Hướng dẫn ôn tập luật đất đai - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI VÀ LUẬT ĐẤT ĐAI 1. Về ngành luật đất đai 2. Về quá trình hình thành và phát triển của Luật đất đai 3. Khái quát chung về chế độ sở hữu đất đai tại Việt Nam. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

3
MỤC ĐÍCH
Tài li u này nh m h tr cho h c viên hình th c giáo d c t
xa n m v ng n i dung ôn t p làm bài ki m tra h t môn ế
hiu qu.
Tài liu này c c s d ng cùng v i tài li u h c t p cần đượ a
môn h c bài gi ng c a gi ng viên ôn t p t p trung theo
chương trình đào tạo.
NỘI DUNG HƯỚNG DN
Ni dung tài li u này bao g m các n i dung sau:
Phn 1: Các ni dung trng tâm ca môn h c. Bao gm các
ni dung tr ng tâm c a môn h nh d a trên ọc được xác đị
mc tiêu h c t n th ập, nghĩa là các kiế c ho c k năng cốt lõi
mà ngườ ần có đượi hc c c khi hoàn thành môn h c.
Phn 2: Cách thc ôn tp. t cách th h th ng hóa ức để
kiến thc và luyn t p k c nhnăng để đạt đượ ng n i dung
trng tâm.
Phần 3: Hướng dn làm bài kim tra. t hình th c ki m
tra đề thi, hướ ng dn cách làm bài trình bày bài làm
và lưu ý về ững sai sót thườ nh ng gp, hoc nhng n lc
th được đánh giá cao trong bài làm.
Phần 4: Đề ẫu và đáp án. thi m Cung c p m thi m u ột đề
đáp án, tính chất minh ho nhm giúp hc viên hình
dung yêu c u ki m tra và cách th c làm bài thi.
Phn 5: Tài li u s d ng cho môn h c
4
Phn 1
NI DUNG TRNG TÂM
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG V NGÀNH LUT ĐẤT
ĐAI VÀ LUẬT ĐẤT ĐAI
1. V ngành luật đất đai
2. V quá trình hình thành và phát tri n c a Lu ật đất đai
3. Khái quát chung v ch ế độ s h i Viữu đất đai tạ t Nam
Chương 2: QUAN H PHÁP LU ẬT ĐẤT ĐAI
1. Khái niệm, đặc đim ca quan h pháp lu t (QHPL) đất đai
2. Phân lo i QHPL đất đai
3. Thành ph n c a QHPL đất đai
4. Căn cứ làm phát sinh, thay đổ i, ch m d t QHPL đất đai
Chương 3: CÁC NGUYÊN T N, CHẮC BẢ ĐỘ QUN
THÔNG TIN, D LI U CH ĐỘ TÀI CHÍNH V
ĐẤT ĐAI
1. Các nguyên tắc cơ bản c a Lu ật đất đai
2. Chế độ qu n lý thông tin, d li u v đất đai
3. Chế độ tài chính v đất đai
Chương 4: ĐIỀU PHỐI ĐẤT ĐAI
1. Khái niệm, đặc điểm điề ối đất đaiu ph
2. Các hoạt động đi ối đất đai cụu ph th
5
3. Thu h t ồi đấ
Chương 5: CHẾ ĐỘ SỬ DỤNG ĐẤT
1. Thi hn s d ụng đất
2. Chế độ s d ụng đất đối v i m i lo t c th ại đấ
Chương 6: QUY C I S DỀN VÀ NGHĨA VỤ ỦA NGƯỜ NG
ĐẤT THEO LUẬT ĐẤT ĐAI
1. Người s d t ụng đấ
2. Quyền và nghĩa vụ ủa ngườ ng đấ c i s d t
Chương 7: CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH
VỰC ĐẤT ĐAI
1. Thủ tục liên quan đến việc quản lý nhà nước
2. Thủ tục liên quan đến việc thực hiện các giao dịch quyền sử
dụng đất
Chương 8: CÁC BI N PHÁP B M TH C THI LU ẢO ĐẢ T
ĐẤT ĐAI VÀ GIẢI QUYT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
1. Các bin pháp b m ảo đả
2. Tranh ch p và gi i quy t tranh ch ế ấp đất đai
6
Phn 2
CÁCH TH C ÔN T P
Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG V NGÀNH LUT
ĐẤT VÀ LUĐAI T ĐẤT ĐAI
1. V ngành luật đất đai
Nhng vấn đề cn nm vng:
- Khái ni m ngành Lu ật đất đai
ngành lu c l p trong h th ng pháp lu t Vi t Nam, ật độ
tp h p nh u ch nh nh ng QHXH phát sinh ững QPPL điề
trong quá trình s h u, qu n lý và s dụng đất đai.
- Đối tượng điều chnh ngành Luật đất đai
nh ng QHXH phát sinh gi ữa: quan quản đất đai
vi nhau; gi i s d ng ữa quan quản đất đai ngườ
đấ t; gi a nh i sững ngườ d t vụng đấ i nhau giữa
quan quản đất đai, người s d t vụng đấ i nh ng ch th
khác liên quan phát sinh trong quá trình qu n lý, s
dụng đất đai theo quy định ca pháp lu t.
- Phương pháp điề ật đất đai ật đất đai u chnh ngành Lu : Lu
s dng k t h p linh ho nh l nh ế ạt hai phương pháp mệ
hành chính và phương pháp tự do th a thu n.
2. V quá trình hình thành và phát tri n c a Lu ật đất đai
- lược v các bn Hiế n pháp n th m hi: Cho đế ời điể n nay
năm 2014 thì Việt Nam đã có 5 bản Hi n pháp là Hi n pháp ế ế
1946, Hi n pháp 1959, Hi n pháp 1980, Hi n pháp 1992 ế ế ế
hin nay bn Hiến pháp 2013. Quá trình phát trin ca
7
Luật đất đai tại Vit Nam gn lin vi các bn Hiến pháp,
đặ ế c bit t Hi n pháp c ngo1980, đây bướ c cho s ra
đờ i c a Luật đất đai đầu tiên năm 1987
- lượ ật đất đai: Từ ật đất đai c v s phát trin ca Lu Lu
đầu tiên là năm 1987; đến năm 1993 chúng ta có Luậ ất đai t đ
mi; Luật đất đai 1993 đượ ửa đổc s i, b sung hai ln các
năm 1998 2001; Năm 2003 ật đất đai mớchúng ta Lu i
thay th là Luế ật đất đai 2003; sau 10 năm áp dụng, năm 2013
chúng ta có Luật đất đai 2013, thay thế ất đai 2003. Luật đ
3. Khái quát chung v ế độ ch s hữu đất đai tại Vit Nam
- Tng quan v ế ch độ s h trên th gi ữu đất đai ế i: Đại đa số
các qu c gia trên th gi u v n d ng ch c ế ới đề ế độ đa hình th
s h u v i nhi u ch đất đai. Trong hộ th quy n
s h u v i Vi t Nam và m t s đất đai. Riêng tạ ít các qu c
gia còn l i thì áp d ng ch s h t v ế độ ữu đơn nhấ đất đai,
theo đó trong hội ch 1 ch th duy nh t quy n s
hu v i Vi t Nam thì ch th duy nh t có quy n đất đai. Tạ
s h u v đất đai là Toàn dân.
- Quá trình hình thành phát tri n c a ch s h t ế độ ữu đấ
đai tại Vit Nam:
Chế độ s h ữu đất đai tại Vi t Nam hình thành và phát tri n
gn lin vi s hình thành phát tri n ca lch s dng
c gi c c a dân t c Vit Nam, xuyên su t trong
quá trình đó chế ữu đơn nhấ đất đai hình độ s h t v
thành phát tri bi n hóa linh ho ển. Tuy cũng s ế ạt để
phù h p v i t n l ch s c a dân t u ừng giai đoạ ộc nhưng tự
chung thì th kh nh ch s h t v t ẳng đị ế độ ữu đơn nhấ đấ
đai tạ ệt Nam đã đượi Vi c hình thành t i và phát tri n lâu đờ
cho đến ngày nay.
8
- Nhng y u tế ảnh hưởng đến chế độ s h i ữu toàn dân đố
với đất đai: Yếu t kinh tế; yếu t chính tr; yếu t truyn
thng l ch s và yế u t v v trí địa lý.
- Những đặc trưng củ ữu đất đai tạa chế độ s h i Vit Nam:
chế đại di n c a ch s hu trong ch s h u vế độ đất
đai; Đất đai không phải đối tượng trong quan h dch
chuyn quyn ch s h u; s ng nh không đồ t trong
chế độ pháp v quy n s hu tài s n g n li n v t ới đấ
quyn s d là Ch ụng đất đặc trưng thứ ế độ s h u v
đất đai gắn cht vi s công b ng xã h i.
Chương ẬT ĐẤT ĐAI2. QUAN H PHÁP LU
1. Khái ni m c a quan h pháp luệm, đặc điể ật đất đai
QHPL đất đai = QHXH phát sinh trong lĩnh vực đất đai +
QPPL đất đai
2. Phân loi quan h pháp lu ật đất đai
Do lu u ch nh r ng nên có nhi u lo i ật đất đai đối tượng điề
QHPL t, quan h t, thu đất đai như quan hệ giao đấ cho thuê đấ
hồi đất,...
3. Thành phn ca quan h pháp lu ật đất đai
- Ch th c a QHPL : Có ba nhóm chđất đai th chính là
quan qu i s d t Các ch th ản lý nhà nước; Ngườ ụng đấ
khác có liên quan.
- Khách th c a QHPL : Là nh ng l i ích v t ch t ho c đất đai
phi v t ch n li n v t g ới đất đai
- Ni dung ca QHPL đất đai: quyền nghĩa v ca các
bên khi tham gia vào QHPL khách đất đai. Hình thành từ
th ca quan h đó.
9
4. Căn cứ làm phát sinh, thay đ i, chm dt quan h pháp
luật đất đai
- S biến pháp lý: các s ki n din ra làm phát sinh, thay
đổ i ho c ch m dt QHPL thuđất đai nhưng không ph c
vào ý chí c bi i khí h u, ủa con người như thiên tai, sự ến đổ
s thay đổi dòng chy ca mt dòng sông làm st l b
sông,…
- Hành vi pháp lý: hành vi c i, làm phát sinh, ủa con ngườ
thay i ho c ch m d t 1 QHPL nh đổ đất đai như quyết đị
giao đất, cho thuê đ ết đị ồi đất, quy nh thu h t ca các ch
th có th m quy n theo quy nh c a Lu đị ật đất đai.
Chương 3. CÁC NGUN TẮC BẢN, CH ĐỘ
QUN LÝ THÔNG TIN, D LIU VÀ CH Đ TÀI
CHÍNH V ĐẤT ĐAI
Các ni dung ca chương này đưc quy nh tđị ại các Đ u 4, Điềi u 6,
Điều 12, các Điều 29 đến 34; các Đ u 107 đến Đi iu 116 Luật đất đai.
1. Các nguyên tắc cơ b ật đất đain ca Lu
- Đất đai thuộ ữu toàn dân do Nhà nước đạc s h i din thc
hin quyn ch s h u.
- Nhà nước qu ch qu n b ng ản đất đai theo quy ho
pháp lu t
- S dng đt tiết kim, hp lý; khuyến khích đầu bồi b đt
- Ưu tiên bảo v phát tri n qu t nông nghi p đấ
2. Ch ế độ qu n lý thông tin, d li u v đất đai
- Quản địa gii hành chính: Cơ quan chu trách nhi m ch
trì, quan chịu trách nhim thc hin, lp, phê duyt
lưu hồ đị a chính, cách gi i quy t tranh ch a gi i ế ấp đị
hành chính giữa các địa phương.
10
- Lp b hành chính: B c lản đồ ản đồ hành chính đượ p d a
trên sở đị ính đã đượ ập, quan h a gii hành ch c l
chu trách nhi m t chc lp, c c lấp hành chính đượ p bn
đồ hành chính.
- Lập và lưu trữ h đa chính: Cơ quan chịu trách nhim lp
lưu trữ h sơ địa chính gc; h địa chính copy được lưu
tr tại đâu, việc chnh lý biến đng, thay đi h đa chính
ca mi mt tha đất được thc hiện như thế o? Ngườ i dân
đưc ti p cế n thông tin v địa chính như thế nào?
- Hoạt động điều tra, đánh giá đất đai: Điều tra, đánh giá đất
đai gì, quan nào thực hin, thc hin khi nào, nh m
mục đích gì?
- Hot động th ng kê, ki ểm đất đai: Nm ni dung khái
nim thng kê, kiểm đất đai. Chủ th thc hiện, đnh k
thc hin mc đích thc hi n th ng kê, kiểm đất đai.
Phân biệt đưc s khác nhau gia thng kê và kiểm kê đất đai.
- Hot động qun lý và cung c p thông tin v đất đai
- H c viên c n n c quyắm đượ n cung c p thông tin v đất đai
của người dân đã đượ ật đất đai 2013 khẳng địc Lu nh. Vic
không cung c p thông tin ho c cung c p thông tin không
đúng cũng là hành vi bị nghiêm cm theo Luật đất đai.
3. Ch ế độ tài chính v đất đai
- Nhn din mt s khái ni m liên quan: Nh ng khái ni m
cn n m v ng khái ni m Ti n s d t; tiụng đấ ền thuê đất;
tin thu s d t; thuế ụng đấ ế thu nhp t ho ng chuy n ạt độ
nhượng quy n s d t; tiụng đấ n x pht vi ph m hành
chính trong lĩnh vực đất đai; ồi thường cho Nhà nướ tin b c
khi ngườ ụng đấi s d t gây thit hi trong quá trình s dng
đất đai; các khon phí, l phí có liên quan đến đất đai.
11
- Quy nh v t: C n n m n i dung quy nh v đị giá đấ đị
Khung giá đấ giá đất giá đất, Bng t c th. Nếu th,
Hc viên c n n m n i dung quy nh v t qua các đị giá đấ
Luật đất đai năm 1993 và Luật đất đai năm 2003 để so sánh
vi Luật đất đai 2013.
- Các kho c t : T các ản thu vào ngân sách nhà nướ đất đai
khái ni rên, H c viên c n n c n i ệm đã trình bày t ắm đượ
dung các khoản thu vào Ngân sách nhà nướ đất đai.c t
Chương ỐI ĐẤT ĐAI4. ĐIỀU PH
Ni dung c c quy nh t u ủa chương này đượ đị ại các Điều 35 đến Điề
94 Luật đất đai 2013
1. Khái niệm, đặc điểm điề ối đất đaiu ph
- Khái ni m ho ạt động đi u ph i
vi ng, l p ra chi qu n lý, khai thác ệc định hư ến lược để
s d t m t cách hi ụng đấ u qu trên quy qu c gia
t i m m ho ng l p quy ho ch, ỗi địa phương. Bao gồ ạt độ
kế hoch s d ụng đất; giao đấ cho thuê đất; t; cho phép
chuyn mục đích sử ụng đấ d t và hoạt động thu hồi đất.
- Đặc điể ộng điềm hoạt đ u phi
ho ng v a mang tính th c hi n quy i di n cho ạt độ ền đạ
ch s h u, v a mang tính qu c vản nhà nướ đất đai.
Đây hoạt động r t ph c t p trong su t quá trình th c
hin hoạt động này ph i tuân theo quy lu t c a th trường.
- Mt s thu t ng liên quan
Hc viên c n n m v ng các khái ni tìm hi u ệm sau để
chương này được thu n l m: Quy ho ch ợi hơn. Các khái niệ
s d t; k hoụng đấ ế ch s d t; ụng đất; giao đất; cho thuê đấ
cho phép chuy n m ục đích ụng đấ ồi đấ s d t; thu h t.
12
2. Các ho u ph th ạt động điề ối đất đai cụ
- Quy ho ch, k ho ế ch s d t ụng đấ
Hc viên cn n m: Khái ni m quy ho ch s d ụng đất; c
nguyên t c l p quy ho ch s d ụng đất; H th ng l p quy
hoch s d ụng đất; K l p quy ho ch s d ụng đt; Các ch
th ch u trách nhi m l p quy ho ch, k ho ch s d ế ụng đất;
Ni dung quy ho ch, k ho ế ch s d ng đất ca tng c p;
Quy nh v trình t , th t c l y ý ki n cđị ế ủa người dân đối
vi quy ho ch, k ho ế ch s d ụng đất ca t ng c ấp; quan
có th m quy n thẩm định quy hoch, k ho ch sế dụng đất;
quan thẩm quyn phê duy t quy ho ch, k hoế ch s
dng đất; Quy nh v công báo quy ho ch, k hođị ế ch s
dng đất; Cơ quan chịu trách nhi m th c hi n quy ho ch , k ế
hoch s d ụng đất; Quy nh v báo cáo k t qu th c hi n đị ế
quy hoch, kế hoch s dụng đất.
- Giao đất
Hc viên c n n m nh ng nội dung sau: Giao đất là gì, nhng
ch th nào trườ ng h p nào thì được giao đt có thu tin;
ch th nào trường hp nào thì được giao đất không thu
tin; ch th th m quy ền giao đất, cho thuê đất. Các điều
kiện đ ợc giao đấ đư t đi với đất để th c hi n d án đầu tư.
- Cho thuê đất
Hc viên c n n m nh ng n t gì, ội dung: Cho thđấ
nhng hình thức thuê đất nào? Nh ng ch th nào, trường
hp nào thì được thuê đấ ền cho thuê đất, ch th quy t,
đi đưu kiện để ợc cho thuê đất thc hi n d án đầu tư là gì?
- Cho phép chuy n m ục đích sử ụng đấ d t
Hc viên c n n m: Chuy n m d t gì? ục đích sử ụng đấ
Những trường hp nào chuy n m ục đích sử ụng đấ d t phi
13
xin phép quan đấ đai; trườqun t ng hp nào không
cn ph i xin phép. m quy n cho phép quan nào thẩ
chuyn m d t. Tục đích sử ụng đấ i sao phi chia thành hai
trườ ng hp là chuyn m d t không cục đích sử ụng đấ n ph i
xin pp trườ ục đích s ụng đấng hp chuyn m d t phi
xin phép cơ quan có thm quyn.
- Chuyn hình th c s d ng đất
Hc viên c n n m các hình th c trao quy n s ức nhà
dụng đất cho ngườ ụng đất giao đi s d t, gm giao
thu ti n, giao không thu ti t bao g m cho ền. Cho thuê đấ
thuê đấ ằng năm và cho thuê đất tr tin thuê h t tr tin thuê
đấ t m t ln cho c th i gian thuê; công nh n quy n s
dụng đấ ụng đất, ngườ ụng đất. Trong quá trình s d i s d t
th m quy n cho phép chuy n xin phép quan th
đổ i t hình th t ho c lức giao đất sang thuê đấ ặc ngượ i, tùy
từng trườ ợp quan nhà nướng h c thm quyn s
xem xét quyết định cho phép hay không cho phép.
Nhng ch th th m quy t, cho ền giao đất, cho thuê đấ
phép chuyn m d c y quyục đích s ụng đất đượ n cho
ch th khác th c hin vi t, cho th t, cho phép ệc giao đấ uê đấ
chuyn mục đích sử ụng đấ d t hay không? Vì sao?
3. Thu h t ồi đấ
- Khái nim: Thu h t vi c thu h i l i quy n s ồi đấ ệc nhà nướ
dụng đất đã trao cho người đang sử ụng đấ d t.
- Các trườ ồi đấng hp thu h t: H c viên c n n ng ắm 3 trườ
hp thu h t là thu h i theo quy nh t u 61, 62; thu ồi đ đị ại điề
hi theo quy nh t u 64 thu h i theo quy nh t i đị ại điề đị
điều 65 Luật đất đai 2013.
14
- Căn cứ ồi đấ thu h t: Hc viên c n n ắm được căn cứ ồi đấ thu h t
tương ỗi trườ ồi đất. Căn cứng vi m ng hp thu h thu hi
đấ đố địt i v ng hới trườ p thu h t theo quy ồi đấ nh t u ại điề
61, 62 u 63 Lu thu h t theo quy điề ật đất đai. Căn c ồi đấ
đị nh t i kho u 64 khoản 1 điề n 2 c c ủa điều 64 (đượ
hướ ng d n c th t thu hại 43/2014/NĐ-CP). Căn cứ i
đất đố ới trườ ại điề ản 3 điều 65 (đượi v ng hp t u 65 kho c
hướ ng d n c th t ại NĐ 43/2014/NĐ-CP).
- Th m quy n quy nh thu hết đị ồi đất: Nhng ch th nào có th m
quyn thu h t, nh ng ch thồi đấ này có được y quy n hay
không? Nếu có thì điều ki n y quy n là gì? Vì sao?
- Trình t , th t c thu h ồi đất: H c viên c n n c trình t , ắm đượ
th tc thu h t trong t ng h p. ng ồi đấ ừng trườ Lưu ý, nhữ
trình t th t c thu h t Lu i quy nh t ồi đấ ật đất đa đị
điều 69 đến điề ụng cho trườu 71 trình t th tc áp d ng
hp thu h t theo quy nh t u 61,62. Nh ng ồi đấ đị ại điề ững trườ
hp thu h t còn l i s ph i tuân theo trình t th t c ồi đấ
hướ ng d n tại NĐ 43/2014/NĐ-CP.
- B t:ồi thường khi nhà nướ ồi đấc thu h H c viên c n nm rõ khái
nim b ng; các kho c b ng khi ồi thườ ản Nhà nước đượ ồi thườ
thu h ng h c thu h t ph i b i ồi đất; Các trườ ợp nhà nướ ồi đấ
thường; Các điề ện để nhà nướ ồi thườu ki c b ng. Cách tính
các kho n b ồi thường.
- H trợ, tái định khi thu hồi đất: H tr tái định gì,
những trườ ợp nào thì đượ tái định cư. Pháp ng h c h tr
lut quy định như thế nào v b ng h tr ồi thườ tái định cư.
Chương 5 ỤNG ĐẤ. CH ĐỘ S D T
Nội dung của chương này được qu định tại các điều từ Điều y 125
đến Điều 163 Luật đất đai
1. Th i hn s d ụng đất
15
- Khái ni m: Là th i s d c chi m h u, ời gian ngườ ụng đất đượ ế
khai thác, s d ng theo quy nh c a pháp lu t đị
- Loại đấ ại đất s dng thi hn: Các lo t thi hn 50
năm, 70 năm, 99 năm như đất nông nghip do nông dân s
dụng, đấ ục đích sảt s dng vào m n xut công nghip hoc
đất cho các cơ sở ngo c ngoài thuê. ại giao nướ
- Loại đấ : đấ ở, đất s dng n định lâu dài t t trng rng sn
xut là rng t nhiên,...
- Hết h n s dụng đất, gia h n s dụng đất: H c viên c n n m
đượ đị c các quy nh c a pháp lut khi h t h n s dế ụng đất,
nhng trường h p ph i xin gia h n th i h n s dng đất,
nhng trường h p không ph i xin gia h n; nh ững điều kin
để ngư i s dụng đất được gia h n th i h n s dng đt.
- Thi hn s d t khi chuy n m d t: ụng đấ ục đích sử ụng đấ
thi hn s d t áp d i v i lo c ụng đấ ụng đố ại đất sau khi đượ
phép chuy n m ục đích.
- Thi hn s d ng đất khi nhn chuyển nhượng quyn s
dng đất: thi hn còn li ca diện tích đất chuyển nhượng,
không ph thuc vào thời điểm nhn chuyển nhưng.
2. Ch ế độ s d ụng đất đố ại đấi vi mi lo t c th
- Chế độ s d ng đất nông nghip
+ Phân lo t nông nghi p: H c viên c n n m rõ cách ại đấ
phân loại đất tại Điề ất đaiu 10 Luật đ
+ H n m ức giao đất nông nghi p, h n m c nh n chuyn
quy n s dụng đất nông nghi p: H c viên c n n ắm được
các h n m ức giao đất nông nghi p quy nh t đị ại điều 129
Luật đất đai. Hạn mc nhn chuy n quy n s d ụng đất
nông nghi p quy định tại điều 130 Luật đất đai.
16
+ Ch th , hình th c s d t nông nghi p: H c viên ụng đấ
cn n m l i l t các ch th trong khái ni i ần lượ ệm “Ngườ
s dụng đất” quy đnh t u 5 Luại điề ật đất đai, mỗi mt
loi ch th th ti p cế ận đất nông nghi p khác nhau,
vi hình th c s d ụng đất khác nhau. th được giao
đất không thu tiền, giao đất thu ti n; th c cho đượ
thuê đất tr ti n thuê h ằng năm hoặc cho thuê đất tr tin
thuê m t l n.
+ Thi h n s d t nông nghi p, v n gia h n th i ụng đấ đề
hn s d t ụng đấ
Thi h t nông nghi p hi tạn giao đấ ện nay 50 năm kể
ngày cơ quan có thẩ ền giao đấm quy t, khi hết thi hn s
dụng đấ ại đấ mà ngườ ụng đất, tùy tng lo t c th i s d t
phi xin phép gia hn ho c không c n phi xin phép gia
hn th i h n s d ụng đất.
+ V chuy n m d t, quy n giao d ch ấn đề ục đích sử ụng đấ
đối v t nông ngi p: V chuyới đấ n m d t, ục đích sử ụng đấ
ngườ địi s d t cụng đấ n bám theo quy nh t u 57 ại điề
Luật đất đai. Hc viên c n n m các quyn giao d ch
quyn s d i v i m ụng đất đố i hình thc s d t ụng đấ
nông nghi p theo quy định c a pháp lu t.
- Chế độ s d ng đất phi nông nghi p
+ Phân lo t phi nông nghi p, v h n m t ại đấ ấn đề ức giao đấ
phi nông nghi p.
Hc viên c n n ắm được cách phân lo t phi nông ại đấ
nghip theo quy nh t i khođị ản 2, điều 10 Luật đất đai.
+ Ch th , hình th c s d t phi nông nghi p ụng đấ
Tùy thu c vào m i lo i ch th khác nhau mà có các hình
thc s d i v t phi nông nghi p. ụng đất khác nhau đố ới đấ
17
th t thu ti t tr ti n được giao đấ ền, cho thuê đ
thuê hằng năm hoặc cho thuê đất tr ti n thuê m n. t l
+ Th i h n s d t phi nông nghi p, v gia h n ụng đấ ấn đề
thi hn s d t phi nông nghi p: Tùy t ng lo t ụng đấ ại đấ
c th mà th i h n s d t th nh lâu dài ụng đấ ổn đị
hoc có thi hạn xác định.
+ V chuy n m d t, quy n giao d ch ấn đề ục đích sử ụng đấ
đối v t phi nông nghi p ới đấ
Hc viên c n n m v ững các trường h p chuy n mục đích
s dụng đất liên quan đến đất phi nông nghi địp quy nh
tại điều 57 Luật đất đai. Mỗi loại đt phi nông nghip khác
nhau, m i ch th khác nhau hình th c s d ng đất
khác nhau người s d ụng đất s các quy n giao
dịch tương ng. Sinh viên c n n ắm được n i dung các
quyn giao dch quy định tại chương XI của Luật đất đai.
Chương 6 ỀN NGHĨA VỤ ỦA NGƯỜ. QUY C I S
DNG ĐẤT THEO LU ẬT ĐẤT ĐAI
Ni dung c c quy nh t u 166 u ủa chương này đượ đị ại các Điề đến Điề
194 Lu ật đất đai
1. Người s d t ụng đấ
- Khái ni m người s dụng đất
Hc viên c n n m l i khái ni i s d ệm Ngườ ụng đất theo
quy nh t u 5 Luđị ại điề ật đất đai.
- Ni chu trách nhi c trong việm trưc nhà c s
dụng đất
Ngườ i chu trách nhi c trong việm trước nhà nướ c s d ng
đất được quy định t u 7 Luại điề ật đất đai.
18
2. Quy ền và nghĩa vụ a ngườ ụng đấ c i s d t
- Quyn chung c a n i s d t gườ ụng đấ
Hc viên c n n ắm đượ ủa ngườc các quyn chung c i s dng
đấ địt quy nh t u 166 Luại điề ật đất đai
- Các quy n c th của ngườ ụng đấi s d t
Trong n i dung quy n c a t ng ch th s d t, h c ụng đấ
viên c n Quy n giao d ch quy n s d t c a ần lưu ý đế ụng đấ
tng ch th s d ụng đất.
+ Quy n c a t ch c s d ụng đất
Hc viên c n n c c th nh ng quy n giao d ch ắm đượ
quyn s d t c ụng đấ a t ch c s d t quy ụng đấ định ti
các điề ật đất đaiu 173 178 Lu .
+ Quy n c a cá nhân, h gia đình, cộng đồng dân cư, cơ sở
tôn giáo
Hc viên c n n m được c th các quy n giao dch quyn
s d t cụng đấ a nhân, h gia đình đối vi tng loi
đấ địt theo quy nh t u 179, 180 Luại các điề ật đất đai. Lưu
ý riêng hai ch th tôn giáo, c sở ộng đồng dân
thì không được thc hi n b t k giao dịch nào đi vi đất
được nhà nước giao đất không thu tin s dụng đất.
+ Quy n c i Vi c ngoài, doanh ủa ngườ ệt Nam định nướ
nghip v c ngoài, tốn đầu nướ ch c ngoài ức nướ
chức năng ngoại giao
Hc viên cn nm c th c quyn giao dch quyn s
dng đất ca người Việt Nam định cư nước ngi, doanh
nghip vn đầu nước ngoài, t chc nước ngoài
chức ng ngoại giao theo quy định tại các điều 182 187
Luật đất đai.
19
- Nghĩa vụ chung c i s dủa ngườ ụng đất
- Nghĩa vụ tài chính c i s dủa ngườ ng đất
Chương 7. CÁC TH TC HÀNH CHÍNH TRONG
LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI
Nội dung chương này được quy định ti các Điu u 197 195 đến Điề
ca Lu ng d n chi ti t tật đất đai hướ ế i Ngh định 43/2014/NĐ-
CP và Thông tư 30/2014/TT-BTNMT
1. Thủ tục liên quan đến việc quản lý nhà nước
- Th t t, cho phép chuyục giao đất, cho thuê đấ n mục đích
s d t ụng đấ
- Th tc cp gi y ch ng nh n quy n s d t, thu h ụng đấ i
đấ t, chuy n hình th c s d t ụng đấ
2. Thủ tục liên quan đến việc thực hiện các giao dịch quyền
sử dụng đất
- Th tc thc hi n các quy n giao d ch quy n s dụng đất.
- Th tc gia hn th i h n s d t. ụng đấ
- Các th t c b tr cho vi c th c hi n các quy n giao d ch
quyn s d t ụng đấ
V các th t c hành chính, h c viên c n bi t các lo i th t c này, ế
tham kh o t i Ngh định 43/2014/NĐ-CP Thông 30/2014/TT-
BTNMT.
Chương ẢO ĐẢ8. CÁC BIN PHÁP B M THC THI
LUT GI I QUYĐẤT ĐAI T TRANH CH P
ĐẤT ĐAI
Nội dung chương này đượ ại các Điều 198 đến Đic quy định t u 209
Luật đất đai
20
1. Các bin pháp bảo đm
- Giám sát thi hành Luật đất đai
Giám sát thi hành Lu c th c hi n b i hai ch ật đất đai đượ
th ch y u là giám sát b n l c, cế ởi quan quyề ực nhà nướ
th Quc hi H ng nhân dân các c t ội đồ ấp. Đây mộ
trong 3 ch ng c a h th n ức năng quan tr ống quan quyề
lc. giám sát b i toàn th nhân dân, toàn th nhân dân
đều quyn tham gia giám sát vic thc thi Luật đất đai.
Trong quá trình giám sát, n u phát hi n sai ph m, Qu c h i ế
H ng nhân dân quy n ki n ngh c ội đồ ế quan chứ
năng xử theo quy nh c a pháp lu t. Ho c n i đị ếu ngườ
dân phát hi n sai ph m thì có th t cáo theo Lu t t cáo.
- Thanh tra, ki m tra vi c áp d ng Lu ật đất đai
Thanh tra, ki m tra vi c áp d ng Lu ng ật đất đai hoạt độ
của quan thanh tra chuyên ngành, thuộc h thống
quan qu c. Bao g m thanh tra B Tài nguyên ản nhà nướ
ng, Thanh tra thu c S Tài Nguyên Môi Môi trườ
Trườ ng các t nh, Thanh tra thu c Phòng Tài Nguyên và Môi
Trường cp Huyn. Trong quá trình thanh tra, kim tra,
nếu phát hin sai phm, tùy t ng m ức độ quan
thanh tra th x vi ph m hành chính trong th m
quyn, n t quá th m quy n x ếu vượ lý thì cơ quan thanh tra
kiến ngh m quy cho cơ quan có thẩ n x lý hoc chuyn cho
cơ quan điều tra n u hành vi sai ph m có d u hi u hình s . ế
- Gii quyết khiếu n i, t cáo liên quan đến đất đai
Đây là biện pháp nh m b m th c thi Lu ảo đả ật đất đai, trong
mi quan h gi ữa quan quản đất đai nói chung với
người s d ụng đất, nếu phát sinh nh ng v ấn đ nh
hưởng trc tiếp đến quyn và l i ích h p pháp c a n i s
dng đất hoặc người s d ụng đất phát hi n sai ph m c a các
21
ch th qu ản hành chính nhà nước trong lĩnh vực đất đai
thì n i sgườ dụng đất quyn khiếu n i quy ết định hành
chính, hành vi hành chính c a các ch th qu n lý hành chính
nhà nước trong lĩnh vực đất đai theo quy đnh c a Lu t
khiếu n i, Lu t t o.
- Bin pháp x lý vi ph m pháp Luật đất đai
Hiện nay chúng ta đã có Luật x vi phm hành chính nói
chung riêng đố ới lĩnh vực đất đai thì Chính phủ đã i v
ban hành Ngh -CP ngày 10/11/2014 v x định 102/2014/NĐ
pht vi ph m hành chính trong lĩnh vực đất đai. Tất c
nhng hành vi vi phm pháp lu n mật đất đai, chưa đế c
phi truy c u trách nhi m hình s thì tùy t ng m ức độ
b x ph t vi ph m hành chính.
2. Tranh chp và gi i quy t tranh ch ế ấp đất đai
- Tranh chấp đất đai
Hc viên c n n m khái ni c ệm “Tranh chấp đất đai” đượ
quy nh t i kho u 3 c a Lu n phân đị ản 24, Đi ật đất đai. Cầ
bit khái ni m tranh ch i các d ấp đất đai vớ ng tranh chp
hợp đồng liên quan đến đất đai nói riêng bất động sn
nói chung. B nh sai lo i tranh ch p thì s áp ởi khi xác đị
dng sai quy trình gi i quy t tranh ch ế ấp đó.
- Các cơ chế gii quyết tranh ch ấp đất đai
Luật đất đai 2013, tại các điều t Điều 202 203 quy định
v cách th c gi i quy t tranh ch ế ấp đất đai. Theo đó, tùy
thuc vào vi ng cệc đối tượ a tranh chấp đất đai đã
giy ch ng nh n quyn s d t ho c các gi y t quy ụng đấ
đị nh t i các kho n 1, 2, u 100 Lu3 điề ật đất đai hay chưa
hai chế ết. Theo đó, tranh chấp đất đai đã gii quy
gi y ch ng nh n ho c các gi y t quy nh t i kho n đị
1, 2, 3 đi ật đất đai tranh chấu 100 Lu p tài sn gn lin
22
với đấ ấp đó thuột thì tranh ch c thm quyn gii quyết riêng
bit ca Tòa án nhân dân. Trình t th tc gii quyết s áp
dng theo B lut t tng dân s .
Ngượ c l i, nếu tranh ch y chấp đất đai chưa giấ ng
nhn hoc không mt trong các loi gi y t quy định ti
các kho n 1, 2, u 100 Lu 3 điề ật đất đai thì các bên tranh chấp
th l a ch ọn 1 trong hai quan thẩm quyn gii
quyết tranh chp Ch t ch y ban nhân dân các cp hoc
Tòa án nhân dân.
Nếu các bên chn Ch t ch y ban nhân dân các c p thì h c
viên c n phân bi ệt như sau:
Nếu tranh ch p gi a các bên nhân, h ng gia đình, cộ
đồng dân vớ ấp đó đượi nhau thì tranh ch c gii quyết ln
đầ u bi ch t ch UBND c p huy n. Nếu các bên không đồng
ý v i quy nh gi i quy t này thì th ch n m t trong ết đị ế
hai con đườ ỉnh đóng khiếu ni lên Ch tch UBND cp t ,
hoặc đưa ra Tòa án hành chính giải quyết theo quy định ca
Lut t tng hành chính.
Nếu mt bên tranh chp t ch i ức, sở tôn giáo, ngườ
Việt Nam định ốn đầ nước ngoài, doanh nghip v u
nước ngoài thì Ch tch y ban nhân dân cp tnh gii
quyết; n ng ý v i quy nh giếu không đồ ết đị i quy t thì ế
quyn khi u n n Bế ại đế trưởng B Tài nguyên Môi
trườ ng ho c khi ki n t i Tòa án n nh hân dân theo quy đị
ca pháp lu t v t t ng hành chính.
| 1/30

Preview text:

MỤC ĐÍCH
Tài liệu này nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ
xa nắm vững nội dung ôn tập và làm bài kiểm tra hết môn hiệu quả.
Tài liệu này cần được sử dụng cùng với tài liệu học tập của
môn học và bài giảng của giảng viên ôn tập tập trung theo chương trình đào tạo.
NỘI DUNG HƯỚNG DN
Nội dung tài liệu này bao gồm các nội dung sau:
Phn 1: Các ni dung trng tâm ca môn hc. Bao gồm các
nội dung trọng tâm của môn học được xác định dựa trên
mục tiêu học tập, nghĩa là các kiến thức hoặc kỹ năng cốt lõi
mà người học cần có được khi hoàn thành môn học.
Phn 2: Cách thc ôn tp. Mô tả cách thức để hệ thống hóa
kiến thức và luyện tập kỹ năng để đạt được những nội dung trọng tâm.
Phần 3: Hướng dn làm bài kim tra. Mô tả hình thức kiểm
tra và đề thi, hướng dẫn cách làm bài và trình bày bài làm
và lưu ý về những sai sót thường gặp, hoặc những nỗ lực có
thể được đánh giá cao trong bài làm.
Phần 4: Đề thi mẫu và đáp án. Cung cấp một đề thi mẫu và
đáp án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình
dung yêu cầu kiểm tra và cách thức làm bài thi.
Phn 5: Tài liu s dng cho môn hc 3 Phn 1
NI DUNG TRNG TÂM
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG V NGÀNH LUẬT ĐẤT
ĐAI VÀ LUẬT ĐẤT ĐAI
1. Về ngành luật đất đai
2. Về quá trình hình thành và phát triển của Luật đất đai
3. Khái quát chung về chế độ sở hữu đất đai tại Việt Nam
Chương 2: QUAN H PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI
1. Khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật (QHPL) đất đai
2. Phân loại QHPL đất đai
3. Thành phần của QHPL đất đai
4. Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL đất đai
Chương 3: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN, CH ĐỘ QUN
LÝ THÔNG TIN, D
LIU VÀ CH ĐỘ TÀI CHÍNH V ĐẤT ĐAI
1. Các nguyên tắc cơ bản của Luật đất đai
2. Chế độ quản lý thông tin, dữ liệu về đất đai
3. Chế độ tài chính về đất đai
Chương 4: ĐIỀU PHỐI ĐẤT ĐAI
1. Khái niệm, đặc điểm điều phối đất đai
2. Các hoạt động điều phối đất đai cụ thể 4 3. Thu hồi đất
Chương 5: CHẾ ĐỘ SỬ DỤNG ĐẤT
1. Thời hạn sử dụng đất
2. Chế độ sử dụng đất đối với mỗi loại đất cụ thể
Chương 6: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI S DNG
ĐẤT THEO LUẬT ĐẤT ĐAI
1. Người sử dụng đất
2. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
Chương 7: CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI
1. Thủ tục liên quan đến việc quản lý nhà nước
2. Thủ tục liên quan đến việc thực hiện các giao dịch quyền sử dụng đất
Chương 8: CÁC BIN PHÁP BẢO ĐẢM THC THI LUT
ĐẤT ĐAI VÀ GIẢI QUYT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
1. Các biện pháp bảo đảm
2. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp đất đai 5 Phn 2
CÁCH THC ÔN TP
Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG V NGÀNH LUT ĐẤT VÀ LU ĐAI
T ĐẤT ĐAI
1. V ngành luật đất đai
Những vấn đề cần nắm vững:
- Khái niệm ngành Luật đất đai
Là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam,
tập hợp những QPPL điều chỉnh những QHXH phát sinh
trong quá trình sở hữu, quản lý và sử dụng đất đai.
- Đối tượng điều chỉnh ngành Luật đất đai
Là những QHXH phát sinh giữa: cơ quan quản lý đất đai
với nhau; giữa cơ quan quản lý đất đai và người sử dụng
đất; giữa những người sử dụng đất với nhau và giữa cơ
quan quản lý đất đai, người sử dụng đất với những chủ thể
khác có liên quan phát sinh trong quá trình quản lý, sử
dụng đất đai theo quy định của pháp luật.
- Phương pháp điều chỉnh ngành Luật đất đai: Luật đất đai
sử dụng kết hợp linh hoạt hai phương pháp mệnh lệnh
hành chính và phương pháp tự do thỏa thuận.
2. V quá trình hình thành và phát trin ca Luật đất đai
- Sơ lược về các bản Hiến pháp: Cho đến thời điểm hiện nay
năm 2014 thì Việt Nam đã có 5 bản Hiến pháp là Hiến pháp
1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 và
hiện nay là bản Hiến pháp 2013. Quá trình phát triển của 6
Luật đất đai tại Việt Nam gắn liền với các bản Hiến pháp,
đặc biệt là từ Hiến pháp 1980, đây là bước ngoặc cho sự ra
đời của Luật đất đai đầu tiên năm 1987
- Sơ lược về sự phát triển của Luật đất đai: Từ Luật đất đai
đầu tiên là năm 1987; đến năm 1993 chúng ta có Luật đất đai
mới; Luật đất đai 1993 được sửa đổi, bổ sung hai lần là các
năm 1998 và 2001; Năm 2003 chúng ta có Luật đất đai mới
thay thế là Luật đất đai 2003; sau 10 năm áp dụng, năm 2013
chúng ta có Luật đất đai 2013, thay thế Luật đất đai 2003.
3. Khái quát chung v chế độ s hữu đất đai tại Vit Nam
- Tổng quan về chế độ sở hữu đất đai trên thế giới: Đại đa số
các quốc gia trên thế giới đều vận dụng chế độ đa hình thức
sở hữu về đất đai. Trong xã hội có nhiều chủ thể có quyền
sở hữu về đất đai. Riêng tại Việt Nam và một số ít các quốc
gia còn lại thì áp dụng chế độ sở hữu đơn nhất về đất đai,
theo đó trong xã hội chỉ có 1 chủ thể duy nhất có quyền sở
hữu về đất đai. Tại Việt Nam thì chủ thể duy nhất có quyền
sở hữu về đất đai là Toàn dân.
- Quá trình hình thành và phát triển của chế độ sở hữu đất đai tại Việt Nam:
Chế độ sở hữu đất đai tại Việt Nam hình thành và phát triển
gắn liền với sự hình thành và phát triển của lịch sử dựng
nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, xuyên suốt trong
quá trình đó là chế độ sở hữu đơn nhất về đất đai hình
thành và phát triển. Tuy cũng có sự biến hóa linh hoạt để
phù hợp với từng giai đoạn lịch sử của dân tộc nhưng tựu
chung thì có thể khẳng định chế độ sở hữu đơn nhất về đất
đai tại Việt Nam đã được hình thành từ lâu đời và phát triển cho đến ngày nay. 7
- Những yếu tố ảnh hưởng đến chế độ sở hữu toàn dân đối
với đất đai: Yếu tố kinh tế; yếu tố chính trị; yếu tố truyền
thống lịch sử và yếu tố về vị trí địa lý.
- Những đặc trưng của chế độ sở hữu đất đai tại Việt Nam:
Cơ chế đại diện của chủ sở hữu trong chế độ sở hữu về đất
đai; Đất đai không phải là đối tượng trong quan hệ dịch
chuyển quyền chủ sở hữu; Có sự không đồng nhất trong
chế độ pháp lý về quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất và
quyền sử dụng đất và đặc trưng thứ tư là Chế độ sở hữu về
đất đai gắn chặt với sự công bằng xã hội.
Chương 2. QUAN H PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI
1. Khái ni
ệm, đặc điểm ca quan h pháp luật đất đai
QHPL đất đai = QHXH phát sinh trong lĩnh vực đất đai + QPPL đất đai
2. Phân loi quan h pháp luật đất đai
Do luật đất đai có đối tượng điều chỉnh rộng nên có nhiều loại
QHPL đất đai như quan hệ giao đất, quan hệ cho thuê đất, thu hồi đất,...
3. Thành phn ca quan h pháp luật đất đai
- Chủ thể của QHPL đất đai: Có ba nhóm chủ thể chính là Cơ
quan quản lý nhà nước; Người sử dụng đất và Các chủ thể khác có liên quan.
- Khách thể của QHPL đất đai: Là những lợi ích vật chất hoặc
phi vật chất gắn liền với đất đai
- Nội dung của QHPL đất đai: Là quyền và nghĩa vụ của các
bên khi tham gia vào QHPL đất đai. Hình thành từ khách thể của quan hệ đó . 8
4. Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chm dt quan h pháp luật đất đai
- Sự biến pháp lý: Là các sự kiện diễn ra làm phát sinh, thay
đổi hoặc chấm dứt QHPL đất đai nhưng không phụ thuộc
vào ý chí của con người như thiên tai, sự biến đổi khí hậu,
sự thay đổi dòng chảy của một dòng sông làm sạt lở bờ sông,…
- Hành vi pháp lý: Là hành vi của con người, làm phát sinh,
thay đổi hoặc chấm dứt 1 QHPL đất đai như quyết định
giao đất, cho thuê đất, quyết định thu hồi đất của các chủ
thể có thẩm quyền theo quy định của Luật đất đai.
Chương 3. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN, CH ĐỘ
QU
N LÝ THÔNG TIN, D LIU VÀ CH ĐỘ TÀI
CHÍNH V
ĐẤT ĐAI
Các ni dung của chương này được quy định tại các Điều 4, Điều 6,
Điều 12, các Điều 29 đến 34; các Điều 107 đến Điu 116 Luật đất đai.
1. Các nguyên tắc cơ bản ca Luật đất đai
- Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện thực
hiện quyền chủ sở hữu.
- Nhà nước quản lý đất đai theo quy hoạch và quản lý bằng pháp luật
- Sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý; khuyến khích đầu tư bồi bổ đất
- Ưu tiên bảo vệ và phát triển quỹ đất nông nghiệp
2. Chế độ qun lý thông tin, d liu v đất đai
- Quản lý địa giới hành chính: Cơ quan chịu trách nhiệm chủ
trì, cơ quan chịu trách nhiệm thực hiện, lập, phê duyệt và
lưu hồ sơ địa chính, cách giải quyết tranh chấp địa giới
hành chính giữa các địa phương. 9
- Lập bản đồ hành chính: Bản đồ hành chính được lập dựa
trên cơ sở hồ sơ địa giới hành chính đã được lập, cơ quan
chịu trách nhiệm tổ chức lập, cấp hành chính được lập bản đồ hành chính.
- Lập và lưu trữ hồ sơ địa chính: Cơ quan chịu trách nhiệm lập
và lưu trữ hồ sơ địa chính gốc; hồ sơ địa chính copy được lưu
trữ tại đâu, việc chỉnh lý biến động, thay đổi hồ sơ địa chính
của mỗi một thửa đất được thực hiện như thế nào? Người dân
được tiếp cận thông tin về địa chính như thế nào?
- Hoạt động điều tra, đánh giá đất đai: Điều tra, đánh giá đất
đai là gì, cơ quan nào thực hiện, thực hiện khi nào, nhằm mục đích gì?
- Hoạt động thống kê, kiểm kê đất đai: Nắm rõ nội dung khái
niệm thống kê, kiểm kê đất đai. Chủ thể thực hiện, định kỳ
thực hiện và mục đích thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai.
Phân biệt được sự khác nhau giữa thống kê và kiểm kê đất đai.
- Hoạt động quản lý và cung cấp thông tin về đất đai
- Học viên cần nắm được quyền cung cấp thông tin về đất đai
của người dân đã được Luật đất đai 2013 khẳng định. Việc
không cung cấp thông tin hoặc cung cấp thông tin không
đúng cũng là hành vi bị nghiêm cấm theo Luật đất đai.
3. Chế độ tài chính v đất đai
- Nhận diện một số khái niệm liên quan: Những khái niệm
cần nắm vững là khái niệm Tiền sử dụng đất; tiền thuê đất;
tiền thuế sử dụng đất; thuế thu nhập từ hoạt động chuyển
nhượng quyền sử dụng đất; tiền xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực đất đai; tiền bồi thường cho Nhà nước
khi người sử dụng đất gây thiệt hại trong quá trình sử dụng
đất đai; các khoản phí, lệ phí có liên quan đến đất đai. 10
- Quy định về giá đất: Cần nắm rõ nội dung quy định về
Khung giá đất, Bảng giá đất và giá đất cụ thể. Nếu có thể,
Học viên cần nắm nội dung quy định về giá đất qua các
Luật đất đai năm 1993 và Luật đất đai năm 2003 để so sánh
với Luật đất đai 2013.
- Các khoản thu vào ngân sách nhà nước từ đất đai: Từ các
khái niệm đã trình bày trên, Học viên cần nắm được nội
dung các khoản thu vào Ngân sách nhà nước từ đất đai.
Chương 4. ĐIỀU PHỐI ĐẤT ĐAI
Ni dung của chương này được quy định tại các Điều 35 đến Điều
94 Lu
ật đất đai 2013
1. Khái niệm, đặc điểm điều phối đất đai
- Khái niệm hoạt động điều phối
Là việc định hướng, lập ra chiến lược để quản lý, khai thác
và sử dụng đất một cách có hiệu quả trên quy mô quốc gia
và tại mỗi địa phương. Bao gồm hoạt động lập quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất; giao đất; cho thuê đất; cho phép
chuyển mục đích sử dụng đất và hoạt động thu hồi đất.
- Đặc điểm hoạt động điều phối
Là hoạt động vừa mang tính thực hiện quyền đại diện cho
chủ sở hữu, vừa mang tính quản lý nhà nước về đất đai.
Đây là hoạt động rất phức tạp và trong suốt quá trình thực
hiện hoạt động này phải tuân theo quy luật của thị trường.
- Một số thuật ngữ liên quan
Học viên cần nắm vững các khái niệm sau để tìm hiểu
chương này được thuận lợi hơn. Các khái niệm: Quy hoạch
sử dụng đất; kế hoạch sử dụng đất; giao đất; cho thuê đất;
cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; thu hồi đất. 11
2. Các hoạt động điều phối đất đai cụ th
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Học viên cần nắm: Khái niệm quy hoạch sử dụng đất; Các
nguyên tắc lập quy hoạch sử dụng đất; Hệ thống lập quy
hoạch sử dụng đất; Kỳ lập quy hoạch sử dụng đất; Các chủ
thể chịu trách nhiệm lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
Nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của từng cấp;
Quy định về trình tự, thủ tục lấy ý kiến của người dân đối
với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của từng cấp; Cơ quan
có thẩm quyền thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất; Quy định về công báo quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất; Cơ quan chịu trách nhiệm thực hiện quy hoạch , kế
hoạch sử dụng đất; Quy định về báo cáo kết quả thực hiện
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. - Giao đất
Học viên cần nắm những nội dung sau: Giao đất là gì, những
chủ thể nào và trường hợp nào thì được giao đất có thu tiền;
chủ thể nào và trường hợp nào thì được giao đất không thu
tiền; chủ thể có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất. Các điều kiện để đ ợ
ư c giao đất đối với đất để thực hiện dự án đầu tư. - Cho thuê đất
Học viên cần nắm những nội dung: Cho thuê đất là gì, có
những hình thức thuê đất nào? Những chủ thể nào, trường
hợp nào thì được thuê đất, chủ thể có quyền cho thuê đất,
điều kiện để được cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư là gì?
- Cho phép chuyển mục đích sử dụng đất
Học viên cần nắm: Chuyển mục đích sử dụng đất là gì?
Những trường hợp nào chuyển mục đích sử dụng đất phải 12
xin phép cơ quan quản lý đất đai; trường hợp nào không
cần phải xin phép. Cơ quan nào có thẩm quyền cho phép
chuyển mục đích sử dụng đất. Tại sao phải chia thành hai
trường hợp là chuyển mục đích sử dụng đất không cần phải
xin phép và trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất phải
xin phép cơ quan có thẩm quyền.
- Chuyển hình thức sử dụng đất
Học viên cần nắm các hình thức nhà nước trao quyền sử
dụng đất cho người sử dụng đất là giao đất, gồm giao có
thu tiền, giao không thu tiền. Cho thuê đất bao gồm cho
thuê đất trả tiền thuê hằng năm và cho thuê đất trả tiền thuê
đất một lần cho cả thời gian thuê; và công nhận quyền sử
dụng đất. Trong quá trình sử dụng đất, người sử dụng đất
có thể xin phép cơ quan có thẩm quyền cho phép chuyển
đổi từ hình thức giao đất sang thuê đất hoặc ngược lại, tùy
từng trường hợp mà cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ
xem xét quyết định cho phép hay không cho phép.
Những chủ thể có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất, cho
phép chuyển mục đích sử dụng đất có được ủy quyền cho
chủ thể khác thực hiện việc giao đất, cho thuê đất, cho phép
chuyển mục đích sử dụng đất hay không? Vì sao?
3. Thu hồi đất
- Khái nim: Thu hồi đất là việc nhà nước thu hồi lại quyền sử
dụng đất đã trao cho người đang sử dụng đất.
- Các trường hp thu hồi đất: Học viên cần nắm rõ có 3 trường
hợp thu hồi đất là thu hồi theo quy định tại điều 61, 62; thu
hồi theo quy định tại điều 64 và thu hồi theo quy định tại
điều 65 Luật đất đai 2013. 13
- Căn cứ thu hồi đất: Học viên cần nắm được căn cứ thu hồi đất
tương ứng với mỗi trường hợp thu hồi đất. Căn cứ thu hồi
đất đối với trường hợp thu hồi đất theo quy định tại điều
61, 62 là điều 63 Luật đất đai. Căn cứ thu hồi đất theo quy
định tại khoản 1 điều 64 là khoản 2 của điều 64 (được
hướng dẫn cụ thể tại NĐ 43/2014/NĐ-CP). Căn cứ thu hồi
đất đối với trường hợp tại điều 65 là khoản 3 điều 65 (được
hướng dẫn cụ thể tại NĐ 43/2014/NĐ-CP).
- Thm quyn quyết định thu hồi đất: Những chủ thể nào có thẩm
quyền thu hồi đất, những chủ thể này có được ủy quyền hay
không? Nếu có thì điều kiện ủy quyền là gì? Vì sao?
- Trình t, th tc thu hồi đất: Học viên cần nắm được trình tự,
thủ tục thu hồi đất trong từng trường hợp. Lưu ý, những
trình tự thủ tục thu hồi đất mà Luật đất đai quy định từ
điều 69 đến điều 71 là trình tự thủ tục áp dụng cho trường
hợp thu hồi đất theo quy định tại điều 61,62. Những trường
hợp thu hồi đất còn lại sẽ phải tuân theo trình tự thủ tục
hướng dẫn tại NĐ 43/2014/NĐ-CP.
- Bồi thường khi nhà nước thu hồi đất: Học viên cần nắm rõ khái
niệm bồi thường; các khoản Nhà nước được bồi thường khi
thu hồi đất; Các trường hợp nhà nước thu hồi đất phải bồi
thường; Các điều kiện để nhà nước bồi thường. Cách tính các khoản bồi thường.
- H trợ, tái định cư khi thu hồi đất: Hỗ trợ tái định cư là gì,
những trường hợp nào thì được hỗ trợ tái định cư. Pháp
luật quy định như thế nào về bồi thường hỗ trợ tái định cư.
Chương 5. CH ĐỘ SỬ ỤNG ĐẤ D T
Nội dung của chương này được quy định tại các điều từ Điều 125
đến Điều 163 Luật đất đai
1. Thi hn s dụng đất 14
- Khái niệm: Là thời gian người sử dụng đất được chiếm hữu,
khai thác, sử dụng theo quy định của pháp luật
- Loại đất sử dụng có thời hạn: Các loại đất có thời hạn 50
năm, 70 năm, 99 năm như đất nông nghiệp do nông dân sử
dụng, đất sử dụng vào mục đích sản xuất công nghiệp hoặc
đất cho các cơ sở ngoại giao nước ngoài thuê.
- Loại đất sử dụng ổn định lâu dài: đất ở, đất trồng rừng sản
xuất là rừng tự nhiên,...
- Hết hạn sử dụng đất, gia hạn sử dụng đất: Học viên cần nắm
được các quy định của pháp luật khi hết hạn sử dụng đất,
những trường hợp phải xin gia hạn thời hạn sử dụng đất,
những trường hợp không phải xin gia hạn; những điều kiện
để người sử dụng đất được gia hạn thời hạn sử dụng đất.
- Thời hạn sử dụng đất khi chuyển mục đích sử dụng đất: là
thời hạn sử dụng đất áp dụng đối với loại đất sau khi được phép chuyển mục đích.
- Thời hạn sử dụng đất khi nhận chuyển nhượng quyền sử
dụng đất: là thời hạn còn lại của diện tích đất chuyển nhượng,
không phụ thuộc vào thời điểm nhận chuyển nhượng.
2. Chế độ s dụng đất đối vi mi loại đất c th
- Chế độ sử dụng đất nông nghiệp
+ Phân loại đất nông nghiệp: Học viên cần nắm rõ cách
phân loại đất tại Điều 10 Luật đất đai
+ Hạn mức giao đất nông nghiệp, hạn mức nhận chuyển
quyền sử dụng đất nông nghiệp: Học viên cần nắm được
các hạn mức giao đất nông nghiệp quy định tại điều 129
Luật đất đai. Hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất
nông nghiệp quy định tại điều 130 Luật đất đai. 15
+ Chủ thể, hình thức sử dụng đất nông nghiệp: Học viên
cần nắm lại lần lượt các chủ thể trong khái niệm “Người
sử dụng đất” quy định tại điều 5 Luật đất đai, mỗi một
loại chủ thể có thể tiếp cận đất nông nghiệp khác nhau,
với hình thức sử dụng đất khác nhau. Có thể được giao
đất không thu tiền, giao đất có thu tiền; có thể được cho
thuê đất trả tiền thuê hằng năm hoặc cho thuê đất trả tiền thuê một lần.
+ Thời hạn sử dụng đất nông nghiệp, vấn đề gia hạn thời hạn sử dụng đất
Thời hạn giao đất nông nghiệp hiện nay là 50 năm kể từ
ngày cơ quan có thẩm quyền giao đất, khi hết thời hạn sử
dụng đất, tùy từng loại đất cụ thể mà người sử dụng đất
phải xin phép gia hạn hoặc không cần phải xin phép gia
hạn thời hạn sử dụng đất.
+ Vấn đề chuyển mục đích sử dụng đất, quyền giao dịch
đối với đất nông ngiệp: Về chuyển mục đích sử dụng đất,
người sử dụng đất cần bám theo quy định tại điều 57
Luật đất đai. Học viên cần nắm rõ các quyền giao dịch
quyền sử dụng đất đối với mỗi hình thức sử dụng đất
nông nghiệp theo quy định của pháp luật.
- Chế độ sử dụng đất phi nông nghiệp
+ Phân loại đất phi nông nghiệp, vấn đề hạn mức giao đất phi nông nghiệp.
Học viên cần nắm được cách phân loại đất phi nông
nghiệp theo quy định tại khoản 2, điều 10 Luật đất đai.
+ Chủ thể, hình thức sử dụng đất phi nông nghiệp
Tùy thuộc vào mỗi loại chủ thể khác nhau mà có các hình
thức sử dụng đất khác nhau đối với đất phi nông nghiệp. 16
Có thể được giao đất có thu tiền, cho thuê đất trả tiền
thuê hằng năm hoặc cho thuê đất trả tiền thuê một lần.
+ Thời hạn sử dụng đất phi nông nghiệp, vấn đề gia hạn
thời hạn sử dụng đất phi nông nghiệp: Tùy từng loại đất
cụ thể mà thời hạn sử dụng đất có thể là ổn định lâu dài
hoặc có thời hạn xác định.
+ Vấn đề chuyển mục đích sử dụng đất, quyền giao dịch
đối với đất phi nông nghiệp
Học viên cần nắm vững các trường hợp chuyển mục đích
sử dụng đất liên quan đến đất phi nông nghiệp quy định
tại điều 57 Luật đất đai. Mỗi loại đất phi nông nghiệp khác
nhau, mỗi chủ thể khác nhau và hình thức sử dụng đất
khác nhau mà người sử dụng đất sẽ có các quyền giao
dịch tương ứng. Sinh viên cần nắm được nội dung các
quyền giao dịch quy định tại chương XI của Luật đất đai.
Chương 6. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI S
D
NG ĐẤT THEO LU ẬT ĐẤT ĐAI
Ni dung của chương này được quy định tại các Điều 166 đến Điều
194 Lu
ật đất đai
1. Người s dụng đất
- Khái niệm người sử dụng đất
Học viên cần nắm lại khái niệm Người sử dụng đất theo
quy định tại điều 5 Luật đất đai.
- Người chịu trách nhiệm trước nhà nước trong việc sử dụng đất
Người chịu trách nhiệm trước nhà nước trong việc sử dụng
đất được quy định tại điều 7 Luật đất đai. 17
2. Quyền và nghĩa vụ của người s dụng đất
- Quyền chung của người sử dụng đất
Học viên cần nắm được các quyền chung của người sử dụng
đất quy định tại điều 166 Luật đất đai
- Các quyền cụ thể của người sử dụng đất
Trong nội dung quyền của từng chủ thể sử dụng đất, học
viên cần lưu ý đến Quyền giao dịch quyền sử dụng đất của
từng chủ thể sử dụng đất.
+ Quyền của tổ chức sử dụng đất
Học viên cần nắm được cụ thể những quyền giao dịch
quyền sử dụng đất của tổ chức sử dụng đất quy định tại
các điều 173 – 178 Luật đất đai.
+ Quyền của cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo
Học viên cần nắm được cụ thể các quyền giao dịch quyền
sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình đối với từng loại
đất theo quy định tại các điều 179, 180 Luật đất đai. Lưu
ý riêng hai chủ thể là cơ sở tôn giáo, cộng đồng dân cư
thì không được thực hiện bất kỳ giao dịch nào đối với đất
được nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất.
+ Quyền của người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao
Học viên cần nắm cụ thể các quyền giao dịch quyền sử
dụng đất của người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức nước ngoài có
chức năng ngoại giao theo quy định tại các điều 182 – 187 Luật đất đai. 18
- Nghĩa vụ chung của người sử dụng đất
- Nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất
Chương 7. CÁC TH TC HÀNH CHÍNH TRONG
LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI
Nội dung chương này được quy định ti các Điu 195 đến Điều 197
c
a Luật đất đai và hướng dn chi tiết ti Ngh định 43/2014/NĐ-
CP và Thông tư 30/2014/TT-BTNMT
1. Thủ tục liên quan đến việc quản lý nhà nước
- Thủ tục giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất
- Thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi
đất, chuyển hình thức sử dụng đất
2. Thủ tục liên quan đến việc thực hiện các giao dịch quyền sử dụng đất
- Thủ tục thực hiện các quyền giao dịch quyền sử dụng đất.
- Thủ tục gia hạn thời hạn sử dụng đất.
- Các thủ tục bổ trợ cho việc thực hiện các quyền giao dịch quyền sử dụng đất
V các th tc hành chính, hc viên cn biết các loi th tc này,
tham kh
o ti Ngh định 43/2014/NĐ-CP và Thông tư 30/2014/TT- BTNMT.
Chương 8. CÁC BIN PHÁP BẢO ĐẢM THC THI
LU
T ĐẤT ĐAI VÀ GII QUYT TRANH CHP ĐẤT ĐAI
Nội dung chương này được quy định tại các Điều 198 đến Điều 209 Luật đất đai 19
1. Các bin pháp bảo đảm
- Giám sát thi hành Luật đất đai
Giám sát thi hành Luật đất đai được thực hiện bởi hai chủ
thể chủ yếu là giám sát bởi cơ quan quyền lực nhà nước, cụ
thể là Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Đây là một
trong 3 chức năng quan trọng của hệ thống cơ quan quyền
lực. Và giám sát bởi toàn thể nhân dân, toàn thể nhân dân
đều có quyền tham gia giám sát việc thực thi Luật đất đai.
Trong quá trình giám sát, nếu phát hiện sai phạm, Quốc hội
và Hội đồng nhân dân có quyền kiến nghị cơ quan chức
năng xử lý theo quy định của pháp luật. Hoặc nếu người
dân phát hiện sai phạm thì có thể tố cáo theo Luật tố cáo.
- Thanh tra, kiểm tra việc áp dụng Luật đất đai
Thanh tra, kiểm tra việc áp dụng Luật đất đai là hoạt động
của cơ quan thanh tra chuyên ngành, thuộc hệ thống cơ
quan quản lý nhà nước. Bao gồm thanh tra Bộ Tài nguyên
và Môi trường, Thanh tra thuộc Sở Tài Nguyên và Môi
Trường các tỉnh, Thanh tra thuộc Phòng Tài Nguyên và Môi
Trường ở cấp Huyện. Trong quá trình thanh tra, kiểm tra,
nếu phát hiện sai phạm, tùy từng mức độ mà Cơ quan
thanh tra có thể xử lý vi phạm hành chính trong thẩm
quyền, nếu vượt quá thẩm quyền xử lý thì cơ quan thanh tra
kiến nghị cho cơ quan có thẩm quyền xử lý hoặc chuyển cho
cơ quan điều tra nếu hành vi sai phạm có dấu hiệu hình sự.
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến đất đai
Đây là biện pháp nhằm bảo đảm thực thi Luật đất đai, trong
mối quan hệ giữa cơ quan quản lý đất đai nói chung với
người sử dụng đất, nếu có phát sinh những vấn đề ảnh
hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của người sử
dụng đất hoặc người sử dụng đất phát hiện sai phạm của các 20
chủ thể quản lý hành chính nhà nước trong lĩnh vực đất đai
thì người sử dụng đất có quyền khiếu nại quyết định hành
chính, hành vi hành chính của các chủ thể quản lý hành chính
nhà nước trong lĩnh vực đất đai theo quy định của Luật
khiếu nại, Luật tố cáo.
- Biện pháp xử lý vi phạm pháp Luật đất đai
Hiện nay chúng ta đã có Luật xử lý vi phạm hành chính nói
chung và riêng đối với lĩnh vực đất đai thì Chính phủ đã
ban hành Nghị định 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. Tất cả
những hành vi vi phạm pháp luật đất đai, chưa đến mức
phải truy cứu trách nhiệm hình sự thì tùy từng mức độ mà
bị xử phạt vi phạm hành chính.
2. Tranh chp và gii quyết tranh chấp đất đai - Tranh chấp đất đai
Học viên cần nắm rõ khái niệm “Tranh chấp đất đai” được
quy định tại khoản 24, Điều 3 của Luật đất đai. Cần phân
biệt khái niệm tranh chấp đất đai với các dạng tranh chấp
hợp đồng liên quan đến đất đai nói riêng và bất động sản
nói chung. Bởi khi xác định sai loại tranh chấp thì sẽ áp
dụng sai quy trình giải quyết tranh chấp đó.
- Các cơ chế giải quyết tranh chấp đất đai
Luật đất đai 2013, tại các điều từ Điều 202 và 203 quy định
về cách thức giải quyết tranh chấp đất đai. Theo đó, tùy
thuộc vào việc đối tượng của tranh chấp là đất đai đã có
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc các giấy tờ quy
định tại các khoản 1, 2, 3 điều 100 Luật đất đai hay chưa mà
có hai cơ chế giải quyết. Theo đó, tranh chấp mà đất đai đã
có giấy chứng nhận hoặc có các giấy tờ quy định tại khoản
1, 2, 3 điều 100 Luật đất đai và tranh chấp tài sản gắn liền 21
với đất thì tranh chấp đó thuộc thẩm quyền giải quyết riêng
biệt của Tòa án nhân dân. Trình tự thủ tục giải quyết sẽ áp
dụng theo Bộ luật tố tụng dân sự.
Ngược lại, nếu tranh chấp mà đất đai chưa có giấy chứng
nhận hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại
các khoản 1, 2, 3 điều 100 Luật đất đai thì các bên tranh chấp
có thể lựa chọn 1 trong hai cơ quan có thẩm quyền giải
quyết tranh chấp là Chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp hoặc Tòa án nhân dân.
Nếu các bên chọn Chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp thì học
viên cần phân biệt như sau:
Nếu tranh chấp giữa các bên là cá nhân, hộ gia đình, cộng
đồng dân cư với nhau thì tranh chấp đó được giải quyết lần
đầu bởi chủ tịch UBND cấp huyện. Nếu các bên không đồng
ý với quyết định giải quyết này thì có thể chọn một trong
hai con đường là khiếu nại lên Chủ tịch UBND cấp tỉnh đó,
hoặc đưa ra Tòa án hành chính giải quyết theo quy định của
Luật tố tụng hành chính.
Nếu một bên tranh chấp là tổ chức, cơ sở tôn giáo, người
Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải
quyết; nếu không đồng ý với quyết định giải quyết thì có
quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi
trường hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dân theo quy định
của pháp luật về tố tụng hành chính. 22