Kế hoạch giáo dục môn Lịch Sử 7 cả năm theo mẫu của bộ

Kế hoạch giáo dục môn Lịch Sử 7 cả năm theo mẫu của bộ. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 6 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
K HOCH GIÁO DC N HC
THEO ĐỊNH NG PHÁT TRIN PHM CHT NĂNG LC HC SINH
m hc 2020-2021
MÔN: Lch s. Khi: 7
I. Xây dựng khung kế hoạch giáo dục môn học(theo từng khối lớp, được trình y thành bảng các bài học đã được xây dựng sau khi tinh giản
nội dung và sắp xếp theo thời gian thực hiện. Mỗi bài học nêu rõ tên bài và mạch nội dung kiến thức; yêu cầu cầnđạt (theo chương trình môn
học); thời lượng dạy học; hình thức tổ chức dạy học phù hợp với từng nội dung).
STT
Tên bài học
Mạch nội dung
kiến thức
Yêu cầu cần đạt
Thời
lượng
Ghi chú
1
Tiết 5, 6. Bài 4: Trung
Quốc thời phong kiến
Mục 5: HS chỉ cần
nắm: Sthành lập nhà
Minh; nhà Thanh;
1911- nhà Thanh sụp
đổ.
Mục 1. Sự hình
thành hội phong
kiến Trung Quốc.
Mục 2, 3, 4, 5. Các
triều đại phong
kiến Trung Quốc.
Mục 6. n hóa,
khoa học thuật
Trung Quốc.
- Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung
Quốc.
- Những triều đại phong kiến lớn Trung
Quốc.
- Những thành tựu lớn về văn hóa, khoa
học-kĩ thuật của Trung Quốc.
- Lập niên biểu các triều đại phong kiến
Trung Quốc.
- Phân tích c chính ch xã hi của mỗi
triều đại, từ đó rút rai học lịch sử.
45 pt
2
Tiết 11. Bài 8: Nước
ta buổi đầu độc lập
Mục 3 GV hướng
dẫn HS đọc thêm tiểu
sử Đinh Bộ Lĩnh.
Mục 1. Ngô Quyn
dựng nền độc lập.
Mục 2. Tình hình
chính tr cuối thời
Ngô.
Mục 3. Đinh Bộ
Lĩnh thống nhất đất
nước.
- Ngô Quyền xây dựng nền độc lập không
phụ thuộc vào c triều đại phong kiến
Trung Quốc
- Nắm được quá trình thống nhất đất nuớc
của Đinh Bộ Lĩnh.
- Bồi dưỡng cho HS kĩ năng lập biểu đồ,
sử dụng bản đồ khi đọc bài .
45 pt
3
Tiết 14. Bài 10: N
đẩy mạnh công
cuộc xây dựng đất
nước.
Mục 1 GV cho HS
Mục 1. Sự thành
lập nhà Lý.
Mục 2. Luật pháp
và quân đội.
- Các chính sách của nhà để xây dựng
đất nước.
- Dời đô vThăng Long, đặt tên ơc ùlà
Đại Việt, chia lại đất nước v mặt hành
chính, tổ chức lại bộ máy chính quyn
45 pt
Trang 2
đọc thêm v Kinh
thành Thăng Long,
ghi nhớ Kinh thành
Công trình văn hóa
lịch sử.
trung ương và địa phương, xây dựng luật
pháp chặt chẽ quân đội vững mạnh.
-Học sinh hiểu pháp luật và nhà nước là
sở cho việc xây dng và phát triển đất
nước.
-Phân tích và nêu ý nghĩa các chính sách
y dựng và bảo vệ đất nước của nhà Lý.
-Rèn luyện knăng đánh gcông lao của
nhân vật lịch sử tiêu biểu.
4
Tiết 29. Bài 15: S
phát trin kinh tế và
văn hoá thi Trn
(tiếp theo).
Mc 2 ng dn
HS đọc thêm;
Mc 4 ng dn
HS đọc thêm.
Mục I. Sự phát
triển kinh tế.
Mục II. Sự phát
triển văn hóa.
- Nắm những nét chủ yếu v tình hình
kinh tế, xã hội, văn hóa nước ta sau chiến
thắng chống Mông Nguyên lần thứ 3.
- Rèn kĩ năng phân tích,so nh sự kiện
lịch sử
45 pt
5
Tiết 33. Bài 18: Cuc
kháng chiến ca nhà
H và phong trào khi
nghĩa chng quân
Minh đầu TK XV.
Mục 3 GV hướng
dẫn HS đc thêm;
t ra ý nghĩa từ các
cuộc khởi nghiã.
Mục 1. Cuộc m
lược của quân
Minh và sự thất bại
của nhà Hồ.
Mục 2. Chính ch
cai trị của nhà
Minh.
Mục 3. Những
cuộc khởi nghĩa
của quý tộc nhà
Trần.
- Nét cnh về cuộc kháng chiến chống
quân Minhsự thất bại nhanh chóng của
nhà H.
- Thấy được chính ch đô hộ của nhà
Minh và c cuộc khởi nghĩa chống quân
Minh đầu TK XV.
- n luyện kỹ năng sử dụng bản đồ khi
học bài.
- Lược thuật sự kiện lịch sử.
45 pt
6
Tiết 41, 42, 43. Bài
20: Nưc Đại Vit
thi sơ (1428 -
1527) (tiếp theo)
Mục II.2. Xã hi : Ch
Mục I. Tình nh
chính trị, quân sự,
pháp luật.
Mục II. Kinh tế, xã
hội.
- Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ, chính
ch đối với quân đội thời Lê, những điểm
chính của Bộ Luật Hồng Đức.
- So nh với thời Trần đ thấy dưới thời
sơ, nhà nước tập quyn tương đối hoàn
45 pt
Trang 3
nêu các giai cấp.
7Mục IV. Hướng dẫn
HS đọc thêm.
Tích hợp Lịch sử địa
phương Danh tướng
Trần Nguyên n
trong khởi nghĩa Lam
Sơn.
Mục III. Văn hóa,
giáo dục.
chỉnh, quân đi hùng mạnh có luật pháp
đđảm bảo kỷ cương, trật tự xã hội.
Rèn kĩ năng so sánh đối chiếu vcác sự
kiện lịch sử .
7
Tiết 51; 52; 53; 54.
Bài 25: Phong trào
Tây Sơn.
Mục 1 Chỉ cần nêu
nguyên nhân bùng nổ
của Phong trào y
Sơn.
Các mục I, II, III, IV:
thể hướng dn HS
lập niên biểu
Mục I. Khởi nghĩa
nông dân Tây Sơn.
Mục II. Tây Sơn lật
đổ chính quyền họ
Nguyễn và đánh
tan quân xâm c
Xiêm.
III. Tây Sơn lật đổ
chính quyền h
Trịnh.
IV. Tây Sơn đánh
tan quân Thanh.
- Smục nát của chính quyền hNguyn
Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII, từ đó
dẫn đến phong trào nông n Đàng
Trong mà đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây
Sơn.
- Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ Tây
Sơn, sự ủng hộ của đồng bàoy Nguyên.
- Tây Sơn lật đổ chính quyền phong kiến
và đánh tan quân xâm lược.
- Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ.
45 pt
8
Tiết 60. Bài 27: Chế
độ phong kiến nhà
Nguyn (tiếp theo)
Mục 2 Dạy ý nghĩa
c cuộc khởi nghĩa.
Mục I. Tình nh
chính trị, kinh tế.
Mục II. Các cuộc
khởi nghĩa của
nhân dân.
- Nhà Nguyn lập lại chế đ phong kiến
tập quyền, các vua Nguyn thuần phục
nhà Thanh và khước từ mọi tiếp xúc với
c nước phương Tây. Các ngành kinh tế
thời Nguyễn còn nhiều hạn chế.
- n k năng tổng hợp khái qt kiến
thức lịch sử . Phân tích nguyên nhân c
hiện trạng chính trị, kinh tế thời Nguyễn.
45 pt
Trang 4
II. Điều chỉnh nội dung dạy học (Rà soát, đối chiếu nội dung các bài học trong sách giáo khoa với các chủ đề tương ứng trong chương trình
môn học trong Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành để tinh giản những nội dung dạy học vượt quá yêu cầu cần đạt theo quy định của
chương trình; bổ sung, cập nhật những thông tin mới thay cho những thông tin đã cũ, lạc hậu)
Stt
Mục
Tinh giản
Bổ sung, cập nhật
Ghi chú
Nội dung
do
Nội dung
do
1
5
Tiết 5. Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến Mục 5:
HS chỉ cần nắm: S thành lập n Minh; nhà
Thanh; 1911- nhà Thanh sụp đổ.
Lượng kiến thức quá dài
2
3
Tiết 11. Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập
Mục 3 GV ớng dẫn HS đọc thêm tiểu sử
Đinh Bộ Lĩnh.
Lượng kiến thức dài
3
1
Tiết 14. Bài 10: Nhà đẩy mạnh công cuộc xây
dựng đất nước.
Mục 1 GV cho HS đọc thêm về Kinh thành
Thăng Long, ghi nhớ Kinh thành là Công trình văn
a lịch sử.
Lượng kiến thức quá dài
4
II.2.4
Tiết 29. Bài 15: S phát trin kinh tế văn hoá
thi Trn (tiếp theo).
Mc 2 ng dẫn HS đọc tm;
Mc 4 ng dẫn HS đọc tm.
ng kiến thc quá dài
5
3
Tiết 33. Bài 18: Cuc kháng chiến ca nhà H
phong trào khi nghĩa chng quân Minh đầu TK
XV.
Mục 3 GV hưng dẫn HS đọc thêm;
t ra ý nghĩa từ các cuộc khởi nghiã.
Lượng kiến thức quá dài
6
II.2
Tiết 41. Bài 20: Nưc Đại Vit thi sơ (1428 -
1527) (tiếp theo)
Mục II.2. Xã hội : Chỉ nêu các giai cấp.
Lượng kiến thức quá dài
7
IV
Tiết 43. Bài 20: Nưc Đại Vit thi sơ (1428 -
1527) (tiếp theo)
ng kiến thc quá dài
Trang 5
Mục IV. ớng dẫn HS đọc thêm.
Tích hợp Lịch sử địa phương Danh tướng Trần
Nguyên Hãn trong khởi nghĩa Lam Sơn.
8
I.1
Tiết 51. Bài 25: Phong trào Tây Sơn
Mục 1 Chỉ cần nêu nguyên nhân bùng nổ của
Phong trào Tây Sơn.
Lượng kiến thức quá dài
9
II
Tiết 52. Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Tiếp theo)
thể hướng dẫn HS lập niên biểu
Lượng kiến thức quá dài
10
III
Tiết 53. Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Tiếp theo)
thể hướng dẫn HS lập niên biểu
ng kiến thc quá dài
11
IV
Tiết 54. Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Tiếp theo)
thể hướng dẫn HS lập niên biểu
Lượng kiến thức quá dài
12
2
Tiết 60. Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyn
(tiếp theo)
Mục 2 Dạy ý nghĩa c cuộc khởi nghĩa.
Lượng kiến thức quá dài
III. Thiết kế bài học theo chủ đề (Dựa trên các chủ đề trong chương trình môn học,ch hợp các bài học có liên quan sau khi tinh giản để thiết
kế bài học theo chủ đề với các hoạt động hc cơ bn: mở đầu (xác định vn đề), hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng).
STT
Mục
Tích hợp, sắp xếp lại theo bài học
Ghi chú
Nội dung
do
1
Chủ đề: Trung Quốc thời phong
kiến.
Mục 5: HS chỉ cn nắm: Sự thành
lập nhà Minh; nThanh; 1911- n
Thanh sp đổ.
- Văn hóa, khoa hc thuật Trung
Quốc thời phong kiến.
- HS ý thức giữ n bảo
vệ các thành tựu văn hóa của
nhân loại.
2
Chủ đề: Nhà Lý.
Mục 1 GV cho HS đọc thêm về
Kinh thành Tng Long, ghi nhớ
Kinh thành là Công trình văn a
- Việc rời đô của nhà từ Hoa Lư về
Đại La và đổi tên thành Thăng Long.
- HS có ý thức giữ gìn và bảo
vệ các thành tựu văn hóa của
ông cha ta.
Trang 6
lịch sử.
| 1/6

Preview text:


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH Năm học 2020-2021
MÔN: Lịch sử. Khối: 7
I. Xây dựng khung kế hoạch giáo dục môn học(theo từng khối lớp, được trình bày thành bảng các bài học đã được xây dựng sau khi tinh giản
nội dung và sắp xếp theo thời gian thực hiện. Mỗi bài học nêu rõ tên bài và mạch nội dung kiến thức; yêu cầu cầnđạt (theo chương trình môn
học); thời lượng dạy học; hình thức tổ chức dạy học phù hợp với từng nội dung).
Mạch nội dung Thời Hình thức tổ STT Tên bài học Yêu cầu cần đạt kiến thức Ghi chú lượng chức dạy học 1
Tiết 5, 6. Bài 4: Trung Mục 1. Sự hình - Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung 45 phút - Dạy học
Quốc thời phong kiến thành xã hội phong Quốc. trên lớp.
Mục 5: HS chỉ cần kiến Trung Quốc.
- Những triều đại phong kiến lớn ở Trung - Sưu tầm tài
nắm: Sự thành lập nhà Mục 2, 3, 4, 5. Các Quốc. liệu, tranh Minh; nhà Thanh; triều
đại phong - Những thành tựu lớn về văn hóa, khoa ảnh về thành
1911- nhà Thanh sụp kiến Trung Quốc.
học-kĩ thuật của Trung Quốc. tựu văn hóa, đổ.
Mục 6. Văn hóa, - Lập niên biểu các triều đại phong kiến khoa học kĩ
khoa học kĩ thuật Trung Quốc. thuật Trung Trung Quốc.
- Phân tích các chính sách xã hội của mỗi Quốc.
triều đại, từ đó rút ra bài học lịch sử. 2
Tiết 11. Bài 8: Nước Mục 1. Ngô Quyền - Ngô Quyền xây dựng nền độc lập không 45 phút - Dạy học ta buổi đầu độc lập dựng nền độc lập.
phụ thuộc vào các triều đại phong kiến trên lớp.
Mục 3 – GV hướng Mục 2. Tình hình Trung Quốc - Tham quan,
dẫn HS đọc thêm tiểu chính trị cuối thời - Nắm được quá trình thống nhất đất nuớc ngoại khóa, sử Đinh Bộ Lĩnh. Ngô. của Đinh Bộ Lĩnh. viết bài thu
Mục 3. Đinh Bộ - Bồi dưỡng cho HS kĩ năng lập biểu đồ, hoạch.
Lĩnh thống nhất đất sử dụng bản đồ khi đọc bài . nước. 3
Tiết 14. Bài 10: Nhà Mục 1. Sự thành - Các chính sách của nhà Lý để xây dựng 45 phút - Dạy học
Lý đẩy mạnh công lập nhà Lý. đất nước. trên lớp.
cuộc xây dựng đất Mục 2. Luật pháp - Dời đô về Thăng Long, đặt tên nươc ùlà - Tham quan, nước. và quân đội.
Đại Việt, chia lại đất nước về mặt hành ngoại khóa, Mục 1 – GV cho HS
chính, tổ chức lại bộ máy chính quyền viết bài thu Trang 1 đọc thêm về Kinh
trung ương và địa phương, xây dựng luật hoạch. thành Thăng Long,
pháp chặt chẽ quân đội vững mạnh. ghi nhớ Kinh thành là
-Học sinh hiểu pháp luật và nhà nước là Công trình văn hóa
cơ sở cho việc xây dựng và phát triển đất lịch sử. nước.
-Phân tích và nêu ý nghĩa các chính sách
xây dựng và bảo vệ đất nước của nhà Lý.
-Rèn luyện kỹ năng đánh giá công lao của
nhân vật lịch sử tiêu biểu. 4
Tiết 29. Bài 15: Sự Mục I. Sự phát - Nắm những nét chủ yếu về tình hình 45 phút - Dạy học
phát triển kinh tế và triển kinh tế.
kinh tế, xã hội, văn hóa nước ta sau chiến trên lớp.
văn hoá thời Trần Mục II. Sự phát thắng chống Mông Nguyên lần thứ 3. - Tham quan, (tiếp theo). triển văn hóa.
- Rèn kĩ năng phân tích,so sánh sự kiện ngoại khóa, Mục 2 – Hướng dẫn lịch sử viết bài thu HS đọc thêm; hoạch. Mục 4 – Hướng dẫn HS đọc thêm. 5
Tiết 33. Bài 18: Cuộc Mục 1. Cuộc xâm - Nét chính về cuộc kháng chiến chống 45 phút - Dạy học
kháng chiến của nhà lược
của quân quân Minh và sự thất bại nhanh chóng của trên lớp.
Hồ và phong trào khởi Minh và sự thất bại nhà Hồ. - Tham quan, nghĩa chống quân của nhà Hồ.
- Thấy được chính sách đô hộ của nhà ngoại khóa, Minh đầu TK XV.
Mục 2. Chính sách Minh và các cuộc khởi nghĩa chống quân viết bài thu
Mục 3 – GV hướng cai trị của nhà Minh đầu TK XV. hoạch. dẫn HS đọc thêm; Minh.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ khi
Rút ra ý nghĩa từ các Mục 3. Những học bài. cuộc khởi nghiã.
cuộc khởi nghĩa - Lược thuật sự kiện lịch sử. của quý tộc nhà Trần. 6
Tiết 41, 42, 43. Bài Mục I. Tình hình - Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ, chính 45 phút - Dạy học
20: Nước Đại Việt chính trị, quân sự, sách đối với quân đội thời Lê, những điểm trên lớp.
thời Lê sơ (1428 - pháp luật.
chính của Bộ Luật Hồng Đức. - Tham quan, 1527) (tiếp theo)
Mục II. Kinh tế, xã - So sánh với thời Trần để thấy dưới thời ngoại khóa,
Mục II.2. Xã hội : Chỉ hội.
Lê sơ, nhà nước tập quyền tương đối hoàn viết bài thu Trang 2 nêu các giai cấp.
Mục III. Văn hóa, chỉnh, quân đội hùng mạnh có luật pháp hoạch.
7Mục IV. Hướng dẫn giáo dục.
để đảm bảo kỷ cương, trật tự xã hội. HS đọc thêm.
Rèn kĩ năng so sánh đối chiếu về các sự
Tích hợp Lịch sử địa kiện lịch sử . phương – Danh tướng Trần Nguyên Hãn trong khởi nghĩa Lam Sơn. 7
Tiết 51; 52; 53; 54. Mục I. Khởi nghĩa - Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn 45 phút - Dạy học
Bài 25: Phong trào nông dân Tây Sơn. ở Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII, từ đó trên lớp. Tây Sơn.
Mục II. Tây Sơn lật dẫn đến phong trào nông dân ở Đàng - Tham quan,
Mục 1 – Chỉ cần nêu đổ chính quyền họ Trong mà đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây ngoại khóa,
nguyên nhân bùng nổ Nguyễn và đánh Sơn. viết bài thu
của Phong trào Tây tan quân xâm lược - Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ Tây hoạch. Sơn. Xiêm.
Sơn, sự ủng hộ của đồng bào Tây Nguyên.
Các mục I, II, III, IV: III. Tây Sơn lật đổ - Tây Sơn lật đổ chính quyền phong kiến
Có thể hướng dẫn HS chính quyền họ và đánh tan quân xâm lược. lập niên biểu Trịnh.
- Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ. IV. Tây Sơn đánh tan quân Thanh. 8
Tiết 60. Bài 27: Chế Mục I. Tình hình - Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến 45 phút - Dạy học
độ phong kiến nhà chính trị, kinh tế.
tập quyền, các vua Nguyễn thuần phục trên lớp. Nguyễn (tiếp theo)
Mục II. Các cuộc nhà Thanh và khước từ mọi tiếp xúc với - Tham quan,
Mục 2 – Dạy ý nghĩa khởi nghĩa của các nước phương Tây. Các ngành kinh tế ngoại khóa, các cuộc khởi nghĩa. nhân dân.
thời Nguyễn còn nhiều hạn chế. viết bài thu
- Rèn kỹ năng tổng hợp khái quát kiến hoạch.
thức lịch sử . Phân tích nguyên nhân các
hiện trạng chính trị, kinh tế thời Nguyễn. Trang 3
II. Điều chỉnh nội dung dạy học (Rà soát, đối chiếu nội dung các bài học trong sách giáo khoa với các chủ đề tương ứng trong chương trình
môn học trong Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành để tinh giản những nội dung dạy học vượt quá yêu cầu cần đạt theo quy định của
chương trình; bổ sung, cập nhật những thông tin mới thay cho những thông tin đã cũ, lạc hậu)
Tinh giản
Bổ sung, cập nhật Stt Mục Ghi chú Nội dung Lý do Nội dung Lý do 1 5
Tiết 5. Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến Mục 5: Lượng kiến thức quá dài
HS chỉ cần nắm: Sự thành lập nhà Minh; nhà
Thanh; 1911- nhà Thanh sụp đổ. 2 3
Tiết 11. Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập Lượng kiến thức dài
Mục 3 – GV hướng dẫn HS đọc thêm tiểu sử Đinh Bộ Lĩnh. 3 1
Tiết 14. Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây Lượng kiến thức quá dài dựng đất nước.
Mục 1 – GV cho HS đọc thêm về Kinh thành
Thăng Long, ghi nhớ Kinh thành là Công trình văn hóa lịch sử. 4 II.2.4
Tiết 29. Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần (tiếp theo).
Lượng kiến thức quá dài
Mục 2 – Hướng dẫn HS đọc thêm;
Mục 4 – Hướng dẫn HS đọc thêm. 5 3
Tiết 33. Bài 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và Lượng kiến thức quá dài
phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu TK XV.
Mục 3 – GV hướng dẫn HS đọc thêm;
Rút ra ý nghĩa từ các cuộc khởi nghiã. 6 II.2
Tiết 41. Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - Lượng kiến thức quá dài 1527) (tiếp theo)
Mục II.2. Xã hội : Chỉ nêu các giai cấp. 7 IV
Tiết 43. Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) (tiếp theo)
Lượng kiến thức quá dài Trang 4
Mục IV. Hướng dẫn HS đọc thêm.
Tích hợp Lịch sử địa phương – Danh tướng Trần
Nguyên Hãn trong khởi nghĩa Lam Sơn. 8 I.1
Tiết 51. Bài 25: Phong trào Tây Sơn
Lượng kiến thức quá dài
Mục 1 – Chỉ cần nêu nguyên nhân bùng nổ của Phong trào Tây Sơn. 9 II
Tiết 52. Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Tiếp theo)
Lượng kiến thức quá dài
Có thể hướng dẫn HS lập niên biểu 10 III
Tiết 53. Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Tiếp theo)
Có thể hướng dẫn HS lập niên biểu
Lượng kiến thức quá dài 11 IV
Tiết 54. Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Tiếp theo)
Lượng kiến thức quá dài
Có thể hướng dẫn HS lập niên biểu 12 2
Tiết 60. Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn Lượng kiến thức quá dài (tiếp theo)
Mục 2 – Dạy ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa.
III. Thiết kế bài học theo chủ đề
(Dựa trên các chủ đề trong chương trình môn học, tích hợp các bài học có liên quan sau khi tinh giản để thiết
kế bài học theo chủ đề với các hoạt động học cơ bản: mở đầu (xác định vấn đề), hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng).

Tích hợp, sắp xếp lại theo bài học STT Mục Ghi chú Nội dung Lý do 1
Chủ đề: Trung Quốc thời phong
- Văn hóa, khoa học kĩ thuật Trung - HS có ý thức giữ gìn và bảo kiến. Quốc thời phong kiến.
vệ các thành tựu văn hóa của
Mục 5: HS chỉ cần nắm: Sự thành nhân loại.
lập nhà Minh; nhà Thanh; 1911- nhà Thanh sụp đổ. 2 Chủ đề: Nhà Lý.
- Việc rời đô của nhà Lý từ Hoa Lư về - HS có ý thức giữ gìn và bảo
Mục 1 – GV cho HS đọc thêm về
Đại La và đổi tên thành Thăng Long.
vệ các thành tựu văn hóa của
Kinh thành Thăng Long, ghi nhớ ông cha ta.
Kinh thành là Công trình văn hóa Trang 5 lịch sử. Trang 6