KẾ TOÁN GHI TĂNG TSCĐHH – TK 211 | Học viện Ngân Hàng

KẾ TOÁN GHI TĂNG TSCĐHH – TK 211 | Học viện Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
BÀI TẬP LỚN
Học phần: Kế toán Quốc tế
NỘI DUNG: KẾ TOÁN GHI TĂNG TSCĐHH – TK 211
Giảng viên hướng dẫn: Lê Thanh Bằng
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 03
Lớp học phần: ACT05A05
Năm học: 2022-2023
Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2022
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 09
STT Họ và tên MSV
1 Trần Thị Kiều Oanh
2 Lê Quỳnh Trang
3 Mai Thị Linh Chi
4 Nguyễn Thị Vân Anh
5 Đặng Minh Đức
6 Vũ Thị Thu Hà
7 Trần Mỹ Hạnh
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...........................................................................................................................1
NỘI DUNG.......................................................................................................................2
PHẦN 1. ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH HÒA HỢP HỘI
TỤ CỦA SINGAPORE................................................................................................2
1. Lịch sử hình thành kế toán của Singapore.........................................................2
1.1. Giai đoạn trước năm 1965..................................................................................2
1.2 Giai đoạn 1965-2000............................................................................................2
1.3. Giai đoạn sau năm 2000.....................................................................................2
2. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến kế toán Singapore...........................3
2.1. Các yếu tố chính trị và pháp lý...........................................................................3
2.2. Các yếu tố kinh tế...............................................................................................5
2.3. Môi trường văn hóa............................................................................................6
3. Thực tiễn hòa hợp và hội tụ của kế toán Singapore với kế toán quốc tế vai
trò của Singapore trong quá trình hòa hợp và hội tụ với kế toán quốc tế...........8
3.1. Thực tiễn quá trình hòa hợp và hội tụ của kế toán Singapore với kế toán quốc
tế.................................................................................................................................8
3.2. Vai trò của Singapore trong quá trình hòa hợp và hội tụ...............................10
4. So sánh 1-2 chuẩn mực kế toán quốc gia với chuẩn mực kế toán quốc tế......11
4.1. So sánh chuẩn mực kế toán (CMKT) Singapore với CMKT quốc tế về xử
chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh: FRS 121 & IAS 21......................................11
4.2. So sánh chuẩn mực kế toán(CMKT) Singapore với CMKT quốc tế về chi phí
đi vay (FRS 123 với IAS 23)...................................................................................12
PHẦN 2. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỚI VIỆT NAM.................................................15
1. Kinh nghiệm hòa hợp và hội tụ với kế toán quốc tế.........................................15
2.Tác động của các nhân tố đến kế toán...............................................................16
2.1. Môi trường pháp lý...........................................................................................16
2.2. Môi trường kinh tế............................................................................................16
2.3. Môi trường văn hóa..........................................................................................17
KẾT LUẬN.....................................................................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................20
LỜI CAM ĐOAN.........................................................................................................................21
MỞ ĐẦU
Nền kinh tế của Singapore là một nền kinh tế thị trường tự do với mức độ phát triển cao
được xếp hạng nền kinh tế mở nhất trên thế giới với mức độ tham nhũng thấp thứ ba.
Đây quốc gia nhiều doanh nghiệp lớn vận hành trong nước nhất nhờ mức thuế thấp
(doanh thu thuế chỉ chiếm 14,2% GDP), cùng với đó GDP bình quân đầu người của quốc gia
này còn cao thứ ba trên thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP). Singaporenơi đặt
trụ sở của APEC. Nền kinh tế Singapore lớn thứ 4 khu vực Đông Nam Á, lần lượt xếp
hạng 14 châu Á và 34 toàn cầu theo GDP danh nghĩa.
Chuẩn mực kế toán Singapore đã được công nhận một điển hình cho chuẩn mực kế
toán trên thế giới. Đây cũng là lợi thế cho doanh nghiệp hoạt động tại Singapore.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, việc minh bạch thông tin tài chính của các doanh nghiệp
hoạt động trên thị trường quốc tế ngày càng trở nên cần thiết. Tuy nhiên, giữa một quốc gia
này với quốc gia khác luôn tồn tại những điểm khác nhau về hình thức và tiêu chuẩn báo cáo
tài chính – kế toán.
Để giúp các doanh nghiệp tháo gỡ trở ngại này, Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế
(IASB) đã đề ra Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS), quy định các chuẩn mực
chung cho doanh nghiệp khi làm báo cáo tài chính. Sự ra đời của Chuẩn mực báo cáo tài
chính quốc tế đã thúc đẩy các quốc gia trên toàn thế giới sử dụng các chuẩn mực này làm
thước đo mang tính chính xác và độ tin cậy cao, góp phần tăng tính minh bạch trong báo cáo
tài chính, qua đó giúp thúc đẩy thương mại quốc tế tăng trưởng.
Dựa trên các nguyên tắc cơ bản của Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế, Chuẩn mực
kế toán Singapore (SFRS, hay còn gọi là Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Singapore) đã được
Hội đồng Chuẩn mực Kế toán (ASC) ban hành. Chuẩn mực Kế toán Singapore được xây
dựng trên cơ sở hòa hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế, đồng thời giúp đơn giản hóa thủ tục
nộp báo cáo tài chính cho doanh nghiệp.
1
NỘI DUNG
PHẦN 1. ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG KẾ TOÁN VÀ QUÁ TRÌNH HÒA HỢP HỘI
TỤ CỦA SINGAPORE
1. Lịch sử hình thành kế toán của Singapore
1.1. Giai đoạn trước năm 1965
Trước khi trở thành một quốc gia độc lập, Singapore là một thuộc địa của Anh và
kế toán được áp dụng theo tiêu chuẩn kế toán của Anh. Các công ty và tổ chức kế toán
theo quy định của Luật Kế toán Anh bao gồm việc sử dụng hệ thống kép (Double -entry
system) để ghi nhận các giao dịch tài chính và tạo ra các báo cáo tài chính như sổ cái, báo
cáo lợi nhuận và lỗ, báo cáo tài chính và báo cáo dòng tiền. Ngoài ra công ty và tổ chức
cũng tuân thủ các quy định về kiểm toán và báo cáo tài chính. Các báo cáo tài chính phải
được kiểm toán bởi các công ty kiểm toán độc lập để đảm bảo tính chính xác và đáng tin
cậy của thông tin tài chính
1.2 Giai đoạn 1965-2000
Sau khi Singapore trở thành quốc gia độc lập vào năm 1965, chính phủ đã bắt đầu
xây dựng một hệ thống kế toán riêng cho đất nước này.
- Singapore đã áp dụng các quy định và tiêu chuẩn kế toán quốc tế, như quy định
của Ủy ban Kế toán Quốc tế (IASB) và Tiêu chuẩn kế toán Quốc tế (IFRS). Điều này
giúp tạo ra một môi trường kế toán chuyên nghiệp và đáng tin cậy.
- Năm 1973, Hội đồng Kế toán Singapore (ICPAS) được thành lập nhằm quản lý
và phát triển ngành kế toán tại Singapore.
- Singapore đã đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực kế toán
giúp tăng cường hiệu suất và độ chính xác trong quá trình ghi nhận và báo cáo tài chính
Trong giai đoạn này, kế toán của Singapore đã trải qua sự phát triển và thúc đẩy
chất lượng và chuyên nghiệp hóa ngành kế toán, đồng thời góp vào sự phát triển kinh tế
của đất nước
1.3. Giai đoạn sau năm 2000
Kế toán tại Singapore đã tiếp tục phát triển và thích ứng với các thay đổi trong
môi trường kinh doanh và quy định kế toán quốc tế.
2
- Trong thời kỳ này, Singapore đã thành lập Cục Kế toán (Accounting and
Corporate Regulatory Authority - ACRA) vào năm 2004. ACRA có trách nhiệm quản lý
và đảm bảo tuân thủ các quy định kế toán và công bố thông tin tài chính của các công ty
tại Singapore
- Năm 2007, Singapore đã áp dụng các tiêu chuẩn kế toán quốc tế, đặc biệt là Tiêu
chuẩn Kế toán quốc tế (International Financial Reporting Standards- IFRS). Điều này
giúp tạo ra sự nhất quán và khả năng so sánh thông tin tài chính giữa các công ty trong và
ngoài Singapore
- Kế toán tại Singapore được quản lý bởi Cục Kế toán và Điều tra (Accounting and
Corporate Regulatory Authority - ACRA) để đảm bảo tuân thủ các quy định kế toán và
đảm bảo tính minh bạch và đáng tin cậy của thông tin tài chính
- Singapore có một hệ thống thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế giá trị gia tăng
khá phức tạp. Kế toán quản trị đã trở thành một phần quan trọng trong quản lý doanh
nghiệp tại đất nước này
- Kế toán tại Singapore đã chuyển dần từ việc sử dụng hệ thống kế toán truyền
thống sang sử dụng phần mềm kế toán và hệ thống thông tin quản lý (ERP). Điều này
giúp tăng cường hiệu suất và độ chính xác trong quá trình kế toán
Singapore đã trở thành một trung tâm tài chính và kinh doanh quốc tế, thu hút
nhiều công ty đa quốc gia đến đầu tư và hoạt động tại đây. Từ năm 2000, kế toán tại
Singapore đã trở nên chuyên nghiệp, tuân thủ các quy định kế toán quốc tế và sử dụng
công nghệ để nâng cao hiệu suất và độ chính xác trong quá trình kế toán.
2. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến kế toán Singapore
2.1. Các yếu tố chính trị và pháp lý
a. Luật pháp
Luật pháp tác động đến hệ thống kế toán Singapore bao gồm các quy định quy tắc
được đặt ra bởi chính phủ các quan quản khác. Một số luật pháp chính liên quan
đến kế toán ở Singapore bao gồm:
Luật Doanh nghiệp Singapore: Đây luật bản quản các hoạt động kinh doanh
thuế của các công ty Singapore. Luật này quy định về việc duy trì hồ kế toán
báo cáo tài chính đầy đủ và chính xác.
3
Luật thuế Singapore: Luật này quy định về việc tính nộp thuế đối với các doanh
nghiệp và nhân. Các quy định về kế toán thuế cũng được đưa ra để đảm bảo rằng thông
tin kế toán liên quan đến thuế được gửi đúng hạn và chính xác.
Chứng từ kế toán: Hệ thống kế toán Singapore phải tuân thủ các quy tắc về chứng
từ kế toán. Điều này đảm bảo rằng tất cả các giao dịch và sự kiện kinh tế của một công ty
được ghi nhận và chứng minh đầy đủ trong báo cáo tài chính.
Chuẩn mực kế toán quốc tế (IFRS): Singapore áp dụng IFRS làm chuẩn mực kế toán
cho các công ty niêm yếtlớn. Điều này đảm bảo tính nhất quán sự so sánh giữa các
báo cáo tài chính của các công ty.
Quy tắc kiểm toán: Các công ty Singapore phải tuân thủ quy tắc kiểm toán do Hội
đồng Kiểm toán Singapore (ACRA) đưa ra. Quy tắc này quy định về việc tổ chức tiến
hành kiểm toán i chính nhằm đảm bảo rằng thông tin kế toán và BCTC chính xác, minh
bạch và tuân thủ các chuẩn mực định sẵn
b. Sự gắn kết kinh tế-chính trị
Sự gắn kết kinh tế - chính trị có tác động lớn đến hệ thống kế toán Singapore. Dưới đây
là một số phân tích về tác động này:
Quy định pháp lý: Sự gắn kết giữa kinh tế chính trị đòi hỏi hệ thống kế toán phải
tuân thủ các quy định pháp của chính phủ quan quản lý. Chính trị ổn định
khung pháp lý rõ ràng làm cho hệ thống kế toán trở nên an toàn và chắc chắn.
Chính sách tài chính: Sự gắn kết giữa kinh tế chính trị cũng đồng thời tác động
đến chính sách tài chính của Singapore. Chính sách thuế, chính sách ngân sách chính
sách tiền tệ có thể ảnh hưởng đáng kể đến cách các doanh nghiệp phải ghi nhận và báo cáo
các thông tin tài chính.
Truyền thông quảng bá: Quan hệ gắn kết kinh tế - chính trị thể ảnh hưởng đến
hình ảnh quyền uy của Singapore trên thị trường quốc tế.vậy, thể yêu cầu về
báo cáo quảng thông tin tài chính theo các tiêu chuẩn quốc tế, nhằm đảm bảo sự
minh bạch và tin cậy trong hệ thống kế toán của Singapore.
Đầu tài chính quốc tế: Singapore một trung tâm tài chính đầu quốc tế
quan trọng. Sự gắn kết kinh tế - chính trị cũng tác động đến việc thu hútduy trì các tổ
4
chức tài chính đầu quốc tế tại đất nước này. Điềuy đòi hỏi hệ thống kế toán phải
đảm bảo tính minh bạch, tin cậy và tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế.
Quản rủi ro: Hệ thống kế toán cũng phải đối mặt với các rủi ro liên quan đến sự
gắn kết kinh tế - chính trị. Thay đổi chính sách, biến động thị trường khủng hoảng kinh
tế có thể tạo ra rủi ro tài chính và tác động đến việc định giá tài sản.
Tóm lại, sự gắn kết kinh tế - chính trị ảnh hưởng đáng kể đến hệ thống kế toán
Singapore. Điều này đòi hỏi hệ thống kế toán phải tuân theo quy định pháp lý, phải minh
bạch và tin cậy, phải đối mặtquản các rủi ro liên quan đến sự biến đổi trong kinh
tế và chính trị.
2.2. Các yếu tố kinh tế
a. Nguồn tài chính
Ngày nay, nguồn tài chính và hệ thống kế toán của Singapore có một số mối liên
quan mật thiết và ảnh hưởng lẫn nhau. Dưới đây là 1 số ảnh hưởng của nguồn tài chính tới
hệ thống kế toán Singapore:
- Luồng tiền:Hệ thống kế toán phải được cấu hình để theo dõi và báo cáo về luồng
tiền, đặc biệt là trong bối cảnh tài chính không chắc chắn hoặc sự biến động trong thu
chi.
- Quản lý rủi ro tài chính: Singapore là một trung tâm tài chính quốc tế, do đó, các
doanh nghiệp ở đây thường xem xét quản lý rủi ro tài chính một cách nghiêm túc. Hệ
thống kế toán phải có khả năng theo dõi và đánh giá các rủi ro tài chính, như biến động tỷ
giá hối đoái, biến động thị trường và rủi ro tín dụng.
- Báo cáo tài chính: Người đầu tư và các bên liên quan khác đòi hỏi BCTC chính
xác và minh bạch từ các DN ở Singapore. Hệ thống kế toán phải tuân thủ các tiêu chuẩn
kế toán quốc tế để đảm bảo tính minh bạch và đáng tin cậy của thông tin tài chính.
- Thuế và quản lý thuế: Ngược lại, thuế có thể ảnh hưởng đến nguồn tài chính của
doanh nghiệp. Hệ thống kế toán phải được cấu hình để tính toán, theo dõi và báo cáo đúng
thuế theo quy định của chính phủ
Tóm lại, nguồn tài chính ảnh hưởng đến hệ thống kế toán của Singapore bằng cách đòi
hỏi tính linh hoạt, khả năng quản lý rủi ro, và sự tuân thủ các quy định kế toán và thuế. Từ
đó yêu cầu hệ thống kế toán của Singapore phải đảm bảo tính chính xác và minh bạch
5
trong báo cáo tài chính để đáp ứng các yêu cầu của nguồn tài chính và các bên liên quan
khác.
b. Lạm phát
Lạm phát ảnh hưởng đến hệ thống kế toán của Singapore như sau:
- Thay đổi giá trị tài sản: Giả sử một doanh nghiệp ở Singapore sở hữu một bất
động sản. Trong thời kỳ lạm phát, giá trị bất động sản này có thể tăng lên do tăng giá đất
và xây dựng. Doanh nghiệp phải điều chỉnh giá trị tài sản này trong báo cáo tài chính của
họ để phản ánh giá trị thực tế. Điều này có thể tạo ra sự biến động lớn trong tài sản của
họ.
- Thuế và chi phí: Lạm phát có thể làm tăng thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế
giá trị gia tăng do tăng giá trị giao dịch. Doanh nghiệp cần phải tính toán và nộp các
khoản thuế này theo đúng quy định.
- Báo cáo tài chính: Sự biến động trong giá cả và giá trị tiền tệ có thể ảnh hưởng
đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Các mục tiêu tài chính như doanh số bán hàng,
lợi nhuận gộp và lợi nhuận ròng có thể thay đổi.
- Kiểm soát chi phí: Doanh nghiệp cần phải kiểm soát chi phí một cách cẩn thận để
duy trì lợi nhuận trong thời kỳ lạm phát đảm bảo sự ổn định trong môi trường tài chính
không chắc chắn.
- Dự đoán tài chính: Lạm phát làm tăng sự không chắc chắn trong việc dự đoán tài
chính. Doanh nghiệp cần phải thực hiện các dự đoán tài chính dựa trên các kịch bản khác
nhau về lạm phát để lên kế hoạch tài chính hiệu quả
Qua đó, doanh nghiệp cần phải chú trọng đến việc duy trì thông tin tài chính chính
xác và thực hiện các điều chỉnh cần thiết trong hệ thống kế toán để phản ánh đúng tình
hình tài chính và thuế.
2.3. Môi trường văn hóa
a. Khoảng cách quyền lực
Kế toán Singapore có một khoảng cách quyền lực khá đáng kể trong môi trường kinh
doanh. Điều này dẫn đến :
6
- Ảnh hưởng đến quản lý và đưa ra quyết định: Trong môi trường văn hóa có
khoảng cách quyền lực lớn, quản lý thường có vai trò quyết định cao hơn và quyết định
kế toán quan trọng thường được đưa ra từ trên xuống. Hệ thống kế toán thường phản ánh
sự tập trung quyền lực và kiểm soát.
- Báo cáo tài chính có thể có tính minh bạch thấp: Trong môi trường văn hóa này,
có thể có sự thiếu minh bạch trong báo cáo tài chính để che giấu thông tin nhạy cảm hoặc
thể hiện sự ưu ái đối với các nhóm quyền lực.
b. Né tránh những vấn đề không chắc chắn
- Ảnh hưởng lên quá trình ra quyết định: Trong môi trường văn hóa sợ sự không
chắc chắn, quá trình ra quyết định thường cẩn trọng hơn và phải tuân thủ các quy trình rõ
ràng. Hệ thống kế toán phải thể hiện sự chính xác và tuân thủ nghiêm ngặt các quy định
và quy trình.
- Kiểm soát và hạn chế rủi ro: Hệ thống kế toán cần được thiết kế để kiểm soát rủi
ro và giảm thiểu sự không chắc chắn. Sự chặt chẽ trong quản lý rủi ro có thể thể hiện qua
việc sử dụng các biện pháp kiểm tra nội bộ và báo cáo thường xuyên.
c. Chủ nghĩa cá nhân
Theo quy định của Công ty kế toán Singapore ( Accounting Standards Council),
các doanh nghiệp phải duy trì sự phân biệt rõ ràng giữa tài sản và nợ cá nhân với tài sản
và nợ của doanh nghiệp. Điều này đảm bảo tính minh bạch và độc lập của thông tin tài
chính kế toán của doanh nghiệp.
Chủ nghĩa cá nhân trong kế toán Singapore cũng đòi hỏi các doanh nghiệp phải
tuân thủ các quy định về báo cáo tài chính, bao gồm việc cung cấp thông tin chi tiết về tài
sản và nợ cá nhân của các chủ sở hữu, cổ đông và các bên liên quan khác.
d. Đặc điểm về giới
Trong kế toán Singapore, không có sự phân biệt đặc điểm về giới. Cả nam và nữ
đều có thể tham gia và làm việc trong lĩnh vực kế toán một cách bình đẳng. Quyền lợi và
trách nhiệm trong kế toán không phụ thuộc vào giới tính mà dựa trên năng lực và kỹ năng
của từng cá nhân.
e. Định hướng dài hạn
7
Chế độ định hướng dài hạn ảnh hưởng đến hệ thống kế toán của Singapore bằng
cách tạo ra môi trường kinh doanh và tài chính có sự tập trung vào việc bảo vệ và phát
triển giá trị dài hạn. Dưới đây là cách định hướng dài hạn có thể ảnh hưởng đến hệ thống
kế toán của Singapore:
- Tính bền vững: Do Singapore có diện tích hạn chế và tài nguyên có giới hạn, việc
quản lý tài chính và kế toán phải hướng đến sự bền vững. Điều này bao gồm việc theo dõi
và ứng phó với các yếu tố có thể ảnh hưởng đến môi trường và xã hội, cũng như đảm bảo
quản lý tài chính bền vững trong tương lai.
- Quản lý rủi ro dài hạn: Định hướng dài hạn yêu cầu doanh nghiệp đánh giá và
quản lý rủi ro dài hạn một cách cẩn thận. Hệ thống kế toán cần phản ánh các khía cạnh
của quản lý rủi ro này, bao gồm rủi ro về thị trường, tài chính, và chuỗi cung ứng.
- Phát triển cơ hội đầu tư dài hạn: Singapore thường được xem xét là một trung tâm
tài chính quốc tế, và doanh nghiệp ở đây thường có cơ hội đầu tư vào các dự án và cơ hội
tạo giá trị dài hạn. Hệ thống kế toán cần phản ánh việc quản lý và theo dõi các dự án đầu
tư này.
- Kế toán bảo trì giá trị tài sản dài hạn: Định hướng dài hạn yêu cầu kế toán bảo trì
giá trị tài sản dài hạn, bao gồm bất động sản, tài sản cố định và sở hữu trí tuệ. Điều này
đòi hỏi các biện pháp đánh giá và ghi nhận giá trị tài sản theo cách phù hợp.
Như vậy, định hướng dài hạn tạo ra một môi trường kế toán trong đó sự bền vững,
quản lý rủi ro dài hạn, và phát triển cơ hội đầu tư dài hạn là những yếu tố quan trọng. Hệ
thống kế toán của Singapore phải đáp ứng các yêu cầu này để giúp doanh nghiệp thích
nghi và phát triển trong tương lai.
3. Thực tiễn hòa hợp và hội tụ của kế toán Singapore với kế toán quốc tế và vai trò
của Singapore trong quá trình hòa hợp và hội tụ với kế toán quốc tế
3.1. Thực tiễn quá trình hòa hợp và hội tụ của kế toán Singapore với kế toán quốc tế
Kế toán Singapore đã áp dụng các tiêu chuẩn kế toán quốc tế, đặc biệt là Tiêu
chuẩn Kế toán Quốc tế (IAS) và Tiêu chuẩn Báo cáo Tài chính Quốc tế (IFRS), để đảm
bảo sự nhất quán và khả năng so sánh giữa các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp.
Tất cả các công ty thành lập tại Singapore đều phải tuân thủ Luật công ty và Tiêu chuẩn
BCTC Singapore (SFRS), trong đó phần lớn được lấy từ IFRS đầy đủ.
8
Kế toán Singapore đã đầu tư rất nhiều vào việc đào tạo và giáo dục các chuyên gia
kế toán về các tiêu chuẩn kế toán quốc tế. Các tổ chức như Viện Kế toán Singapore
(ISCA) và Học viện Kế toán Singapore (SAA) cung cấp các chương trình đào tạo chất
lượng cao và đảm bảo rằng các chuyên gia kế toán được trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ
năng để áp dụng các tiêu chuẩn kế toán quốc tế.
Các doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định kế toán và báo cáo tài chính theo các
tiêu chuẩn này và chịu sự kiểm tra và giám sát của Các cơ quan như Cơ quan quản lý
doanh nghiệp và kế toán tại Singapore (ACRA) và Hội đồng Tiêu chuẩn Kế toán (ASC)
của Singapore.
Kế toán Singapore cung cấp hướng dẫn và tư vấn cho các doanh nghiệp và chuyên
gia kế toán về cách áp dụng các tiêu chuẩn kế toán quốc tế giúp đảm bảo rằng các DN
hiểu và tuân thủ đúng các quy định kế toán quốc tế.
Kế toán Singapore đã tham gia vào quá trình phát triển và cải tiến các tiêu chuẩn
kế toán quốc tế thông qua việc tham gia vào các tổ chức quốc tế như Hội đồng Chuẩn
mực Kế toán Quốc tế (IASB) và Tổ chức chuẩn mực báo cáo tài chính Quốc tế (IFRS
Foundation).
Singapore đã hòa hợp và hội tụ với kế toán quốc tế được thể hiện qua các năm như sau:
- Năm 2003 - 2004: Quá trình bắt đầu - Singapore đã bắt đầu thực hiện quá trình
cập nhật và thay đổi chuẩn mực kế toán quốc gia của mình để phù hợp với IFRS.
- Năm 2005: Chính thức áp dụng SFRS - Singapore đã thông qua chuẩn mực kế
toán quốc gia SFRS, dựa trên IFRS. Từ năm này, tất cả các công ty niêm yết tại Singapore
phải bắt đầu áp dụng SFRS trong việc lập báo cáo tài chính.
- Năm 2008: Phân loại công ty - Singapore đã phân loại các công ty niêm yết thành
hai nhóm dựa trên khả năng tuân thủ SFRS hoặc các chuẩn mực kế toán quốc gia trước
đây (Singapore Statements of Accounting Standards - SAS). Các công ty thuộc nhóm đầu
tiên đã bắt đầu áp dụng SFRS từ năm 2008, trong khi nhóm thứ hai (SAS) tiếp tục áp
dụng chuẩn mực kế toán quốc gia cũ.
- Năm 2009 - 2010: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm phần lớn tại Singapore.
Điều này khiến cho việc tuân thủ SFRS đầy đủ là điều khó khăn đối với họ. Vì vậy, IASB
đã ban hành IFRS dành riêng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vào năm 2009. Sau đó,
9
Hội đồng Chuẩn mực Kế toán (ASC) của Singapore cũng đã công bố ban hành Chuẩn
mực Báo cáo Tài chính Singapore cho các doanh nghiệp nhỏ vào tháng 11- 2010.
- Năm 2011: SFRS dành cho các thực thể nhỏ là một khuôn khổ thay thế cho SFRS
đầy đủ dành cho các thực thể đủ điều kiện ở Singapore. SFRS dành cho SE được liên kết
chặt chẽ với IFRS dành cho các đơn vị nhỏ. Nó cung cấp tiêu chuẩn báo cáo tài chính tùy
chọn cho các đơn vị nhỏ trong kỳ báo cáo bắt đầu vào hoặc sau ngày 1 tháng 1 năm 2011.
- Năm 2012: Tiếp tục quá trình cải tiến - Singapore tiếp tục cập nhật và điều chỉnh
SFRS để đảm bảo tính phù hợp và tương thích với IFRS.
- Năm 2018: Tối ưu hóa chuẩn mực - Singapore đã tiếp tục nỗ lực cải tiến chuẩn
mực kế toán quốc gia, đặc biệt là trong các lĩnh vực như ngân hàng và bảo hiểm. Điều này
giúp tối ưu hóa sự hòa hợp và hội tụ với IFRS.
3.2. Vai trò của Singapore trong quá trình hòa hợp và hội tụ
Hệ thống kế toán Singapore đóng vai trò quan trọng trong quá trình hòa hợp và hội
tụ của kế toán quốc tế:
Thông qua quá trình tham gia vào các tổ chức quốc tế như Hội đồng Chuẩn mực
Kế toán Quốc tế (IASB) và Tổ chức chuẩn mực báo cáo tài chính Quốc tế (IFRS
Foundation), hệ thống kế toán Singapore đưa ra ý kiến và đóng góp vào quá trình xây
dựng và phát triển các tiêu chuẩn kế toán quốc tế.
Kế toán Singapore đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo và giáo dục các
chuyên gia kế toán. Các tổ chức như Viện Kế toán Singapore (ISCA), Học viện Kế toán
Singapore (SAA-GE):
- ISCA giới thiệu Chương trình tài năng toàn cầu tại Singapore dành cho sinh viên
tại các trường đại học trong khu vực ASEAN.
- Học viện Kế toán Singapore (SAA-GE) có tầm nhìn phục vụ nhu cầu của ngành
kế toán. Trường được chỉ định là tổ chức giáo dục của Viện Kế toán công chứng
Singapore (ICPAS)
Kế toán Singapore thúc đẩy sự hội tụ của các tiêu chuẩn kế toán quốc tế trong quốc
gia. Qua việc áp dụng các tiêu chuẩn kế toán quốc tế trong các doanh nghiệp và tổ chức
tài chính, kế toán Singapore giúp tạo ra sự nhất quán và khả năng so sánh giữa các báo
cáo tài chính của các doanh nghiệp.
10
Kế toán Singapore có vai trò trong việc kiểm tra và giám sát việc tuân thủ các tiêu
chuẩn kế toán quốc tế. Các cơ quan như Cục Kế toán Singapore (ACRA) và Hội đồng Kế
toán Singapore (ASC) đảm bảo rằng các doanh nghiệp tuân thủ các quy định kế toán và
báo cáo tài chính theo các tiêu chuẩn kế toán quốc tế.
Kế toán Singapore cung cấp hướng dẫn và tư vấn cho các doanh nghiệp và chuyên
gia kế toán về cách áp dụng các tiêu chuẩn kế toán quốc tế đảm bảo rằng các doanh
nghiệp hiểu và tuân thủ đúng các quy định kế toán quốc tế.
4. So sánh 1-2 chuẩn mực kế toán quốc gia với chuẩn mực kế toán quốc tế
4.1. So sánh chuẩn mực kế toán (CMKT) Singapore với CMKT quốc tế về xử lý chênh
lệch tỷ giá hối đoái phát sinh: FRS 121 & IAS 21
Dưới đây là một số điểm so sánh giữa FRS 121 (Singapore) và IAS 21 (quốc tế) về xử lý
chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh:
FRS 121 IAS21
Định
nghĩa
Là tỷ giá một đơn vị sdụng
để chuyển đổi tiền tệ nước ngoài
thành tiền tệ báo cáo (thường
tiền tệ của đơn vị báo cáo).
tỷ giá trao đổi giữa hai loại tiền tệ
khác nhau, tỷ giá này thường được sử
dụng để chuyển đổi số tiền từ một tiền
tệ sang một tiền tệ khác để thực hiện
BCTC
Phân loại - Chênh lệch tỷ giá hối đoái tích
lũy
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái
không tích lũy
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái đầu vào
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái về nợ đầu
vào
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái về đầu vào
cho lợi nhuận và lỗ thâm hụt đầu vào
Xử lý
chênh lệch
tỷ giá hối
- Xử lý Chênh lệch trong Lãi/Lỗ:
Nếu chênh lệch tỷ giá hối đoái
phát sinh từ các khoản tiền mặt
- Xử Trong Báo Cáo Lãi/Lỗ:
Chênh lệch tỷ giá hối đoái từ các giao
dịch tiền mặt tương đương tiền mặt,
11
đoái hoặc tương đương tiền mặt hoặc
từ các khoản tài sản nợ tiền
mặt nước ngoài thì chênh lệch
này sẽ được ghi nhận trong báo
cáo lãi/lỗ.
- Xử lý Chênh lệch trong Kế toán
nguyên tắc khác: Nếu chênh lệch
tỷ giá hối đoái phát sinh từ các
khoản tài sản và nợ khác như đầu
nước ngoài hay các khoản tài
sản cố định, thì chênh lệch này
sẽ được ghi nhận trong kế toán
nguyên tắc khác
cũng như từ các khoản tài sản nợ
nước ngoài, sẽ được ghi nhận trong
báo cáo lãi/lỗ. Điều này là để phản ánh
tác động của biến động tỷ giá hối đoái
đến hiệu suất kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Xử lý trong Kế toán nguyên tắc khác:
Chênh lệch tỷ giá hối đoái từ các
khoản tài sản cố định hoặc đầu tư nước
ngoài sẽ được ghi nhận trong kế toán
nguyên tắc khác, thường trong tài
khoản về cổ tức nhận được hoặc lãi
vay trả đi.
Tỷ giá hối
đoái chấp
nhận được
FRS 121 yêu cầu sử dụng tỷ giá
hối đoái chấp nhận được để
chuyển đổi tiền tệ ngoại tệ.
IAS 21 chỉ định rằng tỷ giá hối đoái
được sử dụng phải tỷ giá trung tâm
hoặc tỷ giá thị trường.
Hiển thị ở
BCTC
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ báo cáo
kết quả kinh doanh.
Tổng quan, FRS 121 IAS 21 chủ yếu tương tự trong việc xác định xử
chênh lệch tỷ giá hối đoái, nhưng có một số điểm khác biệt và hướng dẫn cụ thể riêng biệt
doanh nghiệp Singapore cần tuân theo khi thực hiện kế toán cho chênh lệch tỷ giá
hối đoái. Nếu doanh nghiệp hoạt động quốc tế hoặc các giao dịch liên quan đến ngoại
tệ, nó cần hiểu và tuân theo cả hai chuẩn mực này.
4.2. So sánh chuẩn mực kế toán(CMKT) Singapore với CMKT quốc tế về chi phí đi
vay (FRS 123 với IAS 23)
Chuẩn mực kế toán (CMKT) về chi phí đi vay là một phần quan trọng của quy tắc
kế toán quốc tế và được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Hai trong số các chuẩn mực
quan trọng nhất trong lĩnh vực này là FRS 123 (Chuẩn mực báo cáo tài chính 123) của
12
Singapore và IAS 23 (Chuẩn mực kế toán quốc tế 23) của quy tắc kế toán quốc tế (IASB).
Dưới đây là sự so sánh giữa hai mức chuẩn này:
FRS123 IAS23
Tiêu đề Tiền lãi Chi phí vay
Phạm vi Áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp tại
Singapore, bao gồm cả doanh nghiệp công
cộng và tư nhân.
Ứng dụng cho tất cả các
doanh nghiệp trên toàn thế
giới theo quy tắc kế toán
quốc tế (IFRS)
Mục tiêu Quy định được xác định, đánh giá và báo
cáo chi phí vay của doanh nghiệp.
Quy định được xác định,
đánh giá và báo cáo chi phí
vay của doanh nghiệp,
nhưng nó áp dụng trên
phạm vi quốc tế.
Định nghĩa Chi phí vay là "tiền lãi và chi phí tài chính
khác mà doanh nghiệp phải trả lời các thỏa
thuận vay."
Chi phí vay là "chi phí
thực tế của vay đầu tư mà
doanh nghiệp phải trả."
Phân loại Được chia thành 2 loại:
+ chia thành chi phí vay đã được ghi nhận
trực tiếp vào kế toán
+ chi phí vay đã được ghi nhận qua cấp vốn.
Không phân loại
Phương
pháp thanh
toán chi phí
vay
Cho phép các doanh nghiệp lựa chọn giữa
hai phương pháp tính
+ Việt Nam đã tăng cường quản lý và kiểm
soát quá trình kế toán và kiểm toán để đảm
bảo tính chính xác và minh bạch của thông
Chỉ định sử dụng phương
pháp cố định tỷ lệ để tính
toán chi phí vay.
13
tin tài chính. Điều này đã giúp cải thiện uy
tín của hệ thống tài chính Việt Nam trước
cộng đồng quốc tế.
+ Việt Nam đã đầu tư trong việc đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực có kiến thức và kỹ
năng về kế toán quốc tế. Điều này bao gồm
việc cung cấp các khóa học và chứng chỉ về
IFRS và quản lý tài chính quốc tế.
+ Hợp tác chặt chẽ với các tổ chức quốc tế
như Quỹ Tiêu chuẩn Kế toán Quốc tế
(IASB) và Cơ quan Đối tác Hợp tác Phát
triển (ODA) để hỗ trợ quá trình hòa hợp và
hội tụ với kế toán quốc tế.
+ Thực hiện các sửa đổi và bổ sung vào Luật
Kế toán để đảm bảo phù hợp với các tiêu
chuẩn quốc tế và cải thiện quy trình thực
hiện.
+ Tăng cường việc giao tiếp với cộng đồng
kế toán quốc tế thông qua việc tham gia các
hội nghị, hội thảo và các diễn đàn quốc tế để
chia sẻ kinh nghiệm và học hỏi từ các quốc
gia khác.
Tuy nhiên, việc hòa hợp và hội tụ với kế
toán quốc tế vẫn đang diễn ra và còn nhiều
thách toán chi phí vay là:
+ phương pháp tiền lãi thực tế
+ phương pháp cố định tỷ lệ.
Giải thích
báo cáo
Yêu cầu doanh nghiệp báo cáo chi tiết về chi
phí vay trong báo cáo tài chính chính.
Không yêu cầu báo cáo chi
tiết và cho phép báo cáo
14
chi phí vay vào các mục
khác trong báo cáo kết quả
hoạt động hoặc báo cáo
báo cáo
Tóm lại, FRS 123 của Singapore và IAS 23 của quy tắc kế toán quốc tế (IASB)
đều quy định về chi phí vay, nhưng có một số điểm khác biệt trong cách xác định, tính
toán và báo cáo chi phí vay. Do đó, khi thực hiện kế toán cho chi phí vay, các doanh
nghiệp phải thủ theo tiêu chuẩn mực tương ứng với lãnh thổ và quy tắc kế toán của họ.
PHẦN 2. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỚI VIỆT NAM
1. Kinh nghiệm hòa hợp và hội tụ với kế toán quốc tế
Việc hòa hợp và hội tụ với kế toán quốc tế là một quá trình quan trọng đối với Việt
Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng. Dưới đây là một số kinh
nghiệm mà Việt Nam đã tích lũy trong quá trình này:
- Áp dụng IFRS cho các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán từ năm
2009. Điều này giúp tạo ra một cơ sở chung để so sánh và đánh giá tài chính của các
doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp quốc tế.thức cần vượt qua, bao gồm:
- Việt Nam đang phải đối mặt với việc các doanh nghiệp và người làm kế toán thực
hiện IFRS một cách không đồng nhất. Một số doanh nghiệp làm tốt, một số thì gặp khó
khăn.
- Việt Nam cần đầu tư nhiều hơn trong việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
có kiến thức và kỹ năng về kế toán quốc tế. Điều này để đảm bảo rằng có đủ số lượng và
chất lượng chuyên gia kế toán để hỗ trợ DN và cơ quan quản lý.
- Một số doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc hiểu biết và chấp nhận các
tiêu chuẩn kế toán quốc tế, vì họ đã thực hiện theo các tiêu chuẩn nội địa trong thời gian
dài.
- Tiêu chuẩn kế toán quốc tế (IFRS) thường xuyên thay đổi và cập nhật. Điều này
đòi hỏi Việt Nam phải theo dõi và cập nhật tiêu chuẩn mới một cách đều đặn để đảm bảo
tuân thủ.
15
- Để đảm bảo tính chính xác và đáng tin cậy của thông tin tài chính, Việt Nam cần
phải cải thiện hệ thống kiểm toán và quản lý chất lượng kiểm toán để đảm bảo rằng các
doanh nghiệp niêm yết tuân thủ các tiêu chuẩn kiểm toán quốc tế.
2.Tác động của các nhân tố đến kế toán
2.1. Môi trường pháp lý
Tất cả mọi DN đều có cùng một quy trình kế toán căn bản giống nhau và tuân theo
hệ thống pháp luật như Luật Kế toán, Chuẩn mực kế toán, Chế độ kế toán, Luật DN, Luật
Kiểm toán, Luật Thuế. Các DN hoạt động luôn mong muốn có môi trường pháp lý hoàn
thiện và ổn định, để DN có thể yên tâm đầu tư và phát triển sản xuất. Khi hệ thống pháp
lý thay đổi sẽ chi phối hoạt động sản xuất kinh doanh của DN và đặc biệt ảnh hưởng trực
tiếp đến tổ chức công tác kế toán trong DN.
Do đó, môi trường pháp lý đóng vai trò quan trọng trong công việc quản lý và thực
hiện kế toán tại Việt Nam. Việc làm thủ công các quy định và quyền lợi trong môi trường
này giúp đảm bảo tính chính xác, minh bạch và đáng tin cậy của thông tin kế toán và tài
chính của doanh nghiệp.
2.2. Môi trường kinh tế
Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển, mối quan hệ giữa các
nước đang ngày được nâng cao. Tình hình kinh tế tổng thể ảnh hưởng đến hiệu suất và
tình hình tài chính của doanh nghiệp điều này sẽ được sẽ ảnh hưởng đến cách họ thực
hiện kế toán. Nếu doanh nghiệp gặp khó khăn tài chính, họ có thể phải thực hiện các biện
pháp điều chỉnh báo cáo tài chính.
Trong những năm gần đây, thị trường tài chính của Việt Nam đang không ngừng
có những chuyển biến tích cực như là duy trì sự ổn định về nền kinh tế, TTCK tăng cường
quy mô và sức mua, sự tăng trưởng mạnh mẽ của ngân hàng trực tuyến, ví điện tử và các
dịch vụ thanh toán điện tử. Đặc biệt là Việt Nam đã tham gia vào nhiều hiệp hội thương
mại quốc tế, điều này đã mở ra cơ hội xuất khẩu và nhập khẩu, đồng thời thu hút sự đầu
tư từ nước ngoài. Sự kiện hội nhập này đã tạo ra một thị trường tài chính tích cực và hấp
dẫn cho các nhà tư vấn quốc tế. Mức độ lạm phát trong nền kinh tế được kiểm soát ổn
định không ảnh hưởng đến biến động của nền kinh tế.
2.3. Môi trường văn hóa
16
Dựa vào lý thuyết đa chiều văn hóa của Hofstede, và so sánh sự khác biệt văn hóa
giữa các quốc gia trên thế giới và Việt Nam:
Căn cứ trên bảng điểm của Geert Hofstede và so sánh với chỉ số trung bình của thế
giới thì có thể thấy nền văn hoá Việt Nam có khoảng cách quyền lực cao (70), chủ nghĩa
cá nhân thấp (20), né tránh sự không chắc chắn thấp (30), đặc điểm về giới thấp (40) và
định hướng dài hạn cao (80). Một quốc gia có khuynh hướng né tránh sự không chắc chắn
và có khoảng cách quyền lực cao đồng thời không khuyến khích chủ nghĩa cá nhân và sự
nam tính thì nhiều khả năng quốc gia đó có khuynh hướng bảo mật.
Theo lý thuyết của Gray về tác động của văn hóa đến kế toán thì ở Việt Nam: PD
cao, IDV thấp nên kế toán Việt Nam có tính kiểm soát thông qua luật pháp. Trong lĩnh
vực kế toán, điều này có thể áp dụng các quy tắc và quy định tập trung quyền lực trong
công việc quản lý tài chính và báo cáo, và đề cao sự hợp tác và quản lý tài chính nhóm
hơn thay vì đề cao lợi ích cá nhân. UAV thấp, kế toán linh hoạt, quan tâm đến người sử
dụng thông tin và lạc quan hơn trong cách ghi nhận tài sản. Những điều này phản ánh hệ
thống kế toán của Việt Nam được kiểm soát chặt chẽ, có tính pháp lý cao, các thông tin có
tính bảo mật cao.
=> Từ những yếu tố trên có thể thấy được hệ thống kế toán Việt Nam được có các
quy định cụ thể, chi tiết và được kiểm soát chặt chẽ bởi các yếu tố pháp luật, tuân thủ chế
độ kế toán, và các chuẩn mực kế toán. Vai trò của các tổ chức nghề nghiệp mờ nhạt,
không có ảnh hưởng lớn đến việc xét đoán các chuẩn mực. Như vậy, có thể thấy hệ thống
kế toán Việt Nam do Nhà nước giữ vai trò quyết định, chi phối đến hệ thống kế toán
17
không những thế kế toán còn phải chịu những ảnh hưởng của thuế.
18
KẾT LUẬN
Trên hành trình hòa hợp và hội tụ với chuẩn mực kế toán quốc tế, các quốc gia
phát triển trên thế giới nói chung và Singapore nói riêng có những kinh nghiệm và bài học
đắt giá cho Việt Nam để nhanh chóng bắt kịp với thế giới. Thông qua tìm hiểu và phân
tích hệ thống kế toán và quá trình hòa hợp, hội tụ của Singapore, song song với việc so
sánh, đối chiếu với những đặc điểm cơ bản trong hệ thống kế toán Việt Nam hiện hành đã
cho thấy những khó khăn trong việc áp dụng IAS/IFRS khi mà hệ thống này dường như
chỉ thích hợp để áp dụng cho nhóm các quốc gia phát triển.
Tuy nhiên, việc áp dụng hệ thống này sẽ là điều tất yếu để Việt Nam tiến một bước
xa hơn trên con đường hội nhập quốc tế. Bởi vậy, nhà nước cần phải nhanh chóng tìm ra
hướng đi cho Việt Nam trong việc áp dụng hệ thống IAS/IFRS trong bối cảnh thế giới
biến động và phát triển không ngừng.
19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình môn Kế toán Quốc tế, Khoa Kế toán – Kiểm Toán Học viện Ngân hàng
2. Slide bài giảng môn Kế toán Quốc tế
3. https://www.sav.gov.vn/SMPT_Publishing_UC/TinTuc/PrintTL.aspx?
idb=2&ItemID=1638&l=/noidung/tintuc/Lists/Nghiencuutraodoi
4. https://globallinks.asia/vi/thanh-lap-cong-ty-tai-singapore/huong-dan-ke-toan-
singapore/chuan-muc-ke-toan-tai-singapore
5. https://bbcincorp.sg/vi/bai-viet/gioi-thieu-ve-chuan-muc-ke-toan-singapore?
fbclid=IwAR
6. https://tapchitaichinh.vn/ap-dung-chuan-muc-ke-toan-quoc-te-cho-doanh-nghiep-
nho-va-vua.html
7. http://vaa.net.vn/hoi-tu-ke-toan-quoc-te-o-mot-so-quoc-gia-va-bai-hoc-kinh-
nghiem-cho-viet-nam/
8. https://bnews.vn/lam-phat-tang-tai-singapore-nguyen-nhan-va-giai-phap/
233474.html
9. https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-kinh-te-quoc-dan/ke-toan-cong/ke-
toan-quoc-te-finnal-word/55773254
10. https://globallinks.asia/vi/thanh-lap-cong-ty-tai-singapore/huong-dan-ke-toan-
singapore/chuan-muc-ke-toan-tai-singapore
20
LỜI CAM ĐOAN
Bài báo cáo với đề tài: “Phân tích đặc điểm của hệ thống kế toán và quá trình hội
tụ của nước Singapore” của nhóm chúng em nghiên cứu trong thời gian vừa qua là thành
quả của quá trình học hỏi và tiếp thu kiến thức từ giảng viên Nguyễn Khánh Phương cùng
với quá trình tìm tòi, tham khảo các tài liệu. Vì vậy, nhóm em xin cam đoan tất cả nội
dung báo cáo trên là sản phẩm của nhóm và không có bất kỳ gian dối hay sao chép nào.
Các tài liệu tham khảo và trích dẫn đều được ghi rõ nguồn gốc.
21
| 1/24

Preview text:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BÀI TẬP LỚN
Học phần: Kế toán Quốc tế
NỘI DUNG: KẾ TOÁN GHI TĂNG TSCĐHH – TK 211
Giảng viên hướng dẫn: Lê Thanh Bằng 
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 03  Lớp học phần: ACT05A05  Năm học: 2022-2023
Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2022
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 09 STT Họ và tên MSV 1 Trần Thị Kiều Oanh 2 Lê Quỳnh Trang 3 Mai Thị Linh Chi 4 Nguyễn Thị Vân Anh 5 Đặng Minh Đức 6 Vũ Thị Thu Hà 7 Trần Mỹ Hạnh MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...........................................................................................................................1
NỘI DUNG.......................................................................................................................2

PHẦN 1. ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG KẾ TOÁN VÀ QUÁ TRÌNH HÒA HỢP HỘI
TỤ CỦA SINGAPORE
................................................................................................2
1. Lịch sử hình thành kế toán của Singapore.........................................................2
1.1. Giai đoạn trước năm 1965..................................................................................2
1.2 Giai đoạn 1965-2000............................................................................................2
1.3. Giai đoạn sau năm 2000.....................................................................................2
2. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến kế toán Singapore...........................3
2.1. Các yếu tố chính trị và pháp lý...........................................................................3
2.2. Các yếu tố kinh tế...............................................................................................5
2.3. Môi trường văn hóa............................................................................................6
3. Thực tiễn hòa hợp và hội tụ của kế toán Singapore với kế toán quốc tế và vai
trò của Singapore trong quá trình hòa hợp và hội tụ với kế toán quốc tế
...........8
3.1. Thực tiễn quá trình hòa hợp và hội tụ của kế toán Singapore với kế toán quốc
tế
.................................................................................................................................8
3.2. Vai trò của Singapore trong quá trình hòa hợp và hội tụ...............................10
4. So sánh 1-2 chuẩn mực kế toán quốc gia với chuẩn mực kế toán quốc tế......11
4.1. So sánh chuẩn mực kế toán (CMKT) Singapore với CMKT quốc tế về xử lý
chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh: FRS 121 & IAS 21
......................................11
4.2. So sánh chuẩn mực kế toán(CMKT) Singapore với CMKT quốc tế về chi phí
đi vay (FRS 123 với IAS 23)
...................................................................................12
PHẦN 2. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỚI VIỆT NAM.................................................15
1. Kinh nghiệm hòa hợp và hội tụ với kế toán quốc tế.........................................15
2.Tác động của các nhân tố đến kế toán...............................................................16
2.1. Môi trường pháp lý...........................................................................................16
2.2. Môi trường kinh tế............................................................................................16
2.3. Môi trường văn hóa..........................................................................................17
KẾT LUẬN.....................................................................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................20
LỜI CAM ĐOAN.........................................................................................................................21
MỞ ĐẦU
Nền kinh tế của Singapore là một nền kinh tế thị trường tự do với mức độ phát triển cao
và được xếp hạng là nền kinh tế mở nhất trên thế giới với mức độ tham nhũng thấp thứ ba.
Đây là quốc gia có nhiều doanh nghiệp lớn vận hành trong nước nhất nhờ mức thuế thấp
(doanh thu thuế chỉ chiếm 14,2% GDP), cùng với đó GDP bình quân đầu người của quốc gia
này còn cao thứ ba trên thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP). Singapore là nơi đặt
trụ sở của APEC. Nền kinh tế Singapore lớn thứ 4 ở khu vực Đông Nam Á, lần lượt xếp
hạng 14 châu Á và 34 toàn cầu theo GDP danh nghĩa.
Chuẩn mực kế toán Singapore đã được công nhận là một điển hình cho chuẩn mực kế
toán trên thế giới. Đây cũng là lợi thế cho doanh nghiệp hoạt động tại Singapore.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, việc minh bạch thông tin tài chính của các doanh nghiệp
hoạt động trên thị trường quốc tế ngày càng trở nên cần thiết. Tuy nhiên, giữa một quốc gia
này với quốc gia khác luôn tồn tại những điểm khác nhau về hình thức và tiêu chuẩn báo cáo tài chính – kế toán.
Để giúp các doanh nghiệp tháo gỡ trở ngại này, Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế
(IASB) đã đề ra Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS), quy định các chuẩn mực
chung cho doanh nghiệp khi làm báo cáo tài chính. Sự ra đời của Chuẩn mực báo cáo tài
chính quốc tế đã thúc đẩy các quốc gia trên toàn thế giới sử dụng các chuẩn mực này làm
thước đo mang tính chính xác và độ tin cậy cao, góp phần tăng tính minh bạch trong báo cáo
tài chính, qua đó giúp thúc đẩy thương mại quốc tế tăng trưởng.
Dựa trên các nguyên tắc cơ bản của Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế, Chuẩn mực
kế toán Singapore (SFRS, hay còn gọi là Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Singapore) đã được
Hội đồng Chuẩn mực Kế toán (ASC) ban hành. Chuẩn mực Kế toán Singapore được xây
dựng trên cơ sở hòa hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế, đồng thời giúp đơn giản hóa thủ tục
nộp báo cáo tài chính cho doanh nghiệp. 1 NỘI DUNG
PHẦN 1. ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG KẾ TOÁN VÀ QUÁ TRÌNH HÒA HỢP HỘI TỤ CỦA SINGAPORE
1. Lịch sử hình thành kế toán của Singapore
1.1. Giai đoạn trước năm 1965
Trước khi trở thành một quốc gia độc lập, Singapore là một thuộc địa của Anh và
kế toán được áp dụng theo tiêu chuẩn kế toán của Anh. Các công ty và tổ chức kế toán
theo quy định của Luật Kế toán Anh bao gồm việc sử dụng hệ thống kép (Double -entry
system) để ghi nhận các giao dịch tài chính và tạo ra các báo cáo tài chính như sổ cái, báo
cáo lợi nhuận và lỗ, báo cáo tài chính và báo cáo dòng tiền. Ngoài ra công ty và tổ chức
cũng tuân thủ các quy định về kiểm toán và báo cáo tài chính. Các báo cáo tài chính phải
được kiểm toán bởi các công ty kiểm toán độc lập để đảm bảo tính chính xác và đáng tin
cậy của thông tin tài chính
1.2 Giai đoạn 1965-2000
Sau khi Singapore trở thành quốc gia độc lập vào năm 1965, chính phủ đã bắt đầu
xây dựng một hệ thống kế toán riêng cho đất nước này.
- Singapore đã áp dụng các quy định và tiêu chuẩn kế toán quốc tế, như quy định
của Ủy ban Kế toán Quốc tế (IASB) và Tiêu chuẩn kế toán Quốc tế (IFRS). Điều này
giúp tạo ra một môi trường kế toán chuyên nghiệp và đáng tin cậy.
- Năm 1973, Hội đồng Kế toán Singapore (ICPAS) được thành lập nhằm quản lý
và phát triển ngành kế toán tại Singapore.
- Singapore đã đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực kế toán
giúp tăng cường hiệu suất và độ chính xác trong quá trình ghi nhận và báo cáo tài chính
Trong giai đoạn này, kế toán của Singapore đã trải qua sự phát triển và thúc đẩy
chất lượng và chuyên nghiệp hóa ngành kế toán, đồng thời góp vào sự phát triển kinh tế của đất nước
1.3. Giai đoạn sau năm 2000
Kế toán tại Singapore đã tiếp tục phát triển và thích ứng với các thay đổi trong
môi trường kinh doanh và quy định kế toán quốc tế. 2
- Trong thời kỳ này, Singapore đã thành lập Cục Kế toán (Accounting and
Corporate Regulatory Authority - ACRA) vào năm 2004. ACRA có trách nhiệm quản lý
và đảm bảo tuân thủ các quy định kế toán và công bố thông tin tài chính của các công ty tại Singapore
- Năm 2007, Singapore đã áp dụng các tiêu chuẩn kế toán quốc tế, đặc biệt là Tiêu
chuẩn Kế toán quốc tế (International Financial Reporting Standards- IFRS). Điều này
giúp tạo ra sự nhất quán và khả năng so sánh thông tin tài chính giữa các công ty trong và ngoài Singapore
- Kế toán tại Singapore được quản lý bởi Cục Kế toán và Điều tra (Accounting and
Corporate Regulatory Authority - ACRA) để đảm bảo tuân thủ các quy định kế toán và
đảm bảo tính minh bạch và đáng tin cậy của thông tin tài chính
- Singapore có một hệ thống thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế giá trị gia tăng
khá phức tạp. Kế toán quản trị đã trở thành một phần quan trọng trong quản lý doanh
nghiệp tại đất nước này
- Kế toán tại Singapore đã chuyển dần từ việc sử dụng hệ thống kế toán truyền
thống sang sử dụng phần mềm kế toán và hệ thống thông tin quản lý (ERP). Điều này
giúp tăng cường hiệu suất và độ chính xác trong quá trình kế toán
Singapore đã trở thành một trung tâm tài chính và kinh doanh quốc tế, thu hút
nhiều công ty đa quốc gia đến đầu tư và hoạt động tại đây. Từ năm 2000, kế toán tại
Singapore đã trở nên chuyên nghiệp, tuân thủ các quy định kế toán quốc tế và sử dụng
công nghệ để nâng cao hiệu suất và độ chính xác trong quá trình kế toán.
2. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến kế toán Singapore
2.1. Các yếu tố chính trị và pháp lý a. Luật pháp
Luật pháp tác động đến hệ thống kế toán Singapore bao gồm các quy định và quy tắc
được đặt ra bởi chính phủ và các cơ quan quản lý khác. Một số luật pháp chính liên quan
đến kế toán ở Singapore bao gồm:
Luật Doanh nghiệp Singapore: Đây là luật cơ bản quản lý các hoạt động kinh doanh
và thuế của các công ty ở Singapore. Luật này quy định về việc duy trì hồ sơ kế toán và
báo cáo tài chính đầy đủ và chính xác. 3
Luật thuế Singapore: Luật này quy định về việc tính và nộp thuế đối với các doanh
nghiệp và cá nhân. Các quy định về kế toán thuế cũng được đưa ra để đảm bảo rằng thông
tin kế toán liên quan đến thuế được gửi đúng hạn và chính xác.
Chứng từ kế toán: Hệ thống kế toán ở Singapore phải tuân thủ các quy tắc về chứng
từ kế toán. Điều này đảm bảo rằng tất cả các giao dịch và sự kiện kinh tế của một công ty
được ghi nhận và chứng minh đầy đủ trong báo cáo tài chính.
Chuẩn mực kế toán quốc tế (IFRS): Singapore áp dụng IFRS làm chuẩn mực kế toán
cho các công ty niêm yết và lớn. Điều này đảm bảo tính nhất quán và sự so sánh giữa các
báo cáo tài chính của các công ty.
Quy tắc kiểm toán: Các công ty ở Singapore phải tuân thủ quy tắc kiểm toán do Hội
đồng Kiểm toán Singapore (ACRA) đưa ra. Quy tắc này quy định về việc tổ chức và tiến
hành kiểm toán tài chính nhằm đảm bảo rằng thông tin kế toán và BCTC chính xác, minh
bạch và tuân thủ các chuẩn mực định sẵn
b. Sự gắn kết kinh tế-chính trị
Sự gắn kết kinh tế - chính trị có tác động lớn đến hệ thống kế toán Singapore. Dưới đây
là một số phân tích về tác động này:
Quy định pháp lý: Sự gắn kết giữa kinh tế và chính trị đòi hỏi hệ thống kế toán phải
tuân thủ các quy định pháp lý của chính phủ và cơ quan quản lý. Chính trị ổn định và
khung pháp lý rõ ràng làm cho hệ thống kế toán trở nên an toàn và chắc chắn.
Chính sách tài chính: Sự gắn kết giữa kinh tế và chính trị cũng đồng thời tác động
đến chính sách tài chính của Singapore. Chính sách thuế, chính sách ngân sách và chính
sách tiền tệ có thể ảnh hưởng đáng kể đến cách các doanh nghiệp phải ghi nhận và báo cáo các thông tin tài chính.
Truyền thông và quảng bá: Quan hệ gắn kết kinh tế - chính trị có thể ảnh hưởng đến
hình ảnh và quyền uy của Singapore trên thị trường quốc tế. Vì vậy, có thể có yêu cầu về
báo cáo và quảng bá thông tin tài chính theo các tiêu chuẩn quốc tế, nhằm đảm bảo sự
minh bạch và tin cậy trong hệ thống kế toán của Singapore.
Đầu tư và tài chính quốc tế: Singapore là một trung tâm tài chính và đầu tư quốc tế
quan trọng. Sự gắn kết kinh tế - chính trị cũng tác động đến việc thu hút và duy trì các tổ 4
chức tài chính và đầu tư quốc tế tại đất nước này. Điều này đòi hỏi hệ thống kế toán phải
đảm bảo tính minh bạch, tin cậy và tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế.
Quản lý rủi ro: Hệ thống kế toán cũng phải đối mặt với các rủi ro liên quan đến sự
gắn kết kinh tế - chính trị. Thay đổi chính sách, biến động thị trường và khủng hoảng kinh
tế có thể tạo ra rủi ro tài chính và tác động đến việc định giá tài sản.
Tóm lại, sự gắn kết kinh tế - chính trị ảnh hưởng đáng kể đến hệ thống kế toán
Singapore. Điều này đòi hỏi hệ thống kế toán phải tuân theo quy định pháp lý, phải minh
bạch và tin cậy, và phải đối mặt và quản lý các rủi ro liên quan đến sự biến đổi trong kinh tế và chính trị.
2.2. Các yếu tố kinh tế a. Nguồn tài chính
Ngày nay, nguồn tài chính và hệ thống kế toán của Singapore có một số mối liên
quan mật thiết và ảnh hưởng lẫn nhau. Dưới đây là 1 số ảnh hưởng của nguồn tài chính tới
hệ thống kế toán Singapore:
- Luồng tiền:Hệ thống kế toán phải được cấu hình để theo dõi và báo cáo về luồng
tiền, đặc biệt là trong bối cảnh tài chính không chắc chắn hoặc sự biến động trong thu chi.
- Quản lý rủi ro tài chính: Singapore là một trung tâm tài chính quốc tế, do đó, các
doanh nghiệp ở đây thường xem xét quản lý rủi ro tài chính một cách nghiêm túc. Hệ
thống kế toán phải có khả năng theo dõi và đánh giá các rủi ro tài chính, như biến động tỷ
giá hối đoái, biến động thị trường và rủi ro tín dụng.
- Báo cáo tài chính: Người đầu tư và các bên liên quan khác đòi hỏi BCTC chính
xác và minh bạch từ các DN ở Singapore. Hệ thống kế toán phải tuân thủ các tiêu chuẩn
kế toán quốc tế để đảm bảo tính minh bạch và đáng tin cậy của thông tin tài chính.
- Thuế và quản lý thuế: Ngược lại, thuế có thể ảnh hưởng đến nguồn tài chính của
doanh nghiệp. Hệ thống kế toán phải được cấu hình để tính toán, theo dõi và báo cáo đúng
thuế theo quy định của chính phủ
Tóm lại, nguồn tài chính ảnh hưởng đến hệ thống kế toán của Singapore bằng cách đòi
hỏi tính linh hoạt, khả năng quản lý rủi ro, và sự tuân thủ các quy định kế toán và thuế. Từ
đó yêu cầu hệ thống kế toán của Singapore phải đảm bảo tính chính xác và minh bạch 5
trong báo cáo tài chính để đáp ứng các yêu cầu của nguồn tài chính và các bên liên quan khác. b. Lạm phát
Lạm phát ảnh hưởng đến hệ thống kế toán của Singapore như sau:
- Thay đổi giá trị tài sản: Giả sử một doanh nghiệp ở Singapore sở hữu một bất
động sản. Trong thời kỳ lạm phát, giá trị bất động sản này có thể tăng lên do tăng giá đất
và xây dựng. Doanh nghiệp phải điều chỉnh giá trị tài sản này trong báo cáo tài chính của
họ để phản ánh giá trị thực tế. Điều này có thể tạo ra sự biến động lớn trong tài sản của họ.
- Thuế và chi phí: Lạm phát có thể làm tăng thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế
giá trị gia tăng do tăng giá trị giao dịch. Doanh nghiệp cần phải tính toán và nộp các
khoản thuế này theo đúng quy định.
- Báo cáo tài chính: Sự biến động trong giá cả và giá trị tiền tệ có thể ảnh hưởng
đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Các mục tiêu tài chính như doanh số bán hàng,
lợi nhuận gộp và lợi nhuận ròng có thể thay đổi.
- Kiểm soát chi phí: Doanh nghiệp cần phải kiểm soát chi phí một cách cẩn thận để
duy trì lợi nhuận trong thời kỳ lạm phát đảm bảo sự ổn định trong môi trường tài chính không chắc chắn.
- Dự đoán tài chính: Lạm phát làm tăng sự không chắc chắn trong việc dự đoán tài
chính. Doanh nghiệp cần phải thực hiện các dự đoán tài chính dựa trên các kịch bản khác
nhau về lạm phát để lên kế hoạch tài chính hiệu quả
Qua đó, doanh nghiệp cần phải chú trọng đến việc duy trì thông tin tài chính chính
xác và thực hiện các điều chỉnh cần thiết trong hệ thống kế toán để phản ánh đúng tình hình tài chính và thuế.
2.3. Môi trường văn hóa
a. Khoảng cách quyền lực
Kế toán Singapore có một khoảng cách quyền lực khá đáng kể trong môi trường kinh
doanh. Điều này dẫn đến : 6
- Ảnh hưởng đến quản lý và đưa ra quyết định: Trong môi trường văn hóa có
khoảng cách quyền lực lớn, quản lý thường có vai trò quyết định cao hơn và quyết định
kế toán quan trọng thường được đưa ra từ trên xuống. Hệ thống kế toán thường phản ánh
sự tập trung quyền lực và kiểm soát.
- Báo cáo tài chính có thể có tính minh bạch thấp: Trong môi trường văn hóa này,
có thể có sự thiếu minh bạch trong báo cáo tài chính để che giấu thông tin nhạy cảm hoặc
thể hiện sự ưu ái đối với các nhóm quyền lực.
b. Né tránh những vấn đề không chắc chắn
- Ảnh hưởng lên quá trình ra quyết định: Trong môi trường văn hóa sợ sự không
chắc chắn, quá trình ra quyết định thường cẩn trọng hơn và phải tuân thủ các quy trình rõ
ràng. Hệ thống kế toán phải thể hiện sự chính xác và tuân thủ nghiêm ngặt các quy định và quy trình.
- Kiểm soát và hạn chế rủi ro: Hệ thống kế toán cần được thiết kế để kiểm soát rủi
ro và giảm thiểu sự không chắc chắn. Sự chặt chẽ trong quản lý rủi ro có thể thể hiện qua
việc sử dụng các biện pháp kiểm tra nội bộ và báo cáo thường xuyên.
c. Chủ nghĩa cá nhân
Theo quy định của Công ty kế toán Singapore ( Accounting Standards Council),
các doanh nghiệp phải duy trì sự phân biệt rõ ràng giữa tài sản và nợ cá nhân với tài sản
và nợ của doanh nghiệp. Điều này đảm bảo tính minh bạch và độc lập của thông tin tài
chính kế toán của doanh nghiệp.
Chủ nghĩa cá nhân trong kế toán Singapore cũng đòi hỏi các doanh nghiệp phải
tuân thủ các quy định về báo cáo tài chính, bao gồm việc cung cấp thông tin chi tiết về tài
sản và nợ cá nhân của các chủ sở hữu, cổ đông và các bên liên quan khác.
d. Đặc điểm về giới
Trong kế toán Singapore, không có sự phân biệt đặc điểm về giới. Cả nam và nữ
đều có thể tham gia và làm việc trong lĩnh vực kế toán một cách bình đẳng. Quyền lợi và
trách nhiệm trong kế toán không phụ thuộc vào giới tính mà dựa trên năng lực và kỹ năng của từng cá nhân.
e. Định hướng dài hạn 7
Chế độ định hướng dài hạn ảnh hưởng đến hệ thống kế toán của Singapore bằng
cách tạo ra môi trường kinh doanh và tài chính có sự tập trung vào việc bảo vệ và phát
triển giá trị dài hạn. Dưới đây là cách định hướng dài hạn có thể ảnh hưởng đến hệ thống kế toán của Singapore:
- Tính bền vững: Do Singapore có diện tích hạn chế và tài nguyên có giới hạn, việc
quản lý tài chính và kế toán phải hướng đến sự bền vững. Điều này bao gồm việc theo dõi
và ứng phó với các yếu tố có thể ảnh hưởng đến môi trường và xã hội, cũng như đảm bảo
quản lý tài chính bền vững trong tương lai.
- Quản lý rủi ro dài hạn: Định hướng dài hạn yêu cầu doanh nghiệp đánh giá và
quản lý rủi ro dài hạn một cách cẩn thận. Hệ thống kế toán cần phản ánh các khía cạnh
của quản lý rủi ro này, bao gồm rủi ro về thị trường, tài chính, và chuỗi cung ứng.
- Phát triển cơ hội đầu tư dài hạn: Singapore thường được xem xét là một trung tâm
tài chính quốc tế, và doanh nghiệp ở đây thường có cơ hội đầu tư vào các dự án và cơ hội
tạo giá trị dài hạn. Hệ thống kế toán cần phản ánh việc quản lý và theo dõi các dự án đầu tư này.
- Kế toán bảo trì giá trị tài sản dài hạn: Định hướng dài hạn yêu cầu kế toán bảo trì
giá trị tài sản dài hạn, bao gồm bất động sản, tài sản cố định và sở hữu trí tuệ. Điều này
đòi hỏi các biện pháp đánh giá và ghi nhận giá trị tài sản theo cách phù hợp.
Như vậy, định hướng dài hạn tạo ra một môi trường kế toán trong đó sự bền vững,
quản lý rủi ro dài hạn, và phát triển cơ hội đầu tư dài hạn là những yếu tố quan trọng. Hệ
thống kế toán của Singapore phải đáp ứng các yêu cầu này để giúp doanh nghiệp thích
nghi và phát triển trong tương lai.
3. Thực tiễn hòa hợp và hội tụ của kế toán Singapore với kế toán quốc tế và vai trò
của Singapore trong quá trình hòa hợp và hội tụ với kế toán quốc tế

3.1. Thực tiễn quá trình hòa hợp và hội tụ của kế toán Singapore với kế toán quốc tế
Kế toán Singapore đã áp dụng các tiêu chuẩn kế toán quốc tế, đặc biệt là Tiêu
chuẩn Kế toán Quốc tế (IAS) và Tiêu chuẩn Báo cáo Tài chính Quốc tế (IFRS), để đảm
bảo sự nhất quán và khả năng so sánh giữa các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp.
Tất cả các công ty thành lập tại Singapore đều phải tuân thủ Luật công ty và Tiêu chuẩn
BCTC Singapore (SFRS), trong đó phần lớn được lấy từ IFRS đầy đủ. 8
Kế toán Singapore đã đầu tư rất nhiều vào việc đào tạo và giáo dục các chuyên gia
kế toán về các tiêu chuẩn kế toán quốc tế. Các tổ chức như Viện Kế toán Singapore
(ISCA) và Học viện Kế toán Singapore (SAA) cung cấp các chương trình đào tạo chất
lượng cao và đảm bảo rằng các chuyên gia kế toán được trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ
năng để áp dụng các tiêu chuẩn kế toán quốc tế.
Các doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định kế toán và báo cáo tài chính theo các
tiêu chuẩn này và chịu sự kiểm tra và giám sát của Các cơ quan như Cơ quan quản lý
doanh nghiệp và kế toán tại Singapore (ACRA) và Hội đồng Tiêu chuẩn Kế toán (ASC) của Singapore.
Kế toán Singapore cung cấp hướng dẫn và tư vấn cho các doanh nghiệp và chuyên
gia kế toán về cách áp dụng các tiêu chuẩn kế toán quốc tế giúp đảm bảo rằng các DN
hiểu và tuân thủ đúng các quy định kế toán quốc tế.
Kế toán Singapore đã tham gia vào quá trình phát triển và cải tiến các tiêu chuẩn
kế toán quốc tế thông qua việc tham gia vào các tổ chức quốc tế như Hội đồng Chuẩn
mực Kế toán Quốc tế (IASB) và Tổ chức chuẩn mực báo cáo tài chính Quốc tế (IFRS Foundation).
Singapore đã hòa hợp và hội tụ với kế toán quốc tế được thể hiện qua các năm như sau:
- Năm 2003 - 2004: Quá trình bắt đầu - Singapore đã bắt đầu thực hiện quá trình
cập nhật và thay đổi chuẩn mực kế toán quốc gia của mình để phù hợp với IFRS.
- Năm 2005: Chính thức áp dụng SFRS - Singapore đã thông qua chuẩn mực kế
toán quốc gia SFRS, dựa trên IFRS. Từ năm này, tất cả các công ty niêm yết tại Singapore
phải bắt đầu áp dụng SFRS trong việc lập báo cáo tài chính.
- Năm 2008: Phân loại công ty - Singapore đã phân loại các công ty niêm yết thành
hai nhóm dựa trên khả năng tuân thủ SFRS hoặc các chuẩn mực kế toán quốc gia trước
đây (Singapore Statements of Accounting Standards - SAS). Các công ty thuộc nhóm đầu
tiên đã bắt đầu áp dụng SFRS từ năm 2008, trong khi nhóm thứ hai (SAS) tiếp tục áp
dụng chuẩn mực kế toán quốc gia cũ.
- Năm 2009 - 2010: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm phần lớn tại Singapore.
Điều này khiến cho việc tuân thủ SFRS đầy đủ là điều khó khăn đối với họ. Vì vậy, IASB
đã ban hành IFRS dành riêng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vào năm 2009. Sau đó, 9
Hội đồng Chuẩn mực Kế toán (ASC) của Singapore cũng đã công bố ban hành Chuẩn
mực Báo cáo Tài chính Singapore cho các doanh nghiệp nhỏ vào tháng 11- 2010.
- Năm 2011: SFRS dành cho các thực thể nhỏ là một khuôn khổ thay thế cho SFRS
đầy đủ dành cho các thực thể đủ điều kiện ở Singapore. SFRS dành cho SE được liên kết
chặt chẽ với IFRS dành cho các đơn vị nhỏ. Nó cung cấp tiêu chuẩn báo cáo tài chính tùy
chọn cho các đơn vị nhỏ trong kỳ báo cáo bắt đầu vào hoặc sau ngày 1 tháng 1 năm 2011.
- Năm 2012: Tiếp tục quá trình cải tiến - Singapore tiếp tục cập nhật và điều chỉnh
SFRS để đảm bảo tính phù hợp và tương thích với IFRS.
- Năm 2018: Tối ưu hóa chuẩn mực - Singapore đã tiếp tục nỗ lực cải tiến chuẩn
mực kế toán quốc gia, đặc biệt là trong các lĩnh vực như ngân hàng và bảo hiểm. Điều này
giúp tối ưu hóa sự hòa hợp và hội tụ với IFRS.
3.2. Vai trò của Singapore trong quá trình hòa hợp và hội tụ
Hệ thống kế toán Singapore đóng vai trò quan trọng trong quá trình hòa hợp và hội
tụ của kế toán quốc tế:
Thông qua quá trình tham gia vào các tổ chức quốc tế như Hội đồng Chuẩn mực
Kế toán Quốc tế (IASB) và Tổ chức chuẩn mực báo cáo tài chính Quốc tế (IFRS
Foundation), hệ thống kế toán Singapore đưa ra ý kiến và đóng góp vào quá trình xây
dựng và phát triển các tiêu chuẩn kế toán quốc tế.
Kế toán Singapore đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo và giáo dục các
chuyên gia kế toán. Các tổ chức như Viện Kế toán Singapore (ISCA), Học viện Kế toán Singapore (SAA-GE):
- ISCA giới thiệu Chương trình tài năng toàn cầu tại Singapore dành cho sinh viên
tại các trường đại học trong khu vực ASEAN.
- Học viện Kế toán Singapore (SAA-GE) có tầm nhìn phục vụ nhu cầu của ngành
kế toán. Trường được chỉ định là tổ chức giáo dục của Viện Kế toán công chứng Singapore (ICPAS)
Kế toán Singapore thúc đẩy sự hội tụ của các tiêu chuẩn kế toán quốc tế trong quốc
gia. Qua việc áp dụng các tiêu chuẩn kế toán quốc tế trong các doanh nghiệp và tổ chức
tài chính, kế toán Singapore giúp tạo ra sự nhất quán và khả năng so sánh giữa các báo
cáo tài chính của các doanh nghiệp. 10
Kế toán Singapore có vai trò trong việc kiểm tra và giám sát việc tuân thủ các tiêu
chuẩn kế toán quốc tế. Các cơ quan như Cục Kế toán Singapore (ACRA) và Hội đồng Kế
toán Singapore (ASC) đảm bảo rằng các doanh nghiệp tuân thủ các quy định kế toán và
báo cáo tài chính theo các tiêu chuẩn kế toán quốc tế.
Kế toán Singapore cung cấp hướng dẫn và tư vấn cho các doanh nghiệp và chuyên
gia kế toán về cách áp dụng các tiêu chuẩn kế toán quốc tế đảm bảo rằng các doanh
nghiệp hiểu và tuân thủ đúng các quy định kế toán quốc tế.
4. So sánh 1-2 chuẩn mực kế toán quốc gia với chuẩn mực kế toán quốc tế
4.1. So sánh chuẩn mực kế toán (CMKT) Singapore với CMKT quốc tế về xử lý chênh
lệch tỷ giá hối đoái phát sinh: FRS 121 & IAS 21

Dưới đây là một số điểm so sánh giữa FRS 121 (Singapore) và IAS 21 (quốc tế) về xử lý
chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh: FRS 121 IAS21 Định
Là tỷ giá mà một đơn vị sử dụng Là tỷ giá trao đổi giữa hai loại tiền tệ nghĩa
để chuyển đổi tiền tệ nước ngoài khác nhau, tỷ giá này thường được sử
thành tiền tệ báo cáo (thường là dụng để chuyển đổi số tiền từ một tiền
tiền tệ của đơn vị báo cáo).
tệ sang một tiền tệ khác để thực hiện BCTC Phân loại
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái tích - Chênh lệch tỷ giá hối đoái đầu vào lũy
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái về nợ đầu
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái vào không tích lũy
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái về đầu vào
cho lợi nhuận và lỗ thâm hụt đầu vào Xử lý
- Xử lý Chênh lệch trong Lãi/Lỗ: - Xử Lý Trong Báo Cáo Lãi/Lỗ:
chênh lệch Nếu chênh lệch tỷ giá hối đoái Chênh lệch tỷ giá hối đoái từ các giao tỷ giá hối
phát sinh từ các khoản tiền mặt dịch tiền mặt và tương đương tiền mặt, 11 đoái
hoặc tương đương tiền mặt hoặc cũng như từ các khoản tài sản và nợ
từ các khoản tài sản và nợ tiền nước ngoài, sẽ được ghi nhận trong
mặt nước ngoài thì chênh lệch báo cáo lãi/lỗ. Điều này là để phản ánh
này sẽ được ghi nhận trong báo tác động của biến động tỷ giá hối đoái cáo lãi/lỗ.
đến hiệu suất kinh doanh của doanh
- Xử lý Chênh lệch trong Kế toán nghiệp.
nguyên tắc khác: Nếu chênh lệch - Xử lý trong Kế toán nguyên tắc khác:
tỷ giá hối đoái phát sinh từ các Chênh lệch tỷ giá hối đoái từ các
khoản tài sản và nợ khác như đầu khoản tài sản cố định hoặc đầu tư nước
tư nước ngoài hay các khoản tài ngoài sẽ được ghi nhận trong kế toán
sản cố định, thì chênh lệch này nguyên tắc khác, thường trong tài
sẽ được ghi nhận trong kế toán khoản về cổ tức nhận được hoặc lãi nguyên tắc khác vay trả đi.
Tỷ giá hối FRS 121 yêu cầu sử dụng tỷ giá IAS 21 chỉ định rằng tỷ giá hối đoái đoái chấp
hối đoái chấp nhận được để được sử dụng phải là tỷ giá trung tâm
nhận được chuyển đổi tiền tệ ngoại tệ.
hoặc tỷ giá thị trường. Hiển thị ở
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và báo cáo BCTC kết quả kinh doanh.
Tổng quan, FRS 121 và IAS 21 chủ yếu tương tự trong việc xác định và xử lý
chênh lệch tỷ giá hối đoái, nhưng có một số điểm khác biệt và hướng dẫn cụ thể riêng biệt
mà doanh nghiệp ở Singapore cần tuân theo khi thực hiện kế toán cho chênh lệch tỷ giá
hối đoái. Nếu doanh nghiệp hoạt động quốc tế hoặc có các giao dịch liên quan đến ngoại
tệ, nó cần hiểu và tuân theo cả hai chuẩn mực này.
4.2. So sánh chuẩn mực kế toán(CMKT) Singapore với CMKT quốc tế về chi phí đi
vay (FRS 123 với IAS 23)

Chuẩn mực kế toán (CMKT) về chi phí đi vay là một phần quan trọng của quy tắc
kế toán quốc tế và được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Hai trong số các chuẩn mực
quan trọng nhất trong lĩnh vực này là FRS 123 (Chuẩn mực báo cáo tài chính 123) của 12
Singapore và IAS 23 (Chuẩn mực kế toán quốc tế 23) của quy tắc kế toán quốc tế (IASB).
Dưới đây là sự so sánh giữa hai mức chuẩn này: FRS123 IAS23 Tiêu đề Tiền lãi Chi phí vay Phạm vi
Áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp tại
Ứng dụng cho tất cả các
Singapore, bao gồm cả doanh nghiệp công
doanh nghiệp trên toàn thế cộng và tư nhân.
giới theo quy tắc kế toán quốc tế (IFRS) Mục tiêu
Quy định được xác định, đánh giá và báo
Quy định được xác định,
cáo chi phí vay của doanh nghiệp.
đánh giá và báo cáo chi phí vay của doanh nghiệp, nhưng nó áp dụng trên phạm vi quốc tế. Định nghĩa
Chi phí vay là "tiền lãi và chi phí tài chính Chi phí vay là "chi phí
khác mà doanh nghiệp phải trả lời các thỏa
thực tế của vay đầu tư mà thuận vay." doanh nghiệp phải trả." Phân loại Được chia thành 2 loại: Không phân loại
+ chia thành chi phí vay đã được ghi nhận trực tiếp vào kế toán
+ chi phí vay đã được ghi nhận qua cấp vốn. Phương
Cho phép các doanh nghiệp lựa chọn giữa
Chỉ định sử dụng phương
pháp thanh hai phương pháp tính
pháp cố định tỷ lệ để tính
toán chi phí + Việt Nam đã tăng cường quản lý và kiểm toán chi phí vay. vay
soát quá trình kế toán và kiểm toán để đảm
bảo tính chính xác và minh bạch của thông 13
tin tài chính. Điều này đã giúp cải thiện uy
tín của hệ thống tài chính Việt Nam trước cộng đồng quốc tế.
+ Việt Nam đã đầu tư trong việc đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực có kiến thức và kỹ
năng về kế toán quốc tế. Điều này bao gồm
việc cung cấp các khóa học và chứng chỉ về
IFRS và quản lý tài chính quốc tế.
+ Hợp tác chặt chẽ với các tổ chức quốc tế
như Quỹ Tiêu chuẩn Kế toán Quốc tế
(IASB) và Cơ quan Đối tác Hợp tác Phát
triển (ODA) để hỗ trợ quá trình hòa hợp và
hội tụ với kế toán quốc tế.
+ Thực hiện các sửa đổi và bổ sung vào Luật
Kế toán để đảm bảo phù hợp với các tiêu
chuẩn quốc tế và cải thiện quy trình thực hiện.
+ Tăng cường việc giao tiếp với cộng đồng
kế toán quốc tế thông qua việc tham gia các
hội nghị, hội thảo và các diễn đàn quốc tế để
chia sẻ kinh nghiệm và học hỏi từ các quốc gia khác.
Tuy nhiên, việc hòa hợp và hội tụ với kế
toán quốc tế vẫn đang diễn ra và còn nhiều
thách toán chi phí vay là:
+ phương pháp tiền lãi thực tế
+ phương pháp cố định tỷ lệ. Giải thích
Yêu cầu doanh nghiệp báo cáo chi tiết về chi Không yêu cầu báo cáo chi báo cáo
phí vay trong báo cáo tài chính chính.
tiết và cho phép báo cáo 14 chi phí vay vào các mục
khác trong báo cáo kết quả
hoạt động hoặc báo cáo báo cáo
Tóm lại, FRS 123 của Singapore và IAS 23 của quy tắc kế toán quốc tế (IASB)
đều quy định về chi phí vay, nhưng có một số điểm khác biệt trong cách xác định, tính
toán và báo cáo chi phí vay. Do đó, khi thực hiện kế toán cho chi phí vay, các doanh
nghiệp phải thủ theo tiêu chuẩn mực tương ứng với lãnh thổ và quy tắc kế toán của họ.
PHẦN 2. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỚI VIỆT NAM
1. Kinh nghiệm hòa hợp và hội tụ với kế toán quốc tế
Việc hòa hợp và hội tụ với kế toán quốc tế là một quá trình quan trọng đối với Việt
Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng. Dưới đây là một số kinh
nghiệm mà Việt Nam đã tích lũy trong quá trình này:
- Áp dụng IFRS cho các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán từ năm
2009. Điều này giúp tạo ra một cơ sở chung để so sánh và đánh giá tài chính của các
doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp quốc tế.thức cần vượt qua, bao gồm:
- Việt Nam đang phải đối mặt với việc các doanh nghiệp và người làm kế toán thực
hiện IFRS một cách không đồng nhất. Một số doanh nghiệp làm tốt, một số thì gặp khó khăn.
- Việt Nam cần đầu tư nhiều hơn trong việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
có kiến thức và kỹ năng về kế toán quốc tế. Điều này để đảm bảo rằng có đủ số lượng và
chất lượng chuyên gia kế toán để hỗ trợ DN và cơ quan quản lý.
- Một số doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc hiểu biết và chấp nhận các
tiêu chuẩn kế toán quốc tế, vì họ đã thực hiện theo các tiêu chuẩn nội địa trong thời gian dài.
- Tiêu chuẩn kế toán quốc tế (IFRS) thường xuyên thay đổi và cập nhật. Điều này
đòi hỏi Việt Nam phải theo dõi và cập nhật tiêu chuẩn mới một cách đều đặn để đảm bảo tuân thủ. 15
- Để đảm bảo tính chính xác và đáng tin cậy của thông tin tài chính, Việt Nam cần
phải cải thiện hệ thống kiểm toán và quản lý chất lượng kiểm toán để đảm bảo rằng các
doanh nghiệp niêm yết tuân thủ các tiêu chuẩn kiểm toán quốc tế.
2.Tác động của các nhân tố đến kế toán
2.1. Môi trường pháp lý
Tất cả mọi DN đều có cùng một quy trình kế toán căn bản giống nhau và tuân theo
hệ thống pháp luật như Luật Kế toán, Chuẩn mực kế toán, Chế độ kế toán, Luật DN, Luật
Kiểm toán, Luật Thuế. Các DN hoạt động luôn mong muốn có môi trường pháp lý hoàn
thiện và ổn định, để DN có thể yên tâm đầu tư và phát triển sản xuất. Khi hệ thống pháp
lý thay đổi sẽ chi phối hoạt động sản xuất kinh doanh của DN và đặc biệt ảnh hưởng trực
tiếp đến tổ chức công tác kế toán trong DN.
Do đó, môi trường pháp lý đóng vai trò quan trọng trong công việc quản lý và thực
hiện kế toán tại Việt Nam. Việc làm thủ công các quy định và quyền lợi trong môi trường
này giúp đảm bảo tính chính xác, minh bạch và đáng tin cậy của thông tin kế toán và tài chính của doanh nghiệp.
2.2. Môi trường kinh tế
Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển, mối quan hệ giữa các
nước đang ngày được nâng cao. Tình hình kinh tế tổng thể ảnh hưởng đến hiệu suất và
tình hình tài chính của doanh nghiệp điều này sẽ được sẽ ảnh hưởng đến cách họ thực
hiện kế toán. Nếu doanh nghiệp gặp khó khăn tài chính, họ có thể phải thực hiện các biện
pháp điều chỉnh báo cáo tài chính.
Trong những năm gần đây, thị trường tài chính của Việt Nam đang không ngừng
có những chuyển biến tích cực như là duy trì sự ổn định về nền kinh tế, TTCK tăng cường
quy mô và sức mua, sự tăng trưởng mạnh mẽ của ngân hàng trực tuyến, ví điện tử và các
dịch vụ thanh toán điện tử. Đặc biệt là Việt Nam đã tham gia vào nhiều hiệp hội thương
mại quốc tế, điều này đã mở ra cơ hội xuất khẩu và nhập khẩu, đồng thời thu hút sự đầu
tư từ nước ngoài. Sự kiện hội nhập này đã tạo ra một thị trường tài chính tích cực và hấp
dẫn cho các nhà tư vấn quốc tế. Mức độ lạm phát trong nền kinh tế được kiểm soát ổn
định không ảnh hưởng đến biến động của nền kinh tế.
2.3. Môi trường văn hóa 16
Dựa vào lý thuyết đa chiều văn hóa của Hofstede, và so sánh sự khác biệt văn hóa
giữa các quốc gia trên thế giới và Việt Nam:
Căn cứ trên bảng điểm của Geert Hofstede và so sánh với chỉ số trung bình của thế
giới thì có thể thấy nền văn hoá Việt Nam có khoảng cách quyền lực cao (70), chủ nghĩa
cá nhân thấp (20), né tránh sự không chắc chắn thấp (30), đặc điểm về giới thấp (40) và
định hướng dài hạn cao (80). Một quốc gia có khuynh hướng né tránh sự không chắc chắn
và có khoảng cách quyền lực cao đồng thời không khuyến khích chủ nghĩa cá nhân và sự
nam tính thì nhiều khả năng quốc gia đó có khuynh hướng bảo mật.
Theo lý thuyết của Gray về tác động của văn hóa đến kế toán thì ở Việt Nam: PD
cao, IDV thấp nên kế toán Việt Nam có tính kiểm soát thông qua luật pháp. Trong lĩnh
vực kế toán, điều này có thể áp dụng các quy tắc và quy định tập trung quyền lực trong
công việc quản lý tài chính và báo cáo, và đề cao sự hợp tác và quản lý tài chính nhóm
hơn thay vì đề cao lợi ích cá nhân. UAV thấp, kế toán linh hoạt, quan tâm đến người sử
dụng thông tin và lạc quan hơn trong cách ghi nhận tài sản. Những điều này phản ánh hệ
thống kế toán của Việt Nam được kiểm soát chặt chẽ, có tính pháp lý cao, các thông tin có tính bảo mật cao.
=> Từ những yếu tố trên có thể thấy được hệ thống kế toán Việt Nam được có các
quy định cụ thể, chi tiết và được kiểm soát chặt chẽ bởi các yếu tố pháp luật, tuân thủ chế
độ kế toán, và các chuẩn mực kế toán. Vai trò của các tổ chức nghề nghiệp mờ nhạt,
không có ảnh hưởng lớn đến việc xét đoán các chuẩn mực. Như vậy, có thể thấy hệ thống
kế toán Việt Nam do Nhà nước giữ vai trò quyết định, chi phối đến hệ thống kế toán 17
không những thế kế toán còn phải chịu những ảnh hưởng của thuế. 18 KẾT LUẬN
Trên hành trình hòa hợp và hội tụ với chuẩn mực kế toán quốc tế, các quốc gia
phát triển trên thế giới nói chung và Singapore nói riêng có những kinh nghiệm và bài học
đắt giá cho Việt Nam để nhanh chóng bắt kịp với thế giới. Thông qua tìm hiểu và phân
tích hệ thống kế toán và quá trình hòa hợp, hội tụ của Singapore, song song với việc so
sánh, đối chiếu với những đặc điểm cơ bản trong hệ thống kế toán Việt Nam hiện hành đã
cho thấy những khó khăn trong việc áp dụng IAS/IFRS khi mà hệ thống này dường như
chỉ thích hợp để áp dụng cho nhóm các quốc gia phát triển.
Tuy nhiên, việc áp dụng hệ thống này sẽ là điều tất yếu để Việt Nam tiến một bước
xa hơn trên con đường hội nhập quốc tế. Bởi vậy, nhà nước cần phải nhanh chóng tìm ra
hướng đi cho Việt Nam trong việc áp dụng hệ thống IAS/IFRS trong bối cảnh thế giới
biến động và phát triển không ngừng. 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình môn Kế toán Quốc tế, Khoa Kế toán – Kiểm Toán Học viện Ngân hàng
2. Slide bài giảng môn Kế toán Quốc tế
3. https://www.sav.gov.vn/SMPT_P
ublishing_UC/TinTuc/PrintTL.aspx?
idb=2&ItemID=1638&l=/noidung/tintuc/Lists/Nghiencuutraodoi
4. https://globallinks.asia/vi/thanh-lap-cong-ty-tai-singapore/huong-dan-ke-toan-
singapore/chuan-muc-ke-toan-tai-singapore
5. https://bbcincorp.sg/vi/bai-viet/gioi-thieu-ve-chuan-muc-ke-to an-singapore? fbclid=IwAR
6. https://tapchitaichinh.vn/ap-dung-chuan-muc-ke-toan-quoc-te-cho-doanh-nghiep- nho-va-vua.html
7. http://vaa.net.vn/hoi-tu-ke-toan-quoc-te-o-mot-so-quoc-gia-va-bai-hoc-kinh- nghiem-cho-viet-nam/
8. https://bnews.vn/lam-phat-tang-tai-singapore-nguyen-nhan-va-giai-phap/ 233474.html
9. https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-kinh-te-quoc-d an/ke-toan-cong/ke-
toan-quoc-te-finnal-word/55773254
10. https://globallinks.asia/vi/thanh-lap-cong-ty-tai-singapore/huong-dan-ke-toan-
singapore/chuan-muc-ke-toan-tai-singapore 20 LỜI CAM ĐOAN
Bài báo cáo với đề tài: “Phân tích đặc điểm của hệ thống kế toán và quá trình hội
tụ của nước Singapore” của nhóm chúng em nghiên cứu trong thời gian vừa qua là thành
quả của quá trình học hỏi và tiếp thu kiến thức từ giảng viên Nguyễn Khánh Phương cùng
với quá trình tìm tòi, tham khảo các tài liệu. Vì vậy, nhóm em xin cam đoan tất cả nội
dung báo cáo trên là sản phẩm của nhóm và không có bất kỳ gian dối hay sao chép nào.
Các tài liệu tham khảo và trích dẫn đều được ghi rõ nguồn gốc. 21