Kết hợp phát triển kinh tế, xã hội tăng cường quốc phòng, an ninh và đối ngoại ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận HP1 đường lối quốc phòng an ninh

Nội dung chính của vấn đề kết hợp phát triển kinh tế, xã hội tăng cường quốc phòng, an ninh và đối ngoại ở Việt Nam hiện nay. Ý nghĩa của việc kết hợp phát triển kinh tế, xã hội tăng cường quốc phòng, an ninh và đối ngoại ở Việt Nam hiện  nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HC VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N
T GIÁO D C QU C PHÒNG VÀ AN NINH
-------------------------
TI U LU N
HP1 ĐƯỜNG LI QUC PHÒNG VÀ AN NINH
KT H P PHÁT TRI N KINH T , XÃ H I VỚI TĂNG
CƯỜ NG QU I NGOỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỐ I VIT
NAM HI N NAY C TR NG VÀ GI I PHÁP TH
Sinh viên: M TH H I Y N PH
Mã s sinh viên: 1956080047
Lp: TRUY N HÌNH CLC K39
Mc l c
Phn 1: M ĐẦU ............................................................................................ 1
1. Đặt vấn đề ............................................................................................... 1
2. Lý do l a ch ọn đề tài ............................................................................. 1
Phn 2: N I DUNG CHÍNH .......................................................................... 3
1. Cơ sở lý lun ........................................................................................... 3
1.1. M t s định nghĩa cơ bản 3 ................................................................
1.2. Vài nét v kinh t - xã h i và qu c phòng ế an ninh t Nam Vi
hin nay ...................................................................................................... 3
2. Ni dung chính c a v k t h p phát tri n kinh t , xã h i v ấn đề ế ế i
tăng cườ ốc phòng, an ninh và đống qu i ngoi Vi t Nam hi n nay. ..... 7
3. Ý nghĩa của vi c k t h p phát tri n kinh t , xã h i v ế ế ới tăng cường
quốc phòng, an ninh và đối ngoi Vit Nam hi n nay. ........................ 12
3.1. Ý nghĩa trong chiến tranh .............................................................. 13
3.2. Ý nghĩa trong thời bình .................................................................. 14
4. Mt s gii pháp trong v k t h p phát tri n kinh t , xã h i vấn đề ế ế i
tăng cườ ốc phòng, an ninh và đống qu i ngoi Vi t Nam hi n nay. ... 15
Phn 3: K T LU N ...................................................................................... 20
Phn 4: TÀI LI U THAM KH O .............................................................. 22
1
ĐỀ TÀI TIU LU N: KT H P PHÁT TRIN KINH T, XÃ
HI V NG QUỚI TĂNG CƯỜ ỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỐI
NGOI VIT NAM HI N NAY C TR NG VÀ GI TH I
PHÁP
Phn 1: M U ĐẦ
1. Đặt v ấn đề
Kết h p phát tri n kinh t v i c ng c ế tim l c qu phòng, an ninh là m t t c t
yếu khách quan, m t n i dung quan tr ng l i phát tri ọng trong đườ ển đất nước
của Đả ến lượng ta, nhm thc hin thng li hai nhim v chi c: xây dng ch
nghĩa xã hội và b o v v ng ch c T quc Vi t Nam xã h i ch nghĩa. Thực tế
phát tri n n n kinh t ế th trường định hướ nghĩa cho thấng xã hi ch y không
phi m i lúc, m k t h c b m. v y, c n xây d ng, ọi nơi, sự ế ợp này đượ ảo đ
hoàn thi n h ng pháp lu c th c hi th ật, cơ chế, chính sách cũng như tổ ch n
nhm k t h p hài hòa, hi u qu a phát tri n kinh t v i c ng c m lế gi ế ti c
quc phòng, an ninh c ủa đất nước.
2. Lý do l a ch ọn đề tài
Nghiên c u v k t h p phát tri n kinh t , h i v ng qu c phòng, ế ế ới tăng cườ
an ninh đ ấn đềi ngoi Vit Nam hin nay không còn v quá mi m
nhưng vẫn vô cùng quan tr ng trong công cu c phát tri ển đất nước, ti n lên ch ế
nghĩa xã hộ ới tăng cười. Kết hp phát trin kinh tế - xã hi v ng cng c quc
phòng - an ninh c ta ho ng tích c c, ch ng c c nướ ạt độ độ a Nnướ
nhân dân trong vi c g n k t ch t ch ng kinh t - xã h i, qu c phòng - ế hoạt độ ế
an ninh trong m t ch nh th ng nh t trên ph m vi c t ng th nước cũng như
địa phương, thúc đy nhau cùng phát tri n, góp ph ần tăng cường s c m nh t ng
hp c a qu c gia, th c hi n th ng l i hai nhi m v chi c xây d ng ch ến lượ
nghĩa xã hội và b o v T c Vi t Nam xã h i ch qu nghĩa. Trên đây là những
lý do c em quy nh ch tài ti u lu t h p phát tri n kinh hính để ết đị ọn đề ận là: “Kế
2
tế, h i v ng qu i ngo ới tăng cườ ốc phòng, an ninh và đố i Vit Nam hin
nay”. ế Do ki n th c còn h n h p tìm hi u luểu chưa thật nên bài ti n s
không tránh kh i nhi u sai sát, kính mong th y cô thông c m và s bài ửa đổi để
ti u lu n có th hoàn thi ện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
3
Phn 2: N I DUNG CHÍNH
1. Cơ sở lý lun
1.1. M t s định nghĩa cơ bản
Quc phòng là công vi c gi nước c a m t qu c gia, bao g m t ng th các ho t
động đố i đ các lĩnh vựi n i ngoi trên tt c c kinh tế, chính tr, quân s,
văn hoá, xã hội... nhm mục đích bảo v v ng ch c l p, ch quy n và toàn ắc độ
vn lãnh th o môi ng thu n l, t trườ ợi để ựng đất nướ xây d c.
An ninh, tr ng thái ổn định an toàn, không có d u hi u nguy hi ểm để đe doạ s
tn t i và phát tri ển bình thường c a cá nhân, c a t ch c, c a toàn xã h i. B o
v an ninh là nhi m v trng yếu, thường xuyên c a toàn dân và c a c h thng
chính tr do l ng an ninh làm nòng c t; b o v an ninh luôn k t h p ch ực lượ ế t
ch v i c ng c c phòng. qu
1.2. Vài nét v kinh t - xã h i và qu ế c phòng an ninh Vit Nam hin
nay
1.2.1. Kinh t - Xã hế i
Kinh t , qu c phòng, an ninh là ng m t hoế nh ạt động cơ bản c a m i qu c gia,
dân t c l p có ch quy n. M c có m c hoộc độ ỗi lĩnh v ục đích, cách thứ ạt động
riêng ch u s chi ph i c a h ng quy lu t riêng, song gi a chúng l i th
mi quan hệ, tác động qua l i l ẫn nhau. Trong đó, kinh tếy u t ế suy cho đến
cùng quy n qu c phòng - c l i, qu c phòng - an ninh ết định đế an ninh, ngượ
cũng có tác độ ạo điề ện thúc đng tích cc tr li vi kinh tế, bo v t u ki y
kinh t phát tri ế n.
H thng kinh tế Vit Nam là m t h thng kinh t h n h p. Khi mà n n kinh ế
tế th trường đang ngày càng phát triển và th trường hóa thì ta v n th y s can
thip của Nhà nước vào n n kinh t còn khá cao. Hi ế ện nay, Nhà nước vn thc
hi kin vi u chệc điề nh giá c u hành chính v i m t s m t hàng thi t y ế ếu như
yêu c u các công ty, doanh nghi u ch nh m u, ệp điề ức đầu tư, giá cả xăng dầ
kim soát nguyên v t li u xây d ựng như sắt, thép, xi măng,...
4
Chính ph t Nam t nh nh nh r ng Vi t Nam m t kinh t Vi xác đị ận đị ế
vận hành theo cơ chế th trường. Điều này đã được m t s n n kinh t ế th trường
tiên ti n công nh n nay Hoa K , EU, Nh t B n vế ận, nhưng cho đế ẫn chưa tha
nhận và xác định Vit Nam là m c có n n kinh t ột nướ ế th ng. trườ
Vit Nam là một nước nhi u thành ph n kinh t ế như: kinh tế Nhà nước, kinh
tế nhân, kinh t vế ốn đầu nước ngoài, kinh t t p th , kinh t ế ế bản Nhà
nước,...Và nh ng khu v c này có t ốc độ ng trưở ng không gi ng nhau khi mà
nn kinh t c và n n kinh t t p th ng ch m thì n n kinh t ế Nhà nướ ế tăng trưở ế
tư nhân và có vốn đầu tư nướ oài tăng khá nhanh.c ng
S phát tri n c a Vi ng ghi nh i m ệt Nam trong hơn 30 năm qua rất đá ận. Đổ i
kinh t chính tr t y phát tri n kinh t , nhanh chóng ế năm 1986 đã thúc đ ế
đưa Việt Nam t mt trong nhng quc gia nghèo nht trên thế gii tr thành
quc gia thu nh p trung bình th p. T 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7
lần, đạt trên 2.700 USD năm 2019, với hơn 45 triệu người thoát nghèo. T l
nghèo gi m m nh t i 6% (3,2 USD/ngày theo s hơn 70% xuống còn dướ c
mua ngang giá). Đạ ận người b ph i nghèo còn li Vit Nam là dân tc thiu
s, chi m 86%. ế
Do h i nh p kinh t sâu r ng, n n kinh t t Nam ch ng n ng n ế ế Vi u ảnh hưở
bởi đạ 19, nhưng cũng thểi dch COVID- hin s c ch ng ch ịu đáng kể. Tăng
trưởng GDP ước đạt 2,9% năm 2020. Việt Nam là m t trong s ít qu c gia trên
thế giới tăng trưởng kinh t ế dương, nhưng đại dịch đã để l i nh ững tác động dài
hạn đối vi các h gia đình - thu nhp ca khong 45% h gia đình được kho
sát gi n kinh tảm trong tháng 1 năm 2021 so với tháng 1 năm 2020. N ế được
d báo s u Vi t Nam ki m soát t t s lây lan tăng trưởng 6,6% năm 2021 nế
ca vi- ng th i các ngành s n xu ng xu t kh u ho ng t t và nhu rút đồ ất hướ ạt độ
cu n a ph c h i m nh m . ội đị
Thách th c l n nh t mà n n kinh t ế nước ta đang gặp phải đó là nền kinh t ế thế
giới có độ ảnh hưở xu hướng tăng trưở m cao, Vit Nam b ng trc tiếp t ng
5
chm ca n n kinh t ế thế gii và vi c n i l ng ti n t c a m t s c l n. Tác nướ
độ ng c a chiến tranh thương mại M - Trung, các kho n n x ấu tăng cao,...
Vit Nam còn ch u nh ng tác động ca xu th ế đa cực, gia tăng tính kết n i khu
vc, s n i lên c a Châu Á và các s d ch chuy u kinh t ển cơ cấ ế.
Bên c nh nh ng thu n l i và các k t qu to l c trong quá ế ớn nước ta đã đạt đượ
trình xây d ng và phát tri n kinh t . Tuy nhiên chúng ta v n còn t n t i nhi ế u
hn ch thách trong vi c phát tri n m t n n kinh t b n v c ế cũng như thử ế
đạt được nhng m c tiêu kinh t t ra. ế đã đặ
Nn kinh t ế nước ta hi n nay tuy phát tri n khá ổn định, nhưng vẫn còn g p r t
nhiu nhng thách thc t trong n c. Ch khi hi u tgoài n dng
nh ng l i th thì ta mế i có th vươn lên và trở thành m t trong nh c có ững nướ
nn kinh t mế ạnh trong tương lai.
1.2.2. Quc phòng An ninh
Quc phòng - an ninh không ch g m vi c b o v n v lãnh th ch quy
còn đảm bo an ninh chính tr , an ninh xã h i, an ninh kinh t ế, an ninh văn
hoá, tư tưởng. Xu hướng toàn c u hoá hi n nay v i s vượt b c c a khoa h - c
k thu t trên th ế giới đã kéo theo sự thay đổi trong cơ cấu, nội dung và phương
hướng c a qu c phòng an ninh trên th i nói chung và Vi t Nam nói riêng. ế gi
Th c hi n m i mục tiêu đổ i, xây d c ngày càng giàu mựng đất nướ ạnh và văn
minh nước ta đã đạt đượ ợp được nhng thành tu ln, tp h c sc mnh to ln
ca các t ng l p nhân dân trong công cu c xây d ng và b o v đất nước.
Nguyên tắc lãnh đo, ch đạo của Đảng đã đưa nước ta vượt qua muôn vàn k
khăn, thách thức, đẩ ện đại hóa đất nước. Đảng đã y mnh công nghip hóa, hi
xác định quan đi ức đầy đủm ch đạo v quc phòng và an ninh nhn th
và toàn di n v nhi n v và m c tiêu b o v T quc.
6
Phát tri n lu n, t ng h p s c m nh l ực lượng c a n n qu c phòng an ninh,
xây d ng khu v c phòng th t nh, thành ph v ng ch ắc, đáp ng yêu c u, nhi m
v c a c th i bình và th i chiến.
Đảng Nhà nước đã thông qua nhiều ngh quy t, lu t, ngh ế định để hoàn thin
chế lãnh đ ủa Đả ản lý, điều hành đất nướ o c ng trong qu c. Công tác quc
phòng an ninh được th c hi n t ốt đã giữ vng ổn định chính tr , b o v n ền độc
lp, ch quy n và toàn v n lãnh th , t p h c s c m ợp đượ nh t ng h p c a qu n
chúng nhân dân.
Tuy nhiên, nướ ẫn đứng trướ ều nguy cơ, thách thc ta hin nay v c nhi c ln, có
tác độ ạp, khó lườ tư tưởng và din biến phc t ng. Tình trng suy thoái v ng
chính tr c nh t tình tr a mị, đạo đ ạng quan liêu, tham nhũng c t b phn
không nh cán b ng viên làm gi m ni m tin c a qu ộ, đả ần chúng nhân dân đối
với Đả ới Nhà nướng, v c.
Mt s cán b n th ộ, đảng viên chưa nhậ c mt cách toàn di vện đầy đủ
nhim v b o v T c, ch quan, m t c nh giác, không n qu m ch c tình hình
c , không gơ sở n bó v i nhân dân. Thế trn quốc phòng toàn dân chưa được
xây d ng v ng ch c trên m t s địa bàn.
Lực lượng d b động viên và dân quân t v chưa được nâng cao thường xuyên
v chi n thu khoa h c công ngh nên s c chi u còn ế ật, thuật, trình độ ến đấ
chưa cao, chưa đáp ứng ngang t m nhi m v . Ho ạt động nghiên c u, d báo v
quc phòng an ninh còn nhi u h n ch , vi c n m b t tình hình v x ế ẫn còn để y
ra sơ hở, b động, b t ng .
Hin nay, các th lế ực thù địch th c hi n ch ống phá Nhà nước ta b ng n u th hi
đoạn m i, chúng th c hi ện âm mưu “diễn biến hòa bình” nhằm thay đổi ch ế độ
chính tr nước ta. M c tiêu c a chúng là xóa b s o c ng, xóa b lãnh đ ủa Đả
chế xã h i ch độ nghĩa, tạo c đ ng chiphát độ ến tranh xâm lược kiu mi.
7
Nhng tranh ch p v ch quy n lãnh th , tài nguyên s ngày càng di n ra ph c
tạp hơn, tiề ẩn nguy cơ xung đột vũ trang. Do đó, nhiệm đấm u tranh, b o v T
quốc trong giai đoạ ới đòi hỏn m i phi ch động nm bt tình hình, sáng to,
quyết lit, kiên quy t gi v ng nế ền độc lp dân t c.
S nghi p qu ốc phòng an ninh trong giai đoạn mới đặt ra yêu c u ph i ch đng
phòng ng a, tri t tiêu nh ng y u t d n ế ẫn đến xung đột trang, ngăn ch
đẩy lùi nguy cơ chiến tranh.
2. N i dung chính c a v kấn đề ết hp phát tri n kinh tế, xã hi v i tăng
cường quốc phòng, an ninh và đối ngoi Vit Nam hi n nay.
Ði h i XIII c a Ð t h p ch t ch , hi u qu ảng xác định: “Kế gia kinh tế, văn
hóa, hội, đi ngo i v i qu c phòng, an ninh và gi a qu c phòng, an ninh v i
kinh t i và i ngo i c n th u tri ế, văn hóa, xã hộ đố ại”. Đây là chủ trương mớ ệt để
th c hi n hi u qu cao. T i hại Đạ i XIII lần này, Đảng đã “Cụ th hóa
th c hi n có hi u qu quan h gia hai nhi m v chi c xây d ng và b ến lượ o
v T quc Vi t Nam xã h i ch c phát tri n kinh t - xã nghĩa trong chiến lượ ế
hi, v i chi ến lược b o v T quốc; trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội,
quốc phòng, an ninh, đố ừng địa phương, vùng, đi ngoi; trong t a bàn chiến
lược trong t ng nhi m v ụ, chương trình, kế hoch c thể”. Đây sự phát
triển duy mớ ủa Đả ải pháp tăng cười c ng v ni dung gi ng quc phòng, an
ninh, b o v T quốc. Đảng tiếp t c b sung làm rõ hơn về ni hàm s k t h ế p
không ch c kinh t còn c trên lĩnh vự ế trên lĩnh vực văn hóa, hội, đối
ngoi vi kinh tế, văn hóa, xã h i và gi a qu c phòng, an ninh v i kinh t ế, văn
hóa, xã hội, đối ngoại. Để thc hin th ng l i ch trương trên cần nhn th c rõ
mt s n i dung sau:
2.1. C ng c c phòng, an ninh, nh m gi v qu ững môi trường hòa bình,
ổn định để phát triển đất nước theo định hướng xã h i ch nghĩa
Vi mục tiêu là: “Phát huy sức m nh t ng h p c a toàn dân t c, c a c h thng
chính tr k t h p v i s c m nh th i, tranh th t ng tình, ng h ế ời đạ ối đa sự đồ
8
ca c ng qu c t b o v v ng ch c l p, ch quy n, th ng nhộng đồ ế để ắc độ t,
toàn v n lãnh th c a T c, b o v c, Nhân dân, ch qu Đảng, Nhà nướ ế độ
hi ch i ích qu c gia - dân t c; gi v nghĩa, nền văn hóa và lợ ững môi trường
hòa bình, nh chính tr , an ninh qu i; xây d ng xã ổn đị ốc gia, an ninh con ngườ
hi tr t t , k cương, an toàn, lành mạnh để phát triển đất nước theo định hướng
xã h i ch c h t, gi v ng hòa bình, phát nghĩa”. Trướ ế ững môi trườ ổn định để
triển đất nước, tạo môi trường thu n l ợi cho các nđầu tư nước ngoài h p tác
làm ăn lâu dài. Điều này ch có th đạt được d a trên các k t qu c ng c ế quc
phòng, an ninh. Đồng th i, t ạo điều kiện, cơ hội cho phát tri n kinh t ế, văn hóa,
xã h i ngo i v i b o v , phát tri n b n v ng có hi u qu các khu, vùng ội, đố
kinh t a bàn chi c, vùng biên gi i, bi o. Gi v ng ế trọng điểm, đị ến lượ n, đả n
đị nh chính tr, an ninh quc gia trong các mi quan h qu c tế, b m cho ảo đả
kinh tế, văn hóa, xã hội phát tri n v ới tăng cường m r ng h p tác kinh t ế quc
tế, chú tr ng h p tác kinh t ế bin với các nước th m nh, tế ạo đan xen lợi ích.
Kết h p kinh t v i qu c phòng là m t yêu c u khách quan c a s nghi p xây ế
dng và b o v T quc. M t n n kinh t phát tri n toàn di u ki n xây ế ện là điề
dng m t n n qu c phòng m nh, còn m t n n qu c phòng m nh s t o môi
trườ ng phát tri n và b o v t t thành qu kinh t . ế
2.2. Tăng cường ti m l c qu c phòng, an ninh v i phát tri n kinh t ế, văn
hóa, xã h i ngoội, đố i.
Đả ng c n cng c ti m l c chính tr - tinh th o, ần, nâng cao năng lực lãnh đ
sc chi u; xây d ng hến đấ ựng Đ thng chính tr trong s ch, v ng m nh;
cng c nim tin c i v c, ch h i ch ủa nhân dân đố ới Đảng, Nhà nướ ế độ
nghĩa; khơi dậy lòng yêu nướ ển đất nước, khát vng phát tri c phn vinh, hnh
phúc, k t h p s c m nh dân t c v i s c m nh th y m nh toàn di n, ế ời đại; đ
đồ ng b công cuộc đổi mi, công nghip hóa, hiện đại hóa đất nước; xây dng
và b o v T quc, phấn đấu đến gi a th k ế XXI, nước ta tr thành nước phát
triển, theo định hướ nghĩa. Kếng hi ch t hp xây dng, cng c tim lc
9
kinh t i trong Chi c B o v T c các chiế, văn hóa, hộ ến lượ qu ến lược
chuyên ngành. Phát tri n công nghi p qu c phòng, an ninh g n v i công nghi p
quốc gia theo hướ ờng, lưỡ ện đạng t ch, t ng dng, hi i; kết hp quc
phòng - kinh t vùng, khu kinh t a bàn chi c, biên gi i, ế ế trọng điểm, đị ến lượ
biển, đảo,… bảo v ch quy n bi ển, đảo v i phát tri n kinh t ế, văn hóa, xã hội,
đố i ngo i m r ng kinh t ế biển, đảo nh t là quần đảo Trường Sa, DK1. Cùng
với đó, “Xây dựng, cng c đường biên gi i trên b hòa bình, h u ngh , h p
tác phát tri l c th c thi pháp lu t c a các l ng làm ển; nâng cao năng ực lượ
nhim v biên gi i, bi ng ti m l ển, đảo”. Tăng cườ c khoa hc - công ngh
quc phòng, an ninh vi ng d ng các thành t u khoa h - công ngh c a n c n
kinh t ế vào lĩnh vực qu c phòng, an ninh, trong nghiên c u, ng d ng s a ch a,
ci ti n, làm ch công ngh s n xuế ất vũ khí, trang bị k t cho l thu ực lượng vũ
trang, trước hết là l ng ti n th ng lên hiực lượ ế ện đại.
2.3. C ng c l ng qu c phòng, an ninh v i phát tri n kinh t ực lượ ế, văn
hóa, xã h i ngoội, đố i
Kết h p trong xây d ng l ực lượng trang với lực lượng nghiên c u khoa h c,
nhân l c ch ất lượng cao, lưỡng d ng cho c m c tiêu qu c phòng, an ninh, kinh
tế, văn hóa, hội, đố ồi dưỡi ngoi. Chú trng b ng nâng cao nhn thc ca
nhân dân v nhi m v phòng, an ninh b o v T c, nâng cao dân trí, quc qu
kiến th c pháp lu t, ch ất lượng lực lượng c a n n qu c phòng toàn dân, an ninh
nhân dân v i ch ất lượng ngu n nhân l c cho kinh t ế, văn hóa, xã hội, đối ngo i.
Cng c , xây d ng l ng quực lượ c phòng, an ninh, ng tâm xây dtr ng Quân
độ i nhân dân, Công an nhân dân cách m ng, chính quy, tinh nhu, từng bước
hiện đại, m t s quân ch ng, binh ch ng, l ực lượng ti n th ng lên hiế ện đại. Đến
năm 2025, b ựng Quân độ ền đn xây d i, Công an tinh, gn, mnh, to ti
vng chc, ph u t i, Công an cách m ng, ấn đấ năm 2030 xây dựng Quân độ
chính quy, tinh nhu , hi i; v ng m nh v chính tr c, t ện đ ị, tưởng, đạo đứ
ch c và cán b ng thộ. Đồ i, cng c dân quân t v các khu, vùng kinh t ế
trọng điể ển, đả ực lượm, biên gii, bi o vng mnh. Xây dng l ng d b động
10
viên hùng h u ch ng cao, chú tr ng l ất lượ ực lượng dân quân biển…; lực lượng
Công an cơ sở đáp ứng nhi m v an ninh, tr t t cơ sở; c ng c các khu kinh
tế - quốc phòng trên các đị ến lượ cư ổn địa bàn chi c vi b trí các cm dân nh,
giúp dân s n xu ất, xóa đói, giảm nghèo, xây d ng nông thôn m ới, ưu tiên vùng
sâu, vùng xa, biên gi i, bi ển, đảo.
2.4. C ng c thế trn qu c phòng, an ninh v i phát tri n kinh t ế, văn hóa,
xã h i ngo i ội, đố
Mun th c n g n v i quy ho ch c a qu c gia, vùng, tế ừng địa phương theo
hướng k t h p ch t ch c phòng, an ninh v i phát tri n kinh tế qu ế, văn hóa, xã
hội, đối ngoi. Xây dng khu vc phòng th tnh, thành ph, phòng th quân
khu v i xây d ng các công trình phòng th dân s ; b tl ang ực lượng tr
gn với các cơ sở chính tr , kinh t ế, văn hóa, hội. K t h p xây dế ựng cơ sở h
tng trên các tuyến đảo gn b và xa b để ế ti p tục đưa người dân ra làm ăn
cư trú ổn đị ền đề ựng các căn cứnh lâu dài, to ti xây d hu cn - k thut, dch
v k thut a tàu bi n, h u c n ngh vùng bi o. B o v , h đóng và sử ển, đ
tr ngư dân, doanh nghiệ ạt độ ển, đảp ho ng dài ngày trên bi o. Cng c quc
phòng, an ninh khu v c phòng th luôn g n v i th c hi ện các chương trình,
mc tiêu quốc gia xóa đói, giảm nghèo, xây d ng nông thôn m i, phát tri n các
khu kinh t - c phòng, qu c phòng - kinh t . K t h ng h ế qu ế ế ợp đầu xây dự
th ế ng k t c u h t ng bầng đồ kinh t i vế, văn hóa, xã hộ i xây d ng khu v c
phòng th o, biên gi i, b o v biển, đả đường biên c t m c, xây d ng căn cứ
hậu phương với quy ho ch, b trí l ại các đim, cụm dân cư, xây dựng h thng
chính tr cơ sở, “thế trận lòng dân” vững chc, nh t vùng sâu, vùng xa, biên
gii, bi o. Xây d ng công trình phòng th quân s v i dân s các t nh, ển, đả
thành ph, địa bàn trọng điểm, chiến lược, bảo đảm trong th i bình có kh năng
t l c gi i quy t nh ng tình hu ế ng địa phương theo phương châm “4 tại chỗ”;
khi x y ra chi ến tranh ch động đánh địch ngay t đầu, theo phương châm cấp
nào gi c ấp đó.
11
2.5. Tăng cườ ế, đng quc phòng, an ninh vi m rng hp tác quc t u
tranh qu c phòng g n v i phát tri n kinh t ế, văn hóa, hội, đối
ngoi
Hp tác v quc phòng, an ninh t o th n l i cho h p tác qu c t ời thuậ ế n
đị ếnh, b n v u sâu, t u kiững, đi vào chi ạo điề n cho h p tác phát tri n kinh t ,
văn hóa, hội, đố ất lượi ngoi, thu hút ngun lc, nhân lc ch ng cao, khoa
hc, công ngh tiên ti n. Nâng cao hi u qu h p tác kinh t i c ế ế thương mạ a
doanh nghi p qu c phòng, an ninh, m r ng xu t nh p kh u s n ph m qu c
phòng kinh t , vi ng hàng hóa ph c vế ễn thông,… làm cho th trườ quc
phòng, an ninh, kinh t ế ngày càng phong phú hơn, điề ện đầu tư, đổu ki i mi
công ngh , t c hi k thu t cho l ừng bướ ện đại hóa vũ khí, trang b ực lượng
trang, đẩ ện đại hóa Quân độ ọn đốy nhanh hi i và Công an. La ch i tác có tim
năng v khoa hc - công ngh tiên tiến, vn dng linh hot hình thc hp tác
đa phương và song phương toàn diện, song c n t ập trung vào các lĩnh vực khc
phc h u qu chi n tranh; tìm ki m c u h , c u n n; quân y; phòng, ch ng d ch ế ế
bệnh; đào tạo; nghiên c u khoa h c; công nghi p qu c phòng, an ninh; an ninh
bi n; h p tác hu n luy n, din t p, tun tra chung trên bi u tranh phòng, ển. Đấ
chng các thách th c an ninh truy n th ng phi truy n th ng ống. Tăng cườ
hp tác v i tác có th m nh, giàu ti phát tri n kinh tới các đố ế ềm năng về ế bin.
Đối ngo i qu c ph ng ph i h p ch t ch v i l ò ực lượng b o v biên gi ới nước
bn xây d ng biên gi i hòa bình, h u nghựng đườ , ổn định và phát tri n. Tham
gia l ng gìn gi hòa bình c a Liên h p qu c trên m t s c: công ực lượ lĩnh vự
binh, quân y, thông tin…, góp ph c “từ ớm”, “từ xa”, nâng n bo v T qu s
cao v c ng h p tác v u tranh kinh t thế ủa Quân đội, đất nước. Tăng cườ ới đ ế
nhm b o v quy n l i c i s n xu c, c ủa ngườ ất và tiêu dùng trong nướ ũng như
hàng hóa c ng qu c t m bủa nước ta trên trườ ế; đả ảo cho các nhà đầu nước
ngoài th c hi t phù h p v i lu t pháp qu c t và pháp lu t Vi ện đúng cam kế ế t
Nam; b o h công dân Vi t Nam c ngoài và tranh th t n l nướ ối đa nguồ c
người Vit Nam c ng phát tri c; boài để ển đất nướ o v tài nguyên, môi
12
trườ ng phát tri n kinh tế bi n b n v ng; an ninh ngu c, nhồn nướ t là sông Mê
Công. Tăng cường qu c phòng, kiên quy ết, kiên trì đấu tranh b o v quy ch n
biển, đảo; gi v ững môi trường hòa bình, phát tri ổn định để ển đất nước.
Kết h p kinh t v i qu c phòng là ho ng ch ng c a m t qu c gia trên ế ạt độ độ
cơ sở ủa hai lĩnh vự nhn thc và vn dng các quy lut c c kinh tế và quân s,
nhằm tăng cường sc m nh qu c phòng c ủa đất nước trong quá trình phát trin
kinh tế, đồng thời ngăn chn, h n ch ế các tác động tiêu c c c a chi n tranh, c ế a
phát tri n qu ốc phòng đối vi s phát tri n kinh t k t h ế. S ế ợp đó là hoạt động
ca toàn xã h i, song vai trò quy nh thu c v ết đị Nhà nước.
nước ta, kế t h p kinh tế vi quc phòng còn là s tiế p ni truy n thng lch
s dân t c: d i gi ựng nước đi đôi v nước. Ðó cũng mộ ến lượt chi c xuyên
sut c a Ð ảng ta trong quá trình lãnh đo cách m ng. K t h p kinh t v i qu ế ế c
phòng ph i th n trong xây d u kinh t h p lý; có chi c kinh hi ựng cơ cấ ế ến lượ
tế đối ngo n; xây d ng và hoàn thi n không ng ng hại đúng đắ thng quan h
sn xu i làm t t ch a l ng b o v các thành qu ất; quân độ ức năng vừ ực lượ
kinh t - xã h i c c, v a là l ng xây d ng kinh t ; k t h p kinh ế ủa đất nướ ực lượ ế ế
tế v i qu c ph o, b ng ngu n nhân l c, trong chi òng trong đào tạ ồi dưỡ ến lược
phát tri n khoa h c và công ngh .
Ngày nay, hoạt động kinh tế là trung tâm, hàng đầu, nhằm huy động m i ngu n
lc t n c a c i v t ch con người đế ất, tài nguyên thiên nhiên, đ gii quyết
nh ng v bấn đ c xúc nh t v nâng cao đờ ững đii sng nhân dân, to ra nh u
ki qu n v t cht, k thut quan tr c ng cọng để ốc phòng, đó là xây dựng thế
trn và lực lượng sẵn sàng đủ sc b o v c l p, ch độ n, toàn v n lãnh th quy
(vùng đất, vùng bi n, vùng tr , b o v thành qu cách m ng, gi v ng và c i) ng
c hòa bình, an ninh, nh trên cổn đị nước, thúc đy công cuc xây dng kinh
tế, hiện đại hóa đất nước.
3. Ý nghĩa ca vi c k t h p phát tri n kinh t , h i v ế ế ới tăng cường quc
phòng, an ninh và đối ngoi Vit Nam hi n nay.
13
3.1. Ý nghĩa trong chiến tranh
Trong th i kì chi n tranh v c ta, c k t h p phát ế ẫn đang diễn ra trên đất nướ vi ế
trin kinh t - h i vế ới tăng cường qu c phòng an ninh g n li n v i s nghi p
gi i phóng và bo v t húng ta chquốc. Lênin đã từng nói: “C o vtrương bả
t quốc nên chúng ta đòi hỏi có thái đ ấn đ nghiêm túc vi v kh năng quốc
phòng chu n b chi u c c nhà. Cu c chi n tranh này c ến đấ ủa nướ ế ần được
chun b trước lâu dài, nghiêm túc b u tắt đầ kinh t y, trong chiế”. Như vậ ến
tranh, s k t h p gi a phát tri n kinh t - xã h i v ế ế ới tăng cường qu c phòng an
ninh rõ ràng đóng vai trò quan trọng không kém trong th i bình.
Trong th i chi n tranh, s k t h p này mang tính ch t cân b ng, qua ế ế tác động
li l n nhau. Nhưng trong môí quan h kinh t có ph n quan tr này, ế ọng hơn và
gi vai trò quy nh vết đ i qu c phòng an ninh; phát tri n kinh tế s to ra v t
cht, k thu ật làm cơ sở cho s nghip cng c quc phòng an ninh. Trong hai
cuc kháng chi n ch ng pháp và M , ế Đảng ta đã thực hi n chi ến lược xây d ng
CNXH n B n B c tr thành h u ph mi c. Mi ương vững chc ca min Nam
c n S phát tri n kinh t n B n l n vào s nghi ước. ế mi ắc đã góp phầ p
gii phóng t c và b o v v ng ch c CNXH b ng cách góp s c qu người, sc
ca cho cuc chi n tranh ế chng gi c ngo i xâm. Công tác qu c phòng an ninh
to môi tưrng ổn định, lâu dài, b o v thành qu kinh t t ra cho ế làm ra và đ
nn kinh t nhu c u l n v v t ch t trang b k thuế ật để t đó thúc đẩy n n kinh
tế - xã h i phát tri n m ột cách đa dạng phong phú hơn.
Trong th i chi n tranh, kinh t qu c phòng t n t i song song nhau, không ế ế
đồng nh t nhung l i có cùng m ục đích là góp phần vào s nghi p gi i phóng
bo v t quc. H ng nói: Chí Minh đã t “Thế giới chú ý đén chúng ta khi
chúng ta mnh.Ch m nh đây mang ý nghĩa rộng ln; m nh v kinh t - xã ế
hi, chính tr , văn hoá, quc phòng an ninh Ngay trong s nghi p gi i phóng .
dân t u v a vi c k t h p gi a phát c, Đảng nhân dân đã hi ý nghĩa củ ế
trin kinh t - hế i với tăng cường quc phòng an ninh. Đầu tư vào qu c
14
phòng an ninh để bo v kinh t phát tri ế n, nh xã h i và phát tri n kinh tổn đị ế
làm giàu cho đất nước.
Như ế v y, n nhý nghĩa lớ t ca vic k t h p phát tri n kinh tế - xã hi v ới tăng
cường qu c phòng - an ninh trong th i k chi ến tranh đóng vai trò quyết định
trong s nghi p gi i phóng và b o v t b o v n lãnh th quc, ch quy cũng
như bo v ng thành qu mà xã h i t o ra. nh
3.2. Ý nghĩa trong thời bình
Ngày nay, a phát tri n kinh t - h i v i không ng ng qu c gi ế ừng tăng cườ
phòng - an ninh m i quan h khăng khít, chúng đan xen, thâm nh p vào nhau
để để cùng t n ti phát tri n. Kinh tế phát trin tạo cơ sở tăng cường qu c
phòng an ninh; quc phòng an ninh v ng m nh t o môi tr ng thun lợi để phát
trin kinh t - h b o v các thành qu kinh t - h i làm ra. Trong ế i, ế
phát tri n kinh t có l i ích c a qu c phòng an ninh, trong c ng c c phòng ế qu
an ninh có l i ích c a s nghi p xây d ng n n kinh t - xã h c l t ế ội độ p, ch
và h i nh p th ế gii.
Kết hp phát tri n kinh t - xã h ế i vi không ngừng tăng cường qu c phòng an
ninh là m ng l i kinh t c hi n t t hai nhi m v ột đườ ế bản và lâu dài để th
chiến lược c ng và Nhà nủa Đả ước hin nay là: Xây dng CNXH và bo v t
quc XHCN. S k t h ế p ch t ch , nhp nhàng gi a hai y u t trên s t o thu ế n
li cho quá trình t p trung xây d ng phát tri n kinh t - xã h ế i, đáp ứng nhu cu
nâng cao c scu ng ca nhân dân và xu h ng h i nh p v i th ướ trường thế gii
ca đất nước. Đồng th ng s c m nh cua qu c phòng ời tăng cờ an ninh để đảm
bo ổn định cho đất nướ c trong m i tình hu ng, c m trướ i th đoạn ca b t c
k thù nào. Hi n nay và trong t thù chúng ta trên m i ph ương lai kẻ đánh ương
din vi m i hình th c nên s k t h p này mang tính ch t r ế ộng rãi hơn.
Th c hi n tt vic k t h p phát tri n kinh t - h i v i không ng ế ế ừng tăng
cường qu c phòng an ninh s là m t tiêu chu n tr t qu ọng tâm để đánh giá kế
hiu qu c a hai ho ạt động kinh t qu c phòng an ninh. ế Nht trong thi
15
k công nghi p hoá, hiện đại hoá đất nước theo xu thế hi nhp như hin nay
thì vi c k t h p phát tri n kinh t - h ng qu c phòng an ninh ế ế i tăng cườ
càng ý nghĩa quan trng m t nhi m v u c ng Nhà hàng đầ ủa Đ
nước. C ng c s c m nh c a quốc phòng an ninh để đm b o s nghi p h i
nhp toàn c u hoá, nâng cao thành t u khoa h c - công ngh trang b để đầy d
và tốt hơn cho công tác quốc phòn - an ninh. g
Hin nay t ng kinh t ng khá ốc độ tăng trưở ế Việt Nam đang có đà tăng trưở n
tượng v ng ch y m ng GDP bình ắc. Theo đó, ta th th ức độ tăng trưở
quân đầu người t giai đoạn 2011- 2015 đã thay đổi rõ nét cho đến nay mc
tăng ợc đúng mục tiêu đềy vn luôn gi đư ra. Theo U.S. News & World
Report, Vi t Nam hi ng nh và tích c c v c ện nay đang có một môi trư ổn đị
kinh t chính tr , duy trì m ng GDP nh, ki m soát t t lế ức tăng trưở ổn đị m
phát các chính sách c i thi n n x u, thâm h ụt ngân sách cũng được đề ra
mt cách hp lý.
Việt Nam cũng là mộ ững nướt trong nh c luôn có thành tích t t trong vi c xu t
siêu. Nhi u m t hàng c a Vi t nam v i s lượng l n liên t c thâm nh p vào các
th ng l n trên th trườ ế giới và được đón nhận mt cách mt cách khá t t.
Không ch v t thu nh ập bình quân đầu người cũng tăng lên rõ rệt, t l h nghèo
gi m còn 1,45%. Vi o nên mệt nam đã tạ t huy n tho i trong công tác gi m
nghèo khi ch s t trong nh c có t HDI năm 2019 là 0,63, m ững nướ ốc độ tăng
trưởng ch s HDI cao nh t th i. ế gi
Ngoài ra nh ng thu n l ợi còn đến t cuc cách mạng 4.0, cũng như sự gia nhp
các t chc và hi p h i kinh t l n trên th ế ế giới như Hiệp định Thương mại T
do Vi t Nam - Liên minh châu u (EVFTA) và Hi ệp định Đối tác Toàn di n và
Tiến b xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
4. gi Mt s ế i pháp trong v kấn đề t hp phát trin kinh tế, h i v i
tăng cườ ốc phòng, an ninh và đống qu i ngoi Vit Nam hin nay.
16
Bên c nh nh ng thành t ựu đạt được, vic k t h p phát tri n kinh t v i c ng cế ế
quc phòng c ta th i gian qua còn có nh ng m t h n ch t c p. m nướ ế, b t
s địa phương, hoạt độ ếu đồ ộ, chếng kết hp còn thi ng b chưa phù hp,
phương thức k t h p chế m được đổi mới. Công tác tham mưu cho cp y, chính
quyền địa phương của m t s quan quân sự trong vi c k t h p còn thi u ch ế ế
độ để ng, hi u qu chưa cao; thậm chí lúc, có nơi còn hở các thế l c thù
đị ế ch l i dng, ch c kống phá. “Việ t h p kinh t i vế, văn hóa, h i qu c
phòng, an ninh m t s thi u hi u qu , còn bi u hi n ch địa phương, đơn v ế
quan
, mt cnh giác, n ng v l i ích kinh t ế đơn thuần, trước mắt”.
1
Những năm tới, d báo tình hình thế gii, khu vc tiếp tc din biến phc tp,
khó lườ ủa nhân dân ta đứng trướng; s nghip xây dng, bo v T quc c c
nh ng thu n l i lợi và cơ hộ n, c. Trong song, có không ít khó khăn, thách thứ
bi cảnh đó, việc k t h p phát tri n kinh t v i c ng c ế ế quốc phòng đặt ra nhng
yêu c u r i chúng ta ph i th c hi ng b nhi u gi i pháp, t ất cao, đòi h ện đồ p
trung vào m t s i pháp sau: gi
Một là, tăng cường s lãnh đạ ủa Đả ủa Nhà nướo c ng, qun lý c c, trc tiếp là
s lãnh đạo, ch đạo c a c y, chính quy huy các c p ền địa phương chỉ p
trong Quân đội.
Đây giải pháp ý nghĩa quyết đị ảo đả ạt độnh, b m cho ho ng kết hp phát
trin kinh t vế i cng c c p c ti qu hòng đượ ến hành đúng định hướng đạt
hiu qu cao. Theo đó, cấp y các c p c n ti p t c quán tri t th c hi n t ế t
các ngh quy t, ch c ế th ủa Đả ủy Trung ương vềng, Quân nhim v này, trng
tâm là Ngh quy i h i XIII c ng, Ngh quy t H i ngh ết Đạ a Đả ế Trung ương 8
khóa XI v c b o v T c trong tình hình m quy t s “Chiến lượ qu ới”, Nghị ế
520-NQ/QUTW, ngày 25-9-2012, c a Quân ủy Trung ương, về “Lãnh đạo
1
i h i bi u toàn qu c l n th XIII, Nxb. Chính qu c gia S t, Hà Văn kiện Đạ ội đạ tr th
Ni, 2021, t. I, tr. 88
17
nhim v s n xu t, xây d ng kinh tế kết h p qu c phòng c ủa Quân đội”.
quan quân s các c p địa phương phải ch động tham mưu cho cấp y, chính
quyn cùng cp v b m y ảo đả ếu t c phòng, an ninh trong các quy ho qu ch,
kế hoch, d án phát tri n kinh t - h a B ế ội. quan chức năng củ Quc
phòng ti p t c nghiên c u, b sung, hoàn thiế ện chế qun các doanh nghip
quân độ ạt độ ủa các đoàn kinh tếi ho ng c quc phòng; quy chế qun lý, s
dụng đấ ạt đt quc phòng, ho ng kinh tế đối ngo i v i doanh ại; chính sách đ
nghiệp quân đội đứng chân trên các đa bàn chiến lược, vùng sâu, vùng xa, biên
gii, bi o... Các doanh nghi i t o, ch o, nâng ển, đả ệp quân độ ập trung lãnh đạ đạ
cao hi u qu s n xu t, kinh doanh, phù h p v c thù qu c phòng ch ới đặ
trương phát triển kinh tế, văn hóa, xã hộ ủa Đảng, Nhà nưới c c.
Hai là, đy m nh công tác tuyên truy n, giáo d c, nâng cao nh n th c cho cán
bộ, đảng viên và nhân dân v m, ch quan điể trương kết hp phát tri n kinh t ế
vi c ng c quc phòng của Đảng ta.
Đây giải pháp quan tr ng, nh ằm định hướng, thng nht nh n th ức, tư tưởng,
trách nhi m cho cán b ng viên và nhân dân trong th c hi n k t h p phát ộ, đả ế
trin kinh t v i cế ng c quc phòng. Th c t cho th y, nh n th c c a các t ế ng
lp nhân dân, k c m t s cán b ng viên v v ộ, đả ấn đ này còn chưa đầy đủ,
thng nht. v y, n i dung tuyên truy n, giáo d c ph i làm m, quan đi
đường l i c ng ta và yêu c ủa Đả u, s c n thi t ph i k ế ết h p phát tri n kinh t ế
vi c ng c quc phòng; mặt khác, làm âm mưu, thủ đoạn c a các th l ế c
thù địch ph n t hội l i d ng m t s h n ch trong th c hi n k t h p phát ế ế
trin kinh t v i cế ng c xuyên t quốc phòng để c, chia r i v Quân độ ới Đảng
nhân dân ta. Tuyên truy n toàn di ện nhưng có trọng tâm, trọng điểm, đ mi
người thấy rõ ý nghĩa, tầm quan trng, s t t y u, khách quan c a vi c kế ết hp
phát tri n kinh t v i c ng c c phòng, nh t hi u qu toàn di n v kinh ế qu
tế, chính tr , h i, qu c phòng, an ninh t hoạt động tham gia lao đng sn
xut, xây d ng kinh t c i, t o s ng thu n cao trong h i. ế ủa Quân độ đồ
Phương pháp, hình thứ ải đa dạc tuyên truyn, giáo dc ph ng, phát huy vai trò
18
của các phương tiện thông tin đạ ồi dưỡi chúng, các lp b ng chính tr, chuyên
môn, b ng ki n th c qu c phòng, an ninh cho cán b ng viên. ồi dưỡ ế ộ, đả
Ba là, ti p t i m i công tác quy ho ch, k ch hóa, b m mế ục đổ ế ho ảo đ ỗi bước
phát tri n kinh t - xã h i là m ế ột bước tăng cường qu c phòng, an ninh.
Để làm được điều này, cn nghiên c u, kh ảo sát, xác định rõ các ngu n l c, k
c ngun l c t các thành ph n kinh t xây d ng k ế ngoài nhà nước để ế hoch,
ni dung, hình th c k t h p phát tri n kinh t v i c ng c ế ế quc phòng phù hp
trong t c ho ng, t ng khu v c phòng thừng lĩnh vự ạt độ ủ. Xác định rõ cơ chế,
trách nhi m trong vi c ph i h p th nh các quy ho ch, k ch phát tri ẩm đị ế ho n
kinh tế, văn hóa, xã hộ ấp, các ngành; trong đó, cơ quan quâni ca các c s ch
động thẩm định, các bộ, ngành, địa phương tăng cường ph i h p, th c hi n t t
cơ chế trao đổ ấp thông tin để ảo đả i, cung c nâng cao hiu qu và b m vic kết
hp phát tri n kinh t v i c ng c ế quốc phòng được ti n hành ngay t khâu xây ế
dng chiến lược, quy ho ch vùng, lãnh th , quy ho ạch các ngành, lĩnh vực đến
các k ế hoch dài h n, trung h n và ng n h n, trong t ng công trình, d án phát
trin kinh t ch vùng, lãnh th , quy ho ch ế, văn hóa, xã hội. Theo đó, quy hoạ
các ngành, lĩnh vực ph i g n v i quy ho ch t ng th xây d ng th ế trn quân s
trong khu v c phòng th ủ, được c p có th m quy n phê duy ệt. Đối v i các công
trình trọng điểm, phi b m s n sàng ph c v nhu c u quảo đả c phòng, quân s
khi c n thi ết. Các địa phương, nhất là các địa bàn chi c, vùng sâu, vùng ến lượ
xa, biên gi i, ph i coi tr ng quy ho ch phân b b m m c tiêu dân đ ảo đả
phát tri n kinh t - xã h ế ội và tăng cường qu c phòng, an ninh; th c hi n t t các
quy định trong Lut Quc phòng và Ngh định s 164/2018/NĐ-CP, ngày 21-
12-2018, c a Chính ph k t h p qu c phòng v i kinh t - xã h i và kinh ủ, “Về ế ế
tế - xã h i v i qu p t y m nh vi c xây d ng các khu kinh t ốc phòng”. Tiế ục đẩ ế
quốc phòng; các đơn vị quân đội v a th c hi n nhi m v quân s , qu c phòng,
va tham gia gi i quy t các nhi m v phát tri n kinh t , h i, xây d ế ế ựng đời
sống văn hóa trên địa bàn đóng quân và khu vực d án. Đầu tư phát triển kinh
tế bin m t cách b n v i s ng v t ch t tinh th n c a nhân ững, nâng cao đờ
| 1/24

Preview text:


HC VIN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYN
T GIÁO DC QUC PHÒNG VÀ AN NINH
-------------------------
TIU LUN
HP1 ĐƯỜNG LI QUC PHÒNG VÀ AN NINH
KT HP PHÁT TRIN KINH T, XÃ HI VỚI TĂNG
CƯỜNG QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỐI NGOI VIT
NAM HIN NAY THC TRNG VÀ GII PHÁP
Sinh viên: PHM TH HI YN
Mã s sinh viên: 1956080047
Lp: TRUYN HÌNH CLC K39
Mc lc
Phn 1: M ĐẦU ............................................................................................ 1
1. Đặt vấn đề ............................................................................................... 1
2. Lý do la chọn đề tài ............................................................................. 1
Phn 2: NI DUNG CHÍNH .......................................................................... 3
1. Cơ sở lý lun ........................................................................................... 3
1.1. Mt s định nghĩa cơ bản ............................................................... . 3
1.2. Vài nét v kinh tế - xã hi và quc phòng an ninh Vit Nam
hin nay ...................................................................................................... 3
2. Ni dung chính ca vấn đề kết hp phát trin kinh tế, xã hi vi
tăng cường quốc phòng, an ninh và đối ngoi Vit Nam hin nay. ..... 7
3. Ý nghĩa của vic kết hp phát trin kinh tế, xã hi với tăng cường
quốc phòng, an ninh và đối ngoi Vit Nam hin nay. ........................ 12
3.1. Ý nghĩa trong chiến tranh .............................................................. 13
3.2. Ý nghĩa trong thời bình .................................................................. 14
4. Mt s gii pháp trong vấn đề kết hp phát trin kinh tế, xã hi vi
tăng cường quốc phòng, an ninh và đối ngoi Vit Nam hin nay. ... 15
Phn 3: KT LUN ...................................................................................... 20
Phn 4: TÀI LIU THAM KHO .............................................................. 22 1
ĐỀ TÀI TIU LUN: KT HP PHÁT TRIN KINH T, XÃ
HI VỚI TĂNG CƯỜNG QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỐI
NGOI VIT NAM HIN NAY THC TRNG VÀ GII PHÁP
Phn 1: M ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh là một tất
yếu khách quan, một nội dung quan trọng trong đường lối phát triển đất nước
của Đảng ta, nhằm thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ
nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Thực tế
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cho thấy không
phải mọi lúc, mọi nơi, sự kết hợp này được bảo đảm. Vì vậy, cần xây dựng,
hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách cũng như tổ chức thực hiện
nhằm kết hợp hài hòa, hiệu quả giữa phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực
quốc phòng, an ninh của đất nước.
2. Lý do la chọn đề tài
Nghiên cứu về kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường quốc phòng,
an ninh và đối ngoại ở Việt Nam hiện nay không còn là vấn đề quá mới mẻ
nhưng vẫn vô cùng quan trọng trong công cuộc phát triển đất nước, tiến lên chủ
nghĩa xã hội. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc
phòng - an ninh ở nước ta là hoạt động tích cực, chủ động của Nhà nước và
nhân dân trong việc gắn kết chặt chẽ hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng -
an ninh trong một chỉnh thể thống nhất trên phạm vi cả nước cũng như ở từng
địa phương, thúc đẩy nhau cùng phát triển, góp phần tăng cường sức mạnh tổng
hợp của quốc gia, thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ
nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trên đây là những
lý do chính để em quyết định chọn đề tài tiểu luận là: “Kết hợp phát triển kinh 2
tế, xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh và đối ngoại ở Việt Nam hiện
nay”. Do kiến thức còn hạn hẹp và tìm hiểu chưa thật kĩ nên bài tiểu luận sẽ
không tránh khỏi nhiều sai sát, kính mong thầy cô thông cảm và sửa đổi để bài
tiểu luận có thể hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 3
Phn 2: NI DUNG CHÍNH
1. Cơ sở lý lun
1.1. Mt s định nghĩa cơ bản
Quốc phòng là công việc giữ nước của một quốc gia, bao gồm tổng thể các hoạt
động đối nội và đối ngoại trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự,
văn hoá, xã hội... nhằm mục đích bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn
vẹn lãnh thổ, tạo môi trường thuận lợi để xây dựng đất nước.
An ninh, trạng thái ổn định an toàn, không có dấu hiệu nguy hiểm để đe doạ sự
tồn tại và phát triển bình thường của cá nhân, của tổ chức, của toàn xã hội. Bảo
vệ an ninh là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của toàn dân và của cả hệ thống
chính trị do lực lượng an ninh làm nòng cốt; bảo vệ an ninh luôn kết hợp chặt
chẽ với củng cố quốc phòng.
1.2. Vài nét v kinh tế - xã hi và quc phòng an ninh Vit Nam hin nay
1.2.1. Kinh tế - Xã hi
Kinh tế, quốc phòng, an ninh là những mặt hoạt động cơ bản của mỗi quốc gia,
dân tộc độc lập có chủ quyền. Mỗi lĩnh vực có mục đích, cách thức hoạt động
riêng và chịu sự chi phối của hệ thống quy luật riêng, song giữa chúng lại có
mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau. Trong đó, kinh tế là yếu tố suy cho đến
cùng quyết định đến quốc phòng - an ninh, ngược lại, quốc phòng - an ninh
cũng có tác động tích cực trở lại với kinh tế, bảo vệ và tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển.
Hệ thống kinh tế Việt Nam là một hệ thống kinh tế hỗn hợp. Khi mà nền kinh
tế thị trường đang ngày càng phát triển và thị trường hóa thì ta vẫn thấy sự can
thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế còn khá cao. Hiện nay, Nhà nước vẫn thực
hiện việc điều chỉnh giá cả kiểu hành chính với một số mặt hàng thiết yếu như
yêu cầu các công ty, doanh nghiệp điều chỉnh mức đầu tư, giá cả xăng dầu,
kiểm soát nguyên vật liệu xây dựng như sắt, thép, xi măng,... 4
Chính phủ Việt Nam tự xác định và nhận định rằng Việt Nam là một kinh tế
vận hành theo cơ chế thị trường. Điều này đã được một số nền kinh tế thị trường
tiên tiến công nhận, nhưng cho đến nay Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản vẫn chưa thừa
nhận và xác định Việt Nam là một nước có nền kinh tế thị trường.
Việt Nam là một nước có nhiều thành phần kinh tế như: kinh tế Nhà nước, kinh
tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, kinh tế tập thể, kinh tế tư bản Nhà
nước,...Và những khu vực này có tốc độ tăng trưởng không giống nhau khi mà
nền kinh tế Nhà nước và nền kinh tế tập thể tăng trưởng chậm thì nền kinh tế
tư nhân và có vốn đầu tư nước ngoài tăng khá nhanh.
Sự phát triển của Việt Nam trong hơn 30 năm qua rất đáng ghi nhận. Đổi mới
kinh tế và chính trị từ năm 1986 đã thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng
đưa Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành
quốc gia thu nhập trung bình thấp. Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7
lần, đạt trên 2.700 USD năm 2019, với hơn 45 triệu người thoát nghèo. Tỉ lệ
nghèo giảm mạnh từ hơn 70% xuống còn dưới 6% (3,2 USD/ngày theo sức
mua ngang giá). Đại bộ phận người nghèo còn lại ở Việt Nam là dân tộc thiểu số, chiếm 86%.
Do hội nhập kinh tế sâu rộng, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề
bởi đại dịch COVID-19, nhưng cũng thể hiện sức chống chịu đáng kể. Tăng
trưởng GDP ước đạt 2,9% năm 2020. Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên
thế giới tăng trưởng kinh tế dương, nhưng đại dịch đã để lại những tác động dài
hạn đối với các hộ gia đình - thu nhập của khoảng 45% hộ gia đình được khảo
sát giảm trong tháng 1 năm 2021 so với tháng 1 năm 2020. Nền kinh tế được
dự báo sẽ tăng trưởng 6,6% năm 2021 nếu Việt Nam kiểm soát tốt sự lây lan
của vi-rút đồng thời các ngành sản xuất hướng xuất khẩu hoạt động tốt và nhu
cầu nội địa phục hồi mạnh mẽ.
Thách thức lớn nhất mà nền kinh tế nước ta đang gặp phải đó là nền kinh tế thế
giới có độ mở cao, Việt Nam bị ảnh hưởng trực tiếp từ xu hướng tăng trưởng 5
chậm của nền kinh tế thế giới và việc nới lỏng tiền tệ của một số nước lớn. Tác
động của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, các khoản nợ xấu tăng cao,...
Việt Nam còn chịu những tác động của xu thế đa cực, gia tăng tính kết nối khu
vực, sự nổi lên của Châu Á và các sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế.
Bên cạnh những thuận lợi và các kết quả to lớn nước ta đã đạt được trong quá
trình xây dựng và phát triển kinh tế. Tuy nhiên chúng ta vẫn còn tồn tại nhiều
hạn chế cũng như thử thách trong việc phát triển một nền kinh tế bền vực và
đạt được những mục tiêu kinh tế đã đặt ra.
Nền kinh tế nước ta hiện nay tuy phát triển khá ổn định, nhưng vẫn còn gặp rất
nhiều những thách thức từ trong và ngoài nước. Chỉ khi hiểu và tận dụng rõ
những lợi thế thì ta mới có thể vươn lên và trở thành một trong những nước có
nền kinh tế mạnh trong tương lai.
1.2.2. Quc phòng An ninh
Quốc phòng - an ninh không chỉ gồm việc bảo vệ chủ quyền về lãnh thổ mà
còn đảm bảo an ninh chính trị, an ninh xã hội, an ninh kinh tế, an ninh văn
hoá, tư tưởng. Xu hướng toàn cầu hoá hiện nay với sự vượt bậc của khoa học -
kỹ thuật trên thế giới đã kéo theo sự thay đổi trong cơ cấu, nội dung và phương
hướng của quốc phòng an ninh trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
Thực hiện mục tiêu đổi mới, xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh và văn
minh nước ta đã đạt được những thành tựu lớn, tập hợp được sức mạnh to lớn
của các tầng lớp nhân dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Nguyên tắc lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đã đưa nước ta vượt qua muôn vàn khó
khăn, thách thức, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đảng đã
xác định rõ quan điểm chỉ đạo về quốc phòng và an ninh là nhận thức đầy đủ
và toàn diện về nhiện vụ và mục tiêu bảo vệ Tổ quốc. 6
Phát triển lý luận, tổng hợp sức mạnh và lực lượng của nền quốc phòng an ninh,
xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố vững chắc, đáp ứng yêu cầu, nhiệm
vụ của cả thời bình và thời chiến.
Đảng và Nhà nước đã thông qua nhiều nghị quyết, luật, nghị định để hoàn thiện
cơ chế lãnh đạo của Đảng trong quản lý, điều hành đất nước. Công tác quốc
phòng an ninh được thực hiện tốt đã giữ vững ổn định chính trị, bảo vệ nền độc
lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, tập hợp được sức mạnh tổng hợp của quần chúng nhân dân.
Tuy nhiên, nước ta hiện nay vẫn đứng trước nhiều nguy cơ, thách thức lớn, có
tác động và diễn biến phức tạp, khó lường. Tình trạng suy thoái về tư tưởng
chính trị, đạo đức nhất là tình trạng quan liêu, tham nhũng của một bộ phận
không nhỏ cán bộ, đảng viên làm giảm niềm tin của quần chúng nhân dân đối
với Đảng, với Nhà nước.
Một số cán bộ, đảng viên chưa nhận thức một cách toàn diện và đầy đủ về
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, chủ quan, mất cảnh giác, không nắm chắc tình hình
ở cơ sở, không gắn bó với nhân dân. Thế trận quốc phòng toàn dân chưa được
xây dựng vững chắc trên một số địa bàn.
Lực lượng dự bị động viên và dân quân tự vệ chưa được nâng cao thường xuyên
về chiến thuật, kĩ thuật, trình độ khoa học công nghệ nên sức chiến đấu còn
chưa cao, chưa đáp ứng ngang tầm nhiệm vụ. Hoạt động nghiên cứu, dự báo về
quốc phòng an ninh còn nhiều hạn chế, việc nắm bắt tình hình vẫn còn để xảy
ra sơ hở, bị động, bất ngờ.
Hiện nay, các thế lực thù địch thực hiện chống phá Nhà nước ta bằng nhiều thủ
đoạn mới, chúng thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình” nhằm thay đổi chế độ
chính trị nước ta. Mục tiêu của chúng là xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng, xóa bỏ
chế độ xã hội chủ nghĩa, tạo cớ để phát động chiến tranh xâm lược kiểu mới. 7
Những tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ, tài nguyên sẽ ngày càng diễn ra phức tạp hơn, tiềm ẩ
n nguy cơ xung đột vũ trang. Do đó, nhiệm đấu tranh, bảo vệ Tổ
quốc trong giai đoạn mới đòi hỏi phải chủ động nắm bắt tình hình, sáng tạo,
quyết liệt, kiên quyết giữ vững nền độc lập dân tộc.
Sự nghiệp quốc phòng an ninh trong giai đoạn mới đặt ra yêu cầu phải chủ động
phòng ngừa, triệt tiêu những yếu tố dẫn đến xung đột vũ trang, ngăn chặn và
đẩy lùi nguy cơ chiến tranh.
2. Ni dung chính ca vấn đề kết hp phát trin kinh tế, xã hi vi tăng
cường quốc phòng, an ninh và đối ngoi Vit Nam hin nay.
Ðại hội XIII của Ðảng xác định: “Kết hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa kinh tế, văn
hóa, xã hội, đối ngoại với quốc phòng, an ninh và giữa quốc phòng, an ninh với
kinh tế, văn hóa, xã hội và đối ngoại”. Đây là chủ trương mới cần thấu triệt để
thực hiện có hiệu quả cao. Tại Đại hội XIII lần này, Đảng đã “Cụ thể hóa và
thực hiện có hiệu quả quan hệ giữa hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội, với chiến lược bảo vệ Tổ quốc; trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội,
quốc phòng, an ninh, đối ngoại; trong từng địa phương, vùng, địa bàn chiến
lược và trong từng nhiệm vụ, chương trình, kế hoạch cụ thể”. Đây là sự phát
triển tư duy mới của Đảng về nội dung giải pháp tăng cường quốc phòng, an
ninh, bảo vệ Tổ quốc. Đảng tiếp tục bổ sung làm rõ hơn về nội hàm sự kết hợp
không chỉ trên lĩnh vực kinh tế mà còn cả trên lĩnh vực văn hóa, xã hội, đối
ngoại với kinh tế, văn hóa, xã hội và giữa quốc phòng, an ninh với kinh tế, văn
hóa, xã hội, đối ngoại. Để thực hiện thắng lợi chủ trương trên cần nhận thức rõ một số nội dung sau:
2.1. Cng c quc phòng, an ninh, nhm gi vững môi trường hòa bình,
ổn định để phát triển đất nước theo định hướng xã hi ch nghĩa
Với mục tiêu là: “Phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, của cả hệ thống
chính trị kết hợp với sức mạnh thời đại, tranh thủ tối đa sự đồng tình, ủng hộ 8
của cộng đồng quốc tế để bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân, chế độ xã
hội chủ nghĩa, nền văn hóa và lợi ích quốc gia - dân tộc; giữ vững môi trường
hòa bình, ổn định chính trị, an ninh quốc gia, an ninh con người; xây dựng xã
hội trật tự, kỷ cương, an toàn, lành mạnh để phát triển đất nước theo định hướng
xã hội chủ nghĩa”. Trước hết, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát
triển đất nước, tạo môi trường thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài hợp tác
làm ăn lâu dài. Điều này chỉ có thể đạt được dựa trên các kết quả củng cố quốc
phòng, an ninh. Đồng thời, tạo điều kiện, cơ hội cho phát triển kinh tế, văn hóa,
xã hội, đối ngoại với bảo vệ, phát triển bền vững có hiệu quả ở các khu, vùng
kinh tế trọng điểm, địa bàn chiến lược, vùng biên giới, biển, đảo. Giữ vững ổn
định chính trị, an ninh quốc gia trong các mối quan hệ quốc tế, bảo đảm cho
kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển với tăng cường mở rộng hợp tác kinh tế quốc
tế, chú trọng hợp tác kinh tế biển với các nước có thế mạnh, tạo đan xen lợi ích.
Kết hợp kinh tế với quốc phòng là một yêu cầu khách quan của sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. Một nền kinh tế phát triển toàn diện là điều kiện xây
dựng một nền quốc phòng mạnh, còn một nền quốc phòng mạnh sẽ tạo môi
trường phát triển và bảo vệ tốt thành quả kinh tế.
2.2. Tăng cường tim lc quc phòng, an ninh vi phát trin kinh tế, văn
hóa, xã hội, đối ngoi.
Đảng cần củng cố t ề
i m lực chính trị - tinh thần, nâng cao năng lực lãnh đạo,
sức chiến đấu; xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh;
củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ
nghĩa; khơi dậy lòng yêu nước, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh
phúc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh toàn diện,
đồng bộ công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc, phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát
triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Kết hợp xây dựng, củng cố tiềm lực 9
kinh tế, văn hóa, xã hội trong Chiến lược Bảo vệ Tổ quốc và các chiến lược
chuyên ngành. Phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh gắn với công nghiệp
quốc gia theo hướng tự chủ, tự cường, lưỡng dụng, hiện đại; kết hợp quốc
phòng - kinh tế ở vùng, khu kinh tế trọng điểm, địa bàn chiến lược, biên giới,
biển, đảo,… bảo vệ chủ quyền biển, đảo với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội,
đối ngoại mở rộng kinh tế biển, đảo nhất là ở quần đảo Trường Sa, DK1. Cùng
với đó, “Xây dựng, củng cố đường biên giới trên bộ hòa bình, hữu nghị, hợp
tác và phát triển; nâng cao năng lực thực thi pháp luật của các lực lượng làm
nhiệm vụ ở biên giới, biển, đảo”. Tăng cường tiềm lực khoa học - công nghệ
quốc phòng, an ninh với ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ của nền
kinh tế vào lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trong nghiên cứu, ứng dụng sửa chữa,
cải tiến, làm chủ công nghệ sản xuất vũ khí, trang bị kỹ thuật cho lực lượng vũ
trang, trước hết là lực lượng tiến thẳng lên hiện đại.
2.3. Cng c lực lượng quc phòng, an ninh vi phát trin kinh tế, văn
hóa, xã hội, đối ngoi
Kết hợp trong xây dựng lực lượng vũ trang với lực lượng nghiên cứu khoa học,
nhân lực chất lượng cao, lưỡng dụng cho cả mục tiêu quốc phòng, an ninh, kinh
tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại. Chú trọng bồi dưỡng nâng cao nhận thức của
nhân dân về nhiệm vụ quốc phòng, an ninh bảo vệ Tổ quốc, nâng cao dân trí,
kiến thức pháp luật, chất lượng lực lượng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân dân với chất lượng nguồn nhân lực cho kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại.
Củng cố, xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh, trọng tâm xây dựng Quân
đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước
hiện đại, một số quân chủng, binh chủng, lực lượng tiến thẳng lên hiện đại. Đến
năm 2025, cơ bản xây dựng Quân đội, Công an tinh, gọn, mạnh, tạo tiền đề
vững chắc, phấn đấu từ năm 2030 xây dựng Quân đội, Công an cách mạng,
chính quy, tinh nhuệ, hiện đại; vững mạnh về chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ
chức và cán bộ. Đồng thời, củng cố dân quân tự vệ ở các khu, vùng kinh tế
trọng điểm, biên giới, biển, đảo vững mạnh. Xây dựng lực lượng dự bị động 10
viên hùng hậu chất lượng cao, chú trọng lực lượng dân quân biển…; lực lượng
Công an cơ sở đáp ứng nhiệm vụ an ninh, trật tự ở cơ sở; củng cố các khu kinh
tế - quốc phòng trên các địa bàn chiến lược với bố trí các cụm dân cư ổn định,
giúp dân sản xuất, xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, ưu tiên vùng
sâu, vùng xa, biên giới, biển, đảo.
2.4. Cng c thế trn quc phòng, an ninh vi phát trin kinh tế, văn hóa,
xã hội, đối ngoi
Muốn thế cần gắn với quy hoạch của quốc gia, vùng, từng địa phương theo
hướng kết hợp chặt chẽ quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế, văn hóa, xã
hội, đối ngoại. Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố, phòng thủ quân
khu với xây dựng các công trình phòng thủ dân sự; bố trí lực lượng vũ trang
gắn với các cơ sở chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Kết hợp xây dựng cơ sở hạ
tầng trên các tuyến đảo gần bờ và xa bờ để tiếp tục đưa người dân ra làm ăn và
cư trú ổn định lâu dài, tạo tiền đề xây dựng các căn cứ hậu cần - kỹ thuật, dịch
vụ kỹ thuật đóng và sửa tàu biển, hậu cần nghề cá vùng biển, đảo. Bảo vệ, hỗ
trợ ngư dân, doanh nghiệp hoạt động dài ngày trên biển, đảo. Củng cố quốc
phòng, an ninh ở khu vực phòng thủ luôn gắn với thực hiện các chương trình,
mục tiêu quốc gia xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, phát triển các
khu kinh tế - quốc phòng, quốc phòng - kinh tế. Kết hợp đầu tư xây dựng hệ
thống kết cấu hạ tầng đồng bộ kinh tế, văn hóa, xã hội với xây dựng khu vực
phòng thủ biển, đảo, biên giới, bảo vệ đường biên cột mốc, xây dựng căn cứ
hậu phương với quy hoạch, bố trí lại các điểm, cụm dân cư, xây dựng hệ thống
chính trị cơ sở, “thế trận lòng dân” vững chắc, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, biên
giới, biển, đảo. Xây dựng công trình phòng thủ quân sự với dân sự ở các tỉnh,
thành phố, địa bàn trọng điểm, chiến lược, bảo đảm trong thời bình có khả năng
tự lực giải quyết những tình huống ở địa phương theo phương châm “4 tại chỗ”;
khi xảy ra chiến tranh chủ động đánh địch ngay từ đầu, theo phương châm cấp nào giữ cấp đó. 11
2.5. Tăng cường quc phòng, an ninh vi m rng hp tác quc tế, đấu
tranh quc phòng gn vi phát trin kinh tế, văn hóa, xã hội, đối
ngoi
Hợp tác về quốc phòng, an ninh tạo thời cơ thuận lợi cho hợp tác quốc tế ổn
định, bền vững, đi vào chiều sâu, tạo điều kiện cho hợp tác phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội, đối ngoại, thu hút nguồn lực, nhân lực chất lượng cao, khoa
học, công nghệ tiên tiến. Nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế thương mại của
doanh nghiệp quốc phòng, an ninh, mở rộng xuất nhập khẩu sản phẩm quốc
phòng và kinh tế, viễn thông,… làm cho thị trường hàng hóa phục vụ quốc
phòng, an ninh, kinh tế ngày càng phong phú hơn, có điều kiện đầu tư, đổi mới
công nghệ, từng bước hiện đại hóa vũ khí, trang bị kỹ thuật cho lực lượng vũ
trang, đẩy nhanh hiện đại hóa Quân đội và Công an. Lựa chọn đối tác có tiềm
năng về khoa học - công nghệ tiên tiến, vận dụng linh hoạt hình thức hợp tác
đa phương và song phương toàn diện, song cần tập trung vào các lĩnh vực khắc
phục hậu quả chiến tranh; tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn; quân y; phòng, chống dịch
bệnh; đào tạo; nghiên cứu khoa học; công nghiệp quốc phòng, an ninh; an ninh
biển; hợp tác huấn luyện, diễn tập, tuần tra chung trên biển. Đấu tranh phòng,
chống các thách thức an ninh truyền thống và phi truyền thống. Tăng cường
hợp tác với các đối tác có thế mạnh, giàu tiềm năng về phát triển kinh tế biển.
Đối ngoại quốc phòng và phối hợp chặt chẽ với lực lượng bảo vệ biên giới nước
bạn xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định và phát triển. Tham
gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc trên một số lĩnh vực: công
binh, quân y, thông tin…, góp phần bảo vệ Tổ q ố
u c “từ sớm”, “từ xa”, nâng
cao vị thế của Quân đội, đất nước. Tăng cường hợp tác với đấu tranh kinh tế
nhằm bảo vệ quyền lợi của người sản xuất và tiêu dùng trong nước, cũng như
hàng hóa của nước ta trên trường quốc tế; đảm bảo cho các nhà đầu tư nước
ngoài thực hiện đúng cam kết phù hợp với luật pháp quốc tế và pháp luật Việt
Nam; bảo hộ công dân Việt Nam ở nước ngoài và tranh thủ tối đa nguồn lực người Việt Nam ở n ớ
ư c ngoài để phát triển đất nước; bảo vệ tài nguyên, môi 12
trường phát triển kinh tế biển bền vững; an ninh nguồn nước, nhất là sông Mê
Công. Tăng cường quốc phòng, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ chủ quyền
biển, đảo; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước.
Kết hợp kinh tế với quốc phòng là hoạt động chủ động của một quốc gia trên
cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luật của hai lĩnh vực kinh tế và quân sự,
nhằm tăng cường sức mạnh quốc phòng của đất nước trong quá trình phát triển
kinh tế, đồng thời ngăn chặn, hạn chế các tác động tiêu cực của chiến tranh, của
phát triển quốc phòng đối với sự phát triển kinh tế. Sự kết hợp đó là hoạt động
của toàn xã hội, song vai trò quyết định thuộc về Nhà nước.
Ở nước ta, kết hợp kinh tế với quốc phòng còn là sự tiếp nối truyền thống lịch
sử dân tộc: dựng nước đi đôi với giữ nước. Ðó cũng là một chiến lược xuyên
suốt của Ðảng ta trong quá trình lãnh đạo cách mạng. Kết hợp kinh tế với quốc
phòng phải thể hiện trong xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý; có chiến lược kinh
tế đối ngoại đúng đắn; xây dựng và hoàn thiện không ngừng hệ thống quan hệ
sản xuất; quân đội làm tốt chức năng vừa là lực lượng bảo vệ các thành quả
kinh tế - xã hội của đất nước, vừa là lực lượng xây dựng kinh tế; kết hợp kinh
tế với quốc phòng trong đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, trong chiến lược
phát triển khoa học và công nghệ.
Ngày nay, hoạt động kinh tế là trung tâm, hàng đầu, nhằm huy động mọi nguồn
lực từ con người đến của cải vật chất, tài nguyên thiên nhiên, để giải quyết
những vấn đề bức xúc nhất về nâng cao đời sống nhân dân, tạo ra những điều
kiện vật chất, kỹ thuật quan trọng để củng cố quốc phòng, đó là xây dựng thế
trận và lực lượng sẵn sàng đủ sức bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ
(vùng đất, vùng biển, vùng trời), bảo vệ thành quả cách mạng, giữ vững và củng
cố hòa bình, an ninh, ổn định trên cả nước, thúc đẩy công cuộc xây dựng kinh
tế, hiện đại hóa đất nước.
3. Ý nghĩa của vic kết hp phát trin kinh tế, xã hi với tăng cường quc
phòng, an ninh và đối ngoi Vit Nam hin nay. 13
3.1. Ý nghĩa trong chiến tranh
Trong thời kì chiến tranh vẫn đang diễn ra trên đất nước ta, việc kết hợp phát
triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng an ninh gắn liền với sự nghiệp
giải phóng và bảo vệ tổ quốc. Lênin đã từng nói: “Chúng ta chủ trương bảo vệ
tổ quốc nên chúng ta đòi hỏi có thái độ nghiêm túc với vấn đề khả năng quốc
phòng và chuẩn bị chiến đấu của nước nhà. Cuộc chiến tranh này cần được
chuẩn bị trước lâu dài, nghiêm túc bắt đầu từ kinh tế”. Như vậy, trong chiến
tranh, sự kết hợp giữa phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng an
ninh rõ ràng đóng vai trò quan trọng không kém trong thời bình.
Trong thời chiến tranh, sự kết hợp này mang tính chất cân bằng, tác động qua
lại lẫn nhau. Nhưng trong môí quan hệ này ,kinh tế có phần quan trọng hơn và
giữ vai trò quyết định với quốc phòng an ninh; phát triển kinh tế sẽ tạo ra vật
chất, kỹ thuật làm cơ sở cho sự nghiệp củng cố quốc phòng an ninh. Trong hai
cuộc kháng chiến chống pháp và Mỹ, Đảng ta đã thực hiện chiến lược xây dựn g
CNXH ở miền Bắc. Miền Bắc trở thành hậu phương vững chắc của miền Nam
và cả nước. Sự phát triển kinh tế ở miền Bắc đã góp phần lớn vào sự nghiệp
giải phóng tổ quốc và bảo vệ vững chắc CNXH bằng cách góp sức người, sức
của cho cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm. Công tác quốc phòng an ninh
tạo môi tưrờng ổn định, lâu dài, bảo vệ thành quả kinh tế làm ra và đặt ra cho
nền kinh tế nhu cầu lớn về vật chất trang bị kỹ thuật để từ đó thúc đẩy nền kinh
tế - xã hội phát triển một cách đa dạng phong phú hơn.
Trong thời chiến tranh, kinh tế và quốc phòng tồn tại song song nhau, không
đồng nhất nhung lại có cùng mục đích là góp phần vào sự nghiệp giải phóng và
bảo vệ tổ quốc. Hồ Chí Minh đã từng nói: “Thế giới chú ý đén chúng ta khi
chúng ta mạnh.” Chữ mạnh ở đây mang ý nghĩa rộng lớn; mạnh về kinh tế - xã
hội, chính trị, văn hoá, quốc phòng an ninh. Ngay trong sự nghiệp giải phóng
dân tộc, Đảng và nhân dân đã hiểu rõ về ý nghĩa của việc kết hợp giữa phát
triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng an ninh. Đầu tư vào quốc 14
phòng an ninh để bảo vệ kinh tế phát triển, ổn định xã hội và phát triển kinh tế
làm giàu cho đất nước.
Như vậy, ý nghĩa lớn nhất của việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng
cường quốc phòng - an ninh trong thời kỳ chiến tranh là đóng vai trò quyết định
trong sự nghiệp giải phóng và bảo vệ tổ quốc, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ cũng
như bảo vệ những thành quả mà xã hội tạo ra.
3.2. Ý nghĩa trong thời bình
Ngày nay, giữa phát triển kinh tế - xã hội với không ngừng tăng cường quốc
phòng - an ninh có mối quan hệ khăng khít, chúng đan xen, thâm nhập vào nhau
để cùng tồn tại và phát triển. Kinh tế phát triển tạo cơ sở để tăng cường quốc
phòng an ninh; quốc phòng an ninh vững mạnh tạo môi trờng thuận lợi để phát
triển kinh tế - xã hội, bảo vệ các thành quả mà kinh tế - xã hội làm ra. Trong
phát triển kinh tế có lợi ích của quốc phòng an ninh, trong củng cố quốc phòng
an ninh có lợi ích của sự nghiệp xây dựng nền kinh tế - xã hội độc lập, tự chủ
và hội nhập thế giới.
Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với không ngừng tăng cường quốc phòng an
ninh là một đường lối kinh tế cơ bản và lâu dài để thực hiện tốt hai nhiệm vụ
chiến lược của Đảng và Nhà nước hiện nay là: Xây dựng CNXH và bảo vệ tổ
quốc XHCN. Sự kết hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa hai yếu tố trên sẽ tạo thuận
lợi cho quá trình tập trung xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu
nâng cao cuộc sống của nhân dân và xu hướng hội nhập với thị trường thế giới
của đất nước. Đồng thời tăng cờng sức mạnh cua quốc phòng an ninh để đảm
bảo ổn định cho đất nước trong mọi tình huống, trước mọi thủ đoạn của bất cứ
kẻ thù nào. Hiện nay và trong tương lai kẻ thù đánh chúng ta trên mọi phương
diện với mọi hình thức nên sự kết hợp này mang tính chất rộng rãi hơn.
Thực hiện tốt việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với không ngừng tăng
cường quốc phòng an ninh sẽ là một tiêu chuẩn trọng tâm để đánh giá kết quả
và hiệu quả của hai hoạt động kinh tế và quốc phòng an ninh. Nhất là trong thời 15
kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo xu thế hội nhập như hiện nay
thì việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hội và tăng cường quốc phòng an ninh
càng có ý nghĩa quan trọng và là một nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và Nhà
nước. Củng cố sức mạnh của quốc phòng an ninh để đảm bảo sự nghiệp hội
nhập toàn cầu hoá, nâng cao thành tựu khoa học - công nghệ để trang bị đầy dủ
và tốt hơn cho công tác quốc phòng - an ninh.
Hiện nay tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam đang có đà tăng trưởng khá ấn
tượng và vững chắc. Theo đó, ta có thể thấy mức độ tăng trưởng GDP bình
quân đầu người từ giai đoạn 2011- 2015 đã thay đổi rõ nét và cho đến nay mức
tăng ấy vẫn luôn giữ được đúng mục tiêu đề ra. Theo U.S. News & World
Report, Việt Nam hiện nay đang có một môi trường ổn định và tích cực về cả
kinh tế và chính trị, duy trì mức tăng trưởng GDP ổn định, kiểm soát tốt lạm
phát và các chính sách cải thiện nợ xấu, thâm hụt ngân sách cũng được đề ra một cách hợp lý.
Việt Nam cũng là một trong những nước luôn có thành tích tốt trong việc xuất
siêu. Nhiều mặt hàng của Việt nam với số lượng lớn liên tục thâm nhập vào các
thị trường lớn trên thế giới và được đón nhận một cách một cách khá tốt.
Không chỉ vật thu nhập bình quân đầu người cũng tăng lên rõ rệt, tỉ lệ hộ nghèo
giảm còn 1,45%. Việt nam đã tạo nên một huyền thoại trong công tác giảm
nghèo khi chỉ số HDI năm 2019 là 0,63, một trong những nước có tốc độ tăng
trưởng chỉ số HDI cao nhất thế giới.
Ngoài ra những thuận lợi còn đến từ cuộc cách mạng 4.0, cũng như sự gia nhập
các tổ chức và hiệp hội kinh tế lớn trên thế giới như Hiệp định Thương mại Tự
do Việt Nam - Liên minh châu u (EVFTA) và Hiệp định Đối tác Toàn diện và
Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
4. Mt s gii pháp trong vấn đề kết hp phát trin kinh tế, xã hi vi
tăng cường quốc phòng, an ninh và đối ngoi Vit Nam hin nay. 16
Bên cạnh những thành tựu đạt được, việc kết hợp phát triển kinh tế với củng cố
quốc phòng ở nước ta thời gian qua còn có những mặt hạn chế, bất cập. Ở một
số địa phương, hoạt động kết hợp còn thiếu đồng bộ, cơ chế chưa phù hợp,
phương thức kết hợp chậm được đổi mới. Công tác tham mưu cho cấp ủy, chính
quyền địa phương của một số cơ quan quân sự trong việc kết hợp còn thiếu chủ
động, hiệu quả chưa cao; thậm chí có lúc, có nơi còn sơ hở để các thế lực thù
địch lợi dụng, chống phá. “Việc kết hợp kinh tế, văn hóa, xã hội với quốc
phòng, an ninh ở một số địa phương, đơn vị thiếu hiệu quả, còn biểu hiện chủ
quan, mất cảnh giác, nặng về lợi ích kinh tế đơn thuần, trước mắt”.1
Những năm tới, dự báo tình hình thế giới, khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp,
khó lường; sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta đứng trước
những thuận lợi và cơ hội lớn, song, có không ít khó khăn, thách thức. Trong
bối cảnh đó, việc kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng đặt ra những
yêu cầu rất cao, đòi hỏi chúng ta phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, tập
trung vào một số giải pháp sau:
Một là, tăng cường s lãnh đạo của Đảng, qun lý của Nhà nước, trc tiếp là
s lãnh đạo, ch đạo ca cp y, chính quyền địa phương và chỉ huy các cp trong Quân đội.
Đây là giải pháp có ý nghĩa quyết định, bảo đảm cho hoạt động kết hợp phát
triển kinh tế với củng cố quốc phòng được tiến hành đúng định hướng và đạt
hiệu quả cao. Theo đó, cấp ủy các cấp cần tiếp tục quán triệt và thực hiện tốt
các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Quân ủy Trung ương về nhiệm vụ này, trọng
tâm là Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8
khóa XI về “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới”, Nghị quyết số
520-NQ/QUTW, ngày 25-9-2012, của Quân ủy Trung ương, về “Lãnh đạo 1 Văn kiện Đại h i bi ội đạ ểu toàn qu c l ố ần th XIII, Nxb. Chính ứ trị quốc gia S ự thật, Hà Nội, 2021, t. I, tr. 88 17
nhiệm vụ sản xuất, xây dựng kinh tế kết hợp quốc phòng của Quân đội”. Cơ
quan quân sự các cấp ở địa phương phải chủ động tham mưu cho cấp ủy, chính
quyền cùng cấp về bảo đảm yếu tố quốc phòng, an ninh trong các quy hoạch,
kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội. Cơ quan chức năng của Bộ Quốc
phòng tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện cơ chế quản lý các doanh nghiệp
quân đội và hoạt động của các đoàn kinh tế quốc phòng; quy chế quản lý, sử
dụng đất quốc phòng, hoạt động kinh tế đối ngoại; chính sách đối với doanh
nghiệp quân đội đứng chân trên các địa bàn chiến lược, vùng sâu, vùng xa, biên
giới, biển, đảo... Các doanh nghiệp quân đội tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, nâng
cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, phù hợp với đặc thù quốc phòng và chủ
trương phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của Đảng, Nhà nước.
Hai là, đẩy mnh công tác tuyên truyn, giáo dc, nâng cao nhn thc cho cán
bộ, đảng viên và nhân dân v quan điểm, ch trương kết hp phát trin kinh tế
vi cng c quc phòng của Đảng ta.
Đây là giải pháp quan trọng, nhằm định hướng, thống nhất nhận thức, tư tưởng,
trách nhiệm cho cán bộ, đảng viên và nhân dân trong thực hiện kết hợp phát
triển kinh tế với củng cố quốc phòng. Thực tế cho thấy, nhận thức của các tầng
lớp nhân dân, kể cả một số cán bộ, đảng viên về vấn đề này còn chưa đầy đủ,
thống nhất. Vì vậy, nội dung tuyên truyền, giáo dục phải làm rõ quan điểm,
đường lối của Đảng ta và yêu cầu, sự cần thiết phải kết hợp phát triển kinh tế
với củng cố quốc phòng; mặt khác, làm rõ âm mưu, thủ đoạn của các thế lực
thù địch và phần tử cơ hội lợi dụng một số hạn chế trong thực hiện kết hợp phát
triển kinh tế với củng cố quốc phòng để xuyên tạc, chia rẽ Quân đội với Đảng
và nhân dân ta. Tuyên truyền toàn diện nhưng có trọng tâm, trọng điểm, để mỗi
người thấy rõ ý nghĩa, tầm quan trọng, sự tất yếu, khách quan của việc kết hợp
phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng, nhất là hiệu quả toàn diện về kinh
tế, chính trị, xã hội, quốc phòng, an ninh từ hoạt động tham gia lao động sản
xuất, xây dựng kinh tế của Quân đội, tạo sự đồng thuận cao trong xã hội.
Phương pháp, hình thức tuyên truyền, giáo dục phải đa dạng, phát huy vai trò 18
của các phương tiện thông tin đại chúng, các lớp bồi dưỡng chính trị, chuyên
môn, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh cho cán bộ, đảng viên.
Ba là, tiếp tục đổi mi công tác quy hoch, kế hoch hóa, bảo đảm mỗi bước
phát trin kinh tế - xã hi là một bước tăng cường quc phòng, an ninh.
Để làm được điều này, cần nghiên cứu, khảo sát, xác định rõ các nguồn lực, kể
cả nguồn lực từ các thành phần kinh tế ngoài nhà nước để xây dựng kế hoạch,
nội dung, hình thức kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng phù hợp
trong từng lĩnh vực hoạt động, ở từng khu vực phòng thủ. Xác định rõ cơ chế,
trách nhiệm trong việc phối hợp thẩm định các quy hoạch, kế hoạch phát triển
kinh tế, văn hóa, xã hội của các cấp, các ngành; trong đó, cơ quan quân sự chủ
động thẩm định, các bộ, ngành, địa phương tăng cường phối hợp, thực hiện tốt
cơ chế trao đổi, cung cấp thông tin để nâng cao hiệu quả và bảo đảm việc kết
hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng được tiến hành ngay từ khâu xây
dựng chiến lược, quy hoạch vùng, lãnh thổ, quy hoạch các ngành, lĩnh vực đến
các kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn, trong từng công trình, dự án phát
triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Theo đó, quy hoạch vùng, lãnh thổ, quy hoạch
các ngành, lĩnh vực phải gắn với quy hoạch tổng thể xây dựng thế trận quân sự
trong khu vực phòng thủ, được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Đối với các công
trình trọng điểm, phải bảo đảm sẵn sàng phục vụ nhu cầu quốc phòng, quân sự
khi cần thiết. Các địa phương, nhất là ở các địa bàn chiến lược, vùng sâu, vùng
xa, biên giới, phải coi trọng quy hoạch phân bố dân cư để bảo đảm mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội và tăng cường quốc phòng, an ninh; thực hiện tốt các
quy định trong Luật Quốc phòng và Nghị định số 164/2018/NĐ-CP, ngày 21-
12-2018, của Chính phủ, “Về kết hợp quốc phòng với kinh tế - xã hội và kinh
tế - xã hội với quốc phòng”. Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng các khu kinh tế
quốc phòng; các đơn vị quân đội vừa thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng,
vừa tham gia giải quyết các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng đời
sống văn hóa trên địa bàn đóng quân và khu vực dự án. Đầu tư phát triển kinh
tế biển một cách bền vững, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân