-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tổng hợp trắc nghiệm môn Dịch tễ học | Đại học Y khoa Vinh
Tổng hợp trắc nghiệm môn Dịch tễ học | Đại học Y khoa Vinh. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 178 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Dịch tễ học (YV) 3 tài liệu
Đại học Y khoa Vinh 48 tài liệu
Tổng hợp trắc nghiệm môn Dịch tễ học | Đại học Y khoa Vinh
Tổng hợp trắc nghiệm môn Dịch tễ học | Đại học Y khoa Vinh. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 178 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Dịch tễ học (YV) 3 tài liệu
Trường: Đại học Y khoa Vinh 48 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
HỌC PHẦN: DỊCH TỄ HỌC
ĐỐI TƯỢNG: ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG – ĐH HỘ SINH
BÀI 1: ĐẠI CƯƠ NG DỊCH TỄ HỌC 1
Phát biểu của Hypocrate đóng góp cho việc hình thành Dịch tễ học là
Các yếu tố môi trường đã tác độ ng lên sự xuất hiện bệnh
Định lượng được các hiện tượng sức khỏe trong ộ c ng đồng
Định nghĩa được quần thể nguy cơ
Cung cấp phương pháp so sánh giữa các nhóm khác nhau END 2
Các đo lường sự phân bố bệnh tật trong các nhóm quần thể người trên
qui mô lớn được thực hiện lần đầu tiên vào đầu thế kỷ 16 17 18 19 END 3
Sự khởi đầu chính thức của Dịch tễ học bắt đầu vào ầ đ u thế kỷ 16 17 18 19 END 4
Sự khởi đầu chính thức của Dịch tễ học được đánh dấu bằng sự kiện
Định lượng các hiện tượng sức khỏe trong cộng đồng
Đo lường sự phân bố bệnh tật trong các quần t ể
h người trên qui mô lớn
So sánh mức độ bệnh tật giữa các nhóm khác nhau
Xác định được các yếu tố nguy cơ trong quần thể END 5
Việc so sánh tỉ lệ mắc bệnh trong các nhóm q ầ u n t ể h ng ờ ư i rất phổ biến vào
Cuối thể kỷ 16 và đầu thế kỷ 17 1
Cuối thể kỷ 17 và đầu thế kỷ 18
Cuối thể kỷ 18 và đầu thế kỷ 19
Cuối thể kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 END 6
So sánh tỉ lệ mắc bệnh trong các nhóm quần thể người là cách tiếp cận được ứng ụ
d ng lần đầu tiên để k ể i m soát các ấ
v n đề sức khỏe do Bệnh truyền nhiễm
Bệnh không truyền nhiễm Tai nạn Ngộ độc END 7
So sánh tỉ lệ mắc bệnh trong các nhóm quần thể người được chứng
minh là một phương pháp có hiệu quả với việc Xác định nguy cơ ắ
m c bệnh của từng nhóm người
Mô tả mối liên kết giữa đ ề
i u kiện môi trường với bệnh
Xác định trình tự thời gian giữa phơi nhiễm và bệnh
Chứng minh được mối quan hệ nhân quả END 8 Mục đích ủ
c a dự phòng cấp II nhằm làm g ả i m bớt các ậ h u quả trầm
trọng của bệnh thông qua hoạt động
Chẩn đoán và điều trị sớm
Xác định người có nguy cơ cao
Tư vấn và chăm sóc tốt
Phục hồi chức năng hiệu quả END
So sánh tỉ lệ mắc bệnh trong các nhóm quần thể người là cách tiếp cận 9
để kiểm soát các bệnh không lây nhiễm được áp dụng đầu tiên ở nhóm quốc gia Thu nhập thấp Thu nhập trung bình thấp Thu nhập trung bình cao Thu nhập cao END 2 10 Nghiên cứu ủ
c a John Snow v ề dịch tả tại Luôn Đôn đã có tác động
trực tiếp và lâu dài đối với chính sách Văn hóa Công cộng Giáo dục Môi trường END 11
Các nghiên cứu dịch tễ học đã chứng minh, các vụ dịch tả vẫn còn phổ
biến ở nhóm quốc gia Thu nhập thấp Thu nhập trung bình thấp Thu nhập trung bình cao Thu nhập cao END 12
Nếu so sánh về mặt thời gian thì nghiên ứ c u ủ c a John Snow ề v bệnh
dịch tả tại Luôn Đôn
Diễn ra rước so với các nghiên cứu về tác nhân gây bệnh tả
Diễn ra sau so với các nghiên cứu về tác nhân gây bệnh tả
Diễn ra cùng thời gian với các nghiên cứu về tác nhân gây bệnh tả
Chưa xác định thời gian so với các nghiên cứu về tác nhân gây bệnh tả END 13
Trong dịch tễ học, phương pháp được sử dụng chủ yếu để xác định các
hiện tượng sức khỏe trong cộng ồ đ ng là Định lượng Định tính
Định lượng trước và định tính sau Định tính trước và ị đ nh lượng sau END 14
Nhược điểm của chiến l ợ
ư c dự phòng quần thể là
Tỉ số lợi ích-nguy cơ thấp
Khó khăn trong việc xác định những cá thểcó nguy cơ cao Hiệu quả tạm thời
Không thích hợp trên khía cạnh hành vi 3 END 15 Nếu so sánh ề
v mặt thời gian thì nghiên ứ c u ủ c a Richard Doll và
Andrew Hill về mối liên quan giữa hút thuốc lá và ung thư phổi
Diễn ra trước các nghiên cứu trê n lâm sàng giữa ung thư phổi và hút thuốc lá
Diễn ra sau các nghiên cứu trên lâm sàng giữa ung thư phổi và hút thuốc lá
Diễn ra cùng thời điểm với các nghiên cứu trên lâm sàng giữa ung thư phổi và hút thuốc lá
Chưa xác định thời gian với các nghiên cứu trên lâm sàng giữa ung thư phổi và hút thuốc lá END 16
Nghiên cứu của Richard Doll và Andrew Hill về mối liên quan g ữ i a
hút thuốc lá và ung thư phổi là nghiên cứu dịch tễ học Điều tra ngang Thuần tập Bệnh chứng Can thiệp END
Nghiên cứu trên các bác sĩ nam giới ở Anh giai đoạn 1900-1930 về tỉ lệ 17
tử vong do ung thư phổi ở những người hút thuốc lá và không hút
thuốc là nghiên cứu dịch tễ học Điều tra ngang Thuần tập Bệnh chứng Can thiệp END 18
Nhược điểm của chiến l ợ
ư c dự phòng cá thể nguy cơ cao là
Tốn kém về mặt kinh tế
Khó khăn trong việc xác định những cá thể có nguy cơ cao
Khó đánh giá hiệu quả tác động
Triển khai trong một thời gian dài END 4 19
Đối với Nhà dịch ễ t học thì đ ề
i u cần quan tâm n ấ h t liên quan ế đ n các vấn đề sức k ỏ h e là Tỉ lệ tử vong của ộ c ng đồng
Các giải pháp tăng cường sức kh ẻ o
Trạng thái sức khỏe của quần th ể
Tình trạng hiện mắc và mới mắc END 20
Từ “Bệnh” theo dịch tễ học là
tất cả sự thay đổi không mong muốn của
Vấn đề sức khoẻ, bao gồm cả chấn thương và sức khoẻ tâm t hần
Tình trạng sức khoẻ, bao gồm cả chấn thương và sức khoẻ tâm thần
Vấn đề sức khoẻ, bao gồm cả chấn thương và sức khoẻ tâm sinh lý
Tình trạng sức khoẻ, bao gồm cả chấn thương và sức khoẻ tâm sinh l ý END 21
Phạm vi nghiên cứu trọng tâm ủ
c a Dịch tễ học là
Quần xã xác định về địa lý
Quần thể xác định về địa lý
Mẫu đủ lớn và đảm bảo tính đại d ệ i n
Các vấn đề sức khỏe xác định END 22
Xét trên khía cạnh phạm vi nghiên cứu thì các phân tích ị d ch ễ t học
phải tính đến sự dao ộ đ ng của
Cấu trúc của các quần thể ở các vùng địa lý khác nhau và ở các thời điểm khác nhau
Tỉ lệ mắc bệnh của các quần thể ở các vùng địa lý khác nhau và ở các thời điểm khác nhau Nguy cơ gây bệnh ủ c a các quần t ể
h ở các vùng địa lý khác nhau và ở các thời điểm khác nhau
Phong tục tập quán của các quần t ể
h ở các vùng địa lý khác nhau và ở các thời điểm khác nhau END 23
Ưu điểm của chiến lược dự phòng quần thể là Khuyến khích chủ thể
Tiềm năng lớn cho toàn bộ quần thể 5
Thích hợp trên khía cạnh tâm lý
Tỉ số lợi ích-nguy cơ cao END 24
Ưu điểm của chiến lược dự ph òng quần thể là Toàn diện Thích hợp cho cá nhân Hiệu quả lâu dài
Khuyến khích các nhà lâm sàng END 25
Ưu điểm của chiến lược dự phòng cá thể nguy cơ cao là Toàn diện Thích hợp cho cá nhân Hiệu quả lâu dài
Khuyến khích các nhà lâm sàng END 26
Ưu điểm của chiến lược dự phòng cá thể nguy cơ cao là
Thích hợp trên khía cạnh hành vi
Thích hợp trên khía cạnh tâm lý Khuyến khích chủ thể Xác định đúng ố đ i tượng ầ c n được can thiệp END 27
Ưu điểm của chiến lược dự phòng cá thể nguy cơ cao là
Thích hợp trên khía cạnh hành vi
Tiềm năng lớn cho toàn bộ quần thể
Khuyến khích các nhà lâm sàng
Phát hiện được các vấn ề đ sức khỏe ưu tiên END 28
Nhược điểm của chiến l ợ
ư c dự phòng cá thể nguy cơ cao là Lợi ích thấp ố đ i với cá nhân
Thiếu khuyến khích chủ thể
Tỉ số lợi ích-nguy cơ thấp 6 Hiệu quả hạn chế END
Phần lớn các bệnh có nguyên nhân là sự tương tác giữa các yếu tố di 29
truyền với môi trường và chị u ự
s tác động của các yếu tố cá nhân.
Theo lý thuyết này thì dịch tễ học được sử dụng để
Nghiên cứu ảnh hưởng và tác độ ng ủ c a can thiệp dự phòng Xác định ự
s phân bố của các tần số bệnh t ạ r ng liên quan Xác định nguy cơ ứ
s c khỏe của từng nhóm người trong q ầ u n thể Nghiên cứu tác ộ
đ ng của các vấ n đề sức khỏe đến hành vi con người END 30
Nhược điểm của chiến l ợ
ư c dự phòng cá thể nguy cơ cao là Lợi ích thấp ố đ i với cá nhân
Thiếu khuyến khích chủ thể
Tỉ số lợi ích-nguy cơ thấp Hiệu quả hạn chế END 31
Dịch tễ học thường được ử
s dụng để mô tả
Tình trạng sức khỏe của quần thể
Tình trạng bệnh tật của quần thể
Tỉ lệ tử vong của q ầ u n thể
Xu hướng các vấn đề sức khỏe END 32
Ưu điểm của chiến lược dự phòng quần thể là Khuyến khích chủ thể
Tiềm năng lớn cho toàn bộ quần thể
Thích hợp trên khía cạnh tâm lý
Tỉ số lợi ích-nguy cơ cao END 33
Ưu điểm của chiến lược dự phòng quần thể là Toàn diện Thích hợp cho cá nhân Hiệu quả lâu dài 7
Khuyến khích các nhà lâm sàng END 34
Ưu điểm của chiến lược dự ph òng cá thể nguy cơ cao là Toàn diện Thích hợp cho cá nhân Hiệu quả lâu dài
Khuyến khích các nhà lâm sàng END 35
Ưu điểm của chiến lược dự phòng cá thể nguy cơ cao là
Thích hợp trên khía cạnh hành vi
Thích hợp trên khía cạnh tâm lý Khuyến khích chủ thể Xác định đúng ố đ i tượng ầ c n được can thiệp END 36
Ưu điểm của chiến lược dự phòng cá thể nguy cơ cao là
Thích hợp trên khía cạnh hành vi
Tiềm năng lớn cho toàn bộ quần thể
Khuyến khích các nhà lâm sàng
Phát hiện được các vấn ề đ sức khỏe ưu tiên END 37
Vai trò trung tâm của Dịch ễ
t học trong việc thanh toán bệnh đậu mùa
“KHÔNG” bao gồm ộ n i dung
Mô tả cơ chế và mức độ lan truyền bệnh
Lập bản đồ các vụ dịch bệnh
Đánh giá các biện pháp kiểm soát
Mô tả đặc tính của tác nhân gây bệnh END 38
Các đặc tính của đậu mùa được thiết lập bởi các phương pháp dịch tễ
học “KHÔNG” bao gồm ộ n i dung:
Có thể dùng vác xin để phòng bệnh
Vật chủ duy nhất là người
Không có vật trung chuyển có b ệnh ả c nh tiền lâm sàng 8
Người khỏi bệnh sẽ miễn dịch v à không có khả năng truyền bệnh. END 39
Nguyên nhân của bệnh Minamata ở N ậ
h t Bản là do người dân bị nhiễm độc Chì Thủy ngân Coliform Asen END 40
Bệnh Minamata ở Nhật Bản được phát hiện trước tiên ở n hững người làm nghề Làm ruộng Đánh bắt cá Chăn nuôi Buôn bán END 41
Các phương pháp dịch tễ học đã chứng minh được rằng Sốt thấp tim và bệnh t ấ
h p tim có liên quan chặt chẽ tới
Nghèo đói và đặc biệt là điều kiện nhà ở nghèo nàn và chật chội Hành vi ăn uống của ộ c ng đồng
Môi trường sống chung quanh Đặc đ ể
i m kinh tế, văn hóa, chính trị và xã hội của ỗ m i quốc gia END 42
Dịch tễ học đã c ứ h ng minh bệnh th ế
i t I ốt xảy ra chủ yếu ở vùng Đồng ằ b ng Núi Ven biển Trung du END 43
Vai trò của dịch tễ học trong việc kiểm soát HIV/AIDS “KHÔNG” bao gồm ộ n i dung :
Xác định dịch và phương thức lây tru ề y n
Xác định các yếu tố nguy cơ 9
Đánh giá các chương trình can t hiệp phòng c ố
h ng, điều trị và kiểm soát Đặc đ ể
i m của tác nhân gây bệnh END
Mô tả bệnh trạng với sự phân bố tần số của chúng dưới các góc độ chủ 44
thể con người - không gian - thời gian trong mối quan ệ h tương tác
qua lại là dịch tễ học Mô tả Phân tích Can thiệp Khái quát hóa END
Phân tích các dữ k ệ
i n thu thập được từ t ự h c tế cùng ớ v i v ệ i c tìm cách 45
giải thích những yếu ố
t căn nguyên có thể liên quan tới sự xuất h ệ i n
của bệnh trạng là dịch tễ học Mô tả Phân tích Can thiệp Khái quát hóa END
Theo dịch tễ học thì cách công bằng n ấ h t để cải th ệ i n sức kh ẻ o cho ấ t t 46
cả mọi người trong việc xác ị đ nh các yếu ố t quyết ị
đ nh đến tình t ạ r ng
sức khoẻ là cần đề cập đến yếu ố t Môi trường Xã hội Dịch vụ y tế Hệ thống y tế END 47 Mục đích chính ủ
c a các biện pháp ự d phòng dịch ễ t học là giảm thiểu/k ể i m soát các
Tác nhân gây bệnh hoặc các điều kiện có vai trò trong việc gây ra bệnh
Yếu tố nguy cơ hoặc các điều k ệ
i n có vai trò trong việc gây ra bệnh Tác nhân gây bệnh h ặ
o c các mắt xích có vai trò trong việc gây ra bệnh
Yếu tố nguy cơ hoặc các mắt xí ch có vai trò trong việc gây ra ệ b nh 10 END
Trong một số tình h ố u ng, khi ằ b ng chứng ề
v vai trò gây bệnh chưa 48
hoàn chỉnh, nhưng nguy cơ củ a việc không ngăn ngừa một mối đe doạ
y tế công cộng được cho rằng là rất cao, các hành động phòng ngừa có
thể vẫn được thực hiện và được gọi là Phòng ngừa ừ t xa
Phòng ngừa để dự phòng Phòng ngừa ấ c p 0 Phòng ngừa t ề i n sự kiện END 49 Mục đích chính ủ c a dịch ễ
t học đối với việc nghiên ứ c u nguyên nhân
của các vấn đề sức khỏe là xác định các Cơ chế gây bệnh
Nguyên nhân có thể thay đổi được của bệnh tật
Nguyên nhân phát sinh và diễn biến của bệnh
Yếu tố nguy cơ là nguyên nhân gây ra bệnh END 50
Theo dịch tễ học các yếu tố xã hội qu ế y t ị
đ nh tình trạng sức khoẻ là Những điều k ệ
i n trong đó con người sống và làm việc
Các yếu tố kinh tế, thể chế, chính trị và văn hóa
Phong tục, tập quán, thói quen của ộ c ng đồng
Sự sẵn có của các dịch vụ y tế END 51
Các yếu tố nguy cơ có thể thay đổi của các vấn đề sức khỏe “KHÔNG” bao gồm yếu tố Hút thuốc lá Lạm dụng rượu
Dinh dưỡng không hợp lý Biến đổi Gen END 52
Các yếu tố nguy cơ có thể thay đổi của các vấn đề sức khỏe “KHÔNG” bao gồm Hút thuốc lá 11 Lạm dụng rượu
Không vận động thể chất Chủng tộc END 53
Theo dịch tễ học các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị và môi
trường gây nên các vấn đề sức khỏe “KHÔNG” bao gồm Toàn cầu hóa Công nghiệp hóa Già hóa dân số Lạm dụng rượu END 54
Theo dịch tễ học các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội, ch n í h trị và môi
trường gây nên các vấn đề sức khỏe “KHÔNG” bao gồm Toàn cầu hóa Công nghiệp hóa Già hóa dân số
Không vận động thể chất END 55
Các yếu tố nguy cơ không t ể
h thay đổi được của các vấn ề đ sức k ỏ h e “KHÔNG” bao gồm Dân số già hóa Di truyền Giới Tuổi END 56 Theo dịch ễ
t học các yếu tố nguy cơ trung gian gây ra các vấn đề sức
khỏe “KHÔNG” bao gồm Tăng huyết áp Tăng glucose máu Thừa cân/béo phì
Dinh dưỡng không hợp lý END 12 57 Theo dịch ễ
t học các yếu tố ng uy cơ trung gian gây ra các vấn đề sức
khỏe “KHÔNG” bao gồm Lipid máu bất thường Tăng glucose máu Thừa cân/béo phì Lạm dụng rượu END 58
Theo dịch tễ học các yếu tố về k
inh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và môi
trường gây ra các vấn đề sức k hỏe là Già hóa dân số Lạm dụng bia/rượu Tăng glucose máu
Không vận động thể lực END 59
Theo dịch tễ học các yếu tố về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và môi
trường gây ra các vấn đề sức khỏe là Toàn cầu hóa Hút thuốc lá Thừa cân/béo phì
Dinh dưỡng không hợp lý END 60
Yếu tố nguy cơ không thể thay đổi được của các vấn đề sức khỏe là Di truyền Hút thuốc lá
Không vận động thể lực Thừa cân/béo phì END 61
Yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được của các vấn đề sức khỏe là Lạm dụng rượu Tuổi Di truyền Giới tính 13 END 62
Yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được của các vấn đề sức khỏe là
Dinh dưỡng không hợp lý Tuổi Di truyền Giới tính END 63
Yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được của các vấn đề sức khỏe Tuổi
Không vận động thể lực Giới Di truyền END 64 Theo dịch ễ
t học các yếu tố nguy cơ trung gian gây ra các vấn đề sức khỏe là Toàn cầu hóa
Không vận động thể lực Già hóa dân số Thừa cân/béo phì END 65 Theo dịch ễ
t học các yếu tố nguy cơ trung gian gây ra các vấn đề sức khỏe là
Dinh dưỡng không hợp lý Lipid máu bất thường
Không vận động thể lực Già hóa dân số END 66
Ưu điểm của chiến lược dự phòng cá thể nguy cơ cao là
Thích hợp trên khía cạnh hành vi
Tiềm năng lớn cho toàn bộ quần thể
Khuyến khích các nhà lâm sàng
Phát hiện được các vấn ề đ sức k hỏe ưu tiên 14 END 67
Dự phòng căn nguyên trong dịch tễ học là dự phòng ở cấp ộ đ 0 1 2 3 END 68
Dự phòng mới mắc trong dịch tễ học là dự phòng ở cấp độ 0 1 2 3 END 69 Mục đích ủ c a ự
d phòng căn nguyên l à
Thiết lập và duy trì các tình trạng làm giảm th ể
i u các đe doạ tới sức khoẻ
Giảm số mới mắc của bệnh
Giảm tỉ lệ hiện mắc của ệ b nh
Giảm số lượng và/hoặc tác động ủ c a các biến chứng END 70 Mục đích ủ c a ự d phòng cấp I là
Thiết lập và duy trì các tình trạng làm giảm th ể
i u các đe doạ tới sức khoẻ
Giảm số mới mắc của bệnh
Giảm tỉ lệ hiện mắc của ệ b nh Giảm số lượngvà/h ặ
o c tác động của cácbiến chứng END 71 Mục đích ủ c a ự d phòng cấp II là
Thiết lập và duy trì các tình trạng làm giảm th ể
i u các đe doạ tới sức khoẻ
Giảm số mới mắc của bệnh
Giảm tỉ lệ hiện mắc của ệ b nh
Giảm số lượng và/hoặc tác động ủ c a các biến chứng END 15 72 Mục đích ủ c a ự
d phòng cấp II I là
Thiết lập và duy trì các tình trạng làm giảm th ể
i u các đe doạ tới sức khoẻ
Giảm số mới mắc của bệnh
Giảm tỉ lệ hiện mắc của bệnh
Giảm số lượng và/hoặc tác động ủ c a các biến chứng END 73
Ưu điểm của chiến lược dự phòng quần thể là Khuyến khích chủ thể
Tiềm năng lớn cho toàn bộ quần thể
Thích hợp trên khía cạnh tâm lý
Tỉ số lợi ích-nguy cơ cao END 74
Ưu điểm của chiến lược dự phòng quần thể là Toàn diện Thích hợp cho cá nhân Hiệu quả lâu dài
Khuyến khích các nhà lâm sàng END 75
Ưu điểm của chiến lược dự phòng cá thể nguy cơ cao là Toàn diện Thích hợp cho cá nhân Hiệu quả lâu dài
Khuyến khích các nhà lâm sàng END 76
Ưu điểm của chiến lược dự phòng cá thể nguy cơ cao là
Thích hợp trên khía cạnh hành vi
Thích hợp trên khía cạnh tâm lý Khuyến khích chủ thể Xác định đúng ố đ i tượng ầ c n được can thiệp END 77
Dự phòng cấp 0 thường được thực hiện thông qua 16
Chính sách y tế công cộng và tă ng cường sức khoẻ
Chương trình y tế công cộng
Chấn đoán và điều trị sớm Phục hồi chức năng END 78
Dự phòng cấp I thường được thực hiện thông qua
Chính sách y tế công cộng và tăng cường sức khoẻ
Chương trình y tế công cộng
Chấn đoán và điều trị sớm Phục hồi chức năng END 79
Dự phòng cấp II thường được thực hiện thông qua
Chính sách y tế công cộng và tăng cường sức khoẻ
Chương trình y tế công cộng
Chấn đoán và điều trị sớm Phục hồi chức năng END 80
Dự phòng cấp III thường được thực hiện thông qua
Chính sách y tế công cộng và tăng cường sức khoẻ
Chương trình y tế công cộng
Chấn đoán và điều trị sớm Phục hồi chức năng END 81
Các chương trình dự phòng nhằm giảm ố
s mới mắc của bệnh là dự phòng ở cấp ộ đ 0 1 2 3 END 82
Các chương trình dự phòng nhằm giảm số hiện mắc của bệnh là dự phòng ở cấp ộ đ 17 0 1 2 3 END 83
Giảm thiểu ô nh ễ
i m môi trường là hành ộ
đ ng bảo vệ cộng đồng dự
phòng bệnh ở cấp ộ đ 0 1 2 3 END
Tăng cường tình trạng dinh dưỡng cho cộng đồng, thực hiện tốt 84
chương trình tiêm chủng mở rộng là các hành động dự phòng ở cấp độ 0 1 2 3 END 85 Thực h ệ
i n các chương trình sàng tu ể y n phát h ệ i n sớm ệ b nh là hành
động dự phòng ở cấp độ 0 1 2 3 END 86
Tầm quan trọng của dự phòng thường được nhận ra khi đã quá muộn
là đặc trưng của dự phòng ở cấp độ 0 1 2 3 18 END 87
Đối tượng đích ủ c a ự d phòng cấp I là
Nhóm có nguy cơ mắc bệnh Toàn bộ quần thể Nhóm có mới mắc bệnh
Nhóm cần phục hồi chức năng END 88
Đối tượng đích ủ c a ự d phòng cấp 0 là
Nhóm có nguy cơ mắc bệnh Toàn bộ quần thể Nhóm có mới mắc bệnh Nhóm cần phục hồi c ứ h c năng END 89
Đối tượng đích ủ c a ự d phòng cấp II là
Nhóm có nguy cơ mắc bệnh Toàn bộ quần thể Nhóm có mới mắc bệnh Nhóm cần phục hồi c ứ h c năng END 90
Đối tượng đích ủ c a ự d phòng cấp III là
Nhóm có nguy cơ mắc bệnh Toàn bộ quần thể Nhóm có mới mắc bệnh Nhóm cần phục hồi c ứ h c năng END 91
Loại bỏ các yếu ố
t nguy cơ trong môi trường là hành động dự phòng ở cấp ộ đ 0 1 2 3 END 19 92
Tối đa những năm ố
s ng tiềm t àng có ích là hành động dự phòng ở cấp độ 0 1 2 3 END
Các phương pháp giúp làm giả
m nhẹ tác động lâu dài của bệnh và tàn 93
tật, giảm thiểu sự chịu đựng củ
a người bệnh với gánh nặng bệnh tật là
hành động dự phòng ở cấp ộ đ 0 1 2 3 END 94 Hoạt ộ
đ ng của dự phòng căn nguyên là
Thực hiện các chương trình sàng tuyển
Loại bỏ các yếu tố nguy cơ môi trường Tối đa n ữ h ng năm ố s ng tiềm tàng có ích
Đo lường tính cấp bách của môi trường END 95 Hoạt ộ
đ ng của dự phòng cấp I là
Thực hiện các chương trình sàng tuyển
Loại bỏ các yếu tố nguy cơ môi trường Tối đa n ữ h ng năm ố s ng tiềm tàng có ích
Đo lường tính cấp bách của môi trường END 96 Hoạt ộ
đ ng của dự phòng cấp II là
Thực hiện các chương trình sàng tuyển
Loại bỏ các yếu tố nguy cơ môi trường Tối đa n ữ
h ng năm sống tiềm tàng có ích
Đo lường tính cấp bách của môi trường 20 END 97 Hoạt ộ
đ ng của dự phòng cấp III là
Thực hiện các chương trình sàng tuyển
Loại bỏ các yếu tố nguy cơ môi trường Tối đa n ữ h ng năm ố s ng tiềm tàng có ích
Đo lường tính cấp bách của môi trường END 98 Lập kế hoạch ể
đ tách biệt các vùng công nghiệp khỏi các vùng cư dân
sinh sống là hành động ự d phò ng ở cấp độ 0 1 2 3 END 99
Tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông công cộng và khuyến khích bảo
tồn năng lượng là các hành động dự phòng ở cấp độ 0 1 2 3 END
100 Hạn chế sự xuất h ệ
i n và lan truyền các lối sống và sự tiêu dùng không
lành mạnh cho sức khoẻ là hành động dự phòng ở cấp độ 0 1 2 3 END
101 Để mang lại hiệu q ả
u cao nhất trong dự phòng cấp 0 ố đ i với các bệnh
mạn tính cần bao gồm các chính sách quốc gia và chương trình Dinh dưỡng Y tế Giáo dục 21 Nông nghiệp END
102 Để hạn chế số mới mắc của bệ nh thì cần k ểim soát
Yếu tố nguy cơ đặc trưng Môi trường sống Hành vi, thói quen của ộ c ng đồng
Các nguyên nhân cấu phần gây ra bệnh END
103 Chiến lược quần thể và ch ế
i n lược người có nguy cơ cao là đặc trưng của ự d phòng ở cấp ộ đ 0 1 2 3 END
104 Trong bệnh đái tháo đ ờ ư ng thì ỉ
t lệ mới mắc cao ủ
c a bệnh ở hầu ế h t
các quốc gia phát triển là do ác mức ộ đ cao của
Các yếu tố nguy cơ trong toàn quần thể
Các yếu tố nguy cơ cá nhân trong quần thể
Của khẩu phần ăn trong toàn quần thể Của khẩu phần ăn ủ
c a cá nhân trong quần thể END
105 Chuyển sự phân bố quần thể từ các mức độ nguy cơ cao sang các mức
độ nguy cơ thấp là ụ m c đích ủ c a phòng n ừ g a cấp 0 1 2 3 END 106 Mục đích ủ
c a chiến lược dự phòng cá thể là nhằm bảo vệ
Người nguy cơ mắc bệnh cao Toàn bộ cộng đồng 22
Một nhóm người xác định
Một mẫu rút ra từ quần thể END
107 Ưu điểm của chiến lược dự ph òng quần thể là
Thích hợp trên khía cạnh hành vi
Thích hợp trên khía cạnh tâm lý Khuyến khích chủ thể Thích hợp cho cá nhân END 108 Nghiên cứu ủ
c a John Snow về bệnh dịch tả tại Luôn Đôn đã chứng minh được
Tỉ lệ mắc bệnh ở nam cao hơn nữ
Yếu tố môi trường đã tác động lên sự x ấ u t hiện bệnh
Việc định lượng sức khỏe cộng đồng là rất khó khăn
Tác nhân gây bệnh là vi khuẩn END 109 Nghiên cứu ủ
c a John Snow về bệnh dịch tả tại Luôn Đôn đã chứng minh được
Yếu tố truyền nhiễm là môi trường nước
Cơ chế lây truyền của bệnh theo đường tiêu hóa
Tác nhân gây bệnh là vi khuẩn
Xác định được các mắt xích của quá trình dịch END
Các nghiên cứu dịch ễ t của John Snow ề
v bệnh dịch tả tại Luôn Đôn 110 là một trong ố
s hàng loạt các đ ề i u tra đánh giá ố
m i liên quan giữa các quá trình
Vật lý, hoá học và sinh ọ h c
Môi trường tự nhiên và môi trường xã hội Vật lý, sinh học, xã ộ h i họcvà chính trị
Sinh học, hóa học và xã hội học END
111 Các nghiên cứu về dịch ễ t học ố
s t rét cho thấy, bệnh thường xuất h ệ i n
vào mùa mưa, tỉ lệ mắc ở trẻ e m cao hơn người lớn, tỉ lệ tử vong cao ở 23
nhóm người vùng nông thôn, tỉ lệ mắc bệnh khác nhau giữa các nhóm nghề ngh ệ i p. ế
K t quả của cá c nghiên cứu này có thể giúp các nhà nghiên cứu ị d ch tễ học Xác định nguy cơ ắ
m c bệnh của từng nhóm người
Mô tả mối liên kết giữa đ ề
i u kiện môi trường với bệnh
Xác định trình tự thời gian giữa phơi nhiễm và bệnh
Chứng minh được mối quan hệ nhân quả END
112 Đóng góp của John Snow đối với dịch tễ học là
Hình thành giả thuyết giữa yếu tố nguy cơ và bệnh
Chứng minh giả thuyết giữa yếu tố nguy cơ và bệnh
Xác định được các mắt xích của quá trình dịch
Cơ chế lây truyền của bệnh truyền nhiễm END
113 Các nghiên cứu dịch ễ t của John Snow ề
v bệnh dịch tả tại Luôn Đôn
đã giúp chúng ta nhận thức được
Bệnh có liên quan đến nguồn nước
Cải thiện môi trường ố
s ng góp p ần tăng cường sức khỏe cộng đồng
Bệnh có thể dẫn đến tử vong nếu không được điều trị phù hợp
Có mối liên quan giữa bệnh tật với các yếu tố trong môi trường ố s ng END Nhằm g ả
i m nguy cơ của bệnh đái tháo đường tuýp II cho cộng đồng,
một chương trình can thiệp đã tiến hành để thay đổi thói quen ăn uống 114 của cộng ồ
đ ng. Sau 01 năm tiến hành can th ệ
i p kết quả cho thấy tỉ lệ
béo phì của cộng đồng đã giảm đi 30% so với trước can th ệ i p. Đây là kết quả của ự
d phòng bệnh ở cấp ộ đ
Dự phòng cấp I (Tiếp cận cá thể)
Dự phòng cấp I (Tiếp cận quần thể) Dự phòng cấp II Dự phòng cấp 0 END
115 Mục đích của các nghiên cứu dịch tễ học là cung cấp các thông tin giúp cho hoạt độn g
Điều trị và chăm sóc người bệnh 24
Phòng ngừa và kiểm soát vấn ề đ sức khỏe
Phục hồi chức năng cho người bệnh
Loại bỏ các tác nhân gây bệnh END Nhằm g ả
i m nguy cơ của bệnh đái tháo đường tuýp II cho cộng đồng,
một chương trình can thiệp đã được tiến hành để thay đổi chỉ số BMI
116 của những người thừa cân bé o phì. ế
K t quả sau một năm can thiệp
cho thấy đã giảm được 80% số người béo phì sau can thiệp. Đây là kết quả của ự
d phòng bệnh ở cấp độ
Dự phòng cấp I (Tiếp cận cá thể )
Dự phòng cấpI (Tiếp cận quần thể) Dự phòng cấp II Dự phòng cấp 0 END 117 Nghiên cứu ủ
c a Richard Doll và Andrew Hill về mối liên quan g ữ i a
hút thuốc lá và ung thư phổi là nghiên cứu Hình thành giả thuyết Kiểm định giả thuyết
Thực nghiệm giả thuyết Phân tích giả thuyết END 118 Nghiên cứu ủ
c a Richard Doll và Andrew Hill về mối liên quan g ữ i a
hút thuốc lá và ung thư phổi là nghiên cứu thuộc nhóm Hiện tại → Tương lai Hiện tại → Quá khứ Quá khứ → Hiện tại Quá khứ → Tương lai END 119 Nghiên cứu ủ
c a Richard Doll và Andrew Hill về mối liên quan g ữ i a
hút thuốc lá và ung thư phổi là nghiên cứu dịch tễ học th ộ u c nhóm Mô tả Phân tích Thực nghiệm 25 Khái quát hóa END
120 Kết luận có thể rút ra từ nghiên cứu của Richard Doll và Andrew Hill
về mối liên quan g ữ
i a hút thuố c lá và ung thư p ổ h i là
Nguy cơ mắc bệnh ở người hút thuốc cao hơn người không hút thuốc
Tỉ lệ mắc bệnh ở ng ờ
ư i hút thuố c cao hơn người không hút thuốc
Người bị bệnh hút thuốc nhiều h ơn người không bị bệnh Tỉ lệ tử vong của ệ b nh là rất cao END 121 Nghiên cứu ủ
c a Richard Doll và Andrew Hill về mối liê n quan g ữ i a
hút thuốc lá và ung thư phổi là nghiên cứu dịch tễ học th ộ u c nhóm Phỏng thực nghiệm Quan sát Can thiệp Đối chứng END
Một nghiên cứu tiến hành đá h giá hiệu quả của các chương trình can
thiệp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống ủ
c a người bệnh đột quỵ
122 cho thấy những người tham gia can thiệp có chất lượng c ộ u c sống tốt
hơn hẳn so với những người không tham gia chương trình. Đây là hình
thức đánh giá hiệu quả của ự d phòng ở cấp ộ đ 0 1 2 3 END
Kết luận có thể rút ra từ nghiên cứu của Richard Doll và Andrew Hill
123 về mối liên quan g ữ
i a hút thuốc lá và ung thư p ổ h i là so với n ữ h ng
người không hút thuốc thì tuổi thọ trung bình của những người hút thuốc Thấp hơn Cao hơn Tương đương Chưa xác định 26 END
124 Nghiên cứu Dịch tễ học đơn thuần “KHÔNG” thể xác định được
Yếu tố nguy cơ của bệnh Tác nhân gây bệnh
Yếu tố nhiễu lên mối quan hệ nhân quả
Kiểm định được giả thuyết END
125 Tỉ lệ mới mắc được sử dụng để đánh giá sự thành công của các chương
trình dự phòng bệnh truyền n hiễm ở cấp 0 1 2 3 END
126 Tỉ lệ hiện mắc được sử dụng để đánh giá sự thành công của các chương
trình dự phòng bệnh truyền nhiễm ở cấp 0 1 2 3 END
127 Để so sánh tình hình mắc bệnh dịch tả giữa các vùng khác nhau tại
Luôn Đôn, John Snow đã sử dụng loại thống kê Tỉ số Tỉ lệ Tỉ suất Nguy cơ END
128 Mối liên quan giữa hút th ố
u c lá và ung thư phổi trong nghiên cứu của
Richard Doll và Andrew Hill là mối liên quan g ữ i a hai l ạ o i biến số Định tính với ị đ nh tính Định tính với ị đ nh lượng Định lượng với ị đ nh tính 27 Định lượng với ị đ nh lượng END
129 Tỉ lệ số người bị ung thư phổi trong nghiên cứu ủ c a Richard Doll và
Andrew Hill được xác định là biến số Độc lập Phụ thuộc Nguyên nhân
Định lượng phân phối chuẩn END
130 Biến số “Số đ ế
i u thuốc lá hút trong ngày” trong ngh iên cứu ủ c a
Richard Doll và Andrew Hill được xác định là biến số Độc lập Phụ thuộc Nguyên nhân
Định lượng phân phối chuẩn END
131 Lập kế hoạch dự phòng ngằn ngừa sự xuất hiện của các ổ dịch sốt xuát
huyết là hình thức dự phòng cấp 0 1 2 3 END
132 Các vụ dịch cúm gia cầm xuất hiện và tái diễn liên tục thể h ệ i n sự thất
bại của các hoạt động trong chương trình ự d phòng cấp 0 1 2 3 END
133 Phạm vi nghiên cứu cho ế
k t quả chính xác nhất để đánh giá tình trạng mắc bệnh ủ
c a người lao động làm việc trong ngành dệt may là
Toàn bộ người lao động 28
Mẫu đủ lớn và đảm bảo tính đại d ệ i n
Bất kỳ tại một nhà máy may nào có số lượng công nhân > 1000 người
Chọn mỗi tỉnh một vài nhà máy may bất kỳ END
134 Phạm vi nghiên cứu ố
t i ưu nhất để đánh giá tình trạng mắc bệnh của
người lao động làm việc trong ngành dệt may là
Toàn bộ người lao động
Mẫu đủ lớn và đảm bảo tính đại d ệ i n
Bất kỳ tại một nhà máy may nào có số lượng công nhân > 1000 người
Chọn mỗi tỉnh một vài nhà máy may bất kỳ END
135 Phạm vi nghiên cứu ủ
c a Dịch tễ học chịu ảnh hướng ớ l n n ấ h t bởi yếu tố Nguồn lực hiện có
Năng lực của nhà nghiên ứ c u Kỹ thuật hiện có
Sự hợp tác của đối tượng đích END
136 Theo dịch tễ học thì môi trường đ ợ
ư c hiểu gồm các ế y u tố
Môi trường tự nhiên và môi trường xã hội
Môi trường vật lý, hóa ọ h c và sinh học
Môi trường kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội
Môi trường đất, nước, không khí END
137 Các nhà quản lý y tế sử dụng ế
k t quả đo lường gánh ặ n ng bệnh ậ t t
trong quần thể để xác định
Tình trạng sức khỏe của quần thể
Vấn đề sức khỏe ưu tiên
Các nhóm người có nguy cơ
Các yếu tố liên quan đến tình trạng sức khỏe END
138 Vai trò của các nghiên cứu ề
v mối liên quan giữa hút thuốc lá, amiăng
và ung thư phổi đối với việc k ể
i m soát các vấn đề sức khỏe là 29
Lượng hoá những yếu tố môi trư
ờng góp phần vào quá trình gây bệnh
Xác định được nguy cơ tương đối giữa các nhóm
Xác định được tỉ số chênh giữa các nhóm
Mô tả được bản chất của các yếu tố nguy cơ gây bệnh END
Từ kết quả nghiên cứu của John Snow về dịch tả tại Luôn Đôn cho 139 thấy ố
s người tử vong do tả ở q
uận Southwark cao hơn gấp 49 lần con số này ở q ậ u n Lambeth, có thể rút ra kết l ậ u n
Nguy cơ mắc tả ở quận Southwa
rk cao hơn ở quận Lambet h Chưa đủ bằng chứng ể
đ kết luận nguy cơ mắc tả khác nhau g iữa hai q ậ u n
Tỉ lệ tử vong do tả ở quận Southwark cao hơn ở quận Lambet h
Tỉ lệ chết/mắc do tả ở quận Southwark cao hơn ở quận Lambeth END
Để có thể kiểm định được giả thuyết vai trò của nguồn nước ấ c p dẫn
140 đến tử vong do tả trong các ụ
v dịch ở Luôn Đôn những năm đầu thế
kỷ 19 cần thực hiện nghiên ứ c u Điều tra ngang Bệnh chứng Thuần tập Can thiệp END
141 Khi phiên giải sự phân bố theo khu vực địa lý của bệnh thì ế y u tố cần xét tới là Đặc đ ể
i m văn hóa của quần thể Phân bố của quần thể
Hành vi, thói quen của quần thể
Cấu trúc về tuổi, giới, nghề nghiệp của quần thể END
Các nghiên cứu về mối liên quan giữa hút thuốc lá, amiăng và ung thư
142 phổi có thể giúp đi ế
đ n kết luận tỉ lệ tử vong do ung thư phổi cao nhất ở những người
Có phơi nhiễm với amiăng và không hút thuốc
Có hút thuốc và không phơi nhiễm với amiăng
Có phơi nhiễm với amiăng và có hút thuốc 30
Không phơi nhiễm với amiăng v à không hút thuốc END
143 Các nghiên cứu về mối liên quan giữa hút thuốc lá, amiăng và ung thư
phổi có thể giúp đi ế đ n ế
k t luậ n về vai trò của amiăng là
Yếu tố nguy cơ của bệnh Yếu tố nhiễu
Yếu tố thay đổi tác ộ đ ng Nguyên nhân gây bệnh END
144 Đối tượng nghiên ứ c u ủ
c a Dịch tễ học cơ bản là Một người Quần thể
Mẫu rút ra từ quần thể Một vấn đề/h ệ i n tượng sức khỏe END
145 Xác định nguyên nhân x ấ
u t hiện và lan tràn ệ b nh trong ộ c ng ồ đ ng là
mục tiêu của phương pháp d ch tễ học Cơ bản Lâm sàng Môi trường Nghề nghiệp END
146 Điều trị trong dịch tễ học là thực h ệin hoạt ộ đ ng:
Thực hiện và đánh các chương trình can thiệp y tế
Xây dựng phác đồ điều trị
Thực hiện kế hoạch chăm sóc
Cung cấp dịch vụ phục hồi chức năng END
147 Đánh giá kết quả đ ềiu trị trong dịch tễ là thực h ệin hoạt động: Xác định ự
s thay đổi các chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng
Phân tích sự kết quả của các chương trình can thiệp
Xác định tỉ lệ người được chữa khỏi bệnh 31
Nguy cơ gây bệnh được quản lý END
148 Công cụ/phương pháp nào thường dùng ể
đ chẩn đoán tình t ạ r ng ứ s c khỏe của cộng ồ đ ng trong dịch tễ học là:
Tỉ lệ hiện mắc và mới mắc Công cụ sàng ọ l c Quan sát thực tế Công cụ cận lâm sàng END
149 Phương pháp dịch tễ có thể giúp hình thành được giả th uyết về mối
quan hệ nhân quả là Mô tả Phân tích Can thiệp Khái quát hóa END
150 Phương pháp dịch tễ có thể giúp kiểm định được giả thuyết về mối quan hệ nhân quả Mô tả Phân tích Can thiệp Khái quát hóa END
151 Phương pháp dịch tễ có thể giúp kiểm tra, đánh giá và xác nhận các giả thuyết ề v mối quan ệ h nhân q ả
u đã kiểm định là Mô tả Phân tích Can thiệp Khái quát hóa END
152 Tỉ lệ tử vong thay đổi theo thời gian ở mỗi q ầ
u n thể “KHÔNG” chịu
tác động của yếu tố
Diễn biến của các vụ dịch 32
Sự thay đổi cấu trúc tuổi của qu ần thể
Sự gia tăng của các bệnh không lây nhiễm
Sự thay đổi trong cơ cấu giới tín h của quần t ể h END
153 Các nghiên cứu ị d ch ễ
t trên dân nhập cư cho t ấ h y ọ h thường mắc các
loại bệnh của dân bản ứ x là do
chịu tác động bởi yếu ố t Văn hóa, lối sống ủ c a dân bản x ứ Môi trường sống
Sự thích nghi của cơ thể với mô i trường mới
Dịch vụ y tế nơi nhập cư END
154 Phòng ngừa để dự phòng là cách tiếp cận thường đ ợ ư c sử dụng trong lĩnh vực Chăm sóc sức khỏe Bảo vệ môi trườn g Nông nghiệp Công nghiệp END
155 Dự phòng căn nguyên được hiểu là
Dự phòng sự xuất hiện của các yếu tố nguy cơ gây bệnh
Dự phòng sự phát triển của các yếu tố nguy cơ gây bệnh
Dự phòng sự xâm nhập của các tác nhân gây bệnh vào cơ thể
Dự phòng sự lây lan của các yếu tố nguy cơ gây bệnh END
156 Giai đoạn bệnh của dự phòng cấp 0 là khi
Chưa xuất hiện yếu tố nguy cơ Đã có yếu tố nguy cơ
Có sự lây lan của các yếu tố nguy cơ Bệnh đã xuất hiện END
157 Giai đoạn bệnh của dự phòng cấp I là khi
Chưa xuất hiện yếu tố nguy cơ 33 Đã có yếu tố nguy cơ
Có sự lây lan của các yếu tố nguy cơ Bệnh đã xuất hiện END 158
Giai đoạn bệnh của dự phòng cấp II là khi
Chưa xuất hiện yếu tố nguy cơ Đã có yếu tố nguy cơ
Có sự lây lan của các yếu tố nguy cơ Bệnh đã xuất hiện END
159 Tỉ lệ mới mắc của một bệnh giảm là thành công của các chương trình dự phòng ở cấp 0 1 2 3 END
Theo kết quả quan trắc không khí đầu năm 2019, c ỉ h số chất lượng
không khí (AQI) của thành p ố h A ở mức rất ấ
x u. Các báo cáo nghiên
cứu cũng đã chỉ ra rằng nguyên nhân chủ yếu dẫn ế đ n AQI kém là do
160 sự phát thải quá mức của các khu công nghiệp trong thành p ố h . Để
giải quyết tình trạng này, lãnh đạo thành p ố
h đã xây dựng kế h ạ o ch
di chuyển các khu công nghiệp gây ô nh ễ
i m ra khỏi thành phố. Hoạt
động trên của lãnh đạo thành phố A là các hoạt động của dự phòng ở cấp ộ đ 0 1 2 3 END
Theo kết quả quan trắc không khí đầu năm 2019, c ỉ h số chất lượng
không khí (AQI) của thành phố B ở mức xấu. Các báo cáo nghiên cứu
161 cũng đã chỉ ra rằng nguyên nhân chủ yếu dẫn đến AQI xấu là do sự
phát thải quá mức của các phương tiện giao thông cá nhân. Để giải
quyết tình trạng này, lãnh đạo thành phố đã xây dựng phương án phát 34
triển giao thông công cộng trong thành phố. Các hoạt ộ đ ng trên của
lãnh đạo thành phố B là các h oạt ộ đ ng của ự d phòng ở cấp ộ đ 0 1 2 3 END
AB là một quốc gia đang phá t triển nhu cầu tiêu thụ năng điện cho
quá trình phát triển là rất cao. Nguồn điện của AB được cung cấp c ủ h
yếu bởi các nhà máy nhiệt đ ệ i n và thủy đ ệ
i n. Tuy nhiên trong vòng 5
năm trở lại đây nguồng năng lượng do thủy điện và nh ệ i t điện cung
cấp bị sụt giảm 5-10% mỗi năm. Để giải quyết tình t ạ r ng trên, một
162 loạt các giải pháp đã được AB đưa ra như: tăng cường tuyên truyền
cho người dân, tổ chức và doanh nghiệp về việc sử dụng t ế i t k ệ i m điện
và đặc biệt lãnh đạo của AB đã chỉ đạo cho tập đoàn điện lực quốc gia
xây dựng phương án ể
đ phát triển các ng ồ
u n năng lượng tái tạo và
năng lượng sạch. Các hoạt động trên của AB là các hoạt động của dự phòng ở cấp ộ đ 0 1 2 3 END
Phong tục ăn tiết canh sống gia súc và gia cầm là một đặc trưng văn
hóa của người dân ở địa phương C. Một số bằng chứng cho thấy, người
ăn tiết canh sống có nguy cơ mắc các bệnh về giun sát cao hơn có ý
163 nghĩa thống kê so với những người không có thói quen này. Để bảo vệ
sức khỏe người dân, một chương trình truyền thông giáo dục sức k ỏ h e về vấn ề
đ này đã được thực h ệ i n với ụ
m c tiêu loại bỏ thói quen ăn tiết
canh sống gia súc, gia ầ c m trong cộng ồ đ ng. Hoạt ộ đ ng này là hình thức của ự d phòng ở cấp ộ đ 0 1 2 3 END 35
“Body Shame” là một vấn ề đ s ức k ỏ
h e học đường hiện nay. Nó có tác
động tiêu cực đến t ẻ r vị thành niên ặ đ c b ệ
i t là các tác động về tâm lý.
Nhận thức được tầm quan trọng ủ
c a vấn đề ngành y tế và ngành giáo 164 dục đã p ố
h i hợp cùng thực h ệ i n ế
k hoạch hành động k ể i m soát “Body
Shame” học đường. Qua 01 n ăm triển khai ế k t q ả u cho t ấ h y đã có
những thay đổi tích cực về vấ n đề này. Đây là hoạt động dự phòng ở cấp ộ đ 0 1 2 3 END
Túi nilon đã và đang được sử dụng phổ biến ở nh ề
i u quốc gia trên thế
giới. Tuy nhiên gần đây đã có những nghiên cứu chứng minh những
165 tác động tiêu cực của việc sử dụng túi nilon đến môi tr ờ ư ng và sức
khỏe. Để giảm thiểu tình trạng này, nhiều quốc gia trên thế giới đã xây dựng ế
k hoạch và lộ trình loại bỏ túi nilon ra k ỏ
h i các chợ và siêu thị.
Đây là hoạt động ự
d phòng ở cấp độ 0 1 2 3 END
Bệnh không lây nh ễ
i m đã và đang là một vấn ề
đ sức khỏe công cộng
của Việt Nam cũng như trên toàn t ế h giới. ể
Đ kiểm soát vấn ề đ này
Thủ tướng chính p ủ
h đã ban hành Quyết định số 376/Q - Đ TTg ngày
20/3/2015 về việc phê du ệ y t ch ế
i n lược quốc gia phòng chống các bệnh
166 không lây nhiễm giai đoạn 2015-2025. Trong chiến lược này đề cập
đến toàn bộ các giải pháp ề
v chính sách, pháp luật; truyền thông vận
động xã hội; tăng cường hệ thống y tế; nguồn lực; nghiên cứu, theo dõi
và giám sát; ... Việc tr ể i n hai thực h ệ i n các g ả i i pháp của ch ế i n lược
chính là thực hiện ự
d phòng bệnh ở những cấp độ 0,1, 2 1, 2, 3 0, 1, 2, 3 0, 2, 3 END 36 Ngày 14 tháng 5 nă
m 2019 Bộ trưởng Bộ Y tế đa ký ban hành Chỉ thị
167 số 06/CT-BYT về việc tăng cường vận động t ể
h lực trong ngành y ế t .
Đây là hành động dự phòng ở cấp độ 0 1 2 3 END
Phong tục ăn tiết canh sống g ia súc và gia cầm là một đặc trưng văn
hóa của người dân ở nh ề i u ị
đ a phương. Một số bằng chứng cho thấy,
người ăn tiết canh sống có nguy cơ mắc các bệnh ề v giun sát cao hơn
168 có ý nghĩa thống kê so với những người không có thói quen này. Để
hạn chế nguy cơ mắc các bệnh liên quan ế
đ n giun sán do ăn t ế i t canh sống, ộ m t ố
s người dân đã ấ h p h ặ
o c luộc chính tiết canh trước khi ăn.
Đây là hình thức ự
d phòng ở cấp độ 0 1 2 3 END
Một nghiên cứu tại q ầ
u n thể A cho kết q ả
u mức cholesterol huyết
thanh trung bình của quần thể là 6,5mmol/l; tỉ lệ quần thể có mức
cholesterol huyết thanh > 8mmol/l chỉ ch ế
i m khoảng 10%. Các báo
169 cáo cũng chỉ ra rằng ầ
h u hết các tử vong qui cho bệnh mạch vành xảy
ra ở các mức cholesterol trung bình của quần t ể
h . Trong tình huống
này để làm giảm tỉ lệ tử vong do bệnh ạ m ch vành ầ c n thực hiện dự phòng ở cấp ộ đ 0 1 2 3 END
170 Để xác định được các đối tượng có nguy cơ cao trong quần t ể h cần
thực hiện hoạt ộ đ ng
Các phương pháp cận lâm sàng
Các phương pháp lâm sàng 37 Sàng tuyển cộng đồng Phỏng vấn cá nhân END
Các bằng chứng hiện có đã c ỉ
h ra rằng chi phí để chăm sóc và điều trị
cho một người bị bệnh đái tháo
đường tuýp II cao hơn nhiều so với chi
171 phí bỏ ra để truyền thông dự phòng bệnh cho một người khỏe mạnh.
Nếu tính chung cả quần thể thì chi phí để dự phòng bệnh đái tháo
đường tuýp II theo cách tiếp cận cộng đồng so với chi phí theo cách tiếp cận q ầ u n thể sẽ Tương đương Thấp hơn Cao hơn Chưa thể xác định END
172 Để phòng chống bệnh tăng huyết áp thì chiến lược dự phòng mang lại
chi phí hiệu quả cao hơn l à Tiếp cận cộng đồng Tiếp cận cá thể Cả hai đều phù hợp Chưa thể xác định END 173 Các hoạt ộ
đ ng của tiếp cận ự
d phòng cá thể “KHÔNG” bao gồm Thực hiện các can th ệ i p ở nhóm nguy cơ cao
Sàng tuyển phát hiện sớm bệnh
Ban hành các chính sách hỗ trợ phòng chống bệnh
Hướng dẫn người bệnh thực hiện các kỹ năng tự chăm sóc END
174 Để dự phòng biến chứng “Bàn chân đái tháo đường” thì chiến lược dự
phòng nên được sử dụng là Tiếp cận cộng đồng Tiếp cận cá thể Cả hai đều phù hợp Chưa thể xác định END 38
Hút thuốc lá đã được chứng m
inh là nguy cơ gây ra nh ề i u vấn ề đ sức
khỏe. Đã có nhiều chương trình/giải pháp/kế hoạch được triển khai để
175 giảm ỉt lệ sử dụng th ố
u c lá trong quần thể. ế
N u so sánh về thời gian
giữa thì phương pháp tiếp cận quần thể so với cách tiếp cận cận cá thể sẽ Như nhau Chưa thể xác định Nhanh hơn Chậm hơn END
Hút thuốc lá đã được chứng minh là nguy cơ gây ra nhiều vấn đề sức
khỏe. Đã có nhiều chương trình/giải pháp/kế hoạch được triển khai để 176 giảm ỉ
t lệ sử dụng th ố
u c lá trong quần t ể
h . Một trong số đó là các
chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe về tác ạ h i của th ố u c là
và các biện pháp cai th ố
u c lá. Đây là nội dung hoạt động ủ c a cấp ộ đ dự phòng 0 1 2 3 END
Ung thư cổ tử là một vấn ề đ sức k ỏ h e nhiêm t ọ
r ng ở phụ nữ. ể Đ dự
177 phòng bệnh này cách tốt nhất là tiến hành tiêm vác xin cho phụ nữ
dưới 26 tuổi và chưa quan hệ tình dục. Đây là hình thức dự phòng bệnh ở cấp độ 0 1 2 3 END
A là một khu vực có tỉ lệ lưu hành ố
s t xuất huyết rất cao, mỗi năm có
hàng nghìn ca bệnh được ghi nhận. C ỉ
h còn 03 tháng nữa là đến mùa mưa, là thời đ ể i m ị
d ch có nguy cơ bùng phát. Để dự phòng dịch sốt
178 xuất huyết, lãnh đạo y tế của cộng đồng A đã xây dựng kế hoạch và tổ
chức truyền thông nâng cao nhận thức ủ c a người dân ề v dự phòng
bệnh. Lãnh đạo y tế cộng đồng A đã thực hiện hành động dự phòng bệnh ở cấp độ 39 0 1 2 3 END
Nếu so sánh về h ệ
i u quả dự phòng trong phòng ngừa bệnh đái tháo
179 đường thì phương pháp tiếp c ận quẩn thể so với cách tiếp cận cá thể thì sẽ Tốt hơn Kém hơn Như nhau Chưa thể xác định END 180 Thực h ệ i n quy trình ệ
v sinh buồng bệnh tại các bệnh v ệ i n theo quy định là hình t ứ h c ự d phòng 0 1 2 3 END 181 Thực h ệ i n quy trình ệ
v sinh tay thường quy là hình t ứ h c dự phòng ở cấp 0 1 2 3 END
Sử dụng các phương t ệ
i n phòng hộ cá nhân như mũ, khẩu trang, áo
182 choàng, găng tay, kính, mạng che mặt, ủng, bao che dày, mặt nạ…
trong quá trình làm việc là hình thức dự phòng ở cấp 0 1 2 40 3 END 183 Thực h ệ
i n quy trình tiệt khuẩn và k ử
h khuẩn dụng cụ trong các cơ sở
y tế là hình thức ự
d phòng ở c ấp 0 1 2 3 END
184 Quản lý an toàn vật sắc n ọ
h n trong quy trình tiêm an to àn tại các cơ
sở y tế là hình t ứ h c ự d phòng ở cấp 0 1 2 3 END
Xây dựng các chương trình/kế h ạ o ch/đề án ể
đ tăng cường kiến thức, 185 thực hành ủ
c a nhân viên y tế về k ể i m soát nh ễ
i m khuẩn là hình t ứ h c dự phòng ở cấp 0 1 2 3 END
Xây dựng và ban hành các văn bản hướng ẫ d n t ự h c hành h ệ i u q ả u
186 trong khử khuẩn - tiệt khuẩn, cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường và
xử lý chất thải y tế là hình thức ự d phòng ở cấp 0 1 2 3 END 187 Thực h ệ
i n các hoạt động loại bỏ nơi sinh sản của muỗi trong dự phòng
bệnh sốt xuất huyết là hình thức ự d phòng ở cấp 41 0 1 2 3 END
188 Theo dõi và phát hiện sớm người mắc bệnh sốt xuất huyết là hình thức dự phòng ở cấp 0 1 2 3 END
Ung thư cổ tử cung là một ấ v n đề sức k ỏ h e nghiêm t ọ r ng của phụ nữ.
189 Để kiểm soát được tốt vấn đề này, lãnh đạo cộng đồng A đã quyết định
tổ chức một chương trình sàng tuyển cho phụ nữ có nguy cơ. Lãnh đạo
cộng đồng A đã thực hiện ự
d phòng bệnh ở cấp 0 1 2 3 END 190 Thực h ệ
i n cách ly và theo dõi những người bị mắc bệnh tru ề y n nh ễ i m là hình thức ự d phòng ở cấp 0 1 2 3 END
Hiện tại đang là thời điểm bắt đầu của mùa mưa, để dự phòng sốt xuất
huyết lãnh đạo cộng ồ
đ ng A đã tổ chức thực h ệ
i n truyền thông để
191 người dân tiến hành loại bỏ nơi sinh ả s n của m ỗ u i. Kết q ả u khảo sát
cho thấy người dân đã t ự
h c hiện rất tốt việc này. Người dân tại cộng đồng A đã t ự h c hiện ự
d phòng bệnh ở cấp độ 0 42 1 2 3 END
Hiện tại đang là thời điểm bắt đầu của mùa mưa, để dự phòng sốt xuất
huyết lãnh đạo cộng ồ
đ ng A đã tổ chức thực h ệ
i n truyền thông để 192 người dân t ế
i n hành loại bỏ nơ
i sinh sản của muỗi, ng ờ ư i dân đã t ự h c
hiện rất tốt điều này. Các báo cáo cho thấy ỉ t lệ mới mắc ủ c a bệnh giảm ẳ
h n so với năm trước. Đâ
y là hiệu quả của ự
d phòng bệnh ở cấp độ 0 1 2 3 END
193 Các chương trình y tế nhằm giảm tỉ lệ h ệ
i n mắc bệnh sốt x ấ u t huyết là hình thức ự d phòng ở cấp 0 1 2 3 END 194 Các hoạt ộ đ ng điều t ị
r , chăm sóc nhằm g ả i m ỉ
t lệ biến chứng hoặc tử
vong cho người bệnh đái tháo đường là hình thức dự phòng ở cấp 0 1 2 3 END
195 Các hoạt động chăm sóc giảm n ẹ
h cho người bệnh ung thư là hình thức ự d phòng ở cấp 0 1 2 43 3 END
196 Các hoạt động chăm sóc nhằm phục hồi chức năng cho người bệnh sau
tai biến là hình thức ự
d phòng ở cấp 0 1 2 3 END
197 Các hoạt động nhằm tăng cường chất lượng cuộc sống của người bệnh
ung thư giai đoạn cuối là hình thức ự d phòng ở cấp 0 1 2 3 END
198 Các hoạt động nhằm tối đa hóa những năm sống tiềm tàng có ích cho
người bệnh là hình thức ự d phòng ở cấp 0 1 2 3 END
Các hoạt động nhằm giảm sự phát thải khí CO 199
2 và SO2 vào khí quyển để chống ạ l i tác ộ
đ ng toàn cầu về ô nh ễ
i m không khí, ví dụ như hiệu
ứng nhà kính, mưa axít, t ủ h ng ầ
t ng ozon là dự phòng cấp 0 1 2 3 END 200 Lập kế h ạ
o ch phát hiện sớm các ổ dịch, phát hiện sớm n ữ h ng người
mắc bệnh cúm gia cầm là dự phòng cấp 44 0 1 2 3 END 45
BÀI 2: ĐO LƯỜNG SỨ C KHỎE VÀ Ệ B NH TẬT 1
Yếu tố “KHÔNG” phải là nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi tiêu chuẩn chẩn đoán ộ m t ấ
v n đề sức kh ỏe trong cộng đồng là
Kiến thức về bệnh được mở rộn g
Các kỹ thuật chẩn đoán được c ải tiến
Tùy theo hoàn cảnh thực tế
Sự thay đổi các đặc tính của q ầ u n thể END Yếu tố quan t ọ r ng ể
đ tính toán các đo lường ầ t n ố
s bệnh trạng là ước 2
lượng chính xácnsố người đang tiến hành nghiên cứu. Lý tưởng là các con số này bao ồ g m Toàn bộ quần thể
Những người có nguy cơ mắc bệnh
Một mẫu đủ lớn và đại d ệ i n
Những người đã bị mắc bệnh END 3
Quần thể nguy cơ tốt nhất trong các nghiên cứu về sự phân bố của ung
thư cổ tử cung trong cộng đồng là những ng ờ ư i th ộ u c nhóm tuổi 0-15 tuổi 16-24 tuổi 25-69 tuổi ≥ 70 tuổi END 4
Mục đích chính của việc đo lường ứ s c k ỏ
h e và bệnh tật của cộng đồng nhằm
Xác định gánh nặng bệnh tật
Hoạch đích chính sách y tế
So sánh tình trạng sức khỏe giữa các cộng ồ đ ng khác nhau
Đánh giá nhu cầu chăm sóc sức khỏe của cộng đồng END 5
Tỉ số là một phân số m à
Tử số không liên quan đến mẫu số 46
Tử số có liên quan đến mẫu số Kết quả luôn ≥ 1 Kết quả luôn < 1 END 6
Tỉ lệ là một phân ố s mà
Tử số không liên quan đến mẫu số
Tử số không cùng đơn vị với mẫu số Kết quả luôn > 1 Kết quả luôn ≤ 1 END 7 Chỉ số g ớ
i i tính khi sinh là một ạ d ng của Tỉ số Tỉ lệ Tỉ suất Tỉ số và tỉ lệ END 8
Chỉ số bác sĩ/trên điều dưỡng là một dạng của Tỉ số Tỉ lệ Tỉ suất Tỉ số và tỉ lệ END 9
Chỉ số cán bộ y tế/1000 dân là một dạng ủ c a Tỉ số Tỉ lệ Tỉ suất Tỉ số và tỉ lệ END 10 Chỉ số mới ắ m c là một ạ d ng ủ c a Tỉ số Tỉ lệ 47 Tỉ suất Tỉ số và tỉ lệ END 11
Chỉ số hiện mắc là ộ
m t dạng của Tỉ số Tỉ lệ Tỉ suất Tỉ số và tỉ lệ END 12
Chỉ số hữu ích nhất cho những nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh là Tỉ lệ mới mắc Tỉ lệ hiện mắc Tỉ số tỷ lệ Tỉ số END 13
Chỉ số thể hiện nguy cơ nh ễ i m ệ b nh ủ c a một q ầ u n thể là Tỉ lệ mới mắc Tỉ lệ hiện mắc Tỉ số tỷ lệ Tỉ số END 14
Chỉ số có thể ước lượng xác suất của q ầ
u n thể đang mắc bệnh trong
khoảng thời gian nghiên cứu là Tỉ lệ mới mắc Tỉ lệ hiện mắc Tỉ số tỷ lệ Tỉ số END 15
Chỉ số hữu ích nhất trong nghiên ứ
c u gánh nặng của các bệnh mạn tính là Tỉ lệ mới mắc 48 Tỉ lệ hiện mắc Tỉ số tỷ lệ Tỉ số END 16
Các yếu tố ảnh hưởng đến ỷ
t lệ hiện mắc “KHÔNG” bao gồm Tuổi Giới tính
Mức độ trầm trọng của ệ b nh
Khoảng thời gian bị bệnh END 17
Các yếu tố ảnh hưởng đến ỷ
t lệ hiện mắc “KHÔNG” bao gồm Tỷ lệ mới mắc Trình độ học vấn
Kiến thức và hành vi của người bệnh
Khoảng thời gian bị bệnh END 18
Tỷ lệ hiện mắc tăng khi Tỷ lệ chết - mắc cao
Cải thiện điều kiện chẩn đoán
Cải thiện khả năng điều trị Thời gian mắc bệnh n ắ g n END 19
Chỉ số thường đ ợ ư c ử
s dụng trong một vụ bùng phát dịch ệ b nh ạ t i cộng đồng là Tỷ lệ tấn công Tỷ lệ hiện mắc Tỷ lệ mới mắc Tỷ suất mới mắc END 20
Tỷ lệ tấn công được tính theo công thức số người nhiễm bệnh chia cho Tổng dân số quần thể
Số người có phơi nhiễm 49 Số người có nguy cơ
Tổng thời gian phơi nhiễm END 21
Theo lý thuyết tỷ lệ h ệ i n mắc đ ợ
ư c tính theo công thức số trường hợp
có bệnh trong một thời điểm h ặ
o c khoảng thời gian chia cho
Tổng thời gian nguy cơ tại t ờ h i điểm đó
Tổng dân số quần thể tại thời đ iểm đó
Số người trong quần thể nguy c ơ tại thời điểm đó
Số người có nguy cơ tại trong q uần thể thời điểm đó END 22
Nguyên nhân làm cho tỷ lệ h ệ
i n mắc của bệnh giảm “KHÔNG” bao gồm
Thời gian mắc bệnh dài hơn Tỷ lệ chết mắc cao Sự nhập cư ủ c a người khỏe
Cải thiện khả năng điều trị bện h END 23
Nguyên nhân làm cho tỷ lệ h ệ
i n mắc của bệnh tăng “KHÔNG” bao gồm Tỷ lệ hiện mắc tăng Tỷ lệ chết mắc cao Sự nhập cư ủ c a người bệnh
Cải thiện khả năng điều chẩn đoán END 24
Phát biểu đúng khi so sánh về độ lớn g ữ i a tỷ lệ h ệ i n ắ m c kỳ và tỷ lệ hiện mắc đ ể i m của một ấ v n ề đ sức khỏe là Tỷ lệ hiện mắc đ ể
i m > Tỷ lệ hiện mắc kỳ Tỷ lệ hiện mắc đ ể
i m < Tỷ lệ hiện mắc kỳ Tỷ lệ hiện mắc đ ể
i m ≈ Tỷ lệ hiện mắc kỳ
Tùy từng trường hợp cụ thể mới có thể xác định END 25
Quần thể nguy cơ được định nghĩa “KHÔNG” dựa vào yếu tố Xã hội 50 Nhân khẩu học Địa lý Môi trường END Nếu truờng ợ h p ớ m i mắc không đ ợ ư c chữa k ỏ h i, và t ế i p ụ t c theo thời 26 gian, trường ợ
h p đó sẽ trở t hành truờng hợp đang mắc (hiện ắ m c).
Khi đó mối liên quan giữa hiệ n mắc và mới mắc là
Hiện mắc = mới mắc x thời gia n kéo dài của ệ b nh
Mới mắc = hiện mắc x thời gia n kéo dài của ệ b nh
Hiện mắc = mới mắc/thời gian kéo dài của ệ b nh
Mới mắc = hiện mắc/thời gian kéo dài của ệ b nh END 27
Một số bệnh, tỷ lệ mắc có khác nhau giữa nam và nữ, nói chung là có liên quan đến Kinh tế Di truyền Chủng tộc Môi trường END 28
Mẫu số của tỉ lệ hiện mắc điểm là Tổng số quần thể
Tổng số quần thể có nguy cơ
Tổng số quần thể tại thời điểm nghiên cứu
Tổng số quần thể có nguy cơ giữa thời kỳ nghiên cứu END 29
Mẫu số của tỉ lệ hiện mắc kỳ là Tổng số quần thể
Tổng số quần thể có nguy cơ
Tổng số quần thể tại thời điểm nghiên cứu
Tổng số quần thể có nguy cơ giữa thời kỳ nghiên cứu END 30
Yếu tố quan trọng để tính toán các đo lường tần số bệnh trạng là phải 51
Xác định được nhóm người có nguy cơ
Xác định được những ng ờ ư i đã có ệ b nh Phân bố dân ố s của quần t ể h
Cơ cấu độ tuổi và giới tính của quần thể END
Trong 1 cộng đồng gồm 1 triệu người, có 1 nghìn người mắc bệnh cấp
31 tính, trong đó có 300 ngườ i chết vì bệnh này trong năm. Tỷ lệ
chết/mắc vì bệnh này trong n ăm là 3% 10% 15% 30% END 32 Mẫu ố
s để đo lường tỷ suất mật ộ
đ mới mắc của 1 bệnh ả x y ra là
Số những trường hợp quan sát được
Số năm có nguy cơ theo dõi được
Số người mắc bệnh theo dõi được
Số những người bệnh không có triệu c ứ h ng END 33
Chỉ số được gọi là tỉ số là BMI Huyết áp Đường huyết Nhịp tim END 34
Tỷ suất mới mắc của các vấn ề
đ sức khỏe thường phụ thuộc vào yếu tố Tuổi Giới tính Học vấn Nghề nghiệp END 52 35 Tỷ lệ mới ắ
m c tích luỹ của m ột bệnh phụ thuộc vào các yếu tố
Tỷ suất mới mắc và khoảng thời gian nghiên cứu
Tỷ suất mới mắc và kh ả o ng thờ igian mắc bệnh
Tỷ lệ hiện mắc kỳ và khoảng thờigian nghiên cứu Tỷ lệ hiện mắc đ ể
i m và khoảng thờigian mắc bệnh END 36
Tỷ lệ mới mắc lũy tích là một ước l ợ ư ng gần đúng ữ
h u ích của tỷ suất mới mắc khi ỷ t suất mới ắ m c
Thấp và khoảng thời gian nghiê n cứu n ắ g n
Cao và khoảng thời gian nghiên cứu ngắn
Thấp và khoảng thời gian nghiên cứu dài
Cao và khoảng thời gian nghiên cứu dài END 37
Chỉ số giới tính khi sinh là một dạng của Tỷ số Tỷ lệ Tỷ suất Tỷ số và tỷ lệ END 38
Chỉ số bác sĩ/trên điều dưỡng là một dạng của Tỷ số Tỷ lệ Tỷ suất Tỷ số và tỷ lệ END 39
Chỉ số cán bộ y tế/1000 dân là một dạng của Tỷ số Tỷ lệ Tỷ suất Tỷ số và tỷ lệ END 40
Chỉ số dịch tễ học cho biết đư ợc quy mô của vấn đề sức khỏe là 53 Tỷ số Tỷ lệ Tỷ suất Tỷ số và tỷ lệ END 41
Đo lường mới mắc có khả năng đánh giá được
Tốc độ phát triển của một vấn đề sức khỏe
Sự khác biệt giữa các vấn đề sức khỏe
Mức độ trầm trọng của một vấn đề sức khỏe
Diễn biến của một vấn đề sức khỏe END 42
Loại đo lường có yếu tố thời gian ở mẫu số là Tỉ số Tỉ lệ Tỉ suất Tỉ số tỉ suất END 43
Đo lường phản ánh mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ và bệnh là Tỉ số Tỉ lệ Tỉ suất Tỉ số tỉ lệ END
Kết quả khám sức khỏe cho người lao động tại một xí nghiệp cho thấy
44 có tổng số 350 người bị mắc bệnh đường hô hấp trên tổng số 1000
người lao động. Đo lường tính được từ đợt khám sức khỏe trên là
Tỉ lệ hiện mắc điểm Tỉ lệ hiện mắc kỳ
Tỉ lệ mới mắc tích lũy Tỉ suất mới mắc END 45
Phản ánh được quy mô của vấn đề sức khỏe là ưu điểm của loại đo 54 lường Tỷ lệ hiện mắc Tỷ lệ mới mắc Tỷ suất mới mắc Đáp số hiện mắc END 46
Ưu điểm của tỉ lệ lưu hành là
Phản ảnh quy mô của vấn đề
Cung cấp thông tin về bệnh căn học
Đánh giá tốc độ phát triển của vấn đề
Đánh giá mức độ trầm trọng của vấn đề END
Trong đợt khám sức khỏe đầu năm học cho 1.000 học sinh trường tiểu
47 học A, cán bộ y tế phát hiện được 200 học sinh bị các tật khúc xạ. Đo
lường tính được từ đợt khám sức khỏe trên là
Tỉ lệ hiện mắc điểm Tỉ lệ hiện mắc kỳ
Tỉ lệ mới mắc tích lũy Tỉ suất mới mắc END 48
Nếu các hoạt động dự phòng I có kết quả thì sẽ làm giảm Tỉ số hiện mắc Tỉ lệ hiện mắc Tỉ số mới mắc Tỉ lệ mới mắc END 49
Nếu các hoạt động dự phòng II có kết quả thì sẽ làm giảm Tỉ số hiện mắc Tỉ lệ hiện mắc Tỉ số mới mắc Tỉ lệ mới mắc END 55 50
Để đo lường kết quả hoạt độn g của dự phòng I thì phải dùng Tỉ số hiện mắc Tỉ lệ hiện mắc Tỉ số mới mắc Tỉ lệ mới mắc END 51
Để đo lường kết quả hoạt động của dự phòng II thì phải dùng Tỉ số hiện mắc Tỉ lệ hiện mắc Tỉ số mới mắc Tỉ lệ mới mắc END 52
Sức khoẻ của một q ầ
u n thể “KHÔNG” phụ thuộc vào yếu tố Môi trường Kinh tế Xã hội Hiểu biểu về bệnh END 53
Các yếu tố nguy cơ có thể được ử s dụng để Chẩn đoán bệnh ậ t t
Xác định tỷ lệ mắc bệnh Xác định nguy cơ ắ m c bệnh
Xác định gánh nặng bệnh tật END 54
Yếu tố “KHÔNG” phải là nguyên nhân ẫ d n đến kết q ả u đo lường từ
các cuộc điều tra khác nhau có thể không giống nhau l à
Phương pháp đo lường khác nhau
Tiêu chí xác định nguy cơ khác nhau
Khả năng điều trị bệnh khác nhau giữa các tuyến/vùng Năng lực tr ể i n khai thực hiện đ ề i u tra END 56 55
Tiêu chí thường “KHÔNG” đ ược sử dụng để đánh giá gánh nặng bệnh tật của q ầ u n thể là
Số người có nguy cơ trong quầ n thể
Tỷ lệ hiện mắc của quần thể
Tỷ lệ mới mắc của q ầ u n thể
Tỷ suất mới mắc của q ầ u n thể END 56
Trong các nghiên cứu tìm hiể u mối liên quan giữa phơi nhiễm và bệnh
thì nhóm không phơi nhiễm t hường được ọ g i là nhóm Đối chứng Can thiệp So sánh Gây nhiễu END 57 Để so sánh ự s xuất hiện ệ b nh g ữ
i a hai nhóm thì cần p ả h i có
Một nhóm có và một nhóm không phơi nhiễm với yếu tố nguy c ơ
Một nhóm có bệnh và một nhóm không có bệnh
Cả hai nhóm đều không phơi nhiễm với yếu tố nguy c ơ
Cả hai nhóm đều có phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ END 58
Tổng “lượng” phơi nhiễm ủ
c a một người với một yếu tố nào đó có thể được gọi là Liều phơi nhiễm Mức độ phơi nhiễm Hiệu quả phơi nhiễm Hiệu xuất phơi nhiễm END 59
Việc so sánh sự xuất hiện bệnh giữa các nhóm khác nhau có t ể h giúp xác định được
Nguy cơ một hậu quả sức khỏe nảy sinh do phơi nhiễm
Nguy cơ mắc bệnh do phơi nhiễm
Tỷ lệ mắc bệnh do phơi nhiễm
Tỷ suất chênh mắc bệnh do phơi nhiễm 57 END
Một nghiên cứu theo dõi trên 02 nhóm ng ờ
ư i khoẻ mạnh và đều có
nguy cơ bị mắc bệnh phổi tắc ng ẽ h n ạ
m n tính. Trong đó nhóm 1 gồm
60 1000 người có hút thuốc lá, nhóm 2 gồm 1000 người không hút th ố u c
lá. Sau 10 năm theo dõi cho kết q ả u , ố
s người bị bệnh ở nhóm 1 là 100 người, số ng ờ ư i bị mắc bệnh
ở nhóm 2 là 10 người. ổ T ng số người không có bệnh là 1890 990 110 100 END
Một nghiên cứu theo dõi trên 02 nhóm ng ờ
ư i khoẻ mạnh và đều có
nguy cơ bị mắc bệnh phổi tắc ng ẽ h n ạ
m n tính. Trong đó nhóm 1 gồm
61 1000 người có hút thuốc lá, nhóm 2 gồm 1000 người không hút th ố u c
lá. Sau 10 năm theo dõi cho kết q ả u , ố
s người bị bệnh ở nhóm 1 là 100 người, số ng ờ
ư i bị mắc bệnh ở nhóm 2 là 10 người. Con số 10% tính
được từ các số liệu trên là tỷ lệ
Mới mắc trong nhóm có hút thuốc
Mới mắc trong nhóm không hút thuốc
Hiện mắc trong nhóm có hút thuốc
Hiện mắc trong nhóm không hút thuốc END
Một nghiên cứu theo dõi trên 02 nhóm ng ờ
ư i khoẻ mạnh và đều có
nguy cơ bị mắc bệnh phổi tắc ng ẽ h n ạ
m n tính. Trong đó nhóm 1 gồm
62 1000 người có hút thuốc lá, nhóm 2 gồm 1000 người không hút th ố u c
lá. Sau 10 năm theo dõi cho kết q ả u , ố
s người bị bệnh ở nhóm 1 là 100 người, số ng ờ
ư i bị mắc bệnh ở nhóm 2 là 10 ng ờ
ư i. Con số 1% tính
được từ các số liệu trên là tỷ lệ
Mới mắc trong nhóm có hút thuốc
Mới mắc trong nhóm không hút thuốc
Hiện mắc trong nhóm có hút thuốc
Hiện mắc trong nhóm không hút thuốc END
Một nghiên cứu tiến hành trong 10 năm nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của
63 việc sử dụng thuốc tránh tha i và bệnh mạch vành ở phụ nữ cho kết
quả. Ở nhóm có dùng thuốc tránh thai số người bị bệnh là 100 người 58
và tổng số năm nguy cơ theo dõi là 10.000 năm. Ở nhóm không dùng
thuốc tránh thai số người có bệnh là 10 người và số năm nguy cơ theo
dõi được là 20.000 năm. Đo lường sự kết hợp tính được từ nghiên cứu
này là một dạng của tỷ số Tỷ lệ mới mắc Tỷ suất mới mắc Tỷ lệ hiện mắc kỳ Tỷ lệ hiện mắc đ ể i m END 64 Đo lường th ờ
ư ng được sử dụng để so sánh tần ố
s bệnh trong các quần thể l à Nguy cơ tương đối Nguy cơ quy thuộc
Nguy cơ quy thuộc quần thể Khác biệt nguy cơ END 65
Sự kết hợp giữa phơi nhiễm và bệnh được định nghĩa là sự p ụ h thuộc
Thống kê giữa phơi nhiễm và bệnh
Nhân quả giữa phơi nhiễm và bệnh Nhân quả giữa ệ b nh và phơi nh ễ i m
Thống kê giữa bệnh và phơi nhiễm END 66
Trong bảng 2x2 để đo lường sự kết hợp giữa phơi nh ễ i m và ệ b nh, giá
trị “a” được định nghĩa là những người
Có phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ và có bệnh
Không phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ và có bệnh
Có phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ và không có bệnh
Không phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ và không có bệnh END 67
Trong bảng 2x2 để đo lường sự kết hợp giữa phơi nhiễm và bệnh, giá
trị “b” được định nghĩa là những người
Có phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ và có ệ b nh
Không phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ và có bệnh
Có phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ và không có bệnh 59
Không phơi nhiễm với yếu tố n guy cơ và không có bệnh END 68
Trong bảng 2x2 để đo lường sự kết hợp giữa phơi nh ễ i m và ệ b nh, giá
trị “c” được định nghĩa là nh ững người
Có phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ và có ệ b nh
Không phơi nhiễm với yếu tố n guy cơ và có bệnh
Có phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ và không có bệnh
Không phơi nhiễm với yếu tố n guy cơ và không có bệnh END 69
Trong bảng 2x2 để đo lường sự kết hợp giữa phơi nh ễ i m và ệ b nh, giá
trị “d” được định nghĩa là những người
Có phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ và có ệ b nh
Không phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ và có bệnh
Có phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ và không có bệnh
Không phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ và không có bệnh END 70
Trong bảng 2x2 để đo lường sự kết hợp giữa phơi nh ễ i m và ệ b nh, giá
trị “a+b” được định nghĩa là tổng số người Có bệnh Không có bệnh
Có phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ
Không phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ END 71
Trong bảng 2x2 để đo lường sự kết hợp giữa phơi nh ễ i m và ệ b nh, giá
trị “a+c” được định nghĩa là tổng ố s người Có bệnh Không có bệnh
Có phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ
Không phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ END 72
Trong bảng 2x2 để đo lường sự kết hợp giữa phơi nh ễ i m và ệ b nh, giá
trị “b+d” được định nghĩa là tổng ố s người Có bệnh 60 Không có bệnh
Có phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ
Không phơi nhiễm với yếu tố n guy cơ END 73
Trong bảng 2x2 để đo lường sự kết hợp giữa phơi nh ễ i m và ệ b nh, giá
trị “c+d” được định nghĩa là tổng số người Có bệnh Không có bệnh
Có phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ
Không phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ END 74
Trong bảng 2x2 để đo lường sự kết hợp giữa phơi nh ễ i m và ệ b nh, giá
trị “a/(a+b)” được định nghĩa là tỷ lệ người
Có phơi nhiễm và bị bệnh
Không phơi nhiễm và bị bệnh
Có bệnh và có phơi nhiễm
Không bệnh và có phơi nhiễm END 75
Trong bảng 2x2 để đo lường sự kết hợp giữa phơi nh ễ i m và ệ b nh, giá
trị “c/(c+d)” được ị
đ nh nghĩa là tỷ lệ người
Có phơi nhiễm và bị bệnh
Không phơi nhiễm và bị bệnh
Có bệnh và có phơi nhiễm
Không bệnh và có phơi nhiễm END 76
Trong bảng 2x2 để đo lường sự kết hợp giữa phơi nhiễm và bệnh, nguy
cơ tương đối được tính theo công thức (a/(a+b))/(c/(c+d)) (a/(a+c))/(c/(c+d)) (b/(b+d))/(c/(c+d)) (b/(b+d)/(a/(a+c)) END 61 77
Trong bảng 2x2 để đo lường sự kết hợp g ữ
i a phơi nhiễm và ệ b nh, tỷ
suất chênh OR được tính theo công thức a.d/b.c a.c/b.d a.b/c.d c.d/a.b END 78
Khả năng mắc bệnh ở nhóm
có phơi nhiễm cao hơn khả năng mắc
bệnh ở nhóm không phơi nhi ễm nghĩa là OR = 0 OR = 1 OR < 1 OR > 1 END 79
Tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm có phơi nhiễm thấp hơn tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm
không phơi nhiễm nghĩa là RR = 0 RR = 1 RR < 1 RR > 1 END 80
Loại đo lường cần thông tin về tổng thời gian có nguy cơ mắc bệnh của quần thể là Tỷ lệ hiện mắc kỳ Tỷ lệ hiện mắc đ ể i m Tỷ lệ mới mới Tỷ suất mới mắc END 81
Khi một loại thuốc hay một phương pháp điều trị có khả năng làm
giảm tỷ lệ chết nhưng không làm khỏi hẳn bệnh sẽ dẫn đến tình huống Tỉ lệ hiện mắc tăng Tỉ lệ mới mắc tăng
Tỉ suất hiện mắc tăng 62 Tỉ suất mới mắc tăng END 82
Kết quả của việc đo lường tần số bệnh trạng của cộng đồng “KHÔNG”
được sử dụng để thực hiện ho ạt động
Mô tả mức độ phổ biến của vấn đề
Xác định nhu cầu nguồn lực cầ n thiết Hoạch định chính sách Kiểm định giả thuyết END
Một nghiên cứu tìm hiểu tình trạng tăng huyết áp của cộ ng đồng được
tiến hành trên 10.000 người cho kết quả. ố
S người được chẩn đoán
83 tăng huyết áp là 1000 người. Số người hút thuốc lá ở nhóm có bệnh là
800 người, con số này ở nhóm không ị
b bệnh là 1000 người. ổ T ng số
người không hút thuốc nhưng ẫ v n bị bệnh là 100 200 300 400 END
Một nghiên cứu tìm hiểu tình trạng tăng huyết áp của cộng đồng được
tiến hành trên 10.000 người cho kết quả. ố
S người được chẩn đoán
84 tăng huyết áp là 1000 người. Số người hút thuốc lá ở nhóm có bệnh là
800 người, con số này ở nhóm không ị
b bệnh là 1000 người. ổ T ng số
người không hút thuốc và không bị bệnh là 8000 9000 7000 6000 END
Một nghiên cứu tìm hiểu tình trạng tăng huyết áp của cộng đồng được
tiến hành trên 10.000 người cho kết quả. ố
S người được chẩn đoán
85 tăng huyết áp là 1000 người. Số người hút thuốc lá ở nhóm có bệnh là
800 người, con số này ở nhóm không ị
b bệnh là 1000 người. ổ T ng số
người có hút th ố u c là 1000 63 9000 1800 8200 END
Một nghiên cứu tìm hiểu tình trạng tăng huyết áp của cộng đồng được
tiến hành trên 10.000 người cho kết quả. ố
S người được chẩn đoán
86 tăng huyết áp là 1000 người. Số người hút thuốc lá ở nhóm có bệnh là
800 người, con số này ở nhóm không ị
b bệnh là 1000 người. ổ T ng số
người không hút thuốc là 1000 9000 1800 8200 END 87
Loại đo lường sử dụng các số liệu h ệ i n ắ m c là Tỷ số nguy cơ (OR) Nguy cơ tương đối (RR)
Nguy cơ quy thuộc quần thể Nguy cơ quy thuộc END
Một nghiên cứu theo dõi trên 02 nhóm ng ờ
ư i khoẻ mạnh và đều có
nguy cơ bị mắc bệnh phổi tắc ng ẽ h n ạ
m n tính. Trong đó nhóm 1 gồm
88 1000 người có hút thuốc lá, nhóm 2 gồm 1000 người không hút th ố u c
lá. Sau 10 năm theo dõi cho kết q ả u , ố
s người bị bệnh ở nhóm 1 là 100
người, số người bị mắc bệnh ở nhóm 2 là 10 người. Đo lường sự kết hợp tính đ ợ
ư c từ nghiên cứu này là một ạ d ng ủ c a tỷ số Tỷ lệ mới mắc Tỷ suất mới mắc Tỷ lệ hiện mắc kỳ Tỷ lệ hiện mắc đ ể i m END
Một nghiên cứu theo dõi trên 02 nhóm ng ờ
ư i khoẻ mạnh và đều có
89 nguy cơ bị mắc bệnh phổi tắc ng ẽ h n ạ
m n tính. Trong đó nhóm 1 gồm
1000 người có hút thuốc lá, nhóm 2 gồm 1000 người không hút th ố u c
lá. Sau 10 năm theo dõi cho k ết quả, số người bị bệnh ở nhóm 1 là 100 64 người, số ng ờ
ư i bị mắc bệnh ở nhóm 2 là 10 người. Tổng số ng ờ ư i
không hút thuốc lá và không có bệnh là 900 990 110 150 END
Một nghiên cứu theo dõi trê n 02 nhóm ng ờ
ư i khoẻ mạnh và đều có
nguy cơ bị mắc bệnh phổi tắc ng ẽ h n ạ
m n tính. Trong đó nhóm 1 gồm
90 1000 người có hút thuốc lá, nhóm 2 gồm 1000 người không hút th ố u c
lá. Sau 10 năm theo dõi cho kết q ả u , ố
s người bị bệnh ở n hóm 1 là 100
người, số người bị mắc bệnh ở nhóm 2 là 10 người. ổ T ng số người có
hút thuốc lá nhưng không có bệnh là 900 990 110 150 END
Một nghiên cứu theo dõi trên 02 nhóm ng ờ
ư i khoẻ mạnh và đều có
nguy cơ bị mắc bệnh phổi tắc ng ẽ h n ạ
m n tính. Trong đó nhóm 1 gồm
91 1000 người có hút thuốc lá, nhóm 2 gồm 1000 người không hút th ố u c
lá. Sau 10 năm theo dõi cho kết q ả u , ố
s người bị bệnh ở nhóm 1 là 100
người, số người bị mắc bệnh ở nhóm 2 là 10 người. ổ T ng số người có bệnh là 900 990 110 150 END 92
Đo lường sức khỏe và bệnh ậ
t t của cộng đồng có thể mang lại thông tin quan trọng, ạ
đ t hiệu quả cao cho hoạt động
Xác định gánh nặng bệnh tật
Hoạch đích chính sách y tế
So sánh tình trạng sức khỏe giữa các cộng ồ đ ng khác nhau
Xác định các nguy cơ sức khỏe của cộng đồng 65 END 93
Đo lường sức khỏe và bệnh ậ
t t của cộng đồng có thể mang lại thông tin quan trọng, ạ đ t hiệu quả c ao cho h ạ o t động
Mô tả tình trạng sức khỏe của ộ c ng đồng
Lập kế hoạch và quản lí các dịc h vụ y tế
Xác định được những nhóm ầ c n can thiệp
Xác định các nguy cơ sức khỏe của cộng đồng END 94
Kết quả đo lường tỷ lệ hiện m
ắc trong các cuộc điều tra về một vấn đề
sức khỏe nào đó p ụ
h thuộc chủ yếu vào yếu tố Thời điểm bắt ầ
đ u và kết thúc nghiên cứu
Năng lực của nhà nghiên ứ c u
Nguồn lực sẵn có để thực hiện nghiên cứu
Khả năng phân tích số liệu điều tra END 95
Nhóm bệnh có tỷ lệ h ệ
i n mắc cao nhưng mới mắc thấp là bệnh Truyền nhiễm Không truyền nhiễm Tai nạn/chấn thương Ngộ độc END 96
Bệnh có tỷ lệ mới mắc cao nhưng hiện mắc thấp là Tăng huyết áp Đái tháo đường AIDS Sốt xuất huyết END 97
Bệnh có tỷ lệ mới mắc cao nhưng hiện mắc thấp là Ung thư Hen phế quản AIDS Cảm cúm 66 END Một điều tra ề v tình t ạ r ng ắ
m c bệnh tăng huyết áp của cộng ồ đ ng cho
98 kết quả có tổng ố s 1000 ngườ i đ ợ
ư c chẩn đoán mắc bệnh. Thông tin cần thu t ậ
h p để tính được tỷ lệ hiện mắc ệ b nh của cộng ồ đ ng là
Tổng dân số của quần t ể h
Tổng số người cao tuổi
Tổng số người có nguy cơ mắc bệnh
Tổng số người đã được chẩn đo
án mắc bệnh trước đây END Một điều tra ề
v tình trạng mắc bệnh tăng huyết áp của c ộng ồ đ ng cho
99 kết quả tính đến hết năm 2019 có tổng số 1000/10.000 người được chẩn
đoán mắc bệnh. Thông tin cần thu thập để tính được tỷ lệ mới mắc
trong năm 2019 của cộng ồ đ ng là
Tổng dân số của quần t ể h
Tổng số người cao tuổi
Tổng số người được chẩn đoán mắc bệnh và được q ả u n lý
Tổng số người đã được chẩn đoán mắc bệnh trước đây END
Một điều tra về tình trạng ung thư cổ tử cung của cộng đồng A cho kết
100 quả tính đến hết năm 2019 có tổng số 300/8000 người mắc bệnh. Trong
đó số ca mắc bệnh ủ
c a năm 2019 là 50 ca. Thông tin cần thu t ậ h p để
tính được tốc ộ
đ phát triển của bệnh là
Tổng số năm có nguy cơ của các ca mới mắc
Tổng số năm có nguy cơ của quần thể Tổng dân số quần thể
Tổng dân số có nguy cơ đầu năm 2019 END Một điều tra ề v tình t ạ r ng ắ
m c bệnh tăng huyết áp của cộng ồ đ ng cho
101 kết quả tính đến hết năm 2019 có tổng số 1000/10.000 người được chẩn
đoán mắc bệnh. Đo lường ệ b nh t ạ
r ng tính được từ điều tra này là Tỷ lệ hiện mắc kỳ Tỷ lệ hiện mắc đ ể i m Tỷ lệ mới mắc Tỷ suất mới mắc 67 END
Một điều tra về tình trạng ung thư cổ tử cung của cộng đồng A cho kết
102 quả tính đến hết năm 2019 có tổng số 300/8000 người mắc bệnh. Trong đó số ca ắ
m c bệnh của năm 2019 là 50 ca. Đo lường bệnh trạng tính
được từ điều tra này là tỷ lệ hiện ắ m c
Điểm và tỷ lệ mới mắc
Kỳ và tỷ lệ mới mắc Điểm và tỷ s ấ u t mới mắc
Kỳ và tỷ suất mới mắc END
Một điều tra về tình trạng ung thư cổ tử cung của cộng đồng A từ năm
103 2010- 2019 cho kết quả có tổng số 300/8000 người mắc bệnh. Đo lường
bệnh trạng tính đ ợ
ư c từ điều tra này là Tỷ lệ hiện mắc kỳ Tỷ lệ hiện mắc đ ể i m Tỷ lệ mới mắc Tỷ suất mới mắc END
Một điều tra về tình trạng ung thư cổ tử cung của cộng đồng A từ năm
104 2010- 2019 cho kết quả có tổng số 300/8000 người mắc bệnh. Trong số
những người mắc bệnh đã có 100 người tử vong. Đo lường bệnh t ạ r ng
tính được từ điều tra này là ỷ t lệ
Hiện mắc điểm và tỷ lệ hiện mắc kỳ
Mới mắc và tỷ lệ hiện mắc kỳ
Hiện mắc điểm và tỷ suất mới mắc
Mới mắc và tỷ suất mới mắc END
Một điều tra về tình trạng ung thư cổ tử cung của cộng đồng A từ năm
105 2010- 2019 cho kết quả có tổng số 300/8000 người mắc bệnh. Trong đó số ca ắ
m c bệnh của năm 2019 là 50 ca. Thông tin cần thu thập ể đ tính
được tỷ lệ mới mắc bệnh là tổng số
Năm nguy cơ của quần thể Người mắc bệnh ử t von g Người có nguy cơ ắ m c bệnh
Năm có nguy cơ của các ca mới mắc 68 END
Một điều tra về tình trạng ung thư cổ tử cung của cộng đồng A từ năm
2010- 2019 cho kết quả có tổn g số 300/8000 người mắc bệnh. Trong số
106 những người mắc bệnh đã có 100 người ử
t vong. Ngoài ra số ca mắc bệnh ủ
c a năm 2019 của q ầ
u n thể là 50 ca. Số đo lường ệ b nh t ạ r ng có
thể tính được từ kết quả điều tra trên l à 1 2 3 4 END
Một điều tra về tình trạng ung thư cổ tử cung của cộng đồng A từ năm
2010- 2019 cho kết quả có tổng số 300/8000 người mắc bệnh. Trong số
107 những người mắc bệnh đã có 100 người ử
t vong. Ngoài ra số ca mắc
bệnh của năm 2019 của quần thể là 50 ca (số liệu về thời gian mắc bệnh
của từng người cũng được ghi nhận). ố
S đo lường bệnh trạng có thể
tính được từ kết q ả
u điều tra trên là 1 2 3 4 END
Trong thời gian gần ố
s lượng người dân đến đây trạm y tế xã A để
kiểm tra các vấn đề sức khỏe có liên quan đến mắt cao hơn so với trung
108 bình nhiều năm. ể
Đ đánh giá đúng quy mô của vấn ề đ , trạm y ế t xã A
đã tiến hành điều tra về thực trạng các bệnh ề
v mắt của người dân
trong toàn xã. Đo lường có thể tính được từ cuộc điều tra của trạm y tế xã A là Tỷ lệ hiện mắc kỳ Tỷ lệ hiện mắc đ ể i m Tỷ lệ mới mắc Tỷ suất mới mắc END
Bạn là một nhân viên y tế của huyện A và được giao nhiệm vụ đánh
109 giá nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân trên ị đ a bàn. C ỉ h số tốt
nhất giúp thực hiện công việc trên là 69 Tỷ lệ tấn công Tỷ lệ hiện mắc Tỷ lệ mới mắc Tỷ suất mới mắc END
110 Loại chỉ số thường được sử dụng ể
đ đo lường sự xuất hiện ủ c a bệnh tăng huyết áp là Tỷ lệ tấn công Tỷ lệ hiện mắc Tỷ lệ mới mắc Tỷ suất mới mắc END
111 Chỉ số không nên sử dụng ể
đ đo lường về nguyên nhân của các vấn đề sức khỏe là Tỷ lệ tấn công Tỷ lệ hiện mắc Tỷ lệ mới mắc Tỷ suất mới mắc END
Theo báo cáo của CDC tỉnh A thì từ tháng 4-7/2019 số ca mắc sốt xuất
112 huyết trên địa bàn tăng cao bất thường so với trung bình nh ềiu năm.
Chỉ số nên được sử dụng để mô tả đ ợ ư c độ lớn ủ
c a vấn đề này là Tỷ lệ tấn công Tỷ lệ hiện mắc Tỷ lệ mới mắc Tỷ suất mới mắc END
113 Chỉ số phù hợp nhất để đánh giá đ ợ
ư c gánh nặng của bệnh đái tháo
đường trong cộng ồ đ ng là Tỷ lệ tấn công Tỷ lệ hiện mắc Tỷ lệ mới mắc Tỷ suất mới mắc 70 END
114 Chỉ số thường được sử dụng ể
đ xác định mức độ phổ biến của các vấn đề sức khỏe là Tỷ lệ tấn công Tỷ lệ hiện mắc Tỷ lệ mới mắc Tỷ suất mới mắc END
Theo báo cáo của CDC tỉnh A thì ừ
t tháng 4-7/2019 số ca mắc sốt xuất
115 huyết trên địa bàn tăng cao bất thường so với trung bìn h nh ề i u năm.
Chỉ số nên được sử dụng đánh giá được tốc độ phát triển của vấn ề đ này là Tỷ lệ tấn công Tỷ lệ hiện mắc Tỷ lệ mới mắc Tỷ suất mới mắc END
116 Chỉ số thường được ử s dụng ể xác ị
đ nh mức độ trầm t ọ r ng của các vấn đề sức k ỏ h e là Tỷ lệ tấn công Tỷ lệ chết mắc Tỷ lệ mới mắc Tỷ suất mới mắc END
Một điều tra về tình trạng ung thư cổ tử cung của cộng đồng A từ năm
2010- 2019 cho kết quả có tổng số 400/8000 người mắc bệnh. Trong số
117 những người mắc bệnh đã có 100 người tử vong (số người tử vong năm
2019 là 20 người). Ngoài ra số ca ắ
m c bệnh của năm 2019 ủ c a q ầ u n
thể là 50 ca (tổng thời gian có nguy cơ của q ầ
u n thể là 100.000 năm).
Tỷ lệ hiện mắc kỳ từ cuộc điều tra trên l à 3,75% 5% 0,665% 0,667% 71 END
Một điều tra về tình trạng ung thư cổ tử cung của cộng đồng A từ năm
2010- 2019 cho kết quả có tổn g số 400/8000 người mắc bệnh. Trong số
118 những người mắc bệnh đã có 100 người tử vong (số người tử vong năm
2019 là 20 người). Ngoài ra số ca mắc bệnh của năm 2019 của quần
thể là 50 ca (tổng thời gian c ó nguy cơ của q ầ
u n thể là 100.000 năm).
Tỷ lệ hiện mắc đ ể i m từ cuộc đ iều tra trên l à 3,75% 5% 0,665% 0,667% END
Một điều tra về tình trạng ung thư cổ tử cung của cộng đồng A từ năm
2010- 2019 cho kết quả có tổng số 400/8000 người mắc bệnh. Trong số
119 những người mắc bệnh đã có 100 người tử vong (số người tử vong năm
2019 là 20 người). Ngoài ra số ca ắ
m c bệnh của năm 2019 ủ c a q ầ u n
thể là 50 ca (tổng thời gian có nguy cơ của quần t ể h là 100.000 năm). Tỷ lệ mới ắ
m c 2019 từ cuộc điều tra trên l à 3,75% 5% 0,35% 0,65% END
Một điều tra về tình trạng đái tháo đường của cộng đồng A từ năm
2012- 2019 cho kết quả có tổng số 1000/10.000 người mắc bệnh. Trong
số những người mắc bệnh đã có 500 người tử vong (số người ử t vong
120 năm 2019 là 50 người). Ngoài ra số ca ắ
m c bệnh của năm 2019 của
quần thể là 100 ca (tổng thời gian có nguy cơ của quần thể là 100.000
năm). Dựa vào điều tra trên người ta tính được một chỉ số có kết quả
= 10%. Đây là kết quả của Tỷ lệ hiện mắc kỳ Tỷ lệ hiện mắc đ ể i m Tỷ lệ mới mắc 2019 Tỷ suất mới mắc 2019 END
121 Một điều tra về tình trạng đ ái tháo đường của cộng đồng A từ năm
2012- 2019 cho kết quả có tổng số 1000/10.000 người mắc bệnh. Trong 72 số n ữ
h ng người mắc bệnh đã có 500 ng ờ
ư i tử vong (số người ử t vong
năm 2019 là 50 người). Ngoà i ra số ca ắ
m c bệnh của năm 2019 của
quần thể là 100 ca (tổng thời gian có nguy cơ của quần thể là 100.000
năm). Dựa vào điều tra trên người ta tính được một chỉ số có kết quả
= 5%. Đây là kết quả của Tỷ lệ hiện mắc kỳ Tỷ lệ hiện mắc đ ể i m Tỷ lệ mới mắc 2019 Tỷ suất mới mắc 2019 END
Một điều tra về tình trạng đái tháo đường của cộng đồ ng A từ năm
2012- 2019 cho kết quả có tổng số 1000/10.000 người mắc bệnh. Trong
số những người mắc bệnh đã có 500 người tử vong (số người ử t vong
122 năm 2019 là 50 người). Ngoài ra số ca ắ
m c bệnh của năm 2019 của
quần thể là 100 ca (tổng thời gian có nguy cơ của quần thể là 100.000
năm). Dựa vào điều tra trên người ta tính được một chỉ số có kết quả
= 1,18%. Đây là kết quả của Tỷ lệ hiện mắc kỳ Tỷ lệ hiện mắc đ ể i m Tỷ lệ mới mắc 2019 Tỷ suất mới mắc 2019 END
Một nghiên cứu theo dõi ự s phát triển ủ c a một vấn ề đ sức khỏe ở 10
người trong vòng 10 năm cho kết quả như sau. Số người mắc bệnh
trong thời gian theo dõi là 4 người, trong đó (01 người mắc bệnh năm
123 thứ 2 theo dõi; 01 người mắc bệnh ở năm thứ 3 theo dõi; 01 người mắc
bệnh ở năm thứ 7 theo dõi; 01 người ắ
m c bệnh ở năm t ứ h 9 theo dõi).
Người bị bệnh ở năm thứ 03 theo dõi bị tử vong ở năm thứ 5 năm theo
dõi. Số đo lường bệnh trạng có thể tính đ ợ ư c từ nghiên ứ c u này là 1 2 3 4 END
Một nghiên cứu theo dõi ự s phát triển ủ c a một vấn ề đ sức k ỏ h e ở 10
124 người trong vòng 10 năm cho kết quả như sau. Số người mắc bệnh
trong thời gian theo dõi là 4 n gười, trong đó (01 người mắc bệnh năm 73
thứ 2 theo dõi; 01 người mắc bệnh ở năm thứ 3 theo dõi; 01 người mắc
bệnh ở năm thứ 4 theo dõi; 0 1 người ắ
m c bệnh ở năm t ứ h 7 theo dõi).
Người bị bệnh ở năm thứ 03 theo dõi bị tử vong ở năm thứ 5 năm theo
dõi. Đo lường bệnh trạng phù ợ
h p nhất để mô ả t vấn ề đ sức k ỏ h e của
nhóm người này là tỷ lệ
Hiện mắc kỳ và tỷ lệ hiện mắc ể đ m
Hiện mắc kỳ và tỷ lệ mới mắc t ích lũy
Mới mắc tích lũy và tỷ suất mớ i mắc
Mới mắc tích lũy và tỷ lệ hiện m ắc đ ể i m END
Một nghiên cứu theo dõi ự s phát triển ủ c a một vấn ề
đ s ức khỏe ở 10
người trong vòng 10 năm cho kết quả như sau. Số người mắc bệnh
trong thời gian theo dõi là 4 người, trong đó (01 người mắc bệnh năm
125 thứ 2 theo dõi; 01 người mắc bệnh ở năm thứ 3 theo dõi; 01 người mắc
bệnh ở năm thứ 4 theo dõi; 01 người ắ
m c bệnh ở năm t ứ h 7 theo dõi).
Người bị bệnh ở năm thứ 03 theo dõi bị tử vong ở năm thứ 5 năm theo
dõi. Tổng thời gian có nguy cơ theo dõi được của cộng ồ đ ng này là 58 64 76 82 END
Một nghiên cứu theo dõi ự s phát triển ủ c a một vấn ề đ sức khỏe ở 10
người trong vòng 10 năm cho kết quả như sau. Số người mắc bệnh
trong thời gian theo dõi là 4 người, trong đó (01 người mắc bệnh năm
126 thứ 2 theo dõi; 01 người mắc bệnh ở năm thứ 3 theo dõi; 01 người mắc
bệnh ở năm thứ 4 theo dõi; 01 người ắ
m c bệnh ở năm t ứ h 7 theo dõi).
Người bị bệnh ở năm thứ 03 theo dõi bị tử vong ở năm thứ 5 năm theo
dõi. Thời gian mắc bệnh trung bình ủ c a cộng ồ đ ng này là 7,25 4,75 5,65 6,85 END
Một nghiên cứu theo dõi ự s phát triển ủ c a một vấn ề đ sức k ỏ h e ở 10
127 người trong vòng 10 năm cho kết quả như sau. Số người mắc bệnh
trong thời gian theo dõi là 4 n gười, trong đó (01 người mắc bệnh năm 74
thứ 2 theo dõi; 01 người mắc bệnh ở năm thứ 3 theo dõi; 01 người mắc
bệnh ở năm thứ 4 theo dõi; 0 1 người ắ
m c bệnh ở năm t ứ h 7 theo dõi).
Người bị bệnh ở năm thứ 03 theo dõi bị tử vong ở năm thứ 5 năm theo
dõi. Tỷ suất mới mắc bệnh củ a cộng ồ đ ng này là
3,59 trường hợp trên 100 ngườ i - nă m
5,26 trường hợp trên 100 ngườ i - năm
4,71 trường hợp trên 100 ngườ i - nă m
6,83 trường hợp trên 100 ngườ i - nă m END
Một nghiên cứu theo dõi ự s phát triển ủ c a một vấn ề đ sức khỏe ở 10
người trong vòng 10 năm cho kết quả như sau. Số ngư ời mắc bệnh
trong thời gian theo dõi là 4 người, trong đó (01 người mắc bệnh năm
128 thứ 2 theo dõi; 01 người mắc bệnh ở năm thứ 3 theo dõi; 01 người mắc
bệnh ở năm thứ 4 theo dõi; 01 người ắ
m c bệnh ở năm t ứ h 7 theo dõi).
Người bị bệnh ở năm thứ 03 theo dõi bị tử vong ở năm thứ 5 năm theo
dõi. Tỷ lệ mới mắc tích lũy của cộng đồng này là 20% 30% 40% 50% END
Một nghiên cứu theo dõi ự s phát triển ủ c a một vấn ề đ sức khỏe ở 10
người trong vòng 10 năm cho kết quả như sau. Số người mắc bệnh
trong thời gian theo dõi là 4 người, trong đó (01 người mắc bệnh năm
129 thứ 2 theo dõi; 01 người mắc bệnh ở năm thứ 3 theo dõi; 01 người mắc
bệnh ở năm thứ 4 theo dõi; 01 người ắ
m c bệnh ở năm t ứ h 7 theo dõi).
Người bị bệnh ở năm thứ 03 theo dõi bị tử vong ở năm thứ 5 năm theo
dõi. Nếu tính vào thời điểm năm thứ 4 theo dõi thì tỷ lệ h ệ i n ắ m c của
cộng đồng này là 20% 30% 40% 50% END
Một nghiên cứu theo dõi ự s phát triển ủ c a một vấn ề đ sức k ỏ h e ở 10
130 người trong vòng 10 năm cho kết quả như sau. Số người mắc bệnh
trong thời gian theo dõi là 4 n gười, trong đó (01 người mắc bệnh năm 75
thứ 2 theo dõi; 01 người mắc bệnh ở năm thứ 3 theo dõi; 01 người mắc
bệnh ở năm thứ 4 theo dõi; 0 1 người ắ
m c bệnh ở năm t ứ h 7 theo dõi).
Người bị bệnh ở năm thứ 03 theo dõi bị tử vong ở năm thứ 5 năm theo
dõi. Tỷ lệ hiện mắc kỳ của qu ần thể này là 20% 30% 40% 50% END
Một nghiên cứu theo dõi ự s phát triển ủ c a một vấn ề đ sức khỏe ở 10
người trong vòng 10 năm cho kết quả như sau. Số ngư ời mắc bệnh
trong thời gian theo dõi là 4 người, trong đó (01 người mắc bệnh năm
131 thứ 2 theo dõi; 01 người mắc bệnh ở năm thứ 3 theo dõi; 01 người mắc
bệnh ở năm thứ 4 theo dõi; 01 người ắ
m c bệnh ở năm t ứ h 7 theo dõi).
Người bị bệnh ở năm thứ 03 theo dõi bị tử vong ở năm thứ 5 năm theo dõi. Tỷ lệ h ệ i n ắ
m c tại thời điểm ế
k t thúc cuộc điều tra của q ầ u n thể này là 20% 30% 40% 50% END
Một nghiên cứu theo dõi ự s phát triển ủ c a một vấn ề đ sức khỏe ở 10
người trong vòng 10 năm cho kết quả như sau. Số người mắc bệnh
trong thời gian theo dõi là 4 người, trong đó (01 người mắc bệnh năm
132 thứ 2 theo dõi; 01 người mắc bệnh ở năm thứ 3 theo dõi; 01 người mắc
bệnh ở năm thứ 4 theo dõi; 01 người ắ
m c bệnh ở năm t ứ h 7 theo dõi).
Người bị bệnh ở năm thứ 03 theo dõi bị tử vong ở năm thứ 5 năm theo
dõi. Thời điểm tỷ lệ h ệ i n mắc bằng ỷ
t lệ mới mắc là năm thứ 2 3 4 5 END
Một nghiên cứu theo dõi ự s phát triển ủ c a một vấn ề đ sức k ỏ h e ở 10
133 người trong vòng 10 năm cho kết quả như sau. Số người mắc bệnh
trong thời gian theo dõi là 4 n gười, trong đó (01 người mắc bệnh năm 76
thứ 2 theo dõi; 01 người mắc bệnh ở năm thứ 3 theo dõi; 01 người mắc
bệnh ở năm thứ 4 theo dõi; 0 1 người ắ
m c bệnh ở năm t ứ h 7 theo dõi).
Người bị bệnh ở năm thứ 03 theo dõi bị tử vong ở năm thứ 5 năm theo
dõi. Thời điểm tỷ lệ mới mắc thấp hơn tỷ lệ hiện ắ
m c kỳ là năm thứ 2 3 4 5 END
Một nghiên cứu theo dõi ự s phát triển ủ c a một vấn ề đ sức khỏe ở 10
người trong vòng 10 năm cho kết quả như sau. Số ngư ời mắc bệnh
trong thời gian theo dõi là 4 người, trong đó (01 người mắc bệnh năm
134 thứ 2 theo dõi; 01 người mắc bệnh ở năm thứ 3 theo dõi; 01 người mắc
bệnh ở năm thứ 4 theo dõi; 01 người ắ
m c bệnh ở năm t ứ h 7 theo dõi).
Người bị bệnh ở năm thứ 03 theo dõi bị tử vong ở năm thứ 5 năm theo
dõi. Tổng thời gian ắ
m c bệnh của quần thể là 16 17 18 19 END
135 Kết quả đo lường tần số bệnh trạng trong cộng đồng “KHÔNG” được
sử dụng để thực hiện hoạt động
Xác định nhu cầu chăm sóc
Đánh giá gánh nặng bệnh tật
So sánh tình trạng giữa các nhóm Hình thành giả thuyết END
Một nghiên cứu theo dõi sự phát triển bệnh loãng xương trên người
cao tuổi tỉnh Nam Định cho thấy Tại thời điểm đầu của cuộc nghiên
136 cứu có 243/1527 người mắc bệnh. Trong 5 năm theo dõi tiếp theo ghi
nhận thêm 571 người mắc bệnh. Giả sử dân số quần thể không thay
đổi. Đo lường tính được từ nghiên cứu trên có kết quả là
Tỉ lệ hiện mắc điểm = 0,533
Tỉ lệ hiện mắc kỳ = 0,533
Tỉ lệ mới mắc tích lũy = 0,533 77
Tỉ suất mới mắc = 0,533 END
Một nghiên cứu theo dõi sự p hát triển bệnh béo phì tại tỉnh A cho thấy
Tại thời điểm đầu của cuộc n ghiên cứu có 5.310/2.439.543 người mắc
137 bệnh. Trong 10 năm theo dõi tiếp theo ghi nhận thêm 13.140 người
mắc bệnh. Giả sử dân số quần thể không thay đổi. Số đo lường tối đa
có thể tính được từ nghiên cứ u trên là 02 03 04 05 END
Một quần thể có 3256 người > 40 tuổi (trong đó 1302 là nam giới). Tại
thời điểm đầu của nghiên cứu về tăng huyết áp có 132 người mắc bệnh
138 (55 là nữ). Trong 5 năm theo dõi tiếp theo phát hiện thêm 752 ca (422
là nam). Giả sử dân số quần thể không thay đổi. Số đo lường tối đa có
thể tính được từ nghiên cứu trên là 6 7 8 9 END
Hiện nay, dịch HIV /AIDS đang trong thời kỳ ổn định. Nếu như có
139 một loại thuốc làm kéo dài thêm thời gian sống sót (nhưng không khỏi
bệnh hoàn toàn) đối với những người bị AIDS được đưa vào sử dụng rộng rãi thì
Làm giảm số mới mắc HIV
Làm tăng số mới mắc HIV
Làm giảm số mới mắc AIDS
Làm tăng số hiện mắc AIDS END
Một quần thể có 5000 người > 40 tuổi (trong đó 2500 là nam giới). Tại
thời điểm đầu của nghiên cứu về tăng huyết áp có 200 người mắc bệnh
140 (50 là nữ). Trong 5 năm theo dõi tiếp theo phát hiện thêm 550 ca (300
là nam). Giả sử dân số quần thể không thay đổi. Tỉ lệ hiện mắc kỳ của cả quần thể là 78 7% 10% 15% 20% END
Một quần thể có 5000 người > 40 tuổi (trong đó 2500 là nam giới). Tại
thời điểm đầu của nghiên cứu về tăng huyết áp có 200 người mắc bệnh
141 (50 là nữ). Trong 5 năm theo dõi tiếp theo phát hiện thêm 550 ca (300
là nam). Giả sử dân số quần thể không thay đổi. Tỉ lệ mới mắc tích luỹ
của cả quần thể là 10,27% 11,45% 12,55% 13,75% END
Một quần thể có 5000 người > 40 tuổi (trong đó 2500 là nam giới). Tại
thời điểm đầu của nghiên cứu về tăng huyết áp có 200 người mắc bệnh
142 (50 là nữ). Trong 5 năm theo dõi tiếp theo phát hiện thêm 550 ca (300
là nam). Giả sử dân số quần thể không thay đổi. Với các số liệu trên
có thể kết luận về độ lớn giữa tỷ lệ hiện mắc kỳ và tỷ lệ hiện mắc điểm là
Tỷ lệ hiện mắc kỳ > Tỷ lệ hiện mắc đ ể i m
Tỷ lệ hiện mắc kỳ < Tỷ lệ hiện mắc đ ể i m
Tỷ lệ hiện mắc kỳ = Tỷ lệ hiện mắc đ ể i m
Cần thêm số liệu để kết luận về mối liên quan nà y END
Một quần thể có 5000 người > 40 tuổi (trong đó 2500 là nam giới). Tại
thời điểm đầu của nghiên cứu về tăng huyết áp có 200 người mắc bệnh
143 (50 là nữ). Trong 5 năm theo dõi tiếp theo phát hiện thêm 550 ca (300
là nam). Số liệu cần thu thập để có thể xác định được tốc độ phát triển
của bệnh trong cộng đồng là
Thời gian có nguy cơ của ủ c a quần thể
Tổng số đối tượng có nguy cơ của quần thể
Thời gian mắc bệnh trung của quần t ể h
Số năm mắc bệnh của quần thể 79 END
Một quần thể có 5000 người > 40 tuổi (trong đó 2500 là nam giới). Tại
thời điểm đầu của nghiên cứu về tăng huyết áp có 200 người mắc bệnh
144 (50 là nữ). Trong 5 năm theo dõi tiếp theo phát hiện thêm 550 ca (300
là nam). Tỷ lệ hiện mắc kỳ sẽ cao hơn tỷ lệ hiện mắc điểm trong trường hợp
Có người tử vong trong số nhữ ng người mắc bệnh
Có người tử vong trong số nhữ ng người không bị bện h
Thời gian mắc bệnh trung bình của quần t ể h tăng
Cải thiện được khả năng điều tr ị bệnh cho quần thể END
Một quần thể có 5000 người > 40 tuổi (trong đó 2500 là nam giới). Tại
thời điểm đầu của nghiên cứu về tăng huyết áp có 200 người mắc bệnh
145 (50 là nữ). Trong 5 năm theo dõi tiếp theo phát hiện thêm 550 ca (300
là nam). Số liệu cần thu thập để có thể xác định được thời gian mắc
bệnh trung bình của bệnh trong cộng đồng là tổng số Năm mắc bệnh của q ầ u n thể
Năm có nguy cơ của quần thể
Người mắc bệnh bị tử vong
Người có nguy cơ theo nhóm END
Một quần thể có 5000 người > 40 tuổi (trong đó 2500 là nam giới). Tại
thời điểm đầu của nghiên cứu về tăng huyết áp có 200 người mắc bệnh
146 (50 là nữ). Trong 5 năm theo dõi tiếp theo phát hiện thêm 550 ca (300
là nam). Số liệu cần thu thập để có thể xác định được tổng số năm có
bệnh của cộng đồng là Thời gian bắt ầ
đ u bị bệnh của từng người
Thời gian có nguy cơ của từng người
Tổng số người mắc bệnh bị tử vong
Tổng số người có nguy cơ theo nhóm END
Một quần thể có 5000 người > 40 tuổi (trong đó 2500 là nam giới). Tại
147 thời điểm đầu của nghiên cứu về tăng huyết áp có 200 người mắc bệnh
(50 là nữ). Trong 5 năm theo dõi tiếp theo phát hiện thêm 550 ca (300
là nam). Tỷ lệ hiện mắc kỳ bằng tỷ lệ hiện mắc điểm trong trường hợp:
Dân số quần thể không thay ổ đ i 80
Thời gian có nguy cơ không đổ i
Thời gian mắc bệnh trung bình không đổi
Tổng số người có nguy cơ khôn g đổi END
Một quần thể có 5000 người > 40 tuổi (trong đó 2500 là nam giới). Tại
thời điểm đầu của nghiên cứu về tăng huyết áp có 200 người mắc bệnh
148 (50 là nữ). Trong 5 năm theo dõi tiếp theo phát hiện thêm 550 ca (300
là nam). Giả sử dân số quần thể không thay đổi. Số đo lường có thể
tính được từ các số liệu trên l à 6 7 8 9 END
Một quần thể có 5000 người > 40 tuổi (trong đó 2500 là nam giới). Tại
thời điểm đầu của nghiên cứu về tăng huyết áp có 200 người mắc bệnh
149 (50 là nữ). Trong 5 năm theo dõi tiếp theo phát hiện thêm 550 ca (300
là nam). Tất cả các đo lường tính được từ các số liệu trên đều là một dạng của Tỷ số Tỷ lệ Tỷ số tỷ lệ Tỷ suất END
Một quần thể có 5000 người > 40 tuổi (trong đó 2500 là nam giới). Tại
thời điểm đầu của nghiên cứu về tăng huyết áp có 200 người mắc bệnh
150 (50 là nữ). Trong 5 năm theo dõi tiếp theo phát hiện thêm 550 ca (300
là nam). Giả sử dân số quần thể không thay đổi. Tỷ lệ hiện mắc kỳ tính
riêng cho nam giới là 18% 19% 20% 21% END 81
Một quần thể có 5000 người >
40 tuổi (trong đó 2500 là nam giới). Tại
thời điểm đầu của nghiên cứu về tăng huyết áp có 200 người mắc bệnh
151 (50 là nữ). Trong 5 năm theo dõi tiếp theo phát hiện thêm 550 ca (300
là nam). Giả sử dân số quần thể không thay đổi. Tỷ lệ hiện mắc điểm
tính riêng cho nam giới là 18% 19% 20% 21% END
Một quần thể có 5000 người > 40 tuổi (trong đó 2500 là nam giới). Tại
thời điểm đầu của nghiên cứu về tăng huyết áp có 200 người mắc bệnh
152 (50 là nữ). Trong 5 năm theo dõi tiếp theo phát hiện thêm 550 ca (300
là nam). Giả sử dân số quần thể không thay đổi. Tỷ lệ mới mắc tích
luỹ tính riêng cho nam giới là 10,86% 11,74% 12,77% 13,82% END
Một quần thể có 5000 người > 40 tuổi (trong đó 2500 là nam giới). Tại
thời điểm đầu của nghiên cứu về tăng huyết áp có 200 người mắc bệnh
153 (50 là nữ). Trong 5 năm theo dõi tiếp theo phát hiện thêm 550 ca (300
là nam). Giả sử dân số quần thể không thay đổi. Số liệu cần thu thập
để tính được tỷ suất mới mắc cho nam giới là thời gian Mắc bệnh của ừ t ng người là nam
Có nguy cơ của từng người là nam
Mắc bệnh trung bình của những người là nam
Có bệnh của từng người là nam END
Một quần thể có 5000 người > 40 tuổi (trong đó 2500 là nam giới). Tại
thời điểm đầu của nghiên cứu về tăng huyết áp có 200 người mắc bệnh
154 (50 là nữ). Trong 5 năm theo dõi tiếp theo phát hiện thêm 550 ca (300
là nam). Giả sử dân số quần thể không thay đổi. Tỷ lệ hiện mắc kỳ tính
riêng cho nữ giới là 10% 82 11% 12% 13% END
Một quần thể có 5000 người > 40 tuổi (trong đó 2500 là nam giới). Tại
thời điểm đầu của nghiên cứu về tăng huyết áp có 200 người mắc bệnh
155 (50 là nữ). Trong 5 năm theo dõi tiếp theo phát hiện thêm 550 ca (300
là nam). Giả sử dân số quần thể không thay đổi. Tỷ lệ hiện mắc điểm
tính riêng cho nữ giới là 10% 11% 12% 13% END
Một quần thể có 5000 người > 40 tuổi (trong đó 2500 là nam giới). Tại
thời điểm đầu của nghiên cứu về tăng huyết áp có 200 người mắc bệnh
156 (50 là nữ). Trong 5 năm theo dõi tiếp theo phát hiện thêm 550 ca (300
là nam). Giả sử dân số quần thể không thay đổi. Tỷ lệ mới mắc tích
luỹ tính riêng cho nữ giới là 10,2% 11,3% 12,5% 13,6% END
Một quần thể có 5000 người > 40 tuổi (trong đó 2500 là nam giới). Tại
thời điểm đầu của nghiên cứu về tăng huyết áp có 200 người mắc bệnh
157 (50 là nữ). Trong 5 năm theo dõi tiếp theo phát hiện thêm 550 ca (300
là nam). Giả sử dân số quần thể không thay đổi. Số liệu cần thu thập
để tính được tỷ suất mới mắc cho nữ giới là thời gian Mắc bệnh của ừ t ng người là nữ
Có nguy cơ của từng người là ữ n
Mắc bệnh trung bình của những người là nữ
Có bệnh của từng người là nữ END 83
Một quần thể có 5000 người >
40 tuổi (trong đó 2500 là nam giới). Tại
158 thời điểm đầu của nghiên cứu về tăng huyết áp có 200 người mắc bệnh
(50 là nữ). Trong 5 năm theo dõi tiếp theo phát hiện thêm 550 ca (300
là nam). Dựa vào các số liệu trên có thể đánh giá được
Mức độ trầm trọng của ệ b nh
Mức độ phổ biến của bệnh
Mức độ nguy cơ của bênh Nguyên nhân gây bệnh END
Một quần thể có 5000 người > 40 tuổi (trong đó 2500 là nam giới). Tại
thời điểm đầu của nghiên cứu về tăng huyết áp có 200 người mắc bệnh
159 (50 là nữ). Trong 5 năm theo dõi tiếp theo phát hiện thêm 550 ca (300
là nam). Các đo lường tính được từ các số liệu trên có thể giúp các nhà
quản lý y tế xác định được
Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của ộ c ng đồng
Tốc độ phát triển của ệ b nh
Mức độ nguy cơ của bênh
Mức độ trầm trọng của ệ b nh END
Một nghiên cứu theo dõi ự s xuất hiện ệ b nh trên 20 ng ờ ư i khoẻ mạnh
từ 40-59 tuổi (10 người là nam) trong vòng 10 năm. ế K t thúc nghiên
cứu ghi nhận được 10 người mắc bệnh. Trong số những người mắc
bệnh có 5 người là nam và tất cả đểu ị b bệnh tăng hu ế y t áp, trong đó
160 có 02 người mắc bệnh ở năm t ứ h 4, số còn ạ
l i mắc bệnh ở năm t ứ h 6
theo dõi. Trong số những người nữ bị bệnh có 02 người mắc bệnh tăng
huyết áp ở năm thứ 3 theo dõi và 03 người mắc bệnh ung thư ổ c tử
cung ở năm thứ 5 theo dõi. Số năm bị bệnh tăng huyết áp của quần thể là 17 34 49 15 END
Một nghiên cứu theo dõi ự s xuất hiện ệ b nh trên 20 ng ờ ư i khoẻ mạnh
161 từ 40-59 tuổi (10 người là nam) trong vòng 10 năm. ế K t thúc nghiên
cứu ghi nhận được 10 người mắc bệnh. Trong số những người mắc
bệnh có 5 người là nam và tấ t cả đểu bị bệnh tăng hu ế y t áp, trong đó 84
có 02 người mắc bệnh ở năm t ứ h 4, số còn ạ
l i mắc bệnh ở năm t ứ h 6
theo dõi. Trong số những ngư ời nữ bị bệnh có 02 người mắc bệnh tăng
huyết áp ở năm thứ 3 theo dõi và 03 người mắc bệnh ung thư ổ c tử
cung ở năm thứ 5 theo dõi. Số năm mắc bệnh tăng huyết áp trung bình của quần thể là 2,34 4,86 7,0 2,14 END
Một nghiên cứu theo dõi ự s xuất hiện ệ b nh trên 20 ng ờ
ư i khoẻ mạnh
từ 40-59 tuổi (10 người là nam) trong vòng 10 năm. ế K t thúc nghiên
cứu ghi nhận được 10 người mắc bệnh. Trong số những người mắc
bệnh có 5 người là nam và tất cả đểu ị b bệnh tăng hu ế y t áp, trong đó
162 có 02 người mắc bệnh ở năm t ứ h 4, số còn ạ
l i mắc bệnh ở năm t ứ h 6
theo dõi. Trong số những người nữ bị bệnh có 02 người mắc bệnh tăng
huyết áp ở năm thứ 3 theo dõi và 03 người mắc bệnh ung thư cổ tử
cung ở năm thứ 5 theo dõi. Tỷ lệ mới mắc tích luỹ của bệnh tăng huyết
áp trong quần thể là 25% 30% 35% 40% END
Một nghiên cứu theo dõi ự s xuất hiện ệ b nh trên 20 ng ờ ư i khoẻ mạnh
từ 40-59 tuổi (10 người là nam) trong vòng 10 năm. ế K t thúc nghiên
cứu ghi nhận được 10 người mắc bệnh. Trong số những người mắc
bệnh có 5 người là nam và tất cả đểu ị b bệnh tăng hu ế y t áp, trong đó
163 có 02 người mắc bệnh ở năm t ứ h 4, số còn ạ
l i mắc bệnh ở năm t ứ h 6
theo dõi. Trong số những người nữ bị bệnh có 02 người mắc bệnh tăng
huyết áp ở năm thứ 3 theo dõi và 03 người mắc bệnh ung thư ổ c tử
cung ở năm thứ 5 theo dõi. Tỷ lệ h ệ i n ắ
m c vào thời điểm kết thúc
nghiên cứu của bệnh tăng huyết áp trong quần t ể h là 25% 30% 35% 40% END 85
Một nghiên cứu theo dõi ự
s x uất hiện ệ b nh trên 20 ng ờ ư i khoẻ mạnh
từ 40-59 tuổi (10 người là nam) trong vòng 10 năm. ế K t thúc nghiên
cứu ghi nhận được 10 người mắc bệnh. Trong số những người mắc
bệnh có 5 người là nam và tất cả đểu ị b bệnh tăng hu ế y t áp, trong đó
164 có 02 người mắc bệnh ở năm t ứ h 4, số còn ạ
l i mắc bệnh ở năm t ứ h 6
theo dõi. Trong số những ngư ời nữ bị bệnh có 02 người mắc bệnh tăng
huyết áp ở năm thứ 3 theo dõi và 03 người mắc bệnh ung thư ổ c tử
cung ở năm thứ 5 theo dõi. Tỷ suất mới mắc của bệnh tăng hu ế y t áp trong quần thể là 0,0823 0,0432 0,0402 0,0385 END
Một nghiên cứu theo dõi ự s xuất hiện ệ b nh trên 20 ng ờ ư i khoẻ mạnh
từ 40-59 tuổi (10 người là nam) trong vòng 10 năm. ế K t thúc nghiên
cứu ghi nhận được 10 người mắc bệnh. Trong số những người mắc
bệnh có 5 người là nam và tất cả đểu ị b bệnh tăng hu ế y t áp, trong đó
165 có 02 người mắc bệnh ở năm t ứ h 4, số còn ạ
l i mắc bệnh ở năm t ứ h 6
theo dõi. Trong số những người nữ bị bệnh có 02 người mắc bệnh tăng
huyết áp ở năm thứ 3 theo dõi và 03 người mắc bệnh ung thư ổ c tử
cung ở năm thứ 5 theo dõi. Các đo lường tính được từ các số liệu trên
có thể giúp các nhà quản lý y tế xác định được
Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của ộ c ng đồng Nguyên nhân gây bệnh
Mức độ nguy cơ của bênh
Mức độ trầm trọng của ệ b nh END
Một nghiên cứu theo dõi ự s xuất hiện ệ b nh trên 20 ng ờ ư i khoẻ mạnh
từ 40-59 tuổi (10 người là nam) trong vòng 10 năm. ế K t thúc nghiên
cứu ghi nhận được 10 người mắc bệnh. Trong số những người mắc
bệnh có 5 người là nam và tất cả đểu ị b bệnh tăng hu ế y t áp, trong đó
166 có 02 người mắc bệnh ở năm t ứ h 4, số còn ạ
l i mắc bệnh ở năm t ứ h 6
theo dõi. Trong số những người nữ bị bệnh có 02 người mắc bệnh tăng
huyết áp ở năm thứ 3 theo dõi và 03 người mắc bệnh ung thư ổ c tử
cung ở năm thứ 5 theo dõi. Các đo lường tính được từ các số liệu trên
có thể giúp các nhà quản lý y tế xác định được
Tốc độ phát triển của ệ b nh Nguyên nhân gây bệnh 86
Mức độ nguy cơ của bênh
Mức độ trầm trọng của ệ b nh END
Một nghiên cứu theo dõi ự
s x uất hiện ệ b nh trên 20 ng ờ ư i khoẻ mạnh
từ 40-59 tuổi (10 người là na m) trong vòng 10 năm. ế K t thúc nghiên
cứu ghi nhận được 10 người mắc bệnh. Trong số những người mắc
bệnh có 5 người là nam và tất cả đểu ị b bệnh tăng hu ế y t áp, trong đó
167 có 02 người mắc bệnh ở năm t ứ h 4, số còn ạ
l i mắc bệnh ở năm t ứ h 6
theo dõi. Trong số những ngư ời nữ bị bệnh có 02 người mắc bệnh tăng
huyết áp ở năm thứ 3 theo dõi và 03 người mắc bệnh ung thư ổ c tử
cung ở năm thứ 5 theo dõi. Tỷ lệ h ệ i n ắ m c điểm ủ c a bệnh tăng hu ế y t
áp ở thời điểm ế
k t thúc của cuộc nghiên cứu thấp hơn t ỷ lệ mới mắc tích luỹ kh i
Có người bị tăng huyết áp tử von g Có người ở q ầ
u n thể nguy cơ bị tử vong Thời gian mắc bệnh g ả i m
Thời gian có nguy cơ giảm END
Một nghiên cứu theo dõi ự s xuất hiện ệ b nh trên 20 ng ờ ư i khoẻ mạnh
từ 40-59 tuổi (10 người là nam) trong vòng 10 năm. ế K t thúc nghiên
cứu ghi nhận được 10 người mắc bệnh. Trong số những người mắc
bệnh có 5 người là nam và tất cả đểu ị b bệnh tăng hu ế y t áp, trong đó
168 có 02 người mắc bệnh ở năm t ứ h 4, số còn ạ
l i mắc bệnh ở năm t ứ h 6
theo dõi. Trong số những người nữ bị bệnh có 02 người mắc bệnh tăng
huyết áp ở năm thứ 3 theo dõi và 03 người mắc bệnh ung thư ổ c tử
cung ở năm thứ 5 theo dõi. Số năm bị bệnh ung thư cổ tử cung của quần thể là 12 13 14 15 END
Một nghiên cứu theo dõi ự s xuất hiện ệ b nh trên 20 ng ờ ư i khoẻ mạnh
từ 40-59 tuổi (10 người là nam) trong vòng 10 năm. ế K t thúc nghiên
169 cứu ghi nhận được 10 người mắc bệnh. Trong số những người mắc
bệnh có 5 người là nam và tất cả đểu ị b bệnh tăng hu ế y t áp, trong đó
có 02 người mắc bệnh ở năm t ứ h 4, số còn ạ
l i mắc bệnh ở năm t ứ h 6
theo dõi. Trong số những ngư ời nữ bị bệnh có 02 người mắc bệnh tăng 87
huyết áp ở năm thứ 3 theo dõi và 03 người mắc bệnh ung thư ổ c tử
cung ở năm thứ 5 theo dõi. Số năm mắc bệnh ung thư cổ tử cung trung bình của q ầ u n thể là 4 4,33 4,67 5 END
Một nghiên cứu theo dõi ự s xuất hiện ệ b nh trên 20 ng ờ ư i khoẻ mạnh
từ 40-59 tuổi (10 người là nam) trong vòng 10 năm. ế K t thúc nghiên
cứu ghi nhận được 10 người mắc bệnh. Trong số nhữn g người mắc
bệnh có 5 người là nam và tất cả đểu ị b bệnh tăng hu ế y t áp, trong đó
170 có 02 người mắc bệnh ở năm t ứ h 4, số còn ạ
l i mắc bệnh ở năm t ứ h 6
theo dõi. Trong số những người nữ bị bệnh có 02 người mắc bệnh tăng
huyết áp ở năm thứ 3 theo dõi và 03 người mắc bệnh ung thư cổ tử
cung ở năm thứ 5 theo dõi. Tỷ lệ mới mắc tích luỹ của ung thư cổ tử cung trong quần t ể h là 25% 30% 35% 40% END
Một nghiên cứu theo dõi ự s xuất hiện ệ b nh trên 20 ng ờ ư i khoẻ mạnh
từ 40-59 tuổi (10 người là nam) trong vòng 10 năm. ế K t thúc nghiên
cứu ghi nhận được 10 người mắc bệnh. Trong số những người mắc
bệnh có 5 người là nam và tất cả đểu ị b bệnh tăng hu ế y t áp, trong đó
171 có 02 người mắc bệnh ở năm t ứ h 4, số còn ạ
l i mắc bệnh ở năm t ứ h 6
theo dõi. Trong số những người nữ bị bệnh có 02 người mắc bệnh tăng
huyết áp ở năm thứ 3 theo dõi và 03 người mắc bệnh ung thư ổ c tử
cung ở năm thứ 5 theo dõi. Tỷ lệ h ệ i n ắ
m c vào thời điểm kết thúc
nghiên cứu của bệnh ung thư cổ tử cung trong quần thể là 25% 30% 35% 40% END 88
Một nghiên cứu theo dõi ự
s x uất hiện ệ b nh trên 20 ng ờ ư i khoẻ mạnh
từ 40-59 tuổi (10 người là nam) trong vòng 10 năm. ế K t thúc nghiên
cứu ghi nhận được 10 người mắc bệnh. Trong số những người mắc
bệnh có 5 người là nam và tất cả đểu ị b bệnh tăng hu ế y t áp, trong đó
172 có 02 người mắc bệnh ở năm t ứ h 4, số còn ạ
l i mắc bệnh ở năm t ứ h 6
theo dõi. Trong số những ngư ời nữ bị bệnh có 02 người mắc bệnh tăng
huyết áp ở năm thứ 3 theo dõi và 03 người mắc bệnh ung thư ổ c tử
cung ở năm thứ 5 theo dõi. Tỷ suất mới mắc của bệnh ung thư cổ tử cung quần thể là 0,0438 0,0353 0,0162 0,0385 END
Quần thể A có số người mắc bệnh tăng huyết áp là 1000 người, quần
173 thể B có số người tăng huyết áp là 2000 người. Kết luận về mức độ phổ
biến của bệnh giữa hai quần thể là :
Tỷ lệ hiện mắc của quần thể A > Tỷ lệ hiện mắc của quần thể B
Tỷ lệ hiện mắc của quần thể A = Tỷ lệ hiện mắc của quần thể B
Tỷ lệ hiện mắc của quần thể A < Tỷ lệ hiện mắc của quần thể B
Chưa đủ căn cứ để kết l ậ
u n về độ lớn tỷ lệ hiện mắc giữa hai quần thể END
Tỷ lệ hiện mắc bệnh đái tháo đường ủ c a quần t ể h A là 25%, con số
174 này của quần thể B là 30%. ể
Đ so sánh được tỷ lệ h ệ i n mắc bệnh g ữ i a
hai quần thể thì ế
y u tố cần phải được chuẩn hoá là Hành vi thói quen của ỗ m i cá nhân Văn hoá lối sống ủ c a cộng đồng
Tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp
Sự sẵn có của các dịch vụ y tế END
175 Tỷ lệ hiện mắc là một đo lường ố
t t để mô tả tần số bệnh t ể i u đường
tuýp 2 trong các quần thể khác nhau là vì
Tỷ lệ mới mắc bệnh t ấ
h p và cần thời gian nghiên cứu dài
Đây là một bệnh không lây nhiễm
Đã có các phương pháp chẩn đoán bệnh tin ậ c y và chính xác 89
Khả năng điều trị tốt giúp kéo d
ài thời gian sống cho người bệnh END
176 Một nghiên cứu tìm được “N guy cơ tương đối = 2” có nghĩa là
Tỉ suất mắc bệnh của quần thể nghiên cứu là 2
Tỉ số tỉ lệ mắc bệnh giữa 2 nhóm có và không phơi nhiễm là 2
Tỉ số mắc bệnh ở nhóm có phơi nhiễm cao gấp 2 nhóm không phơi nhiễm
Tỉ lệ mắc bệnh ở nhóm có phơi nhiễm cao gấp 2 lần nhóm không phơi nhiễm END
Tỉ lệ mới mắc của 2 bệnh A và B là tương đương nhau , nhưng tỷ lệ
177 hiện mắc tại một thời điểm của bệnh A lại cao hơn bệnh B. Cách giải thích phù hợp là
Bệnh A có bệnh kỳ dài hơn bệnh B
Bệnh A có bệnh kỳ ngắn hơn bệnh B
Bệnh A có tỉ lệ tử vong cao hơn bệnh B
Bệnh B có tỉ lệ chuyển thành mạn tính cao hơn bệnh A END
Tỷ lệ mới mắc của bệnh A cao hơn bệnh tỷ lệ mới mắc bệnh B gấp 3
178 lần, nhưng tỷ lệ hiện mắc tại một thời điểm của hai bệnh lại tương
đương nhau. Tình huống có thể phù hợp là
Tỉ lệ tử vong của bệnh B cao hơn bệnh A
Tỉ lệ tử vong của bệnh A cao hơn bệnh B
Bệnh kỳ của bệnh B thấp hơn của bệnh A
B là bệnh có thể chữa khỏi còn A thì không END
Tỷ lệ mới mắc và tỷ lệ chết/mắc của bệnh A và bệnh B là tương đương
179 nhau nhưng tỷ lệ hiện mắc của bệnh A cao hơn bệnh B. Tình huống có thể phù hợp là
Bệnh A có bệnh kỳ ngắn hơn bệnh B
Tỉ lệ khỏi bệnh của bệnh A cao hơn bệnh B
Bệnh A có tỉ lệ chuyển thành mạn tính cao hơn bệnh B
Bệnh B có tỷ lệ chuyển thành mạn tính cao hơn bệnh A END 180
Một nghiên cứu điều tra cơ bản điều tra trên 1000 người xác định được 90
157 người mắc bệnh mạch vành tim. Chỉ số dùng để đo lường bệnh
trạng xảy ra trong nghiên cứu này là Tỉ lệ hiện mắc Tỉ lệ mới mắc Tỉ suất hiện mắc Tỉ suất mới mắc END
181 Bảng 2x2 đo lường sự kết hợp đ ợ
ư c hiểu là một bảng ồ g m:
Mỗi hàng và mỗi cột đều có 2 g iá trị có và không
2 hàng và 2 cột, mỗi cột đều có 2 giá trị là có và không
Có hai biến số, mỗi biến số đều có 2 giá trị có và không
Tình trạng phơi nhiễm (có, không), tình trạng bệnh (có, không) END
182 Tình trạng phơi nhiễm và tình trạng bệnh trong bảng 2x2 được xắp
xếp theo nguyên tắc
Có phơi nhiễm đứng cột trước, không phơi nhiễm đứng cột sau; có bệnh
đứng hàng trên, không có bệnh đứng hàng dưới
Có bệnh đứng cột trước, không ó bệnh đứng cột sau; có phơi nhiễm đứng
hàng trên, không phơi nhiễm đứng hàng dưới
Có phơi nhiễm đứng cột sau, không phơi nhiễm đứng cột trước; có bệnh
đứng hàng trên, không có bệnh đứng hàng dưới
Có bệnh đứng cột sau, không có bệnh đứng cột trước; có phơi nhiễm đứng
hàng trên, không phơi nhiễm đứng hàng dưới END
Một nghiên cứu tìm hiểu tình trạng tăng huyết áp của cộng đồng được
tiến hành trên 10.000 người cho kết quả. ố
S người được chẩn đoán
183 tăng huyết áp là 1000 người. Số người hút thuốc lá ở nhóm có bệnh là 800 người, con ố
s này ở nhóm không bị bệnh là 1000 người. Đo lường
bệnh trạng tính đ ợ
ư c từ nghiên cứu là
Tỷ lệ mới mắc tích luỹ Tỷ lệ hiện mắc đ ể i m Tỷ lệ hiện mắc kỳ Tỷ suất mới mắc END 184
Một nghiên cứu tìm hiểu tình trạng tăng huyết áp của cộng đồng được 91
tiến hành trên 10.000 người cho kết quả. ố
S người được chẩn đoán
tăng huyết áp là 1000 người. Số người hút thuốc lá ở nhóm có bệnh là 800 người, con ố
s này ở nhóm không bị bệnh là 1000 người. Đo lường
sự kết hợp tính đ ợ
ư c từ nghiê n ứ c u là
Nguy cơ quy thuộc quần thể Nguy cơ quy thuộc Nguy cơ tương đối Tỷ suất chênh
Một nghiên cứu tìm hiểu tình trạng tăng huyết áp của cộng đồng được
tiến hành trên 10.000 người cho kết quả. ố
S người được chẩn đoán END
tăng huyết áp là 1000 người. Số người hút thuốc lá ở nhó m có bệnh là 800 người, con ố
s này ở nhóm không bị bệnh là 1000 người. Đo lường
sự kết hợp tính đ ợ ư c từ nghiên ứ
c u trên có kết quả là 185 32 18,22 0,0313 0,569
Một nghiên cứu theo dõi trên 02 nhóm ng ờ
ư i khoẻ mạnh và đều có
nguy cơ bị mắc bệnh phổi tắc ng ẽ h n ạ
m n tính. Trong đó nhóm 1 gồm
END 1000 người có hút thuốc lá, nhóm 2 gồm 1000 người không hút th ố u c
lá. Sau 10 năm theo dõi cho kết q ả u , ố
s người bị bệnh ở nhóm 1 là 100
người, số người bị mắc bệnh ở nhóm 2 là 10 người. Đo l ờ ư ng bệnh
trạng nên sử dụng trong nghiên cứu này là
186 Tỷ lệ mới mắc tích luỹ Tỷ lệ hiện mắc kỳ
Tỷ lệ hiện mắc điểm Tỷ suất mới mắc
Một nghiên cứu theo dõi trên 02 nhóm ng ờ
ư i khoẻ mạnh và đều có
nguy cơ bị mắc bệnh phổi tắc ng ẽ h n ạ
m n tính. Trong đó nhóm 1 gồm
END 1000 người có hút thuốc lá, nhóm 2 gồm 1000 người không hút th ố u c
lá. Sau 10 năm theo dõi cho kết q ả u , ố
s người bị bệnh ở nhóm 1 là 100
người, số người bị mắc bệnh ở nhóm 2 là 10 người. Đo lường sự kết
hợp KHÔNG nên sử dụng trong nghiên cứu này là
187 Nguy cơ quy thuộc quần thể Nguy cơ quy thuộc 92 Nguy cơ tương đối Tỷ suất chênh
Một nghiên cứu theo dõi trê n 02 nhóm ng ờ
ư i khoẻ mạnh và đều có
nguy cơ bị mắc bệnh phổi tắc ng ẽ h n ạ
m n tính. Trong đó nhóm 1 gồm
END 1000 người có hút thuốc lá, nhóm 2 gồm 1000 người không hút th ố u c
lá. Sau 10 năm theo dõi cho kết q ả u , ố
s người bị bệnh ở nhóm 1 là 100
người, số người bị mắc bệnh ở nhóm 2 là 10 người. Nguy cơ tương đối
tính được từ nghiên ứ c u này có ế k t quả là 188 10 1,1 0,1 11
Một nghiên cứu theo dõi trên 02 nhóm ng ờ
ư i khoẻ mạnh và đều có
nguy cơ bị mắc bệnh phổi tắc ng ẽ h n ạ
m n tính. Trong đó nhóm 1 gồm
1000 người có hút thuốc lá, nhóm 2 gồm 1000 người không hút th ố u c
END lá. Sau 10 năm theo dõi cho kết q ả u , ố
s người bị bệnh ở nhóm 1 là 100
người, số người bị mắc bệnh ở nhóm 2 là 10 người. Nguy cơ tương đối
tính được từ nghiên cứu này có kết quả mang dấu dương, ế k t luận ề v mối liên quan g ữ
i a hút thuốc là và bệnh phổi tắc nghẽn ạ m n tính ủ c a
cộng đồng này là
189 Hút thuốc là là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh
Hút thuốc là là nguyên nhân duy nhất gây ra bệnh cho cộng đồng này
Tỷ suất chênh nguy cơ ở nhóm có bệnh cao hơn nhóm không bệnh
Cần phải tiến hành thêm các nghiên cứu để đi đến kết luận chính xác
Một nghiên cứu theo dõi trên 02 nhóm ng ờ
ư i khoẻ mạnh và đều có
nguy cơ bị mắc bệnh phổi tắc ng ẽ h n ạ
m n tính. Trong đó nhóm 1 gồm
END 1000 người có hút thuốc lá, nhóm 2 gồm 1000 người không hút th ố u c
lá. Sau 10 năm theo dõi cho kết q ả u , ố
s người bị bệnh ở nhóm 1 là 100 người, số ng ờ
ư i bị mắc bệnh ở nhóm 2 là 10 người. Nguy cơ quy thuộc
quần thể tính được từ nghiên ứ
c u này có kết quả là 190 0,82 0,45 0,9 0,72 93
Một nghiên cứu tiến hành trong 10 năm nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của
việc sử dụng thuốc tránh tha
i và bệnh mạch vành ở phụ nữ cho kết
quả. Ở nhóm có dùng thuốc tránh thai số người bị bệnh là 100 người END
và tổng số năm nguy cơ theo dõi là 10.000 năm. Ở nhóm không dùng
thuốc tránh thai số người có bệnh là 10 người và số năm nguy cơ theo
dõi được là 20.000 năm. Đo lư
ờng bệnh trạng tính được từ nghiên cứu này là
191 Tỷ lệ hiện mắc đ ểim Tỷ lệ hiện mắc kỳ
Tỷ lệ mới mắc tích luỹ
Tỷ suất mới mắc tích luỹ
Một nghiên cứu tiến hành trong 10 năm nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của
việc sử dụng thuốc tránh thai và bệnh mạch vành ở phụ nữ cho kết
quả. Ở nhóm có dùng thuốc tránh thai số người bị bệnh là 100 người
END và tổng số năm nguy cơ theo dõi là 10.000 năm. Ở nhóm không dùng
thuốc tránh thai số người có bệnh là 10 người và số năm nguy cơ theo
dõi được là 20.000 năm. Với các số liệu trên không thể đồng thời tính
được các đo lường
192 Tỷ lệ hiện mắc kỳ, tỷ lệ mới mắc và tỷ suất mới mắc
Tỷ lệ hiện mắc điểm, tỷ lệ mới mắc và tỷ suất mới mắc
Tỷ suất mới mắc, tỷ lệ hiện mắc điểm và tỷ lệ hiện mắc kỳ
Tỷ lệ hiện mắc điểm, tỷ lệ hiện mắc kỳ và tỷ lệ mới mắc
Một nghiên cứu tiến hành trong 10 năm nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của
việc sử dụng thuốc tránh thai và bệnh mạch vành ở phụ nữ cho kết
quả. Ở nhóm có dùng thuốc tránh thai số người bị bệnh là 100 người
END và tổng số năm nguy cơ theo dõi là 10.000 năm. Ở nhóm không dùng
thuốc tránh thai số người có bệnh là 10 người và số năm nguy cơ theo
dõi được là 20.000 năm. Đo lường sự kết hợp tính được từ nghiên cứu này là
193 Nguy cơ quy thuộc quần thể Nguy cơ quy thuộc Nguy cơ tương đối Tỷ suất chênh 94
Một nghiên cứu tiến hành tro ng 10 năm nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của
việc sử dụng thuốc tránh thai và bệnh mạch vành ở phụ nữ cho kết
quả. Ở nhóm có dùng thuốc tránh thai số người bị bệnh là 100 người END
và tổng số năm nguy cơ theo dõi là 10.000 năm. Ở nhóm không dùng
thuốc tránh thai số người có bệnh là 10 người và số năm nguy cơ theo
dõi được là 20.000 năm. Đo lư
ờng sự kết hợp tính được từ nghiên cứu này là 194 20 0,05 15 0,09
Một quần thể có 5000 người > 40 tuổi (trong đó 2500 là nam giới). Tại
thời điểm đầu của nghiên cứu về tăng huyết áp có 200 người mắc bệnh
END (50 là nữ). Trong 5 năm theo dõi tiếp theo phát hiện thêm 550 ca (300
là nam) và cũng đã ghi nhận được 10 người tử vong do bệnh tăng huyết
áp. Thông tin cần thu thập để tính được thời gian mắc bệnh trung bình của quần thể là
195 Thời gian bị bệnh của những người đã tử vong
Thời gian sống của những người đã tử vong
Thời gian có nguy cơ của những người đã tử vong
Cần xác định 10 người tử vong thuộc nhóm mắc cũ hay mới
Một quần thể có 5000 người > 40 tuổi (trong đó 2500 là nam giới). Tại
thời điểm đầu của nghiên cứu về tăng huyết áp có 200 người mắc bệnh
END (50 là nữ). Trong 5 năm theo dõi tiếp theo phát hiện thêm 550 ca (300
là nam) và cũng đã ghi nhận được 10 người tử vong do bệnh tăng huyết
áp. Số liệu cần thu thập để tính được tỷ lệ mới mắc tại thời điểm kết
thúc nghiên cứu là
196 Thời gian bị bệnh của những người đã tử vong
Thời gian sống của những người đã tử vong
Thời gian có nguy cơ của những người đã tử vong
Cần xác định 10 người tử vong thuộc nhóm mắc cũ hay mới
END Kết quả đo lường tần số bệnh trạng trong cộng đồng “KHÔNG” được
sử dụng để thực hiện hoạt động 197 Hoạch định chính sách 95
Xác định vấn đề ưu tiên Lập kế hoạch Đánh giá căn nguyên END 96
BÀI 3: CÁC THIẾT KẾ N GHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC 1 Điều k ệ
i n cơ bản trong các đ iều tra dịch ễ t học đó là
Định nghĩa rõ bệnh và phơi nh ễ i m
Xác định đúng bệnh và phơi nh iễm
Xác định đúng các yếu tố nguy cơ
Định nghĩa rõ các công cụ đo lường END 2
Khi có ít hiểu biết về bệnh thì mục tiêu của các nghiên cứu dịch ễ t học là
Xác định độ mạnh của ự s kết hợp
Xác định quy mô vấn đề
Kiểm định giả thuyết của sự kết hợp
Tìm hiểu các yếu tố liên quan END 3 Khi có nhiều h ể
i u biết về bệnh thì mục tiêu của các nghiên cứu dịch
tễ học “KHÔNG” bao gồm ộ n i dung
Xác định độ mạnh của ự s kết hợp
Mô tả bệnh theo con người, không gia và t ờ h i gian
Kiểm định giả thuyết của sự kết hợp
Tìm hiểu các yếu tố liên quan END 4
Khi có ít hiểu biết về bệnh thì hoạt động phân tích của các n ghiên cứu
dịch tễ học thực h ệ i n là
Các kiểm định thống kê so sánh sự khác biệt
Các kiểm định thống kê về giá trị của ộ đ mạnh sự kết hợp
Xây dựng mô hình hồi quy kiểm định giả thuyết
Kiểm định loại bỏ tác động của yếu tố nhiễu, yếu tố tác động END 5 Tiêu chuẩn ự
l a chọn các thiết kế nghiên cứu “KHÔNG” p ụ h thuộc vào
Năng lực của nhà nghiên ứ c u Hiểu biết về bệnh 97 Nguồn lực hiện có Các công cụ đo lường END 6
Loại thiết kế nghiên ứ
c u có đơn vị nghiên cứu là các quần thể trong cộng đồng là Sinh thái Ngang Thuần tập Bệnh chứng END 7 Loại thiết ế
k nghiên cứu có đơn vị nghiên cứu là các nhóm trong quần thể l à
Các thử nghiệm cụm ngẫu nhiên có đối chứng Điều tra ngang
Các thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng Bệnh chứng END 8
Nghiên cứu tương quan là tên ọ
g i khác của loại thiết kế nghiên cứu Sinh thái Ngang Thuần tập Bệnh chứng END 9
Nghiên cứu hiện mắc là tên gọi khác của loại thiết kế nghiên cứu Sinh thái Ngang Thuần tập Bệnh chứng END 10
Nghiên cứu theo dõi là tên gọi khác của loại thiết kế nghiên cứu Sinh thái Ngang 98 Thuần tập Bệnh chứng END 11
Loại thiết kế nghiên cứu có đơn vị nghiên cứu là các cá thể trong quần thể l à
Thử nghiệm cụm ngẫu nhiên c ó dối chứng Điều tra ngang
Thử nghiệm thực địa cộng đồn g Tương quan END 12
Thiết kế nghiên cứu dịch ễ
t học quan sát “KHÔNG” bao gồm loại thiết kế Sinh thái Ngang Can thiệp Bệnh chứng END 13
Nghiên cứu có thể hình thành giả thuyết là Sinh thái Thuần tập Can thiệp Bệnh chứng END 14
Nghiên cứu nào có thể hình thành giả thuyết là Ngang Thuần tập Can thiệp Bệnh chứng END 15
Yếu tố nhiễu tiềm tàng trong các nghiên cứu sinh thái có thể là Kinh tế, xã hội Thói quen, lối sống 99 Trình độ học vấn Tuổi và giới tính END 16 Biện pháp ể đ hạn c ế
h các sai số và nh ễ i u t ề
i m tàng trong các nghiên cứu sinh thái là
So sánh kết quả theo thời gian
Chuẩn hoá các đặc đ ể i m cá nhâ n của ộ c ng đồng
Chuẩn hoá các công cụ đo lườn g
So sánh kết quả giữa các cộng đồng khác nhau END 17
Nghiên cứu sinh thái “KHÔNG” được triển khai thực hiện khi
Chưa có nhiều kiến thức về vấn đề nghiên cứu
Có thể đo lường được các phơi nhiễm ở cấp độ cá thể
Có bằng chứng rõ ràng về sự khác biệt giữa các khu vực nghiên ứ c u
Đã có nhiều kiến thức về vấn ề đ nghiên cứu END 18
Ưu điểm của nghiên cứu sinh thái “KHÔNG” bao gồm việc
Có thể hình thành giả thuyết
Tiến hành nhanh, không tốn kém
Phương pháp phân tích và trình bày kết quả đơn giản dễ hiểu
Cung cấp thông tin về tỉ lệ hiện mắc tại một thời điểm xác định END 19
Ưu điểm của nghiên cứu sinh thái là
Có thể hình thành giả thuyết
Có thể ngoại suy kết quả nghiên cứu từ mẫu ra q ầ u n thể
Có thể tìm hiểu nhiều bệnh và nhiều phơi nhiễm trong 1 nghiên cứu
Cung cấp thông tin về tỉ lệ hiện mắc tại một thời điểm xác định END 20
Nghiên cứu thường có thời gian tiến hành dài hơn so với các nghiên cứu còn lại là Ngang Thuần tập 100 Bệnh chứng Sinh thái END 21
Đặc trưng “KHÔNG” được đ
ề cập đến trong nghiên cứu mô tả là Căn nguyên Thời gian Con người Không gian END 22
Tỷ lệ mắc bệnh trong cộng đồng gia tăng theo tuổi “KHÔNG” phải là do Tăng hiệu quả t ế i p xúc Tăng tiếp xúc tích lũy
Giảm miễn dịch phòng vệ của cơ thể Thay đổi về nội tiết END 23
Nguyên nhân chủ yếu làm cho ỷ
t lệ mắc bệnh ở nam cao hơn ở nữ là
Nữ giới có kiến thức về phòng bệnh ố t t hơn
Nam giới có nhiều hành vi nguy cơ hơn
Nữ giới đi khám bệnh thường xuyên hơn
Nam dễ nhạy cảm hơn với các yếu tố môi trường END 24
Mô tả tình trạng sức khoẻ theo không gian có thể giúp cung cấp thêm
thông tin về vấn đề Căn nguyên gây bệnh
Mức độ phổ biến của bệnh
Mức độ trầm trọng của ệ b nh Gánh nặng của bệnh END 25
Mô tả bệnh theo không gian là trả lời cho câu hỏi
Bệnh xảy ra ở những người nào? Bệnh xảy ra ở đâu? 101
Bệnh xảy ra vào thời điểm nào ?
Căn nguyên gây bệnh là gì? END 26
Mô tả bệnh theo thời gian là trả lời cho câu hỏi
Bệnh xảy ra ở những người nào? Bệnh xảy ra ở đâu?
Bệnh xảy ra vào thời điểm nào?
Căn nguyên gây bệnh là gì? END 27
Mô tả bệnh theo con người là t ả r lời cho câu hỏi
Bệnh xảy ra ở những người nào? Bệnh xảy ra ở đâu?
Bệnh xảy ra vào thời điểm nào?
Căn nguyên gây bệnh là gì? END
Đối với nhiều bệnh có thời kỳ ủ bệnh ngắn thì việc mô tả sự tăng tần 28
số bệnh trong một khoảng thời gian có thể dẫn đến các nghiên cứu phân tích về Nguyên nhân gây bệnh
Tốc độ phát triển của bệnh Tần suất mới mắc
Tỷ lệ mới mắc tích luỹ END 29
Chu kỳ theo mùa là đặc trưng của Bệnh truyền nhiễm
Bệnh không truyền nhiễm Ngộ độc Chấn thương END 30
Ưu điểm của nghiên cứu ngang là
Có thể hình thành giả thuyết
Tính được tỷ lệ mới mắc 102
Tính được tỷ suất mới mắc Có rất ít sai số END 31
Ưu điểm của nghiên cứu nga ng là
Có thể ngoại suy kết quả nghiên cứu từ mẫu ra quần thể
Tính được tỷ lệ mới mắc
Tính được tỷ suất mới mắc
Chứng minh được giả thuyết END 32
Ưu điểm của nghiên cứu ngang là
Không chịu ảnh hưởng của việc mất đối tượng nghiên cứu
Có thể xác định trình tự thời gian quá trình tiến của triển bệnh
Có khả năng đánh giá nhiều tác động của 1 yếu tố phơi nhiễm
Chứng minh được giả thuyết END 33
Nhược điểm của nghiên cứu ngang là
Phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ có thể bị thay đổi
Không kiểm định được giả thuyết
Không tính được tỷ lệ hiện mắc
Có thể gặp “hiệu ứng nghiên cứu” END 34
Nhược điểm của nghiên cứu ngang là
Đòi hỏi nhiều thời gian và tốn kém
Không phù hợp với các phơi nhiễm hiếm
Phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ có thể bị thay đổi
Không tính toán tỉ lệ hiện mắc END 35
Tỷ lệ hiện mắc được tính toán từ kết quả của nghiên ứ c u Ngang Thuần tập Bệnh chứng 103 Can thiệp END 36 Tỷ lệ mới ắ
m c được tính toán
từ kết quả của nghiên cứu Ngang Thuần tập Bệnh chứng Sinh thái END 37
Sự thay đổi các tình trạng sức khoẻ được tính toán từ kết q ả u của nghiên cứu Ngang Can thiệp Bệnh chứng Sinh thái END 38
Tỷ suất chênh thường được sử dụng để mô tả kết quả của nghiên cứu Ngang Can thiệp Thuần tập Sinh thái END 39
Tỷ suất chênh thường được sử dụng để mô tả kết quả của nghiên cứu Bệnh chứng Can thiệp Thuần tập Sinh thái END 40
Nguy cơ tương đối thường được sử dụng để mô tả kết quả của nghiên cứu Ngang Can thiệp Bênh chứng 104 Sinh thái END 41
Nguy cơ tương đối thường được sử dụng để mô tả kết quả của nghiên cứu Ngang Thuần tập Bệnh chứng Sinh thái END 42
Nguy cơ quy thuộc thường được sử dụng để mô tả kết qu ả của nghiên cứu Ngang Bệnh chứng Thuần tập Sinh thái END 43
Nguy cơ quy thuộc quần th thường được sử dụng để mô tả kết quả của nghiên cứu Ngang Bệnh chứng Thuần tập Sinh thái END 44
Không thể tính toán được đo lường bệnh trạng từ kết quả thiết kế nghiên cứu Ngang Bệnh chứng Thuần tập Can thiệp END 45
Không thể tính toán được đo lường bệnh trạng từ kết quả thiết kế nghiên cứu Ngang 105 Sinh thái Thuần tập Can thiệp END 46
Không thể tính toán được đo lường kết hợp từ kết quả thiết kế nghiên cứu Ngang Sinh thái Thuần tập Can thiệp END 47
Nghiên cứu hồi cứu là loại nghiên cứu Ngang Bệnh chứng Thuần tập Can thiệp END 48
Nghiên cứu tiến cứu là loại nghiên cứu Ngang Bệnh chứng Thuần tập Sinh thái END 49
Nghiên cứu cung cấp phương pháp đo lường nguyên nhân gây bệnh là Ngang Bệnh chứng Can thiệp Sinh thái END 50
Nghiên cứu cung cấp phương pháp đo lường nguyên nhân gây bệnh là 106 Ngang Thuần tập Can thiệp Sinh thái END 51
Một nghiên cứu bệnh chứng thường bắt đầu bằng việc
Lựa chọn các trường hợp bệnh
Lựa chọn các trường hợp chứng
Lực chọn công cụ đo lường phù hợp
Lựa chọn nhóm nghiên cứu đủ năng lực END 52 Các trường ợ
h p bệnh trong nghiên ứ c u ệ b nh c ứ h ng đ ợ ư c lựa chọn
dựa trên tình trạng Bệnh Phơi nhiễm Thời gian có bệnh Thời gian có phơi nhiễm END 53
Tiêu chí khó khăn nhất khi lựa chọn các truờng hợp chứng trong
nghiên cứu bệnh chứng là
Đại diện tỷ lệ phơi nhiễm cho quần thể Đảm bảo nguy cơ ắ m c bệnh là như nhau
Cân đối về số lượng theo nhóm bệnh
Đồng ý tham gia đến hết nghiên cứu END 54
Lựa chọn các trường ợ
h p chứng và bệnh trong các nghiên cứu ệ b nh
chứng không được ảnh huởng ở b i tình trạng Phơi nhiễm Bệnh Thời gian có bệnh Thời gian có phơi nhiễm END 107 55
Nguy cơ tương đối của bệnh có t ể
h được ước lượng từ kết quả của nghiên cứu Bệnh chứng Can thiệp Sinh thái Thuần tập END 56
Trong các nghiên cứu ệ b nh c ứ h ng lý tưởng n ấ
h t là có thể chọn được các ca bệnh Mới mắc Hiện mắc
Chỉ mắc một bệnh duy nhất
Có thời gian mắc bệnh dài nhất END 57
Ưu điểm của nghiên cứu bệnh c ứ h ng là
Điều tra ảnh hưởng của nhiều yếu tố căn nguyên Hình thành giả thuyết
Tính được tỷ lệ hiện mắc
Tính được tỷ lệ mới mắc END 58
Trong thực tế các nghiên cứu bệnh c ứ
h ng thường chọn các ca bệnh Mới mắc Hiện mắc
Chỉ mắc một bệnh duy nhất
Có thời gian mắc bệnh dài nhất END 59
Trong thiết kế bệnh - chứng, tình trạng phơi nh ễ i m ủ c a các ca bệnh
thường được xác định khi
Sau khi bệnh đã xuất hiện Trước khi bệnh x ấ u t hiện
Trước khi nguy cơ xuất h ệ i n
Sau khi nguy cơ xuất hiện 108 END 60
Trong các nghiên cứu ệ b nh c ứ h ng để có ế
k t quả đo lường chính xác
thì điều quan trọng là phải xá c ị đ nh đ ợ ư c Điểm bắt ầ
đ u và khoảng thời g ian phơi nhiễm
Điểm kết thúc của phơi nh ễ i m
Khoảng thời gian kéo dài của p hơi nhiễm Tác động ủ c a phơi nhiễm ế đ n c ơ thể END 61
Ưu điểm của nghiên cứu bện h c ứ h ng là
Phù hợp với bệnh có thời kỳ ủ bệnh dà i
Phù hợp với phơi nhiễm h ế i m
Xác định được mối quan hệ về thời gian giữa phơi nhiễm và bệnh
Hình thành được giả thuyết END 62
Ưu điểm của nghiên cứu bệnh chứng là
Có thể giúp xác định nguyên nhân gây bệnh
Phương pháp phân tích và trình bày kết quả đơn giản dễ hiểu
Có thể ngoại suy kết quả nghiên cứu từ mẫu ra q ầ u n thể
Có thể tìm hiểu nhiều bệnh và nhiều phơi nhiễm trong 1 nghiên cứu END 63
Nhược điểm của nghiên cứu bệnh chứng là
Không hiệu quả khi nghiên cứu các phơi nhiễm hiếm
nhiễu không phân bố đồng ề
đ u giữa nhóm bệnh và nhóm chứng
không thiết lập sự liên hệ trực tiếp giữa ệ
b nh và yếu tố tiếp xúc cá thể
Có thể gặp “hiệu ứng nghiên cứu” END 64
Nhược điểm của nghiên cứu bệnh chứng là
Không tính toán được trực tiếp tỷ lệ mắc bệnh
Không kiểm định được giả thuyết
Không góp phần xác định được nguyên nhân gây bệnh Không gặp sai số chọn END 109
Các nghiên cứu được xây dự ng và triển khai nhằm xác định sự hiện 65
diện, phân bố của tình trạng sức khoẻ và các vấn đề liên quan theo
các khía cạnh con người, thời gian và địa điểm là nghiên cứu Ngang Thuần tập Bệnh chứng Sinh thái END 66
Loại thiết kế nghiên cứu thư ờng có cỡ mẫu lớn hơn so với các nghiên cứu còn lại là Ngang Thuần tập Bệnh chứng Can thiệp END 67
Có khả năng thiết lập sự liên hệ trực tiếp giữa bệnh tật và yếu tố tiếp
xúc ở từng cá thể “KHÔNG” phải là ưu điểm của nghiên cứu Sinh thái Thuần tập Bệnh chứng Can thiệp END 68
Có thể tìm hiểu nhiều bệnh và nhiều phơi nhiễm trong 1 nghiên cứu
là ưu điểm của nghiên cứu Ngang Thuần tập Bệnh chứng Can thiệp END 69
Nghiên cứu được tiến hành bằng cách lựa chọn một nhóm có bệnh và
một nhóm không có bệnh tham gia nghiên cứu là thiết kế nghiên cứu Ngang Bệnh chứng 110 Thuần tập Can thiệp END
Nghiên cứu được tiến hành bằng cách lựa chọn một nhóm có phơi 70
nhiễm với yếu tố nguy cơ qu an tâm và một nhóm không phơi nhiễm
với yếu tố nguy cơ là thiết kế nghiên cứu Ngang Bệnh chứng Thuần tập Can thiệp END
Nghiên cứu được tiến hành bằng cách lựa chọn một nhóm đối tượng 71
để điểu tra xác định vấn đề sức khỏe gì đang tồn tại là thiết kế nghiên cứu Ngang Bệnh chứng Thuần tập Can thiệp END 72
Nghiên cứu đòi hỏi phải có quy trình kiểm duyệt tính đạo đức trong
nghiên cứu y sinh học một cách nghiêm ngặt nhất là Ngang Bệnh chứng Thuần tập Can thiệp END 73
Nghiên cứu còn có tên gọi là nghiên cứu theo dõi hay nghiên cứu mới
mắc là nghiên cứu Ngang Bệnh chứng Thuần tập Sinh thái END 111 74
Nghiên cứu phù hợp khi ngh iên cứu các yếu tố nguy cơ của các bệnh hiếm gặp là Sinh thái Bệnh chứng Thuần tập Can thiệp END 75
Khó xác xác định mối quan hệ về mặt thời gian giữa phơi nhiễm và
bệnh là nhược điểm của nghi ên cứu Sinh thái Bệnh chứng Thuần tập Can thiệp END
“Thiết kế nghiên cứu cơ bản là dành cho 1 yếu tố nguy cơ nên không 76
thể tiến hành nghiên cứu cùng 1 lúc nhiều yếu tố nguy cơ được” là
nhược điểm của nghiên cứu Sinh thái Bệnh chứng Thuần tập Ngang END 77
Thiết kế nghiên cứu “KHÔNG” thuộc nhóm thiết kế nghiên cứu quan
sát trong dịch tễ học là Thuần tập Bệnh chứng Can thiệp Ngang END 78
Thiết kế nghiên cứu “KHÔNG” thuộc nhóm thiết kế nghiên cứu phân
tích trong dịch tễ học là Thuần tập Bệnh chứng 112 Sinh thái Can thiệp END 79
Nghiên cứu bệnh chứng là m ột dạng của nghiên cứu Mô tả. Phân tích Thực nghiệm Cắt ngang END 80
Nghiên cứu bệnh chứng là một dạng của nghiên cứu Cắt ngang. Tương quan. Tương lai Hồi cứu END 81
Trong nghiên cứu bệnh chứng, các nhóm nghiên cứu được
Áp dụng một loại thuốc điều trị mới
Khai thác và so sánh tiền sử tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
Can thiệp một phương pháp điều trị nào đó
Theo dõi sự phát triển bệnh trong một thời gian dài END 82
Đặc điểm của nghiên cứu bệnh chứng là tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu
Tất cả các sự kiện cần nghiên cứu chưa xảy ra
Các cá thể đã có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
Tất cả các sự kiện cần nghiên cứu đã xảy ra
Các cá thể chưa có bệnh cần theo dõi END 83
Nghiên cứu thuần tập là một dạng của nghiên cứu Quan sát Thực nghiệm. Cắt ngang. 113 Ca bệnh. END 84
Nghiên cứu thuần tập là một dạng của nghiên cứu Mô tả. Phân tích Thực nghiệm Cắt ngang END 85
Các đối tượng tham gia vào nghiên cứu thuần ậ t p là những ng ờ ư i Chưa có bệnh Đã có bệnh
Có phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ
Không phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ END 86
Thuật ngữ “tiến ứ
c u” trong các nghiên cứu th ầ u n ậ t p được h ể i u là trình tự về
Thời gian thu thập số liệu
Mối liên hệ giữa phơi nhiễm và tìnhtrạng sức khoẻ
Sự xuất hiện của phơi nhiễm
Sự xuất hiện của các hiện tượng sức khỏe END 87
Khi việc đo lường phơi nhiễm là rất tốn kém về nguồn lực thì thiết kế thuần ậ t p nên được ử s dụng là Thuần tập lịch sử
Bệnh chứng lồng thuần tập Thuần tập 100% Có thể sử dụng ả c ba END 88
Trong nghiên cứu thuần tập, các đối tượng nghiên cứu được xác định dựa trên yếu tố Tình trạng bệnh Tình trạng phơi nhiễm 114
Tình trạng bệnh hoặc phơi nhiễ m
Chọn ngẫu nhiên bất kỳ END 89
Nghiên cứu thường có thời gian tiến hành ngắn hơn so với các nghiên cứu còn lại là Ngang Thuần tập Bệnh chứng Can thiệp END 90
Trong nghiên cứu thuần tập, các nhóm nghiên cứu được
So sánh hiệu quả của phương pháp điều trị mới với phương pháp điều trị cũ
Khai thác và so sánh tiền sử tiếp xúc với yếu tố nguy cơ.
So sánh tỷ lệ hiện mắc giữa nhóm phơi nhiễm và không phơi nhiễm
Theo dõi sự phát triển bệnh trong một thời gian dài END 91
Nghiên cứu thuần tập là nghiên cứu
Cung cấp hình ảnh chụp nhanh về tình trạng sức khỏe cộng đồng
Chủ yếu là để hình thành giả thuyết
Kiểm định giả thuyết đã được đặt ra trước đó
Hình thành và kiểm định giả thuyết END 92
Trong nghiên cứu thuần tập, nhóm so sánh được lựa chọn là những người
Không phơi nhiễm với yếu tố đang nghiên cứu
Có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
Có bệnh mà ta nghiên cứu
Không có bệnh mà ta nghiên cứu END 93
Thiết kế nghiên cứu quan sát mô tả đơn thuần là Ngang 115 Bệnh chứng Thuần tập Thuần tập END 94
Thiết kế nghiên cứu quan sát mô tả đơn thuần là Sinh thái Bệnh chứng Thuần tập Thuần tập END 95
Thiết kế nghiên cứu quan sát phân tích là Sinh thái Ngang Thuần tập Can thiệp END 96
Thiết kế nghiên cứu quan sát phân tích là Sinh thái Ngang Bệnh chứng Can thiệp END 97
Mất đối tượng thường gặp trong nghiên cứu Thuần tập Sinh thái Bệnh chứng Điều tra ngang END 98
Các đối thượng thường không nhớ được về tình trạng phơi nhiễm
trong quá khứ là nhược điểm của nghiên cứu Thuần tập Sinh thái 116 Bệnh chứng Can thiệp END 99
Nhược điểm của nghiên cứu ngang là
Chỉ tìm hiểu được 1 bệnh và 1 phơi nhiễm
Không xác định được căn nguyên gây bệnh
Không tính được tỉ lệ hiện mắc bệnh trạng
Không thiết lập mối quan hệ ở mức độ quần thể END
100 Thiết kế nghiên cứu phù hợp để nghiên cứu những trường bệnh đặc biệt là Thuần tập Bệnh chứng Sinh thái Điều tra ngang END
101 Nghiên cứu thực hiện trên 02 nhóm người là nghiên cứu Thuần tập Điều tra ngang Sinh thái Thử nghiệm thực địa END
102 Nghiên cứu thực hiện trên 02 nhóm người là nghiên ứ c u Bệnh chứng Điều tra ngang Sinh thái Thử nghiệm thực địa END
103 Nghiên cứu thực hiện trên 02 nhóm người là nghiên cứu
Thử nghiệm phân bổ ngẫu nhiên có đối chứng Điều tra ngang Sinh thái 117 Thử nghiệm thực địa END
104 Các hoạt động nhằm phòng ngừa sự xuất h ệ i n ệ b nh có t ể h xảy hoặc
xảy ra với tần ố s tương ố đ i th
ấp là mục đích ủ
c a thiết kế nghiên ứ c u
Thử nghiệm phân bổ ngẫu nhiê n có đối chứng Thử nghiệm cộng đồng Thuần tập Thử nghiệm thực địa END
105 Thiết kế nghiên cứu được ử s dụng n ằ h m ụ m c đích làm g iảm nguy cơ
phơi nhiễm với các yếu tố nguy cơ trong ộ c ng ồ đ ng là
Thử nghiệm phân bổ ngẫu nhiên có đối chứng Thử nghiệm cộng đồng Thuần tập Thử nghiệm thực địa END
106 Thiết kế nghiên cứu đặc biệ thích hợp ớ v i những ệ b nh có nguồn gốc
từ điều kiện xã hội là Bệnh chứng Thử nghiệm cộng đồng Thuần tập Thử nghiệm thực địa END
107 Các can thiệp nhằm vào hành vi của các nhóm người cụ thể là đặc
trưng của thiết kế can thiệp
Thử nghiệm phân bổ ngẫu nhiên có đối chứng Thử nghiệm cộng đồng
Thử nghiệm trên nhóm đích Thử nghiệm thực địa END
108 Một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến xu thế tăng giảm của
bệnh có thể là do
Quá trình đô thị hóa tại các vùn g nông thôn 118
Cải thiện trong quá trình xử lý các chất thải bỏ
Thay đổi mật độ dân cư và nhà ở tại các khu vực
Xuất hiện hoặc biến mất của cá c yếu tố căn nguyên END
109 Yếu tố có ảnh hưởng đến mô hình bệnh tật của các cộng đồng khác nhau là Dịch vụ y tế Tôn giáo Nhóm máu Di truyền END
110 Yếu tố có ảnh hưởng đến mô hình bệnh tật của các cộng đồng khác nhau là Tôn giáo Dân tộc Môi trường Di truyền END
Để xác định đúng được chủ đề cần nghiên cứu liên quan ế đ n stress
111 nghề ngh ệip của điều dưỡng thì các nhà lãnh đạo bệnh viện
“KHÔNG” cần căn cứ vào thông tin
Tình trạng stress nghề ngh ệ i p của đ ề i u dưỡng
Năng lực của nhóm sẽ thực hiện nghiên cứu
Các phương pháp đánh giá/xác định stress và tác động cua nó
Nguồn lực sẵn có để thực hiện nghiên cứu END
Kết quả nghiên cứu về mối liên quan giữa lượng hoá chất bảo vệ thực
112 vật được sử dụng và sự xuất hiện của bệnh ung thư có thể gặp ế y u tố
nhiễu tiềm tàng là
Điều kiện kinh tế, xã hội của cộng đồng
Hành vi tuân thủ quy định ử
s dụng thuốc bảo vệ thực vật
Các dịch vụ cung ứng thuốc bảo vệ thực vật
Kiến thức của người dân về thuốc bảo vệ t ự h c vật 119 END
Theo báo cáo về tình hình tiêm chủng mở rộng 06 tháng đầu năm 2019
113 của xã A thì tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ của trẻ dưới 2 tuổi đạt 95%. Đây
là kết quả của nghiên cứu Mô tả đơn thuần Mô tả có phân tích Sinh thái Thuần tập END
Khoảng thời gian so sánh tối ưu nhất (để có sai số nhỏ nh ất) trong các 114 nghiên cứu ề
v mối liên quan g ữ i a nh ệ
i t độ môi trường và số ng ờ ư i tử
vong trong cộng đồng là Theo giờ Theo ngày Theo tuần Theo tháng END
Một nghiên cứu theo dõi về mối liên quan giữa nhiệt độ môi trường
và tỷ lệ tử vong trong cộng đồng cho kết quả. Khi nhiệt ộ đ càng tăng
115 thì số người tử vong càng tăng, số người ử t vong cao nhất x ấ u t hiện
cùng thời điểm với nhiệt độ môi trường ở mức cao nhất. ế K t quả của
nghiên cứu này “KHÔNG” bị ảnh h ở ư ng bởi yếu ố t
Ô nhiễm không khí gia tăng
Mức độ trầm trọng của ệ b nh tật gia tăng
Xu hướng tử vong tăng ở ng ờ ư i cao tuổi
Khả năng cung ứng điện của các nhà máy giảm END
Một nghiên cứu theo dõi về mối liên quan g ữ
i a nhiệt độ môi trường
và tỷ lệ tử vong trong cộng đồng đã hình thành nên giả thuyết số người
116 tử vong của cộng đồng tăng cao ở những ngày có nhiệt độ môi trường cao. Để k ể i m định g ả
i thuyết này thì có thể thực hiện th ế i t kế nghiên cứu Ngang có phân tích Ngang đơn thuần Thuần tập 120 Can thiệp END
Một nghiên cứu theo dõi về mối liên quan g ữ
i a nhiệt độ môi trường
và tỷ lệ tử vong trong cộng đ ồng cho kết quả. Khi nhiệt ộ đ càng tăng
117 thì số người tử vong càng tăng, số người ử t vong cao nhất x ấ u t hiện
cùng thời điểm với nhiệt độ môi trường ở mức cao nhất. Đo lường sự
kết hợp có thể tính được tron g nghiên cứu này là Nguy cơ tương đối Nguy cơ quy thuộc
Chưa đủ số liệu để kết luận
Không thể tính được đo lường nào END
Một nghiên cứu theo dõi về mối liên quan giữa nhiệt độ môi trường
và tỷ lệ tử vong trong cộng đồng cho kết quả. Khi nhiệt ộ đ càng tăng
118 thì số người tử vong càng tăng, số người ử t vong cao nhất x ấ u t hiện
cùng thời điểm ớ
v i nhiệt độ môi trường ở mức cao nhất. Đo lường
bệnh trạng có t ể
h tính được trong nghiên cứu này là Tỷ lệ mới mắc Tỷ lệ hiện mắc Tỷ suất mới mắc
Không tính được đo l ờ ư ng nào END
Một nghiên cứu theo dõi về mối liên quan g ữ
i a nhiệt độ môi trường
119 và tỷ lệ tử vong trong cộng đồng đã hình thành nên giả thuyết tỷ lệ tử vong của cộng ồ
đ ng tăng cao ở những ngày có nhiệt độ môi trường
cao. Thiết kế nghiên cứu được dùng ể đ k ể
i m định giả thu ế y t này là Ngang có phân tích Ngang đơn thuần Bệnh chứng Can thiệp END
Kết quả nghiên cứu về mối liên quan giữa lượng hoá chất bảo vệ thực
vật được sử dụng và sự xuất hiện của bệnh ung thư cho thấy khi tổng
120 lượng hoá chất bảo vệ thực vật được sử dụng tăng thì số người bị ung
thư trong cộng đồng cũng tăng theo. Kết luận nào sau đây được rút
ra từ kết quả của nghiên cứu này là “KHÔNG” đúng là 121 Hoá chất bảo vệ t ự h c ậ
v t là mộ t yếu tố nguy cơ đối với bệnh ung thư của cộng đồng này
Những người thường xuyên tiế p xúc với hoá chất bảo vệ thực vật có nguy
cơ mắc bệnh cao hơn những người ít tiếp xúc Kết q ả
u của nghiên cứu có thể bị ảnh hưởng bởi sự gia tăng mức độ ô nhiễm môi trường
Nếu giảm số lượng hoá c ấ
h t bảo vệ thực vật được sử dụng thì có thể giảm
được số người bị ung thư trong cộng đồng END
Kết quả nghiên cứu về mối liê
n quan giữa lượng hoá chất bảo ệ v thực
vật được sử dụng và sự xuất hiện của bệnh ung thư cho thấy khi tổng
121 lượng hoá chất bảo vệ thực vật được sử dụng tăng thì số người bị ung
thư trong cộng đồng cũng tăng theo. Kết luận nào sau đây được rút
ra từ kết quả của nghiên cứu này là “KHÔNG” đúng là
Hoá chất bảo vệ thực vật là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh ung thư cho cộng đồng này
Kết quả của nghiên cứu có thể bị ảnh hưởng do mức độ trầm trọng của bệnh tật trong cộng ồ đ ng gia tăng Kết q ả
u của nghiên cứu có thể bị ảnh hưởng bởi sự gia tăng mức độ ô nhiễm môi trường
Nếu giảm số lượng hoá c ấ
h t bảo vệ thực vật được sử dụng thì có thể giảm
được số người bị ung thư trong cộng đồng END
122 Để các nghiên cứu ngang cho kết quả chính xác nhất về tình trạng sức khoẻ của cộng ồ
đ ng thì tiêu chí quan trọng nhất cần có là
Năng lực nghiên cứu tốt
Công cụ đo lường chuẩn xác Nguồn lực dồi dào
Phương pháp phân tích thông tin chính xác END
123 Để có thể phản ánh chính xác nhất thực trạng sức khoẻ của quần t ể h
thì cỡ mẫu điều tra trong các nghiên cứu ngang phải đảm bảo tiêu chí Đủ lớn và đại d ệ i n
Chọn mẫu nhiều giai đoạn Chọn ngẫu nhiên
Công thức chọn mẫu phù hợp 122 END
124 Nghiên cứu nào cung cấp thông tin tốt nhất ề v nguyên nhân của bệnh là Sinh thái Điều tra ngang Thuần tập Bệnh chứng END
125 Nghiên cứu cho phép đo lườn
g nguy cơ phát triển bệnh trực t ế i p của
mỗi cá nhân trong quần thể là Sinh thái Điều tra ngang Thuần tập Bệnh chứng END
126 Điểm giống nhau giữa nghiên ứ c u th ầ
u n tập lịch sử và bệnh c ứ h ng là
Cả bệnh và phơi nhiễm đều đã xảy ra
Đều là nghiên cứu hồi cứu
Đo lường được nguy cơ tương đối
Đo lường được nguy cơ tuyệt đối END
127 Đặc điểm chung của nghiên ứ c u ệ
b nh chứng và nghiên cứu th ầ u n tập là
Đều là nghiên cứu dọc
Tính được tỷ lệ mới mắc
Tính được tỷ lệ hiện mắc
Hình thành được giả thuyết END
128 Đặc điểm chung của nghiên ứ c u ệ
b nh chứng và nghiên cứu th ầ u n tập là Kiểm định giả thuyết
Đo lường nguy cơ quy thuộc
Đo lường nguy cơ tương đối 123
Đo lường tỷ suất chênh END
129 Đặc điểm chung ủ c a nghiên ứ
c u ngang và nghiên cứu sinh thái là Hình thành giả thuyết Có thể ngoại suy ra q ầ u n thể
Đo lường tỷ lệ hiện mắc
Đo lường tỷ suất chênh END
130 Đặc điểm chung của nghiên ứ c u ệ
b nh chứng và nghiên cứu th ầ u n tập là Nghiên cứu phân tích Nghiên cứu thực nghiệm Có thể ngoại suy ra q ầ u n thể
Đo lường tỷ lệ hiện mắc END
131 Thiết kế phù hợp nhất để điều tra các bệnh hiếm gặp là Cắt ngang Bệnh chứng Thuần tập lịch sử
Thuần tập lồng bệnh chứng END
132 Thiết kế phù hợp nhất để điều tra các nguyên nhân hiếm gặp là Cắt ngang Bệnh chứng Thuần tập Sinh thái END
133 Thiết kế phù hợp nhất để kiểm định nhiều tác động ủ c a nguyên nhân gây bệnh là Cắt ngang Bệnh chứng Thuần tập 124 Sinh thái END
134 Thiết kế phù hợp nhất để nghiên cứu nh ề i u phơi nh ễ i m và các ế y u tố quyết định là Cắt ngang Bệnh chứng Thuần tập Sinh thái END 135 Thiết ế
k phù hợp nhất để đo lường về quan ệ
h thời gi an giữa phơi nhiễm và ệ b nh là Cắt ngang Bệnh chứng Thuần tập Sinh thái END
136 Thiết kế phù hợp nhất để đ ều tra về các giai đoạn t ề i m ẩn dài ủ c a bệnh là Cắt ngang Bệnh chứng Thuần tập Sinh thái END
137 Đặc điểm chung ủ c a nghiên ứ
c u sinh thái và nghiên ứ c u ệ b nh c ứ h ng là
Thích hợp điều tra bệnh hiếm
Thích hợp điều tra nguyên nhân hiếm
Kiểm định nhiều tác ộ đ ng của nguyên nhân
Điều tra về các giai đoạn tiềm ẩn dài của bệnh END
138 Đặc điểm chung ủ c a nghiên ứ
c u sinh thái và nghiên ứ c u ệ b nh c ứ h ng là
Nghiên cứu nhiều phơi nhiễm và các yếu tố quyết địn h 125
Hình thành được giả thuyết ng hiên cứu
Tính được tỷ số nguy cơ gây bệnh
Điều tra về các giai đoạn tiềm ẩn dài của bệnh END 139
Đặc điểm chung ủ c a nghiên ứ
c u sinh thái và nghiên ứ c u ngang là
Kiểm định nhiều tác ộ đ ng của nguyên nhân
Điều tra về các giai đoạn tiềm ẩn dài của bệnh
Thích hợp điều tra nguyên nhân hiếm
Thích hợp điều tra bệnh hiếm END
140 Đặc điểm chung ủ c a nghiên ứ
c u sinh thái và nghiên ứ c u ngang là
Nghiên cứu nhiều phơi nhiễm và các yếu tố quyết địn h
Kiểm định được giả thuyết
Điều tra về các giai đoạn tiềm ẩn dài của bệnh
Thích hợp điều tra nguyên nhân hiếm END
141 Đặc điểm chung ủ c a nghiên ứ
c u sinh thái và nghiên ứ c u th ầ u n tập là
Thích hợp điều tra bệnh hiếm
Thích hợp điều tra nguyên nhân hiếm
Kiểm định được giả thuyết
Điều tra về các giai đoạn tiềm ẩn dài của bệnh END
142 Đặc điểm chung ủ c a nghiên ứ
c u sinh thái và nghiên ứ c u th ầ u n tập là
Điều tra về các giai đoạn tiềm ẩn dài của bệnh
Đo lường được số mới mắc
Hình thành được giả thuyết
Xác định được trật tự thời gian giữa phơi nhiễm và bệnh END
143 Đặc điểm chung ủ c a nghiên ứ
c u ngang và nghiên cứu bệnh chứng là
Điều tra về các giai đoạn tiềm ẩn dài của bệnh
Xác định được trật tự thời gian giữa phơi nhiễm và bệnh 126
Nghiên cứu nhiều phơi nhiễm và các yếu tố quyết địn h
Kiểm định nhiều tác ộ đ ng của nguyên nhân END
144 Đặc điểm chung ủ c a nghiên ứ
c u ngang và nghiên cứu thuần ậ t p là
Điều tra về các giai đoạn tiềm ẩn dài của bệnh
Xác định được trật tự thời gian giữa phơi nhiễm và bệnh
Điều tra bệnh hiếm gặp trong cộng đồng
Kiểm định nhiều tác ộ đ ng của nguyên nhân END 145
Đặc điểm chung ủ c a nghiên ứ
c u ngang và nghiên cứu thuần ậ t p là
Điều tra về các giai đoạn tiềm ẩn dài của bệnh
Xác định được trật tự thời gian giữa phơi nhiễm và bệnh
Nghiên cứu nhiều phơi nhiễm và các yếu tố quyết địn h
Điều tra các nguyên nhân gây bệnh hiếm gặp END
146 Đặc điểm chung của nghiên ứ c u ệ
b nh chứng và nghiên cứu th ầ u n tập là
Điều tra về các giai đoạn tiềm ẩn dài của bệnh
Điều tra các nguyên nhân gây nguyên nhân hiếm gặp
Nghiên cứu nhiều phơi nhiễm và các yếu tố quyết địn h
Điều tra các nguyên nhân gây bệnh hiếm gặp END
147 Thiết kế nghiên cứu bắt ầ
đ u bằng những nhóm người khỏe ạ m nh là Thử nghiệm cộng đồng Thử nghiệm thực địa Điều tra ngang
Thử nghiệm phân bổ ngẫu nhiên có đối chứng END
148 Thiết kế nghiên bắt ầ đ u bằng n ữ
h ng nhóm người khỏe ạ m nh là Thử nghiệm cộng đồng Thuần tập Điều tra ngang 127
Thử nghiệm phân bổ ngẫu nhiê n có đối chứng END
149 Thiết kế nghiên cứu bắt ầ
đ u bằng những người đã bị bệnh là Thử nghiệm thực địa Thử nghiệm cộng đồng Điều tra ngang Sinh thái END
150 Sự giống nhau giữa nghiên cứu thuần tập và nghiên cứu thử nghiệm
phân bổ ngẫu nhiên có đối chứng là
Chứng minh được giả thuyết nghiên cứu Bắt ầ
đ u bằng 1 nhóm có phơi nhiễm và 1 nhóm không phơi nhiễm
Các đối tượng được phân bổ ngẫu nhiên vào các nhóm nghiên cứu Chủ động xác ị
đ nh hình thức phơi nhiễm cho đối tượng END
151 Sự giống nhau giữa nghiên cứu thuần tập và nghiên cứu thử nghiệm
phân bổ ngẫu nhiên có đối chứng là
Phù hợp với phơi bệnh hiếm
Phù hợp với phơi nhiễm h ế i m
Đều là nghiên cứu dọc
Đo lường được tỷ suất chên h END
152 Sự giống nhau giữa nghiên cứu thuần tập và nghiên cứu thử nghiệm
phân bổ ngẫu nhiên có đối chứng là
Các đối tượng tham gia đều chưa có bệnh
Các đối tượng tham gia đều phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ
Tác động vào đối tượng bằng các can thiệp cụ thể
Theo dõi sự xuất hiện các vấn đề sức khỏe của người tham gia END
153 Đặc điểm “KHÔNG” phải là điểm g ố
i ng nhau giữa nghiên cứu th ầ u n
tập và thử nghiệm phân bổ ngẫu nhiên có đối chứng là
Theo dõi sự xuất hiện các vấn đề sức khỏe của người tham gia
Tính được nguy cơ tương đối 128
Tính được tỷ lệ mới mắc tích l ũy
Kiểm định được giả thuyết nghiên cứu END
154 “KHÔNG” cần phải đo lường sự xuất hiện ệ b nh ẫ
v n có thể đánh giá
hiệu quả của các can thiệp là đặc điểm của thiết kế nghiên cứu
Thử nghiệm phân bổ ngẫu nhiê n có đối chứng Thử nghiệm cộng đồng
Thử nghiệm trên nhóm đích Thử nghiệm thực địa END
155 Việc đánh giá kết quả trong các nghiên cứu Dịch tễ học thường là
Đánh giá sự cải thiện sức khỏe của một người bệnh
Phân tích sự thành công của chương trình can thiệp
Phân tích hiệu lực của chương trình can thiệp
Đánh giá độ nhậy của chương trình can thiệp END
156 Tỷ số tỷ lệ có thể đo lường được từ kết quả của nghiên cứu Thuần tập Ngang Bệnh chứng Sinh thái END
157 Tỷ số tỷ lệ có thể đo lường được từ kết quả của nghiên cứu Can thiệp Ngang Bệnh chứng Sinh thái END
158 Thiết kế nghiên cứu phù hợp để nghiên cứu mối liên quan giữa diễn
biến của nhiệt độ không khí với mô hình bệnh tật của cộng đồng là Sinh thái Ngang 129 Thuần tập Bệnh chứng END
Một nghiên cứu tiến hành thu thập thông tin về lượng thịt lợn tiêu thụ
trung bình hàng ngày của m
ỗi hộ gia đình và tình hình bệnh tăng
159 huyết áp của cộng đồng này t rong vòng 10 năm. Kết quả cho thấy khi
lượng thịt lợn tiêu thụ trung bình hàng ngày của mỗi hộ gia đình tăng
lên thì số người được chẩn đ
oán bị bệnh tăng huyết áp trong cộng
đồng cũng tăng lên. Đây là kế
t quả của nghiên cứu Sinh thái Ngang Thuần tập Bệnh chứng END
Một nghiên cứu tiến hành thu thập thông tin về lượng thịt lợn tiêu thụ
trung bình hàng ngày của mỗi hộ gia đình và tình hình bệnh tăng
160 huyết áp của cộng đồng này trong vòng 10 năm. Kết quả cho thấy khi
lượng thịt lợn tiêu thụ trung bình hàng ngày của mỗi hộ gia đình tăng
lên thì số người được chẩn đoán bị bệnh tăng huyết áp trong cộng
đồng cũng tăng lên. Kết quả của nghiên cứu này có thể giúp
Mô tả được tính phổ biến của bệnh tăng hu ế y t áp trong cộng đồng
Hình thành giả thuyết về mối liên quan giữa thói quen sử dụng thịt lợn và bệnh tăng huyết áp
Tính được tỷ lệ hiện mắc của ệ
b nh tăng huyết áp của ộ c ng đồng
Tính được tỷ lệ mới mắc của ệ
b nh tăng huyết áp của cộng đồng END
Một nghiên cứu tiến hành thu thập thông tin về số lượng tivi được
bán ra của một siêu thị và tình hình béo phì cộng đồng sống trong bán
161 kính 50km2 gần siêu thị trong vòng 10 năm. Kết quả cho thấy khi số
lượng tivi được bán ra tăng lên thì số người bị thừa cân, béo phì trong
cộng đồng cũng tăng lên. Đây là kết quả của nghiên cứu Sinh thái Ngang Thuần tập Bệnh chứng END 130
Để có thể hình thành giả thuy ết về mối liên quan giữa thói quen ít hoạt
162 động thể lực với tình trạng thừa cân béo phì, cần thực hiện nghiên cứu Ngang Thuần tập Bệnh chứng Thực nghiệm END
Để có thể kiểm định giả thuyế
t về mối liên quan giữa thói quen ít hoạt
163 động thể lực với tình trạng thừa cân béo phì, cần thực hiện nghiên cứu Ngang Thuần tập Sinh thái Thực nghiệm END
164 Điểm khác biệt giữa nghiên cứu can thiệp và nghiên cứu thuần tập là
Chủ động chọn phơi nhiễm
Tính được tỷ lệ mới mắc
Thời gian thực hiện dài
Dễ mất đối tượng nghiên cứu END
165 Nghiên cứu với các nghiên cứu còn lại về đối tượng cung thông tin là Sinh thái Ngang Bệnh chứng Can thiệp END
166 Nghiên cứu khác với các nghiên cứu còn lại về khả năng tác động đến
đối tượng nghiên cứu là Ngang Thuần tập Bệnh chứng 131 Can thiệp END
Để đo lường mối liên quan g iữa tỉ lệ mắc ung thư dạ dày của người
167 trưởng thành tại một vùng tr ồng rau với lượng hóa chất bảo vệ thực
vật đã sử dụng nên dùng thiết kế nghiên cứu Sinh thái Thuần tập Bệnh chứng Can thiệp END
Để có thể chứng minh được giả thuyết “Nguy cơ bị bệnh mạch vành
168 tăng cao ở những ng ờ ư i sử dụng th ố
u c ngừa thai A” một cách nhanh
nhất và tiết kiệm nhất nên sử dụng thiết kế nghiên ứ c u Điều tra ngang Bệnh chứng Thuần tập Can thiệp END
Để có thể chứng minh được giả thuyết “Nguy cơ bị bệnh mạch vành
169 tăng cao ở những người sử dụng th ố
u c ngừa thai A” một cách chính
xác nhất nên sử dụng thiết kế nghiên ứ c u Điều tra ngang Bệnh chứng Thuần tập Can thiệp END
Một nghiên cứu mô ả
t tình trạng bệnh tăng hu ế
y t áp của cộng đồng A cho kết quả. ổ
T ng số người bị tăng hu ế
y t áp là 1000/10.000 người
170 có nguy cơ. Trong số những ng ờ ư i bị tăng hu ế
y t áp có 600 người bị
thừa cân hoặc béo phì. Trong số những ng ờ
ư i không bị bệnh có 2000
người bị thừa cân hoặc béo phì. Đây là nghiên cứu Điều tra ngang Bệnh chứng Thuần tập 132 Can thiệp END
Một nghiên cứu mô ả
t tình t rạng bệnh tăng hu ế
y t áp của cộng đồng A cho kết quả. ổ
T ng số ngườ i bị tăng hu ế
y t áp là 1000/10.000 người
171 có nguy cơ. Trong số những ng ờ ư i bị tăng hu ế
y t áp có 600 người bị
thừa cân hoặc béo phì. Trong số những ng ờ
ư i không bị bệnh có 2000
người bị thừa cân hoặc béo phì. Kết quả của nghiên cứu này có thể giúp
Đánh giá được mức độ trầm trọ ng của bệnh
Kiểm định được giả thuyết về mối liên quan
Mô tả mức độ phổ biến của vấn ề đ sức khỏe
Đánh giá được gánh nặng bệnh tật của cộng đồng END
Một nghiên cứu mô ả
t tình trạng bệnh tăng hu ế
y t áp của cộng đồng A cho kết quả. ổ
T ng số người bị tăng hu ế
y t áp là 1000/10.000 người
172 có nguy cơ. Trong số những ng ờ ư i bị tăng hu ế
y t áp có 600 người bị
thừa cân hoặc béo phì. Trong số những ng ờ
ư i không bị bệnh có 2000
người bị thừa cân hoặc béo phì. Kết quả của nghiên cứu này có thể giúp
Tính được tỷ lệ mới mắc tích lũy
Hình thành giả thuyết về mối liên quan giữa béo phì và bệnh
Đánh giá được mức độ trầm trọng của bệnh
Xác định nguyên nhân gây bệnh END
Một nghiên cứu mô ả
t tình trạng bệnh tăng hu ế
y t áp của cộng đồng A cho kết quả. ổ
T ng số người bị tăng hu ế
y t áp là 1000/10.000 người
173 có nguy cơ. Trong số những ng ờ ư i bị tăng hu ế
y t áp có 600 người bị
thừa cân hoặc béo phì. Trong số những ng ờ
ư i không bị bệnh có 2000
người bị thừa cân hoặc béo phì. Đo lường ệ b nh t ạ
r ng tính được từ nghiên cứu này là
Tỷ lệ mới mắc tích lũy Tỷ suất mới mắc Tỷ lệ hiện mắc đ ể i m Tỷ lệ hiện mắc kỳ END 133
Một nghiên cứu mô ả
t tình t rạng bệnh tăng hu ế
y t áp của cộng đồng A cho kết quả. ổ
T ng số người bị tăng hu ế
y t áp là 1000/10.000 người
174 có nguy cơ. Trong số những ng ờ ư i bị tăng hu ế
y t áp có 600 người bị
thừa cân hoặc béo phì. Trong số những ng ờ
ư i không bị bệnh có 2000
người bị thừa cân hoặc béo phì. Đo lường ự
s kết hợp tính được từ nghiên cứu này là Tỷ số chênh Nguy cơ tương đối Nguy cơ quy thuộc Tỷ số tỷ lệ END
Một nghiên cứu mô ả
t tình trạng bệnh tăng hu ế
y t áp của cộng đồng
A cho kết quả. Tổng số người bị tăng hu ế
y t áp là 1000/10.000 người
175 có nguy cơ. Trong số những ng ờ ư i bị tăng hu ế
y t áp có 600 người bị
thừa cân hoặc béo phì. Trong số những ng ờ
ư i không bị bệnh có 2000
người bị thừa cân hoặc béo phì. Đo lường ự
s kết hợp tính được từ
nghiên cứu này có kết quả là 5.25 0.19 0.1 10 END
Một nghiên cứu mô ả
t tình trạng bệnh tăng hu ế
y t áp của cộng đồng A cho kết quả. ổ
T ng số người bị tăng hu ế
y t áp là 1000/10.000 người
176 có nguy cơ. Trong số những ng ờ ư i bị tăng hu ế
y t áp có 600 người bị
thừa cân hoặc béo phì. Giả sử đo lường sự kết hợp tính được từ nghiên cứu này có ế
k t quả bằng “4,5”. Có thể kết luận ề
v mối liên quan g ữ i a
béo phì và bệnh tăng hu ế
y t áp từ kết quả nghiên cứu trên là
Béo phì là một yếu tố nguy cơ của bệnh tăng huyết áp
Béo phì không phải một yếu tố nguy cơ ủ c a bệnh tăng hu ế y t áp
Béo phì là một yếu tố nguyên nhân của bệnh tăng huyết áp
Chưa đủ căn cứ để kết l ậ
u n về mối liên quan này END
Một nghiên cứu mô ả
t tình trạng bệnh tăng hu ế
y t áp của cộng đồng
177 A cho kết quả. ổ
T ng số người bị tăng hu ế
y t áp là 1000/10.000 người
có nguy cơ. Trong số những ng ờ ư i bị tăng hu ế
y t áp có 600 người bị
thừa cân hoặc béo phì. Giả sử đo lường sự kết hợp tính được từ nghiên 134
cứu này có kết quả bằng “4,5”. Có thể kết luận về kết quả đo lường sự kết hợp này là
Tỷ lệ mắc bệnh ở những người béo phí cao hơn 4,5 lần tỷ lệ mắc bệnh
những người không béo phì
Nguy cơ mắc bệnh ở những người béo phí cao hơn 4,5 lần nguy cơ mắc
bệnh những người không béo p hì
Những người bị tăng huyết áp có tỷ lệ béo phì cao hơn gấp 4,5 lần so với
những người không bị tăng huy ết áp Những ng ờ
ư i bị tăng huyết áp có nguy cơ béo phì cao hơn gấp 4,5 lần so với những ng ờ
ư i không bị tăng huyết áp END
Một nghiên cứu mô ả
t tình trạng bệnh tăng hu ế
y t áp của cộng ồ đ ng A cho kết quả. ổ
T ng số người bị tăng hu ế
y t áp là 1000/10.000 người
178 có nguy cơ. Trong số những ng ờ ư i bị tăng hu ế
y t áp có 600 người bị
thừa cân hoặc béo phì. Trong số những ng ờ
ư i không bị bệnh có 2000
người bị thừa cân hoặc béo phì. Kết quả của nghiên cứu này
“KHÔNG” thể giúp cho mục đích Kiểm định giả thuyết
Đánh giá nhu cầu chăm sóc sức khỏe của cộng đồng
Mô tả thực trạng vấn đề sức khỏe của cộng ồ đ ng
Ngoại suy kết quả ra cả quần thể lớn END
100 trẻ em bị dị tật bẩm sinh (nhóm I) và 100 trẻ em không ị b dị tật
bẩm sinh (nhóm II) được lựa chọn tham gia vào một nghiên cứu tìm
hiểu ảnh hưởng của chất độc da cam đến sức k ỏ
h e con người. Các nhà
179 nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn cha/mẹ của các trẻ thuộc hai nhóm
về tiền sử tiếp xúc với chất độc gia cam. Kết quả cho thấy trong nhóm
I có 90 trẻ được sinh ra trong gia đình có cha/mẹ đã từng phơi nh ễ i m
với chất độc da cam, con số này ở nhóm II chỉ là 10 trẻ. Đây là thiết kế nghiên cứu Điều tra ngang Bệnh chứng Thuần tập Can thiệp END
180 100 trẻ em bị dị tật bẩm sinh (nhóm I) và 100 trẻ em không ị b dị tật
bẩm sinh (nhóm II) được lựa chọn tham gia vào một nghiên cứu tìm 135
hiểu ảnh hưởng của chất độc da cam đến sức k ỏ
h e con người. Các nhà
nghiên cứu đã tiến hành phỏn g vấn cha/mẹ của các trẻ thuộc hai nhóm
về tiền sử tiếp xúc với chất độc gia cam. Kết quả cho thấy trong nhóm
I có 90 trẻ được sinh ra trong gia đình có cha/mẹ đã từng phơi nh ễ i m
với chất độc da cam, con số n
ày ở nhóm II chỉ là 10 trẻ. Kết q ả u của
nghiên cứu này có thể giúp
Đánh giá được mức độ trầm trọng của bệnh
Mô tả mức độ phổ biến của vấn ề đ sức khỏe
Kiểm định được giả thuyết nghiên cứu
Đánh giá được gánh nặng bệnh tật của cộng đồng END
100 trẻ em bị dị tật bẩm sinh (nhóm I) và 100 trẻ em không bị dị tật
bẩm sinh (nhóm II) được lựa chọn tham gia vào một nghiên cứu tìm
hiểu ảnh hưởng của chất độc da cam đến sức k ỏ
h e con người. Các nhà
181 nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn cha/mẹ của các trẻ thuộc hai nhóm
về tiền sử tiếp xúc với chất độc gia cam. Kết quả cho thấy trong nhóm
I có 90 trẻ được sinh ra trong gia đình có cha/mẹ đã từng phơi nh ễ i m
với chất độc da cam, con số này ở nhóm II chỉ là 10 trẻ. Kết q ả u của
nghiên cứu này có thể giúp
Đánh giá nhiều tác động ủ
c a 1 yếu tố phơi nhiễm
Xác định được trình tự thời gian giữa phơi nhiễm và bệnh
Điều tra ảnh hưởng của nhiều yếu tố căn nguyên
Hình thành được giả thuyết về phơi nhiễm và bệnh END
100 trẻ em bị dị tật bẩm sinh (nhóm I) và 100 trẻ em không ị b dị tật
bẩm sinh (nhóm II) được lựa chọn tham gia vào một nghiên cứu tìm
hiểu ảnh hưởng của chất độc da cam đến sức k ỏ
h e con người. Các nhà
182 nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn cha/mẹ của các trẻ thuộc hai nhóm
về tiền sử tiếp xúc với chất độc gia cam. Kết quả cho thấy trong nhóm
I có 90 trẻ được sinh ra trong gia đình có cha/mẹ đã từng phơi nh ễ i m
với chất độc da cam, con số này ở nhóm II chỉ là 10 trẻ. Đo lường bệnh
trạng tính được từ nghiên cứu này là
Tỷ lệ mới mắc tích lũy
Không tính được đo l ờ ư ng nào cả Tỷ lệ hiện mắc đ ể i m Tỷ lệ hiện mắc kỳ END 136
100 trẻ em bị dị tật bẩm sinh (nhóm I) và 100 trẻ em không ị b dị tật
bẩm sinh (nhóm II) được lựa chọn tham gia vào một nghiên cứu tìm
hiểu ảnh hưởng của chất độc da cam đến sức k ỏ
h e con người. Các nhà
183 nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn cha/mẹ của các trẻ thuộc hai nhóm
về tiền sử tiếp xúc với chất độ c gia cam. Kết quả cho thấy trong nhóm
I có 90 trẻ được sinh ra trong gia đình có cha/mẹ đã từng phơi nh ễ i m
với chất độc da cam, con số này ở nhóm II chỉ là 10 trẻ. Đo lường sự
kết hợp tính đ ợ
ư c từ nghiên cứu này là Tỷ số chênh Nguy cơ tương đối Nguy cơ quy thuộc Tỷ số tỷ lệ END
100 trẻ em bị dị tật bẩm sinh (nhóm I) và 100 trẻ em không ị b dị tật
bẩm sinh (nhóm II) được lựa chọn tham gia vào một nghiên cứu tìm
hiểu ảnh hưởng của chất độc da cam đến sức k ỏ
h e con người. Các nhà
184 nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn cha/mẹ của các trẻ thuộc hai nhóm
về tiền sử tiếp xúc với chất độc gia cam. Kết quả cho thấy trong nhóm
I có 90 trẻ được sinh ra trong gia đình có cha/mẹ đã từng phơi nhiễm
với chất độc da cam, con số này ở nhóm II chỉ là 10 trẻ. Đo lường sự kết hợp tính đ ợ
ư c từ nghiên cứu này có kết quả là 81 10 0.1 0.01 END
100 trẻ em bị dị tật bẩm sinh (nhóm I) và 100 trẻ em không ị b dị tật
bẩm sinh (nhóm II) được lựa chọn tham gia vào một nghiên cứu tìm
hiểu ảnh hưởng của chất độc da cam đến sức k ỏ
h e con người. Các nhà
185 nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn cha/mẹ của các trẻ thuộc hai nhóm về t ề i n ử
s tiếp xúc với chất độc gia cam. Giả sử đo lường sự kết hợp
tính được từ nghiên ứ
c u này có kết quả bằng “- 2,9”. Có thể kết luận
về mối liên quan g ữ
i a dị tật bẩm sinh và chất độc da cam từ kết q ả u nghiên cứu là
Chưa đủ căn cứ để kết l ậ
u n về mối liên quan này
Chất độc gia cam là một yếu tố nguy cơ ủ c a dị tật bẩm sinh
Chất độc gia cam không phải yếu tố nguy cơ của dị tật bẩm sinh
Chất độc gia cam là nguyên nhân của dị tật ẩ b m sinh 137 END
186 Để đánh giá được hiệu quả của các chương trình can thiệp dự phòng
bệnh sốt xuất huyết trong qu ần thể nên sử dụng thiết kế nghiên cứu
Thử nghiện phâm bổ ngẫu nhiê n có đối chứng Thử nghiệm thực địa Thử nghiệm cộng đồng Thử nghiệm nhóm đích END
100 trẻ em bị dị tật bẩm sinh (nhóm I) và 100 trẻ em không ị b dị tật
bẩm sinh (nhóm II) được lựa chọn tham gia vào một ng hiên cứu tìm
hiểu ảnh hưởng của chất độc da cam đến sức k ỏ
h e con người. Các nhà
187 nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn cha/mẹ của các trẻ thuộc hai nhóm
về tiền sử tiếp xúc với chất độc gia cam. Kết quả cho thấy trong nhóm
I có 90 trẻ được sinh ra trong gia đình có cha/mẹ đã từng phơi nhiễm
với chất độc da cam, con số này ở nhóm II chỉ là 10 trẻ. Kết q ả u của
nghiên cứu này không thể giúp cho hoạt động
Đánh giá nhu cầu chăm sóc sức khỏe
Điều tra ảnh hưởng của nhiều yếu tố căn nguyê n Kiểm định giả thuyết
Tìm nguyên nhân vấn đề END
Kết quả của một nghiên cứu ề v ảnh hưởng ủ c a v ệ
i c sử dụng thuốc
tránh thai A và bệnh ạ
m ch vành ở phụ nữ cho ế k t q ả u như sau. Ở
nhóm có sử dụng thuốc tránh thai A số người mắc bệnh là 30/100
188 người và thời gian có nguy cơ theo dõi được là 1000 năm. Ở nhóm
không sử dụng thuốc tránh thai A số người mắc bệnh là 5/100 người
và thời gian có nguy cơ theo dõi được là 1500 năm. Đây là kết quả của nghiên cứu Điều tra ngang Bệnh chứng Thuần tập Can thiệp END
Kết quả của một nghiên cứu ề v ảnh hưởng ủ c a v ệ
i c sử dụng thuốc
189 tránh thai A và bệnh ạ
m ch vành ở phụ nữ cho ế k t q ả u như sau. Ở
nhóm có sử dụng thuốc trán
h thai A số người mắc bệnh là 30/100
người và thời gian có nguy cơ theo dõi được là 1000 năm. Ở nhóm 138
không sử dụng thuốc tránh thai A số người mắc bệnh là 5/100 người
và thời gian có nguy cơ theo d õi được là 1500 năm. Kết quả của nghiên
cứu này có thể giúp
Đánh giá được mức độ trầm trọng của bệnh
Mô tả mức độ phổ biến của vấn đề sức khỏe
Kiểm định được giả thuyết nghiên cứu
Đánh giá được gánh nặng bệnh tật của cộng đồng END
Kết quả của một nghiên cứu ề v ảnh hưởng ủ c a v ệ
i c sử dụng thuốc
tránh thai A và bệnh ạ
m ch vành ở phụ nữ cho ế k t q ả u như sau. Ở
nhóm có sử dụng thuốc tránh thai A số người mắc bệ nh là 30/100
190 người và thời gian có nguy cơ theo dõi được là 1000 năm. Ở nhóm
không sử dụng thuốc tránh thai A số người mắc bệnh là 5/100 người
và thời gian có nguy cơ theo dõi được là 1500 năm. Kết quả của nghiên
cứu này có thể giúp
Mô tả được thực trạng vấn đề sức khỏe trong cộng đồng
Xác định được trình tự thời gian giữa phơi nhiễm và bệnh
Điều tra ảnh hưởng của nhiều yếu tố căn nguyên
Hình thành được giả thuyết v phơi nhiễm và bệnh END
Kết quả của một nghiên cứu ề v ảnh hưởng ủ c a v ệ
i c sử dụng thuốc
tránh thai A và bệnh ạ
m ch vành ở phụ nữ cho ế k t q ả u như sau. Ở
nhóm có sử dụng thuốc tránh thai A số người mắc bệnh là 30/100
191 người và thời gian có nguy cơ theo dõi được là 1000 năm. Ở nhóm
không sử dụng thuốc tránh thai A số người mắc bệnh là 5/100 người
và thời gian có nguy cơ theo dõi được là 1500 năm. Kết quả của nghiên
cứu này có thể giúp
Đánh giá nhiều tác động ủ
c a 1 yếu tố phơi nhiễm
Ngoại suy kết quả ra quần thể
Gợi ý mối quan hệ giữa phơi nhiễm và tình trạng sức khoẻ
Hình thành được giả thuyết về phơi nhiễm và bệnh END
Kết quả của một nghiên cứu ề v ảnh hưởng ủ c a v ệ
i c sử dụng thuốc
tránh thai A và bệnh ạ
m ch vành ở phụ nữ cho ế k t q ả u như sau. Ở
192 nhóm có sử dụng thuốc tránh thai A số người mắc bệnh là 30/100
người và thời gian có nguy cơ theo dõi được là 1000 năm. Ở nhóm
không sử dụng thuốc tránh t hai A số người mắc bệnh là 5/100 người 139
và thời gian có nguy cơ theo dõi được là 1500 năm. Đo lường bệnh trạng phù hợp n ấ
h t sử dụng để mô tả kết quả nghiên cứu này là Tỷ lệ hiện mắc đ ể
i m và tỷ lệ hiện mắc kỳ Tỷ lệ hiện mắc đ ể
i m và tỷ suất mới mắc
Tỷ lệ mới mắc và tỷ lệ hiện mắc kỳ
Tỷ lệ mới mắc và tỷ s ấ u t mới m ắc
Kết quả của một nghiên cứu ề v ảnh hưởng ủ c a v ệ
i c sử dụng thuốc
tránh thai A và bệnh ạ
m ch vành ở phụ nữ cho ế k t q ả u như sau. Ở
nhóm có sử dụng thuốc trán
h thai A số người mắc bệnh là 30/100 END
người và thời gian có nguy cơ theo dõi được là 1000 n ăm. Ở nhóm
không sử dụng thuốc tránh thai A số người mắc bệnh là 5/100 người
và thời gian có nguy cơ theo dõi được là 1500 năm. Kết quả của nghiên
cứu này có thể giúp
193 Xác định tốc ộ đ mới mắc của ệ b nh
Mô tả mức độ phổ biến của bệnh
Đánh giá nhu cầu chăm sóc sức khỏe
Đánh giá gánh nặng bệnh tật
Kết quả của một nghiên ứ c u ề v ảnh hưởng ủ
c a việc sử dụng thuốc
tránh thai A và bệnh ạ
m ch vành ở phụ nữ cho ế k t q ả u như sau. Ở
nhóm có sử dụng thuốc tránh thai A số người mắc bệnh là 30/100
END người và thời gian có nguy cơ theo dõi được là 1000 năm. Ở nhóm
không sử dụng thuốc tránh thai A số người mắc bệnh là 5/100 người
và thời gian có nguy cơ theo dõi được là 1500 năm. Đo lường sự kết hợp phù ợ
h p nhất sử dụng để mô tả kết quả nghiên cứu này là
194 Nguy cơ tương đối và nguy cơ quy thuộc
Tỷ số chênh và nguy cơ quy thuộc
Tỷ số chênh và nguy cơ tương đối
Tỷ số chênh và nguy cơ quy thuộc quần thể END
Kết quả của một nghiên cứu ề v ảnh hưởng ủ c a v ệ
i c sử dụng thuốc
tránh thai A và bệnh ạ
m ch vành ở phụ nữ cho ế k t q ả u như sau. Ở
nhóm có sử dụng thuốc tránh thai A số người mắc bệnh là 30/100
195 người và thời gian có nguy cơ theo dõi được là 1000 năm. Ở nhóm
không sử dụng thuốc tránh thai A số người mắc bệnh là 5/100 người
và thời gian có nguy cơ theo dõi được là 1500 năm. Một trong những
đo lường sự kết hợp tính đ ợ ư c từ nghiên ứ
c u này có kết quả là 140 6 8.14 1.35 10 END
196 Để có thể kiểm định được mối quan hệ nhân quả giữa thói quen hút
thuốc lá và các bệnh đường h ô hấp cần thực hiện nghiên cứu Điều tra ngang Sinh thái Thuần tập Hồi cứu END
2000 người bị loãng xương được mời tham gia vào một nghiên cứu
tìm hiểu hiệu quả của một loại thực phẩm chức năng trong việc giảm
tỷ lệ gãy xương. Những người tham gia nghiên cứu được phân chia
ngẫu nhiên vào hai nhóm (mỗi nhóm 1000 người), nhóm I sử dụng
197 thực phẩm chức năng, nhóm II không sử dụng thực phẩm chức năng.
Sau 05 năm theo dõi số người bị gãy xương ở nhóm I là 50 người (số
năm có có nguy cơ theo dõi được là 5000 năm), con số này ở nhóm II
là 100 người (số năm có nguy cơ theo dõi được là 4800 năm). Đây là
thiết kế nghiên cứu Thử nghiệm cộng đồng Thuần tập
Thử nghiệm phân bổ ngẫu nhiên có đối chứng Thử nghiệm thực địa END
2000 người bị loãng xương được mời tham gia vào một nghiên cứu
tìm hiểu hiệu quả của một loại thực phẩm chức năng trong việc giảm
tỷ lệ gãy xương. Những người tham gia nghiên cứu được phân chia
ngẫu nhiên vào hai nhóm (mỗi nhóm 1000 người), nhóm I sử dụng
198 thực phẩm chức năng, nhóm II không sử dụng thực phẩm chức năng.
Sau 05 năm theo dõi số người bị gãy xương ở nhóm I là 50 người (số
năm có có nguy cơ theo dõi được là 5000 năm), con số này ở nhóm II
là 100 người (số năm có nguy cơ theo dõi được là 4800 năm). Tỷ lệ gãy
xương trong nhóm có sử dụng thực phẩm chức năng là 5% 10% 141 15% 7% END
2000 người bị loãng xương đ
ược mời tham gia vào một nghiên cứu
tìm hiểu hiệu quả của một lo ại thực phẩm chức năng trong việc giảm
tỷ lệ gãy xương. Những ngư ời tham gia nghiên cứu được phân chia
ngẫu nhiên vào hai nhóm (mỗi nhóm 1000 người), nhóm I sử dụng
199 thực phẩm chức năng, nhóm II không sử dụng thực phẩm chức năng.
Sau 05 năm theo dõi số ngườ i bị gãy xương ở nhóm I là 50 người (số
năm có có nguy cơ theo dõi được là 5000 năm), con số này ở nhóm II
là 100 người (số năm có nguy cơ theo dõi được là 4800 năm). Tỷ lệ gãy
xương trong nhóm không sử dụng thực phẩm chức năng là 5% 10% 15% 7% END
2000 người bị loãng xương được mời tham gia vào một nghiên cứu
tìm hiểu hiệu quả của một loại thực phẩm chức năng trong việc giảm
tỷ lệ gãy xương. Những người tham gia nghiên cứu được phân chia
ngẫu nhiên vào hai nhóm (mỗi nhóm 1000 người), nhóm I sử dụng
200 thực phẩm chức năng, nhóm II không sử dụng thực phẩm chức năng.
Sau 05 năm theo dõi số người bị gãy xương ở nhóm I là 50 người (số
năm có có nguy cơ theo dõi được là 5000 năm), con số này ở nhóm II
là 100 người (số năm có nguy cơ theo dõi được là 4800 năm). Kết q ả u
của nghiên cứu này có thể giúp
Mô tả độ lớn của vấn đề
Đánh giá nhu cầu chăm sóc
Đánh giá gánh nặng của bệnh
Cung thông tin về bệnh căn học END
2000 người bị loãng xương được mời tham gia vào một nghiên cứu
tìm hiểu hiệu quả của một loại thực phẩm chức năng trong việc giảm
tỷ lệ gãy xương. Những người tham gia nghiên cứu được phân chia
201 ngẫu nhiên vào hai nhóm (mỗi nhóm 1000 người), nhóm I sử dụng
thực phẩm chức năng, nhóm II không sử dụng thực phẩm chức năng.
Sau 05 năm theo dõi số người bị gãy xương ở nhóm I là 50 người (số
năm có có nguy cơ theo dõi đ ược là 5000 năm), con số này ở nhóm II 142
là 100 người (số năm có nguy cơ theo dõi được là 4800 năm). Đo lường
bệnh trạng phù hợp nhất sử d
ụng để mô tả kết quả nghiên cứu này là Tỷ lệ hiện mắc đ ể
i m và tỷ lệ hiện mắc kỳ Tỷ lệ hiện mắc đ ể
i m và tỷ suất mới mắc
Tỷ lệ mới mắc và tỷ lệ hiện mắc kỳ
Tỷ lệ mới mắc và tỷ s ấ u t mới m ắc END
2000 người bị loãng xương đ
ược mời tham gia vào một nghiên cứu
tìm hiểu hiệu quả của một lo ại thực phẩm chức năng trong việc giảm
tỷ lệ gãy xương. Những người tham gia nghiên cứu được phân chia
ngẫu nhiên vào hai nhóm (mỗi nhóm 1000 người), nhóm I sử dụng
202 thực phẩm chức năng, nhóm II không sử dụng thực phẩm chức năng.
Sau 05 năm theo dõi số người bị gãy xương ở nhóm I là 50 người (số
năm có có nguy cơ theo dõi được là 5000 năm), con số này ở nhóm II
là 100 người (số năm có nguy cơ theo dõi được là 4800 năm). Kết q ả u
của nghiên cứu này có thể giúp
Mô tả được thực trạng vấn đề sức khỏe trong cộng đồng
Xác định được trình tự thời gian giữa phơi nhiễm và bệnh
Điều tra ảnh hưởng của nhiều yếu tố căn nguyên
Hình thành được giả thuyết về phơi nhiễm và bệnh END
2000 người bị loãng xương được mời tham gia vào một nghiên cứu
tìm hiểu hiệu quả của một loại thực phẩm chức năng trong việc giảm
tỷ lệ gãy xương. Những người tham gia nghiên cứu được phân chia
ngẫu nhiên vào hai nhóm (mỗi nhóm 1000 người), nhóm I sử dụng
203 thực phẩm chức năng, nhóm II không sử dụng thực phẩm chức năng.
Sau 05 năm theo dõi số người bị gãy xương ở nhóm I là 50 người (số
năm có có nguy cơ theo dõi được là 5000 năm), con số này ở nhóm II
là 100 người (số năm có nguy cơ theo dõi được là 4800 năm). Kết q ả u
của nghiên cứu này có thể giúp Xác định tốc ộ đ mới mắc của ệ b nh
Mô tả mức độ phổ biến của bệnh
Đánh giá nhu cầu chăm sóc sức khỏe
Đánh giá gánh nặng bệnh tật END
204 2000 người bị loãng xương được mời tham gia vào một nghiên cứu
tìm hiểu hiệu quả của một lo ại thực phẩm chức năng trong việc giảm 143
tỷ lệ gãy xương. Những người tham gia nghiên cứu được phân chia
ngẫu nhiên vào hai nhóm (m
ỗi nhóm 1000 người), nhóm I sử dụng
thực phẩm chức năng, nhóm II không sử dụng thực phẩm chức năng.
Sau 05 năm theo dõi số ngườ i bị gãy xương ở nhóm I là 50 người (số
năm có có nguy cơ theo dõi đ ược là 5000 năm), con số này ở nhóm II
là 100 người (số năm có nguy cơ theo dõi được là 4800 năm). Đo lường
sự kết hợp phù ợ
h p nhất sử dụng để mô ả t kết q ả
u nghiên cứu này là
Nguy cơ tương đối và nguy cơ quy thuộc
Tỷ số chênh và nguy cơ quy thuộc
Tỷ số chênh và nguy cơ tương đối
Tỷ số chênh và nguy cơ quy thuộc quần thể END
2000 người bị loãng xương được mời tham gia vào một nghiên cứu
tìm hiểu hiệu quả của một loại thực phẩm chức năng trong việc giảm
tỷ lệ gãy xương. Những người tham gia nghiên cứu được phân chia
ngẫu nhiên vào hai nhóm (mỗi nhóm 1000 người), nhóm I sử dụng
205 thực phẩm chức năng, nhóm II không sử dụng thực phẩm chức năng.
Sau 05 năm theo dõi số người bị gãy xương ở nhóm I là 50 người (số
năm có có nguy cơ theo dõi được là 5000 năm), con số này ở nhóm II
là 100 người (số năm có nguy cơ theo dõi được là 4800 năm). Một
trong những đo lường ự
s kết hợp tính đ ợ ư c từ nghiên ứ c u này có kết quả là 0,5 2 25 27 END
2000 người bị loãng xương được mời tham gia vào một nghiên cứu
tìm hiểu hiệu quả của một loại thực phẩm chức năng trong việc giảm
tỷ lệ gãy xương. Những người tham gia nghiên cứu được phân chia
ngẫu nhiên vào hai nhóm (mỗi nhóm 1000 người), nhóm I sử dụng
206 thực phẩm chức năng, nhóm II không sử dụng thực phẩm chức năng.
Sau 05 năm theo dõi số người bị gãy xương ở nhóm I là 50 người (số
năm có có nguy cơ theo dõi được là 5000 năm), con số này ở nhóm II
là 100 người (số năm có nguy cơ theo dõi được là 4800 năm). Một
trong những đo lường ự
s kết hợp tính đ ợ ư c từ nghiên ứ c u này có kết quả là 25/100 5/100 144 15/100 3/100 END
2000 người bị loãng xương đ
ược mời tham gia vào một nghiên cứu
tìm hiểu hiệu quả của một lo ại thực phẩm chức năng trong việc giảm
tỷ lệ gãy xương. Những ngư ời tham gia nghiên cứu được phân chia
ngẫu nhiên vào hai nhóm (mỗi nhóm 1000 người), nhóm I sử dụng
207 thực phẩm chức năng, nhóm II không sử dụng thực phẩm chức năng.
Sau 05 năm theo dõi số ngườ i bị gãy xương ở nhóm I là 50 người (số
năm có có nguy cơ theo dõi được là 5000 năm), con số này ở nhóm II
là 100 người (số năm có nguy cơ theo dõi được là 4800 năm). Từ kết
quả trên có thể kết luận về tốc độ phát triển gãy xương g iữa hai nhóm là Nhóm I nhanh hơn nhóm II Nhóm I chậm hơn nhóm II Nhóm I bằng nhóm II Chưa thể xác định rõ END
2000 người bị loãng xương được mời tham gia vào một nghiên cứu
tìm hiểu hiệu quả của một loại thực phẩm chức năng trong việc giảm
tỷ lệ gãy xương. Những người tham gia nghiên cứu được phân chia
ngẫu nhiên vào hai nhóm (mỗi nhóm 1000 người), nhóm I sử dụng
208 thực phẩm chức năng, nhóm II không sử dụng thực phẩm chức năng.
Sau 05 năm theo dõi số người bị gãy xương ở nhóm I là 50 người (số
năm có có nguy cơ theo dõi được là 5000 năm), con số này ở nhóm II
là 100 người (số năm có nguy cơ theo dõi được là 4800 năm). Từ kết
quả của nghiên cứu trên có thể đưa ra kết luận về thực phẩm chức năng này là
Nên sử dụng để dự phòng gãy xương cho người bị loãng xương
Không nên sử dụng để dự phòng gãy xương cho người bị loãng xươn g
Cần thêm thông tin để có ế
k t luận chính xác về hiệu quả
Thực phẩm chức năng này rất tốt cho người có nguy cơ gãy xương END
Để tìm hiểu sự khác biệt về tình trạng gặp sự cố y khoa ở những điều
209 dưỡng có và không tham gia trực tiếp vào quá trình chăm sóc người
bệnh cần thực hiện nghiên cứu Tương quan 145 Điều tra ngang Thuần tập Bệnh chứng END
Để giảm nguy cơ tai nạn giao thông tại các trường tiểu ọ h c vào các
thời điểm đưa và đón học sin
h, một số giải pháp đã được triển khai
210 thực hiện như: sắp xếp vị t rí đưa, đón học sinh; phân luồng giao
thông; bố trí cảnh sát giao thông điều t ế
i t giao thông vào các giờ cao
điểm. Các hoạt động trên là nội dung can th ệ i p ủ c a th ế i t kế nghiên cứu
Thử nghiệm phân bổ ngẫu nhiên có đối chứng Thử nghiệm thực địa Thử nghiệm cộng đồng Thử nghiệm nhóm đích END
211 Để giảm thiểu tác hại của việc lạm dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong
nông nghiệp thì nên thực hiện nghiên cứu Thử nghiệm cộng đồng Thử nghiệm thực địa Thử nghiệm nhóm đích
Thử nghiệm phân bổ ngẫu nhiên có đối chứng END
212 Để giảm thiểu gánh nặng ệ
b nh tật trong quần t ể
h do bệnh đái tháo
đường gây ra thì cần thực hiện nghiên ứ c u Thử nghiệm cộng đồng Thử nghiệm thực địa Thử nghiệm nhóm đích
Thử nghiệm phân bổ ngẫu nhiên có đối chứng END
213 Để đánh giá hiệu q ả
u của một loại th ố
u c mới trong điều trị ung thư
thì tốt nhất nên t ự
h c hiện nghiên cứu Thử nghiệm cộng đồng Thử nghiệm thực địa Thử nghiệm nhóm đích 146
Thử nghiệm phân bổ ngẫu nhiê n có đối chứng END
214 Một nghiên cứu tìm được “N guy cơ tương đối = 2” có nghĩa là
Tỉ suất mắc bệnh của quần thể nghiên cứu là 2
Tỉ số tỉ lệ mắc bệnh giữa 2 nhóm có và không phơi nhiễm là 2
Nguy cơ mắc bệnh ở nhóm có phơi nhiễm cao hơn gấp 2 so với nhóm không phơi nhiễm
Tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm có phơi nhiễm cao hơn gấp 2 so với nhóm không phơi nhiễm END
215 Để hình thành giả thuyết nhân quả giữa thói quen ăn uống và bệnh
tăng huyết áp của cộng đồng, cần thực hiện nghiên cứu Thuần tập Ngang Can thiệp Bệnh chứng END
216 Để chứng minh giả thuyết nhân quả giữa thói quen ăn uống và bệnh
tăng huyết áp của cộng đồng, cần thực hiện nghiên cứu Thuần tập Ngang Can thiệp Sinh thái END
217 Để đánh giá hiệu quả của việc thay đổi hành ăn uống đối với việc kiểm
soát chỉ số đường máu cần thực hiện nghiên cứu Thuần tập Ngang Can thiệp Sinh thái END
218 Để tìm hiểu những vấn đề về sức khỏe tâm thần kinh ở những phụ nữ
bị bạo hành gia đình nên sử d
ụng thiết kế nghiên cứu 147 Ngang Bệnh chứng Thuần tập Can thiệp END
Thiết kế nghiên cứu chính xác nhất khi nghiên cứu về hậu quả của
219 phơi nhiễm ng ề h ngh ệ i p ở nh óm điều d ỡ
ư ng lâm sàng và nhóm điều
dưỡng hành chính trong các bệnh viện là Ngang Bệnh chứng Thuần tập Can thiệp END Thiết ế
k nghiên cứu nhanh nhất khi nghiên ứ c u ề v hậu q ả u của phơi
220 nhiễm nghề nghiệp ở nhóm điều dưỡng lâm sàng và nhóm điều dưỡng
hành chính trong các bệnh viện là Ngang Bệnh chứng Thuần tập Can thiệp END
Gần đây điều dưỡng trưởng của bệnh viện A nhận được nhiều lời
phàn nàn của các điều dưỡng ề
v tình trạng đau ầ
đ u, mệt mỏi của họ.
Bên cạnh đó số lượng điều dưỡng xin nghỉ ốm và nghỉ phép cũng tăng
221 cao hơn so với thường lệ. Hiệu quả và hiệu s ấ
u t là việc của người điều
dưỡng thấp hơn so với kỳ vọng. Để xác định đúng được thực trạng của vấn ề
đ và xác định được các yếu tố liên quan thì cần thực h ệ i n nghiên cứu Ngang Bệnh chứng Thuần tập Sinh thái END
222 Gần đây lãnh ạ đ o bệnh v ệ i n A n ậ
h n được nhiều cuộc điện thoại của
người bệnh và người nhà người bệnh qua đường dây nóng phàn nàn 148
về chất lượng dịch ụ v của bệnh v ệ
i n. Để làm rõ vấn ề
đ là gì để có thể
đưa rác các giải pháp k ắ h c p ụ
h c nhằm nâng cao chất lượng dịch ụ v của bệnh v ệ
i n A thì cần thực hiện nghiên cứu Ngang Bệnh chứng Thuần tập Sinh thái END
Theo kết quả nghiên cứu về tình trạng stress của điều dưỡng tại bệnh
viện A cho thấy tỷ lệ điều dưỡng bị stress lên tới 43%. Lo ngại vấn đề
223 sức khỏe này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức kh ỏe của người
điều dưỡng cũng như hiệu quả và hiệu xuất làm việc của họ. Điều
dưỡng trưởng của bệnh viện A quyết định thực hiện một nghiên cứu
để cải thiện vấn đề. Nghiên cứu cần được triển khai là nghiên cứu Ngang Bệnh chứng Thuần tập Can thiệp END
Báo cáo sự hài lòng với công việc của điều dưỡng tại bệnh viện ĐN
224 cho kết quả tỷ lệ hài lòng với công việc của người điều dưỡng chỉ đạt
57%. Để nâng cao tỷ lệ hài lòng của điều dưỡng với công việc cần thực hiện nghiên cứu Ngang Bệnh chứng Thuần tập Can thiệp END
Một nghiên cứu tìm hiểu thực hành tự chăm sóc của 400 người bệnh
225 tăng huyết áp tại bệnh viện đa khoa tỉnh NĐ cho kết quả tỷ lệ người
bệnh có thực hành chăm sóc tốt chưa vượt quá 25%. Để nâng cao khả
năng thực hành tự chăm sóc của người bệnh cần thực hiện nghiên cứu Ngang Bệnh chứng Thuần tập Can thiệp 149 END
Kết quả đánh giá sự hài lòng của người bệnh với chất lượng phục vụ
226 của bệnh viện A cho thấy tỷ lệ người bệnh hài lòng mới chỉ đạt 62%.
Lãnh đạo bệnh viện A muốn tăng tỷ lệ này lên 95% trong vòng 1 năm.
Để đạt được mục tiêu trên cần thực hiện nghiên cứu Ngang Bệnh chứng Thuần tập Can thiệp END
Thiết kế nghiên cứu phù hợp để nghiên cứu vấn đề “Thay đổi kiến
227 thức, thái độ về nhiễm khuẩn hô hấp tính cho các bà mẹ có con dưới
5 tuổi tại bệnh viện Nhi tỉnh A” là Ngang Bệnh chứng Thuần tập Can thiệp END
Thiết kế nghiên cứu phù hợp để nghiên cứu vấn đề “Thực trạng kiến
228 thức, thái độ, thực hành về phòng chống bệnh tăng huyết áp của cộng đồng” là Ngang Bệnh chứng Thuần tập Sinh thái END
Thiết kế nghiên cứu phù hợp để nghiên cứu vấn đề “Nâng cao kiến
229 thức thực hành tự chăm sóc bàn chân cho người bị đái tháo đường
tuýp II tại tỉnh A” là Ngang Bệnh chứng Thuần tập Can thiệp END 150
Thiết kế nghiên cứu phù hợp
để nghiên cứu vấn đề “Mối liên quan
230 giữa mức độ ô nhiễm môi trường nước với tình trạng sức khỏe của cộng đồng” là Ngang Bệnh chứng Thuần tập Sinh thái END
Thiết kế nghiên cứu phù hợp
nhất để tìm hiểu tác động của amiang
231 đến sức khỏe ở những người có và không tiếp xúc với aminang là nghiên cứu Ngang Bệnh chứng Thuần tập Can thiệp END
Theo báo cáo công tác y tế của huyện A trong những năm gần đây thì
tỷ lệ mắc ung thư của xã B cao hơn so với các xã khác trong huyện.
Xã A là một xã chuyên canh hoa màu và cây cảnh, các xã còn lại chỉ
chuyên canh lúa. Cũng theo báo cáo của Phòng Nông nghiệp & Phát
232 triển nông thôn huyện A thì lượng thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng
của xã B cao hơn so với trung bình của các xã khác trong huyện. Để
hình thành được giả thuyết về mối liên quan giữa lượng thuốc bảo vệ
thực vật được sử dụng với bệnh ung thư của cộng đồng thì cần thực hiện nghiên cứu Ngang Bệnh chứng Thuần tập Sinh thái END
Để nghiên cứu căn nguyên gây phù, tăng huyết áp, protein niệu, tiền
sản giật và sản giật, một nhà nghiên cứu chọn 150 bà mẹ không bị hội
233 chứng nêu trên trong thời kỳ có thai (dựa vào hồ sơ lưu trữ) và 150
bà mẹ có hội chứng nêu trên rồi khai thác tiền sử ăn uống những thức
ăn giàu muối để đánh giá sự kết hợp giữa lượng muối ăn và tình trạng
bệnh. Đây là một thí dụ của thiết kê nghiên cứu Bệnh chứng 151 Thuần tập Sinh thái Ngang END 152
BÀI 4: DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NH Ễ I M 1
Một bệnh truyền nhiễm được coi là dịch khi bệnh có số lượng người
mắc vượt quá số mắc bệnh dự tính và
Bị giới hạn bởi thời gian và khô ng gian
Không bị giới hạn bởi thời gian và không gian
Không bị giới hạn bởi thời gian , nhưng bị giới hạn bởi không gian
Bị giới hạn bởi thời gian, nhưn g không bị giới hạn bởi không gian END 2
Một bệnh truyền nhiễm được coi là đại dịch khi bệnh có số lượng
người mắc vượt quá số mắc bệnh dự tính và
Bị giới hạn bởi thời gian và không gian
Không bị giới hạn bởi thời gian và không gian
Không bị giới hạn bởi thời gian, nhưng bị giới hạn bởi không gian
Bị giới hạn bởi thời gian, nhưng không bị giới hạn bởi không gian END 3
Một bệnh truyền nhiễm được coi là dịch địa phương khi bệnh có số
lượng người mắc vượt quá số mắc bệnh dự tính và
Bị giới hạn bởi thời gian và không gian
Không bị giới hạn bởi thời gian và không gian
Không bị giới hạn bởi thời gian, nhưng bị giới hạn bởi không gian
Bị giới hạn bởi thời gian, nhưng không bị giới hạn bởi không gian END 4
Trong bệnh nhiễm trùng, tỷ lệ tấn công được được dùng để đánh giá
Độc tính của tác nhân gây bệnh
Khả năng gây bệnh của vi sinh vật
Khả năng xâm nhiễm của vi sinh vật
Khả năng lây lan của tác nhân gây bệnh END 5
Nguồn truyền nhiễm được coi điểm khởi đầu của một vụ dịch là Người lành mang trùng
Người khỏi bệnh mang trùng 153
Người bệnh nhiễm trùng mãn t ính
Người bệnh trong thời kỳ ủ bệnh END 6
Đặc trưng của cơ chế truyền nhiễm qua đường không khí là Tỉ lệ mắc cao Dễ kiểm soát Có nhiều bệnh Tỉ lệ tử vong cao END 7
Điều tra dịch nhằm mục đích
Tăng cường hoạt động giám sát
Xác định vấn đề dịch tễ học ưu tiên
Tìm hiểu các yếu tố kinh tế, văn hóa
Xác định vụ dịch và tìm nguyên nhân END 8
Mô tả một vụ dịch theo thời gian có thể
Cho biết diễn biến của vụ dịch
Cho biết khả năng lây lan của dịch
Nói lên khả năng gây bệnh của tác nhân
Suy diễn mức độ nghiêm trọng của dịch END 9
Mô tả đặc trưng vụ dịch theo con người là mô tả
Ai mắc bệnh và tử vong khi nào
Thời gian mắc bệnh của mỗi người
Các trường hợp bệnh theo tuổi, giới
Đặc trưng về miễn dịch của các cá thể END 10
Theo dõi người đã tiếp xúc người bệnh xem có phát triển bệnh hay không là Kiểm tra Giám sát Cách ly 154 Phòng bệnh END 11
Một bệnh truyền nhiễm trở t hành dịch khi hệ số năm dịch là > 90% > 100% > 150% > 200% END 12
Xác định một bệnh truyền nhiễm trở thành dịch cần dựa vào Tỉ lệ mới mắc Tỉ lệ hiện mắc Hệ số năm dịch Hệ số mùa dịch END 13
Cơ chế truyền nhiễm “KHÔNG” bao gồm giai đoạn
Tác nhân gây bệnh tách khỏi vật chủ
Tác nhân gây bệnh tồn tại ngoài môi trường
Tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể mới
Tác nhân gây bệnh tồn tại và phát triển ở cơ thể mới END 14
“Nhiễm khuẩn” được định nghĩa là
Quá trình tác động qua lại giữa vi khuẩn và cơ thể người
Nơi có nguồn truyền nhiễm
Nơi mật độ tập trung bất thường các trường hợp bệnh
Các trường hợp bệnh có liên quan đến nhau END 15
“Dịch bệnh truyền nhiễm” được định nghĩa là
Sự xuất hiện bệnh truyền nhiễm với số người mắc vượt quá số trung bình
dự tính trong một khoảng thời gian
Quá trình tác động qua lại giữa vi khuẩn và cơ thể người
Nơi mật độ tập trung bất thường các trường hợp bệnh
Các trường hợp bệnh có liên qu an đến nhau 155 END 16
“Ổ dịch bệnh truyền nhiễm” được định nghĩa là
Sự xuất hiện bệnh truyền nhiễm với số người mắc vượt quá số trung bình dự tính
Nơi có nguồn truyền nhiễm
Nơi mật độ tập trung bất thườn g các trường hợp bệnh
Các trường hợp bệnh có liên qu an đến nhau END 17
“Vụ dịch bệnh truyền nhiễm”
được định nghĩa là
Quá trình tác động qua lại giữa vi khuẩn và cơ thể người
Nơi có nguồn truyền nhiễm
Nơi mật độ tập trung bất thường các trường hợp bệnh
Các trường hợp bệnh có liên quan đến nhau END 18
“Phát tán nhiều mầm bệnh ra môi trường” là đặc trưng nổi bật nhất
của nguồn truyền nhiễm là Người bệnh Động vật
Người khỏi mang mầm bệnh
Người lành mang mầm bệnh END 19
“Bài tiết mầm bệnh cách quãng” là đặc trưng nổi bật nhất của nguồn truyền nhiễm là Người bệnh Động vật
Người khỏi mang mầm bệnh
Người lành mang mầm bệnh END 20
“Không có triệu chứng lâm sàng” là đặc trưng nổi bật nhất của nguồn truyền nhiễm là Người bệnh Động vật
Người khỏi mang mầm bệnh 156
Người lành mang mầm bệnh END 21
Cho trẻ bú sữa mẹ có thể giúp
trẻ hình thành loại miễn dịch Tự nhiên thụ động Tự nhiên chủ động Nhân tạo thụ động Nhân tạo chủ động END 22
Sau khi bị nhiễm trùng có thể giúp cơ thể con người hình thành loại miễn dịch Tự nhiên thụ động Tự nhiên chủ động Nhân tạo thụ động Nhân tạo chủ động END
Sử dụng các loại kháng huyết thanh chế sẵn, kháng Độc tố, gamma-
23 globulin đặc hiệu có thể giúp cơ thể con người hình thành loại miễn dịch Tự nhiên thụ động Tự nhiên chủ động Nhân tạo thụ động Nhân tạo chủ động END 24
Tiêm vác xin có thể giúp cơ thể con người hình thành loại miễn dịch Tự nhiên thụ động Tự nhiên chủ động Nhân tạo thụ động Nhân tạo chủ động END 25
Loại miễn dịch có thời gian tồn tại trong cơ thể ngắn nhất là Tự nhiên thụ động Tự nhiên chủ động 157 Nhân tạo thụ động Nhân tạo chủ động END 26
Đường truyền nhiễm “KHÔN
G” bao gồm đường Hô hấp Máu Da và niêm mạc Không khí END 27
Trong các mắt xích của quá trình dịch thì Các tổ chức xã hội, y tế,
trình độ văn hoá, các phong tục tập quán ... đóng vai trò là Khối cảm nhiễm Nguồn truyền nhiễm Yếu tố tự nhiên Yếu tố xã hội END 28
Trong các mắt xích của quá trình dịch thì điều kiện địa lý đóng vai trò là Khối cảm nhiễm Nguồn truyền nhiễm Yếu tố tự nhiên Yếu tố xã hội END 29
Trong các mắt xích của quá trình dịch thì máu và dịch tiết của người
bệnh đóng vai trò là Đường truyền nhiễm Nguồn truyền nhiễm Yếu tố truyền nhiễm Khối cảm nhiễm END 30
Trong các mắt xích của quá trình dịch thì người lành mang mầm bệnh đóng vai trò là Đường truyền nhiễm 158 Nguồn truyền nhiễm Yếu tố truyền nhiễm Khối cảm nhiễm END
Trong các mắt xích của quá trình dịch thì đất, nước, không khí đóng 31 vai trò là Đường truyền nhiễm Nguồn truyền nhiễm Yếu tố truyền nhiễm Yếu tố tự nhiên END 32
Diễn biến đặc trưng của các bệnh truyền nhiễm ở đoạn “Tiền dịch” là
Quá trình phơi nhiễm với nguồn bệnh tăng
Tỉ lệ mới mắc tăng lên nhanh chóng
Tỉ lệ hiện mắc tăng lên nhanh chóng
Mức phát bệnh trở lại bình thường END 33
Diễn biến đặc trưng của các bệnh truyền nhiễm ở đoạn “Phát dịch” là
Quá trình phơi nhiễm với nguồn bệnh tăng
Tỉ lệ mới mắc tăng lên nhanh chóng
Tỉ lệ hiện mắc tăng lên nhanh chóng
Mức phát bệnh trở lại bình thường END 34
Diễn biến đặc trưng của các bệnh truyền nhiễm ở đoạn “Sau dịch” là
Quá trình phơi nhiễm với nguồn bệnh tăng
Tỉ lệ mới mắc tăng lên nhanh chóng
Tỉ lệ hiện mắc tăng lên nhanh chóng
Mức phát bệnh trở lại bình thường END 35
Diễn biến đặc trưng của các bệnh truyền nhiễm ở đoạn “Cảm nhiễm” là 159
Cơ thể đã bắt đầu phơi nhiễm v ới yếu tố nguy cơ
Cơ thể đã bắt đầu có những thay đổi bệnh lý
Cơ thể xuất hiện các triệu chứn g lâm sàng
Để lại các khuyết tật nhất thời h oặc vĩnh viễn END 36
Diễn biến đặc trưng của các bệnh truyền nhiễm ở đoạn “Tiền lâm sàng” là
Cơ thể đã bắt đầu phơi nhiễm v ới yếu tố nguy cơ
Cơ thể đã bắt đầu có những tha y đổi bệnh lý
Cơ thể xuất hiện các triệu chứng lâm sàng
Để lại các khuyết tật nhất thời hoặc vĩnh viễn END 37
Diễn biến đặc trưng của các bệnh truyền nhiễm ở đoạn “Lâm sàng” là
Cơ thể đã bắt đầu phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ
Cơ thể đã bắt đầu có những thay đổi bệnh lý
Cơ thể xuất hiện các triệu chứng lâm sàng
Để lại các khuyết tật nhất thời hoặc vĩnh viễn END 38
Diễn biến đặc trưng của các bệnh truyền nhiễm ở đoạn “Hậu lâm sàng” là
Cơ thể đã bắt đầu phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ
Cơ thể đã bắt đầu có những thay đổi bệnh lý
Cơ thể xuất hiện các triệu chứng lâm sàng
Để lại các khuyết tật nhất thời hoặc vĩnh viễn END 39
“Các ca bệnh lẻ tẻ không liên quan đến nhau” là đặc trưng của một vụ dịch Theo mùa Địa phương Tản phát Đại dịch END 160 40
“Dịch chỉ xảy ra ở một không gian nhất định” là đặc trưng của vụ dịch Theo mùa Địa phương Tản phát Đại dịch END 41
“Dịch chỉ xảy ra ở một thời gian nhất định” là đặc trưng của vụ dịch Theo mùa Địa phương Tản phát Đại dịch END 42
Đường truyền nhiễm nói chung của các bệnh truyền nhiễm “KHÔNG” bao gồm đường Tình dục Máu Da và niêm mạc Hô hấp END 43
Đường truyền nhiễm nói chung của các bệnh truyền nhiễm “KHÔNG” bao gồm đường Lây nhiễm qua ghép tạng Máu Da và niêm mạc Hô hấp END 44
Tỷ lệ miễn dịch được tính theo công thức
Số người miễn dịch / Toàn bộ quần thể
Số người miễn dịch / Số người tiếp xúc
Số người miễn dịch / Toàn bộ bệnh nhân
Số người miễn dịch / Số người mắc bệnh END 161
Các vụ dịch bệnh nhiễm trùn g đường ruột xảy ra hàng loạt trong một
45 thời gian nhất định và không theo khu vực địa lý, thường lan truyền qua Véc tơ Không khí Nguồn nước Thực phẩm END 46
Trong phòng chống dịch sốt xuất huyết, biện pháp dự phòng có hiệu quả nhất là Sử dụng vaccin
Phun hoá chất diệt muỗi
Nằm màn tránh muỗi đốt
Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi END 47
Bệnh có hình thức lây truyền trực tiếp là Tiêu chảy HIV Sốt xuất huyết Quai bị END 48
Bệnh có hình thức lây truyền trực tiếp là Sốt rét Dại Viêm não Nhật Bản Tả END 49
Các yếu tố của môi trường bên ngoài tham gia vận chuyển mầm bệnh
là đặc trưng của Yếu tố truyền nhiễm Đường truyền nhiễm Lây truyền trực tiếp Lây truyền gián tiếp 162 END 50
Sự vận động đưa mầm bệnh tới cơ thể cảm nhiễm là đặc trưng của Yếu tố truyền nhiễm Đường truyền nhiễm Lây truyền trực tiếp Lây truyền gián tiếp END 51
Điều trị người bệnh, người mang mầm bệnh là biện pháp dự phòng bệnh thuộc nhóm Tấn công nguồn lây
Ngăn chặn đường truyền
Bảo vệ người cảm nhiễm
Loại bỏ yếu tố truyền nhiễm END 52
Vệ sinh môi trường là biện pháp dự phòng bệnh thuộc nhóm Tấn công nguồn lây
Ngăn chặn đường truyền
Bảo vệ người cảm nhiễm
Loại bỏ yếu tố truyền nhiễm END 53
Gây miễn dịch chủ động là biện pháp dự phòng bệnh thuộc nhóm Tấn công nguồn lây
Ngăn chặn đường truyền
Bảo vệ người cảm nhiễm
Loại bỏ yếu tố truyền nhiễm END 54
Cách ly nguồn lây, tiệt trùng, tẩy uế là biện pháp dự phòng bệnh thuộc nhóm Tấn công nguồn lây
Ngăn chặn đường truyền
Bảo vệ người cảm nhiễm
Loại bỏ yếu tố truyền nhiễm 163 END 55
Bảo vệ cá thể, tránh tiếp xúc nguồn lây là biện pháp dự phòng bệnh thuộc nhóm Tấn công nguồn lây
Ngăn chặn đường truyền
Bảo vệ người cảm nhiễm
Loại bỏ yếu tố truyền nhiễm END 56
Kiểm soát véc tơ là biện pháp dự phòng bệnh thuộc nhóm Tấn công nguồn lây
Ngăn chặn đường truyền
Bảo vệ người cảm nhiễm
Loại bỏ yếu tố truyền nhiễm END 57
Vệ sinh cá nhân là biện pháp dự phòng bệnh thuộc nhóm Tấn công nguồn lây
Ngăn chặn đường truyền
Bảo vệ người cảm nhiễm
Loại bỏ yếu tố truyền nhiễm END 58
Nâng cao hiểu biết của cộng đồng về bệnh truyền nhiễm là biện pháp
dự phòng bệnh thuộc nhóm Tấn công nguồn lây
Ngăn chặn đường truyền
Bảo vệ người cảm nhiễm
Loại bỏ yếu tố truyền nhiễm END 59
Diệt muỗi, diệt cung quăng là biện pháp dự phòng bệnh thuộc nhóm Tấn công nguồn lây
Ngăn chặn đường truyền
Bảo vệ người cảm nhiễm
Loại bỏ yếu tố truyền nhiễm 164 END 60
Cách ly điều trị kịp thời triệt để cho người bệnh là biện pháp dự phòng bệnh thuộc nhóm Tấn công nguồn lây
Ngăn chặn đường truyền
Bảo vệ người cảm nhiễm
Loại bỏ yếu tố truyền nhiễm END 61
Miễn dịch thụ động đối với m
ột bệnh truyền nhiễm có được khi Mẹ truyền cho con
Sống ở trong vùng có dịch nhưng không bị bệnh Tiêm phòng váccin Khỏi bệnh END 62
Khi chưa có sự can thiệp ở mức độ cộng đồng, yếu tố quan trọng nhất
quyết định tính chu kỳ của một số bệnh nhiễm trùng truyền nhiễm là
Cảm nhiễm tự nhiên của cá nhân và quần thể
Miễn dịch thụ động của cá nhân và của quần thể
Miễn dịch chủ động của cá nhân và của quần thể
Sức đề kháng không đặc hiệu của cá thể thay đổi END 63
Bệnh nhiễm trùng ở các nước đang phát triển gắn liền với
Yếu tố thiên nhiên và xã hội
Tình trạng dinh dưỡng, kinh tế, văn hóa
Nguồn lực y tế hạn hẹp và kém chất lượng
Sự biến đổi về tính di truyền của vi sinh vật END
Để đánh giá được các yếu tố liên quan như môi trường, vai trò, sinh
64 thái của vật chủ trung gian truyền bệnh muỗi, chuột, bọ... dẫn đến sự
phát sinh của bệnh nên phân tích tính yếu tố Tính chất của véc tơ Khả năng miễn dịch
Đặc điểm về địa hình 165
Chu kỳ mắc bệnh theo mùa END 65
Tỷ lệ lây nhiễm cao là đặc trư ng của bệnh truyền nhiễm lây qua đường Hô hấp Tiêu hóa Máu Da và niêm mạc END 66
Miễn dịch tự nhiên chủ động đối với một bệnh truyền nhiễm có được khi Khỏi bệnh Tiêm kháng huyết thanh Tiêm phòng vaccin Mẹ truyền cho con END 67
Biện pháp y tế tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòng và dập dịch là
Phát hiện sớm và điều trị triệt để cho người bệnh Tiêm chủng toàn dân
Xử lý chất thải của bệnh nhân
Rửa tay trước khi cho bệnh nhân ăn. END 68
Các mắt xích của quá trình dịch “KHÔNG” bao gồm Mguồn truyền nhiễm Đường truyền nhiễm Khối cảm thụ
Khả năng sinh vật tồn tại ngoài môi trường END 69
Nguồn truyền nhiễm “KHÔNG” bao gồm Người bệnh Người mang trùng Động vật bị bệnh 166
Người khỏi bệnh về phương di ện vi sinh END 70
Một trong các mắt xích trực t iếp của quá trình dịch là Người lành mang trùng
Hệ thống chăm sóc y tế lạc hậu
Khu vực khí hậu thuận lợi cho tác nhân gây bệnh phát triển
Cộng đồng có trình độ văn hoá thấp END 71
Cơ chế truyền nhiễm “KHÔNG” bao gồm giai đoạn tác nhân gây bệnh Tách khỏi vật chủ
Tồn tại ngoài môi trường
Xâm nhập vào cơ thể mới
Tồn tại và phát triển ở cơ thể mới END 72
Yếu tố “KHÔNG” trực tiếp gây nên quá trình dịch là
Người chưa có miễn dịch Đường truyền nhiễm Người bệnh Khí hậu nóng END 73
Dịch có thể xảy ra mà “KHÔNG” cần có yếu tố Người bệnh Đường truyền nhiễm
Người chưa có miễn dịch
Điều kiện vệ sinh xã hội thấp kém END 74
Quá trình dịch có thể “KHÔNG” xảy ra nếu thiếu yếu tố
Tác nhân gây bệnh trong cộng đồng
Cộng đồng chưa có miễn dịch với bệnh
Đường truyền nhiễm phù hợp
Hệ thống chăm sóc y tế kém phát triển 167 END 75
Miễn dịch chủ động nhân tạo đối với một bệnh truyền nhiễm có được khi Khỏi bệnh Tiêm kháng huyết thanh Tiêm phòng vaccin Mẹ truyền cho con END
76 Tiêm phòng dại cho chó, m èo là hình thức dự phòng bệnh truyền nhiễm ở cấp 0 1 2 3 END 77
Ngăn chặn buôn bán, tiêu thụ t ị h t gia cầm ị b nhiễm ệ b nh cúm H5N1
là hình thức dự phòng bệnh truyền nhiễm ở cấp 0 1 2 3 END 78
Phát hiện sớm, cách ly, điều trị kịp thời và triệt để cho những người bị bệnh tru ề
y n nhiễm là hình thức dự phòng bệnh ở cấp 0 1 2 3 END 79
Biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòng chống bệnh lây
qua đường hô hấp truyền từ động vật là Xử lý triệt để c ấ
h t thải của động vật
Xử lý chất thải và đồ dùng của người bệnh 168
Phát hiện sớm động vật mắc bệ nh và xử lý kịp thời
Hạn chế tiếp xúc với động vật bị bệnh END 80 Biện pháp cắt ứ đ t đường tru ề y n ể
đ phòng chống các bệnh lây qua
đường hô hấp là
Khử trùng chất thải và dịch tiết của người bệnh
Quản lý người mang mầm bệnh
Phát hiện sớm, cách ly và điều trị triệt ể đ
Khử trùng đồ dùng cá nhân của người bệnh END 81
Đối với bệnh lây qua đường tiêu hóa thì nguồn tru ề y n nh ễ i m nguy hiểm nhất là
Người bệnh ở thời kỳ phát bệnh
Người khỏi mang mầm bệnh Người lành mang ầ m m bệnh
Người mang mầm bệnh mạn tính END 82
Các bệnh lây qua đường tiêu hóa thường phát triển mạnh vào mùa Xuân Đông Hè Thu END 83
Biện pháp tác động ế y u tố tru ề y n nh ễ i m ể đ phòng chống ệ b nh lây
truyền qua đường tiêu hóa là Theo dõi người t ế i p xúc
Phát hiện sớm và cách ly người bệnh
Giáo dục vệ sinh cho cộng đồng
Xử lý nguồn nước bị ô nhiễm END 84
Về lâu dài biện pháp tốt nhất để phòng chống các bệnh lây qua đường tiêu hóa là
Quản lý tốt nguồn truyền nhiễm 169 Dùng vắc xin
Giám sát định kỳ các ổ dịch cũ để phát hiện sớm các trường hợp bệnh Đảm bảo cung ấ
c p nước an toà n và vệ sinh môi trường END 85 Bệnh tru ề y n nh ễ
i m đường tiêu hóa th ờ
ư ng phát triển mạnh vào mùa
hè “KHÔNG” phải do nguyê n nhân
Thói quen sử dụng thức ăn nh iễm bẩn nh ề
i u hơn vào mùa hè như ăn rau sống
Tác nhân gây bệnh có đ ề i u kiện
thuận lợi hơn để tồn tại ngoài cơ thể
Ruồi phát triển và hoạt đông nhiều hơn vào mùa hè
Vào mùa hè thực phẩm dễ bị ôi thiu END 86
Thói quen vệ sinh quan trọng nhất nên dạy cho trẻ nhỏ để phòng bệnh truyền nh ễ
i m đường tiêu hóa là
Vệ sinh bàn tay thường xuyên
Dùng khăn giấy để hắt hơi
Không dùng chung bát đũa hoặc dụng cụ ăn ố u ng Tắm rửa hàng ngày END 170
BÀI 5: DỊCH TỄ HỌC BỆN H KHÔNG TRUYỀN NHIỄM 1
Phát biểu “KHÔNG” đúng về bệnh không lây nhiễm là
Bệnh không có nguyên nhân xác định Liên quan tới lối sống
Tiến triển trong một thời gian dài Đa số bệnh có t ể h chữa khỏi hoàn toàn END 2
Yếu tố nguy cơ của bệnh COPD và Hen là Béo phì Khẩu phần ăn Lạm dụng rượu
Ít hoạt động thể lực END 3
Yếu tố nguy cơ của bệnh COPD và Hen là Stress Lạm dụng rượu Rối loạn lipid máu Rối loạn glucose máu END 4
“Dinh dưỡng bất hợp lý” là yếu tố nguy cơ của bệnh không truyền nhiễm thuộc nhóm Hành vi lối sống Môi trường tự nhiên Môi trường xã hội
Yếu tố không thay đổi được END 5
“Lạm dụng bia/rượu” là yếu tố nguy cơ của bệnh không truyền nhiễm thuộc nhóm Hành vi lối sống Môi trường tự nhiên Môi trường xã hội 171
Yếu tố không thay đổi được END 6
“Các vấn đề về kinh tế, văn hóa xã hội” là yếu tố nguy cơ của bệnh
không truyền nhiễm thuộc nh óm Hành vi lối sống Yếu tố môi trường
Khả năng cung cấp dịch vụ
Yếu tố không thay đổi được END 7
Chưa có bằng chứng chứng minh tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ của bệnh Đái tháo đường Ung thư COPD và Hen Bệnh mạch vành END 8
Chưa có bằng chứng chứng minh khuẩn phần ăn không hợp lý là yếu
tố nguy cơ của bệnh Đái tháo đường Ung thư COPD và Hen Bệnh mạch vành END 9
Chưa có bằng chứng chứng minh rối loạn glucose máu là yếu tố nguy cơ của bệnh Đái tháo đường Ung thư COPD và Hen Bệnh mạch vành END 10
Chưa có bằng chứng chứng minh lạm dụng bia/rượu là yếu tố nguy cơ của bệnh Đái tháo đường 172 Ung thư COPD và Hen Bệnh mạch vành END 11
Phát biểu đúng về bệnh không truyền nhiễm là Có nguyên nhân rõ ràng Tiến triển nhanh
Có nhiều yếu tố nguy cơ
Có thể chữa khỏi hoàn toàn END 12
Phát biểu đúng về bệnh không truyền nhiễm là
Có nguyên nhân xác định
Xác định được rõ thời điểm mắc bệnh
Thời gian phơi nhiễm ngắn
Không thể chữa khỏi hoàn toàn END 13
Phát biểu đúng về bệnh không truyền nhiễm là Tiến triển nhanh
Xác định được rõ thời điểm mắc bệnh
Thời gian phơi nhiễm ngắn Liên quan tới lối sống END 14
Rối loạn lipid máu là yếu tố nguy cơ của các bệnh
Tăng huyết áp và đái tháo đường Tăng huyết áp và COPD
Đáo thái đường và COPD Ung thư và Hen END 15
Xu hướng mắc bệnh không lây hiện nay ở nước ta Tăng Giảm 173 Đứng yên Giao động END 16
Xu hướng tử vong bệnh không
lây hiện nay ở nước ta Tăng Giảm Đứng yên Giao động END 17
Yếu tố nguy cơ thuộc về lối sống của bệnh không lây là Lười vận ộ đ ng Ô nhiễm môi trường Do di truyền Gia tăng dân số END 18
Yếu tố nguy cơ thuộc về lối sống của bệnh không lây là
Sử dụng hóa chất bảo ệ v thực vật bừa bãi
Chế độ ăn không hợp lý Di truyền Giới tính END 19
Yếu tố nguy cơ thuộc về lối sống của bệnh không lây là
Hút thuốc lá, Uống rượu bia Gia tăng dân số Nghèo đói Di truyền END 20
Biện pháp dự phòng cấp 1 phòng c ố h ng bệnh ung thư l à
Không hút thuốc lá, không uống rượu
Sàng tuyển phát hiện sớm ung thư
Cung cấp đủ thuốc chống đau cho bệnh nhân ung thư 174
Xây dựng hệ thống y tế chuyên ngành chẩn đoán và điều trị bệnh END 21
Biện pháp dự phòng cấp 2 phò ng c ố h ng bệnh ung thư l à
Bảo hộ lâm sàng tốt khi làm công tác phóng xạ, Xquang
Sàng tuyển phát hiện sớm ung thư
Cung cấp đủ thuốc chống đau cho bệnh nhân ung thư
Duy trì chế độ ăn giảm chất béo, tăng c ờ
ư ng rau, hoa quả, vitamin A END 22
Biện pháp dự phòng cấp 3 phòng c ố h ng bệnh ung thư l à
Bảo hộ lâm sàng tốt khi làm công tác phóng xạ, Xquang
Sàng tuyển phát hiện sớm ung thư
Đào tạo và xây dựng hệ thống y tế chăm sóc bệnh nhân giai đoạn muộn
Duy trì chế độ ăn giảm chất béo, tăng c ờ
ư ng rau, hoa quả, vitamin A END 23
Yếu tố góp phần làm gia tăng tỷ lệ lưu hành của bệnh không lây nhiễm là Gới tính Hút thuốc lá Lạm dụng rượu Già hóa dân số END 24
Yếu tố góp phần làm gia tăng tỷ lệ lưu hành của bệnh không lây nhiễm là Tỷ lệ tử vong cao Quá trình toàn cầu hóa Quá trình đô thị hóa
Cải thiện tình trạng chẩn đoán bệnh END 25
Yếu tố góp phần làm gia tăng tỷ lệ lưu hành của bệnh không lây nhiễm là Hút thuốc lá Lạm dụng rượu 175
Cải thiện khả năng chăm sóc sứ c khỏe người bệnh Quá trình toàn cầu hóa END 26
Yếu tố góp phần làm gia tăng tỷ lệ lưu hành của bệnh không lây nhiễm là Thay đổi lối sống Hút thuốc lá Lạm dụng rượu Tuổi thọ tăng cao END
Hai quốc gia A và B có điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội tương đương 27
nhau. Nhưng tỉ lệ lưu hành của ung thư dạ dày tại A cao hơn B, nguyên
nhân chủ yếu của thực trạng trên là do Dịch vụ y tế Di truyền gia đình Thói quen ăn uống Môi trường ô nhiễm END 28
Yếu tố “KHÔNG” cần tác động khi thực hiện các chương trình dự
phòng bệnh không lây nhiễm là
Yếu tố ô nhiễm môi trường tự nhiê n
Yếu tố nhân khẩu học
Yếu tố hành vi lối sông
Yếu tố ô nhiễm môi trường xã hội END 29
Cấm uống bia/rượu và các chất có ồ
c n ở trẻ vị thành niên là hình thức
dự phòng bệnh không truyền nhiễm ở cấp 0 1 2 3 END 176 30
Nghiên cứu và xây ự d ng các k
hẩu phần dinh dưỡng hợp lý cho cộng đồng là hình t ứ h c ự
d phòng bệnh không lây nhiễm ở cấp 0 1 2 3 END 31
Tăng thuế nhập khẩu bia, rượ u, thuốc lá là hình thức dự phòng ệ b nh
không lây nhiễm ở cấp 0 1 2 3 END 32 Thực h ệ
i n chế độ ăn phù hợp, đảm bảo cân bằng các chất dinh dưỡng
là biện pháp dự phòng bệnh không truyền nhiễm ở cấp 0 1 2 3 END 33 Thực h ệ i n tập t ể h thục, t ể h thao đ ề
i u độ tùy theo đ ề i u k ệ i n ứ s c khỏe
là biện pháp dự phòng bệnh không truyền nhiễm ở cấp 0 1 2 3 END 34
Cai nghiện thuốc lá, bia, rượu và đồ uống có cồn là biện pháp dự phòng bệnh không tru ề y n nh ễ i m ở cấp 0 1 2 177 3 END 178