Kế hoạch truyền thông bạo lực học đường | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam

Kế hoạch truyền thông bạo lực học đường | Học Viện Phụ Nữ Việt Namđược sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG
BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
NGUYỄN THANH THÚY
MỤC LỤC
1.Bối cảnh thực hiện truyền thông
2.Mục tiêu truyền thông
3. Lý do chọn mục tiêu
4. Đối tượng truyền thông
5.Chiến lược truyền thông
6. Thông điệp chủ đạo
7. Công cụ truyền thông lựa chọn
8. Chi tiết thực hiện
1.BỐI CẢNH TRUYỀN THÔNG
Tại Kỳ họp thứ sáu (Quốc hội khóa XV), Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, thống kê mới cập nhật cho
thấy, từ ngày 1-9-2021 đến đầu tháng 11-2023, cả nước xảy ra
699 vụ bạo lực học đường liên quan đến hơn 2.000 học sinh,
bình quân khoảng 50 cơ sở giáo dục thì xảy ra một vụ việc v
bạo lực học đường.
Một số hành vi bạo lực học đường phổ biến bao gồm:
+ Hành vi đánh nhau giữa học sinh với học sinh, giáo viên với
học sinh( thậm chí là mang vũ khí tới trường)
+ Bạo lực tinh thần(tấn công bằng lời nói,tẩy chay...)
+ Bạo lực tình dục(hiếp dâm quấy rối tình dục đối tượng
gánh chịu là học sinh, sinh viên)
+ Cách hình vi khác
2. MỤC TIÊU TRUYỀN THÔNG
Mục tiêu:
- Phòng,chống bạo lực học đường
- Nâng cao nhận thức,trách nhiệm của học sinh,giáo viên
- Đẩy mạnh phong trào “Nói không với bạo lực học đường
Giúp :
- Nâng cao nhận thức,trách nhiệm của bản thân
- Phát hiện,lên án,ngăn ngừa hành vi bạo lực học đường
- Đẩy mạnh phong trào “Xây dựng trường học lành
mạnh,thân thiện”
3. LÝ DO ĐƯA RA MỤC TIÊU
Hiện nay theo thống của các nhà nghiên cứu thì Việt Nam
đang một trong những nước đứng đầu về tỷ lệ bạo lực học
đường đang dấu hiệu gia tăng chưa dấu hiệu dừng
lại. Những vụ bạo lực học đường không chỉ gia tăng về số lượng
còn gia tăng về mức độ nguy hiểm của nó.Đáng chú ý
những hành vi bạo lực học đường chủ yếu bắt nguồn từ những
xát rất nhỏ nhặt nhưng lại trở thành nghiêm trọng. Theo
thống này thì cứ khoảng 5200 học sinh thì lại 1 vụ đánh
nhau khoảng 11000 học sinh lại một em phải nghỉ học
đánh nhau. Điều này thể làm ảnh hưởng tới quá trình phát
triển hoàn chỉnh của học sinh sau này.
rất nhiều bài báo đưa tin,lên án hành vi bạo
lực học đường thế nhưng các vụ việc không mong muốn
vẫn xảy ra
4.ĐỐI TƯỢNG TRUYỀN THÔNG
Các học sinh,sinh viên,giáo viên và cán bộ ở các trường lớp
5.CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG
- Sử dụng hình ảnh,clip,các bài báo,số lượng thống kê để làm
dẫn chứng
- Tổ chức các tọa đàm ở các trường lớp để tiếp cận trực tiếp với
học sinh,sinh viên
- Lập các trang page trên các nền tảng xã hội để mọi người
quan tâm và biết tới nhiều hơn, và thông qua đó mọi người có
thể tâm sự chia sẻ,gắn kết với nhau
6.THÔNG ĐIỆP CHỦ ĐẠO
“ ĐỪNG VUNG TAY
HÃY CẦM TAY
7.CÔNG CỤ TRUYỀN THÔNG
Các phương tiện truyền thông và kênh truyền thông sẽ sử dụng
để đạt hiệu quả cao là :
+ Quay video
+ Làm poster
+ Tổ chức các diễn đàn trực tiếp và gián tiếp
8.CHI TIẾT THỰC HIỆN
a) Mô tả công cụ:
-Poster:có thể in ra hoặc up bài lên các nền tảng xã hội nhằm
chia sẻ rộng rãi cho nhiều người biết tới
-Quay video:để mọi người hiểu rõ hơn về thực trạng bạo lực
học đường và hậu quả của nó
-Các diễn đàn: về các trường,lớp để diễn giải một cách trực tiếp
và rõ ràng
b)Thời gian
-Thời gian đầu lập page:đăng các poster,clip và kêu gọi mọi
người cùng chia sẻ để nhiều người biết đến
-Sau khi ổn định thì có thể tới các nơi như trường học,lớp hoặc
các trung tâm để xin hỗ trợ,tổ chức các buổi diễn đàn
c)Đo lường hiệu quả:
- Đánh giá qua số lượng người quan tâm trên nền tảng xã hội
- Tạo cuộc khảo sát để đánh giá độ thông hiểu của họ qua các
bài đăng,buổi diễn đàn để đo lường độ hiệu quả của chương
trình
| 1/9

Preview text:

KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG NGUYỄN THANH THÚY MỤC LỤC
1.Bối cảnh thực hiện truyền thông
2.Mục tiêu truyền thông
3. Lý do chọn mục tiêu
4. Đối tượng truyền thông
5.Chiến lược truyền thông
6. Thông điệp chủ đạo
7. Công cụ truyền thông lựa chọn
8. Chi tiết thực hiện
1.BỐI CẢNH TRUYỀN THÔNG
Tại Kỳ họp thứ sáu (Quốc hội khóa XV), Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, thống kê mới cập nhật cho
thấy, từ ngày 1-9-2021 đến đầu tháng 11-2023, cả nước xảy ra
699 vụ bạo lực học đường liên quan đến hơn 2.000 học sinh,
bình quân khoảng 50 cơ sở giáo dục thì xảy ra một vụ việc về bạo lực học đường.
Một số hành vi bạo lực học đường phổ biến bao gồm:
+ Hành vi đánh nhau giữa học sinh với học sinh, giáo viên với
học sinh( thậm chí là mang vũ khí tới trường)
+ Bạo lực tinh thần(tấn công bằng lời nói,tẩy chay...)
+ Bạo lực tình dục(hiếp dâm và quấy rối tình dục mà đối tượng
gánh chịu là học sinh, sinh viên) + Cách hình vi khác
2. MỤC TIÊU TRUYỀN THÔNG Mục tiêu:
- Phòng,chống bạo lực học đường
- Nâng cao nhận thức,trách nhiệm của học sinh,giáo viên
- Đẩy mạnh phong trào “Nói không với bạo lực học đường ” Giúp :
- Nâng cao nhận thức,trách nhiệm của bản thân
- Phát hiện,lên án,ngăn ngừa hành vi bạo lực học đường
- Đẩy mạnh phong trào “Xây dựng trường học lành mạnh,thân thiện”
3. LÝ DO ĐƯA RA MỤC TIÊU
Hiện nay theo thống kê của các nhà nghiên cứu thì Việt Nam
đang là một trong những nước đứng đầu về tỷ lệ bạo lực học
đường và đang có dấu hiệu gia tăng và chưa có dấu hiệu dừng
lại. Những vụ bạo lực học đường không chỉ gia tăng về số lượng
mà còn gia tăng về mức độ nguy hiểm của nó.Đáng chú ý là
những hành vi bạo lực học đường chủ yếu bắt nguồn từ những
xô xát rất nhỏ nhặt nhưng lại trở thành nghiêm trọng. Theo
thống kê này thì cứ khoảng 5200 học sinh thì lại có 1 vụ đánh
nhau và khoảng 11000 học sinh lại có một em phải nghỉ học vì
đánh nhau. Điều này có thể làm ảnh hưởng tới quá trình phát
triển hoàn chỉnh của học sinh sau này. 
Dù có rất nhiều bài báo đưa tin,lên án hành vi bạo
lực học đường thế nhưng các vụ việc không mong muốn vẫn xảy ra
4.ĐỐI TƯỢNG TRUYỀN THÔNG
Các học sinh,sinh viên,giáo viên và cán bộ ở các trường lớp
5.CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG
- Sử dụng hình ảnh,clip,các bài báo,số lượng thống kê để làm dẫn chứng
- Tổ chức các tọa đàm ở các trường lớp để tiếp cận trực tiếp với học sinh,sinh viên
- Lập các trang page trên các nền tảng xã hội để mọi người
quan tâm và biết tới nhiều hơn, và thông qua đó mọi người có
thể tâm sự chia sẻ,gắn kết với nhau
6.THÔNG ĐIỆP CHỦ ĐẠO
“ ĐỪNG VUNG TAY
HÃY CẦM TAY
7.CÔNG CỤ TRUYỀN THÔNG
Các phương tiện truyền thông và kênh truyền thông sẽ sử dụng
để đạt hiệu quả cao là : + Quay video + Làm poster
+ Tổ chức các diễn đàn trực tiếp và gián tiếp
8.CHI TIẾT THỰC HIỆN a) Mô tả công cụ:
-Poster:có thể in ra hoặc up bài lên các nền tảng xã hội nhằm
chia sẻ rộng rãi cho nhiều người biết tới
-Quay video:để mọi người hiểu rõ hơn về thực trạng bạo lực
học đường và hậu quả của nó
-Các diễn đàn: về các trường,lớp để diễn giải một cách trực tiếp và rõ ràng b)Thời gian
-Thời gian đầu lập page:đăng các poster,clip và kêu gọi mọi
người cùng chia sẻ để nhiều người biết đến
-Sau khi ổn định thì có thể tới các nơi như trường học,lớp hoặc
các trung tâm để xin hỗ trợ,tổ chức các buổi diễn đàn
c)Đo lường hiệu quả:
- Đánh giá qua số lượng người quan tâm trên nền tảng xã hội
- Tạo cuộc khảo sát để đánh giá độ thông hiểu của họ qua các
bài đăng,buổi diễn đàn để đo lường độ hiệu quả của chương trình