Hướng dẫn ôn tập và kiểm tra - Kinh tế vi mô | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Hướng dẫn ôn tập và kiểm tra - Kinh tế vi mô | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
15 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hướng dẫn ôn tập và kiểm tra - Kinh tế vi mô | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Hướng dẫn ôn tập và kiểm tra - Kinh tế vi mô | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

114 57 lượt tải Tải xuống
Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thc Đại học giáo dục ừ xa t – Môn Kinh t | Trang 1 ế Vĩ mô
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
KHOA KINH T À LU Ế V ẬT
------------------
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KI ỂM TRA
MÔN H : KINH TỌC V Ĩ MÔ
-----------------------
Mục tiêu chung của môn học:
Môn Kinh tế vĩ mô phần cơ sở cung cấp những kiến thức cơ bản về hoạt động của nền kinh tế
thtrường trên giác độ tổng thể. giải thích chế vận hành của một nền kinh tế, những yếu tố
quyết định và khnăng tác động đến các biến số như: Sản lượng, tỷ lệ thất nghiệp, t lệ
lạm phát, tỷ giá hối đoái hay t ạng cán cân than ủa một quốc gia. Trên cơ sở nắm được ình tr h toán c
nguyên lý hoạt độngng như các yếu tố có khả năng tác động làm thay đổi các biến số vĩ mô, môn
học giới thiệu các chính sách vĩ mô mà chính phủ và ngân hàng trung ương của một nước thường sử
dụng để can thiệp ền kinh tế nhằm đạt được các mục ti ốn. Các chính sách nvào n êu mong mu ày
được sử dụng theo nguyên tắc nào, quan quản lý sử dụng những công cụ g để can thiệp, ì
khi sdụng c chính sách đó thể đưa đến những tác động tích cực v ực g đến nền à tiêu c ì
kinh t ế...
Yêu cầu của môn học:
Người học sau khi hoàn thành chương tr ải khả ng giải thích được nguyình ph ên hoạt
động của một nền kinh tế. thphân tích và dđoán được xu hướng điều chỉnh của nền kinh tế
(cthể l ự thay đổi của các ến số vĩ mô) khi môi trường kinh tế thay đổi. Ngo ải hiểu và s bi ài ra ph à
giải được các chính ch mà chính phngân hàng trung ương thực hiện để những
đánh giá và nhận xét ph ợp từ đó giúp đưa ra những quyết định ựa chn trong ù h l kinh tế sáng suốt
nhất.
Tài liệu học tập bao gồm:
Giáo trình do trường cung cấp: Kinh tế vĩ mô của tác giả Nguyễn Thái Thảo Vy
Bài giảng online của trường Đại học Mở TP.HCM
Slide và bài giảng của Giảng viên khi đi ôn tập ếu có) (n
Ngoài ra người học cũng cần tham khảo t ững t ệu môn Kinh tế vĩ mô của các tác hêm nh ài li
giả khác, các câu hỏi trắc nghiệm trên Internet để rèn luyện kỹ năng phân tích v đánh giá mức à t
độ tiếp thu môn học
Lưu ý:
Hc tập theo nhóm được khuyến khích
Người hc cần ôn lại những khái niệm cơ bản trong kinh t (ế ở học phần kinh tế vi mô)
Ôn tập lại kiến thức phổ thông về hình học và đại số
Chương 1: Khái quát về Kinh tế vĩ mô
1. Nội dung các khái niệm cơ bản cần ôn l ại gồm:
Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thc Đại học giáo dục xa t – Môn Kinh tế ĩ môV | Trang 2
Quy lu ì tật khan hiếm phát biểu điều g đó định nghĩa được Kinh tế học là gì và giải thích
Kinh t ên c u cái gì. ế học nghi
Phân biệt Kinh tế vi mô và kinh t , kinh tế vĩ mô ế hc thực chứng v ế ọc ẩn tắcà kinh t h chu
Đường giới hạn khả năng sản xuất hình dạng và đặc điểm g hì? T ình dạng và chuyn
động trượt lên trượt xuống hay dịch ra ịch vd ào di s à ễn tả những ý nghĩa kinh tế gồm: lựa chọn v
đánh đổi, hiệu quả, tăng trưởng ra sao
2. Xu ất phát từ các vấn đề kinh tế người ta xây dựng các mục ti ế mô, vậy êu kinh t
các vấn đề kinh tế n ải đối mặt?ào chúng ta ph
3. Nội dung trọng tâm: Các mục tiêu của kinh tế vĩ mô
Phân bi êu chung, tệt các mục ti ổng quát ồm: hiệu quả, n định, tăng trưởng v (g à công
bằng) các m êu c trong ngục ti ụ thể, chi tiết ắn hạn (gồm sản lượng, công ăn việc l ổn định giá àm,
cả v ằng cán cân thanh toán)à cân b .
Các mc tiêu này được phát biểu ra sao? Diễn tả mục tiêu này trên đồ thị như thế nào
những dấu hiệu n ết đ đạt được mục ti ững cặp mục tiào cho bi ã êu? Nh êu nào thmâu thuẫn với
nhau dẫn đến việc phải đánh đổi?
Thứ tự ưu tiên của các mục tiêu
4. Các công cụ của kinh tế vĩ mô:
Các công ccủa kinh tế vĩ mô gồm: Chính sách tài khóa, chính sách ti à chính sách ền tệ v
kinh tế đối ngoại. Thực hiện ụ ncác công c ày bằng cách n ? Ai là người thực hiện?ào
5. Phân bi thệt 4 ị trường vĩ mô:
Tên th Hàng hóa cị trường ủa
thị trường
Yếu t
quyết định
thị trường
Biểu hiện giá
của hàng hóa
Các yếu tố được xác
định khi TT cân bằng
1. Th trường
hàng hóa dịch vụ
Hàng hóa dịch
v
Tng cung
Tng cầu
hàng hóa
Mức giá chung ức giá cân bằng - M
- Sản lượng cân bằng
2. Thtrường lao
động
Lao động Cung cầu
lao động
Ti Tiền lương - ền lương cân bằng
- Số LĐ có việc làm
3.Thtrường tiền
t
Tiền Cung cầu
tiền
Lãi su - Lãi suất ất cân bằng
4.Th trường
ngoại hối
Ngoại tệ Cung cầu
ngoại tệ
Tỷ giá hối đoái giá cân bằng - T
- Lượng ngoại tệ giao
dịch
Chương 2: Đo lường sản lượng quốc gia
Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thc Đại học giáo dục xa t – Môn Kinh tế ĩ môV | Trang 3
1. Các nhà kinh tế định nghĩa sản lượng hay thu nhập của quốc gia gì? Tính toán
bằng cách n ử dụng chỉ tiào và s êu này cho nh ào? ững mục đích n
Cần phân biệt chỉ ti ặc GNI), hai chỉ tiêu GDP GNP (ho êu y mang ý ngh kinh tĩa ế
khác nhau ra sao?
Phân bi àng hóa trung gian và hàng hóa cu ùng. Tệt h ối c ại sao khi tính GDP/GNP người ta
chỉ tính h ối cùng mà không được phép tính hàng hóa cu àng hóa trung gian?
Các khái niệm trong kinh tế cần nắm vững: Tiêu dùng C, vốn hay tư bản K, đầu tư tư nhân
I, chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ của chính phủ G, chi chuyn nhượng ất khẩu r, xu òng NX.
Phân biệt thuế trực thu và thuế gián thu, giải thích tại sao khi tính GDP theo phương pháp
thu nhập chỉ tính thuế gián thu trong phần thu nhập của chính ph. Hiểu chính xác khái niệm chi phí
trung gian ca doanh nghiệp gồm những khoản n ần phân biệt chi pđầu vào chi phí đầu ào: c
vào mua ngoài
Để xác định mức giá chung của nền kinh tế, các nh ế sử dụng chỉ ti ỉ số giá cả. à kinh t êu ch
Chsố giá được xác định ra sao? Phân biệt chỉ số điều chỉnh lạm phát v số giá tià ch êu dùng.
Những điểm lưu ý khi xác định chỉ số giá.
Phải biết sử dụng các công thức để tính ực tế, tlệ lạm phát, tốc độ tăng GNP, GDP th
trưởng của nền kinh tế.
2. Nh h ững hạn chế của c ỉ số GDP
Tại sao người ta phê phán GDP không th hiện được nhiều mặt của cuộc sống: chất
lượng sống, trình độ nền kinh tế, mục đích sản xuất, cách phân chia của cải...?
GDP đã bỏ sót những hoạt động kinh tế nào?
Chương 3: Lý thuyết xác định sn lượng cân bằng
Nội dung nghi ứu của chương này nhằm trả lời 3 câu hỏi: Yếu tố nên c ào quyết định mức sản
lượng của nền kinh tế? Có thể và có nên can thiệp v ền kinh tế thị trường không? Can thiệp bằng ào n
cách tác động vào đâu?
1. Để trả lời câu hỏi điều g ết định ức sản lượng của một quốc gia hai quan điểm ì quy m
lý thuyết khác nhau: Lý thuyết cổ điển và lý thuy ết của J.M. Keynes
Đầu tiên phải phân biệt khái niệm ngắn hạn v ạn trong kinh tế vĩ mô, căn cứ vào đâu à dài h
để phân biệt ngắn và dài hạn
Hai thuyết này phát biểu vyếu tố quyết định sản lượng là gì? Diễn tả trên đ thị tổng
cung t ổng cầu ra sao?
Gii thích được ý nghĩa h ạng đường tổng cung của hai quan điểm: Tại sao đường tổng ình d
cung của thuyết cổ điển thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng còn g tđườn ổng cung của J.M.
Keynes lại nằm ngang tại mức giá thị trường?
Các nhà kinh t ã sế đ dụng 2 quan điểm thuyết trên để giải thích sự điều chỉnh của nền
kinh t à trong dài hế trong ngắn hạn v ạn ra sao: Trong ngắn hạn tổng cầu sẽ quyết định sản lượng
còn trong dài hạn mức sản lượng tiềm năng sẽ quyết định sản lượng. Từ kết luận này thphân
Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thc Đại học giáo dục xa t – Môn Kinh tế ĩ môV | Trang 4
biệt được các chính sách ngắn hạn để điều chỉnh tổng cầu v ạn tác động đến mức à chính sách dài h
tiềm năng.
2. Cách xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơ ới giả định chỉ 2 khu n v
vực hoạt động l ộ gia đà h ình và doanh nghi ệp
Người hc cần thuộc lòng những giả định của hình đtránh những mâu thuẫn có thể
phát sinh trong quá trình phân tích. d: giả định trong ngắn hạn tổng cầu sẽ quyết định sản
lượng, Y = Y ,
d
đầu tư chỉ gồm đầu tư ròng, mức tiềm năng không đổi...
Vấn đề quan trọng: trong ngắn hạn tổng cầu sẽ quyết định sản lượng. Do đó hướng
nghiên cứu tiếp theo sẽ trả lời cho các câu hỏi: Tổng cầu ồm những g g ì, cái gì quyết định các yếu tố
cấu thành tổng cầu, muốn điều chỉnh tổng cầu để đạt được mục tiêu về sản lượng, việc l ần àm... thì c
tác động vào đâu, khi tổng cầu thay đổi sẽ l n lượng cân bằng thay đổi theo cơ chế số nhân àm s ra
sao.
Để hiểu các yếu tố cấu thành tổng cầu được biểu diễn bằng các ố và đường biểu diễn hàm s
trên đồ thị, người ần nắm vững những điều cơ bản sau đâyhọc c :
+ Biến số Y
d
sẽ quyết định ti ết kiệm c ến Y sẽ quyết định đầu tưêu dùng và ti òn bi . Trong mô
hình gi ì Y = Y ản đơn th
d
+ Ý nghĩa của các tham số trong các h u dùng hay đầu tư tự định mang ý nghĩa àm C, S, I: Tiê
gì, xu hướng tiêu dùng biên (g à tiêu dùng biên), tiọi tắt l ết kiệm biên, đầu biên mang ý
nghĩa gì?
+ Đường biểu diễn các hàm này hình dạng ra sao, độ dốc của đường biểu diễn thể hiện
tham s ào ố n
Khi t àm sổng cầu thay đổi sẽ l ản ng thay đổi theo bội số, cần phải định tính định
lượng được điều này.
+ Tại sao khi chi ti ổng cầu) thay đổi 1 đơn vị lại l ản lượng cân bằng của nền êu (t àm cho s
KT thay đổi một lượng gấp bội là k đơn vị?
+ ng thức tính số nhân k ra sao
3. Ph ần b ập: người học cần nắm vững ài t
Mối quan hgiữa tiêu dùng và tiết kiệm, nguyên tắc quy đổi từ hàm tiêu dùng qua hàm tiết
kiệm và ngược lại, từ tiêu dùng biên ra tiết kiệm biên
Vi các yếu tố của tổng cầu đ ước, làm sao đtính được sản lượng ằng: Đã cho tr cân b
làm được điều này phải căn cứ vào 2 điều kiện: (1)Sản lượng cân bằng khi tổng cung = tổng cầu, cụ
thể l ền kinh tế sẽ sản xuất hay điều chỉnh sản lượng về mức bằng với tổng cầu, ta sẽ giải bà n ài toán
Y = C + I. (2)Nền kinh tế cũng sẽ cân bằng theo hình “bơm vào thể l ếu hộ gia rút ra” c à n
đình giữ lại không chi tiêu bao nhiêu (phần tiết kiệm này được coi l ần rút raà ph hayr ) mà doanh
nghiệp sẽ vay mượn số tiền này đđưa vào chi tiêu cho đầu bấy nhiêu ầu coi là phần bơm
vào) thì nền KT cũng cân bằng. Như vậy ta sẽ phải giải bài toán S = I.
S dụng công thức số nhân để xác định khi chi tiêu hay tổng cầu thay đổi sẽ l ản lượng àm s
thay đổi bao nhiêu theo công thức Y = k. AD
Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thc Đại học giáo dục xa t – Môn Kinh tế ĩ môV | Trang 5
4. T mô h ố nhân, phát biểu về nghịch lý của tiết k ệm được giải thích thế nình s i ào, thông
qua ngh à kinh tịch lý tiết kiệm các nh ế muốn nói điều gì
5. Phân bi à “d ệt giữa khái niệm “thực tế” v ự kiến”
Chương 4: Tổng cầu và cân b ằng của nền kinh tế mở
Chương này sẽ mở rộng phân tích tổng cầu từ mô h ền kinh tế giản đơn (chỉ 2 khu vực hộ ình n
gia đình và doanh nghi ình nệp) sang mô h ền kinh tế đóng (bổ sung sự tham gia của chính ph) rồi
tới mô h ền kinh tế mở (có khu vực nước ngoình n ài).
1. Người học cần hiểu r ơ chế tham gia hay tác động của khu vực chính phủ võ c à khu vực nước
ngoài đến tổng cầu, cthể l ạt động chi tià ho êu của chính phủ v ất khẩu hàng hóa cho nước à xu
ngoài làm cho tng cầu tăng, c ạt động đánh thuế của chính phủ vòn ho à nhập khẩu tnước ngoài
làm cho tổng cầu giảm.
2. Phải nắm vững các hàm sdiễn tả các yếu tố tác động đến tổng cầu gồm: hàm chi tiêu cho
hàng hóa dịch v của chính phủ, h ế ràm thu òng, hàm ngân sách, hàm xu àm nhất khẩu, h ập khẩu,
hàm xu òng. Nhất khẩu r ững tham số tự định hay tham số biên trong các hàm này diễn tả điều gì?
Trong các yếu tố tác động đến tổng cầu th ì yếu tố G, X mối quan hệ độc lập với sản lượng còn
thuế r ập khẩu phụ thuộc v ản lượng hay thu nhập trong nước.òng và nh ào s
3. Phần bài tập:
Nắm vững kỹ năng sử dụng các ng thức về điều kin cân bằng v nhân của nền kinh à s
tế đóng, ền kinh tế mở để xác định mức sản lượng cân bằng, mức sản lượng thay đổi khi tổng cầu n
thay đổi, xác định trạng thái của cán cân ngân sách và cán cân thương mại. Các phương pháp xác
định về nguyên t ình gi à công th sung thêm các nhân tắc giống như mô h ản đơn, chỉ khác l ức có bổ
mới.
Lưu ý: Trong nền kinh tế đóng hay mở sự tham gia của chính phủ nên Y Y không
d
còn bằng nhau, nghĩa trong phương trình tính sn lượng s2 biến l . Để đưa về à Y và Y
d
phương trình với 1 ẩn số ta sử dụng công thức quy đổi Y
d
= Y – thuế ròng
Chương 5: Thị trường tiền tệ
1. Th ị trường tiền tệ
Người học cần nắm vững các yếu tố quyết định mức cầu tiền ục đích cần thông qua 3 m
tiền từ đó phân biệt được ầu tiền giao dịch v c à dự trữ và cầu tiền đầu cơ.
Hiu rõ khái niệm cung ền thông qua mức cung tiền giao dịch (hiệu M1). Tại sao ti
đường cung tiền có h ạng thẳng đứng? Phân biệt giữa cung tiền danh nghĩa vình d à cung tiền thực tế
Thông qua tương tác giữa cung tiền v ầu tiền sẽ hà c ình thành lãi suất danh nghĩa cân bằng
của thị trường ra sao? Khi cầu tiền hoặc cung tiền thay đổi sẽ l t thay đổi theo nguy c àm lãi su ên t
nào?
2. Ngân hàng
H thống ngân h ấp với chức năng của mỗi cấp làng 2 c à gì?
Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thc Đại học giáo dục xa t – Môn Kinh tế ĩ môV | Trang 6
Người học cần ểu r ơ chế tạo tiền của hệ thống ngân h ừ lượng tiền cơ số ban đầu hi õ c àng: t
do Ngân hàng trung ương đưa ra, các ngân hàng trung gian tham gia tạo tiền từ t ản có thể sử ài kho
dụng séc như thế n lượng cung tin giao địch M1 được tạo ra phụ thuộc vào? ào các yếu tố gì?
Biết sử dụng các công thức để tính số nhân tiền tệ, cung tiền M1, tiền mặt trong lưu thông,
tiền từ tài khoản có thể sử dụng séc ...
Chương 6: Thị trường ngoại hối và cán cân thanh toán
1. Cán cân thanh toán
Người học cần ết cách ghi chép các nội dung cụ thể v bi ào 4 khoản mục trong cán n
thanh toán g : i khoồm ản vãng lai, tài kho à tài chính, phản vốn v ần sai số thống kê và phn phn
tài trợ chính thức.
Phải giải đáp được u hỏi: tại sao trong chế tỷ giá thả nổi hoàn toàn thì ph ài trần t
chính thức trong cán n thanh toán luôn bằng không còn trong cơ chế t giá can thiệp th s ì
phần t ợ chính thức luôn có giá trị bằng nhưng ngược dấu ới 3 khoản mục trài tr v ên
Phải phân tích được các thay đổi của tỷ giá, l ất nội tệ vãi su à ngoại tệ, thu nhập trong nước
và nước ngoài, thay đổi chính sách sẽ tác động đến cán cân tha ấu đi hay được cải nh toán làm x
thiện
2. Th ị trường ngoại hi
Trước ti ải nắm rên ph õ quy ước về tỷ giá: t giá E l ại tệ từ đó hà giá ngo àng hóa trên th
trường ngoại hối l ại tệ và ngo à thị trường ngoại hối phụ thuộc vào cung và cầu ngoại tệ.
Người học phải biết c quyết định ầu ngoại tệ, tỷ giá thị trường được xác ái s cung c
định tại điểm n bằng cung cầu ngoại tra sao? ải giải thích được tại sao tỷ giá thay đổi (tăng Ph
hay gi )? ảm
Phân bi à tệt tỷ giá danh nghĩa v gthực tế, cách xác định tỷ giá ực tế từ tỷ giá danh th
nghĩa v ĩa của chỉ tià ý ngh êu này
Các cơ chế điều h ỷ giá có đặc điểm gành t ì?
Phải nắm được nguyên tắc can thip của ngân hàng trung ương trong cơ chế tỷ giá cố định:
Tỷ giá cố định quy định cao hay thấp hơn tỷ giá thị trường thì à tđược coi l ự đánh giá cao (hay th ấp)
đồng nội tệ? để duy tr ức t giá cố định th ường hợp nào ngân hàng trung ương phải mua (hay ì m ì tr
bán) ngoại tệ để duy tr giá không đổi? Tại sao tỷ giá cố định không thể duy trì t ì mãi?
Chương 7: Mô hình Tổng cung – T ng c u
1. T ng cung
Người hc phải giải thích v ệt được h ạng của đường Tổng cung (AS) ngắn à phân bi ình d
hạn và dài hạn:
+ Tại sao đường AS ngắn hạn có độ dốc lên không đều?
+ Đường AS dài hạn thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng thể hiện điều g ơ chế nì? C ào
để ền kinh tế tự điều chỉnh về sản lượng tiềm năng trong dn ài hạn
Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thc Đại học giáo dục xa t – Môn Kinh tế ĩ môV | Trang 7
Cái gì gây ra chuyển động di chuyển hay trượt dọc trên đường AS? Nguyên tắc phân tích:
khi nào trượt lên khi nào trượt xuống và di chuyển thể hiện ý nghĩa gì?
Cái gây ra chuyển động dịch chu ển của cả đưng AS?y Nguyên tắc phân tích: khi nào
dịch trái, khi nào d à dịch phải v ịch phải hay trái chuyn thể hiện ý nghĩa gì?
2. T ng cầu
Hình dạng đường Tổng cầu (AD) dốc xuống được giải thích là do những hiệu ứng nào?
Cái y ra chuyển động di chuyển hay trượt dọc trên đường AD? Nguy ắc phân tích: ên t
khi nào trượt lên khi nào trượt xuống và di chuyển thể hiện ý nghĩa gì?
Cái y ra chuyển động dịch chuyển của cả đường AD? Nguyên tc phân tích: khi nào
dịch trái, khi nào d à dịch phải v ịch phải hay trái chuyn thể hiện ý nghĩa gì?
3. Mô hình Tng cung ổng cầu (AS– T -AD model)
Người học phải biết sử dụng mô h AD để giải thích chế hình AS- ình thành sản lượng và
mức giá cân bằng của quốc gia, trả lời được câu hỏi: cái gì làm cho giá c à sthị trường v n lượng
quốc gia thay đổi, nguyên tắc phân tích thay đổi ra sao?
Biết sdụng hình để phân ch các chính sách đưa ra các dbáo khi i trường
kinh tế có sự thay đổi
Cần phân biệt: trong ngắn hạn thì tác động của giá đến Tổng cung không đều khi nền kinh
tế các tình trạng suy thoái, mức tiềm năng hay đ ượt mức tiềm năng ọi là phát đạt hay ã v (còn g
bùng nổ). Từ đây phân biệt sự thay đổi của giá v ản lượng thay đổi khác nhau khi Tổng cầu thay à s
đổi khi kinh tế ở các trạng thái khác nhau ra sao.
Chương 8: Chính sách kinh tế vĩ mô
1. Chính sách Tài khóa
Ngân sách chính phủ: được diễn tả dưới dạng h ạng thái của ngân sách? àm s ra sao? Các tr
Các yếu tố nào quyết định t ạng ngân sách? phải lúc n ũng nình tr ào c ên n lực để cân bằng ngân
sách hay không?
Các công ccủa chính sách tài khóa: Phân biệt giữa công cụ tự ổn định và chính sách tài
khóa chủ động
Nguyên tắc sử dụng chính sách: khi n ở rộng, khi n ắt chặt chính sáchào m ào th tài khóa
Chính sách tài khóa có nh ì? Tững hạn chế g ại sao người ta phê phán chính sách thiếu chính
xác và kém hiệu quả. Khái niệm “độ trễ” là gì?
Phần b ều lượng của chính sáchài tập tính toán li : Các bài toán trong chương này đều
nhằm giải quyết câu hỏi l ần thay đổi chi tià c êu ho òng bao nhiêu ặc thuế r để đưa sản lượng về mức
tiềm năng. Để l ốt người học phải biết cách:àm t
+ Xác định sản lượng cân bằng ức n bằng, cán cân ngân sách, cán cân thương qua công th
mại. Cách biến đổi các công thức này.
+ Nguyên tắc sử dụng: Khi n ần tăng chi tiào c êu hay giảm thuế và ngược lại
Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thc Đại học giáo dục xa t – Môn Kinh tế ĩ môV | Trang 8
+ Nắm rõ công thức thhiện chế tác động của chi tiêu chính ph à thu òng v ế r đến tổng
cầu v đó đến sản lượngn bằngà qua
+ Nếu cả chi tiêu và thu òng cùng tế r ăng (hay giảm) một lượng như nhau th ng cầu v ản ì T à s
lượng sẽ tăng (hay giảm) bao nhiêu
2. Chính sách Tiền tệ
Ai điều hành chính sách tiền tệ: Chính ph hay ngân hàng trung ương?
S dụng 3 công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ như thế n ào: 3 công c ày là gì?Cụ n ơ chế
tác động đến cung tiền thông qua việc làm thay đổi số nhân tiền haysố tiền?
Bài tập về tiền tệ thường có các yêu c ầu:
+
Tính lượng cung tiền giao dịch M1 (thường sử dụng 2 công thức cơ bản l à M1=k H và k
M M
=(m+1)/(m+d)
+ nhi suất cân bằng của TT tiền tệ (được xác định khi cho cung tiền ầu tiền) – c
+ nh mức thay đổi của cung tiền khi sử dụng 1 liều lượng các công cụ đcan thiệp (th
hi
ện l ặc cơ số tiền H thay đổi sẽ là k ho
M
àm M1 thay đổi bao nhiêu)
3. Chính sách can thi ào tệp v giá ập trung v: t ào 2 chính sách can thiệp làm cho đồng nội
tệ xuống giá hoc lên giá
Khi nội tệ xuống giá (hoặc l tác động ra sao ến xuất nhập khẩu, cán cân ên giá) s
thương mại, giá máyc nguyên li u nh ập khẩu...) để hiểu được mục tiêu ca chính sách
Can thiệp ằng cách n ội tệ xuống giá (hoặc lb ào để n ên giá)
Những hậu quả có thể xảy ra khi sử dụng các chính sách này là gì?
Phần b ập: chủ yếu tính t giá cân bằng (khi cho cung v ầu ngoại tệ bằng nhau), lượng ài t à c
ngoại tệ dư hay thiếu ở mức t giá cố định, cán cân thương mại sẽ thặng dư hay thâm hụt bao nhiêu
Chương 9: Lạm phát Thất nghiệp
1. L m phát
Phân bi ên nhân sệt nguy tác động khác nhau của các loại lạm phát: cầu kéo. chi phí
đẩy, quán tính (hay d à vi àm. Cự kiến) đến sản lượng v ệc l n lưu i loại lạm phát về bản chất ý là m
là do tiền nhiều hơn hàng hóa của nền kinh tế
Tác động của lạm phát cả tích cực và tiêu cực là gì
Các chính sách để kiềm chế lạm phát có thể dẫn đến sự “đánh đổi” trong kinh ế t ra sao? Có
phải mọi loại lạm phát đều có chính sách kiềm chế như nhau?
Bài tập về tính chỉ số giá v lệ lạm phát cần sử dụng các công thức nà t ào?
2. Th ất nghiệp
Người học cần ắm vững khái niệm về lực lượng lao động v ất nghiệp của quốc gia. n à th
Cần phân biệt các loại thất nghip căn cứ vào nguồn gc (4 loại) và tính chất (2 loại) của thất
nghiệp
Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thc Đại học giáo dục xa t – Môn Kinh tế ĩ môV | Trang 9
Gii thích được tại sao nền kinh tế luôn tồn tại một tỷ lệ thất nghiệp tự nhi ại sao ên t
chúng ta không nỗ lực để triệt tiêu số thẩt nghiệp này
Tác h nghiại của thất ệp trên các giác độ: nền kinh tế, x ội hay địa phương, chính phủ, ã h
bản thân người thất nghiệp, nhng người khác đang có việc làm
Căn cứ vào nguồn gc gây ra v ản chất của các loại thất nghiệp th ện phát kiềm à b ì các bi
chế thất nghiệp tương ứng là gì?
Bài tập tính tỷ lệ tht nghiệp chỉ l ắm ràm chính xác khi n õ khái niệm thất nghiệp và phân
biệt được các loại thất nghiệp
3. M i quan hệ giữa lạm phát v ất nghiệpà th
Mối quan hệ này được diễn tả qua đường cong Phillipe ra sao?
Hình d à ý nghạng v ĩa của đường c ắn hạn v ạn khác nhau như thế n ong Phillipe ng à dài h ào
Biết sử dụng đường cong Phillipe cho việc lựa chọn chính sách
ĐỀ THI MẪU CHO HỆ ĐTTX
MÔN: KINH T Ế VĨ MÔ
Câu 1: Một trong những mục tiêu ngắn hạn của kinh tế vĩ mô là:
a. Tri êu toàn bệt ti ộ thất nghiệ ệt tip c. Tri êu thất nghiệp chu kỳ
b. Triệt ti ất nghiệp tự nhi ảm bớt thất nghiệp tự nhiêu th ên d. Gi ên
Câu 2: Mối quan hệ “đánh đổi” trong kinh tế bao hàm ý nghĩa:
a. Giảm lạm phát cũng kéo theo giảm thất nghiệp
b. Muốn giảm lạm phát phải hy sinh việc làm
c. Phải hy sinh sản lượng để giảm thất nghiệp
d. Phải hy sinh mục tiêu ngắn hạn để đạt mục tiêu dài hn
Câu 3: Mức sản lượng tiềm năng l ức sản lượng:à m
a. Tối đa quốc gia có thể sản xuất
b. Tại đó có tỷ lệ thất nghiệp tự nhi ằng khôngên b
c. Tại đó nếu tăng tổng cầu lạm phát sẽ tăng nhanh
d. Tại đó có tỷ lệ thất nghiệp thực tế bằng không
Câu 4: Mức sản lượng tiềm năng của nền kinh tế sẽ tăng khi:
a. Tỷ lệ thất nghiệp chu kỳ giảm ồn lực của nền KT tăng c. Ngu
b. Tổng cầu tăng lệ lạm phát giảm d. T
Câu 5: Thay đổi nào sau đây sẽ làm đường Tổng cung dịch sang trái:
a. Giá xăng dầu giảm c. Thị trường dư thừa hàng hóa
Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục ừ xa t – Môn Kinh tế ĩ môV | Trang 10
b. Lương nhân công tăng ức mua của d. S thị trường giảm
Câu 6: Nếu CPI năm 201 là 150, CPI năm 2013 4 là 165 thì tỷ lệ lạm phát năm 2014 là:
a. 10% c. 15%
b. 11% d. 65%
Câu 7: Hàng hóa trung gian khác hàng hóa cu ùng ối c ở:
a. Thời gian sử dụng ngắn hơn ục đích sử dụng c. M
b. Giá trị thấp hơn d. Kém b ền hơn
Câu 8: Chỉ số giá năm 2013 là 125 có nghĩa là:
a. Tỷ lệ lạm phát năm 2013 là 25%
b. Giá năm 2013 tăng 25% so với năm gốc
c. Giá năm 2013 tăng 125% so với 2012
d. Giá năm 2013 tăng 125% so với năm gốc
Câu 9: Nếu GDP danh nghĩa trong năm là 2.000, thu nhập ròng tnước ngo số ài NIA= - 100, ch
giá trong năm là 120 th ực tế sẽ bằng:ì GNP th
a. 1.583,3 c. 1.750
b. 1.666,7 d. 2.520
Câu 10: Giá trị gia tăng của doanh nghiệp được tính bằng ... của doanh nghip:
a. Giá trị đầu ra trừ chi phí đầu vào mua ngoài c. Toàn bộ giá trị đầu ra
b. Giá trị đầu ra trừ chi phí đầu v ị đầu ra trừ thuếào d. Giá tr
Câu 11: Khoản nào sau đây thể hiện phần bù đắp cho vốn bị mất đi trong quá tr ản xuất:ình s
a. Đầu tư thay thế cộng đầu tư r ổng đầu tư trừ đầu tư thay thếòng c. T
b. Chỉ đầu tư r ổng đầu tư trừ đầu tư ròng d. T òng
Câu 12: Xu hướng tiết kiệm bi ằng 0,3 nghĩa lên b à nếu:
a. = 0,7 thì S = 0,3 c. = 1 thì C = 0,7 Y
d
Y
d
b. = 0,3 thì S = 0,7 d. = 1 thì C = 0,3 Y
d
Y
d
Câu 13: Nghịch lý tiết kiệm cho thấy:
a. Khi suy thoái gi c. Lúc nào cảm tiết kiệm sẽ có lợi ũng nên tăng tiết kiệm
b. Khi suy thoái tăng tiết kiệm sẽ có lợi d.Tăng tiết kiệm chắc chắn làm tăng đầu tư
Câu 14: Nếu chính phủ vừa tăng chi tiêu cho hàng hoá 100 vừa tăng thuế ròng 100 thì:
a. Tổng cầu sẽ tăng ổng cầu sẽ không đổi c. T
b. Tổng cầu sẽ giảm d. Chưa ể xác định được th
Câu 15: Chính phủ chủ động giảm thâm hụt ngân sách khi kinh tế đang suy thoái s làm cho:
Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục ừ xa t – Môn Kinh tế ĩ môV | Trang 11
a. Tổng cung tăng c. Tăng thêm suy thoái
b. Tổng cầu tăng ảm thất nghiệp d. Gi
Câu 16: Nếu xu hướng ti ằng 0,8; đầu tư biên bằng êu dùng biên b 0,1; nhập khẩu biên bằng 0,14;
thuế bi ằng 0,2 thên b ì khi tăng nhập khẩu 100 sẽ l ản lượng:àm cho s
a. Gi c. Gi ảm 25 ảm 250
b. Giảm 100 ảm 400 d. Gi
Câu 17: Theo quan điểm cổ điển thì:
a. Thất nghiệp tăng khi tổng cầu giảm
b. Thất nghiệp ảm khi tổng cung tăng gi
c. Thất nghiệp luôn duy trì ở mức thất nghiệp tự nhiên
d. T lệ t ất nghiệp thực tế luôn ằng khh b ông
Câu 18: Độ dốc của đường tiêu dùng thể hiện:
a. M êu dùng t ức ti ự định
b. Mức nhạy cảm của tiêu dùng theo lãi su ất
c. Xu hướng tiêu dùng biên
d. M êu dùng tức ti ối thiểu
Câu 19: Tác động “chi ti ấn át” hay “hất ra” xảy ra khi:êu l
a. Ngân hàng phát hành quá nhiều tiền
b. Đầu tư tư nhân nhiều hơn chi tiêu của chính phủ
c. Đầu tư của chính phủ nhiều hơn đầu tư tư nhân
d. Chính phủ phát hành quá nhiều trái phiếu hay công trái
Câu 20: Ngân sách đang thâm hụt 100 tỷ, nếu chính phủ giảm chi tiêu cho hàng hóa 100 t thì:
a. Ngân sách sẽ cân bằng
b. Ngân sách v òn thâm hẫn c t
c. Ngân sách s ẽ thặng dư
d. Chưa đủ thông tin để kết luận về tình trng ngân sách
Câu 21: Nếu hàm tiết kiệm có dạng S = -100 + 0,25Y thì hàm tiêu dùng ph
d
ải là:
a. C = -100 + 0,75Y
d
b. C = 100 + 0,25Y
d
c. C = 100 + 0,75Y
d
d. C = -100 + 0,25Y
d
Câu 22: Nền kinh tế giản đơn có: Xu hướng tiêu dùng biên 0,8; tiêu dùng t định 200; đầu tự
định 300; đầu tư biên bằng không th ản lượng cân bằng sẽ lì s à:
Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục ừ xa t – Môn Kinh tế ĩ môV | Trang 12
a. 500 b. 2.000 c. 2.500 d. 3500
Câu 23: Chính sách nào sau đây của Ngân hàng trung ương sẽ làm tăng cơ số tiền H:
a. Giảm dự trữ bắt buộc c. Tăng l ất chiết khấuãi su
b. Mua trái phiếu tr ị trường mởên th d. Bán trái phiếu trên th ị trường mở
Câu 24: Trong dài hạn, nếu tổng cầu tăng sẽ làm:
a. Cả giá v ản lượng cùng tăngà s
b. Chỉ có sản lượng tăng
c. Chỉ có giá tăng
d. Giá và sản lưng đều không đổi
Câu 25: Ba cách mà ngân hàng trung ương sử dụng để cùng chống suy thoái là:
a. Bán trái phiếu chính phủ, giảm dự trữ bắt buộc, giảm l ất chiết khấuãi su
b. Bán trái phiếu chính phủ, giảm dự trữ bắt buộc, tăng l ất chiết khấuãi su
c. Mua trái phiếu chính phủ, tăng dự trữ bắt b ộc, giảm l ất chiết khấuu ãi su
d. Mua trái phiếu chính phủ, giảm dự trữ bắt buộc, giảm l ất chiết khấuãi su
Câu 26: Trường hợp nào sau đây sẽ làm tăng l ất tr ị trường tiền tệ:ãi su ên th
a. GDP th ực tế tăng c. Tăng mức cung tiền
b. GDP thực tế giảm d. Ngân hàng trung ương mua trái phiếu
Câu 27: Nếu số tiền l ỷ, tỷ lệ dtrữ chung của các ngân h lệ tiền mặt à 100.000 t àng là 10%, t
ngoài ngân hàng so v àng là 20% thì lới tiền ngân h ượng cung tiền giao dịch (M
1
) là:
a. 300.000 t c. 500.000 t
b. 400.000 t d. 600.000 t
Câu 28: Giả sử tiền mặt trong trong lưu thông là 60 t đồng, số tiền mặt dự trữ trong các ngân hàng
là 30 tỷ, tỷ lệ dự trữ chung của các ngân h lệ tiền mặt dân chúng nắm ữ so với tiền àng là 10%, t gi
ký thác là 50% thì lượng tiền cơ số là:
a. 60 t c. 120 t
b. 90 t d. 180 t
Câu 29: Giả sử tiền mặt trong trong lưu thông là 60 t đồng, số tiền mặt dự trữ trong các ngân hàng
là 30 t, tỷ lệ dự trữ chung của các ngân h lệ tiền mặt dân chúng nắm giữ so với tiềnàng là 10%, t
ký thác là 50% thì s
ố nhân tiền tệ tổng quát k
M
bằng:
a. 3,5 c. 5
b. 2,5 d. 10
Câu 30: Sản lượng trong nước tăng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi có xu hướng làm:
a. Cán cân thương mại xấu đi
b. Cán cân thương mại được cải thiện
Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục ừ xa t – Môn Kinh tế ĩ môV | Trang 13
c. Không ảnh hưởng đến cán cân thương mại
d. Cán cân thương mại có thể xấu đi cũng có thể được cải thiện
Câu 31: Nếu không các chi pnào khác thì s tiền $5.000 một nông dân Việt Nam bỏ ra mua
máy cày của Nhật Bản sẽ được hạch toán vào GDP theo phương pháp chi tiêu là:
a. Không được hạch toán v đây là hàng hóa nước ngo ản xuấtì ài s
b. Tiêu dùng tăng $5.000 và xuất khẩu ròng giảm $5.000
c. Đầu tư tăng $5.000 và nhập khẩu tăng $5.000
d. Tiêu dùng tăng $5.000 và xuất khẩu ròng tăng $5.000
Câu 32: Đặc điểm của các khoản chi ti ự định lêu t à:
a. Đồng biến với sản lượng ịch biến với sản lượng c. Ngh
b. Độc lập với sản lượng d. Không thay đổi
Câu 33 Cung ti à 100 tền danh nghĩa của quốc gia l , GDP danh nghĩa l v ực là 800 t à GDP th à 200
t. Mức giá v c độ lưuà t thông tiền tệ của quốc gia là:
a. M c giá và t thông ti u là 8 c độ lưu ền tệ đ
b. M c giá là 8 và t ốc độ lưu thông tiền tệ là 4
c. M c giá là 4 và t ốc độ lưu thông ti là 8 ền tệ
d. M c giá và t thông ti ốc độ lưu ền tệ đều là 4
Câu 34: Đường cung tiền biểu ễn trên đồ thị có đặc điểm: di
a. Nghịch biến với l c. Độc lập với lãi suất ãi su ất
b. Đồng biến với l ằm ngangãi suất d. N
Câu 35: Chi tiêu cho hàng hóa d à thu òng cịch vụ v ế r ủa chính phủ trong ngắn hạn có đặc điểm:
a. Chi tiêu và thuế đồng biến với sản lượng
b. Chi tiêu nghịch biến v ế đồng biến với sản lượngà thu
c. Chi tiêu và thuế nghịch biến với sản lượng
d. Chi tiêu độc lập và thuế đồng biến với sản lượng
Câu 36: N à 100 t êu dùng cu ùng cếu quốc gia A GDP l USD, chi ti ối c a hộ gia đình 60 t
USD, đầu nhân 35 tỷ USD, chi ti l USD thêu chính ph à 25 t ì cán cân thương ại của m
quốc gia sẽ:
a. Thâm hụt 20 tỷ USD c. Thặng dư 20 tỷ USD
b. Cân bằng d. Không xác định được
Câu 37: Lạm phát chi phí đẩy sẽ làm cho:
a. S c. ản lượng tăng Không thay đổi sản lượng
b. Thất nghiệp tăng ất nghiệp giảm d. Th
Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục ừ xa t – Môn Kinh tế ĩ môV | Trang 14
Câu 38: Đường Phillip dài hạn thể hiện:
a. Mối quan hệ đồng biến giữa lạm phát và sản lượng
b. Mối quan hệ nghịch biến giữa lạm phát và thất nghiệp
c. Mối quan hệ nghịch biến giữa lãi suất và cung tiền
d. Không có quan hệ ‘đánh đổi’ giữa lạm phát và thất nghiệp trong dài hạn
Câu 39: Chính sách mở rộng tài khoá nhằm giảm t lệ thất nghiệp:
a. Cơ cấu ổ điển c. Theo mô hình c
b. Cơ học hay tạm thời d. Chu k
Câu 40: Để chống lạm phát do cầu kéo cần:
a. Tăng l c. Đầu tư đổi mới công nghệãi suất
b. Giảm l ắt giảm thuếãi suất d. C
Câu 41: Việc điều chỉnh li ục các thông tin kinh tế khi lạm phát xảy ra được coi lên t à:
a. Tác động phân phối lại c. Chi phí thực đơn
b. Chi phí mòn giày d. S éo mó thông tin ự m
Câu 42: Khoản tiền chính phủ mua trái phiếu của chính phủ nước ngo được ghi vài s ào cán cân
thanh toán ở:
a. Bên n ài khoợ t ản vãng lai c. Bên có tài kho ãng lai ản v
b. Bên n ài kho d. Bên có tài khoợ t ản vốn ản vốn
Câu 43: Chính sách can thiệp nhằm nâng giá đồng nội tệ thường sử dụng khi quốc gia:
a. Thâm hụt thương mại nhiều ụ thuộc nguy c. SX ph ên vt liệu nhập khẩu
b. Có t lệ thất nghiệp cao ếu hụt dự trữ ngoại tệ d. Thi
Câu 44: Câu nào sau đây đúng:
a. Tăng xuất khẩu sẽ làm tăng cung trên thị trường ngoại hối và làm tăng t giá
b. Tăng nhập khẩu sẽ làm tăng cung trên thị trường ngoại hối và làm tăng tỷ giá
c. Đầu tư nước ngoài tăng sẽ làm tăng cung trên thị trường ngoại hối và làm giảm tỷ giá
d. Đầu tư nước ngoài tăng sẽ làm tăng cung trên thị trường ngoại hối và làm tăng tỷ giá
Câu 45: Nếu lạm phát trong nước cao hơn nước ngo ỷ giá thực tế sẽ … v ả năng cạnhài thì t à kh
tranh của quốc gia sẽ …:
a. Giảm, tăng b. Tăng, giảm ảm, giảm c. Gi d. Tăng, tăng
Câu 46: Trong cơ chế tỷ giá thả nổi hoàn toàn thì:
a. Cán cân thanh toán luôn cân bằng, t chính thức bằng nhưng ngược dấu với 3ài tr khoản
mục trên
b. Cán cân thanh toán có thể thặng dư hoặc thâm hụt, ợ chính thức bằng không tài tr
Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục ừ xa t – Môn Kinh tế ĩ môV | Trang 15
c. Cán cân thanh toán luôn cân bằng, t chính thức bằng khôngài tr
d. Cán cân thanh toán có ththặng hoặc thâm hụt, t chính thức bằng nhưng ngược ài tr
dấu với 3 khoản mục trên
HẾT
| 1/15

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
KHOA KINH TẾ VÀ LUẬT ------------------
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
MÔN HỌC: KINH T VĨ MÔ
-----------------------
Mục tiêu chung của môn học:
Môn Kinh tế vĩ mô phần cơ sở cung cấp những kiến thức cơ bản về hoạt động của nền kinh tế
thị trường trên giác độ tổng thể. Nó giải thích cơ chế vận hành của một nền kinh tế, những yếu tố
quyết định và có khả năng tác động đến các biến số vĩ mô như: Sản lượng, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ
lạm phát, tỷ giá hối đoái hay tình trạng cán cân thanh toán của một quốc gia. Trên cơ sở nắm được
nguyên lý hoạt động cũng như các yếu tố có khả năng tác động làm thay đổi các biến số vĩ mô, môn
học giới thiệu các chính sách vĩ mô mà chính phủ và ngân hàng trung ương của một nước thường sử
dụng để can thiệp vào nền kinh tế nhằm đạt được các mục tiêu mong muốn. Các chính sách này
được sử dụng theo nguyên tắc nào, cơ quan quản lý vĩ mô sử dụng những công cụ gì để can thiệp,
và khi sử dụng các chính sách đó có thể đưa đến những tác động tích cực và tiêu cực gì đến nền kinh tế...
Yêu cầu của môn học:
Người học sau khi hoàn thành chương trình phải có khả năng giải thích được nguyên lý hoạt
động của một nền kinh tế. Có thể phân tích và dự đoán được xu hướng điều chỉnh của nền kinh tế
(cụ thể là sự thay đổi của các biến số vĩ mô) khi môi trường kinh tế thay đổi. Ngoài ra phải hiểu và
lý giải được các chính sách vĩ mô mà chính phủ và ngân hàng trung ương thực hiện để có những
đánh giá và nhận xét phù hợp từ đó giúp đưa ra những quyết định lựa chọn trong kinh tế sáng suốt nhất.
Tài liệu học tập bao gồm:
 Giáo trình do trường cung cấp: Kinh tế vĩ mô của tác giả Nguyễn Thái Thảo Vy
 Bài giảng online của trường Đại học Mở TP.HCM
 Slide và bài giảng của Giảng viên khi đi ôn tập (nếu có)
 Ngoài ra người học cũng cần tham khảo thêm những tài liệu môn Kinh tế vĩ mô của các tác
giả khác, các câu hỏi trắc nghiệm trên Internet để rèn luyện kỹ năng phân tích và tự đánh giá mức độ tiếp thu môn học Lưu ý:
 Học tập theo nhóm được khuyến khích
 Người học cần ôn lại những khái niệm cơ bản trong kinh tế (ở học phần kinh tế vi mô)
 Ôn tập lại kiến thức phổ thông về hình học và đại số
Chương 1: Khái quát về Kinh tế vĩ mô
1. Nội dung các khái niệm cơ bản cần ôn lại gồm:
Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Kinh tế Vĩ mô | Trang 1
 Quy luật khan hiếm phát biểu điều gì từ đó định nghĩa được Kinh tế học là gì và giải thích
Kinh tế học nghiên cứu cái gì.
 Phân biệt Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô, kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
 Đường giới hạn khả năng sản xuất có hình dạng và đặc điểm gì? Từ hình dạng và chuyển
động trượt lên trượt xuống hay dịch ra dịch vào diễn tả những ý nghĩa kinh tế gồm: sự lựa chọn và
đánh đổi, hiệu quả, tăng trưởng ra sao
2. Xuất phát từ các vấn đề kinh tế mà người ta xây dựng các mục tiêu kinh tế vĩ mô, vậy
các vấn đề kinh tế nào chúng ta phải đối mặt?
3. Nội dung trọng tâm: Các mục tiêu của kinh tế vĩ mô
 Phân biệt các mục tiêu chung, tổng quát (gồm: hiệu quả, ổn định, tăng trưởng và công
bằng) và các mục tiêu cụ thể, chi tiết trong ngắn hạn (gồm sản lượng, công ăn việc làm, ổn định giá
cả và cân bằng cán cân thanh toán).
 Các mục tiêu này được phát biểu ra sao? Diễn tả mục tiêu này trên đồ thị như thế nào và
những dấu hiệu nào cho biết đã đạt được mục tiêu? Những cặp mục tiêu nào có thể mâu thuẫn với
nhau dẫn đến việc phải đánh đổi?
 Thứ tự ưu tiên của các mục tiêu
4. Các công cụ của kinh tế vĩ mô:
 Các công cụ của kinh tế vĩ mô gồm: Chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ và chính sách
kinh tế đối ngoại. Thực hiện các công cụ này bằng cách nào? Ai là người thực hiện?
5. Phân biệt 4 thị trường vĩ mô: Tên thị trường Hàng hóa của Yếu
tố Biểu hiện giá Các yếu tố được xác thị trường
quyết định của hàng hóa định khi TT cân bằng thị trường
1. Thị trường Hàng hóa dịch Tổng cung Mức giá chung - Mức giá cân bằng hàng hóa dịch vụ vụ và Tổng cầu - Sản lượng cân bằng hàng hóa
2. Thị trường lao Lao động Cung và cầu Tiền lương - Tiền lương cân bằng động lao động - Số LĐ có việc làm
3.Thị trường tiền Tiền Cung và cầu Lãi suất - Lãi suất cân bằng tệ tiền 4.Thị trường Ngoại tệ
Cung và cầu Tỷ giá hối đoái - Tỷ giá cân bằng ngoại hối ngoại tệ - Lượng ngoại tệ giao dịch
Chương 2: Đo lường sản lượng quốc gia
Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Kinh tế Vĩ mô | Trang 2
1. Các nhà kinh tế định nghĩa sản lượng hay thu nhập của quốc gia là gì? Tính toán nó
bằng cách nào và sử dụng chỉ tiêu này cho những mục đích nào?
 Cần phân biệt chỉ tiêu GDP và GNP (hoặc GNI), hai chỉ tiêu này mang ý nghĩa kinh tế khác nhau ra sao?
 Phân biệt hàng hóa trung gian và hàng hóa cuối cùng. Tại sao khi tính GDP/GNP người ta
chỉ tính hàng hóa cuối cùng mà không được phép tính hàng hóa trung gian?
 Các khái niệm trong kinh tế cần nắm vững: Tiêu dùng C, vốn hay tư bản K, đầu tư tư nhân
I, chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ của chính phủ G, chi chuyển nhượng, xuất khẩu ròng NX.
 Phân biệt thuế trực thu và thuế gián thu, giải thích tại sao khi tính GDP theo phương pháp
thu nhập chỉ tính thuế gián thu trong phần thu nhập của chính phủ. Hiểu chính xác khái niệm chi phí
trung gian của doanh nghiệp gồm những khoản nào: cần phân biệt chi phí đầu vào và chi phí đầu vào mua ngoài
 Để xác định mức giá chung của nền kinh tế, các nhà kinh tế sử dụng chỉ tiêu chỉ số giá cả.
Chỉ số giá được xác định ra sao? Phân biệt chỉ số điều chỉnh lạm phát và chỉ số giá tiêu dùng.
Những điểm lưu ý khi xác định chỉ số giá.
 Phải biết sử dụng các công thức để tính GNP, GDP thực tế, tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng
trưởng của nền kinh tế.
2. Những hạn chế của chỉ số GDP
 Tại sao người ta phê phán là GDP không thể hiện được nhiều mặt của cuộc sống: chất
lượng sống, trình độ nền kinh tế, mục đích sản xuất, cách phân chia của cải...?
 GDP đã bỏ sót những hoạt động kinh tế nào?
Chương 3: Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng
Nội dung nghiên cứu của chương này nhằm trả lời 3 câu hỏi: Yếu tố nào quyết định mức sản
lượng của nền kinh tế? Có thể và có nên can thiệp vào nền kinh tế thị trường không? Can thiệp bằng
cách tác động vào đâu?
1. Để trả lời câu hỏi điều gì quyết định mức sản lượng của một quốc gia có hai quan điểm
lý thuyết khác nhau: Lý thuyết cổ điển và lý thuyết của J.M. Keynes
 Đầu tiên phải phân biệt khái niệm ngắn hạn và dài hạn trong kinh tế vĩ mô, căn cứ vào đâu
để phân biệt ngắn và dài hạn
 Hai lý thuyết này phát biểu về yếu tố quyết định sản lượng là gì? Diễn tả trên đồ thị tổng cung tổng cầu ra sao?
 Giải thích được ý nghĩa hình dạng đường tổng cung của hai quan điểm: Tại sao đường tổng
cung của lý thuyết cổ điển thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng còn đường tổng cung của J.M.
Keynes lại nằm ngang tại mức giá thị trường?
 Các nhà kinh tế đã sử dụng 2 quan điểm lý thuyết trên để giải thích sự điều chỉnh của nền
kinh tế trong ngắn hạn và trong dài hạn ra sao: Trong ngắn hạn tổng cầu sẽ quyết định sản lượng
còn trong dài hạn mức sản lượng tiềm năng sẽ quyết định sản lượng. Từ kết luận này có thể phân
Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Kinh tế Vĩ mô | Trang 3
biệt được các chính sách ngắn hạn để điều chỉnh tổng cầu và chính sách dài hạn tác động đến mức tiềm năng.
2. Cách xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn với giả định chỉ có 2 khu
vực hoạt động là hộ gia đình và doanh nghiệp
 Người học cần thuộc lòng những giả định của mô hình để tránh những mâu thuẫn có thể
phát sinh trong quá trình phân tích. Ví dụ: giả định trong ngắn hạn tổng cầu sẽ quyết định sản
lượng, Y = Yd , đầu tư chỉ gồm đầu tư ròng, mức tiềm năng không đổi...
Vấn đề quan trọng: trong ngắn hạn tổng cầu sẽ quyết định sản lượng. Do đó hướng
nghiên cứu tiếp theo sẽ trả lời cho các câu hỏi: Tổng cầu gồm những gì, cái gì quyết định các yếu tố
cấu thành tổng cầu, muốn điều chỉnh tổng cầu để đạt được mục tiêu về sản lượng, việc làm... thì cần
tác động vào đâu, khi tổng cầu thay đổi sẽ làm sản lượng cân bằng thay đổi theo cơ chế số nhân ra sao.
 Để hiểu các yếu tố cấu thành tổng cầu được biểu diễn bằng các hàm số và đường biểu diễn
trên đồ thị, người học cần nắm vững những điều cơ bản sau đây:
+ Biến số Yd sẽ quyết định tiêu dùng và tiết kiệm còn biến Y sẽ quyết định đầu tư. Trong mô
hình giản đơn thì Y = Yd
+ Ý nghĩa của các tham số trong các hàm C, S, I: Tiêu dùng hay đầu tư tự định mang ý nghĩa
gì, xu hướng tiêu dùng biên (gọi tắt là tiêu dùng biên), tiết kiệm biên, đầu tư biên mang ý nghĩa gì?
+ Đường biểu diễn các hàm này có hình dạng ra sao, độ dốc của đường biểu diễn thể hiện tham số nào
 Khi tổng cầu thay đổi sẽ làm sản lượng thay đổi theo bội số, cần phải định tính và định
lượng được điều này.
+ Tại sao khi chi tiêu (tổng cầu) thay đổi 1 đơn vị lại làm cho sản lượng cân bằng của nền
KT thay đổi một lượng gấp bội là k đơn vị?
+ Công thức tính số nhân k ra sao
3. Phần bài tập: người học cần nắm vững
 Mối quan hệ giữa tiêu dùng và tiết kiệm, nguyên tắc quy đổi từ hàm tiêu dùng qua hàm tiết
kiệm và ngược lại, từ tiêu dùng biên ra tiết kiệm biên
 Với các yếu tố của tổng cầu đã cho trước, làm sao để tính được sản lượng cân bằng: Để
làm được điều này phải căn cứ vào 2 điều kiện: (1)Sản lượng cân bằng khi tổng cung = tổng cầu, cụ
thể là nền kinh tế sẽ sản xuất hay điều chỉnh sản lượng về mức bằng với tổng cầu, ta sẽ giải bài toán
Y = C + I. (2)Nền kinh tế cũng sẽ cân bằng theo mô hình “bơm vào – rút ra” cụ thể là nếu hộ gia
đình giữ lại không chi tiêu bao nhiêu (phần tiết kiệm này được coi là phần rút ra hay rò rỉ) mà doanh
nghiệp sẽ vay mượn số tiền này để đưa vào chi tiêu cho đầu tư bấy nhiêu (đầu tư coi là phần bơm
vào) thì nền KT cũng cân bằng. Như vậy ta sẽ phải giải bài toán S = I.
 Sử dụng công thức số nhân để xác định khi chi tiêu hay tổng cầu thay đổi sẽ làm sản lượng
thay đổi bao nhiêu theo công thức Y = k.AD
Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Kinh tế Vĩ mô | Trang 4
4. Từ mô hình số nhân, phát biểu về nghịch lý của tiết kiệm được giải thích thế nào, thông
qua nghịch lý tiết kiệm các nhà kinh tế muốn nói điều gì
5. Phân biệt giữa khái niệm “thực tế” và “dự kiến”
Chương 4: Tổng cầu và cân bằng của nền kinh tế mở
Chương này sẽ mở rộng phân tích tổng cầu từ mô hình nền kinh tế giản đơn (chỉ 2 khu vực hộ
gia đình và doanh nghiệp) sang mô hình nền kinh tế đóng (bổ sung sự tham gia của chính phủ) rồi
tới mô hình nền kinh tế mở (có khu vực nước ngoài).
1. Người học cần hiểu rõ cơ chế tham gia hay tác động của khu vực chính phủ và khu vực nước
ngoài đến tổng cầu, cụ thể là hoạt động chi tiêu của chính phủ và xuất khẩu hàng hóa cho nước
ngoài làm cho tổng cầu tăng, còn hoạt động đánh thuế của chính phủ và nhập khẩu từ nước ngoài làm cho tổng cầu giảm.
2. Phải nắm vững các hàm số diễn tả các yếu tố tác động đến tổng cầu gồm: hàm chi tiêu cho
hàng hóa dịch vụ của chính phủ, hàm thuế ròng, hàm ngân sách, hàm xuất khẩu, hàm nhập khẩu,
hàm xuất khẩu ròng. Những tham số tự định hay tham số biên trong các hàm này diễn tả điều gì?
Trong các yếu tố tác động đến tổng cầu thì yếu tố G, X có mối quan hệ độc lập với sản lượng còn
thuế ròng và nhập khẩu phụ thuộc vào sản lượng hay thu nhập trong nước. 3. Phần bài tập:
 Nắm vững kỹ năng sử dụng các công thức về điều kiện cân bằng và số nhân của nền kinh
tế đóng, nền kinh tế mở để xác định mức sản lượng cân bằng, mức sản lượng thay đổi khi tổng cầu
thay đổi, xác định trạng thái của cán cân ngân sách và cán cân thương mại. Các phương pháp xác
định về nguyên tắc giống như mô hình giản đơn, chỉ khác là công thức có bổ sung thêm các nhân tố mới.
 Lưu ý: Trong nền kinh tế đóng hay mở có sự tham gia của chính phủ nên Y và Yd không
còn bằng nhau, có nghĩa là trong phương trình tính sản lượng sẽ có 2 biến là Y và Yd . Để đưa về
phương trình với 1 ẩn số ta sử dụng công thức quy đổi Yd = Y – thuế ròng
Chương 5: Thị trường tiền tệ
1. Thị trường tiền tệ
 Người học cần nắm vững các yếu tố quyết định mức cầu tiền thông qua 3 mục đích cần
tiền từ đó phân biệt được cầu tiền giao dịch và dự trữ và cầu tiền đầu cơ.
 Hiểu rõ khái niệm cung tiền thông qua mức cung tiền giao dịch (ký hiệu M1). Tại sao
đường cung tiền có hình dạng thẳng đứng? Phân biệt giữa cung tiền danh nghĩa và cung tiền thực tế
 Thông qua tương tác giữa cung tiền và cầu tiền sẽ hình thành lãi suất danh nghĩa cân bằng
của thị trường ra sao? Khi cầu tiền hoặc cung tiền thay đổi sẽ làm lãi suất thay đổi theo nguyên tắc nào? 2. Ngân hàng
 Hệ thống ngân hàng 2 cấp với chức năng của mỗi cấp là gì?
Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Kinh tế Vĩ mô | Trang 5
 Người học cần hiểu rõ cơ chế tạo tiền của hệ thống ngân hàng: từ lượng tiền cơ số ban đầu
do Ngân hàng trung ương đưa ra, các ngân hàng trung gian tham gia tạo tiền từ tài khoản có thể sử
dụng séc như thế nào? lượng cung tiền giao địch M1 được tạo ra phụ thuộc vào các yếu tố gì?
 Biết sử dụng các công thức để tính số nhân tiền tệ, cung tiền M1, tiền mặt trong lưu thông,
tiền từ tài khoản có thể sử dụng séc ...
Chương 6: Thị trường ngoại hối và cán cân thanh toán
1. Cán cân thanh toán
 Người học cần biết cách ghi chép các nội dung cụ thể vào 4 khoản mục trong cán cân
thanh toán gồm: tài khoản vãng lai, tài khoản vốn và tài chính, phần sai số thống kê và phần phần tài trợ chính thức.
 Phải giải đáp được câu hỏi: tại sao trong cơ chế tỷ giá thả nổi hoàn toàn thì phần tài trợ
chính thức trong cán cân thanh toán luôn bằng không còn trong cơ chế tỷ giá có sự can thiệp thì
phần tài trợ chính thức luôn có giá trị bằng nhưng ngược dấu với 3 khoản mục trên
 Phải phân tích được các thay đổi của tỷ giá, lãi suất nội tệ và ngoại tệ, thu nhập trong nước
và nước ngoài, thay đổi chính sách sẽ tác động đến cán cân thanh toán làm nó xấu đi hay được cải thiện
2. Thị trường ngoại hối
 Trước tiên phải nắm rõ quy ước về tỷ giá: tỷ giá E là giá ngoại tệ từ đó hàng hóa trên thị
trường ngoại hối là ngoại tệ và thị trường ngoại hối phụ thuộc vào cung và cầu ngoại tệ.
 Người học phải biết cái gì sẽ quyết định cung và cầu ngoại tệ, tỷ giá thị trường được xác
định tại điểm cân bằng cung cầu ngoại tệ ra sao? Phải giải thích được tại sao tỷ giá thay đổi (tăng hay giảm)?
 Phân biệt tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực tế, cách xác định tỷ giá thực tế từ tỷ giá danh
nghĩa và ý nghĩa của chỉ tiêu này
 Các cơ chế điều hành tỷ giá có đặc điểm gì?
 Phải nắm được nguyên tắc can thiệp của ngân hàng trung ương trong cơ chế tỷ giá cố định:
Tỷ giá cố định quy định cao hay thấp hơn tỷ giá thị trường thì được coi là tự đánh giá cao (hay thấp)
đồng nội tệ? để duy trì mức tỷ giá cố định thì trường hợp nào ngân hàng trung ương phải mua (hay
bán) ngoại tệ để duy trì tỷ giá không đổi? Tại sao tỷ giá cố định không thể duy trì mãi?
Chương 7: Mô hình Tổng cung – Tng cầu
1. Tổng cung
 Người học phải giải thích và phân biệt được hình dạng của đường Tổng cung (AS) ngắn hạn và dài hạn:
+ Tại sao đường AS ngắn hạn có độ dốc lên không đều?
+ Đường AS dài hạn thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng thể hiện điều gì? Cơ chế nào
để nền kinh tế tự điều chỉnh về sản lượng tiềm năng trong dài hạn
Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Kinh tế Vĩ mô | Trang 6
 Cái gì gây ra chuyển động di chuyển hay trượt dọc trên đường AS? Nguyên tắc phân tích:
khi nào trượt lên khi nào trượt xuống và di chuyển thể hiện ý nghĩa gì?
 Cái gì gây ra chuyển động dịch chuyển của cả đường AS? Nguyên tắc phân tích: khi nào
dịch trái, khi nào dịch phải và dịch phải hay trái chuyển thể hiện ý nghĩa gì?
2. Tổng cầu
 Hình dạng đường Tổng cầu (AD) dốc xuống được giải thích là do những hiệu ứng nào?
 Cái gì gây ra chuyển động di chuyển hay trượt dọc trên đường AD? Nguyên tắc phân tích:
khi nào trượt lên khi nào trượt xuống và di chuyển thể hiện ý nghĩa gì?
 Cái gì gây ra chuyển động dịch chuyển của cả đường AD? Nguyên tắc phân tích: khi nào
dịch trái, khi nào dịch phải và dịch phải hay trái chuyển thể hiện ý nghĩa gì?
3. Mô hình Tổng cung – Tổng cầu (AS-AD model)
 Người học phải biết sử dụng mô hình AS-AD để giải thích cơ chế hình thành sản lượng và
mức giá cân bằng của quốc gia, trả lời được câu hỏi: cái gì làm cho giá cả thị trường và sản lượng
quốc gia thay đổi, nguyên tắc phân tích thay đổi ra sao?
 Biết sử dụng mô hình để phân tích các chính sách và đưa ra các dự báo khi môi trường
kinh tế có sự thay đổi
 Cần phân biệt: trong ngắn hạn thì tác động của giá đến Tổng cung không đều khi nền kinh
tế ở các tình trạng suy thoái, ở mức tiềm năng hay đã vượt mức tiềm năng (còn gọi là phát đạt hay
bùng nổ). Từ đây phân biệt sự thay đổi của giá và sản lượng thay đổi khác nhau khi Tổng cầu thay
đổi khi kinh tế ở các trạng thái khác nhau ra sao.
Chương 8: Chính sách kinh tế vĩ mô
1. Chính sách Tài khóa
 Ngân sách chính phủ: được diễn tả dưới dạng hàm số ra sao? Các trạng thái của ngân sách?
Các yếu tố nào quyết định tình trạng ngân sách? Có phải lúc nào cũng nên nỗ lực để cân bằng ngân sách hay không?
 Các công cụ của chính sách tài khóa: Phân biệt giữa công cụ tự ổn định và chính sách tài khóa chủ động
 Nguyên tắc sử dụng chính sách: khi nào mở rộng, khi nào thắt chặt chính sách tài khóa
 Chính sách tài khóa có những hạn chế gì? Tại sao người ta phê phán chính sách thiếu chính
xác và kém hiệu quả. Khái niệm “độ trễ” là gì?
Phần bài tập tính toán liều lượng của chính sách: Các bài toán trong chương này đều
nhằm giải quyết câu hỏi là cần thay đổi chi tiêu hoặc thuế ròng bao nhiêu để đưa sản lượng về mức
tiềm năng. Để làm tốt người học phải biết cách:
+ Xác định sản lượng cân bằng qua công thức cân bằng, cán cân ngân sách, cán cân thương
mại. Cách biến đổi các công thức này.
+ Nguyên tắc sử dụng: Khi nào cần tăng chi tiêu hay giảm thuế và ngược lại
Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Kinh tế Vĩ mô | Trang 7
+ Nắm rõ công thức thể hiện cơ chế tác động của chi tiêu chính phủ và thuế ròng đến tổng
cầu và qua đó đến sản lượng cân bằng
+ Nếu cả chi tiêu và thuế ròng cùng tăng (hay giảm) một lượng như nhau thì Tổng cầu và sản
lượng sẽ tăng (hay giảm) bao nhiêu
2. Chính sách Tiền tệ
 Ai điều hành chính sách tiền tệ: Chính phủ hay ngân hàng trung ương?
 Sử dụng 3 công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ như thế nào: 3 công cụ này là gì?Cơ chế
tác động đến cung tiền thông qua việc làm thay đổi số nhân tiền hay cơ số tiền?
 Bài tập về tiền tệ thường có các yêu cầu: M M
+ Tính lượng cung tiền giao dịch M1 (thường sử dụng 2 công thức cơ bản là M1=k H và k =(m+1)/(m+d)
+ Tính lãi suất cân bằng của TT tiền tệ (được xác định khi cho cung tiền – cầu tiền)
+ Tính mức thay đổi của cung tiền khi sử dụng 1 liều lượng các công cụ để can thiệp (thể
hiện là kM hoặc cơ số tiền H thay đổi sẽ làm M1 thay đổi bao nhiêu)
3. Chính sách can thiệp vào tỷ giá: tập trung vào 2 chính sách can thiệp làm cho đồng nội
tệ xuống giá hoặc lên giá
 Khi nội tệ xuống giá (hoặc lên giá) sẽ có tác động ra sao (đến xuất nhập khẩu, cán cân
thương mại, giá máy móc nguyên liệu nhập khẩu...) để hiểu được mục tiêu của chính sách
 Can thiệp bằng cách nào để nội tệ xuống giá (hoặc lên giá)
 Những hậu quả có thể xảy ra khi sử dụng các chính sách này là gì?
 Phần bài tập: chủ yếu tính tỷ giá cân bằng (khi cho cung và cầu ngoại tệ bằng nhau), lượng
ngoại tệ dư hay thiếu ở mức tỷ giá cố định, cán cân thương mại sẽ thặng dư hay thâm hụt bao nhiêu
Chương 9: Lạm phát – Thất nghiệp
1. Lạm phát
 Phân biệt nguyên nhân và sự tác động khác nhau của các loại lạm phát: cầu kéo. chi phí
đẩy, quán tính (hay dự kiến) đến sản lượng và việc làm. Cần lưu ý là mọi loại lạm phát về bản chất
là do tiền nhiều hơn hàng hóa của nền kinh tế
 Tác động của lạm phát cả tích cực và tiêu cực là gì
 Các chính sách để kiềm chế lạm phát có thể dẫn đến sự “đánh đổi” trong kinh tế ra sao? Có
phải mọi loại lạm phát đều có chính sách kiềm chế như nhau?
 Bài tập về tính chỉ số giá và tỷ lệ lạm phát cần sử dụng các công thức nào?
2. Thất nghiệp
 Người học cần nắm vững khái niệm về lực lượng lao động và thất nghiệp của quốc gia.
Cần phân biệt các loại thất nghiệp căn cứ vào nguồn gốc (4 loại) và tính chất (2 loại) của thất nghiệp
Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Kinh tế Vĩ mô | Trang 8
 Giải thích được tại sao nền kinh tế luôn tồn tại một tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và tại sao
chúng ta không nỗ lực để triệt tiêu số thẩt nghiệp này
 Tác hại của thất nghiệp trên các giác độ: nền kinh tế, xã hội hay địa phương, chính phủ,
bản thân người thất nghiệp, những người khác đang có việc làm
 Căn cứ vào nguồn gốc gây ra và bản chất của các loại thất nghiệp thì các biện phát kiềm
chế thất nghiệp tương ứng là gì?
 Bài tập tính tỷ lệ thất nghiệp chỉ làm chính xác khi nắm rõ khái niệm thất nghiệp và phân
biệt được các loại thất nghiệp
3. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp
 Mối quan hệ này được diễn tả qua đường cong Phillipe ra sao?
 Hình dạng và ý nghĩa của đường cong Phillipe ngắn hạn và dài hạn khác nhau như thế nào
 Biết sử dụng đường cong Phillipe cho việc lựa chọn chính sách
ĐỀ THI MẪU CHO HỆ ĐTTX
MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ
Câu 1: Một trong những mục tiêu ngắn hạn của kinh tế vĩ mô là:
a. Triệt tiêu toàn bộ thất nghiệp
c. Triệt tiêu thất nghiệp chu kỳ
b. Triệt tiêu thất nghiệp tự nhiên
d. Giảm bớt thất nghiệp tự nhiên
Câu 2: Mối quan hệ “đánh đổi” trong kinh tế bao hàm ý nghĩa:
a. Giảm lạm phát cũng kéo theo giảm thất nghiệp
b. Muốn giảm lạm phát phải hy sinh việc làm
c. Phải hy sinh sản lượng để giảm thất nghiệp
d. Phải hy sinh mục tiêu ngắn hạn để đạt mục tiêu dài hạn
Câu 3: Mức sản lượng tiềm năng là mức sản lượng:
a. Tối đa quốc gia có thể sản xuất
b. Tại đó có tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên bằng không
c. Tại đó nếu tăng tổng cầu lạm phát sẽ tăng nhanh
d. Tại đó có tỷ lệ thất nghiệp thực tế bằng không
Câu 4: Mức sản lượng tiềm năng của nền kinh tế sẽ tăng khi:
a. Tỷ lệ thất nghiệp chu kỳ giảm
c. Nguồn lực của nền KT tăng b. Tổng cầu tăng
d. Tỷ lệ lạm phát giảm
Câu 5: Thay đổi nào sau đây sẽ làm đường Tổng cung dịch sang trái: a. Giá xăng dầu giảm
c. Thị trường dư thừa hàng hóa
Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Kinh tế Vĩ mô | Trang 9 b. Lương nhân công tăng
d. Sức mua của thị trường giảm
Câu 6: Nếu CPI năm 2013 là 150, CPI năm 2014 là 165 thì tỷ lệ lạm phát năm 2014 là: a. 10% c. 15% b. 11% d. 65%
Câu 7: Hàng hóa trung gian khác hàng hóa cuối cùng ở:
a. Thời gian sử dụng ngắn hơn c. Mục đích sử dụng b. Giá trị thấp hơn d. Kém bền hơn
Câu 8: Chỉ số giá năm 2013 là 125 có nghĩa là:
a. Tỷ lệ lạm phát năm 2013 là 25%
b. Giá năm 2013 tăng 25% so với năm gốc
c. Giá năm 2013 tăng 125% so với 2012
d. Giá năm 2013 tăng 125% so với năm gốc
Câu 9: Nếu GDP danh nghĩa trong năm là 2.000, thu nhập ròng từ nước ngoài NIA= - 100, chỉ số
giá trong năm là 120 thì GNP thực tế sẽ bằng: a. 1.583,3 c. 1.750 b. 1.666,7 d. 2.520
Câu 10: Giá trị gia tăng của doanh nghiệp được tính bằng ... của doanh nghiệp:
a. Giá trị đầu ra trừ chi phí đầu vào mua ngoài
c. Toàn bộ giá trị đầu ra
b. Giá trị đầu ra trừ chi phí đầu vào
d. Giá trị đầu ra trừ thuế
Câu 11: Khoản nào sau đây thể hiện phần bù đắp cho vốn bị mất đi trong quá trình sản xuất:
a. Đầu tư thay thế cộng đầu tư ròng
c. Tổng đầu tư trừ đầu tư thay thế b. Chỉ đầu tư ròng
d. Tổng đầu tư trừ đầu tư ròng
Câu 12: Xu hướng tiết kiệm biên bằng 0,3 nghĩa là nếu:
a. Yd = 0,7 thì S = 0,3 c. Yd = 1 thì C = 0,7
b. Yd = 0,3 thì S = 0,7 d. Yd = 1 thì C = 0,3
Câu 13: Nghịch lý tiết kiệm cho thấy:
a. Khi suy thoái giảm tiết kiệm sẽ có lợi
c. Lúc nào cũng nên tăng tiết kiệm
b. Khi suy thoái tăng tiết kiệm sẽ có lợi
d.Tăng tiết kiệm chắc chắn làm tăng đầu tư
Câu 14: Nếu chính phủ vừa tăng chi tiêu cho hàng hoá 100 vừa tăng thuế ròng 100 thì: a. Tổng cầu sẽ tăng
c. Tổng cầu sẽ không đổi b. Tổng cầu sẽ giảm
d. Chưa thể xác định được
Câu 15: Chính phủ chủ động giảm thâm hụt ngân sách khi kinh tế đang suy thoái sẽ làm cho:
Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Kinh tế Vĩ mô | Trang 10 a. Tổng cung tăng c. Tăng thêm suy thoái b. Tổng cầu tăng d. Giảm thất nghiệp
Câu 16: Nếu xu hướng tiêu dùng biên bằng 0,8; đầu tư biên bằng 0,1; nhập khẩu biên bằng 0,14;
thuế biên bằng 0,2 thì khi tăng nhập khẩu 100 sẽ làm cho sản lượng: a. Giảm 25 c. Giảm 250 b. Giảm 100 d. Giảm 400
Câu 17: Theo quan điểm cổ điển thì:
a. Thất nghiệp tăng khi tổng cầu giảm
b. Thất nghiệp giảm khi tổng cung tăng
c. Thất nghiệp luôn duy trì ở mức thất nghiệp tự nhiên
d. Tỷ lệ thất nghiệp thực tế luôn bằng không
Câu 18: Độ dốc của đường tiêu dùng thể hiện:
a. Mức tiêu dùng tự định
b. Mức nhạy cảm của tiêu dùng theo lãi suất
c. Xu hướng tiêu dùng biên
d. Mức tiêu dùng tối thiểu
Câu 19: Tác động “chi tiêu lấn át” hay “hất ra” xảy ra khi:
a. Ngân hàng phát hành quá nhiều tiền
b. Đầu tư tư nhân nhiều hơn chi tiêu của chính phủ
c. Đầu tư của chính phủ nhiều hơn đầu tư tư nhân
d. Chính phủ phát hành quá nhiều trái phiếu hay công trái
Câu 20: Ngân sách đang thâm hụt 100 tỷ, nếu chính phủ giảm chi tiêu cho hàng hóa 100 tỷ thì:
a. Ngân sách sẽ cân bằng
b. Ngân sách vẫn còn thâm hụt
c. Ngân sách sẽ thặng dư
d. Chưa đủ thông tin để kết luận về tình trạng ngân sách
Câu 21: Nếu hàm tiết kiệm có dạng S = -100 + 0,25Yd thì hàm tiêu dùng phải là: a. C = -100 + 0,75Yd b. C = 100 + 0,25Yd c. C = 100 + 0,75Yd d. C = -100 + 0,25Yd
Câu 22: Nền kinh tế giản đơn có: Xu hướng tiêu dùng biên 0,8; tiêu dùng tự định 200; đầu tư tự
định 300; đầu tư biên bằng không thì sản lượng cân bằng sẽ là:
Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Kinh tế Vĩ mô | Trang 11 a. 500 b. 2.000 c. 2.500 d. 3500
Câu 23: Chính sách nào sau đây của Ngân hàng trung ương sẽ làm tăng cơ số tiền H:
a. Giảm dự trữ bắt buộc
c. Tăng lãi suất chiết khấu
b. Mua trái phiếu trên thị trường mở
d. Bán trái phiếu trên thị trường mở
Câu 24: Trong dài hạn, nếu tổng cầu tăng sẽ làm:
a. Cả giá và sản lượng cùng tăng
b. Chỉ có sản lượng tăng c. Chỉ có giá tăng
d. Giá và sản lượng đều không đổi
Câu 25: Ba cách mà ngân hàng trung ương sử dụng để cùng chống suy thoái là:
a. Bán trái phiếu chính phủ, giảm dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu
b. Bán trái phiếu chính phủ, giảm dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu
c. Mua trái phiếu chính phủ, tăng dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu
d. Mua trái phiếu chính phủ, giảm dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu
Câu 26: Trường hợp nào sau đây sẽ làm tăng lãi suất trên thị trường tiền tệ: a. GDP thực tế tăng c. Tăng mức cung tiền b. GDP thực tế giảm
d. Ngân hàng trung ương mua trái phiếu
Câu 27: Nếu cơ số tiền là 100.000 tỷ, tỷ lệ dự trữ chung của các ngân hàng là 10%, tỷ lệ tiền mặt
ngoài ngân hàng so với tiền ngân hàng là 20% thì lượng cung tiền giao dịch (M1) là: a. 300.000 tỷ c. 500.000 tỷ b. 400.000 tỷ d. 600.000 tỷ
Câu 28: Giả sử tiền mặt trong trong lưu thông là 60 tỷ đồng, số tiền mặt dự trữ trong các ngân hàng
là 30 tỷ, tỷ lệ dự trữ chung của các ngân hàng là 10%, tỷ lệ tiền mặt dân chúng nắm giữ so với tiền
ký thác là 50% thì lượng tiền cơ số là: a. 60 tỷ c. 120 tỷ b. 90 tỷ d. 180 tỷ
Câu 29: Giả sử tiền mặt trong trong lưu thông là 60 tỷ đồng, số tiền mặt dự trữ trong các ngân hàng
là 30 tỷ, tỷ lệ dự trữ chung của các ngân hàng là 10%, tỷ lệ tiền mặt dân chúng nắm giữ so với tiền
ký thác là 50% thì số nhân tiền tệ tổng quát kM bằng: a. 3,5 c. 5 b. 2,5 d. 10
Câu 30: Sản lượng trong nước tăng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi có xu hướng làm:
a. Cán cân thương mại xấu đi
b. Cán cân thương mại được cải thiện
Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Kinh tế Vĩ mô | Trang 12
c. Không ảnh hưởng đến cán cân thương mại
d. Cán cân thương mại có thể xấu đi cũng có thể được cải thiện
Câu 31: Nếu không có các chi phí nào khác thì số tiền $5.000 một nông dân Việt Nam bỏ ra mua
máy cày của Nhật Bản sẽ được hạch toán vào GDP theo phương pháp chi tiêu là:
a. Không được hạch toán vì đây là hàng hóa nước ngoài sản xuất
b. Tiêu dùng tăng $5.000 và xuất khẩu ròng giảm $5.000
c. Đầu tư tăng $5.000 và nhập khẩu tăng $5.000
d. Tiêu dùng tăng $5.000 và xuất khẩu ròng tăng $5.000
Câu 32: Đặc điểm của các khoản chi tiêu tự định là:
a. Đồng biến với sản lượng
c. Nghịch biến với sản lượng
b. Độc lập với sản lượng d. Không thay đổi
Câu 33 Cung tiền danh nghĩa của quốc gia là 100 tỷ, GDP danh nghĩa là 800 tỷ và GDP thực là 200
tỷ. Mức giá và tốc độ lưu thông tiền tệ của quốc gia là:
a. Mức giá và tốc độ lưu thông tiền tệ đều là 8
b. Mức giá là 8 và tốc độ lưu thông tiền tệ là 4
c. Mức giá là 4 và tốc độ lưu thông tiền tệ là 8
d. Mức giá và tốc độ lưu thông tiền tệ đều là 4
Câu 34: Đường cung tiền biểu diễn trên đồ thị có đặc điểm:
a. Nghịch biến với lãi suất
c. Độc lập với lãi suất
b. Đồng biến với lãi suất d. Nằm ngang
Câu 35: Chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ và thuế ròng của chính phủ trong ngắn hạn có đặc điểm:
a. Chi tiêu và thuế đồng biến với sản lượng
b. Chi tiêu nghịch biến và thuế đồng biến với sản lượng
c. Chi tiêu và thuế nghịch biến với sản lượng
d. Chi tiêu độc lập và thuế đồng biến với sản lượng
Câu 36: Nếu quốc gia A có GDP là 100 tỷ USD, chi tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình là 60 tỷ
USD, đầu tư tư nhân là 35 tỷ USD, chi tiêu chính phủ là 25 tỷ USD thì cán cân thương mại của quốc gia sẽ: a. Thâm hụt 20 tỷ USD c. Thặng dư 20 tỷ USD b. Cân bằng
d. Không xác định được
Câu 37: Lạm phát chi phí đẩy sẽ làm cho: a. Sản lượng tăng
c. Không thay đổi sản lượng b. Thất nghiệp tăng d. Thất nghiệp giảm
Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Kinh tế Vĩ mô | Trang 13
Câu 38: Đường Phillip dài hạn thể hiện:
a. Mối quan hệ đồng biến giữa lạm phát và sản lượng
b. Mối quan hệ nghịch biến giữa lạm phát và thất nghiệp
c. Mối quan hệ nghịch biến giữa lãi suất và cung tiền
d. Không có quan hệ ‘đánh đổi’ giữa lạm phát và thất nghiệp trong dài hạn
Câu 39: Chính sách mở rộng tài khoá nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp: a. Cơ cấu
c. Theo mô hình cổ điển b. Cơ học hay tạm thời d. Chu kỳ
Câu 40: Để chống lạm phát do cầu kéo cần: a. Tăng lãi suất
c. Đầu tư đổi mới công nghệ b. Giảm lãi suất d. Cắt giảm thuế
Câu 41: Việc điều chỉnh liên tục các thông tin kinh tế khi lạm phát xảy ra được coi là:
a. Tác động phân phối lại c. Chi phí thực đơn b. Chi phí mòn giày d. Sự méo mó thông tin
Câu 42: Khoản tiền chính phủ mua trái phiếu của chính phủ nước ngoài sẽ được ghi vào cán cân thanh toán ở:
a. Bên nợ tài khoản vãng lai
c. Bên có tài khoản vãng lai
b. Bên nợ tài khoản vốn
d. Bên có tài khoản vốn
Câu 43: Chính sách can thiệp nhằm nâng giá đồng nội tệ thường sử dụng khi quốc gia:
a. Thâm hụt thương mại nhiều
c. SX phụ thuộc nguyên vật liệu nhập khẩu
b. Có tỷ lệ thất nghiệp cao
d. Thiếu hụt dự trữ ngoại tệ
Câu 44: Câu nào sau đây đúng:
a. Tăng xuất khẩu sẽ làm tăng cung trên thị trường ngoại hối và làm tăng tỷ giá
b. Tăng nhập khẩu sẽ làm tăng cung trên thị trường ngoại hối và làm tăng tỷ giá
c. Đầu tư nước ngoài tăng sẽ làm tăng cung trên thị trường ngoại hối và làm giảm tỷ giá
d. Đầu tư nước ngoài tăng sẽ làm tăng cung trên thị trường ngoại hối và làm tăng tỷ giá
Câu 45: Nếu lạm phát trong nước cao hơn nước ngoài thì tỷ giá thực tế sẽ … và khả năng cạnh
tranh của quốc gia sẽ …: a. Giảm, tăng b. Tăng, giảm c. Giảm, giảm d. Tăng, tăng
Câu 46: Trong cơ chế tỷ giá thả nổi hoàn toàn thì:
a. Cán cân thanh toán luôn cân bằng, tài trợ chính thức bằng nhưng ngược dấu với 3 khoản mục trên
b. Cán cân thanh toán có thể thặng dư hoặc thâm hụt, tài trợ chính thức bằng không
Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Kinh tế Vĩ mô | Trang 14
c. Cán cân thanh toán luôn cân bằng, tài trợ chính thức bằng không
d. Cán cân thanh toán có thể thặng dư hoặc thâm hụt, tài trợ chính thức bằng nhưng ngược
dấu với 3 khoản mục trên HẾT
Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Kinh tế Vĩ mô | Trang 15