Kết Bài Nghị Luận Văn Học - Tài liệu tổng hợp

I Mở bài chung Kết bài 1 : Sự đời thương hải tang điền đổi thay khó đoán một mai hành trình sống của con người nhưng cần có sự theo dõi của văn chương nghệ thuật ? Câu trả lời cuối cùng cho thế giới vẫn còn đó nhưng có một điều chắc chắn rằng bằng khả năng thấu thị và tình yêu cuộc sống nhà văn A với tác phẩm B đã để lại trên văn đàn những câu chữ sáng trong, vượt qua mọi sự băng hoại của thời gian, để ở lại mãi với đời ….. *Chú thích : - thương hải tang điền : từ cổ chỉ những thay đổi lớn lao như biển xanh biến thành ruộng dâu - băng hoại : hư hỏng , đổ nát. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:

Văn học 83 tài liệu

Trường:

Tài liệu khác 1.2 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 5 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Kết Bài Nghị Luận Văn Học - Tài liệu tổng hợp

I Mở bài chung Kết bài 1 : Sự đời thương hải tang điền đổi thay khó đoán một mai hành trình sống của con người nhưng cần có sự theo dõi của văn chương nghệ thuật ? Câu trả lời cuối cùng cho thế giới vẫn còn đó nhưng có một điều chắc chắn rằng bằng khả năng thấu thị và tình yêu cuộc sống nhà văn A với tác phẩm B đã để lại trên văn đàn những câu chữ sáng trong, vượt qua mọi sự băng hoại của thời gian, để ở lại mãi với đời ….. *Chú thích : - thương hải tang điền : từ cổ chỉ những thay đổi lớn lao như biển xanh biến thành ruộng dâu - băng hoại : hư hỏng , đổ nát. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

6 3 lượt tải Tải xuống
Kết bài nghị luận văn học
I Mở bài chung
Kết bài 1 :
Sự đời thương hải tang điền đổi thay khó đoán một mai hành trình sống của con
người nhưng cần có sự theo dõi của văn chương nghệ thuật ? Câu trả lời cuối cùng
cho thế giới vẫn còn đó nhưng có một điều chắc chắn rằng bằng khả năng thấu thị và
tình yêu cuộc sống nhà văn A với tác phẩm B đã để lại trên văn đàn những câu chữ
sáng trong, vượt qua mọi sự băng hoại của thời gian, để ở lại mãi với đời …..
*Chú thích :
- thương hải tang điền : từ cổ chỉ những thay đổi lớn lao như biển xanh biến thành
ruộng dâu
- băng hoại : hư hỏng , đổ nát
Kết bài 2 :
Giờ đây khi dừng lại ở những câu chữ cuối cùng của tác phẩm B mới hiểu vì sao
nhà văn Nguyễn Ngọc Tư lại nhận định “Tôi nghĩ nếu vẽ một biểu tượng của nghề
viết mà tôi đang đeo đuổi, tôi sẽ vẽ hình ảnh của giọt nước mắt hoặc gần như thế” có
lẽ trong tác phẩm giọt nước mắt không chỉ nhỏ xuống từ đôi mắt trũng hoáy của
nhân vật A giữa gian khổ. Đó còn là giọt nước mắt của sự đồng cảm sẻ chia của
những ngẫm ngợi về cuộc đời con người mà nhà văn muốn gửi tới bạn đọc và những
người cùng cảnh ngộ. Đó là lý do vì sao tác phẩm B vẫn chứa một “nhựa sống” lâu
bền, âm mang về mãi về sau để những giọt nước mắt vẫn sẽ rơi…
Kết bài 3 :
Cuộc sống vẫn còn đó bao vẻ đẹp ta nâng niu, trân trọng. Những bức phù điêu với
màu xanh công lý, những cánh bướm rực rỡ tô điểm cho đời, những áng vàng lá thu
rơi, neo vào hồn người nhiều cảm xúc. Cũng như thế tác phẩm A của nhà văn B dẫu
không có sẵn xanh sắc vàng nhưng vẫn mang trong mình sắc đẹp của cuộc đời và con
người. Đó là cách tác giả B đã lấy được “huy chương vàng” trong sự nghiệp sáng tác
của mình để trở nên bất tử giữa cuộc đời còn nhiều xáo trộn.
Kết bài 4 :
Nhà văn Trung Quốc Lâm Ngữ Đường từ khẳng định văn chương bất hủ cổ kim
đều viết bằng huyết lệ”. Quả là như vậy, chắc hẳn nhờ có “huyết lệ” tác giả mới đủ
sức thổi vào tác phẩm B một sức sống lâu bền với [ nội dung + nghệ thuật ] độc đáo.
May mắn thay cuộc sống con người được tô thắm thêm vui vẻ đẹp mà tác giả gửi vào
những dòng văn. Đó cũng là cách văn học khiến “người gần người hơn”, thanh tẩy và
làm ấm nóng trái tim
Kết bài 4: “Lửa thử vàng, gian nan thử sức” phải chăng thời gian sẽ chở thành phép
thửu xác đáng nhất cho một tác phẩm có giá trị, một tầm tư tưởng lớn lao, vượt thời
đại . Tác phẩm sẽ trở thành “con chim phượng hoàng có tiếng kêu lớn trên văn đàn”
( Lưu Hiệp ) nếu như nó vượt qua “sự băng hoại của thời gian” ( Sêdrin )
*Chú thích : “một tầm tư tưởng lớn lao, vượt thời đại” có thể thay thế
= một trái tim vĩ đại, một phong cách nghệ thuật độc đáo …)
Kết bài 5 :
Đọc văn là cả nghĩa ngoại vi lẫn nghĩa nội hàm, ngấm được một tác phẩm văn
chương là cả một quá trình đầy đau khổ, chông gai thâm chí là “đổ máu” như cái giá
mà Andrei Bolkonsky đã phải bỏ ra cho hòa bình chẳng hạn. Với tôi dù có bao đau
thương, dù có chứa chan long buồn khổ muôn đời, văn chương vẫn mãi là nguồn
sống bất tận. Giống như tác phẩm B của nhà văn A vãn mãi trường tồn trong lòng
bạn đọc vậy
II Kết bài riêng
Kết bài 6 : TÁc phầm – nhà văn mag tình nhận đạo cao về tình người
Đôxtôi epki dã từng nói “Cái đẹp cứu vớt con người”. Quả thật đúng như vậy tác
phẩm B của nhà văn B đã thực hiện trọn vẹn sứ mệnh ấy. Ánh sáng của tình người,
long tin yêu vào cuộc sống là nguồn mạch giúp nhà văn hoàn thành được tác phẩm.
Ông/bà đã đồng góp vào nền văn học Việt Nam một quan niệm rất mới về tình
người, tình đời và giá trị của tình thương. Có lẽ đọc xong thiên truyện dấu ấn đậm
nét và mạnh mẽ nhất chính là điểm sáng đó.
| 1/2

Preview text:

Kết bài nghị luận văn học I Mở bài chung Kết bài 1 :
Sự đời thương hải tang điền đổi thay khó đoán một mai hành trình sống của con
người nhưng cần có sự theo dõi của văn chương nghệ thuật ? Câu trả lời cuối cùng
cho thế giới vẫn còn đó nhưng có một điều chắc chắn rằng bằng khả năng thấu thị và
tình yêu cuộc sống nhà văn A với tác phẩm B đã để lại trên văn đàn những câu chữ
sáng trong, vượt qua mọi sự băng hoại của thời gian, để ở lại mãi với đời …. *Chú thích :
- thương hải tang điền : từ cổ chỉ những thay đổi lớn lao như biển xanh biến thành ruộng dâu
- băng hoại : hư hỏng , đổ nát Kết bài 2 :
Giờ đây khi dừng lại ở những câu chữ cuối cùng của tác phẩm B mới hiểu vì sao
nhà văn Nguyễn Ngọc Tư lại nhận định “Tôi nghĩ nếu vẽ một biểu tượng của nghề
viết mà tôi đang đeo đuổi, tôi sẽ vẽ hình ảnh của giọt nước mắt hoặc gần như thế” có
lẽ trong tác phẩm giọt nước mắt không chỉ nhỏ xuống từ đôi mắt trũng hoáy của
nhân vật A giữa gian khổ. Đó còn là giọt nước mắt của sự đồng cảm sẻ chia của
những ngẫm ngợi về cuộc đời con người mà nhà văn muốn gửi tới bạn đọc và những
người cùng cảnh ngộ. Đó là lý do vì sao tác phẩm B vẫn chứa một “nhựa sống” lâu
bền, âm mang về mãi về sau để những giọt nước mắt vẫn sẽ rơi… Kết bài 3 :
Cuộc sống vẫn còn đó bao vẻ đẹp ta nâng niu, trân trọng. Những bức phù điêu với
màu xanh công lý, những cánh bướm rực rỡ tô điểm cho đời, những áng vàng lá thu
rơi, neo vào hồn người nhiều cảm xúc. Cũng như thế tác phẩm A của nhà văn B dẫu
không có sẵn xanh sắc vàng nhưng vẫn mang trong mình sắc đẹp của cuộc đời và con
người. Đó là cách tác giả B đã lấy được “huy chương vàng” trong sự nghiệp sáng tác
của mình để trở nên bất tử giữa cuộc đời còn nhiều xáo trộn. Kết bài 4 :
Nhà văn Trung Quốc Lâm Ngữ Đường từ khẳng định văn chương bất hủ cổ kim
đều viết bằng huyết lệ”. Quả là như vậy, chắc hẳn nhờ có “huyết lệ” tác giả mới đủ
sức thổi vào tác phẩm B một sức sống lâu bền với [ nội dung + nghệ thuật ] độc đáo.
May mắn thay cuộc sống con người được tô thắm thêm vui vẻ đẹp mà tác giả gửi vào
những dòng văn. Đó cũng là cách văn học khiến “người gần người hơn”, thanh tẩy và làm ấm nóng trái tim
Kết bài 4: “Lửa thử vàng, gian nan thử sức” phải chăng thời gian sẽ chở thành phép
thửu xác đáng nhất cho một tác phẩm có giá trị, một tầm tư tưởng lớn lao, vượt thời
đại . Tác phẩm sẽ trở thành “con chim phượng hoàng có tiếng kêu lớn trên văn đàn”
( Lưu Hiệp ) nếu như nó vượt qua “sự băng hoại của thời gian” ( Sêdrin )
*Chú thích : “một tầm tư tưởng lớn lao, vượt thời đại” có thể thay thế
= một trái tim vĩ đại, một phong cách nghệ thuật độc đáo …) Kết bài 5 :
Đọc văn là cả nghĩa ngoại vi lẫn nghĩa nội hàm, ngấm được một tác phẩm văn
chương là cả một quá trình đầy đau khổ, chông gai thâm chí là “đổ máu” như cái giá
mà Andrei Bolkonsky đã phải bỏ ra cho hòa bình chẳng hạn. Với tôi dù có bao đau
thương, dù có chứa chan long buồn khổ muôn đời, văn chương vẫn mãi là nguồn
sống bất tận. Giống như tác phẩm B của nhà văn A vãn mãi trường tồn trong lòng bạn đọc vậy II Kết bài riêng
Kết bài 6 : TÁc phầm – nhà văn mag tình nhận đạo cao về tình người
Đôxtôi epki dã từng nói “Cái đẹp cứu vớt con người”. Quả thật đúng như vậy tác
phẩm B của nhà văn B đã thực hiện trọn vẹn sứ mệnh ấy. Ánh sáng của tình người,
long tin yêu vào cuộc sống là nguồn mạch giúp nhà văn hoàn thành được tác phẩm.
Ông/bà đã đồng góp vào nền văn học Việt Nam một quan niệm rất mới về tình
người, tình đời và giá trị của tình thương. Có lẽ đọc xong thiên truyện dấu ấn đậm
nét và mạnh mẽ nhất chính là điểm sáng đó.