Thực hành dịch tễ | Đại học Y khoa Vinh

Thực hành dịch tễ | Đại học Y khoa Vinh. Tài liệu gồm 22 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

 

Buổi 1:
1.
- Số đo tương đối: Tỉ số của hiệng tượng sức khỏe bệnh tật so với dân số
có nguy cơ có hiện tượng sức khỏe đó
- Số đo tuyệt đối: số đó tuyệt đối của các hiện tượng sức khỏe bệnh tật,
dễ gây nhầm lẫn vì chưa xét tới quy mô của dân số nguy cơ.
Khi nghiên cứu sự luên quan giữa chế độ ăn và bệnh tât, bệnh trạng thì tính
theo số tương đối tốt hơn vì số tương đối là số hiện tượng sức khỏe so với
dân số, do đó ta sẽ đánh giá được mứa độ phổ biến của bệnh trong dân số,
số tương đố không phụ thuộc vào kích cỡ dân số
2. Sự xuất hiện của bệnh có thể được đo lường bằng số mới mắc hoặc số hiện
mắc. để đánh giá chương trình phòng ngừa thì số mới mắc sẽ tốt hơn vì dựa
vào số mới mắc ta sẽ đánh giá được nguy cơ mắc bệnh sau khi thực hiện
chương trình phòng ngừa
3. Tại quần thể A, số hiện mắc của bệnh có thể giảm trong khí số mới mắc
vẫn cố định là do số người khỏi bệnh nhiều hơn số người mới mắc, di
chuyển khỏi quần thể
4. Tại quần thể A, số hiện mắc của bệnh có thể tăng trong khi số mới mắc vẫn
cố định là do không có người khỏi bệnh hoặc số người khỏi bệnh ít hơn số
mới mắc.
5. Số đô bệnh trạng tính theo tỷ suất do dân số mở:
Tỷ suất =
s m i m c
dân s đ u +d n s cu i
2
. t ng th i gian theodõi
Rate =
642
540+660
2
.5
=0,214
Kết luận: trung bình trong 1 năm, cứ 100 người có 21 người chấn
thương do tai nạn
6. Số đo bệnh trạng tính theo số mới mắc tích lũy = nguy cơ do dân số đóng
và 1 khoảng thời gian là 5 năm
Nguy cơ=
10
500025
=0.002
Kết luận: trong vòng 5 năm, cứ 1000 người chưa mắc bệnh ung thư vú
thì có 2 người mắc bệnh ung thư vú.
7. Số đo tunhs theo số mới mắc tích lũy = nguy cơ.
Tính được kết quẩ theo bảng sau: I=
m i m c
n
Huyết áp tâm thu <147 147-166 >166
Cholesterol
(mg/100ml)
<220
220-259
≥260
0,023 0,032 0,142
0,055 0,081 0,122
0,103 0,193 0,224
Nếu 1 yếu tố là nguy cơ của bệnh thì yếu tố tăng lên bệnh cũng tăng số
mới mắc tăng. Tuy nhiên không phải tất cả các trường hợp bệnh đều là quan hệ
1:1.
8. Cộng đồng A và cộng đồng B đều có tỷ suất chết thô do bệnh mạch vành là
4/1000. Nhưng có thể là do cộng đồng A và cộng đồng B có thành phần
dân số theo tuổi khác nhau nên tỷ lệ tử vong do bệnh mạch và đã được
chuẩn hóa theo tuổi là khác nhau.
9.
a) tỷ suất tử vong do chấn thương ở nhóm tuổi từ 5 - 44
- tại USA
ASDR =
50 x 377
150202 x 1000
x 1000
= 0,336%
- tại Alaska
ASDR(5-44t) =
242
368 x 1000
x 1000
=0,65%
- Tại Florida
ASDR (5-44) =
2584
6543 x 1000
x 1000
=0,395%
b) Tỷ suất tử vong do ung thư ở nhóm tuổi trên 65
- Tại USA: ASDR (>65) =
=8,13%
- Tại Alaska: ASDR (>65) =
210
19 x 1000
x 1000
=11,053%
- Tại Floriad: ASDR (>65) =
21599
2140 x 1000
x 1000
=10,093%
c) tính tỷ suất tử vong do
- Do ung thư
+ ở USA: MR (k) =
363656
240410 x 1000
x 100000
+ Alaska: MR (k) =
442
225 x 1000
x 100000
+ Florida: MR (k) =
30164
12023 x 10 00
x 100000
- Do chấn thương
+ ở USA: MR (ct) =
94893
240410 x 1000
x 100000
+ Alaska: MR (ct) =
320
225 x 1000
x 100000
+ Florida: MR (ct) =
5120
12023 x 10 00
x 100000
d)
Chấn thương:
Nhóm
tuổi
Alaska Florida
Số chết Dân số Tỷ lệ
chết trên
1000
Số chết Dân số Tỷ lệ
chết
trên 100
<5 13 60 000 0,2 260 812 000 0.3
5 - 44 242 368 000 0.7 2584 6 543 000 0.4
45 - 65 50 78 000 0.6 794 2 528 000 0.3
>65 15 19 000 0.8 1482 2 140 000 0.7
Tổng 320 525 000 0.6 5120 12 023
000
0.4
Nhóm tuổi Dân số
chung
Alaska Florida
Tỷ lệ chết
trên 1000
Số chết dự
kiến
Tỷ lệ chết
trên 1000
Số chết dự
kiến
<5 872 000 0.2 174.4 0.3 261.6
5 - 44 6 911 000 0.7 4837.7 0.4 2764.4
45 -65 2 606 000 0.6 1563.6 0.3 469.1
>65 2 159 000 0.8 1727.2 0.7 1209
Tổng 12 548 000 8302.9 4704.1
Tỷ lệ tử vong đã hiệu chỉnh ở Alaska
8302.9/100000 = 83.029/1000
- Ở Florida: 4704.1/100 000 = 47.041/1000
Tỷ lệ tử vong do chấn thương theo tuổi ở Florida lớn hơn ở Alaska
So với tỷ suất tử vong do chấn thương chưa được chuẩn hóa là
e) Ung thư
Nhóm
tuổi
Alaska Florida
Số chết Dân số Tỷ lệ
chết trên
1000
Số chết Dân số Tỷ lệ
chết
trên 100
<5 0 60 000 0 24 812 000 0.03
5 - 44 52 368 000 0.1 1077 6 543 000 0.16
45 - 65 180 78 000 2.3 7464 2 528 000 3
>65 210 19 000 11 21599 2 140 000 10
Tổng 442 525 000 0.8 30164 12 023
000
2.5
Nhóm tuổi
Tỷ lệ chết
trên 1000
Alaska Florida
Dân số Số chết dự
kiến
dân số số chết dự
kiến
<5 0 60 000 0 812 000 0
5-44 0.1 368 000 36.8 6 543 000 654.3
45-65 2.3 78 000 179.4 2 528 000 579.6
>65 11 19 000 209 2 140 000 23540
Tổng 425.2 24773.9
Tổng số chết quan sát: Alaska: 442 ; Florida: 30164
SMR: Alaska: 1.04
Florida: 1.22
TỶ suất chết do K của Alaska nhỏ hơn của Florida
So với tỉ suất chết do K chưa được chuẩn hóa: Giống vậy.
f) Vì:
- cấu theo tuổi của hai quốc gia rất khác nhautỷ lệ tử vong thay đổi
rất nhiều theo lứa tuổi.
Buổi 2
Câu 1:
RL TG Không RLTG Tổng
Không tuân thủ về
bảo vệ mắt
432 36 468
Tuân thủ về bảo
vệ mắt
108 324 432
Tổng 540 360 900
. r
1
=
432
468
=0,923
. r
0
=
108
432
=0,25
- Nguy cơ tương đối RR=
r1
ro
=
0,923
0,25
=3,7
Nghĩa là những người không tuân thủ quy định về bảo vệ mắt có nguy cơ rối
loạn thị giác gấp 3,7 lần so với người tuân thủ quy định về bảo vệ mắt.
- Nguy cơ quy trách :AR= r1-r0=0,923-0,25=0,673=
673
1000
Nghĩa là trong số 1000 người không tuân thủ quy định về bảo vệ mắt có 673
người thực sự bị rối loạn thị giác do không tuân thủ quy định về bảo vệ mắt.
- Phần trăm nguy cơ quy trách:
AR%=
AR
r 1
=
0,673
0,923
=0,73=73 %
Nghĩa là ở những người không tuân thủ quy định về bảo vệ mắt có 73%
các trường hợp rối loạn thị giác là thực sự do không tuân thủ quy định về
mắt.
Câu 2:
Giảm thính lực Thính lực bình thường Tổng
Không dùng nút chặn 40 60 100
Dùng nút chặn 16 384 400
Tổng 56 444 500
.r
1
=
40
100
=0,4
r
0
=
16
400
=0,04
a) Nguy cơ tương đối:
RR =
r 1
r 0
=
0,4
0,04
=10
Nghĩa là những người không dùng nút chặn có nguy cơ giảm thính lực
gấp 10 lần so với người dùng nút chặn
b) Nguy cơ quy trách:
AR=r1-r0=0,4-0,04=0,36=36%
Nghĩa là trong số 100 người không dùng nút chặn tai có 36 người giảm
thính lực do không dùng nút chặn tai
c) Phần trăm nguy cơ quy trách:
AR%=
AR
r 1
=
0,36
0,4
=0,9=90 %
Nghĩa là trong những người không dùng nút chặn tai có 90% trường hợp
bị giản thính lực do không dùng nút chặn tai
d) Tỷ lệ công nhân không dùng nút chặn tai trong tập thể là p=
100
500
=0,2
Nguy cơ quy trách dân số là
PAR=r
1
-r
0
=pr
1
+(1-p)r
0
-r
0
=p(r
1
-r
0
)=0,2(0,4-0,04)=0,072
Phần trăm nguy cơ quy trách dân số là:
PAR%=
p
(
RR1
)
p
(
RR1
)
+1
=
0,2
(
101
)
0,2
(
101
)
+1
=0,64=64 %
Nghĩa là trong tập thể công nhân chỉ có 64% các trường hợp giảm thính
lực thực sự do không dùng nút chặn tai.
Câu 4:
- Việc sử dụng OR và RR là tùy theo mô hình nghiên cứu. OR có thể sự
dụng cho tất các các nghiên cứu bệnh chứng, cắt ngang, nghiên cứu theo
dõi bệnh nhân theo thời gian. Trong khi RR có thể sử dụng cho các
nghiên cứu theo dõi bệnh nhân theo thời gian và nghiên cứu lâm sàng đối
chứng ngẫu nhiên.
Vì vậy trong 1 số trường hợp có thể sử dụng OR để thay thế RR
- Trong điều kiện tần số mắc bệnh thấp hoặc rất thấp (<1%) thì OR và RR
tương đương nhau.
- Ví dụ về việc OR thay thế cho RR
Có 1 chương trình truy tìm ung thư vú và tử vong của 1 cộng đồng cho
biết kết quả:
Nhóm Tổng đối tượng tham gia Số tử vong
A-Mammography 66103 183
B- nhóm chứng 66105 177
Ta có: nguy cơ tử vong nhóm A: P
A
=
183
6603
=0,002758
Nhóm B: P
B
=
177
66105
=0,002678
Từ đó ta tính RR=
PA
PB
=
0,002758
0,002678
=1,034
Ngoài ra ta còn có thể áp dụng OR như sau
Odds tử vong nhóm A là: OddsA=
0,002758
10,002758
=0,002776
Odds tử vong nhóm B là: OddsB=
0,002678
10,002678
=0,002658
Từ đó OR=
OddsA
OddsB
=
0,002776
0,002685
=1,034
(sấp xỉ RR)
Câu 3:
a)
K phổi:
- Hút thuốc lá chung: r1=
140
100000
r0=
10
100000
RR=
r 1
r 0
=14
AR=r1-r0=
140
100000
10
100000
=
130
100000
- Hút thuốc từ 1-14 điếu/ngày: r1=
78
100000
r0=
10
100000
RR=7,8
AR=
68
100000
- Hút thuốc lá từ 15-24 điếu/ngày: r1=
127
100000
r0=
10
100000
RR=12,7
AR=
117
100000
- Hút thuốc >25 điếu/ngày: r1=
251
100000
r0=
10
100000
RR=15,1
AR=
241
100000
Nhồi máu cơ tim
- Hút thuốc lá chung: r1=
669
100000
r0=
412
100000
RR=1,623
AR=
257
100000
- Hút thuốc từ 1-14 điếu/ngày: r1=
608
100000
r0=
412
100000
RR=1,467
AR=
196
100000
- Hút thuốc lá từ 15-24 điếu/ngày: r1=
652
100000
r0=
412
100000
RR=1,583
AR=
240
100000
- Hút thuốc >25 điếu/ngày: r1=
679
100000
r0=
412
100000
RR=1,648
AR=
267
100000
b) Ung thư và bênh mãnh tính có liên quan đến tuổi. tuổi càng tăng nguy
cơ mắc bệnh càng tăng. Nếu tuổi lệch nhau giữa 2 nhóm thì không so
sánh được nên phải đưa về cùng cấu trúc tuổi.
c) Dựa vào nguy cơ tương đối giữa 2 bênh với thói quen hút thuốc lá : thấy
hút thuốc lá có mối luên hệ với bệnh ung thư phổi mạnh hơn nhồi máu
cơ tim
d) Dựa vào nguy cơ quy trách của 2 bệnh. Ta thấy nhồi máu cơ tim có số
tử vong trong nhứng người hút thuốc lá được quy jeets do thuốc lá cao
hơn do ung thư phổi.
e) Tỷ lệ tử vong do ung thư phổi trong số những người hút thuốc là được
quy kết cho hút thuốc lá:
- Hút thuốc lá chung: AR%=
AR
r 1
=0,093
- Hút thuốc lá 1-14 điếu/ngày:AR%=
AR
r 1
=0,872
- Hút thuốc lá 15-24 điếu/ngày: AR%=
AR
r 1
=0,921
- Hút thuốc lá >25 điếu/ngày: AR%=
AR
r 1
=0,96
Nó được gọi là phần trăm nguy cơ quy trách
f) Tỷ lệ tử vong do nhồi máu cơ tim trong số những người hút thuốc lá
quy kết cho hút thuốc:
- Hút thuốc lá chung: AR%=
AR
r 1
=0,384
- Hút thuốc lá 1-14 điếu/ngày:AR%=
AR
r 1
=0,332
- Hút thuốc lá 15-24 điếu/ngày: AR%=
AR
r 1
=0,368
- Hút thuốc lá >25 điếu/ngày: AR%=
AR
r 1
=0,391
Nó được gọi là phần trăm nguy cơ quy trách
g) Tỷ lệ phơi nhiễm trong dân số là
100-17=83%=0,83 PAR=p(r1-r0)
Nguy cơ quy trách trong dân số là:
1-14điếu 15.24 điếu >25 điếu HT chung
K phổi 5,644.10
-4
9,711.10
-4
2,003.10
-3
1,079.10
-4
NMCT 1,6268.10
-3
1,992.10
-3
2,2161.10
-3
2,1331.10
-3
Dựa vào PAR ta thấy bệnh NMCT có số tử vong trong dân số được quy
kết do thuốc lá cao hơn ung thư phổi
h) tỷ lệ tử vong do ung thư phổi trong dân số sẽ được quy kết cho hút
thuốc :
%PAR=
p
(
RR1
)
p
(
RR1
)
+1
K phổi:
- HT 1-14 điếu/ngày: 0,849
- HT 15-24 điếu/ngày: 0,9066
- HT >25 điếu/ngàu: 0,952
- HT chung: 0,925
Nó được gọi là phần trăm nguy cơ quy trách dân số.
i) tỷ lệ tử vong do NMCT trong dân số sẽ được quy kết cho hút thuốc :
%PAR=
p
(
RR1
)
p
(
RR1
)
+1
K phổi:
- HT 1-14 điếu/ngày: 0,1776
- HT 15-24 điếu/ngày: 0,209
- HT >25 điếu/ngàu: 0,227
- HT chung: 0,22
Nó được gọi là phần trăm nguy cơ quy trách dân số.
Buổi 3
Câu 1:
a. Thiết kế nghiên cứu thuộc loại nghiên cứu cắt ngang
b.
Làm việc ở trang trại
có người mang trùng
Có anti HBS Tổng
không
14 53 67
không 4 68 72
Tổng 18 121 139
r
1
=14/67=0.2 r
2
=4/68=0.05
tỷ số nguy cơ RR=r
1
/r
2
=0.2/0.05=4
Có sự liên quan giữa làm việc ở trang trại có người mang trùng và nguy
cơ nhiễm VGB làm việc ở trang trại có người mang trùng là phơi
nhiễm lập nghiên cứu
Câu 2:
a. Đây là loại nghiên cứu mô tả tương quan
b. Kết luận không có gía trị vì:
+ mối liên hệ giũa thời gian nằm viện và lần đầu nhập viện chưa được
làm rõ
+ các số liệu chưa phản ánh tình hình tại thời điểm nghien cứu
+ cần đối chứng số liệu vs bệnh viện khác
+ ngoài yếu tố thời gian, có thể còn nhiều nguy cơ khác
c. Có thể chọn nghiên cứu thuần tập hoặc bệnh chứng để nghiên cứu
Câu 3:
a. Thiết kế thuộc loại nghiên cứu bệnh chứng
b.
Viiem gan B Không VGB Tổng
Xỏ lỗ tai 100 50 150
Không xỏ 20 130 150
Tổng 120 180 300
RR=r
1
/r
2
=5
Tỷ số chênh OR=(100*150)/(20*50)=13
OR>1 nguy cơ VGB ở người xỏ tai bông đeo liền cao hơn ngưởi ko xỏ
KTC 95% =......
Câu 4:
a. Lượng Canxi bình thường thì nguy cơ loãng xương có giảm không
b. Có phải tất cả thú kiểng đều làm tăng nguy cơ THA ko
c. Béo đến mức nào thì tăng nguy cơ tai biến, giảm cân có giảm nguy cơ ko
d. Nghiên cứu chỉ thực hiện trên người THA đã biểu hiện hoặc có bệnh khác
mà tình cờ phát hiên, không tầm soát được người ko đi khám
e. Tỉ lệ người mang các nhóm máu ABO khác nhau nên dẽ phạm sai số
Buổi 4:
1.
a) Thuộc nghiên cứ bệnh chứng vì có cả trẻ sơ sinh nhẹ cân và trẻ sơ sinh bình
thường, so sánh tìm mối liên quan giữa tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân với mức độ
uống rượu của mẹ.
b)
Tỷ lệ trẻ sinh nhẹ cân ở mẹ uống rượu là: r
1
¿
10+54
30+204
=0,27
Tỷ lệ trẻ sinh nhẹ cân ở những bà mẹ uống rượu vừa – nhiều là:
r
2
=
10
30
=0,33
Tỷ lệ sinh nhẹ cân ở những bà mẹ uống rượu nhẹ - đôi khi là:
r
3
=
54
204
=0,26
c)
Con nhẹ cân Con bình thường Tổng
Mẹ uống rượu 64 170 234
Mẹ không uống rượu 36 130 166
Tổng 100 300 400
Ta có:
Không tính được nguy cơ thương đối do không theo dõi nghiên cứu từ ban đầu
Số chênh: Odds =
p
1 p
=
36
166
1
36
166
Tỷ số số chênh OR =
ad
bc
=
64130
36170
=1,36
Khoảng tin cậy 95% là: KTC 95% = OR*
e
±1,96
v
Với v =
1
a
+
1
b
+
1
c
+
1
d
=
1
64
+
1
170
+
1
36
+
1
130
=0.057
kTC 95% từ 0.852.17 chứa giá trị 1 không có sự liên quan giữa việc
uống rượu của mẹ với tình trạng trẻ sơ sinh nhẹ cân
x
2
=
(adbc)
2
. n
r
1
. r
2
.C
1
. C
2
=
(64.3036.170)
2
.400
234.66 .100.300
=1.66<3.84
chấp nhận kết luận không có sự liên quan giữa việc uống rượu của mẹ với
tình trạng trẻ sơ sinh nhẹ cân.
d)** Nguy cơ trẻ sinh nhẹ cân của 1 trẻ có mẹ uống rượu vừa – nhiều so với trẻ
có mẹ không uống rượu:
Số chênh: Odds =
p
1 p
Tỷ số số chênh: OR =
10.130
36.20
=1,81
KTC 95% = OR*
e
±1,96
v
với v=
1
10
+
1
20
+
1
36
+
1
130
=0,19
KTC 95% từ 0,774,25 có chứa giá trị 1 không có sự liên quan giữa
việc mẹ uống rượu vừa – nhiều với tình trạng trẻ sơ sinh nhẹ cân
x
2
=
(
adbc
)
2
. n
r
1
. r
2
.C
1
. C
2
=
(
10.13036.20
)
2
.136
16.150 .30 .166
=1.92<3.84
Chấp nhận kết luận không có sự liên quan giữa mẹ uống rượu vừa –
nhiều với tình trạng trẻ sơ sinh nhẹ cân
**Nguy cơ trẻ sinh nhẹ cân của 1 trẻ có mẹ uống rượu nhẹ - đôi khi so với trẻ
có mẹ không uống rượu:
Số chênh: Odds =
p
1 p
Tỷ số số chênh: OR =
54.130
36.150
=1,3
KTC 95% = OR*
e
±1,96
v
với v=
1
54
+
1
150
+
1
36
+
1
130
=0,061
KTC 95% từ 0,82.1 có chứa giá trị 1 không có sự liên quan giữa
việc mẹ uống rượu nhẹ - đôi khi với tình trạng trẻ sơ sinh nhẹ cân
x
2
=
(
adbc
)
2
. n
r
1
. r
2
.C
1
. C
2
=
(
54.13036.150
)
2
.370
90.280 .204 .166
=1.14<3.84
Chấp nhận kết luận không có sự liên quan giữa mẹ uống rượu nhẹ - đôi
khi với tình trạng trẻ sơ sinh nhẹ cân
Bài 2:
a) Thiết kế nghiên cứu thuần tập tiến cứu
** Mô tả: trong nghiên cứu này, tất cả đối tượng được chọn là người
không mắc bệnh tại thời điểm nghiên cứu (100.000 người đàn ông không
bị ung thư bàng quang tại thời điểm nghiên cứu)
Các đối tượng này được chia thành 2 nhóm có hút thuốc và không có hút
thuốc lá
Sau đó theo dõi các đối tượng này từ năm 1974 1976 để xem họ có bị ung
thư bàng quang hay không
Thời điểm bắt đầu thời điểm đánh giắ kết
quả nghiên cứu 1976
b)
** tuổi 50-59:
Bệnh Không bệnh Tổng
HT+ 24 38 62
HT- 12 52 64
E-D-
E-D+
E+D-
E+D+
D-
D+
D-
D+
Quần
thể
E-
Người không
bị ung thư
bàng quang
E+
36 90 126
** tuổi 60-69:
Bệnh Không bệnh Tổng
HT+ 27 19 46
HT- 27 45 72
54 64 118
** tuổi: 70-79
Bệnh Không bệnh Tổng
HT+ 30 9 39
HT- 62 37 99
91 46 138
** tuổi 50-79
Bệnh Không bệnh Tổng
HT+ 81 66 147
HT- 101 134 235
182 200 382
Nguy cơ tương đối:
RR=
r
1
r
0
=
81 /147
101/235
=1,28
Nguy cơ mắc ung thư bàng quang ở người hút thuốc lá cao gấp 1,28 lần
người không hút thuốc
x
2
=
(
adbc
)
2
. n
r
1
. r
2
.C
1
. C
2
=
(
81.134101.66
)
2
.382
182.200 .147 .235
=5.33
> 3.84
Bác bỏ kết luận hút thuốc là làm tăng nguy cơ ung thư bàng quang
Ta có:
RR
MH
=
a
i
r
o
i
/n
i
c
i
r
1
i
¿n
i
= 1.46
OR
MH
=
a
i
d
i
/n
i
b
i
c
i
¿n
i
=2.34
Buổi 5:
Câu 1: tỷ suất chế vì mọi công nhân chỉ bằng 82% tỷ suất tương ứng của dân số
Hoa Kỳ vì:
- Nhóm phơi nhiễm: được chon từ những công nhân cao su trong nhà máy
sản xuất vo xe ở Akron, Chio, Hoa Kỳ. Họ là những người khỏe mạnh,
đã được kiểm tra sức khỏe trước khi bắt đầu vào làm việc. số lượng công
nhân khỏe mạnh này là ổn định.
- Nhóm chứng: nhóm so sánh bên ngoài là toàn bộ dân số Hoa kỳ bao gồm
những người có thể mới mắc bệnh khác nhau, mẫu của nhóm chứng này
lớn.
Câu 3:
Nghiên cứu trên là nghiên cứu thuần tập tiến cứu
Khuyết điểm của nghiên cứu này là:
- Không có giới hạn thế nào là ăn nhiều đường, thế nào là ăn ít đường.
- Dễ bị mất dấu theo dõi các đối tượng
- Nhóm người nghiên cứu có thể tiếp xúc với các yếu tố phơi nhiễm khác
dẫn đến mệt mỏi, giảm chức năng tình dục dù ăn ít đường vẫn cho ra kết
quả chính xác về mặt nghiên cứu
- Thời gian1 vài tháng chưa đủ để rút ra kết luận, thời gian kéo dài tốn
thêm chi phí, nhân lực.
- Việc phân chia đối tượng từ đầu có thể không chính xác do chỉ qua hỏi
bệnh mà không kiểm chứng lại và chưa loại trừ các bệnh lý có sẵn của
bệnh nhân.
Câu 2:
Đây là nghiên cứu thuần tập hồi cứu
Nhóm so sánh không phù hợp vì đều bị phơi nhiễm, cần thêm nhóm
không phơi nhiễm.
Câu 4:
Nghiên cứu nên dụng là nghiên cứu bệnh chứng
Vì bênh Perthes là bệnh hiếm, thích hợp sử dụng nghiên cứu bệnh chứng.
nghiên cứu xuất phát từ có bệnh hay không có bệnh, sau đó hồi cứu dọc
về quá khứ về việc thiếu nguyên tố ví lượng kẽm và mangan hay là thừa
kim loại độc như chì và cadimi
Câu 5:
a) Thực phẩm A
Người bệnh Người không bệnh Tổng
Có ăn 15 22 37
Không ăn 25 31 56
Tổng 40 53 93
Tỷ suất tấn cong gây ra bởi thực phẩm A là : p=15/37=0,405
Thực phẩm B
Người bệnh Người không bệnh Tổng
Có ăn 17 15 32
Không ăn 23 39 62
Tổng 40 54 94
Tỷ suất tấn cong gây ra bởi thực phẩm A là : p=17/32=0,531
Thực phẩm C
Người bệnh Người không bệnh Tổng
Có ăn 28 39 67
Không ăn 12 17 29
Tổng 40 56 96
Tỷ suất tấn cong gây ra bởi thực phẩm A là : p=28/67=0,418
Thực phẩm D
Người bệnh Người không bệnh Tổng
Có ăn 8 6 14
Không ăn 32 50 82
Tổng 40 56 96
Tỷ suất tấn cong gây ra bởi thực phẩm A là : p=8/14=00,517
Thực phẩm E
Người bệnh Người không bệnh Tổng
Có ăn 37 26 63
Không ăn 3 29 32
Tổng 40 55 95
Tỷ suất tấn cong gây ra bởi thực phẩm A là : p=37/63=0,587
Thực phẩm F
Người bệnh Người không bệnh Tổng
Có ăn 36 51 87
Không ăn 5 4 9
Tổng 41 55 96
Tỷ suất tấn cong gây ra bởi thực phẩm A là : p=36/87=0,414
b) Thực phẩm nghi ngờ nhất là thực phẩm E (p=0,587)
OR=
ad
bc
=
37.29
3.26
=13,7
KTC 95% =OR.
e
±1,96
v
với v=
1
37
+
1
26
+
1
3
+
1
29
=0,43
KTC 95% từ 3,86,71 không chứa giá trị 1 nên H
0
: sự liên qua giữa thực
phẩm E và bệnh viêm gan siêu vi A
x
2
=
(
adbc
)
2
. n
r
1
. r
2
.C
1
. C
2
=
(
37.298.26
)
2
.95
40.55.63 .32
=21,2
Với n=a+b+c+d=95
x
2
> 3,84 nên bác bỏ kết luận Ho. Như vậy, không có sự liên quan
giữa thực phẩm E và bệnh viêm gan siêu vi A.
c) .
Bệnh Không bệnh Tổng
Có ăn 141 159 300
Không ăn 100 170 270
Tổng 241 329 570
Tỷ số chênh OR:
OR=
141.170
100.159
=1,51
KTC 95%=OR.
e
±1,96
v
với v=
1
141
+
1
159
+
1
160
+
1
170
=0,03
KTC 95% từ 1,08-2,12. Không chứa giá trị 1 nên H
0
: có sự liên quan
giữa bệnh viêm gan A và nguồn thực phẩm.
x
2
=
(
adbc
)
2
. n
r
1
. r
2
.C
1
. C
2
=
(
141.170100.159
)
2
.570
241.329 .300 .270
=5,78>3,84
Không có sự liên quan giữa bệnh viêm gan A và nguồn thực phẩm.
BUỔI 6
1.
a+b+c +d=1000
(
1
)
a+c
a+b+c+d
×100 %=2 %
a+c
1000
=0.02
a+c=20
Thế vào (1)
b+d =100020=980
Sn=
a
a+c
=0.95
a=0.95× 20=18
c=2018=2
Sp=
d
b+d
=0.9
d=0.9 × 980=882
b=980882 =98
a) Số trường hợp dương tính: a+b=18+98=116
b) Số người dương tính thật :a=18
Số nguowig dung tính giả:b=98
c)
2. a. Vì dung cùng 1 test nên Sn và Sp là như nhau trước và sau can
thiệp.
Từ lần thứ nhất suy ra: Sn = 380/(380 + 20) = 0,95
Sp = 1440/(1440 + 160) = 0,9
a
2
+c
2
2000
=0.05 a
2
+c
2
=2000 ×0.05=100 b
2
+d
2
=1900
a 2
a 2+c 2
=0,95
a 2
100
=0,95 a 2=95
, c2 = 5
d 2
b 2+d 2
=0,9
d 2
1900
=0,9 d 2=1710
, b2= 190
Sau khi can thiệp tổng người mắc bệnh giảm
b.
P
1
=
380
380+160
=
19
27
P
2
=
95
95+190
=
19
57
Nhận xét: Sau can thiệp, gia tri dự đoán dương của test giảm xuống, vì t
lệ mắc bệnh lúc này đã giảm
3. a. tỷ suất tấn công vào tháng mười và tháng mười một ở trường trung học
là:
72
300
=
6
25
Bệnh (+) Bệnh (-)
Kết quả (+) 18 98
Kết quả (-) 2 882
Test Bệnh Không bệnh
Dương tính 95 1710
Âm tính 5 190
b. Tỷ suất tấn công thứ phát trong những người anh em là:
20
92
=
5
23
c. tỷ suất mới mắc trong giai đoạn từ 01 đến 05-11 là :
15
288
d. Tỷ lệ hiện mắc thời khoảng cho giai đoạn từ 01 đến 05-11 là :
27
300
e. Tỷ lệ mắc thời điểm vào ngày 01-11
20
300
=
1
15
f. Tỷ suất tấn công đối với học sinh lớp 6 trong mỗi tuần của tháng 10
tuần đầu
¿
4
35
tuần thứ 2
¿
4
31
tuần thứ 3
¿
1
27
tuần thứ 4
¿
1
26
4.
P=100000 , D=1000 , D
a
=45 , C
a
=50
a.
CDR=
D
P
×1000=
1000
100000
× 1000=10
b. Theo giới theo bệnh ung thư phổi
Nam
36
45
=
4
5
Nữ
9
45
=
1
5
c.
CSMR=
D
a
P
×1000=
45
100000
× 1000=
9
20
=0.45
d.
CFR=
D
a
C
a
×100=
45
50
× 100=90
Buổi 7:
Câu 2:
- Trong RCT, biên pháp làm mù là che giấu giả thuyết nghiên cứu. chọn ra
1 nhóm để thử nghiệm ngẫu nhiên rồi chọn ra 1 nhóm so sánh sau đó thử
nghiệm trên cả 2 nhóm
- Làm mù để tránh các giả thuyết đó làm chi phối hành động, suy nghĩ đưa
đến sai lệch về kết quả.
- Ví dụ: tực nghiệm thuốc trên 3 bệnh nhân
| 1/22

Preview text:

Buổi 1: 1.
- Số đo tương đối: Tỉ số của hiệng tượng sức khỏe bệnh tật so với dân số
có nguy cơ có hiện tượng sức khỏe đó
- Số đo tuyệt đối: số đó tuyệt đối của các hiện tượng sức khỏe và bệnh tật,
dễ gây nhầm lẫn vì chưa xét tới quy mô của dân số nguy cơ.
Khi nghiên cứu sự luên quan giữa chế độ ăn và bệnh tât, bệnh trạng thì tính
theo số tương đối tốt hơn vì số tương đối là số hiện tượng sức khỏe so với
dân số, do đó ta sẽ đánh giá được mứa độ phổ biến của bệnh trong dân số,
số tương đố không phụ thuộc vào kích cỡ dân số
2. Sự xuất hiện của bệnh có thể được đo lường bằng số mới mắc hoặc số hiện
mắc. để đánh giá chương trình phòng ngừa thì số mới mắc sẽ tốt hơn vì dựa
vào số mới mắc ta sẽ đánh giá được nguy cơ mắc bệnh sau khi thực hiện chương trình phòng ngừa
3. Tại quần thể A, số hiện mắc của bệnh có thể giảm trong khí số mới mắc
vẫn cố định là do số người khỏi bệnh nhiều hơn số người mới mắc, di chuyển khỏi quần thể
4. Tại quần thể A, số hiện mắc của bệnh có thể tăng trong khi số mới mắc vẫn
cố định là do không có người khỏi bệnh hoặc số người khỏi bệnh ít hơn số mới mắc.
5. Số đô bệnh trạng tính theo tỷ suất do dân số mở: số m i ớ m c
Tỷ suất = dân số đ u +d n ấ số cu i ố .t ng ổ th i ờ gian theodõi 2 642 Rate = =0,214 540+660 .5 2
 Kết luận: trung bình trong 1 năm, cứ 100 người có 21 người chấn thương do tai nạn
6. Số đo bệnh trạng tính theo số mới mắc tích lũy = nguy cơ do dân số đóng
và 1 khoảng thời gian là 5 năm 10 Nguy cơ= =0.002 5000−25
 Kết luận: trong vòng 5 năm, cứ 1000 người chưa mắc bệnh ung thư vú
thì có 2 người mắc bệnh ung thư vú.
7. Số đo tunhs theo số mới mắc tích lũy = nguy cơ. m i ớ m c
Tính được kết quẩ theo bảng sau: I= n Huyết áp tâm thu <147 147-166 >166 Cholesterol (mg/100ml) <220 0,023 0,032 0,142 220-259 0,055 0,081 0,122 ≥260 0,103 0,193 0,224
Nếu 1 yếu tố là nguy cơ của bệnh thì yếu tố tăng lên  bệnh cũng tăng  số
mới mắc tăng. Tuy nhiên không phải tất cả các trường hợp bệnh đều là quan hệ 1:1.
8. Cộng đồng A và cộng đồng B đều có tỷ suất chết thô do bệnh mạch vành là
4/1000. Nhưng có thể là do cộng đồng A và cộng đồng B có thành phần
dân số theo tuổi khác nhau nên tỷ lệ tử vong do bệnh mạch và đã được
chuẩn hóa theo tuổi là khác nhau. 9.
a) tỷ suất tử vong do chấn thương ở nhóm tuổi từ 5 - 44 - tại USA 50 x 377 ASDR = x 1000= 0,336% 150202 x 1000 - tại Alaska 242 ASDR(5-44t) = x 1000=0,65% 368 x 1000 - Tại Florida 2584 ASDR (5-44) = x 1000=0,395% 6543 x 1000
b) Tỷ suất tử vong do ung thư ở nhóm tuổi trên 65 242 617 - Tại USA: ASDR (>65) = x 1000=8,13% 29 480 x 1000 210
- Tại Alaska: ASDR (>65) = x 1000=11,053% 19 x 1000 21599
- Tại Floriad: ASDR (>65) = x 1000=10,093% 2140 x 1000
c) tính tỷ suất tử vong do - Do ung thư 363656 + ở USA: MR (k) = x 100000 240410 x 1000 442 + Alaska: MR (k) = x 100000 225 x 1000 30164 + Florida: MR (k) = x 100000 12023 x 1000 - Do chấn thương 94893 + ở USA: MR (ct) = x 100000 240410 x 1000 320 + Alaska: MR (ct) = x 100000 225 x 1000 5120 + Florida: MR (ct) = x 100000 12023 x 1000 d) Chấn thương: Nhóm Alaska Florida tuổi Số chết Dân số Tỷ lệ Số chết Dân số Tỷ lệ chết trên chết 1000 trên 100 <5 13 60 000 0,2 260 812 000 0.3 5 - 44 242 368 000 0.7 2584 6 543 000 0.4 45 - 65 50 78 000 0.6 794 2 528 000 0.3 >65 15 19 000 0.8 1482 2 140 000 0.7 Tổng 320 525 000 0.6 5120 12 023 0.4 000 Nhóm tuổi Dân số Alaska Florida chung Tỷ lệ chết Số chết dự Tỷ lệ chết Số chết dự trên 1000 kiến trên 1000 kiến <5 872 000 0.2 174.4 0.3 261.6 5 - 44 6 911 000 0.7 4837.7 0.4 2764.4 45 -65 2 606 000 0.6 1563.6 0.3 469.1 >65 2 159 000 0.8 1727.2 0.7 1209 Tổng 12 548 000 8302.9 4704.1
Tỷ lệ tử vong đã hiệu chỉnh ở Alaska 8302.9/100000 = 83.029/1000
- Ở Florida: 4704.1/100 000 = 47.041/1000
Tỷ lệ tử vong do chấn thương theo tuổi ở Florida lớn hơn ở Alaska
So với tỷ suất tử vong do chấn thương chưa được chuẩn hóa là e) Ung thư Nhóm Alaska Florida tuổi Số chết Dân số Tỷ lệ Số chết Dân số Tỷ lệ chết trên chết 1000 trên 100 <5 0 60 000 0 24 812 000 0.03 5 - 44 52 368 000 0.1 1077 6 543 000 0.16 45 - 65 180 78 000 2.3 7464 2 528 000 3 >65 210 19 000 11 21599 2 140 000 10 Tổng 442 525 000 0.8 30164 12 023 2.5 000 Nhóm tuổi Alaska Florida Tỷ lệ chết trên 1000 Dân số Số chết dự dân số số chết dự kiến kiến <5 0 60 000 0 812 000 0 5-44 0.1 368 000 36.8 6 543 000 654.3 45-65 2.3 78 000 179.4 2 528 000 579.6 >65 11 19 000 209 2 140 000 23540 Tổng 425.2 24773.9
Tổng số chết quan sát: Alaska: 442 ; Florida: 30164 SMR: Alaska: 1.04 Florida: 1.22
TỶ suất chết do K của Alaska nhỏ hơn của Florida
So với tỉ suất chết do K chưa được chuẩn hóa: Giống vậy. f) Vì:
- Cơ cấu theo tuổi của hai quốc gia rất khác nhau và tỷ lệ tử vong thay đổi
rất nhiều theo lứa tuổi. Buổi 2 Câu 1: RL TG Không RLTG Tổng Không tuân thủ về 432 36 468 bảo vệ mắt Tuân thủ về bảo 108 324 432 vệ mắt Tổng 540 360 900 432 . r1 = =0,923 468 108 . r0= =0,25 432 r 1 0,923
- Nguy cơ tương đối RR= = =3,7 ro 0,25
Nghĩa là những người không tuân thủ quy định về bảo vệ mắt có nguy cơ rối
loạn thị giác gấp 3,7 lần so với người tuân thủ quy định về bảo vệ mắt. 673
- Nguy cơ quy trách :AR= r1-r0=0,923-0,25=0,673=1000
Nghĩa là trong số 1000 người không tuân thủ quy định về bảo vệ mắt có 673
người thực sự bị rối loạn thị giác do không tuân thủ quy định về bảo vệ mắt.
- Phần trăm nguy cơ quy trách: AR 0,673 AR%= = =0,73=73 % r 1 0,923
Nghĩa là ở những người không tuân thủ quy định về bảo vệ mắt có 73%
các trường hợp rối loạn thị giác là thực sự do không tuân thủ quy định về mắt. Câu 2: Giảm thính lực Thính lực bình thường Tổng Không dùng nút chặn 40 60 100 Dùng nút chặn 16 384 400 Tổng 56 444 500 40 16 .r1= =0,4 r =0,04 100 0= 400 a) Nguy cơ tương đối: r 1 0,4 RR = = =10 r 0 0,04
Nghĩa là những người không dùng nút chặn có nguy cơ giảm thính lực
gấp 10 lần so với người dùng nút chặn b) Nguy cơ quy trách: AR=r1-r0=0,4-0,04=0,36=36%
Nghĩa là trong số 100 người không dùng nút chặn tai có 36 người giảm
thính lực do không dùng nút chặn tai
c) Phần trăm nguy cơ quy trách: AR 0,36 AR%= = =0,9=90 % r 1 0,4
Nghĩa là trong những người không dùng nút chặn tai có 90% trường hợp
bị giản thính lực do không dùng nút chặn tai 100
d) Tỷ lệ công nhân không dùng nút chặn tai trong tập thể là p= =0,2 500
Nguy cơ quy trách dân số là
PAR=r1-r0=pr1+(1-p)r0-r0 =p(r1-r0)=0,2(0,4-0,04)=0,072
Phần trăm nguy cơ quy trách dân số là: p 0,2 PAR%= ( RR−1) (10−1) = =0,64=64 %
p ( RR−1)+1 0,2 (10−1)+1
Nghĩa là trong tập thể công nhân chỉ có 64% các trường hợp giảm thính
lực thực sự do không dùng nút chặn tai. Câu 4:
- Việc sử dụng OR và RR là tùy theo mô hình nghiên cứu. OR có thể sự
dụng cho tất các các nghiên cứu bệnh chứng, cắt ngang, nghiên cứu theo
dõi bệnh nhân theo thời gian. Trong khi RR có thể sử dụng cho các
nghiên cứu theo dõi bệnh nhân theo thời gian và nghiên cứu lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên.
Vì vậy trong 1 số trường hợp có thể sử dụng OR để thay thế RR
- Trong điều kiện tần số mắc bệnh thấp hoặc rất thấp (<1%) thì OR và RR tương đương nhau.
- Ví dụ về việc OR thay thế cho RR
Có 1 chương trình truy tìm ung thư vú và tử vong của 1 cộng đồng cho biết kết quả: Nhóm
Tổng đối tượng tham gia Số tử vong A-Mammography 66103 183 B- nhóm chứng 66105 177 183
Ta có: nguy cơ tử vong nhóm A: PA= =0,002758 6603 177 Nhóm B: PB= =0,002678 66105 PA 0,002758 Từ đó ta tính RR= = =1,034 PB 0,002678
Ngoài ra ta còn có thể áp dụng OR như sau 0,002758
Odds tử vong nhóm A là: OddsA= =0,002776 1−0,002758 0,002678
Odds tử vong nhóm B là: OddsB= =0,002658 1−0,002678 OddsA 0,002776 Từ đó OR= = =1,034(sấp xỉ RR) OddsB 0,002685 Câu 3: a)  K phổi: 140 10 r 1 - Hút thuốc lá chung: r1= r0= RR= =14 100000 100000 r 0 140 10 130 AR=r1-r0= − = 100000 100000 100000 78 10
- Hút thuốc từ 1-14 điếu/ngày: r1= r0= RR=7,8 100000 100000 68 AR=100000 127 10
- Hút thuốc lá từ 15-24 điếu/ngày: r1= r0= RR=12,7 100000 100000 117 AR=100000 251 10
- Hút thuốc >25 điếu/ngày: r1= r0= RR=15,1 100000 100000 241 AR=100000  Nhồi máu cơ tim 669 412 - Hút thuốc lá chung: r1= r0= RR=1,623 100000 100000 257 AR=100000 608 412
- Hút thuốc từ 1-14 điếu/ngày: r1= r0= RR=1,467 100000 100000 196 AR=100000 652 412
- Hút thuốc lá từ 15-24 điếu/ngày: r1= r0= RR=1,583 100000 100000 240 AR=100000 679 412
- Hút thuốc >25 điếu/ngày: r1= r0= RR=1,648 100000 100000 267 AR=100000
b) Ung thư và bênh mãnh tính có liên quan đến tuổi. tuổi càng tăng nguy
cơ mắc bệnh càng tăng. Nếu tuổi lệch nhau giữa 2 nhóm thì không so
sánh được nên phải đưa về cùng cấu trúc tuổi.
c) Dựa vào nguy cơ tương đối giữa 2 bênh với thói quen hút thuốc lá : thấy
hút thuốc lá có mối luên hệ với bệnh ung thư phổi mạnh hơn nhồi máu cơ tim
d) Dựa vào nguy cơ quy trách của 2 bệnh. Ta thấy nhồi máu cơ tim có số
tử vong trong nhứng người hút thuốc lá được quy jeets do thuốc lá cao hơn do ung thư phổi.
e) Tỷ lệ tử vong do ung thư phổi trong số những người hút thuốc là được
quy kết cho hút thuốc lá: AR - Hút thuốc lá chung: AR%= =0,093 r 1 AR
- Hút thuốc lá 1-14 điếu/ngày:AR%= =0,872 r 1 AR
- Hút thuốc lá 15-24 điếu/ngày: AR%= =0,921 r 1 AR
- Hút thuốc lá >25 điếu/ngày: AR%= =0,96 r 1
 Nó được gọi là phần trăm nguy cơ quy trách
f) Tỷ lệ tử vong do nhồi máu cơ tim trong số những người hút thuốc lá quy kết cho hút thuốc: AR - Hút thuốc lá chung: AR%= =0,384 r 1 AR
- Hút thuốc lá 1-14 điếu/ngày:AR%= =0,332 r 1 AR
- Hút thuốc lá 15-24 điếu/ngày: AR%= =0,368 r 1 AR
- Hút thuốc lá >25 điếu/ngày: AR%= =0,391 r 1
 Nó được gọi là phần trăm nguy cơ quy trách
g) Tỷ lệ phơi nhiễm trong dân số là
100-17=83%=0,83  PAR=p(r1-r0)
 Nguy cơ quy trách trong dân số là: 1-14điếu 15.24 điếu >25 điếu HT chung K phổi 5,644.10-4 9,711.10-4 2,003.10-3 1,079.10-4 NMCT 1,6268.10-3 1,992.10-3 2,2161.10-3 2,1331.10-3
Dựa vào PAR ta thấy bệnh NMCT có số tử vong trong dân số được quy
kết do thuốc lá cao hơn ung thư phổi
h) tỷ lệ tử vong do ung thư phổi trong dân số sẽ được quy kết cho hút thuốc : p %PAR= ( RR−1) p ( RR−1)+1 K phổi: - HT 1-14 điếu/ngày: 0,849
- HT 15-24 điếu/ngày: 0,9066
- HT >25 điếu/ngàu: 0,952 - HT chung: 0,925
 Nó được gọi là phần trăm nguy cơ quy trách dân số.
i) tỷ lệ tử vong do NMCT trong dân số sẽ được quy kết cho hút thuốc : p %PAR= ( RR−1) p ( RR−1)+1 K phổi:
- HT 1-14 điếu/ngày: 0,1776
- HT 15-24 điếu/ngày: 0,209
- HT >25 điếu/ngàu: 0,227 - HT chung: 0,22
 Nó được gọi là phần trăm nguy cơ quy trách dân số. Buổi 3 Câu 1:
a. Thiết kế nghiên cứu thuộc loại nghiên cứu cắt ngang b. Làm việc ở trang trại Có anti HBS Tổng có người mang trùng Có không Có 14 53 67 không 4 68 72 Tổng 18 121 139 r1=14/67=0.2 r2=4/68=0.05
tỷ số nguy cơ RR=r1/r2=0.2/0.05=4
 Có sự liên quan giữa làm việc ở trang trại có người mang trùng và nguy
cơ nhiễm VGB  làm việc ở trang trại có người mang trùng là phơi
nhiễm  lập nghiên cứu Câu 2:
a. Đây là loại nghiên cứu mô tả tương quan
b. Kết luận không có gía trị vì:
+ mối liên hệ giũa thời gian nằm viện và lần đầu nhập viện chưa được làm rõ
+ các số liệu chưa phản ánh tình hình tại thời điểm nghien cứu
+ cần đối chứng số liệu vs bệnh viện khác
+ ngoài yếu tố thời gian, có thể còn nhiều nguy cơ khác
c. Có thể chọn nghiên cứu thuần tập hoặc bệnh chứng để nghiên cứu Câu 3:
a. Thiết kế thuộc loại nghiên cứu bệnh chứng b. Viiem gan B Không VGB Tổng Xỏ lỗ tai 100 50 150 Không xỏ 20 130 150 Tổng 120 180 300 RR=r1/r2=5
Tỷ số chênh OR=(100*150)/(20*50)=13
OR>1  nguy cơ VGB ở người xỏ tai bông đeo liền cao hơn ngưởi ko xỏ KTC 95% =...... Câu 4:
a. Lượng Canxi bình thường thì nguy cơ loãng xương có giảm không
b. Có phải tất cả thú kiểng đều làm tăng nguy cơ THA ko
c. Béo đến mức nào thì tăng nguy cơ tai biến, giảm cân có giảm nguy cơ ko
d. Nghiên cứu chỉ thực hiện trên người THA đã biểu hiện hoặc có bệnh khác
mà tình cờ phát hiên, không tầm soát được người ko đi khám
e. Tỉ lệ người mang các nhóm máu ABO khác nhau nên dẽ phạm sai số Buổi 4: 1.
a) Thuộc nghiên cứ bệnh chứng vì có cả trẻ sơ sinh nhẹ cân và trẻ sơ sinh bình
thường, so sánh tìm mối liên quan giữa tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân với mức độ uống rượu của mẹ. b)  10
Tỷ lệ trẻ sinh nhẹ cân ở mẹ uống rượu là: r +54 1 ¿ =0,27 30+204
 Tỷ lệ trẻ sinh nhẹ cân ở những bà mẹ uống rượu vừa – nhiều là: 10 r2= =0,33 30
 Tỷ lệ sinh nhẹ cân ở những bà mẹ uống rượu nhẹ - đôi khi là: 54 r3= =0,26 204 c) Con nhẹ cân Con bình thường Tổng Mẹ uống rượu 64 170 234 Mẹ không uống rượu 36 130 166 Tổng 100 300 400 Ta có:
Không tính được nguy cơ thương đối do không theo dõi nghiên cứu từ ban đầu 36 p 166 Số chênh: Odds = = 1− p 36 1−166 ad 64 Tỷ số số chênh OR = ∗130 = =1,36 bc 36∗170
Khoảng tin cậy 95% là: KTC 95% = OR*1,96√v 1 1 1 1 1 1 1 1 Với v = + + + = + + + =0.057 a b c d 64 170 36 130
 kTC 95% từ 0.852.17 chứa giá trị 1 không có sự liên quan giữa việc
uống rượu của mẹ với tình trạng trẻ sơ sinh nhẹ cân 2 .n 2 .400
x2 (adbc ) ( 64.30−36.170) = = =1.66< 3.84
r1. r2 .C1. C2 234.66 .100.300
 chấp nhận kết luận không có sự liên quan giữa việc uống rượu của mẹ với
tình trạng trẻ sơ sinh nhẹ cân.
d)** Nguy cơ trẻ sinh nhẹ cân của 1 trẻ có mẹ uống rượu vừa – nhiều so với trẻ
có mẹ không uống rượu: p
Số chênh: Odds = 1−p 10.130 Tỷ số số chênh: OR = =1,81 36.20 1 1 1 1
KTC 95% = OR*1,96√v với v= + + + =0,19 10 20 36 130
 KTC 95% từ 0,774,25 có chứa giá trị 1  không có sự liên quan giữa
việc mẹ uống rượu vừa – nhiều với tình trạng trẻ sơ sinh nhẹ cân
x2 (adbc )2. n (10.130−36.20 )2.136 = = =1.92<3.84 r . r .C . C 16.150 .30 .166 1 2 1 2
 Chấp nhận kết luận không có sự liên quan giữa mẹ uống rượu vừa –
nhiều với tình trạng trẻ sơ sinh nhẹ cân
**Nguy cơ trẻ sinh nhẹ cân của 1 trẻ có mẹ uống rượu nhẹ - đôi khi so với trẻ
có mẹ không uống rượu: p
Số chênh: Odds = 1−p 54.130 Tỷ số số chênh: OR = =1,3 36.150 1 1 1 1
KTC 95% = OR*1,96√v với v= + + + =0,061 54 150 36 130
 KTC 95% từ 0,82.1 có chứa giá trị 1  không có sự liên quan giữa
việc mẹ uống rượu nhẹ - đôi khi với tình trạng trẻ sơ sinh nhẹ cân
x2 (adbc )2. n (54.130−36.150 )2.370 = = =1.14< 3.84 r . r .C . C 90.280 .204 .166 1 2 1 2
 Chấp nhận kết luận không có sự liên quan giữa mẹ uống rượu nhẹ - đôi
khi với tình trạng trẻ sơ sinh nhẹ cân Bài 2:
a) Thiết kế nghiên cứu thuần tập tiến cứu
** Mô tả: trong nghiên cứu này, tất cả đối tượng được chọn là người
không mắc bệnh tại thời điểm nghiên cứu (100.000 người đàn ông không
bị ung thư bàng quang tại thời điểm nghiên cứu)
Các đối tượng này được chia thành 2 nhóm có hút thuốc và không có hút thuốc lá
Sau đó theo dõi các đối tượng này từ năm 1974 1976 để xem họ có bị ung thư bàng quang hay không D+ E+D+ E+ Quần Người không D- E+D- thể bị ung thư bàng quang D+ E-D+ E- D- E-D- Thời điểm bắt đầu
thời điểm đánh giắ kết quả nghiên cứu 1976 b) ** tuổi 50-59: Bệnh Không bệnh Tổng HT+ 24 38 62 HT- 12 52 64 36 90 126 ** tuổi 60-69: Bệnh Không bệnh Tổng HT+ 27 19 46 HT- 27 45 72 54 64 118 ** tuổi: 70-79 Bệnh Không bệnh Tổng HT+ 30 9 39 HT- 62 37 99 91 46 138 ** tuổi 50-79 Bệnh Không bệnh Tổng HT+ 81 66 147 HT- 101 134 235 182 200 382 Nguy cơ tương đối: r RR= 1 81/147 = =1,28 r0 101/235
Nguy cơ mắc ung thư bàng quang ở người hút thuốc lá cao gấp 1,28 lần người không hút thuốc
x2 (adbc )2. n (81.134−101.66)2 .382 = = =5.33 > 3.84 r . r .C . C 182.200 .147 .235 1 2 1 2
 Bác bỏ kết luận hút thuốc là làm tăng nguy cơ ung thư bàng quang Ta có: ∑a r /n RR i o i i MH = = 1.46 ∑c r i 1 ¿ ni i ∑a d OR i i / ni MH= =2.34 ∑bi ci¿ ni Buổi 5:
Câu 1: tỷ suất chế vì mọi công nhân chỉ bằng 82% tỷ suất tương ứng của dân số Hoa Kỳ vì:
- Nhóm phơi nhiễm: được chon từ những công nhân cao su trong nhà máy
sản xuất vo xe ở Akron, Chio, Hoa Kỳ. Họ là những người khỏe mạnh,
đã được kiểm tra sức khỏe trước khi bắt đầu vào làm việc. số lượng công
nhân khỏe mạnh này là ổn định.
- Nhóm chứng: nhóm so sánh bên ngoài là toàn bộ dân số Hoa kỳ bao gồm
những người có thể mới mắc bệnh khác nhau, mẫu của nhóm chứng này lớn. Câu 3:
Nghiên cứu trên là nghiên cứu thuần tập tiến cứu
Khuyết điểm của nghiên cứu này là:
- Không có giới hạn thế nào là ăn nhiều đường, thế nào là ăn ít đường.
- Dễ bị mất dấu theo dõi các đối tượng
- Nhóm người nghiên cứu có thể tiếp xúc với các yếu tố phơi nhiễm khác
dẫn đến mệt mỏi, giảm chức năng tình dục dù ăn ít đường vẫn cho ra kết
quả chính xác về mặt nghiên cứu
- Thời gian1 vài tháng chưa đủ để rút ra kết luận, thời gian kéo dài tốn thêm chi phí, nhân lực.
- Việc phân chia đối tượng từ đầu có thể không chính xác do chỉ qua hỏi
bệnh mà không kiểm chứng lại và chưa loại trừ các bệnh lý có sẵn của bệnh nhân. Câu 2:
Đây là nghiên cứu thuần tập hồi cứu
Nhóm so sánh không phù hợp vì đều bị phơi nhiễm, cần thêm nhóm không phơi nhiễm. Câu 4:
Nghiên cứu nên dụng là nghiên cứu bệnh chứng
Vì bênh Perthes là bệnh hiếm, thích hợp sử dụng nghiên cứu bệnh chứng.
nghiên cứu xuất phát từ có bệnh hay không có bệnh, sau đó hồi cứu dọc
về quá khứ về việc thiếu nguyên tố ví lượng kẽm và mangan hay là thừa
kim loại độc như chì và cadimi Câu 5: a) Thực phẩm A Người bệnh Người không bệnh Tổng Có ăn 15 22 37 Không ăn 25 31 56 Tổng 40 53 93
Tỷ suất tấn cong gây ra bởi thực phẩm A là : p=15/37=0,405 Thực phẩm B Người bệnh Người không bệnh Tổng Có ăn 17 15 32 Không ăn 23 39 62 Tổng 40 54 94
Tỷ suất tấn cong gây ra bởi thực phẩm A là : p=17/32=0,531 Thực phẩm C Người bệnh Người không bệnh Tổng Có ăn 28 39 67 Không ăn 12 17 29 Tổng 40 56 96
Tỷ suất tấn cong gây ra bởi thực phẩm A là : p=28/67=0,418 Thực phẩm D Người bệnh Người không bệnh Tổng Có ăn 8 6 14 Không ăn 32 50 82 Tổng 40 56 96
Tỷ suất tấn cong gây ra bởi thực phẩm A là : p=8/14=00,517 Thực phẩm E Người bệnh Người không bệnh Tổng Có ăn 37 26 63 Không ăn 3 29 32 Tổng 40 55 95
Tỷ suất tấn cong gây ra bởi thực phẩm A là : p=37/63=0,587 Thực phẩm F Người bệnh Người không bệnh Tổng Có ăn 36 51 87 Không ăn 5 4 9 Tổng 41 55 96
Tỷ suất tấn cong gây ra bởi thực phẩm A là : p=36/87=0,414
b) Thực phẩm nghi ngờ nhất là thực phẩm E (p=0,587) ad 37.29 OR= = =13,7 bc 3.26 1 1 1 1
KTC 95% =OR.1,96√v với v= + + + =0,43 37 26 3 29
 KTC 95% từ 3,86,71 không chứa giá trị 1 nên H0: sự liên qua giữa thực
phẩm E và bệnh viêm gan siêu vi A
x2 (adbc )2. n (37.29−8.26)2.95 = = =21,2 r . r .C . C 40.55.63 .32 1 2 1 2 Với n=a+b+c+d=95
x2> 3,84 nên bác bỏ kết luận Ho. Như vậy, không có sự liên quan
giữa thực phẩm E và bệnh viêm gan siêu vi A. c) . Bệnh Không bệnh Tổng Có ăn 141 159 300 Không ăn 100 170 270 Tổng 241 329 570 Tỷ số chênh OR: 141.170 OR= =1,51 100.159 1 1 1 1
KTC 95%=OR.1,96√v với v= + + + =0,03 141 159 160 170
KTC 95% từ 1,08-2,12. Không chứa giá trị 1 nên H0: có sự liên quan
giữa bệnh viêm gan A và nguồn thực phẩm.
x2 (adbc )2. n (141.170−100.159 )2 .570 = = =5,78>3,84 r . r .C . C 241.329 .300 .270 1 2 1 2
 Không có sự liên quan giữa bệnh viêm gan A và nguồn thực phẩm. BUỔI 6
1. a+b+c+d=1000 (1) a+c ×100 %=2 %
a+b+ c+ d ⟺ a+c =0.02 1000 ⟺ a+c=20 Thế vào (1)
⟹ b+d =1000−20=980 a Sn= =0.95 a+c
⟹ a=0.95× 20=18 ⟹ c=20−18=2 d Sp= = 0.9 b+d
⟹ d=0.9 × 980=882 ⟹ b=980−882=98
a) Số trường hợp dương tính: a+b=18+98=116
b) Số người dương tính thật :a=18
Số nguowig dung tính giả:b=98 c) Bệnh (+) Bệnh (-) Kết quả (+) 18 98 Kết quả (-) 2 882 2. a.
Vì dung cùng 1 test nên Sn và Sp là như nhau trước và sau can thiệp.
Từ lần thứ nhất suy ra: Sn = 380/(380 + 20) = 0,95 Sp = 1440/(1440 + 160) = 0,9 a 2+c2 =0.05⟹ a 2000
2+ c2=2000 × 0.05 =100 ⟹ b2+ d2=1900 a 2 a 2 =0,95 =0,95↔ a 2=95, c2 = 5 a 2+c 2 100 d 2 d 2 =0,9
=0,9↔ d 2=1710, b2= 190 b 2+d 2 1900
Sau khi can thiệp tổng người mắc bệnh giảm Test Bệnh Không bệnh Dương tính 95 1710 Âm tính 5 190 380 19 b. P1= = 380+160 27 95 19 P2= = 95+190 57
Nhận xét: Sau can thiệp, gia tri dự đoán dương của test giảm xuống, vì tỷ
lệ mắc bệnh lúc này đã giảm
3. a. tỷ suất tấn công vào tháng mười và tháng mười một ở trường trung học là: 72 6 = 300 25
b. Tỷ suất tấn công thứ phát trong những người anh em là: 20 5 = 92 23
c. tỷ suất mới mắc trong giai đoạn từ 01 đến 05-11 là : 15 288
d. Tỷ lệ hiện mắc thời khoảng cho giai đoạn từ 01 đến 05-11 là : 27 300
e. Tỷ lệ mắc thời điểm vào ngày 01-11 20 1 = 300 15
f. Tỷ suất tấn công đối với học sinh lớp 6 trong mỗi tuần của tháng 10  4 tuần đầu ¿ 35  4 tuần thứ 2¿ 31  1 tuần thứ 3¿ 27  1 tuần thứ 4¿ 26
4. P=100000 , D=1000, Da=45 ,Ca=50 D 1000 a. CDR= ×1000= × 1000=10 P 100000
b. Theo giới theo bệnh ung thư phổi 36 4 Nam = 45 5 9 1 Nữ = 45 5 D c. 45 9 CSMR a = ×1000= × 1000= =0.45 P 100000 20 D d. 45 CFR a = ×100= × 100=90 Ca 50 Buổi 7: Câu 2:
- Trong RCT, biên pháp làm mù là che giấu giả thuyết nghiên cứu. chọn ra
1 nhóm để thử nghiệm ngẫu nhiên rồi chọn ra 1 nhóm so sánh sau đó thử nghiệm trên cả 2 nhóm
- Làm mù để tránh các giả thuyết đó làm chi phối hành động, suy nghĩ đưa
đến sai lệch về kết quả.
- Ví dụ: tực nghiệm thuốc trên 3 bệnh nhân