Hướng dẫn ôn tập và kiểm tra - Con người và môi trường | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Hướng dẫn ôn tập và kiểm tra - Con người và môi trường | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
Môn học: Con người và môi trường I. HỌC LIỆU: Học liệu
Học liệu chính
a. Tài liệu học tập đa phương tiện: videos, slides, scripts các chương mở
đầu, chương 1,2,3,4,5,6,7 b. Giáo trình
[1]. Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Thị Phương Loan. Môi trường và con người .
Nhà xuất bản giáo dục, 2014
Học liệu bổ trợ (Tài liệu tham khảo)
[1]. Lê Văn Khoa. Giáo trình Con người và Môi trường, Nhà xuất bản Giáo dục, 2011. [38092].
[2]. Lê Thanh Vân. Con người và môi trường, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2011. [17613].
II. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP
Sinh viên dựa vào học liệu đa phương tiện: Video, slides, scripts để ôn tập các nội dung sau:
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
Các khái niệm và các thành phần môi trường tự nhiên
Các chức năng cơ bản của môi trường,
Nội dung nghiên cứu của khoa học môi trường
Mối quan hệ giữa con người và môi trường
CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN LÝ SINH THÁI HỌC ỨNG DỤNG TRONG MÔI TRƯỜNG.
Các yếu tố sinh thái và tác động của nó đến sinh vật
Quần thể và các đặc trưng của quần thể
Quần xã và các đặc trưng của quần xã
Hệ sinh thái và các đặc trưng của hệ sinh thái
CHƯƠNG 3: DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
Khái quát về dân số học
Các thời kỳ dân số học và tác động đến môi trường
Phân bố dân số - sự gia tăng - chuyển dịch dân số
Dân số và phân bố dân cư ở Việt Nam
CHƯƠNG 4: NHU CẦU VÀ HOẠT ĐỘNG THOẢ MÃN NHU CẦU CỦA CON NGƯỜI
Nhu cầu và hoạt động đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm các thời kỳ dân số
Các nền nông nghiệp và tác động tới môi trường Nhà ở và môi trường
Đô thị hoá, công nghiệp hoá và tác động đến môi trường
Nhu cầu văn hoá, thể thao, du lịch và tác động tới môi trường
CHƯƠNG 5: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Khái niệm và phân loại tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên rừng và tài nguyên đất
Tài nguyên nước và tài nguyên biển Các tài nguyên khác
CHƯƠNG 6: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Khái niệm về ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường đất
Ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm môi trường không khí Biến đổi khí hậu
CHƯƠNG 7: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Các vấn đề môi trường toàn cầu
Quản lý và bảo vệ môi trường Phát triển bền vững
Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam
Con người và môi trường
III. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA
a/ Hình thức kiểm tra cuối kỳ và kết cấu đề
• Đề kiểm tra bao gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm, thời gian làm bài 75
phút, không được sử dụng tài liệu. • Ma trận đề thi Cấp độ Tên Cấp độ 1 phần Cấp ộ đ 2 Cấp ộ đ 3 Cộng (CĐR, nội dung, chương…) CO1 Hiểu các nguyên CLO 1.1 lý cơ bản trong (Ch) /Chương 1,2,3 khoa học môi trường để giải thích mối liên hệ giữa con người và môi trường Số câu Số câu 12 Số câu Số câu
Số câu12
Số điểm
Số điểm 2,4
Số điểm
Số điểm 2,4 điểm= 24% CO 1 Hiểu được sự CLO 1.2 biến đổi của môi (Ch) (Ch) /Chương trường, sự biến 2,3,4,5,6,7 đổi dân số, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhu cầu của con người và tác động của con người dẫn đến ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu trên toàn cầu. Số câu
Số câu 20 Số câu Số câu
Số câu 20
Số điểm
Số điểm 4,0
Số điểm
Số điểm 4,0 điểm=40% Vận dụng được CO 1 các lý thuyết về CLO 1.3 vấn đề về môi /Chương trường hiện nay 2,3,4,5,6,7 trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng để bảo vệ môi trường Số câu Số câu 18
Số câu18
Số điểm
Số điểm 3,6 3,6 điểm=36% Tổng số câu Số câu: 50 Số câu 50 Tổng số điểm Số điểm: 10,0 Số điểm 10,0 100%
b/ Hướng dẫn cách làm bài phần trắc nghiệm
● Chọn câu trả lời đúng nhất và điền vào bảng trả lời theo hướng dẫn từ biểu mẫu của phòng KT&KĐCL.
● Chọn câu dễ làm trước.
● Phân bố thời gian làm bài cho đủ (60 phút/50 câu) IV. ĐỀ THI MẪU
TRẮC NGHIỆM: 50 câu (10 điểm)
Câu 1. Thành phần môi trường bao gồm:
A. Môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường nhân tạo
B. Môi trường xã hội, môi trường lý học, môi trường hoá học
C. Môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường hoá – sinh D. Tất cả đều đúng.
Câu 2. Ô nhiễm môi trường là gì?
A. Là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ
thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.
B. Là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi của tự
nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng
C. Là quá trình theo dõi có hệ thống về môi trường D. Tất cả đều đúng
Câu 3. Đánh giá tác động môi trường là gì?
A. Là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa
ra biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó.
B. Là quá trình theo dõi có hệ thống về môi trường
C. Là khối lượng khí gây hiệu ứng nhà kính của mỗi quốc gia được phép thải vào
bầu khí quyển theo quy định của các điều ước quốc tế liên quan D. Tất cả đều đúng
Câu 4. Chu trình sinh địa hoá gồm các chu trình sau:
A. Chu trình tuần hoàn Nitơ, Chu trình tuần hoàn Cacbon, chu trình tuần hoàn
nước, chu trình tuần hoàn oxy
B. Chu trình tuần hoàn nước, chu trình chuyển hoá Nitơ trong đất
C. Chu trình tuần hoàn Oxy, chu trình hô hấp D. Tất cả đều sai
Câu 5: Các vật chất vô cơ được sử dụng từ môi trường bên ngoài được các vật
sản xuất sử dụng, dưới tác động của ánh sáng mặt trời để tạo ra các chất hữu cơ gồm:
A. chất khoáng, nước, CO2
B. N2, xác bã thực vật, nước C. CO2, nước, N2 D. chất khoáng, N2, CO2
Câu 6: Cấu trúc của một hệ sinh thái bao gồm 4 thành phần cơ bản sau
A. Vật sản xuất, vật tiêu thụ, vật phân huỷ và môi trường vô sinh
B. Năng lượng mặt trời, vật tiêu thụ, vật phân huỷ và môi trường vô sinh
C. Vật sản xuất, vật tiêu thụ, năng lượng mặt trời, nước
D. Vật tiêu thụ, vật phân huỷ, năng lượng mặt trời, nước
Câu 7. Đặc trưng nào sau đây không có ở quần thể ? A. Độ đa dạng
B. Tỉ lệ các nhóm tuổi C. Mật độ D. Tỉ lệ đực cái
Câu 8. Đặc điểm nào sau đây khôn
g đúng với khái niệm quần thể?
A. Tập hợp ngẫu nhiên, nhất thời.
B. Có khả năng sinh sản.
C. Nhóm cá thể cùng loài có lịch sử phát triển chung.
D. Có quan hệ với môi trường.
Câu 9. Vai trò của quan hệ cạnh tranh trong quần thể là
A. Tạo cho số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù
hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
B. Tạo cho số lượng cá thể giảm hợp lí, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
C. Tạo cho số lượng cá thể tăng hợp lí, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
D. Tạo cho số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ tối
đa, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
Câu 10. Định luật tối thiểu được định nghĩa là:
A. Một số yếu tố sinh thái cần phải có mặt ở mức tối thiểu để sinh vật có thể tồn tại trong đó.
B. Một số yếu tố sinh thái cần phải có mặt với một giới hạn nhất định để sinh vật có thể tồn tại trong đó.
C. Tổ hợp các yếu tố sinh thái vô sinh và hữu sinh cần cho sự tồn tại và phát triển của sinh vật.
D. Chỉ một số yếu tố sinh thái vô sinh và hữu sinh cần cho sự tồn tại và phát triển của sinh vật.
Câu 11. Sự sống của loài Hổ và loài Bướm trong cùng 1 khu rừng có quan hệ: A. Trung lập B. Cộng sinh C. Hội sinh D. Vật dữ và con mồi
Câu 12. Nhận định nào sau đây về yếu tố sinh thái là sai:
A. Là những yếu tố cấu trúc nên môi trường tự nhiên nói chung
B. Tạo ra điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của sinh vật
C. Có khả năng làm thay đổi tập tính, sức sinh sản, mức độ tử vong của quần thể sinh vật.
D. Là những yếu tố cấu trúc nên môi trường tự nhiên xem xét trong mối quan hệ với một sinh vật cụ thể
Câu 13: Oxy chiếm bao nhiêu % khí quyển về thể tích A. 20,9% B. 0.03% C. 78% D. 29,9%
Câu 14. Đặc trưng nào sau đây không có ở quần thể ? A. Độ đa dạng
B. Tỉ lệ các nhóm tuổi C. Mật độ D. Tỉ lệ đực cái
Câu 15. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên được hiểu là
A. Hiệu số giữa số trẻ sinh ra và số người mất đi trong năm tính trên tổng dân số trung bình của năm
B. Tỷ số giữa số trẻ sinh ra trên tổng dân số tương ứng
C. Tỷ số giữa số trẻ sinh ra trong năm trên tổng dân số trung bình của năm đó
D. Hiệu số giữa số trẻ sinh ra và số người mất đi trên tổng số dân tương ứng
Câu 16. Nhận định nào sau đây về dân số của con người thời kỳ tiền sản xuất nông nghiệp là đúng
A. Tỷ lệ sinh cao; tỷ lệ tử cao, dân số tăng chậm
B. Tỷ lệ sinh cao, tỷ lệ tử thấp, dân số tăng rất nhanh
C. Tỷ lệ sinh thấp, tỷ lệ tử thấp, dân số ổn đinh
D. Tỷ lệ sinh thấp, tỷ lệ tử tăng, dân số giảm
Câu 17. Thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay (1945-2010) tỷ lệ sinh ở
các khu vực công nghiệp, đô thị, các nước phát triển
A. Giảm tự phát do quan niệm sống thay đổi và khả năng hạn chế sinh đẻ dễ dàng
B. Tăng chậm do sự khuyến khích của chính phủ nhằm phục hồi dân số sau chiến tranh
C. Tăng tự phát do mức sống được cải thiện và phát triển
D. Tăng nhanh do sự di cư ồ ạt từ các nước đang phát triển
Câu 18. Tác động của con người thời kỳ tiền sản xuất nông nghiệp vào tự nhiên là
A. Cuộc sống hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên, tác động đến môi trường không lớn
B. Tác động đến môi trường đa dạng về hình thức, tăng cường về mức độ, mở rộng về không gian
C. Tác động tăng cường trên các lĩnh vực nông nghiệp, khai khoáng, phá rừng… ô
nhiễm xuất hiện nhiều nơi, suy thái cạn kiệt tài nguyên đang báo động
D. Suy thoái cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, khủng hoảng hệ sinh thái
Câu 19. Mật độ dân số nước ta cao nhất ở
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Đồng bằng sông Cửu Long C. Đông Nam Bộ D. Bắc Trung Bộ
Câu 20. Cách mạng xanh có những hạn chế nào về vấn đề môi trường ?
A. Giống cây trồng mới chỉ phát huy tác dụng khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện cần thiết cho nó.
B. Các giống cây trồng địa phương với nguồn gen di truyền quý giá có chất lượng tốt
và tính thích ứng cao với điều kiện tự nhiên bị loại bỏ dần.
C. Sử dụng nhiều phân bón hoá học và các loại thuốc bảo vệ thực vật, cơ giới hoá, thuỷ
lợi hoá nên dẫn đến làm ô nhiễm môi trường và gây thoái hoá đất, hiệu quả của quá
trình sản xuất giảm dần.
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 21. Giống cây mở đầu cho cuộc cách mạng xanh? A. Lúa mì B. Ngô C. Lúa D. Sắn
Câu 22. Mục tiêu cơ bản của nền nông nghiệp công nghiệp hoá?
A. Là tạo ra một năng suất cao đủ đáp ứng nhu cầu lương thực cho một dân số đông.
B. Tìm cách kết hợp ưu điểm của các nền nông nghiệp đã có trên cơ sở tôn trọng và
ứng dụng các nguyên lý sinh thái, kết hợp với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật
nông nghiệp, tránh những giải pháp kỹ thuật công nghệ gây ảnh hưởng xấu đến môi trường.
C. Tạo ra một tập đoàn các giống cây trồng, vật nuôi đa dạng, phong phú, đảm bảo nhu
cầu lương thực, thực phẩm, dược liệu quan trọng cho loài người.
D. Chủ trương chỉ sử dụng các loại giống cây trồng, vật nuôi truyền thống của địa
phương và phân bón hữu cơ như phân chuồng, phân xanh, phân rác, không dùng các loại phân bón hoá học.
Câu 23. Xây dựng nhà ở, công trình, mở rộng không gian theo chiều cao là cơ sở cho điều gì?
A. Tăng mật độ dân số, mật độ đầu tư kinh tế
B. Tăng cường độ thải tập trung gây ô nhiễm môi trường
C. Tăng nguy cơ thiệt hại khi gặp rủi ro D. Tất cả các ý trên
Câu 24. Những thách thức môi trường trong quá trình đô thị hoá, công nghiệp
hoá ở nước ta?
A. Phát triển đô thị không theo quy hoạch, cơ sở hạ tầng không theo kịp tăng trưởng
dân số và sự mở rộng khu vực đô thị
B. Tình trạng úng ngập ở các khu vực đô thị, đặc biệt là trong những mùa mưa, không
được giải quyết một cách thoả đáng
C. Rác thải rắn đô thị và công nghiệp đang tăng về số lượng và đang ngày càng phức
tạp về thành phần các chất nguy hại .
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 25. Nguồn gốc của đô thị hóa và công nghiệp hóa?
A. Được hình thành từ những làng xóm và các cộng đồng dân cư khi có sự phân hoá
chức năng, sản xuất và phát triển hình thành những trung tâm công nghiệp và đô thị.
B. Xuất hiện từ rất sớm và mang tính phân tán không gian. Các quần cư nông thôn
luôn gắn bó với nền sản xuất nông nghiệp
C. Cả a và b đều đúng D. Cả a và b đều sai
Câu 26. Những nguyên tắc của du lịch bền vững ?
A. Sử dụng nguồn lực (tài nguyên thiên nhiên, văn hóa và xã hội) đúng cách.
B. Giảm tiêu thụ quá mức và giảm chất thải để tránh chi phí tốn kém cho việc phục hồi
tổn hại môi trường và đóng góp cho chất lượng du lịch.
C. Duy trì và tăng cường tính đa dạng của thiên nhiên, văn hóa và xã hội làm chỗ dựa
sinh tồn cho công nghiệp du lịch. D. Tất cả đều đúng
Câu 27. Quan hệ xã hội có thể trở thành công cụ hữu hiệu cho công tác bảo vệ
môi trường là vì?
A. Quan hệ xã hội là cơ sở cho công tác tổ chức xã hội theo những định hướng nhất
định một cách mềm dẻo.
B. Nó chi phối hệ xã hội trong nhiều mối quan hệ, đặc biệt là trong hoạt động khai
thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và tác động đến môi trường.
C. Quan hệ xã hội ràng buộc các cá nhân trong một định hướng chung, như cách thức
khai thác và sử dụng tài nguyên, cách thức ứng xử với nhau và với các vấn đề môi
trường vì những lợi ích chung nhất định. D. Tất cả đều đúng
Câu 28. Diễn giải nào sau đây là đúng
A. Rừng là hệ sinh thái trên cạn có đa dạng sinh học thấp nhất
B. Rừng là hệ sinh thái tự nhiên với các loài cây thân thảo chiếm ưu thế
C. Rừng là hệ sinh thái trên cạn có các loài cây bụi và cây lớn chiếm ưu thế
D. Rừng là hệ sinh thái tự nhiên với các loài cây lớn (cây gỗ) chiếm ưu thế và thiết lập
nên một điều kiện môi trường riêng
Câu 29. Việc tiêu thụ năng lượng từ sinh khối gây ra ảnh hưởng như thế nào đến
môi trường? 1. Thải ra CO2; 2. Thải ra bụi; 3. Thải ra khí CO A. 1 Đúng B. 2. Đúng C. 3 Đúng D. 1,2,3 đúng
Câu 30. Biển và đại dương chiếm bao nhiêu tỷ lệ bề mặt Trái Đất A. Khoảng 30% B. Khoảng 40% C. Khoảng 70% D. Khoảng 80%
Câu 31. Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm..... A. Quy chuẩn môi trường
B. Tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường C. Luật môi trường
D. Thông tư, nghị định môi trường
Câu 32. Các đặc tính của chất gây ô nhiễm:
A. Thể tồn tại, tính độc, tính trơ, tính kém bền vững hóa học
B. Tính độc, tính trơ, tính kém bền vững hóa học
C. Tính độc, tính nguy hiểm, tính hóa học
D. Tính kém bền vững hóa học, tính biến đổi, tính an toàn
Câu 33. Nguồn năng lượng nào sau đây nếu sử dụng s ít gây ô nhiễm môi trường đất: A. Mặt trời B. Than dầu C. Dầu mỏ D. Than
Câu 34: Nguyên nhân ô nhiễm nhiệt đất là từ :
A. Các vụ nổ nguyên tử
B. Các chất gây phóng xạ như U,Ra...
C. Nước thải công nghiệp D. Trái Đất nóng lên
Câu 35. Hiện tượng phì dưng gây ô nhiễm nguồn nước là do chất nào sau đây tạo nên: A. Sunfat. B. Nitrat C. Photphat D. Các chất vô cơ
Câu 36. Quá trình tự làm sạch của các dòng sông phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: A. Lý học. B. Hoá học. C. Hoá lý. D. Lý-hoá-sinh học.
Câu 37. Yếu tố nào khiến ô nhiễm không khí ngày càng nghiêm trọng hơn? A. Sương mù B. Nhiệt độ cao C. Gió mùa D. Nhiệt độ thấp
Câu 38. Giải pháp nào sau đây không tối ưu đối với việc giảm ô nhiễm không khí:
A. Giảm sử dụng nguyên liệu hóa thạch
B. Phân tán các chất thải từ nguồn C. Giảm tiếng ồn
D. Nâng cao ý thức người dân về tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay
Câu 39. Xét về bản chất, khí nào có khả năng mạnh nhất gây hiệu ứng nhà kính? A. Khí metan B. Khí carbonic C. Khí amoniac D. Hơi nước
Câu 40. Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam lần đầu tiên thông qua ? A. 1990 B. 1993 C. 1995 D. 2005
Câu 41: Ch số độ mặn nào s làm lúa kém phát triển: A. Trên 4 0/00 B. Trên 1 0/00 C. Nhỏ hơn 1 0/00 D. Trên 10 0/00
Câu 42. Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học?
A. Do khai thác tài nguyên sinh học quá mức.
B. Do việc chuyển đổi các khu vực hoang dã sang vùng nông nghiệp, xây dựng cơ sở
hạ tầng hoặc biến thành vùng trơ trụi, làm mất dần nơi cư trú của các loài sinh vật. C. Ô nhiễm môi trường D. Tất cả đều đúng
Câu 43. Những chất cơ bản làm tăng cường quá trình phá hủy tầng ozon? A. CFC
B. Chất thải của máy bay siêu âm, halon chống cháy.
C. metybromua (CH3gia trong nhiên liệu vận chuyển
D. Tất cả các ý trên
Câu 44. Nội dung của chương trình hành động thế kỷ XXI (Agenda 21)?
A. Bảo tồn và phát triển các nguồn tài nguyên cho phát triển, bảo vệ khí quyển, quản
lý tốt tài nguyên đất và các hệ sinh thái; Bảo tồn đa dạng sinh học
B. Quản lý tốt chất thải và hoá chất độc hại
C. Các vấn đề pháp lý và cơ chế pháp lý D. Cả 3 câu trên
Câu 45. Cơ sở khoa học công nghệ phát triển cung ứng khả năng giải quyết vấn
đề môi trường? A. Công nghệ sạch
B. Công nghệ xử lý chất ô nhiễm
C. Công nghệ tiết kiệm, công nghệ thay thế
D. Tất cả các ý trên
Câu 46. Thủ phạm chính gây mưa axit và lắng đọng axit khô, làm tổn hại các hệ sinh thái A. NO2 và SO2 B. CFC và SO2 C. SO2 D. NO2
Câu 47. Tầng ozon được xem là bị thủng khi nào?
A. Khi nồng độ ozon giảm xuống dưới 120 Dobson
B. Khi nồng độ ozon giảm xuống dưới 220 Dobson
C. Khi nồng độ ozon giảm xuống dưới 320 Dobson
D. Khi nồng độ ozon giảm xuống dưới 420 Dobson
Câu 48. Nguyên tắc chung bảo vệ đa dạng văn hoá
A. Tôn trọng, bảo vệ và phát huy tất cả các di sản văn hoá vật chất và tinh thần; Bình
đng với mọi nền văn hoá, không phân biệt giàu hay nghèo, lạc hậu hay tiên tiến.
B. Tiếp thu tinh tuý của các nền văn hoá khác một cách có chọn lọc; Hội nhập với phát
triển, là nội dung, động lực và mục tiêu của phát triển. C. Câu a và b đúng D. Câu A và B sai
Câu 49. Than đá và khí đốt là loại tài nguyên nào?
1. Tài nguyên khoáng sản2. Tài nguyên năng lượng3. Tài nguyên đất A. 1,2 đúng