Hướng dẫn ôn tập luật thương mại - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1. Những nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích vì sao? (4đ) 1. Khi xác lập thỏa thuận trọng tài, các bên chỉ có thể chọn hình thức giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm trọng tài. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

3
MỤC ĐÍCH
Tài li u này nh m h tr cho h c viên hình th c giáo d c t xa
nm v ng n i dung ôn t p làm bài ki m tra h t môn hi u ế
qu.
Tài li u này c ần được s dng cùng vi tài li u h c tp c a
môn h c bài gi ng c a gi ng viên ôn t p t p trung theo
chương trình đào tạo.
NỘI DUNG HƯỚNG DN
Ni dung tài li u này bao g m các n i dung sau:
Phn 1: Các n i dung tr ng tâm c a môn h c.
Bao g m các n i dung tr ng tâm c a môn h nh ọc được xác đị
da trên mc tiêu hc tập, nghĩa là các kiế năng n thc hoc k
cốt lõi mà người h c c c khi hoàn thành môn h c. ần có đượ
Phn 2: Cách thc ôn tp.
t cách th h th ng hóa ki n th c luy n t p k ức để ế
năng để đạt đượ c nh ng n i dung tr ng tâm.
Phần 3: Hướng dn làm bài ki m tra.
Mô t hình th c ki m tra ng d n cách làm bài và và đề thi, hướ
trình bày bài làm lưu ý v ững sai sót thườ nh ng gp, hoc
nhng n l c có th được đánh giá cao trong bài làm.
Phần 4: Đề thi mẫu và đáp án.
Cung cấp một đề thi mẫu đáp án, tính chất minh hoạ
nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức
làm bài thi.
4
PHẦN 1
NỘI DUNG TRỌNG TÂM
Luật Thương mại 3 một môn luật chuyên ngành Nội dung .
môn học bao gồm hai phần chính:
Phần 1: Pháp luật về phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
Chương 1: Khái quát về phá sản và pháp luật phá sản doanh
nghiệp, hợp tác xã.
Chương 2: Thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã .
Phần 2: Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại.
Chương 1: Các phương thức giải quyết tranh chấp thương
mại.
Chương 2: Giải quyết tranh chấp bng trọng tài thương mi.
5
PHẦN 2
CÁCH THỨC ÔN TẬP
Thứ nhất, sinh viên cần xác định mục đích nội dung
nghiên cứu môn học
PHẦN 1 PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, .
HỢP TÁC XÃ
CHƯƠNG 1 VỀ PHÁ SẢN PHÁP LUẬT . KHÁI QUÁT
PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC
Sinh viên nghiên cứu những vấn đề sau:
Khái niệm, đặc điểm.
Những tác động tiêu cực và tích cực của phá sản và pháp luật
về phá sản đối với nền kinh tế đối với từng chủ thể.
CHƯƠNG 2 THỦ TỤC SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP . P
TÁC XÃ
Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản .
Thụ 1y đơn, mở thủ tục phá sản
Hội nghị chủ nợ
Phục hồi hoạt động kinh doanh.
Thanh lý tài sản, các khoản nợ.
Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị bị phá sản.
Thi hành quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp
tác xã
Khi tìm hiểu các bước tiến hành thủ tục phá sản, sinh viên
6
cần chú vai trò của từng chủ thể khi tham gia vào từng ý
giai đoạn của qtrình tiến hành thủ tục phá sản, các biện
pháp bảo toàn tài sản, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm
thời…
PHẦN 2 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI .
THƯƠNG MẠI
CHƯƠNG 1 CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH .
CHẤP THƯƠNG MẠI
Khái quát về tranh chấp thương mại các phương thức
giải quyết tranh chấp thương mại.
Ưu, nhược điểm của các phương thức giải quyết tranh chấp
như: thương lượng, hòa giải, tòa án và trọng tài thương mại.
CHƯƠNG 2 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG .
TÀI THƯƠNG MẠI
Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương
mại.
Thẩm quyền trọng tài thương mại.
Trình tự giải quyết tranh chấp.
Phán quyết và thi hành phán quyết trọng tài thương mại.
7
PHẦN 3
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA
Trước hết phải tìm yêu cầu của bài, gạch dưới đọc thật kỹ
để làm đúng vừa đủ theo yêu cầu của bài Làm thừa so với .
yêu cầu sẽ không được tính điểm, và sẽ mất thời gian . Chép bài
của người khác hoặc chép bài lẫn nhau sẽ không được tính
điểm.
Khi làm bài cần căn cứ vào cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý đang
có hiệu lực pháp luật Không cần làm bài theo thứ tự. . Sinh viên
cần xem xét thang điểm và thời gian để phân bổ cho hợp lý:
Phần nhận định đúng/sai và giải thích: sinh viên cần căn cứ
vào sở pháp giải thích ngắn gọn từ 2 đến 5 dòng
cho mỗi câu nhận định.
Phần tự luận: lập luận chặt chẽ, dựa trên những sở
luận chung, trích dẫn hợp lý, tập trung phân tích vấn đề,
tránh lạc đề.
Phần bài tập: cần xác định yêu cầu trả lời tập trung,
không tự tạo ra dữ kiện trừ khi câu hỏi muốn hướng đến
điều này.
Khi lập luận cần phải đưa ra sở pháp rõ ràng Trường .
hợp luật chưa ràng cần phải nêu quan điểm nhất quán của
mình.
8
PHẦN 4
ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN
Thời gian: 75 phút
(Được sử dụng tài liệu giấy khi làm bài thi)
1. ĐỀ THI MẪU
Câu 1. Những nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích
sao? (4 đ)
1. Khi xác lập thỏa thuận trọng tài, các bên chỉ có thể chọn hình
thức giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm trọng tài .
2. Trong mọi trường hợp, các bên thỏa thuận trọng tài
một trong các bên khởi kiện ra tòa án thì tòa án phải từ chối
giải quyết tranh chấp trên.
3. Việc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài luôn được tiến
hành không công khai.
4. Thỏa thuận trng tài sẽ bị hiệu nếu được lập sau khi xảy
ra tranh chấp.
Câu 2: Phân biệt hoạt động giải thể phá sản doanh nghiệp?
(3đ)
Câu 3. Bài tập tình huống. (3đ)
Công ty TNHH A hợp đồng với công ty cổ phần B để mua
10 tấn gạo của công ty cổ phần B. Công ty B đã giao gạo cho
công ty A nhưng công ty A không thanh toán đủ tiền cho công
ty B. Tranh chấp giữa hai công ty phát sinh.
9
1. Công ty B khởi kiện công ty A tại Trung tâm Trọng tài Quốc
tế Việt Nam.
Anh/chị hãy cho biết Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam sẽ giải
quyết đơn khởi kiện của công ty B như thế nào (1,5 điểm)?
2. Khi tranh ch i di n h p pháp c a hai công ấp đã phát sinh, đạ
ty cùng th a thu n mi ng v i nhau r i tranh ch p phát ằng: “Mọ
sinh t h ng s c gi i quy t t i Trung tâm Tr ng tài ợp đồ đượ ế
Thương mạ Thái Bình Dương giải Quc tế i quyết theo quy
đị nh c a pháp lu t Vi a thuệt Nam”. Sau khi đã th n, công ty
B kh i ki n công ty A t i Trung tâm Tr i ọng tài Thương mạ
Quc t ế Thái Bình Dương.
Anh/chị hãy cho biết Trung tâm Trọng tài Thương mại Quốc tế Thái
Bình Dương sẽ giải quyết đơn khởi kiện của công ty B như thế nào?
(1,5 điểm)
2. ĐÁP ÁN
Câu 1: Những nhận định sau đây đúng hay sai? (4đ)
1. Khi xác lập thỏa thuận trọng tài, các bên chỉ có thể chọn hình
thức giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm trọng tài.
SAI. Ngoài hình thức Trọng tài quy chế giải quyết tranh
chấp tại một Trung tâm trọng tài theo quy định tại khoản 6
Điều 3 Luật Trọng tài thương mại 2010 thì các bên còn thể
chọn hình thức Trọng tài vụ việc hình thức giải quyết tranh
chấp theo quy định của Luật Trọng tài thương mại trình tự,
thủ tục do các bên thoả thuận được quy định tại khoản 7 Điều
3 Luật Trọng tài thương mại 2 (1,0đ) 010
2. Trong mọi trường hợp, các bên thỏa thuận trọng tài
một trong các bên khởi kiện ra tòa án thì tòa án phải từ chối
giải quyết tranh chấp trên.
10
SAI. Không phải lúc nào Tòa án cũng từ chối thụ trong
trường hợp các bên tranh chấp đã thỏa thuận trọng tài
theo quy định tại Điều 6 Luật Trọng tài thương mại 2010 thì
trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu hoặc thoả thuận trọng
tài không thể thực hiện được thì Tòa án vẫn th giải quyết
dù các bên tranh chấp đã có thỏa thuận trọng tài. (1,0đ)
3. Việc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài luôn được tiến
hành không công khai.
SAI. Không phải trong mọi trường hợp giải quyết tranh chấp
bằng Trọng tài luôn được tiến hành không công khai trong
trường hợp các bên thỏa thuận cho phép giải quyết công
khai theo quy định tại khoản 4 Điều 4 hoặc khoản 1 Điều 55
Luật Trọng tài thương mại 2010 thì giải quyết tranh chấp bằng
Trọng tài vẫn được tiến hành công khai (1,0 đ)
4. Thỏa thuận trọng tài sẽ bị hiệu nếu được lập sau khi xảy
ra tranh chấp.
SAI. Theo quy định tại khoản 1 Điều 5 Luật Trọng tài thương
mại 2010 thì Thỏa thuận trọng tài thể được lập trước hoặc
sau khi xảy ra tranh chấp. Do đó, Thỏa thuận trọng tài sẽ
không bị vô hiệu nếu được lập sau khi xảy ra tranh chấp (1,0đ)
Câu 2. Phân biệt hoạt động giải thể phá sản doanh nghiệp.
(3đ)
a. Lý do: (0,75đ)
Phá sn: Mt kh ng thanh toán đến hn khi ch n có yêu cu.
Gii th ng nh t v i các lo i hình DN và rể: Không đồ ộng hơn
do PS
b. B n cht ca th tục: (0,75đ)
Phá sản: Là thủ tục tư pháp.
11
Giải thể: Là thủ tục hành chính
c. Hu qu pháp lý: (0,75đ)
Phá sản: Ko phải bao giờ cũng dẫn đến DN, HTX c/dứt h/động
và bị xóa tên trong sổ ĐKKD
Giải thể: Chấm dứt hoạt động và xóa tên của DN, HTX trong
sổ ĐKKD
d. Thái độ ủa NN: (0,75đ) c
Phá sản: NN có thể hạn chế quyền tự do kinh doanh đối với
CSH hay người quản lý điều hành
Giải thể: Quyền tự do kinh doanh của CSH, người quản lý điều
hành không bị hạn chế.
Câu 3. Bài tập tình huống. (3đ)
1. công Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam sẽ giải thích cho
ty B về việc Trọng tài không có thẩm quyền giải quyết yêu cầu
khởi kiện của công ty B do các bên không thỏa thuận trọng
tài. Nếu công ty B không đồng ý với việc giải thích đó thì Hội
đồng trọng tài được thành lập sẽ quyết định đình chỉ việc giải
quyết thông báo ngay cho các bên biết theo quy định tại
khoản 1 Điều 43 Luật Trọng tài thương mại 2010. (1,5đ)
2. Hội đồng trọng tài được thành lập sẽ quyết định đình chỉ
việc giải quyết thông báo ngay cho các bên biết theo quy
định tại khoản 1 Điều 43 Luật Trọng tài thương mại 2010 với lý
do Thỏa thuận trọng tài hiệu do hình thức bằng miệng,
không phải bằng văn bản theo quy định tại khoản 4 Điều 18
Luật Trọng tài thương mại 2010. (1,5đ)
12
MỤC LỤC
PHẦN 1:
NỘI DUNG TRỌNG TÂM ............................................................ 4
PHẦN 2:
CÁCH THỨC ÔN TẬP ................................................................... 5
PHẦN 3:
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA ......................................... 7
PHẦN 4:
ĐỀ THI MẪU ĐÁP ÁN ........................................................... 8
| 1/10

Preview text:

MỤC ĐÍCH
Tài liệu này nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa
nắm vững nội dung ôn tập và làm bài kiểm tra hết môn hiệu quả.
Tài liệu này cần được sử dụng cùng với tài liệu học tập của
môn học và bài giảng của giảng viên ôn tập tập trung theo chương trình đào tạo.
N
ỘI DUNG HƯỚNG DN
Nội dung tài liệu này bao gồm các nội dung sau:
Phn 1: Các ni dung trng tâm ca môn hc.
Bao gồm các nội dung trọng tâm của môn học được xác định
dựa trên mục tiêu học tập, nghĩa là các kiến thức hoặc kỹ năng
cốt lõi mà người học cần có được khi hoàn thành môn học.
Phn 2: Cách thc ôn tp.
Mô tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức và luyện tập kỹ
năng để đạt được những nội dung trọng tâm.
Phần 3: Hướng dn làm bài kim tra.
Mô tả hình thức kiểm tra và đề thi, hướng dẫn cách làm bài và
trình bày bài làm và lưu ý về những sai sót thường gặp, hoặc
những nỗ lực có thể được đánh giá cao trong bài làm.
Phần 4: Đề thi mẫu và đáp án.
Cung cấp một đề thi mẫu và đáp án, có tính chất minh hoạ
nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra và cách thức làm bài thi. 3 PHẦN 1
NỘI DUNG TRỌNG TÂM
Luật Thương mại 3 là một môn luật chuyên ngành. Nội dung
môn học bao gồm hai phần chính:
Phần 1: Pháp luật về phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
 Chương 1: Khái quát về phá sản và pháp luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
 Chương 2: Thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
Phần 2: Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại.
 Chương 1: Các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại.
 Chương 2: Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại. 4 PHẦN 2
CÁCH THỨC ÔN TẬP
Thứ nhất, sinh viên cần xác định rõ mục đích và nội dung nghiên cứu môn học
PHẦN 1. PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT
PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC
Sinh viên nghiên cứu những vấn đề sau:
 Khái niệm, đặc điểm.
 Những tác động tiêu cực và tích cực của phá sản và pháp luật
về phá sản đối với nền kinh tế và đối với từng chủ thể.
CHƯƠNG 2. THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ
 Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.
 Thụ 1y đơn, mở thủ tục phá sản  Hội nghị chủ nợ
 Phục hồi hoạt động kinh doanh.
 Thanh lý tài sản, các khoản nợ.
 Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị bị phá sản.
 Thi hành quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã
Khi tìm hiểu các bước tiến hành thủ tục phá sản, sinh viên 5
cần chú ý vai trò của từng chủ thể khi tham gia vào từng
giai đoạn của quá trình tiến hành thủ tục phá sản, các biện
pháp bảo toàn tài sản, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời…
PHẦN 2. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
CHƯƠNG 1. CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI
 Khái quát về tranh chấp thương mại và các phương thức
giải quyết tranh chấp thương mại.
 Ưu, nhược điểm của các phương thức giải quyết tranh chấp
như: thương lượng, hòa giải, tòa án và trọng tài thương mại.
CHƯƠNG 2. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại.
 Thẩm quyền trọng tài thương mại.
 Trình tự giải quyết tranh chấp.
 Phán quyết và thi hành phán quyết trọng tài thương mại. 6 PHẦN 3
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA
Trước hết phải tìm yêu cầu của bài, gạch dưới và đọc thật kỹ
để làm đúng và vừa đủ theo yêu cầu của bài. Làm thừa so với
yêu cầu sẽ không được tính điểm, và sẽ mất thời gian. Chép bài
của người khác hoặc chép bài lẫn nhau sẽ không được tính điểm.
Khi làm bài cần căn cứ vào cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý đang
có hiệu lực pháp luật. Không cần làm bài theo thứ tự. Sinh viên
cần xem xét thang điểm và thời gian để phân bổ cho hợp lý:
 Phần nhận định đúng/sai và giải thích: sinh viên cần căn cứ
vào cơ sở pháp lý và giải thích ngắn gọn từ 2 đến 5 dòng
cho mỗi câu nhận định.
 Phần tự luận: lập luận chặt chẽ, dựa trên những cơ sở lý
luận chung, trích dẫn hợp lý, tập trung phân tích vấn đề, tránh lạc đề.
 Phần bài tập: cần xác định rõ yêu cầu và trả lời tập trung,
không tự tạo ra dữ kiện trừ khi câu hỏi muốn hướng đến điều này.
Khi lập luận cần phải đưa ra cơ sở pháp lý rõ ràng. Trường
hợp luật chưa rõ ràng cần phải nêu quan điểm nhất quán của mình. 7 PHẦN 4
ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN Thời gian: 75 phút
(Được sử dụng tài liệu giấy khi làm bài thi) 1. ĐỀ THI MẪU
Câu 1. Những nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích vì sao? (4đ )
1. Khi xác lập thỏa thuận trọng tài, các bên chỉ có thể chọn hình
thức giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm trọng tài.
2. Trong mọi trường hợp, các bên có thỏa thuận trọng tài mà
một trong các bên khởi kiện ra tòa án thì tòa án phải từ chối
giải quyết tranh chấp trên.
3. Việc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài luôn được tiến hành không công khai.
4. Thỏa thuận trọng tài sẽ bị vô hiệu nếu được lập sau khi xảy ra tranh chấp.
Câu 2: Phân biệt hoạt động giải thể và phá sản doanh nghiệp? (3đ)
Câu 3. Bài tập tình huống. (3đ)
Công ty TNHH A có hợp đồng với công ty cổ phần B để mua
10 tấn gạo của công ty cổ phần B. Công ty B đã giao gạo cho
công ty A nhưng công ty A không thanh toán đủ tiền cho công
ty B. Tranh chấp giữa hai công ty phát sinh. 8
1. Công ty B khởi kiện công ty A tại Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam.
Anh/chị hãy cho biết Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam sẽ giải
quyết đơn khởi kiện của công ty B như thế nào? (1,5 điểm)
2. Khi tranh chấp đã phát sinh, đại diện hợp pháp của hai công
ty cùng thỏa thuận miệng với nhau rằng: “Mọi tranh chấp phát
sinh từ hợp đồng sẽ được giải quyết tại Trung tâm Trọng tài
Thương mại Quốc tế Thái Bình Dương giải quyết theo quy
định của pháp luật Việt Nam”. Sau khi đã thỏa thuận, công ty
B khởi kiện công ty A tại Trung tâm Trọng tài Thương mại
Quốc tế Thái Bình Dương.
Anh/chị hãy cho biết Trung tâm Trọng tài Thương mại Quốc tế Thái
Bình Dương sẽ giải quyết đơn khởi kiện của công ty B như thế nào? (1,5 điểm) 2. ĐÁP ÁN
Câu 1:
Những nhận định sau đây đúng hay sai? (4đ)
1. Khi xác lập thỏa thuận trọng tài, các bên chỉ có thể chọn hình
thức giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm trọng tài.
SAI. Ngoài hình thức Trọng tài quy chế là giải quyết tranh
chấp tại một Trung tâm trọng tài theo quy định tại khoản 6
Điều 3 Luật Trọng tài thương mại 2010 thì các bên còn có thể
chọn hình thức Trọng tài vụ việc là hình thức giải quyết tranh
chấp theo quy định của Luật Trọng tài thương mại và trình tự,
thủ tục do các bên thoả thuận được quy định tại khoản 7 Điều
3 Luật Trọng tài thương mại 2010 (1,0đ)
2. Trong mọi trường hợp, các bên có thỏa thuận trọng tài mà
một trong các bên khởi kiện ra tòa án thì tòa án phải từ chối
giải quyết tranh chấp trên. 9
SAI. Không phải lúc nào Tòa án cũng từ chối thụ lý trong
trường hợp các bên tranh chấp đã có thỏa thuận trọng tài vì
theo quy định tại Điều 6 Luật Trọng tài thương mại 2010 thì
trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu hoặc thoả thuận trọng
tài không thể thực hiện được thì Tòa án vẫn thụ lý giải quyết
dù các bên tranh chấp đã có thỏa thuận trọng tài. (1,0đ)
3. Việc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài luôn được tiến hành không công khai.
SAI. Không phải trong mọi trường hợp giải quyết tranh chấp
bằng Trọng tài luôn được tiến hành không công khai vì trong
trường hợp các bên có thỏa thuận cho phép giải quyết công
khai theo quy định tại khoản 4 Điều 4 hoặc khoản 1 Điều 55
Luật Trọng tài thương mại 2010 thì giải quyết tranh chấp bằng
Trọng tài vẫn được tiến hành công khai (1,0đ )
4. Thỏa thuận trọng tài sẽ bị vô hiệu nếu được lập sau khi xảy ra tranh chấp.
SAI. Theo quy định tại khoản 1 Điều 5 Luật Trọng tài thương
mại 2010 thì Thỏa thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc
sau khi xảy ra tranh chấp. Do đó, Thỏa thuận trọng tài sẽ
không bị vô hiệu nếu được lập sau khi xảy ra tranh chấp (1,0đ)
Câu 2. Phân biệt hoạt động giải thể và phá sản doanh nghiệp. (3đ) a. Lý do: (0,75đ)
Phá sản: Mất khả năng thanh toán đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu.
Giải thể: Không đồng nhất với các loại hình DN và rộng hơn lý do PS
b. Bản chất của thủ tục: (0,75đ)
Phá sản: Là thủ tục tư pháp. 10
Giải thể: Là thủ tục hành chính
c. Hậu quả pháp lý: (0,75đ)
Phá sản: Ko phải bao giờ cũng dẫn đến DN, HTX c/dứt h/động
và bị xóa tên trong sổ ĐKKD
Giải thể: Chấm dứt hoạt động và xóa tên của DN, HTX trong sổ ĐKKD
d. Thái độ của NN: (0,75đ)
Phá sản: NN có thể hạn chế quyền tự do kinh doanh đối với
CSH hay người quản lý điều hành
Giải thể: Quyền tự do kinh doanh của CSH, người quản lý điều
hành không bị hạn chế.
Câu 3. Bài tập tình huống. (3đ)
1. Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam sẽ giải thích cho công
ty B về việc Trọng tài không có thẩm quyền giải quyết yêu cầu
khởi kiện của công ty B do các bên không có thỏa thuận trọng
tài. Nếu công ty B không đồng ý với việc giải thích đó thì Hội
đồng trọng tài được thành lập sẽ quyết định đình chỉ việc giải
quyết và thông báo ngay cho các bên biết theo quy định tại
khoản 1 Điều 43 Luật Trọng tài thương mại 2010. (1,5đ)
2. Hội đồng trọng tài được thành lập sẽ quyết định đình chỉ
việc giải quyết và thông báo ngay cho các bên biết theo quy
định tại khoản 1 Điều 43 Luật Trọng tài thương mại 2010 với lý
do là Thỏa thuận trọng tài vô hiệu do hình thức bằng miệng,
không phải bằng văn bản theo quy định tại khoản 4 Điều 18
Luật Trọng tài thương mại 2010. (1,5đ) 11 MỤC LỤC PHẦN 1:
NỘI DUNG TRỌNG TÂM ............................................................ 4 PHẦN 2:
CÁCH THỨC ÔN TẬP ................................................................... 5 PHẦN 3:
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA ......................................... 7 PHẦN 4:
ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN ........................................................... 8 12