Khái luận Triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Là một loại hình nhận thức đặc thù của con ngưßi, triết học ra đßi á c¿ Phương Đông và Phương Tây gn như cùng một thßi gian (kho¿ng tư뀀 thế k VIII đến thế k VI tr.CN). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CH¯¡NG 1
KHÁI LU¾N VÀ TRI¾T HÞC VÀ TRI¾T HÞC MÁC – LÊNIN A. MĀC TIÊU
1. VÁ ki¿n thức: Trang bị cho sinh viên những tri thức cơ b¿n về triết
học nói chung, những điều kiện ra đßi của triết học Mác - Lênin. Đồng
thßi, giúp sinh viên nhận thức được thực chÁt cuộc cách mạng trong triết
học do C. Mác và Ph. ngghen thực hiện và các giai đoạn hình thành, phát
triển triết học Mác - Lênin; vai trò của triết học Mác - Lênin trong đßi sống
xã hội và trong thßi đại ngày nay.
2. VÁ kỹ nng: Giúp sinh viên biết vận dụng tri thức đã học làm cơ sá
cho việc nhận thức những nguyên lý cơ b¿n của triết học Mác - Lênin; biết
đÁu tranh chống lại những luận điểm sai trái phủ nhận sự hình thành, phát
triển triết học Mác - Lênin.
3. VÁ t° t°ởng: Giúp sinh viên củng cố niềm tin vào b¿n chÁt khoa học
và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung và triết học Mác - Lênin nói riêng. B. NÞI DUNG
I- TRI¾T HÞC VÀ VÂN ĐÀ C¡ BÀN CĂA TRI¾T HÞC
1. KHÁI L¯þC VÀ TRI¾T HÞC
a. Nguồn gßc căa tri¿t hßc
Là một loại hình nhận thức đặc thù của con ngưßi, triết học ra đßi á c¿
Phương Đông và Phương Tây gn như cùng một thßi gian (kho¿ng tư뀀 thế
k VIII đến thế k VI tr.CN) tại các trung tâm vn minh lớn của nhân loại
thßi C đại. Ý thức triết học xuÁt hiện không ngẫu nhiên, mà có nguồn
gốc thực tế tư뀀 tồn tại xã hội với một trình độ nhÁt định của sự phát triển
vn minh, vn hóa và khoa học. Con ngưßi, với kỳ vọng được đáp ứng
nhu cu về nhận thức và hoạt động thực tiễn của mình đã sáng tạo ra
những luận thuyết chung nhÁt, có tknh hệ thống ph¿n ánh thế giới xung
quanh và thế giới của chknh con ngưßi. Triết học là dạng tri thức lý luận
xuÁt hiện sớm nhÁt trong lịch sử các loại hình lý luận của nhân loại. 1
Với tknh cách là một hình thái ý thức xã hội, triết học có nguồn gốc nhận
thức và nguồn gốc xã hội.
- Nguồn gốc nhận thức: sự phát triển của tư duy trư뀀u tượng cho phép
trư뀀u tượng hóa, khái quát những tri thức cụ thể, riêng lẻ thành hệ thống
tri thức lý luận chung nhÁt.
- Nguồn gốc xã hội: Triết học ra đßi khi lực lượng s¿n xuÁt đã đạt đến một
trình độ nhÁt định, khi lao động trk óc đã trá thành một lĩnh vực độc lập
tách khỏi lao động chân tay, khi xã hội đã phân chia thành giai cÁp bóc
lột và giai cÁp bị bóc lột.
b. Khái niệm tri¿t hßc
Thuật ngữ triết học (philosophia) có nguồn gốc tư뀀 tiếng Hy Lạp φιλοσοφια
có nghĩa là yêu mến sự thông thái (love of wisdom).
à Trung hoa, triết 哲 gồm 3 tư뀀 ghép lại:手 thủ (cái tay); 斤 cân (cái riều)
; 口 khẩu (cái miệng), có nghĩa là sự phân tkch (bằng lý luận) để hiểu biết
sâu sắc về b¿n chÁt của đối tượng.
Triết học xuÁt hiện tư뀀 thế k VII-VI Tr.CN á một số nước có nền vn minh
sớm như Àn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp ...
Nhìn chung á phương Đông hay phương Tây, đều có thể hiểu:
Tri¿t hßc là hệ thßng tri thức lý lu¿n chung nhÃt vÁ th¿ gißi (vÁ
vũ trā, vÁ con ng°ái, vÁ vị trí và vai trò con ng°ái trong th¿ gißi).
Với sự ra đßi của Triết học Mác - Lênin, triết học là hệ thống quan điểm lk
luận chung nhÁt về thế giới và vị trk con ngưßi trong thế giới đó, là khoa
học về những quy luật vận động, phát triển chung nhÁt của tự nhiên, xã hội và tư duy.
c. ĐÁ đßi t°ÿng căa tri¿t hßc trong lịch sử
Đối tượng của triết học thay đi qua các thßi kỳ lịch sử phát triển của nó.
- Thßi c đại, triết học chưa có đối tượng riêng của nó. à Hy Lạp c đại,
triết học bao gồm tÁt c¿ các khoa học: siêu hình học, toán học, vật lý học, 2
thiên vn học, chknh trị học, đạo đức học, lôgkc học, mỹ học, v.v… Nhà
triết học đồng thßi là nhà khoa học nói chung.
à Trung Hoa và Àn Độ c đại, tư tưáng triết học nằm trong các học thuyết
chknh trị, đạo đức, tôn giáo.
- Thßi Trung c, triết học bị coi là <đy tớ= của tôn giáo, chỉ có nhiệm vụ
lý gi¿i, chứng minh những tkn điều tôn giáo.
- Thế k XVII-XVIII, triết học duy vật dựa trên khoa học thực nghiệm phát
triển mạnh mẽ và đÁu tranh quyết liệt chống lại tư tưáng phong kiến và giáo điều tôn giáo.
Tuy nhiên trong thßi kỳ này ngưßi ta vẫn còn quan niệm học của các khoa học=.
Quan niệm này tồn tại mãi cho đến đu thế k XIX. Hêghen là nhà triết
học cuối cùng coi triết học là một hệ thống hoàn chỉnh của nhận thức
trong đó mỗi ngành khoa học chỉ là một bộ phận hợp thành hệ thống.
- Sự phát triển của các bộ môn khoa học độc lập tư뀀ng bước làm phá s¿n
tham vọng của triết học muốn đóng vai trò Cuộc khủng ho¿ng trong quan niệm về đối tượng của triết học làm n¿y
sinh một số quan điểm sai trái.
Sự ra đßi của Triết học Mác-Lênin chÁm dứt quan niệm truyền thống coi
triết học là khoa học của các khoa học đồng thßi cũng chống lại quan niệm
hạ thÁp vai trò của triết học xuống thành công cụ của tôn giáo, khoa học
hay hoạt động thực tiễn.
- Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, triết học là một hình thái ý thức xã
hội, trên cơ sá gi¿i quyết đúng đắn mối quan hệ giữa vật chÁt và ý thức,
nó vạch ra những quy luật chung nhÁt của tự nhiên, xã hội và tư duy để
định hướng cho nhận thức và hoạt động thực tiễn của con ngưßi.
VÁn đề tư cách khoa học của triết học và đối tượng của nó đã gây ra
những cuộc tranh luận kéo dài cho đến hiện nay. Nhiều học thuyết triết
học hiện đại á phương Tây muốn tư뀀 bỏ quan niệm truyền thống về triết 3
học, xác định đối tượng nghiên cứu riêng cho mình như mô t¿ những hiện
tượng tinh thn, phân tích ngữ nghĩa, chú gi¿i vn b¿n...
Mặc dù vậy, cái chung trong các học thuyết triết học là nghiên cứu những
vÁn đề chung nhÁt của giới tự nhiên, của xã hội và con ngưßi, mối quan
hệ của con ngưßi, của tư duy con ngưßi nói riêng với thế giới.
d. Tri¿t hßc - h¿t nhân lý lu¿n căa th¿ gißi quan * Th¿ gißi quan
Thế giới quan có nhiều loại khác nhau, về cơ b¿n ngưßi ta thưßng chia
thế giới quan làm ba loại: Thế giới quan thn thoại, thế giới quan tôn giáo,
thế giới quan triết học.
Thế giới quan là hệ thống các tri thức, quan điểm, tình c¿m, niềm tin, lý
tưáng xác định về thế giới và về vị trk của con ngưßi (bao hàm c¿ cá nhân,
xã hội và nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới quan quy định các nguyên
tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con ngưßi.
Nói một cách ngắn gọn, thế giới quan là hệ thống quan điểm, quan niệm
của con ngưßi về thế giới, về vị trk và vai trò của con ngưßi trong thế gới đó.
* H¿t nhân lý lu¿n căa th¿ gißi quan
Nói triết học là hạt nhân của thế giới quan, bái:
- Thứ nhÁt, b¿n thân triết học chknh là thế giới quan.
- Thứ hai, trong các thế giới quan khác như thế giới quan của các khoa
học cụ thể, thế giới quan của các dân tộc, hay các thßi đại… triết học bao
giß cũng là thành phn quan trọng, đóng vai trò là nhân tố cốt lõi.
Thứ ba, với các loại thế giới quan tôn giáo, thế giới quan kinh nghiệm hay
thế giới quan thông thưßng…, triết học bao giß cũng có ¿nh hưáng và chi
phối, dù có thể không tự giác.
Thứ tư, thế giới quan triết học như thế nào sẽ quy định các thế giới quan
và các quan niệm khác như thế. 4
Vai trò của thế giới quan:
- Thứ nhÁt, những vÁn đề được triết học đặt ra và tìm lßi gi¿i đáp trước
hết là những vÁn đề thuộc thế giới quan.
- Thứ hai, thế giới quan vư뀀a là kết qu¿ của sự nhận thức thế giới của con
ngưßi, vư뀀a đóng vai trò lng kknh qua đó con ngưßi xem xét, nhìn nhận
thế giới, định hướng cho cuộc sống, cho nhận thức và hoạt động thực tiễn của mình.
- Thế giới quan vư뀀a là kết qu¿ của sự nhận thức thế giới của con ngưßi, vư뀀a
2. VÃn đÁ c¢ bÁn căa tri¿t hßc
a. Nßi dung vÃn đÁ c¢ bÁn căa tri¿t hßc - VÁn đề cơ b¿n của
VÁn đề này có hai mặt: -
thứ nhÁt (còn gọi là mặt b¿n thể luận): tư duy có trước tồn tại hay
tồn tại có trước tư duy có trước
hay vật chÁt có trước ý thức) -
(còn gọi là mặt nhận thức luận): tư duy có nhận thức được tồn tại? ?)
b. Chă nghĩa duy v¿t và chă nghĩa duy tâm
- Chủ nghĩa duy vật: Cho đến nay, chủ nghĩa duy vật đã được thể hiện
dưới ba hình thức cơ b¿n: chủ nghĩa duy vật chÁt phác, chủ nghĩa duy vật
siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện chứng.
+ Chủ nghĩa duy vật chÁt phác là kết qu¿ nhận thức của các nhà triết học duy vật thßi C đại.
+ Chủ nghĩa duy vật siêu hình là hình thức cơ b¿n thứ hai trong lịch sử
của chủ nghĩa duy vật, thể hiện khá rõ á các nhà triết học thế k XV đến
thế k XVIII và điển hình là á thế k thứ XVII, XVIII. 5
+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức cơ b¿n thứ ba của chủ nghĩa
duy vật, do C.Mác và Ph.ngghen xây dựng vào những nm 40 của thế
k XIX, sau đó được V.I.Lênin phát triển.
- Chủ nghĩa duy tâm: Chủ nghĩa duy tâm gồm có hai phái: chủ nghĩa duy
tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan. +
hư뀀a nhận tknh thứ nhÁt của ý thức con
ngưßi. Trong khi phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực, chủ nghĩa
duy tâm chủ quan khng định mọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp của những c¿m giác.
+ Chủ nghĩa duy tâm khách quan cũng thư뀀a nhận tknh thứ nhÁt của ý thức nhưng coi đó là là thứ
khách quan có trước và tồn tại độc lập với con ngưßi.
c. Thuy¿t có thể bi¿t (Thuy¿t KhÁ tri) và thuy¿t không thể bi¿t (Thuy¿t BÃt khÁ tri) - Học thuyết triết học
Gnosticism, Thuyết có thể biết).
- Học thuyết triết học bÁt kh¿ tri).
3. Biện chứng và siêu hình
a. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử
Trong lịch sử triết học, ngoài sự đối lập trong việc gi¿i quyết vÁn đề cơ
b¿n của triết học, còn có .
Phương pháp siêu hình là phương pháp xem xét sự vật trong sự cô lập
tách rßi giữa các mặt, các bộ phận của sự vật, giữa sự vật này với sự
vật khác. Nó không nhìn thÁy mối liên hệ giữa các mặt, các sự vật Áy. Nó
chỉ xem xét sự vật trong trạng thái tĩnh, mà không thÁy sự vận động, phát
triển của sự vật hiện tượng.
Phương pháp biện chứng không chỉ thÁy những sự vật cá biệt, mà còn
nhìn thÁy mối liên hệ ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau, tác động, chuyển 6
hóa lẫn nhau của tÁt c¿ các mặt bên trong sự vật và giữa các sự vật khác
nhau. Nó không chỉ nhìn thÁy trạng thái tĩnh mà còn nhìn thÁy quá trình
vận động, phát triển của sự vật. Nó không chỉ nhìn thÁy sự tồn tại mà c¿
sự ra đßi và sự tiêu vong của sự vật. Nó xem xét sự vận động, phát triển
của sự vật, hiện tượng tư뀀 sự thay đi về lượng đến sự thay đ i về chÁt;
đó là sự tự thân vận động, tự thân phát triển, do mâu thuẫn bên trong
của sự vật, hiện tượng.
b. Các hình thức căa phép biện chứng trong lịch sử
Cùng với sự phát triển của tư duy con ngưßi, phương pháp biện chứng đã
tr¿i qua ba giai đoạn phát triển, được thể hiện trong triết học với ba hình thức lịch sử của nó:
Phép biện chứng tự phát, đã thÁy được các sự vật, hiện tượng của vũ trụ
vận động trong sự sinh thành, biến hóa vô cùng vô tận.
Phép biện chứng duy tâm, thÁy được mối liên hệ ph biến và sự phát triển
của sự vật nhưng tÁt c¿ chỉ là sự ph¿n ánh của ý niệm.
Phép biện chứng duy vật, thÁy được mối liên hệ ph biến và sự phát triển
của sự vật, hiện tượng là một quá trình diễn ra theo quy luật khách quan,
và thế giới là vô cùng, vô tận.
II. TRI¾T HÞC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CĂA TRI¾T HÞC MÁC -
LÊNIN TRONG ĐàI SÞNG XÃ HÞI
1. Sự ra đái và phát triển căa tri¿t hßc Mác - Lênin
a. Những điÁu kiện lịch sử căa sự ra đái tri¿t hßc Mác
Sự xuÁt hiện triết học Mác là một cuộc cách mạng vĩ đại trong lịch sử triết
học. Đó là kết qu¿ tÁt yếu của sự phát triển lịch sử tư tưáng triết học và
khoa học của nhân loại, trong sự phụ thuộc vào những điều kiện kinh tế -
xã hội, mà trực tiếp là thực tiễn đÁu tranh giai cÁp của giai cÁp vô s¿n với
giai cÁp tư s¿n. Đó cũng là kết qu¿ của sự thống nhÁt giữa điều kiện khách
quan và nhân tố chủ quan của C.Mác và Ph.ngghen.
* ĐiÁu kiện kinh t¿ - xã hßi 7
- Sự củng cố và phát triển của phương thức s¿n xuÁt tư b¿n chủ nghĩa
trong điều kiện cách mạng công nghiệp.
- Sự xuÁt hiện của giai cÁp vô s¿n trên vũ đài lịch sử với tknh cách một lực
lượng chknh trị - xã hội độc lập là nhân tố chknh trị - xã hội quan trọng cho
sự ra đßi triết học Mác.
- Thực tiễn cách mạng của giai cÁp vô s¿n là cơ sá chủ yếu nhÁt cho sự ra đßi triết học Mác.
* Nguồn gßc lý lu¿n và tiÁn đÁ khoa hßc tự nhiên - Nguồn gốc lý luận
+ Triết học c điển Đức
+ Sự hình thành tư tưáng triết học á C.Mác và Ph.ngghen diễn ra trong
sự tác động lẫn nhau và thâm nhập vào nhau với những tư tưáng, lý luận
về kinh tế và chknh trị - xã hội.
- Tiền đề khoa học tự nhiên
Chủ nghĩa duy vật biện chứng của Mác là kết qu¿ của sự tng kết những
thành tựu tư tưáng của nhân loại, được chứng minh và phát triển dựa
trên những kết luận mới nhÁt của khoa học tự nhiên, trong đó có 3 phát minh quan trọng nhÁt:
+ Định luật b¿o toàn và chuyển hóa nng lượng. Đây là cơ sá khoa học
để khng định rằng vật chÁt và vận động của vật chÁt không thể do ai
sáng tạo ra và không thể bị tiêu diệt. Chúng chỉ chuyển hóa tư뀀 dạng này
sang dạng khác, hình thức này sang hình thức khác mà thôi.
+ Thuyết tiến hóa của Đắcuynh. Học thuyết về sự tiến hóa các giống loài
của Darwin, nhà sinh học Anh là cơ sá khoa học của quan điểm duy vật
về sự ra và phát triển của sự sống, của loài ngưßi và ý thức con ngưßi.
+ Học thuyết về cÁu tạo tế bào. Học thuyết này là cơ sá khoa học để
khng định sự thống nhÁt về cÁu tạo cơ thể của giới sinh vật; chúng có
nguồn gốc tư뀀 tế bào mà phát triển lên.
- Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác 8
+ C. Mác (Karl Marx, 05/05/1818-14/03/1883)
+ Ph. ngghen (Friedrich Engels, 28/11/1820-05/08/1895)
b. Những thái kỳ chă y¿u trong sự hình thành và phát triển căa Tri¿t hßc Mác
- Thßi kỳ hình thành tư tưáng triết học với bước quá độ tư뀀 chủ nghĩa duy
tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng s¿n (1841 - 1844)
- Thßi kỳ đề xuÁt những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
- Thßi kỳ C.Mác và Ph.ngghen b sung và phát triển toàn diện lý luận triết học (1848 - 1895)
c. Thực chÃt và ý nghĩa cußc cách m¿ng trong tri¿t hßc do C.Mác
và Ph.ngghen thực hiện
- C.Mác và Ph.ngghen, đã khắc phục tknh chÁt trực quan, siêu hình của
chủ nghĩa duy vật cũ và khắc phục tknh chÁt duy tâm, thn bk của phép
biện chứng duy tâm, sáng tạo ra một chủ nghĩa duy vật triết học hoàn bị,
đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- C.Mác và Ph. ngghen đã vận dụng và má rộng quan điểm duy vật biện
chứng vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch
sử - nội dung chủ yếu của bước ngoặt cách mạng trong triết học.
- C.Mác và Ph. ngghen đã b sung những đặc tknh mới vào triết học,
sáng tạo ra một triết học chân chknh khoa học - triết học duy vật biện chứng.
d. Giai đo¿n Lênin trong sự phát triển Tri¿t hßc Mác
- Vlađimir Ilich Lênin (22/04/1870-21/01/1924)
- Hoàn c¿nh lịch sử V.I.Lênin phát triển Triết học Mác
- V.I.Lênin trá thành ngưßi kế tục trung thành và phát triển sáng tạo chủ
nghĩa Mác và triết học Mác trong thßi đại mới - thßi đại đế quốc chủ nghĩa
và quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 9
- Thßi kỳ 1893 - 1907, V.I.Lênin b¿o vệ và phát triển triết học Mác và
chuẩn bị thành lập đ¿ng mácxkt á Nga hướng tới cuộc cách mạng dân chủ tư s¿n ln thứ nhÁt.
- Tư뀀 1907 - 1917 là thßi kỳ V.I.Lênin phát triển toàn diện triết học Mác và
lãnh đạo phong trào công nhân Nga, chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Tư뀀 1917 - 1924 là thßi kỳ Lênin tng kết kinh nghiệm thực tiễn cách
mạng, b sung, hoàn thiện triết học Mác, gắn liền với việc nghiên cứu các
vÁn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Thßi kỳ tư뀀 1924 đến nay, triết học Mác - Lênin tiếp tục được các Đ¿ng
Cộng s¿n và công nhân b sung, phát triển
2. Đßi t°ÿng và chức nng căa tri¿t hßc Mác - Lênin
a. Khái niệm tri¿t hßc Mác - Lênin
Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự
nhiên, xã hội và tư duy - thế giới quan và phương pháp luận khoa học,
cách mạng của giai cÁp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng
xã hội tiến bộ trong nhận thức và c¿i tạo thế giới.
b. Đßi t°ÿng căa tri¿t hßc Mác - Lênin
Với tư cách là một hình thái phát triển cao của tư tưáng triết học nhân
loại, đối tượng nghiên cứu của triết học Mác - Lênin tÁt yếu vư뀀a có sự
đồng nhÁt, vư뀀a có sự khác biệt so với đối tượng nghiên cứu của các hệ
thống triết học khác trong lịch sử.
Với triết học Mác - Lênin thì đối tượng của triết học và đối tượng của các
khoa học cụ thể đã được phân biệt rõ ràng. Các khoa học cụ thể nghiên
cứu những quy luật trong các lĩnh vực riêng biệt về tự nhiên, xã hội hoặc
tư duy. Triết học nghiên cứu những quy luật chung nhÁt, tác động trong c¿ ba lĩnh vực này.
c. Chức nng căa tri¿t hßc Mác - Lênin
- Chức nng thế giới quan
- Chức nng phương pháp luận 10
3. Vai trò căa tri¿t hßc Mác - Lênin trong đái sßng xã hßi và trong
sự nghiệp đổi mßi ở Việt Nam hiện nay
- Triết học Mác - Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và
cách mạng cho con ngưßi trong nhận thức và thực tiễn
- Triết học Mác - Lênin là cơ sá thế giới quan và phương pháp luận khoa
học và cách mạng để phân tkch xu hướng phát triển của xã hội trong điều
kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ.
- Triết học Mác - Lênin là cơ sá lý luận khoa học của công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đi mới theo định hướng xã
hội chủ nghĩa á Việt Nam. 11