Tiểu luận môn tiểu luận ôn tập chủ nghĩa xã hội khoa học | Học Viện Phụ phụ nữa Việt Nam
Tiểu luận môn tiểu luận ôn tập chủ nghĩa xã hội khoa học | Học Viện Phụ phụ nữa Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học(CNXHKH350)
Trường: Đại học Điện lực
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
BỘ MÔN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MÔN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Tên đề tài : Thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa trong xây dựng nhà nước pháp
quyền XHCN ở nước ta hiện nay và trách nhiệm của sinh viên.
Họ và Tên : Nguyễn Hùng Phong Mã sinh viên: 20810420014 Lớp :D15H4 Mục Lục A.
1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam..................................................................
1.1 Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.......................
.....................................................................................................................................
1.2 Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam........................................
..................................................................................................................................... 2. Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt
Nam...............................................................
2.1 Quan niệm về nhà nước pháp quyền....................................................................
- Đặc điểm của nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt
Nam............................................
3. Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa.
.................................................................................................................................... II. Vận dụng
1.Thực trạng phát huy dân chủ XHCN trong xây dựng nhà nước pháp quyền
XHCN ở nước ta........................................................................................................
Thành tựu....................................................................................................................
Hạn chế........................................................................................................................
2. Giải pháp phát huy dân chủ XHCN trong xây dựng nhà nước pháp quyền
XHCN ở nước ta hiện nay........................................................................................... 3. Liên hệ trách nhiệm của sinh
viên.............................................................................
C. KẾT LUẬN.............................................................................................................
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài
Xây dựng nhà nước pháp quyền đang trở thành một xu thế khách quan tất yếu đối với
các quốc gia dân chủ trong thế giới hiện đại. Việt Nam cũng không nằm ngoài quỹ đạo
chung đó . Tuy nhiên , xét về cả phương diện lý luận lẫn thực tiễn xây dựng nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam , hiện nay vẫn còn rất nhiều vấn đề cần nghiên
cứu và giải quyết .Yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền lần đầu tiên được Đảng ta
chính thức đưa cào văn kiện Đại hội VII của Đảng , trong đó nêu rõ : “Quốc hội cần
hướng vào việc thực hiện hai yêu cầu cơ bản :
Một là , xây dựng Nhà nước pháp quyền , Nhà nước có năng lực định ra một hệ thống
luật pháp đồng bộ đáp ứng được yêu cầu mới của sự phát triển kinh tế - xã hội và quản lý
mọi mặt xã hội văn minh,tiến bộ ;hệ thống pháp luật đó là cơ sở bảo đảm cho đường lối ,
chủ trương , chính sách của Đảng và Nhà nước được thực thi có hiệu quả , là một nhân tố
trọng yếu làm cho các quan hệ xã hội của chúng ta trở nên lành mạnh hơn
Hai là, bảo đảm quyền lực và hiệu lực trên thực tế của Quốc hội , do Hiến Pháp quy
định “ Từ Đại hội VII đến đại hội VII , quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà
nước pháp quyền đã có bước phát triển , Hiểu được tầm quan trọng của xây dựng và hoàn
thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay. 1 2.Mục đích nghiên cứu
Làm sáng tỏ về mặt lý luận nguồn gốc , đặc trung , bản chất của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ;
Mục tiêu thực tiễn : Thực trạng vấn đề cây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam . Trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị , giải pháp hoàn thiện nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong gian đoạn hiện na 3 .Nội dung nghiên cứu
- Những vấn đề lý luận chung về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ;
- Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
- Giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam trong giai đoanh hiện nay 2 B . NỘI DUNG I . cơ sở lý luận
1: Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1.1 Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam :
Khát vọng về một xã hội công bằng, dân chủ, bình đẳng và bác ái đã xuất hiện từ lâu trong lịch
sử. Xuất phát từ nguyện vọng của nhân dân lao động muốn thoát khỏi sự áp bức, bất công và
chuyên chế, ước mơ xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng và những giá trị của con người được
tôn ừọng, bảo vệ và có điều kiện để phát triển tự do tất cả năng lực của mình, nhà nước xã hội chủ
nghĩa ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Tuy nhiên, chỉ đến khi xã hội tư bản chủ nghĩa xuất hiện, khi mà những mâu thuẫn giữa quan
hệ sản xuất tư bản tư nhân về tư liệu sản xuất với tính chất xã hội hóa ngày càng , cao của lực lượng
sản xuất trở nên ngày càng gay gắt dẫn tới các cuộc khủng hoảng về kinh tế và mâu thuẫn sâu sắc
giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản làm xuất hiện các phong trào đấu tranh của giai cấp vô
sản, thì trong cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản, các Đảng Cộng sản mới được thành lập để lãnh
đạo phong trào đấu tranh cách mạng và trở thành nhân tố có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cách
mạng. Bên cạnh đó, giai cấp vô sản được trang bị bởi vũ khí lý luận là chủ nghĩa Mác - Lênin với tư
cách cơ sở lý luận để tổ chức, tiến hành cách mạng và xây dụng nhà nước của giai cấp mình sau
chiến thắng. Cùng với đó, các yếu tố dân tộc và thời đại cũng tác động mạnh mẽ đến phong trào
cách mạng của giai cấp vô sản và nhân dân lao động của mỗi nước. Dưới tác động của các yếu tố
khác nhau vả cùng với đó là mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp vô sản và nhân dân lao động với giai
cấp bóc lột, cách mạng vô sản có thể xảy ra ở những nước có chế độ tư bản chủ nghĩa phát triển cao
hoặc trong các nước dân tộc thuộc địa.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản và nhân dân
lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Tuy nhiên, tùy vào đặc điểm và điều kiện
của mỗi quốc gia, sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng như việc tổ chức chính quyền sau
cách mạng cỏ những đặc điểm, hình thức và phương pháp phù họp. Song, điểm chung giữa các nhà
nước xã hội chủ nghĩa là ở chỗ, đó là tổ chức thực hiện quyền lực của nhân dân, là cơ quan đại diện
cho ý chí của nhân dân, thực hiện việc tổ chức quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội của nhân dân, đặt
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Như vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước mà ở đó, sự thống ừị chính trị thuộc về
giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh ra vù có sứ mệnh xây dựng 3
thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dãn lao động lên địa vị làm chủ ừên tẩt cả các mặt
của đời sổng xã hội trong một xã hội phát triển cao -xã hội xã hội chủ nghĩa.
1.2 Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam :
So với các kiểu nhà nước khác ừong lịch sử, nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nước mới,
có bản chất khác với bản chất của các kiểu nhà nước bóc lột trong lịch sử. Tính ưu việt về mặt bản
chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa được thể hiện hên các phương diện:
Về chính trị, nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân, giai cấp có lợi
ích phù hợp với lợi ích chung của quần chúng nhân dân lao động. Trong xẫ hội xã hội chủ nghĩa,
giai cấp vô sản là lực lượng giữ địa vị thống trị về chính trị. Tuy nhiên, sự thống trị của giai cấp vô
sản cỏ sự khác biệt về chất so với sự thống trị củạ các giai cấp bóc lột trước đây. Sư thống trị củạ giai
cấp bóc Ịột là sự thống trị của thiểu số đối với tất cả các giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động ừong
xã hội nhằm bảo vệ và duy trì địa vị của mình. Còn sự thống trị về chính trị của giai cấp vô sản là sự
thống trị của đa số đối với thiểu số giai cấp bóc lột nhằm giải phóng giai cấp minh và giải phóng tất
cả các tầng lớp nhân dân lao động khác ừong xã hội. Do đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa là đại biểu
cho ý chí chung của nhân dân lao động.
Về kinh tế, bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định của cơ sở kinh tế của xã
hội xã hội chủ nghĩa, đó là chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu. Do đó, không còn tồn
tại quan hệ sản xuất bóc lột. Nếu như tất cả các nhà nước bóc lột .khác trong lịch sử đều là nhà nước
theo đúng nghĩa của nó, nghĩa là bộ máy của thiểu số những kẻ bóc lột để trấn áp đa số nhân dân lao
động bị áp bức, bóc lột, thà nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là một bộ máy chính trị - hành chinh,
một cơ quan cưỡng chế, vừa là một tổ chức quản lý kinh tế - xã hội của nhân dân lao động, nó
không còn là nhà nước theo đúng nghĩa, mà chỉ là “nửa nhà nước”. Việc chăm lo cho lợi ích của đại
đa số nhân dân lao động ữở thành mục tiêu hàng đầu của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Về văn hóa, xã hội, nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên nền tảng tinh thần là lý
luận của chù nghĩa Mác - Lênin và những giá trị văn hóa tiên tiếny tiến bộ của nhân loại, đồng thời
mang những bản sắc riêng của dân tộc. Sự phân hóa giữa các giai cấp, tầng lớp từng bước được thu
hẹp, các giai cấp, tầng lóp bình đẳng trong việc tiếp cận các nguồn lực và cơ hội để phát triển.
2. Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
2.1 Quan niệm về nhà nước pháp quyền
Ở Việt Nam, quan niệm về nhà nước pháp quyền cũng khá phong phú. Chẳng hạn, có tác
giả quan niệm rằng, nhà nước pháp quyền “là Nhà nước thừa nhận tẩt cả các đạo luật và
văn bản dưới luật do cơ quan lập pháp và Chính phủ (trong khuôn khổ thẩm quyền của
nó) đặt ra, đỏ là Nhà nước bị hạn chế bằng pháp luật, Nhà nước đứng trong pháp luật,
chứ không phải Nhà nước đứng ngoài hoặc đứng trên pháp luật”?
Tác giả khác lại quan niệm rằng, “Nhà nước pháp quyền là tổ chức công quyền trong hệ
thống chỉnh trị của xã hội công dân được xây dựng trên nền tảng các tư tưởng pháp lí
tiến bộ của nhăn loại như công bằng, nhân đạo, dân chủ và pháp chế, nhằm đảm bảo 4
thực sự những giả trị xã hội được thừa nhận chung của nền văn minh thế giới - sự tôn
trọng và bảo vệ các quyền và tự do của con người, sự ngự trị của pháp luật trong lĩnh
vực hoạt động của Nhà nước, sự phân công quyền lực (lập pháp, hành pháp, tư pháp) và chủ quyền nhân dân”...
Từ những quan niệm nêu trên cũng như xuất phát từ biểu hiện của những nhà nước pháp
quyền trong thực tiễn, có thể khẳng định, nhà nước pháp quyền trước tiên phải là nhà
nước theo đúng nghĩa của từ này - tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, tổ chức công
quyền của xã hội. Tuy nhiên, nhà nước pháp quyền không phải là một kiểu nhà nước
tưong ứng với một hình thái kinh tế - xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Nhà nước pháp quyền là một nhà nước có cách thức tổ chức và hoạt động hoàn toàn khác
các nhà nước độc tài, chuyên chế, nhà nước cai trị. Nhà nước pháp quyền được tổ chức và
hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, đó là hệ thống pháp luật dân chủ, phản ánh công lí,
phù hợp với quyền tự nhiên của con người. Nhà nước pháp quyền được tổ chức và hoạt
động trên cơ sở chủ quyền nhân dân, có cơ chế phân công, kiểm soát quyền lực nhà nước
nhằm bảo đảm, bảo vệ quyền con người, tự do cá nhân. Nhà nước pháp quyền là công cụ
để phục vụ xã hội, phục vụ con người, mang lại lợi ích cho công dân, bảo vệ tự do cá
nhân và công bằng xã hội. Nhà nước cũng như các chủ thể khác trong xã hội đều luôn tôn
trọng và thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh.
Tóm lại, có thể hiểu: Nhà nước pháp quyền là nhà nước đề cao vai trò của pháp luật
trong đời sống nhà nước và xã hội, được tổ chức, hoạt động trên cơ sở một hệ thống
pháp luật dần chủ, công bằng và các nguyên tắc chủ quyên nhân dãn, phân công và kiểm
soát quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm quyền con người, tự do cá nhân, công bằng, bình đắng trong xã hội.
2.2 Đặc điểm của nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
– Nhà nước pháp quyền là nhà nước có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, có giá trị pháp lý
và có hiệu lực bắt buộc đối với mọi chủ thể trong đó Hiến pháp đóng vai trò tối thượng.
+ Hiến pháp được coi là luật cơ bản, có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống các văn
bản pháp luật. Các đạo luật, bộ luật và những văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.
+ Mọi cơ quan, tổ chức xã hội, người có chức vụ và công dân đều phải nghiêm chỉnh tuân
theo pháp luật và bình đẳng trước pháp luật.
– Nhà nước pháp quyền là nhà nước trong đó mối quan hệ nhà nước và công dân là mối
quan hệ bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
Trong nhà nước pháp quyền, công dân có đầy đủ quyền tự do, dân chủ trên các lĩnh vực
của đời sống xã hội. Đồng thời công dân cũng tự giác thực hiện mọi nghĩa vụ trước nhà
nước. Về phần mình, nhà nước pháp quyền cũng tôn trọng quyền tự do, dân chủ của công
dân, ghi nhận và bảo đảm cho các quyền đó được thực hiện đầy đủ. Mối quan hệ nhà
nước và công dân được xác lập trên cơ sở tôn trọng lợi ích giữa các bên. 5
– Nhà nước pháp quyền là nhà nước trong đó các quyền tự do, dân chủ và lợi ích chính
đáng của con người được pháp luật bảo đảm và bảo vệ toàn vẹn.
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp và chính đáng của công dân phải đi liền với việc đấu
tranh không khoan nhượng với biểu hiện độc quyền, quan liêu, hách dịch cửa quyền và
tham nhũng của những người có chức vụ trong cơ quan nhà nước và những hành vi vi
phạm pháp luật khác xâm phạm quyền và lợi ích chính đáng của công dân đều bị nghiêm trị.
– Nhà nước pháp quyền là nhà nước thống nhất quyền lực có sự phân công hợp lý, rành
mạch giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Là nhà nước trong đó quyền lực nhà nước được tổ chức một cách khoa học, có sự phân
quyền giữa các cơ quan Lập pháp, hành pháp, tư pháp tạo thành cơ chế đồng bộ.
Quan điểm khởi thủy của tư tưởng nhà nước pháp quyền về tổ chức bộ máy quyền lực
nhà nước là quan niệm về sự phân quyền là yêu cầu về sự sắp xếp quyền lực và phối hợp
thực thi quyền lực nhằm tạo ra sự đồng bộ, hiệu quả của quá trình sử dụng quyền lực nhà nước.
– Nhà nước pháp quyền là nhà nước trong đó mọi công dân đều có ý thức pháp luật đúng
đắn. Trên cơ sở đó mỗi công dân sẽ nhận thức được những hành vi nào được phép thực
hiện, hành vi nào không được phép thực hiện, những hành vi nào buộc phải thực hiện,
đảm bảo cho pháp luật được thực hiện một cách tự giác, triệt để, phát huy tính đúng đắn của nó trong thực tế.
Trên đây là những quan điểm chung của nhà nước pháp quyền – nhà nước mà mọi mặt tổ
chức và hoạt động đều trên cơ sở pháp luật, chịu sự quản lý thống nhất của pháp luật, là
một ” cơ thể” phức tạp nhưng vận động hài hòa, đồng bộ, đảm bảo sự thống nhất cao
trong tổ chức và quản lý xã hội.
3. Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là 1 kiểu nhà nước mà ở đó, sự thống trị chính trị thuộc về
giai cấp công nhân, do cách mạng XHCN sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công
chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời
sống xẫ hội trong 1 xã hội phát triển cao – xã hội chủ nghĩa
- Khái niệm: Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ
có trong lịch sử nhân loại, là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân
là chủ và dân làm chủ, dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng, được
thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Dân chủ XHCN và nhà nước XHCN có mối quan hệ mật thiết với nhau.
- Một là: Dân chủ XHCN là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước XHCN: 6
+ Trong XHCN, người dân mới có đầy đủ các điều kiện cho việc thực hiện ý chí của
mình thông qua việc lựa chọn công bằng, bình đẳng những người đại diện cho quyền lợi
chính đáng của mình vào bộ máy nhà nước.
+ Tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào hoạt động quản lý nhà nước.
+ Phát huy tốt sức mạnh trí tuệ của nhân dân cho hoạt động của nhà nước.
Với những tính ưu việt đó, nền dân chủ XHCN sẽ kiểm soát 1 cách có hiệu quả quyền
lực của nhà nước, ngăn chặn được sự tha hóa của quyền lực nhà nước. Ngược lại nếu các
nguyên tắc bị vi phạm thì việc xây dựng nhà nước XHCN cũng sẽ không thực hiện được.
- Hai là: Nhà nước XHCN trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân.
+ Bằng việc thể chế hóa ý chí của nhân dân thành các hành lang pháp lý, phân định rõ
quyền và trách nhiệm của mỗi công dân, là cơ sở để người dân thực hiện quyền làm chủ
của mình, đồng thời ngăn chặn hiệu quả các hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích chính đáng của dân.
+ Con đường và phát triển nhà nước xã hội chủ nghĩa ngày càng hoàn thiện, lôi cuốn
đông đảo nhân dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội. Thông qua hoạt động này,
nguồn lực xã hội được tập hợp, tổ chức và phát huy hướng đến lợi ích của nhân dân.
Ngược lại, nếu nhà nước XHCN đánh mất bản chất của mình sẽ dẫn đến việc xâm phạm
quyền làm chủ của người dân.
Nhà nước có chức năng trực tiếp nhất trong việC thể chế hóa và tổ chức thực hiện những
yêu cầu dân chủ chân chính của nhân dân. Là công cụ sắc bén nhất trong cuộc đấu tranh
với mọi mưu đồ đi ngược lại với lợi ích của nhân dân. Chính vì vậy Đảng ta đã xem nhà
nước là trụ cột của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc II. Vận Dụng
1. Thực trạng phát huy dân chủ XHCN trong xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta
1.1 Những thành tựu và hạn chế trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta :
Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta được tiến hành trong điều kiện có những
thuận lợi, song khó khăn, thách thức rất lớn. Trong hoàn cảnh đó, với sự nỗ lực của toàn
Đảng, toàn dân với đường lối đúng đắn, sáng tạo, đất nước ta đã giành nhiều thành tựu to
lớn. Đại hội VIII của Đảng (1996) nhận định:"… Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế
- xã hội nhưng còn một số mặt chưa vững chắc.Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của
thế kỷ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Con đường
đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng được xác định rõ hơn".Phát huy những kết
quả đạt được trong 5 năm qua (1996-2000) dưới sự lãnh đạo của Đảng, đất nước ta đã đạt
được những thành tựu quan trọng mà Đại hội IX của Đảng đã khẳng định:- Kinh tế tăng
trưởng khá, tổng sản phẩm GDP trong nước tăng bình quân hàng năm 7%. Hệ thống kết
cấu hạ tầng được tăng cường.- Văn hóa xã hội có những tiến bộ, đời sống của nhân dân 7
tiếp tục được cải thiện.- Tình hình chính trị - xã hội cơ bản được ổn định, quốc phòng, an
ninh được tăng cường.- Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng được chú trọng, hệ thống
chính trị được củng cố.- Quan hệ đối ngoại không ngừng được mở rộng, hội nhập kinh tế
quốc tế được tiến hành chủ động và đạt nhiều kết quả.Tổng sản phẩm trong nước năm
2001 tăng gấp đôi so với năm 1990. Ngày nay, thế và lực của đất nước ta đã lớn mạnh lên
rất nhiều.Những thành tựu của 5 năm qua đã tăng cường sức mạnh tổng hợp, làm thay đổi
bộ mặt của đất nước và cuộc sống của nhân dân, củng cố vững chắc độc lập dân tộc và
chế độ xã hội chủ nghĩa, nâng cao vị thế và uy tín của nước ta trên trường quốc tế.Đạt
được thành tựu trên là do Đảng ta có bản lĩnh chính trị vững vàng và đường lối lãnh đạo
đúng đắn; Nhà nước ta có cố gắng lớn trong việc quản lý điều hành; toàn dân tộc đã phát
huy lòng yêu nước, tinh thần dũng cảm, đoàn kết nhất trí, cần cù, năng động, sáng tạo…
Tuy nhiên, bên cạnh đó chúng ta còn những yếu kém cần khắc phục:Nền kinh tế phát
triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp. Một số vấn đề văn hóa xã hội bức
xúc và gay gắt chậm được giải quyết. Cơ chế chính sách chưa đồng bộ; tình trạng tham
nhũng, suy thoái ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên là rất nghiêm trọng. Đây là
những vấn đề cần phải được nhanh chóng khắc phục để đất nước phát triển bền vững.
2.Giải pháp phát huy dân chủ XHCN trong xây dựng nhà nước pháp quyền
XHCN ở nước ta hiện nay :
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn quan tâm phát huy dân chủ trong
mọi tổ chức, hoạt động; đặc biệt là quyền làm chủ của nhân dân, bảo đảm mọi quyền lực
đều thuộc về nhân dân. Dân chủ trở thành ngọn cờ quy tụ, tập hợp sức mạnh của giai cấp
công nhân và quần chúng nhân dân lao động tích cực tham gia vào cuộc đấu tranh xoá bỏ
áp bức, bóc lột, thiết lập nên chính quyền của giai cấp công nhân, đem lại quyền tự do,
dân chủ cho quảng đại quần chúng nhân dân lao động.
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là một hình thức chính trị của nhà nước, do nhân dân lao động
lập ra dựa trên nền tảng liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội
ngũ trí thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Mọi quyền lực nhà nước thuộc về
nhân dân, của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.Nhân dântrên tất cả các lĩnh vực chính
trị, kinh tế, văn hóa, xã hội bằng dân chủ trực tiếp và gián tiếp; được thể chế bằng Hiến
pháp, pháp luật của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Công cuộc 30 năm đổi mới đất nước đã để lại nhiều bài học quý báu về xây dựng và phát
huy dân chủ XHCN; xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Đó là bài học về không
ngừng xây dựng, củng cố, hoàn thiện bộ máy Nhà nước từ Trung ương đến cơ sở, nâng
cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức; bài học về phát huy dân chủ của nhân dân
trong xây dựng và phát triển đất nước… 8
Yêu cầu mới của sự nghiệp cách mạng nước ta hiện nay đòi hỏi phải tiếp tục phát huy
dân chủ XHCN, xây dựng Nhà nước thực sự trong sạch, vững mạnh, thực sự là Nhà nước
của dân, do dân, vì dân. Để thực hiện phương hướng ấy, cần thực hiện tốt một số giải pháp trọng tâm sau:
Một là, đẩy mạnh cải cách hành chính.
Tổ chức bộ máy Nhà nước ta hiện nay còn cồng kềnh, “chưa khắc phục được sự chồng
chéo, vướng mắc về chức năng, nhiệm vụ giữa các thiết chế,làm ảnh hưởng tới sự thống
nhất quyền lực nhà nước và hiệu quả hoạt động của Nhà nước. Hệ thống pháp luật thiếu
đồng bộ nhiều nội dung chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền, còn
chống chéo, tính công khai, minh bạch, khả thi, ổn định còn hạn chế”(1). Tình hình đã thúc
bách chúng ta cần phải đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả cải cách hành chính. Cải cách
hành chính phải được tiến hành đồng bộ trên các mặt: cải cách thể chế hành chính, tổ
chức bộ máy, xây dựng kiện toàn đội ngũ cán bộ công chức. Cần phải quán triệt sâu sắc
tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cải cách hành chính, xây dựng Nhà nước: “Các
cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc đến các làng, đều là công bộc của dân, nghĩa là để
gánh việc chung cho dân, chứ không phải để đè đầu dân như trong thời kỳ dưới quyền
thống trị của Pháp, Nhật”(2).
Chúng ta đã có nhiều cố gắng trong việc cải cách lề lối làm việc, nhưng thực tiễn hoạt
động quản lý cho thấy cần phải có những thay đổi có tính chất cơ bản trong việc xác định
cơ cấu tổ chức và quy chế hoạt động của bộ máy hành chính các cấp mới có thể tháo gỡ
được những khó khăn, vướng mắc hiện nay. Tình trạng phân tán, cục bộ cần phải được
loại bỏ để đảm bảo tính thống nhất của nền pháp chế xã hội chủ nghĩa và hiệu quả hoạt
động của nền hành chính thống nhất, quy củ và có nền nếp. Yêu cầu cơ bản của cải cách
hành chính, xây dựng Nhà nước là phải: “Xây dựng một nền hành chính nhà nước dân
chủ, trong sạch, vững mạnh, từng bước hiện đại hoá”(3).
Hai là, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức Nhà nước vừa “hồng”, vừa “chuyên”.
Nhà nước quản lý xã hội bằng uy quyền pháp luật, bằng cả tấm gương đạo đức và tài
năng của đội ngũ cán bộ, công chức. Cán bộ, công chức nhà nước là do nhân dân bầu ra
và nhân dân có quyền bãi miễn họ. Thước đo đức, tài của cán bộ, công chức nhà nước là
ở thái độ, tình cảm và hành động cụ thể đối với nhân dân, ở việc người cán bộ đó đem lại
cái gì cho nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở: “Từ Chủ tịch nước đến giao thông
viên nếu không làm được việc cho dân thì không cần đến nữa”(4). Người nhấn mạnh:
“Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức. Muốn hướng dẫn nhân dân,
mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước”(5). Người cán bộ phải làm tốt những
việc “lợi cho dân”, những việc “hại đến dân” phải hết sức tránh và tích cực đấu tranh
ngăn chặn. Lênin từng dạy, vấn đề quan trọng hàng đầu trong cải cách bộ máy nhà nước
là vấn đề “nhân liệu”, vấn đề yêu tố con người. Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức là
vấn đề có ý nghĩa quyết định đến quá trình cải cách nền hành chính, đổi mới Nhà nước và
tăng cường hiệu lực của nó. Bởi vì, rút cục sự vận hành của bộ máy nhà nước, điều hành 9