Kế hoạch marketing vực dậy mì ăn liền Miliket | Đại học Ngoại thương

Kế hoạch marketing vực dậy mì ăn liền Miliket của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

lOMoARcPSD|44862240
MoARcPSD|44862240
CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM COLUSA – MILIKET
KẾ HOẠCH MARKETING
VỰC DẬY “VUA MÌ ĂN LIỀN”
MILIKET
Chuẩn bị bởi : Nhóm 2
1. Lê Ngọc Vạn – B12K2.2 (Trưởng nhóm)
2. Võ Như Hoàng – B12K2.2
3. Nguyễn Tiến Toàn – B12K2.2
4. Hồ Thanh Tùng – B12K2.2
5. Trần Phú Quốc – B12K2.3
lOMoARcPSD|44862240
MỤC LỤC
1. TÓM TẮT CHO LÃNH ĐẠO (EXECUTIVE SUMMARY)...................................3
2. TÔN CHỈ HOẠT ĐỘNG...........................................................................................3
3. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI:............................................................3
3.1. Tình hình thị trường chung:.................................................................................3
3.2. Tình hình ngành hàng mì ăn liền:........................................................................3
3.3. Tình hình đối thủ cạnh tranh:...............................................................................4
3.4. Tình hình nhà cung cấp và hệ thống phân phối...................................................5
4. PHÂN TÍCH BÊN TRONG:.....................................................................................5
4.1. Tình hình kinh doanh của MILIKET:..................................................................5
4.2. Phân tích những vấn đề chiến lược:.....................................................................6
4.3. Mức độ hiệu quả của chiến lược marketing hỗn hợp:.........................................6
4.4. Những yếu tố nội bộ khác có ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của công ty......7
4.5. Phân tích SWOT:.................................................................................................7
5. MỤC TIÊU MARKETING:......................................................................................8
6. CHIẾN LƯỢC MARKETING:.................................................................................8
6.1. Chiến lược cạnh tranh:.........................................................................................8
6.2. Định vị:................................................................................................................8
6.3. Chiến lược Marketing hỗn hợp:...........................................................................9
6.3.1. Chiến lược về sản phầm:................................................................................9
6.3.2. Chiến lược về giá:..........................................................................................9
6.3.3. Phân phối :.....................................................................................................9
6.3.4. Truyển thông:.................................................................................................9
7. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:........................................................................................10
7.1. Kế hoạch hoạt động:..........................................................................................10
7.2. Ngân sách :.........................................................................................................10
8. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KẾ HOẠCH MARKETING.............................................10
lOMoARcPSD|44862240
1. TÓM TẮT CHO LÃNH ĐẠO (EXECUTIVE SUMMARY)
Hiện nay, thì trường mì ăn liền đang có sự cạnh tranh khốc liệt. Có nhiều
thương hiệu mì ăn liền đã chiếm ưu thế lớn về thị phần trong khi đó sản phầm của
MILIKET dần dần mất chỗ đứng. Chúng ta, một thương hiệu mì ăn liền đã từng là
ông vua trong ngành, do đâu mà chúng ta rơi vào tình cảnh hiện tại. Nội dung báo
cáo sẽ đi mổ xẻ những nguyên nhân đồng thời đề ra kế hoạch Marketing nhằm vực
dậy MILIET, “vua mì ăn liền” một thời đang dần bị lãng quên.
2. TÔN CHỈ HOẠT ĐỘNG
- Sứ mệnh : Cung cấp các sản phẩm có chất lượng tốt nhất, đảm bảo sức khoẻ
người tiêu dùng và bảo vệ môi trường.
- Viễn cảnh : Trở thành công ty dẫn đầu trong ngành công nghiệp chế biến thực
phẩm trong nước và xuất khẩu.
3. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI:
3.1. Tình hình thị trường chung:
Việt Nam là một nước có nền chính trị ổn định, cùng với sự gia
nhậpWTO, hội nhập thế giới mở ra nhiều cơ hội kinh doanh cho các
doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Sự suy thoái kinh tế thế giới ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam, ảnh
hưởng đến sức mua của người tiêu dung. Tuy nhiên, ngành hàng mì
ăn liền Việt Nam vẫn liên tục tăng trưởng.
3.2. Tình hình ngành hàng mì ăn liền:
Theo số liệu thống kê của Hiệp hội Mì ăn liền thế giới, Việt Nam là
quốc gia đứng thứ tư thế giới về tiêu thụ mỳ gói, với 5,1 tỷ gói trong
năm 2012. Nhiều năm qua, tốc độ tăng trưởng của thị trường mì ăn
liền ở Việt Nam luôn được ghi nhận ở mức hai con số và dự báo nhu
cầu tiêu thụ sẽ tiếp tục tăng lên.
Nếu năm 2009, Việt Nam chỉ tiêu thụ khoảng 4,3 tỷ gói mì, thì đến
năm 2012, mức tiêu thụ của thị trường đã tăng lên 5,1 tỷ gói. Hiện
nay, mặt hàng mì ăn liền đã phổ biến trong cuộc sống người dân Việt
Nam từ khu vực thành thị tới nông thôn. Chính vì vậy, sản phẩm này
đã hấp dẫn các công ty hoạt động trong lĩnh vực chế biến thực phẩm
trong và ngoài nước.
lOMoARcPSD|44862240
Xu hướng tiêu dùng ngày càng đa dạng, người tiêu dùng có xu hướng
thay đổi khẩu vị liên tục. Họ có nhu cầu tìm đến những sản phẩm
mới, hương vị lạ, ngon, sạch. Điều này là cơ hội và thách thức cho
các công ty đang kinh doanh trong lĩnh vực mì ăn liền.
Đối tượng khách hàng: Tất cả các tầng lớp, từ người già đến trẻ nhỏ,
từ công nhân, người lao động chân tay đến tri thức, công chức...
3.3. Tình hình đối thủ cạnh tranh:
Thống kê cho thấy, Việt Nam hiện có khoảng 50 nhà sản xuất mỳ ăn
liền và các nhà sản xuất tập trung đầu tư và không ngừng mở rộng sản
xuất.
Các doanh nghiệp nước ngoài không ngừng rót vốn và mở rộng quy
mô sản xuất.
Thị trường mì ăn liền là một thị trường tiềm năng, nhiều doanh
nghiệp nước ngoài và trong nước mới nhảy vào sân chơi như Nissin
Foods (Nhật Bản) và Công ty cổ phần Kinh Đô ( Việt Nam) Thị
phần mì ăn liền tại Việt Nam qua các năm :
Theo thống kê, MILIKET đang chia 19,9% thị phần với gần 50 doanh
nghiệp khác. Đây là một thách thức không nhỏ cho việc vực dậy
MILIKET khi mà thị phần nằm trong con số khá khiêm tốn.
Các đối thủ cạnh tranh không ngừng tung ra các sản phẩm mới cùng
với những chiến dịch truyền thông mạnh mẽ nhằm chiếm lĩnh thị
trường. Những chiến dịch truyền thông mang lại hiệu quả tốt như Hảo
Hảo, Lẫu Thái (Vina Acecook), Omachi, Kokomi(Massan), Gấu Đỏ
(Asia Food)...
lOMoARcPSD|44862240
3.4. Tình hình nhà cung cấp và hệ thống phân phối
Hệ thống phân phối của các đối thủ cạnh tranh tương đối rộng: từ siêu
thị, đến các quầy tạp hoá, từ nông thôn,thành thị đến vùng sâu vùng
xa.
Hệ thống phân phối của MILIKET : khá khiêm tốn, chỉ có mặt trong
một góc siêu thị, hiện nay khó có thể tìm mua sản phẩm mì ăn liền
MILIKET tại các cửa hàng tạp hoá.
4. PHÂN TÍCH BÊN TRONG:
4.1. Tình hình kinh doanh của MILIKET:
Báo cáo tổng kết công tác hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012 của
Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa - Miliket cho thấy, năm 2102
tổng các sản lượng mì gói mà công ty này đưa ra thị trường là 17.484 tấn, với
tổng doanh thu 540 tỉ đồng. Không công bố đơn vị gói, nhưng với sản lượng
như trên nếu tính khối lượng một gói mì trung bình là 70 gr thì Miliket đã bán
được ít nhất 249 triệu gói.
Với con số này và theo công bố của Hiệp hội Mì ăn liền Thế giới về tiêu
thụ mì ăn liền trong năm 2012 với sản lượng gần 5,1 tỉ gói (ly) của Việt Nam,
thì Miliket chiếm gần 5% thị trường.
lOMoARcPSD|44862240
4.2. Phân tích những vấn đề chiến lược:
Trước hết, Colusa - Miliket đã giữ gần như nguyên vẹn hình ảnh bao bì
để khai thác thế mạnh ký ức. Vẫn hình ảnh 2 con tôm chụm đầu vào nhau, vẫn
bao giấy giản dị quen thuộc của ngày xưa.
Tiếp đến, giá bán của Miliket khá thấp. Hiện một gói mì bao bì
giấy Kraff của họ giá khoảng 2.900 đồng/gói 80 gr. Mức giá này gần như
là thấp nhất so với sản phẩm của các doanh nghiệp lớn.
Để có mức giá thấp, một trong những chiến lược của Miliket là tối
thiểu hóa chi phí. Theo báo cáo của Công ty, việc thực hiện tốt công tác
quản lý sản xuất, tiết kiệm, giảm định mức tiêu hao nhiêu liệu, tăng thu
hồi thành phẩm đã giúp họ tiết kiệm được gần 4,5 tỉ đồng trong năm
2012.
Đây cũng là lý do vì sao Miliket không sử dụng các chiến dịch
truyền thông. “Cách truyền thông của Miliket là không cần phải tốn
nhiều tiền. Đó là quảng bá chủ yếu trực tiếp vào người tiêu dùng bằng
những hoạt động cụ thể như tham gia hội chợ hàng Việt Nam chất lượng
cao, hàng Việt về nông thôn, trực tiếp đưa sản phẩm đến người tiêu dùng
thông qua nhân viên bán hàng tại các chợ bán lẻ, chợ đầu mối và các đại
lý”, ông Nguyễn Văn Út, Tổng Giám đốc Công ty Colusa - Miliket, cho
biết.
Để giữ thị phần, Miliket chấp nhận một tỉ suất lợi nhuận rất thấp.
Năm 2012, lợi nhuận Công ty chỉ đạt 31,2 tỉ đồng trên tổng doanh thu
540 tỉ đồng. Thực tế, kết quả kinh doanh những năm qua của công ty này
cũng cho thấy, mặc dù sản lượng tiêu thụ của Miliket tăng lên nhưng lợi
nhuận lại không tăng với tỉ lệ tương xứng.
Ngoài giá thấp, cũng như nhiều doanh nghiệp Việt khác, mở rộng
thị trường nông thôn và mở rộng ra phía Bắc cũng là hướng đi được
Miliket lựa chọn. Cụ thể, theo báo cáo của Miliket, một trong những
công tác thị trường ưu tiên năm 2013 của Công ty là tăng sản lượng,
doanh số tại các khu vực vùng sâu vùng xa.
4.3. Mức độ hiệu quả của chiến lược marketing hỗn hợp:
Tuy mức giá thấp nhấp thị trường nhưng sản phẩm không có sự
đổi mới cùng với việc truyền thông không quảng cáo, hệ thống phân phối
nghèo nàn dẫn đến hiệu quả marketing hỗn hợp không cao. Cần một sự
thay đổi.
lOMoARcPSD|44862240
4.4. Những yếu tố nội bộ khác có ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của
công ty
Chậm đổi mới trong công tác R&D, dây chuyền công nghệ cùng
với sự thay đổi về chất lượng, mẫu mã .
Ban Giám đốc không chú trọng vào việc đầu tư sản xuất mà lấy lãi
từ việc kinh doanh mì ăn liền đầu tư vào các dự án bất động sản.
Những động thái trên đã đẩy COLUSA-MILIKET xa dần vị thế
dẫn đầu một thời là điều dễ hiểu trong thời đại cạnh tranh khốc liệt hiện
nay.
4.5. Phân tích SWOT:
S- Điểm mạnh:
- Lịch sử lâu đời, thương hiệu được
nhiều người biết
- Phát triển ở phân khúc ít cạnh tranh
W- Điểm yếu
- Chậm thay đổi
- Ít đầu tư PR , quảng cáo
- Không đa dạng sản phẩm
- Hệ thống phân phối hạn chế
lOMoARcPSD|44862240
O- Cơ hội
- Sức tiêu thụ mì ăn liền tại Việt
Nam rất lớn, và ngày càng tăng
- Xu hướng tiêu dùng ngày càng
đa dạng
T- Đe dọa
- Nhiều DN nước ngoài đang nắm giữ
thị phần lớn.
-Các DN khác bắt đầu nhòm ngó phân
khúc COLUSA MILIKET đang
phá t triền.
-Ngày càng nhiều DN nhảy vào sân chơi
Mì ăn liền
5. MỤC TIÊU MARKETING:
- Mục tiêu lấy lại vị thế trên trường mì ăn liền: Đã từng là đơn vị dẫn đầu trong
ngành, MILIKET hoàn toàn có ưu thế chiếm lĩnh lại thị trường nếu như có một
chiến lược Marketing tốt. Mục tiêu là chiếm vị trí thứ 3 từ Asia Food
- Mục tiêu thị phần : Tăng sản lượng bán ra gấp đôi năm 2012, đạt 10% thị phần mì
ăn liền cả nước
- Mục tiêu khách hàng : Phát triển đa dạng các tầng lớp khách hàng bằng những sản
phẩm mới có sức hút.
- Mục tiêu phát triển sản phẩm mới : Phát triển những sản phẩm mới, hương vị mới
dựa trên thương hiệu có sẵn MILIKET
6. CHIẾN LƯỢC MARKETING:
6.1. Chiến lược cạnh tranh:
Hiện tại ở phân khúc giá thấp, COLUSA-MILIKET đang chiếm ưu thế hơn các
đối thủ khác. Tuy nhiên để chiến lĩnh lại vị thế trên thị trường, cùng việc đầu tư
vào công tác R&D, công ty vẫn kiên định chính sách giá rẻ. Tuy nhiên sẽ điều
chỉnh để phù hợp với xu thế tiêu dùng hiện nay. Cùng với đó sẽ đẩy mạnh công tác
truyền thông , đồng thời phát triển hệ thống phân phối.
6.2. Định vị:
- Khách hàng mục tiêu : Tất cả các tầng lớp khách hàng
- Lợi ích cốt lõi cho khách hàng : Mang đến sản phẩm giá rẻ, an toàn, chất lượng
cho khách hàng
- Lợi thế cạnh tranh : Lợi dụng thương hiệu đã có sẵn và đẩy mạnh truyền thông
lOMoARcPSD|44862240
6.3. Chiến lược Marketing hỗn hợp:
6.3.1. Chiến lược về sản phầm:
Xu thế tiêu dùng thay đổi, người tiêu dùng có xu hướng tìm mua những sản
phẩm có chất lượng, hương vị ngon. Để tồn tại và vực dậy hình ảnh MILIKET,
công ty mạnh dạn đầu tư dây chuyền công nghệ, cùng với công tác nghiên cứu
phát triển, cho ra đời những sản phẩm có chất lượng, ngon.
Công ty đề xuất thay đổi bao bì sản phẩm sao cho phù hợp , cùng với đó sẽ
giữ lại thương hiệu MILIKET, một thương hiệu đã ăn sâu vào tiềm thức người
Việt Nam. Sẽ cân nhắc đặt tên cho từng phân cấp sản phẩm sao cho ấn tượng,
dễ nhớ.
6.3.2. Chiến lược về giá:
Chú trọng vào việc phát triển ưu thế cạnh tranh ở tầm giá thấp. Tuy nhiên để
tạo tâm lý tốt cho người tiêu dùng, đề xuất tăng giá bán cho sản phẩm mới sao
cho giá vẫn giữ ở mức thấp hơn đối thủ cạnh tranh và không chênh lệch nhiều.
Vì xu hướng tiêu dùng không chỉ muốn rẻ mà còn muốn ăn ngon.
6.3.3. Phân phối :
Phát triển kênh phân phối rộng hơn, từ siêu thị đến các đại lý, quầy tạp hoá
nhỏ lẻ. Nhu cầu mua mì không chỉ đến từ siêu thị mà đến từ những quầy tạp
hoá nhỏ lẻ. Việc tăng cường chiết khấu cũng là cách để sản phẩm của
MILIKET đến được với những người tiêu dùng.
6.3.4. Truyển thông:
Ngươi tiêu dùng có xu hướng mua sản phẩm mì ăn liền theo thói quen. Vì
vậy để sản phẩm mì ăn liền MILIKET đến được với người tiêu dùng thì công ty
phải thay đổi cách truyền thông. Tăng cường quảng cáo truyền hình, đây là
kênh quảng cáo tiếp cận nhanh nhất đến người tiêu dùng. Để hiệu quả, Công ty
cần thuê một công ty truyền thông. Những mẫu quảng cáo hay thường in đậm
trong tâm trí của người xem truyền hình, dần tạo thành thói quen mua hàng.
Việc đầu tư vào truyền thông có thể tốn kém nhưng hiệu quả của nó mang lại
không hề nhỏ. Việc vực dậy MILIKET được hay không bên cạnh thay đổi về
sản phẩm thì truyền thông cũng đóng vai trò không nhỏ.
lOMoARcPSD|44862240
7. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
7.1. Kế hoạch hoạt động:
- Tổ chức quảng cáo , truyền thông cho sản phẩm mì ăn liền mới thương hiệu
MILIKET trên truyền hình.
- Triển khai cho đội ngũ kinh doanh phát triển hệ thống phân phối. - Điều tra,
ghi nhận ý kiến phản hồi của người tiêu dùng với sản phẩm mới
7.2. Ngân sách :
Cân đối hợp lý
8. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KẾ HOẠCH MARKETING
| 1/10

Preview text:

MoARcPSD|44862240

CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM COLUSA – MILIKET

KẾ HOẠCH MARKETING

VỰC DẬY “VUA MÌ ĂN LIỀN” MILIKET

Chuẩn bị bởi : Nhóm 2

  1. Lê Ngọc Vạn – B12K2.2 (Trưởng nhóm)
  2. Võ Như Hoàng – B12K2.2
  3. Nguyễn Tiến Toàn – B12K2.2
  4. Hồ Thanh Tùng – B12K2.2
  5. Trần Phú Quốc – B12K2.3

MỤC LỤC

1. TÓM TẮT CHO LÃNH ĐẠO (EXECUTIVE SUMMARY) 3

2. TÔN CHỈ HOẠT ĐỘNG 3

3. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI: 3

3.1. Tình hình thị trường chung: 3

3.2. Tình hình ngành hàng mì ăn liền: 3

3.3. Tình hình đối thủ cạnh tranh: 4

3.4. Tình hình nhà cung cấp và hệ thống phân phối 5

4. PHÂN TÍCH BÊN TRONG: 5

4.1. Tình hình kinh doanh của MILIKET: 5

4.2. Phân tích những vấn đề chiến lược: 6

4.3. Mức độ hiệu quả của chiến lược marketing hỗn hợp: 6

4.4. Những yếu tố nội bộ khác có ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của công ty 7

4.5. Phân tích SWOT: 7

5. MỤC TIÊU MARKETING: 8

6. CHIẾN LƯỢC MARKETING: 8

6.1. Chiến lược cạnh tranh: 8

6.2. Định vị: 8

6.3. Chiến lược Marketing hỗn hợp: 8

6.3.1. Chiến lược về sản phầm: 8

6.3.2. Chiến lược về giá: 9

6.3.3. Phân phối : 9

6.3.4. Truyển thông: 9

7. TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 9

7.1. Kế hoạch hoạt động: 9

7.2. Ngân sách : 10

8. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KẾ HOẠCH MARKETING 10

TÓM TẮT CHO LÃNH ĐẠO (EXECUTIVE SUMMARY)

Hiện nay, thì trường mì ăn liền đang có sự cạnh tranh khốc liệt. Có nhiều thương hiệu mì ăn liền đã chiếm ưu thế lớn về thị phần trong khi đó sản phầm của MILIKET dần dần mất chỗ đứng. Chúng ta, một thương hiệu mì ăn liền đã từng là ông vua trong ngành, do đâu mà chúng ta rơi vào tình cảnh hiện tại. Nội dung báo cáo sẽ đi mổ xẻ những nguyên nhân đồng thời đề ra kế hoạch Marketing nhằm vực dậy MILIET, “vua mì ăn liền” một thời đang dần bị lãng quên.

TÔN CHỈ HOẠT ĐỘNG

  • Sứ mệnh : Cung cấp các sản phẩm có chất lượng tốt nhất, đảm bảo sức khoẻ người tiêu dùng và bảo vệ môi trường.
  • Viễn cảnh : Trở thành công ty dẫn đầu trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm trong nước và xuất khẩu.

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI:

Tình hình thị trường chung:

  • Việt Nam là một nước có nền chính trị ổn định, cùng với sự gia nhậpWTO, hội nhập thế giới mở ra nhiều cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
  • Sự suy thoái kinh tế thế giới ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam, ảnh hưởng đến sức mua của người tiêu dung. Tuy nhiên, ngành hàng mì ăn liền Việt Nam vẫn liên tục tăng trưởng.

Tình hình ngành hàng mì ăn liền:

  • Theo số liệu thống kê của Hiệp hội Mì ăn liền thế giới, Việt Nam là quốc gia đứng thứ tư thế giới về tiêu thụ mỳ gói, với 5,1 tỷ gói trong năm 2012. Nhiều năm qua, tốc độ tăng trưởng của thị trường mì ăn liền ở Việt Nam luôn được ghi nhận ở mức hai con số và dự báo nhu cầu tiêu thụ sẽ tiếp tục tăng lên.
  • Nếu năm 2009, Việt Nam chỉ tiêu thụ khoảng 4,3 tỷ gói mì, thì đến năm 2012, mức tiêu thụ của thị trường đã tăng lên 5,1 tỷ gói. Hiện nay, mặt hàng mì ăn liền đã phổ biến trong cuộc sống người dân Việt Nam từ khu vực thành thị tới nông thôn. Chính vì vậy, sản phẩm này đã hấp dẫn các công ty hoạt động trong lĩnh vực chế biến thực phẩm trong và ngoài nước.
  • Xu hướng tiêu dùng ngày càng đa dạng, người tiêu dùng có xu hướng thay đổi khẩu vị liên tục. Họ có nhu cầu tìm đến những sản phẩm mới, hương vị lạ, ngon, sạch. Điều này là cơ hội và thách thức cho các công ty đang kinh doanh trong lĩnh vực mì ăn liền.
  • Đối tượng khách hàng: Tất cả các tầng lớp, từ người già đến trẻ nhỏ, từ công nhân, người lao động chân tay đến tri thức, công chức...

Tình hình đối thủ cạnh tranh:

  • Thống kê cho thấy, Việt Nam hiện có khoảng 50 nhà sản xuất mỳ ăn liền và các nhà sản xuất tập trung đầu tư và không ngừng mở rộng sản xuất.
  • Các doanh nghiệp nước ngoài không ngừng rót vốn và mở rộng quy mô sản xuất.
  • Thị trường mì ăn liền là một thị trường tiềm năng, nhiều doanh nghiệp nước ngoài và trong nước mới nhảy vào sân chơi như Nissin Foods (Nhật Bản) và Công ty cổ phần Kinh Đô ( Việt Nam)  Thị phần mì ăn liền tại Việt Nam qua các năm :

Theo thống kê, MILIKET đang chia 19,9% thị phần với gần 50 doanh nghiệp khác. Đây là một thách thức không nhỏ cho việc vực dậy MILIKET khi mà thị phần nằm trong con số khá khiêm tốn.

  • Các đối thủ cạnh tranh không ngừng tung ra các sản phẩm mới cùng với những chiến dịch truyền thông mạnh mẽ nhằm chiếm lĩnh thị trường. Những chiến dịch truyền thông mang lại hiệu quả tốt như Hảo Hảo, Lẫu Thái (Vina Acecook), Omachi, Kokomi(Massan), Gấu Đỏ (Asia Food)...

Tình hình nhà cung cấp và hệ thống phân phối

  • Hệ thống phân phối của các đối thủ cạnh tranh tương đối rộng: từ siêu thị, đến các quầy tạp hoá, từ nông thôn,thành thị đến vùng sâu vùng xa.
  • Hệ thống phân phối của MILIKET : khá khiêm tốn, chỉ có mặt trong một góc siêu thị, hiện nay khó có thể tìm mua sản phẩm mì ăn liền MILIKET tại các cửa hàng tạp hoá.

PHÂN TÍCH BÊN TRONG:

Tình hình kinh doanh của MILIKET:

Báo cáo tổng kết công tác hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012 của Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa - Miliket cho thấy, năm 2102 tổng các sản lượng mì gói mà công ty này đưa ra thị trường là 17.484 tấn, với tổng doanh thu 540 tỉ đồng. Không công bố đơn vị gói, nhưng với sản lượng như trên nếu tính khối lượng một gói mì trung bình là 70 gr thì Miliket đã bán được ít nhất 249 triệu gói.

Với con số này và theo công bố của Hiệp hội Mì ăn liền Thế giới về tiêu thụ mì ăn liền trong năm 2012 với sản lượng gần 5,1 tỉ gói (ly) của Việt Nam, thì Miliket chiếm gần 5% thị trường.

Phân tích những vấn đề chiến lược:

Trước hết, Colusa - Miliket đã giữ gần như nguyên vẹn hình ảnh bao bì để khai thác thế mạnh ký ức. Vẫn hình ảnh 2 con tôm chụm đầu vào nhau, vẫn bao giấy giản dị quen thuộc của ngày xưa.

Tiếp đến, giá bán của Miliket khá thấp. Hiện một gói mì bao bì giấy Kraff của họ giá khoảng 2.900 đồng/gói 80 gr. Mức giá này gần như là thấp nhất so với sản phẩm của các doanh nghiệp lớn.

Để có mức giá thấp, một trong những chiến lược của Miliket là tối thiểu hóa chi phí. Theo báo cáo của Công ty, việc thực hiện tốt công tác quản lý sản xuất, tiết kiệm, giảm định mức tiêu hao nhiêu liệu, tăng thu hồi thành phẩm đã giúp họ tiết kiệm được gần 4,5 tỉ đồng trong năm 2012.

Đây cũng là lý do vì sao Miliket không sử dụng các chiến dịch truyền thông. “Cách truyền thông của Miliket là không cần phải tốn nhiều tiền. Đó là quảng bá chủ yếu trực tiếp vào người tiêu dùng bằng những hoạt động cụ thể như tham gia hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao, hàng Việt về nông thôn, trực tiếp đưa sản phẩm đến người tiêu dùng thông qua nhân viên bán hàng tại các chợ bán lẻ, chợ đầu mối và các đại lý”, ông Nguyễn Văn Út, Tổng Giám đốc Công ty Colusa - Miliket, cho biết.

Để giữ thị phần, Miliket chấp nhận một tỉ suất lợi nhuận rất thấp. Năm 2012, lợi nhuận Công ty chỉ đạt 31,2 tỉ đồng trên tổng doanh thu 540 tỉ đồng. Thực tế, kết quả kinh doanh những năm qua của công ty này cũng cho thấy, mặc dù sản lượng tiêu thụ của Miliket tăng lên nhưng lợi nhuận lại không tăng với tỉ lệ tương xứng.

Ngoài giá thấp, cũng như nhiều doanh nghiệp Việt khác, mở rộng thị trường nông thôn và mở rộng ra phía Bắc cũng là hướng đi được Miliket lựa chọn. Cụ thể, theo báo cáo của Miliket, một trong những công tác thị trường ưu tiên năm 2013 của Công ty là tăng sản lượng, doanh số tại các khu vực vùng sâu vùng xa.

Mức độ hiệu quả của chiến lược marketing hỗn hợp:

Tuy mức giá thấp nhấp thị trường nhưng sản phẩm không có sự đổi mới cùng với việc truyền thông không quảng cáo, hệ thống phân phối nghèo nàn dẫn đến hiệu quả marketing hỗn hợp không cao. Cần một sự thay đổi.

Những yếu tố nội bộ khác có ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của công ty

Chậm đổi mới trong công tác R&D, dây chuyền công nghệ cùng với sự thay đổi về chất lượng, mẫu mã .

Ban Giám đốc không chú trọng vào việc đầu tư sản xuất mà lấy lãi từ việc kinh doanh mì ăn liền đầu tư vào các dự án bất động sản.

Những động thái trên đã đẩy COLUSA-MILIKET xa dần vị thế dẫn đầu một thời là điều dễ hiểu trong thời đại cạnh tranh khốc liệt hiện

nay.

Phân tích SWOT:

S- Điểm mạnh:

  • Lịch sử lâu đời, thương hiệu được nhiều người biết
  • Phát triển ở phân khúc ít cạnh tranh

W- Điểm yếu

  • Chậm thay đổi
  • Ít đầu tư PR , quảng cáo
  • Không đa dạng sản phẩm
  • Hệ thống phân phối hạn chế

O- Cơ hội

  • Sức tiêu thụ mì ăn liền tại Việt Nam rất lớn, và ngày càng tăng
  • Xu hướng tiêu dùng ngày càng đa dạng

T- Đe dọa

- Nhiều DN nước ngoài đang nắm giữ thị phần lớn.

-Các DN khác bắt đầu nhòm ngó phân khúc mà COLUSA – MILIKET đang phá t triền.

-Ngày càng nhiều DN nhảy vào sân chơi

Mì ăn liền

MỤC TIÊU MARKETING:

  • Mục tiêu lấy lại vị thế trên trường mì ăn liền: Đã từng là đơn vị dẫn đầu trong ngành, MILIKET hoàn toàn có ưu thế chiếm lĩnh lại thị trường nếu như có một chiến lược Marketing tốt. Mục tiêu là chiếm vị trí thứ 3 từ Asia Food
  • Mục tiêu thị phần : Tăng sản lượng bán ra gấp đôi năm 2012, đạt 10% thị phần mì ăn liền cả nước
  • Mục tiêu khách hàng : Phát triển đa dạng các tầng lớp khách hàng bằng những sản phẩm mới có sức hút.
  • Mục tiêu phát triển sản phẩm mới : Phát triển những sản phẩm mới, hương vị mới dựa trên thương hiệu có sẵn MILIKET

CHIẾN LƯỢC MARKETING:

Chiến lược cạnh tranh:

Hiện tại ở phân khúc giá thấp, COLUSA-MILIKET đang chiếm ưu thế hơn các đối thủ khác. Tuy nhiên để chiến lĩnh lại vị thế trên thị trường, cùng việc đầu tư vào công tác R&D, công ty vẫn kiên định chính sách giá rẻ. Tuy nhiên sẽ điều chỉnh để phù hợp với xu thế tiêu dùng hiện nay. Cùng với đó sẽ đẩy mạnh công tác truyền thông , đồng thời phát triển hệ thống phân phối.

Định vị:

  • Khách hàng mục tiêu : Tất cả các tầng lớp khách hàng
  • Lợi ích cốt lõi cho khách hàng : Mang đến sản phẩm giá rẻ, an toàn, chất lượng cho khách hàng
  • Lợi thế cạnh tranh : Lợi dụng thương hiệu đã có sẵn và đẩy mạnh truyền thông

Chiến lược Marketing hỗn hợp:

Chiến lược về sản phầm:

Xu thế tiêu dùng thay đổi, người tiêu dùng có xu hướng tìm mua những sản phẩm có chất lượng, hương vị ngon. Để tồn tại và vực dậy hình ảnh MILIKET, công ty mạnh dạn đầu tư dây chuyền công nghệ, cùng với công tác nghiên cứu phát triển, cho ra đời những sản phẩm có chất lượng, ngon.

Công ty đề xuất thay đổi bao bì sản phẩm sao cho phù hợp , cùng với đó sẽ giữ lại thương hiệu MILIKET, một thương hiệu đã ăn sâu vào tiềm thức người Việt Nam. Sẽ cân nhắc đặt tên cho từng phân cấp sản phẩm sao cho ấn tượng, dễ nhớ.

Chiến lược về giá:

Chú trọng vào việc phát triển ưu thế cạnh tranh ở tầm giá thấp. Tuy nhiên để tạo tâm lý tốt cho người tiêu dùng, đề xuất tăng giá bán cho sản phẩm mới sao cho giá vẫn giữ ở mức thấp hơn đối thủ cạnh tranh và không chênh lệch nhiều. Vì xu hướng tiêu dùng không chỉ muốn rẻ mà còn muốn ăn ngon.

Phân phối :

Phát triển kênh phân phối rộng hơn, từ siêu thị đến các đại lý, quầy tạp hoá nhỏ lẻ. Nhu cầu mua mì không chỉ đến từ siêu thị mà đến từ những quầy tạp hoá nhỏ lẻ. Việc tăng cường chiết khấu cũng là cách để sản phẩm của MILIKET đến được với những người tiêu dùng.

Truyển thông:

Ngươi tiêu dùng có xu hướng mua sản phẩm mì ăn liền theo thói quen. Vì vậy để sản phẩm mì ăn liền MILIKET đến được với người tiêu dùng thì công ty phải thay đổi cách truyền thông. Tăng cường quảng cáo truyền hình, đây là kênh quảng cáo tiếp cận nhanh nhất đến người tiêu dùng. Để hiệu quả, Công ty cần thuê một công ty truyền thông. Những mẫu quảng cáo hay thường in đậm trong tâm trí của người xem truyền hình, dần tạo thành thói quen mua hàng. Việc đầu tư vào truyền thông có thể tốn kém nhưng hiệu quả của nó mang lại không hề nhỏ. Việc vực dậy MILIKET được hay không bên cạnh thay đổi về sản phẩm thì truyền thông cũng đóng vai trò không nhỏ.

TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

Kế hoạch hoạt động:

  • Tổ chức quảng cáo , truyền thông cho sản phẩm mì ăn liền mới thương hiệu MILIKET trên truyền hình.
  • Triển khai cho đội ngũ kinh doanh phát triển hệ thống phân phối. - Điều tra, ghi nhận ý kiến phản hồi của người tiêu dùng với sản phẩm mới

Ngân sách :

Cân đối hợp lý

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KẾ HOẠCH MARKETING