Kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh, đối ngoại | Tiểu luận HP1 đường lối quốc phòng an ninh

Vài nét về kinh tế, xã hội và quốc phòng an ninh ở Việt Nam hiện nay. Nội dung kết hợp của phát triển kinh tế, xã hội với an ninh quốc phòng, đối ngoại. Vai trò của phát triển kinh tế gắn với tăng cường, củng cố quốc phòng an ninh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

0
HC VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N
T GIÁO D C QU C PHÒNG VÀ AN NINH
--------------------
TI U LU N
HP1 ĐƯỜNG LI QU C PHÒNG VÀ AN NINH
ĐỀ TÀI: KT H P PHÁT TRI N KINH T , XÃ H I V ỚI TĂNG
CƯỜNG QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỐI NGOI
Sinh viên:
Mã s sinh viên:
Lp GDQP&AN:
Lp:
Hà Nội, tháng 11 năm 2021
1
MC L C
PHN I: M ĐẦU ............................................................................................... 2
PHN II: N I DUNG .......................................................................................... 3
1. M t s khái ni 3 m.............................................................................................
2. Vài nét v kinh t , xã h i và qu c phòng an ninh ế Vit Nam hi n nay ........ 4
3. N i dung k t h p c a phát tri n kinh t , xã h ế ế i v i an ninh qu c phòng và
đố i ngo i .............................................................................................................. 7
4. Vai trò c a phát tri n kinh t g n v ng, c ế ới tăng cườ ng c c phòng an qu
ninh .................................................................................................................... 13
5. M t s tác động tiêu cc ca kinh tế th trường đến quc phòng an ninh .... 14
6. Gi i pháp k t h p phát tri n kinh t v ng qu c phòng an ninh ế ế ới tăng cườ ... 14
PHN III: K T LU N ...................................................................................... 18
2
PHN I: M U ĐẦ
i s v ng không ng ng, th Dướ ận độ ế giới đang ngày càng thay đổi và phát trin
hoàn thiện hơn. Điều này kéo theo s chuy u c ển đổi cơ cấ a các qu c gia, lãnh
th l n nh trên toàn c u. Vi t Nam là m ột nước đang phát triển luôn n l c h ết
mình để thc hin tt quá trình hi i hóa công nghiện đạ ệp hóa đất nước và hi
nhp vi n n kinh t i. S n gia nh p WTO v ế thế gi ki ừa qua đã và đang mở ra
trướ c m t Vi t Nam rt nhi i và thách th c. Tr thành thành viên th 150 ều cơ hộ
ca WTO m i ch là bước đầu tiên trên con đường hi nh ếp v i th gii. Chính
vì v y, Vi t Nam c n có nh ững bước đi cẩn th n và v ng ch c. Vi c k t h ế p
phát tri n kinh t v ng qu c phòng an ninh là m t trong nh ế ới tăng cườ ững đường
lối cơ bản và mang một ý nghĩa hết sc to ln trong công cu c nâng cao v thế
của đất nước.
Hin nay, kh năng duy trì hòa bình, ổn định trên th i và khu v c cho phép ế gi
chúng ta t p trung s c vào nhi m v trung tâm là phát tri n kinh t , xã h i. ế
Nhưng vẫ ải luôn đền ph cao, cnh giác k t h p phát triế n kinh t , xã h i vế i tăng
cường qu c phòng i ngo an ninh, đố ại để ch động đố ực thù địi phó vi thế l ch
trong m i tình hu ng. M c l n m ột đất nướ nh không ch vì kinh t phát tri n mà ế
còn là vì m t n n qu c phòng v ng m nh.
Cũng chính vì muố ểu sâu hơn về đã lự ọn đề tài: “Kến hi s kết hp này, em a ch t
hp phát tri n kinh t , xã h i v ng qu ế ới tăng cườ ốc phòng, an ninh và đố ại”. i ngo
Trong quá trình tìm hi u s không tránh kh i sai sót mong th y s thông c m cho
em. Em xin cảm ơn ạ.
3
PHN II: N I DUNG
1. M t s khái ni m
Kết h p kinh t v i c ng c c phòng an ninh trong m t th ng nh t nh ế qu th m
b sung tạo điề ện thúc đẩu ki y l n nhau cùng nhau phát tri n nh p nhàng v i
hiu qu kinh t xã h i cao, kinh t phát tri n qu c phòng an ninh v ng m nh ế ế
góp ph n quan tr ng t o nên s c m nh c a c nƣớc. B o v c l p, ch quy n, độ
toàn v n lãnh th ổ, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh và khi có chi n tranh x y ra thì ế
kiên quyết đánh thắng.
* Hoạt động kinh tế: là hot động cơ bản, thường xuyên, g n li n v i s t n t i
ca xã h i loài ng ười. Đó là toàn bộ ạt độ quá trình ho ng s n xu t và tái s n xu t
ra c a c i v t ch t cho xã h i, ph c v cho nhu c i s ầu đờ ống con người.
* Quc phòng: là công vi c gi nƣớc ca mt quc gia, bao g m t ng th các
hoạt động đố ội và đối n i ngo i trên t t c các c: kinh t , chính tr , quân s lĩnh vự ế ,
văn hoá, xã hội... nh m m ục đích bả ắc độo v vng ch c lp, ch quy n và toàn
vn lãnh th ng thu n l xây d, tạo môi trườ ợi để ựng đất nước.
* An ninh: trng thái nh an toàn, không có d u hi u nguy hi ổn đị ểm để đe doạ
s t n t i và phát tri ng c a cá nhân, c ển bình thườ a t c, c a toàn xã h i. ch
Bo v an ninh là nhi m v trng yếu, thƣng xuyên ca toàn dân và c a c h
thng chính tr do l ực lưng an ninh làm nòng c t; b o v an ninh luôn k t h ế p
ch t ch v i c ng c quc phòng.
* Đối ngoi: Công tác đố ại là lĩnh vựi ngo c hoạt động phong phú và ph c t p.
Các hoạt động đối ngoi có th din ra trên lãnh th t Nam, có th x y ra trên Vi
lãnh th c a m t quốc gia khác, cũng có thể đồng thi din ra nhiều nơi trên
4
thế i. Các hogi t động có được tiến hành nh t nh ng mằm đạ ục đích chính trị,
kinh tế, văn hóa, quốc phòng an ninh… hoặ ục đích khác nhau. c kết hp các m
* Kết h p phát tri n kinh t ế xã h i v ng c ng c c phòng - an ới tăng cườ qu
ninh và đối ngoi c ta là: ng tích c c, ch hoạt độ động c c và ủa Nhà nướ
nhân dân trong vi c g n k t ch t ch ng kinh t - xã h i, qu c phòng - an ế hoạt độ ế
ninh trong m t ch nh th ng nh t trên ph m vi c th ớc cũng như ở ừng đị t a
phương, thúc đẩy nhau cùng phát tri n, góp ph n ng s c m nh t ng h tăng cườ p
ca qu c gia, th c hi n th ng l i hai nhi m v chi c xây d ng ch ến lượ nghĩa xã
hi và b o v T c Viqu t Nam Xã hi Ch nghĩa.
2. Vài nét v kinh t , xã h i và qu c phòng an ninh ế Vit Nam hi n nay
2.1. Kinh t - xã h ế i:
Việt Nam đang trên con đường công nghip hóa, hi c, vì vện đại hóa đất nướ y
Đảng và Nhà nước chú trong xây d ng m t n n kinh t ế th trường định hướng
CNXH, m c a h i nh p v i n n kinh t ế thế giới. Sau 11 năm n ực đàm phán l
và hoàn thiện hơn đất nước v mi mt, ngày 07/11/2006 v a qua Vi ệt Nam đã
tr thành thành viên 150 của WTO. Song đó chưa phải là tt c nhng gì mà Vit
Nam mong muốn đạt được. S kin gia nhập này đã và đang mở ra trc mt cho
nn kinh t xã h i Vi t Nam nhiế ều cơ hội và thách thc.
c gia nh p WTO s mang l i cho Vi t Nam nhi i l n v m rVi ều cơ hộ ng th
trng xu t nh p kh u, ti p c n nhi u hàng hoá, d ch v , công ngh t và ế , k thu
quản lý được đối x công bng trên th trng qu c t i thi ế, c ện các điều kin cn
thiết cho phát tri n kinh t ế và nâng cao đờ ống cho nhân dân trong nưới s c. Mt
khác, n u Viế ệt Nam không đảm bo nâng cao s c c nh tranh c a doanh nghip
và n n kinh t thì s i ch u nhi u t ế ph ổn thương về kinh tế do nhp siêu, thu hp
th ng tiêu th strườ n ph c, nh ng ch ng v ẩm trong nướ ấn độ th trường và tình
5
trng phá s n, th t nghi p t i ph m. Mà th c t thì hi n nay, s ế c c nh tranh c a
Vit Nam trên m i khía c ạnh mà đặc bit là nên kinh t còn thế ấp đòi hỏi phi có
những đột phá mi. Vit Nam cn ph i xây d ựng cơ cấ n đạu kinh tế hi i và hp
lý theo ngành, lĩnh vực và lãnh th r ng quan h kinh t i ngo i, t o ti ng . M ế đố ế
nói trên trường quc tế n ph i gi c lnhưng vẫ được độ p t kinh t ch ế của nước
nhà.
2.2. c phòng - an ninh: Qu
Thế giới đang trải qua mt thi k nhi u bi ng, nhanh chóng, ph c t p, khó ến độ
đoán định. Hòa bình, h p tác và phát tri n v n là xu th l n, là dòng ch y chính ế
và l i ích chung c c. Xu th ủa các nướ ế đa cực, đa trung tâm ngày càng rõ nét và
tr thành xu th o, vai trò c a các t c khu v c trên các châu l c ngày ế ch đạ ch
càng gia tăng, tạo ra m i quan h đan xen, tăng cường h ng ợp tác. Dưới tác độ
ca toàn cầu hóa, các nước đẩy mnh ti n trình liên k t kinh t , v i nh ng hình ế ế ế
thức ngày càng đa dạng, sâu rng, trên nhiều lĩnh vực, là động lc phát trin.
Cuc cách mng công nghiệp 4.0 tác độ ộng đế ọi lĩnh vực đờng sâu r n m i sng
xã hội đang là động lc hình thành xã hi thông tin, n n s n xu t thông minh,
kinh t tri thế ức, thúc đẩ ải cách, đổy quá trình c i mi, sáng t o và tái c u trúc
mi quc gia, dân t c, khu v c và th ế gii.
Tuy nhiên, th i hiế gi ện nay cũng đang tiề ều nguy cơ và thách thứm n nhi c.
Các nướ ớn điềc l u ch nh chi c, v a h p tác, th a hi p, v a c ến lượ ạnh tranh, đấu
tranh ki m ch l n nhau quy ế ết lit, giành v và l i ích gây ra tình hình ph thế c
tp nhi u khu v c và nhi ều nước. Xung đột dân t c, tôn giáo, kh ng b quc
tế, chi n tranh c c b , chi n tranh kinh tế ế ế, thương mại, chi n tranh m ng, các ế
hoạt động can thi p, l t tuân dân s , tranh ch ật đổ, b p ch n, lãnh th , tài quy
nguyên… diễn ra dưới nhng hình th c m i, gay g ắt hơn. Chạy đua vũ trang tiếp
tục gia tăng, tập trung gi c l c láng gi ng khu v c vữa các nướ ớn và các nướ i
nhau, k c trong s n xu ất vũ khí thế ới, đượ h m c s dng nhng điểm nóng,
6
nếu không có cơ chế và kim soát cht ch là m i nguy hi a an ninh , s ểm, đe dọ
ca toàn nhân lo i. C ng qu c t i phó v i nhi u v ộng đồ ế đang phải đố ấn đề toàn
cầu, như: bả hòa bình, an ninh con ngườo v i, an ninh mạng, an ninh năng lượng,
an ninh tài chính, an ninh lương thực, khng b c t i ph m xuyên qu qu ế, t c
gia, bi i khí h u, th m hến đổ ọa thiên nhiên, đói nghèo, hậ ủa đạu qu c i dch
Covid-19… có tính nghiêm trọng. S tri d y c a ch nghĩa dân tộc, dân túy,
ch nghĩa cường quy c l n, ch c dền nướ nghĩa thự ụng gia tăng mạnh m trong
quan h c t . Lu t pháp qu c t và các th qu ế ế chế đa phương toàn cầu đứng
trướ c nh ng thách th c l n. Vi ệc đe dọa vũ lự ụng vũ lự ẫn được và s d c v c
nhiu th lế ực xác định là công c quan tr t m c tiêu bành t t. ọng để đạ rướng, áp đặ
Xu hướ ực lượng tp hp l ng, liên kết - u tranh vì l i ích qu c gia - dân tđấ c
din ra gay gắt, đặt các nước đang phát triển, nht là nh c v a và những nướ ,
trướ c nhi u sức ép, đặ ệt dưới tác độ ạnh tranh địc bi ng ca c a chính tr gia các
nướ c l n. Khu v c châu Á - Thái Bình Dương có vị trí đị ến lượ a chi c ngày càng
cao, sức hút ngày càng tăng, tuy vậy, cnh tranh chi c ngày càng quy t li t, ến lượ ế
di n ra ph c t p v i t m m c cao hơn, mở rng trên nhiều lĩnh vực: chính tr,
ngoi giao, kinh tế, thương mại, tài nguyên, môi trường, ch quy n lãnh th ,
biển, đảo, không gian mạng...; liên quan đến c an ninh truy n th ng và phi
truyn thống. ASEAN cũng đứng trước nh ng thách th c, nh t là do l c kéo ly
tâm t c l các nướ ớn. Đồng thi, bn thân trong n i b ASEAN cũng còn tồn ti
nh ng b t ổn, trình độ ữa các nước còn chưa đồng đề phát trin gi u. Tình hình
Biển Đông cơ bản ổn định, song cũng xuấ ững đột hin nh ng thái m i, c c di n
mi, nht là vi c vi ph m, tranh ch p ch quy n, vi ph m t do hàng h i ti p t ế c
di ến bi n ph c t p, ti m ẩn nguy cơ căng thẳng, xung đột.
i v c ta, nh ng th ng l i sau g n hành công cu i mĐố ới nướ ần 35 năm tiế ộc đổ i
tiếp tc tạo đà cho kinh tế - xã hi phát tri n, qu ốc phòng an ninh được cng c,
tăng cường. S lãnh đạ , điềo, ch đạo u hành sáng su t, quy t li t, hi u qu c ế a
7
Đảng, Nhà nước, nh t là trong phát tri n kinh t - xã h ế i, gi v ng an ninh, qu c
phòng, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, ch độ ng ng phó, phòng,
chống đại dch Covid-19 v a qua 6 càng kh b n ch t t p c a ch ẳng định ốt đẹ ế độ
xã h i ch nghĩa; tăng thêm niề ủa nhân dân vào Đảng, Nhà nướm tin c c, Quân
độ i và s nghi p xây d ng, b o v T c; v , uy tín c a Vi t Nam trên qu thế
trường quc t c nâng cao. Tuy nhiên, các th l ch luôn tìm cách ế đượ ế ực thù đị đẩy
mnh chiến lược “diễ ến hòa bình”, tăng cườn bi ng s dng các biện pháp “tấn
công m p trung làm chuy n bi n v chính tr ềm”, tậ ế tư tưởng, đạo đức, li sng,
thúc đẩy quá trình “tự ến”, “tự ển hóa” trong nộ ộ; kích độ din bi chuy i b ng, chia
rẽ, đòi “phi chí hóa Quân đội”; hạ ận vai trò, uy tín lãnh đạnh tr thp, ph nh o
của Đảng nhm xóa b m ục tiêu con đường đi lên chủ nghĩa xã hộ i. Trong thi
điểm hiện nay, chúng ta đang tổ ức đạ ội đả ch i h ng các c ng tấp, hướ ới Đạ ội đại h i
biu toàn qu c l n th XIII c ủa Đảng, các th lế ực thù địch tp trung ch ng phá
quyết li i nhi u hình th c m i, th n tinh vi, x o quy ệt hơn, vớ đoạ t.
3. N i dung k t h ế p c a phát tri n kinh t , xã h ế i v i an ninh quc phòng và
đố i ngo i
3.1. K t h p phát tri n kinh t các vùng kinh t ế ế ế trọng điểm, vùng đô thị ln
với tăng cường qu c phòng an ninh
Hiện nay, chúng ta đã hình thành các vùng kinh tế ọng điể ln - tr m là nòng ct
cho phát tri n kinh t c a t ng mi n và c ế nước. Nơi đây có mật độ n cư và
tính ch hóa cao, g n li n v i các khu công nghi p l n, các liên doanh có ất đô thị
vốn đầu tư nước ngoài... Đây cũng là nơi tập trung đầu mi giao thông quan
tr ng, v i sân bay, b n c ng, kho tàng, d ch v ế ...
V c phòng, m i vùng kinh t qu ế trọng điểm li nm trong các khu v c phòng
th then chốt, nơi có nhiều đối tượng, mc tiêu quan tr ng ph i b o v ệ; đồng
8
thời, là nơi nằm trên các hướng có kh năng là hướng ti n công chi c ch ế ến lượ
yếu trong chi c cến tranh xâm lượ ủa đ ặc là địch, ho a bàn tr i phó vọng điểm đố i
âm mưu “diễn biến hòa bình”, bạ ật đổo lon, l ca các th l ch. Vì vế ực thù đị y,
phi th c hi n th t t t vi c k ết h p phát tri n kinh t v i c ng cế ố, tăng cường
quc phòng trên các vùng này. K t h p ch t ch a xây d ng k t c u h t ng ế gi ế
kinh t v i xây dế ng k t c u h t ng cế a nn qu c phòng toàn dân; g n xây d ng
kết c u h t ng kinh t v i xây d ế ng các công trình phòng th dân s , thi t b ế
chiến trường. Các thành ph , các khu kinh t t p trung c n quy ho ch ố, đô thị ế
từng bước xây d ng h ng công trình ng ng d ng. Khi b trí các th ầm lưỡ cơ sở
sn xu t, các công trình kinh t , phê duy t d ế án đầu tư nước ngoài, cn chú ý
đến vic bo v, bo tồn các địa hình, địa vt, các khu vc có giá tr phòng th .
Khc phc tình tr ng ch quan tâm đến hiu qu kinh t c m ế trướ t coi nh , th m
chí thi u s gế n k t ch t ch v i nhi m vế qu c phòng. Vi c xây d ng các khu
công nghi p ph i g n v i quy ho ch xây d ng l c lượng qu c phòng, các t
chc chính trị, đoàn thể trong các t chc kinh tế đó, ngay cả khi chúng ta là
thành viên c a Hi i tác Toàn di n và ti n b ệp định Đố ế xuyên Thái Bình Dương
(CPTPP). L a ch trí xen k o th i ích gi a các ọn đối tác đầu tư, bố , t ế đan cài lợ
nhà đầu tư nước ngoài trong các khu công nghi p, khu ch ế xut. Xây d ng, phát
trin kinh t các vùng kinh t ế ế trọng điể ằm đám phi nh p ng nhu c u dân sinh
thi bình và nhu c u chi vi n cho các chi ến trường khi x y ra chi n tranh. K ế ết
hp phát tri n kinh t t i ch v i xây d h a t ế ựng căn cứ ậu phương củ ng vùng
kinh t ế trọng điểm để sn sàng, ch ng di d độ ời, sơ tán đến nơi an toàn khi có
tình hu ng chi ến tranh xâm lược. Qun lý ch t ch khu v c t ập trung đông người
lao độ ất là lao động người nướng, nh c ngoài, các khu công nghi p, khu du l ch,
kiên quy t x lý tình tr ng vi ph m lu t pháp Vi t Nam. ế
9
3.2. K t h p phát tri n kinh t vùng sâu, vùng xa, vùng biên gi i vế ế ới tăng
cường quc phòng an ninh
Vùng sâu, vùng xa, vùng biên gi i có t m quan tr c bi t trong chi ọng đặ ến lược
phòng th b o v T quc, là vùng chiến lược hết sc trng yếu. Đây là nơi còn
nhiều khó khăn, yếu kém v kinh tế, văn hóa, xã hội, … trong đó có nhiều khu
vc tình hình rt ph c t p, d b k thù l i d ụng để lôi kéo, kích động. Vì vy,
vi ếc k t hp phát tri n kinh t v ng qu c phòng an ninh ế ới tăng cườ nơi đây có ý
nghĩa cực k quan trng.
K t h p phát tri n kinh t vùng sâu, vùng xa, vùng biên gi i vế ế ới tăng cường
quc phòng an ninh là s g n k t ch t ch xây d ng vùng chi c qu ế gi ến lượ c
phòng an ninh v i phát tri n vùng kinh t chi c, nh m t ế ến lượ ạo ra và tăng cường
thế b trí chi c m i c v kinh t l n qu ến lượ ế c phòng các vùng này, theo ý đồ
phòng th chi ến lược bo v T quc, t o ra s v ng vàng trên toàn c c và m nh
tng tr m. M u có vọng điể ỗi vùng đề trí chi c v phát tri n kinh t ến lượ ế
phòng th b o v T qu c. M i vùng chi c có nhến lượ ững nét đặc thù, yêu cu
khác nhau v nhi m v phát tri n kinh t , qu ế ốc phòng, đòi hỏi vic kết h p phát
trin kinh t vế i qu c phòng các vùng, cũng như ở đị a bàn m i tnh ph i bo
đảm các ni dung:
(1) K t h p gi a xây d ng chi c, quy ho ch t ng th phát tri n kinh t - ế ến lượ ế
hi v i qu c phòng c a vùng;
(2) K t h p gi a quá trình chuy n dế ịch cơ cấu kinh tế vùng, cơ cấu kinh t ế địa
phương với xây d ng các khu v c phòng th then ch t, các c m chi ến đấu, các
xã, phường chi a bàn các t nh, huyến đấu trên đị n;
(3) K t h p gi a quá trình phân công l ng, phân b l i tế ại lao độ ại dân cư vớ
chc, xây dựng và điều chnh, b trí l i l ng qu c phòng trên t ực lượ ừng địa bàn
cho phù h p v i chi c phát tri n kinh t ến lượ ế cũng như kế hoch phòng th b o
10
v T quc. đâu có đất, có dân, đó phả ực lượi có l ng quốc phòng để bo v
cuc s ng bình yên cho nhân dân và xây d ng, b o v T quc;
(4) K t h p giế ữa đầu tư, xây dựng kết cu h t ng kinh t v i xây d ng các công ế
trình qu c phòng, phòng th dân s , thi t b chi ế ến trường… bảo đảm va phc
v quc phòng, quân s a ph c v phát tri n kinh t, v ế;
(5) K t h p gi a xây d kinh t v ng m nh, rế ựng các cơ sở ế ng kh p v i xây d ng
các căn cứ ến đấu, căn cứ chi hu cn, k thut và hậu phương vững chc cho
mỗi vùng để ẵn sàng đố ó khi có xung độ ến tranh xâm lượ s i ph t, chi c. Xut phát
t tiềm năng phát triển kinh tế cũng như vị trí đị a - chính tr, qu c phòng c a các
vùng biên gi i, vùng sâu, vùng xa, v lâu dài, ph i quan tâm ch o k đạ ết h p ch t
ch a phát tri n kinh t v i xây d ng l ng, th gi ế ực lượ ế tr n qu c phòng toàn dân,
th trế n an ninh nhân dân trên t ng vùng và gi a các vùng v i nhau trong th ế
trn phòng th chung c a c nước. Quan tâm hơn nữa phát tri n kinh t ng c ế, c
quc phòng các vùng giáp biên gi i v c. C ới các nướ ng c, xây d ng các xã
trọng điểm v kinh t và qu ế ốc phòng. Trước hết, cn t p trung xây d ng, phát
trin h ng k t c u h t ng, m m i và nâng c p các tuy th ế ến đường giao thông,
các tuyến đường vành đai kinh tế các chương trình xóa đói, . Trin khai hiu qu
giảm nghèo, Chương trình 135; đố ững nơi có địi vi nh a thế quan tr ng, vùng
sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn, cần kết hp mi ngu n l c, m i l ng cực lượ a
c Trung ương và địa phương để cùng th c hi n nhi m v ng c các khu kinh . C
tế - quc phòng d c biên gi i nh m t o th và l c m i cho phát tri n kinh t - xã ế ế
hội và tăng cường s c m nh qu c phòng.
3.3. K t h p phát tri n kinh t vùng bi o v ng qu c phòng an ế ế ển, đả ới tăng cườ
ninh
- Vùng biển, đảo nước ta có nhi u ti ềm năng, khoáng sả ửa ngõ giao lưn, là c u
quc tế, thu hút đầu tư nướ năng phát triểc ngoài, có kh n mt s ngành kinh t ế
mũi nhọ ủa đất nước trong tương lai. Kến c t hp phát tri n kinh t v ng ế ới tăng cườ
11
quc phòng an ninh vùng bi o là g n k t chển, đả ế t ch a xây d ng vùng chi gi ến
lược quc phòng vi phát tri n vùng kinh t chi ế ến lượ ạo ra và tăng c, nhm t
cường thế b trí chi c m i cến lượ ế v kinh t ln qu c phòng trên vùng bi n,
đảo, theo ý đồ phòng th chi c b ến lượ o v T quc; nhanh chóng t o ra th ế
lực đủ bo v , làm ch vùng bi o. T p trung xây d ng, hoàn thi n chi ển, đả ến
lược phát tri n kinh t và xây d ng th ế ế trn qu c phòng b o v o trong biển, đả
tình hình mi, cho vi c th c hi n k t h p kinh t - xã h i v i qulàm cơ sở ế ế c
phòng một cách cơ bản, toàn din, lâu dài. B o v v ng ch c ch quy n bi n,
đảo ca T quốc trước hết là phi phi h p ch t ch các ho u tranh trên ạt động đấ
tt c các lĩnh vực.
B i v y, c ần tăng cường, hoàn thi n quy ch i h ế ph ợp, tham mưu kịp thi cho
Đảng, Nhà nước ho ng lạch định đườ i, chiến lược và các đi sách x lý thng li
mi tình hung.
ng, m rTăng cườ ng quan h h p tác qu c phòng, nh t là v c trong ới các nướ
khu v c và m t s nước l n, nh ằm tăng cưng hiu biết và tin c y l n nhau. L c
lượng hi quân, c nh sát bi n c ần tăng cường giao lưu quốc tế, phi hp tu n tra,
di n tp, c u h c u n n trên bi n, nh m góp ph n gi v ững môi trườ ổn địng nh
và triệt tiêu nguy cơ xung đột trên bin.
y m nh xây d ng th c l c v kinh t n, thu hút các ngu n lĐẩ ế bi ực đầu tư trong
nước và nước ngoài để phát tri n các ngành kinh t c m ế biển, trướ ắt là lĩnh vực
thăm dò, khai thác và chế biến sn phm du khí; phát tri n h ng c th ng bin,
vn t i bi n, kinh t hàng h i và công nghi ế ệp đóng tàu; khai thác, đánh bắt hi
sn; phát tri n du l ch và kinh t o; ti p t c tri ế đả ế n khai c hi n ch th trương
đánh bắt xa b, kết h p v i b o v n vùng bi n b ng nh ng gi i pháp ch quy
đồng bộ, như đóng tàu có khả năng hoạt độ ng dài ngày, bao tiêu s n ph m, b o
12
v, cu h - c u n n, h cho tàu thuy tr ền và ngư dân khi có thiên tai, cướp
bin...
Quy ho ch, l a ch n nh ng thành ph , th xã ven bi n có v trí thích h xây ợp để
dng thành các trung tâm kinh t , các h i c ng l n, vế ừa là “bàn đạp” tiến ra bi n,
vừa là “đầu tàu” lôi kéo các vùng kinh tế khác phát tri n.
Ngoài ra, c y mần đẩ nh xây d ng k t c ế u h t ầng, thu hút dân cư đến và lp
nghiệp lâu dài trên các đả ần đảo, qu o, nh o xa b . ất là các đả
- ng xây d ng l ng quTăng cườ ực lượ n lý, b o v n v ng m nh, nh t là h bi i
quân, không quân, c nh sát bi n, b đội biên phòng và ki s c hoàn ểm ngư, đủ
thành t t ch ức năng, nhiệm v được giao. Đẩy mnh xây dng th n quế tr c
phòng toàn dân g n v i th n an ninh nhân dân v ng ch c trên bi n; coi vi ế tr c
gn k t ch t ch a phát tri n kinh t - xã hế gi ế i v ng qu c phòng là ới tăng cườ
phương châm chiến lược, được c th hóa trong ho ng s n xu t trên bi n (t ạt độ
khảo sát, thăm dò, khai thác tài nguyên khoáng sả ầu khí, đánh bắn, d t, nuôi trng
hi s n v n t ng bi n, du l ch bi n). ản đế ải đườ
- Chú ý b trí các l ng b ực lượ ảo đảm cân đối, hp lý và kh i h p, hi năng ph p
đồ ng trong th c hi n nhi m v . Coi tr ng xây d ng khu v c phòng th các t nh,
thành ph ven bi c bi t là xây d o và qu ển, đặ ựng các đả ần đảo tr thành các
“pháo hạm” kiên cố; tích cc b sung, hoàn thi n k ch phòng th b o v ế ho
biển, đảo để ảo đả b m gi vng ch quyền, ngăn chặn xung đột vũ trang trên
bi n.
- Phát tri n các lo i hình d ch v trên bi o, t u ki i dân bám ển, đả ạo điề ện cho ngườ
bin, sinh sống, làm ăn; xây dựng cơ chế ạo điề, chính sách t u kin m rng liên
kết làm ăn kinh tế ển, đả vùng bi o, nh m t ạo ra các đối tác đan xen li ích, to
thế và l ực để gii quy t hòa bình các tranh ch p trên biế ển, đảo.
13
- Chú trọng đầu tư phát triển chương trình bám biển, đánh bắt xa b ng c l, c c
lượng dân quân bi n, các h ải đoàn tự v, các lc ng ch p pháp (c nh sát bi n,
kiểm ngư, biên phòng...) để kim tra, kiểm soát, ngăn chặn kp thi nhng hot
động vi phm ch n bi o, làm nòng c t cho phát tri n kinh t quy ển, đả ế bin và
to th b o v v ng chế ắc các điểm, đảo đóng quân, nhà giàn DK1...
- Hoàn thiện phương án đối phó vi các tình hu ng có th x y ra vùng bi n,
đảo, đủ sc canh gi o v quy, b ch n vùng biển, đảo.
4. Vai trò c a phát tri n kinh t g n v ng, c ng c c phòng an ế ới tăng cườ qu
ninh
phát tri n kinh t c a mTrình độ ế t quc gia s m b đả o ti m l c qu c phòng an
ninh c a qu ốc gia đó vữ ạnh, đảng m m bo v vt cht, k thut, công ngh
nhân l c cho n n qu c phòng an ninh.
S phát tri n v kinh t t quan tr ng, t o ngu n v ế có ý nghĩa rấ ốn tích lũy, nguồn
thu ngân sách để ển đất nướ phát tri c v m i m t, góp ph n c ng c m l c qu ti c
phòng an ninh. T u ki i m i v k thu t, công ngh trong công nghiạo điề ện đổ p
quc phòng, s n xu ất phương tiện k thut phc v c phòng an ninh. T qu ạo cơ
s o ngu n nhân l c chđể đào tạ ất lượng cao cho các lực lượng vũ trang.
Phát tri n kinh t g n v i vi ế ệc nâng cao đời sng vt cht, tinh th n c a nhân
dân, tăng cường lòng tin của nhân dân đố ới Đảng, Nhà nước, tăng cười v ng n
đị nh xã h i và c ng c m l c qu c phòng. N n kinh t phát tri n giúp nâng ti ế
cao đời sng của nhân dân, gia đình cán bộ ến sĩ thuộ ực lượng vũ trang, , chi c l
giúp các cán b chi ến sĩ yên tâm công tác, rèn luyện, nâng cao trình độ k thu t.
Phát tri n kinh t thông qua m c a, h ế i nh p qu c tế to ti phát huy lền đề để i
thế, xây dng ti m l c qu c phòng an ninh. Nâng cao s u bi t, g n k hi ế ết và cơ
14
hội để đầu tư, thương mại, tăng khả năng cạnh tranh. Ch đ ng h i nh p quc tế
cũng đòi hỏi s tham gia có trách nhi m vào ho ng c a các t c qu c t ạt độ ch ế,
quan h kinh t ế đồi ngo i, c ng c thế và l c c c trong b o v T ủa đất nướ quc.
5. M t s tác động tiêu cc ca kinh t n qu c phòng an ninh ế th trường đế
Kinh t phát tri n d n s phân hóa giàu nghèo, làm xu t hi n nh ng biế ẫn đế u
hin tiêu c c trong xã h i, các th l c t ch l i d ế hù đị ụng tình hình đó để d d, lôi
kéo người dân. Chúng kích động người dân gây ph c t p v an ninh, tr t t
hi, chia r khối đại đoàn kết dân tc, làm ảnh hưởng đến vic xây dng th ế trn
quc phòng toàn dân.
Nhi u cá nhân, t chức có cơ hội để làm giàu, c i thi i s ng, vi c này có tác ện đờ
động nhất định đến tư tưởng, tình cm c a m t b n cán bph , chiến sĩ. Mt b
phn cán b , công ch c, viên ch c l i d ng ch c v , quy n h làm giàu b ạn để t
chính, nh n h i l , tài s n b t h p pháp.
c hVi ợp tác đầu tư thương mạ cũng có nhiều tác đội quc tế ng tiêu c c t i
quc phòng an ninh. Các th l ch, ph ng l i dế ực thù đị ản độ ụng con đường hp tác
đầu tư, thương mại móc n i v i các t c ph ng ch ng phá. ch ản độ
Chúng tìm cách mua chu c cán b , công ch c của ta để ly các thông tin liên
quan đến quc phòng an ninh nh m ph c v âm mưu lật đổ ca chúng. Chúng
li d ng vi ệc đầu tư vào các lĩnh vực văn hóa, giáo dục để ền bá văn hóa độ truy c
hi vào Vi t Nam.
6. Gi i pháp k ết h p phát tri n kinh t v ng qu c phòng an ninh ế ới tăng cườ
t, gi i quy t t t m i quan h v l i ích kinh t a các bên liên quan, Th nh ế ế gi
giữa tăng trưởng kinh tếb m qu c phòng an ninh, sao cho m c phát ảo đả ỗi bướ
15
trin v kinh t là m ế ột bước tăng cường ti m l c qu c phòng và m r ng ho t
động đối ngoi. Ch n nh động ngăn chặ ững âm mưu lợ ạt đội dng ho ng kinh t ế
để ln át v chính tr xã h i, gây tr ngi cho hoạt động giao lưu quốc tế. Ðây là
quan điểm cơ bản, bao trùm ca chi c k t h p kinh t v i qu c phòng trong ến lượ ế ế
bi cnh hi nh p qu c t c s ế. Cần đạt đượ ng kinh ttăng trưở ế theo hướng cng
c c l p dân t c, xây dđộ ng CNXH, nâng cao đời sng mi mt c a nhân dân
và ch ng h độ i nhp quc tế.
Trong xây d ng kinh t u ki n cho m ế, tạo điề ỗi cá nhân phát huy năng lực, sáng
to, tinh thn kh i nghi phát tri n kinh t . ệp để ế
Trong ho ng qu c phòng, c n nâng cao nh n th c c a mạt độ ỗi người, để thy rõ
li ích dân t nguy n, t giác ph u v a là chiộc, qua đó, tự ấn đấ ến sĩ kiên cường
bo v T quc, v a là doanh nghi ệp thành đạt, công dân làm kinh t ế gii.
Trong ho ng qu c t , ph i tạt độ ế ừng bước nâng cao v thế ca qu c gia, mà
không mất đi bản sc dân tc. Tranh th và t n d ng t ối đa kiến thc, kinh
nghim, ti m l c ca nh c phát tri t c c ng c , xây d ng và ững nướ ển để ừng bướ
phát tri n kinh t c. H i nh p qu c t m t cách ch ế đất nướ ế ng, tích c c là cách độ
tt nh chuy n hóa ngo i l c thành n i lất để ực, qua đó tăng cường cho vi c b o
đảm quc phòng an ninh, và gi v c l p, ch quy n, toàn v n lãnh th c ững độ a
đất nước.
hai, t c, t ng ngành ph i linh ho t, xu t phát t yêu cTh ừng lĩnh vự u c th
v phát tri n kinh t ng qu c phòng an ninh qu c gia mà ch n cách ế, tăng cườ
thc hin hi u qu c k t h p kinh t v i qu c phòng, gi a phát tri n kinh t vi ế ế ế
vi xây d ng và b o v T quc trong hi nh p qu c t . ế
Kinh t n có s nh tế vĩ mô cầ ổn đị ạo điều kin cho kinh t n, coi ế tư nhân phát triể
kinh t ế tư nhân là động lc quan trng c a s phát tri n kinh t . Bên c ế ạnh đó,
kim soát chi tiêu cho qu c phòng phù h p v i n i l c kinh t c gia, h n ch ế qu ế
16
tối đa sự l thuc vào bên ngoài. Th ng nh t nh n th ng trong toàn ức và hành độ
Đảng, toàn dân, toàn quân, để đối phó vi nh ng m t trái trong quá trình h i
nhp qu c t . Tính toán k t ế ừng lĩnh vự cũng như phạ ức độc c th m vi, m hi
nhp. H i nh p nhưng phả ững định hưới gi v ng phát tri c, b o v lển đất nướ i
ích dân t c, an ninh qu c gia, gi gìn giá tr truy n th ng c a dân t c.
Th ba, quân đội phi tr thành l ng nòng c t th c hi n k t hực lượ ế p kinh t vế i
quc phòng. M c dù k t h p kinh t v i c phòng là công vi c c a toàn Ð ng, ế ế qu
toàn quân, toàn dân, nhưng quân độ ực lượi phi là l ng nòng c t, v a b o v các
thành qu c a công cu c công nghi p hóa, hi i hóa, b o v s nh chính ện đạ ổn đị
tr, xã hội, đậ ọi âm mưu diễp tan m n biến hòa bình trong l nh v c chính trĩ ị, tư
tưởng, văn hóa và vừa xây d ng kinh t . K t h ế ế p gi a phát tri n kinh t vế ới tăng
cường qu c phòng là m t trong nh ng v có t m quan tr c bi ấn đề ọng đặ ệt để thc
hin hai nhi m v chi ến lược là xây d ng CNXH và b o v T quc XHCN.
Ngày nay, các quốc gia đều ch động ng phó v i nh ng di n bi n b ế ất thường
v chính tr , kinh t - xã h b ế ội để o v c l p, ch độ quyn, toàn v n lãnh th
trướ c nh ng vấn đề toàn cu, an ninh truy n th ng và phi truy n th ống. Lĩnh vực
quốc phòng an ninh và đối ngoi phi ch độ ng ph i h p ch t ch v i kinh t ế
trong ho nh chi c b o v T ạch đị ến lược, sách lượ quc.
t vi c b m l i ích qu c gia, dân t c là nguyên t c t i cao, mTh tư, đặ ảo đả c
tiêu t ng cối thượ a mi hoạt độ ốc phòng an ninh, đống kinh tế, qu i ngoi trong
tình hình m ới. Để đạt được yêu cu trên, cùng v i vi c th c hi ện phương châm
cơ bản là tn dng t ng h ối đa sự giúp đỡ, qu c tế, ho i ngoạt động đố i phi
kiên trì hai nguyên t c:
(1) Không tham gia liên minh quân s n sàng h p tác v i c, nào, nhưng sẵ các nướ
vì l i ích chung c a c ng qu c t và khu v c. T ộng đồ ế ừng bước nâng cao vai trò,
v thế ca quc gia trong h i nh p qu c t ế;
17
(2) K t hế ợp đối ngoại song phương và đa phương một cách khôn khéo, trong đó
chú trọng đa phương trong giải quyết các b ng, tranh ch mất đồ ấp. Trên cơ sở c
tiêu t i cao, th c hi n nh ng l ất quán đườ ối đố ại: “Đội ngo c lp, t , hòa bình, ch
hp tác và phát triển”; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoi; ch động
và tích c c h i nh p qu c t ; là b i tác tin c ế ạn, là đố y và thành viên có trách
nhim c a c ộng đồng quc tế. Hi n nay, v tranh ch p ch quy n bi ấn đề ển đảo
gia các qu c gia có bi n và các thách th c an ninh phi truy n th ống đang diễn
biến ngày càng gay g a nghiêm tr n ch quy n, toàn v n ắt, khó lường, đe dọ ọng đế
lãnh th c a T qu c.
Do v y, c n chú tr a n i dung k t h p kinh t v ng qu ọng hơn nữ ế ế ới tăng cườ c
phòng an ninh và đối ngoi trong b i c nh hi u tranh b o v T c, ện nay, đấ qu
bo v l i ích qu c gia, dân t c là t t y u, ho i ngo i ph i góp ph ế ạt động đố n bo
đả m m c cao nh không dất để ẫn đến đối đầu v kinh tế và quân s c s b ho t
n v kinh t , chính tr , quân s ế
18
PHN III: K T LU N
B i c ảnh trong nước, thế giới đã và đang có nhiều thay đổi, tư tưởng H Chí
Minh v k t h ế p kinh t - xã h i v i qu c ế phòng an ninh và đối ngoi là s vn
dng quy lu t ph n, s p n biế tiế i truy n th ng c a dân t c Vi t Nam trong quá
trình d c và gi ựng nướ nước. Đảng và Nhà nước ta đã kế tha nhng kinh
nghim truyn th ng, quán tri t nh ng nguyên lý c a ch - nghĩa Mác Lênin, tư
tưởng H Chí Minh, v n d ng sáng t o, phù h p trong t ừng giai đoạn cách
mng, góp ph n vào th ng l i c a s nghi u tranh gi i phóng dân t c, th ệp đấ ng
nhất đất nước trước đây, cũng như trong xây dựng và bo v T quc ngày nay.
K t h p phát tri n kinh t - xã h i v ng quế ế ới tăng cườ ốc phòng an ninh và đối
ngoi vn luôn là ch trương, quan điểm xuyên sut, nh t quán c ng ta ủa Đả
trong s nghi p xây d ng và b o v T quc. Đảng và Nhà nước ta đã và đang
trin khai thc hi n ch trương này khắp c nước; t ng vùng kinh t nh ế trng
điểm, vùng đô thị ln ti vùng sâu, vùng xa, vùng biên gi n vùng ới và cho đế
biển, đảo ca T Bquc. i c tình hình kinh t - xã h i và qu c phòng an ninh ế
đều b tr ng qua lvà tác độ i l n nhau. phát tri n kinh t c a m Trình độ ế t quc
gia s m b o ti m l c qu c phòng an ninh c a qu đả ốc gia đó vững mnh và
ngượ c l i qu c gia có hòa bình, thì m i t p trung phát tri n kinh t ổn định ế, ci
thin xã hội được.
19
TÀI LI U THAM KH O
1. Giáo trình Giáo d c phòng - An ninh c Qu (Dùng cho sinh viên các trường
Đại h ng). ọc, Cao đẳ
2. Bài vi t h p phát tri n kinh t v i c ng c ết “Kế ế quốc phòng đáp ứng yêu cu,
nhim v trong tình hình m ới” của Thượng tướng Vũ Hải San ti Tp chí Cng
sn.
3. Bìa vi t h p phát tri n kinh t v i c ng c c phòng an ninh T góc ết “Kế ế qu
độ quản lý Nhà nước” của TS Đặng Xuân Hoan t i T p chí C ng s n.
4. M t s tài li u khác.
| 1/21

Preview text:

0
HC VIN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYN
T GIÁO DC QUC PHÒNG VÀ AN NINH --------------------
TIU LUN
HP1 ĐƯỜNG LI QUC PHÒNG VÀ AN NINH
ĐỀ TÀI: KT HP PHÁT TRIN KINH T, XÃ HI VỚI TĂNG
CƯỜNG QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỐI NGOI Sinh viên: Mã s sinh viên: Lp GDQP&AN: Lp:
Hà Nội, tháng 11 năm 2021 1
MC LC
PHN I: M ĐẦU ............................................................................................... 2
PHN II: NI DUNG .......................................................................................... 3
1. Một số khái niệm............................................................................................ .3
2. Vài nét về kinh tế, xã hội và quốc phòng an ninh ở Việt Nam hiện nay ........ 4
3. Nội dung kết hợp của phát triển kinh tế, xã hội với an ninh quốc phòng và
đối ngoại .............................................................................................................. 7
4. Vai trò của phát triển kinh tế gắn với tăng cường, củng cố quốc phòng an
ninh .................................................................................................................... 13
5. Một số tác động tiêu cực của kinh tế thị trường đến quốc phòng an ninh .... 14
6. Giải pháp kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường quốc phòng an ninh ... 14
PHN III: KT LUN ...................................................................................... 18 2
PHN I: M ĐẦU
Dưới sự vận động không ngừng, thế giới đang ngày càng thay đổi và phát triển
hoàn thiện hơn. Điều này kéo theo sự chuyển đổi cơ cấu của các quốc gia, lãnh
thổ lớn nhỏ trên toàn cầu. Việt Nam là một nước đang phát triển luôn nỗ lực hết
mình để thực hiện tốt quá trình hiện đại hóa công nghiệp hóa đất nước và hội
nhập với nền kinh tế thế giới. Sự kiện gia nhập WTO vừa qua đã và đang mở ra
trước mắt Việt Nam rất nhiều cơ hội và thách thức. Trở thành thành viên thứ 150
của WTO mới chỉ là bước đầu tiên trên con đường hội nhập với thế giới. Chính
vì vậy, Việt Nam cần có những bước đi cẩn thận và vững chắc. Việc kết hợp
phát triển kinh tế với tăng cường quốc phòng an ninh là một trong những đường
lối cơ bản và mang một ý nghĩa hết sức to lớn trong công cuộc nâng cao vị thế của đất nước.
Hiện nay, khả năng duy trì hòa bình, ổn định trên thế giới và khu vực cho phép
chúng ta tập trung sức vào nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế, xã hội.
Nhưng vẫn phải luôn đề cao, cảnh giác kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng
cường quốc phòng an ninh, đối ngoại để chủ động đối phó với thế lực thù địch
trong mọi tình huống. Một đất nước lớn mạnh không chỉ vì kinh tế phát triển mà
còn là vì một nền quốc phòng vững mạnh.
Cũng chính vì muốn hiểu sâu hơn về sự kết hợp này, em đã lựa chọn đề tài: “Kết
hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh và đối ngoại”.
Trong quá trình tìm hiểu sẽ không tránh khỏi sai sót mong thầy sẽ thông cảm cho em. Em xin cảm ơn ạ. 3
PHN II: NI DUNG
1. Mt s khái nim
Kết hợp kinh tế với củng cố quốc phòng an ninh trong một thể thống nhất nhằm
bổ sung tạo điều kiện thúc đẩy lẫn nhau cùng nhau phát triển nhịp nhàng với
hiệu quả kinh tế xã hội cao, kinh tế phát triển quốc phòng an ninh vững mạnh
góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh của cả nƣớc. Bảo vệ độc lập, chủ quyền,
toàn vẹn lãnh thổ, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh và khi có chiến tranh xảy ra thì kiên quyết đánh thắng.
* Hoạt động kinh tế: là hoạt động cơ bản, thường xuyên, gắn liền với sự tồn tại
của xã hội loài người. Đó là toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất và tái sản xuất
ra của cải vật chất cho xã hội, phục vụ cho nhu cầu đời sống con người.
* Quc phòng: là công việc giữ nƣớc của một quốc gia, bao gồm tổng thể các
hoạt động đối nội và đối ngoại trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, quân sự,
văn hoá, xã hội... nhằm mục đích bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn
vẹn lãnh thổ, tạo môi trường thuận lợi để xây dựng đất nước.
* An ninh: trạng thái ổn định an toàn, không có dấu hiệu nguy hiểm để đe doạ
sự tồn tại và phát triển bình thường của cá nhân, của tổ chức, của toàn xã hội.
Bảo vệ an ninh là nhiệm vụ trọng yếu, thƣờng xuyên của toàn dân và của cả hệ
thống chính trị do lực lượng an ninh làm nòng cốt; bảo vệ an ninh luôn kết hợp
chặt chẽ với củng cố quốc phòng.
* Đối ngoi: Công tác đối ngoại là lĩnh vực hoạt động phong phú và phức tạp.
Các hoạt động đối ngoại có thể diễn ra trên lãnh thổ Việt Nam, có thể xảy ra trên
lãnh thổ của một quốc gia khác, cũng có thể đồng thời diễn ra ở nhiều nơi trên 4
thế giới. Các hoạt động có được tiến hành nhằm đạt những mục đích chính trị,
kinh tế, văn hóa, quốc phòng an ninh… hoặc kết hợp các mục đích khác nhau.
* Kết hp phát trin kinh tế xã hi với tăng cường cng c quc phòng - an
ninh và đối ngoi n ớ
ư c ta là: hoạt động tích cực, chủ động của Nhà nước và
nhân dân trong việc gắn kết chặt chẽ hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng - an
ninh trong một chỉnh thể thống nhất trên phạm vi cả nước cũng như ở từng địa
phương, thúc đẩy nhau cùng phát triển, góp phần tăng cường sức mạnh tổng hợp
của quốc gia, thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã
hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa.
2. Vài nét v kinh tế, xã hi và quc phòng an ninh Vit Nam hin nay
2.1. Kinh tế - xã hi:
Việt Nam đang trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vì vậy
Đảng và Nhà nước chú trong xây dựng một nền kinh tế thị trường định hướng
CNXH, mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới. Sau 11 năm nỗ lực đàm phán
và hoàn thiện hơn đất nước về mọi mặt, ngày 07/11/2006 vừa qua Việt Nam đã
trở thành thành viên 150 của WTO. Song đó chưa phải là tất cả những gì mà Việt
Nam mong muốn đạt được. Sự kiện gia nhập này đã và đang mở ra trớc mắt cho
nền kinh tế xã hội Việt Nam nhiều cơ hội và thách thức.
Việc gia nhập WTO sẽ mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội lớn vể mở rộng thị
trờng xuất nhập khẩu, tiếp cận nhiều hàng hoá, dịch vụ, công nghệ, kỹ thuật và
quản lý được đối xử công bằng trên thị trờng quốc tế, cải thiện các điều kiện cần
thiết cho phát triển kinh tế và nâng cao đời sống cho nhân dân trong nước. Mặt
khác, nếu Việt Nam không đảm bảo nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp
và nền kinh tế thì sẽ phải chịu nhiều tổn thương về kinh tế do nhập siêu, thu hẹp
thị trường tiêu thụ sản phẩm trong nước, những chấn động về thị trường và tình 5
trạng phá sản, thất nghiệp tội phạm. Mà thực tế thì hiện nay, sức cạnh tranh của
Việt Nam trên mọi khía cạnh mà đặc biệt là nên kinh tế còn thấp đòi hỏi phải có
những đột phá mới. Việt Nam cần phải xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp
lý theo ngành, lĩnh vực và lãnh thổ. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tạo tiếng
nói trên trường quốc tế nhưng vẫn phải giữ được độc lập tự chủ kinh tế của nước nhà.
2.2. Quc phòng - an ninh:
Thế giới đang trải qua một thời kỳ nhiều biến động, nhanh chóng, phức tạp, khó
đoán định. Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, là dòng chảy chính
và lợi ích chung của các nước. Xu thế đa cực, đa trung tâm ngày càng rõ nét và
trở thành xu thế chủ đạo, vai trò của các tổ chức khu vực trên các châu lục ngày
càng gia tăng, tạo ra mối quan hệ đan xen, tăng cường hợp tác. Dưới tác động
của toàn cầu hóa, các nước đẩy mạnh tiến trình liên kết kinh tế, với những hình
thức ngày càng đa dạng, sâu rộng, trên nhiều lĩnh vực, là động lực phát triển.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động sâu rộng đến mọi lĩnh vực đời sống
xã hội đang là động lực hình thành xã hội thông tin, nền sản xuất thông minh,
kinh tế tri thức, thúc đẩy quá trình cải cách, đổi mới, sáng tạo và tái cấu trúc ở
mọi quốc gia, dân tộc, khu vực và thế giới.
Tuy nhiên, thế giới hiện nay cũng đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ và thách thức.
Các nước lớn điều chỉnh chiến lược, vừa hợp tác, thỏa hiệp, vừa cạnh tranh, đấu
tranh kiềm chế lẫn nhau quyết liệt, giành vị thế và lợi ích gây ra tình hình phức
tạp ở nhiều khu vực và nhiều nước. Xung đột dân tộc, tôn giáo, khủng bố quốc
tế, chiến tranh cục bộ, chiến tranh kinh tế, thương mại, chiến tranh mạng, các
hoạt động can thiệp, lật đổ, bất tuân dân sự, tranh chấp chủ quyền, lãnh thổ, tài
nguyên… diễn ra dưới những hình thức mới, gay gắt hơn. Chạy đua vũ trang tiếp
tục gia tăng, tập trung giữa các nước lớn và các nước láng giềng khu vực với
nhau, kể cả trong sản xuất vũ khí thế hệ mới, được sử dụng ở những điểm nóng, 6
nếu không có cơ chế và kiểm soát chặt chẽ, sẽ là mối nguy hiểm, đe dọa an ninh
của toàn nhân loại. Cộng đồng quốc tế đang phải đối phó với nhiều vấn đề toàn
cầu, như: bảo vệ hòa bình, an ninh con người, an ninh mạng, an ninh năng lượng,
an ninh tài chính, an ninh lương thực, khủng bố quốc tế, tội phạm xuyên quốc
gia, biến đổi khí hậu, thảm họa thiên nhiên, đói nghèo, hậu quả của đại dịch
Covid-19… có tính nghiêm trọng. Sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc, dân túy,
chủ nghĩa cường quyền nước lớn, chủ nghĩa thực dụng gia tăng mạnh mẽ trong
quan hệ quốc tế. Luật pháp quốc tế và các thể chế đa phương toàn cầu đứng
trước những thách thức lớn. Việc đe dọa vũ lực và sử dụng vũ lực vẫn được
nhiều thế lực xác định là công cụ quan trọng để đạt mục tiêu bành trướng, áp đặt.
Xu hướng tập hợp lực lượng, liên kết - đấu tranh vì lợi ích quốc gia - dân tộc
diễn ra gay gắt, đặt các nước đang phát triển, nhất là những nước vừa và nhỏ,
trước nhiều sức ép, đặc biệt dưới tác động của cạnh tranh địa chính trị giữa các
nước lớn. Khu vực châu Á - Thái Bình Dương có vị trí địa chiến lược ngày càng
cao, sức hút ngày càng tăng, tuy vậy, cạnh tranh chiến lược ngày càng quyết liệt,
diễn ra phức tạp với tầm mức cao hơn, mở rộng trên nhiều lĩnh vực: chính trị,
ngoại giao, kinh tế, thương mại, tài nguyên, môi trường, chủ quyền lãnh thổ,
biển, đảo, không gian mạng...; liên quan đến cả an ninh truyền thống và phi
truyền thống. ASEAN cũng đứng trước những thách thức, nhất là do lực kéo ly
tâm từ các nước lớn. Đồng thời, bản thân trong nội bộ ASEAN cũng còn tồn tại
những bất ổn, trình độ phát triển giữa các nước còn chưa đồng đều. Tình hình
Biển Đông cơ bản ổn định, song cũng xuất hiện những động thái mới, cục diện
mới, nhất là việc vi phạm, tranh chấp chủ quyền, vi phạm tự do hàng hải tiếp tục
diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nguy cơ căng thẳng, xung đột.
Đối với nước ta, những thắng lợi sau gần 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới
tiếp tục tạo đà cho kinh tế - xã hội phát triển, quốc phòng an ninh được củng cố,
tăng cường. Sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành sáng suốt, quyết liệt, hiệu quả của 7
Đảng, Nhà nước, nhất là trong phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh, quốc
phòng, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, chủ động ứng phó, phòng,
chống đại dịch Covid-19 vừa qua 6 càng khẳng địn
h bản chất tốt đẹp của chế độ
xã hội chủ nghĩa; tăng thêm niềm tin của nhân dân vào Đảng, Nhà nước, Quân
đội và sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; vị thế, uy tín của Việt Nam trên
trường quốc tế được nâng cao. Tuy nhiên, các thế lực thù địch luôn tìm cách đẩy
mạnh chiến lược “diễn biến hòa bình”, tăng cường sử dụng các biện pháp “tấn
công mềm”, tập trung làm chuyển biến về chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống,
thúc đẩy quá trình “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ; kích động, chia
rẽ, đòi “phi chính trị hóa Quân đội”; hạ thấp, phủ n ậ
h n vai trò, uy tín lãnh đạo
của Đảng nhằm xóa bỏ mục tiêu con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong thời
điểm hiện nay, chúng ta đang tổ chức đại hội đảng các cấp, hướng tới Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, các thế lực thù địch tập trung chống phá
quyết liệt hơn, với nhiều hình thức mới, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt.
3. Ni dung kết hp ca phát trin kinh tế, xã hi vi an ninh quc phòng và đối ngoi
3.1. Kết hp phát trin kinh tế các vùng kinh tế trọng điểm, vùng đô thị ln
v
ới tăng cường quc phòng an ninh
Hiện nay, chúng ta đã hình thành các vùng kinh tế lớn - t ọ r ng điểm là nòng cốt
cho phát triển kinh tế của từng miền và cả nước. Nơi đây có mật độ dân cư và
tính chất đô thị hóa cao, gắn liền với các khu công nghiệp lớn, các liên doanh có
vốn đầu tư nước ngoài... Đây cũng là nơi tập trung đầu mối giao thông quan
trọng, với sân bay, bến cảng, kho tàng, dịch vụ.. .
Về quốc phòng, mỗi vùng kinh tế trọng điểm lại nằm trong các khu vực phòng
thủ then chốt, nơi có nhiều đối tượng, mục tiêu quan trọng phải bảo vệ; đồng 8
thời, là nơi nằm trên các hướng có khả năng là hướng tiến công chiến lược chủ
yếu trong chiến tranh xâm lược của địch, hoặc là địa bàn trọng điểm đối phó với
âm mưu “diễn biến hòa bình”, bạo loạn, lật đổ của các thế lực thù địch. Vì vậy,
phải thực hiện thật tốt việc kết hợp phát triển kinh tế với củng cố, tăng cường
quốc phòng trên các vùng này. Kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng kết cấu hạ tầng
kinh tế với xây dựng kết cấu hạ tầng của nền quốc phòng toàn dân; gắn xây dựng
kết cấu hạ tầng kinh tế với xây dựng các công trình phòng thủ dân sự, thiết bị
chiến trường. Các thành phố, đô thị, các khu kinh tế tập trung cần quy hoạch
từng bước xây dựng hệ thống công trình ngầm lưỡng dụng. Khi bố trí các cơ sở
sản xuất, các công trình kinh tế, phê duyệt dự án đầu tư nước ngoài, cần chú ý
đến việc bảo vệ, bảo tồn các địa hình, địa vật, các khu vực có giá trị phòng thủ.
Khắc phục tình trạng chỉ quan tâm đến hiệu quả kinh tế trước mắt coi nhẹ, thậm
chí thiếu sự gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ quốc phòng. Việc xây dựng các khu
công nghiệp phải gắn với quy hoạch xây dựng lực lượng quốc phòng, các tổ
chức chính trị, đoàn thể trong các tổ chức kinh tế đó, ngay cả khi chúng ta là
thành viên của Hiệp định Đối tác Toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
(CPTPP). Lựa chọn đối tác đầu tư, bố trí xen kẽ, tạo thế đan cài lợi ích giữa các
nhà đầu tư nước ngoài trong các khu công nghiệp, khu chế xuất. Xây dựng, phát
triển kinh tế ở các vùng kinh tế trọng điểm phải nhằm đáp ứng nhu cầu dân sinh
thời bình và nhu cầu chi viện cho các chiến trường khi xảy ra chiến tranh. Kết
hợp phát triển kinh tế tại chỗ với xây dựng căn cứ hậu phương của từng vùng
kinh tế trọng điểm để sẵn sàng, chủ động di dời, sơ tán đến nơi an toàn khi có
tình huống chiến tranh xâm lược. Quản lý chặt chẽ khu vực tập trung đông người
lao động, nhất là lao động người nước ngoài, các khu công nghiệp, khu du lịch,
kiên quyết xử lý tình trạng vi phạm luật pháp Việt Nam. 9
3.2. Kết hp phát trin kinh tế vùng sâu, vùng xa, vùng biên gii với tăng
cường quc phòng an ninh
Vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới có tầm quan trọng đặc biệt trong chiến lược
phòng thủ bảo vệ Tổ quốc, là vùng chiến lược hết sức trọng yếu. Đây là nơi còn
nhiều khó khăn, yếu kém về kinh tế, văn hóa, xã hội, … trong đó có nhiều khu
vực tình hình rất phức tạp, dễ bị kẻ thù lợi dụng để lôi kéo, kích động. Vì vậy,
việc kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường quốc phòng an ninh ở nơi đây có ý
nghĩa cực kỳ quan trọng.
Kết hợp phát triển kinh tế ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới với tăng cường
quốc phòng an ninh là sự gắn kết chặt chẽ giữ xây dựng vùng chiến lược quốc
phòng an ninh với phát triển vùng kinh tế chiến lược, nhằm tạo ra và tăng cường
thế bố trí chiến lược mới cả về kinh tế lẫn quốc phòng ở các vùng này, theo ý đồ
phòng thủ chiến lược bảo vệ Tổ quốc, tạo ra sự vững vàng trên toàn cục và mạnh
ở từng trọng điểm. Mỗi vùng đều có vị trí chiến lược về phát triển kinh tế và
phòng thủ bảo vệ Tổ quốc. Mỗi vùng chiến lược có những nét đặc thù, yêu cầu
khác nhau về nhiệm vụ phát triển kinh tế, quốc phòng, đòi hỏi việc kết hợp phát
triển kinh tế với quốc phòng ở các vùng, cũng như ở địa bàn mỗi tỉnh phải bảo đảm các nội dung:
(1) Kết hợp giữa xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội với quốc phòng của vùng;
(2) Kết hợp giữa quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng, cơ cấu kinh tế địa
phương với xây dựng các khu vực phòng thủ then chốt, các cụm chiến đấu, các
xã, phường chiến đấu trên địa bàn các tỉnh, huyện;
(3) Kết hợp giữa quá trình phân công lại lao động, phân bố lại dân cư với tổ
chức, xây dựng và điều chỉnh, bố trí lại lực lượng quốc phòng trên từng địa bàn
cho phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế cũng như kế hoạch phòng thủ bảo 10
vệ Tổ quốc. Ở đâu có đất, có dân, ở đó phải có lực lượng quốc phòng để bảo vệ
cuộc sống bình yên cho nhân dân và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc;
(4) Kết hợp giữa đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế với xây dựng các công
trình quốc phòng, phòng thủ dân sự, thiết bị chiến trường… bảo đảm vừa phục
vụ quốc phòng, quân sự, vừa phục vụ phát triển kinh tế;
(5) Kết hợp giữa xây dựng các cơ sở kinh tế vững mạnh, rộng khắp với xây dựng
các căn cứ chiến đấu, căn cứ hậu cần, kỹ thuật và hậu phương vững chắc cho
mỗi vùng để sẵn sàng đối phó khi có xung đột, chiến tranh xâm lược. Xuất phát
từ tiềm năng phát triển kinh tế cũng như vị trí địa - chính trị, quốc phòng của các
vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa, về lâu dài, phải quan tâm chỉ đạo kết hợp chặt
chẽ giữa phát triển kinh tế với xây dựng lực lượng, thế trận quốc phòng toàn dân,
thế trận an ninh nhân dân trên từng vùng và giữa các vùng với nhau trong thế
trận phòng thủ chung của cả nước. Quan tâm hơn nữa phát triển kinh tế, củng cố
quốc phòng ở các vùng giáp biên giới với các nước. Củng cố, xây dựng các xã
trọng điểm về kinh tế và quốc phòng. Trước hết, cần tập trung xây dựng, phát
triển hệ thống kết cấu hạ tầng, mở mới và nâng cấp các tuyến đường giao thông,
các tuyến đường vành đai kinh tế. Triển khai hiệu quả các chương trình xóa đói,
giảm nghèo, Chương trình 135; đối với những nơi có địa thế quan trọng, vùng
sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn, cần kết hợp mọi nguồn lực, mọi lực lượng của
cả Trung ương và địa phương để cùng thực hiện nhiệm vụ. Củng cố các khu kinh
tế - quốc phòng dọc biên giới nhằm tạo thế và lực mới cho phát triển kinh tế - xã
hội và tăng cường sức mạnh quốc phòng.
3.3. Kết hp phát trin kinh tế vùng biển, đảo với tăng cường quc phòng an ninh
- Vùng biển, đảo nước ta có nhiều tiềm năng, khoáng sản, là cửa ngõ giao lưu
quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài, có khả năng phát triển một số ngành kinh tế
mũi nhọn của đất nước trong tương lai. Kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường 11
quốc phòng an ninh vùng biển, đảo là gắn kết chặt chẽ giữa xây dựng vùng chiến
lược quốc phòng với phát triển vùng kinh tế chiến lược, nhằm tạo ra và tăng
cường thế bố trí chiến lược mới cả về kinh tế lẫn quốc phòng trên vùng biển,
đảo, theo ý đồ phòng thủ chiến lược bảo vệ Tổ quốc; nhanh chóng tạo ra thế và
lực đủ bảo vệ, làm chủ vùng biển, đảo. Tập trung xây dựng, hoàn thiện chiến
lược phát triển kinh tế và xây dựng thế trận quốc phòng bảo vệ biển, đảo trong
tình hình mới, làm cơ sở cho việc thực hiện kết hợp kinh tế - xã hội với quốc
phòng một cách cơ bản, toàn diện, lâu dài. Bảo vệ vững chắc chủ quyền biển,
đảo của Tổ quốc trước hết là phải phối hợp chặt chẽ các hoạt động đấu tranh trên tất cả các lĩnh vực.
Bởi vậy, cần tăng cường, hoàn thiện quy chế phối hợp, tham mưu kịp thời cho
Đảng, Nhà nước hoạch định đường lối, chiến lược và các đối sách xử lý thắng lợi mọi tình huống.
Tăng cường, mở rộng quan hệ hợp tác quốc phòng, nhất là với các nước trong
khu vực và một số nước lớn, nhằm tăng cường hiểu biết và tin cậy lẫn nhau. Lực
lượng hải quân, cảnh sát biển cần tăng cường giao lưu quốc tế, phối hợp tuần tra,
diễn tập, cứu hộ cứu nạn trên biển, nhằm góp phần giữ vững môi trường ổn định
và triệt tiêu nguy cơ xung đột trên biển.
Đẩy mạnh xây dựng thực lực về kinh tế biển, thu hút các nguồn lực đầu tư trong
nước và nước ngoài để phát triển các ngành kinh tế biển, trước mắt là lĩnh vực
thăm dò, khai thác và chế biến sản phẩm dầu khí; phát triển hệ thống cảng biển,
vận tải biển, kinh tế hàng hải và công nghiệp đóng tàu; khai thác, đánh bắt hải
sản; phát triển du lịch và kinh tế đảo; tiếp tục triển khai thực hiện chủ trương
đánh bắt xa bờ, kết hợp với bảo vệ chủ quyền vùng biển bằng những giải pháp
đồng bộ, như đóng tàu có khả năng hoạt động dài ngày, bao tiêu sản phẩm, bảo 12
vệ, cứu hộ - cứu nạn, hỗ trợ cho tàu thuyền và ngư dân khi có thiên tai, cướp biển...
Quy hoạch, lựa chọn những thành phố, thị xã ven biển có vị trí thích hợp để xây
dựng thành các trung tâm kinh tế, các hải cảng lớn, vừa là “bàn đạp” tiến ra biển,
vừa là “đầu tàu” lôi kéo các vùng kinh tế khác phát triển.
Ngoài ra, cần đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng, thu hút dân cư đến ở và lập
nghiệp lâu dài trên các đảo, quần đảo, nhất là các đảo xa bờ.
- Tăng cường xây dựng lực lượng quản lý, bảo vệ biển vững mạnh, nhất là hải
quân, không quân, cảnh sát biển, bộ đội biên phòng và kiểm ngư, đủ sức hoàn
thành tốt chức năng, nhiệm vụ được giao. Đẩy mạnh xây dựng thế trận quốc
phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân vững chắc trên biển; coi việc
gắn kết chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng là
phương châm chiến lược, được cụ thể hóa trong hoạt động sản xuất trên biển (từ
khảo sát, thăm dò, khai thác tài nguyên khoáng sản, dầu khí, đánh bắt, nuôi trồng
hải sản đến vận tải đường biển, du lịch biển).
- Chú ý bố trí các lực lượng bảo đảm cân đối, hợp lý và khả năng phối hợp, hiệp
đồng trong thực hiện nhiệm vụ. Coi trọng xây dựng khu vực phòng thủ các tỉnh,
thành phố ven biển, đặc biệt là xây dựng các đảo và quần đảo trở thành các
“pháo hạm” kiên cố; tích cực bổ sung, hoàn thiện kế hoạch phòng thủ bảo vệ
biển, đảo để bảo đảm giữ vững chủ quyền, ngăn chặn xung đột vũ trang trên biển.
- Phát triển các loại hình dịch vụ trên biển, đảo, tạo điều kiện cho người dân bám
biển, sinh sống, làm ăn; xây dựng cơ chế, chính sách tạo điều kiện mở rộng liên
kết làm ăn kinh tế ở vùng biển, đảo, nhằm tạo ra các đối tác đan xen lợi ích, tạo
thế và lực để giải quyết hòa bình các tranh chấp trên biển, đảo. 13
- Chú trọng đầu tư phát triển chương trình bám biển, đánh bắt xa bờ, củng cố lực
lượng dân quân biển, các hải đoàn tự vệ, các lực lượng chấp pháp (cảnh sát biển,
kiểm ngư, biên phòng...) để kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn kịp thời những hoạt
động vi phạm chủ quyền biển, đảo, làm nòng cốt cho phát triển kinh tế biển và
tạo thế bảo vệ vững chắc các điểm, đảo đóng quân, nhà giàn DK1...
- Hoàn thiện phương án đối phó với các tình huống có thể xảy ra ở vùng biển,
đảo, đủ sức canh giữ, bảo vệ chủ quyền vùng biển, đảo.
4. Vai trò ca phát trin kinh tế gn với tăng cường, cng c quc phòng an ninh
Trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia sẽ đảm bảo tiềm lực quốc phòng an
ninh của quốc gia đó vững mạnh, đảm bảo về vật chất, kỹ thuật, công nghệ và
nhân lực cho nền quốc phòng an ninh.
Sự phát triển về kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng, tạo nguồn vốn tích lũy, nguồn
thu ngân sách để phát triển đất nước về mọi mặt, góp phần củng cố tiềm lực quốc
phòng an ninh. Tạo điều kiện đổi mới về kỹ thuật, công nghệ trong công nghiệp
quốc phòng, sản xuất phương tiện kỹ thuật phục vụ quốc phòng an ninh. Tạo cơ
sở để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các lực lượng vũ trang.
Phát triển kinh tế gắn với việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân
dân, tăng cường lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, tăng cường ổn
định xã hội và củng cố tiềm lực quốc phòng. Nền kinh tế phát triển giúp nâng
cao đời sống của nhân dân, gia đình cán bộ, chiến sĩ thuộc lực lượng vũ trang,
giúp các cán bộ chiến sĩ yên tâm công tác, rèn luyện, nâng cao trình độ kỹ thuật.
Phát triển kinh tế thông qua mở cửa, hội nhập quốc tế tạo tiền đề để phát huy lợi
thế, xây dựng tiềm lực quốc phòng an ninh. Nâng cao sự hiểu biết, gắn kết và cơ 14
hội để đầu tư, thương mại, tăng khả năng cạnh tranh. Chủ động hội nhập quốc tế
cũng đòi hỏi sự tham gia có trách nhiệm vào hoạt động của các tổ chức quốc tế,
quan hệ kinh tế đồi ngoại, củng cố thế và lực của đất nước trong bảo vệ Tổ quốc.
5. Mt s tác động tiêu cc ca kinh tế th trường đến quc phòng an ninh
Kinh tế phát triển dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo, làm xuất hiện những biểu
hiện tiêu cực trong xã hội, các thế lực thù địch lợi dụng tình hình đó để dụ dỗ, lôi
kéo người dân. Chúng kích động người dân gây phức tạp về an ninh, trật tự xã
hội, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, làm ảnh hưởng đến việc xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân.
Nhiều cá nhân, tổ chức có cơ hội để làm giàu, cải thiện đời sống, việc này có tác
động nhất định đến tư tưởng, tình cảm của một bộ phận cán bộ, chiến sĩ. Một bộ
phận cán bộ, công chức, viên chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm giàu bất
chính, nhận hối lộ, tài sản bất hợp pháp.
Việc hợp tác đầu tư thương mại quốc tế cũng có nhiều tác động tiêu cực tới
quốc phòng an ninh. Các thế lực thù địch, phản động lợi dụng con đường hợp tác
đầu tư, thương mại móc nối với các tổ chức phản động chống phá.
Chúng tìm cách mua chuộc cán bộ, công chức của ta để lấy các thông tin liên
quan đến quốc phòng an ninh nhằm phục vụ âm mưu lật đổ của chúng. Chúng
lợi dụng việc đầu tư vào các lĩnh vực văn hóa, giáo dục để truyền bá văn hóa độc hại vào Việt Nam.
6. Gii pháp kết hp phát trin kinh tế với tăng cường quc phòng an ninh
Thứ nhất, giải quyết tốt mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa các bên liên quan,
giữa tăng trưởng kinh tế và bảo đảm quốc phòng an ninh, sao cho mỗi bước phát 15
triển về kinh tế là một bước tăng cường tiềm lực quốc phòng và mở rộng hoạt
động đối ngoại. Chủ động ngăn chặn những âm mưu lợi dụng hoạt động kinh tế
để lấn át về chính trị xã hội, gây trở ngại cho hoạt động giao lưu quốc tế. Ðây là
quan điểm cơ bản, bao trùm của chiến lược kết hợp kinh tế với quốc phòng trong
bối cảnh hội nhập quốc tế. Cần đạt được sự tăng trưởng kinh tế theo hướng củng
cố độc lập dân tộc, xây dựng CNXH, nâng cao đời sống mọi mặt của nhân dân
và chủ động hội nhập quốc tế.
Trong xây dựng kinh tế, tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy năng lực, sáng
tạo, tinh thần khởi nghiệp để phát triển kinh tế.
Trong hoạt động quốc phòng, cần nâng cao nhận thức của mỗi người, để thấy rõ
lợi ích dân tộc, qua đó, tự nguyện, tự giác phấn đấu vừa là chiến sĩ kiên cường
bảo vệ Tổ quốc, vừa là doanh nghiệp thành đạt, công dân làm kinh tế giỏi.
Trong hoạt động quốc tế, phải từng bước nâng cao vị thế của quốc gia, mà
không mất đi bản sắc dân tộc. Tranh thủ và tận dụng tối đa kiến thức, kinh
nghiệm, tiềm lực của những nước phát triển để từng bước củng cố, xây dựng và
phát triển kinh tế đất nước. Hội nhập quốc tế một cách chủ động, tích cực là cách
tốt nhất để chuyển hóa ngoại lực thành nội lực, qua đó tăng cường cho việc bảo
đảm quốc phòng an ninh, và giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước.
Thứ hai, ở từng lĩnh vực, từng ngành phải linh hoạt, xuất phát từ yêu cầu cụ thể
về phát triển kinh tế, tăng cường quốc phòng an ninh quốc gia mà chọn cách
thực hiện hiệu quả việc kết hợp kinh tế với quốc phòng, giữa phát triển kinh tế
với xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong hội nhập quốc tế.
Kinh tế vĩ mô cần có sự ổn định tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân phát triển, coi
kinh tế tư nhân là động lực quan trọng của sự phát triển kinh tế. Bên cạnh đó,
kiểm soát chi tiêu cho quốc phòng phù hợp với nội lực kinh tế quốc gia, hạn chế 16
tối đa sự lệ thuộc vào bên ngoài. Thống nhất nhận thức và hành động trong toàn
Đảng, toàn dân, toàn quân, để đối phó với những mặt trái trong quá trình hội
nhập quốc tế. Tính toán kỹ từng lĩnh vực cụ thể cũng như phạm vi, mức độ hội
nhập. Hội nhập nhưng phải giữ vững định hướng phát triển đất nước, bảo vệ lợi
ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn giá trị truyền thống của dân tộc.
Thứ ba, quân đội phải trở thành lực lượng nòng cốt thực hiện kết hợp kinh tế với
quốc phòng. Mặc dù kết hợp kinh tế với quốc phòng là công việc của toàn Ðảng,
toàn quân, toàn dân, nhưng quân đội phải là lực lượng nòng cốt, vừa bảo vệ các
thành quả của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo vệ sự ổn định chính
trị, xã hội, đập tan mọi âm mưu diễn biến hòa bình trong lĩnh vực chính trị, tư
tưởng, văn hóa và vừa xây dựng kinh tế. Kết hợp giữa phát triển kinh tế với tăng
cường quốc phòng là một trong những vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt để thực
hiện hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN.
Ngày nay, các quốc gia đều chủ động ứng phó với những diễn biến bất thường
về chính trị, kinh tế - xã hội để bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ
trước những vấn đề toàn cầu, an ninh truyền thống và phi truyền thống. Lĩnh vực
quốc phòng an ninh và đối ngoại phải chủ động phối hợp chặt chẽ với kinh tế
trong hoạch định chiến lược, sách lược bảo vệ Tổ quốc.
Thứ tư, đặt việc bảo đảm lợi ích quốc gia, dân tộc là nguyên tắc tối cao, mục
tiêu tối thượng của mọi hoạt động kinh tế, quốc phòng an ninh, đối ngoại trong
tình hình mới. Để đạt được yêu cầu trên, cùng với việc thực hiện phương châm
cơ bản là tận dụng tối đa sự giúp đỡ, ủng hộ quốc tế, hoạt động đối ngoại phải kiên trì hai nguyên tắc:
(1) Không tham gia liên minh quân sự nào, nhưng sẵn sàng hợp tác với các nước,
vì lợi ích chung của cộng đồng quốc tế và khu vực. Từng bước nâng cao vai trò,
vị thế của quốc gia trong hội nhập quốc tế; 17
(2) Kết hợp đối ngoại song phương và đa phương một cách khôn khéo, trong đó
chú trọng đa phương trong giải quyết các bất đồng, tranh chấp. Trên cơ sở mục
tiêu tối cao, thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại: “Độc lập, tự chủ, hòa bình,
hợp tác và phát triển”; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; chủ động
và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách
nhiệm của cộng đồng quốc tế. Hiện nay, vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đảo
giữa các quốc gia có biển và các thách thức an ninh phi truyền thống đang diễn
biến ngày càng gay gắt, khó lường, đe dọa nghiêm trọng đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ q ố u c.
Do vậy, cần chú trọng hơn nữa nội dung kết hợp kinh tế với tăng cường quốc
phòng an ninh và đối ngoại trong bối cảnh hiện nay, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc,
bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc là tất yếu, hoạt động đối ngoại phải góp phần bảo
đảm ở mức cao nhất để không dẫn đến đối đầu về kinh tế và quân sự hoặc sự bất
ổn về kinh tế, chính trị, quân sự 18
PHN III: KT LUN
Bối cảnh trong nước, thế giới đã và đang có nhiều thay đổi, tư tưởng Hồ Chí
Minh về kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng an ninh và đối ngoại là sự vận
dụng quy luật phổ biến, sự tiếp nối truyền thống của dân tộc Việt Nam trong quá
trình dựng nước và giữ nước. Đảng và Nhà nước ta đã kế thừa những kinh
nghiệm truyền thống, quán triệt những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng sáng tạo, phù hợp trong từng giai đoạn cách
mạng, góp phần vào thắng lợi của sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống
nhất đất nước trước đây, cũng như trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.
Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng an ninh và đối
ngoại vẫn luôn là chủ trương, quan điểm xuyên suốt, nhất quán của Đảng ta
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đảng và Nhà nước ta đã và đang
triển khai thực hiện chủ trương này khắp cả nước; từ những vùng kinh tế trọng
điểm, vùng đô thị lớn tới vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới và cho đến vùng
biển, đảo của Tổ quốc. Bởi cả tình hình kinh tế - xã hội và quốc phòng an ninh
đều bổ trợ và tác động qua lại lẫn nhau. Trình độ phát triển kinh tế của một quốc
gia sẽ đảm bảo tiềm lực quốc phòng an ninh của quốc gia đó vững mạnh và
ngược lại quốc gia có hòa bình, ổn địn
h thì mới tập trung phát triển kinh tế, cải thiện xã hội được. 19
TÀI LIU THAM KHO
1. Giáo trình Giáo dục Quốc phòng - An ninh (Dùng cho sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng).
2. Bài viết “Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng đáp ứng yêu cầu,
nhiệm vụ trong tình hình mới” của Thượng tướng Vũ Hải San tại Tạp chí Cộng sản.
3. Bìa viết “Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng an ninh – Từ góc
độ quản lý Nhà nước” của TS Đặng Xuân Hoan tại Tạp chí Cộng sản.
4. Một số tài liệu khác.