Kế hoạch bài dạy Toán 10 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo tài liệu kế hoạch bài dạy (KHBD) Toán 10 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống (giáo án / kế hoạch dạy học toàn bộ năm học: bao gồm học kì 1 và học kì 2), kèm file WORD (định dạng .doc / .docx) để quý thầy, cô giáo dễ dàng biên tập, chỉnh sửa

Ngày son:
Ngày dy:
BÀI 1. MNH Đ
Thi gian thc hin: (3 tiết)
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Thiết lp và phát biểu được các mệnh đề ph định, mệnh đề đảo, mệnh đề kéo theo, mnh
đề tương đương.
Thiết lp và phát biểu được các mệnh đề có cha ký hiu
,.∀∃
Xác định tính đúng, sai của mt mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.
2. V năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lc mô hình
hóa toán hc.
Phát biểu được mệnh đề ph định, mệnh đề kéo theo khi
quan sát hình ảnh trong lut giao thông.
Năng lc gii
quyết vấn đề toán
hc
Nhn biết các loi mệnh đề.
Xác đnh được được tính đúng, sai của các loi mệnh đề.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và
t hc
T gii quyết các bài tp trc nghim phn luyn tp và
bài tp v nhà.
Năng lc giao tiếp
và hp tác
ơngc tích cc ca các thành viên trong nhóm khi thc
hin nhim v hp tác.
3. V phm cht:
Trách nhim
Có ý thc h tr, hp tác vi các thành viên trong nhóm
để hoàn thành nhim vụ.
Nhân ái
Có ý thc tôn trng ý kiến ca các thành viên trong nhóm
khi hợp tác.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tp, giy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. Tiến trình dy hc:
Hot đng 1: Xác định vấn đề
a) Mc tiêu:
Tạo sự tò mò, gây hứng thú cho học sinh khi tìm hiểu v “Mệnh đề.
Học sinh nhớ li các kiến thc cơ bn v mệnh đề.
Học sinh mong muốn biết mệnh đề ph định, mệnh đề đảo, mệnh đ kéo theo, mệnh đ
tương đương, mệnh đề có cha ký hiu
,∀∃
.
b) Ni dung:
Hi1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng, khẳng định sai?
Khu vc có bin báo trên thì ô có được đi vào không?
A. Khu vc có bin báo trên thì ô được đi vào.
B. Khu vc có bin báo trên thì ô không được đi vào.
Hi 2: Hai bạn An và Bình đang tranh luận với nhau.
Bình nói:
2003
là số nguyên tố.”
An khẳng đinh:
2003
không phi là số nguyên tố.”
Tìm khẳng định đúng, khẳng định sai.
Hi 3: Hình ảnh dưới đây cho thấy bạn An đang vượt đèn đỏ.
Bo nói : “Nếu An vượt đèn đỏ thì An vi phm luật giao thông.”
Khng định trên đúng hay sai?
c) Sn phm:
Khái nim mệnh đề.
Xác định được tính đúng, sai của mệnh đề.
Tiếp cận được mệnh đề ph định, mệnh đề kéo theo.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lp thành 3 đội chơi.
Giáo viên ph biến cách chơi: Giáo viên trình chiếu lần lượt 3 câu hi; các đi tho lun
, giơ tay tr li câu hi.
c 2: Thc hin nhim v:
Các đi giơ tay tr li các câu hi ca giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đội nào có câu tr lời thì giơ tay, đội nào giơ tay trước thì tr li trưc.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr li ca các đi và chn đi thng cuc.
Gv đt vấn đề: Vy các khng đnh trên được gi là mệnh đề, khng định đúng được gi
là mệnh đề đúng, khẳng định sai gọi là mệnh đề sai. Đ tìm hiu rõ v mệnh đề và liu
mệnh đề còn có nhng loi mệnh đề nào na, các em hãy cùng nghiên cu bài hc “ mnh
đề” ,bài học hôm nay ta sẽ gii quyết vấn đề y.
Hot đng 2: Hình thành kiến thc
Hot đng 2.1: Mnh đ, mnh đ cha biến
a) Mc tiêu: Tìm hiu khái nim mệnh đề, mệnh đề cha biến.
b) Ni dung:
Mnh đề
H1: Thc hin hoạt động 1 trong sách giáo khoa trang 6
Trong các câu tình hung m đầu:
a) Câu nào đúng?
b) Câu nào sai?
c) Câu nào không xác định được tính đúng sai?
T đây dẫn đắt khái nim mệnh đề.
H2: Đọc ví d 1 trong SGK và thc hin luyn tập 1 trong SGK.
H3: Tìm hiu khái nim mệnh đề cha biến, cho ví dụ.
H4: Thc hin câu hi trong SGK trang 7
Xét câu x > 5”.y tim hai giá tr thc ca x để t câu đã cho, ta nhn đưc mt mệnh đề đúng
và mt mệnh đề sai.
c) Sn phm:
TL1: Câu của Khoa đúng các con: Voi, khỉ, ngựa, chó, mèo, chuột. Câu của An sai, câu hi
không có tính đúng sai.
Mi mệnh đê phải hoc đúng hoc sai.
Mt mệnh đề không th vừa đúng vừa sai.
TL2:
Không phi mệnh đề
Mệnh đề đúng
Mệnh đề sai
nguyên tố. x
ổng độ dài hai cnh bt kì
a mt tam giác nh hơn độ
nh còn li.
x
ạn đã làm bài tập chưa? x
i tiết hôm nay thật đẹp! x
TL3: Các ví d ca HS.
TL4: x=6 đúng, x=4 sai.
d) T chc thc hin: (hoạt động cá nhân).
c 1: Giao nhim v:
Gv nêu nhim v hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
HS suy nghĩ và trả li câu hi ca GV.
Giáo viên quan sát học sinh và yêu cầu HS tr li.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS đứng ti ch tr li, HS khác nhn xét, tho luận.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét và cht kiến thc.
Hot đng 2.2: Mnh đ ph định.
a) Mc tiêu: Nêu được ph định mt mệnh đề là mt mnh đ tính đúng sai của nó trái
ngưc vi mệnh đề ban đầu, nêu được cách thành lp ph định ca mệnh đề.
b) Ni dung:
H1: Yêu cầu HS quan sát và thc hin hoạt động 2 SGK trang 7.
Quan sát biển báo trong hình bên.
Khoa nói: “Đây là biển báo đường
dành cho người đi bộ”.
An không đồng ý vi ý kiến ca Khoa.
Hãy phát biu ý kiến của An dưới dng
mt mệnh đề.
H2: Phát biu mệnh đề ph định? Tính đúng sai của mệnh đề ph định vi mệnh đề ban đầu?
H3: Đọc ví d 2 trong SGK và thc hin Luyn tập 2 trong SGK.
c) Sn phm:
TL1: An: “Đây không phải là biển báo đường dành cho người đi bộ”.
TL2:
Để ph định mt mệnh đề
P
, ni ta thưng thêm (hoc bt) t “không” hoc “không
phi” vào trưc v ng ca mệnh đề
P
. Ta kí hiu mệnh đề ph định ca mệnh đề
P
P
.
Mệnh đề
P
và mệnh đề
P
là hai phát biểu trái ngược nhau. Nếu
P
đúng thì
P
sai, còn
nếu
P
sai thì
P
đúng.
TL3:
P
: “2022 không chia hết cho 5”;
Q
: “Bất phương trình 2x + 1 > 0 vô nghim”.
d) T chc thc hin: (Hoạt động theo cặp đôi, cặp ba).
c 1: Giao nhim v:
GV cho học sinh thực hin các nhim v theo cặp đôi, cặp ba cùng bàn.
GV nêu các câu hi tho lun.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tìm hiu trong SGK và thc hin các câu hi.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đt câu hi gi ý cho các nhóm
khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun: HS tr li các câu hi ca GV.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm.
Giáo viên cht kiến thc.
Hot đng 2.3: Mnh đ kéo theo, mnh đ đảo.
a) Mc tiêu: Trình y được mệnh đề kéo theo, tính đúng sai của nó, các cách phát biểu. Trình
bày được mệnh đề đảo, điều kin cần, điều kiện đủ.
b) Ni dung:
H1: Yêu cu HS thc hin hoạt động 3, 4 SGK trang 8.
HĐ3. Cp t quan h nào sau đây phù hợp vi
v trí b che khut trong câu ghép hình bên?
A. Nếu ... thì ...
B. Tuy ... nhưng ...
........sử dng u bia khi tham gia giao
thông ......... th b x pht hành chính
hoc x hình sự tu theo mc đ vi
phm.
HĐ4. Cho hai câu sau:
P: “Tam giác ABC là tam giác vuông ti A”;
Q: “Tam giác ABC AB
2
+ AC
2
= BC
2
".
Hãy phát biu câu ghép có dng “Nếu P thì Q”.
H2: Phát biu mệnh đề kéo theo. Tính đúng sai của mệnh đề kéo theo?
H3: Định lý là gì? Tìm hiểu gi thiết, kết luận, điều kin cần, điều kiện đủ.
H4: Thc hin hoạt động 5 SGK trang 8. Từ đây phát biểu mệnh đề đảo.
H5: Đọc ví d 4 và thực hin luyn tập 3 SGK trang 8.
c) Sn phm:
TL1: Dùng “Nếu ... thì ...”
TL2:
Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gi là mệnh đề kéo theo, và kí hiu P Q.
Mệnh đề P Q ch sai khi P đúng và Q sai.
Để ph định mt mệnh đề
P
, ni ta thưng thêm (hoc bt) t “không” hoc “không
phi” vào trưc v ng ca mệnh đề
P
. Ta kí hiu mệnh đề ph định ca mệnh đề
P
P
.
Mệnh đề
P
và mệnh đề
P
là hai phát biểu trái ngược nhau. Nếu
P
đúng thì
P
sai, còn
nếu
P
sai thì
P
đúng.
TL3: Các đnh lí toán hc là nhng mệnh đề đúng và thường có dng P Q. Khi đó, ta nói:
P là gi thiết, Q là kết luận.
P là điều kiện đủ để có Q.
Q là điều kin cần để có P.
TL4:
PQ
: Nếu phương trình bậc hai
2
0ax bx c+ +=
có hai nghim phân biệt thì phương trình bậc
hai
2
0ax bx c+ +=
có bit thc
2
40b ac∆= >
.
QP
: Nếu phương trình bậc hai
2
0ax bx c+ +=
có bit thc
2
40b ac∆= >
thì phương trình
bc hai
2
0ax bx c+ +=
có hai nghim phân bit.
- Mệnh đề
QP
được gi là mệnh đề đảo ca mệnh đề
PQ
.
TL5:
a)
PQ
: Nếu
a
b
chia hết cho
c
thì
ab+
chia hết cho
c
.
- Gi thiết:
a
b
chia hết cho
c
.
- Kết lun:
ab+
chia hết cho
c
.
-
a
b
chia hết cho
c
là điều kiện đủ để
ab+
chia hết cho
c
.
-
ab
+
chia hết cho
c
là điều kin cần để
a
b
chia hết cho
c
.
b)
QP
: Nếu
ab+
chia hết cho
c
thì
a
b
chia hết cho
c
.
Mệnh đề này sai ví dụ như với
4, 2, 3abc= = =
.
d) T chc thc hin: (kĩ thut phòng tranh).
c 1: Giao nhim v:
Gv trình chiếu câu hi tho luận.
GV chia lp thành 6 nhóm và phát mi nhóm 1 t giy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho lun và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tp theo hot đng
nhân, sau đó thống nht trong t để ghi ra kết qu ca nhóm vào t A0.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đt câu hi gi ý cho các nhóm
khi cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt động ca các nhóm đánh giá thông qua
bng kim.
Bng kim
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến ca các thành viên
Giáo viên cht kiến thc.
Hot đng 2.4: Mnh đ tương đương.
a) Mc tiêu: Trình bày được mệnh đề kéo theo, tính đúng sai của nó. Trình bày được điu kin
cần và đủ.
b) Ni dung:
H1: Yêu cu HS thc hin hoạt động 6 SGK trang 9.
H2: Phát biu mệnh đề tương đương?
H3: Khi nào ta nói P tương đương Q? Tìm hiểu điều kin cần và đủ.
H4: Đọc ví d 5 và thc hin luyn tập 4 SGK trang 9.
c) Sn phm:
TL1: Mệnh đề đúng, đây là dấu hiu chia hết cho 5.
TL2:
Mệnh đề "P nếu và ch nếu Q” được gi là mt mệnh đê tương đương và kí hiệu là P <=> Q.
TL3:
Nếu c hai mệnh đề P => Q Q => P đều đúng thì mệnh đề tương đương P <=> Q đúng. Khi
đó ta nói “P tương đương với Q" hoc "P là điều kin cần và đủ đề có Q” hoc “P khi và ch khi
Q”.
TL4:
Điu kin cần và đủ để số t nhiên
n
chia hết cho 2 là ch số tn cùng ca
n
chia hết cho 2.
d) T chc thc hin: (Hoạt động theo cặp đôi, cặp ba).
c 1: Giao nhim v:
GV cho học sinh thực hin các nhim v theo cặp đôi, cặp ba cùng bàn.
GV nêu các câu hi tho lun.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tìm hiu trong SGK và thc hin các câu hi.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đt câu hi gi ý cho các nhóm
khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun: HS tr li các câu hi ca GV.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm.
Giáo viên cht kiến thc.
Hot đng 2.5: Mnh đ có cha
,∀∃
.
a) Mc tiêu: Trình y được mệnh đề có cha
,∀∃
, tính đúng sai của nó. Nêu được mệnh đề
ph định ca mệnh đề có cha
,∀∃
.
b) Ni dung:
H1: Yêu cu HS đọc SGK trang 10 và xét tính đúng, sai của các mệnh đề P, Q đã cho.
H2: Cách đc các ký hiu
,∀∃
? Thc hin hoạt động 5 SGK trang 10.
H3: Cách lp mệnh đề ph định ca mệnh đề cha
,∀∃
?
H4: Đọc ví d 6 và thc hin luyn tập 6 SGK trang 10.
c) Sn phm:
TL1:
Mệnh đề
2
:" , 0"Px x∀∈
là mệnh đề đúng vì mọi số thc
x
thì đều tha
2
0x
.
Mệnh đề
2
:" , 2"Qx x∃∈ =
là mệnh đề sai vì
2
22xx=⇔=±
.
TL2:
Ký hiu:
đọc là vi mi, ký hiu
đọc là tn ti.
2
, 10xx∀∈ +
phát biu bng li là: “mi s thc đều có bình phương cộng vi 1 nh
hơn hoặc bằng 0”. Mệnh đề sai chng hn khi
1x =
.
TL3:
Ph định ca
, ()x XPx∀∈
, ()x X Px∃∈
Ph định ca
, ()x XPx∃∈
, ()x X Px∀∈
TL4:
a) Bn Mai phát biểu đúng vì có 1 và -1 tha
( )
2
2
1 11=−=
.
b) Phát biu lại dưới dng ký hiu
Nam:
2
,1xx∀∈
. Mai:
2
,1xx∃∈ =
d) T chc thc hin: (Kĩ thuật khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
GV chia lp thành 6 nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hi tho lun.
HS tho lun và phân công nhau cùng viết các kiến
thc trên phiếu hc tp theo hot động cá nhân, sau đó
thng nht trong nhóm để ghi ra kết qu ca nhóm vào
phiếu hc tập.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đt câu hi gi ý cho các nhóm
khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm.
Giáo viên cht kiến thc.
Hot đng 3: Luyn tp
Hot đng 3.1: Luyn tp v tính đúng sai của mnh đ (Trò chơi ghép nửa trái tim).
a) Mc tiêu: Góp phn hình thành và phát triển năng lực giao tiếp thông qua vic hc sinh trao
đổi, nhận xét.
b) Ni dung:
Giáo viên chun b 10 câu hi v tính đúng sai của mệnh đề, chia thành hai gói câu hi
tương đương nhau cho hai đội chơi. Các câu hỏi được chun b sẵn file PPT..
Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi thông qua vic chn ra 5 cu th ca mi đi, mi
cu th tr lời đúng 1 câu hỏi coi như là sút trúng vào lưới.
Học sinh tr li câu hi và tính tổng điểm.( có file mẫu kèm theo).
Câu hi minh ha
Câu 1: Xét tính đúng, sai của mệnh đề sau: P: “S ngun t luôn là số l”.
Lời gii
Mệnh đề P sai, vì số
2
là s ngun t và là s chn.
Câu 2: Xét tính đúng, sai của mệnh đề sau:
2
:" : 0"Px x∀∈ >
.
Lời gii
Mệnh đề sai, vì
2
000x =⇒>
(vô lí).
Câu 3: Xét tính đúng, sai của mệnh đề sau:
2
:" : 1 0"P x xx∀∈ + + >
.
Lời gii
Mệnh đề đúng, vì
2
2
13
1 0,
24
xx x x

+ += + + > ∀∈


.
Câu 4: Xét tính đúng, sai của mệnh đề sau:
2
:" : 2 0"P x xx∃∈ + =
.
Lời gii
Mệnh đề đúng, vì
2
1
20
2
x
xx
x
=
+−=
=
2;1−∈
.
Câu 5: Xét tính đúng, sai của mnh đề: “
2
,1nn∀∈ +
không chia hết cho 3”.
Lời gii
Mệnh đề đúng, vì:
Vi
3,n kk=
thì
22
19 1nk+= +
không chia hết cho 3;
Vi
3 1,
nk k=+∈
thì
( )
2
133 2 2n kk+= + +
không chia hết
cho 3;
Vi
3 2,nk k=+∈
thì
( )( )
2
13 13 1 2n kk+= + + +
không chia
hết cho 3.
Câu 6: Xét tính đúng, sai của mệnh đề sau: Q: “
2
là s hu t”.
Lời gii
Mệnh đề Q sai, vì
2
là s vô tỉ.
Câu 7: Xét tính đúng, sai của mệnh đề sau:
2
:" : 3 2 0"
Qx x x∃∈ + =
.
Lời gii
Mệnh đề đúng, vì
2
1
3 20
2
x
xx
x
=
+=
=
1; 2
.
Câu 8: Xét tính đúng, sai của mệnh đề sau:
2
:" :6 5 1 0"Qx x x∃∈ +=
.
Lời gii
b) Mệnh đề sai, vì
2
1
2
6 5 10
1
3
x
xx
x
=
+=
=
11
;
23
.
Câu 9: Xét tính đúng, sai của mệnh đề sau:
2
:" : 2 3 0"Qx x x∀∈ + =
.
Lời gii
Mệnh đề sai, vì
2
0 0 2.0 3 0x = + −≠
.
Câu 10: Xét tính đúng, sai của mệnh đề: “
2
,1
nn∃∈ +
chia hết cho
4
. ”.
Lời gii
Mệnh đề sai, vì:
Trưng hp 1:
( )
4n kk=
thì
( )
2
2
1 4 14nk
/
+= +
Trưng hp 2:
( )
41nk k=+∈
thì
( ) (
)
22
2
141 14 824n k kk
/
+= + += + +
Trưng hp 3:
( )
42nk k
=+∈
thì
(
) ( )
22
2
142 14 1654n k kk
/
+= + += + +
Trưng hợp 4:
( )
43
nk k=+∈
thì
( ) ( )
22
2
1 4 3 1 4 24 10 4n k kk
/
+= + += + +
c) Sn phm:Học sinh trả li hết 5 câu hỏi và xem số điểm mổi đội, đội nào nhiều đimể hơn sẽ
chiến thng.
d) T chc thc hin: (hc sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chun b sẵn 10 câu hi và trình bày filee PPT đính kèm.
Giáo viên chia lp thành 2 nhóm: mi nhóm c 5 bn tham gia trò chơi ( như HLV chn
5 cu th đá peneti) .
C bn dẫn chương trình, ban tổng hợp điểm, ban c vấn.
Giáo viên yêu cu các học sinh chơi trò chơi.
c 2: Thc hin nhim v:
Học sinh dẫn chương trình trò chơi.
Các nhóm tr li câu hi, mi câu tr lời đúng được 10 điểm.
c 3: báo cáo, tho lun :
Các nhóm xem kết qu và gii thích ban c vấn sau mỗi câu hi.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht và nhn xét hot đng ca học sinh: trình bày khoa học không? Học
sinh thuyết trình có tốt không? Học sinh giải đáp thắc mc câu hi ca các bn khác có
hợp lí không? Có lỗi sai v kiến thức không?
Hot đng 3.2: Luyn tp lập mnh đ ph định ca mt mnh đ.
a) Mc tiêu:
Lập được mệnh đề ph định ca mt mệnh đề cho trước.
Xác định tính đúng sai của mệnh đề và mệnh đề ph định của nó.
b) Ni dung:
Mi nhóm t ra 1 bài tp cho nhóm khác gii theo mu phiếu hc tập.
Mi nhóm t ra 1 bài tp cho nhóm khác gii
Nhóm ra đề:…..
Nhóm gii: …..
Nhóm nhn xét:….
Đề bài:……
Lời gii:…..
Nhn xét:….
c) Sn phm: Đề bài, li gii, nhn xét, chấm điểm ca các nhóm trên phiếu hc tập.
Mi nhóm t ra 1 bài tp cho nhóm khác gii
Nhóm ra đề: nhóm 1
Nhóm gii: nhóm 2
Nhóm nhn xét: nhóm 3
Đề bài:……
Lời gii:…..
Nhn xét:….
d) T chc thc hin: (hc sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm.
Giáo viên phát mi nhóm 1 phiếu hc tập.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm viết đề bài vào phiếu hc tập.
Các nhóm chuyển đề bài sang nhóm khác theo quy tắc vòng tròn: nhóm 1 chuyn cho
nhóm 2, nhóm 2 chuyển cho nhóm 3.
Các nhóm gii vòng tròn ( tc là nhóm 2 gii nhóm 1, nhóm 3 giải nhóm 2,…., nhóm 1
giải nhóm 6)
Giáo viên theo dõi các nhóm hoạt động, giải đáp thắc mc khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun :
Các nhóm nhn xét và chấm điểm li gii.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht và nhn xét hot đng ca học sinh: trình bày khoa học không? Học
sinh thuyết trình có tốt không? Học sinh giải đáp thắc mc câu hi ca các bn khác có
hợp lí không? Có lỗi sai v kiến thức không?
( Câu hi gi ý)
Câu 1: Hãy phát biu mệnh đề ph định ca mệnh đề: “Mọi động vật đều di chuyn”.
Lời gii
Ph định ca “mi” là “có ít nht”
Ph định ca “đu di chuyn” là “không di chuyn”.
Mệnh đề ph định là: “Có ít nht một động vt không di chuyn”.
Câu 2: Hãy phát biu mệnh đề ph định ca mệnh đề: “Có ít nht mt s t s thp
phân vô hn tuần hoàn”.
Lời gii
Ph định ca “có ít nht” là “mi”
Ph định ca “tun hoàn” là “không tuần hoàn”.
Mệnh đề ph định là: Mọi số vô t đều là số thp phân vô hn không tun hoàn.
Câu 3: Cho mệnh đề
:A
2
, 70x xx∀∈ + <
”. Hãy nêu mệnh đề ph định ca mệnh đề
A
.
Lời gii
Ph định ca
.
Ph định ca
<
.
Mệnh đề ph định ca mệnh đề
A
2
: , 70A x xx∃∈ +
.
Câu 4: Hãy phát biu mệnh đề ph định ca mệnh đề
2
" ,5 3 1"x xx∃∈ =
.
Lời gii
Ph định ca
.
Ph định ca
=
.
Mệnh đề ph định là
2
" x ,5 x 3 1"x∀∈
Câu 5: Cho mệnh đề
2
:
1
“:
4
xxA x + ≥−
. Lập mệnh đề ph định ca mệnh đề
A
.
Lời gii
Ph định ca
.
Ph định ca
<
.
Mệnh đề ph định là:
2
1
:“ :
4
A x xx + <−
.
Câu 6: Dùng các kí hiu
,∀∃
để viết li các câu sau và viết mệnh đề ph định của nó.
a) Vi mọi số thực bình phương của nó là một số không âm.
b) Có một số hu t nghịch đo ca nó lớn hơn chính nó.
c) Tích ca ba số t nhiên liên tiếp chia hết cho sáu.
Lời gii
a) Ta có
2
,0xx∀∈
, mệnh đề ph định là
2
,0
xx∃∈ <
.
b) Ta có
1
,qq
q
∃∈ >
mệnh đề ph định là
1
,qq
q
∀∈
.
c) Ta có
( )(
)
, 1 26n nn n∀∈ + +
, mệnh đề ph định là
( )(
)
, 12n nn n∃∈ + +
6
.
Câu 7: Cho mệnh đề cha biến
( )
:Px
x
thích môn Toán”, trong đó
x
ly giá tr trên tp
hp
X
các học sinh của trường em.
a) Dùng kí hiệu lôgic để din t mệnh đề: “Mi học sinh trường em đều thích môn Toán”
b) Nêu mệnh đề ph định ca mệnh đề trên bng kí hiu lôgic ri diễn đạt mệnh đề ph
định đó bằng câu thông thường.
Lời gii
a)
( )
" ,"x XPx∀∈
b)
( )
,x XPx∃∈
, nghĩa là “Có một bn học sinh trưng em không thích môn Toán”
Câu 8: Chng minh rng: Nếu nht
25
con th vào
6
cái chung thì s có ít nht mt chung
cha nhiều hơn
4
con thỏ.
Lời gii
Ta định nghĩa mệnh đề
P
: “ít nht có mt chung cha nhiều hơn
4
con th
Khi đó mệnh đề
:P
“tt c các chung chứa ít hơn hoặc bng
4
con th
Gi sử mệnh đề
P
đúng, tức là tt c các chung chứa ít hơn hoặc bng
4
con thỏ. Khi đó
số th sẽ có tối đa là
4.6 24=
con, điều này mâu thun vi gii thiết số th
25
con.
Suy ra mệnh đề
P
sai, do đó mệnh đề
P
đúng.
Vy nếu nht
25
con th vào
6
cái chuồng thì sẽ có ít nht mt chung cha nhiều hơn
4
con thỏ.
Câu 9: y ph định mệnh đề sau và xét tính đúng, sai của mệnh đề ph định đó:
:A
5
,n nn∃∈
không chia hết cho
15
Lời gii
:A
5
,n nn∀∈
chia hết cho
15
Ta có
( ) ( )( )
( )( )
( )
5 4 22 2
1 1 1 11 1n n nn nn n nn n n−= = + = + +
Ta thy
( )
( )
1 13nn n−+
(vì là tích ba số nguyên liên tiếp) nên
( )
5
3nn
.
Nếu
55
nkn
=
Nếu
5 1 155nk n k= +⇒ =
Nếu
( )
22
5 2 1 25 20 5 5nk n k k= + += + +
Nếu
( )
22
5 3 1 25 30 10 5nk n k k= + += + +
Nếu
( )
5 4 1 5 55nk n k= + += +
Do đó
5
,
n nn
∀∈
chia hết cho hai số nguyên t cùng nhau là
3
5
nên chia hết cho
15
.
Vy mệnh đề
A
là mệnh đề đúng.
Hot đng 3.3: Luyn tp lập mnh đ kéo theo, mnh đ tương đương, điều kin cn và
đủ.
a) Mc tiêu:
Lập được mệnh đề kéo theo. Mệnh đề đảo.
Xác định tính đúng sai của mệnh đề , xác đnh mệnh đề tương đương, điều kin cần, điều
kin đủ.
b) Ni dung:
Bài tp 1: Các mệnh đề sau đây đúng hay sai, giải thích:
a)
2
,2 4x Rx x >− >
.b)
2
,2 4x Rx x >− <
.
c)
2
,2 4x Rx x∀∈ > >
.d)
2
,4 2
x Rx x∀∈ > >
.
Lời giải:
a) Mệnh đề sai, vì mệnh đề “
2
24xx>− >
” sai khi x = 1.
b) Mệnh đề sai, vì mệnh đề “
2
24
xx>− <
” sai khi x = 5.
c) Mệnh đề đúng. Thật vậy, ta có:
2 20xx>−>
(
)( )
22
20 2 2 0 40 4.
xxxxx+>⇒ + >⇒ −>⇒ >
d) Mệnh đề sai, vì “”
2
42xx>⇒>
sai khi x = 3.
Bài tp 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng ? Giải thích ?
a) Hai tam giác bng nhau khi và ch khi chúng có diện tích bằng nhau.
b) Hai tam giác bng nhau khi và ch khi chúng đồng dng và có mt cnh bằng nhau.
c) Mt tam giác là tam giác vuông khi và ch khi nó có mt góc bng tng ca hai góc còn li.
d) Đưng tròn có mt tâm đi xng và mt trc đi xng.
e) Hình ch nht có hai trc đi xng.
f) Mt t giác ni tiếp được đường tròn khi và ch khi nó có hai góc vuông
Lời gii
a) Sai, không nằm trong các trường hp hai tam giác bng nhau.
b) Đúng vì tỷ số đồng dng bằng 1.
c) Đúng vì khi đó
180 180 90ABC AA A++= += =

.
d) Sai, vô số trc đi xng.
e) Sai, gi sử hai đường chéo có độ dài khác nhau.
f) Sai. Ly mt t giác bt k ni tiếp đường tròn.
Bài Tp 3. S dng thut ng
''
điều kin cn
''
để phát biểu các định lí sau
a) Nếu một số t nhiên chia hết cho 15 thì nó chia hết cho 5.
b) Nếu
ab
=
thì
22
ab=
.
c) Trong mt phng, nếu hai đường thng phân bit cùng vuông góc vi mt
đường thng th ba thì hai đường thng y song song với nhau.
Lời gii
a) Điu kin cần để một số chia hết cho 15 là nó chia hết cho 5.
Hoc: mt số t nhiên chia hết cho 5 là điều kin cần để nó nó chia hết cho 15.
b) Điu kin cần để
ab=
22
ab=
.
Hoc:
22
ab
=
là điều kin cần để
ab=
.
c) Trong mt phẳng, điều kin cần để hai đường thng phân bit cùng vuông góc vi
một đường thng th ba là chúng song song với nhau.
Hoc: Trong mt phẳng, hai đường thẳng song song với nhau là điều kin cần để chng
cùng vuông góc vi một đường thng th ba.
Bài Tp 4. S dng thut ng
''
điều kiện đủ
''
để phát biu các định lí sau
a) Nếu
a
b
là hai số hu t thì tng
ab+
là s hu tỉ.
b) Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau.
c) Nếu một số t nhiên có ch số tn cùng là ch số 5 thì nó chia hết cho 5
Lời gii
a) Điu kiện đủ để tng
ab+
là s hu t là c hai số
a
b
đều là số hu tỉ.
Hoc:
a
b
là hai số hu t là điều kiện đủ để tng
ab+
là s hu tỉ.
b) Điu kiện đủ để hai tam giác có din tích bằng nhau là chúng bằng nhau.
Hoc: hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để chúng có diện tích bằng nhau.
c) Điu kiện đủ để một số chia hết cho 5 là số đó tận cùng bằng 5.
Hoc: một số t nhiên có ch số tn cùng là ch số 5 là điều kiện đủ để nó chia hết cho 5.
Bài Tp 5: Dùng thut ng điều kin cần và đủ để phát biểu định lí sau
a) Tam giác ABC vuông khi và ch khi
222
AB AC BC
+=
.
b) T giác là hình ch nht khi và ch khi nó có ba góc vuông.
c) T giác là ni tiếp được trong đường tròn khi và ch khi nó có hai góc đối bù nhau.
d) Một số chia hết cho 2 khi và ch khi nó có ch số tận cùng là số chẵn.
Lời gii
a) Tam giác ABC vuông là điều kin cần và đủ để
222
AB AC BC+=
.
b) T giác là hình ch nhật là điều kin cần và đủ để nó có ba góc vuông.
c) T giác là ni tiếp được trong đường tròn là điều kin cần và đủ để nó có hai góc đối
bù nhau.
d) Một số chia hết cho 2 là điều kin cần và đủ để nó có ch số tận cùng là số chẵn.
Bài tp 1. Trong mt to độ
Oxy
, cho hai điểm
( )
3; 4A
( )
3; 4 .B
a) Viết phương trình đường tròn có tâm
A
và đi qua điểm
B
b) Viết phương trình đường tròn đường kính
AB
.
c) Viết phương trình đường tròn
( )
C
biết
( )
C
đi qua các điểm
,,ABO
.
d) Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn tâm
A
ti tiếp điểm B.
Bài tp 2. Trong mt to độ
Oxy
, cho đường tròn
( )
C
có phương trình
22
4 2 10xy xy+ + +=
a) Tìm tâm và bán kính của đường tròn
( )
C
.
b) Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn
( )
C
ti tiếp điểm
( )
0; 1M
.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào v .
d) T chc thc hin: PP đàm thoại – gi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp,chấm vở.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tp (chiếu slide) và yêu cầu làm vào vở.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tp, GV quan sát, nhắc nh HS tập trung làm bài.
c 3: báo cáo, tho lun: GV sa bài tp, tho lun và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4: kết lun, nhn đnh: HS tham gia tr lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
Hot đng 3.4: Luyn tp tng hp .
a) Mc tiêu:
Biết áp dng kiến thc cơ bn đã hc vào giải toán, xét được tính đúng sai ca mnh đ, suy ra đưc
mệnh đề đảo, mệnh đề ph định ca mt mệnh đề, phát biểu được mệnh đề dưới dạng điều kin
cần, điều kiện đủ, điều kin cần và đủ.
b) Ni dung:
Phần 1. Trắc nghiệm NHÓM 1
Câu 1: [Mc đ 1] Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?
A. S 5 là s nguyên dương. B. S 15 là s nguyên tố.
.C. C lên, sắp đến ri !. D. Tng các góc ca mt tam giác là
180°
.
.
Lời gii
Chn C
A."C lên, sắp đến ri !" là câu cm thán, không phi mệnh đề.
B."S 15 là s nguyên t" là mệnh đ sai.
C."Tng các góc ca mt tam giác là
180°
" là mệnh đề đúng.
D."S 5 là s ngun dương" là mệnh đề đúng.
Câu 2: [Mc đ 1] Trong các câu sau, câu nào không là mệnh đề chứa biến?
A. S 2 không phải là số nguyên tố. B.
2
4 50
xx−−=
.
C.
52 0xy−=
. D.
21m +
chia hết cho 3.
Câu 3: [Mc đ 1] Cho mệnh đ
P
: "4 là số chn" và mệnh đề
Q
: "Hà Ni là th đô của
Việt Nam". Phát biểu nào sau đây là phát biểu ca mệnh đề
PQ
.
A. Nếu 4 là số chn thì Hà Ni là th đô của Vit Nam.
B. Nếu Hà Ni là th đô của Việt Nam thì 4 là số chẵn.
C. 4 là số chn nếu Hà Ni là th đô ca Vit Nam.
D. Nếu 4 là số chn thì Hà Ni không là th đô của Vit Nam.
Lời gii
Chn A
Mệnh đề "Nếu
P
thì
Q
" đưc gi là mệnh đề kéo theo và kí hiu là
PQ
.
Câu 4: [Mc đ 1] Mệnh đề ph định ca mnh đ "Phương trình
2
0ax bx c+ +=
( )
0a
vô nghim" là mệnh đ nào sau đây?
A. Phương trình
2
0ax bx c+ +=
( )
0a
không có nghim.
B. Phương trình
2
0ax bx c+ +=
( )
0
a
2 nghim phân bit.
C. Phương trình
2
0ax bx c+ +=
( )
0a
có nghiệm kép.
D. Phương trình
2
0ax bx c+ +=
( )
0a
có nghim.
Lời gii
Chn D
Mệnh đề ph định ca mệnh đề "Phương trình
2
0ax bx c+ +=
( )
0
a
vô nghim" là mnh
đề "Phương trình
2
0ax bx c+ +=
( )
0a
có nghim".
Câu 5: [Mc đ 2] Cho mệnh đề: "Nếu hai t giác bng nhau thì din tích hai t giác đó
bằng nhau". Trong các mệnh đề sau đây, đâu là mệnh đề đảo ca mệnh đề trên?
A. "Nếu hai t giác có din tích bng nhau thì hai t giác đó bằng nhau."
B. "Nếu hai t giác không bng nhau thì din tích hai t giác đó không bằng nhau."
C. "Hai t giác bng nhau khi và ch khi din tích hai t giác đó bằng nhau."
D. "Nếu hai t giác có din tích không bng nhau thì hai t giác đó không bng
nhau."
Câu 6: [Mc đ 2] Cho mệnh đ: "
2
2 3 50x xx∃∈ + <
". Mệnh đề ph định là
A.
2
2 3 50x xx∀∈ +
. B.
2
2 3 50x xx∀∈ + >
.
C.
2
2 3 50x xx∃∈ + >
. D.
2
2 3 50
x xx∃∈ +
.
Lời gii
Chn A
Mệnh đề ph định ca "
2
2 3 50x xx∃∈ + <
" là mệnh đề "
2
2 3 50x xx∀∈ +
".
Câu 7: [Mc đ 2] Trong các mệnh đề dưới đây mệnh đề nào đúng?
A.
, 4nn
∀∈ +
chia hết cho
4
. B.
2
, x xx∀∈ >
.
C.
2
, 7rr∃∈ =
. D.
2
, 1 0xx +>
.
Lời gii
Chn D
Câu D đúng vì
2
0,xx ∀∈
nên
2
1 0,xx+ > ∀∈
.
Câu A sai vì với
1,
n =
ta có
14 5
+=
không chia hết cho 4.
Câu B sai vì tồn ti
1,n
=
ta có
2
11=
.
Câu C sai vì
7, 7
−∉
.
Câu 8: [Mc đ 3 ] Cho mệnh đề
2
":"
1
:
4
xx
A x + ≥−
. Lập mnh đề ph định ca
mệnh đề
A
và xét tính đúng sai của nó.
A.
2
1
:" : "
4
A x xx + ≥−
. Đây là mệnh đề đúng.
B.
2
1
:" : "
4
A x xx + ≤−
. Đây là mệnh đề đúng.
C.
2
1
:" : "
4
A x xx + <−
. Đây là mệnh đề sai.
D.
2
1
:" : "
4
A x xx + >−
. Đây là mệnh đề sai.
Lời gii
Chn C
Ph định ca
.
Ph định ca
<
.
Câu 9: [Mc đ 3] Ph định ca mệnh đề: "Có ít nht mt s vô t s thp phân vô hn
tun hoàn" là
A. Mọi số vô t đều là số thp phân vô hn không tuần hoàn.
B. Mọi số vô t đều là số thp phân tuần hoàn.
C. Mọi số vô t đều là số thp phân vô hn tuần hoàn.
D. Có ít nht một số vô t là s thp phân vô hn không tuần hoàn.
Lời gii
Chn A
Mệnh đề ph định ca mệnh đề "Có ít nht một số vô t là số thp phân vô hn tun hoàn"
là mệnh đề "Mọi số vô t đều là số thp phân vô hn không tuần hoàn".
Câu 10: [Mc đ 4] Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo là đúng?
A. Nếu
I
là trung điểm ca
AB
thì
IA IB=
.
B. Nếu
DABC
là hình bình hành thì
AC AB AD= +
  
.
C. Nếu x > 2 thì
2
x >
.
D. Nếu
,mn
là 2 s ngun dương và cùng chia hết cho 3 thì
22
mn+
cũng chia hết
cho 3.
Lời gii
Chn D
Đáp án A sai vì
IA IB
=
thì
IAB
có th là tam giác cân ti
I
.
Đáp án B sai vì
AC AB AD= +
  
thì
,,,ABCD
có th thng hàng.
Đáp án C sai vì
2x >
thì
2x <−
hoc
2x >
.
Đáp án D đúng:
Nhn xét:
22
,mn
các s chính phương nên chia cho 3 thể 0 hoặc 1 (chng
minh bng cách xét
3,31,32mkmk mk= =+=+
).
Do đó:
Nếu
22
,mn
cùng chia 3 dư 1 thì
22
mn+
chia 3 dư 2 ( trái giả thiết).
Nếu 1 trong 2 số
22
,mn
1 số chia hết cho 3 số còn li chia hết cho 3 1 thì
22
mn+
chia 3 dư 1 ( trái giả thiết).
Suy ra
22
,mn
ng chia hết cho 3. Mà 3 là s nguyên t nên m, n cùng chia hết cho 3.
Phần 2. Trắc nghiệm NHÓM 2
Câu 11: [Mc đ 1] Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề?
A. Thi tiết hôm nay lnh quá! B. Đề thi môn Văn quá hay!
C. Gia Lai là mt tnh ca Vit Nam. D. S
3
có phi s t nhiên
không?
Câu 12: [Mc đ 1] Vi cp giá tr
,xy
nào dưới đây thì mệnh đề cha biến
: "3 5"P xy+=
là mệnh đề đúng?
A.
0, 5xy= =
. B.
2, 1xy=−=
. C.
1, 2xy= =
. D.
3, 0xy
= =
.
Lời gii
Chn C
Vi
1, 2xy
= =
mệnh đề cha biến
: "3 5"
P xy+=
có dng
: "3 2 5"P +=
là mệnh đề
đúng.
Câu 13: [Mc đ 1] Mệnh đề ph định ca mệnh đề "
2
:3x xx∀∈ > +
" là:
A.
2
:3x xx∀∈ +
. B.
2
:3
x xx∃∈ > +
.
C.
2
:3x xx
∃∈ +
. D.
2
:3x xx∃∈ < +
.
Lời gii
Chn C
Mệnh đề
2
" : 3"x xx∀∈ > +
có mệnh đề ph định là
2
" : 3"x xx∃∈ +
.
Câu 14: [Mc đ 1] Mệnh đề "
2
:9xx∃∈ =
" khẳng định rng:
A. Bình phương của một số thc bằng 9.
B. Có ít nht một số thực mà bình phương ca nó bằng 9.
C. Ch có một số thực bình phương bằng 9.
D. Nếu x là số thc thì
2
9x =
.
Câu 15: [Mc đ 1] Cách phát biểu nào sau đây không th dùng để phát biu mệnh đề:
AB
.
A.
A
là điều kiện đủ để
B
. B.
A
là điều kin cần để
B
.
C. Nếu
A
thì
B
. D.
A
kéo theo
B
.
Lời gii
Chn B
Đáp án B sai vì
B
mới là điều kin cần để
A
.
Câu 16: [Mc đ 2] Xét mệnh đề kéo theo
P
: "Nếu 18 chia hết cho 3 thì tam giác cân có 2
cnh bng nhau" và
Q
: "Nếu 17 số chẵn thì 25 số chính phương". Hãy chọn
khẳng định đúng trong các khng định sau:
A.
P
đúng,
Q
sai. B.
P
đúng,
Q
đúng. C.
P
sai,
Q
đúng. D.
P
sai,
Q
sai.
Lời gii
Chn B
Mệnh đề
AB
ch sai khi
A
đúng,
B
sai.
Câu 17: [Mc đ 2] Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Mt s ngun dương chia hết cho 3 khi và ch khi tng các ch số của chúng
chia hết cho 3.
B.
ab a b=⇔=
.
C. a + b chia hết cho 7 khi và ch khi a và b cùng chia hết cho 7.
D.
0
0
0
a
ab
b
>
>⇔
>
.
Lời gii
Chn A
Theo tính cht ca một số chia hết cho
3
.
Câu 18: [Mc đ 3] Hi trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A.
2
,3 9xx x∀∈ > >
. B.
2
,3 9xx x >− >
.
C.
2
,9 3xx x∀∈ > >
. D.
2
,9 3xx x > >−
.
Lời gii
Chn A
Ta có
2
3
9
3
x
x
x
>
>⇔
<−
.
Câu 19: [Mc đ 3 ] Cho các mệnh đề sau:
(1)
2a
3
a
6a
.
(2)
39aa

.
(3)
24aa
.
(4)
3a
6a
thì
18a
.
(5)
00ab a+<<
0b <
.
(6)
00ab a=⇔=
hoc
0b =
.
(7) Hai tam giác bng nhau khi và ch khi hai tam giác đó đồng dng.
(8) Mt tam giác là tam giác vuông khi và ch khi đường trung tuyến ng vi cnh huyn
bng mt na cnh huyền.
Có bao nhiêu mệnh đề sai trong các mệnh đề trên?
A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.
Lời gii
Chn C
(1) đúng.
(2) sai, ví dụ
63
nhưng
69
/
.
(3) sai, vì
22
nhưng
24
.
(4) sai, vì
63
66
nhưng
6 18
.
(5) sai, ví dụ
5a =
,
7
b =
có tng
0ab+<
nhưng
0a >
.
(6) đúng.
(7) sai, 2 tam giác đồng dng có th không bằng nhau.
(8) đúng.
Câu 20: [Mc đ 4] Chọn mệnh đề sai?
A.
:2 1
n
n∃∈ +
là số nguyên. B.
,:
n m mn∀∈ +

.
C.
2
:2 1
n
n∀∈ +
là số nguyên tố.. D.
2
:1 0xx∃∈
.
Lời gii
Chn C
A) Đúng. Với
3n
=
thì
3
2 13+=
là s ngun.
B) Đúng. Lấy
n
bt k thuc
ta chn
1mn= +
, khi đó
mn+∈
.
D) Đúng. Với
0x =
ta có
2
10 0−>
.
C) Sai. Vi
5n =
thì
5
2 32
2 1 2 1 4294967297 3.143655766+= += =
không phi s
nguyên t
vì nó chia hết cho 3.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh đánh giá qua các câu trả li.
d) T chc thc hin: Chơi trờ chơi Ai Là Triệu Phú
c 1: Giao nhim v: GV ph biến luật chơi cho học sinh:
Ngưi chơi phi tr li 10 câu hi vi cấp độ t d đến khó vi thi gian không gii hạn. Mỗi
câu hi có mt mc tiền thưởng, tăng dần theo th t. Có ba mc quan trng câu s 5 (mc
th nhất), câu số 8 (mc th hai) và câu số 10 (mc "TRIU PHÚ").
Có 10 câu hi, mi câu hi khi tr li đúng được 1 điểm, tr lời đúng đến câu nào thì được đim
tương ng vi câu hỏi đó. Trong quá trình trả li, học sinh được sử dng 2 quyn tr giúp trong
bt kì thời điểm nào:
Quyn hi ý kiến T tư vn (ba người bn trong lp, t câu 6 tr đi, nếu c 3 ngưi tr giúp đúng
mi ngưi đều được 8 điểm, 2 người đúng được 9 điểm, 1 người đúng được 10 điểm).
Quyn tr giúp 50/50 (giáo viên chỉ ra 2 phương án sai).
Chia lớp thành hai đội: mổi đội c mt ni tham gia tr li câu hi, ba bn trong ban c vn, 5
bn trong ban tr giúp.
C ban giám kho, ban tng hp
c 2: Thc hin nhim v: HS bn t bt thăm th t chơi trò chơi, GV quan sát, nhắc nh
HS tập trung trò chơi.
c 3: báo cáo, tho lun, kết lun, nhận định: GV tng kết và trao gii.
c) Sn phm: Ghép được thành hình trái tim.
d) T chc thc hin: (hc sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên Giáo viên chun b sẵn máy tính, phn mềm trò chơi ai là triệu phú.
Giáo viên chia lp thành 2 nhóm:
Giáo viên yêu cu các học sinh.
c 2: Thc hin nhim v:
Học sinh tự đi tìm na trái tim còn li của mình.
:GV ph biến luật chơi cho học sinh:
c 3: báo cáo, tho lun:
Ban tng hp tng kết và báo cáo.
Các nhóm khác nhận xét.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht và nhn xét hot động ca học sinh: trình y có khoa học không? Học sinh thuyết
trình có tốt không? Học sinh gii đáp thc mc câu hi ca các bn khác có hợp lí không? Có lỗi
sai v kiến thức không?
Hot đng 4: Vn dng.
a) Mc tiêu: Góp phn hình thành và phát triển năng lực v sơ đ tư duy toán hc.
b) Ni dung:
Tóm tt ni dung bài hc
V sơ đ tư duy theo cá nhân dựa trên sơ đồ tư duy chuẩn trên.
c) Sn phm:
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV giao nhim v cho HS như mục Ni dung và u cu nghiêm túc
thc hiện.
c 2: Thc hin nhim v: HS thc hin nhim v nhà
c 3: báo cáo, tho lun: Học sinh đến lp np v bài làm của mình cho giáo viên.
c 4: kết lun, nhn đnh:
GV chn mt s HS np bài làm vào bui hc tiếp theo; nhn xét (vàth cho điểm cng đánh
giá quá trình)
GV tng hp t mt s bài np ca HS và nhận xét, đánh gchung để các HS khác t xem li bài
của mình.
Thông qua bng kim: Đánh giá kết qu hc tp thông qua bng kim
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Học sinh có tự giác làm bài tập ở nhà
Tự học, tự chủ
Có giải quyết được vấn đề
Giải quyết vấn đề
Vẽ được sơ đồ tư duy
K HOCH GING DY TOÁN 10 NĂM HC: 2022-2023
1
Ngày son: ……………………. Ngày dy:……………………..
BÀI 2. Tp hp và các phép toán trên tp hp
Thi gian thc hin: (4 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thc
- Nhn biết được các khái niệm cơ bản v tp hp.
- Thc hin các phép toán trên tp hp và vn dng gii mt s bài toán có ni dung thc tin.
- S dng biểu đồ Ven để biu din tp hp và các phép toán trên tp hp.
2. V năng lực
Năng lực
Yêu cu cần đạt
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
Nắm được khái nim tp hp, cho ví d v tp hp.
Năng lc giải quyết vn
đề toán hc
Tính được phép toán trên tp hp.
Giải được các bài toán thc tin.
Năng lc mô hình hóa
toán hc.
Mô t được tp hợp, đếm s phn t tp hp.
Biu diễn được tp hp bng biểu đồ Ven.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T giải quyết các bài tp trc nghim phần luyện tp và
bài tp v nhà.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác tích cực ca các thành viên trong nhóm khi
thc hin nhim v hp tác.
3. V phm cht
Trách nhim
Có ý thc h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành
nhim v.
Nhân ái
Có ý thc tôn trng ý kiến ca các thành viên trong nhóm khi hp tác.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tp, giy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. Tiến trình dy hc
Hot đng 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu:
To s tò mò, gây hứng thú cho học sinh khi tìm hiu v “Tp hp”.
Hc sinh nh lại các kiến thc cơ bn v tp hp.
Hc sinh mong mun biết tp hp trong chương trình lớp 10 có gì mới.
b) Ni dung:
Câu lc b Lch s có 12 thành viên (không có hai bn nào trùng tên), t chc hai chun đ trên mt
phn mm hc trc tuyến. Tên các thành viên tham gia mi chuyên đ đưc hin th trên màn hình
(H.1.1). Hi mi chuyên đ có bao nhiêu bn vng mt?
c) Sn phm:
K HOCH GING DY TOÁN 10 NĂM HC: 2022-2023
2
- Chuyên đề 1: Vng 5 bn.
- Chuyên đề 2: Vng 4 bn.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên trình chiếu hình ảnh và đặt câu hi; HS giơ tay tr lời câu hi.
c 2: Thc hin nhim v:
HS suy nghĩ và thảo luận vi bn cùng bàn.
c 3: Báo cáo, tho lun:
HS giơ tay trả lời câu hi ca giáo viên.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr lời ca các HS và cht li đáp án.
Gv đt vn đ: Như vy, gia các hc sinh chuyên đề có mi liên h như thế nào? Chúng
ta s cùng tìm hiu bài học hôm nay.
Hot đng 2: Hình thành kiến thc
Hot đng 2.1: Các khái niệm cơ bản v tp hp
Hot đng 2.1a: Tp hp
a) Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập lại các khái nim ca tp hp, các cách mô t mt tp hp.
b) Ni dung:
H1: GV yêu cu HS thc hin HĐ1
HĐ1: Trong tình hung trên, gi
A
là tp hp những thành viên tham gia Chuyên đề 1,
B
là tp hp
những thành viên tham gia Chuyên đề 2.
a) Nam có là một phn t ca tp hp
A
không? Ngân có là một phn t ca tp hp
B
không?
b) Hãy mô tả tp hp
A
B
bằng cách liệt kê các phn t.
H2: GV yêu cu HS thc hin HĐ2
HĐ 2: Cho tp hp
= â Á; â Â; â 󰉗 󰉼󰉴; â 󰊄; â  󰊁; â .
a) Hãy ch ra tính chất đặc trưng cho các phần t ca tp hp
C
.
b) Tp hp
C
có bao nhiêu phn t?
H3: Mt tp hp có th được mô t bởi bao nhiêu cách, đó là những cách nào?
H4: GV yêu cầu HS làm ví dụ 1
Ví d 1: Cho =
{
| à 󰉯 ê 󰉯, 5 < < 20
}
.
a) Viết tp hp
D
bằng cách liệt kê các phn t. Tp hp
D
có bao nhiêu phn t?
b) Dùng kí hiu
,∈∉
để viết câu tr lời cho các câu hi sau: Trong các s
5;12;17;18
s nào thuc
tp
D
, s nào không thuc tp
D
.
H5: Cho
{ }

2
10Sx xx= +=
, hi
S
có bao nhiêu phn t?
H6: GV yêu cầu HS làm luyện tp 1.
Luyn tp 1: Gi
S
là tp nghim của phương trình
2
24 143 0xx+=
. Các mệnh đề sau đúng hay
sai?
a)
13 S
; b)
11 S
; c)
(
)
2nS =
.
c) Sn phm:
TL1:
a) Nam là mt phn t ca tp hp
A
; Ngân không phải là phần t ca tp hp
B
.
b) =
{
; ú; á; 󰉼󰉴; ì; ; â
}
;
=
{
󰉼󰉴; á; 󰉧; ; ì; ; ú; â
}
TL2:
a) Các phn t ca tp hp
C
là các châu lục trên trái đất.
K HOCH GING DY TOÁN 10 NĂM HC: 2022-2023
3
b) Tp hp
C
có 6 phn t, kí hiu
( )
6
nC
=
.
TL3: Mt tp hp có th được mô t bi hai cách; cách 1 là lit kê các phn t ca tp hp và cách 2
là ch ra tính chất đặc trưng của các phn t ca tp hp.
*GV gii thiu cho HS kí hiu
,∈∉
aS
: phn t
a
thuc tp hp
S
.
bS
: phn t
b
không thuc tp hp
S
.
TL4:
a)
{
}
7;11;13;17;19D
=
;
(
)
5nD=
.
b)
5 ;12 ;17 ;18DDDD∈∉∈∉
.
TL5: Phương trình
2
10xx+=
vô nghim nên
( )
0
nS =
.
*GV gii thiu cho hc sinh v tp hp rng
Tp hp không cha phn t nào được gọi là tập hp rng, kí hiệu là
.
TL6:
2
13
24 143 0
11
x
xx
x
=
+=
=
. Do đó
{ }
11;13S =
.
Vy mệnh đề a, c đúng; mệnh đề b sai.
d) T chc thc hin: (hoạt động cá nhân).
c 1: Giao nhim v:
GV nêu nhim v hc tp
c 2: Thc hin nhim v:
HS suy nghĩ và trả lời câu hi ca GV
GV quan sát HS và yêu cầu HS tr lời.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS đng ti ch tr li, HS khác nhn xét, thảo luận.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét và chốt lại kiến thc
Hot đng 2.1b, c: Tp hp con, hai tp hp bng nhau
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nhn biết khái nim tp con, hai tp hp bng nhau và cách s dng biu
đồ Ven
b) Ni dung:
H1: GV yêu cu các nhóm thảo luận HĐ3
HĐ3: Gi H là tp hp các bạn tham gia Chuyên đề 2 tình hung m đầu có tên bt đu bng ch
H. Các phn t H có là phần t ca tp hợp B trong HĐ1 không?
H2: GV yêu cầu các nhóm làm ví dụ 2
Ví d 2: Cho tp hp
{ }
2;3;5S =
. Nhng tp hợp nào sau đây là tập tp con ca S?
{ }
1
3S =
{ }
2
0;2S
=
{ }
3
3;5S
=
.
H3: GV yêu cu các nhóm thảo luận HĐ4.
HĐ4: Sơn và Thu viết tp hp các s chính phương nhỏ hơn 100 như sau:
Sơn:
{ }
0;1; 4;9;16; 25; 36; 49;64;81S =
Thu: =
{
| à 󰉯 í 󰉼󰉴, < 100
}
Hi bn nào viết đúng?
H4: GV yêu cầu các nhóm làm ví dụ 3
Ví d 3: Cho hai tp hp:
=
{
| à 󰉳  󰉻 2 à 3; < 30
}
=
{
| à 󰉳 󰉻 6; < 30
}
Chng minh
CD=
.
K HOCH GING DY TOÁN 10 NĂM HC: 2022-2023
4
H5: GV yêu cầu các nhóm làm luyện tp 2
Luyn tp 2: Gi s C là tp hợp các hình bình hành có hai đường chéo vuông góc; D là tp hp các
hình vuông. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a)
CD
b)
CD
c)
CD=
.
c) Sn phm:
TL1: =
{
󰉼󰉴; 󰉧; â
}
, các phn t của H cũng là phần t ca B.
*GV gii thiu v tp hp con
Khái nim: nếu mi phn t ca tp hp T đu là phn t ca tp hp S thì ta nói T là tp hp
con (tp con) ca tp hp S và viết tt là
TS
c T cha trong S hoc T là tp con ca
S)
TS
nếu mệnh đề sau đúng
,xx T x S ⇒∈
.
Ngoài ra có th viết là
ST
c là S cha T).
Kí hiu
TS
để ch T không là tập con ca S.
Tp rỗng là tập con ca mi tp hp.
AA
.
*GV gii thiu v biểu đồ Ven
Người ta thường mình ho tp hp bng mt hình phẳng được bao quanh bi một đường kín,
gọi là biểu đồ Ven.
Minh ho
TS
TL2:
13
;S SS S⊂⊂
2
SS
.
TL3: C hai bạn đều đúng.
*GV gii thiu khái nim hai tp hp bng nhau
Hai tp hợp S và T được gọi là hai tập hp bng nhau nếu mi phn t của T cũng là phần t
của S và ngược li. Kí hiu
ST=
.
Nếu
ST
TS
thì
ST=
.
TL4:
{ }
0;6;12;18;24C =
;
{ }
0;6;12;18;24D =
. Vy
CD=
.
TL5: hình bình hành hai đường chéo vuông góc là hình thoi nên chưa chắc hình vuông,
còn hình vuông thì hiển nhiên là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc nên
DC
.
Vậy a, c là mệnh đề sai, b là mệnh đề đúng.
d) T chc thc hin: (HS tho lun theo cặp đôi hoặc nhóm 3).
c 1: Giao nhim v:
GV nhim v chung cho các nhóm
K HOCH GING DY TOÁN 10 NĂM HC: 2022-2023
5
c 2: Thc hin nhim v:
HS đc SGK và thảo luận nhóm vi nhau.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot động, đặt câu hi gi ý cho các nhóm khi
cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun: Đại din nhóm tr lời câu hi ca GV.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm.
Giáo viên cht kiến thc
Hot đng 2.2: Các tp hp s
a) Mc tiêu: Giúp học sinh ôn tập lại kiến thc v tp hp s, tp con ca tp s thc, nhn biết và
biu diễn đoạn, khong trong
trên trc s.
b) Ni dung:
H1: GV yêu cầu các nhóm nêu lại các tp hp s đã từng hc lớp dưới.
H2: GV yêu cầu các nhóm làm HĐ5.
HĐ5: Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) Mi s nguyên đều viết được dưới dng phân s;
b) Tp hp các s thc cha tp hp s hu t;
c) Tn ti mt s thực không là số hu t.
H3: GV yêu cu các nhóm nêu mi quan h gia các tp hp s đã được hc (quan h bao hàm) và
v biểu đồ Ven.
H4: GV yêu cầu các nhóm làm ví dụ 4 và luyện tập 3
Ví d 4: y xác định tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a)
3,274
b)
2
c)
3
4
.
H5: GV yêu cầu các nhóm làm HĐ6
HĐ6: Cho hai tp hp
{ }
3Cx x=∈≥
{ }
3Dx x=∈>
. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) C, D là các tập con ca R;
b)
,xx C x D ⇒∈
;
c)
3 C
nhưng
3 D
;
d)
CD=
.
Luyn tp 3: Cho tp hp
{ }
4;0;1;2C =
. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) C là tập con ca Z; b) C là tập con của N; c) C là tập con ca R.
H6: GV yêu cầu các nhóm làm ví dụ 5 và luyện tp 4.
Ví d 5: Viết các tp hp sau dưi dng các khoảng, đoạn, na khong trong
ri biu din trên trc
s:
{ }
27Cx x= ≤≤
;
{ }
2Dx x=∈<
Luyn tp 4: Ghép mi dòng ct bên trái vi mt dòng thích hp ct bên phi.
c) Sn phm:
TL1:
K HOCH GING DY TOÁN 10 NĂM HC: 2022-2023
6
Tp hp các s t nhiên
{ }
0;1;2;3;4;=
.
Tp hp các s nguyên
{ }
; 3; 2; 1;0;1;2;3;= −−
.
Tp hp các s hu t
, ;0
a
ab b
b

= ∈≠


(s hu t còn được biu diễn dưới dng s thp
phân hu hn hoc vô hn tun hoàn.
Tp hp các s thc
gm các s hu t và các s vô t. (s vô t là các s thp phân vô hn
không tun hoàn)
TL2: MĐ a đúng; MĐ b đúng; MĐ c đúng.
TL3:
⊂⊂
.
TL4:
Ví d 4: MĐ a, b Đúng; MĐ c Sai.
Luyn tp 3: MĐ a, c Đúng; MĐ b Sai.
TL5: MĐ a Đúng; MĐ b Sai; MĐ c Đúng; MĐ d Sai.
*GV gii thiu mt s tập con thường dùng ca tp s thc
Khong
Đon
Na khong
Kí hiu
+∞
đọc là dương vô cùng (dương vô cc); Kí hiu
−∞
đọc âm cùng (âm
cc)
,ab
là các đầu mút của đon, khoảng hay nửa khong.
TL6: Ví dụ 5:
+)
2;7C =

+)
( )
;2D = −∞
K HOCH GING DY TOÁN 10 NĂM HC: 2022-2023
7
Luyn tp 4: 1d; 2a; 3b; 4c.
d) T chc thc hin: (kĩ thuật phòng tranh)
c 1: Giao nhim v:
GV chia nhóm và phát mi nhóm mt t A0.
GV chiếu câu hi thảo luận.
c 2: Thc hin nhim v:
HS đc SGK, thảo luận và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tp theo
hoạt động cá nhân, sau đó thống nht trong t để ghi ra kết qu ca nhóm vào t A0.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot động, đặt câu hi gi ý cho các nhóm khi
cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm: quan sát hoạt động của các nhóm và đánh giá thông qua bảng kim
Yêu cu
Không
Đánh giá năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
B trí thi gian hợp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Thảo luận và đóng góp ý kiến ca các thành viên
Giáo viên cht kiến thc
Hot đng 2.3: Các phép toán trên tp hp
a) Mục tiêu: Nhn biết và áp dng khái nim giao ca hai tp hp, hp ca hai tp hp, hiu ca hai
tp hp
b) Ni dung:
H1: GV yêu cầu các nhóm làm HĐ7
HĐ7: Viết tp hp X gm nhng thành viên tham gia c hai chuyên đ 1 và 2 trong tình hung m
đầu. Tp X có phải là con của tp hợp A không? Tập X có phải là con của tp hp B không?
H2: GV yêu cầu các nhóm làm ví dụ 6 và luyện tp 5
Ví d 6:
a) Cho hai tp hp
{ }
4;7;27C =
{ }
2;4;9;27;36D =
. Hãy xác định tp hp
CD
.
b) Cho hai tp hp
)
1;E = +∞
(
;3F = −∞
. Hãy xác định tp hp
EF
.
Luyn tp 5: Cho các tp hp
1; 5C =

,
2;3
D = −

.
H3: GV yêu cầu các nhóm làm HĐ8
HĐ8: tr lại tình hung m đầu, y xác định tp hp các thành viên tham gia chuyên đề 1 hoc
chuyên đề 2.
H4: GV yêu cầu các nhóm làm ví dụ 7, ví dụ 8, luyn tp 6.
Ví d 7:
a) Cho hai tp hp
{ }
2;3;4;7C =
{
}
1;2;3;4;6D =
. Hãy xác định tp hp
CD
.
b) Cho hai tp hp
(
1; 2E =−
0;3F =

. Hãy xác định tp hp
EF
.
Ví d 8: Tr lời câu hi m đầu
Luyn tp 6: Hãy biểu din tp hp
AB
bng biểu đồ Ven, với A, B được cho trong HĐ 1
H5: GV yêu cầu các nhóm làm HĐ9
HĐ9: Tr lại tình hung m đầu, y xác định tp hp các thành viên ch tham gia chuyên đ 1 mà
không tham gia chuyên đề 2.
d) Sn phm:
TL1: =
{
ú; á; 󰉼󰉴; ì; 
}
;
XA
XB
.
*GV nêu khái nim giao ca hai tp hp
K HOCH GING DY TOÁN 10 NĂM HC: 2022-2023
8
Tp hp gm các phn t thuc c tp S và T gi giao ca hai tp hp S và T, kí hiu
ST
.
=
{
| à
}
.
H6: GV yêu cầu các nhóm làm ví dụ 9, luyện tập 7 và vận dng.
Ví d 9: Cho các tp hp:
{ }
2; 3; 5;6
D =
; =
{
| à 󰉯 ê 󰉯 󰉮 󰉴 10
}
;
=
{
| à 󰉯 ê 󰉼󰉴 󰉮 󰉴 10
}
.
a) Tìm
\DE
\
ED
.
b) E có là tập con của X không? Hãy tìm phần bù ca E trong X (nếu có).
Luyn tập 7: Tìm phn bù ca các tp hp sau trong
:
a)
(
)
;2
−∞
; b)
)
5;− +
.
Vn dng: Lớp 10A 24 bạn tham gia thi đấu bóng đá và cầu lông, trong đó có 16 bạn thì đu bóng
đá và 11 bạn thi đu cầu lông. Giả s các trận bóng đá và cầu lông không tổ chc đng thi. Hi
bao nhiêu bạn lớp 10A tham gia thi đấu c bóng đá và cầu lông?
TL2:
Ví d 6:
a)
{ }
4; 27CD∩=
.
b)
1; 3
EF∩=

Luyn tp 5:
1;5 2;3 1;3=
 
TL3:
{
; ú; á; 󰉼󰉴; ì; ; â; 󰉧; ; â
}
*GV nêu khái nim hp ca hai tp hp
Tp hp gm các phn t thuc tp hp S hoc thuc tp hp T gi là hp ca hai tp hp S
và T, kí hiệu là
ST
.
=
{
| 󰉢
}
.
TL4:
Ví d 7:
a)
{ }
2;3;4;7; 1;6CD∪=
.
K HOCH GING DY TOÁN 10 NĂM HC: 2022-2023
9
b)
(
1; 3
EF∪=
Ví d 8: =
{
; ú; á; 󰉼󰉴; ì; ; â; 󰉧; ; â
}
( )
10nA B∪=
tức có 10 bạn tham gia chuyên đề 1 hoặc chuyên đề 2. Do đó có 12-10=2 bn không
vng mt trong c hai chuyên đề.
Luyn tp 6:
TL5:
{
; â
}
*GV gii thiu hiu ca hai tp hp.
Hiu ca hai tp hp S và T là tp hp gm các phn t thuộc S nhưng không thuộc T, kí hiu
\
ST
.
\ =
{
| à
}
.
Nếu
TS
thì
\ST
được gọi là phần bù ca T trong S, kí hiệu là
S
CT
.
S
CS=
TL6:
Ví d 9:
{ }
2; 3; 5;7E
=
;
{ }
1;2;3;4;5;6;7;8;9
X =
.
a)
{ }
\ 2;6DE=
;
{ }
\ 2;7ED=
.
b)
EX
;
{ }
\ 1;4;6;8;9
X
CE X E= =
.
Luyn tập 7:
a)
( ) ( )
)
;2 \ ;2 2;C −∞ = −∞ = +
.
K HOCH GING DY TOÁN 10 NĂM HC: 2022-2023
10
b)
) ) ( )
5; \ 5; ; 5C − + = − + =

Vn dng: gọi A là tập hp các bạn tham gia bóng đá và B là tập hp các bn tham gia cầu lông.
Khi đó
( )
16nA=
,
( )
11nB=
,
( )
24nA B∪=
.
Ta có
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
3nA B nA nB nA B nA B∪= + ∩=
.
Vy lớp 10A có 3 bạn tham gia c bóng đá và cầu lông.
d) T chc thc hin: (Kĩ thuật khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
GV chia lớp thành các nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hi thảo luận.
HS thảo luận và phân công nhau cùng viết các kiến
thc trên phiếu hc tp theo hot động cá nhân, sau đó
thng nhất trong nhóm để ghi ra kết qu ca nhóm vào
phiếu hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot động, đặt câu hi gi ý cho các nhóm khi
cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm.
Giáo viên chốt lại các kiến thc
* Hot động 3: Luyện tp.
Hot động 3.1: Luyện tp các khái nim cơ bn v mnh đ.
a) Mục tiêu: Hc sinh nắm được các khái niệm cơ bản v tp hp.
b) Ni dung:
Bài tp 1. Gi
S
là tp nghim của phương trình:
2
24 143 0.xx+=
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a)
13 S
; b)
11 S
; c)
( )
2nS =
.
Bài tp 2. Gi s
C
là tp hợp các hình bình hành có hai đường chéo vuông góc;
D
là tp
hp các hình hình vuông. Các mnh đề sau đây đúng hay sai?
a)
CD
; b)
CD
; c)
CD=
.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào v.
K HOCH GING DY TOÁN 10 NĂM HC: 2022-2023
11
Bài tp 1. a)
13
S
là đúng; b)
11 S
là sai; c)
( )
2nS =
là đúng.
Bài tp 2. a)
CD
là sai; b)
CD
là đúng; c)
CD=
là sai.
d) T chc thc hin: (Kĩ thuật khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
GV chia lớp thành 6 nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hi thảo luận.
HS thảo luận và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tp theo hoạt động cá
nhân, sau đó thống nht trong nhóm để ghi ra kết qu ca nhóm vào phiếu hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot động, đặt câu hi gi ý cho các nhóm khi
cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm.
Nhóm có kết qu đúng, nhanh được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
Hot động 3.2: Luyện tp các tp hp s.
Hot động 3.2.1: Luyện tp quan h gia các tp hp s.
a) Mc tiêu: Góp phn hình thành và phát triển năng lực giao tiếp thông qua vic học sinh trao đổi,
nhn xét.
b) Ni dung:
Bài tp 3: Cho tp hp
{ }
4;0;1;2C
=
. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a)
C
là tp con ca
; b)
C
là tp con ca
; c)
C
là tp con ca
.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào v.
Đáp án a), c) đúng
Đáp án b) sai vì
4−∉
.
d) T chc thc hin: (học sinh hoạt động nhóm,).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên trình chiếu ni dung bài tập 3.
Giáo viên chia nhóm: 1 bàn là 1 nhóm.
Giáo viên phát mi nhóm 1 hai biển đáp án đúng và sai để HS đi diện dơ khi GV yêu cầu.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm hi ý đ lựa chn kết qu.
Giáo viên theo dõi các nhóm hoạt động, giải đáp thắc mc khi cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun :
GV nêu từng câu và u cầu đại diện nhóm dơ đáp án. Lưu kết qu trên bng.
Nhóm dơ nhanh nhất gii thích s lựa chn ca nhóm mình.
Các nhóm nhn xét và chấm điểm lời gii.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht và nhn xét hoạt động ca hc sinh.
Hot động 3.2.2: Luyện tp các tp con ca R.(T chức trò chơi: Ai ghép nhanh hơn)
a) Mc tiêu: Góp phn hình thành và phát triển năng lực giao tiếp thông qua vic học sinh trao đổi,
nhn xét.
b) Ni dung:
K HOCH GING DY TOÁN 10 NĂM HC: 2022-2023
12
Bài tp 4: Hãy ghép mỗi dòng ct bên trái vi mt dòng thích hp ct bên phi.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào v.
Ghép được kết qu:
1 , 2 , 3 , 4d abc−−
d) T chc thc hin: (học sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chun b bng ph ct bên trái và các mnh ghép ct bên phi.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phát các mnh ghép ct bên phi.
Giáo viên yêu cầu các nhóm tìm các kết qu đúng để ghép vi ct bên trái.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm hi ý nhanh. C đại diện lên dán kết qu.
c 3: Báo cáo, tho lun :
Nhóm nào có kết qu đúng, nhanh thì trình bày báo cáo.
Các nhóm khác nhn xét và chấm điểm lời gii.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht và nhn xét hoạt động ca hc sinh.
Hot động 3.3: Luyện tp các phép toán trên tp hp.
a) Mục tiêu: Xác đnh được giao, hp, hiu ca hai tp hp.
b) Ni dung:
PHIU HC TP 1
Bài tp 5: Cho các tp hp
[ ]
1; 5C =
,
[ ]
2;3D =
. Hãy xác định tp hp
CD
.
Bài tp 6: Hãy biểu din tp
AB
bng biểu đồ Ven, vi
,AB
cho trong HĐ1.
Bài tập 7: Tìm phn bù ca các tp hp sau trong
. a)
( )
;2−∞
; b)
[
)
5; +∞
.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào v.
Bài tp 5:
[ ]
1; 3CD∩=
Bài tp 6: Biểu đồ Ven.
Bài tập 7: a)
( )
[
)
\ ; 2 2;−∞ = +∞
. b)
[
) ( )
\ 5; ; 5 +∞ = −∞
.
d) T chc thc hin: (học sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chun b sn phiếu hc tp. Trên phiếu có ba bài tp.
K HOCH GING DY TOÁN 10 NĂM HC: 2022-2023
13
Giáo viên to nhóm, hai Hs thành 1 nhóm. Hoàn thành phiếu hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
HS thc hin nhim v ca giáo viên.
GV theo dõi, h tr , hướng dn các nhóm thc hin.
c 3: Báo cáo, tho lun :
Nhóm nào nhanh nhất thì trình bày lời gii.
Các nhóm khác nhn xét và chấm điểm lời gii.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht và nhn xét hoạt động ca hc sinh.
Hot đng 4: Vn dng.
a) Mục tiêu: Giải quyết mt si toán vn dng kiến thc v tp hp trong thc tế.
b) Ni dung:
PHIU HC TP 2
+ Vn dng 1. Mi hc sinh ca lp
10A
đều biết chơi cờ ng hoc c vua, biết rng có
25
em biết
chơi c ng,
30
em biết chơi c vua,
15
em biết chơi c hai. Hi lp
10A
có bao nhiêu em ch biết
chơi cờ ng, bao nhiêu em ch biết chơi cờ vua? Sĩ số lớp là bao nhiêu?
+ Vn dng 2. Lớp 10B có
45
học sinh, trong đó có
25
hc sinh thích hc môn Ng văn,
20
hc sinh
thích hc môn Toán,
18
hc sinh thích hc môn Lch s,
6
hc sinh không thích môn hc nào,
5
hc
sinh thích c ba môn. Hi s hc sinh ch thích một môn trong ba môn trên là bao nhiêu?
c) Sn phm: Sn phẩm trình bày của 4 nhóm hc sinh.
+ Vn dng 1:
Ta có biểu đồ VEN như sau:
Da vào biểu đồ VEN ta suy ra
+) S hc sinh ch biết chơi cờ ớng là:
25 15 10
.
+) S hc sinh ch biết chơi cờ vua là:
30 15 15
.
+) Sĩ số lớp
10A
là:
10 15 15 40

.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Gv Chia lp thành 4 nhóm. Phát phiếu hc tập 2, yêu cầu Hs làm vn dng 1, vn dng 2
chun b nhà.
Hs Nhn nhim v.
c 2: Thc hin nhim v: HS thc hin nhim v.
c 3: Báo cáo, tho lun :
Hs c đại diện nhóm trình y sn phm. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến
phn biện để làm rõ hơn các vấn đề.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét thái đ làm việc, phương án trả lời ca các nhóm hc sinh. Cht công thc tính
s phn t ca hp hai tp hp.
ng dn HS v nhà t xây dng tng quan kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy.
*ng dẫn làm bài
K HOCH GING DY TOÁN 10 NĂM HC: 2022-2023
14
+ Vn dng 2
Ta v biểu đồ VEN như sau:
Gi
,,abc
lần lượt là số hc sinh ch thích các môn Ng văn, Lịch s, Toán
x
là s hc sinh ch thích hai môn Ng văn và Toán.
y
là s hc sinh ch thích hai môn Lch s và Toán
z
là s hc sinh ch thích hai môn Ng văn và Lịch s.
S hc sinh thích ít nht mt trong ba môn
45 6 39
.
Da vào biểu đồ VEN ta có h phương trình sau:
5 25 1
5 18 2
5 20 3
5 39 4
axz
byz
cxy
xyzabc




Cng vế theo vế của ba phương trình
1; 2; 3
lại ta được phương trình:
2 48xyz abc 
.
Kết hp với phương trình thứ
4
ta được
20abc
.
Vy s hc sinh hc sinh ch thích một môn trong ba môn trên là
20
.
BÀI TP LUYN TP TNG HP
Câu 1. Trong mt khong thi gian nht đnh, ti mt địa phương, Đài khí tượng thy văn đã thng kê đưc:
S ngày mưa: 10 ngày; S ngày có gió: 8 ny; S ngày lạnh: 6 ngày; Số ny mưa gió: 5 ngày;
S ngày mưa và lạnh: 4 ngày; Số ngày lạnh gió: 3 ngày; Số ngày mưa, lạnh và có gió: 1
ngày.Vy có bao nhiêu ngày thời tiết xu (Có gió, mưa hay lạnh)?
A.
14
. B.
13
. C.
15
. D.
16
.
Lời gii
Chn B
Ký hiu A là tp hp nhng ngày a, B là tp hp nhng ngày có gió, C tp hp
nhng ngày lạnh.
Theo gi thiết ta có:
( ) ( )
10, 8nA nB= =
,
( )
6,nC =
5, 4, () () ( 31),)(nA B nA C nB C nA B C= ∩= ∩= ∩=
Để tìm s ngày thời tiết xu ta s dng biểu đồ Ven(hình v). Ta cn tính
()nA B C∪∪
.
Xét tng
( ) ( ) ( )
nA nB nC++
: trong tng này, mi phn t của A giao B, B giao C, C giao A được tính làm
hai lần nên trong tng
( ) ( ) ( )
nA nB nC++
ta phi tr đi tổng
( )( )( )nA B nB C nC A∩+ +
.
Trong tng
( ) ( ) ( )
nA nB nC++
được tính
( )
nA B C∩∩
3 lần, trong
( )( )( )nA B nB C nC A∩∩++
cũng được tính
( )
nA B C∩∩
3 lần. Vì vậy
C
B
A
1
8
6
10
3
5
4
K HOCH GING DY TOÁN 10 NĂM HC: 2022-2023
15
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( )( )( )nA B C n A nB nC nA B nnB ABn CC CA∪∪ + + = −−−+
1086(543)113= ++−+++=
Vy s ny thi tiết xấu là 13 ngày.
Câu 2. Lp
1
10B
7
hc sinh gii Toán,
5
hc sinh gii Lý,
6
hc sinh gii Hóa,
3
hc sinh gii c Toán
Lý,
4
hc sinh gii c Toán và Hóa,
2
hc sinh gii c Lý và Hóa,
1
hc sinh gii c
3
môn
Toán, Lý, Hóa) S hc sinh gii ít nht mt môn (Toán, Lý, Hóa) ca lp
1
10B
là:
A.
9.
. B.
10.
. C.
18.
. D.
28.
Lời gii
Chn B
Ta dùng biểu đồ Ven để gii:
Nhìn vào biểu đồ, s hc sinh gii ít nht
1
trong
3
môn là:
121311110
+ +++++=
.
Câu 3. Trong lớp 10C có 45 học sinh trong đó có 25 em thích môn Văn, 20 em thích môn Toán,
18 em thích môn S, 6 em không thích môn nào, 5 em thích c ba môn. Hi s em thích ch mt môn trong
ba môn trên.
A.
15.
B.
20
. C.
25
. D.
30
.
Lời gii
Chn B
Gi
,,abc
theo th t là s hc sinh ch thích môn Văn, Sử, Toán;
x
là s hc snh ch thích hai môn là văn và toán
y
là s hc snh ch thích hai môn là Sử và toán
z
là s hc snh ch thích hai môn là văn và Sử
Ta có s em thích ít nht một môn là
45 6 39−=
Sa vào biểu đồ ven ta có h phương trình
Giỏi Lý + Hóa
Giỏi Toán + Hóa
Giỏi Toán + Lý
1
1
1
Hóa
Toán
1
3
2
1
K HOCH GING DY TOÁN 10 NĂM HC: 2022-2023
16
5 25 (1)
5 18 (2)
5 20 (3)
5 39 (4)
axz
byz
cxy
xyzabc
+++=
+++=
+++=
++++++=
Cng vế vi vế (1), (2), (3) ta có
( )
2 15 63abc xyz+++ ++ + =
(5)
T (4) và (5) ta có
( )
2 39 5 15 63abc abc+++ −− + =
20
abc++=
Vy ch có 20 em thích chỉ mt môn trong ba môn trên.
Câu 4. Lp
10A
7
hc sinh gii Toán,
5
hc sinh gii Lý,
6
hc sinh gii Hoá,
3
hc sinh gii c Toán
Lý,
4
hc sinh gii c Toán và Hoá,
2
hc sinh gii c và Hoá,
1
hc sinh gii c ba môn
Toán, Lý, Hoá. S hc sinh gii ít nht mt môn (Toán, Lý, Hoá) ca lp
10A
A.
9
. B.
18
. C.
10
. D.
28
.
Lời gii
Chn C
S hc sinh giỏi toán, lý mà không giỏi hóa:
31 2
−=
.
S hc sinh gii toán, hóa mà không gii lý:
413−=
.
S hc sinh giỏi hóa, lý mà không giỏi toán:
211−=
.
S hc sinh ch giỏi môn lý:
5 211 1 −−=
.
S hc sinh ch gii môn hóa:
6 3111−−=
.
S hc sinh ch gii môn toán:
73211
−=
.
S hc sinh gii ít nht một (môn toán, lý, hóa) số hc sinh gii
1
môn hoc
2
môn hoc c
3
môn:
11112 3110++++ ++=
.
Câu 5. Lớp 10A
10
hc sinh gii Toán,
10
hc sinh gii Lý,
11
hc sinh gii hóa,
6
hc sinh gii c
Toán và Lý,
5
hc sinh gii c Hóa và Lý,
4
hc sinh gii c Toán và Hóa,
3
hc sinh gii c ba
môn Toán, Lý, Hóa) S hc sinh gii ít nht mt trong ba môn (Toán, Lý, Hóa) ca lớp 10A là
A.
19
. B.
18
. C.
31
. D.
49
.
Lời gii
Chn B
Theo gi thiết đề bài cho, ta có biểu đồ Ven:
z
y
x
c
b
a
5
18(S)
20(T)
25(V)
toán
hóa
4
K HOCH GING DY TOÁN 10 NĂM HC: 2022-2023
17
Da vào biểu đồ Ven, ta có hc sinh gii ít nht mt trong ba môn (Toán, Lý, Hóa) ca lớp 10A là
S hc sinh gii Toán:
64313
++=
.
S hc sinh gii Lý:
65314
++=
.
S hc sinh gii Hóa:
45312++=
.
Ta li có:
S hc sinh gii c Toán và Lý:
6
.
S hc sinh gii c Toán và Hóa:
4
.
S hc sinh gii c Hóa và Lý:
5
.
Và s hc sinh gii c Toán, Lý và Hóa
3
.
S hc sinh giỏi hơn một môn là
465318+++=
.
Câu 6. Mt nhóm hc sinh giỏi các môn: Anh, Toán, Văn. Có
18
em giỏi Văn,
10
em giỏi Anh,
12
em gii
Toán,
3
em giin Toán,
4
em giỏi Toán và Anh,
5
em giỏi Văn Anh,
2
em gii c ban.
Hỏi nhóm đó có bao nhiêu em học sinh?
A.
25
. B.
20
. C.
30
. D. Đáp án khác)
Lời gii
Chn C
Vì có
2
em giỏi cùng lúc ba môn, nên ta có :
- S hc sinh giỏi hai môn Toán và Văn, không giỏi Anh là :
321−=
.
- S hc sinh giỏi hai môn Toán và Anh, không giỏi Văn là :
422
−=
.
- S hc sinh giỏi hai môn Văn và Anh, không giỏi Toán là :
523−=
.
Lúc đó :
- S em giỏi mình môn Văn là :
18 3 2 1 12−=
.
- S em giỏi mình môn Toán là :
12 1 2 2 7−− =
.
Toán
Hóa
ý
ó
6
5
3
4
K HOCH GING DY TOÁN 10 NĂM HC: 2022-2023
18
- S em giỏi mình môn Anh là :
102233
−−−=
.
Vy c nhóm có tng s học sinh là :
2 1 2 3 12 7 3 30++++ ++=
.
Câu 7. Lp 12D có 45 học sinh, trong đó có 25 em thích môn Văn, 20 em thích môn Toán,
18 em thích môn Tiếng Anh, 6 em không thích môn nào, 5 em thích c ba môn. Hi s em thích ch mt môn
trong ba môn trên là bao nhiêu?
A. 11. B. 34. C. 1. D. 20.
Lời gii
Chn D
Trong lớp 10A, gọi T là tp hp nhng em thích môn Toán; V là tp hp những em thích môn Văn; A là tập
hp nhng em thích môn Tiếng Anh; K là tập hp nhng em không thích môn nào.
Gi
,,abc
theo th t là s hc sinh ch thi môn Văn, Toán, Tiếng Anh.
x
là s hc sinh ch thích hai môn Văn và Toán
y
là s hc sinh ch thích hai môn Văn và Tiếng Anh
z
là s hc sinh ch thích hai môn Toán và Tiếng Anh
Ta có biểu đồ Ven:
T biểu đồ ven Ven ta có h phương trình sau:
( )
5 25 (1)
5 20 (2)
5 18 (3)
5 6 45 5
+++=
+++=
+++=
+++++++=
axy
bxz
cyz
xyzabc
Cng vế vi vế ca
(1),(2),(3)
ta có:
2( ) 15 63+++ ++ + =
abc x yz
2( ) 48 (4) +++ ++ =abc xyz
T (4) và (5) ta có
Ta có:
2( ) 48
20
2( ) 2( ) 68
abc xyz
abc
xyz abc
+++ ++ =
++=
++ + ++ =
Vậy có 20 học sinh ch thích mt trong ba môn trên.
5
x
b
a
c
6
y
z
T
A
V
K
K HOCH GING DY TOÁN 10 NĂM HC: 2022-2023
19
Câu 8. Cho tp A là tp hp các s t nhiên, mà mi s t nhiên trong A đu chia hết cho 3 hoặc chia hết cho
5, hoc chia hết cho c 3 và 5. Trong đó 2019 số chia hết cho 3; 2020 số chia hết cho 5, 195 số
chia hết cho 15; Hi tp A có bao nhiêu phn t
A. 4234. B. 4039. C. 4235. D. 3844.
Lời gii
Chn D
Theo biu đồ ven ta có:
Tp A
2019 195 195 2020 195 3844−++ =
phn t.
Câu 9. Hi khỏe Phù Đổng ca trưng Trần Phú, lớp
10A
có 45 học sinh, trong đó 25 học sinh thi điền
kinh, 20 học sinh thi nhy xa, 15 học sinh thi nhảy cao, 7 em không tham gia môn nào, 5 em tham
gia c 3 môn. Hi s em tham gia ch một môn trong ba môn trên là bao nhiêu?
A. 20. B. 45. C. 38. D. 21.
Lời gii
Chn D
Gi
,,abc
theo th t là s hc sinh ch thi môn điền kinh, nhảy xa, nhảy cao.
x
là s hc sinh ch thi hai môn đin kinh và nhy xa
y
là s hc sinh ch thi hai môn nhy xa và nhảy cao
z
s hc sinh ch thi hai môn điền kinh và nhy cao
a
c
y
z
5
25(ĐK)
15(NC)
20(NX)
x
b
195
2020-195
2019-195
K HOCH GING DY TOÁN 10 NĂM HC: 2022-2023
20
S em thi ít nht mt môn là:
45 7 38
−=
Da vào biểu đồ ven ta có h phương trình sau:
5 25 (1)
5 20 (2)
5 15 (3)
5 38 (4)
axz
bxy
cyz
xyzabc
+++=
+++=
+++=
++++++=
Cng vế vi vế ca
(1),(2),(3)
ta có:
2( ) 15 60 (5)abc xyz+++ ++ + =
T
(4),(5)
ta có:
2(38 5 ) 15 60abc abc+++ −−−− + =
21abc++=
Vậy có 21 học sinh ch thi mt trong ba ni dung trên.
Câu 10. Trong kì thi hc sinh gii cp trưng, lp
1
11B
có 15 hc sinh giỏi Văn, 22 học sinh gii Toán. Tìm
s hc sinh gii c Văn và Toán biết lp
1
11
B
40 học sinh, và có 14 học sinh không đạt hc sinh
gii.
A. 4. B. 7. C. 11. D. 20.
Lời gii
Chn C
S hc sinh hc gii ít nht một trong hai môn Toán và Văn là:
40 14 26
−=
.
S hc sinh ch gii Toán mà không giỏi Văn (Phần Toán sau khi b đi phần giao)
là:
26 15 11−=
.
Vy s hc sinh gii c hai môn Toán và Văn (Phần giao nhau) là:
22 11 11−=
Cách 2:
S hc sinh hc gii ít nht một trong hai môn Toán và Văn là:
40 14 26−=
.
S hc sinh gii c hai môn Toán và Văn là:
22 15 26 11+− =
.
Câu 11. Mi hc sinh ca lp
1
10A
đều hc gii môn Toán hoc môn Hóa, biết rng có 30 hc sinh gii Toán,
35 học sinh giỏi Hóa, và 20 em học gii c hai môn. Hỏi lp
1
10A
có bao nhiêu hc sinh?
A. 40. B. 45. C. 50. D. 55.
Lời gii
Chn B
22
15
?
Toán
Văn
K HOCH GING DY TOÁN 10 NĂM HC: 2022-2023
21
Da vào biểu đồ ven ta có:
S hc sinh ch giỏi môn Toán là:
30 20 10
−=
.
S hc sinh ch giỏi môn Hóa là:
35 20 15
−=
.
Do đó số học sinh lớp
1
10A
là:
10 20 15 45++=
Cách 2: Sĩ số học sinh lớp
1
10A
là:
30 35 20 45+−=
.
Câu 12. Trong mt lp hc có
40
học sinh, trong đó
30
hc sinh đt hc sinh gii môn Toán,
25
hc sinh
đạt hc sinh giỏi môn Văn. Biết rng ch
5
học sinh không đạt danh hiu hc sinh gii môn nào
trong c hai môn Toán và Văn. Hỏi có bao nhiêu hc sinh ch hc gii mt môn trong hai môn Toán
hoc Văn?
A.
20
. B.
15
. C.
5
. D.
10
.
Lời gii
Chn B
Gi
A
là tp hp các hc sinh đạt hc sinh gii môn Toán.
B
là tp hp các hc sinh đạt hc sinh giỏi môn Văn.
C
là tp hp các hc sinh đạt hc sinh gii c hai môn Toán và Văn.
S học sinh đạt hc sinh giỏi môn Toán, Văn của lớp là: 40-5=35 (hc sinh).
Theo sơ đồ Ven ta có:
35 30 25 35 20ABC C C 
.
Do vậy ta có:
S hc sinh ch giỏi môn Toán là:
30 20 10AC
(hc sinh).
S hc sinh ch giỏi môn Văn là:
25 20 5BC
(hc sinh).
Nên s hc sinh ch gii mt trong hai môn Toán hoc Văn là:
10 5 15

(hc sinh).
Vy ta chọn đáp án
B
.
Câu 13. Mt lp hc có 25 hc sinh giỏi môn Toán, 23 học sinh gii môn Lý, 14 hc sinh gii c môn Toán
và Lý và có 6 hc sinh không gii môn nào c. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh?
A. 54. B. 40. C. 26. D. 68.
Lời gii
30
35
20
Toán
Hóa
K HOCH GING DY TOÁN 10 NĂM HC: 2022-2023
22
Gi T, L lần lượt là tập hp các hc sinh gii Toán và các hc sinh gii Lý.
Ta có:
T
: là số hc sinh gii Toán
L
: là số hc sinh gii Lý
TL
: là số hc sinh gii c hai môn Toán và Lý
Khi đó số hc sinh ca lớp là:
6
TL
∪+
.
25 23 14 34TLT LTL∪= + ∩= + =
.
Vy s hc sinh ca lớp là
34 6 40+=
.
Đáp án B.
Câu 14. Lớp 10A 45 học sinh trong đó 25 em học giỏi môn Toán, 23 em học giỏi môn Lý, 20 em học
gii môn Hóa, 11 em hc gii c môn Toán và môn , 8 em học gii c môn Lý và môn Hóa, 9 em
hc gii c môn Toán và môn Hóa) Hi lớp 10A có bao nhiêu bạn hc gii c ba môn Toán, Lý, Hóa,
biết rng mi học sinh trong lớp hc gii ít nht một trong 3 môn Toán, Lý, a?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời gii
Gi T, L, H lần lượt là tập hp các hc sinh gii môn Toán, Lý, Hóa)
Khi đó tương tự Ví d 13 ta có công thức:
TLH T L H TL LH HT TLH∪∪ = + + + ∩∩
45 25 23 20 11 8 9 TLH = + + −−+
5TLH ∩∩ =
Vậy có 5 học sinh gii c 3 môn.
Đáp án C.
Câu 15. Mt lp hc có 25 học sinh chơi bóng đá, 23 học sinh chơi bóng bàn, 14 học sinh chơi c bóng đá và
bóng bàn và 6 học sinh không chơi môn nào. Số hc sinh ch chơi 1 môn thể thao là?
A. 48. B. 20. C. 34. D. 28.
Lời gii
Đáp án B.
Gi A là tp hp các học sinh chơi bóng đá
B là tp hp các học sinh chơi bóng bàn
C là tp hp các hc sinh không chơi môn nào
Khi đó số hc sinh ch chơi bóng đá là
2 25 23 2.14 20A B AB+ ∩= + =
.
Ngày son:
Ngày dy:
ÔN TP CHƯƠNG I
Thi gian thc hin: (01 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thc:
Thiết lp và phát biếu các mệnh đế toán hc, bao gm: mnh đế ph định; mệnh đế đảo;
mệnh để tương đương; mệnh để có cha kí hiu , ; điểu kin cẩn, điều kin đủ, điểu
kin cẩn và đủ. Xác định tính đúng/sai của mt mệnh để toán hc trong những trường
hợp đơn giản.
Nhn biết các khái nim cơ bn v tp hp (tp con, hai tp hp bng nhau, tp rng) và
biết sử dng các kí hiu , , .
Thc hin phép toán trên các tp hp (hp, giao, hiu ca hai tp hp, phn bù ca mt
tp con) và dùng biểu đồ Ven để biu diễn chúng trong nhửng tng hp c th.
Gii quyết một số vấn để thc tin gn vi phép toán trên tp hp (ví d: nhng bài toán
liên quan đến đếm số phn t ca hp các tp hp,...).
2. V năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ hc tp; t
đánh giá và điều chỉnh được kế hoch hc tp; t nhn ra
được sai sót và cách khắc phc sai sót.
Năng lc gii quyết vn
đề toán hc
Biết tiếp nhn câu hi, bài tp có vấn đề hoc đt ra câu
hỏi. Phân tích được các tình hung trong hc tp
S dng kiến thc đã học để gii quyết các vấn đề thc tế
Năng lc mô hình hóa
toán hc.
Chuyn các bài toán thc tế v các bài toán liên quan đến
các phép tính tp hợp đề gii quyết
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyết các bài tp trc nghim phn luyn tp và
bài tp v nhà.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tiếp thu kiến thc trao đổi hc hi bn bè thông qua hot
động nhóm; thái độ tôn trng, lng nghe, có phn ng
tích cc trong giao tiếp.
Xác đnh nhim v ca nhóm, trách nhim ca bn thân
đưa ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm v ca ch đề.
3. V phm cht:
Trách nhim
Có ý thức h tr, hp tác vi các thành viên trong nhóm
để hoàn thành nhim v.
Nhân ái
Có ý thức tôn trọng ý kiến ca các thành viên trong nhóm
khi hp tác.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tp, giy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. Tiến trình dy hc:
Hot đng 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu:
Ôn tp các kiến thc Mệnh đề; Mệnh đề cha biến; Ph định ca mt mệnh đề; Mệnh đề
kéo theo; Mệnh đề đảo; Hai mnh đề tương đương đã biết để vào ni dung ôn tp.
b) Ni dung:
Hi1: Nêu khái nim mệnh đề và cho ví d mệnh đề.
Hi 2: Nêu ví d ph định mệnh đề; Mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương .
Hi 3: Nhc lại định nghĩa tập hp con .
Hi 4: Nhc li định nghĩa giao của hai tp hp, hp ca hai tp hp, hiu ca hai tp hp.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS
Tr li câu hi 1:
– Mt mệnh đề là mt câu khẳng định đúng hoặc sai.
– Mt mệnh đề không th vừa đúng vừa sai.
Ví d 1:Tam giác đều là tam giác có ba cnh bng nhau.
Tr li câu hi 2:
Ví d 2: Cho mệnh đề P: Bn An thích hc môn Toán.
P
: Bn An không thích hc môn Toán.
Ví d 3: "Nếu hai tam giác bng nhau thì din tích của chúng bằng nhau".Mệnh đề nào
sau đây là đúng?Kết lun:
* Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ .
*
Din tích bằng nhau là điều kin cn
.
Tr li câu hi 3:
Nếu mi phn t ca tp hp T đu là phn t ca tp hp S ta nói tp hp T là tp hp
con cu tp hp S
Tr li câu hi 4:
Tp hp gm các phn t thuc c hai tp hp T và S gi là giao ca hai tp hp.
Tp hp gm các phn t thuc tp hp T hoc thuc tp hp S gi là hp ca hai tp hp
T và S
Hiu ca hai tp hp T và S là tp hp gm các phn t thuộc T nhưng không thuộc S.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV giao các câu hi 1; 2; 3; 4 cho các nhóm học sinh ( mi nhóm 2 học sinh ).
c 2: Thc hin nhim v:
HS suy nghĩ độc lp
c 3: Báo cáo, tho lun:
GV gi lần lượt các nhóm hs, lên bảng trình bày câu tr li ca nhóm mình.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV đánh giá thái độ làm vic, phương án trả li ca học sinh, ghi nhận và tng hp kết
qu.
Dn dt vào phn luyn tp.
Hot đng 2: Luyn tp
a) Mục tiêu: Gii quyết được một số bài toán cơ bản trong SGK (trang 21-21) v biu din biu
đồ Ven, thc hiện được phép toán trên các tp hp (giao, hp, hiu ca hai tp hp và phn bù
ca mt tp con) và biu din tp hp con
trên trc s.
b) Ni dung:
1.22. Biu din các tập sau bằng biểu đồ Ven:
a)
{ }
0;1; 2;3A =
; b) B = {Lan; Hu; Trang}.
1.23. Phn không b gch trên trc s dưới đây biểu din tp hợp số nào?
1.24. Cho
{ }
|7Ax x=∈<
;
{ }
1; 2;3;6; 7;8B
=
. Xác định các tp hợp sau:
; ;\A BA BA B∪∩
.
1.25. Cho hai tp hp
[ ]
2;3A
=
( )
1;B = +∞
. Xác định các tp hợp sau:
;\A BB A
CB
.
1.26. Xác đnh các tp hợp sau và biểu diễn chúng trên trục s.
a)
( ) ( )
;1 0;−∞ +∞
; b)
(
]
(
)
4; 7 1; 5
∪−
; c)
(
]
(
]
4; 7 \ 3; 5
* HS tr li các câu hi trc nghim trên Quizizz
Câu 1:Câu nào sau đây không phi là mệnh đề:
A.
3 1 10+>
. B. Hôm nay tri lnh quá!
C.
π
là s vô t. D.
3
5
.
Câu 2:Tìm mệnh đề đúng:
A.
357
+≤
B.
12 14 2 3
> ⇒≥
C.
2
:0xx∀∈ >
D.
ABC
vuông ti A
22 2
AB BC AC⇔+=
Câu 3:Tìm mệnh đề đúng:
A.
x∀∈
:
x
chia hết cho 3”. B.
2
" : 0"xx∃∈ <
.
C.
2
" : 0"
xx
∀∈ >
. D.
2
" :"x xx∃∈ >
.
Câu 4:Tp hp
( )( )
{ }
22
9 7 12 0 .Bx x x x= −+ =
Lit kê các phn t ca tp hp B?
A.
.
B =
. B.
{ }
3.B = ±
C.
{ }
3; 4 .B = ±
D.
{ }
3; 4 .B =
Câu 5: Cho hai tp hp
1; 5A
1;3;5 .B
Tìm
.AB
A.
1.AB
B.
1; 3 .AB
C.
1;3;5 .AB
D.
1; 5 .AB
Câu 6. Cho
, , ABC
là ba tp hợp được minh ha như hình v bên. Phn gch sc trong hình v
là tp hợp nào sau đây?
A.
\.AB C
B.
\.AB C
C.
\ \.AC A B
D.
.ABC
c) Sn phm:
1.22. Biu din các tập sau bằng biểu đồ Ven:
a)
{ }
0;1; 2;3A =
; b) B = {Lan; Hu; Trang}.
Lời gii
Biu din các tp bng biểu đồ Ven:
a) b)
1.23. Phn không b gch trên trc s dưới đây biểu din tp hợp số nào?
Lời gii
Phn không b gch trên trc s trên là biu din tp hợp số:
( )
[
)
; 2 5;−∞ +∞
.
1.24. Cho
{ }
|7Ax x=∈<
;
{ }
1; 2;3;6; 7;8B =
. Xác định các tp hợp sau:
; ;\A BA BA B∪∩
.
Lời gii
Ta có:
{ }
0;1; 2;3;4;5;6A =
. Do đó:
{ }
0;1; 2;3;4;5;6;7;8AB∪=
;
{ }
1; 2; 3; 6AB∩=
;
{ }
\ 0; 4;5AB=
.
1.25. Cho hai tp hp
[ ]
2;3A =
( )
1;B = +∞
. Xác định các tp hợp sau:
;\A BB A
CB
.
Lời gii
Ta có:
(
]
1; 3AB∩=
;
( )
\ 3;BA= +∞
;
(
]
;1CB= −∞
.
1.26. Xác đnh các tp hợp sau và biểu diễn chúng trên trục s.
a)
( ) ( )
;1 0;−∞ +∞
; b)
(
]
( )
4; 7 1; 5∪−
; c)
(
]
(
]
4; 7 \ 3; 5
.
Lời gii
Ta có:
a)
( ) ( ) ( )
;1 0; 0;1−∞ +∞ =
. Biu diễn chúng trên trục s:
b)
(
]
( ) (
]
4; 7 1; 5 1; 7∪− =
. Biu diễn chúng trên trục s:
c)
(
]
(
]
(
]
4;7 \ 3;5 5;7−=
. Biu diễn chúng trên trục s:
Đáp án câu hỏi trc nghim
Câu 1:B
Câu 2:B
Câu 3:D
Câu 4: C
Câu 5:D
Câu 6:B
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v 1:
GV trình chiếu bài tp.
c 2: Thc hin nhim v 1:
HS suy nghĩ độc lp
c 3: Báo cáo, tho lun 1:
GV gi lần lượt 2 học sinh, lên bảng trình bày bài gii ca mình (nêu rõ cách tính trong
từng trường hp)
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung để hoàn thin câu tr li
c 4: Kết lun, nhn đnh 1:
GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả li ca học sinh, ghi nhận và tng hp kết
quả, chính xác hóa kiến thc bài gii ca học sinh.
c 1: Giao nhim v 2:
GV chiếu Quizizz để học sinh tham gia trả lời câu hỏi trên ứng dụng.
c 2: Thc hin nhim v 2:
Chuẩn bị điện thoại thông minh có kết nối mạng, đăng nhập theo mã số Gv chiếu.
HS thảo luận theo bàn và trả lời câu hỏi trên Quizizz.
c 3: Báo cáo, tho lun 2:
Các học sinh khác nhận xét, b sung để hoàn thin câu tr li
c 4: Kết lun, nhn đnh 2:
GV đánh giá thái độ làm vic, phương án trả li ca học sinh, ghi nhận và tng hp kết
quả, chính xác hóa kiến thc bài gii ca học sinh.
Hot đng 3: Luyn tp
a) Mục tiêu: Gii quyết một số bài toán ng dng trong thc tế
b) Ni dung:
Bài 1.27. Mt cuc khảo sát về khách du lch thăm vnh H Long cho thy trong 1410 khách du
lịch được phng vn có 789 khách du lch đến thăm đng Thiên Cung, 690 khách du lch đến đo
Titop. Toàn b khách được phng vấn đã đến ît nht một trong hai địa đim trên. Hi có bao
nhiêu khách du lch va đến thăm động Thiên Cung va đến thăm đảo Titop vnh H Long?
Bài tp b sung. Trong kì thi hc sinh gii cp trưng, lp 10A1 tham gia các môn thi Toán, Vt
Hóa hc, mi môn đu có 5 hc sinh d thi. Danh sách học sinh dự thi ca lp 10A1 cho
thy không có học sinh nào thi cả ba môn thi và có 4 học sinh thi cả hai trong ba môn thi. Hi
tổng số học sinh lớp 10A1 tham gia kì thi là bao nhiêu em?
c) Sn phm:
Bài 1.27. Mt cuc khảo sát về khách du lịch thăm vịnh H Long cho thy trong 1410 khách du
lịch được phng vn có 789 khách du lịch đến thăm động Thiên Cung, 690 khách du lịch đến
đảo Titop. Toàn b khách được phng vấn đã đến ít nht mt trong hai địa đim trên. Hi có
bao nhiêu khách du lch va đến thăm động Thiên Cung va đến thăm đảo Titop vnh H
Long?
Gii:
Gi
A
là tp hp các khách du lịch đến thăm động Thiên Cung,
B
là tp hp các khách du lch
đến đảo Titop. Khi đó ta có
( ) ( )
( )
789; 690; 1410nA nB nA B= = ∪=
.
Tp hp các khách du lch va đến thăm động Thiên Cung va đến thăm đảo Titop vnh H
Long là
AB
. Ta có
( ) ( ) ( ) ( )
nA B nA nB nA B∪= +
nên
( ) ( ) ( )
( )
789 690 1410 69nA B nA nB nA B∩= + ∪= + =
.
Vy s khách du lch vừa đến thăm động Thiên Cung va đến thăm đảo Titop vnh H Long
là 69.
Bài tp b sung. Trong kì thi học sinh giỏi cấp trường, lp 10A1 tham gia các môn thi Toán,
Vật lý và Hóa học, mỗi môn đều có 5 học sinh dự thi. Danh sách học sinh dự thi ca lp 10A1
cho thy không có học sinh nào thi cả ba môn thi và có 4 học sinh thi hai trong ba môn thi. Hỏi
tổng số học sinh lớp 10A1 tham gia kì thi là bao nhiêu em?
Gii:
Nếu viết hết tên 5 học sinh tham gia từng môn thi ta được một danh sách gm 15 học sinh. Tuy
nhiên vì không có học sinh nào thi cả ba môn thi nhưng có 4 học sinh thi hai trong ba môn thi
nên trong danh sách 15 học sinh ở trên sẽ có 4 học sinh được xut hin 2 ln. Thc hiện xóa bớt
ln lp li ca 4 học sinh đó thì danh sách ch còn li 11 học sinh. Vậy tng s học sinh lớp
10A1 tham gia kì thi là 11 em.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Gv trình chiếu câu hi tho lun.
GV chia lp thành 5 nhóm và phát mi nhóm 1 t giy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho lun và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tp theo hot đng
cá nhân, sau đó thống nht trong t để ghi ra kết qu ca nhóm vào t A0.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đt câu hi gợi ý cho các nhóm
khi cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt đng của các nhóm đánh giá thông qua bảng
kim.
Bng kim
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến ca các thành viên
Ngày son:
Ngày dy:
BÀI 3. BT PHƯƠNG TRÌNH BC NHT HAI N
Thi gian thc hin: (3 tiết)
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Nhn biết bất phương trình bậc nht hai n.
Biết biu din min nghim ca bất phương trình bậc nht hai ẩn trên mặt phng ta đ.
Vn dụng được kiến thc v bất phương trình bậc nht hai n vào gii quyết bài toán thc
tin.
2. V năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
Gii thích được cách thiết lập bất phương trình bậc nht
hai n .
Gii thích được cách biu din tp nghim ca bt
phương trình bậc nht hai n.
Năng lc gii quyết vn
đề toán hc
Nhn biết bất phương trình bậc nht hai n.
Biết biu din min nghim ca bất phương trình bậc nht
hai ẩn trên mặt phng tọa độ.
Năng lực mô hình hóa
toán hc.
Thiết lập được bất phương trình bậc nht hai n t gi
thiết bài toán
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyết các bài tp phần luyện tp và bài tp v
nhà.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác tích cc ca các thành viên trong nhóm khi thực
hin nhim v hp tác.
3. V phm cht:
Trách nhiệm
Có ý thức h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm
để hoàn thành nhim v.
Nhân ái
Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm
khi hp tác.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tp, giy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. Tiến trình dy hc:
Hot đng 1: Xác định vấn đề
a) Mc tiêu:
To s tò mò, gây hng thú cho học sinh khi tìm hiểu v “bất phương trình bậc nht hai
n ”.
Hc sinh biết v mt nghim ca ca bt phương trình bậc nht hai n .
b) Ni dung:
Tình hung: Nhân ngày Quc tế Thiếu nhi 1-6, mt rp chiếu phim phc v các khán gi
mt b phim hoạt hình. Vé được bán ra có hai loi:
Loi 1 (dành cho tr t 6-13 tuổi): 50 000 đ/vé;
Loại 2 ( danh cho người trên 13 tuổi): 100 000 đồng/vé.
Người ta tính toán rằng, để không bù l thì s tiền vé thu được rp chiếu phim này phi
đạt ti thiu 20 triu.
Hi s ợng vé bán được trong những trường hp nào thì rp chiếu phim phi bù l?
Yêu cầu 1: Gọi x là số vé loại 1 bán được và y là số vé loại 2 bán được. Viết biu thc
tính s tiền bán vé thu được rạp chiếu phim đó theo x và y.
Yêu cầu 2: Ly mt cp s s nguyên không âm (x; y) để s tiền bán vé thu được đt ti
thiểu 20 triệu đồng.
Yêu cầu 3: Ly mt cp s s nguyên không âm (x; y) để s tiền bán vé thu được nh
hơn 20 triệu đồng.
c) Sn phm:
Khái nim bất phương trình bậc nht 2 n.
Mt nghim ca bất phương trình bậc nht mt n.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 4 đội chơi.
Giáo viên phổ biến cách chơi, phát phiếu hc tp; .
c 2: Thc hin nhim v:
Các đi thảo luận, viết đáp án ra tờ giy A0.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Các đi c mt đi diện lên trình y sn phẩm nhóm mình, các đội còn li nhnt hoc
đặt câu hi.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr lời ca các đi và chn đi thng cuc.
Gv đt vấn đề: Các em đã lập được biu thc tính s tiền bán thu được rạp chiếu
phim đó theo x y t đó đặt đưc điu kin đ gii quyết tình huống ban đầu. Dạng điều
kin các em đt đưc mt bt phương trình bậc nht 2 n. i này chúng ta s tìm hiu
v khái nim bt phương trình bậc nht 2 n; nghim và biu din nghim cho dng bt
phương trình này.
PHIU HC TP S 1
Tình hung: Nhân ngày Quc tế Thiếu nhi 1-6, mt rp chiếu phim phc v các khán gi mt b
phim hoạt hình. Vé được bán ra có hai loi:
Loi 1 (dành cho tr t 6-13 tuổi): 50 000 đ/vé;
Loại 2 ( danh cho người trên 13 tui): 100 000 đồng/vé.
Người ta tính toán rằng, để không bù l thì s tiền vé thu được rp chiếu phim này phải đạt ti
thiu 20 triu.
Hi s ợng vé bán được trong những trường hp nào thì rp chiếu phim phi bù l?
Yêu cu 1: Gọi x là số vé loại 1 bán được và y là s vé loại 2 bán được. Viết biu thc tính s tin
bán vé thu được rạp chiếu phim đó theo x và y.
Yêu cu 2: Ly mt cp s s nguyên không âm (x; y) để s tiền bán vé thu được đt ti thiu 20
triệu đồng.
Yêu cu 3: Ly mt cp s s nguyên không âm (x; y) để s tiền bán vé thu được nh hơn 20 triệu
đồng.
Tiết 2
Hot đng 2: Hình thành kiến thc
Hot đng 2.1: Định nghĩa bất phương trình bc nht hai n
a) Mc tiêu: Nhn biết bất phương trình bậc nht hai n.
b) Ni dung:
Câu hi thảo luận:
T hoạt động 1 ta thy: Bt phương trình bậc nht hai n
,xy
có dạng tổng quát là:
(,,)ax by c ax by c ax by c ax by c+≤ +≥ +< +>
,,abc
cần có điều kin gì?
x
y
được gi là gì?
Cp s
( )
00
;xy
đưc gi là mt nghim ca bất phương trình bậc nht hai n
ax by c+≤
nếu
00
,xy
tha mãn những điều kin nào?
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nht hai ẩn?
43 5xy−<
;
2
2 74xy+<
.
Cp s nào sau đây là một nghim ca bất phương trình bậc nht hai n
32xy−>
?
( ) ( )
; 8;1xy=
;
( )
( )
; 1;3xy=
.
c) Sn phm:
Bất phương trình bậc nht hai n
,xy
có dạng tổng quát là:
(,,)ax by c ax by c ax by c ax by c+≤ +≥ +< +>
trong đó
,,abc
là những s thực đã cho,
a
b
không đồng thi bng
0
,
x
y
các n s.
Cp s
( )
00
;xy
đưc gi mt nghim ca bất phương trình bậc nht hai n
ax by c+≤
nếu bất đẳng thc
00
ax by c+≤
đúng.
Bất phương trình
43 5xy−<
là bất phương trình bậc nht hai ẩn; bất phương trình
2
2 74xy+<
không phải là bất phương trình bậc nht hai ẩn vì chứa
2
x
.
Cp s
( )
8;1
mt nghim ca bất phương trình
32xy−>
8 3.1 5 2−=>
; cp s
( )
1;3
không phải là một nghim ca bất phương trình
32xy−>
1 3.3 8 2 =−<
.
d) T chc thc hin: (kĩ thuật phòng tranh).
c 1: Giao nhim v:
Gv trình chiếu câu hi thảo luận.
GV chia lớp thành 6 nhóm và phát mỗi nhóm 1 tờ giy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho lun và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tp theo hot đng
cá nhân, sau đó thống nhất trong tổ để ghi ra kết qu của nhóm vào t A0.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đt câu hi gợi ý cho các nhóm
khi cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí của nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt động ca các nhóm đánh giá thông qua
bng kim.
Bng kim
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hợp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Thảo luận và đóng góp ý kiến của các thành viên
Giáo viên cht: Mô t dng tng quát, nghim ca bất phương trình bậc nht hai n
,xy
.
Hot đng 2.2: Biu din min nghim ca bt phương trình bc nht hai n trên mt phng
tọa độ.
a) Mc tiêu: Biu din min nghim ca bất phương trình bậc nht hai n trên mt phng ta đ.
b) Ni dung:
Câu hi thảo luận: Cho bất phương trình bậc nht hai n
ax by c+≤
.
V đường thng
:d ax by c+=
trên mặt phng ta đ
Oxy
.
Ly một điểm
( )
000
;Mxy
tùy ý không thuc
d
, v đường thng
m
đi qua
0
M
và
m
song song vi
d
. Khi đó đường thng
m
dng
1
ax by c+=
. So sánh
1
c
c
, t đó
rút ra kết lun gì v những điểm
0
M
khi
1
cc>
và khi
1
cc<
?
Mô t min nghim ca bất phương trình trên.
Nêu các bước biu din min nghim ca bất phương trình bậc nht hai n
ax by c
+≤
.
Biu din min nghim ca bất phương trình
2xy
+>
trên mặt phng ta đ.
c) Sn phm:
Trong mặt phng ta đ
Oxy
, tp hp các đim ta đ nghim ca bất phương trình
ax by c+≤
được gi là min nghim ca bất phương trình đó.
Đưng thng
d
phương trình
ax by c+=
chia mt phng ta đ
Oxy
thành hai na
mt phng b
d
:
- Mt na mt phng (không k b
d
) gm các đim có ta đ
( )
;xy
tha mãn
ax by c+>
;
- Mt na mt phng n li (không k b
d
) gm các đim ta đ
( )
;xy
tha mãn
ax by c+<
.
B
d
gồm các điểm có tọa đ
( )
;xy
tha mãn
ax by c+=
.
Cách biu din min nghim ca bất phương trình bậc nht hai n
ax by c
+≤
.
- V đường thng
:d ax by c+=
trên mặt phng ta đ
Oxy
.
- Ly một điểm
( )
000
;Mxy
không thuc
d
.
- Tính
00
ax by
+
và so sánh vi
c
.
- Nếu
00
ax by c+<
thì na mt phng b
d
cha
0
M
min nghim ca bất phương
trình. Nếu
00
ax by c+>
thì na mt phng b
d
không cha
0
M
min nghim ca bt
phương trình.
Biu din min nghim ca bất phương trình
2xy+>
trên mặt phng ta đ.
- V đường thng
:2dx y+=
trên mặt phng ta đ
Oxy
.
- Lấy điểm
( )
0;0O
không thuc
d
.
- Ta có
002+<
.
- Do đó miền nghim ca bất phương trình đã cho nửa mt phng (không k b
d
)
không cha gc ta đ
O
(min không b gch).
d) T chc thc hin: (Kĩ thuật khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
GV chia lớp thành 6 nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hi thảo luận.
HS thảo luận và phân công nhau cùng viết các kiến
thức trên phiếu hc tập theo hoạt động cá nhân, sau đó
thng nht trong nhóm để ghi ra kết qu ca nhóm vào
phiếu hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đặt câu hi gợi ý cho các nhóm
khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí của nhóm và báo cáo.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm.
Giáo viên chốt:
- Mô t lại min nghim ca bất phương trình bất phương trình bậc nht hai n
ax by c
+≤
.
- Mô t lại tính cht ca các điểm có tọa đ
( )
;xy
tha
ax by c+>
hoc
ax by c
+<
.
- Nêu các bước biu din min nghim ca bất phương trình bậc nht hai n
ax by c+≤
.
- M rộng choc bất phương trình bậc nht hai n dng
ax by c+≥
hoc
ax by c+<
hoc
ax by c
+>
.
Tiết 3
Hot đng 3.1: Tìm nghim của phương trình bậc nht hai n.
a) Mc tiêu:
Ch ra được mt vài nghim của phương trình bậc nht hai n .
Nh được : Bất phương trình bậc nht hai ẩn luôn có vô số nghim.
b) Ni dung:
Bài tp 1. Hãy ni c bất phương trình bậc nht hai n
x
,
y
ct
A
vi các nghiệm tương
ng ct
B
cho phù hp.
c) Sn phm:
T đó GV rút ra nhận xét: Bất phương trình bc nht hai ẩn luôn có vô số nghim.
d) T chc thc hin.
c 1: Giao nhim v: GV chia lớp làm 4 nhóm, phát phiếu bài tp cho từng nhóm, lấy kết qu
của 2 nhóm nhanh nhất.
c 2: Thc hin nhim v: HS thảo luận, GV quan sát, nhc nh HS tập trung làm bài.
c 3: Báo cáo, tho lun: GV sa bài tp, thảo luận và đưa ra đáp án.
c 4: Kết lun, nhn đnh: HS tham gia tr lời đúng được cho điểm cng, GV kết lun và
cht kiến thc.
Hot đng 3.2: Luyn tp biu din min nghim ca bt phương trình bậc nht hai n.
a) Mc tiêu: Nm vng các c biu diễn được min nghim ca bất phương trình bậc nht hai
ẩn trên mặt phng ta đ
Oxy
.
b) Ni dung:
Bài tp 1. Biu din min nghim ca bất phương trình
2 200xy+<
trên mặt phng tọa độ.
Bài tp 2. Biu din min nghim ca bất phương trình
24y
trên mặt phng tọa độ.
Bài tp 3. Biu din min nghim ca bất phương trình
33x ≥−
trên mặt phng tọa độ.
c) Sn phm:
Bài tp 1.
c 1: V đường thng
: 2 200d xy
+=
trên mặt phng ta đ
Oxy
.
c 2: Lấy điểm
( )
0;0O
không thuộc đường thng
d
và thay vào biu thc
2
xy+
ta được:
2.0 0 200+<
.
Do đó miền nghim ca bất phương trình là nửa mt phng b
d
(không k b
d
) cha gc
ta đ
O
(min không b gch).
Bài tp 2.
c 1: V đường thng
:2 4ty=
trên mặt phng ta đ
Oxy
.
c 2: Lấy điểm
( )
0;0O
không thuộc đường thng
t
và thay vào biu thc
2y
ta được:
2.0 4
<
.
Do đó miền nghim ca bất phương trình là nửa mt phng b
t
(k c b
t
) cha gc ta đ
O
(min không b gch).
Bài tp 3.
c 1: V đường thng
:3 3
ux
=
trên mặt phng ta đ
Oxy
.
c 2: Lấy điểm
( )
0;0O
không thuộc đường thng
u
và thay vào biu thc
3
x
ta được:
3.0 3>−
.
Do đó miền nghim ca bất phương trình là nửa mt phng b
u
(k c b
u
) không cha gc
ta đ
O
(min không b gch).
d) T chc thc hin: Trò chơi “Gii toán tiếp sc”.
c 1: Giao nhim v:
GV chia lp thành 2 nhóm.
GV cho mỗi nhóm thời gian thảo luận 3 phút, sau đó chọn ngẫu nhiêu t mỗi nhóm 4
HS. Bn HS ca mỗi nhóm lần lượt lên bng, tiếp sức nhau để gii bài tp 2, c th như
sau:
+) HS1: V đường thng.
+) HS2: Chọn điểm thay vào để tìm min nghim.
+) HS3: Biu din min nghiệm trên mặt phng ta đ.
+) HS4: Kết lun.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm thảo luận trong 3 phút.
Các nhóm trật t và tuân th đúng luật chơi.
Giáo viên theo dõi các nhóm hoạt đng, và thông báo dng lại khi một nhóm hoàn
thành xong nhim v.
c 3: Báo cáo, tho lun :
Hai nhóm nhận xét chéo, phản bin và thảo luận để đưa ra lời gii hợp lý nhất.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht và nhn xét hot đng ca học sinh: trình bày khoa học không? Hc
sinh giải đáp thắc mc câu hi ca các bạn khác có hợp lí không? Có lỗi sai v kiến thc
không?
Cho điểm cộng cho nhóm có phần bài làm tốt hơn.
Hot đng 4: Vn dng.
a) Mc tiêu: Vn dng cách gii bất phương trình bậc nht mt n vào các bài toán thc tế.
b) Ni dung: Mt công ty vin thông tính phí
1
nghìn đồng mi phút gi ni mạng 2 nghìn
đồng mi phút gi ngoi mạng. Em thể s dụng bao nhiêu phút gọi ni mạng bao nhiêu
phút gi ngoi mạng trong một tháng nếu em muốn s tin phi tr ít hơn 200 nghìn đồng?
c) Sn phm:
Gi
x
,
y
(phút) lần lượt là số phút gi ngoi mng và ni mạng trong một tháng
( )
,0xy>
.
Tng s tin phi tr trong một tháng ít hơn 200 nghìn đồng, nên ta có:
2 200xy+<
c 1: V đường thng
: 2 200d xy
+=
trên mặt phng ta đ
Oxy
.
c 2: Lấy điểm
( )
0;0O
không thuộc đường thng
d
và thay vào biu thc
57xy
ta được:
2.0 0 200
+<
.
Do đó miền nghim ca bất phương trình là nửa mt phng b
d
(không k b
d
) cha gc
ta đ
O
(min không b gch).
Vy nếu s phút gi ngoi mng là
x
và s phút gi ni mng là
y
mà đim
( )
;xy
nằm trong
min tam giác
OAB
không k cnh
AB
thì tổng s tin phi tr ít hơn 200 nghìn đồng.
d) T chc thc hin: (Bài tp chy)
c 1: Giao nhim v: GV phát phiếu bài tp cho tng HS, ch lấy 3 HS nhanh nht.
c 2: Thc hin nhim v: HS nghiêm túc làm bài.
c 3: Báo cáo, tho lun : Hc sinh np bài làm của mình cho giáo viên.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV tng hp t mt s bài np ca HS và nhận xét, đánh giá chung để các HS khác t
xem li bài của mình.
Cho điểm các HS có bài làm tốt.
Ngày son:
Ngày dy:
BÀI 4. H BT PHƯƠNG TRÌNH BC NHT HAI N
Thi gian thc hin: (3 tiết)
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Nhn biết được h bất phương trình bậc nht hai n.
Biu diễn được min nghim ca h bất phương trình bậc nht hai ẩn trên mặt phng to độ.
Vn dng đưc kiến thc v h bất phương trình bậc nht hai n vào gii quyết bài toán thc
tin (ví dụ: bài toán tìm cực tr ca biu thc
(, )
F x y ax by= +
trên một miền đa giác,...).
2. V năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
Nhn biết được các n s, h bất phương trình hai ẩn và nghim
ca bài toán.
Nắm được các bưc đ tìm min nghim ca h bất phương trình
hai ẩn. Tìm đáp án của bài toán quy hoch tuyến tính hai n.
Năng lc gii quyết vn
đề toán hc
Gii và biu diễn được min nghim ca h bất phương trình hai ẩn
trên hệ trc ta đ.
Kiểm tra được một điểm có ta đ
( )
00
;xy
có thuc min nghim
hay không. Tìm được các điểm là đỉnh ca min nghim ca h bt
phương trình hai ẩn. T đó, giải được các bài toán quy hoch tuyến
tính liên quan.
Năng lực mô hình hóa
toán hc.
Xác đnh được n s, chuyển được các điu kin ca bài toán thc
tế thành bài toán toán hc dng gii h bất phương trình bậc nht hai
n, cao hơn là bài toán quy hoch tuyến tính. T đó giải được các
bài toán thc tế đơn giản.
Năng lc s dng công
cụ, phương tiện toán
hc
S dng máy tính cm tay.
Sưu tầm, tìm kiếm thông tin trên Internet và các nguồn khác để thc
hin các d án hc tp (nếu có) liên quan đến bài toán gii h bt
phương trình hai ẩn.
Hình thành và phát triển năng lực s dng công cụ, phương tiện hc
toán thông qua vic s dng phn mm Geogebra đ biu din min
nghim ca h bất phương trình bậc nht hai n.
Năng lc giao tiếp toán
hc
Nghe hiểu, đọc hiu và ghi chép được các thông tin liên quan đến h
bất phương trình hai ẩn.
Trình bày được, diễn đạt được (nói hoc viết) được ni dung, ý
ởng, lời gii và các vấn đề liên quan của bài toán h bất phương
trình hai ẩn.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyết các bài tp trc nghim phn luyn tp và bài tp v
nhà.
Hc sinh xác định đúng đắn động thái đ hc tp; t đánh giá và
điều chỉnh được kế hoch hc tp; t nhận ra đưc sai sót và cách
khc phc sai sót.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác ch cc ca các thành viên trong nhóm khi thực hin
nhim v hp tác.
3. V phm cht:
Trách nhiệm
ý thc h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn
thành nhim v.
Nhân ái
ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp
tác.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tp, giy A0, bút lông, ….
III. Tiến trình dy hc:
Hot đng 1: Xác định vấn đề
a) Mc tiêu:
To s tò mò, gây hứng thú cho học sinh khi tìm hiểu v “H phương trình bậc nht hai n”
ng dng đ gii bài toán quy hoch tuyến tính hai ẩn đơn giản.
Nhc lại các kiến thc cơ bn v bất phương trình bậc nht hai n.
Hc sinh mong mun biết được cách gii, kết qu ca bài toán quy hoch tuyến tính hai n.
b) Ni dung:
Tình hung m đầu: Trong năm nay, một cửa hàng điện lạnh d định kinh doanh hai loại máy
điều hoà: điều hoà hai chiều điều hoà mt chiu vi s vốn ban đầu không vượt quá 1,2 t
đồng.
Điu hoà hai chiu
Điu hoà mt chiu
Giá mua vào
20
triệu đồng/1 máy
10
triệu đồng/1 máy
Lợi nhun d kiến
3,5
triệu đồng/1 máy
2
triệu đồng/1 máy
Cửa hàng ước tính rằng tng nhu cu ca th trưng s không vượt quá 100 máy c hai loại. Nếu
ch ca hàng thì em cần đầu kinh doanh mỗi loại bao nhiêu máy để li nhuận thu được
lớn nht?
Hi 1: Trong tình hung m đầu, gi
x
y
lần lượt s máy điều hòa loại hai chiu
và mt chiu mà ca hàng cn nhp. Do nhu cu ca th tờng không quá 100 máy nên
x
y
cn thỏa mãn điều kiện gì?
Hi 2: s vn mà ch ca hàng có th đầu tư không vượt quá 1,2 t đồng nên
x
y
phi thỏa mãn điều kin gì?
Hi 3: Tính s tiền lãi mà cửa hàng d kiến thu được theo
x
y
.
Hi 4: Các em đón th xem ta có th tìm đưc
x
y
tha điu kin, mà ta đưc s tin
lãi là nhiều nht hay không? Tại sao em đoán như thế?
c) Sn phm:
Gi
x
y
lần lượt s y điều hòa loại hai chiu và mt chiu mà ca hàng cn
nhập. Khi đó
0x
,
0y
và là số ngun.
Hơn na, do nhu cu ca th trường không quá 100 máy nên
x
và
y
cn tha mãn điu
kin
100xy+≤
.
s vn mà ch ca hàng có th đầu không vượt quá 1,2 t đồng nên
x
và
y
phi
thỏa mãn điều kin
20 10 1200xy
+≤
.
S tiền lãi mà cửa hàng d kiến thu được theo
x
y
3,5 2L xy= +
(triệu đồng).
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 4 đội chơi.
Giáo viên phổ biến cách chơi: Giáo viên trình chiếu lần lượt 4 câu hi; các đi thảo luận
, giơ tay tr lời câu hi.
c 2: Thc hin nhim v:
Các đi giơ tay tr lời các câu hi ca giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đội nào có câu trả lời thì giơ tay, đội nào giơ tay trước thì trả lời trưc.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr lời ca các đi và khen đội thng cuc.
Gv đt vấn đề: Các em đã gii và biu din min nghim ca bt phương trình bậc nht
hai n. Vy chúng ta thể gii và biu din min nghim ca h bất phương trình bậc
nht hai ẩn trên hệ trc ta đ như thế o? Ta m li gii cho các câu hi tương t như
câu hi "Lãi mà ca hàng d kiến thu được" là ln nht (bài toán quy hoch tuyến tính
hai ẩn) như thế nào?
Hot đng 2: Hình thành kiến thc
Hot đng 2.1: H bất phương trình bậc nht hai n
a) Mc tiêu: Nhn biết h bất phương trình bậc nht hai n và nghim của chúng.
b) Ni dung:
- T bài toán khởi động HS đưa ra được h bất phương trình :
0
0
100
2 120
x
y
xy
xy
+≤
+≤
- Tìm nghiệm ca h bất phương trình trên. Khi nào cp s
( )
00
;xy
nghiệm ca h bất phương
trình trên.
c) Sn phm:
- Các câu tr lời ca hc sinh.
- H bất phương trình :
0
0
100
2 120
x
y
xy
xy
+≤
+≤
- Cp s
( )
20;40
là nghiệm ca tt c các bất phương trình trong hệ bất phương trình trên.
Định nghĩa:
H bất phương trình bậc nht hai ẩn là một h gm hai hay nhiu bất phương trình bậc nht
hai n.
Cp s
( )
00
;xy
là nghiệm ca mt h bất phương trình bậc nht hai n khi
( )
00
;xy
đồng thi
là nghiệm ca tt c các bất phương trình trong hệ đó.
d) T chc thc hin:
1. H bt phương trình bc nht hai n:
c 1: Giao nhim v:
T bài toán khi động GV nói đó là h bpt bc nht hai ẩn, GV yêu cu HS thảo luận
nhóm các ni dung sau:
- Đưa ra định nghĩa hệ pt bc nht hai n và cho các VD v h bpt bc nht hai n, VD v
h không phi dng Bpt bc nht hai n.
- Tìm nghiệm ca h bpt bc nht hai n.
- Cp s
( )
00
;xy
là nghiệm ca bất phương trình bt nht hai n khi nào?
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho lun và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tập theo hoạt đng
cá nhân, sau đó thống nhất trong tổ để ghi ra kết qu ca nhóm .
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot đng, đt câu hi gi ý cho các nhóm
khi cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác theo dõi nhận xét.
Các nhóm tho luận đưa ra câu trả lời theo yêu cầu đề bài.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV đánh giá thái đ làm vic, phương án trả lời ca hc sinh, ghi nhn và tng hp kết
qu.
GV tuyên dương, khích lệ nhóm có câu trả lời nhanh, chính xác và nghiêm túc trong thảo
lun.
Hot đng 2.2: Biu din min nghim ca h bất phương trình bậc nht hai n.
a) Mc tiêu: Biết cách biu din min nghim ca h bất phương trình bậc nht hai n.
b) Ni dung: HS thảo luận
VD1: Biu din min nghim ca các bất phương trình :
0; 0xy≥≥
150xy
+≤
trên mt
mt phng ta đ
Oxy
.
VD2: Biu din min nghim ca h bất phương trình :
7 4 2400
100
0.
xy
xy
x
+≤
+≤
trên mặt phng ta
độ
Oxy
.
c) Sn phm:
VD1: Hc sinh v lần lưt các min nghim ca các bất phương trình trên cùng một mt
phng ta đ.
VD2: Min nghim ca h bất phương trình bậc nht hai n:
- Trong mặt phng ta đ tp hp tt c các đim có ta đ là nghiệm ca h bất phương
trình bậc nht hai ẩn là miền nghim ca h bất phương trình đó.
- Min nghim ca h là giao các min nghim ca các bất phương trình trong hệ.
Cách xác đnh min nghim ca h bất phương trình bậc nht hai n.
- Trên cùng một mt phng ta đ, xác định min nghim ca mi bất phương trình bậc
nht hai ẩn trong hệ và gch b miền còn lại.
- Min không b gch là min nghim ca h bất phương đã cho.
d) T chc thc hin: (Kĩ thuật khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
GV chia lớp thành 4 nhóm.
GV giao nhóm 1, 3 biu din min nghim bất phương
trình
0; 0xy
≥≥
và
150xy+≤
, GV giao nhóm 2,4
biu din min nghim h bất phương trình
7 4 2400
100
0.
xy
xy
x
+≤
+≤
HS tho lun và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tập theo hoạt đng
cá nhân, sau đó thống nhất trong nhóm để ghi ra kết qu ca nhóm vào phiếu hc tp.
HS thảo luận cách tìm miền nghim ca h bất phương trình bậc nht hai n
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot đng, đt câu hi gi ý cho các nhóm
khi cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV đánh giá thái đ làm vic, phương án trả lời ca hc sinh, ghi nhn và tng hp kết
qu.
GV tuyên dương, khích lệ nhóm có câu trả lời nhanh, chính xác và nghiêm túc trong thảo
lun
Giáo viên chốt kiến thc.
Hot đng 2.3: ng dng ca h bất phương trình bậc nht hai n.
a) Mc tiêu: HS thông qua mt trưng hp c th, nhn biết đưc
( )
; ..F x y ax by= +
, vi
( )
;xy
là to độ các đim thuc min đa giác là min nghim ca mt h bất phương trình bậc nht hai
ẩn, đạt giá tr lớn nht hay nh nht ti mt trong các đnh ca đa giác.
- Thông qua bài toán thc tin cho HS thy đưc có nhiu vấn để trong cuộc sng cn phi tính
toán phương án “tối ưu”
b) Ni dung: Hs thảo luận
Hot đng 3: Xét biu thc
( )
, 23F xy x y= +
vi
(
)
;xy
thuc min tam giác
OAB
HĐ2.
To độ ba đỉnh là
(
)
0;0
O
,
( )
150;0A
( )
0;150B
(H.2.5).
a) Tính giá trị ca biu thc
( )
;F xy
ti mỗi đỉnh
,,OAB
.
b) Nêu nhận xét v du của hoành độ
x
và tung độ
y
của điểm
( )
;xy
nằm trong miền tam
giác
OAB
. T đó suy ra giá trị nh nht ca F(x; y) tn min tam giác
OAB
.
c) Nêu nhn xét v tng
xy+
ca đim
( )
;xy
nm trong min tam giác
OAB
. T đó suy ra giá
tr lớn nht ca
( )
;F xy
trên miền tam giác
OAB
.
Sau đó giải bài toán m đầu theo các bước.
c) Sn phm:
- Tr lời câu hi ca hoạt động 3:
a) Tại đỉnh
O
:
(
)
0;0 0F
=
, tại đỉnh
( )
150;0A
:
( )
150;0 300F =
, tại đỉnh
( )
0;150B
:
( )
0;150 450F =
.
b) Du của hoành độ
x
tung đ
y
ca đim
( )
;xy
nm trong min tam giác
OAB
luôn
dương. T đó suy ra giá trị nh nht ca
( )
;F xy
trên miền tam giác
OAB
đạt được tại điểm
O
.
c) Tng
xy+
ca đim
( )
;xy
nm trong min tam giác
OAB
luôn thỏa mãn
150xy+≤
. T đó
suy ra giá tr lớn nht cùa
( ) ( )
, 2 3 2 2.150 150 450F xy x y x y y= + + +≤ + =
trên min tam
giác
OAB
.
Nhn xét. Tổng quát, người ta chứng minh được rng giá tr lớn nht (hay nh nht) ca biu
thc
( )
;F x y ax by= +
, vi
(
)
;xy
là to độ các đim thuc min đa giác
12
...
n
AA A
tc là c
điểm nm bên trong hay nm trên các cnh ca đa giác, đt đưc ti mt trong các đnh ca đa
giác đó.
- Gii bài toán m đầu
Gi s ca hàng cn nhp s máy điu hoà hai chiu
x
và s máy điu hòa mt chiu
y
.
Khi đó ta có
0; 0
xy
>>
.
Vì nhu cầu ca th trường không quá 100 máy nên
100xy+≤
.
S tiền để nhập hai loại máy điều hoà vi s ợng như trên là:
20 10xy+
(triệu đồng).
S tin tối đa để đầu tư cho hai loại máy là 1,2 tỉ đồng, nên ta có
20 10 1200xy+≤
hay
2 120
xy
+≤
.
T đó ta thu được h bc nht hai n sau:
0
0
100
2 120
x
y
xy
xy
+≤
+≤
Li nhuận thu đưc khi bán
x
y điu hoà hai chiu
y
y điu hòa 1 chiều
( )
, 3, 5 2F xy x y= +
. Ta cn tìm giá tri ln
( )
, 3, 5 2F xy x y= +
vi
(
)
;
xy
tho mãn h bt
phương trình trên.
c 1. Xác đnh min nghim ca h bất phương trình trên. Miền nghim là min t giác
OABC
vi to độ các đnh
( )
0;0O
,
( )
0;100A
,
( )
20;80
B
( )
60; 0C
.
c 2. Tính giá trị cùa biu thc
F
ti các đnh ca t giác này:
(
)
0;0 0F
=
,
( )
0;100 200
F
=
,
( )
20;80 230F =
( )
60;0 210F =
.
c 3. So sánh các giá tr thu được ca
F
ớc 2, ta được giá tr lớn nht cn tìm
( )
20;80 230F
=
.
Vy ca hàng cần đầu kinh doanh 20 y điều hoà hai chiều và 80 máy điều hoà mt chiu
để lợi nhuận thu được là ln nht.
- Bài toán vn dng: (nhim v v nhà)
Mt ca hàng có kế hoch nhp v hai loi máy tính A B, giá mi chiếc lần lượt là 10 triu
đồng 20 triệu đồng vi s vốn ban đầu không vượt quá 4 t đồng. Loi máy A mang li li
nhuận 2,5 triệu đồng cho mỗi máy bán được loi máy B mang li li nhun là 4 triệu đồng
mi máy. Ca hàng ưc tính rằng tng nhu cu hàng tháng s không vượt quá 250 máy. Gi s
trong một tháng ca hàng cn nhp s máy tính loại A
x
và s y tính loại B
y
.
a) Viết các bất phương trình biểu th các điu kin ca bài toán thành mt h bất phương trình
rồi xác đnh min nghim ca h đó.
b) Gi F (triu đng) là li nhun mà ca hàng thu được trong tháng đó khi bán
x
máy tính loi
A
y
máy tính loại B. Hãy biu din F theo
x
y
.
c) Tìm s ng máy tính mi loi ca hàng cn nhp v trong tháng đó đ lợi nhuận thu được
là ln nht.
d) T chc thc hin: (Kĩ thuật khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
GV chia lớp thành 4 nhóm.
GV giao nhim v cho các nhóm.
HS thảo luận và phân công nhau cùng viết các kiến
thức trên phiếu hc tập theo hoạt động cá nhân, sau đó
thng nht trong nhóm để ghi ra kết qu ca nhóm vào
phiếu hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm thc hin nhim v nhà.
Giáo viên đặt câu hi gi ý cho các nhóm khi cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS gi hình nh phiếu hc tp ca nhóm qua zalo cho giáo viên
báo cáo vào đầu tiết hc sau.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV đánh giá thái đ làm vic, phương án trả lời ca hc sinh, ghi nhn và tng hp kết
qu.
GV tuyên dương, khích lệ nhóm câu trả li đúng hạn, chính xác nghiêm túc trong
thảo luận
Giáo viên chốt kiến thc.
Hot đng 3.1: Luyn tp h bt phương trình bc nht hai n.
a) Mc tiêu:
Xác định được h phương trình bậc nht hai n.
b) Ni dung: Hc sinh được yêu cầu làm các bài tập sau.
Hi 1: H bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nht hai n?
A.
0
.
0
x
y
<
B.
2
0
.
1
xy
yx
+<
−>
C.
0
.
0
xyz
y
++<
<
D.
2
2
23
.
4 31
xy
xy
+<
+<
Hi 2: H bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nht hai n?
A.
0
.
20
xy
y
−<
B.
3
30
.
3
xy
xy
+<
+>
C.
2
20
.
30
xy
y
+<
+<
D.
3
4
.
21
xy
xy
+<
+<
Hi 3: Hình nào sau đây biểu din min nghim ca h bất phương trình
3
0
2
xy
x
y
−<
>
<
?
A.
B.
C.
D.
Hỏi 4: Hình vẽ sau đây là min nghim ca h bất phương trình nào sau đây?
A.
1
0.
2
xy
x
y
+<
>
<−
B.
1
0.
2
xy
x
y
−<
>
<−
C.
1
0.
2
xy
x
y
+<
<
<−
D.
1
0.
2
xy
x
y
+<
>
>−
c) Sn phm:
Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào v.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV giao cho HS các bài tập và u cầu làm vào vở.
c 2: Thc hin nhim v:
HS làm bài tập, GV quan sát, nhc nh HS tập trung làm bài.
c 3: Báo cáo, tho lun:
GV gi mt s HS tr lời và nhn t (HS tr lời đúng, GV thể cho điểm cng đánh
giá quá trình).
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV sa bài tp, tho luận và kết luận ( đưa đáp án đúng).
Hot đng 3.2: Luyn tp biu din min nghim ca h bt phương trình bc nht hai n
trên mt phng tọa độ.
a) Mc tiêu:
Biu diễn được min nghim ca h bất phương trình bậc nht hai ẩn trên mặt phng ta
độ.
b) Ni dung: Hc sinh được yêu cầu làm các bài tập sau.
Hi 1: Biu din min nghim ca mi h bất phương trình sau trên mặt phng ta đ:
1
)0
0.
yx
ax
y
<−
>
<
0
)0
2 4.
x
by
xy
+≤
0
)5
0.
x
c xy
xy
+>
−<
c) Sn phm:
Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào v.
a)
b)
c)
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV giao cho HS các bài tập và u cầu làm vào vở.
c 2: Thc hin nhim v:
HS làm bài tập, GV quan sát, nhc nh HS tập trung làm bài.
c 3: Báo cáo, tho lun:
GV gi mt s HS tr lời và nhn t (HS tr lời đúng, GV thể cho điểm cng đánh
giá quá trình).
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV sa bài tp, tho luận và kết luận (đưa đáp án đúng).
Hot đng 4: Vn dng.
a) Mc tiêu:
Góp phần hình thành phát triển năng lực hình hóa toán học thông qua vic gii
quyết mt s bài toán ng dng h bất phương trình bậc nht hai ẩn trong thực tế.
Hình thành và phát triển năng lực s dng công cụ, phương tiện hc toán thông qua vic
s dng phn mm Geogebra đ biu din min nghim ca h bất phương trình bậc nht
hai n.
b) Ni dung:
Vn dng 1: Một gia đình cần ít nhất 900 đơn vị protein 400 đơn vị lipit trong thc
ăn mi ngày. Mi kg tht bò chứa 800 đơn vị protein và 200 đơn vị lipit. Mi kg tht ln
chứa 600 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit. Biết rằng gia đình này chỉ mua tối đa 1,6 kg
tht bò và 1,1 kg tht ln; giá tin 1 kg thịt bò 250 nghìn đồng, 1kg tht lợn là 160 nghìn
đồng. Gi s gia đình đó mua
x
kg tht bò và
y
kg thịt lợn.
a) Viết các bất phương trình biểu th các điu kin ca bài toán thành mt h bt
phương trình rồi xác đnh min nghim ca h đó.
b) Gi
F
(nghìn đồng) s tin phi tr cho
x
kg tht bò và
y
kg tht ln. Hãy biu
din
F
theo
x
y
.
c) Tìm số kilôgam tht mi loại mà gia đình cần mua để chi phí là ít nhất.
Vn dng 2: Một phân xưởng có hai máy đặc chng
12
,
MM
sn xuất hai loại sn phm
kí hiệu là I và II. Một tn sn phm loại I lãi 6 triệu đồng, mt tn sn phm loại 2 lãi 4,8
triu dng. Mun sn xut 1 tn sn phm loại I dùng máy
1
M
trong 3 giờ và máy
2
M
trong 1 giờ. Mun sn xut 1 tn sn phm loại II dùng máy
12
,MM
trong 1 gi và máy
2
M
trong 1 giờ. Mt máy không th dùng để sn sut đng thi 2 loi sn phm. Máy
1
M
làm vic không quá 6 gi trong một ngày, máy
2
M
mt ny ch làm vic không quá 4
gi. Gi s s tn sn phm loại I, II sản xuất trong một ngày lần lượt là
;xy
.
a) Viết các bất phương trình biểu th các điu kin ca bài toán thành mt h bt
phương trình rồi xác đnh min nghim ca h đó.
b) Gi
F
(triu đồng) là số tin lãi thu được trong một ny.
c) Cn sn xuất bao nhiêu tấn sn phm loi I II trong một ngày để s tin lãi
thu được là cao nhất.
Vn dng 3: Em hãy ti v và cài phn mm “Geogebra Classic 6” (Trình bày các thao
tác em đã thc hin)
a) Trình y cách sử dng phn mm trên đ biu din min nghim ca: Bt
phương trình bậc nht hai n; h bất phương trình bậc nht hai n.
b) Vn dng biu din min nghim ca h bất phương trình xác định được trong
câu a ca bài toán Vn dng 1 (Hoc Vn Dng 2).
c) Sn phm:
Vn dng 1:
Gi s gia đình đó mua
x
kg tht bò và
y
kg thịt lợn (
0 1, 6; 0 1,1xy≤≤
).
a) Tng s đơn vị protein là
800 600xy
+
, ta có
800 600 900 8 6 9
x y xy+ ⇔+
.
Tng s đơn vị lipit là
200 400xy+
, ta có
200 400 400 2 2x y xy
+ ⇔+
.
Ta có h bất phương trình
0 1, 6
0 1,1
()
86 9
22
x
y
xy
xy
≤≤
≤≤
+≥
+≥
b)
( ; ) 250 160
Fxy x y= +
(nghìn đồng)
c) Min nghim ca h (
) là tứ giác
ABCD
vi
(0, 6; 0, 7), (0, 3;1,1), (1, 6;1,1), (1, 6; 0, 2)A BCD
Lp bng
(; )xy
(0,6;0,7)
(0, 3;1,1)
(1, 6;1,1)
(1, 6; 0, 2)
(; )
Fxy
262
251
576
432
T bảng trên suy ra: Để chi phí là ít nhất thì gia đình cần mua 0,3 kg tht bò và 1,1 kg tht
lợn.
Vn dng 2:
Gi s s sn phm loi I, II sn xuất trong một ngày lần lượt là
;xy
.
a) Theo bài ra, ta có h bất phương trình
36
4
()
0
0
xy
xy
x
y
+≤
+≤
b)
( ; ) 6 4,8Fxy x y= +
(triu đồng)
c) Min nghim ca h (
) là tứ giác
OABC
vi
(0;0), (2;0), (1;3), (0, 4)O A BC
Lp bng
(; )
xy
(0;0)
(2;0)
(1; 3)
(0;4)
(; )
Fxy
0 12 20,4 19,2
T bảng trên suy ra: Để được s tiền lãi cao nhất thì sản xut 1 tấn sp loại I và 3 tấn SP
loi II
Vn dng 3:
Học sinh trình bày chi tiết các thao tác đã thc hin đ ti v và cài phn mm “Geogebra
Classic 6”
a) Học sinh trình y đưc cách s dng phn mm trên đ biu din min nghim ca:
Bất phương trình bậc nht hai n; h bất phương trình bậc nht hai n.
b) Hc sinh thực hành đưc trên phn mm Geogebra: Biu din min nghim ca h bt
phương trình xác định được trong câu a của bài toán Vn dng 1, Vn dng 2.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
Cui tiết học lý thuyết, giáo viên giao nhiệm v v nhà cho hc sinh:
Nhóm 1, nhóm 3: Vn dng 1, Vn dng 3
Nhóm 2, nhóm 4: Vn dng 2, Vn dng 3
Mi hc sinh cn hoàn thành nhim v vào v của mình. Sản phm thng nht ca nhóm
có th trình bày vào giấy A0 hoặc Powerpoint.
c 2: Thc hin nhim v: HS thc hin nhim v nhà
c 3: Báo cáo, tho lun:
Các nhóm báo cáo sn phm của mình.
Các nhóm khác theo dõi và đặt câu hỏi cho nhóm trình bày sản phm.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhận xét sn phm ca các nhóm.
Đánh giá kết qu hc tp thông qua bng kim
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Học sinh có tự giác làm bài tập ở nhà
Tự học, tự chủ
Giải quyết được vấn đề của bài toán thực tiễn
Giải quyết vấn đề
Thực hành được biểu diễn miền nghiệm trên
Geogebra Classic 6
Sử dụng công cụ,
phương tiện học
toán
Ngày son:
Ngày dy:
BÀI TP CUI CHƯƠNG II
Thi gian thc hin: (1 tiết)
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Nhn biết bất phương trình bậc nht hai n, h bất phương trình bậc nht hai n.
Biết biu din min nghim ca bất phương trình bậc nht hai n và nghim ca h bt
phương trình bậc nht hai ẩn trên mặt phng ta đ.
Vn dng kiến thc vào gii quyết các bài toán thc tin.
2. V năng lực: ch nêu khoảng 3 năng lực
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc, năng lc
gii quyết vấn đề toán
hc
Giải được các bất phương trình bậc nht hai n, h bt
phương trình bậc nht hai n.
Biu din min nghim ca bất phương trình bậc nht hai
n, h bất phương trình bậc nht hai n.
Năng lực mô hình hóa
toán hc.
Thiết lập được các bt phương trình bậc nht hai n, h
bất phương trình bậc nht hai n t d kin bài toán.
Năng lc s dng công
cụ, phương tiện toán
hc
S dng phm mm Geogebra đ v min nghim ca
bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nht hai n.
Năng lc giao tiếp toán
hc
S dng thut ng, t ng để biểu đạt, trao đổi ý tưng
chính xác, rõ ràng.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
Ch động trong quá trình ôn tập kiến thc
Ch động nm kiến thc và vn dng vào gii quyết nhim
v được giao.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Làm việc nhóm hiệu qu, cùng nhau gii quyết vn đ/ bài
toán.
Năng lc gii quyết vn
đề và sáng to
Gii quyết được các bài toàn thc tiễn đặt ra.
Rút ra được nhn xét hợp lý với các kết qu đạt được.
3. V phm cht: ch nêu khong 2 phm cht
Trách nhiệm
Rèn luyện tinh thần trách nhiệm trong quá trình làm việc
nhóm.
Chăm ch
Chăm ch tìm hiu kiến thc.
Làm các ví d, bái tp, nhim v hc tp.
II. Thiết b dy hc và hc liu:
1. Thiết b dy hc: Máy chiếu, phiếu hc tp, giy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
2. Hc liu:
- Sách giáo khoa
- Câu hi, phiếu hc tp.
III. Tiến trình dy hc:
Hot đng 1: Ôn tp kiến thc
a) Mc tiêu:
H thống hóa lại kiến thức đã học trong chương 2.
b) Ni dung:
Bất phương trình bậc nht hai n.
H bất phương trình bậc nht hai n.
c) Sn phm:
Sơ đồ tư duy
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Chun b sẵn sơ đồ tư duy ở nhà.
Trao đổi sơ đồ tư duy trong nhóm
c 2: Thc hin nhim v:
ớc 1: Cá nhân làm sơ đồ tư duy
c 2: Ghép cặp trao đi sơ đ tư duy, tìm ra đim tt và chưa tt ca bn cùng bàn đ
hoàn thin cho nhau.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Gọi các nhóm lên trình bày sau khi đã thảo luận.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Tng hp các ý kiến, có thể trình bày mt s bản sơ đồ tu duy tt ca hc sinh.
Hot đng 2.1: Luyn tp gii nhanh trc nghim nghim ca bt phương trình và h bt
phương trình.
a) Mc tiêu:
Trả lời các câu hi trc nghiệm trong phần bài tp.
b) Ni dung:
Xác định đúng bất phương trình bậc nht hai n.
Xác định đúng miền nghim ca các bất phương trình đã cho
c) Sn phm:
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Hc sinh s dụng điện thoại để đăng nhập và làm bài nhanh.
c 2: Thc hin nhim v:
Trả lời các câu hi trc nghim GV yêu cầu.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Trao đổi các kết qu sau trò chơi.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Tng hợp li ni dung và tng kết trò chơi.
Đáp án
2.7. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bật nht hai n?
A. + > 3. B.
22
4xy+≤
. C.
( )( )
31xy xy +≥
. D.
3
20y −≤
.
Lời gii
Chn A
Theo định nghĩa bất phương trình bậc nht hai n dng
( )
a ;;x by c+ > <≤≥
nên chọn A.
2.8. Cho bất phương trình
23xy+>
. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Bất phương trình đã cho có nghiệm duy nht.
B. Bất phương trình đã cho vô nghiệm.
C. Bất phương trình đã cho có vô số nghim.
D. Bất phương trình đã cho có tập nghim là
[
)
3; +∞
.
Lời gii
Chn C
Ta có: Bất phương trình đã cho là bất phương trình bật nht hai ẩn nên có miền nghiệm là nửa mt
phng b là đường thng
23xy
+=
không cha gc ta độ. Nên bất phương trình đã cho có vô số
nghim.
2.9. Hình nào sau đây biểu din min nghim ca bất phương trình
3xy−<
?
Lời gii
Chn D
c 1. V đường thng
:3dx y−=
trên mặt phng tọa độ
Oxy
.
c 2. Lấy điểm
(
)
0;0M
không thuc
d
và thay
0, 0xy= =
vào biu thc
xy
ta đưc
0003−=<
. Do đó miền nghim ca bất phương trình là nửa mt phng b là đường thng
3xy−=
cha gc tọa độ (min không b gch).
Chú ý: Min nghim không k đường thng
:3dx y−=
.
2.10. H bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bật nht hai n?
A.
0
20
xy
y
−<
. B.
3
30
3
xy
xy
+<
+>
. C.
2
20
30
xy
y
+<
+<
. D.
3
4
21
xy
xy
+<
+<
.
Lời gii
Chn A
Ta có theo định nghĩa: H bất phương trình bật nht hai n là mt h gm hai hay nhiu bất phương
trình bật nht hai n. Nên chn A.
2.11. Cho h bất phương trình
3
24
xy
y
<−
≥−
. Điểm nào sau đây thuộc min nghim ca h đã cho ?
A.
( )
0;0
. B.
( )
2;1
. C.
( )
3; 1
. D.
( )
3;1
.
Lời gii
Chn D
Cp s
( )
( )
; 3;1xy =
thỏa mãn cả hai bất phương trình của h nên nó thuộc min nghim ca h đã
cho. Nên chọn D.
Hot đng 2.2: Luyn tp gii và biu din min nghim ca h bất phương trình.
a) Mc tiêu:
Trình bày lời gii bài toàn t lun
S dng ng c, phn mềm Toán để v đưc min nghim ca BPT, h BPT.
b) Ni dung:
Bài tp 2.12, 2.13, 2.14
c) Sn phm:
Trình bày lời giải trên giấy
Trình bày biểu din min nghiệm trên máy tính
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
T chc chia lp thành 6 nhóm
Trong 6 nhóm có 3 nhóm làm trên giấy và 3 nhóm làm trên máy tính.
c 2: Thc hin nhim v:
Gii bài tập được giao
c 3: Báo cáo, tho lun:
Trình bày lời gii của nhóm mình
Lng nghe li gii của nhóm khác
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Tng kết ưu, nhược điểm của 2 cách làm.
2.12. Biu din min nghim ca bất phương trình
21
23
xy xy+ −+
trên mặt phng tọa độ.
Lời gii
Ta có
21
23
xy xy+ −+
21
0
23
xy xy+ −+
−≥
52xy⇔− +
.
Ta biu din min nghim ca bất phương trình
52xy
−+
trên mt phng tọa độ.
c 1. V đường thng d:
: 52dx y−+ =
trên mặt phng ta đ
Oxy
.
c 2. Lấy điểm
( )
0;0M
không thuc
d
và thay
0, 0xy= =
vào biu thc
5xy−+
ta đưc:
0 5.0 0 2−+ = <
. Do đó miền nghim ca bất phương trình là nửa mt phng b là đường thng
52xy−+ =
không cha gc tọa độ (min không b gch).
2.13. Biu din min nghim ca bất phương trình
1
23
xy
xy
+<
−≥
trên mặt phng tọa độ.
Lời gii
c 1. Xác đnh min nghim
1
D
ca bất phương trình
1
xy+<
và gch b miền còn li.
. V đường thng d:
:1dx y
+=
trên mt phng tọa độ
Oxy
.
. Vì điểm
( )
0;0
O
không thuc
d
và thay
0, 0xy= =
vào biu thc
xy+
ta được:
0001+=<
nên
tọa độ điểm
( )
0;0O
thỏa mãn bất phương trình
1xy+<
.
Do đó miền nghim
1
D
ca bất phương trình
1xy+<
là nửa mt phng b là đường thng
d
1xy+=
cha gc tọa độ (min không b gch).
c 2. Tương tự, min nghim
2
D
ca bất phương trình
23
xy−≥
là nửa mt phng b
d
đưng
thng
23xy−=
không cha gc ta đ (min không b gch).
Khi đó, miền không b gạch chính là giao các miền nghim ca các bất phương trình trong hệ. Vy min
nghim ca h là min không b gạch trong hình.
2.14. Biu din min nghim ca bất phương trình
22
4
5
1
yx
y
x
xy
−≤
+ ≥−
trên mặt phng tọa độ.
T đó tìm giá trị lớn nht và nh nht ca biu thc
(, )Fxy x y=−−
vi
(, )xy
thỏa mãn hệ trên.
Lời gii
c 1. Xác đnh min nghim
1
D
ca bất phương trình
22yx−≤
và gch b miền còn li.
. V đường thng d:
:22dy x−=
trên mt phng tọa độ
Oxy
.
. Vì điểm
( )
0;0O
không thuc
d
và thay
0, 0xy= =
vào biu thc
2
yx
ta được:
0 2.0 0 2−=<
nên tọa độ đim
( )
0;0O
thỏa mãn bất phương trình
22yx−≤
.
Do đó miền nghim
1
D
ca bất phương trình
22yx−≤
là nửa mt phng b là đường thng
d
22yx−=
cha gc tọa độ (min không b gch).
c 2. Tương tự, min nghim
2
D
ca bất phương trình
4y
là nửa mt phng b
d
đưng
thng
4y =
cha gc ta đ (min không b gch).
c 3. Tương tự, min nghim
3
D
ca bất phương trình
5
x
là nửa mt phng b
"
d
đưng
thng
5x =
cha gc ta đ (min không b gch).
c 4. Tương tự, min nghim
4
D
ca bất phương trình
1xy+ ≥−
là nửa mt phng b
d
′′′
đường thng
1xy+=
cha gc ta đ (min không b gch).
Khi đó, miền không b gạch chính là giao các miền nghim ca các bất phương trình trong hệ. Nên miền
nghim ca h là min không b gạch trong hình.
Ta cn tìm giá tr lớn nht nh nht ca biu thc
(, )Fxy x y=−−
vi
(, )xy
thỏa mãn hệ trên.
c 1. Xác đnh min nghim ca h trên. Miền nghim là min t giác
ABCD
vi to độ các đnh
( 1, 0)A
,
(1, 4)
B
,
(5, 4)C
,
(5, 6)D
.
c 2. Tính giá trị biu thc tại các đỉnh của hình này:
( 1, 0) 1F −=
,
(1, 4) 5F =
,
(5, 4) 9
F
=
,
(5, 6) 1F −=
.
c 3. So sánh các giá trị thu được ca bước 2, ta được giá tr lớn nht là
( 1, 0) 1F −=
,
(5, 6) 1F −=
và nh nht là
(5, 4) 9
F
=
.
Hot đng 3: Vn dng.
a) Mc tiêu:
Gii quyết bài toán thc tế
b) Ni dung:
Bài tp 2.15 và 2.16
c) Sn phm:
Li giải đúng của 2 bài tp vn dng
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Thc hiện làm bài cá nhân sau đó lên trình bày trên bảng.
c 2: Thc hin nhim v:
T chc, phân chia thi gian
c 3: Báo cáo, tho lun:
Mời 2 đại diện lên trình bày lời gii ca 2 bài 2.15 và 2.16
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Tng kết, chuẩn hóa kết qu đạt được.
Đáp án
Bài 2. 15:
Bác An đu
1, 2
t đồng vào ba loại trái phiếu: trái phiếu chính ph vi lãi sut
0
0
7
mt
năm, trái phiếu ngân hàng vi lãi sut
0
0
8
một năm và trái phiếu doanh nghip ri ro cao vi lãi
sut
0
0
12
một năm. do giảm thuế, bác An mun s tiền đầu tư trái phiếu chính ph gp ít
nht 3 ln s tin đu tư trái phiếu ngân hàng. Hơn nữa, đ gim thiu rủi ro, bác An đầu không
quá 200 triệu đồng cho trái phiếu doanh nghip. Hỏi bác An nên đầu tư mi loi trái phiếu bao
nhiêu tiền để lợi nhuận thu được sau một năm là lớn nht?
Lời gii:
Gi
,xy
(t đồng) lần lượt là s tiền bác An đầu tư vào trái phiếu chính phủ, trái phiếu ngân
hàng. Khi đó số tiền bác An đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp là:
1, 2
xy
−−
(t đồng).
Theo đề bài, ta có hệ bất phương trình:
00
00
1, 2 0 1, 2
3 30
1,2 0,2 1
xx
yy
xy xy
xy xy
xy xy
≥≥


≥≥


−− +


−≥

−− +


Li nhuận bác An thu được sau 1 năm là:
(
) ( )
, 0,07 0,08 0,12 1, 2 0,144 0,05 0,04 .Fxy xy xy xy
= + + −− =
Min nghim ca h phương trình trên là miền t giác
ABCD
(min không b gạch), trong đó
( ) ( ) ( ) ( )
0,75;0, 25 , 0,9;0,3 , 1,2;0 , 1;0A B CD
, như hình vẽ sau:
Ta có:
( ) ( ) ( ) ( )
0,75;0,25 0,0965; 0,9;0,3 0,087; 1, 2;0 0,084; 1;0 0,094.F F FF= = = =
Vậy bác An nên đầu tư
750
triệu đồng vào trái phiếu chính ph,
250
triệu đồng vào trái phiếu
ngân hàng và
200
triệu đồng vào trái phiếu doanh nghip.
Bài 2.16:
Mt công ty d định chi ti đa
160
triệu đồng cho qung cáo mt sn phm mới trong một
tháng trên các đài phát thanh và truyền hình. Biết cùng mt thi lưng qung cáo, s ni mi
quan tâm đến sn phẩm trên truyền hình gấp 8 lần trên đài phát thanh, tức quảng cáo trên truyền
hình có hiệu qu gấp 8 lần trên đài phát thanh.
Đài phát thanh ch nhn các qung cáo có tng thi lưng trong mt tháng ti đa
900
giây
vi chi phí
80
nghìn đồng/ giây. Đài truyền hình chỉ nhn các qung cáo tng thi ng
trong một tháng tối đa là
360
giây với chi phí là
400
nghìn đồng/ giây.
Công ty cần đặt thi gian quảng cáo trên các đài phát thanh truyền hình như thế nào để
hiu qu nht?
Lời gii:
Gi
x
y
(giây) lần lượt là thi lưng quảng cáo trên đài phát thanh và trên đài truyền hình
trong một tháng.
Theo đề bài, ta có hệ bất phương trình:
0
0 900
0
0 360
900
5 2000
360
80000 400000 160000000
x
x
y
y
x
xy
y
xy
≤≤

≤≤


+≤
+≤
Gi s hiu qu khi quảng cáo trong 1 giây trên đài phát thanh là 1 (đơn vị) thì hiệu qu khi
quảng cáo trong 1 giây trên đài truyền hình sẽ là 8 (đơn vị). Vì vậy, hiu qu khi qung cáo
x
giây trên đài phát thanh và
y
giây trên đài truyển hình là:
(; ) 8.Fxy x y= +
Min nghim ca h bất phương trình trên là miền ngũ giác
OABCD
(min không b gạch), như
hình vẽ sau:
Ta có:
(0;0) 0, (0;360) 2880, (200;360) 3080FF F= = =
,
(900;220) 2660, (900;0) 900.FF= =
Vậy công ty nên quảng cáo trên đài phát thanh 200 giây và trên đài truyển hình 360 giây.
Yêu cu ca kế hoch bài dy:
1. Gõ trực tiếp trên file mẫu.
2. Phông ch: Times New Roman, c ch: 12
3. Công thức gõ trên mathtype, cỡ ch 12
4. L trên, dưới 1cm
5. L phải, trái: 1,5 cm
Ngày son:
Ngày dy:
CHƯƠNG III: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
BÀI 5: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT
TỪ 0
0
ĐẾN 180
0
Thi gian thc hin: (02 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thc:
+) Nhận biết giá trị lượng giác của một góc từ
0
0
đến
0
180
+) Gii thích h thc liên h gi các giá tr ng giác của 2 góc phụ nhau, bù nhau.
+) S dụng máy tính cầm tay để tính các giá tr ng giác ca mtc.
+) Vận dụng giải một số bài toán có nội dung thực tiễn.
2. V năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
luận toán học
Vận dụng được các tính chất về dấu GTLG, mối liên hệ giữa
GTLG của 2 góc nhau, phụ nhau đtìm các giá trị lượng giác
còn lại; tự nhận ra được sai sót trong quá trình tiếp nhận kiến thức
và cách khắc phục sai sót.
Năng lc giải quyết vấn
đề toán học
Tiếp nhận câu hỏi các kiến thức liên quan đến giá trị lượng giác,
bài tập vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi về góc giá trị lượng giác
của chúng. Phân tích được các tình huống trong học tập.
Năng lực mô hình hóa
toán học.
Vận dụng kiến thức bài học vào bài toán thực tiễn để xác định
góc và đo góc, đo độ cao
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyết các bài tp trc nghim phần luyn tp và bài tp
về nhà.
Năng lc giao tiếp và
hợp tác
Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn thông qua hoạt động
nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong
giao tiếp.
3. V phm cht:
Trách nhiệm
+) Có ý thức h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm để
hoàn thành nhiệm vụ.
Nhân ái
+) Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi
hợp tác.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Kiến thc t số ng giác ca góc nhn đã hc lớp 9, máy chiếu, thước
kẻ, bảng phụ, phiếu hc tập....
III. Tiến trình dy hc:
Hot động 1: Xác định vấn đ
a) Mục tiêu: Ôn tập khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
α
đã biết ở lớp 9.
b) Ni dung: GV hướng dẫn, tổ chức học sinh ôn tập, tìm tòi các kiến thức liên quan bài học đã biết.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tam giác
ABC
vuông tại
A
góc nhọn
ABC
α
=
. Hãy nhắc lại định nghĩa các tỉ số lượng giác của
góc nhọn
α
đã học ở lớp 9 ?
Nhóm……
Tam giác
ABC
vuông tại
A
sin
α
cos
α
tan
α
cot
α
α
c) Sn phm: Câu trả lời của HS trong phiếu học tập
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
- Phát phiếu học tập số 1 cho học sinh và u cầu học sinh thực hiện nhiệm vụ trong 3 phút
c 2: Thc hin nhim v:
- HS làm việc theo nhóm đã phân công
c 3: Báo cáo, tho lun:
- GV gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày câu trả lời của mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
- GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả.
Hot đng 2: Hình thành kiến thc
Hot đng 2.1: Giá trị ng giác ca mt góc
a) Mục tiêu:
- HS nắm được định nghĩa giá trị ng giác ca một góc bất kì từ
0
đến
180
.
- HS xác định được giá tr ng giác ca mt s góc đặc bit trong phm vi t
0
đến
180
da vào
đường tròn đơn vị.
- Biết sử dụng máy tính cầm tay để tính toán đổi góc sang giá trị ợng giác và ngược li.
b) Ni dung:
H1: Trong mt phng ta đ
Oxy
cho nửa đưng tròn tâm
O
, bán kính bằng
1
(nửa đường tròn đơn
vị) nằm phía trên trục hoành. Nếu cho trước một góc nhọn
α
thì ta có thể xác định một điểm
M
duy nhất
trên nửa đường tròn đơn vị sao cho
.=xOM
α
Gi sử điểm
M
có tọa đ
( )
;
oo
Mxy
.
Tìm mối liên hệ gia
sin ; cos ; tan ; cot
αααα
theo
;
oo
xy
.
H2: M rộng khái niệm tỉ số ng giác đối với góc góc
α
bất kì từ
0
đến
180
.
H3. Xác đnh dấu giá trị ng giác ca góc
α
trong các trường hợp:
0=
α
,
α
là góc nhọn,
α
là góc vuông,
α
là góc tù,
α
là góc bt.
Ví d :
a) Tính giác trị ng giác các góc trong bảng GTĐB?
b) Dùng máy tính cầm tay kiểm tra kết quả ?
c) Sn phm: Câu trả lời ca học sinh
L1:
Xét tam giác
o
OMx
vuông tại
o
x
sin ; cos
11
tan ; cot .
= = = = = =
= = = =
oo oo
oo
oo oo
oo oo
Mx y Ox x
yx
OM OM
Mx y Ox x
Ox x Mx y
αα
αα
L2: Định nghĩa: Trong mặt phẳng ta đ
Oxy
cho nửa đường tròn tâm
O
, bán kính bằng
1
(nửa đường tròn đơn vị) nằm phía trên trục hoành. Với mỗi góc
α
bất kỳ
( )
0 180≤≤

α
, ta có thể
xác định một điểm
M
duy nhất trên nửa đường tròn đơn vị sao cho
.=xOM
α
Gi sử điểm
M
có tọa đ
( )
;
oo
Mxy
. Khi đó
sin
của góc
α
o
y
, ký hiệu
sin =
o
y
α
;
côsin của góc
α
o
x
của điểm, hiệu
cos =
o
x
α
;
tang của góc
α
(
)
0
o
o
o
y
x
x
, hiệu
tan ;=
o
o
y
x
α
côtang của góc
α
( )
0
o
o
o
x
y
y
, hiệu
cot .=
o
o
x
y
α
Các s
sin
α
,
cos
α
,
tan
α
,
cot
α
được gọi là giá trị
lượng giác của góc
α
.
L3: Dựa vào dấu ca
;
oo
xy
nữa đường tròn lượng giác ta sẽ xác định được dấu của các giá trị
lượng giác của góc
α
. Ngoài ra dựa vào đường tròn lượng giác ta có thể xác định giá trị ng gc ca
góc
α
trong một số trường hợp đặc biệt như sau:
0=
α
0 90<<

α
90=
α
90 180<<

α
180=
α
sin 0
cos 1
tan 0
=
=
=
α
α
α
cot
α
không xđ
sin 0
cos 0
tan 0
cot 0
>
>
>
>
α
α
α
α
sin 1
cos 0
=
=
α
α
tan
α
không xđ
cot 0=
α
sin 0
cos 0
tan 0
cot 0
>
<
<
<
α
α
α
α
sin 0
cos 1
tan 0
=
=
=
α
α
α
cot
α
không xđ
Bng giá tr ợng giác đặc bit:
α
GTLG
0
30
45
60
90
120
135
150
180
sin
α
0
1
2
2
2
3
2
1
3
2
2
2
1
2
0
cos
α
1
3
2
2
2
1
2
0
1
2
2
2
3
2
1
tan
α
0
1
3
1
3
||
3
1
1
3
0
cot
α
||
3
1
1
3
0
1
3
1
3
1
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
- GV yêu cu học sinh lấy bng ph đã được chuẩn bị nhà của các em (V trưc na đường tròn
ng giác). Da vào c
α
như ở phiếu học tập 1, yêu cầu tìm vị trí của điểm
M
trên đường tròn lượng
giác, có thể tìm tọa độ của điểm
M
theo hiểu biết của các học sinh
- HS ly bảng phụ hc tập, lắng nghe, ghi nhận ni dung cần làm.
- Xem ví dụ SGK
- Hãy phát biểu định nghĩa giá tr ng giác ca một góc bất kì từ
0
đến
180
- GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính cầm tay và làm ví dụ.
c 2: Thc hin nhim v:
- GV gợi ý, hướng dẫn HS, chiếu những hình vẽ để HS quan sát.
- HS suy nghĩ độc lập, tham khảo SGK, quan sát hình vẽ.
- HS s dụng máy tính theo hướng dẫn.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- GV đi diện HS phát biểu.
- Những HS còn lại theo dõi, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
- HS t nhận xét về các câu tr lời.
- GV đánh giá, nhận xét về việc thc hin nhiệm vụ, thái độ và tinh thần làm việc ca HS.
- HS lắng nghe, hoàn thiện phần trình bày.
- GV dn dắt HS đến ni dung tiếp theo.
Hot đng 2.2: Mối quan h giữa các GTLG của hai góc bù nhau
a) Mục tiêu:
- HS biết được mối quan hệ gia các GTLG của hai góc bù nhau, phụ nhau.
- HS biết một vài GTLG của các góc đặc biệt.
b) Ni dung:
H4: Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
cho nửa đường tròn tâm
O
, bán kính bằng
1
(na đường tròn đơn vị)
nằm phía trên trục hoành. Gọi dây cung
'MM
song song với trục hoành, giả sử đim
M
có tọa đ
( )
;
oo
Mxy
.=xOM
α
(như hình vẽ ) .
Khi đó xác định độ lớn góc
'xOM
. Hãy xác định giá trị ng giác ca góc
xOM
'xOM
. So
sánh các giá tr đó.
H5: Phát biểu tính cht
Ví d 1:
Tính GTLG các góc
000
120 ;135 ;150
Ví d 2: Trong hình 3.6, cho 2 điểm M, N
ứng với hai góc phụ nhau
α
0
90
α
.
Chứng minh rằng
MOP NOQ∆=
. T đó
nêu mối quan hệ cos và sin (
0
90
α
)
c) Sn phm:
L4: Ta đ của điểm
( )
;
oo
N xy
180 .=
xON
α
sin sin
cos cos
tan sin
cot cot
= =
=−=
=−=
=−=
o
o
o
o
o
o
xON xOM y
xON xOM x
y
xON xOM
x
x
xON xOM
y
L5: Tính cht:
(
)
( )
sin 180 sin
cos 180 cos
αα
αα
−=
−=
( )
(
)
tan 180 tan
cot 180 cot
αα
αα
−=
−=
Ví d 1:
α
GTLG
0
120
0
135
0
150
sin
α
3
2
2
2
1
2
cos
α
1
2
2
2
3
2
tan
α
3
1
3
3
cot
α
3
3
1
3
Ví d 2: Hai góc phụ nhau có sin góc này bằng cosin góc kia, tang góc này bằng cotang góc kia.
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
- GV yêu cầu HS hãy xác định vị trí của điểm
M
. Tìm ra độ lớn góc
'xOM
- So sánh các giá trị ợng giác của các góc
α
180
α
°−
và rút ra nhận xét.
- Đưa ra nhận xét tổng quát cho một góc
α
bất kì.
-GV giao bảng phụ bảng GTĐB và yêu cầu HS chia nhóm, sử dụng máy tính cầm tay để hoàn thành
bảng.
- GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu thc hiện ví dụ 2 và rút ra nhận xét.
c 2: Thc hin nhim v:
- GV hưng dẫn HS, chiếu hình vẽ minh họa cho HS quan sát.
- HS suy nghĩ, tham khảo SGK, quan sát hình vẽ của nhóm để tr lời.
- HS hoàn thành bảng GTĐB trong 5 phút
- HS suy nghĩ rút ra kết luận cho ví dụ 2 theo nhóm trong 6 phút.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- GV gọi HS phát biểu.
- Những HS còn lại theo dõi, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề.
- HS thông báo về kết quả bảng GTĐB đã hoàn thành.
- 2 nhóm báo cáo thảo luận ví dụ 2. Các nhóm còn lại theo dõi, đặt câu hỏi, bổ sung nếu có.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
- HS t nhận xét về các câu tr lời.
- GV đánh giá, nhận xét về việc thc hin nhiệm vụ, thái độ và tinh thần làm việc ca HS.
- HS lắng nghe, hoàn thiện phần trình bày.
- GV tng hợp, nhận xét và chốt lại kiến thc.
Hot đng 3: Luyn tp
a) Mục tiêu:
- Xác định được v trí ca một điểm trên nữa đường tròn lượng giác khi biết số đo của góc đó.
- Vn dụng được tính chất và bảng giá tr ng giác đặc biệt để gii các bài tập liên quan.
b) Ni dung:
- Học sinh sử dụng phiếu bài tập đ luyn tập về kiến giá tr ợng giác ca mt góc bt k t
0
0
đến
0
180
, s dng đưcy tính casio đ tính giá tr ng giác ca mt góc cho tớc, tính được góc khi
cho gia tr ng giác của góc đó.
PHIU HC TP S 2
Bài 1 Tính giá trị lương giác sau.
a)
00
sin 45 cos45A = +
b)
00
tan30 cot30B
= +
c)
0 0 00
cos30 cos60 sin30 sin 60C =
d)
00 0 0
sin30 cos15 sin150 sin165D = +
e)
000 0 0
cos0 cos20 cos40 ... cos160 cos180
E =++++ +
.
Bài 2 Xác định vị trí ca các điểm sau trên nữa đa tròn lượng giác
a)
1
cos
3
α
=
b)
3
sin
5
α
=
c)
tan 3
α
=
c) Sn phm:
- Bài làm ca học sinh
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
- GV chia nhóm 5 HS và phát phiếu hc tập số 2.
- HS lắng nghe và thực hin nhiệm vụ.
c 2: Thc hin nhim v:
- HS suy nghĩ, tham khảo SGK, trao đổi bạn bè để hoàn thành nhiệm vụ trong 15 phút.
- GV hưng dn, gợi ý cho HS hoàn thành nhiệm vụ.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- HS có thể trao đổi đáp án sau thời gian cho phép và tự kiểm tra nhau.
- GV Nêu đáp án và HD các câu hỏi học sinh còn vướng mắc chưa giải quyết được.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
- GV đánh giá, nhận xét về việc thc hin nhim vụ, thái độ và tinh thần làm việc ca HS.
- HS lắng nghe, hoàn thiện bài tập được giao.
Hot đng 4: Vn dng.
a) Mục tiêu:
- Học sinh biết s dụng kiến thc chứng minh đẳng thc ng giác, chng minh biểu thức không
phụ thuc x, đơn giản biểu thc.
S dng tính cht ca giá tr ợng giác : 2 góc bù nhau, phụ nhau.
S dụng các hằng đng thức đáng nhớ .
- Học sinh s dng kết hợp tranh ảnh, phiếu hc tp đ gii quyết các bài toán thc tiễn liên quan đến
góc trong đời sống hng ngày của con người.
b) Ni dung:
- Học sinh vận dụng sách giáo khoa, vận dụng kiến thc đ thc hiện phiếu hc tập số 3.
PHIU HC TP S 3
Bài 1: Chứng minh các đẳng thc sau (giả sử các biu thức sau đều có nghĩa)
a)
222
2
1
cos cot sin
sin
xxx
x
−−=
b)
4 4 22
sin cos 1 2sin .cosx x xx+=
c)
1 cot tan 1
1 cot tan 1
xx
xx
++
=
−−
d)
32
3
cos sin
tan tan tan 1
cos
xx
x xx
x
+
= + ++
Bài 2: Cho tam giác
ABC
. Chứng minh rằng
( )
33
sin cos
cos
22
.tan 2
sin
cos sin
22
BB
AC
B
AC AC
B
+
+− =
++



c) Sn phm:
- Bài làm ca học sinh
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
- GV chia nhóm 6 HS và phát phiếu hc tập số 3
- HS lắng nghe và thực hin nhiệm vụ.
c 2: Thc hin nhim v:
- HS suy nghĩ, tham khảo SGK, trao đổi bạn bè để hoàn thành nhiệm vụ trong 15 phút.
- GV hưng dn, gợi ý cho HS hoàn thành nhiệm vụ.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- HS có thể trao đổi đáp án sau thời gian cho phép và tự kiểm tra nhau.
- GV Nêu đáp án và HD các câu hỏi học sinh còn vướng mắc chưa giải quyết được.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
- GV đánh giá, nhận xét về việc thc hin nhim vụ, thái độ và tinh thần làm việc ca HS.
- HS lắng nghe, hoàn thiện bài tập được giao.
Duyệt của BGH
Duyệt của tổ chuyên môn
Ngày son:
Ngày dy:
BÀI 6. H THC LƯNG TRONG TAM GIÁC
Thi gian thc hin: (4 tiết)
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Giải thích được định lí côsin, định lí sin, công thc tính din tích tam giác.
Vn dng định côsin, định lí sin, công thc tính din tích tam giác vào vic gii tam
giác và gii quyết các tình hung mang tính thc tế.
2. V năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
So sánh, phân tích, lp lun để thiết lập định lí côsin, định
sin, các công thức tính diện tích.
Năng lc gii quyết vn
đề toán hc
Nhn biết, xây dựng được định lí côsin, định lí sin,
công thc tính din tích tam giác.
Gii quyết được các bài toán trong thc tế
Năng lc mô hình hóa
toán hc
Đo khoảng cách t một điểm trên b h Hoàn Kiếm đến
Tháp Rùa.
Đo khoảng cách ca hai đnh núi.
Tính din tích công viên Hoà Bình.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyết các bài tp v nhà.
Năng lc giao tiếp toán
hc
Tương tác ch cc của các thành viên trong nhóm khi
thc hin nhim v hp tác.
3. V phm cht:
Trách nhim, chăm ch,
trung thc
Có ý thc h tr, hp tác vi các thành viên trong nhóm
để hoàn thành nhim v.
Yêu nước
Vic hc v Tháp Rùa ( H Hoàn Kiếm, Hà Ni), công
viên Hoà Bình ( Hà Ni) tạo cơ hội cho HS hiu biết v
đất nước góp phn nh bé vào vic truyn cho các em
cm hng, tinh thn hc tập để xây dng t quc, sánh
vai cùng bn bè quc tế.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tp, giy màu, giấy A0, bút lông, o,
thước kẻ, thước đo góc.
III. Tiến trình dy hc:
Hot đng 1: Xác định vấn đề
a) Mc tiêu:
To s tò mò, gây hng thú cho học sinh khi tìm hiểu v “H thc ng trong tam giác
và gii tam giác”.
Hc sinh mong mun biết cách nh khoảng t mt đim trên b h Hoàn Kiếm đến Tháp
Rùa.
b) Ni dung:
Hi: Ngm Tháp Rùa t b, làm thế nào để đo được khoảng cách t v trí ta đang đng
ti Tháp Rùa?
Tháp Rùa nm trong lòng h Hoàn Kiếm Th đô Hà Nội.
c) Sn phm: Dùng h thc lưng trong tam giác vuông.
Gi ch người ngi ngm là
A
, Tháp Rùa là
B
, xác định điểm
C
sao cho
ABC
vuông ti
A
, đo góc
C
và khoảng cách
AC
, khi đó khoảng cách t v trí ta đang đứng đến Tháp Rùa là:
.tanAB AC C=
.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lp thành 4 đội chơi.
Giáo viên ph biến ch chơi: Giáo viên trình chiếu câu hi, c đi tho lun, giơ tay
tr li câu hi.
c 2: Thc hin nhim v:
Các đi giơ tay tr li câu hi của giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đội nào có câu tr lời thì giơ tay, đội nào giơ tay trước thì tr li trưc.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr li ca các đi .
Gv đt vấn đ: Các em đã biết tính khoảng cách t v trí ta đang đng đến Tháp Rùa vi
trưng hp
ABC
vuông, nếu
ABC
tam giác thưng thì liu c em còn làm đưc
nữa không? bài hc hôm nay ta s gii quyết vấn đề này.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Hình thành Định lý côsin.
a) Mc tiêu:
- Hình thành công thc đnh lí côsin.
- Hc sinh nm và vn dụng được đnh lí cosin.
b) Ni dung
*) Tìm hiểu thực tế thông qua Toán học
Giáo viên hướng dn học sinh xác định các hướng đông, tây, nam, bắc.
Mt tàu bin xut phát t cng Vân Phong (Khánh Hòa) theo hướng đông với vn tốc 20km/h.
Sau khi đi được 1 gi, tàu chuyển sang hướng đông nam rồi gi ngun vn tốc và đi tiếp.
a) Hãy vẽ sơ đ đường đi của tàu trong 1,5 gi kể t khi xuất phát (1km trên thực tế ng vi
1cm trên bn v).
b) Hãy đo trực tiếp trên bn v và cho biết sau 1,5 gi kể t khi xuất phát, tàu cách cng Vân
Phong bao nhiêu kilômét (số đo gần đúng).
c) Nếu sau khi đi được 2 gi, tàu chuyển sang hướng nam thay vì đông nam) thì có thể dùng
Định lí Pythagore (Pi-ta-go) để tính chính xác các s đo trong câu b hay không?
*) Hình thành kiến thức mới: Câu hỏi thảo luận: Một tam giác biết độ dài hai cạnh và số đo góc
xen giữa thì có tính được độ dài cạnh còn lại không?
c) Sn phm
*) Nội dung định lý cosin trong tam giác.
*) H quả của định lý cosin.
d) T chc thc hin
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Hot đng nhóm: Chia lp thành ba nhóm theo sc màu cùng gii quyết bài toán tình hung.
Thi gian hoàn thành sn phm là 3 phút, sn phẩm được trình bày vào bng ph.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
Hot đng ca giáo viên Hot đng ca hc sinh
Giáo viên quan sát quá trình tho
lun ca các nhóm. Phát hin ra các
khó khăn để gợi ý cũng như giúp đỡ
các nhóm.
Chú ý: Trong quá trình h
c sinh
hot đng giáo viên c
n quan sát,
phát hiện kịp thời các khó khăn mà
hc sinh gp ph
i trong quá trình
gii toán đ đưa ra các gi ý phù
hp.
Tho lun tìm li gii
Thng nht ni dung tr li, cách lp
lun để tìm đến li gii.
C đại diện trình bày kết qu và gii
thích cách thc tiếp cận bài toán khi
u cu ca giáo viên ho
c các thành
viên của các nhóm khác.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Giáo viên yêu cu mt nhóm đại din lên báo cáo kết qu. Trong quá trình báo cáo ca hc
sinh, giáo viên và các học sinh khác có thể nêu câu hi tho lun, b sung.
+ Thông qua hot đng báo cáo tho luận giáo viên đưa ra những nhận xét, phân tích đánh giá
nhng sai lm ca hc sinh mc phi trong quá trình thc hin.
+ Giáo viên tng hp li kết quả, khắc sâu kiến thc, nêu ra nhng dng sai lm thưng gp trong
quá trình hoạt động vn dụng kiến thc vào gii quyết bài toán ca hc sinh
+ Nhn xét v thái độ cũng như tinh thần hc tp ca hc sinh.
c 4: Giáo viên tổng kết, hình thành kiến thc:
Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt động của các nhóm đánh giá thông qua
bảng kiểm.
Bảng kiểm
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến ca các thành viên
+ Trên cơ s ca vic gii bài toán, học sinh hình thành được công thc liên h gia góc và
cnh .
Định lí:
Định lí côsin. Trong tam giác
ABC
:
2 22
2 cosa b c bc A=+−
,
222
2 cosb c a ca B=+−
,
2 22
2 cosc a b ab C
=+−
.
Li gii
222
2 22
2 cos cos
2
bca
a b c bc A A
bc
+−
=+− =
.
222
2 22
2 cos cos
2
acb
b a c ac B B
ac
+−
=+− =
.
Ví d 1. Cho tam giác ABC
0
8, 5, 60 .abC= = =
Tính cnh c.
Hot đng ca giáo viên Hot đng ca hc sinh
Ví d 1:
GV trình bày li gii ví d 1 trên bng.
Ví d 1:
Mt học sinh đứng ti ch làm. (nếu được
GV gi)
Các học sinh khác nghe bạn tr li, nhn
xét (nếu có) và trình bày li gii vào phiếu
bài tp.
Khám phá. T Định lí côsin, hãy viết các công thc tính theo độ dài các cnh
ca tam giác .
222
2 22
2 cos cos
2
abc
c a b ab C C
ab
+−
=+− =
Luyện tập cho HĐ thông qua Ví d (Slide trình chiếu)
Li gii
Tàu xuất phát từ cảng Vân Phong, đi theo thướng Đông với vận tốc 20km/h. Sau khi đi 1 giờ,
tàu chuyển sang hướng đông nam rồi giữ nguyên vận tốc.
Giả sử sau 1,5 giờ tàu ở vị trí điểm B.
Ta có quảng đường
( )
20OA km=
, quảng đường
( )
10AB km=
.
Khoảng cách giữa tàu và cảng Vân Phong chính là
quảng đường
OB
.
Mặt khác,
135
o
OAB =
(do tàu đi theo hướng đông nam).
Áp dụng Định lí côsin cho tam giác OAB tại đỉnh A,
ta có:
222
2 22
2
2..cos
20 10 2.20.10.cos135
782,84
27,98
o
OB OA AB OA AB OAB
OB
OB
OB
=+−
= +−
⇔≈
⇔≈
Vậy khoảng cách từ tài đến cảng Vân Phong xấp xỉ
( )
27,98 km
.
d 2. Cho tam giác ABC BC =6cm,
CA = 7cm, AB = 8cm. M là một điểm
thuc cnh BC sao cho MB = 2 MC.
Tính độ dài đoạn AM.
Hot đng ca giáo viên Hot đng ca hc sinh
Ví d 2:
GV trình bày li gii ví d 2 trên bng.
Ví d 2:
Mt học sinh đứng ti ch làm. (nếu được
GV gi)
Các học sinh khác nghe bn tr li, nhn xét
(nếu có) và trình bày li gii vào
phiếu bài tp.
Vn dng 1. Dùng Định lí côsin, tính khoảng cách được đ cập trong HĐ1b.
Hoạt động 2.2: Hình thành định lí sin
a) Mục tiêu:
- Hình thành các công thc ca đnh lí sin.
- Hc sinh nm và vn dụng được đnh lí sin.
b) Nội dung:
*) Câu hỏi thảo luận
Ngm Tháp Rùa t b, ch vi nhng dng c đơn giản, d chun b, làm thế nào để xác đnh
khoảng cách t v trí ta đng ti Tháp Rùa?
*) Liên hệ kiến thức cũ
Bài toán 1: Cho tam giác ABC vuông A ni tiếp đường tròn bán kính R
, ,.BC a AC b AB c= = =
Hãy tìm h thc liên h gia các đi lưng sau:
a) a, sinA, R
b) b, sinB, R.
c) c, sinC, R
Có s liên h nào t các h thức đã tìm được ?
*) Hình thành kiến thức
Bài toán 2: Trong tam giác ABC bt vi BC = a,CA = b, AB = c và R bán kính đường tròn
ngoi tiếp. Khng định nào sau đây là sai?
A.
sin sin
ab
AB
=
B.
2
cos
c
R
C
=
C.
sin
sin
cA
a
C
=
D. b =
2R.sinB
c) Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh.
d) T chc thc hin
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
GV chia 4 nhóm và chuyển giao nhiệm vụ: Chiếu hình ảnh, yêu cầu học sinh:
- Nhóm 1: Tính R theo
a
sin A
hình 1.
- Nhóm 2: Tính R theo
b
sin B
hình 1.
- Nhóm 3: Tính R theo
a
sin A
hình 2.
- Nhóm 4: Tính R theo
b
sin B
hình 2.
Hình 1
Hình 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
* HS - Vẽ đường kính BM.
- Xét tam giác BMC :
2
sin sin
aa
R
MA
= =
. Suy ra
2sin
a
R
A
=
.
Bước 3: Học sinh báo cáo kết quả.
Bước 4: GV tổng kết hình thành kiến thức
Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt động của các nhóm đánh giá thông qua
bảng kiểm.
Bảng kiểm
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến ca các thành viên
* Khám phá: GV yêu cầu học sinh so sánh kết quả sản phẩm của các tổ. Từ đó hình thành nên
Định lí sin: Trong tam giác ABC:
2.
sin sin sin
abc
R
ABC
= = =
2.3. Luyện tập cho HĐ thông qua Ví d (Slide trình chiếu)
Gii ( H.3.11)
Ta có:
180 ( ) 180 (135 15 ) 30
o o oo o
B AC= −+= + =
.
Áp dụng Định lí sin, ta có:
0 00
12
2.
sin135 sin 30 sin15
ac
R
= = =
Suy ra
0
0
12
sin135 12 2
sin 30
a = =
00
00
12 12
sin15 24sin15 ( 6,21);R 12.
sin 30 2sin 30
c = = ≈= =
Gii
Áp dụng Định lí sin cho tam giác
ABC
ta có:
0
0
.sin 5.sin80
sin 0,62
8
2R
sin sin
8
4,06
2sin 2.sin 80
cB
C
bc
b
BC
b
R
B
= =
= =
= = =
C. Giải tam giác và ứng dụng thực tế
a) Mc tiêu:
- Áp dng đnh lí sin vào gii các bài toán thc tế.
- Áp dng đnh lí cosin vào gii các bài toán thc tế.
b) Nội dung:
- Giáo viên chun b bài tp: Gii tam giác ABC, biết
14, 60 , 40cA B= = =

.
- Tr li tình hung m đầu, trình bày cách đo khoảng cách t v trí đng ti Tháp Rùa.
- Giáo viên chun b sẵn đáp án của 2 câu hỏi đó.
c) Sn phm: Bài làm của học sinh.
* Gợi ý đáp án:
Nhiệm vụ 1: Ta có
( )
180 80 .C AB= −+=

Ví d 2. Cho tam giác Tính và s đo góc
Luyn tp 2. Cho tam giác và . Tính s đo các góc, bán kính
đường tròn ngoi tiếp và độ dài cnh còn li ca tam giác.
Áp dụng định lí sin ta có
14
sin 60 sin 40 sin80
ab
= =

.
Suy ra
14sin 60 14sin 40
12,31; 9,14.
sin80 sin 80
ab= ≈=


Nhiệm vụ 2: ( Ví dụ 4, SGK KNTT, trang 40).
d) T chc thc hin: (học sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Nhim v 1: Gii tam giác ABC, biết
14, 60 , 40cA B= = =

.
Nhim v 2: Tr li tình hung m đầu, trình bày cách đo khoảng cách t v trí đng ti Tháp
Rùa.
c 2: Thc hin nhim v:
- Hc sinh tho luận để t đi tìm phương án giải quyết ca nhóm mình.
ớc 3: báo cáo, thảo lun :
- Các cặp đôi báo cáo.
- Các nhóm khác nhận xét và chấm điểm li gii.
ớc 4: kết lun, nhn đnh:
- Giáo viên cht và nhn xét hot đng ca học sinh: trình bày có khoa học không? Học sinh thuyết
trình có tốt không? Học sinh gii đáp thc mc câu hi ca các bn khác có hợp không? Có li sai
v kiến thức không?
- Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hot đng của các nhóm và đánh giá thông qua bảng kiểm.
Đánh giá hoạt đng này bng BNG KIM vào thời đim hoàn thành ni dung, ti lp hc.
NI
DUNG
YÊU CU
XÁC NHN
Không
Tinh thn hot
động nhóm
Các thành viên tham gia tích cc
Sn phm hot
động nhóm
Hoàn thành sn phẩm đúng thời gian quy
định
Sn phẩm đúng đạt u cu
Luyn tập cho HĐ thông qua Ví d (Slide trình chiếu)
Ví d 5. ( Vn dng 2, trang 40, KNTT) T một khu vực có th quan sát được hai đỉnh núi, ta có
th ngắm và đo để xác định khoảng cách gia hai đỉnh núi đó. Hãy thảo luận để đưa ra các bước
cho một cách đo.
D. Công thức tính diện tích tam giác.
a) Mc tiêu: Giải thích được các h thc lưng bn trong tam giác: công thc tính din tích
tam giác, liên h gia công thc din tích với định lý sin, định lý côsin.
b) Ni dung:
Bài tập 1: Cho tam giác ABC có
,,AB c BC a AC b= = =
. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam
giác ABC, r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác.
Bài tập 2: Cho tam giác ABC có
,,AB c AC b= =
góc
A
. Tính diện tích tam giác ABC.
Bài tập 3: Cho tam giác ABC có
,,AB c BC a= =
góc
B
. Tính diện tích tam giác ABC.
c) Sn phm:
Nhóm 1, 2:
111
...
222
11
().().
22
ABC AIB AIC BIC
S S S S cr br ar
rcba abcr
=++= + +
= ++ = ++
Nhóm 3:
1
..
2
ABC
S BH AC=
sin .sin
BH
A BH AB A
AB
=⇒=
111
. .sin . . . .sin . .sin
222
ABC
S AB A AC AB AC A b c A⇒= = =
Nhóm 4:
1
..
2
ABC
S AK BC=
sin .sin
AK
B AK AB B
AB
=⇒=
111
. .sin . . . .sin . .sin
222
ABC
S AB B BC AB BC B a c B⇒= = =
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Nhóm 1, 2: Cho tam giác ABC có
,,AB c BC a AC b= = =
. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam
giác ABC, r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác. Tính diện tích tam giác ABC.
Cho sẵn hình vẽ
Nhóm 3: Cho tam giác ABC có
,,AB c AC b= =
góc
A
. Tính diện tích tam giác ABC.
Cho sẵn hình vẽ
Nhóm 4: Cho tam giác ABC có
,,AB c BC a= =
góc
B
. Tính diện tích tam giác ABC.
Cho sẵn hình vẽ
c 2: Thc hin nhim v: Thảo luận với bạn cùng nhóm.
c 3: Báo cáo, tho lun: GV sa bài tp, tho luận và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4: Kết lun, nhn đnh: HS tham gia tr lời đúng được cho điểm cng
- Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hot đng của các nhóm và đánh giá thông qua bảng kiểm.
Đánh giá hoạt đng này bng BNG KIM vào thời đim hoàn thành ni dung, ti lp hc.
NI
DUNG
YÊU CU
XÁC NHN
Không
Tinh thn hot
động nhóm
Các thành viên tham gia tích cc
Sn phm hot
động nhóm
Hoàn thành sn phẩm đúng thời gian quy
định
Sn phẩm đúng đạt u cu
* Khám phá:
Qua hoạt động của nhóm 1, 2 ta có kết quả:
1
.( ).
2
ABC
S abcr= ++
Ta đã biết chu vi tam giác bằng tổng ba cạnh, nên để thu gọn công thức ta đặt
2
abc
p
++
=
là nửa chu vi tam giác thì
.
ABC
S pr=
.
Qua hoạt động của nhóm 3, 4 ta có kết quả:
11
. .sin , . .sin
22
ABC ABC
S bc A S ac B= =
.
Từ đây ta rút ra được công thức tính diện tích tam giác theo hai cạnh và góc xen giữa:
111
. .sin . .sin . .sin
222
ABC
S bc A ac B ab C= = =
.
Vi
1
. .sin
2
ABC
S bc A
=
, ta đã biết
2 sin
sin 2
aa
RA
AR
=⇒=
.
Nên ta có được:
11
..sin ..
2 22
ABC
a
S bc A bc
R
= =
..
4
ABC
abc
S
R
=
.
* Giáo viên giới thiệu công thức Heron.
Ngoài các công thức trên, nhà toán học Heron còn tìm ra và chứng minh được công thức tính diện
tích tam giác khi biết độ dài ba cạnh:
( )( )( )S pp a p b p c= −−
, với
2
abc
p
++
=
HĐ 3. Luyện tập, củng cố
BÀI TP T LUN:
Bài 1: Gii tam giác ABC, biết:
a)
cA B
00
14; 60 ; 40= = =
b)
bAC
00
4,5; 30 ; 75= = =
c)
cA C
00
35; 40 ; 120= = =
d)
a BC
00
137,5; 83 ; 57
= = =
Bài 2: Gii tam giác ABC, biết:
a)
abC
0
6,3; 6,3; 54
= = =
b)
bcA
0
32; 45; 87= = =
c)
ab C
0
7; 23; 130= = =
d)
bcA
0
14; 10; 145
= = =
Bài 3: Gii tam giác ABC, biết:
a)
abc14; 18; 20= = =
b)
ab c6; 7,3; 4,8= = =
c)
abc4; 5; 7= = =
d)
abc2 3; 2 2; 6 2
= = =
CÂU HI TRC NGHIM
Câu 1.Cho tam giác
ABC
. Tìm công thc sai:
A.
2.
sin
a
R
A
=
B.
sin .
2
a
A
R
=
C.
sin 2 .bBR=
D.
sin
sin .
cA
C
a
=
Câu 2.Chn công thc đúng trong các đáp án sau:
A.
1
sin .
2
S bc A=
B.
1
sin .
2
S ac A=
C.
1
sin .
2
S bc B=
D.
1
sin .
2
S bc B=
Câu 3.Cho tam giác ABC có
8, 10ab= =
, góc
C
bng
0
60
. Độ dài cnh
c
là ?
A.
3 21=c
. B.
72=c
. C.
2 11=c
. D.
2 21
=c
.
Câu 4.Cho tam giác
ABC
. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A.
1
..
2
ABC
S abc
=
. B.
sin
a
R
A
=
.
C.
222
cos
2
bca
B
bc
+−
=
. D.
2 22
2
22
4
c
b ac
m
+−
=
.
Câu 5.Cho tam giác
ABC
, chn công thc đúng ?
A.
2 22
2 . cos
=+−AB AC BC AC AB C
.
B.
2 22
2 . cos=−+AB AC BC AC BC C
.
C.
2 22
2 . cos=+−AB AC BC AC BC C
.
D.
2 22
2 . cos=+− +AB AC BC AC BC C
.
Câu 6.Cho tam giác
ABC
4, 6, 8
abc
= = =
. Khi đó diện tích ca tam giác là:
A.
9 15.
B.
3 15.
C.
105.
D.
2
15.
3
Câu 7.Cho
ABC
0
60 , 8, 5.= = =B ac
Độ dài cnh
b
bng:
A.
7.
B.
129.
C.
49.
D.
129
.
Câu 8.Cho
ABC
00
45 , 75CB= =
. S đo của góc
A
là:
A.
0
65 .A =
B.
0
70A =
C.
0
60 .A =
D.
0
75 .A =
Câu 9.Cho
ABC
0
6, 8, 60bcA= = =
. Độ dài cnh
a
là:
A.
2 13.
B.
3 12.
C.
2 37.
D.
20.
Câu 10.Cho
ABC
84, 13, 14, 15.S abc
= = = =
Độ dài bán kính đường tròn ngoi tiếp
R
ca
tam giác trên là:
A.
8,125.
B.
130.
C.
8.
D.
8,5.
Câu 11.Cho
ABC
10 3S =
, na chu vi
10=
p
. Độ dài bán kính đường tròn ni tiếp
r
ca
tam giác trên là:
A.
3.
B.
2.
C.
2.
D.
3.
Câu 12.Cho
ABC
0
4, 5, 150 .= = =acB
Din tích ca tam giác là:
A.
5 3.
B.
5.
C.
10.
D.
10 3.
Câu 13.Cho tam giác ABC có b = 7; c = 5,
3
cos
5
=A
. Đường cao
a
h
ca tam giác ABC
A.
72
.
2
B.
8.
C.
8 3.
D.
80 3.
Câu 14.Tam giác vi ba cnh là
5;12;13
có bán kính đường tròn ngoi tiếp là ?
A.
6.
B.
8.
C.
13
2
. D.
11
2
.
HOẠT ĐỘNG 4: VN DNG.
a) Mc tiêu: Biết vn dụng kiến thc gii tam giác vào các bài toán có ni dung thc tin.
b) Ni dung:
PHIU HC TP
Câu 1:Hai chiếc tàu thuyn cùng xut phát t mt v trí
A
, đi thẳng theo hai hướng to vi nhau
góc
60°
. Tàu
B
chy vi tc đ
20
hi lí mt gi. Tàu
C
chy vi tc đ
15
hi lí mt gi. Sau
hai gi, hai tàu cách nhau bao nhiêu hi lí? Kết qu gn nht vi s nào sau đây?
A.
61
hi lí. B.
36
hi lí. C.
21
hi lí. D.
18
hi lí.
Câu 2:Để đo khoảng cách t một điểm A trên b ng đến gc cây C trên cù lao gia sông, ngưi
ta chn một điểm B cùng trên b vi A sao cho t A và B có th nhìn thy đim C. Ta đo được
khoảng cách
40mAB
=
,
45 , 70CAB CBA=°=°
.Vy sau khi đo đạc và tính toán khoảng cách
AC
gn nht vi giá tr nào sau đây?
A.
53m
. B.
30m
. C.
41, 5 m
. D.
41m
.
Câu 3:Từ vị trí
A
người ta quan sát một cây cao (hình vẽ). Biết
4 mAH =
,
4mHB =
,
45
BAC = °
. Chiều cao của cây gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.
17,5m
. B.
17 m
. C.
16,5 m
. D.
16m
.
Câu 4:Giả sử
CD h=
chiều cao của tháp trong đó
C
chân tháp. Chọn hai điểm
A
,
B
trên
mặt đất sao cho ba điểm
,AB
C
thẳng hàng. Ta đo được
24 mAB =
,
63CAD = °
,
48CBD = °
. Chiều cao
h
của tháp gần với giá trị nào sau đây?
A.
18m
. B.
18,5 m
. C.
60m
. D.
60,5 m
.
Câu 5:Trên nóc mt tòa nhà có mt ct ăng-ten cao
5m
. T v trí quan sát
A
cao
7m
so vi mt
đất, có th nhìn thy đnh
B
và chân
C
ca ct ăng-ten dướic
0
50
và
0
40
so vi phương nm
ngang. Chiu cao ca tòa nhà gn nht vi giá tr nào sau đây?
A.
12m
. B.
19m
. C.
24m
. D.
29m
.
Câu 6:Xác đnh chiu cao ca một tháp mà không cần lên đỉnh của tháp. Đặt kế giác thng đng
cách chân tháp một khoảng
60mCD
=
, gi s chiu cao ca giác kế
1m
OC =
. Quay thanh giác
kế sao cho khi ngắm theo thanh ta nhìn thy đnh
A
của tháp. Đọc trên giác kế s đo của góc
0
60AOB =
. Chiu cao ca ngn tháp gn vi giá tr nào sau đây:
A.
40m
. B.
114m
. C.
105m
. D.
110m
.
Câu 7:T hai v trí
A
B
ca một tòa nhà, người ta quan sát đnh
C
ca ngn núi. Biết rng đ
cao
70mAB =
, phương nhìn
AC
to với phương nằm ngang góc
0
30
, phương nhìn
BC
to vi
phương nằm ngang góc
0
15 30
. Ngn núi đó độ cao so vi mt đt gn nht vi giá tr nào sau
đây?
A.
135m
. B.
234m
. C.
165m
. D.
195m
.
Câu 8: (BT 3.10 SGK) T bãi biển Vũng Chùa, Quảng Bình, ta có th ngắm được Đo Yến. Hãy
đề xut mt cách xác đnh b rng của hòn đảo (theo chiu ta ngắm được).
Câu 9: (BT 3.11 SGK) Để tránh núi, đường giao thông hin ti phải đi vòng như mô hình trong
Hình 3.19. Để rút ngn khoảng cách và tránh st l núi, người ta d làm đường hm xuyên núi, ni
thng t A ti D. Hỏi độ dài dường mi s gim bảo bao nhiêu kilômét so với đường cũ?
Câu 10: Hai máy bay cùng xut phát t một sân bay A và bay theo hai hướng khác nhau, tạo vi
nhau góc 60
0
. máy bay th nht bay vi vn tốc 650 km/h, máy bay thứ hai bay vi vn tc 900
km/h. Sau 2 giờ, hai máy bay cách nhau bao nhiêu km (làm tròn kết qu đến hàng phn trăm)?
Biết rng c hai máy bay bay theo đường thng và sau 2 gi bay đều chưa hạ cánh.
c) Sn phm: Hc sinh th hin trên bảng nhóm kết qu bài làm ca mình.
d) T chc thc hin:
Chuyn
giao
GV: Chia lp thành 4 nhóm. Phát phiếu hc tp 2.
HS: Nhn nhim v,
Thc hin
Các nhóm HS thc hin tìm tòi, nghiên cu và làm bài nhà .
Chú ý: Việc tìm kết quả tích phân có thể sử dụng máy tính cầm tay
Báo cáo
tho lun
HS c đại din nhóm trình bày sn phm vào tiết 54
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phn bin đ làm
hơn các vấn đề.
Đánh giá,
nhn xét,
tổng hợp
GV nhn xét thái đ làm vic, phương án trả li ca các nhóm hc
sinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu tr li tt nht.
- Chốt kiến thc tng th trong bài hc.
- ng dn HS v nhà t xây dng tổng quan kiến thc đã hc bng
sơ đ tư duy.
RÚT KINH NGHIỆM
Duyt ca BGH
Duyt ca t chuyên môn
K HOCH BÀI DY
TÊN CH ĐỀ/BÀI HC: ÔN TP CHƯƠNG III H THC LƯNG TRONG TAM GIÁC
I. Mục tiêu
1. Kiến thc:
Giải thích được các h thc ợng bản trong tam giác: định côsin, định lí sin, công thc
tính din tích tam giác.
- Mô t được cách gii tam giác và vn dng đưc vào vic gii mt s bài toán nội dung thc
tin (ví d: xác đnh khong cách gia hai đa đim khi gp vt cn, xác đnh chiu cao ca vt khi
không th đo trực tiếp,...).
2. Năng lực: Năng lc tư duy và lp lun Toán hc (1); Năng lực nh hóa Toán học (2);
Năng lc gii quyết vấn đề Toán hc (3); Năng lc giao tiếp Toán hc (4); Năng lc s dng công c,
phương tiện để hc Toán (5).
(1): Hc sinh so sánh, phân tích, lp luận để thiết lập Định lí sin, cosin, các công thc tính din
tích.
(2): Học sinh chuyển các bài toán tính khoảng cách về bài toán giải tam giác:
- Thiết lập được mô hình Toán học ( bài toán giải tam giác).
- Giải quyết được vấn đề Toán học ( giải được tam giác).
- Trả lời bài toán thực tế.
(3): Học sinh sử dụng định lí sin, cosin để giải tam giác.
(4): Học sinh thảo luận nhóm và báo cáo kết quả, nhận xét đánh giá chéo giữa các nhóm.
(5): Học sinh sử dụng thước thẳng, thước đo góc để vẽ hình, sơ đồ, đo đạc.
3. Phm cht: Chăm ch xem bài trưc nhà. Trách nhim trong thc hin nhm v được giao
và nêu các câu hi v vấn đề chưa hiểu.
II. Thiết b dy hc và hc liu
- KHBD, SGK.
- Máy chiếu, tranh nh.
- Bài tp cng c cui ch đề; bài tập rèn thêm khi v nhà.
III. Tiến trình dy hc
1. HĐ1 KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Ôn tập lý thuyết đã học to hng thú cho hc sinh.
- Ni dung: Định lý sin, cosin, din tích tam giác Hc sinh tr li các câu hi trc nghim bng
ng dng plicker ( hoc thiết kế trên Quizzi).
- Sn phm: Câu tr li ca HS.
- T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên ph biến cách chơi: Giáo viên s dng trò chơing quay may mn, chiếu
các câu hi trc nghim cho hc sinh
c 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh chọn câu và quay để chọn điểm và tr li các câu hi.
c 3: Kết lun, nhn đnh:
Gv thng kê câu tr li ca hc sinh: s ng hc sinh sai tng câu.
Gv chiếu li các công thức liên quan và hướng dn hc sinh làm các câu.
Đối với hai góc bù nhau
α
180
α
°−
ta có
(
)
sin 180 sin
αα
°− =
;
( )
cos 180 cos
αα
°− =
;
( ) ( )
tan 180 tan 90
α αα
°− = °
;
( ) ( )
cot 180 cot 0 180
α αα
°− = °< < °
.
Hằng đẳng thức lượng giác:
22
sin cos 1
αα
+=
;
( )
2
2
1
1 tan 90 ;
cos
αα
α
+ = ≠°
(
)
2
2
1
1 cot 0 180 ;
sin
αα
α
+ = °< < °
Định lí côsin. Trong tam giác
ABC
:
2 22
2 cosa b c bc A
=+−
,
222
2 cosb c a ca B=+−
,
2 22
2 cosc a b ab C=+−
.
Định lí sin. Trong tam giác
ABC
:
2
sin sin sin
abc
R
ABC
= = =
.
Công thức tính diện tích tam giác
ABC
:
( )
r
2
abcr
Sp
++
= =
.
Công thức tính diện tích tam giác
ABC
:
1 11
sin A sinB sinC.
2 22
S bc ca ab= = =
Công thức tính diện tích tam giác
ABC
:
4R
abc
S =
.
Công thức Heron. Trong tam giác
ABC
:
( )( )( )S pp a p b p c= −−
.
HĐ 2. LUYỆN TẬP
HĐ 2.1. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Mục tiêu:
- Cng c các đnh lý và công thức đã học bằng bài tập trc nghim ngn.
- Hc sinh nm và vn dụng được đnh lí.
2. Ni dung: Tr li các câu hi trc nghim.
3. Sn phm : Câu tr li ca hc sinh
4. T chc hot đng
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên ph biến cách chơi: Giáo viên sử dng phn mm Plicker, chiếu các câu
hi trc nghim cho hc sinh
c 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh s dng các tm th để tr li các câu hi.
c 3: Kết lun, nhn đnh:
Gv thng kê câu tr li ca hc sinh: s ng hc sinh sai tng câu.
Gv chiếu li các công thức liên quan và hướng dn hc sinh làm các câu.
Câu 1. Cho tam giác
ABC
6,8,213AB AC BC
= = =
. Số đo góc
A
A.
90
°
. B.
60
°
.
C.
30
°
. D.
45
°
.
Câu 2. Trong tam giác
ABC
75B = °
,
45C = °
,
6c =
. Tính
a
.
A.
32
. B.
36
.
C.
63
. D.
23
.
Câu 3. Tính diện tích tam giác
ABC
có ba cạnh là
13, 14, 15.
A.
16 24
. B.
6411
.
C.
168.
D.
84.
Câu 4. Cho tam giác
ABC
8AB =
,
18AC =
,
30BAC
°
=
. Tính diện tích
S
của tam giác
ABC
.
A.
36
. B.
144
.
C.
72 3
. D.
72S
=
.
Câu 5. Cho
α
β
hai góc khác nhau nhau. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng
thức nào sai?
A.
cos cos
αβ
=
. B.
tan tan
αβ
=
.
C.
cot cot
αβ
=
. D.
sin sin
αβ
=
.
Câu 6. Biết
1
cos
3
α
=
. Giá trị đúng của biểu thức
22
sin 3cosP
αα
= +
là:
A.
11
9
. B.
4
3
.
C.
1
3
. D.
10
9
.
HĐ 2.2. Bài tập tự luận
1. Mục tiêu:
- Cng c các đnh lý và công thức đã học bằng bài tập t lun
- Hc sinh nm và vn dụng được đnh lí.
2. Ni dung: trình bày bài tập t lun
3. Sn phm : phần trình bày của hc sinh.
4. T chc hot đng
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lp thành 3 nhóm giao nhim v cho tng nhóm
c 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh bất kì của nhóm báo cáo kết qu nhóm còn lại góp ý kiến.
c 3: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét và cho đim các nhóm.
Gv chiếu li gii tng bài
Cho tam giác
ABC
oo
60 , 45 , 10.B C AC= = =
Tính
, , , .aRSr
Lời giải
o ooo o
180 180 60 45 75 .A BC= −−= =
10 .AC b= =
Áp dụng định lý Sin trong tam giác ABC ta có
o
o
.sin 10.sin 75 5 6 15 2
11,15.
sin sin sin sin 60 3
a b bA
a
AB B
+
= ⇔= = =
o
10 10 3
2 5,77.
sin 2sin 2sin 60 3
bb
RR
BB
= ⇔= = =
o
o
.sin 10.sin 45 10 6
8,16.
sin sin sin sin 60 3
c b bC
c
CB B
= ⇔= = =
Áp dng công thc tính din tích tam giác ta có
o
1 1 5 6 15 2 75 25 3
sin . .10.sin 45 39,43.
2 23 3
S ab C
++
= = =
2
. . 2,69.
2
abc S
S pr r r
abc
++
= = ⇔=
++
Cho tam giác
ABC
có trung tuyến
.AM
Chng minh rng:
a)
cos cos 0;AMB AMC+=
b)
2 22
2..cosMA MB AB MA MB AMB
+−=
2 22
2 . .cos ;MA MC AC MA MC AMC+−=
c)
( )
22 2
2
2
4
AB AC BC
MA
+−
=
(công thức đường trung tuyến).
Lời giải
a) Ta có
( )
00 0
180 180 cos cos 180AMB AMC A CAMB C AB AMMM+=⇒=−⇒ =
cos cos cos cos 0MAMB A MCMBAC A=⇒+=
. (đpcm)
b) Áp dụng định lí côsin trong tam giác AMB ta có:
222 222
2..cos 2..cos .AB MA MB MA MB AMB MA MB AB MA MB AMB=+− ⇔+−=
(đpcm)
Áp dụng định lí côsin trong tam giác AMC ta có:
222 222
2 . .cos 2 . .cos .AC MA MC MA MC AMC MA MC AC MA MC AMC=+− +−=
(đpcm)
c) Theo kết qu ca ý b) ta có:
( )
2 22
2..cos 1MA MB AB MA MB AMB+−=
( )
2 22
2 . .cos 2MA MC AC MA MC AMC+−=
Cng vế vi vế của (1) và (2) ta được:
2 22 2 2 2
2..cos +2..cosMA MB AB MA MC AC MA MB AMB MA MC AMC+ −+ + =
( ) ( )
2 2 2 22
2 2..cos 2..cosMA MB MC AB AC MA MB AMB MA MB AMC +++= +
( )
( )
22
2 22
2 2 . . cos cos
44
BC BC
MA AB AC MA MB AMB AMC

⇔++−+= +


( )
2
2 22
20
2
BC
MA AB AC +− + =
(theo phn a ta có
cos cos 0
AMB AMC+=
).
( )
2
2 22
2
2
BC
MA AB AC =+−
( )
22 2
2
2
2
2
AB AC BC
MA
+−
⇔=
( )
22 2
2
2
4
AB AC BC
MA
+−
⇔=
(đpcm) Trong đó
2
BC
MC MB= =
.
Cho tam giác
ABC
. Chng minh rng:
a) Nếu góc
A
nhn thì
22 2
;bc a
+>
b) Nếu góc
A
tù thì
22 2
;
bca
+<
c) Nếu góc
A
vuông thì
22 2
;bc a+=
Lời giải
Áp dng h qu của định lí côsin ta có:
222
cos
2
bca
A
bc
+−
=
a) Nếu góc
A
nhn thì
222
222 22 2
cos 0 0 0 .
2
bca
A bca bca
bc
+−
>⇔ >⇔ + >⇔ + >
b) Nếu góc
A
tù thì
222
222 22 2
cos 0 0 0 .
2
bca
A bca bca
bc
+−
<⇔ <⇔ + <⇔ + <
c) Nếu góc
A
vuông thì
222
222 22 2
cos 0 0 0 .
2
bca
A bca bca
bc
+−
= =⇔+=⇔+=
HOẠT ĐỘNG 3: VN DNG.
a) Mục tiêu: Biết vn dng kiến thc giải tam giác vào các bài toán có nội dung thc tin.
b) Ni dung:
PHIU HC TP
Câu 1: Hai chiếc tàu thuyền cùng xuất phát t mt v trí
A
, đi thẳng theo hai hướng to vi nhau
góc
60°
. Tàu
B
chy vi tc đ
20
hi lí mt gi. Tàu
C
chy vi tc đ
15
hi lí mt
gi. Sau hai giờ, hai tàu cách nhau bao nhiêu hải lí? Kết qu gn nht vi s nào sau đây?
A.
61
hi lí. B.
36
hi lí. C.
21
hi lí. D.
18
hi lí.
Câu 2: Để đo khoảng cách t một điểm A trên bờ sông đến gốc cây C trên cù lao giữa sông, người
ta chn một điểm B cùng ở trên bờ vi A sao cho t A và B có thể nhìn thy đim C. Ta đo
được khong cách
40m
AB =
,
45 , 70CAB CBA=°=°
.Vậy sau khi đo đạc và tính toán
khong cách
AC
gn nht vi giá tr nào sau đây?
A.
53m
. B.
30m
. C.
41, 5 m
. D.
41m
.
Câu 3: Từ vị trí
A
người ta quan sát một cây cao (hình vẽ). Biết
4 m
AH =
,
4mHB
=
,
45BAC = °
. Chiều cao của cây gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.
17,5m
. B.
17 m
. C.
16,5 m
. D.
16m
.
Câu 4: Giả sử
CD h=
chiều cao của tháp trong đó
C
chân tháp. Chọn hai điểm
A
,
B
trên
mặt đất sao cho ba điểm
,
AB
C
thẳng hàng. Ta đo được
24 mAB
=
,
63CAD = °
,
48CBD = °
. Chiều cao
h
của tháp gần với giá trị nào sau đây?
A.
18m
. B.
18,5 m
. C.
60m
. D.
60,5 m
.
Câu 5: Trênc một tòa nhà có một ct ăng-ten cao
5m
. T v trí quan sát
A
cao
7m
so vi mt
đất, th nhìn thy đnh
B
và chân
C
ca ct ăng-ten dưới c
0
50
0
40
so với phương
nm ngang. Chiu cao ca tòa nhà gn nht vi giá tr nào sau đây?
A.
12m
. B.
19m
. C.
24m
. D.
29m
.
Câu 6: Xác đnh chiu cao ca mt tháp mà không cn lên đnh ca tháp. Đt kế giác thẳng đứng
cách chân tháp mt khong
60m
CD
=
, gi s chiu cao ca giác kế
1mOC =
. Quay
thanh giác kế sao cho khi ngm theo thanh ta nhìn thy đnh
A
của tháp. Đọc trên giác kế
s đo của góc
0
60AOB
=
. Chiu cao ca ngn tháp gn vi giá tr nào sau đây:
A.
40m
. B.
114m
. C.
105m
. D.
110m
.
Câu 7: T hai v trí
A
B
ca một tòa nhà, người ta quan sát đỉnh
C
ca ngn núi. Biết rng độ
cao
70mAB =
, phương nhìn
AC
to với phương nằm ngang góc
0
30
, phương nhìn
BC
to với phương nằm ngang c
0
15 30
. Ngọn núi đó độ cao so vi mt đt gn nht vi
giá tr nào sau đây?
A.
135m
. B.
234m
. C.
165m
. D.
195m
.
Câu 8: (BT 3.10 SGK) T bãi biển Vũng Chùa, Quảng Bình, ta thể ngắm được Đo Yến. Hãy đề
xut mt cách xác định bề rng của hòn đảo (theo chiu ta ngắm được).
Câu 9: (BT 3.11 SGK) Để tránh núi, đường giao thông hin ti phải đi vòng như mô hình trong Hình
3.19. Để rút ngn khong cách và tránh st l núi, người ta d m đưng hầm xuyên núi, nối thng t
A ti D. Hỏi độ dài dường mi s giảm bảo bao nhiêu kilômét so với đường cũ?
Câu 10: Hai máy bay cùng xuất phát t một sân bay A và bay theo hai hướng khác nhau, to vi
nhau góc 60
0
. máy bay thứ nhất bay với vn tốc 650 km/h, máy bay thứ hai bay với vn tc 900
km/h. Sau 2 gi, hai máy bay cách nhau bao nhiêu km (làm tròn kết qu đến hàng phần trăm)? Biết
rng c hai máy bay bay theo đường thng và sau 2 gi bay đều chưa hạ cánh.
c) Sn phm: Hc sinh th hiện trên bảng nhóm kết qu bài làm của mình.
d) T chc thc hin
Chuyn giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu hc tp 2.
HS: Nhn nhim v,
Thc hin
Các nhóm HS thực hin tìm tòi, nghiên cứu và làm bài ở nhà .
Chú ý: Vic tìm kết qu tích phân có th s dng máy tính cm tay
Báo cáo tho lun
HS c đại diện nhóm trình bày sản phm vào tiết 54
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm n
các vấn đề.
Đánh giá, nhận
xét, tng hp
GV nhn xét thái đ làm việc, phương án trả li ca các nhóm hc sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả li tt nht.
- Cht kiến thc tng th trong bài học.
- ng dn HS v nhà t xây dng tng quan kiến thc đã hc bng sơ đ
tư duy.
Ngày son:
Ngày dy:
ÔN TP VÀ KIM TRA GIA KÌ I
Thi gian thc hin: (1 tiết ôn + 2 tiết kim tra)
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Vn dng đưc mệnh đề ph định; mệnh đề đảo; mệnh đề tương đương; mệnh đề cha kí hiu
, ; điều kin cần, điều kiện đủ, điều kin cần và đủ để gii các bài toán liên quan.
Xác định được tính đúng/sai của mt mệnh đề toán hc trong nhng tng hợp đơn giản.
Thc hiện được phép toán trên các tp hp (hp, giao, hiu ca hai tp hp, phn bù ca mt tp
con) và biết dùng biểu đồ Ven để biu diễn chúng trong những trưng hp c th.
Gii quyết đưc mt s vn đ thc tin gn vi phép toán trên tp hp (ví d: nhng bài toán liên
quan đến đếm số phn t ca hp các tp hp,...).
Biu diễn được min nghim ca bất phương trình, h bất phương trình bc nht hai n trên mt
phng to độ.
Vn dụng được kiến thc v bất phương trình hai n vào gii quyết bài toán thc tin (ví d: bài
toán tìm cực tr ca biu thc F = ax + by trên mt miền đa giác,...).
Tính được giá tr ng giác (đúng hoc gần đúng) của mt góc t 0⁰ đến 180⁰ bằng máy tính cm
tay.
Năng lực
Yêu cu cần đạt
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy
và lp lun toán
hc
Thiết lp và phát biu các mệnh đề toán hc, bao gm: mệnh đề ph
định; mệnh đề đảo; mệnh đề tương đương; mệnh đề có cha kí hiu
,∀∃
; điều kin cẩn, điều kiện đủ, điều kin cẩn và đủ.
Biu din min nghim ca bất phương trình và hệ bất phương trình
bc nht hai n trên mt phng to độ.
Tính giá tr ợng giác (đúng hoặc gần đúng) của mt góc t 0° đến
180° bng máy tính cm tay.
Gii thích h thc liên h gia giá tr ng giác ca các góc ph nhau,
bù nhau.
Gii thích các h thc ợng cơ bản trong tam giác: định lí côsin, định
lí sin, công thức tính din tích tam giác
Năng lc gii
quyết vấn đề toán
hc
Nhn biết các khái nim cơ bn v tp hp (tp con, hai tp hp bng
nhau, tp rng) và biết sử dng các kí hiu
,,⊃∅
.
Vn dng kiến thc v bất phương trình, hệ bt phương trình bc nht hai
n vào gii quyết bài toán thc tin (ví d: bài toán tìm cc tr ca biu
thc
F ax by= +
trên mt miền đa giác, …)
Mô t cách gii tam giác và vn dụng được vào vic gii mt s bài toán
có ni dung thc tin (ví d: xác định khong cách gia hai địa điểm khi
gp vt cản, xác định chiu cao ca vt khi không th đo trực tiếp,…)
Năng lực mô hình
hóa toán hc.
Xác đnh v trí chân cột đèn trong công viên tam giác thông qua tâm
đường tròn ngoi tiếp tam giác.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch
và t hc
T gii quyết các bài tp trc nghim phn luyn tp và bài tp v nhà.
Năng lc giao
tiếp và hp tác
Tương tác tích cc ca các thành viên trong nhóm khi thc hin nhim
v hp tác.
Giải thích được h thc liên h gia giá tr ng giác ca các góc ph nhau, bù nhau.
Mô t được cách gii tam giác và vn dng đưc vào vic gii mt s i toán có ni dung thc
tin (ví d: xác đnh khong cách gia hai đa đim khi gp vt cn, xác đnh chiu cao ca vt khi
không th đo trực tiếp,...).
2. V năng lực:
3. V phm cht:
Trách nhim
ý thc h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm để
hoàn thành nhim v.
Nhân ái
Có ý thc tôn trng ý kiến ca các thành viên trong nhóm khi
hp tác.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tp, giy màu, giấy A0, bút lông, kéo, HS có điện
thoi kết ni mng (nếu cá nhân) hoc máy tính có kết ni mng (nếu nhóm)….
III. Tiến trình dy hc:
Hot đng 1: Ôn tp v lý thuyết
a) Mc tiêu:
Tạo sự tò mò, gây hứng thú cho học sinh khi nh li kiến thc v “Mệnh đề. Tp hp các phép
toán tp hp”.
Học sinh nhớ li các kiến thc cơ bn v mệnh đề.
Học sinh biết mệnh đềcác phép toán tp hp.
b) Ni dung: Câu hi tho lun
Câu 1: (NB) Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
A. Đi ngủ đi!.
B. Trung Quốc là nước đông dân nhất thế gii.
C. Bn hc trưng nào?.
D. Không được làm vic riêng trong gi hc.
Câu 2:(NB) Cho mệnh đề cha biến
(
)
Pn
: “
2
1n
chia hết cho
4
” vi n là s nguyên. Xét xem các mnh
đề
( )
5P
( )
2P
đúng hay sai?
A.
( )
5P
đúng và
(
)
2P
đúng. B.
( )
5P
sai và
( )
2P
sai.
C.
( )
5P
đúng và
( )
2
P
sai. D.
( )
5P
sai và
( )
2P
đúng.
Câu 3: (TH) Ph định ca mệnh đề
( )
2
:" , 5 3 1"Px x x x∃∈ =
A.
2
" , 5 3 1".x xx∃∈ =
B.
2
" , 5 3 1".x xx∀∈ =
C.
2
" , 5 3 1".x xx∀∈
D.
2
" , 5 3 1".x xx∃∈
Câu 4: (NB) Cho tp hp
{ }
|1 5 .Ax x= <≤
Tp hp
A
được viết dưới dng lit kê là
A.
{ }
2; 3; 4; 5
. B.
{ }
1; 2; 3; 4; 5
. C.
{ }
1;2;3;4
. D.
{ }
2; 3; 4
.
Câu 5 (NB): Cho hai tp hp
{ } { }
2;3;4;5 ; 1;3;5;6;8AB= =
. Khng định nào sau đây là đúng?
A.
AB∩=
{ }
1; 2;3;4;5;6;8
. B.
AB∩=
{ }
1; 6; 8
.
C.
AB∩=
{ }
1;3;5
. D.
AB∩=
{ }
3; 5
.
Câu 6 (NB): Cặp số nào dưới đây là nghiệm ca bất phương trình
23xy−>
?
A.
( )
3;1
. B.
( )
0; 2
. C.
( )
1;1
. D.
( )
2;1
.
Câu 7 (NB): Trong các h phương trình sau, hệ phương trình nào là hệ hai phương trình bậc nht hai n?
A.
2
10
27
xy
xy
+=
−=
. B.
36
13 2 5
zy
xz
−=
+=
. C.
1
25
1
3 11
x
y
y
x
−=
+=
. D.
34 9
52
xy
xy
+=
−− =
.
Câu 8 (NB): Giá trị
cos45 sin 45°+ °
bằng bao nhiêu?
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D.
0.
Câu 9 (NB): Cho tam giác
ABC
, chn công thức đúng ?
A.
2 22
2 . cos
=+−
AB AC BC AC AB C
. B.
2 22
2 . cos=−+AB AC BC AC BC C
.
C.
2 22
2 . cos=+−AB AC BC AC BC C
. D.
2 22
2 . cos=+− +AB AC BC AC BC C
Câu 10 (NB): Chn công thức đúng trong các đáp án sau:
A.
1
sin .
2
S bc A=
B.
1
sin .
2
S ac A=
C.
1
sin .
2
S bc B=
D.
1
sin .
2
S ab B=
c) Sn phm:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
C
C
A
D
A
D
B
C
A
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên t chc học sinh trong lớp (có th cho làm theo cá nhân hoặc theo nhóm đều được) trên
ng dng quizizz hoc các ng dng tương t khác.
c 2: Thc hin nhim v:
HS có điện thoi kết ni mng (nếu cá nhân) hoc máy tính có kết ni mng (nếu nhóm)
c 3: Báo cáo, tho lun:
Cùng hc sinh xem li các câu sai cho học sinh xung phong giải thích nhng câu sai (nếu có) và
cộng thêm điểm vào phần điểm thi, hoc giơ tay gii thích kết qu ca những câu mà mình không giơ
tay tr li. T đó giáo viên chỉnh li.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr li ca các đi hoc ca các thành viên và chn đi thng cuc hoc em nào có kết
qu đúng.
Gv nhn mnh li vấn đề v: Mệnh đề, tính đúng sai của mệnh đề, mệnh đề ph định, tp hp bng
nhau, tp con, phép toán ca các tp hp, nghim ca bất phương trình, hệ bất phương trình, định lí
sin, định lí sin, diện tích tam giác.
Hot đng 2: Luyn tp.
a) Mc tiêu:
Học sinh ôn tập các câu hỏi mức thông hiểu thông qua trò chơi ghép cánh hoa hoặc ghép tổ ong
hoặc ghép ngôi sao.
Câu hỏi được thiết kế dưới dạng ghép đôi.
b) Ni dung:
Câu 1 (TH): Cho tp hp
(
)
;2A = −∞
[
)
0; .B = +∞
Tìm tp hp
AB
?
A.
[
)
0; 2
. B.
( )
0; 2
. C.
( )
;−∞ +
. D.
(
]
0; 2
.
Câu 2 (TH): Cho hai tp hp
(
]
;2A = −∞
;
( )
2;B = +∞
. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
AB∪=
(
]
2; 2
. B.
AB∪=
. C.
AB∪=
(
)
2; 2
. D.
AB∪=
.
Câu 3 (TH): Phn gch chéo hình vẽ dưới đây (tính c các đim nằm trên đường thng biên) biu din
min nghim ca bất phương trình nào?
A.
32 6xy+≤
. B.
32 6xy+≥
. C.
23 6xy+≤
. D.
23 6xy+≥
.
Câu 4. Min tam giác
ABC
k c ba cạnh sau đây miền nghim ca h bất phương trình nào trong
bn h A, B, C, D ?
A.
0
4 5 10
5 4 10
x
xy
xy
−≤
+≤
. B.
0
5 4 10
4 5 10
x
xy
xy
−≤
+≤
.
C.
0
5 4 10
4 5 10
x
xy
xy
>
−≤
+≤
. D.
0
5 4 10
5 4 10
y
xy
xy
−≥
+≤
.
Câu 5: Biết
2
sin
3
α
=
,
( )
90 180
α
°< < °
. Hi giá tr
tan
α
là bao nhiêu?
A. 2. B.
2
. C.
25
5
. D.
25
5
.
Câu 6: Cho
tan 2
α
=
. Tính
33
sin cos
sin 3cos 2sin
B
αα
α αα
=
++
A.
( )
3 21
382
B
=
+
. B.
32 1
82 3
B
=
+
. C.
( )
3 21
82 3
+
+
. D.
32 1
82 1
B
+
=
.
Câu 7: Cho
ABC
9AB =
;
8BC =
;
0
B 60=
. Tính độ dài
AC
.
A.
73
. B.
217
. C.
8
. D.
113
.
Câu 8: Cho
ABC
0
4, 5, 150 .= = =acB
Din tích ca tam giác là:
A.
5 3.
B.
5.
C.
10.
D.
10 3.
c) Sn phm:
1
2
3
4
5
6
7
8
A
B
A
B
C
A
A
B
Câu 1 (TH): Cho tp hp
( )
;2A = −∞
[
)
0; .B = +∞
Tìm tp hp
AB
?
O
2
3
y
x
A.
[
)
0; 2
. B.
( )
0; 2
. C.
( )
;
−∞ +
. D.
(
]
0; 2
.
Lời gii
Chn A.
Câu 2 (TH): Cho hai tp hp
(
]
;2
A = −∞
;
( )
2;B = +∞
. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
AB
∪=
(
]
2; 2
. B.
AB∪=
. C.
AB∪=
( )
2; 2
. D.
AB∪=
.
Lời gii
Chn B.
Câu 3 (TH): Phn gch chéo nh vẽ dưới đây (tính c các đim nằm trên đường thng biên) biu din
min nghim ca bất phương trình nào?
A.
32 6xy+≤
. B.
32 6xy+≥
. C.
23 6xy
+≤
. D.
23 6xy
+≥
.
Lời gii
Chn A.
Đưng thng
đi qua hai điểm
( )
2;0A
( )
0;3
B
phương trình
32 6xy+=
nên phn
gch chéo hình vẽ trên biu din min nghim ca mt trong hai bất phương trình
32 6xy+≤
32 6xy+≥
. D thấy điểm
( )
0;0O
thuc min nghim ca bất phương trình
32 6xy+≤
.
Câu 4. Min tam giác
ABC
k c ba cạnh sau đây miền nghim ca h bất phương trình nào trong
bn h A, B, C, D ?
A.
0
4 5 10
5 4 10
x
xy
xy
−≤
+≤
. B.
0
5 4 10
4 5 10
x
xy
xy
−≤
+≤
.
O
2
3
y
x
C.
0
5 4 10
4 5 10
x
xy
xy
>
−≤
+≤
. D.
0
5 4 10
5 4 10
y
xy
xy
−≥
+≤
.
Lời gii
Chn B
Dựa vào hình v, ta thy đ th gồm các đường thng:
( )
1
:0
dx
=
( )
2
: 4 5 10d xy+=
( )
3
:5 4 10d xy−=
Min nghim gn phn mt phng nhn giá tr
x
dương (kể c b
( )
1
d
).
Li có
( )
0;0
là nghim ca c hai bất phương trình
4 5 10
xy
+≤
5 4 10.xy
−≤
Câu 5: Biết
2
sin
3
α
=
,
( )
90 180
α
°< < °
. Hi giá tr
tan
α
là bao nhiêu?
A. 2. B.
2
. C.
25
5
. D.
25
5
.
Lời gii
Chn C
90 180
α
°< < °
cos 0
α
⇒<
2
cos 1 sin
αα
=−−
4
1
9
=−−
5
3
=
.
Vy
sin
tan
cos
α
α
α
=
25
5
=
.
Câu 6: Cho
tan 2
α
=
. Tính
33
sin cos
sin 3cos 2sin
B
αα
α αα
=
++
A.
( )
3 21
382
B
=
+
. B.
32 1
82 3
B
=
+
. C.
( )
3 21
82 3
+
+
. D.
32 1
82 1
B
+
=
.
Lời gii
Chn A
33
sin cos
sin 3cos 2sin
B
αα
α αα
=
++
22
3
2
11
tan .
cos cos
1
tan 3 2 tan .
cos
α
αα
αα
α
=
++
( ) ( )
( )
22
32
tan 1 tan 1 tan
tan 3 2 tan 1 tan
αα α
α αα
+ −+
=
++ +
( )
( )
2
3
1 tan tan 1
3tan 2 tan 3
αα
αα
+−
=
++
( )
3 21
82 3
=
+
.
Câu 7: Cho
ABC
9AB =
;
8BC =
;
0
B 60=
. Tính độ dài
AC
.
A.
73
. B.
217
. C.
8
. D.
113
.
Lời gii
Chn A.
Theo định lý cosin có:
222
2 . .cos 73AC BA BC BA BC ABC
=+− =
73AC⇒=
.
Vy
73AC =
.
Câu 8: Cho
ABC
0
4, 5, 150 .
= = =
acB
Din tích ca tam giác là:
A.
5 3.
B.
5.
C.
10.
D.
10 3.
Lời gii
Chn B
Ta có:
0
11
. .sin .4.5.sin150 5.
22
ABC
S ac B
= = =
d) T chc thc hin: PP đàm thoại – gi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp, chm v.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS Học sinh ôn tập các câu hỏi ở mức thông hiểu thông qua trò
chơi ghép cánh hoa hoặc ghép tổ ong hoặc ghép ngôi sao, các bài tp (chiếu slide) và yêu cầu thc
hin ti lp.
c 2: Thc hin nhim v: Học sinh làm việc nhóm, thảo luận ghép cánh hoa.
HS làm bài tập, GV quan sát, nhắc nh HS tp trung làm bài. Các nhóm trao sp cho nhau chấm chéo,
dựa vào phần trình chiếu đáp án
TRÒ CHƠI GHÉP CÁNH HOA
c 3: Báo cáo, tho lun: Hc sinh trao đi chéo sn phm GV trình chiếu cho các sn phm giáo viên
trình chiếu cho các nhóm nhn xét chéo và gii thích.
c 4: Kết lun, nhn đnh: Tng kết, các nhóm chm đim sn phm cho nhau, giáo viên cht kết qu.
Hot đng 3: Luyn tp bng các bài toán thc tế.
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành phát triển năng lc giao tiếp toán hc thông qua vic học sinh thc
hin gii các bài toán và ging bài cho nhau.
b) Ni dung: Mi nhóm thc hin gii bài tp các nhóm t chm chéo cho nhau.
Câu 1: Sử dụng các phép toán trên tập hợp để giải quyết một số vấn đề thực tiễn.
Mt cuc khot v khách du lch thăm Vnh H Long cho thy trong
1410
khách du lịch được
phng vn có
789
khách du lịch đến thăm động Thiên Cung,
690
khách du lịch đến đảo Titop.
Toàn b khách du lch đưc phng vn đã đến ít nht mt trong hai đa đim trên. Hi có bao
nhiêu khách du lch va đến thăm động Thiên Cung va đến thăm đảo Titop Vnh H Long?
Câu 2: Vận dụng cách xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình để giải bài toán thực tế
Bác An đầu tư
1, 2
t đồng vào ba loi trái phiếu: trái phiếu chính ph vi lãi sut
7%
một năm,
trái phiếu ngân hàng vi lãi sut
8%
một năm và trái phiếu doanh nghip ri ro cao vi lãi sut
12%
một năm. Vì lí do giảm thuế, bác An muốn số tiền đầu tư trái phiếu chính ph gp
3
ln
số tiền đầu tư trái phiếu ngân hàng. Hơn nữa, để gim thiu rủi ro, bác An đầu tư không quá
200
triệu đồng cho trái phiếu doanh nghip. Hỏi bác An nên đầu tư mỗi loi trái phiếu bao
nhiêu tiền để li nhuận thu được sau một năm là lớn nht?
Câu 3: Vận dụng giải tam giác vào giải quyết các bài toán thực tế.
Trên bin, tàu
B
v trí cách tàu
A
53km
v hướng
34 EN
°
. Sau đó, tàu
B
chuyển động thng
đều vi vn tốc có độ ln
30 km/h
v hướng đông đồng thi tàu
A
chuyển động thng đu vi
vn tốc có độ ln
50 km/h
để gp tàu
B
.
a) Hi tàu
A
cn phi chuyển động theo hướng nào?
b) Với hướng chuyển động đó thì sau bao lâu tàu
A
gp tàu
B
?
Câu 4: Vận dụng các hằng đẳng thức lượng giác để chứng minh, rút gọn hoặc tính giá trị các biểu thức
lượng giác.
Cho
1
sin cos
2
xx+=
0
2
x
π
<<
. Tính giá tr ca
sin x
.
A.
17
sin
6
x
+
=
. B.
17
sin
6
x
=
. C.
17
sin
4
x
+
=
. D.
17
sin
4
x
=
.
c) Sn phm: Đề bài, li gii, nhn xét, chấm điểm ca các nhóm trên phiếu hc tp.
Câu 1: Mt cuc khảo sát về khách du lịch thăm Vịnh H Long cho thy trong
1410
khách du lịch được
phng vn có
789
khách du lịch đến thăm động Thiên Cung,
690
khách du lịch đến đảo Titop.
Toàn b khách du lịch được phng vấn đã đến ít nht một trong hai địa điểm trên. Hi có bao
nhiêu khách du lch va đến thăm động Thiên Cung va đến thăm đảo Titop Vnh H Long?
Lời gii
Gi
A
là tp hp khách du lịch thăm vịnh H Long có đến thăm động Thiên Cung;
B
là tp hp khách du lch thăm vịnh H Long có đến thăm đảo Titop.
Khi đó
AB
là tp hp khách du lch va đến thăm động Thiên Cung và va đến đảo Titop
trong vnh H Long. Ta có:
( ) ( ) (
)
1410; 789; 690nA B nA nB∪= = =
.
Áp dng công thc
( ) ( )
( ) ( )
nA B nA nB nA B∪= +
,
Ta có:
( )
(
) (
)
1410 789 690 1410 789 690 69nA B nA B= + ∩⇒ ∩= + =
Vy có
69
khách du lch vừa đến thăm động Thiên Cung và va đến đảo Titop trong vnh H
Long.
Câu 2: Bác An đầu tư
1, 2
t đồng vào ba loi trái phiếu: trái phiếu chính ph vi lãi sut
7%
một năm,
trái phiếu ngân hàng vi lãi sut
8%
một năm và trái phiếu doanh nghip ri ro cao vi lãi sut
12%
một năm. Vì lí do giảm thuế, bác An muốn số tiền đầu tư trái phiếu chính ph gp
3
lần số
tiền đầu tư trái phiếu ngân hàng. Hơn nữa, để gim thiu rủi ro, bác An đầu tư không quá
200
triệu đồng cho trái phiếu doanh nghip. Hỏi bác An nên đầu tư mỗi loi trái phiếu bao nhiêu tin
để li nhuận thu được sau một năm là lớn nht?
Lời gii
Gi x,y,z (triệu đồng) lần lượt là số tiền bác An đầu tư cho loại trái phiếu chính ph, ngân hàng
và doanh nghip
( )
0; 0; 0
xyz
≥≥
.
T đó ta thu được h phương trình sau:
30 30
0 200 0 200
1200 1200
xy xy
zz
xyz y xz
≥≥ ≥≥


≤≤ ≤≤


++= = −−

Khi đó lợi nhuận thu được sau một năm là
1, 07 1, 08 1,12T xyz=++
.
Như vy có
( )
1,07 1,08 1200 1,12T x xz z= + −− +
1,07 1296 1,08 1,08 1,12T x xzz⇔= + +
1296 0,01 0,04T xz
⇔= +
.
Vy mun li nhuận thu được sau một năm là lớn nht, tc là
max
T
thì
min max
,xz
. Hay
3xy=
,
200z =
.
Ta được kết qu để
max
T
200
750
250
z
x
y
=
=
=
Vy s tin bác An cần đầu tư mỗi loại để li nhun ln nht là
750
triu cho trái phiếu chính
ph,
250
triu cho trái phiếu ngân hàng và
200
triu cho trái phiếu doanh nghip.
Câu 3: Trên bin, tàu
B
v trí cách tàu
A
53km
v hướng
34 EN
°
. Sau đó, tàu
B
chuyển động thng
đều vi vn tốc có độ ln
30 km/h
v hướng đông đồng thi tàu
A
chuyển động thng đu vi
vn tốc có độ ln
50 km/h
để gp tàu
B
.
a) Hi tàu
A
cn phi chuyển động theo hướng nào?
b) Với hướng chuyển động đó thì sau bao lâu tàu
A
gp tàu
B
?
Lời gii
a) Tàu
A
cn phi chuyển động theo hướng Đông Bc
b) Tàu
A
và tàu
B
gp nhau
C
. Gi sử ban đầu tàu
A
vi trí
A
, tàu
B
v trí
B
như hình vẽ
Gi
( )
0tt>
(gi) là thi gian 2 tàu gp nhau.
Ta có
53AB =
km,
50 , 30AC t km BC t km= =
.
Theo định lý Cô sin ta có:
( ) ( )
( )
22
222 2 0
20
2 . .cos 50 53 30 2.53.30 .cos124
1600 3180.cos124 . 2809 0
1.992508725
0.8811128 0
AC AB BC AB BC B t t t
tt
t
t loai
=+− =+
+ −=
≈− <
Vậy sau
1.992508725
t
(gi) thì tàu
B
gp tàu
A
.
Câu 4: Cho
1
sin cos
2
xx+=
0
2
x
π
<<
. Tính giá tr ca
sin x
.
A.
17
sin
6
x
+
=
. B.
17
sin
6
x
=
. C.
17
sin
4
x
+
=
. D.
17
sin
4
x
=
.
Lời gii
Chn C
T
11
sin cos cos sin (1)
22
xx x x+==
.
Mt khác:
22
sin cos 1 (2)xx+=
. Thế
(1)
vào
(2)
ta được:
2
22
17
sin
13
4
sin sin 1 2sin sin 0
24
17
sin
4
x
x x xx
x
+
=

+ = −=


=
17
0 sin 0 sin
24
x xx
π
+
<<⇒>⇒=
.
d) T chc thc hin: (hc sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lp thành 4 nhóm.
Giáo viên phát mi nhóm 1 phiếu hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm gii bài vào phiếu hc tp.
Các nhóm chuyn phiếu sang nhóm khác theo quy tắc vòng tròn: nhóm 1 chuyn cho nhóm 2, nhóm
2 chuyn cho nhóm 3.
Các nhóm gii vòng tròn ( tc là nhóm 2 gii nhóm 1, nhóm 3 giải nhóm 2,…., nhóm 1 giải nhóm 4)
Giáo viên theo dõi các nhóm hoạt động, giải đáp thắc mc khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun :
Các nhóm nhn xét và chấm điểm li gii.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht và nhn xét hot đng ca học sinh: trình bày khoa học không? Học sinh thuyết
trình có tt không? Học sinh giải đáp thắc mc câu hi ca các bn khác có hp lí không? Có li sai
v kiến thc không?
Hot đng 4: Cng c kiến thức thông qua sơ đồ tư duy.
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành phát triển năng lực giao tiếp thông qua vic hc sinh trao đi, nhn
xét.
b) Ni dung:
Giáo viên chun cho học sinh câu hi đ học sinh chun b t nhà qua 16 câu hỏi trong đó 2 câu hi
v mệnh đề, 4 câu hi v tp hp, 2 câu hi v bất phương trình, hệ bất phương trình, 4 câu hỏi v
giá tr ng giác, 4 câu hi v h thc lưng trong tam giác đưc v sẵn vào sơ đ tư duy.
Giáo viên Giáo viên chiếu các sp của các nhóm học sinh, chọn 1 sản phẩm và cử đại diện nhóm lên
trình bày.
c) Sn phm: Trình bày được kiến thức qua sơ đồ tư duy.
d) T chc thc hin: (hc sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chun b sẵn 16 câu hỏi để học sinh về nhà nghiên cu v sơ đ tư duy.
Giáo viên chia lp thành 5 nhóm: 1 v sơ đ v mệnh đề, 1 nhóm v sơ đ tp hp, 1 nhóm v sơ đ
v bất phương trình bậc nht 2 n và h bất phương trình bậc nht, 1 nhóm v đ giá tr ng giác
ca góc t 0⁰ đến 180⁰, 1 nhóm v sơ đ v h thc lưng trong tam giác.
c 2: Thc hin nhim v:
Học sinh c 1 bạn trong nhóm lên trình bày sơ đồ tư duy của nhóm mình.
Các nhóm theo dõi và nhận xét sơ đồ ca các bn và trình bày tư duy của nhóm mình.
c 3: báo cáo, tho lun :
Các nhóm báo cáo.
Các nhóm khác nhn xét và chấm điểm v sơ đ tư duy của các nhóm.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht và nhn xét hot đng ca học sinh: trình bày khoa học không? Học sinh thuyết
trình có tốt không? Học sinh giải đáp thắc mc câu hi ca các bn khác có hp lí không? Có li sai
v kiến thc không?
Hot đng 5: Dăn dò.
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành và phát trin kh năng gii quyết vấn đề có tính tích hp liên môn gia
môn Toán và các môn học khác như Vật lí, Hoá hc, Sinh học, Địa lí, Tin hc, Công ngh, Lịch sử, Ngh
thut,...; tạo cơ hội để HS được tri nghiêm, áp dng toán hc vào thc tin.
b) Ni dung: Giáo viên dặn dò, củng cố mở rộng một số nội dung, ớng dẫn HS tiếp tục ôn tập
chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra.
c) Sn phm:
- Trong thc tin, ta thường gp rt nhiu bài toán kinh tế dn đến vic xét nhng h bất phương trình bc
nht nhiu n và vic tìm cc tr ca nhng biu thc dng bc
nhất đối vi các n trên min nghim ca nhng h bất phương trình này. Loại bài toán này được nghiên
cu trong mt ngành toán hc có tên gi là Quy hoch tuyến tính, mt ngành toán hc có nhiu ng dng
trong đời sống và kinh tế.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV giao nhim v cho HS như mục Ni dung và u cầu nghiêm túc thực hin.
c 2: Thc hin nhim v: HS thc hin nhim v nhà
c 3: báo cáo, tho lun : Học sinh đến lp np v bài làm của mình cho giáo viên.
c 4: kết lun, nhn đnh:
GV chn mt s HS np bài làm vào bui hc tiếp theo; nhn xét (và có th cho đim cng đánh
giá quá trình)
GV tng hp t mt s bài np ca HS và nhận xét, đánh giá chung để các HS khác t xem li bài
của mình.
Thông qua bng kim: Đánh giá kết qu hc tp thông qua bng kim
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Học sinh có tự giác làm bài tập ở nhà
Tự học, tự chủ
Có giải quyết được vấn đề
Giải quyết vấn đề
Xác định các kiến thức bản, kiến thức
nâng cao trong chương 1 tới chương 3.
BÀI TP THÊM
MNH Đ
Câu 1: (NB) Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
A.
10
là s chính phương. B.
abc+=
.
C.
2
0xx−=
là s l. D.
21n +
chia hết cho 3.
Lời gii
Chn A.
Các đáp án B, C, D không phải là mệnh đề mà là mệnh đề cha biến.
Câu 2:(NB) Mệnh đề ph định ca mệnh đề P = “
2
: 10
x xx
∀∈ + >
” là
A.
P =
2
; 10x xx
∃∈ + >
”. B.
P =
2
; 10x xx∀∈ + >
“.
C.
P =
2
; 10x xx∃∈ +
”. D.
P =
2
; 10x xx∀∈ + <
6
.
Lời gii
Chn C.
P =
( )
:x X Px∀∈
” thì
P
=
(
)
:
x X Px∃∈
”.
Câu 3: (NB) Để
AB
là mệnh đề sai thì:
A. A đúng, B sai B. A đúng, B đúng C. A sai, B sai D. A sai, B đúng
Lời gii
Chn A.
Mệnh đề
AB
ch sai khi A đúng, B sai.
Câu 4: (NB) Cho định lí: “n là số lẻ
( )
2
18n⇔−
”. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào tương đương
với định lí trên?
A. Điều kiện cần và đủ để n lẻ là
( )
2
18
n
. B. Điều kiện cần để n lẻ là
( )
2
18
n
.
C. Điều kiện đủ để n lẻ là
( )
2
18n
. D. Điều kiện cần để
( )
2
18n
n lẻ.
Lời gii
Chn A.
Kí hiệu “
đọc là điều kiện cần và đủ.
Câu 5: (TH) Ph định ca mệnh đề
( )
2
:" , 5 3 1"Px x x x∃∈ =
A.
2
" , 5 3 1".x xx∃∈ =
B.
2
" , 5 3 1".x xx∀∈ =
C.
2
" , 5 3 1".
x xx∀∈
D.
2
" , 5 3 1".x xx∃∈
Lời gii
Chn C.
Ph định ca mệnh đề
Px
2
: " , 5 3 1"Px x x x
.
Câu 6: (TH) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề o là mệnh đề sai?
A.
" ABC
là tam giác đu
Tam giác
ABC
cân”.
B.
" ABC
là tam giác đu
Tam giác
ABC
cân và có mt góc
60 ".°
C.
"
ABC
là tam giác đu
ABC
là tam giác có ba cnh bng nhau
".
D.
" ABC
là tam giác đu
Tam giác
ABC
có hai góc bng
60 ".
°
Lời gii
Chn A.
Mnh đ o théo
" ABC
tam giác đu
Tam giác
ABC
cân
"
là mnh đ đúng, nhưng mnh đ
đảo
"
Tam giác
ABC
cân
ABC
tam giác đu
"
là mnh đ sai.
Do đó, 2 mệnh đề
" ABC
tam giác đu
"
"
Tam giác
ABC
cân
"
không phi là 2 mệnh đề tương
đương.
Câu 7: (TH) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
A. Nếu số ngun
n
có ch số tn cùng là
5
thì số nguyên
n
chia hết cho 5.
B. Nếu t giác
ABCD
có hai đưng chéo ct nhau ti trung đim mi đưng thì t giác
ABCD
là hình bình hành.
C. Nếu t giác
ABCD
là hình ch nht thì t giác
ABCD
hai đưng chéo bng nhau.
D. Nếu t giác
ABCD
là hình thoi thì tứ giác
ABCD
có hai đường chéo vuông góc vi nhau.
Lời gii
Chn B.
Xét mệnh đ đảo ca đáp án B: “Nếu t giác
ABCD
hình bình hành thì tứ giác
ABCD
có hai
đường chéo ct nhau tại trung điểm mỗi đường” là mt mệnh đề đúng.
Câu 8:(VD) Vi mi
n
mệnh đề nào sau đây là đúng
A.
( )
( )
1 26nn n
++
. B.
( )
1nn+
là s chính phương.
C.
( )
1nn+
là s l. D.
2
0n >
.
Lời gii
Chn D.
( )( )
, 12n nn n∀∈ + +
là tích ca 3 s t nhiên liên tiếp, trong đó, luôn một s chia hết cho
2
và một số chia hết cho
3
nên nó chia hết cho
2.3 6=
.
Câu 9:(VD) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI?
A.
2
, 11 2nnn∃∈ + +
chia hết cho 11. B.
2
,1nn∃∈ +
chia hết cho 4.
C. Tn tại số nguyên t chia hết cho 5. D.
2
,2 8 0nn∃∈ =
.
Lời gii
Chn B.
Ta có mệnh đề A đúng với
3n =
.
Mệnh đề C đúng với số nguyên t là 5.
Mệnh đề D đúng với
2n = ±
Mệnh đề B sai do
n
nên
( )
2
21
nk
k
nk
=
= +
22
22
14 1
14 4 2
nk
n kk
+= +
+= + +
đều không chia hết
cho 4.
Câu 10: (VD) Nếu A là mệnh đề đúng và B, C là mệnh đề sai thì khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
()AB C⇒⇔
là mệnh đề đúng. B.
()CB A⇒⇔
là mệnh đề đúng.
C.
()A BC⇒⇔
là mệnh đề đúng. D.
()BC A⇔⇒
là mệnh đề sai.
Lời gii
Chn B.
CB
là mệnh đề đúng,
A
là mệnh đề đúng nên
()CB A⇒⇔
là mệnh đề đúng.
Câu 11:(VDC) Tng các giá tr
n
nguyên sao cho
( ) ( )
5:2 1nn+−
A.
12
. B.
11
. C.
2
. D.
4
.
Lời gii
Chn C.
Gi
n
là s nguyên tha mãn
( ) ( )
5:2 1nn+−
.
Ta có
(
) (
)
( )
( )
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
521 2 5211
2121 21212
nn nn
nn nn
+− +−



−− −−




(
) (
) ( ) ( )
2 5 2121 1121 21n nn n n + −⇔ −⇔ 
là ưc ca 11.
2 11 1
21 1 0
2 1 11 6
2 1 11 5
nn
nn
nn
nn
−= =


−= =

⇔⇔

−= =

−= =

Vy tng các giá tr ca
n
là 2.
Câu 12: (VDC) Cho mệnh đề B, C đúng mệnh đề D sai. Khi đó, phủ định của mệnh đề
()()
AD C B⇒⇔
A. là mệnh đề đúng. B. là mệnh đề sai.
C. không là mệnh đề. D. tính đúng sai phụ thuộc vào mệnh đề A.
Lời gii
Chn D.
Phủ định của mệnh đề
()()AD C B⇒⇔
mệnh đề
( )
(
)
BC DA⇔⇒
. mệnh đề
D
mệnh đề đúng nên tính đúng sai của mệnh đề
DA
ph thuc vào mệnh đề A. Do đó nh
đúng sai của mệnh đề
⇒⇔()()AD C B
phụ thuộc vào mệnh đề A.
Câu 13: (TH) Cho mệnh đề cha biến
( )
Pn
: “
2
1n
chia hết cho
4
” vi n s nguyên. Xét xem các
mệnh đề
( )
5P
( )
2P
đúng hay sai?
A.
( )
5P
đúng và
( )
2P
đúng. B.
( )
5P
sai và
( )
2P
sai.
C.
( )
5P
đúng và
( )
2P
sai. D.
( )
5P
sai và
( )
2P
đúng.
Lời gii
Chn C.
Mệnh đề C đúng, vì:
(
)
2
5 5 1 24P = −=
chia hết cho 4 còn
( )
2
2 2 13P = −=
không chia hết cho
4.
Câu 14: (VD) Cho
n
là s t nhiên, mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
( )
,1nnn∀+
là s chính phương. B.
( )
,1nnn∀+
là s l.
C.
( )( )
, 12nnn n ++
là s l. D.
( )( )
, 12nnn n ++
là s chia hết cho
6
.
Lời gii
Chn D.
Ta có
( )( )
, 12n nn n∀∈ + +
là tích ca 3 s t nhiên liên tiếp, trong đó, luôn một s chia
hết cho
2
và một số chia hết cho
3
nên nó chia hết cho
2.3 6=
.
Câu 15: (VDC) Cho mệnh đề:
x∀∈
;
2
20xm−+ >
, vi
m
là s thc cho trưc. Tìm giá tr ca
m
để
mệnh đề đúng.
A.
2m
. B.
2m >
. C.
2m
. D.
2
m =
.
Lời gii
Chn B.
Để mệnh đề: “
x∀∈
;
2
20xm−+ >
” đúng thì
20 2mm−> >
TP HP
Câu 1 (NB): Cách viết nào sau đây là đúng?
A.
{ }
[
]
1 1; 3
⊂−
. B.
[ ]
1 1; 3⊂−
. C.
{ }
[ ]
1 1; 3
∈−
. D.
(
]
1 1; 3−∈−
.
Lời gii
Chn A.
Câu 2 (TH): Cho
,AB
là hai tp hp bt k. Mệnh đề nào dưới đây sai?
A.
()AB A∩⊂
. B.
(\)AB A
.
C.
( ) (\)A B AB A∩∪ =
. D.
( ) (\)A B AB A∩∩ =
.
Lời gii
Chn D.
Câu 3 (TH): Cho tp hp
( )
( )
( )
{ }
22
4 1 2 7 3 0.Xx x x x x=∈ +=
Tng các phn t ca tp hp
X
bng
A.
9
2
. B.
13
2
. C.
6
. D.
4
.
Lời gii
Chn C.
Câu 4 (VD): Tp hp nào dưi đây giao ca hai tp hp
{ }
: 1 3,Ax x= −≤ <
{ }
: 2 ?Bx x=∈<
A.
( 2;3)
. B.
[
)
0; 2
. C.
( 1; 2)
. D.
[
)
1; 2
.
Lời gii
Chn B.
[
) ( )
[
)
1; 3 , 2; 2 1; 2
A B AB= = ⇒∩=
Câu 5 (VD): Lp
10A
7
học sinh giỏi Toán,
5
học sinh giỏi Lý,
6
học sinh giỏi Hóa,
3
học sinh
gii c Toán và Lý,
4
học sinh giỏi c Toán và Hóa,
2
học sinh giỏi c Lý và Hóa,
1
học sinh
gii c
3
môn Toán, Lý, Hóa. S học sinh giỏi ít nht mt môn (Toán, Lý, Hóa) ca lp
10A
A.
9
. B.
10
. C.
18
. D.
28
.
Lời gii
Lời gii
Chn B.
S học sinh chỉ gii môn Toán, Lý không gii Hóa:
31 2−=
( học sinh).
S học sinh chỉ gii môn Toán, Hóa không gii Lý:
413−=
( học sinh).
S học sinh chỉ gii môn Lý, Hóa không gii Toán:
211−=
( học sinh).
S học sinh chỉ gii môn Toán:
( ) ( )
7 31 41 11−− −−=
( học sinh).
S học sinh chỉ gii môn :
( )
(
)
5 31 21 11
−− −−=
( học sinh).
S học sinh chỉ gii môn Hóa:
(
) ( )
6 41 21 11 −− −−=
( học sinh).
S học sinh giỏi ít nht mt môn (Toán, Lý, Hóa) ca lp
10A
là:
1112 31110+++ +++=
( học sinh).
(Có th sử dng biểu đồ Ven).
Câu 6 (VDC): Cho hai tp hp
[ ]
;2A mm= +
[ ]
1; 2 .B =
Điu kin ca
m
để
AB ≠∅
A.
1m ≤−
hoc
0m
. B.
02
m
≤≤
. C.
32m−≤
. D.
10m−≤
Lời gii
Lời gii
Chn C.
[ ]
;2A mm= +
[ ]
1; 2 .
B =
21
2
3 2.
m
AB
m
m
+ ≥−
≠∅⇔
⇔−
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHT HAI N
Câu 1 (NB). Min nghim ca bất phương trình
( )
5 2 9 2 2 7 x xy+<−+
là phn mt phng không cha
điểm nào?
A.
( )
2;1
. B.
( )
2;3
. C.
( )
2; 1
. D.
( )
0;0
.
Lời gii
Chọn C.
Nhận xét: chỉ có cặp số
( )
2;3
không thỏa bất phương trình
Câu 2 (TH): Miền nghiệm của bất phương trình
32 6xy
>−
A.
B.
O
x
y
2
3
O
2
3
y
x
C.
D.
Lời gii
Chọn C.
Trước hết, ta vẽ đường thẳng
( )
:3 2 6.dxy−=
Ta thấy
( )
0;0
là nghiệm của bất phương trình đã cho. Vậy miền
nghiệm cần tìm là nửa mặt phẳng bờ
( )
d
chứa điểm
( )
0;0 .
H BT PHƯƠNG TRÌNH BC NHT
Câu 1 (NB): H phương trình nào dưới đây vô nghiệm?
A.
32
5
xy
xy
−=
+=
. B.
25
231
xy
xy
+=
−=
. C.
31
13
1
22
xy
xy
−=
−+ =
. D.
31
11
33
xy
xy
−=
+=
.
Lời gii
Chọn C.
Câu 2 (NB): H phương trình
20
25
xy
xy
−=
+=
có nghim là
A.
2
1
x
y
=
=
. B.
1
2
x
y
=
=
. C.
2
1
x
y
=
=
. D.
0
0
x
y
=
=
.
Lời gii
Chọn A.
Câu 3 (TH): Gi
( )
00
;xy
là cp nghim ca h:
27
32 7
xy
xy
+=
−=
. Tính
0
0
x
y
.
A.
0
0
3
2
x
y
=
. B.
0
0
3
x
y
=
. C.
0
0
1
3
x
y
=
. D.
0
0
1
x
y
=
.
Lời gii
Chọn B.
Câu 4 (TH): H phương trình
24
4 2 50
xy
xy
−=
+ −=
có tt c bao nhiêu nghim?
A. Vô số. B.
1
. C.
2
. D.
0
.
O
x
2
3
y
O
x
y
2
3
O
x
y
2
3
Lời gii
Chọn D.
Câu 5 (TH):. H phương trình nào dưới đây vô nghiệm?
A.
32
5
xy
xy
−=
+=
. B.
25
231
xy
xy
+=
−=
. C.
31
13
1
22
xy
xy
−=
−+ =
. D.
31
11
33
xy
xy
−=
+=
.
Lời gii
Chọn C.
Câu 6 (TH): H phương trình
23
3
22 2
xyz
xyz
x yz
−+=
++=
+=
có 1 nghim là
A.
( ; ; ) ( 8; 1;12)xyz =−−
. B.
( ; ; ) (8,1, 12)xyz =
.
C.
( ; ; ) ( 4, 1,8)xyz
=−−
. D.
(;;) (4,1,6)xyz =−−
.
Lời gii
Chọn A.
Câu 7 (TH): Gi
( )
;;xyz
là nghim ca h phương trình
32 2
5 3 2 10
223 9
x yz
xyz
xyz
+ −=
−+=
−=
. Tính giá tr ca biu thc
M xyz
=++
.
A. -1. B. 35. C. 15. D. 21.
Lời gii
Chọn B.
Câu 8 (VD): Giá tr nh nht ca biết thc
F yx=
trên miền xác định bi h
22
24
5
yx
yx
xy
−≤
−≥
+≤
là.
A.
min 1F =
khi
2, 3xy= =
. B.
min 2F =
khi
0, 2xy= =
.
C.
min 3F =
khi
1, 4xy= =
. D.
min 0F =
khi
0, 0xy= =
.
Lời gii
Chọn A.
Biu din min nghim ca h bất phương trình
22
24
5
yx
yx
xy
−≤
−≥
+≤
trên h trc ta đ như dưới đây:
Nhn thy biết thc
F yx=
ch đạt giá tr nh nht tại các điểm
,AB
hoc
C
.
Ta có:
( ) (
) (
)
413; 2; 321FA FB FC= −= = = =
.
Vy
min 1
F
=
khi
2, 3
xy
= =
Câu 9 (VD): Nghim ca h phương trình
3
22 1 4 1 1
3
21 1 1
1
42 1 2 1 3
xz
xy
xz
xy
xz
xy
−+ +=
−− + +=
−+ +=
là:
A.
(1;0;0).
. B.
(1;1;1).
. C.
(1; 0;1).
. D.
(1; 0; 1).
.
Lời gii
Chọn A.
Điu kin:
1
2
1
x
xy
z
>
≥−
. Đặt
21
1
1
ax
b
xy
cz
=
=
= +
. H tr thành
2341
31
4 23
abc
a bc
ab c
+−=
+=
+− =
.
Gii h ta được
1
1
1
a
b
c
=
=
=
2 11
1
1
10
0
11
x
x
y
xy
z
z
−=
=
=⇔=


=
+=
thỏa mãn điều kin.
Vy h có nghim
(1;0;0).
.
Câu 10 (VD): 12 người ăn 12 cái bánh. Mỗi người đàn ông ăn 2 chiếc, mỗi người đàn bà ăn 1/2 chiếc
và mỗi em bé ăn 1/4 chiếc. Hỏi có bao nhiêu người đàn ông, đàn bà và trẻ em?
A. 5 đàn ông, 1 đàn bà, 6 trẻ em. B. 5 đàn ông, 6 đàn bà, 1 trẻ em.
C. 6 đàn ông, 1 đàn bà, 5 trẻ em. D. 6 đàn ông, 5 đàn bà, 1 trẻ em.
Lời gii
Chọn A.
Gọi số đàn ông, đàn bà và trẻ em lần lượt là
, , .
xyz
Điều kiện:
, , xyz
nguyên dương và nhỏ hơn 12.
Theo đề bài, ta lập được hệ phương trình
12
2 2 2 24 (1)
8 2 48 (2)
2 12
24
xyz
xyz
yz
x yz
x
++=
++=

+ +=
++=
Lấy (2) trừ (1) theo vế ta được:
6 24 6 24.xz z x−= =
Do
0 12z<<
0 6 24 12 4 6xx< < <<
5.x =
Thay
x
vào hệ trên ta tính được
1; 6.yz
= =
Vậy có 5 đàn ông, 1 đàn bà và 6 trẻ em.
Câu 11 (VD): cho h phương trình
mx y m
x my m
+=
+=
, m là tham số. H có nghim duy nht khi
A.
1.m
. B.
1.
m
≠−
. C.
1.
m
≠±
. D.
0.m
.
Lời gii
Chn C.
Cách 1: Ta có:
2
1Dm=
. H có nghim duy nht khi
0 1.Dm ≠±
Cách 2: H có nghim duy nht khi
1
1.
1
m
m
m
≠±
.
Câu 12 (VDC): Cho các số thc
,,xyz
tha mãn điu kin
2 22
3
5
xyz
xyz
−+=
++=
. Hi biu thc
2
2
xy
P
z
+−
=
+
có th nhn bao nhiêu giá tr nguyên?
A.
3
. B.
1
. C.
4
. D.
2
.
Lời gii
Chn D.
Để biết biu thc
P
có th nhn bao nhiêu giá tr nguyên vi
,,xyz
thỏa điều kin ca đ bài,
ta cần đi tìm tập giá tr ca
P
.
Ta có:
( )
( )
22
222 222 2
55 5
2
xy xy
xyz zxy z
+ +−
+ + =⇔− = + ⇔− =
.
Li có:
33xyz xy z+=⇔=
.
Do đó:
( ) ( )
( )
22
2
22
3
5 3 61
2
xy z
z xy z z
+ +−
−= + = ++
.
Khi đó:
( )
2
22
2
xy
P z P xy
z
+−
= + +=+
+
vi
2z ≠−
(
) ( )
22
22zP P x y
++ =+
( )
2
2
2 2 3 61zP P z z + + = ++
( ) ( )
22 2 2
3 22 23 4 830P z P P zP P + + + + + +=
( )
1
Phương trình
( )
1
có nghim
z
khi và ch khi
'0∆≥
Hay
( ) ( )( )
2
2 22
2 23 34 830PP P PP+ + + +≥
2
36
23 36 0 0
23
PP P + ⇔−
Vy trên tp giá tr ca
P
ta nhn thy
P
nhận được hai giá tr ngun là
1
;
0
.
Câu 13 (VDC): Một dung dịch chứa 30% axit nitơric (tính theo thể tích) và một dung dịch khác chứa 55%
axit nitơric.Cần phải trộn thêm bao nhiêu lít dung dịch loại 1 loại 2 để được 100lít dung dịch
50% axit nitơric?
A. 20 lít dung dịch loại 1 và 80 lít dung dịch loại 2.
B. 80 lít dung dịch loại 1 và 20 lít dung dịch loại 2.
C. 30 lít dung dịch loại 1 và 70 lít dung dịch loại 2.
D. 70 lít dung dịch loại 1 và 30 lít dung dịch loại 2.
Lời gii
Chọn A.
Gọi
,xy
theo thứ tự là số lít dung dịch loại 1 và 2
( , 0).xy>
Lượng axit nitơric chứa trong dung dịch loại 1là
30
100
x
và loại 2 là
55
.
100
y
Ta có hệ phương trình:
100
30 55
50
100 100
xy
xy
+=
+=
Giải hệ này ta được:
20; 80.xy= =
Câu 14 (VDC): Trong mt cuc thi pha chế, mi đội chơi được s dng tối đa 24g hương liệu, 9 lít nước
và 210g đường đ pha chế nước cam và nước táo.
+ Đ pha chế 1 lít nước cam cần 30g đường, 1 lít nước và 1g hương liệu;
+ Đ pha chế 1 lít nước táo cần 10g đường, 1 lít nước và 4g hương liệu.
Mi lít nưc cam nhận được 60 điểm thưởng, mỗi lít nước táo nhận được 80 điểm thưởng. Hi cn
pha chế bao nhiêu lít nước trái cây mi loại để đạt được s điểm thưởng cao nht?
A. 5 lít nước cam và 4 lít nước táo B. 6 lít nước cam và 5 lít nước táo
C. 4 lít nước cam và 5 lít nước táo D. 4 lít nước cam và 6 lít nước táo
Lời gii
Chọn C.
Gi sử x, y lần lượt là s lít nưc cam và s lít nưc táo mà mỗi đội cn pha chế.
Suy ra 30x + 10y là số gam đường cn dùng;
x + y là số lít nưc cn dùng;
x + 4y là số gam hương liệu cn dùng
Theo gi thiết ta có:
00
00
30 10 210 3 21
99
4 24 4 24
xx
yy
x y xy
xy xy
xy xy
≥≥


≥≥


+ +≤


+≤ +≤

+≤ +≤


S điểm thưởng nhận được s P(x;y) = 60x + 80y.
Ta đi tìm giá tr nh nht ca biu thc P vi x, y thỏa mãn ()
Min nghim là phần hình vẽ không tô màu hình trên, hay là ngũ giác OBCDE với O(0;0),
B(0;6), C(4;5), D(6;3), E(7;0).
Biu thc P = 60x + 80y đt GTLN ti (x;y) là ta độ một trong các đỉnh ca ngũ giác.
Thay lần lượt ta đ c điểm O, B, C, D, E vào biểu thức P(x;y) ta được:
P(0;0) = 0; P(0;6) = 480; P(4;5) = 640; P(6;3) = 600; P(7;0) = 420
GIÁ TR NG GIÁC CA MT GÓC T
0
0
ĐẾN
0
180
Câu 1: Giá trị của
tan 30 cot 30
°+ °
bằng bao nhiêu?
A.
4
3
. B.
13
3
+
. C.
2
3
. D.
2.
Lời gii.
Chn A.
Bng cách tra bng giá tr ng giác ca các góc đc bit hay dùng MTCT ta được
1
tan 30
4
3
tan 30 cot30 .
3
cot 30 3
°=
°+ °=
°=
.
Câu 2: Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào là đúng?
A.
O
3
sin150
2
=
. B.
O
3
cos150
2
=
. C.
O
1
tan150
3
=
. D.
O
cot150 3=
.
Lời gii.
Chn C.
Bng cách tra bng giá tr ng giác ca các góc đc bit hay dùng MTCT ta đưc
O
1
tan150
3
=
.
Câu 3: Tính giá trị biểu thức
cos30 cos60 sin 30 sin 60 .P = ° °− ° °
A.
3P =
. B.
3
2
P =
. C.
1P =
. D.
0.P =
Lời gii.
Chn D.
30°
60°
là hai góc ph nhau nên
sin 30 cos60
sin 60 cos30
°= °
°= °
cos30 cos60 sin 30 sin 60 cos30 cos60 cos60 cos30
0
P = ° °− ° °= ° °− ° °=
.
Câu 4: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai?
A.
OO
sin 45 cos45 2+=
. B.
OO
sin 30 cos60 1
+=
.
C.
OO
sin 60 cos150 0+=
. D.
OO
sin120 cos30 0.+=
Lời gii.
Chn.D.
Bng cách tra bng giá tr ng giác ca các góc đc bit hay dùng MTCT ta được
3
cos30
2
cos30 sin120 3.
3
sin120
2
°=
→ ° + ° =
°=
.
Câu 5: Tính giá trị biểu thức
sin 30 cos15 sin150 cos165 .
P
= ° °+ ° °
A.
3
4
P =
. B.
0P
=
. C.
1
2
P =
. D.
1.
P
=
Lời gii.
Chn B
Hai góc
0
30
0
150
bù nhau nên
sin 30 sin150°= °
;
Hai góc
15°
165°
bù nhau nên
cos15 cos165°=− °
.
Do đó
( )
sin 30 cos15 sin150 cos165 sin150 . cos165 sin15
0 cos165 0P
= ° °+ ° °= ° ° + ° °=
.
Câu 6: Cho hai góc
α
β
với
180
αβ
+= °
. Tính giá trị của biểu thức
cos cos sin sinP
α β βα
=
.
A.
0
P =
. B.
1P =
. C.
1P
=
. D.
2.
P
=
Lời gii.
Chn C
Hai góc
α
β
bù nhau nên
sin sin
αβ
=
;
cos cos
αβ
=
.
Do đó,
( )
22 2 2
cos cos sin sin cos sin sin cos 1P
α β βα α α α α
= =−= + =
.
Câu 7: Cho tam giác
ABC
. Tính
( ) ( )
sin .cos cos .sinP A BC A BC= ++ +
.
A.
0P =
. B.
1P =
. C.
1P =
. D.
2.P
=
Lời gii.
Chn A
Gi sử
;
A BC
αβ
= +=
. Biu thc tr thành
sin cos cos sinP
αβ αβ
= +
.
Trong tam giác
ABC
, có
180 180ABC
αβ
++= °+= °
.
Do hai góc
α
β
bù nhau nên
sin sin
αβ
=
;
cos cos
αβ
=
.
Do đó,
sin cos cos sin sin cos cos sin 0P
α β αβ α α αα
=+=−+=
.
Câu 8: Cho tam giác
ABC
. Tính
( ) ( )
cos .cos sin .sinP A BC A BC= +− +
.
A.
0
P =
. B.
1P =
. C.
1
P =
. D.
2.
P =
Lời gii.
Chn C
Gi sử
;A BC
αβ
= +=
. Biu thc tr thành
cos cos sin sinP
αβ αβ
=
.
Trong tam giác
ABC
180 180ABC
αβ
++= °+= °
.
Do hai góc
α
β
bù nhau nên
sin sin
αβ
=
;
cos cos
αβ
=
.
Do đó,
( )
22 2 2
cos cos sin sin cos sin sin cos 1P
αβ αβ α α α α
= =−= + =
.
Câu 9: Khẳng định nào sau đây sai?
A.
cos75 cos50°> °
. B.
sin80 sin 50°> °
. C.
tan 45 tan 60°< °
. D.
cos30 sin 60°= °
.
Lời gii.
Chn A
Trong khong t
0°
đến
90°
, khi giá tr của góc tăng thì giá trị cos tương ứng của góc đó giảm.
Câu 10: Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
sin 90 sin100°< °
. B.
cos95 cos100°> °
. C.
tan85 tan125°< °
. D.
cos145 cos125 .
°> °
Lời gii.
Chn B
Trong khong t
90
°
đến
180°
, khi giá tr của góc tăng thì:
- Giá tr sin tươngng của góc đó giảm.
- Giá tr cos tương ứng của góc đó giảm.
Câu 11: Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
sin 90 sin150
°< °
. B.
sin 90 15 sin 90 30
′′
°< °
.
C.
cos90 30 cos100
°> °
. D.
cos150 cos120 .°> °
Lời gii.
ChnC.
Trong khong t
90
°
đến
180°
, khi giá tr của góc tăng thì:
- Giá tr sin tươngng của góc đó giảm.
- Giá tr cos tương ứng của góc đó giảm.
Câu 12: Cho biết
3
sin .
35
α
=
Giá trị của
22
3sin 5cos
33
P
αα
= +
bằng bao nhiêu?
A.
105
25
P
=
. B.
107
25
P =
. C.
109
25
P
=
. D.
111
.
25
P
=
Lời gii.
Chn B
Ta có biu thc
22 2 2
16
sin cos 1 cos 1 sin .
3 3 3 3 25
αα α α
+ = =−=
Do đó ta có
2
22
3 16 107
3sin 5cos 3. 5. .
3 3 5 25 25
P
αα

= + = +=


.
Câu 13: Cho biết
tan 3.
α
=
Giá trị của
6sin 7 cos
6cos 7sin
P
αα
αα
=
+
bằng bao nhiêu?
A.
4
3
P =
. B.
5
3
P =
. C.
4
3
P =
. D.
5
.
3
P =
Lời gii.
Chn B
Ta có
sin
67
6sin 7cos 6 tan 7 5
cos
sin
6cos 7sin 6 7 tan 3
67
cos
P
α
αα α
α
α
αα α
α
−−
= = = =
++
+
.
Câu 14: Cho biết
2
cos .
3
α
=
Giá trị của
cot 3tan
2cot tan
P
αα
αα
+
=
+
bằng bao nhiêu?
A.
19
13
P =
. B.
19
13
P =
. C.
25
13
P =
. D.
25
.
13
P =
Lời gii.
Chn B
Ta có biu thc
22 2 2
5
sin cos 1 sin 1 cos .
9
αα α α
+=⇔==
Ta có :
2
22
2
22
25
cos sin
3.
3
cot 3tan cos 3sin 19
39
sin cos
.
cos sin
2cot tan 2cos sin 13
25
2
2.
sin cos
39
P
αα
αα α α
αα
αα
αα α α
αα

−+
+

++

= = = = =
++

+
−+


.
Câu 15: Cho biết
cot 5.
α
=
Giá trị của
2
2cos 5sin cos 1P
α αα
=++
bằng bao nhiêu?
A.
10
26
P =
. B.
100
26
P =
. C.
50
26
P
=
. D.
101
.
26
P
=
Lời gii.
Chn D
Ta có
2
22
22
cos cos 1
2cos 5sin cos 1 sin 2 5
sin sin sin
P
αα
α αα α
α αα

= + += + +


( )
2
22
22
1 3cot 5cot 1 101
2cot 5cot 1 cot
1 cot cot 1 26
αα
αα α
αα
++
= + ++ = =
++
.
Câu 16: Cho biết
3cos sin 1
αα
−=
,
00
0 90 .
α
<<
Giá trị của
tan
α
bằng
A.
4
tan
3
α
=
. B.
3
tan
4
α
=
. C.
4
tan
5
α
=
. D.
5
tan .
4
α
=
Lời gii.
Chn A
Ta có
( )
2
2
3cos sin 1 3cos sin 1 9cos sin 1
αα αα α α
= = +→ = +
( )
22 2 2
9cos sin 2sin 1 9 1 sin sin 2sin 1
ααα α αα
=++ =++
2
sin 1
10sin 2sin 8 0 .
4
sin
5
α
αα
α
=
+ −=
=
sin 1
α
=
: không thỏa mãn vì
00
0 90 .
α
<<
4 3 sin 4
sin cos tan
5 5 cos 3
α
αα α
α
= = → = =
.
H THC LƯNG TRONG TAM GIÁC
Câu 1: Cho tam giác
ABC
, biết
24, 13, 15.
a bc
= = =
Tính góc
A
?
A.
0
33 34'
. B.
0
117 49'
. C.
0
28 37'
. D.
0
58 24'.
Lời gii
Chn B.
Ta có:
222 2 2 2
0
13 15 24 7
cos 117 49'.
2 2.13.15 15
bca
AA
bc
+− +
= = =−⇒
.
Câu 2: Tam giác
ABC
0
150 , 3, 2.= = =C BC AC
Tính cnh
AB
?
A.
13
. B.
3.
. C.
10
. D.
1
.
Lời gii
Chn A.
Theo định lí cosin trong
ABC
ta có:
222
2..cos=+−AB CA CB CACB C
13=
13⇒=AB
.
Câu 3: Cho tam giác
ABC
góc
60BAC = °
cnh
3
BC =
. Tính bán kính ca đưng tròn ngoi
tiếp tam giác
ABC
.
A.
4R =
. B.
1R =
. C.
2R =
. D.
3
R =
.
Lời gii
Chn B.
Ta có:
3
21
sin 2sin
3
2.
2
BC BC
RR
AA
= ⇔= = =
.
Câu 4: Mt tam giác có ba cnh là
13,14,15
. Din tích tam giác bng bao nhiêu?
A.
84
. B.
84
. C.
42
. D.
168.
Lời gii
Chn A.
Ta có:
13 14 15
21
22
abc
p
++ + +
= = =
.
Suy ra:
( )( )( ) 21(21 13)(21 14)(21 15) 84S pp a p b p c= −= =
.
Câu 5: Cho
ABC
0
4, 5, 150 .= = =acB
Din tích ca tam giác là:
A.
53
. B.
5
. C.
10
. D.
10 3.
Lời gii
Chn B.
Ta có:
0
11
. .sin .4.5.sin150 5
22
ABC
S ac B
= = =
.
Câu 6: Cho tam giác ABC
2, 1AB AC= =
0
60 .A =
Tính độ dài cnh BC.
A.
2BC =
. B.
1BC =
. C.
3BC =
. D.
2.BC =
Lời gii
Chn C.
Theo định lý cosin ta có:
22 0
2 . .cos60BC AB AC AB AC= +−
22
1
2 1 2.2.1.
2
= +−
3.=
.
Câu 7: Tam giác
ABC
0
8, 3, 60 .acB= = =
Độ dài cnh
b
bng bao nhiêu?
A.
49
. B.
97
. C.
7
. D.
61.
Lời gii
Chn C.
Ta có:
2 22 22 0
2 cos 8 3 2.8.3.cos60 49 7b a c ac B b
= + = + = ⇒=
.
Câu 8: Cho tam giác
ABC
, biết
13, 14, 15.abc= = =
Tính góc
B
?
A.
0
59 49'
. B.
0
53 7'
. C.
0
59 29'
. D.
0
62 22'.
Lời gii
Chn C.
Ta có:
222 2 2 2
0
13 15 14 33
cos 59 29'.
2 2.13.15 65
acb
BB
ac
+− +
= = =
.
Câu 9: Tam giác
ABC
9
AB =
cm,
15
BC
=
cm,
12
AC
=
cm. Khi đó đường trung tuyến
AM
của
tam giác có độ dài là
A.
10 cm
. B.
9 cm
. C.
7,5 cm
. D.
8 cm
.
Lời gii
Chn C.
Ta có
22 2
2
24
AB AC BC
AM
+
=
22 2
9 12 15 225
2 44
+
= −=
15
2
AM⇒=
.
Câu 10: Cho tam giác
ABC
3, 5AB BC= =
đ dài đường trung tuyến
13BM =
. Tính độ dài
AC
.
A.
11
. B.
4
. C.
9
2
. D.
10
.
Lời gii
Chn B.
Theo công thức tính độ dài đường trung tuyến;ta có:
( )
222 222
2
2
35
13 4
2 4 24
BA BC AC AC
BM AC
++
= −⇔ = −⇔=
.
Câu 11: Trong mặt phẳng, cho tam giác
ABC
4 cmAC =
, góc
60A = °
,
45B = °
. Độ dài cạnh
BC
A.
26
. B.
2 23+
. C.
23 2
. D.
6
.
Lời gii
Chn A.
Ta có
sin sin
BC AC
AB
=
3
4.
2
26
2
2
BC⇔= =
.
Câu 12: Cho
ABC
5AB
=
;
A 40
°
=
;
B 60
°
=
. Độ dài
BC
gn nht vi kết quo?
A.
3, 7
. B.
3, 3
. C.
3, 5
. D.
3,1
.
Lời gii
Chn B.
C 180 A B 180 40 60 80= °− = °− °− °= °
Áp dụng định lý sin:
5
.sin sin 40 3,3
sin sin sin sin80
BC AB AB
BC A
AC C
= = = °≈
°
.
Câu 13: Tam giác ABC có
16,8a
=
;
0
ˆ
56 13B
=
;
0
ˆ
71C =
. Cnh
c
bng bao nhiêu?
A.
29,9
. B.
14,1
. C.
17,5
. D.
19,9.
Lời gii
Chn C.
Ta có: Trong tam giác
ABC
:
0 000 0
180 180 71 56 13' 52 47'ABC A
++= = =
.
Mt khác
0
0
.sin 16,8.sin 71
19,9
sin sin sin sin sin sin
sin52 47'
a b c a c aC
c
ABC AC A
= = = ⇒= =
.
Câu 14: Tam giác ABC có
0
ˆ
68 12A
=
,
0
ˆ
34 44B
=
,
117.AB =
Tính AC?
A.
68
. B.
168
. C.
118
. D.
200.
Lời gii
Chn A.
Ta có: Trong tam giác
ABC
:
0 00 0 0
180 180 68 12' 34 44' 77 4'
ABC C
++= = =
.
Mt khác
0
0
.sin 117.sin34 44'
68
sin sin sin sin sin sin
sin 77 4'
a b c AC AB AB B
AC
ABC BC C
= = = ⇒= =
.
Câu 15: Cho
ABC
6, 8, 10.= = =abc
Din tích
S
ca tam giác trên là:
A.
48
. B.
24
. C.
12
. D.
30.
Lời gii
Chn B.
Ta có: Na chu vi
ABC
:
2
abc
p
++
=
.
Áp dng công thc Hê-rông:
( )( )( ) 12(12 6)(12 8)(12 10) 24S pp a p b p c= −= =
.
Câu 16: Cho tam giác
ABC
. Biết
2AB =
;
3BC =
60ABC = °
. Tính chu vi và din tích tam giác
ABC
.
A.
57+
3
2
. B.
57+
33
2
. C.
57
33
2
. D.
5 19+
3
2
.
Lời gii
Chn B.
Ta có:
222
2. . .cos 4 9 2.2.3.cos60 13 6 7AC AB BC AB BC ABC= + = + °= =
.
Suy ra
7AC =
.
Chu vi tam giác
ABC
23 7AB AC BC+ + =++
.
J
K
I
C
B
A
Din tích tam giác
ABC
1 1 33
. .sin .2.3.sin 60
2 22
ABC
S AB BC ABC
= = °=
.
Câu 17: Trong khi khai qut mt ngôi m c, các nhà kho c hc đãm đưc mt chiếc đĩa c hình tròn
b v, các nhà kho c mun khôi phc lại hình dạng chiếc đĩa này. Đ xác đnh bán kính ca
chiếc đĩa, các nhà kho c lấy 3 điểm trên chiếc đĩa tiến hành đo đạc thu được kết qu như
hình vẽ (
4,3AB =
cm;
3, 7BC =
cm;
7,5CA =
cm). Bán kính ca chiếc đĩa này bằng
A.
5, 74cm
. B. 6,01cm. C. 5,85cm. D. 4,57cm.
Lời gii
Chn A.
Bán kính
R
ca chiếc đĩa bằng bán kính đường tròn ngoi tiếp tam giác
ABC
.
Na chu vi ca tam giác
ABC
là:
4,3 3,7 7,5 31
2 24
AB BC CA
p
++ ++
= = =
cm.
Din tích tam giác
ABC
là:
( )(
)( )
5, 2S p p AB p BC p CA
= −≈
cm
2
.
.. ..
5, 73
44
AB BC CA AB BC CA
SR
RS
= ⇒=
cm.
Câu 18: Gi sử CD = h là chiu cao của tháp trong đó C là chân tháp. Chọn hai điểm A, B trên mt đt
sao cho ba đim A, B, C thng hàng. Ta đo đưc AB = 24m,
0
63CAD =
;
0
48CBD =
. Chiu cao
h ca khi tháp gn vi giá tr nào sau đây?
A. 61,4 m. B. 18,5 m. C. 60 m. D. 18 m.
Lời gii
Chn A.
Ta có
( )
0 0 0 00 0
63 117 180 117 48 15
CAD BAD ADB= = =− +=
Áp dụng định lý sin trong tam giác ABD ta có:
.sin
sin sin sin
AB BD AB BAD
BD
ADB BAD ADB
= ⇒=
Tam giác BCD vuông ti C nên có:
sin .sin
CD
CBD CD BD CBD
BD
=⇒=
Vy
00
0
.sin .sin 24.sin117 .sin 48
61, 4
sin15
sin
AB BAD CBD
CD m
ADB
= = =
.
Ngày son:
Ngày dy:
BÀI 7. KHÁI NIM VECTƠ
Thi gian thc hin: (2 tiết)
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
- Nhn biết được khái niệm vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ cùng hướng, hai vectơ
ngưc hướng, hai vectơ bằng nhau, vectơ-không.
- Biết biu th các đi lưng như lực, vận tc bng vectơ.
2. V năng lực:
Năng lực YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
Giải thích được ti sao hai vectơ cùng phương, không cùng
phương; hai vectơ cùng hướng, nc hưng; hai vectơ bng
nhau, không bng nhau.
Năng lc giải quyết vn
đề toán hc
T hình v biết tìm ra đưc hai vectơ cùng phương, hai vectơ
cùng hướng, nợc hướng, hai vectơ bằng nhau.
Năng lc s dụng công
cụ, phương tiện toán hc
Biết s dụng thước kẻ, ê-ke.
Năng lc mô hình hóa
toán hc
Gắn được vectơ vào bài toán cụ th ca chuyển động.
Thiết lập đối ng toán hc đ biểu diễn đi ng gm hai
thành phẩn là đ lớn và hướng. T đó giải quyết các vấn để liên
quan ti các đi lượng đó.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T giải quyết các bài tập trắc nghim phần luyện tập bài
tập về nhà.
Năng lc giao tiếp và
hợp tác
Tương tác tích cc của các thành viên trong nhóm khi thực hin
nhim v hp tác.
3. V phm cht:
Trách nhim
Có ý thc h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn
thành nhiệm v.
Chăm ch
Có ý thức tìm tòi, khám phá, vận dụng kiến thc vectơ vào thc
tin.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tập, giấy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. Tiến trình dy hc:
Hot đng 1: Khởi động
a) Mc tiêu:
To s tò mò, gây hứng thú cho học sinh khi tìm hiu v vectơ.
b) Ni dung:
Chiếu video một bản tin dự báo thi tiết: https://youtu.be/Lfhh-GgBjMo.
Hi 1: Các đi lượng nào được nhc đến trong video?
Hi 2: Đại lưng nhiệt độ và gió được thông tin như thế nào?
Hi 3: Trong cuc sống, các em còn biết đại lượng nào ngoài độ lớn còn liên quan tới hướng?
c) Sn phm:
Khái nim vectơ.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
C lớp.
c 2: Thc hin nhim v:
HS giơ tay trả lời câu hỏi.
D kiến câu trả li ca hc sinh:
TL Hi 1: Các đi lượng được nhc đến trong video: Nhiệt độ, gió, mưa…
TL Hi 2: Nhit đ ch cần quan tâm cao hay thấp. Gió ngoài tốc đ mạnh, yếu còn quan tâm tới
c hướng gió.
TL Hi 3: Chuyển động ca các phương tiện khi tham gia giao thông, các lực tác động vào một
vt.
c 3: Kết lun, nhn đnh:
GV đt vấn đề:
Các đi lượng liên quan tới c hai yếu t hướng và độ lớn dẫn đến khái nim vectơ.
Hot đng 2: Hình thành kiến thc
Hot đng 2.1: KHÁI NIM VECTƠ
a) Mc tiêu:
- Nhn biết được khái niệm vectơ, khái niệm độ dài vectơ.
- Nhn biết cách xác định vectơ, cách ký hiệu vectơ; cách ký hiệu độ dài.
b) Ni dung: Câu hi tho lun: Một con tàu khởi hành từ đảo
A
, đi thẳng v hướng đông
10km
ri
đi thng tiếp
10
km
v hướng nam thì ti đo
B
(H.4.2). Nếu t đảo
A
, tàu đi thẳng (không đổi
hướng) tới đảo
B
, thì phải đi theo hướng nào và quãng đường phải đi dài bao nhiêu kilômét?
c) Sn phm:
- Đi theo hướng đông nam
( )
45
o
SE
- Quãng đường phải đi dài
10 2 14,14km
.
d) T chc thc hin: (kĩ thuật phòng tranh).
c 1: Giao nhim v:
Gv trình chiếu câu hỏi tho lun.
GV chia lp thành 4 nhóm và mỗi nhóm chun b 1 t giy A4.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho luận phân công nhau cùng viết các kiến thức trên phiếu hc tập theo hoạt đng cá
nhân, sau đó thống nht trong t để ghi ra kết qu ca nhóm vào tờ A4.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot động, đặt câu hi gi ý cho các nhóm khi
cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Nhóm c đại diện báo cáo kết qu thc hin nhim v.
Hình thành khái niệm vectơ và khái niệm độ dài vectơ.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm: Quan sát hoạt động của các nhóm và đánh giá thông qua bảng kim.
Bng kim
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hợp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến của các thành viên
Giáo viên chốt:
Khái nim:
Chú ý:
- Vectơ có điểm đầu là
A
điểm cui là
B
được ký hiu là
AB

, đọc là vectơ
AB
.
- Để v mt vectơ, ta v đoạn thng nối điểm đầu điểm cui của nó, rồi đánh dấu mũi tên điểm
cui.
- Vectơ còn được ký hiu là
, , , ...abx y

- Độ dài vectơ
AB

,
a
tương ng được ký hiu
,AB a

.
Cng c: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ví dụ 1 (SGK)
- Giao nhim v: (chia lp thành 4 nhóm) Nhóm 1,3 tính độ dài
,AC CA
 
; nhóm 2,4 tính độ dài
BD

.
- Đại diện nhóm báo cáo
- Các nhóm khác cho ý kiến phản bin
- Giáo viên kết lun.
Hot đng 2.2: HAI VECTƠ CÙNG PHƯƠNG, CÙNG HƯỚNG, BẰNG NHAU
a) Mc tiêu:
- Phát biểu được thế nào là hai vectơ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau.
- V được vectơ, v được các vectơ cùng phương, các vectơ cùng hướng.
- Xác định và vẽ được các vectơ bng nhau.
- Phát trin năng lc t học, năng lực s dụng các công c đo, vẽ.
b) Ni dung:
Giải quyết hoạt động 2
Giải quyết hoạt động 3.
c) Sn phm hc tp:
HS nhận biết, xác định được phương, hướng của vectơ, kết luận về phương hướng của các
vectơ. Xác định được các vectơ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, vectơ - không.
HS biết cách chứng minh hai vectơ bằng nhau, biết dựng một vectơ bằng vectơ cho trước
điểm đầu cho trước.
d) Tổ chức thực hiện:
c 1: Giao nhim v:
- GV cho HS quan sát hình ảnh và cho biết nhng nhận xét nào sau đây là đúng?
a) Các làn đưng song song vi nhau.
b) Các xe chy theo cùng một hướng.
c) Hai xe bất kì đều chy theo cùng một hướng hoặc hai hướng nc nhau.
- GV dẫn dắt HS đến khái nim giá ca vectơ.
c 2: Thc hin nhim v:
+ Chia lớp làm các nhóm nhỏ: cho các nhóm hoạt động vi nhau
HS trong các nhóm cùng quan sát hình vẽ và thảo luận để đưa ra các nhân xét về:
- v trí tương đối ca các giá ca các cặp vectơ,
- hai vectơ cùng phương,
- hai vectơ cùng hướng, ngược hướng.
HS trong các nhóm tiếp tục cùng quan sát hình v để đưa ra nhận xét về phương, hướng, độ dài
của các vectơ. Từ đó kết hợp SGK đưa ra khái niệm 2 vectơ bằng nhau.
HS tiếp tục tho luận và ghi ra các khái niệm hình thành ban đầu v vectơ - không, độ dài, hướng
ca vectơ - không. Sau đó nhóm trưởng tng hợp lại để đua ra các khái niệm hoàn chỉnh v
phương, hướng, độ dài ca các vectơ, ca vectơ - không.
c 3: Báo cáo, tho lun:
HS các nhóm quan sát hình vẽ, thảo lun với nhau để đưa ra các cặp vectơ cùng phương, cùng
hướng, ngược hướng, bằng nhau.
Các nhóm suy nghĩ thực hành giải quyết bài toán: Cho trước vectơ một điểm O, v qua O
vectơ 
sao cho: 
= .
HS thực hành việc giải bài toán trên
GV hướng dẫn HS làm ví dụ 3 trong SGK.
GV: Qua câu trả li của HS giáo viên đánh giá được mc đ hiểu bài của hc sinh.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
- T kết qu hoạt động của các nhóm, Gv cht kiến thc mi:
Giá của vectơ 
là đuờng thẳng AB
Hai vectơ có giá song song hoặc trùng nhau được gọi là hai vectơ cùng phương
Hai vectơ cùng phương thì chúng chỉ có thể cùng hướng hoặc ngược hướng
Hai vectơ bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài.
Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi
,AB AC
 
cùng phương.
Hot đng 3: Luyn tp
Hot đng 3.1. Luyn tp hai vectơ bằng nhau.
a) Mc tiêu:
Nhn biết được cặp vectơ cùng phương, cùng hướng, cùng độ dài.
Kim tra được s bng nhau ca hai vectơ.
b) Ni dung:
Hi 1: Hãy ch ra mi quan h v độ dài, phương, hướng gia các cp vectơ
AD

BC

,
AB

CD

,
AC

BD

?
Hi 2: Có cặp vectơ nào trong các cặp vectơ trên bằng nhau hay không?
c) Sn phm:
AD

BC

không cùng phương;
AD BC=
 
.
AB

CD

cùng phương, ngược ngược và
AB CD
 
AC

BD

không cùng phương;
AC BD=
 
Không có cặp vectơ nào bằng nhau.
d) T chc thc hin:
PP đàm thoại – gi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp,chấm v.
c 1: Giao nhim v:
GV chiếu slide (hoặc căn c vào SGK) và u cầu học sinh làm vào vở.
c 2: Thc hin nhim v:
HS làm bài tập, GV quan sát, nhắc nh HS tập trung làm bài.
c 3: báo cáo, tho lun:
GV sửa bài tập, thảo luận và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4: kết lun, nhn đnh:
HS tham gia tr lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
Kết luận:
a)
AD

BC

không cùng phương;
AD BC=
 
;
AB

CD

cùng phương, ngược ngược và
AB CD
 
;
AC

BD

không cùng phương;
AC BD=
 
.
b) không có cặp vectơ nào bằng nhau.
Hot đng 3.2: Luyn tập ba điểm thng hàng.
a) Mc tiêu:
Th hiện điều kiện điểm nm giữa hai điểm theo ngôn ng vectơ.
b) Ni dung:
Hi 1:
M
nm giữa hai điểm phân biệt
A
B
AB

AM

ngưc hướng?
Hi 2:
M
nm giữa hai điểm phân biệt
A
B
MA

MB

cùng hướng?
Hi 3:
M
nm giữa hai điểm phân biệt
A
B
AB

AM

cùng hướng?
Hi 4:
M
nm giữa hai điểm phân biệt
A
B
MA

MB

ngưc hướng?
c) Sn phm:
M
nm gia hai điểm phân biệt
A
B
AB

AM

ngưc ng sai vì
M
nm gia
hai điểm phân biệt
A
B
AB

AM

cùng hướng.
M
nm giữa hai điểm phân biệt
A
và
B
MA

và
MB

cùng hướng sai vì
M
nm gia hai
điểm phân biệt
A
B
MA

MB

ngưc ng?
M
nm gia hai điểm phân biệt
A
B
AB

AM

cùng hướng sai vì
AB

AM

cùng hướng
M
nm giữa hai điểm phân biệt
A
B
hoc
B
nm giữa hai điểm phân biệt
A
M
?
M
nm giữa hai điểm phân biệt
A
B
MA

MB

ngưc hướng đúng?
d) T chc thc hin: (học sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm suy nghĩ 1 đáp án.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm viết li giải lên nháp.
Giáo viên theo dõi các nhóm hoạt động, giải đáp thắc mc khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun :
Các nhóm nêu li giải cho phần ca nhóm mình.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Nhn xét hoạt động ca hc sinh.
Kết lun:
a)
M
nm gia hai điểm phân bit
A
B
AB

AM

ngưc hưng sai vì
M
nm gia
hai điểm phân biệt
A
B
AB

AM

cùng hướng.
b)
M
nm gia hai điểm phân biệt
A
và
B
MA

và
MB

cùng hướng sai vì
M
nm gia
hai điểm phân biệt
A
B
MA

MB

ngược hướng?
c)
M
nm giữa hai điểm phân biệt
A
và
B
AB

AM

cùng hướng sai vì
AB

và
AM

cùng hướng
M
nm gia hai điểm phân biệt
A
B
hoc
B
nm gia hai điểm phân
bit
A
M
?
d)
M
nm gia hai điểm phân biệt
A
B
MA

MB

ngưc hướng đúng?
Hot đng 3.3: Bài tp 4.1.
a) Mc tiêu:
Cng c li khái niệm cùng phương, cùng hướng, ngưc hưng ca hai vectơ.
b) Ni dung: Cho ba vectơ
,ab

c
đều khác vectơ
0
. Nhng khng định nào sau đây là đúng?
a)
,,
abc

đều cùng hướng vi
0
;
b) Nếu
b
không cùng hướng vi
a
thì
b
ngưc hướng vi
a
;
c) Nếu
a
b
đều cùng phương với
c
thì
a
b
cùng phương;
d) Nếu
a
b
đều cùng hướng vi
c
thì
a
b
cùng hướng.
c) Sn phm:
a) Do vectơ
0
cùng hướng vi mọi vectơ nên khẳng định a đúng.
b) Nếu
b
không cùng hướng vi
a
thì
b
a
có th cùng phương hoặc không cùng phương,
bi vy chưa th kết lun
b
ngưc hưng vi
a
. Do đó khẳng định b không đúng.
c) Nếu
a
b
cùng phương với
c
thì giá ca
a
giá ca
b
hoc song song hoặc trùng với giá
ca
c
. Do đó giá của hai vectơ
a
và
b
song song hoặc trùng nhau, suy ra
a
và
b
cùng phương. Vy
khẳng định c đúng.
d) Nếu
a
cùng hướng vi
c
thì giá ca
a
c
song song hoặc trùng nhau, ng t gc đến
ngn ca
a
cùng với hướng vi t gc đến ngn ca
c
;
b
cùng hướng vi
c
thì giá ca
b
c
song song hoặc trùng nhau, hướng t gc đến ngn ca
b
cùng với hướng vi t gc đến ngn ca
c
. T đó suy ra giá ca
a
và
b
song song hoặc trùng nhau, hướng t gc đến ngn ca
a
tng vi
hướng vi t gc đến ngn ca
b
. Do đó khẳng định d đúng.
d) T chc thc hin: (học sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm suy nghĩ 1 đáp án.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm nghiên cứu, thảo lun nhim v được giao.
Giáo viên theo dõi các nhóm hoạt động, giải đáp thắc mc khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun :
Đại diện mỗi nhóm lên trình bày và thảo lun.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Nhn xét hoạt động ca hc sinh.
Kết lun:
a) Do vectơ
0
cùng hướng vi mọi vectơ nên khẳng định a đúng.
b) Nếu
b
không cùng hướng vi
a
thì
b
a
có th cùng phương hoặc không cùng phương,
bi vy chưa th kết lun
b
ngưc hưng vi
a
. Do đó khẳng định b không đúng.
c) Nếu
a
b
cùng phương với
c
thì giá ca
a
giá ca
b
hoc song song hoặc trùng với giá
ca
c
. Do đó giá của hai vectơ
a
và
b
song song hoặc trùng nhau, suy ra
a
và
b
cùng phương. Vy
khẳng định c đúng.
d) Nếu
a
cùng hướng vi
c
thì giá ca
a
c
song song hoặc trùng nhau, ng t gc đến
ngn ca
a
cùng với hướng vi t gc đến ngn ca
c
;
b
cùng hướng vi
c
thì giá ca
b
c
song song hoặc trùng nhau, hướng t gc đến ngn ca
b
cùng với hướng vi t gc đến ngn ca
c
. T đó suy ra giá ca
a
và
b
song song hoặc trùng nhau, hướng t gc đến ngn ca
a
tng vi
hướng vi t gc đến ngn ca
b
. Do đó khẳng định d đúng.
Hot đng 3.4: Bài tp 4.3.
a) Mc tiêu:
Điu kin cần và đủ để t giác là hình bình hành.
b) Ni dung: Chng minh rng t giác
ABCD
là một hình bình hành khi và chỉ khi
BC AD=
 
.
c) Sn phm:
Điu kin cn:
ABCD
là một hình bình hành
BC AD⇒=
 
.
Gi s t giác
ABCD
là một hình bình hành. Khi đó
//
BC AD
=
BC AD
. Suy ra hai vec có
cùng độ dài và cùng hướng. Do đó
BC AD=
 
Điu kin cn:
BC AD=
 
ABCD
là một hình bình hành.
Gi s t giác
ABCD
BC AD=
 
. Khi đó
( )
=1BC AD
hai đường thng
;
BC AD
song song
hoặc trùng nhau. Nếu
;
BC AD
trung nhau thì bốn đim
,,,
ABCD
cùng nằm trên một đường thng,
điều này không xảy ra vì
ABCD
là t giác, vậy
(
)
// 2BC AD
T
( )
1
(
)
2
suy ra tứ giác
ABCD
là một hình bình hành.
d) T chc thc hin: (học sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành nhóm 1 và nhóm 2.
Giáo viên yêu cầu mi nhóm 1 chng minh
ABCD
một hình nh hành
BC AD⇒=
 
,
nhóm 2 chng minh
BC AD=
 
ABCD
là một hình bình hành..
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm nghiên cứu, thảo lun nhim v được giao.
Giáo viên theo dõi các nhóm hoạt động, giải đáp thắc mc khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun :
Đại diện mỗi nhóm lên bng trình bày và thảo lun.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Nhận xét hoạt động ca hc sinh.
Kết lun:
Gi s t giác
ABCD
một hình bình hành. Khi đó
//BC AD
=
BC AD
. Suy ra hai vectơ
có cùng độ dài và cùng hướng. Do đó
BC AD=
 
Điu kin cn:
BC AD=
 
ABCD
là một hình bình hành.
Ngưc li, Gi s t giác
ABCD
BC AD=
 
. Khi đó
( )
=1BC AD
hai đường thng
;BC AD
song song hoặc trùng nhau. Nếu
;BC AD
trung nhau thì bốn điểm
,,,ABCD
cùng nm trên mt
đường thẳng, điều này không xảy ra vì
ABCD
là t giác, vy
( )
// 2BC AD
T
( )
1
(
)
2
suy ra tứ giác
ABCD
là một hình bình hành.
Hot đng 4. Vn dng
Hot đng 4.1. Vn dng
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành phát triển năng lực mô hình hóa toán hc thông qua biu th
vectơ; vận dụng kiến thc v hai vectơ cùng phương, ngược hưng.
b) Ni dung bài toán: Hai ca nô
A
B
chy trên sông vi các vn tốc riêng cùng độ lớn
15km h
. Tuy vy, ca
A
chạy xuôi dòng còn ca
B
chy ngược dòng. Vận toóc của dòng nước
trên sông là
3
km h
.
i) Hãy thể hiện trên hình vẽ, vectơ vận tc
v
của dòng nước và các vectơ vn tc thc tế
,
ab
vv
 
ca ca
,AB
.
ii) Trong các vectơ
v
,
,
ab
vv
 
nhng cặp vectơ nào cùng phương và nững cặp vectơ nào ngược hướng?
c) Sn phm:
- Biu th các vectơ trên hình vẽ
- Các cặp vectơ cùng phương:
v
a
v

;
v
b
v

;
a
v

b
v

.
- Các cặp vectơ cùng hướng:
v
a
v

.
d) T chc thc hin:
c 1_Giao nhim v:
- Chia lp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu HS nghiên cứu thực hin nhim v: Biu th các vectơ trên hình v; xác đnh các cp
vectơ cùng phương, cùng hướng.
c 2: Thc hin nhim v: HS nghiên cứu và thực hin các nhim v đưc giao.
c 3: Báo cáo, tho lun: Đại diện mỗi nhóm lên trình bày; thảo lun.
c 4: Kết luận, đánh giá:
- Đánh giá sản phẩm ca HS.
- Kết lun:
+) Biu th các vectơ trên hình vẽ
+) Các cặp vectơ cùng phương:
v
a
v

;
v
b
v

;
a
v

b
v

.
+) Các cặp vectơ cùng hướng:
v
a
v

.
Hot đng 4.2. Bài tp 4.4
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành phát triển năng lực mô hình hóa toán hc thông qua biu th
vectơ; vận dụng kiến thc v hai vectơ bằng nhau.
b) Ni dung bài toán: Cho hình vuông
ABCD
có hai đường chéo cắt nhau ti
O
. Hãy ch ra tập hợp
S
gm tt c các vectơ khác
0
, điểm đầu điểm cui thuc tập hợp
{ }
;;;;
ABCDO
. Hãy chia
tập
S
thành các nhóm sao cho hai vectơ thuộc cùng một nhóm khi và chỉ khi chúng bằng nhau.
c) Sn phm:
- Biu th các vectơ trên hình vẽ
- Tập hợp:
{ }
;;;;;;;;;;;;;;;;;;;S OA AO OB BO OC CO OD DO AB BA BC CB CD DC DA AD AC CA BD DB=
                   
- Nhóm tập hợp các vectơ bằng nhau:
{ } { } { } { } { } { } { } { }
; ;; ;; ;; ;; ;; ;; ;;AO CO OA OC OB DO BO OD AB DC BA CD BC AD CB DA
               
d) T chc thc hin:
c 1_Giao nhim v: Yêu cầu HS v nhà nghiên cứu và thực hin nhim vụ; làm vào vở.
c 2: Thc hin nhim v: HS nghiên cứu và thực hin các nhim v đưc giao.
c 3: Báo cáo, tho lun: Đầu gi gi 1 HS bt k lên trình bày sản phẩm.
c 4: Kết luận, đánh giá:
- Đánh giá sản phẩm ca HS.
- Kết lun:
+) Biu th các vectơ trên hình vẽ
+) Tập hợp:
{
}
;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
S OA AO OB BO OC CO OD DO AB BA BC CB CD DC DA AD AC CA BD D
B=
                   
+) Nhóm tập hợp các vectơ bằng nhau:
{ } { }
{ }
{ }
{
} { } { } { }
; ;; ;; ;; ;; ;; ;; ;;AO CO OA OC OB DO BO OD AB DC BA CD BC AD CB DA
               
Hot đng 4.3. Bài tp 4.5
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành phát triển năng lực mô hình hóa toán hc thông qua biu th
vectơ; vận dụng kiến thc v hai vectơ vào bài toán thực tin.
b) Ni dung bài toán: Trên mặt phẳng ta đ
Oxy
, y vẽ các vectơ
;OA MN
 
vi
( ) ( ) ( )
1; 2 , 0; 1 , 3; 5AM N
.
i) Ch ra mi quan h gia hai vectơ trên.
ii) Mt vt th khởi hành từ
M
chuyển động thng đu vi vn tc (tính theo gi) đưc biểu din
bi vectơ
v OA=

. Hi vt th đó có đi qua
N
hay không? Nếu có thì sau bao lâu vật s ti
N
?
c) Sn phm:
- Biu th các vectơ trên hình vẽ
- Hai vectơ
;OA MN
 
cùng phương, cùng hướng.
- Vt th đó có đi qua
N
và mất
3
gi để đến
N
.
d) T chc thc hin:
c 1_Giao nhim v: Yêu cầu HS v nhà nghiên cứu và thực hin nhim vụ; làm vào vở.
c 2: Thc hin nhim v: HS nghiên cứu và thực hin các nhim v đưc giao.
c 3: Báo cáo, tho lun: Đầu gi gi 1 HS bt k lên trình bày sản phẩm.
c 4: Kết luận, đánh giá:
- Đánh giá sản phẩm ca HS.
- Kết lun:
+) Biu th các vectơ trên hình vẽ
+) Hai vectơ
;OA MN
 
cùng phương, cùng hướng.
+) Do
MN OA
Vt th đó có đi qua
N
;
3MN OA=
mt
3
gi để đến
N
.
1
Ngày son:
Ngày dy:
BÀI 8. TNG VÀ HIU CA HAI VEC TƠ
Thi gian thc hin: (2 tiết)
Tiết 1
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Thc hiện được các phép toán cng, tr vectơ bng quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình
hành, quy tc tr và các tính cht giao hoán, kết hợp, vectơ không.
Mô tả trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác bằng vectơ.
Vận dụng được: quy tắc ba điểm, quy tắc hình nh hành khi lấy tổng hai vectơ cho trước.
Vận dụng vectơ trong bài toán tổng hợp lực, vận tốc.
2. V năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
Phân biệt và s dụng linh hoạt được qui tc cng ,qui tc
tr vec tơ và các tính chất ca tng hiệu hai vec tơ
Lập luận cht ch, s dụng đúng kí hiệu.
Năng lc gii quyết vn
đề toán hc
Phát hin ra s dụng vectơ để gii quyết vấn đề toán hc
cn gii quyết trong bài toán vectơ, lựa chn cách thc gii
quyết bài toán phù hợp.
Năng lực mô hình hóa
toán hc.
hình hóa bài toán thực tế v tng hp lc thành bài toán
vectơ.
Năng lực giao tiếp toán
hc
Hc sinh thảo luận trong hot động nhóm, sử dụng ngôn
ng toán học trình y kết qu thảo luận của nhóm trước
giáo viên và tp th lớp.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyết các bài tp trc nghim phn luyn tp và
bài tập v nhà.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác tích cc của các thành viên trong nhóm khi thực
hin nhim v hp tác.
Năng lc gii quyết vn
đề và sáng to
Gii quyết các vấn đề hp lực và vn tc
3. V phm cht:
Trách nhim
Có ý thc h tr, hợp tác xây dựng vi các thành viên
trong nhóm để hoàn thành nhim vụ.
Nhân ái
Có ý thức tôn trọng , biết lắng nghe ý kiến ca các thành
viên trong nhóm khi hợp tác.
Chăm ch
Tích cc t giác trong hc tập.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tp, giy màu, giấy A0, bút lông, ….
III. Tiến trình dy hc:
Hot đng 1: Xác định vấn đề
2
a) Mc tiêu: Tiếp cận định nghĩa tổng của hai vec tơ.
b) Nội dung : Đặt ra mt s tình huống có vấn đề
- Tình hung 1 : Quan sát mt s hình nh và tr lời các câu hi dưới ?
H1 : Xà Lan di chuyển theo hướng nào ?
H2 : Gầu được nâng lên theo hướng nào?
H3 : Giải thích nguyên lí của việc tát nước bng gầu dây cũng như hướng chuyển động ca
Xà Lan ?
- Tình hung 2 : Quan sát hình ảnh hai người đi dọc hai bên bờ kênh cùng kéo một
chếc thuyền theo hai hướng khác nhau với hai lực bng nhau
1
F

2
F

cùng là 100N, hợp vi
nhau một góc 60
0
. Nhưng chiếc thuyền lại không di chuyển theo cùng một phía trong hai
người mà di chuyển theo một hướng khác. Tại sao lại như vậy ?
H4 : Xác định hướng chuyn động ca con thuyn ?
c) T chc thc hin
Chuyn giao
GV Cho hc sinh quan sát hình nh ca các tình hung 1 và tình
hung 2
Thc hin
- HS thảo luận cặp đôi thực hin nhim v bằng cách tr lời các
câu hi H1; H2; H3 ; H4
- GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các
nhóm chưa hiểu nội dung các vấn đề nêu ra
Xà lan
3
o cáo
thảo luận
- HS thảo luận để tng kết lại nhng vấn đ cn gii quyết
Đánh giá, nhận xét,
tng hp
- GV nhn xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca hc sinh
- Trên s câu tr lời ca hc sinh, GV kết luận, dẫn dt hc
sinh hình thành kiến thc mi v Tng của 2 véc tơ.
Để tr lời các câu hỏi trên chúng ta cần phải biết cách xác đnh
tng ca hai véc tơ.Tương tự trong các s thì trong véc tơ cũng có
các phép toán tìm tng(phép cng), hiu (phép tr)…
Hot đng 2: Hình thành kiến thc
Hot đng 2.1: Tng của hai vectơ
a) Mc tiêu:
- Nắm được định nghĩa tổng của hai vectơ
- Nắm được quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành.
- Nắm được các tính cht ca phép cng vectơ.
b) Ni dung:
- Câu hi thảo luận 1: Vi hai vectơ
,ab

cho trước, ly một điểm
A
và v các vectơ
,AB a BC b

 
. Ly đim
A
khác
A
và cũng v các vectơ
,AB a BC b


 

. Hi hai vectơ
AC

AC


có mối quan h gì?
- Câu hi tho luận 2: Cho hình bình hành
ABCD
. Tìm mi quan h gia hai vectơ
AB AD
 
AC

.
- Câu hỏi thảo luận 3: Trong hình 1 hãy ch ra vectơ
ab

và vectơ
ba

. Trong hình 2 hãy
ch ra vectơ
ab c

và vectơ
a bc

.
4
Hình 1 Hình 2
c) Sn phm:
- Sn phm 1:
AC A C



.
- Sn phm 2:
AB AD AC

  
.
- Sn phm 3:
a b b a AC

;
ab c a bc EH

.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên trình chiếu các câu hi thảo luận.
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm và phát mỗi nhóm 1 bảng phụ.
Các nhóm lần lượt thc hin từng câu hỏi theo yêu cu của giáo viên.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho luận phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tp theo hot đng
cá nhân, sau đó thống nht trong t để ghi ra kết qu của nhóm vào bảng.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đt câu hi gi ý cho các nhóm
khi cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí của nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hot đng của các nhóm đánh giá thông qua bảng
kim.
Bng kim
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hợp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Thảo luận và đóng góp ý kiến ca các thành viên
Giáo viên cht kiến thc:
Định nghĩa: Cho hai vectơ
,ab

. Lấy một điểm
A
tùy ý và v
,AB a AC b
 
. Khi đó
vectơ
AC

được gọi là tổng ca hai vectơ
a
b
và kí hiệu là
ab

. Phép lấy tng hai
vectơ được gọi là phép cộng vectơ.
5
Quy tắc ba điểm: Với ba điểm bất kì
,,ABC
ta có
AB BC AC
  
.
Quy tc hình bình hành: Trong hình bình hành
ABCD
ta có
AB AD AC
  
.
Tính cht: Với ba vectơ
,,abc

tùy ý:
+ Tính cht giao hoán:
abba

+ Tính cht kết hp:
ab c a bc

.
+ Tính cht ca vectơ không:
00a aa

.
Hot đng 2.2: Hiu của hai vectơ
a) Mc tiêu:
Hc sinh hiểu được khái nim v vectơ đi, nắm được định nghĩa hiệu ca hai vectơ, áp
dụng quy tc trừ.
b) Ni dung:
Gv chiếu các hình nh sau, kèm chiếu thuyết minh.
Hình ảnh hai đội kéo co bất phân
thắng bại.
Hi1: Thế nào là hai lực cân bng?
Hi 2: Cho ví dụ v hai lực cân bng trong thc tế mà em biết?
Hi 3: Nếu dùng hai vectơ đ biễu diễn hai lc cân bng thì hai vectơy có mi quan h
gì vi nhau?
c) Sn phm:
Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật đứng yên, có phương giống nhau
(có thể cùng là phương nằm ngang hoc thng đng), độ lớn hai lực bằng nhau và có
chiều ngược nhau.
6
Hai đội kéo co cùng kéo sợi dây. Nếu hai đội mnh ngang nhau thì h s tác dụng lên
dây hai lực cân bằng. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bng thì s đứng n.
Hai vecto
u
v
biểu diễn cho hai vectơ cân bằng thì hai vecto này có chung gốc,
ngưc hướng và có độ lớn (hay độ dài) bằng nhau.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 4 đội chơi.
Giáo viên trình chiếu các câu hỏi thảo luận.
Hc sinh thảo luận và giơ tay trả lời các câu hi.
c 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh thảo luận và trình bày kết qu ra giy, vở.
Giáo viên quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích các câu hi nếu các nhóm chưa hiểu
nội dung vấn đề nêu ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đội nào có câu trả lời thì giơ tay, đội nào giơ tay trước thì tr lời trưc.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhận xét các nhóm.
Trên cơ sở câu trả lời ca hc sinh, giáo viên cht
Hot đng 3: Luyn tp
Hot đng 3.1: Luyn tp tng của hai véc tơ
a) Mc tiêu:
Giúp học sinh thc hành phép cộng véc tơ
Giúp học sinh luyện tp, thc hành quy tc cng.
b) Ni dung:
Hi 1: Cho hình vuông ABCD với các cạnh độ dài bằng 1. Tính độ dài các véc
AB CB+
 
,
AB DC BD++
  
7
Hỏi 2: Cho hình thoi ABCD với cạnh có độ dài bng 1 và
0
120BAD =
. Tính độ dài ca
các véc tơ
a)
CB CD+
 
b)
DB CD BA++
  
c) Sn phm:
Sn phm ca hc sinh ghi vào v
Dự kiến sn phm ca hc sinh
Đáp án Hỏi 1:
AB DC=
 
nên
AB CB DC CB DB+=+=
    
,
2
AB CB DB DB+= ==
  
AB DC BD (AB BD) DC AD DC AC++= + +=+=
        
,
AB DC BD 2
AC AC
++ = = =
   
Đáp án Hỏi 2:
a) Hình thoi ABCD
0
120BAD =
nên các tam giác ABC, ADC các tam giác đu CA
= CB = CD =1 nên
CB CD 1CA CA
+===
  
b)
DB CD BA CD DB BA CB BA CA
++=++=+=
        
DB CD BA 1CA AC++ = = =
   
d) T chc thc hin: PP đàm thoại – gi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp, chm vở.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tập (chiếu slide) và yêu cầu làm vào vở.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tp, GV quan sát, nhc nh HS tập trung làm bài, giúp
đỡ hc sinh gặp khó khăn nếu cn
c 3: báo cáo, tho lun: GV sửa bài tập, thảo luận và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4: kết lun, nhn đnh: GV nhn xét thái đ m vic, phương án trả lời ca các hc sinh,
ghi nhận và tuyên dương những học sinh có câu trả lời đúng. HS tham gia tr lời đúng được cho
điểm cộng (đánh giá quá trình).
Hot đng 3.2: Luyn tp hiu của hai véc tơ
a) Mc tiêu:
Hc sinh s dụng quy tc cng, véc đi đ biểu th trung điểm ca đon thng, trng
tâm ca tam giác theoc tơ.
Hình thành cho hc sinh du hiu nhận biết trung điểm ca đon thng, trngm ca tam
giác.
b) Ni dung:
Hi 1: Cho nh bình hành ABCD O điểm bt kỳ. Chứng minh rng
OB - OA OC OD=
   
8
Hi 2: a) Chng minh rng nếu I là trung điểm của đoạn AB thì
IA + IB = 0
 
b) Chng minh rng nếu G là trng tâm ca tam giác ABC thì
GA + GB + GC = 0
  
c) Sn phm:
Áp dụng quy tc hiu
OB - OA AB=
  
,
OC - OD DC=
  
AB DC=
 
nên
OB - OA OC OD=
   
a) I là trung điểm của AB thì hai véc tơ
IA, IB
 
có cùng độ dài và ngược hướng nên hai
véc tơ
IA, IB
 
đối nhau, suy ra
IA + IB = 0
 
b) V hình bình hành BGCD
A
B
C
G
D
I
GB + GC = GD
  
GA = -GD
 
. Vậy
GA + GB + GC = GA + GD = 0
    
d) T chc thc hin: PP dy hc hợp tác, PP đàm thoại –gợi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên giao nhim vụ, phân chia nhóm cặp đôi.
Học sinh quan sát , suy nghĩ tìm câu trả lời.
Giáo viên hướng dẫn làm câu b
+ K thêm hình bình hành BGCD
A
B
C
G
D
I
+ S dụng quy tắc hình bình hành và tính chất trung điểm I của hai đường chéo.
c 2: Thc hin nhim v:
Trao đổi cặp đôi đọc nội dung nhiệm v và thc hin yêu cu ca giáo viên.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đại diện hai nhóm trình bày lời giải cho câu hỏi 1, câu hỏi 2.
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và hoàn thiện lời gii.
Các cp thảo luận v các tính cht của trung điểm đoạn thng, trng tâm tam giác.
S dụng các kiến thc đó để thảo luận v bài toán:
Bài toán 1: Điểm I là trung điểm ca AB khi và ch khi
IA + IB = 0
 
.
Bài toán 2: Điểm G là trọng tâm ABC khi và ch khi
GA + GB + GC = 0
  
Bài toán 3: Cho I là trung điểm của AB và M tùy ý, chứng minh rng:
2MA MB MI
  
Bài toán 4: Cho G là trọng tâm ca tam giác ABC, chng minh rng:
3GA GB GC MG
   
9
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Nhn xét thái đ làm vic, phương án trả lời ca hc sinh, ghi nhn và tuyênơng hc
sinh câu trả lời tt nhất. Động viên học sinh còn lại tích cc, c gắng hơn trong hoạt
động tiếp theo.
Bài toán 1, bài toán 2, Bài toán 3, bài toán 4 hc sinh v nlàm ra giy, np vào tiết
hc sau.
Hot đng 3.3: Luyn tp cng c quy tc cng
a) Mc tiêu:
Học sinh luyện tp cng c quy tc cng.
b) Ni dung:
Phiếu hc tp s 1: Cho t giác ABCD . Gi M, N là trung đim ca các cạnh AB, CD
và O là trung điểm của MN. Chứng minh rng
OA OB OC OD+++
   
0=
c) Sn phm:
Ly K, L đi xng với O qua M, N khi đó tứ giác AOBK, CODL là các hình bình hành.
Do O trung điểm MN nên OK = 2OM = 2ON = OL nên O là trung đim KL, suy ra
OK + OL = 0
 
. Từ đó suy ra
OA OB OC OD+++
   
=
(OA OB) (OC OD)
+++
   
=
OK + OL = 0
 
d) T chc thc hin: PP dy hc hp tác.
c 1: Giao nhim v:
Chia lớp thành 8 nhóm, Giáo viên giao nhiệm v phát phiếu hc tp s 1. Yêu cầu các
nhóm làm ra giấy np sn phẩm nhóm tiết sau.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm học sinh tìm tòi nghiên cứu và làm ở nhà.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Các nhóm làm ra giấy np sn phẩm nhóm tiết sau.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Nhn xét thái đ làm việc, phương án trả li của nhóm học sinh, ghi nhn và tuyênơng
nhóm học sinh có u tr lời tt nht. Động viên nhóm còn li tích cc, c gắng hơn trong
hoạt động tiếp theo.
GV tng hp t mt s sn phẩm nhóm và nhận xét, đánh giá chung để c nhóm khác
t xem lại bài của nhóm mình.
Thông qua bảng kim: Đánh giá kết qu hc tập thông qua bảng kim
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Học sinh có tự giác làm bài tập ở nhà
Tự học, tự chủ;
năng lực giao tiếp
và hợp tác
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Hot đng 4: Vn dng.
10
a) Mc tiêu: Góp phn hình thành và phát triển năng lực hình a toán học thông qua vic
xác đnh s ợng người ti thiểu để kéo mt khẩu pháo lên dốc.
b) Ni dung:
Tính lực kéo cn thiết để kéo mt khẩu pháo có trọng lưng
22148N
(ng vi khi lưng xp x
2260kg
) lên một con dốc nghiêng
0
30
so với phương nằm ngang (H.4.18). Nếu lực kéo ca mi
người bằng
100
N
, thì cn ti thiểu bao nhiêu người để kéo pháo?
1. Theo em, Nếu coi lc ma sát vi mt phẳng nghiêng không đáng kể thì khu pháo chu tác
động ca các lc nào?
Lc kéo
Lc kéo và trng lc
Lc kéo, trng lc và phản lực
Gii thích s lựa chn ca em?
2. Đ kéo được khẩu pháo lên mặt phẳng nghiêng thì độ lớn ca lc kéo so vi lc cn phải như
thế nào? Dùng kiến thc đã hc, xác đnh chính xác độ lớn lực cản.Từ đó rút ra s ng
ngưi ti thiểu để kéo pháo?
c) Sn phm:
Ta coi khu pháo chu tác đng ca ba lc: Trng lc
P

( có đ lớn
22148PN
=

,
phương vuông góc với phương nằm ngang và hướng xuống dưới), phản lực
w

( có độ lớn
0
3
cos30 22184.
2
wP N= =
 
, phương vuông góc với mt dốc hướng lên trên) và
lực kéo
F

(theo phương dốc, hướng t chân dốc lên đỉnh dốc).
Gi
1
F Pw= +
 
ta có
22
22
1
w 11074F OC BC BO P N== = −=
 
Để kéo được khẩu pháo lên dốc thì
1
FF
>

, nghĩa là số người kéo pháo phải lớn hơn
1
11074
110,74
100 100
F
= =

Vy cn ti thiểu 111 người để kéo pháo.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV giao nhim v cho HS như mục Nội dung và yêu cầu nghiêm túc
thc hiện.
c 2: Thc hin nhim v: HS thc hin nhim v nhà
c 3: báo cáo, tho lun : Học sinh đến lớp np v bài làm của mình cho giáo viên.
c 4: kết lun, nhn đnh:
GV chn mt s HS nộp bài làm vào buổi hc tiếp theo; nhn xét (và th cho điểm
cng đánh giá quá trình)
11
GV tng hp t mt s bài np ca HS và nhận xét, đánh giá chung đ các HS khác t
xem lại bài của mình.
Thông qua bảng kim: Đánh giá kết qu hc tập thông qua bảng kim
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Học sinh có tự giác làm bài tập ở nhà
Tự học, tự chủ
Có giải quyết được vấn đề
Giải quyết vấn đề
Xác định số lượng người tối thiểu để kéo pháo
Ngày son:
Ngày dy:
BÀI 8. TNG VÀ HIU CA HAI VECTƠ
(Tiết 2)
Thi gian thc hin: (2 tiết)
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Luyn tp và cng c v quy tc cng.
Vận dụng phép toán vectơ trong giải các bài toán tng hợp, phân tích lực, tng hp vn
tc và gii quyết bài toán trong tình huống m đầu.
2. V năng lực: ch nêu khoảng 3 năng lực
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lc gii quyết vn
đề toán hc
Biết phân tích các bài toán thực tiễn để đưa về các bài
toán quen thuc nhm tng hp vn tc,gii quyết bài
toán trong tình hung m đầu.
Năng lực mô hình hóa
toán hc.
S tương thích giữa phép cộng vectơ và phép hợp lực,
tng hp vn tc.
Năng lc s dụng công
cụ, phương tiện toán
hc
Biết dung vectơ để biễu diễn các đi lưng v vn tc và
lực.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa đ tìm hiu các
các phép toán vectơ tương thích với phép hợp lực, phân
tích lực, tng hp vn tc.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Thảo luận nhóm để đưa ra ý kiến đóng góp và tr li câu
hi ca giáo viên và hoàn thành phiếu hc tập.
Năng lc gii quyết vn
đề và sáng to
Hoàn thành các phiếu hc tập và đưa ra được các ví d v
phép toán vecơ giải quyết c bài toán thc tiễn liên
quan đến vectơ
3. V phm cht:
Trách nhim
Có trách nhiệm trong hot động nhóm, chủ động nhn thc và
thc hin nhim v làm bài tập nhóm.
Yêu nước
Học sinh có thêm cơ hội tìm hiểu để thấy cha ông ta vất
v hi sinh ging gic gi nước
12
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tp, cách hình nh minh ha, giy màu,
giy A0, bút lông, kéo….
III. Tiến trình dy hc:
Hot đng 1: Xác định vấn đề
a) Mc tiêu:
- Tìm được tng của hai vectơ bất kì cho trước.
- Nắm được quy tc ba điểm và quy tắc hình bình hành.
- Nm được các tính cht ca phép cng vectơ
- Vận dụng phép cộng vectơ để tính hợp lực.
- Học sinh biết s dụng kiến thc tng và hiu ca hai véc, quy tắc hình bình hành để gii quyết
các bài toán thc tin (véc tơ hợp lực trong vật lý, phân tích một lực thành hai lực thành phn theo
hai phương cho trước)
b) Ni dung:
Câu hi:
Cho ba lực
1
F MA=
 
,
2
F MB=

3
F MC=

cùng tác đng vào mt vt tại điểm M và vt đng
yên. Cho biết cường đ ca
1
F

,
2
F

đều là 100N và
O
AMB 60=
. Dự đoán hướng ca lc
3
F

?
c) Sn phm:
Quy tc tng hợp lực, tng hp vn tốc tuân theo phép cộng vec tơ.
Nếu hai lực cùng tác đng vào chất điểm
M
và được biểu diễn bởi các vec tơ
1
F

,
2
F

thì
hợp lực tác động vào
M
được biễu diễn bởi vec tơ
12
FF+

.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 4 đội chơi.
Giáo viên ph biến cách chơi: Giáo viên trình chiếu đề bài, các đi thảo luận, giơ tay tr
lời câu hỏi.
c 2: Thc hin nhim v:
Các đi giơ tay tr lời các câu hi ca giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đội nào có câu trả lời thì giơ tay, đội nào giơ tay trước thì tr lời trưc.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr lời ca các đi và chn đi thng cuc.
Gv cht: Các em đã biết trong thc tế, nếu mt vt có th chu tác đng ca nhiu lc, t
khi đó việc tng hợp lực được tuân theo quy tc cng vec tơ. Đó là mt định luật trong
vật lí đã được rút ra từ thc tiễn. Tương tự như vậy đi vi vic tng hp vn tc.
Hot đng 2: Hình thành kiến thc
13
Hot đng 2.1: Hình thành kiến thc
a) Mc tiêu:
To s mò, gây hứng thú cho học sinh khi tìm hiu vc“Vn dng các phép toán vectơ
với biểu diễn hợp lực, vn tc”.
Hc sinh nh lại các tình hung trong thc tin cn phi tng hợp lực, vn tc.
Hc sinh mong muốn biết cách vận dụng phép toán vectơ biểu diễn hợp lực, vn tc.
b) Ni dung:
Gv chiếu các hình nh sau, kèm chiếu thuyết minh.
Hình 1
Mt con tàu chuyển động t bờ
bên này sang bờ bên kia của mt
dòng sông với vn tc riêng
không đổi. Giả s vn tốc dòng
nước là không đổi và đáng kể, các
yếu t bên ngoài khác không ảnh
hưởng đến vn tc thc tế ca
con tàu.
Hình 2
Hai người đi dọc theo bờ kênh, cùng kéo
một khúc gỗ vi các lc
12
,FF
 
làm khúc gỗ chuyển động. Giả
s dòng chảy của nước và các
yếu t bên ngoài khác không áp
lực thêm lên khúc gỗ.
14
Hi 1 : Theo em, vn tc thc tế ca con thuyn đối vi b sông phụ thuc vào nhng
yếu t nào?
Hi 2: Em nghĩ gì v mi liên h gia vn tc thc tế ca con thuyn so vi vn tc riêng
của nó và vận tc của dòng nước ?
Hi 3: Em thấy, lực tác động lên khúc gỗ làm là tng hp ca các lc nào?
Hi 4: Em nghĩ gì mối liên hệ gia hợp lực tác đng lên khúc gỗ so vi các lc
12
,FF

?
c) Sn phm:
Quy tc tng hợp lực, tng hp vn tốc tuân theo phép cộng vec tơ.
Nếu hai lực cùng tác động vào chất điểm
A
và được biểu diễn bởi các vec tơ
1
F

,
2
F

thì hp
lực tác dng vào
A
được biễu diễn bởi vec tơ
12
FF+

.
Nếu mt con thuyn di chuyển trên sông với vn tc riêng (vn tc so với dòng nước) được
biễu diễn bi vec
r
v

và vn tc ca dòng nưc (so vi b) biễu diễn bi vec tơ
n
v

thì vn
tc thc tế ca thuyn (so với bờ) được biểu diễn bởi vec tơ
rn
vv+
 
.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 4 đội chơi.
Giáo viên ph biến cách chơi: Giáo viên trình chiếu 2 hình nh. Tiếp đó, chiếu lần lượt 4
câu hi; các đi thảo luận, giơ tay trả lời câu hỏi.
c 2: Thc hin nhim v:
Các đi giơ tay tr lời các câu hi ca giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đội nào có câu trả lời thì giơ tay, đội nào giơ tay trước thì tr lời trưc.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr lời ca các đi và chn đi thng cuc.
Gv cht: Các em đã biết trong thc tế, khi mt vt th chuc đng ca nhiu lc, thì
khi đó vic tng hợp lực được tuân theo quy tc cng vec tơ. Đó là mt định luật trong
vật lí đã được rút ra từ thc tiễn. Tương tự như vậy đi vi vic tng hp vn tc.
Hot động 2.2: Luyện tp
a) Mc tiêu:
Biết vận dụng phép cộng vec tơ biểu diễn hợp lực, vn tc;
Biết vận dụng kiến thc v h thc lượng trong tam giác để xác định độ lớn ca lc tng
hp hay ca vn tc tng hợp.
khả năng hình hóa toán học khi gii quyết bài toán thực tin xác định hướng ca
bánh lái con tàu trong Câu hỏi 2.
b) Ni dung:
15
Câu hỏi 1:
Hai ni ng kéo một khúc gỗ vi hai lc
12
,FF

đ lớn lần lượt
12
400 , 600
F NF N= =
 
. Cho biết góc gia
2 vec
12
,FF

0
120
. Tính độ lớn ca vec
hợp lực
F

ca
1
F

2
F

?
Câu hỏi 2:
Mt con tàu chuyn đng t bờ bên này sang
bờ bên kia của một dòng sông với vn tc
riêng không đổi. Gi s vn tốc dòng nước là
không đổi đáng kể, các yếu t bên ngoài
khác không ảnh hưởng đến vn tc thc tế
ca con tàu.
Nếu không quan tâm đến điểm đến thì cn gi
lái cho tàu to vi b sông mt góc bao nhiêu
để tàu sang bờ bên kia được nhanh nht?
.
c) Sn phm:
Lời gii Câu hi 1:
Gi
12
,AB F AC F
= =
  
Ta có
12
F F AB AC AD F+= + = =
   
Xét tam giác
ABD
22 0
2 . .cos60
1
16 36 2.4.6. 2 7.
2
AD BA BD BA BD= +−
= +− =
Vy
200 7 .FN=

Lời gii Câu hi 2:
Ta biểu th hai bờ sông là hai đường thng song song
1
d
,
2
d
(H4.17)
16
Gi s tàu xut phát t
1
Ad
và bánh lái , luôn được gi để tàu to với bờ c
α
. Gọi
r
v

n
v

lần lượt là vec tơ vận tc riêng ca tàu và vn tốc dòng nước. Gọi
,MN
là các đim sao cho
r
v AM=

n
v MN=
 
.
Khi đó tàu chuyển chuyển động với vec tơ vận tc thc tế
rn
v v v AM MN AN=+= + =
  
Gi
,BC
tương ứng là giao điểm ca
,AN AM
vi
2
d
. Tàu chuyền động thng t
A
đến
B
vi
vn tc thc tế
AN

, do đó thời gian cn thiết kế để tàu sang được b
2
d
.
AB AC
AN AM
=
Mt khác
r
AM v=

không đổi nên
AC
AM
nh nht
AC
nh nht
22
.AC d AM d ⊥⇔
Vy đ tàu sang được b bên kia nhanh nhất, ta cn gi bánh lái đ tàu luôn vuông góc với bờ.
d) T chc thc hin: (Kĩ thuật khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
GV chia lớp thành 4 nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hỏi thảo luận.
HS tho luận phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tp theo hot đng
cá nhân, sau đó thống nht trong nhóm để ghi ra kết qu ca nhóm vào phiếu hc tập.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đt câu hi gợi ý cho các nhóm
khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí của nhóm và báo cáo.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm và kết luận (đưa đáp án đúng).
HS tham gia tr lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình).
Hot đng 3: Luyn tp
a) Mc tiêu:
Thực hiện được các phép toán trên vectơ (tổng và hiệu hai vectơ) và mô tả được những
tính chất hình học (ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam
giác,...) bằng vectơ.
b) Ni dung:
Hi 1: Câu hi t lun
Bài tp 4.6. Cho bốn điểm bất k
A
,
B
,
C
,
D
. Hãy chứng minh rng
a)
0AB BC CD DA+++=
   
. b)
AC AD BC BD−=
   
.
17
Bài tp 4.7. Cho hình bình hành
ABCD
. Hãy tìm đim
M
để
BM AB AD= +
  
. Tìm mi
quan h gia hai vectơ
CD

CM

.
Bài tp 4.8. Cho tam giác đu
ABC
cnh
a
. Tính theo
a
độ dài các vectơ
AB AC
 
,
AB AC+
 
.
Bài tp 4.9. Hình 4.19 biểu diễn hai lực
1
F

,
2
F

cùng tác đng lên mt vt, cho
12
3, 2F NF N= =
 
. Tính độ lớn ca hợp lực
12
FF+

.
Hi 2: Câu hi trc nghim
Câu 1. Cho
u DC AB BD= ++
  
vi
4
điểm bt kì
A
,
B
,
C
,
D
. Khng đnh nào sau đây
là đúng?
A.
0u =
. B.
2u DC=

. C.
u AC=

. D.
u BC=

.
Câu 2. Cho tam giác
ABC
. Gi
M
,
N
,
P
lần lượt trung điểm ca các cnh
AB
,
AC
,
BC
.
Khi đó
MP NP+
 
bằng vectơ nào trong các vectơ sau?
A.
AM

. B.
PB

. C.
AP

. D.
MN

.
Câu 3. Cho tam giác
.ABC
Trong các khng đnh sau, khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
AB AC BC+=
  
. B.
AB CA CB+=
  
. C.
CA BA CB+=
  
. D.
AA BB AB+=
  
.
Câu 4. Cho hình vuông
ABCD
có cạnh bằng
a
. Tính độ dài vectơ
AB AD+
 
theo
a
.
A.
2
2
a
AB AD+=
 
. B.
AB AD a+=
 
. C.
2AB AD a+=
 
. D.
2AB AD a+=
 
Câu 5. Cho hình vuông
ABCD
cnh bằng
a
. Khi đó
AB AC+
 
bằng
P
M
N
A
B
C
C
D
A
B
18
A.
5
2
a
. B.
3
2
a
. C.
3
3
a
. D.
5a
.
Câu 6. Cho ba điểm
,,ABC
thuộc đường tròn tâm
O
tha mãn
0.OA OB OC++ =
  
Tính góc
.AOB
A.
120AOB = °
. B.
60AOB = °
. C.
90AOB = °
. D.
150AOB = °
.
c) Sn phm:
Hi 1: Câu hi t lun
Bài tp 4.6. Cho bốn điểm bất k
A
,
B
,
C
,
D
. y chng minh rng
a)
0AB BC CD DA+++=
   
. b)
AC AD BC BD−=
   
.
Lời gii
a) Ta có
( ) ( )
0AB BC CD DA AB BC CD DA AC CA+++= + + + = +=
         
.
b) Ta có
AC AD DC
BC BD DC
−=
−=
  
  
nên
AC AD BC BD−=
   
.
Bài tp 4.7. Cho hình bình hành
ABCD
. Hãy tìm đim
M
để
BM AB AD= +
  
. Tìm mi
quan h gia hai vectơ
CD

CM

.
Lời gii
Ta có thep quy tắc hình bình hành
BM AB AD BM AC=+⇔ =
    
nên
M
là đnh th
của hình bình hành
BACM
( như hình vẽ). Vậy khi đó
CD CM=
 
Bài tp 4.8. Cho tam giác đều
ABC
cnh
a
. Tính theo
a
độ dài các vectơ
AB AC
 
,
AB AC+
 
.
Lời gii
C
D
A
B
O
C
A
B
19
Tính độ dài vectơ
AB AC
 
:
Ta có
AB AC CB−=
  
nên
AB AC CB CB a−===
  
Tính độ dài vectơ
AB AC+
 
:
Gi
H
là trung điểm ca
.BC AH BC⇒⊥
Suy ra
33
.
22
BC a
AH = =
Dựng
D
là điểm sao cho t giác
ABDC
là hình thoi.
Ta lại có
3
2 2. 3.
2
a
AB AC AD AD AH a+= == = =
  
Bài tp 4.9. Hình 4.19 biểu diễn hai lực
12
,FF

cùng tác đng lên mt vt, cho
12
3, 2F NF N= =
 
. Tính độ lớn ca hợp lực
12
FF+

.
Lời gii
Gi
12
,AB F AC F= =
  
Ta có
12
F F AB AC AD F+= + = =
   
Xét tam giác
ABD
22 0
2 . .cos60
1
9 4 2.3.2. 7.
2
AD BA BD BA BD= +−
= +− =
Vy
7.FN=

Hi 2: Câu hi trc nghim
Câu 1. Cho
u DC AB BD= ++
  
vi
4
điểm bt kì
A
,
B
,
C
,
D
. Khẳng định nào sau
đây là đúng?
A.
0u =
. B.
2u DC=

. C.
u AC=

. D.
u BC=

.
Lời gii
Chn C
H
D
B
A
C
20
Ta có
.u DC AB BD DC AD AD DC AC= ++ = + = + =
       
Câu 2. Cho tam giác
ABC
. Gi
M
,
N
,
P
lần lượt trung điểm ca các cnh
AB
,
AC
,
BC
. Khi đó
MP NP+
 
bằng vectơ nào trong các vectơ sau đây?
A.
AM

. B.
PB

. C.
AP

. D.
MN

.
Lời gii
Chn C
Ta có
.MP NP AN NP AP+=+=
    
Câu 3. Cho tam giác
.ABC
Trong các khng đnh sau, khẳng định nào sau đây là
đúng?
A.
AB AC BC+=
  
. B.
AB CA CB+=
  
. C.
CA BA CB+=
  
. D.
AA BB AB+=
  
.
Lời gii
Chn B
Xét các đáp án:
Đáp án. A. Ta
AB AC AD BC+=
   
(vi
D
đim tha mãn
ABDC
hình bình
hành). Suy ra A sai.
Đáp án. B. Ta có
AB CA CA AB CB+=+=
    
. Suy ra B đúng.
Đáp án. C. Ta
( )
CA BA AC AB AD CB+= + =
     
(vi
D
là đim tha mãn
ABDC
là hình bình hành). Suy ra C sai.
Đáp án. D. Ta có
000AA BB AB+ =+=
  
. Suy ra D sai.
Câu 4. Cho hình vuông
ABCD
có cạnh bằng
a
. Tính độ dài vectơ
AB AD+
 
theo
a
.
A.
2
2
a
AB AD+=
 
. B.
AB AD a+=
 
. C.
2AB AD a+=
 
. D.
2AB AD a+=
 
Lời gii
Chn D
Ta có
.AB AD AC+=
  
Suy ra
2.AB AD AC AC a+= ==
  
Câu 5. Cho hình vuông
ABCD
cnh bằng
a
. Khi đó
AB AC+
 
bằng
A.
5
2
a
. B.
3
2
a
. C.
3
3
a
. D.
5a
.
Lời gii
P
M
N
A
B
C
a
A
B
D
C
21
Chn D
Dựng hình bình hành
ABEC
tâm
F
.
Ta có
2
22 2
22 2 5
4
a
AB AC AE AE AF AB BF a a+ = = = = + = +=
  
.
Câu 6. Cho ba điểm
,,ABC
thuc đường tròn tâm
O
tha mãn
0.OA OB OC++ =
  
Tính góc
.AOB
A.
120AOB = °
. B.
60AOB = °
. C.
90AOB = °
. D.
150AOB = °
.
Lời gii
Chn A
Do
0OA OB OC++ =
  
nên
O
là trng tâm tam giác
ABC
.
O
là tâm đường tn ngoi tiếp tam giác nên tam giác
ABC
là tam giác đều.
Suy ra
120
AOB = °
.
d) T chc thc hin: (Kĩ thuật nhóm chuyên gia)
Hot đng 1: Thực hành giải các câu hi t luận (thời gian 30 phút)
c 1: Giao nhim v:
Trong tiết hc trưc giáo viên yêu cu hc sinh chuẩn bị bài trước nhà vi nhim v
các bài tập 4.6 đến 4.9.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm chuyên gia, giao nhiệm v cho mỗi nhóm chịu trách
nhim chuẩn bị nội dung trả lời ca mi bài tập như sau: Nhóm 1 (bài 4.6) Nhóm 2 (bài
4.7), Nhóm 3 (bài 4.8), Nhóm 4 (bài 4.9).
Mỗi nhóm chuẩn bị giy A3, bút lông keo dán trình y lời gii ca câu hi ph
trách vào giy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên quy định v trí treo lên ng báo cáo ca các nhóm chuyên gia theo 4 v trí ng
với 4 bài tập t 4.6 đến 4.9.
V TRÍ 1 (BT 4.6)
HS s
(01, 02, 03, 04)
V TRÍ 2 (BT 4.7)
HS s
(01, 02, 03, 04)
V TRÍ 4 (BT 4.9)
HS s
(01, 02, 03, 04)
V TRÍ 3 (BT 4.8)
HS s
(01, 02, 03, 04)
22
Mỗi nhóm chia số ng thành viên của mình thành 4 nhóm con đánh số th t t 1
đến 4 (có thể hơn 1 thành viên cùng 1 số th tự). Thành viên “chủ nhà” thành
viên có số th t trùng vi s th t ca v trí treo báo cáo trên đm bào mi v trí đu
có thành viên của 4 nhóm trong đó có 1 đến 2 thành viên của nhóm “chủ nhà”.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Các hc sinh ca c nhóm v các v trí theo quy đnh ca giáo viên và thc hin thuyết
trình báo cáo kết qu bài làm của nhóm theo 4 vòng, sau mỗi vòng các thành viên ca các
nhóm di chuyển v v trí tiếp theo như trên sơ đồ:
Vòng 1: Thành viên th nht có s th t trùng vi s th t v trí của nhóm sẽ đại diện
nhóm “chủ nhà” trình bày nội dung câu hi li gii của nhóm mình, tất c các hc sinh
còn lại chú ý lắng nghe, ghi chép và đt câu hi vi HS trình bày nếu như điều thc
mc cần làm rõ.
Vòng 2: Thành viên th hai s th t trùng với s th t v trí của nhóm sẽ đại diện
nhóm “ch nhà” trình bày nội dung câu hi li gii của nhóm mình, tất c các hc sinh
còn lại chú ý lắng nghe, ghi chép và đt câu hi vi HS trình bày nếu như điều thc
mc cần làm rõ.
Vòng 3 và vòng 4 lặp lại quá trình tương tự cho đến hết 4 bài tập.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Trong quá trình các nhóm báo cáo, giáo viên đi xung quanh các nhóm cùng nghe báo cáo
thuyết trình và đặt các câu hỏi liên quan đến nội dung bài tập nhằm góp ý thêm về phong
cách thuyết trình, cách trình bày diễn đạt…đồng thời nhận định đánh giá về s
chuẩn bị của nhóm và thành viên thuyết trình.
Sau khi các nhóm hoàn thành 4 vòng thuyết trình GV tng kết góp ý chung đưa ra nhận
xét, đánh giá cho các nhóm, chấm điểm thc hành của các nhóm theo các tiêu chí quy
định trước.
GV yêu cầu các nhóm chấm điểm cho các nhóm còn lại và đ xut cộng điểm, tr điểm
cho nhóm thành viên của nhóm sự chun b tt v kiến thc v phong cách thuyết
trình cũng như về s kĩ luật tập trung trong quá trình diễn ra hoạt động.
Hot đng 2: Thực hành các câu hỏi trắc nghiệm (thời gian 10 phút)
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên phát phiếu hc tập bao gồm 6 câu hi trc nghim nhằm đánh giá li kết qu
hoạt động ca học sinh.
Học sinh làm việc cá nhân và tìm lời gii
c 2: Thc hin nhim v:
Mi học sinh làm việc cá nhân hoàn thành trả lời các câu hỏi theo yêu cu GV
c 3: Báo cáo, tho lun:
Không
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên công bố đáp án và lời gii chi tiết để hc sinh kim tra và ghi nhn.
Hot đng 4: Vn dng.
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành và phát triển năng lực nh hóa toán học thông qua việc
tìm cường độ hướng ca các lc tác động lên một vt.
b) Ni dung: Cho ba lực
1
F MA=

,
2
F MB=
 
và
3
F MC=
 
ng tác đng vào mt vt ti điểm
M và vt đứng yên. Cho biết ờng độ ca
1
F

,
2
F

đều là 100N
60
O
AMB =
. Tìm ng đ
và hướng ca lc
3
F

.
23
c) Sn phm:
Vật đứng n là do
123
0FFF++=
 
. Vẽ hình thoi
MAEB
. Ta
12
F F ME+=
 
lực
4
F ME=
 
.
Tam giác
MAB
đều cạnh bằng 100. Khi đó
100 3
2. 100 3
2
ME = =
.
Như vậy lực
3
F

có cưng đ
100 3
N và ngược hướng vi
4
F

d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV giao nhim v cho HS như mục Nội dung và yêu cầu nghiêm túc
thc hiện.
c 2: Thc hin nhim v: HS thc hin nhim v nhà
c 3: báo cáo, tho lun : Học sinh đến lớp np v bài làm của mình cho giáo viên.
c 4: kết lun, nhn đnh:
GV chn mt s HS nộp bài làm vào buổi hc tiếp theo; nhn xét (và th cho
điểm cng đánh giá quá trình)
GV tng hp t mt s bài np ca HS và nhận xét, đánh giá chung đ các HS khác
t xem lại bài của mình.
Thông qua bảng kim: Đánh giá kết qu hc tập thông qua bảng kim
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Học sinh có tự giác làm bài tập ở nhà
Tự học, tự chủ
Có giải quyết được vấn đề
Giải quyết vấn đề
Xác định được cường độ và hướng của lực
3
F

Ngày son:
Ngày dy:
BÀI 9. TÍCH 1 S VI VECTƠ
Thi gian thc hin: (2 tiết)
I. Mc tiêu
1. Kiến thc, k năng:
- Thc hiện được phép toán tích ca một vectơ với mt s.
- Biu th c mi quan h cùng phương, cùng hướng bng vectơ.
- Phân tích một vectơ theo hai vectơ khác phương cho trước.
2. V năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập luận toán
hc
Gii thích được cách xây dng tích ca mt vectơ vi mt s.
Gii thích được các tính cht ca mt vectơ với mt s.
Năng lc giải quyết vấn đề toán
hc
Nhn biết, phát hiện được cách phân tích một vectơ theo hai
vectơ không cùng phương .
S dụng kiến thc v tích ca một vectơ với mt s để phân
tích được mt vectơ theo hai vectơ không cùng phương, hoặc
biểu diễn hình hc.
Năng lực mô hình hóa toán học.
Th hiện điểm khối tâm bằng phương trình vectơ, quy việc đi
tìm điểm khối tâm v vic giải phương trình vectơ
Năng lc s dụng công cụ,
Phương tiện Toán hc
S dụng thành thạo thước kẻ, ê-ke
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t hc
T giải quyết các bài tập trắc nghim phần luyện tập và bài
tp v nhà.
Năng lc giao tiếp và hợp tác
Tương tác tích cực của các thành viên trong nhóm khi thực
hin nhim v hp tác.
3. V phm cht:
Trách nhiệm
Có ý thức h trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để
hoàn thành nhiệm v.
Nhân ái
Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm
khi hợp tác.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tập, giấy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. Tiến trình dy hc:
Hot đng 1: Xác định vấn đề
a) Mc tiêu:
- To s tò mò, gây hứng thú cho học sinh khi tìm hiểu vTÍCH 1 S VI VECTƠ”.
- Hc sinh nh lại các kiến thc cơ bn v vectơ, tổng và hiệu hai vectơ
- Hc sinh mong mun biết ngoài phép cộng, phép trừ còn phép nào khác không?
b) Ni dung:
Đây là trò chơi gì ?
Bài Toán 1: Cho 2 đội kéo co như hình vẽ. Gi s lực tác dng ca mi người là như nhau. Hãy trả lời
các câu hi sau :
1. S ngưi đi 2 bằng bao nhiêu lần so vi đi 1. Đng thi s ngưi đi 1 bằng bao nhiêu lần so vi đi
2 ?
2. Nếu quy ước là 1 lực
F
(Ký hiệu
F AB=

). Tính các véc tơ sau theo
()F hay AB

:
,,,.AC AD AE CD
   
Bài Toán 2: ( Bài toán mở đầu trong SGK)
Vi mi cp vt đt trên hai đu ca một cánh tay đòn
AB
, luôn duy nhất một điểm
M
thuc
AB
để nếu đt tr đỡ ti
M
thì cánh tay đòn trng thái cân bằng (H.4.20). Điều trên còn đúng trong những
trưng hp tổng quát n, chẳng hạn, cánh tay đòn được thay bi mt tấm ván hình đa giác
n
đỉnh
12
, ,..., ,
n
AA A
ti mi đnh
i
A
đt mt vt nng
i
m
(kg). đây, ta coi cánh tay đòn, tấm ván là không
có trng lưng. Trong Vt lí, đim M như trên được gi là đim khi tâm ca h cht đim
12
, ,..., ,
n
AA A
ng với các khối lưng
21
,. ,, ..
n
mm m
(kg).
Qua bài học này, ta sẽ thấy Hình học cho phép xác định v trí khối tâm ca mt h chất điểm.
c) Sn phm:
- Khái nim tích mt s vi một vectơ, thông qua các tình huống thc tế.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
- Giáo viên chia lớp thành 3 đội chơi.
- Giáo viên phổ biến cách chơi: Giáo viên trình chiếu lần lượt 3 câu hi; các đi thảo luận, giơ tay tr
lời câu hi.
c 2: Thc hin nhim v:
- Các đi giơ tay tr lời các câu hi của giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- Đội nào có câu trả lời thì giơ tay, đội nào giơ tay trước thì trả lời trưc.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
- Gv nhận xét câu trả lời ca các đội và chọn đi thng cuc.
- Gv đt vn đ: Các em đã biết phép cng, tr các vectơ vy nhân mt s vi mt vectơ ta cũng đưc
một vectơ phương chiều đ lớn các vectơ đó ra sao chúng ta s tìm hiu nội dung của bài hc này.
Hot đng 2: Hình thành kiến thc
Hot đng 2.1: Tích ca mt véctơ vi mt s
a) Mc tiêu: Hiểu được tích ca mt véctơ vi mt s một véctơ, hướng ca tích ca mt véctơ vi
mt s ph thuộc vào dấu ca h s
k
, Hiểu và trình bày lại được ví dụ 1
b) Ni dung:
H1: Cho vectơ
AB a=

. Hãy xác định điểm
C
sao cho
BC a=

.
a) Tìm mi quan h gia
AB

aa+

.
b) Vectơ
aa+

có mối quan h như thế nào về hướng và độ dài đối vi vectơ
a
?
H2: Trên một trc số, gọi
,, ,OAM N
tương ng biu th các s
0;1; 2 ; 2
. Hãy nêu mối quan h v
hướng và độ dài ca mi vectơ
,OM ON
 
vi vectơ
a OA=

. Viết đng thc th hin mi quan h gia hai
vectơ
OM

OA

.
H3: Trong Hình 4.24, hai trung tuyến
AM
và
BN
ca tam giác
ABC
ct nhau ti
G
. Đin s thích
hp vào dấu “?” đ được đng thức đúng gii thích tại sao?
+)
?; ?GA GM MN AB= =
   
c) Sn phm:
H1.
a) Ta
a a AB BC AC
a AB
+= + =
=
  

Do đó,
,
AB AC
 
cùng hướng và độ dài vectơ
22AC AB a
= =
 
.
Hay véc tơ
aa+

cùng hướng với véc tơ
AB

và độ dài vectơ
2
a a AB
+=

.
b) Do
,
AB AC
 
cùng hướng và độ dài vectơ
AC

gấp đôi độ dài vectơ
AB

.
Suy ra vectơ
aa+

cùng hướng vi vectơ
a
độ dài của vectơ
2aa a+=

H2.
Ta có
+ Vectơ
OM

cùng hướng vi vectơ
a
2OM a=

.
+ Vectơ
ON

ngưc hướng vi vectơ
a
2ON a=

.
Ta có
2OM OA=
 
.
H3.
1
2; .
2
GA GM MN AB
=−=
   
d) T chc thc hin: (kĩ thuật phòng tranh).
c 1: Giao nhim v:
● GV: yêu cầu học sinh đọc mục 1. Chia lớp làm 4 nhóm.
GV yêu cu hc sinh thảo luận theo nhóm rút ra các ý chính của phần định nghĩa, giải thích được
ví dụ 1.
c 2: Thc hin nhim v:
HS thảo luận phân công nhau cùng viết các kiến thức trên phiếu hc tp theo hot động nhân,
sau đó thống nhất trong tổ để ghi ra kết qu của nhóm vào tờ A0.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đt câu hi gợi ý cho các nhóm khi cần thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun:
● GV cho đại diện một nhóm đứng lên trình bày các nhóm còn lại nhận xét góp ý.
● HS: Các nhóm thống nht nội dung
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm: Quan sát hoạt động ca các nhóm và đánh giá thông qua bảng kiểm.
Bng kim
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hợp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Thảo luận và đóng góp ý kiến của các thành viên
Giáo viên chốt:
Chú ý: Ta quy ước
0ka =

nếu
0a =

hoc
0k =
.
Nhn xét: Vectơ
ka
có độ dài bằng
ka
và cùng hướng vi
a
nếu
0k
, ngược hưng
a
nếu
0a

0
k <
.
Chứng minh rằng hai vectơ
a
b
( )
0b

cùng phương khi và chỉ khi tồn ti s
k
để
a kb=

.
Gii
Tht vậy, nếu
a kb=

thì
a
b
cùng phương. Ngược li, gi s
a
b
cùng phương.
Ta ly
a
k
b
=
nếu
a
b
cùng hướng và lấy
a
k
b
=
nếu
a
b
ngược hướng.
Khi đó
a kb=

.
Cho đường thng
d
đi qua hai điểm phân bit
A
B
(H.4.25). Nhng khẳng định nào sau đây
đúng?
a) Đim
M
thuộc đường thng
d
khi và chỉ khi tồn ti s
t
để
AM t AB=
 
.
b) Với điểm
M
bất kì, ta luôn có
AM
AM AB
AB
=
 
.
c) Đim
M
thuc tia đi ca tia
AB
khi và chỉ khi tồn ti s
0
t
để
AM t AB=
 
.
Gii
Những khẳng định đúng là a); c).
Hot đng 2.2: Các tính cht của phép nhân vectơ với mt s
a) Mc tiêu:
- Hiểu được các tính cht ca phép nhân vectơ vi mt s.
- y dựng được mt s h thc v vectơ thông qua ví dụ 2 và luyện tp 2.
- Biểu diện được mt vectơ qua hai vectơ cơ sở thông qua luyện tập 3 và ví dụ 3.
b) Ni dung:
Tích ca mt vectơ
0
a

vi mt s thc
0
k >
là mt vectơ, kí hiu là
ka
, cùng ng vi
a
và có đ dài bng
ka
.
Ví d 1.
Luyn tp 1.
Tích ca mt vectơ
0a

vi mt s thc
0k <
là mt vectơ, kí hiu là
ka
, ngưc hưng vi
a
và có đ dài bng
( )
ka
.
H4: Vi
0u

và hai số thc
,,kt
những khẳng định nào sau đây là đúng?
a) Hai vectơ
( )
k tu
( )
kt u
có cùng độ dài bằng
kt u
.
b) Nếu
0kt
thì c hai vectơ
(
)
k tu
,
( )
kt u
cùng hướng vi
u
.
c) Nếu
0kt
<
thì c hai vectơ
( )
k tu
,
(
)
kt u
ngưc hưng vi
u
.
H5: Hãy ch ra trên nh 4.26 hai vectơ
(
)
3 uv+

33uv+

. T đó, nêu mi quan h gia
(
)
3
uv
+

33uv+

.
c) Sn phm:
H4: Những khẳng định đúng là a); b); c).
H5: Ta có:
( )
( )
33
3 33
33
u v OM OC
uv u v
u v OA OB OC
+= =
+=+
+= + =
 

  
.
d) T chc thc hin: (Kĩ thuật khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- Giáo viên trình chiếu câu hi thảo luận.
- HS tho luận và phân công nhau cùng viết các kiến thức trên phiếu hc tp theo hot động cá nhân, sau
đó thống nhất trong nhóm để ghi ra kết qu ca nhóm vào phiếu hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
- Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đt câu hi gợi ý cho các nhóm khi cần thiết.
c 3: báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí của nhóm và báo cáo.
c 4: kết lun, nhn đnh:
- Gv nhận xét các nhóm.
- Giáo viên chốt:
Cho đoạn thng
AB
có trung điểm
I
. Chứng minh rằng với điểm
O
tùy ý, ta có:
2OA OB OI+=
  
.
Gii
Với hai vectơ
a
,
b
và hai số thc
,,kt
ta luôn có:
( )
( )
k ta kt a=

;
( )
k a b ka kb+= +

;
( )
k a b ka kb−=

;
( )
k t a ka ta+=+

;
1aa=

;
( )
1 aa−=

.
Ví d 2.
I
là trung điểm ca
AB
nên
0
IA IB+=
 
(Ví d 3a, Bài 8).
Do đó
( ) (
)
( )
22
OA OB OI IA OI IB OI IA IB OI+= ++ += ++=
         
.
Cho tam giác
ABC
có trọng tâm
G
. Chứng minh rằng với điểm
O
tùy ý, ta có
3OA OB OC OG++ =
   
.
Gii
G
là trng tâm tam giác
ABC
khi và chỉ khi
0GA GB GC++ =
  
(Ví d 3b, Bài 8).
Ta có:
( )
33OA OB OC OG GA OG GB OG GC OG GA GB GC OG++ = +++++ = + ++ =
             
Nhn xét:
- Đim
I
là trung điểm của đoạn thng
AB
khi và chỉ khi
0IA IB+=
 
.
- Đim
G
là trng tâm ca tam giác
ABC
khi và chỉ khi
0GA GB GC++ =
  
.
Trong hình 4.27, y biu th mi vectơ
,uv

theo hai vectơ
,ab

, tc là tìm các s
,,,xyzt
để
u xa yb= +

,
v ta zb= +

.
Gii
Ta có:
2
23
ua b
v ab
= +
=−+


.
Chú ý: Cho hai vectơ không cùng phương
,ab

(H.4.28).
Khi đó, mọi vectơ
u
đều bin th (phân tích) được mt
cách duy nhất theo hai vectơ
,ab

, nghĩa là có duy nhất
cp s
( )
;xy
sao cho
u xa yb= +

.
Cho tam giác
ABC
. Hãy xác định điểm
M
để
320
MA MB MC++ =
  
.
Gii
Luyn tp 2.
Luyn tp 3.
Ví d 3.
Để xác đnh v trí ca đim
M
, tc hết ta biu th
AM

(vi gc
A
đã biết) theo hai vectơ đã biết
,AB AC
 
.
Đẳng thc vectơ đã choơng đương vi
( ) ( )
320MA MA AB MA AC+ ++ +=
    
6320
MA AB AC ++ =
  
11
23
AM AB AC⇔= +
  
.
Lấy điểm
E
là trung điểm ca
AB
và điểm
F
thuc cnh
AC
sao cho
1
3
AF AC
=
.
Khi đó
1
2
AE AB=
 
1
3
AF AC=
 
. Vì vy
AM AE AF
= +
  
.
Suy ra
M
là đnh th tư của hình bình hành
EAFM
.
Ta tr lại vấn đề đã được nêu trong phần đầu bài học. Đim khi tâm
M
ca h các chất điểm
12
, ,....,
n
AA A
vi các khi ng tương ng
12
, ,....,
n
mm m
được xác đnh bi đng thc vectơ
11 2 2
.... 0
nn
m MA m MA m MA+ ++ =
  
.
Vì vậy, việc xác định điểm khối tâm đưc quy v vic xác đnh điểm tha mãn đng thc vectơ tương
ng.
Hot đng 3: Luyn tp
a)Mc tiêu:
- Góp phần hình thành và phát triển năng lc giao tiếp thông qua việc học sinh trao đổi, nhận xét, khả
năng hợp tác và làm việc nhóm.
- Cng c kiến thức đã học trong bài, luyện tập các dạng toán cơ bản.
b) Ni dung:
- Giáo viên chuẩn b sn phiếu hc tập để giao nhim v cho các nhóm.
- Hc sinh hoạt động theo nhóm hoàn thành nhiệm v.
c) Sn phm:
Phiếu hc tập đã hoàn thiện ca hc sinh
d) T chc thc hin: (hc sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
- Giáo viên chuẩn b sn 4 phiếu hc tập, 4 tờ giy A0.
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hin nhim v trong phiếu hc tập trên giấy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
- Các nhóm hoạt động nhóm thực hin nhim vụ, công bố sn phm.
c 3: báo cáo, tho lun:
- Các nhóm khác nhận xét, phản bin và chm điểm lời gii.
c 4: kết lun, nhn đnh:
- Giáo viên cht và nhn xét hot đng ca hc sinh: trình bày có khoa học không? Học sinh thuyết trình
tốt không? Học sinh gii đáp thc mc câu hi ca các bạn khác có hợp lí không? Có li sai v kiến thc
không?
PHIU HC TP
I. CÂU HI TRC NGHIM
Câu 1. Cho
3.ab=

Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
a
b
cùng hướng. B.
a
b
có giá song song.
C.
a
b
ngược hướng và
3ab=

. D.
a
b
ngược hướng và
3ab=

.
Câu 2. Cho đoạn thng
AB
. Gi
M
một điểm trên đoạn thng
AB
sao cho
1
4
AM AB=
.Khng đnh
nào sau đây là sai?
A.
3MB MA=
 
. B.
3
4
BM BA=
 
. C.
1
3
MA MB=
 
. D.
1
4
AM AB=
 
.
Câu 3. Cho tam giác
ABC
có trung tuyến
AM
, tìm khẳng định đúng?
A.
2AM AB BM= +
  
. B.
( )
1
2
AM AB AC= +
  
.
C.
( )
1
2
AM AB AC=−+
  
. D.
( )
1
2
AM AB AC=
  
.
Câu 4. Cho tam giác
ABC
có trọng tâm
G
và trung tuyến
AM
. Khẳng định nào sau đây là sai:
A.
20GA GM+=
 
. B.
3OA OB OC OG++ =
   
, với mọi điểm
O
.
C.
0GA GB GC
++ =
  
. D.
2AM MG=
 
.
Câu 5. Gi
CM
trung tuyến ca tam giác
ABC
và
D
trung điểm ca
CM
. Đẳng thc nào sau đây
đúng?
A.
20DA DB DC++ =
  
. B.
20DA DC DB++ =
  
.
C.
20DA DB CD++ =
  
. D.
20DC DB DA++ =
  
.
II. CÂU HI T LUN
Câu 6. Cho tam giác
ABC
. Trên cạnh
AB
lấy đim
M
sao cho
2BM AM=
. Trên
AC
lấy đim
N
sao cho
23NA NC=
 
. Phân tích
MN

theo hai vecto
BA

BC

?
PHIU HC TP ( ĐÁP ÁN)
I. CÂU HI TRC NGHIM
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
C
C
B
D
A
II. CÂU HI T LUN
Câu 7. Cho tam giác
ABC
. Trên cạnh
AB
lấy đim
M
sao cho
2BM AM=
. Trên
AC
lấy đim
N
sao cho
23NA NC=
 
. Phân tích
MN

theo hai vecto
BA

BC

?
Lời gii
M
A
B
A
B
C
M
N
Ta có: điểm
M
trên cạnh
AB
sao cho
2.BM AM
=
nên
1
3
MA BA=
 
+)
( )
3
2323 53
5
NA NC NA NA AC NA AC AN AC= = + = ⇔=
        
.
+)
(
)
13 13 4 3
35 35 155
MN MA AN BA AC BA BC BA BA BC
=+= + = + = +
         
.
Hot đng 4: Vn dng.
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành và phát triển năng lực mô hình hóa toán học thông qua việc tìm v trí
điểm đặt tr đỡ để thanh đòn ở trng thái cân bng.
b) Ni dung:
Bài 1: Cho tam giác ABC M là mt đim trên cnh BC. Chng minh rng
..
MC MB
AM AB AC
BC BC
= +
  
.
Bài 2: Cho ba lực
1
F MA=

,
2
F MB=
 
,
3
F MD=
 
ng tác động vào một vt tại điểm
M
và vt đng
yên. Cho biết cưng đ ca
1
F

bng
30 ,N
ng đ ca
2
F

bng
30N
hai lc
1
F

,
2
F

có phương tạo vi
nhau một góc
0
60
. Khi đó tính cường đ lực ca
3
F

.
Bài 3: Chúng ta quay trở lại bài toán mở đầu
Bài toán m đầu (Bài toán 2). Đt 2 vt có khi lưng lnt là
1
()m kg
2
()m kg
lên 2 đu ca mt
thanh đòn
AB
. Xác đnh v trí đt tr đỡ tại điểm
M
trên cánh tay đòn sao cho cánh tay đòn trng thái
cân bng.
1. Theo em nên đặt điểm
M
v trí nào? Gii thích s lựa chn ca em?
2. Dùng kiến thức đã học, hãy xác định v trí điểm
M
đặt tr đỡ. Gii thích s lựa chn ca em.
c) Sn phm:
Sn phm 1: K
// , .MN AC N AB
Theo định lý Ta-lẻt ta có:
..
..
AN MC
AN AB AB
AB BC
NM MB
NM AC AB
AC BC
= =
= =
  
  
Vy
..
MC MB
AM AN NM AB AC
BC BC
=+= +
    
Sn phm 2: - Học sinh xác định được hướng của lực
3
F

.
- Học sinh tính được đ lớn ca lc
3
F

bng
2. 2. 2.15 3 30 3MI MI N= = =

.
Sn phm 3: Gi s đặt vật khối lưng
1
()m kg
tại đầu
A
và đặt vật khối lưng
2
()m kg
tại đầu
B
. Do
h vt cân bằng nên
( )
12 12
00m MA m MB m MA m MA AB+ = + +=
    
(
)
12 2
0m m MA m AB
⇔+ + =
 
22
12 12
mm
MA AB MA AB
mm mm
= ⇒=
++
 
Vậy điểm
M
đặt tr đỡ trên thanh đòn sao cho độ dài
2
12
m
MA AB
mm
=
+
.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV giao nhim v cho HS như mc Nội dung yêu cầu nghiêm túc thực
hin.
c 2: Thc hin nhim v: HS thc hin nhim v ti lớp sau khi đã nắm được khái niệm “Đim
khối tâm” và nắm được các tính cht của phép nhân véc tơ với mt s.
c 3: báo cáo, tho lun: Hc sinh np v bài làm của mình cho giáo viên.
c 4: kết lun, nhn đnh:
- GV chn mt s HS nộp bài; nhận xét (và có thể cho điểm cng đánh giá quá trình)
- GV tng hp t mt s bài np ca HS và nhận xét, đánh g chung đ các HS khác t xem lại bài của
mình.
- Thông qua bảng kiểm: Đánh giá kết qu hc tập thông qua bảng kiểm
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Học sinh có tự giác làm bài tập
Tự học, tự chủ
Có giải quyết được vấn đề
Giải quyết vấn đề
Xác định điểm
M
đặt ở đâu
Ngày son:
Ngày dy:
GV Son:
- Nguyn Th Thu Thy ( Khởi động)
- Nguyn Thu Trang ( HĐ1 và HĐ2)
- Trương Quang Thiện ( HĐ 3)
- Huỳnh Thu Dung ( HĐ 4)
BÀI 10. VECTƠ TRONG MT PHNG TA Đ (3 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thc:
- Nhn biết được ta đ ca vectơ và th hiện các phép toán vec tơ theo tọa độ.
- Th hin mi quan h giữa vec tơ thông qua tọa đ ca chúng.
- ng dng ta đ vec tơ trong bài toán xác định v trí ca vật trên mặt phẳng tóa độ.
2. V năng lực:
Năng lực
YCCĐ
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
Giải thích các vấn đề, xác định được ta đ điểm, ta đ véc tơ
trên mặt phng.
Gi
ải thích các quan hệ hình hc (thẳng hàng, song song) dựa vào
kiến thc v ta đ điểm ta đ véc tơ.
Năng lc giao tiếp toán
hc
S dụng chính xác kí hiệu, ngôn ngữ v ta đ của véc tơ trong
các hoạt động của bài toán từ khái niệm đến các bài tập vn
dng.
Năng lc s dng công
cụ, phương tiện toán
hc
S dụng MTCT, thước k trong các hoạt động tính toán, xác định
ta đ.
Năng lực mô hình hóa
toán học và năng lực
giải quyết toán hc
Giải quyết các bài toán thực tế nêu trong bài (xác định tâm bão, v
trí ca các đi tưng).
3. V phm cht:
Chăm ch
Hoàn thành các phiếu bài tập t hc, tham gia tt c các hoạt động
hc tập được giao.
Trách nhim
Hoàn thành đúng thời gian cho phép vi mi hoạt động, có kết qu
thc hin các hoạt động.
Trung thực
Báo cáo kết qu hc tập trung thực.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tp, giấy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
Phân phi thi gian:
Tiết 1: T đầu đến hết HĐ 5.
Tiết 2: T ví dụ 3 đến hết ví dụ 4.
Tiết 3: Vn dụng và bài tập.
III. Tiến trình dy hc:
Hot động 1: Khởi động
a) Mục tiêu:
- Tạo sự mò, gây hứng thú cho học sinh khi tìm hiểu ta đ ca đim, ta đ ca véc trên
h trc ta đ.
- Học sinh mong muốn biết v ta đ của điểm, ta đ ca véc tơ.
b) Ni dung:
Câu hi 1: Quan sát nh nh v bàn cờ vua.y xác đnh v trí của quân mã quân xe trên bàn
c vua?
Câu hi 2: Quan sát hình nh qu địa cu. Xác định kinh độ độ ca đim có v trí khoanh
tròn màu xanh trên hình vẽ?
Câu hi 3: Tình huống liên quan đến bn tin d báo thi tiết trong SGK (hình 4.31).
c) Sn phm:
- V trí của quân Xe là hàng 3, cột D. V trí quân Mã là hàng 7 cột F
- Kinh độ 30 còn vĩ độ 60.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
- Giáo viên giao nhim v cho cá nhân học sinh.
- Giáo viên phổ biến cách chơi: Giáo viên trình chiếu câu hi; học sinh hot động cá nhân suy
nghĩ, giơ tay tr lời câu hi.
c 2: Thc hin nhim v:
- Học sinh giơ tay trả lời các câu hi của giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- Học sinh có câu trả lời thì giơ tay tr lời, GV chấm điểm.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
- Gv nhận xét câu trả lời ca hc sinh.
- Gv đt vấn đề: Các em đã biết t 1 quân c được đt trên n c thì chúng ta có th xác đnh
được v trí ca quân c đó xem thuộc hàng cột nào. Nếu ta coi bàn cờ vua là mt h trc
ta đ thì quân c mt đim trên h trc ta đ, ta có th xác đnh được ta đ ca đim trên
h trc ta độ. Tương tự đối với kinh độ và vĩ độ ca một điểm trên qu địa cu.
- GV đt vấn đề thêm: Mt bn tin d báo thi tiết th hin đưng đi trong 12 gi ca mt cơn
bão trên một mt phng ta đ (Hình 4.31 trong SGK). Trong khong thời gian đó, tâm bão di
chuyn thng đu t v trí có ta đ (13,8; 108,3) đến v trí ta đ (14,1; 106,3). Dựa vào
thông tin trên, liệu ta có th d đoán được v trí ca tâm bão ti thi đim bất trong khoảng
thời gian 12 giờ đó hay không? Bài học hôm nay chúng ta sẽ giải quyết vấn đề này.
Hot động 2: Hình thành kiến thc
1. TA Đ CA VECTƠ
Hot động 2.1: Hình thành khái niệm trc tọa độ theo ngôn ngữ vectơ
a) Mục tiêu: Hc sinh hiểu được khái nim trc ta đ theo ngôn ngữ vectơ.
b) Ni dung:
Trên trc s
Ox
, gi
A
đim biu diễn số
1
đt
OA i=

. Gi
M
đim biu diễn số
4
,
N
là điểm biu diễn số
3
2
.
+) Hãy biểu th mi vectơ
OM

,
ON

theo vectơ
i
.
+) Với điểm
P
bt kì biu diễn số
0
x
, hãy biểu diễn vectơ
OP

theo vectơ
i
.
c) Sn phm:
+)
4OM i=

,
3
2
ON i=

.
+)
0
OP x i=

.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
- Giáo viên trình chiếu câu hi thảo luận hoc học sinh đọc HĐ1 trong SGK.
- GV yêu cu học sinh thảo luận theo hình thức nhóm đôi.
c 2: Thc hin nhim v:
- Học sinh hoạt động cá nhân, sau đó thảo luận theo nhóm đôi và thống nht kết qu.
- Giáo viên quan sát hoạt động ca HS, gi ý khi cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- GV gọi đại diện HS lên trình bày kết qu ca nhóm.
- Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu có).
c 4: Kết lun, nhn đnh:
- GV nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt đng ca học sinh, đánh giá thái độ hc tập kết qu
hc tp.
- GV cht khái nim trc ta đ: Trc ta đ (còn gi trc, hay trc s) một đường thng
trên đó đã xác đnh một điểm
O
và mt vectơ
i
đ dài bng
1
. Đim
O
gi gc ta
độ, vectơ
i
gi là vectơ đơn vị ca trc.
Hot động 2.2: Hình thành khái niệm h trc tọa độ theo ngôn ngữ vectơ
a) Mục tiêu: Hc sinh hiểu được khái nim h trc ta đ theo ngôn ngữ vectơ.
b) Ni dung:
Cho hình v
a) Hãy biểu th mi vectơ
OM

,
ON

theo các vectơ
i
,
j
.
b)y biu th vectơ
MN

theo các vectơ
OM

,
ON

, t đó biểu th vectơ
MN

theo các vectơ
,i
j
.
c) Sn phm:
a)
35OM i j= +

,
5
2
2
ON i j=−+

.
b)
55
2 35 5
22
MN ON OM i j i j i j= =−+ =−−
  
.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
- Giáo viên u cu học sinh nhc lại quy tắc hình bình hành và quy tắc hiu.
- Giáo viên phát phiếu hc tập số 1 cho HS.
- Giáo viên yêu cu hc sinh thc hin phiếu hc tp s 1 theo nhóm (mỗi nhóm khoảng 5, 6 học
sinh).
c 2: Thc hin nhim v:
- Học sinh hoạt động cá nhân, sau đó thảo luận theo nhóm và thống nht kết qu.
- Giáo viên quan sát hoạt động ca HS, gi ý khi cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- Giáo viên gọi đại din HS ca một nhóm lên trình bày kết qu.
- Các học sinh khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu có).
c 4: Kết lun, nhn đnh:
- Giáo viên nhận xét các nhóm: Quan sát hoạt đng ca học sinh, đánh giá thái độ hc tp và kết
qu thông qua bảng kim.
Bảng kiểm
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hợp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Thảo luận và đóng góp ý kiến của các thành viên
- Giáo viên cht:
Khái niệm h trc ta đ: Trên mt phng vi mt đơn v đo dộ dài cho trước, xét hai trc
,
Ox Oy
có chung gc
O
vuông góc với nhau. hiệu vectơ đơn vị ca trc
Ox
i
, vectơ đơn vị
ca trc
Oy
j
. H gm hai trc
,Ox Oy
như vậy gi h trc tọa độ
Oxy
. Đim
O
gi
gc tọa độ, trục
Ox
gi trục hoành, trục
Oy
gi trục tung. Mt phng cha h trc ta đ
Oxy
gi là mt phng ta đ
Oxy
hay mặt phng
Oxy
.
Vi mi vectơ
u
trên mt phng
Oxy
, có duy nhất cp s
(
)
00
;xy
sao cho
00
u xi y j= +

. Ta nói
vectơ
u
có ta đ
( )
00
;xy
viết
( )
00
;u xy=
hay
(
)
00
;
ux y
. Các s
00
,xy
tương ng đưc gi
hoành độ, tung độ ca
u
.
- Giáo viên chốt:
Hai vectơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có cùng ta đ.
( ) ( )
'
; '; '
'
xx
uxy vx y
yy
=
=
=

.
Hot động 2.3: Tìm tọa độ ca vectơ
a) Mục tiêu: Hc sinh tìm được ta đ ca một số vectơ.
b) Ni dung: Ví d 1 Luyện tập 1 trong SGK
Tìm ta đ ca các véc tơ
, ,0,ij u

.
c) Sn phm:
( )
1 0 1;0ii ji=+⇒

.
(
)
0 1 0;1jiji=+⇒

.
(
)
3 4 3;4ui ju=+⇒

.
d) T chc thc hin: (Kĩ thuật khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm.
- Giáo viên trình chiếu phiếu hc tập số 2.
- Hc sinh thảo luận phân công nhau cùng viết các kiến
thức trên phiếu hc tp theo hot động cá nhân, sau đó thống
nhất trong nhóm để ghi ra kết qu ca nhóm vào phiếu hc
tp.
c 2: Thc hin nhim v:
- Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đt câu hi gi ý cho các nhóm khi
cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
- Giáo viên nhận xét các nhóm.
- Giáo viên chốt:
( )
0 0 00
;u xi y j u x y=+⇒

.
2. BIỂU THC TA Đ CA PHÉP TOÁN VECTƠ
Hot động 2.4: Hình thành kiến thc biu thc tọa độ và các phép toán vectơ
1) Mục tiêu:
- Biu th được vectơ theo vetơ đơn vị
- Thiết lập các phép toán v ta đ vectơ
2) Ni dung: HĐ3 Ví d 2 trong SGK
HĐ 3: Trong mặt phng ta đ
Oxy
, cho
( )
2; 3u =
,
( )
4;1v =
,
(
)
8; 12a =
.
a) Hãy biểu th mi vectơ
u
,
v
,
a
theo vectơ đơn vị
i
,
j
.
b) Tìm tọa đ các vectơ
uv+

,
4u
.
c) Tìm mối liên hệ vectơ
u
,
a
.
Ví d 2: Cho
(
)
1; 2
a =
,
3
;3
2
b

=


.
a) Tìm tọa đ véc tơ
ab+
;
2ab
.
b) Hỏi
,ab
có cùng phương hay không?
3) Sn phm:
HĐ 3:
a) Hãy biểu th mỗi véc tơ
u
,
v
,
a
theo véc tơ đơn vị
i
,
j
.
( )
2; 3u =
nên
2. 3.ui j=

.
(
)
4;1v =
nên
4. 1.vij
= +

.
( )
8; 12a =
nên
8. 12.ai j=

.
b) Tìm tọa đ các véctơ
uv+

,
4u
.
Ta có
( ) ( )
2 4 31 6 2uv i j i j+ = + +−+ =


nên
uv+

có ta đ
(
)
6; 2
.
Ta có
(
)
4 4 2. 3. 8. 12.
u ij i j
= −=

nên
4u
có ta đ
( )
8; 12
.
c) Tìm mối liên hệ vectơ
u
,
a
.
( )
2; 3u =
nên
2. 3.ui j=

.
( )
8; 12a =
nên
( )
8. 12. 4 2. 3.ai j ij=−=


Suy ra
4au=

- Giáo viên chốt:
Cho hai vectơ
( )
;u xy=
( )
;v xy
′′
=
. Khi đó
( ) (
) ( )
; ; ku= ; u v x x y y u v x x y y kx ky
′′ ′′
+= + + −=
 
vi
k
Ví d 2:
a) Tìm tọa đ véc tơ
ab+
;
2ab
.
( )
1; 2
a =
,
3
;3
2
b

=


nên
5
;5
2
ab

+=


.
Ta có
( )
2 3; 6
b =
nên
( )
2 2; 4ab−=
.
b) Hỏi
,ab
có cùng phương không?
Do
33
;3
22
ab

= =


nên hai vectơ
,ab
cùng phương.
- Giáo viên chốt:
Vectơ
( )
;v xy
′′
=
cùng phương với vectơ
( )
;0
u xy=
khi và chỉ khi tn tại số k
sao cho
,
x kx y ky
′′
= =
( hay là
xy
xy
′′
=
nếu
0xy
).
4) T chc thc hin: (có th thc hiện kĩ thuật phòng tranh).
c 1: Giao nhim v:
- Giáo viên trình chiếu câu hi thảo luận.
- Giáo viên có th chia lp thành 6 nhóm và phát mỗi nhóm 1 tờ giấy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
- Học sinh thảo luận phân công nhau cùng viết các kiến thức trên phiếu hc tp theo hot
động cá nhân, sau đó thống nhất trong tổ để ghi ra kết qu ca nhóm vào tờ A0.
- Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hi gi ý cho các nhóm khi
cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
- Giáo viên nhận xét các nhóm: Quan sát hoạt đng ca các nhóm đánh giá thông qua bảng
kim.
Bảng kiểm
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hợp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Thảo luận và đóng góp ý kiến của các thành viên
Hot đng 2.5: Hình thành kiến thc biu thức tính đ dài vectơ
1) Mục tiêu: Thiết lập được công thức tính độ dài vectơ
2) Ni dung: 4, HĐ 5 và Ví dụ 3
Câu hi thảo luận:
4: Trong mặt phng ta đ
Oxy
, cho điểm
( )
;
oo
Mxy
.
Gi
P
,
Q
tương ứng là hình chiếu vuông góc của điểm
M
trên trục hoành
Ox
và trục tung
Oy
( )
.4.35H
a) Trên trục
Ox
, điểm
P
biu diễn số nào? Biểu th
OP

theo
i
và tính độ dài của
OP

theo
0
x
.
b) Trên trục
Oy
, điểm
Q
biu diễn số nào? Biểu th
OQ

theo
j
và tính độ dài của
OQ

theo
0
.y
c) Dựa vào hình chữ nht
OPMQ
, tính độ dài của
OM

theo
0
x
,
0
y
.
d) Biểu th
OM

theo các vectơ đơn vị
i
,
j
.
HĐ 5: Trong mặt phng ta đ
Oxy
, cho các điểm
( )
;M xy
( )
;Nxy
′′
.
a) Tìm tọa đ vectơ
OM

,
ON

.
b) Biểu th vectơ
MN

theo vectơ
OM

,
ON

và tìm tọa đ ca vectơ
MN

.
c) Tìm độ dài vectơ
MN

.
Ví d 3:
Trong mặt phng ta đ
Oxy
, cho ba điểm
( )
1; 2A
,
( )
3; 2B
( )
7;4
C
.
a) Tìm tọa đ ca các vectơ
AB

,
BC

. So sánh các khoảng cách t
B
ti
A
C
.
b) Ba điểm
A
,
B
,
C
có thẳng hàng hay không?
c) Tìm điểm
( )
;Dxy
để
ABCD
là mt hình thoi.
3) Sn phm:
HĐ 4:
a) Trên trục
Ox
, điểm
P
biu diễn số nào? Biểu th
OP

theo
i
và tính độ dài của
OP

theo
o
x
.
+ Đim
P
biu diễn số 3.
+ Biu th
OP

theo
i
3OP i=

.
+ Đ dài của
OP

bng 3.
b) Trên trục
Oy
, điểm
Q
biu diễn số nào? Biểu th
OQ

theo
j
và tính độ dài của
OQ

theo
o
y
+ Đim
Q
biu diễn số 2.; Biu th
OQ

theo
j
2
OQ j=

.
+ Đ dài của
OQ

bằng 2.
c) Dựa vào hình chữ nht
OPMQ
, tính độ dài của
OM

theo
o
x
,
o
y
.
Ta có độ dài của
OM

bng
2 2 2 2 22
3 2 13
oo
OP OQ x y+ = + = +=
.
d) Biểu th
OM

theo các vectơ đơn vị
i
,
j
.
Ta có:
32OM i j
= +


.
- Giáo viên chốt:
Nếu điểm
M
có ta đ
(
)
;xy
thì vectơ
OM

có ta đ
( )
;xy
và có độ dài
22
OM x y= +

Nhận xét. Vi
( )
; yu x=
, ta lấy điểm
( )
;M xy
thì
u OM=

. Do đó
22
u OM x y= = +

.
Chng hạn, vectơ
( )
2; 1u =
có độ dài là
( )
2
2
21 5u = +− =
.
HĐ 5:
a) Tìm tọa đ vectơ
OM

,
ON

.
Vì điểm
M
có ta đ
( )
;xy
nên vectơ
OM

có ta đ
(
)
;
xy
.
Vì điểm
N
có ta đ
( )
;xy
′′
nên vectơ
ON

có ta đ
( )
;
xy
′′
.
b) Biểu th vectơ
MN

theo vectơ
OM

,
ON

và tìm tọa đ ca vectơ
MN

.
Ta có:
( )
;MN ON OM x x y y
′′
==−−
  
suy ra
( )
;MN x x y y
′′
=−−

c) Tìm độ dài vectơ
MN

.
Ta có:
( )
;
MN x x y y
′′
=−−

suy ra
(
) (
)
22
MN x x y y
′′
= +−

- Giáo viên chốt:
Với hai điểm
( )
;M xy
(
)
;Nxy
′′
thì
( )
;MN x x y y
′′
=−−

và khoảng cách giữa hai điểm
( ) ( )
22
MN MN x x y y
′′
= = +−

.
Ví d 3:
a) Tìm tọa đ ca các vectơ
AB

,
BC

. So sánh các khoảng cách t
B
ti
A
C
.
( ) ( ) ( )
; 3 1;2 2 2;4
B AB A
AB x x y y= = +=

nên
22
2 4 4 16 20 2 5BA = += += =
.
(
) ( ) ( )
; 7 3;4 2 4;2
C BC B
BC x x y y
= =− −=

nên
22
4 2 16 4 20 2 5BC = + = += =
Vậy các khoảng cách t
B
ti
A
C
bng nhau.
b) Ba điểm
A
,
B
,
C
thẳng hàng không?
Hai vectơ
(
)
2; 4AB
=

;
( )
4; 2BC =

không cùng phương ( Vì
24
42
)
Do đó các điểm
A
,
B
,
C
không cùng nằm trên một đường thng.
Vậy chúng không thẳng hàng.
c) Tìm điểm
( )
;Dxy
để
ABCD
là mt hình thoi.
Các đim
A
,
B
,
C
không thẳng hàng và
BA BC=
nên
ABCD
là một hình thoi khi và chỉ khi
AD BC=
 
.
Do
( )
1; 2AD x y=−+

,
( )
4; 2BC =

Nên
14 5
22 0
xx
AD BC
yy
−= =

=⇔⇔

+= =

 
.
Vậy điểm cn tìm là
( )
5; 0D
.
4) T chc thc hin: (Có th thc hiện bằng kĩ thut khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm.
- Giáo viên trình chiếu câu hi thảo luận.
- Hc sinh thảo luận và phân công nhau cùng viết các kiến
thức trên phiếu hc tp theo hot động cá nhân, sau đó thống
nhất trong nhóm để ghi ra kết qu ca nhóm vào phiếu hc
tp.
c 2: Thc hin nhim v:
- Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng,
đặt câu hi gi ý cho các nhóm khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: kết lun, nhn đnh:
- Giáo viên nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt đng của c nhóm và đánh giá thông qua bảng
kim.
Bảng kiểm
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hợp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến của các thành viên
Hot động 3: Luyện tập về tọa độ vec tơ
Hot động 3.1: Luyện tập thc hin tính to độ vec tơ và mối quan h giữa các vec tơ theo toạ độ.
a) Mục tiêu:
- Th hin các phép toán của vec tơ theo toạ độ.
- Th hin mi quan h giữa các vec tơ thông qua toạ độ ca chúng.
b) Ni dung:
Luyn tập 2 SGK Trang 63. Trong mặt to độ
Oxy
, cho
( ) ( )
2;1 , 3; 3AB
.
a. Các điểm
,,OAB
có thẳng hàng hay không
b.Tìm điểm
( )
,M xy
để
OABM
là hình bình hành?
Ví d 4 SGK Trang 63. Trong mặt to độ
Oxy
, cho ba điểm không thẳng hàng
( )
1; 3A
;
( ) ( )
; 5;12;6 CB
.
a) Tìm to độ trung điểm
I
của đoạn thng
AB
.
b) Tìm to độ trng tâm
G
ca
ABC
.
c) Sn phm:
Kết qu phn luyện tập 2 SGK Trang 63.
a,
( )
2;1OA =

,
( )
3, 3
OB
=

,
OA OB
 
không cùng phương
3 điểm
,,OAB
không thẳngng.
b.
OABM
là hình bình hành
23 1
13 2
xx
OA MB
yy
=−=

⇔=

=−=

 
.Vy
( )
1, 2M
.
Kết qu Ví d 4 SGK Trang 63.
a,
19
;
22
I



. b,
4 10
;
33
G



.
Qua ví dụ 4 rút ra công thức
a, Tính trung điểm ca đon thng
AB
;
22
A BA B
x xy y
M
++



b.Tính trọng tâm ca tam giác
ABC
;;
333
A B C A B CA B C
xxxyyyzzz
G
++ ++ ++



Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào vở.
d) T chc thc hin: PP giải quyết vấn đề kết hp với phương pháp dạy hc truyn thống: đàm thoại
– gi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp,chấm v.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tp (có th chiếu slide) và yêu cầu làm vào vở.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tập, GV quan sát, nhắc nh HS tập trung làm bài.
c 3: báo cáo, tho lun: GV sửa bài tập, thảo luận và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4: kết lun, nhn đnh: HS tham gia tr lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
Hot động 3.2: Luyn tp thc hin các phép toán của vec tơ và mối quan h gia các vec tơ theo
to độ.
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành phát triển năng lc giao tiếp toán học thông qua vic hc sinh t
ra bài toán và giảng bài cho nhau.
b) Ni dung: Mi nhóm t ra 1 bài tập cho nhóm khác gii theo mu phiếu hc tp.
Mi nhóm t ra 1 bài tập cho nhóm khác gii
Nhóm ra đề:….
Nhóm gii: ….
Nhóm nhận xét:….
Đề bài:……
Li gii:….
Nhn xét:….
c) Sn phm: Đề bài, lời gii, nhận xét, chấm điểm của các nhóm trên phiếu hc tp.
Mi nhóm t ra 1 bài tập cho nhóm khác gii
Nhóm ra đề: nhóm 1
Nhóm giải: nhóm 2
Nhóm nhận xét: nhóm 3
Đề bài:……
Li gii:….
Nhận xét:….
d) T chc thc hin: (học sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm.
- Giáo viên phát mỗi nhóm 1 phiếu hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
- Các nhóm viết đề bài vào phiếu hc tp.
- Các nhóm chuyển đ bài sang nhóm khác theo quy tc vòng tròn: nhóm 1 chuyển cho nhóm 2,
nhóm 2 chuyển cho nhóm 3.
- Các nhóm gii vòng tròn ( tc là nhóm 2 gii nhóm 1, nhóm 3 giải nhóm 2,…., nhóm 1 giải nhóm
6)
- Giáo viên theo dõi các nhóm hoạt động, giải đáp thắc mc khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun:
- Các nhóm nhận xét và chấm điểm lời gii.
c 4: kết lun, nhn đnh:
- Giáo viên chốt và nhận xét hot đng ca học sinh: trình bày có khoa học không? Học sinh thuyết
trình có tốt không? Học sinh gii đáp thc mc câu hi ca các bn khác có hp lí không? Có lỗi
sai v kiến thức không?
Hot động 3.3: Luyện tập (Trò chơi ai nhanh hơn).
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành phát triển năng lực giao tiếp thông qua vic hc sinh trao đi, nhn
xét.
b) Ni dung:
- Giáo viên chuẩn b 6 câu hi mc đ nhn biết, thông hiểu
1. Trong hệ ta đ
Oxy
, cho
( )
1
5 , 7 2, 2 3 5
2
u ijv jix iji
= = = −−
 
. Tìm ta đ vectơ
,uv

?
2.Trong mặt phng
(Oxy)
cho
(3; 2) à v (1;4)uv
=−=

.Tìm ta đ ca vec tng
uv+

;
32uv

3.Trong mặt phng ta đ
Oxy
,cho 4 điểm
( ) ( ) ( )
1; 2 , 0; 3 , 1; 8
A BC−−
. Ba điểm đã cho
thẳng hàng hay không?
4. Trong hệ ta đ
,Oxy
cho
( )
2; 3A
,
( )
4; 7B
,
( )
2,5C
. Tìm ta đ trng tâm
G
ca
tam giác
ABC
và trung điểm
I
của đoạn thng
BC
?
5.Cho hình bình hành
ABCD
(
) (
)
( )
1;1 , 2; 5 , 3; 2AB C
, Tìm ta đ đỉnh
D
?
6.Trong mt phng ta đ
Oxy
, cho tam giác
ABC
3;4 , 2;5 , 0; 3AB C
. Độ dài
đường trung tuyến
AM
ca tam giác
ABC
bng
c) Sn phm:
Kết qu các câu hi nhanh:
1,
1
;5
2
u

=


;
( )
2,7
v =
;
( )
5; 10x =
.
2,
( )
4, 2uv+=

,
( )
3 2 7; 14uv−=

.
3.
( ) ( )
1; 5 , 2,10AB AC=−=
 
3 điểm
,,ABC
thng hàng.
4.
( )
4
; 3 ; 1; 6
3
GI



.
5.
( ) ( )
1;4 ; 3 ;2
AB DC x y= =−−
 
.
ABCD
là hình bình hành
31 4
24 2
xx
AB DC
yy
−− = =

⇔=

−= =

 
. Vy
( )
4; 2D −−
.
6.
( )
( )
(
)
22
1;1 4 3 5M AM AM = = +− =

.
- Li gii các câu hỏi được các nhóm trình bày lên bảng.
- Nhóm thng cuc s cộng điểm và được một món quà.
d) T chc thc hin: (học sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
- Giáo viên chuẩn b sẵn 6 câu hi
- Giáo viên chia làm 6 nhóm,
- Nhóm nào trả lời nhanh nhất và chính xác được cng 2 đim. Nếu tr lời ln đu sai, thì đi tr lời
lần sau đúng thì được cộng 1 điểm.
- Tng kết 6 câu hỏi, nhóm nào cao điểm hơn sẽ thng cuc
c 2: Thc hin nhim v:
- Học sinh sẵn sàng để vn dng kiến thức đã học trả lời câu hi.
- Nhóm nào trình bày khoa hoc,thuyết trình tốt sẽ nhận được phần quà.
c 3: báo cáo, tho lun:
- Các nhóm đã trả lời câu hỏi đúng, c đại diện lên trình bày lời giải đối các câu t câu 2 trở lên.
- Các nhóm khác nhận xét và chấm điểm lời gii.
c 4: kết lun, nhn đnh:
- Giáo viên chốt và nhận xét hot đng ca học sinh: trình bày có khoa học không? Học sinh thuyết
trình có tốt không? Học sinh giải đáp thc mc câu hi ca các bn khác có hợp lí không? Có lỗi
sai v kiến thức không?
Hot động 4: Vn dng.
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành và phát triển năng lực mô hình hóa toán học thông qua việc tìm v trí
ca một điểm ti thời điểm nào đó.
b) Ni dung: Mt bn tin d báo thi tiết th hiện đường đi trong 12 giờ ca một cơn bão trên một mt
phng to độ.Trong khoảng thời gian đó,tâm bão di chuyển thng đu t v trí to độ
(
)
13,8;108,3
đến v trí có to độ
( )
14,1;106,3
.Da vào thông tin trên,y xác đnh to độ v trí
M
ca tâm bão ti thời điểm
9
gi trong khoảng thi gian
12
gi ca d báo?
Ta có th dùng mt phn mt phng to độ để mô tả mt phm vi nhất định trên Trái Đất mà vị trí
0
x
bc,
0
y
kinh đông của tâm áp thấp được th hin bởi điểm có to độ
( )
,xy
.
Tìm to độ ca đimo? Dùng kiến thc đã hc, hãy xác đnh v trí chínhc ca cây đèn trênnh v.
Giải thích sự lựa chn ca em dựa vào các câu hỏi gi ý ca giáo viên
- Gi to độ điểm
M
ti thời điểm 9 giờ.
- Tìm to độ vec tơ
AB

.
- Tìm to độ của vec tơ
AM

.
- Biu th vec tơ
AM

theo vec tơ
AB

.Dựa vào mối liên hệ gia
,AM AB
 
tìm to độ điểm
M
c) Sn phm:
- To độ điểm
M
tho mãn
3
4
AM AB=
 
. Gii h phương trình
-
( )
108,525;106,8M
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV giao nhim v cho HS như mc Nội dung và yêu cầu nghiêm túc thc hin.
c 2: Thc hin nhim v: HS thc hin nhim v nhà
c 3: báo cáo, tho lun: Học sinh đến lớp np v bài làm của mình cho giáo viên.
c 4: kết lun, nhn đnh:
- Giáo viên chn mt s HS nộp bài làm vào buổi hc tiếp theo; nhn xét (và th cho điểm cng
đánh giá quá trình)
- Giáo viên tng hp t mt s bài np ca HS và nhận xét, đánh giá chung để các HS khác t xem
lại bài của mình.
- Thông qua bảng kim: Đánh giá kết qu hc tập thông qua bảng kim
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Học sinh có tự giác làm bài tập ở nhà
Tự học, tự chủ
Có giải quyết được vấn đề
Giải quyết vấn đề
Xác định chân cột nằm ở đâu.
1
Ngày son:
Ngày dy:
Bài 11. TÍCH VÔ HƯNG CỦA HAI VECTƠ
(3 tiết)
Tiết 1
Góc và tích vô hướng ca hai vectơ
Tiết 2
Biu thc ta độ và tính cht ca tích vô hướng
Tiết 3
ng dng của vectơ vào bài toán hình học và khái niệm công trong vt lí.
A. Mc tiêu
1. Kiến thc:
- Hc sinh nm đưc định nghĩa tích vô hướng ca hai vectơ và các tính cht của tích vô ng
cùng với ý nghĩa vật lý của tích vô hưng.
- Hc sinh mô t được nhng tính chất hình học bằng tích vô hướng.
- Hc sinh nm được biểu thc tọa độ ca tích vô hướng và các ứng dng của tích vô hướng.
- Học sinh biết s dụng biểu thc ta đ của tích hướng để tính độ dài ca mt vectơ, tính
khoảng cách giữa hai điểm, chng minh hai vectơ vuông góc.
- Vn dụng được kiến thc v tích vô hướng ca hai vectơ để gii mt s bài toán liên quan đến
thc tin (tính góc, tính khong cách, tính công ca lc di chuyn trên một đoạn thng, …)
- Vn dụng được các tính chất vô hưng ca hai vectơ để giải bài tập.
2. Năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
Năng lc gii quyết vấn đề
toán học
Biết tiếp nhn câu hỏi, bài tập có vấn đề hoc đt ra câu
hỏi. Phân tích được các tình huống trong hc tp.
Năng lực s dng công c
phương tiện Toán học.
Biết s dụng thước thng, thước đo góc để v hình, đồ,
đo đạc, máy tính cm tay.
Năng lực duy lập lun
Toán học
Học sinh so sánh, phân tích, lập luận để tìm ra góc giữa hai
vectơ, vn dng giải thích các ng sinh bởi các lc không
đổi cùng tác động lên mt vtm vt chuyển động thng
bằng công sinh bởi lc tng hp.
Năng lực giao tiếp Toán học
Tiếp thu kiến thc, trao đổi hc hi bạn thông qua hot
động nhóm; thái độ tôn trng, lng nghe, có phn ng
tích cc trong giao tiếp.
Năng lực mô hình hóa Toán học
Hc sinh chuyn đi vấn đề v vt lý v bài toán liên quan
tích vô hướng để gii quyết vấn đề.
NĂNG LỰC CHUNG
Năng lực t ch và t hc
T h thng kiến thc liên quan đến vectơ và tích vô
hướng đã hc, t gii quyết các bài tập trong SGK phn
luyn tập và bài tập v nhà
.
2
Năng lực giao tiếp và hợp tác
Tương tác tích cực vi thy cô giáo trong tiết hc và các
thành viên trong nhóm khi thc hin nhim v hợp tác.
3. Phm cht
Trách nhiệm
Có ý thc h tr, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành
nhim v
Nhân ái
Có ý thc tôn trng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác.
B. Thiết b dy hc và học liệu
- Máy chiếu, phiếu hc tp, kế hoạch bài dạy,
C. Tiến trình dy hc
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mc tiêu: Ôn tp kiến thức các phép toán vectơ để o bài mới
b) Nội dung: GV hướng dn, t chc hc sinh ôn tập, tìm tòi các kiến thc liên quan đến bài
học đã biết.
Học sinh đã biết công sinh ra bởi mt lực có độ ln
F
không đổi tác dụng lên mt vt, làm vt
duy chuyn một đoạn t điểm
A
đến điểm
B
, (
AB s=
) được tính bởi công thc
. .cosF AB
α
.
Vi
α
là góc giữa giá của lực và đưng thng mà vt chuyển động.
H1? Hãy nêu các đại lượng vectơ trong công thc trên?
H2? Viết li công thc trên theo các vectơ đã chỉ ra?
H3? Hãy biểu din
α
theo góc gia hai vectơ và viết li công thc trên?
c) Sn phm
Câu tr li ca hc sinh
H1:
;F AB

.
H2:
. .cosF AB
α

.
H3:
( )
. .cos ;F AB F AB
 
.
3
d) T chc thc hin
- Chuyn giao nhim v: GV nêu câu hi.
- Thc hin: HS suy nghĩ độc lp.
- Báo cáo, tho lun:
+ GV gi 3 học sinh lên bảng trình bày câu trả li của mình.
+ Các học sinh khác nhận xét, bổ sung để hoàn thin câu tr li.
- Đánh giá, nhận xét, tng hp:
+ GV đánh giá thái độ làm việc và phương án trả li ca hc sinh, ghi nhn và tng hp kết
qu.
+ Dn dắt vào bài mới
III. Tiến trình dy hc
Hot động 1: Xác định vấn đề
a) Mc tiêu: Ôn tp kiến thc v xác đnh góc trong tam giác
b) Ni dung:
Câu hi. Xác đnh s đo của các góc
BCD
góc
BDC
trong hình 4.39
c) Sn phm:
+)
00 0
180 80 100BCD = −=
+)
00 0
80 30 50BDC =−=
d) T chc thc hin:
Chuyn giao
GV: Giáo viên trình chiếu hình ảnh và đặt câu hi;
HS: Nhn nhim v.
Thc hin
GV: điều hành, quan sát, hướng dn HS chuẩn bị, gi HS tr li nhng
câu hi lí thuyết có liên quan đến bài tập khi HS gặp khó khăn.
HS tho lun nhóm nh theo bàn, giơ tay tr li câu hi.
HS suy nghĩ và tho lun với bạn cùng bàn.
4
Báo cáo tho lun
HS giơ tay trả li câu hi của giáo viên.
Theo dõi và nhn xét.
Đánh giá, nhận xét,
tng hp
Gv nhn xét câu tr li ca các HS và cht li kết qu.
Gv đt vấn đ: Vic xác đnh s đo các góc này có ý nghĩa ? Chúng ta
s cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Bài 11 “ Tích vô hướng c
a hai
vectơ”
Hot động 2: Hình thành kiến thc
Hot động 2.1: Góc giữa hai vectơ
a) Mc tiêu: HS hiểu được định nghĩa góc giữa hai vectơ và cách xác đnhc giữa hai vectơ.
b) Nội dung: HĐ1, VD1, LUYN TẬP 1 trang 66.
H1: Đọc HĐ1 SGK trang 66, điền cm t còn thiếu vào ch chm trong câu sau
S đo góc………cũng được gi là……………..
AB

AC

.
H2: Da vào kết qu hoạt động 1 hãy xác định s đo góc giữa
BC

BD

,
DA

DB

.
H3: Các cp vectơ
AB

AC

,
BC

BD

,
DA

DB

có đặc điểm gì?
H4: Nêu cách xác đnh góc c gia hai vectơ theo ý hiu ca em?
H5: Trình bày đnh nghĩa góc giữa c gia hai vectơ
H6: Trình bày chú ý SGK trang 66
H7: Khi nào góc gia hai vectơ bng
0
0
, bằng
0
180
?
H8: Làm ví d 1: Cho tam giác
ABC
đều. Xác định góc gia
( )
,CA CB
 
,
( )
,AB BC
 
c) Sn phm:
TL1: Đọc HĐ1 SGK trang 66, điền cm t còn thiếu vào ch chm trong câu sau
S đo góc
BAC
cũng được gi là s đo góc giữa hai vectơ
AB

AC

.
TL2: S đo góc giữa
BC

BD

bằng
0
100
, s đo góc giữa
DA

DB

bằng
0
50
TL3: c cp vectơ
AB

AC

,
BC

BD

,
DA

DB

có chung điểm đầu
TL4: Quy v hai vectơ có chung điểm đầu
5
TL5: Định nghĩa: Cho hai vectơ
u
v
khác
0
. T một điểm
A
bất
k, ta v
AB u
=

AC v=

. Khi đó s đo góc
BAC
được gi là s đo góc giữa hai
vectơ
u
v
Kí hiu:
( )
,uv

.
TL6: +)
( )
00
,
0 180
uv≤≤

; +)
(
)
0
90
, uv u v
=

; +)
0, uu

.
TL7:
(
)
0
0 , ,
uv uv=
 
cùng hướng;
(
)
0
180 , ,
uv uv
=
 
ngược hướng.
TL8: Ví d 1:
( )
0
, 60
CA CB BCA= =
 
.
( ) ( )
0
, , 120AB BC AB AD BAD= = =
   
vi
AD BC=
 
d) T chc thc hin:
Chuyn giao
GV: giao nhim v cho c lp.
HS: Nhn nhim v.
Thc hin
GV: điều hành, quan sát, hướng dn HS chuẩn bị, gi HS tr li nhng
câu hi lí thuyết có liên quan đến bài tập khi HS gặp khó khăn.HS tho
lun nhóm nh theo bàn, giơ tay tr li câu hi.HS suy nghĩ và tho lun
với bạn cùng bàn.
Báo cáo tho lun
HS giơ tay trả li câu hi của giáo viên.
Theo dõi và nhn xét.
Đánh giá, nhận xét,
tng hp
Gv nhn xét câu tr li ca các HS và cht li kết qu và nhn mnh định
nghĩa, cách xác định góc gia hai vectơ
Hot động 2.2: Tích vô hướng của hai vectơ.
a) Mc tiêu: Hình thành định nghĩa tích vô hướng ca hai vectơ.
b) Ni dung: GV nhc đến bài toán trong Vật lý
học sinh đã biết: Nếu lc
F

không đổi tác đng vào mt
vt và đim đt ca lc chuyển động thng t điểm
M
tới đim
N
, thì công A của lc
F

được tính theo công
thc
( )
. .cos ,A F MN F MN=
 
. Trong đó:
F

là đ ln
ca lc
F

(theo đơn vị Newtơn);
MN

đ dài ca
6
MN

;
( )
,F MN

là góc gia hai vectơ
F

MN

.
Trong Toán học giá tr
A
(không k đơn vị đo) trong biểu thức nói trên là tích vô hướng ca hai
vectơ
F

MN

.
H1: Nghiên cứu SGK trang 67 cho biết tích vô hướng của hai vectơ khác vectơ – không
u
v
cho kết qu là gì? Cách kí hiệu và công thc tính? Gii tích các yếu t trong công thc.
H2: Khi nào tích vô hướng của hai vectơ khác vectơ – không
u
v
một số dương? Là một
số âm.
H3: Cho
uv

, tính
.uv

H4: Tính
.uu

H5: Khi nào
( )
2
22
..uv u v=

H6: Ví d 2: Cho
ABC
đều, cnh a và có chiu cao
AH
.Tính
).;).;) .a AB AC b AB BC c AH BC
     
c) Sn phm:
TL1: Định nghĩa: Tích vô hướng của hai vectơ khác vectơ – không
u
v
là mt s.
Kí hiu:
.uv

. Công thc:
( )
. . .cos ,uv u v u v=

TL2:
( )
00
.00 9 , 0 uv u v>⇔ <

;
( )
00
. 0 90 18 0 ,uv u v<⇔ <

.
TL3,4: Chú ý
+)
.0u v uv
⊥⇔ =

+)
2
2
uu=

- Bình phương vô hướng của một vectơ bằng bình phương độ dài của chúng
TL5:
( )
2
22
. .,uv u v u v=

cùng hướng hoc ngưc hưng
TL6: Ví d 2:
( )
02
1
) . . cos , . .cos60
2
a AB AC AB AC AB AC a a a= = =
   
( )
02
1
) . . cos , . .cos120
2
b AB BC AB BC AB BC a a a= = =
   
). 0c AH BC
=
 
AH BC
 
7
d) T chc thc hin:
Chuyn giao
Giáo viên đặt câu hi giao nhim v
H1: Hs thc hiện cá nhân
Các câu hi t 2 đến 6: HS tho lun nhóm nh theo bàn, giơ tay tr li
câu hi.
Thc hin
GV: điều hành, quan sát, hướng dn HS chuẩn bị, gi HS tr li nhng
câu hi lí thuyết có liên quan đến bài tập khi HS gặp khó khăn.
HS tho lun nhóm nh theo bàn, giơ tay tr li câu hi.HS suy nghĩ và
tho lun với bạn cùng bàn.
Báo cáo tho lun
HS giơ tay trả li câu hi của giáo viên.
Theo dõi và nhn xét.
Đánh giá, nhận xét,
tng hp
Gv nhn xét câu tr li ca các HS và cht li kết qu và nhn mnh định
nghĩa tích vô hướng ca hai vectơ; cách tính tích vô hướng ca hai vectơ
bằng định nghĩa.
TIT 2: BIU THC TA ĐỘ VÀ TÍNH CHT CA TÍCH VÔ HƯỚNG
Hot động 2.3: Biu thc to độ và tích cht của tích vô hướng.
a) Mc tiêu: Hình thành được biểu thc to độ các tính chất của tích vô hướng và mt s hng
đẳng thc. Tính được tích vô hướng bằng biểu thc ta độ.
b) Ni dung:
H1: HĐ2 SGK trang 68 Cho hai vectơ cùng phương
(; )u xy=
( )
;
v kx ky
=
. Hãy kiểm tra
công thc
( )
22
. (*)uv k x y= +

theo từng trường hp sau:
a)
0u =

b)
0u

0k
c)
0u

0k <
H2: HĐ3 SGK trang 68. Trong mt to độ
,Oxy
cho hai vectơ không cùng phương
(; )
u xy=
(
)
'; 'v xy
=
.
a) Xác đnh to độ các điểm A và B sao cho
OA u=

,
OB v=

8
b) Tính
222
,,AB OA OB
theo to độ ca
A
và
B
.
c) Tính
.OAOB
 
theo to độ ca
A
B
.
H3: Cho hai vectơ
(; )u xy=
( )
'; 'v xy=
nêu biểu thc to độ của tích vô hướng gia hai
vectơ
u
v
.
H4: Cho
(; )
u xy
=
( )
'; 'v xy=
a) Khi
uv

. Tìm mi liên h gia to độ ca hai vectơ?
b) Tính
2
u
theo to độ ca
u
c) Nếu
0
u

0
v

kết hp với định nghĩa của tích vô hướng hãy tính
( )
cos ,uv

theo to độ
của hai vectơ.
H5: Ví d 3. Trong mt to độ
,Oxy
tính tích vô hướng ca các cặp vectơ sau
a)
( )
3; 4u =
( )
1; 2v =
.
b)
i
j
.
H6: Luyện tp. Tính tích vô hướng góc gia hai vectơ
( )
0; 5u =
(
)
3;1v
=
H7: Làm HĐ4 SGK trang 68
c) Sn phm:
TL1:
(; )u xy=
( )
; ..v kx ky v k u v k u= ⇒= =

.
Theo định nghĩa tích vô hướng ta có
( ) ( )
2
. . .cos , . .cos ,uv u v uv k u uv= =
 
a)
( )
22
0. 0
u uv k x y=⇒= + =

b)
0u

( )
22
0 22
0 . . .cos 0 .k uv k u k u k x y≥⇒ = = = +

c)
0u

0k <
( )
( )
22
0 22
. . .cos180 . . 1uv k u k u k x y = = −= +

TL2: a)
(; )OA u A x y=

,
( )
'; 'OB v B x y=

9
b)
( ) ( )
22
2 222 2 2 2
' ' , , ''AB x x y y OA x y OB x y
=− +− =+ =+
c) Theo định nghĩa tích vô hướng ta có
( )
. . cos ,OAOB OAOB OA OB=
   
T định lý cosin, ta có
( )
222
cos , cos
2. .
AB OA OB
OA OB AOB
OAOB
−−
= =
 
Suy ra
222 222
. ..
2. . 2.
OA OB AB OA OB AB
OAOB OAOB
OAOB
+− +−
= =
 
( ) ( )
22
22 2 2
'' ' '
''
2
x y x y xx yy
xx yy

+++ +

= = +
TL3: 3a. Biu thc to đ của tích vô hướng
Tích vô hướng ca hai vectơ
(; )u xy=
( )
'; 'v xy=
được tính theo công thc
. ''u v xx yy= +

TL4: Nhn xét Cho
(; )u xy=
( )
'; '
v xy=
a)
. 0 ' '0u v u v xx yy⊥⇔ = + =

b)
2
22
.u uu x y= = +

c) Nếu
0u

0v

thì
( )
222 2
. ''
cos ,
''
u v xx yy
uv
uv
x yx y
+
= =
++



TL5: Ví d 3. Trong mt to độ
,Oxy
tính tích vô hướng ca các cặp vectơ sau
c)
( )
3; 4u =
( )
1; 2v =
(
)
. 3.1 4 .2 5
uv= +− =

d)
i
j
. 1.0 0.1 0ij⇒=+=

TL6: Luyện tp. Tính tích vô hướng và góc gia hai vectơ
( )
0; 5u =
( )
3;1v =
+)
. 0. 3 5.1 5uv= −=

+)
( ) ( )
0
22
51
cos . . 120
2
0 ( 5) 3 1
uv uv
= =−⇒ =
+− +
 
TL7: 3b. Tính cht của tính vô hướng
Với ba vectơ
,,abc

bất kì và mọi s thc k ta có:
10
1.
..
uv vu
=
 
(Tính chất giao hoán)
2.
( )
w . .wu v uv u+=+
 
(Tính cht phân phi với phép cộng)
3.
( ) ( ) ( )
..ku v k u v u kv= =

Chú ý:
1.
( )
w . .wu v uv u−=−
 
(Tính cht phân phi với phép trừ)
2.
2
22
2.u v u uv v


;
2
22
2.u v u uv v


3.

22
u vu v u v


d) T chc thc hin:
Chuyn giao
Giáo viên đặt câu hi giao nhim v;
Gv gi m dn dt hs thc hin câu hi 1, 2
HS tho lun nhóm nh theo bàn làm câu hỏi 3,4,5,6,7
Thc hin
GV: điều hành, quan sát, hướng dn HS chuẩn bị, gi HS tr li nhng
câu hi lí thuyết có liên quan đến bài tập khi HS gặp khó khăn.
HS: Cá nhân hs độc lập suy nghĩ.
HS: suy nghĩ và tho lun với bạn cùng bàn.
HS tho lun nhóm nh theo bàn, giơ tay tr li câu hi.HS suy nghĩ và
tho lun với bạn cùng bàn.
Báo cáo tho lun
HS giơ tay trả li câu hi của giáo viên.
Theo dõi và nhn xét.
Đánh giá, nhận xét,
tng hp
Gv nhn xét câu tr li ca các HS và cht li kết qu .
Gv nhn mnh cho hc sinh các biu thc ta độ ca tích vô hướng, ng
dng vào vic tính góc, tính độ dài.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYN TP
a) Mc tiêu: HS biết áp dụng các kiến thức đã học vào các dạng bài tập trong SGK, c th:
- Tính được tích vô hướng ca hai vec tơ bằng định nghĩa thông qua Ví dụ 3.
- Tính được góc giữa hai vectơ thông qua Luyện tp 3.
b) Ni dung:
- ND1: Các bài tập trong Ví d 3 và Luyn tập 3 trang 68/ SGK KNTT.
11
- ND2: PHIU HC TP S 1
Câu 1: Cho hai vec
a
b
đều khác
0
.
Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
..
ab a b=

. B.
( )
. . .cos ,ab a b a b=

.
C.
( )
. . .cos ,ab ab a b=
 
. D.
(
)
. . .sin ,ab a b a b
=

.
Câu 2: Cho hai vec
a
b
khác
0
. Xác định góc
α
gia hai vectơ
a
b
khi
. ..
ab a b=

A.
o
180
α
=
. B.
o
0
α
=
. C.
o
90
α
=
. D.
o
45
α
=
.
Câu 3: Trong h tọa độ
Oxy
, cho
3
ui j
= +

( )
2; 1v =
.Tính
.
uv

.
A.
.1uv=

. B.
.1uv=

. C.
( )
. 2; 3uv=

. D.
. 52uv=

.
Câu 4: Trong mt phng
Oxy
, cho các điểm
(
)
4;2A
,
(
)
2;4B
. Tính độ dài
AB
.
A.
2 10AB =
. B.
4AB =
. C.
40AB =
. D.
2AB =
.
Câu 5: Cho hai véc
( )
1; 1a =
;
( )
2; 0b =
. Góc gia hai véc tơ
a
,
b
A.
45°
. B.
60°
. C.
90°
. D.
135°
.
Câu 6: Cho
ABC
đều cnh
a
. Góc giữa hai véctơ
AB

BC

A.
120°
. B.
60°
. C.
45°
. D.
135°
.
Câu 7: Trên mt phng to độ
Oxy
, cho tam giác
ABC
biết
( )
1; 3A
,
( )
2; 2B
−−
,
( )
3;1
C
. Tính cosin góc
A
ca tam giác.
A.
2
cos
17
A =
. B.
1
cos
17
A =
. C.
2
cos
17
A =
. D.
1
cos
17
A =
.
Câu 8: Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
AB a=
,
3AC a=
AM
là trung tuyến. Tính tích vô
hướng
.BA AM
 
.
A.
2
a
. B.
2
a
. C.
2
2
a
. D.
2
2
a
.
Câu 9: Cho
( )
1; 2a =

. Vi giá tro ca
y
thì
( )
3;by=

vuông góc vi
a

?
A.
6
. B.
6
. C.
3
2
. D.
3
.
12
Câu 10: Cho tam giác
ABC
đều cạnh bằng
a
, trng tâm
G
. Tích vô hướng của hai vectơ
.
BC CG
 
bằng
A.
2
2
a
. B.
2
2
a
. C.
2
2
a
. D.
2
2
a
.
Câu 11: Cho hình vuông
ABCD
, tâm
O
, cạnh bằng
a
. Tìm mệnh đề sai:
A.
2
.AB AC a=
 
. B.
.0AC BD =
 
. C.
2
.
2
a
AB AO =
 
. D.
2
.
2
a
AB BO
=
 
.
Câu 12: Cho tam giác
ABC
( )
5;3
A
,
( )
2; 1B
,
( )
1; 5
C
. Tìm tọa độ trc tâm
H
của tam giác
ABC
.
A.
( )
3; 2H
. B.
(
)
3; 2H
−−
. C.
( )
3; 2H
. D.
(
)
3; 2
H
.
Câu 13: Cho ba vectơ
a
,
b
,
c
tha mãn
1a =
,
2b =
,
3ab
−=

. Tính
( ) ( )
2 .2a b ab−+

.
A.
6
. B.
8
. C.
4
. D.
0
.
Câu 14: Cho
a
,
b
( )
2ab+

vuông góc vi vectơ
( )
54ab

ab=

. Khi đó:
A.
( )
2
cos ,
2
ab =

. B.
( )
cos , 90ab = °

. C.
( )
3
cos ,
2
ab
=

. D.
( )
1
cos ,
2
ab =

.
Câu 15: Cho
ABC
vuông ti
A
, biết
.4AB CB =
 
,
.9AC BC =
 
. Khi đó
AB
,
AC
,
BC
có độ dài là
A.
2
;
3
;
13
. B.
3
;
4
;
5
. C.
2
;
4
;
25
. D.
4
;
6
;
2 13
.
Câu 16: Cho hình thang vuông
ABCD
đáy ln
4AB a=
, đáy nhỏ
2CD a=
, đường cao
3AD a=
;
I
trung điểm ca
I
. Khi đó
I
bằng
A.
2
9
2
a
. B.
2
9
2
a
. C.
0
. D.
2
9a
.
Câu 17: Cho tam giác đu
ABC
cnh
18cm
. Tp hợp các điểm
M
tha mãn đng
thc
234MA MB MC MA MB
++ =
    
A. Tp rng. B. Đường tròn cố định có bán kính
2cmR =
.
C. Đường tròn cố định có bán kính
3cmR
=
. D. Một đường thng.
Câu 18: Cho tam giác
ABC
đều cạnh bằng
a
. Tp hp các đim
M
tha mãn đng
thc
2
222
5
4
2
a
MA MB MC++ =
nm tn một đường tròn
( )
C
có bán kính
R
. Tính
R
.
13
A.
3
a
R =
. B.
4
a
R =
. C.
3
2
a
R =
. D.
6
a
R =
.
Câu 19: Cho ba véc-
a
,
b
,
c
tha mãn:
4
a
=
,
1b
=
,
5
c
=
( )
5 30ba c−+=

. Khi đó biểu
thc
...M ab bc ca=++
  
giá tr
A.
29
. B.
67
2
. C.
18,25
. D.
18,25
.
Câu 20: Cho hình vuông
ABCD
có cnh bng
1
. Hai đim
M
,
N
thay đi lần lượt trên cnh
AB
,
AD
sao cho
(
)
01
AM x x
= ≤≤
,
( )
01DN y y
= ≤≤
. Tìm mi liên h gia
x
y
sao
cho
CM BN
A.
0.
xy−=
B.
2 0.xy−=
C.
1.xy+=
D.
3 0.xy−=
c) Sn phm: Li giải bài tập đáp án của các nhóm; li gii, đáp án HS từng bài.
- ND1: Ví d 3: a)
.1
uv=

;
b)
.0
ij=

Luyn tp 3:
.5uv=

;
0
( . ) 135uv =

ND2: Bảng đáp án PHIU HC TP S 1
1.B
2.A
3.A
4.A
5.D
6.A
7.B
8.C
9.D
10.D
11.D
12.C
13.D
14.D
15.A
16.B
17.B
18.D
19.A
20.A
d) T chc thc hin
Chuyn giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm, tổ chc, giao Ví d 3, Luyn tp 3 và phiếu hc tp
s 1.
HS: Nhn nhim v
Thc hin
GV: điều hành, quan sát, hướng dẫn các nhóm, gọi HS tr li các câu hi lí thuyết
có liên quan đến các bài tp ;
HS: Đọc, nghe, nhìn, làm theo nhóm. Nhóm trưởng phân công nhim v tng
thành viên trong nhóm.
Báo cáo tho lun
HS đại din các nhóm báo cáo, các HS còn li theo dõi, nhn xét và b sung.
GV nhn xét thái đ làm vic, phương án trả li ca các nhóm học sinh, ghi nhn
14
Đánh giá, nhận
xét, tổng hp
và tuyên dương nhóm học sinh có câu tr li tt nht.
ng dn HS chuẩn bị cho nhim v tiếp theo.
Tiết 3. NG DNG TÍCH VÔ HƯỚNG VÀO BÀI TOÁN NH HC VÀ KHÁI NIM CÔNG
TRONG VT LÍ
HOT ĐỘNG 3: LUYN TP
a) Mc tiêu: ng dụng của vec tơ trong bài toán hình hc
b) Ni dung: Ví d 4, Luyn tập 4 SGK trang 69-70
d 4. Cho điểm
M
thay đổi trên đường tròn tâm
O
ngoi tiếp tam giác đều
ABC
cho trước. Chng minh
rng
22 2
MA MB MC
++
không đổi.
Luyn tp 4. Cho tam giác
ABC
vi
( ) ( ) ( )
1; 2 , 8; 1 , 8;8ABC−−
. Gi
H
trc tâm ca tam giác.
a) Chng minh rng
0AH BC⋅=
 
0BH CA⋅=
 
.
b) Tìm toạ độ ca
H
.
c) Gii tam giác
ABC
.
c) Sn phm:
VD4: Giáo viên trình bày, hướng dn hc sinh tìm hiểu ví d 4 SGK.
Luyn tập 4: Các nhóm tho lun, trình bày sn phm.
a) Gi
H
là trc tâm ca tam giác
0
.
00
AH BC AH BC
BH C A
AB
A BH C
C ⇒⇒

⋅=


= ⋅=


   
   

b)
( )
;H xy
là trc tâm
0
AH BC
BH
AB
A
C
C
⊥=
 
 
0
0
AH BC
BH CA
⋅=
⋅=
 
 
( )
( )
( ) ( )
( ) ( )
1 .0 2 .9 0
2
.
6
8.9 1.6 0
xy
y
x
xy
+ +− =
=
⇔⇔

=
−+ + =
Vy
(6; 2).H
15
c)
( ) ( ) ( )
( )
( )
( )
9; 3
3 10
1; 2 , 8; 1 , 8;8 9; 6 3 13 .
9
0;9
AB
AB
A B C AC AC
BC
BC
=
=

⇒= ⇒=


=
=



. 63
cosA= 52,13
.
9 130
AB AC
A
AB AC
= ⇒≈ °
 
;
.1
cosB= 71,57
.
10
BA BC
B
BA BC
= ⇒≈ °
 
.2
cosC= 56,30
.
13
CACB
C
CACB
= ⇒≈ °
 
d) T chc thc hin
Chuyn giao
GV: Chia lp thành 3 nhóm, t chc, giao nhim v Luyn tp 4.
HS: Nhn nhim v
Thc hin
GV: điều hành, quan sát, trình bày và hướng dn hc sinh tìm hiểu Ví d 4-SGK.
GV: Hướng dn các nhóm tho lun Luyn tập 4-SGK
HS: Theo dõi hướng dn ca GV, tìm hiu Ví d 4.
HS: Tho lun nhóm, hoàn thin sn phm Luyn tập 4 theo nhim v
Báo cáo tho lun
HS đại din các nhóm báo cáo, các HS còn li theo dõi, nhn xét và b sung.
Đánh giá, nhận
xét, tổng hp
GV nhn xét thái đ làm vic, phương án trả li ca các nhóm học sinh, ghi nhn
và tuyên dương nhóm học sinh có câu tr li tt nht.
ng dn HS chuẩn bị cho nhim v tiếp theo.
HOT ĐỘNG 4: VN DNG
a) Mc tiêu: Vn dng tính cht ca tích vô hướng để gii tích mt tính cht v công trong Vật lí.
b) Ni dung: Mt lc
F
không đổi tác đng vào mt vật và điểm đặt ca lc chuyển động thng t
A
đến
B
. Lc
F
được phân tích thành hai lc thành phn là
1
F
( )
2 12
FF F F= +

.
a) Da vào tính cht của tích vô hướng, hãy giải thích vì sao công sinh bởi lc
F
(đã được đ cp trên) bng tng ca các công sinh bởi các lc
1
F
2
F
.
16
b) Giả s các lc thành phn
12
,FF

tương ứng cùng phương, vuông góc với phương chuyển động ca
vt.
Hãy tìm m quan h giữa các công sinh bởi lc
F
và lc
1
F
.
c)Sn phm: Các nhóm thảo luận, làm rõ
a) Công sinh bởi lc
1
F

bằng
1
.
F AB

(1)
Công sinh bởi lc
2
F

bằng
2
. F AB
 
(2)
Công
sinh
bởi lc
F
bằng
( )
12
F AB F F AB
=+⋅
   
. (3)
T (1), (2), (3) và theo tính cht phân phối đối với phép cộng của tích vô hướng suy ra công sinh bởi
lc
F

bằng tng ca các công
sinh
bởi lc
1
F

2
F
.
b) Vì
2
F

có phương vuông góc với phương chuyển động nên công sinh bởi lc
2
F

bằng
2
0F AB⋅=
 
.
T đó và kết qu phn a), suy ra công sinh bởi lc
F
bằng
12 1
.F AB F AB F AB
+⋅ =
   
Do đó công sinh bởi lc
F

bằng công
sinh
bởi lc
1
F

.
d) T chc thc hin
Chuyn giao
GV: Chia lp thành 2 nhóm, t chc, giao nhim v tìm hiểu mc Vn dng
SGK trang 70
HS: Nhn nhim v.
Thc hin
GV: điều hành, quan sát, trình bày và hướng dn hc sinh tìm hiểu.
GV: Hướng dn các nhóm tho lun .
HS: Theo dõi hướng dn ca GV.
HS: Tho lun nhóm, hoàn thin sn phm theo nhim v được giao.
Báo cáo tho lun
HS đại din các nhóm báo cáo, các HS còn li theo dõi, nhn xét và b sung.
Đánh giá, nhận
xét, tổng hp
GV nhn xét thái đ làm vic, phương án trả li ca các nhóm học sinh, ghi nhn
tuyên dương nhóm học sinh có câu tr li tt nht.
ng dn HS chuẩn bị cho nhim v tiếp theo.
17
HOT ĐỘNG LUYN TP: BÀI TP SGK
a) Mc tiêu: Luyn tp, cng c cho hc sinh h thng kiến thc đã học trong bài.
b) Ni dung 1: Các bài tp 4.21, 4.22, 4.23
c)Sn phm: Bài làm ca hc sinh.
Câu 4.21. Trong mt phng ta đ
Oxy
, hãy tính góc giữa hai vectơ
a
b
trong mi trưng hp sau:
a)
( ) ( )
3;1 , 2; 6ab=−=

; b)
( ) ( )
3;1 , 2; 4ab= =

; c)
( )
( )
2;1 , 2; 2ab
=−=

.
Lời giải
a) Cách 1:
Ta có
( )
. 3.2 1.6
cos , 0 cos90
10. 40
.
ab
ab
ab
−+
= = = = °



.
Vy góc gia hai vectơ
a
b
bằng
90°
tc là hai vectơ
a
b
vuông góc vi nhau.
Cách 2:
Ta có:
3.2. 1.6 0ba =−+ =
Nên hai vectơ
a
b
vuông góc vi nhau. Hay góc giữa chúng bằng
90
°
.
b) Ta có
( )
. 3.2 1.4 2
cos , cos 45
2
10. 20
.
ab
ab
ab
+
= = = = °



.
Vy góc gia hai vectơ
a
b
bằng
45°
.
c) Cách 1:
Ta có
( )
( )
2.2 1. 2
.
cos , 1 cos180
3. 6
.
ab
ab
ab
+−
= = =−= °



.
Vy góc gia hai vectơ
a
b
bằng
180°
tc là hai vectơ
a
b
ngược hướng nhau.
Cách 2:
Ta có:
( )
2;1a
=
( )
( )
2; 2 2 2;1 2.ba==−− =

20−<
nên hai vectơ
a
b
ngược hướng nhau. Hay góc giữa chúng bằng
180°
.
18
Câu 4.22. Tìm điều kin ca
,
uv

để: a)
..uv u v=

; b)
..uv u v=

.
Lời giải
a) Ta có:
( )
. . .cos ,
uv u v u v=

nên
( ) ( )
. . cos , 1 , 0uv u v uv uv= =⇔=°
 
.
Do đó
.. ,uv u v u v=

cùng hướng.
b) Ta có:
( )
. . .cos ,uv u v u v=

nên
( ) ( )
. . cos , 1 , 180uv u v uv uv= =−⇔ = °
 
.
Do đó
. .,uv u v u v=−⇔

ngưc hướng.
Câu 4.23. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho hai điểm
( )
1; 2A
,
( )
4;3B
. Gọi
( )
;0Mt
là một điểm
thuộc trục hoành.
a) Tính
.AM BM
 
theo
t
; b) Tìm
t
để
90AMB = °
.
Lời giải
a) Ta có
( ) ( ) (
)( )
2
1; 2 , 4; 3 . 1 4 2.3 3 2
AM t BM t AM BM t t t t= −− =+ = + + = + +
   
.
b) Để
90AMB = °
thì
2
1
. 0 3 20
2
t
AM BM AM BM t t
t
=
=⇔ + +=
=
   
.
Vy vi
1
2
t
t
=
=
thì
90AMB =
°
.
d) T chc thc hin
Chuyn giao
GV: Giao nhim v cho c lp.
HS: Nhn nhim v, xem lại bài đã chuẩn bị nhà.
Thc hin
GV: Gọi 4 học sinh lên bảng trình bày li gii các câu 4.21, 4.22, 4.23a, 4.23b
GV: Kim tra và hướng dn s còn lại khi cn thiết.
HS: T lc gii toán.
HS: Nhn xét và đối chiếu kết qu.
GV: Gi hs khác nhn xét, giáo viên cht li kết qu tng câu.
Báo cáo tho lun
Hc sinh trình bày, nhn xét và sa sai(nếu có) theo hướng dn ca GV.
19
Đánh giá, nhận
xét, tổng hp
GV nhn xét thái đ làm vic, phương án trả li ca các nhóm học sinh, ghi nhn
và tuyên dương nhóm học sinh có câu tr li tt nht.
ng dn HS chuẩn bị cho nhim v tiếp theo.
HOT ĐỘNG LUYN TP: BÀI TP SGK TRANG 70.
a) Mc tiêu: Luyn tp, cng c cho hc sinh h thng kiến thc đã học trong bài.
b) Ni dung 2: Các bài tp 4.24, 4.25, 4.26
c)Sn phm: Bài làm ca các nhóm hc sinh.
Câu 4.24. Trong mt phng ta đ
Oxy
, cho ba điểm không thng hàng
( )
4;1A
,
( )
2; 4B
,
(
)
2; 2C
.
a) Gii tam giác
ABC
.
b) Tìm tọa đ trc tâm
H
ca tam giác
ABC
.
Lời giải
a) Ta có:
(
)
6;3AB
=

,
( )
0; 6BC =

,
( )
6;3CA =

.
Do đó:
22
6 3 35AB AB= = +=

,
6BC =
,
35CA
=
. Ta thy
( )
35AB CA
= =
nên tam
giác
ABC
cân ti
A
.
Áp dụng định lí côsin trong tam giác
ABC
, ta có:
2 22
2 . .cosBC AB CA AB CA A
=+−
22 2
3
cos
2. 5
AB CA BC
A
AB CA
+−
⇔= =
53 8A
⇒≈°
.
Khi đó
180
63 26
2
A
BC
°−
== š
.
b) Gọi
( )
;H xy
là ta đ trc tâm ca tam giác
ABC
.
Ta có
( )
4; 1AH x y
=+−

,
( )
2; 4BH x y=−−

.
Do
H
là trc tâm ca tam giác
ABC
nên
AH BC
 
,
BH CA
 
hay
0AH BC⋅=
 
,
0BH CA⋅=
 
. Khi đó ta có hệ phương trình:
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
1
4 .0 1 . 6 0
1
2. 6 4.3 0
2
y
xy
x
xy
=
+ + −=


=
−+ =
.
Vy
1
;1
2
H



.
20
Câu 4.25. Chng minh rng vi mi tam giác
ABC
, ta có:
( )
2
22
1
..
2
ABC
S AB AC AB AC=
   
.
Lời giải
Do
. . .cosAB AC AB AC BAC=
 
nên
( )
( )
2
22
22 2
. . . . 1 cosAB AC AB AC AB AC BAC−=
   
2 22
. .sinAB AC BAC=
.
Suy ra
( )
2
22
2 22
. . . .sinAB AC AB AC AB AC BAC−=
   
. .sin 2
ABC
AB AC BAC S= =
.
Câu 4.26. Cho tam giác
ABC
có trng tâm
G
.
Chng minh rng vi mi điểm
M
, ta có:
2 2 2 222 2
3MA MB MC MG GA GB GC+ + = +++
.
Lời giải
Ta có:
( )
( )
2
2
22
2 1
.
MA MG GA MG GA MG GA= ++
= +
    
Tương tự ta có
( )
2
22
2 2.MB MG GB MG GB
++=
  
( )
2
22
2 3
.
MB MG GB MG GB
++
=
  
Cng
( ) (
) ( )
1,2,3
vế theo vế ta có:
( )
2 2 2 222 2
32MA MB MC MG GA GB GC MG GA GB GC
+ + = + + + + ++
   
G
là trng tâm tam giác
ABC
nên
0GA GB GC++ =
  
.
Suy ra
2 2 2 222 2
3
MA MB MC MG GA GB GC+ + = +++
.
d) T chc thc hin
Chuyn giao
GV: Chia lp thành 4 nhóm giao nhim v các câu 4.24a, 4.24b, 4.25, 4.26-
SGK trang 70.
HS: Nhn nhim v, phân công nhim v trong nhóm.
Thc hin
GV: điều hành, quan sát, h tr các nhóm khi cn thiết.
GV: Hướng dn các nhóm tho lun .
21
HS: Tho lun nhóm, hoàn thin và trình bày sn phm theo nhim v được giao.
Báo cáo tho lun
Đại diện các nhóm báo cáo, các HS còn lại theo dõi, nhận xét và bổ sung.
Đánh giá, nhận
xét, tổng hp
Gv nhn mnh các dng bài tp trên.
GV nhn xét thái đ làm vic, phương án trả li ca các nhóm học sinh, ghi nhn
và tuyên dương nhóm học sinh có câu tr li tt nht. .
HOẠT ĐỘNG 4: VN DNG (BÀI TP V NHÀ)
a) Mc tiêu:
- Vn dng các kiến thc đã hc gii quyết bài toán trong Vật lí và trong giải phương trình, hệ
phương trình của Toán học.
- Tìm hiểu nhà Toán học liên quan đến tích vô hướng ca hai vectơ.
b) Ni dung: PHIU HC TP S 2
Bài toán 1. Hai người cùng kéo một vt nng bằng cách như sau. Mỗi người cn vào mt si dây
cùng buộc vào vt nặng đó, và hai sợi dây đó hợp vi nhau mt góc
0
120
. Người th nhất kéo một lc
là 100N, người th hai kéo một lc là 120N. Hi hp lc tạo ra là bao nhiêu?
Bài toán 2.
Tình hung đt ra
Giáo viên cho học sinh quan sát 2 chiếc xe cùng cân nng dch chuyn t A đến B dưới tác
động ca cùng lực F (cùng độ lớn) theo hai phương khác nhau.
Câu hi: Vì sao xe 1 chuyển động chậm hơn xe 2 ?
c) Sn phm: Các nhóm trình bày kết qu của bài toán 1, bài toán 2, đưa ra nhận t v xe 1 và
xe 2 trong bài toán 2.
22
d) T chc thc hin
Chuyn giao
GV: t chc, giao nhim v cho 2 nhóm, phát phiếu hc tp s 2.
HS: Nhn nhim v.
Thc hin
GV: Hướng dn cho hc sinh v nhà
HS: Tho lun và hoàn thin sn phm trong thi gian t hc nhà.
Báo cáo tho lun
Mi nhóm c đại din trình bày vào tiết hc sau.
Đánh giá, nhận xét,
tng hp
GV nhận xét, làm rõ vấn đề, cht kiến thc.
Gv giao nhc hc sinh ôn bài và giao nhim v Ôn tp chương IV.
Đánh giá hoạt động này bằng BẢNG KIM vào thời đim hoàn thành ni dung, ti lp hc.
NI DUNG TIÊU CHÍ
XÁC NHN
Không
Thiết lp công thc
Đúng công thức
Áp dng công thc
Áp dng công thức tính đúng được kết qu
Phm cht
Các thành viên hỗ tr ln nhau trong hoạt động nhóm
Phm cht
Nộp đúng thời hn giao viên yêu cu
Đánh giá hoạt động này bằng BẢNG KIM vào thời đim hoàn thành ni dung, ti lp hc.
NI DUNG YÊU CU
XÁC NHN
Không
Tinh thn hoạt động nhóm
Các thành viên tham gia tích cực
Sn phm hoạt động nhóm
Hoàn thành sn phẩm đúng thời gian quy định
Sn phẩm đúng đạt u cu
Ngày son:
Ngày dy:
BÀI . ÔN TP CHƯƠNG IV
Thi gian thc hin: (1 tiết)
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Cng c và xác định được hai vectơ cùng phương, hai vectơ cùng hướng, nc hướng, hai vec
tơ bằng nhau. Tìm được ta đ ca một vec tơ, độ dài ca một vec tơ khi biết ta đ.
Thc hiện được c phép toán trên vectơ và s dụng được biu thc ta đ ca tng và hiu hai
vectơ, tích một s vi mt vectơ.
Mô t được những tính chất hình hc bng phương pháp vectơ, tọa đ ca vec : ba điểm thng
hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm ca tam giác…
S dng đưc vectơ và các phép toán trên vec tơ đ gii thích mt s hin tượng có liên quan đến
Vt lí: nhng vấn đề liên quan đến lc và chuyển động…
Vn dụng được kiến thc v vec tơ, ta đ ca vec tơ đ gii mt s bài toán hình học và mt s
bài toán liên quan đến thc tin.
2. Năng lực cn hình thành
3. Về phm cht:
Trách nhiệm
Th hin tinh thần trách nhiệm trong thảo luận nhóm, thực hin nhim v.
Chăm ch
Chăm học t giác nghiên cứu nội dung, nhiệm v hc tập
Trung thực
Báo cáo đầy đủ, chính xác nội dung sản phẩm hc tập.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tập, giấy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. Tiến trình dy hc:
HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG
a) Mc tiêu:
Cng c ôn tp nội dung kiến thc v vectơ: hai vec tơ cùng phương, cùng hướng, hai vec bng
nhau.
Cng c ôn tp ni dung v các phép toán trên vectơ, biu thc ta đ ca các phép toán trên vectơ.
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và
lập luận toán học
- Xác đnh thành thạo hai vec tơ cùng phương, cùng hướng, nc hướng,
hai vec tơ bằng nhau.
- Xác định được ta đ ca một vec tơ, tọa đ của vec tơ khi biết ta đ hai
điểm
- Thc hin thành thạo các phép toán trên vectơ, tọa đ ca vectơ.
Năng lc giải quyết
vấn đề toán học
- Vn dng các phép toán trên vec tơ, biểu thc tọa độ của các phép toán
trên vec tơ để chứng minh ba điểm thẳng hàng, chứng minh hai điểm trùng
nhau…
Năng lc mô hình
hóa toán học.
- Thiết lập mô hình toán học đ giải quyết bài toán về lực, bài toán chuyển
động trong Vt lí
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và
t hc
- Sn sàng tiếp nhận và thc hin nhim v được giao, tìm tòi b sung ni
dung kiến thức liên quan, rèn luyện kỹ năng làm bài tập.
Năng lc giao tiếp
và hợp tác
- Phi hợp trao đổi thảo luận, hợp tác với bạn bè trong thực hin him v
trình bày, báo cáo sản phẩm hc tập tự tin, chính xác, rõ ràng.
Năng lc giải quyết
vấn đề và sáng tạo
- Độc lập suy nghĩ trong tư duy giải quyết vấn đề
Tạo ra sự hứng thú học tập cho học sinh.
b) Ni dung:
Yêu cu 1: Hãy v đ duy tóm tt h thng li nội dung kiến thc bn v các khái nim
liên quan đến vectơ, nêu một s đại lượng biểu th bằng vectơ.
Yêu cu 2: Hãy v đ duy tóm tt h thng li nội dung kiến thc bn v các phép toán
trên vectơ.
Yêu cu 3: Hãy v sơ đ tư duy tóm tt h thng li nội dung kiến thc bn v ta đ ca vectơ,
biểu thc ta đ của các phép toán về vectơ.
c) Sn phm:
đồ tư duy của các 6 nhóm tóm tt nội dung kiến thc v vectơ, tọa đ vectơ, các phép toán
trên vectơ và biểu thc ta đ các phép toán trên vectơ
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm (mỗi nhóm 6-7 hc sinh).
Giáo viên tổ chức cho đại diện 6 nhóm bốc thăm nhiệm v.
Giáo viên yêu cầu các nhóm s dng bng giy A0 chuẩn bị sn nhà, bút lông vẽ đ tư duy
thc hin nhim v phiếu hc tập trong thời gian 5 phút.
c 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh thc hin bầu nhóm trưởng điều hành hoạt động nhóm.
Nhóm trưởng bốc thăm nhiệm v.
Các nhóm thc hin v sơ đồ tư duy theo yêu cầu nhim v hc tập.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Hết thời gian 5 phút giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày sản phẩm hc tp của nhóm.
Các nhóm nhận xét, bổ sung nội dung trên sản phẩm của nhóm khác.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhận xét tình hình thái đội tích cực thc hin nhim v ca các nhóm hc tập.
Ghi nhận kết quả sản phẩm ca các nhóm, bổ sung kiến thc (nếu có)
HOT ĐỘNG : LUYN TP
a) Mc tiêu: HS biết áp dụng các kiến thức đã học trong chương 4 vào các dạng bài tập trong SGK, cụ
th:
- Hc sinh nh lại các kiến thức, lí thuyết cơ bn
- Giải được mt s câu hi trc nghiệm cơ bản ca chương IV
b) Nội dung:
- ND1: Các bài tập 4.33 4.35 trang / SGK KNTT.
- ND2: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
c) Sản phẩm:
* Lời giải bài tập đáp án của các nhóm
* Lời giải, đáp án HS từng bài
Câu 4.33. Trên cạnh
BC
ca tam giác
ABC
lấy điểm
M
sao cho
3MB MC=
.
a) Tìm mối liên hệ gia hai vectơ
MB

MC

.
b) Biu th vectơ
AM

theo hai vectơ
AB

AC

.
Li gii
Ta có
M
thuc cnh
BC
sao cho :
1
4
3 CMM CBB MC= ⇒=
 
( )
11
44
AM AC CM AC CB AC AB AC=+=+ =+
       
13
44
AB AC= +
 
Vy
13
.
44
AM AB AC= +
  
Câu 4.35. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho
( ) ( )
2;1 , 2;5 AB
( )
5; 2C
.
a) Tìm to độ ca các vectơ
BA

BC

.
b) Chứng minh rằng
,,ABC
là ba đỉnh ca một tam giác vuông. Tính diện tích và chu vi của tam giác
đó.
c) Tìm to độ trng tâm
G
ca tam giác
ABC
.
d) Tìm to độ của điềm
D
sao cho tứ giác
BCAD
là một hình bình hành.
Li gii
a) Tìm to độ ca các vectơ
( )
4; 4BA

( )
3; 3BC −−

.
b) Ta
( )
4; 4BA

( )
3; 3BC −−

;
(
)
7;1
AC =

.
. 12 12 0BA BC BA BC ABC=− + = ⇒∆
   
vuông ti
B
.
22
4 2; 3 3 3 2; 5 2 12 2
ABC
AB BC AC P = = += = =
.
( )
11
. .4 2.3 2 12
22
dt ABC BA BC∆= = =
.
c) Ta đ trng tâm G ca tam giác
0
58
3
;
1
33
33
ABC
ABC
xxx
x
G
yyy
y
++
= =

⇒−

++

= =
.
d) Gi
(
)
;Dxy
,
BCAD
là hình bình hành thì
( )
23 5
5; 4
13 4
xx
BC DA D
yy
−= =

= ⇔⇒

−= =

 
.
ND2: Các bài tập của phiếu học tập số 1.
Câu 4.27. Trong mặt phẳng toạ độ, cặp vectơ nào sau đây có cùng phương?
A.
(
)
2;3u
1
;6
2
v



B.
( )
2;6a
( )
1; 3 2b
.
C.
( )
0;1i
( )
0;1j
D.
(
)
1; 3c
( )
2; 6d

Câu 4.28. Trong mặt phẳng toạ độ, cặp vectơ nào sau đây vuông góc với nhau?
A.
( )
2;3
u
( )
4;6
v
B.
( )
1; 1a
( )
1;1b
.
C.
( )
;z ab
( )
;t ba
D.
( )
1;1n
( )
2;0k
Câu 4.29. Trong mặt phẳng toạ độ, vectơ nào sau đây có độ dài bằng 1?
A.
(
)
1;1
a
B.
(
)
1; 1
b
. C.
1
2;
2
c



D.
11
;
22
d




Câu 4.30. Góc gia vectơ
(
)
1;1
a
và vectơ
(
)
2;0
b
có s đo bằng:
A.
90
o
. B.
0
o
. C.
135
o
D.
45
o
Câu 4.31. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
( ) ( )
. ..ab c a bc=

B.
( )
2
22
..
ab a b=

.
C.
( )
. . sin ,ab a b a b=
 
D.
(
)
. ..a b c ab ac
−=
 
Câu 4.32. Cho hình vuông
ABCD
có cnh
a
. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
( )
, 45
O
AB BD =
 
B.
( )
, 45
O
AC BC =
 
2
.
AC BC a=
 
.
C.
2
.2AC BD a=
 
D.
2
.BA BD a=
 
d) Tổ chức thực hiện
ND1: Hoạt động theo nhóm
Chuyển giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức, giao bài tập 4.33 cho nhóm 1,2 và
4.35 cho nhóm 3, 4.
HS: Nhận nhiệm vụ
Thực hiện
GV: điều hành, quan sát, hướng dẫn các nhóm, gọi HS trả lời các câu hỏi lí
thuyết có liên quan đến các bài tập ;
HS: Đọc, nghe, nhìn, làm theo nhóm. Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ
từng thành viên trong nhóm.
Báo cáo thảo luận
HS đại diện các nhóm báo cáo, các HS còn lại theo dõi, nhận xét và bổ sung.
Đánh giá, nhận
xét, tổng hợp
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo.
Đánh giá hoạt động này bằng BẢNG KIỂM vào thời điểm hoàn thành nội dung, tại lớp học.
NI DUNG TIÊU CHÍ
XÁC NHN
Không
Thiết lập công thức
Đúng công thức
Áp dụng công thc
Áp dụng công thức tính đúng được kết quả
Phm cht
Các thành viên hỗ tr lẫn nhau trong hoạt
động nhóm
Phm cht
Nộp đúng thời hạn giao viên yêu cầu
ND2: Hoạt động theo cặp
Chuyển giao GV: Giao phiếu học tập số 1 cho từng học sinh
HS: Nhận nhiệm vụ
Thực hiện
GV: Cho HS ghép cặp, tự làm bài trong 4 phút sau đó trao đổi phiếu học
tập chéo với nhau. Cho 2 phút để học sinh trao đổi các câu hỏi mà 2 bạn có
đáp án lệch nhau.
HS: Đọc, nghe, nhìn, làm theo nhóm.
Báo cáo thảo luận Kết quả trên phiếu học tập của học sinh
Đánh giá, nhận
xét, tổng hợp
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và
tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất.
Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG: VN DNG
D kiến thi gian: 10 phút
a) Mục tiêu: Giải bài tập ứng dụng vec tơ trong thực tế
b) Nội dung phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập
của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Bài 1.Cho ba lực
1
F MA=
 
,
2
F MB=

3
F MC=

cùng tác động vào mt vt ti đim M và vt đng
yên. Cho biết cưng đ ca
1
F

,
2
F

đều là 100N và
O
AMB 60=
. Tìm cường độ và hướng ca lc
3
F

.
Phương thức t chc: Hot động nhóm, đại din
nhóm trình bày.
Vật đứng yên
do
123
FFF 0++=
  
.
Vẽ hình thoi
MAEB. Ta có
12
F F ME+=
 
và lực
4
F ME=

.
Tam giác MAB đều cạnh bằng 100. Khi đó
100 3
ME 2. 100 3
2
= =
.
Như vậy lực
3
F

có cưng đ
100 3
N và ngược
hướng vi
4
F

H . 5
Bài 2.Giáo viên cho học sinh quan sát 2 chiếc xe
cùng cân nặng dch chuyn t A đến B dưới tác
động ca cùng lc F (cùng đ lớn) theo hai phương
khác nhau (như hình vẽ trên).
Gii quyết vấn đề
Nguyên nhân do góc tạo bi lc F tác đng lên xe
1 tạo với phương chuyển đng lớn hơn của xe 2 nên
công do lực F sinh ra xe 1 nh hơn công sinh ra
xe 2. Vậy xe 2 chạy nhanh hơn xe 1.
Vì sao xe 1 chuyển động chậm hơn xe 2 ?
Phương thức t chc: Cá nhân - lớp .
Bài 3. Một dòng sông chảy t phía bc xung
phía nam với vn tốc 10 km/h. Một chiếc ca nô
chuyn động t phía đông sang phía y với vn tc
40 km/h so với mt nưc. Tìm vn tc ca ca nô so
với bờ sông.
Phương thức t chc: Cá nhân - lớp
Vn tc ca ca so vi mặt nước đưc biu th
bởi
1

v
1
40= =

v AC
km/h.
Vn tc ca dòng chy đưc biu th bởi
2

v
2
10= =

v AB
km/h.
Vn tc ca ca nô so vi b ng:
22
12
40 10 10 17+= + =

vv
km/h.
c) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu bài tập
Bước 2: Thực hiện: học sinh suy nghĩ độc lập và thảo luận nhóm
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Bài 1: GV cho hs thảo luận nhóm 2 hs, gọi 2 nnhoms báo caosd kết quả, các nhóm còn lại nhận
xét bổ sung.
Bài 2,3: GV cho hs làm việc cá nhân, gọi 3 hs báo cáo sp, gọi 2 hs nhận xét bổ sung.
Bước 4: Đánh giá nhận xét, tổng hợp: GV dánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học
sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả, chính xác hóa kiến thức bài giải của học sinh.
d) Bài tập vận dụng
Bài 1. Mt chiếc đèn được treo vào ng nh mt dây AB. Mun
cho đèn xa ờng, người ta dùng một thanh chng nm
ngang, mt đầu vào ờng, còn đầu kia vào điểm B ca
dây như hình vẽ bên. Cho biết đèn nặng 4(kg) và dây hợp với
ng mtc . Tính lực căng ca dây và phn lc ca
thanh. Cho biết phản lc của thanh có phương dọc theo thanh
và ly
Bài 2. Mt ngưi nhy dù có trng ng
900N. Lúc vừa nhy ra khi máy
bay, người đó chu tác dng ca lc
cản không khí, lực này gm thành
phần thng đứng bằ
ng 500N và
thành phần nằm ngang 300N. Tính
độ lớn phương của hợp lực ca
tt c các lc.
0
30
2
10 /g ms
Ngày son:
Ngày dy:
BÀI 12. S GN ĐÚNG VÀ SAI S
Thi gian thc hin: (2 tiết)
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Hiu khái nim s gần đúng, sai số tuyệt đối, sai số tương đối.
2. Về năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lc gii quyết vấn đề toán
hc
Xác đnh s gần đúng của mt s với độ chính
xác cho trước.
Xác đnh sai s ơng đi ca s gần đúng.
Xác đnh s quy tròn ca s gần đúng với độ
chính xác cho trước.
NL s dng công c và phương
tin hc Toán
Biết dng MTCT đ tính toán các s gần đúng.
Biết dùng s gần đúng với độ chính xác cho
trưc.
Năng lực tư duy và lập luận
Toán hc
Ước lượng độ chính xác ca mt s gần đúng
Năng lc giao tiếp Toán hc
Trình bày được quy tc quy tròn s dựa vào độ
chính xác ca s gần đúng
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t hc
T gii quyết các bài tp trc nghim phn luyn
tp và bài tp v nhà.
Năng lc giao tiếp và hp tác
Tương tác tích cc ca các thành viên trong nhóm
khi thc hin nhim v hp tác.
3. Về phm cht:
Trách nhim
Có ý thc h trợ, hợp tác vi các thành viên trong nhóm
để hoàn thành nhim v.
Nhân ái
Có ý thc tôn trng ý kiến ca các thành viên trong nhóm
khi hp tác.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tập, kế hoch bài hc, bút lông,….
III. Tiến trình dy hc:
HOẠT ĐỘNG 1: KHI ĐỘNG TÌNH HUNG V S GN ĐÚNG TRONG THC
T.
a) Mc tiêu:
To s tò mò, gây hứng thú cho học sinh khi tìm hiu v “S gần đúng”.
b) Ni dung:
Câu hi 1: Đỉnh Everest được mệnh danh “nóc nhà của thế gii”, bi đây đỉnh núi
cao nht trên Trái Đát so vi mcc bin. Có rt nhiu con s khác nhau đã từng đưc
công b v chiu cao ca đỉnh Everest: 8848m; 8848,13m; 8844,43m; 8850m;...Vì sao lại
có nhiu kết qu khác nhau như vy và đâu là con s chính xác ? Chúng ta sẽ cùng tìm
hiu câu tr lời trong bài học này, sau khi tìm hiểu v s gần đúng và sai số.
Câu hi 2: Đưa ra mt s tình hung s dng s gần đúng trong thực tế?
c) Sn phm:
Vấn đề v “s gần đúng”.
Mt s tình hung s dng s gần đúng trong thực tế: đo đạc, tính toán trên các số
không nguyên, toán thống kê...
d) T chc thc hin: Tho lun nhóm
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chiếu hình nh ngọn núi Everest trên màn hình, giới thiệu, đặt câu hi.
Học sinh quan sát, lắng nghe.
c 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh thảo luận nhóm tìm câu tr lời.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đại din nhóm tr lời câu hi. Các em HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và hoàn thin.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr lời ca hc sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu tr lời tt
nht.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC
Hot động 2.1: S gần đúng
a) Mc tiêu: Nắm được khái nim s gần đúng. Xác định được s gần đúng và số đúng.
b) Ni dung
H1. Ngày 8-12-2020, Trung Quốc Nepal ra thông cáo chung khẳng đnh chiu cao mới đo
được ca đỉnh núi cao nhất thế giới Everest là 8848,86 m (Theo Tuoitre.vn). Trong các số được
đưa ra tnh hung m đầu, số nào gn nht vi s được công b trên?
H2. Trang và Hoà thc hiện đo thể tích mt cc nưc bng hai ống đong có vạch chia đưc kết
qu như Hình 5.1
Hãy cho biết s đo thể tích trên mi ống. Hãy lấy ví d khác v s gần đúng?
H3. Gi
d
là đ dài đường chéo ca hình vuông cnh bằng 1. Trong hai số
2
và 1,41 số
nào là số đúng, số nào là số gần đúng của
d
?
c) Sn phm:
TL1. Trong các s được đưa ra tnh hung m đầu, số gn nht vi s được công b trên là s
8848,13 m.
TL2. S đo thể tích tương ng là
3
13
cm
3
13,1 cm
. Hc sinh ly thêm ví d khác: Cân nng…
TL3. Hình vuông có cnh bằng 1 độ dài ca đưng chéo
12 2d =⋅=
. Vậy
2
là s
đúng; 1,41 là số gần đúng của
d
.
d) T chc thc hin: Tho lun nhóm
c 1: Giao nhim v:
- Giáo viên yêu cu hc sinh tr lời câu hỏi H1,2,3.
- Giáo viên yêu cu hc sinh hot đng theo nhóm thc hin bài tp: Ly ví d khác v s gn
đúng?
c 2: Thc hin nhim v:
- Hc sinh thc hin nhim v theo nhóm.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- Giáo viên, học sinh đại din nhóm báo cáo kết qu.
- Học sinh khác theo dõi, nhận xét và hoàn thin.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
- Giáo viên nhn xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca hc sinh, kết luận, chốt kiến thc
và ni dung cn ghi nh:
Bảng kiểm
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
B trí thi gian hợp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Thảo luận và đóng góp ý kiến ca các thành viên
Giáo viên cht:
1. S GN ĐÚNG
Trong nhiu tng hợp, ta không biết hoc khó biết s đúng (kí hiệu là
a
) mà ch tìm
được giá tr khác xp x nó. Giá tr này được gọi là số gần đúng, kí hiệu là
a
.
Chú ý.
Ta có th s dng máy tính cm tay đ tìm giá tr gn đúng ca các biu thc cha các s
vô t như
3
, , ,...aa
π
Chng hạn, dùng máy tính cầm tay để tính
9
2 . 3,
bấm các phím như sau:
Kết qu nhận được có ba ch s thp phân sau du phầy là 886,810 .
Hot động 2.2: Sai s tuyt đi và sai s tương đối
a) Mc tiêu:
Nắm được khái nim sai s tuyt đối, đánh giá được sai s tuyt đi và hiểu được khái
niệm độ chính xác ca s gần đúng.
Nm được khái nim sai s tương đối, đánh giá được sai s tương đối ca s gần đúng.
b) Ni dung:
H1: Trong HĐ2, Hoà dùng kính lúp để quan sát mc c trên ống đo thứ hai được hình nh
như Hình 5.2. Kí hiệu
( )
3
a cm
là s đo thể tích của nưc.
Quan sát hình vẽ để so sánh
|13 |
a
|13,1 |a
ri cho biết trong hai s đo thể tích
3
13 cm
3
13,1 ,cm
s đo nào gần vi th tích ca cốc nước hơn?
H2. Mt công ty s dng dây chuyn A đ đóng gạo vào bao vi khi ng mong mun
5 .
kg
Trên bao bì ghi thông tin khi ng là
5 0,2 .kg±
Gi
a
là khi ng thc ca mt bao go
do dây chuyn A đóng gói.
a) Xác đnh s đúng, số gần đúng và độ chính xác.
b) Giá tr ca
a
nằm trong đoạn nào?
H3. Công ty (trong dụ 2) cũng sử dng dây chuyn B đ đóng gạo vi khi ng chính xác
20 .kg
Trên bao bì ghi thông tin khi lượng là
20 0,5 .kg±
Khng đnh "Dây chuyn
A
tốt hơn dây chuyền
B
" là đúng hay sai?
H4. Trong mt cuộc điều tra dân số, người ta viết dân s ca mt tỉnh là:
3574625 người
50000±
ngưi. Hãy đánh giá sai số tương đối ca s gần đúng này.
c) Sn phm:
TL1. Trong hai s đo thể tích
3
13 cm
3
13,1 ,cm
s đo
3
13,1 cm
gn vi th tích ca cc c
hơn.
TL2. a) Khing thc ca bao go
a
là s đúng. Tuy không biết
a
nhưng ta xem khối lưng
bao gạo là
5 kg
nên 5 là số gần đúng cho
.a
Độ chính xác là
0, 2
d =
(kg).
b) Giá tr ca
a
nằm trong đoạn
[5 0,2;5 0, 2]−+
hay
[
]
4,8;5, 2 .
TL3. Mc đ chính xác ca khi lưng bao go đóng bng dây chuyn
A
nh hơn nhưng do
bao gạo đóng bằng dây chuyn
B
nặng hơn nhiều nên ta không da vào sai s tuyệt đối mà da
vào sai s tương đối để so sánh.
TL4. Ta có
3574625a =
người và
50000d
=
người, do đó sai s tương đối là:
50000
1, 4%.
| | 3574625
a
d
a
δ
≤=
.
d) T chc thc hin: KTDH khăn trải bàn.
c 1: Giao nhim v:
- Giáo viên yêu cu hc sinh tr lời câu hỏi H1,2,3,4.
- Giáo viên yêu cu hc sinh hot đng theo nhóm vi hình thức khăn trải bàn, thc hin bài tp.
c 2: Thc hin nhim v:
- Hc sinh thc hin nhim v
c 3: báo cáo, tho lun:
- Đại din nhóm báo cáo kết qu.
- Học sinh khác theo dõi, nhận xét và hoàn thin.
c 4: kết lun, nhn đnh:
- Giáo viên nhn xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca hc sinh, kết luận, chốt kiến thc
và ni dung cn ghi nh.
Bảng kiểm
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hợp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Thảo luận và đóng góp ý kiến ca các thành viên
Giáo viên cht:
2. SAI SỐ TUYỆT ĐỐI VÀ SAI S ƠNG ĐI
a. Sai s tuyt đi
Giá tr
a
a
phn ánh mc đ sai lch gia s đúng
a
và s gần đúng
,a
được gi là sai s
tuyệt đối ca s gần đúng
a
, kí hiệu là
,
a
tc là:
| |.
a
aa∆=
Chú ý
Trên thc tế, nhiều khi ta không biết
a
nên cũng không biết
,
a
tuy nhiên ta có th đánh giá
được
a
không vượt quá s dương
d
nào đó.
Nếu
a
d
thì
,ad a da
−≤ +
khi đó ta viết
a da= ±
và hiu là s đúng
a
nm trong
đoạn
[ ]
;.a da d−+
Do
d
càng nh thì
a
càng gn
a
nên
d
được gi độ chính xác ca s
gần đúng.
b. Sai s tương đối
Sai s tương đi ca s gần đúng
,a
kí hiu
,
a
δ
t s gia sai s tuyt đi và
,a
tc
.
||
a
a
a
δ
=
Nhn xét. Nếu
a d
a= ±
thì
a
d
, do đó
.
||
a
d
a
δ
Nếu
||
d
a
càng nh thì cht lưng ca phép
đo hay tính toán càng cao. Người ta thường viết sai s tương đối dưới dng phần trăm.
Hot động 2.3: Quy tròn s gần đúng
a) Mc tiêu: Nắm được khái nin s quy tròn, xác định được đ chính xác ca s quy tròn. Xác
định được s quy tròn ca s gần đúng với độ chính xác cho trước.
b) Ni dung:
H1.a) Làm tròn s 2359,3 đến hàng chc, số 18,693 đến hàng phần trăm và số đúng
[5,5;6,5)
d
đến hàng đơn vị. Đánh giá sai số tuyt đối của phép làm tròn số đúng
.d
b) Cho s gần đúng
2,53a =
vi đ chính xác
0,01.d =
S đúng
a
thuc đon nào? Nếu làm
tròn s
a
thì nên làm tròn đến hàng nào? Vì sao?
H2. Cho s gần đúng
581268a =
với độ chính xác
200.d =
Hãy viết s quy tròn ca s
.a
.
c) Sn phm:
TL1. a) S quy tròn ca s 2359,3 đến hàng chc là 2360 ; số quy tròn ca s 18,693 đến hàng
phần trăm là 18,69. Mọi s đúng
[5,5;6,5)d
khi làm tròn đến hàng đơn vị đều thu được s
quy tròn là 6 và sai số tuyệt đối
| 6 | 0,5.d −≤
b) S đúng
a
thuộc đoạn
[2,53 0,01; 2,53 0,01]−+
hay
[ ]
.2,52;2,54
Khi làm tròn số gần đúng
a
ta nên làm tròn đến hàng phn chc do ch s hàng phần trăm của
a
là ch s không chc
chắn đúng.
TL2. đ chính xác đến hàng trăm
( 200)d =
nên ta làm tròn
a
đến hàng nghìn theo quy tc
làm tròn ở trên. S quy tròn ca
a
là 581000.
d) T chc thc hin: Tho lun cặp đôi
c 1: Giao nhim v:
- Giáo viên yêu cu hc sinh tr lời câu hỏi H1,2.
c 2: Thc hin nhim v:
- Hc sinh thc hin nhim v theo hình thc cặp đôi.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- Hc sinh báo cáo kết qu.
- Học sinh khác theo dõi, nhận xét và hoàn thin.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
- Giáo viên nhn xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca hc sinh, kết luận, chốt kiến thc
và ni dung cn ghi nh.
Bảng kiểm
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động cặp đôi.
Giao tiếp
B trí thi gian hợp lí.
Hoàn thành hoạt động cp đôi đúng hạn
Thảo luận và đóng góp ý kiến ca các thành viên
Giáo viên cht:
3. QUY TRÒN SỐ GN ĐÚNG
S thu được sau khi thc hiện làm tròn số đưc gi s quy tròn. S quy tròn một s gn
đúng của s ban đầu.
* Đối vi ch s hàng làm tròn:
- Gi ngun nếu ch s ngay bên phi nó nh hơn 5;
- Tăng 1 đơn vị nếu ch s ngay bên phải nó lớn hơn hoặc bằng 5.
* Đối vi ch s sau hàng làm tròn:
- B đi nếu phn thp phân;
-Thay bi các ch s 0 nếu phn s nguyên.
Nhn xét
Khi thay s đúng bởi s quy tròn đến mt hàng nào đó thì sai s tuyt đi ca s quy tròn
không vượt quá nửa đơn vị của hàng làm tròn.
Cho s gn đúng a vi đ chính xác d. Khi được yêu cầu làm tròn số a mà không rõ làm tròn
đến hàng nào thì ta làm tròn số a đến hàng thp nht mà d nh hơn 1 đơn vị của hàng đó.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYN TP
Hot động 3.1: Luyn tập xác định s gần đúng , sai số tương đối ca s gần đúng
a) Mc tiêu:
Xác định được s gần đúng
Xác định được s gần đúng của mt s với độ chính xác cho trưc.
Xác định được sai s tương đối ca s gần đúng.
b) Ni dung:
Bài 1. An và Bình cùng tính chu vi ca hình tròn bán kính
2 cm
vi hai kết qu như sau:
Kết qu ca An:
1
2 2.3,14.2 12,56 ;
Sm
R c
π
=≈=
Kết qu ca Bình:
2
2 2.3,1.2 12,4 .SmR c
π
=≈=
Hi:
a) Hai giá tr tính được có phi là các s gần đúng không?
b) Giá tr nào chính xác hơn?
Bài 2. Một phép đo đường kính nhân tế bào cho kết qu
5 0,3 .m
µ
±
Đưng kính
thc ca nhân tế bào thuộc đoạn nào?
Bài 3. Mt công ty s dng dây chuyền A để đóng gạo vào bao vi khi lưng mong
muốn là
5 .kg
Trên bao bì ghi thông tin khi ng là
5 0,2 .kg
±
Công ty này cũng sử
dng dây chuyền B để đóng gạo vi khi lượng chính xác là
20 .kg
Trên bao bì ghi
thông tin khi lượng là
20 0,5 .kg±
Đánh giá sai số tương đi ca khi lưng bao go
được đóng gói theo hai dây chuyền A và B. Dựa trên tiêu chí này, dây chuyền nào tt
n?
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào v .
TL bài 1
a) Hai giá tr nh được đều là các số gần đúng.
b) Giá tr trong phép tính của An chính xác hơn.
TL bài 2
Đưng kính thc ca nhân tế bào thuộc đoạn
[ ]
5 0,3;5 0,3−+
hay
[ ]
4,7;5,3
.
TL bài 3
Sai s tương đối ca khi ng bao gạo được đóng gói theo hai dây chuyền A là
0, 2
4%
5
A
δ
≤=
.
Sai s tương đi ca khi lưng bao gạo được đóng gói theo hai dây chuyền B là
0,5
2,5%
20
B
δ
≤=
.
Dựa trên tiêu chí này, dây chuyền B tốt hơn.
d) T chc thc hin: PP đàm thoại – gi m, hoạt động nhóm.
c 1: Giao nhim v:
- GV giao cho HS các bài tập (chiếu slide) và u cầu làm vào vở.
c 2: Thc hin nhim v:
- HS làm vic theo nhóm: thng nhất phương án giải, giải, hoàn chỉnh bài giải, báo cáo trước
lớp.
c 3: báo cáo, tho lun:
- Đại din nhóm báo cáo kết qu: gồm phương án giải, bài giải hoàn chnh.
c 4: kết lun, nhn đnh:
- HS khác và GV nhận xét hoàn chnh bài tp.
Bảng kiểm
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hợp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Thảo luận và đóng góp ý kiến ca các thành viên
Hot động 3.2: Xác định s quy tròn ca s gần đúng
a) Mc tiêu: Xác định được s quy tròn ca s gần đúng với độ chính xác cho trước.
b) Ni dung:
Bài tp 4. Làm tròn s 8316,4 đến hàng chục và 9,754 đến hàng phần trăm rồi tính sai s
tuyệt đối ca s quy tròn.
Bài tp 5. Hãy viết s quy tròn ca s gần đúng trong những tng hp sau:
a)
11251900 300;±
b)
18,2857 0,01.±
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào v .
TL 4
Kết qu làm tròn số 8316,4 đến hàng chục là 8320. Sai số tuyệt đối không vượt quá 3,6.
Kết qu làm tròn số 9,754 đến hàng phần trăm là 9,75. Sai số tuyệt đối không vượt quá 0,004.
TL 5
a) S quy tròn ca s gần đúng trong tng hp
11251900 300±
là 11252000.
b) S quy tròn ca s gần đúng trong trường hp
18,2857 0,01±
là 18,3.
d) T chc thc hin: KTDH khăn trải bàn.
c 1: Giao nhim v:
- GV giao cho HS các bài tập (chiếu slide) và u cầu làm thc hin.
c 2: Thc hin nhim v:
- HS làm việc theo nhóm, kết qu th hin trên bng nhóm.
c 3: báo cáo, tho lun:
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết qu.
c 4: kết lun, nhn đnh:
- HS khác và GV nhận xét hoàn chnh bài tp.
Hot động 4: Vận dng.
a) Mc tiêu: Hc sinh áp dụng được s gần đúng và sai số vào các bài toán thc tin.
b) Ni dung: Các nhà vt lí s dụng hai phương pháp khác nhau để đo tuổi của vũ tr
(đơn vị t năm) lần lượt cho hai kết qu:
13,807 0,026±
13,799 0,021±
Hãy đánh giá sai số ơng đi ca mỗi phương pháp. Căn cứ trên tiêu chí này, phương pháp nào
cho kết qu chính xác hơn.
c) Sn phm:
Sai s tương đối ca phương pháp đo thứ nht là
1
0,026
0,19%
13,807
δ
≤≈
.
Sai s tương đối của phương pháp đo thứ hai là
2
0,021
0,15%
13,799
δ
≤≈
.
Căn cứ trên tiêu chí này, phương pháp thứ nht cho kết qu chính xác hơn
d) T chc thc hin: Tho luận nhóm tại nhà
c 1: Giao nhim v:
- GV giao nhiệm v cho HS như mục Ni dung và yêu cầu nghiêm túc thực hin.
c 2: Thc hin nhim v:
- HS thc hin nhim v nhà
c 3: báo cáo, tho lun :
- Học sinh đến lớp np v bài làm của mình cho giáo viên.
c 4: kết lun, nhn đnh:
GV chn mt s HS nộp bài làm vào buổi hc tiếp theo; nhn xét (và có th cho đim
cng đánh giá quá trình)
GV tng hp t mt s bài np ca HS và nhận xét, đánh giá chung đ các HS khác t
xem li bài ca mình.
Thông qua bng kim: Đánh giá kết qu hc tp thông qua bng kim
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Học sinh có tự giác làm bài tập ở nhà
Tự học, tự chủ
Có giải quyết được vấn đề
Giải quyết vấn đề
Phương pháp nào cho kết quả chính xác hơn.
Ngày son:
Ngày dy:
BÀI 13. CÁC S ĐẶC TRƯNG ĐO XU TH TRUNG TÂM
Thi gian thc hin: (2 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thc:
La chn và tính các s đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu s liệu: s trung bình (hay
s trung bình cng), trung vị (median), tứ phân vị (quartiles), mốt (mode).
Giải thích được ý nghĩa và vai trò của các s đặc trưng nói trên của mẫu.
Rút ra kết lun t ý nghĩa của các s đặc trưng đo xu thế trung tâm
2. V năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lc giải quyết vn
đề toán hc
Tính tính các s đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số
liệu: s trung bình (hay s trung bình cộng), trung vị
(median), tứ phân vị (quartiles), mốt (mode).
Năng lực mô hình hóa
toán học.
Xây dng bng s liệu, nh rút ra ý nghĩa của các s đặc
trưng nói trên từ các bài toán thực tế
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyết các bài tp trc nghim phn luyn tp và
bài tập v nhà.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác tích cc của các thành viên trong nhóm khi thực
hin nhiệm v hp tác.
3. V phm cht:
Chăm ch
Thc hiện tính toán các s đặc trưng đo xu thế trung tâm
cho mẫu số liệu theo công thức.
Trách nhiệm
Có ý thc h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm để
hoàn thành nhiệm vụ.
Đưa ra các kết luận chính xác sau khi có được các kết quả
tính toán về các s đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mu
s liệu.
Nhân ái
Có ý thức tôn trọng ý kiến ca các hc sinh khác
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tp, giy màu, giy A0, bút lông, kéo….
III. Tiến trình dy hc:
Hot đng 1: Xác định vấn đề (5P)
a) Mục tiêu:
Tạo sự mò, y hứng thú cho học sinh v vic tìm hiu ý nghĩa vai trò ca các s đặc
trưng trong mẫu số liệu thực tin.
b) Ni dung:
Hai phương pháp học tiếng Anh khác nhau được áp dụng cho hai lớp A và B có trình đ
tiếng Anh tương đương nhau. Sau hai tháng, điểm khảo sát tiếng Anh (thang điểm 10)
ca hai lớp được cho như hình bên
2
7
6
3
9
8
6
7
9
2
5
7
5
9
8
8
7
4
3
5
5
4
5
7
7
6
7
6
4
7
9
3
8
7
5
5
6
8
7
4
5
3
10
7
9
6
7
6
7
5
Lớp A
Lớp B
Hi 1: Quan sát hai mu s liu trên, có th đánh giá được phương pháp học tp nào có
hiu qu hơn không?
Hi 2: Em căn cứ vào đâu để cho rằng lựa chn ca mình là phù hợp?
c) Sn phm:
Hỏi 1: Phương pháp hc tiếng anh Lớp A hoặc Lớp B đạt hiệu quả hơn.
Hi 2: Câu tr li riêng bit ca tng nhân HS như: s la chn do cảm tính, chọn ngu
nhiên, …
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Cho học sinh quan sát nội dung trên bảng (máy chiếu, bảng phụ, …)
c 2: Thc hin nhim v:
nhân học sinh thc hin câu hỏi 1 bằng hình thức giơ tay la chọn một trong hai
phương án là: Phương pháp hc tiếng anh Lớp A, Phương pháp học tiếng anh Lp B.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Gi 2 học sinh có phương án lựa chọn khác nhau trả lời câu hỏi th 2.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv ghi nhn kết qu có đưc của câu hi 1 m d liệu so sánh saui học).
Gv đặt vấn đề:
- Để đánh giá được phương pháp nào hiệu quả hơn, thông qua các mẫu số liệu, người
ta thường tính toán các số đặc trưng cho mỗi mẫu số liệu rồi so sánh.
- Bài học này sẽ gii thiệu về các s đặc trưng đo xu thế trung tâm, tức là các s cho ta
biết thông tin về v trí trung tâm ca mẫu số liệu và được dùng làm đại diện cho mu
s liệu.
Hot động 2: Hình thành kiến thc
Hot đng 2.1: S trung bình cộng và ý nghĩa của s trung bình.
a) Mục tiêu:
Ước lưng và tính được s trung bình.
Giải thích được ý nghĩa của s trung bình:
+ V trí trung tâm của mẫu số liệu;
+ Thường được làm đại diện cho mẫu số liệu.
b) Ni dung:
+ HS thc hiện 2 HĐ trong SGK:
HĐ1: Tính s trung bình cộng điểm khảo sát tiếng Anh của mi lớp A và B.
HĐ2: Dựa trên điểm trung bình, hãy cho biết phương pháp học tập nào hiệu quả hơn.
+ HS nêu công thức tính s trung bình cộng cho các trường hp trên; ý nghĩa của s trung bình
c) Sn phm:
HĐ1: Điểm trung bình ca lp A là
5,92
A
x =
điểm trung bình của lp B là
6, 28
B
x =
HĐ2: Vì
AB
xx<
nên phương pháp học tp ca lớp B hiệu quả hơn.
Công thức tính s trung bình:
1 2 11 2 2
... ...
n kk
x x x mx mx mx
x
nn
+ ++ + ++
= =
.
Trong đó:
12
, ,..,
n
xx x
là các giá tr trong mẫu số liệu;
k
m
là tần suất ca giá tr
k
x
.
Ý nghĩa s trung bình: là giá tr trung bình cộng ca các s trong mu s liệu, nó cho biết
v trí trung tâm của mẫu số liệu và có thể dùng để dại diện cho mẫu số liệu
d) T chc thc hin: (kĩ thuật phòng tranh).
c 1: Giao nhim v:
Gv trình chiếu câu hi thảo luận.
GV chia lp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm gồm 4-5HS.
c 2: Thc hin nhim v:
HS thảo luận và phân công nhau cùng thc hin các yêu cầu và ghi vào bảng nhóm
Câu hi ưc ng chiu rộng trung bình không cần kết quả chính xác, thể sai s
lớn tuy nhiên câu trả li của HS phải th hiện được ý nghĩa “bù trừ” ca s trung bình.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS trình bày kết quả của hoạt động nhóm
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm:
Quan sát hoạt động ca các nhóm đánh giá thông qua
bảng kim.
Bảng kiểm
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
Bố trí thi gian hp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Thảo luận và đóng góp ý kiến của các thành viên
Tính được chính xác giá tr trung bình
Tư duy và
lập luận
Toán học
Giáo viên cht công thc tính s trung bình (nhắc lại), và nêu được ý nghĩa ca s trung
bình.
Hot đng 2.2: S trung v và ý nghĩa của s trung v
a) Mục tiêu:
HS hiểu được đnh nghĩa cách tìm trung vị. Hiểu được trong tình huống nào thì sử
dụng trung vị thay cho số trung bình.
Tìm được s trung vị của một mẫu số liu (n = 6).
b) Ni dung:
HĐ3. Một công ty nhỏ gồm 1 giám đốc và 5 nhân viên, thu nhập mỗi tháng ca giám đốc là 20
triệu đồng, của nhân viên là 4 triệu đồng.
a) Tính thu nhập trung bình của các thành viên trong công ty.
b) Thu nhập trung bình có phản ánh đúng thu nhập của nhân viên công ty không?
Gii: a) Thu nhập trung bình của các thành viên trong công ty là:
20 4 5
6,67
6
x
+⋅
=
triệu.
b) Thu nhập trung bình không phản ánh đúng thu nhập của nhân viên công ty.
Trong trường hợp mẫu số liệu có giá trị bất thường (rt lớn hoặc rất bé so với đa số các giá tr
khác), người ta không dùng số trung bình để đo xu thế trung tâm mà dùng trung vị.
c) Sn phm: Kết quả thc hin ca học sinh được ghi vào vở .
Để tìm trung vị ca một mẫu số liệu, ta thực hiện như sau:
Sắp xếp các giá tr trong mẫu số liệu theo thứ t không giảm.
Nếu số giá tr ca mẫu số liu là s l thì giá tr chính gia ca mẫu trung vị. Nếu là s
chẵn thì trung vị là trung bình cộng ca hai giá tr chính gia ca mẫu.
d) T chc thc hin: (Kĩ thuật khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
Nhóm được gi như ở hoạt động trước.
Giáo viên trình chiếu câu hỏi thảo luận.
HS thảo luận phân công nhau cùng viết các kiến
thức trên phiếu hc tập theo hoạt động cá nhân, sau đó
thng nht trong nhóm để ghi ra kết qu ca nhóm vào
phiếu học tập.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đặt câu hi gợi ý cho các nhóm
khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun: HS treo phiếu học tp ti v trí của nhóm và báo cáo.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm.
Giáo viên chốt: ý nghĩa và cách tìm số trung vị.
Hot đng 2.3: T phân v
a) Mục tiêu: Giúp HS thấy đưc một tình huống cn phi xác đnh các t phân vị. HS rèn luyện
kh năng tư duy đ gii quyết 1 vn đ phát sinh trong thực tế. Xác định được các t phân vị cho
một mẫu số liệu (cho dạng liệt kê, kích thước n nh).
b) Ni dung: Điểm (thang điểm 100) của 12 thí sinh cao điểm nhất trong cuộc thi như sau:
58 74 92 81 97 88 75 69 87 69 75 77.
Ban tổ chc mun trao các gii Nhất, Nhì, Ba, Tư cho các thí sinh này, mỗi giải trao cho
25%
s thí sinh (3 thí sinh).
Hi: Em hãy giúp ban tổ chc xác định các ngưỡng điểm để phân loại thí sinh.
c) Sn phm:
Học sinh gii được bài toán trên: Sắp th t các s liệu trên thành dãy không giảm
58 69 9 75 77 87 7.6 74 75 81 88 92 9
Gii nhất dành cho các thí sinh đạt trên
87,5
điểm.
Giải nhì dành cho các thí sinh đạt trên
76
và dưới
87,5
điểm.
Giải ba dành cho các thí sinh đạt trên
71, 5
và dưới
76
điểm.
Giải tư dành cho các thí sinh đạt trên
58
và dưới
71, 5
điểm.
Học sinh hiểu và rút ra kết lun:
Để tìm các t phân vị ca mẫu số liệu có
n
giá trị, ta làm như sau:
Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ t không giảm.
Tìm trung vị. Giá trị này là
2
Q
.
Tìm trung vị ca na s liệu bên trái
2
Q
(không bao gồm
2
Q
nếu
n
lẻ). Giá trị này là
1
Q
.
Tìm trung vị ca na s liệu bên phải
2
Q
(không bao gồm
2
Q
nếu
n
lẻ). Giá trị y là
3
Q
.
123
,,QQQ
được gi là các t phân vị ca mẫu số liệu.
Hình 5.3b
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV giao nhim v cho HS như mục nội dung yêu cầu nghiêm túc
thc hiện.
c 2: Thc hin nhim v: HS thc hin nhim v nhân xung phong lên bảng trình
bày bài giải.
c 3: Báo cáo, tho lun : 1 học sinh đại din lp lên bảng trình bày bài giải. Có thể các em
tìm đưc các ngưỡng hoặc chia được các nhóm nhận gii nhất, nhì, ba:
58 69 9 75 77 87 7.
6 74 75 81 88 92 9
c 4: Kết lun, nhn đnh: (phương pháp hỏi đáp, kĩ thuật tia chp)
GV nhn xét và đt câu hi t bài gii ca HS. C lp cùng tham gia tr li câu hi bng
cách xung phong.
Thông qua các câu tr li: Đánh giá kết qu hc tp thông qua các câu tr li ca học sinh.
Hỏi
Đáp
Đánh giá năng
lực
Ngưỡng điểm của các giải bao
nhiêu?
Nhất: Từ 88 điểm
Nhì: Từ 77 đến 87 điểm
Ba: Từ 74 đến 75 điểm
Suy đoán được
Nếu có bạn 76 điểm thì sao?
Các điểm liền nhau.
Giải quyết vấn đề
Ta tính ngưỡng như thế nào để các
mốc điểm liền nhau.
Có thể tính tương tự như
trung vị và sẽ tính 3 lần.
Giáo viên kết luận hoặc gi học sinh nêu cách tính các tứ phương vị.
Hot đng 2.4: Mốt và ý nghĩa của Mốt
a) Mục tiêu:
Tính được Mt.
Giải thích được ý nghĩa của Mt.
b) Ni dung: Cho thống kê số áo bán được trong mt quý ca mt ca hàng bán qun áo mi
nam như sau:
C áo
S ng
36
13
37
45
38
126
39
110
40
126
41
40
42
5
Cng
465
Nếu em ch cửa hàng, trong đợt hàng tiếp theo em ưu tiên nhập áo loio? Gii thích
vì sao?
c) Sn phm:
Số trung bình và số trung vị trong một s trưng hợp không có ý nghĩa để s dụng. Trong
trưng hợp y, ta sử dụng Mt bi đây là giá tr phản ánh đa số (điển hình) cho mẫu
s liệu.
d) T chc thc hin: (tho lun nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Nhóm được gi như ở hoạt động trước.
Giáo viên trình chiếu câu hỏi thảo luận.
HS trình bày trước lớp, HS và các GV nhận xét.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đt câu hi gợi ý cho các nhóm
khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun: HS trình bày theo phiếu học tập.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm.
Giáo viên chốt: Ý nghĩa của Mốt và cách tìm.
Hot đng 3: Luyn tp
Hot đng 3.1: Luyn tp tìm trung vị, các t phân v
a) Mục tiêu:
+ Góp phần hình thành và phát triển năng lc giao tiếp toán học thông qua việc hc sinh t ra
bài toán giảng bài cho nhau. Giúp HS luyn tp tính s trung bình, trung vị ca mt dãy s liu
và xác định xem số nào đại diện tốt hơn cho dãy số liệu.
+ Rèn luyn tìm các t phân vị cho một mu s liu (cho dng bảng phân bố tn số, kích thước
n va).
b) Ni dung: HS gii hai bài tp sau
BT1. Chiều dài (đơn vị feet) ca 7 con cá voi trưởng thành được cho như sau:
48 53 51 31 53 112 52.
Tìm s trung bình và trung vị ca mẫu số liệu trên. Trong hai số đó, số nào phù hợp hơn để đại
diện cho chiều dài của 7 con cá voi trưởng thành này?
BT2. Bảng sau đây cho biết s ln hc tiếng Anh trên Internet trong một tun ca mt s hc
sinh lớp 10:
Số ln
0
1
2
3
4
5
Số hc sinh
2
4
6
12
8
3
y tìm các t phân vị cho mẫu số liệu này.
c) Sn phm: Hc sinh hiu và giải được bài toán
BT1.
+ Chiều dài trung bình của 7 con cá voi trưởng thành
48 53 51 31 53 112 52
57,14
7
+++++ +
+ Sp th t không giảm:
31 48 51 52 53 53 112
. Trung vị của dãy số là s
52
.
Trong hai số trên, số trung vị phù hợp hơn để đại diện cho chiều dài của 7 con cá voi trưng
thành này.
BT2.
35n =
là s l nên trung vị là s th 18:
2
3Q =
.
Bên trái
2
Q
có 17 số liệu nên trung vị ca na này là s th 9:
=
1
2
Q
.
Bên phải
2
Q
có 17 số liệu nên trung vị ca nửa này là số th 27:
=
3
4Q
.
Hoc có thể t sp th t mẫu số liệu theo dạng liệt kê và xác định các t phân vị.
d) T chc thc hin: (hc sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành các nhóm 4 hc sinh.
Giáo viên phát mỗi nhóm 1 phiếu học tp gồm hai bài tập trên.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm gii bài vào phiếu học tp (tham khảo VD2, VD3 SGK KNTT Toán 10 trang
79, 80).
Giáo viên theo dõi các nhóm hoạt động, giải đáp thắc mc khi cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun :
2 nhóm đại diện lp lên bảng trình bày bài giải. GV thu giy A4 của nhóm còn lại. Hoc
có thể s dụng máy chiếu qua đầu, chiếu sản phẩm để học sinh trình bày.
Các nhóm đặt câu hỏi, thảo luận.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht và nhận xét hoạt đng ca hc sinh: trình bày khoa học không? Học
sinh thuyết trình tốt không? Học sinh giải đáp thắc mc câu hi ca các bạn khác
hợp lí không? Có lỗi sai v kiến thức không?
GV gi học sinh nêu cách tìm các tứ phân vị trong trưng hp n vừa hoặc lớn.
GV đánh giá thông qua bài giải bài thuyết trình của 2 nhóm. Các nhóm còn lại giáo
viên có thể chọn thuyết trình luân phiên cho những ch đề kế tiếp.
Phiếu chấm tham khảo
Phần
Tiêu chí đánh giá
Điểm
Nội dung
(5.0 điểm)
Bảo đảm đầy đủ những kiến thức cơ bản về vấn đề cần trình bày.
Bài giải chính xác, mạch lạc.
Trình bày trọng tâm, làm nổi bật vấn đề, không lan man. Biết chọn
lọc nội dung làm điểm nhấn trong bài thuyết trình.
Hình thức
(2.0 điểm)
Bài làm, các công cụ hỗ trợ có hình thức tốt (hình ảnh sắc nét, kích
thước không quá nhỏ, cỡ chữ hợp lý, dễ nhìn, phông nền làm nổi
bật chữ viết…). Có sự sáng tạo, ấn tượng trong việc sử dụng các
công cụ, thiết bị hỗ trợ.
Phong thái tự tin (đứng thẳng, nét mặt vui tươi), có sử dụng ngôn
ngữ cơ thể (tay chỉ, giao lưu bằng ánh mắt với người nghe…). Nói
trôi chảy, mạch lạc. Tốc độ nói vừa phải, nhấn giọng ở những điểm
quan trọng.
Phản biện
(2.0 điểm)
Biết đặt câu hỏi phản biện cho nhóm trình bày.
Trả lời chính xác, trôi chảy vấn đề nhóm được hỏi.
Thời gian thuyết
trình
(1.0 điểm)
Thời gian thuyết trình vừa đủ, không ít hoặc nhiều hơn thời gian
cho phép.
Hot đng 4: Vn dng
a) Mục tiêu:
ớng dẫn HS cách tính các số đặc trưng đo xu thế trung tâm. Phânch đ HS thy rng nếu
căn c vào c tiêu chí khác nhau th dẫn đến các kết luận khác nhau. Học sinh biết vn dng
kiến thức đã học vào phân tích một tình huống thc tế.
b) Ni dung: HS gii bài tp Vn dng (SGK trang 82)
Hãy tính các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho các mẫu số liệu về điểm khảo sát của lp
A và lớp B ở đầu bài học để phân tích và so sánh hiệu quả hc tp hai phương pháp này.
c) Sn phm: Hc sinh hiu và giải được bài toán
Lớp A:
Số trung bình là
5,92
A
x =
.
Sắp xếp s liệu theo thứ t không giảm
2233 4455555 66 777777888999
.
Trung v là 6.
Mốt là 7.
T phân vị
1 23
4.5; 6; 7.5Q QQ= = =
.
Lp B:
Số trung bình là
6, 28
B
x =
.
Sắp xếp s liệu theo thứ t không giảm
33 44 555 5 66 66 66777777 7 8 8 9910
.
Trung vị
6
.
Mt là 7
T phân vị
123
5; 6; 7QQQ= = =
.
Phương pháp lớp B hiệu quả hơn, chất lưng hc tập đồng đều hơn.
d) T chc thc hin: (hc sinh thc hin nhà).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên hướng dn và hc sinh v nhà thc hin. (Tính s trung bình, trung vị, mt, các
t phân vị của hai mẫu số liệu; đưa ra nhận xét phương pháp dạy nào tốt hơn, vì sao)
c 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh gii bài vào tập.
c 3: Báo cáo, tho lun :
Hc sinh np tập vào tiết học sau. Trả li câu hỏi của giáo viên về i gii.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhận xét, đánh giá thông qua bài giải ca học sinh.
Giáo viên có thể cho bài tập tương tự để hc sinh thc hiện vào đầu buổi hôm sau.
Nhóm GV thc hin
GV1: Cao Tuấn Nghĩa
GV2: Dương Trọng Đức
GV3: Phm Th Nga
GV4: Phm Th Minh Thun
Ngày son:
Ngày dy:
BÀI 14. CÁC S ĐẶC TRƯNG ĐO Đ PHÂN TÁN
Thi gian thc hin: (2 tiết)
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Hiu được khái nim s đặc trưng đo mc đ phân tán cho mẫu s liu không ghép nhóm:
khoảng biến thiên, khoảng t phân vị, phương sai, độ lch chun.
2. V năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lc gii quyết vn
đề toán học
Xác đnh được s đặc trưng đo mức đ phân tán cho mẫu
s liệu không ghép nhóm: khoảng biến thiên, khoảng t
phân vị, phương sai, độ lch chun.
Phát hiện được các giá tr bt thưng s dng cácng c
toán học.
Trình bày được nhng kết lun nh ý nghĩa ca s đậc
trưng nói trên cùa mấu sô liệu trong trường hợp đơn giản
NL s dng công c và
phương tiện hc Toán
Biếtng MTCT đ tính các s đặc trưng đo mc đ phân
tán ca mu s liu.
Năng lc mô hình hóa
toán học.
Xác định được s đặc trưng đo mức đ phân tán t đó biết
ý nghĩa và so sánh các mu s liệu để gii quyết các vn
đề thc tin.
Nhn biết được mi liên h gia thng kê vi nhng kiến
thc ca các môn học trong Chương trinh lớp 10 và trong
thc tin.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyết các bài tp trc nghim phn luyn tp và
bài tp v nhà.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác tích cc của các thành viên trong nhóm khi thực
hin nhim v hp tác.
3. V phm cht:
Trách nhim
Có ý thức h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm
để hoàn thành nhiệm v.
Nhân ái
Có ý thức tôn trng ý kiến của các thành viên trong nhóm
khi hp tác.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tp, giy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. Tiến trình dy hc:
Hot đng 1: Xác định vấn đề
a) Mc tiêu:
Ôn tp tính trung bình ca dãy s liu thống kê để gii thiu bài mi.
Tạo sự tò mò, gây hứng thú cho học sinh khi tìm hiu v Các s đặc trưng đo đ phân
tán”.
Học sinh mong muốn biết các s đặc trung đo độ phân tán.
b) Ni dung:
GV chuyn giao bài toán, qua đó học sinh ôn li các kiến thc ca i trưc và tìm
mi liên h vi bài mi.
Bài toán: ới đây là điểm trung bình môn hc kì I ca hai bn An và Bình:
Toán Vt lí Hoá học Ng văn Lch s Địa lí Tin hc Tiếng Anh
An 9,2 8,7 9,5 6,8 8,0 8,0 7,3 6,5
Bình 8,2 8,1 8,0 7,8 8,3 7,9 7,6 8,1
Hi 1: Tính điểm trung bình tt c các môn hc ca hai bn An và Bình.
Hi 2: Bạn nào học “ổn định” hơn (học đu các môn)?
Hi 3: Cho mẫu s liu v điểm s mà hai câu lc b Leicester City và Everton đạt được
t mùa giải 2014 – 2015 đến 2018 - 2019
Leicester City: 41 81 44 47 52.
Everton: 47 47 61 49 54.
Dựa vào mẫu s liệu trên, em hãy cho biết đội bóng nào thi đấu ổn định hơn?
c) Sn phm:
Đim trung bình ca An:
9, 2 8,7 9,5 6,8 8,0 7,3 6,5
8
8
x
++++++
= =
Đim trung bình ca Bình:
8, 2 8,1 8, 0 7,8 8,3 7, 9 7, 6 8,1
8.
8
x
++ + ++ + +
= =
Bn Bình
HS lúng túng.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm thảo luận , giơ tay trả li câu hi..
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm giơ tay tr li các câu hi của giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Nhóm nào có câu trả lời thì giơ tay, nhóm nào giơ tay trước thì tr li trưc.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV đánh giá thái đ làm việc, phương án trả li ca hc sinh, ghi nhn và tng hp kết
qu.
Dn dt o bài mi: đ tr lời được câu hi 3 ta cn kiến thc ca bài mi: Các s đặc
trưng đo độ phân tán.
Hot động 2: Hình thành kiến thc
Hot đng 2.1: Khoảng biến thiênkhoảng tứ phân vị
Hot đng 2.1.2: Khoảng biến thiên
a) Mục tiêu:
Biết định nghĩa của khoảng biến thiên
Hiểu ý nghĩa của khoảng biến thiên
b) Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát, đọc và phân tích s liệu trong bảng s liệu đã cho.
HĐ1: Một cổ động viên của câu lạc bộ Everton, Anh đã thống điểm số hai câu lạc bộ
Leicester City và Everton đạt được trong năm mùa giải của giải Ngoại hạng Anh gần đây, từ mùa
giải 2014 2015 đến mùa giải 2018 2019 như sau:
Leicester City: 41 81 44 4752.
Everton: 47 47 61 4954.
Xác định khoảng cách giữa điểm cao nhất , điểm thấp nhất của Leicester City và Everton.
Cổ động viên đó cho rằng, Everton thi đấu ổn định hơn Leicester City. Em có đồng ý với nhận
định này không? Vì sao?
c) Sn phm:
Câu lạc b Leicester City có điểm cao nhất là 81 và nh thp nhất là 41 nên khoảng cách gia
cao nhất và thp nht là 40
Câu lạc b Everton có điểm cao nhất là 61 và nh thp nhất là 47 nên khoảng cách gia cao
nht và thp nht là 14
Do
14 40<
nên thành tích của Everton ồn định hơn Leicester City
d) T chc thc hin:(Hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
- GV trình chiếu câu hi thảo luận.
- GV chia lp thành 4 nhóm và phát mi nhóm 1 t giy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
- HS thảo luận phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tập theo hoạt đng cá
nhân, sau đó thống nhất trong tổ để ghi ra kết qu của nhóm vào tờ A0.
- Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hi gợi ý cho các nhóm khi
cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- HS treo phiếu hc tp ti v trí của nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
- Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt động của các nhóm và đánh giá thông qua bảng kim.
Bảng kiểm
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Thảo luận và đóng góp ý kiến ca các thành
viên
Giáo viên chốt kiến thức đưa ra khái niệm và ý nghĩa khoảng biến thiên
Khoảng biến thiên, kí hiệu là R, là hiệu số giữa giá trị lớn nhất và giá tr nhỏ nhất trong mẫu số
liệu.
Ý nghĩa. Khoảng biến thiên dùng đđo độ phân tán của mẫu số liệu. Khoảng biến thiên càng
lớn thì mẫu số liệu càng phân tán.
Hot đng 2.1.2: Khoảng tứ phân vị
a) Mục tiêu:
Biết định nghĩa của khoảng tứ phân vị.
Hiểu ý nghĩa của khoảng tứ phân vị.
Phát triển khả năng tư duy lập luận thông qua việc trả lời các câu hỏi “Vì sao?”
b) Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát, đọc và phân tích s liệu trong bảng s liệu đã cho.
HĐ2: Trong một tuần, nhiệt độ cao nhất trong ngày (đơn vị
0
C) tại hai thành phố Hà Nội và Điện
Biên như sau:
Hà Nội: 23 25 28 28 32 33 35.
Điện Biên: 16 24 26 26 26 27 28.
Tính các khoảng biến thiên của mỗi mẫu số liệu và so sánh.
Em có nhận xét gì về sự ảnh hưởng của giá trị 16 đế khoảng biến thiên của mẫu số liệu về nhiệt
độ cao nhất trong ngày tại Điện Biên?
Tính các tứ phân vị hiệu
31
QQ
cho mẫu số liệu. Có thể dùng hiệu y để đo độ phân tán
của mẫu số liệu không?
c) Sn phm:
Hà Ni
35 23 12R =−=
, Điện Biên
28 16 12
R =−=
, khoảng biến thiên v nhit đ ca Hà
Nội và Điện Biên bng nhau
Giá trị 16 làm cho khoảng biến thiên về nhiệt độ lớn hơn.
Hà Nội:
31
8QQ−=
, Điện Biên:
31
27 24 3QQ−==
.
Ta có thể dùng hiệu này để đo độ phân tán của mẫu số liệu.
d) T chc thc hin: (Kĩ thuật khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
GV chia lp thành 4 nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hi thảo luận.
HS thảo luận và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên
phiếu hc tập theo hoạt động cá nhân, sau đó thống nht trong
nhóm để ghi ra kết qu ca nhóm vào phiếu hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hi gợi ý cho các nhóm khi
cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt động của các nhóm và đánh giá thông qua bảng kim.
Bng kim
Yêu cu Không Đánh giá năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Thảo luận và đóng góp ý kiến ca các thành viên
Giáo viên chốt kiến thức đưa ra khái niệm và ý nghĩa khoảng t phân v
Khoảng tứ phân vị, kí hiệu là
Q
, là hiệu số giữa tứ phân vị thứ ba và tứ phân vị thứ nhất, tức
31Q
QQ
∆=
.
Ý nghĩa.
Khoảng tứ phân vị cũng là một số đo độ phân tán của mẫu số liệu. Khoảng tứ phân vị
càng lớn thì mẫu số liệu càng phân tán.
Chú ý. Một số tài liệu gọi khoảng biến thiên là biên độ và khoảng tứ phân vị là độ trải giữa.
Hot đng 2.2: Phương sai và độ lệch chuẩn
a) Mục tiêu:
Biết được công thức tính phương sai và độ lệch chuẩn.
Hiểu được ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn.
b) Nội dung:
Phương sai là giá trị
(
) ( ) ( )
22 2
12
2
...
n
xx xx xx
s
n
−+−++
=
Căn bận hai của phương sai,
2
ss=
, được gọi là độ lệch chuẩn.
Chú ý. Người ta còn sử dụng đại lượng để đo độ phân tán của mẫu số liệu:
( )
( ) ( )
22 2
2
12
...
1
n
xx xx xx
s
n
−+−++
=
Ý nghĩa. Nếu số liệu càng phân tán thì phương sai và độ lệch chuẩn càng lớn.
Ví d 3(SGK). Mẫu s liu sau đây cho biết sĩ số ca 5 lp khi 10 ti mt trưng:
43
45
46
41
40
Tìm phương sai và độ lch chuẩn cho mẫu s liu này.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
S trung bình ca mu s liu
43X =
Phương sai
2
5, 2s =
Độ lệch chuẩn
5,2 2,28s =
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
- Gv trình chiếu câu hi thảo luận.
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm thực hiện VD3 trong sách giáo khoa KNTT rồi
báo cáo lại kết quả.
c 2: Thc hin nhim v:
- HS thảo luận phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tập theo hoạt đng cá
nhân, sau đó thống nhất trong tổ để ghi ra kết qu của nhóm vào tờ A0.
- Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hi gợi ý cho các nhóm khi
cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- Đại diện nhóm báo cáo kết qu
- Học sinh khác theo dõi nhận xét và hoàn thiện
c 4: Kết lun, nhn đnh:
- Giáo viên cht và nhận xét hoạt đng ca hc sinh: trình bày có khoa học không? Hc sinh
thuyết trình có tt không? Hc sinh giải đáp thắc mc câu hi ca các bn khác có hp lí không?
Có lỗi sai v kiến thc không?
Hot đng 2.3: Phát hiện số liệu bất thường hoặc không chính xác bằng biểu đồ hộp
a) Mục tiêu:
Phát hiện các giá trị bất thường quá lớn hoặc quá nhỏ trong bảng số liệu thống kê.
Lập được biểu đồ hộp để phát hiện những giá trị bất thường hoặc không chính xác.
b) Nội dung:
Trong mẫu số liệu thống kê, có khi gặp những giá trị quá lớn hoặc quá nhỏ so với đa số các giá trị
khác. Những giá trị này được gọi là giá trị bất thường. Chúng xuất hiện trong mẫu số liệu thể
do nhầm lẫn hay sai sót nào đó. Ta có thể dùng biểu đồ hộp để phát hiện những giá trị bất thường
y.
H1: Trong biểu đồ hình hộp dấu chấm tròn màu xanh biểu diễn những giá trị gì?
H2: Dựa vào biểu đồ hộp trên, các giá trị thỏa mãn điều kiện nào mới được gọi giá trị bất
thường?
c) Sn phm:
H1: Giá tr bất thường.
H2: nh hơn
1
1, 5.
Q
Q −∆
hoặc lớn hơn
3
1, 5.
Q
Q +∆
.
d) T chc thc hin: PP đàm thoại – gi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp
c 1: Giao nhim v:
- GV chiếu slide và yêu cu làm thc hin
c 2: Thc hin nhim v:
- HS làm việc theo nhóm đôi, kết qu thc hiện trong bảng nhóm
ớc 3: báo cáo, thảo lun:
- GV gi học sinh đứng ti ch tr li
- Học sinh khác theo dõi nhận xét và hoàn thiện.
c 4: kết lun, nhn đnh:
- HS khác nhn xét
- Gv cht: Các giá tr lớn hơn
3
1, 5.
Q
Q +∆
hoặc bé hơn
3
1, 5.
Q
Q −∆
được xem là các giá tr bt
thường
Hot đng 3: Luyn tp
Hot động 3.1: Luyện tp tính khong biến thiên và khoảng t phân v.
a) Mc tiêu:
Tính được khoảng biến thiên và khoảng t phân v.
T khoảng biến thiên biến cách xác định độ phân tán ca mu s liu.
b) Ni dung:
Bài tp 1. Mẫu s liệu sau cho biết chiều cao (đơn vị cm) ca các bạn trong tổ:
163
159
172
167
165
168
170
Tính khoảng biến thiên ca mu s liu này.
Bài tp 2. Mẫu s liệu sau đây cho biết s bài hát mỗi album trong bộ sưu tập ca An
Tìm khoảng t phân v cho mẫu s liu này.
c) Sn phm:
Luyn tp 1. Chiều cao thấp nhất, cao nhất tươngng là 159; 172.
Do đó, khoảng biến thiên là:
R 172 159 13=−=
.
Luyn tp 2. Trưc hết, ta sp xếp mu s liệu theo thứ t không gim:
7 9 9 10 10 10 11 12 12 14
Mẫu s liu gm 10 giá tr nên trung v
2
10 10
10
2
+
= =Q
.
Na s liu bên trái là 7; 9; 9 ; 10 gm 4 giá tr, hai phn t chính gia là 9; 9.
Do đó,
1
(9 9) : 2 9=+=Q
.
Na s liu bên phi là 11; 12; 12; 14 gm 4 giá tr, hai phn t chính gia là 12; 12.
Do đó,
3
(12 12) : 2 12=+=Q
.
Vậy khoảng t phân v cho mẫu s liu là:
12 9 3∆= =
Q
. Kết qu thc hin ca hc sinh đưc
ghi vào vở .
12 7 10 9 12 9 10 11 10 14
d) T chc thc hin: PP đàm thoại – gi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp,chấm v.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tập (chiếu slide) chia nhóm thc hin.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tp, GV quan sát, nhc nh HS tp trung làm bài.
c 3: Báo cáo, tho lun: GV sa bài tp, thảo luận và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4: Kết lun, nhn đnh: HS tham gia tr lời đúng được cho điểm cng (đánh giá quá trình)
Tiêu chí
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4
Không Không Không Không
Thời gian hoàn thành
Đúng luyện tập 1
Đúng luyện tập 2
Các thành viên hỗ trợ
lẫn nhau trong hoạt
động nhóm.
Hot động 3.2: Luyện tp phương sai và độ lệch chun.
a) Mc tiêu:
Tính được phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu đã cho.
b) Ni dung:
Luyn tp 3. Dùng đồng h đo thời gian có đ chia nh nht đến 0,001 giây để đo 7 lần thi
gian rơi tự do của mt vt bắt đầu t điểm
( )
0
A
Av =
đến điểm
B
. Kết qu đo như sau:
0,398 0,399 0,408 0,410 0,406 0,405 0,402
c) Sn phm:
S trung bình ca mu s liu là
0,398 0,399 0,408 0,410 0,406 0,405 0,402
0,404
7
x
++++++
= =
Ta có bng sau:
Giá tr
Độ lch
Bình phương độ lch
0,398
0,006
5
3,6.10
0,399
0,005
5
2,5.10
0,408
0,004
5
1,6.10
0,410
0,006
5
3,6.10
0,406
0,002
6
4.10
0,405
0,001
6
10
0,402
0,002
6
4.10
Tng
4
1,22.10
Mẫu s liu gm 7 giá tr nên
7n =
. Do đó phương sai là
4
25
1,22.10
1,74.10
7
s
=
Độ lch chun là:
53
1,74.10 4,17.10s
−−
=
.
d) T chc thc hin: PP đàm thoại – gi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp,chấm v.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tập (chiếu slide) chia nhóm thc hin.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tp, GV quan sát, nhc nh HS tp trung làm bài.
ớc 3: báo cáo, thảo lun: GV sa bài tp, thảo luận và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4: kết lun, nhn đnh: HS tham gia tr lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
Tiêu chí
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4
Không Không Không Không
Thời gian hoàn thành
Đúng luyện tập 3
Các thành viên hỗ trợ
lẫn nhau trong hoạt
động nhóm.
Hot đng 3.3: Luyn tp phát hin s liu bt thưng hoc không chính xác bng biu đ
hp.
a) Mc tiêu:
Tìm các giá trị bất thường quá lớn hoặc quá nhỏ trong bảng số liệu thống kê.
Lập được biểu đồ hộp để phát hiện những giá trị bất thường hoặc không chính xác.
b) Ni dung:
Luyn tp 4. Một mu s liu có t phân v th nht là 56 và t phân v th ba là 84. Hãy kim
tra xem trong hai giá tr 10 và 100 giá tr nào được xem là giá tr bất thường.
c) Sn phm:
Theo đề bài ta có
1
56Q =
3
84Q =
, do đó, khoảng t phân v là:
84 56 28
Q
∆= =
.
Ta có
1
1,5. 14
Q
Q ∆=
3
1,5. 126
Q
Q + ∆=
nên giá tr 10 giá tr bất thường.
d) T chc thc hin: PP đàm thoại – gi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp,chấm v.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tập (chiếu slide) chia nhc sinh thc hin.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tp, GV quan sát, nhc nh HS tp trung làm bài.
ớc 3: báo cáo, thảo lun: GV sa bài tp, thảo luận và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4: kết lun, nhn đnh: HS tham gia tr lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình).
Hot động 3.3: Luyện tập (Trò chơi ghép nửa trái tim).
a) Mc tiêu: Góp phn hình thành và phát triển năng lực giao tiếp thông qua vic học sinh trao
đổi, nhn xét.
b) Ni dung:
Giáo viên chuẩn b 10 câu hi
Câu 1: Năng suất lúa hè thu (tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh.
30 30 25 25 35 45 40 40 35 45
25 45 30 30 30 40 30 25 45 45
35
35
30
40
40
40
35
35
35
35
35
Khong biến thiên ca mu s liu trên là
A. 20. B. 25. C. 15. D. 10.
Câu 2: Để chun b may đng phc cho hc sinh ca lp 10A1, người ta đo chiu cao ca 36 hc
sinh và thu được bng s liu sau
158 152 156 158 168 160 170 166 161 160
172 173 150 167 165 163 158 162 169 159
163
164
161
160
164
159
163
155
163
165
154 161 164 151 164 152
Khong biến thiên ca mu s liu trên là
A. 23. B. 24. C. 25. D. 20.
Câu 3: Năng suất lúa hè thu (tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh.
30
30
25
25
35
45
40
40
35
45
25 45 30 30 30 40 30 25 45 45
35 35 30 40 40 40 35 35 35 35 35
Khong t phân v ca mu s liu trên là
A. 10. B. 15. C. 20. D. 13.
Câu 4: Để chun b may đng phc cho hc sinh ca lớp 10A1, người ta đo chiu cao ca 36 hc
sinh và thu được bng s liu sau
158 152 156 158 168 160 170 166 161 160
172 173 150 167 165 163 158 162 169 159
163
164
161
160
164
159
163
155
163
165
154 161 164 151 164 152
Khong t phân v ca mu s liu trên là
A. 6. B. 2,5. C. 3,5. D. 2.
Câu 5: Năng suất lúa hè thu (tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh.
30 30 25 25 35 45 40 40 35 45
25 45 30 30 30 40 30 25 45 45
35 35 30 40 40 40 35 35 35 35 35
Có bao nhiêu số liu bất thường trong mẫu s liu trên
A. 0. B. 15. C. 0. D. 13.
Câu 6: Để chun b may đng phc cho hc sinh ca lớp 10A1, người ta đo chiu cao ca 36 hc
sinh và thu được bng s liu sau
158
152
156
158
168
160
170
166
161
160
172 173 150 167 165 163 158 162 169 159
163 164 161 160 164 159 163 155 163 165
154 161 164 151 164 152
Có bao nhiêu số liu bất thường trong mẫu s liu trên
A. 0. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 7: Điu tra v chiều cao của hc sinh khi lp 10, ta có kết qu như sau:
Nhóm Chiều cao (cm) S hc sinh
1
[
)
150;152
5
2
[
)
152;154
18
3
[
)
154;156
40
4
[
)
156;158
26
5
[
)
158;160
8
6
[
)
160;162
3
N=100
Độ lch chun là
A. 0,78. B. 1,28. C. 2,17. D. 1,73.
Câu 8: Cho mẫu s liệu: 10, 8, 6, 2, 4. Độ lch chun ca mu là
A. 2,80. B. 8. C. 6. D. 2,4.
Câu 9: Chọn đáp án đúng. Độ lch chun là
A. Bình phương của phương sai. B. Một na của phương sai.
C. Căn bậc hai của phương sai D. Một phần tư của phương sai.
Câu 10: Cho y số liu thng kê:
1, 2,3,4,5,6,7,8.
Độ lch chun ca dãy s liu thng kê
gn bng
A. 2,30. B. 3,30. C.4,30. D. 5,30.
Giáo viên chuẩn b sn phiếu ghi 10 câu hi, học sinh hoạt động độc lp
c) Sn phm: có đáp án 1.A, 2.A 3.A, 4.A, 5.A, 6.A 7.C, 8.A, 9.C, 10.A.
d) T chc thc hin: (hc sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chuẩn b sn 10 câu hi để hc sinh viết đáp án.
Giáo viên cho học sinh hoạt đng đc lập, tìm đáp án để kim tra mc đ hiu bài ca
hc sinh.
c 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh trình bày li gii.
ớc 3: báo cáo, thảo lun :
Các cặp đôi báo cáo.
Các nhóm khác nhận xét và chấm điểm li gii.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht và nhận xét hoạt đng ca học sinh: trình bày khoa học không? Hc
sinh thuyết trình có tt không? Hc sinh giải đáp thắc mc câu hi ca các bn khác có
hợp lí không? Có lỗi sai v kiến thc không?
Hot đng 4: Vn dng.
a) Mc tiêu: Ch ra được nhng kết lun nh ý nghĩa ca s đặc trưng nói trên ca mu s
liệu trong trường hợp đơn gin.
b) Ni dung:
Câu hi 1. Trong 5 lần nhy xa, hai bạn Hùng và Trung có kết qu (đơn vị: mét) lần lượt là
Hùng
2,4
2,6
2,4
2,5
2,6
Trung
2,4
2,5
2,5
2,5
2,6
a) Kết qu trung bình ca hai bn có bng nhau không?
b) Tính phương sai của mu s liu thng kê kết qu 5 ln nhy xa ca mi bn. T đó cho biết
bạn nào có kết qu nhy xa ổn định hơn.
Câu hi 2. Để biết cây đu phát triển như thế nào sau khi gieo hạt, bạn Châu gieo 5 hạt đậu vào
5 chu riêng bit và cung cấp cho chúng lượng nưc, ánh sáng như nhau. Sau 2 tuần, 5 ht đậu đã
ny mm và phát trin thành 5 cây con. Bạn Châu đo chiều cao t r đến ngn ca mi cây ơn
v mm) và ghi kết qu là mu s liu sau:
112
102
106
94
101
a) Tính phương sai và độ lch chun ca mu s liu trên.
b) Theo em, các cây có phát triển đồng đều hay không?
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV giao nhiệm v cho HS như mục Ni dung và yêu cu nghiêm túc
thc hin.
c 2: Thc hin nhim v: HS thc hin nhim v nhà
ớc 3: báo cáo, thảo lun : Học sinh đến lp np v bài làm của mình cho giáo viên.
c 4: kết lun, nhn đnh:
GV chn mt s HS nộp bài làm vào buổi hc tiếp theo; nhận xét (và có th cho điểm
cng đánh giá quá trình)
GV tng hp t mt s bài np ca HS và nhận xét, đánh giá chung để các HS khác t
xem li bài ca mình.
Thông qua bng kim: Đánh giá kết qu hc tp thông qua bng kim
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Học sinh có tự giác làm bài tập ở nhà
Tự học, tự chủ
Có giải quyết được vấn đề
Giải quyết vấn đề
Ngày son:
Ngày dy:
BÀI 21. ÔN TP CHƯƠNG V
Thi gian thc hin: (1 tiết)
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Biết xác đnh s gần đúng với đ chính xác cho trước; biết xác đnh sai s tuyt đi, sai
s tương đối ca s gần đúng và làm tròn số với độ chính xác cho trước.
Biết xác đnh các s đc trưng đo xu thế trung tâm ca mt mu s liu gii thích ý
nghĩa, vai trò của nó trong thc tế.
Biết tính các s đặc trưng đo đ phân tán ý nghĩa của nó; biết xác đnh s liu bt
thường hoc không chính xác bng biểu đồ hp.
2. Về năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
Xác định được các s đặc trưng đo xu thế trung tâm của
một mẫu s liu và giải thích ý nghĩa, vai trò của nó trong
thc tế.
Xác định được các s đặc trưng đo độ phân tán và ý
nghĩa của nó; biết xác đnh s liu bất thường hoc không
chính xác bng biểu đồ hp.
Năng lc gii quyết vấn
đề toán hc
Tính được các s đặc trưng đo xu thế trung tâm của mt
mẫu s liệu và giải thích ý nghĩa của nó.
Tính được các s đặc trưng đo độ phân tán và ý nghĩa của
nó; biết xác đnh s liu bất thường
Năng lực mô hình hóa
toán hc.
S dụng s gần đúng trong đo đạc và đánh giá sai số
trong phép đo hay các tính toán với s gần đúng; chuyển
vấn đề thc tiễn về bài toán thống kê, s dụng bng biu
đồ để mô tả mẫu s liu.
Năng lc s dụng công
cụ, phương tiện hc
toán
S dụng các loại bng, biểu, sơ đồ để h thng hoá kiến
thc
Ứng dụng thng kê đ phân tích các xu thế, đặc điểm của
bng s liu.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyết các bài tp trc nghim phn luyn tập
bài tập về nhà.
T tìm hiu các vn đ đưc giáo viên đt ra trong tiết hc
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác tích cc của các thành viên trong nhóm khi thực
hin nhiệm vụ hp tác.
3. Về phm cht:
Trách nhiệm
Có ý thc h tr, hợp tác với các thành viên trong nhóm
để hoàn thành nhiệm vụ.
Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao viên giao phó
Nhân ái
Có ý thc tôn trng ý kiến của các thành viên trong nhóm
khi hp tác.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tp, giy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. Tiến trình dy hc:
Hot đng 1: Tóm tt kiến thức chương V
a) Mc tiêu:
Gi nh lại các nội dung chính đã học trong chương V
b) Ni dung:
Câu hi 1: Nêu ngn gọn định nghĩa số gần đúng, sai số và các vấn đề liên quan?
Câu hi 2: Nêu tóm tắt các s đặc trưng đo xu thế trung tâm?
Câu hi 3: Nêu tóm tắt các s đặc trưng đo độ phân tán?
c) Sn phm:
S gần đúng, sai số và các vấn đề liên quan
Các s đặc trưng đo xu thế trung tâm
Các s đặc trưng đo độ phân tán
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 3 đội chơi.
Giáo viên phổ biến cách chơi: Giáo viên đưa ra 3 câu hi; các đi bốc thăm và thảo luận,
c đại diện tr lời câu hi.
c 2: Thc hin nhim v:
Các thành viên thảo luận và cử đại diện tr lời câu hi đã chọn được.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đội nào hoàn thành câu tr lời trưc thì giơ tay.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét câu tr lời ca các đi và chọn đi thng cuc.
Gv đặt vấn đề: Trong chương này chúng ta đã được nghiên cứu 3 vấn đề chính là các nội
dung mà các nhóm vừa trình bày. Sau đây chúng ta sẽ thực hành một s bài tp nhm
cng c thêm kiến thc.
Hot đng 2: Luyn tp
a) Mc tiêu
Hc sinh nh lại các kiến thức lí thuyết cơ bản
Giải được mt s câu hi trc nghiệm cơ bản ca chương V.
b) Ni dung
Câu 5.17. Khi cân một bao gạo bằng một cân treo với thang chia
0, 2 kg
thì độ chính xác
d
A.
0,1 kg
. B.
0, 2 kg
. C.
0,3 kg
. D.
0, 4 kg
.
Câu 5.18. Trong hai mẫu số liệu, mẫu nào phương sai lớn hơn thì độ lệch chuẩn lớn n
là đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
Câu 5.19.
25%
giá trị của mẫu số liệu nằm giữa
1
Q
3
Q
, đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
Câu 5.20. Số đặc trưng nào sau đây đo độ phân tán của mẫu số liệu?
A. Số trung bình. B. Mốt.
C. Trung vị. D. Độ lệch chuẩn.
Câu 5.21. Điểm trung bình cộng học kI một số môn của ban An
8;9;7;6;5;7;3
. Nếu An
được cộng thêm mỗi môn
0,5
điểm chuyên cần thì các số đặc trưng nào sau đây của mẫu số
liệu không thay đổi?
A. Số trung bình. B. Trung vị.
C. Độ lệch chuẩn. D. Tứ phân vị.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào vở .
Câu 5.17. Khi cân một bao gạo bằng một cân treo với thang chia
0, 2 kg
thì độ chính xác
d
A.
0,1 kg
. B.
0, 2 kg
. C.
0,3 kg
. D.
0, 4 kg
.
Giải
Khi cân một bao gạo bằng một cân treo với thang chia 0,2kg thì độ chính xác
0, 2 kgd =
.
Chọn đáp án B.
Câu 5.18. Trong hai mẫu số liệu, mẫu nào phương sai lớn hơn thì độ lệch chuẩn lớn n
là đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
Giải
Ta có
2
ss=
. Do đó phương sai lớn hơn thì độ lệch chuẩn lớn hơn là đúng.
Chọn A.
Câu 5.19.
25%
giá trị của mẫu số liệu nằm giữa
1
Q
3
Q
, đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
Giải
Ta giá trị
2
Q
chia mẫu sliệu thành hai phần bằng nhau, giữa
1
Q
2
Q
nửa của nửa
số liệu bên trái, giữa
3
Q
2
Q
là nửa của nửa số liệu bên phải
Do đó có
50%
giá trị của số liệu nằm giữa hai giá trị
1
Q
3
Q
.
Vì vậy phát biểu đã cho là sai.
Chọn B.
Câu 5.20. Số đặc trưng nào sau đây đo độ phân tán của mẫu số liệu?
A. Số trung bình. B. Mốt.
C. Trung vị. D. Độ lệch chuẩn.
Giải
Số đặc trưng nào sau đây đo độ phân tán của mẫu số liệu là độ lệch chuẩn.
Chọn đáp án D.
Câu 5.21. Điểm trung bình cộng học kI một số môn của ban An
8;9;7;6;5;7;3
. Nếu An
được cộng thêm mỗi môn
0,5
điểm chuyên cần thì các số đặc trưng nào sau đây của mẫu số
liệu không thay đổi?
A. Số trung bình. B. Trung vị.
C. Độ lệch chuẩn. D. Tứ phân vị.
Giải
+ Số trung bình cộng của mẫu s liu
8;9;7;6;5;7;3
8976573 45
77
x
++++++
= =
.
Khi mỗi số liệu trên cộng thêm
0,5
thì số trung bình cộng là
8,5 9,5 7,5 6,5 5,5 7,5 3,5 97
7 14
x
++++++
= =
suy ra số trung bình cộng thay đổi.
+ Trung vị của mẫu s liu
8;9;7;6;5;7;3
6Me =
Khi mỗi số liệu trên cộng thêm
0,5
thì trung vị của mẫu s liu
6,5Me =
. Suy ra trung
vị thay đổi
+ Độ lệch chuẩn của mẫu s liu
8;9;7;6;5;7;3
2222222
2
45 45 45 45 45 45 45
8976573
7777777
7
ss
     
−+−+−+−+−+−+
     
     
= =
1162
49
=
Khi mỗi số liệu trên cộng thêm
0,5
thì Độ lệch chuẩn là
1162
49
s =
.
Vậy độ lệch chuẩn không thay đổi. Chọn đáp án C.
+ T phân vị ca mu s liu
8;9;7;6;5;7;3
123
9; 6; 7QQQ= = =
Khi mỗi số liệu tăng thêm
0,5
thì T phân vị ca mu s liệu đó lần lượt
123
9,5; 6,5; 7,5QQQ= = =
. Do đó tứ phân vị cũng thay đổi.
d) T chc thc hin: PP đàm thoại – gợi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các câu hi trắc trong SGK( Trang 89 ) yêu cầu
làm vào vở.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm các câu hi trc nghiệm, GV quan sát, nhắc nh HS tp
trung làm bài.
c 3: Báo cáo, tho lun: GV sa, thảo luận và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4: Kết lun, nhn đnh: HS tham gia tr lời đúng được cho điểm cộng ánh gquá trình)
Hot đng 3: Vận dng.
D kiến thi gian: 10 phút
a) Mc tiêu: Gii quyết mt s bài toán ứng dụng trong thc tế
b) Ni dung:
Bài 5.22. ơng khởi điểm của 5 sinh viên vừa tt nghip ti mt trưng đi học (đơn vị triu
đồng) là:
3,5
9,2
9,2
9,5
10,5
Gii thích ti sao nên dùng trung v để th hin mc lương khi đim ca sinh viên tt nghip
t trường đại học này.
Nên dùng khoảng biến thiên hay khong t phân v để đo độ phân tán? Vì sao?
Bài 5.23. Điểm toán và điểm tiếng anh ca 11 học sinh lớp 10 được cho trong bng sau:
Hc sinh
A
B
C
D
E
F
G
H
I
J
K
Toán
62
91
43
3
57
63
80
37
43
5
78
Tiếng Anh
65
57
55
37
62
70
73
49
65
41
64
y so sánh mc đ hc đu ca học sinh trong môn Tiếng Anh môn Toán thông qua các
s đặc trưng: Khoảng biến thiên, khong t phân vị, độ lệch chun.
c) Sn phm:
Bài 5.22. ơng khởi điểm của 5 sinh viên vừa tt nghip ti mt trưng đi học (đơn vị triu
đồng) là:
3,5
9,2
9,2
9,5
10,5
a) Gii thích tại sao nên dùng trung vị để th hiện mức lương khởi điểm của sinh viên tốt
nghip t trưng đi hc này.
b) Nên dùng khoảng biến thiên hay khong t phân vị để đo độ phân tán? Vì sao?
Gii:
a) Trong 5 sinh viên nàymột sinh viên có mức ơng rt thp so vi những sinh viên còn
lại. Vì vậy, nên dùng trung vị để đo mức lương của sinh viên sau khi tốt nghip.
b) Nên dùng khoảng t phân vị vì nó không ảnh hưởng bi giá tr bất thường.
Bài 5.23. Điểm toán và điểm tiếng anh ca 11 học sinh lớp 10 được cho trong bng sau:
Hc sinh
A
B
C
D
E
F
G
H
I
J
K
Toán
62
91
43
3
57
63
80
37
43
5
78
Tiếng Anh
65
57
55
37
62
70
73
49
65
41
64
y so sánh mc đ hc đu ca học sinh trong môn Tiếng Anh môn Toán thông qua các
s đặc trưng: Khoảng biến thiên, khong t phân vị, độ lệch chun.
Gii:
Đối với dãy điểm Toán:
Giá tr nh nht: 5; Giá tr lớn nht: 91; Khong biến thiên: 86.
13
37; 78QQ= =
do đó khoảng tứ phân vị là
78 37 41
Q
∆= =
Độ lệch chuẩn
23,81s =
Đối với dãy điểm tiếng Anh:
Giá tr nh nht: 37; Giá tr lớn nht: 73; Khong biến thiên: 36.
13
49; 65QQ= =
do đó khoảng tứ phân vị là
65 49 16
Q
∆= =
Độ lệch chuẩn
11,04s =
Do đó, căn cứ vào khoảng biến thiên, khoảng tứ vị hay độ lệch chuẩn thì dãy số liệu về điểm
Tiếng Anh ít phân tán hơn dãy số liệu về điểm Toán.
d) T chc thc hin
c 1: Chuyn giao nhim v: GV trình chiếu bài tập.
c 2: Thc hin: HS suy nghĩ độc lp
c 3: Báo cáo, tho lun:
GV gi lần lượt 2 hs, lên bảng trình y bài gii của mình (nêu rõ cách tính trong tng
trưng hp),
Các hc sinh khác nhn xét, b sung để hoàn thiện câu tr lời.
c 4: Đánh giá, nhận xét, tng hp:
GV đánh giá thái đ làm việc, phương án tr lời ca hc sinh, ghi nhn và tng hp kết
qu, chính xác hóa kiến thc bài gii ca hc sinh.
Ngày son:
Ngày dy:
BÀI 21. TÌM HIU MT S KIN THC V TÀI CHÍNH
Thi gian thc hin: (2 tiết)_
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Hiu s khác bit gia tiết kiệm và đầu tư.
Nắm được công thc tính lãi suất kép, trượt giá.
Hiu v thuế thu nhp cá nhân, cách tính thuế thu nhập cá nhân.
Thc hành thiết lp kế hoạch đầu tư cá nhân để đạt được t l tăng trưởng như mong đợi.
2. V năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
Thiết lập được công thức tính lãi kép. Phân biệt được
khác nhau tiết kiệm và đầu tư.
Năng lc giải quyết vn
đề toán hc
Giải quyết được bài toán tiết kiệm và đầu tư tài chính
ca cá nhân
Năng lc mô hình hóa
toán hc.
Tính được lãi sut kép, biết đọc được biểu đồ...
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T giải quyết các bài tp
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác tích cc ca các thành viên trong nhóm khi thc
hin nhim v hp tác.
3. V phm cht:
Trách nhim
Có ý thc h tr, hp tác vi các thành viên trong nhóm
để hoàn thành nhim vụ.
Nhân ái
Có ý thc tôn trng ý kiến ca các thành viên trong nhóm
khi hợp tác.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tp, giy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. Tiến trình dy hc:
Hot đng 1: Xác định vấn đề ( khởi đng)
a) Mc tiêu: To s tò mò, gây hứng thú cho học sinh khi tìm hiu vtiết kiệm và đầu tư.
b) Ni dung:
Hi 1 : Quan sát bc nh và nêu s khác bit ?
Hi 2: Cho hc sinh xem clip: https://m.youtube.com/watch?v=ywZ-iFJWCpw. Theo em hiểu
khái nim tiết kim ? khái niệm đầu tư ?
c) Sn phm:
Suy nghĩ, hứng thú, sự tò mò ca học sinh.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v: Yêu cu học sinh đọc sách, quan sát hình nh, xem video
c 2: Thc hin nhim v: học sinh xem, và suy nghĩ
c 3: Báo cáo, tho lun: học sinh trao đổi, phát biu ý kiến
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv đặt vấn đề: Trong cuc sng, mi cá nhân luôn có kế hoch v tiết kim và mua sắm.
Làm thế nào đ quản tài chính nhân được tt, bài hc hôm nay ta s giải quyết vn
đề y.
Hot đng 2: Hình thành kiến thc
Hot đng 2.1: Tiết kiệm và đầu tư
Hot đng 2.1.1: Tiết kim bài toán lãi suất kép
a) Mc tiêu: Nắm được công thc tính lãi suất kép, trượt giá.
b) Ni dung:
Câu hi tho lun 1: Ông A gi vào ngân hàng
0
P
đồng theo hình thc lãi sut kép (nếu không
rút tin ra khi ngân hàng thì c sau mi năm s tin lãi s được nhp vào gc đ tính lãi cho năm
tiếp theo). Lãi suất ngân hàng là
%r
/năm và không đổi qua các năm ông gửi tiền. Hỏi Sau đúng
n
năm ông rút toàn bộ s tin c vn lẫn lãi được bao nhiêu tin?
Câu hi thảo luận 2: Theo em thế nào là tiết kim
Câu hi tho lun 3: Tháng 1 năm 2018, bác Vit gi tiết kiệm 2 000 000 000 đồng kì hn 36
tháng ngân hàng vi lãi suất 7%/năm. Đến tháng 1 năm 2021, bác Việt rút tiền nêu trên để mua
căn h chung cư với giá 30 626 075 đồng/mét vuông.
a) Hi tng s tin tiết kiệm bác Việt rút ra được vào tháng 1 năm 2021 là bao nhiêu?
b) Với s tiền nêu trên, bác Việt mua đưc căn h chung cư với diện tích bao nhiêu mét vuông?
c) Đ mua được căn h 100 mét vuông ở thời điểm tháng 1 năm 2021, bác Việt cn phi gi tiết
kim t tháng 1 năm 2018 bao nhiêu tiền?
c) Sn phm:
Xây dng công thc tính lãi sut kép dành cho hc sinh lp t nhiên.
Thảo luận 1:
Đặt
%ar=
Sau 1 năm số tin c vn lẫn lãi ông A nhận được là:
( )
100 0
. .1P P Pa P a=+= +
.
Sau 2 năm số tin c vn lẫn lãi ông A nhận được là:
( ) ( ) ( )
2
2 11 0 0 0
. .1 .1 .1PPPaPaPaaPa=+ = ++ + = +
.
Sau
n
năm số tin c vn lẫn lãi ông A nhận được là:
( )
0
.1
n
n
PP a= +
.
Thỏa luận 2: SGK – Mc em có biết trang 94.
Thảo luận 3:
a)
Áp dụng công thc ta
( )
3
2000000000. 1 7% 2450086000T = +=
đồng
Vậy tng s tin tiết kim bác Việt rút ra được vào tháng 1 năm 2021 là 2 450 086 000 đồng.
b)
Với s tiền nêu trên, bác Việt mua được căn hộ chung cư với diện tích là
(
)
2
2450086000
80 m
30626075 30626075
T
S = = =
.
c) Để mua được căn h 100 mét vuông thời điểm tháng 1 năm 2021, bác Việt cn có s tin là
100.30626075 30626075000
T = =
đồng.
Khi đó, bác Việt cn phi gi tiết kim t tháng 1 năm 2018 số tin là
( )
( )
3
3
30626075000
30626075000 . 1 7% 2500000000
1 7%
AA= + ⇒= =
+
đồng.
d) T chc thc hin: (kĩ thuật phòng tranh).
c 1: Giao nhim v:
- Gv trình chiếu câu hi tho luận.
- GV chia lớp thành 6 nhóm và phát mi nhóm 1 t giy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
- HS tho lun và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tp theo hot đng cá
nhân, sau đó thống nht trong t để ghi ra kết qu ca nhóm vào t A0.
- Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot động, đặt câu hi gi ý cho các nhóm khi
cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt động của các nhóm và đánh giá thông qua bng kim.
Bng kim
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến ca các thành viên
- Giáo viên cht: ng thc tính lãi sut kép
( )
0
.1 %
n
n
PP r= +
.
Hot đng 2.1.2: Đầu tư
a) Mc tiêu: Học sinh làm quen bài toán đầu tư và nhn biết nhng ni dung biến đi li nhuận khi đầu
tư.
b) Ni dung:
Thảo luận 3: Cô Lan có 511 000 000 đồng và dự định đầu tư và chứng khoán của công ty A. Biểu đồ
chng khoán của công ty A được cho hình T.1 với nhng thi điểm khác nhau.
a) T biểu đồ chng khoán cho biết giá c phiếu ti các thời điểm sau là bao nhiêu?
Thi gian
10-6-2020
27-7-2020
30-12-2020
10-5-2021
Giá mi c phiếu
ng)
b) Nếu cô Lan bán 5000 cổ phiếu của công ty A vào các thời điểm sau thì tng s tiền tương ứng cô Lan
thu được là bao nhiêu?
27-7-2020
30-12-2020
10-5-2021
c) Nếu ngày 10-6-2020 cô Lan dùng số tiền 511 000 000 đồng để gi tiết kim vi lãi suất 6%/năm cho kì
hn một tháng thì vào ngày 10-5-2021, tổng s tin cô Lan nhận được là bao nhiêu?
d) Với tình huống trên, cô Lan nên đầu tư như thế nào để hiu qu nht.
Thi gian
Tng tin gc và lãi gi
ngân hàng lãi
sut 6%/năm
Chênh lch
So với đầu tư
ban đầu
27-7-2020
30-12-2020
10-5-2021
e) Nếu so sánh gia vic gi tiết kiệm và đầu tư, cô Lan nên chọn hình thc nào?
Thảo luận 4: Em hiu thế nào là đầu tư
c) Sn phm:
Tho lun 3
a)
Thi gian
10-6-2020
27-7-2020
30-12-2020
10-5-2021
Giá mi c phiếu
ng)
102 200 86 000 108 800 91 000
b)
Thi gian
Giá mi c
phiếu
ng)
S c phiếu
bán ra
Tng s tin
thu
được
Chnh lch so với ban đầu đầu tư
(511000000 đồng)
27-7-2020
86 000
5000
430 000 000
- 81 000 000
30-12-2020
108 800
5000
544 000 000
+ 33 000 000
10-5-2021
91 000
5000
455 000 000
- 56 000 000
c)
T 10-6-2020 đến 10-5-2021 là 11 tháng.
lãi sut 6%/năm =
6%
12
/tháng.
Tng s tin cô Lan nhận được khi gi lãi ngân hàng là
11
6%
511000000. 1 539818270,5
12
T

= +=


đồng.
d) Từ bng kết qu bên dưới, ta thấy hiệu qu tùy thuc vào tng thời điểm.
Thi gian
Giá mi c
phiếu
ng)
S c phiếu
bán ra
Tng s tin
thu
được
Chnh lch so vi ban đầu đầu tư
(511000000 đồng)
27-7-2020
86 000
5000
430 000 000
- 81 000 000
30-12-2020
108 800
5000
544 000 000
+ 33 000 000
10-5-2021
91 000
5000
455 000 000
- 56 000 000
e) So sánh 2 bng kết qu
Thi gian
Giá mi c
phiếu
ng)
S c phiếu
bán ra
Tng s tin
thu
được
Chnh lch so với ban đầu đầu tư
(511000000 đồng)
27-7-2020
86 000
5000
430 000 000
- 81 000 000
30-12-2020
108 800
5000
544 000 000
+ 33 000 000
10-5-2021
91 000
5000
455 000 000
- 56 000 000
Thi gian
Tng tin gc và lãi gi
ngân hàng lãi
sut 6%/năm
Lãi
ng)
27-7-2020
513 555 000
3 555 000
30-12-2020
534 460 306
23 460 306
10-5-2021
539 818270,5
28 818 270,5
Nếu cô Lan gi tiết kiệm đến ngày 10-5-2021, cô Lan sẽ lãi 28 818 270,5 đồng.
Như vy, quyết định nên đầu tư hay gửi tiết kim cn phi tùy từng thời điể và ph thuc s phân tích ca
các nhà đầu tư, để đạt hiu qu nht.
Thảo luận 4: SGK – Mc em có biết trang 94.
d) T chc thc hin: (hc sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm.
Giáo viên phát mi nhóm 1 phiếu hc tập.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm viết đề bài vào phiếu hc tập.
Các nhóm chuyển đề bài sang nhóm khác theo quy tắc vòng tròn: nhóm 1 chuyển cho
nhóm 2, nhóm 2 chuyển cho nhóm 3.
Các nhóm gii vòng tròn ( tc là nhóm 2 gii nhóm 1, nhóm 3 giải nhóm 2,…., nhóm 1
gii nhóm 6)
Giáo viên theo dõi các nhóm hoạt động, giải đáp thắc mc khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun :
Các nhóm nhn xét và chấm điểm li gii.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht và nhn xét hot đng ca học sinh: trình bày khoa học không? Hc
sinh thuyết trình có tt không? Hc sinh giải đáp thắc mc câu hi ca các bn khác có
hp lí không? Có li sai v kiến thc không?
Hot đng 2.2: Thuế thu nhp cá nhân
Hot đng 2.2.1: Thuế thu nhp cá nhân – Công thc tính toán
a) Mc tiêu: Tìm hiu v thuế thu nhp cá nhân
b) Ni dung:
Thảo luận 5:
Em hiu thế nào là thuế thu nhp cá nhân?
Công thc tính thu nhp thuế?
Công thc tính thuế thu nhp cá nhân
c) Sn phm:
+ Thuế thu nhp cá nhân là khon tin (thuế) mà người có thu nhp phi trích np mt phn vào ngân
sách nhà nước sau khi đã tính các khoản được gim trừ. Các khoản giảm trù thông thường bao
gm:
- Gim tr bn thân;
- Gim tr ngưi ph thuc.
+ Thuế sut thuế thu nhp cá nhân là t l phần trăm dùng để tính s thuế phi nộp căn cứ vào phn thu
nhp tính thuế ca mi ni.
Công thc
Thu nhp tính thuế = thu nhp chu thuế - các khon gim tr
Thuế thu nhp nhân = thu nhp tính thuế x thuế sut
d) T chc thc hin: (hc sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm.
Giáo viên phát mi nhóm 1 phiếu hc tập.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm viết đề bài vào phiếu hc tập.
Các nhóm chuyển đề bài sang nhóm khác theo quy tắc vòng tròn: nhóm 1 chuyển cho
nhóm 2, nhóm 2 chuyển cho nhóm 3.
Các nhóm gii vòng tròn ( tc là nhóm 2 gii nhóm 1, nhóm 3 giải nhóm 2,…., nhóm 1
gii nhóm 6)
Giáo viên theo dõi các nhóm hoạt động, giải đáp thắc mc khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun :
Các nhóm nhn xét và chấm điểm li gii.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht và nhn xét hot đng ca học sinh: trình bày khoa học không? Hc
sinh thuyết trình có tt không? Hc sinh giải đáp thắc mc câu hi ca các bn khác có
hp lí không? Có li sai v kiến thc không?
Hot động 3: Luyện tp
Hot động 3.1: Luyện tp v đầu tư
a) Mc tiêu: Tìm hiu sâu v các tình huống đầu tư.
b) Ni dung:
Bài tp: Anh Tiến có 898 200 000 đồng d định đầu tư. Anh Tiến mong mun sau 2 năm s nhn đưc
só tin (c gc ln lãi) là 1 t đồng. Ngày 9-12-2020, anh Tiến quyết định đầu mua cổ phiếu
ca công ti B. Giá mi c phiếu là 24 950 đồng. Biểu đồ chng khoán ca công ti B đưc cho
trong hình T.2.
Da vào biu đồ, hãy tính s tin mà anh Tiến thu được khi bán c phiếu ca công ti B ti các thi đim
sau:
a) 15/3/2021
b) 15/4/2021
c) 18/5/2021
c) Sn phm:
S c phiếu anh Tiến mua ngày 9/12/2020 là:
898200000:24950 36000=
(c phiếu)
T biểu đồ, ta có giá c phiếu công ti B ti các thời điểm:
15/3/2021
15/4/2021
18/5/2021
Giá cổ phiếu
33 0000 đồng
34 500 đồng
36 550 đồng
S tin anh Tiến thu được khi bán c phiếu ca công ti B ti thời điểm 15/3/2021 là:
36000.33000 1188000000=
ng)
S tin anh Tiến thu được khi bán c phiếu ca công ti B ti thời điểm 15/4/2021 là:
36000.34500 1 242 000000
=
ng)
S tin anh Tiến thu được khi bán c phiếu ca công ti B ti thời điểm 18/5/2021 là:
36000.36550 1 315800000=
ng)
d) T chc thc hin: (hc sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Gv trình chiếu câu hi tho luận.
GV chia lớp thành 6 nhóm và phát mi nhóm 1 t giy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho lun và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tp theo hot đng
cá nhân, sau đó thống nht trong t để ghi ra kết qu ca nhóm vào t A0.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot đng, đt câu hi gi ý cho các nhóm
khi cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hot đng của các nhóm đánh giá thông qua bảng
kim.
Bng kim
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến ca các thành viên
Hot động 3.2: Luyện tp v thuế nhp cá nhân
a) Mc tiêu: Luyn tp và tìm hiu sâu v thuế thu nhập cá nhân.
b) Ni dung: Hoạt động 3 SGK/T95
Thuế sut biu lũy tin tng phần đươc phân loại chi tiết trong bng sau:
Bc thuế
Phn thu nhp tính
thuế/tháng
(triệu đồng)
Thuế sut
(%)
1
Đến 05
5
2
Trên 05 đến 10
10
3
Trên 10 đến 18
15
4
Trên 18 đến 32
20
5
Trên 32 đến 52
25
6
Trên 52 đến 80
30
7
Trên 80
35
a) Hãy lp công thc hàm s bc nht mô t s ph thuc ca thuế thu nhp cá nhân vào phn thu nhp
tính thuế/ tháng vi mc thu nhp tính thuế/tháng không quá 5 triệu đồng v đồ th hàm số.
b) Hãy lp công thc hàm s bc nht mô t s ph thuc ca thuế thu nhp cá nhân vào phn thu nhp
tính thuế/ tháng vi mc thu nhp tính thuế/tháng trên 5 triệu đồng không quá 10 triệu đồng.
Vẽ đồ th hàm s này.
c) Anh Nam làm vic mt ngân hàng vi mc thu nhp tính thuế đều đn là 28 triu đng/ tháng
mt ngưi ph thuc (mt con nh dướt 18 tuổi). Hãy giúp anh Nam tính s thuế thu nhp cá
nhân mà anh phi np trong một năm, biết rng các khon gim tr được tính bao gm gim tr
cho bn thân anh Nam (11 triệu đồng/tháng)gim tr ni ph thuc (4,4 triệu đồng/tháng
cho mỗi người ph thuc).
c) Sn phm:
a) Gi x là thu nhp tính thuế y là số tin thuế thu nhp cá nhân (tính theo tháng)
0,05.yx=
b)
5000000.0,05 ( 5000000).0,1
0,1 250000
yx
x
= +−
=
c) Thu nhp tính thuế ca anh Nam trong mt tháng là:
28000000 11 000000 4400000 12600000
−=
ng)
Tin thuế anh Nam phi np trong mt tháng là:
0,05.5000000 0,1.5000000 0,15.2600000 1140000++ =
ng)
Tin thuế thu nhp cá nhân anh Nam phi np trong một năm là:
1140000.12 13600000=
ng)
d) T chc thc hin: (hc sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Gv trình chiếu câu hi tho luận.
Gv yêu cầu hc sinh tho lun theo nhóm bàn
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho lun và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tập.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot đng, đt câu hi gi ý cho các nhóm
khi cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp và báo cáo kết quả.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt động của các nhóm và đánh giá.
Hot đng 4: Vn dng.
Hot động 4.1: Xây dng công thc tính thuế thu nhp cá nhân.
a) Mc tiêu: Góp phn hình thành và phát triển năng lực khái quát hóa, cng c kiến thc v thuế thu
nhp cá nhân và làm quen vi khái nim hàm s xác đnh theo tng khong.
b) Ni dung: Hãy s dụng bng thuế sut biu lũy tin tng phn được cho trong HDD3 để xây dng
công thc tính thuế thu nhp cá nhân theo tng trưng hp ( căn c vào phn thu nhp tính thuế).
c) Sn phm: Gi x là thu nhp tính thuế, y là số tin thuế thu nhp cá nn (tính theo tháng).
TH1:
05x<≤
thì
0,05 ;yx=
TH2:
5 10x<≤
thì
250000 0,1 ;
yx=−+
TH3:
10 18
x
<≤
thì
( )
5000000.0,05 5000000.0,1 10000000 .0,15
750000 0,15 ;
yx
x
= + +−
=−+
TH4:
18 32x<≤
thì
( )
5000000.0,05 5000000.0,1 8000000.0,15 18000000 .0,2
1650000 0,2 ;
yx
x
= + + +−
=−+
TH5:
32 52x<≤
thì
( )
5000000.0,05 5000000.0,1 8000000.0,15 14000000.0,2 32000000 .0,25
3250000 0,25 ;
yx
x
= + + + +−
=−+
TH6:
52 80x<≤
thì
( )
5000000.0,05 5000000.0,1 8000000.0,15 14000
000.0,2 20000000.0,25
52000000 .0,3
58500000 0,3 ;
y
x
x
= ++ + +
+−
=−+
TH7:
80x >
thì
( )
5000000.0,05 5000000.0,1 8000000.0,15 14000000.0,2 20000000.0,25
28000000.0,3 80000000 .0,35.
8450000 0,35 .
y
x
x
= ++ + +
+ +−
=−+
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV giao nhim v cho HS như mc nội dung và gợi ý các trưng hp ca bài
toán.
c 2: Thc hin nhim v: HS thc hin nhim v cá nhân.
c 3:Báo cáo, tho lun : Hc sinh trình bày bài làm lên bảng.
c 4: Lết lun, nhn đnh:
GV chn mt s HS phát biu ý kiến.
GV tng hp t mt s bài np ca HS và nhận xét, đánh giá chung đ các HS khác t
xem li bài của mình.
Thông qua bng kim: Đánh giá kết qu hc tp thông qua bng kim
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Học sinh có tự giác làm bài tập
Tự học, tự chủ
Có giải quyết được vấn đề
Giải quyết vấn đề
Xác định công thức tính thuế thu nhập nhân
trong mọi trường hợp
Hot đng 4.2: Vn dng gii quyết bài toán tính lãi tiền gi tiết kim.
a) Mc tiêu: Luyn tp cng c kiến thc bài toán tính tin lãi khi gi tiết kim.
b) Ni dung:
Bài 1: Một khách ng gửi ngân hàng 20 triệu đồng, khạn 3 tháng, với lãi suất 0,65 % một
tháng theo phương thức lãi kép. Hỏi sau bao lâu vị khách này mới stiền lãi nhiều hơn số
tiền gốc ban đầu gửi ngân hàng? Giả sử người đó không rút lãi ở tất cả các định kỳ.
A. 8 năm 11 tháng. B. 19 tháng. C. 18 tháng. D. 9 năm.
Bài 2: Chị Thanh gửi ngân hàng 155 triệu đồng, với lãi suất 1,02 % một quý. Hỏi sau một năm
số tiền lãi chị nhận được là bao nhiêu? (làm tròn đến hàng nghìn)
A. 161 421 000. B. 161 324 000 C. 7 698 000 D. 6 421 000.
c) Sn phm:
Bài 1.
Đáp án: D
Lãi suất theo kỳ hạn 3 tháng là
3. 0,65 % 1,95 %
=
Gọi n là số kỳ hạn cần tìm. Theo giả thiết ta có n là số tự nhiên nhỏ nhất thỏa mãn:
( )
20. 1 0,0195 20 20
n
+ −>
Ta được
36n =
chu kỳ, một chu kỳ là 3 tháng.
Nên thời gian cần tìm là 36. 3= 108 tháng = 9 năm.
Bài 2:
Đáp án: D
Số tiền lãi chính là tổng số tiền cả gốc lẫn lãi trừ đi số tiền gốc.
Áp dụng công thức lãi kép với 12 tháng= 4 quý (n = 4) nên số tiền lãi
( )
4
155. 1 0,0102 155 6421000 + −≈
(đồng).
d) T chc thc hin: (hc sinh hoạt động nhóm, hoàn thành bài tp nhà).
c 1: Giao nhim v:
Gv trình chiếu câu hi tho luận.
Gv chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu hc sinh tho luận và trình bày ra phiếu hc tập.
Gv gọi đại diện các nhóm lên trình bày và báo cáo kết qu vào bui học sau.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho lun và thc hin nhim v nhà.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp và báo cáo kết quả.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt động của các nhóm và đánh giá.
Ngày son:
Ngày dy:
HOẠT ĐỘNG THC HÀNH TRI NGHIM: MNG XÃ HI – LI VÀ HI
Thi gian thc hin: (2 tiết)
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Vn dụng được kiến thc v thống để lp bng tn s, tính mt s s đo thống như: số trung
bình, trung v, t phân v, mt, giá tr ln nhất, độ lch chun.
Hiểu được ý nghĩa ca các s đo thống kê, t các s đo đã tính toán được đưa ra ý nghĩa thc tế, phân
tích được xu hướng, đặc đim ca mu s liu.
2. Kĩ năng:
Thiết kế phiếu hi, s dng phiếu hỏi để thu thp thông tin
Thc hiện được nhng hot đng: Thu thp, tóm tt và trình bày d liu, phân tích, rút ra mt s kết
lun t d liu
S dụng được máy tính cm tay, phn mm bng tính Excel đ tính nhng s đc trưng ca mu s
liu
2. V năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và
lp luận toán học
Gii thích được ý nghĩa của các s đo thống kê như: số trung
bình, trung v, t phân v, mt, giá tr ln nhất, độ lch chun.
Năng lc gii quyết
vấn đề toán học
Xác định được các s đo thống kê cn phải tính toán
S dng kiến thc v thống kê tính toán các số liu
Năng lc mô hình
hóa toán học.
Đưa ra được nhận định chung v Li và hi ca mạng xã hội
đối vi bng s liệu đã tính toán
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và
t hc
T gii quyết các bài tp nhà và trên lớp trong quá trình học
tp.
Năng lc giao tiếp
và hp tác
Tương tác tích cc của các thành viên trong nhóm khi thực
hin nhim v hp tác.
3. V phm cht:
Trách nhim
Có ý thc h tr, hp tác vi các thành viên trong nhóm để
hoàn thành nhiệm v.
Nhân ái
Có ý thc tôn trng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi
hp tác.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tp, giy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. Tiến trình dy hc:
GV chia lp thành 4 nhóm, các nhóm làm vic đc lp, GV xây dng bng rubric để các nhóm t đánh
giá + đánh giá lẫn nhau + GV đánh giá theo từng tiêu chí.
TIT 1
Hot đng 1: Thu thp d liu
a) Mc tiêu: Hc sinh thu thập được d liu của các thành viên trong nhóm mình v các vấn đề sau
- Li ích, bt li ln nht khi dùng mạng xã hội là gì?
- Thi gian s dng mạng xã hội ca các bạn trong lớp như thế nào?
- Các bn nam và bn n thi gian s dng mạng xã hội khác nhau không?
b) Ni dung:
Hỏi 1. Để thu thập được các thông tin trên em s làm thế nào? (Phỏng vn/làm phiếu hi giy/làm
phiếu hỏi online)
Hỏi 2. Sau khi đã ly đưc thông tin, bng cách nào em th đưa ra phân tích v các vấn đ trên,
chung cho cả nhóm? (Lp bng phân b tn s cho nhóm mình)
Yêu cu:
1/ Em hãy thiết kế 1 phiếu hỏi online/phiếu giy ly ý kiến các thành viên trong nhóm về các thông tin
trên, theo nội dung giống như SGK trang 96.
2/ Em hãy ghi li d liệu theo mẫu
STT
Gii tính
Thi gian dùng mng xã
hi
Li ích
Bt li
1
Nam
60
C
B
c) Sn phm: Phiếu hi, Bng d liu
d) T chc thc hin:
- GV lần lượt đặt các câu hi, hc sinh tr li.
- GV giao nhiệm v cho các nhóm làm nhà, hc sinh trình bày sn phm là phiếu hi và bng d liu
trưc lp.
- Các nhóm nhận xét, đánh giá cách làm ca nhóm bạn theo các tiêu chí, mi tiêu chí tối đa 10 điểm.
Tiêu chí
Đim
Tiêu chí 1
Phiếu hi có tính thẩm mĩ, đúng chính
tả, trình bày khoa học
Tiêu chí 2
Thi gian ly phiếu hi hp lí, thun
lợi cho các thành viên
Tiêu chí 3
Bng d liu thng kê t các phiếu hi
là chính xác.
Bng d liu mu
STT
Gii tính
Thi gian dùng mng xã
hi
Li ích
Bt li
1
Nam
60
A
A
2
Nam
60
A
A
3
Nam
60
B
A
4
Nam
80
B
B
5
Nam
80
B
B
6
Nam
80
B
B
7
Nam
80
B
C
8
Nam
100
B
C
9
Nam
100
B
C
10
Nam
100
B
C
11
Nam
100
C
D
12
Nam
120
C
D
13
Nam
120
D
D
14
Nam
120
D
D
15
Nam
120
D
D
16
Nam
120
D
D
17
N
60
A
A
18
N
60
A
A
19
N
60
B
A
20
N
60
B
A
21
N
80
B
A
22
N
80
B
A
23
N
80
B
B
24
N
100
B
B
25
N
100
B
B
26
N
100
B
C
27
N
100
C
C
28
N
120
C
C
29
N
120
D
C
30
N
120
D
D
31
N
120
D
D
32
N
120
D
D
33
N
120
D
D
34
N
120
D
D
35
N
120
D
D
Hot đng 2: Li ích và bt li ca mng xã hi
Hot đng 2.1: Li ích và bt li ca mng xã hi
a) Mc tiêu: Hc sinh nh li cách lp bng tn s, lập được bng tn s v li ích, bt li ca Mng
xã hội, đưa ra được kết luận đơn giản t bng tn s.
b) Ni dung:
Hi 1. T bảng trên, theo em để đưa ra đưc kết lun v li ích, bt li ln nht ca mng hi, ta
cn thc hin hoạt động gì? (Lp bng tn s v li ích, bt li ca mạng xã hội)
Hi 2. Các em hãy nhắc li cách lp bng tn s.
Hỏi 3. Các em hãy lập bng tn s cho dữ liu ý kiến v li ích và bt li ln nht ca MXH.
GV gi ý: Lp bảng theo mẫu
Li ích ln nht ca MXH
S bn
Kết ni vi bn bè
4
Gii trí
16
Thu thp thông tin
4
Tìm hiu thế gii xung quanh
11
Tng
35
Bng 1. Bng tn s ý kiến v lợi ích lớn nht ca MXH
Bt li ln nht ca MXH
S bn
Nguy cơ tiếp xúc vi nhng bài
viết, hình nh, video, ý kiế
n tiêu
cc, không thích hp
9
Thông tin cá nhân b đánh cắp
6
Có th b bt nt trên internet
8
Mt thi gian s dng internet
12
Tng
35
Bng 2. Bng tn s ý kiến v bt lợi lớn nht ca MXH
Hi 4. T bảng đã lập em hãy nêu nhận xét, tp trung vào ý kiến ca đa s hoc thiu số, hoặc c hai.
c) Sn phm: Bng tn s v li ích, bt li ln nht ca MXH.
d) T chc thc hin:
- GV lần lượt đặt các câu hi, hc sinh các nhóm tr li, nhóm sau b sung ý kiến cho nhóm trước.
- Các nhóm nhn xét, đánh giá cách làm của nhóm bạn theo các tiêu chí, mỗi tiêu chí tối đa 10 điểm.
Tiêu chí
Đim
Tiêu chí 1
Lập đúng bảng phân s tn s v li
ích ln nht ca MXH
Tiêu chí 2
Lập đúng bảng phân s tn s v bt
li ln nht ca MXH
Tiêu chí 3
Đưa ra được nhn xét v bng tn s
Hot đng 2.2: Thi gian s dng MXH
a) Mc tiêu: Hc sinh nh li cách lp bng tn s, tính s trung bình, trung v,
1
Q
,
3
Q
ca bng s
liệu, đưa ra được kết lun thi gian s dng MXH.
b) Ni dung:
Hi 1. Lp bng tn s v thi gian s dng mạng xã hội.
GV gi ý:
Thi gian
60
80
100
120
Tng
Tn s
7
7
8
13
35
Bng 3. Bng tn s v thi gian s dng MXH
Hi 2. Các em hãy da vào bng tn s va lập để tìm giá tr nh nht, giá tr ln nht, trung v, s
trung bình,
1
Q
,
3
Q
và mt.
GV gi ý:
Giá tr nh nhất là 60. Giá trị ln nht là 120.
S trung bình
60.7 80.7 100.8 120.13
95,43
35
x
++ +
=
.
35n =
là s l nên trung v là giá tr ca s nm chính gia:
2
100Q
=
.
Na s liu bên trái có t phân v th nht là
1
80
Q =
.
Na s liu bên trái có t phân v th ba là
3
120Q =
.
S 120 có tn s xut hin ln nht nên mt ca s liu là 120.
Giá tr nh
nht
1
Q
S trung
bình
Trung
v
3
Q
Mt
Giá tr ln
nht
60
80
95,43
100
120
120
120
Bng T.2
Hi 3. Da trên nhng s đặc trưng tính được, y nêu nhận xét v thi gian s dng mng xã hi ca
các học sinh được khảo sát.
GV gi ý:
Thi gian s dng mng xã hi ca hc sinh quanh mc t 95 phút đến 100 phút.
c) Sn phm: Bng tn s v thi gian s dụng MXH, tính được mt s s đo thống kê mô t trong
bng T.2 ca mu s liu v thi gian s dng MXH.
d) T chc thc hin:
- GV lần lượt đặt các câu hi, hc sinh các nhóm tr li, nhóm sau b sung ý kiến cho nhóm trước.
- Các nhóm nhận xét, đánh giá cách làm của nhóm bạn theo các tiêu chí, mỗi tiêu chí tối đa 10 điểm.
Tiêu chí
Đim
Tiêu chí 1
Lập đúng bng tn s v thi gian s
dng mạng xã hội.
Tiêu chí 2
Tính đúng giá tr nh nht, giá tr ln
nht, trung v, s trung bình,
1
Q
,
3
Q
và mốt trong bảng T.2
Tiêu chí 3
Đưa ra được nhn xét v thi gian s
dng mạng xã hội ca các hc sinh
được khảo sát.
Hot đng 2.3: So sánh thi gian s dng MXH gia nam và n.
a) Mc tiêu: Học sinh so sánh được thi gian s dng mng hi gia nhóm hc sinh nam và hc
sinh n.
b) Ni dung:
Hi 1: Tính s trung bình, trung v, t phân v ca thi gian s dng mng xã hi trên hai nhóm hc
sinh nam và n đã khảo sát để so sánh thời gian s dng mạng xã hội ca hai nhóm
S trung bình
Q
1
Trung vị (Q
2
)
Q
3
N
Nam
Hi 2: Hãy tính mt vài s đo độ phân tán để so sánh sự biến động ca thi gian s dng mng xã hi
trên hai nhóm hc sinh
Khong biến thiên
Khong t phân v
Độ lệch chun
N
Nam
c) Sn phm:
ĐA1:
S trung bình
Q
1
Trung vị (Q
2
)
Q
3
N
96,8
80
100
120
Nam
93,8
80
100
120
Thời gian sử dụng mạng xã hội của hai nhóm không chênh lệch nhau nhiều.
ĐA2:
Khong biến thiên
Khong t phân v
Độ lệch chun
N
60
40
23,37
Nam
60
40
22,68
d) T chc thc hin: (Để thc hin tốt hoạt đng này, phn chun b giáo viên yêu cu hc sinh
học kĩ lý thuyết bài 13, 14 trong sgk)
- GV t chức cho 4 nhóm thực hin nhim v để tìm đáp án cho 2 câu hỏi đã nêu
- GV có th HD hc sinh thông qua các câu hi h tr khi cn thiết:
S trung bình được tính bng công thc o? Áp dng tính s trung bình ca thi gian s dng mng
cho nhóm hs nữ và hc sinh nam.
HS:….
Nêu cách tìm trung v ca mt mu s liệu. Áp dụng vào tính toán
HS:….
Nêu cách tìm t phân v ca mu có n giá trị. Áp dụng vào tính toán
HS:….
Nêu cách tìm khoảng biến thiên. Áp dụng tìm khoảng biến thiên
HS:…
Nêu công thức tính khoảng t phân v.
HS:…
Nêu các bước tìm đ lch chun cho mẫu s liệu. Áp dụng vào tính toán
HS:…
- Kết qu ca nhim v là sn phẩm được trình bày mc sn phm.
- GV t chức cho các nhóm báo cáo kết qu, gi các nhóm nhn xét, b sung cho nhóm bạn. Đánh giá
theo các tiêu chí, mỗi tiêu chí tối đa 10 điểm.
Tiêu chí
Đim
Tiêu chí
1
Nêu được các kiến thc, công thc liên quan s áp dng
Tiêu chí
2
Áp dụng tính toán ra kết qu đúng
Tiêu chí
3
So sánh được thi gian s dng mng ca hai nhóm hc
sinh
- GV kết lun, chốt đáp án và khắc sâu kiến thc
TIT 2
Hot đng 3. ng dng CNTT
Hot đng 3.1. Thc hành trên MTCT
a) Mc tiêu: Tt c học sinh đều s dụng được MTCT đ nh các s đặc trưng ca mu s liu.
b) Ni dung: c 1- GV gii thiu cách s dng MTCT đ tính toán thống kê; thc hành bm
MTCT trên phn mm gi định (chiếu trên máy chiếu) đ hc sinh quan sát. c 2 - ng dn HS
cùng bm máy thc hành vi GV. c 3 T HSng MTCT đ tính các s đặc trưng ca mu s
liệu do nhóm đã khảo sát.
c) Sn phm: Gi s khảo sát được thi gian s dng mạng xã hội ca mt s bạn như sau:
60 90 120 60 15 50 80 30 120 90
S dụng MTCT để tính nhng s đặc trưng ca mu s liu trên:
1. Vào chế độ thng kê:
D 31MO E
2. Nhp s liệu vào máy:
60 90 120 60 15 50 80 30 120 90= = = = = = = = = =
3. Tính s trung bình:
IF 1 4 2
AC SH T =
Ta đưc kết qu s trung bình là 71,5
4. Tính độ lch chun:
IF 1 4 3AC SH T =
Ta đưc kết qu độ lch chun là s = 33,32041416
d) T chc thc hin: (Để thc hin tốt hoạt đng này, phn chun b giáo viên yêu cầu hc sinh
đọc trưc sgk trang 98 mc 3. Góc công ngh thông tin phn s dụng MTCT)
- GV dùng máy chiếu, chiếu phn mm gi định ca MTCT trên màn chiếu hướng dn HS cách s
dng, HS va quan sát va s dng MTCT đ tính nhng s đc tng ca mu s liu cùng GV.
- GV yêu cu tt c HS dùng MTCT để tính s trung bình độ lch chun ca mu s liệu do nhóm
khảo sát và đối chiếu kết qu trên MTCT vi kết qu đã tìm được mc trên.
- GV h tr HS khi cn thiết.
- GV t chc cho các nhóm kim tra đi chiếu kết qu, gi mt s cá nhân trình bày quy trình bm
máy. Gi cá nhân nhn xét, b sung cho bạn. Đánh giá theo các tiêu chí, mỗi tiêu chí tối đa 10 điểm.
Tiêu chí
Đim
Tiêu chí
1
Nêu được quy trình s dng máy tính cm tay
Tiêu chí
2
Áp dụng tính toán ra kết qu đúng
Tiêu chí
3
Thi gian bm máy, ra kết qu đúng
Hot đng 3.2. Thc hành trên phn mềm Excel
a) Mc tiêu: Tt c học sinh đều s dng đưc phn mm Excel đ tính các s đặc trưng ca mu s
liu.
b) Ni dung: c 1- GV gii thiu phn mn Excel và mt s thao tác tng dùng trên phn mm
để tính toán thống kê; thc hành trên phn mm (chiếu trên máy chiếu) để hc sinh quan sát.
c 2 - ng dn HS cùng s dng phn mm vi GV.
c 3 – T HS dùng phn mm Excel để tính các s đặc trưng ca mu s liệu do nhóm đã khảo sát.
c) Sn phm:
Vi nhng mu s liu lớn hơn, phần mm thng kê s giúp cho việc x lí d liu tr nên nhanh chóng
và chính xác. Nhng ng dẫn sau được minh hoạ trên s liu v điểm thi khảo sát môn Tiếng Anh
(thang điểm 100) ca 45 hc sinh:
32 75 59 66 69 44 29 66 58 72 65 62 88 71 60
64 68 69 57 60 72 54 65 62 90 61 59 68 56 42
69 67 67 55 66 72 55 61 71 70 65 61 60 60 79
S dng phn mn Excel c th là dùng các hàm tính s đặc trưng :
1. Nhp s liệu vào một ct ca bng tính.
2. Ti mt ô trống để cha kết qu gõ:
= AVERAGE(vùng d liu)
Trong ví dụ trên kết qu tr v giá tr trung nh
cùa mu s liu là 63,13(H.T.4).
Để tính nhng s đặc trưng khác em hãy thay hàm AVERAGE bi hàm thích hợp theo bảng sau:
Tính s trung bình, trung v, mt
Chú ý: Hàm MODE s tr v giá tr # N/A nếu mu s liu không có giá tr lp lại. Trong trường hp
mu s liu có nhiu mt thì phn mm bng tính hin th giá tr mt nh nht.
Tính t phân v
S đặc trưng
Hàm
S trung bình
AVERAGE
Trung v
MEDIAN
Mt
MODE
T phân v
QUARTILE
Bng T.5.
Danh sách hàm d tính s đo xu thế trung tâm
S đặc trưng
Hàm
Giá tr nh nht
MIN
Giá tr ln nht
MAX
Phương sai
VAR, VARP
Độ lch chuẩn
STDEV, STDEVP
Bng T.6.
Danh sách hàm đ tinh s đố độ phân tán
Chú ý: Kết qu tính t v bng phn mm bng tính có s sai khác nh so với cách tính được gii
thiu bài 13 (do dùng công thức khác nhau).
Tính phương sai, độ lch chuẩn, khoảng biến thiên (H17)
Chú ý: Để tính
2
ta thay VARP bởi VAR và thay STDEVP bởi STDEV.
Dùng chức năng phân tich số liu trên thanh công c.
Ngoài các hàm tính các số đặc trưng riêng lẻ, phn mm bảng tính cho phép in ra một bng tng hp
gm nhiu s đặc trưng khác nhau. Các thực hiện như sau:
1.Nhp s liệu vào một ct .
2.Trên menu chn Tool Data Analysis Descriptive statistics.
3.Ti Input Range chn vùng d liệu (A1: A46). Nháy chọn Label in first row. Ti Output Range chn
mt ô trống để xác đnh v trí hin th kết qu tích và nháy chn Summary statistics.
Chú ý:
- Trong hình bên, phương sai độ lch chuẩn tính theo công thức
2
tương ng. Có mt vài s
đặc ttrưng chưa được gii thiệu trong phạm vi toán 10.
- Để tính nhng s đặc trưng cho hai mẫu s liu ta nhp s liệu vào hai cột và tiến tương tự.
d) T chc thc hin: (Để thc hin tốt hoạt đng này, phn chun b giáo viên yêu cầu hc sinh
đọc tc sgk trang 98 mc 3. Góc công ngh thông tin phn s dng phn mm bng tính c th
phn mn Excel )
- GV dùng máy chiếu, chiếu phn mm trên màn chiếu hướng dn HS cách s dng, HS va quan
sát va s dng phn mềm Excel để tính nhng s đặc trưng của mu s liu cùng GV.
- GV yêu cu tt c HS dùng phn mm Excel đ tính s trung bình và tìm điểm s ln nht, nh nht,
sp xếp điểm theo th t tăng dần, gim dn ca mu s liệu do nhóm khảo sát và đi chiếu kết qu
trên phn mm Excel vi kết qu đã tìm được mc trên.
- GV h tr HS khi cn thiết.
- GV t chc cho các nhóm kim tra đi chiếu kết qu, gi mt s cá nhân trình bày quy trình bm
máy. Gi cá nhân nhn xét, b sung cho bạn. Đánh giá theo các tiêu chí, mỗi tiêu chí tối đa 10 điểm.
Tiêu chí
Đim
Tiêu chí 1
Nêu được cách nhp d liu
Tiêu chí 2
Áp dụng hàm và các thao tác để ra kết qu
Tiêu chí 3
Thi gian làm ra kết qu đúng
Hot đng 4. Báo cáo kết qu
a) Mc tiêu: Tt c học sinh đều thu thp s liu thc tế và s dụng được MTCT, phn mm Excel đ
tính các s đặc trưng của mu s liu.
b) Ni dung:
c 1- GV chia nhóm và giao nhiệm v chun b bài trong tiết trưc:
Nhóm 1,2: Thu thp chiu cao ca các bn học sinh trong lớp và phân tích s liu.
Nhóm 3,4: Thu thp cân nng ca các bn học sinh trong lớp và phân tích s liu.
c 2Đại diện các nhóm lên báo cáo..
c 3 – Các nhóm nhn xét và b sung.
c) Sn phm:
Sn phm 1: Bng s liu v chiều cao các bạn trong lớp và các s đặc trưng của bng.
Sn phm 2: Bng s liu v cân nng các bạn trong lớp và các s đặc trưng của bng.
d) T chc thc hin: (Để thc hin tốt hoạt động này yêu cu hc sinh chun b chu đáo)
- GV cho hc sinh thc hiện được thao tác nh s đặc trưng bng máy tính cm tay, phn mm bng
tính.- GV t chức cho các nhóm kiểm tra đối chiếu kết qu, gi mt s cá nhân trình bày quy trình bm
máy. Gi cá nhân nhn xét, b sung cho bạn. Đánh giá theo các tiêu chí, mi tiêu chí tối đa 10 điểm.
Tiêu chí
Đim
Tiêu chí
1
Thông tin đáng tin cậy
Tiêu chí
2
Khai thác trit đ thông tin qua MTCT, phn mm bng
tính.
Tiêu chí
3
Thi gian làm ra kết qu đúng
Tiêu chí
4
Kh năng thuyết trình
Kết lun: Thng kê là mt công c quan trng phc v cho kinh doanh, giáo dục, xã hội,…mọi lĩnh vực
ca cuc sống. Nó được s dụng để hiu h thống đo lường, các s liu xảy ra trong một quá trình, cho dữ
liu tóm tắt, và đưa ra các kết lun da trên d liu. Thng kê là mt công c quan trng, và là công c
đáng tin cậy.
Tiết phân phối chương trình: Chương 1,2
Ngày dạy:
Ngày soạn:
ÔN TP HC KÌ 1
Thi gian thc hin: (2 tiết)
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Thiết lp, phát biu được mt mệnh đề; xét được tính đúng sai của mệnh đề.
Thc hiện được các phép toán trên tp hp.
Vn dng kiến thc v bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nht hai n gii quyết đưc vn
đề thc tin.
2. V năng lực: (ch nêu khoảng 3 năng lực)
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lc gii quyết vn
đề toán hc
Gii quyết được bài toán tối ưu trong thc tin.
Năng lực mô hình hóa
toán hc.
Chuyển được bài toán thực tiễn thành bài toán tìm giá trị ln nht
nh nht ca biu thc.
Năng lc giao tiếp toán
hc
Đọc hiểu được u cầu bài tập, sử dng chính xác các kí hiu,
thut ng toán hc.
NĂNG LỰC CHUNG
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Trình bày câu tr li trưc lp mt cách t tin, lưu loát.
Tương tác tích cực của các thành viên trong nhóm khi thực hin
nhim v hp tác.
3. V phm cht: ch nêu khong 2 phm cht
Trách nhim
Có tinh thần trách nhiệm cao khi làm việc nhóm.
Chăm ch
Có tinh thần c gng n lc hết mình hoàn thành nhiệm v hc
tp.
II. Thiết b dạy học và học liu: Máy chiếu, phiếu hc tp, giấy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. Tiến trình dy hc:
Hot động 1: Khởi động
a) Mc tiêu:
To hứng thú cho bài học mi.
Học sinh ôn tp mt s kiến thc bản đã học v mệnh đề, tp hp, bất phương trình h bt
phương trình bậc nht hai n.
b) Ni dung: Trò chơi “Ai nhanh hơn?”
Lut chơi: 5 câu hi. khi giáo viên đọc xong mi câu hỏi, đội nào giơ tay nhanh nhất s gnh
được quyn tr li, nếu tr li sai, cơ hội nhường cho đi khác. Nếu giơ tay trưc khi giáo viên đc câu hi
sẽ mt quyn tr li. Đim cho mi câu hỏi là 10 điểm. Kết thúc trò chơi đi nào có số điểm cao nht là đi
thng cuc.
Câu hi 1: Trong các câu sau, câu nào không là mệnh đề?
A. Mặt trời mọc ở hướng tây. B. Số
π
là số vô tỉ.
C. Một năm có 365 ngày. D. Thật mệt!
Câu hi 2: Ph định ca mệnh đề
( )
2
:" , 5 3 1"Px x x x∃∈ =
A.
2
" , 5 3 1".x xx∃∈ =
B.
2
" , 5 3 1".x xx∀∈ =
C.
2
" , 5 3 1".x xx
∀∈
D.
2
" , 5 3 1".
x xx∃∈
Câu hi 3: Xác định số phần tử của tập hợp
()\
AB C
biết
{ } { }
,1; 2; 4; 5 , 0;2;3AB= −=
{
}
1; 4; 7;10C =
?
A. 6 B. 7 C. 5 D. 8
Câu hi 4: Trong các cặp số sau, cặp số nào là nghiệm của bất phương trình
3210
xy +>
?
A.
( )
0;0
. B.
( )
1; 0
C.
( )
2; 1−−
D.
( )
0;1
Câu hi 5: Cho h bất phương trình
20
2 3 20
xy
xy
+−≤
+>
. Trong các điểm sau, điểm nào không thuc min
nghim ca h bất phương trình?
A.
( )
0;0 .O
B.
( )
1;1 .M
C.
( )
1;1 .N
D.
( )
1; 1 .P −−
c) Sn phm:
1.D
2.C
3.A
4.A
5.C
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên gii thiệu trò chơi, học sinh tìm hiểu luật chơi.
Giáo viên chia lớp thành 3 đội chơi.
c 2: Thc hin nhim v:
Học sinh tham gia trò chơi (trả li câu hỏi) dưới sự dn dt ca giáo viên.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đội nào có đáp án trước thì giơ tay trả li Câu hi.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên đưa ra đáp án đúng cho từng câu hi và chọn ra đội thng cuc.
Giáo viên dn dắt vào bài học mi.
Hot động 2: H thống hóa lí thuyết.
a) Mc tiêu:
Học sinh hệ thống hóa và ôn tập kiến thức đã học trong chương I và chương II.
b) Ni dung: V sơ đ duy hệ thống hóa lí thuyết chương I và cơng II.
c) Sn phm:
Sơ đồ tư duy hệ thống hóa lí thuyết chương I và chương II.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên yêu cu học sinh vẽ đ tư duy h thống hóa thuyết chương I chương II vào vở
theo hình thức cá nhân.
c 2: Thc hin nhim v:
Học sinh vẽ sơ đ tư duy hệ thống hóa lí thuyết chương I và chương II vào vở.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Học sinh trả li trưc lp các nội dung chính đã học trong chương I và chương II.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên và các học sinh khác nhận xét b sung câu tr li ca học sinh trên.
Giáo viên yêu cu học sinh vận dng các kiến thc va nhc li giải các bài tập trong hoạt động 3.
Hot động 3: Ôn tp.
a) Mc tiêu:
Ôn tp một số dạng bài tập cơ bản.
Vn dng kiến thc đã hc gii quyết vấn đề thc tin.
b) Ni dung:
Trạm 1. Xác đnh
; ;\
X YX YX Y∪∩
nếu:
a)
[ ]
(
]
3;5 ; ; 2XY
= = −∞
b)
(
)
[
)
;5 ; 0;XY= −∞ = +∞
c)
( ) ( )
;3 ; 3;XY= −∞ = +∞
Trm 2: Tìm giá tr nh nht
min
F
ca biu thc
( )
;–F xy y x=
trên min xác đnh bi h
22
24
5
yx
yx
xy
−≤
−≥
+≤
.
Trm 3: Trong mt cuc thi pha chế, mi đi chơi đưc s dng ti đa 24 g ơng liệu, 9 lít nước và
170 g đường đ pha chế nước cam và nưc táo.
● Để pha chế 1 lít nước cam cn 10 g đường, 1 lít nước và 3 g hương liệu;
● Để pha chế 1 lít nước táo cn 40 g đường, 2 lít c và 3 g hương liệu.
Mi lít c cam nhn được 60 điểm thưng, mi lít c táo nhận được 80 điểm thưng. Hi cn
pha chế bao nhiêu lít nước trái cây mi loại để đạt được s điểm thưởng cao nht?
c) Sn phm:
Trạm 1: a)
(
]
;5XY = −∞
;
[ ]
3; 2XY∩=
;
(
]
\ 2;5XY=
b)
XY∪=
;
[
)
0;5XY∩=
;
( )
\ ;0XY= −∞
c)
{ }
\3XY∪=
;
XY∩=
;
( )
\ ;3XY= −∞
Trm 2:
Ta có
2 2 2 20
2 4 2 4 0.
5 50
yx yx
yx yx
xy xy
−≤


−−≥


+ +−≤

( )
*
Trong mt phng ta đ
,Oxy
v c đưng thng
1
: 2 2 0, dy x −=
2
: 2 4 0, d yx−−=
3
: 5 0.dxy+−=
Khi đó miền nghim ca h bất phương trình
( )
*
là phn mt phng (tam giác
ABC
k c biên) tô màu
như hình vẽ.
Xét các đnh ca min khép kín to bi h
( )
*
( ) ( ) ( )
0;2 , 2;3 , 1; 4 .ABC
Ta có
( )
( )
( )
min
0;2 2
2;3 1
1; 4 3
. 1
F
F
F
F
=
= →
=
=
Trạm 3: Gi s
, xy
ln lưts lít nưc cam và s lítc táo mà mi đi cn pha chế.
Suy ra
10 40xy
+
là s gam đường cn dùng;
2xy+
là s lít nưc cn dùng;
33xy+
là s gam hương liệu cn dùng.
Theo gi thiết ta
00
00
10 40 170 4 17.
29 29
3 3 24 8
xx
yy
x y xy
xy xy
x y xy
≥≥


≥≥


+ ⇔+


+≤ +≤

+ +≤


( )
*
S điểm thưởng nhận được s
60 80 .
Pxy= +
Ta đi tìm giá tr nh nht ca biu thc
P
vi
, xy
tha mãn
( )
*
được kết qu
5; 3xy= =
.
Vy pha
5
lít nưc cam và
3
lít nước táo sẽ được s điểm cao nht.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm tương ứng vi 3 trm.
Yêu cu c nhóm giải quyết nhim v tng trm theo vòng tròn.
c 2: Thc hin nhim v:
Học sinh giải quyết nhim v tng trạm theo sự hướng dn ca giáo viên.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đại diện các nhóm báo csáo kết qu mi trm (mỗi nhóm báo cáo một trm).
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhận xét và đưa ra đáp án đúng cho học sinh đối chiếu.
Hot động 4: Vận dụng.
a) Mc tiêu:
Vn dng kiến thc v h bất phương trình bậc nht hai n gii quyết vn đề thc tin.
b) Ni dung:
Một nhà khoa học đã nghiên cu v tác đng phi hp ca hai loi Vitamin
A
B
đã thu được kết
qu như sau: Trong một ngày, mỗi người cn t 400 đến 1000 đơn vị Vitamin c
A
ln
B
th tiếp
nhận không quá 600 đơn vị vitamin
A
và không quá 500 đơn vị vitamin
B
. Do tác động phi hp ca hai
loi vitamin trên nên mi ngày mt ngưi s dng s đơn vị vitamin
B
không ít hơn một na s đơn vị
vitamin
A
và không nhiều hơn ba lần số đơn vị vitamin
A
. Tính số đơn vị vitamin mi loi trên để mt
ngưi dùng mỗi ngày sao cho chi phí rẻ nht, biết rng mỗi đơn vị vitamin
A
có giá 9 đồng và mỗi đơn vị
vitamin
B
có giá 7,5 đồng.
c) Sn phm:
Gi
0, 0xy≥≥
lần lượt là số đơn vị vitamin
A
B
để một người cn dùng trong một ngày.
Trong mt ngày, mi ngưi cn t 400 đến 1000 đơn vị vitamin c
A
ln
B
nên ta có:
400 1000.xy≤+
ng ngày, tiếp nhận không quá 600 đơn vị vitamin
A
không quá 500 đơn vị vitamin
B
nên ta có:
600, 500.xy≤≤
Mi ngày một người s dng s đơn vị vitamin
B
không ít hơn một na s đơn vị vitamin
A
không nhiều hơn ba lần số đơn vị vitamin
A
nên ta có:
0,5 3 .xy x≤≤
S tin cn dùng mi ngày là:
( )
, 9 7,5 .T xy x y= +
Bài toán trở thành: Tìm
0, 0xy≥≥
thỏa mãn hệ
0 600,0 500
400 1000
0,5 3
xy
xy
xy x
≤≤
≤+
≤≤
để
(
)
, 9 7,5
T xy x y
= +
đạt giá tr nh nht.
Biu din tp nghim ca h bt phương trình trên ta rút ra kết lun nên dùng
100
đơn vị Vitamin
A
,
300
đơn vị Vitamin
B
mỗi ngày.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên giao nhim v cho học sinh thực hin nhà.
c 2: Thc hin nhim v:
Học sinh thc hin nhim v nhà.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Học sinh nộp sản phẩm vào buổi hc kế tiếp.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV chn một số HS nộp bài làm vào buổi hc tiếp theo; nhận xét (và có thể cho điểm cng đánh
giá quá trình)
GV tng hp t mt s bài np ca HS và nhận xét, đánh giá chung để các HS khác t xem li bài
ca mình.
Thông qua bng kiểm: Đánh giá kết qu hc tp thông qua bng kim
Yêu cu
Không
Đánh giá năng lực
Học sinh hoàn thiện bài tập trước khi đến lp
T hc, t ch
Chuyển được bài toán thực tế thành bài toán
toán hc
Mô hình hóa toán học
Tính được lưng Vitamin mi loi nên dùng
trong mt ny
Gii quyết vấn đề
Tiết phân phối chương trình: chương 3
BÀI. ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Nhn biết giá tr ng giác của 1 góc từ
0
đến
180
Áp dng công thc đ gii tam giác, tính din tích tam giác
Vn dụng được kiến thc để gii một số bài toán liên quan đến thc tin (ví dụ: bài toán về chuyn
động tròn trong Vt lí,..).
2. V năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lc tư duy và lập lun toán hc
Giải được và nắm được công thc cơ bn
Giải được các dạng bài tập mc đ 3 - 4
Năng lc gii quyết vấn đề toán hc
Nhn biết bài tập sử dụng vào công thức nào cho đúng vào bài tập
S dng kiến thc lưng giác cho bài tp thc tin
Năng lực mô hình hóa toán học.
S dng linh hot công thức vào bài tập thc tế
Năng lc s dng công cụ, phương
tin toán hc
Trình bày một bài toán hoàn thiện mt cách khoa hc, d hiu
Năng lc giao tiếp toán hc
Trình bày toán tự tin, sử dng ngôn ng toán học thành thạo
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t hc
T gii quyết các bài tp trc nghim phn luyn tp và bài tập
vn dng
Năng lc giao tiếp và hợp tác
Tương tác tích cực của các thành viên trong nhóm khi thực hin
nhim v hp tác.
Năng lc gii quyết vấn đề và sáng
to
Vn dng các kiến thức kĩ năng đã hình thành ứng dựng bài tập
thc tế
3. V phm cht: ch nêu khong 2 phm cht
Trách nhim
Có ý thc h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành
nhi
m v.
Nhân ái
Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác.
II. Thiết b dạy học và học liu: Máy chiếu, phiếu hc tp, giấy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. Tiến trình dy hc:
Hot động 1: Xác định vấn đề
a) Mc tiêu:
Nhc li các h thc ng bn trong tam giác, định lý cosin, định lý sin, công thức din tích
trong tam giác
Giải được các bài tp tam giác và vn dng vào một số ni dung, bài tập thc tin - thc tế
b) Ni dung:
Hi 1:c giá tr ng giác cơ bn trong tam là các giá tr nào? Dựa vào hình 1 điền vào chỗ chm
Vi mi góc
α
( )
0 180
οο
α
≤≤
ta xác đnh một điểm
( )
00
;Mxy
trên nửa đường tròn đơn vị sao
cho
xOM
α
=
, khi đó ta có:
Sin ca góc
α
0
y
- ký hiệu là
0
sin y
α
=
Côsin ca góc
α
là ………… - ký hiệu là
os ...............=
c
α
Tang ca góc
α
là …………. - ký hiệu là
tan ..................
α
=
Côtang ca góc
α
.................
- ký hiệu là
cot ..................
α
=
.
Hi 2: Viết lại định lý cosin, định lý sin, các công thức tính din tích tam giác
Trong tam giác
ABC
vi
BC a AC b,
,
AB c
R
là bán kính đường tròn ngoi tiếp
Định lý cosin: …………….
Định lý sin: ……………….
Vi tam giác
ABC
ta kí hiu
abc
hhh,,
là đ dài đường cao lần lượt tương ứng vi các cnh
, , ;,BC CA AB R r
lần lượt là bán kính đường tròn ngoi tiếp, ni tiếp tam giác;
abc
p

2
là na chu
vi tam giác;
S
là diện tích tam giác
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
c) Sn phm:
Hi 1: Định nghĩa giá trị ng giác ca một góc bất k t
0
ο
đến
180
ο
Vi mi góc
α
( )
0 180
οο
α
≤≤
ta xác đnh một điểm
( )
00
;Mxy
trên nửa đường tròn đơn vị sao
cho
xOM
α
=
, khi đó ta có:
Sin ca góc
α
0
y
, ký hiệu là
0
sin y
α
=
Côsin của góc
α
0
x
, ký hiệu là
0
oscx
α
=
Tang ca góc
α
0
0
y
x
, ký hiệu là
0
0
tan
y
x
=
Côtang ca góc
α
0
0
x
y
, ký hiệu là
0
0
cot
x
y
=
.
Các s
sin , os , tan , cotc
α αα α
được gi là các giá tr ng giác ca góc
α
.
Hi 2:
Định lý cosin: Trong tam giác
ABC
bt kỳ, ta luôn có:
2 22
2.a b c bc cosA=+−
2 22
2.b a c ac cosB=+−
2 22
2.c a b ab cosC=+−
Định lý sin: Trong tam giác
ABC
vi
BC a AC b,
,
AB c
và R là bán kính đường tròn
ngoi tiếp: Định lí sin
2
sin sin sin
abc
R
ABC
= = =
Công thc tính din tích tam giác:
Vi tam giác
ABC
ta kí hiu
abc
hhh,,
là đ dài đường cao lần lượt tương ứng vi các cnh
, , ;,BC CA AB R r
lần lượt là bán kính đường tròn ngoi tiếp, ni tiếp tam giác;
abc
p

2
là na chu
vi tam giác; S là diện tích tam giác. Khi đó ta có:
S =
abc
ah bh ch
1 11
2 22
=
bc A ca B ab C
11 1
sin sin sin
22 2
=
abc
R4
=
pr
=
ppapbpc( )( )( )
(công thc Hê–rông)
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp 4 nhóm, giao nhiệm v chi tiết cho từng nhóm
Cho thời gian 10 phút thảo luận, và lên bảng trình bày
c 2: Thc hin nhim v:
Đại din t lên trình bày bài làm của t mình
c 3: Báo cáo, tho lun:
Các t còn lại xem và nhận xét bài làm của t khác
Xung phong lên sửa khi có chỗ sai
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhn xét li từng bài thảo lun ca mỗi nhóm
Giáo viên trình bày lại kiến thc cũ cơ bn ca chương
Hot động 2: Hình thành kiến thc
Gm các công thc là sn phm trong hoạt động 1
Hot động 3.1: Luyện tập giá trị ợng giác
a) Mc tiêu:
Nắm được cách biến đổi qua li các công thc lưng giác
ng dng và gii quyết các bài tập cơ bản, nâng cao
b) Ni dung:
Chọn các đáp án đúng cho các câu t câu 1 đến câu 11
Câu 1: Cho
1
cos
2
x =
. Tính biu thc
22
3sin 4cosPxx= +
A.
13
4
. B.
7
4
. C.
11
4
. D.
15
4
.
Câu 2: Biết
1
cos
3
α
=
. Giá tr đúng của biu thc
22
sin 3cosP
αα
= +
A.
1
3
. B.
10
9
. C.
11
9
. D.
4
3
.
CÂU 3: Cho biết
1
tan .
2
α
=
Tinh
cot
α
A.
cot 2
α
=
. B.
cot 2
α
=
. C.
1
cot
4
α
=
. D.
1
cot
2
α
=
.
CÂU 4: Cho
α
là góc tù và
5
sin
13
α
=
. Giá tr ca biu thc
3sin 2cos
αα
+
A.
3
. B.
9
13
. C.
3
. D.
9
13
CÂU 5: Cho
1
sin
3
α
=
, vi
90 180
α
°°
<<
. Tinh
cos
α
A.
2
cos
3
α
=
. B.
2
cos
3
α
=
. C.
22
cos
3
α
=
. D.
22
cos
3
α
=
.
CÂU 6: Nếu
cos
α
bng bao nhiêu nếu
1
cot
2
α
=
A.
5
5
±
. B.
5
2
. C.
5
5
. D.
1
3
.
Câu 7: Cho biết
cot 5
α
=
. Tính giá tr ca
2
2cos 5sin cos 1E
α αα
=++
A.
10
26
B.
100
26
C.
50
26
. D.
101
26
.
CÂU 8: Cho
1
cot
3
α
=
. Giá tr ca biu thc
3sin 4cos
2sin 5cos
A
αα
αα
+
=
A.
15
13
. B.
13
. C.
15
13
. D. 13.
CÂU 9: Cho biết
2
cos
3
α
=
. Giá tr ca biu thc
cot 3tan
2cot tan
E
αα
αα
=
A.
25
3
. B.
11
3
. C.
11
3
D.
25
13
.
CÂU 10: Cho biết
1
sin cos
5
αα
−=
. Giá tr ca
44
sin cosP
αα
= +
A.
15
5
P =
B.
17
5
P
=
C.
19
5
P =
D.
21
5
P =
CÂU 11: Cho biết
1
cos sin
3
αα
+=
. Giá tr ca
22
tan cotP
αα
= +
A.
5
4
P =
. B.
7
4
P =
. C.
9
4
P =
. D.
11
4
P =
.
c) Sn phm:
1.A
2.C
3.A
4.B
5.D
6.A
7.D
8.D
9.B
10.B
11.B
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Chia lớp thành 4 nhóm thảo lun
Cho thi gian 20 phút để tho luận cho 11 Câu hi
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm thảo luận thành viên nhóm sẽ xung phong lên bng
Cng điểm cho nhóm nào có thành viên lên bảng làm đúng và nhanh nhất
c 3: Báo cáo, tho lun:
Các nhóm còn lại nhận xét và đánh giá bài làm các bạn
Xung phong lên sửa nếu Câu đó không đúng
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhận xét, sửa bài và cho điểm
Hot động 3.2: Luyện tp h thc lượng trong tam giác
a) Mc tiêu:
Nắm được công thc và giải được các bài tập cơ bản
Biết ng dụng vào giải vào các bài tập thc tin
b) Ni dung:
Hỏi 1: Tam giác
ABC
5, 7, 8AB cm BC cm CA cm= = =
. Tính số đo góc
A
Hi 2: Cho tam giác
ABC
120B = °
, cnh
2 3 cmAC
=
. Tính bán kính
R
ca đưng tn
ngoi tiếp tam giác
ABC
Hi 3: Tam giác
ABC
vuông ti
A
6 cmAC =
,
10 cmBC =
. Đưng tròn ni tiếp tam giác đó
có bán kính
r
. Tính
r
c) Sn phm:
Hi 1: Tam giác
ABC
5, 7, 8AB cm BC cm CA cm= = =
. Tính số đo góc
A
Li gii
Theo định lý hàm cosin, ta có
2 2 2 222
587 1
cos
2 . 2.5.8 2
AB AC BC
A
AB AC
+ +−
= = =
Hi 2: Cho tam giác
ABC
120B = °
, cnh
2 3 cmAC =
. Tính bán kính
R
ca đưng tn
ngoi tiếp tam giác
ABC
Li gii
Áp dụng định lý
sin
trong tam giác có:
23
22
sin 2sin 2sin120
AC AC
RR
BB
= ⇒= = =
°
( )
cm
.
Hi 3: Tam giác
ABC
vuông ti
A
6 cmAC =
,
10 cmBC =
. Đưng tròn ni tiếp tam giác đó
có bán kính
r
. Tính
r
Li gii
Do tam giác
ABC
vuông ti
A
6 cmAC =
,
10 cmBC =
nên
22
AB BC AC=
22
10 6 8= −=
.
Din tích tam giác
ABC
1
.
2
ABC
S AB AC
=
24=
.
Bán kính đường tròn ni tiếp tam giác
ABC
ABC
S
r
AB BC CA
=
++
24
6 8 10
=
++
1
=
.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Chia lớp thành 3 nhóm giáo mỗi nhóm một câu hi
Tho lun 5 phút
c 2: Thc hin nhim v:
Đại diện nhóm lên trình bày
Các nhóm dưới theo dõi
c 3: Báo cáo, tho lun:
Các nhóm còn lại cho nhn xét
Lên sửa và trình bày lại câu nếu câu nhóm khác giải sai
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên đánh giá nhận xét cho điểm
Hot động 4: Vận dụng.
a) Mc tiêu:
ng dụng và bài tập thc tin
b) Ni dung:
Hi: Hai chiếcu thy
P
Q
trên bin cách nhau
100m
thẳng hàng với chân
A
ca tháp hi đăng
AB
trên b bin. T
P
Q
người ta nhìn chiều cao
AB
của tháp dưới các góc
15BPA = °
55 .BQA = °
Tính chiu cao ca tháp (kết qu làm tròn đến hàng đơn vị).
c) Sn phm:
Li gii
Lời giải
Ta có:
oo
oo
sin sin15 sin15
.
sin sin 40 sin 40
BQ BPQ PQ
BQ
PQ PBQ
= = ⇒=
ABQ
vuông ti
A
o
oo o
o
sin15
sin 55 sin 55 .sin 55 33 .
sin 40
AB PQ
AB BQ m
BQ
= ⇒= =
Vy chiu cao ca tháp xp x
33 .
m
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Cho lớp 5 phút để tho luận bài vận dng
c 2: Thc hin nhim v:
Cho học sinh xung phong lên bảng
c 3: Báo cáo, tho lun:
Các bn khác tho lun nhận xét và bổ sung
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhận xét sửa nếu sai và cho điểm
Ngày dạy:
BÀI. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Nhn biết được khái niệm vectơ, vectơ bằng nhau, vectơ-không.
Biu th được một số đại lưng trong thc tin bng vectơ.
Thc hiện được các phép toán trên vectơ tổng hiệu hai vectơ tả được nhng tính chất hình
học (ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thng, trng tâm ca tam giác,) bằng vectơ.
– S dụng được vectơ các phép toán trên vectơ đ gii thích mt s hin tượng có liên quan đến Vt
lí và Hoá học (ví d: nhng vấn đ liên quan đến lực, đến chuyển động,).
2. Về năng lực: ch nêu khoảng 3 năng lực
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lc gii quyết vn
đề toán hc
La chn, thiết lập được cách thc gii quyết vn đề.
Gii quyết được bài toán tối ưu trong thực tin.
Năng lc mô hình hóa
toán hc.
Vn dụng được kiến thc v vectơ để gii một số bài toán hình
học và một số bài toán liên quan đến thc tin (ví d: xác đnh
lc tác dng lên vt,.).
Vn dụng được kiến thc v to độ của vectơ để gii một số
bài toán liên quan đến thc tin (ví d: v trí ca vt trên mt
phng to độ,.)
Năng lc giao tiếp toán
hc
Đọc hiểu được u cầu bài tập, sử dng chính xác các kí hiu,
thut ng toán hc.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Trình bày câu tr li trưc lp mt cách t tin, lưu loát.
Tương tác tích cực của các thành viên trong nhóm khi thực
hin nhim v hp tác.
3. V phm cht: ch nêu khong 2 phm cht
Trách nhim
Có tinh thần trách nhiệm cao khi làm việc nhóm.
Chăm ch
Có tinh thn c gng n lc hết mình hoàn thành nhiệm v hc
tp.
II. Thiết b dạy học và học liu: Máy chiếu, phiếu hc tp, giấy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. TIN TRÌNH DY HC:
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mc tiêu: Ôn tập các kiến thc v véctơ, các phép toán về véctơ; h trc ta đ, ta đ ca tng hiu
các véctơ, ta đ ca tích mt s vi mt ctơ, ta đ trung điểm đon thng, trng tâm tam giác;
tích vô hướng ca hai véctơ và ứng dng đã biết để giới thiệu bài mới.
b) Ni dung: GV hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư duy thông qua các câu hỏi ôn tập.
H1- Nêu các định nghĩa liên quan đến véctơ?
H2- Kể tên các phép toán liên quan đến vectơ đã học?
H3- Nêu định nghĩa hệ trục tọa độ
Oxy
, ta đ ca tng hiu các véctơ, ta đ ca tích mt s vi mt
véctơ, tọa đ trung điểm đoạn thng, ta đ trng tâm tam giác?
H4 Nêu định nghĩa, tính chất, biểu thức tọa độ và các ứng dụng của tích vô hướng của hai véctơ.
c) Sn phm:
Câu tr li ca HS
L1- Định nghĩa: vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ cùng hướng, hai vectơ bằng nhau, góc giữa hai
vectơ, …
L2- Các phép toán: tổng, hiệu, tích vô hướng của hai vectơ, tích của một số và một vectơ.
L3
1. Định nghĩa h trc ta đ:
Hệ trục tọa độ
( )
;,Oi j

gồm hai trục vuông góc với nhau: trục hoành
Ox
(hay
( )
;Oi
) và trục tung
Oy
(hay
( )
;
Oj
).
O
được gọi là gốc tọa độ.
Các vectơ
,ij

được gọi là các vectơ đơn vị và
1ij= =

.
Hệ trục tọa độ
(
)
;,
Oi j

còn được kí hiệu là
Oxy
.
2. Ta đ ca tng, hiu các véc tơ
( )
( )
( )
1 12 2
1 12 2
12
;
;
;
u v u vu v
u v u vu v
ku ku ku
+= + +
−=
=


3. Ta đ trung điểm và trọng tâm tam giác:
1) M là trung điểm ca đon AB
2
2
AB
M
AB
M
xx
x
yy
y
+
=
+
=
2) G là trng tâm tam giác ABC
3
3
ABC
G
ABC
G
xxx
x
yyy
y
++
=
++
=
Tích vô hướng của hai vectơ
1. Định nghĩa
Cho hai vectơ
a
b
khác vectơ
0
. Tích hướng ca
a
b
mt s, kí hiu
a.b

, được xác
định bi công thc sau:
( )
. . .cos ,
ab a b a b=

.
2. Các tính chất của tích vô ớng.
Với ba vectơ
,,abc

bất kì và mọi số thực k ta có:
1)
..ab ba=
 
(Tính cht giao hoán)
2)
( )
a ..b c ab ac
+= +

(Tính cht phân phi)
3)
( ) ( ) ( )
..ka b k ab a kb= =

4)
22
0, 0 0aa a =⇔=

3. Biu thc tọa độ của tích vô hướng:
12 12
.
ab xx y y= +

vi
( ) ( )
11 2 2
;, ;a xy b xy= =

4. Ứng dụng
a) Đ dài ca vectơ. Độ dài của vectơ
( )
;a xy=
được tính bi công thc:
22
a xy= +
.
b) Góc giữa hai vectơ.
( )
12 12
2222
1122
.
cos ,
xx yy
ab
ab
ab
xyxy
+
= =
++



.
c) Khong cách giữa hai đim.
Khong cách giữa hai điểm
( ) ( )
;, ;
AA BB
Axy Bxy
được tính theo công thc:
( ) ( )
22
BA BA
AB x x y y= +−
.
d) T chc thc hin:
Chuyển giao
GV nêu Câu hi
Thực hiện
HS suy nghĩ độc lập
Báo cáo thảo
luận
GV gọi lần lượt 4 hs, lên bảng trình bày câu trả lời của mình (nêu rõ
định nghĩa và công thức tính trong từng trường hợp),
Các học sinh khác nhn xét, b sung để hoàn thiện câu tr li.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận
và tổng hợp kết quả.
Dn dắt vào bài mới: Để cng c lại và khắc sâu các kiến thc mà các
em đã được học, hôm nay chúng ta sẽ rèn luyn thêm một s bài tập.
2. HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TP
a) Mc tiêu: HS biết áp dng các kiến thức đã học HK1 đ làm bài tập.
b) Ni dung:
PHIU HC TP S 1
Bài 1. Cho 6 điểm phân bit
A,B,C,D,E,F
. Hãy chứng minh:
AC DE DC CE CB AB.+ −+=
     
Bài 2. Cho hình chữ nht
ABCD
tâm
O
, biết
43AB ,BC= =
, gi
I
là trung điểm
BC
.
a) Tính
IA DI ; IA IB .−+
   
b) Chng minh rng:
1
AI AB AD.
2
= +
  
Bài 3. Cho tam giác
MNP
MQ
trung tuyến ca tam giác. Gi
R
trung điểm ca
MQ
. Chng
minh rng:
a)
2RM RN RP 0++=
  
.
b)
ON 2OM OP 4OR+ +=
   
, vi
O
bất kì.
c) Dựng điểm S sao cho tứ giác
MNPS
là hình bình hành. Chứng t rng:
MS MN PM 2MP.+−=
   
Bài 4. Cho 3 điểm
A(1;2),B( 2;6),C(4;4)
.
a) Chng minh
A,B,C
không thng hàng.
b) Tìm tọa đ trung điểm
I
của đoạn
AB
.
c) Tìm tọa đ trng tâm
G
ca tam giác
ABC
.
d) Tìm tọa đ điểm
D
sao cho tứ giác
ABCD
là hình bình hành.
e) Tìm tọa đ các đim
K
sao cho
A
là trng tâm ca tam giác
BCK
.
f) Tìm ta đ đim
N
thuc
Oy
sao cho
A,B,N
thẳng hàng.
Bài 5. Cho tam giác
ABC
đều cnh a. Tính
AB(2AB 3AC )
  
?
Bài 6. Cho tam giác
ABC
A(1;2),B( 2;6),C(9;8)
.
a) Chng minh tam giác
ABC
vuông ti
A
.
b) Tính chu vi, din tích tam giác
ABC
.
c) Tìm tọa đ điểm
N
thuc trục hoành để tam giác
ANC
cân ti
N
.
d) Tìm tọa đ điểm
M
sao cho
02MA 3MB MC+ −=
  
.
e) Tìm tọa đ trc tâm
H
ca tam giác
ABC
.
f) Tìm ta đ tâm đường tròn ngoi tiếp
I
ca tam giác
ABC
.
* PHIU HC TP S 2: TRẮC NGHIM
Câu 1: Véctơ có điểm đầu là
A
, điểm cui là
B
được kí hiệu là
A.
AB
. B.
AB

. C.
BA

. D.
AB

.
Câu 2: Cho hình bình hành
ABCD
, đẳng thc véctơ nào đúng?
A.
CD CB CA+=
  
. B.
AB AC AD+=
  
.
C.
BA BD BC+=
  
. D.
CD AD AC+=
  
.
Câu 3: Cho tam giác đều
ABC
cnh
a
, mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
AC BC
=
 
. B.
AC a=

. C.
AB AC=
 
. D.
AB a
=

.
Câu 4: Mệnh đề nào sai?
A.
G
là trng tâm
ABC
thì
0GA GB GC++ =
  
.
B. Ba điểm
,,ABC
bất kì thì
AC AB BC= +
  
.
C.
I
là trung điểm
AB
thì
MI MA MB= +
  
vi mọi điểm
M
.
D.
ABCD
là hình bình hành thì
AC AB AD= +
  
.
Câu 5: Cho lc giác đu
ABCDEF
tâm
O
. Ba vectơ bằng vectơ
BA

A.
OF

,
DE

,
OC

. B.
CA

,
OF

,
DE

.
C.
OF

,
DE

,
CO

. D.
OF

,
ED

,
OC

.
Câu 6: Cho hình bình hành
ABCD
vi
I
là giao điểm của hai đường chéo. Khng định nào sai?
A.
0IA IC+=
 
. B.
AB AD AC+=
  
. C.
AB DC=
 
. D.
AC BD=
 
.
Câu 7: Chn khẳng định đúng.
A. Véctơ là một đường thẳng có hướng.
B. Véctơ là một đoạn thng.
C. Véctơ là một đoạn thẳng có hướng.
D. Véc tơ là một đoạn thng không phân biệt điểm đầu và điểm cui.
Câu 8: Khng định nào đúng?
A. Hai vectơ cùng phương với
mt
vectơ th ba thì cùng phương.
B. Hai vectơ cùng phương với mt vectơ th ba khác vectơ không thì cùng phương.
C. Vectơkhông là vectơ không có giá.
D. Hai vectơ được gi là bng nhau nếu chúng có độ dài bằng nhau.
Câu 9: Chn mệnh đề sai:
A.
0

cùng hướng vi mi vectơ. B.
0

cùng phương với mi vectơ.
C.
0AA =

. D.
0AB >

.
Câu 10: Hai vectơ cùng độ dài và ngược hướng gi là
A. Hai vectơ cùng hướng. B. Hai vectơ cùng phương.
C. Hai vectơ đi nhau. D. Hai vectơ bng nhau.
Câu 11: Cho
I
là trung điểm ca đon
MN
? Mệnh đề nào sai?
A.
0IM IN+=
 
. B.
2MN NI
=
 
.
C.
MI NI IM IN+= +
   
. D.
2AM AN AI
+=
  
.
Câu 12: Cho hình bình hành
ABCD
có tâm
O
. Khng định nào đúng:
A.
AB AC DA
−=
  
. B.
AO AC BO+=
  
.
C.
AO BO CD−=
  
. D.
AO BO BD+=
  
.
Câu 13: Cho hình vuông
ABCD
có cạnh bng
a
. Độ dài
AD AB
+
 
bng
A.
2.a
B.
2
2
a
. C.
3
.
2
a
D.
2a
.
Câu 14: Véctơ tng
MN PQ RN NP QR++++
    
bng
A.
MR

. B.
MN

. C.
PR

. D.
MP

.
Câu 15: Cho tam giác đều
ABC
với đường cao
AH
. Đẳng thức nào đúng.
A.
HB HC
=
 
. B.
2AC HC=
 
. C.
3
2
AH HC=
 
. D.
AB AC
=
 
.
Câu 16: Cho tam giác
ABC
đều cnh
a
, có
AH
là đường cao. Tính
AB AC+
 
.
A.
3
.
2
a
B.
2.a
C.
13
.
2
a
D.
3.a
Câu 17: Cho tam giác
ABC
có trọng tâm
G
và trung tuyến AM. Khng đnh nào sau đây là sai:
A.
20GA GM+=
 
. B.
3OA OB OC OG++ =
   
, vi mọi điểm
.O
.
C.
0GA GB GC++ =
  
. D.
2AM MG=
 
.
Câu 18: Trên đường thng
MN
ly đim
P
sao cho
3MN MP=
 
. Đim
P
đưc xác định đúng trong
hình vẽ nào sau đây:
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 19: Cho hình bình hành
ABCD
tâm
O
. Khi đó
OA OB
 
bng:
A.
OB OC+
 
. B.
AB

. C.
DC

. D.
OD OC
 
.
Câu 20: Cho hình bình hành
ABCD
. Tng các vectơ
AB AC AD++
  
A.
AC

. B.
2AC

. C.
3AC

. D.
5AC

.
Câu 21: Cho vectơ
,ab

khác
0
. Khng định nào đúng?
A.
. ..ab a b=

B.
( )
. . .sin , .ab a b a b=

C.
( )
. . .cot , .ab a b a b=

D.
( )
. . .cos , .ab a b a b=

Câu 22: Cho hai vectơ
,ab

khác
0
. Khẳng định nào đúng?
A.
( )
2
22
.
ab a b+=+

B.
(
)
2
22
2. .a b a ab b+= +

C.
( )
2
22
2. .a b a ab b+=+ +

D.
( )
2
22
2. .a b a ab b+ =−+

Câu 23: Độ dài của vectơ
(5,12)a
=
là?
A. 17. B. 13. C. 169. D.
159
.
Câu 24: Cặp vectơ nào sau đây vuông góc với nhau?
A.
( )
2, 1a =
( )
3, 4 .b =
B.
( )
3, 4a =
( )
3, 4 .b =
C.
(
)
7, 3a
=−−
( )
3, 7 .b =
D.
( )
2, 3a =
(
)
6,4 .
b
=
Câu 25: Trong h trc ta đ
Oxy
, cho
2
u ij=

32
vi j= +

.Tính
.uv

?
A. 4. B. 2. C. 6. D. -4.
Câu 26: Cho hai điểm
(1, 2)M
( 3, 4)N
. Khong cách giữa hai điểm M và N là?
A. 4. B. 6. C.
36
. D.
2 13
.
Câu 27: Cho
( 3, 4)a =
. Khẳng định nào sai?
A.
(3, 4)a−=
. B.
5a
=
. C.
0. 0a
=
. D.
2 10a =
.
Câu 28: Trong mt phng
Oxy
, cho
(9,3)a
=
. Vectơ nào sau đây không vuông góc vi vectơ
a
?
A.
(1, 3)
v =
. B.
(2, 6)v =
. C.
( 1, 3)v =
. D.
(1, 3)v =
.
Câu 29: Cho vectơ
a
vectơ
b
hai vectơ cùng ng đu khác vectơ
0
. Đẳng thc nào
đúng?
A.
. ..ab a b=

B.
. 0.ab=

C.
. 1.ab=

D.
. ..ab a b=

Câu 30: Trong mt phng
Oxy
, cho
( ) ( )
2,1 , 3, 4ab= =

. Khng định nào sai?
A. Tích vô hướng của hai vec tơ bằng 10.
B. Độ dài của vec tơ
5a =
.
C. Độ dài của vec tơ
5b =
.
D. Góc giữa hai vec tơ bằng
0
90
.
Câu 31: Cho hai vec tơ
( ) ( )
1, 3 , 2 3, 6
ab= =

. Góc giữa hai vec tơ
a
b
là?
A.
0
0
. B.
0
60
. C.
0
30
. D.
0
45
.
Câu 32: Cho hai điểm
( ) ( )
3, 1 , 2,10AB
. Tích vô hướng
.AO OB
 
bằng bao nhiêu?
A. 4. B. -4. C. 16. D. 0.
Câu 33: Cho tam giác đều
ABC
có cạnh bng
a
. Tính tích vô hướng
.AB AC
 
?
A.
2
2a
. B.
2
3
2
a
. C.
2
2
a
. D.
2
2
a
.
Câu 34: Cho tam giác
ABC
0
60 , 5 , 8A AB cm AC cm= = =
. Tính
.AB AC
 
?
A. 44. B. 64. C. 20. D. 60.
Câu 35: Trong mt phng
Oxy
, cho hai vec
( ) ( )
3, 2 , 1, 7
ab= =−−

. Tìm ta đ vec
c
biết
. 9, . 20ca cb= =

?
A.
( )
1, 3c =−−
. B.
( )
1, 3c =
. C.
( )
1, 3c =
. D.
( )
1, 3c =
.
Câu 36: Cho hình vuông
ABCD
cnh a. Tính
.
AB AC
 
?
A.
2
a
. B.
2
2a
. C.
2
2
2
a
. D.
2
1
2
a
.
Câu 37: Trong mt phng
Oxy
, cho hai điểm
( )
9
1, 2 , , 3
2
AB



. Tìm ta đ điểm C trên trc
Ox
sao cho tam giác
ABC
vuông ti C C có tọa đ ngun.
A.
( )
3, 0
. B.
( )
0,3
. C.
( )
0, 3
. D.
(
)
3, 0
.
Câu 38: Trong mt phng
Oxy
, cho tam giác
ABC
( ) ( ) ( )
6, 0 , 3,1 , 1, 1A BC−−
. Tính số đo góc B
ca tam giác đã cho?
A.
0
135
. B.
0
15
. C.
0
60
. D.
0
120
.
Câu 39: Trong mt phng
Oxy
, cho
1
5
2
u ij=

4v ki j=

. Tìm k để vectơ
u
vuông góc với
v
?
A.
20k
=
. B.
20k =
. C.
40k =
. D.
40k =
.
c) Sn phm:
* Li giải bài tập đáp án của các nhóm.
* Li giải và đáp án của các câu t lun.
Bài 1.
( ) ( )
AC DE DC CE CB
AC CB DE DC CE
AB CE CE AB.
+ −+
= ++
=+−=
    
    
   
Bài 2.
a)
2 2 2 2 24 8IA DI IA ID IM IM .IM .AB . .=+= = = = ==
     
2 2 22
34 5IA IB IA CI CA CA AB BC .+ =+ = = = + = +=
    
M
I
B
A
D
C
b)
11
22
AI AB BI AB BC AB AD.= += + = +
      
Bài 3.
a)
(
)
2RM RN RP 2RM RN RP++= + +
     
( )
2 20 02RM 2RQ RM RQ . .= + = +==
   
b)
( ) ( ) ( )
2ON 2OM OP OR RN OR RM OR RP+ += + + + + +
        
( )
204OR RN RM RP 4OR 4OR= + + + = +=
     
(vì theo chứng minh Câu
20RN RM RP+ +=
  
)
c) Vì
MNPS
là hình bình hành nên ta có
MS MN MP+=
  
Do đó
( )
MS MN PM MS MN PM MP PM MP MP 2MP.+−= + −=−=+=
          
Bài 4. a) Ta có
( ) ( )
3; 4 , 3; 2AB AC=−=
 
34
32
nên hai vectơ
,AB AC
 
không cùng phương.
Do đó
A,B,C
không thngng.
b) Vì
I
là trung điểm ca đon thng
AB
nên
( )
12
1
2 22
26
4
22
AB
I
AB
I
xx
x
yy
y
+−
+−
= = =
++
= = =
Vy
1
;4 .
2
I



c) Vì
G
là trng tâm ca tam giác
ABC
nên
( )
1 24
1
33
264
4
33
ABC
G
ABC
I
xxx
x
yyy
y
+− +
++
= = =
+ + ++
= = =
Vy
( )
1; 4 .G
S
R
Q
N
M
P
d) Gi
( )
;Dxy
.
Ta có
( )
6; 2
BC =

ABCD
là hình bình hành nên
16 7
22 0
xx
AD BC
yy
−= =

=⇔⇔

−= =

 
Vy
(
)
7;0 .D
e) Vì
A
là trng tâm ca tam giác
BCK
nên
( )
24
1
1
3
3
4
64
2
3
3
BCK
K
A
K
BCK K
K
I
xxx
x
x
x
yyy y
y
y
++
++
=
=
=

⇔⇔

++ =
++

=
=
Vy
( )
1; 4 .
K
f)
N
thuc
Oy
nên
( )
0;Ny
.
Ta có
(
)
3; 4AB =

,
( )
1; 2
AN y
=−−

A,B,N
thng hàng
3 4 10
12 3
y
y
= ⇔=
−−
Vy
10
0; .
3
N



Bài 5.
( )
2
2
23 2 3AB(2AB 3AC ) AB AB.AC . AB AB.AC.cos AB,AC−= =
        
2 22 2
31
2 3 60 2
22
a a.a.cos a a a= =−=
Bài 6. Cho tam giác
ABC
A(1;2),B( 2;6),C(9;8)
.
a) Ta có
( ) ( )
3; 4 ; 8; 6AB AC=−=
 
. 3.8 4.6 0AB AC =−+ =
 
nên
AB AC
 
.
Suy ra
90A =
. Vy tam giác
ABC
vuông ti
A
.
b) Ta có
(
)
( )
22
2 22 2
3 45; 8610, 92 255AB AC BC=+= = += = + +=
Chu vi tam giác
ABC
:
5 10 5 5 15 5 5AB AC BC+ + =++ =+
Din tích tam giác
ABC
:
11
. .5.10 25
22
ABC
S AB AC
= = =
.
c) Tìm ta đ điểm
N
thuc trục hoành để tam giác
ANC
cân ti
N
.
N
thuc
Ox
nên
(
)
;0Nx
.
Theo đề bài, tam giác
ANC
cân ti
N
nên
22
NA NC NA NC=⇔=
( ) ( ) ( ) ( )
22 22
35
1 02 9 08
4
xx x +− = +− =
Vy
35
;0 .
4
N



d) Gi
( )
;M xy
Ta có
(
)
(
)
( )
(
)
(
)
( )
1 ;2 2 2 2 ;4 2
2 ;6 3 6 3 ;18 3
9 ;8 9 ; 8
MA x y MA x y
MB x y MB x y
MC x y MC x y

=−− =


=−− =−−


= =−+ −+


 
 
 
Khi đó
( ) ( )
13
4
0 13 4 14 4 0 0
7
2
x
2MA 3MB MC x; y ;
y
=
+ = ⇔− =
=
  
Vy
13 7
;
42
M



e) Ta có
( ) ( )
( ) ( )
1; 2 , 11; 2
2; 6 , 8;6
AH x y BC
BH x y AC
=−− =
=+− =
 
 
H
là trc tâm ca tam giác
ABC
nên
.0
.0
AH BC AH BC
BH AC BH AC

⊥=


⊥=


   
   
( ) ( )
( ) ( )
11 1 2 2 0
11 2 15 1
8 6 20 2
8 26 60
xy
xy x
xy y
xy
−+ =
+= =

⇔⇔

+= =
++ =

Vy
( )
1; 2 .
H
f) Tìm tọa đ tâm đường tròn ngoi tiếp
I
ca tam giác
ABC
.
I
tâm đường tròn ngoi tiếp ca tam giác
ABC
nên
22
22
AI BI AI BI
AI BI CI
AI CI
AI CI
= =
==⇔⇔

=
=
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
22 22
22 22
7
12 26
6 8 35
2
16 12 140
1298
7
xy x y
xy
x
xy
xy x y
y
+− =+ +−
−=
=

⇔⇔

+=
+− =− +−

=
Vy
7
;7 .
2
H



d) T chc thc hin
Chuyển giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức, giao bài tập phiếu hc tập số 1,
rồi đến phiếu hc tập số 2.
HS: Nhn nhim v.
Thc hin
GV: Điều hành, quan sát, hướng dẫn các nhóm, gọi HS tr li các Câu
hi lí thuyết có liên quan đến các bài tập;
HS: Đọc, nghe, nhìn, làm theo nhóm. Nhóm trưởng phân công nhim v
từng thành viên trong nhóm.
Báo cáo tho lun
HS đi diện các nhóm báo cáo, các HS còn lại theo dõi, nhận xét và bổ
sung.
Đánh giá, nhận
xét, tổng hợp
GV nhn xét thái độ làm việc, phương án trả li ca các nhóm học sinh,
ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có Câu tr li tt nht.
ng dn HS chun b cho nhim v tiếp theo.
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DNG.
a) Mc tiêu:
- Vn dng các kiến thc đã hc gii quyết bài toán trong đời sng, trong Vt trong giải phương
trình, hệ phương trình của Toán hc.
b) Ni dung: PHIU HC TP S 3
Bài toán 1: Bn Nam chèo thuyn qua một dòng sông về ớng Đông với vn tc
7/km h
. Biết dòng
nước chy v hướng Bc vi vn tc
3/km h
. Hãy xác định hướng đi và vận tc ca thuyền?
Bài toán 2: Công ca lc
F

làm mt chất điểm di chuyn một đoạn đường
d

được tính theo công thc
W.Fd
=

. Hình vẽ sau mô tả một người đẩy mt chiếc xe di chuyn một đoạn
20
m
vi lc đy
50N
, góc
đẩy là
60
. Tính công ca lc đy
F

.
Bài toán 3: Có 1 công viên hình tam giác như hình 1. Kích thước công viên được mô phỏng như hình 2.
Ngưi ta d định đặt một cây đèn để chiếu sáng toàn bộ công viên. Em hãy xác định v trí đặt đèn?
Bài toán 4: Giải các phương trình, h phương trình sau
22
) 4 5 4 13 2ixx xx−+ −+ =
c) Sn phm: - Bài gii của các nhóm
* Hướng dn giải các bài tập 3,4.
Bài toán 1:
Theo quy tắc hình bình hành
0 d
vv v+=
 
(như hình vẽ)
Do đó thuyền di chuyển theo hướng Đông Bắc.
Vn tc ca thuyền là
22
7 3 58v = +=
Bài toán 2:
( )
1
W . . . 60 50.20. 500
2
Fd Fdcos J= = = =

Bài toán 3: Vùng mà cây đèn chiếu sáng được biu din bng một hình tròn mà vị trí đặt cây đèn chính là
tâm đường tròn. Nên để chiếu sáng toàn bộ công viên ta đặt cây đèn tại tâm đường tròn ngoi tiếp ca tam
giác.
Thiết lp h trc ta đ
Oxy
như hình vẽ
Khi đó, tọa đ 3 dnh của công viên đó lần lượt là
( ) ( ) ( )
0;3 , 4;0 , 4;7ABC
.
Gi
( )
;
I xy
là tâm đường tròn ngoi tiếp
ABC
.
Ta có
(
)
( )
( ) ( )
2
2
2
2
22
3
4
47
IA x y
IB x y
IC x y
= +−
= −+
= +−
IA IB IC= =
nên ta được h phương trình
7
86 7
2
8 8 56 7
2
x
xy
xy
y
=
−=

+=
=
Vy
77
;
22
I



là v trí đặt đèn.
Bài toán 4: Giải các phương trình, bất phương trình, hệ phương trình sau
22
4 5 4 13 2−+ −+ =xx xx
( )
( )
22
2 1 2 92xx −+ −+=
Đặt
( )
( )
( )
( )
( )
2
2
21
2;1
29
2;3
0; 2
ux
ux
vx
vx
uv
= −+
=

= −+

=

−=

Theo bất đẳng thc vectơ, ta có
u v uv≤−

( ) ( )
22
2 1 2 92xx −+ −+
Đẳng thc xáy ra khi
u
v
cùng hướng
( )
13
1
0
3
2
22
k
k
k
x
x kx
=
=
⇔>


=
−=
Vậy phương trình có nghiệm duy nht
2x =
d) T chc thc hin
Chuyển giao
GV: t chc, giao nhim v, phát phiếu hc tập số 3
HS: Nhn nhim v
Thc hin
GV: điều hành, quan sát, hướng dn HS chun b, gi HS tr li nhng Câu
hi lí thuyết có liên quan đến bài tập khi HS gặp khó khăn
HS: Đọc, nghe, nhìn, làm theo nhóm. Nhóm trưởng phân công nhim v
các thành viên trong nhóm.
Báo cáo tho lun
HS đi din của các nhóm báo cáo kết qu làm đưc của nhóm mình, các
nhóm khác theo dõi, nhận xét và đặt Câu hi thc mc (nếu có).
Đánh giá, nhận
xét, tổng hợp
GV nhận xét, làm rõ vấn đề, cht kiến thc.
BÀI. ÔN TẬP CHƯƠNG V
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Theo yêu cu cần đạt trong kế hoch t chuyên môn.
Nắm được các công thức và định nghĩ của chương V
S dng công thức vào bài tập
2. V năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
Giải được và nắm được công thc cơ bn
Giải được các dạng bài tập mc đ 3 - 4
Năng lc gii quyết vn
đề toán hc
Nhn biết bài tập sử dụng vào công thức nào cho đúng vào bài tập
S dng kiến thc lượng giác cho bài toán thực tin
Năng lực mô hình hóa
toán hc.
S dng linh hot công thức vào bài tp thc tế
Năng lc s dng công
cụ, phương tiện toán hc
Trình bày một bài toán hoàn thiện mt cách khoa hc, d hiu
Năng lc giao tiếp toán
hc
Trình bày toán tự tin, sử dng ngôn ng toán học thành thạo
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyết các bài tp trc nghim phn luyn tp và bài tập vn dng
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác tích cực của các thành viên trong nhóm khi thực hin nhim v
hp tác.
Năng lc gii quyết vn
đề và sáng tạo
Vn dng các kiến thức kĩ năng đã hình thành ứng dựng bài tập thc tế
3. V phm cht: ch nêu khong 2 phm cht
Trách nhim
Có ý thức h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành
nhim v.
Nhân ái
Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác.
II. Thiết b dạy học và học liu: Máy chiếu, phiếu hc tp, giấy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. Tiến trình dy hc:
Hot động 1: Xác định vấn đề
a) Mc tiêu:
Xác định được s gần đúng đã cho trưc, sai s ơng đi ca s gần đúng và quy tròn được ca
số gần đúng
Tính các s đặc trưng do xu thế trung tâm số đặc trưng đo mc đ phân tán cho mẫu số liu
không ghép nhóm
b) Ni dung:
Nhc lại lý thuyết số gần đúng và sai số
Nhc li các s đặc trưng đo xu thế trung tâm và các s đo đặc trưng mức đ phân tán
c) Sn phm:
Nhc lại lý thuyết số gần đúng và sai số
+ S
a
biu th giá tr thc ca mt đi ng gi s đúng. Số a giá tr ít nhiu vi s đúng
a
gi
là s gần đúng của s
a
+ Cho a là số gần đúng của số
a
Ta gọi
∆= a aa
là sai số tuyệt đối của số gần đúng a.
Tỉ số
a
a
được gọi là sai số tương đối của số gần đúng a.
+ Số thu được sau khi thực hiện làm tròn được gọi là số quy tròn. Số quy tròn là một số gần đúng so
với số ban đầu
Nhc li các s đặc trưng đo xu thế trung tâm và các số đo đặc trưng mức đ phân tán
+ S trung bình cộng (s trung bình) của một dãy gồm
n
số liu
12
, ,...,
n
xx x
kí hiệu là
x
và được tính
theo công thc:
12
...
n
xx x
x
n
+ ++
=
+ S trung v sắp th t các s liu thống kê thành dãy không giảm (hoặc không tăng). Số trung v (ca
các s liu thng kê đã cho) kí hiệu
e
M
là s đứng giữa dãy nếu số phn t là l và là trung bình
cng ca hai s đứng giữa dãy nếu số phn t là chn.
Chú ý: Số trung v được xác định như sau:
-
1
2
en
Mx
+
=
nếu
n
là s l.
-
1
22
1
2
e nn
M xx
+

= +


nếu
n
là s chn.
+ Tứ phân vị là đại lượng mô tả sự phân bố và sự phân tán của tập dữ liệu. Tứ phân vị có 3 giá trị, đó
là tứ phân vị thứ nhất, thứ nhì, và thứ ba. Ba giá trị này chia một tập hợp dữ liệu (đã sắp xếp dữ
liệu theo trật từ từ bé đến lớn) thành 4 phần có số lượng quan sát đều nhau.
Giá trị tứ phân vị thứ hai Q2 chính bằng giá trị trung vị
Giá trị tứ phân vị thứ nhất Q1 bằng trung vị phần dưới
Giá trị tứ phân vị thứ ba Q3 bằng trung vị phần trên
+ Mt ca mt bng phân b tần số là giá tr có tần số ln nhất và được kí hiệu là
0
M
+ Khong biến thiên kí hiệu là R là hiệu số gia giá tr ln nhất và giá trị nh nht trong mẫu số liu
+ Giá tr trung bình:
(
)
11 2 2
1
...
kk
x nx nx n x
n
= + ++
.
Phương sai được tính theo các công thc sau:
( )
( ) ( )
22 2
12
2
...
n
xx xx xx
s
N
−+−++
=
.
+ Độ lch chuẩn được tính bi công thc
2
ss
=
Phương sai và độ lch chuẩn đều dùng để đánh giá mức đ phân tán ca các s liu thống kê (so với số
trung bình cộng). Nhưng khi cần chú ý đến đơn vị đo thì ta dùng
s
vì s có cùng đơn vị đo với
du hiệu được nghiên cu.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Đặt các Câu hi đ gi nh học sinh về các định nghĩa - các tìmc kết qu v sai số, số gần đúng
các s liệu đặc trưng
Mỗi bàn là 1 nhóm thảo lun các Câu hi v lý thuyết
c 2: Thc hin nhim v:
Cho thi gian mi Câu hỏi lý thuyết là 3 phút
Các đi din mỗi bàn xung phong trả li
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đại din tr lời các nhóm các lại cho ý kiến và nhận xét
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhận xét, cho điểm và kết lun
Hot động 2: Hình thành kiến thc
Hot động 3.1: Luyện tp v sai số và số gần đúng
a) Mc tiêu:
Học sinh giải quyết được bài tập cơ bản
Nm chắc được phần sai số và số gần đúng
b) Ni dung:
Hi: Mt mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài d =15,45m và chiu rng r = 3,94m với sai số là 1 cm
a) Tìm diện tích hình chữ nht
b) Với sai số 1 cm thì số gần đúng của diện tích hình chữ nht nm trong khoảng nào
c) Ưc lượng sai số tuyệt đối ca diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu
d) Làm tròn ước lượng sai số diện tích đến hàng phần trăm
c) Sn phm:
Mt mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài d =15,45m và chiu rng r = 3,94m với sai số là 1 cm
a) Diện tích hình chữ nht
2
. 15,45.3,94 60,873= = =S dr m
b)
0,01 hay 15,45 0,01
0,01 hay 3,94 0,01
∆= = ±
∆= = ±
d md m m
r md m m
Cận trên là
2
(15,45 0,01)(3,94 0,01) 61,067
+ +=
m
Cận dưới là
2
(15,45 0,01)(3,94 0,01) 60,679 −= m
S gần đúng của diện tích hình chữ nht nm trong khong
60,679 61,067
≤≤
S
c) Ưc lượng sai số tuyệt đối ca diện tích hình chữ nht là
2
0
0,194−≤SS m
d) Làm tròn
2
0,19m
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Chia lớp thành 4 nhóm thực hin các Câu hi vi thời gian 20 phút
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm thảo luận bài được giao
Sau 20 phút đại din mi t lên bng thc hin li gii
c 3: Báo cáo, tho lun:
Các thành viên còn lại quan sát nhận xét
Xung phong sửa bài khí phát hiện ch sai
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhận xét đánh giá bài giải
Giáo viên cho kết qu li gii ca bài trên
Hot động 3.2: Luyện tập các số đặc trung mẫu số liu
a) Mc tiêu:
Biết làm được các bài tập cơ bản
Đọc và hiểu được bng s liu
b) Ni dung:
Hi1: Cho bảng phân bố tần số khối lượng
30
quả trứng gà của một rổ trúng gà:
Khối lượng (g)
Tần số
25
30
35
40
45
50
3
5
10
6
4
2
Cộng
30
a) Tìm số trung vị:
b) Tìm số mốt:
Hi 2: Tiến hành một cuc thăm v số cân nng ca mi hc sinh n lớp 10 trường THPT A, ngưi
điều tra chn ngu nhiên 30 học sinh nữ lớp 10 và đề ngh c em cho biết s cân nng ca mình. Kết
qu thu được ghi li trong bảng sau (đơn vị là kg):
4
5
4
4
4
4
3
4
4
5
4
4
4
4
3
4
4
4
4
4
4
4
5
4
5
4
4
5
4
4
Tính số trung bình
Hi 3: Kết qu bài kiểm tra môn Toán của 40 học sinh lớp 12G được cho bi bảng sau:
Đim
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số
2
3
5
6
8
10
5
1
a) Tính điểm trung bình bài kiểm tra môn Toán ca lớp 12G.
b) Tính phương sai và độ lch chun.
c) Sn phm:
Hi1: Cho bảng phân bố tần số khối lượng
30
quả trứng gà của một rổ trúng gà:
Khối lượng (g)
Tần số
25
30
35
40
45
50
3
5
10
6
4
2
Cộng
30
a) Tìm số trung vị
b) Tìm số mốt
Li gii
a) Ta thy
30N =
chn nên trung v là:
35 35
35
2
e
M
+
= =
.
b) Ta thy
( )
35
g
có tần số ln nht nên:
0
35M =
.
Hi 2: Tiến hành một cuc thăm dò v số cân nng ca mi hc sinh n lp 10 trưng THPT A, ngưi
điều tra chn ngu nhiên 30 học sinh nữ lớp 10 và đề ngh c em cho biết s cân nng ca mình. Kết
qu thu được ghi li trong bảng sau (đơn vị là kg):
4
5
4
4
4
4
3
4
4
5
4
4
4
4
3
4
4
4
4
4
4
4
5
4
5
4
4
5
4
4
Tính số trung bình
Li gii
Bng phân b tần số
S cân nng
(kg)
38
40
43
45
48
50
Tần số
2
4
9
6
4
5
N = 30
S trung bình:
2.38 4.40 9.43 6.45 4.48 5.50
44,5
30
x
+++++
= =
Hi 3: Kết qu bài kiểm tra môn Toán của 40 học sinh lớp 12G được cho bi bảng sau:
Đim
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số
2
3
5
6
8
10
5
1
a) Tính điểm trung bình bài kiểm tra môn Toán ca lớp 12G.
b) Tính phương sai và độ lch chun.
Lời giải
a) Điểm trung bình bài kiểm tra môn Toán ca lp 12G là
32 43 55 66 78 810 95 101
6,75
40
x
+⋅+⋅++⋅+⋅ ++
= =
.
b)
* Tính phương sai
( )
8
2
2
1
1 243
40 80
ii
i
s nx x
=
= −=
.
* Độ lch chun:
2
232
1, 74
80
ss
= =
.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Chia lớp thành 3 tổ tho lun 3 Câu hi trong thời gian 30 phút
Đại din mi t lên trình bày 1 Câu theo yêu cu giáo viên
c 2: Thc hin nhim v:
Các thành viên trong nhóm thảo lun nhim v
Khí đại diện lên trình bày các học sinh còn lại phải quan sát
c 3: Báo cáo, tho lun:
Cho ý kiến và nhận xét khi bạn trình bày
Lên bng sa li ch sai nếu phát hin vấn đề sai hoc b sung bài làm của bn
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhn xét đánh giá và cho điểm
Giáo viên cho đáp án
Hot động 4: Vận dụng.
a) Mc tiêu:
Nắm được toàn bộ li kiến thc cơ bản chương V
b) Ni dung:
Câu 40: 100 học sinh tham d thi hc sinh giỏi toán (thang điểm là 20). Kết qu cho trong bng
sau:
Đim (x)
9
10
1
12
13
14
15
1
1
1
19
Tần số (n)
1
1
3
5
8
13
19
2
1
1
2
Mt ca bng s liệu trên là
A.
19.
B.
24.
C.
16.
D.
15,5.
Câu 41: Cho bảng số liu ghi lại điểm của 40 học sinh trong bài kiểm tra 1 tiết môn toán
Đim
3
4
5
6
7
8
9
10
Cng
S học sinh
2
3
7
18
3
2
4
1
40
Mt ca bng s liệu trên là
A.
0
40.
M
=
B.
0
6.
M
=
C.
0
18.M =
D. Kết quả khác.
Câu 42: Cho bng phân b tần số ri rc
i
x
2
3
4
5
6
Cng
i
n
5
15
10
6
7
43
Mt ca bng phân b đã cho là:
A.
3.
B.
4.
C.
5.
D.
6.
Câu 43: Điu tra v số con của 40 hộ gia đình trong một t dân số, vi mẫu số liệu như sau
2 4 3 2 0 2 2 3 5 1 1 1 4 2 5 2 2 3 4 1 3 2 2 0 1 0 3 2 5 6
2 0 1 1 3 0 1 2 3 5
Mt ca bng phân b đã cho là:
A.
0
B.
1.
C.
2.
D.
3.
Câu 44: Cho mẫu số liu thng kê
{
}
6,5,5,2,9,10,8
. Mt ca mẫu số liu trên bằng bao nhiêu?
A.
2.
B.
6.
C.
5.
D.
10.
Câu 45: Cho bng phân b tần số ghép lp
Chiu cao ca các học sinh lớp 10A và 10B của mt trưng THPT C
Lp chiu cao
(cm)
Tần số
10A 10B
[
)
150;152
3 2
[
)
152;154
4 5
[
)
154;156
5 5
[
)
156;158
10 13
[
)
158;160
9 7
[ ]
160;162
13 14
44N =
46N =
a) Tính số trung bình cộng lớp 10A gần số nào nht:
A.
155cm
. B.
156cm
. C.
157cm
. D.
158cm
.
b) Phương sai lớp 10B.
A.
8, 05
. B.
8,82
. C.
8, 25
. D.
9,92
.
c) Độ lch chun lp 10A.
A.
3, 05
. B.
3, 07
. C.
3, 01
. D.
3, 09
.
d) Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Chiều cao trung bình lớp 10A cao hơn lớp 10B.
B. Chiều cao trung bình lớp 10B cao hơn lớp 10A.
C. Chiều cao trung bình lớp 10A cao bằng lớp 10B.
D. Chiều cao trung bình lớp 10B thấp hơn lớp 10A.
Câu 46: Hai nhóm thu mua cá mè, mỗi nhóm cân từng con cá của nhóm mình. Kết qu được ghi li
các bảng sau:
Khi ng ca nhóm cân cá mè thứ 1
Lp khi lưng (kg)
[
)
0,6;0,8
[
)
0, 8;1, 0
[
)
1, 0;1, 2
[
)
1, 2;1, 4
Cng
Tần số 4 6 6 4 20
Khi lưng ca nhóm cân cá mè thứ 2
Lp khi lưng (kg)
[
)
0,5;0, 7
[
)
0,7;0,9
[
)
0, 9;1,1
[
)
1,1;1, 3
[ ]
1, 3;1, 5
Cng
Tần số 3 4 6 4 3 20
a) Khi lượng trung bình của nhóm cá mè thứ 2?
A.
1, 05
. B.
1, 07
. C.
1, 01
. D. 1,00
b) Phương sai của nhóm cá mè thứ 1?
A.
0,04
. B.
1, 07
. C.
0,63
. D.
0,09
.
c) Đ lch chun của nhóm cá mè th 2.
A.
0,15
. B.
0,35
. C.
0, 21
. D.
0, 25
.
e) Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Khi lượng trung bình cá nhóm 1 nặng hơn nhóm 2.
B. Khi lượng trung bình cá nhóm 1 nhẹ hơn nhóm 2.
C. Khi lượng trung bình cá nhóm 2 nặng hơn nhóm 1.
D. Khi lượng trung bình cá nhóm 2 bằng nhóm 1.
Câu 47: Cho các số liu thng kê ghi trong bảng sau:
Thời gian (phút) hoàn thành một bài tập toán ca mt học sinh lớp 10.
Các lớp (phút)
Tần số
( )
n
[
)
19,21
8
[
)
21;23
10
[
)
23;25
11
[
)
25;27
7
[
)
27;29
4
40N =
a) Thời gian trung bình hoàn thành một bài tập toán ca mt học sinh lớp 10?
A.
23
. B.
24
. C. 23,45. D.
27
.
b) Phương sai của bng s liệu trên là
A.
6,0
. B.
7,2
. C.
6,02
. D. 6,2
c) Đ lch chun ca hai bảng trên là
A.
2, 29
. B.
2,19
. C.
2,31
. D. 6,29.
Câu 48: Cho bng phân b tần số ghép lp
Đim thi môn Toán ca các học sinh lớp 10C trường THPT
Lớp điểm thi
Tần số
[
)
0; 2
2
[
)
2; 4
4
[
)
4;6
12
[
)
6;8
28
[
)
8;10
4
Cng
50
a) Điểm thi trung bình môn Toán của các hc sinh lớp 10C gần số nào nhất?
A.
6,75
. B.
6,12
. C.
5, 45
. D.
7,05
.
b) Phương sai của bng s liệu trên là
A.
3, 24
. B.
3, 42
. C.
4,32
. D.
4, 23
.
c) Đ lch chun ca hai bảng trên là
A.
2,9
. B.
2,1
. B. 1,8 D.
1, 6
.
Câu 49: Cho các số liệu thống kê ghi ở bảng sau
Số người xem trong 60 buổi chiếu phim của một rạp chiếu phim nhỏ
4
12
18
23
29
31
37
40
46
52
5
13
19
24
30
32
38
41
47
53
6
14
21
25
32
33
39
42
48
54
9
15
20
26
32
34
32
43
49
55
8
10
21
27
32
35
40
44
50
56
11
17
22
28
30
36
41
45
51
59
a) S trung bình của bng s liu trên gn nht với s nào?
A. 23. B. 29. B.
32
. D. 35.
b) Phương sai của bng s liệu trên là
A.
219,5
. B.
220,5
. C.
215,9
. D.
291,5
.
c) Đ lch chun ca bng s liu trên gn với số nào nhất?
A. 13. B. 15 C. 16. D. 10.
c) Sn phm:
Đáp án
51
52
53
54
55
56
a) B
b) D
57
a) D
b) A
58
a) C
b) D
59
a) B
b) A
60
a) C
b) A
c) B
c) D
d) D
c) D
c) C
c) B
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Chia lớp thành 4 nhóm thực hin các Câu hi vi thời gian 25 phút
c 2: Thc hin nhim v:
Các thành viên trong nhóm cùng thảo lun
Thành viên trong nhóm xung phong trả lời đáp án
c 3: Báo cáo, tho lun:
Các bn còn lại nghe cho ý kiến
Sa nếu bài đó đáp án sai
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhận xét đánh giá và cho điểm
Giáo viên cho đáp án
Ngày son:
Ngày dy:
CHƯƠNG VI. HÀM S, Đ TH NG DNG
BÀI 15. HÀM S
Thi gian thc hin: (4 tiết)
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Nhn biết nhng mô hình dẫn đến khái nim hàm s.
Mô t c khái nim bn v hàm s: định nghĩa hàm số, tp xác đnh, hàm s đồng biến, hàm
s nghch biến, đồ th ca hàm s.
Mô t dng đ th ca hàm s đồng biến, nghch biến.
Vn dng kiến thc ca hàm s vào gii quyết mt bài toán thc tin.
2. Năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lc giao tiếp
toán hc
Nghe hiểu, đọc hiu, trình bày, diễn đạt được các ni
dung liên quan đến các khái nim v hàm s.
S dng hiu qu các thut ng liên quan đến các tính
cht ca hàm s kết hp vi ngôn ng thông thường hoc
động tác hình th khi trình bày, thảo luận.
Th hiện được s t tin khi trình bày, diễn đạt, nêu câu
hi, thảo luận, tranh luận các nội dung liên quan đến hàm
s.
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
So sánh, phân tích bảng s liu, biểu đồ để đưa ra khái
nim hàm s.
Quan sát đ th để nhìn ra khong đồng biến, nghch biến
ca hàm s.
Năng lc gii quyết vn
đề toán hc
Hc sinh thảo luận nhóm và báo cáo kết qu ca mình,
nhận xét đánh giá chéo giữa các nhóm.
Năng lc mô hình hóa
toán hc.
Chuyển bài toán tính giá cước taxi, bài toán v s ph
thuc của quãng đường vào thi gian,… v bài toán thiết
lập hàm s.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t hc
T gii quyết các bài tp trc nghim và bài tp v nhà.
Năng lc giao tiếp và hp
tác
Tương tác tích cc của các thành viên trong nhóm khi
thc hin nhim v hp tác.
3. Phm cht:
Trách nhim
Chăm ch tìm hiểu tài liệu, kiến thc v hàm s, ng dng
ca hàm s trong thc tế, qua đó nhận thức được tm
quan trng ca toán hc với đời sng.
Có ý thc h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm
để hoàn thành nhim v.
Nhân ái
Có ý thc tôn trng ý kiến của các thành viên trong nhóm
khi hp tác.
II. Thiết b dy hc và hc liu
- Kế hoch bài dy, sách giáo khoa.
- Phn mm geogebra: đồ th hàm bc nht, bc hai.
- Bng ph, máy chiếu, tranh nh.
III. Tiến trình dy hc
Hot đng 1: M đầu
a) Mc tiêu:
To s tò mò, gây hứng thú cho hc sinh khi tìm hiu các vấn đề gn gi vi cuc sng.
Nhn biết nhng mô hình thc tế dẫn đến khái nim hàm s.
b) Ni dung:
Hoạt động 1.1: Nồng độ bụi PM 2.5 ( HĐ 1 sgk)
GV yêu cầu HS quan sát, đọc và phân tích số liu trong bng s liu sau
Hi 1: Hãy cho biết nng đ bi PM 2.5 ti mi thời điểm 8 gi, 12 gi, 16 gi.
Hi 2: Trong bng 6.1, mi thời điểm tương ứng với bao nhiêu giá trị ca nồng độ bi PM 2.5?
c1) Sn phm: Các câu tr lời ca hc sinh.
Ti thời điểm 8 gi Nồng độ bi PM 2.5 (
3
/gm
µ
) là 57,9.
Ti thời điểm 12 gi Nng đ bi PM 2.5 (
3
/gm
µ
) là 69,07.
Ti thời điểm 16 gi Nng đ bi PM 2.5 (
3
/gm
µ
) là 81,78.
Mi thời điểm tương ứng vi duy nht giá tr ca nồng độ bi PM 2.5.
Hoạt động 1.2: Mực nước biển trung bình tại Trường Sa ( HĐ 2sgk)
Hi 1: Theo dõi mực nước bin Trường Sa được th hin trong hình t năm nào đến năm
nào?
Hi 2: Trong khong thời gian đó, năm nào mực nưc bin trung bình ti Trưng Sa cao nht,
thp nht?
c2) Sn phm: Các câu tr lời ca hc sinh.
Mực nước bin Trường Sa được th hin trong hình t năm 2013 đến 2019
Mực nước bin trung bình cao nhất vào năm 2013 và 2018.
Hoạt động 1.3: Tính tiền điện (HĐ 3 sgk)
Hi 1: Da vào bng 6.2 v giá bán lẻ điện sinh hot, hãy tính s tin phi tr ng vi mi
ợng điện tiêu thụ bng 6.3:
Hi 2: Gi
x
là lượng điện tiêu thụ (đơn vị
kWh
) và
y
là s tin phi tr tương ứng (đơn vị
nghìn đồng). Hãy viết công thc mô t s ph thuc ca
y
vào
x
khi
0 50x≤≤
.
c3) Sn phm: Chưa yêu cầu HS có sn phm này
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Vi mỗi HĐ thành phần, GV chia lớp thành bn nhóm (mi nhóm có một nhóm trưởng)
GV ph biến cách thc hin: GV trình chiếu lần lượt các câu hi, các đi thảo luận, giơ tay tr
lời câu hỏi.
c 2: Thc hin nhim v:
Các đi giơ tay tr lời các câu hi của giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun: GV gi hc sinh trình bày câu trả lời, các hc sinh khác nhn xét, b sung
để hoàn thin câu trả lời.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV đánh giá thái độ làm vic, phương án trả lời ca hc sinh, ghi nhn và tng hp kết qu.
Đánh giá các hot đng này bng BNG KIM vào thời điểm hoàn thành ni dung, tại lớp hc.
CÁC TIÊU CHÍ
XÁC NHN
1. Các thành viên trong nhóm có tinh thần hp tác vi nhau hay không?
Không
2. Các thành viên có chia công việc hợp lí hay không?
3. Các nhóm có nộp bài đúng hạn hay không?
4. Câu trả lời ca các nhóm có chính xác hay không?
5. Các thành viên trong nhóm có thng nht câu tr lời chung không?
Dn dt vào bài mi: Trong HĐ 1.1 nếu gi
x
là thời điểm và
y
nng đ bi PM 2.5 thì vi
mi giá tr ca
x
, xác đnh được ch mt giá tr tương ng ca
y
, ta tìm thy mi quan h ph
thuộc tương tự gia các đi lượng trong HĐ 1.2 và 1.3, ta gọi đại lưng
y
là hàm số ca
x
.
Hot động 2: Hình thành kiến thc
Hot đng 2.1: Khái niệm hàm s và tập xác định ca hàm s
a) Mc tiêu: Hình thành được khái nim hàm s và biết cách tìm tập xác định của một số hàm số.
b) Ni dung
GV chuyn tiếp t Hot động 1, đưa ra khái nim hàm s: Nếu vi mi giá tr ca
x
thuc tp hp s
D
có mt và ch mt giá tr tương ng ca
y
thuc tp s thc
thì ta có mt hàm s.
Ta gi
x
là biến s
y
là hàm s ca
x
.
Tp hp
D
gi là tập xác định ca hàm s.
Tp tt c các giá tr ca
y
nhận được, gi là tp giá tr ca hàm s.
GV lưu ý HS : Khi
y
là hàm s ca
x
, ta có th viết
( ) ( )
,y f x y gx= =
,…
VD1: Trong HĐ1.1,
x
là thời điểm,
y
là nồng độ bụi PM 2.5 thì
x
biến s
y
hàm s ca
x
. Đó
là hàm số được cho bng bng.
Câu hỏi : GV yêu cầu HS chỉ ra tập xác định và tập giá trị của hàm số đã cho.
Luyện tập 1: cho hoạt động thông qua Slide trình chiếu.
Chú ý: Khi cho hàm số bằng công thức
(
)
y fx=
mà không chỉ rõ tập xác định của nó thì ta
quy ước tập xác định của hàm số là tập hợp tất cả các số thực
x
sao cho biểu thức
( )
fx
có nghĩa.
c) Sn phm:
Định nghĩa hàm số (GV hình thành )
Câu trả lời của HS: Tập xác định và tập giá trị của hàm số trong HĐ 1.1
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v : GVcho HS làm ví dụ, giáo viên trình chiếu câu hỏi thảo luận.
Tìm tập xác định ca các hàm s sau:
a)
2yx=
b)
2
3
y
x
=
+
c)
( )
4
x
y
xx
=
d)
1
3
y
x
=
c 2: Thc hin: HS hoạt động nhóm, mỗi nhóm làm một câu.
c 3: Báo cáo, tho lun:
GV gọi các nhóm trình bày câu trả lời ca mình (GV quan sát và nên gọi nhóm có câu trả lời sai
(nếu có) để các nhóm có câu trả lời đúng phản biện lại).
Các hc sinh khác nhn xét, b sung để hoàn thiện câu trả lời.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV đánh giá thái độ làm vic, nhn xét các câu tr lời ca hc sinh.
GV cht: định nghĩa hàm s, tập xác định, tp giá tr ca hàm s, cách tìm tập xác định ca các
hàm s đơn giản.
Hot đng 2.2: Đồ thị của hàm số
a) Mục tiêu: Hình thành mối quan hệ giữa hoành độ và tung độ của hàm số để vẽ được đồ thị hàm số.
b) Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát, đọc và tr li câu hi của HĐ 4 sgk.
GV hướng dẫn HS sử dụng phần mềm geogebra để vẽ đồ thị hàm số
2
1
2
yx=
.
c) Sn phm: Các câu tr lời ca hc sinh.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v :
Quan sát hình 6.2 và cho biết những điểm nào sau đây nằm trên đồ th hàm s
2
1
2
yx
=
:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
0;0 , 2;2 , 2;2 , 1;2 , 1;2−−
.
c 2: Thc hin: HS hoạt động cá nhân.
c 3: Báo cáo, tho lun: GV gi hc sinh trình bày câu trả lời ca mình,các hc sinh khác nhn
xét, b sung để hoàn thiện câu trả lời.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV đánh giá thái độ làm vic, câu tr lời ca hc sinh, ghi nhn và tng hp kết qu.
GV chốt lại kiến thc
Đồ th hàm s
( )
y fx=
xác định trên tập
D
tp hp tt c các đim
( )
(
)
,
M xf x
trên mt
phng ta đ vi mi
x
thuc
D
.
VD2: Viết công thức của hàm số cho ở HĐ 1.3. Hỏi 2. Tìm tập xác định, tập giá trị và vẽ đồ thị của hàm
số này.
Luyện tập 2: cho hoạt động thông qua Slide trình chiếu.
GV chốt lại cho HS : tập xác định và tập giá trị của hàm số đã cho và cách vẽ đồ thị hàm số
dạng
y ax=
trên miền
D
.
Hot đng 2.3: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
a) Mục tiêu: Thấy được mối quan hệ giữa hoành độ và tung độ của hàm số để hình thành được khái niệm
đồng biến, nghịch biến của hàm số.
b) Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát, đọc và tính giá tr ca
y
theo giá tr ca
x
.
c) Sn phm: Các câu tr lời ca hc sinh.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v :
5 sgk: Cho hàm s
1yx=−+
yx=
. Tính giá tr ca
y
theo giá tr ca
x
trong bng sau:
x
2
1
0 1 2
1yx=−+
?
?
?
?
?
yx=
?
?
?
?
?
Khi
x
tăng, giá trị ca
y
tương ng ca mi hàm s
1yx=−+
yx=
tăng hay gim?
6 sgk: Quan sát đồ th ca hàm s
( )
2
y fx x= =
trên
(H.6.5).
Hi 1: Giá tr ca
( )
fx
ng hay gim khi
x
tăng trên khoảng
( )
;0−∞
?
Hi 2: Giá tr ca
( )
fx
ng hay gim khi
x
tăng trên khoảng
( )
0;+∞
?
c 2: Thc hin nhim v: HS hoạt động nhóm, mi nhóm thc hin một yêu cầu trong các hot
động.
c 3: Báo cáo, tho lun:
GV gọi các nhóm trình bày câu trả lời của mình ( GV quan sát và nên gọi nhóm có câu trả lời
sai (nếu có) để các nhóm có câu trả lời đúng phản biện lại).
Các hc sinh khác nhn xét, b sung để hoàn thiện câu trả lời.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV đánh giá thái độ làm vic, phương án trả lời ca hc sinh, ghi nhn và tng hp kết qu.
GV cht kiến thức đưa ra khái niệm s đồng biến, nghch biến hàm s.
- Hàm s
( )
y fx=
được gi là đồng biến (tăng) trên khoảng
(
)
;
ab
nếu
( ) ( ) ( )
12 1 2
;,x ab x x fx fx∀∈ < <
.
- Hàm s
(
)
y fx=
được gi là nghch biến (giảm) trên khoảng
( )
;ab
nếu
( ) ( ) ( )
12 1 2
;,x abx x fx fx∀∈ < >
.
VD3: Hàm số
2
yx=
đồng biến hay nghịch biến trên mỗi khoảng
( )
;0−∞
( )
0;+∞
?
Luyện tập 3: cho hoạt động thông qua Slide trình chiếu.
GV chốt lại: Đồ thị của một hàm số đồng biến trên khoảng
( )
;ab
là đường “đi lên” từ trái sang
phải; đồ thị của một hàm số nghịch biến trên khoảng
( )
;ab
là đường “đi xuống” từ trái sang phải.
Hot đng 3: Luyn tp
a) Mc tiêu:
Cng c các khái nim trong bài.
Góp phn phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận toán hc.
b) Ni dung:
Giáo viên chuẩn b câu hi luyn tp
Câu 1. Tập xác định ca hàm s
1
1
x
y
x
+
=
là:
A.
{ }
\1±
. B.
{ }
\1
.
C.
{ }
\1
.
D.
( )
1; +∞
.
Câu 2. Tập xác định ca hàm s
42y xx= −+
A.
( )
2; 4D =
B.
[ ]
2; 4D =
C.
{ }
2; 4D =
D.
( ) ( )
; 2 4;D
= −∞ +∞
Câu 3. Tìm tập xác định
D
ca hàm s
6
43
x
y
x
=
A.
4
;
3
D

= −∞


.B.
34
;
23
D

=

. C.
23
;
34
D

=

. D.
4
;
3
D

= +∞

.
Câu 4. Trong các hàm s sau, hàm s nào là hàm đồng biến trên
?
A.
12yx=
.
B.
32yx= +
C.
2
21yx x=+−
.
D.
( )
22 3yx=−−
.
Câu 5. Cho hàm s
( )
2
2
y fx x= =
. Tính
( ) ( )
1; 2ff
và tìm tập xác định, tp giá tr ca hàm sy.
Câu 6. Cho mt ví d v mt hoạt động thc tin mà ta thy rng vi toán học thì đó là một hàm s.
c) Sn phm: Li gii ca hc sinh: 1C 2B 3A 4B
Câu 5.
( ) (
)
1 2; 2 8.ff= =
Tập xác định là
.D =
Tập giá trị của hàm số là
[
)
;0−∞
.
Câu 6. Ví dụ: T lệ học sinh đỗ THPT Trn Phú (Hi Phòng) ca trưng THCS Nguyn Bỉnh Khiêm từ
năm 2018 đến 2022 được cho bi biểu đồ
d) T chc thc hin: (hc sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên cho hc sinh thảo luận nhóm bn.
c 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh trao đổi đưa ra kết qu và trình bày lời gii vào bng.
c 3: báo cáo, tho lun :
Ly hai nhóm nhanh nht, gv mi mt bn của nhóm lên báo cáo.
Các nhóm khác nhn xét.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht và nhn xét hot đng ca hc sinh: trình bày có khoa hc không? Hc sinh thuyết
trình có tt không? Hc sinh giải đáp thắc mc câu hi ca các bn khác có hợp không? lỗi sai v
kiến thc không?
Hot đng 4: Vn dng và m rng.
Hot đng 4.1: Xây dng công thc tính tin đin
a) Mc tiêu: Giúp HS biết vn dng kiến thc hàm s vào thc tế cuc sng thông qua vic xây dng
công thc tính s tiền điện phi tr theo lượng điện tiêu thụ trong tháng.
b) Ni dung: HS sử dụng bảng giá điện để xây dựng công thức tính tiền điện.
Sử dụng Bảng 6.2 ở HĐ3, em hãy:
Hỏi 1: Tìm công thức tính số tiền điện y (đơn vị nghìn đồng) theo lượng điện tiêu thụ x (đơn vị
kWh) khi
50 100x<≤
.
0
20
40
60
2018 2019 2020 2021 2022
Hỏi 2: Dựa vào công thức tìm được ở câu a, tính số tiền điện khi lượng điện tiêu thụ trong tháng
là 75 kWh.
Lưu ý. Để đơn giản thì ta chỉ yêu cầu HS lập công thức tính số tiền điện y theo lượng điện tiêu thụ
x trong hai trường hợp
0 50x<≤
50 100x<≤
. Đối với HS khá giỏi, GV có thể yêu cầu thêm
dựa vào bảng giá điện để xây dựng công thức tính số tiền điện theo lượng điện tiêu thụ trong các
trường hợp còn lại của x.
c) Sn phm: Li gii ca hc sinh.
TL 1: Khi
50 100x<≤
thì công thức tính số tiền điện y (đơn vị nghìn đồng) theo lượng điện
tiêu thụ x (đơn vị kWh) là
( )
1,67850 1,734 50 1,734 2,8.y xx= + −=
TL 2: Khi lượng điện tiêu thụ trong tháng là 75 kWh thì số tiền điện là
1,73475 2,8 127,25 y
= −=
(nghìn đồng).
Sai lầm HS có thể mắc phải: HS tính số tiền điện khi dùng 75 số điện theo công thức
1,734 .
yx
=
d) T chc thc hin: GV hưng dn cho HS hoạt động cá nhân ở nhà.
c 1: Giao nhim v:
GV khuyến khích HS thc hin
c 2: Thc hin nhim v:
Thc hiện cá nhân hoặc nhóm HS cùng trao đổi
c 3: Báo cáo tho lun
Báo cáo cho GV v kết qu bài làm trưc lp tiết hc sau
c 4: Kết lun, nhn đnh: Giáo viên nhận xét hot đng ca hc sinh: trình bày có khoa hc không?
Hc sinh thuyết trình có tốt không? Có lỗi sai v kiến thc không?
Hot đng 4.2: Xây dng công thức tính giá cước taxi
a) Mc tiêu: Giúp HS biết vn dng kiến thc hàm s vào thc tế cuc sng thông qua vic xây dng
công thc tính giá cưc taxi phi tr theo s km di chuyn.
b) Ni dung: HS s dng bng giá cưc taxi đ tính giá cước taxi
Sử dụng Bảng 6.2 ở HĐ3, em hãy:
Hi 1: Tính s tiền điện phi tr khi di chuyn 25 km.
Hi 2: Lp công thc tính s tiền cước taxi phi tr theo s km di chuyn.
Hi 3: V đồ th và cho biết hàm s đồng biến trên khoảng nào? Nghch biến trên khoảng nào?
c) Sn phm: Li gii ca hc sinh.
TL1:
10000 13000.24,4 327 200+=
đ
TL 2:
(
)
(
)
10000 0,6
10000 13000 0,6 0,6 2,5
10000 13000.24,4 11000 25 25
khi x
y x khi x
x khi x
= + <≤
+ +− <
d) T chc thc hin: GV hưng dn cho HS hoạt động cá nhân ở nhà.
c 1: Giao nhim v:
GV khuyến khích HS thc hin
c 2 Thc hin nhim v:
Thc hiện cá nhân hoặc nhóm HS cùng trao đổi
c 3: Báo cáo tho lun
Báo cáo cho GV v kết qu bài làm trưc lp tiết hc sau
c 4: Kết lun, nhn đnh: Giáo viên nhận xét hot đng ca hc sinh: trình bày có khoa hc không?
Hc sinh thuyết trình có tốt không? Có lỗi sai v kiến thc không?
Hot đng m rng
a) Mc tiêu: Giúp hc sinh biết nhìn nhn các hoạt động thc tế bng cái nhìn toán hc.
b) Ni dung: Đọc phn Em có biết sgk trang 9
c) Sn phm: Cá nhân hs
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV khuyến khích HS đọc phn này
c 2: Thc hin nhim v:
Thc hiện cá nhân hoạc nhóm HS cùng trao đổi
c 3: Báo cáo tho lun
Báo cáo cho GV v kết qu bài làm trưc lp tiết hc sau
c 4: Kết lun, nhn đnh: Giáo viên nhận xét hot đng ca hc sinh: trình bày có khoa hc không?
Hc sinh thuyết trình có tốt không? Có lỗi sai v kiến thc không?
GV kết lun v vai trò ca Hàm s trong cuc sng:
Hàm s mt khái nim toán hc có mt nhiu trong cuc sng, vn dng kiến thc v hàm s ta có th
gii quyết các bài toán ca cuc sng mt cách khoa hc, mang li hiu qu kinh tế cao.
Ngày son:
Ngày dy:
BÀI 16. HÀM S BC HAI
Thi gian thc hin: (3 tiết)
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Thiết lập được bng giá tr ca hàm s bc hai.
V được Parabol là đồ th hàm s bc hai.
Nhn biết được các tính chất cơ bản của Parabol như đỉnh, trc đối xng.
Nhn biết và giải thích được các tính cht ca hàm s bậc hai thông qua đồ th.
Vn dụng được kiến thc v hàm s bc hai đ th vào gii quyết bài toán thc tin (ví
d như xác định độ cao ca cu, cng có hình dng Parabol,...)
2. V năng lc:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
So sánh, tương tự hóa các tính cht ca hàm
(
)
2
0y ax a=
để suy ra các tính cht hàm s bc hai
( )
2
0y ax bx c a= ++
.
T các trrưng hp c th hc sinh có th khái quát, tng
quát hóa thành các kiến thc v hàm s bc hai.
Năng lc gii quyết vn
đề toán hc
Trình bày, diễn đạt, tho lun, tranh lun v ni dung liên
quan ti hàm s bc hai.
S dng kiến thc v hàm s bc hai đ tìm đnh, trc đi xng,
b lõm quay lên (xung), GTLN - GTNN, Cách v đồ th hàm
s Parabol
Năng lc mô hình hóa
toán hc.
Chuyn vấn đề thc tế v bài toán liên quan đến hàm s bc
hai.
S dng các kiến thc v hàm s bc hai (GTLN - GTNN, đ
th....)
T kết qu bài toán trên, tr lời được vấn đề thc tế ban đầu.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyết các bài tp trc nghim phn luyn tp và bài
tp v nhà.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác tích cc ca các thành viên trong nhóm khi thc hin
nhim v hp tác.
3. V phm cht:
Trách nhim
Có ý thc h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm để
hoàn thành nhim v.
Nhân ái
Có ý thc tôn trng ý kiến ca các thành viên trong nhóm khi
hp tác.
II. Thiết b dy hc và hc liu:
Máy tính xách tay, tivi, điện thoi thông minh.
Ni dung trình chiếu trên màn hình tivi, phn mm v đồ th.
Phiếu hc tp, bng ph, dng c hc tp.
III. Tiến trình dy hc:
Hot đng 1: Xác định vấn đề
a) Mc tiêu:
Giúp học sinh thư giãn, giải trí trưc khi vào bài mi, to hng thú cũng như tạo nhu cu
tìm hiu, khám phá kiến thc v hàm s bc hai.
b) Ni dung:
Giáo viên mi hc sinh tham gia mt chuyến du lch ngn qua màn nh nh đến thành
ph Đà Nẵng, nơi cầu vượt ba tng nút giao ngã ba Huế thu hút rt nhiu khách du
lch ti tham quan.
Đưng link ca video: https://www.youtube.com/watch?v=DFKtjW22IyY
Giáo viên đặt câu hi gi m: Tr tháp ca cây cầu được thiết kế theo hình gì? Phương
trình của đường cong đó là hàm số nào mà em đã được biết?
c) Sn phm:
Học sinh có hiu biết thêm v một địa điểm du lch ni tiếng Vit Nam đó là thành ph
Đà Nng, nơi có Cầu vượt ba tng nút giao ngã ba Huế thu hút rt nhiu khách du lch
đến thăm quan.
Học sinh biết được Cầu vượt ba tầng ở nút giao ngã ba Huế thuộc thành phố Đà Nẵng có
trụ tháp cầu được thiết kế tạo dáng theo hình parabol (Đường parabol là đồ thị hàm số
2
y ax=
với
0
a
đã học ở lớp 9).
Học sinh nhìn thấy ứng dụng to lớn của đường parabol trong thực tiễn, từ đó có hứng thú
học bài mới “hàm số bậc hai”.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên cho hc sinh xem video gii thiu cầu vượt ba tng t giao ngã ba Huế ti
Đà Nng.
Giáo viên đặt vn đ để hc sinh nhn biết đưc hình dáng ca cầu vượt ba tng ging đ
th ca hàm s nào?
c 2: Thc hin nhim v:
Học sinh suy nghĩa và trả li câu hi của giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Cầu vượt ba tâng nút giao ngã ba Huế có tr tháp cầu được thiết kế to dáng theo hình
parabol (Đường parabol là đ th hàm s
( )
2
0y ax a=
đã được học trong chương trình
lớp 9)
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhn xét câu tr li ca hc sinh.
Giáo viên đặt vấn đề: Hàm s bc hai tng quát cho bi công thc như thế nào? Để biết
trong trưng hp tổng quát, đồ th hàm s bc hai còn có dạng đường parabol na
không? Và tính cht của như thế nào? Chúng ta cùng đi tìm hiu trong bài hc hôm
nay.
Hot đng 2: Hình thành kiến thc
Hot đng 2.1: Hình thành khái nim hàm s bc hai, nhn biếtm s bc hai
a) Mc tiêu:
To s tò mò, gây hng thú cho hc sinh khi tìm hiu v Hàm s bc hai.
Gợi động cơ, tạo tình hung xut hin trong thc tế để HS tiếp cn vi khái nim hàm s
bc hai.
Giúp HS nhận biết đầu là hàm s bậc hai và xác định các h s tương ng.
b) Ni dung:
Đây tình huống cho HS làm quen với hàm s bc hai xut hin trong mt tình hung
thc tin (bài toán tính din tích).
Xét bài toán rào vườn tình hung m đầu. Gi
x
mét
( )
0 10x<<
là khong cách t điểm cm cc đến b ờng. Hãy tính theo x.
CH1: Độ dài PQ ca mảnh đất?
CH2: Din tích
( )
Sx
ca ảnh đất được rào chn?
CH3: Phn Em biết đ nhn biết hàm s bc hai. Để rèn luyện kĩ năng giao tiếp toán
hc, nên yêu cu HS gii thích ti sao mi hàm s A, B, D không phi là hàm s bc
hai.
c) Sn phm:
Biu thc din tích
( )
2
2 20xxSx −+=
là mt hàm s bậc hai đối vi n
x
.
Gii thiệu định nghĩa hàm số bc hai tổng quát. Đây là khái nim then cht ca bài này.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 4 đội nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hi; các nhóm tho luận , giơ tay trả li câu hi.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm giơ tay tr li các câu hi của giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Nhóm nào có câu tr lời thì giơ tay, nhóm nào giơ tay trước thì tr li trưc.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr li ca các nhóm .
Gv tng quát: GV ghi bng hoc trình chiếu ni dung trong khung kiến thc.Cn lưu ý cho
HS hai điểm quan trng là h s a ca
2
x
phi khác 0 và tập xác định ca hàm s bc hai là toàn
b tp s thc
R
.
GV nhn xét: Hàm s
(
)
2
0
y ax a=
là mt trưng hợp đặc bit ca hàm s bc hai vi
0bc= =
Phn Em có biết HS nhn biết đưc hàm s bc hai. HS gii thích được ti sao mi
hàm s A, B, D không phi là hàm s bc hai.
Hot đng 2.2: Thiết lp bng giá tr ca hàm s bc hai
a)Mc tiêu:
Mc đích ca Ví d 1 là rèn luyn cách lp bng giá tr ca mt hàm s bc hai, phc v
cho vic v đồ th hàm s bc hai tiết sau.
b) Ni dung:
Xét hàm s bc hai
( )
2
2 20xxfx −+=
.Hoàn thành bảng giá tr sau ca hàm s.
x
0
2
4
5
6
8
10
y
?
?
?
?
?
?
?
c) Sn phm:
x
0
2
4
5
6
8
10
y
0
32
48
50
48
32
0
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
HS t làm.
c 2: Thc hin nhim v:
HS hoàn thành bảng trong v.
c 3: Báo cáo, tho lun:
HS nào có câu tr lời thì giơ tay.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV nhn xét bài làm và tng kết lại phương pháp giải.
Hot đng 2.3:Nhn dng đ th hàm s bc hai và nhn biết và gii thích các yếu t bn
của Parabol ( đỉnh, trục đối xng)
a)Mc tiêu:
Phác thảo đồ th ca hàm s bc hai t bng giá tr ca nó.
Mục đích của hoạt động này là “phác thảo” đ th ca mt hàm s bc hai t bng giá tr
ca nó, bng cách ni c đim tương ng, đ hình dung bộ v đồ th ca hàm s
bc hai.
b) Ni dung: Câu hi tho lun: Xét hàm s bc hai
( )
2
2 20 0 10y x xx−+ <= <
.
Biu din các đim trong bng giá tr ca hàm s đã lp VD1. Ni các đim đã v li
với nhau ta được đ th hàm s
2
2 20xxy −+=
trên khong
( )
0;10
.
Dng đ th ca hàm s
2
2 20xxy −+=
có ging vi đ th hàm s
2
2
y x
=
hay không?
T đồ th ca hàm s
2
2 20xxy −+=
, tìm ta đ điểm cao nht ca đ th.
Thc hin phép biến đổi
( ) ( )
( )
2
2 2 22
2 20 2 10 2 2.5 5 50 2 5 50yx x x x x x x=+=−−=−−++=+
Hãy cho biết giá tr ln nht ca ca din tích mảnh đất được rào chn?
c) Sn phm:
Dng đ th ca hàm s
2
2 20xxy −+
=
ging với đồ th hàm s
2
2y x=
.
To độ điểm cao nht ca đ th hàm s
2
2 20
xxy
−+
=
(
)
5;50
.
Din tích ln nht ca mảnh đất được rào chn là
2
50m
.
d) T chcthc hin: (Kĩ thuật khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
GV chia lp thành 6 nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hi tho lun.
HS tho lun và phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tp theo hot đng
cá nhân, sau đó thống nht trong nhóm để ghi ra kết qu ca nhóm vào phiếu hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hot đng, đặt câu hi gi ý cho các nhóm
khi cn thiết.
c 3:báo cáo, tho lun:HS treo phiếu hc tp ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4:kết lun, nhận định:
Gv nhn xét các nhóm.
Giáo viên cht: Đồ th ca hàm s
2
2 20xxy −+=
là một đường Parapol có tọa độ đim
cao nht là
( )
5;50
.
Hot đng 2.4: V đồ th hàm s bc hai
a)Mc tiêu:
Cách v đồ th hàm s bc hai ni dung then cht ca bài hc này, thm chí ca c chương
này, HS cần nm vng.
b) Ni dung:
Tương tự HĐ2, ta có dng đ th ca hàm s bc hai sau:
Ví d 2: V đồ th hàm s
2
242xxy = +
c) Sn phm:
HS hoàn thành bảng trên.
V đồ th hàm s.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
HS t làm.
c 2: Thc hin nhim v:
HS hoàn thành bng trong v.
c 3: Báo cáo, tho lun:
HS nào có câu tr lời thì giơ tay.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV nhn xét bài làm và tng kết li .
Hình dáng đồ th hàm s bc hai:
Đồ th hàm s là mt parapol
( )
2
b0y xa x ca= ++
có đnh
;
24
b
I
aa

−−


, có trc đi
xứng là đường thng
2
b
x
a
=
, parapol này quay b lõm lên trên nếu
0
a
<
, xuống dưới
nếu
0a <
.
Để v đồ th hàm s bc hai, ta thc hiện các bước sau:
1. Xác định ta đ đỉnh
;
24
b
I
aa

−−


;
2. V trc đi xng
2
b
x
a
=
;
3. Xác đnh ta đ giao điểm ca parapol vi trc tung, trc hoành (nếu có) và mt vài
điểm đặc bit trên parapol.
4. V parapol.
Hot đng 2.5: Tính đơn điu ca hàm s bc hai, giá tr ln nht, nh nht.
a)Mc tiêu:
Mc đích ca ví d này là rèn luyn cách v đổ th ca mt hàm s bc hai và t đồ th
suy ra khong đng biến, khong nghch biến, giá tr nh nht (khi a > 0) hoc giá tr ln
nht (khi a < 0) ca nó
b) Ni dung:
T VD2: V đồ th hàm s
2
24
2xx
y
= +
Tìm khoảng đồng biến, nghch biến và giá tr ln nht ca hàm s
2
242xxy = +
.
c) Sn phm:
Hàm s đồng biến trên
1
;
2

−∞


, nghch biến trên
1
;
2

−∞


Giá tr ln nht ca hàm s
9
2
y =
khi
1
.
2
x =
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
HS t làm.
c 2: Thc hin nhim v:
HS hoàn thành trong vở.
c 3: Báo cáo, tho lun:
HS nào có câu tr lời thì giơ tay.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV nhn xét bài làm và tng kết li .
Hot đng 3: Luyn tp
Hot đng 3.1: V đồ th hàm s bc hai (TXĐ, trc đi xứng, đỉnh, đng biến, nghch biến,
giao các trc, bng giá tr, v hình)
a) Mc tiêu:
- HS nhận biết được hàm s bc hai và các yếu t liên quan đến hàm s bc hai.
- HS v được đ th hàm s bc hai.
b) Ni dung:
B1. Cho hàm s
(
)
(
)
123
yx x
=−−
a) Hàm s đã cho phải là hàm s bc hai không? Nếu có, hãy xác định các h s
,,
abc
ca
nó.
b) Thay du "?" bng các s thích hợp để hoàn thành bng giá tr sau ca hàm s đã cho.
B2. V parabol
2
3 10 7yx x=−+
. T đó tìm khoảng đồng biến, nghch biến và giá tr nh nht
ca hàm s
2
3 10 7yx x
=−+
.
c) Sn phm:
TL1.
a) Ta có
(
)( )
2
123 3 5 2yx x x x= = +−
nên hàm s đã cho hàm s bc hai vi
3, 5ab=−=
2
c
=
.
b)
TL2. Ta có
30a = >
nên parabol quay b lõm lên trên.
Đỉnh
54
;
33
I



. Trc đi xng
5
3
x
=
. Giao điểm ca đ th vi trc Oy
(
)
0;7
A
. Parabol ct
trc hoành ti hai điểm có hoành độ là nghim của phương trình
2
3 10 7 0xx +=
tc là
1
x =
7
3
x =
.
Ly đi xứng điểm A qua trc đi xứng ta được điểm
10
;7
3
B



.
T đồ th ta thy:
Hàm s
2
3 10 7yx x=−+
đồng biến trên
5
;
3

−∞


, nghch biến trên
5
;
3

+∞


.
x
2
1
0
1
y
?
?
?
?
x
2
1
0
1
y
24
10
2
0
Giá tr nh nht ca hàm s
4
3
y =
khi
5
3
x =
.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV giao bài tp (chiếu slide) và yêu cu HS trìnhy kết qu vào bng nhóm hoc (phiếu
hc tp).
c 2: Thc hin nhim v:
HS làm vic theo nhóm: tho lun và thng nhất phương án giải, gii, hoàn chnh bài gii,
báo cáo trước lp.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đại din các nhóm báo cáo kết qu gồm phương pháp giải và bài gii hoàn chnh.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Các nhóm khác và GV nhn xét hoàn chnh bài tp.
GV cht kiến thc và ni dung cn ghi nh.
Hot đng 3.2: Xác định hàm s bc hai (Tìm n a,b hoc c)
a) Mc tiêu:
Xác đnh hàm s bc hai khi biết các yếu t liên quan.
b) Ni dung:
B1. Xác đnh parabol
2
y ax bx c= ++
trong mi trưng hp sau:
1) Đi qua hai điểm
( )
1; 4A
( )
1; 0B
.
2) Đi qua điểm
( )
1; 2A
và có trc đi xng
1x =
.
3) Có đỉnh
( )
1; 2I
.
4) Đi qua điểm
( )
2;3A
và có tung độ đỉnh
0, 25
.
c) Sn phm:
TL1.
1) Vì parabol đi qua hai điểm
( )
1; 4
A
( )
1; 0
B
nên ta có h phương trình:
14 3 1
10 1 2
ab ab a
ab ab b
+= = =

⇔⇔

++= + = =

Vy parabol cn tìm là
2
21yx x
=−+
.
2) Vì parabol đi qua điểm
( )
1; 2A
và có trc đi xng
1x =
nên ta có h phương trình:
12
11
20 2
1
2
ab
ab a
b
ab b
a
+=
−= =

⇔⇔

−= =
−=

Vy parabol cn tìm là
2
21yx x=−− +
.
3) Vì parabol có đỉnh
( )
2;1I
nên ta có h phương trình
20 1
1
2
12
12
b
ab a
a
ab b
ab
+= =
−=

⇔⇔

+= =

++=
Vy parabol cn tìm là
2
21yx x=−+ +
.
4) Vì parabol đi qua điểm
( )
2;1A
và có tung độ đỉnh
0, 25
nên ta có h phương trình:
2
4 2 11
0()
20
33
0, 25
;
3
4
42
ab
ab l
ab
ab
ba
a
+=
= =
−=
⇔⇔

−=
= =
=
Vy parabol cn tìm là
2
33
1
42
yx x= ++
.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV giao bài tp (chiếu slide) và yêu cu HS trìnhy kết qu vào bng nhóm hoc (phiếu
hc tp).
c 2: Thc hin nhim v:
HS làm vic theo nhóm: tho lun và thng nhất phương án giải, gii, hoàn chnh bài gii,
báo cáo trước lp.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đại din các nhóm báo cáo kết qu gồm phương pháp giải và bài gii hoàn chnh.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Các nhóm khác và GV nhn xét hoàn chnh bài tp.
Hot đng 4: Vn dng ( Gii quyết bài toán thc tế)
a) Mc tiêu:
Vn dng kiến thc v hàm s bậc hai để gii quyết các bài toán thc tế.
b) Ni dung:
VD1. Mt viên bi rơi t do t độ cao
19, 6m
xung mt đất. Độ cao
h
(mét) so vi mt đt ca
viên bi trong khi rơi phụ thuc vào thi gian t (giây) theo công thc:
2
19, 6 4,9 ; , 0h t ht=−≥
.
Hỏi sau bao nhiêu giây k t khi rơi viên bi chạm đt ?
a) Hỏi sau bao nhiêu giây k t khi rơi viên bi chạm đt?
b) Tìm tập xác định và tp giá tr ca hàm s .
VD2. Bn Nam đng i chân cầu vượt ba tng nút giao ngã ba Huế, thuc thành ph Đà
Nng đ ngm cầu vượt (H.6.13). Biết rng tr tháp cu có dng đưng parabol, khong cách
gia hai chân tr tháp khong
27m
, chiu cao ca tr tháp tính t điểm trên mt đt cách chân
tr tháp
2, 26 m
20
m
. Hãy giúp bạn Nam ước lưng đ cao ca đnh tr tháp cu (so vi mt
đất).
c) Sn phm:
TL1.
a) Viên bi chạm đất thì
2
0 19, 6 4,9 0ht=⇔− =
2
2
4,9 19, 6
4
2
t
t
t
⇔=
⇔=
⇔=
Vy sau
2
giây k t khi rơi viên bi chạm đất.
b) Tập xác định là R. Tp giá tr
[ ]
0;19, 6
.
TL2.
Chn h trc ta đ Oxy sao cho mt chân tr tháp đt ti gc ta đ, chân còn li đt trên tia Ox.
Khi đó trụ tháp là mt phn ca đ th hàm s dng
2
y ax bx= +
.
Đồ th hàm s trên đi qua các điểm
( )
27;0A
( )
2,26;20
B
.
T đó, ta có hệ phương trình
729 27 0 0,3577
5,1076 2,26 20 9,658
ab a
ab b
+= =


+= =

Như vy đ th hàm s có dng
2
0,3577 9,658y xx=−+
và có ta đ đỉnh là
( )
13,5;65,19I
(
;
)
.
Vy đ cao ca đnh tr tháp cu (so vi mặt đất) xp x
65,19
m.
d) T chc thc hin: PP đàm thoại – gi m, hoạt động nhóm.
c 1: Giao nhim v:
GV giao bài tp (chiếu slide) và yêu cu HS trìnhy kết qu vào bng nhóm hoc (phiếu
hc tp).
c 2: Thc hin nhim v:
HS làm vic theo nhóm: tho lun và thng nhất phương án giải, gii, hoàn chnh bài gii,
báo cáo trước lp.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đại din các nhóm báo cáo kết qu gồm phương pháp giải và bài gii hoàn chnh.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Các nhóm khác và GV nhn xét hoàn chnh bài tp.
Ngày son:
Ngày dy:
BÀI 17. DU TAM THC BC HAI
Thi gian thc hin: (3 tiết)
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Giải thích Định lí v du tam thc bc hai t việc quan sát đồ th hàm s bc hai.
Giải được bất phương trình bậc hai.
Vn dng bất phương trình bậc hai vào gii quyết bài toán thc tin.
2. V năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
Suy luận tương tự khi nhn xét du tam thc bc hai,
nhn xét v trí đ th vi trc hoành.
Giải thích được đnh lí v du ca tam thc bc hai t
vic quan sát dng đ th hàm s bc hai.
Xét dấu được các tam thc bc hai.
Giải được bất phương trình bậc hai bng cách áp dng
định lý du tam thc bc hai
Năng lc gii quyết vn
đề toán hc
Nhn biết, phát hiện được tam thc bc hai, bất phương
trình bậc hai t các tình huống thc tin.
Năng lực mô hình hóa
toán hc.
Giải được các bài toán thc tiễn như: Xác đnh chiu cao
tối đa để xe có thể qua được hầm có hình dạng parabol
Năng lc s dng công
c và phương tiện hc
toán
S dng MTCT gii bất phương trình bậc hai
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyết các bài tp phn luyn tp và bài tp v
nhà.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác tích cc ca các thành viên trong nhóm khi thực
hin nhim v hp tác.
3. V phm cht:
Chăm ch
Tích cc hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
Trách nhiệm
Có ý thức h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm
để hoàn thành nhim v.
Nhân ái
Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm
khi hp tác.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tp, giy màu, giy A0, bút lông, kéo,
tranh ảnh, hình vẽ liên quan bài hc….
III. Tiến trình dy hc:
Tiết 1
Hot đng 1: Bài toán thc tế dẫn đến bt phương trình bc hai
a) Mc tiêu: HS thy đưc cn biết gii bất phương trình bậc hai mt n xut phát t mt bài
toán thc tin.
b) Ni dung:
Xét bài toán rào vườn Bài 16:
Bác Việt có một tm lưới hình chữ nht dài 20 m. Bác mun dùng tm lưới này rào chắn
ba mt áp bên b ng của khu vườn nhà mình thành một mảnh đất hình chữ nht đ
trồng rau.
Câu hi: Hai cột góc hàng rào (H.6.8) cn phi cm cách b ờng bao nhiêu mét để mnh
vườn được rào chắn có din tích không nh hơn
2
48m
.
c) Sn phm:
Khong cách cn tìm
x
phi tha mãn
( )
2
2 20 48Sx x x=−+
2
10 24 0xx⇔− +
.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
- GV yêu cu HS đc li bài toán m đầu và kết qu trong 1 Bài 16. Đưa ra
câu hỏi tình huống mi
( )
2
48mSx
?
c 2: Thc hin nhim v:
- HS suy nghĩ độc lập. Sau đó thảo lun cặp đôi.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- GV mi mt s HS phát biu ý kiến.
- GV có thể gi ý nếu HS chưa trả lời được:
+ Nếu gi
x
là khong cách cần tìm thì diện tích mảnh vườn tính theo
x
?
+ Phát biu li yêu cu bài toán đối vi
x
?
c 4: Kết lun, nhn đnh:
- Bài toán thc tin dẫn đến vic cn tìm
x
sao cho
2
10 24 0
xx +≤
.
- GV dn dt vào mc tiêu, ni dung ca bài hc.
Hot đng 2: Hình thành kiến thc
Hot đng 2.1: Tam thc bc hai
a) Mc tiêu:
HS nhn biết tam thc bc hai, các h s ca tam thc bc hai, bit thc và nghim
ca tam thc bc hai.
b) Ni dung:
NV 2.1.1: (HĐ1 trong SGK)
NV 2.1.2: (Luyn tập 1 trong SGK)
c) Sn phm:
NV 2.1.1: Biu thc
,,ABC
dng
2
ax bx c++
. Biu thc
D
khi nhân đa thức
và rút gọn cũng có dạng trên.
NV 2.1.2: Biu thc
2
2
74
3
C xx= +−
là mt tam thc bc hai.
d) T chc thc hin:
NV 2.1.1: HĐ1 trong SGK
c 1: Giao nhim v:
Nghiên cứu và trả li câu hi HĐ 1 trong SGK.
c 2: Thc hin nhim v:
Tho luận theo nhóm.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đại diện nhóm báo cáo kết qu.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
- Phát hiện được các biu thc đều có thể biến đổi v dng
2
ax bx c++
.
- GV định nghĩa khái niệm tam thc bc hai.
- GV hi HS v xác đnh các h s
,,abc
trong các biểu thc NV 2.1.1.
NV 2.1.2: Luyện tập 1 trong SGK
c 1: Giao nhim v:
Nghiên cứu và trả li câu hi mc Luyn tập 1 trong SGK.
c 2: Thc hin nhim v:
Tho luận theo nhóm.
Dán kết qu nhóm lên bảng. Phn bin ln nhau giữa các nhóm.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đại diện nhóm báo cáo kết qu, tr li ý kiến tranh lun, phn bin của nhóm khác.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
- Phát hin Biu thc
2
2
74
3
C xx= +−
là mt tam thc bc hai. Các biu thc
còn li không phi tam thc bc hai.
- GV chốt đáp án đúng và nói thêm các biu thc còn li th đặt n ph để tr
thành tam thc bc hai.
- GV mi HS phát biu mt vài biu thc là tam thc bc hai.
- GV chú ý thêm v bit thc, nghim, bit thc thu gn và công thc nghim thu
gn ca tam thc bc hai.
Hot đng 2.2: Định lí về du tam thc bc hai
a) Mc tiêu:
HS quan sát đồ th và nhn xét, so sánh, phát biu kết qu tương tự khi quan sát đồ
th vi
0a >
0a <
, tổng quát hóa thành định lí du tam thc bc hai.
b) Ni dung:
- NV 2.2.1: HĐ2, HĐ3 trong SGK
- NV 2.2.2: HĐ 4 trong SGK
c) Sn phm:
- NV 2.2.1: nhn xét đưc mi lin h gia du ca
(
)
fx
vi h s
a
khi
x
thuc
trong khoảng hai nghim và khi
x
thuộc ngoài đoạn hai nghim.
- NV 2.2.2: đọc hiu nhận xét được v trí đ th so vi trc hoành ca tng hp
0a >
, t đó phát biểu được kết qu tương tự cho trường hp
0a <
.
d) T chc thc hin:
NV 2.2.1: HĐ2, HĐ3 trong SGK, nhận xét mi liên h du ca
( )
fx
vi h s
a
trường hợp
( )
fx
có hai nghiệm phân biệt
c 1: Giao nhim v:
Giao 2 nhóm thực hiện HĐ2, và 2 nhóm thực hiện HĐ3 trong SGK
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm thảo lun, viết kết qu ra giy A1
c 3: Báo cáo, tho lun:
Chọn nhóm làm xong trước báo cáo sn phm trưc lớp. Nhóm còn lại góp ý, tranh
lun, phn bin.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
- Tr lời được câu hi ca bài.
- GV rút ra kết qu chung như Nhận xét trang 20 SGK.
NV 2.2.2: HĐ 4 trong SGK, từ đồ th nhận xét để dẫn đến định lí dấu tam thức bậc hai.
c 1: Giao nhim v:
- Quan sát kết luận trong trường hp
0a >
, hãy phát biu kết luận tương tự v v
trí đ th so vi trục hoành trong trường hp
0a <
.
c 2: Thc hin nhim v:
- HS suy nghĩ độc lập, sau đó trao đổi cặp đôi và cá nhân phát biu ý kiến.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- GV mi mt s HS phát biu ý kiến đến khi có HS phát biểu được đúng.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
- GV khng đnh li phát biểu đúng cùng với HS.
- GV dn dt cho HS nhn xét thêm v trí đ th vi du ca tham thc, t đó gợi ý
cho HS phát biểu được nội dung định lí du tam thc bc hai.
- GV gii thích thêm v quy tắc “trong trái, ngoài cùng”
- GV chú ý thêm có thể thay
bi
.
- Kết qu xét du tam thức có thể th hin bng bng xét du.
- GV vấn đáp HS về quy trình áp dụng định lí để xét du tam thc bc hai.
Hot đng 3: Luyn tp
a) Mc tiêu:
HS biết áp dụng định lí để xét du tam thc bc hai.
b) Ni dung:
Ví d 1. Xét du các tam thc bc hai sau:
a)
2
1xx++
b)
2
3 27
9
22
xx
+−
c)
2
2 68xx+−
Luyn tp 2: Xét du các tam thc bc hai sau:
a)
2
32
xx +−
b)
2
8 16
xx
++
c)
2
2 73xx
+−
c) Sn phm:
Kết qu xét du ca các tam thc bc hai, HS viết bài làm đúng vào vở.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV chia lp thành 3 nhóm và mỗi nhóm thc hiện 1 ý trong Ví dụ 1.
Sau khi đánh giá nhận xét xong, tiếp tc thc hin Luyn tp 1.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm căn cứ vào định lí để xét du.
c 3: Báo cáo, tho lun:
C đại diện trình bày lời giải, nhóm khác theo dõi góp ý.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhn xét bài làm ca hc sinh và nhn mnh lại phương pháp giải.
Chú ý cho HS kết lun khi nào
( )
0fx>
, khi nào
( )
0fx<
làms để kết lun
nghim bất phương trình bậc hai sau này.
Hot đng 4: Cng c
- HS phát biu li khái nim tam thc bc hai
- HS phát biu lại định lí du tam thc bc hai
- Làm bài tp 6.15.
Tiết 2
Hot động 1: Xác định vấn đề
a) Mc tiêu:
y hng thú cho học sinh khi tìm hiểu v “Bất phương trình bậc hai”.
Hc sinh nhn biết một tình huống bt phương trình bc hai xut hin trong thc tin (bài
toán so sánh din tích)..
b) Ni dung:
Tr li bài toán m đầu. Ta cn tìm
x
sao cho
2
10 24 0
xx +≤
.
Lp bng xét du tam thc bc hai
( )
2
10 24fx x x=−+
.
T đó kết lun tp các giá tr
x
cn tìm.
c) Sn phm:
Xét du tam thc
( )
2
10 24fx x x=−+
:
Tam thc có hai nghiệm
12
4; 6xx= =
.
H s
10a = >
nên
( )
0fx>
khi
( ) ( )
; 4 6;x −∞ +∞
,
( )
0fx<
khi
( )
4;6
x
.
Vy giá tr
x
cn tìm là
( )
4;6x
.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên nêu yêu cu của HĐ5 và cho HS hoạt động cá nhân để thc hin.
Giáo viên gi HS giơ tay tr li câu hi.
c 2: Thc hin nhim v:
HS thc hin nhim v, giơ tay tr li câu hi ca giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
HS nào có câu trả lời thì giơ tay, nếu trả lời sai thì GV gọi HS khác trả li.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV nhận xét câu tr li ca HS.
GV đt vấn đề: T HĐ5, ta có
( )
2
110 24 0xx +≤
. Đây là mt bt phương trình bậc
hai. Khái nim và cách gii bất phương trình bc hai là ni dung chính ca tiết hc hôm
nay.
Hot đng 2: Hình thành kiến thc: Khái nim bất phương trình bậc hai
a) Mc tiêu:
Nhn biết được bất phương trình bậc hai mt n, nghim và tp nghim ca bất phương
trình bậc hai mt n.
Biết cách gii bất phương trình bậc hai mt n.
b) Ni dung:
Bất phương trình bậc hai n
x
là bất phương trình dạng
2
0ax bx c+ +>
(hoc
2
0ax bx c+ +≥
,
2
0
ax bx c+ +<
,
2
0ax bx c+ +≤
), trong đó
,,abc
là nhng s thc đã
cho và
0a
.
S thc
0
x
gi là mt nghiệm ca bất phương trình bậc hai
2
0ax bx c+ +>
, nếu
2
00
0ax bx c+ +>
. Tp hp gm tt c các nghim ca bất phương trình bậc hai
2
0ax bx c+ +>
gi là tập nghiệm ca bất phương trình này.
Gii bất phương trình bậc hai là tìm tập nghim của nó.
Nhn xét. Để gii bất phương trình bậc hai
2
0ax bx c+ +>
(hoc
2
0ax bx c+ +≥
,
2
0ax bx c+ +<
,
2
0ax bx c+ +≤
) ta cn xét du tam thc
2
ax bx c++
, t đó suy ra tập
nghim.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào v .
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV chia lp thành các nhóm, mỗi bàn là 1 nhóm:
T kết qu của HĐ5, hãy phát biểu khái nim bất phương trình bậc hai mt n, nghim
và tp nghim ca bất phương trình bậc hai mt n.
y ly ví d v bất phương trình bậc hai mt n.
y nêu cách gii bất phương trình bậc hai mt n.
c 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh thc hin nhim v theo nhóm
Giáo viên theo dõi, hỗ trợ, hướng dn khi cn thiết
c 3: Báo cáo, tho lun:
Giáo viên gi mt học sinh đại diện cho nhóm báo cáo kết qu nhim v.
Giáo viên cho các HS còn li nêu nhận xét, đánh giá.
Giáo viên nhận xét và chính xác hóa kiến thc.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV nhn xét các nhóm: Quan sát hot đng ca các nhóm đánh giá thông qua bng
kim.
Bng kim
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến ca các thành viên
Giáo viên cht kiến thc và nhn mnh cho HS thy vic gii mt bất phương trình bc
hai quy v xét du ca tam thc bậc hai tương ứng.
Hot động 3: Luyện tp.
Hot động 3.1: Luyện tp gii bất phương trình bậc hai.
a) Mc tiêu:
HS giải được bất phương trình bậc hai mt n.
b) Ni dung:
PHIU HC TP S 1
Ví d 1. Gii các bất phương trình sau:
a)
2
20xx−+>
.
b)
2
2 20xx
+ −≥
.
c)
2
4 40xx +≤
.
d)
2
2 4 20xx + −≥
.
e)
2
2 5 20xx +>
.
g)
2
4 20xx + −≥
.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào v .
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV chia lớp thành các nhóm, mỗi bàn là 1 nhóm, GV giao mỗi nhóm làm 2 ý trong VD1.
c 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh thc hin nhim v theo nhóm
Giáo viên theo dõi, hỗ trợ, hướng dn khi cn thiết
c 3: Báo cáo, tho lun:
Giáo viên gi mt học sinh đại diện cho nhóm báo cáo kết qu nhim v (có th gi lên
bảng trình bày).
Giáo viên cho các HS còn li nêu nhận xét, đánh giá.
Giáo viên nhận xét và chính xác hóa kiến thc.
Giáo viên tng kết thành quy trình giải BPT bc 2 gồm 2 bước:
c 1: Xét du tam thc bc 2
c 2: T bng xét du tam thc bậc 2 đưa ra kết lun v nghim ca BPT bc 2
Giáo viên hướng dn hc sinh s dụng MTCT để gii BPT bc 2
c 4: Kết lun, nhn đnh: HS tham gia tr lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
Hot động 3.2: Giải bài toán tình hung m đầu
a) Mc tiêu:
HS giải được tình huống trong bài toán mở đầu.
b) Ni dung:
d 2 (Bài toán m đu). Bác Vit có mt tm lưới hình chữ nht dài 20 m. Bác mun dùng
tm lưi này rào chn ba mt áp bên b ng của khu vườn nhà mình thành một mảnh đất hình
ch nhật để trồng rau. Hỏi hai ct góc hàng rào cn phi cm cách b ờng bao xa đ mảnh đất
được rào chn của bác có diện tính không nh hơn
2
48 m
?
Gii
T kết qu của HĐ5, ta suy ra
( )
2
1
2 20 48 0xx +≤
Tam thc bc hai
2
( ) 2 20 48fx x x=−+
hai nghiệm
12
4; 6xx= =
và h s
20a
= >
. T đó
suy ra tập nghim ca bất phương trình
( )
1
là đoạn
[ ]
4;6
.
Như vy khong cách t đim cm ct đến b ng phi lớn hơn hoặc bng
4m
và nh hơn
hoc bng
6m
thì mảnh đất rào chắn ca bác Vit s có diện tích không nh hơn
2
48m
.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào v.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV nêu yêu cu ca bài toán m đầu, dành thi gian cho HS suy nghĩ và gi HS đng ti
ch trình bày.
c 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh da vào các kết qu đã có để thc hin nhim v.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Giáo viên gi hc sinh giơ tay đng ti ch báo cáo kết qu nhim v (có th gi lên bng
trình bày).
Giáo viên cho các HS còn li nêu nhận xét, đánh giá.
Giáo viên nhận xét và chính xác hóa kiến thc.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht và nhn xét hoạt động ca hc sinh.
Hot đng 4: Vn dng.
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành phát triển năng lực hình a toán học thông qua vic
tính được thời điểm qu bóng sẽ độ cao trên
5m
so vi mặt đất.
b) Ni dung:
PHIU HC TP S 2
Độ cao so vi mt đt ca mt qu bóng đưc ném lên theo phương thng đng được mô t bi
hàm s bc hai
2
( ) 4,9 20 1ht t t= ++
, độ cao
()ht
tính bng mét và thi gian
t
tính bng giây.
Trong khoảng thời điểm nào trong quá trình bay của nó, qu bóng s độ cao trên
5m
so vi
mặt đất?
Gii
Phương trình chuyển động có dạng
2
( ) 4,9 20 1ht t t= ++
.
Khi vt độ cao trên
5m
ta có bất phương trình
2
10 80,4 10 80,4
4,9 20 1 5
4,9 4,9
tt t
−+ −+
+ +> <<
−−
.
Vy khi
10 80,4 10 80,4
;
4,9 4,9
t

−+ −+


−−

thì quả bóng sẽ độ cao trên
5
m
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào v.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV chia lp thành các nhóm, mỗi bàn là 1 nhóm thực hin nhim v.
c 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh thc hin nhim v theo nhóm
Giáo viên theo dõi, hỗ trợ, hướng dn khi cn thiết
c 3: Báo cáo, tho lun:
Giáo viên gi mt học sinh đại diện cho nhóm báo cáo kết qu nhim v (có th gi lên
bảng trình bày).
Giáo viên cho các HS còn li nêu nhận xét, đánh giá.
Giáo viên nhận xét và chính xác hóa kiến thc.
c 4: Kết lun, nhn đnh: HS tham gia tr lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
* Cng c:
- HS phát biu li khái nim bất phương trình bc hai
- HS phát biu li các bưc gii BPT bc hai, cách s dng MTCT gii BPT bc 2.
- Làm bài tp 6.16, 6.17, 6.18, 6.19.
Tiết 3
Hot đng 1: Ôn tp các kiến thc cn nh v tam thc bc hai và BPT bc 2
a) Mc tiêu: Hc sinh ôn tp kiến thc cơ bn v tam thc bc 2 và BPT bc 2.
b) Ni dung: V sơ đ tư duy kiến thc cơ bn v tam thc bc 2 và BPT bc 2
c) Sn phm:
Hc sinh v được sơ đồ tư duy gồm kiến thc cơ bn v:
- Tam thc bc 2: Định nghĩa, định lý v du tam thc bc 2
- BPT bc 2: Định nghĩa, cách giải BPT bc 2
d) T chc thc hin: PP đàm thoại – gi m, chm v.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS ôn tp kiến thc u cu v sơ đồ tư duy vào
v.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tp, GV quan sát, nhc nh HS tập trungm bài.
c 3: Báo cáo, tho lun: GV sa bài, tho lun và kết lun.
c 4: Kết lun, nhn đnh: HS sn phm đúng, đẹp được cho điểm cộng ánh giá
quá trình)
Hot đng 2: Luyn tp xét du các tam thc bc hai.
a) Mc tiêu:
Hc sinh biết lp bngt du ca tam thc bc hai.
Hc sinh biết biết s dng bng xét du ca tam thc bc hai đ gii bất phương trình
bc hai.
b) Ni dung:
Bài tp 1 (BT 6.15). Xét du các tam thc bc hai sau
a)
2
3 41xx
−+
.
b)
2
21xx++
.
c)
2
32xx
−+
.
d)
2
1xx +−
.
Bài tp 2 (BT 6.16). Gii các bất phương trình bậc hai sau
a)
2
10
x −≥
.
b)
2
2 10xx −<
.
c)
2
3 12 1 0xx + +≤
.
d)
2
5 10xx+ +≥
.
c) Sn phm:
Hc sinh biết lp bngt du ca tam thc bc hai.
Biết tìm nghiệm ca bất phương trình bậc hai da vào bng xét du ca tam thc bc hai.
Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào v .
d) T chc thc hin: (học sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lp thành 8 nhóm.
Giáo viên phát mỗi nhóm 1 phiếu hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm viết đề bài và làm bài vào phiếu hc tp.
Các nhóm chuyển bài làm của nhóm mình sang nhóm khác theo quy tắc vòng tròn: nhóm
1 chuyển cho nhóm 2, nhóm 2 chuyển cho nhóm 3.
Các nhóm nhn xét bài làm của nhóm khác chuyn đến vòng tròn (tức nhóm 2 nhn xét
nhóm 1, nhóm 3 nhn xét nhóm 2,…., nhóm 1 nhn xét nhóm 8)
Giáo viên theo dõi các nhóm hoạt động, giải đáp thắc mc khi cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun :
Các nhóm nhận xét và chấm điểm li gii.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht và nhn xét hot đng ca học sinh: trình bày khoa học không? Hc
sinh thuyết trình tốt không? Hc sinh giải đáp thắc mc câu hi ca các bạn khác
hợp lí không? Có lỗi sai v kiến thc không?
Hot đng 3: Luyn tp vn dng du ca tam thc bc hai đ m điu kin ca tham s
m thỏa mãn điều kiện cho trước.
a) Mc tiêu: Hc sinh biết vn dng du ca tam thc bc hai đ tìm điu ca tham s m tha
mãn điều kiện cho trước.
b) Ni dung: Bài tp 3 (BT 6.17). m các giá tr ca tham s
m
để tam thc bậc hai sau dương
vi
x∀∈
:
( )
2
1 23x m xm++ + +
.
c) Sn phm:
Học sinh tìm được điều kiện để tam thc bậc hai dương
0
0
a
>

∆<

.
Hc sinh lập được bng xét du ca
. T đó tìm được các giá tr ca tham s
m
để tam
thc bậc hai dương.
Đề bài, li gii, nhn xét, chấm điểm của các nhóm trên phiếu hc tp.
d) T chc thc hin: PP đàm thoi – gi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp, chm v.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tp (chiếu slide) và yêu cu làm vào v.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tp, GV quan sát, nhc nh HS tập trungm bài.
c 3: Báo cáo, tho lun: GV sa bài tp, tho lun và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4: Kết lun, nhn đnh: HS tham gia tr lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá
trình)
Hot đng 4: Vn dng.
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành phát triển năng lực nh hóa toán học thông qua vic
gii bài tp 6.18 và 6.19.
b) Ni dung:
Bài tp 4 (BT 6.18). Mt vt đưc ném theo phương thẳng đng xuống dưới t độ cao
320m
vi vn tc ban đu
0
20 /v ms=
. Hi sau ít nht bao nhiêu giây, vt đó cách mt đt không
quá
100m
? Gi thiết rằng sc cn của không khí là không đáng kể.
Bài tp 5 (BT 6.19). Xét đường tròn đường kính
4
AB =
và mt
điểm
M
di chuyển trên đon
AB
, đặt
AM x=
(hình vẽ). Xét hai
đường tròn đường kính
AM
MB
. Kí hiu
( )
Sx
là din tích phn
hình phẳng nằm trong hình tròn lớn và nằm ngoài hai hình tròn nhỏ.
Xác đnh các giá tr ca
x
để din tích
( )
Sx
không vượt quá mt
na tng diện tích hai hình tròn nhỏ.
c) Sn phm:
Nhóm 1, 2 làm bài tập 6.18
Lập được hàm s (mô t độ cao ca vt so vi mt đt)
(
)
22
00
1
320 20 4,9 ( )
2
h t h v t gt t t m
=+− = +
Tìm được điều kin ca
t
để vt cách mặt đất không quá
100( )m
( )
(
)
100ht
Nhóm 3, 4 làm bài tập 6.19
Lp đưc công thc tính diện tích hình tròn đường kính
,,AB AM MB
lần lượt là
12
,,SS S
vi
22
12
4
4, ,
22
xx
SS S
ππ π

= = =


Lập được công thc tính
( ) ( )
12
Sx S S S=−+
Lập được công thc tìm
( )
Sx
tha mãn yêu cu bài toán
( ) ( )
12
1
2
Sx S S≤+
T đóc định được các giá tr ca
x
để din tích
(
)
Sx
không vượt quá mt na
tng diện tích hai hình tròn nhỏ
d) T chc thc hin: (học sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v: GV chia lớp thành 4 nhóm (Nhóm 1, 2 làm bài tập 6.18, nhóm 3,
4 làm bài tp 6.19).
c 2: Thc hin nhim v: HS mỗi nhóm thảo lun và làm bài tập trên giấy A0.
c 3: Báo cáo, tho lun: Các nhóm đánh giá sản phm (bài làm của nhóm khác).
c 4: kết lun, nhn đnh: Giáo viên nhận xét, đánh giá, cho điểm mỗi nhóm. (đánh giá
quá trình)
Ngày son:
Ngày dy:
BÀI 18. PHƯƠNG TRÌNH QUY V PHƯƠNG TRÌNH BC HAI
Thi gian thc hin: (2 tiết)
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Giải được các phương trình chứa căn thức có dng:
22
ax bx c dx ex f+ += + +
;
2
ax bx c dx e+ += +
.
2. Về năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ
về quen, có tinh thần trách nhiệm hợp tác xây dựng cao.
Hiểu và bình phương được 2 vế của một phương trình.
Hiểu được việc thử lại để loại nghiệm ngoại lai.
Năng lc giải quyết vấn
đề toán hc
Biết bình phương 2 vế của một phương trình để mất dầu
căn, từ đó tìm ra cách giải phương trình
22
ax bx c dx ex f
+ += + +
2
ax bx c dx e+ += +
Năng lc giao tiếp toán
hc
Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ Toán học.
Học sinh trình bày một bài giải phương trình
22
ax bx c dx ex f+ += + +
2
ax bx c dx e+ += +
chính xác, lập luận chặt chẽ.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
Tự giải quyết c bài tập phần luyện tập bài tập về
nhà.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn thông qua hoạt
động nhóm; thái độ tôn trọng, lắng nghe, phản ứng
tích cực trong giao tiếp.
3. Về phm cht:
Trách nhiệm
Có ý thức hỗ trợ, hợp tác tốt với các thành viên trong
nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
Chăm ch
Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh
kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tập, giấy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. Tiến trình dy hc:
Hot đng 1: Xác định vấn đề
a) Mc tiêu:
Ôn tập về điều kiện của phương trình, phép biến đổi tương đương phép biến đổi hệ
quả.
b) Ni dung: GV hướng dẫn, tổ chức học sinh ôn tập, tìm tòi các kiến thức liên quan bài học đã
biết
Hi1:
Hãy tìm điều kiện của các phương trình sau:
a)
3 21xx−= +
b)
23 2xx−=−
Hi 2:
Giải các phương trình sau:
a)
2
9
11
x
xx
=
−−
. b)
25
1
33
x
x
xx
+
++ =
++
c) Sn phm: Câu trả lời của nhóm HS.
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV nêu câu hỏi
c 2: Thc hin nhim v:
Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận, trả lời các câu hỏi
c 3: Báo cáo, tho lun:
GV gọi lần lượt đại diện của các nhóm lên bảng trình bày câu trả lời của nhóm mình.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận tổng hợp kết
quả.
Dẫn dắt vào bài mới: Ở cấp tiểu học các em đã gặp những bài toán tìm x biết …; Lên cấp
THCS các em được tiếp nhận khái niệm phương trình giải phương trình trong đó có
phương trình bậc nhất phương trình bậc hai. Trước khi đi vào nội dung chính của bài
học chúng ta cùng nhau ôn lại một số kiến thức cơ bản về phương trình bậc hai.
Hot đng 2: Hình thành kiến thc
Hot đng 2.1: Phương trình dạng
22
ax bx c dx ex f+ += + +
a) Mc tiêu: Học sinh biết các bưc gii phương trình dạng:
22
ax bx c dx ex f+ += + +
b) Ni dung: Câu hỏi tho luận:
- Học sinh hoàn thành phiếu học tp 1
Phiếu 1
Cho phương trình
22
32 22xx xx += +
Câu hỏi
Câu trả lời
Bình phương 2 vế phương trình
Giải phương trình vừa bình phương để tìm x
Th lại các giá tr
x
vừa tìm được có tha
mãn phương trình đã cho hay không và kết
lun nghiệm
- Thông qua sản phm phiếu học tập 1, từ đó suy ra các bước đ giải phương trình
22
ax bx c dx ex f+ += + +
(phiếu 2)
Phiếu 2
Các bưc giải phương trình dạng
22
ax bx c dx ex f+ += + +
c 1
c 2
c 3
c) Sn phm: Các câu tr lời phiếu học tp ca các nhóm
Phương trình
22
32 22xx xx += +
có hai nghim
0x =
1
2
x =
d) Tổ chc thc hin: (Kĩ thuật khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
GV chia lớp thành 4 nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hi thảo luận phát
phiếu học tập cho các nhóm.
HS thảo luận viết các ý kiến trên phiếu học tp
theo hoạt động nhân, sau đó thống nht trong
nhóm để ghi ra kết qu ca nhóm vào phiếu hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đt câu hi gi ý cho các nhóm
khi cần thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun:
HS treo phiếu học tp ti v trí được GV phân công c đại diện nhóm báo cáo.
HS các nhóm đóng góp ý kiến
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV nhận xét sản phẩm của các nhóm
GV chốt kiến thc: Các bưc giải phương trình dạng
22
ax bx c dx ex f+ += + +
c 1: Bình phương 2 vế phương trình
c 2: Giải phương trình vừa tìm được bước 1
c 3: Th lại các giá tr
x
vừa tìm đưc có thỏa mãn phương trình đã cho không
kết lun nghim.
Hot đng 2.2: Luyn tp giải phương trình dạng
22
ax bx c dx ex f+ += + +
a) Mc tiêu:
Nhn dạng được phương trình có dạng
22
ax bx c dx ex f+ += + +
Rèn luyện để cng c cách giải phương trình dạng
22
ax bx c dx ex f+ += + +
b) Ni dung:
- Ví d 1
- Luyện tập 1: Giải các phương trình sau
a)
22
3 61 2 91xx xx += +
b)
22
2 35 7xx x −=
c) Sn phm: Kết quả thc hin ca học sinh được ghi vào vở .
Câu a.
22
3 61 2 91xx xx += +
Bình phương hai vế phương trình ta được
22
3 61 2 91xx xx += +
22
2
3 6 12 9 10
5 30
xx xx
xx
++ + =
+=
0x =
hoc
3
5
x
=
Các bưc giải phương trình dạng
22
ax bx c dx ex f+ += + +
(1)
c 1
Bình phương 2 vế phương trình (1)
c 2
Giải phương trình vừa tìm được bước 1
c 3
Th lại các giá tr
x
vừa tìm được có thỏa mãn phương trình (1)
hay không và kết lun nghiệm
Thay lần lượt hai giá tr
3
0,
5
xx
= =
vào phương trình ta thấy c hai giá tr này đều thỏa mãn
phương trình.
Vậy phương trình có hai nghiệm
0x
=
3
5
x
=
Câu b.
22
2 35 7xx x −=
Bình phương hai vế phương trình ta được
22
2 35 7xx x −=
22
2
2 3 5 70
3 20
xx x
xx
−− +=
+=
1x =
hoc
2x =
Thay lần lượt hai giá tr
1, 2xx= =
vào phương trình ta thấy c hai giá tr này đều không thỏa
mãn phương trình.
Vậy phương trình vô nghiệm
d) Tổ chc thc hin: PP đàm thoại – gợi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp,chấm vở.
c 1: Giao nhim v:
- HS đọc ví dụ 1 và nêu nhận xét
- GV giao bài tập cho HS các nhóm (chiếu slide) và yêu cầu HS làm vào vở.
c 2: Thc hin nhim v:
- HS các nhóm nêu nhận xét lời gii của ví dụ 1
- HS làm bài tập, GV quan sát, hỗ tr HS làm bài khi cần.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- GV s dng webcam đ trình chiếu lời giải trên tp ca một số học sinh.
- HS các nhóm quan sát và đóng góp ý kiến
- GV nhn xét c th trên v ca HS - kết luận (đưa đáp án đúng) lưu ý những
sai lầm trong lời gii ca các em. GV tng kết phương pháp giải.
c 4: Kết lun, nhn đnh: HS trình bày lời giải đúng đạt điểm và cng điểm cho HS tham
gia tho luận đúng (đánh giá quá trình)
Hot đng 2.3: Phương trình dạng
2
ax bx c dx e+ += +
a) Mc tiêu: Học sinh biết các bưc giải phương trình dạng:
2
ax bx c dx e+ += +
b) Ni dung: Câu hỏi tho luận:
Cho phương trình
2
26 63 38 5 6xx x +=
Câu 1. Bình phương 2 vế phương trình và giải phương trình vừa tìm được
Câu 2. Thử lại các giá tr
x
vừa tìm đưc có thảo mãn phương trình đã cho hay không kết lun
nghiệm
Câu 3. Hoàn thành phiếu học tp 3
Phiếu 3
Các bưc đ giải phương trình dạng
2
ax bx c dx e+ += +
?
c 1
c 2
c 3
c) Sn phm: Các câu tr lời phiếu học tp ca các nhóm
Phương trình
2
26 63 38 5 6xx x +=
có nghim
2x =
Các bưc đ giải phương trình dạng
2
ax bx c dx c
+ += +
(2)
c 1
Bình phương 2 vế phương trình (2)
c 2
Giải phương trình vừa tìm được bước 1
c 3
Th lại các giá tr
x
vừa tìm được có thỏa mãn phương trình (2)
hay không và kết lun nghiệm
d) Tổ chc thc hin: (Kĩ thuật phòng tranh).
c 1: Giao nhim v:
Gv trình chiếu câu hỏi thảo luận.
GV chia lớp thành 4 nhóm và phát mỗi nhóm 1 tờ giy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
HS phân công nhiệm v cho các thành viên thảo luận cùng viết các kiến thức trên phiếu
hc tập theo hoạt động nhân, sau đó thống nht trong tổ để ghi ra kết qu của nhóm
vào tờ A0.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đt câu hi gợi ý cho các nhóm
khi cần thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun:
HS treo phiếu học tp ti v trí được phân công và báo cáo.
HS các nhóm đóng góp ý kiến
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV nhận xét sản phẩm của các nhóm (HS cần lưu ý khai triển đúng hằng đẳng thức
( )
2
ab
+
hay
( )
2
ab
)
GV chốt kiến thc: Các bưc giải phương trình dạng
2
ax bx c dx c+ += +
c 1: Bình phương 2 vế phương trình
c 2: Gii phương trình vừa tìm được bước 1
c 3: Th lại các giá tr
x
vừa tìm đưc có thỏa mãn phương trình đã cho không
kết lun nghiệm
Quan sát hoạt động ca các nhóm và đánh giá thông qua bảng kiểm.
Bng kim
Tiêu chí
Xác nhn
Đánh giá
năng lực
Không
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
B trí thi gian hợp lí
Giải đúng kết quả
Đưa ra các bưc giải phương trình hợp lí
Thảo luận và đóng góp ý kiến của các thành viên
Hot đng 2.4: Luyn tp giải phương trình dạng
2
ax bx c dx e+ += +
a) Mc tiêu:
Nhn dạng được phương trình có dạng
2
ax bx c dx c+ += +
Rèn luyện để cng c cách giải phương trình dạng
2
ax bx c dx c+ += +
b) Ni dung:
- Ví d 2
- Luyện tập 2: Giải các phương trình sau
a)
2
2 31xx x++=
b)
2
3 13 14 3xx x +=
c) Sn phm: Kết quả thc hin ca học sinh được ghi vào vở.
Câu a.
2
2 31xx x++=
Bình phương hai vế phương trình ta được
22
2 3 (1 )
xx x++=
22
2
2 312
3 20
x x xx
xx
++= +
+ +=
1x =
hoc
2x =
Thay lần lượt hai giá tr
1, 2xx=−=
vào phương trình ta thấy c hai giá tr này đều thỏa
mãn phương trình.
Vậy phương trình có hai nghiệm
1x =
2
x
=
Câu b.
2
3 13 14 3
xx x +=
Bình phương hai vế phương trình ta được
22
3 13 14 ( 3)xx x +=
22
2
3 13 14 6 9
2 7 50
x x xx
xx
+=+
+=
1x
=
hoc
5
2
x =
Hai giá tr
5
1,
2
xx= =
đều làm cho vế phi của phương trình âm còn vế trái không âm nên cả
hai giá trị này không là nghiệm của phương trình
Vậy phương trình vô nghiệm.
d) Tổ chc thc hin: PP đàm thoại – gợi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp,chấm vở.
c 1: Giao nhim v:
- HS đọc ví dụ 2 và nêu nhận xét
- GV giao bài tập cho HS các nhóm và yêu cầu HS làm vào vở.
c 2: Thc hin nhim v:
- HS các nhóm nêu nhận xét lời gii ví dụ 2
- HS làm bài tập, GV quan sát- nhc nh h tr HS khi cần.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- HS rút ra nhận xét ở ví dụ 2: nếu giá trị
x
tìm được làm cho vế phi của phương
trình âm thì giá trị đó không là nghiệm của phương trình
- GV s dng webcam đ trình chiếu lời giải trên tp ca một số học sinh.
- HS các nhóm quan sát và đóng góp ý kiến
- GV nhn xét c th trên v ca HS - kết luận (đưa đáp án đúng) lưu ý những
sai lầm trong lời gii ca các em. GV tng kết phương pháp giải.
c 4: Kết lun, nhn đnh: HS trình y lời giải đúng đạt điểm và cng đim
cho HS tham gia thảo luận đúng (đánh giá quá trình)
Hot đng 3.1: Luyn tp giải phương trình
dng
22
ax bx c dx ex f+ += + +
và dng
2
ax bx c dx e+ += +
a) Mc tiêu: Cng c phương pháp giải đã học.
b) Ni dung:
Bài tp 1. Giải các phương trình sau:
a)
22
3 61 2 91xx xx += +
b)
22
2 35 7xx x −=
Bài tp 2. Giải các phương trình sau:
a)
2
2 31xx x++=
b)
2
3 13 14 3xx x +=
c) Sn phm: Kết quả thc hin ca học sinh được ghi vào vở .
d) Tổ chc thc hin: PP đàm thoại – gợi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp, chấm vở.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tập (chiếu slide)yêu cầu làm vào vở.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tập, GV quan sát, nhắc nh HS tập trung làm bài.
c 3: Báo cáo, tho lun: GV sửa bài tập, thảo luận và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4: Kết lun, nhn đnh: HS tham gia tr lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
Hot đng 3.2: Luyn tp giải phương trình chứa căn
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua việc hc
sinh tự ra bài toán và giảng bài cho nhau.
b) Ni dung: Mỗi nhóm tự ra 1 bài tập cho nhóm khác giải theo mẫu phiếu học tp.
Mỗi nhóm tự ra 1 bài tập cho nhóm khác giải
Nhóm ra đề:…..
Nhóm gii: …..
Nhóm nhn xét:….
Đề bài:……
Lời gii:…..
Nhn xét:….
c) Sn phm: Đề bài, lời giải, nhận xét, chấm điểm của các nhóm trên phiếu học tp.
Mỗi nhóm tự ra 1 bài tập cho nhóm khác giải
Nhóm ra đề: nhóm 1
Nhóm gii: nhóm 2
Nhóm nhn xét: nhóm 3
Đề bài:……
Lời gii:…..
Nhn xét:….
d) Tổ chc thc hin: (học sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm.
Giáo viên phát mỗi nhóm 1 phiếu học tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm viết đề bài vào phiếu học tp.
Các nhóm chuyển đề bài sang nhóm khác theo quy tắc vòng tròn: nhóm 1 chuyển cho
nhóm 2, nhóm 2 chuyển cho nhóm 3.
Các nhóm giải vòng tròn ( tức là nhóm 2 giải nhóm 1, nhóm 3 giải nhóm 2,…., nhóm 1
giải nhóm 6)
Giáo viên theo dõi các nhóm hoạt động, giải đáp thắc mắc khi cần thiết.
c 3: báo cáo, tho lun :
Các nhóm nhận xét và chấm điểm lời gii.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Giáo viên chốt nhận xét hoạt đng ca học sinh: trình bày khoa học không? Học
sinh thuyết trình tốt không? Học sinh giải đáp thắc mc câu hi ca các bạn khác
hợp lí không? Có lỗi sai v kiến thức không?
Hot đng 3.3: Luyn tập (Trò chơi ghép nửa trái tim).
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp thông qua việc hc sinh trao
đổi, nhận xét.
b) Ni dung:
Giáo viên chuẩn bị 6 câu hỏi trong đó 3 câu hỏi v phương trình dạng
22
ax bx c dx ex f+ += + +
và 3 câu hi v phương trình dạng
2
ax bx c dx e+ += +
ghi sẵn vào 6 nửa trái tim.
Giáo viên chuẩn bị sẵn 6 đáp án của 6 câu hỏi đó được ghi sẵn vào 6 nửa trái tim.
Học sinh ghép 2 nửa trái tim trong 12 nửa trái tim đã ghi sẵn câu hỏi và đáp án.
c) Sn phm: Ghép được thành hình trái tim.
d) Tổ chc thc hin: (học sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chuẩn bị sẵn 12 nửa trái tim trong đó có 6 nửa trái tim có sẵn câu hỏi và 6 nửa
trái tim có sn đáp án.
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm: 1 nhóm nam và 1 nhóm nữ.
Nhóm nữ c 6 học sinh nữ lên chọn, mỗi 1 học sinh là 1 nửa trái tim.
Nhóm nam c 6 hc sinh nam lên chọn, mỗi hc sinh nam là 1 na trái tim trong 6 na
còn lại.
Giáo viên yêu cầu các học sinh tự đi tìm nửa trái tim còn lại của mình.
c 2: Thc hin nhim v:
Học sinh tự đi tìm nửa trái tim còn lại của mình.
Các cặp đôi trái tim dán 2 nửa trái tim đã chọn lại với nhau và trình bày lời giải vào đó.
c 3: báo cáo, tho lun :
Các cặp đôi báo cáo.
Các nhóm khác nhận xét và chấm điểm lời gii.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Giáo viên chốt nhận xét hoạt đng ca học sinh: trình bày khoa học không? Học
sinh thuyết trình tốt không? Học sinh giải đáp thắc mc câu hi ca các bạn khác
hợp lí không? Có lỗi sai v kiến thức không?
Hot đng 4: Vận dng.
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành phát triển năng lực hình a toán học thông qua việc
tìm v trí điểm gặp nhau của hai người.
b) Ni dung: Bác Việt sống và làm việc trạm hải đăng cách bờ biển 4km (điểm A). Hằng tuần
bác chèo thuyền vào vị trí gn b nht trên b biển là bến Bính (điểm B) đ nhận hàng hóa do cơ
quan cung cấp. Tuần y, do trục trc v vận chuyn nên toàn bộ số hàng vẫn đang nằm thôn
Hoành (đim C), n b biển ch bến nh 9,25km sẽ được anh Nam vận chuyển trên con
đường dc b biển đến bến Bính bằng xe kéo. Bác Việt đã gọi điện thng nht vi anh Nam là
h sẽ gặp nhau ở vị trí nào đó giữa bến Bính và thôn Hoành để hai người có mặt tại đó cùng lúc,
không mất thi gian ch nhau. Tìm vị trí hai ngưi d định gặp nhau (điểm M), biết rng vn tc
o xe ca anh Nam là 5 km/h thuyn ca bác Vit di chuyn vi vn tc 4 km/h. Ngoài ra giả
thiết rng đưng b biển t thôn Hoành đến bến Bính đường thng và bác Vit cũng luôn chèo
thuyền tới một điểm trên bờ biển theo một đường thng.
1. Theo em nên đặt cây đèn vị trí nào?
Vị trí B.
Vị trí C.
Vị trí M (là trung điểm của BC).
Vị trí khác.
Giải thích sự lựa chn ca em?
2. Dùng kiến thc đã hc, hãy c định vị tchính xác điểm M trên hình vẽ. Gii thích s lựa
chn ca em.
c) Sn phm:
Đặt
( 0)
BM x x= >
. Vậy
22 2
4 16AM x x= += +
Để hai nời không phải ch nhau thì thời gian chèo thuyền bng thi gian kéo xe nên ta
có phương trình
( )
2
16 9,25
1
45
xx+−
=
Giải phương trình
( )
1
ta đưc
( )
( )
323
9
3
xL
x TM
=
=
vậy đim
M
cách b
B
một khoảng 3km.
d) Tổ chc thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV giao nhiệm v cho HS như mục Nội dung yêu cầu nghiêm túc
thc hin.
c 2: Thc hin nhim v: HS thc hin nhiệm vụ nhà
c 3: Báo cáo, tho lun: HS đến lớp nộp vở bài làm của mình cho GV.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV chọn một s HS nộp bài làm vào buổi hc tiếp theo; nhận xét ( th cho điểm
cng đánh giá quá trình).
GV tng hp t một s bài np ca HS và nhận xét, đánh giá chung đ các HS khác tự
xem lại bài của mình.
Thông qua bảng kiểm: Đánh giá kết quả hc tập thông qua bảng kiểm
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Học sinh có tự giác làm bài tập ở nhà.
Tự học, tự chủ
Có giải quyết được vấn đề.
Giải quyết vấn đề
Xác định điểm M nằm ở đâu.
Ngày son:
Ngày dy:
ÔN TP CHƯƠNG VI
I. Mục tiêu
1. Kiến thc:
- Nắm được các khái nim cơ bản v hàm số: Định nghĩa hàm số, tập xác định, tp giá tr, hàm s đồng
biến, hàm s nghịch biến, đồ th của hàm số.
- Hàm s bậc hai: v được đ th của hàm số bậc hai. Nhận biết các yếu t cơ bản của đường parabol:
đỉnh, trc đi xng. Vn dng kiến thc ca hàm s bậc hai và đồ th vào giải quyết các bài toán thực
tin.
- Du ca tam thc bc hai: Nắm được du ca tam thc bậc hai. Giải bất phương trình bậc hai. Vn dng
bất phương trình bậc hai vào giải quyết các bài toán thực tin.
- Phương trình quy về phương trình bậc hai: Biết cách gii mt s phương trình bậc hai đơn giản có th
quy v phương trình bậc hai.
2. Về năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
luận toán học
Lập được sơ đồ tư quy tổng hợp lí thuyết ca chương
Sơ đồ tư duy khoa học, d hiu.
Năng lc gii quyết các
vấn đề toán học
Biết tiếp nhn câu hi, bài tp có vn đ hoặc đt rau hỏi, biết quy
lạ v quen.
Phân tích được các tình huống trong học tp.
Năng lực mô hình hóa
toán học.
Gii quyết được các bài toán thực tế.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyết các bài tp trc nghim phn luyn tp vài tp v
nhà.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác ch cc của các thành viên trong nhóm khi thực hin
nhim v hp tác.
3. Về phm cht:
Trách nhim
Có ý thc h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn
thành nhim v.
Nhân ái
Có ý thc tôn trng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp
tác.
II. Thiết b dy hc và hc liu:
Máy chiếu, phiếu hc tp, giy màu, giy A0, bút lông, kéo….
III. Tiến trình dy hc:
1. Hot đng 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu:
- Ôn tp các kiến thc Hàm s (tp xác đnh ca hàm s, đ th ca hàm s, s biến thiên ca hàm s); Hàm
s bậc hai; Dấu ca tam thc bậc hai; Phương trình quy về phương trình bậc hai vào nội dung ôn tp.
b) Ni dung:
Hi 1: Nêu khái nim hàm s và nêu một s cách cho hàm số? Nêu khái niệm tập xác định ca hàm s?
Đồ th hàm s
( )
y fx=
?
Hi 2: Nêu khái niệm hàm đồng biến, hàm nghịch biến?
Hi 3: Nhc li khái nim hàm s bậc hai? Cho ví dụ.
Hi 4: Nêu cách vẽ đồ th hàm s bậc hai?
Hi 5: Nêu định lý về du ca tam thc bc hai?
c) Sn phm:
Câu tr lời ca HS
Tr li câu hi 1
Nếu với mỗi giá trị của x thuộc tập hợp số D có một và chỉ một giá trị tương ứng của y thuộc tập số
thực R thì ta có một hàm số.
Ta gọi x là biến số và y là hàm số của x.
Tập hợp D gọi là tập xác định của hàm số.
Tp tt c các giá tr y nhận được, gọi là tp giá tr của hàm số.
– Mt s cách cho hàm số: Cho bằng bảng, cho bằng biểu đồ, cho bằng công thức hoc mô t bằng li.
Đồ th của hàm số
( )
y fx=
xác định trên tập hợp D là tập hp tt c các đim
( )
( )
;M xf x
trên mặt
phng ta đ vi mi
x
thuc D.
Tr li câu hi 2
Hàm s
( )
y fx=
được gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng
( )
;ab
, nếu
( )
( ) ( )
12 1 2 1 2
, ;, .xx abx x fx fx <⇒ <
Hàm s
( )
y fx=
được gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng
( )
;ab
, nếu
( )
( ) ( )
12 1 2 1 2
, ;, .xx abx x fx fx
<⇒ >
Tr li câu hi 3
Hàm s bậc hai là hàm số cho bởi công thc
2
,y ax bx c= ++
trong đó x là biến s
,,abc
là các hng s
0a
. Tập xác định của hàm số
.
Ví d: hàm s
2
21y xx= −+
.
Tr li câu hi 4
Để v đường parabol
2
,
y ax bx c= ++
ta tiến hành theo các bước sau:
1. Xác định ta đ đỉnh
;;
24
b
I
aa

−−


2. Xác định trc đi xng
2
b
x
a
=
;
3. Xác định các giao điểm của parabol với trc tung, trục hoành (nếu có) và một vài điểm đặc biệt trên
parabol;
4. V parabol.
Tr li câu hi 5
- Tam thc bậc hai ( đối với x) là biểu thc có dng
2
ax bx c++
, trong đó
,,abc
là những s thực cho
trưc (vi
0a
), được gi là các h s ca tam thc bc hai.
- Định lí về du ca tam thc bc hai
Cho tam thức bc hai
( )
2
,0f x ax bx c a= ++
Nếu
0∆<
thì
( )
fx
cùng du vi h s
a
vi mi
x
.
Nếu
0∆=
thì
(
)
fx
cùng du vi h s
a
vi mi
, 0.
22
bb
xf
aa

≠− =


Nếu
0∆>
thì tam thc
( )
fx
có hai nghiệm phân biệt
( )
12 1 2
,.xx x x<
Khi đó,
( )
fx
cùng du vi h s
a
vi mi
( ) ( ) ( )
12
; ;;x x x fx −∞ +∞
trái du vi h s
a
vi mi
( )
12
;x xx
.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV giao các câu hỏi 1; 2; 3; 4;5 cho các nhóm học sinh ( mi nhóm 2 hc sinh).
c 2: Thc hin nhim v:
HS suy nghĩ độc lp
c 3: Báo cáo, tho lun:
GV gọi lần lượt các nhóm hs, lên bảng trình bày câu trả lời của nhóm mình.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV đánh giá thái độ làm vic, phương án trả lời ca hc sinh, ghi nhn và tng hp kết qu.
Dn dắt vào phần luyện tp.
2. Hot đng 2: Luyn tp
a) Mục tiêu:
Gii quyết được mt s bài toán cơ bản trong SGK (trang 28-29) v tp xác đnh hàm s, s biến thiên
của hàm số, xác định các yếu t liên quan đến parabol, giải phương trình chứa căn thc quy v bc hai,
giải bất phương trình bậc hai.
b) Ni dung:
PHIU HC TP 1
Câu 1: Tập xác định của hàm số
1
2
y
x
=
A.
[2; )D = +∞
. B.
( )
2;
D
= +∞
. C.
{ }
\2D =
. D.
D =
.
Câu 2: Tập xác định của hàm số
3 12yx x= −−
A.
1
;3
2
D

=


. B.
[
)
1
; 3;
2
D

= −∞ +∞

.
C.
D =
. D.
D =
.
Câu 3: Cho hai hàm số
( )
0y ax b a=+≠
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm s đồng biến khi
b
x
a
<−
. B. Hàm s đồng biến khi
b
x
a
>−
.
C. Hàm s đồng biến khi
0a
<
. D. Hàm s đồng biến khi
0a >
.
Câu 4: Hàm s
( ) ( )
12fx m xm= ++
(với m là tham số thực) nghịch biến trên
khi và chỉ khi
A.
1m
. B.
1m <
. C.
1m >
. D.
1m
.
Câu 5: Parabol
2
23
yx x=−+ +
có đỉnh là
A.
( )
1; 0I
. B.
( )
3; 0
I
. C.
( )
0;3
I
. D.
( )
1; 4
I
.
Câu 6: Hàm s
( )
2
,0y ax bx c a= ++ >
đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A.
;
2
b
a

−∞


. B.
;
2
b
a

+∞


. C.
;
4a

+∞


. D.
;
4a

−∞


.
Câu 7: Hàm s
2
32y xx= +−
nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A.
1
;
6

+∞


. B.
1
;
6

−∞


. C.
1
;
6

+∞


. D.
1
;
6

−∞


.
Câu 8: Cho parabol
2
3 21yx x= −+
. Điểm nào sau đây là đỉnh của
(
)
P
?
A.
( )
0;1I
. B.
12
;
33
I



. C.
12
;
33
I



. D.
12
;
33
I



.
Câu 9: Xác định các hệ số a b để Parabol
2
4y ax x b= +−
có đỉnh
( )
1; 5I −−
A.
3
2
a
b
=
=
B.
3
2
a
b
=
=
C.
2
3
a
b
=
=
. D.
2
3
a
b
=
=
.
Câu 10: Đồ th nào sau đây là đồ th của hàm số
2
23
yx x=−−
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 11: Cho Parabol
2
y ax bx c= ++
có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A.
0, 0, 0abc>><
. B.
0, 0, 0abc<<<
.
C.
0, 0, 0
abc
<>>
. D.
0, 0, 0abc<<>
.
Câu 12: Cho đồ th hàm s
2
43yx x=−+
có đồ thị như hình vẽ sau
Đồ thị nào dưới đây là đồ thị của hàm số
2
43yxx=−+
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
A. Hình 2. B. Hình 4. C. Hình 1. D. Hình 3.
Câu 13: Hàm s nào sau đây có đồ th như hình dưới đây
A.
2
33
yx x=−−
. B.
2
53yx x=−+
. C.
2
33
yx x=−−
. D.
2
53yx x=−+
.
Câu 14: Cho Parabol
(
)
2
f x ax bx c
= ++
có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Với những giá trị nào của tham
số m thì phương trình
( )
fx m
=
có đúng 4 nghiệm phân biệt.
A.
01m<<
. B.
10m−< <
. C.
1
3
m
m
=
=
. D.
3m >
.
Câu 15: Cho Parabol
(
)
2
f x ax bx c
= ++
có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Với những giá trị nào của tham
số m thì phương trình
( )
1fx m+=
có đúng 3 nghiệm phân biệt.
A.
4m =
. B.
0m >
. C.
1m >−
. D.
2
m =
.
c) Sản phẩm: Học sinh thể hiện trên bảng nhóm kết quả bài làm của mình
d) Tổ chức thực hiện
Chuyn giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu hc tp 1
HS: Nhn nhim v,
Thc hin
GV: Điều hành, quan sát, hỗ tr
HS: 4 nhóm t phân công nhóm trưởng, hp tác thảo luận thc hin nhim v.
Ghi kết qu vào bảng nhóm.
Báo cáo thảo luận
Đại diện nhóm trình bày kết qu thảo luận
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn
đề
Đánh giá,
nhn xét,
tng hp
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca các nhóm hc sinh, ghi nhn
và tuyên dương nhóm học sinh có câu tr lời tt nht.
ng dn HS chuẩn bị cho nhiệm v tiếp theo
3. Hoạt động 3: Luyện tp
a) Mục tiêu:
Hc sinh giải được các phương trình dạng
22
ax bx c dx ex f+ += + +
2
ax bx c dx e+ += +
.
b) Ni dung:
Giải các phương trình sau:
a)
2
2 14 1xx−=
;
b)
22
52 23xx xx +=
.
c) Sn phm:
Giải các phương trình sau:
a)
( )
2
22 2
3
2 14 1 2 14 1 2 15 0
5
x
x x x x xx
x
=
= −⇒ = + =
=
Thay lần lượt hai giá tr ca
x
vào phương trình đã cho, ta chỉ thy có
3x =
tha mãn.
Vy nghim của phương trình đã cho là
3x =
.
b)
2 2 22 2
1
52 23 52 232 350
5
2
x
xx xx xx xx xx
x
=
−+= −+= +−=
=
Thay lần lượt hai giá tr ca
x
vào phương trình đã cho, ta chỉ thy có
5
2
x =
tha mãn.
Vy nghim của phương trình đã cho là
5
2
x =
.
d) T chc thc hin:
Chuyn giao
GV: Chia lp thành nhiu nhóm đôi gồm hai hc sinh ngi cùng bàn.
Các nhóm tho lun tìm li giải cho bài toán. Giao nhim v mi nhóm
ch gii một trong hai phương trình trên (giáo viên chỉ định c th tng
phương trình cho nhóm).
HS: Nhn nhim v.
Thc hin
- HS thảo luận cặp đôi thực hin nhim v.
- GV quan sát, theo dõi các nhóm, hướng dn (nếu cn).
Báo cáo thảo luận
- HS thảo luận đưa ra lời gii.
- Giáo viên cho 2 học sinh lên bảng báo cáo kết qu của nhóm.
- Các nhóm HS khác nhận xét, hoàn thành sản phm.
Đánh giá, nhận xét, tng hp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca hc sinh
- Trên cơ s câu tr lời ca hc sinh, GV kết lun, nhc lại phương pháp
gii tng dạng phương trình.
4. Hoạt động 4: Vận dng
a) Mục tiêu:
- Vn dng các kiến thc đã học đ gii quyết bài toán trong thực tế.
- Phát triển năng lực mô hình hóa toán học ca hc sinh.
b) Ni dung:
6.34. Mt công ty bt đu sn xuấtn một loi máy tính xách tay từ năm 2018. S ng loi máy tính đó
bán đưc trong haim liên tip 2018 và 2019 ln t 3,2 nghìn 4 nghìn chiếc. Theo nghiên cu d o
th trưng ca công ty, trong khong 10 năm k t năm 2018, s ng máy tính loi đó bán đưc mi năm có
th đưc xp x bi mt hàm s bậc hai.
Gi s
t
thi gian (theo đơn v năm) tính t năm 2018. S ng loi y tính đó bán đưc trong năm 2018
và năm 2019 ln lưt đưc biu din bi các đim
(0;3, 2)
(1; 4)
. Gi s
(0;3, 2)
đỉnh đồ th ca hàm
s bậc hai này.
Lp công thc của hàm số mô t s ợng máy tính xách tay bán được qua từng năm.
a) Tính s ng máy tính xách tay đó bán đưc trong năm 2024.
b) Đến năm bao nhiêu thì s ng máy tính xách tay đó bán đưc trong năm s t qua mc
52
nghìn chiếc.
Sn phm:
6.34. a) Gi s
(
)
2
0y at bt c a= ++
là hàm số mô t s ợng máy tính xách tay bán được qua từng
năm.
Do giả thiết
(0;3, 2)
là đỉnh đồ th của hàm số nên
2
0
0
2
3, 2
3,2 .0 .0
b
b
a
c
a bc
=
−=

=
= ++
.
Đim
(1; 4)
thuc đ th hàm s nên ta có
2
4 .1 0.1 3,2 0,8aa
= + + ⇔=
.
Vy hàm s cn tìm là
2
0,8 3, 2yt
= +
.
a) Năm 2019 tương ứng vi
1t =
nên 2024 tươngng vi
6
t =
.
Khi đó số ợng máy tính bán được là
2
0,8.6 3,2 32y = +=
.
b) Khi s ợng máy tính xách tay bán được trong năm t qua mc
52
nghìn chiếc ta có bt phương trình
2
0,8 3, 2 52t +>
(
)
( )
2
61
0,8 48,8 0
61 7,8
xl
t
xn
<−
>⇔
>≈
Chn giá tr ngun
8t =
tương ng với năm 2026.
Vy t năm 2026 trở đi thì số s ng máy tính xách tay đó bán đưc trong năm s t qua mc
52
nghìn
chiếc.
d) T chc thc hin:
Chuyn giao
GV: Chia lp thành 4 nhóm. Các nhóm thảo luận tìm li gii cho bài
toán.
ng dn :
- y thiết lp hàm s biểu th s s ngy tính xách tay bán đưc
qua từng năm.
- Tính s ng máy tính xách tay đó bán đưc trong năm 2024.
- Tìm s năm k t năm đó s ng máy tính xách tay n đưc
trong năm đó s lớn hơn
52
ngn chiếc.
HS: Nhn nhim v.
Thc hin
GV: điều hành, quan sát, hướng dn HS.
HS: - Các nhóm phân công nhim v cho từng thành viên trong nhóm.
- Viết báo cáo kết qu ra bng ph để báo cáo.
Báo cáo thảo luận
Các nhóm treo bài làm của nhóm. Một hc sinh đi diện cho nhóm báo
cáo.
HS theo dõi và ra câu hỏi thảo luận với nhóm bạn.
Đánh giá, nhận xét, tng hp
GV nhận xét, chốt kiến thức toàn bài.
GV son bài:
- Phm Thái Sơn (Mc I, II, III phn hot đng 1) - Thanh Hi (Hot đng 2)
- Khánh Ly (Hot đng 3) - Nguyn Th Phương Thúy (PB và tng hp)
Ngày son:
Ngày dy:
BÀI 19. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯNG THNG
Thi gian thc hin: 2 tiết
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Mô t phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thng.
Lập phương trình của đưng thng khi biết một điểm và một vectơ pháp tuyến hoc một điểm mt
vectơ ch phương hoặc hai điểm.
Giải thích được mi liên h gia đ th hàm bậc nhất và đường thng.
Vn dng kiến thc v phương trình đường thẳng để giải một số bài toán có liên quan đến thc tin.
2. Năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lc giao tiếp toán
hc
- Nghe hiểu, đọc hiểu tóm tắt được thông tin toán hc bản, trích xuất
được các thông tin toán hc cn thiết.
- Trình bày, diễn đt, nêu câu hi, tho luận, tranh luận các ni dung liên quan
đến bài hc.
- S dụng đúng và hiệu qu các thut ng liên quan đến đường thng.
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
- Gii thích đưc mi liên h gia đ th hàm s bc nhất đường thng.
Suy luận mối liên h gia vectơ ch phương và vectơ pháp tuyến,…
Năng lực mô hình hóa
toán hc
- Thông qua vic giải quyết bài tp vn dng: Xây dng được hình đổi
nhiệt độ t độ C sang độ F trong thực tế,...
Năng lc s dng công
cụ, phương tiện toán
hc
- S dụng được y tính cm tay đ tính ta ta đ điểm, ta đ vectơ, đi
nhiệt độ.
Năng lc giải quyết vn
đề toán hc
- Phát hiện được vấn đề cn giải quyết.
- Xác định được cách thc, gii pháp giải quyết vấn đề.
- S dụng được các kiến thức, kĩ năng toán học tương thích đ gii quyết vn
đề.
- Giải thích được giải pháp đã thực hin.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc giải quyết vn
đề và sáng tạo
- Hc sinh xác đnh, phân tích, giải quyết được c nhim v ca hot đng
thực hành nhóm và bài tập vn dng.
Năng lc t ch và t
hc
- Học sinh tự ôn tp các kiến thc đã hc v chương vectơ, đc tc bài
mới, t gii quyết các bài tp trc nghim phn luyn tp và bài tp v nhà.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
- Học sinh tiếp thu kiến thc trao đi, hc hi bn bè thông qua hot đng
nhóm, có thái độ tôn trọng, lng nghe, có phn ng tích cực trong giao tiếp.
3. Phm cht:
Nhân ái
- Không phân bit đi xử, tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm/lớp.
Trách nhiệm
- Có ý thc t giác, h tr, hp tác với các thành viên trong lớp/nhóm để
hoàn thành nhiệm vụ.
Chăm ch
- Tìm hiu tài liu, kiến thc v phương trình đưng thng, ng dng ca
phương trình đường thng trong thc tế, qua đó cảm nhận được tầm quan
trng ca toán hc với đời sống.
Năng động, trung thực
- ng tạo trong quá trình tiếp cn tri thc mi, biết quy l v quen, có tinh
thn hợp tác xây dựng cao.
II. Thiết b dy hc và hc liu:
- Giáo viên: SGK, kế hoch bài dạy, máy tính, máy chiếu, phiếu bài tp.
- Hc sinh: SGK, v ghi, đ dùng hc tp, ôn tp li kiến thc chương vectơ, hàm s bc nht đã hc các
tiết trước, đọc trưc bài mi.
III. Tiến trình dy hc:
HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐNH VN Đ
a) Mc tiêu:
Gii thiệu khái quát chương mới, kích thích sự tò mò, nhu cầu tìm hiểu phương trình đường thng ca hc
sinh.
b) Ni dung:
- GV cho HS xem video về hình sân vận động
"SANTIAGO BERNABEU" ca câu lc b Real
Madrid gii thiu vi HS đây là mt trong nhng
ng dng ca chương VII. Phương pháp tọa đ
trong mặt phng.
- GV gii thích tác dng ca vic đi s hóa các đi
ợng hình học đ phc v nghiên cứu hình học
trong học tập trong thiết kế (Phần mềm
Geogebra, phần mềm Autocad)
- Đặt vn đ: Làm thế nào để lập được phương
trình đường thng trong mt phng ta đ?
Hình
ảnh đường thẳng trong phần mềm Geogebra
B
n thiết kế sân vận động trong phần mềm Autocad
c) Sn phm:
- HS d đoán các cách lập được phương trình đường thẳng trong mặt phng ta đ.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
- GV gii thiệu chương VII, gii thích tác dng ca vic đại số hóa đối tượng hình học trong chương.
- GV đt vấn đề: Làm thế nào để lập được phương trình đường thng trong mt phng ta đ?
c 2: Thc hin nhim v:
- HS suy nghĩ độc lp, d đoán các cách để lập phương trình đường thẳng trong mặt phng ta đ
c 3: Báo cáo, tho lun:
- GV gọi một số HS tr li, HS khác nhận xét, bổ sung
c 4: Kết lun, nhn đnh:
- GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả li ca HS, ghi nhn và tng hp kết qu.
- GV dn dt HS vào bài hc bài: tr li đưc câu hi này cũng như tìm hiu rõ hơn v v phương
trình đưng thng trong mt phng ta độ, chúng ta sẽ cùng tìm hiu ni dung bài hc hôm nay".
HOT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THC
TIT 1. Phương trình tổng quát của đường thẳng. Vectơ chỉ phương của đường thng
1. PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CA ĐƯNG THNG
HĐTP 1. Vectơ pháp tuyến của đường thng
a) Mc tiêu
Định nghĩa vectơ pháp tuyến của đường thng.
Tính cht của vectơ pháp tuyến của đường thng.
b) Ni dung
Hoạt động 1 v hình ảnh của vectơ pháp tuyến.
Khung kiến thc định nghĩa vectơ pháp tuyến ca đưng thng.
Hai nhận xét về tính cht của vectơ pháp tuyến của đường thng.
Ví d tìm vectơ pháp tuyến của đường thng.
c) Sn phm Câu trả li và bài ghi ca học sinh.
Vectơ
n
khác vectơ
0
được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thng
nếu giá ca nó vuông
góc với đường thng
.
d) T chc thc hin
c 1: Giao nhim v: GV yêu cầu HS đọc SGK trang 31 (hoạt động 1, khung kiến thc, nhận xét và
ví d 1), sau đó trả li câu hi.
c 2: Thc hin nhim v: HS đc ni dung SGK (hoạt động theo cặp 2 HS trong cùng bàn). Trả li
các câu hi:
Nhc li khái niệm hai vectơ vuông góc.
Làm sao để tìm được vectơ pháp tuyến của đường thng.
Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến? Các vectơ này quan hệ vi nhau thế nào?
Nhc li khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng và đường cao của tam giác. GV có thể sử
dụng hình vẽ để minh ho.
y gii li ví d 1 trong vở (1 HS lên bng giải trên bảng).
c 3: Báo cáo – thảo luận: C lp thc hin nhiệm vụ, nghe bạn trình bày và đặt câu hi, phn bin.
c 4: Kết lun nhận định: GV cht kiến thc khái niệm vectơ pháp tuyến của đường thng và cách
tìm vectơ pháp tuyến của một đường thẳng cho trước.
HĐTP 2. Phương trình tổng quát của đường thng
a) Mc tiêu
Viết phương trình đường thng khi biết to độ của một điểm và một vectơ pháp tuyến ca nó.
Định nghĩa phương trình tổng quát của đường thng.
Giải thích mối liên h gia đ th hàm số bc nht và phương trình tổng quát của đường thng.
b) Ni dung
Hoạt động 2 v sự hình thành phương trình tổng quát của đường thng.
Khung kiến thc định nghĩa phương trình tổng quát của đường thng.
Ví d 2 viết phương trình tổng quát của đường thng dựa vào định nghĩa.
Luyn tp 1 viết phương trình đường cao ca tam giác biết to độ ba đỉnh.
Ví d 3 mối liên h giữa phương trình tổng quát của đường thẳng và phương trình đường thng
theo h số góc.
Luyn tập 2 xác định vectơ pháp tuyến của đường thẳng có phương trình theo hệ số c.
Nhận xét về hai dạng phương trình tổng quát ca đưng thẳng khuyết
y
và không khuyết
y
.
c) Sn phm Bài ghi và nội dung trình bày ca HS.
Trong mặt phng to độ, mọi đường thng đều có phương trình tổng quát dng
0
ax by c+ +=
, vi
a
b
không đồng thi bng
0
.
Phương trình đường thẳng đi qua
( )
00
;Mxy
và nhận vectơ
( )
;n ab=
là vectơ pháp tuyến có
dng
( ) ( )
00
0ax x by y
−+ =
hay
00
0ax by ax by+− =
.
Mỗi phương trình dạng
0
ax by c
+ +=
(
a
b
không đồng thi bng
0
) đều là phương trình
tng quát ca một đường thng, nhn
( )
;n ab
=
là vectơ pháp tuyến.
d) T chc thc hin
c 1: Giao nhim v: GV yêu cầu HS đọc SGK trang 31-32 (hoạt động 2, nhận xét, khung kiến thc,
ví d 2, luyện tp 1, ví d 3, luyện tp 2 và nhận xét), sau đó trả li câu hi.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm việc theo cp từng bàn và trả li câu hi:
Khi hai vectơ vuông góc, tích vô hướng ca chúng bằng bao nhiêu? Tính to độ ca vectơ
AM

theo to độ ca các đim
A
M
. Th hin
0n AM⋅=

theo to độ.
Phương trình tổng quát của đường thng
là gì?
Khi biết phương trình tổng quát của đường thẳng, ta có thông tin gì về đường thẳng đó?
c 3: Báo cáo – thảo luận
( )
00
;AM x x y y=−−

.
( ) ( )
00
00M n AM a x x b y y∈∆ = + =

.
PTTQ của đường thng
là điều kin cần và đủ để điểm
( )
;M xy
thuc
. Nó có dng
0ax by c+ +=
.
Đưng cao
AH
đi qua điểm
( )
1; 5A
có một VTPT
( )
4; 2BC =

nên có phương trình
4 2 14 0xy+=
.
c 4: Kết lun nhận định
Phương trình tổng quát của đường thng cho biết điều kin cần và đủ để một điểm thuộc đường
thng, cho biết vectơ pháp tuyến của đường thẳng đó.
GV nhấn mạnh cho HS v mối liên hệ, lưu ý thêm cho HS rằng, trong Đại số, ta nói đồ th ca
hàm số là đường thẳng, nhưng chưa chứng minh. Ví dụ này đưa ra chứng minh cho điều đó.
GV nhấn mạnh rằng, đường thng gồm hai loại: có h số c hoc vuông góc vi trc hoành.
2. PHƯƠNG TRÌNH THAM S CA ĐƯNG THNG
HĐTP 3. Vectơ ch phương của đường thng
a) Mc tiêu
Định nghĩa vectơ chỉ phương của đường thng.
Tính cht ca vectơ ch phương của đường thng.
b) Ni dung
Hoạt động 3: gợi động cơ để gii thiệu định nghĩa vectơ chỉ phương của đưng thng.
Khung kiến thức: trình bày định nghĩa vectơ chỉ phương của đường thng.
Nhận xét tính chất vectơ ch phương của đường thẳng, cách xác định đường thng da vào vectơ
ch phương, mối liên h gia vectơ ch phương và vectơ pháp tuyến của đường thng,
Ví d 4 m vectơ ch phương của đường thẳng đi qua hai điểm cho trước.
Luyn tập 3 tìm vectơ chỉ phương của đường thẳng có phương trình tổng quát cho trước.
c) Sn phm Câu trả li và bài ghi ca học sinh.
Vectơ
u
khác vectơ
0
được gọi là vectơ chỉ phương của đường thng
nếu giá của nó song
song hoặc trùng với
.
Nếu
( )
;n AB=
là một vectơ pháp tuyến ca
thì có thể chn
( )
;u BA=
hoc
(
)
;u BA=
vectơ ch phương của
.
Nếu
( )
;u ab=
là mt vectơ ch phương của
thì có thể chn
( )
;n ba=
hoc
( )
;n ba=
vectơ pháp tuyến ca
.
d) T chc thc hin
c 1: Giao nhim v: GV yêu cầu HS đọc SGK trang 32-33 (hoạt động 3, khung kiến thc, nhận xét,
ví d 4 và luyện tập 3), sau đó trả li câu hi.
c 2: Thc hin nhim v:
HS đc ni dung SGK (hoạt động theo cặp 2 HS trong cùng bàn) và thực hin các hoạt động trong
SGK.
Có th sử dụng mô hình giao thông đường b một thành ph nào đó để minh hoạ cho HĐ3.
GV hưng dn HS thc hiện. Bình luận để HS biết cách rút gọn vectơ ch phương (và tương tự đối
với vectơ pháp tuyến).
c 3: Báo cáo – thảo luận: C lp thc hin nhiệm vụ, nghe bạn trình bày và đặt câu hi, phn bin.
c 4: Kết lun nhận định: GV có th nhấn mạnh thêm về vectơ ch phương: Trong định nghĩa
vectơ ch phương không đế cập đến chiều, độ dài ca vectơ.
TIẾT 2. Phương trình tham số của đường thng
HĐTP 1. Phương trình tham số của đường thng
a) Mc tiêu
Viết phương trình tham số của đường thng khi biết to độ ca một điểm và một vectơ ch phương
ca nó.
Định nghĩa phương trình tham số của đường thng.
Giải thích ý nghĩa vật lý của phương trình tham số của đường thng.
b) Ni dung
Hoạt động 4 tình huống thc tế dẫn đến phương trình tham số của đường thng.
Ví d 5 lập phương trình tham số của đường thng dựa vào định nghĩa.
Luyn tp 4 lập phương trình tham số của đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
Ví d 6 lập phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm cho trước.
Luyn tp 5 lập phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước.
c) Sn phm
Đưng thng
đi qua điểm
(
)
00
;Mxy
và nhn
(
)
;u ab=
làm vectơ ch phương.
Khi đó phương trình tham số ca
0
0
x x at
y y bt
= +
= +
.
Li giải HĐ4: a) Vật th chuyển động trên đường thng qua
(
)
2;1A
và có vectơ chỉ phương
( )
3; 4v =
.
b) Giả sử ti thời điểm
t
, vt th v trí
(
)
;M xy
. Khi đó
AM tv
=

, tc là
23
14
xt
yt
−=
−=
.
Vy
(
)
2 3 ;1 4M tt++
.
Li giải HĐ5: Phương trình tham số:
( )
( )
1 21
1 21
x x x xt
y y y yt
=+−
=+−
.
Phương trình tổng quát:
( )
( ) (
)( )
21 1 21 1
0y y xx x x yy−−−−=
.
d) T chc thc hin
c 1: Giao nhim v:
GV yêu cu HS đọc SGK trang 33 (hoạt động 4, khung kiến thc, ví d 5, luyện tp 4, ví d 6 và luyn
tập 5), sau đó trả li câu hi.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm việc theo cp từng bàn và trả li câu hỏi trong SGK.
c 3: Báo cáo – tho lun: C lp thc hin nhiệm vụ, nghe bạn trình bày và đặt câu hi, phn bin.
c 4: Kết lun nhận định
GV có th làm rõ thêm để HS thy được: HS đã từng quen với mối liên h giữa quãng đường, vn
tc và thời gian. Phương trình tham số cho phép xác định v trí ca vt ti mt thời điểm.
GV lưu ý cho HS:
Khi viết phương trình tham số của đường thng, HS có th b nhầm lẫn giữa hoành độ,
tung độ của điểm
A
vi hai thành phần hoành độ, tung độ ca vectơ ch phương.
Nếu đường thng
d
có phương trình tham số
0
0
x x at
y y bt
= +
= +
thì đi qua điểm
(
)
0 00
;
M xy
và có một vectơ ch phương
( )
;u ab=
.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYN TP
Hot đng 3.1. Luyn tp viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thng.
a) Mc tiêu:
- Viết được phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thng đi qua một điểm và có vectơ
pháp tuyến hoc vectơ ch phương.
b) Ni dung:
Bài 1. Trong mặt phng
Oxy
,
cho tam giác có ba đỉnh
(2; 1), ( 1; 3), (1;1)−−ABC
.
a) L
ập phương trình tổng quát của đường cao
AH
k t đỉnh
A
.
b) L
ập phương trình tham số đường trung tuyến k t đỉnh
A
.
c) L
ập phương trình tham số đường trung trực d của đoạn thng
AB
.
c) Sn phm:
Bài 1.
a) Ta có:
(2; 2)
=

BC
Do
AH BC
nên đường cao AH có vtpt
(2; 2)= =

n BC
.
Phương trình đư
ng cao
AH
đi qua
( )
2; 1A
và có vtpt
(2; 2)=
n
2( 2) 2( 1) 0 3 0 + =−=x y xy
b) Gi
M
là trung điểm ca
BC
, suy ra ta độ điểm
( )
0; 2M
.
Đư
ờng trung tuyến
AM
đi qua
( )
2; 1A
, có vectơ ch phương
( 2;3)= =

u AM
có phương trình tham
số
22
13
=
=−+
xt
yt
c) Gi
I
là trung điểm của đoạn
AB
, suy ra
1
;1
2



I
.
Ta có
( 3; 4)=

AB
, do
d
là đường trung trực của đoạn
AB
nên đường thng
d
đi qua trung điểm
I
của đoạn
AB
và vuông góc vi
AB
, do đó đường thng
d
nhn vtpt
( 3; 4)= =

n AB
. Vectơ ch
phương của
d
(4;3)=
u
.
Phương trình tham số của đường thng
d
đi qua điểm
1
;1
2



I
, có vtcp
(4;3)=
u
1
4
2
13
= +
= +
xt
yt
.
d) T chc thc hin:
c 1. Giao nhim v.
- Giáo viên chiếu đề cho học sinh ( hoặc chép đ bài tp lên bng)
c 2. Thc hin nhim v.
- Học sinh tư duy độc lập để tr li câu hi.
- Giáo viên theo dõi các hoạt động ca học sinh, giải đáp thắc mc khi cn thiết.
c 3. Báo cáo thảo luận.
- Giáo viên gọi 3 học sinh thuyết trình câu trả li.
- Học sinh nhận xét lời gii ca bn.
c 4. Kết lun, nhn đnh.
- Giáo viên cht và nhn xét các hot đng ca học sinh: Trình bày khoa học không? Hc sinh
thuyết trình có tt không? Hc sinh gii đáp thc mc ca các các bn khác có hp lí không? Có li
sai v kiến thc không?
Hot đng 3.2. Luyn tp viết phương trình của đường thẳng đi qua một đim và song song vi mt
đưng thẳng cho trước.
a) Mc tiêu:
- Viết phương trình của đưng thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước.
b) Ni dung:
Bài 2.
a) Lập phương trình tổng quát ca đưng thng
d
đi qua
(
)
1; 4
A
song song với đường thng
: 3 40 + −=
xy
.
b) Lập phương trình tham số ca đưng thng
d
đi qua
( )
2;5M
song song với đường thng
:2 3 0 −=
xy
.
c) Sn phm:
Bài 2.
a) Ta có
d
song song với
: 3 40 + −=xy
nên phương trình đường thng
d
có dng
30
+ +=x yc
.
Do
( )
1; 4A
thuộc đường thng
d
nên
1 3.4 0 13+ +==cc
.
Vậy phương trình tổng quát của đường thng
d
3 13 0+−=xy
.
b) Vectơ pháp tuyến ca đưng thng
(2; 1)=
n
, suy ra vectơ ch phương
(1; 2)=
u
.
Phương trình tham số ca đưng thng
d
qua
( )
2;5M
và song song vi đưng thng
1
52
=−+
= +
xt
yt
d) T chc thc hin:
c 1. Giao nhim v.
- Giáo viên chiếu đề cho học sinh (hoặc chép đ bài tp lên bng).
- Giáo viên chia học sinh thành từng cặp đôi.
c 2. Thc hin nhim v.
- Học sinh thực hin nhim vụ theo tng cặp đôi.
- Giáo viên theo dõi các hoạt động ca học sinh, giải đáp thắc mc khi cn thiết.
- Gọi một cặp đôi lên thuyết trình bài làm của mình.
c 3. Báo cáo thảo luận.
- Giáo viên gi 1 cp học sinh thuyết trình câu trả li.
- Học sinh khác nhận xét lời gii.
c 4. Kết lun, nhn đnh.
- Giáo viên cht và nhn xét các hot đng ca học sinh: Trình bày khoa học không? Học sinh
thuyết trình có tt không? Hc sinh gii đáp thc mc ca các các bn khác có hp lí không? Có li
sai v kiến thc không?
Hot đng 3.3. Luyn tp tng hp.
a) Mc tiêu: HS biết áp dng các kiến thc v phương trình đường thng đ gii các bài toán:
- Tìm vectơ ch phương hoặc vectơ pháp tuyến của đường thng khi biết phương trình đường thng
- Lập phương trình đường thng khi biết mt đim và mt vectơ ch phương, một điểm và một vectơ pháp
tuyến hoặc hai điểm.
- Lập phương trình đường thẳng qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước.
b) Ni dung:
PHIU HC TP S 1
Câu 1. Trong mặt phng
,Oxy
đưng thng
(
)
: 2 30dx y +=
. Vectơo sau đây là mt vectơ pháp
tuyến của đường thng
( )
d
.
A.
( )
1; 2n =
. B.
( )
2;1n =
. C.
( )
2;3n =
. D.
( )
1; 3n =
.
Câu 2. Trong mặt phng
,Oxy
đường thng
( )
14
:
23
xt
d
yt
=
=−+
. Vectơ nào sau đây là mt vectơ ch
phương của đường thng
( )
d
?
A.
( )
4;3u =
. B.
( )
4;3u =
. C.
(
)
3; 4
u
=
. D.
( )
1; 2
u =
.
Câu 3. Trong mt phng
Oxy
, đường thẳng đi qua điểm
( )
2; 2M
và nhn
( )
3; 2n =
làm vectơ
pháp tuyến có phương trình tổng quát là
A.
32100xy+=
. B.
3 2 10 0xy −=
. C.
2 2 10 0xy−+ +=
. D.
2 2 10 0xy−+ =
.
Câu 4. Trong mặt phng Oxy, phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm
( )
2; 4A
(
)
6;1B
là:
A.
3 4 10 0xy+ −=
. B.
3 4 22 0
xy
−+=
. C.
3 4 80xy +=
. D.
3 4 22 0xy−=
.
Câu 5. Trong mặt phng Oxy, cho đường thng
: 2 10
dx y
+=
. Nếu đường thng
qua điểm
( )
1; 1M
song song với
d
thì
có phương trình
A.
2 30xy −=
. B.
2 10xy+ +=
. C.
2 50xy +=
. D.
2 30
xy +=
.
Câu 6. Trong mặt phng Oxy, Cho tam giác có 3 đnh
( 2;3); (1; 2); (0; 5) −−ABC
. Phương trình tổng
quát của đường cao k t đỉnh A ca tam giác ABC
A.
3 70+ −=xy
. B.
3 70
−+ + =xy
. C.
2 10 0 ++ =xy
. D.
3 10 0
+−=xy
.
Câu 7. Cho đường thng
phương trình tham số
( )
12
23
xt
t
yt
= +
= +
. Đưng thng
đi qua
điểm.
A.
(
)
1; 2M
. B.
( )
3; 5N
. C.
( )
1; 2P −−
. D.
( )
3; 5Q
.
Câu 8. Cho đường thng
phương trình tham số:
( )
12
23
= +
= +
xt
t
yt
. Phương trình tổng quát ca
đường thng
A.
3 2 30 −=xy
. B.
3 2 10
+ +=xy
. C.
3210 +=xy
. D.
3 2 30 +=xy
.
Câu 9. Trong mt phng Oxy, cho tam giác có 3 đnh
(3; 3); (3;1); ( 1;1)−−
A BC
. Phương trình tổng
quát của đường trung tuyến k t đỉnh B ca tam giác ABC
A.
20+−=xy
. B.
20−+ + =
xy
. C.
3 10
−+ +=xy
. D.
10+ −=xy
.
Câu 10. Trong mặt phng Oxy, phương trình dường thẳng đi qua hai điểm
(3;0); (0;2)AB
A.
1
23
+=
xy
. B.
1
32
+=
xy
. C.
1
32
−=
xy
. D.
0
32
+=
xy
.
Câu 11. Trong mt phng Oxy, phương trình đường trung trc ca đon MN biết
( 2;3); (2; 5)−−MN
A.
2 20+ −=xy
. B.
2 20+ +=
xy
. C.
2 20 −=xy
. D.
2 10+ −=xy
.
Câu 12. Trong mặt phng Oxy, cho đường thng
1
: 2 30dx y +=
hai đim
( )
1; 3 ;A
( )
2; 4B
.
Đim
(
)
1
;
M xy d
sao cho
MA MB+
 
đạt giá tr nh nhất. Giá trị ca
2xy+
A.
123
25
. B.
19
5
. C.
19
5
. D.
19
10
.
c) Sn phm:
HS áp dng kiến thc vào bài tp và chọn được đáp án trắc nghiệm của tng câu hi.
d) T chc thc hin:
c 1. Giao nhim v.
- Giáo viên phát phiếu hc tp số 1.
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm tự phân công nhóm trưởng, hp tác tho lun thc hin
nhiệm vụ. Ghi kết qu vào bảng nhóm.
- Nhóm 1,3 thực hiện câu 1,3,5,7,9,11.
- Nhóm 2,4 thực hiện các câu 2,4,6,8,10,12.
c 2. Thc hin nhim v.
- Học sinh hoạt động theo nhóm để tr li câu hi.
- Giáo viên theo dõi các hoạt động ca học sinh, giải đáp thắc mc khi cn thiết.
- Đại diện nhóm trình bày kết qu tho lun.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phn biện để làm rõ hơn các vấn đề.
Bước 3. Báo cáo thảo luận.
- Các nhóm báo cáo kết qu, nhận xét các nhóm khác và chấm điểm.
c 4. Kết lun, nhn đnh.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả li ca các nhóm học sinh, ghi nhận và tuyên dương
nhóm học sinh có câu trả li tt nht.
- ng dn HS chun b cho nhiệm vụ tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG 4: VN DNG.
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thức phương trình đường thng đ giải một số bài toán liên quan đến thc tế.
b) Ni dung
PHIU HC TP S 2
Vn dng 1:
Mt chiếc phi cơ bắt đầu chy trên đường băng 300m rồi
cất cánh, độ cao của nó tăng so với vn tc
14
m/s, còn
khoảng cách trên mặt đất tăng với vn tốc 64m/s.
a) Chn h trc ta đ vi gc ta đ đặt ti v trí ban đầu
của máy bay, trục hoành th hiện độ di chuyển trên mặt
đất, trc tung th hin đ cao ca phi , gc thi gian tính
ti thời điểm phi cơ cất cánh. Viết phương trình chuyn
động ca phi cơ theo thời gian
t
theo từng trục
,Ox Oy
.
b) Tìm vị trí của phi cơ sau 15 gy ct cánh.
Vn dng 2: Mt trưng THPT cn thuê xe đi du lch. Sau
khi m hiểu th trưng, thì công ty X báo giá dịch v là
1.000.000
đồng/ ngày và cng vi
10.000
đồng/km. Còn
công ty Y báo giá dịch v
20.000
đồng/km. Theo em,
nhà trường nên chn xe hợp đồng thuê xe ca công ty nào
để giá thuê thấp hơn?
Vn dng 3: Mt gia đình cần thuê Công ty sửa thiết b gia đình, có liên h vi hai công ty A và B.
- Công ty A có lời chào hợp đồng: cho 1 nhân viên đến nhà, ch h phải trà 50.000 đồng cước phí
và cộng 50.000 đồng cho mỗi gi dch v sửa cha.
- Công ty B có lời chào hợp đồng: cho 1 nhân viên đến nhà, ch h phi tr 75.000 đồng cho mỗi
gi dch v sửa cha.
Em hãy tính xem nên chọn hợp đồng với Công ty nào để chi phí thấp hơn?
Vn dng 4:
Việc quy đổi nhiệt độ giữa các đơn vị độ C (Anders Celsius,
1701 -1744) và đơn vị độ F (Daniel Fahrenheit, 1686 - 1736)
được xác đnh bởi hai mốc sau:
ớc đóng băng ở
00
0 , 32CF
;
ớc sôi ở
00
100 , 212
CF
.
Trong quy đổi đó, nếu
0
aC
tương đương với
0
bF
thì trên mặt
phng
Oxy
, điểm
(;)
M ab
thuc đưng thẳng đi qua
(0;32)A
(100;212)B
. Hi
00
0 , 100FF
ng với bao nhiêu độ
C
?
c) Sn phm: Sn phẩm trình bày của 4 nhóm học sinh.
d) T chc thc hin
Chuyển giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu hc tập số 2 cui tiết ca bài
HS: Nhn nhiệm vụ,
Thc hin Các nhóm HS thực hiện tìm tòi, nghiên cứu và làm bài ở nhà.
Báo cáo tho lun
HS c đại diện nhóm trình bày sản phẩm vào tiết hc sau.
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phn bin đ làm hơn các
vấn đề.
Đánh giá, nhận
xét, tổng hợp
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả li ca các nhóm học sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả li tt nht.
- Cht kiến thc tng th trong bài học.
- ng dn HS v nhà t xây dng tng quan kiến thức đã học bằng sơ đồ
tư duy.
Ngày...... tháng....... năm 2022
TTCM ký duyt
Ngày son:
Ngày dy:
BÀI 20. V TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIA HAI ĐƯNG THNG.
GÓC VÀ KHONG CÁCH
Thi gian thc hin: (3 tiết)
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
- Nhận biết được hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc.
- Thiết lập được công thức tính góc giữa hai đường thẳng.
- Tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
- Vận dụng được công thức tính góc khoảng cách để giải một số bài toán liên quan đến thực
tiễn.
2. V năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
luận toán học
Giải thích được cách thiết lập h phương trình để xác định vị trí
tương đối của 2 đường thng.
Giải thích được cách xác định góc giữa 2 đường thẳng dựa vào
xác định góc giữa 2 vec tơ pháp tuyến của 2 đường thẳng đó.
Giải thích được cách xác định khoảng cách t một điểm đến
đường thng
Năng lc giải quyết vấn
đề toán học
Nhận biết, phát hiện được cách xác định vị trí tương đối ca 2
đường thng, góc giữa 2 đường thẳng, khoảng cách từ điểm
đến đường thng.
Năng lực mô hình hóa
toán học.
Thông qua bài toán thực tế, học sinh xây dựng mô hình tính
khoảng cách từ một điểm đến một đường thng.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyếtc bài tp trc nghim phần luyn tp vài tập
về nhà.
Năng lc giao tiếp và
hợp tác
Tương tác tích cực của các thành viên trong nhóm khi thực hin
nhiệm vụ hp tác.
Năng lực ngôn ngữ
HS có khả năng trình bày kiến thức toán học
Năng lực công nghệ
S phần mềm GeoGebra xét vttđ của hai đường thng
3. V phm cht:
Trách nhiệm, chăm chỉ,
trung thực
Có ý thức h trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để
hoàn thành nhiệm vụ.
Nhân ái
Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi
hợp tác.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Tivi, máy chiếu; phiếu học tập, giấy A0, bút lông; máy tính cài
phần mềm GeoGebra (nếu có thể).
III. Tiến trình dy hc:
Hot đng 1: Xác định vấn đề
a) Mc tiêu:
- Ôn tập về vị trí tương đi của hai đường thẳng trong mặt phẳng
- Ôn tập công thức tính góc giữa hai véc tơ.
b) Ni dung:
- H1: Trong mặt phẳng, hai đường thẳng có bao nhiêu vị trí tương đối? Nêu các v trí tương đối đó?
- H2: Với mỗi vị trí tương đối, nêu số điểm chung của chúng?
- H3: Nhc lại công thức tính góc giữa 2 vec tơ
( )
12
;u uu=
( )
12
;v vv=
?
c) Sn phm:
- Các v trí tương đối của đường thẳng trong mặt phẳng: cắt nhau, song song, trùng nhau.
+ Cắt nhau: một điểm chung
+ Song song: không có điểm chung
+ Trùng nhau: vô số điểm chung
( )
+
= =
++
11 22
2222
1212
u .v u .v
u.v
cos u; v
u.v
u u .v v
.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
- Giáo viên chia lớp thành 2 đội chơi.
- Giáo viên phổ biến cách chơi: Giáo viên trình chiếu lần lượt 3 câu hi; các đi thảo luận , giơ tay
tr lời câu hỏi.
c 2: Thc hin nhim v:
- Các đi giơ tay tr lời các câu hỏi ca giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- Đội nào có câu trả lời thì giơ tay, đội nào giơ tay trước thì trả lời trưc.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
- Gv nhận xét câu trả li ca các đội và chọn đi thắng cuộc.
- Gv đặt vấn đề: Các em đã biết: trong mặt phẳng, hai đường thẳng có 3 vị trí tương đối. Vy đ xác
định vị trí tương đi ca đưng thẳng thì ta phương pháp nào? bài học hôm nay ta sẽ giải quyết
vấn đề y.
Hot đng 2: Hình thành kiến thc
Hot đng 2.1: V trí tương đối của hai đường thng
a) Mc tiêu:
Thông qua VD mở đầu, học sinh thấy đưc mi liên h gia ta đ giao điểm ca hai đưng thng
nghiệm ca h phương trình tương ứng. Qua đó, học sinh biết được vic xét v trí tương đi ca
hai đường thẳng thông qua việc xét s nghiệm ca h phương trình.
b) Ni dung:
Ví d 1: Cho đường thng , và điểm
(1; 2)M
.
a) Xét xem điểm
(1; 2)M
có thuộc đường thng không? Vì
sao? Nhận xét về VTPT của 2 đường thẳng đó?
b) Bằng cách nào ta có thể tìm ta đ điểm M ở trên?
Ví d 2: Xét v trí tương đi của đường thng với mỗi đường thẳng sau:
a)
b)
: 10dx y +=
1
:2 4 0xy +−=
: 10dx y +=
1
:2 4 0xy +−=
: 2 30xy −=
1
:3 6 3 0d xy + −=
2
:y 2xd =
c)
c) Sn phm
d) T chc thc hin
Chuyn giao
HS thc hin các ni dung sau
- Hình thành cách xác định vị trí tương đối của hai đường thng bằng phương
pháp tọa độ.
- GV nêu câu hỏi để HS phát hiện vấn đề
Nêu mối liên hệ các hằng số trong từng v trí tương đi
Thc hin
- HS thảo luận cặp đôi thực hin nhiệm vụ.
- GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm chưa hiểu
rõ nội dung vấn đề nêu ra
Báo cáo tho
lun
- HS thảo luận đưa ra các vấn đề lý thuyết.
- Thc hiện được VD1; VD2 và lên bảng trình bày lời gii chi tiết
- Thuyết trình các bước thc hiện.
- Các nhóm HS khác nhận xét, hoàn thành sản phẩm
- Mối liên hệ gia các hằng số trong từng v trí tương đối
cắt nhau .
3
:2x 5 4yd +=
121212
; ; ; ;c ;aa bb c
12
;∆∆
11
22
ab
ab
⇔≠
1. V trí tương đối của hai đường thng
Trong mặt phẳng cho hai đường thng .
Ta đ giao điểm của là nghiệm ca h phương trình:
Ta có các tng hợp sau:
H phương trình (1) có nghiệm duy nhất ct
2
tại điểm duy nhất .
H phương trình (1) có vô số nghim
H phương trình (1) có vô nghiệm
1
2
không có điểm chung hay
Chú ý.
thì vectơ pháp tuyến ca là vectơ pháp tuyến ca ngược li, vectơ ch phương
ca là vectơ ch phương của và ngược li.
Ví d 1: Xét h phương trình: Suy ra đường thng cắt nhau.
Ví d 2: Đáp số
a. .
b. ct .
c.
Oxy
11 1 1
:0ax by c + +=
22 2 2
:0ax by c + +=
1
2
111
222
0
0
ax by c
ax by c
+ +=
+ +=
( )
00 1
;xy ⇔∆
( )
0 00
;M xy
12
≡∆
12
∆∆
12
∆∆
1
2
1
2
10 1
2 40 2
xy x
xy y
+= =


+−= =

d
1
1
d
2
d
3
d
song song .
trùng nhau .
Đánh giá,
nh
n xét, tng
hp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh
- Trên s câu tr lời ca học sinh, GV kết luận, dn dt học sinh hình thành
kiến thc mi v cách xác định vị trí tương đi ca hai đưng thng trong mt
phẳng bằng phương pháp tọa độ.
Hot đng 2.2: Góc giữa hai đường thng
a) Mc tiêu: Dn nhập vào bài học, tạo sự hứng thú cho học sinh, lập được phương trình đường
thẳng, góp phần phát triển năng lực mô hình hóa toán học.
b) Ni dung: Giáo viên dẫn để học sinh chuyển dữ liệu thực tế về bài toán trong toán học, lập được
phương trình liên quan.
c) Sn phm: Câu trả lời của các nhóm
d) T chc thc hin.
+ Chuyn giao nhim v: Giáo viên đưa ra bài toán: Mt vận động viên Hi chy trên đưng thng
xuất phát từ A đến B, vận động viên An chạy trên đường thng xuất phát từ C đến D (như hình vẽ).
Ti v trí hai vn động viên cùng chạy qua nhìn về hai v trí xuất phát ban đầu một góc bao nhiêu độ?
+ Thc hin nhim v: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm. Mỗi nhóm bầu ra nhóm trưởng, thư ký.
Các nhóm tìm hiểu kiếm kiến thức phù hợp để giải quyết bài toán. Giáo viên sẽ sử dụng bng kim
đã phổ biến cho học sinh để đánh giá kết quả thc hiện.
Bng kim
Tiêu chí
Xác nhn
Không
Nhóm hoạt động sôi nổi
Xác định được 2 VTCP hoặc 2 VTPT
Biết s dụng kiến thc biểu thức ta đ định nghĩa tích hướng ca hai
vectơ.
Kết luận đúng nội dung bài toán yêu cầu
Bài làm
+ Xác đnh 2 VTCP:
; AB CD
 
.
+ Áp dụng công thức tích vô hướng của 2 vectơ tính góc của 2 vectơ.
Đặt vấn đề: Làm sao để tính góc 2 vectơ? Khi đó làm thế nào để suy ra góc giữa hai đường thng?
Chúng ta sẽ tìm hiểu trong phần tiếp theo.
Hot đng 2.2.2
12
;∆∆
111
222
abc
abc
⇔=
12
;∆∆
111
222
abc
abc
⇔==
a) Mc tiêu: Hình thành định nghĩa góc giữa 2 đường thẳng, cách xác định góc giữa hai đường
thẳng bằng phương pháp tọa độ.
b) Ni dung
Ví d 3. Cho hình chữ nht tâm I và các cnh . Tính số đo các góc
AID
DIC
. T đó hình thành định nghĩa góc giữa 2 đường thng.
H1. Giáo viên trình chiếu hình 7.7 SGK, đặt câu hỏi cho học sinh so sánh giữa góc φ và góc gia 2
VTPT
12
; nn

. Từ đó hình thành công thức tìm góc giữa 2 đường thng bằng phương pháp tọa độ.
H2. Nhận xét về VTPT của 2 đường thẳng trong từng vị trí tương đi.
c) Sn phm
2. Góc giữa hai đường thng
VD3. Đáp số: Góc và góc
Định nghĩa: Cho hai đường thng cắt nhau
1
2
.
Góc nh nht trong bốn góc do
1
2
ct nhau tạo thành góc gia
1
2
. Kíhiệu
( )
12
,∆∆
Nếu
12
//∆∆
hoặc
12
≡∆
thì
( )
12
,0∆∆ =
.
Nếu
12
⊥∆
thì
(
)
12
, 90
∆∆ =
Đặt
(
)
12
,
ϕ
=∆∆
thì
0 90
ϕ
≤≤

.
Trong mặt phẳng cho hai đường thng
11 1 1
:0ax by c + +=
22 2 2
:0ax by c + +=
1
có vectơ pháp tuyến
( )
1 11
,n ab
=

,
2
có vectơ pháp tuyến
(
)
2 22
,
n ab=

Ta
Chú ý.
Nếu phương trình thì
o
o
ABCD
1; 3AB AD= =
0
120
AID
=
0
30DIC =
Oxy
12
12 12
2222
12
1 21 2
.
cos
.
.
nn
aa bb
nn
aabb
ϕ
+
= =
++


12121212
0.n n aa bb
⊥∆ + =

1 11
: y kx b∆=+
2 22
: y kx b∆=+
1 2 12
1.kk ⊥∆ =−
12
12
12
// .
kk
bb
=
∆⇔
d) T chc thc hin
Chuyn giao
HS thc hin các ni dung sau
-Hình thành định nghĩa góc gia 2 đường thng cách xác định góc gia 2
đường thng bng phương pháp ta độ.
-Gv nêu câu hi để Hs phát hin vấn đề
Đặc biệt: trưng hợp hai đường thng vuông góc.
Thc hin
-HS thảo lun cặp đôi thc hin nhiệm vụ.
-GV quan sát, theo dõi c nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm
Chưa hiểu rõ nội dung vấn đề nêu ra.
Báo cáo tho
lun
-HS thảo luận đưa ra các vấn đề thuyết.
-Thc hiện được VD3 và lên bảng trình bày lời gii chi tiết.
-Thuyết trình các bước thc hiện.
-Các nhóm HS khác nhận xét, hoàn thành sản phẩm.
Đánh giá,
nhn xét,
tng hp
-GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh.
-Trên s câu tr lời ca học sinh, GV kết lun, và dn dt h
c sinh hình thành
kiến thc mi v cách xác đnh c ca hai đưng thẳng trong mặt phẳng bng
phương pháp tọa độ.
Hot đng 2.3. Công thc tính khong cách t mt đim đến mt đưng thng.
a) Mc tiêu: nh thành công thc tính khoảng cách t một điểm đến một đường thng.
b) Ni dung:
H1.Bài toán: trong mặt phng Oxy cho đường thng phương trình điểm
. Tính khoảng cách t đến đường thng .
Ví d 4.Tính khoảng cách từ điểm
M
đến đường thng
d
trong các tng hợp sau:
a)
( )
1; 3M
,
b)
( )
3; 1M
d 5.Tìm
m
để khoảng cách gia hai đường thng
1
d
2
d
bằng 2, biết:
1
: 20dxy+−=
2
: 3 10dxy m+ +=
c) Sn phm:
3. Công thc tính khong cách t mt đim đến mt đưng thng.
Trong mặt phẳng cho đường thng : điểm , khoảng cách t
đến đường thng được xác định bởi công thc
d 4.a.
c. Đưng thng . Khong cách
ax 0by c+ +=
( )
0 00
;M xy
0
M
:3 4 11 0dx y+ −=
11
:.
23
xy
d
−+
=
Oxy
ax 0by c+ +=
( )
0 00
;M xy
0
M
( )
00
0
22
,.
ax by c
dM
ab
++
∆=
+
( )
22
3.1 4.3 11
4
;
5
34
dMd
+−
= =
+
:3 2 5 0dx y −=
( )
( )
( )
2
2
3.3 2. 1 5
6 13
;
13
32
dMd
−−
= =
+−
Ví d 5. Tacó:
c) chc thc hin
Chuyn giao
HS thc hin các ni dung sau
-Hình thành công thc tính khoảng cách t một điểm đến một đường thẳng.
Thc hin
-HS thảo lun cặp đôi thc hin nhiệm vụ.
-GV quan sát, theo dõi c nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm chưa
hiểu rõ nội dung vấn đề nêu ra.
Báo cáo tho
lun
-HS thảo luận đưa ra các vấn đề thuyết.
-Thc hiện được VD4; VD5 lên bảng trình bày lời gii chi tiết.
-Thuyết trình các bước thc hiện.
-Các nhóm HS khác nhận xét, hoàn thành sản phẩm.
Đánh giá,
nhn xét, tng
hp
-GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca hc sinh.
-Trên cơ s câu tr lời ca hc sinh , giáo viên kết luận, và dẫn dt học sinh hình
thành kiến thc mi v cách tính khoảng cách t một đim đến mt đưng thng.
Hot động 3: Luyện tp.
Hot đng 3.1: Luyn tp v xét v trí tương đối của hai đường thng.
a) Mc tiêu:
- Nhn biết đưc hai đưng thng ct nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau bằng phương
pháp toạ độ.
b) Ni dung:
Bài tp 1. Xét v trí tương đi gia các cặp đường thẳng sau:
a)
1
:43 0xy + −=
2
:43 0
xy
−=
;
b)
1
: 2 50 xy∆+−=
2
:2 4 3 5 0xy +− =
.
c)
1
2
:
12
xt
yt
= +
=
2
1
:
53
xt
yt
= +
= +
.
c) Sn phm: học sinh thể hiện trên bảng nhóm kết quả bài làm của mình.
d) T chc thc hin:
( )
1
1;1Md
( ) ( )
12 2
33
;; 2
2
3 22
3
3 22
3
m
dd d dMd
m
m
= = =
=
+
=
Chuyn giao
nhim v
GV: Chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trưởng tng nhóm.
Phân công nhiệm vụ từng nhóm:
Nhóm 1,3: Sử dụng cách đại số, tìm nghiệm của h phương trình.
Nhóm 2,4; Dựa vào VTPT( VTCP) để xét v trí tương đối của hai đường
thng.
Phát phiếu học tập 1.
HS: Nhn nhim vụ.
Thc hin
nhim v
GV: điều hành, quan sát, hỗ trợ.
HS: các nhóm tự hp tác thảo luận thc hin nhiệm vụ.
Ghi kết quả vào bảng nhóm.
Báo cáo tho
lun
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn
các vn đề.
Kết lun,
nhận định
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca các nhóm học sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tt nhất.
ớng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo.
Hot đng 3.2: Luyn tp tính góc giữa hai đưng thng
a) Mc tiêu:
- Tính được góc gia hai đưng thng.
- Nhận biết được ý nghĩa hình học ca h số góc.
b) Ni dung:
Bài tp 1. Tính góc giữa hai đường thng:
1
: 3 20 xy + +=
2
:y 3 1x∆=+
.
Bài tp 2. Tính góc giữa hai đường thng
1
2
:
12
xt
yt
= +
=
2
1
:
53
xt
yt
= +
= +
.
Bài tp 3. Cho đường thng
Δ:y ax b
= +
, với
0a
.
a) Chứng minh rằng
ct trục hoành.
b) Lập phương trình đường thng
0
đi qua
( )
0;0O
và song song (hoặc trùng) với
.
c) Hãy ch ra mối quan hệ gia
α
0
α
.
d) Gọi
M
là giao điểm ca
0
với nửa đường tròn đơn vị
0
x
là hoành độ ca
M
. Tính tung độ
ca
M
theo
0
x
a
. Từ đó, chứng minh rằng
tan αa
=
.
c) Sn phm: Kết quả thc hin ca học sinh được ghi vào vở .
d) T chc thc hin: PP đàm thoại – gợi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp,chấm vở.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tập (chiếu slide) và yêu cầu làm vào vở.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tập, GV quan sát, nhắc nh HS tập trung làm bài.
c 3: Báo cáo, tho lun: GV sửa bài tập, thảo luận và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4: Kết lun, nhn đnh: HS tham gia trả lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
Hot đng 3.3: Luyn tp tính khong cách t mt đim đến mt đưng thng
a) Mc tiêu:
- Tính được khoảng cách t 1 điểm đến 1 đường thng.
- Nhận biết được ý nghĩa hình học ca h số góc.
b) Ni dung:
Bài tp 1. Tính khoảng cách từ điểm
(
)
3; 0M
đến đường thng
:2 4 0xy ++=
Bài tập 2. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng
1
: 30xy +=
,
2
: 2 2 11 0xy
−=
.
a) CMR:
12
//∆∆
.
b) Tính khoảng cách giữa 2 hai đường thẳng
12
,∆∆
.
Bài tập 3. Trong mặt phẳng Oxy, tìm điểm
M
nằm trên
: 10xy + −=
cách
( )
1; 3
N
một
khoảng bằng
5
.
c) Sn phm: Kết quả thc hin ca học sinh được ghi vào vở
d) T chc thc hin: (hc sinh hoạt động nhóm).
Chuyn giao
nhim v
GV: Chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trưởng từng nhóm.
Phát phiếu học tập 2.
HS: Nhn nhiệm vụ.
Thc hin
nhim v
GV: điều hành, quan sát, hỗ trợ.
HS: các nhóm tự hp tác thảo luận thc hin nhiệm vụ.
Ghi kết quả vào bảng nhóm.
Báo cáo tho
lun
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các
vấn đề.
Kết lun,
nhận định
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca các nhóm học sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tt nhất.
Hot đng 4: Vn dng.
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành phát triển năng lực nh hóa toán học, sử dụng công thc
khoảng cách để giải bài toán liên quan đến thc tế.
b) Ni dung:
Nhân dịp nghỉ hè, Nam về quê ở với ông bà nội. Nhà ông
bà nội có một ao cá có dạng hình chữ nht
ABCD
với
chiều dài
=D 15 ,Am
chiều rộng
=12 AB m
. Phần tam
giác
DEF
là nơi ông bà nuôi vịt,
= 5 ,AE m
= 6 CF m
( )
7.11H
.
a) Chn h trc to độ
Oxy
, có điểm
O
trùng với điểm
B
, các tia
, Ox Oy
tương ứng trùng với các tia
, BC BA
.
Chọn 1 đơn vị độ dài trên mặt phẳng toạ độ tương ng
với
1 m
trong thực tế. Hãy xác định toạ độ ca các đim
, , , , , ABCDEF
và viết phương trình đường thng
EF
.
b) Nam đứng vị trí
B
câu cá và có th quăng lưỡi câu
xa
10,7 m
. Hỏi lưỡi câu có thể rơi vào nơi nuôi vịt hay
không?
c) Sn phm:
Ta có khoảng cách t
B
đến đường thng
EF
( )
22
3.0 2.0 75
75 34
,EF 12,86
34
35
dB
+−
= =
+
Hình 7.11
75 34
10,7
34
>
nên Nam đng vị trí
B
thì lưỡi câu không thể rơi vào nơi nuôi vịt.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV giao nhiệm v cho HS như mục Ni dungyêu cu nghiêm túc thc
hiện.
c 2: Thc hin nhim v: HS thc hin nhiệm vụ nhà
c 3: báo cáo, tho lun : Học sinh đến lớp nộp vở bài làm của mình cho giáo viên.
c 4: kết lun, nhn đnh:
- GV chọn một s HS nộp bài làm vào buổi hc tiếp theo; nhận xét (và có th cho điểm cng đánh
giá quá trình)
- GV tng hp từ mt s bài nộp của HS và nhận xét, đánh giá chung đ các HS khác t xem li bài
của mình.
- Thông qua bảng kiểm: Đánh giá kết quả hc tập thông qua bảng kiểm
Tiêu chí
Xác nhận
Không
Xác định được các yếu tố quan trọng của bài toán ( biến số, tham số)
Xác định mối quan hệ giữa các yếu tố dưới góc nhìn toán học.
Mô hình hóa vấn đề phân tích mô hình:
- Vẽ đúng hình, chọn được hệ trục tọa độ và xác định đúng tọa độ các điểm
A,B,C,D,E,F.
- Viết được ptđt EF
- Tính được
(
)
,EFdB
- So sánh l
( )
,EF
dB
Đối chiếu mô hình toán học với tình huống thực tiễn. Kết luận
Ngày son:
Ngày dy:
BÀI 21. ĐƯỜNG TRÒN TRONG MT PHNG TA Đ
Thi gian thc hin: (2 tiết)
I. Mc tiêu
1. V kiến thc, kĩ năng:
- Thiết lập được phương trình đường tròn khi biết to độ tâm và bán kính; biết to độ ba điểm mà
đường tròn đi qua; xác đnh được tâm bán kính đường tròn khi biết phương trình của đưng
tròn.
- Thiết lập được phương trình tiếp tuyến của đường tròn khi biết to độ ca tiếp điểm.
- Vn dng đưc kiến thc v phương trình đường tròn để gii mt s bài toán liên quan đến
thc tiễn (ví dụ: bài toán về chuyển động tròn trong Vật lí,...).
2. V năng lực:
Năng lực
YÊU CU CN ĐT
NĂNG LC ĐC THÙ
l
ực tư duy và lập luận
toán học
hích được cách thiết lập phương trình đường tròn có tâm
( )
;I ab
và bán kính
R
.
hích
được cách thiết lập phương trình tiếp tuyến tai điểm
M
thuộc
đường tròn.
l
c giao tiếp toán học
Trình bày, diễn đạt, thảo luận, tranh luận và s dụng được mt
cách hợp lí ngôn ng toán học kết hp vi ngôn ng thông
thường để biểu đạt các nội dung liên quan đến phương trình
đường tròn như:
Tìm tâm, bán kính, viết phương trình đường tròn (có tâm và bán
kính cho trước, đi qua ba điểm, có tâm và tiếp xúc với đường
thẳng,...)
bi
ết phương trình đường tròn.
Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn khi biết ta đ tiếp
điểm.
lực mô hình hóa toán
hc.
g qua việc làm bài tập vn dng v vic tối ưu hóa tổng diện tích
ca các b sục khi tổng chu vi của chúng không đổi.
Năng lực sử dụng
công cụ và phương
tiện học toán
ính cầm tay.
Laptop: tìm kiếm và trình bày các hình ảnh ca đường tròn trong
thc tế.
ph
ụ, compa,…: v đường tròn.
S dng phn mềm Geogabra để v đường tròn.
NĂNG LC CHUNG
l
c t ch và t hc
T gii quyết các bài tp trc nghim phn luyn tp và bài tp
v nhà.
l
c giao tiếp và hợp tác
khả năng giao tiếp toán học vi thầy cô và bạn bè, năng
hoạt động nhóm.
l
c ngôn ng
năng trình bày kiến thức toán hc
3. V phm cht:
Trách nhiệm
Biết chịu trách nhiệm với thành quả của nhân, tập thể;
không đổ lỗi cho người khác. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh
tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần trách nhiệm hợp
tác y dựng cao.
Chăm ch
Chăm làm, ham học, tinh thần tự học, chăm chỉ tích cực
xây dựng bài, nhiệt tình tham gia các công việc của tập thể,
tinh thần vượt khó trong công việc.
Trung thực
Học sinh biết tôn trọng kết quả của bản thân, tôn trọng lẽ
phải; thật thà, ngay thẳng trong học tập và làm việc, lên án sự
gian lận.
II. Thiết b dy hc và hc liu:
Máy tính xách tay, phòng học trang b TV màn hình lớn (hoặc máy chiếu).
Nội dung trình chiếu trên phần mềm trình chiếu, phần mm v đường tròn (Geogebra).
Phiếu học tập, bảng phụ, dụng c hc tp (thước thẳng có chia khoảng, compa,...)
III. Tiến trình dy hc:
Hot đng 1: Hot đng khởi động
a) Mc tiêu:
To s tò mò, gây hứng thú cho học sinh khi tìm hiểu về “Phương trình đường tròn”.
Hc sinh nh li các kiến thc cơ bn v đưng tròn.
Học sinh mong muốn biết phương trình đường tròn trong hệ ta độ.
b) Ni dung:
Hi 1: Các hình ảnh dưới đây gợi cho em nh đến một khái niệm hình học nào?
Hi 2: Đường tròn được xác định bởi các yếu tố nào?
Hi 3: Nêu phương trình đường thng?
Hi 4: Đường tròn có phương trình như thế nào?
c) Sn phm:
Khái niệm đường tròn.
Cách 1: Tâm và bán kính
Cách 2: Đường kính của đường tròn.
0+ +=
ax by c
;
0
0
= +
= +
x x at
y y bt
.
d) T chc thc hin:
Chuyn giao
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
Giáo viên trình chiếu lần lượt 4 câu hi; các nhóm thảo luận , giơ tay tr
lời câu hỏi.
Thc hin
Các nhóm thảo luận các câu hi của giáo viên đưa ra.
GV hưng dn nếu cần thiết.
Báo cáo tho lun
Nhóm nào câu tr li thì giơ tay, nhóm nào giơ tay trưc thì tr li
trưc.
Sau khi mỗi nhóm trả lời câu hỏi thì các nhóm còn lại nhận xét.
Đánh giá, nhận
xét, tổng hp
Gv nhn xét câu tr li ca các nhóm.
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả li của các nhóm, ghi nhận và
tuyên dương.
Gv đt vấn đề: Các em đã biết t mt đường thng ta có th lập được
phương trình tham s và phương trình tổng quát được gọi chung là phương
trình đường thng. Vy t mt đường tròn ta có th lp được phương trình
nào không? Bài học hôm nay ta sẽ giải quyết vấn đề này.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC MI
HĐ 2.1. Phương trình đường tròn:
a) Mc tiêu: Hình thành phương trình của một đường tròn khi biết to độ tâm và bán kính.
b) Ni dung:
H1: Giáo viên u cầu học sinh làm vic nhóm (4 nhóm).
Trong mp Oxy, cho đường tròn (C) có tâm
(
)
;
Iab
bán kính R. Và
(
)
; y
M x
Tính độ dài đoạn
IM
.
Để điểm M thuộc đường tròn (C) thì cần điều kiện gì ?
Tìm h thức liên hệ giữa a ,b , R và x, y để điểm M thuộc đường tròn (C)?
H2: Ví d 1. Tìm tâm và bán kính của đường tròn
22
( ) :( 2) ( 3) 16
++ =
Cx y
. Viết phương trình
đường tròn
( ')
C
có tâm
(2; 1)J
và có bán kính gấp đôi bán kính đường tròn
()C
H3: Ví d 2:Đường tròn (C) có tâm
(
)
2;1I
, bán kính R = 2 có phương trình là:
A.
(
) (
)
22
2 1 4. + ++ =
xy
. B.
( ) ( )
22
2 1 2.+−=xy
C.
(
)
( )
22
2 1 4.
+− =xy
. D.
( ) ( )
22
–2 1 1+−=xy
.
c) Sn phm:
H1:
a.
( ) ( )
22
−+=
xa ybIM
b.
=IM R
c.
( ) ( ) ( ) ( )
22 22
2
+−+ ==xa yb R xa yb R
I/ Phương trình đường tròn:
1. Phương trình đường tròn:
Đim
( )
; yM
x
thuộc đường tròn (C) có, tâm
(
)
; Iab
bán kính R khi và chỉ khi
(x a)
2
+ (y b)
2
= R
2
(1)
Ta gọi (1) là phương trình đường tròn (C).
H2:Ta viết phương trình
( )
C
dng
( )
( )
( )
2
2
2
2 34 + −− =xy
Vy
(
)
C
có tâm
( )
2; 3
I
và bán kính
4=R
.
Đường tròn
( )
'C
có tâm
( )
2; 1J
có bán kính
'2 8
= =RR
, nên có phương trình
( )
( )
22
2 1 64 ++ =xy
H3: Đáp án D
d) T chc thc hin:
Chuyn giao
- GV giao nhim v cho từng nhóm.
Thc hin
- HS thảo luận theo nhóm để thc hin nhim v
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm
áo cáo th
o lun
- HS nêu được biểu thức liên h gia
,xy
để điểm M thuộc đường tròn.
- Mỗi nhóm lên bốc thăm để tr lời câu hỏi.
- Sau khi mỗi nhóm trả lời câu hỏi thì các nhóm còn lại nhận xét.
Đánh giá, nhận
xét, tổng hp
- GV nhn xét thái đ làm việc, phương án trả li ca hc sinh, ghi nhận
và tuyên dương nhóm câu trả li tt nhất. Động viên các nhóm còn lại
tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động hc tiếp theo.
- Chốt kiến thức và cách viết phương trình một đường tròn.
HĐ 2.2. Nhận xét:
a) Mc tiêu:Hình thành dạng khai triển ca một phương trình đường tròn.
b) Ni dung:
H4.Bài toán: Hãy khai triển phương trình đường tròn
( ) ( )
22
2
. + −=xa yb R
H5. Ví d 3. Xác đnh to độ tâm tính bán kính của đường tròn phương trình:
22
6 4 3 0.+ + −=xy xy
H6. Ví d 4:Tìm tp hợp điểm
( )
;M xy
Thỏa mãn phương trình sau:
a)
22
8 2 1 0.+ + −=xy xy
b)
22
2 4 5 0.+ + +=xy xy
c)
22
2 6 20 0.+−+=xy xy
H7. Hãy tìm h thc liên h ca a ,b, c để phương trình:
22
22 0+ +=x y ax by c
phương
trình đường tròn với a, b, c là các hng số, tìm tâm và bán kính đường tròn đó theo a, b, c?
c) Sn phm:
H4. Phương trình
2 2 22 2
22 0+ ++− =x y ax by a b R
2. Nhn xét:
Phương trình (1) tương đương với phương trình
(
)
2 2 22 2
22 0
+ + +− =
x y ax by a b R
H5. Ví d 3. Tâm
( )
3; 2I
. Bán kính
4=R
H6.Ví d 4.
a.Tp hợp điểm M là một đường tròn có tâm
( )
4; 1I
bán kính
4=R
.
b.Tp hợp điểm M là một điểm có tọa đ
(
)
1; 2
M
.
c.Tp hợp điểm M là tập rỗng.
H7. Với điều kiện
22
0
+>abc
phương trình của đường tròn tâm
( )
; ,I ab
bán kính
22
= +−R abc
.
Phương trình x
2
+ y
2
– 2ax – 2by + c = 0 là phương trình của đường tròn khi và chỉ khi
a
2
+ b
2
c > 0 .Khi đó, đường tròn (C) có tâm I(a;b) bán R =
22
+−abc
.
d) T chc thc hin:
Chuyn giao
- Giáo viên cho các nhóm.
Thc hin
- HS thc hin nhim v theo nhóm.
- GV quan sát, theo dõi các nhóm.
Báo cáo tho lun
- HS tr lời kết quả sau khi thực hin nhim vụ.
- GV sa cha những sai sót cho HS khi thực hin nhim vụ.
- Cho đại điện tng nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi.
Đánh giá, nhận xét,
tng hp
- GV nhn xét thái đ làm việc, phương án trả li ca học sinh, ghi nhận
tuyên dương nhóm câu trả li tt nhất. Động viên các nhóm còn lại
tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động hc tiếp theo
- Chốt kiến thc
HĐ 2.3. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn.
a) Mc tiêu:
- Hình thành công thức phương trình tiếp tuyến ca đường tròn tại điểm
0
M
nằm trên đường
tròn.
- Áp dụng được điều kiện tiếp xúc của đưng thẳng đường tròn để viết phương trình tiếp
tuyến của đường tròn mà không cần tìm tiếp điểm.
b)Ni dung:
- Giáo viên yêu cầu hc sinh làm vic nhóm (4 nhóm). Các nhóm xem thực hin u cầu của
HĐ2.
HĐ2. Cho đường tròn
22
( ) :( 1) ( 1) 25 +− =Cx y
và điểm
(4; 2)M
a) Chứng minh điểm thuộc đường tròn
()C
b) Xác định tâm và bán kính của
()C
c) Gi
là tiếp tuyến ca
()C
ti
M
. Hãy chỉ ra một vecto pháp tuyến của đường thng
(H.
7.16). Từ đó viết phương trình đường thng
.
- GV cho 4 nhóm đại diện trình bày sản phm của nhóm mình.
- GV đưa ra định nghĩa phương trình tiếp tuyến ca đưng tròn tại một điểm nằm trên đường
tròn.
- Chia lp thành làm 4 nhóm thực hiện ví dụ 1, 2, 3
VD1: Cho đường tròn phương trình
22
( ) :( 1) ( 3) 5+ +− =Cx y
. Đim
(0;1)
M
thuộc đưng
tròn
()C
hay không. Nếu có, hãy viết phương trình tiếp tuyến ti
M
ca
()C
VD2: Lập phương trình tiếp tuyến tại điểm hoành độ bằng 3 thuộc đường tròn
22
( ) :( 2) ( 7) 169+ ++ =Cx y
VD3: Tìm
m
sao cho đường thng
34 0+ +=x ym
tiếp xúc với đường tròn
22
( ) :( 1) ( 2) 4+ +− =
Cx y
c) Sn phm:
II. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn:
Cho điểm M(x
0
; y
0
)
2 22
( ):( ) ( ) +− =C xa yb R
(đường tròn (C) có tâm I(a; b),bán kính
R) . Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm M
0
(x
0
; y
0
) là:
(x
0
a)(x–x
0
) + (y
0
b)(yy
0
)=0
Nhận xét: Điều kin tiếp xúc của đường thẳng và đường tròn:
Cho đường thẳng d và đường tròn (C) có tâm I và bán kính R. Khi đó d tiếp xúc vớ
i (C) (hay
d à tiếp tuyến vi (C))
(; )⇔=
dId R
* Bài làm c
a 4 nhóm:
VD1:
22
(0 1) (1 3) 5+ +− =
nên điểm
M
huộc đường tròn
()C
Đường tròn
()
C
có tâm
( 1; 3)
I
. Tiếp tuyến ca
()
C
ti
M
có vecto pháp tuyến
( 1; 2)

MI
;
nên có phương trình
1( 0) 2( 1) 0 2 2 0 + = +=x y xy
VD2: Thay
0
3=x
vào phương trình đường tròn ta được:
0
2
0
0
19
( 7) 144
5
=
+=
=
y
y
y
Nên có 2 tiếp điểm
(3;5), (3; 19)AB
.
Đường tròn có tâm
( 2; 7)−−I
, bán kính
13=R
.
Phương trình tiếp tuyến tại điểm A có vec tơ pháp tuyến
(5;12)=

IA
là:
5( 3) 12( 5) 0 5 12 75 0−+ = + =x y xy
Phương trình tiếp tuyến tại điểm B có vec tơ pháp tuyến
(5; 12)=

IB
là:
5( 3) 12( 19) 0 5 12 243 0−− + = =x y xy
VD3: Đường tròn có tâm
( 1; 2)I
, bán kính
2=R
.
Đưng thng
:3 4 0 + +=x ym
tiếp xúc với đường tròn
38
(; ) 2 2
5
−+ +
∆= =
m
dI
5
5 10
15
=
+=
=
m
m
m
. Vậy có 2 giá trị m tha đ bài là
5; 15= = mm
.
d) T chc thc hin
Chuyn giao
- Giáo viên triển khai nhiệm v cho học sinh (4 nhóm)
Thc hin
- Hc sinh thc hin nhim v theo nhóm
- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn khi cần thiết
Báo cáo tho lun
- Giáo viên gọi mt học sinh đại diện cho nhóm báo cáo kết quả nhim vụ.
- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
Đánh giá, nhận
xét, tổng hp
- Giáo viên cho các HS còn lại nêu nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét và chính xác hóa kiến thc.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TP
a) Mc tiêu: HS biết xác đnh ta đ tâm tính bán kính của đưng tròn khi cho phương trình.
Viết được phương trình đường tròn. Viết được phương trình tiếp tuyến với đường tròn.
b) Ni dung:
1. BÀI TP T LUN
PHIU HC TP S 1
Dng 1: Nhn diện đường tròn, xác định tâm và bán kính đường tròn
Câu 1: Hãy cho biết phương trình nào dưới đây là phương trình đường trong. Tìm tâm và bán
kính tương ứng.
a)
22
6
( 33) ( )3+−+ =x y
b)
22
4 20+ + + −=x y xy x
c)
22
2 4 50+ +=xy xy
d)
22
6810++−+=xy xy
.
Dng 2: Viết phương trình đường tròn
Câu 2: Viết phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:
a)Có tâm
( 2;5)
I
và bán kính
7
=
R
;
b)Có tâm
(1; 2)I
và đi qua điểm
( 2; 2)A
;
c)Có đường kính
AB
vi
(1;3); (3;5)
−− AB
;
d)Có tâm
(1; 3)
I
và tiếp xúc với đưng thng
2 30+ +=xy
.
Dng 3: Viết phương trình tiếp tuyến
Câu 3: Cho đường tròn
22
0( 2:
44)
+ + +=y xy
Cx
. Viết phương trình tiếp tuyến d ca (C) ti
điểm
(0; 2)M
.
2.BÀI TP TRC NGHIM
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình đường tròn?
A.
22
2 –4 –2 8 0
+=x y xy
. B.
22
2 6 20 0
+ +=xy xy
.
C.
22
2 2 4 8 50+ −−−=x y xy
. D.
22
2 2 4 40+ −=x y x xy y
.
Câu 2: Tìm phương trình đường tròn tâm
(2; 5)I
, bán kính
6=R
.
A.
22
( 2) ( 5) 6 ++ =
xy
. B.
22
( 2) ( 5) 6 ++ =xy
.
C.
22
( 2) ( 5) 6++−=xy
. D.
22
( 2) ( 5) 6++−=xy
.
Câu 3: Tìm tâm
I
và bán kính
R
của đường tròn
22
( ): 6 8 1 0+ + −=
Cx y x y
.
A.
( 3;4), 26−=IR
. B.
( 3;4), 26−=IR
.
C.
(3; 4), 26−=IR
. D.
(3; 4), 26−=IR
.
Câu 4:Tìm phương trình đường tròn tâm
(1; 2)
I
và tiếp xúc với đường thng
:2340 −=xx
.
A.
22
4
( 1) ( 2)
13
++ =xy
. B.
22
16
( 1) ( 2)
13
++ =xy
.
C.
22
4
( 1) ( 2)
13
+ +− =xy
. D.
22
16
( 1) ( 2)
13
+ +− =xy
.
c) Sn phm:
Câu 1:
a) Là phương trình đường tròn tâm
( 3; 3)
I
, bán kính
6
=R
.
b)Không là phương trình đường tròn.
c)Không là phương trình dường tròn vì
22 22
1 2 50
+ −= + −=a bc
d) phương trình đường tròn với tâm
( 3; 4)I
và bán kính
26=R
Câu 2:
a)
22
9( 52) ( )4+−+ =x y
b) Ta có:
22
(2 (( 22 )1) 5+−= = −− −− =R IA
T đó ta có phương trình đường tròn
22
5( 2) : 1) ( )2( ++ =Cx y
c) Gi I là tâm đường tròn, suy ra I là trung điểm ca AB.
Suy ra
( 2;1)I
Ta có
22
7
(5 (3)
(3 1 7
)
) 21 1
2
= −+ = = =
+−−−
AB
AB R
Vậy đường tròn (C) có phương trình là
22
7( 12) ( )1+−+ =x y
d) Ta có:
22
1 2.3 3
) 25(
12
,
++
∆= =
+
=R dI
Vậy phương trình đường tròn cos dạng
Câu 3:
Đường tròn (C) có tâm
( 1; 2) (1; 0)⇒=

I IM
Đưng thng d đi qua M và nhn

IM
làm vtpt có phương trình là
1( 0) 0( 2) 0 0+ =⇔=xy x
Vy tiếp tuyến của đường tròn có phương trình là
:0
=dx
1. C
2. B
3.D
4.B
d) T chc thc hin
Chuyn giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập 1
HS: Nhn nhim vụ,
Thc hin
GV: Điều hành, quan sát, hỗ tr
HS: 4 nhóm t phân công nhóm trưởng, hp tác thảo luận thc hin nhim
vụ. Ghi kết quả vào bảng nhóm.
Báo cáo tho
lun
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm hơn
các vấn đề
Đánh giá, nhận
xét, tng hp
GV nhn xét thái đ làm việc, phương án tr li ca các nhóm học sinh,
ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả li tt nhất.
ng dẫn HS chuẩn bị cho nhim v tiếp theo
- GV t nhận xét và nhận xét lớp v vic t chc các hoạt động hc.
4. HOẠT ĐỘNG 4: VN DNG
a) Mc tiêu:
- Vn dụng kiến thc v đường tròn trong mt phng ta đ để giải quyết bài toán thc tế hoc
bài tập vn dụng cao.
b) Ni dung:
- HS làm BT vn dng phiếu học tp s 2 theo 4 nhóm tại lớp.
PHIU HC TP S 2
Chuyển động ca mt vt th trong khoảng thi gian
180
phút được th hiện trong mật phng
to độ. Theo đó, tại thơi điềm
(0 180)≤≤tt
vt th v tri có toạ độ
( )
2 sin ;4 cost
°°
++t
.
a) Tìm vi tri ban đầu và vị tri kết thúc của vt th.
b) Tìm quỹ đạo chuyền động ca vt thè.
c) Sn phm: Sn phẩm trình bày của 4 nhóm học sinh
a)V trí ban đầu của vt th là v trí ti thời điểm
0=t
, suy ra vật th v trí
(2;5)A
V trí kết thúc của vt th là v trí ti thời điểm
180=t
, suy ra vật th v trí
(2;3)B
b) Gi
( )
2 sin ;4 cost
°°
++Mt
s
4
2 sin in 2
cos cos 4
°°
°°

= =

⇒⇒

= =

+−
+
MM
MM
tt
tt
xx
yy
Ta có:
22
cos 1
sin
°°
+=tt
T đây ta có
22
2) ( 4) 1
( −+ =
MM
y
x
Vậy điểm M thuộc đường tròn tâm
(2; 4)I
, bán kính
1=R
.
Li I trung điểm ca AB
22= =AB R
nên điểm M thuc đưng tròn tâm I đường
kính AB.
Mặt khác, tại
0
=t
thì M v trí
(2;5)
A
,
90=t
thì M v trí
(3; 4)
C
180=t
thì M
v trí
(2;3)
B
. Vậy qu đạo chuyển động ca vt là na đưng tròn đường nh AB trên
na mt phng b AB cha
(3; 4)
C
d)T chc thc hin
Chuyn giao
Giáo viên giao nhiệm v cho học sinh làm.
Thc hin
Hc sinh làm việc nhóm theo sự phân công ng dn PHT s
2 ti lớp.
Báo cáo tho
lun
- GV hưng dẫn, giúp đỡ HS
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài tập vn dng.
- Các nhóm t đánh giá được quá trình làm việc mình.
- Các nhóm t đánh giá được mc đ đạt được mục tiêu bài học.
Đánh giá, nhận
xét, tổng hp
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Ghi nhận tuyên dương nhóm học sinh kết quả báo cáo tt
nhất, có nhận xét đánh giá góp ý tích cực cho các nhóm khác.
- Hs chiêm nghiệm các câu hỏi:
+ Những khó khăn đã gặp trong quá trình thực hin nhim v?
Đã giải quyết/khc phục như thế nào?
+ Những điều gì đã đạt được? Ti sao?
+ Kết quả nào chưa như mong đợi? Ti sao?
+ Ci thiện như thế nào nhng lần sau? Tại sao?
IV. Ph lục:
1.Tiêu chí đánh giá qua hoạt đng 2.1 của các nhóm.
Tiêu chí
Mc 1
1 điểm
Mc 2
2 điểm
Mc 3
3 điểm
- Hot động sôi nổi, tích cực.
T 50% đến
75% s ng
hc sinh hot
động tích cực.
Trên 75% đến
90% họ
c sinh
tham gia hot
động tích cực
Trên 90% học
sinh hot
động tích cực
- Tt c các thành viên cùng
tham gia hoạt động.
T 50% đến
75% s ng
hc sinh
Trên 75% đến
90% họ
c sinh
tham gia ho
t
Trên 90% học
sinh hot
động
động
- Phản biện của các nhóm.
Đưa đưc 1 ý
kiến
Đưa ra đưc 2 ý
kiến
Đưa ra 3 ý
kiến trở lên.
- Nộp bài đúng thời gian.
Nhóm thứ 3
th 2
đầu tiên
H1.
đúng IM.
Tính được
IM
đư
c
IM
=R IM
Tìm đ ba ý.
- Đưa ra đưc
điều kiện
=IM R
.
ra đưc h thc
liên hệ
H2.
- Tìm đúng
tâm bán
kính của
đường tròn
(C).
Tìm đúng tâm
bán kính của
đường tròn (C).
Tìm đúng tâm
bán kính của
đường tròn (C).
tìm đưc bán
kính đường tròn
(C’)
Làm đúng
đủ ba ý.
- Tìm đúng
bán kính của
đường tròn
(C’).
- Viết được
phương trình
đường tròn
(C’)
H3.
sinh
chọn đúng
đáp án.
Chọn được đáp
án đúng.
Chọn được
đáp án đúng.
Và gii thích
sao chn
đáp án đó.
2.Tiêu chí đánh giá qua hoạt đng 2.2 của các nhóm.
Tiêu chí
Không
- Hoạt động sôi nổi, tích cực.
- Tt c các thành viên cùng tham gia hoạt động.
- Nộp bài đúng thời gian.
H4.
Khai triển được phương tình đường tròn
H5.
Kết lun tp hợp điểm là đường tròn
Tìm được tâm và bán kính.
Kết luận được M là một điểm. đưa đúng tọa
độ điểm đó.
Tp hợp điểm M là tập rỗng.
H6.
Tr lời đúng
Có giải thích
H7.
Tìm được mối liên giữa a,b,c
Hc sinh tìm được tâm và bán kính theo a, b,
c.
3.Tiêu chí đánh giá qua hoạt đng 2.3 của các nhóm.
Tiêu chí
Không
Hoạt động sôi nổi, tích cực
Tt c các thành viên đều tham gia thảo lun
Nộp bài đúng thời gian
HĐ2
Chứng minh được điểm M thuộc (C).
Tìm đúng tâm và bán kính của (C).
Ch ra đúng một vectơ pháp tuyến ca tiếp
tuyến
Viết đúng phương trình tiếp tuyến
.
VD1
Chứng minh được điểm M thuộc đường tròn
Tìm đúng tâm và bán kính của đường tròn.
Viết đúng phương trình tiếp tuyến ca
đường tròn
VD2
Tìm ra đúng 2 tiếp điểm
Viết đúng 2 phương trình tiếp tuyến
VD3
Tìm đúng tâm và bán kính của đường tròn.
S dụng đúng điều kin tiếp xúc của đưng
thng với đường tròn.
Tìm được đúng m.
CHƯƠNG VII: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
BÀI 6: BA ĐƯỜNG CONIC
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán HH 10
Thời gian thực hiện: 5 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết được ba đường conic bằng hình học.
- Nhận biết được phương trình chính tắc của ba đường conic.
- Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với ba đường conic.
2. Năng lực
- Tư duy và lập luận toán học:
+ So sánh, tương tự hóa các hình ảnh về 3 đường cônic
+ Từ các trường hợp cụ thể, HS khái quát, tổng quát hóa thành các kiến thức về 3 đường cônic.
- Mô hình hoá Toán học:
+ Chuyển vấn đề thực tế về bài toán liên quan đến 3 đường cônic.
+ Sử dụng các kiến thức về 3 đường cônic để giải bài toán liên quan đến thực tế.
+ Từ kết quả bài toán trên, trả lời được vấn đề thực tế ban đầu.
- Giao tiếp toán học: Trình bày, diễn đạt, thảo luận, tranh luận và sử dụng được một cách hợp lí ngôn ngữ
toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung liên quan đến tính chất 3 đường cônic.
- Sử dụng công cụ và phương tiện học toán:
+ Máy tính cầm tay
+ Điện thoại/laptop: tìm kiếm và trình bày các hình ảnh của 3 đường cônic trong cuộc sống
+ Bảng phụ, thước parabol…
+ Sử dụng phần mềm Geogabra để vẽ các hình ảnh có dạng 3 đường cônic.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ : Tích cực hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
- Trung thực: Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.
- Trách nhiệm: Tự giác hoàn thành công việc mà bản thân được phân công, phối hợp với thành viên trong
nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, bảng phụ
- Vở ghi, bút, MTCT, sgk
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. ELIP
1.HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Giúp học sinh thư giãn, giải trí trước khi vào bài mới cũng gây hứng thú cũng như tạo nhu cầu
tìm hiểu, khám phá kiến thức về elip.
b) Nội dung:
- Giáo viên cho học sinh xem một số hình ảnh sau.
- GV đặt câu hỏi gợi mở: Sau khi quan sát các hình ảnh trên các em hãy trả lời các câu hỏi sau?
CH1: Bóng của một quả bóng đá trên mặt sân thường có hình gì? (h.3.24)
CH2: Tia nước t vòi phun ở công viên thường là đường nào? (h.3.25)
CH3: Bóng của đèn ngủ in trên tường có thể là đường gì? (h.3.26)
c) Sản phẩm
- Học sinh trả lời
TL1: Bóng của một quả bóng đá trên mặt sân thường có hình elip.
TL2: Tia nước t vòi phun ở công viên thường là đường parabol.
TL3: Bóng của đèn ngủ in trên tường có thể là đường hypebol .
d) Tổ chức thực hiện
- Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh và đặt câu hỏi
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
- Giáo viên nhận xét và ghi nhận học sinh có câu trả lời tốt sau đó kết luận và giới thiệu về bài học mới.
Đặt vn đề: Khi ct mt mặt nón tròn xoay bởi mt mặt phẳng không đi qua đỉnh không vuông góc với
trc ca mặt nón, người ta nhận thấy nời đường elip ra, thể còn hai loại đường khác nữa parabol
hyperbol (h.3.23). Các đường nói trên thường đưc gi là ba đường cônic (do gốc tiếng Hi Lạp Konos nghĩa
là mặt nón).
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HĐ1. Hình thành định nghĩa đường elip
a) Mục tiêu: Học sinh biết khái niệm đường elip.
b)Nội dung:
1: Đính hai đầu của một sợi dây không đàn hồi vào hai vị trí cố định
12
,
FF
trên mặtn (độ dài sợi dây
lớn hơn khoảng cách giữa hai điểm
12
,FF
). Kéo căng sợi dây tại một điểm M bởi một đầu bút dạ. Di chuyển
đầu bút dạ để vẽ trên mặt bàn một đường khép kín. Tải trc tiếp tệp hình học đng: L10_cb_Ch3_h3.19.ggb
a) Đường vừa nhận được có liên hệ với hình ảnh nào ở hoạt động trước?
b) Trong quá trình đầu bút di chuyển để vẽ nên đường nói trên, tổng các khoảng cách từ M tới các vị trí
12
,FF
có thay đổi không? sao?
Định nghĩa
CH: Tại sao trong định nghĩa cần điều kiện a > c?
c) Sản phẩm:
a) Đường này là hình ảnh 2.64 đã được xem ở hoạt động trước
b)
12
MF MF+
không thay đổi vì tổng này bằng độ dài của sợi dây không đàn hồi.
TL: Nếu a=c thì M trùng với
1
F
hoặc
2
F
.
Nếu a<c thì không tồn tại điểm M nên cần điều kiện a>c trong định nghĩa.
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao
- GV trình chiếu video, đặt vấn đề.
Thực hiện
- HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ
- GV theo dõi, hỗ trợ , hướng dẫn các nhóm
Báo cáo thảo luận
- GV gọi 2HS lên bảng trình bày sản phẩm
- HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn thiện sản phẩm
Đánh giá, nhận
xét, tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc của học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh
trình bày chính xác. Động viên các học sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các
hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức định nghĩa và chuyển giao sang hoạt động 2.
GV son: Phạm Thanh Linh
Đơn v: Trường THPT Chun Bắc Kn
SĐT liên hệ góp ý: 0985447666
2.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THC MI
HĐ2.1. ĐƯỜNG ELIP
HĐ2.1.1 Định nghĩa đường elip
Quan sát hình nh hình 7.17b- SGK trang 48 , t đó suy ra khái niệm v hình elip,cho học sinh lấy
thêm các ví d khác ngoài thực tế v hình elip?
a) Mục tiêu: Gi ý v cách vẽ ( SGK trang 48) và gợi động cơ về sự hình thành định nghĩa hình học của elip
b) Ni dung: GV triển khai cách vẽ hình. Trình chiếu cách vẽ hình trên một số phần mềm
- Yêu cầu học sinh vẽ được hình elip trên bảng phụ bằng g có đóng sắn 2 cái đinh và chuẩn bị trưc mt
sợi day không đàn hồi.
- Tại sao elip cần điều kiện a>c?
- GV gợi ý HS so sánh độ dài sợi dây với tiêu cự.
- GV có thể phần tích thêm để HS thấy được qu tích điểm M trong hai trường hợp a < c a = c.
Định nghĩa
Cho hai điểm c định và phân biệt
1
F
,
2
F
. Đặt
12
20FF c= >
. Cho số thực a lớn hơn c . Tập hợp các điểm
M sao cho
12
2MF MF a
+=
.được gọi là đường elip (hay elip). Hai điểm
1
F
,
2
F
được gọi là hai tiêu điểm
12
2
FF c=
được gọi là tiêu c của elip đó.
c) Sn phm:
- Học sinh vẽ được hình elip
- Biết vị trí hai chiếc đinh là các tiêu điểm
- Biết khoảng cách gia hai chiếc đinh là tiêu c
- Nêu được các hình ảnh trong thực tế
d) Tchc thc hiện
Chuyển giao
- GV trình chiếu hình vẽ 7.17 7.18 trang 48 SGK đặt vấn đề quan sát các nh
ảnh thấy được có phải là đường tròn hay không?
Thc hiện
- HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ
- GV theo dõi, hỗ tr , hướng dẫn các nhóm
Báo cáo thảo
luận
- HS nêu bật được cách v đường elip
- GV gọi 2HS lên bảng trình bày cách vẽ cho cả lớp xem
- HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn thiện sản phẩm
Đánh giá, nhận
xét, tổng hợp
- GV nhn xét thái đ làm vic, ch v của hc sinh, ghi nhn và tuyên dương hc
sinh vẽ đẹp, chính xác. Động viên các học sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các
hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức định nghĩa và chuyển giao sang hoạt động 2.2.
HĐ2.1.2 Phương trình chính tắc của elip
a) Mục tiêu: Hình thành phương trình chính tắc của elip .
b)Ni dung:
Cho elip
( )
E
trong hình vẽ 7.21 . Chọn h trc to độ Oxy gc O là trung điểm của
12
FF
, tia
Ox
trùng
với tia
2
OF
.
- Nêu toạ độ các tiêu điểm
1
F
,
2
F
?
- Giải thích vì sao điểm
( )
;M xy
thuộc elip khi và chỉ khi
( )
( )
22
22
2 (1)xcy xcy a+ ++ +=
Khi đó người ta biến đổi (1) v dạng
22
22
1
xy
ab
+=
(2) với
22
b ac=
.
Phương trình (2) được gọi là phương trình chính tắc ca elip với 2 tiêu điểm
22 22
12
( ;0), ( ;0)F ab Fab
−−
, tiêu cự
22
22c ab=
và tổng khoảng cách từ mỗi điểm thuộc elip đó
tới hai tiêu điểm bằng 2a .
c) Sn phm:
Trong phương trình (2) học sinh hiểu và giải thích được vì sao luôn tồn tại số
2 22
bac=
?
Ví d: Cho elip (E) có phương trình
22
1
36 25
xy
+=
.
y xác định tọa đ tiêu điểm và tính tiêu cự của elip đó?
d) Tchc thc hiện
Chuyển giao
- Giáo viên cho học sinh đọc mục 2. Phương trình chính tc của elip.
Thc hiện
- HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ mà giáo viên đặt ra.
- GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm chưa hiểu nội
dung các vấn đề nêu ra
Báo cáo thảo luận
- Các cặp thảo lun đưa ra câu tr lời. Các nhóm còn lại phản biện câu tr li ca
nhóm trước
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhn xét thái đ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận và tuyên
dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
- Trên s câu tr lời ca học sinh, GV kết luận, dẫn dắt học sinh hình thành
kiến thức mi Hình dạng của elip.
HĐ2.2. ĐƯỜNG HYPEBOL
HĐ2.2.1 Định nghĩa đường hypebol
a) Mục tiêu: Gợi động cơ về sự hình thành định nghĩa hình học ca hypebol.
b)Ni dung:
HĐ1: GV đưa ra bài toán thực tế (SGK T50) dẫn tới sự hình thành đường hypebol.
- GV gi ý học sinh sử dụng công thức đã học
.s vt
=
để tìm ra điều kiện của điểm
M
trong bài toán thực
tế. Từ đó suy ra định nghĩa hình học của hypebol.
CH1: Tại sao định nghĩa hypebol cần điều kiện
ac<
?
- GV có thể gợi ý học sinh trả lời: tìm tập hợp điểm
M
trong các trường hợp
,acac>=
.
CH2: Khi nào điểm
M
thuộc nhánh bên trái (hay nhánh bên phải) của đường hypebol?
HĐ2: Cho hình chữ nht
ABCD
,MN
tương ứng là trung điểm của các cnh
,AB CD
(H.7.25 SGK
T51). Chứng minh rằng bốn điểm
,,,ABCD
cùng thuộc một hypebol có hai tiêu điểm là
M
N
.
c) Sn phm:
SP1: HS hiểu được s hình thành hypebol, biết được định nghĩa hypebol và các yếu tố: tiêu cự, tiêu điểm.
- Học sinh trả lời được hai câu hi CH1, CH2.
SP2: Ta chứng minh được
AM AN BM BN CM CN DM DN MN= −= −= <
.
Từ đó suy ra điều phải chứng minh.
d) Tchc thc hiện
Chuyển giao
- GV đưa ra bài toán thc tế hình ảnh (H.7.23 SGK T50), đặt vấn đ, đưa ra câu
hỏi CH1, CH2, cho HS hoạt động theo cặp.
- GV cho HS hoạt động cá nhân HĐ2
Thc hiện
- HS thảo luận cặp đôi thực hiện HĐ1, CH1, CH2.
- HS hoạt động cá nhân thực hiện HĐ2.
- GV theo dõi, hỗ tr , hướng dẫn các nhóm.
Báo cáo thảo
luận
- GV gọi HS đưa ra điều kiện của điểm
M
(nếu có), trả lời các câu hi CH1, CH2.
- GV gọi HS lên trình bày câu trả lời cho HĐ2.
- HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn thiện sản phẩm
Đánh giá, nh
n
xét, tổng hợp
- GV nhn xét thái đ làm vic và câu tr lời ca học sinh, chốt li kết quả. GV ghi nhận
và tuyên dương học sinh u trả lời tốt, ý kiến xây dng, sáng tạo; động viên các hc
sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo.
- Chốt kiến thức định nghĩa, cách chứng minh một s điểm cùng thuộc một hypebol
chuyển giao sang hoạt động 3.2.
HĐ2.2.2 Phương trình chính tc của hypebol
a) Mục tiêu: Hình thành phương trình chính tắc của elip .
b)Ni dung:
HĐ3: Xét một hypebol
( )
H
với các kí hiệu như trong định nghĩa. Chọn h trục tọa đ
Oxy
có gc
O
trung điểm của
12
FF
, tia
Ox
trùng tia
2
OF
(H.7.26 SGK T51).
a) Nêu tọa đ các tiêu điểm
12
,FF
.
b) Giải thích vì sao điểm
( )
;M xy
thuộc
( )
H
khi và chỉ khi
( )
( )
22
22
2xcy xcy a+ +− + =
.
c) T kết quả thu được trên cho biết tập hợp các điểm
( )
;M xy
thuộc
( )
H
thỏa mãn phương trình nào?
HĐ4: Cho hypebol phương trình chính tc
22
1
144 25
xy
−=
. m các tiêu đim tiêu c của hypebol. Hiệu
các khoảng cách từ một điểm nằm trên hypebol tới hai tiêu điểm có giá trị tuyệt đối bằng bao nhiêu?
c) Sn phm:
SP3:
a) Ta đ hai tiêu điểm
( ) ( )
12
;0 , :0F c Fc
.
b)
( ) ( ) ( ) ( )
22
22
12
;2 2M x y H MF MF a x c y x c y a = + +− + =
.
c)
( ) ( ) ( ) ( )
22
22
22
22
; 21
xy
MxyH xcy xcy a
ab
+ +− + ==
, với
22
b ca=
.
SP4:
Ta có
22
144, 25ab= =
, nên
22
13
c ab= +=
Vậy hypebol có hai tiêu điểm
( ) ( )
12
13; 0 , 13; 0FF
và có tiêu cự
2 26c =
.
Hiệu các khoảng cách từ một điểm nằm trên hypebol tới hai tiêu điểm có giá trị tuyệt đối bằng
2 2 144 26a = =
.
d) Tchc thc hiện
Chuyển giao
- Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân HĐ3, hoạt động nhóm HĐ4.
Thc hiện
- HS hoạt động cá nhân thực hiện HĐ3 mà giáo viên đặt ra.
- HS hoạt động nhóm thực hiện HĐ4 mà giáo viên đặt ra.
- GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm chưa hiểu nội
dung các vấn đề nêu ra.
Báo cáo thảo
luận
- HS báo cáo sản phẩm của HĐ3 khi được giáo viên hỏi.
- Các nhóm c đại diện báo cáo sản phẩm nhóm của HĐ4. Các nhóm còn lại phản biện
câu tr lời của nhóm trước.
Đánh giá, nhận
xét, tổng hợp
- GV nhn xét thái đ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên
dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
- Trên cơ s câu tr lời ca hc sinh, GV kết lun, và dn dt học sinh hình thành kiến
thc mi phương trình chính tc của hypebol cht li kết qu chính xác của HĐ4.
HĐ2.3. ĐƯỜNG PARABOL
HĐ2.3.1 Định nghĩa đường parabol
a) Mục tiêu: Gợi động cơ nh thành định nghĩa hình học của parabol.
b) Ni dung:
HĐ5 (SGK-KNTT-Tr52) Cho Parabol
( )
2
1
:.
4
Py x
=
Xét
( )
0;1F
đường thng
: 10y +=
. Với điểm
(
)
;M xy
bất kì, chứng minh rằng
( ) ( )
,;MF d M M x y= ∆⇔
thuộc
( )
.P
C1. Parabol
( )
2
1
:
4
Py x
=
là tập hợp những điểm như thế nào?
C2. Đim
,F
đường thng
và khoảng cách t điểm
,
F
đến đường thng
c định không được
gọi là gì trong tập hợp hợp các điểm kể trên?
C3. Hãy định nghĩa một parabol bất kỳ?
c) Sn phm:
SP1: Với điểm
( )
;M xy
bất kì, ta có:
( ) ( )
2
2 22 2
, 1 1 21 21MF d M x y y x y y y y= ∆⇔ + = + + += + +
( ) ( )
2
1
;.
4
y x M xy P⇔=
SP2: Parabol
(
)
2
1
:
4
Py x=
là tập hợp những điểm cách đều điểm
(
)
0;1F
và đường thẳng
: 1 0.y +=
SP3: Đim
,F
đường thẳng
và khoảng cách từ điểm
,F
đến đường thng
là c định và nó lần lượt
được gọi là tiêu điểm, đường chuẩn và tham số tiêu của parabol
( )
2
1
:.
4
Py x=
SP4: Cho một điểm cố định và một đường thẳng
cố định không đi qua
F
. Tập hợp các điểm M cách đều
F
được gọi là đường parabol (hay parabol). Điểm
F
được gi là tiêu điểm,
được gi là đường
chun, khoảng cách từ
F
đến
được gi là tham s tiêu của parabol đó.
d) Tchc thc hiện
Chuyển giao
HS da vào gi ý ca hình ảnh trong SGK-KNTT-Tr52 hãy hoàn thành HĐ5 và trả lời
các câu hi C1, C2, C3.
Thc hiện
- HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ
- GV theo dõi, hỗ tr , hướng dẫn các nhóm
Báo cáo thảo
luận
- Cặp đôi 1: Trình bày kết quả thực hiện HĐ5
- Cặp đôi 2: Trả lời câu hỏi C1.
- Cặp đôi 3: Trả lời câu hỏi C2, C3.
- HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn thiện sản phẩm.
Đánh giá, nhận
xét, tổng hợp
- GV nhn xét thái đ làm vic, cách v của học sinh, ghi nhn và tuyên dương hc
sinh vẽ đẹp, chính xác. Động viên các học sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các
hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức định nghĩa và chuyển giao sang hoạt động 2.2.
HĐ2.3.2 Phương trình chính tắc của parabol
a) Mục tiêu: Hình thành phương trình chính tắc của parabol .
b) Ni dung:
HĐ6 (SGK-KNTT-Tr52) Xét
( )
P
là một parabol với tiêu đim
F
đường chuẩn
. Gi
p
tham s tiêu
của
( )
P
H
là hình chiếu vuông góc của
F
trên
. Chọn h trc ta đ
Oxy
gc
O
là trung điểm ca
,HF
tia
Ox
trùng tia
OF
(
.7.27
H
).
a) Nêu tọa đ của
F
và phương trình của
.
b) Giải thích vì sao điểm
( )
;
M xy
thuộc
( )
P
khi và chỉ khi
2
2
.
22
pp
x yx

+=+


c) T kết quả thu được trên cho biết tập hợp các điểm
( )
;M xy
thuộc
( )
P
thỏa mãn phương trình nào?
HĐ7: Cho parabol
( )
2
: 2.Py x=
a) Tìm tiêu điểm
F
, đường chuẩn
của
(
)
.
P
b) Tìm những điểm trên
( )
P
có khoảng cách tới
F
bằng
3.
c) Sn phm:
SP5: Với
0p >
ta có
a) Ta đ của
;0
2
p
F



, phương trình
:.
2
p
x∆=
b)
( ) ( )
;M xy P∈⇔
( )
,MF d M=
2
2
.
22
pp
x yx

+=+


c)
( ) ( )
;M xy P∈⇔
( )
,MF d M=
2 22
2 22
2
2 22 2
p pp p
xyx xyx ypx
  
−+=+−+=+=
  
  
Vy tập hợp các điểm
( )
;M xy
thuộc
( )
P
thỏa mãn phương trình
2
2.y px=
SP6:
a) Ta có
2 2 1.pp=⇒=
Tiêu điểm
1
;0 ,
2
F



đường chuẩn
1
:.
2
x∆=
b) Điểm
( ) ( ) ( )
; , 3.
oo
M x y P MF d M = ∆=
Mặt khác
1
:0
2
x +=
2
0
2
o
o
y
x =
nên
( )
0
115
,3 3 3
222
oo
dM x x x
∆= + = + = =
Suy ra
0
5y =
hoặc
0
5.y =
Vậy có hai điểm
M
thỏa mãn bài toán với tọa đ
5
;5
2



5
; 5.
2



d) Tchc thc hiện
Chuyển giao
- Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân HĐ6, hoạt động nhóm HĐ7.
Thc hiện
- HS hoạt động cá nhân thực hiện HĐ6 mà giáo viên đặt ra.
- HS hoạt động nhóm thực hiện HĐ7 mà giáo viên đặt ra.
- GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm chưa hiểu nội dung
các vấn đề nêu ra.
Báo cáo thảo
luận
- HS báo cáo sản phẩm của HĐ6 khi được giáo viên hỏi.
- Các nhóm cử đại diện báo cáo sản phẩm nhóm của HĐ7. Các nhóm còn lại phản biện
câu tr lời của nhóm trước.
Đánh giá, nhận
xét, tổng hợp
- GV nhn xét thái đ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận tuyên dương
nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
- Trên s câu tr lời ca học sinh, GV kết luận, dẫn dắt hc sinh hình thành kiến
thc mi phương trình chính tc của parabol và cht li kết qu chính xác của HĐ7.
Hot động 3: Luyện tập
Hot động 3.1: Luyện tập phương trình đưng elip
a) Mục tiêu:
Xác định được các tiêu đim tiêu c của elip, nh được tổng khoảng ch t mỗi điểm
trên elip tới hai tiêu điểm khi cho trước phương trình chính tắc ca elip.
Thiết lập được phương trình chính tắc ca đường elip khi biết tiêu điểm và điểm mà elip đi
qua.
b) Nội dung:
Bài tập 1. Cho elip phương trình chính tắc
22
1.
81 49
xy
+=
Tìm các tiêu đim tiêu c của elip.
Tính tổng khoảng cách từ mỗi điểm trên elip tới hai tiêu điểm.
Bài tập 2. Lập phương trình chính tắc ca elip
( )
E
đi qua điểm
( )
10;0M
mt tiêu đim
( )
1
6;0 .F
c) Sn phẩm: Kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở .
Sản phẩm 1 (bài tập 1):
Ta có:
22
81, 49.
ab= =
Do đó, ta có
22
81 49 32 4 2.c ab= −= = =
Vì vậy, các tiêu điểm là
( )
1
4 2;0F
( )
2
4 2;0F
, tiêu cự
2 8 2.c =
Từ
2
81 9.aa= ⇒=
Khi đó tổng khoảng cách t mỗi điểm trên elip ti hai tiêu điểm
2 18.a =
Sản phm 2 (bài tập 2):
Phương trình chính tắc ca elip
( )
E
có dạng:
22
22
1
xy
ab
+=
, với
0.ab>>
( )
,ME
suy ra:
22
2
22 2
10 0 100
1 1 100.
a
ab a
+= =⇔=
Mặt khác, với tiêu cự
( )
1
6;0 ,F
ta có
22 2 2
6 100 6 64.ab c b b−== −=⇔=
Như vậy, phương trình chính tắc ca elip
( )
E
là:
22
1.
100 64
xy
+=
d) Tchc thc hin: PP đàm thoại gợi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp,chấm vở.
ớc 1: Giao nhiệm vụ: GV giao cho HS các bài tập (chiếu slide) và yêu cầu làm vào vở.
ớc 2: Thực hin nhiệm vụ: HS làm bài tập, GV quan sát, nhắc nhở HS tập trung làm bài.
ớc 3: báo cáo, thảo luận: GV sửa bài tập, thảo luận và kết luận (đưa đáp án đúng).
ớc 4: kết luận, nhận đnh: HS tham gia trả lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
Hot động 3.2: Luyện tập phương trình đưng hyperbol
a) Mục tiêu:
Xác định được các tiêu đim tiêu c của hyperbol, tính được giá tr tuyt đi của hiệu
khoảng cách t mỗi điểm trên hyperbol ti hai tiêu điểm khi cho trước phương trình chính
tắc của hyperbol.
Thiết lập được phương trình chính tắc ca đường hyperbol khi biết tiêu điểm điểm
hyperbol đi qua.
b) Nội dung:
Bài tập 1. Cho hyperbol phương trình chính tắc
22
1.
36 64
xy
−=
Tìm các tiêu đim tiêu c của
hyperbol. Tính giá trị tuyệt đối của hiệu khoảng cách t mỗi điểm trên hyperbol tới hai tiêu điểm.
Bài tp 2. Lập phương trình chính tắc ca hyperbol
( )
H
đi qua điểm
( )
12;0N
và mt tiêu đim
( )
2
20;0 .F
c) Sn phẩm: Kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở .
Sản phẩm 1 (bài tập 1):
Ta có:
22
36, 64.ab
= =
Do đó, ta có
22
36 64 10.c ab= += +=
Vì vậy, các tiêu điểm là
( )
1
10;0F
( )
2
10;0F
, tiêu cự
2 20.c =
Từ
2
36 6.aa
= ⇒=
Khi đó giá tr tuyt đi ca hiệu khoảng cách t mỗi điểm trên hyperbol
tới hai tiêu điểm là:
2 12.a =
Sản phm 2 (bài tập 2):
Phương trình chính tắc ca hyperbol
( )
H
có dạng:
22
22
1
xy
ab
−=
, với
0.ab>>
( )
,
NH
suy ra:
22
2
22 2
12 0 144
1 1 144.a
ab a
= =⇔=
Mặt khác, với tiêu cự
( )
2
20;0 ,F
ta có
22 2 2
20 144 20 256.ab c b b
+== +=⇔=
Như vậy, phương trình chính tắc của hyperbol
( )
H
là:
22
1.
144 256
xy
−=
d) Tchc thc hin: PP đàm thoại gợi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp,chấm vở.
ớc 1: Giao nhiệm vụ: GV giao cho HS các bài tập (chiếu slide) và yêu cầu làm vào vở.
ớc 2: Thực hin nhiệm vụ: HS làm bài tập, GV quan sát, nhắc nhở HS tập trung làm bài.
ớc 3: báo cáo, thảo luận: GV sửa bài tập, thảo luận và kết luận (đưa đáp án đúng).
ớc 4: kết luận, nhận đnh: HS tham gia trả lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
Hot động 4: Vận dụng
Hot động 4.1: Vận dụng 1
a) Mục tiêu:
Học sinh chọn được h trc ta đ thông qua hình vẽ nhà vòm thiết lập được phương
trình chính tắc của elip qua các dữ kiện của bài toán.
Giải quyết được vấn đề toán học trong hình được thiết lập: khoảng cách theo phương
thng đng t một điểm cách chân ờng 5m lên đến nóc nhà vòm tung độ của đim
hoành độ cách tâm elip 5m.
Xác đnh được mô hình toán học của bài toán thực tiễn thông qua hình vẽ nhà vòm có dạng
nửa elip. Mô hình dạng phương trình chính tắc ca elip:
22
22
1
xy
ab
+=
.
b) Ni dung:
Một nhà vòm chứa máy bay có mặt cắt hình nửa elip cao 5m,
rộng 20 m.
a) Chn h trc ta đ và viết phương trình chính tắc ca elip
nói trên.
b) Tính khoảng cách theo phương thẳng đứng t một điểm
cách chânờng 5m lên đến nóc nhà vòm.
c) Sn phm:
a) Chn h trc ta đ
Oxy
với gốc ta đ tại tâm đáy nhà vòm, trục tung thẳng đứng.
Nhà vòm có dạng na elip nên có phương trình chính tắc ca elip là
22
22
1+=
xy
ab
(
,0>ab
).
Ta chiu cao của nhà vòm 5m nên
5= =OA h
, chiều rộng của nhà vòm 20m nên
2 20= =BC OB
. Suy ra
10=OB
.
Ta có tọa đ các đim :
(10;0)C
(0;5)A
. Thay hai điểm này vào phương trình chính tắc, ta có
22
22
22
22
10 0
1
10
5.
05
1
+=
=

=
+=
a
ab
b
ab
Suy ra phương trình miêu tả hình dáng nhà vòm là
22
1
100 25
+=
xy
.
b) Điểm cách chân tường 5m tương ứng cách tâm 5m (vì từ tâm vòm đến tường là 10m).
Thay
5=x
vào phương trình
22
1
100 25
+=
xy
, ta tìm được
53
2
=y
.
Vậy khoảng cách phương thẳng đng t một điểm cách chân tưng 5m đến nóc nhà vòm
53
2
m.
d) Tổ chức thc hin:
ớc 1: Giao nhiệm v: GV giao nhiệm v cho HS như mục Nội dung u cầu thực hin các
câu hỏi a và b (nhiệm vụ giao về nhà).
ớc 2: Thực hin nhiệm vụ: GV cho HS chia nhóm để thảo luận nhiệm v được giao.
ớc 3: Báo cáo, thảo luận :
HS c đại diện nộp bài thảo luận cho GV.
GV chọn một số bài HS đã nộp bài và nhận xét trong buổi học tiếp theo.
ớc 4: Kết luận, nhận đnh:
GV tng hp t một s bài np ca HS nhận xét, đánh giá chung để các HS khác t xem li bài
của mình.
Thông qua bảng kiểm: Đánh giá kết quả hc tập thông qua bảng kiểm
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Học sinh có tự giác làm bài tập ở nhà
Tự học, tự chủ
Có giải quyết được vấn đề
Giải quyết vấn đề
Khoảng cách cần tìm là bao nhiêu
Hot động 4.2: Vận dụng 2
a) Mục tiêu:
Xác định được hình toán học ca bài toán thc tiễn thông qua hình vẽ tấm thép mặt
cắt hình parabol.
Học sinh chọn được h trc ta đ thông qua nh vẽ tấm thép mặt cắt hình parabol,
đường ống nước chy nm tiêu điểm của parabol và thiết lập được phương trình chính tắc
của parabol qua các dữ kiện của bài toán trên hình vẽ.
Giải quyết được vấn đề toán học trong mô nh được thiết lập: khoảng cách ttâm đường
ống đến đỉnh của parabol chính là độ dài từ đỉnh tới tiêu điểm của parabol.
b) Ni dung:
Một bộ thu năng lượng mt trời để làm nóng nước được làm bng
một tấm thép không g có mặt cắt hình parabol . Nước s chy
thông qua một đường ng nm tiêu điểm của parabol.
a) Viết phương trình chính tắc ca parabol.
b) Tính khoảng cách từ tâm đường ng đến đỉnh của parabol.
c) Sn phẩm:
a) V lại parabol mô phỏng mặt cắt trên như hình dưới
Ta có:
1, 2 6= = =
B
OA BC y
. Suy ra
(1; 3)B
.
Phương trình chính tắc của parabol có dạng
2
2=y px
.
Thay tọa độ điểm
(1; 3)B
vào phương trình
2
2=y px
, ta có:
2
3 2 .1= p
. Suy ra
9
2
=p
.
Vậy phương trình chính tắc của parabol mô phỏng mặt cắt trên là
2
9=yx
.
b) Khoảng cách từ tâm đường ống đến đỉnh của parabol chính độ dài từ đỉnh tới tiêu điểm của
parabol.
Từ phương trình chính tắc ta có tiêu điểm
9
;0
4



F
.
Vậy khoảng cách từ tâm đường ống đến đỉnh của parabol là
9
4
m.
d) Tổ chức thc hin:
ớc 1: Giao nhiệm v: GV giao nhiệm v cho HS như mục Nội dung yêu cầu thực hin các
câu hỏi a và b (nhiệm vụ giao về nhà).
ớc 2: Thực hin nhiệm vụ: GV cho HS chia nhóm để thảo luận nhiệm v được giao.
ớc 3: Báo cáo, thảo luận :
HS c đại diện nộp bài thảo luận cho GV.
GV chọn một số bài HS đã nộp bài và nhận xét trong buổi học tiếp theo.
ớc 4: Kết luận, nhận đnh:
GV tng hp t một s bài np ca HS nhận xét, đánh giá chung để các HS khác t xem li bài
của mình.
Thông qua bảng kiểm: Đánh giá kết quả hc tập thông qua bảng kiểm
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Học sinh có tự giác làm bài tập ở nhà
Tự học, tự chủ
Có giải quyết được vấn đề
Giải quyết vấn đề
Khoảng cách cần tìm là bao nhiêu
Hot động 4.3: Vận dụng 3
a) Mục tiêu:
Xác định được mô hình toán học ca bài toán thực tiễn thông qua hình vẽ bài toán.
Học sinh vận dụng định nghĩa hypebol: tập hp các đim
M
sao cho
12
2
−=
MF MF a
thì
điểm
M
phải nằm trên một hypebol.
Giải quyết được vấn đề toán học trong mô hình được thiết lập: khoảng cách từ con tàu đến
bờ bằng 60km là tung độ của điểm
M
nào đó nằm trên hypebol.
b) Ni dung:
Một con tàu đang trên hành trình đi song song với mt b
biển thẳng và ch b 60 km. Hai trạm truyền tin
1
S
2
S
nm trên bờ, cách xa nhau 200 km. Nếu con tàu đang gia
hai trm gần
2
S
hơn
1
S
50km. Tìm khong cách t
con tàu tới mi trạm. Đáp số làm tròn đến hai ch số thp
phân.
c) Sn phm:
Nếu
1
d
2
d
là khoảng cách tương ng t con tàu ti
1
S
2
S
. Khi đó, hiệu
12
50−=dd
và con
thuyền phải nm trên một hyperbol với hai tiêu đim là
1
S
2
S
, hiệu khoảng cách c định là 50,
như hình minh họa dưới đây.
Để đưa ra phương trình của hyperbol, ta biểu diễn hiu c định này bằng
2a
. Như vy, với hyperbol
trong hình trên , ta có
22
1
100, .50 25, 100 25 9375
2
= = = = −=ca b
.
Phương trình hyperbol này có dạng là
22
1
625 9375
−=
xy
.
Thay
60=y
thay vào phương trình và giải tìm
x
22
2
60
1 865
625 9375
=⇒=
x
x
.
Do đó,
865 29,41
= x
(nghiệm âm bị loại vì con tàu gần
2
S
hơn
1
S
).
Khoảng cách từ con tàu đến
1
S
bằng
22
1
(29,41 100) 60 20346,9841 142,6= + += d
(km).
Khoảng cách từ con tàu đến
2
S
bằng
22
1
(29,41 100) 60 8582,9841 92,6= += d
(km).
Mở rộng bài toán: Từ bài toán trên, ta có một tình huống đơn giản như sau:
Hai trạm phát sóng radio đặt ti hai v tríc đnh
,AB
, cùng lúc phát tính
hiệu được mt tàu thủy thu và đo lệch v thi gian tiếp nhận. Từ vận tc
truyền sóng, có thể xác đnh được hiệu khoảng cách từ tàu thủy đến các vị
trí
,AB
nên tàu thủy nm trên một nhánh hypebol c định. Như vậy, đ
xác định vị trí chính xác của tàu thủy, ta cần dùng ba trạm phát sóng radio
đặt ba vị trí khác nhau. Vị trí đưc xác định ngiao đim của hai
nhánh hypebol.
d) Tổ chức thc hin:
ớc 1: Giao nhiệm v: GV giao nhiệm v cho HS như mục Nội dung u cầu thực hin các
câu hỏi a và b (nhiệm vụ giao về nhà).
ớc 2: Thực hin nhiệm vụ: GV cho HS chia nhóm để thảo luận nhiệm v được giao.
ớc 3: Báo cáo, thảo luận :
HS c đại diện nộp bài thảo luận cho GV.
GV chọn một số bài HS đã nộp bài và nhận xét trong buổi học tiếp theo.
ớc 4: Kết luận, nhận đnh:
GV tng hp t một s bài np ca HS nhận xét, đánh giá chung để các HS khác t xem li bài
của mình.
Thông qua bảng kiểm: Đánh giá kết quả hc tập thông qua bảng kiểm
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Học sinh có tự giác làm bài tập ở nhà
Tự học, tự chủ
Có giải quyết được vấn đề
Giải quyết vấn đề
Khoảng cách cần tìm là bao nhiêu
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.
Mục tiêu
1.
Kiến thức:
ÔN TP CHƯƠNG VII
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
* Phương trình đường thng:
- Biết được khái niệm vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến.
- Hiểu cách viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thng.
- Viết được phương trình đường thẳng song song hoặc vuông góc với đường thẳng cho trước.
- Tìm được điểm thuộc đường thẳng, tìm điểm đối xứng của điểm qua đường thẳng.
- S dụng được công thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng.
- Tính được góc gia hai đường thẳng.
* Phương trình đường tròn:
- Hiểu cách viết phương trình đường tròn.
- Tìm được ta đ tâm, bán kính của đường tròn.
- Biết viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn.
- Giải được bài toán tìm quỹ tích một điểm dựa trên biểu thức có sẵn.
* Ba đường Conic:
- Nhận biết được phương trình chính tắc của ba đường Conic.
- Xác định các thông số cơ bản của ba đường conic.
- Giải quyết được một số vấn đề thc tiễn gắn với ba đường conic.
2.
Về năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
Năng lực tư duy và lập
luận toán học
Phân tích được các yếu tố đã cho của bài toán liên quan
đến phương trình đường thẳng, đường tròn, ba đường
conic.
Tự kiểm tra được lời giải của mình.
Nhận xét được bài làm của bạn
Năng lực giải quyết vấn
đề toán học
Xác định được vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến của
đường thẳng.
Xác định được tâm và bán kính đường tròn.
Nhận biết được phương trình chính tắc của ba đường
conic
Lập phương trình tham số, phương trình chính tắc của
đường thẳng.
Lập phương trình đường tròn .
Lập được phương trình chính tắc của ba đường conic.
Năng lực mô hình hóa
toán học.
Giải quyết các bài toán liên quan ba đường conic có yếu tố
thực tiễn.
Năng lực sử dụng công
cụ, phương tiện học
toán
Sử dụng được máy tính bỏ túi hỗ trợ tính toán.
Sử dụng được hình ảnh trực quan trong các bài toán
yếu tố thực tiễn nhằm đưa về bài toán liên quan các
đường đã học.
NĂNG LỰC CHUNG
Năng lực tự chủ và tự
học
Tự giải quyết các bài tập trắc nghiệm ở phần luyện tập
bài tập về nhà.
Năng lực giao tiếp và
hợp tác
Tương tác tích cực của các thành viên trong nhóm khi thực
hiện nhiệm vụ hợp tác.
3.
Về phẩm chất:
Trách nhiệm
Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm
để hoàn thành nhiệm vụ.
Nhân ái
ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm
khi hợp tác.
II.
Thiết bị dạy học học liệu: y chiếu, phiếu học tập, giy màu, giy A0, bút lông, kéo….
III.
Tiến trình dạy học:
Hot động 1: Tóm tắt kiến thức chương VII
a)
Mục tiêu:
Gợi nhớ lại các nội dung chính đã học trong chương VII
b)
Nội dung:
H: Ghép một hàng ở cột 1 và một hàng ở cột 2 để được mệnh đề đúng
CT 1
CT 2
ĐÁP ÁN
Phương trình đường thẳng
1.Vectơ ch phương của đường thẳng
A.
1K
2. PTTS của đường thẳng :
B.
3. PTTQ của đường thng đi qua
và có VTPT là
D. có dạng ,
4. Nếu đường thng có VTPT
E. .
5. Phương trình đoạn chn ca đưng thng
đi qua là
F. đi qua điểm và có
VTCP
6. Nếu đường thẳng d song song với đường
thng : thì
G. có dạng
7. Nếu đường thẳng d vuông góc với đường
thng : thì
H. .
8. Nếu 2 VTPT
,
t góc giữa 2 đường thẳng tính
theo công thức
I. thì đường thng có VTCP
hoặc
9. Khoảng cách t điểm đến
đường thẳng :
K. có giá song song hoặc trùng
vi .
Phương trình đường tròn
u
( )
00
0
22
;
ax by c
dM
ab
++
∆=
+
01
02
x x tu
y y tu
= +
= +
1
xy
ab
+=
(
)
0 00
;M xy
(
)
;n ab
=
d
0
ax by m+ +=
mc
( )
;n ab=
12 12
2222
1122
cos
aa bb
abab
ϕ
+
=
++
( ) ( )
;0 , 0;Aa B b
( )
0 00
;
M xy
( )
12
;u uu=
0ax by c
+ +=
d
0bx ay n +=
0ax by c+ +=
( ) ( )
00
0ax x by y−+ =
12
,dd
( )
1 11
;n ab=

( )
2 22
;
n ab=

( )
;u ba=
( )
;u ba=
( )
0 00
;M xy
0ax by c+ +=
CT 1 CT 2 ĐÁP ÁN
10. Phương trình đường tròn có tâm ,
bán kính
L. là VTPT của đường
thng .
11. Phương trình
là pt đường tròn khi
M. .
12. Nếu đường thng tiếp xúc với đường
tròn tâm I bán kính R tại tiếp điểm M thì
N. .
Phương trình ba đường conic
13.
vi
22
c ab
= +
O.
2
2y px=
vi
0p >
14.
vi
22
c ab
=
P.
22
22
1, 0
xy
ab
ab
= >>
.
15. Phương trình chính tắc ca elip
Q. .
16. Độ dài trục lớn của elip
R.
22
22
1, 0
xy
ab
ab
+ = >>
.
17. Độ dài trục nhỏ của elip
S. .
18. Phương trình chính tắc ca Hypebol
( )
H
T. tiêu cự tiêu điểm của
hypebol.
19. Phương trình chính tắc ca Parabol
( )
P
V. tiêu c và tiêu đim ca
elip.
c)
Sản phẩm:
Câu trả lời của HS: ĐÁP ÁN
1K
2F
3H
4I
5B
6D
7G
8E
9A
10M 11N 12L 13T 14V 15R 16S 17Q 18P 19O
d)
Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
Giáo viên chia lớp thành 2 đội chơi.
Giáo viên phổ biến cách chơi: Trò chơi tiếp sức. Đội 1 cử thành viên lần lượt nối cột
mục phương trình đường thẳng, đội 2 nối mục còn lại.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Các thành viên thảo luận và cử đại diện thực hiện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
GV sửa, thảo luận và kết luận (đưa đáp án đúng).
Bước 4: Kết luận, nhận định:
Gv nhận xét câu trả lời của các đội và chọn đội thắng cuộc (đúng nhiều hơn và nhanh hơn).
Gv đặt vấn đề: Trong chương này chúng ta đã được nghiên cứu 3 vấn đề chính là các nội
dung mà các nhóm vừa tổng hợp lại. Sau đây chúng ta sẽ thực hành một số bài tập nhằm
củng cố thêm kiến thức.
Chính xác hóa kiến thức bài giải của học sinh.
Hot động 2: Luyện tập
( )
;I ab
R
IM

22
22 0x y ax by c+ +=
( ) ( )
22
2
xa yb R +− =
22
0abc
+ −>
( ) ( )
12
;0 , ;0F c Fc
12
2FF c
=
( ) ( )
12
;0 , ;0F c Fc
12
2
FF c=
( )
E
12
2BB b=
( )
E
( )
E
12
2AA a=
a) Mc tiêu
Học sinh nhớ lại các kiến thức lí thuyết cơ bản.
Giải được một số câu hỏi trắc nghiệm cơ bản của chương VII.
Giải được một số bài tập tự luận của chương VII.
b) Ni dung
+) Bài tập trắc nghiệm:
PHIẾU HỌC TẬP 1
Câu 7.26. Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thng?
A.
2 10
xy
+=
. B.
2xt
yt
=
=
. C.
22
1
xy+=
. D.
23yx= +
.
Câu 7.27. Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thng?
A.
2 30
xy−− + =
. B.
2
3
xt
yt
= +
=
. C.
2
2yx=
. D.
22
1
10 6
xy
+=
.
Câu 7.28. Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn?
A.
22
1xy−=
. B.
( ) ( )
22
1 24
xy +− =
.
C.
22
2xy+=
. D.
2
8yx=
.
Câu 7.29. Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường elip?
A.
22
1
99
xy
+=
. B.
22
1
16
xy
+=
. C.
22
1
41
xy
−=
. D.
22
1
21
xy
+=
.
Câu 7.30. Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường hypebol?
A.
22
1
32
xy
−=
. B.
22
1
16
xy
−=
. C.
22
1
61
xy
+=
. D.
22
1
21
xy
+=
.
Câu 7.31. Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường parabol?
A.
2
4
xy=
. B.
2
6xy=
. C.
2
4yx
=
. D.
2
4yx=
.
+) Bài tập tự luận:
PHIẾU HỌC TẬP 2
Luyện tập 1: Cho tam giác
ABC
( 2;1), (2;3), (1; 5).A BC−−
a) Lập phương trình tổng quát đường cao
AH
.
b) Lập phương trình tham số đường trung tuyến
.AM
c) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp
ABC
.
Luyn tập 2: a) Cho elip
22
( ) : 4 25 100 0.Ex y+ −=
Xác định độ dài các trc, đ dài tiêu cự, tọa đ
các đỉnh, tọa đ tiêu điểm.
b) Lập phương trình chính tắc hypebol
( )
H
biết: mt tiêu đim
( )
5; 0
, mt đỉnh
( )
4;0
.
c) Lập phương trình chính tắc parabol
(
)
P
biết: một dây cung của
(
)
P
vuông góc với trc
Ox
có độ dài bằng 8 và khoảng cách từ đỉnh
O
của
( )
P
đến dây cung này bằng 1.
c) Sn phm: Kết qu thực hiện của học sinh được ghi vào vở.
+) Bài tập trắc nghiệm:
Câu 7.26. Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thng?
A.
2 10xy +=
. B.
2xt
yt
=
=
. C.
22
1xy
+=
. D.
23yx= +
.
Giải
Phương trình tham số của đường thẳng có dạng:
0
0
x x at
y y bt
= +
= +
nên ta chọn đáp án B.
Câu 7.27. Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thng?
A.
2 30xy−− + =
. B.
2
3
xt
yt
= +
=
. C.
2
2yx=
. D.
22
1
10 6
xy
+=
.
Giải
Phương trình tổng quát của đường thẳng có dạng:
0ax by c+ +=
nên ta chọn đáp án A.
Câu 7.28. Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn?
A.
22
1xy−=
. B.
( )
( )
22
1 24xy +− =
.
C.
22
2xy+=
. D.
2
8yx
=
.
Giải
Phương trình của đường tròn có dạng:
( ) ( )
22
2
xa yb R +− =
nên ta chọn đáp án B hoặc
C.
2
0R >
nên loại đáp án B.
Do đó, ta chọn đáp án C.
Câu 7.29. Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường elip?
A.
22
1
99
xy
+=
. B.
22
1
16
xy
+=
. C.
22
1
41
xy
−=
. D.
22
1
21
xy
+=
.
Giải
Phương trình chính tắc của đường elip có dạng:
22
22
1
xy
ab
+=
với
0ab
>>
nên ta chọn đáp
án D.
Câu 7.30. Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường hypebol?
A.
22
1
32
xy
−=
. B.
22
1
16
xy
−=
. C.
22
1
61
xy
+=
. D.
22
1
21
xy
+=
.
Giải
Phương trình chính tắc của đường hypebol có dạng:
22
22
1
xy
ab
−=
với
,0ab>
nên ta chọn
đáp án B.
Câu 7.31. Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường parabol?
A.
2
4xy=
. B.
2
6xy
=
. C.
2
4yx=
. D.
2
4yx=
.
Giải
Phương trình chính tắc của đường parabol có dạng:
2
2
y px=
với
0p >
nên ta chọn đáp
án C.
+) Bài tập tự luận:
Luyện tập 1: a) Vectơ ch phương:
( )
1; 8u BC
= =−−

Phương trình tham số
:BC
2
,
38
xt
t
yt
=
=
.
a) Vectơ pháp tuyến của đường thẳng
:AH
( )
1; 8n BC= =−−

Phương trình đường thng
:AH
( ) ( )
2 8 1 0 8 6 0.x y xy+ + =+ −=
b) Ta đ điểm
:M
3
; 1.
2
M



Vectơ ch phương của đường thẳng
:AM
7
; 2.
2
u

=


Phương trình tham số
:AM
37
,
22
12
xt
t
yt
= +
=−−
c) Gọi phương trình đường tròn có dạng
22
( ): 2 2 0C x y ax by c+ +=
()
22
( 2;1) ( ) ( 2) 1 2 .( 2) 2 .1 0 4 2 5
A C a b c a bc
+ += +=
(1)
22
(2;3) ( ) 2 3 2 .2 2 .3 0 4 6 13B C a b c a bc + += + −=
(2)
22
(1; 5) ( ) 1 ( 5) 2 .1 2 .( 5) 0 2 10 26C C a b c a bc +− + = =
(3)
T
(1), (2), (3)
3
, 1, 13.
2
ab c= =−=
Thế
, , abc
vào
22
( ) ( ) : 3 2 13 0Cx y x y∗⇒ + + =
là phương trình đường tròn cần tìm.
Luyện tập 2: a)
22
22
( ) : 4 25 100 0 1
25 4
xy
Ex y+ =⇔+=
.
Ta có
5a =
,
2b
=
22
21c ab⇒= =
.
Trc lớn
12
2 10,AA a
= =
trc bé
12
2 4,
BB b= =
tiêu cực
12
2 2 21.
FF c= =
Các đỉnh
1212
( 5;0), ( 5;0), (0; 2), (0;2)AABB−−
Tiêu điểm
12
( 21;0), ( 21;0).FF
b) Hypebol
( )
H
có phương trình chính tắc là:
( )
22
22
10
xy
ab
ab
= >>
.
Một tiêu điểm là
( )
5; 0
suy ra
5c =
.
Một đỉnh là
(
)
4;0
suy ra
4a =
.
Ta có:
222
25 16 9bca=−=−=
.
Phương trình của
( )
H
:
22
1
16 9
xy
−=
c) T gi thiết và do
( )
P
nhận
Ox
làm trc đối xứng nên
( )
P
đi qua điểm
( )
1; 4
. Suy ra
8p =
. Phương trình của
( )
P
2
16yx
=
.
d) T chc thc hin: PP đàm thoại gợi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp, PP mảnh ghép, chuyên gia.
Hot động 1: Làm bài tập trắc nghiệm
ớc 1: Giao nhiệm vụ: GV giao cho HS các câu hỏi trắc trong SGK (trang 58) và yêu cầu làm vào
vở.
ớc 2: Thực hin nhim vụ: HS làm các câu hi trắc nghiệm, GV quan sát, nhắc nhở HS tập trung
làm bài.
ớc 3: Báo cáo, thảo lun: GV sửa, thảo luận và kết luận (đưa đáp án đúng).
ớc 4: Kết luận, nhận đnh: HS tham gia tr lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình).
Hot động 2: Làm bài tập tự luận
ớc 1: Giao nhiệm v
- GV chia lớp thành 4 nhóm: 1A, 1B, 2A, 2B. Các thành viên trong mỗi nhóm được đánh số 1,2.
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1 (1A, 1B): Làm luyện tập 1.
+ Nhóm 2 (2A, 2B): Làm luyện tập 2.
ớc 2: Thc hin nhim vụ:
- HS tiến hành chia nhóm và đánh số.
- HS nhận nhiệm v và hoạt động cá nhân trong 3 phút: Đọc đề, tìm hướng giải ra nháp.
- HS: hoàn thành bài làm của nhóm vào bảng phụ trong 5 phút.
- HS: di chuyển người (1 lần): Học sinh mang số 1 di chuyển về nhóm 1, học sinh mang số 2 di
chuyển về nhóm 2 (di chuyển theo dãy A, B) trong 10 giây.
- HS: Mỗi nhóm cử chuyên gia giảng, các thành viên lắng nghe, cùng nhau giải quyết thc mắc, sửa
lỗi sai và trình bày bài làm vào phiếu học tập nếu còn thời gian trong 4 phút.
- HS: di chuyển bảng: nhóm 1 chuyển bảng cho nhóm 2, nhóm 2 chuyển bảng sang nhóm 1 trong 5
giây.
- HS: Mỗi nhóm cử chuyên gia giảng, các thành viên lắng nghe, cùng nhau giải quyết thc mắc, sửa
lỗi sai và trình bày bài làm vào phiếu học tập nếu còn thời gian trong 4 phút.
ớc 3: Báo cáo, thảo lun:
- Lần lượt các nhóm dán bài làm của nhóm mình lên bảng
ớc 4: Kết luận, nhận đnh:
- GV đặt một số câu hỏi liên quan đến bài toán cho học sinh.
- GV chính xác hóa và giải thích.
- GV chốt lại kiến thức.
- HS hoàn thành bài làm vào phiếu học tập.
- GV chuyển ý sang hoạt động 4.
Hot động 3: Vận dụng
a) Mc tiêu: Giải được một số bài tập vận dụng và tiếp cận một số bài tập trong thực tế.
b) Ni dung
PHIU HC TP 3
Vận dụng 1: Cho
( ) ( ) ( )
0; 2 , 3; 1 , 1; 0AB C−−
. Tọa đ điểm
C
đối xứng với
C
qua đường thẳng
AB
A.
( )
2;3C
. B.
( )
3; 2C
.
C.
21
;
15 5
C



. D.
12 2
;
55
C



.
Vận dụng 2: Trong mặt phng vi h tọa đ
,Oxy
cho đường
thng
:2 5 0d xy−=
hai đim
(1; 2), (4;1)
AB
. Viết
phương trình đường tròn
()C
tâm thuc
d
đi qua hai
điểm
,AB
Vận dụng 3: Mt Trăng chuyn động quanh Trái Đất theo quỹ
đạo là một đường elip với tâm Trái Đt mt tiêu điểm. Độ
dài trục lớn, độ dài trục nh của qu đạo lần lượt là
768800
km
767640
km. Tìm khoảng cách lớn nhất
nhất từ tâm ca Trái Đt đến Mặt Trăng.
Vận dụng 4:
Mái vòm của một đường hầm có hình bán elip. Chiều rộng của đường hm là
1 0 m
, điểm cao nhất
của mái vòm là
3 m
. Gọi
h
là chiều cao của mái vòm tại điểm cách tâm của đường hầm
2 m
.
Tính
h
c) Sn phẩm:
Vận dụng 1: Cho
(
)
( )
( )
0; 2 , 3; 1 , 1; 0AB C−−
. Tọa đ điểm
C
đối xứng với
C
qua đường thẳng
AB
Lời gii:
Đường thẳng
CC
, qua
( )
1; 0
C
và nhận
( )
3; 3AB

làm vectơ pháp tuyến.
: 10CC x y
+=
Phương trình
: 20AB x y
+−=
Ta đ giao điểm của
,AB CC
13
;
22
M



M
là trung điểm
CC
nên
( )
2;3
C
Vận dng 2: Trong mặt phẳng với h tọa đ
,Oxy
cho đường
thẳng
:2 5 0d xy−=
hai điểm
(1; 2), (4;1)AB
. Viết
phương trình đường tròn
()C
tâm thuc
d
đi qua hai
điểm
,AB
Lời gii:
(
)
C
đi qua hai điểm
,AB
nên có tâm nằm trên đường trung trực ca
, :3 4 0AB x y −=
Ta đ tâm
I
là giao điểm của
,d
nên
( )
1; 7
I −−
Bán kính
( )
C
85R IA
= =
Phương trình
( )
C
:
( ) ( )
22
1 7 85xy+ ++ =
Vận dụng 3:
Mt Trăng chuyn động quanh Trái Đất theo qu
đạo là một đường elip vi tâm Trái Đt một tiêu điểm. Độ
dài trục lớn, độ dài trục nh của qu đạo lần lượt là
768800
km
767640
km. Tìm khoảng cách lớn nhất và bé
nhất từ tâm ca Trái Đt đến Mặt Trăng.
Lời gii:
Một elip có phương trình
22
22
1
xy
ab
+=
,
0ab>>
, khoảng cách từ tiêu điểm đến một điểm bất kì
M
có hoành độ
M
x
.
M
M
cx
da
a
= ±
, cho nên khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất từ một tiêu điểm
đến một điểm thuộc elip lần lượt là
ac+
ac
.
Theo bài ra ta có
22
2 768800 384400
21208.
2 767640 383820
aa
c ab
bb
= =

⇒=

= =

Vy khoảng cách lớn nhất t tâm của Trái Đất đến Mặt Trăng là
384400 21108 405508ac+≈ + =
(km)
Và khoảng cách nhỏ nhất là
384400 21108 363292ac−≈ =
(km)
Vận dụng 4:
Mái vòm của một đường hầm có hình bán elip. Chiều rộng của đường hm là
1 0 m
, điểm cao nhất
của mái vòm là
3 m
. Gọi
h
là chiều cao của mái vòm tại điểm cách tâm của đường hầm
2 m
.
Tính
h
Lời gii:
Phương trình của elip là
22
22
1
5 3
xy
+=
,
Khi đó:
22
22
5
2 3
3
21
1
5
h
h
+ =⇒=
e)
Tổ chức thực hiện
ớc 1: Giao nhiệm vụ: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập 3. Phân công mỗi nhóm một ví
d cụ thể.
c 2: Thc hin nhim vụ: c nhóm HS tho luận, nghiêm cứu, tìm tòi lời gii viết đáp án vào
bảng phụ.
GV : Quan sát, gợi ý cho HS dựa trên hình vẽ nếu nhóm nào gặp khó khăn.
ớc 3: Báo cáo, thảo lun: HS c đại diện nhóm trình bày sản phẩm.
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề.
ớc 4: Kết luận, nhận đnh: HS tham gia trả lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình).
GV nhn xét thái đ làm việc, phương án tr lời của các nhóm HS, ghi nhận và tuyên dương nhóm HS
có câu trả lời tốt nhất.
ớng dẫn HS về nhà tự xây dựng tổng quan kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy.
Ngày son:
Ngày dy:
ÔN TP GIA HC K II
Thi gian thc hin: (02 tiết gm 01 tiết Lý thuyết và 01 tiết Bài tp)
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Học sinh n được các khái nim cơ bn v m s: định nghĩa hàm số, tp xác đnh,
tp giá tr, hàm s đồng biến, m s nghịch biến, đồ th cam s.
Vn dụng được lý thuyết hàm s gii quyết được bài toán thực tế v hàm s.
Hc sinh nắm được các kiến thc bn của phương trình đường thng, giải được mt
s câu hi trc nghiệm cơ bản v phương trình đường thng.
Hc sinh xác định được tâm và bán kính của đường tròn khi biết phương trình ca đưng
tròn.
Viết được phương trình đường tròn, phương trình tiếp tuyến của đường tròn.
Giải được mt s câu hi trc nghim cơ bn v phương trình đường tròn và vn dng
kiến thức phương trình đường tròn để gii mt s bài toán liên quan đến thc tin.
Nắm được phương trình chính tc của ba đường conic c yếu t liên quan đến ba
đường conic.
Giải được mt s câu hi trc nghim bn v ba đường conic một s bài toán liên
quan đến thc tin.
2. V năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
Năng lực tư duy và
lp luận toán học
Học sinh biết cách khái quát hóa các kiến thc đã
học trong chương VI và chương VII
Năng lực gii quyết
vấn đề toán học
HS áp dng dng kiến thc t những bài đã học để
gii quyết các tình huống liên quan
Năng lực mô hình
hóa toán học.
S dụng mô hình hóa toán học để mô t tình huống
trong thực tế
NĂNG LỰC CHUNG
Năng lực t ch và t
hc
T gii quyết các bài tp trc nghim phn luyn tp
và bài tập v nhà.
Năng lực giao tiếp và
hp tác
Tương tác tích cực của các thành viên trong nhóm khi
thc hin nhim v hp tác.
3. V phm cht:
Trách nhim
Có ý thc h tr, hp tác với các thành viên trong
nhóm để hoàn thành nhiệm v.
Nhân ái
Có ý thc tôn trng ý kiến của các thành viên trong
nhóm khi hp tác.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tp, giy màu, giy A0, bút lông,
kéo….
III. Tiến trình dy hc:
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
a) Mc tiêu:
Tạo gợi nh, gây hứng thú cho học sinh ca các nội dung đã học trong chương VI
và chương VII.
Hc sinh nh li các kiến thc bn ca các nội dung đã học trong chương VI
chương VII.
b) Ni dung:
Câu hi: Các hình ảnh dưới đây gợi cho em nh đến nhng nội dung nào đã được
hc?
c) Sn phm:
Học sinh nêu lại được các nội dung cơ bản đã được học trong chương VI và
chương VII.
1. m shàm s bậc hai.
2. Du tam thc.
3. Phương trình quy về phương trình bc hai.
4. Phương trình đường thng.
5. V trí tương đối của hai đường thẳng, góc và khoảng cách.
6. Đường tròn trong mặt phng tọa độ.
7. Ba đường Conic.
d) T chc thc hin: Giáo viên tổ chc cho học sinh tham gia trò chơi đuổi nh bắt
ch
Bước 1: Giao nhim v:
Giáo viên cho học sinh quan sát các hình ảnh và đặt câu hi.
Bước 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh giơ tay trả li các câu hi của giáo viên đưa ra.
Bước 3: Báo cáo, tho lun:
Sơ đ tư duy học sinh đã được giao làm trên giấy A4 nhà.
Bước 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhn xét câu tr li ca hc sinh h thng li các kiến thc bng
đồ tư duy.
Giáo viên đặt vn đ: Qua trò chơi, đã giúp các em hệ thng lại được các ni dung
bản đã được học trong chương VI chương VII. Vy trong hai chương này,
chúng ta cần nm nhng nội dung gì? bài học hôm nay ta s cùng nhau ôn tp li
các ni dung này.
Bng kim
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động
B trí thời gian hợp lí
Hoàn thành hoạt động
Hoạt động 2: Bài tp
Hot đng 2.1: Luyn tp hàm s, hàm s bc hai, du tam thc bc hai
Hot đng 2.1.1: Luyn tp m s
a) Mc tiêu:
b) Ni dung:
Bài tp 1. Tìm tp xác đnh ca các hàm s:
a)
xx
y +
= 6
42
b)
2
25
4
x
y
x
+
=
Bài tp 2. V đồ th các hàm s sau và ch ra khoảng đồng biến, nghịch biến ca hàm s
a)
1yx= +
b)
2
3
2
yx=
Bài tp 3. Mt h gia đình có ý định mua một cái máy bơm để phc v cho việc tưới tiêu vào
mùa hạ. Khi đến cửa hàng thì được ông ch gii thiu v hai loại máy bơm có lưu lượng nước
trong một gi và cht lượng máy là như nhau.
Máy th nht giá 1.500.000đ và trong mt gi tiêu th hết 1,2kW.
Máy th hai giá 2.000.000đ và trong một gi tiêu thụ hết 1kW
Theo bạn người nông dân nên chọn mua loại máy nào để đạt hiu qu kinh tế cao.
Vấn đề đặt ra:
Chn máy bơm trong hai loi đ mua sao cho hiu qu kinh tế là cao nht. Như vy ngoài giá
c ta phi quan tâm đến hao phí khi s dng y nghĩa là chi phí cn chi tr khi s dng máy trong
mt khong thi gian nào đó. Gi s giá tiền điện hiện nay là: 1000đ/1KW.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào phiếu hc tp.
Sn phm d kiến
Bài tp 1.
a) ĐKXĐ:
2 40 2
26
60 6
xx
x
xx
−≥

⇔≤≤

−≥

. Vy TXĐ:
[ ]
2;6D =
.
b) ĐKXĐ:
2
4 0 2.xx ≠±
Vậy TXĐ
{ }
\ 2.D = ±
Bài tập 2.
a)
Hàm số đồng biến trên
.
b)
Hàm số đồng biến trên
( )
;0−∞
, nghịch biến trên
( )
0; +∞
.
Bài tp 3.
Hc sinh thiết lập được hàm s biểu th s tin phi tr khi s dụng máy 1, máy 2 trong x gi.
Giải phương trình tìm x đề s tiền chi phí cho 2 máy bằng nhau.
D kiến được câu tr lời nên mua máy nào.
C th:
Trong x gi s tin phi tr khi s dng máy th nht là:
( )
1500 1, 2fx x= +
(nghìn đồng)
S tin phi chi tr cho máy thứ 2 trong x gi là:
( )
2000gx x= +
(nghìn đồng)
Ta thy rng chi ph tr cho hai máy s dụng như nhau sau khong thi gian
0
x
nghim
phương trình:
( ) ( )
1500 1, 2 2000 0,2 500 2500f x gx x x x x= + = +⇔ = =
(gi)
Ta có đồ th ca hai hàm
( )
fx
( )
gx
như sau:
x
y
Quan sát đ th ta thy rng: ngay sau khi s dng 2500 gi tc là nếu mi ngày dùng 4 tiếng thì
không quá 2 năm, y thứ 2 chi phí sẽ thấp hơn rất nhiều nên chọn mua máy th hai thì hiệu qu
kinh tế s cao hơn.
Trưng hp 1: nếu thi gian s dụng máy ít hơn 2 năm thì mua máy thứ nht s tiết kiệm hơn.
Trưng hp 2: nếu thi gian s dng nhiều hơn hoặc bằng hai năm thì nên mua máy thứ 2.
Nhưng trong thực tế mt máy bơm có th s dng đưc thời gian khá dài. Do vậy trong trưng hp
này người nông dân nên mua máy thứ hai.
d) T chc thc hin: (kĩ thuật trm).
Bước 1: Giao nhim v:
Giáo viên trình chiếu câu hi thảo luận.
Giáo viên chia lớp thành các nhóm và phát mi nhóm một bảng nhóm.
Bước 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh tho luận sau đó thống nht trong tổ để ghi ra kết qu ca nhóm vào bảng
nhóm.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hi gợi ý cho các
nhóm khi cn thiết.
Hc sinh thc hin di chuyn trạm theo yêu cầu của Giáo viên.
Bước 3: Báo cáo, tho lun: Hc sinh treo phiếu hc tp ti v trí của nhóm và báo cáo.
Bước 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt đng của các nhóm và đánh giá thông
qua bảng kim.
Bng kim
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thời gian hợp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Thảo luận và đóng góp ý kiến của các thành viên
Hot đng 2.1.2: Luyn tp m s bc hai
a) Mc tiêu: Cng c li các kiến thức đã được học trong bài học, bao gồm:
+ Xác định tính đồng biến, nghịch biến ca hàm s bậc hai, xác đnh trc đi xng, ta đ đỉnh
ca đ th hàm s.
+ Da vào đ th hàm s bậc hai xác định các khoảng đồng biến, nghịch biến ca hàm s, ta đ
đỉnh, trc đi xng ca đ th hàm s.
5000
4500
4000
3500
3000
2500
2000
1500
1000
500
- 500
- 4000
- 3000
- 2000
- 1000
1000
2000
3000
4000
5000
g
x
( )
= 2000+x
f
x
( )
= 1500+1.2
x
2500
+ Xác định được dng hàm s bậc hai da vào bảng biến thiên, đồ th hàm s hoặc các gi thiết
đã cho.
+ Vn dụng vào giải quyết được bài toán thực tế
b) Ni dung:
Bài tp 1. Cho hàm số bậc hai có đồ th như hình bên dưới
a) Hàm s đã cho đồng biến và nghịch biến trên những khoảng nào?
b) Viết công thc xác đnh hàm s bậc hai đó. (
2
2 4 1.yx x= −−
)
Bài tp 2. Cng Arch ti thành ph St.Louis của M hình dạng là một parabol (hình vẽ). Biết
khoảng cách gia hai chân cng bng
162
m. Trên thành cổng, ti v trí có đ cao
43
m so vi mt
đất (đim M), ngưi ta th mt si dây chm đt (dây căng thẳng theo phương vuông góc với mt
đất). V trí chạm đất ca đu si dây này cách chân cng
A
một đoạn
10
m. Gi s c s liệu trên
là chính xác. Hãy tính độ cao ca cng Arch (tính từ mặt đất đến điểm cao nhất ca cng).
c) Sn phm
Bài tp 2. + Chn h trc ta đ Oxy sao cho O trùng với A, tia Ox cùng ng vi tia OB và tia
Oy hướng lên (như hình bên dưới).
+ Hàm s bậc hai có dng
( )
2
0.y ax bx c a= ++
+ Theo đề ta có h phương trình:
0
0
43
100 10 43
1520
26244 162 0
3483
760
c
c
a bc a
a bc
b
=
=

+ += =


+ +=
=
x
y
O
1
1
2
3
+ Vy, hàm s bậc hai là:
2
43 3483
.
1520 760
y xx=−+
+ Chiều cao h của cổng là tung độ đỉnh của parabol nên
282123
185,6 .
1520
hm=
d) T chc thc hin: (kĩ thuật trm).
Bước 1: Giao nhim v:
Giáo viên trình chiếu câu hi thảo luận.
Giáo viên chia lớp thành các nhóm và phát mi nhóm một bảng nhóm.
Bước 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh tho luận sau đó thống nht trong tổ để ghi ra kết qu ca nhóm vào bảng
nhóm.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hi gợi ý cho các
nhóm khi cn thiết.
Hc sinh thc hin di chuyn trạm theo yêu cầu của Giáo viên.
Bước 3: Báo cáo, tho lun: Hc sinh treo phiếu hc tp ti v trí của nhóm và báo cáo.
Bước 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt đng của các nhóm và đánh giá thông
qua bảng kim.
Bng kim
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thời gian hợp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Thảo luận và đóng góp ý kiến của các thành viên
Hot đng 2.1.3: Luyn tp du tam thc bc hai
a) Mc tiêu: Cng c li các kiến thức đã được học trong bài học, bao gồm:
+) ng dng vic xét du tam thc bc hai đ gii bất phương trình bậc hai.
+) Vn dng được điều kin tam thc bậc hai không đổi dấu để gii quyết bài toán cụ th.
b) Ni dung:
Bài tp 1. Giải các bất phương trình sau
a)
2
4 50xx +≤
b)
2
4 40xx +>
c)
2
3 4 70xx+ +>
Bài tp 2. Có bao nhu giá tr nguyên ca tham s
m
để hàm s
2
2 23y x mx m= −+
có tp
xác đnh là
.
c) Sn phm:
Bài tp 1. a)
(
]
[
)
; 1 5;−∞ +
b)
{ }
\2S =
c)
Bài tp 2. Hàm s
2
2 23y x mx m= −+
tp xác đnh là
khi
2
2 2 30x mx m +≥
vi
mi
x
0
0a
∆≤
>
2
2 30
10
mm
+ −≤
>
31m⇔−
. Do
m
{ }
3; 2; 1; 0;1m ∈−
.
Vy có
5
giá tr nguyên ca
m
tha yêu cầu bài toán.
c) T chc thc hin: (học sinh hoạt động nhómkĩ thuật khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm 4 đến 6 hc sinh)
Giáo viên phát mỗi nhóm 1 phiếu hc tp và mt t giy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
HS ngio v trí như hình vẽ minh ha, hc sinh suy nghĩ và gii quyếtci toán đc
lập trong vòng 5 đến 7 phút, sau đó viết kết qu của mình vào ô tương ứng.
Kết thúc thi gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thng nht các
câu tr li
Viết nhng ý kiến chung ca c nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn.
Giáo viên theo dõi các nhóm hoạt động, giải đáp thắc mc khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun :
Gv dán kết qu các nhóm lên bng đ c lp đánh giá nhận xét và đặt các câu hi cho
nhóm (nếu có).
c 4: kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht và nhận xét hoạt đng ca các nhóm hc sinh, chn 2 nhóm có kết qu tt
để ghi điểm, khen thưởng khích lệ các em.
Hot đng 2.1.4: Hàm số, đồ thng dng:
a) Mc tiêu:
- Hc sinh nh lại được các kiến thc cơ bn của chương.
- Làm được mt s bài tập trc nghiệm đơn giản
b) Ni dung
Câu 1: Tp nghim
S
của phương trình
23 3xx−=−
là:
A.
{ }
6; 2 .S =
B.
{ }
2.S =
C.
{ }
6.S =
D.
.
S =
Câu 2: Tng các nghim của phương trình
( )
2
22 7 4x xx +=
bằng:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 3: Phương trình
( )
2
5 4 30+ + +=
xx x
có bao nhiêu nghiệm?
A.
0
. B.
1
. C.
2
. D.
3
.
Câu 4: Tng tt c các nghim của phương trình:
2
32 1+ −= +xx x
A.
3
. B.
3
. C.
2
. D.
1
.
Câu 5: Khi giải phương trình
2
3 12 1+= +xx
( )
1
, ta tiến hành theo các bưc sau:
c
1
: Bình phương hai vế của phương trình
( )
1
ta được:
( )
2
2
3 121=
+ +
xx
( )
2
c
2
: Khai trin và rút gọn
( )
2
ta được:
2
4 0 0
+ =⇔=xx x
hay
–4=x
.
c
3
: Khi
0=x
, ta có
2
3 10+>x
. Khi
4= x
, ta có
2
3 10+>x
.
Vy tp nghim của phương trình là:
{
}
0; 4
.
Cách giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai bước nào?
A. Đúng. B. Sai bước
1
.
C. Sai bước
2
. D. Sai bước
3
.
c) Sn phm
Câu 1: Tp nghim
S
của phương trình
23 3xx
−=−
là:
A.
{ }
6; 2 .S =
B.
{ }
2.S
=
C.
{ }
6.S =
D.
.S =
Lời gii.
Chn C
2
3
3
2
23 69
2 3 3 6.
6
x
xx
x
x
xx
x
x
x
=−⇔ =

=
−= +
=
Cách 2: th đáp án.
Thay
2x
=
vào phương trình ta được
2.2 3 2 3−=−
(sai).
Thay
6
x =
vào phương trình ta được
2.6 3 6 3−=
(đúng).
Vy
6x =
là nghim của phương trình.
Câu 2: Tng các nghim của phương trình
(
)
2
22 7 4x xx +=
bằng:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời gii.
Chn D
Điu kiện xác định của phương trình
2
2 .7
7
0x x ≥−+
Ta có
( )
( ) ( )( )
2
22 7 4 22 7 2 2xxx xxxx += += +
( ) ( )
( )
( )
27
27 27
2 20
20 2
.
20 2 1
xx
xx
x
x
x xx
+−
+−

+=

−= =

⇔⇔

+= +


+=
Giải phương trình
( )
(
)
2
2
27
2
1: 2
72
x
x
x
x
x
+⇔
+= +
≥−
+=
2
2
3
.
2
1
1
20
3
x
x
x
x
x
x
x
≥−
≥−
=
+ −=
=
⇔=

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm
1, 2xx= =
nên tổng hai nghim của phương trình là
1 2 3.+=
Câu 3: Phương trình
(
)
2
5 4 30+ + +=
xx x
có bao nhiêu nghiệm?
A.
0
. B.
1
. C.
2
. D.
3
.
Lời gii
Chn C
Điu kiện xác định của phương trình là
3≥−x
.
Phương trình tương đương với
3
1
4
3
≥−
=
=
=
x
x
x
x
1
3
=
=
x
x
.
Câu 4: Tng tt c các nghim của phương trình:
2
32 1+ −= +xx x
A.
3
. B.
3
. C.
2
. D.
1
.
Lời gii
Chn D
2
32 1+ −= +xx x
2
10
3 21
+≥
+ −=+
x
xx x
2
1
1
2 30
≥−
⇔=
+ −=
x
x
xx
.
Câu 5: Khi giải phương trình
2
3 12 1
+= +xx
( )
1
, ta tiến hành theo các bưc sau:
c
1
: Bình phương hai vế của phương trình
( )
1
ta được:
( )
2
2
3 121
=+ +xx
( )
2
c
2
: Khai trin và rút gọn
(
)
2
ta được:
2
4 0 0+ =⇔=xx x
hay
–4=x
.
c
3
: Khi
0=x
, ta có
2
3 10+>x
. Khi
4=
x
, ta có
2
3 10+>x
.
Vy tp nghim của phương trình là:
{ }
0; 4
.
Cách giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai bước nào?
A. Đúng. B. Sai bước
1
.
C. Sai bước
2
. D. Sai bước
3
.
Lời gii
Chn D
Vì phương trình
( )
2
là phương trình hệ qu nên ta cần thay nghim
0=x
;
4= x
vào phương trình
( )
1
để th li.
d) T chc thc hin: Hs tr li các câu hi thông qua phn mm Quizizz vi thời gian giáo viên yêu
cu
c 1: Giao nhim v: Yêu cầu học sinh đăng nhập vào phần mềm để bắt đầu làm
c 2: Thc hin nhim v: HS tr li các câu hi nhận được
c 3: Thảo luận: GV đưa ra bảng thống kê kết qu ca hc sinh, yêu cầu học sinh đưa ra đáp ra chi
tiết các câu hi có s ng hc sinh sai nhiu nht
ớc 4: Đánh giá, tổng hp: Giáo viên tổng kết li các li sai ca hc sinh mc phải; đánh giá thái độ
ca hc sinh khi thc hin nhim v và khen thưởng các hc sinh có kết qu cao nhất.
Hot đng 2.2: Phương pháp tọa độ trong mt phng
Hot đng 2.2.1: Phương trình đường thng
a) Mc tiêu:
+ Luyn tp thành thạo các bài tập của phương trình đường thng
b) Ni dung:
Câu 1: Cho đường thng
d
phương trình
3 10xy +=
. Đưng thng
d
không đi qua điểm nào sau
đây:
A.
( )
0;1A
B.
(
)
1; 2B
−−
C.
( )
1;1C
D.
( )
2;7D
Câu 2: Cho đường thng
d
có phương trình tham số
( )
1
12
xt
t
yt
=
= +
. Vecto nào là vecto ch phương
của đường thng
d
:
A.
( )
1
1; 2u =

B.
( )
2
1; 2u =

C.
( )
3
2; 1u =

D.
(
)
4
2;1
u
=

Câu 3: Đưng thẳng đi qua
(
)
1; 2A
, nhn
(2; 4)n =
làm véctơ pháp tuyến có phương trình là:
A.
–2 –4 0xy=
. B.
40xy++=
.
C.
– 2 4 0xy
+=
. D.
–2 5 0xy+=
.
Câu 4: Cho tam giác
ABC
(
) ( ) ( )
1; 3 , 2; 0 , 5;1 .ABC−−
Phương trình đường cao vẽ t
B
là:
A.
7 20xy +=
. B.
3 60xy
−+=
. C.
3 80xy+ −=
. D.
3 12 0.xy
−+ =
Câu 5: Phương trình nào sau đây là phương trình tham sca đưng thng
: 2 6 23 0dx y+=
?
A.
0,5 3
4
xt
yt
= +
= +
. B.
53
5,5
xt
yt
=
= +
. C.
53
5,5
xt
yt
= +
=
. D.
53
5,5
xt
yt
=−+
= +
.
c) Sn phm
Câu 1: Cho đường thng
d
phương trình
3 10xy +=
. Đưng thng
d
không đi qua điểm nào sau
đây:
A.
( )
0;1A
B.
(
)
1; 2B −−
C.
( )
1;1C
D.
( )
2;7D
Lời gii
Chn C
Câu 2: Cho đường thng
d
có phương trình tham số
( )
1
12
xt
t
yt
=
= +
. Vecto nào là vecto ch phương
của đường thng
d
:
A.
( )
1
1; 2u =

B.
( )
2
1; 2u =

C.
( )
3
2; 1u =

D.
( )
4
2;1u =

Lời gii
Chn C
Câu 3: Đưng thẳng đi qua
( )
1; 2A
, nhn
(2; 4)n =
làm véctơ pháp tuyến có phương trình là:
A.
–2 –4 0xy=
. B.
40xy++=
.
C.
– 2 4 0
xy
+=
. D.
–2 5 0xy+=
.
Lời gii
Chn D
Đưng thẳng đi qua
( )
1; 2A
, nhn
(2; 4)n
=
làm véctơ pháp tuyến có phương trình là:
( ) ( )
2 1 4 2 0 2 50x y xy+ = +=
.
Câu 4: Cho tam giác
ABC
( ) ( ) ( )
1; 3 , 2; 0 , 5;1 .ABC−−
Phương trình đường cao vẽ t
B
là:
A.
7 20xy
+=
. B.
3 60xy−+=
. C.
3 80xy+ −=
. D.
3 12 0.
xy
−+ =
Lời gii
Chn B
Đưng cao vẽ từ
( )
2;0
B
có véctơ pháp tuyến là
( )
6; 2AC =

hay
( )
1
3; 1
2
AC =

, nên có phương trình
là:
( )
32 0xy+ −=
hay
3 60xy +=
.
Câu 5: Phương trình nào sau đây là phương trình tham sca đưng thng
: 2 6 23 0dx y+=
?
A.
0,5 3
4
xt
yt
= +
= +
. B.
53
5,5
xt
yt
=
= +
. C.
53
5,5
xt
yt
= +
=
. D.
53
5,5
xt
yt
=−+
= +
.
Lời gii
Chn A
Đưng thng
d
(
)
2; 6vtpt n
=
, chn
( )
3;1
vtcp u =
và đi qua đim
1
;4
2
M



Vy phương trình tham sca đưng thng
1
3
:
2
4
xt
d
yt
= +
= +
.
d) T chc thc hin: (kĩ thuật trm).
Bước 1: Giao nhim v:
Giáo viên trình chiếu câu hi thảo luận.
Giáo viên chia lớp thành các nhóm và phát mi nhóm một bảng nhóm.
Bước 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh tho luận sau đó thống nht trong tổ để ghi ra kết qu ca nhóm vào bảng
nhóm.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hi gợi ý cho các
nhóm khi cn thiết.
Hc sinh thc hin di chuyn trạm theo yêu cầu của Giáo viên.
Bước 3: Báo cáo, tho lun: Hc sinh treo phiếu hc tp ti v trí của nhóm và báo cáo.
Bước 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt đng của các nhóm và đánh giá thông
qua bảng kim.
Bng kim
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thời gian hợp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Thảo luận và đóng góp ý kiến của các thành viên
Hot đng 2.2.2: V trí tương đối giữa đường thng. Góc và khoảng cách:
a) Mc tiêu:
- Hc sinh nhận biết được v trí tương đối ca hai đường thng.
- Nh đưc công thc tínhc gia hai đưng thng và khong cách t mt đim đến mt đưng
thng.
- Vn dng đưc công thức tính góc khoảng cách đ làm đưc mt s bài tp trc nghiệm đơn
gin và gii mt s bài toán có liên quan đến thc tin.
b) Ni dung
Câu 1: Cho đường thng
:3 4 5 0xy +=
và điểm
( )
2; 3M
. Tính khoảng cách t điểm
M
đến
?
A.
( )
23
,
5
dM∆=
. B.
(
)
1
,
5
dM
∆=
. C.
(
)
13
,
5
dM∆=
. D.
( )
22
,
5
dM∆=
.
Câu 2: Cho hai đường thng
1
:12 6 10 0d xy+=
2
5
: ()
32
xt
dt
yt
= +
= +
là hai đường thng
A. Song song. B. Cắt nhau nhưng không vuông góc.
C. Vuông góc. D. Trùng nhau.
Câu 3: Tìm s đo góc giữa hai đường thng
1
:4 2 5 0xy
+=
2
: 2 10xy + +=
.
A.
60
o
. B.
135
o
. C.
45
o
. D.
90
o
.
Câu 4: Tính góc giữa hai đường thng:
3 10xy+ −=
1
2
xt
yt
= +
=
.
A.
60
o
. B.
135
o
. C.
45
o
. D.
90
o
.
Câu 5: Một đoàn thám hiểm đang trên một hoang mạc thì phát hiện ra nguồn nước mình mang theo đang
gn hết. Quan sát trên bản đồ, đoàn người có phát hin ra mt dòng sông gn đó quyết định đi tìm
nguồn nước. Gi s đoàn thám hiểm hin tại đang ở v trí A (như hình vẽ bên dưới) tn bn đ và mi cnh
hình vuông đơn vị trên bản đồ là 1 km. Em hãy tính xem đoàn thám hiểm cần đi tối thiểu bao nhiêu ki lô
mét na đ gp dòng sông (ly kết quả làm tròn tới một chữ sthập phân)
A..
4,5km
B.
4,0 km
. C.
4, 4 km
. D.
4,3km
.
c) Sn phm
Câu 1: Cho đường thng
:3 4 5 0
xy +=
và điểm
( )
2; 3M
. Tính khoảng cách t điểm
M
đến
?
A.
( )
23
,
5
dM∆=
. B.
(
)
1
,
5
dM
∆=
. C.
( )
13
,
5
dM∆=
. D.
(
)
22
,
5
dM∆=
.
Lời gii
Chn A
Ta có
( )
( )
( )
2
2
3.2 4. 3 5
23
,
5
34
dM
−+
∆= =
+−
.
Câu 2: Cho hai đường thng
1
:12 6 10 0
d xy+=
2
5
: ()
32
xt
dt
yt
= +
= +
là hai đường thng
A. Song song. B. Cắt nhau nhưng không vuông góc.
C. Vuông góc. D. Trùng nhau.
Lời gii
Chn A
1
d
có một vectơ pháp tuyến là
( )
1
2; 1n =

.
2
d
có mt vectơ ch phương là
( )
1; 2u =
. Suy ra một vectơ pháp tuyến ca
2
d
( )
2
2;1u =

.
Ta thy
1
n

2
n

cùng phương nên
1
d
song song với
2
d
hoặc
1
d
trùng vi
2
d
.
Mt khác ta có
2
d
đi qua
( )
5;3M
1
Md
nên
1
d
song song với
2
d
.
Câu 3: Tìm s đo góc giữa hai đưng thng
1
:4 2 5 0xy +=
2
: 2 10xy + +=
.
A.
60
o
. B.
135
o
. C.
45
o
. D.
90
o
.
Lời gii
Chn D
1
có một vectơ pháp tuyến là
( )
1
4; 2n =

.
2
có một vectơ pháp tuyến là
( )
1
1; 2n =

.
Ta thy
( )
12
. 4.1 2 .2 0nn= +− =

nên
12
⊥∆
.
Câu 4: Tính góc giữa hai đường thng:
3 10xy+ −=
1
2
xt
yt
= +
=
.
A.
60
o
. B.
135
o
. C.
45
o
. D.
90
o
.
Lời gii
Chn C
Đưng thng
d
:
3 10xy
+ −=
một vectơ pháp tuyến là
( )
1
3; 1n =

.
Đưng thng
:
1
2
xt
yt
= +
=
mt vectơ ch phương là
( )
1; 2u =
. Suy ra một vectơ pháp tuyến
của đường thng
(
)
2
2; 1
n =

.
Ta có
( )
( )
( )
2
22 2
3.2 1. 1
1
cos ,
2
3 1. 2 1
d
+−
∆= =
+ +−
.
Suy ra góc gia
d
bằng
45
o
.
Câu 5: Một đoàn thám hiểm đang trên một hoang mạc thì phát hiện ra nguồn nước mình mang theo đang
gn hết. Quan sát trên bản đ, đoàn ni có phát hin ra mt dòng sông gn đó và quyết đnh
đi tìm nguồn nước. Gi s đoàn thám hiểm hin tại đang v trí A (như hình vẽ bên dưới) trên
bản đồ và mi cnh hình vuông đơn vị trên bản đồ là 1 km. Em hãy tính xem đoàn thám hiểm
cần đi tối thiểu bao nhiêu ki mét na đ gp dòng sông (ly kết quả làm tròn tới mt ch
số thập phân)
A..
4,5km
B.
4,0 km
. C.
4, 4 km
. D.
4,3km
.
Lời gii
Chn C
Gn h trc ta đ
Oxy
vào hình nh tm bản đồ như nh vẽ và ta gi s hình nh ca dòng
sông là một đường thng
d
.
d
ct hai trc ta đ lần lượt ti
( )
8; 0B
( )
0; 7C
.
Phương trình của đưng thng
d
1 7 8 56 0
87
xy
xy+= + =
.
Đim
( )
1; 2A
.
Quãng đường ti thiểu đoàn cần phải đi để gp dòng sông là
( )
( )
22
7. 1 8.2 56
, 4, 4
78
d A d km
−+
=
+
.
d) T chc thc hin: (kĩ thuật trm).
Bước 1: Giao nhim v:
Giáo viên trình chiếu câu hi thảo luận.
Giáo viên chia lớp thành các nhóm và phát mi nhóm một bảng nhóm.
Bước 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh tho luận sau đó thống nht trong tổ để ghi ra kết qu ca nhóm vào bảng
nhóm.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hi gợi ý cho các
nhóm khi cn thiết.
Hc sinh thc hin di chuyn trạm theo yêu cầu của Giáo viên.
Bước 3: Báo cáo, tho lun: Hc sinh treo phiếu hc tp ti v trí của nhóm và báo cáo.
Bước 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt đng của các nhóm và đánh giá thông
qua bảng kim.
Bng kim
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thời gian hợp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Thảo luận và đóng góp ý kiến của các thành viên
Hot đng 2.2.3: Đưng tròn trong mt phng tọa độ
a) Mc tiêu:
+ Luyn tp thành thạo các bài tập phương trình đường tròn…
b) Ni dung
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình đường tròn?
A.
22
2 –4 –2 8 0x y xy+=
. B.
22
2 6 20 0xy xy+ +=
.
C.
22
2 2 4 8 50
x y xy+ −−−=
. D.
22
2 2 4 40
x y x xy y
+ −=
.
Câu 2: Tìm phương trình đường tròn tâm
(2; 5)
I
đi qua điểm
( )
1; 3A
A.
22
( 2) ( 5) 5xy ++ =
. B.
22
( 2) ( 5) 5xy ++ =
.
C.
22
( 2) ( 5) 5xy++−=
. D.
22
( 2) ( 5) 5xy++−=
.
Câu 3: Tìm tâm
I
và bán kính
R
của đường tròn
22
( ): 6 8 1 0
Cx y x y+ + −=
.
A.
( 3;4), 26IR−=
. B.
( 3;4), 26IR−=
.
C.
(3; 4), 26IR−=
. D.
(3; 4), 26IR−=
.
Câu 4: Hình bên mô phỏng mt trạm thu phát sóng điện thoại di động đt v trí
I
có ta đ
( )
2; 1
trong mặt phng ta đ (đơn vị trên hai trục là ki--mét). Viết phương trình đường tròn mô t
ranh giới bên ngoài ca vùng ph sóng, biết rng trạm thu phát đó được thiết kế với bán kính phủ
sóng
3km
.
A.
22
( 2) ( 1) 3xy ++ =
. B.
22
( 2) ( 1) 9
xy+ +− =
.
C.
22
( 2) ( 1) 9
xy
++ =
. D.
22
( 2) ( 1) 3
xy+ +− =
.
Câu 5: Tìm phương trình đường tròn tâm
(1; 2)I
và tiếp xúc với đường thng
:2 3 4 0xy
−=
.
A.
22
4
( 1) ( 2)
13
xy
++ =
. B.
22
16
( 1) ( 2)
13
xy++ =
.
C.
22
4
( 1) ( 2)
13
xy+ +− =
. D.
22
16
( 1) ( 2)
13
xy
+ +− =
.
Câu 6: Trong mặt phng
Oxy
, cho đường tròn
( )
22
: 2 4 30Cx y x y+ + + +=
. Phương trình tiếp tuyến
ca
(
)
C
ti
( )
0; 3A
30a x by+ −=
thì
A.
0ab
+=
. B.
3ab+=
.
C.
3ab+=
. D.
2ab+=
.
c) Sn phm
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình đường tròn?
A.
22
2 –4 –2 8 0x y xy+=
. B.
22
2 6 20 0xy xy+ +=
.
C.
22
2 2 4 8 50x y xy+ −−−=
. D.
22
2 2 4 40x y x xy y
+ −=
.
Lời gii
Chn C
Ta có
2 2 22
5
2 2 4 8 50 2 4 0
2
x y xy xy xy+ −−−=⇔+ =
5
1, 2,
2
ab c
= = =
.
22 2 2
5
12 0
2
ab c
+ −= + + >
nên
22
2 2 4 8 50
x y xy
+ −−−=
là phương trình đường tròn.
Câu 2: Tìm phương trình đường tròn tâm
(2; 5)I
đi qua điểm
( )
1; 3A
.
A.
22
( 2) ( 5) 5xy ++ =
. B.
22
( 2) ( 5) 5xy ++ =
.
C.
22
( 2) ( 5) 5xy++−=
. D.
22
( 2) ( 5) 5xy
++−=
.
Lời gii
Chn B
Đường tròn có tâm
(2; 5)I
đi qua điểm
(
)
1; 3A
nên bán kính
( ) ( )
22
12 35 5R IA
= = +−+ =
.
Vậy phương trình đường tròn cn tìm là
22
( 2) ( 5) 5xy ++ =
.
Câu 3: Tìm tâm
I
và bán kính
R
của đường tròn
22
( ): 6 8 1 0Cx y x y+ + −=
.
A.
( 3;4), 26IR
−=
. B.
( 3;4), 26IR−=
.
C.
(3; 4), 26IR−=
. D.
(3; 4), 26IR−=
.
Lời gii
Chn D
22
( ): 6 8 1 0Cx y x y
+ + −=
3, 4, 1a bc= −=
nên đường tn
( )
C
có tâm
( )
3; 4I
bán kính
( )
2
22 2
3 4 1 26R abc= + = +− + =
.
Câu 4: Hình bên mô phỏng mt trạm thu phát sóng điện thoại di động đt v trí
I
có ta đ
( )
2; 1
trong mặt phng ta đ (đơn vị trên hai trục là ki--mét). Viết phương trình đường tròn
mô t ranh giới bên ngoài của vùng ph sóng, biết rng trạm thu phát đó được thiết kế với bán
kính phủ sóng
3km
.
A.
22
( 2) ( 1) 3xy ++ =
. B.
22
( 2) ( 1) 9
xy+ +− =
.
C.
22
( 2) ( 1) 9xy ++ =
. D.
22
( 2) ( 1) 3xy+ +− =
.
Lời gii
Chn B
Đưng tròn mô t ranh giới bên ngoài của vùng ph sóng s nhận điểm
( )
2; 1I
làm tâm và có
bán kính
3
R km=
nên sẽ có phương trình
22
( 2) ( 1) 9xy+ +− =
.
Câu 5: Tìm phương trình đường tròn tâm
(1; 2)I
và tiếp xúc với đường thng
:2 3 4 0xy −=
.
A.
22
4
( 1) ( 2)
13
xy ++ =
. B.
22
16
( 1) ( 2)
13
xy++ =
.
C.
22
4
( 1) ( 2)
13
xy
+ +− =
. D.
22
16
( 1) ( 2)
13
xy
+ +− =
.
Lời gii
Chn B
đưng tròn
( )
C
cn tìm tâm
(1; 2)I
và tiếp xúc vi đưng thng
:2 3 4 0xy −=
nên
( )
C
có bán kính
R
( )
( )
2
2
2.1 3.( 2) 4
4
,
13
23
R dI
−−
= ∆= =
+−
.
Vậy phương trình đường tròn
( )
C
cn tìm là
22
16
( 1) ( 2)
13
xy++ =
.
Câu 6: Trong mặt phng
Oxy
, cho đường tròn
( )
22
: 2 4 30Cx y x y+ + + +=
. Phương trình tiếp tuyến
ca
( )
C
ti
( )
0; 3
A
30a x by
+ −=
thì
A.
0
ab
+=
. B.
3ab+=
.
C.
3
ab+=
. D.
2ab+=
.
Lời gii
Chn A
Đưng tròn
( )
22
: 2 4 30Cx y x y+ + + +=
có tâm
( )
1; 2I −−
và bán kính
2R
=
.
Phương trình tiếp tuyến ca
( )
C
ti
(
)
0; 3
A
( ) ( )( )
01 32 3 0 3 0x y xy+ +−+ + = =
.
Vy
1, 1
ab= =
. Do đó
0ab+=
.
Hot đng 2.2.4: Ba đường Conic
a) Mc tiêu:
Nắm được phương trình chính tắc của ba đường conic các yếu t liên quan đến ba
đường conic.
Giải được mt s câu hi trc nghim bn v ba đường conic một s bài toán liên
quan đến thc tin.
b) Ni dung
Câu 1: Elip có đỉnh
( )
5; 0A
và có tiêu điểm
( )
1
4;0F
. Phương trình chính tắc của elip là
A.
22
1
54
xy
+=
. B.
22
1
25 9
xy
+=
. C.
22
1
25 4
xy
+=
. D.
22
1
25 16
xy
+=
.
Câu 2: Trong mặt phng ta đ
( )
Oxy
, cho Elip
( )
22
:1
25 16
xy
E
+=
. Tính độ dài trc ln ca
(
)
E
.
A. 10. B. 5. C. 8.D. 6.
Câu 3: Trong mặt phng ta đ
( )
Oxy
, cho elip
( )
E
tiêu điểm là
( 3;0)F
và đi qua điểm
3
1;
2
M




. Viết phương trình chính tắc ca
( )
E
đó.
A.
22
1
21
xy
+=
.
B.
22
1
96
xy
+=
.
C.
22
1
41
xy
+=
.
D.
22
1
96
xy
−=
.
Câu 4: Trong mặt phng ta đ
(
)
Oxy
, cho hypebol
( )
H
mt tiêu điểm là
2
(6; 0)F
đi qua điểm
( )
4;0M
. Phương trình chính tắc ca
( )
H
đó là
A.
22
1
20 16
xy
+=
.
B.
22
1
16 20
xy
−=
.
C.
22
1
20 16
xy
−=
.
D.
22
1
16 20
xy
−=
.
Câu 5: Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường parabol?
A.
2
8yx=
.
B.
2
8yx=
.
C.
2
8xy=
.
D.
2
8xy=
.
c) Sn phm
Câu 1: Elip có đỉnh
( )
5; 0
A
và có tiêu điểm
( )
1
4;0
F
. Phương trình chính tắc của elip là
A.
22
1
54
xy
+=
. B.
22
1
25 9
xy
+=
. C.
22
1
25 4
xy
+=
. D.
22
1
25 16
xy
+=
.
Lời giải
Chọn B
Ta có:
5, 4ac= =
2 22 22
549bac=−=−=
.
Vậy phương trình chính tắc ca elip là:
22
1
25 9
xy
+=
.
Câu 2: Trong mặt phng ta đ
( )
Oxy
, cho Elip
( )
22
:1
25 16
xy
E +=
. Tính độ dài trc ln ca
( )
E
.
A. 10. B. 5. C. 8. D. 6.
Lời gii
Chn A
Ta có
2
25 5aa= ⇒=
.
Do đó độ dài trc ln ca
( )
E
2 10a =
.
Câu 3: Trong mặt phng ta đ
(
)
Oxy
, cho elip
( )
E
tiêu điểm là
( 3;0)
F
và đi qua điểm
3
1;
2
M




. Viết phương trình chính tắc ca
( )
E
đó.
A.
22
1
21
xy
+=
.
B.
22
1
96
xy
+=
.
C.
22
1
41
xy
+=
.
D.
22
1
96
xy
−=
.
Lời gii
Chn C
Gọi phương trình chính tắc ca elip
( )
E
có dng:
( )
22
2 22
22
1 0,
xy
ab a b c
ab
+ = >> = +
.
elip
( )
E
tiêu điểm là
( 3;0)F
nên
3c =
và mt tiêu đim khác ca
( )
E
( )
2
3; 0
F
.
elip
(
)
E
đi qua điểm
3
1;
2
M




nên ta có
2
2MF MF a+=
24 2
aa = ⇒=
.
Ta có
( )
2
2222
2 31bac=−= =
.
Vậy phương trình chính tắc ca
(
)
E
22
1
41
xy
+=
.
Câu 4: Trong mặt phng ta đ
( )
Oxy
, cho hypebol
( )
H
mt tiêu điểm là
2
(6; 0)F
đi qua điểm
(
)
4;0
M
. Phương trình chính tắc ca
( )
H
đó là
A.
22
1
20 16
xy
+=
.
B.
22
1
16 20
xy
−=
.
C.
22
1
20 16
xy
−=
.
D.
22
1
16 20
xy
−=
.
Lời gii
Chn D
Gi s hypebol
( )
H
có phương trình chính tắc là
22
22
1
xy
ab
−=
vi
a 0, 0b>>
.
Do
( )
H
đi qua điểm
( )
4;0M
nên ta có
2
22
40
1
ab
−=
, suy ra
4.a =
Hypebol
( )
H
mt tiêu điểm là
2
(6; 0)F
nên
6c =
. Suy ra
222
36 16 20
bca= =−=
.
Vy phương trình chính tắc ca
( )
H
22
1
16 20
xy
−=
.
Câu 5: Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường parabol?
A.
2
8yx=
.
B.
2
8yx=
.
C.
2
8xy
=
.
D.
2
8xy=
.
Lời gii
Chn A
Phương trình chính tắc của parabol có dạng
2
2y px=
vi
0p >
nên chọn đáp án A.
d) T chc thc hin: Hs tr li các câu hi thông qua phn mm Quizizz vi thời gian giáo viên yêu
cu
c 1: Giao nhim v: Yêu cầu học sinh đăng nhập vào phần mềm để bắt đầu làm
c 2: Thc hin nhim v: HS tr li các câu hi nhận được
c 3: Thảo luận: GV đưa ra bảng thống kê kết qu ca hc sinh, yêu cầu học sinh đưa ra đáp ra chi
tiết các câu hi có s ng hc sinh sai nhiu nht
ớc 4: Đánh giá, tổng hp: Giáo viên tổng kết li các li sai ca hc sinh mc phải; đánh giá thái độ
ca hc sinh khi thc hin nhim v và khen thưởng các hc sinh có kết qu cao nhất.
ĐỀ ÔN TP GIA KÌ II
Câu 1. Có bao nhiêu cách cho hàm số?
A.
2
. B.
3
. C.
4
. D.
5
.
Câu 2. Cho
2
()f x ax bx c= ++
, (a
0),
2
4b ac∆=
. Gi s
12
xx<
là hai nghiệm của tam thức. Thì
()fx
luôn cùng du vi h s a, khi
A.
12
x xx<<
. B.
12
x xx≤≤
.
C.
x
. D.
12
( ;) (; )x xx −∞ +∞
.
Câu 3. Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ chỉ phương?
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D. Vô s.
Câu 4. Trong mt phng Oxy cho đường thẳng d đi qua
( )
0 00
;M xy
và có VTCP
( )
;u ab=
. Phương
trình tham số ca d là
A.
0
0
x x at
y y bt
= +
=
. B.
0
0
x x at
y y bt
=
= +
. C.
0
0
x x at
y y bt
= +
=−+
. D.
0
0
x x at
y y bt
= +
= +
.
Câu 5. Trong mt phng cho đường thng : đim , khoảng cách t
đến đường thng được xác định bởi công thc
A.
( )
( )
,
22
oo
M
a x by c
d
ab
++
=
+
B.
( )
( )
,
oo
M
d a x by c
= ++
.
C.
( )
( )
,
22
oo
M
a x by c
d
ab
++
=
+
D.
( )
( )
,
oo
M
d a x by c
= ++
.
Câu 6. Trong mt phng cho hai đường thng
11 1 1
:0ax by c + +=
22 2 2
:0ax by c + +=
.
ϕ
góc giữa hai đường thẳng trên thì
A.
( )
12 12
12
22 2 2
11 2 2
..
cos ,
.
aa bb
abab
+
∆∆ =
++
B.
( )
12 12
12
22 2 2
11 2 2
..
cos ,
.
aa bb
abab
+
∆∆ =
++
.
C.
( )
12 12
12
2 222
1212
..
cos ,
.
aa bb
aa bb
+
∆∆ =
++
D.
( )
12 12
12
2 222
1212
..
cos ,
.
aa bb
aa bb
+
∆∆ =
++
.
Câu 7. Cho
( )
2
: 23Pyx x=−+
. Tìm mệnh đề đúng:
A. Hàm s đồng biến trên
( )
;1−∞
. B. Hàm s nghch biến trên
( )
;1−∞
.
C. Hàm s đồng biến trên
( )
;2−∞
. D. Hàm s nghịch biến trên
( )
;2−∞
.
Câu 8. Đồ th hàm s nào sau đây có tọa đ đỉnh
I(2;4)
và đi qua
A(1; 6)
?
A.
2
2 8 12yx x= −+
. B.
2
8 12yx x=−+
. C.
2
2 8 12yx x= −−
. D.
2
2 8 12yx x= ++
.
Câu 9. Tìm tập xác định của hàm số
5f(x) x .
A.
5D; 
. B.
5D; 
. C.
5D; 
. D.
5D; 
.
Câu 10. Tập nghiệm
S
của phương trình
2
42xx−=
A.
{ }
0; 2 .S =
B.
{ }
2.S =
C.
{ }
0.S =
D.
.S =
Oxy
ax 0by c+ +=
( )
0 00
;M xy
0
M
Oxy
Câu 11. Cho hàm số
(
)
2
10
10 3
73 5
f
x
xx
xx
x
=
<
≤≤
<≤
+
. Tính
( )
4.f
A.
(
)
41
f =
B.
( )
49
f
=
C.
(
)
45
f
=
D. Không xác định
Câu 12. Cho hàm số
=
2yx
. Điểm nào sau đây thuộc đ th hàm s?
A.
(
)
1
3; 6
M
B.
( )
2
2;4M
C.



3
1
;1
2
M
D.
( )
4
2;0
M
Câu 13. Cho hàm số
2
y ax bx c= ++
có đồ th như hình bên.
Khng định nào sau đây đúng ?
A.
0, 0, 0.abc><>
B.
0, 0, 0.abc<<<
C.
0, 0, 0.abc<>>
D.
0, 0, 0.
abc<<>
Câu 14. Phương trình
22
2 5 40+ + −=
x mx m
có hai nghim trái du, giá tr
m
A.
[ ]
2; 2∈−m
. B.
( ) ( )
; 2 2; −∞ +∞m
.
C.
( ) ( )
2;0 2;m +∞
. D.
( )
2; 2
m∈−
.
Câu 15. Tìm
m
để bất phương trình
2
2(23)430 + −≤x m xm
vô nghim?
A.
3
2
m >
. B.
3
4
m >
. C.
33
42
m<<
. D.
13m<<
.
Câu 16. Phương trình
4
22
23
x
x
−+ =
−+
có tt c bao nhiêu nghiệm?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 17. Nghim của phương trình
( )
2
10 5 2 1+ −= xx x
là:
A.
3
4
=x
. B.
36= x
. C.
36
= +x
. D.
36= +x
2=x
.
Câu 18. Nghim của phương trình
23 3xx−=−
là:
A.
0x =
. B.
6x =
.
C.
2x =
. D.
2; 6xx= =
.
Câu 19. Tp nghim của phương trình
41 5xx+=
A.
{ }
12; 2
. B.
{ }
2
. C.
{ }
12
. D.
{ }
12; 2
.
Câu 20. Phương trình
( )
2 22
6 17 6xx xxx −=
có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
A.
2
. B.
1
. C.
4
. D.
3
.
Câu 21. Phương trình
3 22 1 2xx x+ = −+
có bao nhiêu nghiệm?
A.
0
. B.
1
. C.
2
. D.
3
.
x
y
O
Câu 22. Mt học sinh đã giải phương trình
2
52xx−=
(1) như sau:
(I). (1)
( )
2
2
52xx−=
(II).
9
49
4
xx =⇔=
(III). Vây phương trình có một nghim là
9
4
x =
Lý luận trên nếu sai thì sai từ giai đoạn nào
A. (I). B. (III). C. (II). D. Lý lun đúng.
Câu 23. Tng tt c các nghim của phương trình:
2
32 1xx x+ −= +
A.
3
. B.
3
. C.
2
. D.
1
.
Câu 24. Phương trình
56 6xx+=
có tp nghim là :
A.
{ }
7S =
. B.
{ }
5S =
. C.
{ }
15
S =
. D.
{ }
8S =
.
Câu 25. Tìm tt c giá tr của m để phương trình:
2
22
2
2
x mx
mx
x
−+
−=
có nghiệm dương:
A.
0 2 6–4m<≤
. B.
3
4 2 6;
2
m

∈−+

.
C.
4+2 6 1m
≤<
. D.
3
1
2
m<<
.
Câu 26. Cho đường thng
d
phương trình tham số:
( )
12
1
xt
t
yt
= +
=
. Đưng thng
d
đi qua điểm
nào sau đây:
A.
( )
3;1
N
B.
( )
1; 0M
C.
( )
1; 2P
D.
( )
1; 3Q
Câu 27. Cho đường thng
:4 2 1 0dx y +=
. Vecto nào sau đây không phải vecto pháp tuyến ca
đường thng
d
A.
( )
1
2; 4n

B.
( )
2
4; 2n =

C.
( )
3
2; 1n
=

D.
( )
4
2;1n =

Câu 28. Đưng thng
d
có VTPT là
n
và VTCP
u
. Khng định nào dưới đây đúng ?
A.
n ku=

, (
0k
). B.
.0nu
=

. C.
nu=

. D.
0nu+=

.
Câu 29. Cho
( ) ( )
2;3 , 4; 1 .AB−−
Viết phương trình trung trực đoạn
.AB
A.
10xy
+ +=
. B.
2 3 10xy +=
. C.
2 3 50xy+ −=
. D.
3 2 1 0.
xy −=
Câu 30. Đưng thng d:
3
53
xt
yt
= +
=−−
có phương trình tổng quát là:
A.
3 –4 0xy
+=
. B.
3 40xy
++=
. C.
–3 4 0xy =
. D.
3 12 0xy++=
.
Câu 31. Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thng
:1
57
xy
d −=
?
A.
57
5
xt
yt
= +
=
. B.
55
7
xt
yt
= +
=
. C.
55
7
xt
yt
= +
=
. D.
57
5
xt
yt
=
=
.
Câu 32. Cho đường thng
: 2 –2 0dx y+=
và các phương trình sau:
I:
4
12
xt
yt
=
=
II:
22
2
xt
yt
=−−
= +
III:
22xt
yt
= +
=
Phương trình nào là phương trình tham số ca
d
?
A. Ch I. B. Ch II. C. Ch III. D. I và II.
Câu 33. Đưng thẳng đi qua điểm
(
)
1; 2M
và vuông góc vi vectơ
( )
2;3n =
có phương trình chính tắc
là:
A.
12
.
32
xy++
=
B.
12
.
23
xy−−
=
C.
12
.
32
xy−−
=
D.
12
.
23
xy
++
=
Câu 34. Cho ba điểm
(
)
1; 2A
,
( )
5; 4B
,
( )
1; 4C
. Đưng cao
AA
ca tam giác
ABC
phương
trình:
A.
3 4 80xy +=
. B.
3 4 11 0xy
−=
. C.
6 8 11 0
xy−+ +=
. D.
8 6 13 0xy
+ +=
.
Câu 35. Cho hai điểm
(4; 7), (7; 4)
AB
. Viết phương trình tổng quát đưng trung trc ca đon thng
AB
.
A.
1xy−=
. B.
0
xy−=
. C.
0xy+=
. D.
1xy+=
.
Câu 36. Trong mặt phẳng với h tọa độ
Oxy
, khoảng cách từ điểm
( )
1; 1M
đến đường thẳng
:3 4 17 0xy −=
A.
2
5
. B.
10
5
. C.
18
5
. D.
2
.
Câu 37. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ
Oxy
, khoảng ch giữa hai đường thẳng
1
: 3 50dx y+ −=
2
: 3 10dx y+ +=
A.
12
. B.
37
5
. C.
3 10
5
. D.
6 10
5
.
Câu 38. Trong mặt phng vi h to độ
Oxyz
, cho đường thng
1
2
:
3 3s
xs
d
y
= +
= +
và
2
2
:
52
xt
d
yt
=
= +
. Góc
giữa hai đường thng là
A.
45
o
α
=
. B.
60
o
α
=
. C.
90
o
α
=
. D.
30
o
α
=
.
Câu 39. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ
Oxy
, tất cả các giá trị của
m
để hai đường thẳng
1
:2 3 4 0xy +=
2
23
:
14
xt
y mt
=
=
vuông góc là
A.
1
2
m =
. B.
9
8
m =
. C.
1
2
m =
. D.
9
8
m = ±
.
Câu 40. Có hai con tàu
A
B
cùng xut phát t hai bến, chuyển động đều theo đường thng ngoài
biển. Trên màn hình ra-đa ca trammj điu khiển (được coi như mặt phng ta đ
Oxy
vi đơn
v trên các trc tính bằng ki--mét), ti thời điểm
t
(gi), v trí ca tàu
A
ta đ được xác
định bởi công thc
3 33
4 25
xt
yt
=
=−+
, v trí ca tàu
B
ta đ
( )
4 30 ; 3 40tt−−
. Côsin góc
α
giữa hai đường đi của hai tàu
A
B
A.
1714
cos
1714
α
=
. B.
1714
cos
8570
α
=
. C.
1714
cos
4285
α
=
. D.
3 1714
cos
8570
α
=
.
Câu 41. Trong mặt phng to độ
Oxy
, đường tròn
C
phương trình
( )
2
2
1
33
2
xy

+ +− =


. Khi đó
C
có toạ độ tâm
I
và bán kính
R
A.
1
3; , 3
2
IR

−=


. B.
1
3; , 3
2
IR

−=


. C.
1
3; , 3
2
IR

−=


. D.
1
3; , 3
2
IR

−=


.
Câu 42. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ
Oxy
, đường tròn tâm
( )
1;2A
tiếp xúc với đường thẳng
: 3 4 16 0xy
+ −=
có bán kính là
A.
1
. B.
5
. C.
1
5
. D.
1
.
Câu 43. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ
Oxy
, phương trình đường tròn tâm
(
)
2; 1
I
tiếp xúc với
đường thẳng
34 0
xy−=
A.
( ) (
)
22
2 12xy ++ =
. B.
( ) ( )
22
2 14xy ++ =
.
C.
( )
( )
22
2 14
xy +− =
. D.
( )
( )
22
2 12
xy
+ +− =
.
Câu 44. Trong mặt phng vi h ta đ
Oxy
, cho
( )
1; 2A
và
( )
5; 0B
. Đường tròn đường kính
AB
phương trình là
A.
(
) ( )
22
2 1 10
xy
+ ++ =
. B.
(
) ( )
22
2 1 40xy+ ++ =
.
C.
( ) ( )
22
2 1 10xy +− =
. D.
( ) ( )
22
2 1 40xy +− =
.
Câu 45. Trong mặt phng vi h ta đ
Oxy
, cho đường tròn
( )
22
: 6 40
Cx y y+ −=
đường thng
:2 3 4 0
dx y −=
là tiếp tuyến ca
( )
C
. Hoành độ tiếp điểm bằng
A.
0
. B.
3
2
. C.
2
. D.
1
.
Câu 46. Trong mặt phng to độ
Oxy
, cho Elip
E
có đ dài trc ln bng 10 và đ dài trc bé bng 6.
Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc ca Elip
E
A.
22
1
100 36
xy
+=
. B.
22
1
9 25
xy
+=
. C.
22
1
25 9
xy
+=
. D.
22
0
25 9
xy
+=
.
Câu 47. Cho elip
(
)
22
:1
95
xy
E +=
. Tiêu cự của
( )
E
A.
6
. B.
4
. C.
3
. D.
1
.
Câu 48. Trong mặt phng ta đ
( )
Oxy
, cho hai điểm
( )
( )
12
4;0 , 4;0FF
điểm
( )
;M xy
tha mãn
12
10MF MF+=
. Tìm biểu thức liên hệ gia
x
y
.
A.
22
1
25 9
xy
+=
.
B.
22
1
25 16
xy
+=
.
C.
22
34xy
+=
.
D.
22
25xy+=
.
Câu 49. Viết phương trình chính tắc của parabol
( )
P
biết
( )
P
có tiêu điểm là
( )
5; 0F
.
A.
2
20yx=
.
B.
2
20yx=
.
C.
2
20xy=
.
D.
2
20xy=
.
Câu 50. Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường hypebol?
A.
22
1
94
xy
+=
.
B.
22
0
94
xy
−=
.
C.
22
1
49
xy
−=
.
D.
22
1
49
xy
−=
.
HƯỚNG DN GII
Câu 1. Có bao nhiêu cách cho hàm số?
A.
2
. B.
3
. C.
4
. D.
5
.
Câu 2. Cho
2
()f x ax bx c= ++
, (a
0),
2
4b ac∆=
. Gi s
12
xx<
là hai nghiệm của tam thức. Thì
()fx
luôn cùng du vi h s a, khi
A.
12
x xx<<
. B.
12
x xx≤≤
.
C.
x
. D.
12
( ;) (; )x xx −∞ +∞
.
Câu 3. Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ chỉ phương?
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D. Vô s.
Câu 4. Trong mặt phng Oxy cho đường thẳng d đi qua
( )
0 00
;M xy
và có VTCP
( )
;u ab=
. Phương
trình tham số ca d là
A.
0
0
x x at
y y bt
= +
=
. B.
0
0
x x at
y y bt
=
= +
. C.
0
0
x x at
y y bt
= +
=−+
. D.
0
0
x x at
y y bt
= +
= +
.
Câu 5. Trong mt phng cho đường thng : điểm , khoảng cách t
đến đường thng được xác định bởi công thc
A.
( )
( )
,
22
oo
M
a x by c
d
ab
++
=
+
B.
( )
( )
,
oo
M
d a x by c
= ++
.
C.
( )
( )
,
22
oo
M
a x by c
d
ab
++
=
+
D.
( )
( )
,
oo
M
d a x by c
= ++
.
Câu 6. Trong mt phng cho hai đường thng
11 1 1
:0ax by c + +=
22 2 2
:0ax by c + +=
.
ϕ
góc giữa hai đường thẳng trên thì
A.
( )
12 12
12
22 2 2
11 2 2
..
cos ,
.
aa bb
abab
+
∆∆ =
++
B.
( )
12 12
12
22 2 2
11 2 2
..
cos ,
.
aa bb
abab
+
∆∆ =
++
.
C.
( )
12 12
12
2 222
1212
..
cos ,
.
aa bb
aa bb
+
∆∆ =
++
D.
( )
12 12
12
2 222
1212
..
cos ,
.
aa bb
aa bb
+
∆∆ =
++
.
Câu 7. Cho
( )
2
: 23Pyx x=−+
. Tìm mệnh đề đúng:
A. Hàm s đồng biến trên
( )
;1−∞
. B. Hàm s nghch biến trên
( )
;1−∞
.
C. Hàm s đồng biến trên
( )
;2−∞
. D. Hàm s nghịch biến trên
( )
;2−∞
.
Câu 8. Đồ th hàm s nào sau đây có tọa đ đỉnh
I(2;4)
và đi qua
A(1; 6)
?
A.
2
2 8 12yx x= −+
. B.
2
8 12yx x=−+
. C.
2
2 8 12yx x= −−
. D.
2
2 8 12yx x= ++
.
Câu 9. Tìm tập xác định của hàm số
5f(x) x .
A.
5D; 
. B.
5D; 
. C.
5D; 
. D.
5D; 
.
Câu 10. Tập nghiệm
S
của phương trình
2
42xx−=
A.
{ }
0; 2 .S =
B.
{ }
2.S =
C.
{ }
0.S =
D.
.S =
Oxy
ax 0by c+ +=
( )
0 00
;M xy
0
M
Oxy
Câu 11. Cho hàm số
(
)
2
10
10 3
73 5
f
x
xx
xx
x
=
<
≤≤
<≤
+
. Tính
( )
4.f
A.
(
)
41
f =
B.
( )
49
f
=
C.
(
)
45
f
=
D. Không xác định
Lời giải:
Do
345<≤
nên
( )
2
4 4 79f = −=
.
Câu 12. Cho hàm số
= 2yx
. Điểm nào sau đây thuộc đ th hàm s?
A.
(
)
1
3; 6
M
B.
( )
2
2;4M
C.



3
1
;1
2
M
D.
(
)
4
2;0
M
Lời giải:
Thay ta đ điểm
2
M
vào hàm số ta đưc:
4 2.2 4 4= ⇔=
(luôn đúng), suy ra điểm
2
M
thuc
đồ th hàm s đã cho.
Câu 13. Cho hàm số
2
y ax bx c= ++
có đồ th như hình bên.
Khng đnh nào sau đây đúng ?
A.
0, 0, 0.abc><>
B.
0, 0, 0.abc
<<<
C.
0, 0, 0.abc<>>
D.
0, 0, 0.abc<<>
Lời gii
Chn D
B lõm hướng xuống nên
0.a
<
Hoành độ đỉnh parabol
0
2
b
x
a
=−<
nên
0.b <
Parabol cắt trc tung tại điểm có tung độ dương nên
0.c >
Câu 14. Phương trình
22
2 5 40
+ + −=
x mx m
có hai nghim trái du, giá tr
m
A.
[ ]
2; 2∈−m
. B.
( ) ( )
; 2 2; −∞ +∞m
.
C.
( ) ( )
2;0 2;m +∞
. D.
( )
2; 2m∈−
.
Lời gii
Chn D
Phương trình
22
2 5 40+ + −=x mx m
có hai nghim trái du
2
. 0 40 2 2
ac m m<⇔ <⇔< <
Câu 15. Tìm
m
để bất phương trình
2
2(23)430 + −≤x m xm
vô nghim?
A.
3
2
m >
. B.
3
4
m >
. C.
33
42
m<<
. D.
13m<<
.
Lời gii
Chn D
x
y
O
Bpt vô nghim khi và ch khi
2
() 2(23)430, = + > ∀∈
fx x m x m x
( )
2
10
(23)430
= >
∆= <
a
mm
13⇒< <m
.
Câu 16. Phương trình
4
22
23
x
x
−+ =
−+
có tt c bao nhiêu nghiệm?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời gii.
Điu kiện xác định của phương trình
0 2.
2 x
x
⇔≤
T phương trình đã cho ta được
(
)
( )
22
2 23 23
0
00
2 1.
1
2 20
2
42xx x
x
xx
xx x
x
xx x x
x
−+ −+
≥≥

−=⇔ ⇔=
=

+=
= +−=

=
So với điều kin
2x <
thì
1x =
là nghim duy nht của phương trình.
Câu 17. Nghim của phương trình
(
)
2
10 5 2 1
+ −= xx x
là:
A.
3
4
=x
. B.
36=
x
. C.
36= +x
. D.
36= +x
2=x
.
Lời gii
Chn C
Ta có:
( )
( )
2
2
22
2 10
1
10 5 2 1
3 18 9 0
10 5 4 8 4
x
x
xx x
xx
x x xx
−≥
+ −=

+ −=
+ −= +
1
36
36
36
x
x
x
x
⇔=+
= +
=
Vy nghim của phương trình là:
36x = +
.
Câu 18. Nghim của phương trình
23 3xx−=−
là:
A.
0x =
. B.
6
x =
.
C.
2x =
. D.
2; 6xx= =
.
Lời gii
Chn B
Phương trình tương đương
( )
2
2
3
30
3
23 3
2( )
8 12 0
23 3
6( )
x
x
x
xx
x loai
xx
xx
x nhan
−≥

=−⇔
=

−+=
−=
=
Câu 19. Tp nghim của phương trình
41 5xx+=
A.
{
}
12; 2
. B.
{ }
2
. C.
{ }
12
. D.
{ }
12; 2
.
Lời gii
Chn D
Do hai vế của phương trình đều không âm.
Nên ta có:
(
)
2
2
2
4 1 5 4 1 5 14 24 0
12
x
x x x x xx
x
=
+= += + =
=
.
Câu 20. Phương trình
( )
2 22
6 17 6
xx xxx −=
có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
A.
2
. B.
1
. C.
4
. D.
3
.
Lời gii
Chn D.
Điu kin:
2
17 0 17 17
xx
⇔−
.
Ta có:
( )
2 22
6 17 6xx xxx −=
(
)
(
)
22
6 17 1 0xx x −=
2
2
60
17 1
xx
x
−=
−=
(
)
2
60
16 0
xx
x
−=
−=
( )
( )
( )
0
6
4
xT
xL
xT
=
⇔=
= ±
. Vậy phương trình có
3
thực phân biệt.
Câu 21. Phương trình
3 22 1 2xx x
+ = −+
có bao nhiêu nghiệm?
A.
0
. B.
1
. C.
2
. D.
3
.
Lời gii
Chọn A.
ĐKXĐ:
30
2 20
10
x
x
x
−≥
−≥
0
11
1
x
xx
x
≥⇔=
.
Thay
1x =
vào
3 22 1 2
xx x+ = −+
, ta được:
32=
(vô lý).
Vậy phương trình vô nghiệm.
Câu 22. Mt học sinh đã giải phương trình
2
52xx
−=
(1) như sau:
(I). (1)
( )
2
2
52xx−=
(II).
9
49
4
xx =⇔=
(III). Vây phương trình có một nghim là
9
4
x =
Lý luận trên nếu sai thì sai từ giai đoạn nào
A. (I). B. (III). C. (II). D. Lý luận đúng.
Lời gii
Chn A.
Đúng là (1)
( )
2
2
52xx−=
.
Câu 23. Tng tt c các nghim của phương trình:
2
32 1xx x+ −= +
A.
3
. B.
3
. C.
2
. D.
1
.
Lời gii
Chn D.
2
32 1xx x
+ −= +
2
10
3 21
x
xx x
+≥
+ −=+
2
1
1
2 30
x
x
xx
≥−
⇔=
+ −=
.
Câu 24. Phương trình
56 6
xx+=
có tp nghim là :
A.
{ }
7S =
. B.
{
}
5S
=
. C.
{ }
15S =
. D.
{ }
8S =
.
Lời gii
Chn C
(
)
2
6
56 6
56 6
x
xx
xx
+=−⇔
+=
2
6
6
15
15
17 30 0
2
x
x
x
x
xx
x
⇔=
=

+=

=
.
Câu 25. Tìm tt c giá tr của m để phương trình:
2
22
2
2
x mx
mx
x
−+
−=
có nghiệm dương:
A.
0 2 6–4m<≤
. B.
3
4 2 6;
2
m

∈−+

.
C.
4+2 6 1m
≤<
. D.
3
1
2
m<<
.
Lời gii
Chn B
Điu kin
2x <
2
2
22
2 (2 ) 2 2
2
x mx
m x m x x mx
x
−+
−= = +
.
2
22 0x mx m +− =
(2)
PT (1) có nghiệm dương khi PT (2) có nghiệm thuc
( )
0; 2
TH1: PT(2) có nghim tha mãn
12
02xx
<≤<
. Ta tìm được
)
4 2 6;1m
∈−+
TH2: PT(2) có nghim tha mãn
12
02xx≤< <
. Ta tìm được
3
1
2
m≤<
TH3: PT(2) có nghim tha mãn
12
02xx< <<
. Không tìm được m tha mãn.
Vy
3
4 2 6;
2
m

∈−+

.
Câu 26. Cho đường thng
d
phương trình tham số:
( )
12
1
xt
t
yt
= +
=
. Đưng thng
d
đi qua điểm
nào sau đây:
A.
( )
3;1N
B.
( )
1; 0M
C.
( )
1; 2P
D.
( )
1; 3Q
Lời gii
Chn C
Thay
1t =
vào phương trình đường thẳng ta được:
( )
( )
1 2. 1 1
1 12
x
y
=+ −=
= −− =
hay
Pd
.
Câu 27. Cho đường thng
:4 2 1 0dx y +=
. Vecto nào sau đây không phải vecto pháp tuyến ca
đường thng
d
A.
( )
1
2; 4n

B.
( )
2
4; 2n =

C.
( )
3
2; 1n =

D.
( )
4
2;1n =

Lời gii
Chn A
Câu 28. Đưng thng
d
có VTPT là
n
và VTCP
u
. Khng định nào dưới đây đúng ?
A.
n ku=

, (
0k
). B.
.0nu=

. C.
nu=

. D.
0nu+=

.
Lời gii
Chn B
Theo định nghĩa VTPT và VTCP của một đường thẳng. Đường thng
d
có VTPT là
n
và VTCP
u
thì
.0n u nu⊥⇔ =

.
Câu 29. Cho
( ) ( )
2;3 , 4; 1 .AB−−
Viết phương trình trung trực đoạn
.AB
A.
10xy+ +=
. B.
2 3 10xy +=
. C.
2 3 50xy+ −=
. D.
3 2 1 0.xy −=
Lời gii
Chn D
Trung trc ca có véc tơ pháp tuyến là và đi qua nên
có phương trình: .
Câu 30. Đưng thng d:
3
53
xt
yt
= +
=−−
có phương trình tổng quát là:
A.
3 –4 0xy+=
. B.
3 40xy++=
. C.
–3 4 0xy =
. D.
3 12 0xy++=
.
Lời gii
Chn A
Ta có:
( )
3
3
3 40
53 3
53
tx
xt
xy
yx
yt
=
= +
+−=

=
=−−
.
( ) ( )
6;4 23;2.AB = −=

AB
( )
3; 2n =
( )
1;1M
( ) ( )
3 1 2 1 0 3 2 10x y xy = −=
Câu 31. Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thng
:1
57
xy
d
−=
?
A.
57
5
xt
yt
= +
=
. B.
55
7
xt
yt
= +
=
. C.
55
7
xt
yt
= +
=
. D.
57
5
xt
yt
=
=
.
Lời gii
Chn C
Đưng thng
d
11
;
57
vtpt n

=


, chn
( )
5;7vtcp u =
và đi qua điểm
( )
5;0M
Vậy phương trình tham số của đường thng
55
:
7
xt
d
yt
= +
=
.
Câu 32. Cho đường thng
: 2 –2 0dx y+=
và các phương trình sau:
I:
4
12
xt
yt
=
=
II:
22
2
xt
yt
=−−
= +
III:
22
xt
yt
= +
=
Phương trình nào là phương trình tham số ca
d
?
A. Ch I. B. Ch II. C. Ch III. D. I và II.
Lời gii
Chn D
Đưng thng
d
( )
1;2vtpt n =
I:
4
12
xt
yt
=
=
( )
1
4; 2vtcp u =
và đi qua điểm
( )
2;2Md−∈
II:
22
2
xt
yt
=−−
= +
( )
2
2;1vtcp u =
và đi qua điểm
( )
2;2Nd−∈
III:
22xt
yt
= +
=
( )
3
2;1vtcp u =
và đi qua điểm
( )
2;2Qd−∉
Vậy I và II thỏa yêu cầu.
Câu 33. Đưng thẳng đi qua điểm
( )
1; 2M
và vuông góc vi vectơ
( )
2;3n =
có phương trình chính tắc
là:
A.
12
.
32
xy++
=
B.
12
.
23
xy−−
=
C.
12
.
32
xy−−
=
D.
12
.
23
xy
++
=
Lời gii
Chn C
VTPT
( )
2;3n =
VTCP
( )
3; 2u
=
Phương trình chính tắc đi qua
( )
1; 2M
và có VTCP
( )
3; 2u =
12
.
23
xy−−
=
Câu 34. Cho ba điểm
( )
1; 2A
,
( )
5; 4B
,
( )
1; 4C
. Đưng cao
AA
ca tam giác
ABC
phương
trình:
A.
3 4 80xy +=
. B.
3 4 11 0xy −=
. C.
6 8 11 0xy
−+ +=
. D.
8 6 13 0xy+ +=
.
Lời gii
Chn B
AA BC
,
(
) (
)
6; 8 2 3; 4
BC =−=

, nên đường cao
AA
có phương trình
( ) ( )
3 1 4 2 0 3 4 11 0x y xy−− + = =
.
Câu 35. Cho hai điểm
(4; 7), (7; 4)
AB
. Viết phương trình tổng quát đưng trung trc ca đon thng
AB
.
A.
1xy−=
. B.
0
xy−=
. C.
0
xy+=
. D.
1xy+=
.
Lời gii
Chn B
Gi
I
là trung điểm
AB
ta có
4 7 11
22
7 4 11
22
I
I
x
y
+
= =
+
= =
(3, 3)AB =

là VTPT của đường trung trực đoạn thng
AB
nên ta có phương trình:
11 11
33 0 0
22
x y xy

=⇔−=


.
Câu 36. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ
Oxy
, khoảng cách từ điểm
( )
1; 1M
đến đường thẳng
:3 4 17 0xy
−=
A.
2
5
. B.
10
5
. C.
18
5
. D.
2
.
Lời gii
Chn D
Ta có:
( )
( )
22
3.1 4. 1 17
10
,2
5
34
dM
−−
∆= = =
+
.
Câu 37. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ
Oxy
, khoảng ch giữa hai đường thẳng
1
: 3 50dx y+ −=
2
: 3 10dx y+ +=
A.
12
. B.
37
5
. C.
3 10
5
. D.
6 10
5
.
Lời gii
Chn C
Ta thấy đường thẳng
1
d
2
d
song song với nhau. Lấy điểm
( )
1
5; 0Ad
.
Vậy
( ) ( )
12 2
22
5 3.0 1
3 10
,,
5
13
dd d dMd
++
= = =
+
.
Câu 38. Trong mặt phng vi h to độ
Oxyz
, cho đường thng
1
2
:
3 3s
xs
d
y
= +
= +
và
2
2
:
52
xt
d
yt
=
= +
. Góc
giữa hai đường thng là
A.
45
o
α
=
. B.
60
o
α
=
. C.
90
o
α
=
. D.
30
o
α
=
.
Lời gii
Chn A
1
2
:
3 3s
xs
d
y
= +
= +
có mt vectơ ch phương
( )
1
1; 3u =

.
2
2
:
52
xt
d
yt
=
= +
có mt vectơ ch phương
( )
2
1; 2u =

.
Gi
α
là góc giữa hai đường thẳng khi đó
16
1
cos
10 5 2
α
−+
= =
45
o
α
=
.
Câu 39. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ
Oxy
, tất cả các giá trị của
m
để hai đường thẳng
1
:2 3 4 0xy +=
2
23
:
14
xt
y mt
=
=
vuông góc là
A.
1
2
m
=
. B.
9
8
m
=
. C.
1
2
m =
. D.
9
8
m = ±
.
Lời gii
Chn B
Vectơ pháp tuyến của
(
)
11
: 2; 3
n∆=

Vectơ pháp tuyến của
( )
22
: 4 ;3nm∆=

Để
( )
( )
1 2 12
9
. 0 2.4 3 . 3 0 .
8
nn m m ⊥∆ = + = =−

Câu 40. hai con tàu
A
B
cùng xut phát t hai bến, chuyển động đều theo đường thng ngoài
biển. Trên màn hình ra-đa ca trammj điu khiển (được coi như mặt phng ta đ
Oxy
vi đơn
v trên các trc tính bằng ki--mét), ti thời điểm
t
(gi), v trí ca tàu
A
ta đ được xác
định bởi công thc
3 33
4 25
xt
yt
=
=−+
, v trí ca tàu
B
ta đ
(
)
4 30 ; 3 40tt−−
. Côsin góc
α
giữa hai đường đi của hai tàu
A
B
A.
1714
cos
1714
α
=
. B.
1714
cos
8570
α
=
. C.
1714
cos
4285
α
=
. D.
3 1714
cos
8570
α
=
.
Lời gii
Chn B
Tàu
A
di chuyển trên đường thng
d
có vectơ ch phương
( )
1
33; 25
u =

.
Tàu
B
di chuyển trên đường thng
có vectơ ch phương
(
)
2
30; 40u
=−−

.
Ta có
( )
( ) ( )
( )
2
2 22
33. 30 25. 40
1714
cos ,
8570
33 25 . 30 40
d
−+
∆= =
−+ +
.
Câu 41. Trong mặt phng to độ
Oxy
, đường tròn
C
phương trình
( )
2
2
1
33
2
xy

+ +− =


. Khi đó
C
có toạ độ tâm
I
và bán kính
R
A.
1
3; , 3
2
IR

−=


. B.
1
3; , 3
2
IR

−=


. C.
1
3; , 3
2
IR

−=


. D.
1
3; , 3
2
IR

−=


.
Lời giải
Chọn A
Đường tròn
C
1
3;
2
.
3
I
R





=
Câu 42. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ
Oxy
, đường tròn tâm
( )
1;2A
tiếp xúc với đường thẳng
: 3 4 16 0xy + −=
có bán kính là
A.
1
. B.
5
. C.
1
5
. D.
1
.
Lời giải
Chọn D
Bán kính
( )
22
3.1 4.2 16
;1
34
R dA
+−
= ∆= =
+
.
Câu 43. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ
Oxy
, phương trình đường tròn tâm
( )
2; 1I
tiếp xúc với
đường thẳng
34 0xy
−=
A.
( ) ( )
22
2 12xy ++ =
. B.
( )
( )
22
2 14xy ++ =
.
C.
( ) (
)
22
2 14xy +− =
. D.
( ) (
)
22
2 12xy
+ +− =
.
Lời giải
Chọn B
Đưng tròn tiếp xúc với đường thng
:3 4 0
dx y−=
nên
( )
( )
( )
2
2
3.2 4 1
,2
34
R d Id
−−
= = =
+−
.
Phương trình đường tròn có tâm
( )
2; 1I
, bán kính
2R =
( )
( )
22
2 14xy
++ =
.
Câu 44. Trong mặt phng vi h ta đ
Oxy
, cho
( )
1; 2A
và
( )
5; 0B
. Đường tròn đường kính
AB
phương trình là
A.
( ) ( )
22
2 1 10xy+ ++ =
. B.
( ) ( )
22
2 1 40xy+ ++ =
.
C.
( ) ( )
22
2 1 10xy +− =
. D.
( ) ( )
22
2 1 40xy +− =
.
Lời giải
Chọn C
Đường tròn đường kính AB có tâm
( )
;
II
Ix y
là trung điểm của AB
15
2
2
20
1
2
I
I
x
y
−+
= =
+
= =
( )
2;1I
Bán kính
( ) ( )
22
51 02
2 10
10
22 2
AB
R
+ +−
= = = =
Phương trình đường tròn đường kính AB là:
( ) ( )
( )
( ) ( )
2
22 22
2 1 10 2 1 10xy xy +− = ⇔− +− =
.
Câu 45. Trong mặt phng vi h ta đ
Oxy
, cho đường tròn
( )
22
: 6 40Cx y y+ −=
đường thng
:2 3 4 0
dx y
−=
là tiếp tuyến ca
(
)
C
. Hoành độ tiếp điểm bằng
A.
0
. B.
3
2
. C.
2
. D.
1
.
Lời giải
Chọn C
Gi
( )
;
M ab
là ta đ tiếp điểm.
Md
nên
3
2 3 40 2
2
ab a b −=⇒=+
(1).
Mt khác
( )
MC
22
6 40ab b
+ −=
(2).
Thay (1) và (2) ta được:
2
2
3
2 6 40
2
bbb

+ + −=


2
13
00
4
bb =⇔=
.
Suy ra:
2
a =
.
Câu 46. Trong mặt phng to độ
Oxy
, cho Elip
E
có đ dài trc ln bng 10 và đ dài trc bé bng 6.
Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc ca Elip
E
A.
22
1
100 36
xy
+=
. B.
22
1
9 25
xy
+=
. C.
22
1
25 9
xy
+=
. D.
22
0
25 9
xy
+=
.
Lời giải
Chọn C
elip
E
có độ dài trc lớn bằng 10
2 10 5aa = ⇔=
và độ dài trc bé bng 6
26 3bb =⇔=
.
Vậy phương trình Elip
E
là:
22
1.
25 9
xy

Câu 47. Cho elip
( )
22
:1
95
xy
E +=
. Tiêu cự của
( )
E
A.
6
. B.
4
. C.
3
. D.
1
.
Lời giải
Chọn B
Dựa vào phương trình của
( )
E
ta có
22
3, 5 2a b c ab= = ⇒= =
. Do đó tiêu cự
12
24FF c= =
.
Câu 48. Trong mặt phng ta đ
( )
Oxy
, cho hai điểm
( ) ( )
12
4;0 , 4;0FF
điểm
( )
;M xy
tha mãn
12
10MF MF+=
. Tìm biểu thức liên hệ gia
x
y
.
A.
22
1
25 9
xy
+=
.
B.
22
1
25 16
xy
+=
.
C.
22
34xy
+=
.
D.
22
25xy+=
.
Lời gii
Chn A
đim
(
)
;
M xy
tha mãn
12
10MF MF+=
nên
M
thuc Elip
( )
E
hai tiêu điểm
( ) ( )
12
4;0 , 4;0FF
và độ dài trc ln
2 10
a
=
. Suy ra
4, 5ca= =
.
Do đó
2 22 22
5 4 9 3.b ac b
= = = ⇒=
Vy
x
y
thỏa mãn phương trình chính tắc ca elip
(
)
E
22
1
25 9
xy
+=
.
Câu 49. Viết phương trình chính tắc của parabol
( )
P
biết
( )
P
có tiêu điểm là
( )
5; 0F
.
A.
2
20yx=
.
B.
2
20yx=
.
C.
2
20xy=
.
D.
2
20xy=
.
Lời gii
Chn B
Gọi phương trình chính tắc ca parabol
( )
P
2
2 ( 0)y px p= >
.
( )
P
có tiêu điểm là
( )
5; 0F
nên
5
2
p
=
, suy ra
10p
=
.
Vậy phương trình chính tắc của parabol
( )
P
2
20
yx=
.
Câu 50. Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường hypebol?
A.
22
1
94
xy
+=
.
B.
22
0
94
xy
−=
.
C.
22
1
49
xy
−=
.
D.
22
1
49
xy
−=
.
Lời gii
Chn C
Phương trình chính tắc của hypebol có dạng:
22
22
1
xy
ab
−=
vi
a 0, 0b
>>
nên chọnC.
1
CHƯƠNG VIII: ĐẠI STỔ HỢP
BÀI 23. QUY TẮC ĐẾM
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán
Thời gian thực hiện: 4 tiết
GV2: Bảo Châu
GV4: Nga
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thc
- Nắm được hai quy tắc đếm cơ bản: quy tắc cộng và quy tắc nhân.
- Hiểu cách dùng sơ đồ hình cây trong các bài toán đếm đơn giản các đối tượng trong Toán học,
trong các môn học khác cũng như trong thực tiễn (ví dụ: đếm số hợp tử tạo thành trong Sinh học,
hoặc đếm số trận đấu trong một giải thể thao,...).
2. Về năng lực
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
luận toán học
La chọn và giải thích được phương án sử dụng quy tc cộng hay quy
tắc nhân trong từng tng hợp cụ th.
Năng lc giải quyết vấn
đề toán học
Áp dụng được quy tắc cộng, quy tắc nhân để gii giải quyết các bài
toán.
Năng lực mô hình hóa
toán học.
S dụng được sơ đồ y đ giải quyết các bài toán đếm cơ bản.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
học
T giải quyết các bài tp trc nghim phần luyện tập bài tập v
nhà.
Năng lc giao tiếp và
hợp tác
Tương tác tích cc của các thành viên trong nhóm khi thực hin
nhiệm vụ hp tác.
3. Vphẩm cht:
Trách nhiệm
Có ý thức h trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
Nhân ái
Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp
tác.
II. THIẾT BDY HC VÀ HC LIU
- Máy chiếu.
- Bảng phụ.
- Phiếu học tập.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Học sinh tiếp cận với khái niệm quy tắc cộng, quy tắc nhân
b) Ni dung:
H1- T Hà Nội vào Vinh mỗi ngày 7 chuyến tàu hỏa 2 chuyến y bay. Bn An muốn đi từ
Hà Nội vào Vinh. Hỏi bạn có bao nhiêu cách chọn 1 chuyến đi?
2
H2- Các thành phố X, Y, Z được nối với nhau bởi các con đường như hình vẽ bên. Hỏi có bao nhiêu
cách đi từ thành phố X đến thành phố Z mà bắt buộc phải đi qua thành phố Y ch một lần?
H3- Hãy ch ra s khác nhau trong vic chn 1 chuyến đi câu hi 1 và chọn 1 đường đi câu hi
2?
c) Sn phm: D kiến câu trả lời của HS
L1- Số cách chọn chuyến đi bằng tàu hỏa là 7
Số cách chọn chuyến đi bằng máy bay là 2
Số cách chọn một chuyến đi bằng tàu hỏa hoặc máy bay là: 7 + 2 = 9
L2 - Để đi từ thành phố
X
đến thành phố
Z
, ta phải thực hiện đầy đủ cả hai hành động: Đi từ
X
đến
Y
và đi từ
Y
đến
Z
.
+ Đi từ
X
đến
Y
có: 4 cách.
+ Ứng với mỗi cách đi từ
X
đến
Y
ta có 3 cách đi từ
Y
đến
Z
.
Vậy có:
4.3 12=
cách đi từ
X
đến
Z
mà chỉ qua
Y
một lần.
L3- Việc chọn 1 chuyến đi câu hỏi 1 các hành động độc lập, việc chọn đường đi câu hỏi 2
thực hiện 2 hành động liên tiếp nhau.
d) Tchc thc hin:
ớc 1: Giao nhiệm vụ:
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
- Giáo viên trình chiếu 3 câu hi; các nhóm thảo luận, trả lời vào bảng phụ.
ớc 2: Thực hin nhiệm vụ:
Các nhóm thảo luận, trả lời vào bảng phụ.
ớc 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các nhóm treo bảng phụ lên bảng.
- Các nhóm nhận xét, đánh giá kết quả của nhau.
ớc 4: Kết luận, nhận đnh:
- GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả.
- Dẫn dắt vào bài mới.
Hot động 2: Hình thành kiến thc
Hot động 2.1: Quy tắc cộng và sơ đồ hình cây
a) Mục tiêu: Áp dng đưc quy tc cng, s dụng đưc đ hình cây để giải quyết các bài toán
đếm cơ bản.
b) Nội dung: Câu hỏi thảo luận:
H1. Bạn An đã quyết đnh mua tàu đi từ Hà Nội vào Vinh trên chuyến tàu SE7. Trên tàu các
toa ghế ngi các toa giưng nằm. tao ngồi có 2 loi vé: ngi cng hoc ngi mm. Toa nằm
loại khoang 4 giường khoang 6 giường. Khoang 4 giường 2 loại vé: tầng 1 tầng 2, khoang
6 giường có 3 loại vé: tầng 1, tầng 2 và tầng 3. Hỏi có bao nhiêu loại vé để bạn An lựa chọn?
H2. Mt b cờ vua 32 quân cờ như Hình 8.4.Bn Nam ly ra tt c
các quân c trng và tt c các quân tt. Hãy đếm s quân cờ Nam ly
ra.
H3. Nêu điểm khác nhau giữa hai cách tính trong câu hi 1 và câu hi
2.
c) Sn phm:
TL1. Có 7 loại vé để bạn An lựa chn.
TL2. Nam lấy ra 24 quân cờ.
TL3. Các phương án trong câu hỏi 1 đc lập, không phụ thuộc nhau, còn các phương án trong câu
hỏi 2 không độc lp.
d) Tchc thc hin: (thảo luận nhóm).
ớc 1: Giao nhiệm vụ:
- GV trình chiếu câu hỏi thảo luận.
3
- GV chia lớp thành 6 nhóm và phát mỗi nhóm 1 tờ giấy A1.
ớc 2: Thực hin nhiệm vụ:
- HS thảo luận phân công nhau cùng viết các kiến thức trên phiếu học tập theo hoạt đng
nhân, sau đó thống nhất trong tổ để ghi ra kết quả của nhóm vào tờ A1.
- Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đt câu hi gợi ý cho các nhóm khi cần
thiết.
ớc 3: Báo cáo, thảo luận: HS treo phiếu học tập tại vị trí của nhóm và báo cáo.
ớc 4: Kết luận, nhận đnh:
Gv nhận xét các nhóm: Quan sát hoạt động của các nhóm và đánh giá thông qua bảng kiểm.
Bảng kiểm
Yêu cầu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thời gian hợp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Thảo luận và đóng góp ý kiến của các thành viên
Giáo viên chốt:
Quy tc cng:
Gi sử một công việc có th thực hiện theo một trong hai phương án khác nhau:
-Phương án một có
1
n
cách thực hiện.
-Phương án hai
2
n
cách thc hiện (không trùng với bt vi cách thc hiện nào của
phương án một).
Khi đó số cách thc hiện công việc s là:
+
12
nn
cách.
Khái niệm sơ đồ hình cây.
Chú ý quy tắc cng áp dụng cho công việc nhiều phương án rời nhau, không phụ thuộc
nhau (độc lập với nhau).
Hot động 2.2: Quy tắc nhân
a) Mục tiêu: Biết được quy tắc nhân để giải quyết các bài toán đếm cơ bản.
b) Ni dung: Câu hỏi tho luận:
H1. Thy Trung muốn đi t Ni o Huế, rồi t Hué vào Quảng Nam. Biết rng t Ni vào
Huế th đi bằng 3ch ô tô , tàu ha hoặc máy bay. Còn từ Huế vào Qung Nam th đi bằng
2 cách: ô hoặc tàu hỏa. Hỏi thầy Trung bao nhiêu cách chọn phương tiện để đi từ Hà Ni vào
Qung Nam?
H2. Để lắp ghế vào một phòng chiếu phim, c ghế được gắn nhãn bằng
một ch cái in hoa (trong bảng 26 chữ cái tiếng Anh từ A đến Z) đứng trước
mt s nguyên từ 1 đến 20, chẳng hạn X15, Z2, …Hỏi th gắn nhãn
tối đa được cho bao nhiêu ghế?
c) Sn phm:
TL1. Thầy Trung có 6 cách chọn phương tiện để đi từ Hà Nội vào Quảng
Nam.
TL2. Gắn nhãn tối đa được cho 26x20=520 ghế.
d) Tchc thc hin: (thảo luận nhóm).
ớc 1: Giao nhiệm vụ:
- GV chia lớp thành 6 nhóm.
- Giáo viên trình chiếu câu hỏi thảo luận.
- HS thảo luận phân công nhau cùng viết các kiến thức trên phiếu học tập theo hoạt đng
nhân, sau đó thống nhất trong nhóm để ghi ra kết quả của nhóm vào phiếu học tp.
ớc 2: Thực hin nhiệm vụ:
4
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đặt câu hi gợi ý cho các nhóm khi cần
thiết.
ớc 3: báo cáo, thảo luận: HS treo phiếu học tập tại vị trí của nhóm và báo cáo.
ớc 4: kết luận, nhận đnh:
- GV nhận xét các nhóm.
- Giáo viên chốt:
Quy tắc nhân:
Gi sử một công việc phải hoàn thành qua hai công đoạn liên tiếp nhau:
- Công đoạn một có
1
m
cách thực hiện.
- Với mỗi cách thực hiện công đoạn một, có
2
m
cách thực hiện công đoạn hai.
Khi đó số cách thc hiện công việc là:
12
m .m
cách.
Chú ý: Quy tc nhân áp dụng để tính số cách thc hin mt công vic có nhiều công đoạn,
các công đon ni tiếp nhau và những công đoạn này độc lập với nhau.
Hot động 2.3: Kết hợp quy tắc cộng và quy tắc nhân
a) Mục tiêu: Biết kết hợp hai quy tắc nhân để gii quyết các bài toán đếm cơ bn.
b) Ni dung: Câu hỏi tho luận:
H1. Từ các chữ số
1, 2,3,4,5,6
có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên bé hơn
100
?
H2. Để tổ chc ba tiệc, người ta chọn thực đơn gồm một món khai vị, một món chính và một món
tráng ming. Nhà hàng đưa ra danh sách: Khai v 2 loại súp và 3 loại sa lát; món chính coa 4 loại
thịt, 3 loại cá 3 loi tôm; tráng miệng có 5 loại kem và 3 loại bánh. Hỏi có th thiết kế bao nhiêu
thực đơn khác nhau?
H3. Áp dụng quy tắc cộng, quy tắc nhân trong những trường hợp nào?
c) Sn phm:
TL1. Số có một chữ số:
6
số
Số có hai chữ số:
6.6 36=
số
Vậy có:
6 36 42
+=
số.
TL2. Có thể thiết kế
( )( )( )
2343353 400+ ++ + =
thực đơn khác nhau.
TL3. Quy tc cng đưc áp dụng khi công vic được chia thành các phương án phân biệt (thc hin
một trong các để hoàn thành công việc).
Quy tắc nhân được áp dụng khi công việc nhiều công đoạn ni tiếp nhau (phi thực hiện tất c
các công đoạn để hoàn thành công việc).
d) Tchc thc hin: (Kĩ thuật khăn trải bàn).
ớc 1: Giao nhiệm vụ:
- GV chia lớp thành 6 nhóm.
- Giáo viên trình chiếu câu hỏi thảo luận.
- HS thảo luận phân công nhau cùng viết các kiến thức trên phiếu
hc tập theo hot động nhân, sau đó thống nhất trong nhóm đ ghi
ra kết quả của nhóm vào phiếu học tp.
ớc 2: Thực hin nhiệm vụ:
- Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hi
gợi ý cho các nhóm khi cần thiết.
ớc 3: báo cáo, thảo luận: HS treo phiếu học tập tại vị trí của nhóm và báo cáo.
ớc 4: kết luận, nhận đnh:
- GV nhận xét các nhóm.
- Giáo viên chốt:
Chú ý:
Quy tc cng đưc áp dụng khi công việc được chia thành các phương án phân biệt (thc
hiện một trong các để hoàn thành công việc).
Quy tc nhân được áp dụng khi công việc nhiều công đoạn ni tiếp nhau (phải thc hin
tất cả các công đoạn để hoàn thành công việc).
Hot động 3. Luyện tập
5
Hot động 3.1: Luyện tập quy tắc cng
a) Mục tiêu:
- Vận dụng được quy tắc cộng để tính toán số cách thực hiện của một công.
- Vận dụng được sơ đồ cây trong các bài toán đếm đơn giản.
b) Ni dung:
Bài tập 8.1. Trên giá sách 8 cun truyện ngắn, 7 cuốn tiểu thuyết 5 tập thơ (tất c đều khác
nhau). V sơ đ hình cây minh hoạ cho biết bạn Phong bao nhiêu ch chọn một cuốn đề đọc
vào ngày cuối tun.
c) Sn phm: Kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở.
truyện ngắn 8 cuốn
tiểu thuyết 7 cuốn
tập thơ 5 tập
Cuốn sách đọc vào cui tuần Phong có thể chọn ra từ 3 thể loi:
- S truyện ngắn là 8 cuốn
- S tiểu thuyết là 7 cuốn
- S tập thơ là 5 tập
Phong có thể chọn được
8 7 5 20++=
(cách)
d) Tchc thc hin: PP đàm thoại gợi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp, chấm vở.
ớc 1: Giao nhiệm vụ: GV giao cho HS các bài tập (chiếu slide) và yêu cầu làm vào vở.
ớc 2: Thực hin nhiệm vụ: HS làm bài tập, GV quan sát, nhắc nhở HS tập trung làm bài.
ớc 3: Báo cáo, thảo luận: GV sửa bài tập, thảo luận và kết luận (đưa đáp án đúng).
ớc 4: Kết luận, nhận đnh: HS tham gia trả lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
Hot động 3.2: Luyện tập quy tắc nhân.
a) Mục tiêu:
- Vận dụng được quy tắc nhân để tính toán số cách thực hiện của một công việc.
- Vận dụng được sơ đồ cây trong các bài toán đếm đơn giản.
b) Ni dung:
Bài tập 8.2. Mt ngưi gieo đng xu hai mặt, sau mi lần gieo thì ghi lại kết quả sấp hay ngửa.
Hỏi nếu người đó gieo 3 lần thì có thề có bao nhiêu khả năng xảy ra?
c) Sn phm: Kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở.
- Gieo lần 1 thì có thể xuất hiện mặt sấp hoặc ngửa nên số khả năng xảy ra là: 2.
- Gieo lần 2 tương tự lần 1, số khả năng là: 2.
- Gieo lần 3 tương tự như trên, số khả năng là: 2.
Vậy sau gieo 3 lần, số khả năng xảy ra là:
2.2.2 8=
d) Tchc thc hin: PP đàm thoại gợi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp,chấm vở.
ớc 1: Giao nhiệm vụ: GV giao cho HS các bài tập (chiếu slide) và yêu cầu làm vào vở.
ớc 2: Thực hin nhiệm vụ: HS làm bài tập, GV quan sát, nhắc nhở HS tập trung làm bài.
ớc 3: Báo cáo, thảo luận: GV sửa bài tập, thảo luận và kết luận (đưa đáp án đúng).
ớc 4: Kết luận, nhận đnh: HS tham gia trả lời đúng được cho điểm cộng ánh giá quá trình)
Hot động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng quy tc cộng, quy tắc nhân vào bài toán thực tin.
b) Ni dung:
Bài 8.5. a) Mật khẩu của chương trình y tính quy định gồm 3 kí tự, mỗi t mt ch số. Hỏi
có thể tạo được bao nhiêu mật khẩu khác nhau?
b) Nếu chương trình máy nh quy định mới mt khẩu vẫn gồm 3 kí tự, nhưng tự đầu tiên phải
một ch cái in hoa trong bảng chữ cái tiếng Anh gồm 26 chữ (t A đến Z) 2 kí tự sau các ch
số (t 0 đến 9). Hỏi quy định mới th tạo được nhiều hơn quy định bao nhiêu mật khẩu khác
nhau?
c) Sn phm:
a) Gọi số tự nhiên cần lập có dạng:
abc
, với a, b, c thuộc tp hợp số
{ }
A 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9=
Chọn a có 10 cách từ tập A,
Chọn b có 10 cách từ tập A,
6
Chọn c có 10 cách từ tập A,
Vậy có thể tạo được s mật khẩu là:
10.10.10 1000=
mật khẩu.
b) Chọn kí tự đầu từ tập 26 chữ từ A đến Z thì có 26 cách chọn,
Chọn kí tự th hai là ch số có 10 cách chọn,
Chọn kí tự th ba là ch số có 10 cách chọn.
Suy ra số cách tạo mật khẩu mới là:
26.10.10 2600
=
mật khẩu.
Vậy có thể tạo được nhiều hơn quy định cũ số mật khẩu là:
2600 1000 1600−=
mật khẩu.
d) Tchc thc hin:
ớc 1: Giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho HS và yêu cầu HS thảo luận nhóm.
c 2: Thc hin nhim v: HS thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát, nhắc nh HS
tập trung làm bài.
ớc 3: Báo cáo, thảo luận: GV sửa bài tập, thảo luận và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4: Kết lun, nhn đnh: Nhóm tham gia tr lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá
trình)
1. Cô Nguyn Minh Thu- nhóm trưởng
2. Cô Phùng hoàng Cúc:
3. Cô Nguyn Thùy:
4. Cô Hoàng Hu
Ngày son:
Ngày dy:
BÀI 24. HOÁN V - CHNH HP – T HP
Thi gian thc hin: (4 tiết)
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Tính được s hoán v, chnh hp, t hp.
Tính được s hoán v, chnh hp, t hp bng máy tính cm tay.
2. V năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC TOÁN HC
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
Giải thích được cách thiết lập các bài toán hoán vị, chnh
hp, t hp.
Giải thích được s khác nhau giữa các bài toán hoán v,
chnh hp, t hp.
Năng lc giải quyết vn
đề toán hc
Nhn biết được bài toán hoán vị, chnh hp, t hp
S dụng kiến thc v hoán v, t hp, chnh hp gii các
bài toán đếm
Năng lc mô hình hóa
toán hc.
Đưa vic dự đoán số kh năng có thể xy ra ca vic sp
xếp hoc la chn các s vt thõa mãn điều kiện nào đó
trong thc tế thông qua cách tính số các hoán v, chnh
hp, t hp.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyết các bài tp trc nghim phn luyn tập
bài tập v nhà.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác tích cc của các thành viên trong nhóm khi thực
hin nhim v hp tác.
3. V phm cht:
Trách nhim
Có ý thc h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm
để hoàn thành nhiệm v.
Có ý thc t hc, chun b bài trước nhà.
Nhân ái
Có ý thc tôn trng ý kiến của các thành viên trong nhóm
khi hp tác.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tp, giy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. Tiến trình dy hc:
Hot đng 1: Khởi động
Hot đng 1.1. S dụng phương pháp trò chơi tiếp sc
Hot đng 1.2:
Danh sách các cầu thủ ca Đi tuyển bóng đá quc gia tham d mt trạn đấu quốc tế
23
cu th gm
3
th môn,
7
hu v,
8
tin v
5
tin đạo. Huấn luyn viên rất bí mt,
không cho ai biết đội hình ( danh sách 11 cầu th) s ra sân. Trong cuc hp báo, ông ch
tiết l đội s đá theo đồ
343
−−
( nghĩa
3
hậu vệ,
4
tin v
3
tiền đạo
1
th
môn). Đối th đã có danh sách
23
cầu thủ (tên và vị trí ca tng cầu thủ) và rất muốn dự
đoán đội hình, h xét hết các kh năng có thể xy ra. Hi nếu đối th dự đoán trước v trí
th môn thì h s phải xét bao nhiêu đội hình có th?
a) Mc tiêu:
To s tò mò, gây hứng thú cho hc sinh khi tìm hiểu vềHOÁN V - CHNH HP
T HP”.
b) Ni dung: Mi nhóm chn 6 bạn để chơi trò chơi.chun b 2 t giy A0 như hình vẽ
Đội…..
Vòng 1
Vòng 2
Vòng 3
Th lệ trò chơi
- Qua mỗi vòng học hc sinh ca mi đi lần lượt lên ghi 1 kết qu theo yêu cầu của mỗi vòng
thi. Chú ý mi hc sinh ch được lên ghi nhiều nhất 01 lần/1 lưt khi c 6 bạn trong nhóm đã lên
ghi kết quả thì bn có th lên lượt th 2 nếu chưa hết gi.
Chú ý:
+ 1 học sinh lên ghi kết quả hai ln khi chưa đủ 6 bạn cùng lên viết dừng cuc chơi ca đi y,
đội còn lại tiếp tc thi cho hết thi gian.
+ Tên của các hc sinh có th viết tt bng các ch cái đng đầu.
- Thi gian mỗi vòng thi 01 phút ( quản trò thông báo thời gian thi và thời gian kết thúc)
- Sau mỗi vòng thi giám kho lên công b kết qu đúng của hai đi và quản trò nêu câu hỏi vòng
thi tiếp theo.
- Đội nào nhiều nhất kết quả đúng sau 3 vòng thi sẽ thng cuc;
Nội dung trò chơi: Mt nhóm gm bn bạn Hà, Mai, Nam, Đạt
Vòng 1: y nêu cách xếp 4 bạn vào 4 cái ghế được xếp thành 1 hàng ngang?
Vòng 2: y nêu cách chn 3 bạn và sắp xếp 3 bạn vào 4 chiếc ghế đã cho?
Vòng 3: Hãy nêu cách chn 3 bn trong 4 bạn dọn v sinh lớp hc?
c) Sn phm:
S cách xếp th t của hai nhóm trên giấy A0
Minh ha sn phm
Đội: Hoa Mai
Vòng 1
Vòng 2
Vòng 3
HMNĐ
MĐHN
d) T chc thc hin:
*) Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên lựa chọn 01 học sinh làm quản trò: giáo viên phổ biến luật trò chơi cho quản
trò để quản trò t chức trò chơi,
Giáo viên yêu cầu quản tlựa chn 2 đi chơi sp xếp v trí ca giy A0 tr trí thuân
lợi như nhau đối với hai đội chơi, 02 giám khảo và c lớp cùng soát kết quả đạt được ca
hai đội.
Quản trò công bố kết quả.
*) Giáo viên chiếu bài toán trong tình huống m đầu
c 2: Thc hin nhim v:
Các đi tham gia trò chơi t chc của quản trò
Học sinh còn lại giám sát và cổ
c 3: Báo cáo, tho lun:
HS thảo luận và báo cáo các kết quả của trò chơi theo câu hỏi đưa ra.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét đáp án ca các đi và chọn đi thng cuc.
Gv đặt vấn đề: Làm thế o để ta có th dự đoán chính xác được s các trưng hp trong
trò chơi nếu số ng nhóm học sinh trong tchơi tăng lên nhiều? Làm thế nào để dự
đoán được s đội hình có th ta s nghiên cứu đến các khái nim hoán v, chnh hp, t
hp.
Hot đng 2: Hình thành kiến thc
Hot đng 2.1: Hoán v
a) Mc tiêu: Thiết lập được định nghĩa và công thức tính s các hoán v ca tp hp có
n
phn
t.
b) Ni dung:
Câu hi tho lun: Mt nhóm gm bn bn Hà, Mai, Nam, Đt xếp thành một hàng, t trái sang
phải, để tham gia mt cuc phng vn.
Câu 1: y liệt kê ba cách xếp bn bạn trên theo thứ t.
Câu 2: Có bao nhiêu cách sắp xếp th t bn bạn trên tham gia phỏng vn?
Câu 3: Mi cách liệt kê trên ( tương ứng 1 cách sắp xếp th t 4 bạn) được gi là gì?
Tổng quát: Thế nào là một hoán v ca tp hp có n phn t?
Câu 4: Vi tp
{ }
1,2,3,4,..., 1,
= A nn
thì s các hoán v được tính bng công thc nào?
Trình bày cách thiết lập công thc tính s các hoán v
n
P
?
Câu 5: Giải thích lời giải ví dụ 1? Qua đó hãy nêu lời gii ca luyn tập 1?
- d 1. T các ch s
6, 7, 8
và
9
th lặp được bao nhiêu số bn ch s khác
nhau?
- Luyn tp 1: Trong mt cuộc thi điền kinh gm 6 vận động viên chạy trên 6 đưng
chy. Hỏi có bao nhiêu cách xếp các vận động viên vào các đường chy đó?
c) Sn phm:
Ba cách sp xếp th t bn bạn trên tham gia phỏng vn như sau:
Mai Nam Đạt; Hà Mai Đạt Nam; Mai Đạt Nam.
Dựa vào quy tắc nhân có tt c
24
cách sp xếp th t bn bạn trên tham gia phỏng
vn.
o Chn bn th nht có
4
cách.
o Chn bn th hai có
3
cách.
o Chn bn th ba có
2
cách.
o Chn bn th th tư có
1
cách.
Theo quy tc nhân, ta có
4.3.2.1 24=
cách.
Mt hoán v ca mt tp hp có
n
phn t là mt cách sp xếp có th t
n
phn t đó
T tp
{ }
1,2,3,4,..., 1,
= A nn
. Gi s ta có n v trí sp xếp th t như sau:
1
2
3
4
1
n
n
Để tìm đưc s kết quả sp xếp th t
n
phn t ca tp
A
ta tiến hành như sau:
o Chọn 1 phần t cho v trí th nht. Có
n
cách.
o Sau khi chọn 1 phần t v trí th nht, có
1n
cách chn mt phn t
cho v trí th hai.
o Sau khi đã chọn
2n
phn t cho
2n
v trí đầu tiên, có 2 cách chọn 1
trong 2 phn t còn lại để xếp vào vị trí th
1.n
o Phn t còn lại sau cùng được xếp vào vị trí th
n
1 cách chn.
Vậy theo quy tắc nhân, có
.( 1)...2.1nn
kết quả sp xếp th t n phn t ca A.
Vy
.( 1)...2.1=
n
P nn
ví d 1
Mi cách sp xếp bn ch s đã cho để lập thành một s có bn ch s khác nhau một hoán
v ca bn ch s đó.
Vy s c s có bn ch s khác nhau có thể lập được là
= =
4
P 4! 24
.
Luyn tp 1:
Mi cách sp xếp 6 vận động viên vào 6 đường chạy là một hoán v của sáu phần t
Vy s các cách xếp các vận động viên vào các đường chy có th lập được là
6
6! 720P = =
.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v trưc nhà cho HS chun b
GV chia lớp thành 6 nhóm và phát mỗi nhóm 1 tờ giy A
0
.
HS chuẩn b bài theo các câu hỏi thảo luận mục 2.1.b.
Yêu cầu nhóm trưởng lập nhóm trên Zalo, phân nội dung công việc các thành viên
s đánh giá lẫn nhau trong nhóm.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho luận phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tp theo hot đng
cá nhân, sau đó thống nhất trong nhóm để ghi ra kết quả ca nhóm vào tờ A0 ( nhà)
Giáo viên kim tra tiến trình thc hin ca các nm thông qua nhóm trưởng. Kp thi
giải quyết khó khăn của nhóm khi thc hin nhim v.
c 3: Báo cáo, tho lun:
HS treo phiếu học tp ti v trí ca nhóm.
GV cho đại diện nhóm 1 báo cáo. Các nhóm còn lại thảo luận, nhận xét kết quả trình bày
ca nhóm.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht và nhận xét hoạt đng ca nhóm: Sn phm trình bày có khoa học không?
Học sinh thuyết trình có tt không? Hc sinh giải đáp thắc mắc câu hỏi ca các bn khác
có hợp lí không? Có lỗi sai v kiến thc không?
GV tng hp nhận xét thành quả và tổ chc thc hin của các nhóm chuẩn b nhà và
đánh giá thông qua bảng kiểm sau (học sinh đánh giá nhau qua bảng biểu giáo viên lập
tiêu tiêu chí bảng kim):
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
Tinh thn trách nhim trong thc hin nhim v
Giao tiếp
Hoàn thành công việc nhóm giao đúng hạn
Tích cc thảo luận và đóng góp ý kiến của các thành
viên
Giáo viên chốt:
+ Mt hoán v ca mt tp hp có
n
phn t là mt cách sp xếp có th t
n
phn t đó
+ S các hoán v ca tp hp có
n
phn t, kí hiệu
n
P
và được tính theo công thức
.( 1).( 2)...2.1 !=−− =
n
P nn n n
(
!
n
đọc là n giai tha)
Hot đng 2.2: Chnh hp
a) Mc tiêu: Thiết lập được định nghĩa và công thức tính s các chnh hp chp
k
ca
n
phn
t.
b) Ni dung:
Câu hi thảo luận 1: Cho 3 điểm A, B, C không thng hàng.
o Hãy liệt kê các vectơ (khác
0
) có điểm đầu và điểm cuối là 2 trong 3 điểm trên?
o Để tạo ra 1 vectơ như trên, ta phải làm gì?
Câu hi thảo luận 2: Mt lớp được chia thành 5 nhóm A, B, C, D, E để tham gia hot
động thực hành trải nghiệm. Sau khi các nhóm thực hin xong hoạt động, giáo viên chọn
3 nhóm trong 5 nhóm và sắp xếp th t trình bày kết quả hot đng của 3 nhóm đã được
chn ra.
o Có bao nhiêu cách chọn trình bày thứ nht?
o Sau khi đã chọn nhóm trình bày thứ nhất, có bao nhiêu cách chọn nhóm trình bày
th hai?
o Sau khi đã chọn nhóm trình bày thứ nhất và thứ hai, có bao nhiêu cách chọn nhóm
trình bày thứ ba?
o Với cách làm như trên, giáo viên tạo ra 1 chỉnh hp chp 3 ca 5 phn t. Tính s
các chnh hợp được to ra?
Câu hi tho lun 3: Dùng cách nào để tính s chnh hp chp
k
ca
n
.Nêu công thức
tính s chnh hp chp
k
ca
n
?
Câu hi thảo luận 4: Giải thích lời giải ví dụ 2? T đó hãy nêu cách giải luyện tp 2?
Ví d 2. Mt lp có
30
học sinh, giáo viên cần chn lần lượt
4
hc sinh trng bn
cây khác nhau đ tham gia l phát động Tết trng cây ca trưng. Hỏi giáo viên bao
nhiêu cách chn?
Luyn tp 2. Trong mt giải đua ngựa gồm 12 con ngựa, ngưi ta ch quan tâm đến 3
con nga: con nhanh nhất, nhanh nhì nhanh thứ ba. Hỏi bao nhiêu kết quả có th
xy ra?
c) Sn phm:
Các vectơ tạo thành:
,, ,, ,AB BA BC CB AC CA
     
.
Để tạo ra 1 vectơ như trên, ta phải chọn 2 trong 3 điểm A, B, C và xác đnh th t 2 điểm
đó.
S dụng quy tắc nhân để tìm
S cách chọn nhóm trình bày thứ nht: 5 cách.
S cách chọn nhóm trình bày thứ hai: 4 cách.
S cách chọn nhóm trình bày thứ ba: 3 cách.
Theo quy tắc nhân, s các chnh hp chp 3 ca 5 phn t
5.4.3 60=
.
Định nghĩa
+ Mt chnh hp chp
k
ca
n
là mt cách sp xếp có th t
k
phn t t mt tp hp
n
phn t (vi
,k n
là các s t nhiên,
1≤≤kn
).
+ S các chnh hp chp
k
ca
n
, kí hiệu
k
n
A
, được tính bng công thc
( ) ( )
1 ... 1
= −+
k
n
A nn n k
hay
( )
( )
!
1
!
= ≤≤
k
n
n
A kn
nk
.
Ví d 2. Mi cách chn ln lưt
4
trong
30
hc sinh đ trng
4
cây khác nhau là mt chnh
hp chp
4
ca
30
.
Vy s ch chọn là
=
4
30
A 657720
.
Luyn tp 2. Mi cách chọn lần lượt con nga
3
trong
12
con nga đ xếp 3 giải khác nhau
nhất, nhì, balà một chnh hp chp
3
ca
12
.
Vy s ch chọn là
3
12
1320A =
.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v trưc nhà cho HS chun b
GV chia lớp thành 4 nhóm và phát mỗi nhóm 1 tờ giy A
0
.
HS chuẩn b bài theo các câu hi thảo luận mc 2.2.b.
Yêu cầu nhóm trưởng lập nhóm trên Zalo, phân rõ nội dung công vic và các thành viên
s đánh giá lẫn nhau trong nhóm.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho luận phân công nhau cùng viết các kiến thc trên phiếu hc tp theo hoạt đng
cá nhân, sau đó thống nhất trong nhóm để ghi ra kết quả ca nhóm vào tờ A0 ( nhà)
Giáo viên kim tra tiến trình thc hin ca các nm thông qua nhóm trưởng. Kp thi
giải quyết khó khăn của nhóm khi thc hin nhim v.
c 3: Báo cáo, tho lun:
HS treo phiếu học tp ti v trí ca nhóm.
GV cho đại diện nhóm 2 báo cáo. Các nhóm còn lại nhận xét, chấm chéo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht và nhận xét hoạt đng ca nhóm: Sn phm trình bàykhoa học không?
Học sinh thuyết trình có tt không? Hc sinh giải đáp thắc mắc câu hỏi ca các bn khác
có hợp lí không? Có lỗi sai v kiến thc không?
GV tng hp nhận xét thành quả và tổ chc thc hin của các nhóm chuẩn b nhà và
đánh giá thông qua bảng kiểm sau (học sinh đánh giá nhau qua bảng biểu giáo viên lập
tiêu tiêu chí bảng kim):
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
Tinh thn trách nhim trong thc hin nhim v
Giao tiếp
Hoàn thành công việc nhóm giao đúng hạn
Tích cc thảo luận và đóng góp ý kiến của các thành
viên
Giáo viên chốt:
+ Hoán v sp xếp tt c c phn t ca tp hợp, còn chỉnh hp chn ra mt s phn
t và sắp xếp chúng
+ Mi hoán v ca n phn t cũng chính là một chnh hn chp n ca n phn t đó. Vì
vy
.
n
nn
AP=
Hot đng 2.3: T hp
a) Mc tiêu: Thiết lập được định nghĩa và công thức tính s các t hp chp
k
ca
n
phn t.
b) Ni dung:
Câu hi tho lun: Trong lớp 10T bn bn Tun, Hương, Vit, Dung đ tiêu chun tham gia
cuc thi hùng bin ca trưng.
Câu 1: Hi có bao nhiêu cách chn hai bạn, trong đó một bạn làm nhóm trưởng, mt bn
làm nhóm phó?
Câu 2: y liệt kê có bao nhiêu cách chọn hai bn t bn bạn nêu trên?
Câu 3: Hãy cho biết s khác bit khi chn ra hai bn câu 1 và câu 2.
Câu 4: T kết quả tính được câu 1 (áp dng chnh hp), hãy ch ra cách tính kết quả
câu 2.
Câu 5: Giải thích lời giải ví dụ 3? T đó hãy nêu cách giải luyn tp 3?
Ví d 3.
7
bn học sinh muốn chơi cờ cá nga, nhưng mỗi ván ch
4
người chơi.
Hỏi có bao nhiêu cách chọn
4
bạn chơi cờ cá nga?
Luyn tp 3. Trong ngân hàng đề kim tra cui hc k II môn Vật lí có
20
câu lí thuyết
40
câu bài tp. Ni ta chn ra
2
câu lí tuyết và
3
u bài tp trong ngân ng đ để
tạo thành một đ thi. Hỏi có bao nhiêu cách lập đ thi gm
5
câu hi theo cách chọn như
trên?
c) Sn phm:
Dùng chnh hợp (đã học tiết 1): có
2
4
4!
12
(4 2)!
= =
A
Các cách chn
2
bn t
4
bạn là:
Tun – Hương, Tun – Việt, Tuấn – Dung, Hương Vit, Hương Dung, Vit Dung.
câu 1, hai bạn được chọn là có tính đến th t.
câu 2, hai bạn được chọn là bất kì không tính đến th t.
Vì không cn sp xếp th t hai bạn được chọn nên số cách chn s gim đi
2!
lần so vi
vic chn ra
2
bn có sp xếp th t.
Vy cách tính kết quả câu 2 là
( )
4!
6
4 2!2!
=
.
Ví d 3. Mi cách chn
4
bn trong
7
bn học sinh là một t hp chp
4
ca
7
.
Vy s ch chn cách chn
4
bạn chơi cờ cá ngựa là
( )
= =
4
7
7!
C 35
7 4 !4!
.
Luyn tp 3. Mi cách chn
2
câu lí thuyết trong
20
câu lí thuyết là mt t hp chp
2
ca
20
. Ta có s cách chn cách chn
2
câu thuyết đ tạo thành đề thi
(
)
2
20
20!
190
20 2 !2!
C
= =
Mi cách chn
3
câu bài tp trong
40
câu bài tp là mt t hp chp
3
ca
40
. Ta có
s cách chn cách chn
3
câu bài tập để tạo thành đề thi là
( )
3
40
40!
9880
40 3 !3!
C = =
Như vy, Áp dụng quy tắc nhân có s cách lập đ thi gm
5
câu hỏi theo cách chọn như trên:
190.9880 1877200=
(cách)
.
d) T chc thc hin: (Kĩ thuật khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
GV chia lớp thành 6 nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hỏi thảo luận.
HS thảo luận phân công nhau cùng viết các kiến
thức trên phiếu hc tập theo hoạt động cá nhân, sau đó
thng nht trong nhóm để ghi ra kết qu ca nhóm vào
phiếu học tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đặt câu hi gi ý cho các nhóm
khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun: HS treo phiếu học tp ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht và nhn xét hot đng ca hc sinh: cá nhân có hot đng tích cc không?
trình bày có khoa hc không? Học sinh thuyết trình có tt không? Hc sinh giải đáp thắc
mc câu hi ca các bn khác có hợp lí không? Có lỗi sai v kiến thc không?
Giáo viên chốt:
+ Mt t hp chp
k
ca
n
là mt cách chn
k
phn t t mt tp hp
n
phn t
(vi
,k n
là các s t nhiên,
0 ≤≤kn
).
+ S các t hp chp
k
ca
n
, kí hiệu
k
n
C
, được tính bng công thc
(
)
( )
!
0
!!
= ≤≤
k
n
n
C kn
nkk
.
+
.
!
=
k
k
n
n
A
C
k
Hoạt động 3: Luyn tp, ứng dụng máy tính cm tay.
Hot đng 3.1: Ví d 4
a) Mc tiêu: Tính s các hoán v, chnh hp.
b) Ni dung:
> Câu hi tho lun: Mt lần anh Hưng đến Hà Ni và d định t Hà Nội tham quan Đền Hùng,
Ninh Bình, H Long, Đưng Lâm và Bát Tràng, mỗi ngày đi tham quan mt đa đim ri li v
Hà Ni.
Câu 1: Hỏi anh Hưng có th xếp được bao nhiêu lịch trình đi tham quan tt c các đa
điểm ( đây lịch trình tính c th t tham quan).
Câu 2: Anh Hưng có vic đt xut phi v sm, nên anh ch c 3 ngày đ đi tham quan 3
địa điểm. Hỏi anh Hưng có bao nhiêu cách xếp lịch trình đi tham quan?
Câu 3: Để tr lời câu 1 và câu 2 ta cn s dụng ng thức hay qui tắc gì ? Vì sao?
c) Sn phm:
Dùng hoán v
Anh Hưng đi tham quan 5 địa đim, mi cách xếp lịch trình một cách chn có th t
ca 5 đa đim trên. Vy s cách xếp lch tnh chinh bng s các hoán v ca 5 đa đim,
và bằng:
5
5! 5.4.3.2.1 120P
= = =
(cách).
Dùng chnh hp
Nếu anh Hưng chỉ 3 ngày đ đi tham quan 3 nơi, thì mỗi cách xếp lch trình ca anh
chinh một cách chn có th t 3 đa điểmđiềm t 5 đa đim, tc là mt chnh hp chp
3 ca 5.
Vy s ch xếp lịch trình đi tham quan trong trường hợp này là
3
5
60
A =
cách.
Hot đng 3.2: Ví d 5
a) Mc tiêu: Tính t hp.
b) Ni dung:
Giải bài toán trong tình hung m đầu v đội hình ca Đi tuyển bóng đá quốc gia.
Câu hi thảo luận: Danh sách các cu th ca Đi tuyền bóng đá quốc gia tham d mt trn
đấu quốc tế có 23 cầu th gm 3 th môn, 7 hậu vệ, 8 tin v v 5 tiền đạo. Huấn luyện viên rất
bí mt, không cho ai biết đội hình (danh sách 11 cầu th) s ra sân. Trong cuc hp báo, ông ch
tiết l đội s đá theo đồ 3 - 4 - 3 (nga là 3 hậu vệ, 4 tin v, 3 tiền đạo 1 thủ môn). Đối
th đã có danh sách 23 cầu thủ (tênv trí ca tng cầu thủ) và rt muốn dự đoán đội hình, h
xét hết các kh năng th xy ra. Hi nếu đối th đã d đoán được trưc v trí th môn thì h
s phải xét bao nhiêu đội hình có th?
Để tr lời câu hỏi trên ta sử dụng công thức và qui tắc nào?
c) Sn phm:
Vì mi đi hình gồm 1 thủ môn, 3 hậu v, 4 tin v và 3 tin đạo đã biết trưc v trí th
môn, nên để chọn đội hình ta cn thc hiện 3 công đoạn:
c 1: Chn hậu vệ là chn 3 trong s 7 hậu vệ: có
3
7
35C =
(cách).
c 2: Chn tin v là chn 4 trong s 8 tin v:
4
8
70C =
(cách).
c 3: Chn tiền đạo là chọn 3 trong s 5 tiền đạo: có
3
5
10C =
(cách).
Vậy, theo quy tắc nhân s các đi hình có th có (khi đã biết v trí th môn)
35.70.10 24500=
cách.
Hot đng 3.3 Vn dng.
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán hc .
b) Ni dung: Một câu lạc b có 20 hc sinh.
Hỏi 1: Có bao nhiêu cách chọn 6 thành viên vào Ban quản lí?
Hi 2: Có bao nhiêu cách chọn 1 Trưởng ban, 1 Phó ban, 4 thành viên khác vào Ban quản lí?
c) Sn phm:
Chọn 6 thành viên trong 20 thành viên là tổ hp chp 6 ca 20 phn t
6
20
38760C =
cách.
Ta thc hiện lần lượt các bước
ớc 1: Chọn Trưởng ban có
1
20
20C
=
cách.
ớc 1: Chọn Phó ban có
1
19
19
C =
cách.
c 3: Chọn 4 thành viên khác có
4
18
3060C =
cách
Vy có
20.19.3060 1162800=
cách.
d) T chc thc hin: (kĩ thuật phòng tranh).
c 1: Giao nhim v: Giáo viên chia 6 nhóm. GV giao cho HS nghiên cứu ví dụ 4, ví dụ 5
và làm bài toán vận dụng
Gv trình chiếu nội dung đề bài tập.
GV chia lớp thành 6 nhóm và phát mỗi nhóm 1 tờ giy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
HS thảo luận và phân công nhau cùng viết li giải vào vở, sau đó thống nht trong t để
ghi ra lời gii ca nhóm vào tờ A0.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đt câu hi gi ý cho các nhóm
khi cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu học tập và cử đại diện ca nhóm báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt đng của các nhóm đánh giá thông qua bảng
kim.
Bng kim
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
Tinh thn trách nhim trong thc hin nhim v
Giao tiếp
Hoàn thành công việc nhóm giao đúng hạn
Thảo luận và đóng góp ý kiến của các thành viên
Giáo viên chốt đáp án.
Hoạt động 3.4: Luyện tp tng hp
a)Mc tiêu: Tính s c hoán v, chnh hp, t hp
b) Ni dung:
Bài toán 4 :
Cho tập
{ }
1, 2, 3, 4, 5, 6X =
.
a) T tp
X
có th lập được bao nhiêu số t nhiên có 6 chữ s khác nhau?
b) T tp
X
có th lập được bao nhiêu số t nhiên có 4 chữ s khác nhau?
c) Có bao nhiêu tập con ca tp
X
gm hai phn t?
c) Sn phm:
- Câu trả lời ca các nhóm.
- Li giải Bài toán 4:
a) Mỗi cách lập mt s t nhiên có 6 chữ s khác nhau từ tp X là mt hoán v ca 6.
Có tt c
6! 720=
s có 6 ch s khác nhau từ tp X .
b) Mi cách lp mt s t nhiên có 4 chữ s khác nhau từ tp X là mt chnh hp chp 4 ca 6.
Có tt c
4
6
360
A =
s có 4 ch s khác nhau từ tp X .
c) Mi tp con gm 2 phn t ca tp
X
là mt t hp chp 2 ca 6 phn t.
Có tt c
2
6
15C =
tp con hai phn t ca tp
X
.
d) T chc thc hin: (Kĩ thuật khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
GV chia lớp thành 6 nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hỏi thảo luận.
HS thảo luận phân công nhau cùng viết các kiến
thức trên phiếu hc tập theo hoạt động cá nhân, sau đó
thng nht trong nhóm để ghi ra kết qu ca nhóm vào
phiếu học tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đt câu hi gi ý cho các nhóm
khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun: HS treo phiếu học tp ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt đng ca các nhóm đánh giá thông qua bảng
kim.
Bng kim
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
Tinh thn trách nhim trong thc hin nhim v
Giao tiếp
Hoàn thành công việc nhóm giao đúng hạn
Thảo luận và đóng góp ý kiến của các thành viên
Giáo viên chốt đáp án.
Hoạt động 3.5: ng dng máy tính cm tay
a) Mc tiêu: Hc sinh biết cách s dụng máy tính cm tay tính s các hoán v, chnh hp và t
hp
b) Ni dung:
Giáo viên yêu cu học sinh nêu cách dùng máy tính cầm tay đ tính s hoán v chnh hp
t hp.
Giáo viên chuẩn b trò chơi qua powerpoint
PHIU HC TP
Hãy chn đáp án đúng
Câu 1. Mt ngh cn trưng bày 10 bc tranh ngh thuật khác nhau thành một hàng ngang.
Hỏi có bao nhiêu cách để ho sĩ sắp xếp các bc tranh:
A. 3628800. B.10. C. 24. D. 1368800.
Câu 2.Bạn 5 viên bi xanh 7 viên bi đỏ. Hỏi Hà có bao nhiêu cách để chọn ra đúng
hai viên bi khác màu:
A. 120. B. 35. C. 256. D. 216.
Câu 3.S tam giác xác đnh bi các đnh ca mt đa giác đều cạnh là:
A. 35. B. 120. C. 240. D. 720.
Câu 4.Mt người vào cửa hàng ăn, người đó chọn thực đơn gồm món ăn trong món,
loại quả tráng ming trong loại quả tráng miệng một nước ung trong loại nước ung.
Có bao nhiêu cách chọn thực đơn:
A. 25. B. 75. C. 100. D. 15.
Câu 5.Trong mt hp bút có 2 bút đỏ, 3 bút đen và 2 bút chì. Hỏi có bao nhiêu cách để lấy
mt cái bút?
A.12 B. 6 C. 2 D. 7
Câu 6.Mt t gm học sinh trong đó có bạn An. Hi có bao nhiêu cách chn em đi trc
trong đó phải có An?
A. 990. B. 495. C. 220. D. 165
Câu 7.S cách chn mt ban chấp hành gồm mt trưng ban, mt phó ban, mt thư mt
th quỹ được chn t thành viên là
A. 4. B.
1820
. C.
16!
12!.4!
. D. 43680 .
Câu 8.Có 5 bông hoa hng khác nhau, 6 bông hoa lan khác nhau và 3 bông hoa cúc khác
nhau. Hỏi bn có bao nhiêu cách chọn hoa để cắm sao cho hoa trong lọ phi có mt bông hoa
ca mi loi?
A.14 B. 90 C. 3 D. 24
Câu 9. T
5
người, có bao nhiêu cách chọn ra mt nhóm ít nht
2
ngưi?
A.
25
. B. 26. C.
31
. D.
32
.
Câu 10.S đường chéo trong một đa giác đều cạnh là:
A. 121. B. 66. C. 132. D. 54.
c) Sn phm:
+ Cách tính hoán v
6
6!P =
+ Cách bm s chnh hp:
8
6
10
1
5
1
5
3
12
4
16
12
+ Cách bm s t hp:
30
2
Học sinh dùng máy tính cầm tay tính toán kết quả chọn đáp án
PHIU HC TP
Hãy chn đáp án đúng
Câu 1. Mt ngh cn trưng bày 10 bc tranh ngh thuật khác nhau thành một hàng ngang.
Hỏi có bao nhiêu cách để ho sĩ sắp xếp các bc tranh:
A. 3628800. B. 10. C. 24. D. 1368800.
Câu 2.Bạn 5 viên bi xanh 7 viên bi đỏ. Hỏi Hà có bao nhiêu cách để chọn ra đúng
hai viên bi khác màu:
A. 120. B. 35. C. 256. D. 216.
Câu 3.S tam giác xác đnh bi các đnh ca mt đa giác đều cạnh là:
A. 35. B. 120. C. 240. D. 720.
Câu 4.Mt người vào cửa hàng ăn, người đó chọn thực đơn gồm món ăn trong món,
loại quả tráng ming trong loại quả tráng miệng một nước ung trong loại nước ung.
Có bao nhiêu cách chọn thực đơn:
A. 25. B. 75
C. 100. D. 15.
Câu 5.Trong mt hộp bút có 2 bút đỏ, 3 bút đen và 2 bút chì. Hỏi có bao nhiêu cách để lấy
mt cái bút?
A.12 B. 6 C. 2 D. 7
Câu 6.Mt t gm học sinh trong đó có bạn An. Hi có bao nhiêu cách chn em đi trc
trong đó phải có An?
A. 990. B. 495. C. 220. D. 165.
Câu 7.S cách chn mt ban chấp hành gồm mt trưng ban, mt phó ban, mt thư mt
th quỹ được chn t thành viên là
A. 4. B.
1820
. C.
16!
12!.4!
. D.43680 .
Câu 8.Có 5 bông hoa hng khác nhau, 6 bông hoa lan khác nhau và 3 bông hoa cúc khác
nhau. Hỏi bn có bao nhiêu cách chọn hoa để cắm sao cho hoa trong lọ phi có mt bông hoa
ca mi loi?
A.14 B. 90 C. 3 D. 24
Câu 9. T
5
người, có bao nhiêu cách chọn ra mt nhóm ít nht
2
ngưi?
A.
25
. B.
26
. C.
31
. D.
32
.
10
1
5
1
5
3
12
4
16
Câu 10. S đường chéo trong một đa giác đều cạnh là:
A. 121. B. 66. C. 132. D. 54.
d) T chc thc hin: (Hot động nhóm chơi trò chơi ).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên yêu cầu các nhóm nghiên cứu trưc nhà mục:” 5. S DNG MÁY TÍNH
CM TAY” trong sách giáo khoa trang 70 đ dùng y tính tính số các hoán v, chnh
hp, t hp.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
Các nhóm nhn phiếu học tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Mi nhóm nhn phiếu, thảo luận phân công nhim v trong 2 phút, thc hin nhim v,
nhóm trưởng chốt đáp án của nhóm.
Giáo viên quan sát năng lực làm việc nhóm ca các nhóm.
c 3: Báo cáo, tho lun :
Các nhóm trưởng np kết quả
Th lệ tính điểm: điểm cộng cho các nhóm khác nhau dựa vào các tiêu chí: thời gian np
sm nht và s câu đúng nhiều nhất, năng lực làm vic nhóm của các nhóm. Nhóm đạt
tổng điểm cao nht chiến thng.
Giáo viên chiếu đáp án.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhận xét chung và nhận xét các nhóm.
Giáo viên cùng hc sinh tng hợp điểm các nhóm chn ra nhóm chiến thng.
Bng chấm điểm các nhóm:
Nhóm
Đim thi gian
Đim s câu đúng
Năng lực làm việc nhóm
Tng
điểm
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Hot đng 4: Vn dng.
Hot đng : Bài toán thc tế
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán hc .
b) Ni dung: Bn Lan chn mt khu cho email ca mình gm 8 ký t đôi một khác nhau trong
đó có 3 tự đầu tiên ch s t 0 đến 9, 4 ký t tiếp theo 4 ch cái trong bng gm 26 ch
cái in thưng và ký t cui cùng ký t đặc bit trong 9 ký t đặc bit. Hi bạn Lan bao nhiêu
cách to mt khẩu?
c) Sn phm: Ta thc hiện lần lượt các bưc
Chn 3 ký t ch s trong 10 chữ s khác nhau có
3
10
C
cách.
Chn 4 ký t ch cái trong 26 ch cái có
4
26
C
.
Chn ký t đặc bit cuối cùng có 9 cách.
Vy Lan có
34
10 26
. .9 16146000CC =
cách to mt khẩu.
d) T chc thc hin: (Mô hình hóa toán hc)
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tập (chiếu slide) và yêu cầu làm vào vở.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tập, GV quan sát, nhắc nh HS tập trung làm bài.
c 3: Báo cáo, tho lun: GV sửa bài tập, thảo luận và kết luận (đưa đáp án đúng).
12
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV chn mt s HS nộp bài làm vào buổi hc tiếp theo; nhận xét ( th cho điểm
cng đánh giá quá trình)
GV tng hp t mt s bài np ca HS nhận xét, đánh giá chung để các HS khác t
xem lại bài của mình.
Thông qua bảng kim: Đánh giá kết quả hc tập thông qua bảng kim
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Học sinh có tự giác làm bài tập ở nhà
Tự học, tự chủ
Học sinh chuyển từ bài toán thực tế sang
các vấn đề toán học?
Mô hình hóa toán
học
Có giải quyết được vấn đề
Giải quyết vấn đề
Xác định chân cột nằm ở đâu.
Ngày son:
Ngày dy:
BÀI 25. NH THC NEWTON
Thi gian thc hin: 2 tiết
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Biết cách khai trin nh thc Newton bng cách s dng t hợp trong trường hp s
4n =
,
5n =
.
Vn dng công thc khai trin nh thc Newton để khai trin mt s biu thc đi s ng
dụng trong ước lưng mt s biu thức đó.
2. V năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
lun toán hc
So sánh, tương tự hóa các tính cht ca khai trin
( )
2
ab+
;
( )
3
ab+
để suy ra các tính chất ca khai trin
( )
4
ab
+
;
5n =
.
Năng lc giao tiếp toán
hc
Trình y, din đt, tho lun, tranh lun và s dng đưc mt
cách hp ngôn ng toán hc kết hp vi ngôn ng thông
thường đ biểu đạt các nội dung liên quan đến khai trin nh
thc Newton.
Năng lực mô hình hóa
toán hc.
ng dng ca công thc khai trin nh thc Newton trong
vic ưc lưng mt biu thc
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T giải quyết các bài tp phần luyện tp và bài tp v nhà.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác tích cc của các thành viên trong nhóm khi thực
hin nhim v hp tác.
3. V phm cht:
Trách nhim
Có ý thc h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm để
hoàn thành nhim v.
Nhân ái
Có ý thc tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi
hp tác.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tp, giy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. Tiến trình dy hc:
Hot đng 1: Xác định vấn đề
a) Mc tiêu:
To s tò mò, gây hứng thú cho học sinh khi tìm hiu vNh thc Newton”.
To nhu cu tìm hiu, khám phá kiến thc v nh thc Newton.
b) Ni dung:
Giáo viên hướng dn, t chc hc sinh ôn tp, tìm tòi các kiến thc liên quan bài học đã biết
H1: Giáo viên yêu cầu hc sinh nhc li các hằng đẳng thc
( )
2
;ab+
( )
3
ab+
.
H2: Giáo viên đặt câu hi gi m: Liệu có công thức tính
( ) (
)
45
;++
ab ab
?
c) Sn phm:
L1- Nêu được các hng đng thc:
( )
2
22
2
a b a ab b+=+ +
;
( )
3
3 2 23
33a b a a b ab b+=+ + +
.
L2- Không khai triển được
( ) ( )
45
;
++ab ab
?
d) T chc thc hin: GV nêu câu hi, học sinh nêu các phương án trả li.
- GV đánh giá phương án trả li ca hc sinh, ghi nhn và tng hp kết qu.
- Dn dt vào bài mi: Có công thc tng quát đ khai trin
( )
n
ab+
được gi là công thc
nh thc Newton. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiu v công thức này khi
4; 5= =nn
Hot đng 2: Hình thành kiến thc
Hot đng 2.1: đồ hình cây của tích hai đa thức và khai trin
a) Mc tiêu: Giúp học sinh hình dung được cách khai trin mt tích hai đa thc da o sơ đ
hình cây.
b) Ni dung:
H1: Khai triển tích của hai nh thc
( )( )
abcd++
(theo phương pháp nhân đa thức lp 8).
H2: Yêu cu HS thc hin hoạt động 1 SGK trang 72.
c) Sn phm
TL1: Ta có
( )(
)
a b c d ac ad bc bd+ +=+ ++
.
TL2: Tng ca các ch nhận được t đ hình y là
ac ad bc bd+ ++
, chính kết qu ca
khai trin
( )
(
)
abcd
++
.
d) T chc thc hin: (Hoạt động cá nhân).
c 1: Giao nhim v:
GV nêu nhim v hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tìm hiu hoạt động SGK và tr li các câu hi.
Giáo viên quan sát hc sinh hoạt động, đặt câu hi gợi ý cho HS khi cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: GV gi 1 HS thc hin nhanh nht tr li câu hi. Các HS khác
nhận xét, bổ sung (nếu cn).
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV nhận xét câu trả li ca HS.
GV cht kiến thc và ni dung cn ghi nh:
Trong sơ đ hình cây ca tích hai nh thc
( )( )
abcd++
, tng ca các tích nhận được là
ac ad bc bd+ ++
chính là kết qu ca khai trin
( )( )
abcd++
.
Hot đng 2.2: Khai trin
( )
3
ab+
và sơ đồ hình cây.
a) Mc tiêu: Giúp học sinh làm quen vi khai trin ca mt lũy tha ca nh thc da vào đ
hình cây.
b) Ni dung: Cho sơ đ hình cây ca
( )( )( )
ababab+++
(Hình 8.7 SGK trang 72)
H1: Hãy cho biết các đơn thc còn thiếu (...) trong đồ hình cây (Hình 8.7) ca tích
( )( )(
)
ababab+++
.
H2: Có bao nhiêu tích nhận được lần lượt bng
32 23
,,,a a b ab b
.
H3: So sánh các tích trên với các h s nhận được khi khai trin
( )
3
ab+
.
c) Sn phm:
TL1: Hàng th ba (t trên xung), k t trái sang phải, các nhãn được điền:
,,,,;babab
Ngn các mũi tên, kể t trái sang phi:
22222
,,,,a b ab a b ab ab
.
TL2: 1 đơn thức bng
3
a
.
3 đơn thức bng
2
ab
.
3 đơn thức bng
2
ab
.
1 đơn thức bng
3
b
.
TL3: Các h s nhận được 1, 3, 3, 1 trùng vi các h s tương ng ca
32 23
,,,a a b ab b
trong
khai trin
(
)
3
ab+
.
d) T chc thc hin: (Hot động theo cặp đôi, cặp ba).
c 1: Giao nhim v:
Gv cho hc sinh thc hin các nhim v theo cặp đôi, cặp ba cùng bàn.
GV nêu các câu hi tho lun.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tìm hiu hoạt động SGK và thc hin các câu hi.
Giáo viên đi đến các bàn quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hi gợi ý cho các nhóm
khi cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: đại diện các nhóm trả li câu hi ca GV. Các nhóm khác nhận xét,
b sung (nếu cn).
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV nhận xét câu trả li của các nhóm.
GV cht kiến thc và ni dung cn ghi nh:
Trong đồ hình cây của
( )( )( )
ababab+++
,
1,3,3,1
tích nhận được lần lượt bng
32 23
,,,a a b ab b
, h s ca các ch này trùng vi các h s tương ng ca
32 23
,,,a a b ab b
trong
khai trin
( )
3
ab+
.
GV nhn xét: Các ch nhận được t đ hình cây của một tích các đa thức giống như
cách lấy ra một đơn thức t mỗi đa thức rồi nhân lại với nhau. Hơn nữa, tổng của chúng
cho ta khai triển của tích các đa thức đã cho.
Hot đng 2.3: Khai trin
( )
4
ab+
và sơ đồ hình cây.
a) Mc tiêu:
ng dn hc sinh cách khai trin
(
)
4
ab+
bằng phương pháp tổ hp.
Hc sinh ghi nh công thc khai trin
(
)
4
ab
+
và biết khai trin các biu thức đơn giản.
b) Ni dung:
GV chuyn tiếp t Hot đng 2, gii thiệu sơ đồ hình cây của khai trin
( )
4
ab+
(Hình 8.9)
GV yêu cầu HS thc hin hoạt động 3.
Ví d 1. Khai trin biu thc
i)
( )
4
21x +
.
ii)
(
)
4
2x
.
c) Sn phm:
Công thc khai trin nh thc Newton
( )
4
ab+
.
Kết qu HS thc hiện ví dụ 1.
d) T chc thc hin: (Hoạt động nhóm)
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên phân tích và yêu cầu HS tr li câu hi trong hoạt động 3.
Giáo viên u cu HS hot động theo nhóm thực hin ví d 1 (sau khi nêu công thc khai
trin
(
)
4
ab
+
).
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đt câu hi gợi ý cho các nhóm
khi cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun:
HS đại diện các nhóm trả li câu hi.
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét thái đ làm vic, câu tr li ca các nhóm và đánh giá thông qua bảng kim.
Bng kim
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hợp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến ca các thành viên
Giáo viên cht kiến thc và ni dung cn ghi nh
Khai trin nh thc Newton
( )
4
04 132 222 3 3 44
44 4 4 4
ab CaCabCabCabCb+= + + + +
4 32 22 3 4
464a a b a b ab b=+ + ++
.
Ví d 1. Khai trin biu thc
a)
(
)
4
21x
+
432
16 32 24 8 1x x xx= + + ++
b)
(
)
4
2x
43 2
8 24 32 16
xx x x
=−+ +
Hot đng 2.4: Khai trin
( )
5
ab+
.
a) Mc tiêu:
Hc sinh ghi nh công thc khai trin nh thc Newton
(
)
5
ab
+
bng phương pháp t
hp.
Vn dng khai trin
( )
5
ab+
để khai trin mt s biu thc đi s đơn giản.
b) Ni dung:
GV gii thiu: Tương t như Hot đng 3, sau khi khai trin
( )
5
ab+
, ta thu được mt
tng gm
5
2
đơn thức có dạng
. . ..xyztu
, trong đó mỗi
, , ,,xyztu
a
hoc
b
.
T đó suy ra khai triển công thc
( )
5
ab+
da vào t hp.
Ví d 2. Khai trin biu thc
i)
( )
6
3x +
.
ii)
( )
5
35x
.
c) Sn phm:
Công thc khai trin nh thc Newton
( )
5
ab+
.
Kết qu thc hin ví dụ 2 ca HS.
d) T chc thc hin: (Phương pháp gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
HS tr li câu hi 1, 2 da vào Hoạt động 3 và gi ý ca GV.
HS tho lun và phân công nhau cùng tr li ví d 2 theo hot động nhân, sau đó thống
nht trong nhóm để ghi ra kết qu ca nhóm vào phiếu hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đt câu hi gợi ý cho các nhóm
khi cn thiết.
HS thc hiện theo nhóm: thống nht cách làm và hoàn thin bài gii.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS đại diện cho nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm.
Giáo viên cht kiến thc và ni dung cn ghi nh:
Trong khai trin nh thc Newton
(
)
5
ab+
, các đơn thức có bậc bng 5.
( )
5
05 14 232 323 4 4 55
55 5 5 5 5
a b Ca Cab Cab Cab Cab Cb+= + + + + +
5 4 32 23 4 5
5 10 10 5
a ab ab ab ab b=+++++
.
Ví d 2. Khai trin biu thc
i)
( )
5
3x
+
54 3 2
15 90 270 405 243
xxx x x
=+++ + +
.
ii)
(
)
5
35
x
54 32
243 810 1080 720 240 32xx xxx= + +−
.
Hot động 3: Luyện tp
Hot đng 3.1: Luyn tp công thc khai trin
( )
n
ab+
vi
{ }
4;5n
a) Mc tiêu:
Khai trin thành tho công thc
( )
n
ab
+
vi
{ }
4;5 .n
Hc sinh biết vn dng công thc khai trin
(
)
n
ab+
vi
{ }
4;5 .n
b) Ni dung:
Bài tp 1. Khai trin các đa thc:
a)
( )
4
2x
b)
( )
5
32xy
Bài tp 2.
a) Tìm s hạng có hệ s ln nht trong khai triển thành đa thức ca biu thc:
( )
( )
54
2 3 51 3
Px x
= +−
b) Biu din
( ) ( )
55
32 32+ −−
dưới dng
2( , )a b ab+∈
. Hãy tính giá trị ca
biu thc
22
Qa b= +
.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào v .
d) T chc thc hin: PP đàm thoại – gi mở, đánh giá bằng PP hi đáp,chấm v.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tp (chiếu slide) và yêu cầu làm vào v.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tp, GV quan sát, nhc nh HS tp trung làm bài.
c 3: Báo cáo, tho lun: GV sa bài tp, tho lun và kết lun (đưa đáp án đúng).
c 4: Kết lun, nhn đnh: HS tham gia tr lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
Hot đng 3.2: Luyn tp viết công thc khai trin
( )
n
ab
+
vi
{ }
4;5n
a) Mc tiêu:
Góp phần hình thành và phát trin năng lc giao tiếp toán hc thông qua vic hc sinh t ra
bài toán và ging bài cho nhau.
Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi và sáng to cho hc sinh.
b) Ni dung: Mỗi nhóm tự ra 1 bài tập cho nhóm khác gii theo mu phiếu hc tp.
Mỗi nhóm tự ra 1 bài tập cho nhóm khác giải
Nhóm ra đề:…..
Nhóm gii: …..
Nhóm nhn xét:….
Đề bài:……
Lời gii:…..
Nhn xét:….
c) Sn phm: Đề bài, li gii, nhận xét, chấm điểm của các nhóm trên phiếu hc tp.
Mỗi nhóm tự ra 1 bài tập cho nhóm khác giải
Nhóm ra đề: nhóm 1
Nhóm gii: nhóm 2
Nhóm nhn xét: nhóm 3
Đề bài:……
Lời gii:…..
Nhn xét:….
d) T chc thc hin: (học sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm.
Giáo viên phát mỗi nhóm 1 phiếu hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm viết đề bài vào phiếu hc tp.
Các nhóm chuyển đề bài sang nhóm khác theo quy tắc vòng tròn: nhóm 1 chuyển cho
nhóm 2, nhóm 2 chuyển cho nhóm 3.
Các nhóm giải vòng tròn ( tức nhóm 2 giải nhóm 1, nhóm 3 giải nhóm 2,…., nhóm 1
giải nhóm 6)
Giáo viên theo dõi các nhóm hoạt động, giải đáp thắc mc khi cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun :
Các nhóm nhận xét và chấm điểm li gii.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht và nhận xét hoạt đng ca hc sinh: Trình y khoa học không? Hc
sinh thuyết trình tốt không? Hc sinh giải đáp thắc mc câu hi ca các bạn khác
hợp lí không? Có lỗi sai v kiến thc không?
Hot đng 4: Vn dng.
a) Mc tiêu: Rèn luyện năng lc giải quyết vn đ toán hc năng lực mô hình hóa toán học
thông qua bài toán thc tin (Hc sinh tri nghim mt ng dng ca công thc khai trin nh
thc Newton trong vic ưc lưng mt biu thc).
b) Ni dung
Nhn xét: Các công thc khai trin
(
)
n
ab+
vi
{ }
4;5n
là mtng c hiu qu để tính chính
xác hoc xp x một đại lưng mà không cần dùng máy tính.
Bài toán 1:
a) y tính giá tr gần đúng của
4
1, 05
( bng cách tính tng ca hai s hng đu tiên trong
khai trin ca
( )
4
1 0, 05+
.
b) Dùng MTCT tính sai số tuyệt đối ca giá tr gần đúng nhận được câu a.
Bài toán 2: S dân tnh A thời điểm hin ti là khoảng 800 nghìn người. Gi s rng t l
tăng dân số hằng năm của tỉnh đó là
%
r
.
a) Viết công thức tính số dân ca tỉnh đó sau 1 năm, 2 năm. Từ đó suy ra công thức tính số
dân ca tỉnh đó sau 5 năm nữa.
b) Vi
1, 5r =
, dùng kiến thc đã hcy ưcng s dân ca tnh A sau 5 năm na (theo
đơn vị nghìn người).
c) Sn phm:
Bài toán 1:
a)
(
)
( )
( )
(
)
4 2 34
4 43 2
1,05 1 0,05 1 4.1 .0,05 6.1 . 0,05 4.1. 0,05 0,05 1 0
,2 ... 1,2=+ =+ + + + =+ +≈
.
(Vì k t s hng th ba, các s hng gim rt nhanh và khá nh so vi s hng th hai).
b) Sai s tuyệt đối là:
4
1,05 1, 2 0,01550625−=
.
Bài toán 2:
a) Sau 5 năm nữa, dân s tỉnh A là:
5
800 1
100
r
P

= +


( nghìn người).
b) Ta có:
(
)
5
4
1 0,015 1 5.1 .0,015 ... 1,075+ =+ +≈
.
Vy s dân tỉnh A sau 5 năm nữa khong:
800.1,075 860
=
( nghìn người).
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV giao nhim v cho HS như mục Nội dung và yêu cầu nghiêm túc
thc hin.
c 2: Thc hin nhim v: HS thc hin nhim v nhà
c 3: Báo cáo, tho lun : Học sinh đến lp np v bài làm ca mình cho giáo viên.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV chn mt s HS np bài làm vào bui hc tiếp theo; nhn xét (và th cho điểm
cng đánh giá quá trình)
GV tng hp t mt s bài np ca HS và nhận xét, đánh giá chung để các HS khác t
xem li bài ca mình.
Thông qua bng kim: Đánh giá kết qu hc tp thông qua bng kim
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Học sinh có tự giác làm bài tập ở nhà
Tự học, tự chủ
Có giải quyết được vấn đề
Giải quyết vấn đề
ước lượng được số dân tỉnh A sau 5 năm
nữa không?
Ngày son:
Ngày dy:
BÀI 21. ÔN TP CHƯƠNG VIII
Thi gian thc hin: (1 tiết)
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
- Hc sinh nắm được các khái nim, c đnh lý, các quy tc đã học trong chương: quy tắc đếm,
hoán v, chnh hp, t hp, nh thc Niu-tơn.
- Biết vn dng qui tc cng và qui tắc nhân để gii mt s bài toán.
- Vn dng tt hoán v chnh hp t hp vào bài tp và biết s dng máy tính cầm tay để giải toán.
- Biết khai trin nh thc Niu-tơn vi mt s mũ cụ thể.Tìm được h s ca
k
x
trong khai trin nh
thc Niu-tơn thành đa thức.
- Hc sinh biết áp dng kiến thc ca chương VIII vào mt s bài toán thc tiễn.
2. Về năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và
lp lun toán hc
- Nm rõ và phân biệt được 2 quy tc đếm.
- Gii thích được các khái nim và cách tính s các hoán v,
chnh hp, t hp.
- Gii thích được cách khai trin Nh thc Newton.
Năng lc gii quyết
vấn đề toán hc
- Phân biệt được cách s dng các quy tc đếm.
- Nhn biết, phân bit được hoán v, chnh hp, t hợp.
- S dng kiến thc v t hợp để tính h s trong khai trin Nh
thc Newton.
Năng lc s dng
công cụ, phương tiện
toán hc
- Nhn biết, s dụng được sơ đ hình cây.
- S dng PP t hợp.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
- Làm ch cm xúc ca bản thân trong quá trình học tp vào
trong cuc sng; trưng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân
công nhim v c th cho tng thành viên nhóm, các thành viên
t ý thc đưc nhim v của mình và hoàn thành được nhim
v được giao.
- Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ hc tp; t đánh
giá và điều chỉnh được kế hoch hc tp; t nhận ra được sai
sót và cách khc phục sai sót.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
- Tiếp thu kiến thc trao đi hc hi bn bè thông qua hot
động nhóm; có thái độ tôn trng, lng nghe, có phn ng tích
cc trong giao tiếp.
- Xác đnh nhim v ca nhóm, trách nhim ca bản thân đưa
ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm v ca ch đề.
Năng lc gii quyết
vấn đề và sáng to
- Biết tiếp nhn câu hi, bài tp có vấn đề hoc đt ra câu hỏi.
- Phân tích được các tình huống trong hc tập.
3. Về phm cht:
Chăm ch
- Chăm ch tích cc xây dng bài, ch động chiếm lĩnh kiến thc
theo s hướng dn ca GV.
- Hình thành tư duy logic, lp lun cht ch, và linh hot trong
quá trình suy nghĩ.
Trung thc
- Năng đng, trung thc sáng tạo trong quá trình tiếp cn tri
thc mi, biết quy l v quen, có tinh thn hp tác xây dng
cao.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tp, giy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. Tiến trình dy hc:
Hot đng 1: Tóm tt kiến thức chương VIII.
a) Mc tiêu: Ôn tp kiến thức đã biết.
b) Ni dung: GV hưng dn, t chc hc sinh ôn tập, tìm tòi các kiến thc liên quan bài hc đã
biết bng cách tr li các câu hi sau
+ CH1: Hãy phát biểu khái nim quy tc cng, quy tc nhân.
+ CH2: Hãy phát biu khái nim hoán v, chnh hp và t hợp. Nêu cách tính s các hoán v, chnh
hp, t hợp.
+ CH3: Nêu công thc nh thc Niu-tơn. Áp dng vi s mũ bằng 4?
+ CH4: Chọn đáp án đúng của các câu hi trc nghim và giải thích lí do đã chọn đáp án đó.
Câu 1. Chn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A.
!
( )! !
k
n
n
C
nkk
=
B.
!
( )!
k
n
n
C
nk
=
C.
!
( )!
k
n
n
A
nk
=
+
D.
!
( )! !
k
n
n
A
nkk
=
Câu 2. T thành ph A ti thành ph B 3 con đường, t thành ph B ti thành ph C có 4 con
đường.
Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A ti C qua B ?
A.24. B. 7. C. 6. D. 12.
Câu 3. Có bao nhiêu cách sp xếp 5 hc sinh thành mt hàng dc?
A.25. B. 5!. C. 4!. D. 5.
Câu 4. Có bao nhiêu s có bn ch s khác nhau được to thành t các ch s
1, 2,3,4,5
?
A.
4
5
C
. B.
4
5
A
. C.
5
P
. D.
4
P
.
Câu 5. H s ca s hng cha
3
x
trong khai trin
( )
4
x3
A. 54. B. -108. C. -12. D. 81.
c) Sn phm:
+ TL1: Qui tc cng: Gi s mt công vic nào đó được thc hin theo mt trong hai phương án
khác nhau. Phương án 1 m cách thc hin, phương án 2 n cách thc hiện. Khi đó số
cách thực hin công vic là m + n cách.
Qui tc nhân: Gi s mt công vic nào đó phải hoàn thành qua 2 công đoạn liên tiếp nhau.
Công đoạn 1 m cách thc hin, vi mi cách thc hiện công đoạn 1 n cách thực hin
công đoạn 2. Khi đó số cách thực hin công vic là m.n cách.
+TL2:
Hoán v: mt hoán v ca mt tp hp có
n
phn t là mt cách sp xếp có th t
n
phn t đó
(vi n là mt s t nhiên,
1n
).
Chnh hp: Mt chnh hp chp
k
ca
n
là mt cách sp xếp có th t
k
phn t t mt tp hp
n
phn t (vi
,k
n
là các s t nhiên,
1 kn≤≤
).
T hp: Mt t hp chp
k
ca
n
là mt cách chn
k
phn t t mt tp hp
n
phn t (vi
,k
n
là các s t nhiên,
0 kn≤≤
).
S các hoán v
! .( 1).( 2)...2.1.
n
P n nn n==−−
(vi
,k
n
,
1 kn≤≤
)
S các chnh hp chp
k
ca
n
:
!
.( 1).( 2)...( 1).
( )!
k
n
n
A nn n n k
nk
= = −+
(vi
,
k
n
,
1 kn≤≤
)
S các t hp chp
k
ca
n
:
! .( 1).( 2)...( 1)
.
!.( )! !
k
n
n nn n n k
C
knk k
−+
= =
(vi
,
k
n
,
0 kn≤≤
)
+TL3: Công thc nh thc Niu-tơn
( )
0 11
0
... ...
n
n
n n k nk k n n k nk k
nn n n n
k
a b Ca Ca b Ca b Cb Ca b
−−
=
+ = + ++ ++ =
(vi
,k
n
,
0
kn
≤≤
)
Áp dng vi s mũ bằng 4:
(
)
4
04 13 222 3 3 44
44 4 4 4
+= + + + +a b C a C a b C a b C ab C b
4 3 22 3 4
46 4=++ ++a a b a b ab b
+TL4: 1A; 2D; 3B; 4B; 5C.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
- Đối vi các câu hi 1, 2, 3 GV có th dùng phương pháp vấn đáp và trình chiếu câu tr li.
- Đối vi câu hi 4 GV cho in t A0, chia HS làm 4 t u cu các bn trong t tho luận và điền
vào bng.
c 2: Thc hin nhim v:
- Học sinh đứng ti ch tr li, các bn khác theo dõi và b sung (nếu có)
- HS tho luận sau đó điền vào các bảng đã có
- GV quan sát, t chc cho lớp chơi trò chơi, hướng dn học sinh tìm câu trả li nếu các em chưa
gii quyết được các vn đề nêu ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- Hc sinh mang bảng đã điền lên treo trên bng và cho các t nhận xét chéo nhau.
- Các nhóm khác nhn xét hoàn thành sn phm.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
- GV nhn xét thái độ làm vic, phương án trả li ca hc sinh.
- Ghi nhận và tuyên dương các học sinh có câu tr li tt nhất.
Hot đng 2: Tái hin kiến thc đã học
Hot đng 2.1: Quy tc đếm và hoán v, chnh hp, t hp
a) Mc tiêu:
Hc sinh nắm được khái nim quy tc cng, quy tc nhân, hoán v,chnh hp, t hp.
Hc sinh phân bit và ng dụng được các quy tc, khái nim vào từng bài toán.
b) Ni dung:
+ CH1: Khi nào bài toán cần dùng đến quy tc cng, quy tc nhân, hoán v, chnh hp và t hp?
+ CH2: Một tổ có
10
người gồm
6
học sinh nam và
4
học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra
2 người để:
- Đi dự đại hội.
- 1 người làm lớp trưởng, 1 người làm lớp phó.
- Đi lao động, trong đó có phải có nam.
c) Sn phm:
+ TL1: Khi chia trưng hp ta dùng quy tc cộng, khi hai công đoạn thc hin liên tiếp ta dùng quy
tắc nhân. Hoán v là dùng để sp xếp, t hp là ly ra phn t, chnh hp là ly ra phn t và có sp
xếp.
+ TL2:
- Chọn 2 người d đại hi là
2
10
45.C =
- 1 người làm lớp trưởng, 1 người làm lớp phó:
2
10
90.
A =
- Đi lao động, trong đó có phải có nam:
11 2 0
64 6 4
. . 39
CC CC+=
(cách 2:
2 02
10 6 4
. 39C CC−=
).
d) T chc thc hin: (K thut phòng tranh)
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên trình chiếu câu hỏi lên màn hình (hoc phát phiếu hc tp).
Chia lp thành các nhóm tho lun, mi nhóm 4 hc sinh.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm tho lun và ghi câu tr li chung lên giy A0.
Giáo viên quan sát các nhóm và h tr kp thi.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Các nhóm treo bài làm của mình lên trong lớp hc.
Các nhóm đi xem bài làm ca các nhóm khác và ghi nhn xét v các nhóm vào giy A4 np cho
giáo viên.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhn xét câu tr li của các nhóm.
Giáo viên cht li kiến thc ca các khái nim.
Hot đng 2.2: Bài toán cơ bản v Nh thc Newton
a) Mc tiêu:
Hc sinh biết và hiểu được nh thức Newton.
Giúp hc sinh khai trin nh thc Newton
( )
n
ab+
bng vn dng t hp vi s mũ thấp.
b) Ni dung:
+ CH: Khai triển đa thức
( )
4
32
x
?
c) Sn phm:
+ TL:
- Tìm công thức khai triển đa thức
( )
4
.ab+
- T đa thức
( )
4
32x
hãy tìm
,ab
tương ng với đa thức
( )
4
.ab+
- Áp dng công thc
( )
4
ab+
để khai triển đa thức
(
)
4
3 2.x
- Khai triển được
( )
4
432
3 2 81 216 216 96 16.x x x xx−= + +
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên đưa ra câu hỏi và trin khai các câu hi gi ý.
Chia nhóm 4 hc sinh tho luận và trình bày lên giấy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh tho luận và trình bày ý kiến lên giấy A0.
Giáo viên quan sát hoạt động ca các nhóm, kp thi h tr các nhóm khi cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Các nhóm treo bài làm của nhóm mình lên trong lớp hc.
Giáo viên gọi 4 nhóm lên trình bày sản phm của nhóm.
Các nhóm được gi c đại diện lên trình bày sn phẩm, các nhóm còn li quan sát sn phm ca
nhóm bạn để nhận xét.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Các nhóm nhận xét, đánh giá sản phm ca các nhóm.
Giáo viên đưa ra kết lun và chốt đáp án cuối cùng
( )
4
432
3 2 81 216 216 96 16.x x x xx−= + +
Các nhóm cho điểm sn phm ca các nhóm, theo bng tiêu chí sau:
Tiêu chí
Đim tối đa
Đim
Ni dung chính xác
5
Phong cách trình bày
3
Giải đáp thắc mc
2
Hot đng 3: Luyn tp kiến thức toàn chương
Bài tp trc nghim
a) Mc tiêu:
Hc sinh giải được mt s bài tp trc nghim v quy tc cng, quy tc nhân, hoán v, chnh hp, t
hp, nh thức Newton.
b) Ni dung:
Câu 8.17. S cách cắm 4 bông hoa khác nhau vào 4 bình hoa khác nhau (mỗi bông hoa cm vào
một bình) là
A. 16. B. 24 . C. 8 . D. 4 .
Câu 8.18. S các s có ba ch s khác nhau, trong đó các chữ s đều lớn hơn 0 nhỏ hơn hoặc
bng 5 là
A. 120 . B. 60. C. 720. D. 2 .
Câu 8.19. S cách chn 3 bn học sinh đi học bơi từ mt nhóm 10 bn hc sinh là
A. 3628800. B. 604800. C. 120. D. 720.
Câu 8.20. Bn An gieo mt con xúc xc hai lần. Số các trưng hợp để tng s chm xut hin trên
con xúc xc bng 8 qua hai ln gieo là
A. 36. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 8.21. H s ca
4
x
trong khai trin nh thc
5
(3 4)
x
A. 1620. B. 60. C. -60. D. -1620.
c) Sn phm:
Câu 8.17. Chọn B.
S cách cắm 4 bông hoa khác nhau vào 4 nh hoa khác nhau (mỗi bông hoa cm vào một bình)
bng s hoán v ca 4 phn t, bng
4! 24=
.
Câu 8.18. Chọn B.
Gi s có ba ch s cần tìm là
abc
, trong đó
,, ,0 ,, 5 abc abc
∈<
hay
{ }
, , 1; 2;3; 4;5abc
.
Mi s có ba ch s cn tìm mt chnh hp chp 3 ca 5 phn tử. Do đó s các s có ba ch s
khác nhau, trong đó các chữ s đều lớn hơn 0 và nhỏ hơn hoặc bng 5 là
3
5
60A
=
.
Câu 8.19. Chọn C.
S cách chn 3 bn học sinh đi học bơi t mt nhóm 10 bn hc sinh là s t hp chp 3 ca 10
phn t, bng
3
10
120C =
.
Câu 8.20. Chọn C.
Có 5 trưng hợp để tng s chm xut hin trên con xúc xc bng 8 qua hai ln gieo là
(6;2); (2;6); (5;3); (3;5); (4;4).
Câu 8.21. Chọn D.
S hng tng quát trong khai trin nh thc
5
(3 4)x
( ) ( )
5
5
34
kk
k
Cx
.
Theo yêu cầu đề bài thì
54k−=
hay
1k =
.
H s ca
4
x
trong khai trin nh thc
5
(3 4)x
( )
1
14
5
3 4 1620C ⋅− =
.
A. 1620. B. 60. C. -60. D. -1620.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên trình chiếu câu hỏi lên màn hình (hoc phát phiếu hc tp).
Chia lp thành các nhóm tho lun, mi nhóm 4 hc sinh.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm tho lun và ghi câu tr li chung lên giy A0.
Giáo viên quan sát các nhóm và h tr kp thi.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Các nhóm treo bài làm của mình lên trong lớp hc.
Các nhóm đi xem bài làm ca các nhóm khác và ghi nhn xét v các nhóm vào giy A4 np cho
giáo viên.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhn xét câu tr li của các nhóm.
Giáo viên cht li kiến thc ca các khái nim.
Hot đng 4: Vận dng
Bài tp t lun
a) Mc tiêu:
Hc sinh phân bit và ng dng đưc các quy tc cng, quy tc nhân, khái nim chnh hp, t hp,
nh thc Newton vào vic gii mt s bài tp t lun.
b) Ni dung:
Bài 8.22. a) Có bao nhiêu cách viết mt dãy 5 ch cái in hoa t bng ch cái tiếng Anh (gm 26
ch cái)?
b) Có bao nhiêu cách viết mt dãy 5 ch cái in hoa khác nhau t bng ch cái tiếng Anh (gm 26
ch cái)?
Bài 8.23. T các ch số: 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6.
a) Có th lập được bao nhiêu s ba ch s khác nhau?
b) Có th lập được bao nhiêu s có ba ch s khác nhau và chia hết cho 3 ?
Bài 8.24. Tế bào
A
28n =
nhim sc th (NST), và nguyên phân 5 ln liên tiếp. Tế bào
B
2 14
n =
NST và nguyên phân 4 ln liên tiếp. Tính so sánh tổng s NST trong tế bào
A
và trong
tế bào
B
được tạo ra.
Bài 8.25. Lp 10B có 40 hc sinh gm 25 nam và 15 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chn 3 bn tham
gia vào đội thin nguyn ca trưng trong mi trưng hp sau?
a) Ba học sinh được chn là bất kì.
b) Ba học sinh được chn gm 1 nam và 2 nữ.
c) Có ít nht mt nam trong ba học sinh được chọn.
Bài 8.26. Trong khai trin nh thc Newton ca
5
(2 3)x +
, h s ca
4
x
hay h s ca
3
x
lớn hơn?
c) Sn phm:
Bài 8.22.
a) Mt dãy 5 ch cái in hoa t bng ch cái tiếng Anh có dạng *****, trong đó mỗi ký t * có 26
cách chn. Do đó s cách viết một y 5 chữ cái in hoa t bng ch cái tiếng Anh (gm 26 ch cái)
bng
5
26
.
b) S cách viết mt dãy 5 ch cái in hoa khác nhau t bng ch cái tiếng Anh (gm 26 ch cái)
bng s chnh hp chp 5 ca 26 phn t, bng
5
26
7893600A
=
.
Bài 8.23. Gi s có ba ch s cn tìm là
abc
, trong đó
{ }
, , 1; 2;3;4;5;6abc X∈=
.
a) Mi s có ba ch s cn tìm là mt chnh hp chp 3 ca 6 phn tử. Do đó s các s có ba ch s
khác nhau thỏa mãn đề bài
3
6
120A =
số.
b) Có 6 b 3 ch s khác nhau t tp
X
có tng chia hết cho 3 là (1;2;3); (1;2;6); (2;3;4); (3;4;5);
(4;5;6); (1;3;5). Từ mi b 3 ch s này ta viết đưc 6 s tha mãn đ bài. Do đó số các s có ba
ch s khác nhau và chia hết cho 3 to thành t tp
X
6 6 36⋅=
số.
Bài 8.24.
T mt tế bào
A
, sau 5 ln nguyên phân liên tiếp ta s có 32 tế bào. Vậy s NST trong tế bào
A
được to ra là
32 8 256
⋅=
(NST).
T mt tế bào
B
, sau 4 ln nguyên phân liên tiếp ta s có 16 tế bào. Vậy s NST trong tế bào
B
được to ra là
16 14 224
⋅=
(NST).
Vy tng s NST trong tế bào
A
to ra nhiều hơn tổng s NST trong tế bào
B
tạo ra.
Bài 8.25.
a) S cách chn ba hc sinh bất kì từ lp 10B bng s t hp chp 3 ca 40 phn t, bng
3
40
9880C
=
cách.
b) S cách chn mt hc sinh nam t lớp 10B là 25.
S cách chn 2 hc sinh n t lp 10B bng s t hp chp 2 ca 15 phn t, bng
2
15
105C
=
.
Theo quy tc nhân, s cách chn ba hc sinh t lp 10B gm 1 nam và 2 n
25 105 2625⋅=
.
c) S cách chn ba hc sinh n t lp 10B bng
3
15
455
C =
.
S cách chn ba hc sinh t lớp 10B trong đó có ít nhất mt nam là
33
40 15
9880 455 9425.
CC
−= =
Bài 8.26.
S hng tng quát trong khai trin nh thc
5
(2 3)x +
( )
5
5
23
k
kk
Cx
.
H s ca
4
x
ng vi
54k−=
hay
1k
=
. Do đó hệ s ca
4
x
14
5
2 3 240C ⋅=
.
H s ca
3
x
ng vi
53k−=
hay
2k
=
. Do đó hệ s ca
3
x
232
5
2 3 720C ⋅⋅=
.
Vy h s ca
3
x
lớn hơn hệ s ca
4
x
.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên đưa ra câu hi và trin khai các câu hi gi ý, có th xem là bài tp v nhà.
c 2: Thc hin nhim v:
Học sinh trình bày bài làm vào vở.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Hc sinh np bài cho giáo viên chm, cha.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên đưa ra kết lun và chốt đáp án cuối cùng, đánh giá sản phm bằng điểm hoc nhận xét.
1
Ngày son:
Ngày dy:
BÀI 26. BIN C VÀ ĐNH NGHĨA C ĐIN CA XÁC SUT
Thi gian thc hin: (2 tiết)
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Nhn biết được mt s khái nim: Phép th ngu nhiên, không gian mu, biến c, biến c đối, định
nghĩa cổ điển ca xác sut, nguyên lí xác sut bé.
Mô t được không gian mu, biến c trong mt s phép th đơn giản.
Nm và ghi nh được tính chất cơ bản ca xác sut.
2. V năng lực:
Năng lực
Yêu cu cần đạt
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và
lp lun toán hc
Gii thích được cách tìm các kết qu thun li cho mt biến c
trong ví dụ đơn giản.
Gii thích được cách tính xác sut ca mt biến c theo định
nghĩa cổ điển ca xác sut.
Năng lc gii quyết
vn đề toán hc
Nhn biết, phát hin, liệt kê được các phn t ca mt biến c
và đếm được s phn t ca mt biến c.
S dụng kiến thc v khái nim đng kh năng, cách tính xác
sut ca mt biến c bng t s gia kết qu thun li ca biến c
đó và số kết qu th để suy đoán cách nh xác suất theo định
nghĩa cổ điển.
Năng lực mô hình hóa
toán hc.
Chuyn vấn đề thc tế v bài toán liên quan đến khái nim xác
sut.
T kết qu bài toán trên, tr lời được vấn đề thc tế ban đầu.
Xác đnh được bn cht mô hình ca mi biến c mt tp
hp.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyết các bài tp trc nghim phn luyn tp và bài
tp v nhà.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Trình bày, diễn đạt, tho lun, tranh lun và s dụng được mt
cách hp lí ngôn ng toán hc kết hp vi ngôn ng thông
thường để biểu đạt các nội dung liên quan đến xác sut.
3. V phm cht:
Trách nhim
Có ý thức h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm để
hoàn thành nhim v.
Nhân ái
Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi
hp tác.
II. Thiết b dy hc và hc liu:
Máy tính xách tay, máy chiếu, điện thoi thông minh.
Nội dung trình chiếu trên phn mm trình chiếu.
Phiếu hc tp, bng phụ, dụng c hc tp ng vi mi hoạt động.
III. Tiến trình dy hc:
2
Hot đng 1: Xác định vấn đề
a) Mc tiêu:
To s tò mò, gây hng thú cho hc sinh khi tìm hiu v “Biến c định nghĩa c đin ca Xác sut
”.
Hc sinh nh li các kiến thc cơ bn v Phép th ngu nhiên, Không gian mu, s kết qu thun li
cho mt biến c.
Hc sinh mong mun biết v biến cđịnh nghĩa c đin ca xác sut.
b) Ni dung:
GV: gii thiu cho toàn b hc sinh trong lp hiu v quy tc ca trò chơi bc thăm trúng thưởng?
GV: Xác Sut bn An trúng gii độc đc, gii nht là bao nhiêu?
Hi 1: Phép th ngu nhiên là gì?
Hi 2: Không gian mu ca mt phép th là gì ?
Hi 3:Kết qu thun li cho mt biến c là gì ?
c) Sn phm:
Nm được quy tc ca trò chơi.
Gi được s tò mò, mong mun tìm hiu ca hc sinh v Xác Sut. Để có câu tr li v câu hi này
chúng ta s cùng nhau tìm hiu trong bài hc này.
Phép th ngu nhiên (gi tt là phép th) là mt thí nghim hay mt hành đng mà kết qu ca nó
không th biết được trưc khi phép th được thc hin.
Không gian mu ca phép th tp hp tt c các kết qu th khi thc hin phép th. Không
gian mu ca phép th đưc kí hiu là
.
Kết qu thuận lợi cho mt biến c
E
liên quan ti phép th
T
là kết qu ca phép th
T
làm cho
biến c đó xảy ra.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 4 đội chơi.
Giáo viên ph biến cách chơi: Giáo viên trình chiếu ln t câu hi; các đi tho lun , giơ tay tr
li câu hi.
c 2: Thc hin nhim v:
Các đi giơ tay tr li các câu hi của giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đội nào có câu trả lời thì giơ tay, đội nào giơ tay trước thì tr li trưc.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr li ca các đi và tìm đội thng cuc theo quy tắc trò chơi.
Gv đt vn đ:c em đã biết v phép th ngu nhiên, không gian mu và kết qu thun li cho mt
biến c. Vy vi mt biến c bất kì liên quan đến mt phép th ngu nhiên thì kh năng sảy ra biến
c đó được biu th thế nào và cách tính ra sao??? Bài hc hôm nay ta s gii quyết vn đề này.
Hot đng 2:Hình thành kiến thc
Hot đng 2.1: Biến c
a) Mc tiêu: Hiểu được khái nim biến c ( là mt tp con ca không gian mu); biết cách xác đnh các
biến c ( xác đnh các kết qu thun li cho biến c, hoc đếm được s các kết qu thun li cho
biến c đó)
b) Ni dung:
1. Nhc lại các khái nim :
Phép th ngu nhiên, không gian mu, kết qu thun li
Chú ý. Ta ch xét các phép th mà không gian mu gm hu hn kết qu.
3
2. Ví d
VD1: Mt t trong lớp 10A có ba học sinh n là Hương, Hng, Dung và bn học sinh nam là Sơn,
Tùng, Hoàng, Tiến. Giáo viên chn ngu nhiên mt hc sinh trong t đó để kim tra v bài tp.
H1: Phép th ngu nhiên là gì?
H2: Mô t không gian mu.
H3: xét hai biến c sau
A
: “Học sinh được gi là mt bn n”.
B
: “Học sinh được gọi có tên bắt đầu bng ch H”.
y lit kê các kết qu thun li cho biến c
A
,
B
và xét xem các biến c đó có phải là tp con ca
không gian mu không?
VD2:
Gieo mt con xúc xc 6 mt và quan sát s chm xut hin trên con xúc xc.
H4: Mô t không gian mu.
H5: Xét các biến c:
M
: “S chm xut hin trên con xúc xc là mt s chn”.
N: “ S chm xut hin trên con xúc xc là mt s l
P: “S chm xut hin trên con xúc xc là mt s không âm “
Q : “S chm xut hin trên con xúc xc là mt s lớn hơn 6 ”
Xác đnh các biến c và nhn xét v s xut hin ca các biến c đó trong phép thử?
3. Phát biểu khái nim biến c, biến c đối , biến c không và biến c chc chn?
c) Sản phm:
1. Nhc li khái nim:
2.Ví d:
VD1:
H1: Phép th ngu nhiên là chn mt hc sinh trong s các hc sinh: Hương, Hồng, Dung, n,
Tùng, Hoàng, Tiến
H2: không gian mu .= { Hương, Hồng, Dung, Sơn, Tùng, Hoàng, Tiến }
H3: A={ Hương, Hng, Dung } B={ Hương, Hng, Hoàng }
Ta có : A
⊂Ω
B
⊂Ω
VD2: H4:
= { 1; 2; 3; 4; 5; 6 }
H5:
M
= { 2; 4; 6 } N = { 1; 3; 5} P = { 1; 2; 3; 4; 5 ; 6 } Q =
Nhn xét:
Biến c P luôn luôn xy ra và có P =
; biến c Q luôn không xy ra.
Nếu biến c M xy ra thì biến c N không xy ra và ngược li
3.Các khái niệm:
*) Biến c:
Mi biến c là mt tp con ca không gian mu
. Tp con này là tp tt c các kết qu thun li
cho biến c đó.
*) Biến c chc chn là tp
, biến c không th là tp
.
Phép th ngu nhiên (gi tt là phép th) là mt thí nghim hay một hành động kết qu ca
không th biết đưc trưc khi phép th được thc hin.
Không gian mu ca phép th là tp hp tt c các kết qu có th khi thc hin phép th. Không gian
mu ca phép th đưc kí hiu là
.
Kết qu thun li cho mt biến c
E
liên quan ti phép th
T
là kết qu ca phép th
T
làm cho
biến c đó xảy ra.
4
d) T chc thc hin: (kĩ thuật đặt câu hi, hot đng nhóm ).
c 1: Giao nhim v:
Gv trình chiếu câu hi tho lun.
GV chia lớp thành các nhóm theo bàn học
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho lun và trình bày kết qu ra giy, v.
GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hi nếu các nhóm chưa hiểu rõ nội dung vấn đề nêu
ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết qu ca các câu hi trong nội dung 1, 2, 3 ở trên
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV nhn xét thái độ làm vic, phương án trả li ca hc sinh
Trên s câu tr li ca hc sinh, GV kết luận, dẫn dắt hc sinh hình thành kiến thc mi v
biến c.
Hot đng 2.2: Xác suất ca biến c
a) Mc tiêu:
Phát biểu được định nghĩa xác suất ca biến c.
Ch ra được xác sut ca biến c chc chn, biến c không th, biến c đối.
Tính được xác sut ca các biến c.
b) Ni dung:
VD1: Mt hp cha 12 tm th được đánh số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12. Rút ngu nhiên t
hộp đó một tm th.
H1: Mô t không gian mu
. Các kết qu có thể đng kh năng không?
H2: Xét biến c
E
: “Rút được th ghi s là s chia hết cho 3”. y mô tả biến c E?
H3: Phép th có bao nhiêu kết qu có thể xy ra ? Biến c
E
có bao nhiêu kết qu thun li?
Kh năng xảy ra vi biến c E có t lệ bao nhiêu ?
Ví d 2: Gieo 1 con súc sc cân đối và đồng cht hai ln.
H3: Mô t không gian mu và tính
( )
n
H4: Xác định biến c
A
: “lần đầu xut hin mt 5 chm” ? Tính
( )
( )
nA
n
?
H5: Xác định biến c
B
: “tng s chm 2 lần gieo không bé hơn 10” ? Tính
( )
( )
nB
n
?
H6: Xác định biến c
C
: “s chm hai lần gieo hơn kém nhau 2” ? Tính
( )
( )
nC
n
.?
*) Hãy nêu định nghĩa xác suất c din , t đó nêu các bước cn thc hiện để tính xác suất ca
biến c?
VD3: Gieo một đồng xu cân đối liên tiếp ba ln. Gi
E
là biến cố: “Có hai lần xut hin mt sp và mt
ln xut hin mt nga”. Tính xác sut ca biến c
E
.
c) Sản phm:
VD1:
H1:
={1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12 }. Các kết qu là đng kh năng xy ra
H2: E= {3; 6; 9; 12}
H3: n(
) = 12 n( E) = 4
5
Vy kh năng xảy ra vi biến c E có t lệ

=
VD2 : H4:
( )
{
}
; / , 1, 2,3,4,5,6ij ijΩ= =
;
( )
n
= 36
H5:
(
) (
)
( ) ( ) ( ) ( )
{ }
5;1,5;2,5;3,5;4,5;5,5;6A =
;
(
)
( )
1
6
nA
n
=
H6:
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
{ }
4;6,6;4,5;5,5;6,6;5,6;6B =
;
(
)
( )
1
6
nB
n
=
H7:
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
{ }
1;3,3;1,2;4,4;2,3;5,5;3,4;6,6;4C =
;
( )
( )
2
9
nC
n
=
.
*) Định nghĩa xác suất c din :
Cho phép th
T
có không gian mẫu là
. Gi thiết rng các kết qu có thể ca
T
là đng kh năng.
Khi đó nếu
E
là mt biến c liên quan đến phép th
T
thì xác sut ca
E
được cho bi công thc
()
() ,
()
nE
PE
n
=
Trong đó
()
n
()nE
tương ng s phn t ca tp
và tp
E
.
Nhận xét
+ Vi mi biến c
E
, ta có
0 () 1PE≤≤
.
+ Vi biến c chc chn (là tp
), ta có
()1
P Ω=
.
+ Vi biến c không th (là tp
), ta có
() 0P ∅=
.
+ Vi mi biến c E ta luôn có
() 1 ()PE PE=
VD3: Kí hiệu S và N tương ứng là đồng xu ra mt sấp và đồng xu ra mt nga.
Không gian mu
Ω=
{SSN; SNS; SNN; SSS; NSN; NNS; NNN; NSS}.
E =
{SSN; SNS; NSS}
Ta có
( ) 8, ( ) 3n nEΩ= =
. Do đồng xu cân đối nên các kết qu có thể là đng kh năng.
Vy
() 3
()
() 8
nE
PE
n
= =
.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV chia lp thành 6 nhóm
Giáo viên trình chiếu câu hi tho lun. và giao nhim v cho các nhóm
GV yêu cu Hs t nêu ra định nghĩa xác suất và cách tính xác sut ca mt biến c
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho luận nhóm và trình bày lời gii
Giáo viên quan sát hoạt động của các nhóm và hỗ tr khi cn thiết
c 3: báo cáo, tho lun:
GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết qu của nhóm mình.
Hs phát biểu định nghĩa xác suất c điển và nêu cách tính xác sut ca biến c.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV nhận xét thái độ làm vic và kết qu ca các nhóm.
GV tng hợp, chính xác hóa câu trả li ca HS và chốt định nghĩa xác suất ca biến c.
6
Hs ghi nh định ngĩa và các bước để tính xác sut ca mt bến c
Hot đng 2.3: Nguyên lí xác suất bé
a) Mc tiêu: Hc sinh nhn biết được khái nim nguyên lí xác sut bé.
b) Nội dung:
Giáo viên đưa câu hỏi cho 4 nhóm hc sinh tho lun:
Mt ngưi mua mt t vé s. Biết rng trên mi t vé s có mt dãy s có 6 ch s cha các s t 0 đến
9. Gi thiết có mt dãy s s độc đc; trên mi t s mt dãy s khác nhau; tt cc dãy s có
th xut hiện đều được phát hành.
a) Tính xác suất để ngưi này trúng s độc đc.
b) Mun trúng độc đc, có nên mua mt t vé s không?
Giáo viên đưa ra khái nim nguyên lí xác sut bé.
c) Sn phm:
Hc sinh tính xác suất để trúng s độc đắc như sau:
(
)
= 10
A: người đó trúng độc đc”. Suy ra:
(
)
= 1. Suy ra:
(
)
=

= 0,000001
Hc sinh kết lun: mun trúng độc đắc, không nên mua mt t.
Giáo viên đưa ra nguyên lí xác sut bé được tha nhn:
d)T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên trin khai nhim v cho hc sinh
c 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh tho luận 4 nhóm thực hin nhim v và np li kết qui làm
Giáo viên theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn khi cn thiết
c 3: Báo cáo, tho lun:
Giáo viên gi 4 hc sinh đại diện cho 4 nhóm bất kì lần lượt báo cáo kết qu tho lun da vào kết
qu đã np.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên gi 4 hc sinh đại diện cho 4 nhóm bất kì lần lượt báo cáo kết qu tho lun da vào kết
qu đã np.
Hot đng 3.1: Luyn tp định nghĩa về biến c.
a) Mc tiêu:
Nm và hiểu được thế nào là biến cố, định nghĩa cổ điển ca xác sut.
Vận dụng đnh nghĩa cổ điển ca xác suất vào làm các dạngi tp.
b) Ni dung:
Bài tp 1. Gieo mt con súc sc hai ln
a) Mô t không gian mu
b) Phát biu các biến c sau dưới dạng mệnh đề:
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
{ }
6,1 ; 6,2 ; 6,3 ; 6, 4 ; 6,5 ; 6, 6A =
7
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
{ }
2,6 ; 6,2 ; 3,5 ; 5,3 ; 4, 4B =
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
{ }
1,1 ; 2, 2 ; 3,3 ; 4, 4 ; 5,5 ; 6,6C =
Bài tp 2. Hai x th cùng bn vào bia. Kí hiu
k
A
là biến c: “Ni th
k
bn trúng”,
1, 2,...
k
=
a) Hãy biểu diễn các biến c
:
A
”Không ai bn trúng”,
:B
“C hai đều bn trúng”,
:C
“Có đúng một
ngưi bn trúng” và
:
D
“Có ít nhất một người bn trúng” qua các biến c
12
, ...AA
b) Chng t rng
AD
=
,
B
C
là hai biến c xung khc.
Bài tp 3. Gieo mt đng tin liên tiếp cho đến khi lần đầu tiên xut hin mt sp hoc c bn ln nga
thì dừng li.
a) t không gian mu.
b) Xác đnh các biến c
:A
“S lần gieo không vượt quá ba” và
:B
“S ln gieo là bn”
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào v .
d) T chc thc hin: PP đàm thoại – gi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp,chấm v.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tp (chiếu slide) và yêu cầu làm vào v.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tp, GV quan sát, nhc nh HS tp trung làm bài.
c 3: Báo cáo, tho lun: GV sa bài tp, tho lun và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4: Kết lun, nhn đnh: HS tham gia tr lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình)
Hot đng 3.2: Luyn tp định nghĩa cổ đin của xác suất.
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành và phát trin năng lc giao tiếp toán hc thông qua vic hc sinh t ra
bài toán và ging bài cho nhau.
b) Ni dung: Mỗi nhóm tự hoàn thành 1 bài tập do giáo viên yêu cầu, sau đó các nhóm khác nhn xét
theo mu phiếu hc tp.
Bài tp 1: Gieo một đồng tiền cân đối và đồng cht 3 ln.
a) Xác đnh không gian mu
b) Tính xác sut ca các biến c sau:
A :" Lần đầu gieo được mt sp "
B: " Có ít nhất mt lần gieo được mt sp "
Bài tp 2: Gieo một đồng tiền cân đối và đồng cht 3 ln.
a) Xác đnh không gian mu
b) Tính xác sut ca các biến c sau:
A :" Lần đầu gieo được mt nga "
B: " Có ít nhất hai lần gieo được mt sp
Bài tp 3: Gieo mt con xúc xc cân đối và đồng cht 2 ln.
a) Xác đnh không gian mu
b) Tính xác sut ca các biến c sau:
A :" Lần đầu gieo được mt 5 chm "
B: " Có ít nhất mt lần gieo được mt 5 chm.
Bài tp 4: Gieo mt con xúc xc cân đối và đồng cht 2 ln.
a) Xác đnh không gian mu
b) Tính xác sut ca các biến c sau:
A : “Lần đầu gieo được mt 3 chm.”
B: “Ln đầu gieo được mt 3 chm.
Phiếu s 1
Nhóm gii: …..
Nhóm nhận xét:….
8
Đề bài:……
Lời gii:…..
Nhận xét:….
c) Sn phm: Đề bài, li gii, nhn xét, chấm điểm của các nhóm trên phiếu hc tp.
Phiếu s 1
Nhóm gii: …..
Nhóm nhận xét:….
Đề bài:……
Lời gii:…..
Nhận xét:….
d) T chc thc hin: (hc sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
Giáo viên phát mỗi nhóm 1 phiếu hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm viết đề bài vào phiếu hc tp.
Các nhóm chuyển đ bài sang nhóm khác theo quy tắc vòng tròn: nhóm 1 chuyển cho nhóm 2, nhóm
2 chuyển cho nhóm 3, nhóm 3 chuyển cho nhóm 4 để chm chéo.
Giáo viên theo dõi các nhóm hoạt động, giải đáp thắc mc khi cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun :
Các nhóm nhận xét và chấm điểm li gii.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht và nhn xét hot đng ca học sinh: trình y khoa học không? Hc sinh thuyết
trình có tốt không? Hc sinh giải đáp thắc mc câu hi ca các bạn khác có hợp lí không? Có lỗi sai
v kiến thc không?
Hot đng 3.3: Luyn tp .
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành và phát trin năng lc giao tiếp thông qua vic hc sinh trao đi, nhn
xét.
b) Ni dung:
Giáo viên chun b 6 câu hi v biến c, định nghĩa cổ điển ca xác sut, ghi vào các ô ct bên trái.
Giáo viên chun b sẵn 6 đáp án ca 6 câu hi ghi vào các ô ct bên phi.
Hc sinh có nhiệm v hot động theo nhóm và nối lin câu hỏi và đáp án được ghi sn các ct vi
nhau.
Câu 1:Gieo mt đng tin và mt
con súc sc. S phn t ca không
gian mu là
3
Câu 2: Gieo đng tin 3 ln. S
phn t ca biến c để mt nga
xut hiện đúng 1 lần là:
2
15
Câu 3: Mt hộp đựng 10 thẻ, đánh
s t 1 đến 10. Chn ngu nhiên 3
th. Gi A là biến c để tng s ca
3 th được chọn không vượt quá 7.
S phn t ca biến c A là:
12
Câu 4: Mt t học sinh
6
nam
4
n. Chn ngu nhiên
2
1
2
9
ngưi. Tính xác sut sao cho hai
người được chọn đều là n.
Câu 5:Gieo mt con súc sc cân
đối và đng cht, xác sut đ mt
có số chm chn xut hin là
2
9
Câu 6:Trong mt hp
10
viên
bi đánh số t
1
đến
10
, ly ngu
nhiên ra hai bi. Tính xác sut đ hai
bi ly ra ch hai s trên chúng
là mt s l
2
c) Sn phm: Ni các câu hỏi và đáp án chính xác.
d) T chc thc hin: (hc sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chun b sn bảng có chứa 6 câu hi và 6 đáp án được ghi các ô.
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 cây viết có màu khác nhau.
Giáo viên yêu cu các hc sinh t hoạt động theo nhóm và nối nhanh nhất có thể.
c 2: Thc hin nhim v:
Hc sinh tho luận theo nhóm sau đó cử đại diện lên ni nhanh nhất có thể.
c 3: Báo cáo, tho lun :
Các nhóm nhận xét và chấm điểm kết qu.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht và nhn xét hot đng ca học sinh: trình y khoa học không? Hc sinh thuyết
trình có tốt không? Hc sinh giải đáp thắc mc câu hi ca các bạn khác có hợp lí không? Có lỗi sai
v kiến thc không?
Hot động 4: Vn dng.
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành và phát trin năng lực mô hình hóa toán học thông qua vic tri nghim
thc hành tính xác suất theo nhóm.
b) Ni dung: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm sau đó đưa dụng c cùng phiếu hc tp. Yêu cu hc sinh
thực hành theo nhóm.
Phiếu s 2
Đề bài: Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 vòng quay, yêu cầu các nhóm làm trong Phiếu hc tp.
Yêu cu: Chiếc kim của vòng quay thể dừng li mt trong 3 v trí được đánh số 1,2,3 như hình
v.
1. Tính xác suất để chiếc kim của vòng quay dừng li v trí s 2.
2. Theo em, dựa vào cách tính xác sut c điển thì kết qu xác suất có còn đúng không? Vì sao?
3. Hãy quay 10 lần, ghi li kết qu mi ln quay và tính xác suất để chiếc kim dừng li v s 2.
10
4. Đưa ra nhận xét v vic tính xác suất trong trường hp này.
Nhóm gii: …..
Nhóm nhận xét:….
Lời gii:…..
Nhận xét:….
V trí
ca kim
1
2
3
Số lần
quay vào
N =10
c) Sn phm:
Kết qu thc hành ca hc sinh.
Nhn xét ca học sinh dành cho bài tập thc hành.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV giao nhim v cho HS như mục Ni dung và yêu cu nghiêm túc thc hin.
c 2: Thc hin nhim v: HS thc hin nhim v nhà
c 3: báo cáo, tho lun : Học sinh đến lp np v bài làm ca mình cho giáo viên.
c 4: kết lun, nhn đnh:
GV chn mt s HS np bài làm vào bui hc tiếp theo; nhn xét (và có th cho đim cng đánh
giá quá trình)
GV tng hp t mt s bài np ca HS và nhận xét, đánh giá chung để các HS khác t xem li bài
ca mình.
Thông qua bng kim: Đánh giá kết qu hc tp thông qua bng kim
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Học sinh có tự giác làm bài tập ở nhà
Tự học, tự chủ
Có giải quyết được vấn đề
Giải quyết vấn đề
Xác định chân cột nằm ở đâu.
Nhóm tác gi:
1. GV1: Vũ Ho – 03283333 23
2. GV2: Nghiêm Minh Hùng 0981385505
3. GV3: maimai 0353525727
4. Lương Minh Hoàng 0906545934
Ngày son: 10/7/2022
Ngày dy:
BÀI 27. THC HÀNH TÍNH XÁC SUT THEO ĐNH NGHĨA C ĐIN
Thi gian thc hin: (3 tiết)
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Thiết lập được xác sut ca mt biến c bng định nghĩa theo phương pháp tổ hp.
Thiết lập được xác sut ca mt s bài toán đơn giản bng cách s dng sơ đ hình cây.
Thiết lập được xác sut ca biến c đối khi biết xác xut ca biến c ban đầu.
Vn dụng được kiến thc v t hợp định nghĩa cổ điển ca xác sut để gii mt s
bài toán liên quan đến thc tin (ví d: bài toán về chọn người, chn vt,…)
2. V năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
luận toán học
Gii thích được cách thiết lp công thc xác suất theo
định nghĩa.
Giải thích được cách thiết lập sơ đồ hình cây.
Gii thích được cách thiết lp xác sut ca mt biến c
đối.
Năng lc giải quyết vn
đề toán học
Nhn biết, phát hiện được vic s dụng phương pháp tổ
hợp để tìm xác sut
Nhn biết được xác sut ca biến c đối.
S dng kiến thc v t hp và xác sut ca biến c đối
tính được xác sut ca biến c đối.
Năng lc mô hình hóa
toán học.
Xác đnh sơ đ hình cây trong một cuc tổng điều tra dân
s phn luyn tp 3.
NĂNG LỰC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T giải quyết các bài tp t lun phn luyn tp và bài
tp v nhà.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác tích cc của các thành viên trong nhóm khi
thc hin nhim v hp tác.
3. V phm cht:
Trách nhim
Có ý thc h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm
để hoàn thành nhiệm v.
Nhân ái
Có ý thc tôn trng ý kiến của các thành viên trong nhóm
khi hp tác.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tp, giy màu, giy A0, bút lông,
kéo….
III. Tiến trình dy hc:
Hot đng 1: Xác định vấn đề
a) Mc tiêu:
Tạo sự tò mò, gây hứng thú cho học sinh khi tìm hiu v đ hình cây và Xác sut
ca biến c đối”.
Hc sinh nh li các kiến thc cơ bn v xác sut ca biến c.
Hc sinh biết cách thiết lp sơ đ hình cây.
Hc sinh biết s dụng phương pháp tổ hợp để tính xác sut ca mt biến c.
Học sinh mong muốn biết được xác sut ca mt biến c đối bt kì.
b) Ni dung:
Hi1: Quan sát hình ảnh sau, các em liên tưởng tới trò chơi nào mà em biết?
Nếu học sinh chưa nhớ tới trò chơi này thì có gợi ý:
- Trò chơi này thường được chơi các hi ch, hi xuân và thường có ở các tnh miền Tây.
- Ngày nay vào dịp cuối năm các công ty thường tổ chức thuê các đoàn tổ chức trò chơi này
để hô số trúng thưởng cho nhân viên.
Hi 2: Em nào thể cho biết cách chơi làm thế nào để trúng thưởng lô tô? Nếu
phiếu lô tô là phiếu trên thì bao nhiêu trường hợp trúng thưởng bao nhiêu
trưng hp sy ra nếu người hô lô tô hô đúng 5 lần?
Hi 3: Vy xác suất để mt phiếu lô tô có kh năng trúng thưởng là bao nhiêu?
Hi 4: GV t chc cho học sinh chơi trò chơi tô ở dng phiếu 3x3. Và GV chun b 3
bài hát liên quan tới 3 s sy ra trưng hợp trúng thưởng mt phiếu nào đó GV đã
chun b để tránh trường hp hô hết s mà chưa trúng thưởng.
c) Sn phm:
Hiểu rõ hơn về trò chơi lô tô.
Nh li công thc tính xác sut c điển.
Biết cách tính xác sut bng công thc t hp.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 4 đội chơi.
Giáo viên phổ biến cách chơi: Giáo viên trình chiếu lần lượt 4 câu hi; các đi tho
luận , giơ tay trả li câu hi.
c 2: Thc hin nhim v:
Các đi giơ tay tr li các câu hi ca giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Đội nào có câu tr lời thì giơ tay, đội nào giơ tay trước thì tr li trưc.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr li ca các đi và chn đi thng cuc.
Gv đt vn đ: Các em đã biết t bài hc trưc xác sut khi chúng ta chơi trò chơi bất kì
bng cách liệt kê ra. Còn nếu rơi vào một trò chơi có nhiều trưng hp xy ra thì rt khó
để chúng ta liệt được tt c các trưng hp ca nó. Vy nên,hôm nay ta s giải quyết
vấn đề y.
Hot đng 2: Hình thành kiến thc
Hot đng 2.1: S dụng phương pháp tổ hp
a) Mc tiêu: nh xác suất trong một s bài toán đơn giản bằng phương pháp tổ hp.
b) Ni dung: Câu hi thảo luận: trong trò chơi: bốc thăm trúng thưởng. Xét phép thử: người
chơi chn 6 s đôi một khác nhau t b 45 số. Gi biến c F: “Bn An trúng giải độc đc” và
biến c G: “Bn An trúng gii nht”
- y liệt kê một s phn t ca
. Liu ta có th liệt kê hết được s phn t ca
, F
và G
được không?
- Để tìm s các phn t ca không gian mu, biến c khi vic liệt kê các phần t mt nhiu thi
gian hoặc không liệt kê được hết s các phn t. Ta còn có cách nào khác để xác đnh s phn
t ca biến c, không gian mẫu hay ko?
c) Sn phm:
-
( ) ( ) ( )
{ }
1; 2;3;4;5;6 ; 1; 2;3; 4;5;7 ...n Ω=
- Ta không th lit kê đưc hết s các phn t ca
,
F
G. Khi đó để tính s phn t ca
biến c, không gian mu ta có th s dụng quy tắc đếm, công thức tính hoán vị, chnh hp, t
hp.
d) T chc thc hin: (kĩ thuật phòng tranh).
c 1: Giao nhim v:
Gv trình chiếu câu hi thảo luận.
GV chia lp thành 6 nhóm và phát mi nhóm 1 t giy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
HS thảo luận và phân công nhau cùng viết các kiến thức trên phiếu hc tập theo hoạt
động cá nhân, sau đó thống nhất trong tổ để ghi ra kết quả ca nhóm vào tờ A0.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đt câu hi gi ý cho các
nhóm khi cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm: Quan sát hoạt đng ca các nhóm đánh giá thông qua bảng
kim.
Bng kim
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Thảo luận và đóng góp ý kiến của các thành viên
Giáo viên cht: Trong nhiều bài Toán để tính xác sut xy ra biến c ta có th s dng s
dng các quy tc đếm, công thức tính hoán vị, chnh hp, t hợp để xác đnh s phn t ca
không gian mu, biến cố. Khi đó ta giải bài Toán tính xác suất bằng phương pháp tổ hp.
Hot đng 2.2: Sơ đ nh cây
a) Mc tiêu: nh xác suất trong một s bài toán đơn giản bng cách s dụng sơ đồ hình cây
b) Ni dung: T chc lớp tham gia trò chơi: “Vòng quay may mắn”. Phép th T là quay hai
bánh xe. Bánh xe thứ 1 người chơi sẽ có cơ hội nhận được một trong 2 loại xe: 50 cc và 110 cc.
Bánh xe thứ 2 dng một trong bốn v trí: màu đen, màu trắng, màu đỏ và màu xanh.
- Cho 1 vài học sinh lên tham gia trò chơi vòng quay may mắn và học sinh nói em nhận gì?
- Nếu coi Phép thử T là quay hai bánh xe, hãy vẽ sơ đồ hình cây mô t các phn t ca không
gian mu.
c) Sn phm:
d) T chc thc hin: (Kĩ thuật khăn trải bàn).
c 1: Giao nhim v:
GV chia lp thành 6 nhóm.
Giáo viên trình chiếu câu hi thảo luận.
HS thảo luận và phân công nhau cùng viết các kiến thức trên phiếu hc tập theo hoạt
động nhân, sau đó thống nht trong nhóm để ghi ra kết quả ca nhóm vào phiếu hc
tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đt câu hi gi ý cho các
nhóm khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí ca nhóm và báo cáo.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm.
Giáo viên chốt: Trong bài Toán trên xét phép thử T quay hai bánh xe được hình thành t
2 phép th : Quay bánh xe để xác đnh nhận được loại xe nào phép thử xe nhận được
là loi màu gì đ mô t đưc đy đ, trc quan không gian mẫu và biến c ta dùng sơ đồ
hình cây.
Hot đng 2.3: Xác sut ca biến c đối
a) Mc tiêu: Nm và vn dụng quy tắc tính xác sut ca biến c đối.
b) Ni dung: Câu hi thảo luận: Cho E là một biến c
là không gian mu.
- Tính
( )
nE
theo
( )
n
( )
nE
.
- Thiết lp mối liên hệ gia
(
)
PE
( )
PE
c) Sn phm:
-
( )
( ) (
)
nE n nE= Ω−
theo
( )
n
( )
nE
.
-
( )
( )
1
PE PE
=
d) T chc thc hin: hoạt động nhóm cặp đôi
c 1: Giao nhim v:
GV yêu cầu hc sinh thảo luận nhóm 2 em
Giáo viên trình chiếu câu hi thảo luận.
HS thảo luận, sau đó thống nht trong nhóm để ghi ra kết quả ca nhóm vào phiếu hc
tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đt câu hi gi ý cho các
nhóm khi cn thiết.
c 3: báo cáo, tho lun: HS báo cáo kết quả hoạt động
c 4: kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét các nhóm.
Giáo viên cht: ng thc tính
( )
( )
1 PE PE=
; Trong một s bài toán nếu tính trc
tiếp xác sut ca biến c gp khó khăn ta có th tính gián tiếp bnagwf cách tính xác sut
ca biến c đối ca nó.
Hot đng 3.1: nh xác sut s dụng phương pháp tổ hp.
a) Mc tiêu:
Dùng phương pháp tổ hợp để tính s phn t ca không gian mu, s phn t ca biến
c.
b) Ni dung:
Luyn tp 1. Mt t trong lớp
10B
12
học sinh, trong đó
7
hc sinh nam và
5
hc sinh
nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên
6
học sinh trong tổ để kim tra v bài tập Toán. Tính xác suất
để trong
6
học sinh được chn có s hc sinh n bng s hc sinh nam.
c) Sn phm: Xác suất để chọn được
6
hc sinh có s hc sinh n bng s hc sinh nam
350
0,3788
924
P =
.
d) T chc thc hin: Hc sinh làm vic cá nhân.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các bài tập (chiếu slide) và u cầu làm vào vở.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tập, GV quan sát, nhắc nh HS tp trung làm bài.
c 3: Báo cáo, tho lun: GV sa bài tp, thảo luận và kết luận (đưa đáp án đúng).
c 4: Kết lun, nhn đnh: HS tham gia tr lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá
trình)
Hot đng 3.2: nh xác sut s dụng sơ đồ hình cây.
a) Mc tiêu: V được sơ đ hình cây t đó tính được s phn t ca không gian mu và s
phn t ca biến c cn tính xác sut.
b) Ni dung:
Luyn tp 2: Tr lại trò chơi “Vòng quay may mắn”
HĐ 2. Ngưi chơi s quay hai bánh xe. Mũi tên ở bánh
xe th nht có th dng một trong hai vị trí: Loi xe
50 cc và Loại xe 110cc. Mũi tên bánh xe thứ hai có
th dng một trong bốn v trí: màu đen, màu trng,
màu đ và màu xanh. V trí của mũi tên trên hai bánh
xe s xác định người chơi nhận được loi xe nào, màu
gì. Xét phép th quay hai bánh xe. Tính xác suất đ
người chơi nhận được loi xe 110 cc có màu trng
hoặc màu xanh.
Luyn tp 3:Trong một cuc điều tra dân số, điều tra viên chọn ngẫu nhiên một gia đình có ba
người con và quan tâm giới tính của ba người này.
a) V sơ đ hình cây để mô t các phn t ca không gian mu.
b) Gi thiết rng kh năng sinh con trai và con gái như nhau. Tính xác suất đ gia
đình đó có một con trai và một con gái.
c) Sn phm:
Luyn tp 2: Xác suất để người chơi nhận được loại xe 110 cc có màu trắng hoặc màu xanh là
1
4
.
Luyn tp 3:
a)
b)
Xác suất để gia đình đó có một con trai và
một con gái là
3
8
.
d) T chc thc hin: Chia làm 4 nhóm: Nhóm 1,2 thc hin luyn tp 2; nhóm 3, 4 thc hin
luyn tp 3.
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
Giáo viên phát mỗi nhóm 1 phiếu hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm thc hiện độc lập nhau. Giáo viên quan sát hỗ tr các nhóm khi gp khó
khăn.
c 3: Báo cáo, tho lun :
Đại diện các nhóm lên báo cáo sản phm ca nhóm mình. Tng nhóm nhn xét sn
phm ca các nhóm khác.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht và nhận xét hoạt đng ca học sinh: trình bày khoa học không? Hc
sinh thuyết trình có tt không? Hc sinh giải đáp thắc mc câu hi ca các bn khác có
hp lí không? Có li sai v kiến thc không?
Giáo viên ghi nhận và đánh giá kết quả ca tng nhóm bằng điểm s.
Hot đng 3.3: Luyn tp tính xác sut ca biến c đối.
a) Mc tiêu: Đôi khi vic tính xác sut ca biến c
A
quá khó khăn ta chuyển qua tính xác
sut ca biến c đối
A
.
b) Ni dung:
Luyn tp 4: Có ba hp
,,
ABC
. Hp
A
có cha ba th mang s 1, s 2 và s 3. Hp
B
cha
hai th mang s 2 và s 3. Hp
C
cha hai th s 1 và s 2. T mi hp ta rút ra ngẫu nhiên
mt th.
a) V sơ đ hình cây để mô t các phn t ca không gian mu.
b) Gi
M
là biến cố: “Trong ba thẻ rút ra có ít nht mt th s 1”. Biến c
M
là tập con nào
ca không gian mu?
c) Tính
( )
PM
( )
PM
.
c) Sn phm:
a)
b)
{ }
222;232;322;332M
=
c)
( )
1
3
PM =
( )
2
3
PM
=
d) T chc thc hin: Giáo viên chia thành 4 nhóm.
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia thành 4 nhóm. Giáo viên chiếu sile luyn tập 4 lên màn hình.
Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 bng ph.
c 2: Thc hin nhim v:
Mi nhóm thảo luận trong nhóm và ghi kết quả vào bảng ph.
Giáo viên quan sát, gợi ý, định hướng cách làm cho các nhóm.
c 3: Báo cáo, tho lun :
Các nhóm treo sản phm của mình lên bảng.
Các nhóm khác nhn xét và chấm điểm li gii.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên chốt và nhận xét hoạt động ca hc sinh.
Giáo viên đánh giá kết qu của các nhóm theo mức đ chính xác v kiến thc và thi
gian hoàn thành sản phm.
Hot đng 4: Vn dng.
a) Mc tiêu: Giải được bài toán trong tình huống m đầu.
b) Ni dung:
Khi tham gia mt trò chơi bc thăm trúng thưng, mi ngưi chơi
chn mt b 6 s đôi một khác nhau t 45 số: 1; 2; …; 45, chẳng
hn bn An chn b s
{ }
5;13;20;31;32;35
. Sau đó, người quản
trò bc ngẫu nhiên 6 qu bóng (không hoàn lại) t mt thùng kín
đựng 45 quả bóng như nhau ghi các số
1;2;...;45
. B 6 s ghi trên
6 quả bóng đó được gi là b s trúng thưởng. Nếu b s ca
ngưi chơi trùng vi b s trúng thưởng thì nời chơi trúng giải
độc đc; nếu trùng vi 5 s ca b s trúng thưởng thì ni chơi
trúng gii nht. Tính xác sut bn An trúng gii đc đc, gii nht
khi chơi.
c) Sn phm:
Xác sut bn An trúng giải độc đc là
6
45
11
8145060C
=
.
Xác sut bn An trúng gii nht là
6
45
234 234
8145060C
=
.
d) T chc thc hin: Hc sinh làm vic cá nhân.
c 1: Giao nhim v:
GV chiếu sile nội dung bài toán mở đầu lên màn hình.
c 2: Thc hin nhim v: HS suy nghĩ tìm li giải cho bài toán, Giáo viên gợi ý hưng
giải cho học sinh (HS tham khảo hướng dn giải trong SGK)
c 3: Báo cáo, tho lun : Cá nhân hoàn thành bài giải báo cáo trước lp.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV nhn xét trình bày ca học sinh, đánh giá kết quả bằng điểm s, chnh sa li gii
cho cả lp tiếp nhn.
Ngày son:
Ngày dy:
BÀI . ÔN TP CHƯƠNG IX
Thi gian thc hin: (1 tiết)
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Nhn biết được mt s khái nim v xác sut c đin: phép th ngu nhiên, không gian
mu, biến c; biến c đối, định nghĩa cổ điển ca xác xut; nguyên lí xác sut bé.
Mô t được không gian mu, biến c trong mt s thí nghiệm đơn giản.
Tính được xác sut ca biến c trong mt s bài toán đơn giản bằng phương pháp tổ hp.
Tính được xác sut trong mt s thí nghim bng cách s dụng sơ đồ hình cây.
Mô t được tính cht cơ bn ca xác sut. Tính được xác sut ca biến c đối.
2. V năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lc gii quyết vn
đề toán hc
Tính xác sut ca biến c đối.
Năng lc mô hình hóa
toán hc.
Mô t tính chất cơ bản ca xác sut.
Năng lc s dng công
cụ, phương tiện toán
hc
Tính xác sut trong mt s bài toán đơn giản bng
phương pháp tổ hp.
Tính xác sut trong mt s thí nghim lp bng cách s
dụng sơ đồ cây.
Năng lc giao tiếp toán
hc
Tương tác tích cực ca các thành viên trong nhóm khi
thc hin nhim v hp tác.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyết các bài tp phn bài tp cuối chương.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác tích cc ca các thành viên trong nhóm khi thc
hin nhim v hp tác.
3. V phm cht:
Trách nhim
Có ý thc h tr, hp tác vi các thành viên trong nhóm
để hoàn thành nhim v.
Nhân ái
Có ý thc tôn trng ý kiến ca các thành viên trong nhóm
khi hp tác.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tp, giy màu, giy A0, bút lông.
III. Tiến trình dy hc:
Hot đng 1: Xác định vấn đề
a) Mc tiêu:
Hc sinh nh li kiến thc cơ bn ca chương.
b) Ni dung: Đin t còn thiếu vào du ba chm
Câu 1: Mi … là mt tp con ca không gian mu.
Câu 2: Biến c đối ca biến c
E
là biến c …. Biến c đối ca biến c
E
được kí hiu
Câu 3: Cho phép th
T
có không gian mu là
. Gi thiết rng các kết qu ca
T
đồng kh năng. Khi đó nếu
E
là mt biến c liên quan đến phép th
T
thì xác sut ca
E
được cho bi công thc …
Câu 4: Trong mt s bài toán phép th
T
được hình thành t mt vài phép th, chng
hn: gieo xúc xc liên tiếp bn ln; ly ba viên bi, mi viên t mt hp; Khi đó ta s
dng … để mô t đy đ, trc quan không gian mu và biến c cn tính xác sut.
Câu 5: Cho
E
là mt biến c. Xác sut ca biến c
E
liên h vi xác sut ca biến c
E
bi công thc …
c) Sn phm:
Câu 1: Biến c.
Câu 2:
E
không xy ra;
E
Câu 3:
( )
( )
( )
nE
PE
n
=
vi
( ) ( )
,nE n
là s phn t ca tp
E
và tp
.
Câu 4: Sơ đồ y.
Câu 5:
( )
( )
1PE PE
=
.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lp thành 4-6 nhóm.
Giáo viên ph biến cách chơi: Giáo viên trình chiếu, phát phiếu 5 câu hi; các nhóm tho
luận, giơ tay trả li câu hi.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm giơ tay tr li các câu hi của giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Nhóm nào hoàn thành phiếu trước thì nộp trước.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr li ca các đi và chn đi thng cuc.
Hot động 3: Luyện tp (Trò chơi ô ch bí mt).
a) Mc tiêu: Góp phn hình thành và phát triển năng lực toán học, tư duy logic; năng lực giao
tiếp thông qua vic học sinh trao đổi, lp lun, nhn xét.
b) Ni dung:
Giáo viên chia lp thành
4
nhóm.
Giáo viên chun b sn
4
câu hi, mi câu tr lời đúng sẽ nhn được mt gi ý đ gii ô ch
mt gm
4
ch cái, nếu tr lời sai thì nhưng không được xem gi ý.
Mi nhóm hc sinh s có quyn chn câu hi đ tr li, nhóm cui cùng s phi tr li câu hi
còn lại, không được la chn (th t la chn câu hi da vào bc thăm).
Câu 1. (Gợi ý: tr em, người già)
Mt hp có bn loại bi: bi xanh, bi đỏ, bi trng và bi vàng. Ly ngu nhiên ra
1
viên bi. Gi
E
là biến c: “ly được viên bi đỏ”. Biến c đối ca biến c
E
là biến c:
A. Lấy được viên bi xanh.
B. Lấy được viên bi vàng hoc bi trng.
C. Lấy được viên bi trng.
D. Lấy được viên bi vàng hoc bi trng hoc bi xanh.
Câu 2. (Gợi ý: min Nam)
Rút ngu nhiên
1
th t
1
hp có
30
tm th được đánh s t
1
đến
30
. Xác sut đ s trên tm
th được rút ra chia hết cho
5
A.
1
30
. B.
1
5
. C.
1
.
3
D.
2
.
5
Câu 3. (Gợi ý: bui chiu)
Gieo hai con xúc xc cân đi. Xác sut đ tng s chm xut hin trên hai con xúc xc không ln
hơn
4
A.
1
.
7
B.
1
.
6
C.
1
.
8
D.
2
.
9
Câu 4. (Gợi ý: mơ ước)
Mt t trong lp
10T
4
bn n
3
bn nam. Giáo viên chn ngu nhiên hai bn trong t
đó tham gia đội làm báo ca lp. Xác suất để hai bạn được chn có
1
bn nam và
1
bn n
A.
4
.
7
B.
2
.
7
C.
1
.
6
D.
2
.
21
Nhóm la chn câu hi tr lời đúng được
15
điểm, các nhóm còn li tr lời đúng được
10
điểm.
Hc sinh phi tr li hết
4
gói câu hi mới được tr li ô ch bí mt.
Kết qu cui cùng đội nào giành được nhiều điểm nht s đi giành chiến thng và mi thành
viên s nhận được phần thưởng là
1
du cng vào bảng điểm.
c) Sn phm: Giải được các câu hi và ô ch bí mt là “XỔ S”.
d) T chc thc hin: (hc sinh hoạt động nhóm).
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lp thành
4
nhóm như hoạt động
1
và cho
4
nhóm bc thăm th t chn
câu hi.
Giáo viên gii thiệu trò chơi và luật chơi cho học sinh.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm theo th t la chn câu hi mình thích.
Giáo viên s đưa câu hi ra bng bng ph hoc chiếu slide.
Mi câu hi
1
phút để suy nghĩ, thảo lun và khi giáo viên thông báo hết gi thì
4
nhóm đồng loạt dơ đáp án lên.
Sau mi câu hi giáo viên s đưa ra đáp án đúng và gi bt k
1
nhóm có cu tr lời đúng
gii thích câu tr li ca nhóm mình, nếu không giải thích được thì đim câu hỏi đó không
tính.
Nếu câu hỏi đưa ra đáp án đúng thì giáo viên s đưa ra gi ý cho câu hỏi đó, nếu sai
thì không có gi ý và chuyn nhóm tiếp theo chn câu hi.
Sau khi kết thúc
4
câu hỏi thì nhóm nào tìm được ô ch bí mt không cn thêm bt c
gợi ý nào được
30
điểm, mi gi ý đưa ra sẽ gim
10
điểm.
c 3: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên đưa ra ô ch bí mt “X S”, đưa ra kết qu đội giành chiến thng và gii
thích v ô ch bí mt.
Cách tính xác suất trúng số dưới góc nhìn toán học thực tế
Bạn bao giờ thắc mắc về cách tính xác suất trúng số là bao nhiêu
%
? Hẳn nhìn xung quanh
thôi, dễ dàng nhận ra rất nhiều người chơi số, nhưng hiếm lắm mới được
1
người tng
thưởng. Gọi là may mắn cũng đúng, để xem dưới góc nhìn của toán học xác suất thống kê t tỷ
lệ trúng xổ số là như thế nào nhé.
Cách tính xác suất trúng số truyền thống
Bạn có bao giờ thắc mắc tại sao
1
tờ vé số chỉ
10.000
VNĐ mà khi trúng thưởng giải độc đắc
lại có thể chiến thắng tới
1
tỷ đồng không? Tức giá trị giải thưởng gấp
100.000.000
(một trăm
triệu) lần giá tiền mua vé. Lí do chính là tỷ lệ trúng giải đặc biệt vô cùng thấp và cơ cấu giải
thưởng vô cùng lớn. Chúng ta thử xem cách tính xác suất trúng số độc đắc cụ thể xem sao:
Cứ
1
triệu phát hành thì sẽ
1
trúng giải độc đắc. Tức tlệ trúng số độc đắc
1/1.000.000
rất thấp đúng không. Ấy tức không lẽ ny nàong có người trúng độc đc
1
t
hay sao? Câu trả lời là không, dưới đây là lý do:
Mỗi ngày tổng lượng vé phát hành chưa chắc người chơi sẽ mua hết
Chưa có gì bảo đảm công ty xổ số sẽ in đầy đủ
1
triệu vé, tức chưa chắc chắn có vé trúng
trong những tờ vé số được phát hành.
Công ty xổ số phát hành vé theo chẵn lẽ, theo ngày, tài xỉu…. khiến tỷ lệ trúng mỗi ngày
càng thấp hơn
Chính vì thế mà không phải ngày nào bạn cũng nghe tin hay đọc báo đài và thấy tin người này
trúng độc đắc, người kia trúng Jackpot…
Tỷ lệ trúng số còn khó hơn là bị thiên thạch rơi trúng đầu
Để giúp bạn dễ hình dung hơn về xác suất trúng số khó như thế nào tôi sẽ lấy dụ so sánh
tương quan như sau:
Mỗi ngày có hơn
28.000
mẫu thiên thạch lớn nhỏ rơi vào Trái Đất (hầu hết là bị đốt cháy
thành bụi bởi ma sát với không khí). Tỷ lệ bạn bị thiên thạch rơi trúng đầu là
1/ 970.000
tức xác suất trúng số của bạn còn thấp hơn bị
1
viên thiên thạch ở đâu đó ngoài vũ trụ rơi
trúng.
Xác suất để
1
người bị sét đánh trúng là
1/1.500.000
. Tức khả năng bạn bị sét đánh chỉ hy
hữu gấp rưỡi so với việc bạn trúng số độc đắc.
Xác suất để trở thành
1
ngôi sao nổi tiếng hàng đầu của Showbiz là
1/1.000.000
. Tức tỷ lệ
bạn trúng độc đắc cũng khó như bạn trở thành
1
idol hàng đầu của ngành giải trí.
Vì thế, là thế nào đ trúng s gần như là câu hỏi đã khiến không ít các nhà toán học, dân chơi xổ
số liên tục thắc mắc biết bao năm nay.
Hot đng 4: Vn dng.
a) Mc tiêu: Góp phn hình thành và phát triển năng lực gii toán; Năng lc s dng công c,
phương tiện toán hc.
b) Ni dung:
Bài tp 9.20. D báo thi tiết trong ba ngày th Hai, th Ba, th Tư ca tun sau cho biết, trong
mi ngày kh năng có mưa và không mưa như nhau.
a) V sơ đ hình cây mô t không gian mu.
b) Tính xác sut ca các biến c:
F
: “Trong ba ngày,có đúng một ngày có mưa”;
G
: “Trong ba ngày, có ít nhất hai ngày không mưa”.
Bài tp 9.21. Gieo mt đồng xu cân đối liên tiếp
4
ln.
a) V sơ đ hình cây mô t không gian mu.
b) Tính xác sut đ trong bn lần gieo đó hai lần xut hin mt sp và hai ln xut hin mt
nga.
Bài tp 9.22. Chn ngu nhiên
4
viên bi t
1
túi đng
4
viên bi đỏ và
6
viên bi xanh đôi một
khác nhau. Gi
A
là biến c: “Trong bốn viên bi đó cả bi đỏ và c bi xanh”. Tính
( )
PA
( )
PA
.
Vận dụng 1. Một hộp
5
viên bi đỏ,
3
viên bi vàng và
4
viên bi xanh. Chọn ngẫu nhiên từ
hộp
4
viên bị, tính xác suất để
4
viên bi được chọn có số bi đỏ lớn hơn số bi vàng và nhất thiết
phải có mặt bi xanh.
A.
1
.
12
B.
1
.
3
C.
16
.
33
D.
1
.
2
Vận dụng 2.
3
hoa. thứ nhất
8
hoa hồng, thứ hai
7
bông hoa ly, thứ ba
6
bông hoa huệ. Chọn ngẫu nhiên
7
hoa từ ba hoa trên để cắm vào lhoa, tính xác suất
để trong
7
hoa được chọn có số hoa hồng bằng số hoa ly.
A.
3851
.
4845
B.
1
.
71
C.
36
.
71
D.
994
.
4845
Vận dụng 3.
13
học sinh của một trường THPT đạt danh hiệu học sinh xuất sắc trong đó khối
12
8
học sinh nam
3
học sinh nữ, khối
11
2
học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên
3
học
sinh bất kỳ để trao thưởng, tính xác suất để
3
học sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời có
cả khối
11
và khối
12
.
A.
57
.
286
B.
24
.
143
C.
27
.
143
D.
229
.
286
Vận dụng 4. Giải bóng chuyền VTV Cup gồm
9
đội bóng tham dự, trong đó
6
đội nước
ngoài và
3
đội của Việt Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành
3
bảng
, , ABC
mỗi bảng
3
đội. Tính xác suất để
3
đội bóng của Việt Nam
3
bảng khác nhau.
A.
3
.
56
B.
19
.
28
C.
9
.
28
D.
53
.
56
Vận dụng 5. Trong giải cầu lông kỷ niệm ngày truyền thống học sinh sinh viên có
8
người tham
gia trong đó hai bạn Việt và Nam. Các vận động viên được chia làm hai bảng
A
B
, mỗi
bảng gồm
4
người. Giả sử việc chia bảng thực hiện bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên, tính xác
suất để cả
2
bạn Việt và Nam nằm chung
1
bảng đấu.
A.
6
.
7
B.
5
.
7
C.
4
.
7
D.
3
.
7
c) Sn phm:
Bài 9.20. a) Ký hiệu
A
là không mưa,
B
là có mưa.
b)
{ }
;;;;;;;AAA AAB ABA ABB BAA BAB BBA BBBΩ=
.
{ }
;;F AAB ABA BAA=
( )
3
8
PF⇒=
.
{ }
;;;G AAB ABA BAA AAA=
( )
4
0,5
8
PG⇒==
.
Bài 9.21. a) Ký hiệu
S
là đng xu xut hin mt sp,
N
là đng xu xut hin mt nga.
{;;; ;; ; ;; ; ; ; ;
;;; }
SSSS SSSN SSNS SSNN SNSS SNSN SNNS NSSS SNNN NSSN NSNS NSNN
NNSS NNSN NNSN NNNN
Ω=
Vy
( )
16n Ω=
b) Gi
A
là biến c trong bn ln gieo đó hai ln xut hin mt sp và hai ln xut hin mt
nga.
Ta có:
{ }
;;;;;A SSNN SNSN SNNS NSSN NSNS NNSS=
( ) (
)
( )
( )
3
6
8
nA
nA PA
n
⇒= = =
.
Bài 9.22.
A
: “Trong
4
bi ch toàn bi đỏ hoc bi xanh”.
( )
4
10
210
nCΩ= =
.
Có mt kết qu
4
viên bi đều là bi đỏ
4
6
15C
=
kết qu
4
bi đều là bi xanh.
( )
1 15 16nA
=+=
( )
( )
( )
16 8
210 105
8 97
11
105 105
PA
PA PA
= =
= =−=
.
Vn dng 1.
Lời giải. Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên
4
viên bi từ hộp chứa
12
viên bi. Suy ra
số phần tử của không gian mẫu là
4
12
495CΩ= =
.
Gọi
A
là biến cố
4
viên bi được chọn có số bi đỏ lớn hơn số bi vàng và nhất thiết phải có mặt
bi xanh”. Ta có các trường hợp thuận lợi cho biến cố
A
là:
TH1: Chọn
1
bi đỏ và
3
bi xanh nên có
13
54
.CC
cách.
TH2: Chọn
2
bi đỏ và
2
bi xanh nên có
22
54
CC
cách.
TH3: Chọn
3
bi đỏ và
1
bi xanh nên có
31
54
.
CC
cách.
TH4: Chọn
2
bi đỏ,
1
bi vàng và
1
bi xanh nên có
211
5 34
CCC
cách.
Suy ra số phần tử của biến cố
A
132231211
5 4 5 4 5 4 5 34
. . 240
A
CC CC C C CCCΩ= + + + =
.
Vậy xác suất cần tính
( )
240 16
495 33
A
PA
= = =
. Chọn C.
Vn dng 2.
Lời giải. Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên
7
hoa từ ba bó hoa gồm
21
hoa.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
7
21
116280CΩ= =
.
Gọi
A
là biến cố
7
hoa được chọn có số hoa hồng bằng số hoa ly. Ta có các trường hợp thuận
lợi cho biến cố
A
là:
TH1: Chọn
1
hoa hồng,
1
hoa ly và
5
hoa huệ nên có
115
876
..CCC
cách.
TH2: Chọn
2
hoa hồng,
2
hoa ly và
3
hoa huệ nên có
223
876
..CCC
cách.
TH3: Chọn
3
hoa hồng,
3
hoa ly và
1
hoa huệ nên có
331
876
..CCC
cách.
Suy ra số phần tử của biến cố
A
115 2 23 3 31
876 8 7 6 876
. . . . . . 23856
A
CCC CCC CCCΩ= + + =
.
Vậy xác suất cần tính
( )
23856 994
.
116280 4845
A
PA
= = =
Chọn D.
Vn dng 3.
Lời giải. Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên
3
học sinh từ
13
học sinh.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
3
13
286CΩ= =
.
Gọi
A
là biến cố
3
học sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời có cả khối
11
và khối
12
.
Ta có các trường hợp thuận lợi cho biến cố
A
là:
TH1: Chọn
1
học sinh khối
11
;
1
học sinh nam khối
12
và
1
học sinh nữ khối
12
nên có
111
283
48CCC =
cách.
TH2: Chọn
1
học sinh khối
11
;
2
học sinh nữ khối
12
12
23
6CC =
cách.
TH3: Chọn
2
học sinh khối
11
;
1
học sinh nữ khối
12
21
23
3CC
=
cách.
Suy ra số phần tử của biến cố
A
48 6 3 57
A
Ω= ++=
.
Vậy xác suất cần tính
( )
57
.
286
A
PA
= =
Chọn A.
Vn dng 4.
Không gian mẫu là số cách chia tùy ý
9
đội thành
3
bảng.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
333
963
..CCCΩ=
.
Gọi
X
là biến cố
3
đội bóng của Việt Nam ở
3
bảng khác nhau”.
+ Bước 1. Xếp
3
đội Việt Nam ở
3
bảng khác nhau nên có
3!
cách.
+ Bước 2. Xếp
6
đội còn lại vào
3
bảng
,,ABC
này có
222
642
..CCC
cách.
Suy ra số phần tử của biến cố
X
222
642
3!...
X
CCCΩ=
.
Vậy xác suất cần tính
( )
222
642
333
963
3!...
540 9
. . 1680 28
X
CCC
PX
CCC
= = = =
. Chọn C.
Vn dng 5.
Lời giải. Không gian mẫu là số cách chia tùy ý
8
người thành
2
bảng.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
44
84
.CCΩ=
.
Gọi
X
là biến cố
2
bạn Việt và Nam nằm chung
1
bảng đấu”.
+ Bước 1. Xếp
2
bạn Việt và Nam nằm chung
1
bảng đấu nên có
1
2
C
cách.
+ Bước 2. Xếp
6
bạn còn lại vào
2
bảng
,AB
cho đủ mỗi bảng là
4
bạn thì có
24
64
.CC
cách.
Suy ra số phần tử của biến cố
X
124
26 4
..
X
CCCΩ=
.
Vậy xác suất cần tính
( )
44
84
124
26 4
.
3
.. 7
X
CC
PX
CCC
= = =
. Chọn D.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV giao nhim v cho HS như mục Ni dung và yêu cu nghiêm túc
thc hin.
c 2: Thc hin nhim v: HS thc hin nhim v gii bài tp 9.20, 9.21, 9.22 lp và các
bài vn dng làm nhà.
c 3: Báo cáo, tho lun : Hc sinh trình bày bài làm ca bài tp 9.20, 9.21, 9,22.
Phn bài v nhà học sinh đến lp np v bài làm các bài vn dng ca mình cho giáo viên.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV cho hc sinh làm vic cá nhân, gii các bài tp và cho các em lên bng trình bày cách làm và
cha bài. Mi câu tr li GV nhận xét, góp ý để hc sinh hoàn thiện và cho điểm.
Phn bài v nhà GV chn mt s HS np bài làm vào bui hc tiếp theo; nhn xét (và có th cho
điểm cng đánh giá quá trình)
GV tng hp t mt s bài np ca HS và nhận xét, đánh giá chung để các HS khác t xem li
bài ca mình.
Thông qua bng kim: Đánh giá kết qu hc tp thông qua bng kim
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng
lực
Học sinh có tự giác làm bài tập ở nhà
Tự học, tự chủ
Xác định được bài toán
Giải quyết vấn
đề
Mô tả được không gian mẫu và các biến cố
Tính được xác suất của các biến cố.
Ngày son:
Ngày dy:
BÀI: HOẠT ĐỘNG THC HÀNH TRI NGHIM
MT S NI DUNG CHO HOẠT ĐỘNG TRI NGHIM HÌNH HC
Thi gian thc hin: 2 tiết
I. Mc tiêu
1. Kiến thc và k năng
+) Hs được ôn tp li các kiến thc v h thc lưng trong tam giác
Trng tâm
+) Hs biết s dng các dng c đo đạc, thc hiện các phép đo đạc trc tiếp và dùng các kết qu
đo đạc đó để kiểm tra tính đúng đắn ca mt s các kết qu hình học đã được hc.
+) Hs biết cách vn dng các h thc lưng trong tam giác vào vic tính khong cách gia hai
v trí trong thc tế.
Ngoài ra
+) Hs đc trải nghim vic gp giy, đo đạc và tính toán để xác đnh các yếu t ca một đường
conic.
+) Hs được tri nghim v hình vi phn mm GeoGebra
2. V năng lực Bài học góp phần phát trin nhng phm cht và năng lc sau cho hs
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lc mô hình hoá
toán học và năng lực gii
quyết vấn đề toán hc
Quy vấn đề thc tế tr thành mt vấn đề ca toán hc (ví dụ: đo khoảng cách
giữa hai điểm A và B => tính đ dài mt cnh ca tam giác, …)
Gi
i quyết được các bài toán đó.
c đu rèn luyện năng lực gii quyết các vấn đề thông qua các bài toán
thc tế.
Năng lc giao tiếp
toán hc
Thông qua vic mô hình hoá toán học, hs đc rèn năng lực giao tiếp toán hc.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch
t hc
Ch động tìm hiu bn cht toán hc ca vấn đề thc tế đang quan tâm.
T
đó có định hướng để gii quyết vấn để.
Năng lc giao tiếp và
hp tác
Tương tác tích cực với các thành viên trong nhóm.
T
đó bồi dưỡng hứng thú học tp, ý thc làm việc nhóm, ý thức tìm tòi,
khám phá và sáng to cho hc sinh.
3. Phm cht
Trách nhim
Có ý thức h tr, hp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành
nhim v.
Nhân ái, chăm chỉ,
trung thc
Có ý thức tôn trng các thành viên trong nhóm khi hợp tác.
Chăm ch
, trung thc khi thc hin các cv của nhóm.
II. Phân b thi gian: 2 tiết.
Tiết 1: Mc 1(15p)+ mc 2 (trọng tâm: 20) + Chia nhóm, phát phiếu bt, phân công nv (10p)
Tiết 2: Mục (10p) + mục 4 (25p)+ các cv đầu gi (5p)
III. Thiết b dy hc:
1. GV và Hs chun b đầy đ các dng c đo đạc cn thiết.
2. GV chun b đầy đ ni dung ni dung tri nghiệm và thông báo đến từng nhóm
IV. Tiến trình dy hc:
1. Hot đng 1: Xác định vấn đề
a) Mc tiêu: GV gii thiu v ni dung ca tng tiết hc. To được s tò mò, gây hứng thú cho hs, hs
mong mun, hào hng, rất mong đc bắt đầu các cv.
b) Ni dung:
+) GV: Bao nhiêu năm ngồi trên ghế nhà trường, là by nhiêu năm chúng ta đc học toán. Học Toán để
làm gì? Ra trưng rồi có bao giờng đến sin, cos, rồi phương trình đường này, đường kia
đâu!Chúng ta đã lãng phí quá nhiều thời gian để hc toán? Vy có đúng là cuộc sng hàng ngày
của chúng ta không liên quan đến toán hc?, qua 2 tiết tri nghim mt s ni dung ca hình
hc, các con s cho Cô câu trả li.
+) GV: Chia nhóm, phát phiếu hc tp ca tiết 1 và tiết 2 cho hs
Hot đng 2: Hình thành kiến thc
Hot đng 2.1: Kim tra tính đúng đn ca mt kết qu hình hc thông qua nhng ví d
c th.
a) Mc tiêu: Kim tra s phù hp gia kết qu do đo đạc thc tế vi kết qu trong lý thuyết. Hc
sinh cng c, khắc sâu kiến thc.
b) Ni dung: Cho mt tam giác
ABC
ni tiếp đường tròn; dùng thước đo đ dài các cạnh và đo
độ ln các góc ca tam giác.
Kiểm tra định lý cosin đối vi mt tam giác.
Kiểm tra định lý sin đối vi mt tam giác ni tiếp trong một đường tròn.
Kiểm tra đẳng thc
( )( )( )
2= −−
a
ah p p a p b p c
đối vi tam giác
ABC
.
c) Sn phm:
222
2 . .cos=+−BC AB AC AB AC A
;
222
2..cos=+−AC AB BC AB BC B
;
2 22
2 . .cos=+−AB AC BC AC BC C
.
2
sin sin sin
= = =
BC AB AC
R
AC B
.
( )( )( )
1
2
= = −−
ABC a
S ah p p a p b p c
.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Gv phát cho mỗi nhóm một tam giác
ABC
ni tiếp đường tròn trên giy A4.
GV chia lp thành 4 nhóm và phát mỗi nhóm 1 tờ giy A0.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho luận và phân công nhau, dùng thước thẳng đo độ dài 3 cnh ca tam giác
ABC
và dùng
thước đo độ đo 3 góc của tam giác
ABC
(hoc có th đo 2 góc rồi tính góc còn lại); chia nhóm
ra nh: dùng MTCT tính toán kim tra các công thc; thng nht trong t để ghi ra kết qu ca
nhóm vào t A0.
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, hướng dn, đặt câu hi gi ý cho các
nhóm khi cần thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí của nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm: Quan sát hoạt động của các nhóm và đánh giá thông qua bảng kim.
Bng kim
Yêu cu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến ca các thành viên
Giáo viên cht: Trong tam giác ABC, ta có:
222
2 . .cos=+−
BC AB AC AB AC A
;
222
2..cos=+−AC AB BC AB BC B
;
2 22
2 . .cos
=+−AB AC BC AC BC C
.
2
sin sin sin
= = =
BC AB AC
R
AC B
.
( )
( )( )
1
2
= = −−
ABC a
S ah p p a p b p c
.
Hot đng 2.2: S dng kết qu hình hc đ tính toán trong đo đạc thc tế.
a) Mc tiêu: Hc sinh vn dng kiến thc hình học trong đo đạc.
b) Ni dung: Chọn 1 địa điểm thích hp vi ni dung bài hc: B h chng hn. Cm 3 cc to
thành mt tam gc sao cho có th đo được 2 trong 3 cnh của tam giác đó. Dùng thước đo độ,
đo được 1 góc xen giữa 2 cạnh đó. Tính khong cách gia 2 cc còn li.
c) Sn phm:
Xác định được khong cách gia các cc (3 cnh ca tam giác) và các góc ca tam giác to bi 3
cc.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV chia lp thành 4 nhóm.
Giáo viên cm các cc v trí quanh b h tha yêu cu.
HS tho luận phân công nhau cùng nhau đo đạc, tính toán, viết các kiến thc trên phiếu hc tp
theo từng nhóm nhỏ, sau đó thống nht trong nhóm để ghi ra kết qu ca nhóm vào phiếu hc
tp.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hi gợi ý cho các nhóm khi cần
thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun: HS treo phiếu hc tp ti v trí của nhóm và báo cáo.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm.
Giáo viên cht li kết qu chính xác.
Hot đng 2.2: Gp giấy, đo đạc và xác định các yếu t của ba đường conic.
a) Mc tiêu:
Hc sinh cng c, khắc sâu kiến thc v ba đường conic.
b) Ni dung:
Bài tp 1. Vi mt elip đã đưc v trên giy, bng cách gp giy học sinh thể xác định được
hai trc đi xng ca elip. Gi s mt trc đi xng ct elip ti
12
,AA
và trc đi xng còn li
ct elip ti
(
)
1 2 12 12
, B B AA BB
. Xét h trc ta đ
Oxy
,
O
là giao đim ca hai trc đi xng,
tia
Ox
trùng tia
2
OA
, tia
Oy
trùng tia
2
OB
, chọn đơn vị đo trên mặt phng ta đcm. Trong
mt phng ta đ
Oxy
phương trình của elip là
22
22
1+=
xy
ab
.
- Đo đ dài các đon
12 12
,AA BB
(theo đơn vị cm), t đó tính được
,
ab
; suy ra tiêu c và v trí
các tiêu đim.
Bài tp 2. Vi một hypebol đã được v tn giy, tương t ntrên, ta ng xác định được h
trc
Oxy
để phương trình chính tắc của hypebol dạng
22
22
1−=
xy
ab
(theo đơn vị đo cm). Ly
hai điểm trên hypebol, đo trực tiếp (theo đơn vị đo cm) để xác đnh ta đ ca hai điểm đó, rồi
thay vào phương trình trên để to ra ràng buc đi vi a, b; t đó tính được
,ab
. Khi đó xác đnh
được v tr các tiêu đim.
Bài tp 3. Vi một parabol đã được v trên giy, dùng gp giy, ta xác định được trc đi xng
ca parabol, t đó xác định được đnh và h trc
Oxy
để parabol phương trình chính tắc
2
2=y px
(theo đơn vị đo cm). Lấy một điểm trên parabol, đo trực tiếp (theo đơn vị đo cm) để
xác đnh ta đ của điểm đó, rồi thay vào phương trình parabol để tính
p
. T đó suy ra tâm sai,
v trí tiêu điểm và xác định được đường chun.
c) Sn phm: Kết qu thc hin ca học sinh được ghi vào v.
d) T chc thc hin: PP đàm thoại – gi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp,chấm v.
c 1: Giao nhim v: GV giao cho HS các t giy A4 có v sn các hình ca bài hc và yêu
cu học sinh làm theo hướng dn.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm theo hướng dn, GV quan sát, nhc nh HS tp trung làm
bài.
c 3: Báo cáo, tho lun: Các nhóm trình bày các kết qu, tho lun và kết luận (đưa đáp án
đúng).
c 4: Kết lun, nhn đnh: Nhóm HS tham gia tr li đúng được cho điểm cộng (đánh giá
quá trình)
Hot đng 2.4: Thc hành tri nghim trong phòng máy.
a) Mc tiêu: Hc sinh s dng máy tính v hình và tri nghim (Phm mn GeoGebra).
b) Ni dung: Gv hướng dn hc sinh v hình Elip, hypebol và parabol.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia mi máy tính 2 hc sinh.
Giáo viên phát mi máy 1 phiếu hc tp có các phương trình của hình cn v.
c 2: Thc hin nhim v:
Các nhóm dùng lnh v các hình theo hướng dn ca giáo viên.
Giáo viên theo dõi các nhóm hoạt động, giải đáp thắc mc khi cn thiết.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Các nhóm báo cáo hình vẽ được; giáo viên góp ý điều chình màu sắc, kích thước cho đẹp.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên cht và nhn xét hot đng ca hc sinh: V đúng không? Hc sinh v có đp không?
Ngày son:
Ngày dy:
ƯỚC TÍNH CÁ TH TRONG MT QUN TH
Thi gian thc hin: (1 tiết)
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
Thc hiện được mt hoạt động mô phỏng phương pháp lấy mu và bắt lại.
Biết được vai trò ca c mẫu lớn vi sai s trước khi ước lưng s phn t qun th.
Biết được một áp dụng ca xác suất trong bài toán thực tin.
2. V năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập
luận toán học
S ngẫu nhiên trong lựa trọn cá thể trong qun th liên hệ
ti kiến thc thống kê và xác suất.
Năng lc gii quyết vn
đề toán học
Nắm rõ các bước làm ca phương pháp đánh dấu và nm
bắt lại.
S dụng kiến thc xác sut thống để ước ng s cá
th trong qun th.
Năng lc mô hình hóa
toán học.
Xác đnh v trí chân ct đèn trong công viên tam giác
thông qua tâm đường tròn ngoi tiếp tam giác.
NĂNG LC CHUNG
Năng lc t ch và t
hc
T gii quyết nhim v được giao trong nhóm.
Năng lc giao tiếp và
hợp tác
Tương tác tích cc của các thành viên trong nhóm khi thực
hin nhim v hp tác.
3. V phm cht:
Trách nhiệm
Có ý thc h tr, hợp tác với các thành viên trong nhóm
để hoàn thành nhim v.
Nhân ái
Có ý thc tôn trng ý kiến của các thành viên trong nhóm
khi hợp tác.
II. Thiết b dy hc và hc liu: Máy chiếu, phiếu hc tp, hp, hạt đỗ….
III. Tiến trình dy hc:
Hot đng 1: Xác định vấn đề
a) Mc tiêu:
To s tò mò, gây hng thú cho hc sinh khi tìm hiu vphương pháp đánh dấu và nm
bắt lại”.
Hc sinh nh lại các kiến thc cơ bn v thng kê, biến cố, xác suất ca biến c.
Hc sinh mong mun biết được cách ưc lưng s cá th trong mt qun th.
b) Ni dung:
Tình hung thc tin.
Chúng ta ước tính sản lượng thóc trên 1 mu ruộng, phương pháp thường dùng
thu hoch phn thóc trên 1 sào rung (1 mu = 10 sào), tính sản lượng ca nó ri nhân
vi 10 thì s tìm ra sn lưng ca 1 mu ruộng. Có khi để gim thiu sai s (sai s là giá
tr chênh lệch gia giá tr ước tính được giá tr thc tế, vì là ước tính nên không tránh
khi có sai s, ch điu là gim bt sai s mt cách hợp lí), người ta thu hoch đng
đều s thóc trên nhng mảnh đất khác nhau, sau khi tính sản lượng thì tìm được giá tr
bình quân ca chúng; sau đó li ly giá tr bình quân nhân vi 10 thì s ước tính được sn
ng 1 mẫu. Phương pháp này hiệu qu hơn so với phương pháp đầu, bi vì có th
lúa không được trng mt cách đng đu; ch thì thưa ch thì dy. Phép tính bình quân
này chính là đã tính đến vấn đề y.
Vậy cũng dùng phương pháp này có tính được s trong ao không? Câu tr lời
không, bởi trong ao di chuyển không ngừng, hơn nữa s nhng ch khác
nhau là không giống nhau mà cũng không th bt tt c cá trong ao lên đ đếm đưc. Như
vậy chúng ta nên làm như thế nào?
VD: Gi thiết rng xác suất sinh con trai 0,512 xác suất sinh con gái là 0,488. Vn
dụng ý nghĩa thc tế ca xác sut,y ưc tính trong s tr mi sinh vi 10 000 bé gái t
có bao nhiêu bé trai.
c) Sn phm:
Hình thành phương pháp đánh dấu và nm bắt lại.
Tính toán được s cá th trong qun th thc tế, đơn giản
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Lng nghe đ hiu vấn đề trong thc tin
Chia lớp thành 4 nhóm: Tính toán được s bé trai theo yêu cu.
c 2: Thc hin nhim v:
Vận dụng kiến thc đã hc đ tính s bé trai
c 3: Báo cáo, tho lun:
Các nhóm báo cáo nhanh kết qu tính. Xem nhóm nào tính nhanh hơn.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr lời ca các nhóm và chn nhóm thng cuc.
Gv đặt vấn đề: Phương pháp đánh dấu và bắt lại.
Phương pháp này gồm hai bước như sau:
c 1. Chn M cá th t qun thể, đánh dấu và th chúng tr lại qun th.
c 2. Sau mt thi gian, chn ngu nhiên n th trong qun th. Gi k s th
được đánh du trong n th đó. bước 2, xét phép th: chn ngu nhiên mt cá th t
qun th và xét biến c A: “Cá th được đánh dấu". Gi N là s th trong qun th.
Xác sut ca A là
()
M
PA
N
=
. Trong n cá thể được trn s các th được đánh dấu k xp
x vi
() ..
M
PA n
N
n =
. Do vậy n được ưc lưng bi công thc:
.
n
NM
k
Hot đng 2: Hình thành kiến thc mi
a) Mc tiêu:
To s tò mò, gây hng thú cho hc sinh khi tìm hiu v “phương pháp đánh dấu và nm
bắt lại”.
Hc sinh nh lại các kiến thc cơ bn v thng kê, biến cố, xác suất ca biến c.
Hc sinh biết được cách ưc lưng s cá th trong mt qun th.
b) Ni dung:
Tình hung thc tin.
Ước tính s cá chưa biết trong h nuôi cá, người ta làm như sau:
c 1: Người ta đánh bắt
1200M =
con và đánh dấu chúng lại th lại xung h.
c 2: Sau mt thời gian, người ta đánh bắt tiếp được s trong h là
1200n =
con,
trong đó có số cá đã đưc đánh dấu bước 1:
121k =
con.
Xét phép th: “Chn ngu nhiên một con trong hồ . và A là biến c :”Cá th được
đánh dấu”. Gi N là s th (cá) trong qun th(h). Xác xut ca biến c A:
( )
1300M
PA
NN
= =
Trong
n
cá th được chn, s cá th được đánh dấu
( )
..
M
k nP A n
N
≈=
nên s cá th (
cá ) trong hồ:
1300
. 1200. 12892,56 12893
121
n
NM
k
≈= =
( con).
Chú ý: Bng cách ưc tính s cá trong h như trên, ta có th ước tính s th chưa
biết trong mt qun th ta làm như sau:
c 1: Chn
M
cá th t quân thể, đánh dấu và th chúng lại qun th.
ớc 2: Sau một thi gian, chn ngu nhiên
n
cá th trong qun th.
Gi
k
là s cá th được đánh dấu trong
n
cá th đó.
bước 2: Xét phép th: “ Chn ngu nhiên mt cá th trong qun th “ và xét biến c A:
th được đánh dấu.” Gi N s th trong qun th. Xác xut ca biến c A:
( )
M
PA
N
=
.
Trong
n
cá th đưc chn s cá th được đánh dấu là
( )
.. .
MM
k nP A n N n
Nk
= ⇒≈
.
S cá th trong qun th ước tính bng ng thc:
.
M
Nn
k
.
VD: Ưc tính s hạt lạc trng một túi lạc:
Hot đng: Ước tính s hạt lạc trong một túi lạc:
Chun b:
- Cc; Giy bút; một túi lạc.
Tiến hành:
c 1: Ly ra mt cc lc t trong túi, đếm s ợng và đánh dấu tng hạt lạc.
c 2: Đổ lạc đã được đánh dấu vào lại trong túi và xáo trộn đều.
c 3: Ly ra na cc lạc, đếm s lạc và s ht lạc được đánh dấu trong cc.
Gi N tng s ht lạc trong túi ban đầu. y dùng kết qu đếm được bước 3 đ ước
tính N.
c) Sn phm:
Hình thành phương pháp đánh dấu và nm bắt lại.
Tính toán được s cá th trong qun th thc tế, đơn giản
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Lng nghe đ hiu vấn đề trong thc tin
Chia lớp thành 4 nhóm: Tính toán được s hạt lạc trong túi.
c 2: Thc hin nhim v:
Vận dụng kiến thc đã hc đ tính s s hạt lạc trong túi lạc.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Các nhóm báo cáo nhanh kết qu tính. Xem nhóm nào tính nhanh hơn.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr lời ca các nhóm và chn nhóm thng cuc.
Gv kết lun: Ước lưng s cá th trong mt qun th.
Phương pháp y gồm hai bước như sau:
c 1. Chn M cá th t qun thể, đánh dấu và th chúng tr lại qun th.
c 2. Sau mt thi gian, chn ngu nhiên n th trong qun th. Gi k s th
được đánh du trong n th đó. bước 2, xét phép th: chn ngu nhiên mt cá th t
qun th và xét biến c A: “Cá th được đánh dấu". Gi N là s th trong qun th.
Xác sut ca A là
()
M
PA
N
=
. Trong n cá th được trn s các th được đánh dấu là k xp
x vi
() .
.
M
PA n
N
n =
. Do vậy n được ưc lưng bi công thc:
.
n
NM
k
.
Hot đng 3: Luyn tp.
a) Mc tiêu:
Hc sinh cng c công thc; Thc hiện được hot đng mô phng ly mu và bt li;
Hiểu được vic ly c mẫu lớn và các sai số ước lưng s phn t ca qun th.
Bồi dưỡng hng thú hc tp, ý thức làm việc theo nhóm.
b) Ni dung:
GV chun b 4 cốc nh đựng
1500
ht go nếp (Chọn loại go hạt to). Sau đó tiến hành nhum
s ht go mi cc theo s ng c th sau đây:
Cc 1: nhum
300
ht gạo màu đỏ.
Cốc 2: nhuộm
400
ht go màu xanh.
Cc 3: nhum
500
ht go màu vàng.
Cốc 4: nhuộm
500
ht go màu tím.
Các cc có ghi s ht gạo được nhum.
Bài tp 1: Vi
M
là s ng ht gạo được nhum ghi trên mi cốc. Các em hãy bốc s ht (
n
) và đếm s hạt được nhum (
k
) trong
n
hạt đó. Gọi
N
là s quy tròn đến hàng đơn vị ca đi
ng
.
n
M
k
.
a) Các em hãy hoàn thành phiếu hc tp sau: (Lưu ý: các em nên bc tng nm gạo theo
s ợng từ nhỏ đến ln)
Phiếu 1: (cc 1)
Ln
M
n
k
N
1
300
2
300
3
300
4
300
5
300
Phiếu 2: (cốc 2):
Ln
M
n
k
N
1
400
2
400
3
400
4
400
5
400
Phiếu 3: (cc 3)
Ln
M
n
k
N
1
500
2
500
3
500
4
500
5
500
Phiếu 4: (cốc 4)
Ln
M
n
k
N
1
500
2
500
3
500
4
500
5
500
b) Các em d đoán tổng s ht có trong cc ca nhóm mình.
Bài tp 2: Cho biết tng ht gạo (chưa nhuộm và c nhum) ca c 4 cốc đu
1500
ht. Các
em hãy thực hin yêu cu sau:
a) Hoàn thành bng sau:
Ln
M
N
Sai s tuyệt đối
Sai s tương đối
1
2
3
4
5
b) Em có nhn xét gì v sai s ca vic tính xp x s ht go trong túi khi
n
càng lớn?
c) Sn phm: Phiếu hc tp ca mi nhóm.
d) T chc thc hin: PP đàm thoại – gi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp.
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Bàn giao cc cho tng nhóm ngu nhiên
Giáo viên trình chiếu yêu cu ca bài tập 1. Phát phiếu hc tp tương ng cho các nhóm.
Sau khi hc sinh thc hin xong bài tập 1. Giáo viên chiếu tiếp yêu cu ca bài tập 2
phát phiếu hc tập tương ứng.
c 2: Thc hin nhim v: HS làm bài tập theo nhóm, ghi chép các dữ liu đếm đưc và thc
hiện tính toán, GV quan sát, nhắc nh HS tập trung làm bài.
c 3: báo cáo, tho lun: GV chp hình phiếu hc tp ri chiếu kết qu tng nhóm lên màn
chiếu.
c 4: kết lun, nhn đnh: Cng c lại các công thc đã hc
.
n
NM
k



. Làm được s
ng ht go trong mi cốc là như nhau. nhuộm khác nhau tuy nhiên trong quá trình tính
toán vẫn còn có th xut hin sai s. Tm quan trng ca vic chn mẫu càng lớn. Nhn mnh
vic so nh sai s tương đi, sai s tuyt đi. Có th tích hợp liên môn với vic nu xôi nhiu
màu (lĩnh vực m thc), tranh bng ht gạo (lĩnh vực ngh thuật), đồ chơi cho trẻ em…
m thực (xôi ngũ sắc)
Ngh thut (tranh bng ht go)
Hot đng 4: Vn dng.
a) Mc tiêu:
Thc hin hot đng mô phng ly mu và bt li. Bồi dưỡng hng thú hc tp, ý thc làm vic nhóm,
ý thức tìm tòi, khám phá thực tiễn, sáng tạo cho hc sinh.
b) Ni dung:
Gv: cho hc sinh đc hiu nội dung sau: Trong nghiên cứu v nhng qun th động vt mt vn đ quan
trọng là ước tính s th trong qun th, một phương pháp được s dụng là đánh du và bt
lại
Phương pháp này gồm 2 bước như sau:
c 1. Chọn M cá thể t qun th đánh dấu và th chúng lại qun th.
c 2. Sau mt thi gian, chn ngẫu nhiên n thể trong qun th. Gi k s th được đánh du
trong n cá thể đó.
Chn ngu nhiên mt cá th t qun th và xét biến c A: cá th đưc đánh du. N là cá th trong qun
th
CH1. Theo em xác suất ca biến c A là bao nhiêu?
CH2. Theo em có tính được s cá th có trong qun th đó hay không?
Ví d: Để tính s chưa biết trong mt h nuôi cá, người ta đánh bắt lần 1 là 1500 con, đánh dấu và
th chúng lại hồ. Sau đó đánh bắt ln th hai được 1800 con thấy trong đó 170 được đánh du.
T đó ta ước tính được s cá nuôi trong hồ
3
1800
1500.
170
1588
(con).
Bài tp tri nghim. Ước tính s viên ko trong mt hp
Tiến hành:
c 1. Ly ra mt cc ko t trong túi, đếm s ợng và đánh dấu tng viên ko
ớc 2. Đổ các viên kẹo đã đánh dấu vào lại trong túi và xáo trộn đêù
c 3. Ly ra na cc ko, rồi đếm tng s viên ko và s viên kẹo có đánh dấu trong cc.
Gọi N là tổng s viên kẹo trong túi ban đầu. Hãy dùng kết qu đếm được bước 3 để ước tính N.
c) Sn phm:
- Nêu được công thức tính xác suất ca biến c và công thc ưc tính s cá th trong qun th.
- Ước tính được s viên ko trong một túi đựng ko.
d) T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v: Chia lớp thành 6 nhóm mỗi nhóm đọc trưc SGK trang 93, tr lời hai câu hi
trên và chun b mt túi ko, cc, giy bút ghi chép. Tiến hành làm thí nghiệm trưc nhà.
c 2: Thc hin nhim v: HS thc hin nhim v theo yêu cu ca giáo viên.
c 3: Báo cáo, tho lun : Hc sinh làm thí nghiệm thực hành báo báo kết qu ước tính được.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV chn ngu nhiên một nhóm lên tiến hành thí nghim, nhn xét (và có th cho điểm cng
đánh giá quá trình).
GV thu kết qu ca các nhóm khác chấm so sánh đối chiếu tng hp nhận xét, đánh giá
chung để các HS khác tự xem li bài ca mình.
Thông qua bng kim: Đánh giá kết qu hc tp thông qua bng kim
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Học sinh có tự giác làm bài tập ở nhà
Tự học, tự chủ
Có giải quyết được vấn đề
Giải quyết vấn đề
Ước tính được số viên kẹo trong túi đựng kẹo
Trưng:........
T: TOÁN
Ngày son: .
Tiết:
H và tên giáo viên: ……………………………
Ngày dy đu tiên:……………………………..
ÔN TP HC KÌ 2
ÔN TP CUI HC KÌ 2 GV HÀ TH MAI
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán – ĐS&GT: 10
Thi gian thc hin:04 tiết
Tiết 1: Chương VI:m s, Đ th ng dng
I. MC TIÊU
1. Kiến thc
- Hàm s. Tập xác định ca mt hàm s.
- Tính đồng biến, nghch biến ca hàm s trên mt khong.
- Hàm s
y ax b= +
. Tính đồng biến, nghch biến, đồ th ca hàm s
y ax b= +
.
- Hàm s bc hai
2
y ax bx c= ++
. Các khoảng đồng biến, nghch biến và đồ th ca hàm s
2
y ax bx c= ++
.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung:
-Năng lực tính toán: Hiểu biết kiến thức toán học phổ thông cơ bản; Biết cách vận dụng các thao tác tư duy,
suy luận, tính toán, ước lượng, sử dụng các công cụ tính toán và dụng cụ đo,…; đọc hiểu, diễn giải, phân
tích, đánh giá tình huống có ý nghĩa toán học.
- Năng lc t ch và t học: Hc sinh nm vng được cách kho sát (tìm hiu) mt hàm s bao gm các
bước: Tìm tập xác định, tp giá trị, tính đơn điệu ca hàm s, và v đồ th hàm số. Giải quyết các bài toán vn
dng, vn dụng cao liên quan đến hàm s bc nht hàm s bc hai như cha tham s, cha du giá tr tuyt đi
để t làm bài, t đánh giá và điều chỉnh được kế hoch hc tập; t nhận ra được sai sót cách khc phc sai
sót.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác Tiếp thu kiến thức trao đổi hc hi bn bè thông qua hoạt động nhóm; có
thái độ tôn trng, lắng nghe, có phn ng tích cc trong giao tiếp. Xác định nhim v của nhóm, trách nhiệm
ca bản thân đưa ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm v được giao.
- Năng lực gii quyết vn đ sáng tạo: Biết tiếp nhn câu hi, bài tập vấn đề hoc đt rau hi, biết
quy l v quen. Phân tích được các tình huống trong hc tp.
2.2. Năng lực toán học:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học:Lấy được các ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh
đề, xác định được tính đúng sai của mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.
-Năng lực giao tiếp toán học: Học sinh trình bày, diễn đạt được các nội dung ý tưởng, giải pháp toán học
trong sự tương tác với người khác. Thể hiện được sự tự tin khi trình bày, giải thích, đánh giá các ý tưởng toán
học (tranh luận).
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Sử dụng máy tình cầm tay để kiểm tra nhanh một số
bài toán trắc nghiệm nhanh.
3. Phm cht
- Rèn luyn tính cn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán hc mt cách lôgic và h thng.
- Biết quy l v quen, có tinh thần trách nhim hợp tác xây dựng cao.
- Chăm ch tích cc xây dng bài.
- Hình thành tư duy logic, lp lun cht ch, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- Kiến thc v hàm số; hàm số bc nhất; hàm số bc hai.
- y chiếu
- Bng phụ, bút lông, sơ đồ tư duy
- Phiếu hc tp
III. TIN TRÌNH DY HC :
1. HOẠT ĐỘNG 1: M ĐẦU
a) Mục tiêu: Ôn tp, tng kết, h thống hóa và khái quát hóa các kiến thc v hàm số; hàm số bc nht; hàm
s bc hai.
b) Ni dung: GV hưng dn, t chc hc sinh ôn tập, tìm tòi các kiến thc liên quan bài học đã biết
c) Sn phm:
Sơ đồ tư duy của các nhóm th hin chi tiết các kiến thức đã học chương II.
Tng hp các kết qu của các nhóm.
d) T chc thc hin:
*) Chuyn giao nhim v : GV chia lp thành 4 nhóm hoạt đng. Thi v đ tư duy v các vấn đề đã hc
trong chương II
*) Thc hin: Các nhóm tiến hành tho luận nêu ý tưởng; tng hp kiến thức sau đó cùng nhau thực hin ra
bng ph đã chun b tớc đó.
*) Báo cáo, thảo luận:
- GV gi lần lượt 4 hs đại diện các nhóm lên bảng trình bày câu trả li của nhóm mình
- Các nhóm khác nhn xét, b sung để hoàn thiện câu trả li.
*) Đánh giá, nhận xét, tng hp:
- GV đánh giá thái đ làm vic, phương án trả li ca học sinh trong các nhóm, ghi nhận và tng hp kết qu.
- Nhóm nào có sơ đồ đẹp nhất; khoa học; th hin được đy đ các nội dung nhóm đó sẽ được mt phn quà.
- Dn dt vào bài mi.
2. HOẠT ĐỘNG 2: LUYN TP
a) Mc tiêu: HS biết áp dng các kiến thc v hàm s, hàm s bc nht, bc hai vào các bài tp cụ thể.
b) Nội dung:
PHIU HC TP 1
Câu 1. Tập xác định ca hàm s
1
1
x
y
x
+
=
A.
{
}
\1D
= ±
. B.
{ }
\1D =
. C.
{ }
\1D =
. D.
(
)
1;D
= +∞
.
Câu 2. Tập xác định ca hàm s
3 12yx x= −−
A.
1
;3
2
D

=


. B.
[
)
1
; 3;
2
D

= −∞ +∞

.
C.
D =
. D.
D =
.
Câu 3. Cho hai hàm s
( )
0y ax b a=+≠
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm s đồng biến khi
b
x
a
<−
. B. Hàm s đồng biến khi
b
x
a
>−
.
C. Hàm s đồng biến khi
0a <
. D. Hàm s đồng biến khi
0a
>
.
Câu 4. Hàm s
(
)
( )
12fx m xm= ++
(với m là tham số thực) nghịch biến trên
khi và chỉ khi
A.
1m
. B.
1m <
. C.
1m >
. D.
1
m
.
Câu 5. Hàm s
21
yx=
có đồ thị là hình nào trong các hình sau
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
A. Hình 2. B. Hình 4. C. Hình 3. D. Hình 1.
Câu 6. Hàm s
(
)
2
,0y ax bx c a= ++ >
đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A.
;
2
b
a

−∞


. B.
;
2
b
a

+∞


. C.
;
4
a

+∞


. D.
;
4a

−∞


.
Câu 7. Hàm s
2
32
y xx= +−
nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A.
1
;
6

+∞


. B.
1
;
6

−∞


. C.
1
;
6

+∞


. D.
1
;
6

−∞


.
Câu 8. Cho parabol
2
3 21yx x
= −+
. Điểm nào sau đây là đỉnh của
(
)
P
?
A.
( )
0;1I
. B.
12
;
33
I



. C.
12
;
33
I



. D.
12
;
33
I



.
Câu 9. Xác định các hệ số a b để Parabol
2
4y ax x b
= +−
có đỉnh
( )
1; 5I
−−
A.
3
2
a
b
=
=
B.
3
2
a
b
=
=
C.
2
3
a
b
=
=
. D.
2
3
a
b
=
=
.
Câu 10. Đồ th nào sau đây là đồ th ca hàm s
2
23yx x=−−
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 11. Cho Parabol
2
y ax bx c= ++
có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A.
0, 0, 0abc>><
. B.
0, 0, 0abc<<<
.
C.
0, 0, 0abc<>>
. D.
0, 0, 0abc<<>
.
Câu 12. Cho đồ th hàm s
2
43yx x=−+
có đồ thị như hình vẽ sau
Đồ thị nào dưới đây là đồ thị của hàm số
2
43yxx=−+
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
A. Hình 2. B. Hình 4. C. Hình 1. D. Hình 3.
Câu 13. Hàm s nào sau đây có đồ th như hình dưới đây
A.
2
33
yx x
=−−
. B.
2
53yx x=−+
.
C.
2
33yx x=−−
. D.
2
53
yx x=−+
.
Câu 14. Cho Parabol
( )
2
f x ax bx c= ++
đồ thị như hình vẽ dưới đây. Với những giá trị nào của tham số
m thì phương trình
( )
fx m=
có đúng 4 nghiệm phân biệt.
A.
01m
<<
. B.
10m−< <
. C.
1
3
m
m
=
=
. D.
3m >
.
Câu 15. Cho Parabol
( )
2
f x ax bx c= ++
đồ thị như hình vẽ dưới đây. Với những giá trị nào của tham số
m thì phương trình
( )
1fx m+=
có đúng 3 nghiệm phân biệt.
A.
4m =
. B.
0m >
. C.
1m >−
. D.
2m =
.
c) Sản phẩm: Học sinh thể hiện trên bảng nhóm kết quả bài làm của mình
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập 1
HS: Nhận nhiệm vụ,
Thực hiện
GV: Điều hành, quan sát, hỗ trợ
HS: 4 nhóm tự phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thực hiện nhiệm
vụ. Ghi kết quả vào bảng nhóm.
Báo cáo thảo luận
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các
vấn đề
Đánh giá, nhận
xét,
tổng hợp
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo
3. HOẠT ĐỘNG 3: VN DNG.
a)Mc tiêu: Gii quyết mt si toán ng dng hàm s trong thc tế
b) Nội dung
PHIU HC TP 2
Vận dụng 1: Mt chiếc cổng hình parabol bao gồm mt ca chính
hình chữ nht gia và hai cánh ca ph hai bên như hình vẽ. Biết
chiu cao cổng parabol 4m còn kích thước ca gia là 3m x
4m. Hãy tính khoảng cách gia hai đim A B (xem hình vẽ bên).
A.
5m
. B.
8,5m
. C.
7,5m
. D.
8
m
.
Vn dng 2: Mt chiếc cổng hình parabol dạng
2
1
2
yx=
chiu rng
8dm=
. y tính chiều cao
h
ca
cng
A.
9hm=
. B.
7hm=
. C.
8
hm=
. D.
5
hm=
.
Vận dụng 3:
Cng Arch ti thành ph St.Louis của M hình dạng là một parabol (hình vẽ). Biết khong cách gia hai
chân cng bng
162m
. Trên thành cng, ti v trí đ cao
43m
so vi mt đt iểm M), người ta th mt
si y chm đất (dây căng thẳng theo phương vuông góc với mt đt). V trí chm đt ca đu si dây này
cách chân cng A một đoạn
10m
. Giả s các s liệu trên là chính xác. Hãy tính độ cao ca cng Arch (tính t
mặt đất đến điểm cao nht ca cng).
A.
175,6m
. B.
197,5m
. C.
210m
. D.
185,6m
.
Vận dụng 4:
Tình
60m
lưới muốn rào một mảnh vườn hình chữ nhật để trồng rau, biết rằng một cạnh tường,
Tình chỉ cần rào 3 cạnh còn lại của hình chữ nhật để làm vườn. Em hãy tính hộ diện tích lớn nhất mà cô Tính
có thể rào được?
A.
2
400m
. B.
2
450m
. C.
2
350m
. D.
2
425
m
.
c) Sản phẩm: Sản phẩm trình bày của 4 nhóm học sinh
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập 2 .
HS: Nhận nhiệm vụ,
Thực hiện
Các nhóm HS thực hiện tìm tòi, nghiên cứu và làm bài ở nhà .
Báo cáo thảo luận
HS cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm vào tiết sau
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các
vấn đề.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
- Chốt kiến thức tổng thể trong bài học.
- Hướng dẫn HS về nhà tự xây dựng tổng quan kiến thức đã học bằng sơ đồ
tư duy.
*ớng dẫn làm bài
+ Vn dng 1
Chn D.
Gắn h ta đ Oxy như hình vẽ, chiếc cổng là 1 phần ca parabol (P):
2
y ax bx c
= ++
vi
0a <
Do parabol (P) đối xứng qua trục tung nên có trục đối xứng
0 00
2
b
xb
a
= ⇒− = =
.
Chiều cao của cổng parabol là
4m
nên
( )
4;0 4Gc⇒=
( )
2
:4P y ax⇒=+
.
Lại có kích thước cửa ở giữa là 3m x 4m. nên
( ) ( )
1
2;3 , 2;3 3 4 4
4
EF aa = +⇒=
Vy (P):
2
1
4
4
yx
=−+
.
Ta có
2
1
40 4
4
xx +==±
nên
( ) ( )
4;0 , 4;0AB
hay
( )
8AB m=
+ Vn dng 2
Chn C.
( )
2
1
:
2
Py x=
, có
8d =
. Suy ra
4
2
d
=
.
Thay
4x =
vào
( )
2
1
:
2
Py x=
suy ra
8y =
. Suy ra
( )
8hm=
.
+ Vn dng 3
Gắn h ta đ Oxy sao cho gc ta đ trùng với trung điểm ca AB, tia AB là chiều dương của trc hoành
(hình vẽ).
Parabol có phương trình
2
y ax c= +
, đi qua các điểm
( )
81; 0B
(
)
71;43M
nên ta có hệ
2
2
81 0
185,6
71 43
ac
c
ac
+=
⇒≈
+=
.
Suy ra chiu cao ca cng là
185,6cm
.
+ Vn dng 4
Chn B
Gọi 2 cnh của hình chữ nhật có độ dài là
,xy
(như hình vẽ),
0 , 60
xy<<
.
Ta có
2 60 60 2xy y x+= =
.
Diện tích hình chữ nhật là
( ) ( )
2
1 1 2 60 2
60 2 .2 . 60 2 450
2 22
xx
S xy x x x x
+−

== −= −≤ =


.
Vậy diện tích hình chữ nhật lớn nhất là
( )
2
450
m
, đạt được khi
15, 30xy
= =
.
TIT 2
1. Hot đng 1: m đầu
a) Mc tiêu: Ôn tp, tng kết, h thống hóa khái quát hóa các kiến thc v du ca tam thc bc hai; bt
phương trình bậc hai; phương trình quy về phương trình bậc hai
b) Ni dung:
Câu hi tho luận 1: Hệ thng li các kiến thc liên quan ti du ca tam thc bc hai; bất phương trình bậc
hai?
Câu hỏi tho lun 2: Nêu cách giải phương trình
22
ax bx c dx ex f+ += + +
2
ax bx c dx e+ += +
c) Sn phm:
Câu tr li 1:
Câu tr li 2: Cách giải phương trình
22
ax bx c dx ex f+ += + +
2
ax bx c dx e+ += +
B1: Bình phương hai vế và giải phương trình nhận được
B2: Th li các giá tr
x
vừa tìm được trên có thoả mãn phương trình đã cho hay không và kết lun
nghim.
d) T chức thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV chia lớp thành 4 nhóm. Đối với câu hỏi 1 yêu cầu thc hiện sơ đồ tư duy
Giáo viên trình chiếu câu hỏi tho lun.
Mi HS lần lượt kết nối ý tưởng trung tâm với ý tưởng của nhân để tả ý tưởng thông qua nh
ảnh, biểu tượng hoặc một vài ký tự ngắn gọn.
c 2: Thc hin nhim v:
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt đng, đt câu hi gợi ý cho các nhóm khi cần thiết.
c 3: báo cáo, thảo luận: 4 nhóm thảo lun treo bng ph có vẽ sơ đ va tho lun và báo cáo.
c 4: kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm.
GV cht li các kiến thức liên quan đến du tam thc bc hai, bất phương trình bậc hai, cách gii
phương trình chứa căn.
Nhóm nào có sơ đồ đẹp nhất; khoa hc; th hin đưc đy đ các nội dung nhóm đó sẽ được mt phn
quà
2. Hot đng 2: Luyn tp
a) Mc tiêu: HS biết áp dng các kiến thc du tam thc bc hai vào các bài tp cụ thể.
b) Nội dung:
PHIU HC TP 1
Câu 1: Gọi
S
là tp nghim ca bất phương trình
2
8 70xx +≥
. Trong các tp hp sau, tp nào không
tp con ca
S
?
A.
(
]
;0
−∞
. B.
[
)
8; +∞
. C.
(
]
;1
−∞
. D.
[
)
6;
+∞
.
ớng dẫn gii
Chn D
Ta có
2
7
8 70
1
x
xx
x
+≥
.
Câu 2: Bngt du nào sau đây là của tam thc
( )
2
12 36fx x x=++
?
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
ớng dẫn gii
Chn C
Tam thức có một nghim
6, 1 0xa=−=>
đáp án cần tìm là C
Câu 3: Cho tam thc bc hai
( )
2
3f x x bx=−+
. Vi giá tr nào ca
b
thì tam thc
()fx
có hai nghiệm?
A.
23;23b

∈−

. B.
( )
23;23b∈−
.
C.
(
)
;23 23;b

−∞ +∞

. D.
( )
( )
;23 23;b −∞ +∞
.
ớng dẫn gii
Chn A
Ta có
( )
2
3f x x bx=−+
có nghiệm khi
2
23
12 0
23
b
b
b
<−
>⇔
>
.
x
−∞
6
+∞
( )
fx
0
+
x
−∞
6
+∞
( )
fx
+
0
x
−∞
6
+∞
( )
fx
+
0
+
x
−∞
6
+∞
( )
fx
0
Câu 4. Tìm tp nghim
S
ca bất phương trình
2
40x −>
.
A.
(
) ( )
; 2 2;S = −∞ +∞
. B.
( )
2; 2
S
=
.
C.
(
] [
)
; 2 2;S = −∞ +∞
. D.
( ) ( )
;0 4;S = −∞ +∞
.
Li gii
Chn A.
* Bngt du:
x
−∞
2
2
+∞
2
4x
+
0
0
+
* Tp nghim ca bất phương trình là
( ) ( )
; 2 2;S = −∞ +∞
.
Câu 5: Tìm tập xác định ca hàm s
2
2 52y xx= −+
.
A.
1
;
2

−∞

. B.
[
)
2; +∞
. C.
[
)
1
; 2;
2

−∞ +∞

. D.
1
;2
2



.
ớng dẫn gii
Chn C
Điu kin
2
2
2 5 20
1
2
x
xx
x
+≥
.
Vy tập xác định ca hàm s
[
)
1
; 2;
2

−∞ +∞

.
c) Sản phẩm: Học sinh thể hiện trên bảng nhóm kết quả bài làm của mình
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập 1
HS: Nhận nhiệm vụ,
Thực hiện
GV: Điều hành, quan sát, hỗ trợ
HS: 4 nhóm tự phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thực hiện nhiệm
vụ. Ghi kết quả vào bảng nhóm.
Báo cáo thảo luận
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các
vấn đề
Đánh giá, nhận
xét,
tổng hợp
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo
3. Hot đng 3: Vận dụng.
a)Mc tiêu: Góp phần hình thành và phát triển năng lực t hc thông qua các bài tp t lun.
b) Nội dung
PHIU HC TP 2
Câu 1: Giải các phương trình sau:
a)
2
64 4xx x +=
b)
2
4 9 3 xx +=
c)
2
2 32 3xx x −= +
d)
2
24 2xx x + +=
Câu 2: tt c bao nhiêu giá tr nguyên không dương ca tham s
m
để phương trình
21xm x+=
nghim duy nht ?
c) Sn phm
Câu 1: a)
2 22
0
64 4 644 50
5
x
xx xxx xxx
x
=
+= +=−⇔ =
=
Thay
0
5
x
x
=
=
vào phương trình đã cho chỉ
0x =
tho mãn
Vy nghim của pt đã cho là
0x =
b)
222
0
493 499 4
4
x
xx xx xx
x
=
−+=⇔−+=⇔−
=
c)
2 2 22
2 3 2 3 2 3 (2 3) 3 14 12 0
xx x xx x x x−−=+⇔−−= + + +=
7 13
3
7 13
3
x
x
−+
=
−−
=
Thay
7 13
3
7 13
3
x
x
−+
=
−−
=
vào phương trình đã cho chỉ
7 13
3
x
−+
=
tho mãn
Vy nghim của pt đã cho là
7 13
3
x
−+
=
d)
2 2 22
0
24 2 24(2) 2 60
3
x
xx x xx x xx
x
=
−+ +=−+ += =
=
Thay
0
3
x
x
=
=
vào pt đã cho ch
3x =
tho mãn
Vy nghim của pt đã cho là
3x =
Câu 2:
21xm x+=
( )
2
10
21
x
xm x
−≥
+=
( )
2
1
4 1 0*
x
xx m
+− =
.
Phương trình có nghiệm duy nht khi h có nghiệm duy nht.
Xét
2
41 0xx m +− =
;
3 m
∆= +
TH1:
03m
∆= =
thì (*) có nghiệm kép
21x =
(tha).
TH2:
03m
> >−
thì phương trình có nghiệm duy nhất khi (*) có 2 nghiệm tha
12
1xx
<<
( )( )
( )
1 2 12 1 2
1 1 0 10x x xx x x < + +<
1 410 2mm + < >−
.
m
không dương nên
{ }
3; 1; 0m ∈−
.
d) T chức thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV giao nhiệm v cho HS như sau: Câu 1 yêu cầu hs thc hiện nhóm nhỏ 4 hc
sinh một nhóm. Từng thành viên làm mt ý sau đó tng thành viên s din giải trong nhóm rồi viết vào bng
tng hợp. Câu 2 u cầu HS thực hin nhim v v nhà
c 2: Thc hin nhim v: Hs thc hin nhim v theo nhóm câu 1. HS thực hin nhim v nhà câu 2
c 3: báo cáo, thảo luận : Gọi bất 2 nhóm đứng lên báo cáo kết qu va tho luận câu 1. Các nhóm
còn lại theo dõi và phản bin.
Học sinh đến lp np v bài làm của mình cho giáo viên đối với câu 2
c 4: kết lun, nhn đnh:
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi nhận tun dương nhóm học
sinh có câu trả lời tốt nhất.
GV chn mt s HS np bài làm vào bui hc tiếp theo; nhận xét (và th cho điểm cng đánh giá quá
trình)
GV tng hp t mt s bài np ca HS và nhận xét, đánh giá chung để các HS khác t xem li bài ca
mình.
Tiết 3: BÀI ÔN TP HỌC KÌ 2: PHƯƠNG PHÁP TỌA Đ TRONG MT PHNG
Thi gian thc hiện: (1 tiết)
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
ôn li các kiến thc vectơ pháp tuyến, vectơ ch phương của đường thng.
Lập phương trình đường thng khi biết một điểm và 1 VTPT hoặc biết một điểm và 1 VTCP hoặc biết
hai điểm.
Nhn biết được hai đường thng cắt nhau, song song, trùng nhau và vuông góc.
Tính được góc giữa hai đường thng, khong cách t điểm đến đường thng.
Thiết lập được phương trình đường tròn khi biết to độ tâm và bán kính; biết to độ ba điểm mà đưng
tròn đi qua; xác định được tâm và bán kính đường tròn khi biết phương trình của đường tròn.
Thiết lập được phương trình tiếp tuyến của đường tròn khi biết to độ ca tiếp điểm.
Nhn biết ba đường conic bằng hình học.
Nhn biết được phương trình chính tắc của ba đường conic.
Vn dụng được kiến thc v trên đ gii mt s bài toán liên quan đến thc tin (ví d: bài toán v
chuyển động các hành tinh,...).
2. V năng lực:
Năng lực
YCCĐ
NĂNG LC ĐC THÙ
Năng lực tư duy và lập lun
toán hc
Gii thích được các công thc đã hc
ca chương.
Năng lc gii quyết vn đ
toán hc
Nhn biết, phát hiện được các kiến
thc cơ bản như VTPT, VTCP, PTTQ,
PTTS của đường thng,…..
Sử dng kiến thc đ gii quyết các bài
toán c th
Năng lực hình hóa toán
hc.
Giải được các bài toán trong thc tế
NĂNG LỰC CHUNG
Năng lc t ch và t hc
T gii quyết các bài tp trc nghim
phn luyn tp và bài tp v nhà.
Năng lc giao tiếp và hp
tác
Tương tác tích cc ca các thành viên
trong nhóm khi thực hin nhim v
hp tác.
3. V phẩm cht:
Trách nhim
ý thức h tr, hp tác vi các thành
viên trong nhóm để hoàn thành nhim v.
Nhân ái
ý thức tôn trọng ý kiến ca các thành
viên trong nhóm khi hợp tác.
II. Thiết b dạy học và học liu: Máy chiếu, phiếu hc tp, bng phụ, bút lông, kéo….
III. Tiến trình dy hc:
Hot đng 1: Ôn lại lý thuyết chương
a) Mc tiêu: Ôn li kiến thc đã học ca chương
b) Ni dung:
CH 1: Phân bit VTPT và VTCP ca đưng thng. Nếu
(;)nab
là VTPT ca
thì VTCP ca
có ta đ như
thế nào?
TL:
0n

và có giá vuông góc với
thì
n
là VTPT ca
.
0v

và có giá song song hoặc trùng với
thì
v
là VTCP ca
.
(;)
nab
là VTPT ca
thì VTCP
(; )
vb a
hoc
( ;)v ba
.
CH2: Để viết phương trình đường thng ta cần có những yếu t nào? Nêu cách viết PTĐT dng tng quát và
tham s?
TL: Đưng thng hoàn toàn xác đnh nếu ta VTPT đim thuc đưng thng hoc VTCP và đim thuc
đường thng hoặc hai điểm nằm trên đường thng.
PTTQ của đường thẳng có VTPT
(;)nAB
và đi qua điểm
000
(; )Mxy
00
0( )Ax By C C Ax By+ += =
.
PTTS của đường thẳng có VTCP
(;)uab
và đi qua điểm
000
(; )Mxy
0
0
x x at
y y bt
= +
= +
(
t
là tham s).
CH3: Để viết phương trình đường tròn ta cần nhng yếu t nào? Nêu dng của phương trình đường tròn.
TL: Phương trình hoàn toàn xác định nếu ta biết được ta đ tâm bán nh của đưng tròn hoặc ta đ ba
điểm nm trên đường tròn.
Dạng 1: Tọa đ tâm
(;)Iab
và bán kính
R
là:
2 22
( )( )xa yb R +− =
Dng 2:
22
22 0x y ax by c+ +=
vi
22
0abc+ −>
.
CH4: Nêu phương trình chính tắc của elip và độ dài tiêu c elip?
TL: PT chính tc elip có dng
22
22
1
xy
ab
+=
vi
0ab
>>
Độ dài tiêu c
22
22c ab=
CH5: Nêu phương trình chính tắc của hypebol và độ dài tiêu c hypepol?
TL: PT chính tắc hypebol có dạng
22
22
1
xy
ab
−=
vi
0, 0
ab
>>
Độ dài tiêu c
22
22
c ab= +
.
CH6: Nêu phương trình chính tắc ca parbol và ta đ tiêu điểm, phương trình đường chun ca parabol?
TL: PT chính tc ca parabol là:
2
2 ( 0)y px p= >
.
Ta đ tiêu điểm
( ;0)
2
p
F
.
PT đường chun
:
2
p
x∆=
.
CH7: Nêu công thức tính góc giữa hai đường thng và khong cách t điểm đến đường thng?
TL: Góc giữa hai đường thng
11 1 2
:0
ax by c + +=
22 2 2
:0ax by c + +=
là:
12
12 22
12
2222
12
11 22
.
cos cos( , )
.
.
nn
aa bb
nn
nn
abab
ϕ
+
= = =
++

 
 
Khong cách t điểm
00
(; )Mx y
đến đường thng
:0ax by c + +=
là:
00
22
( ;)
ax by c
dM
ab
++
∆=
+
c)Sn phm: Kiến thc ca chương.
d) T chức thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV phát vấn trc tiếp HS
c 2: Thc hin nhim v: HS đng dy tr lời câu hỏi
c 3: Kết lun, nhn đnh: GV nhận xét câu trả li của HS và sửa sai nếu có.
Hot đng 2: Gii bài tp trắc nghiệm dạng nhận biết
a) Mục tiêu:
Hc sinh nh li các kiến thc cơ bản trong chương đã học
b) Ni dung:
Câu 1. Trong h ta đ
,Oxy
cho đường thng
d
có phương trình
5 3 10xy +=
. Vectơ nào sau đây không
là vectơ pháp tuyến ca đưng thng
d
?
A.
( )
1
5; 3n =

. B.
( )
2
5;3
n =

. C.
( )
3
3; 5
n =

. D.
( )
4
15;9n =

.
Câu 2. Tìm mt vectơ ch phương của đường thng
12
:
35
xt
d
yt
=−+
=
.
A.
( )
2; 5
u =
. B.
( )
5; 2u =
. C.
( )
1; 3u =
. D.
( )
3;1u =
.
Câu 3. Cho đường thẳng
:2 1 0xy
+=
. Điểm nào sau đây nằm trên đường thẳng
?
A.
(
)
1;1A
. B.
1
;2
2
B



. C.
1
;2
2
C



. D.
( )
0; 1D
.
Câu 4. Phương trình tham s ca đưng thng
d
đi qua
(2 );3A
và có vectơ ch phương
1)1( ;=
u
là:
A.
12
13
=−+
=
xt
yt
. B.
23
1
=
=−+
xt
yt
. C.
2
3
=
=−+
xt
yt
. D.
2
3
=
=
xt
yt
.
Câu 5. Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng phương trình sau
1
d
:
2 10xy+=
2
d
:
4 2 20xy + +=
A. Ct nhau. B. Vuông góc nhau. C. Trùng nhau. D. Song song nhau.
Câu 6. Khong cách t điểm
( )
1; 2
M
đến đường thng
:4 3 1 0xy −=
bng
A.
1
5
. B.11. C.
11
5
. D.
11
5
.
Câu 7. Đường tròn
22
: 6 2 60Cx y x y

có tâm I và bán kính
R
lần lượt là:
A.
3; 1 , 4IR
. B.
3;1 , 4IR
.
C.
3; 1 , 2IR
. D.
3;1 , 2IR
.
Câu 8. Trong mt phng
Oxy
, phương trình nào sau đây là phương trình chính tc ca mt elip?
A.
22
1
22
xy
+=
. B.
22
1
49
xy
+=
. C.
22
1xy+=
. D.
22
22
1
21
xy
+=
.
Câu 9: Phương trình chính tắc của parabol (P) đi qua điểm E(2;2) là
A.
2
2
yx=
. B.
2
4xy
=
. C.
2
xy=
. D.
2
2yx=
.
Câu 10: Cho hypebol (H) có phương trình chính tắc
22
1
36 13
xy
−=
. Tiêu c ca hypebol
A. 7. B. 14. C.
2 23
. D.
23
.
c) Sn phm: Kiến thc đạt được sau mỗi câu hỏi và tr li của HS, giáo viên vừa sa va ôn li các kiến
thc ca chương.
Câu 1:Một vectơ pháp tuyến ca đưng thng
d
( )
1
5; 3n =

nên
( )
2
5;3n =

,
( )
4
15;9n =

đều vectơ
pháp tuyến ca đưng thng
.d
Chọn đáp án C.
Câu 2. VTCP của đường thẳng
(
)
2; 5u =
. Chọn đáp án A.
Câu 3. Ta có
:2 1 0xy +=
nên thay lần lượt các tọa độ, ta thấy
1
;2
2
B



thỏa mãn. Chọn đáp án B.
Câu 4:
2
3
=
=−+
xt
yt
. Chọn đáp án C.
Câu 5:
1
d
,
2
d
lần lượt có VTPT
12
(2; 1), ( 4; 2)nn−−

cùng phương nên hai đường thng
1
d
,
2
d
song song
hoặc trùng nhau.
Ly
1
1
( ;0)
2
Ad−∈
2
Ad
nên
1
d
song song
2
d
. Chọn đáp án D.
Câu 6:
22
4( 1) 3.2 1
11
( ,)
5
4 ( 3)
dM
−−
∆= =
+−
. Chọn đáp án D.
Câu 7: Phương trình đường tròn có dạng
22 22
2 2 0( 0)x y ax by c a b c+ += + −>
nên đường tròn có tâm
3; 1 , 2IR
. Chọn đáp án C.
Câu 8: Phương trình chính tắc elip có dạng
22
22
1( 0)
xy
ab
ab
+ = >>
nên chn
22
22
1
21
xy
+=
. Chọn đáp án D.
Câu 9: Phương trình chính tắc hypebol có dạng
2
2 ( 0)y px p= >
. Thế ta đ E(2;2) ta được
1p =
. Do đó
chn kết qu
2
2yx=
. Đáp án A.
Câu 10: Phương trình hypebol có dạng
22
22
1( , 0)
xy
ab
ab
−= >
. Tiêu c
22
2 2 14c ab= −=
. Chọn đáp án B.
d) T chức thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Giáo viên chia lớp thành 4 đội chơi.
Giáo viên phổ biến cách chơi: Giáo viên trình chiếu lần lượt 10 câu hỏi; các đi tho
luận , giơ tay trả li câu hi.
c 2: Thc hin nhim v:
Các đi giơ tay tr li các câu hi của giáo viên đưa ra.
c 3: Báo cáo, thảo luận:
Đội nào có câu tr lời thì giơ tay, đội nào giơ tay trước thì trả li trưc.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhn xét câu tr li ca các đi và chn đi thng cuc.
Gv tổng kết kiến thc ca chương:
Hot đng 3: Gii bài tp t lun
a) Mc tiêu: Vn dng các kiến thc đã hc đ m các bài tp liên quan.
b) Ni dung:
Bài 1: Cho đường thng
có phương trình
2 10
xy
+=
và điểm (2; 3).
a.Tìm tọa đ điểm là hình chiếu vuông góc của điểm lên đường thng
.
b.Tìm tọa đ điểm đối xng với điểm qua đường thng
.
Bài 2.Trong mt phng
Oxy
, biết rng tn ti hai đưng thng
12
;dd
đi qua điểm
( )
0;3A
và to với đường
thng
:4 4 0
xy∆− + + =
một góc
45°
. Tính tng khong cách t gc tọa độ đến đường thng
1
d
2
d
.
Bài 3: Lập phương trình chính tắc ca elip () biết rằng elip có tiêu điểm là
( )
4; 0
điểm
66
1;
5
M




nm trên elip.
Bài 4: Lập phương trình đường tròn trong các trường hp sau:
a. Có tâm
(
)
1; 2
I
và đi qua điểm
( )
5; 2 .A
b. Đi qua hai điểm
( ) ( )
, 1;;5 31AB
và có tâm thuộc đường thng
: 20dx y
−+=
.
c. Đi qua hai điểm
( )
(
)
1; 2 , 3; 4AB
và tiếp xúc với đường thng
:3 3 0.d xy+=
Bài 5: Cho đường tròn
C
có tâm nằm trên đường thng
: 6 10 0dx y
và tiếp xúc với
hai đường thẳng có phương trình
1
:3 4 5 0dx y 
2
:4 3 5 0dxy 
. Biết tung độ
ca tâm là s không âm, viết phương trình đường tròn
C
.
Bài 6: Lập phương trình chính tắc ca parabol (P) biết rằng (P) đi qua điểm
(2; 4)A
. Khi đó
hãy tìm điểm M thuộc (P) và cách tiêu điểm ca (P) mt khong bằng 5.
c) Sn phm: HS được ôn tp li các kiến thc ca chương thông qua các bài tập.
Bài 1
a. PT đưng thng
'
qua A vuông góc với
nhn VTPT ca
làm VTCP
2
32
xt
yt
= +
=
Khi đó H giao điểm ca đưng thng
'
nên ta đ H là nghim ca h pt
2 10
2
32
xy
xt
yt
+=
= +
=
. Vy H
13 9
( ;)
55
b. Điểm A’ đối xng vi A qua
nên H là trung điểm của AA’. Do đó
'
16
2
5
A HA
x xx= −=
'
3
2
5
A HA
y yy= −=
. Vy H
16 3
( ;)
55
.
Bài 2: Ta có VTPT của
( )
4;1n
=

.
Gọi
( )
22
;, 0n AB A B= +≠
là VTPT của đường thng đi qua điểm
( )
0;3
A
và to vi
đường thng
:4 4 0xy∆− + + =
một góc
45°
. Khi đó ta có phương trình đường thng
có dạng
( )
( )
3 0*Ax B y+ −=
.
Vì đường thng to với đường thng
:4 4 0
xy
∆− + + =
một góc
45°
nên
( ) (
)
22
22 22
22
4
cos45 =
16 1
17 2 16 8
15 15 16 0
AB
AB
AB AB AB
A B AB
−+
°
++
+ = +−
−− =
Khi
0B
=
thì
0
A =
(loại vì
22
0AB+≠
).
Khi
0B
thì ta có phương trình
2
15 16 15 0
AA
BB

−=


5
3
3
5
AB
AB
=
=
+ Vi
5
3
AB
=
thay vào
( )
*
ta có
1
:5 3 9 0dxy+ −=
.
+ Vi
3
5
AB
=
thay vào
( )
*
ta có
2
: 3 5 15 0d xy
−+ =
.
Vậy ta có hai phương trình đường thng thỏa mãn đề bài
1
:5 3 9 0dxy+ −=
2
: 3 5 15 0d xy−+ =
.
Khi đó,
( ) ( )
12
9 15
24
O; ;
25 9 9 25 34
d d d Od
−−
+ =+=
++
.
Bài 3: Phương trình chính tắc elip có dạng
22
22
1
xy
ab
+=
Vì (E) có một tiêu điểm
( )
4; 0
nên
4c =
hay
22
16ba=
Mt khác
66
1;
5
M




nm trên elip nên
22
1 216
1
25ab
+=
.
Do đó ta có hệ phương trình
22
22
16
1 216
1
25
ba
ab
=
+=
42
25 641 400 0aa +=
2
2
25
16
25
a
a
=
=
2
2
9( )
9744
()
625
bn
bl
=
=
Vy pt chính tc elip:
22
1
25 16
xy
+=
.
Bài 4:
a. Phương trình đường tròn tâm
(;2)I
và đi qua điểm
(5; 2)A
nên có
4R IA
= =
22
( ) : ( 1) ( 2) 16Cx y
+− =
b. Phương trình đường tròn có dạng
22
2 2 0( )x y ax by c C+ +=
()C
đi qua hai điểm
( ) ( )
, 1;;5 31AB
tâm thuc đưng thng
: 20dx y−+=
nên ta h phương
trình
2 10 26 1
2 6 10 3
26
a bc a
a bc b
ab c
+= =


+= =


−= =

. Do đó
22
( ): 2 6 6 0Cx y x y+ +=
.
Bài 5:
Vì đường tròn
C
có tâm
I
nằm trên đường thng
: 6 10 0dx y
nên gi
6 10;Ia a
, vi
0a
.
Mặt khác đường tròn tiếp xúc với
12
,dd
nên khong cách t tâm
I
đến hai đường thng này bng nhau và
bng bán kính
R
nên
0( )
3(6 10) 4 5 4(6 10) 3 5
22 35 21 35
70
55
()
43
a tm
aa aa
aa
a ktm


Vi
0a
thì
I 10;0
aa
R
3(6 10) 4 5
7
5


.
Vậy đường tròn
C
có phương trình là:
2
2
10 49xy 
.
Bài 6:
Phương trình chính tắc parabol dạng:
2
2 ( 0)
y px p= >
.
()P
qua
(2; 4)A
nên
16 4 4( )
pp n= ⇔=
Vậy phương trình chính tắc ca
()P
2
8yx=
với tiêu điểm
(2; 0)F
.
Gọi
2
( ;)
8
a
Ma
()P
.
Theo gi thiết ta có
5MF =
2
22
(2 ) 25
8
a
a⇔− + =
26a⇒=±
Vậy có hai điểm
(3;2 6), '(3; 2 6)MM
thỏa mãn bài toán.
d) T chức thc hin:
c 1: Giao nhim v:
Gv trình chiếu bài tp
GV chia lớp thành 4 nhóm và phát mỗi nhóm có sẵn 1 bảng ph
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho luận và phân công nhau cùng viết bài gii của nhóm lên bảng ph
Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hi gi ý cho các
nhóm khi cần thiết.
c 3: Báo cáo, thảo luận: HS treo bảng ph lên bng và trình bày lời giải và phương pháp .
c 4: Kết lun, nhn đnh:
Gv nhận xét các nhóm: Quan sát hot đng của các nhóm và đánh giá thông qua bng
kim.
Bng kim
Yêu cầu Không
Đánh giá
năng lực
T giác, ch động trong hoạt động nhóm
Giao tiếp
B trí thi gian hp lí
Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
Tho luận và đóng góp ý kiến ca các thành viên
Hot đng 4: Vận dụng.
a) Mc tiêu: Góp phần hình thành phát triển năng lực hình hóa toán học thông qua vic tìm c bài toán
thc tế.
b) Ni dung:
Bài 1:
Để ct mt bng hiu quảng cáo hình Elíp trục lớn 80cm trục nh
40 cm từ mt mt tấm ép hình chữ nhật có kích thước 80 cm x 40 cm,
ngưi ta v hình elip đó lên tấm ván ép như hình vẽ bên. Hi phi ghim
hai cái đinh cách các mép tm ván ép bao nhiêu và lấy vòng y độ
dài bng bao nhiêu?
c) Sn phm:
Theo gi thiết ta có
2 8 40aa=⇒=
2 40 20bb= ⇒=
.
Do đó
22
20 3c ab= −=
Vậy ghim hai cái đinh cách mép tấm ván ép mt khong bng
40 20 3
(cm)
Vòng dây có độ dài bng
1 2 12
2 2 80 40 3MF MF F F a c+ + =+=+
(cm)
d) T chức thc hin:
c 1: Giao nhim v: GV giao nhiệm v cho HS như mục Ni dung và yêu cầu nghiêm túc thực hin.
c 2: Thc hin nhim v: HS thc hin nhim v nhà
c 3: báo cáo, thảo luận : Học sinh đến lp np v bài làm của mình cho giáo viên.
c 4: kết lun, nhn đnh:
GV chn mt s HS np bài làm vào bui hc tiếp theo; nhận xét (và th cho điểm
cng đánh giá quá trình)
GV tng hp t mt s bài np của HS và nhận xét, đánh giá chung đ các HS khác t
xem li bài của mình.
Thông qua bng kim: Đánh giá kết qu hc tp thông qua bng kim
Yêu cầu
Không
Đánh giá năng lực
Học sinh có tự giác làm bài tập ở nhà
Tự học, tự chủ
Có giải quyết được vấn đề
Giải quyết vấn đề
Ghim hai cái đinh cách các mép tấm ván ép
bao nhiêu và lấy vòng dây có độ dài bằng bao
nhiêu
BTN: Hình vẽ sau biu din qu đạo ELIP của sao thy, khong cách ngn nht gia sao
thy và mt tri là 47 triu km, khong cách xa nht gia sao thy và mt tri là 69 triu km.
Theo định lut Kepler, khoảng cách trung bình từ một hành tinh trong thái dương hệ đến mt
tri bng na đ dài trc ln ca qu đạo Elip của nó.
a.Tính khoảng cách trung bình từ sao thy đến mt tri.
M
F1
F2
b.Viết phương trình biểu din qu đạo ca sao thy ( gc ta đ là tâm ca qu đạo, Mt tri
là một tiêu điểm cùa quỹ đạo).
TIT 4: ÔN TP CHƯƠNG II – T HP XÁC SUT
I. MC TIÊU
1. Kiến thc
- Hc sinh nm đưc các khái nim, các đnh lý, các quy tc đã hc trong chương: quy tc đếm, hoán v, chnh
hp, t hp, nh thc Niu-tơn, phép thử và biến c, xác sut ca biến c.
- Biết vn dng qui tc cng và qui tắc nhân để gii mt s bài toán.
-Vn dng tt hoán v chnh hp t hp vào bài tp và biết s dng máy tính cầm tay để gii toán.
-Biết khai trin nh thc Niu-tơn vi mt s cụ thể.Tìm được h s ca
k
x
trong khai trin nh thc Niu-
tơn thành đa thức.
-Xác định đươc phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến c liên quan đến phép th nhu nhiên.
-Sử dụng được định nghĩa cổ điển ca xác sut, biết cách tính xác sut ca biến c trong các bài toán c th,
hiểu ý nghĩa của nó.
-Hc sinh biết áp dng kiến thc ca chương II vào một s bài toán thc tin.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung:
-Năng lc nh toán: Biết các thao tác tư duy, suy lun, tính toán, s dng các công c tính toán phân ch,
đánh giá tình huống có ý nghĩa toán học.Đc bit hiu biết kiến thc toán hc ph thông cơ bản ; Biết cách vn
dng và s dng các công c tính toán nhun nhuyn. Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ hc tp.
-Năng lực t ch và t học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa trong đời sng thc tế để tìm hiu
được các khái nim, các đnh lý,c quy tc đã học trong chương: quy tc đếm, hoán v, chnh hp, t hp, nh
thc Niu-tơn, phép thử và biến c, xác sut ca biến c, áp dng kiến thc ca chương II vào mt s bài toán
thc tin, t đánh giá và điều chỉnh được kế hoch hc tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phc sai sót.
-Năng lực giao tiếp và hp tác: Tiếp thu kiến thc trao đi hc hi bn bè thông qua hot động nhóm; có thái
độ tôn trng, lắng nghe, có phản ng tích cc trong giao tiếp, xác đnh nhim v của nhóm, trách nhiệm chng
kiến bản thân đưa ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm v ca ch đề mà giáo viên giao hp tác gii quyết bài
tập nhóm.
- Năng lực gii quyết vn đ sáng tạo: Năng đng, trung thc sáng tạo trong quá trình tiếp cn tri thc
mi, biết quy l v quen và vn dng trong thc tế c th ngưc li. tinh thần hpc xây dng cao.Hình
thành tư duy logic, lp lun cht ch và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ ,biết vn dng vào nhng bài toán
đặc bit khác trong thc tin ...
2.2. Năng lực toán học:
- Năng lực tư duy và lp luận toán học: Biết vn dng qui tc cng và qui tắc nhân để gii mt s bài toán.Vn
dng tt hoán v chnh hp t hp vào bài tp và biết s dng máy tính cm tay đ gii toán. Biết khai trin nh
thc Niu-tơn vi mt s cụ thể.Tìm được h s ca
k
x
trong khai trin nh thc Niu-tơn thành đa thức.
Xác định đươc phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến c liên quan đến phép th ngu nhiên. Sử dng
được định nghĩa cổ điển ca xác sut, biết cách tính xác sut ca biến c trong các bài toán c th, hiu ý nghĩa
của nó,vận dng hình thành tư duy logic, lp lun cht ch và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
-Năng lực hình hoá toán hc: T các công thc phi biết biu din bng li và các ký hiu nh thành
biu đ d nhn biết cho tng loi kiến thức thông qua các hiệu toán học như : các kí hiu:
,, ,∈∉∀∃
;
( )
n
, tp hợp A; B; X... A
;
( )
PA
-Năng lực giao tiếp toán học: Hc sinh chuyn ti công thức, ký hiệu Toán hc thành lời nói cho người khác
hiu. Tiếp thu kiến thc trao đi hc hi bn bè thông qua hot đng nhóm; có thái đ tôn trng, lắng nghe,
phn ng tích cc trong giao tiếp.
-Năng lực s dụng công cụ, phương tiện học toán: Sử dụng máy tình cầm tay đ kiểm tra tính đúng sai của
các công thức trên , thông qua hình vẽ biu din các công thc trên .
3. Phm cht:
- Rèn luyn tính cn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán hc mt cách lôgic và h thng.
- Ch động phát hin, chiếm lĩnh tri thc mi, biết quy l v quen, có tinh thần trách nhim hp tác xây dng
cao.
- Chăm ch tích cc xây dng bài, ch động chiếm lĩnh kiến thc theo s hướng dn ca GV.
- Năng đng, trung thc sáng tạo trong quá trình tiếp cn tri thc mi ,biết quy l v quen, có tinh thần hp tác
xây dng cao.
- Hình thành tư duy logic, lp lun cht ch, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
3. Phm cht
- Rèn luyn tính cn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán hc mt cách lôgic và h thng.
- Ch động phát hin, chiếm lĩnh tri thc mi, biết quy l v quen, có tinh thần trách nhim hp tác xây dng
cao.
- Chăm ch tích cc xây dng bài, ch động chiếm lĩnh kiến thc theo s hướng dn ca GV.
- Năng đng, trung thc sáng tạo trong quá trình tiếp cn tri thc mi, biết quy l v quen, có tinh thần hp tác
xây dng cao.
- Hình thành tư duy logic, lp lun cht ch, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- Kiến thc v t hp, xác sut
- y chiếu, các phn mm, trò chơi.
- Bng ph.
- Phiếu hc tp.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. HOẠT ĐỘNG 1: M ĐẦU ÔN TP V QUY TC ĐM
a) Mục tiêu: Ôn tp kiến thức đã biết.
b) Ni dung: GV hưng dn, t chc hc sinh ôn tp, tìm tòi các kiến thc liên quan bài hc đã biết bng cách
tr li các câu hi sau
+ CH1: Nêu quy tc cng, quy tắc nhân.
+ CH2: Nêu công thc hoán v, chnh hp, t hp.
+ CH3: Nêu công thc nh thc Niu-tơn.
+ CH4: Nêu công thc tính xác sut và h qu.
+ CH5: Chọn đáp án đúng của các câu hi trc nghim và giải thích lí do đã chọn đáp án đó.
Câu 1. Chn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A.
!
( )! !
k
n
n
C
nkk
=
B.
!
( )!
k
n
n
C
nk
=
C.
!
( )!
k
n
n
A
nk
=
+
D.
!
( )! !
k
n
n
A
nkk
=
Câu 2. T thành ph A ti thành ph B có 3 con đường, t thành ph B ti thành ph C có 4 con đường. Hi
có bao nhiêu cách đi từ A ti C qua B ?
A.24. B. 7. C. 6. D. 12.
Câu 3. Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 học sinh thành mt hàng dc?
A.25. B. 5!. C. 4!. D. 5.
Câu 4. Có bao nhiêu số có bốn ch s khác nhau được to thành t các ch s
1, 2,3,4,5
?
A.
4
5
C
. B.
4
5
A
. C.
5
P
. D.
4
P
.
Câu 5. Trong các khng định sau đây, khẳng đnh nào sai?
A. Không gian mu là tp hp tt c các kết qu có thể xy ra ca phép th.
B. Gọi
( )
PA
là xác sut ca biến c
A
ta luôn có
01()PA<≤
.
C. Biến c là tp con ca không gian mu.
D. Phép th ngu nhiên là phép th ta không biết được chính xác kết qu của nó nhưng ta có thể biết được
tp hp tt c các kết qu có thể xy ra ca phép th.
Câu 6. Tính s chnh hp chp 4 ca 7 phn t?
A. 720. B. 35. C. 840. D. 24.
c) Sn phm
+ L1: Qui tc cng: Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động. Hành động này có m cách
thc hiện, hành động kia có n cách thực hiện không trùng với bất kì cách nào của hành động thứ nhất thì công
việc đó có m + n cách thực hiện.
Qui tc nhân: Một công việc được hoàn thành bởi hai hành động liên tiếp. Nếu m cách thực hiện hành
dộng thứ nhất và ng vi mỗi cách đó có n cách thực hiện hành động thứ hai thì có m.n cách hoàn thành công
vic.
+ L2:
Công thức hoán vị: P
n
= n(n-1)(n-2)…2.1= n!
Công thức chnh hp :
k
n
A
=
)!
(
!
kn
n
Công thức t hợp :
k
n
C
=
)!(
!
kn
n
+ L3: Công thức nh thc Niu-tơn
( )
0 11
0
... ...
n
n
n n k nk k n n k nk k
nn n n n
k
a b Ca Ca b Ca b Cb Ca b
−−
=
+ = + ++ ++ =
d) T chức thc hin
Chuyn giao
- Đối vi các câu hỏi 1, 2, 3, 4 GV có th dùng phương pháp vấn đáp
trình chiếu câu trả lời cho hs. Đối với câu hỏi 5 GV cho in tờ A0 , chia HS
làm 4 t yêu cu các bn trong t tho luận và điền vào bng.
Thc hin
- Học sinh đứng ti ch tr li, các bạn khác theo dõi và bổ xung ( nếu có)
- HS tho luận sau đó điền vào các bảng đã có
- GV quan sát, tổ chc cho lớp chơi trò chơi, Hướng dn hc sinh tìm câu
tr li nếu các em chưa giải quyết được các vấn đề nêu ra
Báo cáo thảo luận
- Hc sinh mang bảng đã đin lên treo trên bng và cho các t nhn xét
chéo nhau.
- Các nhóm khác nhận xét hoàn thành sn phm
Đánh giá, nhận xét,
tng hp
- GV nhn xét thái đ làm vic, phương án trả li ca hc sinh, ghi nhn và
tuyên dương các hc sinh có câu trả li tt nht.
- Trên cơ s câu tr li ca hc sinh, GV kết lun, và dn dt học sinh hình
thành kiến thc mi (cách gii các dng bài tp v gii hn, v hàm s liên
tc)
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYN TP
a) Mc tiêu: HS biết áp dụng các kiến thức v quy tc đếm, hoán v, chnh hp, t hp, nh thc Niu-tơn để
giải các bài tập c th.
b) Ni dung
PHIU HC TP 1
Câu 1. bao nhiêu khả năng thể xy ra đi vi th t gia các đi trong mt giải bóng 5 đội bóng?
(gi s rằng không có hai đội nào có điểm trùng nhau)
A.
120.
B.
100.
C.
80.
D.
60.
Câu 2. Số cách sp xếp 6 nam sinh và 4 n sinh vào một dãy ghế hàng ngang có 10 chỗ ngi là:
A.
6!4!.
B.
10!.
C.
6! 4!.
D.
6! 4!.+
Câu 3. Có bao nhiêu cách xếp khác nhau cho 6 người ngi vào 4 ch trên mt bàn dài?
A.
15.
B.
720.
C.
30.
D.
360.
Câu 4. Gi s by bông hoa khác nhau và ba l hoa khác nhau. Hỏi bao nhiêu cách cắm ba bông hoa vào
ba l đã cho (mội l cm mt bông)?
A.
35.
B.
30240.
C.
210.
D.
21.
Câu 5. Có bao nhiêu cách cắm 3 bông hoa vào 5 lọ khác nhau (mi l cm không quá mt mt bông)?
A.
60.
B.
10.
C.
15.
D.
720.
Câu 6. Mt lp hc có
40
hc sinh gm
25
nam và
15
n. Chn
3
học sinh để tham gia v sinh công cng
toàn trường, hỏi có bao nhiêu cách chọn như trên?
A.
9880.
B.
59280.
C.
2300.
D.
455.
Câu 7. Mt t
10
ni gm
6
nam và
4
n. Cn lp một đoàn đại biu gm
5
ni, hỏi bao nhiêu
cách lp?
A.
25.
B.
252.
C.
50.
D.
455.
Câu 8. Để chào mng k nim ngày thành lp Đoàn TNCS H Chí Minh, nhà trường t chc cho hc sinh cm
tri. Lớp 10A
19
hc sinh nam và
16
hc sinh nữ. Giáo viên cần chn
5
học sinh để trang trí tri. Hi có
bao nhiêu cách chn
5
học sinh sao cho ít nhất
1
hc sinh n? Biết rng hc sinh nào trong lớp cũng có khă
năng trang trí trại.
A.
5
19
.C
B.
55
35 19
.CC
C.
55
35 16
.CC
D.
5
16
.C
Câu 9. Tìm s hng cha
3
x
trong khai trin
9
1
.
2
x
x

+


A.
33
9
1
.
8
Cx
B.
33
9
1
.
8
Cx
C.
33
9
.Cx
D.
33
9
.Cx
Câu 10. Tìm s hng cha
3
xy
trong khai trin
5
1
.xy
y

+


A.
3
3.xy
B.
3
5.xy
C.
3
10 .xy
D.
3
4.
xy
c) Sn phm: hc sinh th hin trên bảng nhóm kết qu i làm của mình
d) T chc thc hin
Chuyn giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu hc tập 1
HS: Nhn nhim v.
Thc hin
GV: Điu hành, quan sát, h tr
HS: 4 nhóm t phân công nhóm trưởng, hp tác tho lun thc hin nhim
v. Ghi kết qu vào bảng nhóm.
Báo cáo thảo luận
Đại diện nhóm trình bày kết qu tho lun
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phn bin đ làm hơn các
vấn đề
Đánh giá, nhận
xét, tng hp
GV nhn xét thái đ làm vic, phương án trả li ca các nhóm hc sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả li tt nht.
ng dẫn HS chuẩn b cho nhim v tiếp theo
4. HOẠT ĐỘNG 4: VN DNG
a) Mc tiêu: HS áp dng tt c các kiến thc đã hc v t hp – xác sut đ tính xác sut ca biến c trong bài
toán thc tế.
b) Ni dung
PHIU HC TP 2
Vận dụng 1. Mt hộp 5 viên bi đỏ, 3 viên bi vàng và 4 viên bi xanh. Chn ngu nhiên t hp 4 viên b,
tính xác suất để 4 viên bi được chọn có số bi đỏ lớn hơn số bi vàng và nht thiết phải có mặt bi xanh.
A.
1
.
12
B.
1
.
3
C.
16
.
33
D.
1
.
2
Vận dụng 2. 3 bó hoa. thứ nhất có 8 hoa hồng, thứ hai 7 bông hoa ly, bó thứ ba 6 bông hoa
hu. Chn ngu nhiên 7 hoa t ba bó hoa trên để cm vào l hoa, tính xác sut đ trong 7 hoa đưc chn có s
hoa hng bng s hoa ly.
A.
3851
.
4845
B.
1
.
71
C.
36
.
71
D.
994
.
4845
Vận dụng 3.
13
hc sinh ca mt trưng THPT đt danh hiu hc sinh xut sắc trong đó khối
12
8
hc sinh nam và
3
hc sinh n, khi
11
2
hc sinh nam. Chn ngu nhiên
3
hc sinh bt k để trao thưởng,
tính xác suất để
3
học sinh được chọn có cả nam và n đồng thời có cả khi
11
và khi
12
.
A.
57
.
286
B.
24
.
143
C.
27
.
143
D.
229
.
286
Vận dụng 4. Giải bóng chuyền VTV Cup gm
9
đội bóng tham dự, trong đó có
6
đội nước ngoài và
3
đội
ca Vit Nam. Ban t chc cho bc thăm ngẫu nhiên để chia thành
3
bng
, , ABC
và mi bng
3
đội.
Tính xác suất để
3
đội bóng của Vit Nam
3
bng khác nhau.
A.
3
.
56
B.
19
.
28
C.
9
.
28
D.
53
.
56
Vận dụng 5. Trong gii cu lông k nim ngày truyn thng hc sinh sinh viên có 8 ngưi tham gia trong đó
hai bn Vit và Nam. Các vận động viên được chia làm hai bng
A
và
B
, mi bng gm 4 ngưi. Gi s
vic chia bng thc hin bng cách bc thăm ngu nhiên, tính xác sut đ c
2
bn Vit và Nam nm chung
1
bảng đấu.
A.
6
.
7
B.
5
.
7
C.
4
.
7
D.
3
.
7
Vận dụng 6. Mt b đề thi toán hc sinh gii lp
12
mà mỗi đề gm
5
câu được chn t
15
câu d,
10
câu
trung bình
5
câu khó. Một đ thi được gi là
''
Tt
''
nếu trong đ thi c ba câu dễ, trung bình khó, đồng
thi s câu d không ít hơn
2
. Ly ngu nhiên mt đ thi trong b đề trên. Tìm xác sut đ đề thi ly ra là mt
đề thi
''
Tt
''
.
A.
941
.
1566
B.
2
.
5
C.
4
.
5
D.
625
.
1566
Vận dụng 7. Trong k thi THPT Quc Gia năm
2021
môn thi bắt buc là môn Tiếng Anh. Môn thi này
thi dưới hình thc trc nghim vi
4
phương án trả li
A, B, C, D
. Mi câu tr lời đúng được cng
0, 2
điểm
và mi câu tr li sai b tr đi
0,1
điểm. Bn Hoa vì hc rt kém môn Tiếng Anh nên chn ngu nhiên c
50
câu tr li. Tính xác xuất để bạn Hoa đạt được
4
điểm môn Tiếng Anh trong k thi trên.
A.
(
)
20
30
0
50
5
.3
.
4
C
B.
( )
20
30
0
50
5
.3
.
4
A
C.
(
)
20
30
50
.3
.
50
C
D.
(
)
20
30
50
.3
.
50
A
Vận dụng 8. Đội tuyn hc sinh gii ca mt trưng THPT
8
hc sinh nam và
4
hc sinh n. Trong bui
l trao phần thưởng, các học sinh trên được xếp thành mt hàng ngang. Tính xác sut đ khi xếp sao cho
2
hc sinh n không đứng cnh nhau.
A.
653
.
660
B.
7
.
660
C.
41
.
55
D.
14
.
55
Vận dụng 9. Mt lp hc có
40
học sinh trong đó có
4
cặp anh em sinh đôi. Trong buổi họp đầu năm thầy
giáo ch nhim lp mun chn ra
3
học sinh để làm cán s lp gm lp tng, lớp phó thư. Tính xác
suất để chn ra
3
hc sinh làm cán s lớp mà không có cặp anh em sinh đôi nào.
A.
64
.
65
B.
1
.
65
C.
1
.
256
D.
255
.
256
Vận dụng 10. Mt trưng THPT
10
lp
12
, mi lp c
3
hc sinh tham gia v tranh c động. Các lp tiến
hành bt tay giao lưu vi nhau (các học sinh cùng lớp không bt tay vi nhau). Tính s ln bt tay ca các hc
sinh vi nhau, biết rng hai hc sinh khác nhau hai lp khác nhau ch bắt tay đúng
1
ln.
A.
405.
B.
435.
C.
30.
D.
45.
c) Sn phm: Sản phẩm trình bày của 4 nhóm học sinh
d) T chc thc hin
Chuyn giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu hc tp 2
HS: Nhn nhim v.
Thc hin
GV: điu hành, quan sát, h tr
HS: 4 nhóm t phân công nhóm trưởng, hp tác tho lun thc hin nhim
v. Ghi kết qu vào bảng nhóm.
Báo cáo thảo luận
Đại diện nhóm trình bày kết qu tho lun
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phn bin đ làm hơn các
vấn đề.
Đánh giá, nhn
xét, tng hp
GV nhn xét thái đ làm vic, phương án trả li ca các nhóm hc sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả li tt nht.
- Cht kiến thc tng th trong bài hc.
NG DN LÀM BÀI
ĐÁP ÁN PHIU HC TP 1
1A
2B
3D
4C
5A
6A
7B
8B
9B
10C
ĐÁP ÁN PHIU HC TP 2
Vận dụng 1.
Li gii. Không gian mu là s cách chn ngu nhiên 4 viên bi t hp chứa 12 viên bi. Suy ra s phn t ca
không gian mu là
4
12
495CΩ= =
.
Gọi
A
là biến c
''
4 viên bi được chọn có số bi đỏ ln hơn số bi vàng và nht thiết phi mt bi xanh
''
. Ta
có các trưng hp thun li cho biến c
A
là:
TH1: Chọn 1 bi đỏ và 3 bi xanh nên có
13
54
.CC
cách.
TH2: Chọn 2 bi đỏ và 2 bi xanh nên có
22
54
CC
cách.
TH3: Chọn 3 bi đỏ và 1 bi xanh nên có
31
54
.CC
cách.
TH4: Chọn 2 bi đỏ, 1 bi vàng và 1 bi xanh nên có
211
5 34
CCC
cách.
Suy ra số phn t ca biến c
A
132231211
5 4 5 4 5 4 5 34
. . 240
A
CC CC C C CCCΩ= + + + =
.
Vy xác sut cn tính
( )
240 16
495 33
A
PA
= = =
. Chn C.
Vận dụng 2.
Li gii. Không gian mu là s cách chn ngu nhiên 7 hoa t ba bó hoa gồm 21 hoa.
Suy ra số phn t ca không gian mu là
7
21
116280CΩ= =
.
Gọi
A
là biến c
''
7 hoa được chọn có số hoa hng bng s hoa ly
''
. Ta có các trưng hp thun li cho biến
c
A
là:
TH1: Chọn 1 hoa hồng, 1 hoa ly và 5 hoa huệ nên có
115
876
..CCC
cách.
TH2: Chn 2 hoa hng, 2 hoa ly và 3 hoa hu nên có
223
876
..CCC
cách.
TH3: Chn 3 hoa hồng, 3 hoa ly và 1 hoa huệ nên có
331
876
..CCC
cách.
Suy ra số phn t ca biến c
A
115 2 2 3 331
876 8 7 6 876
. . . . . . 23856
A
CCC CCC CCC
Ω= + + =
.
Vy xác sut cn tính
( )
23856 994
.
116280 4845
A
PA
= = =
Chn D.
Vận dụng 3.
Li gii. Không gian mu là s cách chn ngu nhiên 3 hc sinh t 13 học sinh.
Suy ra số phn t ca không gian mu là
3
13
286CΩ= =
.
Gọi
A
là biến c
''
3
học sinh được chọn cả nam và n đồng thi có c khi
11
và khi
12
''
. Ta c
trưng hp thun li cho biến c
A
là:
TH1: Chọn 1 học sinh khối 11; 1 học sinh nam khối 12 và 1 học sinh n khối 12 nên có
111
283
48CCC =
cách.
TH2: Chọn 1 học sinh khối 11; 2 học sinh n khối 12 có
12
23
6CC =
cách.
TH3: Chn 2 hc sinh khối 11; 1 học sinh n khối 12 có
21
23
3CC =
cách.
Suy ra số phn t ca biến c
A
48 6 3 57
A
Ω= ++=
.
Vy xác sut cn tính
( )
57
.
286
A
PA
= =
Chn A.
Vận dụng 4.
Không gian mu là s cách chia tùy ý
9
đội thành
3
bng.
Suy ra số phn t ca không gian mu là
333
963
..CCCΩ=
.
Gọi
X
là biến c
''
3
đội bóng của Vit Nam
3
bng khác nhau
''
.
+ Bước 1. Xếp
3
đội Vit Nam
3
bảng khác nhau nên có
3!
cách.
+ Bưc 2. Xếp
6
đội còn lại vào
3
bng
, , ABC
này có
222
642
..CCC
cách.
Suy ra số phn t ca biến c
X
222
642
3!...
X
CCCΩ=
.
Vy xác sut cn tính
( )
222
642
333
963
3!...
540 9
. . 1680 28
X
CCC
PX
CCC
= = = =
. Chn C.
Vận dụng 5.
Li gii. Không gian mu là s cách chia tùy ý
8
ngưi thành
2
bng.
Suy ra số phn t ca không gian mu là
44
84
.CCΩ=
.
Gọi
X
là biến c
''
2
bn Vit và Nam nm chung
1
bng đu
''
.
+ Bước 1. Xếp
2
bn Vit và Nam nm chung
1
bng đấu nên có
1
2
C
cách.
+ Bưc 2. Xếp
6
bạn còn lại vào
2
bng
, AB
cho đủ mi bng là
4
bạn thì có
24
64
.CC
cách.
Suy ra số phn t ca biến c
X
124
26 4
..
X
CCCΩ=
.
Vy xác sut cn tính
( )
44
84
124
26 4
.
3
.. 7
X
CC
PX
CCC
= = =
. Chn D.
Vận dụng 6.
Li gii. Số phn t ca không gian mu là
5
30
142506CΩ= =
.
Gọi
A
là biến c
''
Đề thi ly ra là một đề thi
''
Tt
''
''
.
Vì trong mt đ thi
''
Tt
''
có c ba câu dễ, trung bình và khó, đồng thi s câu d không ít hơn 2 nên ta có các
trưng hợp sau đây thuận li cho biến c
A
.
Đề thi gồm 3 câu dễ, 1 câu trung bình và 1 câu khó: có
311
15 10 5
CCC
đề.
Đề thi gồm 2 câu dễ, 2 câu trung bình và 1 câu khó: có
311
15 10 5
CCC
đề.
Đề thi gồm 2 câu dễ, 1 câu trung bình và 2 câu khó: có
21 2
15 10 5
CCC
đề.
Suy ra số phn t ca biến c
A
311 311 21 2
15 10 5 15 10 5 15 10 5
56875
A
CCC CCC CCCΩ= + + =
.
Vy xác sut cn tính
(
)
56875 625
142506 1566
A
PA
= = =
. Chn D.
Vận dụng 7.
Gọi
x
là s câu tr lời đúng, suy ra
50 x
là s câu tr li sai.
Ta có số điểm ca Hoa là
( )
0,2. 0,1. 50 4 30x xx =⇔=
.
Do đó bạn Hoa tr lời đúng
30
câu và sai
20
câu.
Không gian mu là s phương án trả li
50
câu hi mà bn Hoa chn ngu nhiên. Mi câu
4
phương án
tr lời nên có
50
4
kh năng.
Suy ra số phn t ca không gian mu là
50
4Ω=
.
Gọi
X
là biến c
''
Bn Hoa tr li đúng
30
câu và sai
20
câu
''
. Vì mỗi câu đúng có
1
phương án trả li, mi
câu sai có
3
phương án trả lời. Vì vậy có
( )
20
30
50
.3C
kh năng thuận li cho biến c
X
.
Suy ra số phn t ca biến c
X
( )
20
30
50
.3
X
CΩ=
.
Vy xác sut cn tính
( )
( )
20
3
50
0
50
.
.
4
3
X
P
C
X
= =
Chn A.
Vận dụng 8.
Li gii. Không gian mu là s cách sp xếp tt c
12
hc sinh thành mtng ngang. Suy ra s phn t ca
không gian mu là
12!Ω=
.
Gọi
A
là biến c
''
Xếp các hc sinh trên thành mt hàng ngang mà
2
hc sinh n không đứng cnh nhau
''
.
Ta mô t kh năng thuận li ca biến c
A
như sau:
Đầu tiên xếp
8
hc sinh nam thành một hàng ngang, có
8!
cách.
Sau đó xem
8
học sinh này như
8
vách ngăn nên
9
v trí đ xếp
4
hc sinh n tha yêu cu bài toán
(gm
7
v trí gia
8
hc sinh và
2
v trí hai đầu). Do đó có
4
9
A
cách xếp
4
hc sinh n.
Suy ra số phn t ca biến c
A
4
9
8!.
A
A
Ω=
.
Vy xác sut cn tính
( )
4
9
8!
14
.
12! 55
A
A
PA
= = =
Chn D.
Vận dụng 9.
Không gian mu là s cách chn ngu nhiên
3
hc sinh trong
40
hc sinh.
Suy ra số phn t không gian mu là
3
40
9880CΩ= =
.
Gọi
A
là biến c
''
3
học sinh được chọn không có cặp anh em sinh đôi nào
''
. Để tìm s phn t ca
A
, ta đi
tìm s phn t ca biến c
A
, vi biến c
A
3
học sinh được chọn luôn có
1
cặp anh em sinh đôi.
Chn
1
cặp em sinh đôi trong
4
cặp em sinh đôi, có
1
4
C
cách.
Chn thêm
1
hc sinh trong 38 học sinh, có
1
38
C
cách.
Suy ra số phn t ca biến c
A
11
4 38
. 152
A
CCΩ= =
.
Suy ra số phn t ca biến c
A
9880 152 9728
A
Ω= =
.
Vy xác sut cn tính
( )
9728 64
9880 65
A
PA
= = =
. Chn A.
Vận dụng 10.
Mi lp c ra
3
hc sinh nên
10
lp c ra 30 học sinh.
Suy ra số ln bt tay là
2
30
C
(bao gm các học sinh cùng lớp bt tay vi nhau).
Số ln bt tay ca các hc sinh học cùng một lp là
2
3
10.C
.
Vy s ln bt tay ca các hc sinh vi nhau là
22
30 3
10. 405CC−=
. Chn A.
Ngày ...... tháng ....... năm 2022
TTCM ký duyt
| 1/574