Kế hoạch giáo dục Lịch Sử 12 cả năm

Kế hoạch giáo dục Lịch Sử 12 cả năm theo mẫu của Bộ giáo dục và Đào tạo được soạn dưới dạng file word gồm 18 trang. Kế hoạch rất hay các bạn tham khảo để ôn tập cho môn Lịch sử. Các bạn xem và tải về ở dưới. Chúc các bạn ôn tập vui vẻ.

SỞ GD& ĐT ............... KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC – NĂM HỌC 2020-2021
Trường THPT ............... MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12 (Chương trình chuẩn)
Tổ Sử- Địa - GDCD HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2020 – 2021
I. Thông tin:
1. Tổ trưởng: ...............
2. Nhóm trưởng chuyên môn: ...............
II. Kế hoạch cụ thể:
HC K I
Từ tuần 1 đến tuần 18 (thc hc)
TUẦN
Tiết
PPCT
Nội dung
chương trình
Nội dung/Mạch kiến thc
Yêu cầu cần đạt
Hình
thc tổ
chc
dạy hc
Ghi chú
1
2
3
4
5
6
7
1
từ 07/9 đến
12/9/2020
1
Bài 1: Sự hình
thành trật tự thế
giới mới sau
CTTG thứ hai
(1945 1949).
I. Hội nghị Ianta ( 2/1945)
những thỏa thuận của ba
cường quốc.
II. Sự thành lập Liên Hiệp
Quốc.
III. Sự hình thành 2 hệ
thống xã hội đối lập.
- Năng lực chung: năng lực
tự học, ng lực phát hiện
giải quyết vấn đề, năng
lực sáng tạo, ng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác…
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực tái hiện những
sự kiện lịch sử thế giới
trong thời kì 1945-1949
+ Năng lực thực hành bộ
môn: sưu tầm liệu, tranh
ảnh,
+ So sánh, phân tích tình
hình thế giới qua các giai
đoạn lịch sử.
+ Vận dụng kiến thức vào
giải quyết tình huống: yêu
chuộng hòa bình,quan hệ
hữu nghị hợp tác giữa các
quốc gia , giải quyết các vấn
Dạy học
trên lớp
III. Sự hình thành hai hệ thống hội đối
lập (không dạy)
Mẫu 1a
đề chung của thế giới
2
Bài 2: Liên
các nước Đông Âu
(1945 1991)
Liên bang Nga
(1991 2000). (tiết
1)
I. Liên các nước
Đông Âu từ năm 1945 đến
giữa những năm 70
1. Liên Xô:
2. Các nước Đông Âu
3. Quan hệ hợp tác giữa các
nước hội chủ nghĩa
châu Âu
II. Liên các nước
Đông Âu từ những năm 70
1991.
1. Sự khủng khoảng của chế
độ hội chủ nghĩa Liên
2. Sự khủng khoảng của chế
độ hội chủ nghĩa các
nước
Đông Âu (không dạy)
3. Nguyên nhân tan của
chế độ XHCN Liên Xô
các nước Âu:Đông.
III. Liên bang Nga (1991 -
2000)
- Năng lực chung: Giao tiếp
hợp tác, tự học, giải
quyết vấn đề…
- Năng lực chuyên biệt: Tái
hiện sự kiện, xác định
giải quyết mối liên hệ, ảnh
hưởng, tác động giữa c sự
kiện, hiện tượng lịch sử với
nhau, so sánh, phân tích,
phản biện, khái quát hóa,
nhận xét, đánh giá rút ra bài
học lịch sử từ những sự
kiện, hiện tượng, vấn đề lịch
sử, nhân vật ,vận dụng, liên
hệ kiến thức lịch sử đã học
để giải quyết những vấn đề
thực tiễn đặt ra.
Dạy học
trên lớp
- Mục I. 2. Các nước Đông Âu
- Mục. I . 3 . Quan hệ hợp tác giữa các
nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu
-
Mục II.1. Sự khủng khoảng của chế độ xã
hội chủ nghĩa ở Liên
-
Mục II. 2. Sự khủng khoảng của chế độ xã
hội chủ nghĩa ở các ớc
Đông Âu (không dạy)
2
từ 14/9 đến
19/9/2020
3
Bài 2: Liên
các nước Đông Âu
(1945 1991)
Liên bang Nga
(1991 2000). (tiết
1)
4
Bài 3: Các nước
Đông Bắc Á.
I. Nét chung về khu vực
Đông Bắc Á
II. Trung Quốc
1. Sự thành lập nước CHND
Trung Hoa thành tựu
mười năm đầu xây dựng chế
độ mới (1949-1959) Chỉ cần
tập trung vào sự kiện: Sự
thành lập ý nghĩa của sự
ra đời nước Cộng hòa Nhân
dân Trung Hoa
- Năng lực chung: Giao tiếp
hợp tác, tự học, giải
quyết vấn đề…
- Năng lực chuyên biệt:
Thực hành bộ môn: Khai
thác kênh hình liên quan,
sử dụng lược đồ.
- Phân tích các sự kiện.
Dạy học
trên lớp
Mục II.1. Sự thành lập nước CHND Trung
Hoa thành tựu mười năm đầu xây dựng
chế độ mới (1949-1959) - Chỉ cần tập trung
vào sự kiện: Sự thành lập ý nghĩa của sự
ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
- Mục II.2. Trung Quốc những năm không
ổn định (1959 -1978)(không dạy)
- Mục II.3. Công cuộc cải cách mở cửa (từ
năm 1978)- Chỉ tập trung vào đường lối,
mục tiêu, thành tựu chính
2. Trung Quốc những năm
không ổn định (1959 -1978)
3. Công cuộc cải cách
mở cửa (từ năm 1978)
3
từ 21/9 đến
26/9/2020
5
6
Bài 4: Các nước
Đông Nam Á
Ấn Độ.(tiết 1)
Bài 4: Các nước
Đông Nam Á
Ấn Độ.(tiết 2)
I. Các nước Đông Nam Á.
1. Sự thành lập của các quốc
gia độc lập Đông Nam Á
sau Chiến tranh thế giới thứ
hai.
a.Vài nét chung về quá
trình đấu tranh giành độc
lập:
b. Lào (1945 1975)
c. Campuchia (1945 1993)
2. Quá trình y dựng
phát triển của các nước
Đông Nam Á.
a. Nhóm 5 nước sáng lập
ASEAN.
b. Nhóm các nước Đông
Dương.
c. Nhóm các nước Đông
Nam Á.
3. Sự ra đời phát triển
của tổ chức ASEAN.
II. Ấn Độ:
1. Cuộc đấu tranh giành độc
lập:
2. Công cuộc y dựng đất
nước:
- Năng lực chung : năng lực
giao tiếp và hợp tác: tự học ,
giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: biết
khai thác kênh hình
Dạy học
trên lớp
Mục I.1.b. Lào (1954 – 1975)
Mục I.1.c. Campuchia (1945 1993)(Chỉ
tập trung vào các giai đoạn chính của cách
mạng Lào và Campuchia)
Mục I. 2.a. Nhóm năm nước sáng lập
ASEAN- (Hướng dẫn HS lập bảng về hai
chiến lược phát triển của nhóm năm nước
sáng lập ASEAN)
Mục I. 2.b. Nhóm các nước Đông Dương
Mục I.2.c. Các nước khác Đông Nam
Á(Không dạy)
4
từ 28/9 đến
03/10/2020
7
Bài 5: Các nước
Châu Phi
Latinh.
I. Châu Phi.
1. 1.Vài nét về cuộc đấu
tranhgiành độc lập
2. 2. Tình hình phát triển kinh
tế - xã hội
II. Mỹ Latinh.
* Năng lực chung: Năng lực
tự hoc, năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác
* Năng lực chuyên biệt:
- Sử dụng lược đồ để xác
định vị trí địa của các
Dạy học
trên lớp
-
Mục I.2. Tình hình phát triển kinh tế -
hội (Không dạy)
-Mục II.2. Tình hình phát triển kinh tế, xã
hội (Không dạy)
1. 1. Vài nét về cuộc đấu tranh
giành độc lập
2. 2. Tình hình phát triển kinh
tế - xã hội
nước bị xlược quá trình
xlược của các nước thực dân
đvới châu Phi khu vực
MLT TK XIX- TK XX.
-Lập bảng thống về
phong trào giải phóng dân
tộc ở hai khu vực này
8
Bài 6: Nước Mĩ.
I.Nước từ nãm 1945-
1973
II.Nước từ nãm 1973
ðến nãm 1991
III.Nýớc từ nãm 1991
ðến nãm 2000
- Năng lực chung: Năng lực
tự học, ng lực phát hiện
giải quyết vấn đề, năng
lực sáng tạo, năng lực giao
tiếp.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Nhận thức khách quan
toàn diện hơn về nước
và con người Mĩ
+ Năng lực thực hành bộ
môn: Sưu tầm liệu, tranh
ảnh về sự phát triển
khoa học công nghệ của Mĩ
+Năng lực so sánh, phân
tích tình hình kinh tế, thành
tựu KHKT cuả qua các
giai đoạn
+Vận dụng kiến thức vào
giải quyết tình huống: Ý
thức hơn về trách nhiệm của
tuổi trẻ ngày nay đối với
công cuộc hiện đại hóa đất
nước đứng trước một nước
như Mĩ
Dạy học
trên lớp
Nội dung chính trị - hội c giai
đoạn(Không dạy)
5
từ 05/10
đến
10/10/2020
9
Bài 7: Tây Âu.
I.Tây Âu từ 1945-1950
II.Tây Âu từ nãm 1950 ðến
nãm 73
III.Tây Âu từ năm 1973 đến
năm 1991
- Nãng lực chung: Nãng lực
giao tiếp hợp tác, tự học,
giải quyết vấn ðề, sáng tạo.
-Nãng lực chuyên biệt:
Thực hành bộ môn lịch sử:
Dạy học
trên lớp
Nội dung chính trị - hội c giai
đoạn(Không dạy)
IV.Tây Âu từ năm 1991 đến
năm 2000
IV. Liên Minh Châu Âu
(EU)
Khai thác sử dụng kênh
hình liên quan tới bài
học, sử dụng lýợc ðồ, ứng
dụng công nghệ thông tin.
- Nãng lực liên hệ lịch sử
thế giới lịch sử Việt
Nam, liên hệ các vấn ðề lịch
sử ðối với các vấn ðề ngày
nay, mối týõng quan giữa
lịch sử và hiện tại.
10
Bài 8: Nhật Bản.
I. Nhật Bản từ năm 1945
đến năm 1952
II. Nhật Bản từ năm 1952
đến năm 1973
III. Nhật Bản từ năm 1973
đến năm 2000
- Năng lực chung: Năng lực
tự học, ng lực phát hiện
giải quyết vấn đề, năng
lực sáng tạo, năng lực giao
tiếp.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Nhận thức khách quan
toàn diện hơn về nước Nhật
và con người Nhật
+ Năng lực thực hành bộ
môn: Sưu tầm liệu, tranh
ảnh về Nhật sự phát triển
khoa học công nghệ của
Nhật
+Năng lực so sánh, phân
tích tình hình kinh tế, thành
tựu KHKT cuả Nhật qua các
giai đoạn
Dạy học
trên lớp
Nội dung chính trị - hội c giai
đoạn(Không dạy)
6
từ 12/10
đến 17
/10/2020
11
12
Bài 9: Quan hệ
quốc tế trong
sau thời chiến
tranh lạnh. (tiết 1)
Bài 9: Quan hệ
quốc tế trong
sau thời chiến
tranh lạnh. (tiết 2)
I. u thuẫn Đông y
sự khởi đầu của chiến tranh
lạnh.
II. Sự đối đầu Đông -Tây
các cuộc chiến tranh cục bộ
III. Xu thế hòa hoãn Đông
Tây chiến tranh lạnh
chấm dứt.
- Năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực duy, năng
lực hợp tác trong làm việc
nhóm
- Năng lực sử dụng ngôn
ngữ: Diễn đạt trình bày ý
kiến, nhận định của bản thân
- Năng lực vận dụng kiến
Dạy học
trên lớp
-Mục II. Sự đối đầu Đông -Tây và các cuộc
chiến tranh cục bộ(Kng dạy)
-Mục IV. Thế giới sau Chiến tranh
lạnh(Tích hợp với phần II bài 11. Tổng kết
lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến
năm 2000)
IV. Thế giới sau “Chiến
tranh lạnh”.
thức sử học vào trong cuộc
sống
- Năng lực khai thác kênh
hình, sử dụng bản đồ, lập
bảng so sánh…
7
từ 19/10
đến
24/10/2020
13
Bài 10: Cách mạng
khoa học công
nghệ xu thế
toàn cầu hoá nửa
sau thế kỉ XX.
I. Cuộc cách mạng khoa
học – công nghệ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
2. Những thành tựu tiêu
biểu
II. Xu thế toàn cầu hóa
ảnh hưởng của nó.
Năng lực chung: giao tiếp,
hợp c, tự học, gii quyết
vấn đề, ng dụng công ngh
thông tin, khai thác i liệu
học tp ngoài SGK...
Năng lực riêng
- Tổng hợp, liên hệ, u
chuỗi các s kiện lịch sử.
- So nh, đối chiếu.
- V bảng biểu, niên biểu.
- Thuyết trình.
Dạy học
trên lớp
Mục I. 2. Những thành tựu tiêu
biểu(Hướng dẫn HS đọc thêm)
14
Bài 11: Tổng kết
Lịch sử thế giới
hiện đại từ năm
1945 đến năm
2000.
I. Những nội dung chủ yếu
của lịch sử thế giới hiện đại
từ sau 1945.
II. Xu thế phát triển của thế
giới sau chiến tranh lạnh
- Năng lực chung: năng lực
tự học, ng lực phát hiện
giải quyết vấn đề, năng
lực sáng tạo, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác…
- Năng lực chuyên biệt:
+ Biết tổng kết các vấn đề
lịch sử qua các giai đoạn
lịch sử
+ So sánh, phân tích, nêu
tác động của các vấn đề lịch
sử thế giới trong thời lịch
sử hiện đại từ năm 1945 đến
2000
Dạy học
trên lớp
8
từ 26 đến
31 /10/20
15
Kiểm tra 1 tiết
16
Bài 12: Phong trào
dân tc n ch
Vit Nam từ năm
1. Những chuyển biến mới
về kinh tế, chính trị, văn hoá,
xã hội ở Việt Nam sau Chiến
- Năng lực chung : năng lực
tự học , năng lực ng tạo
,năng lực giao tiếp ,hợp tác
Dạy học
trên lớp
-Mục I.2 Chính sách chính trị, văn hoá,
giáo dục của thực dân Pháp.
- Mục II.1. Hoạt động của Phan Bi
1919 đến 1925. (tiết
1)
tranh thế giới thứ nhất
1. Chính sách khai thác thuộc
địa lần thứ hai của thực n
Pháp
2 Chính ch chính trị, văn
hoá, giáo dục của thực dân
Pháp.
3. Những chuyển biến mới
về kinh tế giai cấp hội
ở Việt Nam
II. Phong trào dân tộc dân
chủ ở Việt Nam từm 1919
đến m 1925
1. Hoạt động của Phan Bội
2. Hoạt động của sản dân
tộc, tiểu sản ng nhân
Việt Nam
3. Hot động của Nguyễn Ái
Quốc
,năng lực giải quyết vấn đề .
- Năng lực chuyên biệt:
+ Tái hiện những chính sách
kinh tế , các giai cấp xã hội ,
các hoạt động Nguyễn Ái
Quốc
+ Năng lực thực hành bộ
môn : sưu tầm tranh ảnh ,
liệu , mẫu chuyện về hoạt
động Phan Bội Châu ,phan
châu Trinh ,NAQ …
+ So sánh vai trò của các
PBC,PCT ,NAQ trong quá
trình tìm đường cứu nước .
+ Vận dụng kiến thức vào
giải quyết tình huống : giữ
gìn ý thức truyền thống yêu
nước ,nâng cao ý thức học
tập ,lao động phát triển kinh
tế trong giai đoạn hiện nay
(Khuyến khích học sinh tự đọc)
Châu, Phan Châu Trinh và một s người
Việt Nam sống ở nước ngoài (Khuyến
khích học sinh tự đọc)
9
từ 02/11
đến
07 /11/20
17
Bài 12: Phong trào
dân tc n ch
Vit Nam từ năm
1919 đến 1925. (tiết
2)
18
Bài 13: Phong trào
dân tộc dân chủ
Việt Nam từ 1925
đến 1930. (tiết 1)
I. Sự ra ðời hoạt ðộng
của ba tổ chức cách mạng.
1.Hội Việt Nam Cách mạng
Thanh niên.
2. Tân Việt Cách mạng
đảng.Đọc thêm
3.Việt Nam Quốc dân ðảng.
II. Ðảng cộng sản Việt Nam
ra ðời
1.Sự xuất hiện các tổ chức
cộng sản nãm 1929
2.Hội nghị thành lập Ðảng
Cộng sản Việt Nam
- Năng lực chung:
+ Hợp tác...
+ Giao tiếp,làm việc nhóm,
thuyết trình, nhận xét…
- Năng lực chuyên biệt:
Thuyết trình, sưu tầm tranh
ảnh…khai thác kênh hình..
Dạy học
trên lớp
10
từ 09/11
đến
14 /11/20
19
Bài 13: Phong trào
dân tộc dân chủ
Việt Nam từ 1925
đến 1930. (tiết 2)
10
từ 09/11
đến
14 /11/20
20
Bài 13: Phong trào
dân tộc dân chủ
Việt Nam từ 1925
đến 1930. (tiết 3)
11
Từ 16/11
đến
21/11/2020
21
Bài 14: Phong trào
cách mạng 1930
1935. (tiết 1)
I .Việt Nam trong những
năm 1929 - 1933:
1.Tình hình kinh tế:
2.Tình hình xã hội:
II. Phong trào cách mạng
1930 1931 với đỉnh cao
viết Nghệ - Tĩnh.
1. Phong trào ch mạng
1930 1931
2. Xô viết Nghệ - Tĩnh.
3. Hội nghị lần thứ nhất Ban
chấp hành Trung ương lâm
thời Đảng Cộng sản Việt
Nam (10-1930)
4. Ý nghĩa lịch sử i học
kinh nghiệm của phong trào
ch mng 1930-1931.
III. Phong trào cách mạng
trong nhng năm 1932
1935
- Năng lực chung:
+ Giao tiếp hợp tác, tự
học, giải quyết vấn đề
+ Làm việc nhóm, thuyết
trình, nhận xét
- Năng lực chuyên biệt:
Thuyết trình, sưu tầm tranh
ảnh…khai thác kênh
hình….
Dạy học
trên lớp
Mục III. Phong trào cách mạng trong
những năm 1932 – 1935(Không dạy)
11
Từ 16/11
đến
21/11/2020
22
Bài 14: Phong trào
cách mạng 1930
1935 (tiết 2)
12
từ 23/11
đến
28 /11/2020
23
Bài 15: Phong trào
dân chủ 1936
1939.
I. Tình hình thế giới
trong nước
1.Tình hình thế giới:
2. Tình hình trong nước.
II. Phong trào dân chủ 1936-
1939.
1. Hội nghị Ban chấp hành
Trung ương Đảng Cộng sản
Đông Dương 7/1936.
2 Những phong trào đấu
tranh tiêu biểu.
a. Đấu tranh đòi các quyền
tự do, dân sinh, dân chủ.
b. Đấu tranh nghị trường;
c. Đấu tranh trên lĩnh vực
báo chí
- Năng lực chung:Năng lực
tự học, ng lực phát hiện
giải quyết vấn đề, năng
lực sáng tạo, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác…
- Năng lực chuyên biệt:
+ Tái hiện được những
thành quả mà nhân dân ta đã
đạt được trong giai đoạn
1936-1939
+ Năng lực thực hành bộ
môn: sưu tầm liệu, tranh
ảnh các cuộc đấu tranh của
nhân dân ta 1936-1939
+ So sánh, phân tích sự khác
nhau giữa 2 thời đấu
Dạy học
trên lớp
-Mục I.2.Tình hình trong nước(Chỉ khái
quát nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội;
không chi tiết các ngành nông nghiệp, công
nghiệp, thương nghiệp)
-Mục II.2. phần b. Đấu tranh nghị trường;
c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí(Hướng
dẫn HS đọc thêm)
3. Ý nghĩa và bài học kinh
nghiệm của phong trào dân
chủ 1936-1939.
tranh 1930-1931 với 1936-
1939
+ Vận dụng kiến thức vào
giải quyết tình huống: ý
thức giữ gìn bảo vệ Tổ
quốc, nâng cao ý thức học
tập, lao động để phát triển
đất nước trong thời đại hiện
nay.
12
từ 23/11
đến
28 /11/2020
24
Bài 16: Phong trào
giải phóng dân tộc
Tổng khởi
nghĩa tháng Tám
(1939 1945).
Nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà
ra đời. (tiết 1)
Bài 16: Phong trào
giải phóng dân tộc
Tổng khởi
nghĩa tháng Tám
(1939 1945).
Nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà
ra đời. (tiết 2)
I. Tình hình Việt Nam trong
những năm (1939 - 1945)
1. Tình hình chính trị
2.Tình hình kinh tế
II.Phong trào giải phóng dân
tộc từ tháng 9 năm 1939 đến
tháng 3 năm 1945
1.Hội nghị BCH Đảng cộng
sản Đông Dương (11/1939)
2. Những cuộc đấu tranh mở
đầu thời kì mới
3. Nguyễn Ái Quốc về nước
trực tiếp lãnh đạo Cách
mạng, Hội nghị lần thứ 8
Ban chấp hành Trung ương
Đảng cộng sản Đông Dương
(5 -1941)
4. Chuẩn bị tiến tới khởi
nghĩa giành chính quyền
III. Khởi nghĩa trang
giành chính quyền.
1. Khởi nghĩa từng phần (từ
tháng 3 đến giữa tháng 8 -
1945)
2. Sự chuẩn bị cuối cùng
trước ngày Tổng khởi nghĩa.
3. Tổng khởi nghĩa tháng
- Năng lực chuyên biệt:
Khai thác sử dụng các
kênh hình liên quan đến
bài.
- Năng lực tổng hợp, liên
hệ, so nh, xâu chuỗi các
sự kiện lịch sử.
Dạy học
trên lớp
Mục II.2. Những cuộc đấu tranh mở đầu
thời kì mới(Khuyến khích học sinh tự đọc)
13
từ 30/11
đến
05 /12/2020
25
13
từ 30/11
đến
05 /12/2020
26
Bài 16: Phong trào
giải phóng dân tộc
Tổng khởi
nghĩa tháng Tám
(1939 1945).
Nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà
ra đời. (tiết 3)
Bài 17: Nước Việt
Nam Dân chủ
Cộng hoà từ sau
ngày 2/9/1945 đến
trước
19/12/1946.(tiết 1)
Tám năm 1945
IV. Nước Việt Nam Dân
chủ cộng hoà được thành
lập (2 - 9 -1945)
V. Nguyên nhân thắng lợi, ý
nghĩa lịch sử bài học
kinh nghiệm của Cách mạng
Tháng tám năm 1945
14
từ 07/12
đến
12/12/20
27
Bài 17: Nước Việt
Nam Dân chủ
Cộng hoà từ sau
ngày 2/9/1945 đến
trước
19/12/1946.(tiết 1)
I. Tình hình nước ta sau
cách mạng tháng Tám năm
1945
II. Býớc ðầu xây dựng chính
quyền cách mạng, giải quyết
nạn ðói, nạn dốt khó
khãn về tài chính.
III. Ðấu tranh chống ngoại
xâm nội phản, bảo vệ
chính quyền cách mạng:
1.Kháng chiến chống Pháp
trở lại xâm lýợc ở Nam Bộ:
2. Ðấu tranh với quân Trung
Hoa Dân quốc bọn phản
cách mạng ở miền Bắc:
3. Hoà hoãn với Pháp nhằm
đẩy quân Trung Hoa Dân
quốc ra khỏi nước ta:
- Năng lực chung: Năng lực
giao tiếp hợp tác; tự học;
giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:
Thực hành bộ môn: Khai
thác kênh hình; vẽ đồ;
lập bảng so sánh; sử dụng
lược đồ .
Dạy học
trên lớp
14
từ 07/12
đến
12/12/20
28
Bài 17: Nước Việt
Nam Dân chủ
Cộng hoà từ sau
ngày 2/9/1945 đến
trước
19/12/1946.(tiết 2)
15
từ 14/12
đến
19/12/20
29
Bài 18: Những
năm đầu của cuộc
kháng chiến toàn
quốc chống thực
dân Pháp (1946
1950). (tiết 1)
I. Kháng chiến toàn quốc
chống thực dân Pháp bùng
nổ
1. Thực dân Pháp bội ước
và tiến công nước ta.
2. Đường lối kháng chiến
- Năng lực chung: Năng lực
hợp tác, năng lực tự học,
năng lực giải quyết vấnđề…
- Năng lực chuyên biệt:
+ Hình thành năng lực tái
hiện sự kiện lịch sử qua c
Dạy học
trên lớp
-
Mục II.2.Tích cực chuẩn bị cho cuộc
kháng chiến lâu dài (Không dạy)
-Mục III.2. Đẩy mạnh kháng chiến toàn
diện (Không dạy)
15
từ 14/12
đến
19/12/20
30
Bài 18: Những
năm đầu của cuộc
kháng chiến toàn
quốc chống thực
dân Pháp (1946
1950). (tiết 2)
của Đảng:
II. Cuộc chiến đấu các đô
thị việc chuẩn bị cho
cuộc kháng chiến lâu dài.
1.Cuộc chiến đấu các đô
thị phía Bắc vĩ.tuyến 16
2. Tích cực chuẩn bị cho
cuộc kháng chiến lâu dài.
III. Chiến dịch Việt Bắc thu
- đông 1947 và việc đẩy
mạnh kháng chiến toàn dân,
toàn diện
1.Chiến dich Việt Bắc thu -
đông 1947
2. Đẩy mạnh kháng chiến
toàn dân, toàn diện.
IV- Hoàn cảnh lịch sử mới
chiến dịch thu đông
1950
1. Hoàn cảnh lịch sử mới
của cuộc kháng chiến
2. Chiến dịch Biên giới thu -
đông 1950
chiến dịch lớn 1947,1950.
+ Hình thành thực hành bộ
môn: sưu tầm liệu thơ-
văn, tranh ảnh có liên quan
+ Vận dụng kiến thức để
hiểu được v
sao ta phải đánh
Pháp.
+ So sánh được bước phát
triển về nghệ thuật của quân
ta qua các chiến dịch...
16
từ 21/12
đến
26 /12/20
31
Bài 19: Bước phát
triển của cuộc
kháng chiến toàn
quốc chống thực
dân Pháp (1951
1953).
I. Thực dân Pháp đy mạnh
chiến tranh xâm lược Đông
Dương:
1.Mĩ can thiệp sâu vào cuộc
chiến tranh:
2. Kế hoạch Đờ Lát đờ
Tatxinhi:
II. Đại hội đại biểu lần thứ
II của Đảng (2/1951)
III. Hậu phương kháng
chiến phát triển mọi mặt:
IV. Những chiến dịch tiến
công giữ vững quyền chủ
- Năng lực chung: Năng lực
giao tiếp hợp tác; tự học;
giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:
Thực hành bộ môn: Khai
thác kênh hình; vẽ đồ;
lập bảng so sánh;
Dạy học
trên lớp
Mục III. Hậu phương kháng chiến phát
triển mọi mặt(Chỉ tập trung sự kiện chính
về chính trị, kinh tế)
Mục IV. Những chiến dịch tiến công giữ
vững quyền chủ động trên
chiến trường (Không dạy)
động trên chiến trường
(không dạy)
16
từ 21/12
đến
26 /12/20
32
Bài 20: Cuộc
kháng chiến toàn
quốc chống thực
dân Pháp kết thúc
(1953 1954). (tiết
1)
Bài 20: Cuộc
kháng chiến toàn
quốc chống thực
dân Pháp kết thúc
(1953 1954). (tiết
2)
Bài 20: Cuộc
kháng chiến toàn
quốc chống thực
dân Pháp kết thúc
(1953 1954). (tiết
3)
I. Âm mưu mới của Pháp -
Đông Dương: Kế
hoạch Nava
II. Cuộc tiến công chiến
lược Đông Xuân 1953
1954 chiến dịch Điện
Biên Phủ 1954.
1. Cuộc tiến công chiến
lược Đông Xuân 1953 -
1954
2. Chiến dịch lịch sử Điện
biên Phủ (1954)
III. Hiệp định Giơ ne
1954
1. Hội nghị Giơnevơ(Giảm
tải)
2. Hiệp định Giơnevơ.
IV. Nguyên nhân thắng lợi,
ý nghiaxlichj sử của cuộc
kháng chiến chống Pháp
(1945 1954
-Năng lực chung: Năng lực
giao tiếp hợp tác ;năng
lực tự học; giải quyết vấn
đề, năng lực phát hiện
năng lực sáng tạo…
-Năng lực chuyên biệt: Khai
thác kênh hình,vấn đáp,
thuyết trình,sử dụng bản đồ
+ Năng lực tái hiện các sự
kiện lịch sử ….
+ Năng lực thực hành bộ
môn: Sưu tầm liệu, tranh
ảnh, thơ ca….
+ Vận dụng kiến thức o
giải quyết tình huống: Nâng
cao ý thức học tập, lao động
bảo vệ tổ quốc trong thời
đại hiện nay.
Dạy học
trên lớp
Mục III. Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về
chấm dứt chiến tranh, lặp lại hòa bình
Đông Dương (Tập trung vào nội dung, ý
nghĩa, hạn chế của Hiệp định Giơnevơ)
17
từ 28/12
đến
02 /1/2021
33,
34
18
từ 04/1 đến
09 /1/2021
35
Ôn tập, Kiểm tra
HKI
36
KIỂM TRA CUỐI
HỌC KÌ II
Từ tuần 19 đến tuần 35 (thc hc)
Tiết
PPCT
Nội dung
chương trình
Nội dung/Mạch kiến thc
Yêu cầu cần đạt
Hình
thc tổ
chc
dạy hc
Ghi chú
2
3
4
5
6
7
37
38
39
Bài 21: Xây dựng
CNXH miền Bắc,
đấu tranh chống đế
quốc chính
quyền Sài Gòn
miền Nam (1954
1965). (tiết 1)
I. Tình hình nhiệm vụ
cách mạng nước ta sau
Hiệp định Giơnevơ nãm
1954 về Ðông Dương
II. Miền Bắc hoàn thành
cải cách ruộng ðất, khôi
phục kinh tế, cải tạo
QHSX (1954-1960)
1. Hoàn thành cải cách
ruộng đất, khôi phục kinh
tế, hàn gắn vết thương
chiến tranh (1954-1957)
a. Hoàn thành cải cách
ruộng đất.
b.Khôi phục kinh tế, hàng
gắn vết thương chiến
tranh.
2. Cải tạo quan hệ sản
xuất, bướcc đầu phát triển
kinh tế- hội (1958-
1960).
III. Miền Nam ðấu tranh
chống chế ðộ Mỹ - Diệm,
giữ gìn phát triển lực
lýợng ch mạng, tiến tới
“Ðồng khởi” (1954-1960).
1. Ðấu tranh chống chế ðộ
- Diệm, giữ gìn phát
triển lực lýợng cách mạng
(1954-1959) (ðọc thêm)
2. Phong trào “Ðồng khởi”
(1959-1960)
IV. Miền Bắc xây dựng
býớc ðầu sở vật chất -
- Nãng lực chung:
+ Hợp tác, giao tiếp,làm
việc nhóm, thuyết trình,
nhận xét……
- Nãng lực chuyên biệt:
Sưu tầm tranh ảnh…khai
thác kênh hình,sử dụng bản
đồ…so sánh, phân tích
Dạy học
trên lớp
-Mục II. Miền Bắc hoàn thành cải cách
ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan
hệ sản xuất (1954-
1960) (Khuyến khích học sinh tự đọc)
- Mục III.1. Đấu tranh chống chế
độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực
lượng cách mạng (1954- 1959)(Khuyến
khích học sinh tự đọc)
-Mục IV.2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch
Nhà nước 5 năm (1961 – 1965)(Khuyến
khích học sinh tự đọc)
Bài 21: Xây dựng
CNXH miền Bắc,
đấu tranh chống đế
quốc chính
quyền Sài Gòn
miền Nam (1954
1965). (tiết 2)
Bài 21: Xây dựng
CNXH miền Bắc,
đấu tranh chống đế
quốc chính
quyền Sài Gòn
miền Nam (1954
1965). (tiết 3)
kỹ thuật của CNXH (1961-
1965)
1. Ðại hội Ðại biểu toàn
quốc lần thứ III của Ðảng
(9/1960)
2. Miền Bắc thực hiện kế
hoạch 5 nãm lần thứ nhất
(1961-1965)
V. Miền Nam chiến ðấu
chống chiến lýợc “Chiến
tranh ðặc biệt” của ðế quốc
Mỹ (1961-1965)
1. Chiến lược “Chiến tranh
ðặc biệt”của miền
Nam.
2. Miền Nam chiến ðấu
chống chiến lýợc "Chiến
tranh đặc biệt" của Mỹ.
40
41
Bài 22: Nhân dân hai
miền trực tiếp chiến
đấu chống đế quốc
xâm lược.Nhân
dân miền Bắc vừa
chiến đấu vừa sản
xuất (1965 – 1973).
(tiết 1)
I. Chiến đấu chống chiến
lược “Chiến tranh cục bộ”
của miền Nam (1965
1968).
1. Chiến lược “Chiến tranh
cục bộ” của miền
Nam
2. Chiến đấu chống chiến
lược “Chiến tranh cục bộ”
của Mĩ.
2. Cuộc Tiến công nổi
dậy Xuân Mậu Thân 1968
II. Miền Bắc vừa chiến
đấu chống chiến tranh phá
hoại lần thứ nhất của Mĩ,
vừa sản xuất làm nghĩa
vụ hậu phương (1965
1968)
- Nãng lực chung
+ Hợp tác, giao tiếp,làm
việc nhóm, thuyết trình,
nhận xét……
-Năng lực chuyên biệt: Khai
thác kênh hình,vấn đáp,
thuyết trình,sử dụng bản đồ
+ Năng lực tái hiện các sự
kiện lịch sử ….
+ Năng lực thực hành bộ
môn: Sưu tầm liệu, tranh
ảnh, thơ ca….
Dạy học
trên lớp
-Mục I.2. Chiến đấu chống chiến
lược ‘‘Chiến tranh cục bộ’’ của Mĩ (Chỉ
tập trung vào chiến thắng Vạn Tường
(Quảng Ngãi) năm 1965)
- Mục I.3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy
Xuân Mậu Thân 1968 (Tập trung vào ý
nghĩa cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân
Mậu Thân 1968)
- Mục II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống
chiến tranh phá hoại lần thứ
nhất của Mĩ, vừa sản xuất làm nghĩa vụ
hậu phương (1965-1968)(Không dạy. Tích
hợp phần vai trò của hậu phương miền Bắc
sang phần IV.2)
-Mục III.2. Chiến đấu chống chiến lược
Việt Nam hóa chiến tranh Đông Dương
hóa chiến tranh của (Không dạy “Đông
Dương hóa chiến tranh” Chỉ tập trung vào
Bài 22: Nhân dân hai
miền trực tiếp chiến
đấu chống đế quốc
xâm lược. Nhân
dân miền Bắc vừa
chiến đấu vừa sản
xuất (1965 – 1973).
(tiết 2)
Bài 22: Nhân dân hai
miền trực tiếp chiến
42
đấu chống đế quốc
xâm lược. Nhân
dân miền Bắc vừa
chiến đấu vừa sản
xuất (1965 – 1973).
(tiết 3)
1. Mĩ tiến hành chiến tranh
bằng không quân hải
quân phá hoại miền Bắc
2. Miền Bắc vừa chiến
đấu, vừa chống chiến tranh
phá hoại, vừa sản xuất
làm nghĩa vụ hậu phương
III. Chiến đấu chống chiến
lược “Việt Nam hóa chiến
tranh” “Đông Dương
hóa chiến tranh” của
(1969-1973)
1. Chiến lược “Việt Nam
hóa chiến tranh” “Đông
Dương a chiến tranh”
của Mĩ
2. Chiến đấu chống chiến
ợc “Việt Nam hóa chiến
tranh” “Đông Dương
hóa chiến tranh” của Mĩ.
IV. Miền Bắc khôi phục
phát triển kinh tế- hội,
chiến đấu chống chiến
tranh phá hoại lần thứ hai
của làm nghĩa vụ
hậu phương (1969 – 1973)
1. Miền Bắc khôi phục
phát triển kinh tế - xã hội
2. Miền Bắc vừa chiến đấu
chống chiến tranh phá
hoại, vừa sản xuất làm
nghĩa vụ hậu phương
V. Hiệp định Pari năm
1973 về chấm dứt chiến
tranh, lập lại hòa bình
Việt Nam
thắng lợi về chính trị và ngoại giao)
-Mục III.3. Cuộc tiến công chiến lược năm
1972 (Chỉ tập trung vào ý nghĩa của Cuộc
tiến công chiến lược năm 1972)
- Mục IV.1. Miền Bắc khôi phục phát
triển kinh tế - xã hội (Không dạy)
-Mục IV.2. Miền Bắc vừa chiến đấu
chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất
và làm nghĩa vụ hậu phương (Tập trung
vào kết quả, ý nghĩa của trận Điện Biên
Phủ trên không vai trò của hậu phương
miền Bắc)
- Mục V. Hiệp định Pari năm 1973
về chấp dứt chiến tranh, lập lại hòa bình
Việt Nam (Chỉ tập trung vào nội dung và ý
nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973)
43
Bài 23: Khôi phục
phát triển kinh tế -
hội miền Bắc, giải
phóng hoàn toàn miền
Nam
(1973 1975). (tiết
1)
I. Miền Bắc khôi phục
phát triển kinh tế - hội,
ra sức chi viện cho miền
Nam
II. Miền Nam đấu tranh
chống địch “bình định
lấn chiếm” tạo thế lực
tiến tới giải phóng hoàn
toàn.
1. Âm mưu của Mĩ –Ngụy
2. Miền Nam chống “Bình
định – lấn chiếm”
III. Giải phóng hoàn toàn
miền Nam, giành toàn vẹn
lãnh thổ Tổ quốc
1. Chủ trương kế hoạch
giải phóng miền Nam
2. Cuộc tổng tiến công
nổi dậy Xuân 1975
Chiến dịch Tây Nguyên
(4/3 => 24/3/1975)
Chiến dịch Huế- Đà Nẵng
(21/3 => 29/3/1975 )
Chiến dịch Hồ Chí Minh
(26/4 => 30/4/1975)
IV. Nguyên nhân thắng
lợi, ý nghĩa lịch sử của
cuộc kháng chiến chống
Mĩ cứu nước (1954-1975)
- Năng lực chung: năng lực
tự học, ng lực phát hiện
giải quyết vấn đề, năng
lực sáng tạo, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác…
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực tái hiện những
sự kiện lịch sử trong cuộc
Tổng tiến công nỗi dậy
Xuân 1975
+ Năng lực thực hành bộ
môn: sử dụng lược đồ, sưu
tầm tư liệu, tranh ảnh,
+ Vận dụng kiến thức vào
giải quyết tình huống: ý
thức, trách nhiệm bảo vệ Tổ
quốc của thê hệ tr trong
thời đại hiện nay.
Dạy học
trên lớp
-Mục I. Miền Bắc khôi phục phát triển
kinh tế - hội, ra sức chi viện cho miền
Nam (Không dạy)
- Mục II. Miền Nam đấu tranh chống địch
bình định lấn chiếm, tạo thế lực tiến
tới giải phóng hoàn toàn (Tập trung vào sự
kiện Hội nghị 21 Ban chấp hành Trung
ương Đảng và Chiến thắng Phước Long)
44
Bài 23: Khôi phục
phát triển kinh tế -
hội miền Bắc, giải
phóng hoàn toàn miền
Nam
(1973 1975). (tiết
2)
45
Ôn tập
46
Kiểm tra 1 tiết
47
Lịch sử địa phương
Đôi nét về phong trào đấu
tranh cách mạng của quân
dân ............... từ 1930 đến
1975
Về kiến thc: + Vị trí địa lí
tỉnh ...............
+ Nhận thức một cách khái
quát về phong trào đấu tranh
của quân và dân ............... từ
1930-1975 chống TD Pháp
đế quốc Mĩ, góp phần chung
vào quá trình cách mạng của
dân tộc.
Dạy học
trên lớp
Dạy học
trên lớp
48
Bài 24: Việt Nam
trong năm đầu sau
thắng lợi của cuộc
kháng chiến chống
Mĩ, cứu nước năm
1975.
I. Tình hình hai miền Bắc -
Nam sau năm 1975
II. Khắc phục hậu quả
chiến tranh, khôi phục
phát triển kinh tế - xã hội ở
hai miền đất nước
III. Hoàn thành thống nhất
đất nước về mặt Nhà nước
(1975-1976)
- Nãng lực chung:
+ Hợp tác, giao tiếp,làm
việc nhóm, thuyết trình,
nhận xét……
- Nãng lực chuyên biệt:
khai thác kênh hình, so
sánh, phân tích
Dạy học
trên lớp
Dạy học
trên lớp
Mục II. Khắc phục hậu quả chiến tranh,
khôi phục phát triển kinh tế - xã hội
hai miền đất nước (Không dạy)
49
Bài 25. Việt Nam xây
dựng chủ nghĩa xã hội
đấu tranh bảo vệ
Tổ quốc (1976 -
1986).
I. Đất nước bước đầu đi
lên chủ nghĩa xã hội.
1. Cách mạng Việt Nam
chuyển sang giai đoạn mới
2. Thực hiện kế hoạch N
nước 5 năm (1976 - 1980)
3. Thực hiện kế hoạch N
nước 5 năm (1981 - 1985)
II. Đấu tranh bảo vệ Tổ
quốc 1975 – 1979
1. Bảo vệ biên giới Tây
Nam
2. Bảo vệ biên giới phía
Bắc
- Nãng lực chung:
+ Hợp tác, giao tiếp,làm
việc nhóm, thuyết trình,
nhận xét……
- Nãng lực chuyên biệt:
+ khai thác kênh hình, so
sánh, phân tích
- Năng lực chung: Tự học;
giao tiếp; hợp tác, làm việc
nhóm, thuyết trình, nhận
xét…
Dạy học
trên lớp
Mục I. Đất nước bước đầu đi lên chủ
nghĩa hội (1976 -1986) (Khuyến
khích học sinh tự đọc)
50
Bài 26: Đất nước trên
đường đổi mới đi lên
CNXH. (1986
I. Đường lối đổi mới của
Đảng
1. Hoàn cảnh lịch sử mới
- Năng lực chung: Tự học;
giao tiếp;hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt:
Dạy học
trên lớp
Mục II. Quá trình thực hiện đường lối đổi
mới (1986 2000) (Khuyến khích học sinh
tự đọc)
2000) (Tiết 2)
2. Đường lối đổi mới của
Đảng
II- Quá trình thực hiện
đường lối đổi mới (1986-
2000)
1. Thực hiện kế hoạch 5
năm 1986- 1990.
2. Thực hiện kế hoạch 5
năm (1991 - 1995)
3. Thực hiện kế hoạch 5
năm (1996 - 2000)
+ năng so sánh; phàn
tích; phản biện; khái quát
hóa.
- sao đất nước ta phải
“đổi mới”?
- Hiểu thế nào cho đúng
về công cuộc đổi mới hiện
nay?
- Thế hệ trẻ phải làm gì để
góp phần mình vào công
cuộc đổi mới của đất
nước?
51
Bài 27: Tổng kết Lịch
sử Việt Nam từ năm
1919 đến năm 2000.
I. Các thời phát triển
của lịch sử dân tộc
1. Thời kì 1919-1930
2. Thời kì 1930 -1945
3. Thời kì 1945 – 1954
4. Thời kì 1954 – 1975
5. Thời kì 1975 -2000
II. Nguyên nhân thắng lợi,
bài học kinh nghiệm
- Năng lực chung: năng lực
tự học, ng lực phát hiện
giải quyết vấn đề, năng
lực sáng tạo, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác…
- Năng lực chuyên biệt:
+ Biết tổng kết các vấn đề
lịch sử qua các giai đoạn
lịch sử
+ So sánh, phân tích, nêu
tác động của các vấn đề lịch
sử Việt nam trong thời
lịch sử hiện đại từ năm 1919
đến 2000
Dạy học
trên lớp
52
Ôn tập và bài tập
53
Kiểm tra cuối học
II
DUYT CA BAN GIÁM HIU T TRƯNG NHM TRƯNG CHUYÊN MÔN
| 1/18

Preview text:

SỞ GD& ĐT ............... KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC – NĂM HỌC 2020-2021 Trường THPT Mẫu 1a
............... MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12 (Chương trình chuẩn)
Tổ Sử- Địa - GDCD HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2020 – 2021 I. Thông tin:
1. Tổ trưởng: ...............
2. Nhóm trưởng chuyên môn: ...............
II. Kế hoạch cụ thể: HỌC KỲ I
Từ tuần 1 đến tuần 18 (thực học) Hình Tiết Nội thức tổ TUẦN dung
Nội dung/Mạch kiến thức
Yêu cầu cần đạt Ghi chú PPCT chương trình chức dạy học 1 2 3 4 5 6 7 1
I. Hội nghị Ianta ( 2/1945) - Năng lực chung: năng lực
III. Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối từ 07/9 đến
và những thỏa thuận của ba tự học, năng lực phát hiện Dạy học lập (không dạy) 12/9/2020 cường quốc.
và giải quyết vấn đề, năng trên lớp
II. Sự thành lập Liên Hiệp lực sáng tạo, năng lực giao Quốc.
tiếp, năng lực hợp tác…
III. Sự hình thành 2 hệ - Năng lực chuyên biệt:
thống xã hội đối lập.
+ Năng lực tái hiện những Bài 1: Sự hình
sự kiện lịch sử thế giới thành trật tự thế trong thời kì 1945-1949 1 giới mới sau
+ Năng lực thực hành bộ CTTG thứ hai
môn: sưu tầm tư liệu, tranh (1945 – 1949). ảnh, + So sánh, phân tích tình
hình thế giới qua các giai đoạn lịch sử.
+ Vận dụng kiến thức vào
giải quyết tình huống: yêu chuộng hòa bình,quan hệ
hữu nghị hợp tác giữa các
quốc gia , giải quyết các vấn
đề chung của thế giới
Bài 2: Liên Xô và I. Liên Xô và các nước - Năng lực chung: Giao tiếp
- Mục I. 2. Các nước Đông Âu
các nước Đông Âu Đông Âu từ năm 1945 đến và hợp tác, tự học, giải
- Mục. I . 3 . Quan hệ hợp tác giữa các
(1945 – 1991) – giữa những năm 70 quyết vấn đề…
nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu 2 Liên bang Nga 1. Liên Xô:
- Năng lực chuyên biệt: Tái
- Mục II.1. Sự khủng khoảng của chế độ xã
(1991 – 2000). (tiết 2. Các nước Đông Âu
hiện sự kiện, xác định và
hội chủ nghĩa ở Liên Xô 1)
3. Quan hệ hợp tác giữa các giải quyết mối liên hệ, ảnh
- Mục II. 2. Sự khủng khoảng của chế độ xã 2
nước xã hội chủ nghĩa ở hưởng, tác động giữa các sự
hội chủ nghĩa ở các nước từ 14/9 đến châu Âu
kiện, hiện tượng lịch sử với Dạy học Đông Âu (không dạy) 19/9/2020
II. Liên Xô và các nước nhau, so sánh, phân tích, trên lớp
Đông Âu từ những năm 70 phản biện, khái quát hóa, – 1991.
nhận xét, đánh giá rút ra bài
1. Sự khủng khoảng của chế học lịch sử từ những sự
Bài 2: Liên Xô và độ xã hội chủ nghĩa ở Liên kiện, hiện tượng, vấn đề lịch các nước Đông Âu Xô
sử, nhân vật ,vận dụng, liên (1945 – 1991) – 3
2. Sự khủng khoảng của chế hệ kiến thức lịch sử đã học Liên bang
Nga độ xã hội chủ nghĩa ở các để giải quyết những vấn đề
(1991 – 2000). (tiết nước thực tiễn đặt ra. 1) Đông Âu (không dạy)
3. Nguyên nhân tan rã của
chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Âu:Đông. III. Liên bang Nga (1991 - 2000)
I. Nét chung về khu vực - Năng lực chung: Giao tiếp Dạy học Mục II.1. Sự thành lập nước CHND Trung Đông Bắc Á
và hợp tác, tự học, giải trên lớp
Hoa và thành tựu mười năm đầu xây dựng II. Trung Quốc quyết vấn đề…
chế độ mới (1949-1959) - Chỉ cần tập trung
1. Sự thành lập nước CHND - Năng lực chuyên biệt:
vào sự kiện: Sự thành lập và ý nghĩa của sự
Trung Hoa và thành tựu Thực hành bộ môn: Khai
ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Bài 3: Các nước Hoa 4
mười năm đầu xây dựng chế Đông Bắc Á.
thác kênh hình có liên quan,
- Mục II.2. Trung Quốc những năm không
độ mới (1949-1959) Chỉ cần sử dụng lược đồ.
ổn định (1959 -1978)(không dạy)
tập trung vào sự kiện: Sự - Phân tích các sự kiện.
- Mục II.3. Công cuộc cải cách mở cửa (từ
thành lập và ý nghĩa của sự
năm 1978)- Chỉ tập trung vào đường lối,
ra đời nước Cộng hòa Nhân
mục tiêu, thành tựu chính dân Trung Hoa 2. Trung Quốc những năm
không ổn định (1959 -1978)
3. Công cuộc cải cách và mở cửa (từ năm 1978) 3
I. Các nước Đông Nam Á.
- Năng lực chung : năng lực Dạy học Mục I.1.b. Lào (1954 – 1975) từ 21/9 đến
1. Sự thành lập của các quốc giao tiếp và hợp tác: tự học , trên lớp
Mục I.1.c. Campuchia (1945 – 1993)(Chỉ 26/9/2020
gia độc lập ở Đông Nam Á giải quyết vấn đề.
tập trung vào các giai đoạn chính của cách
sau Chiến tranh thế giới thứ - Năng lực chuyên biệt: biết mạng Lào và Campuchia) hai. khai thác kênh hình
Mục I. 2.a. Nhóm năm nước sáng lập a.Vài nét chung về quá
ASEAN- (Hướng dẫn HS lập bảng về hai
trình đấu tranh giành độc
chiến lược phát triển của nhóm năm nước lập: sáng lập ASEAN) b. Lào (1945 – 1975)
Mục I. 2.b. Nhóm các nước Đông Dương c. Campuchia (1945 – 1993)
Mục I.2.c. Các nước khác ở Đông Nam
Bài 4: Các nước 2. Quá trình xây dựng và Á(Không dạy)
Đông Nam Á và phát triển của các nước 5 Ấn Độ.(tiết 1) Đông Nam Á. 6
Bài 4: Các nước a. Nhóm 5 nước sáng lập Đông Nam Á và ASEAN. Ấn Độ.(tiết 2) b. Nhóm các nước Đông Dương. c. Nhóm các nước Đông Nam Á.
3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN. II. Ấn Độ:
1. Cuộc đấu tranh giành độc lập:
2. Công cuộc xây dựng đất nước: 4 I. Châu Phi.
* Năng lực chung: Năng lực Dạy học - Mục I.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã từ 28/9 đến
tự hoc, năng lực giao tiếp, trên lớp Bài 5: Các nước
1. 1.Vài nét về cuộc đấu hội (Không dạy) 03/10/2020 7 tranhgiành độc lập năng lực hợp tác Châu Phi và Mĩ
-Mục II.2. Tình hình phát triển kinh tế, xã
2. 2. Tình hình phát triển kinh * Năng lực chuyên biệt: hội (Không dạy) Latinh. tế - xã hội
- Sử dụng lược đồ để xác II. Mỹ Latinh.
định vị trí địa lí của các 1.
1. Vài nét về cuộc đấu tranh nước bị xlược và quá trình giành độc lập
xlược của các nước thực dân 2.
2. Tình hình phát triển kinh đvới châu Phi và khu vực tế - xã hội MLT TK XIX- TK XX.
-Lập bảng thống kê về
phong trào giải phóng dân tộc ở hai khu vực này
I.Nước Mĩ từ nãm 1945- - Năng lực chung: Năng lực Dạy học Nội dung chính trị - xã hội các giai 1973
tự học, năng lực phát hiện trên lớp đoạn(Không dạy)
II.Nước Mĩ từ nãm 1973 và giải quyết vấn đề, năng ðến nãm 1991
lực sáng tạo, năng lực giao tiếp.
III.Nýớc Mĩ từ nãm 1991 - Năng lực chuyên biệt: ðến nãm 2000
+ Nhận thức khách quan và
toàn diện hơn về nước Mĩ và con người Mĩ
+ Năng lực thực hành bộ
môn: Sưu tầm tư liệu, tranh
ảnh về Mĩ và sự phát triển 8 Bài 6: Nước Mĩ.
khoa học công nghệ của Mĩ +Năng lực so sánh, phân
tích tình hình kinh tế, thành tựu KHKT cuả Mĩ qua các giai đoạn
+Vận dụng kiến thức vào
giải quyết tình huống: Ý
thức hơn về trách nhiệm của
tuổi trẻ ngày nay đối với
công cuộc hiện đại hóa đất
nước đứng trước một nước như Mĩ 5 I.Tây Âu từ 1945-1950
- Nãng lực chung: Nãng lực Dạy học Nội dung chính trị - xã hội các giai từ 05/10
II.Tây Âu từ nãm 1950 ðến giao tiếp và hợp tác, tự học, trên lớp đoạn(Không dạy) đến 9 Bài 7: Tây Âu. nãm 73
giải quyết vấn ðề, sáng tạo. 10/10/2020
III.Tây Âu từ năm 1973 đến -Nãng lực chuyên biệt: năm 1991
Thực hành bộ môn lịch sử:
IV.Tây Âu từ năm 1991 đến Khai thác và sử dụng kênh năm 2000
hình có liên quan tới bài
IV. Liên Minh Châu Âu học, sử dụng lýợc ðồ, ứng (EU)
dụng công nghệ thông tin.
- Nãng lực liên hệ lịch sử
thế giới và lịch sử Việt
Nam, liên hệ các vấn ðề lịch
sử ðối với các vấn ðề ngày
nay, mối týõng quan giữa lịch sử và hiện tại.
I. Nhật Bản từ năm 1945 - Năng lực chung: Năng lực Dạy học Nội dung chính trị - xã hội các giai đến năm 1952
tự học, năng lực phát hiện trên lớp đoạn(Không dạy)
II. Nhật Bản từ năm 1952 và giải quyết vấn đề, năng đến năm 1973
lực sáng tạo, năng lực giao
III. Nhật Bản từ năm 1973 tiếp. đến năm 2000 - Năng lực chuyên biệt:
+ Nhận thức khách quan và
toàn diện hơn về nước Nhật và con người Nhật 10 Bài 8: Nhật Bản.
+ Năng lực thực hành bộ
môn: Sưu tầm tư liệu, tranh
ảnh về Nhật và sự phát triển khoa học công nghệ của Nhật +Năng lực so sánh, phân
tích tình hình kinh tế, thành
tựu KHKT cuả Nhật qua các giai đoạn 6
Bài 9: Quan hệ I. Mâu thuẫn Đông – Tây và - Năng lực giải quyết vấn Dạy học -Mục II. Sự đối đầu Đông -Tây và các cuộc từ 12/10
quốc tế trong và sự khởi đầu của chiến tranh đề, năng lực tư duy, năng trên lớp
chiến tranh cục bộ(Không dạy) đến 17
sau thời kì chiến lạnh.
lực hợp tác trong làm việc
-Mục IV. Thế giới sau Chiến tranh 11 /10/2020 tranh lạnh. (tiết 1)
II. Sự đối đầu Đông -Tây và nhóm
lạnh(Tích hợp với phần II bài 11. Tổng kết
Bài 9: Quan hệ các cuộc chiến tranh cục bộ - Năng lực sử dụng ngôn
lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến 12
quốc tế trong và III. Xu thế hòa hoãn Đông – ngữ: Diễn đạt trình bày ý năm 2000)
sau thời kì chiến Tây và chiến tranh lạnh kiến, nhận định của bản thân tranh lạnh. (tiết 2) chấm dứt.
- Năng lực vận dụng kiến
IV. Thế giới sau “Chiến thức sử học vào trong cuộc tranh lạnh”. sống
- Năng lực khai thác kênh
hình, sử dụng bản đồ, lập bảng so sánh… 7
I. Cuộc cách mạng khoa Năng lực chung: giao tiếp, Dạy học Mục I. 2. Những thành tựu tiêu từ 19/10 học – công nghệ
hợp tác, tự học, giải quyết trên lớp
biểu(Hướng dẫn HS đọc thêm) đến
1. Nguồn gốc và đặc điểm
vấn đề, ứng dụng công nghệ 24/10/2020
Bài 10: Cách mạng 2. Những thành tựu tiêu thông tin, khai thác tài liệu khoa học – công biểu học tập ngoài SGK... 13
nghệ và xu thế II. Xu thế toàn cầu hóa và Năng lực riêng
toàn cầu hoá nửa ảnh hưởng của nó.
- Tổng hợp, liên hệ, xâu sau thế kỉ XX.
chuỗi các sự kiện lịch sử. - So sánh, đối chiếu.
- Vẽ bảng biểu, niên biểu. - Thuyết trình.
I. Những nội dung chủ yếu - Năng lực chung: năng lực Dạy học
của lịch sử thế giới hiện đại tự học, năng lực phát hiện trên lớp từ sau 1945.
và giải quyết vấn đề, năng
II. Xu thế phát triển của thế lực sáng tạo, năng lực giao
giới sau chiến tranh lạnh
tiếp, năng lực hợp tác… Bài 11: Tổng kết Lịch sử thế giới - Năng lực chuyên biệt:
+ Biết tổng kết các vấn đề 14 hiện đại từ năm
lịch sử qua các giai đoạn 1945 đến năm lịch sử 2000. + So sánh, phân tích, nêu
tác động của các vấn đề lịch
sử thế giới trong thời kì lịch
sử hiện đại từ năm 1945 đến 2000 8 15 từ 26 đến Kiểm tra 1 tiết 31 /10/20
Bài 12: Phong trào 1. Những chuyển biến mới - Năng lực chung : năng lực Dạy học -Mục I.2 Chính sách chính trị, văn hoá, 16
dân tộc dân chủ ở về kinh tế, chính trị, văn hoá, tự học , năng lực sáng tạo trên lớp
giáo dục của thực dân Pháp.
Việt Nam từ năm xã hội ở Việt Nam sau Chiến ,năng lực giao tiếp ,hợp tác
- Mục II.1. Hoạt động của Phan Bội
1919 đến 1925. (tiết tranh thế giới thứ nhất
,năng lực giải quyết vấn đề .
(Khuyến khích học sinh tự đọc) 1)
1. Chính sách khai thác thuộc - Năng lực chuyên biệt:
Châu, Phan Châu Trinh và một số người 9
địa lần thứ hai của thực dân + Tái hiện những chính sách
Việt Nam sống ở nước ngoài (Khuyến từ 02/11 Pháp
kinh tế , các giai cấp xã hội ,
khích học sinh tự đọc) đến
2 Chính sách chính trị, văn các hoạt động Nguyễn Ái 07 /11/20
hoá, giáo dục của thực dân Quốc Pháp.
+ Năng lực thực hành bộ
3. Những chuyển biến mới môn : sưu tầm tranh ảnh , tư
về kinh tế và giai cấp xã hội liệu , mẫu chuyện về hoạt
Bài 12: Phong trào ở Việt Nam
động Phan Bội Châu ,phan dân tộc dân chủ ở 17
II. Phong trào dân tộc dân châu Trinh ,NAQ … Việt Nam từ năm
chủ ở Việt Nam từ năm 1919 + So sánh vai trò của các
1919 đến 1925. (tiết đến năm 1925 PBC,PCT ,NAQ trong quá 2)
1. Hoạt động của Phan Bội trình tìm đường cứu nước .
2. Hoạt động của tư sản dân + Vận dụng kiến thức vào
tộc, tiểu tư sản và công nhân giải quyết tình huống : giữ Việt Nam
gìn ý thức truyền thống yêu
3. Hoạt động của Nguyễn Ái nước ,nâng cao ý thức học Quốc
tập ,lao động phát triển kinh
tế trong giai đoạn hiện nay
Bài 13: Phong trào I. Sự ra ðời và hoạt ðộng - Năng lực chung: Dạy học
dân tộc dân chủ ở của ba tổ chức cách mạng. + Hợp tác... trên lớp 18
Việt Nam từ 1925 1.Hội Việt Nam Cách mạng + Giao tiếp,làm việc nhóm, đến 1930. (tiết 1) Thanh niên.
thuyết trình, nhận xét… 10
2. Tân Việt Cách mạng - Năng lực chuyên biệt: từ 09/11 đảng.Đọc thêm
Thuyết trình, sưu tầm tranh Bài 13: Phong trào đến
3.Việt Nam Quốc dân ðảng. ảnh…khai thác kênh hình.. 19 dân tộc dân chủ ở 14 /11/20
Việt Nam từ 1925 II. Ðảng cộng sản Việt Nam đến 1930. (tiết 2) ra ðời
1.Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản nãm 1929 10
Bài 13: Phong trào 2.Hội nghị thành lập Ðảng từ 09/11 dân tộc dân chủ ở 20 Cộng sản Việt Nam đến Việt Nam từ 1925 14 /11/20 đến 1930. (tiết 3) 11
I .Việt Nam trong những - Năng lực chung:
Dạy học Mục III. Phong trào cách mạng trong Từ 16/11
Bài 14: Phong trào năm 1929
+ Giao tiếp và hợp tác, tự trên lớp những năm 1932 – cách mạng 1930 – - 1933: 1935(Không dạy) đến 21 1.Tình hình kinh tế:
học, giải quyết vấn đề 1935. (tiết 1) 21/11/2020 2.Tình hình xã hội: + Làm việc nhóm, thuyết 11
II. Phong trào cách mạng trình, nhận xét Từ 16/11
1930 – 1931 với đỉnh cao Xô - Năng lực chuyên biệt: đến viết Nghệ - Tĩnh.
Thuyết trình, sưu tầm tranh 21/11/2020
1. Phong trào cách mạng ảnh…khai thác kênh 1930 – 1931 hình…. 2. Xô viết Nghệ - Tĩnh.
3. Hội nghị lần thứ nhất Ban Bài 14: Phong trào 22
chấp hành Trung ương lâm cách mạng 1930 –
thời Đảng Cộng sản Việt 1935 (tiết 2) Nam (10-1930)
4. Ý nghĩa lịch sử và bài học
kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930-1931. III. Phong trào cách mạng trong những năm 1932 – 1935 12
I. Tình hình thế giới và - Năng lực chung:Năng lực Dạy học -Mục I.2.Tình hình trong nước(Chỉ khái từ 23/11 trong nước
tự học, năng lực phát hiện trên lớp
quát nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội; đến 1.Tình hình thế giới:
và giải quyết vấn đề, năng
không chi tiết các ngành nông nghiệp, công 28 /11/2020 2. Tình hình trong nước.
lực sáng tạo, năng lực giao nghiệp, thương nghiệp)
II. Phong trào dân chủ 1936- tiếp, năng lực hợp tác…
-Mục II.2. phần b. Đấu tranh nghị trường; 1939. - Năng lực chuyên biệt:
c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí(Hướng
1. Hội nghị Ban chấp hành + Tái hiện được những dẫn HS đọc thêm)
Bài 15: Phong trào Trung ương Đảng Cộng sản thành quả mà nhân dân ta đã 23
dân chủ 1936 – Đông Dương 7/1936.
đạt được trong giai đoạn 1939.
2 Những phong trào đấu 1936-1939 tranh tiêu biểu.
+ Năng lực thực hành bộ
a. Đấu tranh đòi các quyền môn: sưu tầm tư liệu, tranh
tự do, dân sinh, dân chủ.
ảnh các cuộc đấu tranh của
b. Đấu tranh nghị trường; nhân dân ta 1936-1939
c. Đấu tranh trên lĩnh vực + So sánh, phân tích sự khác báo chí
nhau giữa 2 thời kì đấu
3. Ý nghĩa và bài học kinh tranh 1930-1931 với 1936-
nghiệm của phong trào dân 1939 chủ 1936-1939.
+ Vận dụng kiến thức vào
giải quyết tình huống: ý
thức giữ gìn bảo vệ Tổ
quốc, nâng cao ý thức học
tập, lao động để phát triển
đất nước trong thời đại hiện nay. 12 24
I. Tình hình Việt Nam trong - Năng lực chuyên biệt: Dạy học Mục II.2. Những cuộc đấu tranh mở đầu từ 23/11
Bài 16: Phong trào những năm (1939 - 1945)
Khai thác và sử dụng các trên lớp
thời kì mới(Khuyến khích học sinh tự đọc) đến
giải phóng dân tộc 1. Tình hình chính trị
kênh hình có liên quan đến 28 /11/2020 và Tổng
khởi 2.Tình hình kinh tế bài.
nghĩa tháng Tám II.Phong trào giải phóng dân - Năng lực tổng hợp, liên (1939
– 1945). tộc từ tháng 9 năm 1939 đến hệ, so sánh, xâu chuỗi các
Nước Việt Nam tháng 3 năm 1945 sự kiện lịch sử.
Dân chủ Cộng hoà 1.Hội nghị BCH Đảng cộng ra đời. (tiết 1)
sản Đông Dương (11/1939)
Bài 16: Phong trào 2. Những cuộc đấu tranh mở 13
giải phóng dân tộc đầu thời kì mới từ 30/11 và Tổng
khởi 3. Nguyễn Ái Quốc về nước đến
nghĩa tháng Tám trực tiếp lãnh đạo Cách 05 /12/2020 (1939
– 1945). mạng, Hội nghị lần thứ 8 25
Nước Việt Nam Ban chấp hành Trung ương
Dân chủ Cộng hoà Đảng cộng sản Đông Dương ra đời. (tiết 2) (5 -1941)
4. Chuẩn bị tiến tới khởi 13
Bài 16: Phong trào nghĩa giành chính quyền từ 30/11
giải phóng dân tộc III. Khởi nghĩa vũ trang đến và Tổng khởi giành chính quyền. 05 /12/2020 26
nghĩa tháng Tám 1. Khởi nghĩa từng phần (từ (1939
– 1945). tháng 3 đến giữa tháng 8 - Nước Việt Nam 1945)
Dân chủ Cộng hoà 2. Sự chuẩn bị cuối cùng ra đời. (tiết 3)
trước ngày Tổng khởi nghĩa.
Bài 17: Nước Việt 3. Tổng khởi nghĩa tháng Nam Dân chủ Tám năm 1945
Cộng hoà từ sau IV. Nước Việt Nam Dân
ngày 2/9/1945 đến chủ cộng hoà được thành trước lập (2 - 9 -1945)
19/12/1946.(tiết 1) V. Nguyên nhân thắng lợi, ý
nghĩa lịch sử và bài học
kinh nghiệm của Cách mạng Tháng tám năm 1945 14
Bài 17: Nước Việt I. Tình hình nước ta sau - Năng lực chung: Năng lực Dạy học từ 07/12 Nam Dân
chủ cách mạng tháng Tám năm giao tiếp và hợp tác; tự học; trên lớp đến Cộng hoà từ sau 1945 giải quyết vấn đề. 27 12/12/20
ngày 2/9/1945 đến II. Býớc ðầu xây dựng chính - Năng lực chuyên biệt: trước
quyền cách mạng, giải quyết Thực hành bộ môn: Khai
19/12/1946.(tiết 1) nạn ðói, nạn dốt và khó thác kênh hình; vẽ sơ đồ; 14 khãn về tài chính.
lập bảng so sánh; sử dụng từ 07/12
III. Ðấu tranh chống ngoại lược đồ . đến
xâm và nội phản, bảo vệ 12/12/20
Bài 17: Nước Việt chính quyền cách mạng: Nam Dân
chủ 1.Kháng chiến chống Pháp 28
Cộng hoà từ sau trở lại xâm lýợc ở Nam Bộ:
ngày 2/9/1945 đến 2. Ðấu tranh với quân Trung trước
Hoa Dân quốc và bọn phản
19/12/1946.(tiết 2) cách mạng ở miền Bắc:
3. Hoà hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta: 15
Bài 18: Những I. Kháng chiến toàn quốc - Năng lực chung: Năng lực Dạy học - Mục II.2.Tích cực chuẩn bị cho cuộc từ 14/12
năm đầu của cuộc chống thực dân Pháp bùng hợp tác, năng lực tự học, trên lớp
kháng chiến lâu dài (Không dạy) đến kháng chiến toàn nổ
năng lực giải quyết vấnđề…
-Mục III.2. Đẩy mạnh kháng chiến toàn 29 19/12/20
quốc chống thực 1. Thực dân Pháp bội ước - Năng lực chuyên biệt: diện (Không dạy)
dân Pháp (1946 – và tiến công nước ta.
+ Hình thành năng lực tái 1950). (tiết 1)
2. Đường lối kháng chiến hiện sự kiện lịch sử qua các 15 của Đảng:
chiến dịch lớn 1947,1950. từ 14/12
II. Cuộc chiến đấu ở các đô + Hình thành thực hành bộ đến
Bài 18: Những thị và việc chuẩn bị cho môn: sưu tầm tư liệu thơ- 19/12/20
năm đầu của cuộc cuộc kháng chiến lâu dài.
văn, tranh ảnh có liên quan 30
kháng chiến toàn 1.Cuộc chiến đấu ở các đô + Vận dụng kiến thức để
quốc chống thực thị phía Bắc vĩ.tuyến 16
hiểu được v́ sao ta phải đánh
dân Pháp (1946 – 2. Tích cực chuẩn bị cho Pháp. 1950). (tiết 2)
cuộc kháng chiến lâu dài.
+ So sánh được bước phát
III. Chiến dịch Việt Bắc thu triển về nghệ thuật của quân
- đông 1947 và việc đẩy ta qua các chiến dịch...
mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện
1.Chiến dich Việt Bắc thu - đông 1947
2. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện.
IV- Hoàn cảnh lịch sử mới
và chiến dịch thu – đông 1950
1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến
2. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 16
I. Thực dân Pháp đẩy mạnh - Năng lực chung: Năng lực Dạy học Mục III. Hậu phương kháng chiến phát từ 21/12
chiến tranh xâm lược Đông giao tiếp và hợp tác; tự học; trên lớp
triển mọi mặt(Chỉ tập trung sự kiện chính đến Dương: giải quyết vấn đề. về chính trị, kinh tế) 26 /12/20
Bài 19: Bước phát 1.Mĩ can thiệp sâu vào cuộc - Năng lực chuyên biệt: chiến tranh: Thực hành bộ môn: Khai
Mục IV. Những chiến dịch tiến công giữ triển của cuộc
2. Kế hoạch Đờ Lát đờ thác kênh hình; vẽ sơ đồ;
vững quyền chủ động trên 31
kháng chiến toàn Tatxinhi: lập bảng so sánh;
chiến trường (Không dạy)
quốc chống thực II. Đại hội đại biểu lần thứ
dân Pháp (1951 – II của Đảng (2/1951) 1953). III. Hậu phương kháng
chiến phát triển mọi mặt:
IV. Những chiến dịch tiến
công giữ vững quyền chủ
động trên chiến trường (không dạy) 16
I. Âm mưu mới của Pháp - -Năng lực chung: Năng lực từ 21/12
Mĩ ở Đông Dương: Kế giao tiếp và hợp tác ;năng Dạy học Mục III. Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Bài 20: Cuộc đến hoạch Nava
lực tự học; giải quyết vấn trên lớp
chấm dứt chiến tranh, lặp lại hòa bình ở kháng chiến toàn 26 /12/20
II. Cuộc tiến công chiến đề, năng lực phát hiện và Đông Dương quốc chống thực
(Tập trung vào nội dung, ý
lược Đông Xuân 1953 – năng lực sáng tạo…
nghĩa, hạn chế của Hiệp định Giơnevơ) dân Pháp kết thúc 32
1954 và chiến dịch Điện -Năng lực chuyên biệt: Khai (1953 – 1954). (tiết Biên Phủ 1954.
thác kênh hình,vấn đáp, 1)
1. Cuộc tiến công chiến thuyết trình,sử dụng bản đồ Bài 20: Cuộc lược Đông Xuân 1953
+ Năng lực tái hiện các sự kháng chiến toàn - kiện lịch sử …. quốc chống thực 1954
2. Chiến dịch lịch sử Điện + Năng lực thực hành bộ 17 dân Pháp kết thúc biên Phủ (1954)
môn: Sưu tầm tư liệu, tranh từ 28/12
(1953 – 1954). (tiết III. Hiệp định Giơ ne vơ ảnh, thơ ca…. đến 2) + Vận dụng kiến thức 02 /1/2021 Bài 20: Cuộc 1954 vào
1. Hội nghị Giơnevơ(Giảm giải quyết tình huống: Nâng kháng chiến toàn 33, tải)
cao ý thức học tập, lao động quốc chống thực 34 2. Hiệp định Giơnevơ.
bảo vệ tổ quốc trong thời dân Pháp kết thúc
IV. Nguyên nhân thắng lợi, đại hiện nay.
(1953 – 1954). (tiết ý nghiaxlichj sử của cuộc 3) kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954 18 35 Ôn tập, Kiểm tra từ 04/1 đến HKI 09 /1/2021 KIỂM TRA CUỐI 36 KÌ HỌC KÌ II
Từ tuần 19 đến tuần 35 (thực học) Hình Tiết Nội dung thức tổ TUẦN
Nội dung/Mạch kiến thức
Yêu cầu cần đạt Ghi chú PPCT chương trình chức dạy học 1 2 3 4 5 6 7
Bài 21: Xây dựng I. Tình hình và nhiệm vụ - Nãng lực chung:
Dạy học -Mục II. Miền Bắc hoàn thành cải cách
CNXH ở miền Bắc, cách mạng nước ta sau + Hợp tác, giao tiếp,làm trên lớp
ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan 19
đấu tranh chống đế Hiệp định Giơnevơ nãm việc nhóm, thuyết trình, hệ sản xuất (1954- từ 18/1 đến
quốc Mĩ và chính 1954 về Ðông Dương nhận xét……
1960) (Khuyến khích học sinh tự đọc) 23/1/2021 37
quyền Sài Gòn ở II. Miền Bắc hoàn thành - Nãng lực chuyên biệt:
- Mục III.1. Đấu tranh chống chế
miền Nam (1954 – cải cách ruộng ðất, khôi Sưu tầm tranh ảnh…khai
độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực 1965). (tiết 1)
phục kinh tế, cải tạo thác kênh hình,sử dụng bản
lượng cách mạng (1954- 1959)(Khuyến
Bài 21: Xây dựng QHSX (1954-1960) đồ…so sánh, phân tích
khích học sinh tự đọc)
CNXH ở miền Bắc, 1. Hoàn thành cải cách
-Mục IV.2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch 20
đấu tranh chống đế ruộng đất, khôi phục kinh
Nhà nước 5 năm (1961 – 1965)(Khuyến từ 25/1-
quốc Mĩ và chính tế, hàn gắn vết thương
khích học sinh tự đọc) 30/1/2021 38
quyền Sài Gòn ở chiến tranh (1954-1957)
miền Nam (1954 – a. Hoàn thành cải cách 1965). (tiết 2) ruộng đất. 21
Bài 21: Xây dựng b.Khôi phục kinh tế, hàng từ 01/2 -
CNXH ở miền Bắc, gắn vết thương chiến 06/2/2021
đấu tranh chống đế tranh.
quốc Mĩ và chính 2. Cải tạo quan hệ sản
quyền Sài Gòn ở xuất, bướcc đầu phát triển
miền Nam (1954 – kinh tế- xã hội (1958- 39 1965). (tiết 3) 1960). III. Miền Nam ðấu tranh
chống chế ðộ Mỹ - Diệm,
giữ gìn và phát triển lực
lýợng cách mạng, tiến tới
“Ðồng khởi” (1954-1960).
1. Ðấu tranh chống chế ðộ
Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát
triển lực lýợng cách mạng (1954-1959) (ðọc thêm)
2. Phong trào “Ðồng khởi” (1959-1960) IV. Miền Bắc xây dựng
býớc ðầu cõ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH (1961- 1965)
1. Ðại hội Ðại biểu toàn
quốc lần thứ III của Ðảng (9/1960)
2. Miền Bắc thực hiện kế
hoạch 5 nãm lần thứ nhất (1961-1965) V. Miền Nam chiến ðấu
chống chiến lýợc “Chiến
tranh ðặc biệt” của ðế quốc Mỹ (1961-1965)
1. Chiến lược “Chiến tranh
ðặc biệt”của Mĩ ở miền Nam. 2. Miền Nam chiến ðấu
chống chiến lýợc "Chiến
tranh đặc biệt" của Mỹ. 22
Bài 22: Nhân dân hai I. Chiến đấu chống chiến - Nãng lực chung
-Mục I.2. Chiến đấu chống chiến từ 8,9/2 và
miền trực tiếp chiến lược “Chiến tranh cục bộ” + Hợp tác, giao tiếp,làm Dạy học lược ‘‘Chiến tranh cục bộ’’ của Mĩ (Chỉ 17/2 đến
đấu chống đế quốc của Mĩ ở miền Nam (1965 việc nhóm, thuyết trình, trên lớp
tập trung vào chiến thắng Vạn Tường 20/2/2020
Mĩ xâm lược.Nhân – 1968). nhận xét…… (Quảng Ngãi) năm 1965) 40
dân miền Bắc vừa 1. Chiến lược “Chiến tranh -Năng lực chuyên biệt: Khai
- Mục I.3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy
chiến đấu vừa sản cục bộ” của Mĩ ở miền thác kênh hình,vấn đáp,
Xuân Mậu Thân 1968 (Tập trung vào ý xuất (1965 – 1973). Nam
thuyết trình,sử dụng bản đồ
nghĩa cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân (tiết 1)
2. Chiến đấu chống chiến + Năng lực tái hiện các sự Mậu Thân 1968) 23
Bài 22: Nhân dân hai lược “Chiến tranh cục bộ” kiện lịch sử ….
- Mục II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống từ 22/2-
miền trực tiếp chiến của Mĩ.
+ Năng lực thực hành bộ
chiến tranh phá hoại lần thứ 27/2/2021
đấu chống đế quốc 2. Cuộc Tiến công và nổi môn: Sưu tầm tư liệu, tranh
nhất của Mĩ, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ
Mĩ xâm lược. Nhân dậy Xuân Mậu Thân 1968 ảnh, thơ ca….
hậu phương (1965-1968)(Không dạy. Tích 41
dân miền Bắc vừa II. Miền Bắc vừa chiến
hợp phần vai trò của hậu phương miền Bắc
chiến đấu vừa sản đấu chống chiến tranh phá sang phần IV.2) xuất (1965 – 1973).
hoại lần thứ nhất của Mĩ,
-Mục III.2. Chiến đấu chống chiến lược (tiết 2)
vừa sản xuất và làm nghĩa
Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương 24
Bài 22: Nhân dân hai vụ hậu phương (1965 –
hóa chiến tranh của Mĩ (Không dạy “Đông từ 01/3 -
miền trực tiếp chiến 1968)
Dương hóa chiến tranh” Chỉ tập trung vào 06/3/2021
đấu chống đế quốc 1. Mĩ tiến hành chiến tranh
thắng lợi về chính trị và ngoại giao)
Mĩ xâm lược. Nhân bằng không quân và hải
-Mục III.3. Cuộc tiến công chiến lược năm
dân miền Bắc vừa quân phá hoại miền Bắc
1972 (Chỉ tập trung vào ý nghĩa của Cuộc
chiến đấu vừa sản 2. Miền Bắc vừa chiến
tiến công chiến lược năm 1972) xuất (1965 – 1973).
đấu, vừa chống chiến tranh
- Mục IV.1. Miền Bắc khôi phục và phát (tiết 3)
phá hoại, vừa sản xuất và
triển kinh tế - xã hội (Không dạy)
làm nghĩa vụ hậu phương
-Mục IV.2. Miền Bắc vừa chiến đấu
III. Chiến đấu chống chiến
chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất
lược “Việt Nam hóa chiến
và làm nghĩa vụ hậu phương (Tập trung 42
tranh” và “Đông Dương
vào kết quả, ý nghĩa của trận Điện Biên
hóa chiến tranh” của Mĩ
Phủ trên không và vai trò của hậu phương (1969-1973) miền Bắc)
1. Chiến lược “Việt Nam
- Mục V. Hiệp định Pari năm 1973
hóa chiến tranh” và “Đông
về chấp dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Dương hóa chiến tranh”
Việt Nam (Chỉ tập trung vào nội dung và ý của Mĩ
nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973)
2. Chiến đấu chống chiến
lược “Việt Nam hóa chiến
tranh” và “Đông Dương
hóa chiến tranh” của Mĩ.
IV. Miền Bắc khôi phục và
phát triển kinh tế-xã hội,
chiến đấu chống chiến
tranh phá hoại lần thứ hai
của Mĩ và làm nghĩa vụ
hậu phương (1969 – 1973)
1. Miền Bắc khôi phục và
phát triển kinh tế - xã hội
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá
hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương V. Hiệp định Pari năm
1973 về chấm dứt chiến
tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam 25
Bài 23: Khôi phục và I. Miền Bắc khôi phục và - Năng lực chung: năng lực Dạy học -Mục I. Miền Bắc khôi phục và phát triển (8- 43
phát triển kinh tế - xã phát triển kinh tế - xã hội, tự học, năng lực phát hiện trên lớp
kinh tế - xã hội, ra sức chi viện cho miền 13/3/2021)
hội miền Bắc, giải ra sức chi viện cho miền và giải quyết vấn đề, năng Nam (Không dạy) phóng hoàn toàn miền Nam
lực sáng tạo, năng lực giao
- Mục II. Miền Nam đấu tranh chống địch Nam
II. Miền Nam đấu tranh tiếp, năng lực hợp tác…
bình định – lấn chiếm, tạo thế và lực tiến
(1973 – 1975). (tiết chống địch “bình định – - Năng lực chuyên biệt:
tới giải phóng hoàn toàn (Tập trung vào sự 1)
lấn chiếm” tạo thế và lực + Năng lực tái hiện những
kiện Hội nghị 21 Ban chấp hành Trung
Bài 23: Khôi phục và tiến tới giải phóng hoàn sự kiện lịch sử trong cuộc
ương Đảng và Chiến thắng Phước Long) 44
phát triển kinh tế - xã toàn.
Tổng tiến công và nỗi dậy
hội miền Bắc, giải 1. Âm mưu của Mĩ –Ngụy Xuân 1975
phóng hoàn toàn miền 2. Miền Nam chống “Bình + Năng lực thực hành bộ Nam định – lấn chiếm”
môn: sử dụng lược đồ, sưu
(1973 – 1975). (tiết III. Giải phóng hoàn toàn tầm tư liệu, tranh ảnh, 2)
miền Nam, giành toàn vẹn + Vận dụng kiến thức vào lãnh thổ Tổ quốc
giải quyết tình huống: ý
1. Chủ trương kế hoạch thức, trách nhiệm bảo vệ Tổ giải phóng miền Nam
quốc của thê hệ trẻ trong 26
2. Cuộc tổng tiến công và thời đại hiện nay. (15- nổi dậy Xuân 1975 20/3/2021) Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 => 24/3/1975)
Chiến dịch Huế- Đà Nẵng (21/3 => 29/3/1975 ) Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4 => 30/4/1975) IV. Nguyên nhân thắng
lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975) 27 45 Ôn tập (22- 27/3/2021) 28 46 Kiểm tra 1 tiết (29/3- 3/4/2021) 47 Lịch sử địa phương
Đôi nét về phong trào đấu Về kiến thức: + Vị trí địa lí Dạy học
tranh cách mạng của quân tỉnh ............... trên lớp
dân ............... từ 1930 đến Dạy học 1975
+ Nhận thức một cách khái trên lớp 29
quát về phong trào đấu tranh (5-
của quân và dân ............... từ 10/4/2021)
1930-1975 chống TD Pháp và
đế quốc Mĩ, góp phần chung
vào quá trình cách mạng của dân tộc.
Bài 24: Việt Nam I. Tình hình hai miền Bắc - - Nãng lực chung:
Dạy học Mục II. Khắc phục hậu quả chiến tranh, 48
trong năm đầu sau Nam sau năm 1975
+ Hợp tác, giao tiếp,làm trên lớp
khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở
thắng lợi của cuộc II. Khắc phục hậu quả việc nhóm, thuyết trình, Dạy học hai miền đất nước (Không dạy) 30
kháng chiến chống chiến tranh, khôi phục và nhận xét…… trên lớp (12-
Mĩ, cứu nước năm phát triển kinh tế - xã hội ở - Nãng lực chuyên biệt: 17/4/2021) 1975. hai miền đất nước khai thác kênh hình, so
III. Hoàn thành thống nhất sánh, phân tích
đất nước về mặt Nhà nước (1975-1976) 31 49
Bài 25. Việt Nam xây I. Đất nước bước đầu đi
Dạy học Mục I. Đất nước bước đầu đi lên chủ (19-
dựng chủ nghĩa xã hội lên chủ nghĩa xã hội. trên lớp
nghĩa xã hội (1976 -1986) (Khuyến 24/4/2021)
và đấu tranh bảo vệ 1. Cách mạng Việt Nam - Nãng lực chung:
khích học sinh tự đọc)
Tổ quốc (1976 - chuyển sang giai đoạn mới + Hợp tác, giao tiếp,làm 1986).
2. Thực hiện kế hoạch Nhà việc nhóm, thuyết trình,
nước 5 năm (1976 - 1980) nhận xét……
3. Thực hiện kế hoạch Nhà - Nãng lực chuyên biệt:
nước 5 năm (1981 - 1985) + khai thác kênh hình, so
II. Đấu tranh bảo vệ Tổ sánh, phân tích quốc 1975 – 1979
- Năng lực chung: Tự học;
1. Bảo vệ biên giới Tây giao tiếp; hợp tác, làm việc Nam
nhóm, thuyết trình, nhận
2. Bảo vệ biên giới phía xét… Bắc 32
Bài 26: Đất nước trên I. Đường lối đổi mới của - Năng lực chung: Tự học; Dạy học Mục II. Quá trình thực hiện đường lối đổi (26/4- 50
đường đổi mới đi lên Đảng giao tiếp;hợp tác. trên lớp
mới (1986 – 2000) (Khuyến khích học sinh 1/5/2021) CNXH. (1986
– 1. Hoàn cảnh lịch sử mới - Năng lực chuyên biệt: tự đọc) 2000) (Tiết 2)
2. Đường lối đổi mới của + Kĩ năng so sánh; phàn Đảng
tích; phản biện; khái quát
II- Quá trình thực hiện hóa.
đường lối đổi mới (1986- - Vì sao đất nước ta phải 2000) “đổi mới”?
1. Thực hiện kế hoạch 5 năm 1986
- Hiểu thế nào cho đúng - 1990.
2. Thực hiện kế hoạch 5 về công cuộc đổi mới hiện năm (1991 - 1995) nay?
3. Thực hiện kế hoạch 5 - Thế hệ trẻ phải làm gì để năm (1996 - 2000) góp phần mình vào công
cuộc đổi mới của đất nước? 33
Bài 27: Tổng kết Lịch I. Các thời kì phát triển - Năng lực chung: năng lực Dạy học (3-8/5/2021) 51
sử Việt Nam từ năm của lịch sử dân tộc
tự học, năng lực phát hiện trên lớp 1919 đến năm 2000. 1. Thời kì 1919-1930
và giải quyết vấn đề, năng 2. Thời kì 1930 -1945
lực sáng tạo, năng lực giao 3. Thời kì 1945 – 1954
tiếp, năng lực hợp tác… 4. Thời kì 1954 – 1975 - Năng lực chuyên biệt: 5. Thời kì 1975 -2000
+ Biết tổng kết các vấn đề
II. Nguyên nhân thắng lợi, lịch sử qua các giai đoạn bài học kinh nghiệm lịch sử + So sánh, phân tích, nêu
tác động của các vấn đề lịch
sử Việt nam trong thời kì
lịch sử hiện đại từ năm 1919 đến 2000 34 52 Ôn tập và bài tập (10- 15/5/2021) 35 53 Kiểm tra cuối học kì (17- II 22/5/2021)
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG
NHÓM TRƯỞNG CHUYÊN MÔN