Kế hoạch hoạt động trải nghiệm chủ đề: nghề em yêu thích | Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội
Kế hoạch hoạt động trải nghiệm chủ đề: nghề em yêu thích của Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 9 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM
KẾ HOẠCH
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Tên chủ đề: NGHỀ EM YÊU THÍCH Lớp 3
Đội thi: Hải vân
HÀ NỘI - 10/2022
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TÊN CHỦ ĐỀ: NGHỀ EM YÊU THÍCH
TÊN HOẠT ĐỘNG
Thời gian thực hiện: (40 phút) Đội thi: Hải Vân
- Yêu cầu cần đạt
- Kiến thức:
- Biết cách quan sát, nhận biết một số nghề nghiệp thông qua những nét đặc trưng của nghề ấy.
- Nêu được công việc và đức tính cần thiết liên quan đến nghề yêu thích
- Giải thích được lí do vì sao công việc cần những đức tính đó.
- Trải nghiệm nghề nghiệp để hiểu rõ hơn về công việc và những đức tính cần có của công việc đó.
- Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học: Bản thân chăm chỉ, có trách nhiệm, tự giác trong học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia trò chơi, các hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về nghề nghiệp và đức tính cần có của nghề nghiệp đó. Tham gia vào hoạt động nhóm để trải nghiệm nghề nghiệp.
- Phẩm chất
- Phẩm chất nhân ái: Tôn trọng sự lựa chọn nghề nghiệp yêu thích mà bạn lựa chọn.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện, học tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức học tập nghiêm túc, hoàn thành các nhiệm vụ giáo viên giao.
- Bồi dưỡng tình yêu nghề nghiệp mà mình yêu thích.
- Kiến thức:
- Chuẩn bị: Không gian, Đồ dùng, phương tiện….
- Không gian: ngoài sân trường
- Đồ dùng:
- GV:
+ Giấy sử dụng phương pháp khăn trải bàn.
+ Giấy A4, màu, bút chì, tẩy.
+ Cây, đất trồng, xẻng trồng cây, chai nhựa đựng cây, bình nước
+ Công thức, cơm, cà rốt, ngô, thịt, trứng, sốt.
+ Bông băng ý tế, gạc,…
- HS: Sách vở, bút,…
1
- Tiến trình tổ chức hoạt động
Nội dung | Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
Hoạt động 1: Khởi động
+ Tạo không khí vui vẻ, thoải mái trước giờ học. + Thu hút sự chú ý của HS vào tiết học + Ôn lại một số nghề nghiệp HS đã biết
cả lớp |
+ Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành 2 đội. Giáo viên cho học sinh quan sát các bức tranh sau đó cho thảo luận nhóm trong thời gian 10 giây. + Hết 10 giây, đội nào cầm chuông rung trước sẽ có quyền trả lời. + Đội đoán đúng sẽ được thưởng 1 ngôi sao, đội đoán sai sẽ không được ngôi sao. + Tổng kết: Đội nào chiến thắng sẽ được phần quà, đội nào thua sẽ vẫn được quà và phải thực hiện thử thách nhảy bài hát về nghề nghiệp.
|
|
Hoạt động 2: Khám phá chủ đề
+ Nêu được công việc và đức tính cần thiết liên quan đến nghề yêu thích + Giải thích được lí do vì sao lựa chọn đức tính đó.
|
|
-HS lắng nghe yêu cầu và tiến hành thảo luận
|
2
có liên quan đến nghề yêu thích
cả lớp, nhóm |
=> Tổng kết: Mỗi nghề nghiệp đều cần thiết cho con người. Và đối với mỗi nghề nghiệp sẽ yêu cầu chúng ta phải có những đức tính khác nhau nhưng điểm chung trong tất cả các nghề là đều cần sự chăm chỉ, trách nhiệm và yêu nghề. Hy vọng thông qua phần tìm hiểu này, các con có thể hiểu hơn về những đức tính liên quan đến nghề nghiệp. |
|
Hoạt động 3: Mở rộng
nhóm – cả lớp |
+) Đầu bếp: HS thực hành làm món cơm trộn hàn quốc với công thức và những nguyên liệu đã chuẩn bị sẵn. +) Họa sĩ: HS thực hành phác họa lại khung cảnh xung quanh lớp học ( bầu trời, vườn cây, sân trường,... ) +) Nghề nông: HS thực hành trồng cây với từng loại cây trồng khác nhau. +) Y tá: HS thực hành sơ cứu vết thương.
Hết thời gian, GV cho HS ổn định tổ chức
|
|
3
| -HS quan sát, nhận xét - HS lắng nghe | |
Hoạt động 4: Vận dụng, cam kết hành động
cá nhân |
-GV phát phiếu đánh giá đồng đẳng, tự đánh giá và yêu cầu HS nộp lại vào cuối tiết học.
+ Hướng nghiệp cho học sinh thông qua các tiết học HĐTN là những điều cần thiết, bởi nó sẽ là tiền đề, định hướng nghề nghiệp cho trẻ sau này. + Hãy để cho học sinh được trải nghiệm nhiều nhất có thể, để các con được thực hành, được trải nghiệm, được phát triển đa dạng về cả nhân cách lẫn kiến thức. |
|
* RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
4
PHỤ LỤC:
- Trò chơi “Đuổi hình bắt chữ”
- Giấy học tập ứng sử dụng phương pháp khăn trải bàn
5
- Phiếu đánh giá
Nội dung phiếu đánh giá
- Tự đánh giá
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ
Tên học sinh:………………………………………………….Lớp:………………
Nội Dung | Các ý kiến đánh giá ( đánh dấu X vào ô em chọn ) | ||
Em đã tích cực tham gia hoạt động như thế nào? | Rất tích cực | Tích cực | Không tích cực |
Qua hoạt động này em có hiểu thêm về đức tính của các nghề nghiệp không? | Hiểu thêm nhiều | Hiểu ít | Không hiểu |
Em thích nhất hoạt động nào? | Trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” | Tìm hiểu nghề nghiệp | Trải nghiệm nghề nghiệp |
Em có muốn tham gia vào các hoạt động trải nghiệm như này nữa không? | Không | Bình thường | Có |
- Đánh giá bạn cùng nhóm
6
PHIẾU ĐÁNH GIÁ NHÓM
Tên học sinh:………………………………………………….. Lớp:……………..
Nội dung | Câu trả lời của em |
Bạn nào có ý thức hợp tác, đóng góp các ý kiến cho nhóm nhất? | ………………………………………………… ………………………………………………… |
Bạn nào chưa có ý thức hợp tác trong nhóm ? | ………………………………………………… ………………………………………………… |
Theo em, cả nhóm đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao chưa ? | ………………………………………………… ………………………………………………. |
Nhóm cần bổ sung thêm điểm nào để các buổi hoạt động sau hoàn thành tốt hơn ? | ………………………………………………… ………………………………………………… |
- Đánh giá của giáo viên
Tên hoạt động:
PHIẾU QUAN SÁT
………………………………………………………………………….Nhóm : ……..
Nội dung | (Tên học sinh ) | (Tên học sinh ) | (Tên học sinh ) | (Tên học sinh ) | (Tên học sinh ) |
Học sinh có hợp tác với các thành viên trong nhóm không | |||||
Học sinh có tích cực tham gia thảo luận nhóm không? | |||||
Học sinh có hoàn thành tốt được các nhiệm vụ đã giao không ? |
Phiếu đánh giá
7
8