Hướng dẫn ôn tập luật đầu tư - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
Chương 1. Những vấn đề chung về lu⌀t đu tư 1.1. Khái quát về đầu tư và pháp luật về đầu tư - Lịch sử sơ lược về pháp luật đầu tư ở Việt Nam - Khái niệm và phân loại đầu tư - Các hình thức đầu tư. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
MỤC ĐÍCH
Tài liệu này nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa
nắm vững nội dung ôn tập và làm bài kiểm tra hết môn hiệu quả.
Tài liệu này cần được sử dụng cùng với tài liệu học tập của
môn học và bài giảng của giảng viên ôn tập tập trung theo chương trình đào tạo.
NỘI DUNG HƯỚNG DẪN
Nội dung tài liệu này bao gồm các nội dung sau:
Phần 1: Các nội dung trọng tâm của môn học. Bao gồm các nội
dung trọng tâm của môn học được xác định dựa trên mục tiêu
học tập, nghĩa là các kiến thức hoặc kỹ năng cốt lõi mà người
học cần có được khi hoàn thành môn học.
Phần 2: Cách thức ôn tập. Mô tả cách thức để hệ thống hóa
kiến thức và luyện tập kỹ năng để đạt được những nội dung trọng tâm.
Phần 3: Hướng dẫn làm bài kiểm tra. Mô tả hình thức kiểm tra
và đề thi, hướng dẫn cách làm bài và trình bày bài làm và lưu ý
về những sai sót thường gặp, hoặc những nỗ lực có thể được
đánh giá cao trong bài làm.
Phần 4: Đề thi mẫu và đáp án. Cung cấp một đề thi mẫu và
đáp án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung
yêu cầu kiểm tra và cách thức làm bài thi. 3 PHẦN 1
CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM
Nội dung môn học:
Chương 1. Những vấn đề chung về lu t đu tư
1.1. Khái quát về đầu tư và pháp luật về đầu tư
- Lịch sử sơ lược về pháp luật đầu tư ở Việt Nam
- Khái niệm và phân loại đầu tư
- Các hình thức đầu tư
1.2. Đối tượng, phương pháp điều chỉnh và nguồn luật áp
dụng của pháp luật về đầu tư
- Đối tượng điều chỉnh của pháp luật đầu tư
- Phương pháp điều chỉnh của pháp luật đầu tư - Nguồn luật áp dụng
- Một số nguyên tắc trong lu t đu tư
Chương 2. Chính sách về đu tư
2.1. Chính sách về bảo đảm đầu tư
- Bảo đảm Quyền sở hữu tài sản
- Bảo đảm quyền chuyển vốn ra nước ngoài
- Bảo đảm quyền lợi của nhà đầu tư trong trường hợp thay đổi pháp luật
- Giải quyết tranh chấp đầu tư và các bảo đảm khác đối với nhà đầu tư…
2.2. Ưu đãi đầu tư và hỗ trợ đầu tư
- Những vấn đề chung về chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư 4
- Các hình thức và đối tượng áp dụng ưu đãi và hỗ trợ đầu tư
- Thủ tục áp dụng và mở rộng ưu đãi và hỗ trợ đầu tư
Chương 3. Các hoạt động đu tư kinh doanh
3.1. Đầu tư vào tổ chức kinh tế
- Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế
- Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phn, phn vốn
góp vào tổ chức kinh tế
3.2. Đầu tư theo hình thức hợp đồng
- Đầu tư theo hợp đồng đối tác công tư (hợp đồng PPP)
- Đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh (hợp đồng BCC)
Chương 4. Thủ tục quyết định chủ trương đu tư, đăng ký
đu tư và triển khai dự án đu tư
4.1. Thủ tục đăng ký đầu tư và thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư
- Thủ tục đăng ký đầu tư
- Thủ tục cấp, điều chỉnh và thu hồi giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
- Thẩm quyền cấp, điều chỉnh và thu hồi giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
- Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội,
của Thủ tướng chính phủ và UBND cấp tỉnh
4.2. Triển khai dự án đầu tư
- Bảo đảm thực hiện dự án và chuyển nhượng dự án
- Giãn tiến độ, tạm ngừng, ngừng và chấm dứt hoạt động dự án đầu tư 5
Chương 5. Hoạt động đu tư ra nước ngoài
5.1. Tổng quan về hoạt động đầu tư ra nước ngoài và thủ tục
quyết dịnh chủ trương đầu tư ra nước ngoài
- Nguyên tắc, hình thức và nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài
- Thủ tục quyết định chủ trương đầu tư ra nước ngoài
5.2. Thủ tục cấp, điều chỉnh và chấm dứt hiệu lực cuả giấy
chứng nhận đăng ký đầu tư và triển khai đầu tư ra nước ngoài
- Thủ tục cấp, điều chỉnh và chấm dứt hiệu lực cuả giấy
chứng nhận đăng ký đầu tư
- Triển khai hoạt động đầu tư ở nước ngoài
Chương 6. Đu tư công và Quản lý, sử dụng vốn nhà nước
đu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp 6.1. Đầu tư công
- Đối tượng áp dụng của hoạt động đầu tư công
- Phân loại dự án đầu tư công
6.2. Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh
doanh tại doanh nghiệp
- Phạm vi và đối tượng áp dụng của pháp luật về đầu tư,
quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp
- Các nguyên tắc của pháp luật về đầu tư, quản lý, sử
dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp
- Các hình thức đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp 6 PHẦN 2 CÁCH THỨC ÔN TẬP
I- Tài liệu tham khảo
- Tài liệu bắt buộc:
[1] Luật Đầu tư, năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành.
[2] Luật Đầu tư công, năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành
[3] Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản
xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp, năm 2014 và các
văn bản hướng dẫn thi hành
- Tài liệu tham khảo thêm:
[4] Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, năm 2008 (đã được
sửa đổi, bổ sung 2013, 2014) và và các văn bản hướng dẫn thi hành
[5] Luật Doanh nghiệp, năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành
[6] Luật Đất đai, năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành
[7] Luật Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 2010 và các văn
bản hướng dẫn thi hành
II- Nội dung ôn ôn t p chi tiết
Chương 1. Những vấn đề chung về đu tư và Lu t Đu tư
(xem điều 1- điều 8 LĐT 2014 & NĐ 118/2015)
Phân tích được các khái niệm liên quan hoạt động đầu tư:
- Hoạt động đầu tư kinh doanh 7 - Phân loại đầu tư
- Các hình thức đầu tư…..
Phân biệt được đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều
chỉnh của luật đầu tư
- Đối tượng điều chỉnh của luật đầu tư là gì, phân biệt
với đối tượng diều chỉnh của các luật khác
- Phương pháp điều chỉnh của luật đầu tư như thế nào?
Phân biệt phương pháp điều chỉnh với các luật khác.
Nguồn luật điều chỉnh của pháp luật đầu tư
- Điều ước quốc tế về đầu tư (Hiệp định thương mại, đầu
tư, các công ước về đầu tư…) - Luật trong nước
- Tập quán về thương mại và đầu tư quốc tế - Án lệ
Một số nguyên tắc trong hoạt động đầu tư
Chương 2. Chính sách về đu tư
Chính sách về đảm bảo đu tư (xem điều 9- đ 14 LĐT & NĐ
118/2015)
- Khái niệm về đảm bảo đầu tư
- Nội dung các biện pháp bảo đảm đầu tư (Điều 9 - Điều 14 Luật Đầu tư).
Chính sách ưu đãi đầu tư (đ 15- đ 18 LĐT & NĐ 118/215)
- Khái niệm về ưu đãi đầu tư
- Nội dung các biện pháp ưu đãi đầu tư
o Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp ( xem điều 13, 14,
15, 18 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (đã được sửa
đổi, bổ sung vào năm 2013, 2014). 8
o Ưu đãi tiền sử dụng đất, tiền thuê đất (xem Luật Đất
đai 2013 và Nghị định 45/2014/NĐ-CP, Nghị định
46/2014/NĐ-CP, Nghị định 135/2016/NĐ-CP).
o Ưu đãi tiền thuế sử dụng đất phi nông nghiệp (xem
Điều 9, 10 Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp).
o Danh mục lĩnh vực ngành nghề ưu đãi đầu tư và địa
bàn ưu đãi đầu tư (Phụ lục 1 và Phụ lục 2 của Nghị định 118/2015/NĐ-CP).
Chính sách về hỗ trợ đầu tư (xem điều 19 - Điều 21 Luật
Đầu tư & NĐ 118/2015)
- Khái niệm về hỗ trợ đầu tư
- Nội dung các biện pháp hỗ trợ đầu tư.
Chương 3. Các hoạt động đu tư kinh doanh
Đầu tư vào tổ chức kinh tế (xem điều 22, 23 LĐT & NĐ
118/2015)
- Đu tư thành lập tổ chức kinh tế
- Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn
góp vào tổ chức kinh tế
Đầu tư theo hình thức hợp đồng (xem điều 24-29 LĐT và
NĐ 118/2015 & NĐ 15/2015)
- Đầu tư theo hợp đồng đối tác công tư (hợp đồng PPP)
- Đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh (hợp đồng BCC)
Chương 4. Thủ tục quyết định chủ trương đu tư, đăng ký
đu tư và triển khai dự án đu tư
Thủ tục đăng ký đầu tư và thẩm quyền quyết định chủ
trương đầu tư (xem điều 30-41 LĐT & NĐ 118/2015)
- Thủ tục đăng ký đầu tư 9
- Thủ tục cấp, điều chỉnh và thu hồi giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
- Thẩm quyền cấp, điều chỉnh và thu hồi giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
- Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội,
của Thủ tướng chính phủ và UBND cấp tỉnh
Triển khai dự án đầu tư (xem điều 42-50 LĐT & NĐ 118/2015)
- Bảo đảm thực hiện dự án và chuyển nhượng dự án
- Giãn tiến độ, tạm ngừng, ngừng và chấm dứt hoạt động dự án đầu tư
Chương 5. Hoạt động đu tư ra nước ngoài
Nguyên tắc và thủ tục quyết dịnh chủ trương đầu tư ra
nước ngoài (xem điều 51-62 LĐT & NĐ 118/2015 & NĐ 83/2015)
- Nguyên tắc, hình thức và nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài
- Thủ tục quyết định chủ trương đầu tư ra nước ngoài
Thủ tục cấp, điều chỉnh và chấm dứt hiệu lực cuả giấy
chứng nhận đăng ký đầu tư và triển khai đầu tư ra nước
ngoài (xem điều 63-66 LĐT, NĐ 83/2015)
- Thủ tục cấp, điều chỉnh và chấm dứt hiệu lực cuả giấy
chứng nhận đăng ký đầu tư
- Triển khai hoạt động đầu tư ở nước ngoài
Chương 6. Lu t đu tư công; lu t quản lý, sử dụng vốn nhà
nước đu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp
Luật đầu tư công ( xem Luật đầu tư công 2014 & NĐ 15/2015) 10
- Đối tượng áp dụng của hoạt động đầu tư công
- Phân loại dự án đầu tư công
- Khái niệm tại Điều 4 Luật Đầu tư công.
- Các Lĩnh vực đầu tư công (Điều 5 Luật Đầu tư công).
- Nguồn vốn đầu tư công (Khoản 21 Điều 4 Luật Đầu tư công).
- Nguyên tắc quản lý đầu tư công (Điều 12, 13 Luật Đầu tư công)
Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh
doanh tại doanh nghiệp (xem luật Quản lý, sử dụng vốn nhà
nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp
2014 & NĐ 91/2015)
- Phạm vi và đối tượng áp dụng
- Các nguyên tắc của pháp luật về đầu tư, quản lý, sử
dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp
- Các hình thức đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp
- Nguyên tắc, hình thức đầu tư và nguồn vốn đầu tư (Điều
5, 6, 8, 9 Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào
sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp).
- Phạm vi và thẩm quyền quyết định đầu tư, quản lý đầu tư
(Điều 10, 11, 13, 14, 16, 17, 19, 20, 28, 29, 31 Luật Quản lý, sử
dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp). 11 PHẦN 3
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA
a/ Hình thức kiểm tra và kết cấu đề
Đề kiểm tra bao gồm ba phần:
- Phần 1: Câu hỏi lý thuyết
- Phần 2: Nhận định Đúng hay Sai
- Phần 3: Bài tập tình huống hoặc xác định tình huống Đúng
hay Sai theo quy định của pháp luật
- Nội dung đề thi được phân bổ dều ở các chương
b/ Hướng dẫn cách làm bài phn Nh n định Đúng hay Sai
Sinh viên phải làm bài theo thứ tự sau:
o Câu nhận định là Đúng hoặc Sai
o Giải thích và căn cứ pháp lý
Sinh viên không bắt buộc phải là theo thứ tự các câu hỏi. Câu nào dễ làm trước.
c/ Hướng dẫn làm bài phn câu hỏi lý thuyết
Trước hết phải tìm yêu cầu của bài, gạch dưới và đọc thật
kỹ để làm đúng và vừa đủ theo yêu cầu của bài. Làm thừa
so với yêu cầu sẽ không được tính điểm.
Chép bài người khác và chép lại trong giáo trình sẽ không được tính điểm.
Nêu khái niệm, căn cứ pháp lý, trích dẫn căn cứ pháp lý và
lập luận trả lời theo yêu cầu của câu hỏi.
d/ Hướng dẫn làm bài phn Bài t p tình huống
Trước hết phải tìm yêu cầu của bài, gạch dưới và đọc thật
kỹ để làm đúng và vừa đủ theo yêu cầu của bài. Làm thừa
so với yêu cầu sẽ không được tính điểm.
Căn cứ pháp lý, trích dẫn căn cứ pháp lý và lập luận theo yêu cầu của câu hỏi. 12 PHẦN 4
ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN
Thời gian làm bài: 90 phút
Được sử dụng các loại tài liệu giấy
Phn 1: Nh n định Đúng – Sai (4 điểm). Giải thích và nêu cơ sở pháp lý Câu hỏi:
Chỉ những dự án đầu tư vào các khu công nghiệp mới được
hưởng ưu đãi đầu tư về địa bàn.
Gợi ý trả lời: Sai. (0,25đ)
Vì các dự án đầu tư vào các địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội
khó khăn hoặc địa bàn kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn cũng
được hưởng ưu đãi về địa bàn (0,5đ), xem căn cứ pháp lý tại
Điều 15, 16 Luật Đầu tư (0,25đ).
Phn 2: Câu hỏi lý thuyết (3 điểm) Câu hỏi:
Phân biệt khu công nghiệp và khu chế xuất.
Gợi ý trả lời: - Về bản chất
- Về chức năng hoạt động
- Về tính chất ranh giới địa lý 13
Phn 3: Bài t p tình huống (3 điểm) Bài t p:
Công ty CP Đôi Giày Đỏ (được Sở Kế hoạch và Đầu tư
TP.HCM cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số
0301234999 ngày 06/4/2016) có vốn điều lệ là 100 tỷ đồng, trong
đó các cổ đông góp vốn gồm: bà Nguyễn Thị Kim (quốc tịch
Việt Nam) góp 01 tỷ đồng, Công ty TNHH Ngôi Sao (có thành
viên góp vốn là các nhà đầu tư Việt Nam) góp 50 tỷ đồng và
ông Peter Reagan (quốc tịch Mỹ) góp 49 tỷ đồng còn lại.
Năm 2016, Công ty CP Đôi Giày Đỏ đang có kế hoạch thực
hiện dự án đầu tư mới "Nhà máy sản xuất giày", quy mô 6
hecta tại Khu Công nghiệp Cầu Tràm, huyện Cần Đước, tỉnh
Long An. Được biết tổng vốn đầu tư vào dự án là 140 tỷ đồng
từ vốn tự có và vốn vay ngân hàng. Việc đầu tư không phát
sinh hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị, công nghệ. Hỏi:
a) Khi đầu tư vào dự án này, Công ty CP Đôi Giày Đỏ có phải
thực hiện thủ tục đầu tư nào theo Luật Đầu tư 2014?
b) Công ty CP Đôi Giày Đỏ có được hưởng các ưu đãi về đầu
tư không? Nếu có, Anh/Chị hãy nêu chi tiết các ưu đãi về
đầu tư mà doanh nghiệp được hưởng?
Gợi ý làm bài t p:
a) Về thủ tục đầu tư phải thực hiện:
- Tổ chức kinh tế thuộc trường hợp tại Khoản 2 Điều 23, Luật Đầu tư.
- Căn cứ theo Điểm b Khoản 2 Điều 36, Công ty CP Đôi
Giày Đỏ không phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. 14
- Dự án sử dụng đất trong Khu công nghiệp nên theo Khoản
2 Điều 32 Luật Đầu tư, Công ty CP Đôi Giày Đỏ không phải
thực hiện thủ tục quyết định chủ trương đầu tư
b) Về các ưu đãi đầu tư:
- Xét ngành nghề đầu tư
- Xét địa bàn thực hiện dự án
- Dự án được thực hiện tại Khu Công nghiệp
- Theo quy định tại Điều 15 Luật Đầu tư và Luật thuế thu
nhập doanh nghiệp, doanh nghiệp được hưởng ưu đãi về
thuế thu nhập doanh nghiệp:
+ Áp dụng thuế suất 17% trong thời hạn 10 năm (Điểm
a Khoản 3 Điều 13 Luật Thuế TNDN đã được sửa đổi bổ sung năm 2013, 2014).
+ Do doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghiệp đặt tại địa
bàn có điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi (huyện Cần
Đước, tỉnh Long An) nên không được miễn giảm thuế
(Khoản 2 Điều 14 Luật Thuế TNDN được sửa đổi bổ sung năm 2013, 2014). 15
MỤC LỤC
PHẦN 1. CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM .................................... 4
PHẦN 2. CÁCH THỨC ÔN TẬP ..................................................... 7
PHẦN 3. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA ........................... 12
PHẦN 4. ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN ............................................. 13 16