Hướng dẫn viết tiểu luận môn chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường đại học Điện Lực
Hướng dẫn viết tiểu luận môn chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học(CNXHKH350)
Trường: Đại học Điện lực
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Năm học 2022 – 2023 Đề tài
1 . Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm giai cấp công nhân
2. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam
2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam II. Vận dụng
1. Vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước
2. Thực trạng giai cấp công nhân Viê 3. Phương hướng và giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ
đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước C. KẾT LUẬN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 2. Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội. Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam. A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội II. Vận dụng
1. Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa hội ở Việt Nam là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
2. Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3. Thực tiễn quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Thành tựu - Hạn chế
4. Phương hướng và giải pháp thực hiện quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiện nay - Phương hướng - Giải pháp C. KẾT LUẬN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề tài
3 Dân chủ xã hội chủ nghĩa và vấn đề phát huy dân chủ xã hội chủ .
nghĩa ở nước ta. Liên hệ trách nhiệm của sinh viên. A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm và bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
2. Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam II. Vận dụng
1. Vai trò của phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta
2. Thực trạng phát huy dân chủ ở nước ta hiện nay - Thành tựu - Hạn chế
3. Giải pháp phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
4. Trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay C. KẾT LUẬN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề tài
4 Vận dụng lý luận về nhà nước xã hội chủ nghĩa tr . ong xây dựng và
hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
2. Quan niệm về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3. Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam II. Vận dụng
1. Thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta - Thành tựu - Hạn chế
2. Một số giải pháp xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay C. KẾT LUẬN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề tài
5 . Cơ cấu xã hội – giai cấp tro
ng thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và
sự biến đổi của giai cấp công nhân Việt Nam dưới tác động của hội nhập quốc tế. A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội
2. Sự biến đổi có tính qui luật của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. II. Vận dụng
1. Vị trí, vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2. Sự biến đổi của giai cấp công nhân Việt Nam dưới tác động của hội nhập quốc tế - Biến đổi tích cực - Biến đổi tiêu cực
3. Giải pháp phát huy biến đổi tích cực, hạn chế biến đổi tiêu cực của giai cấp công
nhân Việt Nam dưới tác động của hội nhập quốc tế hiện nay C. KẾT LUẬN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 6. Liên minh giai cấp, tầng lớp tr
ong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
và xây dựng khối liên minh công - nông - trí thức ở nước ta hiện nay. A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
2. Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. II. Vận dụng
1. Mối liên hệ giữa giai cấp công nhân - nông dân - đội ngũ trí thức Việt Nam
2. Thực trạng liên minh công – nông - tri thức ở nước ta hiện nay
3. Giải pháp tăng cường xây dựng khối liên minh công – nông - tri thức ở nước ta hiện nay C. KẾT LUẬN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 7 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc và vấn đề p . hát huy
sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc ở nước ta hiện nay. A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm và đặc trưng cơ bản của dân tộc
2. Xu hướng phát triển các dân tộc
3. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin II. Vận dụng
1. Đặc điểm dân tộc Việt Nam
2. Chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong thời kỳ đổi mới
3. Thực trạng phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc ở nước ta hiện nay - Thành tựu - Hạn chế
4. Một số giải pháp nhằm xây dựng, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân
tộc trong giai đoạn hiện nay C. KẾT LUẬN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 8. Tình hình tôn giáo ở
Việt Nam và chính sách tín ngưỡng, tôn giáo của
Đảng và Nhà nước ta. A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam
2. Chính sách của Đảng và Nhà nước ta về tín ngưỡng, tôn giáo II. Vận dụng
1. Khái quát tình hình tôn giáo ở Việt Nam
2. Thực trạng thực hiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay - Kết quả đạt được
- Những tồn tại, hạn chế
3. Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật của
Đảng và Nhà nước ta về tín ngưỡng, tôn giáo C. KẾT LUẬN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề tài
9 . Gia đình trong thờ
i kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ việc thực
hiện bình đẳng giới trong gia đình Việt Nam hiện nay. A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm, vị trí, chức năng của gia đình
2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội II. Vận dụng
1. Bình đẳng giới và quy định pháp luật về bình đẳng giới trong gia đình ở Việt Nam
2. Thực trạng thực hiện bình đẳng giới trong gia đình ở Việt Nam
3. Giải pháp thực hiện bình đẳng giới trong gia đình Việt Nam hiện nay C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề tài 10
. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội và thực trạng hôn nhân ở Việt Nam hiện nay. A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm, vị trí, chức năng của gia đình
2. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội II. Vận dụng
1. Những đặc trưng cơ bản của hôn nhân ở Việt Nam
2. Thực trạng hôn nhân ở Việt Nam hiện nay
3. Giải pháp nâng cao chất lượng hôn nhân, đảm bảo hạnh phúc gia đình ở Việt Nam C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO