Tài liệu Triết học | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

phân tích ý nghĩa phương pháp luận của quy luật lượng- chất
trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn, đặc biệt đối với sinh
viên. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
4 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu Triết học | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

phân tích ý nghĩa phương pháp luận của quy luật lượng- chất
trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn, đặc biệt đối với sinh
viên. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

64 32 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46892935
Câu 6: phân tích ý nghĩa phương pháp luận của quy luật lượng- chất
trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn, đặc biệt đối với sinh
viên.
Trong nhận thức và thực tiễn sinh viên cần phải coi trọng cả
hai phương diện chất và lượng để tạo nên một sự nhận thức toàn diện
- học cách từng bước tích lũy về lượng để có thể làm thay đổi về
chất của sự vật,đồng thời phát huy tác động của chất mới theo hướng
làm thay đổi về lượng của sự vật.
Ví dụ như: mỗi học sinh tích lũy lượng (kiến thức) cho mình bằng
việc nghe thầy cô giảng trên lớp, làm bài tập ở nhà, đọc thêm sách
tham khảo,…thành quả đó được đánh giá qua những bài kiểm tra, bài
thi học kỳ, thi tốt nghiệp. Khi đã tích lũy đủ lượng tri thức cần thiết,
học sinh sẽ được chuyển sang một cấp học mới cao hơn. Như vậy, quá
trình học tập, tích lũy kiến thức là độ, các bài kiểm tra, các kì thi là
điểm nút và việc học sinh được sang một cấp học cao hơn là bước
nhảy Trong suốt 12 năm học, học sinh phải thực hiện nhiều bước nhảy
khác nhau.Trước hết là bước nhảy để chuyển từ một học sinh trung
học lên học sinh phổ thông và kỳ thi lên cấp 3 là điểm nút, đồng thời
nó cũng là điểm khởi đầu mới trong việc tích lũy lượng mới (tri thức
mới) để thực hiện một bước nhảy trở thành một sinh viên.
- học cách khắc phục tư tưởng nôn nóng tả khuynh (không chịu
tích lũy về mặt lượng mà lại muốn biến đổi về chất) và tư tưởng bảo
thủ hữu khuynh (lượng đã tích lũy đến điểm nút nhưng không thực
hiện bước nhảy) trong công tác thực tiễn.
Ví dụ như một học sinh muốn đạt kết quả tốt trong kì thi nhưng chưa
tích lũy đủ lượng tri thức thì sẽ đạt điểm kém ; nhiều sinh viên có sức
học trung bình nhưng lại muốn đăng kí nhiều môn học trong một học
kỳ để được ra trường sớm hơn , dẫn đến không có môn học nào được
hoàn thiện, mất thêm thời gian và tiền bạc để học lại, thi lại.
- học cách vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy cho
phù hợp với từng điều kiện, lĩnh vực cụ thể để có học bổng, ra trường
tự tin, bằng cử nhân.
lOMoARcPSD| 46892935
Câu 7: tại sao mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực bên trong của sự vận
động, phát triển của các sự vật, hiện tượng? vì :
+ Mâu thuẫn đều bao hàm sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối
lập.
+ Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho các sự vật, hiện tượng
không thể giữ nguyên trạng thái cũ.
+Kết quả là mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành. Sự vật,
hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới. Quá trình
này tạo nên sự vận động, phát triển vô tận của thế gới khách quan. Do
đó, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động, phát
triển của sự vật và hiện tượng
Câu 8: phân biệt “ phủ định biện chứng ” và “ phủ định của phủ định
Giống nhau: đều xóa bỏ, phủ nhận sự tồn tại của một sự vật, hiện
tượng nào đó Khác nhau:
-phủ định siêu hình: xóa bỏ sạch trơn, tận gốc sự tồn tại của sự vật,
hiện tượng
VD : sử dụng thuốc trừ sâu để diệt sâu bệnh
-phủ định biện chứng: cũng phủ nhận sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
nhưng không xóa bỏ,, phủ nhận sạch trơn. Phủ định biện chứng chỉ
xóa bỏ những cái lạc hậu tiêu cực lỗi thời và kế thừa những yếu tố tích
cực để cho sự vật, hiện tượng phát triển không ngừng.
VD: trong phong tục cưới hỏi xưa, có những cái tiêu cực như cướp
dâu nhưng giờ đã xóa bỏ nó và tiếp tục kế thừa những truyền thống tốt
đẹp như hỏi xin cưới, lễ cưới.
Câu 9: Vai trò của thực tiễn đối với quá trình nhận thức?
-4 vai trò:
+ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức: cung cấp tài liệu cho nhận
thức, cho lý luận. Mọi tri thức đều bắt nguồn từ thực tiễn.
lOMoARcPSD| 46892935
Bằng hoạt động thực tiễn, con người tác động vào thế giới, buộc thế
giới phải bộc lộ những thuộc tính, những tính quy luật để cho con người
nhận thức chúng.
Chính từ trong quá trình hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới mà nhận
thức ở con người được hình thành và phát triển.
Ban đầu, con người thu nhận những tài liệu cảm tính. Sau đó, con người
tiến hành so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa…
để phản ánh bản chất, quy luật vận động của các sự vật, hiện tượng
trong thế giới, từ đó xây dựng thành các khoa học, lý luận.
+ Thực tiễn là mục đích của nhận thức:
vì nhận thức dù về vấn đề, khía cạnh, lĩnh vực gì đi chăng nữa thì cũng
phải quay về phục vụ thực tiễn. Nhận thức mà không phục vụ thực tiễn
thì không phải là “nhận thức” theo đúng nghĩa.
Do vậy, kết quả nhận thức phải hướng dẫn chỉ đạo thực tiễn. luận,
khoa học chỉ ý nghĩa thực sự khi chúng được vận dụng vào thực tiễn,
cải tạo thực tiễn.
+ Thực tiễn là động lực chủ yếu và trực tiếp của nhận thức.
thực tiễn cung cấp năng lượng nhiều nhất, nhanh chóng nhất giúp con
người nhận thức ngày càng toàn diện và sâu sắc về thế giới.
Trong quá trình hoạt động thực tiễn làm biến đổi thế giới, con người
cũng biến đổi luôn cả bản thân mình, phát triển năng lực thể chất, trí tuệ
của mình. Nhờ đó, con người ngày càng đi sâu vào nhận thức thế giới,
khám phá những bí mật của thế giới, làm phong phú và sâu sắc tri thức
của mình về thế giới.
Thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ phương hướng phát triển của nhận
thức. Nhu cầu thực tiễn đòi hỏi phải có tri thức mới, phải tổng kết kinh
nghiệm, khái quát luận, thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các
ngành khoa học. Khoa học ra đời chính chúng cần thiết cho hoạt động
thực tiễn của con người. + Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
Chúng ta cần phải hiểu thực tiễn tiêu chuẩn của chân lý một cách biện
chứng. Tiêu chuẩn này vừa có tính tuyệt đối, vừa có tính tương đối:
Tiêu chuẩn thực tiễn tính tuyệt đối thực tiễn tiêu chuẩn khách
quan để kiểm nghiệm chân lý. Thực tiễn ở mỗi giai đoạn lịch sử có thể
xác nhận được chân lý.
Tiêu chuẩn thực tiễn cả tính tương đối thực tiễn không đứng
nguyên một chluôn biến đổi và phát triển. Thực tiễn một quá
lOMoARcPSD| 46892935
trình được thực hiện bởi con người nên không tránh khỏi cả yếu
tố chủ quan.
Tiêu chuẩn thực tiễn không cho phép biến những tri thức của con người
thành những chân tuyệt đích cuối cùng. Trong qtrình phát triển
của thực tiễn nhận thức, những tri thức đạt được trước kia hiện
nay vẫn phải thường xuyên chịu kiểm nghiệm bởi thực tiễn tiếp theo,
tiếp tục được thực tiễn bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa và phát triển hoàn
thiện hơn.
Câu 10: trình bày mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức
lý tính ?
Nhận thức cảm tính là cơ sở của nhận thức lý tính. không có nhận thức
cảm tính thì không có nhận thức lý tính.
Nhận thức lý tính nâng cao độ chính xác, định hướng cho nhận thức
cảm tính.
Nhận thức nếu chỉ dừng lại ở cảm tính sẽ không khám phá được bản
chất, quy luật vận động và phát triển sinh động của sự vật ... Nhận
thức nếu chỉ xảy ra trong lý tính sẽ tự sa vào chủ nghĩa giáo điều, ảo
tưởng, viễn vông.
Nhận thức phải trở về với thực tiễn, dùng thực tiễn làm tiêu chuẩn,
làm thước đo tính chân thực của những tri thức đã đạt được trong quá
trình nhận thức.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46892935
Câu 6: phân tích ý nghĩa phương pháp luận của quy luật lượng- chất
trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn, đặc biệt đối với sinh viên.
Trong nhận thức và thực tiễn sinh viên cần phải coi trọng cả
hai phương diện chất và lượng để tạo nên một sự nhận thức toàn diện -
học cách từng bước tích lũy về lượng để có thể làm thay đổi về
chất của sự vật,đồng thời phát huy tác động của chất mới theo hướng
làm thay đổi về lượng của sự vật.
Ví dụ như: mỗi học sinh tích lũy lượng (kiến thức) cho mình bằng
việc nghe thầy cô giảng trên lớp, làm bài tập ở nhà, đọc thêm sách
tham khảo,…thành quả đó được đánh giá qua những bài kiểm tra, bài
thi học kỳ, thi tốt nghiệp. Khi đã tích lũy đủ lượng tri thức cần thiết,
học sinh sẽ được chuyển sang một cấp học mới cao hơn. Như vậy, quá
trình học tập, tích lũy kiến thức là độ, các bài kiểm tra, các kì thi là
điểm nút và việc học sinh được sang một cấp học cao hơn là bước
nhảy Trong suốt 12 năm học, học sinh phải thực hiện nhiều bước nhảy
khác nhau.Trước hết là bước nhảy để chuyển từ một học sinh trung
học lên học sinh phổ thông và kỳ thi lên cấp 3 là điểm nút, đồng thời
nó cũng là điểm khởi đầu mới trong việc tích lũy lượng mới (tri thức
mới) để thực hiện một bước nhảy trở thành một sinh viên. -
học cách khắc phục tư tưởng nôn nóng tả khuynh (không chịu
tích lũy về mặt lượng mà lại muốn biến đổi về chất) và tư tưởng bảo
thủ hữu khuynh (lượng đã tích lũy đến điểm nút nhưng không thực
hiện bước nhảy) trong công tác thực tiễn.
Ví dụ như một học sinh muốn đạt kết quả tốt trong kì thi nhưng chưa
tích lũy đủ lượng tri thức thì sẽ đạt điểm kém ; nhiều sinh viên có sức
học trung bình nhưng lại muốn đăng kí nhiều môn học trong một học
kỳ để được ra trường sớm hơn , dẫn đến không có môn học nào được
hoàn thiện, mất thêm thời gian và tiền bạc để học lại, thi lại. -
học cách vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy cho
phù hợp với từng điều kiện, lĩnh vực cụ thể để có học bổng, ra trường tự tin, bằng cử nhân. lOMoAR cPSD| 46892935
Câu 7: tại sao mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực bên trong của sự vận
động, phát triển của các sự vật, hiện tượng? vì :
+ Mâu thuẫn đều bao hàm sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
+ Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho các sự vật, hiện tượng
không thể giữ nguyên trạng thái cũ.
+Kết quả là mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành. Sự vật,
hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới. Quá trình
này tạo nên sự vận động, phát triển vô tận của thế gới khách quan. Do
đó, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động, phát
triển của sự vật và hiện tượng
Câu 8: phân biệt “ phủ định biện chứng ” và “ phủ định của phủ định ”
Giống nhau: đều xóa bỏ, phủ nhận sự tồn tại của một sự vật, hiện
tượng nào đó Khác nhau:
-phủ định siêu hình: xóa bỏ sạch trơn, tận gốc sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
VD : sử dụng thuốc trừ sâu để diệt sâu bệnh
-phủ định biện chứng: cũng phủ nhận sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
nhưng không xóa bỏ,, phủ nhận sạch trơn. Phủ định biện chứng chỉ
xóa bỏ những cái lạc hậu tiêu cực lỗi thời và kế thừa những yếu tố tích
cực để cho sự vật, hiện tượng phát triển không ngừng.
VD: trong phong tục cưới hỏi xưa, có những cái tiêu cực như cướp
dâu nhưng giờ đã xóa bỏ nó và tiếp tục kế thừa những truyền thống tốt
đẹp như hỏi xin cưới, lễ cưới.
Câu 9: Vai trò của thực tiễn đối với quá trình nhận thức? -4 vai trò:
+ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức: cung cấp tài liệu cho nhận
thức, cho lý luận. Mọi tri thức đều bắt nguồn từ thực tiễn. lOMoAR cPSD| 46892935
Bằng hoạt động thực tiễn, con người tác động vào thế giới, buộc thế
giới phải bộc lộ những thuộc tính, những tính quy luật để cho con người nhận thức chúng.
Chính từ trong quá trình hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới mà nhận
thức ở con người được hình thành và phát triển.
Ban đầu, con người thu nhận những tài liệu cảm tính. Sau đó, con người
tiến hành so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa…
để phản ánh bản chất, quy luật vận động của các sự vật, hiện tượng
trong thế giới, từ đó xây dựng thành các khoa học, lý luận.
+ Thực tiễn là mục đích của nhận thức:
vì nhận thức dù về vấn đề, khía cạnh, lĩnh vực gì đi chăng nữa thì cũng
phải quay về phục vụ thực tiễn. Nhận thức mà không phục vụ thực tiễn
thì không phải là “nhận thức” theo đúng nghĩa.
Do vậy, kết quả nhận thức phải hướng dẫn chỉ đạo thực tiễn. Lý luận,
khoa học chỉ có ý nghĩa thực sự khi chúng được vận dụng vào thực tiễn, cải tạo thực tiễn.
+ Thực tiễn là động lực chủ yếu và trực tiếp của nhận thức.
thực tiễn cung cấp năng lượng nhiều nhất, nhanh chóng nhất giúp con
người nhận thức ngày càng toàn diện và sâu sắc về thế giới.
Trong quá trình hoạt động thực tiễn làm biến đổi thế giới, con người
cũng biến đổi luôn cả bản thân mình, phát triển năng lực thể chất, trí tuệ
của mình. Nhờ đó, con người ngày càng đi sâu vào nhận thức thế giới,
khám phá những bí mật của thế giới, làm phong phú và sâu sắc tri thức
của mình về thế giới.
Thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận
thức. Nhu cầu thực tiễn đòi hỏi phải có tri thức mới, phải tổng kết kinh
nghiệm, khái quát lý luận, nó thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các
ngành khoa học. Khoa học ra đời chính vì chúng cần thiết cho hoạt động
thực tiễn của con người. + Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
Chúng ta cần phải hiểu thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý một cách biện
chứng. Tiêu chuẩn này vừa có tính tuyệt đối, vừa có tính tương đối:
Tiêu chuẩn thực tiễn có tính tuyệt đối vì thực tiễn là tiêu chuẩn khách
quan để kiểm nghiệm chân lý. Thực tiễn ở mỗi giai đoạn lịch sử có thể
xác nhận được chân lý.
Tiêu chuẩn thực tiễn có cả tính tương đối vì thực tiễn không đứng
nguyên một chỗ mà luôn biến đổi và phát triển. Thực tiễn là một quá lOMoAR cPSD| 46892935
trình và được thực hiện bởi con người nên không tránh khỏi có cả yếu tố chủ quan.
Tiêu chuẩn thực tiễn không cho phép biến những tri thức của con người
thành những chân lý tuyệt đích cuối cùng. Trong quá trình phát triển
của thực tiễn và nhận thức, những tri thức đạt được trước kia và hiện
nay vẫn phải thường xuyên chịu kiểm nghiệm bởi thực tiễn tiếp theo,
tiếp tục được thực tiễn bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa và phát triển hoàn thiện hơn.
Câu 10: trình bày mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính ?
Nhận thức cảm tính là cơ sở của nhận thức lý tính. không có nhận thức
cảm tính thì không có nhận thức lý tính.
Nhận thức lý tính nâng cao độ chính xác, định hướng cho nhận thức cảm tính.
Nhận thức nếu chỉ dừng lại ở cảm tính sẽ không khám phá được bản
chất, quy luật vận động và phát triển sinh động của sự vật ... Nhận
thức nếu chỉ xảy ra trong lý tính sẽ tự sa vào chủ nghĩa giáo điều, ảo tưởng, viễn vông.
Nhận thức phải trở về với thực tiễn, dùng thực tiễn làm tiêu chuẩn,
làm thước đo tính chân thực của những tri thức đã đạt được trong quá trình nhận thức.