Kết hợp đề cương giữa kỳ - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

9.Hình thức chính thể quân chủ hạn chế còn có tên gọi khác là: Hình thức chính thể quân chủ lập hiến ( quân chủ đại nghị ). 20.Quyền lực của Vua trong hình thức chính th ể quân chủ tuyệt đối là: Vô hạn. 21.Chính thể cộng hòa đại nghị còn được gọi là: Chính thể cộng hòa Nghị viện. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG ÔN TP CUÔI K PLDC
(Kết h a k ) ợp đề cương giữ
19.Hình th c chính th quân ch h n ch còn tên g i khác là: Hình th c chính th ế
quân ch l p hi n ( quân ch i ngh ế đạ ).
20.Quy n l a Vua trong hình th quân ch tuy i là: n. c c c chính th ệt đố Vô h
21.Chính th c i là: Chính th c ng hòa Ngh vi n. ộng hòa đại ngh còn được g
22.Vi t Nam có quan h ngo i giao v i các khu v ực: Châu á Thái Bình Dương, Châu âu,
Châu Mĩ, Châu Phi và Trung đông.
23.Qu u b t Nam 18 tu c hội nước CHXHCN VN được b i: Công dân Vi i tr lên.
24.Chính ph có vai trò t n pháp lu t trên th . chc th c hi c tế
25.Quy n công t trước tòa là: Quyn truy t t chức, cá nhân ra trư c Pháp lu t.
26.B c t c theo nguyên t c: Quy n l máy nhà nước CHXHCN VN đư ch ực nhà c
thng nh t phân công ph i h p gi c trong vi nhưng s ữa các quan nhà nướ c
thc hin các quy n l . ập pháp, hành pháp và tư pháp
27.h ng nhân dân do nhân dân p b u ra. i đ trc tiế
28.Trong b t Nam thì: Chính ph p hành và u hành. máy nhà nưc Vi là cơ quan ch điề
29.Vi c th c hi n quy n l c CHXHCN VN s : phân công , phân ực trong nhà nướ
nhi m và p trong vi n quy n l phi h c thc hi ực nhà nước.
30.Cơ quan thườ ủy ban thường trc ca Quc hội nước ta là: ng v Quc hi.
31.Vi c t c th c hi n quy n l c nhà n c th hi n: Quy n l c nhà ch ước nước ta đượ
nướ c thu c v cơ quan cấp cao, do nhân dân bu ra theo nhim kì.
32.B ng có 4 h máy nhà nước nói chung thườ thống cơ quan.
33.Nhà nướ ền vào năm 1945.c Vit Nam Dân ch công hòa có ch quy
34.Vi c t c, th c hi n quy n l c CHXHCN VN theo nguyên t c: T ch ực nhà nướ p
quy n XHCN.
35.B n ch c th hi n: T t c quy n l c thu c v ất nhà nước CHXHCN VN đượ ực nhà nướ
nhân dân; nhà nư ủa nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; Nhân dân đưc c c kim tra,
giám sát ho ng c ạt độ a các cơ quan nhà nước.
36.Ch i n i c c Vi c th hi n: T c và qu n lí các mức năng đố ủa nhà nướ ệt Nam đượ ch t
kinh t c, khoa h c-công ngh , b m tr t t an toàn h i các ế, văn hóa, giáo dụ ảo đả
quy n l i ích h p pháp c a công dân.
37.B máy nhà nướ ại cơ quan: Cơ quan quyề tich nước CHXHCN VN có 5 lo n lc, Chu c
quan qu m sát. ản lí nhà nước(hành chính), cơ quan xét xử, cơ quan ki
38.Qu c h n l c cao nh i bi u cao nh t c a nhân ội là quan quyề ực nhà nướ ất, cơ quan đạ
dân, cơ quan có quyền lp hiến, lp pháp.
39.Hình th u trúc lãnh th c c c ủa nhà nước CHXHCN VN là nhà nước đơn nhất.
40.Ch t c ta có quy ịch nướ ế n: Công b Hi n Pháp, Lu t và Pháp L nh.
41.H ng nhân dân các c n l ội đồ ấp là: cơ quan quyề c nhà nước địa phương.
42.Qu c h t quy n l p pháp, Chính ph ội quan duy nhấ quan hành pháp,
Vin ki t có quy n truy t i ph m t ểm sát là cơ quan duy nhấ ngườ i.
43. y ban nhân dân các c ấp là cơ quan hành chính nhà nước địa phương.
44. ng v n l ủy ban thườ Quc hội là cơ quan thuộc: H thống cơ quan quyề ực nhà nưc.
45.B c thu c chính ph . Công Thương là cơ quan trự
46. y ban nhân dân các c c Vi t Nam là: do H ng nhân dân ng ấp trong nhà nướ ội đồ
cp bu ra.
47. y ban nhân dân trong b c H máy Nhà Nước VN quan: thuộ thống quan
Hành chính nhà nước.
48.Qu m kc hội Khóa XII nước ta có nhi 4 năm.
49.Ch t c VN hi ịch nướ ện nay là ngư đứng đầu Nhà nưới c.
50.Ch t c, thay m c CHXHCN VN v ịch nước người đứng đầu nhà ặt nhà nướ đối
n i ngo i và đ i.
51.Nguyên nhân ra đời Nhà nước và Pháp Lut là hoàn toàn ging nhau.
52.Nhà nước có nhng bin pháp nhm tuyên truyn, ph biến Pháp lut:
-Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.
-đưa kiế ạy trong trườn thc pháp luật vào chương trình giảng d ng hc.
-đưa các văn bản pháp lu t lên Internet đ mi người cùng tìm hiu.
53.Pháp lu t hi t ra ho n. t xu ện là do Nhà nước đặ c tha nh
54.Pháp lu t có thu ng ch nh ch t ch v hình th c, ộc tính bản là: tính cưỡ ế, tính xác đị
tính quy ph m và ph bi n. ế
55.Tính cưỡ ật đượ ật đềng chế ca pháp lu c th hin: Nhng hành vi vi phm pháp lu u có
th tài. b ng bi n pháp ch áp d ế
56.Nh ng quy ph m h i t n t i trong h i C ng s n Nguyên Th c, tôn ủy là: đạo đứ
giáo, tín điều tôn giáo.
57.Vai trò c a Pháp Lu n lí m i m ng xã h i. ật: là phương tiện để nhà nước qu ặt đời s
58. điề ủa đàng Cu l c ng Sn là quy phm xã hi.
59.Ngh quy a Qu i là quy ph m pháp lu ết c c h t.
60.B GD&DT có quy n quy ph m pháp lu ền ban hành văn bả ật: Thông tư.
61.Văn bả ại văn bản thuc lo n lut: Bô lut, Hiến pháp, Ngh quyết ca Quc hi.
62.Ngh quy t do HDND ban hành. ế
63.Hi n pháp lu t có giá tr pháp lu t cao nh ến pháp là văn bả t.
64.Văn bản lut do Quc hi ban hành.
65.Nhà nướ ến trúc thược và Pháp lut là 2 yếu t đều thuc ki ng tng.
66.Ki u pháp lu t phong ki n th hi n ý chí c a: giai c a ch , th ng tr phong ế ấp đị
ki n. ế
67.Có 4 ki u pháp lu n t ật đã và đang tồ i.
68.Hình th c pháp lu t là cách th c giai c p th ng tr s d nâng ý chí c a giai ụng để
cp mình lên thành pháp lut. Trong l ch s c pháp lu à: loài người đã có 3 hình thứ ật, đó l
t p quán pháp, ti n l n quy ph m pháp lu pháp và văn bả t.
69.T p quán pháp là: Bi ng t p quán, t n thành pháp lu ến đổi nh c l có s t.
70.Hình th c pháp lu t xu t hi n s m nh c s d ng nhi c ch ất, đượ ều trong các nhà
nô và phong ki n là: t p quán pháp. ế
71.B n ch t giai c p c a pháp lu c th hi n: Pháp lu t là ý chí c a giai c p th ng tr ật đư
được đề lu t thành lu t.
72.Xu t phát t nh ng thu n c a pháp lu t, cho nên b t c c nào ộc tính cơ bả nhà nướ
cũng dung pháp lu ật làm phương tiệ ếu đển ch y qu n lý m i m t đời s ng xã h i.
73.Vi c th c hi n pháp lu m b o r ng l i, chính sách c c; H ật được đả ằng: đườ ủa nhà nướ
thống các cơ quan bả ủa Nhà nước; Cưỡ ủa nhà nướo v pháp lut c ng chế c c.
74.Pháp lu u ch nh và b o v xã h i ch y u. t có chức năng: điề các quan h ế
75.Pháp lu t không t i trong xã h u, không có giai c p, không có nhà n t ội không có tư hữ
nước.
76.Khi nghiên c u v các thu c tính c a pháp lu t, thì:
-B t các nhân, t c nào khi vi ph m pháp lu u th b áp d ng bi n pháp ch ật đề
chế tài.
-Pháp lu s c ật là thước đo cho hành vi xử ủa con người.
-Pháp lu u mang tính quy ph ật và đạo đức đề m.
77.Quy ph m pháp lu t và xã h m gi ng và khác nhau. ội có điể
78.Pháp lu t nghiêm c m nh ng hành vi xâm h i, làm n các quan h h ảnh hưởng đế i
mà nó điều chnh.
79.Khi nghiên c u v ki u pháp lu ng v i m i ki c thì m ật thì: Tương u nhà nướ t
ki u pháp lu t.
80.điể m gi ng nhau ca các kiu pháp lut trong l ch s là: đều th hin ý chí c a giai
cp th ng tr .
81.Nhà nướ ền đề, là cơ sở ộng đếc và pháp lut: là ti của nhau, cùng tác đ n nhau.
82.Khi nghiên c u v m gi a pháp lu i quan h t và kinh tế thì:
-Kinh tế gi vai trò quy i pháp lu ết định đối v t.
-Pháp lu t luôn có s ng tích c n s phát tri n kinh t . tác độ ực đế ế
-Khi kinh tế có s thay đổ thay đổi, s kéo theo s i ca pháp lut.
83.Pháp lu t chính tr hai hi h t ng kinh t c a h i quy ện tượng do: s ế ết
định.
84.Pháp lu c s d u ch nh t t c các quan h nật và đạo đức đều được nhà nư ụng để điề y
sinh trong đời sng xã h i.
85.Ki u pháp lu t ng th u hi n c a pháp lu t, th hi n b t các đấ ệu đặc trưng bả n
cht c a giai c p nh u king điề n t n t i, phát trin c a pháp lu t trong m t hình thái
kinh t - xã h nh. ế i nhất đị
86.Hình th n quy ph m pháp lu c có th m quy n ban hành ức văn bả ật do cơ quan nhà nướ
theo trình t , th t c nh ng nguyên t c x s c áp d ng ất định, trong đó có nhữ chung đượ
nhi u l ng xã h ần trong đời s i.
87.Văn bản quy phm pháp lut hình thc pháp lut tiến b nht vì: luôn tính
ràng, c u ch i u quan h xã h c khác nhau. thể, điề ỉnh được nh ội trên các lĩnh vự
88. Các nguyên t c Hi n pháp c a ch nh quy i, quy n ế ế đị ền con ngườ ền nghĩa vụ bả
ca công dân
Nguyên t c th nh t, Quy ền con ngườ ền và nghĩa vụ cơ bả a công dân đượi, quy n c c
công nhn, tôn tr ng, b và b ảo đảm o v. .
Nguyên t c th hai, Nguyên t c v gi i h n quy n. : Quy ền con người, quyn công
dân ch th b h n ch ế theo quy đị ật trong trườnh ca lu ng hp cn thiết vì lý do quc
phòng, an ninh qu c gia, tr , an toàn xã h c kh ng. t t ội, đạo đức xã hi, s e ca cộng đồ
Nguyên t c t ba, Quy n công dân không tách r . ời nghĩa vụ
Nguyên t c th i, m i công dân trách nhi m th c hi tư, Mọi ngườ ện nghĩa vụ đối
v i. ới Nhà nước và xã h
Nguyên t c th c th c hi n quy i, quy n c năm, Việ ền con ngườ ền và nghĩa v cơ b a
công dân không được xâm phm li ích quc gia, dân tc, quyn và li ích hp pháp ca
người khác.
Nguyên t c th sáu, Nguyên t t. ắc bình đẳng trước pháp lu
89. Quy i theo Hi ền con ngườ ến pháp năm 2013
i v , chính tr Quyền con ngườ dân s
Quy n con i v dân s , chính tr c ghi nh n t u 16, 19, 20, 21, 22, ngườ đượ ại các điề
24, 30 và 31 Hi m các quy n: ến pháp năm 2013. Bao g
- Quy ng: M u bình b c pháp lu t. Không ai b phân biền bình đẳ i người đề ẳng trướ t
đố i x trong đ i s ng chính tr , dân s, kinh t ế, văn hóa, xã hội.
- Quy n s ng: M i có quy n s ng. Tính m ọi ngườ ạng con người được pháp lut b o
h . Không ai b tước đoạt tính mng trái lut.
- Quy n t do và an ninh cá nhân
+ M i có quy n b t kh xâm ph m v thân th c pháp lu t b o h v sọi ngư ể, đượ c
kho , danh d nhân ph m; không b tra t n, b o l c, truy b c, nh c hình hay b t k
hình th i x nào khác xâm ph m thân th , s c kh e, xúc ph m danh d , nhân ph m. ức đố
Không ai b b t n u không quy nh c a Tán nhân dân, quy nh ho c ph ế ết đị ết đị ê
chun c a Vi n ki m sát nhân dân, tr ng h p ph m t i qu trườ tang. Vic bt, giam, gi
người do luật định.
+ M i có quy n hi n mô, b ph i và hi nh cọi ngườ ế n cơ thể ngườ ến xác theo quy đị a
lut. Vi c th nghi m y h c h c, khoa h c hay b t k hình c th nghi m nào ọc, th
khác trên cơ thể ủa ngườ người phi có s đồng ý c i được th nghim.
+ M i quy n b t kh xâm ph m v c t ý vào ch ọi ngườ ch ở. Không ai đượ
của người khác n ng ý. Viếu không đượ ời đó đồc ngư c khám xét ch do lu nh. ật đị
- Quy n bí m i có quy n b t kh xâm ph m v i s ật đời tư: Mọi ngườ đờ ống riêng tư,
m t nhân m n b o v danh d , uy tín c a mình. Thông tin ật gia đình; quyề
v i s t nhân, m c ph p lu t b m an toàn. đờ ống riêng tư, mậ ật gia đình đượ á ảo đả
M có quy n bí m n tho n tín và các hình th i thông tin ọi người ật thư tín, điệ ại, điệ ức trao đổ
riêng tư khác. Không ai đượ thư tín, điệ ại, đic bóc m, kim soát, thu gi trái lut n tho n
tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác.
- Quy n t do tín ng, tôn giáo: M i có quy n t ng, tôn giáo, ngưỡ ọi ngườ do tín ngư
theo ho c không theo m c pháp lu t. Nhà ột tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trướ
nướ c tôn tr ng bo h quy n t do tín ngưỡng, tôn giáo. Không ai được xâm ph m t
do tín ngưỡ ụng tín ngưỡng, tôn giáo đểng, tôn giáo hoc li d vi phm pháp lut.
- Các quy n t v
+ M i quy n khi u n i, t cáo v c, nhân thọi ngườ ế ới quan, t ch m
quy n v ng vi c làm trái pháp lu c, cá nhân. nh t của cơ quan, tổ ch
+ Ngườ ền đượ ồi thười b thit hi quy c b ng v vt cht, tinh thn phc hi
danh d theo quy định ca pháp lut.
+ Ngườ ố, điềi b bt, tm gi, tm giam, khi t u tra, truy t, xét x, thi hành án trái
pháp lu t có quy c b ng thi t h i v v t ch t, tinh th n ph c h i danh d . ền đư ồi thườ
Ngườ i vi phm pháp lut trong vic bt, giam, gi, kh i t u tra, truy t , xét x , thi ố, điề
hành án gây thi i khác ph x t hại cho ngườ i b lý theo pháp lut.
- Các quy n t t ng
+ Quy i b bu c t c coi không t i n khi ền suy đoán tội: Ngườ ội đượ cho đế
đượ c chng minh theo trình t luật định bn án kết t i c u lủa Tòa án đã hiệ c
pháp lu t.
+ Quy n bào ch b t, t , t m giam, kh i t u tra, truy t , xét x ữa: Người b m gi ố, điề
có quy n t bào ch a, nh i khác bào ch luật sư hoặc ngườ a.
Quyền con ngườ ế, văn hóa, xã hội v kinh t i
Quy i v kinh t c ghi nh n t u 32, 33, 35, ền con ngư ế, văn hóa, hội đượ ại các điề
36, 37, 38, 40, 41, 43 và 48 Hi m các quy ến pháp năm 2013. Bao gồ n:
- Quy n s h u tha kế. M i có quyọi ngườ n s hu v thu nh p h p pháp, c a
cải để ở, liệ ạt, li dành, nhà u sinh ho u sn xut, phn vn góp trong doanh nghip
ho c trong các t c kinh t khác. Quy n s h n th a k c pháp ch ế ữu nhân quyề ế đư
lut bo h .
- Quy n t do kinh doanh: M i quy n t do kinh doanh trong nh ọi ngườ ng
ngành ngh mà pháp lu t không c m.
- Quy n làm vi ng nh u ki n làm vi ệc và được hưở ững điề ệc thích đáng: Công dân
quy n làm vi c, l a ch n ngh nghi p, vi c làm nơi làm việc. Người làm công ăn
lương đượ ảo đảm các điề ằng, an toàn; được ởng lương, chếc b u kin làm vic công b
độ ngh ngơi. Nghiêm cấ ệt đố ử, cưỡ ức lao độm phân bi i x ng b ng, s d ng nhân công
dướ i đ ng ttuổi lao độ i thiu.
- Quy n hôn nhân: Nam, n quy có n kết hôn, ly hôn. Hôn nhân theo nguyên t t c
nguy ế n, ti n b , m t v m t ch ng, v ng, tôn tr ng l chng bình đẳ n nhau. Nhà nước
b o h o h quy n l i c i m và tr em. hôn nhân và gia đình, bả a ngư
- Quyn được chăm sóc sức khe: M i quyọi ngư ền đượ ệ, chăm c bo v c sc
kh ng trong vi c s d ng các d ch v y t c hi n các quy ỏe, bình đẳ ế nghĩa vụ th
đị nh v phòng bnh, khám bnh, cha bnh. Nghiêm c a cuấm các hành vi đe d c s ng,
s i khác và c ng. c khe của ngườ ộng đồ
- Quyền được b o tr xã h i: Tr em được Nhà nước, gia đình và xã hội b o v ệ, chăm
c giáo dục; được tham gia v o cà ác vấn đề v tr em. Nghiêm c m m h i, hành h ,
ngược đãi, bỏ ức lao đ mc, lm dng, bóc lt s ng và nhng hành vi khác vi phm quyn
tr em. Thanh niên được Nhà nước, gia đình hộ ạo điềi t u kin hc t ng, ập, lao đ
gi i trí, phát tri n th l c, trí tu , b c, truy n th ng dân t c, ý th c công ồi dưỡng đạo đứ
dân; đi đầ ộc lao độ ốc. Ngườ ổi đượu trong công cu ng sáng to bo v T qu i cao tu c
Nhà nước, gia đình và xã h ọng, chăm sóc và phát huy vaii tôn tr trò trong s nghip xây
d ng và b o v T qu c.
- Quy n nghiên c u khoa h c: M i quy n nghiên c u khoa h c công ọi ngư
ngh , sáng t c, ngh t và th ng l i ích t ạo văn h thu hưở các hoạt động đó.
- Quy i quy ng th ti p c n các giá trền văn hóa: Mọi ngườ ền hưở ế văn hoá,
tham gia vào đờ ống văn hóa, sử ụng các cơ sở văn hóai s d
- Quy c s ng trong lành: M i có quy c s ng ền đượ ống trong môi trư ọi ngườ ền đư
trong môi trường trong lành và có nghĩa v môi trườ bo v ng.
- Quy c ngoài u tranh vì t c l p dân t c, ch ền nhân đạo: Người nướ đấ do đ
nghĩa xã hộ ại thì đượi, dân ch và hòa bình hoc vì s nghip khoa hc mà b bc h c Nhà
nướ c C ng hòa xã hi ch nghĩa Việt Nam xem xét cho cư trú.
90. a công dân theo Hi 013 Quyền và nghĩa v cơ bản c ến pháp năm 2
n công dân v dân s , chính tr Quy
Các quy n công dân v dân s , chính tr c ghi nh n t u 20, 21, 22, 23, 24, đượ ại các điề
25, 27, 28 và 30 Hi m các quy ến pháp năm 2013. Bao gồ n:
- Quy n tham gia qu ản lý nhà nước.
- Quy n b u c , quy n ng c .
- Quy n khi u n i, t cáo. ế
- Quy n t do ngôn lu n, báo chí và thông tin: Công dân có quy n t do ngôn lu n, t
do báo chí, ti p c n thông tin, h i h p, l p h i, bi u tình. ế
- Quy n t ng, tôn giáo. do tín ngưỡ
- Quy n b t kh m ph m v thân th .
- Quy n b t kh m ph m v . ch
- Quy n bí m n tho n tín. ật thư tín, điệ ại, điệ
- Quy n t do đi lại và cư trú.
n công dân v kinh t i Quy ế, văn hóa, xã hộ
Các quyn công dân v kinh t c ghi nhế, văn hóa, hội đượ n t u: 22, 26, ại các điề
33, 34, 35, 36, 38, 41, 42, 43... Hi m các quy n: ến pháp năm 2013. Bao gồ
- Quy n h p c t
- Quy n làm vi c
- Quy n t do kinh doanh
- Quyền được chăm sóc sức khe
- Quy H p pháp ền có nơi ở
- Quy ng nam n ền bình đẳ
- Quy c b o h ền đượ v hôn nhân và gia đình
- Quy c b m an sinh xã h i ền đượ ảo đả
- Quy n s ng trong lành ống trong môi trườ
...
Các nghĩa vụ cơ bản c a công dân
Trên cơ sở ời nghĩa vụ nguyên tc quyn công dân không tách r . Bên cnh các quyn
công dân, Hi ng th c i v i nhà ến pháp đồ ời cũng quy định các nghĩa v ủa công dân đ
nướ c, T qu c c ghi nhốc. Các nghĩa vụ ủa công dân đượ n t u 39, 43, 44, 45, 46 ại các điề
và 47 Hi : ến pháp năm 2013. Bao gồm các nghĩa vụ
- qu Nghĩa vụ trung thành vi T c.
- Nghĩa vụ bo v T qu c.
- quân s và tham gia xây d ng n n qu c phòng toàn dân. Nghĩa vụ
- h p. Nghĩa vụ c t
- b o v ng s ng. Nghĩa vụ môi trườ
- n pháp và pháp lu Nghĩa vụ tuân theo Hiế t.
- tham gia b o v an ninh qu c gia, tr , an toàn xã h Nghĩa vụ t t i.
- p hành nh ng quy t c sinh ho t công c ng. Nghĩa vụ ch
- n theo lu nh. Nghĩa vụ p thuế ật đị
91. Chính th C ng hòa xã h c ta có nh i ch nghĩa của nướ ững đặc trưng sau:
- T c th c hi n quy n l i s o c ng ch c nnước dướ lãnh đạ ủa Đả
C ng s n VN d ng H Chí Minh. ựa trên cơ sở Mac lenin và tư tưở
- Theo nguyên t c quy n l c là th ng nh t có s phân công nhi ực nhà nướ m
v ph p i h
- B c t c th hi n b n ch c c a nhân dân máy nhà nước đượ ch ất nhà nướ
do dân vì dân.
92. H ng chính tr ng hoà xã h t Nam th nước C i ch nghĩa Vi
H thng chính tr là m u, bao g , các ột cơ cấ ồm nhà nước, các đảng phái, các đoàn thể
t c h i chính tr t n t i ho ng trong khuôn kh c a pháp lu t hi n hành, ch t độ
được chế định theo tư tưở ằm tác động giai cp cm quyn, nh ng vào các quá trình kinh tế
- xã h i mi v ục đích duy trì và phát triển chế độ đó
C u thành c a h ng chính tr c ta bao g m th nướ : Nhà nước các t chc
Chính tr, xã hi.
Các t c Chính tr , xã h i bao g m: T c chính tr ng C ng s n Vi t Nam); ch ch (Đả
T chc chính tr - xã h i (M t tr n t qu c Vi t Nam và các t chc thành viên: H i Ph
n , H i Nông dân, H u chi n binh, T ng Vi i C ế ổng Liên đoàn Lao độ ệt Nam, Đoàn thanh
niên C ng s n H Chí Minh); Hi p h i ngh nghi p, s thích; T c kinh t t p th ch ế ;
Các cơ quan xã hội; Và Các t ch c t qun.
93. V ng h ng chính tr trí, vai trò của Nhà nước tro th nước ta
Nhà nướ ức đặc mt t ch c bit ca quyn lc chính tr, mt b máy chuyên làm
nhi m v ng ch và th c hi n các ch c bi t nh m duy trì tr t t cưỡ ế ức năng quản lý đặ
h i, th c hi n m o v l i ích c a giai c p th ng tr trong h i94. ục đích bả V trí c a
Đả ng Cng s n Vit Nam trong h th ng chính tr nước ta
Điề u 4, Hi ng C ng sến pháp 2013: n Vi t Nam - i tiên phong c a giai cĐộ p
công nhân, đồ ời độ ủa nhân dân lao động th i tiên phong c ng và ca dân tc Vit Nam,
đạ i biu trung thành li ích c a giai c ng và cấp công nhân, nhân dân lao đ a c dân t c,
l y ch - ng H Chí Minh làm n n t ng, là l ng nghĩa Mác nin và tư tư ảng tư tưở ực lượ
lãnh đạo Nhà nướ ội. Đảc h ng Cng sn Vit Nam gn mt thiết vi Nhân dân,
ph c v Nhân dân, ch u s giám sát c a Nhân dân, ch u trách nhi c Nhân dân v ệm trướ
nh ng quy nh c a mình. Các t c c ng C ng s n Vi ết đị ch ủa Đảng đảng viên Đả t
Nam ho ng trong khuôn kh n pháp và pháp lu t". ạt độ Hiế
95.V ng C ng s n Vi t Nam n ba vai trò chính trong h ng vai trò, Đả th hi th
chính tr nước ta đó là:
Th nh ng C ng s n Vi i tiên phong c a giai c p công nhân, nhân ất, Đả ệt Nam độ
dân lao động và ca toàn dân tc Vit Nam.
Th hai, Đả ệt Nam đạng Cng sn Vi i biu trung thành li ích ca giai cp công
nhân, nhân dân lao động và ca c dân tc.
Th ng C ng s n Vi t Nam là l c và xã h ba, Đả ực lượng lãnh đạo Nhà nư i.
96. V trí, vai trò c a M n T qu c Vi t Nam trong h ng chính tr t tr th nước ta.
M t tr n t qu c Vi h tr c a chính quy ệt Nam là cơ sở chín ền nhân dân; đại din, bo
v quy n và l i ích h a Nhân dân; t p h p, phát huy s c m ợp pháp, chính đáng củ ạnh đại
đoàn kế ủ, tăng cường đồt toàn dân tc, thc hin dân ch ng thun hi; giám sát, phn
bi n xã h i; tham gia xây d ng, c, ho i ngo i nhân dân góp ph ựng Đả Nhà nướ ạt động đố n
xây d ng và b o v T qu c
96. Các nguyên t c và ho ng c a bc t ch t đ máy nhà nước
- Nguyên t c Quy n l u 2, Hi n pháp 2013) ực nhà nư c thuc v nhân dân (Điề ế
- Nguyên t u 4, Hi n pháp 2013) ắc Đảng lãnh đạo (Điề ế
- Nguyên t u 5, Hi n pháp 2013) ắc Bình đẳng và đoàn kết dân tộc (Điề ế
- Nguyên t p trung dân ch u 8, Hi n pháp 2013) c T (Điề ế
- Nguyên t c Phân công ph p quy n l u 2, Hi n pháp 2013) i h ực (Điề ế
97. V phân c p qu n lý, B n c máy nhà nước ta đưc phân làm b p:
Trung ương, Tnh, thành ph trc thuộc trung ương; Huy n, Qu n, Th xã, thành ph
trc thu c t ỉnh và đơn vị hành chính tương đương.
98. Nội dung cơ bản của chính sách kinh tế:
- Nn kinh tế Vit Nam n n kinh t ng h i ch ế th trường định nghĩa với
nhi u hình th h u, nhi u thành ph n kinh t c gi vai trò ch o. c s ế; kinh tế nhà nướ đạ
- c, tài nguyên khoáng s n, ngu n l vùng bi n, vùng tr i, Đất đai, tài nguyên nư i
tài nguyên thiên nhiên khác các tài s n tài s n công ản do Nhà nước đầu tư, quả
thuc s hữu toàn dân do Nhà nước đại din ch s h u và th ng nh t qun lý.
- Người s d c chuy ụng đất đượ n quyn s d t, thụng đấ c hi n các quy n nghĩa
v nh c t. Quy theo quy đị a lu n s dụng đất đưc pháp lut b o h.
99. Chính s i ngo i ách đố
- p, t , hòa bình, h u ngh , h p tác và phát tri Độc l ch n.
- ng hóa quan h , ch ng tích c c h i nh p, h p tác quĐa phương hóa, đa dạ độ c
t tôn tr c l p, ch quy n và toàn v n lãnh th , không can thi p vào công ế trên cơ sở ọng độ
vi c ng, cùng có l c ni b ủa nhau, bình đẳ i.
- Tuân th p qu c qu c t mà C ng hòa h i ch Hiến chương Liên hợ ốc điều ướ ế
nghĩa Vit Nam là thành viên
- Là b i tác tin c y thành viên có trách nhi m trong c ng qu c t lạn, đố ộng đồ ế i
ích qu c gia, dân t góp ph n vào s nghi c l p dân t c, dân ch ti c, p hòa bình, độ ến
b xã h i trên th ế gii.
100. Quy ph m pháp lu t: nh ng quy t c x s tính ch t khuôn m u; b t bu c
m i ch ph i tuân th c bi u th b ng hình th c nh nh do nhà c ban hành th ủ, đượ ất đị nướ
ho c th a nh c b m th c hi n th c các bi ận, được nhà nướ ảo đả ện pháp ng
chế c m m u ch nh các quan hủa nhà nước, nh ục đich điề xã h i
101. Các b ph n c u thành QPPL bao g m: . gi nh, ch định, quy đị ế tài
102. Căn cứ tài thường đượ vào tính cht thm quyn áp dng, chế c chia thành các
loi: Chế tài hình s , ch tài k ế tài hành chính, chế lut, chế tài dân s...
103. KHÁI NI N QPPLỆM VĂN BẢ
Văn bả ật văn bản do quan nhà nướn quy phm pháp lu c ban hành
ho c ph i h p ban hành theo th m quy n, hình th c, trình t , t nh th ục theo đúng qui đị
ca pháp lu c x s chung, hiật, trong đó quy tắ u l c b t bu c Nhà ộc chung, đượ
nướ điềc b m thảo đả c hiện để u chnh các quan h xã h u 1 ội. (Điề Luật ban hành văn
b n QPPL, có hi u l t ngày 01/01/2009 c ).
104. H N QPPL C C TA HI N NAY THỐNG VĂN B ỦA NƯỚ
* Theo lu n QPPL, h c ta g ật ban hành văn bả thống văn bản QPPL nướ m:
- i: Hi n pháp, lu quy Quc h ế t, ngh ết.
- UBTVQH: Pháp l nh, ngh quy ết
- t nh, quyCh ịch nước: L ết đị nh c a Ch t c ịch nướ
- Chính ph : Ngh định
- ng Chính ph : Quy Th tướ ết định
- H ngTh m phán Tòa án nhân dân t i cao: Ngh quyội đồ ết, Chánh án Tòa án
nhân dân t ối cao: thông
- ng Vi n Ki m sát nhân dân t Viện trưở ối cao: Thông tư
- B ng, th ng trưở trư cơ quan ngang bộ: Thông tư
- T ng Ki ểm toán nhà nước: Quyêt định
- quy t liên t ch gi a UBTVQH ho c gi a Chính ph vNgh ế ới các cơ quan trung
ương của t chc chính tr - xã hi.
- ch gi a Chánh án TAND t i cao v i Vi ng VKSND tThông liên tị ện trưở i
cao; gi a b ng, th v i Chánh án TAND t i cao, Vi trưở trưởng quan ngang b n
trư trư trư ng VKSND t i cao; gia các b ng, th ởng cơ quan ngang bộ.
- n QPPL c ng nhân dân, y ban nhân dân. Văn bả a H i đ
105. t Hành chính Lu
- t hành chính bao g m các quy ph m pháp lu u ch nh các quan h phát Lu ật điề
sinh trong quá trình t c ho ng ch p hành u hành c ch ạt độ điề ủa các quan nhà
nướ c thm quyn, các t chc h c trao quyội được nhà n quản trên các lĩnh
v c kinh tế, văn hóa, xã hội.
Các hình th t hành chính c x ph
- Hình th c x t chính ph : C nh cáo, ph t ti n, tr c xu i v ất ( đố ới người c
ngoài)
- Hình thc x t b ph sung: tước quyn s d ng gi y phép, ch ng ch hành ngh ;
t d vi ph m hành chính ch thu tang vật, phương tiện được s ụng đ
- Các bi n pháp kh c ph c h u qu : bu c khôi ph c l i tình tr ạng ban đầu đã bị
thay đổi do vi phm hành chính gây ra hoc tháo d công trình xây d ng trái phép; bu c
kh c ph c tình tr ng ô nhi ng, lây lan d ch b nh do vi ph m hành chính y m môi trườ
ra; bu c tiêu h y v t ph m gây h i cho s c kh i, v t nuôi cây tr ỏe con ngư ồng, văn
hóa ph c h i; bu i lãnh th t Nam ho c bu c tái xu t hàng hóa, vẩm độ ộc đưa ra khỏ Vi t
ph n; tr c xu i v c ngoài, khi hình ph t hành chính không ẩm, phương tiệ ất (đố ới người nướ
áp dng)
- 106 777. Lu t dân s :B t Dân s c c CHXHCN Vi t Nam g lu ủa m điều,
đượ c Qu c h c CHXHCN Viội nướ t Nam khóa XI, k h p th 7 thông qua ngày
14/6/2005.
B t Dân s lu quy định địa v pháp lý, chun m c pháp cho cách ng x
ca nhân, pháp nhân, ch th khác; quy c a các chền, nghĩa vụ th v nhân thân
tài sn trong các quan h dân s ng. ự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao độ
- B t Dân s nhi m v b o v quy n, l i ích h p pháp c a nhân, t lu chc,
l i ích c c, l i ích công c ng; b m s ng và an toàn pháptrong ủa Nhà nướ ảo đả bình đẳ
quan h dân s , góp ph n t u ki ng nhu c u v t ch t tinh th n c a nhân ạo điề ện đáp
dân, thúc đẩy s phát tri n kinh t - xã h ế i.
Nội dung bản ca Lut dân s: gm: Quyn nhân thân, quyn s hu, quyn thùa kế,
h ng dân s . ợp đồ
QUYN NHÂN THÂN
- Quyền được bo v danh d, nhân phm, uy tín; quy n m ật đời t; quy ến k t h n;
quy n ly hôn; quy ền bình đ ền được hưở chăm sóc giững ca v chng; quy ng s a các
thành viên trong gia đình; quyền nhn, không nhn cha, m, con; quy c nuôi con ền đượ
nuôi và quy c nh n làm con nuôi; quy n có qu c t ch; quy n b t kh xâm ph m v ền đượ
ch ; quy n t do tín ngưỡng, tôn giáo; quyn t do đi lại, t do cư trú; quyền lao động;
quy n t do kinh doanh; quy n t do nghiên c u, sáng t o.
. QUY N S HU
- Quy n s m :quy n chi m h u, quy n s d ng quy t tài s hũu bao gồ ế ền định đoạ n
ca ch s h nh c a pháp lu ữu theo qui đị t. Ch s h u nhân, pháp nhân, ch th
khác đủ ền định đo ba quyn quyn chiếm hu, quyn s dng quy t tài sn
(Điều 164- BLDS).
- là quy n n m gi , qu n lý tài s n. Quyn chi m hế u
- là quy n khai thác công d ng hoa l n. Quyn s dng ụng, hưở i, li tc t tài s
- : quyQuyền định đoat n chuy n giao quy n s h u tài s n hoc t b quy n s hũu
đó.
QUYN THA K
Tha k d ch chuy n tài s nế vic c i ho c tủa người đã chết cho ngư chc
khác hi n ý chí c a cá nhân) ho (trong theo di chúc (th c theo quy định ca pháp lut
trườ ng h p không di chúc hoc không th chia tài sn c i chủa ngườ ết theo di chúc
được).
* Tha k theo di chúcế
- ; n u không th l n, n u không Di chúc ph c l nải đượ ập thành văn b ế ập thành văn bả ế
th l c di chúc b n thì có th . ập đượ ằng văn bả di chúc ming
- Di chúc b n bao g m: di chúc b n i làm ch ng; di ằng văn bả ng văn bả không ngườ
chúc b i làm ch ng; di chúc b n công ch ng; di chúc ằng văn bản có ngườ ằng văn bả
b n có ch ng th ằng văn bả c.
- ng h p tính m ng m i b cái ch a do b nh t t ho c các nguyên Trong trườ ột ngườ ết đe dọ
nhân khác không th l p di chúc b n th di chúc mi ng. ằng văn bả Sau ba tháng,
k t m di chúc mi i di chúc còn s ng, minh m n, sáng su t thì di thời điể ệng ngườ
chúc mi ng m c nhiên b h y b .
- , bao g m tài s n riêng c i ch ph n Tài s n c i ch l i g i là di s ủa ngư ết để n ủa ngườ ết,
tài s n c i ch t trong ph n tài s n chung v i khác. ủa ngườ ế ới ngườ Thời điểm m tha kế
là thời điểm người có tài sn chết.
- i th a k là cá nhân ph i còn s ng vào th m m a k hoNgườ ế ải là ngườ ời điể th ế c
sinh ra còn s ng sau th m m a k l ời điể th ế nhưng đã thành thai trước khi người để i
di s n th a kế chết.
- ng h i th a k c thì phTrong trư ợp ngườ ế theo di chúc quan, t ch ải
quan , t n t i vào th m m u 636 BLDS) chc t ời điể tha kế (Điề
- Tha k theo pháp lu t ế
- Di s n th a k ng h p không th chia theo di chúc thì ế được chia theo di chúc, trong trườ
được chia theo quy đ nh pháp lu t theo th t a k hàng th ế:
- v , ch , cha nuôi, m , con nuôi Hàng th a k ế th nht: ống; cha đẻ.m đẻ nuôi, con đẻ
của người chết.
- n i, n i, ông ngo i, bà ngo i, anh ru t, ch t, em ruHàng th a k hai ế th :ông ru t
của ngườ ủa ngườ ết người chết, cháu rut c i ch i chết là ông ni, bà ni, ông ngoi, bà
ngo i.
- : C n i, c ngo i c i ch t, bác ru t, chú ru t, c u ru t, Hàng th a k ế th ba ủa ngườ ế
ru rut, dì t c t; ch t ru t c i ch i ch i, của người chế ủa ngườ ết mà ngườ ết là c n ngoi.
- Tha k v ế thế
- ng h p con c l i di s n th a k c ho c cùng mTrong trườ ủa người để ế chết trướ t
thời điể ới người để ản thì cháu được hưởm v li di s ng phn di sn cha hoc m ca
cháu đư ợc hưở ếu cháu cũng chết trướng nếu còn sng; n c ho c cùng mt thời điểm người
để li di sn thì ch ng phắt được hưở n di sn cha hoc m c ng nủa chăt được hưở ếu
còn sng
H NG DÂN S ỢP ĐỒ
Hợp đồng dân s s tha thu n gi a các bên v vi c xác l i, ho c ch m d ập, thay đ t
quy dân s . y theo t ng lo i h ng, các bên th a thu n v ền nghĩa vụ ợp đồ th
nh ng n ng c a h ng tài s n ph i giao, công vi c ph i làm làm ội dung: đối tượ ợp đồ
ho c m; s ng ch g th c thanh toán; th i hặc không đượ lượ ất lượng; giá, phươn ạn, địa
điểm , phương thứ ợp đồ ền nghĩa vục thc hin h ng; quy các bên; trách nhim do vi
ph m h ng; ph t vi ph m h ng, các n i dung khác không trái v nh pháp ợp đồ ợp đồ ới qui đ
lut.
107. .Lu t Hình s : B t Hình s c c C ng hòa xã h i ch t Nam g lu ủa nướ nghĩa Việ m
344 điều, chia thành 24 chương, đước Quc hi thông qua ngày 21/12/1999 hi u l c
t ngày 01/7/2000.
Lut Hình s , , các quy định hành vi nào tôi phm mục đích của s ng ph tr t
điề độ u kin áp d ng các hình thc mc áp d ng hình ph i v i hành vi ạt đố ới ngườ
ph m t i..
Lut Hình s pháp ch , tr t t pháp lu t h i ch b o v ế nghĩa; phòng chng các
loi t i ph m; t c giáo dc ý thc tuân theo pháp lu a ngư i dân.
-T i ph m hành vi nguy hi m cho h c quy nh , do ội đượ đị trong B t nh s lu
ngườ i có năng lự c trách nhim hình s th c hin m t cách c ý hoc vô ý,
PHÂN LO M I TI PH
- T i ph m ít nghiêm tr ng: t i ph m gây nguy h i không l n cho h i
mưc cao nhấ ạt đố ấy là đết ca khung hình ph i vi ti n ba năm tù.
- T i ph m nghiêm tr ng: t i ph m gây nguy h i l n cho h ội mưc cao
nh a khung hình ph i t n t c ạt đối v i ấy là đế bảy năm tù
- T i ph m r t nghiêm tr ng: là t i ph m gây nguy h i r t l n cho xã h ội mưc
cao nht ca khung hình phạt đối v i t i ấy là đến mười lăm năm tù
- T i ph c bi t nghiêm tr ạm đặ ng: t i ph m y nguy h c bi t l n cho ại đặ
h t c a khung hình ph i v i t y là ội mà mưc cao nhấ ạt đố i trên mười lăm năm,
chung . thân ho hìnhc t
TU I CH U TRÁCH NHI M
- Tui t i thi u ch trách nhi m hình s t 14 tu i. i t 14 tu u đủ Ngườ đủ i
tr lên nhưng chưa đủ 16 tui ph i ch u hình s v t i ph m r t nghiêm tr ng do
c ý hoc ti phạm đặc bit nghiêm trng
- Người t 16 tu i tr đủ lên ph u trách nhi m hình s v m m . i ch i t i ph
CH NH HÌNH PH T ĐỊ
Hình ph t bao g m hình ph t chính hình ph t b i v i m i t i ph m, sung. Đ
người phm t i ch b áp d ng m t hình ph t chính th áp d ng m t ho c
nhiu hình ph sung t b
HÌNH PH i tT CHÍNH: C nh cáo, t ti C Ph n, o không giam gi , truc xu t.
th i h n: m c th p nh t 3 tháng , cao nh ất 20 năm. Trưng h p ph m nhi u
t i, m c t ng h p hình ph t có th . Khi x ph t đến 30 năm không quá ba năm, căn
c vào nhân thân c i ph m t i c tình tiủa ngườ ết gi m nh , n u xét th y không cế n
ph i ch p hành hình ph ng ạt thì Tòa án cho hưở án treo nh th i gian th ấn đị
thách t m ột năm đến năm năm.
chung thân Không áp d i vụng chung thân đ i người chưa thành niên phạm
ti (Điều 34 BLHS)
T hình: Không áp d ng hình ph t t i v m t hình đố ới người chưa thành niên phạ i,
đố i vi ph n thai ho c ph n đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tui khi phm
tội (Điều 34 BLHS)
- HÌNH PHT B SUNG
- * C m nhi m ch c v , C , ấm đả m cư trú Qun ch , ế Tước m t s quyn công
dân, T ch thu tài s n.
- 108. Luật Lao động B luật Lao động quy đị ẩn lao đ ền, nghĩa nh tiêu chu ng, quy
v , trách nhi m c i s d ng, t i di n t p th lao ủa người lao động, ngườ ụng lao độ chức đạ
động, t chức đạ ện ngườ ụng lao độ lao đội di i s d ng trong quan h ng các quan h
khác liên quan tr n quan h ng; qu ng. c tiếp đế lao độ ản lý nhà nước v lao độ
- H ng s a thu n gi i s ợp đồng lao độ th ữa người lao động ngư
d ng v c làm có tr u ki n làm vi c, quy c a mụng lao độ vi lương, điề ền và nghĩa vụ i
bên trong quan h B lao động (Điều 15 luật Lao động).
Người lao động ph 15 tu i tr lên kh ngải đủ năng lao độ . Trong trường hp
người chưa đủ ợp đồng lao độ ải có văn bản đồ 15 tui giao kết h ng thì ph ng ý và theo dõi
ca cha m ho c giao kặc người đỡ đầu không đượ ết h ng làm nh ng viợp đồ để c
pháp lu t cm.
Ngườ i s d ng có thụng lao đ là t chc hoc cá nhân; nếu là t chc thì phải có tư cách
pháp nhân. Trong trư ức không có tư cách pháp nhân thì phải có đủg hp t ch điều kin
thuê mướ ụng lao động. Ngườ lao độ ải đủn, s d i s dng ng là cá nhân ph 18 tui tr lên
và ph u ki n, s d ng. ải có các điề ện để thuê mướ ụng lao độ
- Vic giao k t h ng có th c hi n b ng hình th n ho c b ng mi ng. ế ợp đ th ức văn bả
- Hình th c th a thu n mi ng ch áp d i v i m t s công vi c có tính ch t t m th ụng đố i
mà th i ba tháng ho ng giúp vi i hạn dướ ặc đối với lao độ ệc gia đình.
- H nh th i h nợp đồng lao động không xác đị : la h ng khi giao k t hai bên ợp đồ ế
không xác đị ợp đồnh thời điểm chm dt hiu lc ca h ng.
- - hH nh th i h nợp đồng lao động xác đị ợp đồng mà trong đó hai bên xác định
th i hn, th m chời điể m dt hiu lc ca h ng trong khoợp đồ ng th i gian t đủ
12 tháng đến 36 tháng.
- - ho c theo m t công vi c nh nh có th i hH ng theo mùa vợp đồng lao độ ất đị n
dưới 12 tháng.
- Các hình thức xử lý kỷ luật lao động:
Khiển trách.
Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng; cách chức.
Sa thải được áp dụng trong một số trường hợp nhất định:
Người lao động hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây
thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ mật kinh doanh,
mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động, hành
vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài
sản, lợi ích của người sử dụng lao động;
Người lao động bị xử kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương tái
phạm trong thời gian chưa xoá kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm
Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong 01 tháng hoặc 20
ngày cộng dồn trong 01 năm mà không có lý do chính đáng.
- Các hình thức xử lý kỷ luật lao động:
Khiển trách.
Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng; cách chức.
Sa thải được áp dụng trong một số trường hợp nhất định:
Người lao động hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây
thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ mật kinh doanh,
mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động, hành
vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài
sản, lợi ích của người sử dụng lao động;
Người lao động bị xử kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương tái
phạm trong thời gian chưa xoá kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm
Tái phạm là trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử
lý kỷ luật mà chưa được xóa kỷ luật;
Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong 01 tháng hoặc 20
ngày cộng dồn trong 01 năm mà không có lý do chính đáng.
CÁC LOẠI HÌNH BHXH: BHXH BẮT BUỘC, BHXH TỰ NGUYỆN
- CÁC CHẾ ĐỘ BHXH; Trợ cấp ốm đau, trợ cấp tai nạn lao đông & bệnh nghề nghiệp,
Trợ cấp thai sản, hưu trí, tử tuất.\
- 109. Pháp luật kinh doanh
- Luật kinh doanh đư ật độc hiu là ngành lu c lp, bao gm các qui phm pháp lut
do Nhà nước ban nh để điều chnh các quan h hi phát sinh trong quá trình t
chc qun ho ng kinh doanh trong quá trình th c hiạt độ n các ho ng kinh ạt độ
doanh gi n kinh t c c v i các ch kinh doanh và giữa cơ quan qu ế ủa Nhà nướ th a
các ch th kinh doanh v i nhau.
- Các loai hình doanh nghi p: Doanh nghi c, Công ty TNHH m t thành ệp nhà nướ
viên, Cty TNHH hai thành viên tr lên, Công ty c ph n, công ty h p danh, H p tác
xã, Doanh nghi ệp tư nhân.
- Giải thể doanh nghiệp:
Gii th doanh nghi p vi c ch m d t ho ng c a doanh nghi p b ng th t ạt độ c
hành chính. V i th doanh nghi p ch c th c hi n trong nhới ý nghĩa đó, gi đượ ững trường
h p th t c Lu t doanh nghi nh. Doanh nghi p ph ệp qui đị ải lưu ý khi thanh toán
các khon n c a mình ph i theo th t sau đây:
- a) Các kho n n c p thôi vi c, b o hi m h i các quy lương, trợ n l khác i
cho người động.
- b) N . thuế
- c) Các kho n n khác.
- Phá sản doanh nghiệp:
- Phá s n doanh nghi nh trong lu t phá s t y ệp được qui đị ản năm 2014. Theo lu
phá s n tình tr ng doanh nghi p, h p tác m t kh tòa án ra năng thanh toán bị
quy nh tuy phá s n. ết đị ên b
- Doanh nghi p, h p tác m t kh p, h p tác năng thanh toán doanh nghiệ
không th c hi thanh toán kho n n trong th i h n 03 tháng k t n ện nghĩa vụ ngày đế
h n thanh toán. Th t c phá s n th t ó th ục pháp. Tòa án nhân dân quan c m
quy n gi i quy t phá s n doanh nghi p ,h p tác xã. ế
- Chánh án Tòa án nhân dân, Th m phán, Vi ng Vi n ki m sát nhân dân, ện trưở
Kim sát viên, Qu n tr viên, doanh nghi p qu n lý, thanh tài s n, th trưởngquan
thi hành án dân s, ch p hành viên l i ti n hành th t c phá s à ngườ ế n.
-
110.Lu ật Hôn nhân gia đình
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
- Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn giáo, giữa người theo
tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa người có tín ngưỡng với người không có tín
ngưỡng, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật
bảo vệ.
. Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; các thành viên gia đình nghĩa vụ tôn
trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; không phân biệt đối xử giữa các con.
Nhà nước, xã hộigia đình có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, người
khuyết tật thực hiện các quyền về hôn nhân gia đình; giúp đỡ cácmẹ thực hiện tốt
chức năng cao quý của người mẹ; thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
. Kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam về hôn
nhân và gia đình.
- Điều kiện kết hôn
- 1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
- a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
- b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
- c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
- d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định
tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.
- 2. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.
- Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn
- 1. Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.
- 2. Cha, mẹ, người thân thích khác quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi
một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm
chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của
họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
- 3. Chồng không quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang thai, sinh
con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
- . Cấm các hành vi sau đây:
- a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
- b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
- c) Người đang vợ, chồng kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với
người khác hoặc chưa vợ, chưa chồng kết hôn hoặc chung sống như vợ
chồng với người đang có chồng, có vợ;
- d) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người ng dòng máu
về trực hệ; giữa những người họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi
với con nuôi; giữa người đã từng cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với
con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con
riêng của chồng;
- đ) Yêu sách của cải trong kết hôn;
- e) Cưỡng ép ly hôn, lừa dối ly hôn, cản trở ly hôn;
- g) Thực hiện sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vì mục đích thương mại, mang
thai hộ vì mục đích thương mại, lựa chọn giới tính thai nhi, sinh sản vô tính;
- h) Bạo lực gia đình;
- i) Lợi dụng việc thực hiện quyền về hôn nhân gia đình để mua bán người, bóc
lột sức lao động, xâm phạm tình dục hoặc có hành vi khác nhằm mục đích trục lợi.
- 3. Mọi hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình phải được xử lý nghiêm
minh, đúng pháp luật.
- Cơ quan, tổ chức, nhân có quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan khác thẩm quyền
áp dụng biện pháp kịp thời ngăn chặn và xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật
về hôn nhân và gia đình.
- 4. Danh dự, nhân phẩm, uy tín, mật đời các quyền riêng tư khác của các
bên được tôn trọng, bảo vệ trong qtrình giải quyết vụ việc về hôn nhân gia
đình.
- Điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo
- Việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo phải được thực hiện trên cơ sở tự nguyện
của các bên và được lập thành văn bản.
-
111. Pháp lu t v t t ng
Lut t t c có quy n kh i ki n v ụng hành chính quy định cá nhân, cơ quan, tổ ch
án hành chính đố ết địi vi quyết định hành chính, hành vi hành chính, quy nh k lut buc
thôi vi i vệc trong trườ không đồ ịnh, hành vi đó hoặng hp ng ý vi quyết đ c đã khi u nế i
ngườ i thm quyn gii quyết khiếu n t thại, nhưng hế i hn gii quyết khiếu ni theo
quy đị ại không đượ ặc đã đượnh ca pháp lut v khiếu ni khiếu n c gii quyết ho c
gi i quy ng ý v c gi i quy u n quy t nh, hành vi ết, nhưng không đồ i vi ết khiế i v ế đị
T t ng dân s trình t , th t c kh i ki tòa án gi i quy t các v vi c v ện để ế
tranh ch p dân s nh ự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động theo qui đị
ca B Lut t t ng dân s s 24/2004/QH11 ngày 15/6/2004 hi u lc t ngày
01/01/2005.
TH T I QUY T CÁC V ÁN DÂN S C GI
- Khi kin.
- Th án. lý v
- Chun b xét x t i tòa án c m ấp sơ thẩ
- Phiên tòa sơ thẩm.
- Th t c phúc th m.
- Th t c th ục giám đố m, tái thm.
- Thi hành bn án và quy nh có hi u l a tòa án. ết đị c c
- - t T t ng hình s t hình th nh trình t , th t c khi ti n hành Lu Lu c, quy đị ế
truy c u trách nhi m hình s m t đối với ngưi ph i.
- T t ng hình s toàn b ho ng c n hành t t ạt độ ủa các quan tiế ụng, người
tiến hành t t i tham gia t t ng nh m phát hi n nhanh chóng, chính xác x ụng, ngư
công minh, k p th i m i hành vi ph m t l t t i ph m, không làm oan ội, không để
ngườ i vô t i.
- CÁC GIAI ĐOẠN T TUNG
- u tra và truy t v án hình s . Khi tố, điề
- Xét x sơ thẩm.
- Xét x phúc th m: vi c tòa án c p trên tr c ti p xét l i nh ng b n án ho ế c
quy u l c pháp lu t b kháng cáo ho c kháng ngh . ết định sơ thẩm chưa có hiệ
- n án và quy nh c Thi hành b ết đị a tòa án.
- Xét l i các b n án quy u l c pháp lu t theo th t ết định đã hiệ ục giám đốc
thm ho h t c tái th c t m.
---------------------------------------------------------
-
| 1/20

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TP CUÔI K PLDC
(Kết hợp đề cương giữa k )
19.Hình thức chính thể quân chủ hạn chế còn có tên gọi khác là: Hình thức chính thể
quân chủ lập hiến ( quân chủ đại nghị ).
20.Quyền lực của Vua trong hình thức chính th ể quân chủ tuyệt đối là: Vô hạn.
21.Chính thể cộng hòa đại nghị còn được gọi là: Chính thể cộng hòa Nghị viện.
22.Việt Nam có quan hệ ngoại giao với các khu vực: Châu á Thái Bình Dương, Châu âu,
Châu Mĩ, Châu Phi và Trung đông.
23.Quốc hội nước CHXHCN VN được bầu bởi: Công dân Việt Nam 18 tuổi trở lên .
24.Chính phủ có vai trò tổ chức thực hiện pháp luật trên thực tế.
25.Quyền công tố trước tòa là: Quyền truy tố tổ chức, cá nhân ra trước Pháp luật.
26.Bộ máy nhà nước CHXHCN VN được tổ chức theo nguyên tắc: Quyền lực nhà nước
là thống nhất nhưng có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc
thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. 27.hội ồ
đ ng nhân dân do nhân dân trực tiếp bầu ra.
28.Trong bộ máy nhà nước Việt Nam thì: Chính phủ là cơ quan chấp hành và điều hành.
29.Việc thực hiện quyền lực trong nhà nước CHXHCN VN có sự: phân công , phân
nhiệm và phối hợp trong việc thực hiện quyền lực nhà nước.
30.Cơ quan thường trực của Quốc hội nước ta là: ủy ban thường vụ Quốc hội.
31.Việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước ở nước ta được thể hiện: Quyền lực nhà
nước thuộc về cơ quan cấp cao, do nhân dân bầu ra theo nhiệm kì.
32.Bộ máy nhà nước nói chung thường có 4 hệ thống cơ quan.
33.Nhà nước Việt Nam Dân chủ công hòa có chủ quyền vào năm 1945.
34.Việc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước CHXHCN VN theo nguyên tắc: Tập quyền XHCN.
35.Bản chất nhà nước CHXHCN VN được thể hiện: Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về
nhân dân; là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; Nhân dân được kiểm tra,
giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước.
36.Chức năng đối nội của nhà nước Việt Nam được thể hiện: Tổ chức và quản lí các mặt
kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học-công nghệ, bảo đảm trật tự an toàn xã hội và các
quyền lợi ích hợp pháp của công dân.
37.Bộ máy nhà nước CHXHCN VN có 5 loại cơ quan: Cơ quan quyền lực, Chu tich nước
Cơ quan quản lí nhà nước(hành chính), cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát.
38.Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, cơ quan đại biểu cao nhất của nhân
dân, cơ quan có quyền lập hiến, lập pháp.
39.Hình thức cấu trúc lãnh thổ của nhà nước CHXHCN VN là nhà nước đơn nhất.
40.Chủ tịch nước ta có quyền: Công bố Hiến Pháp, Luật và Pháp Lệnh.
41.Hội đồng nhân dân các cấp là: cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.
42.Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập pháp, Chính phủ là cơ quan hành pháp,
Viện kiểm sát là cơ quan duy nhất có quyền truy tố người phạm tội.
43. ủy ban nhân dân các cấp là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
44. ủy ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thuộc: Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước.
45.Bộ Công Thương là cơ quan trực thuộc chính phủ.
46. ủy ban nhân dân các cấp trong nhà nước Việt Nam là: do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra.
47. ủy ban nhân dân trong bộ máy Nhà Nước VN là cơ quan: thuộc Hệ thống cơ quan Hành chính nhà nước.
48.Quốc hội Khóa XII nước ta có nhiệm kỳ 4 năm.
49.Chủ tịch nước VN hiện nay là người đứng đầu Nhà nước.
50.Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước CHXHCN VN về đối nội và ố đ i ngoại.
51.Nguyên nhân ra đời Nhà nước và Pháp Luật là hoàn toàn giống nhau.
52.Nhà nước có những biện pháp nhằm tuyên truyền, phổ biến Pháp luật:
-Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.
-đưa kiến thức pháp luật vào chương trình giảng dạy trong trường học.
-đưa các văn bản pháp luật lên Internet ể
đ mọi người cùng tìm hiểu.
53.Pháp luật xuất hiện là do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận.
54.Pháp luật có thuộc tính cơ bản là: tính cưỡng chế, tính xác định chặt chẽ về hình thức,
tính quy phạm và phổ biến.
55.Tính cưỡng chế của pháp luật được thể hiện: Những hành vi vi phạm pháp luật đều có
thể bị áp dụng biện pháp chế tài.
56.Những quy phạm xã hội tồn tại trong xã hội Cộng sản Nguyên Thủy là: đạo đức, tôn
giáo, tín điều tôn giáo.
57.Vai trò của Pháp Luật: là phương tiện để nhà nước quản lí mọi mặt đời sống xã hội.
58. điều lệ của đàng Cộng Sản là quy phạm xã hội.
59.Nghị quyết của Quốc hội là quy phạm pháp luật.
60.Bộ GD&DT có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật: Thông tư.
61.Văn bản thuộc loại văn bản luật: Bô luật, Hiến pháp, Nghị quyết của Quốc hội.
62.Nghị quyết do HDND ban hành.
63.Hiến pháp là văn bản pháp luật có giá trị pháp luật cao nhất.
64.Văn bản luật do Quốc hội ban hành.
65.Nhà nước và Pháp luật là 2 yếu tố đều thuộc kiến trúc thượng tầng.
66.Kiểu pháp luật phong kiến thể hiện ý chí của: giai cấp địa chủ, thống trị và phong kiến.
67.Có 4 kiểu pháp luật đã và đang tồn tại.
68.Hình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai
cấp mình lên thành pháp luật. Trong lịch sử loài người đã có 3 hình thức pháp luật, đó là:
tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật.
69.Tập quán pháp là: Biến đổi những tập quán, tục lệ có sẵn thành pháp luật.
70.Hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất, được sử dụng nhiều trong các nhà nước chủ
nô và phong kiến là: tập quán pháp.
71.Bản chất giai cấp của pháp luật được thể hiện: Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị được đề l ậ u t thành luật.
72.Xuất phát từ những thuộc tính cơ bản của pháp luật, cho nên bất cứ nhà nước nào
cũng dung pháp luật làm phương tiện chủ yếu để quản lý mọi mặt đời sống xã hội.
73.Việc thực hiện pháp luật được đảm bảo rằng: đường lối, chính sách của nhà nước; Hệ
thống các cơ quan bảo vệ pháp luật của Nhà nước; Cưỡng chế của nhà nước.
74.Pháp luật có chức năng: điều chỉnh và bảo vệ các quan hệ xã hội chủ yếu.
75.Pháp luật không tồn tại trong xã hội không có tư hữu, không có giai cấp, không có nhà nước.
76.Khi nghiên cứu về các thuộc tính của pháp luật, thì :
-Bất kì các cá nhân, tổ chức nào khi vi phạm pháp luật đều có thể bị áp dụng biện pháp chế tài .
-Pháp luật là thước đo cho hành vi xử sự của con người.
-Pháp luật và đạo đức đều mang tính quy phạm.
77.Quy phạm pháp luật và xã hội có điểm giống và khác nhau.
78.Pháp luật nghiêm cấm những hành vi xâm hại, làm ảnh hưởng đến các quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh.
79.Khi nghiên cứu về kiểu pháp luật thì: Tương ứng với mỗi kiểu nhà nước thì có một kiểu pháp luật.
80.điểm giống nhau của các kiểu pháp luật trong lịch sử là: đều thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.
81.Nhà nước và pháp luật: là t ề
i n đề, là cơ sở của nhau, cùng tác động đến nhau.
82.Khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế thì :
-Kinh tế giữ vai trò quyết định đối với pháp luật.
-Pháp luật luôn có sự tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế .
-Khi kinh tế có sự thay đổi, sẽ kéo theo sự thay đổi của pháp luật.
83.Pháp luật và chính trị là hai hiện tượng do: cơ sở hạ tầng kinh tế của xã hội quyết định.
84.Pháp luật và đạo đức đều được nhà nước sử dụng để điều chỉnh tất cả các quan hệ nảy
sinh trong đời sống xã hội .
85.Kiểu pháp luật là tổng thể các đấu hiệu đặc trưng cơ bản của pháp luật, thể hiện bản
chất của giai cấp và những điều kiện tồn tại, phát triển của pháp luật trong một hình thái
kinh tế - xã hội nhất định.
86.Hình thức văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
theo trình tự, thủ tục nhất định, trong đó có những nguyên tắc xử sự chung được áp dụng
nhiều lần trong đời sống xã hội .
87.Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật tiến bộ nhất vì: luôn có tính rõ
ràng, cụ thể, điều chỉnh được nhiều quan hệ xã hội trên các lĩnh vực khác nhau.
88. Các nguyên tắc Hiến pháp của chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Nguyên tắc thứ nhất, Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được
công nhận, tôn trọng, bảo đảm v à bảo vệ. .
Nguyên tắc thứ hai, Nguyên tắc về giới hạn quyền. : Quyền con người, quyền công
dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc
phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.
Nguyên tắc tứ ba, Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ.
Nguyên tắc thứ tư, Mọi người, mọi công dân có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối
với Nhà nước và xã hội.
Nguyên tắc thứ năm, Việc thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.
Nguyên tắc thứ sáu, Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật.
89. Quyền con người theo Hiến pháp năm 2013
Quyền con người v dân s, chính tr
Quyền con người về dân sự, chính trị được ghi nhận tại các điều 16, 19, 20, 21, 22,
24, 30 và 31 Hiến pháp năm 2013. Bao gồm các quyền:
- Quyền bình đẳng: Mọi người đều bình bẳng trước pháp luật. Không ai bị phân biệt đối xử trong ờ đ i ố
s ng chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.
- Quyền sống: Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo
hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật.
- Quyền tự do và an ninh cá nhân
+ Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức
khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ
hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toà án nhân dân, quyết định hoặc phê
chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt, giam, giữ người do luật định.
+ Mọi người có quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác theo quy định của
luật. Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay bất kỳ hình thức thử nghiệm nào
khác trên cơ thể người phải có sự đồng ý của người được thử nghiệm.
+ Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở
của người khác nếu không được người đó đồng ý. Việc khám xét chỗ ở do luật định.
- Quyền bí mật đời tư: Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư,
bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình. Thông tin
về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình được pháp luật bảo đảm an toàn.
Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin
riêng tư khác. Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện
tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác.
- Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo: Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo,
theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật. Nhà
nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Không ai được xâm phạm tự
do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi ụ
d ng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật. - Các quyền tự vệ
+ Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm
quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
+ Người bị thiệt hại có quyền được bồi thường về vật chất, tinh thần và phục hồi
danh dự theo quy định của pháp luật.
+ Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trái
pháp luật có quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự.
Người vi phạm pháp luật trong việc bắt, giam, giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi
hành án gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý theo pháp luật. - Các quyền tố tụng
+ Quyền suy đoán vô tội: Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi
được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.
+ Quyền bào chữa: Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử
có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa.
Quyền con người v kinh tế, văn hóa, xã hội
Quyền con người về kinh tế, văn hóa, xã hội được ghi nhận tại các điều 32, 33, 35,
36, 37, 38, 40, 41, 43 và 48 Hiến pháp năm 2013. Bao gồm các quyền:
- Quyền sở hữu và thừa kế. Mọi người có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của
cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp trong doanh nghiệp
hoặc trong các tổ chức kinh tế khác. Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ.
- Quyền tự do kinh doanh: Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những
ngành nghề mà pháp luật không cấm.
- Quyền làm việc và được hưởng những điều kiện làm việc thích đáng: Công dân có
quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc. Người làm công ăn
lương được bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng, an toàn; được hưởng lương, chế
độ nghỉ ngơi. Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân công dưới ộ
đ tuổi lao động tối thiểu.
- Quyền hôn nhân: Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn. Hôn nhân theo nguyên tắc tự
nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau. Nhà nước
bảo hộ hôn nhân và gia đình, bảo hộ quyền lợi của người mẹ và trẻ em.
- Quyền được chăm sóc sức khỏe: Mọi người có quyền được bảo vệ, chăm sóc sức
khỏe, bình đẳng trong việc sử dụng các dịch vụ y tế và có nghĩa vụ thực hiện các quy
định về phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh. Nghiêm cấm các hành vi đe dọa cuộc sống,
sức khỏe của người khác và cộng đồng.
- Quyền được bảo trợ xã hội: Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm
sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề về trẻ em. Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ,
ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi khác vi phạm quyền
trẻ em. Thanh niên được Nhà nước, gia đình và xã hội tạo điều kiện học tập, lao động,
giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công
dân; đi đầu trong công cuộc lao động sáng tạo và bảo vệ Tổ quốc. Người cao tuổi được
Nhà nước, gia đình và xã hội tôn trọng, chăm sóc và phát huy vai trò trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Quyền nghiên cứu khoa học: Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học và công
nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật và thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động đó.
- Quyền văn hóa: Mọi người có quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hoá, tham gia vào đời ố
s ng văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa
- Quyền được sống trong môi trường trong lành: Mọi người có quyền được sống
trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường.
- Quyền nhân đạo: Người nước ngoài đấu tranh vì tự do và độc lập dân tộc, vì chủ
nghĩa xã hội, dân chủ và hòa bình hoặc vì sự nghiệp khoa học mà bị bức hại thì được Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xem xét cho cư trú.
90. Quyền và nghĩa v cơ bản ca công dân theo Hiến pháp năm 2013
Quyn công dân v dân s, chính tr
Các quyền công dân về dân sự, chính trị được ghi nhận tại các điều 20, 21, 22, 23, 24,
25, 27, 28 và 30 Hiến pháp năm 2013. Bao gồm các quyền:
- Quyền tham gia quản lý nhà nước.
- Quyền bầu cử, quyền ứng cử.
- Quyền khiếu nại, tố cáo.
- Quyền tự do ngôn luận, báo chí và thông tin: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự
do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình.
- Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
- Quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
- Quyền tự do đi lại và cư trú.
Quyn công dân v kinh tế, văn hóa, xã hội
Các quyền công dân về kinh tế, văn hóa, xã hội được ghi nhận tại các điều: 22, 26,
33, 34, 35, 36, 38, 41, 42, 43... Hiến pháp năm 2013. Bao gồm các quyền: - Quyền học tập - Quyền làm việc - Quyền tự do kinh doanh
- Quyền được chăm sóc sức khỏe
- Quyền có nơi ở Hợp pháp
- Quyền bình đẳng nam nữ
- Quyền được bảo hộ về hôn nhân và gia đình
- Quyền được bảo đảm an sinh xã hội
- Quyền sống trong môi trường trong lành ...
Các nghĩa vụ cơ bản ca công dân
Trên cơ sở nguyên tắc quyền công dân không tách rời nghĩa vụ. Bên cạnh các quyền
công dân, Hiến pháp đồng thời cũng quy định các nghĩa vụ của công dân đối với nhà
nước, Tổ quốc. Các nghĩa vụ của công dân được ghi nhận tại các điều 39, 43, 44, 45, 46
và 47 Hiến pháp năm 2013. Bao gồm các nghĩa vụ:
- Nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc.
- Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
- Nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân. - Nghĩa vụ học tập.
- Nghĩa vụ bảo vệ môi trường sống.
- Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật.
- Nghĩa vụ tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội .
- Nghĩa vụ chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng.
- Nghĩa vụ nộp thuế theo luật định.
91. Chính th Cng hòa xã hi ch nghĩa của nước ta có những đặc trưng sau:
- Tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản VN dựa trên cơ sở Mac lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Theo nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công nhiệm vụ phối hợp
- Bộ máy nhà nước được tổ chức thể hiện bản chất nhà nước của nhân dân do dân vì dân.
92. H thng chính tr nước Cng hoà xã hi ch nghĩa Việt Nam
Hệ thống chính trị là một cơ cấu, bao gồm nhà nước, các đảng phái, các đoàn thể, các
tổ chức xã hội chính trị tồn tại và hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật hiện hành,
được chế định theo tư tưởng giai cấp cầm quyền, nhằm tác động vào các quá trình kinh tế
- xã hội với mục đích duy trì và phát triển chế độ đó
Cu thành ca h thng chính tr nước ta bao gm: Nhà nước và các tổ chức Chính trị, xã hội.
Các tổ chức Chính trị, xã hội bao gồm: Tổ chức chính trị (Đảng Cộng sản Việt Nam);
Tổ chức chính trị - xã hội (Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên: Hội Phụ
nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đoàn thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh); Hiệp hội nghề nghiệp, sở thích; Tổ chức kinh tế tập thể;
Các cơ quan xã hội; Và Các tổ chức tự quản.
93. V trí, vai trò của Nhà nước trong h thng chính tr nước ta
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm
nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã
hội, thực hiện mục đích bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội94. V trí ca
Đảng Cng
s n Vit Nam trong h thng chính tr nước ta
Điều 4, Hiến pháp 2013: "Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp
công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam,
đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc,
lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng
lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân,
phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về
những quyết định của mình. Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt
Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật".
95.Về vai trò, Đảng Cộng sản Việt Nam thể hiện ba vai trò chính trong hệ thống
chính trị nước ta đó là:
Thứ nhất, Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân
dân lao động và của toàn dân tộc Việt Nam.
Thứ hai, Đảng Cộng sản Việt Nam là đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công
nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc.
Thứ ba, Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội .
96. Vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong hệ thống chính trị nước ta.
Mặt trận tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân; đại diện, bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại
đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản
biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
96. Các nguyên tc t chc và hoạt động ca b máy nhà nước
- Nguyên tắc Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân (Điều 2, Hiến pháp 2013)
- Nguyên tắc Đảng lãnh đạo (Điều 4, Hiến pháp 2013)
- Nguyên tắc Bình đẳng và đoàn kết dân tộc (Điều 5, Hiến pháp 2013)
- Nguyên tắc Tập trung dân chủ (Điều 8, Hiến pháp 2013)
- Nguyên tắc Phân công phối hợp quyền lực (Điều 2, Hiến pháp 2013)
97. Về phân cấp quản lý, Bộ máy nhà nước ta được phân làm bốn cấp:
Trung ương, Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Huyện, Quận, Thị xã, thành phố
trực thuộc tỉnh và đơn vị hành chính tương đương.
98. Nội dung cơ bản của chính sách kinh tế:
- Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với
nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
- Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời,
tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công
thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.
- Người sử dụng đất được chuyển quyền sử dụng đất, thực hiện các quyền và nghĩa
vụ theo quy định của luật. Quyền sử dụng đất được pháp luật ả b o hộ.
99. Chính sách đối ngoi
- Độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển.
- Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc
tế trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công
việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi .
- Tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là thành viên
- Là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế vì lợi
ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến
bộ xã hội trên thế giới.
100. Quy phạm pháp luật: là những quy tắc xử sự có tính chất khuôn mẫu; bắt buộc
mọi chủ thể phải tuân thủ, được biểu thị bằng hình thức nhất định do nhà nước ban hành
hoặc thừa nhận, được nhà nước bảo đảm thực hiện và có thể có cả các biện pháp cưỡng
chế của nhà nước, nhằm mục đich điều chỉnh các quan hệ xã hội
101. Các bộ phận cấu thành QPPL bao gồm: gi định, quy định, chế tài.
102. Căn cứ vào tính chất và thẩm quyền áp dụng, chế tài thường được chia thành các
loại: Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật, chế tài dân sự...
103. KHÁI NIỆM VĂN BẢN QPPL
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành
hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục theo đúng qui định
của pháp luật, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà
nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội. (Điều 1 – Luật ban hành văn
bản QPPL, có hiệu lực từ ngày 01/01/2009).
104. H THỐNG VĂN BẢN QPPL CỦA NƯỚC TA HIN NAY
* Theo luật ban hành văn bản QPPL, hệ thống văn bản QPPL nước ta gồm :
- Quốc hội: Hiến pháp, luật, nghị quyết.
- UBTVQH: Pháp lệnh, nghị quyết
- Chủ tịch nước: Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước
- Chính phủ: Nghị định
- Thủ tướng Chính phủ: Quyết định
- Hội đồngThẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: Nghị quyết, Chánh án Tòa án
nhân dân tối cao: thông tư
- Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao: Thông tư
- Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ: Thông tư
- Tổng Kiểm toán nhà nước: Quyêt định
- Nghị quyết liên tịch giữa UBTVQH hoặc giữa Chính phủ với các cơ quan trung
ương của tổ chức chính trị - xã hội.
- Thông tư liên tịch giữa Chánh án TAND tối cao với Viện trưởng VKSND tối
cao; giữa bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án TAND tối cao, Viện
trưởng VKSND tối cao; giữa các bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
- Văn bản QPPL của Hội ồ
đ ng nhân dân, Ủy ban nhân dân.
105. Lut Hành chính
-Luật hành chính bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát
sinh trong quá trình tổ chức và hoạt động chấp hành – điều hành của các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền, các tổ chức xã hội được nhà nước trao quyền quản lý trên các lĩnh
vực kinh tế, văn hóa, xã hội.
Các hình thc x pht hành chính
- Hình thc x pht chính: Cảnh cáo, phạt tiền, trục xuất ( đối với người nước ngoài)
- Hình thc x pht b sung: tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề;
tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính
- Các bin pháp khc phc hu qu: buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị
thay đổi do vi phạm hành chính gây ra hoặc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép; buộc
khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh do vi phạm hành chính gây
ra; buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi và cây trồng, văn
hóa phẩm độc hại; buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hóa, vật
phẩm, phương tiện; trục xuất (đối với người nước ngoài, khi hình phạt hành chính không áp dụng)
- 106. Luật dân sự:Bộ luật Dân sự của nước CHXHCN Việt Nam gồm 777 điều,
được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14/6/2005.
Bộ luật Dân sự quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử
của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền, nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và
tài sản trong các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động.
- Bộ luật Dân sự có nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức,
lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng; bảo đảm sự bình đẳng và an toàn pháp lý trong
quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân
dân, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội .
Nội dung cơ bản của Luật dân sự: gồm: Quyền nhân thân, quyền sở hữu, quyền thùa kế, hợp đồng dân sự. QUYN NHÂN THÂN
- Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín; quyền bí mật đời tự; quyền kết hộn;
quyền ly hôn; quyền bình đẳng của vợ chồng; quyền được hưởng sự chăm sóc giữa các
thành viên trong gia đình; quyền nhận, không nhận cha, mẹ, con; quyền được nuôi con
nuôi và quyền được nhận làm con nuôi; quyền có quốc tịch; quyền bất khả xâm phạm về
chỗ ở; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; quyền tự do đi lại, tự do cư trú; quyền lao động;
quyền tự do kinh doanh; quyền tự do nghiên cứu, sáng tạo.
. QUYN S HU
- Quyền sở hũu bao gồm :quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản
của chủ sở hữu theo qui định của pháp luật. Chủ sở hữu là cá nhân, pháp nhân, chủ thể
khác có đủ ba quyền là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản (Điều 164- BLDS).
- Quyn chiếm hu là quyền nắm giữ, quản lý tài sản.
- Quyn s dn
g là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản.
- Quyền định đoat: là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyền sở hũu đó.
QUYN THA K
Tha kế là việc dch chuyn tài sn của người đã chết cho người hoặc tổ chức
khác theo di chúc (thể hiện ý chí của cá nhân) hoặc theo quy định ca pháp lut (trong
trường hợp không có di chúc hoặc không thể chia tài sản của người chết theo di chúc được).
* Tha kế theo di chúc
- Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập thành văn bản, nếu không
thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc min . g
- Di chúc bằng văn bản bao gồm: di chúc bằng văn bản không có người làm chứng; di
chúc bằng văn bản có người làm chứng; di chúc bằng văn bản có công chứng; di chúc
bằng văn bản có chứng thực.
- Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên
nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản có thể di chúc miệng. Sau ba tháng,
kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di
chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ.
- Tài sn của người chết để li gi là di sn, bao gồm tài sản riêng của người chết, phần
tài sản của người chết trong phần tài sản chung với người khác. Thời điểm m tha kế
là thời điểm người có tài sn chết.
- Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc
sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản thừa kế chết.
- Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc là cơ quan, tổ chức thì phải là cơ
quan , tổ chức tồn tại vào thời điểm mở thừa kế (Điều 636 – BLDS)
- Tha kế theo pháp lut
- Di sản thừa kế được chia theo di chúc, trong trường hợp không thể chia theo di chúc thì
được chia theo quy định pháp luật theo th t hàng tha kế:
- Hàng tha kế th nht: vợ, chống; cha đẻ.mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
- Hàng tha kế th hai:ôn
g nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột
của người chết, cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại .
- Hàng tha kế th ba: Cụ nội, cụ ngoại của người chết, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô
ruột, dì ruột của người chết; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
- Tha kế thế v
- Trong trường hợp con của người để lại di sản thừa kế chết trước hoặc cùng một
thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của
cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm người
để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chăt được hưởng nếu còn sống
HỢP ĐỒNG DÂN S
Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi, hoặc chấm dứt
quyền và nghĩa vụ dân sự. Tùy theo từng loại hợp đồng, các bên có thể thỏa thuận về
những nội dung: đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm làm
hoặc không được làm; số lượng chất lượng; giá, phương thức thanh toán; thời hạn, địa
điểm , phương thức thực hiện hợp đồng; quyền và nghĩa vụ các bên; trách nhiệm do vi
phạm hợp đồng; phạt vi phạm hợp đồng, các nội dung khác không trái với qui định pháp luật.
107. .Luật Hình sự: Bộ luật Hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm
344 điều, chia thành 24 chương, đước Quốc hội thông qua ngày 21/12/1999 có hiu lc t ngày 01/7/2000.
Luật Hình sự quy định hành vi nào là tôi phm, mục đích của s trng pht, các
điều kiện áp dụng các hình thức và mức độ áp dụng hình phạt đối với người có hành vi phạm tội. .
Luật Hình sự bo v pháp chế, trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa; phòng chng các
loại tội phạm; giáo dc ý thức tuân theo pháp luật của người dân.
-Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong B lut Hình s, do
người có năng lực trách nhiệm hình sự t ự
h c hiện một cách cố ý hoặc vô ý,
PHÂN LOI TI PHM
- Ti phm ít nghiêm trng: là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà
mưc cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến ba năm tù.
- Ti phm nghiêm trng: là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mưc cao
nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bảy năm tù
- Ti phm rt nghiêm trng: là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mưc
cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến mười lăm năm tù
- Ti phạm đặc bit nghiêm trng: là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã
hội mà mưc cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười lăm năm, tù
chung thân hoc t hình.
TUI CHU TRÁCH NHIM
- Tui ti thiu chu trách nhim hình s là t đủ 14 tui. Người t đủ 14 tui
tr lên nhưng chưa đủ 16 tui phải chịu hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do
cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
- Người t đủ 16 tui tr lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm .
CH ĐỊNH HÌNH PHT
Hình pht bao gm hình pht chính và hình pht b sung. Đối vi mi ti phm,
người phm ti ch b áp dng mt hình pht chính và có th áp dng mt hoc
nhiu hình pht b sung
HÌNH PHT CHÍNH: Cnh cáo, Pht tin ,Ci to không giam gi, truc xut.
Tù có thi hn: mc thp nht 3 tháng , cao nhất 20 năm. Trường hợp phạm nhiều
tội, mức tổng hợp hình phạt có thể đến 30 năm. Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn
cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần
phải chấp hành hình phạt tù thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thi gian th
thách t một năm đến năm năm.
Tù chung thân Không áp dụng tù chung thân đối với người chưa thành niên phạm
ti (Điều 34 – BLHS)
T hình: Không áp dng hình pht t hình đối với người chưa thành niên phạm ti,
đối vi ph n có thai hoc ph n đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tui khi phm
tội (Điều 34 BLHS)
- HÌNH PHT B SUNG -
* Cấm đảm nhim chc v, Cấm cư trú, Qun chế, Tước mt s quyn công
dân, Tch thu tài sn.
- 108. Luật Lao động Bộ luật Lao động quy định tiêu chuẩn lao động, quyền, nghĩa
vụ, trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện tập thể lao
động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động trong quan hệ lao động và các quan hệ
khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý nhà nước về lao động. -
Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử
dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi
bên trong quan hệ lao động (Điều 15 – Bộ luật Lao động).
Người lao động phải đủ 15 tuổi trở lên và có khả năng lao động. Trong trường hợp
người chưa đủ 15 tuổi giao kết hợp đồng lao động thì phải có văn bản đồng ý và theo dõi
của cha mẹ hoặc người đỡ đầu và không được giao kết hợp đồng để làm những việc mà pháp luật cấm.
Người sử dụng lao động có thể là tổ chức hoặc cá nhân; nếu là tổ chức thì phải có tư cách
pháp nhân. Trong trườg hợp tổ chức không có tư cách pháp nhân thì phải có đủ điều kiện
thuê mướn, sử dụng lao động. Người sử dụng lao động là cá nhân phải đủ 18 tuổi trở lên
và phải có các điều kiện để thuê mướn, sử dụng lao động. -
Việc giao kết hợp đồng có thể thực hiện bằng hình thức văn bản hoặc bằng miệng.
- Hình thức thỏa thuận miệng chỉ áp dụng đối với một số công việc có tính chất tạm thời
mà thời hạn dưới ba tháng hoặc đối với lao động giúp việc gia đình.
- Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: la hợp đồng khi giao kết hai bên
không xác định thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng.
- - Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định
thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng.
- - Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.
- Các hình thức xử lý kỷ luật lao động: Khiển trách.
Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng; cách chức.
Sa thải được áp dụng trong một số trường hợp nhất định:
Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây
thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí
mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động, có hành
vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài
sản, lợi ích của người sử dụng lao động;
Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái
phạm trong thời gian chưa xoá kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm
Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong 01 tháng hoặc 20
ngày cộng dồn trong 01 năm mà không có lý do chính đáng.
- Các hình thức xử lý kỷ luật lao động: Khiển trách.
Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng; cách chức.
Sa thải được áp dụng trong một số trường hợp nhất định:
Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây
thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí
mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động, có hành
vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài
sản, lợi ích của người sử dụng lao động;
Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái
phạm trong thời gian chưa xoá kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm
Tái phạm là trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử
lý kỷ luật mà chưa được xóa kỷ luật;
Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong 01 tháng hoặc 20
ngày cộng dồn trong 01 năm mà không có lý do chính đáng.
CÁC LOẠI HÌNH BHXH: BHXH BẮT BUỘC, BHXH TỰ NGUYỆN
- CÁC CHẾ ĐỘ BHXH; Trợ cấp ốm đau, trợ cấp tai nạn lao đông & bệnh nghề nghiệp,
Trợ cấp thai sản, hưu trí, tử tuất.\
- 109. Pháp luật kinh doanh
- Luật kinh doanh được hiểu là ngành luật độc lập, bao gồm các qui phạm pháp luật
do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ
chức quản lý hoạt động kinh doanh và trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh
doanh giữa cơ quan quản lý kinh tế của Nhà nước với các chủ thể kinh doanh và giữa
các chủ thể kinh doanh với nhau.
- Các loai hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nước, Công ty TNHH một thành
viên, Cty TNHH hai thành viên trở lên, Công ty cổ phần, công ty hợp danh, Hợp tác
xã, Doanh nghiệp tư nhân.
- Giải thể doanh nghiệp:
Giải thể doanh nghiệp là việc chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp bằng thủ tục
hành chính. Với ý nghĩa đó, giải thể doanh nghiệp chỉ được thực hiện trong những trường
hợp và thủ tục mà Luật doanh nghiệp qui định. Doanh nghiệp phải lưu ý khi thanh toán
các khoản nợ của mình phải theo thứ tự sau đây:
- a) Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội và các quyền lợi khác cho người động. - b) Nợ thuế. - c) Các khoản nợ khác.
- Phá sản doanh nghiệp: -
Phá sản doanh nghiệp được qui định trong luật phá sản năm 2014. Theo luật này
phá sản là tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán và bị tòa án ra
quyết định tuyên bố phá sản.
- Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán là doanh nghiệp, hợp tác xã
không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến
hạn thanh toán. Thủ tục phá sản là thủ tục tư pháp. Tòa án nhân dân là cơ quan có thẩm
quyền giải quyết phá sản doanh nghiệp ,hợp tác xã. -
Chánh án Tòa án nhân dân, Thẩm phán, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân,
Kiểm sát viên, Quản trị viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, thủ trưởng cơ quan
thi hành án dân sự, chấp hành viên là người tiến hành thủ tục phá sản. -
110.Luật Hôn nhân gia đình
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng. -
Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn giáo, giữa người theo
tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa người có tín ngưỡng với người không có tín
ngưỡng, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.
. Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; các thành viên gia đình có nghĩa vụ tôn
trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; không phân biệt đối xử giữa các con.
Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, người
khuyết tật thực hiện các quyền về hôn nhân và gia đình; giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt
chức năng cao quý của người mẹ; thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
. Kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam về hôn nhân và gia đình.
- Điều kiện kết hôn
- 1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
- a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
- b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
- c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
- d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định
tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.
- 2. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.
- Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn
- 1. Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn. -
2. Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi
một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm
chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của
họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
- 3. Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh
con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
- . Cấm các hành vi sau đây:
- a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
- b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
- c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với
người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ
chồng với người đang có chồng, có vợ; -
d) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu
về trực hệ; giữa những
người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi
với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với
con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;

- đ) Yêu sách của cải trong kết hôn;
- e) Cưỡng ép ly hôn, lừa dối ly hôn, cản trở ly hôn;
- g) Thực hiện sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vì mục đích thương mại, mang
thai hộ vì mục đích thương mại, lựa chọn giới tính thai nhi, sinh sản vô tính; - h) Bạo lực gia đình;
- i) Lợi dụng việc thực hiện quyền về hôn nhân và gia đình để mua bán người, bóc
lột sức lao động, xâm phạm tình dục hoặc có hành vi khác nhằm mục đích trục lợi.
- 3. Mọi hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình phải được xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật.
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan khác có thẩm quyền
áp dụng biện pháp kịp thời ngăn chặn và xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật
về hôn nhân và gia đình.
- 4. Danh dự, nhân phẩm, uy tín, bí mật đời tư và các quyền riêng tư khác của các
bên được tôn trọng, bảo vệ trong quá trình giải quyết vụ việc về hôn nhân và gia đình.
- Điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo
- Việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo phải được thực hiện trên cơ sở tự nguyện
của các bên và được lập thành văn bản. -
111. Pháp lut v t tn g
Luật tố tụng hành chính quy định cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền khởi kiện vụ
án hành chính đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc
thôi việc trong trường hợp không đồng ý với quyết ị
đ nh, hành vi đó hoặc đã khiếu nại với
người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, nhưng hết thời hạn giải quyết khiếu nại theo
quy định của pháp luật về khiếu nại mà khiếu nại không được giải quyết hoặc đã được
giải quyết, nhưng không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại về quyết định, hành vi
Tố tụng dân sự là trình tự, thủ tục khởi kiện để tòa án giải quyết các vụ việc về
tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động theo qui định
của Bộ Luật tố tụng dân sự số 24/2004/QH11 ngày 15/6/2004 có hiệu lực từ ngày 01/01/2005.
TH TC GII QUYT CÁC V ÁN DÂN S - Khởi kiện. - Thụ lý vụ án.
- Chuẩn bị xét xử tại tòa án cấp sơ thẩm - Phiên tòa sơ thẩm. - Thủ tục phúc thẩm.
- Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm .
- Thi hành bản án và quyết định có hiệu lực của tòa án. -
- Luật Tố tụng hình sự là Luật hình thức, quy định trình tự, thủ tục khi tiến hành
truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội .
- Tố tụng hình sự là toàn bộ hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng, người
tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng nhằm phát hiện nhanh chóng, chính xác và xử
lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội.
- CÁC GIAI ĐOẠN T TUN G
- Khởi tố, điều tra và truy tố vụ án hình sự. - Xét xử sơ thẩm .
- Xét xử phúc thẩm: là việc tòa án cấp trên trực tiếp xét lại những bản án hoặc
quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị.
- Thi hành bản án và quyết định của tòa án.
- Xét lại các bản án và quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc
thẩm hoặc thủ tục tái thẩm.
--------------------------------------------------------- -