Hướng dẫn tìm hiểu bài 3 - Quản trị kinh doanh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hướng dẫn tìm hiểu bài 3 - Quản trị kinh doanh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

111 56 lượt tải Tải xuống
Hướng dẫn học
Để học tốt bài này, sinh viên cần làm tốt các việc sau:
Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham
gia thảo luận trên diễn đàn.
Đọc tài liệu:
o Giáo trình Quản trị Kinh doanh – Tập 1 – Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Ngọc
o Bài tập thực hành QTKD 2011 – Chủ biên PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền;
đọc chương 1,2,3,13
o Luật doanh nghiệp 11/2014
Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc
qua email.
Trang Web môn học.
Nội dung
Khái lược về môi trường kinh doanh
Đặc điểm môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp
Nhận thức về môi trường kinh doanh
Mục tiêu
Giúp sinh viên hiểu hiểu được khái niệm môi trường kinh doanh
Giúp sinh viên phân tích được các đặc trưng cơ bản của môi trường kinh doanh
hiện nay và tác động của chúng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
Giúp sinh viên hiểu được tại sao phải nhận thức đúng về môi trường kinh doanh
BÀI 2
MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
Hướng dẫn học
Để học tốt bài này, sinh viên cần làm tốt các việc sau:
Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và
tham gia thảo luận trên diễn đàn.
Đọc tài liệu:
o Giáo trình Quản trị Kinh doanh – Tập 1 – Chủ biên: PGS.TS Nguyễn
Ngọc Huyền 2013
o Bài tập thực hành QTKD 2011 – Chủ biên PGS.TS Nguyễn Ngọc
Huyền; đọc chương 1,2,3,13
o Luật doanh nghiệp 11/2014
Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học
hoặc qua email.
Trang Web môn học.
Nội dung
Khái lược về môi trường kinh doanh
Đặc điểm môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp
Nhận thức về môi trường kinh doanh
Mục tiêu
Giúp sinh viên hiểu hiểu được khái niệm môi trường kinh doanh
Giúp sinh viên phân tích được các đặc trưng cơ bản của môi trường kinh doanh
hiện nay và tác động của chúng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
Giúp sinh viên hiểu được tại sao phải nhận thức đúng về môi trường kinh doanh
1.1. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm
Môi trường kinh doanh tổng thể các yếu tố, nhân tố (bên ngoài bên
trong) vận động tương tác lẫn nhau, c động trực tiếp gián tiếp đến
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Môi trường kinh doanh là giới hạn không gian mà ở đó doanh nghiệp tồn tại
và phát triển.
1.1.2. Phân loại môi trường kinh doanh
- Phân loại theo đối tượng
- Phân loại theo phạm vi
- Phân loại theo ranh giói bên trong và bên ngoài
1.2. Những đặc trưng cơ bản của môi trường kinh doanh hiện đại
1.2.1.1. Nền kinh tế thị trường mang bản chất là nền kinh tế cạnh tranh
Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam đã tổng kết những
bài học lớn, đề ra đường lối đổi mới đổn định tình hình đưa sự nghiệp
cách mạng tiếp tục đi lên. Với tinh thần "nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá
đúng sự thật, nói sự thật", Đại hội khẳng định những thành tựu đã đạt
được, đồng thời chỉ rõ: Tình hình kinh tế - xã hội nước ta đã lâm vào khủng
hoảng trầm trọng; nhiều chỉ tiêu của kế hoạch năm năm 1981-1985 không
đạt; chưa thực hiện được mục tiêu do Đại hội lần thứ V đề ra về bản
ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ổn định đời sống của nhân dân.
Từ đại Hội VI nước ta bắt đầu thực hiện chuyển đổi nền kinh tế sang cơ
chế thị trường.
Thị trường mang bản chất là thị trường cạnh tranh, giá cả tuân theo quy
luật cung cầu:
o Cầu là mối quan hệ giữa giá của một mặt hàng với lượng cầu đối với mặt
hàng đó, trong điều kiện những yếu tố khác không thay đổi.
o Cung thể hiện mối quan hệ giữa giá và lượng cung của một mặt hàng
trong điều kiện các biến số khác không đổi.
o Mức giá cân bằng cung cầu là giá thị trường của hàng hóa.
Cả người bán và người mua đều nhận thức điểm cân bằng cung – cầu là
điểm đem lại lợi ích lâu dài cho cả hai phía.
Doanh nghiệp phải nghiên cứu quy luật cung cầu, cạnh tranh… để có thể
thành công trong kinh doanh.
1.2.1.2. Các yếu tố thị trường ở nước ta đang được hình thành
Đến nay, tuy đã xây dựng nền kinh tế thị trường nhưng tính chất “kế
hoạch hóa tập trung”, kiểu quan hệ “xin, cho” tồn tạicác cơ quan công
quyền còn nặng nề.
Chúng ta đang dần hình thành hệ thông luật pháp “tiếp cận dần” với nền
kinh tế thị trường cạnh tranh.
Việc thực thi các chính sách nhiều khi còn bị ách tắc bởi các cán bộ công
chức.
Các nhà quản trị phải nghiên cứu các điều kiện môi trường kinh doanh tại
địa phương mình muốn kinh doanh, đặc biệt khi việc liên quan đến các
cơ quan công quyền.
Hiện nay, khi nước ta đã gia nhập WTO, các nhà quản trị phải vừa am hiểu
các thể chế thị trường, nhưng cũng phải chấp nhận các nhân tố “chưa thị
trường” để có thể thích nghi.
1.2.1.3. Tư duy kinh doanh còn manh mún, truyền thống, cũ kĩ
Tư duy này thể hiện ở nhiều góc độ:
Kinh doanh với quy mô quá nhỏ bé. Nguyên nhân:
o Các doanh nghiệp còn thiếu vốn, thiếu các điều kiện cần thiết để kinh
doanh;
o Do tư duy của nhiều doanh nhân còn hạn chế, họ không nghĩ rằng nếu
quy mô quá nhỏ thì hoạt động kinh doanh sẽ kém hiệu quả.
Kinh doanh theo kiểu phong trào:
o Điều này gắn liền với trình độ tư duy kinh doanh chưa cao.
o Người “làm theo” thường không nắm vững các nhân tố, các điều kiện cần
thiết của “nghề” mình đang kinh doanh nên dễ thất bại.
Nhà quản trị hiện đại cần biết khắc phục hạn chế này.
Khả năng đổi mới các sản phẩm theo kịp các đòi hỏi thị trường rất
thấp: Nguyên nhân sâu xa của tình trạng này là do nguồn nhân lực không
được đào tạo bài bản, không nắm chắc sở thuyết thực hành,
thiếu tính sáng tạo.
Nhà quản trị cần hiểu đặc điểm này duy tốt trong phát triển
nghề nghiệp đổi mới sản phẩm theo yêu cầu của thị trường, để thể
phát triển các sản phẩm trong nền kinh tế hội nhập.
Kinh doanh không có tính phường hội hoặc không đúng tính phường hội:
o Tính phường hội theo đúng nghĩa giúp cho những người kinh doanh nhỏ
liên kết, giúp đỡ nhau trong kinh doanh. Các nhà quản trị phải am hiểu
tính phường hội để không chuốc lấy thất bại.
o Tuy nhiên, hoạt động theo kiểu phường hội cũng phải có giới hạn để
không làm ảnh hưởng tới lợi ích của người thứ 3.
Thiếu cái nhìn dài hạn về phát triển lợi ích: Nhà quản trị cần thoát
khỏi căn bệnh này mới thể giúp doanh nghiệp đứng vững phát
triển trong nền kinh tế thị trường.
Nhà quản trị cần phải biết từ bỏ các tư tưởng kĩ, lạc hậu, dập khuôn…
nêu trên để tiếp thu các tư tưởng tiến bộ, phù hợp với môi trường kinh doanh
hiện nay.
1.2.1.4. Môi trường kinh doanh hội nhập quốc tế
Kinh doanh mang phạm vi toàn cầu: Môi trường kinh doanh của các
doanh nghiệp đang ngày một mở rộng, doanh nghiệp không chỉ phải
cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp trong nước, trong khu vực
còn cả trên thế giới, với tính chất và cường độ cạnh tranh ngày càng cao.
Tính chất bất ổn của thị trường là rất rõ ràng và ngày càng mạnh mẽ
Toàn cầu hóa làm nền kinh tế thế giới rút ngắn về không gian, các doanh
nghiệp các quốc gia khác nhau, với nhiều trình độ nhận thức khác
nhau, cạnh tranh với nhau không chỉ sản phẩm đầu ra còn việc
cung cấp các nguồn lực đầu vào.
Tính chất bất ổn cao dẫn đến phá vỡ các tính phổ biến trước đây về hoạt
động kinh doanh. Nhà quản trị phải tích lũy các kiến thức kinh doanh hiện
đại để tìm con đường đi cho doanh nghiệp của mình.
1.3. Nhận thức môi trường kinh doanh
1.3.1. Sự cần thiết nhận thức môi trường kinh doanh
Thứ nhất, một DN không hoạt động một cách biệt lập hay theo cách thức là một hệ
thống đóng
Thứ hai, trên cơ sở nhận thức đúng về môi trường kinh doanh, NQT mới có thể ra các
quyết định kinh doanh “đúng đắn”
Ngoài ra, trên cơ sở nhận thức đúng đắn MTKD, các NQT còn góp phần thay đổi
MTKD theo hướng có lợi hơn cho mình
1.3.2. Nghiên cứu môi trường kinh doanh
Nghiên cứu trước khi khởi sự kinh doanh
Nghiên cứu khi hoạch định chiến lược
Nghiên cứu khi xây dựng kế hoạch
Nghiên cứu bất thường
Tóm lược cuối bài
Khái lược về môi trường kinh doanh
Đặc điểm môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp
Nhận thức về môi trường kinh doanh
Câu hỏi ôn tập
KHẲNG ĐỊNH HOẶC PHỦ ĐỊNH VÀ GIẢI THÍCH
1. Môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp nước ta ngày nay vẫn mang tư duy
manh mún, truyền thống, cũ kỹ.
2. Môi trường kinh doanh nước ta ngày nay là môi trường kinh doanh mang tính thị
trường hoàn hảo.
3. Môi trường kinh doanh ở thế kỉ XXI cũng có đặc trưng như nó vốn có cho đến nay
4. Môi trường kinh doanh bao gồm các yếu tố có lợi và bất lợi cho doanh nghiệp
5. Môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp bao gồm các cơ hội và thách thức
6. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp rất ít thay đổi trong điều kiện hội nhập
hiện nay
| 1/7

Preview text:

Hướng dẫn học
Để học tốt bài này, sinh viên cần làm tốt các việc sau:
• Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham
gia thảo luận trên diễn đàn. • Đọc tài liệu: o
Giáo trình Quản trị Kinh doanh – Tập 1 – Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Ngọc o
Bài tập thực hành QTKD 2011 – Chủ biên PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền; đọc chương 1,2,3,13 o Luật doanh nghiệp 11/2014
• Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. • Trang Web môn học. Nội dung
Khái lược về môi trường kinh doanh •
Đặc điểm môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp •
Nhận thức về môi trường kinh doanh Mục tiêu
Giúp sinh viên hiểu hiểu được khái niệm môi trường kinh doanh •
Giúp sinh viên phân tích được các đặc trưng cơ bản của môi trường kinh doanh
hiện nay và tác động của chúng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp •
Giúp sinh viên hiểu được tại sao phải nhận thức đúng về môi trường kinh doanh BÀI 2
MÔI TRƯỜNG KINH DOANH Hướng dẫn học
Để học tốt bài này, sinh viên cần làm tốt các việc sau:
• Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và
tham gia thảo luận trên diễn đàn. • Đọc tài liệu: o
Giáo trình Quản trị Kinh doanh – Tập 1 – Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền 2013 o
Bài tập thực hành QTKD 2011 – Chủ biên PGS.TS Nguyễn Ngọc
Huyền; đọc chương 1,2,3,13 o Luật doanh nghiệp 11/2014
• Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. • Trang Web môn học. Nội dung
Khái lược về môi trường kinh doanh •
Đặc điểm môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp •
Nhận thức về môi trường kinh doanh Mục tiêu
Giúp sinh viên hiểu hiểu được khái niệm môi trường kinh doanh •
Giúp sinh viên phân tích được các đặc trưng cơ bản của môi trường kinh doanh
hiện nay và tác động của chúng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp •
Giúp sinh viên hiểu được tại sao phải nhận thức đúng về môi trường kinh doanh 1.1.
Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm
Môi trường kinh doanh là tổng thể các yếu tố, nhân tố (bên ngoài và bên
trong) vận động tương tác lẫn nhau, tác động trực tiếp và gián tiếp đến
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Môi trường kinh doanh là giới hạn không gian mà ở đó doanh nghiệp tồn tại và phát triển. 1.1.2.
Phân loại môi trường kinh doanh -
Phân loại theo đối tượng - Phân loại theo phạm vi -
Phân loại theo ranh giói bên trong và bên ngoài 1.2.
Những đặc trưng cơ bản của môi trường kinh doanh hiện đại
1.2.1.1. Nền kinh tế thị trường mang bản chất là nền kinh tế cạnh tranh
Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam đã tổng kết những
bài học lớn, đề ra đường lối đổi mới để ổn định tình hình và đưa sự nghiệp
cách mạng tiếp tục đi lên. Với tinh thần "nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá
đúng sự thật, nói rõ sự thật", Đại hội khẳng định những thành tựu đã đạt
được, đồng thời chỉ rõ: Tình hình kinh tế - xã hội nước ta đã lâm vào khủng
hoảng trầm trọng; nhiều chỉ tiêu của kế hoạch năm năm 1981-1985 không
đạt; chưa thực hiện được mục tiêu do Đại hội lần thứ V đề ra là về cơ bản
ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ổn định đời sống của nhân dân.
Từ đại Hội VI nước ta bắt đầu thực hiện chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường. •
Thị trường mang bản chất là thị trường cạnh tranh, giá cả tuân theo quy luật cung cầu:
o Cầu là mối quan hệ giữa giá của một mặt hàng với lượng cầu đối với mặt
hàng đó, trong điều kiện những yếu tố khác không thay đổi.
o Cung thể hiện mối quan hệ giữa giá và lượng cung của một mặt hàng
trong điều kiện các biến số khác không đổi. o
Mức giá cân bằng cung cầu là giá thị trường của hàng hóa.
Cả người bán và người mua đều nhận thức điểm cân bằng cung – cầu là
điểm đem lại lợi ích lâu dài cho cả hai phía.
 Doanh nghiệp phải nghiên cứu quy luật cung cầu, cạnh tranh… để có thể thành công trong kinh doanh.
1.2.1.2. Các yếu tố thị trường ở nước ta đang được hình thành
Đến nay, tuy đã xây dựng nền kinh tế thị trường nhưng tính chất “kế
hoạch hóa tập trung”, kiểu quan hệ “xin, cho” tồn tại ở các cơ quan công quyền còn nặng nề. •
Chúng ta đang dần hình thành hệ thông luật pháp “tiếp cận dần” với nền
kinh tế thị trường cạnh tranh. •
Việc thực thi các chính sách nhiều khi còn bị ách tắc bởi các cán bộ công chức.
Các nhà quản trị phải nghiên cứu các điều kiện môi trường kinh doanh tại
địa phương mình muốn kinh doanh, đặc biệt khi có việc liên quan đến các cơ quan công quyền.
Hiện nay, khi nước ta đã gia nhập WTO, các nhà quản trị phải vừa am hiểu
các thể chế thị trường, nhưng cũng phải chấp nhận các nhân tố “chưa thị
trường” để có thể thích nghi.
1.2.1.3. Tư duy kinh doanh còn manh mún, truyền thống, cũ kĩ
Tư duy này thể hiện ở nhiều góc độ: •
Kinh doanh với quy mô quá nhỏ bé. Nguyên nhân:
o Các doanh nghiệp còn thiếu vốn, thiếu các điều kiện cần thiết để kinh doanh;
o Do tư duy của nhiều doanh nhân còn hạn chế, họ không nghĩ rằng nếu
quy mô quá nhỏ thì hoạt động kinh doanh sẽ kém hiệu quả. •
Kinh doanh theo kiểu phong trào:
o Điều này gắn liền với trình độ tư duy kinh doanh chưa cao.
o Người “làm theo” thường không nắm vững các nhân tố, các điều kiện cần
thiết của “nghề” mình đang kinh doanh nên dễ thất bại.
Nhà quản trị hiện đại cần biết khắc phục hạn chế này. •
Khả năng đổi mới các sản phẩm theo kịp các đòi hỏi thị trường là rất
thấp: Nguyên nhân sâu xa của tình trạng này là do nguồn nhân lực không
được đào tạo bài bản, không nắm chắc cơ sở lý thuyết và thực hành, thiếu tính sáng tạo.
Nhà quản trị cần hiểu rõ đặc điểm này và có tư duy tốt trong phát triển
nghề nghiệp – đổi mới sản phẩm theo yêu cầu của thị trường, để có thể
phát triển các sản phẩm trong nền kinh tế hội nhập. •
Kinh doanh không có tính phường hội hoặc không đúng tính phường hội:
o Tính phường hội theo đúng nghĩa giúp cho những người kinh doanh nhỏ
liên kết, giúp đỡ nhau trong kinh doanh. Các nhà quản trị phải am hiểu
tính phường hội để không chuốc lấy thất bại.
o Tuy nhiên, hoạt động theo kiểu phường hội cũng phải có giới hạn để
không làm ảnh hưởng tới lợi ích của người thứ 3. •
Thiếu cái nhìn dài hạn về phát triển và lợi ích: Nhà quản trị cần thoát
khỏi căn bệnh cũ này mới có thể giúp doanh nghiệp đứng vững và phát
triển trong nền kinh tế thị trường.
Nhà quản trị cần phải biết từ bỏ các tư tưởng cũ kĩ, lạc hậu, dập khuôn…
nêu trên để tiếp thu các tư tưởng tiến bộ, phù hợp với môi trường kinh doanh hiện nay.
1.2.1.4. Môi trường kinh doanh hội nhập quốc tế
Kinh doanh mang phạm vi toàn cầu: Môi trường kinh doanh của các
doanh nghiệp đang ngày một mở rộng, doanh nghiệp không chỉ phải
cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp trong nước, trong khu vực mà
còn cả trên thế giới, với tính chất và cường độ cạnh tranh ngày càng cao. •
Tính chất bất ổn của thị trường là rất rõ ràng và ngày càng mạnh mẽ •
Toàn cầu hóa làm nền kinh tế thế giới rút ngắn về không gian, các doanh
nghiệp ở các quốc gia khác nhau, với nhiều trình độ và nhận thức khác
nhau, cạnh tranh với nhau không chỉ ở sản phẩm đầu ra mà còn ở việc
cung cấp các nguồn lực đầu vào.
 Tính chất bất ổn cao dẫn đến phá vỡ các tính phổ biến trước đây về hoạt
động kinh doanh. Nhà quản trị phải tích lũy các kiến thức kinh doanh hiện
đại để tìm con đường đi cho doanh nghiệp của mình. 1.3.
Nhận thức môi trường kinh doanh
1.3.1. Sự cần thiết nhận thức môi trường kinh doanh
Thứ nhất, một DN không hoạt động một cách biệt lập hay theo cách thức là một hệ thống đóng
Thứ hai, trên cơ sở nhận thức đúng về môi trường kinh doanh, NQT mới có thể ra các
quyết định kinh doanh “đúng đắn”
Ngoài ra, trên cơ sở nhận thức đúng đắn MTKD, các NQT còn góp phần thay đổi
MTKD theo hướng có lợi hơn cho mình
1.3.2. Nghiên cứu môi trường kinh doanh
Nghiên cứu trước khi khởi sự kinh doanh
Nghiên cứu khi hoạch định chiến lược
Nghiên cứu khi xây dựng kế hoạch Nghiên cứu bất thường
Tóm lược cuối bài
Khái lược về môi trường kinh doanh •
Đặc điểm môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp •
Nhận thức về môi trường kinh doanh Câu hỏi ôn tập
KHẲNG ĐỊNH HOẶC PHỦ ĐỊNH VÀ GIẢI THÍCH
1. Môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp nước ta ngày nay vẫn mang tư duy
manh mún, truyền thống, cũ kỹ.
2. Môi trường kinh doanh nước ta ngày nay là môi trường kinh doanh mang tính thị trường hoàn hảo.
3. Môi trường kinh doanh ở thế kỉ XXI cũng có đặc trưng như nó vốn có cho đến nay
4. Môi trường kinh doanh bao gồm các yếu tố có lợi và bất lợi cho doanh nghiệp
5. Môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp bao gồm các cơ hội và thách thức
6. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp rất ít thay đổi trong điều kiện hội nhập hiện nay