Kế hoạch dạy học môn GDCD 6 sách chân trời sáng tạo

Kế hoạch dạy học môn GDCD 6 sách chân trời sáng tạo. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 13 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
CNG HÒA XÃ HI CH NGHĨA VIỆT NAM
Độc lp - T do - Hnh pc
K HOCH DY HC MÔN: GIÁO DC CÔNG N
(B sách: Chân tri sáng to )
H và n giáo viên: ….
Khi, lp: 6( A1-A9)
Năm học: 2021-2022
Trường THCS: …………………
I. Đc điểm tình hình
1. S lp: 9; S hc sinh: ...............; S hc sinh học chuyên đ la chn (nếu
có):............
2. Tình hình đội ngũ: S giáo viên:........... Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ....... Đại hc:.;
Trên đại hc:........
Mức đạt chun ngh nghip: Tốt:.......; Khá:.........; Đạt:........; Chưa đạt:.....
3. Thiết b dy hc: (Trình bày c th các thiết b dy hc có th s dụng để t chc
dy hc môn hc/hoạt động giáo dc)
STT
Thiết b dy
hc
S ng
Các bài thí
nghim/thc
hành
Ghi chú
1
Máy chiếu
01
2
Giy A0
100
3
Tranh nh
dng c
50
4
……
4. Phòng hc b môn/png thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tp: Không
Trang 2
Thi lượng dành cho mỗi bài:
i
Số tiết
i 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ
2
i 2: Yêu thương con người
3
i 3: Siêng năng, kiên trì
3
i 4: Tôn trọng sự thật
2
i 5: Tự lập
2
i 6: Tự nhn thức bản thân
3
i 7: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm
4
i 8: Tiết kiệm
3
i 9: Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2
i 10: Quyền và nghĩa vụ cơ bản củang dân Việt Nam
2
i 11: Quyền cơ bn của trẻ em
2
i 12: Thực hiện quyền trẻ em
2
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH GDCD LP 6 - B KT NI TRI THC
Tên bài
S tiết
HK I
T hào v truyn thống gia đình và dòng họ
1-2
yêu thương con người
3-4-5
Siêng năng, kiên trì
6-7-8
Kim tra GHK I
9
Tôn trng s tht.
10 -11
T lp
12-13
T nhn thc bn thân
14-15-16
Kim tra HK I- Tr bài
17- 18
HK II
ng phó vi tình hung nguy him
19-20-21-22
Tiết kim
23-24-25
Kim tra GHK II
26
Công n nước cng hòa XHCN Vit Nam
27-28
Quyền nghĩa vụ bản ca ng n Vit Nam
29-30
Quyền bản ca tr em.
31-32
Thc hin quyn tr em
33-34
Kim tra HK II
35
Tng
35
K HOCH DY HC MÔN: GIÁO DC CÔNG DÂN
STT
i hc
S tiết
Yêu cu cn đạt
1
i 1: To
v truyn
thng gia đình
và dòng h
2
1. V kiến thc
- u được mt s truyn thng của gia đình, dòng h.
- Gii thích được mt cách đơn giản ý nghĩa của truyn
thống gia đình, dòng họ.
- Biết gi gìn, phát huy truyn thống gia đình, dòng họ
Trang 3
bng nhng vic m c th phù hp.
2. V năng lực
Năng lực điều chnh hành vi: Nhn biết đưc nhng giá
tr truyn thng tốt đp của gia đình, dòng họ.
Năng lực phát trin bn thân: T nhn thc bn thân;
lp thc hin kế hoạch để không ngng phát huy và
nâng caoc tr truyn thng tốt đẹp.
3. V phm cht :
Yêu nước: Tích cc, ch động tham gia các hoạt động để
phát huy truyn thng của gia đình, dòng họ.
Nhân ái: Trân trng nhng giá tr tt đp mà ông bà, b
m, ...và các thế h đi trước đã xây dng.
Trách nhim: ý thc tìm hiu, tham gia c hot
động ca gia đình dòng họ, quan tâm đến c công vic
của gia đình.
2
i 2: Yêu
thương con
ngưi
3
1. V kiến thc:
- Nêu được khái nim và biu hin của tình yêu thương
con ngưi.
- Trình bày được giá tr của tình yêu thương con người.
- Thc hiện được nhng vic làm th hin tình u
thương con người.
- Đánh g được thái độ, hành vi th hin tình yêu
thương của người khác.
- Phê phán nhng biu hin trái với tình yêu thương con
ngưi.
2. V năng lực:
Năng lực điều chnh hành vi: Nhn biết đưc nhng
chun mực đo đc, nhng gtr truyn thng ca tình
yêu thương con người.
Năng lực phát trin bn thân: T nhn thc bn thân; lp
thc hin kế hoch hoàn thin bn thân nhm phát
huy nhng giá tr v nh yêu thương con người theo
chun mực đạo đức ca xã hi.
Năng lực tìm hiu tham gia hoạt đng kinh tế -
hi: Tích cc tham gia c hoạt động nhm góp phn
vào vic lan ta các giá tr v tình yêu thương con ngưi.
3. V phm cht:
Yêu nước: ý thc m hiu c giá tr, phm cht ca
yêu thương con người của người Vit Nam.
Chăm ch: Luôn c gng vươn lên đt kết qu tt trong
hc tp.
Trách nhim: Có ý thc và tích cc tham gia c hot
động để phát huy truyn thống yêu thương con người.
3
i 3: Siêng
năng, kiên trì
3
1. V kiến thc:
-Nêu được khái nim, biu hin của siêng năng, kiên trì.
- Nhn biết được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
- Siêng năng, kn trì trong lao động, hc tp và cuc
sng hng ngày.
- Đánh giá được s siêng năng, kn trì ca bn thân
Trang 4
ngưi khác trong hc tp, lao động.
2. V năng lực:
Năng lực điều chnh hành vi: Nhn biết được vai trò ca
việc siêng năng, kiên trì, ch cực hc tp, n luyện để
đáp ứngc nhu cu ca bn .
Năng lực phát trin bn thân: Kiên t mc tiêu, kế
hoch hc tp và rèn luyn, t thc hiện được các công
vic, nhim v ca bn thân trong hc tp và sinh hot
hng ngày.
3. V phm cht:
Chăm ch: Kiên trì, c gắng ơn n đạt kết qu tt
trong hc tp.
Trung thc: Luôn thng nht gia li nói vi vic làm;
nghiêm túc nhìn nhn nhng khuyết điểm ca bn thân
và chu trách nhim v mi li i, hành vi ca bn thân.
Trách nhim: Tích cc tham gia c hoạt động tp th.
4
Kim tra gia
k I
1
1. V kiến thc
- Hc sinh cng c nhng kiến thc cơ bn đã được hc
- Vn dng nhng kiến thc đã học để gii quyết c
vấn đề ny sinh trong thc tin cuc sng.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá qtrình học tp n
luyn ca hc sinh.
2. V năng lực
Năng lực điều chnh hành vi: Biết vn dng nhng kiến
thức đã học đ gii quyết các vấn đ ny sinh trong thc
tin cuc sng, hình thành thói quen suy nghĩ hành
động phù hp vi la tui.
Năng lực phát trin bn thân: T nhn thức đánh giá bản
thân; lp và thc hin kế hoch hn thin bn thân
nhm những điều chnh php cho qua trình hc
tp.
3. V phm cht:
Trung thc: Luôn thng nht gia li nói vi vic làm;
nghiêm túc nhìn nhn nhng khuyết điểm ca bn thân
trong quá trình hc tập đ điu chnh cho php.
Trách nhim: Hn thành tt quá trình hc tp rèn
luyn nhằm đạt được mc đích đặt ra.
5
i 4: Tôn
trng s tht.
2
1. V kiến thc
- Nhn biết được mt s biu hin ca tôn trng s tht.
- Hiu vì sao phi tôn trng s tht.
- Ln i tht với người thân, thy cô, bạn và người
có trách nhim.
- Không đng nh vi vic nói di hoc che giu s
tht.
2. V năng lực
Năng lực điều chnh hành vi: T giác thc hin mt ch
đúng đn nhng ng vic ca bn thân trong hc tp
cuc sng.
Năng lực phát trin bn thân: Kiên trì mc tiêu, kế
Trang 5
hoch hc tp và rèn luyn.
3. V phm cht
Trung thc: Luôn thng nht gia li nói vi vic làm;
nghiêm túc nhìn nhn nhng khuyết điểm ca bn thân.
Trách nhim: thc hiện đúng ni quy nơi công cộng;
chp hành tt pháp lut, không tiếp tay cho k xu.
6
i 5: T lp
3
1. V kiến thc
- u được khái nim t lp.
- Liệt kê được các biu hin của ngưi có tính t lp.
- Hiu vì sao phi t lp.
- Đánh gđưc kh năng tự lp ca bn thân và người
khác.
- T thc hin được nhim v ca bn thân trong hc
tp, sinh hot hng ngày, hoạt động tp th trường
trong cuc sng cộng đồng, không da dm, li và ph
thuộc vào ngưi khác.
2. V năng lực
Năng lực điều chnh hành vi: kiến thức bản đ t
nhn thc, t qun lí, t bo v bn thân.
Năng lực phát trin bn thân: Hoàn thin bn thân nhm
nâng cao g tr bản thân, đt nhng mc tiêu cuc sng
phù hp vi chun mực đạo đc và pháp lut. T nhn
biết được s thích, điểm mạnh, điểm yếu, ca bn thân,
lp được mc tiêu, kế hoch hc tp và n luyn ca
bn thân mình
Năng lực t ch t hc: Biết ch động, tích cc thc
hin nhng công vic ca bn thân trong hc tp và
trong cuc sng; không đồng nh vi nhng nh vi
sng da dm, li.
3. V phm cht
Chăm ch: Luôn c gng t mình vươn n đt kết qu
tt trong hc tp; tham gia ng việc lao đng, sn xut
trong gia đình theo yêu cầu thc tế, phù hp vi kh
năng và điều kin ca bn thân
Trung thc: Luôn thng nht gia li nói vi vic làm;
tôn trng l phi; bo v điu hay, l phải trước mi
ngưi, khách quan, công bng trong nhn thc.
7
i 6: T
nhn thc bn
thân
3
1. V kiến thc
- u được thế nào là t nhn thc bn thân.
- Nhn biết được ý nghĩa của t nhn thc bn thân.
- T nhn thức được điểm mạnh, điểm yếu, giá tr, v trí,
tình cm, c mi quan h ca bn thân.
- Biết tôn trng bn thân, xây dng được kế hoch phát
huy điểm mnh và hn chế đim yếu ca bn thân.
2. V năng lực
Năng lực điều chnh hành vi: kiến thức bn đ
nhn thc, qun lí, t bo v bn thân và thích ng vi
nhng thay đổi trong cuc sng;
Năng lực phát trin bn thân: lp và thc hin kế hoch
Trang 6
hoàn thin bn thân
Năng lực t ch t hc: Nhn thức được s thích, kh
năng của bn thân. Biết n luyn, khc phc nhng hn
chế ca bn thân
Năng lực giao tiếp và hp c: Nhận xét được ưu điểm,
thiếu sót ca bn thân, biết điều chnh hành vi ca bn
thân nh đ php vi mi quan h vi các thành
viên trong xã hi.
3. V phm cht
Chăm ch: Luôn c gắng vươn n đt kết qu tt trong
hc tp phù hp vi kh năng và điều kin ca bn thân;
Trách nhim: thói quen nhìn nhn đánh giá bn thân
mình, có ý thức tu dưng và rèn luyn
8
Kim tra cui
k I
1
1. V kiến thc
- Hc sinh cng c nhng kiến thc có bn đã được hc
- Vn dng nhng kiến thc đã học để gii quyết c
vấn đề ny sinh trong thc tin cuc sng.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá qtrình học tp n
luyn ca hc sinh.
2. V năng lực
Năng lực điều chnh hành vi: Biết vn dng nhng kiến
thức đã học đ gii quyết các vấn đ này sinh trong thc
tin cuc sng, hình thành thói quen suy nghĩ hành
động phù hp vi la tui.
Năng lực phát trin bn thân: T nhn thức đánh giá bản
thân; lp và thc hin kế hoch hn thin bn thân
nhm những điều chnh php cho qua trình hc
tp.
3. V phm cht:
Trung thc: Luôn thng nht gia li nói vi vic làm;
nghiêm túc nhìn nhn nhng khuyết điểm ca bn thân
trong quá trình hc tập đ điu chnh cho php.
Trách nhim: Hoàn thành tt qtrình hc tp rèn
luyn nhằm đạt được mc đích đặt ra.
9
i 7: ng
phó vi tình
hung nguy
him
4
1. V kiến thc
- Nhn biết đưc các tình hung nguy him và hu qu
ca nhng tình hung nguy hiểm đi vi tr em.
- Nêu đưc cách ng phó vi mt s tình hung nguy
him.
- Thực nh đưc cách ứng phó trước mt s nh hung
nguy hiểm đ đảm bo an toàn.
2. V năng lực
ng lực điều chnh hành vi: Nhn biết đưc nhng
k năng sống cơ bản, p hp vi la tui.
ng lực phát trin bn thân: Trang b cho bn thân
nhng k ng sống cơ bản như đ thích ứng, điều chnh
và hòa nhp vi cuc sng.
ng lực t ch t hc: Vn dụng được mt ch
linh hot nhng kiến thức, năng sống bn đã học
Trang 7
hoc kinh nghiệm đã đ gii quyết vấn đ trong cuc
sng.
ng lực gii quyết vn đ và ng to:Phát hin và
gii quyết được nhng tình hung phát sinh trong cuc
sng hàng ngày.
3. V phm cht
Chăm ch: Luôn c gắng vươn lên đt kết qu tt trong
hc tp; có ý thc vn dng kiến thức, kĩ năng học được
nhà trường, trong ch báo và t c ngun tin cy
kháco hc tập và đi sng hng ngày.
Trách nhim: ý thc tìm hiu và sn ng tham gia
c hoạt động tuyên truyn, chăm sóc, bo v thiên
nhn, phn đối nhng hành vi xâm hi, phá hoi thiên
nhn.
10
i 8: Tiết
kim
3
1. V kiến thc
- Nêu được khái nim tiết kim và biu hin ca tiết
kim tin bạc, đ dùng, thời gian, điện, nưc,...). Hiu
sao phi tiết kim.
- Thcnh tiết kim trong cuc sng, hc tp.
- Nhận xét, đánh g đưc vic thc hành tiết kim ca
bn thân và nhng người xung quanh.
- Phê phán nhng biu hin lãng phí.
2. V năng lực
Năng lực điều chnh hành vi: Nhn biết được s cn thiết
phi tiết kim tin; nguyên tc qun tin; cách lp kế
hoch chi tiêu và tiêu dùng thông minh, tiết kim tin
bạc, đồ dùng, thời gian, điện nước,ớc đầu biết qun
tin, to ngun thu nhp cá nhân và chi tu hp.
Năng lực phát trin bn thân: Kiên t mc tiêu, kế
hoch hc tp và rèn luyn, t thc hiện được các công
vic, nhim v ca bn thân trong hc tp và sinh hot
hng ngày, thc hiện được vic qun chi tiêu tin
hp lí theo kế hoạch đã đề ra.
Năng lực t ch và t hc:
- Biết m ch nh cm, cảm xúc đhành vi php
trong hc tập đời sống, không đua đòi ăn din lãng
phí, nghch ngm, hiểu đưc vai trò ca tiết kim.
Năng lực gii quyết vấn đ và sáng to:
- Lập được kế hoch chi tiêu hp ca bn thân, tng
c hiu và coi trng tin bc mt ch hp lý, biết
ch qun lý tin bc ca bn thân mt cách phù hp.
3. V phm cht
Chăm ch: ý thc tham gia ng việc lao động, sn
xuất trong gia đình theo yêu cầu thc tế, phù hp vi kh
năng và điều kin ca bn thân.
Trung thc: Luôn thng nht gia li nói vi vic làm,
tiết kim ca công, trân trng nhng g tr vt cht do
mình và mi người to ra.
Trách nhim: Có thói quen chi tu và s dng hp tiết
Trang 8
kim tin bc và ca ci vt cht ca mình và mọi ngưi.
11
Kim tra gia
k II
1
1. V kiến thc
- Hc sinh cng c nhng kiến thc có bn đã được hc.
- Vn dng nhng kiến thc đã học để gii quyết c
vấn đề ny sinh trong thc tin cuc sng.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tp và rèn
luyn ca hc sinh.
2. V năng lực
Năng lực điều chnh hành vi: Biết vn dng nhng kiến
thức đã học đ gii quyết các vấn đ này sinh trong thc
tin cuc sng, hình thành thói quen suy nghĩ hành
động phù hp vi la tui.
Năng lực phát trin bn thân: T nhn thức đánh giá bản
thân, lp và thc hin kế hoch hn thin bn thân
nhm những điều chnh php cho qua trình hc
tp.
3. V phm cht
Trung thc: Luôn thng nht gia li nói vi vic làm;
nghiêm túc nhìn nhn nhng khuyết điểm ca bn thân
trong quá trình hc tập đ điu chnh cho php.
Trách nhim: Hoàn thành tt quá trình hc tp và rèn
luyn nhằm đạt được mc đích đặt ra.
12
i 9: Công
dân nước
cng hòa
XHCN Vit
Nam
2
1. V kiến thc
- Nêu được khái niệm công dân; n cứ xác định công
dân nước Cng hoà xã hi ch nghĩa Việt Nam.
- Nêu được quy đnh ca Hiến pháp nước Cng hoà
hi ch nghĩa Việt Nam v quyn nghĩa vụ bn
ca công dân.
- ớc đầu thc hiện được mt s quyền và nghĩa v
bn ca công dân.
2. V năng lực
Năng lực điều chnh hành vi: Nhn biết đưc nhng
khái nim pháp lut ph thông, bn, phù hp vi la
tui và g trị, ý nghĩa của c chun mực hành vi đó.
Năng lực phát trin bn thân: Xác định được quyn và
nghĩa vụ cơ bản ca ng n c cng hòa XHCN
Vit Nam. ý thc tìm hiu pháp lut, sng làm
vic theo Hiến pháppp lut.
Năng lực tìm hiu tham gia hoạt đng kinh tế -
hi: Hiểu được mt s kiến thc ph thông, cơ bản v
pháp lut; nhn biết đưc mt s hin tượng, s kin,
vấn đ của đi sng xã hi liên quan pháp luật, năng
sng. La chn, đ xuất đưc ch gii quyết và tham
gia gii quyết đưc các vấn đ thưng gp liên quan đến
quyền và nghĩa v bn ca công dân.
Năng lực t ch t hc: Hiu biết v quyn và nghĩa
v cơ bn ca công dân q, nhu cu nhân; biết phân
bit quyn, nhu cu chính đángkng chính đáng.
Năng lực gii quyết vn đ sáng to: Phân tích được
Trang 9
tình hung liên quan đến quyn và nghĩa v cơ bn ca
công n gii quyết được mt ch phù hp các hung
trong đi sng.
3. V phm cht
Yêu nước: Tích cc, ch động thc hin tốt đưng li
chính sách ca Đng, pp lut ca nhà nước, tôn trng
c quyền và nghĩa v bn ca côngn.
Nhân ái: tôn trng c quyn nghĩa v bn ca
người khác, không đồng nh vi cái ác, i xu; không
c xuý, kng tham gia các hành vi bo lc.
Trung thc: n trng l phi; bo v điu hay, l phi
trước mọi người, khách quan, công bng trong nhn
thc, ng x; không xâm phm của ng; đu tranh vi
c hành vi thiếu trung thc trong hc tp trong cuc
sng.
13
i 10: Quyn
và nghĩa vụ cơ
bn ca công
dân Vit Nam
2
1. V kiến thc
- Nêu đưc nhng quy đnh ca Hiến pháp nưc cng
a xã hi ch nghĩa Việt Nam v quyền và nghĩa v
bn ca công dân.
- Thc hiện được quyền nghĩa vụ bn ca công
dân phù hp vi la tui.
2. V năng lực
Năng lực điều chnh hành vi: Nhn biết được quy đnh
ca pháp lut ph thông, v quyền và nghĩa v ca công
dân ý nghĩa ca c chun mực hành vi đó. T gc
thc hin các quyền nghĩa vụ ca mình, tôn trng
quyền và nghĩa v của người khác.
Năng lực phát trin bn thân: kế hoạch đ thc hin
các quyn nghĩa v cơ bản ca công dân, vào nhng
vic làm c th phù hp vi la tui.
Năng lực tìm hiu tham gia hoạt đng kinh tế -
hi: Hiểu được mt s kiến thc ph thông, cơ bản v
pháp lut; nhn biết đưc mt s s kin, liên quan đến
quyền và nghĩa v bn ca công dân.
3. V phm cht
Yêu nước: Tích cc, ch động tham gia thc hin c
quyền nghĩa vụ bn ca bn thân, tuyên truyn,
vận động mọi người cùng thc hin tt.
Nhân ái: Tôn trng quyền và nghĩa vụ ca mi người,
cùng nhau thc hin tt quyền nghĩa v ca ng dân
nhm xây dng các quan h tt đẹp và lành mn.
Trung thc: Luôn thng nht gia li nói vi vic làm,
tôn trng l phi; bo v điu hay, l phi công bng
trong nhn thc, ng x; không m phạm đến quyn và
nghĩa vng dân ca ngưi khác.
14
i 11: Quyn
cơ bản ca tr
em
2
1.V kiến thc
- Nêu được các quyn bn ca tr em, ý nghĩa của
quyn tr em và vic thchin quyn tr em.
- Thc hin tt quyn và bn phn ca tr em.
Trang 10
2. V năng lực
Năng lực điều chnh hành vi: Nhn biết đưc các quyn
tr em, tích cc tham gia thc hin quyn tr em ca bn
thân thành nhng vicm p hp la tui.
Năng lực phát trin bn thân: Biết vn dng các quyn
tr em đ thc hin c vic m ca bn thân mt cách
phù hợp đ hoàn thin bn thân mình.
3. V phm cht
Yêu nưc: Tích cc, ch động tham gia thc hin các
quyn tr em bản ca bn thân, tuyên truyn, vn
động mọi người cùng thc hin tt quyn ca tr em.
Trung thc: Luôn thng nht gia li nói vi vic làm,
tôn trng l phi; bo v điu hay, l phi công bng
trong nhn thc, ng x.
15
i 12: Thc
hin quyn tr
em
2
1. V kiến thc
- Nêu được trách nhim ca gia đình, nhà trường, hi
trong vic thc hin quyn tr em.
- Phân biệt đưc hành vi thc hin quyn tr em và hành
vi vi phm quyn tr em.
- Nhận xét, đánh giá đưc vic thc hin quyn tr em
ca bản thân, gia đình, n trường, cộng đồng; bày t
đưc nhu cầu để thc hin tốt hơn quyn tr em.
2. V năng lực
Năng lực điều chnh hành vi: Nhn biết đưc các quyn
tr em, tích cc tham gia thc hin quyn tr em ca bn
thân thành nhng vicm p hp la tui.
Năng lực phát trin bn thân: Biết vn dng các quyn
tr em đ thc hin c vic m ca bn thân mt cách
phù hợp đ hoàn thin bn thân mình.
3. V phm cht
Yêu nước: Tích cc, ch động tham gia thc hin c
quyn tr em bản ca bn thân, tuyên truyn, vn
động mọi người cùng thc hin tt quyn ca tr em.
Trung thc: Luôn thng nht gia li nói vi vic làm,
tôn trng l phi, bo v điu hay, l phi công bng
trong nhn thc, ng x.
16
Kim tra cui
k II
1
1. V kiến thc
- Hc sinh cng c nhng kiến thc có bn đã được hc
- Vn dng nhng kiến thức đã học để gii quyết c vn
đề ny sinh trong thc tin cuc sng.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá qtrình học tp n
luyn ca hc sinh.
2. V năng lực
Năng lực điều chnh hành vi: Biết vn dng nhng kiến
thức đã học đ gii quyết các vấn đ này sinh trong thc
tin cuc sng, hình thành thói quen suy nghĩ hành
động phù hp vi la tui.
Năng lực phát trin bn thân: T nhn thức đánh giá bản
thân; lp và thc hin kế hoch hn thin bn thân
Trang 11
nhm những điều chnh php cho qua trình hc
tp.
3. V phm cht:
Trung thc: Luôn thng nht gia li nói vi vic làm;
nghiêm túc nhìn nhn nhng khuyết điểm ca bn thân
trong quá trình hc tập đ điu chnh cho php.
Trách nhim: Hoàn thành tt qtrình hc tp rèn
luyn nhằm đạt được mc đích đặt ra.
2. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐNH K
i Kt
ĐG
Thi
gian
Thi
đim
Yêu cu cn đạt
Hình thc
Gia
HK I
45p
Tun
9
1. V kiến thc
- Hc sinh cng c nhng kiến thc bản đã được
hc
- Vn dng nhng kiến thức đã học đ gii quyết các
vấn đề ny sinh trong thc tin cuc sng.
- sở đ giáo vn đánh g quá trình hc tp và
n luyn ca hc sinh.
2. V năng lực
Năng lực điều chnh hành: Biết vn dng nhng kiến
thức, đã học đ gii quyết c vấn đ ny sinh trong
thc tin cuc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và
hành động phù hp vi la tui.
Năng lực phát trin bn thân: T nhn thức đánh g
bn thân; lp thc hin kế hoch hn thin bn
thân nhm có những điều chnh phù hp cho qua trình
hc tp.
3. V phm cht:
Trung thc: Luôn thng nht gia li nói vi vic
m, nghiêm túc nhìn nhn nhng khuyết điểm ca
bn thân trong quá trình hc tp đ điu chnh cho phù
hp.
Trách nhim: Hoàn thành tt quá trình hc tp và rèn
luyn nhằm đạt được mục đích đt ra.
Kim tra
trc
nghim kết
hp vi t
lun theo
bản đặc t
ca B
giáo dc và
đào tạo
Cui Hc
k 1
Tun
17
1. V kiến thc
- Hc sinh cng c nhng kiến thc bản đã được
hc
- Vn dng nhng kiến thức đã học đ gii quyết các
vấn đề ny sinh trong thc tin cuc sng.
- sở đ go viên đánh g quá trình học tp
n luyn ca hc sinh.
2. V năng lực
Năng lực điu chnh hành vi: Biết vn dng nhng
kiến thức đã học đ gii quyết các vấn đ ny sinh
trong thc tin cuc :sng, hình thành ti quen suy
nghĩ và hành động phù hp vi la tui.
Kim tra
trc
nghim kết
hp vi t
lun theo
bản đặc t
ca B
giáo dc và
đào tạo
Trang 12
Năng lực phát trin bn thân: T nhn thức đánh g
bn thân; lp thc hin kế hoch hn thin bn
thân nhm có những điều chnh phù hp cho qua trình
hc tp.
3. V phm cht:
Trung thc: Luôn thng nht gia li nói vi vic làm;
nghiêm túc nhìn nhn nhng khuyết điểm ca bn thân
trong quá trình hc tp để điu chnh cho php.
Trách nhim: Hoàn thành tt quá trình hc tp và rèn
luyn nhằm đạt được mc đích đặt ra.
Gia
Hc k 2
Tun
26
1. V kiến thc
- Hc sinh cng c nhng kiến thc bản đã được
hc
- Vn dng nhng kiến thức đã học đ gii quyết các
vấn đề ny sinh trong thc tin cuc sng.
- sở đ go viên đánh g quá trình học tp
n luyn ca hc sinh.
2. V năng lực
Năng lực điều chnh hành vi: Biết vn dng nhng
kiến thc đã học đ gii quyết các vấn đ ny sinh
trong thc tin cuc sng, hình thành thói quen suy
nghĩ và hành động phù hp vi bn thân.
Năng lực phát trin bn thân: T nhn thức đánh g
bn thân; lp thc hin kế hoch hn thin bn
thân nhm có những điều chnh phù hp cho quá trình
hc tp.
3. V phm cht:
Trung thc: Luôn thng nht gia li nói vi vic làm
nghiêm túc nhìn nhn nhng khuyết điểm ca bn thân
trong quá trình hc tp để điu chnh cho php.
Trách nhim: Hoàn thành tt quá trình hc tp và rèn
luyn nhằm đạt được mc đích đặt ra.
Kim tra
trc
nghim kết
hp vi t
lun theo
bản đặc t
ca B
giáo dc và
đào tạo
Cui Hc
k 2
Tun
35
1. V kiến thc
- Hc sinh cng c nhng kiến thc bản đã được
hc
- Vn dng nhng kiến thức đã học đ gii quyết các
vấn đề ny sinh trong thc tin cuc sng.
- sở đ giáo vn đánh g quá trình hc tp và
n luyn ca hc sinh.
2. V năng lực
Năng lực điều chnh hành vi: Biết vn dng nhng
kiến thức đã học đ gii quyết các vấn đ ny sinh
trong thc tin cuc sng, hình thành thói quen suy
nghĩ và hành động phù hp vila tui.
Năng lực phát trin bn thân: T nhn thức đánh g
bn thân; lp thc hin kế hoch hn thin bn
thân nhm có những điều chnh phù hp cho qua trình
hc tp.
3. V phm cht
Kim tra
trc
nghim kết
hp vi t
lun theo
bản đặc t
ca B
giáo dc và
đào tạo
Trang 13
Trung thc: Luôn thng nht gia li nói vi vic
m; nghiêm túc nn nhn nhng khuyết điểm ca
bn thân trong quá trình hc tp đ điu chnh cho phù
hp.
Trách nhim: Hoàn thành tt quá trình hc tp rèn
luyn nhằm đạt được mc đích đặt ra.
III. Các ni dung khác (nếu có):
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
................................................
………..ngày……..tháng……năm
GV XÂY DNG KH T TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghih tên) (Ký và ghi rõ h tên) (Ký và ghi rõ h tên)
| 1/13

Preview text:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN
(Bộ sách: Chân trời sáng tạo )
Họ và tên giáo viên: …. Khối, lớp: 6( A1-A9) Năm học: 2021-2022
Trường THCS: …………………
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 9; Số học sinh: ...............; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):............
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:........... Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ....... Đại học:.; Trên đại học:........
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt:.......; Khá:.........; Đạt:........; Chưa đạt:.....
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức
dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Thiết bị dạy Số lượng Các bài thí Ghi chú học nghiệm/thực hành 1 Máy chiếu 01 2 Giấy A0 100 3 Tranh ảnh và 50 dụng cụ 4 ……
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập: Không Trang 1
Thời lượng dành cho mỗi bài: Bài Số tiết
Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ 2
Bài 2: Yêu thương con người 3
Bài 3: Siêng năng, kiên trì 3
Bài 4: Tôn trọng sự thật 2
Bài 5: Tự lập 2
Bài 6: Tự nhận thức bản thân 3
Bài 7: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm 4
Bài 8: Tiết kiệm 3
Bài 9: Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2
Bài 10: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam 2
Bài 11: Quyền cơ bản của trẻ em 2
Bài 12: Thực hiện quyền trẻ em 2
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH GDCD LỚP 6 - BỘ KẾT NỐI TRI THỨC Bài Tên bài Số tiết HK I Bài 1
Tự hào về truyền thống gia đình và dòng họ 1-2 Bài 2
yêu thương con người 3-4-5 Bài 3
Siêng năng, kiên trì 6-7-8 Kiểm tra GHK I 9 Bài 4
Tôn trọng sự thật. 10 -11 Bài 5 Tự lập 12-13 Bài 6
Tự nhận thức bản thân 14-15-16
Kiểm tra HK I- Trả bài 17- 18 HK II Bài 7
Ứng phó với tình huống nguy hiểm 19-20-21-22 Bài 8. Tiết kiệm 23-24-25 Kiểm tra GHK II 26 Bài 9.
Công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam 27-28 Bài 10
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam 29-30 Bài 11
Quyền cơ bản của trẻ em. 31-32 Bài 12
Thực hiện quyền trẻ em 33-34 Kiểm tra HK II 35 Tổng 35
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN STT Bài học Số tiết
Yêu cầu cần đạt 1
Bài 1: Tự hào 2 1. Về kiến thức về truyền
- Nêu được một số truyền thống của gia đình, dòng họ.
thống gia đình
- Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền và dòng họ
thống gia đình, dòng họ.
- Biết giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ Trang 2
bằng những việc làm cụ thể phù hợp. 2. Về năng lực
Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những giá
trị truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân;
lập và thực hiện kế hoạch để không ngừng phát huy và
nâng cao các trị truyền thống tốt đẹp. 3. Về phẩm chất :
Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động để
phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ.
Nhân ái: Trân trọng những giá trị tốt đẹp mà ông bà, bố
mẹ, ...và các thế hệ đi trước đã xây dựng.
Trách nhiệm: Có có ý thức tìm hiểu, tham gia các hoạt
động của gia đình dòng họ, quan tâm đến các công việc của gia đình. 2 Bài 2: Yêu 3 1. Về kiến thức: thương con
- Nêu được khái niệm và biểu hiện của tình yêu thương người con người.
- Trình bày được giá trị của tình yêu thương con người.
- Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương con người.
- Đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện tình yêu
thương của người khác.
- Phê phán những biểu hiện trái với tình yêu thương con người. 2. Về năng lực:
Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những
chuẩn mực đạo đức, những giá trị truyền thống của tình yêu thương con người.
Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập
và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm phát
huy những giá trị về tình yêu thương con người theo
chuẩn mực đạo đức của xã hội.
Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã
hộ
i: Tích cực tham gia các hoạt động nhằm góp phần
vào việc lan tỏa các giá trị về tình yêu thương con người. 3. Về phẩm chất:
Yêu nước: Có ý thức tìm hiểu các giá trị, phẩm chất của
yêu thương con người của người Việt Nam.
Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
Trách nhiệm: Có ý thức và tích cực tham gia các hoạt
động để phát huy truyền thống yêu thương con người. 3 Bài 3: Siêng 3 1. Về kiến thức:
năng, kiên trì
-Nêu được khái niệm, biểu hiện của siêng năng, kiên trì.
- Nhận biết được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
- Siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày.
- Đánh giá được sự siêng năng, kiên trì của bản thân và Trang 3
người khác trong học tập, lao động. 2. Về năng lực:
Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được vai trò của
việc siêng năng, kiên trì, tích cực học tập, rèn luyện để
đáp ứng các nhu cầu của bản .
Năng lực phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, kế
hoạch học tập và rèn luyện, tự thực hiện được các công
việc, nhiệm vụ của bản thân trong học tập và sinh hoạt hằng ngày. 3. Về phẩm chất:
Chăm chỉ: Kiên trì, cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm;
nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân
và chịu trách nhiệm về mọi lời nói, hành vi của bản thân.
Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động tập thể. 4
Kiểm tra giữa 1 1. Về kiến thức kỳ I
- Học sinh củng cố những kiến thức cơ bản đã được học
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các
vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. 2. Về năng lực
Năng lực điều chỉnh hành vi: Biết vận dụng những kiến
thức đã học để giải quyết các vấn đề nẩy sinh trong thực
tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành
động phù hợp với lứa tuổi.
Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản
thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân
nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập. 3. Về phẩm chất:
Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm;
nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân
trong quá trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp.
Trách nhiệm: Hoàn thành tốt quá trình học tập và rèn
luyện nhằm đạt được mục đích đặt ra. 5 Bài 4: Tôn 2 1. Về kiến thức
trọng sự thật.
- Nhận biết được một số biểu hiện của tôn trọng sự thật.
- Hiểu vì sao phải tôn trọng sự thật.
- Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm.
- Không đồng tình với việc nói dối hoặc che giấu sự thật. 2. Về năng lực
Năng lực điều chỉnh hành vi: Tự giác thực hiện một cách
đúng đắn những công việc của bản thân trong học tập và cuộc sống.
Năng lực phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, kế Trang 4
hoạch học tập và rèn luyện. 3. Về phẩm chất
Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm;
nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân.
Trách nhiệm: thực hiện đúng nội quy nơi công cộng;
chấp hành tốt pháp luật, không tiếp tay cho kẻ xấu. 6
Bài 5: Tự lập 3 1. Về kiến thức
- Nêu được khái niệm tự lập.
- Liệt kê được các biểu hiện của người có tính tự lập.
- Hiểu vì sao phải tự lập.
- Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân và người khác.
- Tự thực hiện được nhiệm vụ của bản thân trong học
tập, sinh hoạt hằng ngày, hoạt động tập thể ở trường và
trong cuộc sống cộng đồng, không dựa dẫm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khác. 2. Về năng lực
Năng lực điều chỉnh hành vi: Có kiến thức cơ bản để tự
nhận thức, tự quản lí, tự bảo vệ bản thân.
Năng lực phát triển bản thân: Hoàn thiện bản thân nhằm
nâng cao giá trị bản thân, đạt những mục tiêu cuộc sống
phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. Tự nhận
biết được sở thích, điểm mạnh, điểm yếu, của bản thân,
lập được mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện của bản thân mình
Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực
hiện những công việc của bản thân trong học tập và
trong cuộc sống; không đồng tình với những hành vi
sống dựa dẫm, ỷ lại. 3. Về phẩm chất
Chăm chỉ: Luôn cố gắng tự mình vươn lên đạt kết quả
tốt trong học tập; tham gia công việc lao động, sản xuất
trong gia đình theo yêu cầu thực tế, phù hợp với khả
năng và điều kiện của bản thân
Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm;
tôn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải trước mọi
người, khách quan, công bằng trong nhận thức. 7 Bài 6: Tự 3 1. Về kiến thức
nhận thức bản
- Nêu được thế nào là tự nhận thức bản thân. thân
- Nhận biết được ý nghĩa của tự nhận thức bản thân.
- Tự nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí,
tình cảm, các mối quan hệ của bản thân.
- Biết tôn trọng bản thân, xây dựng được kế hoạch phát
huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu của bản thân. 2. Về năng lực
Năng lực điều chỉnh hành vi: có kiến thức cơ bản để
nhận thức, quản lí, tự bảo vệ bản thân và thích ứng với
những thay đổi trong cuộc sống;
Năng lực phát triển bản thân: lập và thực hiện kế hoạch Trang 5 hoàn thiện bản thân
Năng lực tự chủ và tự học: Nhận thức được sở thích, khả
năng của bản thân. Biết rèn luyện, khắc phục những hạn chế của bản thân
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận xét được ưu điểm,
thiếu sót của bản thân, biết điều chỉnh hành vi của bản
thân mình để phù hợp với mối quan hệ với các thành viên trong xã hội. 3. Về phẩm chất
Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong
học tập phù hợp với khả năng và điều kiện của bản thân;
Trách nhiệm: Có thói quen nhìn nhận đánh giá bản thân
mình, có ý thức tu dưỡng và rèn luyện 8
Kiểm tra cuối 1 1. Về kiến thức kỳ I
- Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các
vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. 2. Về năng lực
Năng lực điều chỉnh hành vi: Biết vận dụng những kiến
thức đã học để giải quyết các vấn đề này sinh trong thực
tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành
động phù hợp với lứa tuổi.
Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản
thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân
nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập. 3. Về phẩm chất:
Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm;
nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân
trong quá trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp.
Trách nhiệm: Hoàn thành tốt quá trình học tập và rèn
luyện nhằm đạt được mục đích đặt ra. 9 Bài 7: Ứng 4 1. Về kiến thức
phó với tình
- Nhận biết được các tình huống nguy hiểm và hậu quả huống nguy
của những tình huống nguy hiểm đối với trẻ em. hiểm
- Nêu được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm.
- Thực hành được cách ứng phó trước một số tình huống
nguy hiểm để đảm bảo an toàn. 2. Về năng lực
Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những
kỹ năng sống cơ bản, phù hợp với lứa tuổi.
Năng lực phát triển bản thân: Trang bị cho bản thân
những kỹ năng sống cơ bản như để thích ứng, điều chỉnh
và hòa nhập với cuộc sống.
Năng lực tự chủ và tự học: Vận dụng được một cách
linh hoạt những kiến thức, kĩ năng sống cơ bản đã học Trang 6
hoặc kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề trong cuộc sống.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Phát hiện và
giải quyết được những tình huống phát sinh trong cuộc sống hàng ngày. 3. Về phẩm chất
Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong
học tập; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được
ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy
khác vào học tập và đời sống hằng ngày.
Trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia
các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên
nhiên, phản đối những hành vi xâm hại, phá hoại thiên nhiên. 10 Bài 8: Tiết 3 1. Về kiến thức kiệm
- Nêu được khái niệm tiết kiệm và biểu hiện của tiết
kiệm tiền bạc, đồ dùng, thời gian, điện, nước,...). Hiểu vì sao phải tiết kiệm.
- Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống, học tập.
- Nhận xét, đánh giá được việc thực hành tiết kiệm của
bản thân và những người xung quanh.
- Phê phán những biểu hiện lãng phí. 2. Về năng lực
Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được sự cần thiết
phải tiết kiệm tiền; nguyên tắc quản lý tiền; cách lập kế
hoạch chi tiêu và tiêu dùng thông minh, tiết kiệm tiền
bạc, đồ dùng, thời gian, điện nước, bước đầu biết quản lý
tiền, tạo nguồn thu nhập cá nhân và chi tiêu hợp lí.
Năng lực phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, kế
hoạch học tập và rèn luyện, tự thực hiện được các công
việc, nhiệm vụ của bản thân trong học tập và sinh hoạt
hằng ngày, thực hiện được việc quản lí và chi tiêu tiền
hợp lí theo kế hoạch đã đề ra.
Năng lực tự chủ và tự học:
- Biết làm chủ tình cảm, cảm xúc để có hành vi phù hợp
trong học tập và đời sống, không đua đòi ăn diện lãng
phí, nghịch ngợm, hiểu được vai trò của tiết kiệm.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Lập được kế hoạch chi tiêu hợp lý của bản thân, từng
bước hiểu và coi trọng tiền bạc một cách hợp lý, biết
cách quản lý tiền bạc của bản thân một cách phù hợp. 3. Về phẩm chất
Chăm chỉ: Có ý thức tham gia công việc lao động, sản
xuất trong gia đình theo yêu cầu thực tế, phù hợp với khả
năng và điều kiện của bản thân.
Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm,
tiết kiệm của công, trân trọng những giá trị vật chất do
mình và mọi người tạo ra.
Trách nhiệm: Có thói quen chi tiêu và sử dụng hợp lí tiết Trang 7
kiệm tiền bạc và của cải vật chất của mình và mọi người. 11
Kiểm tra giữa 1 1. Về kiến thức kỳ II
- Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học.
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các
vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. 2. Về năng lực
Năng lực điều chỉnh hành vi: Biết vận dụng những kiến
thức đã học để giải quyết các vấn đề này sinh trong thực
tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành
động phù hợp với lứa tuổi.
Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản
thân, lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân
nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập. 3. Về phẩm chất
Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm;
nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân
trong quá trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp.
Trách nhiệm: Hoàn thành tốt quá trình học tập và rèn
luyện nhằm đạt được mục đích đặt ra. 12 Bài 9: Công 2 1. Về kiến thức dân nước
- Nêu được khái niệm công dân; căn cứ xác định công cộng hòa
dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. XHCN Việt
- Nêu được quy định của Hiến pháp nước Cộng hoà xã Nam
hội chủ nghĩa Việt Nam về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
- Bước đầu thực hiện được một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. 2. Về năng lực
Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những
khái niệm pháp luật phổ thông, cơ bản, phù hợp với lứa
tuổi và giá trị, ý nghĩa của các chuẩn mực hành vi đó.
Năng lực phát triển bản thân: Xác định được quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân nước cộng hòa XHCN
Việt Nam. Có ý thức tìm hiểu pháp luật, sống và làm
việc theo Hiến pháp và pháp luật.
Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã
hội
: Hiểu được một số kiến thức phổ thông, cơ bản về
pháp luật; nhận biết được một số hiện tượng, sự kiện,
vấn đề của đời sống xã hội liên quan pháp luật, kĩ năng
sống. Lựa chọn, đề xuất được cách giải quyết và tham
gia giải quyết được các vấn đề thường gặp liên quan đến
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Năng lực tự chủ và tự học: Hiểu biết về quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân q, nhu cầu cá nhân; biết phân
biệt quyền, nhu cầu chính đáng và không chính đáng.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được Trang 8
tình huống liên quan đến quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân giải quyết được một cách phù hợp các huống trong đời sống. 3. Về phẩm chất
Yêu nước: Tích cực, chủ động thực hiện tốt đường lối
chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, tôn trọng
các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Nhân ái: tôn trọng các quyền và nghĩa vụ cơ bản của
người khác, không đồng tình với cái ác, cái xấu; không
cổ xuý, không tham gia các hành vi bạo lực.
Trung thực: Tôn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải
trước mọi người, khách quan, công bằng trong nhận
thức, ứng xử; không xâm phạm của công; đấu tranh với
các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống. 13
Bài 10: Quyền 2 1. Về kiến thức
và nghĩa vụ cơ
- Nêu được những quy định của Hiến pháp nước cộng
bản của công
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về quyền và nghĩa vụ cơ dân Việt Nam bản của công dân.
- Thực hiện được quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân phù hợp với lứa tuổi. 2. Về năng lực
Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được quy định
của pháp luật phổ thông, về quyền và nghĩa vụ của công
dân và ý nghĩa của các chuẩn mực hành vi đó. Tự giác
thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình, tôn trọng
quyền và nghĩa vụ của người khác.
Năng lực phát triển bản thân: Có kế hoạch để thực hiện
các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, vào những
việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi.
Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã
hội
: Hiểu được một số kiến thức phổ thông, cơ bản về
pháp luật; nhận biết được một số sự kiện, liên quan đến
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. 3. Về phẩm chất
Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia thực hiện các
quyền và nghĩa vụ cơ bản của bản thân, tuyên truyền,
vận động mọi người cùng thực hiện tốt.
Nhân ái: Tôn trọng quyền và nghĩa vụ của mọi người,
cùng nhau thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân
nhằm xây dựng các quan hệ tốt đẹp và lành mạn.
Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm,
tôn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải công bằng
trong nhận thức, ứng xử; không xâm phạm đến quyền và
nghĩa vụ công dân của người khác. 14
Bài 11: Quyền 2 1.Về kiến thức
cơ bản của trẻ
- Nêu được các quyền cơ bản của trẻ em, ý nghĩa của em
quyền trẻ em và việc thựchiện quyền trẻ em.
- Thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em. Trang 9 2. Về năng lực
Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được các quyền
trẻ em, tích cực tham gia thực hiện quyền trẻ em của bản
thân thành những việc làm phù hợp lứa tuổi.
Năng lực phát triển bản thân: Biết vận dụng các quyền
trẻ em để thực hiện các việc làm của bản thân một cách
phù hợp để hoàn thiện bản thân mình. 3. Về phẩm chất
Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia thực hiện các
quyền trẻ em cơ bản của bản thân, tuyên truyền, vận
động mọi người cùng thực hiện tốt quyền của trẻ em.
Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm,
tôn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải công bằng
trong nhận thức, ứng xử. 15 Bài 12: Thực 2 1. Về kiến thức
hiện quyền trẻ
- Nêu được trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội em
trong việc thực hiện quyền trẻ em.
- Phân biệt được hành vi thực hiện quyền trẻ em và hành
vi vi phạm quyền trẻ em.
- Nhận xét, đánh giá được việc thực hiện quyền trẻ em
của bản thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng; bày tỏ
được nhu cầu để thực hiện tốt hơn quyền trẻ em. 2. Về năng lực
Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được các quyền
trẻ em, tích cực tham gia thực hiện quyền trẻ em của bản
thân thành những việc làm phù hợp lứa tuổi.
Năng lực phát triển bản thân: Biết vận dụng các quyền
trẻ em để thực hiện các việc làm của bản thân một cách
phù hợp để hoàn thiện bản thân mình. 3. Về phẩm chất
Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia thực hiện các
quyền trẻ em cơ bản của bản thân, tuyên truyền, vận
động mọi người cùng thực hiện tốt quyền của trẻ em.
Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm,
tôn trọng lẽ phải, bảo vệ điều hay, lẽ phải công bằng
trong nhận thức, ứng xử. 16
Kiểm tra cuối 1 1. Về kiến thức kỳ II
- Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn
đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. 2. Về năng lực
Năng lực điều chỉnh hành vi: Biết vận dụng những kiến
thức đã học để giải quyết các vấn đề này sinh trong thực
tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành
động phù hợp với lứa tuổi.
Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản
thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân Trang 10
nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập. 3. Về phẩm chất:
Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm;
nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân
trong quá trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp.
Trách nhiệm: Hoàn thành tốt quá trình học tập và rèn
luyện nhằm đạt được mục đích đặt ra.
2. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ Bài Kt Thời Thời
Yêu cầu cần đạt Hình thức ĐG gian điểm Giữa 45p Tuần 1. Về kiến thức Kiểm tra HK I 9
- Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được trắc học nghiệm kết
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các hợp với tự
vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. luận theo
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và bản đặc tả
rèn luyện của học sinh. của Bộ 2. Về năng lực giáo dục và
Năng lực điều chỉnh hành: Biết vận dụng những kiến đào tạo
thức, đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong
thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và
hành động phù hợp với lứa tuổi.
Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá
bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản
thân nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập. 3. Về phẩm chất:
Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc
làm, nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của
bản thân trong quá trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp.
Trách nhiệm: Hoàn thành tốt quá trình học tập và rèn
luyện nhằm đạt được mục đích đặt ra. Cuối Học Tuần 1. Về kiến thức Kiểm tra kỳ 1 17
- Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được trắc học nghiệm kết
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các hợp với tự
vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. luận theo
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và bản đặc tả
rèn luyện của học sinh. của Bộ 2. Về năng lực giáo dục và
Năng lực điều chỉnh hành vi: Biết vận dụng những đào tạo
kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh
trong thực tiễn cuộc :sống, hình thành thói quen suy
nghĩ và hành động phù hợp với lứa tuổi. Trang 11
Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá
bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản
thân nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập. 3. Về phẩm chất:
Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm;
nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân
trong quá trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp.
Trách nhiệm: Hoàn thành tốt quá trình học tập và rèn
luyện nhằm đạt được mục đích đặt ra. Giữa Tuần 1. Về kiến thức Kiểm tra Học kỳ 2 26
- Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được trắc học nghiệm kết
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các hợp với tự
vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. luận theo
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và bản đặc tả
rèn luyện của học sinh. của Bộ 2. Về năng lực giáo dục và
Năng lực điều chỉnh hành vi: Biết vận dụng những đào tạo
kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh
trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy
nghĩ và hành động phù hợp với bản thân.
Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá
bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản
thân nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho quá trình học tập. 3. Về phẩm chất:
Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm
nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân
trong quá trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp.
Trách nhiệm: Hoàn thành tốt quá trình học tập và rèn
luyện nhằm đạt được mục đích đặt ra. Cuối Học Tuần 1. Về kiến thức Kiểm tra kỳ 2 35
- Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được trắc học nghiệm kết
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các hợp với tự
vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. luận theo
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và bản đặc tả
rèn luyện của học sinh. của Bộ 2. Về năng lực giáo dục và
Năng lực điều chỉnh hành vi: Biết vận dụng những đào tạo
kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh
trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy
nghĩ và hành động phù hợp vớilứa tuổi.
Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá
bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản
thân nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập. 3. Về phẩm chất Trang 12
Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc
làm; nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của
bản thân trong quá trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp.
Trách nhiệm: Hoàn thành tốt quá trình học tập và rèn
luyện nhằm đạt được mục đích đặt ra.
III. Các nội dung khác (nếu có):
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
................................................
………..ngày……..tháng……năm
GV XÂY DỰNG KH TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Trang 13