Hướng dẫn ôn tập luật hình sự - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự: là quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và người, pháp nhân thương mại phạm tội khi người hoặc pháp nhân thương mại này thực hiện tội phạm. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

3
MỤC ĐÍCH
Tài liệu này nhằm hỗ trợ cho sinh viên hình thức giáo dục từ xa
nắm vững nội dung ôn tập làm bài kiểm tra hết hiệu môn
quả.
Tài liệu này cần được sử dụng cùng với tài liệu học tập của môn
học bài giảng của giảng viên ôn tập tập trung theo chương
trình đào tạo.
NỘI DUNG HƯỚNG DẪN
Nội dung tài liệu bao gồm các nội dung sau: này
Phần 1: Các nội dung trọng tâm của môn học. Bao gồm các nội
dung trọng tâm của môn học được xác định dựa trên mục tiêu
học tập, nghĩa các kiến thức hoặc kỹ năng cốt lõi người
học cần có được khi hoàn thành môn học.
Phần 2: Cách thức ôn tập. tả cách thức để hệ thống hóa kiến
thức luyện tập kng để đạt được những ni dung trọng tâm.
Phần 3: Hướng dẫn làm bài kiểm tra. tả hình thức kiểm tra
đề thi, hướng dẫn cách làm bài trình bày bài làm lưu ý
về những sai sót thường gặp, hoặc những nỗ lực thể được
đánh giá cao trong bài làm.
Phần 4: Đề thi mẫu và đáp án. Cung cấp một đề thi mẫu và đáp
án, tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu
cầu kiểm tra và cách thức làm bài thi.
4
PHẦN 1
CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM
Chương 1. Khái niệm, các nguyên tắc bản của Luật hình sự
Việt Nam
- Khái niệm Luật hình sự.
- Các nguyên tắc cơ bản của Luật hình sự
Chương 2. Cấu tạo và hiệu lực của Luật hình sự Việt Nam
- Cấu tạo của BLHS; cấu tạo của quy phạm pháp Luật hình sự
- BLHS Hiệu lực của Việt Nam theo thời gian, theo không gian
và hiệu lực hồi tố của BLHS
Chương 3. ội phạmT
- Khái niệm tội phạm: định nghĩa tội phạm theo Việt BLHS
Nam, đặc điểm của tội phạm
- Phân loại tội phạm: Căn cứ phân loại tội phạm, xác định
được 4 loại tội phạm (tội phạm m trọng, tội phạm ít nghiê
nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt
nghiêm tr ọng)
Chương 4. Cấu thành tội phạm
- Khái niệm
Định nghĩa, đặc điểm của CTTP, mối quan hệ giữa tội phạm
và CTTP, ý nghĩa của CTTP
- Phân loại và ý nghĩa của mỗi cách phân loạiCTTP
- Khách thể của tội phạm
+ Khái niệm khách thể
+ Phân loại khách thể của tội phạm và ý nghĩa của mỗi loại
+ Phân biệt khách thể của tội phạm với đối tượng tác động
của tội phạm
5
- Mặt khách quan của tội phạm
+ Khái niệm mặt khách quan của tội phạm
+ Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan: hành vi, hậu quả,
mối quan hệ nhân quả và các dấu hiệu khác như thời gian,
địa điểm, công cụ, phương tiện…
- Chủ thể của tội phạm
- Khái niệm chủ thể của tội phạm
- Các dấu hiệu của chủ thể của tội phạm:
+ Chủ thể người phạm tội: năng lực TNHS tuổi chịu
TNHS. Vấn đề liên quan đến chủ thể người phạm tội:
chủ thể đặc biệt của tội phạm nhân tn người phạm tội
+ Chủ thể là pháp nhân thương mại
- Mặt chủ quan của tội phạm
+ Khái niệm về mặt chủ quan của tội phạm
+ Các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm: Lỗi, động
cơ, mục đích
+ Sai lầm và ảnh hưởng của sai lầm đến TNHS
Chương 5. Các giai đoạn thực hiện tội phạm
- Khái niệm về các giai đoạn thực hiện tội phạm
- Nội dung và TNHS của từng giai đoạn thực hiện tội phạm:
1. C huẩn bị phạm tội
2. Phạm tội chưa đạt
3. T ội phạm hoàn thành
- Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội: điều kiện trách
nhiệm của trường hợp này
Chương 6. Đồng phạm
- Khái niệm và các dấu hiệu của đồng phạm
- Các loại người đồng phạm
- Các hình thức đồng phạm
6
- TNHS đối với đồng phạm
- Những hành vi liên quan đến đồng phạm cấu thành tội độc lập
Chương 7. Những trường hợp loại trừ TNHS
- Khái niệm
- Sự kiện bất ngờ
- Tình trạng không có năng lực TNHS
- Phòng vệ chính đáng
- Tình thế cấp thiết
- Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội
- Rủi ro trong nghiên cứu thử nghiệm, áp dụng tiến bộ, khoa
học, kỹ thuật, công nghệ
- Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên
Chương 8 hình phạt và biện pháp tư pháp. TNHS,
- TNHS, hình phạt và các biện pháp tư pháp
+ TNHS: ki niệm, sở của TNHS; thời hiệu truy cứu TNHS
+ Hình phạt: khái niệm, mục đích, hệ thống hình phạt đối với
người phạm tội, hệ thống hình phạt đối với pháp nhân
thương mại phạm tội
+ Biện pháp pháp: Khái niệm, iện pháp phápcác b áp
dụng đối với người phạm tội các biện pháp áp dụng
đối với pháp nhân thương mại phạm tội
- Quyết định hình phạt
+ Khái niệm,n cứ quyết địnhnh phạt
+ Các bước quyết định hình phạt
+ Quyết định hình phạt trong các trường hợp cụ thể
- Một số chế định liên quan đến và hình phạtTNHS
+ Các trường hợp miễn TNHS
+ Khái niệm, điều kiện miễn hình phạt
7
+ Khái niệm, điều kiện áp dụng các biện pháp miễn giảm
thời hạn chấp hành hình phạt
+ Hoãn, tạm đình chỉ chấpnh hình phạt
+ Án treo
+ Giảm mức hình phạt đã tuyên
+ Tha tù trước thời hạn
+ Xóa án tích
- TNHS của người dưới 18 tuổi phạm tội
+ Đường lối xử lý hành vi phạm tội của người dưới 18 tuổi
+ Các loại hình phạt biện pháp pháp áp dụng đối với
người ới 18 tuổi phạm tội
+ Quyết định hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
+ Giảm mức hình phạt đã tuyên
+ Tha tù trước ời hạn th
Chương 9. Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm,
danh dự con người
- Khái niệm chung
- Phân tích dấu hiệu pháp lý của một số tội phạm cụ thể
Chương 10. Các tội xâm phạm sở hữu
- Khái niệm chung
- Phân tích dấu hiệu pháp lý của một số tội phạm cụ thể
Chương 11. Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
- Khái niệm chung
- Phân tích dấu hiệu pháp lý của một số tội phạm cụ thể
Chương 12. Các tội phạm về chức vụ
- Khái niệm chung
- Phân tích dấu hiệu pháp lý của một số tội phạm cụ thể
8
PHẦN 2
CÁCH THỨC ÔN TẬP
Chương 1. Khái niệm, các nguyên tắc bản của Luật hình sự
Việt nam
1. Khái niệm Luật hình sự
Phần này yêu cầu nắm được các nội dung sau:
- Định nghĩa Luật hình sự dưới góc độ là một ngành luật trong
hệ thống pháp luật Việt Nam,
- Đốiợng điều chỉnh của Luật hình s: quan hệ xã hội phát sinh
giữa nhà ớc và người, pháp nhân thương mại phm tội khi
ngưi hoặc pháp nhân thương mại này thực hiện tội phạm.
- Phương pháp điều chỉnh của Luật hình sự phương pháp
quyền uy.
2. Các nguyên tắc cơ bản của Luật hình sự
- Yêu cầu nắm được định nghĩa, nội dung ý nghĩa từng
nguyên tắc cơ bản của Luật hình sự
- Cụ thể: Các nguyên tắc cơ bản: Nguyên tắc pháp chế; nguyên
tắc nhân đạo; nguyên tắc dân chủ; nguyên tắc kết hợp tinh
thần yêu nước và hợp tác quốc tế
Chương 2. Cấu tạo và hiệu lực của Luật hình sự Việt Nam
1. Cấu tạo của Luật hình sự Việt Nam
BLHS 2015 năm (sửa đổi bổ sung năm 2017) được cấu tạo gồm 3
phần, 26 chương với 426 điều, được cấu tạo thành hai phần:
Phần chung và Phần các tội phạm.
9
* Phần thứ nhất: Những quy định chung. Gồm 12 cơng, từ Điều
1 đến Điều 107 (quy định 3 vấn đề lớn: những điều khoản
bản, tội phạm và hình phạt).
* Phần thứ hai: Các tội phạm. (Gồm 14 chương, từ Điều 108
đến Điều 425 quy định về các tội phạm cụ thể mức độ
hình phạt được áp dụng).
* Phần thứ ba: Điều khoản thi hành (Điều 426)
Cấu tạo của quy phạm pháp Luật hình sự: thông thường gồm
3 bộ phận giả định, quy định, chế tài. :
2. Hiệu lực của Luật hình sự Việt Nam
a. Hiệu lực của BLHS theo không gian
Cần xác định các vấn đề sau:
- Lãnh thổ Việt Nam theo Luật nh sự gồm: Lãnh thổ tự nhiên,
lãnh thổ mở rộng, Lãnh sự quán, Đại sứ quán của Việt Nam ở
nước ngoài
- Hành vi phạm tội xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam:
+ Tội phạm được coi là thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam khi
tội phạm ấy có một giai đoạn được thực hiện trên lãnh thổ
Việt Nam.
+ Hành vi phạm tội trên lãnh thổ của các đối tượng: công
dân Việt Nam, người không quốc tịch thường trú tại Việt
Nam, người nước ngoài; pháp nhân thương mại Việt
Nam, pháp nhân thương mại nước ngoài. Lưu ý đối với
những người được miễn trừ theo Khoản 2 Điều 5 BLHS
- nh vi phạm tội xảy ra ngoài lãnh thViệt Nam iều 6 BLHS
2015)
b. BLHS Hiệu lực của theo thời gianBLHS (Khoản 1 Điều 7
2015). Cần xác định các vấn đề:
10
- BLHS Thời điểm phát sinh chấm dứt hiệu lực của (Nghị
quyết xác định thời điểm phát sinh hiệu lực 41/2015/QH13
của BLHS 2015)
- Vấn đề hiệu lực hồi tố trong Luật hình sự Việt Nam: cần hiểu
được khái niệm hiệu lực hồi tố v rường hợp áp à các t
dụng (khoản 3 Điều 7 BLHS 2015)
4. Giải thích Luật hình sự
- Hiểu được giải thích Luật hình sự
- Nắm được các cách giải thích luật: Căn cứ vào nguồn gốc và giá
trị của sgiải thích, có các cách giải thích Luật hình sự : như
+ Giải thích chính thức
+ Giải thích của cơ quan xét x
+ Giải thích có tính chất khoa học
Yêu cầu: ở mỗi loại cần làm rõ chủ thể có thẩm quyền giải thích,
giá trị, tính bắt buộc của mỗi cách giải thích.
Chương 3. ội phạmT
1. Khái niệm tội phạm
- Định nghĩa ội phạm được quy định tại Điều 8 t BLHS 2015
- Đặc điểm của tội phạm (tính nguy hiểm đáng kể cho hội,
tính trái pháp hình , tính luật sự lỗi, tính phải chịu hình
phạt). Yêu cầu: phân tích được các đặc điểm này.
Lưu ý: Các đặc điểm này cũng tiêu chí để phân biệt tội
phạm với các hành vi vi phạm pháp luật khác
2. Phân loại tội phạm
- theo BLHS: Phân loại Điều 9 tội phạm thành 4 loại (tội phạm
ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm
trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng). Làm rõ căn cphân
loại tội phạm tại Điều 9.
11
Lưu ý: để nhận biết một tội phạm cụ thể loại tội theo
cách phân loại tội phạm của Điều 9, không căn cứ vào mức
hình phạt mà một người bị áp dụng trên thực tế phải căn
cứ vào mức cao nhất của khung hình phạt được quy định
trong BLHS đối với tội ấy.
- Ngoài ra, cần hiểu được các cách phân loại tội phạm khác.
3. Tội phạm và vi phạm pháp luật khác
Nắm được để phân biệt Về mặt nội dung chính trị các tiêu chí : -
xã hội, về hình thức pháp lý, về hậu quả pháp lý.
Chương 4. Cấu thành tội phạm (CTTP)
1. Khái niệm
Nêu được định nghĩa về CTTP, đặc điểm của các dấu hiệu
CTTP, mối quan hệ giữa tội phạm và CTTP và nghĩa của ý CTTP
(Ý nghĩa chính trị xã hội, ý nghĩa trong hoạt động lập pháp, hoạt động
áp dụng pháp luật).
2. CTTP Phân loại
- Căn cứ vào mức độ nguy hiểm cho hội của hành vi phạm tội
được CTTP phản ánh CTTP được phân thành bản, : CTTP
CTTP CTTP tăng nặng, giảm nhẹ.
- Căn cứ vào đặc điểm cấu trúc trong mặt khách quan của CTTP,
CTTP được phân thành: vật chất, ình thứcCTTP CTTP h .
Yêu cầu: phân biệt được các loại cấu thành xác định được
trong các trường hợp cụ thể.
3. Khách thể của tội phạm
- Khái niệm khách thể của tội phạm: quan hệ hội được
Luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại.
- Ý nghĩa của khách thể: Ý nghĩa vmặt chính trị xã hội, ý nghĩa
trong hoạt động lập pháp, hoạt động áp dụng pháp luật
12
- : Phân loại khách thể của tội phạm Khách thể chung; khách
thể loại; khách thể trực tiếp
- : Đối tượng tác động của tội phạm Làm khái niệm, các loại
đối tượng tác động và ý nghĩa của đối tượng tác động.
4. Mặt khách quan của tội phạm
- Khái niệm mặt khách quan của tội phạm
- Các dấu hiệu của mặt khách quan của tội phạm:
+ Hành vi khách quan của tội phạm Nắm vững các nội :
d ụng sau: khái niệm, đặc điểm, nh thức thể hiện của
hành vi khách quan; các dạng cấu trúc đặc biệt của hành
vi khách quan của tội phạm.
+ Hậu quả nguy hiểm cho xã hội: khái niệm, ý nghĩa pháp lý
của hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm.
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả.
+ Các dấu hiệu khác như phương tiện, công cụ phạm tội,
phương thức, thủ đoạn phạm tội, thời gian, địa điểm,
hoàn cảnh phạm tội
5. Chủ thể của tội phạm
- Chủ thể con người cụ thể, đòi hỏi phải 2 dấu hiệu bắt
buộc: Năng lực TNHS TNHS. tuổi chịu Đối với các tội đòi
hỏi chthể đặc biệt thì người phạm tội ngoài dấu hiệu năng
lực TNHS và độ tuổi cần có các dấu hiệu đặc biệt.
Yêu cầu sinh viên phải nắm được:
+ Năng lực TNHS: Khái niệm; tình trạng không ng lực
TNHS (Điều 21 BLHS); TNHS của người say chất kích thích;
+ TNHS Tuổi chịu (Điều 12 BLHS).
- V dấu hiệu chủ thể đặc biệt của tội phạm, nhân thân ngưi
phạm tội trong Luật nh s: cần nắm được khái niệm và ý nghĩa
13
- Chủ thể tội phạm là pháp nhân thương mại: cần hiểu được
các điều kiện để xác định pháp nhân thương mại chủ thể
của tội phạm.
6. Mặt chủ quan của tội phạm
- Khái niệm: Mặt chủ quan của tội phạm là mặt bên trong của tội
phạm. Đó những biểu hiện về mặt m lý của người phạm tội
khi thực hiện tội phạm bao gồm: li, động cơ, mục đích.
- Các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm
+ Lỗi: Các nội dung cần nắm: Khái niệm lỗi, các hình thức lỗi,
u ý nội dung của lý trí và ý chí trong từngnh thức lỗi.
+ Động , mc đích phạm tội: khái niệm ý nghĩa pháp lý
của dấu hiệu động cơ, mục đích trong việc c định TNHS:
trong định tội, định khung quyết định hình phạt.
- Sai lầm và ảnh hưởng của sai lầm đến TNHS: cần hiểu được
khái niệm và của các loại sai lầm (sai lầm về pháp luật, TNHS
sai lầm về sự việc).
Chương 5. Các giai đoạn thực hiện tội phạm
1. Khái niệm
- Định nghĩa về giai đoạn thực hiện tội phạm
- Lưu ý: Chỉ tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý mới giai
đoạn phạm tội và ý định phạm tội không bị truy cứu TNHS.
2. Chuẩn bị phạm tội
Cần nắm được những nội đặc điểm của chuẩn bị dung: Các
phạm tội; vấn đề TNHS đối với chuẩn bị phạm tội.
3. Phạm tội chưa đạt
Các dấu hiệu của giai đoạn phạm tội chưa đạt, phân loại phạm
tội chưa đạt. Vấn đề đối với giai đoạn phạm tội chưa đạt.TNHS
4. Tội phạm hoàn thành
14
Khái niệm, thời điểm của tội phạm hoàn thành ý nghĩa của
việc xác định thời điểm của tội phạm hoàn thành. Cần phân biệt
thời điểm tội phạm hoàn thành với thời điểm tội phạm kết thúc.
5. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
- Khái niệm, điều kiện của tự ý nửa chừng chấm dứt việc
phạm tội
- TNHS của trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm
tội
Lưu ý: cần phân biệt được trường hợp phạm tội chưa đạt và
tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.
Chương 6. Đồng phạm
1. Khái niệm và các dấu hiệu của đồng phạm
- Hiểu được định nghĩa đồng phạm quy định trong Điều 17
BLHS 2015
- Các dấu hiệu của đồng phạm:
+ Dấu hiệu chủ thể: số lượng người tham gia, điều kiện đối
với những người này
+ Dấu hiệu khách quan: cùng chung hành động: nắm được
những biểu hiện của “cùng chung hành động”.
+ quan: Dấu hiệu chủ c dấu hiệu về: lỗi, động cơ, mục
đích. Lưu ý lỗi trong đồng phạm là lỗi cố ý, yếu tố lý trí và
ý chí giữa những người đồng phạm phải có sự thống nhất.
Cần trả lời tính nguy hiểm của đồng phạm so với các trường
hợp phạm tội riêng lẻ khi có cùng điều kiện phạm tội .
2. Các loại người đồng phạm
- Người thực hành: khái niệm người thực hành (khoản 2 Điều
17 BLHS) và các dạng thực hành.
- : Người tổ chức khái niệm và đặc điểm của người tổ chức .
15
- : Người xúi giục khái niệm các điều kiện để xác định
người xúi giục. Một hành vi để được coi là xúi giục phải thỏa
mãn các điều kiện sau: Hành vi xúi giục phải trực tiếp, cụ thể
người xúi giục phải có ý định rõ ràng thúc đẩy người khác
phạm tội.
- Người giúp sức: khái niệm các điều kiện xác định người
giúp sức. Hành vi giúp sức thể là: sức về vật chất Giúp ,
giúp sức về tinh thần; lời hứa hẹn trước sẽ che giấu người
phạm tội, tang vật, dấu vết tội phạm được xem một dạng
giúp sức về tinh thần.
Sau khi hiểu từng loại nời trong đồng phạm cần c định
được người nào được đánh giá nguy hiểm nhất trong đồng
phạm, giải vì sao.
3. Phân loại đồng phạm
- Căn cứ vào dấu hiệu chủ quan, đồng phạm được phân ra
thành đồng phạm không thông mưu trước đồng phạm
có thông mưu trước.
- Căn cứ vào dấu hiệu khách quan, đồng phạm được chia
thành đồng phạm giản đơn và đồng phạm phức tạp.
Yêu cầu hiểu được các loại đồng phạm này.
- Phạm tội tổ chức: Hiểu được khái niệm phạm tội tổ
chức (khoản 3 Điều 17 BLHS) những biểu hiện của dấu
hiệu “u kết chặt chẽ”.
4. TNHS đối với đồng phạm
- Các nguyên tắc xác định trong đồng phạmTNHS .
- Vấn đề xác định giai đoạn thực hiện tội phạm trong đồng phạm.
- Vấn đtự ý nửa chừng chm dứt việc phạm tội trong đồng phạm.
- Trường hợp người thực hành có hành vi vượt quá.
16
5. Một số hành vi liên quan đến đồng phạm nhưng cấu thành
tội độc lập: hành vi che giấu tội phạm hành vi không tố giác
tội phạm.
Chương 7. Những trường hợp loại trừ TNHS
1. Khái niệm
2. Sự kiện bất ngờ
- Hiểu được sự kiện bất ngờ là gì (Điều 20 BLHS),
- Làm sao trường hợp gây thiệt hại cho hội do sự kiện
bất ngờ được loại trừ TNHS.
3. Tình trạng không có năng lực TNHS
- Xác định được trường hợp nào được coi là không có năng lực
TNHS (Điều 21 BLHS);
- giải được sao gây thiệt hại cho hội trong tình trạng
không có năng lực TNHS được loại trừ TNHS.
4. Phòng vệ chính đáng
- Định nghĩa Điều 22 : BLHS 2015.
- Hiểu được phòng vệ chính đáng là quyền của con người
không phải nghĩa vụ. Mục đích của phòng vệ nhằm ngăn
chặn đẩy lùi hành vi tấn công, hạn chế bớt những thiệt hai
mà hành vi tấn công gây ra hoặc đe dọa gây ra.
- Các điều kiện của phòng vệ chính đáng: Các điều kiện làm
phát sinh quyền phòng vệ; ác điều kiện về nội dung c
phạm vi phòng vệ.
- Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng: điều kiện TNHS
của trường hợp Khoản 2 vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (
Điều 22 BLHS 2015).
- Phòng vệ tưởng tượng: hiểu được TNHS của trường hợp này.
5. Tình thế cấp thiết
17
- Định nghĩa: Điều 23 BLHS 2015.
- Các điều kiện của nh thế cấp thiết: Điều kiện về nh chất của
sự nguy hiểm; điều kiện về tính chất của hành vi khắc phục.
- Vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết (Khoản 2 Điều 16
BLHS 2015): giải được sao trong trường hợp này TNHS
lại đặt ra.
6. Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội
- Cơ sở làm phát sinh quyền bắt giữ người phạm
- Các điều kiện để trường hợp này được loại trừ TNHS
Lưu ý: Trường hợp gây thiệt hại do sử dụng vũ lực rõ ràng vượt
quá mức cần thiết thì người gây thiệt hại phải chịu TNHS.
7. Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa
học, kỹ thuật và công nghệ
- Các điều kiện để trường hợp này được loại trừ TNHS
- Trường hợp không áp dụng đúng quy trình, quy phạm hoặc
áp dụng không đầy đủ biện pháp phòng ngừa gây thiệt
hại thì vẫn phải chịu TNHS.
8. Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên
- Các điều kiện để trường hợp này được loại trừ TNHS
- Những trường hợp không : áp dụng quy định này khoản 2
Điều 421 về tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lược,
khoản 2 Điều 422 về tội chống loài người, khoản 2 Điều 423
về tội phạm chiến tranh.
Chương 8 Trách nhiệm hình sự hình phạt biện pháp . ,
pháp
1. Trách nhiệm hình sự
- Khái niệm TNHS là gì
- Cơ sở triết học và cơ sở pháp lý của TNHS
18
- Thời hiệu truy cứu TNHS. Lưu ý: Những trường hợp không
áp dụng thời hiệu truy cứu TNHS
2. Hình phạt
- Khái niệm, đặc điểm của hình phạt
- Mục đích của hình phạt: mục đích phòng ngừa riêng; phòng
ngừa chung
- Hệ thống hình phạt: hình phạt chính hình phạt bổ sung.
Phần này cần làm rõ khái niệm điều kiện áp dụng của mỗi
loại hình phạt.
- Hệ thống hình phạt áp dụng với người phạm tội: Hình phạt
chính gồm: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, trục
xuất, thời hạn, chung thân, tử hình. Hình phạt bổ sung
gồm: Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm nh nghề hoặc làm
công việc nhất định, Cấm trú, Quản chế, Tước một số
quyền công dân, Tịch thu tài sản.
- Hệ thống hình phạt áp dụng với pháp nhân thương mại
phạm tội: Hình phạt chính gồm: phạt tiền, đình chỉ hoạt động
có thời hạn, đình chỉ hoạt động vĩnh viễn. Hình phạt bổ sung
gồm: Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực
nhất định, cấm huy động vốn.
3. Biện pháp tư pháp
- Khái niệm và đặc điểm của biện pháp tư pháp
- Làmđiều kiện áp dụng mỗi biện pháppháp gồm: Tịch thu
vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm, Trlại tài sản, sửa
chữa hoặc bồi thường thiệt hại, Buộc công khai xin lỗi, Bắt buộc
chữa bệnh. Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người dưới
18 tuổi phạm tội gồm: khiển trách, hòa giải tại cộng đồng, giáo
dục tại, phường, thị trấn, giáo dục tại trường giáo dưỡng.
Ngi bị áp dụng c biện pháp pháp như đối với người
phạm tội pháp nhân thương mại còn bị áp dụng biện pháp
19
buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu và buộc thực hiện một số
biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu quả tiếp tục xảy ra.
4. Quyết định hình phạt
- Khái niệm, ý nghĩa của quyết định hình phạt
- Căn cứ quyết định hình phạt: cần nắm được căn cứ quyết
định hình phạt đối với người phạm tội pháp nhân thương
mại phạm tội
- Quyết định hình phạt trong các trường hợp cụ thể đối với
người phạm tội:
+ Quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình
phạt được áp dụng (Điều 54 BLHS)
+ Quyết định hình phạt trong trường hợp tội phạm chưa
hoàn thành (Điều 57 BLHS)
+ hình Quyết định phạt trong trường hợp đồng phạm (Điều
58 BLHS)
+ Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội
(Điều 55 BLHS)
+ Tổng hợp hình phạt trong trường hợp nhiều bản án
(Điều 56 BLHS)
Yêu cầu: đối với mỗi trường hợp cần hiểu được việc quyết
định hình phạt được thực hiện như thế nào.
- Quyết định hình phạt trong các trường hợp cụ thể đối với
pháp nhân thương mại phạm tội:
+ Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội
+ Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án
4. Một số chế định liên quan đến trách nhiệm hình sự, hình phạt
- Miễn Khái niệm và các trường hợp miễn TNHS: TNHS
- Miễn hình phạt: Khái niệm, điều kiện. (Điều 59 BLHS)
20
- Miễn chấp hành hình phạt Khái niệm các trường hợp :
miễn chấp hành hình phạt
- Án treo
+ Khái niệm và ý nghĩa của án treo
+ Các căn cứ cho hưởng án treo (Khoản 1 Điều 65 BLHS)
+ Điều kiện thử thá , hậu quả pháp khi vi phạm điều ch
kiện thử thách của án treo
+ Áp dụng hình phạt bổ sung đối với nời được hưởng
án treo
- Giảm mức hình phạt đã tuyên: Khái niệm các trường hợp
giảm mức hình phạt đã tuyên (Điều 63 BLHS)
- Tha tù trước thời hạn có điều kiện (Điều 66 BLHS)
- Hoãn, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù (Điều 68 BLHS)
- Xóa án tích (Điều 54 BLHS)
+ Khái niệm
+ Các trường hợp xóa án tích: Đương nhiên được xóa án tích;
a án tích theo quyết định của tòa án; xóa án tích trong
trường hợp đặc biệt, cách tính thời hạn để xóa án tích
- Hiểu được quy định liên quan đến pháp nhân thương các
mại phạm tội như quyết định hình phạt trong trường hợp
phạm nhiều tội, tổng hợp hình phạt của nhiều bản án, miễn
hình phạt và xóa án tích.
5. Trách nhiệm hình sự của người dưới 18 tuổi phạm tội
- Các nguyên tắc bản về xử hành vi phạm tội của người
dưới 18 tuổi (Điều 91 BLHS)
- Các loại hình phạt biện pháp pháp áp dụng đối với
người dưới 18 tuổi phạm tội
- Quyết định hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
21
- Giảm thời hạn chấp hành hình phạt đối với người dưới 18
tuổi phạm tội
- Xóa án tích đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
Chương 9. Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm,
danh dự con người
- Các dấu hiệu chung
- Các tội phạm cụ thể
1. Tội giết người (Điều 123 BLHS)
- Hành vi tước đoạt tính mạng của người khác trái phép bằng
mọi hình thức.
- Hậu quả chết người xảy ra giữa hành vi hậu quả
mối quan hệ nhân quả.
* Lưu ý: Trường hợp người mẹ bị ảnh hưởng nặng nề của
tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà giết
hoặc vứt bỏ con mới đẻ dẫn đến đứa trẻ chết thì phạm tội giết
hoặc vứt bỏ con mới đẻ (Điều 123 BLHS), giết người trong trạng
thái tinh thần bị kích động mạnh thì phạm tội Điều 125, Giết
người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt
quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội thì phạm tội
Điều 126, giết người trong khi thi hành công vụ thì phạm tội
Điều 127 BLHS.
2. Tội vô ý làm chết người (Điều 128 BLHS)
- Người phạm tội đã có các hành vi vi phạm các quy tắc về bảo
đảm an toàn về tính mạng của con người. Những quy tắc này
thể được quy phạm hóa hoặc chỉ quy tắc xử sự thông
thường đã trở thành tập quán sinh hoạt mọi người đều biết
thừa nhận (loại trừ các trường hợp đã được luật quy định
thành tội phạm độc lập).
- Hậu quả nạn nhân chết là dấu hiệu bắt buộc.
22
- Lưu ý: Nếu do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc
hành chính mà làm chết người thì phạm tội ở Điều 129 BLHS.
3. gây Tội cố ý thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của
người khác (Điều 134 BLHS)
- Hành vi: Tác động trái phép đến thân thể của người khác.
- Hậu quả: Có 2 loại hậu quả: Thương tích và tổn hại cho SK.
+ Tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên.
+ Dưới 11% thì phải thuộc một trong những trường hợp tại
khoản 1 Điều 134.
- Phải mối quan hệ nhân quả giữa hành vi hậu quả
thương tật.
- Lưu ý: Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của
người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh thì
phạm tội Điều 135; Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho
sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ
chính đáng hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người
phạm tội thì phạm tội ở Điều 136; Gây thương tích hoặc gây
tổn hại cho sức khỏe của người khác trong khi thi hành công
vụ thì phạm tội ở Điều 137 BLHS.
4. Tội hiếp dâm (Điều 141 BLHS)
- Chủ thể đặc biệt, người thực hiện hành vi chỉ là nam giới. Nữ
chỉ phạm tội này với vai trò là người phạm (tổ chức, xúi đồng
giục hay giúp sức).
- Đối tác động: người từ đủ 16 tuổi trở lên. tượng
- Mặt khách quan các dấu hiệu sau: Hành vi dùng lực,
đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể thể tự
vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác để giao cấu hoặc
hành vi quan hệ tình dục khác trái ý muốn với nạn nhân
bất kể đã được thỏa mãn về sinh lý hay chưa.
| 1/46

Preview text:

MỤC ĐÍCH
Tài liệu này nhằm hỗ trợ cho sinh viên hình thức giáo dục từ xa
nắm vững nội dung ôn tập và làm bài kiểm tra hết môn hiệu quả.
Tài liệu này cần được sử dụng cùng với tài liệu học tập của môn
học và bài giảng của giảng viên ôn tập tập trung theo chương trình đào tạo. NỘI DUNG HƯỚNG DẪN
Nội dung tài liệu này bao gồm các nội dung sau:
Phần 1: Các nội dung trọng tâm của môn học. Bao gồm các nội
dung trọng tâm của môn học được xác định dựa trên mục tiêu
học tập, nghĩa là các kiến thức hoặc kỹ năng cốt lõi mà người
học cần có được khi hoàn thành môn học.
Phần 2: Cách thức ôn tập. Mô tả cách thức để hệ thống hóa kiến
thức và luyện tập kỹ năng để đạt được những nội dung trọng tâm.
Phần 3: Hướng dẫn làm bài kiểm tra. Mô tả hình thức kiểm tra
và đề thi, hướng dẫn cách làm bài và trình bày bài làm và lưu ý
về những sai sót thường gặp, hoặc những nỗ lực có thể được
đánh giá cao trong bài làm.
Phần 4: Đề thi mẫu và đáp án. Cung cấp một đề thi mẫu và đáp
án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu
cầu kiểm tra và cách thức làm bài thi. 3 PHẦN 1
CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM
Chương 1. Khái niệm, các nguyên tắc cơ bản của Luật hình sự Việt Nam
- Khái niệm Luật hình sự.
- Các nguyên tắc cơ bản của Luật hình sự
Chương 2. Cấu tạo và hiệu lực của Luật hình sự Việt Nam
- Cấu tạo của BLHS; cấu tạo của quy phạm pháp Luật hình sự
- Hiệu lực của BLHS Việt Nam theo thời gian, theo không gian
và hiệu lực hồi tố của BLHS
Chương 3. Tội phạm
- Khái niệm tội phạm: định nghĩa tội phạm theo BLHS Việt
Nam, đặc điểm của tội phạm
- Phân loại tội phạm: Căn cứ phân loại tội phạm, xác định
được 4 loại tội phạm (tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm
nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng)
Chương 4. Cấu thành tội phạm - Khái niệm
Định nghĩa, đặc điểm của CTTP, mối quan hệ giữa tội phạm
và CTTP, ý nghĩa của CTTP
- Phân loại CTTP và ý nghĩa của mỗi cách phân loại
- Khách thể của tội phạm + Khái niệm khách thể
+ Phân loại khách thể của tội phạm và ý nghĩa của mỗi loại
+ Phân biệt khách thể của tội phạm với đối tượng tác động của tội phạm 4
- Mặt khách quan của tội phạm
+ Khái niệm mặt khách quan của tội phạm
+ Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan: hành vi, hậu quả,
mối quan hệ nhân quả và các dấu hiệu khác như thời gian,
địa điểm, công cụ, phương tiện…
- Chủ thể của tội phạm
- Khái niệm chủ thể của tội phạm
- Các dấu hiệu của chủ thể của tội phạm:
+ Chủ thể là người phạm tội: năng lực TNHS và tuổi chịu
TNHS. Vấn đề liên quan đến chủ thể là người phạm tội:
chủ thể đặc biệt của tội phạm và nhân thân người phạm tội
+ Chủ thể là pháp nhân thương mại
- Mặt chủ quan của tội phạm
+ Khái niệm về mặt chủ quan của tội phạm
+ Các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm: Lỗi, động cơ, mục đích
+ Sai lầm và ảnh hưởng của sai lầm đến TNHS
Chương 5. Các giai đoạn thực hiện tội phạm
- Khái niệm về các giai đoạn thực hiện tội phạm
- Nội dung và TNHS của từng giai đoạn thực hiện tội phạm: 1. Chuẩn bị phạm tội 2. Phạm tội chưa đạt 3. Tội phạm hoàn thành
- Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội: điều kiện và trách
nhiệm của trường hợp này
Chương 6. Đồng phạm
- Khái niệm và các dấu hiệu của đồng phạm
- Các loại người đồng phạm
- Các hình thức đồng phạm 5
- TNHS đối với đồng phạm
- Những hành vi liên quan đến đồng phạm cấu thành tội độc lập
Chương 7. Những trường hợp loại trừ TNHS - Khái niệm - Sự kiện bất ngờ
- Tình trạng không có năng lực TNHS - Phòng vệ chính đáng - Tình thế cấp thiết
- Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội
- Rủi ro trong nghiên cứu thử nghiệm, áp dụng tiến bộ, khoa
học, kỹ thuật, công nghệ
- Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên
Chương 8. TNHS, hình phạt và biện pháp tư pháp
- TNHS, hình phạt và các biện pháp tư pháp
+ TNHS: khái niệm, cơ sở của TNHS; thời hiệu truy cứu TNHS
+ Hình phạt: khái niệm, mục đích, hệ thống hình phạt đối với
người phạm tội, hệ thống hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội
+ Biện pháp tư pháp: Khái niệm, các biện pháp tư pháp áp
dụng đối với người phạm tội và các biện pháp áp dụng
đối với pháp nhân thương mại phạm tội
- Quyết định hình phạt
+ Khái niệm, căn cứ quyết định hình phạt
+ Các bước quyết định hình phạt
+ Quyết định hình phạt trong các trường hợp cụ thể
- Một số chế định liên quan đến TNHS và hình phạt
+ Các trường hợp miễn TNHS
+ Khái niệm, điều kiện miễn hình phạt 6
+ Khái niệm, điều kiện áp dụng các biện pháp miễn và giảm
thời hạn chấp hành hình phạt
+ Hoãn, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù + Án treo
+ Giảm mức hình phạt đã tuyên
+ Tha tù trước thời hạn + Xóa án tích
- TNHS của người dưới 18 tuổi phạm tội
+ Đường lối xử lý hành vi phạm tội của người dưới 18 tuổi
+ Các loại hình phạt và biện pháp tư pháp áp dụng đối với
người dưới 18 tuổi phạm tội
+ Quyết định hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
+ Giảm mức hình phạt đã tuyên
+ Tha tù trước thời hạn
Chương 9. Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm,
danh dự con người - Khái niệm chung
- Phân tích dấu hiệu pháp lý của một số tội phạm cụ thể
Chương 10. Các tội xâm phạm sở hữu - Khái niệm chung
- Phân tích dấu hiệu pháp lý của một số tội phạm cụ thể
Chương 11. Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế - Khái niệm chung
- Phân tích dấu hiệu pháp lý của một số tội phạm cụ thể
Chương 12. Các tội phạm về chức vụ - Khái niệm chung
- Phân tích dấu hiệu pháp lý của một số tội phạm cụ thể 7 PHẦN 2
CÁCH THỨC ÔN TẬP
Chương 1. Khái niệm, các nguyên tắc cơ bản của Luật hình sự Việt nam
1. Khái niệm Luật hình sự
Phần này yêu cầu nắm được các nội dung sau:
- Định nghĩa Luật hình sự dưới góc độ là một ngành luật trong
hệ thống pháp luật Việt Nam,
- Đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự: là quan hệ xã hội phát sinh
giữa nhà nước và người, pháp nhân thương mại phạm tội khi
người hoặc pháp nhân thương mại này thực hiện tội phạm.
- Phương pháp điều chỉnh của Luật hình sự là phương pháp quyền uy.
2. Các nguyên tắc cơ bản của Luật hình sự
- Yêu cầu nắm được định nghĩa, nội dung và ý nghĩa từng
nguyên tắc cơ bản của Luật hình sự
- Cụ thể: Các nguyên tắc cơ bản: Nguyên tắc pháp chế; nguyên
tắc nhân đạo; nguyên tắc dân chủ; nguyên tắc kết hợp tinh
thần yêu nước và hợp tác quốc tế
Chương 2. Cấu tạo và hiệu lực của Luật hình sự Việt Nam
1. Cấu tạo của Luật hình sự Việt Nam
BLHS năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) được cấu tạo gồm 3
phần, 26 chương với 426 điều, được cấu tạo thành hai phần:
Phần chung và Phần các tội phạm. 8
* Phần thứ nhất: Những quy định chung. Gồm 12 chương, từ Điều
1 đến Điều 107 (quy định 3 vấn đề lớn: những điều khoản cơ
bản, tội phạm và hình phạt).
* Phần thứ hai: Các tội phạm. (Gồm 14 chương, từ Điều 108
đến Điều 425 quy định về các tội phạm cụ thể và mức độ
hình phạt được áp dụng).
* Phần thứ ba: Điều khoản thi hành (Điều 426)
Cấu tạo của quy phạm pháp Luật hình sự: thông thường gồm
3 bộ phận: giả định, quy định, chế tài.
2. Hiệu lực của Luật hình sự Việt Nam
a. Hiệu lực của BLHS theo không gian
Cần xác định các vấn đề sau:
- Lãnh thổ Việt Nam theo Luật hình sự gồm: Lãnh thổ tự nhiên,
lãnh thổ mở rộng, Lãnh sự quán, Đại sứ quán của Việt Nam ở nước ngoài
- Hành vi phạm tội xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam:
+ Tội phạm được coi là thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam khi
tội phạm ấy có một giai đoạn được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam.
+ Hành vi phạm tội trên lãnh thổ của các đối tượng: công
dân Việt Nam, người không quốc tịch thường trú tại Việt
Nam, người nước ngoài; pháp nhân thương mại Việt
Nam, pháp nhân thương mại nước ngoài. Lưu ý đối với
những người được miễn trừ theo Khoản 2 Điều 5 BLHS
- Hành vi phạm tội xảy ra ngoài lãnh thổ Việt Nam (Điều 6 BLHS 2015)
b. Hiệu lực của BLHS theo thời gian (Khoản 1 Điều 7 BLHS
2015). Cần xác định các vấn đề: 9
- Thời điểm phát sinh và chấm dứt hiệu lực của BLHS (Nghị
quyết 41/2015/QH13 xác định thời điểm phát sinh hiệu lực của BLHS 2015)
- Vấn đề hiệu lực hồi tố trong Luật hình sự Việt Nam: cần hiểu
được khái niệm hiệu lực hồi tố là gì và các trường hợp áp
dụng (khoản 3 Điều 7 BLHS 2015)
4. Giải thích Luật hình sự
- Hiểu được giải thích Luật hình sự là gì
- Nắm được các cách giải thích luật: Căn cứ vào nguồn gốc và giá
trị của sự giải thích, có các cách giải thích Luật hình sự nh : ư + Giải thích chính thức
+ Giải thích của cơ quan xét xử
+ Giải thích có tính chất khoa học
Yêu cầu: ở mỗi loại cần làm rõ chủ thể có thẩm quyền giải thích,
giá trị, tính bắt buộc của mỗi cách giải thích.
Chương 3. Tội phạm
1. Khái niệm tội phạm
- Định nghĩa tội phạm được quy định tại Điều 8 BLHS 2015
- Đặc điểm của tội phạm (tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội,
tính trái pháp luật hình sự, tính có lỗi, tính phải chịu hình
phạt). Yêu cầu: phân tích được các đặc điểm này.
Lưu ý: Các đặc điểm này cũng là tiêu chí để phân biệt tội
phạm với các hành vi vi phạm pháp luật khác
2. Phân loại tội phạm
- Phân loại theo Điều 9 BLHS: tội phạm thành 4 loại (tội phạm
ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm
trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng). Làm rõ căn cứ phân
loại tội phạm tại Điều 9. 10
Lưu ý: để nhận biết một tội phạm cụ thể là loại tội gì theo
cách phân loại tội phạm của Điều 9, không căn cứ vào mức
hình phạt mà một người bị áp dụng trên thực tế mà phải căn
cứ vào mức cao nhất của khung hình phạt được quy định
trong BLHS đối với tội ấy.
- Ngoài ra, cần hiểu được các cách phân loại tội phạm khác.
3. Tội phạm và vi phạm pháp luật khác
Nắm được các tiêu chí để phân biệt: Về mặt nội dung chính trị -
xã hội, về hình thức pháp lý, về hậu quả pháp lý.
Chương 4. Cấu thành tội phạm (CTTP) 1. Khái niệm
Nêu được định nghĩa về CTTP, đặc điểm của các dấu hiệu
CTTP, mối quan hệ giữa tội phạm và CTTP và ý nghĩa của CTTP
(Ý nghĩa chính trị xã hội, ý nghĩa trong hoạt động lập pháp, hoạt động
áp dụng pháp luật).
2. Phân loại CTTP
- Căn cứ vào mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội
được CTTP phản ánh CTTP được phân thành: CTTP cơ bản,
CTTP tăng nặng, CTTP giảm nhẹ.
- Căn cứ vào đặc điểm cấu trúc trong mặt khách quan của CTTP,
CTTP được phân thành: CTTP vật chất, CTTP hình thức.
Yêu cầu: phân biệt được các loại cấu thành và xác định được
trong các trường hợp cụ thể.
3. Khách thể của tội phạm
- Khái niệm khách thể của tội phạm: là quan hệ xã hội được
Luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại.
- Ý nghĩa của khách thể: Ý nghĩa về mặt chính trị xã hội, ý nghĩa
trong hoạt động lập pháp, hoạt động áp dụng pháp luật 11
- Phân loại khách thể của tội phạm: Khách thể chung; khách
thể loại; khách thể trực tiếp
- Đối tượng tác động của tội phạm: Làm rõ khái niệm, các loại
đối tượng tác động và ý nghĩa của đối tượng tác động.
4. Mặt khách quan của tội phạm
- Khái niệm mặt khách quan của tội phạm
- Các dấu hiệu của mặt khách quan của tội phạm:
+ Hành vi khách quan của tội phạm: Nắm vững các nội
dụng sau: khái niệm, đặc điểm, hình thức thể hiện của
hành vi khách quan; các dạng cấu trúc đặc biệt của hành
vi khách quan của tội phạm.
+ Hậu quả nguy hiểm cho xã hội: khái niệm, ý nghĩa pháp lý
của hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm.
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả.
+ Các dấu hiệu khác như phương tiện, công cụ phạm tội,
phương thức, thủ đoạn phạm tội, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh phạm tội …
5. Chủ thể của tội phạm
- Chủ thể là con người cụ thể, đòi hỏi phải có 2 dấu hiệu bắt
buộc: Năng lực TNHS và tuổi chịu TNHS. Đối với các tội đòi
hỏi chủ thể đặc biệt thì người phạm tội ngoài dấu hiệu năng
lực TNHS và độ tuổi cần có các dấu hiệu đặc biệt.
Yêu cầu sinh viên phải nắm được:
+ Năng lực TNHS: Khái niệm; tình trạng không có năng lực
TNHS (Điều 21 BLHS); TNHS của người say chất kích thích;
+ Tuổi chịu TNHS (Điều 12 BLHS).
- Về dấu hiệu chủ thể đặc biệt của tội phạm, nhân thân người
phạm tội trong Luật hình sự: cần nắm được khái niệm và ý nghĩa 12
- Chủ thể tội phạm là pháp nhân thương mại: cần hiểu được
các điều kiện để xác định pháp nhân thương mại là chủ thể của tội phạm.
6. Mặt chủ quan của tội phạm
- Khái niệm: Mặt chủ quan của tội phạm là mặt bên trong của tội
phạm. Đó là những biểu hiện về mặt tâm lý của người phạm tội
khi thực hiện tội phạm bao gồm: lỗi, động cơ, mục đích.
- Các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm
+ Lỗi: Các nội dung cần nắm: Khái niệm lỗi, các hình thức lỗi,
lưu ý nội dung của lý trí và ý chí trong từng hình thức lỗi.
+ Động cơ, mục đích phạm tội: khái niệm và ý nghĩa pháp lý
của dấu hiệu động cơ, mục đích trong việc xác định TNHS:
trong định tội, định khung và quyết định hình phạt.
- Sai lầm và ảnh hưởng của sai lầm đến TNHS: cần hiểu được
khái niệm và TNHS của các loại sai lầm (sai lầm về pháp luật, sai lầm về sự việc).
Chương 5. Các giai đoạn thực hiện tội phạm 1. Khái niệm
- Định nghĩa về giai đoạn thực hiện tội phạm
- Lưu ý: Chỉ tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý mới có giai
đoạn phạm tội và ý định phạm tội không bị truy cứu TNHS.
2. Chuẩn bị phạm tội
Cần nắm được những nội dung: Các đặc điểm của chuẩn bị
phạm tội; vấn đề TNHS đối với chuẩn bị phạm tội.
3. Phạm tội chưa đạt
Các dấu hiệu của giai đoạn phạm tội chưa đạt, phân loại phạm
tội chưa đạt. Vấn đề TNHS đối với giai đoạn phạm tội chưa đạt.
4. Tội phạm hoàn thành 13
Khái niệm, thời điểm của tội phạm hoàn thành và ý nghĩa của
việc xác định thời điểm của tội phạm hoàn thành. Cần phân biệt
thời điểm tội phạm hoàn thành với thời điểm tội phạm kết thúc.
5. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
- Khái niệm, điều kiện của tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
- TNHS của trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
Lưu ý: cần phân biệt được trường hợp phạm tội chưa đạt và
tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.
Chương 6. Đồng phạm
1. Khái niệm và các dấu hiệu của đồng phạm
- Hiểu được định nghĩa đồng phạm quy định trong Điều 17 BLHS 2015
- Các dấu hiệu của đồng phạm:
+ Dấu hiệu chủ thể: số lượng người tham gia, điều kiện đối
với những người này
+ Dấu hiệu khách quan: cùng chung hành động: nắm được
những biểu hiện của “cùng chung hành động”.
+ Dấu hiệu chủ quan: các dấu hiệu về: lỗi, động cơ, mục
đích. Lưu ý lỗi trong đồng phạm là lỗi cố ý, yếu tố lý trí và
ý chí giữa những người đồng phạm phải có sự thống nhất.
Cần trả lời tính nguy hiểm của đồng phạm so với các trường
hợp phạm tội riêng lẻ khi có cùng điều kiện phạm tội.
2. Các loại người đồng phạm
- Người thực hành: khái niệm người thực hành (khoản 2 Điều
17 BLHS) và các dạng thực hành.
- Người tổ chức: khái niệm và đặc điểm của người tổ chức. 14
- Người xúi giục: khái niệm và các điều kiện để xác định là
người xúi giục. Một hành vi để được coi là xúi giục phải thỏa
mãn các điều kiện sau: Hành vi xúi giục phải trực tiếp, cụ thể
và người xúi giục phải có ý định rõ ràng thúc đẩy người khác phạm tội.
- Người giúp sức: khái niệm và các điều kiện xác định người
giúp sức. Hành vi giúp sức có thể là: Giúp sức về vật chất,
giúp sức về tinh thần; lời hứa hẹn trước sẽ che giấu người
phạm tội, tang vật, dấu vết tội phạm được xem là một dạng giúp sức về tinh thần.
Sau khi hiểu rõ từng loại người trong đồng phạm cần xác định
được người nào được đánh giá là nguy hiểm nhất trong đồng
phạm, lý giải vì sao.
3. Phân loại đồng phạm
- Căn cứ vào dấu hiệu chủ quan, đồng phạm được phân ra
thành đồng phạm không có thông mưu trước và đồng phạm có thông mưu trước.
- Căn cứ vào dấu hiệu khách quan, đồng phạm được chia
thành đồng phạm giản đơn và đồng phạm phức tạp.
Yêu cầu hiểu được các loại đồng phạm này.
- Phạm tội có tổ chức: Hiểu được khái niệm phạm tội có tổ
chức (khoản 3 Điều 17 BLHS) và những biểu hiện của dấu
hiệu “u kết chặt chẽ”.
4. TNHS đối với đồng phạm
- Các nguyên tắc xác định TNHS trong đồng phạm.
- Vấn đề xác định giai đoạn thực hiện tội phạm trong đồng phạm.
- Vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong đồng phạm.
- Trường hợp người thực hành có hành vi vượt quá. 15
5. Một số hành vi liên quan đến đồng phạm nhưng cấu thành
tội độc lập: hành vi che giấu tội phạm và hành vi không tố giác tội phạm.
Chương 7. Những trường hợp loại trừ TNHS 1. Khái niệm
2. Sự kiện bất ngờ
- Hiểu được sự kiện bất ngờ là gì (Điều 20 BLHS),
- Làm rõ vì sao trường hợp gây thiệt hại cho xã hội do sự kiện
bất ngờ được loại trừ TNHS.
3. Tình trạng không có năng lực TNHS
- Xác định được trường hợp nào được coi là không có năng lực TNHS (Điều 21 BLHS);
- Lý giải được vì sao gây thiệt hại cho xã hội trong tình trạng
không có năng lực TNHS được loại trừ TNHS. 4. Phòng vệ chính đáng
- Định nghĩa: Điều 22 BLHS 2015.
- Hiểu được phòng vệ chính đáng là quyền của con người mà
không phải là nghĩa vụ. Mục đích của phòng vệ nhằm ngăn
chặn đẩy lùi hành vi tấn công, hạn chế bớt những thiệt hai
mà hành vi tấn công gây ra hoặc đe dọa gây ra.
- Các điều kiện của phòng vệ chính đáng: Các điều kiện làm
phát sinh quyền phòng vệ; các điều kiện về nội dung và
phạm vi phòng vệ.
- Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng: điều kiện và TNHS
của trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (Khoản 2 Điều 22 BLHS 2015).
- Phòng vệ tưởng tượng: hiểu được TNHS của trường hợp này.
5. Tình thế cấp thiết 16
- Định nghĩa: Điều 23 BLHS 2015.
- Các điều kiện của tình thế cấp thiết: Điều kiện về tính chất của
sự nguy hiểm; điều kiện về tính chất của hành vi khắc phục.
- Vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết (Khoản 2 Điều 16
BLHS 2015): lý giải được vì sao trong trường hợp này TNHS lại đặt ra.
6. Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội
- Cơ sở làm phát sinh quyền bắt giữ người phạm
- Các điều kiện để trường hợp này được loại trừ TNHS
Lưu ý: Trường hợp gây thiệt hại do sử dụng vũ lực rõ ràng vượt
quá mức cần thiết thì người gây thiệt hại phải chịu TNHS.
7. Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa
học, kỹ thuật và công nghệ
- Các điều kiện để trường hợp này được loại trừ TNHS
- Trường hợp không áp dụng đúng quy trình, quy phạm hoặc
áp dụng không đầy đủ biện pháp phòng ngừa mà gây thiệt
hại thì vẫn phải chịu TNHS.
8. Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên
- Các điều kiện để trường hợp này được loại trừ TNHS
- Những trường hợp không áp dụng quy định này: khoản 2
Điều 421 về tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lược,
khoản 2 Điều 422 về tội chống loài người, khoản 2 Điều 423
về tội phạm chiến tranh.
Chương 8. Trách nhiệm hình sự, hình phạt và biện pháp tư pháp
1. Trách nhiệm hình sự - Khái niệm TNHS là gì
- Cơ sở triết học và cơ sở pháp lý của TNHS 17
- Thời hiệu truy cứu TNHS. Lưu ý: Những trường hợp không
áp dụng thời hiệu truy cứu TNHS
2. Hình phạt
- Khái niệm, đặc điểm của hình phạt
- Mục đích của hình phạt: mục đích phòng ngừa riêng; phòng ngừa chung
- Hệ thống hình phạt: hình phạt chính và hình phạt bổ sung.
Phần này cần làm rõ khái niệm và điều kiện áp dụng của mỗi loại hình phạt.
- Hệ thống hình phạt áp dụng với người phạm tội: Hình phạt
chính gồm: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, trục
xuất, tù có thời hạn, chung thân, tử hình. Hình phạt bổ sung
gồm: Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm
công việc nhất định, Cấm cư trú, Quản chế, Tước một số
quyền công dân, Tịch thu tài sản.
- Hệ thống hình phạt áp dụng với pháp nhân thương mại
phạm tội: Hình phạt chính gồm: phạt tiền, đình chỉ hoạt động
có thời hạn, đình chỉ hoạt động vĩnh viễn. Hình phạt bổ sung
gồm: Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực
nhất định, cấm huy động vốn.
3. Biện pháp tư pháp
- Khái niệm và đặc điểm của biện pháp tư pháp
- Làm rõ điều kiện áp dụng mỗi biện pháp tư pháp gồm: Tịch thu
vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm, Trả lại tài sản, sửa
chữa hoặc bồi thường thiệt hại, Buộc công khai xin lỗi, Bắt buộc
chữa bệnh. Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người dưới
18 tuổi phạm tội gồm: khiển trách, hòa giải tại cộng đồng, giáo
dục tại xã, phường, thị trấn, giáo dục tại trường giáo dưỡng.
Ngoài bị áp dụng các biện pháp tư pháp như đối với người
phạm tội pháp nhân thương mại còn bị áp dụng biện pháp 18
buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu và buộc thực hiện một số
biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu quả tiếp tục xảy ra.
4. Quyết định hình phạt
- Khái niệm, ý nghĩa của quyết định hình phạt
- Căn cứ quyết định hình phạt: cần nắm được căn cứ quyết
định hình phạt đối với người phạm tội và pháp nhân thương mại phạm tội
- Quyết định hình phạt trong các trường hợp cụ thể đối với người phạm tội:
+ Quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình
phạt được áp dụng (Điều 54 BLHS)
+ Quyết định hình phạt trong trường hợp tội phạm chưa
hoàn thành (Điều 57 BLHS)
+ Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm (Điều 58 BLHS)
+ Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội (Điều 55 BLHS)
+ Tổng hợp hình phạt trong trường hợp có nhiều bản án (Điều 56 BLHS)
Yêu cầu: đối với mỗi trường hợp cần hiểu được việc quyết
định hình phạt được thực hiện như thế nào.
- Quyết định hình phạt trong các trường hợp cụ thể đối với
pháp nhân thương mại phạm tội:
+ Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội
+ Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án
4. Một số chế định liên quan đến trách nhiệm hình sự, hình phạt
- Miễn TNHS: Khái niệm và các trường hợp miễn TNHS
- Miễn hình phạt: Khái niệm, điều kiện. (Điều 59 BLHS) 19
- Miễn chấp hành hình phạt: Khái niệm và các trường hợp
miễn chấp hành hình phạt - Án treo
+ Khái niệm và ý nghĩa của án treo
+ Các căn cứ cho hưởng án treo (Khoản 1 Điều 65 BLHS)
+ Điều kiện thử thách, hậu quả pháp lý khi vi phạm điều
kiện thử thách của án treo
+ Áp dụng hình phạt bổ sung đối với người được hưởng án treo
- Giảm mức hình phạt đã tuyên: Khái niệm và các trường hợp
giảm mức hình phạt đã tuyên (Điều 63 BLHS)
- Tha tù trước thời hạn có điều kiện (Điều 66 BLHS)
- Hoãn, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù (Điều 68 BLHS)
- Xóa án tích (Điều 54 BLHS) + Khái niệm
+ Các trường hợp xóa án tích: Đương nhiên được xóa án tích;
xóa án tích theo quyết định của tòa án; xóa án tích trong
trường hợp đặc biệt, cách tính thời hạn để xóa án tích
- Hiểu được các quy định liên quan đến pháp nhân thương
mại phạm tội như quyết định hình phạt trong trường hợp
phạm nhiều tội, tổng hợp hình phạt của nhiều bản án, miễn
hình phạt và xóa án tích.
5. Trách nhiệm hình sự của người dưới 18 tuổi phạm tội
- Các nguyên tắc cơ bản về xử lý hành vi phạm tội của người
dưới 18 tuổi (Điều 91 BLHS)
- Các loại hình phạt và biện pháp tư pháp áp dụng đối với
người dưới 18 tuổi phạm tội
- Quyết định hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội 20
- Giảm thời hạn chấp hành hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
- Xóa án tích đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
Chương 9. Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm,
danh dự con người
- Các dấu hiệu chung
- Các tội phạm cụ thể
1. Tội giết người (Điều 123 BLHS)
- Hành vi tước đoạt tính mạng của người khác trái phép bằng mọi hình thức.
- Hậu quả chết người xảy ra và giữa hành vi và hậu quả có mối quan hệ nhân quả.
* Lưu ý: Trường hợp người mẹ bị ảnh hưởng nặng nề của tư
tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà giết
hoặc vứt bỏ con mới đẻ dẫn đến đứa trẻ chết thì phạm tội giết
hoặc vứt bỏ con mới đẻ (Điều 123 BLHS), giết người trong trạng
thái tinh thần bị kích động mạnh thì phạm tội ở Điều 125, Giết
người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt
quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội thì phạm tội ở
Điều 126, giết người trong khi thi hành công vụ thì phạm tội ở Điều 127 BLHS.
2. Tội vô ý làm chết người (Điều 128 BLHS)
- Người phạm tội đã có các hành vi vi phạm các quy tắc về bảo
đảm an toàn về tính mạng của con người. Những quy tắc này
có thể được quy phạm hóa hoặc chỉ là quy tắc xử sự thông
thường đã trở thành tập quán sinh hoạt mọi người đều biết
và thừa nhận (loại trừ các trường hợp đã được luật quy định
thành tội phạm độc lập).
- Hậu quả nạn nhân chết là dấu hiệu bắt buộc. 21
- Lưu ý: Nếu do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc
hành chính mà làm chết người thì phạm tội ở Điều 129 BLHS.
3. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của
người khác (Điều 134 BLHS)
- Hành vi: Tác động trái phép đến thân thể của người khác.
- Hậu quả: Có 2 loại hậu quả: Thương tích và tổn hại cho SK.
+ Tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên.
+ Dưới 11% thì phải thuộc một trong những trường hợp tại khoản 1 Điều 134.
- Phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả thương tật.
- Lưu ý: Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của
người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh thì
phạm tội ở Điều 135; Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho
sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ
chính đáng hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người
phạm tội thì phạm tội ở Điều 136; Gây thương tích hoặc gây
tổn hại cho sức khỏe của người khác trong khi thi hành công
vụ thì phạm tội ở Điều 137 BLHS.
4. Tội hiếp dâm (Điều 141 BLHS)
- Chủ thể đặc biệt, người thực hiện hành vi chỉ là nam giới. Nữ
chỉ phạm tội này với vai trò là người đồng phạm (tổ chức, xúi giục hay giúp sức).
- Đối tượng tác động: người từ đủ 16 tuổi trở lên.
- Mặt khách quan có các dấu hiệu sau: Hành vi dùng vũ lực,
đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể thể tự
vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác để giao cấu hoặc
có hành vi quan hệ tình dục khác trái ý muốn với nạn nhân
bất kể đã được thỏa mãn về sinh lý hay chưa. 22