Kế hoạch bài dạy Toán 10 Chân Trời Sáng Tạo

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo tài liệu kế hoạch bài dạy (KHBD) Toán 10 Chân Trời Sáng Tạo (giáo án / kế hoạch dạy học toàn bộ năm học: bao gồm học kì 1 và học kì 2), kèm file WORD (định dạng .doc / .docx) để quý thầy, cô giáo dễ dàng biên tập, chỉnh sửa

K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG I: MỆNH Đ- TẬP HỢP
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: MNH Đ
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Đại s: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thc:
Nhn biết và th hin, phát biểu được các loi v mệnh đề, mệnh đ ph định, mệnh đề kéo theo,
mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, mệnh đề cha ký hiu
;
Nhn biết và s dụng đúng các thuật ng: định lí, gi thuyết, kết lun, điều kin cần, điều kiện đủ,
điều kin cần và đủ.
Xác định được tính đúng sai của mệnh đề trong các trường hợp đơn giản.
2. V năng lực:
Năng lực
Yêu cu cần đạt
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lc giao tiếp toán
hc
HS s dng các khái nim, thut ng (mệnh đề, mệnh đề đúng,
mệnh đề sai, mệnh đề ph định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo,
hai mệnh đề tương đương, với mi, tn ti, định lý, gii thiết, kết
lun, điều kin cần, điều kiện đủ, điều kin cn và đủ), ký hiu (
,
,
...
,
) đ biểu đạt, tiếp nhn (viết và nói) các ý tưởng,
thông tin (trong hc tập cũng như trong đời thường) mt cách rõ
ràng, súc tích và chính xác.
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
HS phân tích nhn thc đy đ hơn các thành phần cấu trúc cơ bản
trong các lp lun quen thuc (mệnh đề, ph định mệnh đề, định lý,
gii thiết, kết lun …)
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyết các bài tp phn luyn tp.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác tích cc ca các thành viên trong nhóm khi thc hin
nhim v hp tác.
3. V phm cht:
Trách nhim
Có ý thc h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn
thành nhim v.
Nhân ái
Có ý thc tôn trng ý kiến ca các thành viên trong nhóm khi hp
tác.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU:
Máy chiếu, phiếu hc tp, giy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. TIN TRÌNH DY HC:
Hot động 1: Nêu vấn đề
a) Mục tiêu:
To s tò mò, gây hứng thú cho học sinh khi tìm hiu vMỆNH Đ”.
b) Nội dung:
Hi: Xem hình nh, yêu cu hc sinh phát biểu định lý theo cách khác?
c) Sn phm: câu tr li ca HS
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV trình chiếu hình nh và nêu câu hi.
c 2: Thc hin nhim v:
Các HS giơ tay tr li các câu hi của giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
HS nào giơ tay trước thì tr li trưc.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr li ca HS và nhn xét.
Gv đt vấn đề: Sau bài hc Mệnh đề chúng ta có th đưa ra nhng phát biu khác na cho đnh lý
va nêu.
Hot động 2: Hình thành kiến thc
Hot động 2.1: Mệnh đ
a) Mục tiêu: Nhn biết và ly được ví d v mệnh đề, mệnh đề đúng, mệnh đề sai.
b) Nội dung:
Hi 1:
Xét các câu sau đây:
(1) 1+1=2.
(2) Dân ca Quan họ là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
(3) Dơi là một loài chim
(4) Nấm có phải là một loài thực vật không?
(5) Hoa hồng đẹp nhất trong các loài hoa.
(6) Trời ơi, nóng quá!
Trong những câu trên,
a) Câu nào là khẳng định đúng, câu nào là khẳng định sai?
b) Câu nào không phải là khẳng định?
c) Câu nào là khẳng định, nhưng không thể xác định nó đúng hay sai?
Hi 2: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
a)
2
là số vô tỉ
b)
11 1
... 2
2 3 10
+ ++ >
c) 100 tỉ là số rất lớn
d) Trời hôm nay đẹp quá!
Hi 3: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới.
b)
( )
2
55
−=
.
c)
222
5 12 13
+=
.
c) Sn phm: HS trình bày kết qu trên giy A0.
d) T chc thc hin: (kĩ thuật phòng tranh).
c 1: Giao nhim v:
Gv trình chiếu câu hi tho lun.
GV chia lp thành 6 nhóm và phát mi nhóm 1 t giy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho lun và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tp theo hot đng cá nhân,
sau đó thống nht trong t để ghi ra kết qu ca nhóm vào t A0.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot động, đặt câu hi gi ý cho các nhóm khi cn
thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm: Quan sát hoạt động của các nhóm và đánh giá thông qua bng kim.
Bảng kiểm
Yêu cu
Không
Đánh giá năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến ca các thành viên
Giáo viên cht kiến thc v mệnh đề, mệnh đề toán hc.
Hot động 2.2: Mệnh đ cha biến.
a) Mục tiêu: HS nhn biết khái nim mệnh đề cha biến
b) Nội dung:
Hi 1: Xét câu “n chia hết cho 5” (n là s t nhiên).
a) Có thể khẳng định câu trên là đúng hay sai không?
b) Tìm hai giá tr ca n sao cho câu trên là khẳng định đúng, hai giá trị của n sao cho câu
trên là khẳng định sai.
Hi 2: Vi mi mệnh đề cha biến sau, tìm nhng giá tr ca biến đ nhận được mt mệnh đề đúng
và mt mệnh đề sai.
a)
( )
2
:" 2"=Px x
b)
( )
2
:" 1 0"+>
Qx x
c)
( )
:Rn
"n+2 chia hết cho 3” (n là số tự nhiên).
c) Sn phm: HS trình bày kết qu trên giy A0.
d) T chc thc hin: (Kĩ thuật khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
GV chia lp thành 6 nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hi tho lun.
HS tho lun và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên
phiếu hc tp theo hot động nhân, sau đó thng nht trong
nhóm để ghi ra kết qu ca nhóm vào phiếu hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot động, đặt câu
hi gi ý cho các nhóm khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm.
Giáo viên cht kiến thc v mệnh đề cha biến.
Hot động 2.3: Mệnh đ ph định
a) Mục tiêu:
Nêu được mệnh đề ph định, ph định được mệnh đề cho trước, xác định được tính đúng sai của
mệnh đề ph định.
b) Nội dung:
H1 : Nêu nhận xét về tính đúng sai của hai mệnh đề nm cùng dòng ca bng sau:
P
P
Dơi là một loài chim
Dơi không phải là mt loài chim
π
không phi là mt s hu t
π
là mt s hu t
235+>
235+≤
2. 18 6=
2. 18 6
H2 : Nêu cách ph định mt mệnh đề cho trước.
H3: Phát biu mệnh đề ph định ca các mệnh đề sau xét tính đúng sai của mi mệnh đề và
mệnh đề ph định ca nó.
P: “Paris là th đô của nưc Anh”.
Q: “23 là s nguyên t”.
R: “2021 chia hết cho 3”.
S: “phương trình
2
3 40
+=xx
vô nghim”.
c) Sn phm:
TL1: hai mệnh đề nm cùng dòng ca bảng đã cho có tính đúng sai trái ngược nhau.
TL2: Đ ph định mt mnh đề ngưi ta thêm hoc bt t “không” hoc “không phi” vào trưc v
ng ca mệnh đề đó.
TL3:
P: “Paris là th đô của nưc Anh” là mệnh đề sai.
P
:“Paris không phi là th đô của c
Anh” là mệnh đề đúng.
Q: “23 là s nguyên t” là mệnh đề đúng.
Q
:“23 không phi là s ngun t” là mệnh đề sai.
R: “2021 chia hết cho 3” là mệnh đề sai.
P
:“2021 chia hết cho 3” là mệnh đề đúng.
S: “phương trình
2
3 40 +=xx
vô nghim” là mệnh đề đúng.
P
:“phương trình
2
3 40 +=xx
có nghim” là mệnh đề sai.
d) T chc thc hin: (thảo luận cặp đôi).
c 1: Giao nhim v:
Gv trình chiếu câu hi tho lun.
GV yêu cu HS cùng bàn tho lun trình bày kết qu.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho lun và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tp theo hot đng cá nhân,
sau đó thống nht kết qu ca nhóm.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot động, đặt câu hi gi ý cho các nhóm khi cn
thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS lần lượt tr li câu hỏi khi được giáo viên gi.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm: Quan sát hoạt động của các nhóm và đánh giá thông qua bảng kim.
Bảng kiểm
Yêu cu
Không
Đánh giá năng lực
T giác, ch động trong hoạt động tho lun
Giao tiếp
B trí thi gian hp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho lun và góp ý kiến ln nhau
Giáo viên cht:
Mỗi mệnh đề P có một mệnh đề phủ định ký hiệu là
P
.
Mệnh đề P và mệnh đề phủ định
P
có tính đúng sai trái ngược nhau.
Hot động 2.4: Mệnh đ kéo theo.
a) Mục tiêu: HS nhn biết mệnh đề kéo theo xét tính đúng sai của mệnh đề kéo theo; biết dùng
thut ng điều kin cần, điều kiện đủ.
b) Nội dung:
Hi 1: Xét hai mệnh đề sau:
(1) Nếu
ABC
là tam giác đều thì nó là tam giác cân
(2) Nếu
2 40
−>a
thì
2>a
a) Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề trên.
b) Mỗi mệnh đề trên đều có dạng “Nếu P thì Q. Chỉ ra P Q ứng với mỗi mệnh đề đó.
Hi 2: Xét hai mệnh đề:
P: “Hai tam giác
ABC
'''ABC
bằng nhau”.
Q: “Hai tam giác
ABC
'''ABC
có diện tích bằng nhau”.
a) Phát biểu mệnh đề
PQ
b) Mệnh đề
PQ
phải là một định không? Nếu có, sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần”,
“điều kiện đủ” để phát biểu định lí này theo cách khác nhau.
c) Sn phm: HS trình bày kết qu trên giy A0.
d) T chc thc hin: (Kĩ thuật khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
GV chia lp thành 6 nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hi tho lun.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot động, đặt câu
hi gi ý cho các nhóm khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí ca
nhóm và báo cáo.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm.
Giáo viên cht kiến thc v mệnh đề kéo theo.
Hot động 2.5: Mệnh đ đảo. Hai mnh đ tương đương
a) Mục tiêu: HS nhn biết khái nim mệnh đề cha biến
b) Nội dung:
Hi 1: Xét hai mệnh đề dạng
PQ
sau:
“Nếu
ABC
là tam giác đều thì nó có hai góc bằng
0
60
”;
“Nếu
2
40−=a
thì
2=
a
”.
a) Chỉ ra P, Q và xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề trên.
b) Với mỗi mệnh đề đã cho, phát biểu mệnh đề
PQ
và xét tính đúng sai của nó.
Hi 2: Xét hai mệnh đề:
P: “Tứ giác ABCD là hình vuông”;
Q: “Tứ giác ABCD là hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau”.
a) Phát biểu mệnh đề
PQ
và mệnh đề đảo của nó.
b) Hai mệnh đề P Q tương đương không? Nếu có, sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần
và đủ” hoặc “khi và chỉ khi” để phát biểu định lí
PQ
theo hai cách khác nhau.
c) Sn phm: HS trình y kết qu trên giy A0.
d) T chc thc hin: (Kĩ thuật khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
GV chia lp thành 6 nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hi tho lun.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot động, đặt câu
hi gi ý cho các nhóm khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí ca
nhóm và báo cáo.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm.
Giáo viên cht kiến thc v mệnh đề cha biến.
Hot động 2.6: Mệnh đ cha ký hiệu
.
a) Mục tiêu: HS nhn biết khái nim mệnh đề cha biến
b) Nội dung:
Hi 1: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
(1) Với mọi số tự nhiên
x
,
x
là số vô tỉ;
(2) Bình phương của mọi số thực đều không âm;
(3) Có số nguyên cộng với chính nó bằng 0;
(4) Có số tự nhiên n sao cho
2 10−=n
.
Hi 2: Sử dụng kí hiệu
,∃∀
để viết các mệnh đề sau:
a) Mọi số thực cộng với số đối của nó đều bằng 0
b) Có một số tự nhiên mà bình phương bằng 9.
Hi 3: Xét tính đúng sai và viết mệnh đề ph định ca các mệnh đề sau:
a)
2
,0∀∈ >xx
.
b)
2
, 54
∃∈ = x xx
.
c)
,2 1 0∃∈ + =xx
.
c) Sn phm: HS trình bày kết qu trên giy A0.
d) T chc thc hin: (Kĩ thuật khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
GV chia lp thành 6 nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hi tho lun.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot động, đặt câu
hi gi ý cho các nhóm khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí ca
nhóm và báo cáo.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm.
Giáo viên cht kiến thc v mệnh đề cha biến.
Hot động 3. Luyn tp
a) Mục tiêu: Hc sinh cng c li kiến thc ca bài hc.
b) Nội dung: trình chiếu bài tp 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 SGK.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào v .
d) T chc thc hin: (kĩ thuật phòng tranh).
c 1: Giao nhim v:
GV chia lp thành 6 nhóm và phát mi nhóm 1 t giy A0, cho mi nhóm bt thăm chn bài tp
(mi nhóm 2 bài: 1+2; 2+3; 3+4; 4+5; 5+6; 6+7 – bài tp SGK trang 14-15).
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho lun và phân công nhau cùng viết bài gii trên phiếu hc tp theo hot đng cá nhân, sau
đó thống nhất trong nhóm để ghi ra kết qu ca nhóm vào t A0.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot động, đặt câu hi gi ý cho các nhóm khi cn
thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm: Quan sát hoạt động của các nhóm và đánh giá thông qua bảng kim.
Bảng kiểm
Yêu cu
Không
Đánh giá năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến ca các thành
viên
ớng dẫn giải, đáp án
1. a) và d) là mệnh đề; b) và c) là mệnh đề cha biến.
2. a) Sai. Mệnh đề ph định là “2020 không chia hết cho 3”
b) Đúng. Mệnh đề ph định là
" 3,15"
π
c) Đúng. Mệnh đề ph định là
" 3,15"
π
b) Đúng (thi điểm năm 2020 thì 5 TP trực thuc trung ương gm Hà Ni, Hải Phòng, Đà Nẵng,
Thành ph HCM và Cần Thơ). Chú ý về sau nếu có thay đổi thì mệnh đề Sai.
Mệnh đề ph định là “Không phải nước ta hin nay có 5 thành ph trc thuộc Trung ương”.
d) Đúng. Mệnh đề ph định là “Tam giác có hai góc
0
45
không phi là tam giác vuông cân”.
3. a)
:
PQ
“Nếu t giác ABCD hình bình hành thì hai đường chéo ct nhau ti trung
điểm ca mỗi đường”. Đây là mệnh đề đúng.
b)
:QP
“Nếu t giác ABCD có hai đưng chéo ct nhau tại trung điểm ca mỗi đường thì
nó là hình bình hành”.
4. a) Gi thuyết và kết lun ca hai định lí như sau:
Định Lí Gi thuyết Kết lun
P
Hai tam giác bng nhau
Din tích của hai tam giác đó bằng nhau
Q
(,, )<∈
a babc
+<+
acbc
b) P: “Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để din tích của hai tam giác đó bằng nhau”.
Hoc P: “Đ hai tam giác bằng nhau, điều kin cn là din tích của chúng bằng nhau”.
Q: “
<
ab
là điều kiện đủ để
+<+acbc
”.
Hoc Q: “
+<+acbc
là điều kin cần để
<ab
”.
c) Mệnh đề đảo ca đnh lí P là: “ Nếu hai tam giác có din tích bằng nhau thì hai tam giác đó
bng nhau”. Mệnh đề y Sai nên không phải là định lí.
Mệnh đề đảo ca đnh lí Q là: “
+<+acbc
thì
(,, )<∈a babc
” , là một định lí.
5. a) Điu kin cần và đủ để mt pt bc hai có hai nghim phân bit là nó có bit thức dương.
b) Đ một hình bình hành là hình thoi, điu kin cn và đ là nó có hai đường chéo vuông góc
vi nhau.
6. a) P đúng; Q sai; R đúng.
b) P: “
,∀∈ x xx
Q: “
2
, 10
∃∈ =xx
” R: “
2
, 2 10
∃∈ + =x xx
7. a) Mệnh đề sai, vì ch
3= x
tha mãn
3 0,
+=x
3−∉
.
Mệnh đề ph định:
, 30
∀∈ + xx
b) Vi mi
,x
ta có
( )
2
10−≥x
nên
2
12+≥xx
. Do đó, mệnh đề đúng.
Mệnh đề ph định:
2
, 1 2.∃∈ +<xx x
c) Mệnh đề sai, vì có
1= a
( )
2
2
1 11=−==
aa
.
Mệnh đề ph định:
2
,.∃∈ a aa
Đánh giá cuối nội dung các bài luyện tập trên, qua câu trả lời của các nhóm, GV nắm được mức độ
tiếp thu kiến thức của học sinh, từ đó hướng dẫn thêm.
Hot động 4: Vn dng.
a) Mục tiêu: Góp phn hình thành và phát triển năng lực v sơ đ tư duy toán học.
b) Nội dung: Tóm tt ni dung bài hc theo hình thc v sơ đ tư duy dựa trên sơ đồ dưới đây:
c) Sn phm: Hình v sơ đồ tư duy trang trí dựa trên ý tưng cá nhân.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV giao nhim v cho HS như mục Ni dung và yêu cầu nghiêm túc thc
hin.
c 2: Thc hin nhim v: HS thc hin nhim v nhà
c 3: báo cáo, tho lun : Học sinh đến lp np bài làm ca mình cho giáo viên.
c 4: kết lun, nhn đnh:
GV chn mt s HS np bài làm vào bui hc tiếp theo; nhn xét (và có thể cho điểm cng đánh
giá quá trình)
GV tng hp t mt s bài np ca HS và nhận xét, đánh giá chung để các HS khác t xem li bài
ca mình.
Thông qua bng kim: Đánh giá kết qu hc tp thông qua bng kim
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Học sinh có tự giác làm bài tập ở nhà
Tự học, tự chủ
Có giải quyết được vấn đề
Giải quyết vấn đề
Xác định nội dung trọng tâm.
IV. RÚT KINH NGHIM:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
1
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG I: MỆNH Đ- TẬP HỢP
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI 2. TP HP
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Đại s: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thc:
Nhn biết và th hiện được các khái nim tp hp, phn t, quan h liên thuc, tp rng, s dng
đúng hiệu
,,
∈∉
; viết được tp hợp dưới dng lit kê các phn t dưới dng ch ra nh cht
đặc trưng cho các phần t.
Nhn biết và th hiện được quan h bao hàm gia các tp hp, khái nim tp con, hai tp hp bng
nhau; s dụng đúng các kí hiệu
,,,⊂⊄⊃
=.
S dụng được biểu đồ Ven để biu din tp hp, quan h bao hàm gia các tp hp.
2. V năng lực:
Năng lực
Yêu cu cần đạt
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lc giao tiếp toán
hc
S dng các khái nim, thut ng (tp hp, phn t rng, thuc, tp
con, nm trong, hp, giao,…), các sơ đ, biểu đồ (biểu đồ Ven), kí
hiu
,,∈∉
,
,,,⊂⊄⊃
….),….để biểu đạt, tiếp nhn (viết và nói) các
ý tưng, thông tin (trong toán học cũng như trong đời sng) mt
cách rõ rang, súc tích và chính xác.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyết các bài tp trc nghim phn luyn tp và bài tp v
nhà.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác tích cc ca các thành viên trong nhóm khi thc hin
nhim v hp tác.
3. V phm cht:
Trách nhim
Có ý thc h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn
thành nhim v.
Nhân ái
Có ý thc tôn trng ý kiến ca các thành viên trong nhóm khi hp
tác.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU:
Máy chiếu, phiếu hc tp, giấy, bút,….
III. TIN TRÌNH DY HC:
Hot động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu:
Thông qua tình hung thc tế gn gũi liên quan đến phân loi các đi ng thành các nhóm, nhóm
con, khơi gợi ý tưng hình thành khái nim tp hp và tp hp con.
b) Nội dung:
Hi 1: Gi s bn có mt giá sách và các quyển sách như hình dưới đây. Bn s xếp các quyn sách
của mình lên giá như thế nào? Giải thích.
2
c) Sn phm:
Các phương án xếp sách ca hc sinh.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên cho hc sinh làm vic theo nhóm cặp đôi.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm giơ tay tr li các câu hi ca giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Nhóm nào có câu tr lời thì giơ tay, nhóm nào giơ tay trước thì tr li trưc.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr li ca các nhóm.
Gv đt vấn đề: Người ta dùng tp hợp để gi một nhóm đối tượng hoàn toàn xác định nào đó, mỗi
đối ng ca nhóm gi là mt phn t ca tp hợp đó. GV yêu cu HS ch ra các tp hp, phn t
ca tp hp t các kết qu khác ca hot đng (chng hạn nhóm sách trước khi phân chia, mi nhóm
sách sau khi phân chia và c các nhóm con được chia ra t các nhóm).
Hot động 2: Hình thành kiến thc
Hot động 2.1: Nhc li v tp hp
a) Mục tiêu: Nhn biết khái nim tp hp và phn t, s dng các kí hiu
,∈∉
. Viết được tp hp
dưới dng lit kê, ch ra tính chất đặc trưng.
b) Nội dung:
HĐTH 1: a) Ly ba ví dụ v tp hp và ch ra mt s phn t của chúng.
b) Vi mi tp hp

y s dụng kí hiệu
,∈∉
để ch ra hai phn t thuc, hai phn t
không thuc tp hợp đó.
HĐTH 2: Viết các tp hợp sau đây dưới dng lit kê các phn t và tìm s phn t ca mi tp hp
đó:
a) Tp hp
A
các ưc ca 24;
b) Tp hp
B
gm các ch s trong s
1113305
.
c)
{Cn n=
là bi ca 5 và
30}n
;
d)
2
| 2 30Dx x x 
.
HĐTH3: Viết các tp hợp sau đây dưới dng ch ra tính chất đặc trung cho các phn t:
a)
{ }
1, 3; 5, ,15A =
;
b)
{ }
0;5;10;15; 20;B =
;
c) Tp hp
C
các nghim ca bất phương trình
2 50x +>
.
c) Sn phm:
CH1) HS cho ví dụ ca mình.
CH2)
3
a)
{ } ( )
24; 12; 8; 6; 4; 3; 2; 1;1; 2;3;4; 6;8;12; 24 , 16A nA= −−−−− =
;
b)
{ } ( )
0;1;3;5 , 4;B nB= =
c)
{ } ( )
0;5;10;15;20;25;30 , 7C nC= =
; d)
( )
,0D nD
=∅=
.
CH3)
a)
{
A xx=
là s t nhiên l,
15}x
;b)
{Bx x=
là bi ca 5
}
; c)
{ 2 5 0}
Cx x= +>
.
d) T chc thc hin: (làm vic cá nhân).
c 1: Giao nhim v:
Gv trình chiếu câu hi.
GV t chc cho hs làm vic cá nhân.
c 2: Thc hin nhim v:
HS thc hin nhim v trình bày li gii.
c 3: Báo cáo, tho lun: GV gi HS tr li, hs tr li sau không trùng vi HS tr li trưc.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét xác nhận và sa li cho HS
Giáo viên cht: ni ta dùng tp hợp để ch nhóm đối tượng nào đó hoàn toàn xác định. Mỗi đối
ợng trong đó gọi là mt phn t ca tp hp. Tp hp có th không cha phn t nào, gi là tp
rng. Các cách xác đnh tp hp:
Cách 1: Lit kê các phn t ca tp hợp đó.
Cách 2: Nêu tính chất đặc trưng các phần t
+ Đ minh ha mt tp hợp ta thường dùng mt hình phẳng khép kín gọi là biểu đồ Ven.
Hot động 2.2: Tập con và hai tập hp bằng nhau
a) Mục tiêu: Cng c khái nim tp con ca tp hp; thc hành lit kê (không tha, không sót) các
tp con ca nhng tp hợp đơn giản.
b) Nội dung: Trong mi trưng hp sau đây, các phần t ca tp hp
A
có thuc tp hp
B
không? Hãy gii thích.
a)
{ }
1;1A =
{
}
1, 0;1, 2B =
;
b)
A =
2B
=
;
c)
A
là tp hp các hc sinh n ca lp 10E,
B
là tp hp cc hc sinh ca lp này,
d)
A
là tp hợp các loài động vât có vú,
B
là tp hợp các loài động vật có xương sống
c) Sn phm:
Các phn t thuc
A
đều thuc
B
.
d) T chc thc hin: (Hoạt động nhóm, kĩ thuật khăn tri bàn).
c 1: Giao nhim v:
GV chia lp thành 6 nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hi tho lun.
HS tho lun và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên
phiếu hc tp theo hot động nhân, sau đó thng nht trong
nhóm để ghi ra kết qu ca nhóm vào phiếu hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot động, đặt câu
hi gi ý cho các nhóm khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm.
Giáo viên cht: Các phn t thuc
A
đều thuc
B
.
4
Cho hai tp hp
A
B
. Nếu mi phn t ca
A
đều là phn t ca
B
thì ta nói tp hp
A
là tp
con ca tp hp
B
và kí hiệu
AB
, hoc
BA
.
Hai tp hp
A
B
gi là bằng nhau, kí hiệu
AB
nếu
AB
BA
.
Hoạt động 2.3. Một s tp con ca tp hp s thc
a) Mục tiêu: biu th được các tp hợp trên đường thng thc bng kí hiu khoảng, đoạn na khong.
b) Nội dung:
ng các kí hiệu đoạn, khong, na khong đ viết các tp hợp sau đây:
a)
{ 2 3}xx −< <
;b)
{ }
1 10xx ≤≤
;
c)
{ 5 3}xx −<
;d)
{ 4}xx
π
≤<
;
e)
1
4
xx

∈<


g)
2
xx
π

∈≥


c) Sn phm:
a)
( )
2;3
;b)
[
]
1,10
; c)
(
5; 3
d)
[
)
;4
π
;e)
1
,
4



g)
;
2
π

+

d) T chc thc hin: HS làm vic cá nhân, trình bày và giải thích lời gii ca mình.
Hot động 3. Luyn tp
Hot động 3.1: Luyn tp viết tp hp bằng hai cách
a) Mục tiêu:
Luyn tập được cách viết tp hp bng hai cách.
b) Nội dung:
Bài tập 1. Viết các tp hợp sau đây dưới dng lit kê các phn t:
a)
|5Ax x

.
b)
2
|2 1 0B x xx 
.
c)
| có hai chu sôCx x
.
Bài tập 2. Viết các tp hợp sau dưới dạng chỉ ra tính cht đặc trưng cho các phần tử:
a) Tp hp
1;2;3; 6;9;18A
.
b) Tp hp
B
các nghim ca bất phương trình
2 10x 
.
c) Tp hp
C
các nghim của phương trình
26xy
.
d) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào v .
1.a)
{ }
4; 3; 2; 1;0;1;2;3;4A =−−−−
;b)
1
;1
2
B

=


c)
{ }
10;11;12; ;99C =
.
2.a)
{Ax x=
là ưc ca 18
}
;b)
{ 2 1 0}Bx x= +>
;
c)
( )
{ }
, , ,2 6C xy xy x y= −=
.
d) T chc thc hin: PP đàm thoại – gi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp,chấm v.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tp (chiếu slide) và yêu cu làm vào v.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tp, GV quan sát, nhc nh HS tp trung làm bài.
c 3: báo cáo, tho lun: GV sa bài tp, tho lun và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4: kết lun, nhn đnh: HS tham gia tr lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
Hot động 3.2: Luyn tp viết tp hp con.
5
a) Mục tiêu: Luyn tp viết tp hp con ca mt tp hp
b) Nội dung: Trong mi cp tp hợp sau đây, tập hp nào là tp con ca tp hp còn lại? Chúng có
bng nhau không?
a)
{ }
3; 3A =
{ }
2
30Bx x= −=
;
b)
C
là tp hp các tam giác đu và
D
là tp hp các tam giác cân;
c)
{
Ex x=
là ưc ca 12
}
{Fx x=
là ưc ca 24
}
.
c) Sn phm: a)
AB=
,b)
,C DC
khác
D
, c)
,E FE
khác
F
.
d) T chc thc hin: (hc sinh hoạt động cá nhân).
Hot động 3.3: Luyn tập (Trò chơi ghép nửa trái tim).
a) Mục tiêu: Góp phn hình thành và phát triển năng lực giao tiếp thông qua vic học sinh trao đổi,
nhận xét.
b) Nội dung:
Giáo viên chun b 4 câu hi v tp hp viết dạng tính chất đc trưng được ghi sn vào 4 na trái
tim. (bài tp 5/ 21 sách giáo khoa)
Giáo viên chun b sn 4 đáp án viết dưới dng khoảng, đoạn, na khong ca 4 câu hỏi đó được
ghi sn vào 4 na trái tim.
Học sinh ghép 2 nửa trái tim trong 8 nửa trái tim đã ghi sẵn câu hỏi và đáp án.
c) Sn phm: Ghép đưc thành hình trái tim.
d) T chc thc hin: (hc sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chun b sn 8 nửa trái tim trong đó có 4 na trái tim có sn câu hi4 na trái tim
sẵn đáp án.
Giáo viên chia lp thành 2 nhóm: 1 nhóm nam và 1 nhóm n.
Nhóm n c 4 hc sinh n lên chn, mi 1 hc sinh là 1 na trái tim.
Nhóm nam c 4 hc sinh nam lên chn, mi hc sinh nam là 1 na trái tim trong 6 na còn li.
6
Giáo viên yêu cu các hc sinh t đi tìm na trái tim còn li ca mình.
c 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh t đi tìm na trái tim còn li ca mình.
Các cặp đôi trái tim dán 2 nửa trái tim đã chọn li vi nhau và trình bày li giải vào đó.
c 3: báo cáo, tho lun :
Các cặp đôi báo cáo.
Các nhóm khác nhận xét và chấm điểm li gii.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht và nhn xét hot đng ca hc sinh: trình bày có khoa hc không? Hc sinh thuyết
trình có tt không? Hc sinh giải đáp thắc mc câu hi ca các bn khác có hợp lí không? Có lỗi sai
v kiến thc không?
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG I: MỆNH Đ- TẬP HỢP
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI 3. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TP HỢP
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Đại s: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thc:
Thc hiện được các phép toán trên các tp hp (hp, giao, hiu ca hai tp hp, phn bù ca mt
tp hp con).
S dụng được biểu đồ Ven để biu diễn được các tp hp: hp, giao, hiu, phn bù.
Gii quyết được các vấn đề thc tiễn liên quan đến đếm các phn t ca tp hp và các phép toán
trên tp hp.
Xác đnh hp, giao, hiu phn bù ca các khong đon, na khong trên trc s.
2. V năng lực:
Năng lực
Yêu cu cần đạt
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
Hình thành được khái nim v các phép toán trên tp hp.
Năng lc gii quyết vn
đề toán hc
Xác đnh hp, giao, hiu phn bù ca các khong đon, na khong
trên trc s.
S dụng được biểu đồ Ven để biu diễn được các tp hp: hp, giao,
hiu, phn bù.
Năng lc giao tiếp toán
hc
Hc sinh s dng các khái nim, thut ng (hp, giao, hiu, phn bù),
các kí hiu (
, ,...
∪∩
) đ biu đt và tiếp nhn các ni dung khác nhau
mt cách d dàng, súc tích và chính xác (trong quá trình hc tp, trao
đổi, trình bày, tho luận cũng như trong cuộc sng).
Hoạt động nhóm: trao đổi, tho lun, trình bày sn phm ca nhóm.
Năng lc mô hình hóa
toán hc.
Gii quyết các vấn đ liên quan đến đếm s phn t bng cách dùng
khái nim tp hợp để biểu đạt và s dng công thức liên quan đến
tính s phn t ca hai tp hp.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyết các bài tp trc nghim phn luyn tp và bài tp v
nhà.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác tích cc ca các thành viên trong nhóm khi thc hin
nhim v hp tác.
3. V phm cht:
Yêu nước, nhân ái
Tôn trng quyn li ca nhóm hoạt động, giúp đỡ nhau hoàn thành
công vic ca nhóm hc tp.
Có ý thc tôn trng ý kiến ca các thành viên trong nhóm khi hp
tác.
Chăm ch
Tích cc xây dng bài, ch động chiếm lĩnh kiến thc theo s hướng
dn ca G V.
Trung thc, trách
nhim
T giác tham gia các hoạt động nhóm và báo cáo kết qu mt cách
trung thc, biết quy l v quen, có tinh thn hp tác xây dng cao.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU:
Sách giáo khoa, bài ging powerpoint, máy chiếu, các phiếu hc tp, bng ph, bng nhóm hc tp,
th nam châm…
III. TIN TRÌNH DY HC:
Hot động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu:
Thông qua tình hung đơn giản liên quan đến kiến thc đã biết (bi, bội chung), HS bước đu nhn
ra rng trong thc tế ni ta cn thc hin các thao tác khác nhau trên các tp hợp. Điều này ny
sinh yêu cu xây dng các phép toán trên tp hp.
b) Nội dung:
Có hai đường tròn chia hình ch nht thành các miền như hình bên.
Hi 1: y đt các th s sau đây vào miền thích hp trên hình ch nht và gii thích cách làm.
c) Sn phm:
HS gn các th s đúng vị trí theo yêu cu ca hoạt động.
Vòng tròn bi ca 3 là các th: 75, 78, 90, 120, 231. (Tp hp)
Vòng tròn bi ca 5 là các th: 65, 75, 90, 100, 120. (Tp hp)
Phn bi chung ca 3 và 5 là các th: 75, 90, 120. (Phn giao)
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV chun b các th s và bng ph (có th v bảng) như hình.
Ph biến trò chơi: GV yêu cu HS xung phong la chn các th và gn vào v trí thích hp trên
bng ph.
c 2: Thc hin nhim v:
HS thc hiện trò chơi: xung phong lên bảng, la chn mt th và gn vào v trí thích hp.
GV quan sát, theo dõi hoạt động ca hc sinh và bao quát lp.
Kết thúc trò chơi, GV sẽ di chuyn các th 75, 90, 120 vào “phn giao”, nếu HS chưa đt đúng vị
trí.
c 3: Báo cáo, tho lun:
HS quan sát các bn gn th s có phù hp không.
GV gi hc sinh nhn xét, gii thích và dn dt vào các phép toán trên tp hp.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV nhn xét thái đ tham gia trò chơi của HS, phương án tr li ca hc sinh, ghi nhn và tuyên
dương học sinh nếu hc sinh tr lời và làm bài đúng.
Hot động 2: Hình thành kiến thc
Hot động 2.1: Hp và giao ca các tp hp
a) Mục tiêu: Thông qua tình hung thc tế, HS thc hin các thao tác trên hai tp hợp có trước, to
lp nên tp hp mi (là hp/giao ca hai tp hợp, nhưng chưa sử dng các thut ng y). Qua đó
HS nhn biết khái nim hp và giao ca hai tp hp.
b) Ni dung: HS quan sát bng thông tin cho biết kết qu vòng phng vn tuyến dng vào mt công
ty (du “+” là đt, du “-” là không đạt)
Mã S ng
viên
1
a
2
a
3
a
4
a
5
a
6
a
7
a
8
a
9
a
10
a
Chuyên môn
+
+
+
+
+
+
+
Ngoi ng
+
+
+
+
+
+
Hi 1: Xác đnh tp hp
A
gm các ng viên đt yêu cu v chuyên môn, tp hp
B
gm các ng
viên đạt u cu v ngoi ng.
Hỏi 2: Xác định tp hp
C
gm các ứng viên đạt u cu c v chuyên môn và ngoi ng.
Hi 3: Xác đnh tp hp
D
gm các ng viên đt ít nht mt trong hai yêu cu v chuyên môn và
ngoi ng.
c) Sn phm:
Đáp 1:
{
}
12567810
;;;;;;A aaaaaaa
=
{ }
1 3 5 6 8 10
;;;;;
B aaaaaa=
Đáp 2:
{
}
1 5 6 8 10
;;;;C aaa aa
=
Đáp 3:
{ }
123567810
;;;;;;;D aaaaaaaa=
Khái nim hp ca hai tp hp
Tp hp các phn t thuc
A
hoc thuc
B
gi là hp ca hai tp hp
A
B
, kí hiu:
AB
.
{A B xx A∪=
hoc
}xB
Biểu đồ Ven
Khái nim giao ca hai tp hp
Tp hp các phn t thuc c hai tp hp
A
B
gi là giao ca hai tp hp
A
B
, kí hiu:
AB
{A B xx A∩=
}
xB
Biểu đồ Ven
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV trình chiếu câu hi tho lun.
GV chia lp thành 4 nhóm và phát mi nhóm 1 t giy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm đóng vai trò là các công ty tuyn dng, mi nhóm gồm nhóm trưởng đóng vai trò là giám
đốc và các thành viên đóng vai trò là các nhà quản lí.
Các nhà qun lí nhóm 1-2 thc hin Hi 1, Hi 2. Nhóm 3-4 thc hin Hi 1, Hi 3. (Các nhóm có
th trao đổi kết qu tuyn dng, tho lun vi nhau).
Nhà quản lí (HS) trình Giám đốc (nhóm trưởng) phê duyt kết qu ca mình.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Giám đc s trình bày, báo cáo vi Ch tch công ty (Giáo viên)
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt động ca các nhóm và đánh giá thông qua bảng kim.
Bảng kiểm
Yêu cu
Không
Đánh giá năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hp
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến ca các thành
viên
Giáo viên cht kiến thc trng tâm và chuyn sang Ví d 1, Ví d 2
Ví d 1. Xác đnh
AB
AB
trong các trường hp sau:
a)
{ } { }
2;3;5;7 , 1;3;5;15 .AB= =
b)
( )
{ }
{ }
2
2 0, 2 0.Axxx Bxx= + = = +=
c)
A
là tp hp các hình bình hành,
B
là tp hp các hình thoi
Ví d 2. Lp 10D có 22 bạn chơi bóng đá, 25 bạn chơi cu lông và 15 bạn chơi cả hai môn th thao
này. Hi lp 10D có bao nhiêu hc sinh chơi ít nht mt trong hai môn th thao bóng đá và cầu lông?
a) Mục tiêu:
Hình thành năng lực giao tiếp toán hc
Giúp hc sinh nghiên cứu hướng dn trong SGK và hiểu được cách xác đnh hp, giao ca hai tp
hp.
b) Nội dung: Ví d 1, ví d 2 SGK trang 22
c) Sn phm:
HS hiểu được kết qu được thc hin trong SGK trang 22 và 23.
Nhn xét:
A B
AB
Nếu
A
B
là hai tp hp hu hn thì
( ) ( ) ( ) (
)
nA B nA nB nA B∪= +
Đặc bit, nếu
A
B
không có phn t chung, tc
AB∩=
, thì
( ) ( ) ( )
nA B nA nB∪= +
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm khai thác thông tin, đọc ớng dẫn giải trong sách
giáo khoa trang 22 và 23.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, có nhóm trưởng.
Các nhóm tự thảo luận, trao đổi hướng dẫn giải trong sách giáo khoa dưới sự điều hành của nhóm
trưởng.
c 3: Báo cáo, tho lun:
GV quan sát giúp đỡ các nhóm hoạt động.
GV gọi học sinh bất kì trong nhóm giải thích kết quả cần đạt.
c 4: Kết lun, nhn đnh: HS tham gia tr lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
Hot động 2.2: Hiu ca hai tp hp
a) Mục tiêu: Hình thành khái niệm hiệu của hai tập hợp.
b) Nội dung: Giáo viên cho học sinh tiếp tục sử dụng thông tin ở khám phá 1, Sách giáo khoa, trang
21 và trả lời các câu hỏi.
H: Xác định tập hợp
E
gm nhng ng viên đt u cu v chuyên môn nhưng không đạtu cu
v ngoi ng.
c) Sn phm:
Đ:
{ }
27
,E aa=
.
Khái nim hiu ca 2 tp hp:
Cho hai tp hp
A
B
. Tp hp các phn t thuc
A
nhưng không thuộc
B
gi là hiu ca
A
B
, kí hiu
\AB
.
\ {|AB xx A=
}xB
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên giao nhiệm vụ, yêu cầu học sinh khai thác thông tin, đọc khái niệm sách giáo khoa.
c 2: Thc hin nhim v:
Học sinh thảo luận với bạn cùng bàn để trả lời các câu hỏi
Đọc sách giáo khoa.
Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn
c 3: Báo cáo, tho lun:
Giáo viên gọi một học sinh trả lời câu hỏi Hỏi 1 và một học sinh trả lời Hỏi 2.
Các học sinh khác theo dõi, nhận xét câu trả lời và hoàn thiện sản phẩm.
Học sinh thảo luận nhóm về khái niệm hiệu của hai tập hợp đại diện một nhóm trình bày khái
niệm, các nhóm khác theo dõi, bổ sung, điều chỉnh (nếu cần).
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV nhn xét thái đ làm việc, phương án trả li ca hc sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh
nếu hc sinh tr lời và làm bài đúng.
Trên cơ s câu tr li ca hc sinh, GV kết lun, và dn dt hc sinh hình thành kiến thc mi v
hiu ca hai tp hp.
Hot động 2.3: Phn bù ca tp con
a) Mục tiêu: Hình thành khái niệm phần bù của tập con.
b) Nội dung: Giáo viên cho học sinh tiếp tục sử dụng thông tin ở khám phá 1, Sách giáo khoa, trang
21 và trả lời các câu hỏi.
Hỏi 1: Xác định tập hợp
F
gm nhng ứng viên không đạtu cu v chuyên môn.
Hi 2: Nhn xét v mi quan h gia tp hp
U
là tp hp nhng ng viên d tuyn và tp
A
là
tp hp nhng ng viên trúng tuyn và tp
F
.
c) Sn phm:
Đáp 1:
{ }
349
,,F aaa
=
.
Đáp 2:
\F UA=
AU
Khái nim phn bù ca tập con:
Cho hai tp hp
A
U
.
Nếu
A
là tp con ca
U
thì hiu
\
UA
gi là phn bù ca
A
trong
U
, kí hiu
U
CA
.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên giao nhiệm vụ, yêu cầu học sinh khai thác thông tin, đọc khái niệm sách giáo khoa.
c 2: Thc hin nhim v:
Học sinh độc lập thực hiện nhiệm vụ của giáo viên
Đọc sách giáo khoa.
Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn
c 3: Báo cáo, tho lun:
Giáo viên gọi một học sinh bất kỳ trình bày đáp án của mình.
Các học sinh khác theo dõi, nhận xét câu trả lời và hoàn thiện sản phẩm.
Học sinh thảo luận nhóm về khái niệm phần của tập con đại diện một nhóm trình y khái
niệm, các nhóm khác theo dõi, bổ sung, điều chỉnh (nếu cần).
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV nhn xét thái đ làm việc, phương án trả li ca hc sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh
nếu hc sinh tr lời và làm bài đúng.
Trên cơ s câu tr li ca hc sinh, GV kết lun, và dn dt hc sinh hình thành kiến thc mi v
phn bù ca tp con.
Chuyn sang Ví d 3, Ví d 4.
Ví d 3. Cho tập
{ }
| 10Ux x
=∈<
,
{ }
0; 2; 4;6;8A =
,
{ }
0;3; 6;9B
=
. Xác đnh các tp hp sau
đây:
\AB
,
\BA
,
U
CA
U
CB
Ví d 4. Xác định các tập hợp sau và biểu diễn trên trục số
a)
[
) (
]
2;1 0;3 ;A =−∪
b)
(
]
( )
;1 2; 2 ;
B = −∞
c)
(
]
( )
1;4 3;2 ;C = ∩−
d)
( ) ( )
3;2 \ 1;4 ;D =
e)
( )
;2 .EC= −∞
a) Mục tiêu:
Hình thành năng lực giao tiếp toán hc
Giúp hc sinh nghiên cứu hướng dn trong SGK và hiểu được cách xác đnh hp, giao, hiu, phn
bù.
b) Nội dung: Ví d 3, Ví d 4 SGK trang 24.
c) Sn phm:
HS hiểu được kết qu được thc hin trong SGK trang 24, 25 và 26.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm khai thác thông tin, đọc ớng dẫn giải trong sách
giáo khoa trang 24, 25 và 26.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, có nhóm trưởng.
Các nhóm tự thảo luận, trao đổi hướng dẫn giải trong sách giáo khoa dưới sự điều hành của nhóm
trưởng.
c 3: Báo cáo, tho lun:
GV quan sát giúp đỡ các nhóm hoạt động.
GV gọi học sinh bất kì trong nhóm giải thích kết quả cần đạt.
c 4: Kết lun, nhn đnh: HS tham gia tr lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
Hot động 3. Luyện tp
Hot động 3.1: Luyện tp xác định hợp và giao của hai tp hp
a) Mục tiêu:
HS thc hành, luyn tp xác đnh hp và giao ca hai tp hp (cho bng cách lit kê và ch ra tính
chất đặc trưng cho các phần t)
Liên h, kết ni khái nim giao ca hai tp hp vi khái nim nghim ca h phương trình bậc nht
hai n (tích hp ni môn), cng c kĩ năng giải h phương trình bc nht hai n.
b) Ni dung:
HĐTH1. Xác đnh
AB
AB
biết
a)
{ } { }
; ; ; ; , ; ;;A abcde B aeiu= =
b)
{ }
{ }
2
2 3 0, 1Ax x x Bx x= + −= = =
HĐTH2. Cho
( )
{ }
( )
{ }
;, ,3 9, ;, , 1A xy xy x y B xy xy x y= −= = −=
. Hãy xác định
AB
.
c) Sn phm:
HĐTH1 a)
{ } {
}
; ; ; ; ;; , ;A B abcdeiu A B ae∪= ∩=
b)
{ } { }
{ } { }
3;1 , 1;1 . 3; 1;1 , 1A B AB AB= = ∪= ∩=
HĐTH2. Ta thấy
( )
;xy A B∈∩
, vậy
39
1
xy
xy
−=
−=
.Vy
( )
{ }
4;3AB∩=
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm khai thác thông tin.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, có nhóm trưởng.
Các nhóm tự thảo luận, trao đổi dưới sự điều hành của nhóm trưởng, trình bày lời giải vào giấy A0.
c 3: Báo cáo, tho lun:
GV quan sát giúp đỡ các nhóm hoạt động.
Các nhóm trình treo sản phẩm lên bảng và trình bày, giải thích.
c 4: Kết lun, nhn đnh: GV nhn xét thái đ làm việc, phương án trả li ca hc sinh, ghi nhn
và tuyên dương học sinh nếu hc sinh tr lời và làm bài đúng.
Hot động 3.2: Luyn tập xác định hiu ca hai tp hp, phn bù ca tp con.
a) Mục tiêu:
HS thực hành, luyện tập các phép toán hiệu, phần bù ,hợp, giao giữa các tập hợp.
HS thực hành, luyện tập các phép toán hiệu, phần bù ,hợp, giao của các khoảng, đoạn, nửa khoảng
trên trục số.
b) Ni dung:
HĐTH3. Cho các tp hp
{ }
{ } { }
8 , 0;1; 2;3;4 , 3;4;5 .Ux x A B=∈< = =
Xác đnh các tp hp sau
đây
a)
(
) ( )
\,\, \ \ABBA AB BA
b)
( ) ( ) ( )
,
U UU
C A B CA CB∩∪
c)
( ) ( ) ( )
,
U UU
C A B CA CB∪∩
HĐTH4. Xác đnh các tp hợp sau đây và biu din trên trc s.
a)
( )
[
]
1; 3 2; 2
∪−
b)
[ ]
( )
;1) 0;
π
−∞
c)
( )
1
; 3 \ 1;
2

+∞

d)
[
)
1;
C +∞
c) Sản phẩm:
HĐTH3
Ta có:
{
}
0;1; 2;3; 4;5;6;7
U =
;
{ } { }
0;1; 2;3; 4 ; 3;4;5 .AB= =
a)
{ }
\ 0;1; 2AB=
,
{ }
\5
BA=
,
( ) ( )
\\AB BA∩=
b) Ta có:
{ } ( ) { }
3; 4 , 0;1;2;5;6; 7
U
AB CAB∩= =
{ } { } ( ) { }
5;6;7 , 0;1;2; 6; 7 , 0;1; 2;5;6;7
U U UU
CA CB CA CB
= = ∪=
c)
{ } ( ) { } (
) ( ) { }
0;1; 2;3; 4;5 , 6;7 , 6;7
U UU
AB CAB CA CB∪= = =
HĐTH4
a)
( )
[ ] [
)
1;3 2;2 2;3
∪− =
b)
(
)
[ ]
[
)
;1 0; 0;1
π
−∞ =
c)
( )
11
; 3 \ 1; ;1
22

+∞ =


d)
[
) ( )
1; ; 1C +∞ = −∞
d) Tổ chức thực hiện
c 1: Giao nhim v:
Vòng 1 (thực hiện HĐTH3): Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và đánh số thứ tự học sinh mỗi nhóm:
Nhóm
12 8
, ,...,
aa a
: tính
\AB
, nhóm
12 8
,b ,...,bb
: tính
\
BA
, nhóm
12 8
,c ,...,cc
: tính
U
CA
, nhóm
12 8
, ,...,dd d
: tính
U
CB
.
Vòng 2 (thực hiện HĐTH4): hai học sinh được đánh số 1, 2 của mỗi nhóm ban đầu thành lập nhóm
I, hai học sinh đánh số 3, 4 của mỗi nhóm thành lập nhóm II, hai học sinh đánh số 5, 6 của mỗi nhóm
thành lập nhóm III và hai học sinh đánh số 7,8 của mỗi nhóm thành lập nhóm IV.
Nhóm I: câu a, nhóm II: câu b, nhóm III: câu c và nhóm IV: câu d
c 2: Thc hin nhim v:
Vòng 1: các nhóm thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu
Vòng 2: học sinh thành lập nhóm mới, thảo luận, chia sẻ bài làm của mình cho các bạn trong nhóm
mới. Giáo viên gọi học sinh bất kỳ trong mỗi nhóm trình y sản phẩm của nhóm mình. Các nhóm
khác theo dõi và hoàn thiện sản phẩm.
Sau khi thảo luận, chia sẻ sản phẩm HĐTH3 thì nhận nhiệm vụ 2, thảo luận và trình bày lời giải
vào bảng nhóm
Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn khi thực hành bài toán.
c 3: Báo cáo, tho lun:
GV quan sát giúp đỡ các nhóm hoạt động.
Các nhóm trình treo sản phẩm lên bảng và trình bày, giải thích.
c 4: Kết lun, nhn đnh: GV nhn xét thái đ làm việc, phương án trả li ca hc sinh, ghi nhn
và tuyên dương học sinh nếu hc sinh tr lời và làm bài đúng.
Hot động 4: Vn dng.
a) Mục tiêu:
Thc hành luyn tp vic vn dng công thc tìm s phn t ca giao hai tp hp hu hạn đ gii
các bài toán trong thc tin.
b) Ni dung: Ti vòng chung kết ca một trò chơi trên truyền hình, có 100 khán gi ti trưng quay
có quyn bình chn cho hai thí sinh
A
B
. Biết rng có 85 khán gi bình chn cho thí sinh
A
, 72
khán gi bình chn cho thí sinh
B
và 60 khán gi bình chn cho hai thí sinh này. Có bao nhiêu khán
gi đã tham gia bình chọn? Có bao nhiêu khán gi không tham gia bình chn?
c) Sn phm:
Kí hiu
E
là tp hp các khán gi bình chn cho thí sinh
A
. Kí hiu
F
là tp hp các khán gi
bình chn cho thí sinh
B
.
Theo gi thiết ta có
(
)
(
) (
)
85, 72, 60
nE nF nE F
= = ∩=
Ta có
(
) ( ) ( ) ( )
85 72 60 97nE F nE nF nE F∪= + ∩=+=
Vy có 97 khán gi đã tham gia bình chọn và 3 khán gi không tham gia bình chn
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm khai thác thông tin.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, có nhóm trưởng.
Các nhóm tự thảo luận, trao đổi dưới sự điều hành của nhóm trưởng, trình bày lời giải vào giấy A0.
c 3: Báo cáo, tho lun:
GV quan sát giúp đỡ các nhóm hoạt động.
Các nhóm trình treo sản phẩm lên bảng và trình bày, giải thích.
c 4: Kết lun, nhn đnh: GV nhn xét thái đ làm việc, phương án trả li ca hc sinh, ghi nhn
tuyên dương học sinh nếu hc sinh tr lời và làm bài đúng.
GV nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt động của các nhóm và đánh giá thông qua bảng kim.
Bảng kiểm
Yêu cu Không
Đánh giá năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp toán hc
hình hoá toán hc.
B trí thi gian hp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến ca các thành
viên
1
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG I: MỆNH Đ- TẬP HỢP
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: ÔN TP CHƯƠNG I
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Đại s: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thc:
Thiết lp và phát biểu được các mệnh đề toán hc, bao gm: mệnh đề ph định; mệnh đề đảo; mnh
đề tương đương; mệnh đề có cha kí hiu , ; điều kin cần, điều kiện đủ, điều kin cần và đủ.
Xác định được tính đúng/sai của mt mệnh đề toán hc trong nhng tng hợp đơn giản.
Nhn biết được các khái niệm cơ bản v tp hp (tp con, hai tp hp bng nhau, tp rng) và biết
s dng các kí hiu , , .
Thc hiện được phép toán trên các tp hp (hp, giao, hiu ca hai tp hp, phn bù ca mt tp
con) và biết dùng biểu đồ Ven để biu diễn chúng trong những trưng hp c th.
Gii quyết đưc mt s vn đ thc tin gn vi phép toán trên tp hp (ví d: nhng bài toán liên
quan đến đếm s phn t ca hp các tp hp,...).
2. V năng lực:
Năng lực
Yêu cu cần đạt
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
Gii thích được cách thiết lp mệnh đề toán hc.
Nhn biết được các khái niệm cơ bản v tp hp.
Biết xác định một phát biểu có là mệnh đề, phủ định mệnh đề.
Nhn biết được các phép toán trên tp hp và vn dng gii mt s
bài toán liên quan
Năng lc gii quyết vn
đề toán hc
Phủ định một mệnh đề; xét tính đúng sai của mệnh đề có chứa kí
hiệu , .
S dng biểu đồ Ven để biu din tp hp và các phép toán trên tp
hp.
Năng lc mô hình hóa
toán hc.
Thc hin các phép toán trên tp hp và vn dng gii mt s bài
toán có ni dung thc tin.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyết các bài tp trc nghim phn luyn tp và bài tp v
nhà.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác ch cc ca các thành viên trong nhóm khi thc hin
nhim v hp tác.
3. V phm cht:
Trách nhim
Có ý thc h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn
thành nhim v.
Nhân ái
Có ý thc tôn trng ý kiến ca các thành viên trong nhóm khi hp
tác.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU:
Máy chiếu, phiếu hc tp, SGK,….
III. TIN TRÌNH DY HC:
Hot động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu:
2
Ôn tập các kiến thức Mệnh đề; Mệnh đề chứa biến; Phủ định của một mệnh đề; Mệnh đề kéo theo;
Mệnh đề đảo; Hai mệnh đề tương đương đã biết để vào nội dung ôn tập.
b) Nội dung:
Hi 1: ví d mệnh đề, ph định mt mệnh đề, xác định được tính đúng sai của các mệnh đề trong
những trường hợp đơn giản.
Hi 2: Nêu ví d ph định mệnh đề; Mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương .
Hi 3: Nêu ví d lp mệnh đề đảo ca mt mệnh đề cho trước.
Hi 4: Phân biệt được điều kin cần và điều kiện đủ, gi thiết và kết lun.
c) Sn phm:
Câu tr li ca HS
L1
Trong các phát bi
ểu sau đây, phát biểu nào là mnh đề? Nếu là mệnh đề, hãy cho biết đó là mệnh đề
đúng hay sai.
a)
25
là s chn.
b) Bình dương là một tnh ca Min tây.
c) Các bn phi tp trung vào bài hc!
d) Hình thang cân có hai góc k mt cạnh đáy bằng nhau.
Kết lun :
– Mt mệnh đề là mt câu khẳng định đúng hoc sai.
– Mt mệnh đề không th vừa đúng vừa sai.
L2
Nêu mệnh đề ph định ca mi mệnh đề sau và xác định xem mệnh đề ph định đó đúng hay sai.
- S
11
là s nguyên t.
- S
111
chia hết cho
3
.
Kết lun:
* Kí hiu mệnh đề ph định ca mệnh đề
P
P
.
*
P
đúng khi
P
sai,
P
sai khi
P
đúng.
L3
Xét hai mệnh đề: P = "
π
là s vô t" và Q = "
π
không là s ngun".
a) Hãy phát biểu mệnh đề P Q.
b) Phát biu mệnh đề đảo ca mệnh đề trên.
Kết lun:
*Cho 2 mệnh đề
P
Q
. Mệnh đề “Nếu
P
thì
Q
” đgl mệnh đề kéo theo, và kí hiu
PQ
.
*Mệnh đề
QP
đgl mệnh đề đảo ca mệnh đề
PQ
.
L4
Cho hai tam giác
ABC
'''ABC
. Xét hai mệnh đề:
P = "Tam giác
ABC
và tam giác
’' 'AB C
bng nhau"
Q = " Tam giác
ABC
và tam giác
’' 'AB C
có din tích bng nhau".
a) Xét tính đúng sai của mệnh đề
PQ
.
3
b) Xét tính đúng sai của mệnh đề
QP
.
c) Mệnh đề
PQ
có đúng không ?
Kết lun:
*Nếu c hai mệnh đề
PQ
QP
đều đúng ta nói
P
Q
là hai mệnh đề tương đương.
Kí hiu:
PQ
Đọc là:
P
tương đương
Q
hoc
P
là đk cần và đủ để
Q
hoc
P
khi và ch khi
Q
.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên giao các câu hi H1; H2; H3; H4 cho các nhóm hc sinh ( mi nhóm 2 hc sinh)
Giáo viên ph biến cách chơi: Giáo viên trình chiếu lần lượt 4 câu hi; các đi tho lun , giơ tay
tr li câu hi.
c 2: Thc hin nhim v:
Các đi giơ tay tr li các câu hi của giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- GV gi lần lượt các nhóm hs, lên bng trình bày câu tr li ca nhóm mình (t đó nêu các khái nim
ca bài mệnh đề ),
L1
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là mnh đề? Nếu là mệnh đề, hãy cho biết đó là mệnh đề
đúng hay sai.
a)
25
là s chn.
b) Bình dương là một tnh ca Min tây.
c) Các bn phi tp trung vào bài hc!
d) Hình thang cân có hai góc đáy bng nhau.
Li gii tham kho :
a)
25
là s chn, là mệnh đề sai.
b) Bình dương là một tnh ca Min tây, là mệnh đề sai.
c) Các bn phi tp trung vào bài hc! không phi là mệnh đề vì chưa khẳng định tính đúng sai của
mnh đề.
d) Hình thang cân có hai góc k một đáy bằng nhau, là mệnh đề đúng.
Kết lun :
– Mt mệnh đề là mt câu khẳng định đúng hoặc sai.
– Mt mệnh đề không th vừa đúng vừa sai.
L2
Nêu mệnh đề ph định ca mi mệnh đề sau và xác định xem mệnh đề ph định đó đúng hay sai.
- S
11
là s nguyên t.
- S
111
chia hết cho
3
.
Li gii tham kho :
4
- S
11
là không phi là s nguyên t, là mệnh đề sai.
- S
111
không chia hết cho
3
, là mệnh đề sai.
Kết lun:
* Kí hiu mệnh đề ph định ca mệnh đề
P
P
.
*
P
đúng khi
P
sai,
P
sai khi
P
đúng.
L3
Xét hai mệnh đề: P = "
π
là s vô t" và Q = "
π
không là s ngun".
a) Hãy phát biểu mệnh đề P Q.
b) Phát biu mệnh đề đảo ca mệnh đề trên.
Li gii tham kho :
a) Hãy phát biểu mệnh đề P Q.
Nếu
π
là s vô t thì
π
không là s nguyên.
b) Phát biu mệnh đề đảo ca mệnh đề trên.
Nếu
π
không là s nguyên thì
π
là s vô t.
Kết lun:
*Cho 2 mệnh đề
P
Q
. Mệnh đề “Nếu
P
thì
Q
” đgl mệnh đề kéo theo, và kí hiu
PQ
.
*Mệnh đề
QP
đgl mệnh đề đảo ca mệnh đề
PQ
.
L4
Cho hai tam giác
ABC
'''ABC
. Xét hai mệnh đề:
P = "Tam giác
ABC
và tam giác
’' 'AB C
bng nhau"
Q = " Tam giác
ABC
và tam giác
’' 'ABC
có din tích bng nhau".
a) Xét tính đúng sai của mệnh đề
PQ
.
b) Xét tính đúng sai của mệnh đề
QP
.
c) Mệnh đề
PQ
có đúng không ?
Li gii tham kho :
a) Xét tính đúng sai của mệnh đề
PQ
.
Nếu tam giác
ABC
và tam giác
’' 'AB C
bng nhau thì tam giác
ABC
và tam giác
’' 'AB C
có din
tích bng nhau là mệnh đề đúng .
b) Xét tính đúng sai của mệnh đề
QP
.
Nếu tam giác
ABC
và tam giác
’' 'AB C
có din tích bng nhau thì tam giác
ABC
và tam giác
’' 'AB C
bng nhau là mệnh đề sai.
hai tam giác có din tích bằng nhau chưa chắc bng nhau.
c) Mệnh đề
PQ
có đúng không ?
tam giác
ABC
và tam giác
’' 'AB C
bng nhau khi và ch khi tam giác
ABC
và tam giác
’' 'AB C
din tích bng nhau là mệnh đề sai
hai tam giác có din tích bằng nhau chưa chắc bng nhau.
Kết lun:
5
*Nếu c hai mệnh đề
PQ
QP
đều đúng ta nói
P
Q
là hai mệnh đề tương đương.
Kí hiu:
PQ
Đọc là:
P
tương đương
Q
hoc
P
là đk cần và đủ để
Q
hoc
P
khi và ch khi
Q
.
- Các nhóm hc sinh khác nhận xét, bổ sung để hoàn thin câu tr li ca các nhóm báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr li ca các đi và chn đi thng cuc.
Gv dn dt vào phn luyn tp.
Hot động 2: Luyn tp
a) Mục tiêu: Thiết lập được phương trình đường tròn khi biết to độ tâm và bán kính.
Vn dng các kiến thc mnh đề, ph định ca mệnh đề, mệnh đ cha biến, mệnh đề kéo theo,
mệnh đề tương đương, mệnh đề đảo, phân biệt điều kin cần điều kiện đủ, mệnh đề vi kí hiu
ph biến và kí hiu tn ti vào làm bài tp.
Vn dng các kiến thc khái nim tp hp, tp hp con, hai tp hp bng nhau vào làm bài tp.
Vn dng các kiến thc phép toán: giao, hp, hiu ca hai tp hp; phn bù ca mt tp hp con
vào làm bài tp.
b) Nội dung:
PHIU HC TP S 1
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không phi là mệnh đề?
A. Bun ng quá!.
B. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc vi nhau.
C. 8 là s chính phương.
D. Băng Cc là th đô của Mianma.
Câu 2: Câu nào sau đây là mệnh đề?
A. Các em gii lm!. B. Huế th đô của Vit Nam.
C.
21+
bng my?. D. Hôm nay là một ngày đẹp tri!.
Câu 3: Cho mệnh đề
:" 3P
là mt s hu t
"
. Ph định ca mệnh đề
P
là:
A.
:" 3P
là mt s vô t
"
. B.
:" 3
P
là mt s thc
"
.
C.
:" 3P
là mt s nguyên
"
. D.
:" 3P
là mt s t nhiên
"
.
Câu 4: Mệnh đề
PQ
ch sai khi
A.
P
đúng và
Q
đúng. B.
P
đúng và
Q
sai. C.
P
sai và
Q
sai. D.
P
sai và
Q
đúng.
Câu 5: Cho
A 
. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A.
\A 
. B.
\ AA
. C.
\ A 
. D.
\AA
.
Câu 6: Trong các tp hp sau, tập nào có đúng một tp hp con?
A.
. B.
1
. C.
. D.
;1
.
6
Câu 7: y lit kê các phn t ca tp
2
2
5 3 0.
xXx x

A.
0
X
. B.
1X
. C.
3
2
X







. D.
3
1;
2
X







.
Câu 8: Cho tp hp
{ }
|1 4Ax x= −< <
. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
{ }
0;1;2;3A
=
. B.
(
)
1;4
A
=
. C.
[
]
1;4A
=
. D.
{ }
1;0;1;2;3;4A =
.
Câu 9: Ph định ca mệnh đề
2
" , 1 0"xx∀∈
là mệnh đề nào sau đây?
A.
2
" , 1 0"xx∃∈
. B.
2
" , 1 0"xx∃∈
.
C.
2
" , 1 0"xx
∀∈ >
. D.
2
" , 1 0"xx∃∈ >
.
Câu 10: Cho mệnh đề cha biến
( )
2
:" 2 "Px x x>
. Mệnh đề nào sau đây sai?
A.
( )
4
P
. B.
(
)
4P
. C.
( )
2P
. D.
( )
3P
.
Câu 11: Cho
1; 5A
1;3;5B
. Chn kết qu đúng trong các kết qu sau:
A.
1AB
. B.
1; 3AB
. C.
1;3;5
AB
. D.
1; 5AB
.
Câu 12: Cho
0;1; 2;3; 4 ; 2;3; 4;5;6
AB
. Tp hp
\AB
bng
A.
0
. B.
0;1
. C.
1; 2
. D.
1; 5
.
Câu 13: Cho tp
(
]
( )
; 2 6;X = −∞ +∞
. Khng định nào sau đây đúng?
A.
(
]
;2X = −∞
. B.
( )
6;X = +∞
. C.
( )
;X = −∞ +∞
. D.
6; 2X 
.
Câu 14: Cho hai tp hp
( )
0;3
A =
[
]
1;2B =
. Xác định
AB
?
A.
( )
1;3AB∪=
. B.
[ ]
1;3AB∪=
. C.
(
]
0;2AB∪=
. D.
[
)
1;3AB∪=
.
Câu 15: Cho tp hp
( )
;1A = −∞
. Xác định
CA
?
A.
( )
2;+∞
. B.
[
)
2;+∞
. C.
[
)
1;+∞
. D.
( )
1;+∞
.
Câu 16: Lit kê tp hp
{ }
/1 2n 3 7An= +≤
?
A.
{ }
0;1;2A =
. B.
{ }
0;1;2;3A =
. C.
{ }
1;0;1;2A =
. D.
{ }
1;2A =
.
BNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
A
B
A
B
D
A
D
B
D
C
D
B
D
D
C
A
c) Sn phm: Hc sinh th hin trên bng nhóm kết qu bài làm ca mình.
d) T chc thc hin:
d) T chc thc hin
7
Chuyn giao
GV: Chia lp thành 4 nhóm. Phát phiếu hc tp 1
HS: Nhn nhim v,
Thc hin
GV: điu hành, quan sát, h tr
HS: 4 nhóm t phân công nhóm trưởng, hp tác tho lun thc hin nhim
v. Ghi kết qu vào bng nhóm.
Báo cáo tho lun
Đại din nhóm trình bày kết qu tho lun
Các nhóm khác theo dõi, nhn xét, đưa ra ý kiến phn bin đ m rõ hơn các
vấn đề
Đánh giá, nhận
xét, tng
hp
GV nhn xét thái đ làm vic, phương án trả li ca các nhóm hc sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu tr li tt nht.
ng dn HS chun b cho nhim v tiếp theo
Hot động 3: Vn dng
a) Mục tiêu: Biết vn dng kiến thc gi các bài toán.
b) Ni dung:
PHIU HC TP 2
Câu 1: Tp
0; 2; 4; 6A
có bao nhiêu tp hợp con có đúng hai phần t?
A.
4
. B.
6
. C.
7
. D.
8
.
Câu 2: Cho
0;1; 2;3; 4 ; 2;3;4;5;6AB
. Tp hp
\\AB BA
bng:
A.
0;1; 5; 6
. B.
1; 2
. C.
2; 3; 4
. D.
5; 6
.
Câu 3: Cho hai tp hp
, 342Ax x x 
,5 3 4 1 .Bx x x 
Tìm tt c các s
t nhiên thuc c hai tp
A
.B
A.
0
1
. B.
1
. C.
0
. D. Không có.
Câu 4: Cho s thc
0
a
và hai tp hp
;9Aa 
,
4
;B
a



. Tìm
a
để
AB 
.
A.
2
3
a 
. B.
2
0
3
a
. C.
2
0
3
a
. D.
2
3
a 
.
Câu 5: Lp
1
10B
7 hc sinh gii Toán, 5 hc sinh gii Lý, 6 hc sinh gii Hóa, 3 hc sinh gii c
Toán và Lý, 4 hc sinh gii c Toán và Hóa, 2 hc sinh gii c Lý và Hóa, 1 hc sinh gii c 3
môn Toán, Lý, Hóa. S hc sinh gii ít nht mt môn (Toán, Lý, Hóa) ca lp
1
10B
là:
A. 9. B. 10. C. 18. D. 7.
Câu 6: Có bao nhiêu giá tr nguyên dương của
m
để
[ ]
( )
; 1 \ 3;mm+ +∞
?
A.
2
. B.
5
. C.
4
. D.
3
.
Câu 7: Có bao nhiêu tp hp
X
tha:
{ } { }
; ;;; ;ab X abcde⊂⊂
?
A.
6
. B.
7
. C.
8
. D.
9
.
8
Câu 8: Tìm
m
để trong tp hp
(
]
( )
1; 3;5
Am m
=−∩
có đúng một s t nhiên?
A.
45m≤<
. B.
45
m
<<
. C.
45m≤≤
. D.
45m<≤
.
Câu 9: Tp hp
26
;
2
n
Ax x n
n
+
== ∈∈



có bao nhiêu tp hp con?
A.
4
. B.
8
. C.
16
. D.
1
.
BNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9
B A A C B D C A C
c) Sn phm: Hc sinh th hin trên bng nhóm kết qu bài làm ca mình .
d) T chc thc hin
Chuyn giao
GV: Chia lp thành 4 nhóm. Phát phiếu hc tp 2.
HS: Nhn nhim v,
Thc hin
Các nhóm HS thc hin tìm tòi, nghiên cu và làm bài nhà .
Chú ý: Vic tìm kết qu tích phân có thể s dụng máy tính cầm tay
Báo cáo tho lun
HS c đại din nhóm trình bày sn phm vào tiết 54
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phn biện để làm n
các vấn đề.
Đánh giá, nhận
xét, tng
hp
GV nhn xét thái đ làm vic, phương án trả li ca các nhóm hc sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu tr li tt nht.
- Cht kiến thc tng th trong bài hc.
- ng dn HS v nhà t xây dng tng quan kiến thc đã hc bng sơ đ
tư duy.
*ớng dẫn làm bài
Câu 1:
Lời giải.
Chn B.
Các tp con có hai phn t ca tp
A
là:
123
0; 2 ; 0; 4 ; 0;6 ;AA A
456
2; 4 ; 2;6 ; 4;6 .AAA

Câu 2:
Lời giải.
Chn A.
Ta có
\ 0;1
\ \ 0;1; 5; 6
\ 5; 6
AB
AB BA
BA

.
Câu 3:
Lời giải.
Chn A.
9
Ta có:
3 4 2 1 1; .x xx A 
5 3 4 1 2 ;2 .x xx B 
Suy ra
1; 2
AB

. Vy có hai s t nhiên thuc c hai tp
A
B
0
1
.
Câu 4:
Lời giải.
Chn C.
Để hai tp hp
A
B
giao nhau khác rng khi và ch khi
4
9a
a
2
94a
2
42
0
93
aa 
.
Câu 5:
Lời giải.
Chn B.
Ta dùng biểu đồ Ven để gii:
Nhìn vào biểu đồ, s hc sinh gii ít nht 1 trong 3 môn là:
121311110

.
Câu 6:
Lời giải
Chn D.
[ ]
( )
[ ]
( )
; 1 \ 3; ; 1 3; 3mm mm m+ +∞ = + +∞ <
.
[ ]
( )
; 1 \ 3; 3mm m + +∞
.
m
+
nên
{ }
1;2;3m
.
Câu 7:
Lời giải
Chn C.
Tt c các tp hp
X
tha đ bài là:
{ }
;X ab=
,
{ }
;;X abc=
,
{
}
;;X abd=
,
{ }
;;X abe=
,
{ }
;;;X abcd=
,
{ }
;;;X abce=
,
{ }
;;;X abde=
,
{ }
;;; ;X abcde=
.
Vy có tt c
8
tp hp tha đ bài.
Câu 8:
Lời giải
Giỏi Lý + Hóa
Giỏi Toán + Hóa
Giỏi Toán + Lý
1
1
1
Hóa
Toán
1
3
2
1
10
Chn A.
Ta có trong
(
)
3;5
có đúng một s t nhiên là
4
.
Khi đó tập hp
(
]
( )
1; 3;5Am m=−∩
có đúng một s t nhiên khi và ch khi
(
]
4 1;mm∈−
14 5
45
44
mm
m
mm
−< <

⇔≤ <

≥≥

.
Câu 9:
Lời giải
Chn C.
Ta có
26 8
2
22
n
x
nn
+
= = +
−−
.
Khi đó
( )
( )
( )
( )
16
21
34
21
46
22
02
22
82
64
24
2
24
28
10 3
28
6
n xl
n
nx
n
nx
n
nx
n
xn
nx
n
nl
n
n
nx
n
nl
=⇒=
−=
=⇒=
−=
=⇒=
−=
=⇒=
−=
∈⇒
=⇒=
−=
=
−=
−=
= ⇒=
−=
=

.
Suy ra tp hp
A
4
phn t.
Vy tp hp
A
4
2 16=
tp hp con.
1
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI 1. BT PHƯƠNG TRÌNH BC NHT HAI ẨN
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Đại s: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thc:
Nhn biết được bất phương trình bậc nht hai n
Nhn biết được nghim và tp hp nghim ca bất phương trình bậc nht hai n.
Biu diễn được min nghim ca bất phương trình bậc nht hai ẩn trên mặt phng ta đ.
Nhn biết ý nghĩa của bất phương trình bậc nht hai n thông qua các ví d thc tin.
2. Về năng lực:
Năng lực
Yêu cu cần đạt
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực mô hình hóa
toán hc.
Biết cách xác đnh và biu din min nghim ca bất phương trình
bc nht hai n.
Vn dng bất phương trình bậc nht hai n vào thc tin.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác tích cc của các thành viên trong nhóm khi thực hin
nhim v hp tác.
3. Về phm cht:
Trách nhiệm
Có ý thức h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn
thành nhim v.
Nhân ái
Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp
tác.
II. THIẾT B DY HC VÀ HC LIU:
Máy chiếu, phiếu hc tp, giy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. TIN TRÌNH DY HC:
Hot động 1:Hot đng khởi động
a) Mục tiêu:
Kết ni khái niệm bất phương trình bậc nht với khái niệm v đồ th hàm bc nht, ta đ điểm
khái niệm bất đẳng thc.
b) Nội dung:
Hi1: Đim
( )
0;0O
tha mãn điều kiện
1yx>+
hay
1yx<+
?
Hi2:Đim
(
)
1;1M
thỏa mãn điều kiện
1yx>+
hay
1yx<+
?
c) Sn phm:
2
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên nêu câu hỏi
c 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh giơ tay tr lời các câu hi của giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Hc sinh nào có câu trả lời thì giơ tay tr lời.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr lời ca hc sinh.
Gv đt vn đ: Trong toán học bất phương trình bậc nht hai n là bất phương trình dạng như
thế nào, có bao nhiêu nghiệm, tp hp các nghim của nó được biu diễn như thế nào?
Hot động 2: Hình thành kiến thc
Hot động 2.1:Khái niệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn
a) Mục tiêu:
+ Giúp học sinh trải nghim, thảo luận v tình huống xut hin bất phương trình bậc nht hai n.
+ Nhn biết bất phương trình bậc nht hai n
b) Nội dung:
+ Hoạt động khám phá 1.
+ Khái nim bt phương trình bậc nht hai n
+ Hoạt động thc hành 1.
c) Sn phm:
+ Hoạt động khám phá 1:
a)
20 50xy+
.
b)
20 50xy+
tng s tin mà Nam đã ng h. Do Nam đ dành được 700 nghìn đồng nên
tng s tiền không thể vượt quá 700 nghìn đồng.
Bt phương trình bc nht hai n
,xy
là bất phương trình một trong các dng
0ax by c+ +<
;
0
ax by c
+ +>
;
0ax by c
+ +≤
;
0
ax by c+ +≥
, trong đó
,,abc
nhng s cho trước;
,ab
không
đồng thi bng 0 và
,xy
là các n.
+ Hot đng thc hành 1: Các bất phương trình bậc nht hai ẩn a, b, c còn bất phương trình d
không phải là bất phương trình bc nht hai ẩn vì có chứa
2
y
là bc hai.
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Gv nêu nội dung
GV chia lớp thành 4 nhóm và phát mỗi nhóm 1 tờ giy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
HS thảo luận và phân công nhau cùng viết các kiến thức trên phiếu hc tp theo hot đng cá
nhân, sau đó thống nhất trong tổ để ghi ra kết qu của nhóm vào t A0.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hi gợi ý cho các nhóm khi cần
thiết.
c 3:Báo cáo, tho lun:HS treo phiếu hc tp ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4:Kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm: Quan sát hoạt động của các nhóm và đánh giá thông qua bảng kiểm.
Bảng kiểm
Yêu cu
Không
Đánh giá năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hợp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
3
Thảo luận và đóng góp ý kiến của các thành viên
Hot động 2.2:Nghim ca bất phương trình bậc nhất hai ẩn
a)Mục tiêu:
+ Nhn biết nghim ca bất phương trình bậc nht hai n
+ Vn dụng kiến thc vào thc tế
b) Nội dung:
+ Hoạt động khám phá 2.
+ Nghim ca bất phương trình bậc nht hai n.
+ Hoạt động thc hành 2.
+ Hoạt động vn dng 1.
c) Sn phm:
+ Hoạt động khám phá 2:
Trưng hp 1: Tha mãn(
2.20 3.50 190 700+=<
).
Trưng hp 2: Không tha mãn(
15.20 10.50 800 700+=>
).
Xét bất phương trình
0ax by c+ +<
.
Mi cp s
(
)
00
;
xy
tha mãn
00
0ax by c+ +<
được gi mt nghim ca bất phương trình đã
cho.
+ Hot đng thc hành 2: Các cp
( )
9;1
( )
0; 4
là nghiệm còn cặp
( )
2;6
không là nghiệm ca
bất phương trình đã cho.
+ Hoạt động vn dng 1:
a)
0,261 5,7 60xy+≤
.
b)
0,261.150 5,7.2 50,55 60+= <
: Phù hp;
0,261.200 5,7.2 63,6 60+=>
: Không phù hp.
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Gv nêu nội dung
GV chia lớp thành 4 nhóm và phát mỗi nhóm 1 tờ giy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
HS thảo luận và phân công nhau cùng viết các kiến thức trên phiếu hc tp theo hot đng cá
nhân, sau đó thống nhất trong tổ để ghi ra kết qu của nhóm vào t A0.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hi gợi ý cho các nhóm khi cần
thiết.
c 3:Báo cáo, tho lun:HS treo phiếu hc tp ti v trí của nhóm và báo cáo.
c 4:Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hot đng của các nhóm đánh giá thông qua bng kim như
2.1
Hot động 2.3: Biu din min nghim ca bất phương trình bậc nhất hai ẩn
a)Mục tiêu:
+ Nhn biết các bước biu din min nghim ca bất phương trình bậc nht hai n.
+ Thc hành biu din min nghim ca bất phương trình bậc nht hai ẩn để n luyện kỹ năng theo
u cu cần đạt.
+ Vn dụng kiến thc va hc vào thc tế tìm min nghim ca các bất phương trình đặc bit.
b) Nội dung:
+ Hoạt động khám phá 3.
+ Biu din min nghim ca bất phương trình bậc nht hai n.
+ Hoạt động thc hành 3.
+ Hoạt động vn dng 2.
c) Sn phm:
4
+ Hoạt động khám phá 3:
Câu a
Câu b
- Cp
( )
2;0
là nghiệm ca bất phương trình
2 10
xy
+<
.
- Các cp
( )
0;0
( )
1;1
không là nghiệm ca
bất phương trình
2 10xy +<
.
Trong mặt phng ta đ
Oxy
, tp hp các đim
( )
00
;xy
sao cho
00
0ax by c+ +<
được gi min
nghim ca bất phương trình
0ax by c+ +<
.
Ta có thể biu din min nghim ca bất phương trình bậc nht hai n
0ax by c+ +<
như sau:
c 1: Trên mặt phng
Oxy
, v đường thng
:0
ax by c + +=
.
c 2: Ly một điểm
(
)
00
;
xy∉∆
. Tính
00
ax by c++
.
c 3: Kết lun
- Nếu
00
0ax by c+ +<
thì min nghim ca bất phương trình đã cho là nửa mt phẳng (không kể b
) chứa điểm
( )
00
;xy
.
- Nếu
00
0
ax by c+ +>
thì min nghim ca bất phương trình đã cho là nửa mt phẳng (không kể b
) không chứa điểm
( )
00
;xy
.
Chú ý: Đối vi các bất phương trình bậc nht hai n dng
0ax by c+ +≤
(hoc
0ax by c+ +≥
) thì
min nghim là min nghim ca bất phương trình
0ax by c+ +<
(hoc
0ax by c+ +>
) k c b.
+ Hoạt động thc hành 3:
a)
2 20xy+−≤
b)
20xy−≥
+ Hoạt động vn dng 2:
5
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Gv nêu nội dung
GV chia lp thành 4 nhóm và phát mỗi nhóm 1 tờ giy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
HS thảo luận và phân công nhau cùng viết các kiến thức trên phiếu hc tp theo hot đng cá
nhân, sau đó thống nhất trong tổ để ghi ra kết qu của nhóm vào t A0.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hi gợi ý cho các nhóm khi cần
thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí của nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hot đng ca các nhóm đánh giá thông qua bng kiểm như
2.1.
Hot động 3. Luyn tp
Hot động 3.1:Xác định min nghim ca bất phương trình bậc nhất cho trước.
a) Mục tiêu:
Biu din min nghim ca bất phương trình bậc nht hai n đ rèn luyn k năng theo yêu cầu
cần đạt.
b) Nội dung: Bài tập 1, 2,3 SGK trang 32.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào v.
Bài 1:
a)
( )
0;0
là mt nghim của BPT đã cho.
b)
( ) (
) ( )
1;1 , 2; 0 , 0; 2
.
c) V đưng thng
: 2 60xy +=
. Min
nghim là min không gạch chéo, không kể b
là đường thng
.
Bài 2:
a)
20xy−+ + >
.
b)
20y +≥
.
c)
20x−+
.
Bài 3:
a)
( ) ( )
2 2 2 21xy x−++ <
2 40xy+ −<
. b)
( ) ( )
3 14 2 5 3x yx−+ <
2 40xy +>
.
d) Tổ chc thc hin: PP đàm thoi – gi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp,chấm v.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tp (chiếu slide) và yêu cầu làm vào vở.
c 2: Thc hin nhim v:HS làm bài tập, GV quan sát, nhc nh HS tập trung làm bài.
c 3:báo cáo, tho lun:GV sa bài tp, thảo luận và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4:kết lun, nhận định: HS tham gia trả lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
Hot động 3.2:Xác định min nghim ca bất phương trình bậc nhất cho trước.
a) Mục tiêu:
Vn dụng kiến thc vào bài toán thc tế.
Tìm bất phương trình dựa vào min nghiệm BPT cho trước.
b) Nội dung: Bài tập 4,5 SGK trang 32.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào v.
Bài 4:
Điều kiện ca
,xy
;0xy≥≥
.
Bất phương trình mô tả s lít nưc cam loi I
và loại II bạn Cúc có thể pha chế được là:
30 20 100xy+≤
.
Hay
3 2 10 0xy+ −≤
.
Biu din min nghim ca các BPT đó trên
cùng mt phng ta đ
Oxy
, là miền trong tam
giác
OAB
, kể c b là các cnh ca tam giác
OAB
.
Bài 5:
a)
2 5 10 0xy+>
. b)
2 3 60xy+ −>
.
d) Tổ chc thc hin: PP đàm thoại – gi m, đánh giá bằng PP hỏi đáp,chấm v.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tp (chiếu slide) và yêu cầu làm vào vở.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tập, GV quan sát, nhc nh HS tập trung làm bài.
c 3: Báo cáo, tho lun: GV sa bài tp, thảo luận và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4:Kết lun, nhn đnh: HS tham gia trả lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình).
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI 2. H BT PHƯƠNG TRÌNH BC NHT HAI ẨN
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Đại s: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thc:
Nhn biết được h bất phương trình bậc nht hai n;
Nhn biết được nghim và tp nghim ca h bất phương trình bậc nht hai n;
Biu diễn được min nghim ca h bất phương trình bậc nht hai ẩn trên mặt phng ta đ;
Vn dng đưc kiến thc v h bt phương trình bc nht hai n để gii mt s bài toán liên quan
đến thc tin (ví d: bài toán tìm giá tr ln nhất, giá trị nh nht ca biu thc
F ax by= +
trên một
miền đa giác, …).
2. Về năng lực:
Năng lực
Yêu cu cần đạt
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
Gii thích được cách thiết lp các bt phương trình tha mãn u
cu bài toán
Năng lc giải quyết vn
đề toán hc
Xác định được min nghim ca h bất phương trình
S dng kiến thc v h bt phương trình bậc nht hai n giải được
các bài toán thc tế
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T giải quyết các bài tập trắc nghim phần luyn tp và bài tp v
nhà.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác tích cực của các thành viên trong nhóm khi thc hin
nhim v hp tác.
3. Về phm cht:
Trách nhiệm
Có ý thức h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn
thành nhim v.
Nhân ái
Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp
tác.
II. THIẾT B DY HC VÀ HC LIU:
Máy chiếu, phiếu hc tp, giy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. TIN TRÌNH DY HC:
Hot động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu:
Hc sinh thiết lập được các bất phương trình thỏa mãn điều kin.
Hc sinh tr lời được nghim tha mãn các bất phương trình.
b) Nội dung:
Bài toán: Mt ngưi nông dân d định quy hoch
x
sào đt trng cà tím và
y
sào đt trng cà chua.
Biết rng người đó chỉ có tối đa 9 triệu đồng đ mua ht ging và giá tin ht ging cho mi sào đt
trồng cà tím là 200 000 đồng, mỗi sào đất trng cà chua là 100 000 đồng.
a) Viết các bất phương trình mô t các điu kiện ràng buộc đi vi
,
xy
b) Cp s nào sau đây thỏa mãn đng thi tt c các bất phương trình nêu trên?
( ) (
) (
)
20;40 ; 40;20 ; 30;10
c) Sn phm:
a)
0, 2 0,1 9 0
0
0
xy
x
y
+ −≤
b)
( )
20;40
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 4 đội chơi.
Giáo viên nêu bài toán. Các nhóm thảo luận 5 phút. Trình bày vào bảng nhóm
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả vào bảng nhóm.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr li ca các nhóm.
Gv đt vấn đề: Các bất phương trình câu a to thành h bất phương trình bậc nht hai n. Vy
theo em h bất phương trình bậc nht hai ẩn là gì? Chúng ta cùng vào bài học hôm nay.
Hot động 2: Hình thành kiến thc
Hot động 2.1: Khái niệm h bất phương trình bậc nhất hai ẩn
a) Mục tiêu: Nhn biết đưc h bất phương trình bậc nht hai n và nghim ca h bất phương trình
bc nht hai n.
b) Nội dung:
Ví d: Tìm h bất phương trình bậc nht hai ẩn trong các hệ sau:
a)
3 10
2 20
xy
xy
+ −≤
−+≥
b)
5 90
4 7 30
xy
xy
+−=
+=
c)
10
20
y
x
−<
+≥
d)
30
2 30
0
0
xy
xy
x
y
+−≤
++≥
- Ch ra hai nghiệm ca mi h bất phương trình
c) Sn phm: a, c, d .
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
T hot động 1, GV yêu cầu hc sinh t nêu khái niệm h bất phương trình bậc nht hai n theo
cách hiu ca các em.
GV nhận xét, bổ sung hoàn thin khái nim.
GV chiếu ví dụ, yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân và giơ tay trả li.
c 2: Thc hin nhim v:
HS suy nghĩ trả li.
Giáo viên nhận xét, sửa sai
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí của nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht li kiến thc v h bt phương tnh nghim ca h bất phương trình bậc nht hai
n
Hot động 2.2: Biu din min nghim ca h bt phương trình bc nhất hai ẩn
a) Mục tiêu: Biu diễn được min nghim ca h bất phương trình bậc nht hai n
b) Nội dung:
Câu hi tho lun: Cho h bất phương trình
30
2 30
xy
xy
+−≤
++≥
a) Biu din min nghim ca tng bất phương trình trên cùng một h trc ta đ.
b) T kết quả câu a, min nào là min nghim ca h bt phương trình đã cho?
c) Sn phm:
Min không gạch chéo là miền nghim ca h bất phương trình
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV chia lp thành 4 nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hi tho lun.
HS tho luận và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tp theo hot đng cá nhân,
sau đó thống nhất trong nhóm để ghi ra kết quả ca nhóm vào phiếu hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hi gợi ý cho các nhóm khi cần
thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí của nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm.
T kết quả làm vic ca các nhóm, GV đt câu hi cá nhân v cách biu din min nghim ca h
bất phương trình.
Hot động 3. Luyn tp
a) Mục tiêu:
Biu diễn được min nghim ca h bất phương trình bậc nht hai n.
b) Nội dung:
Bài tập 1. Biu din min nghim ca mi h bất phương trình sau:
a)
30
0
0
xy
x
y
+−≥
b)
20
32
3
xy
xy
yx
−<
+ >−
−<
c) Sn phm: Kết quả thc hin ca học sinh được ghi vào v .
d) Tổ chc thc hin: PP đàm thoại – gi mở, đánh giá bằng PP hi đáp,chấm v.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tp (chiếu slide) và yêu cầu làm vào v.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tập, GV quan sát, nhắc nh HS tập trung làm bài.
c 3: báo cáo, tho lun: GV sa bài tp, tho lun và kết lun (đưa đáp án đúng).
c 4: kết lun, nhn đnh: HS tham gia trả lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
Hot động 4: Vận dụng.
a) Mc tiêu: Vn dng đưc kiến thc v h bt phương trình bc nht hai n để gii mt s bài toán
liên quan đến thc tin (ví d: bài toán tìm giá tr ln nht, giá tr nh nht ca biu thc
F ax by= +
trên một miền đa giác, …)
b) Nội dung:
Bài tập 1: Bác Năm d định trồng ngô đậu xanh trên một mảnh đất có diện tích 8 ha. Nếu
trông 1 ha ngô thì cần 20 ngày công thu được 40 triệu đồng. Nếu trồng 1 ha đậu xanh thì cần 30
ngày công thu được 50 triệu đồng. Bác Năm cần trồng bao nhiêu hecta cho mỗi loi cây đ thu
được nhiu tin nht? Biết rng, bác Năm ch có th s dụng không quá 180 ngày công cho việc trng
ngô và đậu xanh.
Bài tập 2: Mt ngưi dùng ba loi nguyên liu
,,
ABC
để sn xut ra hai loi sn phm
P
Q
. Để sn xut 1 kilôgam (kg) mi loi sn phm
P
Q
phải dùng một s kg ngun liu khác
nhau. Tng s kg nguyên liu mi loi mà ngưi đó có và s kilôgam tng loi ngun liu cn thiết
để sn xuất ra 1 kg sn phm mi loại được cho trong bảng sau:
Loại nguyên liệu
S kilôgam nguyên
liệu đang có
S kg từng loại nguyên liu cần để sn xut
1 kg sản phm
P
Q
A
10
2
2
B
4
0
2
C
12
2
4
Biết 1 kg sn phm
P
có lợi nhuận 3 triệu đồng và 1 kg sn phm
Q
có lợi nhuận 5 triệu đồng. Hãy
lập phương án sản xut hai loi sn phẩm trên sao cho có lãi cao nhất.
c) Sn phm:
Bài tập 1:
F
đạt giá tr ln nht bng 340 ti
( )
6;2B
Để thu được nhiu tin nhất, bác Năm cần trồng 6 ha ngô và 2 ha đậu xanh.
Bài tập 2:
F
đạt giá tr ln nht bng 17 ti
( )
4;1A
Người đó cần sn xut 4 kg sn phm
P
và 1 kg sn phm
Q
để lãi cao nht 17 triu
đồng.
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
-GV chia lớp làm 4 nhóm. Nhóm 1, 2 làm bài tập 1, nhóm 3, 4 làm bài tập 2
-Yêu cầu các nhóm lập h bất phương trình thỏa mãn yêu cầu bài toán và biu din min nghiệm lên
bng ca nhóm.
-Sau khi các nhóm hoàn thành biểu din min nghim, GV nêu cách tìm giá tr ln nht hoc giá tr
nh nht ca biu thc
F ax by= +
trên mt miền đa giác hướng dẫn các nhóm nh toán để tìm
câu tr li cho bài toán.
c 2: Thc hin nhim v:
-HS tho luận trả li yêu cu ca GV.
c 3: Báo cáo, tho lun : Đại diện nhóm trình bày kết quả.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
-GV nhn xét và cht kiến thc.
-Yêu cầu hc sinh làm bài tp v nhà 2, 3, 4, 5 sgk trang 38.
1
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: ÔN TP CHƯƠNG II
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Đại s: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thc:
- Khc sâu kiến thc h bất phương trình bậc nht hai n.
- Biết biu din min nghim ca h bất phương trình bậc nht hai ẩn trên mặt phng ta đ.
- Vn dng kiến thc h bất phương trình bậc nht hai n vào gii quyết bài toán thc tin.
2. Năng lực:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Lý giải tìm ra được giá tr ln nhất, giá trị nh nht.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Biết tiếp nhn câu hi, bài tp có vấn đề hoc đt ra câu hi.
Phân tích được các tình huống trong học tp.
- Năng lực giao tiếp toán hc: Tiếp thu kiến thc trao đi hc hi bn bè thông qua hot đng nhóm;
có thái độ tôn trọng, lng nghe, có phn ng tích cực trong giao tiếp.
- Năng lc nh hóa toán học: Thiết lập được các bất phương trình hệ bất phương trình bậc
nht hai n.
- Năng lc s dụng công cụ phương tiện học toán: Tương tác trc tiếp trên c phn mm toán
học như: geogebra,…
3. Phẩm cht
- Rèn luyn tính cn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán hc mt cách lôgic và h thng.
- Ch động phát hin, chiếm lĩnh tri thc mi, biết quy l v quen, có tinh thn trách nhim hp tác
xây dng cao.
- Chăm ch tích cc xây dng bài, ch động chiếm lĩnh kiến thc theo s hướng dn ca GV.
- Năng đng, trung thc ng tạo trong quá trình tiếp cn tri thc mi, biết quy l v quen, có tinh
thn hp tác xây dng cao.
- Hình thành tư duy logic, lp lun cht ch, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT B DY HC VÀ HC LIỆU
- Kế hoch bài dy.
- y chiếu.
- Bng ph, phấn, thước k, dng c hc tp.
- Phiếu hc tp.
III. TIN TRÌNH DY HC:
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: To s chú ý, gi m t đó giúp hc sinh ôn tập chương II.
b) Ni dung: Câu hi 1-Ôn chương Chương II.
Câu 1: Biu din min nghim ca mi bất phương trình sau trên mặt phng to độ
Oxy
.
)2 10a xy + −≤
) 20bx y−+ >
)5 2cx y−<
)3 20d xy ++≤
2
( ) ( )
)3 1 4 2 5 3.ex y x−+ <
c) Sn phm: Là câu tr li ca hc sinh. Học sinh trình bày tốt các li giải như sau:
)2 10a xy
+ −≤
Lời giải:
) 20bx y−+ >
Lời giải:
)5 2cx y
−<
Lời giải:
3
)3 20
d xy ++≤
Lời giải:
( ) ( )
)3 1 4 2 5 3.ex y x−+ <
Lời giải:
d) T chc thc hin:
4
*) Chuyn giao nhim v : - GV gii thiu câu hi 1.
- GV chia lp thành 5 nhóm, mi nhóm giải ý trong câu 1.
- HS nhn nhim v.
*) Thc hin: - Các nhóm tiến hành tho lun theo ni dung ca đ bài.
*) Báo cáo, tho lun:
- Gv gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác theo dõi nhận xét.
- Các nhóm đặt ra câu hi phn biện để hiểu hơn vấn đề.
*) Đánh giá, nhận xét, tng hp:
- GV đánh giá thái đ làm vic, phương án trả li ca hc sinh, ghi nhn và tng hp kết qu.
2. HOẠT ĐỘNG 2:
a) Mục tiêu: Giúp hc sinh ôn tp các câu 2,3,4,5,6 ca ôn tp chương II.
b) Ni dung: Câu hi 2-Ôn chương Chương II.
Câu 2: Biu din min nghim ca h bất phương trình sau trên mặt phng to độ
Oxy
.
20
3 3.
xy
xy
−>
+<
Câu 3: Mtng ty d định sn xut hai loi sn phm
A
B
. Các sn phẩm này được chế to t ba
loại nguyên liệu
,I II
III
. S kilôgam d tr tng loi nguyên liu và s kilôgam tng loi nguyên
liu cần dùng để sn xuất ra 1 kg sản phẩm được cho trong bảng sau:
Loại nguyên liệu
S kilôgam nguyên
liệu dự tr
S kilôgam nguyên liệu cn dùng sn xut
1 kg sản phm
A
B
I
8
2
1
II
24
4
4
III
8
1
2
Công ty đó nên sản xuất bao nhiêu sản phm mi loi đ tin lãi thu v ln nht? Biết rng, mi kilôgam
sn phm loi A lãi 30 triệu đồng, mi kilôgam sn phm loi B i 50 triệu đồng.
Câu 4: Mt công ty cn mua các t đựng h sơ. Có hai loi t: T loi A chiếm
2
3m
sàn, loi này có sc
cha
2
12m
giá 7,5 triệu đồng; T loi B chiếm
2
6m
sàn, loi này có sc cha
2
18m
và có giá 5
triu đng. Cho biết công ty ch thu xếp được nhiu nht là
2
60m
mt bng cho ch đựng h sơ và ngân
sách mua t không quá 60 triệu đồng. Hãy lp kế hoch mua sm đ công ty có th tích đng h ln
nht.
Câu 5: Một nông trại thu hoạch được 100 kg cà chua và 15 kg hành tây. Ch nông trại mun làm các
hũ tương cà để bán. Biết rng, đ làm ra một tương cà loại A cn 10 kg cà chua cùng vi 1 kg hành
tây và khi báni đưc 200 nghìn đồng, còn để làm ra mt tương cà loi B cn 5 kg cà chua cùng vi
0,25 kg hành y khi bán lãi được 150 nghìn đồng. Thăm thị hiếu ca khách hàng cho thy cn
phi làm s hũ tương loại A ít nht gp 3,5 ln s hũ tương loại B. Hãy giúp ch nông trại lp kế hoch
làm tương cà để có được nhiu tin lãi nht.
Câu 6: Mt xưng sn xut có hai máy đc chng A,B sn xut hai loi sn phm X,Y . Đ sn xut mt
tn sn phm X cn dùng máy A trong 6 giờ và dùng máy B trong 2 giờ. Để sn xut mt tn sn phm
Y cn dùng máy A trong 2 gi dùng máy B trong 2 gi. Cho biết mi máy không th sn xut đng
thi hai loi sn phm. Máy A làm vic không quá 12 gi mt ngày, máy B làm vic không quá 8 gi
mt ngày. Mt tn sn phm X lãi 10 triệu đồng và mt tn sn phm Y lãi 8 triệu đồng.y lp kế
hoch sn xut mi ngày sao cho tng s tin lãi cao nht.
c) Sn phm: Là câu tr li ca hc sinh. Học sinh trình bày tốt các li giải như sau:
Câu 2: Biu din min nghim ca h bất phương trình sau trên mặt phng to độ
Oxy
.
20
3 3.
xy
xy
−>
+<
5
Lời giải:
Câu 3: Mtng ty d định sn xut hai loi sn phm
A
B
. Các sn phẩm này được chế to t ba
loại nguyên liệu
,
I II
III
. S kilôgam d tr tng loi nguyên liu và s kilôgam tng loi nguyên
liu cần dùng để sn xuất ra 1 kg sản phẩm được cho trong bảng sau:
Loại nguyên liệu
S kilôgam nguyên
liệu dự tr
S kilôgam nguyên liệu cn dùng sn
xuất 1 kg sản phm
A
B
I
8
2
1
II
24
4
4
III
8
1
2
Công ty đó nên sản xuất bao nhiêu sản phm mi loi để tin lãi thu v ln nht? Biết rằng, mi
kilôgam sn phm loi A lãi 30 triệu đồng, mi kilôgam sn phm loi B lãi 50 triệu đồng.
Câu 4: Mt công ty cn mua các t đựng h sơ. Có hai loi t: T loi A chiếm
2
3m
sàn, loi này có sc
cha
2
12m
giá 7,5 triệu đồng; T loi B chiếm
2
6m
sàn, loi này có sc cha
2
18
m
và có giá 5
triu đng. Cho biết công ty ch thu xếp được nhiu nht là
2
60m
mt bng cho ch đựng h sơ và ngân
sách mua t không quá 60 triệu đồng. Hãy lp kế hoch mua sm đ công ty có th tích đng h sơ ln
nht.
Lời giải:
Gi
x
y
lần lượt là s t loi
A
B
mà công ty cn mua. Ta có h bất phương trình sau
3x 6 60
7,5x 5 60
0
0
y
y
x
y
+≤
+≤
6
Biu din min nghim ca h bất phương trình ta được min t giác
OABC
có ta đ các đnh là:
(0; 0)
O
,
(0;10), (2;9), (8;0)
A BC
.
Th tích đựng h
12x 18
Fy
= +
đạt giá tr ln nht là
186
ti
(2;9)B
.
Vy công ty cn mua
2
t loi
A
9
t loi
B
thì sẽ có th tích đựng h sơ ln nht.
Câu 5: Một nông trại thu hoạch được 100 kg cà chua và 15 kg hành tây. Ch nông trại mun làm các
hũ tương cà để bán. Biết rng, đ làm ra một tương cà loại A cn 10 kg cà chua cùng vi 1 kg hành
tây và khi báni đưc 200 nghìn đồng, còn để làm ra mt tương cà loi B cn 5 kg cà chua cùng vi
0,25 kg hành y khi bán lãi được 150 nghìn đồng. Thăm thị hiếu ca khách hàng cho thy cn
phi làm s hũ tương loi A ít nht gp 3,5 ln s hũ tương loại B. Hãy giúp ch nông trại lp kế hoch
làm tương cà để có được nhiu tin lãi nht.
Lời giải:
Gi
x
y
lần lượt là s hũ tương cả loi
A
B
mà ch nông trại cn sn xut. Ta có h bất phương
như sau
10x 5 180
x 0,25 15
3, 5 0
0
0
y
y
xy
x
y
+≤
+≤
−≥
Biu din min nghim ca h bất phương trình ta được min tam giác
OAB
có ta đ các
đỉnh là
(0;0), (14;4), (15;0)OA B
.
S tin lãi
200x 150Fy= +
đạt giá tr ln nht là
3, 4
triệu đồng ti
(14;4)A
.
Vy ch nông trại cn sn xut
14
tương cả loi
A
và
tương cả loi
B
thì s có s tin
lãi nhiu nht.
7
Câu 6: Một xưởng sn xuất có hai máy đặc chng A,B sn xut hai loi sn phm X,Y . Để sn xut
mt tn sn phm X cn dùng máy A trong 6 gi và dùng máy B trong 2 gi. Đ sn xut mt tn sn
phm Y cn dùng máy A trong 2 gi và dùng máy B trong 2 giờ. Cho biết mi máy không th sn
xut đng thi hai loi sn phm.y A làm vic không quá 12 gi mt ngày, máy B làm vic không
quá 8 gi mt ny. Mt tn sn phm X lãi 10 triệu đồng và mt tn sn phm Y lãi 8 triệu đồng.
y lp kế hoch sn xut mi ngày sao cho tng s tin lãi cao nht.
Lời giải:
Gi
x
y
lần lượt là s tn sn phm
X
Y
mà xưng cn sn xut. Ta có h bất phương như sau
6x 2 12
2x 2 8
0
0
y
y
x
y
+≤
+≤
Biu din min nghim ca h bất phương trình ta được min t giác
OABC
có ta đ các
đỉnh là:
(0;0), (0;4), (1;3), (2;0)O A BC
.
S tin lãi
10 8
F xy
= +
đạt giá tr ln nht là
34
triệu đồng ti
(1; 3)B
.
Vy xưng cn sn xut
1
tn sn phm
X
3
tn sn phm
Y
thì s có tng s tin lãi cao
nht.
d) T chc thc hin:
*) Chuyn giao nhim v : - GV gii thiu câu hi 2;3;4;5;6.
- GV chia lp thành 5 nhóm, mi nhóm gii mt câu.
- HS nhn nhim v.
*) Thc hin: - Các nhóm tiến hành tho lun theo ni dung ca đ bài.
*) Báo cáo, tho lun:
- Gv gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác theo dõi nhận xét.
- Các nhóm đặt ra câu hi phn biện để hiu hơn vấn đề.
*) Đánh giá, nhận xét, tng hp:
- GV đánh giá thái đ làm vic, phương án trả li ca hc sinh, ghi nhn và tng hp kết qu.
3. HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DNG.
a) Mục tiêu: Gii quyết mt s bài toán ng dng h bất phương trình bậc nht hai ẩn trong thực tế.
b) Ni dung
PHIU HC TP
Câu 1. Một phân xưởng có hai máy đặc chng
12
,MM
sn sut hai loi sn phm ký hiệu là I và II.
Mt tn sn phm loi I lãi
triu đng, mt tn sn phm loi II lãi
1, 6
triu đng. Mun sn sut mt
8
tn sn phm loại I phải dùng máy
1
M
trong
3
gi vày
2
M
trong
1
gi. Mun sn sut mt tn sn
phm loi II phi dùng máy
1
M
trong
1
gi và máy
2
M
trong
1
gi. Mt máy không th dùng để sn
xut đng thi hai sn phẩm trên. y
1
M
làm vic không quá
6
gi trong một ngày, máy
2
M
làm
vic không quá
4
gi trong một ngày.y đt kế hoch sn xut sao cho tng s tiền lãi thu được trong
mt ngày là ln nht?
Câu 2. Một gia đình cần ít nhất
900
đơn vị protein và
400
đơn vị lipit trong thức ăn mỗi ngày. Mỗi
kiogam thịt chứa
800
đơn vị protein
200
đơn vị lipit. Mỗi kilogam thịt lợn chứa
600
đơn vị protein
400
đơn vị lipit. Biết rằng gia đình này chỉ mua nhiều nhất
1, 6
kg thịt bò
1,1
kg thịt lợn. Giá tiền
một kg thịt bò là
160
nghìn đồng, một kg thịt lợn là
110
nghìn đồng. Gọi
x
,
y
lần lượt là số kg thịt bò
thịt lợn gia đình đó cần mua. Tìm
x
,
y
để tổng số tiền họ phải trả ít nhất vẫn đảm bảo
lượng protein và lipit trong thức ăn?
Câu 3. Mt gia đình trng phê ca cao trên din tích
10
ha. Nếu trồng phê thì cn
20
công và
thu v 10 triệu đng trên din tích mi ha, nếu trng ca cao thì cn
30
công và thu v 12 triệu đng trên
din tích mi ha. Hi cần trồng mi loại cây trên với diện tích là bao nhiêu để thu được nhiu tin nht.
Biết rằng phê do các thành viên trong gia đình tự chăm sóc s công không vượt quá
80
, còn ca
cao gia đình thuê người làm với giá 100 nghìn đồng cho mi công?
Câu 4.Mt công ty cần thuê xe để ch 140 người và 9 tấn hàng. Nơi thuê xe 10 xe dùng động
xăng và 9 xe dùng động du. Mi chiếc xe dùng động cơ xăng cho thuê với giá 4 triu đồng và mi
chiếc xe dùng đng cơ dầu cho thuê với giá 3 triệu đồng. Biết rằng xe dùng động cơ xăng có thể ch ti
đa 20 người và 0,6 tn hàng, xe dùng đng cơ du có th ch ti đa 10 ngưi cà 1,5 tn hàng. Hi phi
thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí b ra là ít nhất?
Câu 5.Một công ty đèn Led sản xuất hai đèn chùm trang trí trên hai dây chuyền độc lập. Đèn loại 1 sản
xuất trên một y chuyền với công suất 45 chiếc/ ngày, đèn loại 2 sản xuất trên y chuyền với công
suất 80 chiếc/ ngày. Để sản xuất một đèn loại 1 cần 12 linh kiện, để sản xuất một chiếc đèn loại 2 cần 9
linh kiện. Tiền lãi khi bán một chiếc đèn loại 1 là 250.000 đồng, tiền lãi khi bán một chiếc đèn loại 2 là
180.000 đồng. Hãy lập kế hoạch sản xuất sao cho tiền lãi thu được nhiều nhất, biết rằng số linh kiện có
thể sử dụng tối đa trong một ngày là 900 linh kiện.
c) Sn phm: Phần trình bày lời giải của hc sinh.
Câu 1. Một phân xưởng có hai máy đặc chng
12
,MM
sn sut hai loi sn phm ký hiệu là I và II.
Mt tn sn phm loi I lãi
triu đng, mt tn sn phm loi II lãi
1, 6
triu đng. Mun sn sut mt
tn sn phm loại I phải dùng máy
1
M
trong
3
gi vày
2
M
trong
1
gi. Mun sn sut mt tn sn
phm loi II phi dùng máy
1
M
trong
1
gi và máy
2
M
trong
1
gi. Mt máy không th dùng để sn
xut đng thi hai sn phẩm trên. y
1
M
làm vic không quá
6
gi trong một ngày, máy
2
M
làm
vic không quá
4
gi trong một ngày.y đt kế hoch sn xut sao cho tng s tiền lãi thu được trong
mt ngày là ln nht?
Lời giải
Gi
x
,
y
lần lượt là s tn sn phm loi I, II mà phân xưởng này sn xuất trong một ngày
( )
,0xy
.
Khi đó số tin lãi mt ngày của phân xưởng này là
( )
; 2 1, 6f xy x y= +
.
S gi làm việc trong ngày ca máy
1
M
3xy+
.
S gi làm việc trong ngày ca máy
2
M
xy+
.
Vì mi ngàyy
1
M
làm vic không quá
6
gi và máy
2
M
làm vic không quá
4
gi nên ta có h bt
phương trình:
( )
36
4 *
;0
xy
xy
xy
+≤
+≤
.
9
Bài toán trở thành tìm giá tr ln nht ca hàm s
( )
;f xy
trên miền nghim ca h bất phương trình .
Min nghim ca h bất phương trình là tứ giác OABC .
Hàm s
( )
; 43f xy x y= +
s đạt giá tr ln nht trên min nghim ca h bất phương trình khi
( )
;xy
là to độ ca một trong các đỉnh
( )
( ) ( ) ( )
0;0 , 2;0 , 1;3 , 0; 4O A BC
.
Ta có
( )
;xy
( )
0;0
( )
2;0
(
)
1; 3
( )
0; 4
( )
;f xy
0 4 6,8 6,4
Suy ra
( )
1; 3
f
là giá tr ln nht ca hàm s
( )
;f xy
trên miền nghim ca h .
Như vy mỗi ngày phân xưởng cn sn xut
1
tn sn phm loi I và
3
tn sn phm loại II thì thu được
s tiền lãi lớn nhất là
6,8
triệu đồng.
Câu 2. Một gia đình cần ít nhất
900
đơn vị protein và
400
đơn vị lipit trong thức ăn mỗi ngày. Mỗi
kiogam thịt chứa
800
đơn vị protein
200
đơn vị lipit. Mỗi kilogam thịt lợn chứa
600
đơn vị protein
400
đơn vị lipit. Biết rằng gia đình này chỉ mua nhiều nhất
1, 6
kg thịt bò
1,1
kg thịt lợn. Giá tiền
một kg thịt bò là
160
nghìn đồng, một kg thịt lợn là
110
nghìn đồng. Gọi
x
,
y
lần lượt là số kg thịt bò
thịt lợn gia đình đó cần mua. Tìm
x
,
y
để tổng số tiền họ phải trả ít nhất vẫn đảm bảo
lượng protein và lipit trong thức ăn?
Lời giải
Theo bài ra ta có số tiền gia đình cần trả là
160. 110.xy+
với
x
,
y
thỏa mãn:
0 1, 6
0 1,1
x
y
≤≤
≤≤
.
Số đơn vị protein gia đình có là
0,8. 0,6. 0,9xy
+≥
86 9xy⇔+
( )
1
d
.
Số đơn vị lipit gia đình có là
0, 2. 0, 4. 0, 4 2 2x y xy+ ⇔+
( )
2
d
.
Bài toán trở thành: Tìm
,xy
thỏa mãn hệ bất phương trình
0 1, 6
0 1,1
86 9
22
x
y
xy
xy
≤≤
≤≤
+≥
+≥
sao cho
160. 110.T xy= +
nhỏ
nhất.
10
V h trc ta đ ta tìm đưc ta đ các đim
( )
1, 6;1,1A
;
( )
1, 6; 0, 2B
;
( )
0,6;0,7C
;
( )
0, 3;1,1D
.
Nhận xét:
(
)
377TA
=
nghìn,
( )
278TB=
nghìn,
( )
173TC=
nghìn,
( )
169TD=
nghìn.
Vậy tổng số tiền họ phải trả là ít nhất mà vẫn đảm bảo lượng protein và lipit trong thức ăn thì
0,3
x
=
1,1y
=
.
Câu 3. Mt gia đình trng phê ca cao trên din tích
10
ha. Nếu trồng phê thì cn
20
công và
thu v 10 triệu đng trên din tích mi ha, nếu trng ca cao thì cn
30
công và thu v 12 triệu đng trên
din tích mi ha. Hi cần trồng mi loại cây trên với diện tích là bao nhiêu để thu được nhiu tin nht.
Biết rng cà phê do các thành viên trong gia đình tự chăm c s công không vượt quá
80
, còn ca
cao gia đình thuê người làm với giá 100 nghìn đồng cho mi công?
Lời giải:
Gi
x
y
lần lượt là s ha cà phê và ca cao mà h nông dân này trồng
(
)
,0xy
.
S tin cn b ra đ thuê người trng ca cao là
30 .1 3yy
=
.
Li nhuận thu được là
10 12 3 10 9T x yy xy= + −= +
.
Vì s công để trồng cà phê không vượt q
80
nên
20 80 4xx ⇔≤
.
Ta tìm giá tr ln nht ca T vi
,xy
tha mãn h bất phương trình:
10
04
4
xy
x
y
+≤
≤≤
O
x
y
A
B
C
D
1
2
1
2
1, 6x =
1,1y =
22
xy
+=
86 9xy+=
11
Min nghim ca h phương trình miền t giác
OABC
vi
( ) ( ) ( )
0;0 , 4;0 , 4;6OAB
(
)
0;10C
.
Lp bng:
Đỉnh
( )
0;0O
( )
4;0A
( )
4;6B
( )
0;10C
T
0
40
94
90
Vy s tin li nhuận thu được là 94 triệu đồng khi trồng 4 ha cà phê và 6 ha ca cao.
Câu 4. Mt công ty cần thuê xe để ch 140 người và 9 tn hàng. Nơi thuê xe có 10 xe dùng đng cơ
xăng và 9 xe dùng động du. Mi chiếc xe dùng động cơ xăng cho thuê vi giá 4 triệu đồng và mi
chiếc xe dùng đng cơ dầu cho thuê với giá 3 triệu đồng. Biết rằng xe dùng động cơ xăng có thể ch ti
đa 20 người và 0,6 tn hàng, xe dùng đng cơ du có th ch ti đa 10 ngưi cà 1,5 tn hàng. Hi phi
thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí b ra là ít nhất?
Lời giải:
Gi
x
y
lần lượt là s xe dùng động cơ xăng và số xe dùng động cơ dầu
( )
,0xy
.
S tin cn b ra đ thuê xe là
43T xy= +
.
Ta tìm giá tr nh nht ca T vi
,xy
tha mãn h bất phương trình:
20 10 140
0, 6 1, 5 9
0 10
09
+≥
+≥
≤≤
≤≤
xy
xy
x
y
Min nghim ca h phương trình là miền t giác
ABCD
vi
( ) ( ) ( )
5;4 , 10;2 , 10;9AB C
5
;9
2
D



.
Lp bng:
Đỉnh
( )
5;4A
( )
10;2B
( )
10;9C
5
;9
2
D



T 32 46 67 37
Vy đ phí vn chuyn thp nht cần thuê 5 xe dùng động cơ xăng và 4 xe dùng đng cơ du.
Câu 5. Một công ty đèn Led sản xuất hai đèn chùm trang trí trên hai dây chuyền độc lập. Đèn loại 1
sản xuất trên một dây chuyền với công suất 45 chiếc/ ngày, đèn loại 2 sản xuất trên dây chuyền với công
12
suất 80 chiếc/ ngày. Để sản xuất một đèn loại 1 cần 12 linh kiện, để sản xuất một chiếc đèn loại 2 cần 9
linh kiện. Tiền lãi khi bán một chiếc đèn loại 1 là 250.000 đồng, tiền lãi khi bán một chiếc đèn loại 2 là
180.000 đồng. Hãy lập kế hoạch sản xuất sao cho tiền lãi thu được nhiều nhất, biết rằng số linh kiện có
thể sử dụng tối đa trong một ngày là 900 linh kiện.
Lời giải:
Gọi
,
lần lượt số đèn loại 1, loại 2. Bài toán đưa đến tìm
,0xy
thoả mãn hệ:
( )
12 9 900
0 45
0 80
xy
x
y
+≤
≤≤
≤≤
Số tiền lãi mà công ty này thu về hàng ngày là:
( )
, 250.000 180.000f xy x y= +
Bài toán trở thành tìm giá trị lớn nhất của hàm số
( )
,f xy
trên min nghim ca h bt phương
trình
( )
.
Biu din min nghim ca h bất phương trình
( )
là ngũ giác
OABCD
kể cả biên .
Biu thc
( )
, 250.000 180.000f xy x y= +
đạt giá tr nh nht ti mt trong các đnh của ngũ
giác
OABCD
.
Hàm số
( )
,f xy
ln nht khi
( ) ( )
; 45;50xy =
.
Tc là ng ty này cn sn xut 45 kiểu đèn loại 1 và 40 kiểu đèn loại 2.
d) T chc thc hin:
*) Chuyn giao nhim v : - GV gii thiu câu hi 1;2;3;4;5
- GV chia lp thành 5 nhóm, mi nhóm gii mt câu.
- HS nhn nhim v.
*) Thc hin: - Các nhóm tiến hành tho lun theo ni dung ca đ bài.
*) Báo cáo, tho lun:
- Gv gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác theo dõi nhận xét.
x
y
13
- Các nhóm đặt ra câu hi phn biện để hiểu hơn vấn đề.
*) Đánh giá, nhận xét, tng hp:
- GV đánh giá thái đ làm vic, phương án trả li ca hc sinh, ghi nhn và tng hp kết qu.
ĐÁNH GIÁ RUBRIC
Mức đ
Tiêu chí
Mức 1 Mc 2 Mc 3
thuyết áp
dụng
Trình bày đúng lý thuyết
( 2 điểm)
Trình bày đúng lý
thuyết, gii thích
(2,5 điểm)
Trình bày đúng lý
thuyết, gi
i thích và
minh ha
(3 điểm)
Kết qu bài tập
Kết qu đúng
(3 điểm)
Kết qu đúng, giải
thích
(3,5 điểm)
Kết qu đúng, giải
thích và minh ha
hình ảnh.
(4 điểm)
K năng thuyết
trình
Thuyết trình rõ ràng
(2 điểm)
Thuyết trình ng,
có nhn m
nh các
điểm mu cht
(2,5 điểm)
Thuyết trình ràng,
có nhn m
nh các
điểm mu ch
t, có
tương tác vi nhóm và
lp.
( 3 điểm)
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG III. HÀM SỐ BẬC HAI VÀ ĐỒ THỊ
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI 1. HÀM S VÀ Đ TH
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Đại s: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thc:
Nhn biết đưc khái nim hàm s thông qua mi quan h ph thuc gia hai đi ng t các mô
hình thc tế như bảng giá tr, biểu đồ, công thc.
Phát biểu được định nghĩa hàm số.
Mô t và tìm được tập xác định, tp giá tr ca hàm s.
V được đ th ca hàm s khi biết bng giá tr hoc công thc.
Mô t và chứng minh đưc hàm s đồng biến hay nghch biến trên mt khong.
Ch ra được khong đng biến hay nghch biến ca hàm s khi biết đồ th ca hàm s đó.
Mô t được các đc trưng hình hc ca đ thm s đồng biến, hàm s nghch biến.
2. Về năng lực:
Năng lực
Yêu cu cần đạt
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
So sánh, phân tích bng s liu, biểu đồ để đưa ra khái niệm hàm
s.
V được đ th ca hàm s bn.
Quan sát đồ th để nhìn ra khong đng biến, nghch biến ca hàm
s.
Xét khong đng biến, nghch biến ca hàm s dựa vào định nghĩa.
Năng lc gii quyết vn
đề toán hc
Hc sinh tho luận nhóm và báo cáo kết qu ca mình, nhn xét
đánh giá chéo giữa các nhóm.
Năng lực mô hình hóa
toán hc.
Chuyn bài toán din tích bn hoa v dng hàm s để xác đnh bán
kính bn hoa.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyết các bài tp trc nghim phn luyn tp và bài tp v
nhà.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác ch cc ca các thành viên trong nhóm khi thực hin
nhim v hp tác.
3. Về phm cht:
Trách nhim
Có ý thức h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn
thành nhim v.
Nhân ái
Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp
tác.
II. THIẾT B DY HC VÀ HC LIU:
Máy chiếu, phiếu hc tp, giy màu, giy A0, bút lông, kéo….
III. TIN TRÌNH DY HC:
Hot động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu:
T mô hình thc tế là bng s liu hay đ th (dạng đường gp khúc) gn lin vi quan sát thc tế
cuc sng hng ngày, hc sinh nhn biết được khái nim “Hàm s”.
b) Nội dung:
Bn tin d báo thi tiết cho biết nhiệt độ mt s thời điểm trong ngày 01/5/2021 ti Thành ph H
Chí Minh đã được ghi li thành bng kèm vi biểu đồ bên. S dng bng hoc biểu đồ, hãy:
Hi 1: Viết tp hp các mc gi đã có dự báo nhiệt độ.
Hi 2: Viết tp hp các s đo nhiệt độ đã dự báo.
Hi 3: Cho biết nhiệt độ d báo ti Thành ph H Chí Minh vào lúc 7 gi sáng ngày 01/5/2021.
c) Sn phm:
Tp hp các mc gi đã có dự báo nhiệt độ:
{1;4;7;10;13;16;19;22}
X =
.
Tp hp các s đo nhiệt độ đã dự báo:
{27;28;29;31;32}T
=
.
D báo nhiệt độ ti Thành ph H Chí Minh vào lúc 7 gi sáng ngày 01/5/2021 là
28 C
°
.
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 4 đội chơi.
Giáo viên ph biến cách chơi: Giáo viên trình chiếu lần lượt 3 câu hi; các đi tho lun , giơ tay
tr li câu hi.
c 2: Thc hin nhim v:
Các đi giơ tay tr li các câu hi của giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đội nào có câu trả lời thì giơ tay, đội nào giơ tay trước thì tr li trưc.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr li ca các đi và chn đi thng cuc.
Gv đặt vấn đề:
- Vi mi thời điểm (gi) trong bng/biểu đồ, ta có luôn đọc được nhiệt độ d báo không?
- Có thời điểm (giờ) nào được d báo t hai mc nhiệt độ khác nhau không?
- Trong HĐKP1, nhiệt đ d báo là mt đi ng ph thuc vào thời điểm (gi). Mi quan h
gia hai đại lương này (nhiệt độ và thi gian) có các đặc trưng của mt hàm s.
Hot động 2: Hình thành kiến thc
Hot động 2.1: Khái niệm hàm s, tập xác định, tập giá trị của hàm số.
a) Mục tiêu: HS tìm hiu khái nim hàm s, tp xác đnh, tp giá tr ca hàm s. Tìm đưc tp xác
định, tp giá tr ca hàm s.
b) Nội dung: Câu hi tho lun:
Hi 1: Vì sao th nói bảng d liu d báo thi tiết (Bng 1) biu th mt hàm s? Tìm tp xác
định, tp giá tr ca hàm s này.
Hi 2: Biu đ "D báo nhit đ ngày 01/5/2021 ti Thành ph H Chí Minh" (Hình 1) có biễu th
hàm s không? Ti sao?
Hi 3: Tìm tập xác định ca các hàm s sau:
a)
() 5
fx x
=
b)
1
()
26
fx
x
=
.
c) Sn phm:
Đáp 1: HS biết khái nim v hàm s
T bng d liu d báo thi tiết (Bng 1) trong
P
(đề ngh xóa), ta thy ng vi mi thi
điểm (gi) trong bng đều có một giá tr d báo nhit đ duy nht. Vì vy, bng này biu th
mt hàm s. Hàm s đó tập xác đnh
{1;4;7;10;13;16;19;22}D =
tp giá tr
{27;28;29;31;32}T =
.
Đáp 2: Tương t, biểu đồ "D báo nhit đ ngày 01/5/2021 ti Thành ph H Chí Minh" (Hình 1)
cũng một hàm sô
s, ng vi mi thời điểm (gi) trong bng đu mt giá tr d báo nhit
độ duy nht. Vì vy, bng này biu th mt hàm s, ta cũng có tp xác đnh và tp giá tr như trên
câu a.
Đáp 2 3:
a) Biu thc
()fx
nghĩa khi chỉ khi
50x−≥
, tc là khi
5x
. Vy tp xác đnh ca
hàm s này là
( ;5]
D
= −∞
.
b) Biu thc
()fx
có nghĩa khi và chỉ khi
2 60x −≠
, tc là khi
3x
. Vy tp xác đnh ca
hàm s này là
\ {3}D =
.
d) Tổ chc thc hin: (kĩ thuật phòng tranh).
c 1: Giao nhim v:
Gv trình chiếu câu hi tho lun.
GV chia lp thành 6 nhóm và phát mỗi nhóm 1 tờ giy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho lun và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tp theo hot đng cá nhân,
sau đó thống nht trong t để ghi ra kết qu của nhóm vào t A0.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hi gợi ý cho các nhóm khi cần
thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí của nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm: Quan sát hoạt động ca các nhóm và đánh giá thông qua bảng kim.
Bảng kiểm
Yêu cu Không
Đánh giá năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến ca các thành
viên
Giáo viên cht:
Gi s
x
y
là hai đại lưng biến thiên và
nhn giá tr thuc tp s
D
.
Nếu vi mi giá tr
x
thuc
D
, ta xác định được mt và ch mt giá tr ơng ng
y
thuc
tp hp s thc
thì ta có một hàm s.
Ta gi
x
là biến s (nên in đậm)
y
là hàm s (nên in đậm) ca
.
Tp hp
D
được gi là tp xác đnh (nên in đậm) ca hàm s.
Tp hp
T
gm tt c các giá tr
y
(tương úng với
x
thuc
D
) gi là tp giá tr (nên in đậm)
ca hàm s.
Khi mt hàm s được cho bng công thc mà không ch rõ tp xác định thì ta quy ước: Tp
xác đnh ca hàm s
( )
y fx
=
là tp hp tt c các s thc
x
sao cho biu thc
( )
fx
nghĩa.
Mt hàm s có thể được cho bi hai hay nhiu công thc.
Hot động 2.2: Đồ th hàm số
a) Mục tiêu: Hc sinh tìm hiu khái nim đ th hàm s tp hp mi đim có đ th là cp giá tr
tương ng
( )
(
)
;xf x
vi
x
thuc tp xác đnh
D
. là tp hp tt c các đim
(
)
;M xy
vi
xD
( )
y fx=
.
b) Nội dung: Câu hi tho lun:
Hi 1: Xét hàm s
( )
y fx=
cho bi bng sau:
2
1
1
2
3
4
( )
fx
8
3
1
0
3
8
a) Tìm tập xác định
D
ca hàm s
b) Trong mt phng ta đ
,Oxy
v tt c các điểm có tọa đ
( )
;xy
vi
( )
,x Dy f x∈=
.
Hi 2: Cho hàm s
(
)
2
1
8
y fx x= =
xác đnh trên
[ ]
3; 5D =
có đồ th
(
)
C
như Hình 4.
Đim
( )
( )
4; 4Af
có thuộc đ th
( )
C
không?
Lấy điểm
B
tùy ý trên
( )
C
. Nêu nhn xét v hoành độ đim
B
.
Hi 3: V đồ th hàm s
( )
y fx=
được cho bi bng sau:
x
1
2
3
4
5
6
7
( )
fx
1
1
2
3
5
8
13
c) Sn phm:
Hc sinh v đủ
điểm có tọa đ
( )
;xy
khác nhau trên mt phng
( )
Oxy
.
Hc sinh biết đi tính
( )
4f
và nhận xét được
35
B
x−≤
.
Hc sinh v đủ
điểm có tọa đ
( )
;
xy
khác nhau trên mt phng
( )
Oxy
.
d) Tổ chc thc hin: (Kĩ thuật khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
GV chia lp thành 6 nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hi tho lun.
HS tho lun và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên
phiếu hc tp theo hot động nhân, sau đó thng nht trong
nhóm để ghi ra kết qu ca nhóm vào phiếu hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu
hi gợi ý cho các nhóm khi cần thiết.
c 3: báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí của nhóm và báo cáo.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm.
Giáo viên cht:
Cho hàm s
()y fx=
có tập xác định
D
. Trên mt phng ta đ
Oxy
, đồ th
()C
ca hàm s là tp
hp tt c các đim
(; )Mxy
vi
xD
()y fx=
.
Vy
( ) { ( ; ( )) }C Mxfx x D=
.
Chú ý: Đim
( )
,
MM
Mx y
thuc đ th hàm s
()y fx=
khi và ch khi
M
xD
( )
MM
y fx=
.
Hot động 2.3: Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến
a) Mục tiêu:
HS quan sát đồ th hàm s trên tng khong đ khám phá mi liên h gia
( )
1
fx
( )
2
fx
so
vi mi liên h gia
1
x
2
x
t đó phác thảo khái nim hàm s đồng biến và hàm s nghch biến
trên mt khong.
HS biết cách xét tính đồng biến, nghch biến ca hàm s c th.
b) Nội dung: Câu hi tho lun:
Hi 1: Quan sát đồ th hàm s
2
yx=
ri so sánh
( )
1
fx
( )
2
fx
vi
( )
12
xx<
trong tng tng
hp sau:
Hỏi 2: Xét tính đồng biến, nghch biến ca hàm s sau trên tập xác định hoc trên khoảng đã chỉ:
a)
31yx=
b)
2
yx=
trên khong
( )
;0−∞
c) Hàm s có đồ th như hình 7.
c) Sn phm:
Đáp 1: Trưng hợp 1: Khi
( )
12
, ;0xx −∞
,
12
,xx<
luôn quan sát được
( ) ( )
12
fx fx>
.
Trưng hợp 2: Khi
( )
12
, 0;xx +∞
,
12
,xx<
luôn quan sát được
( ) ( )
12
fx fx<
.
Đáp 2: a) Hàm số đồng biến trên
R
.
b) Hàm s
2
yx=
nghch biến trên
( )
;0−∞
.
c) Hàm s đ th như nh 7 đồng biến trên khong
( )
3; 2−−
;
( )
5; 7
, nghch biến trên khong
( )
2;5
.
d) Tổ chc thc hin: (Kĩ thuật khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
GV chia lp thành 6 nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hi tho lun.
HS tho lun và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên
phiếu hc tp theo hot động nhân, sau đó thng nht trong
nhóm để ghi ra kết qu ca nhóm vào phiếu hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đặt câu
hi gợi ý cho các nhóm khi cần thiết.
c 3: báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí của nhóm và báo cáo.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm.
Giáo viên cht:
Vi hàm s
( )
y fx=
xác đnh trên khong
( )
;ab
, ta nói:
Hàm s đồng biến trên khong
( )
;ab
nếu
( ) ( ) ( )
12 1 2 1 2
, ;,xx ab x x fx fx <⇒ <
.
Hàm s nghch biến trên khong
( )
;ab
nếu
( ) ( ) ( )
12 1 2 1 2
, ;,xx ab x x fx fx <⇒ >
.
Khi hàm số đồng biến (tăng) trên khoảng
( )
;ab
thì đồ th của nó có dạng đi lên từ trái sang phi.
Ngưc li, khi hàm s nghch biến (gim) trên khong
( )
;ab
thì đ th của dạng đi xung t
trái sang phi.
Hot động 3. Luyn tp
Hot động 3.1: Luyn tp khái nim m s, tập xác định, tập giá trị của hàm số. Đồ th hàm
số. Hàm số đồng biến nghịch biến.
a) Mục tiêu:
Hiu rõ khái nim ca hàm s. Tập xác định, tp giá tr ca hàm s.
b) Nội dung:
Bài tập 1. Mt thiết b đã ghi lại vn tc
v
(mét/giây) thời điểm
t
(giây) ca mt vt chuyn
động như trong bảng sau:
t
(giây)
0.5
1
1.2
1.8
2.5
v
(mét/giây)
1.5
3
5.4
7.5
Vì sao bng này biu th mt hàm s? Tìm tp xác đnh ca hàm s này.
Bài tập 2. Tìm tp xác đnh ca các hàm s sau:
a)
() 2 7
fx x
= +
b)
2
4
()
32
x
fx
xx
+
=
−+
.
Bài tập 3. c ca miếng đất hình ch nht, ngưi ta làm mt bn hoa có dng mt phần tư hình
tròn vi bán kính
r
(Hình 2). Bán kính bồn hoa có kích thước t
0,5 m
đến
3 m
.
a) Viết công thc ca hàm s biu th din tích bn hoa theo bán kinh
r
và tìm tp xác đnh ca hàm
s này.
b) Bán kính bn hoa bằng bao nhiêu thì nó có din tích bng
0.5
π
2
m
?
Bài tập 4. V đồ th hàm s
( )
38
y fx x= = +
.
Bài tập 5. Tìm khoảng đồng biến và nghch biến ca hàm s có đồ th sau:
Bài tập 6. Xét tính đồng biến, nghch biến ca hàm s
( )
2
5y fx x= =
trên khong
( )
2;5
.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào v .
d) Tổ chc thc hin: PP đàm thoại – gi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp,chấm v.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tp (chiếu slide) và yêu cu làm vào v.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tp, GV quan sát, nhc nh HS tp trung làm bài.
c 3: báo cáo, tho lun: GV sa bài tp, tho lun và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4: kết lun, nhn đnh: HS tham gia tr lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
Hot động 3.2: Luyn tp khái nim m s, tập xác định, tập giá trị của hàm số. Đ th hàm
số. Hàm số đồng biến nghịch biến.
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp toán hc thông qua vic hc sinh
t ra bài toán và ging bài cho nhau.
b) Nội dung: Mỗi nhóm tự ra 1 bài tập cho nhóm khác giải theo mu phiếu hc tp.
Mỗi nhóm tự ra 1 bài tập cho nhóm khác giải
Nhóm ra đề:…..
Nhóm giải: …..
Nhóm nhận xét:….
Đề bài:……
Lời giải:…..
Nhận xét:….
c) Sn phm: Đề bài, li gii, nhn xét, chấm điểm của các nhóm trên phiếu hc tp.
Mỗi nhóm tự ra 1 bài tập cho nhóm khác giải
Nhóm ra đề: nhóm 1
Nhóm giải: nhóm 2
Nhóm nhận xét: nhóm
3
Đề bài:……
Lời giải:…..
Nhận xét:….
d) Tổ chc thc hin: (hc sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm.
Giáo viên phát mỗi nhóm 1 phiếu hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm viết đề bài vào phiếu hc tp.
Các nhóm chuyển đề bài sang nhóm khác theo quy tắc vòng tròn: nhóm 1 chuyển cho nhóm 2,
nhóm 2 chuyển cho nhóm 3.
Các nhóm giải vòng tròn ( tức là nhóm 2 giải nhóm 1, nhóm 3 giải nhóm 2,…., nhóm 1 giải nhóm
6)
Giáo viên theo dõi các nhóm hoạt động, giải đáp thắc mc khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun :
Các nhóm nhận xét và chấm điểm li gii.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht và nhn xét hot đng ca hc sinh: trình bày có khoa học không? Hc sinh thuyết
trình có tốt không? Hc sinh giải đáp thắc mc câu hi ca các bạn khác có hợp lí không? Có lỗi sai
v kiến thc không?
Hot động 4: Vận dụng.
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành và phát triển năng lực hình hóa toán học thông qua vic gii
bài toán 30 hành khách nên đi xe taxi 4 chỗ hay 7 ch.
b) Nội dung:
Một hãng taxi có bảng giá như sau:
Giá m ca (
0.5km
)
Giá cưc các kilomét
tiếp theo
Giá cưc t kilomét
th 31
Taxi 4 ch
11000 đồng
14500 đồng
11600 đồng
Taxi 7 ch
11000 đồng
15500 đồng
13600 đồng
1. Xem s tin đi taxi mt hàm s ph thuc kilomét di chuyn, y viết công thc ca hàm s
da trên thông tin t bảng giá đã cho theo tng u cu:
i. Hàm s
( )
fx
để tính s tin hành khách phi tr khi di chuyn
km
bng xe taxi 4 ch.
ii. Hàm s
( )
gx
để tính s tin hành khách phi tr khi di chuyn
x
km
bng xe taxi 7 ch.
2. Nếu cn đặt taxi cho
30
khách, nên đặt toàn b là xe 4 ch hay 7 ch s lợi hơn?
c) Sn phm:
Gi
là s kilômét hành khách di chuyn
( 0)x
.
1. Khi đã lên taxi 4 ch, hành khách luôn phi tr 11000 đồng d đi hay không, do đó số tin phi
tr luôn bao gồm 11000 đồng này.
- Nếu
0 0,5x≤≤
, s tin tin phi tr 11000 đồng.
- Nếu
0,5 30x<≤
, s tin phi tr
11000 14500( 0,5) hay 3750 14500 . xx
+− +
- Nếu
30x >
, s tin phi tr
11000 14500 (30 0,5) 11600( 30) hay 90750 11600.xx+ ⋅− + +
Vy hàm s
()
fx
có công thức:
11000 khi 0 0,5
( ) 3750 14500 khi 0,5 30
90750 11600 khi 30
x
fx x x
xx
≤≤
= + <≤
+>
Tương tự, đi vi taxi 7 ch, hàm s
()gx
có công thức:
11000 khi 0 0,5
( ) 3250 15500 khi 0,5 30
60250 13600 khi 30
x
gx x x
xx
≤≤
= + <≤
+>
2. Khi có 30 hành khách, nếu đặt toàn b xe 4 ch thì cần đặt 8 xe.
Khi đó, số tin taxi phi tr là:
1
8.11000 khi 0 0,5
( ) 8(3750 14500 ) khi 0,5 30
8(90750 11600 ) khi 30.
x
fx x x
xx
≤≤
= + <≤
+>
Nếu đặt toàn b xe 7 ch thì cần đặt 5 xe.
Khi đó, số tin taxi phi tr là:
1
5.11000 khi 0 0,5
( ) 5(3250 15500 ) khi 0,5 30
5(60250 13600 ) khi 30
x
gx x x
xx
≤≤
= + <≤
+>
Ta cn so sánh
1
()fx
vi
1
()gx
.
Xét hiu s
11
() ()fx gx
.
- Khi
0 0,5x≤≤
, ta có:
11
( ) ( ) 8.11000 5.11000 33000 0.fx gx−= = >
Do đó
11
() ()fx gx>
.
Nghĩa là khi 30 người di chuyển quãng đường it hơn hoặc bng
0,5 km
bng taxi thì đi xe 4 ch s
tn nhiu tiền hơn đi xe 7 chỗ.
- Khi
0,5 30x<≤
, ta có:
11
( ) ( ) 8(3750 14500 ) 5(3250 15500 ) 13750 38500fx gx x x x
−= + + = +
0x >
nên
11
() () 0fx gx
−>
hay
11
() ()fx gx>
.
Nghĩa là khi 30 ngưi di chuyển quãng đường trên 0,5 km đến
30 km
bng taxi thì đi xe 4 ch s tn
nhiu tiền hơn đi xe 7 chỗ.
- Khi
30x >
, ta có:
11
( ) ( ) 8(90750 11600 ) 5(60250 13600 ) 424750 24800
fx gx x x x−= + + = +
0x >
nên
11
() () 0fx gx
−>
hay
11
() ()fx gx>
.
Nghĩa là khi 30 người di chuyển quãng đường t
30 km
tr đi bằng taxi thì đi xe 4 ch s tn nhiu
tiền hơn đi xe 7 chỗ.
T ba trưng hp trên, ta đưa ra kết lun: Nếu cn đặt xe taxi cho 30 hành khách thì nên đặt toàn b
xe 7 ch s có lợi hơn (tiết kiệm chi phí hơn đặt toàn b xe 4 ch).
Gii thich: Trong tinh hung tính tiền taxi, khi nói kilômét thứ nht, ta cn hiểu là quãng đường
ly giá tr t
0 km
đến
1 km
, nghĩa
01x≤≤
hay
[0;1]x
; khi nói kilômét th hai nghĩa
12x<≤
hay
(1; 2];x ∈…
và nói kilômét thứ 31 tr đi nghĩa là
30x >
.
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV giao nhim v cho HS như mục Ni dung và yêu cu nghiêm túc thc
hin.
c 2: Thc hin nhim v: HS thc hin nhim v nhà
c 3: báo cáo, tho lun : Học sinh đến lp np v bài làm ca mình cho giáo viên.
c 4: kết lun, nhn đnh:
GV chn mt s HS np bài làm vào bui hc tiếp theo; nhn xét (và có thể cho điểm cng đánh
giá quá trình)
GV tng hp t mt s bài np ca HS và nhận xét, đánh giá chung để các HS khác t xem li bài
ca mình.
Thông qua bng kim: Đánh giá kết qu hc tp thông qua bng kim
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Hc sinh t giácm bài tp nhà
Tự học, tự chủ
Có giải quyết được vấn đề
Giải quyết vấn đề
Xác định chân cột nằm ở đâu.
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG III. HÀM SỐ BẬC HAI VÀ ĐỒ THỊ
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI 2. HÀM S BC HAI
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Đại s: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thc:
Hc sinh nhận được dng ca hàm s bc hai
2
;0y ax bx c a
= ++
V đưc Parabol đ th hàm s bc hai.
Hc sinh nhn biết được hình dng của đồ th hàm s bậc hai là đường parabol có b lõm quay lên
trên khi
0a >
; có b lõm quay xuống dưới khi
0a <
.
V được parabol là đồ th hàm s bc hai.
Nhn biết các yếu t cơ bn của đường parabol như đỉnh, trc đi xng.
Nhn biết và gii thích các tính cht ca hàm s bậc hai thông qua đồ th.
Vn dng kiến thc v hàm s bậc hai và đồ th vào gii quyết bài toán thc tế
2. Về năng lực:
Năng lực
Yêu cu cần đạt
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lc mô hình hóa
toán hc.
Thiết lập được hàm s bc hai t mt tình hung thc tế, chng hn
như: xác định độ cao cng chào hình dng parabol, cu…
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
Xác định được mi quan h tương ng v đồ th ca hàm s bc hai
( )
y ax bx c a= ++
2
0
vi trưng hợp đặc bit là hàm s
( )
y ax a=
2
0
.
Thiết lập được bng giá tr ca hàm s bc hai.
V được parabol là đồ th ca mt hàm s bc hai.
Dựa vào đồ th ca hàm s bc hai, nhn biếtgiải thích được mt
s tính cht ca hàm s bc hai (khong đng biến, nghch biến, giá
tr ln nht, giá tr nh nht).
Năng lc gii quyết vn
đề toán hc
Vn dụng được kiến thc v hàm s bc hai và đồ th vào gii quyết
các bài toán thc tin: Tính toán thiết kế cng, ca công trình xây
dng, cầu giao thông đường b,…
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyết các bài tp lp và bài tp v nhà.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác ch cc ca các thành viên trong nhóm khi thc hin
nhim v hp tác.
3. Về phm cht:
Trách nhim
Có ý thc h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn
thành nhim v.
Nhân ái
Có ý thc tôn trng ý kiến ca các thành viên trong nhóm khi hp
tác.
Trung thc
Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình
và nhóm bn.
II. THIẾT B DY HC VÀ HC LIU:
Giáo viên: Giáo án, phiếu bài tp, bn powerpoint trình chiếu
Học sinh: Sách giáo khoa Đại s 10, v ghi chép, bút, thước k.
III. TIN TRÌNH DY HC:
1. Khái niệm hàm s bc hai
Hot động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu:
To s tò mò, gây hng thú cho hc sinh mong mun tìm hiu v hàm s bc hai trong thc tế.
b) Nội dung:
Câu hi 1: Bác Hoa ng 16 (m) lưi quây thành mt mảnh vườn hình ch nht đ trng rau trên
sân thượng. Gi x (m) đ dài mt cnh ca mảnh vườn. Tính din tích S (m
2
) ca mảnh vườn đó
theo x.
Câu hi 2: Khung ca mt tm ảnh có kích thước
mm×42
. Gi đ rng đưng viên ca khung là x
(m), din tích tấm hình đặt trong khung này là A (m
2
). Biu din
A
theo x, biết rng đ rng vin
khung bng nhau tt c các v trí.
Hi 3: Ngưi ta nuôi cá thí nghim trong h để xem cn th bao nhiêu con cá trên một đơn vị din
tích thì thu được khi lưng cá nhiu nht. Ngưi ta thy rng: nếu trên mi đơn v din tích ca mt
h
con cá thì trung bình mi con cá sau mt v cân nng
()Mx x=
1
2
4
(t). Tính khi lưng
T (t) trên một đơn vị din tích.
c) Sn phm:
Câu hi 1:
( )
2
() 8 8Sx xx x x= =−+
vi
0 8.x<<
Câu hi 2:
( ) ( )( )= −=+
Ax x x x x
2
42 22 4 12 8
vi
0 2.x<<
Câu hi 3:
() ( )T x xx x x= =−+
2
11
22
44
vi
*
x
.
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chiếu nhim v (3 bài toán cho 3 nhóm)
c 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh làm vic theo nhóm (lớp được chia thành 3 nhóm, mi nhóm thc hin mt bài toán)
c 3: Báo cáo, tho lun:
Giáo viên gi 3 học sinh đại din ca các nhóm trình bày câu hi ca nhóm mình.
Các nhóm quan sát và nhn xét chéo nhau.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên đánh giá thái độ làm vic, kết qu làm vic ca nhóm hc sinh, ghi nhn và tng hp kết
qu.
Giáo viên dn dt vào bài, c th là phn Khái nim hàm s bc hai.
Hot động 2: Hình thành kiến thc
a) Mục tiêu: Gii thiệu định nghĩa hàm số bc hai tng quát.
b) Nội dung:
Hàm s bc hai là hàm s cho bi công thc
2
y ax bx c= ++
trong đó
x
là biến s;
,,abc
là các
hng s và
0a
.
Tập xác định ca hàm s bc hai
.
c) Sn phm: Xác đnh các h s
,,abc
trong các hàm s bc hai Hot động 1.
+ Hàm s
( )
2
() 8 8Sx xx x x= =−+
1,8,0a bc
=−= =
.
+ Hàm s
()
Ax x x=−+
2
68
1, 6, 8
ab c
==−=
+ Hàm s
()Tx x x
=−+
2
1
2
4
1
, 2, 0
4
a bc=−==
.
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên gii thiu khái nim hàm s bc hai.
Hc sinh tóm tt khái nim hàm s bc hai.
Giáo viên đưa ví dụ để hc sinh nhn din khái nim va hc.
c 2: Thc hin nhim v:
Học sinh suy nghĩ độc lp yêu cu.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Giáo viên gi hc sinh các nhóm tương ứng tr li câu hi
Các hc sinh nhn xét câu tr li.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt động ca các nhóm và đánh giá thông qua bảng kim.
Bảng kiểm
Yêu cu
Không
Đánh giá năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến ca các thành
viên
Hot đng 3: Vận dụng
a) Mục tiêu: Nhn biết được hàm bc hai, xác đnh các h s tương ng.
b) Nội dung:
Ví d 2: Hàm s nào dưới đây là hàm bc hai? Vi các hàm s bc hai va tìm đưc, xác đnh các h
s
,,
abc
lần lượt là h s ca s hng cha
2
x
, s hng cha
x
và h s t do.
( )
( )
2
2
2
32
2
1
) 3 21 )
25
3
) 47 ) 1
4
) 61 ) 2
)2 61 )425
ay x x by
xx
cy x dy x
ey x x f y x
gyxx x hyxx
= +− =
−+
=−+ =
=+− =
= −+ =
Nhn xét: Hàm s
2
( 0)y ax a=
là mt trưng hợp đặc bit ca hàm s bc hai vi
0.bc= =
c) Sn phm: Các hàm s bc hai là:
2
) 3 21ay x x
= +−
vi
3, 2, 1abc= = =
.
2
) 47
cy x=−+
vi
4, 0, 7a bc
=−= =
.
2
)2
fy x=
vi
2, 0, 0abc= = =
.
( )
2
) 4 2 5 8 20hy x x x x= −=
vi
8, 20, 0ab c==−=
.
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên trình chiếu câu hi
GV chia lp thành 8 nhóm giao mi nhóm 1 câu hi.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho lun và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tp theo hot đng cá nhân,
sau đó thống nht trong t để ghi ra kết qu ca nhóm vào bng nhóm.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Giáo viên gi hc sinh lên bng làm tng ý.
Các hc sinh nhn xét câu tr li.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt động ca các nhóm và đánh giá thông qua bảng kim.
Bảng kiểm
Yêu cu Không
Đánh giá năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến ca các thành
viên
2. Đồ th ca m s bậc hai
Hot động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu:
HS lp được bng giá tr ca hàm s bc hai.
Xác định được mi quan h tương ng v đồ th ca hàm s bc hai
( )
y ax bx c a= ++
2
0
vi trưng hợp đặc bit là hàm s
( )
.y ax a=
2
0
b) Nội dung:
Câu hi 1: Xét hàm s bc hai
2
8yx x=−+
a) Hãy điền nhng s còn thiếu vào bng giá tr ca hàm s trên.
X
1
3
4
5
7
Y
b) Biu diễn các điểm các điểm có ta đ
( )
;xy
vừa tìm được lên trên mt phng ta đ Oxy.
c) V đường cong đi qua tất c các đim va tìm đưc.
d) Hãy cho biết ta đ ca đim cao nht nm trên đ th phương trình trc đi xng ca đ th
đó.
Câu hi 2: Xét hàm bc hai
2
68yx x=−+
a) Hãy điền nhng s còn thiếu vào bng giá tr ca hàm s trên.
x
1
2
3
4
5
y
b) Biu diễn các điểm các điểm có ta đ (x, y) vừa tìm được lên trên mt phng ta đ Oxy.
c) V đường cong đi qua tất c các đim va tìm đưc.
d) Hãy cho biết ta đ ca đim thp nht nm trên đ th phương trình trục đi xng ca đ th
đó.
c) Sn phm:
Hi 1: a)
X
1
3
4
5
7
Y
7
15
16
15
7
b)
c) Ta đ điểm cao nht
(4;16)I
, b lõm hướng xuống dưới.
Trc đi xng
4x
=
.
Hi 2: a)
x
1
2
3
4
5
y
3
0
-1
0
3
b)
c) Ta đ điểm thp nht
(3; 1)I
, b lõm hướng lên trên.
Trc đi xng
3x =
.
Tng quát:
Đồ th hàm bc hai
( )
2
0y ax bx c a
= ++
là một parabol có đỉnh là điểm
(;)
24
b
I
aa
−−
trc đi xứng là đường thng
2
b
x
a
=
. Parabol này quay b lõm lên trên nếu
0a >
, xung
dưới nếu
0.a <
Để v đường parabol
2
y ax bx c
= ++
ta tiến hành theo các bước sau:
1. Xác định ta đ đỉnh
(;)
24
b
I
aa
−−
.
2. V trc đi xng
2
b
x
a
=
.
3. Xác định ta đ các giao đim ca parabol vi trc tung, trc hoành (nếu có) và mt vài
điểm đặc bit trên parabol.
4. V parabol.
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV chia lp thành 3 nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hi tho lun.
HS tho lun và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tp theo hot đng cá nhân,
sau đó thống nht trong nhóm để ghi ra kết qu ca nhóm vào bng nhóm.
c 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh tho lun nhóm và gii quyết vấn đề
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot động, đặt câu hi gi ý cho các nhóm khi cn
thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Giáo viên gọi đại din nhóm hc sinh trình bày sn phm.
Nhóm còn li nhn xét câu tr li.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt động ca các nhóm và đánh giá thông qua bảng kim.
Bảng kiểm
Yêu cu Không
Đánh giá năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến ca các thành
viên
3. Sự biến thiên ca hàm s bậc hai
Hot động 2: Hình thành kiến thc
a) Mục tiêu:
Hc sinh v được đ th hàm s bc hai và xác định được các yếu t như: đỉnh, trc đi xng và t
đồ th tìm đưc khoảng đồng biến, nghch biến.
b) Nội dung:
- Quan sát parabol
2
8
=−+
yx x
và tìm ra các khong đng biến, nghch biến ca hàm s; tìm ra giá
tr ln nht ca hàm s.
- T đồ th, hãy tìm khong đng biến, nghch biến, giá tr nh nht ca hàm s
2
68=−+yx x
trên
c) Sn phm:
a) Parabol đồng biến trên
( )
;4−∞
và nghch biến trên
( )
4;+∞
Hàm s đạt giá tr ln nht ca hàm s bng
16
và đạt ti
4.=x
b) Hàm s
2
68=−+yx x
đồng biến trên khong
( )
3; +∞
và nghch biến trên khong
( )
;3−∞
, giá
tr nh nht ca hàm s
1y =
ti
2x =
.
GV tổng kết lại kiến thc
T đồ th hàm s
( )
2
0y ax bx c a= ++
, ta suy ra tính cht ca hàm s
( )
2
0y ax bx c a= ++
0a >
0a <
Hàm s nghch biến trên khong
;
2
b
a

−∞


Hàm s đồng biến trên khong
;
2
b
a

+∞


4a
là giá tr nh nht ca hàm s.
Hàm s nghch biến trên khong;
;
2
b
a

+∞


Hàm s đồng biến trên khong
;
2
b
a

−∞


4a
là giá tr ln nht ca hàm s.
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS bài tp (chiếu slide) và yêu cu làm vào v.
c 2: Thc hin nhim v: HS độc lập suy nghĩ làm bài tp, GV quan sát, nhc nh HS tp
trung làm bài; đặt câu hi gi ý cho hc sinh khi cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Giáo viên gi mt vài hc sinh lên bng tr li câu hi.
Các hc sinh nhn xét câu tr li
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt động ca các nhóm và đánh giá thông qua bảng kim.
Bảng kiểm
Yêu cu Không
Đánh giá năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến ca các thành
viên
Hot động 3: Vận dụng
a) Mục tiêu: HS biết vn dng kiến thc v hàm bc hai gii quyết mt vn đ thc tiễn (tính độ cao
ca tr tháp hình parabol).
b) Nội dung:
Ví d 1: Gii quyết bài toán m đầu ca bài hc.
Ví d 2: Khi du lch đến thành ph St.Louis (M), ta s thy mt cái cng ln có hình parabol hướng
b lõm xuống dưới, đó là cổng Arch. Gi s ta lp mt h ta đ
Oxy
sao cho mt chân cổng đi qua
gc
O
như hình dưới đây (x y tính bng mét), chân kia cng v trí ta đ (162; 0). Biết mt đim
M trên cng có ta đ là (10; 43).
a) Hãy tìm hàm s bậc hai có đồ th là parabol trong hình v trên.
b) Tính chiu cao ca cng (tính t điểm cao nht trên cng xung mặt đất).
c) Sn phm:
Ví d 1:
2
() 8y Sx x x= =−+
Din tích ln nht ca mảnh vườn (hay
max
y
) đạt được khi
4
2
b
x
a
=−=
(m). Khi đó mảnh vườn
cn làm ca bác Hoa là mảnh vườn hình vuông có độ dài cnh là 4m.
Ví d 2:
Chn h trc ta đ
Oxy
như hình vẽ. Phương trình Parabol
( )
P
có dng
2
.y ax bx c= ++
Parabol (P) đi qua điểm
( )
( ) ( )
0;0 , 162;0 , 10,43AB M
nên ta có:
( )
22
2
0
0
43 43 3483
162 162 0 : .
1520 1520 760
10 10 43
3483
760
c
c
a bc a Py x x
a bc
b
=
=
+ += = = +


+ +=
=
Do đó chiều cao ca cng là
2
4
185,6
44
b ac
hm
aa
∆−
==
.
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lp thành 3 nhóm và yêu cu các nhóm thc hin bài toán thc tế trên.
Hc sinh nhn nhim v theo nhóm.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên t chc cho hc sinh ngồi theo nhóm, điều hành, quan sát, hướng dn HS làm bài ti lp.
Hc sinh thc hin nhim v theo nhóm.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Hc sinh np sn phm (li gii trên giy cho giáo viên theo nhóm)
Đại din mt hoc hai nhóm lên bng trình bày li gii.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhn xét bài gii ca các nhóm, cht kiến thc.
ng dn hc sinh xây dựng sơ đồ tư duy các kiến thc trong bài hc.
Bảng kiểm
Yêu cu
Không
Đánh giá năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến ca các thành
viên
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG III. HÀM SỐ BẬC HAI VÀ ĐỒ THỊ
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI TẬP CUI CHƯƠNG III
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Đại s: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thc:
Nhn biết hàm s, s biến thiên và đồ th ca hàm s bc hai.
Vn dụng được kiến thc v hàm s bc hai để gii mt s bài toán liên quan đến thc tin (ví d:
bài toán v tm bay cao, bay xa trong Vt lí,...).
2. Về năng lực:
Năng lực
Yêu cu cần đạt
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
Tng hp các kiến thc đã hc v hàm s, hàm s bậc hai và đồ th.
Nhn biết v hàm s, tp xác đnh, tp giá tr, biến thiên và đồ th.
Năng lc gii quyết vn
đề toán hc
Tìm TXĐ ca các hàm số, điu kin hàm s bc hai.
S dng kiến thc v hàm s và hàm s bậc hai để v đồ th
Năng lc mô hình hóa
toán hc.
Xác đnh mi liên h gia hàm s và các bài toán thc tin
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyết các bài tp trc nghim phn luyn tp và bài tp v
nhà.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác ch cc ca các thành viên trong nhóm khi thc hin
nhim v hp tác.
3. Về phm cht:
Trách nhim
Có ý thc h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn
thành nhim v.
Nhân ái
Có ý thc tôn trng ý kiến ca các thành viên trong nhóm khi hp
tác.
II. THIẾT B DY HC VÀ HC LIU:
Máy chiếu, phiếu hc tp, giy màu, giy A0, bút lông, kéo….
III. TIN TRÌNH DY HC:
Hot động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu:
Nhc li các nội dung đã học trong chương về hàm s bc hai, điều kiện xác định ca mt hàm s,
s biến thiên ca hàm s.
Hc sinh mong mun biết v hàm s bc hai và ng dng thc tin.
b) Nội dung:
Hi 1: GV hưng dn, t chc hc sinh ôn tp, tìm tòi các kiến thc liên quan bài học đã biết
c) Sn phm:
Sơ đồ tư duy của các nhóm th hin chi tiết các kiến thức đã học chương III.
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 4 đội chơi.
Thi v sơ đ tư duy về các vấn đề đã hc trong chương III
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm tiến hành tho luận nêu ý tưởng; tng hp kiến thức sau đó cùng nhau thực hin ra bng
ph đã chuẩn b trước đó.
c 3: Báo cáo, tho lun:
GV gi lần lượt 4 hs đại din các nhóm lên bng trình bày câu tr li ca nhóm mình.
Các nhóm khác nhn xét, b sung để hoàn thin câu tr li.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả li ca hc sinh trong các nhóm, ghi nhn và tng hp
kết qu.
Nhóm nào có sơ đồ đẹp nht; khoa hc; th hiện được đy đ các nội dung nhóm đó sẽ được mt
phn quà.
Dn dt vào bài mi.
Hot động 2: Luyn tp
a) Mục tiêu: HS biết áp dng các kiến thc v hàm s, hàm s bc hai vào các bài tp c th.
b) Nội dung:
PHIU HC TP 1
Bài 1: Tìm TXĐ ca các hàm s:
a)
2
41yx=
b)
2
1
1
y
x
=
+
c)
1
2y
x
= +
Bài 2: Tìm điều kin ca m để mi hàm s sau là mt hàm s bc hai:
a)
2
(1 3 ) 3y mx=−+
b)
2
(4 1)( 7)ymx= −−
c)
2
2( 1) 11yx m= ++
Bài 3: V đồ th các hàm s sau:
a)
2
43
yx x=−+
b)
2
45yx x=−− +
c) Sn phm: Hc sinh th hin trên bng nhóm kết qu bài làm ca mình.
d) Tổ chc thc hin:
Chuyển giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập 1
HS: Nhận nhiệm vụ,
Thực hiện
GV: Điều hành, quan sát, hỗ trợ
HS: 4 nhóm tự phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thực hiện
nhiệm vụ. Ghi kết quả vào bảng nhóm.
Báo cáo thảo
luận
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm
hơn các vấn đề
Đánh giá, nhận
xét, tổng hợp
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án tr lời của các nhóm học sinh,
ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo
Hot động 3. Vận dụng
Hot động 3.1: Luyn tp xác định hàm số.
a) Mục tiêu: Gii quyết mt si toán v hàm s.
b) Nội dung:
PHIU HC TP 2
Vận dụng 1: Mt VĐV chy xe đạp trong 1 gi 30 phút đầu vi vn tc trung bình là 42 km/h. Sau
đó người này ngh ti ch 15 phút và tiếp tc đp 2 gi lin vi vn tc 30 km/h.
a) Hãy biểu diễn quãng đường
s
mà người này đi được sau
t
phút bng hàm s.
b) V d th biu din hàm s
s
theo
t
.
Vận dng 2: Biết rng hàm sô
2
2
y x mx n
= ++
gim trên khong
( ;1)−∞
, tăng trên khoảng
(1; )
+∞
và có TGT là
[9; )+∞
. Xác định giá tr
m
n
.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào v .
d) Tổ chc thc hin: PP đàm thoại – gi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp,chấm v.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tp (chiếu slide) và yêu cu làm vào v.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tp, GV quan sát, nhc nh HS tp trung làm bài.
c 3: Báo cáo, tho lun: GV sa bài tp, tho lun và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4: Kết lun, nhn đnh: HS tham gia tr lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
Hot động 3.2: Luyn tp bài toán thực tế v hàm số.
a) Mục tiêu: Gii quyết mt si toán ng dng hàm s trong thc tế
b) Nội dung:
Vận dụng 3: Nhy bungee là mt trò chơi mo hiểm. Trong trò chơi y, người chơi đng v trí
trên cao, tht dây an toàn và nhy xung. Sợi dây này có tính đàn hồi và được tính toán chiều dài để
nó kéo người chơi lại khi gn chạm đất (hoc mt nước).
Chiếc cu trong hình mt có b phn chng đ dng parabol. Mt ngưi mun thc hin mt cú nhy
t gia cu xung với y an toàn. Người này cn trang b si dây an toàn dài bao nhiêu mét? Biết
rng chiu dài ca sợi dây đó bằng 1 phn 3 khong cách t v trí bắt đầu nhy đến mặt nước.
Vận dụng 4: Gi s mt máy bay cu tr đang bay theo phương ngang và bắt đu th hàng t độ cao
80m, lúc đó máy bay đang bay vi vn tốc 50 m/s. Để thùng hàng cứu tr rơi đúng vị trí đưc chn,
máy bay cn bt đu th hàng t v trí nào? Biết rng nếu chn gc ta đ là hình chiếu trên mt đt
ca v trí hàng cu tr bắt đầu được th thì ta đ ca hàng cu tr được cho bi h sau:
0
2
1
2
x vt
y h gt
=
=
Trong đó,
0
v
là vn tc ban đu và
h
là đ cao tính t khi hàng rơi máy bay.
c) Sn phm: Sn phm trình bày ca 4 nhóm hc sinh
d) Tổ chc thc hin: (hc sinh hoạt động nhóm).
Chuyển giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập 2 .
HS: Nhận nhiệm vụ,
Thực hiện
Các nhóm HS thực hiện tìm tòi, nghiên cứu và làm bài ở nhà .
Báo cáo thảo luận
HS cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm vào tiết sau.
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn
các vấn đề.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh,
ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
- Chốt kiến thức tổng thể trong bài học.
- Hướng dẫn HS về nhà tự y dựng tổng quan kiến thức đã học bằng
đồ tư duy.
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG IV. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI 1: GIÁ TRỊ NG GIÁC CA MỘT GÓC TỪ
0
°
ĐẾN
180°
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Hình hc: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thc:
Nhận biết được giá trị lượng giác của một góc từ
°0
đến
°180
.
Tính được giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng) của một góc từ
°0
đến
°180
bằng y tính
cầm tay.
Giải thích được hệ thức liên hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc phụ nhau, bù nhau.
Vận dụng giải một số bài toán có nội dung thực tiễn.
2. Về năng lực:
Năng lực
Yêu cu cần đạt
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
Vận dụng được các tính chất vdấu và GTLG, mối liên hệ giữa
GTLG của 2 góc bù nhau, phụ nhau để tìm các giá trị lượng giác còn
lại.
Tự nhận ra được sai sót trong quá trình tiếp nhận kiến thức cách
khắc phục sai sót.
Năng lc giải quyết vấn
đề toán hc
Nhận biết, tiếp nhận câu hỏi các kiến thức liên quan đến giá trị
lượng giác, bài tập vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi về c giá trị
lượng giác của chúng.
Phân tích được các tình huống trong học tập.
Năng lực mô hình hóa
toán hc.
Vận dụng kiến thức bài học vào bài toán thực tiễn để xác định góc
đo góc, đo độ cao.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T giải quyết các bài tp trc nghim phn luyn tập và bài tập v
nhà.
Tương tác ch giáo khoa, đt câu hi có vn đ, ng dng các kiến
thc đã hc vào gii quyết các bài toán, t tìm hiu các ng dng ca
giá tr ng giác trong thc tế.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn thông qua hoạt động nhóm;
có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.
Xác đnh nhim v của nhóm, trách nhiệm ca bản thân đưa ra ý kiến
đóng góp hoàn thành nhiệm vụ ca ch đề.
3. Về phm cht:
Trách nhiệm
Ch động phát hiện, chiếm lĩnh tri thc mi, biết quy l về quen, có
tinh thn trách nhiệm hp tác vi các thành viên trong nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
Trung thực
Rèn luyện tính cn thận, chính xác.
Tư duy các vấn đề toán hc mt cách lôgic và h thng.
Chăm chỉ
Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng
dẫn của GV. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. duy các vấn đề
toán học một cách lôgic và hệ thống.
Nhân ái
ý thc tôn trng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp
tác.
II. THIẾT B DY HC VÀ HC LIU:
Kiến thức về lượng giác: Kiến thức về giá trị lượng giác một góc từ
0°
đến
180°
, số đo một góc
lượng giác, đường tròn lượng giác, mối quan hệ giữa các đơn vị đo lượng giác.
Máy chiếu, điện thoại thông minh.
Nội dung trình chiếu trên phần mềm trình chiếu.
Bảng phụ.
Phiếu học tập, dng c hc tp ng với mỗi hoạt động.
III. TIN TRÌNH DY HC:
Hot động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu:
Ôn tập lại khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn và nêu vấn đề thảo luận về giá trị lượng giác
của một góc từ
0°
đến
180°
.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, tổ chức học sinh ôn tập, tìm tòi các kiến thức liên quan bài học đã biết
H1- Cho điểm
M
trên nửa đường tròn đơn vị sao cho
xOM
α
=
. Nêu nhận xét về vị trí của điểm
M
trên nửa đường tròn đơn vị trong mỗi trường hợp sau:
90 .
α
=
90 .
α
<
90 .
α
>
H2- Em hãy nêu cách xác định giá trị lượng giác của một góc từ
0°
đến
180°
? Các giá trị lượng giác
của góc
α
có dấu như thế nào?
H3- Cho góc
α
thỏa mãn
00
90 180
α
<<
, có
1
sin
3
α
=
. Hãy tính các giá trị lượng giác của góc
α
?
H4- Khi
0 90
α
<<

, nêu mối quan hệ giữa
cos
α
,
sin
α
với hoành độ và tung độ của điểm
M
.
c) Sản phẩm: Câu tr lời của HS:
L1- Khi
90
α
=
, điểm
M
trùng với điểm
C
. (Vì
90
xOC AOC= =
);
Khi
90
α
<
, điểm
M
thuộc vào cung
AC
(bên phải trục tung);
Khi
90
α
>
, điểm
M
thuộc vào cung
BC
(bên trái trục tung).
L2- Biểu diễn điểm
M
trên đường tròn đơn vị sao cho
xOM
α
=
. Xác định tọa độ điểm
M
(
)
00
;
xy
, khi đó:
( ) ( )
00
00 0 0
00
sin ;cos ;tan 0 ;cot 0
yx
yx x y
xy
ααα α
===≠=
.
00
sin 0, 0 180 .
αα
≤≤
00 0 0
cos 0, 0 90 ;cos 0,90 180
α ααα
≤≤ < <≤
.
00 0 0
tan 0, 0 90 ;tan 0,90 180
α ααα
≤< < <≤
.
00 0 0
cot 0, 0 90 ; cot 0,90 180
α ααα
<≤ < <<
.
L3- Ta có:
22 2 2
8
sin os 1 os 1 sin
9
cc
αα α α
+===
.
00
90 180
α
<<
nên
22
cos 0 cos
3
αα
<⇒ =
sin 1
tan cot 2 2
cos
22
α
αα
α
= =−⇒ =
.
α
<
90
o
y
0
x
0
α
B
A
M
C
1
-1
O
x
y
1
L4-
0
00
cos = ;
x
xx
OM
α
= =
0
00
sin = .
y
yy
OM
α
= =
1OM R= =
,
0
x
thuộc tia
Ox
nên
0
o
x
>
;
0
y
thuộc tia
Oy
nên
0
0y >
Vậy
cos
α
là hoành độ của
0
x
của điểm
M
,
sin
α
là tung độ
0
y
của điểm
.M
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao
GV nêu câu hỏi, giao nhiệm vụ.
Thực hiện
HS suy nghĩ độc lập.
Báo cáo thảo luận
GV gọi lần lượt 04 HS, lên bảng trình bày câu trả lời của
mình.
Các hc sinh khác nhn xét, b sung để hoàn thiện câu tr lời.
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
GV đánh gthái độ m việc, phương án trả lời ca học sinh,
ghi nhận và tổng hợp kết quả.
Dn dắt vào bài mới:
“Chúng ta đã biết đnh nghĩa các giá tr ng giác ca góc t
0°
đến
90°
, Nếu góc
α
là góc tù thì t số ng giác xác đnh
như thế nào? Giá tr ng giác ca chúng đưc xác định như
thế nào? Chúng tính chất gì? Chúng ta s tìm hiểu trong
bài học hôm nay”.
Hot động 2: Hình thành kiến thc mới
Hot động 2.1: Giá trị ng giác của một góc
a) Mục tiêu:
HS nắm được định nghĩa giá trị ng giác ca một góc bất kì từ
0
đến
180
.
HS xác đnh đưc giá tr ng giác ca mt s góc đc bit trong phm vi t
0
đến
180
da vào
đường tròn đơn vị.
Biết sử dụng máy tính cầm tay để tính toán đổi góc sang giá tr ợng giác và ngược li.
b) Ni dung:
H5- Trong mt phng ta đ
Oxy
cho na đưng tròn tâm
O
, bán kính bằng
1
(nửa đường tròn đơn
vị) nm phía trên trục hoành. Nếu cho trước mt góc nhn
α
thì ta có th xác định một đim
M
duy
nht trên na đường tròn đơn vị sao cho
.=xOM
α
Gi sử đim
M
có ta đ
( )
;
oo
Mx y
. m mi
liên hệ gia
sin ; cos ; tan ; cot
αααα
theo
;
oo
xy
.
H6- M rộng khái niệm tỉ số ng giác đối với góc góc
α
bất kì từ
0
đến
180
.
H7- Xác đnh du giá tr ng giác ca góc
α
trong các trưng hp:
0=
α
,
α
là góc nhọn,
α
là
góc vuông,
α
là góc tù,
α
là góc bẹt.
Ví d:
Tính giác trị lượng giác các góc trong bảng giá trị lượng giác đặc biệt?
Dùng máy tính cầm tay kiểm tra kết quả?
c) Sn phm: u tr lời của HS.
L5- Xét tam giác
o
OMx
vuông tại
o
x
sin ; cos
11
tan ; cot .
= = = = = =
= = = =
oo oo
oo
oo oo
oo oo
Mx y Ox x
yx
OM OM
Mx y Ox x
Ox x Mx y
αα
αα
L6- Định nghĩa: Trong mặt phng ta đ
Oxy
cho na đưng tròn tâm
O
, bán kính bằng
1
(na
đường tròn đơn vị) nm phía trên trục hoành. Với mi góc
α
bất k
( )
0 180≤≤

α
, ta có th xác
định một đim
M
duy nht tn na đường tròn đơn vị sao cho
.=xOM
α
Gi sử điểm
M
có ta đ
( )
;
oo
Mx y
. Khi đó:
sin
của góc
α
o
y
, ký hiệu
sin =
o
y
α
;
côsin của góc
α
o
x
của điểm, ký hiệu
cos
=
o
x
α
;
tang của góc
α
(
)
0
o
o
o
y
x
x
, ký hiệu
tan ;=
o
o
y
x
α
côtang của góc
α
( )
0
o
o
o
x
y
y
, ký hiệu
cot .=
o
o
x
y
α
Các s
sin
α
,
cos
α
,
tan
α
,
cot
α
được gi là giá tr ng giác ca góc
α
.
L7- Da vào du của
;
oo
xy
na đưng tròn lưng giác ta s xác định được du ca các giá tr ng
giác cac
α
. Ngoài ra da vào đường tròn lượng giác ta th xác đnh giá tr ng giác cac
α
trong một số trưng hợp đặc biệt như sau:
0
=
α
0 90<<

α
90=
α
90 180<<

α
180=
α
sin 0
cos 1
tan 0
=
=
=
α
α
α
cot
α
không xđ
sin 0
cos 0
tan 0
cot 0
>
>
>
>
α
α
α
α
sin 1
cos 0
=
=
α
α
tan
α
không xđ
cot 0=
α
sin 0
cos 0
tan 0
cot 0
>
<
<
<
α
α
α
α
sin 0
cos 1
tan 0
=
=
=
α
α
α
cot
α
không xđ
d) T chc thc hin:
Chuyển giao
GV yêu cầu học sinh lấy bng ph đã đưc chuẩn bị nhà ca các em (V
trưc na đường tròn lượng giác). Da vào góc
α
như phiếu học tập 1, yêu
cu tìm v trí ca đim
M
trên đường tròn lượng giác, th tìm ta đ ca
điểm
M
theo hiểu biết ca các học sinh
HS ly bng ph hc tập, lắng nghe, ghi nhận nội dung cần làm.
Xem ví dụ SGK
Hãy phát biểu định nghĩa giá tr ng giác ca một góc bất kì từ
0
đến
180
GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính cầm tay và làm ví dụ.
Thc hin
GV gợi ý, hướng dẫn HS, chiếu những hình vẽ để HS quan sát.
HS suy nghĩ độc lập, tham khảo SGK, quan sát hình vẽ.
HS s dụng máy tính theo hướng dn.
Báo cáo,
thảo luận
GV đi diện HS phát biểu.
Những HS còn lại theo dõi, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề.
Đánh giá,
nhận xét,
tng hợp
HS t nhận xét về các câu tr lời.
GV đánh giá, nhận xét v việc thc hin nhim vụ, thái độ tinh thần làm
việc ca HS.
HS lắng nghe, hoàn thiện phần trình bày.
GV dn dắt HS đến nội dung tiếp theo.
Hot động 2.2: Quan h giữa các giá trị ợng giác của hai góc bù nhau
a) Mục tiêu:
HS biết được mối quan hệ gia các GTLG của hai góc phụ nhau, bù nhau.
HS biết một vài GTLG của các góc đặc biệt.
b) Ni dung:
H8- Trong mặt phng ta đ
Oxy
cho na đường tròn tâm
O
,
bán kính bằng
1
(na đưng tròn đơn v) nm phía trên trục hoành.
Gọi dây cung
'
MM
song song với trục hoành, giả sử điểm
M
ta đ
( )
;
oo
Mx y
.=xOM
α
(như hình vẽ) .
Khi đó xác định độ lớn góc
'xOM
. Hãy xác đnh giá tr ng giác ca c
xOM
và
'xOM
. So
sánh các giá tr đó.
H9- Phát biểu tính chất
Ví d 1:
Tính GTLG các góc
000
120 ;135 ;150
Ví d 2: Trong hình 3.6, cho 2 điểm M, N ng
với hai góc phụ nhau
α
0
90
α
. Chng
minh rằng
MOP NOQ∆=
. T đó nêu mối
quan hệ cos và sin (
0
90
α
)
c) Sn phm: u tr lời của HS.
L8- Ta đ của điểm
( )
;
oo
N xy
180 .xON
α
=
sin sin
cos cos
tan sin
cot cot
= =
=−=
=−=
=−=
o
o
o
o
o
o
xON xOM y
xON xOM x
y
xON xOM
x
x
xON xOM
y
L9- Tính cht:
(
)
(
)
(
)
( )
sin 180 sin
cos 180 cos
tan 180 tan
cot 180 cot
−=
−=
−=
−=
αα
αα
αα
αα
Ví d 1: Tính giá tr ng giác các góc
0
120
.
Lấy điểm
M
trên nửa đường tròn đơn vị sao cho
0
120xOM =
.
Ta có
00 0
120 90 30MOy = −=
Ta tính được toạ độ điểm
M
13
;
22




Vậy theo đinh nghĩa ta có:
00
31
sin120 ;cos120
22
= =
00
1
tan120 3;cos120
3
=−=
Tương tự đối với góc
00
135 ;150
α
GTLG
120
135
150
sin
α
3
2
2
2
1
2
cos
α
1
2
2
2
3
2
tan
α
3
1
1
3
cot
α
1
3
1
3
Ví d 2: 2 góc phụ nhau có sin góc này bằng cosin góc kia, tan góc này bằng côtang góc kia.
d) T chc thc hin:
Chuyển giao
GV yêu cầu HS hãy xác định vị trí của điểm
M
. Tìm ra độ lớn góc
'xOM
So sánh các giá trị ng giác ca các góc
α
180
α
°−
và rút ra nhận xét.
Đưa ra nhận xét tổng quát cho một góc
α
bất kì.
GV chia lớp thành 04 nhóm u cầu thực hiện ví dụ 2 và rút ra nhận xét.
Thc hin
GV hưng dẫn HS, chiếu hình vẽ minh họa cho HS quan sát.
HS suy nghĩ, tham khảo SGK, quan sát hình vẽ của nhóm để tr lời.
HS suy nghĩ rút ra kết luận cho ví dụ 2 theo nhóm trong 6 phút.
Báo cáo,
thảo luận
GV gọi HS phát biểu.
Những HS còn lại theo dõi, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề.
02 nhóm báo cáo thảo luận ví dụ 2. Các nhóm còn lại theo dõi, đặt câu hỏi, bổ
sung nếu có.
Đánh giá,
nhận xét,
tng hợp
HS t nhận xét về các câu tr lời.
GV đánh giá, nhận xét v việc thc hin nhim vụ, thái độ tinh thần m
việc ca HS.
HS lắng nghe, hoàn thiện phần trình bày.
GV tng hợp, nhận xét và chốt lại kiến thc.
Hot động 2.3: Giá trị ng giác của mt s góc đặc bit
a) Mục tiêu:
HS biết một vài giá trị ng giác ca các góc đặc biệt.
HS làm được một số bài tính giá trị ợng giác đơn giản.
b) Ni dung:
Giá tr ng giác ca các góc bất kì có thể tính bằng máy tính cầm tay.
ới đây là bảng giá tr ng giác ca một số c đặc biệt.
Bảng giá trị ợng giác đặc bit:
α
GTLG
0
30
45
60
90
120
135
150
180
sin
α
0
1
2
2
2
3
2
1
3
2
2
2
1
2
0
cos
α
1
3
2
2
2
1
2
0
1
2
2
2
3
2
1
tan
α
0
1
3
1
3
||
3
1
1
3
0
cot
α
||
3
1
1
3
0
1
3
1
3
1
Chú ý: Trong bảng, kí hiệu “
||
” đ ch giá tr ợng giác không xác định.
Ví d 3: Tính
sin150 tan135 cot 45A
=++

;
2cos30 3tan150 cot135
B =−+

c) Sn phm: u tr lời của HS.
Ví d 3: Tính
11
sin150 tan135 cot 45 1 1
22
A = + + = −+=

31
2cos30 3tan150 cot135 2. 3. 1 2 3 1
2
3
B

= + = −=



d) T chc thc hin:
Chuyển giao
GV giao bng ph bảng GTĐB yêu cầu HS chia nhóm, sử dụng y tính
cầm tay để hoàn thành bảng.
GV chia lớp thành 04 nhóm u cầu thực hiện ví dụ 3 và rút ra nhận xét.
Thc hin
GV hưng dẫn HS, chiếu hình vẽ minh họa cho HS quan sát.
HS suy nghĩ, tham khảo SGK, quan sát hình vẽ của nhóm để tr lời.
HS hoàn thành bảng GTĐB trong 5 phút.
HS suy nghĩ rút ra kết luận cho ví dụ 3 theo nhóm trong 5 phút.
Báo cáo,
thảo luận
GV gọi HS phát biểu.
Những HS còn lại theo dõi, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề.
HS thông báo về kết quả bảng GTĐB đã hoàn thành.
02 nhóm báo cáo thảo luận ví dụ 3. Các nhóm còn lại theo dõi, đặt câu hỏi, bổ
sung nếu có.
Đánh giá,
nhận xét,
tng hợp
HS t nhận xét về các câu tr lời.
GV đánh giá, nhận xét v việc thc hin nhim vụ, thái độ tinh thần m
việc ca HS.
HS lắng nghe, hoàn thiện phần trình bày.
GV tng hợp, nhận xét và chốt lại kiến thc.
Hot động 3: Luyn tp
a) Mc tiêu:
Xác đnh được v trí ca một điểm trên nữa đường tròn lượng giác khi biết số đo của góc đó.
Vn dụng được tính chất và bảng giá tr ng giác đặc biệt để gii các bài tập liên quan.
b) Nội dung hoạt động:
Học sinh sử dng phiếu bài tập để luyn tập về kiến giá tr ng giác ca mt góc bt k t
0
đến
180
, sử dng đưc y tính cm tay để tính giá tr ng giác ca mt góc cho trước, tính
được góc khi cho giá tr ng giác của góc đó.
c) Sản phẩm hc tp:
Bài làm ca học sinh
d) T chc thc hin:
Chuyển giao
GV chia nhóm 5 HS và phát phiếu học tập số 1.
HS lắng nghe và thực hin nhiệm vụ.
Thc hin
HS suy nghĩ, tham khảo SGK, trao đổi bn đ hoàn thành nhiệm v trong
15 phút.
GV hưng dẫn, gợi ý cho HS hoàn thành nhiệm vụ.
Báo cáo,
thảo luận
HS có th trao đổi đáp án sau thời gian cho phép và tự kiểm tra nhau
GV Nêu đáp án HD các câu hi học sinh còn vướng mc chưa giải quyết
được.
Đánh giá,
nhận xét,
tng hợp
GV đánh giá, nhận xét v việc thc hin nhim vụ, thái độ tinh thần làm
việc ca HS.
HS lắng nghe, hoàn thiện bài tập được giao.
PHIU HC TP S 1
Bài 1. Tính giá tr lương giác sau:
a)
00
cos45 sin 45A = +
b)
00
tan30 cot30B = +
c)
cos30 cos60 sin 30 sin 60 .C =

d)
sin 30 cos15 sin150 cos165 .
P = ° °+ ° °
e)
000 0 0
cos0 cos 20 cos 40 ... cos160 cos180
E =++++ +
.
Bài 2. Xác định vị trí ca các điểm sau trên nữa đường tròn lượng giác
a)
1
cos
3
α
=
b)
3
sin
5
α
=
c)
tan 3
α
=
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mc tiêu:
Học sinh biết s dng kiến thc chng minh đng thc lưng giác, chứng minh biểu thức không
ph thuộc
x
, đơn giản biểu thức.
S dng tính cht ca giá tr ợng giác: 2 góc bù nhau, phụ nhau.
S dng các hng đng thức đáng nhớ.
Học sinh sử dng kết hợp tranh ảnh, phiếu hc tập để gii quyết các bài toán thc tiễn liên quan
đến góc trong đời sống hằng ngày của con người.
b) Ni dung:
Học sinh vận dụng sách giáo khoa, vận dụng kiến thc đ thc hin phiếu học tập số 2.
c) Sản phẩm hc tp:
i gii của nhóm học sinh.
d) T chc thc hin:
Giáo viên u cầu học sinh thực hiện theo nhóm 6 HS trên phiếu học tập số 2 trong 20 phút.
Đại diện nhóm hoàn thành nhanh nhất trình y kết quả ca nhóm mình, các nhóm còn lại theo
dõi, nhận xét đánh giá.
Giáo viên tổng kết, đánh giá.
GV chn mt s HS nộp bài làm vào buổi hc tiếp theo; nhận xét (và th cho điểm cng đánh
giá quá trình)
GV tng hp t một s bài np ca HS nhận xét, đánh giá chung để các HS khác tự xem li
bài của mình.
Thông qua bảng kiểm: Đánh giá kết quả hc tập thông qua bảng kiểm
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Hc sinh t giácm bài tp nhà
Tự học, tự chủ
Có giải quyết được vấn đề
Giải quyết vấn đề
PHIU HC TP S 2
Bài 1: Chứng minh các đẳng thc sau (giả sử các biểu thức sau đều có nghĩa)
a)
222
2
1
cos cot sin
sin
xxx
x
−−=
b)
4 4 22
sin cos 1 2sin .cosx x xx
+=
c)
1 cot tan 1
1 cot tan 1
xx
xx
++
=
−−
d)
32
3
cos sin
tan tan tan 1
cos
xx
x xx
x
+
= + ++
Bài 2: Cho tam giác
ABC
. Chứng minh rằng:
( )
33
sin cos
cos
22
.tan 2
sin
cos sin
22
BB
AC
B
AC AC
B
+
+− =
++



Câu hỏi/bài tập kim tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực
Câu 1. Tính giá trị của biểu thức
tan 45 cot135
oo
+
A.
2
. B.
. C.
3
. D.
1
.
Câu 2. Bất đẳng thức nào dưới đây là đúng?
A.
sin 90 sin100
oo
<
. B.
cos95 cos100
oo
>
. C.
tan85 tan125
oo
<
. D.
cos145 cos125
oo
>
.
Câu 3. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai?
A.
sin 0 cos 0 1
oo
+=
. B.
sin 90 cos90 1
oo
+=
.
C.
sin180 cos180 1
oo
+=
. D.
sin 60 cos60 1
oo
+=
.
Câu 4. Cho góc
α
tù. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
sin 0
α
<
. B.
cos 0
α
>
. C.
tan 0
α
>
. D.
cot 0
α
<
.
Câu 5. Tam giác đều
ABC
có đường cao
AH
. Khng định nào sau đây là đúng?
A.
3
sin
2
BAH
=
. B.
1
cos
3
BAH =
. C.
3
sin
2
ABC =
. D.
1
sin
2
AHC =
.
Câu 6. Ngôi nhà đưc xây dng trên một khu đất hình ch nht với kích thước như hình vẽ (Độ dc
mái nhà lợp ngói để mái nhà đẹp nên t
30 45

).
y tính các góc sau:
a)
( )
;AB CD
b)
( )
;PQ EF
c)
( )
;CD PM
d)
( )
;MP PD
Câu 7. Mt chiếc đu quay có bán kinh
75m
, tâm của vòng quay ở độ cao
90m
. Thi gian thc hin
mỗi vòng quay của đu quay
30
phút. Nếu một người vào cabin tại v trí thp nht của vòng quay
thì sau
20
phút quay, người đó ở độ cao bao nhiêu
m
.
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG IV. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI 2. ĐỊNH LÝ CÔSIN VÀ ĐNH LÝ SIN
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Hình hc: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thc:
Giải thích định lý côsin, định lý sin, các công thc tính din tích tam giác.
Vn dng đnh lý cô-sin, định lý sin vào gii các bài toán có ni dung thc tin.
Vn dng được các công thc tính din tích tam giác vào vic gii quyết mt s bài toán có ni
dung thc tin.
2. Về năng lực:
Năng lực
Yêu cu cần đạt
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
Giải thích được định lý côsin, định lý sin trong tam giác.
Giải thích được các công thc tính din tích tam giác.
Năng lc gii quyết vn
đề toán hc
Nhn biết, phát hiện định sin, định lý -sin, các công thc tính
din tích tam gc.
S dng các kiến thc v định lý sin, định lý-sin, các công thc
tính diện tích tam giác để ra đ và gii quyết mt bài toán.
Năng lc mô hình hóa
toán hc.
Vn dng gii các bài toán thc tế có liên quan đến ni dung bài hc.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyết các bài tp trc nghim phn luyn tp và bài tp v
nhà.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác tích cc ca các thành viên trong nhóm khi thc hin
nhim v hp tác.
3. Về phm cht:
Trách nhim
Có ý thc h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành
nhim v.
Nhân ái
Có ý thc tôn trng ý kiến ca các thành viên trong nhóm khi hp tác.
II. THIẾT B DY HC VÀ HC LIU:
Máy chiếu, phiếu hc tp, giy màu, giy A0, bút lông, kéo….
III. TIN TRÌNH DY HC:
Hot động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu:
To s tò mò, gây hng thú cho hc sinh khi tìm hiu vĐịnh lý cô-sin”.
Hc sinh nh li định lý Pythagore, các h thc lưng trong tam giác vuông.
Hc sinh mong mun biết công thc ca đnh lý cô-sin.
b) Nội dung:
Hi 1: Tính độ dài cnh
BC
ca tam giác vuông
ABC
dưới đây.
Hi 2: Có th s dụng định lý Pythagore đ tính đ dài cnh
NP
trong tam giác dưới đây đưc
không? Vì sao?
c) Sn phm:
5
BC =
.
Không th s dng đnh lý Pythagore để tính độ dài cnh
NP
vì tam giác
NMP
không là tam
giác vuông.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 4 đội chơi.
Giáo viên ph biến cách chơi: Giáo viên trình chiếu đồng thi 2 câu hi; các đi tho lun , giơ tay
tr li câu hi.
c 2: Thc hin nhim v:
Các đi giơ tay tr li các câu hi của giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đội nào có câu tr lời thì giơ tay, đội nào giơ tay trước thì tr li trưc.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr li ca các đội và chn đi thng cuc.
Gv đt vn đ: Các em đã biết đ tính độ dài mt cnh trong tam giác vuông khi biết đ dài ca hai
cnh còn li ta có th s dng đnh lý Pythagore. Như vy, trong tam giác thưng khi ta biết đ dài
hai cnh và góc xen gia hai cạnh đó thì ta có thể tính được cnh còn li không? Nếu được thì công
thức tính như thế nào? Để tr li nhng câu hi trên chúng ta s tìm hiu trong bài hc hôm nay.
Hot động 2: Hình thành kiến thc
Hot động 2.1: Định lý cô-sin
a) Mục tiêu: Giúp HS cơ hi tri nghim, tho lun v cách chng minh đnh lý cô-sin bng cách
s dụng định lý Pythagore và t s ng giác ca mt góc nhn.
b) Ni dung: Câu hi tho lun: Cho tam giác
ABC
không phi là tam giác vuông có
,,AB c AC b BC a
= = =
. Chng minh rng:
i)
2 22
2 .cosa b c bc A=+−
. T đó suy ra công thức tính
cos A
.
ii)
2 22
2 .cosb a c ac B=+−
. T đó suy ra công thức tính
cos B
.
iii)
2 22
2 .cosc a b ab C=+−
. T đó suy ra công thức tính
cosC
.
c) Sn phm: Kết qu chng minh ca mi nhóm.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Gv trình chiếu câu hi tho lun và hướng dn cách chng minh.
GV chia lp thành 6 nhóm và phát mi nhóm 1 t giy A0.
GV chia nhim v cho mi nhóm.
Nhóm 1-2: chng minh
2 22
2 .cosa b c bc A=+−
. T đó suy ra công thức tính
cos A
.
Nhóm 3-4: chng minh
2 22
2 .cosb a c ac B=+−
. T đó suy ra công thức tính
cos
B
.
Nhóm 5-6: chng minh
2 22
2 .cosc a b ab C=+−
. T đó suy ra công thức tính
cosC
.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho lun và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tp theo hot đng cá nhân,
sau đó thống nht trong nhóm để ghi ra kết qu ca nhóm vào t A0.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot động, đặt câu hi gi ý cho các nhóm khi cn
thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt động ca các nhóm và đánh giá thông qua bảng kim.
Bảng kiểm
Yêu cu Không
Đánh giá năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến ca các thành
viên
Giáo viên cht: Trong tam giác
ABC
vi
,,
= = =
BC a AC b AB c
ta có:
2 22
2 .cosa b c bc A=+−
2 22
2 .cosb a c ac B=+−
2 22
2 .cosc a b ab C=+−
H qu:
222
cos
2
+−
=
bca
A
bc
,
222
cos
2
+−
=
acb
B
ac
,
222
cos
2
+−
=
abc
C
ab
.
Hot động 2.2: Định lý sin.
a) Mục tiêu: Thiết lập được đnh lý sin.
b) Ni dung: Câu hi tho lun: Cho tam giác
ABC
không phi là tam giác vuông có
,,
BC a AC b AB c= = =
R
là bán kính của đường tròn ngoi tiếp tam giác đó. Chứng minh rng:
i)
2
sin
a
R
A
=
. T đó suy ra công thức tính
a
,
sin
A
theo
R
.
ii)
2
sin
b
R
B
=
. T đó suy ra công thức tính
b
,
sin B
theo
R
.
i)
2
sin
c
R
C
=
. T đó suy ra công thức tính
c
,
sin C
theo
R
.
c) Sn phm:
Kết qu chng minh ca mi nhóm.
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên trình chiếu câu hi tho lun.
GV chia lp thành 6 nhóm và phân công nhim v cho tng nhóm.
Nhóm 1-2:
2
sin
a
R
A
=
. T đó suy ra công thức tính
a
,
sin A
theo
R
.
Nhóm 3-4:
2
sin
b
R
B
=
. T đó suy ra công thức tính
b
,
sin B
theo
R
.
Nhóm 5-6:
2
sin
c
R
C
=
. T đó suy ra công thức tính
c
,
sin C
theo
R
.
HS tho lun và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tp theo hot đng cá nhân,
sau đó thống nht trong nhóm để ghi ra kết qu ca nhóm vào phiếu hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot động, đặt câu hi gi ý cho các nhóm khi cn
thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm và đánh giá hoạt động ca các nhóm thông qua bng kim
Bảng kiểm
Yêu cu
Không
Đánh giá năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hp lí
Hoàn thành hot động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến ca các thành
viên
Giáo viên cht: Trong tam giác
ABC
vi
,,= = =
BC a AC b AB c
ta có:
2
sin sin sin
abc
R
ABC
= = =
Trong đó
R
là bán kính đường tròn ngoi tiếp tam giác
ABC
.
H qu:
2 .sinaR A=
2 .sinbRB=
2 .sincRC=
sin
2
a
A
R
=
sin
2
b
B
R
=
sin
2
c
C
R
=
Hot động 2.3: Công thức tính din tích tam giác.
Hot động 2.3.1: Hình thành công thức
1
.sin ;
24
abc
S ab C S
R
= =
.
a) Mục tiêu: Giúp HS cơ hi tri nghim, tho lun v cách gii thích công thc tính din tích tam
giác bng cách s dng giá tr ợng giác và định sin.
b) Nội dung: Câu hi tho lun: Cho tam gc
ABC
như hình 10.
Viết công thc tính din tích
S
ca tam giác
ABC
theo
a
a
h
.
Tính
a
h
theo
sin
C
.
Dùng hai kết qu trên để chng minh công thc
1
.sin
2
S ab C=
.
Dùng định lý sin và kết qu trên để chng minh công thc
4
abc
S
R
=
.
c) Sn phm:
1
.
2
a
S ah=
.
.sin
a
hb C=
.
Ta có
1
.
2
a
S ah=
.sin
a
hb C=
nên ta được
11
. .sin
22
a
S a h ab C
= =
.
Theo h qu ca đnh lý sin ta có
sin
2
c
C
R
=
. Khi đó
11
.sin .
2 22 4
c abc
S ab C ab
RR
= = =
.
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Gv trình chiếu câu hi tho luận và hướng dn cách chng minh.
GV chia lp thành 6 nhóm và phát mi nhóm 1 t giy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho lun và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tp theo hot đng cá nhân,
sau đó thống nht trong nhóm để ghi ra kết qu ca nhóm vào t A0.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot động, đặt câu hi gi ý cho các nhóm khi cn
thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt động ca các nhóm và đánh giá thông qua bảng kim.
Bảng kiểm
Yêu cu
Không
Đánh giá năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến ca các thành
viên
Hot động 2.3.2: Hình thành công thức
.S pr
=
.
a) Mục tiêu: Giúp HS cơ hi tri nghim, tho lun v cách gii thích công thc tính din tích tam
giác bng cách chia nh tam giác
b) Nội dung: Câu hi tho lun: Cho tam giác
ABC
( )
,Ir
đưng tròn ni tiếp tam giác như
Hình 11.
Tính din tích tam giác
,,IBC IAC IAB
theo
r
;;abc
.
Dùng kết qu trên để chng minh công thc tính din tích tam giác
ABC
.
( )
.
2
rabc
S
++
=
c) Sn phm:
1
.
2
IBC
S ar=
,
1
.
2
IAC
S br=
,
1
.
2
IAB
S cr=
Ta có
(
)
.
111
...
222 2
IBC IAC IAB
rabc
SSSS arbrcr
++
=++= + + =
.
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV trình chiếu câu hi tho luận và hướng dn cách chng minh.
GV chia lp thành 6 nhóm và phát mi nhóm 1 t giy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho lun và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tp theo hot đng cá nhân,
sau đó thống nht trong nhóm để ghi ra kết qu ca nhóm vào t A0.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot động, đặt câu hi gi ý cho các nhóm khi cn
thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt động ca các nhóm và đánh giá thông qua bng kim.
Bảng kiểm
Yêu cu
Không
Đánh giá năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến ca các thành
viên
GV cht kiến thc: Các công thc tính din tích tam giác
111
222
abc
S ah bh ch
= = =
111
.sin .sin .sin
222
S ab C bc A ac B= = =
4
abc
S
R
=
.S pr=
vi
2
abc
p
++
=
Hot động 3. Luyện tp
Hot động 3.1: Luyện tp s dụng đnh sin, -sin đ tính đ i c cạnh và các góc của tam
giác.
a) Mục tiêu:
HS thc hành s dng đnh lý cô-sin, định lý sin vào vic tìm cạnh và góc chưa biết ca tam giác.
HS phân bit khi nào thì s dụng định lý cô-sin, định lý sin.
b) Ni dung:
Bài tập 1. Tính các cạnh và các góc chưa biết ca tam giác
ABC
trong Hình 4
Bài tập 2. Tính các cạnh và các góc chưa biết ca tam giác
MNP
trong Hình 8
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào v .
d) T chc thc hin: PP đàm thoại – gi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp, chm v.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tp (chiếu slide) và yêu cu làm vào v.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tp, GV quan sát, nhc nh HS tp trung làm bài.
c 3: Báo cáo, tho lun: GV sa bài tp, tho lun và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4: Kết lun, nhn đnh: HS tham gia tr lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình).
Hot động 3.2: Luyện tp s dụng công thức tính diện tích tam giác.
a) Mục tiêu:
HS thc hành chn la công thc tính din tích tam giác.
HS nhn biết cách s dng công thc tính din tích phù hp vi mi bài toán.
b) Ni dung:
Bài tập 1. Tính din tích tam giác
ABC
và bán kính đường tròn ngoi tiếp tam giác
ABC
trong các
trưng hp sau:
Các cnh
14, 35bc= =
60A = °
.
Các cnh
4; 5; 3abc= = =
.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào v .
d) T chc thc hin: PP đàm thoại – gi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp, chm v.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tp (chiếu slide) và yêu cu làm vào v.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tp, GV quan sát, nhc nh HS tp trung làm bài.
c 3: Báo cáo, tho lun: GV sa bài tp, tho lun và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4: Kết lun, nhn đnh: HS tham gia tr lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình).
Hot động 3.3: Luyện tp
a) Mc tiêu: Góp phn hình thành và phát triển năng lực giao tiếp toán hc thông qua vic hc sinh
t ra bài toán và ging bài cho nhau.
b) Ni dung: Mi nhóm t ra 1 bài tp cho nhóm khác gii theo mu phiếu hc tp.
Mi nhóm t ra 1 bài tp cho nhóm khác gii
Nhóm ra đề:
Nhóm giải:
Nhóm nhn xét:
Đề bài:……
Lời giải:…..
Nhận xét:….
c) Sn phm: Đề bài, li gii, nhn xét, chấm điểm ca các nhóm trên phiếu hc tp.
Mi nhóm t ra 1 bài tp cho nhóm khác gii
Nhóm ra đề: nhóm 1
Nhóm giải: nhóm 2
Nhóm nhận xét: nhóm
3
Đề bài:……
Lời giải:…..
Nhận xét:….
d) Tổ chc thc hin: (hc sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lp thành 6 nhóm.
Giáo viên phát mi nhóm 1 phiếu hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm viết đề bài vào phiếu hc tp.
Các nhóm chuyển đề i sang nhóm khác theo quy tc vòng tròn: nhóm 1 chuyn cho nhóm 2,
nhóm 2 chuyn cho nhóm 3…
Các nhóm gii vòng tròn ( tc là nhóm 2 gii nhóm 1, nhóm 3 gii nhóm 2,…., nhóm 1 gii nhóm
6).
Giáo viên theo dõi các nhóm hoạt động, giải đáp thắc mc khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun :
Các nhóm nhn xét và chấm điểm li gii.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht và nhn xét hot đng ca hc sinh: trình bày có khoa hc không? Hc sinh thuyết
trình có tt không? Hc sinh giải đáp thắc mc câu hi ca các bn khác có hp lí không? Có li sai
v kiến thc không?
Hot động 4: Vận dụng.
a) Mc tiêu: Góp phn hình thành và phát triển năng lực mô hình hóa toán hc thông qua các bài
toán thc tế.
b) Ni dung:
Bài 1. Tính khong cách gia hai đim hai đu ca mt h nước. Biết t mt đim cách hai đu h
lần lượt là
800
m và
900
m người quan sát nhìn hai điểm này dưới mt góc
70°
(Hình 5).
Bài 2. Trong mt khu bo tồn, người ta xây dng mt tháp canh và hai bn cha nưc
,AB
để phòng
ha hon. T tháp canh, người ta phát hiện đám cháy và số liu dưa v như Hình 9. Nên dẫn nưc t
bn cha
A
hay
B
để dp tắt đám cháy nhanh hơn? Vì sao?
Bài 3. Tính din tích mt cánh bum hình tam giác. Biết cánh buồm đó có chiều dài mt cnh là
3, 2
m và hai góc k cạnh đó có số đo là
48°
105°
(Hình 12).
c) Sn phm:
Bài 1. Khong
979
m.
Bài 2. Nên dẫn nước t bn cha
A
vì bn cha
A
gần đám cháy hơn
( )
1205 m 1509 m<
.
Bài 3.
2
8 mS
.
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV giao nhim v cho HS như mục Ni dung và yêu cu nghiêm túc thc
hin.
c 2: Thc hin nhim v: HS thc hin nhim v nhà.
c 3: Báo cáo, tho lun : Học sinh đến lp np v bài làm ca mình cho giáo viên.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV chn mt s HS np bài làm vào bui hc tiếp theo; nhn xét (và có th cho điểm cng đánh
giá quá trình).
GV tng hp t mt s bài np ca HS và nhận xét, đánh giá chung để các HS khác t xem li bài
ca mình.
Thông qua bng kim: Đánh giá kết qu hc tp thông qua bng kim
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Hc sinh t giácm bài tp nhà
Tự học, tự chủ
Có giải quyết được vấn đề
Giải quyết vấn đề
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG IV. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI 3. GIẢI TAM GIÁC VÀ NG DNG THC T
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Hình hc: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thc:
Nắm được định lí côsin, định lí sin và các công thức tính diện tích tam giác
Biết vận dụng một cách hợp các hệ thức lượng như: định côsin, định lí sin để tìm số đo các
cạnh và các góc còn lại của tam giác trong các bài toán cụ thể.
Biết thực hành việc đo đạc trong thực tế.
2. Về năng lực:
Năng lực
Yêu cu cần đạt
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
Phân tích được bài toán để chn công thức thích hợp trong việc gii
tam giác.
Năng lc giải quyết vn
đề toán hc
Nhận biết, phát hiện được công thc cần áp dng đ giải quyết các
bài toán thực tế một cách hợp lí nhất.
Năng lực mô hình hóa
toán hc.
Xác đnh được góc nâng là góc tạo bởi tia ngắm nhìn lên và đường
nằm ngang
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T giải quyết các bài tập trắc nghim phần luyn tập và bài tập v
nhà.
Năng lc giao tiếp và
hợp tác
Tương tác ch cc ca các thành viên trong nhóm khi thực hin
nhiệm vụ hp tác.
3. Về phm cht:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần trách nhiệm hợp
tác xây dựng cao.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- Năng động, trung thực sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, biết quy lạ về quen,
tinh thần hợp tác xây dựng cao.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT B DY HC VÀ HC LIU:
Máy chiếu, phiếu học tập, thước kẽ, bảng phụ
III. TIN TRÌNH DY HC:
Hot động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu:
Tạo sự mò, gây hứng thú cho học sinh khi tìm hiểu v khong cách gia hai cái cây bên sông
và chiều dài của đường hầm từ các s liệu đã được khảo sát.
Học sinh nhớ lại các công thức liên quan đến v đo khoảng cách.
Học sinh mong muốn đo đạc được đ chính xác cao của các bài toán trong thực tế.
b) Nội dung:
Hi: Với số liệu đo được t một bên bờ sông như hình vẽ bên dưới, bạn làm cách nào đ tính
khoảng cách giữa hai cái cây bên kia bờ sông?
c) Sn phm:
Áp dụng định lí côsin
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên trình chiếu câu hỏi; các em biết thì giơ tay trả lời câu hỏi.
c 2: Thc hin nhim v:
Em nào có câu tr lời thì giơ tay tr lời câu hỏi của giáo viên đưa ra.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr lời.
Hot động 2: Hình thành kiến thc
Hot động 2.1: Giải tam giác
a) Mục tiêu: m đưc s đoc cạnhcác góc còn lại của tam giác khi ta biết đưc các yếu
t đủ để xác định tam giác đó.
b) Ni dung:
Ví d 1: Gii tam giác
ABC
trong các trường hợp sau:
0
) 85, 95, 40 ;
a AB AC A
= = =
) 15, 25, 30;b AB AC BC= = =
c) Sn phm:
a)
2 22
2 cos 3878,38
a b c bc A
=+−
Suy ra
62,3a
,
0'
78 38B =
,
0'
61 22C =
b)
000
93 49', 56 15', 29 56'ABC≈≈
d) T chc thc hin: (kĩ thuật phòng tranh).
c 1: Giao nhim v:
Gv trình chiếu câu hỏi thảo luận.
GV chia lớp thành 6 nhóm và phát mỗi nhóm 1 tờ giy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho luận phân công nhau cùng viết các kiến thức trên phiếu học tập theo hoạt đng cá
nhân, sau đó thống nhất trong tổ để ghi ra kết quả của nhóm vào tờ A0.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hi gợi ý cho các nhóm khi cần
thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu học tập tại v trí của nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm: Quan sát hoạt động của các nhóm và đánh giá thông qua bảng kiểm.
Bảng kiểm
Yêu cu Không
Đánh giá năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thời gian hợp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Thảo luận và đóng góp ý kiến của các thành
viên
Giáo viên cht: Kim tra kết quả các nhóm cho điểm cộng 2 nhóm kết quả đúng và nhanh
nht.
Hot động 2.2: Áp dụng giải tam giác vào thực tế.
a) Mục tiêu: Đo đc đưc chiều cao, khoảng cách của các vật trong các bài toán thực tế.
b) Ni dung:
Câu hi tho lun 1:
Một đường hầm được d kiến xây dựng xuyên qua mt ngọn núi. Đ ước tính chiều dài ca đưng
hầm, một kĩ sư đã thc hiện các phép đo cho kết quả như hình 1. Tính chiều dài của đường
hầm từ các s liệu đã khảo sát được.
Câu hi tho lun 2: Để xác đnh chiu cao ca mt tòa nhà cao tầng, một ngưi đng tại điểm
M
, s dng giác kế nhìn thy đỉnh tòa nhà với c nâng
0
84RQA =
, người đó lùi ra xa một khoảng
cách
49, 4LM m
=
thì nhìn thy đỉnh tòa nhà với góc nâng
0
78RPA =
. Tính chiều cao của tòa nhà,
biết rằng khoảng cách t mặt đất đến ng ngắm của giác kế đó là
1, 2
PL QM m= =
(Hình 2)
Câu hi tho lun 3: Hai trạm quan sát ở thành phố Đà Nng Nha Trang đng thi nhìn thy v
tinh vi góc nâng lần lượt là
0
75
0
60
(Hình 3). Vệ tinh cách trạm quan sát tại thành phố Đà Nng
bao nhiêu kilômét? Biết khoảng cách giữa hai trạm là
520km
.
c) Sn phm:
Câu hi 1: Áp dụng định lí côsin trong tam giác tìm đưc đ dài đường hầm khoảng 417m.
Câu hi 2: Áp dụng định lí sin trong tam giác tìm đưc chiều cao của tòa nhà là
461, 2m
.
Câu hi 3: Áp dụng định lí sin trong tam giác tìm đưc v tinh cách trạm quan sát tại thành phố Đà
Nẵng khoảng
637km
.
d) T chc thc hin: (Kĩ thuật khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
GV chia lớp thành 6 nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hỏi thảo luận.
HS thảo luận phân công nhau cùng viết các kiến thức trên phiếu học tập theo hoạt đng cá
nhân, sau đó thống nhất trong nhóm để ghi ra kết quả của nhóm vào phiếu học tập.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đặt câu hi gợi ý cho các nhóm khi cần
thiết.
c 3: báo cáo, tho lun: HS treo phiếu học tập tại v trí của nhóm và báo cáo.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm.
Giáo viên chốt:
Hot động 3. Luyện tp
a) Mục tiêu:
Vận dng gii tam giác đ giải các bài toán thực tế.
b) Ni dung:
Bài tập 1. Hai y bay ng ct cánh t một sân bay nhưng bay theo hai hướng khác nhau. Mt
chiếc di chuyn vi tc đ
450
/km h
theo hướng tây và chiếc còn li di chuyển theo hướng lch so
với hướng bc
0
25
v phía tây với tc đ
630
/km h
(Hình 5). Sau
90
phút, hai máy bay cách nhau
bao nhiêu kilômét? Gi sử chúng đang ở cùng độ cao.
Bài tập 2. Trên bản đồ địa lí, người ta thưng gi t giác vi bốn đỉnh lần lượt các thành ph
Tiên, Châu Đốc, Long Xuyên, Rạch Giá là t giác Long Xuyên. Dựa theo các khoảng cách đã cho
trên Hình 6, tính khoảng cách gia Châu Đốc Và Rch Giá.
c) Sn phm: Kết quả thc hin ca học sinh được ghi vào v và cá nhân trình bày trên bảng.
d) T chc thc hin:chấm vở, chấm bài làm trên bảng.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tập (chiếu slide) yêu cầu làm vào vở, sau đó
gọi 2 em lên bảng trình bày.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tập, GV quan sát, nhắc nh HS tập trung làm bài.
c 3: báo cáo, tho lun: GV gi HS lên bng sửa bài tập, thảo luận kết luận (đưa đáp án
đúng).
c 4: kết lun, nhn đnh: HS tham gia trả lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
Hot động 4: Vận dụng.
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành phát triển năng lực nh hóa toán học thông qua việc gii
các bài tn thc tế.
b) Ni dung: Giải các bài tập trong sách giáo khoa, phiếu học tập
PHIU HC TP
Câu 1: Hai chiếc tàu thuyn cùng xuất phát từ một v trí
A
, đi thẳng theo hai hướng to với nhau góc
60
°
. Tàu
B
chy vi tc đ
20
hi mt giờ. Tàu
C
chy vi tc đ
15
hi mt giờ. Sau
hai giờ, hai tàu cách nhau bao nhiêu hải lí? Kết qu gn nht với số nào sau đây?
A.
61
hi lí. B.
36
hi lí. C.
21
hi lí. D.
18
hi lí.
Câu 2: Để đo khoảng cách t một điểm A trên b sông đến gc cây C trên cù lao giữa sông, người ta
chọn một điểm B cùng ở trên bờ với A sao cho từ A và B có thể nhìn thy đim.C. Ta đo được
khoảng cách
40m
AB =
,
45 , 70
CAB CBA
=°=°
.Vậy sau khi đo đạc tính toán khoảng cách
AC
gn nht với giá trị nào sau đây?
A.
53m
. B.
30m
. C.
41, 5 m
. D.
41m
.
Câu 3: T v trí
A
ni ta quan sát một cây cao (hình vẽ). Biết
4 mAH
=
,
4mHB
=
,
45BAC = °
.
Chiều cao của cây gn nht vi giá tr nào sau đây?
A.
17,5m
. B.
17 m
. C.
16,5m
. D.
16m
.
Câu 4: Gi sử
CD h=
chiu cao của tháp trong đó
C
chân tháp. Chọn hai điểm
A
,
B
trên mt
đất sao cho ba điểm
,
AB
C
thng hàng. Ta đo đưc
24 mAB =
,
63CAD = °
,
48CBD = °
. Chiều cao
của tháp gần vi giá tr nào sau đây?
A.
18m
. B.
18,5 m
. C.
60m
. D.
60,5m
.
Câu 5: Trên nóc một tòa nhà có một ct ăng-ten cao
5m
. T v trí quan sát
A
cao
7m
so với mặt đất,
th nhìn thy đnh
B
và chân
C
ca ct ăng-ten dưi c
0
50
0
40
so với phương nằm
ngang. Chiều cao của tòa nhà gần nht vi giá tr nào sau đây?
A.
12m
. B.
19m
. C.
24m
. D.
29m
.
Câu 6: Xác đnh chiều cao của một tháp mà không cần lên đnh của tháp. Đặt kế giác thng đng cách
chân tháp một khoảng
60mCD =
, gi sử chiều cao của giác kế
1m
OC
=
. Quay thanh giác
kế sao cho khi ngắm theo thanh ta nhìn thấy đnh
A
của tháp. Đọc trên giác kế số đo của góc
0
60AOB =
. Chiều cao của ngọn tháp gần vi giá tr nào sau đây:
A.
40m
. B.
114m
. C.
105m
. D.
110m
.
Câu 7: T hai v trí
A
B
ca một tòa nhà, người ta quan sát đnh
C
ca ngn núi. Biết rng đ cao
70mAB =
, phương nhìn
AC
to vi phương nm ngang góc
0
30
, phương nhìn
BC
to vi
phương nằm ngang góc
0
15 30
. Ngọn núi đó độ cao so vi mt đt gn nht vi giá tr nào
sau đây?
A.
135m
. B.
234m
. C.
165m
. D.
195m
.
c) Sn phm: Học sinh thể hiện trên bảng nhóm kết quả bài làm của mình .
d) T chc thc hin
Chuyn giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập.
HS: Nhn nhiệm vụ,
Thc hin
Các nhóm HS thực hiện tìm tòi, nghiên cứu và làm bài ở nhà .
Chú ý: Việc tìm kết quả tích phân có thể sdụng máy tính cầm tay
Báo cáo tho
lun
HS c đại diện nhóm trình bày sản phẩm vào tiết 54
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm n
các vấn đề.
Đánh giá, nhận
xét, tng
hp
GV nhn xét thái đ làm việc, phương án trả lời ca các nhóm học sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tt nht.
- Chốt kiến thc tng th trong bài học.
- ng dn HS v nhà t xây dng tổng quan kiến thc đã hc bng sơ đ
tư duy.
*ớng dẫn làm bài
Câu 1: Hai chiếc tàu thuyn cùng xuất phát từ một v trí
A
, đi thẳng theo hai hướng to với nhau góc
60°
. Tàu
B
chy vi tc đ
20
hi mt giờ. Tàu
C
chy vi tc đ
15
hi mt giờ. Sau
hai giờ, hai tàu cách nhau bao nhiêu hải lí? Kết qu gn nht với số nào sau đây?
A.
61
hi lí. B.
36
hi lí. C.
21
hi lí. D.
18
hi lí.
Lời giải
Chn B
Sau
2
gi tàu
B
đi được
40
hải lí, tàu
C
đi được
30
hải lí. Vậy tam giác
ABC
40
AB =
,
30
AC
=
60
A = °
. Áp dụng định lí cô-sin vào tam giác
ABC
, ta có:
2 22 2 2
2 .cos 30 40 2.30.40.cos60 1300a b c bc A= + = + °=
36
a
⇒≈
.
Vậy sau
2
gi hai tàu cách nhau khoảng
36
hi lí.
Câu 2: Để đo khoảng cách t một điểm A trên b sông đến gc cây C trên cù lao giữa sông, người ta
chọn một điểm B cùng ở trên bờ vi A sao cho từ A và B có thể nhìn thy đim.C. Ta đo được
khoảng cách
40mAB =
,
45 , 70CAB CBA
=°=°
.Vậy sau khi đo đạc tính toán khoảng cách
AC
gn nht với giá trị nào sau đây?
A.
53m
. B.
30m
. C.
41, 5 m
. D.
41m
.
Lời giải
Chn C
Ta có:
180 115C AB
= °− = °
. Áp dụng định lí sin vào tam giác
ABC
ta có
.sin 40.sin 70
41,47
sin sin sin sin115
AC AB AB B
AC
BC C
°
= ⇒= =
°
.
Câu 3: T v trí
A
ni ta quan sát một cây cao (hình vẽ). Biết
4 mAH =
,
4mHB =
,
45BAC = °
.
Chiều cao của cây gn nht vi giá tr nào sau đây?
A.
17,5m
. B.
17 m
. C.
16,5m
. D.
16m
.
Lời giải
Chn B
Trong tam giác
AHB
, ta có
41
tan
20 5
AH
ABH
BH
= = =
11 19ABH
š
.
Suy ra
90 11 19 78 41ABC
′′
= °− ° = °
.
Suy ra
( )
180 56 19ACB BAC ABC
= °− + = °
.
Áp dụng định lí sin trong tam giác
ABC
, ta được:
sin sin
AB CB
ACB BAC
=
.sin
17 m
sin
AB BAC
CB
ACB
⇒=
Câu 4: Gi sử
CD h
=
chiu cao của tháp trong đó
C
chân tháp. Chọn hai điểm
A
,
B
trên mt
đất sao cho ba điểm
,
AB
C
thng hàng. Ta đo đưc
24 mAB =
,
63CAD
= °
,
48CBD = °
. Chiều cao
của tháp gần vi giá tr nào sau đây?
A.
18m
. B.
18,5 m
. C.
60m
. D.
60,5m
.
Lời giải
Chn C
Ta có
63 48 15DD
α β αβ
= + = = °− °= °
.
Áp dụng định lí sin vào tam giác
ABD
, ta có
.sin 24.sin 48
68,91m
sin sin15
sin sin
AD AB AB
AD
DD
β
β
°
= ⇒= =
°
.
Trong tam giác vuông
ACD
, có
.sin 68,91mh CD AD
α
= =
.
Câu 5: Trên nóc một tòa nhà có một ct ăng-ten cao
5m
. T v trí quan sát
A
cao
7m
so với mặt đất,
th nhìn thy đnh
B
và chân
C
ca ct ăng-ten dưi c
0
50
0
40
so với phương nằm
ngang. Chiều cao của tòa nhà gần nht vi giá tr nào sau đây?
A.
12m
. B.
19m
. C.
24m
. D.
29m
.
Lời giải
Chn B
T hình vẽ, suy ra
0
10BAC =
( )
( )
0 0 00 0
180 180 50 90 40ABD BAD ADB= + =−+=
.
Áp dụng định lí sin trong tam giác
ABC
, ta có
sin sin
BC AC
BAC ABC
=
0
0
.sin 5.sin 40
18,5 m
sin10
sin
BC ABC
BAC
⇒=
.
Trong tam giác vuông
ADC
, ta có
sin
CD
CAD
AC
=
. sin 11, 9 mCD AC CAD⇒= =
.
Vậy
11,9 7 18,9mCH CD DH= + = +=
.
Câu 6: Xác đnh chiều cao của một tháp mà không cần lên đnh của tháp. Đặt kế giác thng đng cách
chân tháp một khong
60mCD =
, gi sử chiều cao của giác kế
1mOC =
. Quay thanh giác
kế sao cho khi ngắm theo thanh ta nhìn thấy đnh
A
của tháp. Đọc trên giác kế số đo của góc
0
60
AOB =
. Chiều cao của ngọn tháp gần vi giá tr nào sau đây:
A.
40m
. B.
114m
. C.
105m
. D.
110m
.
Lời giải
Chn C
Tam giác
OAB
vuông tại
B
, có
tan
AB
AOB
OB
=
0
tan 60 . 60 3 mAB OB⇒= =
.
Vậy chiều cao của ngọn tháp là
( )
60 3 1 105mh AB OC
=+= +
.
Câu 7: T hai v trí
A
B
ca một tòa nhà, người ta quan sát đnh
C
ca ngn núi. Biết rng đ cao
70mAB =
, phương nhìn
AC
to vi phương nm ngang góc
0
30
, phương nhìn
BC
to vi
phương nằm ngang góc
0
15 30
. Ngọn núi đó độ cao so vi mt đt gn nht vi giá tr nào
sau đây?
A.
135m
. B.
234m
. C.
165m
. D.
195m
.
Lời giải
Chọn A
T gi thiết, ta suy ra tam giác
ABC
0
60CAB =
,
0
105 30ABC
=
70AB =
.
Khi đó
0
A 180BC++=
( )
0 00 0
180 A 180 165 30 14 30CB
′′
= −+= =
.
Theo định lí sin, ta có
0
0
70.sin105 30
269,4m
sin sin sin14 30
AC AB
AC
BC
= ⇒=
.
Gọi
CH
là khoảng cách t
C
đến mặt đất.
Tam giác vuông
ACH
có cạnh
CH
đối din với góc
0
30
nên
269,4
134,7 m
22
AC
CH
= = =
.
Vậy ngọn núi cao
135m
.
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG IV. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Hình hc: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thc:
Nhn biết được giá tr ng giác ca góc t 0
0
đến 180
0
.
Gii thích được h thc liên h gi]ã các giá tr ng giác ca 2 góc ph nhau, bù nhau
Thiết lập được mô hình toán học như các bài toán giải tam giác.
Vn dụng được kiến thc v gii tam giác vào mt s bài toán liên quan đến thc tin (ví d: bài
toán xác đnh khong cách gia hai đim khi gp vt cn, xác đnh chiu cao ca vt khi không th
đoa trực tiếp, ...).
2. Về năng lực:
Năng lực
Yêu cu cn đạt
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
Gii thích được h thc lưng giác ca các góc ph nhau, bù nhau.
Gii thích được các h thc lưng giác cơ bản trong tam giác: Định
lí côssin, định lí sin, công thc tính din tích tam giác.
Năng lc giải quyết vn
đề toán hc
Nhn biết được giá tr ng giác ca mt góc t 0
0
đến 180
0
. Tính
được giá tr ng giác ca mt góc t 0
0
đến 180
0
bằng máy tính
cm tay.
Mô t và thực hiện được các cách gii tam giác.
Năng lc mô hình hóa
toán hc.
Xác đnh khong cách giữa hai địa điểm khi gp vt cn, trong thiết
kế, trong xây dựng, xác đinh chiều cao ca vt khi không th đo
trc tiếp,....
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T giải quyết các bài tp trc nghim phn luyn tập và bài tp v
nhà.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác ch cc ca các thành viên trong nhóm khi thực hin
nhim v hp tác.
3. Về phm cht:
Trách nhim
Có ý thc h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn
thành nhiệm v.
Nhân ái
Có ý thc tôn trng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp
tác.
II. THIẾT B DY HC VÀ HC LIU:
Máy chiếu, phiếu hc tp, giấy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. TIN TRÌNH DY HC:
Hot động 1: Ôn tập lại lý thuyết
a) Mục tiêu:
To s tò mò, gây hứng thú cho học sinh khi gii các bài toán vGii tam giác ng dng thc
tế”.
Hc sinh nh li các kiến thc cơ bn v giá tr ng giác ca mt góc t 0
0
đến 180
0
, định lí côsin,
định lí sin, gii tam giác và ng dng thc tế.
Hc sinh mong mun biết thc hiện các bài toán về tam giác, các bài toán thực tế.
b) Nội dung:
Hi 1: Nêu định lí côsin, định lí sin?
Hi 2: Rút ra công thức tính
cosA, cosB, cosC
,
sinA, sinB, sinC
?
Hi 3: Nêu các công thc tính din tích tam giác?
Hi 4:
c) Sn phm:
Định lí côsin
2 22 2 2 2
2 cos 2. . .cosa b c bc A hay BC AB AC AB AC A=+− = +
.
Định lí sin
2.
sin sin sin
abc
R
ABC
= = =
222 222 222
cos , cos , cos
222
bca acb bac
ABC
bc ac ab
+− +− +
= = =
.
sinA= , sinB= , sinC=
222
abc
RRR
Din tích ca tam giác:
111 1 1
1) ...().()..
222 2 2
ABC AIB AIC BIC
S S S S cr br ar r c b a a b c r pr= + + = + + = ++ = ++ =
111
2) . .sin . .sin . .sin
222
ABC
S bc A ac B ab C= = =
..
3)
4
ABC
abc
S
R
=
4) ( )( )( )S pp a p b p c= −−
, với
2
abc
p
++
=
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 4 đội chơi.
Giáo viên ph biến cách chơi: Giáo viên trình chiếu lần lượt 4 câu hi; các đi tho luận, giơ tay
tr li câu hi.
c 2: Thc hin nhim v:
Các đi giơ tay tr li các câu hi của giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đội nào có câu trả lời thì giơ tay, đội nào giơ tay trưc thì tr li trưc.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr li ca các đội và chọn đi thng cuc.
Gv đặt vấn đề: Hc sinh cn phi thuc các công thc, các h thc lưng trong tam giác.
Bài học hôm nay s giúp các em luyn tập để nh được các công thc.
Hot động 2. Luyn tp
Hot động 2.1: Luyn tp giải tam giác.
a) Mục tiêu:
Giải được tam giác khi biết mt s yếu t v cạnh và góc của tam giác.
b) Nội dung:
i tp 1. Cho tam giác
ABC
. Biết
49, 4; 26, 4;ab= =
'
47 20
o
C =
. Tính hai góc
,AB
và cnh
c
.
Bài tập 2. Cho tam giác
ABC
. Biết
49,4; 13; 15.a bc= = =
Tính các góc
,,ABC
.
Bài tập 3. Cho tam giác
ABC
8; 10; 13ab c
= = =
.
a) Tam giác
ABC
có góc tù không?
b) Tính độ dài đường trung tuyến
AM
, diện tích tam giác bán kính đường tròn ngoi
tiếp tam giác đó.
c) Lấy điểm
D
đối xng vi
A
qua
C
. Tính độ dài
BD
.
Bài tập 4. Cho tam giác
ABC
0
120 , 8, 5.
A bc= = =
Tính:
d) Cnh
a
và các góc
,
BC
.
e) Din tích tam giác
ABC
.
f) Bán kính đường tròn ngoi tiếp và đường cao
AH
ca tam giác.
c) Sn phm: Kết quả thc hin ca học sinh được ghi vào vở .
Bài tập 1. Cho tam giác
ABC
. Biết
49, 4; 26, 4;ab= =
'
47 20
o
C
=
. Tính hai góc
,AB
và cạnh
c
.
Lời giải
+) Áp dụng đinh 1í côsin:
( ) ( )
22
2 22 2 0
2 cos 49,4 26,4 2.49,4.26,4cos47 20'c a b ab C c
=+− = +
37c⇒≈
.
+) Áp dng đnh lí sin, ta có:
2
sin sin sin
abc
R
ABC
= = =
0
.sin 49,4.sin 47 20'
sin 0,9817368918
37
aC
A
c
⇒= =
0
79 2'A⇒≈
.
+) Vì
( )
00 0
180 180 53 38'
ABC B AC++= = +
Bài tập 2. Cho tam giác
ABC
. Biết
49,4; 13; 15.
a bc
= = =
Tính các góc
,,ABC
.
Lời giải
+) Áp dung h quả định 1í côsin, ta có:
2 22
2 cosa b c bc A
=+−
222
0
cos 117 49'
2
bca
AA
bc
+−
= ⇒≈
+) Áp dụng đinh lí sin, ta có:
0
.sin 13.sin117 49'
2 sin
sin sin 49,4
a b bA
RB
AB a
= =⇒=
0
28 37'B⇒≈
+) Vì
(
)
00 0
180 180 33 34'ABC C AB++= = +
Bài tập 3. Cho tam giác
ABC
8; 10; 13ab c= = =
.
g) Tam giác
ABC
có góc tù không?
h) Tính độ dài đường trung tuyến
AM
, diện tích tam giác bán kính đường tròn ngoi
tiếp tam giác đó.
i) Lấy điểm
D
đối xng vi
A
qua
C
. Tính độ dài
BD
.
Lời giải
a) Ta có
222
1
cos 0
2 32
abc
C
ab
+−
= = <
. Suy ra góc
C
tù.
b)
8
4
22
BC
MB MC= = = =
.
Áp dụng định lí côsin trong tam giác
AMC
, ta có
22 2
237 474
2 . .cos
22
AM CA CM CA CM ACM AM=+ =⇒=
.
31
22
abc
p
++
= =
,
( )( )( ) 39,98
S pp a p b p c= −≈
.
6,5
44
abc abc
SR
RS
= ⇒=
(đvdt).
c)
222
41
cos cos
2 . 52
AC AB BC
DAB CAB
AC AB
+−
= = =
,
2 20AD AC= =
.
Áp dụng định lí côsin trong
BDA
, ta có:
2 22
2 . .cos 159 12,6
BD AD AB AD AB DAB BD
= + ⇒=
.
Bài tập 4. Cho tam giác
ABC
0
120 , 8, 5.A bc= = =
Tính:
a) Cnh
a
và các góc
,BC
.
b) Din tích tam giác
ABC
.
c) Bán kính đường tròn ngoi tiếp và đường cao
AH
ca tam giác.
Lời giải
a) Áp dụng đinh lí côsin, ta có:
2 22
2 cos 129a b c bc A a= + ⇒=
.
Áp dụng đinh lí sin, ta có:
0
4 43
sin 37 35'
sin sin 43
BC AC
BB
AB
= = ⇒≈
.
(
)
00 0
180 180 22 25'
ABC C AB
++= = +
b) Din tích tam giác
ABC
là:
1
sin 10 3
2
S bc A= =
(đvdt).
c)
43
44
abc abc
SR
RS
= ⇒= =
,
1 2 20 43
.
2 43
aa
S
S ah h
a
= ⇒= =
.
d) Tổ chc thc hin: Phương pháp đàm thoại – gi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp,chấm v.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tập (chiếu slide) và yêu cầu làm vào vở.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tập, GV quan sát, nhắc nh HS tập trung làm bài.
c 3: báo cáo, tho lun: GV sửa bài tập, tho luận và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4: kết lun, nhn đnh: HS tham gia tr lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
Hot động 3.2: Luyn tp tính đ dài đưng trung tuyến, đường cao, diện tích tam giác, bán
kính đường tròn ngoại tiếp, bán kính đường tròn nội tiếp tam giác.
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua việc hc sinh
t ra bài toán và giảng bài cho nhau.
b) Nội dung: Mi nhóm t ra 1 bài tập cho nhóm khác giải theo mẫu phiếu hc tp.
Mi nhóm t ra 1 bài tập cho nhóm khác gii
Nhóm ra đề:…..
Nhóm giải: …..
Nhóm nhận xét:….
Đề bài:……
Lời giải:…..
Nhận xét:….
c) Sn phm: Đề bài, lời gii, nhận xét, chấm điểm ca các nhóm trên phiếu hc tp.
Mi nhóm t ra 1 bài tập cho nhóm khác gii
Nhóm ra đề: nhóm 1
Nhóm giải: nhóm 2
Nhóm nhận xét: nhóm
3
Đề bài:……
Lời giải:…..
Nhận xét:….
d) Tổ chc thc hin: (hc sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm.
Giáo viên phát mi nhóm 1 phiếu hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm viết đề bài vào phiếu hc tp.
Các nhóm chuyển đề bài sang nhóm khác theo quy tắc vòng tròn: nhóm 1 chuyển cho nhóm 2,
nhóm 2 chuyển cho nhóm 3.
Các nhóm gii vòng tròn ( tức là nhóm 2 giải nhóm 1, nhóm 3 giải nhóm 2,…., nhóm 1 giải nhóm
6)
Giáo viên theo dõi các nhóm hoạt động, giải đáp thắc mc khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun :
Các nhóm nhận xét và chấm điểm li gii.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Giáo viên chốt và nhận xét hot đng ca hc sinh: trình bày có khoa học không? Học sinh thuyết
trình có tt không? Hc sinh giải đáp thắc mc câu hi ca các bn khác có hp lí không? Có li sai
v kiến thc không?
Hot động 3.3: Luyn tập (Trò chơi ghép nửa trái tim).
a) Mục tiêu: Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp thông qua việc học sinh trao đổi,
nhận xét.
b) Nội dung:
Giáo viên chun b 6 câu hi .
Giáo viên chun b sẵn 6 đáp án của 6 câu hỏi đó được ghi sẵn vào 6 nửa trái tim.
Học sinh ghép 2 nửa trái tim trong 12 nửa trái tim đã ghi sẵn câu hỏi và đáp án.
c) Sn phm: Ghép được thành hình trái tim.
d) Tổ chc thc hin: (hc sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chun b sn 12 na ti tim trong đó 6 na trái tim có sn câu hi 6 na trái tim có
sẵn đáp án.
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm: 1 nhóm nam và 1 nhóm nữ.
Nhóm n c 6 hc sinh n lên chn, mi 1 học sinh là 1 nửa trái tim.
Nhóm nam c 6 hc sinh nam lên chn, mi hc sinh nam là 1 nửa trái tim trong 6 na còn li.
Giáo viên yêu cầu các hc sinh t đi tìm na trái tim còn li ca mình.
c 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh t đi tìm na trái tim còn li ca mình.
Các cặp đôi trái tim dán 2 nửa trái tim đã chn li với nhau và trình bày lời giải vào đó.
c 3: báo cáo, tho lun :
Các cặp đôi báo cáo.
Các nhóm khác nhận xét và chấm điểm li gii.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Giáo viên chốt và nhận xét hot đng ca hc sinh: trình bày có khoa hc không? Học sinh thuyết
trình có tt không? Hc sinh giải đáp thắc mc câu hi ca các bn khác có hp lí không? Có li sai
v kiến thc không?
Hot động 4: Vận dụng.
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành và phát triển năng lực mô hình hóa toán học thông qua việc tính
toán chiu cao ca mt ct tháp.
b) Nội dung:
Bài tập 10. Mun đo chiu cao ca mt ngn tháp, ni ta ly hai đim
,AB
trên mt đt có khong
cách
12
AB m
=
cùng thng hàng vi chân
C
ca tháp đ đặt hai giác kế. Chân ca hai giác kế
chiu cao
1, 2
hm
=
. Gi
D
đnh của tháp hai điểm
11
,AB
cùng thng ng vi
1
C
thuc
chiu cao
CD
của tháp. Người ta đo được
00
11 11
49 , 35DA C DB C= =
. Tính chiu cao
CD
ca
tháp.
Lời giải
Ta có:
00 0
11
180 49 131BAD= −=
,
00 00
11
180 35 131 14A DB = −− =
.
Áp dụng định lí sin, ta có
11 1
1
1 1 11
28, 45( )
sin sin
A B DA
DA m
ADB ABD
= ⇒≈
.
1
11 1
1
sin 21,47( )
DC
DA C DC m
DA
=⇒≈
.
11
22,67( )CD CC C D m=+≈
.
c) Sn phm: Học sinh tính được chiu cao ca tháp.
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV giao nhim v cho HS như mục Ni dung và yêu cu nghiêm túc thc
hin.
c 2: Thc hin nhim v: HS thc hin nhim v nhà
c 3: báo cáo, tho lun : Học sinh đến lp np v bài làm của mình cho giáo viên.
c 4: kết lun, nhn đnh:
GV chn mt s HS nộp bài làm vào buổi hc tiếp theo; nhận xét (và có thể cho điểm cng đánh
giá quá trình)
GV tng hp t mt s bài np của HS và nhận xét, đánh giá chung để các HS khác t xem lại bài
ca mình.
Thông qua bảng kim: Đánh giá kết quả hc tập thông qua bảng kim
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Hc sinh t giácm bài tp nhà
Tự học, tự chủ
Có giải quyết được vấn đề
Giải quyết vấn đề
Tính được chiu cao
CD
ca tháp
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài tập 5. Cho hình bình hành
ABCD
.
a) Chng minh
(
)
22 22
2
AB BC AC BD+=+
.
b) Cho
4, 5, 7AB BC BD= = =
.Tính
AC
.
Lời giải
a) Áp dụng đinh 1í côsin:
222
222
22
2 . cos
2 . cos
2 . cos
AC BA BC BA BC B
BD BC DC BC DC C
BC AB BC AB B
=+−
=+−
=++
(Vì
, cos cosDC AB C B= =
).
( )
22 22
2AC BD AB BC⇒+= +
.
b) Ta có
( )
2 22 2
2 33 5, 7AC AB BC BD AC= + =⇒≈
Bài tập 6. Cho tam giác
ABC
15, 20, 25ab c
= = =
.
a) Tính din tích tam giác
ABC
.
b) Tính bán kính đường tròn ngoi tiếp tam giác
ABC
.
Lời giải
a)
15 20 25
30
22
abc
p
++ + +
= = =
.
Vậy diện tích tam giác
ABC
( )( )( ) ( )( )( )
30 30 15 30 20 30 25 150S pp a p b p c= −= =
(đvdt).
b) Ta có
. . . . 15.20.25
12,5
4 4 4.150
abc abc
SR
RS
= ⇒= = =
.
Bài tập 7. Cho tam giác
ABC
. Chúng minh rằng:
( )
222
cot cot cot
Rabc
ABC
abc
++
++=
Lời giải
Ta có
( )
222
222
cos
cos ; sin cot
2 2 sin
Rb c a
bca a A
A AA
bc R A abc
+−
+−
= =⇒= =
.
Tương tự
( ) ( )
222 222
cos cos
cot ; cot
sin sin
Ra c b Ra b c
BC
BC
B abc C abc
+− +
= = = =
.
( )
222
cot cot cot
Rabc
ABC
abc
++
++=
.
Bài tập 8. Tính khong cách
AB
giũa hai nóc tòa cao ốc. Cho biết khong cách t hai điềm đó đến mt
v tính vin thông lần lượt là
370km
,
350km
và góc nhìn từ v tinh đến
A
B
0
2,1
.
Lời giải
Gi
C
là v trí ca v tinh. Áp dụng định lí côsin trong
tam giác
ABC
, ta có:
222
2..cos
AB CA CB CACB C
=+−
.
( )
22 0
370 350 2.370.350.cos 2,1 574
=+−
( )
24
AB km⇒≈
.
Bài tập 9. Hai chiếc tàu thy
P
Q
cách nhau
300m
thng hàng vi chân
B
ca tháp hi đăng
AB
trên b bin (Hình 2). T
P
Q
, ngưi ta nhìn thy tháp hi đăng
AB
i các góc
0
35BPA =
0
48BQA =
. Tính chiu cao ca tháp hải đăng đó.
Lời giải
Ta có
0
35BPA =
,
0
48BQA =
,
0
90ABP =
,
300PQ =
00
132 , 13AQP PAQ⇒= =
.
Áp dụng định lí sin, ta có
( )
0
0
300.sin 35
765
sin13
sin sin
PQ AQ
AQ m
PAQ BPA
= ⇒=
Suy ra
( )
00
.sin 48 765.sin 48 569AB AQ m=≈≈
BÀI TP TRC NGHIỆM
Câu 1. Cho
ABC
0
6, 8, 60bcA= = =
. Độ dài cạnh
a
là:
A.
2 13.
B.
3 12.
C.
2 37.
D.
20.
Lời giải
Chn A.
Áp dụng đinh 1í côsin:
222 222 0
2 cos 6 8 2.6.8cos60a b c bc A a=+− =+−
2 13a⇒=
.
Câu 2. Cho
ABC
84, 13, 14, 15.S abc
= = = =
Độ dài bán kính đường tròn ngoi tiếp
R
ca tam
giác trên là:
A.
8,125.
B.
130.
C.
8.
D.
8,5.
Lời giải
Chn A.
Áp dng công thc
8,125
44
abc abc
SR
RS
= ⇒= =
.
Câu 3. Cho
ABC
6, 8, 10.abc= = =
Din tích
S
ca tam giác trên là:
A.
48.
B.
24.
C.
12.
D.
30.
Lời giải
Chọn B.
Din tích
S
ca tam giác
ABC
là:
( )( )( )
( )( )( ) 12 12 6 12 8 12 10 24
S pp a p b p c= −= =
(đvdt),
với
6 8 10
12
22
abc
p
++ ++
= = =
Câu 4. Cho
ABC
tha mãn :
2cos 2B =
. Khi đó:
A.
0
30 .B =
B.
0
60 .B =
C.
0
45 .B =
D.
0
75 .B =
Lời giải
Chn C.
Ta có
0
2
2cos 2 cos 45
2
B BB= = ⇒=
.
Câu 5. Cho
ABC
vuông ti
B
và có
0
25
C =
. S đo của góc
A
là:
A.
0
65 .A =
B.
0
60 .A =
C.
0
155 .A =
D.
0
75 .
A
=
Lời giải
Chn A.
Ta có
( )
00 0
180 180 65ABC A BC++= = + =
Câu 6. Cho
ABC
0
60 , 8, 5.B ac= = =
Độ dài cạnh
b
bng:
A.
7.
B.
129.
C.
49.
D.
129
.
Lời giải
Chn A.
Áp dụng đinh 1í côsin:
2 22 222 0
2 cos 8 5 2.8.5cos60b a c ac B b=+− =+−
7b
⇒=
.
Câu 7. Cho
ABC
00
45 , 75CB= =
. S đo của góc
A
là:
A.
0
65 .A
=
B.
0
70A =
C.
0
60 .A =
D.
0
75 .A =
Lời giải
Chn C.
Ta có
( )
00 0
180 180 60ABC A BC++= = + =
.
Câu 8. Cho
ABC
10 3
S =
, na chu vi
10p =
. Độ dài bán kính đường tròn ni tiếp
r
ca tam
giác trên là:
A.
3.
B.
2.
C.
2.
D.
3
.
Lời giải
Chn D.
T công thc
10 3
.3
10
ABC
S
S pr r
p
= ⇒= = =
.
Câu 9. Cho
ABC
0
4, 5, 150 .acB= = =
Din tích ca tam giác là:
A.
5 3.
B.
5.
C.
10.
D.
10 3.
Lời giải
Chn B.
Ta có
0
11
. .sin .4.5.sin150 5
22
ABC
S ac B= = =
(đvdt).
Câu 10. Cho tam giác
ABC
tha mãn:
2cos 1A =
. Khi đó:
A.
0
30 .A =
B.
0
45 .A =
C.
0
120 .A =
D.
0
60 .A =
Lời giải
Chn D.
Ta có
0
1
2cos 1 cos 60
2
A AA= =⇒=
.
Câu 11. Cho tam giác ABC có b = 7; c = 5,
3
cos
5
A
=
. Đường cao
a
h
ca tam giác ABC là
A.
72
.
2
B.
8.
C.
8 3.
D.
80 3.
Lời giải
Chn A.
Ta có
2 22 2 22
3
2 cos 7 5 2.7.5. 32 4 2
5
a b c bc A a a=+− =+− ==
.
Mt khác
22 2 2
16
sin cos 1 sin 1 cos
25
AA A A+=⇒==
4
sin
5
A⇒=
(vì
sin 0A
>
).
4
7.5.
1 1 . .sin 7 2
5
. .sin . .
22 2
42
ABC a a
bc A
S bc A ah h
a
= = ⇒= = =
.
Câu 12. Cho tam giác
ABC
, chn công thức đúng trong các đáp án sau:
A.
22 2
2
.
24
a
bc a
m
+
= +
B.
22 2
2
.
24
a
ac b
m
+
=
C.
22 2
2
.
24
a
ab c
m
+
=
D.
2 22
2
22
.
4
a
c ba
m
+−
=
Lời giải
Chn D.
Câu 13. Cho tam giác
ABC
. Tìm công thc sai:
A.
2.
sin
a
R
A
=
B.
sin .
2
a
A
R
=
C.
sin 2 .bBR=
D.
sin
sin .
cA
C
a
=
Lời giải
Chn C.
Câu 14. Chn công thức đúng trong các đáp án sau:
A.
1
sin .
2
S bc A=
B.
1
sin .
2
S ac A=
C.
1
sin .
2
S bc B=
D.
1
sin .
2
S bc B=
Lời giải
Chn A.
Câu 15. Cho tam giác ABC có
8, 10ab= =
, góc
C
bng
0
60
. Độ dài cạnh
c
là ?
A.
3 21c =
. B.
72
c =
. C.
2 11c =
. D.
2 21c =
.
Lời giải
Chn D.
Ta có
2 22 22 2
1
2 cos 8 10 2.8.10 84 2 21
2
c a b ab C c c= + = + = ⇒=
.
Câu 16. Cho tam giác
ABC
. Khng định nào sau đây là đúng ?
A.
1
..
2
ABC
S abc
=
. B.
sin
a
R
A
=
.
C.
222
cos
2
bca
B
bc
+−
=
. D.
2 22
2
22
4
c
b ac
m
+−
=
.
Lời giải
Chn D.
Câu 17. Cho tam giác
ABC
, chn công thức đúng ?
A.
2 22
2 . cos
AB AC BC AC AB C=+−
. B.
2 22
2 . cosAB AC BC AC BC C=−+
.
C.
2 22
2 . cosAB AC BC AC BC C=+−
. D.
2 22
2 . cos
AB AC BC AC BC C=+− +
.
Lời giải
Chn C.
Câu 18. Tam giác
ABC
cos B
bng biu thức nào sau đây?
A.
222
.
2
bca
bc
+−
B.
2
1 sin .B
C.
cos( ).AC+
D.
222
.
2
acb
ac
+−
Lời giải
Chn D.
Ta có
222
2 22
2 cos cos
2
acb
b a c bc B B
ac
+−
=+− =
.
Câu 19. Cho tam giác
ABC
222
0abc+−>
. Khi đó :
A. Góc
0
90C >
B. Góc
0
90C <
C. Góc
0
90C =
D. Không th kết luận được gì v góc
.C
Lời giải
Chọn B.
Ta có
222
cos
2
abc
C
ab
+−
=
, mà
222 0
0 90abc C+ >⇒ <
.
Câu 20. Chọn đáp án sai : Mt tam giác giải được nếu biết :
A. Độ dài
3
cnh B. Độ dài
2
cạnh và
1
góc bt k
C. S đo
3
góc D. Độ dài
1
cạnh và
2
góc bt k
Lời giải
Chn C.
Câu 21. Mt tam giác có ba cạnh là
13,14,15
. Din tích tam giác bng bao nhiêu ?
A.
84.
B.
84 .
C.
42.
D.
168.
Lời giải
Chn A.
13 14 15
21
22
abc
p
++ + +
= = =
.
Vy din tích tam giác là:
( )( )( )
( )( )( )
21 21 13 21 14 21 15 84S pp a p b p c= −= =
(đvdt).
Câu 22. Mt tam giác có ba cạnh là
26,28,30.
Bán kính đường tròn ni tiếp là:
A.
16.
B.
8.
C.
4.
D.
4 2.
Lời giải
Chn B.
26 28 30
42
22
abc
p
++ + +
= = =
.
( )( )
( ) ( )( )( )
42 42 26 42 28 42 30 336S pp a p b p c= −= =
(đvdt).
Bán kính đường tròn ni tiếp
336
8
42
S
r
p
= = =
.
Câu 23. Mt tam giác có ba cạnh là
52,56,60.
Bán kính đường tròn ngoi tiếp là:
A.
65
.
8
B.
40.
C.
32,5.
D.
65
.
4
Lời giải
Chn C.
52 56 60
84
22
abc
p
++ + +
= = =
.
( )( )(
)
( )( )( )
84 84 52 84 56 84 60 1344S pp a p b p c== −−−=
.
.. .. 65
32,5
4 42
ABC
abc abc
SR
RS
= ⇒= = =
.
Câu 24. Tam giác vi ba cạnh là
3, 4, 5.
Có bán kính đường tròn ni tiếp tam giác đó bằng bao nhiêu ?
A.
1.
B.
2.
C.
3.
D.
2.
Lời giải
Chn A.
Ta có
2
222
22
5 25
534
3 4 25
=
=+⇒
+=
Tam giác đó là tam giác vuông.
1
.3.4 6
2
S = =
,
345
6
22
abc
p
++ ++
= = =
1
S
r
p
⇒= =
.
Câu 25. Tam giác
ABC
6, 4 2, 2.
ab c= = =
M
là điểm trên cnh
BC
sao cho
3BM
=
. Độ dài
đoạn
AM
bng bao nhiêu ?
A.
9.
B.
9.
C.
3.
D.
1
108.
2
Lời giải
Chn C.
Xét tam giác
ABC
có:
22
2 222
36
36
BC a
ABC
AB AC c b
= =
⇒∆
+ =+=
vuông ti
A
.
Mt khác
3BC BM MC MC
=+⇒=
M
là điểm chính gia ca
BC
.
3
2
BC
MA MB MC⇒====
.
Câu 26. Cho tam giác
ABC
4, 6, 8
abc= = =
. Khi đó diện tích ca tam giác là:
A.
9 15.
B.
3 15.
C.
105.
D.
2
15.
3
Lời giải
Chọn B.
468
9
22
abc
p
++ ++
= = =
.
( )( )
( )
( )( )
( )
9949698 315S pp a p b p c= = −=
.
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG V. VECTƠ
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI 1. CÁC KHÁI NIM VECTƠ
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Hình hc: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thc:
Nhn biết được khái nim vectơ, hai vectơ cùng hướng, hai vectơ ng phương, hai vectơ bng
nhau, hai vectơ đi nhau, vectơ không.
Vn dng đưc kiến thc v vectơ để biu th mi quan h hình hc, đi ng vt lý (lc, vn
tc)
2. Về năng lực:
Năng lực
Yêu cu cần đạt
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
Gii thích được các yếu t ca mt vectơ gồm điểm đầu, điểm cuối,
giá, độ dài ca một vectơ.
Biết dng một vectơ cùng phương, vectơ bằng nhau vi mt vectơ
cho trước.
Biết chng minh được hai vectơ bằng nhau.
Năng lc giải quyết vn
đề toán hc
Nhn biết, phát hiện được hai vectơ cùng phương, hai vectơ bng
nhau, hai vectơ đi nhau.
S dng kiến thc đại ng vô hướng đại ng có hướng đ
nhn biết mt vectơ
Năng lc mô hình hóa
toán hc.
Dùng vectơ để biu th mt s mt s mi quan h hình học, đại
ng vt lý như lực, vận tốc, gia tốc.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T giải quyết các bài tập trắc nghim phần luyn tập và bài tập v
nhà.
Năng lc giao tiếp và
hợp tác
Tương tác ch cc ca các thành viên trong nhóm khi thc hin
nhim v hp tác.
Năng lc s dng công
c và phương tin toán
hc
Biết s dng thước, ê ke đ v một vectơ, hai vectơ cùng phương,
hai vectơ đi nhau , hai vectơ bng nhau.
3. Về phm cht:
Trách nhim
Có ý thc h trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn
thành nhiệm v.
Nhân ái
Có ý thc tôn trng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp
tác.
II. THIẾT B DY HC VÀ HC LIU:
Máy chiếu, phiếu hc tp, SGK, bảng phụ, thước kẻ,…
III. TIN TRÌNH DY HC:
Hot động 1:Xác định vấn đề
a) Mc tiêu:
To s tò mò, gây hứng thú cho hc sinh khi tìm hiu vVectơ”.
Hc sinh nh li các kiến thc cơ bn v đại lưng có hướng và đại lưnghướng .
Hc sinh mong mun biết so sánh s khác nhau gia đi ng vô hướng đi ng có
hướng để dẫn đến khái nim vectơ.
b) Nội dung:
Hi 1: Hãy tìm s khác nhau giữa hai đại lưng sau:
- Khi lưng ca hàng: 500 tn.
- Độ dịch chuyn của tàu: 500 km từ
A
đến
B
.
Hi 2:Khi xác định đi lượng có hướng ta đề cập đến yếu t nào?
Hi 3: Xác đnh hướng của con tàu
c) Sn phm:
Đại lưng vô hướng ch có độ ln.
Đại lưng có hướng: gồm độ lớn và hướng.
ng của con tàu đi từ
A
đến
B
.
d) Tổ chcthc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 4 đội chơi.
Giáo viên phổ biến cách chơi: Giáo viên trình chiếu lần lượt 4 câu hi; các đi tho lun , giơ tay
tr li câu hi.
c 2: Thc hin nhim v:
Các đi giơ tay tr li các câu hi của giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đội nào có câu trả lời thì giơ tay, đội nào giơ tay trước thì tr li trưc.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr li ca các đội và chọn đi thng cuc.
Gv đt vấn đ: Vy ta biu din hướng ca con tàu như thế nào? Ta s biu din bằng vectơ. Vậy
vectơ là gì? Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiu v vectơ.
Hot động 2: Hình thành kiến thc
Hot động 2.1: Khái niệm vectơ:
a) Mc tiêu: hiểu được khái nim v vectơ, xác định được điểm đầu, điểm cuối, giá, độ ln ca mt
vectơ.
b) Nội dung: Câu hi tho lun: Cho đoạn thng
AB
đ dài 5 cm. Nếu chọn điểm
A
làm đim
đầu, đim
:B
làm đim cui thì đon thng
AB
hướng t
A
đến
B
. Ta nói
AB
đon thng
có hướng. Khi đó
AB
là mt vectơ.
Vy vectơ là gì?
Viết ký hiu vectơ
AB
Xác đnh điểm đầu, điểm cuối, giá của vectơ, đ dài ca vectơ.
Nếu điểm đầu là
B
điểm cui là
A
ta biu diễn vectơ như thế nào?
Vectơ nếu không ch rõ điểm đầu và điểm cui ta biu diễn vectơ như thế nào.
c) Sn phm:
Vectơ là một đoạn thng có hướng nghĩa là đã ch ra điểm đầu và điểm cui.
Vectơ
AB

trong đó
A
: điểm đầu,
:B
điểm cui. Giá là đường thẳng đi qua 2 điểm
A
,
B
.
Độ dài:
AB AB=

= 5cm
Nếu điểm đầu là B, điểm cuối là A ta biểu diễn là
BA

Một vectơ khi không cn ch rõ điểm đầu và điểm cui có th viết
,,,abx y

,...
d) Tổ chc thc hin: (kĩ thuật phòng tranh).
c 1: Giao nhim v:
Gv trình chiếu câu hi tho lun.
GV chia lớp thành 6 nhóm và phát mỗi nhóm 1 t giy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho luận phân công nhau cùng viết các kiến thức trên phiếu hc tập theo hoạt đng cá
nhân, sau đó thống nht trong t để ghi ra kết qu ca nhóm vào tờ A0.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot động, đặt câu hi gi ý cho các nhóm khi cn
thiết.
c 3:Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tập tại v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4:Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt động ca các nhóm và đánh giá thông qua bảng kim.
Bảng kiểm
Yêu cu
Không
Đánh giánăng lực
T giác, ch động trong hot động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hợp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến của các thành
viên
Giáo viên chốt: Vectơ là một đoạn thng có hướng nghĩa là đã ch ra điểm đầu và điểm cui.
Vectơ
AB

khác vi vectơ
BA

Hot động 2.2:Hai vectơ cùng phương, cùng hướng
a) Mc tiêu: Xác đnh đưc các cặp vectơ cùng phương, cùng hướng.
b) Nội dung: Em có nhn xét gì v giá ca các cp
vectơ
AB

CD

,
PQ

RS

?
Nhn xét hướng ca cp vectơ
AB

CD

,
PQ

RS

c) Sn phm:
AB

CD

: giá trùng nhau, cùng hướng.
PQ

RS

giá song song, ngược hướng.
d) Tổ chcthc hin: (Kĩ thuật khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
GV chia lớp thành 6 nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hi tho lun.
HS tho luận phân công nhau cùng viết các kiến thc trên
phiếu hc tập theo hoạt động nhân, sau đó thng nht trong
nhóm để ghi ra kết qu ca nhóm vào phiếu hc tập.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot động, đặt
câu hi gi ý cho các nhóm khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tập tại v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm.
Giáo viên cht: Hai vectơ gi là cùng phương nếu giá ca chúng song song hoặc trùng nhau. Hai
vectơ cùng phương có thể cùng hướng hoc nc hướng.
Hot động 2.3:Vectơ bng nhau- vectơ đi nhau:
a)Mc tiêu: Xác đnh được các cặp vectơ bằng nhau và vectơ đối nhau.
b) Nội dung:Cho hình bìnhhành
ABCD
, hãy so sánh
độ dài và hướng ca hai vectơ :
a/
AB

DC

b/
AD

CB

c) Sn phm:
AB

DC

: cùng độ dài và cùng hướng
AD

.
CB

: cùng độ dài và ngược hướng
d) Tổ chcthc hin: (Kĩ thuật khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
GV chia lớp thành 6 nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hi tho lun.
HS tho luận phân công nhau cùng viết các kiến thc trên
phiếu hc tập theo hoạt động nhân, sau đó thng nht trong
nhóm để ghi ra kết qu ca nhóm vào phiếu hc tập.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot động, đặt câu hi gi ý cho các nhóm khi cn
thiết.
c 3:báo cáo, tho lun:HS treo phiếu hc tập tại v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4:kết lun, nhận định:
Gv nhn xét các nhóm.
Giáo viên chốt: Hai vectơ
a
b
được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài.
Hai vectơ
a
b
được gọi là đối nhau nếu chúng ngược hướng và cùng độ dài.
Hot động 2.4:Vectơ không:
a)Mc tiêu: hiểu được khái nim v vectơ không.
b) Nội dung:Câu hi tho lun:Một vectơ được xác đnh như thế nào?
Nếu điểm đầu là
A
điểm cui là
A
thì ta có vectơ gì?
c) Sn phm:
Một vectơ được xác đnh khi có điểm đầu và điểm cui.
Vectơ không
AA

c 1: Giao nhim v:
Gv trình chiếu câu hi tho lun.
GV chia lớp thành 6 nhóm và phát mỗi nhóm 1 t giy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho luận phân công nhau cùng viết các kiến thức trên phiếu hc tập theo hot đng cá
nhân, sau đó thống nht trong t để ghi ra kết qu ca nhóm vào tờ A0.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot động, đặt câu hi gi ý cho các nhóm khi cn
thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun:HS treo phiếu hc tập ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt động ca các nhóm và đánh giá thông qua bảng kim.
Bảng kiểm
Yêu cu
Không
Đánh giánăng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hợp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến của các thành
viên
Giáo viên chốt: Vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là vectơ không. Ký hiệu:
0
.
Vectơ không cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ.
Mọi vectơ không đều bằng nhau
Hot động 3.Luyện tp
Hot động 3.1: Xác định các vectơ cùng phương, cùng hướng,bằng nhau, đối nhau:
a) Mc tiêu:
Xác đnh được các vectơ cùng phương, cùng hướng, các vectơ bng nhau.
b) Nội dung:
Bài tập 1.Quan sát hình trên gọi tên các vectơ:
a. Cùng phương vi vectơ
x
.
b. Cùng hướng vi vectơ
a
c. Nc hướng vi vectơ
u
.
Bài tập 2.
Cho
D
,
E
,
F
lần lượt là trung điểm các cnh
BC
,
CA
,
AB
ca tam
giác
ABC
.
a/ Tìm các vectơ bng vi vectơ
EF

b/ Tìm các vectơ đối ca vectơ
EC

c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào vở.
d) Tổ chcthc hin: PP đàm thoại – gi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp,chấm v.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tập (chiếu slide) và yêu cầu làm vào vở.
c 2: Thc hin nhim v:HS làm bài tập, GV quan sát, nhắc nh HS tập trung làm bài.
c 3:báo cáo, tho lun:GV sửa bài tập, thảo luận và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4:kết lun, nhận định: HS tham gia tr lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
Hot động 3.2:Xác định đim đầu, điểm cuối, giá và độ dài của các vectơ:
a) Mc tiêu: Xác đnh được điểm đầu, điểm cuối, giá, độ dài ca vectơ.
b) Nội dung:
Bài 1: Cho tam giác đu
ABC
có cnh bng 2 (hình 4).
Gi
H
trung điểm ca
BC
. Tìm điểm đầu, điểm cuối,
giá và đ dài của các vectơ
CH

,
CB

,
HA

.
Bài 2: Cho hình vuông
ABCD
có cnh bng
2
2
, hai đường
chéo ct nhau ti
O
(hình 5).Tìm đ dài ca các vectơ
AC

,
DB

,
OA

,
AO

.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào vở.
d) Tổ chcthc hin: PP đàm thoại – gi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp,chấm v.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tập (chiếu slide) và yêu cầu làm vào v.
c 2: Thc hin nhim v:HS làm bài tập, GV quan sát, nhắc nh HS tập trung làm bài.
c 3:báo cáo, tho lun:GV sửa bài tập, thảo luận và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4:kết lun, nhận định: HS tham gia tr lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
Hot động 4:Vận dụng.
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành phát triển năng lực mô hình hóa toán hc thông qua vic tìm
lc cùng hướng và ngưc hướng qua vic đy bàn.
b) Nội dung:
Tìm các lc cùng hướng và ngưc hướng trong s các lc đy đưc biu din bng các vectơ trong
hình sau:
c) Sn phm:
Các lc cùng hướng là
a
b
Các lc nc hướng là
c
d

.
d) Tổ chcthc hin:
c 1: Giao nhim v: GV giao nhim v cho HS như mục Ni dung và yêu cu nghiêm túc thc
hin.
c 2: Thc hin nhim v:HS thc hin nhim v nhà
c 3:báo cáo, tho lun :Học sinh đến lớp nộp vở bài làm của mình cho giáo viên.
c 4:kết lun, nhận định:
GV chn mt s HS nộp bài làm vào buổi hc tiếp theo; nhận xét (và có thểcho điểm cng đánh
giá quá trình)
GV tng hợp từ mt s bài nộp của HS và nhn xét, đánh giá chung để các HSkhác t xem li bài
ca mình.
Thông qua bng kim: Đánh giá kết qu hc tập thông qua bảng kim
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Học sinh tự giác làm bài tập
nhà
Tự học, tự chủ
Có giải quyết được vấn đề
Giải quyết vấn đề
Xác định chân cột nằm ở đâu.
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG V. VECTƠ
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI 2. TỔNG VÀ HIU CA HAI VECTƠ
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Hình hc: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thc:
Thc hiện được các phép toán tng và hiu ca hai hay nhiu vectơ.
Mô t được nhng tính cht hình hc ca phép toán tng và hiệu hai vectơ.
S dụng được vectơ các phép toán trên vectơ đ gii thích mt s hiện tượng liên quan đến
Vt lí (ví d: nhng vấn đề liên quan đến lc, chuyển động,…).
Vn dụng được tng và hiu hai vectơ đ gii mt s i toán hình hc và mt s i toán liên quan
đến thc tiễn.
2. Về năng lực:
Năng lực
Yêu cu cần đạt
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
Thc hiện được tương đối thành thạo các thao tác tư duy và lí giải
được kết quả ca việc quan sát. Xác định được tính đúng đắn ca
li gii.
Năng lc giải quyết vn
đề toán hc
Phát hiện ra vấn đề và trình bày lời giải liên quan đến tính tng,
hiu và chứng minh đẳng thc vectơ.
S dng kiến thc v quy tắc nh bình hành để áp dng vào tính
toán vectơ và chứng minh đẳng thc vectơ.
Năng lc mô hình hóa
toán hc.
Xác đnh được v trí của máy bay, rô bốt sau hai hoc nhiu ln di
chuyển.
Xác định được v trí chiếc thuyn b tác đng bi hai lc khác
hướng.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
Hc sinh t giác tìm tòi, lĩnh hi kiến thc và phương pháp gii quyết
i tp và các tình huống.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Phát biểu được công thc tính tng, hiu hai vectơ, quy tắc nh bình
hành, quy tắc 3 điểm các tính chất của phép cộng hai vec ; s
dng ngôn ng Toán học liên quan đến vectơ trình bày li gii trưc
lớp.
3. Về phm cht:
Trách nhiệm
Mỗi thành viên trong nhóm đều nghiên cứu tài liu hc tập để hoàn
thành sn phm nhóm và có th tr lời được câu hi ca GV.
Nhân ái
Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp
tác.
II. THIẾT B DY HC VÀ HC LIU:
Máy chiếu, phiếu hc tp, giy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. TIN TRÌNH DY HC:
Hot động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu:
To s tò mò, gây hứng thú cho học sinh khi tìm hiu v lịch trình di chuyển ca máy bay khi di
chuyển quãng đường xa.
Hc sinh mong mun biết được phép cng ca hai vectơ.
b) Nội dung:
Hi 1: Quan sát hình v lịch trình vận chuyn mt kin hàng của máy bay. Vì quãng đường quá xa,
nên không th bay trực tiếp t A đên C. Các em cho biết, máy bay phải bay quá giang ở điểm nào?
Hi 2: Nêu hai vectơ theo lịch trình của máy bay?
Hi 3: Tìm vectơ biểu diễn cho hai vectơ trên?
c) Sn phm:
Phép cng vectơ:
.AB BC+
 
d) T chc thc hin: (hc sinh chia nhóm)
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp như sau: 4 bạn tạo thành 1 nhóm.
Giáo viên ph biến cách chơi: Giáo viên trình chiếu ln lưt hình v 3 u hi; các đi tho lun,
giơ tay tr li câu hi.
c 2: Thc hin nhim v:
Các đi giơ tay tr li các câu hi của giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đội nào có câu trả li thì giơ tay, đội nào giơ tay trước thì trả li trưc.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr li ca các đi và chn đi thng cuc.
Gv đt vấn đề: Các em đã biết thế nào vectơ, hôm nay chúng ta xét biết thêm v các phép toán:
tng và hiu của hai vectơ, nhiều vectơ. Và còn các vấn đề thú vị khác v vectơ.
Hot động 2: Hình thành kiến thc
Hot động 2.1: Tổng của hai vectơ
a) Mục tiêu: Giúp học sinh có cơ hi tri nghim, tho lun v kết qu ca hai đ di ca mt rô bt
để hình thành quy tc ba điểm ca phép cộng vectơ. Cách đặt vấn đề này có kh năng thu hút học
sinh vào bài hc.
b) Ni dung: Câu hi tho lun: Mt bt đưc thc hin liên tiếp hai chuyển động đ dch
chuyn ln ợt được biu din bi hai vectơ
AB

BC

(hình 1). Tìm vectơ biểu diễn độ dch
chuyn của rô bốt sau hai chuyển động trên.
c) Sn phm:
.AB BC AC+=
  
d) T chc thc hin: (hc sinh chia nhóm)
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp như sau: chia lớp thành 4 nhóm.
Giáo viên phổ biến cách chơi: Giáo viên trình chiếu lần lượt hình v và câu hi; các nhóm tho
luận, giơ tay trả li câu hi.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm giơ tay tr li các câu hi ca giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Nhóm nào có câu trả lời thì giơ tay, nhóm nào giơ tay trước thì trả li trưc.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr li ca các nhóm và chn nhóm thng cuc.
Giáo viên chốt: Phép toán
AB BC AC+=
  
được gi là tng ca hai vectơ.
Phép cng vectơ: Cho hai vectơ
. Từ một đim A tùy ý, ly hai đim
,BC
sao cho
,.AB a BC b
= =
 
Khi đó
AC

được gi là tng của hai vectơ
a
,
b
và được kí hiu là:
.ab
+

Vy
.a b AB BC AC+= + =
  
Quy tc ba điểm: Với ba điểm
,,MNP
ta có:
.MN NP MP+=
  
Chú ý: Khi cộng hai vectơ theo quy tắc ba điểm, điểu cui ca vectơ th nht phải là điểm đầu ca
vectơ th hai.
Hot động 2.2: Quy tắc hình bình hành.
a) Mục tiêu: Giúp học sinh có cơ hi tri nghiệm, khám phá quy tắc hình bình hành ca phép cng
vectơ được suy ra từ quy tắc ba điểm.
b) Ni dung: Câu hi tho lun: Cho hình bình hành
ABCD
(hình 4).
Nêu mối liên hệ gia các cạnh đối của hình bình hành và hướng.
Chứng minh rằng:
.AB AD AC+=
  
c) Sn phm:
- Độ dài cạnh đối thì song song và bng nhau và
,AD BC
 
cùng hướng và bằng nhau.
-
.VT AB AD AB BC AC=+=+=
    
d) Tổ chc thc hin: (Kĩ thuật khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
GV chia lp thành 6 nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hi tho luận.
HS tho lun và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên
phiếu hc tp theo hot động nhân, sau đó thng nhất trong
nhóm để ghi ra kết quả ca nhóm vào phiếu hc tập.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu
hi gi ý cho các nhóm khi cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm.
Giáo viên chốt: Cho hình bình hành
ABCD
ta luôn có:
.AB AD AC+=
  
Quy tc hình bình hành: Nếu
OABC
là hình bình hành thì ta có:
.OA OC OB+=
  
Hot động 2.3: nh cht ca phép cng vectơ.
a) Mục tiêu: Biết đưc phép cng vectơ có tính cht giao hoán, tính cht kết hp và bt kì vec nào
cng với vectơ
đều bằng chính nó.
b) Ni dung: Câu hi tho lun: Cho ba vectơ
,,abc

được biu din như nh 9. Hãy hoàn
thành các phép cng vectơ sau và so sánh các kết
quả tìm đưc:
a)
?a b AB BC+= + =
 
?b a AE EC+= + =
 
b)
( ) ( )
?a b c AB BC CD AC CD++= + +=+=
    
( ) ( )
?a b c AB BC CD AB BD++= + + = + =
    
c) Sn phm:
a b AB BC AC b a AE EC+= + = =+= +
    
.
( ) ( )
a b c AB BC CD AC CD AD++= + +=+=
     
( ) ( )
a b c AB BC CD AB BD AD++= + + = + =
     
.
d) T chc thc hin: (kĩ thuật phòng tranh).
c 1: Giao nhim v:
Gv trình chiếu câu hi tho luận.
GV chia lp thành 6 nhóm và phát mi nhóm 1 t giy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho lun và phân công nhau cùng viết các kiến thc tn phiếu hc tp theo hot đng cá nhân,
sau đó thống nhất trong tổ để ghi ra kết quả ca nhóm vào t A0.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hi gi ý cho các nhóm khi cn
thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí của nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt động ca các nhóm và đánh giá thông qua bảng kim.
Bảng kiểm
Yêu cu
Không
Đánh giá năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
Trt t ca nhóm
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Vectơ cui cùng có bng nhau không
Giáo viên chốt:
nh cht giao hoán:
abba+=+

;
nh cht kết hp:
(
) (
)
ab c a bc++=++

;
Vi mi vectơ
,a
ta luôn có:
00a aa+=+=

.
Chú ý: Cho vectơ tùy ý
.a AB=

Ta có:
( )
0.
a a AB BA AA+− = + = =
  
Tổng hai vectơ đối nhau luôn bng vectơ-không:
( )
0.aa+− =

Hot động 2.4: Hiu của hai vectơ
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nhn biết được khái nim hiu ca hai vectơ.
b) Nội dung: Câu hi tho lun: Tìm hp lc ca hai lc đi nhau
F

F

(hình 11)
c) Sn phm:
0.FF−=
 
d) T chc thc hin: (hc sinh chia nhóm)
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp như sau: 4 em học sinh tạo thành 1 nhóm.
Giáo viên phổ biến cách chơi: Giáo viên trình chiếu lần lượt hình v và câu hi; các nhóm tho
lun, giơ tay tr li câu hi.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm giơ tay trả li các câu hi của giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Nhóm nào có câu trả lời thì giơ tay, nhóm nào giơ tay trước thì trả li trưc.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr li ca các nhóm và chn nhóm thng cuc.
Giáo viên chốt: Hai vectơ đối nhau nên kết quả vectơ-không.
Cho hai vectơ
b
. Hiu của hai vectơ
là vectơ
( )
.a b ab+− =

Chú ý: Cho ba điểm
,,OAB
ta có:
.OB OA AB−=
  
Hot động 2.5: nh cht vectơ của trung điểm đon thẳng và trọng tâm tam giác
a) Mục tiêu: Giúp hc sinh nhn biết tính cht vectơ của trung điểm ca đon thng và trng tâm ca
tam giác.
b) Nội dung: Câu hi tho lun:
Cho điểm M là trung điểm của đoạn thng
.AB
Ta đã biết
.MB MA AM=−=
  
Hoàn thành phép cộng vectơ sau:
?
MA MB MA AM MM+=+ = =
    
Cho điểm G là trọng tâm ca tam giác
ABC
có trung tuyến
.AI
Lấy D là điểm đối xng vi
G qua I. Ta có
BGCD
là hình bình hành và G là
trung điểm của đoạn thng
.AD
Với lưu ý rằng
GB GC GD+=
  
GA DG=
 
, hoàn thành phép
cộng vectơ sau:
?GA GB GC GA GD DG GD DD
++ =+ = + = =
    
c) Sn phm:
0.MA MB MA AM MM+=+ = =
    
0GA GB GC GA GD DG GD DD++ =+ = + = =
    
d) T chc thc hin: (hc sinh chia nhóm)
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp như sau: 4 em học sinh tạo thành 1 nhóm.
Giáo viên phổ biến cách chơi: Giáo viên trình chiếu lần lượt hình v và câu hi; các nhóm tho
lun, giơ tay tr li câu hi.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm giơ tay trả li các câu hi của giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Nhóm nào có câu trả lời thì giơ tay, nhóm nào giơ tay trước thì trả li trưc.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr li ca các nhóm và chn nhóm thng cuc.
Giáo viên chốt:
Điểm M là trung điểm của đoạn thng AB khi và ch khi
0.MA MB+=
 
Điểm G là trọng tâm ca tam giác
ABC
khi và ch khi
0.GA GB GC++ =
  
Hot động 3. Luyện tp
Hot động 3.1: Luyện tp phép cng vectơ.
a) Mục tiêu:
Hc sinh thc thành s dng phép cộng vectơ để rèn luyện kĩ năng theo yêu cầu cần đạt.
b) Ni dung:
Bài tp 1. Cho hình thang
ABCD
hai cnh đáy là AB và DC. Cho biết
;.a AC CB b DB BC=+=+
   
Chứng minh hai vec
a
b
cùng hướng.
Bài tập 2. Cho tam giác đều
ABC
có cnh bng
.a
Tìm đ dài ca vectơ
.AB AC+
 
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào vở.
BT1: Hai vectơ
a AB=

b DC=

cùng hướng.
Gọi I là trung điểm ca AB, áp dụng quy tắc hình bình hành ta được:
| | 2 | | 3.AB AC AI a+= =
  
d) T chc thc hin: PP đàm thoại – gi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp, chm vở.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tp (chiếu slide) và yêu cầu làm vào vở.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tp, GV quan sát, nhắc nh HS tập trung làm bài.
c 3: Báo cáo, tho lun: GV sa bài tp, tho lun và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4: Kết lun, nhn đnh: HS tham gia trả lời đúng được cho điểm cng (đánh giá quá trình)
Hot động 3.2: Luyn tp tính chất giao hoán và kết hp.
a) Mục tiêu:
Hc sinh thc thành s dng phép cng vectơ đ n luyn năng
theo yêu cầu cn đạt.
b) Ni dung: Cho hình vuông
ABCD
cnh bằng 1. Tính độ dài ca
các vectơ sau:
( )
;a AC BD CB=++
  
.b AB AD BC DA=+++
   
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào vở.
( ) ( )
| | 1.a AC BD CB AC CB BD AB BD AD a= + += + +=+==
        
( ) (
)
0 | | 2.b AB AD BC DA AB BC AD DA AC AC b= + + + = + + + = += =
         
d) T chc thc hin: PP đàm thoại – gi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp, chấm vở.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tp (chiếu slide) và yêu cầu làm vào vở.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tp, GV quan sát, nhắc nh HS tập trung làm bài.
c 3: Báo cáo, tho lun: GV sa bài tp, tho lun và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4: Kết lun, nhn đnh: HS tham gia trả lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
Hot động 3.3: Luyn tp tính đ dài của vectơ với các phép toán tổng, hiệu.
a) Mục tiêu:
Hc sinh thực thành tính độ dài của vectơ thông qua việc thc hin các phép toán (tng, hiu) trên
vectơ.
b) Ni dung: Cho hình vuông
ABCD
cnh bng 1 và mt đim O tùy ý. Tính đ dài ca các vectơ
sau:
;
a OB OD=
 
( ) (
)
.
b OC OA DB DC= −+
   
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào vở.
| | 2.a OB OD DB a= = ⇒=
  
(
)
(
)
| | 1.
b OC OA DB DC AC CB AB b= + = + = ⇒=
      
d) T chc thc hin: HS tr lời yêu cầu ca hoạt động vào v, GV
sửa chung trước lớp.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tp (chiếu slide) và yêu cu làm vào vở.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tp, GV quan sát, nhắc nh HS tập trung làm bài.
c 3: Báo cáo, tho lun: GV sa bài tp, tho lun và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4: Kết lun, nhn đnh: HS tham gia trả lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
Hot động 3.4: Tìm đim s dụng tính chất trung điểm đon thẳng và trọng tâm tam giác.
a) Mục tiêu:
Hc sinh thc thành s dng tính cht vectơ của trung điểm đoạn thng và trng tâm tam giác đ
giải quyết vấn đề xác đnh v trí ba điểm.
b) Ni dung: Cho hình bình hành
ABCD
tâm
.O
Tìm ba điểm
,,MNP
tha mãn:
0MA MD MB++=
  
.
0.ND NB NC
++ =
  
0.PM PN
+=
 
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca hc sinh
được ghi vào vở.
0MA MD MB
++=
  
M là trọng tâm ca tam giác
.ABD
0ND NB NC++=
  
N là trọng tâm ca tam giác
.BCD
0PM PN+=
 
P là trung điểm ca
.
MN
P trùng với O.
d) T chc thc hin: HS tr lời yêu cầu ca hoạt động vào v, GV sửa chung trước lớp.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tp (chiếu slide) và yêu cầu làm vào vở.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tp, GV quan sát, nhắc nh HS tập trung làm bài.
c 3: Báo cáo, tho lun: GV sa bài tp, tho lun và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4: Kết lun, nhn đnh: HS tham gia trả lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
Hot động 4: Vận dụng.
Hot động 4.1: Tính đ dài đường bay của máy bay.
a) Mục tiêu:
Học sinh có cơ hội vn dụng quy tắc cng vectơ vào thc tế, áp dng kiến
thức liên môn, vận dng tng hợp các kĩ năng thông qua việc tính tng vn
tc ca máy bay và vn tốc gió.
b) Ni dung: Mt máy bay có vectơ vn tc ch theo hướng bc, vn tc gió
là một vectơ theo hướng đông như hình 7. Tính độ dài vectơ tng ca hai
vectơ nói trên.
c) Sn phm: Bài toán đơn thuần ch là tng ca hai vectơ:
AB BC AC+=
  
Áp dụng định lý pitago, ta được:
22
150 30 153AC = +≈
km/h.
d) T chc thc hin: HS tr lời yêu cầu ca hoạt động vào v, GV sa
chung trước lớp.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tp (chiếu slide) và yêu
cu làm vào vở.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tp, GV quan sát, nhắc nh HS tập trung làm bài.
c 3: Báo cáo, tho lun: GV sa bài tp, tho lun và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4: Kết lun, nhn đnh: HS tham gia trả lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
Hot động 4.2: nh đ dài chiếc thuyn di chuyn khi chịu tác động bởi hai lực.
a) Mục tiêu:
Hc sinh có cơ hi vn dng quy tc cng vectơ vào thc tế, áp dng kiến thức liên môn, vận dng
tng hợp các kĩ năng thông qua việc tính hp lc ca hai lc kéo mt chiếc thuyền.
b) Ni dung: Hai ngưi cùng kéo mt con thuyn vi hai lc
12
,
F OA F OB= =
  
có đ ln ln lưt là
400 N, 600 N (hình 8). Cho biết góc gia hai vectơ là
60 .°
Tìm đ ln ca vectơ hp lc
F

là tng
ca hai lc
1
F

2
.F

Góc
OAC
bằng bao nhiêu độ?
Nhc lại định lý côsin trong tam giác?
Áp dụng định lý côsin cho tam giác
OAC
để tính lc
F

cũng chính là cạnh
.OC
c) Sn phm:
Tính góc
120 .OAC = °
222
2. . cos 872 .OC OA AC OA AC OAC OC N= + ⇒≈
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV giao nhim v cho HS như mục Ni dung và yêu cu nghiêm túc thc
hiện.
c 2: Thc hin nhim v: HS thc hin nhim v nhà
c 3: báo cáo, tho lun : Học sinh đến lp np v bài làm của mình cho giáo viên.
c 4: kết lun, nhn đnh:
GV chn mt s HS np bài làm vào bui hc tiếp theo; nhn xét (và có th cho điểm cng đánh
giá quá trình)
GV tng hp t mt s bài np ca HS và nhận xét, đánh giá chung để các HS khác t xem li bài
của mình.
Thông qua bảng kim: Đánh giá kết quả hc tập thông qua bảng kim
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Hc sinh t giácm bài tp nhà
Tự học, tự chủ
Có giải quyết được vấn đề
Giải quyết vấn đề
Độ ln ca lc
F

bằng bao nhiêu
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG V. VECTƠ
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI 3. TÍCH CA MỘT SỐ VỚI MT VECTƠ
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Hình hc: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thc:
Thc hiện được các phép toán tính tích ca mt s vi mt vectơ.
S dụng được vectơ vàch ca mt s vi mt vectơ đ gii thích mt s hin tưng có liên quan
đến Vt lí.
Vn dụng được tích ca mt s vi mt vectơ đ gii mt s bài toán hình học mt s bài toán
liên quan đến thc tiễn.
2. Về năng lực:
Năng lực
Yêu cu cần đạt
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lc mô hình hóa
toán hc.
S dụng vectơ và tích của mt s vi mt vectơ để biu din vn
tc ca ô tô, thuyền...
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
Chứng minh các đẳng thc vectơ bng khái niệm và các tính chất
ca tích ca mt s vi mt vectơ.
S dng được phép nhân mt s vi một vectơ để chng minh hai
vectơ cùng phương và chứng minh ba điểm thng hàng
Năng lc gii quyết vn
đề toán hc
Nhn biết, phát hiện được phương trình ca đường tròn t tâm và
bán kính t hoạt động 2.1.
S dng kiến thc v phương đường thng viết được phương trình
tiếp tuyến của đường tròn tại một điểm t hoạt động 2.2.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyết các bài tp lp và bài tập v nhà.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác ch cc ca các thành viên trong nhóm khi thực hin
nhim v hp tác.
3. Về phm cht:
Trách nhiệm
Có ý thc h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
Nhân ái
Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp
tác.
II. THIẾT B DY HC VÀ HC LIU:
Máy chiếu, phiếu hc tp, bng nhóm, bút lông, kéo….
III. TIN TRÌNH DY HC:
1. Tích ca mt s vi một vectơ và các tính cht
Hot động khám phá 1:
a) Mc tiêu:
To s tò mò, gây hứng thú cho hc sinh khi tìm hiu vTích ca mt s vi mt vectơ.
Giúp hc sinh nhn biết khái nim tích mt s vi một vectơ thông qua tình hung thc tế thông
qua phép cng các vectơ bng nhau.
b) Nội dung:
Hi 1: Hãy nhn xét v vn tc ca các xe A, B, C.
Hi 2: Cho vectơ
a
. Hãy xác định độ dài và hướng của hai vectơ:
( ) ( )
,
aa a a
+ +−

?
Hi 3: y nêu các tính cht của phép nhân và phép cộng các s thc.
c) Sn phm:
Vn tc xe B gp 2 ln vn tc xe A, vn tc xe C bng -2 ln vn tc xe A.
( ) ( )
2, 2aa a a a a+ = +− =

.
Các phép toán trên vectơ cũng có các tính chất như phép nhân và phép cộng các s thc.
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 4 đội chơi.
Giáo viên ph biến cách chơi: Giáo viên trình chiếu lần lượt các câu hi; các đi tho luận, giơ tay
tr li câu hi.
c 2: Thc hin nhim v:
Các đi tho luận và giơ tay tr li các câu hi ca giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đội nào có câu trả lời thì giơ tay, đội nào giơ tay trước thì trả li trưc.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr li ca các đội và chọn đi thng cuc.
Gv đt vn đ dn dắt vào khái niệm tích mt s vi một vectơ thông qua phép cng các vectơ bng
nhau.
Vectơ
ka
cùng hướng vi
nếu
0k >
, ngược hướng vi
a
nếu
0k <
và có độ dài bng
.
ka
.
Quy ưc:
0 0; 0 0ak
= =

.
Gv đưa ra các tính chất ca phép nhân mt s vi mt vectơ.
Hot động thực hành 1:
a) Mc tiêu: Giúp hc sinh thực hành phép nhân mt s vi mt vectơ.
b) Nội dung: Câu hi tho lun: Cho hai vectơ
a
,
và một điểm
M
như hình vẽ dưới.
Hãy v các vectơ
3, 3
MN a MP b= =
 
.
Cho biết mi ô vuông có cnh bằng 1. Tính
3,3,2 2b bab−+

.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào bảng nhóm.
3 3 2, 3 3 2, 2 2 2 10
b b ab= −= + =

.
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Gv trình chiếu câu hi tho luận.
GV chia lớp thành 6 nhóm và phát mỗi nhóm 1 bng nhóm.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho luận và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tp theo hot đng cá nhân,
sau đó thống nhất trong tổ để ghi ra kết qu ca nhóm vào bng nhóm.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot động, đặt câu hi gi ý cho các nhóm khi cn
thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo bng nhóm ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt động ca các nhóm và đánh giá thông qua bảng kim.
Bảng kiểm
Yêu cu Không
Đánh giá năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến của các thành
viên
Hot động thực hành 2:
a) Mc tiêu: HS s dng được các phép toán vectơ đ chng minh h thc vectơ liên quan đến trng
tâm ca tam giác.
b) Nội dung: Câu hi tho lun: Cho tam giác
ABC
.
Chng minh:
G
là trng tâm ca tam giác
3ABC MA MB MC MG⇔++ =
   
.
c) Sn phm:
Khái nim tích ca mt s vi mt vectơ.
Các tính cht ca phép nhân mt s vi mt vectơ.
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Gv trình chiếu câu hi tho luận.
GV chia lớp thành 6 nhóm và phát mỗi nhóm 1 bng nhóm.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho luận và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tp theo hot đng cá nhân,
sau đó thống nhất trong tổ để ghi ra kết qu ca nhóm vào bng nhóm.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot động, đặt câu hi gi ý cho các nhóm khi cn
thiết.
GV nhn mạnh lưu ý nhắc HS chứng minh đẳng thc hai chiều.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo bng nhóm ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt động ca các nhóm và đánh giá thông qua bảng kim.
Bảng kiểm
Yêu cu
Không
Đánh giá năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến của các thành
viên
Hot động vận dụng:
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành phát triển năng lực mô hình hóa toán hc cho hc sinh; hc
sinh vn dng được kiến thc va học vào thực tin, áp dng kiến thc liên môn, vn dng tng hp
các năng thông qua việc dùng phép nhân mt s vi mt vectơ đ biu diễn tương quan vn tc
gia hai chiếc thuyền.
b) Nội dung: Mt con tàu ch ng
A
đang đi về ng tây vi tc đ
20
hi lí/giờ. Cùng lúc đó,
mt conu ch khách
B
đang đi v hướng đông với tc đ
50
hi lí/gi. Biu din vec vn tc
ca tàu
B
theo vectơ vận tc
a
ca tàu
A
.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào vở .
5
2
ba=

.
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Gv trình chiếu câu hi tho luận.
GV chia lớp thành 6 nhóm và phát mỗi nhóm 1 bng nhóm.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho luận và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tp theo hot đng cá nhân,
sau đó thống nhất trong tổ để ghi ra kết qu ca nhóm vào bng nhóm.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot động, đặt câu hi gi ý cho các nhóm khi cn
thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo bng nhóm ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV nhận xét (và có thể cho điểm cng đánh giá quá trình)
GV tng hp t mt s bài np của HS và nhận xét, đánh giá chung để các HS khác t xem lại bài
của mình.
Thông qua bng kim: Đánh giá kết qu hc tp thông qua bng kim
2. Điều kiện để hai vectơ cùng phương.
Hot động khám phá 2:
a) Mc tiêu: HS nhn biết được điều kiện đề hai vectơ cùng phương.
b) Nội dung: Câu hi tho lun: Cho hai vectơ
a
và
cùng phương,
b
khác
cho
a
cb
b
=

.
So sánh độ dài và hướng của hai vectơ
a
c
.
c) Sn phm:
a
c
là hai vectơ bằng nhau.
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV chia lớp thành 6 nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hi tho luận.
HS tho luận và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tp theo hot đng cá nhân,
sau đó thống nhất trong nhóm để ghi ra kết qu ca nhóm vào bng nhóm.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot động, đặt câu hi gi ý cho các nhóm khi cn
thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo bng nhóm ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm.
Giáo viên cht: Hai vectơ
a
b
(
b
khác
0
) cùng phương khichỉ khi có s
k
sao cho
.a kb
=

Gv đưa ra nhn xét: Ba đim phân bit
,,ABC
thng hàng khi chỉ khi có s
khác
0
để
.AB k AC=
 
Hot động thực hành 3:
a) Mc tiêu:
HS s dng được phép nhân mt s vi mt vectơ đ chng t hai vectơ cùng phương chứng
minh ba điểm thẳng hàng.
b) Nội dung: Cho t giác
ABCD
I
J
lần lượt là trung điểm ca
AB
CD
.
Cho điểm
G
tha mãn
0GA GB GC GD+++ =
   
. Chứng minh: Ba điểm
,,
IGJ
thẳng hàng.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào vở .
d) Tổ chc thc hin: PP đàm thoại – gi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp,chấm vở.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS bài tập (chiếu slide) và yêu cầu làm vào vở.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tập, GV quan sát, nhc nh HS tập trung làm bài; đặt câu
hi gi ý cho hc sinh khi cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun:
GV chn mt s HS np bài làm vào cui bui hc; nhn xét ( có th cho điểm cng đánh giá
quá trình)
GV tng hp t mt s bài np của HS và nhận xét, đánh giá chung để các HS khác t xem lại bài
của mình.
c 4: Kết lun, nhn đnh: HS tham gia trả lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG V. VECTƠ
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI 4. TÍCH VÔ HƯNG CA HAI VECTƠ
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Hình hc: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thc:
Hc sinh nắm được đnh nghĩa tích hướng ca hai vectơ các tính cht của tích hướng
cùng với ý nghĩa vật lý của tích vô hướng .
HS nắm được biu thc ta đ của tích vô hướng và các ng dng ca tích vô hướng.
HS biết cách xác đnh góc của hai vectơ; tính được tích vô hướng của hai véctơ theo định nghĩa.
HS biết s dng biu thc ta đ của tích hướng đ nh độ dài ca một véctơ, tính khoảng
cách giữa hai điểm, chứng minh hai véctơ vuông góc.
Vn dụng được các tính chất tích vô hướng ca hai véctơ đ giải bài tập.
2. Về năng lực:
Năng lực
Yêu cu cần đạt
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
Học sinh so sánh, phân tích, lập luận để tìm góc giữa 2 vectơ...
Năng lc giải quyết vấn
đề toán hc
Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoc đặt ra câu hỏi. Phân
tích được các tình hung trong hc tp.
Năng lực mô hình hóa
toán hc.
Học sinh chuyển đổi vấn đề về Vật lý về bài toán liên quan tích vô
hướng để giải quyết vấn đề.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T giải quyết các bài tp trc nghim phần luyện tập và bài tập về
nhà.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác tích cực của các thành viên trong nhóm khi thực hin
nhiệm vụ hp tác.
3. Về phm cht:
Trách nhim
Có ý thc h trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
Nhân ái
Có ý thc tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp
tác.
II. THIẾT B DY HC VÀ HC LIU:
Máy chiếu, phiếu hc tập, giấy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. TIN TRÌNH DY HC:
Hot động 1: Xác định vấn đề (Khởi động)
a) Mục tiêu:
Giúp học sinh tiếp cận với biu thức tính tích hướng từ đó tiếp cận định nghĩa tích hướng
của hai vectơ.
b) Nội dung: Dn dắt vấn đề đưa đến định nghĩa tích vô hướng ca hai vectơ.
Đưa hình ảnh cùng câu hỏi dẫn dắt vẫn đề:
- Nhận xét phương của lc
F

và hướng dch chuyn ca vt?
- Viết biu thức tính công của lc
F

tác dụng lên vật?
- Nhận xét hướng chuyển động của xe ô tô? phương của lc
F

tác dng lên xe làm xe chuyn
động?
- Làm sao em biết phương của lc
F

và hướng chuyển động của xe ô tô?
- Viết biu thức tính công của lc
F

tác dụng lên xe ô tô?
c) Sn phm:
- D kiến sn phm: Hc sinh tr lời được câu hỏi, viết được biu thức tính công của lc và t đó
nm bắt được công thc tính tích vô hướng ca hai vectơ.
- Đánh giá kết qu hot động: Học sinh tham gia sôi nổi, các nhóm thảo luận và trình bày hướng
giải quyết vấn đề. Khích lệ các nhóm có li giải nhanh và chuẩn xác.
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 4 đội chơi.
Giáo viên phổ biến cách chơi: Giáo viên trình chiếu ln lưt các câu hi; các đi tho lun, giơ tay
tr lời câu hỏi.
c 2: Thc hin nhim v:
Các đi giơ tay tr li các câu hi của giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đội nào có câu trả lời thì giơ tay, đội nào giơ tay trước thì tr li trưc.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV nhận xét câu tr li ca các đội và chọn đi thng cuc.
GV đặt vn đ: Các em đã biết công thức tính công của mt lc tác đng lên mt vt. Vy t nhng
kiến thức đã biết, ta có th lp được biu thức tính tích vô hướng của hai vectơ được hay không? Bài
học hôm nay ta sẽ giải quyết vấn đề y.
(GV giải thích rõ ý nghĩa của 2 cụm t “tích vô hướng” và “tích có hướng” của hai vectơ).
Hot động 2: Hình thành kiến thc
Hot động 2.1: Định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ
a) Mục tiêu: Xây dng đưc định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ thực hiện được phép toán.
b) Nội dung:
1. Định nghĩa.
Bài toán 1. Cho tam giác vuông
ABC
vuông tại
B
Chng minh rng:
2
. cosBC BC AC BAC=
 
.
Bài toán 2. Tìm công
A
ca mt lc
F

đ ln bng 5N tác dng lên mt vt tại điểm O hợp với
phương ngang mộtc bng
30
o
=
ϕ
làm cho vt dch chuyển theo phương ngang mt đon s = OO
= 2 m.
1. Định nghĩa: Cho hai vectơ
b
đều khác vectơ
. Tích hướng của
b
một số, kí
hiệu
.ab

, được xác định bởi công thức sau:
(
)
. . .cos ,ab a b a b=

Trường hợp ít nhất một trong hai vectơ
a
b
bằng vectơ
0
ta quy ước
.0ab=

.
Chú ý:
a) Với
a
khác
0
ta có
.0ab a b=⇔⊥

b) Khi
ab=

tích vô hướng
.
aa

được kí hiệu là
2
a
và số này được gọi là bình phương vô hướng
của vectơ
Ta có
2
2
0
. . .cos0a aa a a a= = =

Ví dụ: Cho tam giác đều
ABC
có cạnh bằng
a
và có chiều cao
AH
. Tính các tích vô hướng sau:
.AB AC
 
,
.AC CB
 
,
.
AH BC
 
.
c) Sn phm:
+ Nm đưc các trưng hp đc biệt, điều kiện đ hai vectơ vuông góc và bình phươnghướng ca
hai vectơ.
+ Thc hiện được li gii cho bài toán.
02
1
. . .cos60
2
AB AC a a a= =
 
02
1
. . .cos60
2
AB AC a a a= =
 
0
3
. . .cos90 0
2
a
AH BC a= =
 
- Đánh giá kết qu hot đng: Hc sinh thc hiện đúng các phép toán, tham gia tích cực vào các
hoạt động.
d) Tổ chc thc hin: (kĩ thuật phòng tranh).
c 1: Giao nhim v:
Gv trình chiếu câu hỏi tho lun.
GV chia lớp thành 6 nhóm và phát mỗi nhóm 1 t giy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho luận và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tập theo hoạt động cá nhân,
sau đó thống nht trong t để ghi ra kết qu của nhóm vào tờ A0.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hi gợi ý cho các nhóm khi cần
thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp tại vị trí của nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm: Quan sát hoạt động của các nhóm và đánh giá thông qua bảng kiểm.
Bảng kiểm
Yêu cu
Không
Đánh giá năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thời gian hợp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến của các thành
viên
Hot động 2.2: nh chất tích vô hướng.
a) Mục tiêu: Biết được tích chất tích vô hướng và vận dụng vào giải các bài tập.
b) Nội dung:
2. Tính chất tích vô hướng
Bài toán: Với ba vectơ
,,abc

bất kì và mọi số
. Hãy so sánh:
a)
.ab

.ba

;
b)
( )
.ab c
+

..
ab ac+
 
;
c)
( )
.ka b

( )
.k ab

.
Tính chất: Với ba vectơ
,,abc

bất kì và mọi số
k
ta có:
..ab ba=
 
(tính chất giao hoán);
( )
. ..a b c ab ac+= +
 
(tính chất phân phối);
( ) ( ) ( )
. ..ka b k ab a kb= =

;
22
0, 0 0aa a =⇔=

Nhận xét. Từ các tính chất của tính vô hướng suy ra:
( )
22
2.a b a ab b
+=+ +

;
( )
22
2.
ab a abb−= +

;
(
)( )
22
abab a b+ −=

.
Câu hỏi: Cho hai vectơ
đều khác vectơ
0
. Khi nào ch hướng của hai vectơ đó số dương?
Là số âm? Bằng 0?
Ví d 1:
a) Cho hai vec tơ
,ab

2, 4
ab= =

( )
, 30
o
ab
=

. Tính
( )( )
253a b ab+−

.
b) Cho hai vecto
,ab

1, 4ab= =

| 2 3 | 10ab−=

. Tính
.ab

.
Ví d 2. Cho hình vuông
ABCD
tâm
I
, cạnh
a
.
a) Tính
.AB AC
 
,
.AC BD
 
.
b) Tính (
AB AD+
 
)(
IB IC+
 
).
Ví dụ 3. Cho
( )
1
6; 4;cos ;
6
a b ab= = =

. Chứng minh rằng hai vectơ
ab+

,
2ab

vuông góc.
c) Sn phm:
- Dự kiến sản phẩm
+ So sánh đúng:
..ab ba=
 
( )
. ..a b c ab ac+= +
 
( )
( )
..
ka b k ab
=

+ Nắm được tính chất và nhận xét.
+ Trả lời được: Tích hướng của hai vectơ số dương khi góc giữa hai vectơ nhỏ hơn
0
90
, là số
âm khi góc giữa hai vectơ lớn hơn
0
90
và bằng 0 khi góc giữa hai vectơ bằng
0
90
.
+ Thực hiện đúng lời giải:
a)
0
. 2.4.cos30 4ab= =

(
)
( )
22
253
6 5 2 . 15 .
6.4 5.16 2.4 15.4
4
a b ab
a b ab ba
+−
=−− +
= −+
=

 
b)
| 2 3 | 10
ab−=

( )
2
2
22
22
2 3 10
4. 12 . 9 100
4. 12 . 9 100
4.1 12 . 9.16 100
53
.
2
ab
a ab b
a ab b
ab
ab
⇔− =
+=
+=
⇔− + =
⇔=





+ Thực hiện đúng lời giải:
a)
2
.AB AC a=
 
,
.0AC BD =
 
b)
( )
( )
2
.AB AD IB IC AC AB a
+ += =
     
+ Chứng tỏ được:
( )( )
20
aba b+ −=

- Đánh giá kết qu hot đng: Thc hiện bài giải chính xác, tham gia tích cực các hoạt động.
d) Tổ chc thc hin: (Kĩ thuật khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
GV chia lớp thành 6 nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hỏi tho lun.
HS tho luận phân công nhau cùng viết c kiến thc trên
phiếu hc tập theo hoạt động nhân, sau đó thng nht trong
nhóm để ghi ra kết qu của nhóm vào phiếu hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu
hi gợi ý cho các nhóm khi cần thiết.
c 3: báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp tại vị trí của nhóm và báo cáo.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm.
Giáo viên chốt: Nắm vững các tính chất của tích vô hướng của hai vectơ.
Hot động 2.3: Biu thc to độ của tích vô hướng.
a) Mục tiêu: Biết được biu thc ta đ của tích vô hướng
b) Nội dung:
3. Biểu thc tọa độ của tích vô hướng
Bài toán: Trên mặt phng ta đ
(
)
;;Oij

, cho hai vectơ
( )
12
;a aa=
( )
12
;b bb=
.
a) Tính
2
i
,
2
j
,
.ij

?
b) Biu din các vectơ
a
,
b
theo
,
ij

?
c) Tính
.ab
?
Biu thc tọa độ tích vô hưng:
Trên mặt phẳng tọa độ
( )
;;Oij

, cho hai vectơ
( )
12
;a aa=
( )
12
;b bb=
. Khi đó:
11 2 2
.
ab ab a b
= +

Nhận xét. Hai vectơ
(
) ( )
12 12
;, ;a aa b bb
= =

đều khác vectơ
0
vuông góc với nhau khi và chỉ khi
11 2 2
0ab a b+=
.
Ví dụ. Trên mặt phng ta đ
Oxy
cho bai điểm
( ) ( ) ( )
2;4 , 1;2 , 6;2
A BC
. Chng minh
AB AC
 
.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào vở .
Thc hiện được li gii:
a)
2
i
=
2
j
= 1 ;
.ij

= 0
b)
12
a ai a j
= +

,
12
b bi b j= +

c)
( )( )
12 12
.ab a i a j bi b j=++

22
11 2 2 12 21
.. . ..abi a b j ab i j a b ji=+++
 
22
1ij= =

. .0i j ji= =
 
nên ta suy ra
11 2 2
.
ab ab a b= +

+ Nắm được biểu thức tọa độ và nhận xét.
+ Thực hiện đúng lời giải
( ) ( )
1;2, 4;2AB AC=−− =
 
( ) (
)
. 1.4 2 . 2 0AB AC
= +− =
 
. Suy ra
AB AC
 
+ Đánh giá kết qu hot đng: Hc sinh tích cực tham gia giải toán, thực hin li giải chính xác.
d) Tổ chc thc hin: PP đàm thoại – gi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp,chấm vở.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tập (chiếu slide) và yêu cầu làm vào vở.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tập, GV quan sát, nhắc nh HS tập trung làm bài.
c 3: báo cáo, tho lun: GV sửa bài tập, thảo luận và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4: kết lun, nhn đnh: HS tham gia trả lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình).
Hot động 2.4: Ứng dụng của tích vô hướng.
a) Mục tiêu: Biết được công thức tính độ dài vectơ, góc giữa hai vectơ, khoảng cách giữa hai điểm.
b) Nội dung:
4. Ứng dụng:
Bài toán: Trong mt phng ta đ
O xy
cho
12 12
( ; ); ( ; )a aa b bb= =

; Tính
2
a
?
T định nghĩa tích vô hướng, hãy suy ra công thức tính
( )
,ab
?
a) Độ dài vectơ
Độ dài của vectơ
(
)
12
;
a aa
=
được tính theo công thức
22
12
a aa= +
b) Góc giữa hai vectơ
T định nghĩa tích vô hướng ca hai vectơ ta suy ra nếu
( ) ( )
12 12
;, ;a aa b bb= =

đều khác
0
thì ta
có:
( )
11 2 2
2222
1 21 2
.
cos ;
.
.
ab ab a b
ab
ab
aabb
+
= =
++



Ví d 1. Cho
( ) ( )
2;1, 3;1OM ON=−− =
 
. Tính góc
MON
.
c) Khong cách gia hai điểm
Cho hai điểm
(
)
(
)
;, ;
AA B B
Axy Bxy
Khong cách giữa hai điểm
( )
(
)
;, ;
AA B B
Axy Bxy
được tính theo công thức
( ) ( )
22
BA BA
AB x x y y= +−
Ví d 2: Trong mt phng
O xy
, cho tam giác
ABC
( ) ( ) (
)
1; 1, 3;1, 6;0A BC−−
.
a) Tính
.AB AC
 
,
b) Tính số đo góc
B
ca tam giác
ABC
,
c) Tính chu vi tam giác
ABC
,
d) Tìm tọa đ tâm
I
ca đưng tròn ngoi tiếp tam giác
ABC
.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào vở .
- Dự kiến sản phẩm:
2
a =
2
22
11 2 2 1 2
.a aa aa a a a a==+=+

( )
11 2 2
2222
1 21 2
.
cos ;
.
.
ab ab a b
ab
ab
aabb
+
= =
++



+ Học sinh nắm được công thức tính độ dài vectơ và công thức tính góc giữa hai vectơ.
+ Thực hiện đúng lời giải
( )
. 61 2
cos cos ,
2
5. 10
.
−+
= = = =
 
 
 
OM ON
MON OM ON
OM ON
Suy ra
0
135MON =
+ Nắm được công thức tính khoảng cách giữa hai điểm.
a) Ta có
(4;2), (7;1)
AB AC= =
 
. 4.7 2.1 30AB AC =+=
 
b) Ta có
( 4; 2), (3; 1)BA BC=−− =
 
. ( 4).3 ( 2).( 1) 2
cos cos( , )
2
16 4. 9 1
.
+−
= = = =
++
 
 
 
BA BC
B BA BC
BA BC
Vy
0
135B =
c)
22
4 2 20 2 5AB
= += =
22
22
7 1 50 5 2
3 ( 1) 10
AC
BC
= += =
= +− =
Vậy chu vi tam giác
ABC
bng:
2 5 5 2 10
++
d) Gi
(
)
;
I ab
là tâm đường tròn ngoi tiếp tam giác
ABC
, ta có
( ) ( )
( ) ( )
( )
22
22
2
2
11
31
6
AI a b
BI a b
CI a b
= + ++
= +−
= −+
I
là tâm đường tròn ngoi tiếp tam giác
ABC
nên ta có :
{
=
=
AI BI
AI CI
( ) ( ) (
) ( )
( )
(
) ( )
22 32
22 2
2
11 31
11 6
ab ab
a b ab
+ ++ = +−
+ ++ = +
{ {
22 3
7 17 4
ab a
ay b
+= =
⇔⇔
+= =
Kết lun
( )
3; 4I
+ Đánh giá kết qu hot đng: Học sinh tham gia hoạt động tích cực, trình bày lời giải chính
xác.
d) Tổ chc thc hin: Cá nhân - ti lp.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tập (chiếu slide) và yêu cầu làm vào vở.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tập, GV quan sát, nhắc nh HS tập trung làm bài.
c 3: báo cáo, tho lun: GV sửa bài tập, thảo luận và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4: kết lun, nhn đnh: HS tham gia trả lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
Hot động 3: Hot động luyện tp
a) Mục tiêu: Thc hiện được cơ bn các dạng bài tập trong SGK.
b) Nội dung và c) Sản phm:
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập
của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá
kết quả hoạt động
1. Cho tam giác
ABC
AB AC a= =
. Tính tích
hướng
., .AB AC AC CB
   
.
+ Phương thức t chc: nhân - ti lớp.
+ D kiến sn phm:
.0AB AC =
 
2
.AC CB a=
 
+ Đánh giá kết qu hot đng:
Hc sinh thc hiện đúng lời gii.
2. Cho ba điểm
,,OAB
thẳng hang và biết
,OA a OB b= =
. Tính tích vô hướng
.OA OB
 
trong
các trưng hp:
a) Đim
O
nằm ngoài đoạn
AB
;
b) Điểm
O
nằm trong đoạn
AB
.
+ Dự kiến sản phẩm:
a) Khi điểm
O
nằm ngoài đoạn
AB
, ta
..OA OB a b=
 
.
b) Khi điểm
O
nằm giữa hai điểm
A
B
ta có
..OA OB a b=
 
.
+ Đánh giá kết quả hoạt động: Học
sinh thực hiện đúng lời giải.
+ Phương thức t chc: Cá nhân - ti lớp.
3. Cho na đường tròn tâm
O
đường kính
2AB R=
. Gi
,MN
là hai đim thuc hai na đưng tròn sao
cho hai dây cung
AM
BN
cắt nhau tại
.
a) Chng minh
..
AI AM AI AB=
   
..
BI BN BI BA=
   
;
b) y dùng kết qu câu a) để tính
..AI AM BI BN+
   
theo
R
.
+ Phương thức t chc: Cá nhân - ti lớp.
+ D kiến sn phm:
a)
( )
. . cos ,AI AM AI AM AI AM=
     
( )
.1AI AM
=
( )
( )
. . cos ,
. cos . 2
AI AB AI AB AI AB
AI AB IAB AI AM
=
= =
     
T (1) và (2) suy ra:
..AI AM AI AB=
   
b)
..AI AM BI BN+
   
=
.AI AB
 
+
.
BI BA
 
=
2
2
( ). 4AB AI BI AB AB AB R−= = =
     
+ Đánh giá kết quả hoạt động: Học
sinh thực hiện đúng lời giải.
4. Trên mặt phng
Oxy
, cho hai điểm
( ) (
)
1; 3 , 4; 2
AB
.
a) Tìm tọa đ điểm
D
nằm trên
Ox
sao cho
DA DB=
;
b) Tính chu vi tam giác
OAB
;
c) Chng t
OA
vuông góc với với
AB
và từ đó tính
diện tích tam giác
OAB
.
+ Phương thức t chc: Theo nhóm - ti lớp.
+ D kiến sn phm:
a)
D Ox
nên
( )
;0Dx
khi đó :
(1 ; 3)DA x
=

22
(1 ) 3DA x=−+

(4 ;2)
DB x=

22
(4 ) 2DB x= −+

DA DB=
22
(1 ) 3x−+
=
22
(4 ) 2x−+
5
3
x =
Vy
5
;0
3
D



.
b) Chu vi tam giác
OAB
OA OB OC
= =
=
10
+
20
+
10
=
2. 10 20
+
c)
2
1
BA B
BA B
xx x
yy y
=−=


=−=

. 1.3 3( 1) 0OA AB = +−=
 
Suy ra :
OA AB
 
1
.
2
OAB
S OA AB
=
= 5(đvdt)
+ Đánh giá kết qu hot đng:
Hc sinh thc hiện đúng lời gii.
5. Trên mặt phẳng
Oxy
, hãy tính góc giac vectơ
a
b
trong các trường hợp sau:
+ Dự kiến sản phẩm
a)
( )
0
, 90
ab =

b)
( )
0
, 45ab
=

a)
(
) (
)
2; 3 , 6;4
ab
=−=

;
b)
( ) ( )
3; 2 , 5; 1ab= =

c)
(
)
(
)
2; 2 3 , 3; 3
ab=−− =

+ Phương thức t chc: Cá nhân - ti lớp.
c)
( )
0
, 150ab =

+ Đánh giá kết quả hoạt động: Học sinh
thực hiện đúng lời giải.
6. Trên mặt phẳng
Oxy
, cho bốn điểm
( ) ( ) ( ) ( )
7;3, 8;4, 1;5, 0;2A BCD−−
. Chứng
minh
ABCD
là hình vuông.
+ Phương thức tổ chức: Cá nhân - ti lớp.
+ D kiến sn phm:
( 1; 7) 50
( 7;1) 50
( 1; 7) 50
( 7; 1) 50
AB AB
BC BC
CD CD
DA DA
−⇒=
−⇒=
−− =
−− =




. 1.( 7) 7.1 0AB BC = −+ =
 
AB BC⇒⊥
 
ABCD
là hình vuông.
+ Đánh giá kết qu hot đng: Hc sinh
thc hiện đúng lời gii.
7. Trên mặt phẳng
Oxy
cho điểm
( )
2;1A
. Gọi
B
điểm đối xứng với
A
qua gốc tọa độ
O
. Tìm
ta đ của điểm
C
có tung độ bng
2
sao cho
tam giác
ABC
vuông ở
C
.
+ Phương thức t chc: Cá nhân - ti lớp.
+ D kiến sn phm:
Gi
( )
;2Ca
Tìm đim
B
đối xng với điểm
A
qua
gc to độ:
BA
BA
xx
yy
=
=
2
1
B
B
x
y
=
=
vậy
(
)
2; 1B
.
Tam giác
ABC
vuông
C
khi và chỉ
khi
.0CACB =
 
(2 )(2 ) ( 1)( 3) 0aa−+ +−=
1a⇔=±
vậy
( )
1; 2C
hoc
( )
1; 2C
.
+ Đánh giá kết qu hot đng: Hc sinh
thc hiện đúng lời gii.
d) Tổ chc thc hin: Cá nhân + hoạt động nhóm - ti lớp.
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm.
Giáo viên phát mỗi nhóm 1 phiếu hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm viết đề bài vào phiếu hc tp.
Giáo viên theo dõi các nhóm hoạt động, giải đáp thắc mắc khi cần thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun :
Các nhóm nhận xét và chấm điểm li gii.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên chốt và nhn xét hot đng ca hc sinh: trình bày có khoa học không? Học sinh thuyết
trình có tốt không? Học sinh giải đáp thắc mc câu hi ca các bạn khác có hợp lí không? Có lỗi sai
về kiến thức không?
Hot động 4: Vận dụng. Tìm tòi mở rng
a) Mục tiêu: Vn dụng các kiến thc đã hc vào các bài toán thực tin.
b) Nội dung:
Bài toán 1. Hai nời cùng kéo một vt nng bằng cách như sau. Mỗi người cần vào một si y
cùng buc vào vt nặng đó, hai sợi dây đó hợp với nhau mt góc
0
120
. Người th nhất kéo một
lc là 100N, người th hai kéo một lực là 120N. Hỏi hp lc tạo ra là bao nhiêu?
Bài toán 2. Hai xe cùng cân nặng dịch chuyển từ A đến B dưới tác động của lực
,'FF
(độ lớn bằng
nhau) theo 2 phương khác nhau.
Vì sao xe 1 chuyển động chậm hơn xe 2 ?
Bài toán 3. Mt qu đạn khi lưng
m
đang bay theo pơng ngang vi vn tc
v
= 5
3
m/s thì n
thành hai mảnh có khối lưng bằng nhau. Mảnh 1 bay thẳng đng xung vi vn tc
1
v
= 10m/s.Hi
mảnh 2 bay theo hướng nào với vận tốc bao nhiêu?
Bài toán 3. Ứng dụng trong giải phương trình, bất phương trình và h phương trình
Ví d 1: Giải phương trình
2
13 2 1xx x x++ = +
(1)
Ví d 2: Gii bất phương trình
2
1 3 2(3)22xx x x−+ +
(2)
m hiu nhà toán hc: Nhà toán học Hermanm Grassman cha đ của tích hướng ca hai
vectơ.
Link:
https://vi.wikipedia.org/wiki/Hermann_Grassmann
https://nslide.com/bai-viet/hermann-grassmann.ofngzq.htm
c) Sn phm:
Bài toán 1:
+ D kiến sn phm:
( )
2
2
22
22 0
2 . cos
100 120 2.100.120. os120 12400
20 31
AC AB AC
AB AC AB AC A
c
AC
= +
=++
=++ =
⇒=
  
   

Hợp lực tạo ra là
20 31
(N).
+ Đánh giá kết qu hot đng: Học sinh tham gia tích cực và thc hiện đúng li gii.
Bài toán 2:
+ Dự kiến sản phẩm:
Một nguyên nhân là do góc tạo bởi lực
F
của xe 1 với phương ngang lớn hơn của xe 2 nên công do
F
sinh ra ở xe 1 nhỏ hơn công sinh ra ở xe 2.
+ Đánh giá kết quả hoạt động: Học sinh tham gia tích cực, trả lời câu hỏi chính xác.
Bài toán 3:
+ D kiến sn phm:
12
1
2
mm m= =
Theo định lut bảo toàn động lượng ta có:
12
pp p= +

p
là đường chéo của hình bình hành tạo bởi hai cạnh là
12
,pp

như hình vẽ, theo đó ta có:
2 22
21
ppp= +
( ) ( ) ( )
( )
22
2 2 11 2
. . . 20m v mv m v v m s = + ⇒=
Hơn nữa ta có:
0
1
1
tan 30
3
p
p
= = ⇒=
αα
120N
100N
120
0
C
A
B
D
Vy mnh th hai bay lệch phương ngang góc
0
30
lên trên với vận tốc 20
( )
ms
Bài toán 4:
+ D kiến sn phm:
ĐK:
13x−≤
Đặt
( ;1), ( 1; 3 ).uxv x x= =+−

Khi đó
. 13;uv x x x
= ++

2 2 22
. 1. ( 1) ( 3 ) 2 1
= + ++ = +

uv x x x x
Do đó phương trình (1) xảy ra khi
.. ,uv u v u v=

cùng phương
1
1
3
xx
x
+
⇔=
(ĐK: 0<
x
< 3)
23
2
12 3
1
3 10
3
( 1)( 2 1) 0
1, 1 2 , 1 2
x
x x xx
x
xxx
xx x
+
= + +=
−=
⇔= =+ =
Vi nghim
3
12x =
< 0 không thỏa mãn đk
ĐK:
1x
Đặt
( 1; 3), (1;1)u xx e= −− =

Ta có:
2
1 ( 3) à 2.u x x ve= −+ =

Ta có:
2
1 3 2(3)22
xx x x−+ +
,
Suy ra bất phương trình (2) chỉ có thể lấy dấu đẳng thức và dấu bằng xảy ra khi
13 5xx x
−= =
+ Đánh giá kết qu hot đng: Học sinh tham gia tích cực, thực hiện đúng lời gii.
m hiểu nhà Toán học:
+ Dự kiến sản phẩm: Học sinh tìm thông tin trên internet.
+ Đánh giá kết qu hot đng: Biết cách tìm thông tin trên mạng.
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV giao nhiệm v cho HS như mc Ni dung và yêu cu nghiêm túc thc
hin.
c 2: Thc hin nhim v: HS thc hin nhiệm vụ nhà
c 3: báo cáo, tho lun : Học sinh đến lp nộp vở bài làm của mình cho giáo viên.
c 4: kết lun, nhn đnh:
GV chn mt s HS nộp bài làm vào buổi hc tiếp theo; nhận xét (và có thể cho điểm cng đánh
giá quá trình)
GV tng hp t mt s bài np của HS và nhận xét, đánh giá chung để các HS khác tự xem lại bài
của mình.
Thông qua bảng kiểm: Đánh giá kết qu hc tập thông qua bảng kiểm
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Hc sinh t giácm bài tp nhà
Tự học, tự chủ
Có giải quyết được vấn đề
Giải quyết vấn đề
Xác định chân cột nằm ở đâu.
IV. Câu hi/bài tp kim tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực:
Câu 1. Cho hai vectơ
a
đều khác
0
. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
..
ab a b
=

. B.
( )
. . .cos ,ab a b a b
=

.
C.
( )
. . .cos ,ab ab a b=
 
. D.
( )
. . .sin ,ab a b a b=

.
Câu 2. Trong h ta đ
Oxy
, cho
3ui j
= +

( )
2; 1v =
.Tính
.uv

.
A.
.1uv=

. B.
.1uv=

. C.
( )
. 2; 3uv=

. D.
. 52uv=

.
Câu 3. Trong mt phng
Oxy
, cho các điểm
(
)
4;2A
,
(
)
2;4B
. Tính độ dài
AB
.
A.
2 10AB =
. B.
4AB =
. C.
40AB =
. D.
2
AB =
.
Câu 4. Cho hai véc tơ
( )
1; 1a =
;
( )
2; 0b =
. Góc giữa hai véc tơ
a
,
b
A.
45°
. B.
60°
. C.
90°
. D.
135°
.
Câu 5. Cho
ABC
đều cnh
. Góc gia hai véctơ
AB

BC

A.
120°
. B.
60°
. C.
45
°
. D.
135°
.
Câu 6. Trên mt phng to độ
Oxy
, cho tam giác
ABC
biết
( )
1; 3A
,
( )
2; 2B −−
,
( )
3;1C
. nh cosin
góc
A
ca tam giác.
A.
2
cos
17
A =
. B.
1
cos
17
A =
. C.
2
cos
17
A =
. D.
1
cos
17
A
=
.
Câu 7. Cho tam giác
ABC
vuông tại
A
AB a=
,
3AC a=
AM
trung tuyến. Tính tích
hướng
.BA AM
 
.
A.
2
a
. B.
2
a
. C.
2
2
a
. D.
2
2
a
.
Câu 8. Cho
( )
1; 2a =

. Vi giá tr nào của
y
thì
( )
3;
by=

vuông góc với
a

?
A.
6
. B.
6
. C.
3
2
. D.
3
.
Câu 9. Cho tam giác
ABC
đều cnh bng
, trọng tâm
G
. Tích vô hướng của hai vectơ
.BC CG
 
bng
A.
2
2
a
. B.
2
2
a
. C.
2
2
a
. D.
2
2
a
.
Câu 10. Cho hình vuông
ABCD
, tâm
O
, cạnh bng
a
. Tìm mệnh đề sai:
A.
2
.AB AC a=
 
. B.
.0AC BD =
 
. C.
2
.
2
a
AB AO =
 
. D.
2
.
2
a
AB BO =
 
.
Câu 11. Cho tam giác
ABC
( )
5;3A
,
( )
2; 1B
,
( )
1; 5C
. Tìm ta đ trc tâm
H
ca tam giác
ABC
.
A.
( )
3; 2H
. B.
( )
3; 2H −−
. C.
( )
3; 2H
. D.
( )
3; 2H
.
NHN BIT
1
THÔNG HIU
2
VN DNG
3
Câu 12. Cho ba vectơ
,
b
,
c
tha mãn
1
a =
,
2
b =
,
3ab−=

. Tính
( )
( )
2 .2
a b ab
−+

.
A.
6
. B.
8
. C.
4
. D.
0
.
Câu 13. Cho
a
,
b
( )
2
ab
+

vuông góc với vectơ
( )
54
ab

ab=

. Khi đó:
A.
( )
2
cos ,
2
ab
=

. B.
( )
cos , 90
ab = °

. C.
( )
3
cos ,
2
ab
=

. D.
(
)
1
cos ,
2
ab =

.
Câu 14. Cho
ABC
vuông tại
A
, biết
.4AB CB =
 
,
.9AC BC =
 
. Khi đó
AB
,
AC
,
BC
có độ dài là
A.
2
;
3
;
13
. B.
3
;
4
;
5
. C.
2
;
4
;
25
. D.
4
;
6
;
2 13
.
Câu 15. Cho hình thang vuông
ABCD
có đáy ln
4AB a=
, đáy nhỏ
2CD a=
, đường cao
3AD a=
;
là trung điểm ca
AD
. Khi đó
( )
.
IA IB ID
+
  
bng
A.
2
9
2
a
. B.
2
9
2
a
. C.
0
. D.
2
9a
.
Câu 16. Cho tam giác đu
ABC
cnh
18cm
. Tp hp các đim
M
tha mãn đng thc
234MA MB MC MA MB++ =
    
A. Tp rng. B. Đưng tròn c định có bán kính
2cmR =
.
C. Đưng tròn c định có bán kính
3cmR
=
. D. Một đường thng.
Câu 17. Cho tam giác
ABC
đều cnh bng
a
. Tp hp các đim
M
tha mãn đng thc
2
222
5
4
2
a
MA MB MC++ =
nằm trên một đường tròn
( )
C
có bán kính
R
. Tính
R
.
A.
3
a
R
=
. B.
4
a
R =
. C.
3
2
a
R =
. D.
6
a
R =
.
Câu 18. Cho ba véc-
a
,
,
c
thỏa mãn:
4a =
,
1
b
=
,
5c =
( )
5 30ba c−+=

. Khi đó biểu thức
...M ab bc ca=++
  
có giá trị là
A.
29
. B.
67
2
. C.
18,25
. D.
18,25
.
Câu 19. Cho hình vuông
ABCD
có cnh bng
1
. Hai đim
M
,
N
thay đi lần lượt trên cnh
AB
,
AD
sao cho
( )
01AM x x= ≤≤
,
( )
01
DN y y= ≤≤
. Tìm mi liên h gia
x
y
sao cho
CM BN
A.
0.xy
−=
B.
2 0.xy−=
C.
1.xy+=
D.
3 0.xy−=
Câu 20. (Tự lun) Cho hình ch nht ABCD. K
.BK AC
Gi
,MN
ln lưt trung đim ca
AK
CD
. 1). Chứng minh:
0
90 .BMN
=
2). Tìm điều kiện của hình chữ nhật để tam giác
BMN
vuông cân.
BNG ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐA
B
A
A
D
A
B
C
C
D
D
C
D
D
A
B
B
D
A
A
NG DN GII
Câu 20. (Tự lun) Cho hình ch nht ABCD. K
.BK AC
Gi
,MN
ln lưt trung đim ca
AK
CD
. 1). Chứng minh:
0
90 .BMN =
VN DNG CAO
4
2). Tìm điều kiện của hình chữ nhật để tam giác
BMN
vuông cân.
Lời giải
1. Đặt
,,BA a BC b BK c= = =
  
;;.
BA a BC b BK c
= = =
Ta có:
( )
( )
1 11
;
2 2 22
a
BM a c MN MB BC CN a c b b c= + = + + = + ++ =
    
Do đó:
( )
( )
( ) ( )
2
11 1
. 2. . 2. 2.
22 4 4
c
MN BM b a c ab ac bc c ab b a c b c c


= += + = +− +−



 
.0
ab=

(
) ( )
0; 0b ac b cc= −=

nên
0
. 0 90 .MN BM BMN
=⇒=
 
2. Ta có:
22
BM MN BM MN=⇔=
 
( )
22
22 22
11
2. 4 4.
22
a c b c a c ac b c bc

+ = ++ = +−



22
2 .cos 4 4 cosa ac ABK b bc CBK⇔+ =
( )
( )
22
2 . cos 4 4 . cosa c a ABK b c CBK⇔+ =
22 22
244ac bc
⇔+ =
222
64 0acb⇔+ =
(1)
Mặt khác: Vì
.ab AC c=
nên
22
2
22
ab
c
ab
=
+
Thay vào (1) ta được:
22
2 2 2222
22
6
40 3 40
ab
a b aabb
ab
+ −=+ −=
+
( )
( )
222 2 22
40 0aba b ab ab
+ = =⇔=
Vậy điều kiện cần và đủ để tam giác
BMN
vuông cân là
ABCD
là hình vuông.
V. Ph lục:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Bài tập trắc nghiệm mục IV
PHIU HC TP
1
MÔ T CÁC MC Đ
2
Nội dung
Nhn biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1. Định nghĩa
Biết đưc định nghĩa
tích vô hướng
Nm đượ
c công
thức tích vô hướng
Áp dụng tính các tính
vô hướng đơn giản
2. Tính chất
Biết được tính cht
tích vô hướng
S dng c tính cht
của tích hướng để
gii các bài tp dng
đơn giản.
3. Biu thc
ta đ
Biết được biu thc
ta đ tích hướng
Thc hiện được
các phép tính ch
hướng bng ta
độ
S dng biu thc
to độ của tích vô
hướng để gii các
bài tp dạng đơn
gin.
Vn dung để gii
c bài tập liên
quan thực tin
4. Ứng dng
Áp dng công
thức vào các bài
tập đơn gii
S dng biu thc
to độ của tích vô
hướng để gii các
bài tp dạng đơn
gin.
Vn dung để gii
c bài tập liên
quan thực tiễn,
chứng minh, giải
phương trình bất
phương trình.
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG V. VECTƠ
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI TP CUI CHƯƠNG V
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Hình hc: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thc:
Nhn biết đưc khái nim vectơ, vectơ bằng nhau, vectơ-không. Biu th được mt s đại ng
trong thc tin bằng vectơ.
Thc hiện được các phép toán trên vectơ và mô tả được nhng tính cht hình hc bằng vectơ.
S dng được vectơ và các phép toán vectơ đ gii mt s bài toán hình học mt s bài toán
liên quan đến thc tin.
2. Về năng lực:
Năng lực
Yêu cu cần đạt
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
Thc hiện thành thạo các thao tác tư duy, phát hiện được s tương
đồng và khác biệt. Ch ra được các lí l và biết cách lp lun hp
trưc khi kết lun các bài tập 1,5,6,7.
Năng lc giải quyết vn
đề toán hc
Xác định được tình hung có vấn đề các bài tập được giao.
La chn cách giải quyết và trình bày được cách giải quyết vấn đề.
Năng lc mô hình hóa
toán hc.
Xác định được mô hình toán hc cho tình hung xut hin trong các
bài tập 9, 11, 12.
Giải quyết được nhng vấn đề toán học trong mô hình được thiết lp.
T đó tính được các đi lưng vật lí theo yêu cầu của bài tập.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch
và tự hc
T gii quyết các bài tp trc nghim phn luyn tp vài tp v nhà.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác ch cc của các thành viên trong nhóm khi thực hin nhim
v hp tác.
3. Về phm cht:
Trách nhim
Có ý thc h trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành
nhim v.
Nhân ái
Có ý thc tôn trng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác.
II. THIẾT B DY HC VÀ HC LIU:
Máy chiếu, phiếu hc tập, giấy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. TIN TRÌNH DY HC:
Hot động 1: Ôn tp lí thuyết
a) Mục tiêu:
To hứng thú cho học sinh khi thc hin tiết bài tập.
Hc sinh nh li các kiến thc cơ bn v vectơ.
Hc sinh mong mun hoàn thành các bài tập các mc đ t nhn biết đến vn dng.
b) Nội dung:
A. Phát biểu tính ĐÚNG/SAI ca mi mệnh đề sau:
1. Vectơ là một đoạn thẳng có hướng.
2. Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
3. Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng.
4. Cho ba vectơ
,,abc

đều khác
0
. Khi đó nếu hai vectơ
,ab

cùng phương với
c
thì
a
cùng phương.
5. Cho ba vectơ
,,
abc

đều khác
. Khi đó nếu hai vectơ
,ab

ng nc hưng vi
c
thì
b
cùng hướng.
6. Nếu 3 điểm
,,ABC
thẳng hàng thì
AB

,
AC

cùng hướng.
7. Cho 3 điểm phân bit
,,ABC
. Nếu
AB

,
AC

cùng phương thì 3 điểm
,,ABC
thng hàng.
8. Nếu
I
là trung điểm ca đon thng
AB
thì
AI

IB

đối nhau.
9. Cho 3 điểm phân bit
,,ABC
. Ta có
AB BC AC+=
  
.
10. Cho 3 điểm phân bit
,,ABC
. Ta có
AB AC BC−=
  
.
11. Cho hình bình hành
ABCD
. Ta có
AB AD AC+=
  
.
12. Bình phưong vô hướng ca một vectơ luôn bằng bình phưong độ dài của vectơ đó.
13. Góc gia hai vectơ là mt góc t
0°
đến
90°
.
14. Cho
a
( )
0bb

biết
2ab=

. Khi đó
a
b
cùng hướng.
15.
G
là trng tâm tam giác
ABC
khi và chỉ khi
0GA GB GC++ =
  
.
B. Tr li nhanh các câu hi sau:
1. Tính
MN NP PQ QM
+++
   
.
2. Cho tam giác đều
ABC
có cnh bng
. Tính độ dài của vectơ
AB AC
 
.
3. Cho hình ch nht
ABCD
,3AC a BC a
= =
. Tìm trong hình các cp vec đi nhau và có
độ dài bằng
10
a
.
4. Cho hình thoi
ABCD
có cnh bng
a
60A = °
. Tính độ dài vectơ
AB AD
+
 
.
5. Cho hình thoi
ABCD
có cnh bng
a
60A
= °
. Tính độ dài vectơ
AB AD
 
.
6. Cho hình thoi
ABCD
có cnh bng
a
60A = °
. Tính độ dài vectơ
2AB AC
 
.
c) Sn phm:
HS ôn lại được các ni dung kiến thc cơ bn của chương V. Và bứoc đầu tiếp cn mt s bài tập
bn v vectơ.
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV chia lớp thành 6 đội chơi và thực hiện trò chơi AI CHÍNH XÁC HƠN?
GV ph biến cách chơi: Giáo viên trình chiếu ln lượt các câu hi nhóm A B; các đi tho
lun tr li bng cách giơ bng sau khi hết thi gian cho mi câu hi (mi câu hi nhóm A các
nhóm có 10 giây và mỗi câu nhóm B có 30 gy để đưa ra đáp án). Mỗi đáp án đúng cho câu hỏi
nhóm A thì đội s đuợc 10 điểm và vi mỗi đáp án đúng cho câu hỏi nhóm B thì đội s đưc 20
điểm.
c 2: Thc hin nhim v:
Các đi tham gia trò chơi theo yêu cầu ca giáo viên.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Sau mi câu hỏi, giáo viên có thể trao đi thêm vi đi tr lời đúng hoặc các đi tr li sai đ c
em có th ôn tp li kiến thức đã học.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV nhn xét câu tr li ca các đi và chọn đội thng cuc. GV quan sát hot đng ca các nhóm
và đánh giá thông qua bảng kim.
Bảng kiểm
Yêu cu
Không
Đánh giá năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
Tho luận và đóng góp ý kiến của các thành viên
Xác định được tình hung có vấn đề và chia s
s am hiu với người khác
Giải quyết vấn đề
toán hc
Thc hiện và trình bày được cách thc giải quyết
vấn đề
GV đặt vn đ: Vi nhng câu hi trong trò chơi AI CHÍNH XÁC HƠN?, chúng ta đã ôn tp đưc
nhng kiến thc đã đưc hc chương V với nhng kiến thc y chúng ta s giải được các
bài tp v các phép toán trên vectơ t được nhng tính cht hình hc bằng vectơ; biu th
được mt s đại ng trong thc tin bng vectơ, t đó giải mt s bài toán hình học mt s
bài toán liên quan đến thc tin.
Hot động 2: Bài tp - Thc hin đưc các phép toán trên vectơ và mô t đưc nhng tính cht
hình hc bng vectơ.
a) Mục tiêu: HS thc hiện được c phép toán trên vectơ t được nhng tính cht hình hc
bng vectơ.
b) Nội dung:
Bài tập 4 (SGK trang 102)
Bài tập 5 (SGK trang 103)
Bài tập 6 (SGK trang 103)
Bài tập 7 (SGK trang 103)
Bài tập 8 (SGK trang 103)
Bài tập 10 (SGK trang 103)
c) Sn phm:
HS hiểu và tự gii li tốt 6 bài tập trên.
Bài tập 4 (SGK trang 102)
a)
NC MC NC CE NE+ =+=
    
;
AM CD NC CD ND+=+=
    
;
AD NC AD DE AE+=+=
    
;
b)
NC MC NC ND DC=−=
    
;
AC BC AC AD DC−==
    
;
AB ME AB AD DB=−=
    
;
Bài tập 5 (SGK trang 103)
a) Đng thc xảy ra khi
a
b
cùng hướng.
b) Đẳng thc xy ra khi
a
b
vuông góc.
Bài tập 6 (SGK trang 103)
0ab+=

, ta có
0ab+=

, suy ra
ab=

.
Do đó hai vectơ
a
b
đối nhau nên chúng có cùng độ dài và ngược hướng nhau.
Bài tập 7 (SGK trang 103)
Nếu
AB CD=
 
thì trung điểm của hai đoạn thng
AD
BC
trùng nhau
Gi
là trung điểm
AD
, ta chứng minh
I
cũng là trung điểm
BC
.
Ta có:
;
AB AI IB CD CI ID=+=+
     
.
AB CD=
 
nên
(
)
.1
AI IB CI ID AI ID CI IB AI DI CI BI+=+⇒−=⇒+=+
           
I
là trung điểm
AD
nên
( )
0. 2
AI DI
+=
 
T
(
)
1
( )
2
suy ra
0CI BI+=
 
hay
là trung điểm
BC
.
Nếu trung điểm ca hai đon thng
AD
BC
trùng nhau thì
AB CD=
 
Gi s
I
là trung điểm
AD
BC
.
I
là trung điểm
AD
nên
00AI DI AI ID+=−=
   
.
I
là trung điểm
BC
nên
00CI BI CI IB+=−=
   
.
Do đó
AI ID CI IB AI IB CI ID AB CD=−⇒ +=+ =
         
.
Vy
AB CD=
 
khi và chỉ khi trung điểm của hai đoạn thng
AD
BC
trùng nhau
Bài tập 8 (SGK trang 103)
(
) ( )
( )
0000RJ IQ PS RA AJ IB BQ PC CS RA CS AJ IB BQ PC++=+++++= + + ++ + =++=
              
Bài tập 10 (SGK trang 103)
Qua
M
k các đưng thng:
14 25 36
// , // , //K K AB K K AC K K BC
(vi
12 34 56
, ;, ;,K K BC K K AC K K AB∈∈
)
Ta có:
( )
( )
123456
1
2
13
=.
22
MD ME MF MK MK MK MK MK MK
MA MB MC MO
++= +++++
++ =
        
   
Vy
3
.
2
MD ME MF MO++=
   
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV chia lớp thành 6 nhóm.
Các nhóm bt thăm chn 1 bài tp cho nhóm. Các nhóm chun b bài tp ca nhóm mình nhà và
trình bày vào bảng ph của nhóm. Đồng thi tìm hiu các bài tp còn li đ đặt vấn đề và tho lun
vi nhóm bn.
Đến tiết hc GV cho các nhóm trình bày theo thứ t các bài tập, mỗi nhóm s có 5 phút để thuyết
trình yêu cầu và cách giải quyết vn đ trong bài tp do nhóm mình ph trách. Các nhóm còn li trao
đổi, đặt vấn đề với nhóm thuyết trình để hiu rõ hơn nội dung bài tập đang thảo lun.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm theo yêu cầu ca giáo viên.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Sau mi câu hỏi, giáo viên có thể trao đi thêm vi đi tr lời đúng hoặc các đi tr li sai đ c
em có th ôn tp li kiến thức đã học.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV nhn xét hot đng của các nhóm và đánh giá thông qua bảng đánh giá.
S
T
T
Tiêu chí
Đim
tối
đa
Đim đt đưc
Nhóm
1
Nhóm
2
Nhóm
3
Nhóm
4
Nhóm
5
Nhóm
6
1
S ợng thành viên đầy đ
1
2
Nhóm làm việc có t chc (có
phân công nhim v c th cho
tng thành viên)
1
3
Các thành viên tham gia tích cc
vào hoạt động nhóm
1.5
4
Nhóm không khí làm việc vui
v hoà đồng gia các thành viên
1.5
5
Lúc báo cáo:
- Trình bày ràng, mạch lc,
đúng kiến thc.
- Tr li đưc các câu hi ca GV
và nhóm khác.
2.5
Lúc không báo cáo:
- Lắng nghe chú ý các nhóm
báo cáo.
- Đưa ra đưc câu h
i cho các
nhóm khác.
2.5
Hot động 3: Vận dụng
a) Mục tiêu:
HS vn dụng được các kiến thc v vectơ để giải các bài toán có liên quan đến thc tin.
To hứng thú cho học sinh trong vic hc toán.
b) Nội dung:
Bài tập 9 (SGK trang 103)
Bài tập 11 (SGK trang 103)
Bài tập 12 (SGK trang 103)
c) Sn phm:
HS hiểu và biết cách vn dng kiến thức đã học đ giải quyết các vấn đề thc tin.
Bài tập 9 (SGK trang 103)
Ta có tc đ ca gió là
( )
22
21 1
- 2 . .cos 20 15,98 /v v v vv m s= + °≈
.
Bài tập 11 (SGK trang 103)
Ta có:
( )
(
) (
)
12
, 30 ; , 90 ; , 0
F AB F AB F AB
=°=°=°
   
.
Công sinh bi lc
F

(
)
. . .cos , 50.200.cos30 5000 3
F
A F AB F AB F AB
= = = °=

  
.
Công sinh bi lc
1
F

( )
1
11 1 1
. . .cos , .200.cos90 0
F
A F AB F AB F AB F= = = °=

  
.
Công sinh bi lc
2
F

(
)
2
22 2
. . .cos , .cos30 .200.cos 0 5000 3
F
A F AB F AB F AB F= = = ° °=

     
.
Bài tập 12 (SGK trang 103)
a)
( ) ( )
12
0, 75 / ; 1, 2 /v ms v ms= =

12
vv

nên
(
)
22
12
1,415 /v v v ms= +≈

.
b) Tốc đ dịch chuyển của thuyền so vi b
( )
1,415 /ms
.
c) Huớng di chuyn của thuyền lch so vi b 1 góc
ϕ
vi
1
sin 0,53 32
v
v
ϕϕ
= ⇒≈ °
.
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV chia lớp thành 6 nhóm.
GV cho các nhóm bắt thăm chọn bài tập. Mi bài tập s có 2 nhóm thực hin.
Các nhóm ch tho lun cách giải quyết vấn đề thông qua vic mô hình hoá vấn đề đ đưa v mt
bài tập có th giải quyết bằng các phép toán vectơ.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm tho luận và tìm hướng giải quyết vn đề trong bài tập được phân công.
c 3: Báo cáo, tho lun:
GV chọn 3 nhóm để o cáo trước lp. Các nhóm còn li góp ý kiến vào cách giải quyết vấn đề
của nhóm thuyết trình.
GV nhn mnh vấn đề cần chú ý trong mỗi bài tập và hướng dn HS c lp hoàn thiện các bài tập
trên.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV nhn xét hot đng ca các nhóm.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHƯƠNG VI. THỐNG KÊ
TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán Đại số: 10
Thời gian thực hiện: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối.
- Xác định được số gần đúng của một số với độ chính xác cho trước.
- Xác định được sai số tương đối của số gần đúng.
- Xác định được số quy tròn của số gần đúng với độ chính xác cho trước.
- Biết sử dụng máy tính cầm tay để tính toán với các số gần đúng.
2. Năng lực:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Học sinh sử dụng được các phương pháp lập luận, quy nạp và
suy diễn để nhìn ra các cách thức khác nhau trong việc giải quyết vấn đề.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi. Phân
tích được các tình huống trong học tập.
- Năng lực sử dụng các công cụ và phương tiện học toán: Biết sử dụng thước thẳng, thước dây trong thực
hành đo đạc và sử dụng MTCT để tính toán.
- Năng lực giao tiếp Toán học: Học sinh thảo luận nhóm báo cáo kết quả, nhận xét đánh giá chéo giữa
các nhóm.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ xem bài trước ở nhà. Trách nhiệm trong thực hiện nhệm vụ được giao và nêu
các câu hỏi về vấn đề chưa hiểu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- KHBD, SGK.
- Máy chiếu, tranh ảnh, ống nghiệm, kính lúp, thước thẳng và thước dây, cốc nước, gấu bông, bìa cứng.
- Bài tập củng cố cuối chủ đề; bài tập rèn thêm khi về nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HĐ khởi động
- Mục tiêu: Dẫn nhập vào bài học, tạo hứng thú cho học sinh.
- Nội dung:
Hãy đo chiều cao của gấu bông bằng thước dây.
- Sản phẩm: Phiếu ghi kết quả đo được của HS.
- Tổ chức thực hiện:
+ Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu hình vẽ, đưa gấu bông thật, thước dây kèm câu hỏi, gọi học sinh trả
lời.
+ Thực hiện nhiệm vụ: Dùng phần mềm Random chọn ngẫu nhiên vài học sinh lên thực hiện đo chiều
cao của gấu bông rồi ghi vào phiếu kết quả mà không công bố kết quả đo của mình.
+ Báo cáo kết quả: Học sinh nộp phiếu kết quả đo được.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Giáo viên công bố kết quả đo được của học sinh và đặt câu hỏi cho học
sinh: Vậy kết quả nào là chiều cao chính xác của gấu bông?
2. HĐ hình thành kiến thức mới.
Giáo viên chiếu một hình ảnh cây dừa và chiếc máy bay đang bay và thuyết trình: Trong thực tế cuộc
sống cũng như trong khoa học kĩ thuật, có nhiều đại lượng mà ta không thề xác định được giá trị chính xác.
Ví dụ như chiều cao của một cây dừa hay tốc độ của một chiếc máy bay tại thời điểm nào đó. Mỗi dụng cụ
hay phương pháp đo khác câu nhau có thể sẽ cho ra các kết quả khác nhau. Vì vậy kết quả thu được thường
chỉ là những số gần đúng.
A. Hình thành khái niệm số gần đúng.
a). Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm số gần đúng .
- Học sinh phân biệt được số gần đúng và số đúng trong một số trường hợp xác định được số đúng.
b). Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát, dùng dụng c đo và đọc kết quả đo được HĐ 1.
c). Sản phẩm học tập: Sơ đồ và kết quả đo của 4 nhóm.
STT
Kết quả đo HĐ1
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
d). Tổ chức hoạt động
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm thực hiện HĐ 1 rồi báo cáo lại kết quả.
HĐ 1. GV phát cho mỗi nhóm một thước đo kéo. Yêu cầu các nhóm đo chiều dài đo chiều dài của bàn học
bạn đang sử dụng.
* Học sinh thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận với các bạn cùng nhóm và đo đạc.
* Học sinh báo cáo kết quả: Mỗi nhóm ghi kết quả đo được và hoàn thành phiếu trả lời.
* Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:.
- GV yêu cầu nhiều học sinh đo với các dụng cụ khác nhau và ghi lại kết quả chính xác đến cm, đến mm.
- Học sinh thảo luận để dẫn ra được kết luận là không thể ghi lại chính xác kết quả của phép đo mà chỉ có
thể ghi lại đến một mức độ chính xác nhất định nào đó.
- GV yêu cầu học sinh nêu thêm ví dụ về những phép đo hay số liệu có thể đo chính xác và không thể đo
chính xác rồi giải thích nguyên nhân.
Qua các kết quả học sinh đo được, giáo viên đưa ra nhận xét và khái niệm số gần đúng
Đánh giá hoạt động này bằng BẢNG KIỂM vào thời điểm hoàn thành nội dung, tại lớp học.
NỘI DUNG TIÊU CHÍ
XÁC NHẬN
Không
Kết quả đo
Kết quả đo tương đối chính xác
Phẩm chất
Các thành viên hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt
động nhóm
Phẩm chất
Nộp đúng thời hạn giao viên yêu cầu
Phẩm chất
Trung thực
Luyện tập cho HĐ thông qua dụ (Slide trình chiếu): HS làm việc cá nhân, thảo luận theo nhóm, trình
bày và giải thích lời gii của mình.
HĐTH 1.
Trong trích đoạn một báo cáo tải chính dưới đây, theo bạn, số nào là số đúng, số nào là
số gần đúng?
Trong tháng 01/2021 47 dự án được cấp phép mới với số vồn đăng đạt gần 1,3 tỉ USD, giảm khoảng
81,8% về số dự án 70,3% về số vốn đăng so với cùng năm trưc: 46 lưt d án đã cấp phẹp t các
năm trước đăng kí điều chỉnh vôn đầu tư với số vốn tăng thêm trên 0,5 ti USD, tăng gần 41,4%.
(Nguồn: tapchitaichinh.vn)
Giải
- Số đúng: 47; 46. Các số sau có thể là số gần đúng: 1,3 tỉ; 81,8%; 70,3%; 0,5 tỉ; 41,4%.
B. Hình thành khái niệm sai số tuyệt đối
Trong HĐ2, làm thế nào để biết kết quả đo nào gần với giá trị đúng hơn?
a). Mục tiêu:
- Hình thành khái niệm sai số tuyệt đối.
- Học sinh nắm và tính được sai số tuyệt đối.
b). Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS thảo luận và trả lời.
c). Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh.
STT
Dựa vào hình 2, học sinh
trả lời
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
d). Tổ chức HĐ:
* GV chia 4 nhóm và chuyển giao nhiệm vụ:
2. GV yêu cầu học sinh làm quen với việc đánh giá, ước lượng sai số của s gần đúng thông qua một số
tình huống cụ th: “Vinh và Hoa đo chiều dài trang bia của một quyền số (Hình 2). Vinh đọc kết quả là 21
cm. Hoa đọc kết quả là 20,7 cm. Kết quả của bạn nào có sai số nhỏ hơn?
* Học sinh thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận.
* Học sinh báo cáo kết quả. Mỗi nhóm đưa ra kết quả và đưa ra những dẫn chứng để giải thích kết quả của
nhóm.
* Đánh giá chéo giữa các nhóm.
* Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Qua các kết quả học sinh đo được, giáo viên đưa ra nhận xét và khái niệm
sai số tuyệt đối.
Nếu a là sgần đúng ca sđúng
thì 
=
|
|
được gọi là sai stuyệt đối ca s gần đúng a.
Trên thực tế ta thường không biết số đúng ở nên không thể tính được chính xác 
. Thay vào
đó, ta thường tìm cách không chế sai số tuyệt đối 
không vượt quá mức d > 0 cho trước,
tức là

=
|
|
d hay a d a a+d.
Khi đó, ta nói a là số gần đúng của số đúng với độ chính xác d và quy ước viết gọn là
= ± d.
Đánh giá hoạt động này bằng BẢNG KIỂM vào thời điểm hoàn thành nội dung, tại lớp học.
NỘI DUNG YÊU CẦU
XÁC NHẬN
Không
Tinh thần hoạt
động nhóm
Các thành viên tham gia tích cực
Sản phẩm hoạt
động nhóm
Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định
Sản phẩm đúng đạt yêu cầu
Luyện tập cho HĐ thông qua dụ (Slide trình chiếu): HS làm việc cá nhân, thảo luận theo nhóm, trình
bày và giải thích lời gii của mình.
Ví dụ 1.
An tính diện tích của hình tròn bán kính r = 4 cm bằng công thức s = 3,145.4
= 50,32 (
). Biết rằng
3,14< < 3,15, hãy ước lượng độ chính xác của S.
Giải
Diện tích đúng, kí hiệu là
, của hinh tròn trên thỏa mãn
3,14.4
<
<3,15. 4
hay 50,24 <
< 50,4.
Do đó 50,24 - 50,32 <
- S< 50,4 - 50,32, tức là
|
|
<0,08.
Vậy kết quả của An độ chính xác 0,08. i cách khác, diện tích của hình tròn 50,32 + 0,08
(
).
HĐTH 2.
Cho biết 1,41 <
2 < 1,42. Hãy tính độ dài đường chéo của một hình vuông có cạnh bằng 10 cm và xác định
độ chính xác của kết quả tìm được.
Giải
- Độ dài đường chéo hình vuông ,kí hiệu là
x
, thỏa mãn
10 2x =
.
1, 41 2 1, 42<<
nên lấy
2 1,415
thì được giá tr gần đúng của
x
10.1,415 14.15 14,1 14,2xx= = <<
0,05 0, 05 0,05xx xx <−< <
.
Độ chính xác của
14.15x =
0,05.
HĐVD 1.
Một tấm bìa có dạng hình chữ nhật với kích thước
được in như trong Hình 3.
a) Hãy cho biết kích thước chiều dài chiều rộng của tấm bìa nằm
trong khoảng nào.
b) Tính diện tích của tấm bìa.
-Tìm hiểu số gần đúng trong thực tế.
Giải
a) Chiều dài của tấm bìa, kí hiệu
( )
, 238 242d mm d≤≤
-Chiều rộng ca tấm bìa, kí hiệu
( )
,168 172r mm r≤≤
b)Diện tích tấm bìa là
.x dr=
Giá tr gần đúng của diện tích tấm bìa
( )
2
240.170 40800x mm= =
với độ chính xác
824d mm=
.
D. Hình thành khái niệm sai số tương đối
a). Mục tiêu:
- Hình thành khái niệm sai số tương đối.
- Học sinh nắm và tính được sai số tương đối.
b). Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời cho HĐ 3
c). Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh.
STT
Kết quả so sánh phép đo nhà
khoa học và trọng tài
Giải thích
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
d). Tổ chức HĐ:
Kích thước: 170x 240 (+ 2mm).
Định lượng: 100g/m+ (M)
Độ trắng: 80 - 82% ISO
* GV chia 4 nhóm và chuyển giao nhiệm vụ:
3. GV đưa ra vấn đề: Vào năm 2015, các nhà khoa học trên thế giới ước lượng độ tuổi của vũ trụ 13
799 ± 21 triệu năm Trọng tài bấm thời gian chạy 100 m của một vận động viên là 10,3+0,1 giây.
Theo bạn, trong hai phép đo trên, phép đo nào có độ chính xác cao hơn?
* Học sinh thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận.
* Học sinh báo cáo kết quả. Mỗi nhóm đưa ra kết quả và đưa ra những dẫn chứng để giải thích kết quả của
nhóm.
* Nhận xét chéo giữa các nhóm.
* Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Qua các kết quả của học sinh, giáo viên đưa ra nhận xét và khái niệm sai số
tương đối.
GV nhận xét: Nếu so sánh sai số tuyệt đổi, ta thấy phép đo của trọng tải chính xác hơn của các nhà khoa
học.Tuy nhiên, 21 triệu năm là độ chính xác của phép đo một khoảng thời gian dài 1379 triệu năm,
còn 0,1 giây là độ chính xác của phép đo một khoảng thời gian 10,3 giây. So sánh hai tỉ số
21
13799
= 0,0015. . . à
0,1
10,3
= 0, 0097. . .
ta thấy phép đo của các nhà khoa học có tỉ số giữa độ chính xác và số gần đúng nhỏ hơn
Đề đánh giá sự chính xác của số gần đúng, ngoài sai số tuyệt đối, người ta còn xét sai số.
Sai stương đổi của sgần đúng a, hiu là
, là t sgia sai stuyt đối 
và |a|,
tc là
=

||
.
Nếu = ± thì 
d. Do đó
|
|
. Nếu
hay
|
|
càng nhỏ thì chất lượng của phép
đo đạc hay tính toán càng cao.
Người ta thường viết sai số tương đối dưới dạng phần trăm.
Chăng hạn, trong phép tính diện tích hình tròn ở Ví dụ 1, sai số tương đối không vượt quá
0, 08
50,32
= 0,16%.
Đánh giá hoạt động này bằng BẢNG KIỂM vào thời điểm hoàn thành nội dung, tại lớp học.
NỘI DUNG YÊU CẦU
XÁC NHẬN
Không
Tinh thần hoạt
động nhóm
Các thành viên tham gia tích cực, tranh luận sôi nổi
Sản phẩm hoạt
động nhóm
Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định
Sản phẩm đúng đạt yêu cầu
Luyện tập cho HĐ thông qua dụ (Slide trình chiếu): HS làm việc cá nhân, thảo luận theo nhóm, trình
bày và giải thích lời gii của mình.
HĐTH 3. Hãy ước lượng sai số tương đối trong phép đo tuổi của vũ trụ và thời gian chạy của vận động
viên ở HĐKP 3
- Sai s tương đối của phép đo tuổi vũ trụ nh hơn 0,16%.
- Sai s tương đối của thời gian chạy 100 m của vận động viên nhỏ hơn 0,98%.
E. Hoạt động hình thành khái niệm quy tròn số gần đúng
a). Mục tiêu:
- Biết quy tròn số đến một hàng nào đó.
- Biết quy tròn một số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước.
b). Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát, đọc và phân tích ví dụ mà giáo viên giao cho.
Ví dụ 2
Hãy quy tròn số a =
= 1,333.. đến hàng phần trăm và ước lượng sai số tương đối.
c). Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh.
d). Tổ chức HĐ:
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc làm tròn.
- GV yêu cầu HS hoạt động: Hãy quy tròn số a =
= 1,333.. đến hàng phần trăm và ước lượng sai số
tương đối.
- Cho HS làm VD2.
- GV đưa ra khái niệm số quy tròn và nhận xét cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính
xác cho trước
* Học sinh thực hiện nhiệm vụ: HS tìm câu trả lời cho câu hỏi của GV.
* Học sinh báo cáo kết quả: Câu trả lời của HS
* Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Qua các kết quả của học sinh, giáo viên đưa ra:
a) Khi thay số đúng bởi số quy tròn đến một hàng nào đó tsai số tuyệt đối của số quy tròn không
vượt quá nửa đơn vị của hàng quy tròn. Ta thể nói độ chính xác của số quy tròn bằng nửa đơn vị
của hàng quy tròn.
b) Khi quy tròn số đúng đến một hàng nào đó thì ta nói số gần đúng nhận được là
chính xác đền hàng đó. Ví dụ số gần đúng của chính xác đến hàng phần trăm là 3,14.
Luyện tập cho HĐ thông qua dụ: HS làm việc cá nhân, thảo luận theo nhóm, trình bày và giải thích lời
giải của mình, theo dõi và nhận xét lời giải của bạn.
HĐTH 4.
Hãy quy tròn số
= 5496 đến hàng chục và ước lượng sai số tương đối.
Các bưc xác đnh s quy tròn ca s gn đúng với độ cnh xác d cho trưc:
Bưc 1: Tìm ng ca ch skhác 0 đầu tiên bên trái của d.
Bưc 2: Quy tròn sa ng gấp 10 ln ng tìm đưc Bưc 1.
Ví dụ 3
a) Cho số gần đúng a = 1903 với độ chính xác d = 50. Hãy viết số quy tròn của s .
b) Hãy viết số quy tròn của số gần đúng b biết
= 0,1891 ± 0,005.
HĐTH 5.
Hãy viết số quy tròn của số gần đúng trong những trường hợp sau:
a) 318 081 ± 20000; b) 18,0113 ± 0,003.
Để tìm s gần đúng của số đúng với độ chính xác d, ta thực hiện các bước sau:
Bước 1: Tìm hàng của chữ số khác 0 đầu tiên bên trái của d.
Bước 2: Quy tròn đến hàng tìm được ở trên.
Ví d4
a) Cho =

= 1,71428517 Hãy xác định số gần đúng của ở với độ chính xác d = 0,002
b) Cho
=

= - 0,61803398. Hãy xác định số gần đúng của
với độ chính xác d = 0,0005.
HĐTH 6.
Hãy xác định số gần đúng của các số sau với độ chính xác d = 0,0001.
a) =


= 1,8181818. . . ; b)
= 1
7 = 1,655751
-Luyện tập quy tắc làm tròn số.
3. Hoạt động luyện tập.
a). Mục tiêu: HS biết áp dụng các kiến thức v số gần đúng, sai số vào các bài tập cụ thể.
b). Nội dung: GV giao cho HS bài tập SGK làm việc cá nhân.
PHIU HC TP 1
1. Ở Babylon, một tấm đất sét có niên đại khoảng 1900 - 1600 trước Công nguyên đã ghi lại
một phát biểu hình học, trong đó ám chỉ ước lưng s bằng

= 3,1250. Hãy ước lượng
sai s tuyệt đối và sai số tương đối của giá tr gần đúng này, biết 3,141 < < 3,142.
2. Cho số gần đúng = 6547 với độ chính xác d = 100.
Hãy viết số quy tròn của s và ước lượng sai số tương đối của số quy tròn đó.
3. Cho biết
3 = 1,7320508..
a) Hãy quy tròn
3 đến hàng phần trăm và ước lượng sai số tương đối.
b) Hãy tìm số gần đúng của
3 với độ chính xác 0,003.
c) Hãy tìm số gần đúng của
3 với độ chính xác đến hàng phần chục nghìn.
4. Hãy viết số quy tròn của số gần đúng trong những trường hợp sau:
a) 4536 002 ± 10000; b) 10,05043 ±0,002.
5. Một tam giác có ba cạnh đo được như sau: = 5,4  ± 0,2 ;
= 7,2 ± 0,2  = 9,7± 0,1. Tính chu vi của tam giác
đó.
6. Chiếc kim màu đỏ chỉ cân nặng của bác Phúc (Hình 5), Hãy viết cân
nặng của bác Phúc dưới dạng số gần đúng với độ chính xác 0,5 kg.
c). Sản phm: Các câu tr lời của học sinh.
d). Tổ chức hoạt động:
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
GV Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập 1.
HS: Nhận nhiệm vụ.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
4 nhóm tự phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thực hiện nhiệm vụ. Ghi kết quả vào bảng nhóm.
* HS báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề.
* Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và
tổng hợp kết quả.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DNG.
a). Mục tiêu: Giải quyết một số bài toán ứng dụng trong thực tế
b). Nội dung:
PHIU HC TP 2
Vận dụng 1: Đánh giá xem phép đo nào chính xác hơn?
Phép đo thứ nhất:
Thời gian để trái đất
quay một vòng
xung quanh mặt trời là:
365 ngày ± ¼ ngày
Mất đến trên,
dưới 30 phút !
Phép đo thứ hai:
Thời gian để cô thư ký
đi từ nhà đến công sở
là: 30 phút ± 1 phút
Vận dụng 2: Bài toán tính chu vi
Một cái bảng hình chữ nhật có các cạnh là
2,56 1x m cm= ±
,
4, 2 12y m cm= ±
. Nếu lấy một sợi dây
không giãn dài
14
m
cuốn quanh theo mép bảng thì cuộn được mấy vòng? Tại sao?
c) Sản phẩm: Sản phẩm trình bày của 4 nhóm học sinh
d) Tổ chức thực hiện
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
GV Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập 2.
HS: Nhận nhiệm vụ.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
Các nhóm HS thực hiện tìm tòi, nghiên cứu và làm bài ở nhà.
* HS báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề.
* Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
- Chốt kiến thức tổng thể trong bài học.
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG VI. THNG
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: MÔ T VÀ BIU DIN D LIU TRÊN CÁC BNG VÀ BIU Đ
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Đại s: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MC TIÊU
1. Kiến thc:
Mô t và biu din d liu trên các bng và biểu đồ (ct, cột kép, đoạn thng và qut)
Phát hin và lí gii nhng s liu không chính xác hoc các phát biu không chính xác, hp lý da
trên mi liên h toán học đơn giản gia các s liệu đã được biu din trong nhiu ví d.
2. Về năng lc:
Năng lực
Yêu cu cần đạt
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lc gii quyết vn
đề toán hc
Phát hin s liu không chính xác
Năng lc mô hình hóa
toán hc.
Chuyn bài toán thc tế v bài toán toán hc.
Năng lc s dng công
cụ, phương tiện toán
hc
Biu din s liu bng bng và các loi biểu đồ.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyết các bài tp trc nghim phn luyn tp và bài tp v
nhà.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác ch cc ca các thành viên trong nhóm khi thc hin
nhim v hp tác.
3. Về phm cht:
Trách nhim
Có ý thc h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn
thành nhim v.
Nhân ái
Có ý thc tôn trng ý kiến ca các thành viên trong nhóm khi hp
tác.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU:
Máy chiếu, phiếu hc tp,….
III. TIN TRÌNH DY HC:
Hot động 1: Xác định vấn đề
a) Mc tiêu:
To s tò mò, gây hng thú cho hc sinh khi tìm hiu vBiu din d liu trên các bng và biu
đồ”.
Hc sinh nh li bng s liu thng kê, các loi biểu đồ đã học tiu hc và trung hc cơ s.
Hc sinh mong mun biết được liu s liu thống kê được đưa ra có chính xác hay không.
b) Ni dung:
PHIU HC TP S 1
Hi 1: Cho bng s liệu “sĩ số ca mi khi lp trưng ph thông” như sau:
Khi
10
11
12
S lp
9
8
8
S hc sinh
396
370
345
Bng s liệu trên nói lên điều gì?
Hi 2: Cho biểu đồ s ng trưng trung hc ph thông các tnh Gia Lai, Đăk Lăk, Lâm Đng
như sau:
Biểu đồ cho chúng ta biết điều?
Hi 3: Liu bng s liu câu hi 1 trên có đúng với thc tế hay không?
Hi 4: Mt hc sinh nhận định “S trưng THPT Gia Lai năm 2018 tăng gn gấp đôi so vi s
trường THPT năm 2008”. Nhận định này đúng hay sai?
c) Sn phm:
Hi 1: Bng s liu ch ra s ng hc sinh mt trưng ph thông theo tng cp lp.
Hi 2: Biểu đồ cho chúng ta thy s ng các trưng trung hc ph thông ba tnh Gia Lai, Đăk
Lăk, Lâm Đồng trong các năm 2008 và 2018.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 4 đội nhóm.
Giáo viên nêu yêu cu: Giáo viên phát phiếu hc tp cho các nhóm (4 câu hi). Các nhóm trình bày
câu tr li vào phiếu hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm tiến hành trao đổi, tho luận để tr li cho các câu hi. Thi gian 5 phút.
Các đi giơ tay tr li các câu hi của giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đội nào có câu tr lời thì giơ tay, đội nào giơ tay trước thì tr li trưc.
Tr li lần lượt các câu hi t 1 đến 2.
Giáo viên chn ra nhóm có câu tr li chính xác nht.
Các nhóm tr li câu hi 3, 4.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr li ca các đi và chn đi thng cuc, cng đim cho nhóm chiến thng.
Gv đt vn đ: Khi nhn d liu thng kê t mt nguồn nào đó, thể thông tin chúng ta nhận được
không chính xác so vi thc tế. Vy làm sao chúng ta có th kiểm tra được thông tin đó có hợp lý so
vi thc tế hay không. Khi đưa ra một nhận định, đánh giá cần chú ý điều gì. Đó là nội dung ca bài
hc ngày hôm nay.
Hot động 2: Hình thành kiến thc
Hot động 2.1: Bảng số liu ví d 1
a) Mc tiêu:
Phát hiện tính không hơp lý của d liu cho bi bng da trên mi liên h toán học đơn giản gia
các s liu.
Phát triển năng lực mô hình hóa toán hc.
0
10
20
30
40
50
60
Gia Lai Đắk Lắk Lâm Đồng
Số lượng trường Trung học phổ thông
Năm 2018 Năm 2019
b) Ni dung:
PHIU HC TP S 2
Trong 6 tháng đầu năm, số sn phm bán ra mi tháng ca mt ca hàng đều tăng khoảng
20%
so
vi tháng trước đó. Biết rng, trong bng i đây, s sn phm bán ra ca mt tháng b nhp sai.
Hãy tìm tháng đó.
Tháng
1
2
3
4
5
6
S sn phm bán ra
145
175
211
256
340
371
c) Sn phm: S sn phm ca tháng 5 là không chính xác.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV chia lp thành 8 nhóm,
Gv trình chiếu câu hi.
GV yêu cu học sinh suy nghĩ độc lập, sau đó trao đổi theo nhóm để đưa ra câu tr li, ghi vào
phiếu hc tp
c 2: Thc hin nhim v:
HS tr li câu hi cá nhân sau khi GV trình chiếu câu hi.
HS tho lun và trình bày ý kiến và thng nht ý kiến trong nhóm.
Các nhóm trình bày câu tr li ca mình trong phiếu hc tp.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot động, đặt câu hi gi ý cho các nhóm khi cn
thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Các nhóm xung phong báo cáo ý kiến ca nhóm mình.
Các nhóm np li phiếu hc tp.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr li ca các nhóm:
Giáo viên cht:
T l phần trăm tăng thêm của s sn phm bán ra mỗi tháng được tính bảng dưới đây
Tháng
2
3
4
5
6
T l phần trăm tăng
thêm so với tháng trước
20,7% 20,6% 21,3% 32,8% 9,1%
T l tăng của tháng 5 và tháng 6 đều rt khác so vi
20%
, do đó số liu trong tháng 5 là không chính xác.
Hot đng 2.1: Bảng số liu ví d 2.
a) Mc tiêu: Phát hin tính không hp lí ca d liu cho bi bng d liu da trên mi liên h toán
học đơn giản gia các s liu: Cn trên, cận dưới.
b) Ni dung:
PHIU HC TP S 3
Mt đi 20 th th công được chia đu vào 5 t. Trong mt ngày, mi ngưi th làm đưc 4 hoc 5
sn phm. Cuối ngày, đội trưng thng kê li s sn phm mà mi t làm được bn sau:
T
1
2
3
4
5
S sản phm
17
19
19
21
20
Đội trưởng đã thống kê đúng chưa? Tại sao?
c) Sn phm:
Đội trưng thống không đúng. Mi t
20 : 5 4=
người. Theo đề bài, mi ni th làm đưc
t 4 đến 5 sn phm. Nên mi t làm đưc t 16 đến 20 sn phẩm. Do đó từ bng cho thy t 4 làm
được 21 sn phm là không chính xác.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV chia lp thành 8 nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hi tho lun.
GV yêu cu học sinh suy nghĩ độc lập, sau đó trao đổi theo nhóm để đưa ra câu tr li, ghi vào
phiếu hc tp
c 2: Thc hin nhim v:
HS tr li câu hi cá nhân sau khi GV trình chiếu câu hi.
HS tho lun và trình bày ý kiến và thng nht ý kiến trong nhóm.
Các nhóm trình bày câu tr li ca mình trong phiếu hc tp.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot động, đặt câu hi gi ý cho các nhóm khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun:
Các nhóm xung phong báo cáo ý kiến ca nhóm mình.
Các nhóm np li phiếu hc tp.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm.
Giáo viên cht:
Mi t
20 : 5 4=
người. Theo đề bài, mi ngưi th làm đưc t 4 đến 5 sn phm. Nên mi t làm
được t 16 đến 20 sn phẩm. Do đó từ bng cho thy t 4 làm được 21 sn phm là không chính xác.
Vy đi trưng thống kê chưa đúng.
Hot động 2.3: Biểu đồ ví d 2.
a) Mc tiêu: Kim tra tính hp lí ca các kết lun thng kê da trên mu s liệu được trình bày dưới
dng biểu đồ ct.
b) Ni dung:
PHIU HC TP S 4
ng đin sinh hot trong tháng 1/2021 ca các h gia đình thuộc khu A (60 h), Khu B (100 h)
và Khu C (120 hộ) được biu din biểu đồ bên. Hãy cho biết các phát biểu sau là đúng hay sai?
a) Mỗi khu đều tiêu th trên
6000kWh
b) Trung bình mi h Khu C s dng s điện gp hai ln mi h Khu A.
c) Sn phm:
Khng đnh a) đúng.
Khng đnh b) sai do s h Khu C gp hai ln s h khu A.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV chia lp thành 8 nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hi tho lun.
GV yêu cu học sinh suy nghĩ độc lập, sau đó trao đổi theo nhóm để đưa ra câu tr li, ghi vào
phiếu hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
Khu A Khu B Khu C
Lượng điện sinh hoạt của các khu vực
trong tháng 1/2021 (đơn vị: kWh)
HS tr li câu hi cá nhân sau khi GV trình chiếu câu hi.
HS tho lun và trình bày ý kiến và thng nht ý kiến trong nhóm.
Các nhóm trình bày câu tr li ca mình trong phiếu hc tp.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot động, đặt câu hi gi ý cho các nhóm khi cn
thiết.
c 3: báo cáo, tho lun:
Các nhóm xung phong báo cáo ý kiến ca nhóm mình.
Các nhóm np li phiếu hc tp.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm.
Giáo viên cht:
- Mỗi khu đều tiêu th trên
6000kWh
nên khng đnh câu a) đúng
- Mặc dù lượng đin tiêu th khu C cao gn gp hai ln s ợng đin tiêu th của khu A nhưng
s h dân Khu C gp 2 ln s h dân Khu A. Do đó khng định câu b) sai.
Hot động 2.4: Biểu đồ ví d 4.
a) Mc tiêu: Kim tra s chính xác, hp lý khi chuyn d liu t bng sang biểu đồ qut.
b) Ni dung:
PHIU HC TP S 5
Bình v biểu đồ biu th t l s ng mi loi gia cm
trong mt trang tri theo bng thống kê dưới đây:
Loại gia cầm
S con
120
Ngan
40
Ngng
40
Vt
10
Bạn hãy cho biết biu đ Bình v đã chính xác chưa. Nếu
chưa thì cần điểu chnh lại như thế nào cho đúng?
c) Sn phm:
Biểu đồ Bình v chưa chính xác. Cần điều chnh phn chú giải, đổi ch “vt” và “ngng”.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV chia lp thành 8 nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hi tho lun.
GV yêu cu học sinh suy nghĩ độc lập, sau đó trao đổi theo nhóm để đưa ra câu tr li, ghi vào
phiếu hc tp
c 2: Thc hin nhim v:
HS tr li câu hi cá nhân sau khi GV trình chiếu câu hi.
HS tho lun và trình bày ý kiến và thng nht ý kiến trong nhóm.
Các nhóm trình bày câu tr li ca mình trong phiếu hc tp.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot động, đặt câu hi gi ý cho các nhóm khi cn
thiết.
c 3: báo cáo, tho lun:
Các nhóm xung phong báo cáo ý kiến ca nhóm mình.
Các nhóm np li phiếu hc tp.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm.
Giáo viên cht:
Theo bng thng kê thì s ngan và ngng bng nhau nên trên biểu đồ hình qut biu din t l ngan
và ngng phi bằng nhau. Do đó biểu đồ Bình v chưa chính xác.
57%
19%
5%
19%
Tỉ lệ mỗi loại gia cầm
trong trang trại
Ngan
Ngỗng
Vịt
Nếu phn chú giải, Bình đổi ch Vt và Ngng thì s được biểu đồ chính xác.
Hot động 3. Luyện tp
Hot động 3.1: Tìm ch sai trong bảng số liu.
a) Mc tiêu:
Rèn luyn và phát triển năng lực gii quyết các vấn đề toán hc thông qua vic hc sinh t ra bài
toán.
b) Nội dung:
Bài tập 1. Bng sau thng kê s lp và s hc sinh theo tng khi mt trưng Trung hc ph
thông.
Khi
10
11
12
S lp
9
8
8
S hc sinh
396
370
345
Hiệu trưởng tờng đó cho biết sĩ số mi lớp trong trường đều không vượt quá 45 hc sinh. Biết
rng trong bng trên có mt khi lp b thống kê sai, hãym khối lớp đó.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào v.
d) T chc thc hin:.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tp (chiếu slide) và yêu cu làm vào v.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tp, GV quan sát, nhc nh HS tp trung làm bài.
c 3: báo cáo, tho lun: GV sa bài tp, tho lun và kết lun.
Theo bng thống kê đã cho, sĩ số trung bình ca mi lp theo tng khi cho bn sau:
Khi
10
11
12
Sĩ số trung bình mi lp
44
46,25
43,125
Theo thông tin hiu trưng cung cp thì thông tin Khối 11 đã bị thng kê sai vì Hiu trưng tng
đó cho biết sĩ s mi lớp trong trường đều không vượt quá 45 học sinh nhưng khi thống kê thì số
trung bình khi 11 là 46,25
c 4: kết lun, nhn đnh: HS tham gia tr lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
Hot động 3.2: Xác định tính đúng sai của các nhn xét t biểu đồ.
a) Mc tiêu: Góp phn hình thành và phát triển năng lực giao tiếp toán hc thông qua vic hc sinh
t ra bài toán và ging bài cho nhau.
b) Ni dung: Mi nhóm bc thăm 1 trong hai tp tp sau:
Bài tập 2:
S ng tng trung hc ph thông (THPT)
các tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk và Lâm Đồng trong
hai năm 2008 2018 được cho biu đ bên.
Hãy cho biết các phát biểu sau là đúng hay sai.
a) S ng Trưng THPT ca các tỉnh năm
2018 đều tăng so với năm 2008.
b) Gia Lai, s Trường THPT năm 2018 tăng
gn gấp đôi so với năm 2008.
Bài tập 3:
Biểu đồ bên dưới th hin giá tr sn phm (đơn v: triệu đồng) trung bình thu được trên mt hecta
đất trng trt và mt nưc nuôi trng thy sn trên c nước t năm 2014 đến năm 2018. Hãy cho biết
các phát biểu sau là đúng hay sai.
a) Giá tr sn phẩm trung bình thu được trên mt hecta mặt nước nuôi trng thy sản cao hơn một
hecta đt trng trt.
b) Giá tr sn phẩm thu được trên c đất trng trt và mặt nước nuôi trng thy sản đều có xu hướng
tăng từ năm 2014 đến năm 2018.
25
30
35
40
45
50
55
60
Gia Lai Đắk Lắk Lâm Đồng
Số lượng Trường Trung học phổ thông
Năm 2008 Năm 2018
c) Giá tr sn phẩm trung bình thu được trên mt hecta mt nưc nuôi trng thy sn cao gp khong
3 ln trên mt hecta đt trng trt.
(Ngun: Tổng cục thống kê)
c) Sn phm:
Bài tập 2:
Phát biểu a) là đúng.
tnh Gia Lai, s trường năm 2018 là khoảng 42 trường, s trường năm 2008 là khoảng 34
trường do đó phát biu b) sai.
Lưu ý rng, tnh Gia Lai, mt dù ct s trường năm 2018 nhìn cao gấp đôi số ct trưng
năm 2008 nhưng cá cột này được v t mc thp nht là 25 nên không th suy ra được s
trường THPT năm 2018 nhiều gấp đôi năm 2008.
Bài tập 3:
Phát biu a) và b) đều đúng.
Phát biểu c) là sai vì trong năm 2017, giá trị sn phm trung bình trên mt hecta mặt nước
nuôi trng thy sản và đt trng trt lần lượt là khong 210 và 90, tc là giá tr sn phm
trung bình trên mt hecta mặt nước nuôi trng thy sn gấp chưa đến 2,5 ln trên mt hecta
đất trng trt.
d) T chc thc hin: (hc sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lp thành 8 nhóm. Mi nhóm c một đại bin bc thăm câu hi.
Giáo viên phát phiếu hc tp tương ng vi câu hi mà nhóm bốc được.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm viết câu tr li vào phiếu hc tp.
Các nhóm chuyn phiếu hc tp sang cho nhóm có câu hi không ging nhóm mình.
Các nhóm kim tra, nhn xét câu tr li ca nhóm bn, ghi vào phn nhn xét.
Giáo viên theo dõi các nhóm hoạt động, giải đáp thắc mc khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun :
Các nhóm nhn xét và chấm điểm li gii.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht và nhn xét hot đng ca hc sinh: trình bày có khoa hc không? Hc sinh thuyết
trình có tt không? Hc sinh giải đáp thắc mc câu hi ca các bn khác có hp lí không? Có li sai
v kiến thc không?
Hot động 4: Vận dng.
50
70
90
110
130
150
170
190
210
230
250
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Giá trị sản phẩm thu được trên 1 hecta đất trồng
trọt và mặt nước nuôi trồng thủy sản
Đất trồng trọt
Mặt nước nuôi trồng thủy sản
a) Mc tiêu: Góp phn phát triển năng lực gii quyết vấn đề toán hc.
b) Ni dung:
Trong bng s liu ví d 1, nếu ch sai mt con s thì s đó là số nào, s đúng là bao nhiêu.
c) Sn phm:
310
thay cho
340
.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV giao nhim v cho HS: GV đt câu hi.
c 2: Thc hin nhim v: HS thc hin nhim v nhà
c 3: báo cáo, tho lun : Học sinh đến lp np v bài làm ca mình cho giáo viên.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Thông qua bng kim: Đánh giá kết qu hc tp thông qua bng kim
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Hc sinh t giácm bài tp nhà
Tự học, tự chủ
Giải quyết được vấn đề
Giải quyết vấn đề
Xác định được chỗ sửa đúng.
Theo mình mc vn dng này chúng ta nên b hoc thay thế 1 yêu cu khác vì 5512 nói vn dng
liên quan đến hs sau khi hc xong kiến thc ri áp vào gii quyết cv trong đời sng, thc tế, không
phi bài nào cng có vn dng. nên mc vn dng có th có hoc không? Khi hc xong 1 bài ta đưa
ra 1 bài toán vd như tính diện tích hình vuông vi s liu cho sẵn đó là hình hóa toán học ch k
phi hs sau khi hc xong kiến thc mà áp dng vào gii toán thc tế. mà ta cho yêu cu em v nhà
tìm miếng đất hcn, hay cái bàn,… đo đạt và tính din tích ca nó.
Vi bài này thì nên ra yêu cu cho hs v nhà t thng kê s ợng người trong 10 h gia đình hàng
xóm chng hng. hay thống kê độ tui ca ni chng trong 10 h,…
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG VI. THNG
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI 3. CÁC S ĐĂC TRƯNG ĐO XU TH TRUNG TÂM CA MU
S LIỆU
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Đại s: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thc:
Tính được s đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu không ghép nhóm:
• S trung bình cộng (hay s trung bình)
• Trung vị
• T phân vị
• Mt
Giải thích được ý nghĩa và vai trò của các s đặc trưng nói trên của mẫu số liu trong thực tin.
Ch ra đưc nhng kết lun nh ý nghĩa ca s đặc tng nói trên ca mu s liu trong trưng hp
đơn giản.
2. Về năng lực:
Năng lực
Yêu cu cần đạt
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
Nhận biết ý nghĩa của các s đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu
s liệu không ghép nhóm, cụ th : Trung bình cộng, trung vị, tứ
phân vị, mốt.
Năng lc giải quyết vấn
đề toán hc
Nhận biết, tìm được s trung bình và sử dng s trung bình để so
sánh t hoạt động 1.1.
Nhận biết, tìm được s trung vị t phân vị t hoạt động 2.1, 2.2
Nhận biết, tìm được Mt t hoạt động 3.1
Năng lực mô hình hóa
toán hc.
Thực hành tìm trung bình cộng, trung vị, tứ phân vị, mốt ca s liệu
cho bởi bảng tn s.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T giải quyết các bài tập trắc nghim phần luyn tập và bài tập v
nhà.
Năng lc giao tiếp và
hợp tác
Tương tác ch cc ca các thành viên trong nhóm khi thực hin
nhiệm vụ hp tác.
3. Về phm cht:
Trách nhiệm
Có ý thức h trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
Nhân ái
Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp
tác.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU:
Máy chiếu, phiếu học tập, giấy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. TIN TRÌNH DY HC:
Hot động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu:
To s , gây hứng thú cho học sinh khi tìm hiu vCác s đặc trưng đo xu thế trungm ca
mẫu số liệu”.
Hc sinh nh li các kiến thc cơ bản về mẫu số liệu.
Học sinh mong muốn biết Các s đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu
b) Ni dung:
GV chiếu lên màn hình bảng thống kê điểm kiểm tra môn Toán của 50 bạn học sinh lớp 10C2.
Điểm
1
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số 1 5 6 8 9 8 6 5 2
H1- Điểm trung bình môn Toán của học sinh là bao nhiêu?
H2 - Điểm trung bình môn có đại diện cho lực học môn Toán của tất cả học sinh không?
H3 - Điểm nào có tần số lớn nhất?
c) Sn phm:
Câu trả li ca HS
L1- Điểm trung bình là
6, 38
L2- Điểm trung bình không đại diện cho lực học môn toán của tất cả các học sinh.
L3- Điểm 6 có tần số lớn nhất.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 3 đội chơi.
Giáo viên phổ biến cách chơi: Giáo viên trình chiếu lần lượt 3 câu hi; các đi thảo luận , giơ tay
tr lời câu hỏi.
c 2: Thc hin nhim v:
Các đi giơ tay tr li các câu hi của giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đội nào có câu trả lời thì giơ tay, đội nào giơ tay trước thì trả li trưc.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét câu tr li ca các đội và chọn đi thắng cuộc.
Gv đt vấn đề: Các em đã biết điểm trung bình môn toán ca các hc sinh lớp 10C2 ta thể tính
bằng công thc nào mau hơn, sử dụng nó để làm gì và còn các s đặc trưng đo xu thế trung tâm cho
mẫu số liệu nào không? Bài học hôm nay ta sẽ giải quyết vấn đề này.
Hot động 2: Hình thành kiến thc
Hot động 2.1: S trung bình
a) Mục tiêu: Tính được số trung bình cộng của bảng số liệu thống kê dựa theo bảng phân bố tần số.
b) Ni dung: Câu hỏi tho luận:
Đim s bài kiểm tra môn Toán của các bn trong T 1 là
6;10;6; 8;7;10
, còn của các bn t 2 là
10;6; 9; 9;8;9
. Theo em, tổ nào có kết quả kiểm tra tốt hơn? Tại sao?
c) Sn phm: Điểm trung bình của T 1 và T 2 ln lưt là
7,83
8,5
. Do đó có thể thy các bn
T 2 có kết quả kiểm tra tốt hơn.
d) T chc thc hin: (kĩ thuật phòng tranh).
c 1: Giao nhim v:
Gv trình chiếu câu hỏi thảo luận.
GV chia lớp thành 6 nhóm và phát mỗi nhóm 1 tờ giy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho luận và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tập theo hoạt đng cá nhân,
sau đó thống nht trong t để ghi ra kết quả ca nhóm vào tờ A0.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hi gợi ý cho các nhóm khi cần
thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu học tập tại vị trí của nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm: Quan sát hoạt động của các nhóm và đánh giá thông qua bảng kiểm.
Bảng kiểm
Yêu cu
Không
Đánh giá năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
Bố trí thi gian hợp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Thảo luận và đóng góp ý kiến của các thành
viên
Giáo viên chốt:
Gi s ta có một mẫu số liệu là
12 n
x , x ,..., x
S trung bình (hay s trung bình cộng) của mẫu số liệu này, kí hiệu là
x
, được tính bởi công thc
12 n
x x ... x
x
n
+ ++
=
• Gi s mẫu số liệu được cho dưới dng bng tn s
Giá trị
1
x
2
x
k
x
Tn s
1
n
2
n
k
n
Khi đó, công thức tính s trung bình trở thành
11 2 2 k k
n x n x ... n x
x
n
+ ++
=
Trong đó
12 k
n n n ... n= + ++
. Ta gọi n là cỡ mẫu.
Chú ý: Nếu kí hiệu
k
k
n
f
n
=
là tn s tương đối (hay còn gọi là tần suất) ca
k
x
trong mẫu số liệu
thì số trung bình còn có thể biểu diễn là:
11 2 2 k k
x f x f x ... f x= + ++
.
Ý nghĩa của s trung bình
S trung bình của mẫu số liệu được dung làm đại diện cho các mẫu số liệu của mẫu. Nó là một s
đo xu thế trung tâm của mẫu đó.
Hot động 2.2: Trung vị
a) Mục tiêu: Tìm s đại din cho mu s liệu khác với s trung bình và nhận biết đưc vai trò ca s
trung vị.
b) Nội dung: Câu hỏi thảo luận: Bng thống kê sổ sách mỗi bạn hc sinh T 1 và Tổ 2 đã đọc thư
viện trường trong một tháng:
T 1
3
2
2
1
2
2
3
25
1
T 2
4
5
4
3
3
4
5
4
Trung bình mỗ bạn T 1 và mỗi bạn T 2 đọc bao nhiêu quyển sách thư viện trường trong tháng
đó?
Em hãy thảo luận với các bạn trong nhóm xem t nào chăm đọc sách thư viện hơn.
c) Sn phm:
Trung bình mỗi bạn T 1 và mỗi bạn T 2 đọc s quyn sách lần lượt là
40
4, 44
9
4
.
S trung bình của T 1 cao hơn của T 2 nhưng không thể khẳng đnhc bn T 1 chăm đc sách
hơn các bạn T 2 vì phần ln các bạn T 2 đọc nhiều sách hơn các bạn T 1.
d) T chc thc hin: (Kĩ thuật khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
GV chia lớp thành 6 nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hỏi thảo luận.
HS tho luận và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tập theo hoạt đng cá nhân,
sau đó thống nht trong nhóm để ghi ra kết quả ca nhóm vào phiếu học tập.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hi gợi ý cho các nhóm khi cần
thiết.
c 3: báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí của nhóm
và báo cáo.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm.
Giáo viên cht: Trong tình huống như vậy, đ so sánh độ chăm đc
sách gia hai t, ngưi ta thường dung một s đặc trưng khác của mẫu
s liệu, gọi là trung vị, được định nghĩa như sau:
Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ t không giảng, ta được:
12 n
x x ... x ≤≤
.
Trung vị ca mẫu, kí hiệu là
e
M
, là giá trị chính giữa dãy
12 n
x , x ,...,x
. C th:
• Nếu
n 2k 1, k N
=+∈
, thì trung vị ca mẫu
e k1
Mx
+
=
.
• Nếu
n 2k,k N
=
, thì trung vị ca mẫu
( )
e k k1
1
M xx
2
+
= +
.
Ý nghĩa của trung vị
Trung vị được dung để đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu. Trung vị là giá tr nm chính gia ca
mẫu số liệu theo nghĩa: luôn có ít nhất
50%
s liệu trong mẫu lớn hơn hoặc bng trung v và ít nhất
50%
s liu trong mẫu nhỏ n hoặc bng trung v. Khi trong mu xut hin them mt giá tr rt ln
hoc rt nh thì số trung bình sẽ bị thay đổi đáng kể nhưng trung vị thì ít thay đổi.
Hot động 2.3: T phân v
a) Mục tiêu: Tìm t phân vị ca mẫu số liệu.
ca tiếp điểm.
b) Ni dung: Câu hi thảo luận: Cân nng ca 20 vận động viên môn vật ca mt câu lc b đưc
ghi li bảng sau:
50
56
57
62
58
52
66
61
54
61
64
69
52
65
58
68
67
56
59
54
Để thuận tiện cho việc luyn tập, ban hun luyn mun xếp 20 vận động viên trên thành 4 nhóm, mỗi
nhóm gồm
25%
s vận động viên có cân nặng gần nhau.
Bạn hãy giúp ban huấn luyện xác định các nỡng cân nặng đ phân nhóm mỗi vận động viên.
c) Sn phm:
Xếp lại d liệu theo thứ t t nh đến ln.
Trung vị chia mẫu thành hai phần. Tìm trung vị ca mỗi phần đó.
d) T chc thc hin: (Kĩ thuật khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
GV chia lớp thành 6 nhóm.
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá
nhân
Viết ý kiến cá nhân
Ý kiến chung ca
c nhóm v ch
đề
Viết ý kiến cá
nhân
Giáo viên trình chiếu câu hỏi thảo luận.
HS thảo luận phân công nhau cùng viết c kiến thức trên phiếu
hc tập theo hoạt động nhân, sau đó thống nht trong nhóm đ ghi
ra kết quả ca nhóm vào phiếu học tập.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đặt câu hi
gợi ý cho các nhóm khi cần thiết.
c 3: báo cáo, tho lun: HS treo phiếu học tập tại vị trí của nhóm
và báo cáo.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm.
Giáo viên cht: Trung v chia mẫu thành hai phần. Trong thc tế người ta cũng quan tâm đến trung
vị cũa mỗi phần đó. Ba trung vị y được gi là t phân v ca mẫu.
Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ t không giảng, ta được:
12 n
x x ... x ≤≤
.
T phân v ca mt mu s liu gm ba giá trị, gọi là t phân vị th nht, th hai và th ba (lnt
hiệu
123
Q ,Q ,Q
). Ba giá tr này chia tập hợp d liu đã sắp xếp thành bốn phần đều nhau. Cụ
th:
• Giá tr t phân vị th hai,
2
Q
, chính là số trung vị ca mẫu.
• Giá tr t phân vị th nhất,
1
Q
, là trung v ca na s liệu đã sắp xếp bên trái
2
Q
(không bao gồm
2
Q
nếu
n
l).
• Giá tr t phân vị th ba,
3
Q
, trung vị ca na s liệu đã sắp xếp bên phải
2
Q
(không bao gồm
2
Q
nếu
n
l).
Ý nghĩa của t phân v
Các đim t phân vị
123
Q ,Q ,Q
chia mẫu số liệu đã sắp xếp theo thứ t t nh đến lớn thành bốn
phần, mỗi phần chứa khoảng
25%
tng s liệu đã thu thập được.
T phân vị th nht
1
Q
còn được gi t phân vị i và đi din cho na mẫu số liệu phía dưới.
T phân vị th ba
3
Q
còn được gọi là tứ phân vị trên và đại din cho na mẫu số liệu phía trên.
Q
1
Q
2
Q
3
25% 25% 25% 25%
Hot động 2.4: Mốt
a) Mục tiêu: Biết được ý nghĩa và vai trò của Mt trong thc tế.
b) Ni dung: u hi tho lun: Mt cửa hang kinh doanh hoa thống kê s hoa hồng bán được trong
ngày
14
tháng
2
theo loại hoa và thu được bng tn s sau:
Loi hoa
Hồng bạch
Hồng nhung
Hồng vàng
Hồng kem
S bông bán đưc
120
230
180
150
Cửa hang nên nhập loại hoa hồng nào nhiều nhất đ bán trong ngày
14
tháng
2
năm tiếp the? Tại
sao?
c) Sn phm:
Cửa hàng nên nhập loi Hồng nhung. Do số bông được bán nhiều nhất.
d) T chc thc hin: (Kĩ thuật khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá
nhân
Viết ý kiến cá nhân
Ý kiến chung ca
c nhóm v ch
đề
Viết ý kiến cá
nhân
GV chia lớp thành 6 nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hỏi thảo luận.
HS thảo luận phân công nhau cùng viết c kiến thc trên
phiếu học tập theo hoạt động nhân, sau đó thống nht trong
nhóm để ghi ra kết quả của nhóm vào phiếu học tập.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt
câu hi gợi ý cho các nhóm khi cần thiết.
c 3: báo cáo, tho lun: HS treo phiếu học tập tại v trí ca
nhóm và báo cáo.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm.
Giáo viên cht: Cho một mẫu số liệu dưới dng bng tn s. Giá tr tn s ln nhất được gi
Mt ca mẫu số liệu và kí hiệu là
o
M
.
Ý nghĩa của mt
Mốt đặc trưng cho giá trị xut hin nhiều nhất tmu.
Hot động 3. Luyn tp
Hot động 3.1: Luyn tp m s trung bình, trung vị, t phân v và mốt.
a) Mục tiêu:
Tính s trung bình, trung v, t phân vị và mt ca mu s liệu cho dng bng tn s để luyn tập
kĩ năng theo yêu cầu cần đạt.
b) Ni dung:
Bài tập 1. Hãy tìm s trung bình, tứ phân vị và mốt ca các mẫu số liệu sau:
a)
23; 41;71; 29; 48; 45; 72 ; 41
.
b)
12; 32; 93; 78; 24;12; 54; 66;78
.
Bài tập 2. Hãy tìm s trung bình, tứ phân vị và mốt ca các mẫu số liệu sau:
a)
Giá trị
23
25
28
31
33
37
Tn s
6
8
10
6
4
3
b)
Gia trị
0
2
4
5
Tn s tương đối
0,6
0,2
0,1
0,1
c) Sn phm: Kết quả thc hin ca học sinh được ghi vào vở .
d) T chc thc hin: PP đàm thoại – gợi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp,chấm vở.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tập (chiếu slide) và yêu cầu làm vào vở.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tập, GV quan sát, nhắc nh HS tập trung làm bài.
c 3: báo cáo, tho lun: GV sửa bài tập, thảo luận và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4: kết lun, nhn đnh: HS tham gia trả lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
Hot động 3.2: Luyện tp tìm s trung bình, trung v, t phân v và mt.
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua việc hc sinh
t ra bài toán và giảng bài cho nhau.
b) Ni dung: Mỗi nhóm t ra 1 bài tập cho nhóm khác giải theo mẫu phiếu học tập.
Mỗi nhóm tự ra 1 bài tập cho nhóm khác giải
Nhóm ra đề:…..
Nhóm giải: …..
Nhóm nhận xét:….
Đề bài:……
Lời giải:…..
Nhn xét:….
c) Sn phm: Đề bài, lời giải, nhận xét, chấm điểm của các nhóm trên phiếu học tập.
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá
nhân
Viết ý kiến cá nhân
Ý kiến chung ca
c nhóm v ch
đề
Viết ý kiến cá
nhân
Mỗi nhóm tự ra 1 bài tập cho nhóm khác giải
Nhóm ra đề: nhóm 1
Nhóm giải: nhóm 2
Nhóm nhận xét: nhóm
3
Đề bài:……
Lời giải:…..
Nhn xét:….
d) T chc thc hin: (học sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm.
Giáo viên phát mỗi nhóm 1 phiếu học tập.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm viết đề bài vào phiếu học tập.
Các nhóm chuyển đề bài sang nhóm khác theo quy tắc vòng tròn: nhóm 1 chuyển cho nhóm 2,
nhóm 2 chuyển cho nhóm 3.
Các nhóm giải ng tròn ( tức là nhóm 2 giải nhóm 1, nhóm 3 giải nhóm 2,…., nhóm 1 giải nhóm
6)
Giáo viên theo dõi các nhóm hoạt động, giải đáp thắc mắc khi cần thiết.
c 3: báo cáo, tho lun :
Các nhóm nhận xét và chấm điểm lời gii.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Giáo viên chốt và nhn xét hot đng ca học sinh: trình bày có khoa học không? Học sinh thuyết
trình có tốt không? Học sinh giải đáp thắc mc câu hi ca các bạn khác có hợp lí không? Có lỗi sai
về kiến thức không?
Hot động 3.3: Luyện tập (Trò chơi ghép nửa trái tim).
a) Mục tiêu: Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp thông qua việc học sinh trao đổi,
nhận xét.
b) Nội dung:
Giáo viên chuẩn b 6 câu hi trong đó 3 câu hi v phương trình đường tròn 3 câu hi v phương
trình tiếp tuyến được ghi sẵn vào 6 nửa trái tim.
Giáo viên chuẩn bị sẵn 6 đáp án của 6 câu hỏi đó được ghi sẵn vào 6 nửa trái tim.
Học sinh ghép 2 nửa trái tim trong 12 nửa trái tim đã ghi sẵn câu hỏi và đáp án.
c) Sn phm: Ghép được thành hình trái tim.
d) T chc thc hin: (học sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chun b sn 12 na trái tim trong đó 6 na trái tim có sn câu hi 6 na trái tim có
sẵn đáp án.
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm: 1 nhóm nam và 1 nhóm nữ.
Nhóm nữ c 6 hc sinh n lên chọn, mỗi 1 học sinh là 1 nửa trái tim.
Nhóm nam cử 6 học sinh nam lên chọn, mỗi hc sinh nam là 1 nửa trái tim trong 6 nửa còn lại.
Giáo viên yêu cầu các học sinh t đi tìm nửa trái tim còn lại của mình.
c 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh t đi tìm nửa trái tim còn lại của mình.
Các cặp đôi trái tim dán 2 nửa trái tim đã chọn li với nhau và trình bày lời giải vào đó.
c 3: báo cáo, tho lun :
Các cặp đôi báo cáo.
Các nhóm khác nhận xét và chấm điểm li gii.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Giáo viên chốt và nhn xét hot đng ca hc sinh: trình bày có khoa học không? Học sinh thuyết
trình có tốt không? Học sinh giải đáp thắc mc câu hi ca các bạn khác có hợp lí không? Có lỗi sai
về kiến thức không?
Hot động 4: Vận dng.
a) Mc tiêu: Góp phần nh thành phát triển năng lực hình hóa toán học thông qua vic so
sánh thành tích của hai nhóm học sinh
b) Ni dung: Thi gian chy
100
mét (đơn vị: giây) ca các bn hc sinh hai nhóm A và B được
ghi li bảng sau:
Nhóm A
12,2
13,5
12,7
13,1
12,5
12,9
13,2
12,8
Nhóm B
12,1
13,4
13,2
12,9
13,7
1. Theo em nhóm nào có thành tích chạy tốt hơn? Giải thích s la chn ca em?
2. Dùng kiến thc đã hc, hãy xác đnh s trung bình, trung vị để so sánh. Gii thích s la chn ca
em.
c) Sn phm:
Thi gian chy trung bình của HS nhóm A và B lần lượt là
12,8625
13,06
.
Trung vị
12,8
13,2
.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV giao nhim v cho HS như mục Ni dung và yêu cu nghiêm túc thc
hin.
c 2: Thc hin nhim v: HS thc hin nhiệm vụ nhà
c 3: báo cáo, tho lun : Học sinh đến lớp nộp vở bài làm của mình cho giáo viên.
c 4: kết lun, nhn đnh:
GV chọn một s HS nộp bài làm vào buổi hc tiếp theo; nhận xét (và có thể cho điểm cộng đánh
giá quá trình)
GV tng hợp từ một s bài nộp của HS và nhận xét, đánh giá chung để các HS khác t xem lại bài
của mình.
Thông qua bảng kiểm: Đánh giá kết quả hc tập thông qua bảng kiểm
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Hc sinh t giácm bài tp nhà
Tự học, tự chủ
Có giải quyết được vấn đề
Giải quyết vấn đề
Xác định chân cột nằm ở đâu.
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG VI. THNG
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI 4. CÁC S ĐẶC TRƯNG ĐO MC Đ PHÂN TÁN CA MU
S LIU
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Đại s: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thc:
Tính được s đặc trưng đo mức đ phân tán ca mu s liệu không ghép nhóm: khoảng biến thiên,
khong t phân vị, phương sai, độ lch chun.
Giải thích được ý nghĩa và vai trò của các s đặc trưng nói trên ca mu s liu trong thc tin.
Ch ra đưc nhng kết lun nh ý nghĩa ca s đặc trưng nói tn ca mu s liệu trong trường hp
đơn giản.
2. Về năng lực:
Năng lực
Yêu cu cần đạt
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
Gii thích được cách tính khong biến thiên, khong t phân v.
Gii thích được cách tính phương sai độ lch chun.
Năng lc giải quyết vn
đề toán hc
Nhn biết được bng s liu .
S dng kiến thc v các s đặc trưng để giải quyết bài toán.
Năng lực mô hình hóa
toán hc.
Xác đnh được các s đặc trưng để nhận xét đánh giá bản s liu.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T giải quyết các bài tp trc nghim phn luyn tập và bài tập v
nhà.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác tích cc ca các thành viên trong nhóm khi thực hin
nhiệm vụ hp tác.
3. Về phm cht:
Trách nhiệm
Có ý thc h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
Nhân ái
Có ý thc tôn trng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp
tác.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU:
Máy chiếu, phiếu hc tp, giấy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. TIN TRÌNH DY HC:
Hot động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu:
To s mò, gây hứng thú cho học sinh khi tìm hiểu v v vic xây dng tiêu chuẩn để đo độ phân
tán ca mu s liu.
Học sinh mong muốn biết khong biến thiên, khong t phân vị, phương sai, độ lch chun.
b) Nội dung:
Hi 1: Ôn hòa hơn có nghĩa là gì?
Hi 2: Làm thế nào để đo được biến động ca nhiệt độ?
c) Sn phm:
Ôn hòa có nghĩa là nhiệt độ ít biến động trong năm.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên trình chiếu hình vẽ và đặt câu hi.
c 2: Thc hin nhim v:
Các học sinh suy nghĩ và tr li các câu hi của giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Học sinh nào có câu tr li thì giơ tay.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr li ca các học sinh và chn ngưi tr lời đúng nhất.
Gv đt vấn đề: Mt mu s liu s có nhng mc đ phân tán khác nhau. Vy t mẫu s liu ta
th tính nhng giá tr o đ đánh giá sự phân tán ca mu s liu? Bài học hôm nay ta sẽ giải quyết
vấn đề y.
Hot động 2: Hình thành kiến thc
Hot động 2.1: Khoảng biến thiên cà khoảng tứ phân v
a) Mục tiêu: Tính được khong biến thiên và khoảng t phân v.
b) Nội dung: Câu hi tho lun: Thời gian hoàn thành bài chạy 5 km (tính theo phút) của hai nhóm
được cho bng sau:
Nhóm 1
30
32
47
31
32
30
32
29
17
29
32
31
Nhóm 2
32
29
32
30
32
31
29
31
32
30
31
29
y tính độ chênh lch gia thi gian chy ca ngưi nhanh nhất người chậm nhất trong tng
nhóm
Nhóm nào có thành tích chạy đng đều hơn?
c) Sn phm:
Độ chênh lch ca:
Nhóm 1: 20 phút
Nhóm 2: 3 phút
Nhóm 2 có thành tích đồng đều hơn
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Gv trình chiếu câu hi tho lun.
GV chia lớp thành 4 nhóm và phát mỗi nhóm 1 tờ giấy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho luận và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tập theo hoạt đng cá nhân,
sau đó thống nht trong t để ghi ra kết qu ca nhóm vào tờ A0.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đt câu hi gợi ý cho các nhóm khi cần
thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí của nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm: Quan sát hoạt động ca các nhóm và đánh giá thông qua bảng kim.
Bảng kiểm
Yêu cu Không
Đánh giá năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến của các thành
viên
Giáo viên cht: Độ chênh lch ca:
Nhóm 1: 20 phút
Nhóm 2: 3 phút
Nhóm 2 có thành tích đồng đều hơn
T đó giáo viên giới thiu khám nim khoảng biến thiên và khoảng tứ phân v:
Sp xếp mẫu s liệu theo thứ t không giảm, ta được:
12
... . ≤≤
n
xx x
Khoảng biến thiên ca một mẫu s liu, kí hiện là
,
R
là hiệu gia giá tr ln nht và giá
tr nh nht ca mu s liệu đó, tức là:
1
.=
n
Rx x
Khoảng tứ phân v, kí hiệu là
,
Q
là hiệu gia
3
Q
1
,Q
tc là:
31
.∆=
Q
QQ
Trong hot đng trên có s khác bit ln nếu s dng khong biến thiên để so sánh độ chênh lch
kết qu giữa hai nhóm. Nhưng s dng khong t phân v thì thy s chênh lch thi gian chy ca
đa số các thanh nhiên hai nhóm là như nhau. Từ đó rút ra:
Ý nghĩa của khoảng biến thiên và khoảng tứ phân v
Khong biến thiên đặc trưng cho độ phân tán ca toàn b mu s liu.
Khong t phân v đặc trưng cho độ phân tán ca mt na các s liu, có giá tr thuộc đoạn
1
Q
đến
3
Q
trong mu.
Khong t phân v không b ảnh hưởng bi các giá tr rt ln hoc rt bé trong mu.
Giáo viên tiếp tục giới thiu:
Giá trị ngoại lệ
Khong t phân v được dùng để xác đnh các giá tr ngoi l trong mẫu, đó các giá tr quá nh
hay quá lớn so với đa số các giái tr ca mu.
C th, phn t
trong mẫu là giá trị ngoi l nếu
3
1, 5>+∆
Q
xQ
hoc
1
1, 5 .<−∆
Q
xQ
Hot động 2.2: Phương sai và độ lệch chun.
a) Mục tiêu: Làm quen vi khái niệm phương sai độ lch chun. Nm vng công thc tính
phương sai và độ lch chun.
b) Nội dung:
Hai cung th A và B đã ghi lại kết qu tng ln bn của mình ở bn sau:
Cung thủ A
8
9
10
7
6
10
6
7
9
8
Cung thủ B
10
6
8
7
9
9
8
7
8
8
a) Tính kết qu trung bình của mi cung th trên.
b) Cung th nào có kết qu các ln bn ổn định hơn?
c) Sn phm:
Kết qu trung bình của cung th A là
8=
A
X
Kết qu trung bình của cung th A là
8
=
B
X
Cung th B bn ổn định hơn .
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV chia lớp thành 4 nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hi tho lun.
HS tho luận và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tập theo hoạt đng cá nhân,
sau đó thống nht trong nhóm để ghi ra kết qu ca nhóm vào phiếu hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đt câu hi gợi ý cho các nhóm khi cần
thiết.
c 3: báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí của nhóm và báo cáo.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm.
Giáo viên cht:
Kết qu trung bình của cung th A là
8=
A
X
Kết qu trung bình của cung th A là
8
=
B
X
Cung th B bn ổn định hơn.
T đó giáo viên giới thiệu công thức tính phương sai và độ lệch chun
Gi s ta có một mẫu s liệu là
12
, ,..., .
n
xx x
Phương sai ca mu s liệu này, kí hiệu là
2
,S
được tính bi công thc:
( ) ( ) ( )
22 2
2
12
1
... ,

= −+−++


n
S xx x x x x
n
trong đó
x
là s trung bình của mu s liu.
Căn bậc hai của phương sai được gi là độ lch chun, kí hiệu là
.S
Chú ý : Có th biến đổi công thức tính phương sai
( ) ( ) (
)
22 2
2
12
1
...

= −+−++


n
S xx x x x x
n
thành
( )
2
2 22 2
12
1
... .= + ++
n
S xx x x
n
Trong hot đng trên hai cung th cùng khoảng biến thiên khoảng t phân vị. Tuy nhiên, nếu
so sánh bằng phương sai độ lch chuẩn thì kết qu cung th A có đ phân tán cao hơn của cung
th B. T đó rút ra:
Ý nghĩa của phương sai và độ lệch chun
Phương sai trung bình cộng của các bình phương độ lch t mi giá tr ca mu s liệu đến s
trung bình.
Phương sai và độ lch chuẩn được dùng để đo mức đ phân tán ca các s liu trong mu quanh s
trung bình. Phương sai và độ lch chun càng lớn thì các giá tr ca mẫu càng cách xa nhau (có độ
phân tán ln).
Hot động 3. Luyn tp
Hot động 3.1: Luyn tp tính khong biến thiên , khoảng tứ phân v.
a) Mục tiêu:
Hc sinh cng năng tìm khong biến thiên, khong t phân v, giá tr ngoi l ca mu s liu
nhằm hoàn thiện các yêu cu cần đạt và vận dng kiến thức vào thực tin.
b) Nội dung:
Bài tập 1. Hãy tìm khoảng biến thiên và khoảng t phân v ca các mu s liu sau:
a)
10;13;15; 2;10;19; 2; 5; 7.
b)
15;19;10; 5; 9;10;1; 2; 5;15.
Bài tập 2. i đây là bng s liu thng kê ca Biểu đồ nhiệu độ trung nh (đơn vị: đ C) c
tháng trong năm 2019 của hai tỉnh Lai Châu Lâm Đồng (được đ cập đến hot đng khi đng
của bài học).
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Lai Châu
14,8
18,8
20,3
23,5
24,7
24,2
23,6
24,6
22,7
21,0
18,6
14,2
Lâm Đồng
16,3
17,4
18,7
19,8
20,2
20,3
19,5
19,3
18,6
18,5
17,5
16,0
Bài tập 3.Hãy tìm giá trị ngoại lệ ca mẫu số liu:
37;12; 3; 9;10; 9;12; 3;10.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào vở .
d) T chc thc hin: PP đàm thoại – gợi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp,chấm vở.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tập (chiếu slide) và yêu cầu làm vào vở.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tp, GV quan sát, nhc nh HS tập trung làm bài.
c 3: báo cáo, tho lun: GV sửa bài tập, tho luận và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4: kết lun, nhn đnh: HS tham gia trả lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình).
Hot động 3.2: Luyn tp tính phương sai và độ lệch chun.
a) Mục tiêu: Hc sinh thực hành tính phương sai và độ lch chun ca d liu cho bi bng tn s.
b) Nội dung:
Bài tập 1. Điu tra s hc sinh v s cái nh chưng gia đình mỗi bn tiêu th trong dp Tết
Nguyên đán, kết qu đưc ghi li bảng sau. Hãy tính số trung bình độ lch chun ca mu s
liu.
S cái bánh chưng
6
7
8
9
10
11
15
S gia đình
5
7
10
8
5
4
1
Bài tập 2. Bng ới đây thống tổng s gi nắng trong năm 2019 theo từng tháng đưc đo
bởi hai trạm quan sát khí tượng đặt Tuyên Quang và Cà Mau.
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tuyên Quang
25
89
72
117
106
177
156
203
227
146
117
145
Cà Mau
180
223
257
245
191
111
141
134
130
122
157
173
a) Hãy tính phương sai và độ lch chun ca d liu tng tnh.
b) Nêu nhận xét v s thay đi tng s gi nắng theo tứng tng mi tnh.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào vở .
d) T chc thc hin: PP đàm thoại – gợi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp, chấm vở.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tập (chiếu slide) và yêu cầu làm vào vở.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tập, GV quan sát, nhc nh HS tập trung làm bài.
c 3: báo cáo, tho lun: GV sửa bài tập, tho luận và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4: kết lun, nhn đnh: HS tham gia trả lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
Giáo viên cht và nhn xét hot đng ca học sinh: trình bày khoa học không? Học sinh thuyết
trình có tốt không? Hc sinh giải đáp thắc mc câu hi ca các bn khác có hp lí không? Có li sai
v kiến thc không?
Hot động 4: Vận dng.
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành phát triển năng lực hình hóa toán học thông qua vic tìm
thu thp s liu thc tế.
b) Nội dung: Hãy chn ngu nhiên trong lp ra 10 bạn nam 10 bạn n rồi đo chiều cao các bn
đó. So sánh chiều chiu cao các bạn nam hay các bạn n đồng đều hơn.
c) Sn phm:
Chiu cao ca 10 bạn nam và 10 bạn n.
Kết lun chiu cáo bạn nam hay nữ đồng đều hơn.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV giao nhim v cho HS như mục Nội dung và yêu cầu nghiêm túc thc
hin.
c 2: Thc hin nhim v: HS thc hin nhiệm vụ nhà
c 3: báo cáo, tho lun : Học sinh đến lp np v bài làm của mình cho giáo viên.
c 4: kết lun, nhn đnh:
GV chọn một s HS np bài m vào bui hc tiếp theo; nhận t (và có th cho điểm cng đánh
giá quá trình).
GV tng hp t một s bài np ca HS và nhận xét, đánh giá chung để các HS khác t xem li bài
của mình.
Thông qua bng kim: Đánh giá kết qu hc tp thông qua bng kim
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Học sinh tự giác làm bài tập
nhà
Tự học, tự chủ
Có giải quyết được vấn đề
Giải quyết vấn đề
Xác định chân cột nằm ở đâu.
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG VI. THNG
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VI
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Đại s: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt
Giúp học sinh nắm vững các số đặc trưng thường gặp nhất của mẫu số liệu không ghép
nhóm, bao gồm các số đo xu thế trung tâm: số trung bình, trung vị, mốt, các tứ phân vị và các số
đo xu thế trung tâm: khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị, phương sai và độ lệch chuẩn. Các số
đặc trưng này là công cụ giúp so sánh độ lớn và sự đồng đều của các quan sát trong mẫu ngẫu
nhiên.
Học sinh hiểu và áp dụng được số gần đúng, sai số, phương pháp đánh giá sai số khi làm tròn số
và khi tính toán số gần đúng.
2. Năng lực cần chú trọng:
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Sử dụng máy tính bỏ túi (MTBT) để tính
toán với số gần đúng, các số đặc trưng của mẫu ngẫu nhiên không ghép nhóm, sử dụng thước,
cân để đo đạc.
-Năng lực giải quyết vấn đề toán học.
-Năng lực mô hình hóa toán học: Đưa việc đo đạc, tính toán trong thực tế về việc tính toán với số
gần đúng để xác định được sai số của phép đo.
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá sáng tạo cho HS.
- Rèn luyện tính cần thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, tinh thần trách nhiệm hợp
tác xây dựng cao.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
+ Giáo án, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, ...
2. Học sinh
+ Đọc trưc bài
+ Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng …
III. TIN TRÌNH DY HC
a) Mc tiêu: Giúp học sinh nắm vững các số đặc trưng thường gặp nhất của mẫu số liệu không
ghép nhóm, bao gồm các số đo xu thế trung tâm: số trung bình, trung vị, mốt, các tứ phân vị và
các số đo xu thế trung tâm: khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị, phương sai và độ lệch chuẩn.
HOT ĐNG LUYN TP
Các số đặc trưng này là công cụ giúp so sánh độ lớn và sự đồng đều của các quan sát trong mẫu
ngẫu nhiên.
Học sinh hiểu và áp dụng được số gần đúng, sai số, phương pháp đánh giá sai số khi làm tròn số
và khi tính toán số gần đúng.
b) Nội dung: Thực hiện được cơ bản các dạng bài tập trong SGK
c) Sn phẩm:
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của
học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt
động
Bài tập 1. Mt hng s quan trọng trong toán học là s e
có giá trị gần đúng với 12 ch s thập phân là
2,718281828459.
a) Gi s ta ly giá tr 2,7 làm giá tr gần trị đúng của e.
Hãy chng t sai s tuyt đối không vượt quá 0,02 sai
s tương đối không vượt qua 0,75%
b) Hãy quy tròn e đến hàng phần nghìn.
c) Tìm số gần đúng của s e với độ chính xác 0,0000002.
Đáp số.
a)Do 2,7 < < 2,72  0 < 2,7 <
0,02.
vy =
|
2,7
|
< 0,02 <
0,02
2,7
<
0,00741 < 0,75%.
b)Số quy tròn của e đến hàng phần nghìn là
2,718.
c)Số gần đúng của e với độ chính xác
0,00002 là 2,71828.
Bài tập 2. Cho các số gn đúng a = 54919020 ± 1 000 và
b= 5,7914003 ± 0,002.
y xác đnh s quy tròn của a và b
Đáp số.
Số quy tròn của a là 54920000 và của b là
5,79.
Bài tập 3. Mi học sinh lớp 10A đóng góp 2 quyển sách
cho thư viện trường. Lớp trưng thng kê li s sách
mỗi t trong lớp đóng góp ở bằng sau:
Hãy cho biết lớp trưởng thống đã chính xác chưa. Tại
sao?
T
Tổng số sách
1
16
2
20
3
20
4
19
5
18
Đáp số.
Lớp trưởng thống chưa chính xác s
sách mỗi tđóng góp phải schẵn số
sách lớp trưởng thống cho Tổ 4 li là slẻ.
Bài tập 4. Sản lượng nuôi tôm phân theo địa phương của
tnh Cà Mau và Tiền Giang được th hin hai biu đ sau
( đơn vị: tấn )
a) y cho biết các phát biểu sau là đúng hay sai:
i. Sản lượng nuôi tôm mỗi năm ca tnh Tin Giang đu
cao hơn tỉnh Cà Mau
ii. tỉnh Cà Mau, sản lượng nuôi tôm năm 2018 tăng gấp
4 lần so với năm 2008
iii.
tnh Tiền Giang , sản lượng nuôi tôm năm 2018 tăng
gấp hơn 2,5 lần so với 2008
iv.
tnh Tiền Giang, từ năm 2008 đến năm 2018, sản
ợng nuôi tôm mỗi năm 50% so với năm cũ
v. Trong vòng 5 năm từ 2013 đến 2018, sản lượng nuôi
tôm của tỉnh Cà Mau tăng cao hơn của tnh Tiền Giang
b) Để so sánh sản lượng nuôi tôm của hai tỉnh Cà Mau và
Tiền Giang, ta nên sử dụng loại biểu đồ nào?
Đáp số.
a) Các phát biể
u sai (i), (ii), (iv). Các phát
biểu đúng (iii), (v).
b) Biểu đồ cột kép.
Bài tập 5. Bạn Châu cân lần lượt 50 quả vài thiều Thanh
đưc la chn ngẫu nhiên từ vườn nhà minh được
kết quả như sau:
a) Hãy tìm s trung bình, trung vị, mốt ca mẫu s liệu
trên
b) Hãy tìm đ chênh lệch chuẩn, khoảng biến thiên,
khoảng t phân vị giá tr ngoi l ca mu s liệu
trên.
Đáp số.
a) = 20,02;
= 20;
= 20.
b) 1,91; = 14;
1
=
2
= 20;
3
= 21;
= 1. Giá trị ngoại lệ là 8.
i tp 6. Độ tui ca 22 cu th đội hình xuất phát ca
hai đi bóng đá đưc ghi li bảng sau:nng ca bác Phúc
dưới dng s gần đúng với độ chính xác 0,5 kg.
Đáp số.
a) Hãy tìm s trung bình, mốt, độ lệch chuẩn tứ phân
vị ca tuổi mỗi cầu thủ ca từng đội bóng
b) Tui ca c cu th đội bóng nào đồng đu hơn? Ti
sao?
Đội A: , ;
= ; 
, ;
= ;
= ;
= .
Đội B: , ;
= ; 
, ;
= ;
= ;
= .
Bài tập 7. Mt cửa hàng bán xe ô thay đổi chiến lược
kinh doanh vào cuối năm 2019. Số xe cửa hàng bán được
mỗi tháng trong năm 2019 2020 được ghi li bảng
sau:
a) Hãy tính số trung bình, khoảng t phân vị đ lch
chun ca s ợng xe bán được trong năm 2019
năm 2020.
b) Nêu nhận xét v tác đng ca chiến lược kinh doanh
mới lên số ợng xe bán ra hàng tháng.
Đáp số.
a)Năm 2019: = , ;
= , ; 
, .
Năm 2020: = , ;
= , ; 
, .
b)Chiến lược kinh doanh mới làm tăng nhẹ số
ợng xe bán ra mỗi tháng; lượng xe bán ra
mỗi tháng cũng đồng đều hơn so vi chiến
ợc kinh doanh cũ.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Gv trình chiếu câu hỏi thảo luận.
GV chia lớp thành 4 nhóm và phát mỗi nhóm 1 tờ giấy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
HS thảo luận phân công nhau cùng viết các kiến thức trên phiếu học tập theo hoạt đng
cá nhân, sau đó thống nhất trong tổ để ghi ra kết quả của nhóm vào tờ A0.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đt câu hi gi ý choc nhóm khi
cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu học tp tại vị trí của nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm: Quan sát hoạt đng của các nhóm và đánh giá thông qua bảng kim.
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG VII. BT PHƯƠNG TRÌNH BC NHT HAI ẨN
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI 1: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Đại s: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Yêu cu cần đạt:
- Nhn biết được tam thc bc hai.
- Tính được nghim và bit thc ca tam thc bc hai
- Xét được du ca tam thc bc hai.
- Giải thích được định lí về dấu của tam thức bậc hai từ việc quan sát đồ thị của hàm bậc hai.
2. Năng lực cần chú trọng
- Năng lực tư duy và lập luận toán hc:
+ Nhn dng đưc tam thc bc hai.
+Tìm được nghim ca tam thc bc hai.
+ Xác định được dấu của tam thức bậc hai.
- Năng lực mô hình hóa toán học
+ Xét được du ca tam thc bc hai, giải quyết mt s bài toán thc tế đơn giản.
3. Phẩm chất
- Rèn luyện tính cn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán hc một cách lôgic và hệ thng.
- Ch động phát hin, chiếm lĩnh tri thc mi, biết quy l v quen, có tinh thần trách nhiệm hp
tác xây dng cao.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIỆU
1. Về phía giáo viên:
Thước thẳng có chia khoảng, compa, bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập, máy chiếu,
sách giáo khoa, bài soạn...
2. V phía học sinh:
Dng c hc tp, sách giáo khoa, chuẩn b bài trước khi đến lớp...
III. TIN TRÌNH DY HC :
1.HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu:
- To s tò mò và hứng thú cho HS thông qua hình ảnh quen thuộc trong cuc sng cây cu
vòm.
b) Ni dung: GV cho học sinh quan sát một s hình nh thc tế y cầu vòm, sau đó cho HS xem
hình ảnh trong SGK và đặt câu hỏi cho HS trả lời.
H: Khi nào vòm cầu cao hơn mặt cu, thấp hơn mặt cu?
c) Sn phm:
+ Tạo cho học sinh sự tò mò, hứng thú tìm ra câu trả lời.
+ Học sinh trả lời kết quả theo suy nghĩ của mình ( có thể đúng hoặc sai)
d) T chc thc hin:
+ Giáo viên đặt vấn đề thực tiễn cho học sinh suy nghĩ tìm ra câu trả lời.
+ Học sinh đứng trả lời nhanh kết quả và giải thích.
+ Giáo viên ghi nhận kết quả của học sinh và dẫn dắt vào nội dung bài học:
Để xét dấu của biểu thức dạng
2
()f x ax bx c
= ++
ta có cách nào?
2.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THC MI
2.1. Tam thc bc hai
a) Mc tiêu: Hc sinh biết khái niệm tam thc bc hai.
b) Ni dung: Giáo viên đưa ra lần lượt các câu hi, hình nh các dng đ th ca hàm s bc hai.
H1: Bài toán: Đồ th ca hàm s y = f(x) = x
2
+ x +3 được biu diễn trong hình sau
a) Biu thc f(x) là đa thức bc my?
b) Xác định du ca f(2).
Ví dụ 1. Biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai? Nếu là tam thức bậc hai, hãy xét dấu của
nó tại x = 2.
a) f(x) = = x
2
+ x +3 b) g(x) = 3x +
13
2
Ví dụ 2: Biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai? Nếu là tam thức bậc hai, hãy xét dấu của
nó tại x = 1.
f(x) = 2x
2
+ x 1 b) g(x) = x
4
+ 2x
2
+ 1 c) h(x) = x
2
+
2x 3
Ví dụ 3: Tìm biệt thức và nghiệm của các tam thức bậc hai sau:
a) f(x) = x
2
+ 2x – 4; b) g(x) = 2x
2
+ x + 1; c) h(x) = x
2
+ x
1
4
.
c) Sản phẩm.
1. Tam thc bc hai.
Đa thc bc hai
2
()
f x ax bx c= ++
với a, b, c là các hệ s, a 0 và x là biển s được gi là tam
thc bc hai.
Cho tam thc bc hai
2
( ) ( 0)f x ax bx c a= ++
. Khi thay x bằng giá tr
0
x
, vào f(x), ta được
2
0 00
()f x ax bx c= ++
, gi là giá trị của tam thức bc hai ti
0
x
.
- Nếu f(x) > O thì ta nói f(x) dương tại x
0
.
- Nếu f(x) < O thì ta nói f(x) âm ti
0
x
.
- Nếu f(x) dương (âm) tại mọi điểm x thuc một khoảng hoc một đoạn thì ta nói f(x) dương (âm)
trên khoảng hoặc đoạn đó.
Ví d 1:
a) f(x) = = x
2
+ x +3 là mt tam thc bc hai.
b) g(x) = 3x +
13
2
không phải là tam thc bc hai.
Ví d 2:
a)
2
() 2 1fx x x= +−
là mt tam thc bc hai;
()fx
dương tại 1.
b)
42
g( ) 2 1xxx=−+ +
không phải là tam thc bc hai.
c)
2
h( ) 2 3xx x=−+
là mt tam thc bc hai,
()hx
âm ti 1.
Cho tam thc bc hai f(x) = ax
2
+ bx + c (a 0). Khi đó:
Nghim của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = là nghim ca f(x).
Biu thc = b
2
– 4ac ’ = (
2
)
2
- ac lần lượt là biệt thc và bit thc thu gn ca f(x).
Ví d 3:
a)
2
() 2 5 2fx x x= −+
9∆=
có nghiệm là
1
2
x =
2
x =
.
b)
2
() 6 9gx x x=−+
0∆=
có nghiệm là
3
x =
c)
2
() 4 4 9hx x x= −+
128
∆=−
vô nghim
d) T chc thc hin
Chuyển giao
- GV đưa ra câu hỏi và yêu cầu hc sinh nghiên cứu trả lời câu hỏi trong
5 phút.
- HS nghiên cứu SGK và trả lời 2 câu hi ca giáo viên .
Thc hin
- HS thảo luận cặp đôi thực hin nhim v
- GV theo dõi, hỗ tr , hướng dẫn các nhóm
Báo cáo thảo luận
- HS nêu được đnh nghĩa tam thc bc hai và nhn biết được tam thc
b
c hai.
-
GV gọi 3 HS lên bảng trình bày lời gii cho Ví d 2,3
-
HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn thin sn phm
Đánh giá, nhận xét,
tng hợp
- GV nhn xét thái đ làm vic, phương án trả lời ca hc sinh, ghi nhn
tuyên dương h
c sinh câu tr lời tt nhất. Động viên các hc sinh
còn l
i tích cc, c gắng hơn trong các hoạt động hc tiếp theo
- Chốt kiến thc
2.2. Định lí về du ca tam thc bc hai.
a) Mc tiêu: Hc sinh biết định lý về du ca tam thc bc hai.
b) Ni dung:
Phiếu hc tp s 1: Quan sát đồ th ca các hàm s bậc hai trong các hình dưới đây, hoàn thành
phiếu hc tp s 1.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nghiệm
Dấu của
Dấu của
(hệ số
của
2
x
)
Khoảng của
x
()fx
cùng dấu với
a
a)
2
() 2 2y fx x x= =−+
b)
2
() 2 1y fx x x= =−+
c)
2
() 2 3y fx x x= =−+ +
d)
2
( ) 6 10y fx x x= =++
e)
2
() 6 9y fx x x= =++
f)
2
() 6 8
y fx x x= =++
c) Sản phẩm: Câu trả lời ca hc sinh, phiếu hc tp s 1.
d) T chc thc hin:
Chuyển giao
- HS tho luận nhóm đ đưa ra câu tr lời vi tng đ th bằng cách điền
vào phiếu hc tp s 1.
Thc hin
- HS thảo luận nhóm thc hin nhim v
- GV theo dõi, hỗ tr , hướng dẫn các nhóm
Báo cáo thảo luận
- HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn thin sn phm
Đánh giá, nhận xét,
tng hợp
- GV nhn xét thái đ làm vic, phương án trả lời ca hc sinh, ghi nhn
tuyên dương h
c sinh câu tr lời tt nhất. Động viên các hc sinh
còn l
i tích cc, c gắng hơn trong các hoạt động hc tiếp theo
- GV tng hợp kết quả ca phiếu hc tp s 1 thành định lí, thể nêu
ngn gn cách xét dấu trong trường hp tam thc bc hai
0∆>
thành
“trong trái (dấu với a), ngoài cùng (dấu vi a)”.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TP
a) Mục tiêu: HS biết áp dụng các kiến thc v tam thc bậc hai để xét du tam thc bc hai.
b) Ni dung:
Ví d 3 (SGK/ trang 9).
HĐTH 3 (SGK/ trang 9).
c) Sn phm:
Ví d 3.
a) f(x) =−
2
+ 3x + 10 có = 49 > 0 ,hai nghim phân bit là x
1
= 2, x
2
= 5 và a = 1 .
Ta có bảng xét du f(x) như sau:
Vậy f(x) dương trong khoảng (2; 5) và âm trong hai khoảng (−∞; 2) và (5; +∞).
b) f(x) = 4x
2
+ 4x + 1 có = 0, nghiệm kép là x
0
=
1
2
a = 4 > 0 .
Vậy f(x) dương với mi x
1
2
.
c) f(x) = 2
2
2x + 1 có = 4 < O và a = 2 > 0. Vậy f(x) dương với mi .
HĐTH 3
d) T chc thc hin:
Chuyển giao
GV hưng dn học sinh các bước xét du ca tam thc bc hai.
GV cho học sinh làm việc cá nhân làm ví d 3, HĐTH 3 sau đó gi hc
sinh lên bảng trình bày.
Thc hin
- HS thảo luận cặp đôi thực hin nhim v.
- GV theo dõi, hỗ tr , hướng dẫn các nhóm.
Báo cáo thảo luận
- HS làm việc cá nhân.
-
HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn thin bài làm của mình.
Đánh giá, nhận xét,
tng hợp
- GV nhn xét thái đ làm vic, phương án trả lời ca hc sinh, ghi nhn và
tuyên dương h
c sinh có câu tr lời tt nhất. Động viên các học sinh còn lại
tích c
c, c gắng hơn trong các hoạt động hc tiếp theo
- Chốt kiến thc.
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DNG
a) Mc tiêu: HS biết áp dng các kiến thc v tam thc bc hai đ gii quyết mt s i toán thc
tế.
b) Ni dung:
Bài toán 1: Cầu vòm được thiết kế với thanh vòm hình parabol và mặt cấu đi ở giữa. Trong hệ
trc to độ Oxy như hình vẽ, phương trình của vòm cu y=h(x)= 0,006x
2
+1,2x 30.Với giá tr
h(x) như thế nào thì ti v trí x (0 x 200), vòm cầu: cao hơn mặt cu, thấp hơn mặt cu?
Bài toán 2: Tìm giá tr của m để
2
() 3 4 3 1f x x x mx= −+ +
là tam thc bậc hai dương với mi
x
c) Sn phm: Hc sinh th hiện trên bảng nhóm kết quả bài làm của mình.
d) T chc thc hin
Chuyển giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu hc tp 2
Nhóm 1,2 : Câu 1
Nhóm 3,4 : Câu 2
HS: Nhn nhim v
Thc hin
GV: điều hành, quan sát, hỗ tr
HS: 4 nhóm t phân công nhóm trưởng, hp tác thảo luận thc hin nhim
v. Ghi kết quả vào bảng nhóm.
Báo cáo thảo
lun
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phn biện để làm rõ hơn các
vấn đề.
Đánh giá, nhận
xét, tổng hợp
GV nhn xét thái đ làm vic, phương án tr lời ca các nhóm học sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tt nht.
ng dn HS chun b cho nhim v tiếp theo
TRC NGHIỆM
Câu 1. Bảng xét dấu nào sau đây là bng xét du ca tam thc
( )
2
6fx x x= −+
?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 2. Bảng xét dấu nào sau đây là bng xét du ca tam thc
( )
2
69fx x x=−+
?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 3. Bảng xét dấu nào sau đây là bng xét du ca tam thc
( )
2
12 36fx x x=++
?
A. . B. .
C. . D.
.
Câu 4. Cho tam thức bậc hai
( )
2
45fx x x=−− +
. Tìm tất cả giá trị của
để
( )
0fx
.
A.
(
] [
)
; 1 5;x −∞ +
. B.
[ ]
1; 5x ∈−
.
C.
[ ]
5;1x ∈−
. D.
( )
5;1x ∈−
.
Câu 5. Tam thc bc hai
( )
2
3 47fx x x= ++
nhận giá trị dương khi và chỉ khi
A.
(
] [
)
; 1 3;x −∞ +
. B.
( ) ( )
; 1 3;x −∞ +∞
.
C.
x
∀∈
. D.
4
3
x ≠−
.
Câu 6. Biếu thức nào sau đây là tam thc bc hai: ?
A. .
32 6xx−− +
B.
4
5 31xx +−
C .
2
2
15
3
xx
+−
. D.
2
1
21x
x

+−


.
Câu 7. Giá tr của m để biu thc
( )
2
3f x mx x= −+
là tam thc bc hai?
A.
0m >
. B.
0m <
.
C.
0
m
D.
2m =
.
Câu 8. Dựa vào đồ th ca hàm số, f(x) luôn nhận giá trị dương khi nào
A.
10x−< <
. B.
2x >−
.
C.
2
x <−
. D.
5
2
2
x<<
.
Câu 9. Với giá tr nào ca m thì
2
( ) 2 3 ( 1)fx x x m
= +−
luôn dương với mi
x
A.
1m >−
. B.
10m−< <
.
C.
1m >
D.
0m >
.
Câu 10. Với giá tr nào ca m thì
2
( ) ( 3) 2f x m x mx m=+−
là mt tam thc bc hai âm mi
x
A.
3
2
m
>
. B.
3
0
2
m−< <
.
C.
3
0
2
m<>
D.
0m >
.
Câu 11. Cho tam thc bc hai
( )
2
f x ax bx c= ++
. Điều kiện cần và đủ để
(
)
f x 0, x> ∀∈
A.
a0
0
>
∆<
B.
a0
0
>
∆>
C.
a0
0
>
∆≥
D.
a0
0
>
∆≤
Câu 12. Cho
( )
2
fx x 4= +
. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
( )
f x 0, x= ∀∈
B.
( ) ( ) ( )
f x 0, x ; 2 2;< −∞ +∞
C.
(
)
f x 0, x
> ∀∈
D.
( )
f x 0, x< ∀∈
Câu 13. Cho
2
f(x) x 4x 4
= +
. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A.
f (x) 0, x
> ∀∈
B.
f (x) 0, x 2
> ∀≠
C.
f (x) 0, x 4
> ∀≠
D.
f (x) 0, x< ∀∈
Câu 14. Tam thc bậc hai nào có biệt thc
1∆=
và hai nghim là
1
3
2
x =
2
7
4
x =
A.
2
8 26 21xx−+
. B.
2
21
4 13
2
xx−+
.
C.
2
4 4 15xx+−
. D.
2
2 76xx−+
Câu 15. Câu 7: Tam thc bậc hai nào dương với mi
x
A.
2
2 42xx
−+
. B.
2
3 62xx++
.
C.
2
23xx−+ +
. D.
2
5 31xx−+
Câu 16. Du ca tam thc bc 2:
2
() 5 6fx x x=−+
được xác định như sau
A.
( )
0fx<
vi
23
x
<<
( )
0
fx>
vi
2x <
hoc
3
x
>
.
B.
( )
0fx<
vi
32x < <−
( )
0fx>
vi
3x <−
hoc
2x >−
.
C.
( )
0fx
>
vi
23
x
<<
( )
0fx<
vi
2x <
hoc
3x >
.
D.
( )
0fx>
vi
32x < <−
( )
0fx<
vi
3x <−
hoc
2x >−
.
Câu 17. Cho tam thc bc hai
(
)
2
3f x x bx
=−+
. Với giá tr nào ca
b
thì tam thc
()fx
hai nghim?
A.
23;23
b

∈−

. B.
( )
23;23b∈−
.
C.
( )
;23 23;b

−∞ +∞

. D.
(
)
( )
;23 23;b −∞ +∞
.
Câu 18. Giá tr nào ca
m
thì phương trình
( )
( ) ( )
2
3 3 10m x m xm + + +=
(1) có hai
nghim phân bit?
A.
( ) { }
3
; 1; \ 3
5
m

−∞ +∞


. B.
3
;1
5
m

∈−


.
C.
3
;
5
m

+∞


. D.
{ }
\3m
.
Câu 19. Tìm
m
để
( ) ( )
2
223 430,fx x m x m x= + > ∀∈
?
A.
3
2
m >
. B.
3
4
m >
. C.
33
42
m<<
. D.
13m<<
.
Câu 20. Với giá tr nào ca
m
thì bất phương trình
2
0x xm−+
vô nghim?
A.
1m <
. B.
1m >
. C.
1
4
m <
. D.
1
4
m >
.
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG VII. BT PHƯƠNG TRÌNH BC NHT HAI ẨN
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI 2: GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Đại s: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nhn biết được bất phương trình bc hai mt n.
- Giải được bất phương trình bậc hai mt n.
- Áp dng vic gii bất phương trình bậc hai mt n vào mt s bài toán thc tin.
2. Năng lực
Năng lực tư duy lập luận toán học:
- Nhn biết được bất phương trình bc hai mt n.
- Hiểu được định lí trong việc gii các bài toán v xét du tam thc bc hai.
- Biết liên h gia bài toán xét du và bài toán v gii bất phương trình.
Năng lực mô hình hóa toán học:
- Giải đươc bất phương trình bậc hai mt n.
- Vận dụng giải quyết được các bài toán thực tế, liên môn.
3. Phẩm chất
- Rèn luyn tính cn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán hc mt cách lôgic và h thng.
- Ch động phát hin, chiếm lĩnh tri thc mi, biết quy l v quen, có tinh thn trách nhiệm hp
tác xây dng cao.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Về phía giáo viên:
Bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập, máy chiếu, sách giáo khoa, bài soạn...
2. V phía học sinh:
Dng c hc tập, sách giáo khoa, chuẩn b bài trước khi đến lp, kiến thức về tam thức bậc hai...
III. TIN TRÌNH DY HC :
1.HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mc tiêu: - Dn nhp vào bài toán bất phương trình bậc hai t kiến thc đã hc v du ca tam thc bc
hai bài trước.
b) Ni dung: GV ng dn, t chc hc sinh ôn tp, tìm tòi các kiến thc liên quan bài học đã biết. GV
gii thiu mt bài toán thc tế dẫn đến nhu cu gii bất phương trình bậc hai mt n.
Hoạt động khởi động: Với giá trị nào của x thì tam thức bậc hai f(x) = 2x
2
5x + 3 mang dấu dương?
Hot động khám phá: Lợi nhuận (I) thu được trong một ngày
từ việc kinh doanh một loại gạo của cửa hàng phụ thuộc vào
giá bán (x) của một kilôgam loại gạo đó theo công
thức I = 3x
2
+ 200x2325, với I x được tính
bằng nghìn đồng. Giá trị x như thế nào thì của hàng
có lãi từ loại gao đó?
c) Sn phm:
Hoạt động khởi động: Với giá trị nào của x thì tam thức bậc hai f(x) = 2x
2
5x + 3 mang dấu dương?
Gợi ý đáp án:
1
x <
hay
3
2
x >
.
Hot động khám phá: Lợi nhuận (I) thu được trong một ngày
từ việc kinh doanh một loại gạo của cửa hàng phụ thuộc vào
giá bán (x) của một kilôgam loại gạo đó theo công
thức I = 3x
2
+ 200x2325, với I x được tính
bằng nghìn đồng. Giá trị x như thế nào thì của hàng
có lãi từ loại gao đó?
Gợi ý đáp án: Giá bán
x
làm cho li nhun
I
dương thì cửa hàng có lãi.
d) T chc thc hin:
Chuyển giao
- GV đt câu hi, cho hc sinh nghiên cu sách giáo khoa trang 11 và thực
hin các nhim v sau:
+ Làm hoạt động khởi đng.
+ Làm hoạt động khám phá.
- HS liên h kiến thc đã hc bài trưc, xem sgk và m hot động khởi
động, hoạt động khám phá.
Thc hin
- HS tho lun cặp đôi ( theo bàn) thực hin nhim v
- GV theo dõi, h tr , hướng dn các nhóm bàn.
Báo cáo thảo luận
- HS nắm được trong mt s bài toán ta ch quan tâm đến giá tr ca
t
ại đó
( )
fx
mang du c định.
-
GV gi 1 HS lên bảng trình bày lời gii cho hoạt động khởi động.
-
HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn thin sn phm
-
GV gi 1 HS lên bảng trình bày lời gii cho hoạt động khám phá
-
HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn thin sn phm
Đánh giá, nh
n xét,
t
ng hợp
- GV nhn xét thái đ làm vic, phương án trả li ca hc sinh, ghi nhn và
tuyên dương h
c sinh có câu tr li tt nhất. Động viên các học sinh còn lại
tích c
c, c gắng hơn trong các hoạt động hc tiếp theo.
- Dn dt vào bài mi.
Sau đó nhận xét : Để t du ca biu thc dng
(
)
2
,0f x ax bx c a= ++
một cách nhanh chóng ta có cách nào? Giáo
viên đặt vấn đề vào bài mi.
2.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THC MI
I. BT PHƯƠNG TRÌNH BC HAI MT N.
HĐ1. Bất phương trình bậc hai một n:
a) Mục tiêu: Hình thành được khái niệm thế nào là mt bất phương trình bậc hai mt n, nghim ca bt
phương trình bậc hai.
b) Nội dung: GV yêu cầu đọc SGK nêu định nghĩa về bt phương trình bc hai mt n, nghim ca bt
phương trình bậc hai và áp dng làm ví d.
Định nghĩa: sgk/11.
d 1: Các bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc hai một ẩn? Nếu là bất phương trình
bậc hai một ẩn, x = 1 và x = 2 có là nghiệm của bất phương trình đó hay không?
a)
2
+ 3 0; b) 3x
3
+
2
1 0.
Hoạt động thực hành 1: Các bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc hai một ẩn? Nếu
bất phương trình bậc hai một ẩn, x = 2 có là nghiệm của bất phương trình đó hay không?
a) x
2
+ x 6 0; b) x + 2 >0; c) 6x
2
7x + 5 >0.
c) Sn phm:
1. Bất phương trình bậc hai:
Định nghĩa:
Bất phương trình bậc hai một n x là bất phương trình có một trong các dạng
ax
2
+ bx + c 0, ax
2
+ bx + c <0, ax
2
+ bx + c 0, ax
2
+ bx + c >0 vi 0.
Nghiệm ca bất phương trình bậc hai các giá tr ca biến x khi thay vào bất phương trình ta được bt
đẳng thức đúng.
d 1: Các bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc hai một ẩn? Nếu là bất phương trình
bậc hai một ẩn, x = 1 và x = 2 có là nghiệm của bất phương trình đó hay không?
a)
2
+ 3 0; b) 3x
3
+
2
1 0.
Giải
D thy bất phương trình phn a là bất phương trình bậc hai mt n, phần b không phải là bất phương trình
bc hai mt n.
Khi
1x =
, VT
2
1 13 1 0
= + =−<
(không thỏa). Vậy
1x =
không là nghiệm của bất phương trình.
Khi
2
x =
, VT
2
2 2330= +−=>
(thỏa). Vậy
2x =
là nghiệm của bất phương trình.
Hot đng thực hành 1: Các bất phương trình nào sau đây bất phương trình bậc hai một ẩn? Nếu
bất phương trình bậc hai một ẩn, x = 2 có là nghiệm của bất phương trình đó hay không?
a) x
2
+ x 6 0; b) x + 2 >0; c) 6x
2
7x + 5 >0.
Giải
D thy bt phương trình phn a và c là bất phương trình bậc hai mt n, phần b không phải là bất phương
trình bậc hai mt n.
a) Khi
2
x =
, VT
2
2 260
= +−=
(thỏa). Vậy
2x =
là nghiệm của bất phương trình.
c) Khi
2
x
=
, VT
2
6.2 7.2 5 15 0= += >
(thỏa). Vậy
2x =
là nghiệm của bất phương trình.
d) T chc thc hin
Chuyển giao
- GV cho hc sinh nghiên cu sách giáo khoa trang 11 và thc hin các
nhim v sau:
+ Nêu định nghĩa về bt phương trình bậc hai mt n và Nghim ca bt
phương trình bậc hai
+ Làm ví d 1.
+ Làm hoạt động thc hành 1.
- HS nghiên cu sgk, nêu đnh nghĩa và làm ví d 1, hot động thc hành 1
Thc hin
- HS tho lun cặp đôi ( theo bàn) thực hin nhim v
- GV theo dõi, h tr , hướng dn các nhóm bàn.
Báo cáo thảo luận
- HS nm chc đưc khái nim v bt phương trình bc hai mt n, đặc bit
là đi
ều kiện ca h s a phi khác 0.
-
GV gi 1 HS lên bảng trình bày khái niệm và li gii cho VD1.
-
HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn thin sn phm
-
GV gi 1 HS lên bảng trình bày lời gii cho hoạt động thc hành 1
-
HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn thin sn phm
Đánh giá,
nhn xét,
t
ng hợp
- GV nhn xét thái đ làm vic, phương án trả li ca hc sinh, ghi nhn và
tuyên dương h
c sinh có câu tr li tt nhất. Động viên các học sinh còn lại
tích c
c, c gắng hơn trong các hoạt động hc tiếp theo
HĐ2. Gii bất phương trình bậc hai:
a) Mục tiêu: Dựa vào định lí v du ca tam thc bậc hai để gii các bất phương trình bậc hai.
b) Nội dung: GV yêu cu đc SGK hiu đưc thế nào là gii bất phương trình
2
0ax bx c+ +>
, tương t đối
vi các bất phương trình khác. T đó áp dụng vào gii các bất phương trình bậc hai.
Định nghĩa: sgk/11.
Ví d 2: Gii các bất phương trình bc hai:
2
6 7 50
xx+ −>
Ví d 3: Giải bất phương trình bậc hai −
2
+ 45 0.
Hot động thực hành 2: Gii các bất phương trình bậc hai sau:
a) 15x
2
+ 7x 2 0; b) 2x
2
+ x – 3 <0.
Vận dụng: Hãy giải bất phương trình lập được trong hoạt động khám phá và tìm giá bán gạo sao cho
của hàng có lãi.
c) Sn phm:
2. Gii bất phương trình bậc hai:
Giải bất phương trình bậc hai là tìm tập hợp các nghiệm của bất phương trình đó.
Ta có thể giải bất phương trình bậc hai bằng cách xét dấu của tam thức bậc hai tương ứng.
Ví d 2: Gii các bất phương trình bậc hai:
2
6 7 50xx+ −>
Giải
Tam thức bậc hai f (x) = 6x
2
+ 7x 5 có hai nghiệm phân biệt là x
1
=
5
3
x
2
=
1
2
.
a = 6 > 0 nên f (x) dương với mọi x thuộc hai khoảng (−∞;
5
3
),(
1
2
;+∞).
Vậy bất phương trình 6x
2
+ 7x 5 > 0 tập nghiệm
(−∞;
5
3
)(
1
2
;+∞).
Lưu ý: Có thể sử dụng đồ thị hàm số f (x) = 6x
2
+ 7x 5
(Hình 2) để giải bất phương trinh f (x) > 0.
Ví d 3: Giải bất phương trình bậc hai −
2
+ 45 0.
Giải
Tam thức bậc hai f(x) = −
2
+ 45
= 1< 0; a = 1 < 0 nên f(x) < 0 vi mi .
Vậy bất phương trinh −
2
+ 45 0 vô nghiệm.
Lưu ý: Trong trường hợp này, đồ thị hàm số f(x) = −
2
+ 45
(Hình 3) nắm hoàn toàn phía dưới trục hoành nên bất phương
trình −
2
+ 45 0 vô nghiệm.
Hot động thực hành 2: Gii các bất phương trình bậc hai sau:
a) 15x
2
+ 7x 2 0; b) 2x
2
+ x – 3 <0.
Giải
Vận dụng: Hãy giải bất phương trình lập được trong hoạt động khám phá và tìm giá bán gạo sao cho của
hàng có lãi.
d) T chc thc hin
Chuyển giao
- GV cho hc sinh nghiên cu sách giáo khoa trang 11 và thc hin các
nhim v sau:
+ Gii bất phương trình bậc hai
2
0ax bx c+ +>
là ta phi làm gì?
+ Làm ví d 2, ví d 3, thực hành 2 và vận dng.
- HS nghiên cứu sgk hiểu được thế nào là gii bất phương trình bậc hai, và
làm ví d 2, ví dụ 3, thực hành 2 và vận dng.
Thc hin
- HS tho lun cặp đôi ( theo bàn) thực hin nhim v
- GV theo dõi, h tr , hướng dn các nhóm bàn.
Báo cáo thảo luận
- HS nm chắc được thế nào là gii bất phương trình bậc hai:
+ Lp bng xét dấu.
+ Kết lun tp nghim ca bất phương trình.
-
GV lần lượt gi HS lên làm ví d 2, ví d 3, thực hành 2 và vận dng.
-
HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn thin sn phm.
Đánh giá, nh
n xét,
t
ng hợp
- GV nhn xét thái đ làm vic, phương án trả li ca hc sinh, ghi nhn và
tuyên dương h
c sinh có câu tr li tt nhất. Động viên các học sinh còn lại
tích c
c, c gắng hơn trong các hoạt động hc tiếp theo.
3. HOT ĐỘNG 3: LUYỆN TP
a) Mục tiêu: HS biết áp dng các kiến thc v tam thc bc hai đ xét du tam thc , gii bất phương trình
bc hai, biết liên h bài toán xét du và bài toán gii BPT và h BPT.
b) Ni dung:
BÀI TP T LUN SGK
Câu 1. Dựa vào đồ th ca hàm s bậc hai tương ứng, hãy xác định tp nghim ca các bất phương
trình bậc hai sau đây:
Câu 2. Gii các bất phương trình bậc hai sau:
a) 2
2
15+ 28 0 ; b) 2x
2
+ 19x+ 255 > 0;
c) 12x
2
< 12x – 8; d)
2
+ 1 5
2
3.
BÀI TP TRC NGHIỆM
PHIU HC TP 1
Câu 1. Bng xét dấu nào sau đâybng xét du ca tam thc
( )
2
6fx x x= −+
?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 2. Bng xét dấu nào sau đâybng xét du ca tam thc
( )
2
69fx x x=−+
?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 3. Bng xét dấu nào sau đây bng xét du ca tam thc
( )
2
12 36fx x x=++
?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 4. Cho tam thức bậc hai
( )
2
45fx x x=−− +
. Tìm tất cả giá trị của
x
để
( )
0fx
.
A.
(
] [
)
; 1 5;x −∞ +
. B.
[ ]
1; 5x ∈−
.
C.
[ ]
5;1x ∈−
. D.
( )
5;1x ∈−
.
Câu 5. Tam thc bc hai
( )
2
3 47fx x x= ++
nhận giá trị dương khi và chỉ khi
A.
(
] [
)
; 1 3;x −∞ +
. B.
( ) ( )
; 1 3;x −∞ +∞
.
C.
x∀∈
. D.
4
3
x ≠−
.
Câu 6. Tìm tp nghim
S
ca bất phương trình
2
40x −>
.
A.
( ) ( )
; 2 2;S = −∞ +∞
. B.
( )
2; 2S =
.
C.
(
] [
)
; 2 2;S = −∞ +∞
. D.
( ) ( )
;0 4;S = −∞ +∞
.
Câu 7. Tìm tp nghim
S
ca bất phương trình
2
4 40xx +>
.
A.
{ }
\2S =
. B.
S =
. C.
( )
2;S = +∞
. D.
{ }
\2S =
.
Câu 8. Tìm tập xác định ca hàm s
2
2 52y xx= −+
.
A.
1
;
2

−∞

. B.
[
)
2; +∞
. C.
[
)
1
; 2;
2

−∞ +∞

. D.
1
;2
2



.
Câu 9. Tìm
x
để
( )
2
56
1
xx
fx
x
−+
=
không âm.
A.
(
]
1; 3
. B.
(
] [
)
1; 2 3; +∞
. C.
[ ]
2;3
.D.
( )
[ ]
;1 2;3−∞
.
Câu 10. Tp nghim ca h bất phương trình
2
2
4 30
6 80
xx
xx
+>
+>
A.
( ) ( )
;1 3;−∞ +∞
. B.
( ) ( )
;1 4;−∞ +∞
. C.
( ) ( )
; 2 3;−∞ +∞
. D.
( )
1; 4
.
Câu 11. H bất phương trình
( )
( )
2
2
40
1 540
x
x xx
−<
++≥
có s nghim nguyên là
A.
. B.
1
. C. Vô s. D.
3
.
Câu 12. Phương trình
22
2 5 40+ + −=x mx m
có hai nghim trái dấu, giá trị
m
A.
[ ]
2; 2∈−m
. B.
( ) ( )
; 2 2; −∞ +∞m
.
C.
(
) ( )
2;0 2;
m
+∞
. D.
( )
2; 2m ∈−
.
Câu 13. Cho Giá tr nào ca
m
thì phương trình
( ) ( ) ( )
2
3 3 10m x m xm + + +=
(
)
1
có hai
nghim phân bit?
A.
{ }
\3m
. B.
( ) { }
3
; 1; \ 3
5
m

−∞ +


.
C.
3
;1
5
m

∈−


. D.
3
;
5
m

+∞


.
Câu 14. Cho hàm s
2
() 2 3 2f x x mx m=+ +−
. Tìm m để
( ) 0,> ∀∈
fx x
?
A.
[ ]
1; 2
m
. B.
( )
1; 2m
. C.
( )
;1m
−∞
.D.
[
)
2;m +∞
.
Câu 15. Tìm các giá tr
m
để tam thc
2
( ) ( 2) 8 1 0,= + + +< ∀∈fx x m x m x
A.
0m
hoc
28m
. B.
0
<
m
hoc
28>m
. C.
0 28<<m
. D.
0>m
.
c) Sn phẩm: hc sinh th hiện trên bảng nhóm kết qu i làm của mình
d) T chc thc hin
Chuyển giao
GV: Chia lp thành 4 nhóm. Phát phiếu hc tp 1
Nhóm 1 : Câu 1a, 2d (TL), Câu 1, 4, 10, 15 (TN)
Nhóm 2 : Câu 1b, 2c (TL), Câu 2, 5, 11, 13 (TN)
Nhóm 3 : Câu 1c, 2b (TL), Câu 3, 6, 12, 14 (TN)
Nhóm 4 : Câu 1d, 2a (TL), Câu 7, 8, 9 (TN)
HS: Nhn nhim v
Thc hin
GV: điu hành, quan sát, h tr
HS: 4 nhóm t phân công nhóm trưởng, hp tác tho lun thc hin nhim
v. Ghi kết qu vào bng nhóm.
Báo cáo thảo luận
Đại diện nhóm trình bày kết qu tho lun
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phn bin đ làm rõ hơn các
v
ấn đề
Đánh giá, nh
ận xét,
t
ng hợp
GV nhn xét thái đ làm vic, phương án trả li ca các nhóm hc sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả li tt nht.
ng dn HS chun b cho nhim v tiếp theo
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DNG.
a) Mục tiêu: : Áp dng vic gii bất phương trình bậc hai mt n vào mt s bài toán thc tin hoc
liên môn; Vn dng dụng định lí du tam thc bc hai vào bài toán tham s m.
b) Ni dung
BÀI TP T LUN SGK
Câu 3. Kim muốn trồng một vườn hoa trên mảnh đất hình chữ nhật và làm hàng rào bao quanh.
Kim chỉ có đủ vật liệu đề làm 30 m hàng rào nhưng muốn diện tích vườn hoa ít nhất là 50 m
2
. Hỏi
chiều rộng của vườn hoa nằm trong khoảng nào?
Câu 4. Một quả bóng được ném thẳng lên từ độ cao 1,6 m so với mặt đất với vận tốc 10 m/s. Độ
cao của bóng so với mặt đất (tính bằng mét) sau t giấy được cho bởi hàm số h(t) = 4,9t
2
+ 10t +
1,6. Hỏi:
a) Bóng có thể cao trên 7 m không?
b) Bóng ở độ cao trên 5 m trong khoảng thời gian bao lâu? Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm.
Câu 5. Mặt cắt ngang của mặt đường thường có dạng hình parabol để nước mưa dễ dàng thoát sang
hai bên. Mặt cắt ngang của một con đường được mô tả bằng hàm số y = 0,006
2
với gốc toạ độ
đặt tại tim đường và đơn vị đo là mét như trong Hình 4. Với chiều rộng của đường như thế nào thì
tim đường cao hơn lề đường không quá 15 cm?
Hình 4
BÀI TP TRC NGHIỆM
PHIU HC TP 2
Vận dng 1: Vi giá tr nào ca
m
thì bất phương trình:
2
0
−+
mx x m
nghiệm đúng
∀∈x
?
A.
0=m
. B.
0<
m
. C.
1
0
2
<≤m
. D.
1
2
m
.
Vận dng 2: Tìm
m
để bất phương trình
2
2(23)430
+ −≤
x m xm
vô nghim?
A.
3
2
m >
. B.
3
4
m >
. C.
33
42
m<<
. D.
13m<<
.
Vận dng 3: Có bao nhiêu giá trị ngun ca tham s
m
để hàm s
2
2 23
y x mx m= −+
có tp
xác đnh là
.
A.
. B.
. C.
3
. D.
5
.
Vận dng 4: Tìm tt c cách giá tr thc ca tham s
m
để bt phương trình
( )
2
10m x mx m+ + +<
đúng vơi mọi
x
thuc
.
A.
4
3
m >
. B.
1m >−
. C.
4
3
m <−
. D.
1m <−
.
Vận dng 5:Tìm tt c cách giá tr thc ca tham s
m
để bất phương trình
( ) ( )
2
1 2 1 30 + +≥mx mxm
nghiệm đúng với mi
x
thuc
.
A.
[
)
1; +∞m
. B.
( )
2; +∞m
. C.
( )
1; +∞m
. D.
( )
2;7∈−m
.
c) Sn phẩm: Sn phẩm trình bày của 4 nhóm hc sinh
d) T chc thc hin
Chuyển giao
GV: Chia lp thành 4 nhóm. Phát phiếu hc tập 2
HS: Nhn nhim v,
Thc hin Các nhóm HS thc hiện tìm tòi, nghiên cứu và làm bài nhà .
Báo cáo thảo luận
HS c đại diện nhóm trình bày sn phm
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phn bin đ làm rõ hơn các
v
ấn đề.
Đánh giá, nh
ận xét,
t
ng hợp
GV nhn xét thái đ làm vic, phương án trả li ca các nhóm hc sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả li tt nht.
- Chốt kiến thc tng th trong bài học.
- ng dn HS v nhà t xây dng tổng quan kiến thc đã hc bng sơ đ
tư duy.
*ng dẫn làm bài
Vận dng 1: Vi giá tr nào ca
m
thì bất phương trình:
2
0
−+
mx x m
nghiệm đúng
∀∈
x
?
A.
0=m
. B.
0<m
. C.
1
0
2
<≤m
. D.
1
2
m
.
Li gii
Chn D.
2
0, + ∀∈
mx x m x
2
0
14 0
>
∆=
m
m
0
1
2
1
2
>
≤−
m
m
m
1
2
⇒≥m
.
Vận dng 2: Tìm
m
để bất phương trình
2
2(23)430 + −≤
x m xm
vô nghim?
A.
3
2
m
>
. B.
3
4
m
>
. C.
33
42
m<<
. D.
13m<<
.
Li gii
Chn D.
Bpt vô nghiện khi chỉ khi
2
() 2(23)430, = + > ∀∈fx x m x m x
( )
2
10
(23)430
= >
∆= <
a
mm
13⇒< <m
.
Vận dng 3: bao nhiêu giá trị ngun ca tham s
m
để hàm s
2
2 23y x mx m= −+
tp
xác đnh là
.
A.
. B.
. C.
3
. D.
5
.
Li gii
Chn D.
Hàm s
2
2 23y x mx m= −+
có tp xác đnh là
khi
2
2 2 30x mx m +≥
vi mi
x
0
0a
∆≤
>
2
2 30
10
mm
+ −≤
>
31m⇔−
. Do
m
{ }
3; 2; 1; 0;1m ∈−
.
Vy có
5
giá tr ngun ca
m
tha yêu cu bài toán.
Vận dng 4: Tìm tt c cách giá tr thc ca tham s
m
để bt phương trình
( )
2
10m x mx m+ + +<
đúng vơi mọi
x
thuc
.
A.
4
3
m >
. B.
1m >−
. C.
4
3
m <−
. D.
1m <−
.
Li gii
Chn C.
- Vi
1m =
ta có:
1x >−
không thỏa mãn.
- Vi
1m ≠−
ta có:
( )
2
10m x mx m+ + +<
x∀∈
( )
2
10
410
m
m mm
+<
+<
1
4
3
0
m
m
m
<−
<−
>
4
3
m <−
.
Vận dng 5: Tìm tt c cách giá tr thc ca tham s
m
để bất phương trình
( ) ( )
2
1 2 1 30 + +≥mx mxm
nghiệm đúng với mi
x
thuc
.
A.
[
)
1; +∞m
. B.
( )
2; +∞m
. C.
( )
1; +∞m
. D.
( )
2;7
∈−m
.
Li gii
Chn A.
( ) ( )
2
1 2 1 30 + +≥mx mxm
vi mi
x
10
30
10
0
−=
+≥
−>
∆≤
m
m
m
( )
1
1
4 10
=
>
−≤
m
m
m
1⇔≥m
.
1
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG VII. BT PHƯƠNG TRÌNH BC NHT HAI ẨN
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH QUY V PHƯƠNG TRÌNH BC HAI
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Đại s: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MC TIÊU
1. Kiến thc:
- Giải được phương trình chứa căn thức có dng:
22
ax bx c dx ex f
+ += + +
(1)
2
ax bx c dx e+ += +
(2)
2. Năng lực: Góp phần hình thành các năng lc toán hc sau:
- Năng lực tư duy và lập luận toán hc: cách giải phương trình dạng (1) và (2).
- Năng lc giao tiếp toán hc: HV trình y kết hp s dng ngôn ng toán để đưa ra cách
giải phương trình (1) và (2).
- ng lực hình hóa toán học: Viết được phương trình quy về dng (1) và (2), giải quyết
được mt s bài toán thực tế.
3. Phm cht:
- Tích cc hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- T giác hoàn thành công vic mà bản thân được phân công, phi hp vớic thành viên trong
nhóm để hoàn thành nhim v.
- Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tp.
II. Thiết b dy hc và hc liu
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy, SGK, y chiếu,...
2. Hc sinh
- Đọc trước bài, kê bàn học theo nhóm,...
III. Tiến trình dy hc
1. Hot động khi đng
2
a) Mc tiêu: To vấn đ để HV tiếp cận kiến thc trước khi vào bài mới.
b) Phương thức: vấn đáp, gi m, hoạt động cá nhân.
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động của GV và HV
Đưa ra bài toán mở đầu: (SGK/15)
GV cho HV quan sát hình ảnh đường xoắn ốc,
yêu cầu HV giải thích vì sao độ dài các cạnh
OA OC là các biểu thức được cho như trong
hình và lập phương trình để tìm x sao cho
1
2
OA OC
?
2. Hot đng hình thành kiến thc
2.1. Phương trình dạng
22
ax bx c dx ex f+ += + +
a) Mc tiêu: Giải được phương trình dạng
22
ax bx c dx ex f+ += + +
.
b) Phương thức: Din giảng, câu hỏi.
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động của GV và HV
Cách giải: SGK/15
Chú ý: Khi giải phương trình có dạng
22
ax bx c dx ex f+ += + +
bằng cách bình
phương 2 vế của phương trình, phương trình
thu được có thể có nhiều nghiệm hơn phương
trình ban đầu vì không đảm bảo được việc
các biểu thức dưới dấu căn phải không âm.
Do đó cần thay các nghiệm của phương trình
sau vào phương trình ban đầu để xác định
nghiệm.
Ví dụ 1: SGK/15
HĐTH1: SGK/15
- HV thảo luận nhóm và trình bày câu trả
lời HĐKP1 trước lớp.
- GV có thể gợi ý thêm để HV phát hiện
lỗi sai nếu cần thiết.
- GV làm mẫu, HV quan sát và thực
hiện theo.
- HV tự giải và trình bày trước lớp.
c) Sn phm hc tp:
HS tr lời các câu hỏi trong phần hoạt động khám phá 1 trong SGK
d) Phương án đánh giá:
3
Đánh giá qua hỏi đáp của các nhóm.
Nếu HS gii phương trình bằng cách bình phương hai vế , GV nhc HS cn thay nghim ca phương
trình sau vào phương trình ban đầu để xác đnh nghim.
2.2. Phương trình dạng

2
+ +  = +
a) Mc tiêu: Giải được phương trình dạng
2
+ +  = + .
b) Phương thức: Din giảng, câu hỏi.
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động của GV và HV
Cách giải: SGK/16
Chú ý: Khi giải phương trình có dạng
2
+ +  = + bằng cách bình
phương 2 vế của phương trình, phương trình
thu được có th có nhiều nghiệm hơn
phương trình ban đầu vì không đảm bảo
được việc biểu thức + phải không âm.
Do đó cần thay các nghiệm của phương
trình sau vào phương trình ban đầu để xác
định nghiệm.
Ví dụ 2: SGK/16
HĐTH2: SGK/16
HV thảo luận nhóm và trình bày câu trả lời
HĐKP2 trước lớp.
- GV làm mẫu, HV quan sát và thực hiện
theo.
- HV tự giải và trình bày trước lớp.
c) Sn phm hc tp:
HS tr lời các câu hỏi trong phần hoạt động khám phá 1 trong SGK
d) Phương án đánh giá:
Đánh giá qua hỏi đáp của các nhóm.
Nếu HS gii phương trình bằng cách bình phương hai vế , GV nhc HS cn thay nghim ca phương
trình sau vào phương trình ban đầu để xác đnh nghim.
3. Hot động luyện tp
a) Mc tiêu: Thc hiện được các bài tập trong SGK.
b) Phương thức: Pháp vấn, câu hỏi, bài tập. Hoạt động cá nhân.
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động của GV và HV
BT1a, b/17
BT 1a)
5
2
; b) vô nghiệm.
4
BT2a, b/17
BT 2a)
3 41 3 41
;
22

; b)
8
5
.
c) Sn phm hc tp:
HS tr lời các câu hỏi trong phần hoạt động khám phá 1 trong SGK
d) Phương án đánh giá:
Đánh giá qua hỏi đáp của các nhóm.
Nếu HS gii phương trình bằng cách bình phương hai vế , GV nhc HS cn thay nghim ca phương
trình sau vào phương trình ban đầu để xác đnh nghim.
4. Hot động vn dụng, tìm tòi mở rng
a) Mc tiêu: Vn dụng phương trình chứa căn thức đ giải quyết các bài toán hình học, thc tế.
b) Phương thức: Theo nhóm, nghiên cứu tại nhà.
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động của GV và HV
Hoạt động khởi động/15
Vận dụng: SGK/17
BT4/17
HĐKĐ:
15 15
;
33
xx

VD a)
5 25x 
b)
4
x
.
BT 4.
a)
22
1, 2 4, 0.MA x x MB x x x 
b)
11 37
3
x
.
c)
3,75x
.
c) Sn phm hc tp:
HS tr lời các câu hỏi trong phần hoạt động khám phá 1 trong SGK
d) Phương án đánh giá:
Đánh giá qua hỏi đáp của các nhóm.
Nếu HS gii phương trình bằng cách bình phương hai vế , GV nhc HS cn thay nghim ca phương
trình sau vào phương trình ban đầu để xác đnh nghim.
IV. ng dn v nhà
5
1. Bài tập về nhà
BT1c,d; BT2 c,d; BT3/17.
2. Chun b cho bài hc tiếp theo
- Xem lại các kiến thức chương 7.
- Chuẩn bị trưc c bài tp ôn tập chương 7.
BÀI TP TRC NGHIM
Câu 1: Tp nghim ca phương trình
22
22
x x xx−=
là:
A.
{ }
0T
=
. B.
T =
. C.
{ }
0 ; 2T =
. D.
{ }
2
T =
.
Câu 2: Tp nghim ca phương trình
22
485x xx−=
là:
A.
{ }
1
T =
. B.
T =
. C.
8
1 ;
3
T

=


. D.
8
3
T

=


.
Câu 3: Phương trình
2
7 43xx+= +
có bao nhiêu nghiệm nguyên?
A.
. B.
1
. C.
2
. D. vô s.
Câu 4: Biết phương trình
2
5 10 6xx x−=
hai nghim
12
,xx
. Tính giá trị biểu thức
( )
(
)
12
4. 4xx++
?
A. 10. B.
5
. C.
2
. D.
3
.
Câu 5: Biết phương trình
2
4 27xx+= +
có hai nghim
12
,xx
. Tính giá trị biểu thức
(
)
(
)
12
1. 1
xx
−−
?
A.
4
. B.
5
. C.
2
. D.
3
.
Câu 6: Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm:
22xx−=
?
A.
. B.
1
. C.
2
. D. Vô s.
Câu 7: Biết phương trình
2
5 10 6xx x−=
hai nghim
12
,
xx
. Tính giá trị biểu thức
( ) ( )
12
4. 4
xx++
?
A. 10. B.
5
. C.
2
. D.
3
.
6
Câu 8: Tập nghiệm
S
của phương trình
2
42xx−=
A.
{ }
0; 2 .S =
B.
{ }
2.S =
C.
{
}
0.S =
D.
S =
Câu 9: Nghim của phương trình
2
10 5 2 2xx x+ −=
A.
3
4
=x
. B.
36= x
. C.
36= +x
. D.
36
= +x
,
2
=x
.
Câu 10: Tp nghim của phương trình
+ −=+
2
2 41 1xx x
là?
A.
{ }
=−+ −−1 3; 1 3 .S
B.
{
}
=−+
1 3.S
C.
{
}
=−−1 3.S
D.
.
Câu 11: S nghim của phương trình
2
3 97 2
xx x +=
A.
. B.
1
. C.
0
. D.
2
.
Câu 12: Tp nghim của phương trình
2
17 4 3x−=
A.
. B.
1
. C.
.
D.
2
.
Câu 13: Phương trình
2 3 11xx
+=
có bao nhiêu nghiệm dương?
A.
3
. B.
. C.
0
. D.
1
.
Câu 14: Phương trình
+− +=2 5 52 1 0xx
có 2 nghim
12
,xx
. Tính
12
||
xx
?
A.
15
2
. B.
15
2
. C.
45
. D.
45
.
Câu 15: Phương trình
2 15 2 3xx −=
có bao nhiêu nghiệm?
A.
3
. B.
. C.
2
. D.
1
.
Câu 16: Mt học sinh đã giải phương trình
2
52xx−=
(1) như sau:
(I). (1)
(
)
2
2
52xx−=
(II).
9
49
4
xx =⇔=
(III). Vây phương trình có một nghim là
9
4
x =
luận trên nếu sai thì sai từ giai đoạn nào?
A. (I). B. (III). C. (II). D. Lý luận đúng.
Câu 17: Bác Vit sng và làm vic ti trm hi đăng cách b biển 4 km. Hng tun bác chèo thuyn
vào v trí gn nht trên b biển là bến Bính để nhận hàng hàng hóa do quan cung cp.
Tuần y, do trục trc v vận chuyển nên toàn bộ s ng vn đang nm thôn Hoành, bên
bờ biển cách bến Bính 9,25 km s được anh Nam vn chuyn trên con đưng dc b
biển ti bến Bính bằng xe kéo. Bác Việt đã gọi đin thng nht vi anh Nam là h s gp
nhau v trí nào đó giữa bến Bính thôn Hoành để hai người có mt tại đó cùng lúc,
không mt thi gian ch nhau. Tìm vị trí hai ngưi d định gặp nhau, biết rng vn tc ca
anh Nam là 5 km/h ca bác Việt 4 km/h. Ngoài ra giả thiết rng đưng b bin t
7
thôn Hoành đến bến Bính là đường thẳng và bác Việt cũng luôn chèo thuyền ti một điểm
trên bờ biển theo một đường thng.
A.
. B.
1
. C.
3
. D.
2
.
Câu 18: Hng ngày bn Hùng đều đón bạn Minh đi học ti mt v trí trên l đường thng đến trưng.
Minh đứng ti v trí
A
cách l đường một khoảng
50m
để ch Hùng. Khi nhìn thấy Hùng
đạp xe đến địa điểm
B
, cách mình một đoạn
200m
thì Minh bắt đầu đi bộ ra l đường để
bắt kp xe. Vn tc đi b ca Minh
5/
km h
, vn tc xe đp ca Hùng
15 /km h
. Hãy
xác đnh v trí
C
trên l đưng (hình bên dưới) để hai bn gp nhau không bạn nào
phi ch người kia (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
A.
100m
. B.
0,1
m
. C.
0,3
. D.
0, 2m
.
Câu 19: Khong cách t nhà An v trí N đến cột điện C là 10m. Từ nhà, An đi x mét theo
phương tạo vi NC mt góc
60
đến v trí A sau đó đi tiếp 3m đến v trí B như hình bên
dưới. Tìm x để
2BC AN
.
A.
5,8
. B.
4,5
. C.
4, 2
. D.
3.6
.
Câu 20: Hai ô tô xuất phát ti cùng mt thời điểm vi vn tốc trung bình như nhau là 40km/h từ
hai v trí A và B trên hai con đường vuông góc với nhau để đi về bến O là gia điểm ca
hai con đường. V trí A cách bến 8km, vị tr B cách bến 7km, Gi x là thi gian hai xe bắt
đầu chạy cho tới khi cách nhau 5km. Giá trị ca x là?
A.
1
giờ. B.
2,5
giờ. C.
0,1
giờ. D.
0,275
giờ.
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG VII. BT PHƯƠNG TRÌNH BC NHT HAI ẨN
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG VII
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Đại s: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MC TIÊU
1. Yêu cu cần đạt
Sau khi thc hin xong bài hc này, hc sinh s nh li đưc các kiến thc đã hc trong Chương VII
bao gm:
- Biết khái nim bất phương trình (hệ bất phương trình) tương đương, biến đổi tương đương bất
phương trình (hệ bất phương trình).
- Hiu, nh các đnh lí tam thc bc hai.
- Biết cách viết điều kin ca mt bất phương trình
- Biết cách nhn biết hai bt phương trình tương đương, biết vn dng mt s phép biến đổi tương
đương bất phương trình để gii nhng bất phương trình cụ th
- X lý thành tho đnh lý v du tam thc bc hai đ gii các bất phương trình bằng cách xét du
mt biu thc
2. Năng lực cn chú trng:
- Năng lực giao tiếp toán học: Tiếp thu kiến thc trao đi hc hi bn bè thông qua hot đng nhóm;
có thái độ tôn trng, lng nghe, có phn ng tích cc trong giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Biết tiếp nhn câu hi, bài tp có vấn đề hoc đt ra câu hi.
Phân tích được các tình huống trong hc tập.
3. Phm cht
- Rèn luyn tính cn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán hc mt cách lôgic và h thng.
- Ch động phát hin, chiếm lĩnh tri thc mi, biết quy l v quen, có tinh thn trách nhim hp
tác xây dng cao.
- Chăm ch tích cc xây dng bài, ch động chiếm lĩnh kiến thc theo s hướng dn ca GV.
- Năng đng, trung thc sáng tạo trong quá trình tiếp cn tri thc mi, biết quy l v quen, có tinh
thn hp tác xây dng cao.
- Hình thành tư duy logic, lp lun cht ch, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Thiết b dy hc: bng phụ, thước k, …
2. Học liệu: Sách giáo khoa Toán 10, tập một.
III. TIN TRÌNH DY HC:
1. Hot đng khi đng:
a) Mc tiêu: Ôn tp các kiến thức chương VII đã hc.
b) T chc hot đng: GV ng dn, t chc hc sinh ôn tp, tìm tòi các kiến thc liên quan
bài học đã biết.
c) Sn phm hc tp:
- Định lí v du ca tam thc bc hai.
- Công thc
22
ax bx c dx ex f+ += + +
,
2
ax bx c dx e+ += +
d) Phương án đánh giá: GV đánh giá thái đ làm vic, phương án trả li ca hc sinh, ghi
nhn và tng hp kết quả.
2. Hot đng thc hành: làm bài tp SGK
1. Xét du ca các tam thc bc hai sau:
a) f(x) = 6x
2
+ 41x + 44;
b) g(x) = 3x
2
+ x 1;
c) h(x) = 9x
2
+ 12x + 4.
2. Gii các bất phương trình sau:
a) 7x
2
19x 6 0;
b) 6x + 11> 10;
c) 3x
2
4x + 7> x
2
+ 2x + 1;
d) x
2
10x + 25 0.
3. Dựa vào đồ th ca hàm s bậc hai được cho, hãy giải các bất phương trình sau:
a) x
2
0,55 0
b) 2x
2
+ x 1> 0.
4. Giải các phương trình sau:
a)
√
2
7 =
9
2
8+ 3;
b)
2
+ + 8
2
+ 4+ 1 = 0;
c)
4
2
+ 1 = + 1;
d)
2
2
1029 =
8
5. Mt tam giác vuông có mt cnh góc vuông ngn hơn cạnh huyền 8 cm. Tính độ dài ca
cnh huyn, biết chu vi tam giác bằng 30 cm.
6. Mt qu bóng được bn thng lên t độ cao 2m vi tc đ ban đu là 30 m/s. Khoảng cách ca bóng
so vi mặt đất sau t gy đưc cho bi hàm s
h(t) = 4,9t + 30t + 2
vi h(t) tính bằng đơn vị mét. Hi qu bóng nm độ cao trên 40 m trong thi gian bao lâu? Làm
tròn kết qu đến hàng phần mười.
7. Mt chú cá heo nhy lên khi mặt nước. Độ cao h (mét) ca cá heo so vi mặt nước sau t giây
được cho bi hàm s
h(t) = 4,9t
2
+ 9,6t.
Tính khong thi gian cá heo trên không.
8. Li nhun mt tháng p(x) của mt quán ăn phụ thuộc vào giá trung bình x của các món ăn theo công
thc p(x) = 30x
2
+ 2 100x – 15 000, với đơn vị tính bằng nghìn đồng. Nếu mun li nhun không dưới
15 triệu đồng một tháng thì giá bán trung bình của các món ăn cần nm trong khong nào?
9. Qu đạo ca mt qu bóng được mô t bng hàm s y = f(x) = 0,03x
2
+ 0,4x + 1,5 vi y (tính bng
mét) đ cao ca qu ng so vi mt đt khi đ dch chuyn theo phương ngang ca bóng là x (tính
bằng mét). Đ qu bóng có thm được qua lưi cao 2 m, người ném phi đng cách lưi bao xa?
Làm tròn kết qu đến hàng phần mười.
a) Mc tiêu: củng cố lại các kiến thức của chương VII và khả năng giải quyết vấn đề của HS.
b) T chc hot đng: HS làm vic cá nhân, giải trình bày lời gii, có th đưa thêm thông
tin liên quan, m rộng để làm rõ thêm cho câu tr li.
c) Sn phm hc tp: HS tr li các câu hi trong SGK
d) Phương án đánh giá: Đánh giá qua câu trả li ca HS.
* Hot động hướng dn v nhà
Về nhà đọc bài tiếp theo trong sgk.
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG VIII. ĐẠI S T HP
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI 1: QUY TC CNG, QUY TC NHÂN
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Đại s: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MC TIÊU
1. Về kiến thức
(Yêu cầu cần đạt theo chương trình giáo dục phổ thông môn Toán năm 2018)
o Vận dụng được quy tắc cộng quy tắc nhân để nh toán số cách thực hiện một công
việc hoặc đếm số phần tcủa một tập hợp.
o Vận dụng được đồ hình cây trong các bài toán đếm đơn giản.
2. Về năng lực
- Tư duy và lập luận toán học:
+ Phát hiện được sự khác biệt giữa quy tắc cộng và quy tắc nhân trong những tình huống thực
tế.
+ Giải thích được việc lựa chọn quy tắc đếm nào để giải quyết bài toán.
+ Từ các trường hợp cụ thể, HS khái quát, tổng quát hóa thành các kiến thức về quy tắc cộng,
quy tắc nhân.
- Mô hình hoá Toán học:
+ Chuyển vấn đề thực tế về bài toán liên quan đến quy tắc đếm.
+ Sử dụng các kiến thức về quy tắc cộng, quy tắc nhân để giải bài toán.
+ Từ kết quả bài toán trên, trả lời được vấn đề thực tế ban đầu.
- Năng lc giải quyết vấn đề Toán hc:
+ Xác định được tình huống có vấn đề, thu thập, sắp xếp, giải thích thông tin, yêu cầu bài toán.
+ La chn và thiết lập được cách thức, quy trình giải quyết vn đ theo quy tắc cng hay quy tc
nhân.
- Giao tiếp toán học: Trình bày, diễn đạt, thảo luận và sử dụng được một cách hợp lí ngôn ngữ toán học
kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung liên quan đến quy tắc cộng, quy tắc nhân,
sơ đồ cây.
- Sử dụng công cụ và phương tiện học toán:
+ Sử dụng máy tính cầm tay.
+ Sử dụng phần mềm vẽ sơ đồ cây.
3. Về phm chất
- Chăm chỉ : Tích cực hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
- Trung thực: Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.
- Trách nhiệm: Tự giác hoàn thành công việc bản thân được phân công, phối hợp với thành viên
trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- Máy tính xách tay, máy chiếu (lớp từ 32-40 HS chia thành 4 nhóm).
- Nội dung trình chiếu trên phần mềm trình chiếu.
- Phiếu học tập, dng c hc tập.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mc tiêu: Giúp gây hứng thú cũng như tạo nhu cầu tìm hiểu, khám phá bài mới.
b) Ni dung:
Mt công ty d kiến to các mã s nhân viên, mỗi mã s ba kí t gm mt ch cái tiếng anh viết hoa
đứng trưc hai ch số. Tuy nhiên, họ đang băn khoăn rằng s s như vậy có đủ để cấp cho mỗi nhân
viên của h một mã số riêng hay không, Họ cần làm gì để biết được điều đó?
c) Sản phẩm:
+ Tạo cho học sinh sự tò mò, hứng thú tìm ra câu trả lời.
+ Học sinh trả lời kết quả theo suy nghĩ của mình ( có thể đúng hoặc sai)
d) Tổ chức thực hiện:
+ Giáo viên đặt vấn đề thực tiễn cho học sinh suy nghĩ tìm ra câu trả lời.
+ Học sinh đứng trả lời nhanh kết quả và giải thích.
+ Giáo viên ghi nhận kết quả của học sinh dẫn dắt vào nội dung bài học: Để kiểm tra kết quả
câu trả lời của bạn có chính xác chưa? Các quy tắc nào giúp giải quyết những bài toán tương tự như vậy
thì chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay ‘‘ Quy tắc đếm’’ .
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC MI
Hot động 2.1. Hình thành khái niệm quy tắc cng và sơ đồ hình cây
a) Mc tiêu: Học sinh biết đưc khái nim quy tc cng, cách v sơ đ hình cây và vn dng gii quyết
được các bài toán đơn giản.
b) Ni dung:
- Hc sinh đọc tình huống m đầu và thực hiện yêu cầu.
Trong một cửa hàng bán kem có 5 loại kem que và 4 loại kem ốc quế như Hình 1. Có bao nhiêu cách
chọn mua một loại kem que hoặc kem ốc quế của hàng này?
Trong hoạt động trên, có thể coi việc chọn mua một loi kem là một công việc có hai phương án thực
hiện. Phương án thứ nht là chọn kem que, có 5 cách thực hiện. Phương án thứ hai là chọn kem ốc quế,
có 4 cách thực hiện. Số cách chọn là tổng s cách thc hin ca c hai phương án này.
- Học sinh đọc tình huống đề cho và quan sát hình ảnh minh họa.
- Giáo viên gợi mở cho hc sinh giải quyết vấn đề:
+ Yêu cầu học sinh đếm s cách chọn mỗi loại kem.
+ Tng s cách chọn kem hai phương án là bao nhiêu?
- Giáo viên cho học sinh tóm tắt đề bài bằng sơ đồ.
- Giáo viên nhận xét, chính xác hóa bài làm của hc sinh, sau đó gii thiệu về quy tc cng đ
hình cây dùng trong những bài toán đếm.
Bài 1:
Lớp 10A có 36 học sinh, lớp 10B có 40 học sinh. Có bao nhiêu cách cử một học sinh của lớp
10A hoặc của lớp 10B tham gia một công việc tình nguyện sắp diễn ra?
Bài 2:
Mỗi ngày có 6 chuyến xe khách, 3 chuyến tàu hoả và 4 chuyến máy bay từ thành phố A đến
thành phố B. Mỗi ngày có bao nhiêu cách chọn chuyến đi chuyển từ thành phố A đến thành
phố B bằng một trong ba loại phương tiện trên?
c) Sản phẩm:
Bài 1:
Giải
Công việc cử một học sinh có hai phương án thực hiện:
Phương án 1: Cử một học sinh của lớp 10A, có 36 cách thực hiện.
Phương án 2: Cử một học sinh của lớp 10B, có 40 cách thực hiện.
Ta thấy mỗi cách thực hiện của phương án này không trùng với bất kì cách nào của phương án
kia. Do đó, theo quy tắc cộng, có 36 + 40 = 76 cách cử một học sinh thuộc một trong hai lớp
tham gia công việc tình nguyện.
Mở rộng hơn, trong ví dụ sau đây, ta xét công việc có ba phương án thực hiện.
Bài 2:
Giải
Việc di chuyển t A đến B có ba phương án thực hiện.
Phương án 1: Di chuyển bằng xe khách, có 6 cách chọn chuyến.
Phương án 2: Di chuyển bằng tàu hoà, có 3 cách chọn chuyến.
Phương án 3: Di chuyển bằng máy bay, có 4 cách chọn chuyến.
Áp dụng quy tắc cộng, ta có số cách chọn chuyển để di chuyển t A đến B là
6 +3 + + 4 = 13 (cách).
d) T chc thc hin:
Chuyn giao - Giáo viên triển khai nhiệm vụ cho hc sinh
Thc hin
- Hc sinh thc hin nhiệm vụ theo nhóm
- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn khi cần thiết
Báo cáo tho lun - Giáo viên gọi một học sinh đại din cho nhóm báo cáo kết quả nhiệm vụ.
Đánh giá, nhận xét,
tng hợp
- Giáo viên cho các HS còn lại nêu nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét và chính xác hóa kiến thc.
Tiêu chí Đánh giá kết quả HĐ nhóm ....
Không
Hoạt động sôi nổi, tích cực
Tất cả các thành viên đều tham gia thảo luận
Nộp bài đúng thời gian
TH mở đầu
Tìm được số cách thực hiện theo phương án 1
Tìm được số cách thực hiện theo phương án 1
Tìm được số cách thực hiện theo các phương án
Vận dụng 1
Vẽ được hình 2
Tách ra cách lựa chọn phương tiện
Vận dụng 2
Liệt kê ra được số cách lựa chọn từng phương tiện
Tính được tổng số lựa chọn phương tiện
Hot động 2.2. Hình thành khái niệm v quy tắc nhân.
a) Mc tiêu: Học sinh biết được khái niệm quy tắc nhân vận dng giải quyết được các bài toán đơn
giản.
b) Ni dung:
: An có 3 chiếc áo và 4 chiếc qun th thao. An muốn chn mt b quần áo trong s đó để mặc chơi
th thao cuối tuần này.
a) V vào vở và hoàn thành sơ đồ hình cây như Hình 4 để th hin tt c các kh năng mà An có thể
lựa chọn một bộ quần áo.
b) An có bao nhiêu cách lựa chọn bộ quần áo? Hãy giải thích.
Bài tập thảo lun nhóm:
Ví dụ 3
Có ba thị trấn A, B, C. Có 5 con đường để đi từ A đến B; có 3 con đường để đi từ B đến C.
Có bao nhiêu cách chọn một con đường để đi từ A, qua B rồi đến C?
Ví dụ 4
Một đồng xu có hai mặt sấp và ngửa (kí hiệu S và N). Tung đồng xu ba lần liên tiếp và ghi lại
kết quả. Tìm số kết quá có thể xảy ra, theo hai cách sau đây:
a) Vẽ sơ đồ hình cây.
b) Sử dụng quy tác nhân.
c) Sản phẩm:
HĐ1:
Cách 1: S dụng quy tắc cộng, sơ đồ hình cây
+ Sơ đồ hình cây:
+ S cách chn ra 1 bộ quần áo là: 12.
Cách 2: Để thc hiện công việc này ta thực hiện hai hành động liên tiếp
+ Chn 1 cái áo: 3 cách
+ Chn 1 cái quần có: 4 cách
Vy s cách la chn 1 b quần áo là: 4.3 = 12 cách.
Ta nhn thy muốn làm 1 việc có hai công đoạn lần lượt thì trưc hết ta xem công đoạn 1 có bao nhiêu
cách, sau đó với mi cách ca công đoạn 1, ta tính xem công đoạn 2 có bao nhiêu cách. Khi đó số cách
thc hiện công việc được tính theo quy tắc sau:
Quy tắc nhân
Giả sử một công việc được chia thành hai công đoạn. Công đoạn thứ nhất có m cách thực hiện và
ứng với mỗi cách đó có n cách thực hiện công đoạn thứ hai. Khi đó, công việc có thể thực hiện
theo m.n cách.
Ví dụ 3
Giải
Việc đi từ A, qua B rồi đến C gồm 2 công đoạn:
Công đoạn thứ nhất: Đi từ A đến B, có 5 cách chọn đường đi.
Công đoạn thứ hai: ứng với mỗi cách chọn đường đi từ A đến B, có 3 cách chọn đường
đi từ B tới C.
Theo quy tắc nhân, có 5.3 = 15 cách chọn đường để đi từ A, qua B rồi đến C.
Mở rộng hơn, trong ví dụ sau đây, ta xét công việc được chia thành ba công đoạn.
Ví dụ 4
a) Vẽ sơ đồ hình cây như Hình 7.
Từ sơ sơ đồ này, ta thấy có 8 kết quả có thể xảy ra.
b) thể coi việc tung đồng xu ba lần liên tiếp một công việc gồm ba công đoạn, mỗi công
đoạn tương ứng với một lần tung đồng xu. Mỗi lần tung có hai kết quả, là S hoặc N. Do đó, theo
quy tắc nhân, số kết quả của việc tung đồng xu ba lần liên tiếp là: 2.2 = 8 (kết quả).
d) T chc thc hin:
Chuyn giao - Giáo viên triển khai nhiệm vụ cho hc sinh
Thc hin
- Giáo viên cho hc sinh làm HĐ theo pp dùng quy tắc cng, sơ đ hình cây.
- Giáo viên dẫn dắt và giới thiệu quy tắc nhân.
- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ, hướng dn hc sinh khi cần thiết.
Báo cáo tho lun
- Giáo viên gọi 1 học sinh đại diện cho 1 nhóm bất báo cáo kết quả tho
luận.
Đánh giá, nhận xét,
tng hợp
- GV cho các nhóm còn lại nêu nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Giáo viên nhận xét và chính xác hóa kiến thc.
Tiêu chí đánh giá HĐ của nhóm .....
Không
Hoạt động sôi nổi, tích cực
Tất cả các thành viên đều tham gia thảo luận
Sử dụng được quy tắc cộng, nhân
Nộp bài đúng giờ
Giải đúng kết quả
Đưa ra các bước giải hợp lí
Hot động 2.3. Vận dụng trong bài toán đếm
a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng được kiến thức đã học về quy tắc cộng, quy tắc nhân để giải guyết các
bài tập vận dụng.
b) Nội dung:
1. Vận dụng trong giải toán:
PHIU HC TP S 1
Cho 10 điểm phân biệt. Hỏi lập được bao nhiêu vec tơ khác vec tơ
0
biết rằng hai đầu mút của mỗi
vectơ là 2 trong 10 điểm đã cho.
.................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Phân tích số 10125 ra thừa số nguyên tố, rồi tìm số ước nguyên dương của nó.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
2. Vận dụng trong thực tin:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Từ ba mảng dữ liệu A, B, C, máy tính tạo nên một thông tin đưa ra màn hình cho người dùng bằng
cách lấy lần lượt một dữ liệu từ A, một dữ liệu từ B và một dữ liệu từ C.
Giả sử A, B, C chứa m, n, p dữ liệu. Hỏi máy tính có thể tạo ra bao nhiêu thông tin.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Gia đình bạn Quân đặt mật mã của chiếc khóa cổng là một dãy gồm 4 chữ số. Hỏi có bao nhiêu cách
đặt mật mã nếu:
a) Các chữ số có thể giống nhau?
b) Các chữ số phải đôi một khác nhau?
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
c) Sản phẩm: Kết quả thảo luận nhóm
Phiếu học tập 1:
Việc lập vectơ là chọn hai hành động liên tiếp: Chọn điểm đầu và chọn điểm cuối.
Chọn điểm đầu: có 10 cách chọn
Chọn điểm cuối: có 9 cách chọn.
Vậy có 10.9 =90 cách chọn vectơ
Phiếu học tập 2:
Ta có:
43
10125 3 .5=
. Một ước nguyên dương của 10125 có dạng
3 .5
mn
, trong đó m, n là hai số
tự nhiên sao cho
0 4,0 3mn ≤≤
. Như vậy, để tạo ra một ước nguyên dương của 10125 ta làm như
sau:
+ Chọn số tự nhiên m mà
04m≤≤
có 5 cách chọn
+ Chọn số tự nhiên n mà
03n≤≤
có 4 cách chọn
+ Lấy tích
3 .5
mn
Vì vậy: Số ước nguyên dương của 10125 là 5.4=20 (số)
Phiếu học tập 3:
Việc máy tính tạo ra thông tin là thực hiện ba cách chọn liên tiếp: Chọn dữ liệu từ A, chọn dữ
liệu từ B, chọn dữ liệu từ C.
Có m cách chọn một dữ liệu từ A
Có n cách chọn một dữ liệu từ B
Có p cách chọn một dữ liệu từ C.
Vậy số thông tin máy tính có thể tạo được là m.n.p
Phiếu học tập 4:
Gọi dãy số mật mã là abcd:
a) Việc chọn mật mã là chọn liên tiếp các chữ số a,b,c,d. Trong đó các chữ số có thể giống nhau.
Chọn a: có 10 cách chọn
Chọn b: có 10 cách chọn
Chọn c: có 10 cách chọn
Chọn d: có 10 cách chọn
Vậy có 10.10.10.10=10000 cách.
b) Việc chọn mật mã là chọn liên tiếp các chữ số a,b,c,d, trong đó các chữ số đôi một khác nhau.
Chọn a: có 10 cách chọn
Chọn b: có 9 cách chọn ( khác a đã chọn)
Chọn c: có 8 cách chọn( khác a, b đã chọn)
Chọn d: có 7 cách chọn( khác a,b,c đã chọn)
Vậy có 10.9.8.7 =5040 cách đặt mật mã.
d) T chc thc hin:
Chuyn giao - Giáo viên triển khai nhiệm vụ cho hc sinh
Thc hin
- Học sinh biết cách vận dụng quy tắc nhân vào bài toán
- Giáo viên theo dõi, hỗ tr , hướng dẫn khi cn thiết.
Báo cáo tho lun
- Giáo viên gọi 1 học sinh đại diện cho 1 nhóm bất báo cáo kết quả tho
luận.
Đánh giá, nhận xét,
tng hợp
- GV cho các nhóm còn lại nêu nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Giáo viên nhận xét và chính xác hóa kiến thc .
1
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG VIII. ĐẠI S T HP
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI 2: HOÁN V, CHNH HP VÀ T HP
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Đại s: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MC TIÊU
1. Về kiến thc
Tính đưc s hoán v, chnh hp, t hp.
Tính đưc s hoán v, chnh hp, t hp bng máy tính cm tay.
2. Về năng lực
Phm chất, năng lực
YCCĐ
(STT ca YCCĐ)
NĂNG LC TOÁN HC
Tư duy và lập luận
Toán học
- Giải thích được s tt c hoán v, chnh hp, t hp
trong trường hp c th ( = 4).
- Lp lun hợp lý để la chn cách gii quyết vn
đề ti ưu.
1
Mô hình hóa Toán
học
- Xác định được bài toán toán hc (tính s hoán v,
s chnh hp, s t hp) t bài toán thc tin.
- Gii quyết được bài toán đã thiết lp và tr li cho
câu hi trong bài toán thc tin
2
Sử dụng công cụ
phương tiện học Toán
S dng máy tính cm tay đ tính s hoán v, s
chnh hp, s t hp.
3
Năng lực giao tiếp và
hợp tác
- Trao đổi, tho lun tìm ra các sn phm hc tp
theo yêu cu.
- Kh năng cht vn, nhn xét, góp ý xây dng, phn
bin và thuyết trình trước đám đông.
4
PHM CHT
Trách nhiệm
T giác hoàn thành công vic mà bản thân được phân
công, phi hp với thành viên trong nhóm để hoàn
thành nhim v đúng thời gian.
5
Chăm chỉ
Tích cc hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
6
Trung thực
Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm
ca nhóm mình và nhóm bn.
7
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
Máy tính xách tay, máy chiếu, máy tính cm tay.
Ni dung trình chiếu trên.
Phiếu hc tp, dng c hc tp.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Hot động 1: KHỞI ĐỘNG (15 phút)
a) Mc tiêu: (5), (7) .
b) Ni dung:
2
- Trò chơi: Lập s diu kì
Có hai đi vi mi đi có 4 HS, mi HS cm mt t bng (giy cng c A4), trên mi bng ghi mt s
trong bn ch s 1, 2, 3, 4. C hai giám kho, mi giáo kho giám sát và ghi kết qu hoán đổi ch đứng
ca tng đi.
Vòng 1: Trong thời gian 1 phút, 4 HS trong mi đội hoán đổi v trí, mi lần hoán được mt s có bn
ch s. Giám kho ghi li kết qu mi lần hoán đổi là mt s có bn ch s lên bng. Nếu đội nào có s
cách đi v trí khác nhau nhiu nht s chiến thng.
Vòng 2: Chn 3 HS trong s 4 HS để thc hiện hoán đổi v trí như vòng 1 trong thời gian 30 giây, đội
nào có s cách đi v trí khác nhau nhiu nht s chiến thng.
Phần thưởng cho đội chiến thắng (có tổng số cách hoán đổi của hai vòng nhiều hơn) sẽ nhận phần quà
gấp đôi đội còn lại.
c) Sản phẩm:
- Sự thay đổi vị trí của học sinh trong mỗi đội.
- Các số có 4 chữ số, 3 chữ số khác nhau được ghi trên bảng.
Minh họa sản phẩm:
Vòng 1 Vòng 2
1234 124
1243 134
1342 234
.... ....
d) T chc thc hin:
Chuyển giao
- GV cho HS xung phong (8 HS), chia làm 2 đội.
- Giáo viên triển khai cách chơi trò chơi cho học sinh.
Thực hiện
- GV cho thực hiện thử vài lần.
- Học sinh các đội tham gia trò chơi, HS còn lại giám sát kết
quả, cỗ vũ các đội. HS là giám khảo ghi lại kết quả.
- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn khi cần thiết.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
Giáo viên học sinh tổng kết kết qucủa mỗi đội phát
thưởng.
Giáo viên đặt vấn đề: tt c bao nhiêu cách hoán đổi để lp s trong từng vòng chơi. Nếu s HS trong
mi đội chơi nhiều hơn (chng hn 10 HS) thì liu kết qu mi vòng chơi này có th tìm đưc bng cách
liệt kê hoán đổi v trí như thế hay có cách tính nào để cho ra kết qu nhanh và chính xác không?
2. Hot động 2: HÌNH THÀNH KIN THC MI (45 phút)
2.1.Hot động 2.1. Hình thành khái niệm và cách tính số hoán vị (15 phút)
a) Mc tiêu: (1), (2), (3),(6).
b) Ni dung:
- T trò chơi vòng 1, giáo viên phát biu mi cách sp xếp bn hc sinh là mt hoán v ca 4 hc sinh.
- Giáo viên yêu cu hc sinh “Phát biu khái nim hoán v ca n phn t”.
- Giáo viên cht khái nim v hoán v ca n phn t.
3
Một hoán vị của một tập hợp
n
phần tử là một cách sắp xếp có thứ tự
n
phần tử đó (với
n
là một số tự nhiên,
1n
).
- Từ trò chơi vòng 1, Giáo viên đặt ra câu hi
+ CH1: Có bao nhiêu cách xếp 1 HS vào v trí đu tiên?
+ CH2: Sau khi đã xếp 1 HS vào v trí đu tiên, có bao nhiêu cách xếp 1 HS v trí th hai?
+ CH3: Sau khi đã xếp ví tr cho 2 HS vào v trí đu tiên và th hai, có bao nhiêu cách xếp 1HS v trí th
ba?
+ CH4: Sau khi đã xếp 3 HS vào v trí đu tiên,th hai và th ba, có bao nhiêu cách xếp 1HS v trí th tư ?
+ CH5: Vi cách xếp như trên các nhóm đã to ra mt hoán v ca 4 phn t. S hoán v được to ra là tt
c cách xếp vòng 1 của trò chơi. Tính s các hoán v.
-T câu tr ca CH5, GV nêu phép tính 4.3.2.1 là cách tính s hoán v ca 4 và ký hiu là 4!.
- Giáo viên cht công thc tính s các hoán v n phn t:
Cho tập hợp A có n phần tử
(
)
1n
.
Mỗi cách sắp xếp n phần tử của A theo một thứ tự gọi là một hoán vị các phần tử đó (gọi tắt là
hoán vị của A hay của n phần tử).
Kí hiu P
n
là s hoán v ca n phn t.
Ngưi ta chứng minh được rng:
S các hoán v ca n phn t
( )
1n
bng
(
)( )
1 2 ...1
n
P nn n=−−
.
Chú ý:
- Ta đưa vào kí hiệu:
( )( )
! 1 2 ...1n nn n=−−
và đọc là
giai tha hoc giai tha ca
n
.
Khi đó,
!
n
Pn=
- Quy ưc:0! = 1.
Số các hoán vị của một tập hợp có
phần tử, kí hiệu là
n
P
, được tính bằng công thức
( )( )
1 2 ...1
n
P nn n=−−
.
- Giáo viên cho xem đoạn video trận đấu bóng chuyn và làm Ví d 1
Ví d 1: Bãi đ xe ô tô còn li ba ch trống như Hình 1. Có ba chiếc ô tô (kí hiệu A, B, C) đang đi vào
bãi để đỗ xe. Có bao nhiêu cách sp xếp ba chiếc xe vào ba ch trng?
4
- Sau khi làm VD1: Mi cách sp xếp ba chiếc xe vào ba ch trng là mt hoán v ca ba chiếc xe. Do đó,
s cách sp xếp ba chiếc xe vào ba ch trng là: P
3
= 3.2. 1 =6 (cách).
GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính cầm tay để tính s hoán v:
c) Sản phẩm:
- Các câu tr li ca hc sinh.
+ CH1: Có 4 cách xếp 1 HS vào v trí đu tiên.
+ CH2: Sau khi đã xếp 1 HS vào v trí đu tiên, có 3 cách xếp 1 HS v trí th hai.
+ CH3: Sau khi đã xếp ví tr cho 2 HS vào v trí đu tiên và th hai, có 2 cách xếp 1 HS v trí th ba.
+ CH4: Sau khi đã xếp 3 HS vào v trí đu tiên,th hai và th ba, có 1 cách xếp 1HS v t th tư.
+ CH5: Theo quy tc nhân, ta có 4.3.2.1=24 hoán v hay cách xếp v trí cho 4 HS.
- Đáp án VD1: Mi cách sp xếp 6 cu th vào 6 v trí là mt hoán v ca 6.
S cách xếp là:
6! 6.5.4.3.2.1 720= =
(cách).
- HS biết s dng máy tính cầm tay để tính s hoán v.
d) T chc thc hin:
Chuyển giao
- Giáo viên nêu yêu cu, câu hi và cho VD1.
- Giáo viên cho HS xem video đánh bóng chuyền.
- Giáo viên hướng dn máy tính cầm tay để tính s hoán v.
Thc hin
- HS tr li câu hi và làm VD1.
- HS xem video.
- HS s dng máy tính cm tay.
Báo cáo HS nêu kết qu.
Đánh giá, nhận xét,
tng hợp
- Hc sinh nhn xét câu tr li ca bn.
- Giáo viên cht lại đáp án.
5
2.2.Hot động 2.2. Hình thành khái niệm và cách tính số t hp, chnh hp (30 phút)
a) Mc tiêu: (1), (2), (3),(6).
b) Ni dung:
- T tchơi vòng 2, giáo viên phát biu mi cách sp xếp 3 học sinh được chn ra t 4 hc sinh là mt
chnh hp chp 3 ca 4.
- Giáo viên cht khái nim v chnh hp chp k ca
n
phn t.
Cho tập hợp A có n phân tử
( )
1n
và số nguyên
với
1 kn≤≤
.
Mỗi cách lấy
k
phần tử của
A
và sắp xếp chúng theo một thứ tự gọi là một chỉnh hợp chập
của
n
phần tử đó.
- T trò chơi vòng 2 (chọn 3 HS t 4 HS và xếp v trí cho 3 HS đó), Giáo viên đặt các câu hi
+ CH6: Có bao nhiêu cách xếp 1 HS vào v trí đu tiên?
+ CH7: Sau khi đã xếp 1 HS vào v trí đu tiên, có bao nhiêu cách xếp 1HS v trí th hai?
+ CH8: Sau khi đã xếp ví tr cho 2 HS vào v trí đu tiên và th hai, có bao nhiêu cách xếp 1HS v trí th
ba?
+ CH9: Vi cách xếp như trên ta đã to ra mt chnh hp chp 3 ca 4 phn t. Tính s chnh hợp được
to ra.
- Giáo viên hướng dn hc sinh áp dng quy tắc nhân để tìm ra công thc tính s chnh hp chp
ca
bằng cách tương tự dn dt HS tr li các câu hi 6,7,8,9.
- Giáo viên cht công thc tính s các chnh hp.
Kí hiu
k
n
A
là s chnh hp chp
ca
phn t
Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử
1 kn≤≤
bằng
( )( ) ( )
( )
!
1 2 .. 1
!
k
n
n
A nn n n k
nk
= −+ =
.
Nhận xét: Mi hoán v ca n phn t cũng chính là chỉnh hp chp n ca phn t đó.
Ta có
,1
n
nn
P An=
.
- T trò chơi vòng 2, giáo viên phát biu mi cách chn nhóm 3 học sinh được chn ra t 4 hc sinh (chn
ra và chưa sp xếp) là mt t hp chp 3 ca 4 (tp con gm 3 phn t ly t tp hp 4 phn t)
- Giáo viên cht khái nim v t hp chp
ca
n
phn t.
Cho tp hp A có n phn t
( )
1n
.
Mi tp con gm k phn t
( )
1 kn≤≤
của A được gi là mt t hp chp k ca n phn t.
- GV yêu cu hc sinh đin khuyết vào 2 câu sau :
CH10: “Mi ch chn ra 3 HS t4 HS vòng 2 của Trò chơi vòng được gi mt . chập 3 của 4.
Nếu chchn và chưa sắp xếp thứ tự 3 HS được chọn thì số ch chọn sẽ gim đi … so vi vic chn ra 3
HS sắp xếp thứ tự 3 HS đó
CH11: “Mi thợp chập 3 của 4 phần tử sinh ra … chỉnh hợp chập 3 của 4 phần tử vì có … hoán vị của
3 phần tử. Vì thế số chỉnh hợp chập 3 của 4 phần tử nhiều gấp … lần số tổ hợp chập 3 của 4 phần tử
- T kết qu câu tr li CH10, CH11, giáo viên cht công thc tính s các t hp.
Kí hiu
k
n
C
là s t hp chp
k
ca
n
phn t
( )
1 kn≤≤
.
Ngưi ta chứng minh được rng:
6
Số các số tổ hợp chập
k
của
n
phần tử
( )
1 kn≤≤
bằng:
(
)
!
!!
k
n
n
C
knk
=
.
Chú ý: Người ta quy ước
0
1
n
C =
.
- GV yêu cu HS nhn xét mi liên h công thc
k
n
A
k
n
C
.
- GV yêu cu HS nêu điểm ging và khác nhau ca hai khái nim t hp và chnh hp.
- Giáo viên cho ví d 2 và hướng dn HS s máy tính cầm tay để tính s chnh hp và s t hp.
+ Cách bm s chnh hp:
8
6
+ Cách bm s t hp:
30
2
Ví d 5
T Mt có 9 thành viên. Tun ti là phiên trc nht ca t, nên cn phân công 4 bạn đi bê ghế ca lp cho
bui chào c.
a) T có bao nhiêu cách phân công 4 bạn đi bê ghế?
b) T có bao nhiêu cách chn 5 bn không phải đi bê ghế
7
c) Sản phẩm:
- Các câu tr li ca hc sinh.
+ CH6: Có 4 cách xếp 1 HS vào v trí đu tiên?
+ CH7: Sau khi đã xếp 1 HS vào v trí đu tiên, có 3 cách xếp 1HS v trí th hai.
+ CH8: Sau khi đã xếp ví tr cho 2 HS vào v trí đu tiên và th hai, có 2 cách xếp 1HS v trí th ba.
+ CH9: s chnh hợp được to ra: 4.3.2 =
4.3.2.1
1
+ Đin khuyết :
CH10: Mỗi cách chọn ra 3 HS từ 4 HS ở vòng 2 của Trò chơi vòng được gọi là một t hp chập 3 của 4.
Nếu chchọn và chưa sắp xếp thứ tự 3 HS được chọn thì số cách chọn sgim đi 3! so vi vic chọn ra 3
HS và sắp xếp thứ tự 3 HS đó”
CH11:Mi tổ hợp chp 3 ca 4 phn tử sinh ra 3! chỉnh hợp chập 3 của 4 phần tvì có 3! hoán vị ca 3
phần tử. Vì thế số chỉnh hợp chập 3 của 4 phần tử nhiều gấp 3! lần số tổ hợp chập 3 của 4 phần tử
- Đáp án VD5:
Gii
a) Mỗi cách phân công 4 bạn từ 9 bạn là một tổ hợp chập 4 của 9 bạn. Do đó, số cách phân công 4
bạn của tổ đi bê ghế là
4
9
9! 9.8.7.6
126
4!5! 4.3.2
C = = =
(cách)
b) Tương tự, s cách chn 5 bn t 9 bn không phải đi bê ghế
5
9
9!
126
5!4!
C = =
(cách)
Nhn xét: d 5, ta thy
45
59
CC=
. Tng quát, ta có h thc
( )
0
k nk
nn
C C kn
= ≤≤
.
Hc sinh có th t kim tra h thc này.
d) T chc thc hin:
Chuyn giao
- Giáo viên câu hi và cho ví d 5.
- Giáo viên hướng dn máy tính cầm tay để tính s chnh hp và t hp.
Thc hin
- Hc sinh tr li các câu hi, thc hin yêu cu và làm VD5.
- HS s dng máy tính cm tay.
Báo cáo Hc sinh nêu kết qu sn phm..
Đánh giá, nhận xét,
tng hợp
- Hc sinh nhn xét câu tr li ca bn.
- Giáo viên cht lại đáp án cho mi câu hi.
8
3.Hot động 3. Luyện tp (25 phút)
a) Mc tiêu: (1), (2), (3), (4),(5), (7).
b) Ni dung:
Bài toán 1 (10 phút): Cho tập
{ }
1, 2, 3, 4, 5, 6X =
.
a) T tp
X
có th lập được bao nhiêu s t nhiên có 6 ch s khác nhau?
b) T tp
X
có th lập được bao nhiêu s t nhiên có 4 ch s khác nhau?
c) Có bao nhiêu tp con ca tp
X
gm hai phn t?
Bài toán 2 (10 phút): Một lớp học có 20 học sinh nữ và 16 học sinh nam. Giáo viên chủ nhiệm chọn ngẫu
nhiên ra một nhóm gồm 5 học sinh để vệ sinh lớp. Hỏi bao nhiêu cách chọn để nhóm đó ít nhất 3
nam.
c) Sn phẩm:
- Câu tr li ca các nhóm.
- Li gii Bài toán 1:
a) Mi cách lp mt s t nhiên có 6 ch s khác nhau t tp X là mt hoán v ca 6.
Có tt c
6! 720
=
s có 6 ch s khác nhau t tp X .
b) Mi cách lp mt s t nhiên có 4 ch s khác nhau t tp X là mt chnh hp chp 4 ca 6.
Có tt c
4
6
360A =
s có 4 ch s khác nhau t tp X .
c) Mi tp con gm 2 phn t ca tp
X
là mt t hp chp 2 ca 5 phn t.
Có tt c
2
6
15C =
tp con hai phn t ca tp
X
.
- Li gii Bài toán 2:
TH1: 3 hc sinh nam và 2 hc sinh n. Có
32
16 20
. 106400CC =
(cách).
TH2: 4 hc sinh nam và 1 hc sinh n. Có
41
16 20
. 36400CC =
(cách).
TH3: 5 hc sinh nam. Có
5
16
4368C =
(cách).
Theo quy tc cng có
3 2 41 5
16 20 16 20 16
. . 147168
CC CC C+ +=
(cách).
d) T chc thc hin:
Chuyển giao
- Giáo viên chia lp thành 6 nhóm (có 1 nhóm trưởng và 1 thư ký).
- Nhóm 1, 3 và 5 làm Bài toán 1. Nhóm 2, 4 và 6 làm Bài toán 2.
- Giáo viên phát phiếu hc tp cho mi nhóm.
Thc hin - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trên phiếu học tập.
Báo cáo
- Giáo viên chn hai nhóm tương ứng mi bài toán báo cáo.
- Các nhóm còn li theo dõi và chun b các đánh giá nhóm bạn.
Đánh giá, nhận xét,
tng hợp
- Cách nhóm nhn xét, góp ý, b sung hoàn thin cho bài toán.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá các nhóm qua Bng kim.
- Nếu có 1 tick vào ct có thì đưc 2+. (đim cng quy ra đim s tùy vào
năng lực ca HS mi lp mà thng nht).
4. Hot động 4. Vận dng (5 phút)
a) Mc tiêu: (1), (2), (3), (4),(5).
b) Ni dung:
9
Tình huống trao đổi
Sau ba tic sinh nht ca 2 anh em Tun (16 tuổi) và Tú (10 tuổi).
Tuấn được tng rt nhiều viên bi màu đẹp, còn Tú thì có nhiều viên ko sôcôla ngon. mun ly ko
đổi bi ca anh Tun. Tuấn đồng ý trao đổi với điều kin c 2 cùng chơi trò chơi trao đổi” (đổi kẹo lấy
bi). Tun ly 5 phiếu trng trên bàn hc, lnt ghi trên phiếu các s 1, 2, 3, 4, 5 ri xếp li và b vào mt
hp không np và nói: Em hãy rút ra mt s phiếu cht 1 lần. Anh sẽ đưa Tú số viên bi bằng s cách
rút ra s phiếu từ hộp này, skẹo mà anh nhận được tTú bằng s cách anh sắp xếp các phiếu mà Tú đã
lấy ra thành 1 hàng”.
Tuy Tú còn nhỏ nhưng rất nhanh ý và Tun không ng là Tú đổi được nhiu bi nht và mt ít ko nht
có th.
1. Em có biết Tú đã rút ra mấy phiếu để có th được nhiu bi nht và mt ít ko nht không?
2. Lý gii câu tr li ca em?
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của các nhóm.
- Lời giải tham khảo:
Gi
k
là s phiếu em Tú cần rút ra (
15k
≤≤
,
k
).
S cách rút
k
phiếu trong 5 th
5
k
C
.
Số kẹo em Tú nhận được là
5
k
C
.
S cách xếp
k
phiếu thành hàng ngang:
!k
cách cũng là số ko anh Tun nhận được.
Ta cn tìm
để
5
!
k
Ck
là ln nht.
Ta lp bng kết qu:
Số thẻ rút ra
(
)
Số bi em Tú
nhận
(
5
k
C
)
Số kẹo anh Tuấn
nhận (
!k
)
Hiệu
5
!
k
Ck
1k
=
1
5
5C =
1! 1=
51 4−=
2k =
2
5
10
C =
2! 2=
10 2 8−=
3k =
3
5
10C =
3! 6=
10 6 4−=
4k =
4
5
5C =
4! 24=
5 24 19−=
5k =
5
5
1C =
5! 120=
1 120 119
−=
T kết qu so sánh các hiu ta s chọn rút 2 phiếu thì s được 10 bi và mt hai ko.
d) T chc thc hin:
Chuyển giao
- Giáo viên giao nhiệm vụ về nhà cho các nhóm đưa ra tiêu chí điểm
cộng.
- GV lưu ý HS:
+ Nhóm nào không nộp đúng thời gian thì không có điểm cộng cho hoạt
động 4.
+ Điểm cộng sẽ được phân chia cho các thành viên theo sự đóng góp cá
nhân trong nhóm (do nhóm trưởng và các thành viên thống nhất).
Thc hin - Các nhóm v nhà thc hin nhim v.
10
- Np sn phm vào tiết hc sau.
Báo cáo - Giáo viên chn mt nhóm lên trình bày.
Đánh giá, nhận xét,
tng hợp
- Cách nhóm nhn xét, góp ý, b sung hoàn thin cho bài toán.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá các nhóm qua Rubric.
IV. H SƠ DY HC
A. NỘI DUNG DY HC CT LÕI
Khái nim hoán v, chnh hp, t hp và các công thc tính s hoán v, chnh hp, t hp.
B. CÁC H KHÁC
1. Phiếu hc tp
Nhóm: …………………. Lớp
Bài toán 1: Cho tập
{ }
1, 2, 3, 4, 5, 6X =
.
a) Từ tập
X
có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau?
b) Từ tập
X
có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau?
c) Có bao nhiêu tập con của
X
gồm hai phần tử?
Bài làm
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
Nhóm: …………………. Lớp:
Bài toán 2: Một lớp học có 20 học sinh nữ 16 học sinh nam. Giáo viên chủ nhiệm chọn ngẫu nhiên
ra một nhóm gồm 5 học sinh để vệ sinh lớp. Hỏi có bao nhiêu cách chọn để nhóm đó có ít nhất 3 nam.
Bài làm
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
11
2. Bảng kiểm hot động 3
2.1.Bài toán 1: (nhóm 1,3,5)
2.2. Bài toán 2:
(nhóm 2,4,6)
3. Rubric đánh giá hot động 4
Tiêu chí
Mức 3 (14+)
Mức 2 (8+)
Mức 1 (3+)
Đánh giá NL
Chia các trường
hợp rút từ 1 đến 5
phiếu
Đủ 5 các trường
hợp (TH)
(4+)
Được 2, 3 TH
(2,3+)
Một trường hợp
(1+)
Tư duy và lập
luận Toán học
Tìm được số cách
rút phiếu trong mỗi
trường hợp bằng
cách đưa về bài
toán tính số tổ hợp.
Tính đúng cả 5
TH
(2+)
Tính đúng kết quả
tương ứng 2, 3 TH
trên
(1+)
Tính cho TH duy
nhất hoặc tính sai
cho các TH
(1+)
Mô hình hóa
Toán học
Tìm được số cách
xếp phiếu đã rút ra
trong mỗi trường
hợp bằng cách đưa
về bài toán tính số
hoán vị
Tính đủ cả 5TH
(2+)
Tính được 2, 3 TH
(1+)
Tính cho TH duy
nhất
(1+)
Lí giải sự lựa chọn
trường hợp tối ưu
(được nhiều bi và
đổi ít kẹo nhất)
Rút: 2 phiếu
(2+)
Rút 3 phiếu
(1+)
Rút 1,4,5
(0)
Tư duy và lập
luận Toán học
Lời khen, góp ý và
chất vấn
3 ý trở lên
(2+)
1 đến 2 ý
(1+)
Không có
(0)
Giao tiếp và hợp
tác
Phản biện
2 ý
1 ý
Không được
Tiêu chí
Không
Phân chia nhim v, hp tác hoàn thành
nhim v.
Dùng quy tc nhân hoc công thc s các
hoán v tìm đưc s các s t nhiên có 6
ch s khác nhau.
Dùng quy tc nhân hoc công thc s các
chnh hợp tìm được s c s t nhiên có
4 ch s khác nhau.
Lit kê hoc dùng công thc s các t hp
tìm đưc s tp con có hai phn t t tp
X
.
Nộp đúng thời gian.
Tiêu chí Không
Phân chia nhim v, hp tác hoàn thành
nhim v.
Phân chia được ba trường hp:
3 nam và 2 n, 4 nam và 1 n, 5 nam.
Dùng quy tc nhân tính s cách chọn được
ca mi trưng hp.
Dùng quy cng tính tng s cách chn ca
ba trường hp.
Nộp đúng thời gian.
12
(2+)
(1+)
(0)
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG VIII. ĐẠI S T HP
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI 3: NH THC NEWTON
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Đại s: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MC TIÊU
1. Về kiến thc
Khai trin được nh thc Niu tơn với s mũ cụ th.
Tìm s hng th k trong khai trin ca nh thc Niu tơn.
Tìm h s ca
k
x
trong khai trin ca nh thc Niu tơn.
S dng nh thc Niu tơn tính tổng hu hn.
2. Về năng lực
- Tư duy và lập luận toán học:
+ So sánh, tương tự hóa các tính chất của khai triển
(
)
2
ab+
;
( )
3
ab+
để suy ra các tính chất
của khai triển
( )
4
ab+
;
( )
5
ab
+
.
+ Từ các trường hợp cụ thể, HS khái quát, tổng quát hóa thành các kiến thức về khai triển
( )
n
ab
+
.
- Mô hình hoá Toán học:
+ Chuyển vấn đề thực tế về bài toán liên quan đến nhị thức Niu-tơn.
+ Sử dụng các kiến thức về nhị thức Niu-tơn để giải bài toán.
+ Từ kết quả bài toán trên, trả lời được vấn đề thực tế ban đầu.
- Giao tiếp toán học: Trình bày, diễn đạt, thảo luận, tranh luận và sử dụng được một cách hợp ngôn
ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung liên quan đến khai triển nhị
thức Niu-tơn như:
+ Khai triển nhị thức Niu-tơn.
+ Tìm số hạng thứ k trong khai triển nhị thức Niu-tơn
+ Tìm số hạng, hệ số của
k
x
trong khai trin nh thc Niu-tơn.
+ S dng nh thc Niu tơn tính tng hu hn.
- Sử dụng công cụ và phương tiện học toán:
+ Máy tính cầm tay: Tính chỉnh hợp, tổ hợp.
+ Điện thoại/laptop: tìm kiếm và các dạng toán được đề cập đến và hướng xử lý.
+ Bảng phụ, thước …
3. Về phm cht
- Chăm chỉ : Tích cực hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
- Trung thực: Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.
- Trách nhiệm: Tự giác hoàn thành công việc bản thân được phân công, phối hợp với thành viên
trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
II. THIT B DY HC HC LIU
Máy tính xách tay, máy chiếu, điện thoại thông minh (lớp từ 32-40 HS chia thành 8 nhóm).
Phiếu hc tập, bảng phụ, dng c hc tập.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mc tiêu: Giúp học sinh thư giãn, giải trí trưc khi vào bài mới cũng gây hứng thú cũng như tạo nhu
cu tìm hiểu, khám phá kiến thc v hàm số nh thc Niu-Tơn.
b) Ni dung:
Giáo viên hướng dn, t chc hc sinh ôn tập, tìm tòi các kiến thức liên quan bài học đã biết
H1: Giáo viên yêu cầu hc sinh nhc li các hằng đẳng thc
( )
2
;ab+
(
)
3
ab+
.
H2: Giáo viên đặt câu hi gi m: Em th u công thức tính
( ) ( )
5 10
;ab ab++
?
c) Sn phm:
Câu tr lời ca HS
L1- Nêu được các hng đng thc:
( )
2
22
2
a b a ab b+=+ +
;
( )
3
3 2 23
33a b a a b ab b+=+ + +
. .
L2- Không khai triển được
(
) (
)
5 10
;ab ab++
?
d) T chc thc hin:
*) Chuyn giao nhim v : GV nêu câu hỏi, học sinh nêu các phương án trả lời.
- GV đánh giá phương án trả lời ca hc sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả.
- Dn dắt vào bài mới.
+Có công thức tổng quát để khai trin
( )
n
ab+
được gọi là công thức nh thc Niu -
tơn. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiu về ng thc này.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THC MI
I. CÔNG THỨC NH THC NIU-TƠN
HĐ1. HÌNH THÀNH (XÂY DNG) CÔNG THC NH THC NIU-TƠN
a) Mc tiêu: Hình thành công thức và biết nhận biết, áp dụng công thc nh thc Niu- tơn vào khai
triển biểu thc, chứng minh đẳng thc, mệnh đề toán hc.
b) Nội dung: T kiến thc v các hng đng thức bậc hai, bậc ba, HS phát hiện quy luật và dự đoán về
công thc nh thc Niu-tơn, từ đó hình thành kiến thc mới và áp dụng làm các ví dụ.
H1: Nhắc li kiến thc cũ .
H1.1: Nhc lại công thức và cách dùng Casio để tính
k
n
C
?
H1.2: Tính
012
222
0123
3 33 3
?; ?; ?
?; ?; ?; ?
CCC
CCCC
= = =
= = = =
H1.3: Nhc li các hng đng thc
( ) ( )
23
;?ab ab++
H2: Hình thành công thức mi
H2.1: Cho HS nhận xét về s mũ của
;ab
trong khai trin
( ) ( )
23
;?ab ab
++
;
So sánh h s các s hng vi
0120123
2223333
,,,,,,CCCCCCC
.
H2.2: D đoán công thức
( )
n
ab+
?
H3: Rút ra hệ qu và các chú ý
H4: HS thc hin các ví d:
H4.1: Thc hin VD1
H4.2: Thc hin VD2
H4.3: Thc hin VD3
c) Sn phm:
1. Công thức nh thc Niu tơn:
( )
0 11
... ...
n
n n k nk k n n
nn n n
a b Ca Ca b Ca b Cb
−−
+ = + ++ ++
0
n
k nk k
n
k
Ca b
=
=
(1), quy ước
00
1, 1ab= =
Công thức này gọi là công thức nh thc Niu tơn (gi tt là nh thc Niu - tơn)
* H qu :
01
... 2
nn
nn n
CC C+ ++ =
01
... ( 1) ... ( 1) 0
k nn
nn n n
CC C C
+ +− + +− =
* Chú ý: vế phải ca công thc (1);
- S các hng t là n + 1
- Các hng t có số mũ ca a gim dn t n đến 0, s mũ của b tăng dần t 0 đến n, nhưng tổng các
mũ của a và b trong mỗi hng t luôn bằng n.
- Các h s ca mi hng t cách đu hai hng t đầu và cuối thì bằng nhau.
- S hạng tổng quát là
k nk k
n
Ca b
- S hạng thứ k + 1 là: T
k+1
=
k nk k
n
Ca b
* VD1: Khai triển biu thc:
( )
5
2xy+
?
Gii
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
5 2 3 45
05 14 23 32 4 5
55 5 5 5 5
2 22 2 22x y Cx Cx y Cx y Cx y Cx y C y+=+ + + + +
=
5 4 32 23 4 5
10 40 80 80 32
x xy xy xy xy y++ + ++
* VD2: m h s ca x
5
trong khai triển
( )
12
21x +
.
Gii:
Các s hng ca nh thc đều có dạng :
12 12 12
12 12
(2 ) 1 2 . .
k kk k k k
C x Cx
−−−
=
S mũ là 5 tương ứng vi : 12 – k = 5 => k = 7
Vy h s ca x
5
là:
57
12
2.C
*VD3 : Chứng tỏ vi
4n
ta có:
0246 13 1
... ... 2
n
nnnn nn
CCCC CC
+ + + += + +=
Gii :
Kí hiệu :
0246 13
...; ...
nnnn nn
ACCCC BCC
=++++ =++
Theo h quả ta có :
2
n
AB+=
;
0AB−=
T đó suy ra
1
2
n
AB
= =
.
d) T chc thc hin
Chuyn giao
-HS nhc li kiến thc cũ, t đó giáo viên dẫn dt học sinh tìm ra quy luật để
d đoán công thức
(
)
n
ab+
Thc hin
-Đối với H1;H2;H3: HS suy nghĩ độc lập, GV chọn HS có câu trả lời nhanh
nhất,các HS còn lại đánh giá, nhận xét, bổ sung câu tr lời ca bạn.GV là
ngưi nhận xét cuối cùng và chính xác hoá kiến thc.
-Đối với H4.1;H4.2: HS thảo luận theo nhóm (4 nhóm); làm việc trên bảng
phụ,đại diện nhóm trình bày sản phẩm..Các nhóm nhận xét chéo, rút ra kiến
thức chính xác.
-Đối với H4.3: HS thảo luận cặp đôi; GV chọn HS có câu trả lời nhanh
nhất,các HS còn lại đánh giá, nhận xét, bổ sung câu tr lời ca bạn.GV là
ngưi nhận xét cuối cùng và chính xác hoá kiến thc
Báo cáo tho lun
- HS nêu bật được công thc nh thc Niu-tơn
- Đại diện nhóm treo bảng nhóm trình bày lời gii cho VD1 và VD2
- 1 HS trình bày ví dụ 3 bảng chính
- HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn thiện sản phẩm
Đánh giá, nhận xét,
tng hp
- GV nhn xét thái đ m vic, phương án trả lời ca các nhóm và HS, ghi nhận
tuyên dương nhóm, học sinh câu tr lời tt nhất. Động viên các hc sinh
còn lại tích cực, c gng hơn trong các hoạt động hc tiếp theo
- Cht kiến thức và phương pháp thực hin các dạng bài tập trong các ví dụ
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TP
a) Mc tiêu:
- Vn dng kiến thc v khai trin nh thc Niu- tơn đ gii c bài toán bn: Khai trin nh
thc Niu- tơn, tìm s hng th k trong khai trin nh thc Niu- tơn, số hng cha
k
x
trong khai trin nh
thc Niu- tơn, áp dụng nh thc Niu-tơn tính tổng, vận dng thc tế vào bài tính dân số ....
b) Ni dung:
PHIU HC TP 1
Câu 1: Trong khai trin Niu-tơn , tính chất nào sau đây sai?
A. Trong khai triển có s hng.
B. S mũ ca gim dn t đến , s ca ng dn t đến nhưng tng các s
mũ của trong mi s hạng luôn bằng .
C. Công thc s hng tổng quát .
D. Các h s ca các s hạng cách đều s hng đầu và cuối thì bằng nhau.
Câu 2: Nh thức niu tơn được viết dưới dng
A. . B. . C. . D. .
Câu 3: Khai trin nh thc Niu-tơn có bao nhiêu số hng?
A. . B. . C. . D. .
Câu 4: Cho tập hợp A có 5 số hng, s tập hợp con của A là
A.32 . B.34 . C.35 . D.36 .
Câu 5: Trong khai trin nh thc có tất c 17 s hng. Vy bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 6: Khai triển biểu thức
( )
9
23Ax=
theo công thức nhị thức Newton với số
x
giảm dần. Số
hạng thứ
3
trong khai triển là:
A.
2
41472x
. B.
2
41472x
. C.
7
41472x
. D.
7
41472x
.
Câu 7: Trong khai trin Niu-tơn , công thc s hng tổng quát là:
A. . B. .
C. . D. .
Câu 8: Tìm số hạng đứng chính giữa trong khai triển của biểu thức .
A. . B. . C. . D. .
Câu 9: Tìm s hng th 7 trong khai trin của biểu thc .
A. . B. . C. . D. .
Câu 10: Trong khai trin nh thc xét các khng đnh sau
I. Gồm có 7 số hng. II. S hng th 2 là 6x. III. H s ca x
5
là 5.
Các khng định đúng là
A. Ch I và III đúng. B. Ch II và III đúng.
C. Ch I và II đúng. D. C ba đúng.
c) Sn phm: Hc sinh th hiện trên bảng nhóm kết quả bài làm của mình
( )
n
ab+
n
a
n
0
b
0
n
a
b
n
1
k nk k
kn
T Ca b
+
=
( )
12
1 x+
12
12
0
.
kk
k
Cx
=
12
12
1
.
kk
k
Cx
=
12
12
1
.
k
k
k
Cx
=
12
12
0
.
k
k
k
Cx
=
( )
2020
2018 2019ab+
2018
2019
2020
2021
( ) ( )
6
1
n
xn
+
+∈
n
10
17
11
12
( )
9
xy
9
19
k kk
k
T Cx y
+
=
99
1
kk
kk
T Cx y
+
=
( )
9
19
1
k
k kk
k
T C xy
+
=
( )
99
1
1
k
kk
kk
T C xy
+
=
( )
12
2xy
7 557
12
2C xy
6 666
12
2C xy
6 66
12
2C xy
7 66
12
2C xy
( )
10
2
xy
6 12 4
10
Cxy
686
10
C xy
7 67
10
C xy
7 67
10
C xy
( )
6
1 x+
BNG ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
A
D
A
A
D
C
B
B
C
d) T chc thc hin
Chuyn giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu hc tập 1
HS: Nhn nhiệm vụ,
Thc hin
GV: điều hành, quan sát, hỗ tr
HS: 4 nhóm t phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thc hin nhiệm vụ.
Ghi kết quả vào bảng nhóm.
Báo cáo tho lun
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản bin để làmn các vn
đề
Đánh giá, nhận
xét, tổng hp
GV nhn xét thái đ làm vic, phương án trả lời ca các nhóm hc sinh, ghi nhn
và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tt nht.
ng dn HS s dng MTCT kiểm tra đáp án trắc nghim.
ng dn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo
Tiêu chí đánh giá của nhóm ....
Không
Hoạt động sôi nổi, tích cực
Tất cả các thành viên đều tham gia thảo luận
Nộp bài đúng thời gian
PHIU HC TP S 2
Câu 1: H s ca trong khai trin ca
A. . B. . C. . D. .
Câu 2: Tìm số hạng chứa
33
xy
trong khai triển
( )
6
2xy+
thành đa thức
A.
33
160xy
. B.
33
20xy
. C.
33
8xy
. D.
33
120xy
.
Câu 3: Tìm số hạng không chứa trong khai triển của biểu thức .
A. . B. . C. . D. .
Câu 4: Tìm h s ca trong khai triển đa thức ca .
A. . B. . C. . D. .
Câu 5: Tìm hệ số của
5
x
trong khai triển
( ) ( ) ( ) ( )
4567
1111xxxx+ ++ ++ ++
A.
24
B.
30
C.
28
D.
22
Câu 6: Trong khai trin , tng hai s hng cui là
A. . B. . C. . D. .
Câu 7: T khai triển biểu thc thành đa thức, tng các h s của đa thức đó bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 8: Tng các h s nh thức niu tơn bằng 64. Giá tr bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 9: Tìm h s cha trong khai triển đa thức ca : .
A. . B. . C. . D. .
5
x
( )
12
1 x+
820
210
792
220
x
9
2
4
x
x

+


9
4
84
36
344064
8
x
( )
8
2
11xx

+−

70
168
238
64
( )
16
xy
15 8
16xy y−+
15 4
16xy y−+
15 4
16xy y−+
15 8
16xy y−+
( )
2019
2xy
1
0
2019
2
2019
3
( )
3
1
n
x+
n
3
4
2
1
5
x
( ) ( )
5 10
2
12 13x xx x++
3321
3322
3324
3320
Câu 10: Trong khai triển
( )
20
2 20
0 1 2 20
1 2 ...x a ax ax a x = + + ++
. Giá trị của
012
aaa−+
bằng :
A.
800
. B.
801
. C.
721
. D.
1
.
c) Sn phm: Sản phẩm trình bày của 4 nhóm học sinh
BNG ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C
A
D
C
C
A
A
C
D
B
d) T chc thc hin
Chuyn giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu hc tập số 3, s 4.
HS: Nhn nhiệm vụ,
Thc hin
Các nhóm HS thực hiện tìm tòi, nghiên cứu và làm bài ở nhà .
Báo cáo tho lun
HS c đại diện nhóm trình bày sản phẩm.
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn
các vấn đề.
Đánh giá, nhận
xét, tổng hp
GV nhn xét thái đ làm việc, phương án trả lời ca các nhóm hc sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tt nht.
- Cht kiến thc tng th trong bài học.
- ng dn HS v nhà tự xây dng tổng quan kiến thc đã hc bng sơ đ
tư duy.
Tiêu chí đánh giá của nhóm ....
Không
Hoạt động sôi nổi, tích cực
Tất cả các thành viên đều tham gia thảo luận
Nộp bài đúng thời gian
Hoàn thành đúng các câu hỏi TN PHT số 2
PHIU HC TP S 3
Câu 1: Cho là s nguyên dương thỏa mãn . Tìm h s ca trong khai trin ca
biểu thc .
A. . B. . C. . D. .
Câu 2: Vi
n
s t nhiên thỏa mãn
62
4
454
+=
n
nn
C nA
, h s ca s hng cha
4
x
trong khai trin
nh thc Niu-tơn của
3
2



n
x
x
bằng.
A.
1972
. B.
786
. C.
1692
. D.
1792
.
Câu 3: Biết rng h s ca
2n
x
trong khai trin
1
4



n
x
bằng 31. Tìm
n
.
A.
32=n
. B.
30=n
. C.
31=n
. D.
33=n
.
Câu 4: Biết rng h s ca
2
x
trong khai trin ca
( )
13
n
x
là 90. Tìm
n
.
A.
5=n
. B.
8=n
. C.
6=n
. D.
7=n
.
Câu 5: Cho tng các h s ca khai trin ca nh thc
*
1
,
n
xn
x



bằng 64. S hng không
cha
x
trong khai triển đó là
A.
20.
B.
10.
C.
15.
D.
25.
Câu 6: Tổng
1 2 3 2016
2016 2016 2016 2016
...CCC C++++
bằng
n
21
20
nn
CA−=
4
x
3
5
n
x
x

+


70
400
256
175000
A.
2016
4.
B.
2016
2 1.
C.
2016
4 1.
D.
2016
2 1.
Câu 7: Tính tổng
0 1 2 2 10 10
10 10 10 10
2 2 ... 2 .SC C C C= + + ++
A.
10
2.S
B.
10
4.S
C.
10
3.S
D.
11
3.S
Câu 8: Cho biểu thức
19 0 18 1 17 2 20
20 20 20 20
1
3 3 3 ..
3
SC C C C= + + ++
. Giá trị của
3S
A.
20
4
. B.
19
4
3
. C.
18
4
3
. D.
21
4
3
.
Câu 9: Cho
n
là s nguyên dương thỏa mãn
0 1 22
2 2 ... 2 14348907.
nn
nn n n
CC C C 
H s ca
s hng cha
10
x
trong khai trin của biểu thc
2
3
1
n
x
x


bằng
A.
1365.
B.
32760.
C.
1365.
D.
32760.
Câu 10: Tìm h s ca
5
x
trong khai triển thành đa thức ca
2
23
n
x
, biết
n
s ngun dương
tha mãn
024 2
21 21 21 21
... 1024.
n
nnn n
CCC C


A.
2099529.
B.
2099520.
C.
1959552.
D.
1959552.
c) Sn phm: Sản phẩm trình bày của 4 nhóm học sinh
BNG ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
D
A
A
A
D
C
A
A
C
d) T chc thc hin
Chuyn giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu hc tập số 3, s 4.
HS: Nhn nhiệm vụ,
Thc hin
Các nhóm HS thực hiện tìm tòi, nghiên cứu và làm bài ở nhà .
Báo cáo tho lun
HS c đại diện nhóm trình bày sản phẩm.
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn
các vấn đề.
Đánh giá, nhận
xét, tổng hp
GV nhn xét thái đ làm việc, phương án trả lời ca các nhóm hc sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tt nht.
- Cht kiến thc tng th trong bài học.
- ng dn HS v nhà tự xây dng tổng quan kiến thc đã hc bng sơ đ
tư duy.
Tiêu chí đánh giá của nhóm ....
Không
Hoạt động sôi nổi, tích cực
Tất cả các thành viên đều tham gia thảo luận
Nộp bài đúng thời gian
Hoàn thành đúng các câu hỏi TN PHT số 3
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DNG.
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thc v khai trin nh thc Niu- tơn đ gii các bài toán vn dng:
Tìm s hng cha
k
x
; tng các h s trong khai trin.
b) Ni dung
- HS làm BT vận dng phiếu hc tập số 4 tại lớp.
c) Sn phm: Sản phẩm PHT s 4 của nhóm học sinh.
a) S dân ca tỉnh sau 1 năm là:
1
800 800. 800 1
100 100
rr
P

=+=+


(Nghìn người)
S dân ca tỉnh sau 2 năm là:
2
2
800 1 800 1 . 800 1 1 800 1
100 100 100 100 100
r r rr r
Pr
 
= ++ + = + += +
 
 
(Nghìn người).
S dân ca tỉnh sau 5 năm là:
5
5
800 1
100
r
P

= +


(Nghìn người).
b) S dân ca tỉnh sau 5 năm là:
5
5
1.5
800 1 862
100
P

=+≈


(Nghìn người).
d) T chc thc hin:
Chuyn giao Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh làm.
Thc hin
Học sinh làm việc nhóm theo sự phân công và hướng dn PHT s 4 tại lớp.
HS làm việc nhóm theo nhiệm vụ giao nhà.
Báo cáo tho lun
- GV hưng dẫn, giúp đỡ HS
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài tập vận dng.
- Đại diện nhóm gửi nh sản phẩm của nhóm nộp lên group lớp.
Đánh giá, nhận xét,
tng hp
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh kết qu báo cáo tt nhất, nhn
xét đánh giá góp ý tích cực cho các nhóm khác.
Tiêu chí đánh giá của nhóm ....
Không
Hoạt động sôi nổi, tích cực
Tất cả các thành viên đều tham gia thảo luận
Nộp bài đúng thời gian
Hoàn thành đúng các câu hỏi TN PHT số 3
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG VIII. ĐẠI S T HP
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI TP CUI CHƯƠNG VIII
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Đại s: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MC TIÊU
1. Về kiến thc: Ôn tp các kiến thc sau:
+Vận dụng được quy tắc cộng quy tắc nhân để tính toán số cách thực hiện một công
việc hoặc đếm số phần tcủa một tập hợp.
+Vận dụng được đồ hình cây trong các bài toán đếm đơn giản.
+Tính đưc s hoán v, chnh hp, t hp.
+Tính đưc s hoán v, chnh hp, t hp bng máy tính cm tay.
+Khai triển được nh thức Niu tơn với s mũ cụ thể.
+ Tìm s hng th k trong khai triển ca nh thc Niu tơn.
+Tìm h s ca
k
x
trong khai triển ca nh thc Niu tơn.
+S dng nh thc Niu tơn tính tổng hữu hạn.
2. Về năng lực
- Tư duy và lập luận toán học:
+ Phát hiện được sự khác biệt giữa quy tắc cộng và quy tắc nhân trong những tình huống thực
tế.
+ Giải thích được việc lựa chọn quy tắc đếm nào để giải quyết bài toán.
+ Từ các trường hợp cụ thể, HS khái quát, tổng quát hóa thành các kiến thức về quy tắc cộng,
quy tắc nhân.
+ Giải thích được s tt c hoán v, chnh hợp, tổ hợp trong trưng hợp cụ th ( = 4).
+ Lập luận hợp lý để lựa chọn cách giải quyết vấn đề tối ưu.
+ So sánh, tương tự hóa các tính chất của khai triển
( )
2
ab+
;
( )
3
ab+
để suy ra các tính chất
của khai triển
( )
4
ab+
;
( )
5
ab+
.
+ Từ các trường hợp cụ thể, HS khái quát, tổng quát hóa thành các kiến thức về khai triển
(
)
n
ab+
.
- Mô hình hoá Toán học:
+ Chuyển vấn đề thực tế về bài toán liên quan đến quy tắc đếm.
+ Sử dụng các kiến thức về quy tắc cộng, quy tắc nhân để giải bài toán.
+ Từ kết quả bài toán trên, trả lời được vấn đề thực tế ban đầu.
+ Xác định được bài toán toán hc (tính s hoán v, s chnh hợp, số t hp) t bài toán thực tiễn.
- Giải quyết được bài toán đã thiết lập và trả lời cho câu hỏi trong bài toán thực tiễn
+ Chuyển vấn đề thực tế về bài toán liên quan đến nhị thức Niu-tơn.
+ Sử dụng các kiến thức về nhị thức Niu-tơn để giải bài toán.
+ Từ kết quả bài toán trên, trả lời được vấn đề thực tế ban đầu.
- Giao tiếp toán học:
+ Trình bày, diễn đạt, thảo luận và sử dụng được một cách hợp lí ngôn ngữ toán học kết hợp với
ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung liên quan đến quy tắc cộng, quy tắc nhân, sơ đồ
y.
+ Trao đi, thảo luận tìm ra các sản phẩm học tập theo yêu cầu.
+ Khả năng chất vấn, nhận xét, góp ý xây dựng, phản biện và thuyết trình trước đám đông.
Trình bày, diễn đạt, thảo luận, tranh luận sử dụng được một cách hợp lí ngôn ngữ toán học kết
hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung liên quan đến khai triển nhị thức Niu-
tơn như:
+ Khai triển nhị thức Niu-tơn.
+ Tìm số hạng thứ k trong khai triển nhị thức Niu-tơn
+ Tìm số hạng, hệ số của
k
x
trong khai triển nh thc Niu-tơn.
+ S dng nh thc Niu tơn tính tng hữu hạn.
- Sử dụng công cụ và phương tiện học toán:
+ Máy tính cầm tay: Tính chỉnh hợp, tổ hợp.
+ Điện thoại/laptop: tìm kiếm và các dạng toán được đề cập đến và hướng xử lý.
+ Bảng phụ, thước …
3. Về phm cht
- Chăm chỉ : Tích cực hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
- Trung thực: Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.
- Trách nhiệm: Tự giác hoàn thành công việc bản thân được phân ng, phối hợp với thành viên
trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
II. THIT B DY HC HC LIU
Máy tính xách tay, máy chiếu, điện thoại thông minh (lớp từ 32-40 HS chia thành 8 nhóm).
Phiếu học tập, bảng phụ, dng c hc tập.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mc tiêu: Giúp học sinh thư giãn, giải trí trưc khi vào bài mới cũng gây hứng thú cũng như tạo nhu
cầu tng hợp các kiến thức đã được hc chương VIII
b) Ni dung:
Giáo viên hướng dn, t chc hc sinh ôn tập, tìm tòi các kiến thức liên quan bài học đã biết
H1: Giáo viên yêu cầu hc sinh nhc li các kiến thc v qui tắc cng, qui tắc nhân, hoán vị, chnh hp,
t hợp.
H2: Giáo viên đặt câu hi gi m: cách phân biệt cách s dng quy tc đếm, hoán vị, chnh hp, t hp
trong các bài toán đếm số phương án.
c) Sn phm:
Câu trả lời ca HS
Hc sinh giải được các bài tập ở cuối chương
d) T chc thc hin:
*) Chuyn giao nhim v : GV nêu câu hỏi, học sinh nêu các phương án trả lời.
- GV đánh giá phương án trả lời ca hc sinh, ghi nhn và tng hợp kết quả.
- Dn dắt vào bài mới.
+Có công thức tổng quát để khai triển
( )
n
ab+
được gọi là công thức nh thc Niu -
tơn. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về công thc này.
2. HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TP
a) Mc tiêu:
- Vn dng kiến thc ca chương VIII đ gii đưc các bài tp cui chương VIII
b) Ni dung:
1. Một nhóm tình nguyện viên gồm 4 học sinh lớp 10A, 5 học sinh lớp 10B và 6 học sinh lớp 10C. Để
tham gia một công việc tình nguyện, nhóm có bao nhiêu cách cử ra
a) 1 thành viên của nhóm?
b) 3 thành viên của nhóm đang học ba lớp khác nhau?
c) 2 thành viên của nhóm đang học hai lớp khác nhau?
2. Một khoá s có 3 vòng số (mỗi vòng gồm 10 số, t 0 đến 9) như Hình 1. Người dùng cần đặt mật
mã cho khoá là một dãy số có 3 chữ số. Để mở khoá, cần xoay các vòng số để dãy số phía trước khóa
trùng với mật mã đã chn. Có bao nhiêu cách chọn mật mã cho khoá?
3. Từ 6 thẻ s như Hình 2, có thể ghép để tạo thành bao nhiêu
a) s t nhiên có 6 chữ s
b) số t nhiên lẻ có 6 chữ s?
c) s t nhiên có 5 chữ s?
d) s t nhiên có 5 chữ s lớn hơn 50000?
4. Thực đơn tại một quán cơm văn phòng có 6 món mặn, 5 món rau và 3 món canh. Tại đây, một nhóm
khách muốn chọn bữa trưa gồm cơm, 2 món mặn, 2 món rau và 1 món canh, Nhóm khách có bao
nhiêu cách chọn?
5. Cho 9 điểm nằm trên hai đường thẳng song song như Hình 3. Có bao nhiêu tam giác có các đỉnh là
ba điểm trong các điểm đã cho?
6. Khai triển các biểu thức:
a)
4
2
b
a



b)
(
)
5
2
21x
+
.
7. Hãy khai triển và rút gọn biểu thức;
( ) ( )
44
11xx+ +−
.
c) Sn phm: Hc sinh th hiện trên bảng nhóm kết quả bài làm của mình
1. a)
45615
++=
b)
4.5.6 120=
c)
4.5 4.6 5.6 74++=
.
2.
3
10.10.10 10 1000= =
.
3. a)
6
6! 720P = =
b)
5
3. 3.5! 360P = =
. c)
5
6
6!
720
1!
A = =
.
d) S có năm chữ s (ghép từ các th s đã cho) lớn hơn 50000 thì chữ s hàng chực nghìn phải là 5
hoặc 6, các chữ s khác là tùy ý. Vậy có:
4
5
2. 240
A =
.
6. a)
4 3 22 3 4
3 11
2
2 2 16
a a b a b ab b−+ +
.
b)
10 8 6 4 2
32 80 80 40 10 1x xx xx
+++++
.
7.
( ) (
)
44
42
1 1 2 12 2x xxx+ +− = + +
.
d) T chc thc hin
Chuyn giao
GV: Chia lớp thành 7 nhóm. Phát phiếu học tập mỗi nhóm nhận 1 bài tập
HS: Nhn nhiệm vụ,
Thc hin
GV: điều hành, quan sát, hỗ tr
HS: 7 nhóm t phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thc hin nhiệm vụ.
Ghi kết quả vào bảng nhóm.
Báo cáo tho lun
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản bin đ m rõ hơn các vn
đề
Đánh giá, nhận
xét, tng hp
GV nhn xét thái đ làm vic, phương án trả lời ca các nhóm hc sinh, ghi nhn
và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tt nhất.
ng dn HS s dng MTCT kiểm tra đáp án trắc nghim.
ng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo
Tiêu chí đánh giá của nhóm ....
Không
Hoạt động sôi nổi, tích cực
Tất cả các thành viên đều tham gia thảo luận
Nộp bài đúng thời gian
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG IX. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI 1: TỌA ĐỘ CỦA VECTƠ
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Hình hc: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
Năng lực giải quyết vn đ toán học:
- Nhn biết được ta đ ca vectơ đi vi mt h trc ta đ.
- Tìm được ta đ ca mt vectơ.
- S dụng được biu thc ta đ ca các phép toán vectơ trong tính toán.
- Vn dụng được phương pháp tọa đ vào bài toán gii tam giác.
Năng lực mô hình hóa toán học:
- Vn dụng được kiến thc v ta đ ca vectơ đ gii mt s bài toán liên quan đến thc tiễn (ví
d: v trí ca vt trên mt phng ta đ,...).
Năng lực s dụng công cụ, phương tiện học toán:
- S dụng máy tính cầm tay để tính độ dài ca mt vectơ khi biết ta đ hai đu mút ca nó...
2. Phẩm chất
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, tinh thần hợp tác xây
dựng cao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Go viên:
Thước thẳng, phiếu học tập, máy chiếu, sách giáo khoa, bài soạn...
2. Hc viên:
Dng c hc tp, sách giáo khoa, chun b trưc mt s ni dung trong bài hc theo yêu
cu ca giáo viên...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Kết nối phương pháp tọa đ vi nhu cu thc tế v xác đnh mt đim trên mt phng
(xác đnh quân cờ trên bàn c vua)
b. Ni dung: Giáo viên cho HV thc hin Hot đng khi đng (SGK Toán 10-CTST, tp 2, trang
38).
c. Sản phm:
- Tạo cho HV sự tò mò, hứng thú tìm ra câu trả lời.
- HV trả lời kết quả theo suy nghĩ của mình (có thể đúng hoặc sai)
d. Tổ chc thc hin:
Chuyển giao
- GV yêu cầu HV xem hình ảnh trong hoạt động khởi động (SGK Toán
10-CTST, tp 2, trang 38) và nêu câu hỏi cho HV
Thực hiện
- HV suy nghĩ độc lập và đưa ra câu trả lời
Báo cáo thảo luận
- GV gọi HV trình bày câu trả lời của mình
- Các HV khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả li.
Đánh giá, nhận
xét, tổng hợp
- GV đánh giá thái độ làm việc, ghi nhận câu trả lời của HV dẫn dắt
vào nội dung bài học
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THC MI
2.1. Tọa độ của vectơ đối với một h trc tọa độ
2.1.1. Trc tọa độ và hệ trc tọa độ
a) Mc tiêu: Hình thành khái nim trc ta đ, h trc ta độ; giúp HV hi tri nghim
khám phá cách xây dựng h ta đ bằng phương pháp vectơ.
b) Nội dung:
H1: Hoạt động khám phá 1 (SGK Toán 10-CTST, tp 2, trang 38).
c) Sn phm:
- H1.
Vectơ
i
có: +) đ dài bng 1
+) phương: nằm ngang
+) chiu: cùng chiu vi chiều dương trục hoành
Vectơ
j
có: +) đ dài bng 1
+) phương: thẳng đng
+) chiu: cùng chiu vi chiều dương trục tung
d) T chc thc hiện
Chuyn giao
- GV giao nhim v hc tp cho HV (thc hiện HĐKP 1).
Thc hin
- HV tho lun cặp đôi thực hin nhim v
- GV theo dõi, h trợ, hướng dn các nhóm
Báo cáo thảo luận
- GV gi HV đng ti ch trình bày câu tr li.
- HV khác theo dõi, nhn xét,
Đánh giá, nhận xét,
tng hợp
- GV nhn xét thái đ làm việc, phương án trả li ca hc sinh, ghi nhn
và tuyên dương HV có câu trả li tt nht.
- GV cht kiến thc v trc ta đ và h trc ta đ.
2.1.2. Tọa độ của vectơ.
a) Mục tiêu: nhn biết ta đ ca vectơ trong hệ trc Oxy.
b) Nội dung:
H2. Hoạt động khám phá 2 (SGK Toán 10-CTST, tp 2, trang 38)
c) Sn phm:
H2.
12
a OA OA OA xi y j
==+=+
  
.
d) T chc thc hiện
Chuyn giao - GV giao nhim v hc tp cho HV (thc hiện HĐKP 2).
Thc hin
- HV tho lun cặp đôi thực hin nhim v
- GV theo dõi, h tr , hướng dn các nhóm
Báo cáo thảo luận
- GV gi HV lên bảng trình bày câu trả li.
- HV khác theo dõi, nhn xét,
Đánh giá, nhận xét,
tng hợp
- GV nhn xét thái đ làm việc, phương án trả li ca HV, ghi nhn và
tuyên dương nhóm HV có câu trả li tt nht.
- GV cht kiến thc v ta đ ca mt vectơ.
2.1.3. Tọa độ của một đim.
a) Mục tiêu: Tìm được ta đ ca một vectơ trong hệ trc .
b) Nội dung:
H3. Hoạt động khám phá 3 (SGK Toán 10-CTST, tp 2, trang 39)
c) Sn phm:
H3.
12
OM OA OA OA xi y j==+=+
   
(; )OM x y⇒=

d) T chc thc hiện
Chuyn giao
- GV giao nhim v hc tp cho HV (thc hiện HĐKP 3).
Thc hin
- HV tho lun cặp đôi thực hin nhim v
- GV theo dõi, h tr , hướng dn các nhóm
Báo cáo thảo luận
- GV gi HV lên bảng trình bày câu trả li.
- HV khác theo dõi, nhn xét,
Đánh giá, nhận xét,
tng hợp
- GV nhn xét thái đ làm việc, phương án trả li ca HV, ghi nhn và
tuyên dương nhóm HV có câu trả li tt nht.
- GV cht kiến thc v ta đ ca một điểm đối vi h trc ta đ.
d 1. (HĐTH 1 SGK Toán 10-CTST, tập 2, trang 40) Trong mt phng Oxy, cho ba điểm
D(-1; 4), E(0; -3), F(5; 0).
a) V các đim D, E, F trên mt phng Oxy.
b) Tìm to độ ca các vectơ
,,OD OE OF
  
.
c) V và tìm to độ hai vectơ đơn vị
i
j
lần lượt trên hai trc to độ Ox Oy.
a)
) ( 1;4), (0; 3), (5;0)b OD OE OF= =−=
  
c)
(1; 0), (0;1)ij= =

2.2. Biu thc tọa độ của các phép toán vectơ.
a) Mục tiêu: Giúp HV khám phá các công thc ta đ vectơ.
b) Nội dung:
H4. Hoạt động khám phá 4 (SGK Toán 10-CTST, tp 2, trang 40)
c) Sn phm:
( ) ( )
11 2 2
+= + + +

ab a bi a b j
( ) ( )
11 2 2
−= +

ab a bi a b j
12
= +

ka ka i ka j
11 2 2
. = +

ab ab a b
d) T chc thc hiện
Chuyn giao
- GV giao nhiệm vụ cho HV thực hiện HĐKP 4 theo nh thức thảo luận
nhóm 4 HV.
Thc hin
- HV trao đổi, thảo luận nhóm, thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát, theo dõi HV thực hiện nhiệm vụ.
Báo cáo thảo luận
- GV gọi đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày lời giải của mình.
- Các HV khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả li.
Đánh giá, nhận xét,
tng hợp
- GV đánh giá thái độ làm việc, và kết quả trình bày của HV.
- HV ghi nhận và tổng hợp kết quả.
- GV đánh giá kết qu sn phm ca HV và cht kiến thc v Biu thc ta
độ của các phép toán vectơ.
Ví d 2. (HĐTH 2, SGK Toán 10-CTST, tập 2, trang 41)
Cho hai vectơ
m

= (-6; 1),
n
= (0; 2).
a) Tìm to độ ca các vectơ
, ,10 , 4m nm n m n+−
  
.
b) Tính các tích vô hướng
( )
(
)
. , 10 . 4mn m n
 
.
a)
( 6 0;1 2) ( 6;3)
( 6 0;1 2) ( 6; 1)
10 (10.( 6);10.1) ( 60;10)
4 (( 4).0;( 4).2) (0; 8)
mn
mn
m
n
+ =−+ + =
=−− =
=−=
−= =



b)
( ) ( )
. ( 6).0 1.2 2
10 . 4 ( 60).0 10.( 8) 80
mn
mn
= +=
= + −=


2.3. Áp dụng của tọa độ vectơ
2.3.1. Liên hệ giữa tọa độ của điểm và tọa độ của vectơ trong mặt phng
a) Mục tiêu:
- ng dn HV khám phá biu thc ta đ của các phép toán vectơ.
b) Nội dung:
H5. Hoạt động khám phá 5 (SGK Toán 10-CTST, tp 2, trang 41)
BNG PH
Ví d 3: Cho
( )
1; 2M
,
( )
3; 4N
,
( )
5; 0P
.
Tìm ta đ các vectơ
,,MN PM NP
  
.
c) Sn phm:
H5. Cho
( ) ( )
;, ;
AA BB
Ax y Bx y
.
Ta có:
( ) ( )
=−=+ = +
  
B B A A BA BA
AB OB OA x i y j x i y j x x i y y j
( )
;⇒=

B AB A
AB x x y y
.
Ví d 3.
( ) ( ) ( )
4;2 , 4;2 , 8; 4= =−=
  
MN PM N P
d) T chc thc hiện
Chuyn giao
- GV giao nhim v bng bng ph cho HV.
Thc hin
- HV tho lun thc hin nhim v.
- GV theo dõi, h tr , hướng dn.
Báo cáo thảo luận
- HV nêu được biu thc liên h gia ta đ ca đim và ta đ ca vectơ
trong mt phng.
- GV gi HV trình bày li gii cho VD3.
- HV khác theo dõi, nhận xét, hoàn thiện sn phm.
Đánh giá, nhận xét,
tng hợp
- GV nhn xét thái đ làm việc, phương án trả li ca HV, ghi nhn và
tuyên dương HV câu tr li tt nhất. Động viên các HV còn lại tích
cc, c gắng hơn trong các hoạt động hc tiếp theo.
- Cht kiến thc.
2.3.2. Tọa độ trung đim của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác
a) Mục tiêu:
- HV thc hành s dng các phép toán vectơ trong vic xác đnh ta đ đim và gii tam giác đ
rèn luyện kĩ năng theo yêu cầu cần đạt.
b) Nội dung:
H6. Hoạt động khám phá 6 (SGK Toán 10-CTST, tp 2, trang 42)
BNG PH
Ví d 4: Cho tam giác MNP có tọa đ các đnh là
( )
2; 2M
,
( )
6;3N
,
( )
5;5P
.
a)Tìm ta đ trung điểm E của đoạn MN.
b)Tìm ta đ trọng tâm G của tam giác MNP.
c) Sn phm:
H6.
a)
11
22
OM OA OB= +
  
b)
111
333
OG OA OB OC=++
   
c)
( )
( )
( )
( )
11 1 1 1 1
22 2 2 2 2
A A B B AB AB
OM OA OB x i y j x i y j x x i y y j= + = + + + = ++ +
  
;
22
A BA B
x xy y
M
++



(
) ( ) ( )
( ) ( )
111 1 1 1
333 3 3 3
11
33
AA BB CC
ABC ABC
OG OA OB OC x i y j x i y j x i y j
x x xi y y y j
=++ = ++ ++ +
= ++ + ++
   

;
33
A B CA B C
x x xy y y
G
++ ++



Ví d 4. a)
5
4;
2



E
; b)
13 10
;
33



G
.
d) T chc thc hiện
Chuyn giao
- GV giao nhim v bng bng ph cho HV.
Thc hin
- HV tho lun thc hin nhim v.
- GV theo dõi, h tr , hướng dn.
Báo cáo thảo luận
- HV nêu được biu thc ta đ trung điểm của đoạn thng và trng tâm
ca tam giác
- GV gi HV trình bày li gii cho VD4.
- HV khác theo dõi, nhận xét, hoàn thiện sn phm.
Đánh giá, nhận xét,
tng hợp
- GV nhn xét thái đ làm việc, phương án trả li ca HV, ghi nhn và
tuyên dương HV câu tr li tt nhất. Động viên các HV còn lại tích
cc, c gắng hơn trong các hoạt động hc tiếp theo.
- Cht kiến thc.
2.3.3. Ứng dụng biểu thc tọa độ của các phép toán vectơ
a) Mục tiêu:
- HV có cơ hi vn dng các phép toán v ta đ vectơ vào một s bài tp c th.
b) Nội dung:
H7. Hoạt động khám phá 7 (SGK Toán 10-CTST, tp 2, trang 43)
BNG PH
Ví d 5: Trong mt phng Oxy cho tam giác ABC có ta đ các đnh là
( )
1;1A
,
( )
5; 2
B
,
( )
4; 4C
a) Tìm ta đ điểm H là chân đường cao của tam giác ABC kẻ t A.
b) Gii tam giác ABC.
c) Sn phm:
H7. Cho hai vectơ
a
= (a
1
; a
2
),
b
= (b
1
; b
2
) và hai điểm A(x
A
; y
A
), B(x
B
; y
B
). Ta có:
a)
11 2 2
.0 0a b ab ab a b⊥⇔ =⇔ + =

;
b)
a
b
cùng phương
11 1 1
22 2 2
a tb b ka
hay
a tb b ka
= =


= =

12 21
0ab a b
−=
;
c)
( )
2
22
12
a a aa= = +

;
d)
( ) ( ) ( )
22
;
BABA BA BA
AB x x y y AB x x y y= ⇒= +

;
e)
( )
11 2 2
2222
1 21 2
.
cos ,
.
.
ab ab a b
ab
ab
aabb
+
= =
++



(
a
,
b
khác
0
).
Ví d 5. a)
23 14
;
55
H



;
b)
17AB =
,
5
BC =
,
32AC =
A
30
o
57’,
B
77
o
28’ ,
C
71
o
35’.
d) T chc thc hiện
Chuyn giao - GV giao nhim v bng bng ph cho HV.
Thc hin
- HV tho lun thc hin nhim v.
- GV theo dõi, h tr , hướng dn.
Báo cáo thảo luận
- HV nêu được ng dng biu thc ta đ ca các phép toán vectơ.
- GV gi HV trình bày li gii cho VD5.
- HV khác theo dõi, nhận xét, hoàn thiện sn phm.
Đánh giá, nhận xét,
tng hợp
- GV nhn xét thái đ làm việc, phương án trả li ca HV, ghi nhn và
tuyên dương HV câu tr li tt nhất. Động viên các HV còn lại tích
cc, c gắng hơn trong các hoạt động hc tiếp theo.
- Cht kiến thc.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: HV biết xác đnh ta đ ca vectơ đi vi mt h trục; tính độ dài vectơ; tính ta đ
ca vectơ và đ dài ca vectơ đó khi biết ta đ ca hai đu mút; tìm ta đ trung điểm và trng
tâm, tìm ta đ ca đnh th tư ca hình bình hành; hai vectơ bng nhau; biu thc ta đ các phép
toán vectơ; áp dụng vào gii tam giác; tính góc giữa hai vectơ.
b) Ni dung: Mt s bài tp trong SGK Toán 10-CTST, tp 2, trang 45
Bài 1 (BT 3/45). Tìm to độ ca các vectơ sau:
a)
a
= 2
i
+ 7
j
; b)
b
= -
i
+ 3
j
; c)
c
= 4
i
; d)
d

= -9
j
;
Bài 2 (BT 5/45). Cho điểm M(x, y). Tìm to độ:
a) Đim H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên trc Ox;
b) Điểm M’ đối xứng vi M qua trc Ox;
c) Đim K là hình chiếu vuông góc của điểm M trên trc Oy,
d) Điểm M’’ đối xứng vi M qua trc Oy,
e) Điểm C đối xng vi M qua gc to độ.
Bài 3 (BT 6/45). Cho ba điểm A(2; 2), B(3; 5), C(5; 5).
a) Tim to độ điểm D sao cho ABCD là một hình bình hành.
b) Tim to độ giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD.
c) Gii tam giác ABC.
Bài 4 (BT 7/45). Cho tam giác ABC các điểm M(2; 2), N(3; 4), P(5; 3) lần lượt là trung điểm
các cạnh AB;
BC và CA.
a) Tìm to độ các đinh của tam giác ABC.
b) Chng minh rng trọng tâm của các tam giác ABC và MNP trùng nhau.
c) Gii tam giác ABC.
Bài 5 (BT 9/45). Tính góc giữa hai vectơ
trong các trường hp sau:
a)
a
= (2; -3),
b
= (6; 4); b)
a
= (3; 2),
b
= (5; -1);
c) Sn phm: HV th hin trên bng nhóm kết qu bài làm ca mình
d) T chc thc hiện
Chuyn giao
GV: Chia lp thành 4 nhóm. Thông báo các bài tp cn thc hin
HV: Nhn nhim v
Thc hin
GV: điu hành, quan sát, h tr
HV: 4 nhóm t phân công nhim v vi nhau, hp tác tho lun. Ghi kết qu
vào bng nhóm.
Báo cáo thảo luận
Đại din nhóm trình bày kết qu tho lun
Các nhóm khác theo dõi, nhn xét, đưa ra ý kiến phn bin đ làm hơn các
vấn đề
Đánh giá, nhận
xét, tổng hợp
GV nhn xét thái đ làm vic, phương án tr li ca các nhóm HV, ghi nhn
và tuyên dương nhóm HV có câu trả li tt nht.
ng dn HV chun b cho nhim v tiếp theo
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DNG.
a) Mc tiêu: Vn dng các kiến thc đã hc gii quyết bài toán trong thc tế hoc liên môn hoc
vn dng nâng cao.
b) Ni dung:
Bài 1. (HĐVD 1, SGK Toán 10-CTST, tập 2, trang 40 ) Một máy bay đang cất cánh vi tc đ
240 km/h theo phương hợp với phương nằm ngang mt góc 30
o
a) Tính độ dài mi cnh ca hình ch nht ABCD.
b) Biu diễn vectơ vận tc
v
theo hai vectơ
j
.
c) Tìm to độ ca
.
Bài 2. (HĐVD 2, SGK Toán 10-CTST, tập 2, trang 41) Mt thiết b thăm dò đáy biển đang ln
vi vn tc
v
= (10; -8). Cho biết vn tc của dòng hải lưu vùng biển
w

= (3,5; 0). Tìm to độ
caa vectơ tng hai vn tc
v
w

.
Bài 3. (HĐVD 3, SGK Toán 10-CTST, tập 2, trang 41) Một trò chơi trên máy tính đang mô
phng mt vùng biển có hai hòn đảo nh có to độ B(50; 30) và C(32; -23). Mt con tàu trong
đang neo đậu tại điểm A(-10; 20).
a) Tính số đo của
BAC
.
b) Cho biết một đơn vị trên h trc toa độ tương ng với 1 km. Tính khoảng cách t con tàu đến
mỗi hòn đảo.
Bài 4. (BT 11/45 SGK Toán 10-CTST, tập 2, trang 45)
Một máy bay đang hạ cánh vi vn tc
v
= (-210; -42). Cho biết vn tc ca gió là
w

= (-12; -4)
và một đơn vị trên h trc to độ tương ng với 1 km. Tìm độ dài vectơ tng hai vn tc
v
w

.
Bài 5. (BT SGK Toán 10-KNTT) S chuyển động ca mt tàu thy đưc th hin trên mt mt
phng ta đ như sau:
Tàu khi hành t v trí
(
)
1; 2A
chuyển động thẳng đều vi vn tốc (tính theo giờ) được biu th
bi vec
( )
3; 4
v =
. Xác đnh v tca tàu ( trên mt phng ta đ ) ti thời điểm sau khi khi
hành 1,5 gi.
Bài 6. (BT SGK Toán 10-KNTT) Trong Hình v bên dưới, quân đang v trí có ta đ
( )
1; 2
. Hi sau một nước đi, quân mã có thể đến nhng v trí nào?
BÀI TP TRC NGHIỆM 20 CÂU - TỌA Đ VECTƠ
Câu 1. Cho h trc ta đ
( )
;,

Oi j
. Ta đ
i
là:
A.
( )
1; 0=
i
. B.
( )
0;1=
i
. C.
( )
1; 0=
i
. D.
( )
0;0=
i
.
Câu 2. Trong mt phng
Oxy
, khảng định nào dưới đây đúng?
A.
( ) ( )
0; , ;0∈∈M x Ox N y Oy
. B.
(
)
3 1; 3= ⇒=


aj i a
.
C.
( ) ( )
0;1 , 1;0
= =

ij
. D.
( ) ( )
1; 0 , 0;1= =

ij
.
Câu 3. Trong mt phng
Oxy
cho hình bình hành
ABCD
, biết
( )
1; 3
A
,
( )
2;0
B
,
( )
2; 1
C
. Ta
độ điểm
D
là:
A.
( )
4; 1
. B.
(
)
5; 2
. C.
(
)
2;5
. D.
(
)
2;2
.
Câu 4. Điểm đối xứng ca
( )
2;1A
có ta đ là:
A. Qua gc ta đ
O
( )
1; 2
. B. Qua trc tung là
( )
2;1
.
C. Qua trc tung là
( )
2;1
. D. Qua trc hoành là
( )
1; 2
.
Câu 5. Cho hai điểm
( ) ( )
1; 2 , 2; 5AB
. Với điểm
M
bt k, ta đ véctơ
 
MA MB
là:
A.
( )
1; 7
. B.
( )
1; 7
. C.
( )
1; 7
. D.
( )
1; 7
.
Câu 6. Cho
( )
1; 2=
a
( )
3; 4=
b
. Vectơ
23= +

m ab
có to độ là:
A.
( )
10;12=

m
. B.
( )
11;16=

m
.
C.
( )
12;15=

m
. D.
( )
13;14=

m
.
Câu 7. Cho
34=

aij
=

bij
. Tìm phát biu sai?
A.
5
=
a
. B.
0=
b
. C.
(
)
2; 3
−=

ab
. D.
2=
b
.
Câu 8. Trong mt phng
Oxy
, cho
( )
( 2; 2 1), 3; 2= +=

am n b
. Tìm
m
m
để
=

ab
?
A.
5, 2= =mn
. B.
3
5,
2
= = mn
. C.
5, 2= = mn
. D.
5, 3= = mn
.
Câu 9. Cho
( )
4; =
a
m
;
( )
2 6;1= +
mb
. Tìm tt c các giá tr ca
m
để hai vectơ
a
b
cùng
phương?
A.
1
1
=
=
m
m
. B.
2
1
=
=
m
m
. C.
2
1
=
=
m
m
. D.
1
2
=
=
m
m
.
Câu 10. Cho bốn điểm
( ) (
) ( ) ( )
1;–2 , 0;3 , –3;4 , –1;8A BC D
. Ba đim nào trong bn điểm đã cho
là thng hàng?
A.
,,ABC
. B.
,,BCD
. C.
,,ABD
. D.
,,ACD
.
Câu 11. Trong mt phng Oxy, cho
(
)
1; 2Am
,
( )
2;5 2Bm
( )
3; 4Cm
. Tìm giá tr
m
để
,,ABC
thng hàng?
A.
3=m
. B.
2=
m
. C.
2= m
. D.
1=m
.
Câu 12. Trong mt phng
Oxy
cho tam giác
ABC
biết
( )
( ) ( )
1;1, 5;3, 0;1−−
ABC
. Tính chu vi
tam giác
ABC
.
A.
53 35+
. B.
52 33+
. C.
5 3 41+
. D.
3 5 41+
.
Câu 13. Trong mt phng
Oxy
cho haivectơ
a
b
biết
( ) ( )
1; 2 , 1; 3= =−−

ab
. Tính góc giữa
haivectơ
.
A.
45°
. B.
60°
. C.
30°
. D.
135°
.
Câu 14. Cho tam giác
ABC
. Gi
,,MNP
lần lượt trung điểm
,,BC CA AB
. Biết
( ) ( )
1;3 , 3;3 ,
AB
( )
8; 0C
. Giá tr ca
++
MNP
xxx
bng
A.
. B.
3
. C.
1
. D.
.
Câu 15. Trong mt phng
Oxy
, cho
(2;1), (3;4), (7;2)= = =

ab c
. Tìm
m
n
để
= +

c ma nb
?
A.
22 3
;
55
=−=mn
. B.
13
;
55
= =mn
. C.
22 3
;
55
= =mn
. D.
22 3
;
55
= =
mn
.
Câu 16. Cho ba đim
( ) ( ) ( )
1;–2 , 0;3 , –3;4A BC
. Đim
M
tha mãn
2+=
 

MA MB AC
. Khi đó
ta đ điểm
M
là:
A.
52
;
33



. B.
52
;
33



. C.
52
;
33



. D.
52
;
33

−−


.
Câu 17. Trong mt phng
Oxy
, cho tam giác
MNP
( ) ( )
1;–1 , 5;–3MN
P
thuc trc
Oy
, trọng tâm
G
ca tam giác nm trên trc
Ox
. To độ của điểm
P
là:
A.
( )
0; 4
. B.
( )
2; 0
. C.
( )
2; 4
. D.
( )
0; 2
.
Câu 18. Trongmt phng
Oxy
cho 3 điểm
(2; 4); (1; 2); (6; 2)A BC
. Tam giác
ABC
là tam giác
gì?
A. Vuông cân tại
.A
B. Cân tại
.A
C. Đều. D. Vuông ti
.A
Câu 19. Trong mt phng
Oxy
, cho tam giác
ABC
( )
5;3A
,
( )
2; 1B
,
( )
1; 5C
. Ta đ trc
tâm
H
ca tam giác.
A.
(
)
2;3H
. B.
()3; 2H
. C.
( )
3;8H
. D.
( )
1; 5H
.
Câu 20. Trong mt phng
Oxy
cho các đim
( )
2;3A
,
11 7
;
22



I
.
B
là đim đối xứng vi
A
qua
I
. Gi s
C
là điểm có ta đ
(
)
5; y
. Giá tr ca
để tam giác
ABC
là tam giác vuông ti
C
A.
0; 7= =yy
. B.
0; 5= =
yy
. C.
5; 7= =yy
. D.
;7=−=yy
.
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG IX. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯNG THNG
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Hình hc: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Mc đ, yêu cu cn đt
- Mô t được phương trình tổng quát và phương trình tham số ca đưng thng trong mt phng
to độ.
- Thiết lập được phương trình của đưng thng trong mt phng khi biết: mt đim và mt vectơ
pháp tuyến; biết một điểm và một vectơ ch phương; biết hai điểm.
- Nhn biết hai đường thng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc.
- Tính được ng thức tính góc giữa hai đường thng.
- Tính được khong cách t một điểm đến một đường thng bằng phương pháp tọa đ.
- Giải thích được mi liên h gia đ th hàm s bc nht đưng thẳng trong mặt phng ta
độ.
- Vn dng các kiến thc v phương trình đường thng để gii mt s bài toán có liên quan đến
thc tin.
2. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Biết tiếp nhn câu hỏi, bài tập có vấn đề hoc đt ra câu
hi. Phân tích được các tình huống trong học tp.
- Năng lực hình hóa toán học: S dng phương trình tham s ca đưng thng để tả
đường đi của ô-tô.
- Năng lực giao tiếp toán học: Học viên nói và viết chính xác bng ngôn ng Toán hc.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Gii thích mối quan hệ gia đ th hàm bc nht và
đường thng.
2. Phm cht
- Chăm ch tích cc xây dựng bài, ch động phát hiện, chiếm lĩnh tri thc mới, tinh thần
trách nhiệm hp tác xây dng cao.
- Năng đng, trung thc, sáng tạo trong quá trình tiếp cn tri thc mi ,biết quy l v quen, có
tinh thn hp tác xây dựng cao.
- Hình thành tư duy logic, tính cn thận, lp lun cht ch.
II. THIẾT B DY HC VÀ HC LIỆU
- y chiếu; bng ph; phiếu hc tp.
III. TIN TRÌNH DY HC :
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Dn nhp vào bài hc.
b) Nội dung: Hoạt động khởi động (SGK Toán 10 CTST, tập 2, trang 46).
c) Sn phm: Câu tr li ca HV
d) Tổ chc thc hin: GV cho HV quan sát hình ảnh và trả li câu hi.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THC MI
1. Phương trình đưng thng
1.1. Vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến của đường thng
1.1.1. Vectơ chỉ phương của đường thng
a) Mục tiêu: Hình thành định nghĩa vectơ ch phương của đường thng.
b) Nội dung:
H1: “Nếu chiếc xe chuyển động theo vectơ
thì chiếc xe chuyển động trên con đường nào?
VD 1: Trong mặt phng to độ, cho
(3;2), (1; 4)AB
.
a. Hãy ch ra vectơ ch phương của đường thng AB.
b. Những vectơ nào sau đây có thể là vectơ ch phương của đường thng AB
( ) ( )
( )
1; 3 ; 2; 6 ; 3; 9ua b= = =

VD 2: Cho đường thẳng d có vectơ ch phương như hình vẽ.
a. V thêm các vectơ ch phương khác
của đường thẳng (d).
b. Đưng thẳng (d) có tất c bao nhiêu vectơ chỉ phương?
c) Sn phm:
TL1: Chiếc xe chuyn động trên con đường a.
Khái niệm vectơ ch phương của đường thng
Vectơ được gi là vectơ ch phương của đưng thng nếu và giá ca song song hoặc
trùng với .
VD1: a. Đưng thng AB nhn
( 2; 6)AB =−−

là mt vectơ ch phương.
b. Vectơ
( ) ( )
1; 3 ; 2; 6ua= =

có thể là vectơ ch phương của đường thng AB.
VD2: Một đường thẳng có vô số vectơ ch phương.
Chú ý: Nếu
u
mt vectơ ch phương của đường thng thì vectơ
ku
,
( )
0k
cũng mt
vectơ ch phương của đường thng Δ.
u
0u

u
d) T chc thc hin:
Chuyn giao - Giáo viên triển khai nhiệm vụ cho hc viên
Thc hin
- HV thc hin các nội dung sau
+ Hình thành định nghĩa vectơ chỉ phương của đường thng.
+ Nhn xét v các vectơ ch phương của đường thng.
+ Trả li câu higii VD1, VD2
- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ, hướng dn khi cn thiết
Báo cáo thảo luận - Giáo viên gi HV báo cáo kết qu nhiệm vụ.
Đánh giá, nh
n xét,
t
ng hp
- Giáo viên cho các HV còn li nêu nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét dn dt HV nh thành kiến thc mi định nghĩa
vectơ ch phương của đường thng.
1.1.2. Vectơ pháp tuyến của đường thng
a) Mục tiêu: Hình thành định nghĩa vectơ pháp tuyến của đường thng.
b) Nội dung:
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thng  đi qua điểm M
0
(x
o
; y
o
) vectơ ch phương
󰇍
= (b; -
a), cho vectơ
󰇍
= (a; b) (Hình 1, trang 46)
H1: Tính tích vô hướng
󰇍
.
󰇍
và và nêu nhn xét v phương của hai vectơ
󰇍
,
󰇍
.
H2: Gi M(x; y) là điểm di động trên . Chng t rằng vectơ
0
MM

luôn vuông góc với vectơ
󰇍
.
VD3:
a) Cho đường thng  có vectơ pháp tuyến
󰇍
= 󰇡
;
󰇢. Tìm vectơ ch phương của .
b) Cho đường thng có vectơ ch phương
󰇍
=
(
1; 3
)
. Tìm hai vectơ pháp tuyến ca d.
c) Sn phm:
TL1:
.0nu=

,
nu

.
TL2: Vì
󰇍
vectơ ch phương ca đưng thng n
󰇍
cùng phương với
0
MM

, mà
nu

nên
0
n MM

.
Định nghĩa: Vectơ mt vectơ pháp tuyến ca đưng thng nếu vuông góc với
vectơ ch phương của .
Chú ý:
Nếu
n
vectơ pháp tuyến ca đưng thng Δ thì vectơ
kn
,
( )
0k
cũng vectơ pháp
tuyến của đường thng Δ.
Nếu đường thng có vectơ ch phương
( )
;u ab=
thì vec tơ
( )
;n ba=
mt vectơ
pháp tuyến ca đưng thng.
VD3:
a)  có vectơ ch phương
󰇍
= 󰇡
;
󰇢.
b) vectơ pháp tuyến
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
= (-3;1)
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
= (3;-1)
d) T chc thc hin
n
0n

n
Chuyn giao
Giáo viên triển khai nhiệm vụ cho hc viên
+ Chng t
󰇍
u
;
󰇍
0
MM

vuông góc với nhau trong H1, H2.
+ Hình thành định nghĩa vectơ pháp tuyến của đường thng.
+ Nhn xét v các vectơ pháp tuyến ca đưng thng.
+ Mi liên h giữa VTCP và VTPT của đường thng.
Thc hin
- HV thc hin các nhiệm vụ.
- Tho lun cặp đôi thực hin VD3
- GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hi nếu các nhóm chưa
hiểu rõ nội dung vấn đề nêu ra
Báo cáo thảo luận
- Các cp tho lun định nghĩa vectơ pháp tuyến của đường thng và nhn
xét v các vectơ pháp tuyến của đường thng.
Đánh giá, nhậ
n xét,
tng hp
- GV nhn xét thái độ làm việc, phương án trả li ca hc viên
- Trên cơ s câu tr li ca hc viên, GV kết luận, dẫn dt hc viên hình
thành kiến thc mới định nghĩa vectơ pháp tuyến của đường thng
1.2. Phương trình tham số của đường thng
a) Mục tiêu: Hình thành công thc và biết cách viết phương trình tham số ca đưng thng khi
biết một điểm và một vectơ ch phương và vận dng vào bài toán
b) Nội dung:
H1: Hoạt động khám phá 2 (SGK Toán 10 CTST, tập 2, trang 47).
VD4: a) Viết phương trình tham số của đường thng  đi qua điểm A(2; 7) và nhận
󰇍
= (-3; 5)
làm vectơ ch phương.
b) Tìm toạ độ điểm M trên , biết M có hoành độ bng -4.
Thực hành 1: (SGK Toán 10 – CTST, tập 2, trang 47).
Vn dụng 1: (SGK Toán 10 – CTST, tập 2, trang 48).
c) Sn phm:
TL1 : Do
( )
0 00
; , (;)MM x x y y u ab=−− =

nên
00
0
00
x x at x x at
M M tu
y y bt y y bt
−= =+
=⇔⇔

−= =+

Trong mặt phng Oxy, ta gọi:
󰇥
=
+ 
=
+ 
(vi u
1
2
+ u
2
2
> 0, t )
là phương trình tham số của đường thng  đi qua điểm M
0
(x
0
; y
0
) có vectơ ch phương
󰇍
= (u
1
;
u
2
).
Chú ý: Cho t một giá tr c th thì ta xác định được một điểm trên đường thng nc li.
VD4: a) :
= 2 3
= 7 + 5
. b) M = (-4; 17).
Thực hành 1: a) :
= 9 + 8
= 5 4
. b)
( 1;1)P
.
Vn dụng 1: a) :
= 1 + 40
= 1 + 30
. b)
(81;61);A
(161;121)B
d) T chc thc hin
Chuyn giao Giáo viên triển khai nhiệm vụ cho hc viên
Thc hin
- HV tho lun cặp đôi thực hin nhiệm vụ.
+ Hình thành công thức phương trình tham số của đường thng
+ Áp dng phương trình tham số ca đưng thng đ gii VD4, thc hành 1,
vn dng 1.
- GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hi nếu c nhóm chưa hiểu
rõ nội dung vấn đề nêu ra.
Báo cáo thảo luận
- HV tho luận đưa ra các vấn đề lý thuyết.
- HV lên bảng trình bày VD4, thực hành 1, vận dng 1.
- Thuyết trình các bước thc hin.
- Các nhóm HV khác nhận xét, hoàn thành sản phẩm
Đánh giá, nhậ
n xét,
tng hp
- GV nhn xét thái độ làm việc, phương án trả li ca hc viên
- Trên cơ s câu tr li ca HV, GV kết luận, và dẫn dt HV hình thành kiến
thc mi v phương trình tham số của đường thng
1.3. Phương trình tổng quát của đường thng
a) Mục tiêu: Hình thành công thức phương trình tổng quát ca đưng thẳng, t đó suy ra các
trưng hợp đặc bit.
b) Nội dung:
H1. Hoạt động khám phá 3 (SGK Toán 10 CTST, tập 2, trang 48).
VD5: Viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng d trong các trường
hợp sau:
a) Đưng thẳng d đi qua điểm A(2; 1) và có vectơ chỉ phương
󰇍
= (3; 2);
b) Đường thẳng d đi qua điểm B(3; 3) và có vectơ pháp tuyển
󰇍
= (5; -2);
c) Đưng thẳng d đi qua hai điểm C(1; 1), D(3;5).
Thực hành 2: (SGK Toán 10 – CTST, tập 2, trang 49).
Vn dng 2: (SGK Toán 10 – CTST, tập 2, trang 49).
c) Sn phm:
TL1:
( )
0 00
;MM x x y y
=−−

0
;MM ∈∆
( ) ( )
0 0 00
.0 . .0MM n MMn x x a y y b ⊥⇔ = + =
 
00
0ax ax by by +− =
0ax by c + +=
(vi
00
c ax by=−−
).
Trong mặt phẳng Oxy, mỗi đường thng đều có phương trình tổng quát dng
ax + by + c= 0
với a và b không đồng thi bng 0.
Chú ý:
Mi phương trình ax + by + c = 0 (a và b không đng thi bằng 0) đều xác định một
đường thẳng có vectơ pháp tuyến
󰇍
= (a; b).
Khi cho phương trình đường thng ax + by + c = 0, ta hiểu a và b không đồng thi bng
0.
VD5:
a) Phương trình tham số d:
= 2 + 3
= 1 + 2
.; phương trình tổng quát d: 2x – 3y – 1 = 0.
b) Phương trình tham số d:
x = 3 + 2t
y = 3 + 5t
; phương trình tổng quát d: 5x – 2y 9 = 0.
c) Phương trình tham số d:
x = 1 + 2t
y = 1 + 4t
; phương trình tổng quát d: 2x – y 1 =0
Nhn xét:
Phương trình đường thng  đi qua hai điểm A(x
A
; y
A
), B(x
B
; y
B
) có dạng:
=
(
v󰉵i
;
)
Nếu đường thng  ct trc Ox và Oy ti A(a; 0) và B(0; b) (a, b khác O) thì phương
trình  có dạng.
+
= 1 (1)
Phương trình (1) còn được gọi là phương trình đoạn chn.
Thực hành 2: a)
:3 5 8 0xy
+ −=
; b)
:7 2 0xy +=
; c)
:3 4 12 0
xy + −=
Vn dng 2: a)
: 4 3 10 0xy +−=
; b)
5
;0
2
M



.
d) T chc thc hin
Chuyn giao Giáo viên triển khai nhiệm vụ cho hc viên
Thc hin
- HV tho lun cặp đôi thực hin nhiệm vụ.
+ Hình thành công thc phương trình tổng quát của đường thng
+ Áp dng phương trình tng quát ca đưng thng đ giải VD5, thực hành
2, vận dng 2.
- GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hi nếu c nhóm chưa hiểu
rõ nội dung vấn đề nêu ra
Báo cáo thảo luận
- HV tho luận đưa ra các vấn đề lý thuyết.
- HV lên bảng trình bày VD5, thực hành 2, vận dng 2.
- Thuyết trình các bước thc hin.
- Các nhóm HV khác nhận xét, hoàn thành sản phẩm
Đánh giá, nhậ
n xét,
tng hp
- GV nhn xét thái độ làm việc, phương án trả li ca hc viên
- Trên cơ s câu tr li ca hc viên, GV kết luận, và dẫn dt hc viên hình
thành kiến thc mi v phương trình tng quát ca đưng thng, ch xác
định 1 đường thng khi biết 1 điểm và 1 VTPT.
1.4. Liên hệ giữa đồ th hàm số bc nhất và đường thng
a) Mc tiêu: Biết, vận dng đưc mi liên h gia đ th hàm s bc nht và phương trình tổng
quát ca đường thng
b) Ni dung:
VD6: Viết phương trình tổng quát ca các đưng thng là đ th các hàm s bc nhất sau:
a) d
1
: y = 2x + 3; b) d
2
: y =
x + 5; c) d
3
: y = x.
Thực hành 3: (SGK Toán 10 – CTST, tập 2, trang 51).
Vn dng 3: (SGK Toán 10 – CTST, tập 2, trang 51).
c) Sn phm:
Chú ý:
Nếu a = 0 và b 0 thì phương trình tổng quát ax + by + c = 0 tr thành y = -
.
Khi đó d là đường thẳng vuông góc với Oy tại điểm (0; -
) (Hình 3a, trang 50).
Nếu b = 0 và a 0 thì phương trình tổng quát ax + by + c = 0 tr thành x = -
.
Khi đó d là đường thẳng vuông góc với Ox tại điểm (-
; 0) (Hình 3b, trang 50).
Trong cả hai trưng hợp này, đường thng d không phải là đồ th ca hàm s bc nht.
VD6: a) d
1
: 2x – y + 3 = 0; b) d
2
: x + 2y10 = 0; c) d
3
: x – y = 0.
Thực hành 3: a)
38
:
55
yx∆=+
; b)
7
:
2
yx∆=
; c)
3
:3
4
yx
∆= +
Vn dng 3:
a)
25yx= +
; b) Đồ th như hình bên; c)
:
25
xt
d
yt
=
= +
;
:2 5 0d xy
+=
d) T chc thc hin
Chuyn giao
- GV nêu câu hi đ HV phát hin vn đ: So sánh giữa phương trình đường
thẳng trong hình học và trong đại số.
Thc hin
- HV tho lun cặp đôi thực hin nhiệm vụ.
+ Mi liên h gia đ th hàm s bc nhất phương trình tổng quát ca
đường thng
+ Hình thành các trường hợp đặc bit ca đưng thng.
+ Giải VD6, thực hành 3, vận dng 3.
- GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hi nếu c nhóm chưa hiểu
rõ nội dung vấn đề nêu ra
Báo cáo thảo luận
- HV lên bảng trình bày VD6, thực hành 3, vận dng 3.
- Thuyết trình các bước thc hin.
- Các nhóm HV khác nhận xét, hoàn thành sản phẩm
Đánh giá, nhậ
n xét,
tng hp
- GV nhn xét thái độ làm việc, phương án trả li ca hc viên.
2. Vị trí tương đối của hai đường thng
a) Mc tiêu: Hình thành mối quan hệ giữa các phương trình của 2 đưng thng có các v trí tương
đối song song, cắt nhau, trùng nhau.
b) Ni dung:
H1: Hoạt động khám phá 4 (SGK Toán 10 CTST, tập 2, trang 54).
VD7: Xét v trí tương đối ca các cặp đường thng 
1

2
trong mỗi trưng hợp sau:
a) 
1
: 2x + y – 2 = 0 và 
2
: x – 2 = 0; b) 
1
: 2x + y – 2 = 0 và 
2
: x y – 1 = 0;
c) 
1
: 2x + y – 2 = 0 và 
2
: 4x + 2y + 3 = 0; d) 
1
: 2x + y 2 = 0 
2
:
= 3
= 2 6
;
e) 
1
: 󰇥
=
= 2 2

1
:
= 1 + 2
=
.
Thực hành 4: (SGK Toán 10 – CTST, tập 2, trang 53).
Vn dng 4: (SGK Toán 10 – CTST, tập 2, trang 53).
c) Sn phm
TL1: a) Hình 5a:
12
//∆∆
; Hình 5b:
12
≡∆
;
b) Hình 5c:
1
2
cắt nhau
c) Hình 5c:
12
⊥∆
Trong mặt phằng Oxy, cho hai đường thng 
1
:a
1
x + b
1
y + c
1
= 0 (a
1
2
+ b
1
2
> 0) có vectơ pháp
tuyến
󰇍
1,
và đường thng 
2
: a
2
x + b
2
y + c
2
= 0 (a
2
2
+ b
2
2
> 0) có vectơ pháp tuyn
󰇍
2
.
Ta có thể dùng phương pháp toạ độ để xét v trí tương đối gia 
1

2
như sau:
Nếu
󰇍
1
󰇍
2
cùng phương thì 
1

2
song song hoặc trùng nhau. Lấy một điểm P tu ý trên 
1
.
Nếu P 
2
thì 
1

2
.
Nếu P 
2
thì 
1
// 
2
.
Nếu
󰇍
1
󰇍
2
không cùng phương thì 
1

2
cắt nhau tại một điểm M(x
0
; y
0
) vi (x
0
; y
0
)
nghiệm của h phương trình:
+
+ 
= 0
+
+ 
= 0
.
Chú ý:
a) Nếu
󰇍
1
.
󰇍
2
= 0 thì
󰇍
1
󰇍
2,
suy ra 
1

2
.
b) Đề xét hai vectơ
󰇍
1
(a
1
; b
1
) và
󰇍
2
(a
2
; b
2
) cùng phương hay không cùng phương, ta xét biu
thc a
1
b
1
a
2
b
2
:
Nếu a
1
b
1
a
2
b
2
= 0 thì hai vectơ cùng phương.
Nếu a
1
b
1
a
2
b
2
0 thì hai vectơ không cùng phương.
Trong trường hp tt c các h số a
1
, a
2
, b
1
, b
2
đều khác 0, ta có thể xét hai trường hp:
Nếu
=
thì hai vectơ cùng phương.
Nếu
thì hai vecto không cùng phương.
VD7: a) 
1

2
cắt nhau tại một điểm M(2; -2).
b) 
1

2
cắt nhau tại một điểm M(1; 0).
c) 
1
// 
2
d) 
1

2
.
Thực hành 4:
a)
12
dd
b)
12
//dd
c)
12
dd
Vn dng 4:
a)
3 11 0
xy+ −=
b)
3 10xy +=
d) T chc thc hin
Chuyn giao
- Giáo viên triển khai nhiệm vụ cho hc viên
- GV nêu câu hi đ HV phát hin vấn đề: Nêu mi liên h các hng s a
1
,
a
2
, b
1
, b
2
trong từng v trí tương đối
Thc hin
- HV thc hin các nội dung sau
+ Hình thành cách xác đnh v trí tương đi ca hai đưng thng bng
phương pháp tọa đ.
+ Gii VD6, thực hành 4, vận dụng 4.
- GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hi nếu các nhóm chưa
hiểu rõ nội dung vấn đề nêu ra
Báo cáo thảo luận
- HV tho luận đưa ra các vấn đề lý thuyết.
- HV lên bảng trình bày lời gii VD6, thực hành 4, vận dụng 4.
- Thuyết trình các bước thc hin.
- Các nhóm HV khác nhận xét, hoàn thành sản phm.
Đánh giá, nhậ
n xét,
tng hp
- GV nhn xét thái độ làm việc, phương án trả li ca hc viên.
3. Góc giữa hai đường thẳng.
3.1 Khái niệm góc giữa hai đường thẳng.
a) Mục tiêu: Hình thành định nghĩa góc giữa 2 đường thng.
b) Nội dung:
H1. Hoạt động khám phá 5 (SGK Toán 10 CTST, tập 2, trang 54).
VD6: Cho hình vuông ABCD (Hình 7, trang 54).
Tính các góc: (AB, AC), (AB, AD), (AB, DC), (AC, CD).
c) Sn phm:
TL1:
142xOt = °
,
38 , 142
tOy yOz=°=°
Định nghĩa: Cho hai đường thng cắt nhau
1
2
.
Góc nh nht trong bn góc do
1
2
ct nhau to thành góc giữa
1
2
. hiu
( )
12
,
∆∆
Nếu
12
//∆∆
hoc
12
≡∆
thì
( )
12
,0∆∆ =
.
Nếu
12
⊥∆
thì
( )
12
, 90∆∆ =
Đặt
(
)
12
,
ϕ
=∆∆
thì
0 90
ϕ
≤≤

.
VD8: Ta có:

= 45
0
, suy ra (AB, AC) = 45
0
.
AB vuông góc với AD, suy ra (AB, AD) = 90
0
.
AB // DC, suy ra (AB, DC) = 0
0
.

= 45
0
, suy ra (AC, CD) = 45
0
.
d)T chc thc hin
Chuyn giao
HV thc hiện các nội dung sau
- Hình thành định nghĩa góc gia 2 đường thng
- Gv nêu câu hi để HV phát hin vn đề
Đặc bit: trưng hp hai đường thng vuông góc.
Thc hin
- HV tho lun cp đôi thc hin nhiệm v.
- GV quan sát, theo dõi các nhóm. Gii thích câu hi nếu các nhóm
Chưa hiểu rõ nội dung vấn đề nêu ra.
Báo cáo tho lun
- HV tho luận đưa ra các vn đề thuyết.
- Thc hiện được VD8 và lên bng trình bày li gii chi tiết.
- Thuyết trình các bước thc hin.
- Các nhóm HV khác nhận xét, hoàn thành sản phm.
Đánh giá, nhậ
n xét,
tng hp
- GV nhn xét thái độ làm việc, phương án trả li ca hc viên.
3.2 Công thức tính góc giữa hai đường thẳng.
a) Mục tiêu: ch xác định góc giữa hai đường thng bằng phương pháp tọa đ.
b) Nội dung:
H1. Hoạt động khám phá 6 (SGK Toán 10 CTST, tập 2, trang 48).
VD9: Tìm s đo của góc giữa hai đường thng d
1
và d
2
trong các trường hp sau:
a) d
1
: 2x + 4y + 5 = 0 và d
2
: 3x + y + 2022 = 0;
b) d
1
: x + 2y + 1 = 0 d
2
: 󰇥
=
= 99 + 2
;
c) d
1
:
= 2 + 2
= 3 7
d
2
:
= 2022 + 4
= 2023 14
;
Thc hành 5: (SGK Toán 10 – CTST, tập 2, trang 56).
Vn dng 5: (SGK Toán 10 – CTST, tập 2, trang 56).
c) Sn phm
TL1:
1 11 2 2 2
( ; ), ( ; )n ab n ab= =

12
12
12
.
cos( ; )
.
nn
nn
nn
=



Công th󰉽c: cos(
, 
) =
|
+
|
+
.
+
Nhn xét: Nếu 
1

2
có vectơ ch phương
󰇍
1
,
󰇍
2
thì cos(
1
, 
2
) = |cos(
󰇍
1
,
󰇍
2
)|
Chú ý: Ta đã biết hai đường thng vuông góc khi và chỉ khi chúng có hai vectơ pháp tuyến
vuông góc. Do đó:
Nếu 
1

2
lần lượt có phương trình a
1
x + b
1
y + c
1
= 0 và a
2
x + b
2
y + c
2
= 0 thì ta có:
(
1
, 
2
) = 90
0
a
1
a
2
+ b
1
b
2
= 0.
Nếu 
1

2
lần lượt có phương trình y = k
1
x + m
1
và y = k
2
x + m
2
thì ta có:
(
1
, 
2
) = 90
0
k
1
.k
2
= -1.
Nói cách khác, hai đường thẳng có tích các hệ số góc bằng -1 thì vuông góc với nhau.
VD7: a) Ta có: cos(d
1
, d
2
) =
|
..
|

.

=


=
. Suy ra (d
1
, d
2
) = 45
0
.
b) d
2
có phương trình tổng quát là 2x – y + 99 = 0.
Ta có: a
1
. a
2
– b
1
.
b
2
= 1. 2 + 2 . (-1) = 0, suy ra (d
1
, d
2
) = 90
0
.
c)Hai đưng thng d
1
, d
2
lần lượt có vectơ chỉ phương là
󰇍
1
= (2; -7),
󰇍
2
= (4; -14).
Ta
󰇍
2
= 2.
󰇍
1
, do đó
󰇍
1
//
󰇍
2
, suy ra (d
1
, d
2
) = 0
0
.
Thc hành 5:
(
) ( )
12 12 12
)( , ) 22 8'; ) , 0 ; ) , 90a bc∆∆ = ∆∆ = ∆∆ =

Vn dng 5:
12
( , ) 18 26'dd = °
d) T chc thc hin
Chuyn giao
- Gv nêu câu hi để HV phát hin vn đề
Đặc bit: trưng hp hai đường thng vuông góc.
- GV cho HV tho lun cp đôi thc hin nhiệm v. Hình thành cách xác
định góc gia 2 đường thng bng phương pháp tọa độ.
Thc hin
- HV tho lun cp đôi thc hin nhiệm v.
- GV quan sát, theo dõi các nhóm. Gii thích câu hi nếu các nhóm
Chưa hiểu rõ nội dung vấn đề nêu ra.
Báo cáo tho lun
- HV tho luận đưa ra các vn đề thuyết.
- Thc hiện được VD9 lên bng trình bày li gii chi tiết.
- Thuyết trình các bước thc hin.
- Các nhóm HV khác nhận xét, hoàn thành sản phm.
Đánh giá, nhậ
n xét,
tng hp
- GV nhn xét thái độ làm việc, phương án trả li ca hc viên.
4. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
a) Mục tiêu: nh thành công thc tính khong cách t một điểm đến một đường thng.
b) Nội dung:
H1; H2; H3: Hoạt động khám phá 7 (SGK Toán 10 CTST, tp 2, trang 56).
VD10. Tính khong cách t các điểm O(0;0), M(1;2) đến đường thng : 4x + 3y + 5 = 0.
VD11. Trong một khu vc bng phẳng, ta lấy hai xa lộ vuông góc với nhau làm hai trục to độ
và mỗi đơn vị độ dài trên trục tương ứng vi 1 km. Cho biết vi h trc to độ va chn thì một
trạm viễn thông T có toạ độ (2; 3). Một người đang gọi điện thoi d động trên chiếc xe khách
chạy trên đoạn cao tốc có dạng một đường thng  có phương trình 6x + 8y 5 = 1. Tính khong
cách ngn nht gia nời đó và trạm vin thông T.
Thực hành 6: (SGK Toán 10 – CTST, tập 2, trang 57).
Vn dng 6: (SGK Toán 10 – CTST, tập 2, trang 57).
c) Sn phm:
TL1:
0
n
HM
⊥∆
⊥∆

nên
0
HM

cùng phương.
00 0
(; )
HH
HM x x y y=−−

TL2:Ta có:
(;)n ab
=
00 0
(; )
HH
HM x x y y=−−

0 0 0 00
. .( ) .( ) ( )
H H HH
p n HM a x x b y y ax by ax by= = + =+− +

(1)
H
∈∆
nên
0
HH
ax by c
+ +=
()
HH
ax by c⇒− + =
(2)
T (1) và (2) suy ra:
00
p ax by c
=++
TL3: T cmt ta có
0
.p n HM=

nên
0
p
HM
n
=

Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thng  có phương trình ax + by + c = 0(a
2
+ b
2
> 0) và điểm
M
0
(x
0
; y
0
). Khoảng cách t điểm M
0
đến đường thng , kí hiệu là d(M
0
, ), được tính bi công
thc:
d
(
, 
)
=
|

+

+ |
+
VD8: Ta có: d(O, ) =
|..|

=
= 1, d(M
0
, ) =
|..|

=

= 3.
VD9: Khong cách ngn nht gia nời đó và trạm viễn thông T chính là khong cách t T đến
đường thng . Ta có:
d
(
T, 
)
=
|6.2 + 8.3 5|
6
+ 8
=
31
10
= 3,1 ()
Thc hành 6: d(C, )=
9 17
7
d(A, )=
95
5
d(B, )=
32
2
Vn dng 6: Khong cách giữa 2 đường thng là 2.
d)T chc thc hin
Chuyn giao
HV thc hiện các nội dung sau
- Hình thành công thc tính khong cách t một điểm đến một đường thng.
Thc hin - HV tho lun cp đôi thc hin nhiệm v.
- GV quan sát, theo dõi các nhóm. Gii thích câu hi nếu các nhóm chưa
hiểu rõ nội dung vn đề nêu ra.
Báo cáo thảo luận
- HV tho luận đưa ra các vn đề thuyết.
- Thc hiện được VD10; VD11lên bng trình bày li gii chi tiết.
- Thuyết trình các bước thc hin.
- Các nhóm HV khác nhận xét, hoàn thành sản phm.
Đánh giá, nhậ
n xét,
tng hp
- GV nhn xét thái độ làm vic, phương án trả li ca hc viên.
- Trên cơ s câu tr li ca học viên , giáo viên kết luận, và dẫn dt hc viên
hình thành kiến thc mi v cách tính khong cách t một đim đến một
đường thng.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mc tiêu: HV biết áp dng các kiến thc v phương trình đường thng đ gii các bài toán liên
quan, lập phương trình đường thng t đơn giản đến phc tp.
b) Ni dung: Một số bài tập trong SGK Toán 10 CTST, tập 2, trang 57, 58.
PHIU HC TP 1
Bài 1 (BT1/57). Lập phương trình tham số và phương trình tổng quát ca đưng thẳng d trong
mỗi trưng hợp sau:
a) d đi qua điểm A(-1; 5) và có vectơ chỉ phương
󰇍
= (2; 1);
b) d đi qua điểm B(4; -2) và có vectơ pháp tuyến là
󰇍
= (3; -2);
c) d đi qua P(1; 1) và có h số góc k = -2;
d) d đi qua hai điểm Q(3; 0) và R(0; 2).
Bài 2 (BT4/57) Xét v trí tương đối ca các cặp đưng thng d
1
và d
2
sau đây:
a) d
1
: x – y + 2 = 0 và d
2
: x + y + 4 = 0; b) d
1
:
= 1 + 2
= 3 + 5
và d
2
: 5x – 2y + 9 = 0;
c) d
1
:
= 2
= 5 + 3
và d
2
: 3x + y – 11 = 0.
Bài 3 (BT6/58) Tìm s đo của góc gia hai đường thng d
1
và d
2
trong các trưng hợp sau:
a) d
1
: x 2y + 3 = 0 và d
2
: 3x y – 11 = 0;
b) d
1
: 󰇥
=
= 3 + 5
và d
2
: x + 5y – 5 = 0;
Bài 4 (BT7/58). Tính khong cách t điểm M đến đường thng  trong các trường hợp sau:
a) M(1; 2) và : 3x – 4y + 12 = 0; b) M(4; 4) và : 󰇥
=
= 
c) Sn phm: hc viên th hiện trên bảng nhóm kết qu bài làm của mình
d) T chc thc hin
Chuyn giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu hc tp 1
HV: Nhn nhiệm vụ,
Thc hin
GV: điều hành, quan sát, hỗ tr
HV: 4 nhóm tự phân công nhóm trưởng, hợp tác tho lun thc hin nhim
v. Ghi kết qu vào bảng nhóm.
Báo cáo thảo luận
Đại diện nhóm trình bày kết qu tho lun
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phn bin đ mn các
vấn đề
Đánh giá, nhậ
n xét,
tng hp
GV nhn xét thái độ làm vic, phương án trả li ca các nhóm hc viên, ghi
nhận và tuyên dương nhóm hc viên có câu trả li tt nht.
ng dn HV chun b cho nhiệm vụ tiếp theo
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DNG.
a) Mục tiêu: Gii quyết một số bài toán ng dụng phương trình đường thẳng trong thực tế.
b) Ni dung: Một số bài tập trong SGK Toán 10 CTST, tập 2, trang 57, 58.
PHIU HC TP 2
Bài 1 (BT2/57). Cho tam giác ABC, biết A(2; 5), B(1; 2) và C(5; 4).
a) Lập phương trình tổng quát của đường thng BC.
b) Lập phương trình tham số của trung tuyến AM.
c) Phương trình của đường cao AH.
Bài 2 (BT3/57): Lập phương trình tham số và phương trình tổng quát ca đưng thng  trong
mỗi trưng hợp sau:
a)  đi qua A(2; 1) và song song với đường thng 3x + y + 9 = 0;
b)  đi qua B(-1; 4) và vuông góc với đường thng 2x – y – 2 = 0.
Bài 3 (BT8/58): Tính khong cách giữa hai đường thng: : 3x + 4y – 10 = 0 : 6x + 8y – 1
= 0.
Bài 4 (BT10/58): Một người đang viết chương trình cho trò chơi bóng đá rô bốt. Gi A(-1; 1),
B(9; 6), C(5; -3) là ba vị trí trên màn hình.
a) Viết phương trình các đường thẳng AB, AC, BC.
b) Tính góc hợp bởi hai đường thng AB và AC.
c) Tính khoảng cách t điểm A đến đường thng BC.
c) Sn phm: Sn phẩm trình bày của 4 nhóm hc viên
d) T chc thc hin
Chuyn giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu hc tp 2
HV: Nhn nhiệm vụ,
Thc hin
Các nhóm HV thc hiện tìm tòi, nghiên cứu và làm bài ở nhà.
Chú ý: Việc tìm kết quả tích phân có thể sử dụng máy tính cầm tay
Báo cáo thảo luận
HV c đại diện nhóm trình bày sản phẩm
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phn bin đ mn các
vấn đề.
Đánh giá, nhậ
n xét,
tng hp
GV nhn xét thái độ làm vic, phương án trả li ca các nhóm hc viên, ghi
nhận và tuyên dương nhóm hc viên có câu trả li tt nht.
- Cht kiến thc tng th trong bài học.
- ng dn HV v nhà t xây dng tổng quan kiến thức đã học bằng sơ đồ
tư duy.
IV. BÀI TP TRC NGHIỆM
Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thng
phương trình tổng quát là
16 8 2019 0xy++ =
. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A.
có vectơ pháp tuyến là
( )
16;8n =
B.
có vectơ ch phương là
( )
=
1; 2n
C.
có hệ số góc
1
2
k =
D.
đi qua điểm
2019
0;
8
M



.
Câu 2: Cho đường thng d có phương trình
( )
2
32
xt
t
yt
= +
=
. H số góc của đường thng d là:
A.
2
B.
1
2
C.
2
3
D.
3
2
Câu 3: Đưng thng
vuông góc với đường thng AB, với
( )
2;1A
( )
4;3B
. Đưng thng
có một vectơ ch phương là:
A.
( )
3;1a =
B.
( )
1; 3d =
C.
( )
3; 1b =
D.
(
)
1; 3c
=
Câu 4: Cho đường thng
:2 3 4 0dx y+ −=
. Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến ca d?
A.
( )
2;3n =
B.
( )
3; 2n =
C.
(
)
3; 2n
=
D.
( )
3; 2
n =−−
Câu 5: Cho tam giác ABC vi
( ) ( ) ( )
2;4 ; 2;1 ; 3;0A BC
. Đưng thng chứa trung tuyến AM ca
tam giác ABC nhận vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương?
A.
( )
2;14
B.
( )
1; 7
C.
( )
14; 2
D.
( )
7;1
Câu 6: Phương trình đường thng
( )
d
đi qua
( )
2;3M
và có vectơ ch phương
( )
1; 4u =
là:
A.
( )
23
14
xt
t
yt
=−+
=
B.
( )
2
34
xt
t
yt
=−+
=
C.
( )
=
=−+
12
43
xt
t
yt
D.
( )
32
4
xt
t
yt
=
=−+
Câu 7: Phương trình chính tắc ca đưng thng
đi qua
( )
1; 3M
và nhn vectơ
( )
1; 2u =
làm
vectơ ch phương là:
A.
:2 5 0xy −−=
B.
13
:
12
xy−+
∆=
C.
( )
1
:
32
xt
t
yt
= +
∆∈
=−+
D.
13
:
12
xy+−
∆=
Câu 8: Đưng thẳng đi qua
( )
1; 2A
và nhn
( )
1; 2n =
làm vectơ pháp tuyến phương trình
là:
A.
2 50xy −=
B.
20xy+=
C.
2 10xy −=
D.
2 50xy +=
Câu 9: Phương trình tham số ca đưng thng
đi qua
( )
1; 3M
và nhn vectơ
(
)
1; 2
n
=
làm
vectơ pháp tuyến là:
A.
++=:2 5 0xy
B.
(
)
1
:
32
xt
t
yt
= +
∆∈
=−+
C.
( )
12
:
3
xt
t
yt
=
∆∈
=−+
D.
13
:
11
xy−+
∆=
Câu 10: Cho đường thng
( )
: 2 10dx y +=
. Đưng thng
(
)
đi qua
( )
1; 1M
song song
vi
( )
d
có phương trình là:
A.
2 30
xy −=
B.
2 10xy+ −=
C.
2 30xy +=
D.
2 10xy+ +=
Câu 11: Trong mặt phng Oxy, hai đường thng
12
: 4 3 18 0; : 3 5 19 0dxy dxy+−= +=
cắt nhau
tại điểm có tọa đ là:
A.
( )
3; 2
B.
( )
3; 2
C.
(
)
3; 2
D.
( )
3; 2−−
Câu 12: Cho bốn điểm
(
) (
)
( )
( )
−−
0; 2 , 1; 0 , 0; 4 , 2; 0ABC D
. Ta đ giao điểm của hai đường
thng AB CD là:
A.
( )
1; 4
B.
31
;
22



C.
( )
2;2
D. Không có giao điểm.
Câu 13: Cho hai đường thng d d’ biết
:2 8 0
d xy+−=
12
':
3
xt
d
yt
= +
=
. Biết
( )
,
I ab
là ta
độ giao điểm ca d d’. Khi đó tổng
ab+
bng:
A. 5. B. 1. C. 3. D. 6.
Câu 14: Cho đường thng
1
: 2 15 0d xy++ =
2
: 2 30dx y
−=
. Khng định nào sau đây
đúng?
A.
1
d
2
d
vuông góc với nhau. B.
1
d
2
d
song song với nhau.
C.
1
d
2
d
trùng nhau. D.
1
d
2
d
cắt nhau không vuông góc với
nhau.
Câu 15: Cho bốn điểm
( ) ( ) ( ) (
)
1; 2 , 4; 0 , 1; 3 , 7; 7AB C D−−
. V trí tương đi ca hai đưng thng
AB CD là:
A. Song song. B. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau.
C. Trùng nhau. D. Vuông góc với nhau.
Câu 16: Khong cách t điểm
( )
1; 1M
đến đường thng
: 3 4 17 0
xy −=
là:
A.
2
5
B. 2. C.
18
5
D.
25
Câu 17: Khong cách t điểm O đến đường thng
:1
68
xy
d +=
là:
A. 4,8. B.
1
10
C.
1
14
D. 6.
Câu 18: Khong cách gia hai đưng thẳng song song
: 6 8 101 0xy −− =
:3 4 0dx y
−=
là:
A. 10,1. B. 1,01. C. 101. D.
101
.
Câu 19: Côsin góc giữa hai đường thng
1
: 2 20xy +− =
2
:0xy
−=
là:
A.
10
10
B.
2
C.
2
3
D.
3
3
Câu 20: Cho hai đường thng
: 10dx y+ +=
3
':
2
x mt
d
yt
= +
= +
. Giá tr ca m để góc to bi hai
đường thng bng
60
°
là:
A.
23+
B.
3
C.
23−+
D.
3
.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHƯƠNG IX. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: BÀI 3: ĐƯỜNG TRÒN TRONG MT PHNG TA Đ
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán Hình học: 10
Thời gian thực hiện: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Viết được phương trình đường tròn (khi biết tọa đ tâm, bán kính; biết tọa đ 3 điểm mà đường
tròn đi qua); Xác định được tâm và bán kính của đường tròn khi biết phương trình của đường
tròn.
- Viết được phương trình tiếp tuyến khi biết tọa đ tiếp điểm.
- Vận dụng s dụng kiến thức v phương trình đường tròn trong một số tình huống đơn giản gắn
với thc tiễn (ví dụ về chuyển động tròn trong vật lí…)
2. Năng lực
Năng lực tư duy và lập luận toán học:
- Nhận dạng được hai dạng phương trình đường tròn trong mặt phẳng ta độ.
- Xác định tâm và bán kính khi có phương trình đường tròn.
- Viết được phương trình đường tròn dựa vào điều kiện cho trước.
- Viết được phương trình tiếp tuyến.
Năng lực mô hình hóa toán học:
- Xác định tâm và bán kính khi có mô hình đường tròn, hoặc ca một vật th có dạng hình tròn
- Viết được phương trình tiếp tuyến.
3. Phẩm chất
- Chăm ch : Tích cực hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Trung thực: Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.
- Trách nhiệm: T giác hoàn thành công việc mà bản thân được phân công, phối hợp với thành
viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
II. THIẾT BỊ DẠY HC VÀ HC LIỆU
1. Về phía giáo viên:
Thưc thẳng có chia khoảng, compa, bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập, máy chiếu, sách giáo
khoa, bài soạn...
2. Về phía học sinh:
Dng c hc tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp...
III. TIN TRÌNH DY HC:
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Tạo sự tò mò, gây hứng thú cho học sinh khi tìm hiểu về Đưng tròn trong mt
phng tọa độ
b) Ni dung: Giáo viên chiếu hình ảnh đường tròn và nêu các câu hỏi.
Cách thức: Quan sát và trả lời
Hoạt động khởi động SGK trang 59
c) Sản phẩm:
+ Tạo cho học sinh sự tò mò, hứng thú tìm ra câu trả lời.
+ Học sinh trả lời kết quả theo suy nghĩ của mình ( có thể đúng hoặc sai)
d) Tổ chc thc hin:
+ Giáo viên đặt vấn đề thc tiễn cho học sinh suy nghĩ tìm ra câu trả lời.
+ Học sinh đứng tr lời nhanh kết quả và giải thích.
+ Giáo viên ghi nhận kết quả của học sinh và dẫn dắt vào nội dung bài học:
Trong mt phng ta đ Oxy cho đường tròn tâm I(a;b); bán kính R ta m được phương
trình của đường tròn đó không? Nếu có phương trình có dạng như thế nào?
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THC MỚI
2.1. Phương trình đường tròn :
a) Mục tiêu: Hình thành phương trình của một đường tròn khi biết to độ tâm và bán kính.
b) Ni dung:
HĐKP1: SGK trang 59.
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) tâm I(a; b), bán kính R.
Ta có M(x; y) (C) IM = R
()
2
+ ()
2
= R
()
2
+ ()
2
= R
2
.
PHIU HC TP S1
Câu 1: Đường tròn (C) có tâm
( )
2;1I
, bán kính R = 2 có phương trình là:
A.
(
) ( )
22
2 1 4. xy
+ ++=
B.
( ) ( )
22
2 1 2.xy+ −=
C.
( ) ( )
22
2 1 1. xy+ −=
D.
( ) ( )
22
2 1 4.xy+ −=
Câu 2: Đường tròn có phương trình
( )
2
2
1 9xy+ +=
có tâm I và bán kính R. Tìm tọa đ điểm
I và bán kính R.
A.
( )
1; 0 , 9.IR=
B.
( )
1; 0 , 9.IR
−=
C.
( )
1; 0 , 3.IR−=
D.
( )
1; 0 , 3.IR=
Câu 3: Đường tròn có phương trình
( ) (
)
22
2 3 8xy
++=
có tâm I và bán kính R. Tìm tọa đ
điểm I và bán kính R.
A.
(
)
2; 3 , 8.IR
−=
B.
( )
2; 3 , 2 2.IR−=
C.
( )
2; 3 , 8.
IR−=
D.
( )
2; 3 , 2 2.IR−=
c) Sn phm:
I/ Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước :
Trong mp Oxy, phương trình đường tròn (C) có tâm
( )
; Iab
bán kính R là:
( ) ( )
22
2
. xa yb R+ −=
Câu 1: Phương án D:
( ) ( )
22
2 1 4.xy+ −=
Câu 2: Phương án C.
( )
1; 0 , 3.IR−=
Câu 3: Phương án D.
( )
2; 3 , 2 2.IR−=
d) Tchc thc hiện
Chuyển giao - GV giao nhiệm vụ bằng phiếu học tập cho học sinh.
Thc hiện
- HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ
- GV theo dõi, hỗ tr , hướng dẫn các nhóm
Báo cáo thảo luận
- HS nêu được biểu thức liên hệ gia
,xy
để điểm M thuộc đường tròn.
-
GV gọi 3HS lên bảng trình bày lời giải cho câu 1,2,3.
-
HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn thiện sản phẩm
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhnt ti đ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận và
tuyên dương h
ọc sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại
tích c
ực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo.
- Chốt kiến thức và cách viết phương trình một đường tròn.
Ví dụ 1a,b SGK trang 59
Giải
a) Đường tròn (C) + tâm O(0;0)
+ bán kính R
có phương trình là :
22 2
xyR+=
b) Đường tròn (C) + tâm
(1; 3)I
+ bán kính R = 5.
có phương trình là :
(
)
( )
22
1 3 25xy ++ =
Nhận xét: SGK trang 60
Ví dụ 5: Phương trình nào trong các phương trình sau đây là phương trình đường tròn? Tìm toạ
độ tâm và bán kính của đường tròn đó.
a) x
2
+ y
2
4x + 6y 23 = 0; b) x
2
+ y
2
2x 4y + 9 = 0.
Giải
a) Phương trình đường tròn có dạng
22
22 0x y ax by c+ +=
4
2, 3, 23
2
a bc
= = =−=
, ta có:
22
36 0abc+ −= >
. Vậy đây là phương trình đường trong tâm
( )
2; 3 ,I
bán kính
36 6R = =
.
b) Phương trình đường tròn có dạng
22
22 0x y ax by c
+ +=
1, 2, 9ab c= = =
, ta có:
22
40abc+ =−<
. Vậy đây không phải là phương trình đường tròn.
Ví d6: Viết phương trình đường tròn (C) đi qua ba điểm A(3; 6), B(2; 3) và C(6; 5).
Giải
Vì (C) là đường tròn nên có dạng
22
22 0x y ax by c+ +=
Vì đường trong (C) đi qua ba điểm A(3; 6), B(2; 3) và C(6; 5) nên ta có hệ phương trình
22
22
22
3 6 2.3. 2.6. 0
6 12 45 4
2 3 2.2. 2.3. 0 4 6 13 4
12 10 61 27
6 5 2.6 2.5. 0
a bc
a bc a
a bc a bc b
a bc c
a bc
+ +=
+= =


+ += += =


+= =
+ +=

Phương trình đường tròn cần tìm là:
22
8 8 27 0xy xy
+−−+=
Gii quyết vấn đ đặt ra trong hot đng khi đng s 1
2.2. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn.
a) Mc tiêu: Giúp học sinh khám phá cách viết phương trình tiếp tuyến bằng tích hướng. HS
viết được phương trình tiếp tuyến ca đường tròn khi biết ta đ tiếp điểm và phương trình đường
tròn.
b) Nội dung:
HĐKP2: SGK trang 61
Ví dụ 7. Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm
(3; 4)M
thuộc đường tròn
( ) (
)
22
1 2 8.
xy−+ =
c) Sn phm:
Phương trình tiếp tuyến của đường tròn:
Cho đường tròn tâm
(;)I ab
. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm
000
(; )Mxy
thuộc
(C) là:
0 00 0
( )( ) ( )( ) 0x ax x y by y −+ =
Ví dụ 7.
( ) (
)
22
1 2 8.
xy−+ =
Tâm
(1; 2).I
Vậy phương trình tiếp tuyến tại điểm
(3; 4)M
thuộc đường tròn là:
( )( ) ( )( )
3 1 3 4 2 4 8 7 0
x y xy + =⇔+−=
.
d) Tchc thc hiện
Chuyển giao
-HS tr li các câu hi:
+ Phương trình đường thẳng đi qua một đim
000
(; )Mxy
và có vecto pháp
tuyến
(;)n AB=
.
+ Điu kiện để đường thng tiếp xúc vi một đường tròn ti đim thuc
đường tròn.
- Giao nhiệm vụ theo nhóm (3-4 HS).
Thc hiện
- HS thảo luận thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm chưa
hiểu rõ nội dung vấn đề nêu ra
- HS lên bảng thực hiện VD8.
Báo cáo thảo luận
- 1 Nhóm lên báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh
- Trên cơ s câu tr lời ca hc sinh, GV kết luận, và dẫn dt học sinh hình
thành kiến thức mi v phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm
000
(; )Mxy
thuộc đường tròn.
Ví d8: Viết phương trình tiếp tuyến d của đường tròn (C): x
2
+ y
2
= 5 tại điểm M(1; 2).
Giải
Ta có 1
2
+ 2
2
= 5, nên điểm M thuộc (C).
Đường tròn (C): x
2
+ y
2
= 5 có tâm O(0; 0).
Phương trình tiếp tuyến d của (C) tại M(1; 2) là:
(0 1)(x 1) + (0 2)(y 2) = 0
-x 2y + 5 = 0
x + 2y 5 = 0.
HĐTH3: SGK trang 62
Giải
Ta có
22
4 6 2.4 4.6 20 0+−−−=
, nên điểm A thuộc (C).
Đường tròn (C) có tâm
(1; 2)I
Phương trình tiếp tuyến d của (C) tại A(4;6) là:
( )( ) ( )( )
( ) ( )
14 4 26 6 0
3 44 60
3 4 36 0
xy
xy
xy
−+ =
⇔− =
⇔− + =
Vận dụng 3: SGK trang 62
Giải
Ta có
( )
2
2
17 169
1 21
12 144

+− =


, nên điểm M thuộc (C).
Đường tròn (C) có tâm
(1;1)I
Phương trình tiếp tuyến d của (C) tại M là:
( )( )
( )
17 17
1 12 2 0
12 12
5 17
1 20
12 12
5 373
0
12 144
60 144 373 0
xy
xy
xy
xy

+− =



⇔− =


⇔− + =
⇔− + =
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mc tiêu: HS biết xác đnh ta độ tâm và tính bán kính của đường tròn khi cho phương trình.
Viết được phương trình đường tròn. Viết được phương trình tiếp tuyến với đường tròn.
b) Ni dung:
Bài tập 1,2,3 SGK trang 62
PHIU HC TP S2
Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình đường tròn?
A.
22
2 –4 –2 8 0
x y xy+=
. B.
22
2 6 20 0
xy xy+ +=
.
C.
22
2 2 4 8 5 0
x y xy+ −−−=
. D.
22
2 2 4 40
x y x xy y+ −=
.
Câu 2. Trong hệ trc ta Oxy, phương trình đưng tròn (C)
(
) (
)
22
3 4 25xx
++ =
tâm bán
kính là
A. Tâm
( )
3; 4 , 25IR−=
B. Tâm
( )
3; 4 , 25IR−=
C. Tâm
( )
3; 4 , 5IR−=
D. Tâm
( )
3; 4 , 5IR
−=
Câu 3. Xác định tâm và bán kính của đường tròn có phương trình
22
2 4 40xy xy+ + −=
:
A. Tâm
( )
1; 2 , 9IR−=
B. Tâm
( )
1; 2 , 3IR−=
C. Tâm
( )
2; 4 , 9IR−=
D. Tâm
( )
1; 2 , 9IR
−=
Câu 4. Trong hệ trục Oxy cho đường tròn tâm
( )
2; 3I
, bán kính
4R =
có phương trình là
A.
(
) ( )
22
2 3 16xy+++=
B.
( )
( )
22
2 3 16xy ++ =
C.
( )
( )
22
2 34xy−+−=
D.
( ) ( )
22
2 34xy ++ =
Câu 5. Tiếp tuyến của đường tròn(C)
22
2xy+=
tại M(1; 1) có phương trình là
A.
20xy+−=
B.
10xy+ +=
C.
2 30xy
+−=
D.
0xy−=
c) Sn phm: học sinh thể hiện trên bảng nhóm kết quả bài làm của mình
d) Tchc thc hiện
Chuyển giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập 2
HS: Nhận nhiệm vụ,
Thc hiện
GV: điều hành, quan sát, hỗ tr
HS: 4 nhóm tự phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thực hiện nhiệm
vụ. Ghi kết quả vào bảng nhóm.
Báo cáo thảo luận
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Các nhóm khác theo dõi, nh
ận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các
v
ấn đề
Đánh giá, nh
ận xét,
tổng hợp
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
ớng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DNG.
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học gii quyết bài toán trong thc tế hoặc liên môn.
b) Ni dung:
Bài 5,6 SGK trang 63.
I TP TRC NGHIM
Câu 1. Trong mặt phẳng
Oxy
, phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn?
A.
22
2 4810
x y xy
+ −−+=
. B.
22
4 6 12 0xy xy++−=
.
C.
22
2 8 20 0xy xy+−−+=
. D.
22
4 10 6 2 0xy xy+ −=
.
Câu 2. Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn?
A.
22
2 6 6 80xy xy+ −=
. B.
22
2 4 8 12 0x y xy+ −−−=
.
C.
22
28180xy xy+−−+=
. D.
22
2 2 4 6 12 0x y xy+ + −=
.
Câu 3. Trong mặt phẳng
Oxy
, đường tròn
( )
22
: 4 6 12 0Cx y x y+++−=
có tâm là.
A.
( )
2; 3I −−
. B.
( )
2;3I
. C.
( )
4;6I
. D.
( )
4; 6I −−
.
Câu 4. Đường tròn
22
10 24 0xy y
+− =
có bán kính bằng bao nhiêu?
A.
49
. B.
7
. C.
1
. D.
29
.
Câu 5. Xác định tâm và bán kính của đường tròn
( ) ( ) ( )
22
: 1 2 9.Cx y+ +− =
A. Tâm
( )
1; 2 ,I
bán kính
3R =
. B. Tâm
( )
1; 2 ,I
bán kính
9R =
.
C. Tâm
( )
1; 2 ,I
bán kính
3R =
. D. Tâm
( )
1; 2 ,I
bán kính
9R =
.
Câu 6. Tìm ta đ tâm
và bán kính
R
của đường tròn
( )
C
:
22
2 4 10xy xy+ + +=
.
A.
( )
1; 2 ; 4IR−=
. B.
( )
1; 2 ; 2IR−=
.
C.
( )
1; 2 ; 5IR−=
. D.
( )
1; 2 ; 4IR−=
.
Câu 7. Trong mặt phẳng
Oxy
, cho đường tròn
(
) ( ) ( )
22
: 2 39
Cx y ++ =
. Đường tròn có tâm
và bán kính là
A.
( )
2;3 , 9IR=
. B.
( )
2; 3 , 3IR−=
.
C.
( )
3; 2 , 3IR−=
. D.
( )
2;3 , 3IR−=
.
Câu 8. Phương trình đường tròn có tâm
( )
1; 2I
và bán kính
5R =
A.
22
2 4 20 0
xy xy+−−=
. B.
22
2 4 20 0xy xy++++=
.
C.
22
2 4 20 0xy xy+++=
. D.
22
2 4 20 0xy xy+−−+=
.
Câu 9. Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn tâm
( )
1; 2I
, bán kính bằng
3
?
A.
( ) (
)
22
1 29xy ++ =
. B.
( ) ( )
22
1 29xy+ ++ =
.
C.
( ) ( )
22
1 29xy +− =
. D.
( ) (
)
22
1 29xy+ +− =
.
Câu 10. Đường tròn
( )
C
đi qua hai điểm
( )
1;1A
,
( )
5;3B
tâm
I
thuộc trục hoành
phương trình là
A.
( )
2
2
4 10xy+ +=
. B.
( )
2
2
4 10xy +=
.
C.
( )
2
2
4 10xy +=
. D.
( )
2
2
4 10xy+ +=
.
Câu 11. Trong mặt phẳng vi h tọa đ
Oxy
, viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm
( )
0; 4A
,
( )
2; 4B
,
( )
2;0C
.
A.
22
24 0xy xy+−− =
. B.
22
40xyx y
+ ++ =
.
C.
22
2 4 10xy xy+ −=
. D.
22
6 4 10xy xy+ −=
.
Câu 12. Cho tam giác
ABC
( ) (
) ( )
1;1, 3;2, 5;5A BC
−−
. To độ tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác
ABC
A.
47 13
;
10 10



. B.
47 13
;
10 10



.
C.
47 13
;
10 10

−−


. D.
47 13
;
10 10



.
Câu 13. Lập phương trình đường tròn có đường kinh
AB
, biết
( ) ( )
4;0 , 0; 2AB
.
A.
( ) ( )
22
2 15xy +− =
. B.
( ) ( )
22
2 1 25
xy +− =
.
C.
( ) ( )
22
2 15xy+ ++ =
. D.
( ) ( )
22
2 1 25xy+ ++ =
.
Câu 14. Lập phương trình đường tròn có tâm
( )
1; 2A
và đi qua điểm
( )
2; 4B
A.
(
) ( )
22
1 2 13
xy+ +− =
. B.
( ) ( )
22
1 2 13xy +− =
.
C.
( ) (
)
22
1 2 13xy +− =
. D.
(
)
(
)
22
1 2 13
xy
+ +− =
.
Câu 15. Một đường tròn tâm
( )
3;4I
tiếp xúc với đường thẳng
:3 4 10 0xy + −=
. Hỏi bán
kính đường tròn bằng bao nhiêu?
A.
5
3
. B.
5
. C.
3
. D.
3
5
.
Câu 16. Trong hệ trc ta đ
Oxy
, cho điểm
( )
1;1I
và đưng thng
(
)
:3 4 2 0dxy+ −=
. Đường
tròn tâm
I
và tiếp xúc với đường thẳng
( )
d
có phương trình
A.
( ) (
)
22
1 15
xy +− =
. B.
( ) ( )
22
1 1 25xy +− =
.
C.
(
)
( )
22
1 11
xy +− =
. D.
( ) ( )
22
1
11
5
xy +− =
.
Câu 17. Cho đường tròn
( )
22
:5Cx y+=
đim
( )
1; 2A
. Đưng thẳng nào trong các đường
thẳng dưới đây là tiếp tuyến của đường tròn
( )
C
tại điểm
A
.
A.
2 50
xy
+ +=
. B.
2 50xy+ −=
.
C.
50
xy+−=
. D.
50xy−=
.
Câu 18. Cho đường tròn
( )
22
: 2 4 40Cx y x y+ −=
và điểm
(
)
1; 5A
. Đưng thẳng nào trong
các đưng thngới đây là tiếp tuyến của đường tròn
(
)
C
tại điểm
A
.
A.
50
y −=
. B.
50y +=
.
C.
50xy+−=
. D.
50xy
−=
.
Câu 19. Trong mặt phẳng
Oxy
, cho đường tròn
( ) (
) ( )
22
:1 44Cx y +− =
. Phương trình tiếp
tuyến với đường tròn
( )
C
song song với đường thẳng
:4 3 2 0xy +=
A.
4 3 18 0xy+=
. B.
4 3 18 0xy
+=
.
C.
43180;4320xy xy−+= −−=
. D.
43180;4320xy xy−−= −+=
.
Câu 20. S tiếp tuyến chung của 2 đường tròn
( )
22
: 2 4 10Cx y x y+ + +=
( )
22
' : 6 8 20 0Cxy xy++−+=
A.
1
. B.
2
. C.
4
. D.
3
.
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG IX. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG IX
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Hình hc: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Yêu cu cần đạt
Sau khi thc hin xong bài hc này, hc sinh s nh lại được các kiến thc đã học trong Chương IX
bao gm:
- S dụng được biu thc ta đ của các phép toán véctơ trong tính toán.
- Hc sinh nm đưc định nghĩa tích vô hướng ca hai vectơ và các tính cht của tích vô hướng cùng
với ý nghĩa vật lý ca tích vô hướng .
- HS nắm được biu thc ta đ của tích vô hướng và các ng dng của tích vô hướng.
- Nhn biết hai đường thng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc.
- Thiết lp công thức tính góc giữa hai đường thng.
- Tính khoảng cách t một điểm đến một đường thng.
- Lập phương trình đường tròn khi biết tọa độ tâm n kính hoặc biết tọa độ ba điểm thuộc
đường tròn.
- Xác định tâm và bán kính khi có phương trình đường tròn.
- Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn khi biết tọa độ của tiếp điểm.
- Hc sinh hiểu được định nghĩa, thiết lập được phương trình chính tắc ca đưng elip, parabol,
hypebol.
2. Năng lực cn chú trng:
- Năng lực giao tiếp toán học: Tiếp thu kiến thc trao đi hc hi bn bè thông qua hot đng nhóm;
có thái độ tôn trng, lng nghe, có phn ứng tích cực trong giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Biết tiếp nhn câu hi, bài tp có vấn đề hoc đt ra câu hi.
Phân tích được các tình hung trong hc tập.
3. Phm cht
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán hc mt cách lôgic và h thng.
- Ch động phát hin, chiếm lĩnh tri thc mi, biết quy l v quen, có tinh thn trách nhim hp
tác xây dng cao.
- Chăm ch tích cực xây dng bài, ch động chiếm lĩnh kiến thc theo s hướng dn ca GV.
- Năng đng, trung thc sáng to trong quá trình tiếp cn tri thc mi, biết quy l v quen, có tinh
thn hợp tác xây dựng cao.
- Hình thành tư duy logic, lp lun cht ch, và linh hot trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT B DY HC VÀ HC LIỆU
1. Thiết b dy hc: bng phụ, thước k, …
2. Học liệu: Sách giáo khoa Toán 10, tập hai.
III. TIN TRÌNH DY HC:
1. Hot động khi đng:
a) Mục tiêu: Ôn tp các kiến thc chương IX đã hc.
b) Tổ chc hot đng: GV ng dn, t chc hc sinh ôn tp, tìm tòi các kiến thc liên quan
bài học đã biết.
c) Sn phm học tp: Kết qu tìm tòi kiến thức liên quan đến bài hc.
d) Phương án đánh giá: GV đánh giá thái đ làm vic, phương án trả li ca hc sinh, ghi
nhn và tng hp kết quả.
2. Hot động thực hành: làm bài tp SGK
Bài 1: Trong không gian
Oxy
, cho hai vectơ
(
)
1; 3a
,
( )
3; 4b
. Tìm tọa đ vectơ
ab

?
Bài 2 : Cho hai điểm
(
)
1; 0
A
( )
0; 2B
.Tọa đ điểm
D
sao cho
3AD AB=
 
là:
Bài 3: Trong mt phng
Oxy
, cho các đim
( ) ( )
1; 3 , 4; 0AB
. Ta đ điểm
M
tha
30AM AB+=
 
Bài 4: Cho tam giác
ABC
vi
5AB =
1AC =
. Tính toạ độ điểm
D
của chân đường phân giác
trong góc
A
, biết
7 2 14B( ; ),C( ; )
.
Bài 5: Trong mt phng ta đ
Oxy
cho
( ) ( )
3 1 12A ; ,B ;−−
( )
11I;
. Xác đnh ta đ các đim
C
,
D
sao cho t giác
ABCD
là hình bình hành biết
I
là trng tâm tam giác
ABC
. Tìm tọa tâm
O
ca hình bình hành
ABCD
.
Bài 6: Trong mt phng to độ
Oxy
, cho điểm
( )
A 0; 2
và đường thng
+−=
: 40xy
.
a) Tính khoảng cách từ điểm
A
đến đường thng
.
b) Viết phương trình đường thng
a
đi qua điểm
( )
M 1; 0
và song song vi
.
c) Viết phương trình đường thng
b
đi qua điểm
(
)
N 0;3
và vuông góc vi
.
Bài 7. Trong mặt phng to độ, cho tam giác
ABC
( ) ( )
A 1; 0 , B 3; 2
(
)
−− C 2; 1
.
a) Tính độ dài đường cao k t đỉnh
A
ca tam giác
ABC
.
b) Tính diện tích tam giác
ABC
.
Bài 8. Viết phương trình đường tròn (C) trong các trường hp sau:
a) (C) có tâm
( )
1; 2I
và tiếp xúc với đường thng
: 2 70xy +=
b) (C) đi qua
( )
2; 1A
và tiếp xúc vi hai trc to độ
Ox
Oy
c) (C) có tâm nằm trên đường thng
: 6 10 0
dx y−=
và tiếp xúc với hai đường thẳng có phương
trình
1
:3 4 5 0dxy+ +=
2
:4 3 5 0d xy −=
Bài 9: Lp phương trình chính tắc ca Elip, biết
a) Elip có hai đnh trên trc nh cùng vi hai tiêu đim to thành mt hình vuông có diện tích bằng
32.
b) Elip có mt đỉnh hai tiêu điểm to thành mt tam giác đu và chu vi hình ch nht cơ s ca
Elip bng
( )
12 2 3+
.
c) Elip đi qua điểm
( )
2 3;2M
M
nhìn hai tiêu điểm của Elip dưới một góc vuông.
d) Elip đi qua điểm
3
1;
2
M




và tiêu điểm nhìn trc nh dưới mt góc
0
60
.
a) Mục tiêu: củng cố lại các kiến thức của chương IX và khả năng giải quyết vấn đề của HS.
b) Tổ chc hot đng: HS làm vic cá nhân, gii và trình bày li gii, có th đưa thêm thông
tin liên quan, m rộng để làm rõ thêm cho câu trả li.
c) Sn phm học tp: HS tr li các câu hi trong SGK
d) Phương án đánh giá: Đánh giá qua câu trả li ca HS.
* Hot động hướng dn v nhà
V nhà đọc bài tiếp theo trong sgk.
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG X. XÁC SUẤT
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI 1: KHÔNG GIAN MU VÀ BIN C
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Đại s: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
- duy lập luận toán học: Nhn biết được mt s khái nim v xác sut c đin:
phép th ngu nhiên; không gian mu; biến c (biến c là tp con ca không gian mu); biến c
đối.
- Giao tiếp toán học: Mô t được không gian mu, biến c trong mt s thí nghiệm đơn
gin (ví dụ: tung đồng xu hai lần, tung đồng xu ba ln, tung xúc xc hai ln).
2. Phẩm chất
- Chăm ch : Tích cc hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, cn thận, kĩ càng, kiên trì đọc
và làm bài tp.
- Trung thc: Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình
nhóm bn.
- Trách nhim: T giác hoàn thành công vic mà bản thân được phân công khi tham gia
hoạt động nhóm và báo cáo kết qu hoạt động nhóm.
- Nhân ái: Biết lng nghe đ hiu các bn và thy cô.
II. THIẾT B DY HC VÀ HC LIỆU
1. Thiết b dạy học: Bng phụ, đồ dùng hc tp ng xu, xúc xc, b bài tây,…), máy
tính, máy chiếu, giáo án, bài trình chiếu.
2. Học liệu: sách giáo khoa Toán 10 tp hai.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Hoạt đng 1: Mở đầu
a) Mc tiêu
Giúp hc sinh có cơ hi tri nghim, tho lun v đặc đim ca các hot đng mang tính
ngu nhiên và cách thức mô hình các hoạt động đó. Điều này to s suy nghĩ tập trung của HS để
kết ni vi ni dung bài hc.
b) Ni dung
Tìm hiều v các hoạt động mà ta không đoán trước được kết qu ca nó.
c) Sn phm
Câu tr li ca HS
d) T chc thc hin
+ Giáo viên yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tranh và đoán
xem các kết quả có thể xảy ra khi thực hiện hoạt động đó.
+ Học sinh đứng trả lời nhanh kết quả và giải thích.
+ Giáo viên ghi nhận kết quả của học sinh và dẫn dắt vào nội dung
bài học:
Ta thường gp nhng hoạt động mà không th đoán trước được kết qu ca nó mc dù biết được
tt c các kết qu có th xảy ra, ví dụ như khi ta gieo một con xúc xắc, tung đồng xu, … Trong
bài này, ta sẽ tìm hiểu các hoạt động trên theo quan niệm của xác suất c điển.
2. Hoạt đng 2: Hình thành kiến thc
Hot động 2.1. Hình thành khái niệm Phép th ngẫu nhiên và không gian mẫu
a) Mc tiêu: Hc sinh biết nhn biết được khái nim: phép th ngu nhiên; không gian
mu.
b) Ni dung:
- Giáo viên yêu cu hc sinh làm vic theo 4 nhóm. Bn nhóm thc hiện tchơi. GV cung cấp
phn mm chơi trò chơi gieo xúc xc https://chuongtrinhmoi.com/. Mi nhóm c mt đi din lên
gieo xúc xc. Yêu cu gieo hai ln liên tiếp, nếu tích s chm sau hai ln gieo cao nht thì nhóm
đó sẽ giành phn thng.
- GV đưa ra định nghĩa phép th ngu nhiên; không gian mu.
- HĐ vn dng khái nim ca phép th ngu nhiên; không gian mu đề thc hin VD1, VD2.
Ví d 1: Một đồng xu có hai mt, trên mt mt có ghi giá tr ca
đồng xu, thường gi là mt sp, mt kia là mt ngửa. Hãy xác định
không gian mu ca mi phép th ngu nhiên sau:
a) Tung đồng xu mt ln;
b) Tung đồng xu hai ln.
Ví d 2
Trong hp có bn qu bóng được đánh s t 1 đến 4. Hãy xác đnh
không gian mu ca các phép th sau:
a) Ly ngu nhiên mt qu bóng;
b) Ly ngu nhiên cùng mt lúc hai qu bóng;
c) Ly ngu nghiên lần lượt hai qu bòng.
c) Sn phm:
- HS tham gia hot động tchơi mở đầu vi tinh thn hot bát, sôi
ni.
- Phép th ngu nhiên (gi tt là phép th) là mt hoạt động mà ta không th biết trước được
kết qu ca nó.
Tp hp tt c các kết qu có th có ca phép th ngẫu nhiên được gi là không gian mu, kí
hiệu là Ω.
Chú ý: Trong chương này, ta chỉ xét các phép thử mà không gian mu gm hu hn phn t.
- Li gii ca HS VD1, VD2:
d) T chc thc hin:
Chuyn giao
- Giáo viên trin khai nhim v cho hc sinh
Thc hin
- Hc sinh thc hin nhim v theo nhóm
- Giáo viên theo dõi, h trợ, hướng dn khi cn thiết
Báo cáo tho lun
- Giáo viên gi mt hc sinh đi din cho nhóm báo cáo kết qu nhim v.
Đánh giá, nhn xét,
tng hp
- Giáo viên cho các HS còn li nêu nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét và chính xác hóa kiến thc phép th ngu nhiên và
không gian mu
Hot động 2.2. Hình thành đnh nghĩa biến cố.
a) Mc tiêu: Hc sinh nhn biết đưc đnh nghĩa biến c, s kết qu thun li ca biến c,
biến c chc chn, biến c không th. Vn dng đưc quy tc đếm và công thc t hp đ xác đnh
s phn t ca không gian mu và s kết qu thun li cho mi biến c.
b) Ni dung:
- Yêu cu 4 nhóm hc sinh tr li HĐKP2
Dựa vào không gian mu HĐKP1, 4 nhóm y thc hin yêu cu sau:
a) Nhóm 1 - Lit kê s phn t ca tp hp B gm tt c các kết qu có th xy ra khi s chm
xut hin sau hai ln gieo ging nhau.
b) Nhóm 2 - Lit kê s phn t ca tp hp C gm tt c các kết qu th xy ra khi tng s
chm xut hin sau hai ln gieo bng 6.
c) Nhóm 3 - Lit kê s phn t ca tp hp D gm tt c các kết qu có th xy ra khi tích s chm
xut hin sau hai ln gieo bằng 12.
d) Nhóm 4 - Lit kê s phn t ca tp hp E gm tt c các kết qu th xy ra khi tng s chm
xut hin sau hai ln gieo là s chn.
e) Nhn xét mi quan h gia tp hợp B và Ω, tập hợp C và Ω, tp hợp E và Ω,
- GV đnh nghĩa biến c, s kết qu thun li ca biến c.
- HĐ vn dng khái nim ca phép th ngu nhiên; không gian mu, biến c để thc hin VD3.
- GV đnh nghĩa biến c không th, biến c chc chn.
- HĐ vn dng khái nim ca phép th ngu nhiên; không gian mu, biến c để thc hin VD4.
c) Sn phm
- HS tr li kết qu ca HĐKP2
a) Nhóm 1 - = {(1; 1); (2; 2); (3; 3); (4; 4); (5; 5); (6; 6)}.
b) Nhóm 2 - = {(1; 5); (2; 4); (3; 3); (4; 2); (5; 1)}.
c) Nhóm 3 - = {(2; 6); (3; 4); (4; 3); (6; 2)}.
d) Nhóm 4 - = {(1; 1); (1; 3); (1; 5); (3; 1); (3; 3); (3; 5); (5; 1); (5; 3); (5; 5) ;(2; 2); (2; 4);
(2; 6); (4; 2); (4; 4); (4; 6); (6; 2); (6; 4); (6; 6)}
e) ; ; ; ;
- Mi tp con ca không gian mẫu được gi là mt biến c, kí hiệu là A, B, C, …
Mt kết qu thuộc A được gi là kết qu làm cho A xảy ra, hoặc kết qu thun li cho A.
- Li gii ca học sinh VD3.
- Biến c D luôn xảy ra, ta nói D là biến c chc chn.
Biến c E không bao gi xảy ra, ta nói E là biến c không th.
Biến c chc chn là biến c luôn xảy ra, kí hiệu là Ω.
Biến c không th là biến c không bao gi xảy ra, kí hiệu là Ø.
- Li gii ca học sinh VD4.
d) T chc thc hin:
Chuyn giao
- Giáo viên trin khai nhim v cho hc sinh
Thc hin
- Hc sinh nhn biết được phép th ngu nhiên và mô t được không gian
mu, biến c và s phn t ca không gian mu, s kết qu thun li ca biến
c.
- Giáo viên theo dõi, h trợ, hướng dn khi cn thiết.
Báo cáo tho lun
- Giáo viên gi 1 học sinh đại din cho 1 nhóm bất báo cáo kết qu tho
lun.
Đánh giá, nhận xét,
tng hp
- GV cho các nhóm còn li nêu nhn xét, b sung (nếu có).
- Giáo viên nhn xét và th chếa khái nim biến c.
3. Hoạt đng 3: Luyện tập
a) Mc tiêu
HS làm đưc các bài tp dng xác đnh không gian mu; mô t hoặc tính được s c kết
qu thun li cho mt biến c.
b) Ni dung
BT1 / CTST/ Trang 80. Chn ngu nhiên mt s nguyên dương nhỏ hơn 100.
a) Hãy mô t không gian mu.
b) Gi A là biến c “S được chn là s chính phương”.
y viết tp hp mô t biến c A.
c) Gi B là biến c “S đưc chn chia hết cho 4”.
Hãy tính s các kết qu thun li cho B.
BT3 / CTST/ Trang 80. Gieo hai con xúc xc. Hãy tính s c kết qu thun li cho biến c:
a) “S chm xut hin trên hai con xúc xắc hơn kém nhau 3 chấm”;
b) “Tích s chm xut hin trên hai con xúc xc chia hết cho 5”;
c) “Tng s chm xut hin trên hai con xúc xc là s l”.
c) Sn phm
Kết qu của HS được thc hin trên bng ph ca nhóm.
d) T chc thc hin
Chuyn giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm 1, 2 thực hin BT1. Nhóm 3, 4 thc
hin BT3.
HS: Nhn nhim v,
Thc hin
GV: điu hành, quan sát, h tr
HS: 4 nhóm t phân công nhóm trưởng, hp tác tho lun thc hin
nhim v. Ghi kết qu vào bng ph ca nhóm.
Báo cáo tho lun
Đại din nhóm 1 trình bày kết qu tho lun, nhóm 2 phản bin. Các
nhóm còn li theo dõi, nhn xét, góp ý.
Đại diện nhóm 3 trình bày kết qu tho lun, nhóm 4 phn bin. Các
nhóm còn li theo dõi, nhn xét, góp ý.
Đánh giá, nh
n xét,
tng hp
GV nhn xét thái đ làm việc, phương án trả li ca các nhóm hc sinh,
ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu tr li tt nht.
ng dn HS chun b cho nhim v tiếp theo.
4. Hoạt đng 4: Vận dụng
a) Mc tiêu
Hc sinh được tho lun và vn dng các kiến thc trong bài hc và kết ni kiến thc v
quy tc đếm, t hp, hoán v đã hc đ xác đnh không gian mu ca mt s phép th và tính s
các kết qu thun li cho các biến c.
b) Ni dung
BT2 / CTST / Trang 80. Trong hp có 3 tm th được đánh s t 1 đến 3. Hãy c đnh
không gian mu ca các phép th:
a) Ly 1 th t hp, xem s, tr th vào hp ri li ly tiếp 1 th t hp;
b) Ly 1 th t hp, xem s, b ra ngoài ri li ly tiếp mt th khác t hp;
c) Ly đng thời 2 thẻ t hp.
BT4 / CTST / Trang 80. Xếp 4 viên bi xanh 5 viên bi trắng các ch thưc khác
nhau thành mt hàng ngang mt cách ngu nhiên. Hãy tính s các kết qu thun li cho biến c:
a) “Không có hai viên bi trng nào xếp liền nhau”;
b) “Bốn viên bi xanh được xếp liền nhau”.
c) Sn phm : Kết qu của HS được thc hin trên bng ph ca nhóm.
d) T chc thc hin
Chuyn giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm 1, 2 thc hin BT2. Nhóm 3, 4 thc
hin BT4.
HS: Nhn nhim v,
Thc hin
GV: điu hành, quan sát, h tr
HS: 4 nhóm t phân công nhóm trưởng, hp tác tho lun thc hin
nhim v. Ghi kết qu vào bng ph ca nhóm.
Báo cáo tho lun
Đại din nhóm 2 trình bày kết qu tho lun, nhóm 1 phn bin. Các
nhóm còn li theo dõi, nhn xét, góp ý.
Đại din nhóm 4 trình bày kết qu tho lun, nhóm 3 phn bin. Các
nhóm còn li theo dõi, nhn xét, góp ý.
Đánh giá, nh
n xét,
tng hp
GV nhn xét thái đ làm việc, phương án trả li ca các nhóm hc sinh,
ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu tr li tt nht.
5. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Trong các thí nghim sau, thí nghim nào không phi là phép th ngu nhiên?
A. Gieo đồng tin xem nó mt nga hay mt sp.
B. Gieo con súc sc xem xut hin mt my chm.
C. Chn bất kì 1 HS trong lớp và xem là nam hay n.
D. Quan sát vận động viên chy b xem được bao nhiêu km/h.
Câu 2. Gieo một đồng tin và mt con súc sc. S phn t ca không gian mu là:
A. 24 . B. 12. C. 6 . D. 8.
Câu 3. Gieo con súc sắc 2 lần. Biến c A là biến c để sau 2 lần gieo có ít nht mt mt 6 chm:
A. A = {(1;6),(2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6)}
B. A = {(1;6),(2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6), (6;6)}
C. A = {(1;6),(2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6), (6; 6), (6;1),(6;2),(6;3), (6;4),(6;5)}
D. A = {(6;1),(6;2), (6;3), (6;4),(6;5)}
Câu 4. Gieo đồng tin hai ln. S phn t ca biến c để mt nga xut hiện đúng 1 ln là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 5. Mt hp đng 10 thẻ, đánh số t 1 đến 10. Chn ngu nhiên 3 th. Gi là biến c để
tng s ca 3 th được chọn không vượt quá 8. S phn t ca biến c là:
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 6. Gieo 3 đồng tin là mt phép th ngu nhiên có không gian mu là:
A. {NN, NS, SN, SS}
B. {NNN, SSS, NNS, SSN, NSN, SNS}
C. {NNN, SSS, NNS, SSN, NSN, SNS, NSS, SNN}
D. {NNN, SSS, NNS, SSN, NSN, NSS, SNN}
Câu 7. Gieo mt con súc sc cân đối đồng cht hai ln. S phn t ca không gian mu là
A. 9. B. 18. C. 12. D. 36.
Câu 8. Gieo đồng tin hai ln. S phn t ca biến c để mt sp xut hiện đúng 1 ln là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 9. Rút ngu nhiên cùng lúc ba con bài t c bài tú lơ khơ 52 con thì
(
)
bng bao nhiêu?
A. 140608. B. 156. C. 132600. D. 22100.
Câu 10. T mt hp cha 8 cái thẻ, trong đó các thẻ đánh số 1, 2, 3, 4, 5 màu vàng và các th đánh
s 6, 7, 8 màu xanh. Ly ngu nhiên mt th. Gi A là biến c ly đưc th ghi s chn và có màu
vàng. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. = {2,4,6,8}. B. = {2,4}. C. = {6,8}. D. A={1,2,3,4,5}.
Câu 11. Gieo mt con súc sc 2 ln. Cho biến c = {(5,2), (2,5), (3,4), (4,3), (6,1), (1,6)}.
Biến c D được phát biu bi mệnh đề nào dưới đây?
A. “ Tng s chm ca hai ln gieo bằng 7”.
B. “Kết qu ca hai lần gieo là khác nhau”.
C. “Có ít nht mt ln xut hin s l”.
D. “Có ít nht mt ln xut hin s chn”.
Câu 12. Một đội h tr đim chích nga vc xin Covid 19 của Trung tâm GDTX Chu Văn An có
10 người trong đó có 4 nam và 6 n. Chn ngu nhiên 2 ni đ h tr điền thông tin. Hãy xác
định s phn t không gian mu.
A. 10
B. 24
C. 240
D. 45
Câu 13. Một đội h tr đim chích nga vc xin Covid 19 của Trung tâm GDTX Chu Văn An có
10 người trong đó có 4 nam và 6 n. Chn ngu nhiên 3 ni đ h tr điền thông tin. Hãy xác
định s các kết qu thun li cho biến c “Trong 3 người được chọn có đúng 2 ngưi n”.
A. 10
B. 24
C. 240
D. 60
Câu 14. Một đội h tr đim chích nga vc xin Covid 19 của Trung tâm GDTX Chu Văn An có
10 người trong đó có 4 nam và 6 n. Chn ngu nhiên 3 ni đ h tr điền thông tin. Hãy xác
định s các kết qu thun li cho biến c “Trong 3 người được chn gm 2 nam và 1 nữ”.
A. 12
B. 72
C. 60
D. 36
Câu 15. Đội Tui tr trong chiến dịch Hoa Phượng Đ ca Trung tâm GDTX Chu Văn An có 15
thành viên trong đó có 9 bạn là hc sinh khối 12 và 6 bạn là hc sinh khi 11. Chn ngu nhiên 3
bạn để đi làm nhiệm v h tr tuyên truyn gi gìn vệ sinh môi trường sng. y xác đnh s các
kết qu thun li cho biến c “Trong 3 bạn được chọn có 2 bạn là hc sinh khối 12”.
A. 216
B. 72
C. 60
D. 36
Câu 16. Đội Tui tr trong chiến dch Hoa Phượng Đ ca Trung m GDTX Chu Văn An có 15
thành viên trong đó có 9 bạn là hc sinh khi 12 và 6 bn là hc sinh khi 11. y xác đnh s các
kết qu thun li cho biến c “ chn ra 3 bạn để đi làm nhiệm v A biết 3 bn cùng 1 khi”.
A.
455
. B.
84
. C.
104
. D.
20
.
Câu 17. Đội Tui tr trong chiến dch Hoa Phưng Đ ca Trung tâm GDTX Q4 15 thành viên
trong đó 9 bạn là hc sinh khối 12 6 bạn là hc sinh khi 11. Hãy xác đnh s các kết qu
thun li cho biến cchn ra 3 bạn để đi làm nhim v A biết trong 3 bạn có 2 bạn cùng 1 khi”
A.
216
. B.
135
. C.
351
. D.
455
.
Câu 18. Trong hp bút có
7
bút mc đ,
4
bút mc đen
4
bút mc xanh. Ly ngu nhiên ra
2 chiếc bút. Hãy xác định s phn t ca không gian mu.
A.
109
. B.
2
. C.
15
. D.
105
.
Câu 19. Gieo hai con xúc xc. Hãy tính s các kết qu thun li cho biến c “Tích s chm xut
hin trên hai con xúc xc chia hết cho 5”
A. 15. B. 36. C. 22. D. 11.
Câu 20. Gieo hai con xúc xc. Hãy tính s các kết qu thun li cho biến c “S chm xut hin
trên hai con xúc xắc hơn kém nhau 3 chấm”
A. 5. B. 3. C. 6. D. 2.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
B
C
A
B
C
D
A
D
B
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
D
D
D
A
C
C
D
B
C
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG X. XÁC SUẤT
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI 2: XÁC SUT CA BIN C
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Đại s: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Tính được xác suất của biến cố trong một số bài toán đơn giản bằng phương pháp tổ hợp
(trường hợp xác suất phân bố đều).
Tính được xác suất trong một số thí nghiệm lặp bằng cách sử dụng sơ đồ hình cây.
Mô tả tính chất của xác suất.
Tính được xác suất của biến cố đối.
Áp dụng nguyên lí xác suất bé vào các bài toán thực tế.
2. Về năng lực
- Tư duy và lập luận toán hc:
+ Phân tích, so sánh để lựa chn kết quả thuận lợi cho biến c trong phép thử.
+ T các trưng hp c thể, HS khái quát, liên tưởng hình thành các kiến thc v xác sut.
- Mô hình hoá Toán hc:
+ Chuyển vấn đề thc tế về bài toán liên quan đến khái niệm xác sut.
+ S dng các kiến thức liên quan đến xác suất để giải bài toán.
+ T kết quả bài toán trên, trả lời được vấn đề thc tế ban đầu.
- Giao tiếp toán học: Trình bày, diễn đạt, thảo luận, tranh luận và s dng đưc mt cách hp
ngôn ng toán hc kết hp vi ngôn ng thông thường đ biểu đt các nội dung liên quan đến xác
suất như:
+ Xác định phép thử; không gian mẫu;
+ Tìm số phần t của không gian mẫu, số phần t của biến cố.
+ Tính được xác sut của biến cố.
+ Áp dụng nguyên lí xác suất bé o các bài toán thc tế.
- S dng công c và phương tiện hc toán:
+ Máy tính cm tay: tính xác sut ca biến c, tính s phần t của không gian mẫu, số phần
t của biến cố.
+ Xúc xc, các th đánh số, đồng xu, .....
+ Đin thoi/laptop: tìm kiếm và trình bày các kiến thc có liên quan đến các hoạt động.
+ Bng ph (hoc máy chiếu): trình bày kết qu hoc chiếu các mô hình dy hc (xúc xc,
đồng xu, ...).
3. Về phm chất
- Chăm ch: Tích cc hot động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Trung thực: Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.
- Trách nhiệm: T giác hoàn thành công việc mà bản thân được phân công, phối hợp với thành
viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
II. THIẾT B DY HC VÀ HC LIỆU
Máy tính xách tay, máy chiếu, điện thoại thông minh.
Nội dung trình chiếu trên phần mềm trình chiếu.
Phiếu học tập, bảng phụ, dng c hc tập ứng vi mi hoạt động.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Hot động 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mc tiêu: Gây hng thú cho hc sinh tiếp cận, khám phá kiến thc bài mi.
b) Ni dung:
- Giáo viên nêu bài toán:
Mt t có 4 bạn nam là An, Bình, Khánh, Huy và 3 bạn n: Huyền, Nhiên, Yến, chn ngẫu nhiên
2 bạn để trc nhật vào ngày thứ 5. Gọi:
A: ‘Hai bạn được chọn là 2 bạn n
B: ‘ Hai bạn được chọn là hai bạn nam’
a) Hãy liệt kê tất c kh năng có thể của 2 biến c A, B
b) Kh năng xuất hin ca biến c nào cao hơn?
c) Sản phầm:
+ Học sinh liệt kê được kết quả có thể xảy ra của hai biến cố A, B
+ Học sinh suy luận được khả năng xuất hiện của biến cố nào cao hơn
d) T chc thc hin:
Chuyn giao
- Giáo viên nêu bài toán cho học sinh
Thc hin
- Hc sinh thc hin nhiệm vụ
- Giáo viên theo dõi, quan sát, kết quả ca hc sinh
Báo cáo kết qu
- Khi thời gian kết thúc, giáo viên cho 3 học sinh lên bảng ghi kết quả ca
mình
Đánh giá, nhận xét,
tng hợp
- Giáo viên cho học sinh nhận xét sản phẩm ca hc sinh
- Giáo viên dẫn dt gii thiệu định nghĩa xác suất.
2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THC MI
Hot động 2.1. Hình thành đnh nghĩa cổ đin xác sut ca biến cố.
a) Mc tiêu: Hc sinh nhận biết được đnh nghĩa c điển xác sut của biến c, vn dụng được
công thc tính xác sut của biến c vào một s tình huống đơn giản.
b) Ni dung:
- Yêu cầu học sinh thảo luận 4 nhóm học sinh thc hiện phiếu học tập số 1 và phiếu học tập số 2.
PHIU HC TP S 1
Mt hp cha 12 tm th được đánh s 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12. Rút ngẫu nhiên từ hp đó
một tm thẻ.
a) Mô tả không gian mẫu . .................................................................................................................
c kết quảthđồng kh năng không? Có bao nhiêu kết quả như thế?.....................................
b) Xét biến c D: rút đưc thghi s chia hết cho 4”. Biến c D có bao nhiêu kết qu thuận li?
..............................................................................................................................................................
Làm sao biết được kh năng xảy ra ca biến c D có cao không? (giả s kh năng xảy ra trên 50%
được gọi là kh năng cao).....................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
- GV th chếa khái niệm xác sut c điển ca biến cố.
- Hoạt động vn dng đnh nghĩa xác sut c điển của biến c o tình huống thc tế:
PHIU HC TP S 2
hai túi I màu xanh lá II màu cam cha các tm th được đánh số. Túi I: {1;2;3;4;5}, túi II:
{1;2;3;4}. Rút ngẫu nhiên một tm th t mỗi túi I và II.
a) Hãy điền vào các ô trống sau đây để liệt kê tất cc kết quảth xảy ra của phép thử trên.
b) Tính xác suất để tổng hai số trên hai tấm th lớn hơn 6.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
c) Sản phẩm
PHIU HC TP S 1
a) =
{
1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12
}
.
c kết quả đồng kh ng xảy ra.
Có 12 kết quả.
b) =
{
4; 8; 12
}
. Có 3 kết quả như thế.
T lệ xut hin của biến c D là:

. 100% =
= 25% nên khả năng xảy ra biến c D là thấp.
- Giáo viên thể chếa khái niệm xác sut của biến c cho hc sinh nhận xét tính cht.
PHIU HC TP S 2
a) Điền vào ch trng
b)
(
)
= 20
Gi A: “tổng hai số trên hai tm th lớn hơn 6”. Ta có A={(3;4),(4;3),(4;4),(5;2),(5;3),(5;4)} nên
(
)
= 6.
(
)
=
(
)
(
)
=
6
20
=
3
10
d) T chc thc hin:
- Phiếu học tập số 1
Chuyn giao
- Giáo viên triển khai nhiệm vụ Phiếu học tập số 1 cho hc sinh
Thc hin
- Hc sinh nhận biết được phép th ngẫu nhiên tả được không gian
mẫu, biến c s phần t của không gian mẫu, số kết quả thuận lợi của biến
cố.
- Hc sinh dùng t lệ phần trăm để tính kh năng xuất hin của biến cố.
- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ, hướng dn khi cn thiết.
Báo cáo tho lun
- Giáo viên gọi 1 học sinh đại diện cho 1 nhóm bất báo cáo kết quả tho
luận.
Đánh giá, nhn xét,
t
ng hợp
- GV cho các nhóm còn lại nêu nhận xét, bổ sung (nếu có).
- Giáo viên nhận xét và thể chếa khái niệm xác suất của biến cố.
- Phiếu học tập số 2
Chuyn giao
- Giáo viên triển khai nhiệm vụ Phiếu học tập số 2 cho hc sinh
Thc hin
- Hc sinh nhận biết được phép th ngẫu nhiên tả được không gian
mẫu, biến c s phần t của không gian mẫu, số kết quả thuận lợi của biến
cố.
- Hc sinh tính xác sut của biến cố.
- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ, hướng dn khi cn thiết.
Báo cáo tho lun
- Giáo viên gọi 1 học sinh đại diện cho 1 nhóm bất báo cáo kết quả tho
luận.
Đánh giá, nhận xét,
t
ng hợp
- GV cho các nhóm còn lại nêu nhận xét, bổ sung (nếu có).
Tiêu chí đánh giá HĐ của nhóm .....
Không
Hoạt động sôi ni, tích cc
Tt c các thành viên đều tham gia thảo luận
Nộp bài đúng thời gian
Phiếu học
tập số 1
Điền đủ thông tin câu a
Điền đúng thông tin câu a
Điền đủ thông tin câu b
Điền đúng thông tin câu b
Phiếu học
tập số 2
Điền đúng trên nửa s ợng ô trong bảng câu a
Điền đúng hết tt cc ô trong bảng câu a
Điền đúng thông tin câu b
d) T chc thc hin:
Chuyn giao
- Giáo viên triển khai nhiệm vụ cho hc sinh
Thc hin
- Hc sinh thc hin nhiệm vụ theo nhóm
- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ, hướng dn khi cn thiết
Báo cáo tho lun
- Giáo viên gi mt hc sinh đi din cho nhóm báo cáo kết qu nhim vụ.
Đánh giá, nhận xét,
t
ng hợp
- Giáo viên cho các HS còn lại nêu nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét và chính xác hóa kiến thc.
Tiêu chí Đánh giá kết qu HĐ nhóm ....
Không
Hoạt động sôi ni, tích cc
Tt c các thành viên đều tham gia thảo luận
Nộp bài đúng thời gian
VD1
Nêu đúng tên phép thử (ngn gọn, đầy đủ)
Mô t đúng không gian mẫu
Mô t đúng biến c A
VD2
Mô t đúng biến c B
Mô t đúng biến c C
Nhận biết được mi liên h giữa hai biến c A và C
Hot động 2.2. Tính xác suất bằng sơ đồ hình cây
a) Mc tiêu: Hc sinh nhận biết vận dụng sơ đồ hình cây để tính xác suất
b) Nội dung:
- GV đặt câu hỏi, dẫn dắt học sinh để đếm bằng đồ hình cây đđếm giải bài toán VD3/83
CTST.
- Giáo viên đưa câu hỏi cho 4 nhóm hc sinh tho lun: TH2/83
CTST
c) Sản phẩm:
Gọi A là biến c “không bạn nào lấy đúng thẻ của mình”
Các kết quả có th xy ra đưc th hin đ nh cây như
hình bên.
Có tt c 6 kết quả có th xảy ra, trong đó có 2 kết quả thuận
lợi cho biến cố. Do đó
1
3
PA
d) T chc thc hin:
Chuyn giao
- Giáo viên triển khai nhiệm vụ cho hc sinh
Thc hin
- Hc sinh thảo luận 4 nhóm thực hin nhiệm vụ nộp lại kết quả bài làm
- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ, hướng dn khi cn thiết
Báo cáo tho lun
- Giáo viên gọi 4 hc sinh đi diện cho 4 nhóm bất kì ln lưt báo cáo kết qu
thảo luận da vào kết quả đã nộp.
Đánh giá, nhận xét,
t
ng hợp
- GV cho các nhóm còn lại nêu nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Giáo viên nhận xét và chính xác hóa kiến thc
Tiêu chí đánh giá HĐ của nhóm …
Không
Hoạt động sôi ni, tích cc
Tt c các thành viên đều tham gia thảo luận
Nộp bài đúng thời gian
Kết quả
thảo luận
Thuyết trình đủc nội dung theo bài nộp
Tính đúng xác sut
Hot động 2.3. Hình thành khái niệm và tính xác suất ca biến cố đối
a) Mc tiêu: Hc sinh nhận biết được khái nim và tính được xác suất biến c đối.
b) Nội dung:
- Giáo viên đưa câu hỏi cho 4 nhóm học sinh thảo luận:
HĐKP 2/84 CTST ‘Khi nào tích các s ghi trên 3 th đó là s chẵn?’ và ‘Có nên phân tách thành
nhiu trưng hợp để đếm s các cách ly th để đưc ba th có tích các s ghi trên đó là số chn
không?’
- GV th chếa khái niệm biến c đối và cách tính biến c đối.
- GV đặt câu hỏi, dn dt học sinh trả lời câu hỏi VD4/84 CTST.
- GV cho 4 nhóm HS thảo luận TH3/84 CTST.
c) Sản phẩm:
TH3/224: Gi biến c A: “Tích các s chm mặt xut hiện trên ba con xúc xắc không chia hết
cho 3”
3
() 6n 
;
3
4nA
3
3
48
6 27
nA
PA
n

8 19
1
27 27
PA

b) Gọi biến c B: “Tng các s chm mặt xuất hiện trên ba con xúc xắc nh hơn hoặc bng 4
3
6
n 
;
2nB
3
21
6 108
nB
PB
n

1 107
1
108 108
PB
d) T chc thc hin:
Chuyn giao
- Giáo viên triển khai nhiệm vụ cho hc sinh
Thc hin
- Hc sinh thảo luận 4 nhóm thực hin nhiệm vụ nộp lại kết quả bài làm
- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ, hướng dn khi cn thiết
Báo cáo tho lun
- Giáo viên gọi 4 hc sinh đi diện cho 4 nhóm bất kì ln lưt báo cáo kết qu
thảo luận da vào kết quả đã nộp.
Đánh giá, nhận xét,
t
ng hợp
- GV cho các nhóm còn lại nêu nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Giáo viên nhận xét và chính xác hóa kiến thc.
Tiêu chí đánh giá HĐ của nhóm …
Không
Hoạt động sôi ni, tích cc
Tt c các thành viên đều tham gia thảo luận
Nộp bài đúng thời gian
Thuyết trình đủc nội dung câu a và b theo bài nộp
Kết quả
thảo luận
Tính đúng xác sut
Hot động 2.4. Hình thành khái niệm nguyên lí xác sut bé.
a) Mc tiêu: Hc sinh nhận biết được khái niệm nguyên lí xác suất bé.
b) Nội dung:
- Giáo viên đưa câu hỏi cho 4 nhóm học sinh thảo luận:
Mt ngưi mua mt t s. Biết rng trên mi t smột dãy s6 ch s cha các s t
0 đến 9. Giả thiết có một dãy s s độc đc; trên mi t s một dãy s khác nhau; tất c
c dãy sth xut hiện đều được phát hành.
a) Tính xác suất để ngưi này trúng s độc đc.
b) Muốn trúng độc đc, có nên mua một t s không?
- Giáo viên đưa ra khái niệm nguyên lí xác suất bé.
c) Sản phẩm:
- Hc sinh tính xác suất để trúng s độc đắc như sau:
(
)
= 10
A: người đó trúng độc đc”. Suy ra:
(
)
= 1. Suy ra:
(
)
=

= 0,000001
- Hc sinh kết luận: muốn trúng độc đắc, không nên mua một tờ.
- Giáo viên đưa ra nguyên lí xác suất bé được thừa nhận:
d) T chc thc hin:
Chuyn giao
- Giáo viên triển khai nhiệm vụ cho hc sinh
Thc hin
- Hc sinh thảo luận 4 nhóm thực hin nhiệm vụ nộp lại kết quả bài làm
- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ, hướng dn khi cn thiết
Báo cáo tho lun
- Giáo viên gọi 4 hc sinh đi diện cho 4 nhóm bất kì ln lưt báo cáo kết qu
thảo luận da vào kết quả đã nộp.
Đánh giá, nh
n xét,
t
ng hợp
- GV cho các nhóm còn lại nêu nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Giáo viên nhận xét và chính xác hóa kiến thc.
- Có th gii thiệu thêm cho HS ví d về nguyên lí xác suất bé.
Tiêu chí đánh giá HĐ của nhóm …
Không
Hoạt động sôi ni, tích cc
Tt c các thành viên đều tham gia thảo luận
Nộp bài đúng thời gian
Kết quả
thảo luận
Thuyết trình đủc nội dung câu a và b theo bài nộp
Tính đúng xác sut câu a
Tr lời đúng câu b vàlí lẽ thuyết phục
Hot động 3: LUYỆN TP
a) Mc tiêu:
- Tính được xác sut ca các biến c, biết vn dng đ hình y để tính xác suất, vận dng đưc
một s tính chất cơ bản để tính xác suất.
b) Ni dung:
- HS chia làm 4 nhóm để hoàn thành hai bài tập sau:
+ Nhóm 1, 2 làm bài tập 2/85 CTST
i 2: Gieo hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất ca mỗi biến c sau:
a) “Tng s chấm xuất hin nh hơn 10”
b) “Tích s chấm xuất hiện chia hết cho 3”
+ Nhóm 3,4 làm bài tập 3/85 CTST .
i 3: Hộp thứ nht đng 1 th xanh, 1 thẻ đỏ 1 thẻ vàng. Hộp thứ hai đng 1 th xanh và 1
th đỏ. Các tm th kích thước và khi ợng như nhau. Lần lượt ly ra ngẫu nhiên t mỗi
hộp một tm thẻ.
a) S dụng sơ đồ hình cây, hãy liệt kê tất c các kết quả có th xảy ra.
b) Tính xác suất của biến c “Trong 2 thẻ lấy ra có ít nhất 1 th đỏ”.
- Học sinh làm việc nhóm phiếu học tập để cng điểm cho c tổ.
PHIU HC TP S 3
Câu 1. Gieo 3 đồng xu là một phép thử ngẫu nhiên có không gian mẫu là:
A. {NN, NS, SN, SS}
B. {NNN, SSS, NNS, SSN, NSN, SNS}
C. {NNN, SSS, NNS, SSN, NSN, SNS, NSS, SNN}
D. {NNN, SSS, NNS, SSN, NSN, NSS, SNN}
Câu 2. Gieo một đồng tiền và một con súc sc. S phần t của không gian mẫu là:
A. 24 B. 12 C. 6 D. 8
Câu 3. T c ch s 1, 2, 4, 6, 8, 9 ly ngẫu nhiên một s. Xác sut đ lấy đưc mt s ngun
t là:
A.
2
1
B.
3
1
C.
4
1
D.
6
1
Câu 4. Một bình đựng 5 quả cu xanh và 4 quả cầu đỏ và 3 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả
cầu. Xác suất để được 3 quả cầu khác màu là:
A.
5
3
B.
7
3
C.
11
3
D.
14
3
Câu 5. Sắp 3 quyển sách Toán 3 quyn sách Vt Lí lên mt k dài. Xác suất đ 2 quyển sách
cùng một môn nằm cạnh nhau là:
A.
5
1
B.
10
1
C.
20
1
D.
5
2
c) Sản phẩm:
- Đáp án, lời gii ca các bài tập trên do học sinh thc hiện và hoàn thành theo nhóm.
d) T chc thc hin:
Chuyn giao
Giáo viên:
- Phân nhóm và giao nhiệm vụ.
- Giao BT cho nhóm.
Thc hin
Giáo viên:
- Điều hành, quan sát, hỗ tr các nhóm.
- Gi đại diện 2 nhóm làm nhanh nhất lên bng thuyết trình li gii ca
BT được giao, 2 nhóm còn lại s nhận xét lời gii ca bạn.
Học sinh: 4 nhóm t phân công công việc, hp tác thảo luận thc hin
nhiệm vụ. Ghi kết quả vào bảng nhóm.
Báo cáo tho lun
- Đại diện nhóm nhanh nhất trình bày kết qu tho luận. Các nhóm khác
theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề.
Đánh giá, nh
n xét,
t
ng hợp
- Giáo viên nhn xét thái đ làm việc, phương án trả lời của các nhóm
hc sinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu tr lời tt nht.
- GV sa chữa, ghi nhận và tuyên dương HS thực hin bài tập
- ng dn học sinh chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo
Tiêu chí đánh giá của nhóm ....
Không
Hoạt động sôi ni, tích cc
Tt c các thành viên đều tham gia thảo luận
Nộp bài nhanh và chính xác nhất
Hoàn thành các câu hỏi TN trong phiếu học tập
Nhận xét, sa cha bài gii của nhóm khác đúng
Hot động 4: VẬN DNG
a) Mc tiêu:
- Vn dng kiến thc v khái nim ca xác sut, xác sut ca biến c, các tính cht ca
xác sut vào gii quyết bài toán thc tin (ví d: Xác sut đ hc sinh làm đ trc nghim,
...).
b) Ni dung:
- HS làm BT vận dng phiếu học tập số 4 theo nhóm tại lớp.
PHIU HC TP S 4
Vận dng 1. Trong một bài thi trc nghiệm khách quan 20 câu, mỗi câu có 4 phương án trả
lời trong đó ch có 1 phương án đúng. Một hc sinh không hc bài nên làm bài bng cách chn
ngẫu nhiên mỗi câu một phương án. Tính xác suất để học sinh đó trả lời đúng 10 câu?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Vận dụng 2. Một nhà phân tích thị trưng chứng khoán xem xét triển vọng ca các chng
khoán của nhiều công ty đang phát hành. Một năm sau 20% s chng khoán t ra tốt hơn nhiều
so với trung bình của th trường, 30% số chng khoán t ra xấu hơn nhiều so với trung bình của
th tờng và 50% bằng trung bình của th trường. Trong số nhng chứng khoán trở nên tốt có
25% nhà phân tích đánh giá là mua tốt, 15% số chng khoán là trung bình cũng được đánh giá
lá mua tốt và 10% số chứng khoán trở nên xấu cũng được đánh giá là mua tốt.
a. Tính xác suất để một chứng khoán được đánh giá là mua tốt s tr nên tốt.
b. Tính xác suất để một chứng khoán được đánh giá là mua tốt s tr nên xấu.
...........................................................
...........................................................
...........................................................
...........................................................
...........................................................
...........................................................
...........................................................
...........................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
- HS nhn nhiệm vụ GV giao v nhà:
BTVN: Hai ngưi bn hn gặp nhau ti mt đa đim đã định trước trong khoảng thi gian t 19
đến 20 giờ. Hai người đến ch hn đc lập với nhau qui ước rng ni đến trưc s ch đợi
người đến sau 10 phút, nếu không gặp thì sẽ đi. Tính xác suất để hai người có th gặp nhau?
c) Sản phẩm:
+ Sản phẩm PHT số 4 ca các nhóm học sinh.
Vận dụng 1:
Hướng dẫn:
Gọi
i
A
là biến cố:" học sinh chọn đúng ở câu i " i= 1,2,..,20
Ta có
1
()
4
i
PA =
, thì
i
A
là biến cố đối: “ học sinh chọn sai ở câu i” i= 1,2,..., 20 và
3
()1 ()
4
ii
PA PA
=−=
Gọi X là biến cố:" Học sinh trả lời đúng 10 câu trong 20 câu"
Số cách chọn 10 câu đúng trong 20 câu là:
10
20
C
0 10
10
10 10
20 20
20
13 3
() . . .
44 4
PX C C

= =


Vận dụng 2:
a. Gi s tt c n chng khoán, gi A là biến c để một chứng khoán được đánh giá
mua tốt s tr nên tốt.
25
() .
5 100 20
nn
nA
= =
25 15 3 10 31
() . . .
5 100 2 100 10 100 200
nn n n
n
Ω= + + =
Vy
10
()
31
PA=
b. Gọi B là biến c để một chứng khoán được đánh giá là mua tốt s tr thành xấu.
10
() .
5 100 50
nn
nB = =
Vy
4
()
31
PB =
+ Sản phẩm của BTVN (d kiến) của nhóm HS (HS giải và gửi qua Zalo lớp).
Gọi A là biến cố hai người gặp nhau.
Gọi x là số phút tại thời điểm người thứ nhất đến điểm hẹn: 0 ≤ x ≤ 60.
Gọi y là số phút lúc người thứ hai đến điểm hẹn: 0 ≤ y ≤ 60.
Nếu ta biểu diễn số phút x theo trục hoành và số phút y theo trục tung.
Như vậy số phút lúc đến của cả hai người được biểu diễn bằng một điểm tọa độ (x, y)
nằm trong hình vuông có cạnh là 60 (ta lấy phút làmđơn vị). Đó chính là miền D.
D = {(x,y): 0 ≤x ≤ 60; 0 ≤ y ≤ 60}
Để hai người gặp nhau thì số phút lúc đến x, y của mỗi người phải thỏa mãn điều kiện:
hay
Như vậy các điểm (x, y) thích hợp cho việc gặp nhau là các điểm nằm trong phần A có gạch
chéo nằm giữa hai đường thẳng y = x 10 và y = x + 10 (như hình vẽ).
Theo công thức xác suất hình học:
d) T chc thc hin:
Chuyn giao
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh làm.
Thc hin
Học sinh làm việc nhóm theo sự phân công và hướng dn PHT s 4 tại lớp.
HS làm việc nhóm theo nhiệm vụ giao nhà.
Báo cáo tho lun
- GV hưng dẫn, giúp đỡ HS.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài tập vận dng.
- Đại diện nhóm gửi bài làm của nhóm nộp lên nhóm lớp.
Đánh giá, nh
n xét,
t
ng hợp
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có kết qu báo cáo tt nht, có nhn
xét đánh giá góp ý tích cực cho các nhóm khác.
Tiêu chí đánh giá của nhóm ....
Không
Hoạt động sôi ni, tích cc
Tt c các thành viên đều tham gia thảo luận
Nộp bài đúng thời gian
VD1
Gọi
i
A
là biến cố:" học sinh chọn đúng ở câu i " i= 1,2,..,20
Tính đúng
1
()
4
i
PA =
i
A
là biến cố đối: “ học sinh chọn sai ở câu i” i= 1,2,..., 20
Tính đúng
3
()1 ()
4
ii
PA PA=−=
Gọi X là biến c:" Học sinh trả lời đúng 10 câu trong 20 câu"
S cách chọn 10 câu đúng trong 20 câu là:
10
20
C
0 10
10
10 10
20 20
20
13 3
() . . .
44 4
PX C C

= =


Tr lời câu hỏi ca bài toán
VD2
a. gi A là biến c để một chứng khoán được đánh giá là mua tt
s tr nên tốt.
25
() .
5 100 20
nn
nA= =
25 15 3 10 31
() . . .
5 100 2 100 10 100 200
nn n n
n Ω= + + =
Vy
10
()
31
PA
=
b. Gi B là biến c để một chứng khoán được đánh giá mua tt
s tr thành xấu.
10
() .
5 100 50
nn
nB = =
Vy
4
()
31
PB
=
Tiêu chí đánh giá của nhóm ....
Không
Nộp bài đúng thời gian
BTVN
Gọi A là biến c hai người gặp nhau.
Gi x là s phút tại thời điểm người th nht đến điểm hn: 0
x ≤ 60.
Gọi y là số phút lúc người th hai đến điểm hẹn: 0 ≤ y ≤ 6
D = {(x,y): 0 ≤x ≤ 60; 0 ≤ y ≤ 60}
hay
Như vy các đim (x, y) tch hp cho việc gp nhau là các đim
nằm trong phần A có gạch chéo nằm giữa hai đường thng y = x
10 và y = x + 10 (như hình v).
TRC NGHIỆM
Câu 1. Mt đi h tr điểm chích nga vắc xin Covid 19 của Trung tâm GDTX Chu Văn An
10 người trong đó có 4 nam và 6 n. Chn ngu nhiên 2 ngưi đ h tr điền thông tin. Xác suất
để 2 người được chn cùng giới tính là
A.
2
45
B.
2
15
C.
1
3
D.
7
15
Câu 2. Mt đi h tr điểm chích nga vắc xin Covid 19 của Trung tâm GDTX Chu Văn An
10 người trong đó có 4 nam và 6 n. Chn ngu nhiên 2 ngưi đ h tr điền thông tin. Tính xác
suất để 2 người được chọn đều là nữ.
A.
7
15
. B.
1
3
. C.
7
44
. D.
2
15
.
Câu 3. Một đội h tr điểm chích ngừa vắc xin Covid 19 của Trung tâm GDTX Chu Văn An
có 10 người trong đó có 4 nam và 6 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người để h tr điền thông tin. Xác
suất để 2 người được chn gồm 1 nam và 1 nữ bằng
A.
2
9
. B.
6
15
. C.
8
15
. D.
9
16
.
Câu 4. Mt hộp đựng tám th được ghi s t
1
đến
9
. Lấy ngẫu nhiên từ hộp đó hai thẻ sau đó
lấy s được ghi trên thẻ cộng lại với nhau. Tính xác suất để kết quả nhận được bằng 8.
A.
1
9
. B.
1
6
. C.
5
36
. D.
1
12
.
Câu 5. Đội Tui tr trong chiến dịch Hoa Phượng Đỏ của Trung tâm GDTX Chu Văn An có 15
thành viên trong đó có 9 bạn là học sinh khối 12 và 6 bạn là học sinh khối 11. Chọn ngẫu nhiên 3
bạn để đi làm nhiệm vụ h tr tuyên truyền gi gìn vệ sinh môi trường sống. Xác suất để 3 bạn
được chọn có 2 bạn là học sinh khối 12 bằng
A.
216
455
. B.
6
65
. C.
36
455
. D.
6
455
.
Câu 6. Xác suất sút bóng thành công tại chm
11
mét của hai cầu thủ Quang Hải và Văn Đc ln
t là
0,8
và
0,9
. Biết mi cu th sút một quả ti chm
11
mét hai ngưi sút đc lập. Tính
xác suất để hai người sút bóng thành công.
A.
0,72
. B.
0,94
. C.
0, 26
. D.
0,17
.
Câu 7. Mt th kho có một chùm chìa khóa giống nhau có
8
chìa trong đó có
chìa m được
cửa. Anh ta thử ngẫu nhiên từng chìa (thử xong nếu không được thì bỏ ra ngoài) và sẽ dng li
tới khi anh ta mở được cửa. Tính xác suất để anh ta mở được ca lần th
3
.
A.
5
56
. B.
5
28
. C.
2
7
. D.
3
8
.
Câu 8. Đội Tui tr trong chiến dịch Hoa Phượng Đ ca Trung tâm GDTX Chu Văn An 15
thành viên trong đó 9 bạn là hc sinh khối 12 6 bạn là hc sinh khối 11. Tính xác suất đ
chọn ra 3 bạn cùng một khối để đi làm nhiệm vụ A?
A.
1
35
. B.
27
35
. C.
8
35
. D.
18
35
.
Câu 9. T các ch s
1
,
2
,
4
,
6
,
8
,
9
lấy ngẫu nhiên một s. Xác sut đ lấy đưc mt s ngun
t là:
A.
2
1
. B.
3
1
. C.
4
1
. D.
6
1
.
Câu 10. Trên giá sách
4
quyển sách Toán,
3
quyển sách Vt lý,
2
quyển sách Hoá hc. Ly
ngẫu nhiên
3
quyển sách trên k sách y. Tính xác sut đ
3
quyển được ly ra đu là sách Toán.
A.
2
7
. B.
1
21
. C.
37
42
. D.
5
42
.
Câu 11. Mt hp đng
10
chiếc th đưc đánh s t
0
đến
9
. Lấy ngẫu nhiên ra
3
chiếc th, tính
xác suất để
3
ch s trên
3
chiếc th được lấy ra có thể ghép thành một s chia hết cho
5
.
A.
8
.
15
B.
7
.
15
C.
2
.
5
D.
3
.
5
Câu 12. Mt lp có
40
học sinh, trong đó có
4
học sinh tên Anh. Trong một ln kim tra bài cũ,
thy giáo gi ngẫu nhiên hai học sinh trong lớp lên bảng. Xác sut đ hai học sinh tên Anh lên
bảng bằng
A.
1
10
. B.
1
20
. C.
1
130
. D.
1
75
.
Câu 13. Mt hộp đèn có 12 bóng, trong đó có 4 bóng hỏng. Ly ngẫu nhiên 3 bóng. Tính xác suất
để trong 3 bóng có 1 bóng hỏng.
A.
11
50
. B.
13
112
. C.
28
55
. D.
5
6
.
Câu 14. Trong một đt kim tra đnh k, giáo viên chuẩn bị mt hộp đựng 15 câu hỏi gm 5 câu
Hình hc và 10 câu Đại s khác nhau. Mi hc sinh bc ngu nhiên t hộp đó 3 câu hi đ m đ
thi cho mình. Tính xác suất để mt hc sinh bc được đúng một câu hình hc.
A.
45
91
. B.
3
4
. C.
200
273
. D.
2
3
.
Câu 15. Một ngưi chn ngẫu nhiên 2 chiếc gy t 5 đôi giày cỡ khác nhau. Tính xác suất đ 2
chiếc giày được chn tạo thành một đôi.
A.
1
2
. B.
1
10
. C.
7
9
. D.
1
9
.
Câu 16. Một người làm vưn có
12
cây ging gm
6
cây xoài,
4
cây mít và
2
y ổi. Người đó
mun chọn ra
y ging đ trồng. Tính xác suất để
6
cây được chọn, mỗi loại có đúng
2
y.
A.
1
8
. B.
1
10
. C.
15
154
. D.
25
154
.
Câu 17. Mt hộp đựng
quả cầu màu trắng và
3
quả cầu màu đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ hp ra
4
quả cầu. Tính xác suất để trong
quả cầu lấy được có đúng
2
quả cầu đỏ.
A.
21
71
. B.
20
71
. C.
62
211
. D.
21
70
.
Câu 18. Mt lớp
35
đoàn viên trong đó
15
nam
20
nữ. Chọn ngẫu nhiên
3
đoàn viên
trong lớp để tham dự hi tri
26
tháng
3
. Tính xác suất để trong
3
đoàn viên được có c nam và
nữ.
A.
90
119
. B.
30
119
. C.
125
7854
. D.
6
119
.
Câu 19. Một hàng
20
sản phẩm, trong đó
4
phế phẩm. Lấy tùy ý
sản phẩm t lô hàng
đó. Hãy tính xác suất để trong
sản phẩm lấy ra có không quá
1
phế phẩm.
A.
91
323
. B.
637
969
. C.
7
9
. D.
91
285
.
Câu 20. Trên giá sách có
4
quyển sách toán,
5
quyn sách lý,
6
quyển sách hóa. Ly ngẫu nhiên
3
quyển sách. Tính xác suất để
3
quyển sách đươc lấy ra có ít nhất một quyển sách toán.
A.
24
91
. B.
58
91
. C.
24
455
. D.
33
91
.
K HOCH BÀI DY
CHƯƠNG X. XÁC SUẤT
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG X
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Đại s: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thc:
Nhn biết được mt s khái nim v xác sut c điển: phép th ngu nhiên, không gian
mu, biến c; biến c đối, định nghĩa cổ điển ca xác xut; nguyên lí xác sut bé.
Mô t được không gian mu, biến c trong mt s thí nghiệm đơn giản.
nh được xác sut ca biến c trong mt s bài toán đơn giản bằng phương pháp tổ hp.
Tính được xác sut trong mt s thí nghim bng cách s dụng sơ đồ hình cây.
Mô t được tính cht cơ bn ca xác sut. Tính được xác sut ca biến c đối.
2. V năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lc gii quyết vn
đề toán hc
Tính xác sut ca biến c đối.
Năng lc mô hình hóa
toán hc.
Mô t tính chất cơ bản ca xác sut.
Năng lc s dng công
cụ, phương tiện toán
hc
Tính xác sut trong mt s bài toán đơn giản bng
phương pháp tổ hp.
Tính xác sut trong mt s thí nghim lp bng cách s
dụng sơ đồ cây.
Năng lc giao tiếp toán
hc
Tương tác tích cực ca các thành viên trong nhóm khi
thc hin nhim v hp tác.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyết các bài tp phn bài tp cuối chương.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tácch cc ca các thành viên trong nhóm khi thc
hin nhim v hp tác.
3. V phm cht:
Trách nhim
Có ý thc h tr, hp tác vi các thành viên trong nhóm
để hoàn thành nhim v.
Nhân ái
Có ý thc tôn trng ý kiến ca các thành viên trong nhóm
khi hp tác.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tp, giy màu, giy A0, bút lông.
III. Tiến trình dy hc:
Hot động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu:
Hc sinh nh li kiến thc cơ bn ca chương.
b) Nội dung: Đin t còn thiếu vào du ba chm
u 1: Mi … là mt tp con ca không gian mu.
u 2: Biến c đối ca biến c
E
là biến c …. Biến c đối ca biến c
E
được kí hiu
Câu 3: Cho phép th
T
có không gian mu là
. Gi thiết rng các kết qu ca
T
đồng kh năng. Khi đó nếu
E
là mt biến c liên quan đến phép th
T
thì xác sut ca
E
được cho bi công thc …
Câu 4: Trong mt s bài toán phép th
T
được hình thành t mt vài phép th, chng
hn: gieo xúc xc liên tiếp bn ln; ly ba viên bi, mi viên t mt hp; Khi đó ta sử
dng … để mô t đy đ, trc quan không gian mu và biến c cn tính xác sut.
u 5: Cho
E
là mt biến c. Xác sut ca biến c
E
liên h vi xác sut ca biến c
E
bi công thc …
c) Sn phm:
Câu 1: Biến c.
Câu 2:
E
không xy ra;
E
Câu 3:
( )
( )
( )
nE
PE
n
=
vi
( ) ( )
,nE n
là s phn t ca tp
E
và tp
.
Câu 4: Sơ đồ y.
u 5:
( )
( )
1PE PE
=
.
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lp thành 4-6 nhóm.
Giáo viên ph biến cách chơi: Giáo viên trình chiếu, phát phiếu 5 câu hi; các nhóm tho
luận, giơ tay trả li câu hi.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm giơ tay tr li các câu hi của giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Nhóm nào hoàn thành phiếu trước thì nộp trước.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr li ca các đi và chn đi thng cuc.
Hot động 3: Luyện tp (Trò chơi ô ch bí mt).
a) Mc tiêu: Góp phn hình thành và phát triển năng lực toán học, duy logic; năng lực giao
tiếp thông qua vic học sinh trao đổi, lp lun, nhn xét.
b) Nội dung:
Giáo viên chia lp thành
nhóm.
Giáo viên chun b sn
4
câu hi, mi câu tr lời đúng sẽ nhận được mt gi ý đ gii ô ch
mt gm
ch cái, nếu tr lời sai thì nhưng không được xem gi ý.
Mi nhóm hc sinh s có quyn chn câu hi đ tr li, nhóm cui cùng s phi tr li câu hi
còn lại, không được la chn (th t la chn câu hi da vào bc thăm).
Câu 1. (Gợi ý: tr em, người già)
Mt hp có bn loại bi: bi xanh, bi đỏ, bi trng và bi vàng. Ly ngu nhiên ra
1
viên bi. Gi
E
là biến c: “ly được viên bi đỏ”. Biến c đối ca biến c
E
là biến c:
A. Lấy được viên bi xanh.
B. Lấy được viên bi vàng hoc bi trng.
C. Lấy được viên bi trng.
D. Lấy được viên bi vàng hoc bi trng hoc bi xanh.
Câu 2. (Gợi ý: min Nam)
Rút ngu nhiên
1
th t
1
hp có
30
tm th được đánh số t
1
đến
30
. Xác suất để s trên tm
th được rút ra chia hết cho
5
A.
1
30
. B.
1
5
. C.
1
.
3
D.
2
.
5
Câu 3. (Gợi ý: bui chiu)
Gieo hai con xúc xc cân đi. Xác sut đ tng s chm xut hin trên hai con xúc xc không ln
hơn
A.
1
.
7
B.
1
.
6
C.
1
.
8
D.
2
.
9
Câu 4. (Gợi ý: mơ ước)
Mt t trong lp
10
T
4
bn n và
3
bn nam. Giáo viên chn ngu nhiên hai bn trong t
đó tham gia đội làm báo ca lp. Xác suất để hai bạn được chn có
1
bn nam và
1
bn n
A.
4
.
7
B.
2
.
7
C.
1
.
6
D.
2
.
21
Nhóm la chn câu hi tr lời đúng được
15
điểm, các nhóm còn li tr lời đúng được
10
điểm.
Hc sinh phi tr li hết
4
gói câu hi mới được tr li ô ch bí mt.
Kết qu cui cùng đội nào giành được nhiều điểm nht s là đi giành chiến thng và mi thành
viên s nhận được phần thưởng là
1
du cng vào bảng điểm.
c) Sn phm: Giải được các câu hi và ô ch bí mt là “XỔ SỐ”.
d) Tổ chc thc hin: (hc sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lp thành
4
nhóm như hoạt động
1
và cho
4
nhóm bốc thăm thứ t chn
câu hi.
Giáo viên gii thiệu trò chơi và luật chơi cho học sinh.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm theo th t la chn câu hi mình thích.
Giáo viên s đưa câu hi ra bng bng ph hoc chiếu slide.
Mi câu hi có
1
phút để suy nghĩ, thảo lun và khi giáo viên thông báo hết gi thì
nhóm đồng loạt dơ đáp án lên.
Sau mi câu hi giáo viên s đưa ra đáp án đúng và gi bt k
1
nhóm có cu tr lời đúng
gii thích câu tr li ca nhóm mình, nếu không giải thích được thì đim câu hỏi đó không
tính.
Nếu câu hỏi đưa ra đáp án đúng tgiáo viên s đưa ra gi ý cho câu hỏi đó, nếu sai
thì không có gi ý và chuyn nhóm tiếp theo chn câu hi.
Sau khi kết thúc
4
câu hỏi thì nhóm nào tìm được ô ch bí mt không cn thêm bt c
gợi ý nào được
30
điểm, mi gợi ý đưa ra sẽ gim
10
điểm.
c 3: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên đưa ra ô ch bí mt “X S”, đưa ra kết qu đội giành chiến thng và gii
thích v ô ch bí mt.
Cách tính xác suất trúng số dưới góc nhìn toán học thực tế
Bạn bao giờ thắc mắc về cách tính xác suất trúng số là bao nhiêu
%
? Hẳn nhìn xung quanh
thôi, dễ dàng nhận ra rất nhiều người chơi số, nhưng hiếm lắm mới được
1
người trúng
thưởng. Gọi là may mắn cũng đúng, để xem dưới góc nhìn của toán học xác suất thống kê t tỷ
lệ trúng xổ số là như thế nào nhé.
Cách tính xác suất trúng số truyền thống
Bạn có bao giờ thắc mắc tại sao
1
tờ vé số ch
10.000
VNĐ mà khi trúng thưởng giải độc đắc
lại có thể chiến thắng tới
1
tỷ đồng không? Tức giá trị giải thưởng gấp
100.000.000
(một trăm
triệu) lần giá tiền mua vé. Lí do chính là tỷ lệ trúng giải đặc biệt vô cùng thấp cơ cấu giải
thưởng vô cùng lớn. Chúng ta thử xem cách tính xác suất trúng số độc đắc cụ thể xem sao:
Cứ
1
triệu phát hành thì sẽ
1
trúng giải độc đắc. Tức t lệ trúng s độc đắc
1/1.000.000
rất thấp đúng không. Ấy tức không lẽ ngày nào cũng có người trúng độc đắc
1
t
hay sao? Câu trả lời là không, dưới đây là lý do:
Mỗi ngày tổng lượng vé phát hành chưa chắc người chơi sẽ mua hết
Chưa có gì bảo đảm công ty xổ số sẽ in đầy đủ
1
triệu vé, tức chưa chắc chắn có vé trúng
trong những tờ vé số được phát hành.
Công ty xổ số phát hành vé theo chẵn lẽ, theo ngày, tài xỉu…. khiến t lệ trúng mỗi ngày
càng thấp hơn
Chính vì thế mà không phải ngày nào bạn cũng nghe tin hay đọc báo đài và thấy tin người này
trúng độc đắc, người kia trúng Jackpot…
Tỷ lệ trúng số còn khó hơn là bị thiên thạch rơi trúng đầu
Để giúp bạn dễ hình dung hơn về xác suất trúng số khó như thế nào tôi sẽ lấy dụ so sánh
tương quan như sau:
Mỗi ngày có hơn
28.000
mẫu thiên thạch lớn nhỏ rơi vào Trái Đất (hầu hết là bị đốt cháy
thành bụi bởi ma sát với không khí). Tỷ lệ bạn bị thiên thạch rơi trúng đầu là
1/ 970.000
tức xác suất trúng số của bạn còn thấp hơn bị
1
viên thiên thạch ở đâu đó ngoài vũ trụ rơi
trúng.
Xác suất để
1
người bị sét đánh trúng là
1/1.500.000
. Tức khả năng bạn bị sét đánh chỉ hy
hữu gấp rưỡi so với việc bạn trúng số độc đắc.
Xác suất để trở thành
1
ngôi sao nổi tiếng hàng đầu của Showbiz là
1/1.000.000
. Tức tỷ lệ
bạn trúng độc đắc cũng khó như bạn trở thành
1
idol hàng đầu của ngành giải trí.
Vì thế, là thế nào để tng s gần như câu hỏi đã khiến không ít các nhà toán học, dân chơi
xổ số liên tục thắc mắc biết bao năm nay.
Hot động 4: Vận dng.
a) Mc tiêu: Góp phn hình thành và phát triển năng lực gii toán; Năng lc s dng công c,
phương tiện toán hc.
b) Nội dung:
Bài tp 9.20. D báo thi tiết trong ba ngày th Hai, th Ba, th Tư ca tun sau cho biết, trong
mi ngày kh năng có mưa và không mưa như nhau.
a) V sơ đ hình cây mô t không gian mu.
b) Tính xác sut ca các biến c:
F
: “Trong ba ngày,có đúng một ngày có mưa”;
G
: “Trong ba ngày, có ít nhất hai ngày không mưa”.
Bài tập 9.21. Gieo mt đồng xu cân đối liên tiếp
4
ln.
a) V sơ đ hình cây mô t không gian mu.
b) Tính xác sut đ trong bn ln gieo đó hai lần xut hin mt sp và hai ln xut hin mt
nga.
Bài tập 9.22. Chn ngu nhiên
4
viên bi t
1
túi đng
4
viên bi đỏ
6
viên bi xanh đôi một
khác nhau. Gi
A
là biến c: “Trong bốn viên bi đó cả bi đỏ và c bi xanh”. Tính
( )
PA
(
)
PA
.
Vận dụng 1. Một hộp
5
viên bi đỏ,
3
viên bi vàng và
4
viên bi xanh. Chọn ngẫu nhiên từ hộp
viên bị, tính xác suất để
4
viên bi được chọn có số bi đỏ lớn hơn số bi vàng và nhất thiết phải
mặt bi xanh.
A.
1
.
12
B.
1
.
3
C.
16
.
33
D.
1
.
2
Vận dụng 2.
3
hoa. Bó thứ nhất có
8
hoa hồng, bó thứ hai có
bông hoa ly, thứ ba
bông hoa huệ. Chọn ngẫu nhiên
7
hoa từ ba hoa trên để cắm vào lọ hoa, tính xác suất để
trong
7
hoa được chọn có số hoa hồng bằng số hoa ly.
A.
3851
.
4845
B.
1
.
71
C.
36
.
71
D.
994
.
4845
Vận dụng 3.
13
học sinh của một tờng THPT đạt danh hiệu học sinh xuất sắc trong đó khối
12
8
học sinh nam
3
học sinh nữ, khối
11
học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên
3
học
sinh bất kỳ để trao thưởng, tính xác suất để
3
học sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời có
cả khối
11
và khối
12
.
A.
57
.
286
B.
24
.
143
C.
27
.
143
D.
229
.
286
Vận dụng 4. Giải bóng chuyền VTV Cup gồm
9
đội bóng tham dự, trong đó
6
đội nước
ngoài và
3
đội của Việt Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành
3
bảng
, , ABC
mỗi bảng
3
đội. Tính xác suất để
3
đội bóng của Việt Nam ở
3
bảng khác nhau.
A.
3
.
56
B.
19
.
28
C.
9
.
28
D.
53
.
56
Vận dụng 5. Trong giải cầu lông kỷ niệm ngày truyền thống học sinh sinh viên có
8
người tham
gia trong đó hai bạn Việt Nam. Các vận động viên được chia làm hai bảng
A
B
, mỗi
bảng gồm
4
người. Giả sử việc chia bảng thực hiện bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên, tính xác
suất để cả
2
bạn Việt và Nam nằm chung
1
bảng đấu.
A.
6
.
7
B.
5
.
7
C.
4
.
7
D.
3
.
7
c) Sản phm:
Bài 9.20. a) Ký hiệu
A
là không mưa,
B
là có mưa.
b)
{ }
;;;;;;;
AAA AAB ABA ABB BAA BAB BBA BBBΩ=
.
{ }
;;F AAB ABA BAA=
( )
3
8
PF⇒=
.
{ }
;;;
G AAB ABA BAA AAA=
( )
4
0,5
8
PG⇒==
.
Bài 9.21. a) Ký hiệu
S
là đng xu xut hin mt sp,
N
là đng xu xut hin mt nga.
{;;; ;; ; ;; ; ; ; ;
;;; }
SSSS SSSN SSNS SSNN SNSS SNSN SNNS NSSS SNNN NSSN NSNS NSNN
NNSS NNSN NNSN NNNN
Ω=
Vy
( )
16n Ω=
b) Gi
A
là biến c trong bn ln gieo đó có hai ln xut hin mt sp và hai ln xut hin mt
nga.
Ta có:
{ }
;;;;;A SSNN SNSN SNNS NSSN NSNS NNSS=
( )
( )
( )
(
)
3
6
8
nA
nA PA
n
⇒= = =
.
Bài 9.22.
A
: “Trong
4
bi ch toàn bi đỏ hoc bi xanh”.
( )
4
10
210nCΩ= =
.
Có mt kết qu
4
viên bi đều là bi đỏ
4
6
15C =
kết qu
4
bi đều là bi xanh.
( )
1 15 16nA=+=
( )
( )
( )
16 8
210 105
8 97
11
105 105
PA
PA PA
= =
= =−=
.
Vn dụng 1.
Lời giải. Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên
4
viên bi từ hộp chứa
12
viên bi. Suy ra
số phần tử của không gian mẫu là
4
12
495CΩ= =
.
Gọi
A
biến cố
4
viên bi được chọn có số bi đỏ lớn hơn số bi vàng và nhất thiết phải có mặt
bi xanh”. Ta có các trường hợp thuận lợi cho biến cố
A
là:
TH1: Chọn
1
bi đỏ và
3
bi xanh nên có
13
54
.CC
cách.
TH2: Chọn
bi đỏ và
2
bi xanh nên có
22
54
CC
cách.
TH3: Chọn
3
bi đỏ và
1
bi xanh nên có
31
54
.CC
cách.
TH4: Chọn
bi đỏ,
1
bi vàng và
1
bi xanh nên có
211
5 34
CCC
cách.
Suy ra số phần tử của biến cố
A
132231211
5 4 5 4 5 4 5 34
. . 240
A
C C CC C C CCCΩ= + + + =
.
Vậy xác suất cần tính
( )
240 16
495 33
A
PA
= = =
. Chọn C.
Vn dụng 2.
Lời giải. Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên
7
hoa từ ba bó hoa gồm
21
hoa.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
7
21
116280CΩ= =
.
Gọi
A
là biến cố
7
hoa được chọn có số hoa hồng bằng số hoa ly. Ta có các trường hợp thuận
lợi cho biến cố
A
là:
TH1: Chọn
1
hoa hồng,
1
hoa ly và
5
hoa huệ nên có
115
876
..CCC
cách.
TH2: Chọn
hoa hồng,
2
hoa ly và
3
hoa huệ nên có
223
876
..CCC
cách.
TH3: Chọn
3
hoa hồng,
3
hoa ly và
1
hoa huệ nên có
331
876
..CCC
cách.
Suy ra số phần tử của biến cố
A
115 2 2 3 3 31
876 8 7 6 8 76
. . . . . . 23856
A
CCC CCC CCCΩ= + + =
.
Vậy xác suất cần tính
( )
23856 994
.
116280 4845
A
PA
= = =
Chọn D.
Vn dụng 3.
Lời giải. Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên
3
học sinh từ
13
học sinh.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
3
13
286CΩ= =
.
Gọi
A
là biến cố
3
học sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời có cả khối
11
và khối
12
”.
Ta có các trường hợp thuận lợi cho biến cố
A
là:
TH1: Chọn
1
học sinh khối
11
;
1
học sinh nam khối
12
1
học sinh nữ khối
12
nên có
111
283
48
CCC =
cách.
TH2: Chọn
1
học sinh khối
11
;
2
học sinh nữ khối
12
12
23
6CC =
cách.
TH3: Chọn
học sinh khối
11
;
1
học sinh nữ khối
12
21
23
3CC =
cách.
Suy ra số phần tử của biến cố
A
48 6 3 57
A
Ω= ++=
.
Vậy xác suất cần tính
( )
57
.
286
A
PA
= =
Chọn A.
Vn dụng 4.
Không gian mẫu là số cách chia tùy ý
9
đội thành
3
bảng.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
333
963
..CCCΩ=
.
Gọi
X
là biến cố
3
đội bóng của Việt Nam ở
3
bảng khác nhau”.
+ Bước 1. Xếp
3
đội Việt Nam ở
3
bảng khác nhau nên có
3!
cách.
+ Bước 2. Xếp
6
đội còn lại vào
3
bảng
,,ABC
này có
222
642
..CCC
cách.
Suy ra số phần tử của biến cố
X
222
642
3!...
X
CCCΩ=
.
Vậy xác suất cần tính
( )
222
642
333
963
3!...
540 9
. . 1680 28
X
CCC
PX
CCC
= = = =
. Chọn C.
Vn dụng 5.
Lời giải. Không gian mẫu là số cách chia tùy ý
8
người thành
bảng.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
44
84
.CCΩ=
.
Gọi
X
là biến cố
2
bạn Việt và Nam nằm chung
1
bảng đấu”.
+ Bước 1. Xếp
2
bạn Việt và Nam nằm chung
1
bảng đấu nên có
1
2
C
cách.
+ Bước 2. Xếp
6
bạn còn lại vào
2
bảng
,AB
cho đủ mỗi bảng là
bạn thì có
24
64
.
CC
cách.
Suy ra số phần tử của biến cố
X
124
26 4
..
X
CCCΩ=
.
Vậy xác suất cần tính
(
)
44
84
124
26 4
.
3
.. 7
X
CC
PX
CCC
= = =
. Chọn D.
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV giao nhim v cho HS như mục Ni dung và yêu cu nghiêm túc
thc hin.
c 2: Thc hin nhim v: HS thc hin nhim v gii bài tp 9.20, 9.21, 9.22 lp và các
bài vn dng làm nhà.
c 3: Báo cáo, tho lun : Hc sinh trình bày bài làm ca bài tp 9.20, 9.21, 9,22.
Phn bài v nhà học sinh đến lp np v bài làm các bài vn dng ca mình cho giáo viên.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV cho hc sinh làm vic cá nhân, gii các bài tp và cho các em lên bng trình bày cách làm và
cha bài. Mi câu tr li GV nhận xét, góp ý để hc sinh hoàn thiện và cho điểm.
Phn bài v nhà GV chn mt s HS np bài làm vào bui hc tiếp theo; nhn xét (và có th cho
điểm cng đánh giá quá trình)
GV tng hp t mt s bài np ca HS và nhận xét, đánh giá chung để các HS khác t xem li
bài ca mình.
Thông qua bng kim: Đánh giá kết qu hc tp thông qua bng kim
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng
lực
Học sinh có tự giác làm bài tập ở nhà
Tự học, tự chủ
Xác định được bài toán
Giải quyết vấn
đề
Mô tả được không gian mẫu và các biến cố
Tính được xác suất của các biến cố.
K HOCH BÀI DY
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI 1. DÙNG MÁY TÍNH CM TAY Đ NH TOÁN VI S
GẦN ĐÚNG VÀ TÍNH CÁC S ĐẶC TRƯNG CA MU S LIU THNG KÊ
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Đại s: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thc:
S dụng được máy tính cm tay (MTCT) đ tính toán vi các s gần đúng.
S dụng được MTCT đ tính các s đặc trưng của mu s liu thống kê.
Vn dụng các kĩ năng tính toán với MTCT vào các tình hung thc tế.
2. Về năng lực:
Năng lực
Yêu cu cần đạt
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lc s dng công
cụ, phương tiện hc
toán
S dng máy tính cm tay đ tính toán vi s gần đúng, sử dng
thước, cân để đo đạc.
Năng lc gii quyết vn
đề toán hc
Đánh giá sai số của phép đo đạc; tìm s quy tròn, s gần đúng với
độ chính xác cho trước.
S dng kiến thc v các s đặc trưng của mu s liu thống kê.
Năng lc mô hình hóa
toán hc.
Đưa việc đo đạc, tính toán trong thc tế v vic tính toán vi s gn
đúng để xác định được sai s của phép đo.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyết các bài tp v nhà.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác ch cc ca các thành viên trong nhóm khi thc hin
nhim v hp tác.
3. Về phm cht:
Trách nhim
Có ý thc h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn
thành nhim vụ.
Nhân ái
Có ý thc tôn trng ý kiến ca các thành viên trong nhóm khi hp
tác.
II. THIẾT B DY HC VÀ HC LIU:
Giy, viết, sách giáo khoa Toán 10 (tp mt).
Máy tính cm tay.
III. TIN TRÌNH DY HC:
Hot động 1: S dụng MTCT để tính toán vi các s gần đúng
1.Tìm hiểu cách cài đặt làm tròn số trên MTCT
Hc sinh tìm hiểu cách cài đặt làm tròn s dựa theo hướng dn ca SGK.
2.Thực hành s dụng MTCT để tính toán vi s gần đúng
Thc hành 1:
a) Mục tiêu:
Biết và hiểu được cách cài đt làm tròn số.
S dụng được máy tính cm tay (MTCT) đ tính toán vi các s gần đúng.
b) Nội dung: Câu hi tho lun
Thc hin các phép tính sau trên MTCT (trong kết qu ly 4 ch s phn thp phân):
3
6 18
8
3
1, 5
) 4 0,1 ) 2,1 1 )
6,8
abc⋅+
c) Sn phm:
Báo cáo quy trình, phương pháp cài đặt và các thao tác trên MTCT.
Các giá tr gần đúng với đ chinh xác cho trước.
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lp thành 3 nhóm.
Giáo viên ph biến: Giáo viên trình chiếu lần lượt các câu hi; các nhóm tho luận , giơ tay trả li
câu hi.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm giơ tay tr li các câu hi ca giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Nhóm nào có câu tr lời thì giơ tay, nhóm nào giơ tay trước thì tr li trưc.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr li ca các nhóm và chn nhóm tr li chính xác nht.
GV cht kết qu
)1295,2689 )5,3088 )1,7813a bc
.
Hot động 2: S dụng MTCT để tính các s đặc trưng của mu s liu thống kê
Da theo ví d mu ca SGK hc sinh tìm hiu cách cài đt MTCT đ tính các s đặc trưng ca mu
s liu thống kê.
Ví d: Tính các s đặc trưng đo xu thế trung tâm và mc đ phân tán ca mu s liệu điều tra v s
thành viên trong mi h gia đình của mt xóm cho bi bng tn s sau:
Số thành viên
2
3
4
5
6
7
Số hộ gia đình
14
21
32
19
8
5
S dng máy tính cm tay, ta tiến hành các bước sau:
1.Bt chế độ bảng tần s
Sau khi m máy, n liên tiếp các phím SHIFT MENU và phím di chuyển ▼ để màn hình hin lên
bng la chn
Ấn phím 3 để chn mc Statistics (thống kê). Màn hình sẽ hin th bng la chn
Tiếp đó, ấn phím 1 để bt bng tn số.
2. Chuyển máy tính sang chế độ thống kê và nhập d liu thng kê
n liên tiếp các phím MENU 6 1 để chuyn máy tính sang chế độ thống kê. Màn hình sẽ hin th
bng tn s như sau:
Tiến hành nhp s thành viên vào ct bên trái (ct x) và s h gia đình tương ứng vào ct bên phi
(ct Freq).
u ý: n phím = mi khi nhp xong mt s liu; Ấn các phím ◄ , ► , ▼ , ▲ để di chuyn gia
các ct, hàng s liu n phím AC để hoàn tt vic nhp s liệu.
3. Xem các số đặc trưng của mu s liu thống kê và ghi kết qu
n liên tiếp các phím OPTN 2 để máy tính hin th kết qu các s đặc trưng của mu s liệu. ấn
liên tiếp phím ▼ để xem kết quả.
Ta tính được các s đặc trưng của mu s liu trên là:
Số trung bình
x
4.01010
Phương sai
( )
2
S
2
x
σ
1.74737
Độ lệch chuẩn
( )
S
x
σ
1.32188
Phương sai hiệu chỉnh
( )
2
S
2
sx
1.76520
Cỡ mẫu
n
99
Giá trị nhỏ nhất
( )
min x
2
Tứ phân vị thứ nhất
1
Q
3
Trung vị
Med
4
Tứ phân vị thứ ba
3
Q
5
Giá trị lớn nhất
( )
max x
7
Phương pháp hiệu chnh d liu:
Để m li bng d liệu đã nhập: n liêp tiếp các phím OPTN 3
Ấn các phím ◄ , ► , ▼ , ▲ để tìm đến s liu cn hiu chnh, nhp giá tr mi và n phím = đ
thay đổi
Thc hành 2:
a) Mục tiêu: S dụng được MTCT đ tính các s đặc trưng của mu s liu thống kê.
b) Nội dung: Câu hi tho lun:
Kết qu điểu tra v s xe máy ca mi h gia đình trong một khu ph được cho bi bng tn s sau:
S xe máy
0
1
2
3
4
5
S h gia đình
12
25
40
5
3
2
Tính các s đặc trưng đo xu thế trung tâm và mc đ phân tán ca mu s liệu trên.
c) Sn phm:
Báo cáo quy trình, phương pháp cài đặt và các thao tác trên MTCT.
Các s đặc tng ca mu s liệu đã được làm tròn.
d) Tổ chc thc hin: (kĩ thuật phòng tranh).
c 1: Giao nhim v:
Gv trình chiếu câu hi tho luận.
GV chia lp thành 4 nhóm và phát mi nhóm 1 t giy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho lun và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tp theo hot đng cá nhân,
sau đó thống nht trong t để ghi ra kết qu ca nhóm vào t A0.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot động, đặt câu hi gi ý cho các nhóm khi cn
thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt động ca các nhóm và đánh giá thông qua bảng kim.
Bảng kiểm
Yêu cu
Không
Đánh giá năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến ca các thành
viên
Giáo viên cht:
Ta tính được các s đặc trưng của mu s liu trên là:
Số trung bình
x
1.63218
Phương sai
( )
2
S
2
x
σ
1.10609
Độ lệch chuẩn
( )
S
x
σ
1.05171
Phương sai hiệu chỉnh
( )
2
S
2
sx
1.11895
Cỡ mẫu
n
87
Giá trị nhỏ nhất
( )
min x
0
Tứ phân vị thứ nhất
1
Q
1
Trung vị
Med
2
Tứ phân vị thứ ba
3
Q
2
Giá trị lớn nhất
( )
max x
5
K HOCH BÀI DY
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI 2. DÙNG BẢNG TÍNH ĐỂ TÍNH CÁC S ĐẶC TRƯNG CA
MẪU S LIU THNG KÊ
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – Đại s: 10
Thi gian thc hin: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thc:
S dụng được máy tính bng hoc máy tính xách tay (laptop) có cài phn mm bng tính (PMBT
MS Excel) đ tính toán vi các s gần đúng.
S dụng được PMBT MS Excel để tính các s đặc trưng của mu s liu thng kê.
Vn dng các kĩ năng tính toán với PMBT MS Excel vào các tình hung thc tế.
2. Về năng lực:
Năng lực
Yêu cu cần đạt
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lc s dng công
cụ, phương tiện toán
hc
S dng PMBT MS Excel để tính các s đặc trưng ca mu s liu
thng kê.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyết các bài tp trc nghim phn luyn tp và bài tp v
nhà.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác tích cc ca các thành viên trong nhóm khi thc hin
nhim v hp tác.
3. Về phm cht:
Trách nhim
Có ý thc h tr, hp tác vi các thành viên trong nhóm để hoàn
thành nhim v.
Nhân ái
Có ý thc tôn trng ý kiến ca các thành viên trong nhóm khi hp
tác.
II. THIẾT B DY HC VÀ HC LIU:
Máy chiếu, máy tính bng hoc laptop, SGK Toán 10 tp mt,...
III. TIN TRÌNH DY HC:
Hot động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu:
To s tò mò, gây hứng tcho học sinh khi tìm hiu v ưu điểm khi s dng bng tính trong vic
tính các s đặc trưng.
b) Nội dung:
Hi 1: Tính trung bình, phương sai, độ lch chun ca mu s liu sau.
Tên HS
Đim
Nguyn Tun Anh
9
Phan Kim Dung
7
Trn Th M Hnh
8
Lê Th Trà My
7
Trn Hoàng Thanh Sang
7
Lê Thanh Tú
5
Nguyn Trần Đan Thanh
8
Trn Triu Vy
6
Nguyn Thanh V
7
Lê Phan Hoàng Yến
9
c) Sn phm:
S đặc trưng của mu s liu
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 4 đội chơi.
Giáo viên ph biến cách chơi: Giáo viên trình chiếu u cu; c đi tho lun, làm vic nhóm.
c 2: Thc hin nhim v:
Các đi giơ tay tr li u cu giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đội nào có câu tr lời thì giơ tay, đội nào giơ tay trước thì tr li trưc.
Đội nào tr li sm nht và chính xác s dành chiến thng.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr li ca các đi và chn đi thng cuc.
Gv đặt vấn đề: Các em đã biết t cách tính các s đặc trưng của mt mu s liu thống kê, nhưng
mu trên ca chúng ta mu nh, ch vài chc phn tử. Đặt trưng hp mu ca ta là mu ln,
my trăm hoc thm chí là my ngàn phn t thì vic tính th công s rt cng knh, phc tp và d
có s sai sót. Vy có một phương pháp nào để thc hin công vic trên mt cách chính xác nht thì
hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu nhé.
Hot động 2: Hình thành kiến thc
a) Mục tiêu: S dng PMBT MS Excel để tính các s đặc trưng ca mu s liu thng kê.
b) Ni dung: Yêu cu 1: Nhp d liu thống kê điểm kim tra môn toán ca 25 hc sinh lp 10A
vào phn mm bng tính và lp bng tn s như sau đây:
Yêu cu 2: S dng các hàm đ tính các s đặc trưng của mu s liu
Yêu cu 3: S dng hàm ROUND đ làm tròn đến 2 ch s thp phân các s đặc trưng của mu
s liu vừa tính được
VD: ROUND(823.7825,1) s tr v kết qu: 823.8
CÔNG THC : =ROUND(đi s 1, đối s 2)
Trong đó: đối s 1: địa ch ô mà ta cn làm tròn
Đối s 2: số ch s ta mun làm tròn
c) Sn phm: Bng s liệu đặc trưng đã được làm tròn.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Gv trình chiếu mu s liu.
GV chia lp thành 4 nhóm và phát mi nhóm dùng 1 laptop có tính hợp PMBT MS Excel đ thc
hin.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho lun và phân công nhau nhp d liu ca bng s liu.
GV gii thiệu để học sinh làm quen các hàm trong Excel để tính các s đặc trưng và làm mẫu.
GV gii thiệu để học sinh làm quen các hàm ROUND trong Excel để làm tròn s và làm mu.
HS phân công lần lượt thc hin nhp các hàm theo s hướng dn ca giáo viên.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hi gi ý cho các nhóm khi cn
thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS trình chiếu kết qu ca nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
HS nhn xét các nhóm ln nhau.
Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt động ca các nhóm và đánh giá thông qua bảng kim.
Bảng kiểm
Yêu cu
Không
Đánh giá năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến ca các thành
viên
Hot động 3. Luyện tp
a) Mc tiêu: Cng c cách s dng PMBT MS Excel đ tính các s đặc trưng ca mu s liu thng
kê.
b) Nội dung: Mỗi nhóm đưa ra một mu d liu c th sau đó phân công chéo nhau để thc hin
tính các s đặc trưng.
c) Sn phm: Bng d liu hoàn chnh các s đặc trưng.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV u cu mi nhóm đưa ra một mu d liu c th.
Yêu cu Nhóm 1 thc hin mu d liu Nhóm 3, Nhóm 2 thc hin mu Nhóm 4.
c 2: Thc hin nhim v: Các nhóm thc hin x lí mu d liệu được phân công.
c 3: Báo cáo, tho lun: GV nhn xét kết qu tho lun.
c 4: Kết lun, nhn đnh: Đánh giá quá trình và cho điểm cng cho nhóm có kết qu tt nht
và hoạt động hiu qu nht.
Hot động 4: Vận dng.
a) Mc tiêu: Góp phn hình thành và phát triển năng lực s dng PMBT MS Excel đ tính các s
đặc trưng của mu s liu thng kê.
b) Ni dung: Mt nhà máy vì nghi ng bóng đèn sản suất ra không đạt đ cht lưng tiêu dùng nên
đã khảo sát tui th của 100 bóng đèn và có được mu d liu sau:
Tui th
Tần s
1020
2
1040
3
1060
8
1080
13
1100
25
1120
20
1140
12
1160
10
1185
5
1215
2
Biết rằng bóng đạt cht lưng là bóng “có tui th lch vi tui th trung bình mt giá tr nh hơn
độ lch chun” và nhà máy vn hot đng bình thưng khi “s bóng đạt chun nhiu hơn 80% s
ng bóng sn sut ra”.
Em hãy dựa vào mẫu trên đánh giá nhà máy có hoạt động bình thường không?
c) Sn phm:
Bng các s đặc trưng và nhận định cuối cùng về nhà máy.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV giao nhim v cho HS như mục Ni dung và yêu cu nghiêm túc thc
hin.
c 2: Thc hin nhim v: HS thc hin nhim v nhà
c 3: báo cáo, tho lun : Hc sinh np i làm ca mình cho giáo viên thông qua mail ca giáo
viên.
c 4: kết lun, nhn đnh:
GV chn mt s HS np bài trình bày vào bui hc tiếp theo; nhn xét (và có th cho điểm cng
đánh giá quá trình)
GV tng hp t mt s bài np ca HS và nhận xét, đánh giá chung để các HS khác t xem li
bài ca mình.
Thông qua bng kim: Đánh giá kết qu hc tp thông qua bng kim
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Hc sinh t giácm bài tp nhà
Tự học, tự chủ
Có giải quyết được vấn đề
Giải quyết vấn đề
Đưa ra nhận định đúng về nhà máy.
K HOCH BÀI DY
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: ÔN TP VÀ KIM TRA GIA KÌ I
Thi gian thc hin: 3 tiết (1 tiết ôn + 2 tiết kim tra)
I. MC TIÊU
1. Kiến thc:
Vn dng được mệnh đề ph định; mệnh đề đảo; mệnh đề tương đương; mệnh đề cha kí hiu
, ; điều kin cần, điều kiện đủ, điều kin cần và đủ để gii các bài toán liên quan.
Xác định được tính đúng/sai của mt mệnh đề toán hc trong nhng trưng hợp đơn giản.
Thc hiện được phép toán trên các tp hp (hp, giao, hiu ca hai tp hp, phn bù ca mt tp
con) và biết dùng biểu đồ Ven để biu diễn chúng trong những trưng hp c th.
Gii quyết đưc mt s vn đ thc tin gn vi phép toán trên tp hp (ví d: nhng bài toán liên
quan đến đếm số phn t ca hp các tp hp,...).
Biu diễn được min nghim ca bất phương trình, h bất phương trình bc nht hai n trên mt
phng to độ.
Vn dụng được kiến thc v bất phương trình hai n vào gii quyết bài toán thc tin (ví d: bài
toán tìm cực tr ca biu thc F = ax + by trên mt miền đa giác,...).
Tính được giá tr ợng giác (đúng hoặc gần đúng) của mt góc t 0⁰ đến 180⁰ bằng máy tính cm
tay.
Năng lực
Yêu cu cần đạt
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy
và lp lun toán
hc
Thiết lp và phát biu các mệnh đề toán hc, bao gm: mệnh đề ph
định; mệnh đề đảo; mệnh đề tương đương; mệnh đề có cha kí hiu
,∀∃
; điều kin cẩn, điều kiện đủ, điều kin cẩn và đủ.
Biu din min nghim ca bất phương trình và hệ bất phương trình
bc nht hai n trên mt phng to độ.
Tính giá tr ợng giác (đúng hoặc gần đúng) của mt góc t 0° đến
180° bng máy tính cm tay.
Gii thích h thc liên h gia giá tr ng giác ca các góc ph nhau,
bù nhau.
Gii thích các h thc ợng cơ bản trong tam giác: định lí côsin, định
lí sin, công thức tính din tích tam giác
Năng lc gii
quyết vấn đề toán
hc
Nhn biết các khái nim cơ bn v tp hp (tp con, hai tp hp bng
nhau, tp rng) và biết sử dng các kí hiu
,,
⊃∅
.
Vn dng kiến thc v bất phương trình, hệ bt phương trình bc nht hai
n vào gii quyết bài toán thc tin (ví d: bài toán tìm cc tr ca biu
thc
F ax by= +
trên mt miền đa giác, …)
Mô t cách gii tam giác và vn dụng được vào vic gii mt s bài toán
có ni dung thc tin (ví d: xác đnh khong cách giữa hai địa điểm khi
gp vt cản, xác định chiu cao ca vt khi không th đo trực tiếp,…)
Năng lực mô hình
hóa toán hc.
Xác đnh v trí chân cột đèn trong công viên tam giác thông qua tâm
đường tròn ngoi tiếp tam giác.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch
và t hc
T gii quyết các bài tp trc nghim phn luyn tp và bài tp v nhà.
Giải thích được h thc liên h gia giá tr ng giác ca các góc ph nhau, bù nhau.
Mô t được cách gii tam giác và vn dng đưc vào vic gii mt s bài toán có ni dung thc
tin (ví d: xác đnh khong cách gia hai đa đim khi gp vt cn, xác đnh chiu cao ca vt khi
không th đo trực tiếp,...).
2. V năng lực:
3. V phm cht:
Trách nhim
Có ý thc h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm để
hoàn thành nhim v.
Nhân ái
Có ý thc tôn trng ý kiến ca các thành viên trong nhóm khi
hp tác.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU: y chiếu, phiếu hc tp, giy màu, giấy A0, bút lông, kéo,
HS có điện thoi kết ni mng (nếu cá nhân) hoc máy tính có kết ni mng (nếu nhóm)….
III. TIN TRÌNH DY HC:
Hot động 1: Ôn tp v lý thuyết
a) Mc tiêu:
Tạo sự tò mò, gây hứng thú cho học sinh khi nh li kiến thc v “Mệnh đề. Tp hp các phép
toán tp hp”.
Học sinh nhớ li các kiến thc cơ bn v mệnh đề.
Học sinh biết mệnh đềcác phép toán tp hp.
b) Ni dung: Câu hi tho lun
Câu 1: (NB) Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
A. Đi ngủ đi!.
B. Trung Quốc là nước đông dân nhất thế gii.
C. Bn hc trưng nào?.
D. Không được làm vic riêng trong gi hc.
Câu 2:(NB) Cho mệnh đ cha biến
( )
Pn
: “
2
1n
chia hết cho
4
” vi n là s nguyên. Xét xem các mnh
đề
( )
5
P
( )
2P
đúng hay sai?
A.
(
)
5
P
đúng và
(
)
2P
đúng. B.
( )
5P
sai và
( )
2P
sai.
C.
( )
5P
đúng và
( )
2P
sai. D.
( )
5P
sai và
( )
2P
đúng.
Câu 3: (TH) Ph định ca mệnh đề
( )
2
:" , 5 3 1"
Px x x x
∃∈ =
A.
2
" , 5 3 1".x xx∃∈ =
B.
2
" , 5 3 1".
x xx∀∈ =
C.
2
" , 5 3 1".x xx∀∈
D.
2
" , 5 3 1".x xx∃∈
Câu 4: (NB) Cho tp hp
{ }
|1 5 .Ax x= <≤
Tp hp
A
được viết dưới dng lit kê là
A.
{ }
2; 3; 4; 5
. B.
{
}
1; 2; 3; 4; 5
. C.
{ }
1;2;3;4
. D.
{ }
2; 3; 4
.
Câu 5 (NB): Cho hai tp hp
{ } { }
2;3;4;5 ; 1;3;5;6;8AB= =
. Khng định nào sau đây là đúng?
A.
AB∩=
{ }
1; 2;3; 4;5;6;8
. B.
AB∩=
{ }
1; 6; 8
.
C.
AB∩=
{ }
1;3;5
. D.
AB
∩=
{ }
3; 5
.
Câu 6 (NB): Cặp số nào dưới đây là nghiệm ca bất phương trình
23xy−>
?
Năng lc giao
tiếp và hp tác
Tương tác tích cc ca các thành viên trong nhóm khi thc hin nhim
v hp tác.
A.
( )
3;1
. B.
( )
0; 2
. C.
( )
1;1
. D.
( )
2;1
.
Câu 7 (NB): Trong các h phương trình sau, hệ phương trình nào là hệ hai phương trình bậc nht hai n?
A.
2
10
27
xy
xy
+=
−=
. B.
36
13 2 5
zy
xz
−=
+=
. C.
1
25
1
3 11
x
y
y
x
−=
+=
. D.
34 9
52
xy
xy
+=
−− =
.
Câu 8 (NB): Giá tr
cos45 sin 45
°+ °
bằng bao nhiêu?
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D.
0.
Câu 9 (NB): Cho tam giác
ABC
, chn công thức đúng ?
A.
2 22
2 . cos=+−AB AC BC AC AB C
. B.
2 22
2 . cos
=−+AB AC BC AC BC C
.
C.
2 22
2 . cos=+−AB AC BC AC BC C
. D.
2 22
2 . cos
=+− +
AB AC BC AC BC C
Câu 10 (NB): Chn công thức đúng trong các đáp án sau:
A.
1
sin .
2
S bc A=
B.
1
sin .
2
S ac A
=
C.
1
sin .
2
S bc B=
D.
1
sin .
2
S ab B=
c) Sn phm:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
C
C
A
D
A
D
B
C
A
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên t chc học sinh trong lớp (có th cho làm theo cá nhân hoặc theo nhóm đều được) trên
ng dng quizizz hoc các ng dng tương t khác.
c 2: Thc hin nhim v:
HS có điện thoi kết ni mng (nếu cá nhân) hoc máy tính có kết ni mng (nếu nhóm)
c 3: Báo cáo, tho lun:
Cùng hc sinh xem li các câu sai cho học sinh xung phong giải thích nhng câu sai (nếu có) và
cộng thêm điểm vào phần điểm thi, hoc giơ tay gii thích kết qu ca những câu mà mình không giơ
tay tr li. T đó giáo viên chỉnh li.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr li ca các đi hoc ca các thành viên và chn đi thng cuc hoc em nào có kết
qu đúng.
Gv nhn mnh li vấn đề v: Mệnh đề, tính đúng sai của mệnh đề, mệnh đề ph định, tp hp bng
nhau, tp con, phép toán ca các tp hp, nghim ca bất phương trình, hệ bất phương trình, định lí
sin, định lí sin, diện tích tam giác.
Hot động 2: Luyn tp.
a) Mc tiêu:
Học sinh ôn tập các câu hỏi mức thông hiểu thông qua tchơi ghép cánh hoa hoặc ghép tổ ong
hoặc ghép ngôi sao.
Câu hỏi được thiết kế dưới dạng ghép đôi.
b) Ni dung:
Câu 1 (TH): Cho tp hp
( )
;2A = −∞
[
)
0; .B = +∞
Tìm tp hp
AB
?
A.
[
)
0; 2
. B.
( )
0; 2
. C.
( )
;−∞ +
. D.
(
]
0; 2
.
Câu 2 (TH): Cho hai tp hp
(
]
;2A = −∞
;
( )
2;B = +∞
. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
AB
∪=
(
]
2; 2
. B.
AB∪=
. C.
AB∪=
( )
2; 2
. D.
AB∪=
.
Câu 3 (TH): Phn gch chéo hình vẽ dưới đây (tính c các đim nằm trên đường thng biên) biu din
min nghim ca bất phương trình nào?
A.
32 6xy
+≤
. B.
32 6xy+≥
. C.
23 6xy
+≤
. D.
23 6xy+≥
.
Câu 4. Min tam giác
ABC
k c ba cạnh sau đây miền nghim ca h bất phương trình nào trong
bn h A, B, C, D ?
A.
0
4 5 10
5 4 10
x
xy
xy
−≤
+≤
. B.
0
5 4 10
4 5 10
x
xy
xy
−≤
+≤
.
C.
0
5 4 10
4 5 10
x
xy
xy
>
−≤
+≤
. D.
0
5 4 10
5 4 10
y
xy
xy
−≥
+≤
.
Câu 5: Biết
2
sin
3
α
=
,
(
)
90 180
α
°< < °
. Hi giá tr
tan
α
là bao nhiêu?
A. 2. B.
2
. C.
25
5
. D.
25
5
.
Câu 6: Cho
tan 2
α
=
. Tính
33
sin cos
sin 3cos 2sin
B
αα
α αα
=
++
A.
( )
3 21
382
B
=
+
. B.
32 1
82 3
B
=
+
. C.
( )
3 21
82 3
+
+
. D.
32 1
82 1
B
+
=
.
Câu 7: Cho
ABC
9AB =
;
8BC
=
;
0
B 60=
. Tính độ dài
AC
.
A.
73
. B.
217
. C.
8
. D.
113
.
Câu 8: Cho
ABC
0
4, 5, 150 .= = =acB
Din tích ca tam giác là:
A.
5 3.
B.
5.
C.
10.
D.
10 3.
c) Sn phm:
1
2
3
4
5
6
7
8
A
B
A
B
C
A
A
B
O
2
3
y
x
Câu 1 (TH): Cho tp hp
( )
;2
A = −∞
[
)
0; .B = +∞
Tìm tp hp
AB
?
A.
[
)
0; 2
. B.
(
)
0; 2
. C.
( )
;−∞ +
. D.
(
]
0; 2
.
Lời giải
Chn A.
Câu 2 (TH): Cho hai tp hp
(
]
;2A = −∞
;
( )
2;B = +∞
. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
AB
∪=
(
]
2; 2
. B.
AB
∪=
. C.
AB∪=
( )
2; 2
. D.
AB∪=
.
Lời giải
Chn B.
Câu 3 (TH): Phn gch chéo hình vẽ dưới đây (tính c các đim nằm trên đưng thng biên) biu din
min nghim ca bất phương trình nào?
A.
32 6xy+≤
. B.
32 6xy+≥
. C.
23 6xy+≤
. D.
23 6
xy+≥
.
Lời giải
Chn A.
Đưng thng
đi qua hai điểm
( )
2;0A
( )
0;3B
phương trình
32 6xy
+=
nên phn
gch chéo hình vẽ trên biu din min nghim ca mt trong hai bất phương trình
32 6xy+≤
32 6xy+≥
. D thấy điểm
( )
0;0O
thuc min nghim ca bất phương trình
32 6xy+≤
.
Câu 4. Min tam giác
ABC
k c ba cạnh sau đây miền nghim ca h bất phương trình nào trong
bn h A, B, C, D ?
O
2
3
y
x
A.
0
4 5 10
5 4 10
x
xy
xy
−≤
+≤
. B.
0
5 4 10
4 5 10
x
xy
xy
−≤
+≤
.
C.
0
5 4 10
4 5 10
x
xy
xy
>
−≤
+≤
. D.
0
5 4 10
5 4 10
y
xy
xy
−≥
+≤
.
Lời giải
Chn B
Dựa vào hình vẽ, ta thy đ th gồm các đường thng:
(
)
1
:0
dx=
( )
2
: 4 5 10d xy+=
(
)
3
:5 4 10d xy
−=
Min nghim gn phn mt phng nhn giá tr
x
dương (kể c b
( )
1
d
).
Li có
( )
0;0
là nghim ca c hai bất phương trình
4 5 10xy+≤
5 4 10.xy−≤
Câu 5: Biết
2
sin
3
α
=
,
(
)
90 180
α
°< < °
. Hi giá tr
tan
α
là bao nhiêu?
A. 2. B.
2
. C.
25
5
. D.
25
5
.
Lời giải
Chn C
90 180
α
°< < °
cos 0
α
⇒<
2
cos 1 sin
αα
=−−
4
1
9
=−−
5
3
=
.
Vy
sin
tan
cos
α
α
α
=
25
5
=
.
Câu 6: Cho
tan 2
α
=
. Tính
33
sin cos
sin 3cos 2sin
B
αα
α αα
=
++
A.
( )
3 21
382
B
=
+
. B.
32 1
82 3
B
=
+
. C.
( )
3 21
82 3
+
+
. D.
32 1
82 1
B
+
=
.
Lời giải
Chn A
33
sin cos
sin 3cos 2sin
B
αα
α αα
=
++
22
3
2
11
tan .
cos cos
1
tan 3 2 tan .
cos
α
αα
αα
α
=
++
( ) ( )
( )
22
32
tan 1 tan 1 tan
tan 3 2 tan 1 tan
αα α
α αα
+ −+
=
++ +
( )
( )
2
3
1 tan tan 1
3tan 2 tan 3
αα
αα
+−
=
++
( )
3 21
82 3
=
+
.
Câu 7: Cho
ABC
9AB =
;
8BC =
;
0
B 60=
. Tính độ dài
AC
.
A.
73
. B.
217
. C.
8
. D.
113
.
Lời giải
Chn A.
Theo định lý cosin có:
222
2 . .cos 73AC BA BC BA BC ABC=+− =
73AC⇒=
.
Vy
73AC =
.
Câu 8: Cho
ABC
0
4, 5, 150 .
= = =
acB
Din tích ca tam giác là:
A.
5 3.
B.
5.
C.
10.
D.
10 3.
Lời giải
Chn B
Ta có:
0
11
. .sin .4.5.sin150 5.
22
ABC
S ac B
= = =
d) T chc thc hin: PP đàm thoại – gi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp, chm v.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS Học sinh ôn tập các câu hỏi ở mức thông hiểu thông qua trò
chơi ghép cánh hoa hoặc ghép tổ ong hoặc ghép ngôi sao, các bài tp (chiếu slide) và yêu cầu thc
hin ti lp.
c 2: Thc hin nhim v: Học sinh làm việc nhóm, thảo luận ghép cánh hoa.
HS làm bài tập, GV quan sát, nhắc nh HS tp trung làm bài. Các nhóm trao sp cho nhau chấm chéo,
dựa vào phần trình chiếu đáp án
TRÒ CHƠI GHÉPNH HOA
c 3: Báo cáo, tho lun: Hc sinh trao đi chéo sn phm GV trình chiếu cho các sn phm giáo viên
trình chiếu cho các nhóm nhn xét chéo và gii thích.
c 4: Kết lun, nhn đnh: Tng kết, các nhóm chm đim sn phm cho nhau, giáo viên cht kết qu.
Hot động 3: Luyn tp bằng các bài toán thực tế.
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp toán hc thông qua vic học sinh thc
hin gii các bài toán và ging bài cho nhau.
b) Ni dung: Mi nhóm thc hin gii bài tp và các nhóm t chm chéo cho nhau.
Câu 1: Sử dụng các phép toán trên tập hợp để giải quyết một số vấn đề thực tiễn.
Mt cuc khot v khách du lch thăm Vnh H Long cho thy trong
1410
khách du lịch được
phng vn có
789
khách du lịch đến thăm động Thiên Cung,
690
khách du lịch đến đảo Titop.
Toàn b khách du lch đưc phng vn đã đến ít nht mt trong hai đa đim trên. Hi có bao
nhiêu khách du lch va đến thăm động Thiên Cung va đến thăm đảo Titop Vnh H Long?
Câu 2: Vận dụng cách xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình để giải bài toán thực tế
Bác An đầu tư
1, 2
t đồng vào ba loi trái phiếu: trái phiếu chính ph vi lãi sut
7%
một năm,
trái phiếu ngân hàng vi lãi sut
8%
một năm và trái phiếu doanh nghip ri ro cao vi lãi sut
12%
một năm. Vì lí do giảm thuế, bác An muốn số tiền đầu tư trái phiếu chính ph gp
3
ln
số tiền đầu tư trái phiếu ngân hàng. Hơn nữa, để gim thiu rủi ro, bác An đầu tư không quá
200
triệu đồng cho trái phiếu doanh nghip. Hỏi bác An nên đầu tư mỗi loi trái phiếu bao
nhiêu tiền để li nhuận thu được sau một năm là lớn nht?
Câu 3: Vận dụng giải tam giác vào giải quyết các bài toán thực tế.
Trên bin, tàu
B
v trí cách tàu
A
53km
v hướng
34 EN
°
. Sau đó, tàu
B
chuyển động thng
đều vi vn tốc có độ ln
30 km/h
v hướng đông đồng thi tàu
A
chuyển động thng đu vi
vn tốc có độ ln
50 km/h
để gp tàu
B
.
a) Hi tàu
A
cn phi chuyển động theo hướng nào?
b) Với hướng chuyển động đó thì sau bao lâu tàu
A
gp tàu
B
?
Câu 4: Vận dụng các hằng đẳng thức lượng giác để chứng minh, rút gọn hoặc tính giá trị các biểu thức
lượng giác.
Cho
1
sin cos
2
xx+=
0
2
x
π
<<
. Tính giá tr ca
sin x
.
A.
17
sin
6
x
+
=
. B.
17
sin
6
x
=
. C.
17
sin
4
x
+
=
. D.
17
sin
4
x
=
.
c) Sn phm: Đề bài, li gii, nhn xét, chấm điểm ca các nhóm trên phiếu hc tp.
Câu 1: Mt cuc khảo sát về khách du lịch thăm Vịnh H Long cho thy trong
1410
khách du lịch được
phng vn có
789
khách du lịch đến thăm động Thiên Cung,
690
khách du lịch đến đảo Titop.
Toàn b khách du lịch được phng vấn đã đến ít nht một trong hai địa điểm trên. Hi có bao
nhiêu khách du lch va đến thăm động Thiên Cung va đến thăm đảo Titop Vnh H Long?
Lời giải
Gi
A
là tp hp khách du lịch thăm vịnh H Long có đến thăm động Thiên Cung;
B
là tp hp khách du lịch thăm vịnh H Long có đến thăm đảo Titop.
Khi đó
AB
là tp hp khách du lch va đến thăm động Thiên Cung và va đến đảo Titop
trong vnh H Long. Ta có:
( ) ( ) ( )
1410; 789; 690nA B nA nB
∪= = =
.
Áp dng công thc
( ) ( ) ( ) ( )
nA B nA nB nA B∪= +
,
Ta có:
( ) ( ) ( )
1410 789 690 1410 789 690 69nA B nA B= + ∩⇒ = + =
Vy có
69
khách du lch vừa đến thăm động Thiên Cung và va đến đảo Titop trong vnh H
Long.
Câu 2: Bác An đầu tư
1, 2
t đồng vào ba loi trái phiếu: trái phiếu chính ph vi lãi sut
7%
một năm,
trái phiếu ngân hàng vi lãi sut
8%
một năm và trái phiếu doanh nghip ri ro cao vi lãi sut
12%
một năm. Vì lí do giảm thuế, bác An muốn số tiền đầu tư trái phiếu chính ph gp
3
lần số
tiền đầu tư trái phiếu ngân hàng. Hơn nữa, để gim thiu rủi ro, bác An đầu tư không quá
200
triệu đồng cho trái phiếu doanh nghip. Hỏi bác An nên đầu tư mỗi loi trái phiếu bao nhiêu tin
để li nhuận thu được sau một năm là lớn nht?
Lời giải
Gi x,y,z (triệu đồng) lần lượt là số tiền bác An đầu tư cho loại trái phiếu chính ph, ngân hàng
và doanh nghip
( )
0; 0; 0xyz≥≥
.
T đó ta thu được h phương trình sau:
30 30
0 200 0 200
1200 1200
xy xy
zz
xyz y xz
≥≥ ≥≥


≤≤ ≤≤


++= = −−

Khi đó lợi nhuận thu được sau một năm là
1, 07 1, 08 1,12T x yz=++
.
Như vy có
( )
1,07 1,08 1200 1,12
T x xz z= + −− +
1,07 1296 1,08 1,08 1,12T x xzz⇔= + +
1296 0,01 0,04T xz
⇔= +
.
Vy mun li nhuận thu được sau một năm là lớn nht, tc là
max
T
thì
min max
,xz
. Hay
3xy=
,
200z =
.
Ta được kết qu để
max
T
200
750
250
z
x
y
=
=
=
Vy s tin bác An cần đầu tư mỗi loại để li nhun ln nht là
750
triu cho trái phiếu chính
ph,
250
triu cho trái phiếu ngân hàng và
200
triu cho trái phiếu doanh nghip.
Câu 3: Trên bin, tàu
B
v trí cách tàu
A
53km
v hướng
34 EN
°
. Sau đó, tàu
B
chuyển động thng
đều vi vn tốc có độ ln
30 km/h
v hướng đông đồng thi tàu
A
chuyển động thng đu vi
vn tốc có độ ln
50 km/h
để gp tàu
B
.
a) Hi tàu
A
cn phi chuyển động theo hướng nào?
b) Với hướng chuyển động đó thì sau bao lâu tàu
A
gp tàu
B
?
Lời giải
a) Tàu
A
cn phi chuyển động theo hướng Đông Bc
b) Tàu
A
và tàu
B
gp nhau
C
. Gi sử ban đầu tàu
A
vi trí
A
, tàu
B
v trí
B
như hình vẽ
Gi
( )
0tt>
(gi) là thi gian 2 tàu gp nhau.
Ta có
53AB =
km,
50 , 30
AC t km BC t km
= =
.
Theo định lý Cô sin ta có:
(
)
( )
( )
22
222 2 0
20
2 . .cos 50 53 30 2.53.30 .cos124
1600 3180.cos124 . 2809 0
1.992508725
0.8811128 0
AC AB BC AB BC B t t t
tt
t
t loai
=+− =+
+ −=
≈− <
Vậy sau
1.992508725t
(gi) thì tàu
B
gp tàu
A
.
Câu 4: Cho
1
sin cos
2
xx+=
0
2
x
π
<<
. Tính giá tr ca
sin
x
.
A.
17
sin
6
x
+
=
. B.
17
sin
6
x
=
. C.
17
sin
4
x
+
=
. D.
17
sin
4
x
=
.
Lời giải
Chn C
T
11
sin cos cos sin (1)
22
xx x x+==
.
Mt khác:
22
sin cos 1 (2)xx+=
. Thế
(1)
vào
(2)
ta được:
2
22
17
sin
13
4
sin sin 1 2sin sin 0
24
17
sin
4
x
x x xx
x
+
=

+ = −=


=
17
0 sin 0 sin
24
x xx
π
+
<<⇒>⇒=
.
d) T chc thc hin: (hc sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lp thành 4 nhóm.
Giáo viên phát mi nhóm 1 phiếu hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm gii bài vào phiếu hc tp.
Các nhóm chuyn phiếu sang nhóm khác theo quy tắc vòng tròn: nhóm 1 chuyn cho nhóm 2, nhóm
2 chuyn cho nhóm 3.
Các nhóm gii vòng tròn ( tc là nhóm 2 gii nhóm 1, nhóm 3 giải nhóm 2,…., nhóm 1 giải nhóm 4)
Giáo viên theo dõi các nhóm hoạt động, giải đáp thắc mc khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun :
Các nhóm nhn xét và chấm điểm li gii.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht và nhn xét hot đng ca học sinh: trình y khoa học không? Học sinh thuyết
trình có tốt không? Học sinh giải đáp thắc mc câu hi ca các bn khác có hp lí không? Có li sai
v kiến thc không?
Hot động 4: Củng cố kiến thức thông qua sơ đồ tư duy.
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành phát triển năng lực giao tiếp thông qua vic học sinh trao đổi, nhn
xét.
b) Ni dung:
Giáo viên chun cho học sinh câu hi đ học sinh chun b t nhà qua 16 câu hỏi trong đó 2 câu hi
v mệnh đề, 4 câu hi v tp hp, 2 câu hi v bất phương trình, hệ bất phương trình, 4 câu hỏi v
giá tr ng giác, 4 câu hi v h thc lưng trong tam giác được v sẵn vào sơ đ tư duy.
Giáo viên Giáo viên chiếu các sp của các nhóm học sinh, chọn 1 sản phẩm và cử đại diện nhóm lên
trình bày.
c) Sn phm: Trình bày được kiến thức qua sơ đồ tư duy.
d) T chc thc hin: (hc sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chun b sẵn 16 câu hỏi để học sinh về nhà nghiên cu v sơ đ tư duy.
Giáo viên chia lp thành 5 nhóm: 1 v sơ đ v mệnh đề, 1 nhóm v sơ đ tp hp, 1 nhóm v sơ đ
v bất phương trình bậc nht 2 n và h bất phương trình bậc nht, 1 nhóm v đ giá tr ng giác
ca góc t 0⁰ đến 180⁰, 1 nhóm v sơ đ v h thc lưng trong tam giác.
c 2: Thc hin nhim v:
Học sinh c 1 bạn trong nhóm lên trình bày sơ đồ tư duy của nhóm mình.
Các nhóm theo dõi và nhận xét sơ đồ ca các bn và trình bày tư duy của nhóm mình.
c 3: báo cáo, tho lun :
Các nhóm báo cáo.
Các nhóm khác nhn xét và chấm điểm v sơ đ tư duy của các nhóm.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht và nhn xét hot đng ca học sinh: trình y khoa học không? Học sinh thuyết
trình có tốt không? Học sinh giải đáp thắc mc câu hi ca các bn khác có hp lí không? Có li sai
v kiến thc không?
Hot động 5: Dăn dò.
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành và phát trin kh ng gii quyết vấn đề có tính tích hp liên môn gia
môn Toán và các môn học khác như Vật lí, Hoá hc, Sinh học, Địa lí, Tin hc, Công ngh, Lch sử, Ngh
thut,...; tạo cơ hội để HS được tri nghiêm, áp dng toán hc vào thc tin.
b) Ni dung: Giáo viên dặn dò, củng cố mở rộng một số nội dung, ớng dẫn HS tiếp tục ôn tập
chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra.
c) Sn phm:
- Trong thc tiễn, ta thường gp rt nhiu bài toán kinh tế dẫn đến vic xét nhng h bất phương trình bậc
nht nhiu n và vic tìm cc tr ca nhng biu thc dng bc
nhất đối vi các n trên min nghim ca nhng h bất phương trình này. Loại bài toán này được nghiên
cu trong mt ngành toán hc có tên gi là Quy hoch tuyến tính, mt ngành toán hc có nhiu ng dng
trong đời sống và kinh tế.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV giao nhim v cho HS như mục Ni dung và yêu cầu nghiêm túc thực hin.
c 2: Thc hin nhim v: HS thc hin nhim v nhà
c 3: báo cáo, tho lun : Học sinh đến lp np v bài làm của mình cho giáo viên.
c 4: kết lun, nhn đnh:
GV chn mt s HS np bài làm vào bui hc tiếp theo; nhn xét (và có th cho điểm cng đánh
giá quá trình)
GV tng hp t mt s bài np ca HS và nhận xét, đánh giá chung để các HS khác t xem li bài
của mình.
Thông qua bng kim: Đánh giá kết qu hc tp thông qua bng kim
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Học sinh có tự giác làm bài tập ở nhà
Tự học, tự chủ
Có giải quyết được vấn đề
Giải quyết vấn đề
Xác định các kiến thức bản, kiến thức
nâng cao trong chương 1 tới chương 3.
BÀI TP THÊM
MNH Đ
Câu 1: (NB) Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
A.
10
là s chính phương. B.
abc+=
.
C.
2
0xx−=
là s l. D.
21n +
chia hết cho 3.
Lời giải
Chn A.
Các đáp án B, C, D không phải là mệnh đề mà là mệnh đề cha biến.
Câu 2:(NB) Mệnh đề ph định ca mệnh đề P = “
2
: 10x xx∀∈ + >
” là
A.
P =
2
; 10x xx∃∈ + >
”. B.
P =
2
; 10x xx∀∈ + >
“.
C.
P =
2
; 10
x xx∃∈ +
”. D.
P
=
2
; 10x xx∀∈ + <
6
.
Lời giải
Chn C.
P =
( )
:x X Px
∀∈
” thì
P =
( )
:x X Px∃∈
”.
Câu 3: (NB) Để
AB
là mệnh đề sai thì:
A. A đúng, B sai B. A đúng, B đúng C. A sai, B sai D. A sai, B đúng
Lời giải
Chn A.
Mệnh đề
AB
ch sai khi A đúng, B sai.
Câu 4: (NB) Cho định lí: “n là số lẻ
( )
2
18n⇔−
”. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào tương đương
với định lí trên?
A. Điều kiện cần và đủ để n lẻ là
( )
2
18n
. B. Điều kiện cần để n lẻ là
( )
2
18n
.
C. Điều kiện đủ để n lẻ là
( )
2
18n
. D. Điều kiện cần để
( )
2
18n
n lẻ.
Lời giải
Chn A.
Kí hiệu “
đọc là điều kiện cần và đủ.
Câu 5: (TH) Ph định ca mệnh đề
( )
2
:" , 5 3 1"Px x x x∃∈ =
A.
2
" , 5 3 1".x xx∃∈ =
B.
2
" , 5 3 1".x xx∀∈ =
C.
2
" , 5 3 1".x xx∀∈
D.
2
" , 5 3 1".x xx∃∈
Lời giải
Chn C.
Ph định ca mệnh đề
Px
2
: " , 5 3 1"Px x x x
.
Câu 6: (TH) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A.
" ABC
là tam giác đu
Tam giác
ABC
cân”.
B.
"
ABC
là tam giác đu
Tam giác
ABC
cân và có mt góc
60 ".°
C.
" ABC
là tam giác đu
ABC
là tam giác có ba cnh bng nhau
".
D.
" ABC
là tam giác đu
Tam giác
ABC
có hai góc bng
60 ".°
Lời giải
Chn A.
Mnh đ kéo théo
" ABC
tam giác đu
Tam giác
ABC
cân
"
là mnh đ đúng, nhưng mnh đ
đảo
"
Tam giác
ABC
cân
ABC
tam gc đu
"
là mnh đ sai.
Do đó, 2 mệnh đề
" ABC
tam giác đu
"
"
Tam giác
ABC
cân
"
không phi là 2 mệnh đề
tương đương.
Câu 7: (TH) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
A. Nếu số nguyên
có ch số tn cùng là
thì số nguyên
n
chia hết cho 5.
B. Nếu t giác
ABCD
hai đường chéo ct nhau ti trung đim mi đưng thì t giác
ABCD
là hình bình hành.
C. Nếu t giác
ABCD
là hình ch nht thì t giác
ABCD
có hai đưng chéo bng nhau.
D. Nếu t giác
ABCD
là hình thoi thì tứ giác
ABCD
có hai đường chéo vuông góc vi nhau.
Lời giải
Chn B.
Xét mệnh đề đảo ca đáp án B: “Nếu t giác
ABCD
hình bình hành thì t giác
ABCD
có hai
đường chéo ct nhau tại trung điểm mỗi đường” là mt mệnh đề đúng.
Câu 8:(VD) Vi mi
n
mệnh đề nào sau đây là đúng
A.
( )(
)
1 26
nn n++
. B.
( )
1nn+
là s chính phương.
C.
( )
1nn+
là s l. D.
2
0n >
.
Lời giải
Chn D.
( )( )
, 12n nn n
∀∈ + +
là tích ca 3 s t nhiên liên tiếp, trong đó, luôn một s chia hết cho
2
và một số chia hết cho
3
nên nó chia hết cho
2.3 6=
.
Câu 9:(VD) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI?
A.
2
, 11 2nnn∃∈ + +
chia hết cho 11. B.
2
,1nn∃∈ +
chia hết cho 4.
C. Tn tại số nguyên t chia hết cho 5. D.
2
,2 8 0nn∃∈ =
.
Lời giải
Chn B.
Ta có mệnh đề A đúng với
3n =
.
Mệnh đề C đúng với số ngun t là 5.
Mệnh đề D đúng với
2n = ±
Mệnh đề B sai do
n
nên
( )
2
21
nk
k
nk
=
= +
22
22
14 1
14 4 2
nk
n kk
+= +
+= + +
đều không chia hết
cho 4.
Câu 10: (VD) Nếu A là mệnh đề đúng và B, C là mệnh đề sai thì khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
()AB C⇒⇔
là mệnh đề đúng. B.
()CB A⇒⇔
là mệnh đề đúng.
C.
()A BC⇒⇔
là mệnh đề đúng. D.
()BC A⇔⇒
là mệnh đề sai.
Lời giải
Chn B.
CB
là mệnh đề đúng,
A
là mệnh đề đúng nên
()CB A⇒⇔
là mệnh đề đúng.
Câu 11:(VDC) Tng các giá tr
n
nguyên sao cho
( ) ( )
5:2 1nn+−
A.
12
. B.
11
. C.
2
. D.
4
.
Lời giải
Chn C.
Gi
n
là s nguyên tha mãn
( ) ( )
5:2 1nn+−
.
Ta có
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
521 2 5211
2121 21212
nn nn
nn nn
+− +−



−− −−




( )
(
)
(
)
(
)
2 5 2121 1121 21
n nn n n
+ −⇔ −⇔ 
là ưc ca 11.
2 11 1
21 1 0
2 1 11 6
2 1 11 5
nn
nn
nn
nn
−= =


−= =

⇔⇔

−= =

−= =

Vy tng các giá tr ca
là 2.
Câu 12: (VDC) Cho mệnh đề B, C đúng mệnh đề D sai. Khi đó, phủ định của mệnh đề
()()AD C B⇒⇔
A. là mệnh đề đúng. B. là mệnh đề sai.
C. không là mệnh đề. D. tính đúng sai phụ thuộc vào mệnh đề A.
Lời giải
Chn D.
Phủ định của mệnh đề
()()AD C B⇒⇔
mệnh đ
( ) ( )
BC DA⇔⇒
. mệnh đề
D
mệnh đề đúng nên tính đúng sai của mệnh đề
DA
ph thuc vào mệnh đề A. Do đó tính
đúng sai của mệnh đề
⇒⇔()()AD C B
phụ thuộc vào mệnh đề A.
Câu 13: (TH) Cho mệnh đề cha biến
( )
Pn
: “
2
1n
chia hết cho
4
” vi n s nguyên. Xét xem các
mệnh đề
( )
5
P
( )
2P
đúng hay sai?
A.
(
)
5P
đúng và
( )
2P
đúng. B.
(
)
5P
sai và
(
)
2P
sai.
C.
( )
5P
đúng và
( )
2P
sai. D.
( )
5P
sai và
( )
2P
đúng.
Lời giải
Chn C.
Mệnh đề C đúng, vì:
( )
2
5 5 1 24P = −=
chia hết cho 4 còn
(
)
2
2 2 13P = −=
không chia hết cho
4.
Câu 14: (VD) Cho
n
là s t nhiên, mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
( )
,1nnn∀+
là s chính phương. B.
( )
,1nnn∀+
là s l.
C.
( )( )
, 12nnn n ++
là s l. D.
( )( )
, 12nnn n ++
là s chia hết cho
6
.
Lời giải
Chn D.
Ta có
( )( )
, 12n nn n∀∈ + +
là tích ca 3 s t nhiên liên tiếp, trong đó, luôn một s chia
hết cho
2
và một số chia hết cho
3
nên nó chia hết cho
2.3 6
=
.
Câu 15: (VDC) Cho mệnh đề:
x
∀∈
;
2
20xm−+ >
, vi
m
là s thc cho trưc. Tìm giá tr ca
m
để
mệnh đề đúng.
A.
2m
. B.
2
m >
. C.
2
m
. D.
2
m =
.
Lời giải
Chn B.
Để mệnh đề: “
x∀∈
;
2
20xm−+ >
” đúng thì
20 2
mm−> >
TP HP
Câu 1 (NB): Cách viết nào sau đây là đúng?
A.
{
}
[
]
1 1; 3 ⊂−
. B.
[ ]
1 1; 3⊂−
. C.
{ }
[ ]
1 1; 3 ∈−
. D.
(
]
1 1; 3
−∈−
.
Lời giải
Chn A.
Câu 2 (TH): Cho
,AB
là hai tp hp bt k. Mệnh đề nào dưới đây sai?
A.
()AB A∩⊂
. B.
(\)AB A
.
C.
( ) (\)A B AB A∩∪ =
. D.
( ) (\)A B AB A∩∩ =
.
Lời giải
Chn D.
Câu 3 (TH): Cho tp hp
( )
( )
( )
{ }
22
4 1 2 7 3 0.Xx x x x x= +=
Tng các phn t ca tp hp
X
bng
A.
9
2
. B.
13
2
. C.
6
. D.
4
.
Lời giải
Chn C.
Câu 4 (VD): Tp hợp nào dưới đây là giao ca hai tp hp
{
}
: 1 3,Ax x= −≤ <
{ }
: 2 ?Bx x=∈<
A.
( 2;3)
. B.
[
)
0; 2
. C.
( 1; 2)
. D.
[
)
1; 2
.
Lời giải
Chn B.
[
) ( )
[
)
1; 3 , 2; 2 1; 2A B AB
= = ⇒∩=
Câu 5 (VD): Lp
10A
7
học sinh giỏi Toán,
5
học sinh giỏi Lý,
6
học sinh giỏi Hóa,
3
học sinh
gii c Toán và Lý,
4
học sinh giỏi c Toán và Hóa,
2
học sinh giỏi c Lý và Hóa,
1
học sinh
gii c
3
môn Toán, Lý, Hóa. S học sinh giỏi ít nht mt môn (Toán, Lý, Hóa) ca lp
10A
A.
9
. B.
10
. C.
18
. D.
28
.
Lời giải
Lời giải
Chn B.
S học sinh chỉ gii môn Toán, Lý không gii Hóa:
31 2−=
( học sinh).
S học sinh chỉ gii môn Toán, Hóa không gii Lý:
413−=
( học sinh).
S học sinh chỉ gii môn Lý, Hóa không gii Toán:
211−=
( học sinh).
S học sinh chỉ gii môn Toán:
( ) ( )
7 31 41 11
−− −−=
( học sinh).
S học sinh chỉ gii môn :
( ) ( )
5 31 21 11−− −−=
( học sinh).
S học sinh chỉ gii môn Hóa:
( ) ( )
6 41 21 11 −− −−=
( học sinh).
S học sinh giỏi ít nht mt môn (Toán, Lý, Hóa) ca lp
10A
là:
1112 31110+++ +++=
( học sinh).
(Có th sử dng biểu đồ Ven).
Câu 6 (VDC): Cho hai tp hp
[ ]
;2A mm= +
[ ]
1; 2 .B =
Điu kin ca
m
để
AB ≠∅
A.
1m ≤−
hoc
0m
. B.
02
m
≤≤
. C.
32m−≤
. D.
10
m
−≤
Lời giải
Lời giải
Chn C.
[ ]
;2A mm= +
[ ]
1; 2 .B =
21
2
3 2.
m
AB
m
m
+ ≥−
≠∅
⇔−
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHT HAI N
Câu 1 (NB). Min nghim ca bất phương trình
( )
5 2 9 2 2 7 x xy+<−+
là phn mt phng không cha
điểm nào?
A.
( )
2;1
. B.
( )
2;3
. C.
( )
2; 1
. D.
( )
0;0
.
Lời giải
Chọn C.
Nhận xét: chỉ có cặp số
( )
2;3
không thỏa bất phương trình
Câu 2 (TH): Miền nghiệm của bất phương trình
32 6
xy >−
A.
B.
O
x
y
2
3
O
2
3
y
x
C.
D.
Lời giải
Chọn C.
Trước hết, ta vẽ đường thẳng
( )
:3 2 6.dxy−=
Ta thấy
( )
0;0
là nghiệm của bất phương trình đã cho. Vậy miền
nghiệm cần tìm là nửa mặt phẳng bờ
( )
d
chứa điểm
( )
0;0 .
H BT PHƯƠNG TRÌNH BC NHT
Câu 1 (NB): H phương trình nào dưới đây vô nghiệm?
A.
32
5
xy
xy
−=
+=
. B.
25
231
xy
xy
+=
−=
. C.
31
13
1
22
xy
xy
−=
−+ =
. D.
31
11
33
xy
xy
−=
+=
.
Lời giải
Chọn C.
Câu 2 (NB): H phương trình
20
25
xy
xy
−=
+=
có nghim là
A.
2
1
x
y
=
=
. B.
1
2
x
y
=
=
. C.
2
1
x
y
=
=
. D.
0
0
x
y
=
=
.
Lời giải
Chọn A.
Câu 3 (TH): Gi
( )
00
;xy
là cp nghim ca h:
27
32 7
xy
xy
+=
−=
. Tính
0
0
x
y
.
A.
0
0
3
2
x
y
=
. B.
0
0
3
x
y
=
. C.
0
0
1
3
x
y
=
. D.
0
0
1
x
y
=
.
Lời giải
Chọn B.
Câu 4 (TH): H phương trình
24
4 2 50
xy
xy
−=
+ −=
có tt c bao nhiêu nghim?
A. Vô số. B.
1
. C.
2
. D.
0
.
O
x
2
3
y
O
x
y
2
3
O
x
y
2
3
Lời giải
Chọn D.
Câu 5 (TH):. H phương trình nào dưới đây vô nghiệm?
A.
32
5
xy
xy
−=
+=
. B.
25
231
xy
xy
+=
−=
. C.
31
13
1
22
xy
xy
−=
−+ =
. D.
31
11
33
xy
xy
−=
+=
.
Lời giải
Chọn C.
Câu 6 (TH): H phương trình
23
3
22 2
xyz
xyz
x yz
−+=
++=
+=
có 1 nghim là
A.
( ; ; ) ( 8; 1;12)xyz =−−
. B.
( ; ; ) (8,1, 12)xyz =
.
C.
( ; ; ) ( 4, 1,8)xyz =−−
. D.
(;;) (4,1,6)xyz =−−
.
Lời giải
Chọn A.
Câu 7 (TH): Gi
( )
;;xyz
là nghim ca h phương trình
32 2
5 3 2 10
223 9
x yz
xyz
xyz
+ −=
−+=
−=
. Tính giá tr ca biu thc
M xyz=++
.
A. -1. B. 35. C. 15. D. 21.
Lời giải
Chọn B.
Câu 8 (VD): Giá tr nh nht ca biết thc
F yx=
trên miền xác định bi h
22
24
5
yx
yx
xy
−≤
−≥
+≤
là.
A.
min 1F =
khi
2, 3xy= =
. B.
min 2F =
khi
0, 2xy
= =
.
C.
min 3F =
khi
1, 4xy= =
. D.
min 0F =
khi
0, 0xy
= =
.
Lời giải
Chọn A.
Biu din min nghim ca h bất phương trình
22
24
5
yx
yx
xy
−≤
−≥
+≤
trên h trc ta đ như dưới đây:
Nhn thy biết thc
F yx=
ch đạt giá tr nh nht tại các điểm
,AB
hoc
C
.
Ta có:
(
)
( ) ( )
413; 2; 321
FA FB FC
= −= = = =
.
Vy
min 1F =
khi
2, 3
xy
= =
Câu 9 (VD): Nghim ca h phương trình
3
22 1 4 1 1
3
21 1 1
1
42 1 2 1 3
xz
xy
xz
xy
xz
xy
−+ +=
−− + +=
−+ +=
là:
A.
(1;0;0).
. B.
(1;1;1).
. C.
(1; 0;1).
. D.
(1; 0; 1).
.
Lời giải
Chọn A.
Điu kin:
1
2
1
x
xy
z
>
≥−
. Đặt
21
1
1
ax
b
xy
cz
=
=
= +
. H tr thành
2341
31
4 23
abc
a bc
ab c
+−=
+=
+− =
.
Gii h ta được
1
1
1
a
b
c
=
=
=
2 11
1
1
10
0
11
x
x
y
xy
z
z
−=
=
=⇔=


=
+=
thỏa mãn điều kin.
Vy h có nghim
(1;0;0).
.
Câu 10 (VD): 12 người ăn 12 cái bánh. Mỗi người đàn ông ăn 2 chiếc, mỗi người đàn bà ăn 1/2 chiếc
và mỗi em bé ăn 1/4 chiếc. Hỏi có bao nhiêu người đàn ông, đàn bà và trẻ em?
A. 5 đàn ông, 1 đàn bà, 6 trẻ em. B. 5 đàn ông, 6 đàn bà, 1 trẻ em.
C. 6 đàn ông, 1 đàn bà, 5 trẻ em. D. 6 đàn ông, 5 đàn bà, 1 trẻ em.
Lời giải
Chọn A.
Gọi số đàn ông, đàn bà và trẻ em lần lượt là
, , .xyz
Điều kiện:
, , xyz
nguyên dương và nhỏ hơn 12.
Theo đề bài, ta lập được hệ phương trình
12
2 2 2 24 (1)
8 2 48 (2)
2 12
24
xyz
xyz
yz
x yz
x
++=
++=

+ +=
++=
Lấy (2) trừ (1) theo vế ta được:
6 24 6 24.xz z x−= =
Do
0 12z<<
0 6 24 12 4 6xx< < <<
5.x =
Thay
x
vào hệ trên ta tính được
1; 6.yz= =
Vậy có 5 đàn ông, 1 đàn bà và 6 trẻ em.
Câu 11 (VD): cho h phương trình
mx y m
x my m
+=
+=
, m là tham số. H có nghim duy nht khi
A.
1.m
. B.
1.m ≠−
. C.
1.m ≠±
. D.
0.m
.
Lời giải
Chn C.
Cách 1: Ta có:
2
1Dm=
. H có nghim duy nht khi
0 1.Dm ≠±
Cách 2: H có nghim duy nht khi
1
1.
1
m
m
m
≠±
.
Câu 12 (VDC): Cho các số thc
,,xyz
tha mãn điu kin
2 22
3
5
xyz
xyz
−+=
++=
. Hi biu thc
2
2
xy
P
z
+−
=
+
có th nhn bao nhiêu giá tr nguyên?
A.
3
. B.
1
. C.
4
. D.
2
.
Lời giải
Chn D.
Để biết biu thc
P
có th nhn bao nhiêu giá tr ngun vi
,,xyz
thỏa điều kin ca đ bài,
ta cần đi tìm tập giá tr ca
P
.
Ta có:
( )
( )
22
222 222 2
55 5
2
xy xy
xyz zxy z
+ +−
+ + =⇔− = + ⇔− =
.
Li có:
33xyz xy z
−+=⇔=
.
Do đó:
( ) ( )
( )
22
2
22
3
5 3 61
2
xy z
z xy z z
+ +−
−= + = ++
.
Khi đó:
( )
2
22
2
xy
P z P xy
z
+−
= + +=+
+
vi
2z ≠−
( )
( )
22
22zP P x y
++ =+
(
)
2
2
2 2 3 61zP P z z
+ + = ++
( )
(
)
22 2 2
3 22 23 4 830
P z P P zP P + + + + + +=
( )
1
Phương trình
( )
1
có nghim
khi và ch khi
'0∆≥
Hay
(
) ( )
( )
2
2 22
2 23 34 830PP P PP
+ + + +≥
2
36
23 36 0 0
23
PP P + ⇔−
Vy trên tp giá tr ca
P
ta nhn thy
P
nhận được hai giá tr ngun là
1
;
0
.
Câu 13 (VDC): Một dung dịch chứa 30% axit nitơric (tính theo thể tích) và một dung dịch khác chứa 55%
axit nitơric.Cần phải trộn thêm bao nhiêu lít dung dịch loại 1 loại 2 để được 100lít dung dịch
50% axit nitơric?
A. 20 lít dung dịch loại 1 và 80 lít dung dịch loại 2.
B. 80 lít dung dịch loại 1 và 20 lít dung dịch loại 2.
C. 30 lít dung dịch loại 1 và 70 lít dung dịch loại 2.
D. 70 lít dung dịch loại 1 và 30 lít dung dịch loại 2.
Lời giải
Chọn A.
Gọi
,xy
theo thứ tự là số lít dung dịch loại 1 và 2
( , 0).xy>
Lượng axit nitơric chứa trong dung dịch loại 1là
30
100
x
và loại 2 là
55
.
100
y
Ta có hệ phương trình:
100
30 55
50
100 100
xy
xy
+=
+=
Giải hệ này ta được:
20; 80.xy= =
Câu 14 (VDC): Trong mt cuc thi pha chế, mi đội chơi được s dng ti đa 24g hương liệu, 9 lít nước
và 210g đường đ pha chế nước cam và nước táo.
+ Đ pha chế 1 lít nước cam cần 30g đường, 1 lít nước và 1g hương liệu;
+ Đ pha chế 1 lít nước táo cần 10g đường, 1 lít nước và 4g hương liệu.
Mi lít nưc cam nhận được 60 điểm thưởng, mỗi lít nước táo nhận được 80 điểm thưởng. Hi cn
pha chế bao nhiêu lít nước trái cây mi loại để đạt được s điểm thưởng cao nht?
A. 5 lít nước cam và 4 lít nước táo B. 6 lít nước cam và 5 lít nước táo
C. 4 lít nước cam và 5 lít nước táo D. 4 lít nước cam và 6 lít nước táo
Lời giải
Chọn C.
Gi sử x, y lần lượt là s lít nưc cam và s lít nưc táo mà mỗi đội cn pha chế.
Suy ra 30x + 10y là số gam đường cn dùng;
x + y là số lít nưc cn dùng;
x + 4y là số gam hương liệu cn dùng
Theo gi thiết ta có:
00
00
30 10 210 3 21
99
4 24 4 24
xx
yy
x y xy
xy xy
xy xy
≥≥


≥≥


+ +≤


+≤ +≤

+≤ +≤


S điểm thưởng nhận được s là P(x;y) = 60x + 80y.
Ta đi tìm giá tr nh nht ca biu thc P vi x, y thỏa mãn ()
Min nghim là phần hình vẽ không tô màu hình trên, hay là ngũ giác OBCDE với O(0;0),
B(0;6), C(4;5), D(6;3), E(7;0).
Biu thc P = 60x + 80y đt GTLN ti (x;y) là ta độ một trong các đỉnh ca ngũ giác.
Thay lần lượt ta đ c điểm O, B, C, D, E vào biểu thức P(x;y) ta đưc:
P(0;0) = 0; P(0;6) = 480; P(4;5) = 640; P(6;3) = 600; P(7;0) = 420
GIÁ TR NG GIÁC CA MT GÓC T
0
0
ĐẾN
0
180
Câu 1: Giá trị của
tan 30 cot 30°+ °
bằng bao nhiêu?
A.
4
3
. B.
13
3
+
. C.
2
3
. D.
2.
Lời giải.
Chn A.
Bng cách tra bng giá tr ng giác ca các góc đc bit hay dùng MTCT ta được
1
tan 30
4
3
tan 30 cot 30 .
3
cot 30 3
°=
°+ °=
°=
.
Câu 2: Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào là đúng?
A.
O
3
sin150
2
=
. B.
O
3
cos150
2
=
. C.
O
1
tan150
3
=
. D.
O
cot150 3=
.
Lời giải.
Chn C.
Bng cách tra bng giá tr ng giác ca các góc đc bit hay dùng MTCT ta đưc
O
1
tan150
3
=
.
Câu 3: Tính giá trị biểu thức
cos30 cos 60 sin 30 sin 60 .
P = ° °− ° °
A.
3P =
. B.
3
2
P =
. C.
1P =
. D.
0.P =
Lời giải.
Chn D.
30°
60°
là hai góc ph nhau nên
sin 30 cos60
sin 60 cos30
°= °
°= °
cos30 cos 60 sin 30 sin 60 cos30 cos60 cos60 cos30 0P
= ° °− ° °= ° °− ° °=
.
Câu 4: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai?
A.
OO
sin 45 cos 45 2+=
. B.
OO
sin 30 cos60 1+=
.
C.
OO
sin 60 cos150 0+=
. D.
OO
sin120 cos30 0.+=
Lời giải.
Chn.D.
Bng cách tra bng giá tr ng giác ca các góc đc bit hay dùng MTCT ta được
3
cos30
2
cos30 sin120 3.
3
sin120
2
°=
→ ° + ° =
°=
.
Câu 5: Tính giá trị biểu thức
sin 30 cos15 sin150 cos165 .P = ° °+ ° °
A.
3
4
P =
. B.
0P
=
. C.
1
2
P =
. D.
1.P =
Lời giải.
Chn B
Hai góc
0
30
0
150
bù nhau nên
sin 30 sin150°= °
;
Hai góc
15°
165°
bù nhau nên
cos15 cos165°=− °
.
Do đó
( )
sin 30 cos15 sin150 cos165 sin150 . cos165 sin150 cos165 0P = ° °+ ° °= ° ° + ° °=
.
Câu 6: Cho hai góc
α
β
với
180
αβ
+= °
. Tính giá trị của biểu thức
cos cos sin sinP
α β βα
=
.
A.
0P =
. B.
1P =
. C.
1P =
. D.
2.P =
Lời giải.
Chn C
Hai góc
α
β
bù nhau nên
sin sin
αβ
=
;
cos cos
αβ
=
.
Do đó,
( )
22 2 2
cos cos sin sin cos sin sin cos 1P
α β βα α α α α
= =−= + =
.
Câu 7: Cho tam giác
ABC
. Tính
( ) ( )
sin .cos cos .sinP A BC A BC= ++ +
.
A.
0P =
. B.
1
P =
. C.
1P =
. D.
2.P =
Lời giải.
Chn A
Gi sử
;A BC
αβ
= +=
. Biu thc tr thành
sin cos cos sinP
αβ αβ
= +
.
Trong tam giác
ABC
, có
180 180ABC
αβ
++= °+= °
.
Do hai góc
α
β
bù nhau nên
sin sin
αβ
=
;
cos cos
αβ
=
.
Do đó,
sin cos cos sin sin cos cos sin 0P
α β αβ αα αα
=+ =−+=
.
Câu 8: Cho tam giác
ABC
. Tính
( ) ( )
cos .cos sin .sinP A BC A BC= +− +
.
A.
0P =
. B.
1P =
. C.
1P =
. D.
2.P =
Lời giải.
Chn C
Gi sử
;A BC
αβ
= +=
. Biu thc tr thành
cos cos sin sinP
αβ αβ
=
.
Trong tam giác
ABC
180 180ABC
αβ
++= °+= °
.
Do hai góc
α
β
bù nhau nên
sin sin
αβ
=
;
cos cos
αβ
=
.
Do đó,
( )
22 2 2
cos cos sin sin cos sin sin cos 1P
αβ αβ α α α α
= =−= + =
.
Câu 9: Khẳng định nào sau đây sai?
A.
cos75 cos50
°> °
. B.
sin80 sin 50
°> °
. C.
tan 45 tan 60°< °
. D.
cos30 sin 60°= °
.
Lời giải.
Chn A
Trong khong t
0°
đến
90°
, khi giá tr của góc tăng thì giá trị cos tương ứng của góc đó giảm.
Câu 10: Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
sin 90 sin100
°< °
. B.
cos95 cos100°> °
. C.
tan85 tan125°< °
. D.
cos145 cos125 .°> °
Lời giải.
Chn B
Trong khong t
90°
đến
180°
, khi giá tr của góc tăng thì:
- Giá tr sin tươngng của góc đó giảm.
- Giá tr cos tương ứng của góc đó giảm.
Câu 11: Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
sin 90 sin150°< °
. B.
sin 90 15 sin 90 30
′′
°< °
.
C.
cos90 30 cos100
°> °
. D.
cos150 cos120 .°> °
Lời giải.
ChnC.
Trong khong t
90°
đến
180°
, khi giá tr của góc tăng thì:
- Giá tr sin tươngng của góc đó giảm.
- Giá tr cos tương ứng của góc đó giảm.
Câu 12: Cho biết
3
sin .
35
α
=
Giá trị của
22
3sin 5cos
33
P
αα
= +
bằng bao nhiêu?
A.
105
25
P =
. B.
107
25
P =
. C.
109
25
P
=
. D.
111
.
25
P =
Lời giải.
Chn B
Ta có biu thc
22 2 2
16
sin cos 1 cos 1 sin .
3 3 3 3 25
αα α α
+ = =−=
Do đó ta có
2
22
3 16 107
3sin 5cos 3. 5. .
3 3 5 25 25
P
αα

= + = +=


.
Câu 13: Cho biết
tan 3.
α
=
Giá trị của
6sin 7cos
6cos 7sin
P
αα
αα
=
+
bằng bao nhiêu?
A.
4
3
P =
. B.
5
3
P =
. C.
4
3
P =
. D.
5
.
3
P =
Lời giải.
Chn B
Ta có
sin
67
6sin 7 cos 6 tan 7 5
cos
sin
6cos 7sin 6 7 tan 3
67
cos
P
α
αα α
α
α
αα α
α
−−
= = = =
++
+
.
Câu 14: Cho biết
2
cos .
3
α
=
Giá trị của
cot 3tan
2cot tan
P
αα
αα
+
=
+
bằng bao nhiêu?
A.
19
13
P =
. B.
19
13
P =
. C.
25
13
P
=
. D.
25
.
13
P =
Lời giải.
Chn B
Ta có biu thc
22 2 2
5
sin cos 1 sin 1 cos .
9
αα α α
+=⇔==
Ta có :
2
22
2
22
25
cos sin
3.
3
cot 3tan cos 3sin 19
39
sin cos
.
cos sin
2cot tan 2cos sin 13
25
2
2.
sin cos
39
P
αα
αα α α
αα
αα
αα α α
αα

−+
+

++

= = = = =
++

+
−+


.
Câu 15: Cho biết
cot 5.
α
=
Giá trị của
2
2cos 5sin cos 1P
α αα
=++
bằng bao nhiêu?
A.
10
26
P =
. B.
100
26
P =
. C.
50
26
P
=
. D.
101
.
26
P =
Lời giải.
Chn D
Ta có
2
22
22
cos cos 1
2cos 5sin cos 1 sin 2 5
sin sin sin
P
αα
α αα α
α αα

= + += + +


( )
2
22
22
1 3cot 5cot 1 101
2cot 5cot 1 cot
1 cot cot 1 26
αα
αα α
αα
++
= + ++ = =
++
.
Câu 16: Cho biết
3cos sin 1
αα
−=
,
00
0 90 .
α
<<
Giá trị của
tan
α
bằng
A.
4
tan
3
α
=
. B.
3
tan
4
α
=
. C.
4
tan
5
α
=
. D.
5
tan .
4
α
=
Lời giải.
Chn A
Ta có
(
)
2
2
3cos sin 1 3cos sin 1 9cos sin 1
αα α α α α
= = +→ = +
( )
22 2 2
9cos sin 2sin 1 9 1 sin sin 2sin 1
ααα α αα
=++ =++
2
sin 1
10sin 2sin 8 0 .
4
sin
5
α
αα
α
=
+ −=
=
sin 1
α
=
: không thỏa mãn vì
00
0 90 .
α
<<
4 3 sin 4
sin cos tan
5 5 cos 3
α
αα α
α
= = → = =
.
H THC LƯNG TRONG TAM GIÁC
Câu 1: Cho tam giác
ABC
, biết
24, 13, 15.a bc= = =
Tính góc
A
?
A.
0
33 34'
. B.
0
117 49'
. C.
0
28 37'
. D.
0
58 24'.
Lời giải
Chn B.
Ta có:
222 2 2 2
0
13 15 24 7
cos 117 49'.
2 2.13.15 15
bca
AA
bc
+− +
= = =−⇒
.
Câu 2: Tam giác
ABC
0
150 , 3, 2.= = =C BC AC
Tính cnh
AB
?
A.
13
. B.
3.
. C.
10
. D.
1
.
Lời giải
Chn A.
Theo định lí cosin trong
ABC
ta có:
222
2..cos
=+−AB CA CB CA CB C
13=
13⇒=AB
.
Câu 3: Cho tam giác
ABC
góc
60BAC = °
và cnh
3
BC =
. Tính bán kính ca đưng tròn ngoi
tiếp tam giác
ABC
.
A.
4R =
. B.
1R =
. C.
2R
=
. D.
3R =
.
Lời giải
Chn B.
Ta có:
3
21
sin 2sin
3
2.
2
BC BC
RR
AA
= ⇔= = =
.
Câu 4: Mt tam giác có ba cnh là
13,14,15
. Din tích tam giác bng bao nhiêu?
A.
84
. B.
84
. C.
42
. D.
168.
Lời giải
Chn A.
Ta có:
13 14 15
21
22
abc
p
++ + +
= = =
.
Suy ra:
( )( )( ) 21(21 13)(21 14)(21 15) 84S pp a p b p c= −= =
.
Câu 5: Cho
ABC
0
4, 5, 150 .= = =acB
Din tích ca tam giác là:
A.
53
. B.
5
. C.
10
. D.
10 3.
Lời giải
Chn B.
Ta có:
0
11
. .sin .4.5.sin150 5
22
ABC
S ac B
= = =
.
Câu 6: Cho tam giác ABC có
2, 1AB AC= =
0
60 .A =
Tính độ dài cnh BC.
A.
2BC =
. B.
1BC =
. C.
3BC =
. D.
2.BC =
Lời giải
Chn C.
Theo định lý cosin ta có:
22 0
2 . .cos60BC AB AC AB AC= +−
22
1
2 1 2.2.1.
2
= +−
3.=
.
Câu 7: Tam giác
ABC
0
8, 3, 60 .acB= = =
Độ dài cnh
b
bng bao nhiêu?
A.
49
. B.
97
. C.
7
. D.
61.
Lời giải
Chn C.
Ta có:
2 22 22 0
2 cos 8 3 2.8.3.cos60 49 7b a c ac B b= + = + = ⇒=
.
Câu 8: Cho tam giác
ABC
, biết
13, 14, 15.abc= = =
Tính góc
B
?
A.
0
59 49'
. B.
0
53 7'
. C.
0
59 29'
. D.
0
62 22'.
Lời giải
Chn C.
Ta có:
222 2 2 2
0
13 15 14 33
cos 59 29'.
2 2.13.15 65
acb
BB
ac
+− +
= = =
.
Câu 9: Tam giác
ABC
9
AB
=
cm,
15BC =
cm,
12AC =
cm. Khi đó đường trung tuyến
AM
của
tam giác có độ dài là
A.
10 cm
. B.
9 cm
. C.
7,5 cm
. D.
8 cm
.
Lời giải
Chn C.
Ta có
22 2
2
24
AB AC BC
AM
+
=
22 2
9 12 15 225
2 44
+
= −=
15
2
AM⇒=
.
Câu 10: Cho tam giác
ABC
3, 5
AB BC= =
và đ dài đường trung tuyến
13BM =
. nh độ dài
AC
.
A.
11
. B.
4
. C.
9
2
. D.
10
.
Lời giải
Chn B.
Theo công thức tính độ dài đường trung tuyến;ta có:
( )
222 222
2
2
35
13 4
2 4 24
BA BC AC AC
BM AC
++
= −⇔ = −⇔=
.
Câu 11: Trong mặt phẳng, cho tam giác
ABC
4 cmAC
=
, góc
60A = °
,
45B = °
. Độ dài cạnh
BC
A.
26
. B.
2 23+
. C.
23 2
. D.
6
.
Lời giải
Chn A.
Ta có
sin sin
BC AC
AB
=
3
4.
2
26
2
2
BC⇔= =
.
Câu 12: Cho
ABC
5AB
=
;
A 40
°
=
;
B 60
°
=
. Độ dài
BC
gn nht vi kết quo?
A.
3, 7
. B.
3, 3
. C.
3, 5
. D.
3,1
.
Lời giải
Chn B.
C 180 A B 180 40 60 80= °− = °− °− °= °
Áp dụng định lý sin:
5
.sin sin 40 3,3
sin sin sin sin80
BC AB AB
BC A
AC C
= = = °≈
°
.
Câu 13: Tam giác ABC có
16,8a
=
;
0
ˆ
56 13B
=
;
0
ˆ
71C =
. Cnh
c
bng bao nhiêu?
A.
29,9
. B.
14,1
. C.
17,5
. D.
19,9.
Lời giải
Chn C.
Ta có: Trong tam giác
ABC
:
0 000 0
180 180 71 56 13' 52 47'
ABC A
++= = =
.
Mt khác
0
0
.sin 16,8.sin 71
19,9
sin sin sin sin sin sin
sin52 47'
a b c a c aC
c
ABC AC A
= = = ⇒= =
.
Câu 14: Tam giác ABC có
0
ˆ
68 12A
=
,
0
ˆ
34 44
B
=
,
117.AB =
Tính AC?
A.
68
. B.
168
. C.
118
. D.
200.
Lời giải
Chn A.
Ta có: Trong tam giác
ABC
:
0 00 0 0
180 180 68 12' 34 44' 77 4'
ABC C++= = =
.
Mt khác
0
0
.sin 117.sin 34 44'
68
sin sin sin sin sin sin
sin 77 4'
a b c AC AB AB B
AC
ABC BC C
= = = ⇒= =
.
Câu 15: Cho
ABC
6, 8, 10.= = =abc
Din tích
S
ca tam giác trên là:
A.
48
. B.
24
. C.
12
. D.
30.
Lời giải
Chn B.
Ta có: Na chu vi
ABC
:
2
abc
p
++
=
.
Áp dng công thc Hê-rông:
( )( )( ) 12(12 6)(12 8)(12 10) 24S pp a p b p c= −= =
.
Câu 16: Cho tam giác
ABC
. Biết
2AB =
;
3
BC
=
60ABC = °
. Tính chu vi và din tích tam giác
ABC
.
A.
57+
3
2
. B.
57+
33
2
. C.
57
33
2
. D.
5 19
+
3
2
.
Lời giải
Chn B.
Ta có:
222
2. . .cos 4 9 2.2.3.cos60 13 6 7AC AB BC AB BC ABC= + = + °= =
.
Suy ra
7AC =
.
Chu vi tam giác
ABC
23 7AB AC BC+ + =++
.
J
K
I
C
B
A
Din tích tam giác
ABC
1 1 33
. .sin .2.3.sin 60
2 22
ABC
S AB BC ABC
= = °=
.
Câu 17: Trong khi khai qut mt ngôi m c, các nhà kho c hc đã tìm đưc mt chiếc đĩa c hình tròn
b v, các nhà kho c mun khôi phc lại hình dạng chiếc đĩa này. Đ xác đnh bán kính ca
chiếc đĩa, các nhà kho c lấy 3 điểm trên chiếc đĩa tiến hành đo đạc thu được kết qu như
hình vẽ (
4,3AB =
cm;
3, 7
BC
=
cm;
7,5CA =
cm). Bán kính ca chiếc đĩa này bằng
A.
5, 74cm
. B. 6,01cm. C. 5,85cm. D. 4,57cm.
Lời giải
Chn A.
Bán kính
R
ca chiếc đĩa bằng bán kính đường tròn ngoi tiếp tam giác
ABC
.
Na chu vi ca tam giác
ABC
là:
4,3 3,7 7,5 31
2 24
AB BC CA
p
++ ++
= = =
cm.
Din tích tam giác
ABC
là:
( )( )( )
5, 2S p p AB p BC p CA= −≈
cm
2
.
.. ..
5, 73
44
AB BC CA AB BC CA
SR
RS
= ⇒=
cm.
Câu 18: Gi sử CD = h là chiu cao của tháp trong đó C là chân tháp. Chọn hai điểm A, B trên mt đt
sao cho ba đim A, B, C thẳng hàng. Ta đo được AB = 24m,
0
63CAD =
;
0
48CBD =
. Chiu cao
h ca khi tháp gn vi giá tr nào sau đây?
A. 61,4 m. B. 18,5 m. C. 60 m. D. 18 m.
Lời giải
Chn A.
Ta có
( )
0 0 0 00 0
63 117 180 117 48 15CAD BAD ADB= = =− +=
Áp dụng định lý sin trong tam giác ABD ta có:
.sin
sin sin sin
AB BD AB BAD
BD
ADB BAD ADB
= ⇒=
Tam giác BCD vuông ti C nên có:
sin .sin
CD
CBD CD BD CBD
BD
=⇒=
Vy
00
0
.sin .sin 24.sin117 .sin 48
61, 4
sin15
sin
AB BAD CBD
CD m
ADB
= = =
.
K HOCH BÀI DY
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: ÔN TP HC KÌ I
Thi gian thc hin: 2 tiết
I. MC TIÊU
1. Kiến thc:
Thiết lp, phát biu được mt mệnh đề; xét được tính đúng sai của mệnh đề.
Thc hiện được các phép toán trên tp hp.
Vn dng kiến thc v bất phương trình và hệ bt phương trình bậc nht hai n gii quyết đưc vn
đề thc tin.
2. V năng lực: (ch nêu khoảng 3 năng lực)
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lc gii quyết vn
đề toán hc
Gii quyết được bài toán tối ưu trong thực tin.
Năng lực mô hình hóa
toán hc.
Chuyn được bài toán thực tiễn thành bài toán tìm giá trị ln nht
nh nht ca biu thc.
Năng lc giao tiếp toán
hc
Đọc hiểu được u cầu bài tập, sử dụng chính xác các kí hiệu,
thuật ngữ toán hc.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Trình bày câu tr li trưc lp mt cách t tin, lưu loát.
Tương tác tích cực của các thành viên trong nhóm khi thực hin
nhim v hp tác.
3. V phm cht: ch nêu khoảng 2 phẩm cht
Trách nhim
Có tinh thần trách nhim cao khi làm việc nhóm.
Chăm ch
Có tinh thần c gng n lc hết mình hoàn thành nhim v hc
tp.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU: Máy chiếu, phiếu hc tập, giấy màu, giấy A0, bút lông,
kéo….
III. TIN TRÌNH DY HC:
Hot động 1: Khởi động
a) Mc tiêu:
To hng thú cho bài học mi.
Học sinh ôn tập mt s kiến thc bản đã học v mệnh đề, tp hp, bất phương trình hệ bt
phương trình bậc nhất hai n.
b) Ni dung: Trò chơi “Ai nhanh hơn?”
Lut chơi: Có 5 câu hi. khi giáo viên đọc xong mỗi câu hỏi, đội nào giơ tay nhanh nhất s giành
được quyn tr li, nếu tr li sai, cơ hội nhường cho đội khác. Nếu giơ tay trưc khi giáo viên đc câu hi
sẽ mt quyn tr li. Đim cho mi câu hỏi là 10 điểm. Kết tc trò chơi đio có s điểm cao nht là đi
thng cuc.
Câu hi 1: Trong các câu sau, câu nào không là mệnh đề?
A. Mặt trời mọc ở hướng tây. B. Số
π
là số vô tỉ.
C. Một năm có 365 ngày. D. Thật mệt!
Câu hi 2: Ph định ca mệnh đề
( )
2
:" , 5 3 1"Px x x x∃∈ =
A.
2
" , 5 3 1".
x xx
∃∈ =
B.
2
" , 5 3 1".
x xx∀∈ =
C.
2
" , 5 3 1".x xx∀∈
D.
2
" , 5 3 1".x xx∃∈
Câu hi 3: Xác định số phần tử của tập hợp
()\
AB C
biết
{ } { }
,1; 2;4; 5 , 0; 2;3AB= −=
{ }
1; 4; 7;10C =
?
A. 6 B. 7 C. 5 D. 8
Câu hi 4: Trong các cặp số sau, cặp số nào là nghiệm của bất phương trình
3210
xy +>
?
A.
( )
0;0
. B.
( )
1; 0
C.
(
)
2; 1−−
D.
( )
0;1
Câu hi 5: Cho h bất phương trình
20
2 3 20
xy
xy
+−≤
+>
. Trong các điểm sau, điểm nào không thuc min
nghiệm ca h bất phương trình?
A.
( )
0;0 .
O
B.
( )
1;1 .
M
C.
( )
1;1 .N
D.
( )
1; 1 .P −−
c) Sn phm:
1.D
2.C
3.A
4.A
5.C
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên giới thiệu trò chơi, học sinh tìm hiểu luật chơi.
Giáo viên chia lớp thành 3 đội chơi.
c 2: Thc hin nhim v:
Học sinh tham gia trò chơi (trả li câu hỏi) dưới sự dn dt của giáo viên.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đội nào có đáp án trước thì giơ tay trả li Câu hi.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên đưa ra đáp án đúng cho từng câu hi và chọn ra đội thng cuc.
Giáo viên dn dắt vào bài học mi.
Hot động 2: H thống hóa lí thuyết.
a) Mc tiêu:
Học sinh hệ thống hóa và ôn tập kiến thức đã học trong chương I và chương II.
b) Ni dung: V sơ đ duy hệ thống hóa lí thuyết chương I chương II.
c) Sn phm:
Sơ đồ tư duy hệ thống hóa lí thuyết chương I và chương II.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên yêu cu học sinh vẽ đ tư duy h thống hóa thuyết chương I chương II vào vở
theo hình thức cá nhân.
c 2: Thc hin nhim v:
Học sinh vẽ sơ đ tư duy hệ thống hóa lí thuyết chương I và chương II vào vở.
c 3: Báo cáo, tho lun
:
Học sinh trả li trưc lp các nội dung chính đã học trong chương I và chương II.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên và các học sinh khác nhận xét b sung câu tr li của học sinh trên.
Giáo viên yêu cu học sinh vận dụng các kiến thc vừa nhắc li giải các bài tập trong hoạt động 3.
Hot động 3: Ôn tp.
a) Mc tiêu:
Ôn tp một số dạng bài tập cơ bản.
Vn dng kiến thc đã hc gii quyết vấn đề thc tin.
b) Ni dung:
Trm 1. Xác đnh
; ;\X YX YX Y∪∩
nếu:
a)
[ ]
(
]
3;5 ; ; 2XY= = −∞
b)
( )
[
)
;5 ; 0;XY= −∞ = +∞
c)
( ) ( )
;3 ; 3;XY= −∞ = +∞
Trm 2: Tìm giá tr nh nht
min
F
ca biu thc
( )
;–F xy y x=
trên min xác đnh bi h
22
24
5
yx
yx
xy
−≤
−≥
+≤
.
Trm 3: Trong mt cuc thi pha chế, mi đi chơi đưc s dng ti đa 24 g ơng liệu, 9 lít nước
170 g đường đ pha chế nước cam và nưc táo.
● Để pha chế 1 lít nước cam cn 10 g đường, 1 lít nước và 3 g hương liệu;
● Để pha chế 1 lít nước táo cn 40 g đường, 2 lít c và 3 g hương liệu.
Mi lít c cam nhn được 60 điểm thưng, mi lít c táo nhận được 80 điểm thưởng. Hỏi cn
pha chế bao nhiêu lít nước trái cây mi loại để đạt được s điểm thưởng cao nhất?
c) Sn phm:
Trm 1: a)
(
]
;5XY = −∞
;
[ ]
3; 2XY
∩=
;
(
]
\ 2;5XY=
b)
XY∪=
;
[
)
0;5XY∩=
;
(
)
\ ;0XY= −∞
c)
{ }
\3XY∪=
;
XY∩=
;
( )
\ ;3XY= −∞
Trm 2:
Ta có
2 2 2 20
2 4 2 4 0.
5 50
yx yx
yx yx
xy xy
−≤


−−


+ +−≤

( )
*
Trong mặt phng ta đ
,Oxy
v các đưng thẳng
1
: 2 2 0, dy x −=
2
: 2 4 0,
d yx−−=
3
: 5 0.
dxy+−=
Khi đó miền nghim của hệ bất phương trình
( )
*
là phn mt phng (tam giác
ABC
kể c biên) tô màu
như hình vẽ.
Xét các đnh ca miền khép kín tạo bi h
( )
*
( ) ( ) ( )
0;2 , 2;3 , 1;4 .ABC
Ta có
( )
( )
( )
min
0;2 2
2;3 1
1; 4 3
. 1
F
F
FF
=
= →
=
=
Trm 3: Gi s
,
xy
ln t là s lít c cam và s lítc táo mà mi đi cn pha chế.
Suy ra
10 40xy
+
là s gam đường cần dùng;
2
xy
+
là s lít nưc cần dùng;
33xy+
là s gam hương liệu cần dùng.
Theo giả thiết ta có
00
00
10 40 170 4 17.
29 29
3 3 24 8
xx
yy
x y xy
xy xy
x y xy
≥≥


≥≥


+ ⇔+


+≤ +≤

+ +≤


( )
*
S điểm thưởng nhận được s
60 80 .Pxy= +
Ta đi tìm giá tr nh nht của biểu thc
P
vi
, xy
tha mãn
( )
*
được kết qu
5; 3xy= =
.
Vậy pha
5
lít nưc cam và
3
lít nước táo sẽ được s điểm cao nhất.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm tương ứng với 3 trạm.
Yêu cu các nhóm giải quyết nhim v tng trạm theo vòng tròn.
c 2: Thc hin nhim v:
Học sinh giải quyết nhim v từng trạm theo sự hướng dẫn ca giáo viên.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đại diện các nhóm báo csáo kết qu mi trm (mỗi nhóm báo cáo một trm).
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhận xét và đưa ra đáp án đúng cho học sinh đối chiếu.
Hot động 4: Vận dng.
a) Mc tiêu:
Vn dụng kiến thc v h bất phương trình bậc nhất hai ẩn gii quyết vấn đề thc tin.
b) Ni dung:
Một nhà khoa học đã nghiên cu v tác đng phi hp ca hai loi Vitamin
A
B
đã thu được kết
qu như sau: Trong một ngày, mỗi người cn t 400 đến 1000 đơn vị Vitamin c
A
ln
B
th tiếp
nhận không quá 600 đơn vị vitamin
A
và không quá 500 đơn vị vitamin
B
. Do tác động phối hp ca hai
loi vitamin trên nên mi ngày một người s dng s đơn vị vitamin
B
không ít hơn một na s đơn vị
vitamin
A
và không nhiều hơn ba lần số đơn v vitamin
A
. Tính số đơn vị vitamin mi loi trên để mt
người dùng mỗi ngày sao cho chi phí rẻ nht, biết rng mỗi đơn vị vitamin
A
có giá 9 đồng và mỗi đơn vị
vitamin
B
có giá 7,5 đồng.
c) Sn phm:
Gi
0, 0xy≥≥
lần lượt là số đơn vị vitamin
A
B
để một người cần dùng trong một ngày.
Trong một ngày, mi ni cn t 400 đến 1000 đơn vị vitamin c
A
ln
B
nên ta có:
400 1000.
xy≤+
ng ny, tiếp nhận không quá 600 đơn vị vitamin
A
không quá 500 đơn vị vitamin
B
nên ta có:
600, 500.xy≤≤
Mi ngày mt ni s dng s đơn vị vitamin
B
không ít hơn một na s đơn vị vitamin
A
và
không nhiều hơn ba lần số đơn vị vitamin
A
nên ta có:
0,5 3 .xy x
≤≤
S tin cần dùng mỗi ngày là:
( )
, 9 7,5 .T xy x y= +
Bài toán trở thành: Tìm
0, 0xy≥≥
thỏa mãn hệ
0 600,0 500
400 1000
0,5 3
xy
xy
xy x
≤≤
≤+
≤≤
để
(
)
, 9 7,5
T xy x y
= +
đạt giá tr nh nht.
Biu din tp nghim ca h bt phương trình trên ta rút ra kết luận nên dùng
100
đơn vị Vitamin
A
,
300
đơn vị Vitamin
B
mỗi ngày.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên giao nhiệm v cho học sinh thực hin nhà.
c 2: Thc hin nhim v:
Học sinh thc hin nhim v nhà.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Học sinh nộp sản phẩm vào buổi hc kế tiếp.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV chn một số HS np bài làm vào buổi hc tiếp theo; nhận xét (và có thể cho điểm cng đánh
giá quá trình)
GV tng hp t mt s bài np ca HS và nhận xét, đánh giá chung để các HS khác t xem li bài
của mình.
Thông qua bảng kiểm: Đánh giá kết qu hc tập thông qua bảng kiểm
Yêu cu
Không
Đánh giá năng lực
Học sinh hoàn thiện bài tập trước khi đến lp
T hc, t ch
Chuyển được bài toán thực tế thành bài toán
toán hc
Mô hình hóa toán học
Tính được ợng Vitamin mỗi loại nên dùng
trong một ny
Gii quyết vấn đề
Tiết phân phối chương trình: chương 3
BÀI. ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Nhn biết giá tr ng giác của 1 góc từ
0
đến
180
Áp dụng công thức đ giải tam giác, tính diện tích tam giác
Vn dụng được kiến thc để gii một số bài toán liên quan đến thc tin (ví dụ: bài toán về chuyn
động tròn trong Vật lí,..).
2. V năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lp lun toán hc
Giải được và nắm được công thức cơ bn
Giải được các dạng bài tập mc đ 3 - 4
Năng lc gii quyết vấn đề toán hc
Nhn biết bài tập sử dụng vào công thức nào cho đúng vào bài tập
S dụng kiến thc lượng giác cho bài tp thc tin
Năng lực mô hình hóa toán học.
S dụng linh hoạt công thức vào bài tập thc tế
Năng lc s dng công cụ, phương
tin toán hc
Trình bày một bài toán hoàn thiện một cách khoa học, d hiu
Năng lc giao tiếp toán hc
Trình bày toán tự tin, sử dụng ngôn ngữ toán học thành thạo
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t hc
T gii quyết các bài tp trắc nghiệm phn luyn tập và bài tập
vn dụng
Năng lc giao tiếp và hợp tác
Tương tác tích cực của các thành viên trong nhóm khi thực hin
nhim v hp tác.
Năng lc gii quyết vấn đề và sáng
to
Vn dụng các kiến thức kĩ năng đã hình thành ứng dựng bài tập
thc tế
3. V phm cht: ch nêu khoảng 2 phẩm cht
Trách nhim
Có ý thc h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành
nhi
m v.
Nhân ái
Có ý thc tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tập, giấy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. Tiến trình dy hc:
Hot động 1: Xác định vấn đề
a) Mc tiêu:
Nhc li các h thc ng bn trong tam giác, định lý cosin, định sin, công thức din tích
trong tam giác
Giải được các bài tp tam giác và vn dng vào một số nội dung, bài tập thc tin - thc tế
b) Ni dung:
Hi 1:c giá tr ng giác cơ bn trong tam là các giá tr nào? Dựao hình 1 điền vào chỗ chm
Vi mi góc
α
( )
0 180
οο
α
≤≤
ta xác đnh một điểm
( )
00
;Mx y
trên nửa đường tròn đơn vị sao
cho
xOM
α
=
, khi đó ta có:
Sin ca góc
α
0
y
- ký hiệu là
0
sin y
α
=
Côsin ca góc
α
là ………… - ký hiệu là
os ...............=c
α
Tang ca góc
α
là …………. - ký hiệu là
tan ..................
α
=
Côtang ca góc
α
.................
- ký hiệu là
cot ..................
α
=
.
Hỏi 2: Viết lại định lý cosin, định lý sin, các công thức tính diện tích tam giác
Trong tam giác
ABC
vi
BC a AC b,
,
AB c
R
là bán kính đường tròn ngoại tiếp
Định lý cosin: …………….
Định lý sin: ……………….
Vi tam giác
ABC
ta kí hiệu
abc
hhh,,
là đ dài đường cao lần lượt tương ứng vi các cnh
, , ;,BC CA AB R r
lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, ni tiếp tam giác;
abc
p

2
là nửa chu
vi tam giác;
S
là diện tích tam giác
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
c) Sn phm:
Hi 1: Định nghĩa giá tr ng giác ca một góc bất kỳ t
0
ο
đến
180
ο
Vi mi góc
α
( )
0 180
οο
α
≤≤
ta xác đnh một điểm
( )
00
;Mx y
trên nửa đường tròn đơn vị sao
cho
xOM
α
=
, khi đó ta có:
Sin ca góc
α
0
y
, ký hiệu là
0
sin y
α
=
Côsin của góc
α
0
x
, ký hiệu là
0
oscx
α
=
Tang ca góc
α
0
0
y
x
, ký hiệu là
0
0
tan
y
x
=
Côtang của góc
α
0
0
x
y
, ký hiệu là
0
0
cot
x
y
=
.
Các s
sin , os , tan , cot
c
α ααα
được gi là các giá tr ng giác ca góc
α
.
Hi 2:
Định lý cosin: Trong tam giác
ABC
bất kỳ, ta luôn có:
2 22
2.a b c bc cosA=+−
2 22
2.b a c ac cosB
=+−
2 22
2.c a b ab cosC=+−
Định lý sin: Trong tam giác
ABC
vi
BC a AC b
,
,
AB c
và R là bán kính đường tròn
ngoi tiếp: Định lí sin
2
sin sin sin
abc
R
ABC
= = =
Công thức tính din tích tam giác:
Vi tam giác
ABC
ta kí hiệu
abc
hhh,,
là đ dài đường cao lần lượt tương ứng vi các cnh
, , ;,BC CA AB R r
lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, ni tiếp tam giác;
abc
p

2
là nửa chu
vi tam giác; S là diện tích tam giác. Khi đó ta có:
S =
abc
ah bh ch
1 11
2 22
=
bc A ca B ab C

11 1
sin sin sin
22 2
=
abc
R4
=
pr
=
ppapbpc( )( )( )
(công thức Hêrông)
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp 4 nhóm, giao nhiệm v chi tiết cho từng nhóm
Cho thời gian 10 phút thảo luận, và lên bảng trình bày
ớc 2: Thực hin nhim v:
Đại din t lên trình bày bài làm của t mình
c 3: Báo cáo, tho lun:
Các t còn lại xem và nhận xét bài làm của t khác
Xung phong lên sửa khi có chỗ sai
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhn xét li từng bài thảo lun ca mỗi nhóm
Giáo viên trình bày lại kiến thc cũ cơ bn ca chương
Hot động 2: Hình thành kiến thc
Gm các công thc là sn phẩm trong hoạt động 1
Hot động 3.1: Luyện tập giá trị ợng giác
a) Mc tiêu:
Nắm được cách biến đổi qua lại các công thức lưng giác
ng dụng và gii quyết các bài tập cơ bản, nâng cao
b) Ni dung:
Chọn các đáp án đúng cho các câu t câu 1 đến câu 11
Câu 1: Cho
1
cos
2
x
=
. Tính biu thc
22
3sin 4cosPxx= +
A.
13
4
. B.
7
4
. C.
11
4
. D.
15
4
.
Câu 2: Biết
1
cos
3
α
=
. Giá tr đúng của biểu thc
22
sin 3cos
P
αα
= +
A.
1
3
. B.
10
9
. C.
11
9
. D.
4
3
.
CÂU 3: Cho biết
1
tan .
2
α
=
Tinh
cot
α
A.
cot 2
α
=
. B.
cot 2
α
=
. C.
1
cot
4
α
=
. D.
1
cot
2
α
=
.
CÂU 4: Cho
α
là góc tù và
5
sin
13
α
=
. Giá tr của biểu thc
3sin 2cos
αα
+
A.
3
. B.
9
13
. C.
3
. D.
9
13
CÂU 5: Cho
1
sin
3
α
=
, vi
90 180
α
°°
<<
. Tinh
cos
α
A.
2
cos
3
α
=
. B.
2
cos
3
α
=
. C.
22
cos
3
α
=
. D.
22
cos
3
α
=
.
CÂU 6: Nếu
cos
α
bằng bao nhiêu nếu
1
cot
2
α
=
A.
5
5
±
. B.
5
2
. C.
5
5
. D.
1
3
.
Câu 7: Cho biết
cot 5
α
=
. Tính giá trị ca
2
2cos 5sin cos 1E
α αα
=++
A.
10
26
B.
100
26
C.
50
26
. D.
101
26
.
CÂU 8: Cho
1
cot
3
α
=
. Giá tr của biểu thc
3sin 4cos
2sin 5cos
A
αα
αα
+
=
A.
15
13
. B.
13
. C.
15
13
. D. 13.
CÂU 9: Cho biết
2
cos
3
α
=
. Giá tr của biểu thc
cot 3tan
2cot tan
E
αα
αα
=
A.
25
3
. B.
11
3
. C.
11
3
D.
25
13
.
CÂU 10: Cho biết
1
sin cos
5
αα
−=
. Giá tr ca
44
sin cosP
αα
= +
A.
15
5
P =
B.
17
5
P =
C.
19
5
P =
D.
21
5
P
=
CÂU 11: Cho biết
1
cos sin
3
αα
+=
. Giá tr ca
22
tan cotP
αα
= +
A.
5
4
P =
. B.
7
4
P =
. C.
9
4
P =
. D.
11
4
P =
.
c) Sn phm:
1.A
2.C
3.A
4.B
5.D
6.A
7.D
8.D
9.B
10.B
11.B
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Chia lớp thành 4 nhóm thảo lun
Cho thi gian 20 phút để tho luận cho 11 Câu hi
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm thảo luận thành viên nhóm sẽ xung phong lên bng
Cộng điểm cho nhóm nào có thành viên lên bảng làm đúng và nhanh nhất
c 3: Báo cáo, tho lun:
Các nhóm còn lại nhận xét và đánh giá bài làm các bạn
Xung phong lên sửa nếu Câu đó không đúng
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhận xét, sửa bài và cho điểm
Hot động 3.2: Luyện tp h thc lượng trong tam giác
a) Mc tiêu:
Nắm được công thức và giải được các bài tập cơ bản
Biết ng dụng vào giải vào các bài tập thc tin
b) Ni dung:
Hỏi 1: Tam giác
ABC
5, 7, 8AB cm BC cm CA cm= = =
. Tính số đo góc
A
Hi 2: Cho tam giác
ABC
120B = °
, cnh
2 3 cm
AC
=
. Tính bán kính
R
ca đưng tròn
ngoi tiếp tam giác
ABC
Hi 3: Tam giác
ABC
vuông ti
A
6 cmAC =
,
10 cmBC =
. Đường tròn nội tiếp tam giác đó
có bán kính
r
. Tính
r
c) Sn phm:
Hi 1: Tam giác
ABC
5, 7, 8AB cm BC cm CA cm= = =
. Tính số đo góc
A
Li gii
Theo định lý hàm cosin, ta có
2 2 2 222
587 1
cos
2 . 2.5.8 2
AB AC BC
A
AB AC
+ +−
= = =
Hi 2: Cho tam giác
ABC
120
B
= °
, cnh
2 3 cmAC =
. Tính bán kính
R
ca đưng tròn
ngoi tiếp tam giác
ABC
Li gii
Áp dụng định lý
sin
trong tam giác có:
23
22
sin 2sin 2sin120
AC AC
RR
BB
= ⇒= = =
°
( )
cm
.
Hi 3: Tam giác
ABC
vuông ti
A
6 cmAC =
,
10 cmBC =
. Đường tròn nội tiếp tam giác đó
có bán kính
r
. Tính
r
Li gii
Do tam giác
ABC
vuông tại
A
6 cmAC =
,
10 cmBC =
nên
22
AB BC AC=
22
10 6 8= −=
.
Diện tích tam giác
ABC
1
.
2
ABC
S AB AC
=
24=
.
Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác
ABC
ABC
S
r
AB BC CA
=
++
24
6 8 10
=
++
1=
.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Chia lớp thành 3 nhóm giáo mỗi nhóm một câu hi
Tho lun 5 phút
c 2: Thc hin nhim v:
Đại diện nhóm lên trình bày
Các nhóm dưới theo dõi
c 3: Báo cáo, tho lun:
Các nhóm còn lại cho nhn xét
Lên sửa và trình bày lại câu nếu câu nhóm khác giải sai
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên đánh giá nhận xét cho điểm
Hot động 4: Vận dng.
a) Mc tiêu:
Ứng dụng và bài tập thc tin
b) Ni dung:
Hi: Hai chiếc tàu thy
P
Q
trên biển cách nhau
100m
và thng hàng vi chân
A
ca tháp hải đăng
AB
trên b bin. T
P
Q
người ta nhìn chiều cao
AB
ca thápi các góc
15BPA
= °
55 .BQA = °
Tính chiều cao của tháp (kết qu làm tròn đến hàng đơn vị).
c) Sn phm:
Li gii
Lời giải
Ta có:
oo
oo
sin sin15 sin15
.
sin sin 40 sin 40
BQ BPQ PQ
BQ
PQ PBQ
= = ⇒=
ABQ
vuông tại
A
o
oo o
o
sin15
sin 55 sin 55 .sin 55 33 .
sin 40
AB PQ
AB BQ m
BQ
= ⇒= =
Vy chiều cao của tháp xấp x
33 .
m
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Cho lớp 5 phút để tho luận bài vận dng
c 2: Thc hin nhim v:
Cho học sinh xung phong lên bảng
c 3: Báo cáo, tho lun:
Các bạn khác thảo lun nhận xét và bổ sung
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhận xét sửa nếu sai và cho điểm
Ngày dạy:
BÀI. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Nhn biết được khái niệm vectơ, vectơ bằng nhau, vectơ-không.
Biu th được một số đại lượng trong thực tin bng vectơ.
Thc hiện được các phép toán trên vectơ tổng hiệu hai vectơ tả được những tính chất nh
học (ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác,…) bằng vectơ.
– S dụng được vectơ và các phép toán trên vectơ đ gii thích mt s hin tượng có liên quan đến Vt
lí và Hoá học (ví d: những vấn đề liên quan đến lực, đến chuyển động,…).
2. V năng lực: ch nêu khoảng 3 năng lực
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lc gii quyết vn
đề toán hc
La chn, thiết lập được cách thc gii quyết vấn đề.
Gii quyết được bài toán tối ưu trong thực tin.
Năng lực mô hình hóa
toán hc.
Vn dụng được kiến thc v vectơ để gii một số bài toán hình
học và một số bài toán liên quan đến thc tin (ví d: xác đnh
lc tác dụng lên vật,.).
Vn dụng được kiến thc v to độ của vectơ để gii một số
bài toán liên quan đến thc tin (ví d: v trí ca vt trên mt
phẳng toạ độ,.)
Năng lc giao tiếp toán
hc
Đọc hiểu được u cầu bài tập, sử dụng chính xác các kí hiệu,
thuật ngữ toán hc.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Trình bày câu trả li trưc lp mt cách t tin, lưu loát.
ơng tác tích cực của các thành viên trong nhóm khi thực
hin nhim v hp tác.
3. V phm cht: ch nêu khoảng 2 phẩm cht
Trách nhim
Có tinh thần trách nhiệm cao khi làm việc nhóm.
Chăm ch
Có tinh thần c gắng n lc hết mình hoàn thành nhiệm v hc
tp.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tập, giấy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. TIN TRÌNH DY HC:
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mc tiêu: Ôn tập các kiến thc v véctơ, các phép toán về véctơ; h trc ta đ, ta đ ca tổng hiệu
các véctơ, ta đ ca tích mt s vi mt véctơ, ta đ trung điểm đon thẳng, trọng tâm tam giác;
tích vô hướng của hai véctơ và ứng dng đã biết để giới thiệu bài mới.
b) Ni dung: GV hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư duy thông qua các câu hỏi ôn tập.
H1- Nêu các định nghĩa liên quan đến véctơ?
H2- Kể tên các phép toán liên quan đến vectơ đã học?
H3- Nêu định nghĩa hệ trục tọa độ
Oxy
, ta đ ca tng hiu các véctơ, ta đ ca tích mt s vi mt
véctơ, tọa đ trung điểm đoạn thẳng, tọa đ trng tâm tam giác?
H4 Nêu định nghĩa, tính chất, biểu thức tọa độ và các ứng dụng của tích vô hướng của hai véctơ.
c) Sn phm:
Câu tr li ca HS
L1- Định nghĩa: vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ cùng hướng, hai vectơ bằng nhau, góc giữa hai
vectơ, …
L2- Các phép toán: tổng, hiệu, tích vô hướng của hai vectơ, tích của một số và một vectơ.
L3
1. Định nghĩa h trc ta đ:
Hệ trục tọa độ
( )
;,Oi j

gồm hai trục vuông góc với nhau: trục hoành
Ox
(hay
( )
;Oi
) và trục tung
Oy
(hay
( )
;Oj
).
O
được gọi là gốc tọa độ.
Các vectơ
,ij

được gọi là các vectơ đơn vị và
1ij= =

.
Hệ trục tọa độ
( )
;,Oi j

còn được kí hiệu là
Oxy
.
2. Tọa đ ca tổng, hiệu các véc tơ
( )
( )
( )
1 12 2
1 12 2
12
;
;
;
u v u vu v
u v u vu v
ku ku ku
+= + +
−=
=


3. Tọa đ trung điểm và trọng tâm tam giác:
1) M là trung điểm ca đon AB
2
2
AB
M
AB
M
xx
x
yy
y
+
=
+
=
2) G là trng tâm tam giác ABC
3
3
ABC
G
ABC
G
xxx
x
yyy
y
++
=
++
=
Tích vô ớng của hai vectơ
1. Định nghĩa
Cho hai vectơ
a
khác vectơ
0
. Tích hướng ca
a
mt số, hiu
a .b

, được xác
định bởi công thức sau:
( )
. . .cos ,ab a b a b=

.
2. Các tính chất của tích vô hướng.
Với ba vectơ
,,
abc

bất kì và mọi số thực k ta có:
1)
..ab ba=
 
(Tính chất giao hoán)
2)
( )
a ..b c ab ac
+= +

(Tính cht phân phi)
3)
( ) ( ) (
)
..ka b k ab a kb= =

4)
22
0, 0 0aa a =⇔=

3. Biu thc tọa độ của tích vô hướng:
12 12
.ab xx y y= +

vi
( ) ( )
11 2 2
;, ;a xy b x y= =

4. Ứng dụng
a) Đ dài ca vectơ. Độ dài của vectơ
( )
;a xy=
được tính bởi công thức:
22
a xy= +
.
b) Góc giữa hai vectơ.
( )
12 12
2222
1122
.
cos ,
xx yy
ab
ab
ab
xyxy
+
= =
++



.
c) Khong cách giữa hai điểm.
Khong cách giữa hai điểm
(
) (
)
;, ;
AA BB
Axy Bxy
được tính theo công thức:
( ) ( )
22
BA B A
AB x x y y= +−
.
d) T chc thc hin:
Chuyển giao
GV nêu Câu hi
Thực hiện
HS suy nghĩ độc lập
Báo cáo thảo
luận
GV gọi lần lượt 4 hs, lên bảng trình bày câu trả lời của mình (nêu rõ
định nghĩa và công thức tính trong từng trường hợp),
Các học sinh khác nhn xét, b sung để hoàn thiện câu tr li.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận
và tổng hợp kết quả.
Dn dắt vào bài mới: Để cng c lại và khắc sâu các kiến thc mà các
em đã được học, hôm nay chúng ta sẽ rèn luyn thêm một số bài tập.
2. HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TP
a) Mc tiêu: HS biết áp dụng các kiến thức đã học HK1 đ làm bài tập.
b) Ni dung:
PHIU HC TP S 1
Bài 1. Cho 6 điểm phân bit
A,B,C,D,E,F
. y chứng minh:
AC DE DC CE CB AB.+ −+=
     
Bài 2. Cho hình chữ nht
ABCD
tâm
O
, biết
43AB ,BC= =
, gọi
là trung điểm
BC
.
a) Tính
IA DI ; IA IB .−+
   
b) Chứng minh rằng:
1
AI AB AD.
2
= +
  
Bài 3. Cho tam giác
MNP
MQ
trung tuyến ca tam giác. Gi
R
trung điểm của
MQ
. Chng
minh rng:
a)
2RM RN RP 0++=
  
.
b)
ON 2OM OP 4OR+ +=
   
, vi
O
bất kì.
c) Dựng điểm S sao cho tứ giác
MNPS
là hình bình hành. Chứng tỏ rng:
MS MN PM 2MP.+−=
   
Bài 4. Cho 3 điểm
A(1;2),B( 2;6),C(4;4)
.
a) Chứng minh
A,B,C
không thẳng hàng.
b) Tìm tọa đ trung điểm
của đoạn
AB
.
c) Tìm tọa đ trng tâm
G
ca tam giác
ABC
.
d) Tìm tọa đ điểm
D
sao cho tứ giác
ABCD
là hình bình hành.
e) Tìm tọa đ các đim
K
sao cho
A
là trọng tâm của tam giác
BCK
.
f) Tìm ta đ đim
N
thuc
Oy
sao cho
A,B,N
thẳng hàng.
Bài 5. Cho tam giác
ABC
đều cnh a. Tính
AB(2AB 3AC )
  
?
Bài 6. Cho tam giác
ABC
A(1;2),B( 2;6),C(9;8)
.
a) Chứng minh tam giác
ABC
vuông tại
A
.
b) Tính chu vi, diện tích tam giác
ABC
.
c) Tìm tọa đ điểm
N
thuc trục hoành để tam giác
ANC
cân ti
N
.
d) Tìm tọa đ điểm
M
sao cho
02MA 3MB MC
+ −=
  
.
e) Tìm tọa đ trc tâm
H
ca tam giác
ABC
.
f) Tìm ta đ tâm đường tròn ngoại tiếp
I
ca tam giác
ABC
.
* PHIU HC TP S 2: TRC NGHIM
Câu 1: Véctơ có điểm đầu là
A
, điểm cui là
B
được kí hiệu là
A.
AB
. B.
AB

. C.
BA

. D.
AB

.
Câu 2: Cho hình bình hành
ABCD
, đẳng thức véctơ nào đúng?
A.
CD CB CA+=
  
. B.
AB AC AD+=
  
.
C.
BA BD BC+=
  
. D.
CD AD AC+=
  
.
Câu 3: Cho tam giác đều
ABC
cnh
a
, mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
AC BC=
 
. B.
AC a=

. C.
AB AC=
 
. D.
AB a=

.
Câu 4: Mệnh đề nào sai?
A.
G
là trng tâm
ABC
thì
0GA GB GC
++ =
  
.
B. Ba điểm
,,ABC
bất kì thì
AC AB BC
= +
  
.
C.
là trung điểm
AB
thì
MI MA MB= +
  
vi mọi điểm
M
.
D.
ABCD
là hình bình hành thì
AC AB AD
= +
  
.
Câu 5: Cho lc giác đu
ABCDEF
tâm
O
. Ba vectơ bằng vectơ
BA

A.
OF

,
DE

,
OC

. B.
CA

,
OF

,
DE

.
C.
OF

,
DE

,
CO

. D.
OF

,
ED

,
OC

.
Câu 6: Cho hình bình hành
ABCD
vi
I
là giao điểm của hai đường chéo. Khẳng định nào sai?
A.
0IA IC
+=
 
. B.
AB AD AC+=
  
. C.
AB DC=
 
. D.
AC BD=
 
.
Câu 7: Chọn khẳng định đúng.
A. Véctơ là một đường thẳng có hướng.
B. Véctơ là một đoạn thng.
C. Véctơ là một đoạn thẳng có hướng.
D. Véc tơ là một đoạn thẳng không phân biệt điểm đầu và điểm cui.
Câu 8: Khng đnh nào đúng?
A. Hai vectơ cùng phương với
mt
vectơ th ba thì cùng phương.
B. Hai vectơ cùng phương với mt vectơ th ba khác vectơ không thì cùng phương.
C. Vectơkhông là vectơ không có giá.
D. Hai vectơ được gi là bằng nhau nếu chúng có độ dài bằng nhau.
Câu 9: Chn mệnh đề sai:
A.
0

cùng hướng vi mi vectơ. B.
0

cùng phương với mi vectơ.
C.
0AA
=

. D.
0AB >

.
Câu 10: Hai vectơ có cùng độ dài và ngược hướng gi là
A. Hai vectơ cùng hướng. B. Hai vectơ cùng phương.
C. Hai vectơ đối nhau. D. Hai vectơ bằng nhau.
Câu 11: Cho
I
là trung điểm ca đon
MN
? Mệnh đề nào sai?
A.
0
IM IN+=
 
. B.
2
MN NI=
 
.
C.
MI NI IM IN+= +
   
. D.
2AM AN AI+=
  
.
Câu 12: Cho hình bình hành
ABCD
có tâm
O
. Khng định nào đúng:
A.
AB AC DA−=
  
. B.
AO AC BO+=
  
.
C.
AO BO CD−=
  
. D.
AO BO BD+=
  
.
Câu 13: Cho hình vuông
ABCD
có cạnh bng
. Độ dài
AD AB+
 
bằng
A.
2.a
B.
2
2
a
. C.
3
.
2
a
D.
2a
.
Câu 14: Véctơ tng
MN PQ RN NP QR++++
    
bng
A.
MR

. B.
MN

. C.
PR

. D.
MP

.
Câu 15: Cho tam giác đều
ABC
với đường cao
AH
. Đẳng thức nào đúng.
A.
HB HC=
 
. B.
2AC HC=
 
. C.
3
2
AH HC=
 
. D.
AB AC=
 
.
Câu 16: Cho tam giác
ABC
đều cnh
, có
AH
là đường cao. Tính
AB AC+
 
.
A.
3
.
2
a
B.
2.
a
C.
13
.
2
a
D.
3.a
Câu 17: Cho tam giác
ABC
có trọng tâm
G
và trung tuyến AM. Khng định nào sau đây là sai:
A.
20GA GM+=
 
. B.
3OA OB OC OG
++ =
   
, vi mọi điểm
.O
.
C.
0GA GB GC
++ =
  
. D.
2AM MG=
 
.
Câu 18: Trên đường thng
MN
ly đim
P
sao cho
3MN MP=
 
. Đim
P
đưc xác định đúng trong
hình vẽ nào sau đây:
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 19: Cho hình bình hành
ABCD
tâm
O
. Khi đó
OA OB
 
bng:
A.
OB OC+
 
. B.
AB

. C.
DC

. D.
OD OC
 
.
Câu 20: Cho hình bình hành
ABCD
. Tng các vectơ
AB AC AD++
  
A.
AC

. B.
2AC

. C.
3AC

. D.
5AC

.
Câu 21: Cho vectơ
,ab

khác
. Khng định nào đúng?
A.
. ..ab a b=

B.
( )
. . .sin , .ab a b a b=

C.
( )
. . .cot , .ab a b a b=

D.
( )
. . .cos , .ab a b a b=

Câu 22: Cho hai vectơ
,
ab

khác
0
. Khẳng định nào đúng?
A.
(
)
2
22
.ab a b+=+

B.
( )
2
22
2. .a b a ab b+= +

C.
( )
2
22
2. .a b a ab b+=+ +

D.
( )
2
22
2. .a b a ab b+ =−+

Câu 23: Độ dài của vectơ
(5,12)a =
là?
A. 17. B. 13. C. 169. D.
159
.
Câu 24: Cặp vectơ nào sau đây vuông góc với nhau?
A.
(
)
2, 1
a
=
( )
3, 4 .b =
B.
( )
3, 4a =
( )
3, 4 .b =
C.
( )
7, 3a =−−
(
)
3, 7 .b
=
D.
( )
2, 3a =
( )
6,4 .b =
Câu 25: Trong hệ trc ta đ
Oxy
, cho
2u ij=

32vi j= +

.Tính
.
uv

?
A. 4. B. 2. C. 6. D. -4.
Câu 26: Cho hai điểm
(1, 2)M
( 3, 4)N
. Khoảng cách giữa hai điểm M N là?
A. 4. B. 6. C.
36
. D.
2 13
.
Câu 27: Cho
( 3, 4)a =
. Khẳng định nào sai?
A.
(3, 4)
a−=
. B.
5
a =
. C.
0. 0a =
. D.
2 10a =
.
Câu 28: Trong mặt phng
Oxy
, cho
(9,3)a =
. Vectơ nào sau đây không vuông góc vi vectơ
?
A.
(1, 3)
v =
. B.
(2, 6)v =
. C.
( 1, 3)v =
. D.
(1, 3)v =
.
Câu 29: Cho vectơ
vectơ
b
hai vectơ cùng ng đu khác vectơ
0
. Đẳng thức nào
đúng?
A.
. ..ab a b=

B.
. 0.ab=

C.
. 1.
ab=

D.
. ..ab a b=

Câu 30: Trong mặt phng
Oxy
, cho
( ) ( )
2,1 , 3, 4ab= =

. Khng định nào sai?
A. Tích vô hướng của hai vec tơ bằng 10.
B. Độ dài của vec tơ
5a =
.
C. Độ dài của vec tơ
5b =
.
D. Góc giữa hai vec tơ bằng
0
90
.
Câu 31: Cho hai vec tơ
( ) ( )
1, 3 , 2 3, 6ab= =

. Góc giữa hai vec tơ
a
b
là?
A.
0
0
. B.
0
60
. C.
0
30
. D.
0
45
.
Câu 32: Cho hai điểm
( ) ( )
3, 1 , 2,10AB
. Tích vô hướng
.AO OB
 
bằng bao nhiêu?
A. 4. B. -4. C. 16. D. 0.
Câu 33: Cho tam giác đều
ABC
có cạnh bng
a
. Tính tích vô hướng
.AB AC
 
?
A.
2
2a
. B.
2
3
2
a
. C.
2
2
a
. D.
2
2
a
.
Câu 34: Cho tam giác
ABC
0
60 , 5 , 8A AB cm AC cm= = =
. Tính
.AB AC
 
?
A. 44. B. 64. C. 20. D. 60.
Câu 35: Trong mặt phng
Oxy
, cho hai vec
( ) ( )
3, 2 , 1, 7ab= =−−

. Tìm ta đ vec tơ
c
biết
. 9, . 20ca cb= =

?
A.
(
)
1, 3
c
=−−
. B.
( )
1, 3
c =
. C.
(
)
1, 3
c =
. D.
( )
1, 3c =
.
Câu 36: Cho hình vuông
ABCD
cnh a. Tính
.AB AC
 
?
A.
2
a
. B.
2
2a
. C.
2
2
2
a
. D.
2
1
2
a
.
Câu 37: Trong mặt phng
Oxy
, cho hai điểm
( )
9
1, 2 , , 3
2
AB



. Tìm ta đ điểm C trên trc
Ox
sao cho tam giác
ABC
vuông tại C C có tọa đ nguyên.
A.
(
)
3, 0
. B.
( )
0,3
. C.
( )
0, 3
. D.
(
)
3, 0
.
Câu 38: Trong mặt phng
Oxy
, cho tam giác
ABC
( ) ( ) ( )
6, 0 , 3,1 , 1, 1A BC−−
. Tính số đo góc B
ca tam giác đã cho?
A.
0
135
. B.
0
15
. C.
0
60
. D.
0
120
.
Câu 39: Trong mặt phng
Oxy
, cho
1
5
2
u ij=

4v ki j=

. Tìm k để vectơ
u
vuông góc với
v
?
A.
20k =
. B.
20k =
. C.
40
k =
. D.
40k
=
.
c) Sn phm:
* Li giải bài tập đáp án của các nhóm.
* Li giải và đáp án của các câu t lun.
Bài 1.
( ) ( )
AC DE DC CE CB
AC CB DE DC CE
AB CE CE AB.
+ −+
= ++
=+−=
    
    
   
Bài 2.
a)
2 2 2 2 24 8IA DI IA ID IM IM .IM .AB . .=+= = = = ==
     
2 2 22
34 5IA IB IA CI CA CA AB BC .+ =+ = = = + = +=
    
M
I
B
A
D
C
b)
11
22
AI AB BI AB BC AB AD.= += + = +
      
Bài 3.
a)
( )
2RM RN RP 2RM RN RP++= + +
     
( )
2 20 02RM 2RQ RM RQ . .= + = +==
   
b)
( ) ( ) ( )
2ON 2OM OP OR RN OR RM OR RP+ += + + + + +
        
( )
204OR RN RM RP 4OR 4OR
= + + + = +=
     
(vì theo chứng minh ở Câu
20RN RM RP+ +=
  
)
c) Vì
MNPS
là hình bình hành nên ta có
MS MN MP+=
  
Do đó
( )
MS MN PM MS MN PM MP PM MP MP 2MP.+−= + −=−=+=
          
Bài 4. a) Ta có
( )
( )
3; 4 , 3; 2
AB AC=−=
 
34
32
nên hai vectơ
,AB AC
 
không cùng phương.
Do đó
A,B,C
không thẳng hàng.
b) Vì
I
là trung điểm ca đon thng
AB
nên
( )
12
1
2 22
26
4
22
AB
I
AB
I
xx
x
yy
y
+−
+−
= = =
++
= = =
Vy
1
;4 .
2
I



c) Vì
G
là trọng tâm của tam giác
ABC
nên
( )
1 24
1
33
264
4
33
ABC
G
ABC
I
xxx
x
yyy
y
+− +
++
= = =
+ + ++
= = =
Vy
( )
1; 4 .G
S
R
Q
N
M
P
d) Gi
( )
;D xy
.
Ta có
( )
6; 2BC =

ABCD
là hình bình hành nên
16 7
22 0
xx
AD BC
yy
−= =

=⇔⇔

−= =

 
Vy
( )
7;0 .D
e) Vì
A
là trọng tâm của tam giác
BCK
nên
( )
24
1
1
3
3
4
64
2
3
3
BCK
K
A
K
BCK K
K
I
xxx
x
x
x
yyy y
y
y
++
++
=
=
=

⇔⇔

++ =
++

=
=
Vy
(
)
1; 4 .K
f)
N
thuc
Oy
nên
(
)
0;Ny
.
Ta có
( )
3; 4AB =

,
( )
1; 2AN y=−−

A,B,N
thng hàng
3 4 10
12 3
y
y
= ⇔=
−−
Vy
10
0; .
3
N



Bài 5.
( )
2
2
23 2 3AB(2AB 3AC ) AB AB.AC . AB AB.AC.cos AB,AC−= =
        
2 22 2
31
2 3 60 2
22
a a.a.cos a a a
= =−=
Bài 6. Cho tam giác
ABC
A(1;2),B( 2;6),C(9;8)
.
a) Ta có
( ) ( )
3; 4 ; 8; 6AB AC=−=
 
. 3.8 4.6 0AB AC =−+ =
 
nên
AB AC
 
.
Suy ra
90A =
. Vy tam giác
ABC
vuông tại
A
.
b) Ta có
( ) ( )
22
2 22 2
3 45; 8610, 92 255AB AC BC=+= = += = + +=
Chu vi tam giác
ABC
:
5 10 5 5 15 5 5AB AC BC+ + =++ =+
Diện tích tam giác
ABC
:
11
. .5.10 25
22
ABC
S AB AC
= = =
.
c) Tìm ta đ điểm
N
thuc trục hoành để tam giác
ANC
cân ti
N
.
N
thuc
Ox
nên
( )
;0Nx
.
Theo đề bài, tam giác
ANC
cân ti
N
nên
22
NA NC NA NC=⇔=
( ) ( ) ( )
( )
22 22
35
1 02 9 08
4
xx x
+− = +− =
Vy
35
;0 .
4
N



d) Gi
( )
;M xy
Ta có
( )
( )
( )
( )
( )
( )
1 ;2 2 2 2 ;4 2
2 ;6 3 6 3 ;18 3
9 ;8 9 ; 8
MA x y MA x y
MB x y MB x y
MC x y MC x y

=−− =


=−− =−−


= =−+ −+


 
 
 
Khi đó
( ) ( )
13
4
0 13 4 14 4 0 0
7
2
x
2MA 3MB MC x; y ;
y
=
+ = ⇔− =
=
  
Vy
13 7
;
42
M



e) Ta có
( ) (
)
( ) ( )
1; 2 , 11; 2
2; 6 , 8;6
AH x y BC
BH x y AC
=−− =
=+− =
 
 
H
là trc tâm ca tam giác
ABC
nên
.0
.0
AH BC AH BC
BH AC BH AC

⊥=


⊥=


   
   
( )
(
)
(
) ( )
11 1 2 2 0
11 2 15 1
8 6 20 2
8 26 60
xy
xy x
xy y
xy
−+ =
+= =

⇔⇔

+= =
++ =

Vy
( )
1; 2 .H
f) Tìm tọa đ tâm đường tròn ngoại tiếp
I
ca tam giác
ABC
.
I
tâm đường tròn ngoại tiếp ca tam giác
ABC
nên
22
22
AI BI AI BI
AI BI CI
AI CI
AI CI
= =
==⇔⇔

=
=
( ) ( ) ( ) (
)
( ) ( ) ( ) ( )
22 22
22 22
7
12 26
6 8 35
2
16 12 140
1298
7
xy x y
xy
x
xy
xy x y
y
+− =+ +−
−=
=

⇔⇔

+=
+− =− +−

=
Vy
7
;7 .
2
H



d) T chc thc hin
Chuyn giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức, giao bài tập phiếu hc tập số 1,
rồi đến phiếu hc tập số 2.
HS: Nhn nhim v.
Thc hin
GV: Điều hành, quan sát, hướng dẫn các nhóm, gọi HS tr li các Câu
hi lí thuyết có liên quan đến các bài tập;
HS: Đọc, nghe, nhìn, làm theo nhóm. Nhóm trưởng phân công nhiệm v
từng thành viên trong nhóm.
Báo cáo tho lun
HS đi diện các nhóm báo cáo, các HS còn li theo dõi, nhận xét và bổ
sung.
Đánh giá, nhận
xét, tổng hợp
GV nhn xét thái độ làm việc, phương án trả li ca các nhóm học sinh,
ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có Câu trả li tt nht.
ớng dẫn HS chun b cho nhim v tiếp theo.
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DNG.
a) Mc tiêu:
- Vn dng c kiến thc đã hc gii quyết bài toán trong đời sng, trong Vt trong giải phương
trình, hệ phương trình của Toán học.
b) Ni dung: PHIU HC TP S 3
Bài toán 1: Bạn Nam chèo thuyền qua một dòng sông về ớng Đông với vn tc
7/km h
. Biết dòng
nước chy v hướng Bc vi vn tc
3/km h
. Hãy xác định hướng đi và vận tc của thuyền?
Bài toán 2: Công của lc
F

làm mt chất điểm di chuyn một đoạn đường
d

được tính theo công thức
W.Fd=

. Hình vẽ sau mô tả một người đẩy mt chiếc xe di chuyn một đoạn
20m
vi lc đy
50N
, góc
đẩy là
60
. Tính công của lc đy
F

.
Bài toán 3: Có 1 công viên hình tam giác như hình 1. Kích thước công viên được mô phỏng như hình 2.
Người ta dự định đặt một cây đèn để chiếu sáng toàn bộ công viên. Em hãy xác định v trí đặt đèn?
Bài toán 4: Giải các phương trình, hệ phương trình sau
22
) 4 5 4 13 2ixx xx−+ −+ =
c) Sn phm: - Bài gii của các nhóm
* Hướng dẫn giải các bài tập 3,4.
Bài toán 1:
Theo quy tắc hình bình hành
0 d
vv v+=
 
(như hình vẽ)
Do đó thuyền di chuyển theo hướng Đông Bắc.
Vn tc của thuyền là
22
7 3 58v = +=
Bài toán 2:
( )
1
W . . . 60 50.20. 500
2
Fd Fdcos J= = = =

Bài toán 3: Vùng mà cây đèn chiếu sáng được biu din bng một hình tròn mà vị trí đặt cây đèn chính là
tâm đường tròn. Nên để chiếu sáng toàn bộ công viên ta đặt cây đèn tại tâm đường tròn ngoi tiếp ca tam
giác.
Thiết lp h trc ta đ
Oxy
như hình vẽ
Khi đó, tọa đ 3 dỉnh của công viên đó lần lượt là
( ) ( ) ( )
0;3 , 4;0 , 4;7ABC
.
Gi
( )
;I xy
là tâm đường tròn ngoại tiếp
ABC
.
Ta có
( )
( )
( ) ( )
2
2
2
2
22
3
4
47
IA x y
IB x y
IC x y
= +−
= −+
= +−
IA IB IC= =
nên ta được h phương trình
7
86 7
2
8 8 56 7
2
x
xy
xy
y
=
−=

+=
=
Vy
77
;
22
I



là v trí đặt đèn.
Bài toán 4: Giải các phương trình, bất phương trình, hệ phương trình sau
22
4 5 4 13 2−+ −+ =xx xx
( ) ( )
22
2 1 2 92xx −+ −+=
Đặt
( )
( )
( )
( )
( )
2
2
21
2;1
29
2;3
0; 2
ux
ux
vx
vx
uv
= −+
=

= −+

=

−=

Theo bất đẳng thc vectơ, ta có
u v uv≤−

( ) (
)
22
2 1 2 92xx −+ −+
Đẳng thức xáy ra khi
u
v
cùng hướng
( )
13
1
0
3
2
22
k
k
k
x
x kx
=
=
⇔>


=
−=
Vậy phương trình có nghiệm duy nht
2x =
d) T chc thc hin
Chuyn giao
GV: t chức, giao nhiệm v, phát phiếu hc tập số 3
HS: Nhn nhim v
Thc hin
GV: điều hành, quan sát, hướng dẫn HS chun bị, gọi HS tr li nhng Câu
hi lí thuyết có liên quan đến bài tập khi HS gặp khó khăn
HS: Đọc, nghe, nhìn, làm theo nhóm. Nhóm trưởng phân công nhiệm v
các thành viên trong nhóm.
Báo cáo tho lun
HS đi din của các nhóm báo cáo kết qu làm đưc của nhóm mình, các
nhóm khác theo dõi, nhận xét và đặt Câu hi thc mc (nếu có).
Đánh giá, nhận
xét, tổng hợp
GV nhận xét, làm rõ vấn đề, chốt kiến thc.
BÀI. ÔN TẬP CHƯƠNG V
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Theo yêu cu cần đạt trong kế hoch t chuyên môn.
Nắm được các công thc và định nghĩ của chương V
S dụng công thức vào bài tập
2. V năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
Giải được và nắm được công thức cơ bn
Giải được các dạng bài tập mc đ 3 - 4
Năng lc gii quyết vn
đề toán hc
Nhn biết bài tập sử dụng vào công thức nào cho đúng vào bài tập
S dụng kiến thc lượng giác cho bài toán thực tin
Năng lực mô hình hóa
toán hc.
S dụng linh hoạt công thức vào bài tập thc tế
Năng lc s dng công
c, phương tiện toán hc
Trình bày một bài toán hoàn thiện một cách khoa học, d hiu
Năng lc giao tiếp toán
hc
Trình bày toán tự tin, sử dụng ngôn ngữ toán học thành thạo
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyết các bài tp trắc nghiệm phn luyn tập và bài tập vn dng
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác tích cực của các thành viên trong nhóm khi thực hin nhim v
hp tác.
Năng lc gii quyết vn
đề và sáng tạo
Vn dụng các kiến thức kĩ năng đã hình thành ứng dựng bài tập thc tế
3. V phm cht: ch nêu khoảng 2 phẩm cht
Trách nhim
Có ý thức h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành
nhim v.
Nhân ái
Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tập, giấy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. Tiến trình dy hc:
Hot động 1: Xác định vấn đề
a) Mc tiêu:
Xác định được s gần đúng đã cho trước, sai s tương đi ca s gần đúng và quy tròn được ca
số gần đúng
Tính các s đặc trưng do xu thế trung tâm và số đặc trưng đo mc đ phân tán cho mẫu số liu
không ghép nhóm
b) Ni dung:
Nhc lại lý thuyết số gần đúng và sai số
Nhc li các s đặc trưng đo xu thế trung tâm và các s đo đặc trưng mức đ phân tán
c) Sn phm:
Nhc lại lý thuyết số gần đúng và sai số
+ S
a
biu th giá tr thc ca mt đi lưng gi s đúng. Số a có giá tr ít nhiu vi s đúng
a
gọi
là s gần đúng của s
a
+ Cho a là số gần đúng của số
a
Ta gọi
∆= a aa
là sai số tuyệt đối của số gần đúng a.
Tỉ số
a
a
được gọi là sai số tương đối của số gần đúng a.
+ Số thu được sau khi thực hiện làm tròn được gọi là số quy tròn. Số quy tròn là một số gần đúng so
với số ban đầu
Nhc li các s đặc trưng đo xu thế trung tâm và các số đo đặc trưng mức đ phân tán
+ S trung bình cộng (s trung bình) của một dãy gồm
n
số liu
12
, ,...,
n
xx x
kí hiệu là
x
và được tính
theo công thức:
12
...
n
xx x
x
n
+ ++
=
+ S trung vị sắp th t các s liu thống kê thành dãy không giảm (hoặc không tăng). Số trung vị (ca
các s liu thống kê đã cho) kí hiệu
e
M
là s đứng giữa dãy nếu số phn t là l và là trung bình
cng ca hai s đứng giữa dãy nếu số phn t là chn.
Chú ý: Số trung vị được xác định như sau:
-
1
2
en
Mx
+
=
nếu
n
là s l.
-
1
22
1
2
e nn
M xx
+

= +


nếu
n
là s chn.
+ Tứ phân vị là đại lượng mô tả sự phân bố và sự phân tán của tập dữ liệu. Tứ phân vị có 3 giá trị, đó
là tứ phân vị thứ nhất, thứ nhì, và thứ ba. Ba giá trị này chia một tập hợp dữ liệu (đã sắp xếp dữ
liệu theo trật từ từ bé đến lớn) thành 4 phần có số lượng quan sát đều nhau.
Giá trị tứ phân vị thứ hai Q2 chính bằng giá trị trung vị
Giá trị tứ phân vị thứ nhất Q1 bằng trung vị phần dưới
Giá trị tứ phân vị thứ ba Q3 bằng trung vị phần trên
+ Mt ca mt bảng phân bố tần số là giá tr có tần số ln nhất và được kí hiệu là
0
M
+ Khoảng biến thiên kí hiệu là R là hiệu số gia giá tr ln nhất và giá trị nh nhất trong mẫu số liu
+ Giá tr trung bình:
( )
11 2 2
1
...
kk
x nx nx n x
n
= + ++
.
Phương sai được tính theo các công thức sau:
(
) ( )
( )
22 2
12
2
...
n
xx x x x x
s
N
−+−++
=
.
+ Độ lch chuẩn được tính bởi công thức
2
ss
=
Phương sai và độ lch chuẩn đều dùng để đánh giá mức đ phân tán ca các s liu thống kê (so với số
trung bình cộng). Nhưng khi cần chú ý đến đơn vị đo thì ta dùng
s
vì s có cùng đơn vị đo với
du hiệu được nghiên cứu.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Đặt các Câu hi đ gợi nh học sinh về các định nghĩa - các tìm các kết qu v sai số, số gần đúng
các s liệu đặc trưng
Mỗi bàn là 1 nhóm thảo lun các Câu hi v lý thuyết
c 2: Thc hin nhim v:
Cho thời gian mỗi Câu hỏi lý thuyết là 3 phút
Các đi din mỗi bàn xung phong trả li
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đại din tr lời các nhóm các lại cho ý kiến và nhận xét
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhận xét, cho điểm và kết lun
Hot động 2: Hình thành kiến thc
Hot động 3.1: Luyện tp v sai số và số gần đúng
a) Mc tiêu:
Học sinh giải quyết được bài tập cơ bản
Nm chắc được phần sai số và số gần đúng
b) Ni dung:
Hi: Mt mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài d =15,45m và chiu rng r = 3,94m với sai số 1 cm
a) Tìm diện tích hình chữ nht
b) Với sai số 1 cm thì số gần đúng của diện tích hình chữ nht nằm trong khoảng nào
c) Ưc lượng sai số tuyệt đối của diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu
d) Làm tròn ước lượng sai số diện tích đến hàng phần trăm
c) Sn phm:
Mt mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài d =15,45m và chiu rng r = 3,94m với sai số là 1 cm
a) Diện tích hình chữ nht
2
. 15,45.3,94 60,873= = =S dr m
b)
0,01 hay 15,45 0,01
0,01 hay 3,94 0,01
∆= = ±
∆= = ±
d md m m
r md m m
Cận trên là
2
(15, 45 0,01)(3,94 0,01) 61,067+ += m
Cận dưới là
2
(15, 45 0,01)(3,94 0,01) 60,679
−= m
S gần đúng của diện tích hình chữ nht nằm trong khoảng
60,679 61,067
≤≤S
c) Ưc lượng sai số tuyệt đối của diện tích hình chữ nht là
2
0
0,194−≤SS m
d) Làm tròn
2
0,19m
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Chia lớp thành 4 nhóm thực hin các Câu hi vi thời gian 20 phút
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm thảo luận bài được giao
Sau 20 phút đại din mi t lên bảng thực hin li gii
c 3: Báo cáo, tho lun:
Các thành viên còn lại quan sát nhận xét
Xung phong sửa bài khí phát hiện ch sai
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhận xét đánh giá bài giải
Giáo viên cho kết qu và li gii ca bài trên
Hot động 3.2: Luyện tập các số đặc trung mẫu số liu
a) Mc tiêu:
Biết làm được các bài tp cơ bn
Đọc và hiểu được bng s liu
b) Ni dung:
Hi1: Cho bảng phân bố tần số khối lượng
30
quả trứng gà của một rổ trúng gà:
Khối lượng (g)
Tần số
25
30
35
40
45
50
3
5
10
6
4
2
Cộng
30
a) Tìm số trung vị:
b) Tìm số mốt:
Hi 2: Tiến hành một cuc thăm dò v số cân nng ca mi hc sinh n lớp 10 trường THPT A, ngưi
điều tra chọn ngẫu nhiên 30 học sinh nữ lớp 10 và đề ngh các em cho biết s cân nng của mình. Kết
qu thu được ghi lại trong bảng sau (đơn vị là kg):
4
5
4
4
4
4
3
4
4
5
4
4
4
4
3
4
4
4
4
4
4
4
5
4
5
4
4
5
4
4
Tính số trung bình
Hỏi 3: Kết qu bài kiểm tra môn Toán của 40 học sinh lớp 12G được cho bi bảng sau:
Đim
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số
2
3
5
6
8
10
5
1
a) Tính điểm trung bình bài kiểm tra môn Toán của lớp 12G.
b) Tính phương sai và độ lch chun.
c) Sn phm:
Hi1: Cho bảng phân bố tần số khối lượng
30
quả trứng gà của một rổ trúng gà:
Khối lượng (g)
Tần số
25
30
35
40
45
50
3
5
10
6
4
2
Cộng
30
a) Tìm số trung vị
b) Tìm số mốt
Li gii
a) Ta thy
30N =
chẵn nên trung vị là:
35 35
35
2
e
M
+
= =
.
b) Ta thấy
( )
35 g
có tần số ln nht nên:
0
35M =
.
Hi 2: Tiến hành một cuc thăm dò v số cân nng ca mi hc sinh n lp 10 trưng THPT A, ngưi
điều tra chọn ngẫu nhiên 30 học sinh nữ lớp 10 và đề ngh các em cho biết s cân nng của mình. Kết
qu thu được ghi lại trong bảng sau (đơn vị là kg):
4
5
4
4
4
4
3
4
4
5
4
4
4
4
3
4
4
4
4
4
4
4
5
4
5
4
4
5
4
4
Tính số trung bình
Li gii
Bảng phân bố tần số
S cân nng
(kg)
38
40
43
45
48
50
Tần số
2
4
9
6
4
5
N = 30
S trung bình:
2.38 4.40 9.43 6.45 4.48 5.50
44,5
30
x
+++++
= =
Hỏi 3: Kết qu bài kiểm tra môn Toán của 40 học sinh lớp 12G được cho bi bảng sau:
Đim
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số
2
3
5
6
8
10
5
1
a) Tính điểm trung bình bài kiểm tra môn Toán của lớp 12G.
b) Tính phương sai và độ lch chun.
Lời giải
a) Điểm trung bình bài kiểm tra môn Toán của lp 12G là
32 43 55 66 78 810 95 101
6,75
40
x
+⋅+++⋅+⋅ ++
= =
.
b)
* Tính phương sai
( )
8
2
2
1
1 243
40 80
ii
i
s nx x
=
= −=
.
* Độ lch chun:
2
232
1, 74
80
ss= =
.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Chia lớp thành 3 tổ tho luận 3 Câu hỏi trong thời gian 30 phút
Đại din mi t lên trình bày 1 Câu theo yêu cầu giáo viên
c 2: Thc hin nhim v:
Các thành viên trong nhóm thảo lun nhim v
Khí đại diện lên trình bày các học sinh còn lại phải quan sát
c 3: Báo cáo, tho lun:
Cho ý kiến và nhận xét khi bạn trình bày
n bng sa li ch sai nếu phát hin vấn đề sai hoc b sung bài làm của bạn
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhận xét đánh giá và cho điểm
Giáo viên cho đáp án
Hot động 4: Vn dng.
a) Mc tiêu:
Nắm được toàn bộ lại kiến thc cơ bản chương V
b) Ni dung:
Câu 40: 100 học sinh tham d thi hc sinh giỏi toán (thang điểm là 20). Kết qu cho trong bng
sau:
Đim (x)
9
10
1
12
13
14
15
1
1
1
19
Tần số (n)
1
1
3
5
8
13
19
2
1
1
2
Mt ca bng s liệu trên là
A.
19.
B.
24.
C.
16.
D.
15,5.
Câu 41: Cho bảng số liệu ghi lại điểm của 40 học sinh trong bài kiểm tra 1 tiết môn toán
Đim
3
4
5
6
7
8
9
10
Cộng
S học sinh
2
3
7
18
3
2
4
1
40
Mt ca bng s liệu trên là
A.
0
40.M =
B.
0
6.
M =
C.
0
18.M =
D. Kết quả khác.
Câu 42: Cho bảng phân bố tần số ri rc
i
x
2
3
4
5
6
Cộng
i
n
5
15
10
6
7
43
Mt ca bảng phân bố đã cho là:
A.
3.
B.
4.
C.
5.
D.
6.
Câu 43: Điều tra về số con của 40 hộ gia đình trong một t dân số, vi mẫu số liệu như sau
2 4 3 2 0 2 2 3 5 1 1 1 4 2 5 2 2 3 4 1 3 2 2 0 1 0 3 2 5 6
2 0 1 1 3 0 1 2 3 5
Mt ca bảng phân bố đã cho là:
A.
0
B.
1.
C.
2.
D.
3.
Câu 44: Cho mẫu số liu thống kê
{
}
6,5,5, 2,9,10,8
. Mt ca mẫu số liu trên bằng bao nhiêu?
A.
2.
B.
6.
C.
5.
D.
10.
Câu 45: Cho bảng phân bố tần số ghép lớp
Chiều cao của các học sinh lớp 10A và 10B của mt trường THPT C
Lp chiu cao
(cm)
Tần số
10A 10B
[
)
150;152
3 2
[
)
152;154
4 5
[
)
154;156
5 5
[
)
156;158
10 13
[
)
158;160
9 7
[ ]
160;162
13 14
44N =
46N =
a) Tính số trung bình cộng lớp 10A gần số nào nhất:
A.
155cm
. B.
156cm
. C.
157cm
. D.
158cm
.
b) Phương sai lớp 10B.
A.
8, 05
. B.
8,82
. C.
8, 25
. D.
9,92
.
c) Độ lch chun lớp 10A.
A.
3, 05
. B.
3, 07
. C.
3, 01
. D.
3, 09
.
d) Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Chiều cao trung bình lớp 10A cao hơn lớp 10B.
B. Chiều cao trung bình lớp 10B cao hơn lớp 10A.
C. Chiều cao trung bình lớp 10A cao bằng lớp 10B.
D. Chiều cao trung bình lớp 10B thấp hơn lớp 10A.
Câu 46: Hai nhóm thu mua cá mè, mỗi nhóm cân từng con của nhóm mình. Kết qu được ghi li
các bảng sau:
Khi ợng của nhóm cân cá mè thứ 1
Lớp khối lưng (kg)
[
)
0,6;0,8
[
)
0, 8;1, 0
[
)
1, 0;1, 2
[
)
1, 2;1, 4
Cộng
Tần số 4 6 6 4 20
Khi lượng của nhóm cân cá mè thứ 2
Lớp khối lưng (kg)
[
)
0,5;0,7
[
)
0,7;0,9
[
)
0, 9;1,1
[
)
1,1;1, 3
[ ]
1, 3;1, 5
Cộng
Tần số 3 4 6 4 3 20
a) Khi lượng trung bình của nhóm cá mè thứ 2?
A.
1, 05
. B.
1, 07
. C.
1, 01
. D. 1,00
b) Phương sai của nhóm cá mè thứ 1?
A.
0,04
. B.
1, 07
. C.
0,63
. D.
0,09
.
c) Đ lch chun của nhóm cá mè th 2.
A.
0,15
. B.
0,35
. C.
0, 21
. D.
0, 25
.
e) Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Khi lượng trung bình cá nhóm 1 nặng hơn nhóm 2.
B. Khi lượng trung bình cá nhóm 1 nhẹ hơn nhóm 2.
C. Khi lượng trung bình cá nhóm 2 nặng hơn nhóm 1.
D. Khi lượng trung bình cá nhóm 2 bằng nhóm 1.
Câu 47: Cho các số liu thống kê ghi trong bảng sau:
Thời gian (phút) hoàn thành một bài tập toán ca mt học sinh lớp 10.
Các lớp (phút)
Tần số
( )
n
[
)
19,21
8
[
)
21;23
10
[
)
23;25
11
[
)
25;27
7
[
)
27;29
4
40N =
a) Thời gian trung bình hoàn thành một bài tập toán ca mt học sinh lớp 10?
A.
23
. B.
24
. C. 23,45. D.
27
.
b) Phương sai của bng s liệu trên là
A.
6,0
. B.
7,2
. C.
6,02
. D. 6,2
c) Đ lch chun ca hai bảng trên là
A.
2, 29
. B.
2,19
. C.
2,31
. D. 6,29.
Câu 48: Cho bảng phân bố tần số ghép lớp
Đim thi môn Toán ca các học sinh lớp 10C trường THPT
Lớp điểm thi
Tần số
[
)
0; 2
2
[
)
2; 4
4
[
)
4;6
12
[
)
6;8
28
[
)
8;10
4
Cộng
50
a) Điểm thi trung bình môn Toán của các hc sinh lớp 10C gần số nào nhất?
A.
6,75
. B.
6,12
. C.
5, 45
. D.
7,05
.
b) Phương sai của bng s liệu trên là
A.
3, 24
. B.
3, 42
. C.
4,32
. D.
4, 23
.
c) Đ lch chun ca hai bảng trên là
A.
2,9
. B.
2,1
. B. 1,8 D.
1, 6
.
Câu 49: Cho các số liệu thống kê ghi ở bảng sau
Số người xem trong 60 buổi chiếu phim của một rạp chiếu phim nhỏ
4
12
18
23
29
31
37
40
46
52
5
13
19
24
30
32
38
41
47
53
6
14
21
25
32
33
39
42
48
54
9
15
20
26
32
34
32
43
49
55
8
10
21
27
32
35
40
44
50
56
11
17
22
28
30
36
41
45
51
59
a) S trung bình của bng s liệu trên gần nht với số nào?
A. 23. B. 29. B.
32
. D. 35.
b) Phương sai của bng s liệu trên là
A.
219,5
. B.
220,5
. C.
215,9
. D.
291,5
.
c) Đ lch chun ca bng s liệu trên gần với số nào nhất?
A. 13. B. 15 C. 16. D. 10.
c) Sn phm:
Học sinh ghi kết qu trên phiếu hc tp.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Chia lớp thành 4 nhóm thực hin các Câu hi vi thời gian 25 phút
c 2: Thc hin nhim v:
Các thành viên trong nhóm cùng thảo lun
Thành viên trong nhóm xung phong trả lời đáp án
c 3: Báo cáo, tho lun:
Các bn còn lại nghe cho ý kiến
Sa nếu bài đó đáp án sai
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhận xét đánh giá và cho điểm
Giáo viên cho đáp án
K HOCH BÀI DY
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI TP ÔN TP KIM TRA GIA HC K II
Thi gian thc hin: 3 tiết
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Học sinh n được các khái nim cơ bn v hàm s: định nghĩa hàm số, tp xác đnh, tp
giá tr, hàm s đồng biến, hàm s nghịch biến, đồ th của hàm số.
Vn dụng được lý thuyết hàm s gii quyết được bài toán thực tế v hàm s.
Hc sinh nắm được các kiến thc bn của phương trình đường thng, giải được mt
s câu hi trc nghiệm cơ bản v phương trình đường thng.
Hc sinh xác đnh được tâm và bán kính của đường tròn khi biết phương trình ca đưng
tròn.
Viết được phương trình đường tròn, phương trình tiếp tuyến của đường tn.
Giải được mt s câu hi trc nghim cơ bn v phương trình đường tròn và vn dng
kiến thc phương trình đường tròn để gii mt s bài toán liên quan đến thc tin.
Nắm được phương trình chính tắc của ba đường conic các yếu t liên quan đến ba
đường conic.
Giải được mt s câu hi trc nghim bn v ba đường conic một s bài toán liên
quan đến thc tin.
2. V năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
luận toán học
Học sinh biết cách khái quát a các kiến thc đã hc
trong chương VI và chương VII
Năng lc gii quyết vn
đề toán học
HS áp dng dng kiến thc t những bài đã học đ gii
quyết các tình huống liên quan
Năng lực mô hình hóa
toán học.
S dụng mô hình hóa toán học đ mô t tình huống trong
thc tế
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyết các bài tp trc nghim phn luyn tp và
bài tp v nhà.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tácch cc ca các thành viên trong nhóm khi thực
hin nhim v hp tác.
3. V phm cht:
Trách nhim
Có ý thc h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm
để hoàn thành nhiệm v.
Nhân ái
Có ý thc tôn trng ý kiến của các thành viên trong nhóm
khi hp tác.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tp, giy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. Tiến trình dy hc:
Hot động 1: Ôn tp lý thuyết
a) Mc tiêu:
Tạo gi nh,y hứng thú cho học sinh ca các nội dung đã học trong chương VI
chương VII.
Hc sinh nh li các kiến thc cơ bn ca các ni dung đã học trong chương VI chương
VII.
b) Ni dung:
u hi: Các hình ảnh dưới đây gợi cho em nhớ đến nhng nội dung nào đã được hc?
c) Sn phm:
Học sinh nêu lại được các nội dung cơ bản đã được học trong chương VI và chương VII.
1. Hàm s và hàm s bậc hai.
2. Dấu tam thức.
3. Phương trình quy về phương trình bậc hai.
4. Phương trình đường thng.
5. V trí tương đối ca hai đưng thẳng, góc và khoảng cách.
6. Đường tròn trong mặt phng ta đ.
7. Ba đường Conic.
d) T chc thc hin: Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi đuổi hình bắt ch
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên cho học sinh quan sát các hình ảnh và đặt câu hi.
c 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh giơ tay tr li các câu hi của giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Sơ đồ tư duy học sinh đã được giao làm trên giấy A4 nhà.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhn xét câu tr li ca hc sinh h thng li các kiến thc bng đ
duy.
Giáo viên đặt vn đ: Qua trò chơi, đã giúpc em h thng li đưc các nội dung bản
đã được học trong chương VI chương VII. Vy trong hai chương này, chúng ta cần
nm nhng nội dung gì? bài học hôm nay ta s cùng nhau ôn tập li các ni dung này.
Bảng kiểm
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động
B trí thời gian hợp lí
Hoàn thành hoạt động
Hot động 2: Bài tp
Hot động 2.1: Luyn tp hàm s, hàm s bc hai, du tam thc bc hai
Hot động 2.1.1: Luyn tp m s
a) Mc tiêu:
b) Ni dung:
Bài tp 1. Tìm tp xác đnh ca các hàm s:
a)
xx
y +
=
642
b)
2
25
4
x
y
x
+
=
Bài tp 2. V đồ th các hàm s sau và chỉ ra khoảng đồng biến, nghịch biến ca hàm s
a)
1yx= +
b)
2
3
2
yx=
Bài tp 3. Mt h gia đình có ý định mua một cái máy bơm để phc v cho việc tưới tiêu vào
mùa hạ. Khi đến cửa hàng thì được ông ch gii thiu v hai loại máy bơm có lưu lượng nước
trong một gi và cht lượng máy là như nhau.
Máy th nht giá 1.500.000đ và trong mt gi tiêu th hết 1,2kW.
Máy th hai giá 2.000.000đ và trong một gi tiêu thụ hết 1kW
Theo bạn người nông dân nên chọn mua loại máy nào để đạt hiu qu kinh tế cao.
Vấn đề đặt ra:
Chn máy bơm trong hai loi đ mua sao cho hiu qu kinh tế là cao nht. Như vy ngoài giá
c ta phi quan tâm đến hao phí khi s dng máy nghĩa là chi pcn chi tr khi s dng máy trong
mt khong thi gian nào đó. Gi s giá tiền điện hiện nay là: 1000đ/1KW.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào phiếu hc tp.
Sn phm d kiến
Bài tp 1.
a) ĐKXĐ:
2 40 2
26
60 6
xx
x
xx
−≥

⇔≤≤

−≥

. Vy TXĐ:
[ ]
2;6D =
.
b) ĐKXĐ:
2
4 0 2.xx ≠±
Vậy TXĐ
{ }
\ 2.D = ±
Bài tập 2.
a)
Hàm số đồng biến trên
.
x
y
b)
Hàm số đồng biến trên
( )
;0−∞
, nghịch biến trên
( )
0; +∞
.
Bài tp 3.
Hc sinh thiết lập được hàm s biểu th s tin phi tr khi s dụng máy 1, máy 2 trong x gi.
Giải phương trình tìm x đề s tiền chi phí cho 2 máy bằng nhau.
D kiến được câu tr lời nên mua máy nào.
C th:
Trong x gi s tin phi tr khi s dng máy th nht là:
( )
1500 1,2fx x= +
(nghìn đồng)
S tin phi chi tr cho máy thứ 2 trong x gi là:
( )
2000gx x= +
(nghìn đồng)
Ta thy rng chi ph tr cho hai máy s dụng như nhau sau khoảng thi gian
0
x
là nghim
phương trình:
( )
( )
1500 1,2 2000 0,2 500 2500f x gx x x x x
= + = +⇔ = =
(giờ)
Ta có đồ th ca hai hàm
( )
fx
( )
gx
như sau:
Quan sát đ th ta thy rằng: ngay sau khi sử dng 2500 gi tc là nếu mi ngày dùng 4 tiếng thì
không quá 2 năm, y thứ 2 chi phí sẽ thấp hơn rất nhiều nên chọn mua máy th hai thì hiệu qu
kinh tế s cao hơn.
Trưng hp 1: nếu thời gian sử dụng máy ít hơn 2 năm thì mua máy thứ nht s tiết kiệm hơn.
Trưng hp 2: nếu thời gian sử dng nhiều hơn hoặc bằng hai năm thì nên mua máy thứ 2.
Nhưng trong thực tế mt máy bơm th s dng đưc thời gian khá dài. Do vậy trong trưng hp
này người nông dân nên mua máy thứ hai.
d) T chc thc hin: (kĩ thuật trm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên trình chiếu câu hi thảo luận.
Giáo viên chia lớp thành các nhóm và phát mi nhóm một bảng nhóm.
5000
4500
4000
3500
3000
2500
2000
1500
1000
500
- 500
- 4000
- 3000
- 2000
- 1000
1000
2000
3000
4000
5000
g
x
( )
= 2000+x
f
x
( )
= 1500+1.2
x
2500
c 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh tho lun sau đó thng nht trong t để ghi ra kết qu của nhóm vào bảng nhóm.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đt câu hi gợi ý cho các nhóm
khi cn thiết.
Hc sinh thc hin di chuyn trạm theo yêu cầu của Giáo viên.
c 3: Báo cáo, tho lun: Học sinh treo phiếu hc tp ti v trí của nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt đng của các nhóm đánh giá thông qua
bảng kim.
Bảng kiểm
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thời gian hợp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Thảo luận và đóng góp ý kiến của các thành viên
Hot động 2.1.2: Luyn tp m s bc hai
a) Mc tiêu: Cng c li các kiến thc đã được học trong bài học, bao gồm:
+ Xác đnh tính đồng biến, nghịch biến ca hàm s bậc hai, xác đnh trc đi xng, ta đ đỉnh
ca đ th hàm s.
+ Da vào đ th hàm s bậc hai xác định các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm s, ta đ
đỉnh, trc đi xng ca đ th hàm s.
+ Xác đnh được dng hàm s bậc hai da vào bảng biến thiên, đồ th hàm s hoặc các gi thiết
đã cho.
+ Vn dụng vào giải quyết được bài toán thực tế
b) Ni dung:
Bài tp 1. Cho hàm số bậc hai có đồ th như hình bên dưới
a) Hàm s đã cho đồng biến và nghịch biến trên những khoảng nào?
b) Viết công thc xác đnh hàm s bậc hai đó. (
2
2 4 1.yx x= −−
)
Bài tp 2. Cng Arch ti thành ph St.Louis của M hình dạng là một parabol (hình vẽ). Biết
khoảng cách gia hai chân cng bng
162
m. Trên thành cổng, ti v trí có đ cao
43
m so vi mt
đất (đim M), ngưi ta th mt si dây chm đt (dây căng thẳng theo phương vuông góc với mt
đất). Vị trí chạm đất ca đu si dây này cách chân cng
A
một đoạn
10
m. Gi s c s liệu trên
chính xác. Hãy tính độ cao ca cổng Arch (tính từ mặt đất đến điểm cao nhất ca cổng).
x
y
O
1
1
2
3
c) Sn phm
Bài tp 2. + Chn h trc ta đ Oxy sao cho O trùng với A, tia Ox cùng hưng vi tia OB tia
Oy hướng lên (như hình bên dưới).
+ Hàm s bậc hai có dạng
( )
2
0.y ax bx c a= ++
+ Theo đề ta có h phương trình:
0
0
43
100 10 43
1520
26244 162 0
3483
760
c
c
a bc a
a bc
b
=
=

+ += =


+ +=
=
+ Vy, hàm s bậc hai là:
2
43 3483
.
1520 760
y xx
=−+
+ Chiều cao h của cổng là tung độ đỉnh của parabol nên
282123
185,6 .
1520
hm=
d) T chc thc hin: (kĩ thuật trm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên trình chiếu câu hi thảo luận.
Giáo viên chia lớp thành các nhóm và phát mi nhóm một bảng nhóm.
c 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh tho lun sau đó thng nht trong t để ghi ra kết qu của nhóm vào bảng nhóm.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đt câu hi gợi ý cho các nhóm
khi cn thiết.
Hc sinh thc hin di chuyn trạm theo yêu cầu của Giáo viên.
c 3: Báo cáo, tho lun: Học sinh treo phiếu hc tp ti v trí của nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt đng của các nhóm đánh giá thông qua
bảng kim.
Bảng kiểm
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hợp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Thảo luận và đóng góp ý kiến của các thành viên
Hot động 2.1.3: Luyn tp du tam thc bc hai
a) Mc tiêu: Cng c li các kiến thc đã được học trong bài học, bao gồm:
+) ng dng vic xét dấu tam thức bc hai đ giải bất phương trình bậc hai.
+) Vn dng được điều kiện tam thức bậc hai không đổi dấu để gii quyết bài toán cụ th.
b) Ni dung:
Bài tp 1. Giải các bất phương trình sau
a)
2
4 50xx
+≤
b)
2
4 40xx
+>
c)
2
3 4 70xx+ +>
Bài tp 2. Có bao nhiêu giá tr nguyên ca tham s
m
để hàm s
2
2 23y x mx m= −+
có tp
xác đnh là
.
c) Sn phm:
Bài tp 1. a)
(
] [
)
; 1 5;−∞ +
b)
{ }
\2
S =
c)
Bài tp 2. Hàm s
2
2 23y x mx m= −+
tp xác đnh là
khi
2
2 2 30x mx m +≥
vi
mi
x
0
0
a
∆≤
>
2
2 30
10
mm
+ −≤
>
31m⇔−
. Do
m
{ }
3; 2; 1; 0;1
m ∈−
.
Vy có
5
giá tr nguyên ca
m
tha yêu cầu bài toán.
c) T chc thc hin: (học sinh hoạt động nhómkĩ thuật khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm 4 đến 6 học sinh)
Giáo viên phát mỗi nhóm 1 phiếu hc tp và mt t giy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
HS ngi vào v trí như hình vẽ minh ha, hc sinh suy ng gii quyết các bài toán đc
lập trong vòng 5 đến 7 phút, sau đó viết kết qu của mình vào ô tương ứng.
Kết thúc thi gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thng nht các
câu tr li
Viết nhng ý kiến chung ca c nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn.
Giáo viên theo dõi các nhóm hoạt động, giải đáp thắc mc khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun :
Gv dán kết qu các nhóm lên bng đ c lp đánh giá nhận xét đặt các câu hi cho
nhóm (nếu có).
c 4: kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht và nhận xét hoạt đng ca các nhóm hc sinh, chn 2 nhóm có kết qu tt
để ghi điểm, khen thưởng khích lệ các em.
Hot động 2.1.4: Hàm số, đồ thứng dụng:
a) Mc tiêu:
- Hc sinh nh lại được các kiến thc cơ bn của chương.
- Làm được mt s bài tập trc nghiệm đơn giản
b) Ni dung
Câu 1: Tp nghim
S
của phương trình
23 3xx−=−
là:
A.
{ }
6; 2 .S =
B.
{ }
2.S =
C.
{ }
6.
S =
D.
.S =
Câu 2: Tng các nghim của phương trình
( )
2
22 7 4
x xx +=
bằng:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 3: Phương trình
(
)
2
5 4 30+ + +=xx x
có bao nhiêu nghiệm?
A.
0
. B.
1
. C.
2
. D.
3
.
Câu 4: Tng tt c các nghim của phương trình:
2
32 1+ −= +
xx x
A.
3
. B.
3
. C.
2
. D.
1
.
Câu 5: Khi giải phương trình
2
3 12 1+= +
xx
( )
1
, ta tiến hành theo các bước sau:
c
1
: Bình phương hai vế của phương trình
( )
1
ta được:
( )
2
2
3 121=
+ +xx
( )
2
c
2
: Khai triển và rút gọn
(
)
2
ta được:
2
4 0 0+ =⇔=xx x
hay
–4=x
.
c
3
: Khi
0=x
, ta có
2
3 10+>x
. Khi
4= x
, ta có
2
3 10+>x
.
Vy tp nghim của phương trình là:
{ }
0; 4
.
Cách giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai bước nào?
A. Đúng. B. Sai bước
1
.
C. Sai bước
2
. D. Sai bước
3
.
c) Sn phm
Câu 1: Tp nghim
S
của phương trình
23 3xx−=−
là:
A.
{ }
6; 2 .S =
B.
{ }
2.S =
C.
{ }
6.S =
D.
.S =
Lời giải.
Chn C
2
3
3
2
23 69
2 3 3 6.
6
x
xx
x
x
xx
x
x
x
=−⇔ =

=
−= +
=
Cách 2: th đáp án.
Thay
2x =
vào phương trình ta được
2.2 3 2 3−=−
(sai).
Thay
6x =
vào phương trình ta được
2.6 3 6 3−=
(đúng).
Vy
6x =
là nghim của phương trình.
Câu 2: Tng các nghim của phương trình
( )
2
22 7 4x xx +=
bằng:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải.
Chn D
Điu kiện xác định của phương trình
2
2 .7
7
0x x ≥−+
Ta có
(
) ( ) ( )( )
2
22 7 4 22 7 2 2xxx xxxx += += +
( )
( )
( )
(
)
27
27 27
2 20
20 2
.
20 2 1
xx
xx
x
x
x
xx
+−
+−

+=

−= =

⇔⇔

+= +


+=
Giải phương trình
( )
( )
2
2
27
2
1: 2
72
x
x
x
x
x
+⇔
+= +
≥−
+=
2
2
3
.
2
1
1
20
3
x
x
x
x
x
x
x
≥−
≥−
=
+ −=
=
⇔=

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm
1, 2xx
= =
nên tổng hai nghiệm của phương trình là
1 2 3.+=
Câu 3: Phương trình
( )
2
5 4 30+ + +=xx x
có bao nhiêu nghiệm?
A.
0
. B.
1
. C.
2
. D.
3
.
Lời giải
Chn C
Điu kiện xác định của phương trình là
3≥−x
.
Phương trình tương đương với
3
1
4
3
≥−
=
=
=
x
x
x
x
1
3
=
=
x
x
.
Câu 4: Tng tt c các nghim của phương trình:
2
32 1+ −= +xx x
A.
3
. B.
3
. C.
2
. D.
1
.
Lời giải
Chn D
2
32 1+ −= +xx x
2
10
3 21
+≥
+ −=+
x
xx x
2
1
1
2 30
≥−
⇔=
+ −=
x
x
xx
.
Câu 5: Khi giải phương trình
2
3 12 1+= +xx
(
)
1
, ta tiến hành theo các bước sau:
c
1
: Bình phương hai vế của phương trình
( )
1
ta được:
(
)
2
2
3 121=+ +xx
( )
2
c
2
: Khai triển và rút gọn
(
)
2
ta được:
2
4 0 0+ =⇔=xx x
hay
–4=x
.
c
3
: Khi
0=x
, ta có
2
3 10+>x
. Khi
4= x
, ta có
2
3 10+>x
.
Vy tp nghim của phương trình là:
{ }
0; 4
.
Cách giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai bước nào?
A. Đúng. B. Sai bước
1
.
C. Sai bước
2
. D. Sai bước
3
.
Lời giải
Chn D
Vì phương trình
( )
2
là phương trình hệ qu nên ta cần thay nghiệm
0=x
;
4= x
vào phương trình
( )
1
để th li.
d) T chc thc hin: Hs tr li các câu hỏi thông qua phần mm Quizizz vi thời gian giáo viên yêu
cu
c 1: Giao nhim v: Yêu cầu học sinh đăng nhập vào phần mềm để bắt đầu làm
c 2: Thc hin nhim v: HS tr li các câu hi nhận được
c 3: Thảo luận: GV đưa ra bảng thống kê kết qu ca học sinh, yêu cầu học sinh đưa ra đáp ra chi
tiết các câu hi có s ng học sinh sai nhiều nht
ớc 4: Đánh giá, tổng hợp: Giáo viên tổng kết li các lỗi sai của hc sinh mc phải; đánh giá thái độ
ca hc sinh khi thc hin nhim v và khen thưởng các hc sinh có kết qu cao nhất.
Hot động 2.2: Phương pháp tọa độ trong mặt phng
Hot động 2.2.1: Phương trình đường thẳng
a) Mc tiêu:
+ Luyn tp thành thạo các bài tập của phương trình đường thng
b) Ni dung:
Câu 1: Cho đường thng
d
phương trình
3 10xy +=
. Đưng thng
d
không đi qua điểm nào sau
đây:
A.
( )
0;1A
B.
(
)
1; 2B −−
C.
( )
1;1C
D.
( )
2;7D
Câu 2: Cho đường thng
d
có phương trình tham số
( )
1
12
xt
t
yt
=
= +
. Vecto nào là vecto ch phương
của đường thng
d
:
A.
( )
1
1; 2u =

B.
( )
2
1; 2u =

C.
( )
3
2; 1u =

D.
( )
4
2;1u =

Câu 3: Đưng thẳng đi qua
( )
1; 2A
, nhn
(2; 4)n =
làm véctơ pháp tuyến có phương trình là:
A.
–2 –4 0xy
=
. B.
40xy++=
.
C.
– 2 4 0xy
+=
. D.
–2 5 0xy+=
.
Câu 4: Cho tam giác
ABC
( ) ( ) ( )
1; 3 , 2; 0 , 5;1 .
ABC−−
Phương trình đường cao vẽ t
B
là:
A.
7 20xy +=
. B.
3 60xy+=
. C.
3 80xy+ −=
. D.
3 12 0.xy
−+ =
Câu 5: Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thng
: 2 6 23 0
dx y
+=
?
A.
0,5 3
4
xt
yt
= +
= +
. B.
53
5,5
xt
yt
=
= +
. C.
53
5,5
xt
yt
= +
=
. D.
53
5,5
xt
yt
=−+
= +
.
c) Sn phm
Câu 1: Cho đường thng
d
phương trình
3 10
xy
+=
. Đưng thng
d
không đi qua điểm nào sau
đây:
A.
( )
0;1
A
B.
( )
1; 2B −−
C.
( )
1;1C
D.
( )
2;7
D
Lời giải
Chn C
Câu 2: Cho đường thng
d
có phương trình tham số
( )
1
12
xt
t
yt
=
= +
. Vecto nào là vecto ch phương
của đường thng
d
:
A.
( )
1
1; 2u =

B.
(
)
2
1; 2u =

C.
( )
3
2; 1u =

D.
(
)
4
2;1
u
=

Lời giải
Chn C
Câu 3: Đưng thẳng đi qua
( )
1; 2A
, nhn
(2; 4)n =
làm véctơ pháp tuyến có phương trình là:
A.
–2 –4 0xy =
. B.
40xy++=
.
C.
– 2 4 0
xy+=
. D.
–2 5 0xy+=
.
Lời giải
Chn D
Đưng thẳng đi qua
( )
1; 2A
, nhn
(2; 4)
n =
làm véctơ pháp tuyến có phương trình là:
( ) ( )
2 1 4 2 0 2 50x y xy+ = +=
.
Câu 4: Cho tam giác
ABC
( ) ( ) ( )
1; 3 , 2; 0 , 5;1 .AB C−−
Phương trình đường cao vẽ t
B
là:
A.
7 20xy +=
. B.
3 60xy
−+=
. C.
3 80
xy+ −=
. D.
3 12 0.
xy−+ =
Lời giải
Chn B
Đường cao vẽ t
( )
2;0B
có véctơ pháp tuyến là
( )
6; 2AC
=

hay
( )
1
3; 1
2
AC =

, nên có phương
trình là:
( )
32 0xy+ −=
hay
3 60xy +=
.
Câu 5: Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thng
: 2 6 23 0dx y+=
?
A.
0,5 3
4
xt
yt
= +
= +
. B.
53
5,5
xt
yt
=
= +
. C.
53
5,5
xt
yt
= +
=
. D.
53
5,5
xt
yt
=−+
= +
.
Lời giải
Chn A
Đưng thng
d
( )
2; 6vtpt n =
, chn
( )
3;1vtcp u =
và đi qua điểm
1
;4
2
M



Vậy phương trình tham số của đường thng
1
3
:
2
4
xt
d
yt
= +
= +
.
d) T chc thc hin: (kĩ thuật trm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên trình chiếu câu hi thảo luận.
Giáo viên chia lớp thành các nhóm và phát mi nhóm một bảng nhóm.
c 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh tho lun sau đó thng nht trong t để ghi ra kết qu của nhóm vào bảng nhóm.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đt câu hi gợi ý cho các nhóm
khi cn thiết.
Hc sinh thc hin di chuyn trạm theo yêu cầu của Giáo viên.
c 3: Báo cáo, tho lun: Học sinh treo phiếu hc tp ti v trí của nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt đng của các nhóm đánh giá thông qua
bảng kim.
Bảng kiểm
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thời gian hợp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Thảo luận và đóng góp ý kiến của các thành viên
Hot động 2.2.2: V trí tương đối giữa đường thẳng. Góc và khoảng cách:
a) Mc tiêu:
- Hc sinh nhận biết được v trí tương đối ca hai đường thng.
- Nh đưc công thc tínhc gia hai đưng thng và khong cách t mt đim đến mt đưng
thng.
- Vn dng đưc công thức tính góc và khoảng cách đ làm đưc mt s i tp trc nghiệm đơn
gin và gii mt s bài toán có liên quan đến thc tin.
b) Ni dung
Câu 1: Cho đường thng
:3 4 5 0xy +=
và điểm
( )
2; 3M
. Tính khoảng cách t điểm
M
đến
?
A.
( )
23
,
5
dM∆=
. B.
(
)
1
,
5
dM
∆=
. C.
( )
13
,
5
dM∆=
. D.
( )
22
,
5
dM∆=
.
Câu 2: Cho hai đường thng
1
:12 6 10 0d xy+=
2
5
: ()
32
xt
dt
yt
= +
= +
là hai đường thng
A. Song song. B. Cắt nhau nhưng không vuông góc.
C. Vuông góc. D. Trùng nhau.
Câu 3: Tìm s đo góc giữa hai đường thng
1
:4 2 5 0xy
+=
2
: 2 10xy + +=
.
A.
60
o
. B.
135
o
. C.
45
o
. D.
90
o
.
Câu 4: Tính góc giữa hai đường thng:
3 10xy+ −=
1
2
xt
yt
= +
=
.
A.
60
o
. B.
135
o
. C.
45
o
. D.
90
o
.
Câu 5: Một đoàn thám hiểm đang trên một hoang mạc thì phát hin ra nguồn nước mình mang theo đang
gn hết. Quan sát trên bản đồ, đoàn người có phát hin ra mt dòng sông gần đó quyết định đi tìm
nguồn nước. Gi s đoàn thám hiểm hin tại đang ở v trí A (như hình vbên dưới) trên bn đ và mi cnh
hình vuông đơn vị trên bản đồ là 1 km. Em hãy tính xem đoàn thám hiểm cần đi tối thiểu bao nhiêu ki
mét na đ gp dòng sông (ly kết quả làm tròn tới một chữ sthập phân)
A..
4,5km
B.
4,0 km
. C.
4, 4
km
. D.
4,3km
.
c) Sn phm
Câu 1: Cho đường thng
:3 4 5 0xy +=
và điểm
( )
2; 3M
. Tính khoảng cách t điểm
M
đến
?
A.
( )
23
,
5
dM∆=
. B.
( )
1
,
5
dM∆=
. C.
( )
13
,
5
dM∆=
. D.
( )
22
,
5
dM∆=
.
Lời giải
Chn A
Ta có
( )
( )
( )
2
2
3.2 4. 3 5
23
,
5
34
dM
−+
∆= =
+−
.
Câu 2: Cho hai đường thng
1
:12 6 10 0d xy+=
2
5
: ()
32
xt
dt
yt
= +
= +
là hai đường thng
A. Song song. B. Cắt nhau nhưng không vuông góc.
C. Vuông góc. D. Trùng nhau.
Lời giải
Chn A
1
d
có một vectơ pháp tuyến là
(
)
1
2; 1n =

.
2
d
có mt vectơ ch phương là
( )
1; 2u =
. Suy ra một vectơ pháp tuyến ca
2
d
( )
2
2;1u =

.
Ta thy
1
n

2
n

cùng phương nên
1
d
song song với
2
d
hoặc
1
d
trùng vi
2
d
.
Mặt khác ta có
2
d
đi qua
( )
5;3M
1
Md
nên
1
d
song song với
2
d
.
Câu 3: Tìm s đo góc giữa hai đưng thng
1
:4 2 5 0xy +=
2
: 2 10
xy + +=
.
A.
60
o
. B.
135
o
. C.
45
o
. D.
90
o
.
Lời giải
Chn D
1
có một vectơ pháp tuyến là
( )
1
4; 2n =

.
2
có một vectơ pháp tuyến là
( )
1
1; 2n =

.
Ta thy
( )
12
. 4.1 2 .2 0nn= +− =

nên
12
⊥∆
.
Câu 4: Tính góc giữa hai đường thng:
3 10xy+ −=
1
2
xt
yt
= +
=
.
A.
60
o
. B.
135
o
. C.
45
o
. D.
90
o
.
Lời giải
Chn C
Đưng thng
d
:
3 10
xy+ −=
có một vectơ pháp tuyến là
( )
1
3; 1n
=

.
Đưng thng
:
1
2
xt
yt
= +
=
có mt vectơ ch phương là
( )
1; 2u
=
. Suy ra một vectơ pháp tuyến
của đường thng
( )
2
2; 1n =

.
Ta có
(
)
( )
( )
2
22 2
3.2 1. 1
1
cos ,
2
3 1. 2 1
d
+−
∆= =
+ +−
.
Suy ra góc gia
d
bằng
45
o
.
Câu 5: Một đoàn thám hiểm đang trên một hoang mạc thì phát hiện ra nguồn nước mình mang theo đang
gn hết. Quan sát trên bản đ, đoàn ngưi có phát hin ra mt dòng sông gn đó và quyết đnh
đi tìm nguồn nước. Gi s đoàn thám hiểm hin tại đang v trí A (như hình vẽ bên dưới) trên
bản đồ và mi cnh hình vuông đơn vị trên bản đồ là 1 km. Em hãy tính xem đoàn thám hiểm
cần đi tối thiểu bao nhiêu ki mét na đ gp dòng sông (ly kết quả làm tròn tới mt ch
số thập phân)
A..
4,5
km
B.
4,0
km
. C.
4, 4 km
. D.
4,3km
.
Lời giải
Chn C
Gn h trc ta đ
Oxy
vào hình nh tm bản đồ như hình vẽ ta gi s hình nh của dòng
sông là một đường thng
d
.
d
cắt hai trục ta đ lần lượt ti
( )
8; 0B
(
)
0; 7
C
.
Phương trình của đường thng
d
1 7 8 56 0
87
xy
xy+= + =
.
Đim
( )
1; 2A
.
Quãng đường ti thiểu đoàn cần phải đi để gp dòng sông là
( )
( )
22
7. 1 8.2 56
, 4,4
78
d A d km
−+
=
+
.
d) T chc thc hin: (kĩ thuật trm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên trình chiếu câu hi thảo luận.
Giáo viên chia lớp thành các nhóm và phát mi nhóm một bảng nhóm.
c 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh tho lun sau đó thng nht trong t để ghi ra kết qu của nhóm vào bảng nhóm.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đt câu hi gợi ý cho các nhóm
khi cn thiết.
Hc sinh thc hin di chuyn trạm theo yêu cầu của Giáo viên.
c 3: Báo cáo, tho lun: Học sinh treo phiếu hc tp ti v trí của nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt đng của các nhóm đánh giá thông qua
bảng kim.
Bảng kiểm
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thời gian hợp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Thảo luận và đóng góp ý kiến của các thành viên
Hot động 2.2.3: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ
a) Mc tiêu:
+ Luyn tp thành thạo các bài tập phương trình đường tròn…
b) Ni dung
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình đường tròn?
A.
22
2 –4 –2 8 0x y xy+=
. B.
22
2 6 20 0xy xy+ +=
.
C.
22
2 2 4 8 50x y xy+ −−−=
. D.
22
2 2 4 40x y x xy y
+ −=
.
Câu 2: Tìm phương trình đường tròn tâm
(2; 5)I
đi qua điểm
( )
1; 3A
A.
22
( 2) ( 5) 5
xy
++ =
. B.
22
( 2) ( 5) 5
xy ++ =
.
C.
22
( 2) ( 5) 5xy++−=
. D.
22
( 2) ( 5) 5xy++−=
.
Câu 3: Tìm tâm
và bán kính
R
của đường tròn
22
( ): 6 8 1 0Cx y x y
+ + −=
.
A.
( 3;4), 26IR−=
. B.
( 3;4), 26IR
−=
.
C.
(3; 4), 26IR−=
. D.
(3; 4), 26IR−=
.
Câu 4: Hình bên mô phỏng mt trạm thu phát sóng điện thoại di động đt v trí
I
có ta đ
(
)
2; 1
trong mặt phng ta đ (đơn vị trên hai trục là ki--mét). Viết phương trình đường tròn mô t
ranh giới bên ngoài của vùng phủ sóng, biết rng trạm thu phát đó được thiết kế với bán kính phủ
sóng
3km
.
A.
22
( 2) ( 1) 3xy ++ =
. B.
22
( 2) ( 1) 9xy+ +− =
.
C.
22
( 2) ( 1) 9xy ++ =
. D.
22
( 2) ( 1) 3xy
+ +− =
.
Câu 5: Tìm phương trình đường tròn tâm
(1; 2)I
và tiếp xúc với đường thng
:2 3 4 0xy −=
.
A.
22
4
( 1) ( 2)
13
xy ++ =
. B.
22
16
( 1) ( 2)
13
xy ++ =
.
C.
22
4
( 1) ( 2)
13
xy+ +− =
. D.
22
16
( 1) ( 2)
13
xy+ +− =
.
Câu 6: Trong mặt phng
Oxy
, cho đường tròn
( )
22
: 2 4 30Cx y x y+ + + +=
. Phương trình tiếp tuyến
ca
( )
C
ti
(
)
0; 3A
30a x by
+ −=
thì
A.
0ab+=
. B.
3ab+=
.
C.
3
ab+=
. D.
2ab
+=
.
c) Sn phm
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình đường tròn?
A.
22
2 –4 –2 8 0x y xy
+=
. B.
22
2 6 20 0
xy xy
+ +=
.
C.
22
2 2 4 8 50x y xy
+ −−−=
. D.
22
2 2 4 40
x y x xy y
+ −=
.
Lời giải
Chn C
Ta có
2 2 22
5
2 2 4 8 50 2 4 0
2
x y xy xy xy+ −−−=+ =
5
1, 2,
2
ab c= = =
.
22 2 2
5
12 0
2
ab c+ −= + + >
nên
22
2 2 4 8 50x y xy+ −−−=
là phương trình đường tròn.
Câu 2: Tìm phương trình đường tròn tâm
(2; 5)I
đi qua điểm
( )
1; 3A
.
A.
22
( 2) ( 5) 5xy ++ =
. B.
22
( 2) ( 5) 5xy ++ =
.
C.
22
( 2) ( 5) 5xy++−=
. D.
22
( 2) ( 5) 5xy++−=
.
Lời giải
Chn B
Đưng tròn có tâm
(2; 5)I
đi qua điểm
( )
1; 3A
nên bán kính
( ) ( )
22
12 35 5R IA= = +−+ =
.
Vậy phương trình đường tròn cn tìm là
22
( 2) ( 5) 5xy ++ =
.
Câu 3: Tìm tâm
I
và bán kính
R
của đường tròn
22
( ): 6 8 1 0Cx y x y+ + −=
.
A.
( 3;4), 26IR
−=
. B.
( 3;4), 26IR−=
.
C.
(3; 4), 26IR−=
. D.
(3; 4), 26
IR
−=
.
Lời giải
Chn D
22
( ): 6 8 1 0Cx y x y
+ + −=
3, 4, 1a bc= −=
nên đường tròn
( )
C
có tâm
(
)
3; 4I
bán kính
( )
2
22 2
3 4 1 26R abc= + = +− + =
.
Câu 4: Hình bên mô phỏng mt trạm thu phát sóng điện thoại di động đt v trí
I
có ta đ
( )
2; 1
trong mặt phng ta đ (đơn vị trên hai trục là ki--mét). Viết phương trình đường tròn
mô t ranh giới bên ngoài của vùng phủ sóng, biết rng trạm thu phát đó được thiết kế với bán
kính phủ sóng
3km
.
A.
22
( 2) ( 1) 3xy
++ =
. B.
22
( 2) ( 1) 9xy
+ +− =
.
C.
22
( 2) ( 1) 9
xy ++ =
. D.
22
( 2) ( 1) 3
xy+ +− =
.
Lời giải
Chn B
Đưng tròn mô t ranh giới bên ngoài của vùng ph sóng s nhận điểm
( )
2; 1I
làm tâm và có
bán kính
3R km=
nên sẽ có phương trình
22
( 2) ( 1) 9xy+ +− =
.
Câu 5: Tìm phương trình đường tròn tâm
(1; 2)I
và tiếp xúc với đường thng
:2 3 4 0xy −=
.
A.
22
4
( 1) ( 2)
13
xy++ =
. B.
22
16
( 1) ( 2)
13
xy ++ =
.
C.
22
4
( 1) ( 2)
13
xy+ +− =
. D.
22
16
( 1) ( 2)
13
xy+ +− =
.
Lời giải
Chn B
đưng tròn
( )
C
cn tìm có tâm
(1; 2)
I
và tiếpc vi đưng thng
:2 3 4 0xy −=
nên
( )
C
có bán kính
R
( )
( )
2
2
2.1 3.( 2) 4
4
,
13
23
R dI
−−
= ∆= =
+−
.
Vậy phương trình đường tròn
( )
C
cn tìm là
22
16
( 1) ( 2)
13
xy ++ =
.
Câu 6: Trong mặt phng
Oxy
, cho đường tròn
( )
22
: 2 4 30Cx y x y+ + + +=
. Phương trình tiếp tuyến
ca
( )
C
ti
( )
0; 3A
30a x by+ −=
thì
A.
0ab+=
. B.
3ab+=
.
C.
3ab+=
. D.
2ab+=
.
Lời giải
Chn A
Đưng tròn
( )
22
: 2 4 30Cx y x y+ + + +=
có tâm
( )
1; 2I −−
và bán kính
2R =
.
Phương trình tiếp tuyến ca
( )
C
ti
( )
0; 3A
( ) ( )( )
01 32 3 0 3 0x y xy+ +−+ + = =
.
Vy
1, 1ab= =
. Do đó
0
ab+=
.
Hot động 2.2.4: Ba đường Conic
a) Mc tiêu:
Nắm được phương trình chính tắc của ba đường conic các yếu t liên quan đến ba
đường conic.
Giải được mt s câu hi trc nghim bn v ba đường conic một s bài toán liên
quan đến thc tin.
b) Ni dung
Câu 1: Elip có đỉnh
( )
5; 0A
và có tiêu điểm
( )
1
4;0F
. Phương trình chính tắc của elip là
A.
22
1
54
xy
+=
. B.
22
1
25 9
xy
+=
. C.
22
1
25 4
xy
+=
. D.
22
1
25 16
xy
+=
.
Câu 2: Trong mặt phng ta đ
( )
Oxy
, cho Elip
( )
22
:1
25 16
xy
E +=
. Tính độ dài trc ln ca
( )
E
.
A. 10. B. 5. C. 8.D. 6.
Câu 3: Trong mặt phng ta đ
( )
Oxy
, cho elip
( )
E
tiêu đim là
( 3;0)F
và đi qua điểm
3
1;
2
M




. Viết phương trình chính tắc ca
( )
E
đó.
A.
22
1
21
xy
+=
.
B.
22
1
96
xy
+=
.
C.
22
1
41
xy
+=
.
D.
22
1
96
xy
−=
.
Câu 4: Trong mặt phng ta đ
( )
Oxy
, cho hypebol
( )
H
có mt tiêu đim là
2
(6; 0)F
đi qua điểm
(
)
4;0
M
. Phương trình chính tắc ca
( )
H
đó là
A.
22
1
20 16
xy
+=
.
B.
22
1
16 20
xy
−=
.
C.
22
1
20 16
xy
−=
.
D.
22
1
16 20
xy
−=
.
Câu 5: Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường parabol?
A.
2
8yx
=
.
B.
2
8yx=
.
C.
2
8
xy=
.
D.
2
8xy=
.
c) Sn phm
Câu 1: Elip có đỉnh
( )
5; 0A
và có tiêu điểm
( )
1
4;0F
. Phương trình chính tắc của elip là
A.
22
1
54
xy
+=
. B.
22
1
25 9
xy
+=
. C.
22
1
25 4
xy
+=
. D.
22
1
25 16
xy
+=
.
Lời giải
Chọn B
Ta có:
5, 4
ac= =
2 22 22
549b ac=−=−=
.
Vậy phương trình chính tắc ca elip là:
22
1
25 9
xy
+=
.
Câu 2: Trong mặt phng ta đ
( )
Oxy
, cho Elip
( )
22
:1
25 16
xy
E +=
. Tính độ dài trc ln ca
( )
E
.
A. 10. B. 5. C. 8. D. 6.
Lời giải
Chn A
Ta có
2
25 5aa= ⇒=
.
Do đó độ dài trc ln ca
( )
E
2 10
a
=
.
Câu 3: Trong mặt phng ta đ
( )
Oxy
, cho elip
( )
E
tiêu đim là
( 3;0)
F
và đi qua điểm
3
1;
2
M




. Viết phương trình chính tắc ca
( )
E
đó.
A.
22
1
21
xy
+=
.
B.
22
1
96
xy
+=
.
C.
22
1
41
xy
+=
.
D.
22
1
96
xy
−=
.
Lời giải
Chn C
Gọi phương trình chính tắc ca elip
( )
E
có dng:
( )
22
2 22
22
1 0,
xy
ab a b c
ab
+ = >> = +
.
elip
( )
E
có tiêu điểm là
( 3;0)F
nên
3c =
và mt tiêu đim khác ca
( )
E
là
( )
2
3; 0F
.
Vì elip
( )
E
đi qua điểm
3
1;
2
M




nên ta có
2
2MF MF a
+=
24 2aa = ⇒=
.
Ta có
( )
2
2222
2 31bac=−= =
.
Vậy phương trình chính tắc ca
( )
E
22
1
41
xy
+=
.
Câu 4: Trong mặt phng ta đ
( )
Oxy
, cho hypebol
( )
H
có mt tiêu đim là
2
(6; 0)F
đi qua điểm
( )
4;0
M
. Phương trình chính tắc ca
( )
H
đó là
A.
22
1
20 16
xy
+=
.
B.
22
1
16 20
xy
−=
.
C.
22
1
20 16
xy
−=
.
D.
22
1
16 20
xy
−=
.
Lời giải
Chn D
Gi s hypebol
( )
H
có phương trình chính tắc là
22
22
1
xy
ab
−=
vi
a 0, 0b>>
.
Do
( )
H
đi qua điểm
( )
4;0M
nên ta có
2
22
40
1
ab
−=
, suy ra
4.a =
Hypebol
( )
H
có một tiêu điểm là
2
(6; 0)F
nên
6c =
. Suy ra
222
36 16 20bca
= =−=
.
Vậy phương trình chính tắc ca
( )
H
22
1
16 20
xy
−=
.
Câu 5: Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường parabol?
A.
2
8yx=
.
B.
2
8yx=
.
C.
2
8xy=
.
D.
2
8xy=
.
Lời giải
Chn A
Phương trình chính tắc của parabol có dạng
2
2y px=
vi
0p >
nên chọn đáp án A.
d) T chc thc hin: Hs tr li các câu hỏi thông qua phần mm Quizizz vi thời gian giáo viên yêu
cu
c 1: Giao nhim v: Yêu cầu học sinh đăng nhập vào phần mềm để bắt đầu làm
c 2: Thc hin nhim v: HS tr li các câu hi nhận được
c 3: Thảo luận: GV đưa ra bảng thống kê kết qu ca học sinh, yêu cầu học sinh đưa ra đáp ra chi
tiết các câu hi có s ng học sinh sai nhiều nht
ớc 4: Đánh giá, tổng hợp: Giáo viên tổng kết li các lỗi sai của hc sinh mc phải; đánh giá thái độ
ca hc sinh khi thc hin nhim v và khen thưởng các hc sinh có kết qu cao nhất.
ĐỀ ÔN TP GIA KÌ II
Câu 1. Có bao nhiêu cách cho hàm số?
A.
2
. B.
3
. C.
4
. D.
5
.
Câu 2. Cho
2
()f x ax bx c= ++
, (a
0),
2
4b ac∆=
. Gi s
12
xx<
là hai nghiệm của tam thức. Thì
()fx
luôn cùng du vi h s a, khi
A.
12
x xx<<
. B.
12
x xx≤≤
.
C.
x
. D.
12
( ;) (; )x xx −∞ +∞
.
Câu 3. Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ ch phương?
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D. Vô s.
Câu 4. Trong mặt phng Oxy cho đường thẳng d đi qua
( )
0 00
;M xy
có VTCP
( )
;u ab=
. Pơng
trình tham số của d là
A.
0
0
x x at
y y bt
= +
=
. B.
0
0
x x at
y y bt
=
= +
. C.
0
0
x x at
y y bt
= +
=−+
. D.
0
0
x x at
y y bt
= +
= +
.
Câu 5. Trong mt phng cho đường thng : điểm , khong cách t
đến đường thng được xác định bởi công thc
A.
( )
( )
,
22
oo
M
a x by c
d
ab
++
=
+
B.
( )
( )
,
oo
M
d a x by c
= ++
.
C.
( )
( )
,
22
oo
M
a x by c
d
ab
++
=
+
D.
( )
( )
,
oo
M
d a x by c
= ++
.
Câu 6. Trong mt phng cho hai đường thng
11 1 1
:0ax by c + +=
22 2 2
:0ax by c + +=
.
ϕ
góc giữa hai đường thẳng trên thì
A.
( )
12 12
12
22 2 2
11 2 2
..
cos ,
.
aa bb
aba b
+
∆∆ =
++
B.
( )
12 12
12
22 2 2
11 2 2
..
cos ,
.
aa bb
aba b
+
∆∆ =
++
.
C.
( )
12 12
12
2 222
1212
..
cos ,
.
aa bb
aa bb
+
∆∆ =
++
D.
( )
12 12
12
2 222
1212
..
cos ,
.
aa bb
aa bb
+
∆∆ =
++
.
Câu 7. Cho
( )
2
: 23Pyx x=−+
. Tìm mệnh đề đúng:
A. Hàm s đồng biến trên
( )
;1−∞
. B. Hàm s nghịch biến trên
( )
;1−∞
.
C. Hàm s đồng biến trên
( )
;2−∞
. D. Hàm s nghịch biến trên
( )
;2−∞
.
Câu 8. Đồ th hàm s nào sau đây có tọa đ đỉnh
I(2; 4)
và đi qua
A(1; 6)
?
A.
2
2 8 12yx x= −+
. B.
2
8 12yx x=−+
. C.
2
2 8 12yx x= −−
. D.
2
2 8 12yx x= ++
.
Oxy
ax 0by c+ +=
( )
0 00
;M xy
0
M
Oxy
Câu 9. Tìm tập xác định của hàm số
5
f(x) x .

A.
5D; 
. B.
5D; 
. C.
5D; 
. D.
5D; 
.
Câu 10. Tập nghiệm
S
của phương trình
2
42xx−=
A.
{ }
0; 2 .S =
B.
{ }
2.
S =
C.
{ }
0.S =
D.
.S =
Câu 11. Cho hàm số
( )
2
10
10 3
73 5
f
x
xx
xx
x
=
<
≤≤
<≤
+
. Tính
(
)
4.f
A.
( )
41f =
B.
( )
49
f =
C.
( )
45f =
D. Không xác định
Câu 12. Cho hàm số
= 2yx
. Điểm nào sau đây thuộc đ th hàm s?
A.
( )
1
3; 6M
B.
( )
2
2;4M
C.



3
1
;1
2
M
D.
( )
4
2;0
M
Câu 13. Cho hàm số
2
y ax bx c= ++
có đồ th như hình bên.
Khng định nào sau đây đúng ?
A.
0, 0, 0.abc><>
B.
0, 0, 0.
abc
<<<
C.
0, 0, 0.
abc<>>
D.
0, 0, 0.abc<<>
Câu 14. Phương trình
22
2 5 40+ + −=
x mx m
có hai nghiệm trái du, giá tr
m
A.
[ ]
2; 2∈−m
. B.
( ) ( )
; 2 2;
−∞ +∞m
.
C.
( ) ( )
2;0 2;m +∞
. D.
( )
2; 2m ∈−
.
Câu 15. Tìm
m
để bất phương trình
2
2(23)430 + −≤
x m xm
vô nghim?
A.
3
2
m >
. B.
3
4
m >
. C.
33
42
m<<
. D.
13m<<
.
Câu 16. Phương trình
4
22
23
x
x
−+ =
−+
có tt c bao nhiêu nghiệm?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 17. Nghim của phương trình
( )
2
10 5 2 1+ −= xx x
là:
A.
3
4
=x
. B.
36
= x
. C.
36= +x
. D.
36= +x
2=x
.
Câu 18. Nghim của phương trình
23 3xx−=−
là:
A.
0x =
. B.
6x =
.
C.
2x =
. D.
2; 6xx= =
.
Câu 19. Tp nghim của phương trình
41 5xx+=
A.
{ }
12; 2
. B.
{ }
2
. C.
{ }
12
. D.
{ }
12; 2
.
x
y
O
Câu 20. Phương trình
( )
2 22
6 17 6xx xxx −=
có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
A.
2
. B.
1
. C.
4
. D.
3
.
Câu 21. Phương trình
3 22 1 2
xx x+ = −+
có bao nhiêu nghiệm?
A.
0
. B.
1
. C.
2
. D.
3
.
Câu 22. Mt học sinh đã giải phương trình
2
52xx−=
(1) như sau:
(I). (1)
(
)
2
2
52xx−=
(II).
9
49
4
xx =⇔=
(III). Vây phương trình có một nghim là
9
4
x =
Lý luận trên nếu sai thì sai từ giai đoạn nào
A. (I). B. (III). C. (II). D. Lý luận đúng.
Câu 23. Tng tt c các nghim của phương trình:
2
32 1xx x+ −= +
A.
3
. B.
3
. C.
2
. D.
1
.
Câu 24. Phương trình
56 6xx+=
có tp nghim là :
A.
{ }
7S =
. B.
{ }
5S =
. C.
{ }
15S =
. D.
{ }
8S =
.
Câu 25. Tìm tt c giá tr của m để phương trình:
2
22
2
2
x mx
mx
x
−+
−=
có nghiệm dương:
A.
0 2 6–4m<≤
. B.
3
4 2 6;
2
m

∈−+

.
C.
4+2 6 1m
≤<
. D.
3
1
2
m<<
.
Câu 26. Cho đường thng
d
phương trình tham số:
(
)
12
1
xt
t
yt
= +
=
. Đưng thng
d
đi qua điểm
nào sau đây:
A.
( )
3;1N
B.
( )
1; 0M
C.
( )
1; 2P
D.
( )
1; 3Q
Câu 27. Cho đường thng
:4 2 1 0dx y +=
. Vecto nào sau đây không phải vecto pháp tuyến ca
đường thng
d
A.
( )
1
2; 4n

B.
( )
2
4; 2n
=

C.
( )
3
2; 1n
=

D.
( )
4
2;1n
=

Câu 28. Đưng thng
d
có VTPT là
n
và VTCP
u
. Khng định nào dưới đây đúng ?
A.
n ku=

, (
0k
). B.
.0nu=

. C.
nu=

. D.
0nu+=

.
Câu 29. Cho
( ) ( )
2;3 , 4; 1 .AB−−
Viết phương trình trung trực đoạn
.AB
A.
10xy+ +=
. B.
2 3 10xy +=
. C.
2 3 50
xy+ −=
. D.
3 2 1 0.xy −=
Câu 30. Đưng thng d:
3
53
xt
yt
= +
=−−
có phương trình tổng quát là:
A.
3 –4 0xy+=
. B.
3 40xy++=
. C.
–3 4 0xy =
. D.
3 12 0xy++=
.
Câu 31. Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thng
:1
57
xy
d
−=
?
A.
57
5
xt
yt
= +
=
. B.
55
7
xt
yt
= +
=
. C.
55
7
xt
yt
= +
=
. D.
57
5
xt
yt
=
=
.
Câu 32. Cho đường thng
: 2 –2 0dx y+=
và các phương trình sau:
I:
4
12
xt
yt
=
=
II:
22
2
xt
yt
=−−
= +
III:
22
xt
yt
= +
=
Phương trình nào là phương trình tham số ca
d
?
A. Ch I. B. Ch II. C. Ch III. D. I và II.
Câu 33. Đưng thẳng đi qua điểm
( )
1; 2M
và vuông góc vi vectơ
( )
2;3n =
có phương trình chính tắc
là:
A.
12
.
32
xy++
=
B.
12
.
23
xy−−
=
C.
12
.
32
xy−−
=
D.
12
.
23
xy
++
=
Câu 34. Cho ba điểm
( )
1; 2
A
,
( )
5; 4B
,
( )
1; 4C
. Đưng cao
AA
ca tam giác
ABC
phương
trình:
A.
3 4 80
xy +=
. B.
3 4 11 0
xy −=
. C.
6 8 11 0xy
−+ +=
. D.
8 6 13 0xy+ +=
.
Câu 35. Cho hai điểm
(4;7), (7; 4)
AB
. Viết phương trình tổng quát đưng trung trc ca đon thng
AB
.
A.
1
xy−=
. B.
0
xy−=
. C.
0xy+=
. D.
1xy+=
.
Câu 36. Trong mặt phẳng với h tọa độ
Oxy
, khoảng cách từ điểm
( )
1; 1M
đến đường thẳng
:3 4 17 0xy
−=
A.
2
5
. B.
10
5
. C.
18
5
. D.
2
.
Câu 37. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ
Oxy
, khoảng cách giữa hai đường thẳng
1
: 3 50dx y+ −=
2
: 3 10dx y+ +=
A.
12
. B.
37
5
. C.
3 10
5
. D.
6 10
5
.
Câu 38. Trong mặt phng vi h to độ
Oxyz
, cho đường thng
1
2
:
3 3s
xs
d
y
= +
= +
và
2
2
:
52
xt
d
yt
=
= +
. Góc
giữa hai đường thng là
A.
45
o
α
=
. B.
60
o
α
=
. C.
90
o
α
=
. D.
30
o
α
=
.
Câu 39. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ
Oxy
, tất cả các g trị của
m
để hai đường thẳng
1
:2 3 4 0xy +=
2
23
:
14
xt
y mt
=
=
vuông góc là
A.
1
2
m =
. B.
9
8
m =
. C.
1
2
m =
. D.
9
8
m = ±
.
Câu 40. hai con tàu
A
B
cùng xut phát t hai bến, chuyển động đều theo đường thng ngoài
biển. Trên màn hình ra-đa ca trammj điu khiển (được coi như mặt phng ta đ
Oxy
vi đơn
v trên các trc tính bằng ki--mét), ti thời điểm
t
(gi), v trí ca tàu
A
có ta đ được xác
định bởi công thc
3 33
4 25
xt
yt
=
=−+
, v trí ca tàu
B
ta đ
(
)
4 30 ; 3 40
tt
−−
. Côsin góc
α
giữa hai đường đi của hai tàu
A
B
A.
1714
cos
1714
α
=
. B.
1714
cos
8570
α
=
. C.
1714
cos
4285
α
=
. D.
3 1714
cos
8570
α
=
.
Câu 41. Trong mặt phng to độ
Oxy
, đường tròn
C
phương trình
( )
2
2
1
33
2
xy

+ +− =


. Khi đó
C
có toạ độ tâm
I
và bán kính
R
A.
1
3; , 3
2
IR

−=


. B.
1
3; , 3
2
IR

−=


. C.
1
3; , 3
2
IR

−=


. D.
1
3; , 3
2
IR

−=


.
Câu 42. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ
Oxy
, đường tròn tâm
(
)
1;2A
tiếp xúc với đường thẳng
: 3 4 16 0xy + −=
có bán kính là
A.
1
. B.
5
. C.
1
5
. D.
1
.
Câu 43. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ
Oxy
, phương trình đường tròn tâm
( )
2; 1I
tiếp xúc với
đường thẳng
34 0xy−=
A.
( ) (
)
22
2 12xy ++ =
. B.
( )
(
)
22
2 14
xy
++ =
.
C.
( ) (
)
22
2 14xy +− =
. D.
( )
( )
22
2 12
xy+ +− =
.
Câu 44. Trong mặt phng vi h ta đ
Oxy
, cho
( )
1; 2A
và
( )
5; 0B
. Đường tròn đường kính
AB
phương trình là
A.
( ) (
)
22
2 1 10xy+ ++ =
. B.
( ) ( )
22
2 1 40xy+ ++ =
.
C.
( ) ( )
22
2 1 10xy +− =
. D.
( ) ( )
22
2 1 40xy +− =
.
Câu 45. Trong mặt phng vi h ta đ
Oxy
, cho đường tròn
( )
22
: 6 40
Cx y y+ −=
đường thng
:2 3 4 0dx y −=
là tiếp tuyến ca
(
)
C
. Hoành độ tiếp điểm bằng
A.
0
. B.
3
2
. C.
2
. D.
1
.
Câu 46. Trong mặt phng to độ
Oxy
, cho Elip
E
có đ dài trc ln bng 10 và đ dài trc bé bng 6.
Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc ca Elip
E
A.
22
1
100 36
xy
+=
. B.
22
1
9 25
xy
+=
. C.
22
1
25 9
xy
+=
. D.
22
0
25 9
xy
+=
.
Câu 47. Cho elip
( )
22
:1
95
xy
E +=
. Tiêu cự của
( )
E
A.
6
. B.
4
. C.
3
. D.
1
.
Câu 48. Trong mặt phng ta đ
( )
Oxy
, cho hai điểm
( )
( )
12
4;0 , 4; 0FF
đim
( )
;M xy
tha mãn
12
10MF MF+=
. Tìm biểu thức liên hệ gia
x
y
.
A.
22
1
25 9
xy
+=
.
B.
22
1
25 16
xy
+=
.
C.
22
34xy+=
.
D.
22
25xy+=
.
Câu 49. Viết phương trình chính tắc của parabol
( )
P
biết
( )
P
có tiêu điểm là
( )
5; 0F
.
A.
2
20yx=
.
B.
2
20yx=
.
C.
2
20xy=
.
D.
2
20xy=
.
Câu 50. Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc ca đường hypebol?
A.
22
1
94
xy
+=
.
B.
22
0
94
xy
−=
.
C.
22
1
49
xy
−=
.
D.
22
1
49
xy
−=
.
NG DN GII
Câu 1. Có bao nhiêu cách cho hàm số?
A.
2
. B.
3
. C.
4
. D.
5
.
Câu 2. Cho
2
()f x ax bx c= ++
, (a
0),
2
4b ac∆=
. Gi s
12
xx<
là hai nghiệm của tam thức. Thì
()fx
luôn cùng du vi h s a, khi
A.
12
x xx<<
. B.
12
x xx≤≤
.
C.
x
. D.
12
( ;) (; )x xx −∞ +∞
.
Câu 3. Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ chỉ phương?
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D. Vô s.
Câu 4. Trong mặt phng Oxy cho đường thẳng d đi qua
( )
0 00
;M xy
có VTCP
( )
;u ab=
. Pơng
trình tham số của d là
A.
0
0
x x at
y y bt
= +
=
. B.
0
0
x x at
y y bt
=
= +
. C.
0
0
x x at
y y bt
= +
=−+
. D.
0
0
x x at
y y bt
= +
= +
.
Câu 5. Trong mt phng cho đường thng : đim , khoảng cách t
đến đường thng được xác định bởi công thc
A.
( )
( )
,
22
oo
M
a x by c
d
ab
++
=
+
B.
( )
( )
,
oo
M
d a x by c
= ++
.
C.
( )
( )
,
22
oo
M
a x by c
d
ab
++
=
+
D.
( )
( )
,
oo
M
d a x by c
= ++
.
Câu 6. Trong mt phng cho hai đường thng
11 1 1
:0ax by c + +=
22 2 2
:0ax by c + +=
.
ϕ
góc giữa hai đường thẳng trên thì
A.
( )
12 12
12
22 2 2
11 2 2
..
cos ,
.
aa bb
aba b
+
∆∆ =
++
B.
( )
12 12
12
22 2 2
11 2 2
..
cos ,
.
aa bb
aba b
+
∆∆ =
++
.
C.
( )
12 12
12
2 222
1212
..
cos ,
.
aa bb
aa bb
+
∆∆ =
++
D.
( )
12 12
12
2 222
1212
..
cos ,
.
aa bb
aa bb
+
∆∆ =
++
.
Câu 7. Cho
( )
2
: 23Pyx x=−+
. Tìm mệnh đề đúng:
A. Hàm s đồng biến trên
( )
;1−∞
. B. Hàm s nghịch biến trên
( )
;1−∞
.
C. Hàm s đồng biến trên
( )
;2−∞
. D. Hàm s nghịch biến trên
( )
;2−∞
.
Câu 8. Đồ th hàm s nào sau đây có tọa đ đỉnh
I(2; 4)
và đi qua
A(1; 6)
?
A.
2
2 8 12yx x= −+
. B.
2
8 12yx x=−+
. C.
2
2 8 12yx x= −−
. D.
2
2 8 12yx x= ++
.
Câu 9. Tìm tập xác định của hàm số
5f(x) x .
A.
5D; 
. B.
5D; 
. C.
5D; 
. D.
5D; 
.
Oxy
ax 0by c+ +=
( )
0 00
;M xy
0
M
Oxy
Câu 10. Tập nghiệm
S
của phương trình
2
42xx−=
A.
{ }
0; 2 .S =
B.
{
}
2.
S =
C.
{ }
0.S =
D.
.S =
Câu 11. Cho hàm số
( )
2
10
10 3
73 5
f
x
xx
xx
x
=
<
≤≤
<≤
+
. Tính
( )
4.f
A.
( )
41f =
B.
( )
49
f =
C.
( )
45f =
D. Không xác định
Lời giải:
Do
345
<≤
nên
( )
2
4 4 79f = −=
.
Câu 12. Cho hàm số
= 2yx
. Điểm nào sau đây thuộc đ th hàm s?
A.
( )
1
3; 6M
B.
( )
2
2;4
M
C.



3
1
;1
2
M
D.
( )
4
2;0M
Lời giải:
Thay ta đ điểm
2
M
vào hàm số ta đưc:
4 2.2 4 4= ⇔=
(luôn đúng), suy ra điểm
2
M
thuc
đồ th hàm s đã cho.
Câu 13. Cho hàm số
2
y ax bx c= ++
có đồ th như hình bên.
Khng đnh nào sau đây đúng ?
A.
0, 0, 0.abc><>
B.
0, 0, 0.abc
<<<
C.
0, 0, 0.abc<>>
D.
0, 0, 0.abc<<>
Lời giải
Chn D
B lõm hướng xuống nên
0.a <
Hoành độ đỉnh parabol
0
2
b
x
a
=−<
nên
0.b <
Parabol cắt trc tung tại điểm có tung độ dương nên
0.c >
Câu 14. Phương trình
22
2 5 40+ + −=x mx m
có hai nghiệm trái du, giá tr
m
A.
[ ]
2; 2∈−m
. B.
(
) ( )
; 2 2; −∞ +∞m
.
C.
( ) ( )
2;0 2;m +∞
. D.
( )
2; 2m ∈−
.
Lời giải
Chn D
Phương trình
22
2 5 40+ + −=x mx m
có hai nghiệm trái du
2
. 0 40 2 2ac m m<⇔ <⇔< <
Câu 15. Tìm
m
để bất phương trình
2
2(23)430 + −≤x m xm
vô nghim?
A.
3
2
m
>
. B.
3
4
m >
. C.
33
42
m<<
. D.
13m<<
.
Lời giải
Chn D
x
y
O
Bpt vô nghim khi và ch khi
2
() 2(23)430, = + > ∀∈
fx x m x m x
( )
2
10
(23)430
= >
∆= <
a
mm
13⇒< <m
.
Câu 16. Phương trình
4
22
23
x
x
−+ =
−+
có tt c bao nhiêu nghiệm?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải.
Điu kiện xác định của phương trình
0 2.
2 x
x
⇔≤
T phương trình đã cho ta được
(
)
( )
22
2 23 23
0
00
2 1.
1
2 20
2
42xx x
x
xx
xx x
x
xx x x
x
−+ −+
≥≥

−=⇔ =
=

+=
= +−=

=
So với điều kin
2x <
thì
1x =
là nghim duy nht của phương trình.
Câu 17. Nghim của phương trình
(
)
2
10 5 2 1
+ −= xx x
là:
A.
3
4
=x
. B.
36=
x
. C.
36= +x
. D.
36= +x
2=x
.
Lời giải
Chn C
Ta có:
( )
( )
2
2
22
2 10
1
10 5 2 1
3 18 9 0
10 5 4 8 4
x
x
xx x
xx
x x xx
−≥
+ −=

+ −=
+ −= +
1
36
36
36
x
x
x
x
⇔=+
= +
=
Vy nghim của phương trình là:
36x = +
.
Câu 18. Nghim của phương trình
23 3xx−=−
là:
A.
0x =
. B.
6
x =
.
C.
2x =
. D.
2; 6xx= =
.
Lời giải
Chn B
Phương trình tương đương
( )
2
2
3
30
3
23 3
2( )
8 12 0
23 3
6( )
x
x
x
xx
x loai
xx
xx
x nhan
−≥

=−⇔
=

−+=
−=
=
Câu 19. Tp nghim của phương trình
41 5xx+=
A.
{
}
12; 2
. B.
{ }
2
. C.
{ }
12
. D.
{ }
12; 2
.
Lời giải
Chn D
Do hai vế của phương trình đều không âm.
Nên ta có:
(
)
2
2
2
4 1 5 4 1 5 14 24 0
12
x
x x x x xx
x
=
+= += + =
=
.
Câu 20. Phương trình
( )
2 22
6 17 6
xx xxx −=
có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
A.
2
. B.
1
. C.
4
. D.
3
.
Lời giải
Chn D.
Điu kin:
2
17 0 17 17
xx
⇔−
.
Ta có:
( )
2 22
6 17 6xx xxx −=
(
)
(
)
22
6 17 1 0xx x −=
2
2
60
17 1
xx
x
−=
−=
(
)
2
60
16 0
xx
x
−=
−=
( )
( )
( )
0
6
4
xT
xL
xT
=
⇔=
= ±
. Vậy phương trình có
3
thực phân biệt.
Câu 21. Phương trình
3 22 1 2xx x
+ = −+
có bao nhiêu nghiệm?
A.
0
. B.
1
. C.
2
. D.
3
.
Lời giải
Chọn A.
ĐKXĐ:
30
2 20
10
x
x
x
−≥
−≥
0
11
1
x
xx
x
≥⇔=
.
Thay
1x =
vào
3 22 1 2
xx x+ = −+
, ta được:
32=
(vô lý).
Vậy phương trình vô nghiệm.
Câu 22. Mt học sinh đã giải phương trình
2
52xx
−=
(1) như sau:
(I). (1)
( )
2
2
52xx−=
(II).
9
49
4
xx =⇔=
(III). Vây phương trình có một nghim là
9
4
x =
Lý luận trên nếu sai thì sai từ giai đoạn nào
A. (I). B. (III). C. (II). D. Lý luận đúng.
Lời giải
Chn A.
Đúng là (1)
( )
2
2
52xx−=
.
Câu 23. Tng tt c các nghim của phương trình:
2
32 1xx x+ −= +
A.
3
. B.
3
. C.
2
. D.
1
.
Lời giải
Chn D.
2
32 1xx x
+ −= +
2
10
3 21
x
xx x
+≥
+ −=+
2
1
1
2 30
x
x
xx
≥−
⇔=
+ −=
.
Câu 24. Phương trình
56 6
xx+=
có tp nghim là :
A.
{ }
7S =
. B.
{
}
5S
=
. C.
{ }
15S =
. D.
{ }
8S =
.
Lời giải
Chn C
(
)
2
6
56 6
56 6
x
xx
xx
+=−⇔
+=
2
6
6
15
15
17 30 0
2
x
x
x
x
xx
x
⇔=
=

+=

=
.
Câu 25. Tìm tt c giá tr của m đ phương trình:
2
22
2
2
x mx
mx
x
−+
−=
có nghiệm dương:
A.
0 2 6–4m<≤
. B.
3
4 2 6;
2
m

∈−+

.
C.
4+2 6 1m
≤<
. D.
3
1
2
m<<
.
Lời giải
Chn B
Điu kin
2x <
2
2
22
2 (2 ) 2 2
2
x mx
m x m x x mx
x
−+
−= = +
.
2
22 0x mx m +− =
(2)
PT (1) có nghiệm dương khi PT (2) có nghiệm thuc
( )
0; 2
TH1: PT(2) có nghiệm tha mãn
12
02xx
<≤<
. Ta tìm được
)
4 2 6;1m
∈−+
TH2: PT(2) có nghiệm tha mãn
12
02xx≤< <
. Ta tìm được
3
1
2
m≤<
TH3: PT(2) có nghiệm tha mãn
12
02xx< <<
. Không tìm được m tha mãn.
Vy
3
4 2 6;
2
m

∈−+

.
Câu 26. Cho đường thng
d
phương trình tham số:
( )
12
1
xt
t
yt
= +
=
. Đưng thng
d
đi qua điểm
nào sau đây:
A.
( )
3;1N
B.
( )
1; 0M
C.
( )
1; 2P
D.
( )
1; 3Q
Lời giải
Chn C
Thay
1t =
vào phương trình đường thẳng ta được:
( )
( )
1 2. 1 1
1 12
x
y
=+ −=
= −− =
hay
Pd
.
Câu 27. Cho đường thng
:4 2 1 0dx y +=
. Vecto nào sau đây không phải vecto pháp tuyến ca
đường thng
d
A.
( )
1
2; 4n

B.
( )
2
4; 2n =

C.
( )
3
2; 1n =

D.
( )
4
2;1n =

Lời giải
Chn A
Câu 28. Đưng thng
d
có VTPT là
n
và VTCP
u
. Khng định nào dưới đây đúng ?
A.
n ku=

, (
0k
). B.
.0nu=

. C.
nu=

. D.
0nu+=

.
Lời giải
Chn B
Theo định nghĩa VTPT và VTCP của một đường thẳng. Đường thng
d
có VTPT là
n
và VTCP
u
thì
.0n u nu⊥⇔ =

.
Câu 29. Cho
( ) ( )
2;3 , 4; 1 .AB−−
Viết phương trình trung trực đoạn
.AB
A.
10xy+ +=
. B.
2 3 10xy +=
. C.
2 3 50xy+ −=
. D.
3 2 1 0.xy −=
Lời giải
Chn D
Trung trc ca có véc tơ pháp tuyến là và đi qua nên
có phương trình: .
Câu 30. Đưng thng d:
3
53
xt
yt
= +
=−−
có phương trình tổng quát là:
A.
3 –4 0xy+=
. B.
3 40xy++=
. C.
–3 4 0xy =
. D.
3 12 0xy++=
.
Lời giải
Chn A
Ta có:
( )
3
3
3 40
53 3
53
tx
xt
xy
yx
yt
=
= +
+−=

=
=−−
.
( ) ( )
6;4 23;2.AB = −=

AB
( )
3; 2n =
( )
1;1M
( ) ( )
3 1 2 1 0 3 2 10x y xy = −=
Câu 31. Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thng
:1
57
xy
d
−=
?
A.
57
5
xt
yt
= +
=
. B.
55
7
xt
yt
= +
=
. C.
55
7
xt
yt
= +
=
. D.
57
5
xt
yt
=
=
.
Lời giải
Chn C
Đưng thng
d
11
;
57
vtpt n

=


, chn
( )
5;7vtcp u =
và đi qua điểm
( )
5;0M
Vậy phương trình tham số của đường thng
55
:
7
xt
d
yt
= +
=
.
Câu 32. Cho đường thng
: 2 –2 0dx y+=
và các phương trình sau:
I:
4
12
xt
yt
=
=
II:
22
2
xt
yt
=−−
= +
III:
22
xt
yt
= +
=
Phương trình nào là phương trình tham số ca
d
?
A. Ch I. B. Ch II. C. Ch III. D. I và II.
Lời giải
Chn D
Đưng thng
d
( )
1;2vtpt n =
I:
4
12
xt
yt
=
=
( )
1
4; 2vtcp u =
và đi qua điểm
( )
2;2Md−∈
II:
22
2
xt
yt
=−−
= +
( )
2
2;1vtcp u =
và đi qua điểm
( )
2;2Nd−∈
III:
22xt
yt
= +
=
( )
3
2;1vtcp u =
và đi qua điểm
( )
2;2Qd−∉
Vậy I và II thỏa yêu cầu.
Câu 33. Đưng thẳng đi qua điểm
( )
1; 2M
và vuông góc vi vectơ
( )
2;3n =
có phương trình chính tắc
là:
A.
12
.
32
xy++
=
B.
12
.
23
xy−−
=
C.
12
.
32
xy−−
=
D.
12
.
23
xy
++
=
Lời giải
Chn C
VTPT
( )
2;3n =
VTCP
( )
3; 2u
=
Phương trình chính tắc đi qua
( )
1; 2M
và có VTCP
( )
3; 2u =
12
.
23
xy−−
=
Câu 34. Cho ba điểm
( )
1; 2A
,
( )
5; 4B
,
( )
1; 4C
. Đưng cao
AA
ca tam giác
ABC
phương
trình:
A.
3 4 80xy +=
. B.
3 4 11 0xy −=
. C.
6 8 11 0xy
−+ +=
. D.
8 6 13 0xy+ +=
.
Lời giải
Chn B
AA BC
,
(
) (
)
6; 8 2 3; 4
BC =−=

, nên đường cao
AA
có phương trình
( ) ( )
3 1 4 2 0 3 4 11 0x y xy−− + = =
.
Câu 35. Cho hai điểm
(4;7), (7; 4)
AB
. Viết phương trình tổng quát đưng trung trc ca đon thng
AB
.
A.
1xy−=
. B.
0
xy−=
. C.
0
xy+=
. D.
1xy+=
.
Lời giải
Chn B
Gi
là trung điểm
AB
ta có
4 7 11
22
7 4 11
22
I
I
x
y
+
= =
+
= =
(3, 3)AB =

là VTPT của đường trung trực đoạn thng
AB
nên ta có phương trình:
11 11
33 0 0
22
x y xy

=⇔−=


.
Câu 36. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ
Oxy
, khoảng cách từ điểm
( )
1; 1M
đến đường thẳng
:3 4 17 0xy
−=
A.
2
5
. B.
10
5
. C.
18
5
. D.
2
.
Lời giải
Chn D
Ta có:
( )
( )
22
3.1 4. 1 17
10
,2
5
34
dM
−−
∆= = =
+
.
Câu 37. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ
Oxy
, khoảng cách giữa hai đường thẳng
1
: 3 50dx y+ −=
2
: 3 10dx y+ +=
A.
12
. B.
37
5
. C.
3 10
5
. D.
6 10
5
.
Lời giải
Chn C
Ta thấy đường thẳng
1
d
2
d
song song với nhau. Lấy điểm
( )
1
5; 0Ad
.
Vậy
( ) ( )
12 2
22
5 3.0 1
3 10
,,
5
13
dd d dMd
++
= = =
+
.
Câu 38. Trong mặt phng vi h to độ
Oxyz
, cho đường thng
1
2
:
3 3s
xs
d
y
= +
= +
và
2
2
:
52
xt
d
yt
=
= +
. Góc
giữa hai đường thng là
A.
45
o
α
=
. B.
60
o
α
=
. C.
90
o
α
=
. D.
30
o
α
=
.
Lời giải
Chn A
1
2
:
3 3s
xs
d
y
= +
= +
có mt vectơ ch phương
( )
1
1; 3u =

.
2
2
:
52
xt
d
yt
=
= +
có mt vectơ ch phương
( )
2
1; 2u =

.
Gi
α
là góc giữa hai đường thẳng khi đó
16
1
cos
10 5 2
α
−+
= =
45
o
α
=
.
Câu 39. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ
Oxy
, tất cả các g trị của
m
để hai đường thẳng
1
:2 3 4 0xy +=
2
23
:
14
xt
y mt
=
=
vuông góc là
A.
1
2
m
=
. B.
9
8
m
=
. C.
1
2
m =
. D.
9
8
m = ±
.
Lời giải
Chn B
Vectơ pháp tuyến của
(
)
11
: 2; 3
n∆=

Vectơ pháp tuyến của
( )
22
: 4 ;3nm∆=

Để
( )
( )
1 2 12
9
. 0 2.4 3 . 3 0 .
8
nn m m ⊥∆ = + = =−

Câu 40. hai con tàu
A
B
cùng xut phát t hai bến, chuyển động đều theo đường thng ngoài
biển. Trên màn hình ra-đa ca trammj điu khiển (được coi như mặt phng ta đ
Oxy
với đơn
v trên các trc tính bằng ki--mét), ti thời điểm
t
(gi), v trí ca tàu
A
có ta đ được xác
định bởi công thc
3 33
4 25
xt
yt
=
=−+
, v trí ca tàu
B
ta đ
(
)
4 30 ; 3 40tt−−
. Côsin góc
α
giữa hai đường đi của hai tàu
A
B
A.
1714
cos
1714
α
=
. B.
1714
cos
8570
α
=
. C.
1714
cos
4285
α
=
. D.
3 1714
cos
8570
α
=
.
Lời giải
Chn B
Tàu
A
di chuyển trên đường thng
d
có vectơ ch phương
( )
1
33; 25
u =

.
Tàu
B
di chuyển trên đường thng
có vectơ ch phương
(
)
2
30; 40u
=−−

.
Ta có
( )
( ) ( )
( )
2
2 22
33. 30 25. 40
1714
cos ,
8570
33 25 . 30 40
d
−+
∆= =
−+ +
.
Câu 41. Trong mặt phng to độ
Oxy
, đường tròn
C
phương trình
( )
2
2
1
33
2
xy

+ +− =


. Khi đó
C
có toạ độ tâm
I
và bán kính
R
A.
1
3; , 3
2
IR

−=


. B.
1
3; , 3
2
IR

−=


. C.
1
3; , 3
2
IR

−=


. D.
1
3; , 3
2
IR

−=


.
Lời giải
Chọn A
Đường tròn
C
1
3;
2
.
3
I
R





=
Câu 42. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ
Oxy
, đường tròn tâm
( )
1;2A
tiếp xúc với đường thẳng
: 3 4 16 0xy + −=
có bán kính là
A.
1
. B.
5
. C.
1
5
. D.
1
.
Lời giải
Chọn D
Bán kính
( )
22
3.1 4.2 16
;1
34
R dA
+−
= ∆= =
+
.
Câu 43. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ
Oxy
, phương trình đường tròn tâm
( )
2; 1I
tiếp xúc với
đường thẳng
34 0xy
−=
A.
( ) ( )
22
2 12xy ++ =
. B.
( )
( )
22
2 14xy ++ =
.
C.
( ) (
)
22
2 14xy +− =
. D.
( ) (
)
22
2 12xy
+ +− =
.
Lời giải
Chọn B
Đưng tròn tiếp xúc với đường thng
:3 4 0
dx y−=
nên
( )
( )
( )
2
2
3.2 4 1
,2
34
R d Id
−−
= = =
+−
.
Phương trình đường tròn có tâm
( )
2; 1I
, bán kính
2R =
( )
( )
22
2 14xy
++ =
.
Câu 44. Trong mặt phng vi h ta đ
Oxy
, cho
( )
1; 2A
và
( )
5; 0B
. Đường tròn đường kính
AB
phương trình là
A.
( ) ( )
22
2 1 10xy+ ++ =
. B.
( ) ( )
22
2 1 40xy+ ++ =
.
C.
( ) ( )
22
2 1 10xy +− =
. D.
( ) ( )
22
2 1 40xy +− =
.
Lời giải
Chọn C
Đường tròn đường kính AB có tâm
( )
;
II
Ix y
là trung điểm của AB
15
2
2
20
1
2
I
I
x
y
−+
= =
+
= =
( )
2;1I
Bán kính
( ) ( )
22
51 02
2 10
10
22 2
AB
R
+ +−
= = = =
Phương trình đường tròn đường kính AB là:
( ) ( )
( )
( ) ( )
2
22 22
2 1 10 2 1 10xy xy +− = ⇔− +− =
.
Câu 45. Trong mặt phng vi h ta đ
Oxy
, cho đường tròn
( )
22
: 6 40Cx y y+ −=
đường thng
:2 3 4 0
dx y
−=
là tiếp tuyến ca
(
)
C
. Hoành độ tiếp điểm bằng
A.
0
. B.
3
2
. C.
2
. D.
1
.
Lời giải
Chọn C
Gi
( )
;
M ab
là ta đ tiếp điểm.
Md
nên
3
2 3 40 2
2
ab a b −=⇒=+
(1).
Mt khác
( )
MC
22
6 40ab b
+ −=
(2).
Thay (1) và (2) ta được:
2
2
3
2 6 40
2
bbb

+ + −=


2
13
00
4
bb =⇔=
.
Suy ra:
2
a =
.
Câu 46. Trong mặt phng to độ
Oxy
, cho Elip
E
có đ dài trc ln bng 10 và đ dài trc bé bng 6.
Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc ca Elip
E
A.
22
1
100 36
xy
+=
. B.
22
1
9 25
xy
+=
. C.
22
1
25 9
xy
+=
. D.
22
0
25 9
xy
+=
.
Lời giải
Chọn C
elip
E
có độ dài trc lớn bằng 10
2 10 5aa = ⇔=
và độ dài trc bé bng 6
26 3bb =⇔=
.
Vậy phương trình Elip
E
là:
22
1.
25 9
xy

Câu 47. Cho elip
( )
22
:1
95
xy
E +=
. Tiêu cự của
( )
E
A.
6
. B.
4
. C.
3
. D.
1
.
Lời giải
Chọn B
Dựa vào phương trình của
( )
E
ta có
22
3, 5 2a b c ab= = ⇒= =
. Do đó tiêu cự
12
24FF c= =
.
Câu 48. Trong mặt phng ta đ
( )
Oxy
, cho hai điểm
( ) ( )
12
4;0 , 4; 0FF
đim
( )
;M xy
tha mãn
12
10MF MF+=
. Tìm biểu thức liên hệ gia
x
y
.
A.
22
1
25 9
xy
+=
.
B.
22
1
25 16
xy
+=
.
C.
22
34xy
+=
.
D.
22
25xy+=
.
Lời giải
Chn A
đim
(
)
;
M xy
tha mãn
12
10MF MF+=
nên
M
thuc Elip
( )
E
hai tiêu điểm
( ) ( )
12
4;0 , 4; 0FF
và độ dài trc ln
2 10
a
=
. Suy ra
4, 5ca= =
.
Do đó
2 22 22
5 4 9 3.b ac b
= = = ⇒=
Vy
y
thỏa mãn phương trình chính tắc ca elip
(
)
E
22
1
25 9
xy
+=
.
Câu 49. Viết phương trình chính tắc của parabol
( )
P
biết
( )
P
có tiêu điểm là
( )
5; 0F
.
A.
2
20yx=
.
B.
2
20yx=
.
C.
2
20xy=
.
D.
2
20xy=
.
Lời giải
Chn B
Gọi phương trình chính tắc ca parabol
( )
P
2
2 ( 0)y px p= >
.
( )
P
có tiêu điểm là
( )
5; 0F
nên
5
2
p
=
, suy ra
10p
=
.
Vậy phương trình chính tắc của parabol
( )
P
2
20
yx=
.
Câu 50. Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường hypebol?
A.
22
1
94
xy
+=
.
B.
22
0
94
xy
−=
.
C.
22
1
49
xy
−=
.
D.
22
1
49
xy
−=
.
Lời giải
Chn C
Phương trình chính tắc của hypebol có dạng:
22
22
1
xy
ab
−=
vi
a 0, 0b
>>
nên chọnC.
K HOCH BÀI DY
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: BÀI TP ÔN TP CUI HC KÌ 2
Thi gian thc hin: 4 tiết
I. MC TIÊU
1. Kiến thc
- Hàm s. Tập xác định ca mt hàm s.
- Tính đồng biến, nghch biến ca hàm s trên mt khong.
- Hàm s
y ax b
= +
. Tính đồng biến, nghch biến, đồ th ca hàm s
y ax b
= +
.
- Hàm s bc hai
2
y ax bx c
= ++
. Các khoảng đồng biến, nghch biến và đồ th ca hàm s
2
y ax bx c= ++
.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung:
-Năng lực tính toán: Hiểu biết kiến thức toán học phổ thông cơ bản; Biết cách vận dụng các thao tác tư duy,
suy luận, tính toán, ước lượng, sử dụng các công cụ tính toán và dụng cụ đo,…; đọc hiểu, diễn giải, phân
tích, đánh giá tình huống có ý nghĩa toán học.
- Năng lực tự ch tự học: Hc sinh nm vững được cách kho sát (tìm hiu) mt hàm s bao gm các
bước: Tìm tập xác định, tp giá trị, tính đơn điệu của hàm s, và v đồ th hàm s. Giải quyết các bài toán vn
dụng, vn dụng cao liên quan đến hàm s bc nht hàm s bc hai như cha tham s, cha du giá tr tuyt đi
để t làm bài, t đánh giá và điều chỉnh được kế hoch hc tập; tự nhận ra được sai sót và cách khc phc sai
sót.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác Tiếp thu kiến thức trao đổi hc hi bạn bè thông qua hoạt động nhóm;
thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ng tích cc trong giao tiếp. Xác định nhim v của nhóm, trách nhiệm
ca bản thân đưa ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm v được giao.
- Năng lực gii quyết vn đ sáng tạo: Biết tiếp nhn câu hi, bài tập vấn đ hoc đt ra câu hi, biết
quy lạ v quen. Phân tích được các tình huống trong hc tp.
2.2. Năng lực toán học:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học:Lấy được các ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh
đề, xác định được tính đúng sai của mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.
-Năng lực giao tiếp toán học: Học sinh trình bày, diễn đạt được các nội dung ý tưởng, giải pháp toán học
trong sự tương tác với người khác. Thể hiện được sự tự tin khi trình bày, giải thích, đánh giá các ý tưởng toán
học (tranh luận).
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Sử dụng máy tình cầm tay để kiểm tra nhanh một số
bài toán trắc nghiệm nhanh.
3. Phm cht
- Rèn luyện tính cn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán hc một cách lôgic và hệ thng.
- Biết quy lạ v quen, có tinh thần trách nhim hợp tác xây dựng cao.
- Chăm ch tích cc xây dựng bài.
- Hình thành tư duy logic, lập luận cht chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- Kiến thc v hàm số; hàm số bc nhất; hàm số bc hai.
- Máy chiếu
- Bảng phụ, bút lông, sơ đồ tư duy
- Phiếu học tp
III. TIN TRÌNH DY HC :
1. HOẠT ĐỘNG 1: M ĐẦU
a) Mục tiêu: Ôn tp, tng kết, h thống hóa và khái quát hóa các kiến thc v hàm số; hàm số bc nht; hàm
s bc hai.
b) Ni dung: GV hưng dn, t chc học sinh ôn tập, tìm tòi các kiến thức liên quan bài học đã biết
c) Sn phm:
Sơ đồ tư duy của các nhóm th hin chi tiết các kiến thức đã học chương II.
Tng hp các kết quả của các nhóm.
d) T chc thc hin:
*) Chuyn giao nhim v : GV chia lớp thành 4 nhóm hoạt đng. Thi v đ tư duy v các vấn đề đã hc
trong chương II
*) Thc hin: Các nhóm tiến hành thảo luận nêu ý tưởng; tng hp kiến thức sau đó cùng nhau thực hin ra
bng ph đã chun b tớc đó.
*) Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi lần lượt 4 hs đại diện các nhóm lên bảng trình bày câu trả lời của nhóm mình
- Các nhóm khác nhn xét, b sung để hoàn thiện câu trả lời.
*) Đánh giá, nhận xét, tng hp:
- GV đánh giá thái đ làm việc, phương án trả lời ca học sinh trong các nhóm, ghi nhận và tng hp kết quả.
- Nhóm nào có sơ đồ đẹp nhất; khoa học; th hin được đy đ các nội dung nhóm đó sẽ được mt phần quà.
- Dẫn dắt vào bài mi.
2. HOẠT ĐỘNG 2: LUYN TP
a) Mc tiêu: HS biết áp dụng các kiến thc v hàm s, hàm s bc nht, bc hai vào các bài tp cụ thể.
b) Nội dung:
PHIU HC TP 1
Câu 1. Tập xác định ca hàm s
1
1
x
y
x
+
=
A.
{ }
\1D = ±
. B.
{ }
\1D =
. C.
{ }
\1D =
. D.
( )
1;D = +∞
.
Câu 2. Tập xác định ca hàm s
3 12yx x= −−
A.
1
;3
2
D

=


. B.
[
)
1
; 3;
2
D

= −∞ +∞

.
C.
D =
. D.
D =
.
Câu 3. Cho hai hàm s
( )
0y ax b a=+≠
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm s đồng biến khi
b
x
a
<−
. B. Hàm s đồng biến khi
b
x
a
>−
.
C. Hàm s đồng biến khi
0a <
. D. Hàm s đồng biến khi
0a >
.
Câu 4. Hàm s
( ) (
)
12
fx m x m= ++
(với m là tham số thực) nghịch biến trên
khi và chỉ khi
A.
1
m
. B.
1
m <
. C.
1m >
. D.
1
m
.
Câu 5. Hàm s
21yx=
có đồ thị là hình nào trong các hình sau
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
A. Hình 2. B. Hình 4. C. Hình 3. D. Hình 1.
Câu 6. Hàm s
( )
2
,0
y ax bx c a= ++ >
đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A.
;
2
b
a

−∞


. B.
;
2
b
a

+∞


. C.
;
4
a

+∞


. D.
;
4a

−∞


.
Câu 7. Hàm s
2
32y xx= +−
nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A.
1
;
6

+∞


. B.
1
;
6

−∞


. C.
1
;
6

+∞


. D.
1
;
6

−∞


.
Câu 8. Cho parabol
2
3 21yx x= −+
. Điểm nào sau đây là đỉnh của
( )
P
?
A.
(
)
0;1
I
. B.
12
;
33
I



. C.
12
;
33
I



. D.
12
;
33
I



.
Câu 9. Xác định các hệ số a b để Parabol
2
4y ax x b= +−
có đỉnh
(
)
1; 5
I −−
A.
3
2
a
b
=
=
B.
3
2
a
b
=
=
C.
2
3
a
b
=
=
. D.
2
3
a
b
=
=
.
Câu 10. Đồ th nào sau đây là đồ th ca hàm s
2
23yx x=−−
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 11. Cho Parabol
2
y ax bx c
= ++
có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A.
0, 0, 0abc>><
. B.
0, 0, 0
abc<<<
.
C.
0, 0, 0abc<>>
. D.
0, 0, 0
abc<<>
.
Câu 12. Cho đồ th hàm s
2
43
yx x=−+
có đồ thị như hình vẽ sau
Đồ thị nào dưới đây là đồ thị của hàm số
2
43yxx
=−+
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
A. Hình 2. B. Hình 4. C. Hình 1. D. Hình 3.
Câu 13. Hàm s nào sau đây có đồ th như hình dưới đây
A.
2
33yx x=−−
. B.
2
53yx x=−+
.
C.
2
33yx x
=−−
. D.
2
53yx x=−+
.
Câu 14. Cho Parabol
( )
2
f x ax bx c= ++
đồ thị như hình vẽ dưới đây. Với những giá trị nào của tham số
m thì phương trình
( )
fx m=
có đúng 4 nghiệm phân biệt.
A.
01m<<
. B.
10m−< <
. C.
1
3
m
m
=
=
. D.
3m >
.
Câu 15. Cho Parabol
( )
2
f x ax bx c= ++
đồ thị như hình vẽ dưới đây. Với những giá trị nào của tham số
m thì phương trình
( )
1
fx m
+=
có đúng 3 nghiệm phân biệt.
A.
4m
=
. B.
0m >
. C.
1m >−
. D.
2m =
.
c) Sản phẩm: Học sinh thể hiện trên bảng nhóm kết quả bài làm của mình
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập 1
HS: Nhận nhiệm vụ,
Thực hiện
GV: Điều hành, quan sát, hỗ trợ
HS: 4 nhóm tự phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thực hiện nhiệm
vụ. Ghi kết quả vào bảng nhóm.
Báo cáo thảo luận
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa
ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các
vấn đề
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo
3. HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DNG.
a)Mc tiêu: Giải quyết mt s bài toán ứng dụng hàm s trong thc tế
b) Nội dung
PHIU HC TP 2
Vận dụng 1: Mt chiếc cổng hình parabol bao gồm mt ca chính
hình chữ nht gia và hai cánh ca ph hai bên như hình vẽ. Biết
chiu cao cổng parabol 4m còn kích thước ca gia là 3m x
4m. Hãy tính khoảng cách gia hai đim A B (xem hình vẽ n).
A.
5m
. B.
8,5m
. C.
7,5m
. D.
8m
.
Vn dụng 2: Mt chiếc cổng hình parabol dạng
2
1
2
yx=
chiều rộng
8dm=
. Hãy tính chiều cao
ca
cng
A.
9hm
=
. B.
7hm=
. C.
8hm=
. D.
5hm=
.
Vận dụng 3:
Cng Arch ti thành ph St.Louis của M hình dạng là một parabol (hình vẽ). Biết khong cách gia hai
chân cng bng
162m
. Trên thành cng, ti v trí đ cao
43m
so vi mt đt iểm M), người ta th mt
si dây chm đất (dây ng thẳng theo phương vuông góc với mt đt). V trí chm đt ca đầu sợi y này
cách chân cng A một đoạn
10m
. Gi s các s liệu trên là chính xác. Hãy tính độ cao ca cng Arch (tính t
mặt đất đến điểm cao nht ca cng).
A.
175,6m
. B.
197,5m
. C.
210m
. D.
185,6
m
.
Vận dụng 4:
Tình
60m
lưới muốn rào một mảnh vườn hình chữ nhật để trồng rau, biết rằng một cạnh tường,
Tình chỉ cần rào 3 cạnh còn lại của hình chữ nhật để làm vườn. Em hãy tính hộ diện tích lớn nhất mà cô Tính
có thể rào được?
A.
2
400m
. B.
2
450m
. C.
2
350m
. D.
2
425m
.
c) Sản phẩm: Sản phẩm trình bày của 4 nhóm học sinh
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập 2 .
HS: Nhận nhiệm vụ,
Thực hiện
Các nhóm HS thực hiện tìm tòi, nghiên cứu và làm bài ở nhà .
Báo cáo thảo luận
HS cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm vào tiết sau
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các
vấn đề.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
- Chốt kiến thức tổng thể trong bài học.
- Hướng dẫn HS về nhà tự xây dựng tổng quan kiến thức đã học bằng sơ đồ
tư duy.
*ớng dẫn làm bài
+ Vn dng 1
Chn D.
Gn h ta đ Oxy như hình vẽ, chiếc cổng là 1 phần của parabol (P):
2
y ax bx c= ++
vi
0a <
Do parabol (P) đối xứng qua trục tung nên có trục đối xứng
0 00
2
b
xb
a
= ⇒− = =
.
Chiều cao của cổng parabol là
4m
nên
( )
4;0 4Gc⇒=
( )
2
:4P y ax⇒=+
.
Lại có kích thước cửa ở giữa là 3m x 4m. nên
( ) ( )
1
2;3 , 2;3 3 4 4
4
EF aa ⇒= +⇒=
Vy (P):
2
1
4
4
yx=−+
.
Ta có
2
1
40 4
4
xx +==±
nên
( ) ( )
4;0 , 4;0AB
hay
( )
8AB m=
+ Vn dng 2
Chn C.
(
)
2
1
:
2
Py x=
, có
8d =
. Suy ra
4
2
d
=
.
Thay
4
x =
vào
( )
2
1
:
2
Py x=
suy ra
8y =
. Suy ra
( )
8
hm=
.
+ Vn dng 3
Gn h ta đ Oxy sao cho gc ta đ trùng với trung điểm ca AB, tia AB là chiều dương của trc hoành
(hình vẽ).
Parabol có phương trình
2
y ax c= +
, đi qua các điểm
( )
81; 0B
( )
71;43M
nên ta có hệ
2
2
81 0
185,6
71 43
ac
c
ac
+=
⇒≈
+=
.
Suy ra chiểu cao của cng là
185,6cm
.
+ Vn dng 4
Chọn B
Gi 2 cnh của hình chữ nhật có độ dài là
,xy
(như hình vẽ),
0 , 60xy<<
.
Ta có
2 60 60 2xy y x+= =
.
Diện tích hình chữ nhật là
( ) ( )
2
1 1 2 60 2
60 2 .2 . 60 2 450
2 22
xx
S xy x x x x
+−

== = −≤ =


.
Vậy diện tích hình chữ nhật lớn nhất là
( )
2
450 m
, đạt được khi
15, 30xy= =
.
TIT 2
1. Hoạt động 1: mở đầu
a) Mc tiêu: Ôn tp, tng kết, h thống hóa khái quát hóa các kiến thc v dấu của tam thc bc hai; bt
phương trình bậc hai; phương trình quy về phương trình bậc hai
b) Ni dung:
Câu hi thảo luận 1: H thng li các kiến thức liên quan tới dấu của tam thc bc hai; bất phương trình bậc
hai?
Câu hỏi thảo luận 2: Nêu cách giải phương trình
22
ax bx c dx ex f+ += + +
2
ax bx c dx e+ += +
c) Sn phm:
Câu trả lời 1:
Câu tr lời 2: Cách giải phương trình
22
ax bx c dx ex f+ += + +
2
ax bx c dx e
+ += +
B1: Bình phương hai vế và giải phương trình nhận được
B2: Thử lại các giá tr
vừa tìm được trên có thoả mãn phương trình đã cho hay không và kết lun
nghim.
d) T chức thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV chia lớp thành 4 nhóm. Đối với câu hỏi 1 yêu cầu thực hiện sơ đồ tư duy
Giáo viên trình chiếu câu hỏi thảo luận.
Mi HS lần lượt kết nối ý tưởng trung tâm với ý tưởng của nhân để mô tả ý tưởng thông qua hình
ảnh, biểu tượng hoặc một vài ký tự ngắn gọn.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đt câu hi gợi ý cho các nhóm khi cần thiết.
c 3: báo cáo, thảo luận: 4 nhóm thảo luận treo bng ph có vẽ sơ đ va thảo luận và báo cáo.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm.
GV cht li các kiến thức liên quan đến dấu tam thc bc hai, bất phương trình bậc hai, cách gii
phương trình chứa căn.
Nhóm nào có sơ đồ đẹp nhất; khoa học; th hin đưc đy đ c nội dung nhóm đó sẽ đưc mt phn
quà
2. Hoạt động 2: Luyện tập
a) Mc tiêu: HS biết áp dụng các kiến thc dấu tam thức bc hai vào các bài tp cụ thể.
b) Nội dung:
PHIU HC TP 1
Câu 1: Gi
S
là tp nghim ca bất phương trình
2
8 70xx +≥
. Trong các tp hợp sau, tập nào không
tp con ca
S
?
A.
(
]
;0−∞
. B.
[
)
8; +∞
. C.
(
]
;1−∞
. D.
[
)
6; +∞
.
ớng dẫn giải
Chọn D
Ta có
2
7
8 70
1
x
xx
x
+≥
.
Câu 2: Bảng xét dấu nào sau đây là của tam thc
( )
2
12 36fx x x=++
?
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
ớng dẫn giải
Chọn C
Tam thức có một nghim
6, 1 0xa=−=>
đáp án cần tìm là C
Câu 3: Cho tam thc bc hai
( )
2
3f x x bx=−+
. Vi giá tr nào ca
b
thì tam thc
()fx
có hai nghiệm?
A.
23;23b

∈−

. B.
( )
23;23b ∈−
.
C.
(
)
;23 23;b

−∞ +∞

. D.
( ) ( )
;23 23;b −∞ +∞
.
ớng dẫn giải
Chọn A
Ta có
( )
2
3f x x bx=−+
có nghiệm khi
2
23
12 0
23
b
b
b
<−
>⇔
>
.
x
−∞
6
+∞
( )
fx
0
+
x
−∞
6
+∞
( )
fx
+
0
x
−∞
6
+∞
( )
fx
+
0
+
x
−∞
6
+∞
( )
fx
0
Câu 4. Tìm tp nghim
S
ca bất phương trình
2
40x −>
.
A.
(
) ( )
; 2 2;S
= −∞ +∞
. B.
(
)
2; 2
S =
.
C.
(
]
[
)
; 2 2;S = −∞ +∞
. D.
( ) ( )
;0 4;S = −∞ +∞
.
Li giải
Chọn A.
* Bảng xét dấu:
x
−∞
2
2
+∞
2
4x
+
0
0
+
* Tp nghim ca bất phương trình là
( ) ( )
; 2 2;S = −∞ +∞
.
Câu 5: Tìm tập xác định ca hàm s
2
2 52y xx= −+
.
A.
1
;
2

−∞

. B.
[
)
2; +∞
. C.
[
)
1
; 2;
2

−∞ +∞

. D.
1
;2
2



.
ớng dẫn giải
Chọn C
Điều kiện
2
2
2 5 20
1
2
x
xx
x
+≥
.
Vy tập xác định ca hàm s
[
)
1
; 2;
2

−∞ +∞

.
c) Sản phẩm: Học sinh thể hiện trên bảng nhóm kết quả bài làm của mình
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập 1
HS: Nhận nhiệm vụ,
Thực hiện
GV: Điều hành, quan sát, hỗ trợ
HS: 4 nhóm tự phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thực hiện nhiệm
vụ. Ghi kết quả vào bảng nhóm.
Báo cáo thảo luận
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các
vấn đề
Đánh giá, nhận
xét,
tổng hợp
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo
3. Hoạt động 3: Vận dụng.
a)Mc tiêu: Góp phần hình thành và phát triển năng lực t học thông qua các bài tập t lun.
b) Nội dung
PHIU HC TP 2
Câu 1: Giải các phương trình sau:
a)
2
64 4xx x +=
b)
2
4 9 3 xx +=
c)
2
2 32 3xx x
−= +
d)
2
24 2
xx x
+ +=
Câu 2: tt c bao nhiêu giá trị ngun không dương ca tham s
m
để phương trình
21
xm x+=
nghiệm duy nhất ?
c) Sn phm
Câu 1: a)
2 22
0
64 4 644 50
5
x
xx xxx xxx
x
=
+= +=−⇔ =
=
Thay
0
5
x
x
=
=
vào phương trình đã cho chỉ
0x =
tho mãn
Vậy nghiệm của pt đã cho là
0x =
b)
222
0
493 499 4
4
x
xx xx xx
x
=
−+=⇔−+=⇔−
=
c)
2 2 22
2 3 2 3 2 3 (2 3) 3 14 12 0xx x xx x x x−−=+⇔−−= + + +=
7 13
3
7 13
3
x
x
−+
=
−−
=
Thay
7 13
3
7 13
3
x
x
−+
=
−−
=
vào phương trình đã cho chỉ
7 13
3
x
−+
=
tho mãn
Vậy nghiệm của pt đã cho là
7 13
3
x
−+
=
d)
2 2 22
0
24 2 24(2) 2 60
3
x
xx x xx x xx
x
=
−+ +=−+ += =
=
Thay
0
3
x
x
=
=
vào pt đã cho ch
3x =
tho mãn
Vậy nghiệm của pt đã cho là
3x =
Câu 2:
21xm x+=
( )
2
10
21
x
xm x
−≥
+=
( )
2
1
4 1 0*
x
xx m
+− =
.
Phương trình có nghiệm duy nhất khi h có nghiệm duy nhất.
Xét
2
41 0xx m +− =
;
3 m
∆= +
TH1:
03m
∆= =
thì (*) có nghiệm kép
21x =
(tha).
TH2:
03m
> >−
thì phương trình có nghiệm duy nhất khi (*) có 2 nghiệm tha
12
1xx<<
( )( ) (
)
1 2 12 1 2
1 1 0 10x x xx x x
< + +<
1 410 2mm + < >−
.
m
không dương nên
{ }
3; 1; 0m ∈−
.
d) T chức thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV giao nhim v cho HS như sau: Câu 1 yêu cầu hs thực hiện nhóm nh 4 hc
sinh một nhóm. Từng thành viên làm mt ý sau đó tng thành viên s diễn giải trong nhóm rồi viết vào bng
tng hợp. Câu 2 yêu cầu HS thực hin nhim v v nhà
c 2: Thc hin nhim v: Hs thc hin nhim v theo nhóm câu 1. HS thc hin nhim v nhà câu 2
c 3: báo cáo, thảo luận : Gi bất 2 nhóm đứng lên báo cáo kết quả va thảo luận câu 1. Các nhóm
còn lại theo dõi và phản bin.
Học sinh đến lớp np v bài làm của mình cho giáo viên đối với câu 2
c 4: kết lun, nhn đnh:
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi nhận tuyên dương nhóm học
sinh có câu trả lời tốt nhất.
GV chn mt s HS nộp bài làm vào buổi hc tiếp theo; nhận xét (và có th cho điểm cng đánh giá quá
trình)
GV tng hp t mt s bài np ca HS và nhận xét, đánh giá chung để các HS khác t xem li bài ca
mình.
Tiết 3: BÀI ÔN TP HỌC KÌ 2: PHƯƠNG PHÁP TỌA Đ TRONG MT PHNG
Thi gian thc hin: (1 tiết)
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
ôn lại các kiến thc vectơ pháp tuyến, vectơ ch phương của đường thng.
Lập phương trình đường thng khi biết một điểm và 1 VTPT hoặc biết một điểm và 1 VTCP hoặc biết
hai điểm.
Nhn biết được hai đường thng cắt nhau, song song, trùng nhau và vuông góc.
Tính được góc giữa hai đường thng, khong cách t điểm đến đường thng.
Thiết lập được phương trình đường tròn khi biết to độ tâm và bán kính; biết to độ ba điểm mà đưng
tròn đi qua; xác định được tâm và bán kính đường tròn khi biết phương trình của đường tròn.
Thiết lập được phương trình tiếp tuyến của đường tròn khi biết to độ ca tiếp điểm.
Nhn biết ba đường conic bằng hình học.
Nhn biết được phương trình chính tắc của ba đường conic.
Vận dụng được kiến thc v trên đ gii mt s bài toán liên quan đến thc tiễn (ví dụ: bài toán v
chuyển động các hành tinh,...).
2. V năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập lun
toán hc
Giải thích được các ng thc đã hc
ca chương.
Năng lc giải quyết vn đ
toán hc
Nhn biết, phát hiện được các kiến
thc cơ bản như VTPT, VTCP, PTTQ,
PTTS của đường thng,…..
S dụng kiến thc đ gii quyết các bài
toán c th
Năng lực hình a toán
hc.
Giải được các bài toán trong thc tế
NĂNG LỰC CHUNG
Năng lc t ch và t hc
T gii quyết các bài tp trc nghim
phn luyn tp và bài tp v nhà.
Năng lc giao tiếp và hp
tác
Tương tác tích cc ca các thành viên
trong nhóm khi thực hin nhim v
hp tác.
3. V phẩm cht:
Trách nhim
Có ý thức h tr, hp tác vi các thành
viên trong nhóm để hoàn thành nhim v.
Nhân ái
Có ý thức tôn trọng ý kiến ca các thành
viên trong nhóm khi hợp tác.
II. Thiết b dạy học và học liu: y chiếu, phiếu học tp, bng phụ, bút lông, kéo….
III. Tiến trình dy hc:
Hot động 1: Ôn lại lý thuyết chương
a) Mc tiêu: Ôn lại kiến thc đã học ca chương
b) Ni dung:
CH 1: Phân biệt VTPT và VTCP ca đưng thng. Nếu
(;)nab
là VTPT ca
t VTCP ca
có ta đ như
thế nào?
TL:
0n

và có giá vuông góc với
thì
là VTPT ca
.
0v

và có giá song song hoặc trùng với
thì
v
là VTCP của
.
(;)nab
là VTPT ca
thì VTCP
(; )vb a
hoc
( ;)v ba
.
CH2: Để viết phương trình đường thng ta cần những yếu tố nào? Nêu cách viết PTĐT dng tổng quát
tham s?
TL: Đưng thng hoàn toàn xác đnh nếu ta VTPT và đim thuc đưng thng hoc VTCP và đim thuc
đường thng hoặc hai điểm nằm trên đường thng.
PTTQ của đường thẳng có VTPT
(;)nAB
và đi qua điểm
000
(; )Mxy
00
0( )Ax By C C Ax By+ += =
.
PTTS của đường thẳng có VTCP
(;)uab
và đi qua điểm
000
(; )Mxy
0
0
x x at
y y bt
= +
= +
(
t
là tham số).
CH3: Để viết phương trình đường tròn ta cần nhng yếu tố nào? Nêu dạng của phương trình đường tròn.
TL: Phương trình hoàn toàn xác định nếu ta biết được ta đ tâm bán kính của đường tròn hoặc ta đ ba
điểm nm trên đường tròn.
Dng 1: Ta đ tâm
(;)I ab
và bán kính
R
là:
2 22
( )( )
xa yb R +− =
Dng 2:
22
22 0
x y ax by c+ +=
vi
22
0abc+ −>
.
CH4: Nêu phương trình chính tắc của elip và độ dài tiêu cự elip?
TL: PT chính tắc elip có dng
22
22
1
xy
ab
+=
vi
0ab>>
Độ dài tiêu cự
22
22
c ab=
CH5: Nêu phương trình chính tắc của hypebol và độ dài tiêu cự hypepol?
TL: PT chính tắc hypebol có dạng
22
22
1
xy
ab
−=
vi
0, 0ab>>
Độ dài tiêu cự
22
22c ab= +
.
CH6: Nêu phương trình chính tắc của parbol và tọa đ tiêu điểm, phương trình đường chuẩn của parabol?
TL: PT chính tắc ca parabol là:
2
2 ( 0)y px p= >
.
Ta đ tiêu điểm
( ;0)
2
p
F
.
PT đường chuẩn
:
2
p
x∆=
.
CH7: Nêu công thức tính góc giữa hai đường thng và khong cách t điểm đến đường thng?
TL: Góc giữa hai đường thng
11 1 2
:0
ax by c + +=
22 2 2
:0ax by c + +=
là:
12
12 22
12
2222
12
11 22
.
cos cos( , )
.
.
nn
aa bb
nn
nn
abab
ϕ
+
= = =
++

 
 
Khong cách t điểm
00
(; )Mx y
đến đường thng
:0ax by c + +=
là:
00
22
( ;)
ax by c
dM
ab
++
∆=
+
c)Sn phm: Kiến thc ca chương.
d) T chức thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV phát vn trc tiếp HS
c 2: Thc hin nhim v: HS đứng dậy tr lời câu hỏi
c 3: Kết lun, nhn đnh: GV nhận xét câu trả lời ca HS và sa sai nếu có.
Hot động 2: Giải bài tập trắc nghiệm dạng nhận biết
a) Mục tiêu:
Hc sinh nh lại các kiến thc cơ bản trong chương đã học
b) Ni dung:
Câu 1. Trong h ta đ
,
Oxy
cho đường thng
d
có phương trình
5 3 10xy +=
. Vectơ nào sau đây không
là vectơ pháp tuyến ca đưng thng
d
?
A.
( )
1
5; 3n =

. B.
( )
2
5;3n =

. C.
( )
3
3; 5n =

. D.
( )
4
15; 9n =

.
Câu 2. Tìm mt vectơ ch phương của đường thng
12
:
35
xt
d
yt
=−+
=
.
A.
( )
2; 5u =
. B.
( )
5; 2u =
. C.
( )
1; 3u =
. D.
( )
3;1u
=
.
Câu 3. Cho đường thẳng
:2 1 0xy +=
. Điểm nào sau đây nằm trên đường thẳng
?
A.
( )
1;1
A
. B.
1
;2
2
B



. C.
1
;2
2
C



. D.
( )
0; 1D
.
Câu 4. Phương trình tham s ca đưng thng
d
đi qua
(2 );3
A
và có vectơ ch phương
1)1( ;=
u
là:
A.
12
13
=−+
=
xt
yt
. B.
23
1
=
=−+
xt
yt
. C.
2
3
=
=−+
xt
yt
. D.
2
3
=
=
xt
yt
.
Câu 5. Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng có phương trình sau
1
d
:
2 10xy+=
2
d
:
4 2 20xy + +=
A. Cắt nhau. B. Vuông góc nhau. C. Trùng nhau. D. Song song nhau.
Câu 6. Khong cách t điểm
( )
1; 2M
đến đường thng
:4 3 1 0xy −=
bng
A.
1
5
. B.11. C.
11
5
. D.
11
5
.
Câu 7. Đường tròn
22
: 6 2 60Cx y x y

có tâm I và bán kính
R
lần lượt là:
A.
3; 1 , 4IR
. B.
3;1 , 4IR
.
C.
3; 1 , 2IR
. D.
3;1 , 2IR

.
Câu 8. Trong mt phng
Oxy
, phương trình nào sau đây là phương trình chính tc ca mt elip?
A.
22
1
22
xy
+=
. B.
22
1
49
xy
+=
. C.
22
1xy+=
. D.
22
22
1
21
xy
+=
.
Câu 9: Phương trình chính tắc ca parabol (P) đi qua điểm E(2;2) là
A.
2
2yx=
. B.
2
4xy=
. C.
2
xy=
. D.
2
2yx=
.
Câu 10: Cho hypebol (H) có phương trình chính tắc
22
1
36 13
xy
−=
. Tiêu cự của hypebol là
A. 7. B. 14. C.
2 23
. D.
23
.
c) Sn phm: Kiến thc đạt được sau mỗi câu hỏi và tr lời ca HS, giáo viên va sa vừa ôn lại các kiến
thc ca chương.
Câu 1:Một vectơ pháp tuyến ca đưng thng
d
( )
1
5; 3n =

nên
( )
2
5;3n =

,
( )
4
15; 9
n =

đều vectơ
pháp tuyến ca đưng thng
.d
Chọn đáp án C.
Câu 2. VTCP của đường thẳng
( )
2; 5u =
. Chọn đáp án A.
Câu 3. Ta có
:2 1 0
xy
+=
nên thay lần lượt các tọa độ, ta thấy
1
;2
2
B



thỏa mãn. Chọn đáp án B.
Câu 4:
2
3
=
=−+
xt
yt
. Chọn đáp án C.
Câu 5:
1
d
,
2
d
lần lượt có VTPT
12
(2; 1), ( 4; 2)nn−−

cùng phương nên hai đường thng
1
d
,
2
d
song song
hoặc trùng nhau.
Ly
1
1
( ;0)
2
Ad
−∈
2
Ad
nên
1
d
song song
2
d
. Chọn đáp án D.
Câu 6:
22
4( 1) 3.2 1
11
( ,)
5
4 ( 3)
dM
−−
∆= =
+−
. Chọn đáp án D.
Câu 7: Phương trình đường tròn có dạng
22 22
2 2 0( 0)
x y ax by c a b c
+ += + −>
nên đường tròn có tâm
3; 1 , 2IR
. Chọn đáp án C.
Câu 8: Phương trình chính tắc elip có dạng
22
22
1( 0)
xy
ab
ab
+ = >>
nên chn
22
22
1
21
xy
+=
. Chọn đáp án D.
Câu 9: Phương trình chính tắc hypebol có dạng
2
2 ( 0)y px p= >
. Thế ta đ E(2;2) ta được
1p
=
. Do đó
chn kết quả
2
2yx=
. Đáp án A.
Câu 10: Phương trình hypebol có dạng
22
22
1( , 0)
xy
ab
ab
−= >
. Tiêu cự
22
2 2 14c ab= −=
. Chọn đáp án B.
d) T chức thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 4 đội chơi.
Giáo viên ph biến cách chơi: Giáo viên trình chiếu lần lượt 10 câu hỏi; các đi tho
luận , giơ tay trả lời câu hi.
c 2: Thc hin nhim v:
Các đi giơ tay tr lời các câu hi ca giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, thảo luận:
Đội nào có câu trả lời thì giơ tay, đội nào giơ tay trước thì trả lời trưc.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr lời ca các đi và chn đi thắng cuộc.
Gv tng kết kiến thc ca chương:
Hot động 3: Giải bài tập tự luận
a) Mc tiêu: Vận dụng các kiến thc đã hc đ làm các bài tập liên quan.
b) Ni dung:
Bài 1: Cho đường thng
có phương trình
2 10xy +=
và điểm (2; 3).
a.Tìm tọa đ điểm là hình chiếu vuông góc của điểm lên đường thng
.
b.Tìm tọa đ điểm đối xng với điểm qua đường thng
.
Bài 2.Trong mt phng
Oxy
, biết rng tn ti hai đưng thng
12
;
dd
đi qua điểm
( )
0;3
A
và to với đường
thng
:4 4 0xy∆− + + =
một góc
45
°
. Tính tng khong cách t gc tọa độ đến đường thng
1
d
2
d
.
Bài 3: Lập phương trình chính tắc ca elip () biết rằng elip có tiêu điểm là
( )
4; 0
điểm
66
1;
5
M




nằm trên elip.
Bài 4: Lập phương trình đường tròn trong các trường hp sau:
a. Có tâm
( )
1; 2I
và đi qua điểm
( )
5; 2 .
A
b. Đi qua hai điểm
( ) ( )
, 1;
;5 31
AB
và có tâm thuộc đường thng
: 20dx y−+=
.
c. Đi qua hai điểm
( ) ( )
1; 2 , 3; 4AB
và tiếp xúc với đường thng
:3 3 0.d xy
+=
Bài 5: Cho đường tròn
C
có tâm nằm trên đường thng
: 6 10 0dx y
và tiếp xúc với
hai đường thẳng có phương trình
1
:3 4 5 0dx y 
2
:4 3 5 0dxy 
. Biết tung độ
ca tâm là s không âm, viết phương trình đường tròn
C
.
Bài 6: Lập phương trình chính tắc của parabol (P) biết rằng (P) đi qua điểm
(2; 4)A
. Khi đó
hãy tìm điểm M thuộc (P) và cách tiêu điểm của (P) một khong bằng 5.
c) Sn phm: HS được ôn tập lại các kiến thc của chương thông qua các bài tập.
Bài 1
a. PT đưng thng
'
qua A vuông góc với
nhn VTPT ca
làm VTCP
2
32
xt
yt
= +
=
Khi đó H giao điểm ca đưng thng
'
nên ta đ H nghiệm ca h pt
2 10
2
32
xy
xt
yt
+=
= +
=
. Vy H
13 9
( ;)
55
b. Điểm A’ đối xng với A qua
nên H là trung điểm của AA’. Do đó
'
16
2
5
A HA
x xx
= −=
'
3
2
5
A HA
y yy
= −=
. Vy H
16 3
( ;)
55
.
Bài 2: Ta có VTPT của
( )
4;1n
=

.
Gi
( )
22
;, 0n AB A B= +≠
là VTPT của đường thng đi qua đim
( )
0;3A
và to vi
đường thng
:4 4 0xy
∆− + + =
một góc
45°
. Khi đó ta có phương trình đường thng
có dạng
( ) ( )
3 0*Ax B y+ −=
.
Vì đường thng to với đường thng
:4 4 0xy∆− + + =
một góc
45°
nên
( ) ( )
22
22 22
22
4
cos45 =
16 1
17 2 16 8
15 15 16 0
AB
AB
AB AB AB
A B AB
−+
°
++
+ = +−
−− =
Khi
0
B =
thì
0A =
(loại vì
22
0AB+≠
).
Khi
0B
thì ta có phương trình
2
15 16 15 0
AA
BB

−=


5
3
3
5
AB
AB
=
=
+ Vi
5
3
AB=
thay vào
( )
*
ta có
1
:5 3 9 0dxy+ −=
.
+ Vi
3
5
AB
=
thay vào
(
)
*
ta có
2
: 3 5 15 0d xy
−+ =
.
Vậy ta có hai phương trình đường thng thỏa mãn đề bài là
1
:5 3 9 0dxy+ −=
2
: 3 5 15 0d xy
−+ =
.
Khi đó,
( ) ( )
12
9 15
24
O; ;
25 9 9 25 34
d d d Od
−−
+ =+=
++
.
Bài 3: Phương trình chính tắc elip có dạng
22
22
1
xy
ab
+=
Vì (E) có một tiêu điểm
( )
4; 0
nên
4c =
hay
22
16ba=
Mt khác
66
1;
5
M




nằm trên elip nên
22
1 216
1
25ab
+=
.
Do đó ta có hệ phương trình
22
22
16
1 216
1
25
ba
ab
=
+=
42
25 641 400 0aa +=
2
2
25
16
25
a
a
=
=
2
2
9( )
9744
()
625
bn
bl
=
=
Vậy pt chính tắc elip:
22
1
25 16
xy
+=
.
Bài 4:
a. Phương trình đường tròn tâm
(;2)I
và đi qua điểm
(5; 2)A
nên có
4R IA
= =
22
( ) : ( 1) ( 2) 16Cx y
+− =
b. Phương trình đường tròn có dạng
22
2 2 0( )x y ax by c C
+ +=
()C
đi qua hai đim
(
) ( )
, 1;;5 31AB
tâm thuc đưng thng
: 20dx y
−+=
nên ta h phương
trình
2 10 26 1
2 6 10 3
26
a bc a
a bc b
ab c
+= =


+= =


−= =

. Do đó
22
( ): 2 6 6 0Cx y x y+ +=
.
Bài 5:
Vì đường tròn
C
có tâm
I
nằm trên đường thng
: 6 10 0dx y
nên gi
6 10;Ia a
, vi
0a
.
Mặt khác đường tròn tiếp xúc với
12
,
dd
nên khong cách t tâm
I
đến hai đường thẳng y bằng nhau
bng bán kính
R
nên
0( )
3(6 10) 4 5 4(6 10) 3 5
22 35 21 35
70
55
()
43
a tm
aa aa
aa
a ktm


Vi
0a
thì
I 10; 0
aa
R
3(6 10) 4 5
7
5


.
Vậy đường tròn
C
có phương trình là:
2
2
10 49xy

.
Bài 6:
Phương trình chính tắc parabol dng:
2
2 ( 0)y px p= >
.
()P
qua
(2; 4)A
nên
16 4 4( )pp n= ⇔=
Vậy phương trình chính tắc ca
()P
2
8yx=
với tiêu điểm
(2;0)F
.
Gi
2
( ;)
8
a
Ma
()P
.
Theo gi thiết ta có
5MF =
2
22
(2 ) 25
8
a
a⇔− + =
26a⇒=±
Vậy có hai điểm
(3;2 6), '(3; 2 6)MM
thỏa mãn bài toán.
d) T chức thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Gv trình chiếu bài tập
GV chia lớp thành 4 nhóm và phát mỗi nhóm có sẵn 1 bng ph
c 2: Thc hin nhim v:
HS thảo luận và phân công nhau cùng viết bài gii của nhóm lên bảng ph
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hi gi ý cho các
nhóm khi cần thiết.
c 3: Báo cáo, thảo luận: HS treo bng ph lên bảng và trình bày lời giải và phương pháp .
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt đng ca các nhóm và đánh giá thông qua bảng
kim.
Bảng kiểm
Yêu cầu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
Bố trí thi gian hợp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Thảo luận và đóng góp ý kiến ca các thành viên
Hot động 4: Vận dụng.
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành và phát triển năng lực mô hình hóa toán học thông qua việc tìm các bài toán
thc tế.
b) Ni dung:
Bài 1:
Để ct mt bng hiệu quảng cáo hình Elíp trục ln 80cm và trc nh
40 cm t mt mt tấm ép hình chữ nhật có kích thước 80 cm x 40 cm,
ngưi ta v hình elip đó lên tấm ván ép như hình vẽ bên. Hi phi ghim
hai cái đinh cách c mép tấm ván ép bao nhiêu lấy vòng y độ
dài bằng bao nhiêu?
c) Sn phm:
Theo gi thiết ta có
2 8 40
aa=⇒=
2 40 20bb= ⇒=
.
Do đó
22
20 3c ab
= −=
Vậy ghim hai cái đinh cách mép tấm ván ép mt khong bng
40 20 3
(cm)
Vòng dây có độ dài bằng
1 2 12
2 2 80 40 3MF MF F F a c+ + =+=+
(cm)
d) T chức thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV giao nhim v cho HS như mục Nội dung và yêu cầu nghiêm túc thực hin.
c 2: Thc hin nhim v: HS thc hin nhim v nhà
c 3: báo cáo, thảo luận : Học sinh đến lớp np v bài làm của mình cho giáo viên.
c 4: kết lun, nhn đnh:
GV chn mt s HS nộp bài làm vào buổi hc tiếp theo; nhận xét (và có th cho điểm
cng đánh giá quá trình)
GV tng hp t mt s bài np ca HS và nhn xét, đánh giá chung đ các HS khác t
xem li bài của mình.
Thông qua bảng kim: Đánh giá kết quả hc tập thông qua bảng kim
M
F1
F2
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Học sinh có tự giác làm bài tập ở nhà
Tự học, tự chủ
Có giải quyết được vấn đề
Giải quyết vấn đề
Ghim hai cái đinh cách các mép tấm ván ép
bao nhiêu và lấy vòng dây có độ dài bằng bao
nhiêu
BTN: Hình vẽ sau biểu diễn quỹ đạo ELIP của sao thủy, khoảng cách ngn nht gia sao
thủy và mặt trời là 47 triệu km, khoảng cách xa nht gia sao thy và mặt trời là 69 triệu km.
Theo định luật Kepler, khoảng cách trung bình từ một hành tinh trong thái dương hệ đến mt
tri bng na đ dài trục ln của quỹ đạo Elip của nó.
a.Tính khoảng cách trung bình từ sao thy đến mt tri.
b.Viết phương trình biểu diễn quỹ đạo ca sao thy ( gc ta đ là tâm ca qu đạo, Mt tri
là một tiêu điểm cùa quỹ đạo).
TIẾT 4: ÔN TẬP CHƯƠNG II – T HP XÁC SUT
I. MC TIÊU
1. Kiến thc
- Hc sinh nm đưc các khái nim, các đnh lý, các quy tc đã hc trong chương: quy tc đếm, hoán v, chnh
hp, t hp, nh thc Niu-tơn, phép thử và biến cố, xác suất ca biến c.
- Biết vận dụng qui tắc cộng và qui tắc nhân để gii mt s bài toán.
-Vận dụng tt hoán v chnh hp t hp vào bài tp và biết s dụng máy tính cầm tay để gii toán.
-Biết khai trin nh thc Niu-tơn vi mt s cụ thể.Tìm được h s ca
k
x
trong khai trin nh thc Niu-
tơn thành đa thức.
-Xác định đươc phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến c liên quan đến phép th nhẫu nhiên.
-S dụng được định nghĩa cổ điển ca xác sut, biết cách nh xác sut ca biến c trong các bài toán c th,
hiểu ý nghĩa của nó.
-Hc sinh biết áp dụng kiến thc ca chương II vào mt s bài toán thc tin.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung:
-Năng lực tính toán: Biết các thao tác tư duy, suy lun, tính toán, s dụng các ng c tính toán phân tích,
đánh giá nh huống có ý nghĩa toán học.Đc bit hiểu biết kiến thc toán hc ph thông cơ bản ; Biết cách vn
dụng và s dụng các công cụ tính toán nhuần nhuyn. Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ hc tp.
-Năng lực t ch tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa trong đời sng thc tế để tìm hiu
được các khái nim, các đnh lý, các quy tc đã học trong chương: quy tc đếm, hoán v, chnh hp, t hp, nh
thc Niu-tơn, phép thử và biến c, xác sut ca biến c, áp dng kiến thc ca chương II vào mt s bài toán
thc tin, t đánh giá và điều chỉnh được kế hoch hc tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phc sai sót.
-Năng lực giao tiếp và hp tác: Tiếp thu kiến thc trao đi hc hi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái
độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ng tích cc trong giao tiếp, xác đnh nhim v của nhóm, trách nhiệm chng
kiến bản thân đưa ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm v ca ch đề mà giáo viên giao hp tác gii quyết bài
tập nhóm.
- Năng lực gii quyết vn đ sáng tạo: Năng đng, trung thc sáng tạo trong quá trình tiếp cn tri thc
mi, biết quy l v quen vận dng trong thc tế c th ngưc li. Có tinh thần hp tác xây dng cao.Hình
thành tư duy logic, lập luận cht ch linh hoạt trong quá trình suy nghĩ ,biết vận dụng vào nhng bài toán
đặc bit khác trong thc tin ...
2.2. Năng lực toán học:
- Năng lc tư duy và lp luận toán học: Biết vn dụng qui tắc cng và qui tắc nhân để gii mt s bài toán.Vn
dụng tt hoán v chnh hp t hp vào bài tp và biết s dụng máy tính cm tay đ gii toán. Biết khai trin nh
thc Niu-tơn vi mt s cụ thể.Tìm được h s ca
k
x
trong khai trin nh thc Niu-tơn thành đa thức.
Xác định đươc phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến c liên quan đến phép th ngẫu nhiên. Sử dụng
được định nghĩa cổ điển ca xác sut, biết cách tính xác sut ca biến c trong các bài toán c th, hiu ý nghĩa
của nó,vận dụng hình thành tư duy logic, lập luận cht ch và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
-Năng lực hình hoá toán hc: T các công thc phi biết biểu din bng li và các ký hiệu nh thành
biu đ dễ nhn biết cho tng loi kiến thức thông qua các ký hiệu toán học như : các kí hiệu:
,, ,∀∃
;
( )
n
, tp hợp A; B; X... A
;
(
)
PA
-Năng lực giao tiếp toán học: Học sinh chuyn tải công thức, ký hiệu Toán học thành lời nói cho người khác
hiểu. Tiếp thu kiến thc trao đi hc hi bạn bè thông qua hoạt đng nhóm; có thái đ tôn trọng, lắng nghe, có
phn ng tích cc trong giao tiếp.
-Năng lực s dụng công cụ, phương tiện học toán: S dụng máy tình cầm tay đ kiểm tra tính đúng sai của
các công thức trên , thông qua hình vẽ biểu diễn các công thức trên .
3. Phm cht:
- Rèn luyện tính cn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán hc một cách lôgic và hệ thng.
- Ch động phát hin, chiếm lĩnh tri thc mi, biết quy l v quen, có tinh thần trách nhim hp tác xây dng
cao.
- Chăm ch tích cc xây dựng bài, ch động chiếm lĩnh kiến thc theo s hướng dẫn ca GV.
- Năng đng, trung thc sáng tạo trong quá trình tiếp cn tri thc mi ,biết quy l v quen, có tinh thần hp tác
xây dng cao.
- Hình thành tư duy logic, lập luận cht chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
3. Phm cht
- Rèn luyện tính cn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán hc một cách lôgic và hệ thng.
- Ch động phát hin, chiếm lĩnh tri thc mi, biết quy l v quen, có tinh thần trách nhim hp tác xây dng
cao.
- Chăm ch tích cc xây dựng bài, ch động chiếm lĩnh kiến thc theo s hướng dẫn ca GV.
- Năng đng, trung thc sáng tạo trong quá trình tiếp cn tri thc mi, biết quy l v quen, có tinh thần hp tác
xây dng cao.
- Hình thành tư duy logic, lập luận cht chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- Kiến thc v t hợp, xác suất
- Máy chiếu, các phần mềm, trò chơi.
- Bảng ph.
- Phiếu học tp.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. HOẠT ĐỘNG 1: M ĐẦU ÔN TP V QUY TC ĐM
a) Mục tiêu: Ôn tp kiến thc đã biết.
b) Ni dung: GV ng dn, t chc học sinh ôn tập, tìm tòi các kiến thức liên quan bài học đã biết bng cách
tr lời các câu hi sau
+ CH1: Nêu quy tắc cộng, quy tắc nhân.
+ CH2: Nêu công thức hoán v, chnh hp, t hp.
+ CH3: Nêu công thức nh thc Niu-tơn.
+ CH4: Nêu công thức tính xác suất và h quả.
+ CH5: Chọn đáp án đúng của các câu hi trc nghim và giải thích lí do đã chọn đáp án đó.
Câu 1. Chn mệnh đề đúng trong các mệnh đ sau:
A.
!
( )! !
k
n
n
C
nkk
=
B.
!
( )!
k
n
n
C
nk
=
C.
!
( )!
k
n
n
A
nk
=
+
D.
!
( )! !
k
n
n
A
nkk
=
Câu 2. T thành ph A ti thành ph B có 3 con đường, t thành ph B ti thành ph C có 4 con đường. Hi
có bao nhiêu cách đi từ A tới C qua B ?
A.24. B. 7. C. 6. D. 12.
Câu 3. Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 học sinh thành một hàng dọc?
A.25. B. 5!. C. 4!. D. 5.
Câu 4. Có bao nhiêu số có bốn ch s khác nhau được to thành t các ch s
1, 2,3,4,5
?
A.
4
5
C
. B.
4
5
A
. C.
5
P
. D.
4
P
.
Câu 5. Trong các khng định sau đây, khẳng đnh nào sai?
A. Không gian mẫu là tập hp tt c các kết quả có thể xy ra ca phép th.
B. Gi
( )
PA
là xác sut ca biến c
A
ta luôn có
01()PA<≤
.
C. Biến c là tp con của không gian mẫu.
D. Phép thử ngẫu nhiên là phép thử ta không biết được chính xác kết quả của nó nhưng ta có thể biết được
tp hp tt c các kết quả có thể xy ra ca phép th.
Câu 6. Tính s chnh hp chp 4 ca 7 phn t?
A. 720. B. 35. C. 840. D. 24.
c) Sn phm
+ L1: Qui tc cng: Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động. Hành động này có m cách
thc hiện, hành động kia có n cách thực hiện không trùng với bất kì cách nào của hành động thứ nhất thì công
việc đó có m + n cách thực hiện.
Qui tc nhân: Một công việc được hoàn thành bởi hai hành động liên tiếp. Nếu m cách thực hiện hành
dộng thứ nhất và ng vi mỗi cách đó có n cách thực hiện hành động thứ hai thì có m.n cách hoàn thành công
vic.
+ L2:
Công thức hoán vị: P
n
= n(n-1)(n-2)…2.1= n!
Công thức chnh hp :
k
n
A
=
)!(
!
kn
n
Công thức t hợp :
k
n
C
=
)!(
!
kn
n
+ L3: Công thc nh thc Niu-tơn
(
)
0 11
0
... ...
n
n
n n k nk k n n k nk k
nn n n n
k
a b Ca Ca b Ca b Cb Ca b
−−
=
+ = + ++ ++ =
d) T chc thc hiện
Chuyn giao
- Đối vi các câu hỏi 1, 2, 3, 4 GV thể dùng phương pháp vấn đáp
trình chiếu câu trả lời cho hs. Đối với câu hỏi 5 GV cho in tờ A0 , chia HS
làm 4 tổ u cầu các bạn trong t thảo luận và điền vào bng.
Thc hin
- Học sinh đứng ti ch tr lời, các bạn khác theo dõi và bổ xung ( nếu có)
- HS thảo luận sau đó điền vào các bảng đã có
- GV quan sát, tổ chức cho lớp chơi trò chơi, Hưng dn hc sinh tìm câu
tr lời nếu các em chưa giải quyết được các vấn đ nêu ra
Báo cáo thảo luận
- Hc sinh mang bảng đã điền lên treo trên bảng và cho các t nhn xét
chéo nhau.
- Các nhóm khác nhận xét hoàn thành sn phm
Đánh giá, nhận xét,
tng hp
- GV nhn xét thái đ làm vic, phương án trả lời ca hc sinh, ghi nhn và
tuyên dương các hc sinh có câu trả lời tt nht.
- Trên cơ s câu tr lời ca hc sinh, GV kết luận, và dẫn dt học sinh hình
thành kiến thc mi (cách gii các dng bài tp v gii hn, v hàm s liên
tc)
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TP
a) Mc tiêu: HS biết áp dụng các kiến thức v quy tc đếm, hoán v, chnh hp, t hp, nh thc Niu-tơn để
giải các bài tập c th.
b) Ni dung
PHIU HC TP 1
Câu 1. bao nhiêu khả năng thể xy ra đi vi th t gia các đi trong mt giải bóng 5 đội bóng?
(gi s rằng không có hai đội nào có điểm trùng nhau)
A.
120.
B.
100.
C.
80.
D.
60.
Câu 2. S cách sp xếp 6 nam sinh và 4 n sinh vào một dãy ghế hàng ngang có 10 chỗ ngi là:
A.
6!4!.
B.
10!.
C.
6! 4!.
D.
6! 4!.+
Câu 3. Có bao nhiêu cách xếp khác nhau cho 6 người ngi vào 4 ch trên một bàn dài?
A.
15.
B.
720.
C.
30.
D.
360.
Câu 4. Gi s by bông hoa khác nhau và ba lọ hoa khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách cắm ba bông hoa vào
ba lọ đã cho (mội lọ cm một bông)?
A.
35.
B.
30240.
C.
210.
D.
21.
Câu 5. Có bao nhiêu cách cắm 3 bông hoa vào 5 lọ khác nhau (mội lọ cắm không quá một một bông)?
A.
60.
B.
10.
C.
15.
D.
720.
Câu 6. Mt lp hc
40
hc sinh gm
25
nam và
15
n. Chn
3
học sinh để tham gia v sinh công cộng
toàn trường, hỏi có bao nhiêu cách chọn như trên?
A.
9880.
B.
59280.
C.
2300.
D.
455.
Câu 7. Mt t
10
ni gm
6
nam và
4
n. Cần lập một đoàn đại biểu gồm
5
ni, hỏi có bao nhiêu
cách lp?
A.
25.
B.
252.
C.
50.
D.
455.
Câu 8. Để chào mng k nim ngày thành lp Đoàn TNCS H Chí Minh, nhà trường t chc cho hc sinh cm
tri. Lớp 10A
19
hc sinh nam và
16
hc sinh n. Giáo viên cn chn
5
học sinh để trang trí tri. Hi
bao nhiêu cách chọn
5
học sinh sao cho ít nhất
1
hc sinh n? Biết rng học sinh nào trong lớp cũng khă
năng trang trí trại.
A.
5
19
.C
B.
55
35 19
.CC
C.
55
35 16
.CC
D.
5
16
.
C
Câu 9. Tìm s hng cha
3
x
trong khai trin
9
1
.
2
x
x

+


A.
33
9
1
.
8
Cx
B.
33
9
1
.
8
Cx
C.
33
9
.Cx
D.
33
9
.Cx
Câu 10. Tìm s hng cha
3
xy
trong khai trin
5
1
.xy
y

+


A.
3
3.xy
B.
3
5.xy
C.
3
10 .xy
D.
3
4.xy
c) Sn phm: hc sinh th hin trên bảng nhóm kết quả bài làm của mình
d) T chc thc hiện
Chuyn giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tp 1
HS: Nhn nhim v.
Thc hin
GV: Điều hành, quan sát, hỗ tr
HS: 4 nhóm tự phân công nhóm trưởng, hp tác thảo luận thc hin nhim
v. Ghi kết quả vào bảng nhóm.
Báo cáo thảo luận
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phn bin đ mn các
vấn đề
GV nhn xét thái đ làm việc, phương án trả lời ca các nhóm hc sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tt nht.
Đánh giá, nhn
xét, tng hp
ớng dẫn HS chuẩn b cho nhim v tiếp theo
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DNG
a) Mc tiêu: HS áp dng tt c các kiến thc đã hc v t hp xác sut đ nh xác sut ca biến c trong bài
toán thc tế.
b) Ni dung
PHIU HC TP 2
Vận dụng 1. Mt hộp 5 viên bi đỏ, 3 viên bi vàng và 4 viên bi xanh. Chn ngẫu nhiên từ hp 4 viên b,
tính xác suất để 4 viên bi được chọn có số bi đỏ lớn hơn số bi vàng và nht thiết phải có mặt bi xanh.
A.
1
.
12
B.
1
.
3
C.
16
.
33
D.
1
.
2
Vận dụng 2. 3 hoa. Bó thứ nhất 8 hoa hồng, bó thứ hai có 7 bông hoa ly, bó thứ ba có 6 bông hoa
huệ. Chn ngẫu nhiên 7 hoa từ ba bó hoa trên để cm vào l hoa, tính xác suất đ trong 7 hoa đưc chn có s
hoa hng bng s hoa ly.
A.
3851
.
4845
B.
1
.
71
C.
36
.
71
D.
994
.
4845
Vận dụng 3.
13
hc sinh ca mt trưng THPT đạt danh hiu học sinh xuất sắc trong đó khối
12
8
hc sinh nam và
3
hc sinh n, khi
11
2
hc sinh nam. Chn ngẫu nhiên
3
hc sinh bt k để trao thưởng,
tính xác suất để
3
học sinh được chọn có cả nam và n đồng thời có cả khi
11
và khi
12
.
A.
57
.
286
B.
24
.
143
C.
27
.
143
D.
229
.
286
Vận dụng 4. Giải bóng chuyn VTV Cup gm
9
đội bóng tham dự, trong đó có
6
đội nước ngoài và
3
đội
ca Vit Nam. Ban t chc cho bc thăm ngẫu nhiên để chia thành
3
bng
, ,
ABC
và mi bảng
3
đội.
Tính xác suất để
3
đội bóng của Vit Nam
3
bảng khác nhau.
A.
3
.
56
B.
19
.
28
C.
9
.
28
D.
53
.
56
Vận dụng 5. Trong gii cu lông k nim ngày truyn thng hc sinh sinh viên có 8 ngưi tham gia trong đó
hai bn Vit và Nam. Các vận động viên được chia làm hai bng
A
và
B
, mi bng gồm 4 người. Gi s
vic chia bng thc hin bng cách bc thăm ngẫu nhiên, tính xác suất đ c
2
bn Vit và Nam nằm chung
1
bảng đấu.
A.
6
.
7
B.
5
.
7
C.
4
.
7
D.
3
.
7
Vận dụng 6. Mt b đề thi toán hc sinh giỏi lớp
12
mà mỗi đề gm
5
câu được chn t
15
câu dễ,
10
câu
trung nh
5
câu khó. Mt đ thi được gi là
''
Tt
''
nếu trong đề thi có c ba câu dễ, trung bình và khó, đồng
thi s câu d không ít hơn
2
. Ly ngẫu nhiên mt đ thi trong b đề trên. Tìm xác sut đ đề thi ly ra là mt
đề thi
''
Tt
''
.
A.
941
.
1566
B.
2
.
5
C.
4
.
5
D.
625
.
1566
Vận dụng 7. Trong k thi THPT Quc Gia năm
2021
môn thi bắt buộc là môn Tiếng Anh. Môn thi y
thi dưới hình thc trc nghim vi
4
phương án trả lời
A, B, C, D
. Mi câu tr lời đúng được cng
0, 2
điểm
và mi câu tr lời sai b tr đi
0,1
điểm. Bạn Hoa vì học rất kém môn Tiếng Anh nên chn ngẫu nhiên cả
50
câu tr lời. Tính xác xuất để bạn Hoa đạt được
4
điểm môn Tiếng Anh trong k thi trên.
A.
( )
20
30
0
50
5
.3
.
4
C
B.
( )
20
30
0
50
5
.3
.
4
A
C.
(
)
20
30
50
.3
.
50
C
D.
(
)
20
30
50
.3
.
50
A
Vận dụng 8. Đội tuyn hc sinh gii ca mt trưng THPT có
8
hc sinh nam và
4
hc sinh nữ. Trong buổi
lễ trao phần thưởng, các học sinh trên được xếp thành một hàng ngang. Tính xác suất đ khi xếp sao cho
2
hc sinh n không đứng cạnh nhau.
A.
653
.
660
B.
7
.
660
C.
41
.
55
D.
14
.
55
Vận dụng 9. Mt lp hc có
40
học sinh trong đó có
4
cặp anh em sinh đôi. Trong buổi họp đầu năm thầy
giáo ch nhim lớp muốn chn ra
3
học sinh để làm cán s lớp gm lp trưởng, lớp phó thư. Tính xác
suất để chn ra
3
học sinh làm cán sự lớp mà không có cặp anh em sinh đôi nào.
A.
64
.
65
B.
1
.
65
C.
1
.
256
D.
255
.
256
Vận dụng 10. Mt trưng THPT có
10
lớp
12
, mi lp c
3
hc sinh tham gia v tranh c động.c lp tiến
hành bt tay giao lưu vi nhau (các học sinh cùng lớp không bắt tay với nhau). Tính số lần bt tay ca các hc
sinh với nhau, biết rng hai học sinh khác nhau ở hai lớp khác nhau chỉ bắt tay đúng
1
lần.
A.
405.
B.
435.
C.
30.
D.
45.
c) Sn phm: Sn phẩm trình bày của 4 nhóm học sinh
d) T chc thc hiện
Chuyn giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tp 2
HS: Nhn nhim v.
Thc hin
GV: điều hành, quan sát, hỗ tr
HS: 4 nhóm tự phân công nhóm trưởng, hp tác thảo luận thc hin nhim
v. Ghi kết quả vào bảng nhóm.
Báo cáo thảo luận
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phn bin để làm rõ hơn các
vấn đề.
Đánh giá, nhận
xét, tng hp
GV nhn xét thái đ làm việc, phương án trả lời ca các nhóm hc sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tt nht.
- Cht kiến thc tng th trong bài hc.
NG DN LÀM BÀI
ĐÁP ÁN PHIU HC TP 1
1A
2B
3D
4C
5A
6A
7B
8B
9B
10C
ĐÁP ÁN PHIU HC TP 2
Vận dụng 1.
Lời giải. Không gian mẫu là s cách chn ngu nhiên 4 viên bi t hp cha 12 viên bi. Suy ra s phn t ca
không gian mẫu là
4
12
495CΩ= =
.
Gi
A
là biến c
''
4 viên bi được chn có s bi đỏ lớn hơn số bi vàng và nht thiết phi có mt bi xanh
''
. Ta
có các trưng hợp thuận lợi cho biến c
A
là:
TH1: Chọn 1 bi đỏ và 3 bi xanh nên có
13
54
.
CC
cách.
TH2: Chọn 2 bi đỏ và 2 bi xanh nên có
22
54
CC
cách.
TH3: Chọn 3 bi đỏ và 1 bi xanh nên có
31
54
.CC
cách.
TH4: Chọn 2 bi đỏ, 1 bi vàng và 1 bi xanh nên có
211
5 34
CCC
cách.
Suy ra số phn t ca biến c
A
132231211
5 4 5 4 5 4 5 34
. . 240
A
C C CC C C CCCΩ= + + + =
.
Vy xác sut cn tính
(
)
240 16
495 33
A
PA
= = =
. Chn C.
Vận dụng 2.
Lời giải. Không gian mẫu là số cách chn ngẫu nhiên 7 hoa từ ba bó hoa gồm 21 hoa.
Suy ra số phn t của không gian mẫu là
7
21
116280C
Ω= =
.
Gi
A
biến c
''
7 hoa được chn có s hoa hng bng s hoa ly
''
. Ta các tng hợp thuận li cho biến
c
A
là:
TH1: Chn 1 hoa hồng, 1 hoa ly và 5 hoa huệ nên có
115
876
..
CCC
cách.
TH2: Chn 2 hoa hồng, 2 hoa ly và 3 hoa huệ nên có
223
876
..
CCC
cách.
TH3: Chn 3 hoa hồng, 3 hoa ly và 1 hoa huệ nên có
331
876
..CCC
cách.
Suy ra số phn t ca biến c
A
115 2 2 3 3 31
876 8 7 6 8 76
. . . . . . 23856
A
CCC CCC CCCΩ= + + =
.
Vy xác sut cn tính
( )
23856 994
.
116280 4845
A
PA
= = =
Chn D.
Vận dụng 3.
Lời giải. Không gian mẫu là s cách chn ngẫu nhiên 3 học sinh t 13 hc sinh.
Suy ra số phn t của không gian mẫu là
3
13
286CΩ= =
.
Gi
A
biến c
''
3
học sinh được chn c nam và n đồng thi có c khi
11
và khi
12
''
. Ta các
trưng hợp thuận lợi cho biến c
A
là:
TH1: Chn 1 hc sinh khối 11; 1 học sinh nam khi 12 và 1 hc sinh n khối 12 nên có
111
283
48CCC =
cách.
TH2: Chn 1 hc sinh khối 11; 2 học sinh n khối 12 có
12
23
6
CC =
cách.
TH3: Chn 2 hc sinh khối 11; 1 học sinh n khối 12 có
21
23
3
CC
=
cách.
Suy ra số phn t ca biến c
A
48 6 3 57
A
Ω= ++=
.
Vy xác sut cn tính
( )
57
.
286
A
PA
= =
Chn A.
Vận dụng 4.
Không gian mẫu là số cách chia tùy ý
9
đội thành
3
bng.
Suy ra số phn t của không gian mẫu là
333
963
..CCCΩ=
.
Gi
X
là biến c
''
3
đội bóng của Vit Nam
3
bảng khác nhau
''
.
+ Bưc 1. Xếp
3
đội Vit Nam
3
bảng khác nhau nên có
3!
cách.
+ Bưc 2. Xếp
6
đội còn lại vào
3
bng
, ,
ABC
này có
222
642
..CCC
cách.
Suy ra số phn t ca biến c
X
222
642
3!...
X
CCCΩ=
.
Vy xác sut cn tính
( )
222
642
333
963
3!...
540 9
. . 1680 28
X
CCC
PX
CCC
= = = =
. Chn C.
Vận dụng 5.
Lời giải. Không gian mẫu là số cách chia tùy ý
8
ngưi thành
2
bng.
Suy ra số phn t của không gian mẫu là
44
84
.
CCΩ=
.
Gi
X
là biến c
''
2
bn Vit và Nam nằm chung
1
bng đấu
''
.
+ Bưc 1. Xếp
2
bn Vit và Nam nằm chung
1
bng đấu nên có
1
2
C
cách.
+ Bưc 2. Xếp
6
bạn còn lại vào
2
bng
, AB
cho đủ mi bảng là
4
bạn thì có
24
64
.CC
cách.
Suy ra số phn t ca biến c
X
124
26 4
..
X
CCC
Ω=
.
Vy xác sut cn tính
(
)
44
84
124
26 4
.
3
.. 7
X
CC
PX
CCC
= = =
. Chn D.
Vận dụng 6.
Lời giải. S phn t của không gian mẫu là
5
30
142506C
Ω= =
.
Gi
A
là biến c
''
Đề thi lấy ra là một đề thi
''
Tt
''
''
.
Vì trong mt đ thi
''
Tt
''
có c ba câu dễ, trung bình và khó, đồng thi s câu d không ít hơn 2 nên ta có các
trưng hợp sau đây thuận lợi cho biến c
A
.
Đề thi gồm 3 câu dễ, 1 câu trung bình và 1 câu khó: có
311
15 10 5
CCC
đề.
Đề thi gồm 2 câu dễ, 2 câu trung bình và 1 câu khó: có
311
15 10 5
CCC
đề.
Đề thi gồm 2 câu dễ, 1 câu trung bình và 2 câu khó: có
21 2
15 10 5
CCC
đề.
Suy ra số phn t ca biến c
A
311 311 21 2
15 10 5 15 10 5 15 10 5
56875
A
CCC CCC CCCΩ= + + =
.
Vy xác sut cn tính
(
)
56875 625
142506 1566
A
PA
= = =
. Chn D.
Vận dụng 7.
Gi
x
là s câu tr lời đúng, suy ra
50 x
là s câu tr lời sai.
Ta có số điểm của Hoa là
( )
0,2. 0,1. 50 4 30x xx =⇔=
.
Do đó bạn Hoa tr lời đúng
30
câu và sai
20
câu.
Không gian mẫu là s phương án trả li
50
câu hi mà bn Hoa chn ngẫu nhiên. Mỗi câu
4
phương án
tr lời nên có
50
4
kh năng.
Suy ra số phn t của không gian mẫu là
50
4Ω=
.
Gi
X
là biến c
''
Bạn Hoa tr lời đúng
30
câu và sai
20
câu
''
. Vì mỗi câu đúng có
1
phương án trả lời, mi
câu sai có
3
phương án trả lời. Vì vậy có
( )
20
30
50
.3
C
kh năng thuận lợi cho biến c
X
.
Suy ra số phn t ca biến c
X
(
)
20
30
50
.3
X
C
Ω=
.
Vy xác sut cn tính
( )
( )
20
3
50
0
50
.
.
4
3
X
P
C
X
= =
Chn A.
Vận dụng 8.
Lời giải. Không gian mẫu là s cách sp xếp tt c
12
hc sinh thành mt hàng ngang. Suy ra s phn t ca
không gian mẫu là
12!Ω=
.
Gi
A
biến c
''
Xếp các hc sinh trên thành mt hàng ngang mà
2
hc sinh n không đứng cạnh nhau
''
.
Ta mô tả kh năng thuận lợi ca biến c
A
như sau:
Đầu tiên xếp
8
hc sinh nam thành một hàng ngang, có
8!
cách.
Sau đó xem
8
học sinh này như
8
vách ngăn nên
9
v trí đ xếp
4
hc sinh n tha yêu cầu bài toán
(gm
7
v trí gia
8
hc sinh và
2
v trí hai đầu). Do đó có
4
9
A
cách xếp
4
hc sinh n.
Suy ra số phn t ca biến c
A
4
9
8!.
A
AΩ=
.
Vy xác sut cn tính
( )
4
9
8!
14
.
12! 55
A
A
PA
= = =
Chn D.
Vận dụng 9.
Không gian mẫu là số cách chn ngẫu nhiên
3
hc sinh trong
40
hc sinh.
Suy ra số phn t không gian mẫu là
3
40
9880CΩ= =
.
Gi
A
biến c
''
3
học sinh được chọn không có cặp anh em sinh đôi nào
''
. Để tìm s phn t ca
A
, ta đi
tìm s phn t ca biến c
A
, vi biến c
A
3
học sinh được chọn luôn có
1
cặp anh em sinh đôi.
Chn
1
cặp em sinh đôi trong
4
cặp em sinh đôi, có
1
4
C
cách.
Chn thêm
1
hc sinh trong 38 học sinh, có
1
38
C
cách.
Suy ra số phn t ca biến c
A
11
4 38
. 152
A
CCΩ= =
.
Suy ra số phn t ca biến c
A
9880 152 9728
A
Ω= =
.
Vy xác sut cn tính
(
)
9728 64
9880 65
A
PA
= = =
. Chn A.
Vận dụng 10.
Mỗi lớp c ra
3
hc sinh nên
10
lớp c ra 30 hc sinh.
Suy ra số lần bt tay là
2
30
C
(bao gm các học sinh cùng lớp bắt tay với nhau).
S lần bt tay ca các hc sinh học cùng một lớp là
2
3
10.C
.
Vy s lần bắt tay của các hc sinh với nhau là
22
30 3
10. 405
CC−=
. Chn A.
| 1/486