Kế hoạch tham gia thiện nguyện và nhân đạo - Giáo dục học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Kế hoạch tham gia thiện nguyện và nhân đạo - Giáo dục học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Đề bài: Xác định mục tiêu cho hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở trường phổ thông theo chủ
đề tự chọn.
Bài làm
Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp:
- Đối tượng: Học sinh lớp 7
- Quy mô: 50 học sinh lớp 7A1
- Thời gian: 90 phút
- Mạch nội dung: hướng đến xã hội
CHỦ ĐỀ: THAM GIA HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN, NHÂN ĐẠO
1. Mục tiêu
1.1. Về năng lực
HS được phát triển các năng lực:
- Năng lực tự chủ tự học: Biết tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi của bản thân;
luôn bình tĩnh cách xử đúng; Luôn chủ động, tích cực thực hiện những công việc của
bản thân trong học tậptrong cuộc sống; biết giúp đỡ người sống ỷ lại vươn lên để có lối sống
tự lực.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc được
giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong
nhóm.
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thể hiện được sở thích của mình theo hướng tích cực;
Tìm được giá trị, ý nghĩa của bản thân đối với gia đình và bạn bè.
- Năng lực định hướng nghề nghiệp: Rèn luyện được một số phẩm chất và năng lực cơ bản
của người lao động; Hình thành được hứng thú nghề nghiệp biết cách nuôi dưỡng
hứng thú, đam mê nghề nghiệp.
1.2. Về phẩm chất
- Nhân ái: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động từ thiện hoạt động phục vụ cộng
đồng; Cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ mọi người.
Trách nhiệm: Quan tâm đến các công việc của cộng đồng; tích cực tham gia các hoạt
động tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng; ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia các hoạt
động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phản đối những hành vi xâm hại thiên nhiên.
Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo
và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt
trong lao động ở trường lớp, cộng đồng.
Đề bài: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở trường phổ thông với
hình thức giáo dục theo chủ đề.
BÀI LÀM
Phòng giáo dục Quận Cầu Giấy
Trường THCS Dịch Vọng
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP
CHỦ ĐỀ: THAM GIA HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN, NHÂN ĐẠO
1. Mục tiêu
1.1. Về năng lực
HS được phát triển các năng lực:
- Năng lực tự chủ tự học: Biết tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi của bản thân;
luôn bình tĩnh cách xử đúng; Luôn chủ động, tích cực thực hiện những công việc của
bản thân trong học tậptrong cuộc sống; biết giúp đỡ người sống ỷ lại vươn lên để có lối sống
tự lực.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc được
giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong
nhóm.
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thể hiện được sở thích của mình theo hướng tích cực;
Tìm được giá trị, ý nghĩa của bản thân đối với gia đình và bạn bè.
- Năng lực định hướng nghề nghiệp: Rèn luyện được một số phẩm chất và năng lực cơ bản
của người lao động; Hình thành được hứng thú nghề nghiệp biết cách nuôi dưỡng
hứng thú, đam mê nghề nghiệp.
1.2. Về phẩm chất
- Nhân ái: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động từ thiện hoạt động phục vụ cộng
đồng; Cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ mọi người.
Trách nhiệm: Quan tâm đến các công việc của cộng đồng; tích cực tham gia các hoạt
động tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng; ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia các hoạt
động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phản đối những hành vi xâm hại thiên nhiên.
Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo
và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt
trong lao động ở trường lớp, cộng đồng.
2. Đối tượng tham gia, qui mô, thời gian, địa điểm
- Đối tượng: Học sinh lớp 7
- Quy mô: 50 học sinh lớp 7A1
- Thời gian: 90 phút
- Địa điểm: Phòng học lớp 7A1, trường THCS Dịch Vọng
3. Nội dung hoạt động
- Hoạt động 1. Uống nước nhớ nguồn
Học sinh chia sẻ về ý tưởng tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo với chủ đề “Uống nước
nhớ nguồn”.
- Hoạt động 2: Nét đẹp thiện nguyện
Học sinh thảo luận theo nhóm về những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo được tổ chức ở trường
hoặc địa phương.
- Hoạt động 3: Lan tỏa tinh thần thiện nguyện, nhân đạo
Học sinh chọn một câu chuyện/bài thơ, bài hát hoặc một tiểu phẩm về tinh thần thiện nguyện,
nhân đạo, từ đó nêu thông điệp được thể hiện thông qua câu chuyện/bài thơ/tiểu phẩm đó.
- Hoạt động 4: Kế hoạch hoạt động thiện nguyện, nhân đạo
Học sinh phân tích kế hoạch hot động thiện nguyện, nhân đạo mẫu và thảo luận để y dựng kế hoạch
hoạt động thiện nguyện, nhân đạo của nhóm.
- Hoạt động 5. Giao lưu “Dấu nối giữa hai thế hệ”
Học sinh thực hiện chương trình giao lưu với nội dung: Tinh thần tình nguyện, tham gia chiến
đấu bảo vệ quê hương, đất nước của các cựu chiến binh; Tinh thần thiện nguyện, nhân đạo của
cựu chiến binh trong thời bình và tinh thần tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo của thế hệ
trẻ.
- Hoạt động 6. Thông điệp về thiện nguyện
các nhóm để thảo luận về cách thức vận động người thân, bạn tham gia hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo và bình chọn cho nhóm đề xuất cách thức vận động hiệu quả nhất.
4. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
* Về phía học sinh:
- Tìm hiểu các chương trình, dự án thiện nguyện, nhân đạo được tổ chức trường hoặc địa
phương
- Sưu tầm những hình ảnh về hoạt động thiện nguyện, nhân đạo do nhà trường tổ chức
- Lên kế hoạch, kịch bản cho buổi giao lưu với Cựu chiến binh
* Về phía giáo viên:
- Góp ý kế hoạch giao lưu với Cựu chiến binh của học sinh, xin phê duyệt của Ban giám hiệu
- Liên hệ với khách mời
- Giấy A4, A0, bút màu, bút dạ
5. Tiến trình hoạt động
Tiến trình
hoạt động
Tên hoạt động Muc tiêu hoạt động Cách thức tổ chức
1. Thử
nghiệm
Hoạt động 1.
Uống nước
nhớ nguồn
HS hứng thú tham gia
hoạt động thiện nguyện,
nhân đạo để bày tỏ lòng
GV tổ chức cho HS tìm
hiểu về ý nghĩa của truyền thống
“Uống nước nhớ nguồn”
Học sinh chia sẻ về ý
biết ơn với các thế hệ đi
trước
tưởng tham gia hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo với chủ đề
“Uống nước nhớ nguồn”. Gợi ý
các hoạt động:
+ Gây dựng Quỹ “Đền ơn
đáp nghĩa”
+ Tham gia “Lễ báo công”
các anh hùng, liệt sĩ
+ Thăm hỏi, tri ân những
người có công với cách mạng
- GV nhận xét, kết luận
2. Khám phá
Hoạt động 2.
Nét đẹp thiện
nguyện
HS nêu được các
hoạt động thiện nguyện,
nhân đạo được tổ chức
trường hoặc địa phương.
HS trình bày được
ý nghĩa hình thức hoạt
động của các hoạt động
thiện nguyện, nhân đạo
- GV chia học sinh thành
các nhóm. Học sinh trong nhóm
thảo luận về những hoạt động
thiện nguyện, nhân đạo được tổ
chức trường hoặc địa phương
theo gợi ý:
+ Tên hoạt động;
+ Thời gian tổ chức hoạt
động;
+ Nội dunghình thức hoạt
động;
+ Ý nghĩa của hoạt động.
- Lầnợt các nhóm chia sẻ
đánh giá chéo phần giới thiệu
của các nhóm khác.
- GV nhận xét, kết luận
3. Chiêm
nghiệm
Hoạt động 3.
Lan tỏa tinh
thần thiện
nguyện, nhân
đạo
- HS trình bày được ý
nghĩa của một hoạt động
thiện nguyện, nhân đạo
mình đã tham gia hoặc tìm
hiểu.
- HS thảo luận theo nhóm:
+ Chọn một câu chuyện/bài thơ,
bài hát hoặc một tiểu phẩm về
tinh thần thiện nguyện, nhân đạo
+ Nêu lên thông điệp được thể
hiện thông qua câu chuyện/bài
thơ/tiểu phẩm đó
+ Chia sẻ cảm nhận của mình về ý
nghĩa của hoạt động thiện nguyện,
nhân đạo đối với nhân với
cộng đồng
- Các nhóm nhận xét và bình chọn
theo các tiêu chí:
+ Nội dung trình bày hấp dẫn
+ Hình thức trình bày sinh động
+ Các thành viên tích cực, hợp tác
với nhau
+ Thông điệp ngắn gọn, sức
lan tỏa lớn
4. Rèn luyện
kĩ năng
Hoạt động 4.
Kế hoạch hoạt
động thiện
nguyện, nhân
đạo
HS xác định hoạt
động thiện nguyện, nhân
đạo phù hợp với bản thân
HS lập được kế
hoạch tham gia hoạt động
thiện nguyện, nhân đạo
phù hợp
- GV giao nhiệm vụ cho các
nhóm: “Hãy phân tích kế hoạch
tham gia hoạt động thiện nguyện,
nhân đạo minh họa” (của lớp 7A) đ
c định:
+ n của hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo đó là gì?
+ Thông điệp của hoạt động
thiện nguyện, nhân đạo lớp 7A
dự kiến thực hiện?
+ Những công việc mỗi
thành viên lớp 7A cần thực hiện?
- GV gợi ý để HS bsung cho
bản kế hoạch của lớp 7A đầy đủ hơn
nghĩa của hoạt động, thời gian
thực hiện; quy mô, địa điểm…).
- HS thảo luận trong nhóm để
y dựng kế hoạch hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo phù hợp với
nhóm mình.
- GV nhận xét về sự tích cực,
tinh thần làm việc nhóm hiệu quả
thực hiện nhiệm vụ của học sinh.
5. Vận dụng
- Hoạt động 5.
Giao lưu
“Dấu nối giữa
hai thế hệ”
- HS hiểu hơn sự hi sinh,
cống hiến của các thế hệ đi
trước dành cho địa
phương, cho đất nước
- HS giao lưu, chia sẻ với
khách mời về tinh thần
tham gia hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo của học
sinh.
- HS lên kịch bản, xin ý kiến GV
ý kiến nhà trường, về kế hoạch
giao lưu “Dấu nối giữa hai thế hệ”
- Thực hiện chương trình giao lưu
với nội dung:
+ Tinh thần tình nguyện,
tham gia chiến đấu bảo vệ quê
hương, đất nước của các cựu
chiến binh; + Tinh thần thiện
nguyện, nhân đạo của cựu chiến
binh trong thời bình;
+ Tinh thần tham gia hoạt
động thiện nguyện, nhân đạo của
thế hệ trẻ.
+ Những hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo phù hợp mà học
sinh có thể tham gia
6. Luyện tập
- Hoạt động
- HS biết xây dựng thông - GV hướng dẫn HS xây dựng
6. Thông điệp
về thiện
nguyện
điệp ý nghĩa về hoạt
động thiện nguyện, nhân
đạo
thông điệp về hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo:
+ Nhớ lại một điều thật tốt đẹp,
thật ý nghĩa em cảm nhận
được từ việc tham gia hoạt động
thiện nguyện, nhân đạo.
+ Viết lại điều tốt đẹp đó điều
chỉnh cách dùng từ sao cho hay
hơn, ngắn gọn hơn, dễ hiểu hơn.
6. Đánh giá, tổng kết
- GV nhận xét, đánh giá về kết quả và quá trình tham gia hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.
- Học sinh chia sẻ cảm nhận tự đánh giá quá trình tham gia hoạt động của bản thân các
bạn trong nhóm
- GV kết luận: Những việc làm tốt, những hành động tử tế của chúng ta khi tham gia hoạt động
thiện nguyện, nhân đạo có thể sẽ được nhiều người biết tới, hoặc thầm lặng không ai biết đến
cả. Nhưng hạnh phúc từ những hành động đẹp thì mãi là tài sản vô giá mà chúng ta có được.
| 1/6

Preview text:

Đề bài: Xác định mục tiêu cho hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở trường phổ thông theo chủ đề tự chọn. Bài làm
Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp:
- Đối tượng: Học sinh lớp 7
- Quy mô: 50 học sinh lớp 7A1 - Thời gian: 90 phút
- Mạch nội dung: hướng đến xã hội
CHỦ ĐỀ: THAM GIA HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN, NHÂN ĐẠO 1. Mục tiêu
1.1. Về năng lực
HS được phát triển các năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi của bản thân;
luôn bình tĩnh và có cách cư xử đúng; Luôn chủ động, tích cực thực hiện những công việc của
bản thân trong học tập và trong cuộc sống; biết giúp đỡ người sống ỷ lại vươn lên để có lối sống tự lực. -
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được
giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm. -
Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thể hiện được sở thích của mình theo hướng tích cực;
Tìm được giá trị, ý nghĩa của bản thân đối với gia đình và bạn bè. -
Năng lực định hướng nghề nghiệp: Rèn luyện được một số phẩm chất và năng lực cơ bản
của người lao động; Hình thành được hứng thú nghề nghiệp và biết cách nuôi dưỡng
hứng thú, đam mê nghề nghiệp. 1.2. Về phẩm chất
- Nhân ái: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động từ thiện và hoạt động phục vụ cộng
đồng; Cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ mọi người.
Trách nhiệm: Quan tâm đến các công việc của cộng đồng; tích cực tham gia các hoạt
động tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng; Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt
động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phản đối những hành vi xâm hại thiên nhiên.
Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo
và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt
trong lao động ở trường lớp, cộng đồng.
Đề bài: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở trường phổ thông với
hình thức giáo dục theo chủ đề. BÀI LÀM
Phòng giáo dục Quận Cầu Giấy
Trường THCS Dịch Vọng

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP
CHỦ ĐỀ: THAM GIA HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN, NHÂN ĐẠO 1. Mục tiêu
1.1. Về năng lực
HS được phát triển các năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi của bản thân;
luôn bình tĩnh và có cách cư xử đúng; Luôn chủ động, tích cực thực hiện những công việc của
bản thân trong học tập và trong cuộc sống; biết giúp đỡ người sống ỷ lại vươn lên để có lối sống tự lực. -
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được
giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm. -
Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thể hiện được sở thích của mình theo hướng tích cực;
Tìm được giá trị, ý nghĩa của bản thân đối với gia đình và bạn bè. -
Năng lực định hướng nghề nghiệp: Rèn luyện được một số phẩm chất và năng lực cơ bản
của người lao động; Hình thành được hứng thú nghề nghiệp và biết cách nuôi dưỡng
hứng thú, đam mê nghề nghiệp. 1.2. Về phẩm chất
- Nhân ái: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động từ thiện và hoạt động phục vụ cộng
đồng; Cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ mọi người.
Trách nhiệm: Quan tâm đến các công việc của cộng đồng; tích cực tham gia các hoạt
động tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng; Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt
động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phản đối những hành vi xâm hại thiên nhiên.
Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo
và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt
trong lao động ở trường lớp, cộng đồng.
2. Đối tượng tham gia, qui mô, thời gian, địa điểm
- Đối tượng: Học sinh lớp 7
- Quy mô: 50 học sinh lớp 7A1 - Thời gian: 90 phút
- Địa điểm: Phòng học lớp 7A1, trường THCS Dịch Vọng
3. Nội dung hoạt động
- Hoạt động 1. Uống nước nhớ nguồn
Học sinh chia sẻ về ý tưởng tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo với chủ đề “Uống nước nhớ nguồn”.
- Hoạt động 2: Nét đẹp thiện nguyện
Học sinh thảo luận theo nhóm về những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo được tổ chức ở trường hoặc địa phương.
- Hoạt động 3: Lan tỏa tinh thần thiện nguyện, nhân đạo
Học sinh chọn một câu chuyện/bài thơ, bài hát hoặc một tiểu phẩm về tinh thần thiện nguyện,
nhân đạo, từ đó nêu thông điệp được thể hiện thông qua câu chuyện/bài thơ/tiểu phẩm đó.
- Hoạt động 4: Kế hoạch hoạt động thiện nguyện, nhân đạo
Học sinh phân tích kế hoạch hoạt động thiện nguyện, nhân đạo mẫu và thảo luận để xây dựng kế hoạch
hoạt động thiện nguyện, nhân đạo của nhóm.
- Hoạt động 5. Giao lưu “Dấu nối giữa hai thế hệ”
Học sinh thực hiện chương trình giao lưu với nội dung: Tinh thần tình nguyện, tham gia chiến
đấu bảo vệ quê hương, đất nước của các cựu chiến binh; Tinh thần thiện nguyện, nhân đạo của
cựu chiến binh trong thời bình và tinh thần tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo của thế hệ trẻ.
- Hoạt động 6. Thông điệp về thiện nguyện
các nhóm để thảo luận về cách thức vận động người thân, bạn bè tham gia hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo và bình chọn cho nhóm đề xuất cách thức vận động hiệu quả nhất.
4. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
* Về phía học sinh:
- Tìm hiểu các chương trình, dự án thiện nguyện, nhân đạo được tổ chức ở trường hoặc địa phương
- Sưu tầm những hình ảnh về hoạt động thiện nguyện, nhân đạo do nhà trường tổ chức
- Lên kế hoạch, kịch bản cho buổi giao lưu với Cựu chiến binh * Về phía giáo viên:
- Góp ý kế hoạch giao lưu với Cựu chiến binh của học sinh, xin phê duyệt của Ban giám hiệu
- Liên hệ với khách mời
- Giấy A4, A0, bút màu, bút dạ
5. Tiến trình hoạt động Tiến trình Tên hoạt động
Muc tiêu hoạt động
Cách thức tổ chức hoạt động 1. Thử
Hoạt động 1. HS hứng thú tham gia
 GV tổ chức cho HS tìm
hiểu về ý nghĩa của truyền thống nghiệm Uống nước
hoạt động thiện nguyện, “Uống nước nhớ nguồn” nhớ nguồn
nhân đạo để bày tỏ lòng  Học sinh chia sẻ về ý
biết ơn với các thế hệ đi tưởng tham gia hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo với chủ đề trước
“Uống nước nhớ nguồn”. Gợi ý các hoạt động:
+ Gây dựng Quỹ “Đền ơn đáp nghĩa”
+ Tham gia “Lễ báo công” các anh hùng, liệt sĩ + Thăm hỏi, tri ân những
người có công với cách mạng - GV nhận xét, kết luận  HS nêu được các - GV chia học sinh thành
hoạt động thiện nguyện, các nhóm. Học sinh trong nhóm
nhân đạo được tổ chức ở thảo luận về những hoạt động
trường hoặc địa phương.
thiện nguyện, nhân đạo được tổ
 HS trình bày được chức ở trường hoặc địa phương
ý nghĩa và hình thức hoạt theo gợi ý:
động của các hoạt động + Tên hoạt động;
Hoạt động 2. thiện nguyện, nhân đạo
+ Thời gian tổ chức hoạt
2. Khám phá Nét đẹp thiện động; nguyện
+ Nội dung và hình thức hoạt động;
+ Ý nghĩa của hoạt động. -
Lần lượt các nhóm chia sẻ
và đánh giá chéo phần giới thiệu của các nhóm khác. - GV nhận xét, kết luận 3. Chiêm
Hoạt động 3.
- HS trình bày được ý - HS thảo luận theo nhóm: nghiệm Lan tỏa tinh
nghĩa của một hoạt động + Chọn một câu chuyện/bài thơ,
thiện nguyện, nhân đạo bài hát hoặc một tiểu phẩm về thần thiện
mình đã tham gia hoặc tìm tinh thần thiện nguyện, nhân đạo
nguyện, nhân hiểu.
+ Nêu lên thông điệp được thể
hiện thông qua câu chuyện/bài đạo thơ/tiểu phẩm đó
+ Chia sẻ cảm nhận của mình về ý
nghĩa của hoạt động thiện nguyện,
nhân đạo đối với cá nhân và với cộng đồng
- Các nhóm nhận xét và bình chọn theo các tiêu chí:
+ Nội dung trình bày hấp dẫn
+ Hình thức trình bày sinh động
+ Các thành viên tích cực, hợp tác với nhau
+ Thông điệp ngắn gọn, có sức lan tỏa lớn  HS xác định hoạt
- GV giao nhiệm vụ cho các
động thiện nguyện, nhân nhóm: “Hãy phân tích kế hoạch
đạo phù hợp với bản thân
tham gia hoạt động thiện nguyện,
 HS lập được kế nhân đạo minh họa” (của lớp 7A) để
hoạch tham gia hoạt động xác định: thiện nguyện, nhân đạo
+ Tên của hoạt động thiện phù hợp
nguyện, nhân đạo đó là gì?
+ Thông điệp của hoạt động
Hoạt động 4.
thiện nguyện, nhân đạo mà lớp 7A dự kiến thực hiện?
Kế hoạch hoạt
+ Những công việc mà mỗi
4. Rèn luyện động thiện
thành viên lớp 7A cần thực hiện? kĩ năng
- GV gợi ý để HS bổ sung cho nguyện, nhân
bản kế hoạch của lớp 7A đầy đủ hơn
(ý nghĩa của hoạt động, thời gian đạo
thực hiện; quy mô, địa điểm…).
- HS thảo luận trong nhóm để
xây dựng kế hoạch hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo phù hợp với nhóm mình.
- GV nhận xét về sự tích cực,
tinh thần làm việc nhóm và hiệu quả
thực hiện nhiệm vụ của học sinh.
- HS hiểu hơn sự hi sinh, - HS lên kịch bản, xin ý kiến GV
cống hiến của các thế hệ đi và ý kiến nhà trường, về kế hoạch
trước dành cho địa giao lưu “Dấu nối giữa hai thế hệ” phương, cho đất nước
- Thực hiện chương trình giao lưu
- HS giao lưu, chia sẻ với
khách mời về tinh thần với nội dung:
tham gia hoạt động thiện + Tinh thần tình nguyện,
nguyện, nhân đạo của học tham gia chiến đấu bảo vệ quê
- Hoạt động 5. sinh.
hương, đất nước của các cựu Giao lưu
chiến binh; + Tinh thần thiện 5. Vận dụng “Dấu nối giữa hai thế hệ”
nguyện, nhân đạo của cựu chiến binh trong thời bình; + Tinh thần tham gia hoạt
động thiện nguyện, nhân đạo của thế hệ trẻ.
+ Những hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo phù hợp mà học sinh có thể tham gia 6. Luyện tập
- Hoạt động
- HS biết xây dựng thông - GV hướng dẫn HS xây dựng
điệp có ý nghĩa về hoạt thông điệp về hoạt động thiện
động thiện nguyện, nhân nguyện, nhân đạo:
6. Thông điệp đạo
+ Nhớ lại một điều thật tốt đẹp, về thiện
thật ý nghĩa mà em cảm nhận
được từ việc tham gia hoạt động nguyện
thiện nguyện, nhân đạo.
+ Viết lại điều tốt đẹp đó và điều
chỉnh cách dùng từ sao cho hay
hơn, ngắn gọn hơn, dễ hiểu hơn.
6. Đánh giá, tổng kết
- GV nhận xét, đánh giá về kết quả và quá trình tham gia hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.
- Học sinh chia sẻ cảm nhận và tự đánh giá quá trình tham gia hoạt động của bản thân và các bạn trong nhóm
- GV kết luận:
Những việc làm tốt, những hành động tử tế của chúng ta khi tham gia hoạt động
thiện nguyện, nhân đạo có thể sẽ được nhiều người biết tới, hoặc là thầm lặng không ai biết đến
cả. Nhưng hạnh phúc từ những hành động đẹp thì mãi là tài sản vô giá mà chúng ta có được.