Khái luận về triết học và triết học Mac-Lenin | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Triết học ra đời vào khoảng TK VIII đến thế kỷ VI trước Công nguyên tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời cổ đại (phương Đông: Ấn Độ và Trung hoa, phương Tây; Hy lạp, La Mã). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
3 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Khái luận về triết học và triết học Mac-Lenin | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Triết học ra đời vào khoảng TK VIII đến thế kỷ VI trước Công nguyên tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời cổ đại (phương Đông: Ấn Độ và Trung hoa, phương Tây; Hy lạp, La Mã). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

69 35 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46892935
KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
I. Triết học và vấn đề cơ bản của Triết học 1. Khái lược về Triết học a. Nguồn gốc của Triết học
- Triết học ra đời vào khoảng TK VIII đến thế kỷ VI trước Công nguyên tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời cổ đại (phương Đông: Ấn Độ
và Trung hoa, phương Tây; Hy lạp, La Mã)
- Triết học là một hình thái ý thức xã hội, là một bphận của kiến trúc thượng tầng
- Nguồn gốc nhận thức
o Trước khi triết học xuất hiện thế giới quan thần thoại đã chi phối hoạt động nhận thức của con người
o Triết học là hình thức tư duy lý luận đầu ên và thể hiện khả năng tư duy trừu tượng, năng lực khái quát của con người để giải quyết tất cả
các vấn đề xã hội
- Nguồn gốc xã hội o Phân công lao động xã hội dẫn đến sự phân chia lao động, là nguồn gốc dẫn đến chế độ tư hữu
o Khi xã hội có sự phân chia giai cấp, triết học ra đời bản thân nó đã mang “nh đảng” (nhiệm vụ của nó là luận chứng và bảo vệ lợi ích của
một giai cấp nhất định.)
b. Khái niệm triết học
- Trung Quốc: Triết = Trí: sự truy m bản chất của đối tượng nhận thức, thường là con người, xã hội, vũ trụ và tư tưởng nh thần
- Ấn Độ: Triết = “darshana” có nghĩa là “chiêm ngưỡng” là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lphải, thấu đạt được chân lý về vũ trụ
và nhân sinh
- Phương Tây: Triết = nh yêu về sự thông thái. Philosophia vừa mang nghĩa là giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức và hành vi, vừa nhấn mạnh
đến khát vọng m kiếm chân lý của con người.
- Đặc thù của triết học:
o Sử dụng các công cụ lý nh, các êu chuẩn logic và những kinh nghiệm khám phá thực tại của con người để diễn tả thế giới và khái quát thế gii
quan bằng lý luận
o Triết học khác với các khoa học khác nh đặc thù của hệ thống tri thức khoa học và phương pháp nghiên cứu - Các nhà kinh điển CN Mác –
Lenin về triết học: o Triết hc là hệ thống quan điểm lí luận chung vthế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy
lut vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
- Thời Hy Lạp cổ đại: Triết học tự nhiên bao gồm tất cnhững tri thức mà con người có được, trước hết là các tri thức thuộc khoa học tự nhiên sau
y như toán học, vật lý học, thiên văn học
lOMoARcPSD| 46892935
- Thời Trung cổ: Triết học kinh viện, triết học mang nh tôn giáo
- Thời kỳ phục hưng, cận đại: Triết học tách ra thành các môn khoa học như cơ học, toán học, vật lý học, thiên văn học, hóa học, sinh học, xã hội học,
tâm lý học, văn hóa học,…
- Triết học cổ điển Đức: Đỉnh cao của quan niệm “Triết học là khoa học của mọi khoa học” ở Hêghen
- Triết học Mác: Trên lập trường duy vật biện chứng để nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy d. Triết học – hạt
nhân lý luận của thế giới quan
- Thế giới quan: là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, nh cảm, niềm n, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người
(bao gồm cá nhân, xã hội và cả nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới quan quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và
hot động thực ễn của con người
- Quan hệ giữa thế giới quan và nhân sinh quan: Thế giới quan thường được coi là bao hàm trong nó nhân sinh quan – vì nhân sinh quan là quan
niệm của con người về đời sống với các nguyên tắc, thái độ và định hướng giá trị của hoạt động con người
- Các loại hình thế giới quan o Thế giới quan tôn giáo
o Thế giới quan khoa học (chính) o Thế giới quan triết hc
o Thế giới quan huyn thoại (Thần thoại Hy Lạp)
o Theo những căn cứ phân chia khác, thế giới quan còn được phân loại theo các thời đại, các dân tộc, các tộc người, hoặc thế gii
quan kinh nghiệm, thế giới quan thông thường….
2. Vấn đề cơ bản của triết học
a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
- Vấn đề cơ bản của triết học (mối quan hệ vật chất – ý thức) o Bản thể luận (giải thích thế giới này là gì)
Ý thức vật chất chủ nghĩa duy vật
Vt chất ý thức chủ nghĩa duy tâm o Nhận thức luận
Khả tri luận (nhận thức được) chủ nghĩa duy vật
Bất khả tri (không thể nhận thức) chủ nghĩa duy tâm
- Căn cứ để phân chia các trường phái triết học dựa vào cách giải quyết các vấn đề cơ bản của triết học
o Phương pháp biện chứng là cách nghiên cứu thế giới trong sự liên hệ, vận động, biến đổi không ngừng
o Phương pháp siêu hình nghiên cứu… o Phương pháp siêu hình nhìn thấy cây mà không thấy rừng o
Phương pháp biện chứng nhìn thấy cả cây cả rừng
II. Triết học Mác – Lênin và vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội
lOMoARcPSD| 46892935
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin
- Vào những năm 40 của TK IX
1) Cách mạng công nghiệp
2) Mâu thuẫn xã hội
3) Các giai cấp chính trong xã hội
4) Giai cấp vô sản – lực lượng CT – xã hội
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46892935
KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN I.
Triết học và vấn đề cơ bản của Triết học 1.
Khái lược về Triết học a.
Nguồn gốc của Triết học -
Triết học ra đời vào khoảng TK VIII đến thế kỷ VI trước Công nguyên tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời cổ đại (phương Đông: Ấn Độ
và Trung hoa, phương Tây; Hy lạp, La Mã) -
Triết học là một hình thái ý thức xã hội, là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng - Nguồn gốc nhận thức
o Trước khi triết học xuất hiện thế giới quan thần thoại đã chi phối hoạt động nhận thức của con người
o Triết học là hình thức tư duy lý luận đầu tiên và thể hiện khả năng tư duy trừu tượng, năng lực khái quát của con người để giải quyết tất cả các vấn đề xã hội -
Nguồn gốc xã hội o Phân công lao động xã hội dẫn đến sự phân chia lao động, là nguồn gốc dẫn đến chế độ tư hữu
o Khi xã hội có sự phân chia giai cấp, triết học ra đời bản thân nó đã mang “tính đảng” (nhiệm vụ của nó là luận chứng và bảo vệ lợi ích của
một giai cấp nhất định.)
b. Khái niệm triết học -
Trung Quốc: Triết = Trí: sự truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức, thường là con người, xã hội, vũ trụ và tư tưởng tinh thần -
Ấn Độ: Triết = “darshana” có nghĩa là “chiêm ngưỡng” là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải, thấu đạt được chân lý về vũ trụ và nhân sinh -
Phương Tây: Triết = tình yêu về sự thông thái. Philosophia vừa mang nghĩa là giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức và hành vi, vừa nhấn mạnh
đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người. -
Đặc thù của triết học:
o Sử dụng các công cụ lý tính, các tiêu chuẩn logic và những kinh nghiệm khám phá thực tại của con người để diễn tả thế giới và khái quát thế giới quan bằng lý luận
o Triết học khác với các khoa học khác ở tính đặc thù của hệ thống tri thức khoa học và phương pháp nghiên cứu - Các nhà kinh điển CN Mác –
Lenin về triết học: o Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy
luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử -
Thời Hy Lạp cổ đại: Triết học tự nhiên bao gồm tất cả những tri thức mà con người có được, trước hết là các tri thức thuộc khoa học tự nhiên sau
này như toán học, vật lý học, thiên văn học lOMoAR cPSD| 46892935 -
Thời Trung cổ: Triết học kinh viện, triết học mang tính tôn giáo -
Thời kỳ phục hưng, cận đại: Triết học tách ra thành các môn khoa học như cơ học, toán học, vật lý học, thiên văn học, hóa học, sinh học, xã hội học,
tâm lý học, văn hóa học,… -
Triết học cổ điển Đức: Đỉnh cao của quan niệm “Triết học là khoa học của mọi khoa học” ở Hêghen -
Triết học Mác: Trên lập trường duy vật biện chứng để nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy d.
Triết học – hạt
nhân lý luận của thế giới quan -
Thế giới quan: là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người
(bao gồm cá nhân, xã hội và cả nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới quan quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và
hoạt động thực tiễn của con người -
Quan hệ giữa thế giới quan và nhân sinh quan: Thế giới quan thường được coi là bao hàm trong nó nhân sinh quan – vì nhân sinh quan là quan
niệm của con người về đời sống với các nguyên tắc, thái độ và định hướng giá trị của hoạt động con người -
Các loại hình thế giới quan o Thế giới quan tôn giáo
o Thế giới quan khoa học
(chính) o Thế giới quan triết học o Thế giới quan huyền
thoại (Thần thoại Hy Lạp) o Theo những căn cứ
phân chia khác, thế giới quan còn được phân loại theo các thời đại, các dân tộc, các tộc người, hoặc thế giới
quan kinh nghiệm, thế giới quan thông thường….
2. Vấn đề cơ bản của triết học
a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học -
Vấn đề cơ bản của triết học (mối quan hệ vật chất – ý thức) o Bản thể luận (giải thích thế giới này là gì)
Ý thức vật chất chủ nghĩa duy vật
Vật chất ý thức chủ nghĩa duy tâm o Nhận thức luận
Khả tri luận (nhận thức được) chủ nghĩa duy vật
Bất khả tri (không thể nhận thức) chủ nghĩa duy tâm -
Căn cứ để phân chia các trường phái triết học dựa vào cách giải quyết các vấn đề cơ bản của triết học
o Phương pháp biện chứng là cách nghiên cứu thế giới trong sự liên hệ, vận động, biến đổi không ngừng
o Phương pháp siêu hình nghiên cứu… o Phương pháp siêu hình nhìn thấy cây mà không thấy rừng o
Phương pháp biện chứng nhìn thấy cả cây cả rừng
II. Triết học Mác – Lênin và vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội lOMoAR cPSD| 46892935
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin -
Vào những năm 40 của TK IX
1) Cách mạng công nghiệp 2) Mâu thuẫn xã hội
3) Các giai cấp chính trong xã hội
4) Giai cấp vô sản – lực lượng CT – xã hội