Hướng dẫn làm bài thi Lý thuyết dịch tễ | Đại học Y khoa Vinh

Hướng dẫn làm bài thi Lý thuyết dịch tễ | Đại học Y khoa Vinh. Tài liệu gồm 11 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Y khoa Vinh 48 tài liệu

Thông tin:
11 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hướng dẫn làm bài thi Lý thuyết dịch tễ | Đại học Y khoa Vinh

Hướng dẫn làm bài thi Lý thuyết dịch tễ | Đại học Y khoa Vinh. Tài liệu gồm 11 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

58 29 lượt tải Tải xuống
Thi Thử Lý Thuyết DTH
1
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THI LÝ THUYẾT DỊCH TỄ
Project này có 3 phần:
(1): Cấu trúc đề
(2): Phần đề thi thử
(3): Hướng dẫn cách làm từng loại câu hỏi
I. CẤU TRÚC ĐỀ THI
Thời gian làm bài là 60 phút
Phân loại
Câu dễ
Câu trung bình
Câu khó
50% loại câu hỏi trắc nghiệm 4
phương án có 1 đáp án đúng (25 câu)
10
10
5
10% loại câu hỏi trắc nghiệm có một
nhiều đáp án đúng (5 câu)
2
2
1
10% loại câu hỏi điền khuyết (5 câu)
2
2
1
10% loại câu hỏi ghép câu (biểu bảng
5 câu)
2
2
1
20% loại câu hỏi đúng - sai (10 câu)
4
4
2
Tổng số câu
20
20
10
50 câu
Thi Thử Lý Thuyết DTH
2
II. ĐỀ THI THỬ
Nếu bạn muốn trải nghiệm cảm giác phòng thi ? bấm đồng hồ 60p đi rồi bắt đầu ngồi
làm.
(*) Loại câu hỏi 4 đáp án chọn 1
Câu 1. Đối tượng trong các nghiên cứu Dịch tễ học thường là:
A. Một người bệnh;
B. Một hiện tượng sức khỏe/cộng đồng;
C. Xác định một hiện tượng sức khỏe/cộng đồng;
D. Nguyên nhân làm xuất hiện và lan tràn bệnh/cộng đồng;
Câu 2. Việc chẩn đoán trong các nghiên cứu Dịch tễ học thường là:
A. Xác định một trường hợp mắc bệnh;
B. Xác định một hiện tượng sức khỏe/cộng đồng;
C. Xác định nguyên nhân làm xuất hiện và lan tràn bệnh/cộng đồng;
D. Nghiên cứu một hiện tượng sức khỏe/cộng đồng;
Câu 3. Tìm nguyên nhân trong các nghiên cứu Dịch tễ học thường là:
A. Tìm nguyên nhân gây bệnh cho một cá thể;
B. Tìm nguyên nhân làm xuất hiện và lan tràn bệnh/cộng đồng;
C. Tìm cách phân tích kết quả của chương trình can thiệp;
D. Tìm các yếu tố nguy cơ;
Câu 4. Việc điều trị trong Dịch tễ học là:
A. Điều trị cho một người bệnh bằng phác đồ:
B. Một chương trình y tế can thiệp, giám sát, thanh toán bệnh hàng loạt/cộng đồng;
C. Một chương trình nâng cao sức khỏe;
D. Chương trình tiêm chủng vaccin phòng bệnh.
Câu 5. Nếu các hoạt động dự phòng cấp một có kết quả thì sẽ làm giảm:
A. Tỷ lệ hiện mắc điểm;
B. Tỷ lệ hiện mắc;
C. Tỷ lệ mới mắc;
D. Thời gian phát triển trung bình của bệnh;
Thi Thử Lý Thuyết DTH
3
Câu 6. Nếu các hoạt động dự phòng cấp hai có kết quả thì sẽ làm giảm:
A. Tỷ lệ hiện mắc điểm;
B. Tỷ lệ hiện mắc;
C. Tỷ lệ mới mắc;
D. Thời gian phát triển trung bình của bệnh;
Câu 7. Nếu các hoạt động dự phòng cấp ba có kết quả thì sẽ làm giảm:
A. Tỷ lệ hiện mắc điểm;
B. Tỷ lệ hiện mắc;
C. Tỷ lệ mới mắc;
D. Thời gian phát triển trung bình của bệnh;
Câu 8. Để đo lường kết quả hoạt động của dự phòng cấp một thì phải dùng:
A. Tỷ lệ hiện mắc điểm;
B. Tỷ lệ hiện mắc;
C. Tỷ lệ mới mắc;
D. Thời gian phát triển trung bình của bệnh;
Câu 9. Để đo lường kết quả hoạt động của dự phòng cấp hai thì phải dùng:
A. Tỷ lệ hiện mắc điểm;
B. Tỷ lệ hiện mắc;
C. Tỷ lệ mới mắc;
D. Thời gian phát triển trung bình của bệnh;
Câu 10. Tiến hành phát hiện bệnh sớm là dự phòng cấp:
A. I;
B. II;
C. III;
D. Ban đầu;
Câu 11. Điều trị là dự phòng:
A. Cấp I;
B. Cấp II;
Thi Thử Lý Thuyết DTH
4
C. Cấp III;
D. Ban đầu;
Câu 12. Các hoạt động y tế nhằm nâng cao yếu tố bảo vệ không đặc hiệu là dự phòng:
A. Cấp I;
B. Cấp II;
C. Cấp III;
D. Ban đầu;
Câu 13. Các hoạt động y tế nhằm nâng cao yếu tố bảo vệ đặc hiệu là dự phòng:
A. Cấp I;
B. Cấp II;
C. Cấp III;
D. Ban đầu;
Câu 14. Các hoạt động y tế nhằm loại bỏ yếu tố nguy cơ là dự phòng:
A. Cấp I;
B. Cấp II;
C. Cấp III;
D. Ban đầu;
Câu 15. Thực hiện tiêm chủng vaccin cho một quần thể là dự phòng:
A. Cấp I;
B. Cấp II;
C. Cấp III;
D. Ban đầu;
Câu 16. Biện pháp làm “mù đôi” là:
A. Chỉ có người trực tiếp điều trị và theo dõi biết được tình trạng can thiệp.
B. Chỉ có đối tượng nghiên cứu biết được tình trạng can thiệp.
C. Chỉ có người xử lý và phân tích số liệu biết được tình trạng can thiệp.
D. Không ai trong ba đối tượng trên biết được tình trạng can thiệp.
Thi Thử Lý Thuyết DTH
5
Câu 17. Ba việc quan trọng trong phòng chống dịch, chọn câu sai:
A. Tấn công nguồn lây
B. Ngăn chặn đường truyền
C. Ưu tiên điều trị
D. Bảo vệ người cảm nhiễm
Câu 18. Trong nguyên tắc điều tra, xử lý dịch. y miễn dịch (tiêm vaccine) là biện
pháp:
A. Tấn công nguồn lây
B. Ngăn chặn đường truyền
C. Bảo vệ người cảm nhiễm
D. Vệ sinh xã hội
Câu 19. Trong các ví dụ dưới đâu, đâu là Thử nghiệm dự phòng ?
A. Thử nghiệm được áp dụng ở những bệnh nhân bị một bệnh nào đó để xác định khả năng
giảm bớt triệu chứng, giảm nguy cơ chết vì bệnh đó của một loại thuốc hay một phương pháp
điều trị.
B. Thử nghiệm để đánh giá tác dụng của thuốc trên một phạm vi lớn.
C. Điều trị ban đầu ảnh hưởng lâm sàng của thuốc điều trị.
D. Thử nghiệm nhằm đánh giá tác dụng của một tác nhân hay một phương pháp làm giảm
nguy cơ phát triển bệnh ở những người khỏe mạnh có nguy cơ mắc bệnh
(*) Loại câu hỏi có nhiều đáp án
Câu 20. Chuỗi lập luận dịch tễ gồm các giai đoạn liên quan mật thiết với nhau :
A. Thu thập những thông tin dịch tễ học
B. Phân tích mối liên quan giữa yếu tố cá nhân và môi trường
C. Xác định kết hợp thống kê giữa phơi nhiễm với yếu tố nguy& bệnh
D. Suy luận sinh học từ kết hợp thống kê đó
Câu 21. Những kích thước cơ bản mà Dịch tễ học mô tả bao gồm:
A. chủ thể con người
B. không gian
Thi Thử Lý Thuyết DTH
6
C. bệnh tật
D. thời gian
Câu 22. Khi phân tích căn nguyên bệnh tật theo dịch tễ học thì, các yếu tố bên trong bao
gồm:
A. Di truyền
B. Lối sống
C. Giới tính
D. Kinh tế - văn hóa – xã hội
Câu 23. Những ưu điểm của thiết kế nghiên cứu bệnh chứng bao gồm:
A. Thực hiện tương đối nhanh, ít tốn kém hơn so với các nghiên cứu phân tích khác.
B. Đặc biệt thích hợp với những bệnh có thời kỳ ủ bệnh ngắn.
C. Tối ưu khi nghiên cứu các bệnh hiếm vì các đối tượng nghiên cứu được lựa chọn trên
cơ sở tình trạng bệnh.
D. khả năng điều tra ảnh hưởng của nhiều yếu tố căn nguyên bước khởi đầu cho
việc xác định các yếu tố phòng bệnh hay nguyên nhân của một bệnh ta còn biết rất ít.
Câu 24. Những ưu điểm của thiết kế nghiên cứu bệnh chứng bao gồm:
A. Thực hiện tương đối nhanh, ít tốn kém hơn so với các nghiên cứu phân tích khác.
B. Đặc biệt thích hợp với những bệnh có thời kỳ ủ bệnh ngắn.
C. Tối ưu khi nghiên cứu các tiếp xúc hiếm vì các đối tượng nghiên cứu được lựa chọn
trên cơ sở tình trạng phơi nhiễm.
D. Có khả năng điều tra ảnh hưởng của nhiều yếu tố căn nguyên và là bước khởi đầu cho
việc xác định các yếu tố phòng bệnh hay nguyên nhân của một bệnh ta còn biết rất ít.
(*) Loại câu hỏi Điền khuyết
Câu 25. Dịch tễ học can thiệp: mục đích là chứng minh giả thuyết đề ra của DTH phân
tích, bằng phương pháp … trong 1 nhóm người, trong một cộng đồng người.
Câu 26. ng tuyển một loại Dự phòng cấp . Tiêu chuẩn của mt xét nghiệm ng
tuyn nh giá trị và độ tin cậy cao, nh khả thi, giá thành hạ
Thi Thử Lý Thuyết DTH
7
Câu 27. Giá trị dự đoán phthuộc vào …vào độ nhạy và độ đặc hiệu
Câu 28. Dịch (Epidemic): là sự tăng lên của …(A)… trong một khoảng thời gian nhất
định, tại 1 cộng đồng, cao hơn…(B)…trước đó ở chính cộng đồng đó.
Câu 29. Theo WHO, Việt Nam quốc gia tlệ lưu hành viêm gan B cao với t lệ
khoảng …người mang HBsAg mạn
Câu 30. Trong các khái niệm về bệnh dịch, ………… là dịch xảy ra ở một vùng rất rộng,
có thể trong phạm vi 1 nước hay nhiều nước, và thường ảnh hưởng đến 1 tỷ lệ dân số lớn.
Câu 31. Phương pháp… có mục đích mô tả đặc điểm của 1 hiện tượng xảy ra trong 1
nhóm người và xác định được tần số và tỷ lệ các đặc điểm đó theo ba góc độ của dịch tễ học:
con người - không gian - thời gian.
(*) Loại Ghép câu
Câu 32. Theo Danh Mục Các Bệnh Truyền Nhiễm Phải Báo Cáo (Ban hành kèm theo
Thông tư số 54/2015/TT-BYT ngày 28 tháng 12 năm 2015 của Bộ Y tế), y ghép hình thức
báo cáo và loại bệnh truyền nhiễm cho phù hợp theo thông tư:
Hình thức báo cáo
Bệnh truyền nhiễm
ĐÁP ÁN
1. Báo cáo trong 24 giờ
A. L trực trùng
2. Báo cáo trong 48 giờ
B. Di
3. Báo cáo hằng tháng
C. Bại liệt
4. Không nằm trong danh mục
D. Ung thư
Câu 33. Theo dịch tễ học các bệnh lây truyền qua đườn tiêu hóa, ghép nhóm bệnh và
đường lây truyền cho phù hợp
Bệnh truyền nhiễm
Đường lây truyền
ĐÁP ÁN
1. Bệnh lây theo đường tiêu
hóa
A. Nước, Vector, vật dụng, tay
bẩn, thực phẩm
2. Bệnh lây theo đường hô hấp
B. Giọt nhỏ, bụi, vật dụng
Thi Thử Lý Thuyết DTH
8
3. Bệnh lây theo đường máu
C. Vector, máu, huyết tương,
dụng cụ y tế
4. Bệnh lây theo đường da
niêm
D. Tiếp xúc trực tiếp, vật dụng,
đất, nước
(*) Loại câu hỏi đúng sai:
Câu 34. Nguy cơ qui thuộc chỉ tính toán được sau một nghiên cứu thuần tập
A. Đúng
B. Sai
Câu 35. Nguy cơ tương đối được tính trực tiếp trong các nghiên cứu bệnh chứng
A. Đúng
B. Sai
Câu 36. Tỉ số OR có thể sử dụng cho tất cả các nghiên cứu
A. Đúng
B. Sai
Câu 37. Nếu kết quả nghiên cứu tính toán được RR=4,5 và p=0,5. Điều đó có nghĩa là có
mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ và bệnh. Nhóm có phơi nhiễm có nguy cơ mắc bệnh cao
gấp 4,5 so với nhóm không phơi nhiễm.
A. Đúng
B. Sai
Câu 38. Nếu kết quả nghiên cứu tính toán được OR=4,5 và p<0,05. Điều đó có nghĩa là
mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ và bệnh. Nhóm có phơi nhiễm có nguy cơ mắc bệnh cao
gấp 4,5 so với nhóm không phơi nhiễm.
A. Đúng
B. Sai
Câu 39. Ổ bọ gậy nguồn của Aedes Agypty chủ yếu là Bẫy kiến (chiếm 35%)
A. Đúng
Thi Thử Lý Thuyết DTH
9
B. Sai
Câu 40. Theo UNAIDS, tính đến ngày 31/12/2015 trên toàn thế giới đã có 36,7 triệu
người hiện mắc HIV/AIDS
A. Đúng
B. Sai
III. HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM
(*) Loại câu hỏi 4 đáp án chọn 1:
Loại câu hỏi truyền thống này thì có lẽ các bạn đã quá quen thuộc, chọn đáp án đúng nhất (lưu
ý là đúng nhất nhé các bạn)
VD: Để đo lường kết quả hoạt động của dự phòng cấp hai thì phải dùng:
A. Tỷ lệ hiện mắc điểm;
B. Tỷ lệ hiện mắc;
C. Tỷ lệ mới mắc;
D. Thời gian phát triển trung bình của bệnh;
Đáp án: T lệ hiện mắc, các bạn có thể dễ dàng nhận thấy dự phòng cấp 2 sẽ làm tăng t lệ
phát hiện bệnh trong cộng đồng và đưa vào điều trị sớm, từ đó khống chế tỷ lệ hiện mắc trong
cộng đồng (VD: sàng tuyển ung thư giai đoạn tại chỗ)
(*) Loại câu hỏi có nhiều đáp án
Đây là loại câu hỏi tương đối mới với các bạn, nhưng có 1 điểm các bạn dễ dàng nhận ra đó
… xác suất “xạ” trúng của loại câu này rất cao. Tại sao ư ? các hình dung nhé, do cái khung
bị giới hạn ở 4 đáp án, mà không thể 4 đáp án cùng đúng, mà cũng không thể chỉ có 1 đáp án
đúng (vì nếu chỉ có 1 cái đúng thì nó nằm ở loại câu 4 chọn 1 rồi). Nên chỉ còn 2 trường hợp:
hoặc 3 câu đúng (cái này chọn giống hệt 4 đáp án chọn 1 câu sai) hoặc 2 câu đúng (quyn
50:50 của “ai là triệu phú”!)
VD: Những ưu điểm của thiết kế nghiên cứu bệnh chứng bao gồm:
Thi Thử Lý Thuyết DTH
10
A. Thực hiện tương đối nhanh, ít tốn kém hơn so với các nghiên cứu phân tích khác.
B. Đặc biệt thích hợp với những bệnh có thời kỳ ủ bệnh ngắn.
C. Tối ưu khi nghiên cứu các tiếp xúc hiếm vì các đối tượng nghiên cứu được lựa chọn
trên cơ sở tình trạng phơi nhiễm.
D. Có khả năng điều tra ảnh hưởng của nhiều yếu tố căn nguyên và là bước khởi đầu cho
việc xác định các yếu tố phòng bệnh hay nguyên nhân của một bệnh ta còn biết rất ít.
Đáp án: A và D đúng, các bạn có thể thấy đáp án B bị sau chỗ thời k ủ bệnh ngắn (ngắn thì
cần gì sử dụng bệnh chứng, cắt ngang làm cũng đc mà) và câu C sai chỗ tiếp xúc hiếm, đã là
tiếp xúc hiếm thì rất dễ mắc sai số nhở lại, xài đoàn hệ cho chính xác.
(*) Loại câu hỏi Điền khuyết
Loại câu này có lẽ gây kinh hoàng cho SV nhiều nhất, bởi tính lan man của nó, tuy nhiên cũng
không phải là vô phương.
Yêu cầu thứ nhất là thuộc bài cực kỳ thuộc bài, vì GV sẽ không thể cho 1 câu điền khuyết vô
căn cứ (thường phải trong giáo trình hoặc Slide):
VD: Theo WHO, Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ lưu hành viêm gan B cao với tỷ lệ
khoảng …người mang HBsAg mạn
Đáp án: 8%, cái này trong Slide bài DTH bệnh truyền nhiễm phần VGB.
Yêu cầu thứ 2 là bạn phải nắm được keyword trong những phần còn lại, khiến cho đáp án phải
là nó mà không thể là một cái gì khác
VD: Phương pháp… có mục đích mô tả đặc điểm của 1 hiện tượng xảy ra trong 1
nhóm người và xác định được tần số và tỷ lệ các đặc điểm đó theo ba góc độ của dịch
tễ học: con người - không gian - thời gian.
Đáp án: Dịch tễ học mô tả, keyword chính là 3 góc độ DTH: con người - không gian
- thời gian.
Thi Thử Lý Thuyết DTH
11
(*) Loại Ghép câu
Loại này các bạn lưu ý đây là 4 câu ghép lại, nếu đúng 3 câu không sợ là không đúng câu thứ 4
nhưng nếu sai là sai 1 lượt luôn 4 câu nhé:
Ví Dụ: Theo Danh Mục Các Bệnh Truyền Nhiễm Phải Báo Cáo (Ban hành kèm theo Thông tư
số 54/2015/TT-BYT ngày 28 tháng 12 m 2015 của Bộ Y tế), hãy ghép hình thức báo cáo và
loại bệnh truyền nhiễm cho phù hợp theo thông tư:
Hình thức báo cáo
Bệnh truyền nhiễm
ĐÁP ÁN
1. Báo cáo trong 24 giờ
A. L trực trùng
1 - B
2. Báo cáo trong 48 giờ
B. Di
2 - C
3. Báo cáo hằng tháng
C. Bại liệt
3 - A
4. Không nằm trong danh mục
D. Ung thư
4 - D
Cách làm: cố gắng học bài cho k
(*) Loại câu hỏi đúng sai:
Loại câu này, khuyên các bạn nên tìm chỗ sai, nếu không có chỗ sai thì tức là nó đúng,
nghe có vẻ hài, nhưng làm như thế sẽ nhanh hơn đấy
VD: Nếu kết quả nghiên cứu tính toán được OR=4,5 và p<0,05. Điều đó có nghĩa là có mối
liên quan giữa yếu tố nguy cơ và bệnh. Nhóm có phơi nhiễm có nguy cơ mắc bệnh cao gấp 4,5
so với nhóm không phơi nhiễm.
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: Sai. Vì sao ư ? OR đâu có kết luận về nguyđược, việc kết luận nguy cơ là của RR,
Odds chỉ nói về khả năng.
(*) Lưu ý khi học bài:
+ Bám theo giáo trình DTH VTTU 2017, Slide bài giảng (đã post đủ).
+ Nội dung có 20% sẽ là câu hỏi suy luận dựa trên kiến thức nền, phần này tui hay lặp lại trên lớp (cơ
thường ngày đi học chưa được 1/3 lớp thì suy kiểu gì) đọc sơ qua thấy không chắc là next ngay.
+ Số liệu về tỷ lệ sẽ không hỏi nhiều, trừ khi là số liệu kinh điển (VD: tỷ lệ 8% mang HbsAg mạn của
người Việt Nam)
P/s: Không có ngân hàng đề nào giúp các bạn được, phải tự thân mà học, cuối cùng xin chia buồn cùng
những bạn đã không qua ải TT.DTH.
| 1/11

Preview text:

Thi Thử Lý Thuyết DTH
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THI LÝ THUYẾT DỊCH TỄ Project này có 3 phần: (1): Cấu trúc đề (2): Phần đề thi thử
(3): Hướng dẫn cách làm từng loại câu hỏi
I. CẤU TRÚC ĐỀ THI
Thời gian làm bài là 60 phút Phân loại Câu dễ Câu trung bình Câu khó
50% loại câu hỏi trắc nghiệm 4
phương án có 1 đáp án đúng (25 câu) 10 10 5
10% loại câu hỏi trắc nghiệm có một
nhiều đáp án đúng (5 câu) 2 2 1
10% loại câu hỏi điền khuyết (5 câu) 2 2 1
10% loại câu hỏi ghép câu (biểu bảng 5 câu) 2 2 1
20% loại câu hỏi đúng - sai (10 câu) 4 4 2 20 20 10 Tổng số câu 50 câu 1
Thi Thử Lý Thuyết DTH II. ĐỀ THI THỬ
Nếu bạn muốn trải nghiệm cảm giác phòng thi ? bấm đồng hồ 60p đi rồi bắt đầu ngồi làm.
(*) Loại câu hỏi 4 đáp án chọn 1 Câu 1.
Đối tượng trong các nghiên cứu Dịch tễ học thường là: A. Một người bệnh;
B. Một hiện tượng sức khỏe/cộng đồng;
C. Xác định một hiện tượng sức khỏe/cộng đồng;
D. Nguyên nhân làm xuất hiện và lan tràn bệnh/cộng đồng; Câu 2.
Việc chẩn đoán trong các nghiên cứu Dịch tễ học thường là:
A. Xác định một trường hợp mắc bệnh;
B. Xác định một hiện tượng sức khỏe/cộng đồng;
C. Xác định nguyên nhân làm xuất hiện và lan tràn bệnh/cộng đồng;
D. Nghiên cứu một hiện tượng sức khỏe/cộng đồng; Câu 3.
Tìm nguyên nhân trong các nghiên cứu Dịch tễ học thường là:
A. Tìm nguyên nhân gây bệnh cho một cá thể;
B. Tìm nguyên nhân làm xuất hiện và lan tràn bệnh/cộng đồng;
C. Tìm cách phân tích kết quả của chương trình can thiệp;
D. Tìm các yếu tố nguy cơ; Câu 4.
Việc điều trị trong Dịch tễ học là:
A. Điều trị cho một người bệnh bằng phác đồ:
B. Một chương trình y tế can thiệp, giám sát, thanh toán bệnh hàng loạt/cộng đồng;
C. Một chương trình nâng cao sức khỏe;
D. Chương trình tiêm chủng vaccin phòng bệnh. Câu 5.
Nếu các hoạt động dự phòng cấp một có kết quả thì sẽ làm giảm:
A. Tỷ lệ hiện mắc điểm; B. Tỷ lệ hiện mắc; C. Tỷ lệ mới mắc;
D. Thời gian phát triển trung bình của bệnh; 2
Thi Thử Lý Thuyết DTH Câu 6.
Nếu các hoạt động dự phòng cấp hai có kết quả thì sẽ làm giảm:
A. Tỷ lệ hiện mắc điểm; B. Tỷ lệ hiện mắc; C. Tỷ lệ mới mắc;
D. Thời gian phát triển trung bình của bệnh; Câu 7.
Nếu các hoạt động dự phòng cấp ba có kết quả thì sẽ làm giảm:
A. Tỷ lệ hiện mắc điểm; B. Tỷ lệ hiện mắc; C. Tỷ lệ mới mắc;
D. Thời gian phát triển trung bình của bệnh; Câu 8.
Để đo lường kết quả hoạt động của dự phòng cấp một thì phải dùng:
A. Tỷ lệ hiện mắc điểm; B. Tỷ lệ hiện mắc; C. Tỷ lệ mới mắc;
D. Thời gian phát triển trung bình của bệnh; Câu 9.
Để đo lường kết quả hoạt động của dự phòng cấp hai thì phải dùng:
A. Tỷ lệ hiện mắc điểm; B. Tỷ lệ hiện mắc; C. Tỷ lệ mới mắc;
D. Thời gian phát triển trung bình của bệnh; Câu 10.
Tiến hành phát hiện bệnh sớm là dự phòng cấp: A. I; B. II; C. III; D. Ban đầu; Câu 11.
Điều trị là dự phòng: A. Cấp I; B. Cấp II; 3
Thi Thử Lý Thuyết DTH C. Cấp III; D. Ban đầu; Câu 12.
Các hoạt động y tế nhằm nâng cao yếu tố bảo vệ không đặc hiệu là dự phòng: A. Cấp I; B. Cấp II; C. Cấp III; D. Ban đầu; Câu 13.
Các hoạt động y tế nhằm nâng cao yếu tố bảo vệ đặc hiệu là dự phòng: A. Cấp I; B. Cấp II; C. Cấp III; D. Ban đầu; Câu 14.
Các hoạt động y tế nhằm loại bỏ yếu tố nguy cơ là dự phòng: A. Cấp I; B. Cấp II; C. Cấp III; D. Ban đầu; Câu 15.
Thực hiện tiêm chủng vaccin cho một quần thể là dự phòng: A. Cấp I; B. Cấp II; C. Cấp III; D. Ban đầu; Câu 16.
Biện pháp làm “mù đôi” là: A.
Chỉ có người trực tiếp điều trị và theo dõi biết được tình trạng can thiệp. B.
Chỉ có đối tượng nghiên cứu biết được tình trạng can thiệp. C.
Chỉ có người xử lý và phân tích số liệu biết được tình trạng can thiệp. D.
Không ai trong ba đối tượng trên biết được tình trạng can thiệp. 4
Thi Thử Lý Thuyết DTH Câu 17.
Ba việc quan trọng trong phòng chống dịch, chọn câu sai: A. Tấn công nguồn lây
B. Ngăn chặn đường truyền C. Ưu tiên điều trị
D. Bảo vệ người cảm nhiễm Câu 18.
Trong nguyên tắc điều tra, xử lý dịch. Gây miễn dịch (tiêm vaccine) là biện pháp: A. Tấn công nguồn lây B.
Ngăn chặn đường truyền C.
Bảo vệ người cảm nhiễm D. Vệ sinh xã hội Câu 19.
Trong các ví dụ dưới đâu, đâu là Thử nghiệm dự phòng ? A.
Thử nghiệm được áp dụng ở những bệnh nhân bị một bệnh nào đó để xác định khả năng
giảm bớt triệu chứng, giảm nguy cơ chết vì bệnh đó của một loại thuốc hay một phương pháp điều trị. B.
Thử nghiệm để đánh giá tác dụng của thuốc trên một phạm vi lớn. C.
Điều trị ban đầu ảnh hưởng lâm sàng của thuốc điều trị. D.
Thử nghiệm nhằm đánh giá tác dụng của một tác nhân hay một phương pháp làm giảm
nguy cơ phát triển bệnh ở những người khỏe mạnh có nguy cơ mắc bệnh
(*) Loại câu hỏi có nhiều đáp án Câu 20.
Chuỗi lập luận dịch tễ gồm các giai đoạn liên quan mật thiết với nhau là: A.
Thu thập những thông tin dịch tễ học B.
Phân tích mối liên quan giữa yếu tố cá nhân và môi trường C.
Xác định kết hợp thống kê giữa phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ & bệnh D.
Suy luận sinh học từ kết hợp thống kê đó Câu 21.
Những kích thước cơ bản mà Dịch tễ học mô tả bao gồm: A. chủ thể con người B. không gian 5
Thi Thử Lý Thuyết DTH C. bệnh tật D. thời gian Câu 22.
Khi phân tích căn nguyên bệnh tật theo dịch tễ học thì, các yếu tố bên trong bao gồm: A. Di truyền B. Lối sống C. Giới tính D.
Kinh tế - văn hóa – xã hội Câu 23.
Những ưu điểm của thiết kế nghiên cứu bệnh chứng bao gồm: A.
Thực hiện tương đối nhanh, ít tốn kém hơn so với các nghiên cứu phân tích khác. B.
Đặc biệt thích hợp với những bệnh có thời kỳ ủ bệnh ngắn. C.
Tối ưu khi nghiên cứu các bệnh hiếm vì các đối tượng nghiên cứu được lựa chọn trên
cơ sở tình trạng bệnh. D.
Có khả năng điều tra ảnh hưởng của nhiều yếu tố căn nguyên và là bước khởi đầu cho
việc xác định các yếu tố phòng bệnh hay nguyên nhân của một bệnh mà ta còn biết rất ít. Câu 24.
Những ưu điểm của thiết kế nghiên cứu bệnh chứng bao gồm: A.
Thực hiện tương đối nhanh, ít tốn kém hơn so với các nghiên cứu phân tích khác. B.
Đặc biệt thích hợp với những bệnh có thời kỳ ủ bệnh ngắn. C.
Tối ưu khi nghiên cứu các tiếp xúc hiếm vì các đối tượng nghiên cứu được lựa chọn
trên cơ sở tình trạng phơi nhiễm. D.
Có khả năng điều tra ảnh hưởng của nhiều yếu tố căn nguyên và là bước khởi đầu cho
việc xác định các yếu tố phòng bệnh hay nguyên nhân của một bệnh mà ta còn biết rất ít.
(*) Loại câu hỏi Điền khuyết Câu 25.
Dịch tễ học can thiệp: mục đích là chứng minh giả thuyết đề ra của DTH phân
tích, bằng phương pháp … trong 1 nhóm người, trong một cộng đồng người. Câu 26.
Sàng tuyển là một loại Dự phòng cấp …. Tiêu chuẩn của một xét nghiệm sàng
tuyển là có tính giá trị và độ tin cậy cao, có tính khả thi, giá thành hạ 6
Thi Thử Lý Thuyết DTH Câu 27.
Giá trị dự đoán phụ thuộc vào …và vào độ nhạy và độ đặc hiệu Câu 28.
Dịch (Epidemic): là sự tăng lên của …(A)… trong một khoảng thời gian nhất
định, tại 1 cộng đồng, cao hơn…(B)…trước đó ở chính cộng đồng đó. Câu 29.
Theo WHO, Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ lưu hành viêm gan B cao với tỷ lệ
khoảng …người mang HBsAg mạn Câu 30.
Trong các khái niệm về bệnh dịch, ………… là dịch xảy ra ở một vùng rất rộng,
có thể trong phạm vi 1 nước hay nhiều nước, và thường ảnh hưởng đến 1 tỷ lệ dân số lớn. Câu 31.
Phương pháp… có mục đích mô tả đặc điểm của 1 hiện tượng xảy ra trong 1
nhóm người và xác định được tần số và tỷ lệ các đặc điểm đó theo ba góc độ của dịch tễ học:
con người - không gian - thời gian. (*) Loại Ghép câu Câu 32.
Theo Danh Mục Các Bệnh Truyền Nhiễm Phải Báo Cáo (Ban hành kèm theo
Thông tư số 54/2015/TT-BYT ngày 28 tháng 12 năm 2015 của Bộ Y tế), hãy ghép hình thức
báo cáo và loại bệnh truyền nhiễm cho phù hợp theo thông tư: Hình thức báo cáo
Bệnh truyền nhiễm ĐÁP ÁN 1. Báo cáo trong 24 giờ
A. Lỵ trực trùng 2. Báo cáo trong 48 giờ B. Dại 3. Báo cáo hằng tháng C. Bại liệt
4. Không nằm trong danh mục D. Ung thư Câu 33.
Theo dịch tễ học các bệnh lây truyền qua đườn tiêu hóa, ghép nhóm bệnh và
đường lây truyền cho phù hợp
Bệnh truyền nhiễm
Đường lây truyền ĐÁP ÁN
1. Bệnh lây theo đường tiêu
A. Nước, Vector, vật dụng, tay hóa bẩn, thực phẩm
2. Bệnh lây theo đường hô hấp B. Giọt nhỏ, bụi, vật dụng 7
Thi Thử Lý Thuyết DTH
3. Bệnh lây theo đường máu
C. Vector, máu, huyết tương, dụng cụ y tế
4. Bệnh lây theo đường da
D. Tiếp xúc trực tiếp, vật dụng, niêm đất, nước
(*) Loại câu hỏi đúng sai: Câu 34.
Nguy cơ qui thuộc chỉ tính toán được sau một nghiên cứu thuần tập A. Đúng B. Sai Câu 35.
Nguy cơ tương đối được tính trực tiếp trong các nghiên cứu bệnh chứng A. Đúng B. Sai Câu 36.
Tỉ số OR có thể sử dụng cho tất cả các nghiên cứu A. Đúng B. Sai Câu 37.
Nếu kết quả nghiên cứu tính toán được RR=4,5 và p=0,5. Điều đó có nghĩa là có
mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ và bệnh. Nhóm có phơi nhiễm có nguy cơ mắc bệnh cao
gấp 4,5 so với nhóm không phơi nhiễm. A. Đúng B. Sai Câu 38.
Nếu kết quả nghiên cứu tính toán được OR=4,5 và p<0,05. Điều đó có nghĩa là
có mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ và bệnh. Nhóm có phơi nhiễm có nguy cơ mắc bệnh cao
gấp 4,5 so với nhóm không phơi nhiễm. A. Đúng B. Sai Câu 39.
Ổ bọ gậy nguồn của Aedes Agypty chủ yếu là Bẫy kiến (chiếm 35%) A. Đúng 8
Thi Thử Lý Thuyết DTH B. Sai Câu 40.
Theo UNAIDS, tính đến ngày 31/12/2015 trên toàn thế giới đã có 36,7 triệu
người hiện mắc HIV/AIDS A. Đúng B. Sai
III. HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM
(*) Loại câu hỏi 4 đáp án chọn 1:
Loại câu hỏi truyền thống này thì có lẽ các bạn đã quá quen thuộc, chọn đáp án đúng nhất (lưu
ý là đúng nhất nhé các bạn)
VD: Để đo lường kết quả hoạt động của dự phòng cấp hai thì phải dùng:
A. Tỷ lệ hiện mắc điểm; B. Tỷ lệ hiện mắc; C. Tỷ lệ mới mắc;
D. Thời gian phát triển trung bình của bệnh;
Đáp án: Tỷ lệ hiện mắc, các bạn có thể dễ dàng nhận thấy dự phòng cấp 2 sẽ làm tăng tỷ lệ
phát hiện bệnh trong cộng đồng và đưa vào điều trị sớm, từ đó khống chế tỷ lệ hiện mắc trong
cộng đồng (VD: sàng tuyển ung thư giai đoạn tại chỗ)
(*) Loại câu hỏi có nhiều đáp án
Đây là loại câu hỏi tương đối mới với các bạn, nhưng có 1 điểm các bạn dễ dàng nhận ra đó
là… xác suất “xạ” trúng của loại câu này rất cao. Tại sao ư ? các hình dung nhé, do cái khung
bị giới hạn ở 4 đáp án, mà không thể 4 đáp án cùng đúng, mà cũng không thể chỉ có 1 đáp án
đúng (vì nếu chỉ có 1 cái đúng thì nó nằm ở loại câu 4 chọn 1 rồi). Nên chỉ còn 2 trường hợp:
hoặc 3 câu đúng (cái này chọn giống hệt 4 đáp án chọn 1 câu sai) hoặc 2 câu đúng (quyền
50:50 của “ai là triệu phú”!)
VD: Những ưu điểm của thiết kế nghiên cứu bệnh chứng bao gồm: 9
Thi Thử Lý Thuyết DTH A.
Thực hiện tương đối nhanh, ít tốn kém hơn so với các nghiên cứu phân tích khác. B.
Đặc biệt thích hợp với những bệnh có thời kỳ ủ bệnh ngắn. C.
Tối ưu khi nghiên cứu các tiếp xúc hiếm vì các đối tượng nghiên cứu được lựa chọn
trên cơ sở tình trạng phơi nhiễm. D.
Có khả năng điều tra ảnh hưởng của nhiều yếu tố căn nguyên và là bước khởi đầu cho
việc xác định các yếu tố phòng bệnh hay nguyên nhân của một bệnh mà ta còn biết rất ít.
Đáp án: A và D đúng, các bạn có thể thấy đáp án B bị sau chỗ thời kỳ ủ bệnh ngắn (ngắn thì
cần gì sử dụng bệnh chứng, cắt ngang làm cũng đc mà) và câu C sai chỗ tiếp xúc hiếm, đã là
tiếp xúc hiếm thì rất dễ mắc sai số nhở lại, xài đoàn hệ cho chính xác.
(*) Loại câu hỏi Điền khuyết
Loại câu này có lẽ gây kinh hoàng cho SV nhiều nhất, bởi tính lan man của nó, tuy nhiên cũng
không phải là vô phương.
Yêu cầu thứ nhất là thuộc bài cực kỳ thuộc bài, vì GV sẽ không thể cho 1 câu điền khuyết vô
căn cứ (thường phải có trong giáo trình hoặc Slide):
VD: Theo WHO, Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ lưu hành viêm gan B cao với tỷ lệ
khoảng …người mang HBsAg mạn
Đáp án: 8%, cái này trong Slide bài DTH bệnh truyền nhiễm phần VGB.
Yêu cầu thứ 2 là bạn phải nắm được keyword trong những phần còn lại, khiến cho đáp án phải
là nó mà không thể là một cái gì khác
VD: Phương pháp… có mục đích mô tả đặc điểm của 1 hiện tượng xảy ra trong 1
nhóm người và xác định được tần số và tỷ lệ các đặc điểm đó theo ba góc độ của dịch
tễ học: con người - không gian - thời gian.
Đáp án: Dịch tễ học mô tả, keyword chính là 3 góc độ DTH: con người - không gian - thời gian. 10
Thi Thử Lý Thuyết DTH (*) Loại Ghép câu
Loại này các bạn lưu ý đây là 4 câu ghép lại, nếu đúng 3 câu không sợ là không đúng câu thứ 4
nhưng nếu sai là sai 1 lượt luôn 4 câu nhé:
Ví Dụ: Theo Danh Mục Các Bệnh Truyền Nhiễm Phải Báo Cáo (Ban hành kèm theo Thông tư
số 54/2015/TT-BYT ngày 28 tháng 12 năm 2015 của Bộ Y tế), hãy ghép hình thức báo cáo và
loại bệnh truyền nhiễm cho phù hợp theo thông tư: Hình thức báo cáo
Bệnh truyền nhiễm ĐÁP ÁN 1. Báo cáo trong 24 giờ
A. Lỵ trực trùng 1 - B 2. Báo cáo trong 48 giờ B. Dại 2 - C 3. Báo cáo hằng tháng C. Bại liệt 3 - A
4. Không nằm trong danh mục D. Ung thư 4 - D
Cách làm: cố gắng học bài cho kỹ vô
(*) Loại câu hỏi đúng sai:
Loại câu này, khuyên các bạn nên tìm chỗ sai, nếu không có chỗ sai thì tức là nó đúng,
nghe có vẻ hài, nhưng làm như thế sẽ nhanh hơn đấy
VD: Nếu kết quả nghiên cứu tính toán được OR=4,5 và p<0,05. Điều đó có nghĩa là có mối
liên quan giữa yếu tố nguy cơ và bệnh. Nhóm có phơi nhiễm có nguy cơ mắc bệnh cao gấp 4,5
so với nhóm không phơi nhiễm. A. Đúng B. Sai
Đáp án: Sai. Vì sao ư ? OR đâu có kết luận về nguy cơ được, việc kết luận nguy cơ là của RR,
Odds chỉ nói về khả năng.
(*) Lưu ý khi học bài:
+ Bám theo giáo trình DTH VTTU 2017, Slide bài giảng (đã post đủ).
+ Nội dung có 20% sẽ là câu hỏi suy luận dựa trên kiến thức nền, phần này tui hay lặp lại trên lớp (cơ
mà thường ngày đi học chưa được 1/3 lớp thì suy kiểu gì) đọc sơ qua thấy không chắc là next ngay.
+ Số liệu về tỷ lệ sẽ không hỏi nhiều, trừ khi là số liệu kinh điển (VD: tỷ lệ 8% mang HbsAg mạn của người Việt Nam)
P/s: Không có ngân hàng đề nào giúp các bạn được, phải tự thân mà học, cuối cùng xin chia buồn cùng
những bạn đã không qua ải TT.DTH. 11