Hướng dẫn ôn tập cuối kỳ văn 9- Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội
Xác minh phương thức biểu ạt của văn bản. Xác minh các yếu tố ặc trưng của thể loại truyện truyền kì (không gian, thời gian, chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố kì ảo…), tiểu thuyết lịch sử (bối cảnh lịch sử, nhân vật lịch sử, chuỗi sự việc, ngôn ngữ...), truyện thơ Nôm.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam(CSVHVN)
Trường: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47882337
A. NỘI DUNG ÔN TẬP I. KIẾN THỨC Phần Nội dung Văn bản
Văn bản nằm ngoài chương trình thuộc các thể loại: Văn bản nhật dụng, văn bản
truyện trung ại, truyện thơ trung ại, truyện hiện ại, thơ hiện ại.
Văn bản trong chương trình:
Văn bản nhật dụng: Phong cách Hồ Chí Minh; Đấu tranh cho một thế giới hòa
bình; Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền ược bảo vệ và phát triển của trẻ em.
Truyện trung ại: Chuyện người con gái Nam Xư ng, Hoàng Lê nhất thống chí.
Truyện thơ trung ại: Chị em Thúy Kiều, Kiều ở lầu Ngưng Bích, Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
Thơ hiện ại: Đồng chí, Bài th
về tiểu ội xe không kính, Đoàn thuyền ánh
cá, Bếp lửa, Ánh trăng.
Truyện hiện ại: Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà, Cố hư ng. Tiếng Việt
Từ vựng: Sự phát triển của từ vựng, thuật ngữ, tổng kết về từ vựng. Các
biện pháp tu từ: So sánh, nhân hóa, iệp ngữ, ẩn dụ, hoán dụ...
Hoạt ộng giao tiếp: Các phương châm hội thoại; cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp. Tập làm
Thuyết minh: Viết bài văn thuyết minh (sử dụng một số biện pháp nghệ thuật, yếu tố văn miêu tả).
Tự sự: Viết bài văn tự sự (có sử dụng ối thoại, ộc thoại, ộc thoại nội tâm; yếu tố nghị luận).
Nghị luận văn học: Viết bài văn nghị luận về một tác phẩm văn học ( thơ, truyện…)
II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THAM KHẢO
- Xác mịnh phương thức biểu ạt của văn bản.
- Xác mịnh các yếu tố ặc trưng của thể loại truyện truyền kì (không gian, thời gian, chi tiết, cốt
truyện, nhân vật, yếu tố kì ảo…), tiểu thuyết lịch sử (bối cảnh lịch sử, nhân vật lịch sử, chuỗi sự
việc, ngôn ngữ...), truyện thơ Nôm.
- Xác ịnh và phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật.
- Chuyển từ cách dẫn trực tiếp sang cách dẫn gián tiếp.
- Xác ịnh phương thức phát triển từ vựng tiếng Việt (phương thức ẩn dụ, hoán dụ…).
- Xác ịnh và sử dụng ược thuật ngữ trong các hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
- Tìm các chi tiết thể hiện cho một kết luận/nhận xét về văn bản.
- Xác ịnh chủ ề, nội dung của văn bản.
- Liên hệ bản thân ể rút ra các bài học về văn bản.
- Đưa ra ược nhận ịnh về một nhân vật, một ý kiến... trong văn bản. 1
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
- Phân tích ược nét ộc áo của bài thơ hiện ại trữ tình thể hiện qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh,
biện pháp tu từ, vần, nhịp, kết cấu, bố cục... bài thơ.
- Xác ịnh ý tưởng trung tâm hoặc chủ ề của truyện và phân tích sự phát triển của cốt truyện, tóm tắt các chi tiết.
- Phân tích ược một số yếu tố ặc trưng của truyện ngắn và tiểu thuyết (ề tài, chủ ề, cốt truyện; nhân
vật; ngôi kể; tình huống truyện, ý nghĩa nhan ề). Trích dẫn những chi tiết trong tác phẩm làm
bằng chứng cho lập luận của mình.
- Viết oạn văn phân tích nhân vật, giá trị nội dung, nghệ thuật của một văn bản.
- Rút ra kết luận về bài học trong cuộc sống qua văn bản ọc hiểu trong chủ ề, áp dụng ược vào cuộc sống.
B. BÀI TẬP THAM KHẢO
Phần I (4.0 iểm). Đọc oạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Câu 1 (0.5 gì?
… Ta ã lớn lên rồi trong khói lửa
Chúng nó chẳng còn mong ược nữa
Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng.
Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn Đã
bước dưới mặt trời cách mạng.
Những bàn chân của Hóc Môn, Ba T , Cao - Lạng Lừng
lẫy Điện Biên, chấn ộng ịa cầu Những bàn chân
ã vùng dậy ạp ầu
Lũ chúa ất xuống bùn en vạn kiếp! Ta
i tới, trên ường ta bước tiếp, Rắn
như thép, vững như ồng.
Đội ngũ ta trùng trùng iệp iệp
Cao như núi, dài như sông Chí ta lớn
như biển Đông trước mặt!
Ta i tới, không thể gì chia cắt
Mục Nam Quan ến bãi Cà Mau Trời
ta chỉ một trên ầu
Bắc Nam liền một biển
Lòng ta không giới tuyến Lòng
ta chung một cụ Hồ
Lòng ta chung một Thủ ô
Lòng ta chung một cồ Việt Nam! 8 - 1954
(Trích Ta i tới, Thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục 2003- Tố Hữu)
iểm). Đoạn thơ trên ược viết theo thể thơ nào? Phương thức biểu ạt chính là PHẦN
II (6.0 iểm). Chọn một trong hai ề sau: 2
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
Câu 2 (1.0 iểm). Em hiểu như thế nào về hai câu thơ:
Lòng ta chung một Thủ ô
Lòng ta chung một cồ Việt Nam!
Câu 3 (1.0 iểm). Chỉ ra và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ trong oạn thơ trên.
Câu 4 (1.5 iểm). Viết
oạn văn (khoảng 7-10 câu) nêu cảm nhận của em vềoạn thơ:
Ta i tới, trên ường ta bước tiếp, Rắn
như thép, vững như ồng.
Đội ngũ ta trùng trùng iệp iệp
Cao như núi, dài như sông
Chí ta lớn như biển Đông trước mặt!
Đề 1: Trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”, nhà văn Nguyễn Thành Long viết:
“Trong cái lặng im của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên, người
ta ã nghĩ ến chuyện nghỉ ng i, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho ất nước.” Em
hãy phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ể làm rõ vẻ ẹp của con người làm việc và lo nghĩ cho ất nước.
Đề 2: Viết một bài văn thuyết minh giới thiệu về một danh lam thắng cảnh mà em yêu thích trong
ó có sử dụng yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật (gạch chân, chỉ rõ). ----- HẾT ----- 3
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com)