K4 Project Tiểu học bán trú Sảng Mộc - Công nghệ thông tin | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

VỊ TRÍ: Vị trí công trình nằm tại xã Sảng Mộc huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên. Xã Sảng mộc là một trong những xã có vị trí cách xa thành phố Thái Nguyên nhất, xã có địa hình chủ yếu là núi đồi cao. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

K4 PROJECT: TIỂU HỌC BÁN TRÚ SẢNG MỘC
LÊ MINH TÂM- 22K+
LỜI ĐẦU :
EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CHỈ BẢO VÀ HƯỚNG DẪN CỦA TS.KTS VƯƠNG HẢI LONG
ĐÃ HƯỚNG DẪN EM HOÀN THÀNH ĐỒ ÁN K4.
SVTH: LÊ MINH TÂM
LỚP: 22k+
MSV: 2251010303
MỤC LỤC
_ PHÂN TÍCH KHU ĐẤT
_NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
_ Ý TƯỞNG
_PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH
_BẢN VẼ
_PHỐI CẢNH
PHÂN TÍCH KHU ĐẤT
_VỊ TRÍ: Vị trí công trình nằm tại
xã Sảng Mộc huyện Võ Nhai tỉnh
Thái Nguyên. Xã Sảng mộc là
một trong những xã có vị trí cách
xa thành phố Thái Nguyên nhất,
xã có địa hình chủ yếu là núi đồi
cao.
_VĂN HOÁ: Về văn hoá sã Sảng
Mộc đa phần người dân đều là
người dân tộc Tày, Dao, Nùng.
Với 60% là người dân tộc Tày
do địa hình hiểm trở cách xa
vùng vúi vì thế mà trình độ văn
hoá còn khá lạc hậu, cổ hủ.
HƯỚNG NẮNG: Bao quanh khu
đất là các đồi núi cao, và thảm
thực vật dày đặc, điều này giúp
cho hạn ché được lượng bức xạ
mặt trời tác động lên khu đất
GIÓ: Gió tác động vào khu đất
chủ yếu là do hiệu ứng từ các
ngọn núi xung quanh. Chủ yếu
gió đến từ 3 khe thung lũng xung
quanh khu đất. Gió vào ban ngày
hướng từ thung lũng lên núi, về
đêm gió lại hướng từ núi xuống
thung lũng.
CẢNH QUAN: Cảnh quan xung quanh của khu đất gồm khá nhiều yếu tố, trong đố yếu tố về núi
rừng chiếm đa số, và bao bọc xung quanh khu đất. các yếu tố còn lại bao gồm sông và ruộng bậc
thang. Do người dân tộc Tày chiếm đa số trong khu vực nên các ngôi sàn của người Tày cũng
điểm vào cảnh quan của khu vực.
TẦM NHÌN: Tầm nhìn thoáng xung uanh khu
đất chủ yếu bị chắn bởi nhiều yếu tố như cây,
sự chênh lệch địa hình nhưng chủ yếu là bị
chắn bởi các dãy núi cao, và tầm nhìn thoảng
của khu đất là các rãnh thung lũng nối tiếp
nhau
MẬT ĐỘ: Ta có thể thấy mật độ các công trình xây
dựng ở xã Sảng Mộc khá thưa thớt và chủ yếu là nhà
dân.
GIAO THÔNG: Giao thông trong khu vực theo một
trục chính kéo dài và phân nhanh ra các thung lũng,
các đường giao thông chủ yếu là đường thung lũng
và men theo các chân núi. đường đi chủ yếu là
đường đất.
ĐỊA HÌNH: Núi cao và đồi chiếm đa phần của diện
tích Sảng Mộc, các dãy núi ngắn đan xem với nhau
tạo nên các thung lũng zic zac, và phân nhánh ra
nhiều hướng do ảnh hưởng của các dãy núi xung
quanh.
NÚI ĐỒI CAO
ĐẤT CANH TÁC
SÔNG, SUỐI
ĐỊA HÌNH: Ta có thể thấy rằng các đường đồng mức có xu hướng tụ lại vị trí của khu đất. Khi
vẽ bằng các đường có hướng giản lược ta cso thể thấy các đường có xu hướng cùng chảy về
hướng đông
KIẾN TRÚC KHU VỰC: Dân của Sảng mộc đa phần là người tày vì thế mà kiến trúc của khu
vực đa phần là các ngôi nhà sàn cảu người Tày. nhà sàn cảu người tày tại đây đa phần là nhà
lợp lá, có vài ngôi nhà có mái lợp xi măng, Kiến trúc nhà sàn của người tày có đặc điểm lớn
nhất là lớp mái, lớp mái có đặc điểm là được chia làm 4 phần khác riêng biệt có diênj tích lớn
là độ dốc nhỏ. các ngồi nhà ở giữa rừng giống như một lớp phủ lên núi rừng.
ĐỘ DỐC ĐỊA HÌNH TRÊN DIỆN TÍCH XÂY DỰNG :
Diện tích khu đất là 6600m vuông và có độ dốc 17%
theo triền đồi, đây có thể nói là một độ dốc tương đối
nguy hiểm đối với trẻ em, tuy nhiên dó đặc trưng của
vùng miền thì đây đây lại là một độ cao hợp lý đối với
bản sắc và thòi quen chơi trên cao của trẻ em dân
tộc vùng cao.
ĐỊA HÌNH XUNG QUANH KHU VỰC XÂY DỰNG:
Địa hình xung quanh khu vực xây dựng là địa hinh
đồi thấm do coá vj thí nằm tại thung lũng giữa các
day vúi cao xung quanh. xung quanh khu đất xây
dựng cũng là các công trình hành chính của huyện
sảng mộc và các nhà dân nằm rải rác xuang quanh.
SỰ BIẾN THIÊN ĐỊA HÌNH: Dựa vào biểu đò mặc cắt địa hình ta có thể thấy địa hình
của khu đất biến đổi khá dữ dội nhưng lại khá ổi định tại khu vự vị trí khu đất
Ý TƯỞNG
Ý TƯỞNG: Ý tưởng của đồ án được lấy từ lời của bài hát “ĐI HỌC” hình ảnh trong câu
hát “ Cọ xoè ô che năng dâm mát đường em đi” mong muốn tạo ra một không gian xoè
rộng như tán lá cọ, có sáng thành các lớp liên tục như các tia sáng xuyên qua các tán cây
trên đường các em nhỏ đi học, Kết hợp với độ dốc, đá và cây tạo ra không gian học và
chơi cho các em nhỏ.
PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH
Ý TƯỞNG TẠO HÌNH: Ý tưởng là tạo ra một mà che bao phủ quả đồi, kết hợp với ý tưởng “Cọ
xoè ô” tạo ra các lớp xoè ra cắt địa hình giống như những đường tụ thuỷ, để các khối có một
điểm chặn kết thúc thì khối kí túc được hình thành dài tạo ra một đường chặn cho các khối mái
lan rộng về một phía, các khối công năng có tạo kình nón úp ngược và cao hơn tạo điểm nhấn
cho tổng thể công trình.
MÁI TÔN
KHUNG MÁI TRE
LỚP HỌC
| 1/43

Preview text:

K4 PROJECT: TIỂU HỌC BÁN TRÚ SẢNG MỘC LÊ MINH TÂM- 22K+ LỜI ĐẦU :
EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CHỈ BẢO VÀ HƯỚNG DẪN CỦA TS.KTS VƯƠNG HẢI LONG
ĐÃ HƯỚNG DẪN EM HOÀN THÀNH ĐỒ ÁN K4. SVTH: LÊ MINH TÂM LỚP: 22k+ MSV: 2251010303 MỤC LỤC _ PHÂN TÍCH KHU ĐẤT _NHIỆM VỤ THIẾT KẾ _ Ý TƯỞNG _PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH _BẢN VẼ _PHỐI CẢNH PHÂN TÍCH KHU ĐẤT
_VỊ TRÍ: Vị trí công trình nằm tại
xã Sảng Mộc huyện Võ Nhai tỉnh
Thái Nguyên. Xã Sảng mộc là
một trong những xã có vị trí cách
xa thành phố Thái Nguyên nhất,
xã có địa hình chủ yếu là núi đồi cao.
_VĂN HOÁ: Về văn hoá sã Sảng
Mộc đa phần người dân đều là
người dân tộc Tày, Dao, Nùng.
Với 60% là người dân tộc Tày
do địa hình hiểm trở cách xa
vùng vúi vì thế mà trình độ văn
hoá còn khá lạc hậu, cổ hủ.
HƯỚNG NẮNG: Bao quanh khu
đất là các đồi núi cao, và thảm
thực vật dày đặc, điều này giúp
cho hạn ché được lượng bức xạ
mặt trời tác động lên khu đất
GIÓ: Gió tác động vào khu đất
chủ yếu là do hiệu ứng từ các
ngọn núi xung quanh. Chủ yếu
gió đến từ 3 khe thung lũng xung
quanh khu đất. Gió vào ban ngày
hướng từ thung lũng lên núi, về
đêm gió lại hướng từ núi xuống thung lũng.
CẢNH QUAN: Cảnh quan xung quanh của khu đất gồm khá nhiều yếu tố, trong đố yếu tố về núi
rừng chiếm đa số, và bao bọc xung quanh khu đất. các yếu tố còn lại bao gồm sông và ruộng bậc
thang. Do người dân tộc Tày chiếm đa số trong khu vực nên các ngôi sàn của người Tày cũng
điểm vào cảnh quan của khu vực.
TẦM NHÌN: Tầm nhìn thoáng xung uanh khu
đất chủ yếu bị chắn bởi nhiều yếu tố như cây,
sự chênh lệch địa hình nhưng chủ yếu là bị
chắn bởi các dãy núi cao, và tầm nhìn thoảng
của khu đất là các rãnh thung lũng nối tiếp nhau ĐẤT CANH TÁC SÔNG, SUỐI NÚI ĐỒI CAO
MẬT ĐỘ: Ta có thể thấy mật độ các công trình xây
dựng ở xã Sảng Mộc khá thưa thớt và chủ yếu là nhà dân.
GIAO THÔNG: Giao thông trong khu vực theo một
trục chính kéo dài và phân nhanh ra các thung lũng,
các đường giao thông chủ yếu là đường thung lũng
và men theo các chân núi. đường đi chủ yếu là đường đất.
ĐỊA HÌNH: Núi cao và đồi chiếm đa phần của diện
tích Sảng Mộc, các dãy núi ngắn đan xem với nhau
tạo nên các thung lũng zic zac, và phân nhánh ra
nhiều hướng do ảnh hưởng của các dãy núi xung quanh.
ĐỊA HÌNH: Ta có thể thấy rằng các đường đồng mức có xu hướng tụ lại vị trí của khu đất. Khi
vẽ bằng các đường có hướng giản lược ta cso thể thấy các đường có xu hướng cùng chảy về hướng đông
KIẾN TRÚC KHU VỰC: Dân của Sảng mộc đa phần là người tày vì thế mà kiến trúc của khu
vực đa phần là các ngôi nhà sàn cảu người Tày. nhà sàn cảu người tày tại đây đa phần là nhà
lợp lá, có vài ngôi nhà có mái lợp xi măng, Kiến trúc nhà sàn của người tày có đặc điểm lớn
nhất là lớp mái, lớp mái có đặc điểm là được chia làm 4 phần khác riêng biệt có diênj tích lớn
là độ dốc nhỏ. các ngồi nhà ở giữa rừng giống như một lớp phủ lên núi rừng.
ĐỊA HÌNH XUNG QUANH KHU VỰC XÂY DỰNG:
Địa hình xung quanh khu vực xây dựng là địa hinh
đồi thấm do coá vj thí nằm tại thung lũng giữa các
day vúi cao xung quanh. xung quanh khu đất xây
dựng cũng là các công trình hành chính của huyện
sảng mộc và các nhà dân nằm rải rác xuang quanh.
ĐỘ DỐC ĐỊA HÌNH TRÊN DIỆN TÍCH XÂY DỰNG :
Diện tích khu đất là 6600m vuông và có độ dốc 17%
theo triền đồi, đây có thể nói là một độ dốc tương đối
nguy hiểm đối với trẻ em, tuy nhiên dó đặc trưng của
vùng miền thì đây đây lại là một độ cao hợp lý đối với
bản sắc và thòi quen chơi trên cao của trẻ em dân tộc vùng cao.
SỰ BIẾN THIÊN ĐỊA HÌNH: Dựa vào biểu đò mặc cắt địa hình ta có thể thấy địa hình
của khu đất biến đổi khá dữ dội nhưng lại khá ổi định tại khu vự vị trí khu đất Ý TƯỞNG
Ý TƯỞNG: Ý tưởng của đồ án được lấy từ lời của bài hát “ĐI HỌC” hình ảnh trong câu
hát “ Cọ xoè ô che năng dâm mát đường em đi” mong muốn tạo ra một không gian xoè
rộng như tán lá cọ, có sáng thành các lớp liên tục như các tia sáng xuyên qua các tán cây
trên đường các em nhỏ đi học, Kết hợp với độ dốc, đá và cây tạo ra không gian học và chơi cho các em nhỏ.
PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH
Ý TƯỞNG TẠO HÌNH: Ý tưởng là tạo ra một mà che bao phủ quả đồi, kết hợp với ý tưởng “Cọ
xoè ô” tạo ra các lớp xoè ra cắt địa hình giống như những đường tụ thuỷ, để các khối có một
điểm chặn kết thúc thì khối kí túc được hình thành dài tạo ra một đường chặn cho các khối mái
lan rộng về một phía, các khối công năng có tạo kình nón úp ngược và cao hơn tạo điểm nhấn
cho tổng thể công trình. MÁI TÔN KHUNG MÁI TRE LỚP HỌC