Kế hoạch bài dạy Toán 11 Chân Trời Sáng Tạo

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo tài liệu kế hoạch bài dạy (KHBD) Toán 11 Chân Trời Sáng Tạo (giáo án / kế hoạch dạy học toàn bộ năm học: bao gồm học kì 1 và học kì 2), kèm file WORD (định dạng .doc / .docx) để quý thầy, cô giáo dễ dàng biên tập, chỉnh sửa.
Mời bạn đọc đón xem!

GV son: Nguyn Th Kim NgânTHPT s 4 TP Lào Cai.
GV phn bin:...................- THPT s 1 Bo Yên
K HOCH BÀI DY
TÊN BÀI DY: GÓC LƯNG GIÁC
Môn hc/Hot đng giáo dc: Toán; lp: 11
Thi gian thc hin: (01 tiết)
I. MC TIÊU:
1. V kiến thc, k năng:
- Nhn biết các khái niệm góc lượng giác, h thc Chasles (Sa-lơ), đường tròn lượng giác
- Hiểu được đơn vị đo radian
- Hiu công thc chuyn đổi s đo góc từ đơn vị đo góc sang radian và ngược li
- Biết cách chuyển đổi s đo góc sang radian và ngược li
- Biết biểu diễn các góc lượng giác trên đường tròn lượng giác
- Vận dụng gii quyết các vấn đề thc tin gắn với góc lượng giác
2. V năng lực
- Năng lực duy lập luận Toán học: nhận biết thể hiện được các khái niệm bản của góc
lượng giác, sử dụng hệ thức Chales, biểu diễn các góc lượng giác.
- Năng lc mô hình hóa Toán hc: Trong các bài toán thc tế.
- Năng lc gii quyết vấn đề Toán hc: Trong các li gii ca các bài tp.
- Năng lc giao tiếp Toán hc: Trong các định lý, ví dụ, bài tp.
- Năng lc s dụng công cụ, phương tiện để hc Toán: S dụng máy tính cầm tay.
3. V phm cht
- ý thc hc tp, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thc làm vic nhóm, tôn trng ý kiến
các thành viên khi hợp tác.
- Chăm ch tích cc xây dng bài, có trách nhim, ch động chiếm lĩnh kiến thc theo s hướng dn
ca GV.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
Kế hoạch bài dạy, SGK, phiếu hc tp, phấn, thước k, máy chiếu, …..
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Hot đng 1: Khởi động
a) Mc tiêu:
- To hng thú, thu hút HS tìm hiu nội dung bài học.
- Dựa vào hình nh trực quan về mt chuyển động quay ca bánh lái tàu đ giúp HS được hình
dung ban đầu về nhu cu s dụng gócng giác đ mô t chuyển động quay.
b) Ni dung: HS đc tình hung m đầu, suy nghĩ trả li câu hi.
Mỗi hình dưới đây th hin chuyển động quay ca một điểm trên bánh lái tàu t vị trí A đến v trí B.
Các chuyển động này có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau?
c) Sn phm: câu tr li ca hc sinh.
d) T chc thc hin:
Chuyn giao
- GV trình chiếu hình nh; u cu học sinh đọc tình hung m đầu
Thc hin
- HS quan sát và tìm câu tr li
- HS làm việc cặp đôi theo bàn.
Báo cáo tho lun
- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo lun.
Đánh giá, nhận xét,
tng hp
- GV đánh giá kết qu của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mi.
2. Hot đng 2: Hình thành kiến thc mi
Hot đng 2.1: Góc lượng giác
a) Mc tiêu:
- HS nhn biết và thể hiện được khái niệm góc lượng giác, s đo góc lượng giác.
- HS hiu, phát biểu và vận dụng được h thc Chasles.
b) Ni dung:
- HĐ1: Mt chiếc bánh lái tàu có th quay theo c hai chiều. Trong Hình 1 và
Hình 2, lúc đầu thanh
OM
vị trí
OA
.
a)Khi quay bánh lái ngược chiều kim đồng h (Hình 1), cứ mi giây, bánh lái
quay mt góc
60
. Bngới đây cho ta góc quay
α
ca thanh
OM
sau
t
giây
k t lúc bắt đầu quay.
Thay dấu ? bng s đo thich hợp.
b) Nếu bánh lái được quay theo chiều ngược lại, nghĩa là quay cùng chiều kim
đồng h (Hình 2 ) với cùng tốc đ như trên, người ta ghi
60
để ch góc mà thanh
quay được sau mi giây. Bảng dưới đây cho ta góc quay
α
ca thanh
sau
t
giây k t c bắt đầu quay. Thay dấu ? bng s đo thích hợp.
Li gii:
a)
Thi gian (gy)
1 2 3 4 5 6
Góc quay
60
120
180
240
300
360
b)
Thi gian (gy)
1
2
3
4
5
6
Góc quay
60
120
180
240
300
360
- Kiến thc trng tâm:
Cho hai tia Oa, Ob.
+ Nếu mt tia Om quay quanh gc O ca nó theo mt chiu c định bắt đầu t vị trí tia  và dừng
vị trí tia  thì ta nói tia  quét một góc lượng giác có tia đu , tia cui , kí hiệu (, ).
+ Khi tia  quay mt góc , ta nói s đo của góc lưng giác (, ) bng , kí hiệu
đ
(
, 
)
= .
Chú ý: Với hai tia Oa và Ob cho trước:
+ Có vô số góc lượng giác có tia đầu là Oa và tia cuối Ob.
+ Kí hiệu: (Oa,Ob).
- Ví d 1. Xác đnh s đo của các góc lưng giác
( )
,Oa Ob
trong Hình 5.
- Nhn xét: SGK
- Thc hành 1: Cho
60MON =
. Xác định s đo của các góc ng giác đưc biểu diễn trong Hình
6 và viết công thc tng quát ca s đo góc lượng giác
( )
,OM ON
.
- Vn dng 1: Trong các khong thi gian t 0 gi đến 2 gi 15 phút, kim phút quét một góc lượng
giác là bao nhiêu độ?
- HĐ2: H thc Chasles (Sa-lơ)
Cho Hình 7.
a) Xác đnh s đo các góc lượng giác
(
)
( )
,,,Oa Ob Ob Oc
( )
,Oa Oc
.
b) Nhận xét về mi liên h gia ba s đo góc này.
Li gii:
a) S đo góc lượng giác
( )
,Oa Ob
trong hình là
0
135
S đo góc lượng giác
( )
,Ob Oc
trong hình là
0
80
Dựa vào hình, ta có
00 0
135 80 55
aOc = −=
Trong hình, góc lượng giác
( )
,Oa Oc
ơng ng vi chuyển động quay theo chiều dương từ
Oa
đến
Oc
sau đó quay thêm 1 vòng. Do đó số đo góc lượng giác
( )
,Oa Oc
trong hình là
00 0
55 360 415+=
b) Như vậy đối với ba góc trong hình, ta có tng s đo góc lượng giác
( ) ( )
,,,Oa Ob Ob Oc
chênh
lệch với s đo góc lượng giác
( )
,Oa Oc
là mt s nguyên ln 360
.
Kết lun
- H thc Chasles: Vi ba tia
,,Oa Ob Oc
bt kì, ta có
(
)
,Oa Ob
+ sđ
( )
,Ob Oc
=sđ
( )
,Oa Oc
+
0
360 ( )kk
c) Sn phm: HS hình thành được kiến thc bài hc, câu tr li ca HS cho các câu hi.
d) T chc thc hin:
Chuyn giao
- GV t chc hoạt động trao đổi tho lun của các nhóm làm HĐ1
- Trên s câu tr li ca học sinh, giáo viên chuẩn hóa kiến thc, t đó
nêu khái nim góc lượng giác và chú ý
- HS đọc ví dụ 1 sgk trang 8 tr li câu hi
- T câu tr li ví dụ 1 của HS, GV đưa ra nhận xét
- GV yêu cầu HS làm TH1 và VD1 sgk trang 9
- GV t chc hoạt động trao đổi tho lun của các nhóm làm HĐ2
- T câu tr li ca Hs, GV chun hoá kiến thc, t đó đưa ra khái niệm về
h thc Chasles
Thc hin
- HS hoạt động nhóm (cặp đôi theo bàn) thực hin HĐ1
- HS ghi nh khái niệm về gócng giác và chú ý
- Đọc, hiểu ví dụ 1 sgk và trả li câu hi
- Ghi nh nội dung nhận xét sgk
- Thc hin TH1 và VD1
- HS thc hiện HĐ2 và ghi nhớ khái nim h thc Chasles
Mong đợi:
TH1:
a)
0
60
b)
0 00
60 2.360 780+=
c)
0
300
VD1: Kim phút quay
1
2
4
vòng theo chiều âm nên s đo góc lượng giác là:
00
1
2
4
.360 810
α=−
=
Báo cáo tho lun
- Đại diện nhóm báo cáo TH1,VD1 các nhóm còn lại theo dõi thảo lun.
Đánh giá, nhận xét,
tng hp
- GV nhn xét thái độ làm việc, phương án trả li ca hc sinh, ghi nhận và
tuyên dương hc sinh có câu tr li tt nhất. Động viên các hc sinh còn li
tích cực, c gắng hơn trong các hoạt động hc tiếp theo
- Cht kiến thc
Hot đng 2.2: Đơn vị radian
a) Mc tiêu:
- HS nhn biết đơn vị radian.
- HS chuyển đổi s đo góc lượng giác t đơn vị radian sang đơn vị độ và ngược li.
b) Ni dung:
- HĐ3: Vẽ đường tròn tâm
O
bán kính
R
bất kì. Dùng một đoạn dây mềm đo bán kính và đánh dấu
được một cung
AB
có độ dài đúng bằng
R
(Hình 9). Đo và cho biết
AOB
có số đo bằng bao nhiêu
độ.
Gii: S đo
AOB
không ph thuộc vào đường tròn được v và bằng khong
0
57
- Kết luận:
+ Trên đường tròn bán kính
R
y ý, góc tâm chắn một cung độ dài đúng bằng
R
được gọi
một góc có số đo
1
radian (đọc là 1 ra đi an, viết tắt là
1rad
).
+ Do đó ta có công thức chuyển đổi số đo góc từ đơn vị radian sang độ và ngược lại như sau:
*
rad
180
a
a
π
°=
. *
180
rad
α
α
π
°

=


.
- Ví d 2:
Đổi các số đo góc sau đây từ radian sang độ hoặc ngược lại:
a)
60−°
. b)
2
rad
5
π
. c)
3 rad
.
- TH2 : Hoàn thành bảng chuyển đổi đơn vị đo của các góc sau đây:
Số đo theo
độ
0°
?
45
°
60°
?
120°
?
150°
180
°
Số đo theo
rad
?
rad
6
π
?
?
rad
2
π
?
3
rad
4
π
?
rad
π
Chú ý.
a) Khi ghi số đo của một góc theo đơn vị radian, người ta thường bỏ đi chữ rad sau số đo.
Ví dụ,
rad
2
π
được viết là
2
π
,
2 rad
được viết là 2.
b) Với đơn vị radian, công thức số đo tổng quát của góc lượng giác
( )
,Oa Ob
( )
,2Oa Ob k
απ
= +
( )
k
,
trong đó
α
là số đo theo radian của một góc lượng giác bất kì có tia đầu
Oa
và tia cuối
Ob
. Lưu ý không được viết
360k
α
hay
2ak
π
°+
(vì không cùng đơn vị đo).
c) Sn phm: HS hình thành được kiến thc bài hc, li gii cho các bài tp
d) T chc thc hin:
Chuyn giao
- GV t chc hoạt động trao đổi tho lun của các nhóm làm HĐ3
- Trên s câu tr li ca học sinh, giáo viên chuẩn hóa kiến thc, t đó
nêu đưa ra khái niệm đơn v radian và công thc chuyn đi s đo góc từ đơn
vị radian sang độ hoc nc li.
- HS đọc ví dụ 2 sgk trang 10
- T dụ 2 GV yêu cu HS vận dụng làm TH2 sgk trang 10 (cặp đôi
theo bàn)
- GV đưa ra chú ý
- Hs ghi nh chú ý
Thc hin
- HS hot động nhóm (cặp đôi theo bàn) thực hin HĐ2
- HS ghi nh khái nim đơn v radian và công thc chuyn đi s đo góc từ
đơn vị radian sang độ hoc nc li.
- Đọc, hiểu ví dụ 2 sgk trang 10
- Thc hin TH2
- Ghi nh chú ý
Báo cáo tho lun
- Đại diện 1 HS lên trình bày li gii ca TH2
- Các HS khác quan sát bài làm ca HS trên bng, đi chiếu vở bài làm ca
mình và nêu nhận xét phn hi
Đánh giá, nhận xét,
tng hp
- GV nhn xét thái độ làm việc, phương án tr li ca hc sinh, ghi nhận và
tuyên dương hc sinh có câu tr li tt nhất. Động viên các hc sinh còn li
tích cực, c gắng hơn trong các hoạt động hc tiếp theo
- Cht kiến thc
Hot đng 2.3: Đường tròn lượng giác
a) Mc tiêu:
- HS nhn biết và thể hin được khái niệm đường tròn lượng giác.
- HS biểu diễn góc lượng giác với s đo cho trước trên đường tròn lượng giác.
b) Ni dung:
- HĐ4: Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, vẽ đường tròn tâm
O
bán kính bằng 1 và điểm
( )
1;0A
.
a) Cho điểm
( )
0;1B
. Số đo góc lượng giác
( )
,OA OB
bằng bao nhiêu radian ?
b) Xác định các điểm
A
B
trên đường tròn sao cho các góc lượng giác
( )
,OA OA
,
( )
,OA OB
có số đo lần lượt là
π
2
π
.
Lời giải : a)
( )
, 2( )
2
OA OB k k
π
π
=+∈
b) A’(-1;0) B’(0;-1)
- Kết lun: Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho đường tròn tâm
O
bán kính bằng
1
. Trên đường tròn
này, chọn điểm
(
)
1;0A
làm gốc, chiều dương là chiều ngược chiều kim đồng hồ và chiều âm là
chiều cùng chiều kim đồng hồ. Đường tròn cùng với gốc và chiều như trên được gọi là đường tròn
lượng giác.
- Ví dụ 3 : Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các góc lượng giác có số đo là:
a)
865°
; b)
7
3
π
.
- TH3 : Biểu điễn trên đường tròn lượng giác các góc lượng giác có s đo là:
a)
1485−°
; b)
19
4
π
.
a) Ta có
00 0
1485 45 4.360 =−−
Vy điểm biễu diễn góc lượng giác có s đo
1485−°
là điểm D trên phần đường tròn lượng giác
thuc góc phần tư thứ IV sao cho
0
45AOD =
b) Ta có
19 3
4
44
ππ
π
= +
Vậy điểm biểu diễn góc lượng giác có s đo
19
4
π
là điểm trên phần đường tròn lượng giác thuc
góc phần tư thứ II sao cho
3
4
AOE
π
=
c) Sn phm: HS hình thành được kiến thc bài hc, li gii cho các bài tp
d) T chc thc hin:
Chuyn giao
- GV t chc hoạt động trao đổi tho lun của các nhóm làm HĐ4
- Trên s câu tr li ca học sinh, giáo viên chuẩn hóa kiến thc, t đó
nêu đưa ra khái niệm đường tròn lượng giác.
- HS đọc ví dụ 3 sgk trang 11
- T dụ 3 GV yêu cu HS vận dụng làm TH3 sgk trang 12 (cặp đôi
theo bàn)
Thc hin
- HS hoạt động nhóm (cặp đôi theo bàn) thực hin HĐ3
- HS ghi nh khái niệm đường tròn lượng giác
- Đọc, hiểu ví dụ 3 sgk trang 11
- Thc hin TH3
Báo cáo tho lun
- Đại diện 2 HS lên trình bày li gii ca TH3: HS1: ý a; HS2: ý b
- Các HS khác quan sát bài làm ca HS trên bng, đi chiếu vở bài làm ca
mình và nêu nhận xét phn hi
Đánh giá, nhận xét,
tng hp
- GV nhn xét thái độ làm việc, phương án tr li ca hc sinh, ghi nhận và
tuyên dương hc sinh có câu tr li tt nhất. Động viên các hc sinh còn li
tích cực, c gắng hơn trong các hoạt động hc tiếp theo
- Cht kiến thc
3. Hot đng 3: luyn tp
a) Mc tiêu: Hc sinh cng c li kiến thức đã học.
b) Ni dung: HS vận dụng các kiến thc ca bài hc làm bài tp Bài 1, 2, 3, 4, 5, 7 (SGK -tr12+13)
Bài 1.
a)
0
19
38 ( )
90
rad
π
=
; b)
0
23
115 ( )
36
rad
π
−=
c)
0
31
()
60
rad
π

=


Bài 2.
a)
0
( ) 15
12
rad
π
=
b)
0
0
900
5 286,479
π

−=


c)
0
13
260
9
π
=
Bài 3.
a) Ta có:
17
3.2
33
ππ
π
−=
Vậy điểm biểu diễn góc lượng giác có s đo
17
3
π
là điểm trên phần đường tròn lượng giác
thuc góc phần tư thứ I sao cho
3
AOM
π
=
b) Ta có
13 3
2.2
44
ππ
π
=−+
. Vậy điễm biểu diễn góc lượng giác có s đo
13
4
π
là điểm trên phn
đường tròn lượng giác thuc góc phần tư thứ III sao cho
3
4
AON
π
=
c) Ta có
00 0
765 45 2.360 =−−
Vậy điểm biểu diễn góc lượng giác có s đo
0
765
là điểm trên phần đường tròn lượng giác thuc
góc phần tư thứ IV sao cho
0
45AOP =
Bài 4.
Ta có :
31 3 31 10 31 25
4; 3; 8
77 7 7 7 7
ππ π π π π
ππ π
=+=+=+
Do đó
có cùng điểm biểu diễn với
3
7
π
25
7
π
Bài 5.
00 00
( , ) 120 360 ( );( , ) 75 360 ( );OA OM k k OA ON k k=+∈ =+∈
Bài 7.
a) b)
c) Sn phm hc tp: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trao đổi theo bàn về nội dung bài làm đã được giao v nhà
của HS (Bài 1 đến 5 và bài 7 ): (6’)
- GV gi HS lên bng trình bày li gii
- Yêu cu HS hoàn thiện vào vở nếu BTVN làm còn sai sót
Thực hiện nhiệm vụ
- HS tho lun BTVN t 1 đến 5 và bài 7
GV gi ý:
Bài 4: Biểu diễn góc
31
7
π
thành tng ca các góc đ bài cho với mt bi ca
π
t đó chỉ ra được góc
31
7
π
có cùng điểm biểu diễn với góc nào.
- Chnh sửa vào vở nếu sai sót
- Lên bng trình bày theo yêu cu ca GV
Báo cáo, thảo luận
- HS lên bng trình bày li gii
t 1: HS1: Bài 1HS2: Bài 2
t 2: HS1: Bài 3 ý a,b – HS2: Bài 3 ý c
t 3: HS1: Bài 4– HS2: Bài 5- HS3: Bài 7
Đánh giá, nhận xét, tổng
hợp
- GV nhn xét thái đ làm vic, phương án trả li ca hc sinh, ghi nhận và
tuyên dương hc sinh có câu tr li tt nht. Đng viên các hc sinh còn li
tích cực, c gắng hơn trong các hoạt động hc tiếp theo
- Cht kiến thc .
4. Hot đng 4: Vn dng
a) Mc tiêu:
- Hc sinh thc hin làm bài tập vận dụng đ nắm vững kiến thc.
b) Nội dung: Bài 6, 8,9 sgk trang 12,13
Bài 6.
0
( , ) ( , ) ( , ) 360 ( )Ox ON Ox OM OM ON k k= + +∈
0 00
00
2
45 .360 360 ( )
5
99 360 ( )
kk
kk
=−+
=−+
Bài 8.
2
()
23
kk
ππ
+∈
2
()
63
kk
ππ
−+
Bài 9.
Ta có
1
. ()
60 180 10800
rad
ππ
α
= =
Vì mỗi radian chắn mt cung bằng bán kính trái đất
6371R km
nên
α
chn cung có độ dài
.6371 1,85( )
10800
km
π
Vy mt hải lí dài khoảng 1,85km.
c) Sn phm hc tp: Bài làm ca HS
d) T chc thc hin:
Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cu HS hot đng nhóm hoàn thành bài tp 6, 8,9 (SGK -
tr.12,13).
Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, trao đổi, tho lun thc hin nhiệm vụ.
- GV điu hành, quan sát, h tr.
Báo cáo, thảo luận
- Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.
Đánh giá, nhận xét, tổng
hợp
- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai ca hc sinh
hay mc phi.
* HƯỚNG DN V NHÀ
Ghi nh kiến thc trong bài.
Hoàn thành các bài tp trong SBT
Chun b bài mi: “Bài 2. Giá tr ng giác ca một góc lượng giác”.
H và tên giáo viên: Phm Th Hi Chiến
Trưng THPT s 4 TP Lào Cai
Phn bin:
K HOCH BÀI DY
TÊN BÀI DY: GIÁ TR NG GIÁC CA MỘT GÓC LƯỢNG GIÁC
Môn hc/Hoạt động giáo dc: Toán; lp: 11
Thi gian thc hin: (01 tiết)
I. Mc tiêu
1. V kiến thc:
-Nhn biết khái nim giá tr ng giác ca một góc lượng giác.
-Mô t bng giá tr ng giác ca mt s c lượng giác thường gp; h thc cơ bn gia
các giá tr ng giác ca một góc lượng giác; quan h gia các giá tr ng giác ca các góc
ợng giác có liên quan đặc bit: bù nhau, ph nhau, đối nhau, hơn kém nhau .
-Tính giá tr ng giác bng MTCT
2. V năng lc:
- Năng lực tư duy và lập lun Toán hc: Trong chng minh các công thc.
- Năng lc mô hình hóa Toán hc: Trong các bài toán thc tế.
- Năng lc giải quyết vấn đề Toán hc: Trong các li gii ca các bài tp.
- Năng lc giao tiếp Toán hc: Trong các định lý, ví d, bài tp.
- Năng lc s dng công cụ, phương tiện để hc Toán: S dụng máy tính cầm tay.
3. V phm cht:
- Chăm ch, hoàn thành các nhim v được giao.
- Trách nhim, c gng chiếm lĩnh kiến thc mi, c gắng làm đúng các bài tập.
- Có thế gii quan khoa hc
II. Thiết b dy hc và hc liu
- Kế hoch bài dy, SGK, phiếu hc tp, phấn, thước k, y chiếu, phn mm GSP…
III. Tiến trình dy hc
1. Hot đng 1: Khởi động
a) Mc tiêu: To hứng thú, thu hút HS tìm hiểu ni dung bài hc. Thông qua bài toán thc
tế và tích hp Toán hc vi Vt lí đ dẫn đến vic m rng khái im giá tr ng giác cho
góc lượng giác.
b) Ni dung: Đọc tình hung m đầu, quan sát hình v và tr li câu hi:
Câu hi: Làm cách nào để tính li độ dựa vào li độ góc?
2
GV hưng dn HS tìm hiu vi góc sao cho
90 90
oo
α
≤≤
+ Khi
0 90
oo
α
≤≤
ta có th biu din góc
α
như sau
Ta đ s mang dấu gì? Có độ ln bằng độ dài đoạn nào?
0, ' sin
s s OA AH IA
α
>===
+ Khi
90 90
oo
α
≤≤
ta có th biu din góc
α
như sau
Ta đ s mang du gì? Có độ ln bằng độ dài đoạn nào?
s 0, ' IA.sins OA AH
α
<===
đây không thể s dung công thc ca tng hợp trên để tính chưa khái niệm sin ca
góc âm. Có th m rng khái nim giá tr ng giác cho góc lưng giác bt đ thng nht
công thc tính.
3
c) Sn phm: Câu tr li ca hc sinh
d) T chc thc hin:
Chuyn giao * Giáo viên trình chiếu hình nh
Thc hin
- HS quan sát.
- HS tìm câu tr lời, tuy nhiên sẽ khó để giải quyết câu hi .
- Mong đợi: Kích thích s tò mò ca HS :
+ Huy động các kiến thức đã học đ xác định được hình chiếu ca mt
điểm, góc giữa hai đường thng.
Báo cáo tho lun
* Đại din nhóm báo cáo, các nhóm còn li theo dõi tho lun.
Đánh giá, nhận xét,
tng hp
- GV nhn xét thái đ làm vic, phương án tr li ca hc sinh, ghi nhn
và tuyên dương h
c sinh có câu tr li tt nhất. Động viên các hc sinh còn
l
i tích cc, c gắng hơn trong các hoạt động hc tiếp theo
-Bài học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu mi quan h gia góc ng
giác và t
a đ ca đim biu diễn góc lượng giác đó các nh cht liên
quan
2. Hot đng 2: Hình thành kiến thc mi
Hot đng 2.1.Giá tr ng giác của góc lượng giác
a) Mc tiêu:
- HS nhn biết khái nim giá tr ng giác ca một góc lượng giác,
b) Ni dung:
Trên đường tròn lượng giác, gi
M
là điểm biu diễn góc lượng giác có s đo
α
. Khi đó:
Tung độ
M
y
ca
M
gi là
sin
ca
α
, kí hiu
sin
α
.
Hoành độ
M
x
ca
M
gi là côsin ca
α
, kí hiu
cos
α
.
Nếu
0
M
x
thì ti s
sin
cos
M
M
y
x
α
α
=
gi là tang ca
α
, kí hiu
tan
α
.
Nếu
0
M
y
thì t
cos
sin
M
M
x
y
α
α
=
gi là côtang ca
α
, kí hiu
cot
α
.
Các giá tr
sin ,cos , tan
ααα
cot
α
được gi là các giá tr luợng giác cuia góc lương giác
α
.
Chú ý:
a) Ta gi trc hoành là trc côsin, còn trc tung là trc sin.
Trc
As
có gc điểm
(
)
1; 0A
và song song vi trc
sin
(Hình 3a) gi là trc tang.
Nếu đường thng
OM
ct trục tang thì tung độ của giao điểm đó chính là tan
α
.
Trc
Bt
có gc điểm
( )
0;1
B
và song song vi trc côsin (Hình
3b
) gi là trc côtang.
Nếu đường thng
OM
ct trục côtang thì hoành độ của giao điểm đó chính là
cot
α
.
4
a) b)
Hinh 3
b)
sin
α
cos
α
xác đnh vi mi
α
;
tan
α
ch xác đnh vi các góc
( )
2
kk
π
απ
≠+
;
cot
α
chi xác đnh vi các góc
( )
kk
απ
≠∈
.
c) Vi mọi góc lượng giác
α
và s ngun
k
, ta có
( )
sin 2 sin ;k
απ α
+=
( )
tan tan ;k
απ α
+=
( )
cos 2 cosk
απ α
+=
;
( )
cot cotk
απ α
+=
.
d) Ta đã biết bng giá tr ng giác ca mt s c
α
đặc bit vi
0
2
π
α
≤≤
(hay
0 90
α
≤≤

) như sau:
α
Giá tr
ng giác
0
6
π
( )
30
4
π
( )
45
3
π
( )
60
2
π
(
)
90
sin
α
0
1
2
2
2
3
2
1
cos
α
1
3
2
2
2
1
2
0
tan
α
0
1
3
1
3
cot
α
3
1
1
3
0
5
Hinh 4
S dng bng trên và Hình 4 , ta có th xác đnh được giá tr ng giác ca mt s góc đặc bit
khác.
Ví d 1. nh các giá tr ng giác ca các góc:
a)
13
3
π
; b)
45
.
Gii
a) Vi
13
4
33
ππ
π
= +
nên:
13 3 13 1
sin sin ; cos cos
3 3 2 3 32
ππ ππ
= = = =
;
13 13
sin cos
13 13 3
33
tan 3; cot .
13 13
3 33
cos sin
33
ππ
ππ
ππ
= = = =
b) Vì điểm biu din ca góc
45
và góc
45
trên đường tròn lượng giác đi xng nhau qua
trục hoành (Hình 4), nên chúng có cùng hoành độ và tung độ đối nhau. Do đó ta có:
( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
22
sin 45 sin45 ; cos 45 cos45 ;
22
sin 45 cos 45
tan 45 1; cot 45 1.
cos 45 sin 45
−= = −= =
−−
−= = −= =
−−




Hs làm luyn tp 1
Tính
2
sin
3
π



tan495
.
Gii
2 23
sin sin
3 32
ππ

−= =


tan495
=
( ) ( ) ( )
3.180 tan 45tan 45 tan 45 1
oo o o
+ =−= =
6
c) Sn phm: HS nh thành được kiến thc bài hc, câu tr li ca hc sinh cho các câu hi, hs
nhn biết và th hin được giá tr ng giác.
d) T chc thc hin: Hc sinh thc hin tho lun cặp đôi.
Chuyn giao
-Trong Hình
1, M
N
là điểm biu din ca các góc lưng giác
2
3
π
4
π
trên đường tròn lượng giác. Xác định ta đ ca
M
N
trong
h trc to độ
Oxy
.
Hinh 1
CH1: Nhc li t s ng giác trong tam giác vng?
CH2: 
=? Suy ra x
M
= ?
Tương tự với điểm N
-Quan sát hình v rút ra nhận xét
-Đọc VD và làm LT1
Thc hin
- Tìm câu tr li
- HS làm vic cp đôi theo bàn.
Báo cáo tho lun
* Đại din nhóm báo cáo, các nhóm còn li theo dõi tho lun.
Đánh giá, nhận xét,
tng hp
- GV nhn xét thái đ làm vic, phương án trả li ca hc sinh, ghi nhn
và tuyên dương h
c sinh có câu tr li tt nhất. Động viên các hc sinh còn
l
i tích cc, c gắng hơn trong các hoạt động hc tiếp theo
- Cht kiến thc
Hot đng 2.2. Tính giá tr ng giác ca mt góc bng máy tính cm tay.
a) Mc tiêu: tính giá trị lượng giác của một góc lượng giác bất kì bằng máy tính cầm tay
b) Ni dung:
Lưu ý trước khi tính, cần chọn đơn vị góc như sau:
Lần lượt ấn các phím để màn hình hiện lên bảng lựa chọn đơn vị góc
7
Tiếp tục ấn phím để chọn đơn vị độ ( Degrree ) hoặc phím để chọn đơn vị radian.
Ấn các phím để vào chế độ tính toán .
Ví dụ 2: Sử dụng máy tính cầm tay để tính
( )
0
sin 45
11
cot
3
π
.
Giải
Chọn đơn vị góc là độ . Ấn tiếp các phím ta được
( )
0
2
sin 45
2
−=
Để tính
11
cot
3
π
, ta tính
1
11
tan
3
π
như sau:
Chọn đơn vị góc là radian . Ấn tiếp các phím
ta được
11 3
cot
33
π
=
.
Sử dụng máy tính cầm tay để tính
0
cos75
19
tan
6
π



.
c) Sn phm: Kết qu bấm máy của hc sinh
d) T chc thc hin:
Chuyn giao -HS đọc sgk tìm ra quy trình bấm máy
Thc hin
* Học sinh đọc sách VD2 SGK
T thc hành bấm máy thực hành 2
Báo cáo tho lun
* HS đc kết qu
Đánh giá, nhận xét,
tng hp
- GV nhn xét thái đ làm vic, phương án tr li ca hc sinh, ghi nhn
và tuyên dương h
c sinh có câu tr li tt nhất. Động viên các hc sinh còn
l
i tích cc, c gắng hơn trong các hoạt động hc tiếp theo
- Cht kiến thc
Hot đng 2.3. Hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc lượng giác
a) Mc tiêu: HS phát biểu được các h thc cơ bn gia các giá tr ng giác ca mt góc lưng
giác.
8
- HS vn dụng được các h thc cơ bn.
b) Ni dung:
22
2
2
2
2
sin cos 1
1
1 tan ( , )
cos 2
1
1 cot ( , )
sin
tan .cot 1 ( , )
2
kkZ
kkZ
k kZ
αα
π
α απ
α
α απ
α
π
αα α
+=
+ = ≠+
+ = ≠∈
=≠∈
Ví d 3 (SGK )
Thc hành 3
2
2
2
1 2 13
1 tan 1
cos 3 9
3 13
3 cos
2 13
2 3 13 2 13
sin cos .tan
3 13 13
α
α
π
πα α
α αα

=+ =+=


<< =

= =−=



c) Sn phm: Công thc liên h v giá tr ng giác ca hai góc bù và bng giá tr ng giác
ca các góc đc bit.
d) T chc thc hin: Hc sinh tho lun cặp đôi; hoạt động nhóm ln;
Chuyn giao
- GV yêu cu HS tho luận nhóm đôi, hoàn thành HĐKP 2.
- T đó GV giới thiu mt s công thức lượng giác cơ bản.
| 1/476

Preview text:

GV soạn: Nguyễn Thị Kim Ngân– THPT số 4 TP Lào Cai.
GV phản biện:...................- THPT số 1 Bảo Yên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN BÀI DẠY: GÓC LƯỢNG GIÁC
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán; lớp: 11
Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức, kỹ năng:
- Nhận biết các khái niệm góc lượng giác, hệ thức Chasles (Sa-lơ), đường tròn lượng giác
- Hiểu được đơn vị đo radian
- Hiểu công thức chuyển đổi số đo góc từ đơn vị đo góc sang radian và ngược lại
- Biết cách chuyển đổi số đo góc sang radian và ngược lại
- Biết biểu diễn các góc lượng giác trên đường tròn lượng giác
- Vận dụng giải quyết các vấn đề thực tiễn gắn với góc lượng giác 2. Về năng lực
- Năng lực tư duy và lập luận Toán học: nhận biết và thể hiện được các khái niệm cơ bản của góc
lượng giác, sử dụng hệ thức Chales, biểu diễn các góc lượng giác.
- Năng lực mô hình hóa Toán học: Trong các bài toán thực tế.
- Năng lực giải quyết vấn đề Toán học: Trong các lời giải của các bài tập.
- Năng lực giao tiếp Toán học: Trong các định lý, ví dụ, bài tập.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện để học Toán: Sử dụng máy tính cầm tay. 3. Về phẩm chất
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến
các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Kế hoạch bài dạy, SGK, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, …..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
- Dựa vào hình ảnh trực quan về một chuyển động quay của bánh lái tàu để giúp HS có được hình
dung ban đầu về nhu cầu sử dụng góc lượng giác để mô tả chuyển động quay.
b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Mỗi hình dưới đây thể hiện chuyển động quay của một điểm trên bánh lái tàu từ vị trí A đến vị trí B.
Các chuyển động này có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau?
c) Sản phẩm: câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao
- GV trình chiếu hình ảnh; yêu cầu học sinh đọc tình huống mở đầu
Thực hiện
- HS quan sát và tìm câu trả lời
- HS làm việc cặp đôi theo bàn.
Báo cáo thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
Đánh giá, nhận xét, - GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
tổng hợp
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1: Góc lượng giác a) Mục tiêu:
- HS nhận biết và thể hiện được khái niệm góc lượng giác, số đo góc lượng giác.
- HS hiểu, phát biểu và vận dụng được hệ thức Chasles. b) Nội dung:
- HĐ1: Một chiếc bánh lái tàu có thể quay theo cả hai chiều. Trong Hình 1 và
Hình 2, lúc đầu thanh OM ở vị trí OA.
a)Khi quay bánh lái ngược chiều kim đồng hồ (Hình 1), cứ mỗi giây, bánh lái
quay một góc 60 . Bảng dưới đây cho ta góc quay α của thanh OM sau t giây
kể từ lúc bắt đầu quay.
Thay dấu ? bằng số đo thich hợp.
b) Nếu bánh lái được quay theo chiều ngược lại, nghĩa là quay cùng chiều kim
đồng hồ (Hình 2 ) với cùng tốc độ như trên, người ta ghi 60
−  để chỉ góc mà thanh
OM quay được sau mỗi giây. Bảng dưới đây cho ta góc quay α của thanh OM
sau t giây kể từ lúc bắt đầu quay. Thay dấu ? bằng số đo thích hợp. Lời giải: a) Thời gian 𝑡𝑡 (giây) 1 2 3 4 5 6 Góc quay 𝛼𝛼 60∘ 120∘ 180∘ 240∘ 300∘ 360∘ b) Thời gian 𝑡𝑡 (giây) 1 2 3 4 5 6 Góc quay 𝛼𝛼
−60∘ −120∘ −180∘ −240∘ −300∘ −360∘
- Kiến thức trọng tâm:
Cho hai tia Oa, Ob.
+ Nếu một tia Om quay quanh gốc O của nó theo một chiều cố định bắt đầu từ vị trí tia 𝑂𝑂𝑂𝑂 và dừng
ở vị trí tia 𝑂𝑂𝑂𝑂 thì ta nói tia 𝑂𝑂𝑂𝑂 quét một góc lượng giác có tia đầu 𝑂𝑂𝑂𝑂, tia cuối 𝑂𝑂𝑂𝑂, kí hiệu (𝑂𝑂𝑂𝑂, 𝑂𝑂𝑂𝑂).
+ Khi tia 𝑂𝑂𝑂𝑂 quay một góc 𝛼𝛼, ta nói số đo của góc lượng giác (𝑂𝑂𝑂𝑂, 𝑂𝑂𝑂𝑂) bằng 𝛼𝛼, kí hiệu
𝑠𝑠đ(𝑂𝑂𝑂𝑂, 𝑂𝑂𝑂𝑂) = 𝛼𝛼.
Chú ý: Với hai tia Oa và Ob cho trước:
+ Có vô số góc lượng giác có tia đầu là Oa và tia cuối Ob. + Kí hiệu: (Oa,Ob).
- Ví dụ 1. Xác định số đo của các góc lượng giác (Oa,Ob) trong Hình 5. - Nhận xét: SGK
- Thực hành 1: Cho 
MON = 60 . Xác định số đo của các góc lượng giác được biểu diễn trong Hình
6 và viết công thức tổng quát của số đo góc lượng giác (OM ,ON ).
- Vận dụng 1: Trong các khoảng thời gian từ 0 giờ đến 2 giờ 15 phút, kim phút quét một góc lượng
giác là bao nhiêu độ?
- HĐ2: Hệ thức Chasles (Sa-lơ) Cho Hình 7.
a) Xác định số đo các góc lượng giác (Oa,Ob),(Ob,Oc) và (Oa,Oc) .
b) Nhận xét về mối liên hệ giữa ba số đo góc này. Lời giải:
a) Số đo góc lượng giác(Oa,Ob) trong hình là 0 135
Số đo góc lượng giác (Ob,Oc) trong hình là 0 80 Dựa vào hình, ta có  0 0 0 aOc =135 −80 = 55
Trong hình, góc lượng giác (Oa,Oc) tương ứng với chuyển động quay theo chiều dương từ Oa đến
Oc sau đó quay thêm 1 vòng. Do đó số đo góc lượng giác (Oa,Oc) trong hình là 0 0 0 55 + 360 = 415
b) Như vậy đối với ba góc trong hình, ta có tổng số đo góc lượng giác (Oa,Ob),(Ob,Oc)chênh
lệch với số đo góc lượng giác (Oa,Oc) là một số nguyên lần 360∘. Kết luận
- Hệ thức Chasles: Với ba tia Oa, ,
Ob Oc bất kì, ta có
sđ (Oa,Ob) + sđ (Ob,Oc) =sđ (Oa,Oc) + 0 k360 (k ∈)
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi.
d) Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức hoạt động trao đổi thảo luận của các nhóm làm HĐ1
- Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa kiến thức, từ đó
nêu khái niệm góc lượng giác và chú ý
- HS đọc ví dụ 1 sgk trang 8 trả lời câu hỏi
Chuyển giao
- Từ câu trả lời ở ví dụ 1 của HS, GV đưa ra nhận xét
- GV yêu cầu HS làm TH1 và VD1 sgk trang 9
- GV tổ chức hoạt động trao đổi thảo luận của các nhóm làm HĐ2
- Từ câu trả lời của Hs, GV chuẩn hoá kiến thức, từ đó đưa ra khái niệm về hệ thức Chasles
- HS hoạt động nhóm (cặp đôi theo bàn) thực hiện HĐ1
- HS ghi nhớ khái niệm về góc lượng giác và chú ý
- Đọc, hiểu ví dụ 1 sgk và trả lời câu hỏi
- Ghi nhớ nội dung nhận xét sgk - Thực hiện TH1 và VD1
- HS thực hiện HĐ2 và ghi nhớ khái niệm hệ thức Chasles Mong đợi: TH1:
Thực hiện a) 0 60 b) 0 0 0 60 + 2.360 = 780 c) 0 300 − 1
VD1: Kim phút quay 2 vòng theo chiều âm nên số đo góc lượng giác là: 4 1 0 0 α = 2 − .360 = 810 − 4
Báo cáo thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo TH1,VD1 các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và
Đánh giá, nhận xét, tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại
tổng hợp
tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức
Hoạt động 2.2: Đơn vị radian
a) Mục tiêu:
- HS nhận biết đơn vị radian.
- HS chuyển đổi số đo góc lượng giác từ đơn vị radian sang đơn vị độ và ngược lại. b) Nội dung:
- HĐ3: Vẽ đường tròn tâm O bán kính R bất kì. Dùng một đoạn dây mềm đo bán kính và đánh dấu được một cung 
AB có độ dài đúng bằng R (Hình 9). Đo và cho biết 
AOB có số đo bằng bao nhiêu độ. Giải: Số đo 
AOB không phụ thuộc vào đường tròn được vẽ và bằng khoảng 0 57 - Kết luận:
+ Trên đường tròn bán kính R tùy ý, góc ở tâm chắn một cung có độ dài đúng bằng R được gọi là
một góc có số đo 1 radian (đọc là 1 ra – đi – an, viết tắt là 1rad ).
+ Do đó ta có công thức chuyển đổi số đo góc từ đơn vị radian sang độ và ngược lại như sau: ° * π a  α a° = rad . * 180 α rad  = . 180  π    - Ví dụ 2:
Đổi các số đo góc sau đây từ radian sang độ hoặc ngược lại: π a) 60 − ° . b) 2 rad . c) 3 rad . 5
- TH2 : Hoàn thành bảng chuyển đổi đơn vị đo của các góc sau đây:
Số đo theo 0° ? 45° 60° ? 120° ? 150° 180° độ Số đo theo ? π π π π rad rad ? ? rad ? 3 rad ? rad 6 2 4 Chú ý.
a) Khi ghi số đo của một góc theo đơn vị radian, người ta thường bỏ đi chữ rad sau số đo. Ví dụ, π π
rad được viết là , 2 rad được viết là 2. 2 2
b) Với đơn vị radian, công thức số đo tổng quát của góc lượng giác (Oa,Ob) là
(Oa,Ob) =α + k2π (k ∈) ,
trong đó α là số đo theo radian của một góc lượng giác bất kì có tia đầu Oa và tia cuối
Ob . Lưu ý không được viết α + k360° hay a° + k2π (vì không cùng đơn vị đo).
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, lời giải cho các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức hoạt động trao đổi thảo luận của các nhóm làm HĐ3
- Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa kiến thức, từ đó
nêu đưa ra khái niệm đơn vị radian và công thức chuyển đổi số đo góc từ đơn
vị radian sang độ hoặc ngược lại.
Chuyển giao
- HS đọc ví dụ 2 sgk trang 10
- Từ ví dụ 2 GV yêu cầu HS vận dụng làm TH2 sgk trang 10 (HĐ cặp đôi theo bàn) - GV đưa ra chú ý - Hs ghi nhớ chú ý
- HS hoạt động nhóm (cặp đôi theo bàn) thực hiện HĐ2
- HS ghi nhớ khái niệm đơn vị radian và công thức chuyển đổi số đo góc từ
Thực hiện
đơn vị radian sang độ hoặc ngược lại.
- Đọc, hiểu ví dụ 2 sgk trang 10 - Thực hiện TH2 - Ghi nhớ chú ý
- Đại diện 1 HS lên trình bày lời giải của TH2
Báo cáo thảo luận - Các HS khác quan sát bài làm của HS trên bảng, đối chiếu vở bài làm của
mình và nêu nhận xét phản hồi
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và
Đánh giá, nhận xét, tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại
tổng hợp
tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức
Hoạt động 2.3: Đường tròn lượng giác
a) Mục tiêu:
- HS nhận biết và thể hiện được khái niệm đường tròn lượng giác.
- HS biểu diễn góc lượng giác với số đo cho trước trên đường tròn lượng giác. b) Nội dung:
- HĐ4:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , vẽ đường tròn tâm O bán kính bằng 1 và điểm A(1;0) .
a) Cho điểm B(0 )
;1 . Số đo góc lượng giác (OA,OB) bằng bao nhiêu radian ?
b) Xác định các điểm A′ và B′ trên đường tròn sao cho các góc lượng giác (OA,OA′) , (OA,OB′)
có số đo lần lượt là π và π − . 2 π
Lời giải : a) (OA,OB) = + k2π (k ∈) 2 b) A’(-1;0) và B’(0;-1)
- Kết luận: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn tâm O bán kính bằng 1. Trên đường tròn
này, chọn điểm A(1;0) làm gốc, chiều dương là chiều ngược chiều kim đồng hồ và chiều âm là
chiều cùng chiều kim đồng hồ. Đường tròn cùng với gốc và chiều như trên được gọi là đường tròn lượng giác.
- Ví dụ 3 : Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các góc lượng giác có số đo là: a) 865 π ° ; b) 7 − . 3
- TH3 : Biểu điễn trên đường tròn lượng giác các góc lượng giác có số đo là: a) π 1485 − ° ; b) 19 . 4 a) Ta có 0 0 0 1485 − = 45 − − 4.360
Vậy điểm biễu diễn góc lượng giác có số đo 1485 −
° là điểm D trên phần đường tròn lượng giác
thuộc góc phần tư thứ IV sao cho  0 AOD = 45 19π 3π b) Ta có = + 4π 4 4 19π
Vậy điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo là điểm 4
𝐸𝐸 trên phần đường tròn lượng giác thuộc π
góc phần tư thứ II sao cho  3 AOE = 4
c) Sản phẩm
: HS hình thành được kiến thức bài học, lời giải cho các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức hoạt động trao đổi thảo luận của các nhóm làm HĐ4
- Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa kiến thức, từ đó
Chuyển giao
nêu đưa ra khái niệm đường tròn lượng giác.
- HS đọc ví dụ 3 sgk trang 11
- Từ ví dụ 3 GV yêu cầu HS vận dụng làm TH3 sgk trang 12 (HĐ cặp đôi theo bàn)
- HS hoạt động nhóm (cặp đôi theo bàn) thực hiện HĐ3
Thực hiện
- HS ghi nhớ khái niệm đường tròn lượng giác
- Đọc, hiểu ví dụ 3 sgk trang 11 - Thực hiện TH3
- Đại diện 2 HS lên trình bày lời giải của TH3: HS1: ý a; HS2: ý b
Báo cáo thảo luận - Các HS khác quan sát bài làm của HS trên bảng, đối chiếu vở bài làm của
mình và nêu nhận xét phản hồi
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và
Đánh giá, nhận xét, tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại
tổng hợp
tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức
3. Hoạt động 3: luyện tập

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập Bài 1, 2, 3, 4, 5, 7 (SGK -tr12+13) Bài 1. π π 0  3  1 a) 0 19 38 = (rad) ; b) 0 23 115 − = − (rad) c) =   (rad) 90 36  π  60 Bài 2. π 0  900  13π a) 0 (rad) =15 b) 0 5 − = ≈   286,479 c) 0 = 260 12  π  9 Bài 3. 17π π a) Ta có: − = − 3.2π 3 3 17π
Vậy điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo − là điểm 3
𝑀𝑀 trên phần đường tròn lượng giác π
thuộc góc phần tư thứ I sao cho  AOM = 3 13π 3π 13π b) Ta có = −
+ 2.2π . Vậy điễm biểu diễn góc lượng giác có số đo là điểm 4 4 4 𝑁𝑁 trên phần π
đường tròn lượng giác thuộc góc phần tư thứ III sao cho  3 AON = 4 c) Ta có 0 0 0 765 − = 45 − − 2.360
Vậy điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo 0 765 −
là điểm 𝑃𝑃 trên phần đường tròn lượng giác thuộc
góc phần tư thứ IV sao cho  0 AOP = 45 Bài 4. 31π 3π 31π 10π 31π 25 − π Ta có : = + 4π; = + 3π; = + 8π 7 7 7 7 7 7
Do đó 31π có cùng điểm biểu diễn với 3π và 25 − π 7 7 7 Bài 5. 0 0 0 0 ( ,
OA OM ) =120 + k360 (k ∈);( , OA ON) = 75 −
+ k360 (k ∈); Bài 7. a) b)
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS trao đổi theo bàn về nội dung bài làm đã được giao về nhà
của HS (Bài 1 đến 5 và bài 7 ): (6’)
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải
- Yêu cầu HS hoàn thiện vào vở nếu BTVN làm còn sai sót
Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận BTVN từ 1 đến 5 và bài 7 GV gợi ý:
Bài 4: Biểu diễn góc 31π thành tổng của các góc đề bài cho với một bội của 7
π từ đó chỉ ra được góc 31π có cùng điểm biểu diễn với góc nào. 7
- Chỉnh sửa vào vở nếu sai sót
- Lên bảng trình bày theo yêu cầu của GV
Báo cáo, thảo luận
- HS lên bảng trình bày lời giải
Lượt 1: HS1: Bài 1 – HS2: Bài 2
Lượt 2: HS1: Bài 3 ý a,b – HS2: Bài 3 ý c
Lượt 3: HS1: Bài 4– HS2: Bài 5- HS3: Bài 7
Đánh giá, nhận xét, tổng - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và hợp
tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại
tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức .
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
b) Nội dung: Bài 6, 8,9 sgk trang 12,13 Bài 6. 0
(Ox,ON) = (Ox,OM ) + (OM ,ON) + k360 (k ∈) 0 2 0 0
= 45 − .360 + k360 (k ∈) 5 0 0 = 99 −
+ k360 (k ∈) Bài 8. π 2π π π + k (k ∈ 2 ) và − + k (k ∈) 2 3 6 3 Bài 9. Ta có 1 π π α = . = (rad) 60 180 10800
Vì mỗi radian chắn một cung bằng bán kính trái đất R ≈ 6371km nên α chắn cung có độ dài π .6371≈1,85(km) 10800
Vậy một hải lí dài khoảng 1,85km.
c) Sản phẩm học tập: Bài làm của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành bài tập 6, 8,9 (SGK - tr.12,13).
Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ.
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Báo cáo, thảo luận
- Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.
Đánh giá, nhận xét, tổng - GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hợp hay mắc phải.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
• Ghi nhớ kiến thức trong bài.
• Hoàn thành các bài tập trong SBT
• Chuẩn bị bài mới: “Bài 2. Giá trị lượng giác của một góc lượng giác”.
Họ và tên giáo viên: Phạm Thị Hải Chiến
Trường THPT số 4 TP Lào Cai Phản biện:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN BÀI DẠY: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC LƯỢNG GIÁC
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán; lớp: 11
Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức:
-Nhận biết khái niệm giá trị lượng giác của một góc lượng giác.
-Mô tả bảng giá trị lượng giác của một số góc lượng giác thường gặp; hệ thức cơ bản giữa
các giá trị lượng giác của một góc lượng giác; quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc
lượng giác có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau 𝜋𝜋.
-Tính giá trị lượng giác bằng MTCT 2. Về năng lực:
- Năng lực tư duy và lập luận Toán học: Trong chứng minh các công thức.
- Năng lực mô hình hóa Toán học: Trong các bài toán thực tế.
- Năng lực giải quyết vấn đề Toán học: Trong các lời giải của các bài tập.
- Năng lực giao tiếp Toán học: Trong các định lý, ví dụ, bài tập.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện để học Toán: Sử dụng máy tính cầm tay. 3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ, hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Trách nhiệm, cố gắng chiếm lĩnh kiến thức mới, cố gắng làm đúng các bài tập.
- Có thế giới quan khoa học
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Kế hoạch bài dạy, SGK, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, phần mềm GSP…
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học. Thông qua bài toán thực
tế và tích hợp Toán học với Vật lí để dẫn đến việc mở rộng khái iệm giá trị lượng giác cho góc lượng giác.
b) Nội dung: Đọc tình huống mở đầu, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi: Làm cách nào để tính li độ dựa vào li độ góc? 2
GV hướng dẫn HS tìm hiểu với góc 𝛼𝛼 sao cho 90o − ≤ ≤ 90o α
+ Khi 0o ≤ ≤ 90o α
ta có thể biểu diễn góc α như sau
Tọa độ s mang dấu gì? Có độ lớn bằng độ dài đoạn nào? s > 0,
s = OA' = AH = IAsinα + Khi 90o − ≤ ≤ 90o α
ta có thể biểu diễn góc α như sau
Tọa độ s mang dấu gì? Có độ lớn bằng độ dài đoạn nào? s < 0, s = OA' = AH = IA.sinα
→ Ở đây không thể sử dung công thức của trường hợp trên để tính vì chưa có khái niệm sin của
góc âm. Có thể mở rộng khái niệm giá trị lượng giác cho góc lượng giác bất kì để thống nhất công thức tính. 3
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao
* Giáo viên trình chiếu hình ảnh - HS quan sát.
- HS tìm câu trả lời, tuy nhiên sẽ khó để giải quyết câu hỏi .
Thực hiện
- Mong đợi: Kích thích sự tò mò của HS :
+ Huy động các kiến thức đã học để xác định được hình chiếu của một
điểm, góc giữa hai đường thẳng.
Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận
và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
Đánh giá, nhận xét, lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
tổng hợp
-Bài học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu mối quan hệ giữa góc lượng
giác và tọa độ của điểm biểu diễn góc lượng giác đó và các tính chất liên quan
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1.Giá trị lượng giác của góc lượng giác a) Mục tiêu:
- HS nhận biết khái niệm giá trị lượng giác của một góc lượng giác, b) Nội dung:
Trên đường tròn lượng giác, gọi M là điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo α . Khi đó:
 Tung độ y của M gọi là sin của α , kí hiệu sinα . M
 Hoành độ x của M gọi là côsin của α , kí hiệu cosα . M α
 Nếu x ≠ thì ti số yM sin =
gọi là tang của α , kí hiệu tanα . M 0 x α M cos α
 Nếu y ≠ thì tỉ sô xM cos =
gọi là côtang của α , kí hiệu cotα . M 0 y α M sin
Các giá trị sinα,cosα, tanα và cotα được gọi là các giá trị luợng giác cuia góc lương giác α . Chú ý:
a) Ta gọi trục hoành là trục côsin, còn trục tung là trục sin.
Trục As có gốc ở điểm A(1;0) và song song với trục sin (Hình 3a) gọi là trục tang.
Nếu đường thẳng OM cắt trục tang thì tung độ của giao điểm đó chính là tan α .
Trục Bt có gốc ở điểm B(0; )
1 và song song với trục côsin (Hình 3b ) gọi là trục côtang.
Nếu đường thẳng OM cắt trục côtang thì hoành độ của giao điểm đó chính là cotα . 4 a) b) Hinh 3
b) sinα và cosα xác định với mọi α ∈ ;
tanα chỉ xác định với các góc π
α ≠ + kπ (k ∈) ; 2
cotα chi xác định với các góc α ≠ kπ (k ∈).
c) Với mọi góc lượng giác α và số nguyên k , ta có
sin (α + k2π ) = sinα;
tan (α + kπ ) = tanα;
cos(α + k2π ) = cosα ;
cot (α + kπ ) = cotα .
d) Ta đã biết bảng giá trị lượng giác của một số góc α đặc biệt với π
0 ≤ α ≤ (hay 0 ≤ α ≤ 90 2 ) như sau: α π π π π 0 6 4 3 2 Giá trị
(30) (45) (60) (90) lượng giác 1 sinα 0 2 2 3 1 2 2 cosα 1 1 3 2 0 2 2 2 1 tanα 0 1 3 3  1 cotα  3 1 0 3 5 Hinh 4
Sử dụng bảng trên và Hình 4 , ta có thể xác định được giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt khác.
Ví dụ 1. Tính các giá trị lượng giác của các góc: a) 13π ; b) 45 −  . 3 Giải π π π π a) Vi 13π π = + 4π nên: 13 3 13 1 sin = sin = ; cos = cos = ; 3 3 3 3 2 3 3 2 13π 13 sin cos π 13π 3 13π 3 3 tan = = 3; cot = = . 3 13π 3 13π 3 cos sin 3 3
b) Vì điểm biểu diễn của góc 45
−  và góc 45 trên đường tròn lượng giác đối xứng nhau qua
trục hoành (Hình 4), nên chúng có cùng hoành độ và tung độ đối nhau. Do đó ta có: (− ) −  2 = − = (− )  2 sin 45 sin45 ; cos 45 = cos45 = ; 2 2   (− ) sin( 45 − ) cos 45 − tan 45 =  (− ) = 1 − ; cot ( 45 − ) ( ) = (− ) = 1. − cos 45 sin 45 Hs làm luyện tập 1  π Tính 2 sin  −  và tan495 . 3    Giải  2π   2π  3 sin − =  si − n = −  3  3      2 tan495 = tan ( 4
− 5o 3.180o ) tan( 45o ) tan (45o + = − = − ) = 1 − 6
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của học sinh cho các câu hỏi, hs
nhận biết và thể hiện được giá trị lượng giác.
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh thực hiện thảo luận cặp đôi. π
-Trong Hình 1, M N là điểm biểu diễn của các góc lượng giác 2 3 π
và − trên đường tròn lượng giác. Xác định tọa độ của M N trong 4
hệ trục toạ độ Oxy .
Chuyển giao Hinh 1
CH1: Nhắc lại tỷ số lượng giác trong tam giác vuông? CH2: 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 � =? Suy ra xM = ? Tương tự với điểm N
-Quan sát hình vẽ rút ra nhận xét -Đọc VD và làm LT1 - Tìm câu trả lời
Thực hiện
- HS làm việc cặp đôi theo bàn.
Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận
Đánh giá, nhận xét, và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
tổng hợp
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức
Hoạt động 2.2. Tính giá trị lượng giác của một góc bằng máy tính cầm tay.
a) Mục tiêu: tính giá trị lượng giác của một góc lượng giác bất kì bằng máy tính cầm tay b) Nội dung:
Lưu ý trước khi tính, cần chọn đơn vị góc như sau: Lần lượt ấn các phím và
để màn hình hiện lên bảng lựa chọn đơn vị góc 7 Tiếp tục ấn phím
để chọn đơn vị độ ( Degrree ) hoặc phím
để chọn đơn vị radian. Ấn các phím
để vào chế độ tính toán . π
Ví dụ 2: Sử dụng máy tính cầm tay để tính ( 0 sin 45 − )và 11 cot . 3 Giải
Chọn đơn vị góc là độ . Ấn tiếp các phím ta được ( 0 − ) 2 sin 45 = 2 π Để tính 11 cot , ta tính 1 3 11 tan π như sau: 3
Chọn đơn vị góc là radian . Ấn tiếp các phím π ta được 11 3 cot = − . 3 3  π
Sử dụng máy tính cầm tay để tính 0 cos75 và 19 tan  −  . 6   
c) Sản phẩm: Kết quả bấm máy của học sinh d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao
-HS đọc sgk tìm ra quy trình bấm máy
* Học sinh đọc sách VD2 SGK
Thực hiện
Tự thực hành bấm máy thực hành 2
Báo cáo thảo luận * HS đọc kết quả
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận
Đánh giá, nhận xét, và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
tổng hợp
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức
Hoạt động 2.3. Hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc lượng giác
a) Mục tiêu: HS phát biểu được các hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc lượng giác. 8
- HS vận dụng được các hệ thức cơ bản. b) Nội dung: 2 2 sin α + cos α =1 2 1 π 1+ tan α =
(α ≠ + kπ ,k Z) 2 cos α 2 2 1 1+ cot α =
(α ≠ kπ ,k Z) 2 sin α π
tanα.cotα =1 (α ≠ k ,k Z) 2 Ví dụ 3 (SGK ) Thực hành 3 2 1 2  2  13 = 1+ tan α =1+ = 2 cos α  3    9 π 3 13
π < α < 3 ⇒ cosα = − 2 13 2  3 13  2 13 sinα = cosα.tanα = −  = − 3  13  13  
c) Sản phẩm: Công thức liên hệ về giá trị lượng giác của hai góc bù và bảng giá trị lượng giác
của các góc đặc biệt.
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận cặp đôi; hoạt động nhóm lớn;
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐKP 2.
Chuyển giao
- Từ đó GV giới thiệu một số công thức lượng giác cơ bản.