Khái luận về Triết - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Khái niệm về triết học - Là hệ thống tri thức lí luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 1 : KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC
I. Triết học & vấn đề cơ bản của triết học
1. Khái lược về triết học
a. Khái niệm về triết học
- Là hệ thống tri thức lí luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí,
vai trò của con người trong thế giới
Sự # nhau giữa Triết học với các KH cụ thể
- Tính chất đặc thù của hệ thống tri thức KH
+ Mang tính khái quát cao dựa trên sự trừu tượng hóa sâu sắc về thế giới
& bản chất cuộc sống con người
- Phương pháp nghiên cứu
+ Xem xét tgioi như 1 hình thể, xd nên 1 hệ thống các quan niệm về chỉnh
thể đó
b. Nguồn gốc
- Nhận thức : Khi kn tư duy trừu tượng, năng lực KQ của người pt đến 1 trình
độ nhất định
- Xã hội : Khi pt phân công lđ pt => hình thành tầng lớp tri thức
Triết học luôn mang “tính Đảng” : học thuyết triết học thường phản ánh lợi
ích lí tưởng của các giai cấp nhất định trong XH
c. Đối tượng của Triết học trong LS
- Cổ đại : Bao hàm tri thức về tất cả lĩnh vực (Triết học VN)
- Trung cổ : C/m luận giải kinh thánh (Triết học kinh viện)
+ TK Trung cổ : TK V -> XV
Đêm trường cổ : + Giáo hội cơ đốc giáo > Nhà nước -> Thuyết “địa
tâm” >< Thuyết “Nhật tâm”
+ Giáo Hoàng > Hoàng đế
+ Thần át > Thế quyền -> lấn át
- Phục hưng, cận đại (TK XVI – XVII) : Nghiên cứu vđề cụ thể : bản thể luận
vũ trụ, tri thức luận,… -> Phục hồi các gt VH
- Triết học Mác : Nghiên cứu những quy luật chung nhất của TN, XH & Tư
duy
Củng cố vị thế của Giáo Hoàng -> Các thành tựu triết học bị xóa bỏ
d. Triết học – hạt nhân lí luận của tgioi quan
- Thế giới quan
+ Là hệ thống các tri thức quan điểm tình cảm, niềm tin, lí tưởng…về thế
giới, về bản thân con người, về cuộc sống & về vị trí của con người trong
thế giới
- Thành phần chủ yếu của thế giới quan
Tri thức Niềm tin Lí tưởng
- TGQ con người -> Định hướng HĐ của con người
- Nhân sinh quan : Quan niệm của con người về cuộc sống con người
TGQ
NSQ
TGQ tác động lên NSQ => Phương pháp làm việc => KQ tương
ứng
Vai trò của TGQ :
- Là tiền đề quan trọng để xác lập phương thức tư duy hợp lí & nhân sinh
quan tính cực
- Quy định các nguyên tắc, thái độ, gt trong định hướng nhận thức & hoạt
động thực tiễn của con người
- Là tiêu chí quan trọng trong đánh giá sự trưởng thành của mỗi cá nhân
của từng cộng đồng XH nhất định
- Các loại hình TGQ
+ TGQ huyền thoại
+ TGQ tôn giáo
+ TGQ triết học
+ TGQ KH, thông thường, kinh nghiệm, TGQ thời đại, dân tộc
Triết học là hạt nhân lí luận của TGQ
- Bản thân triết học chính là TGQ
- Là nhân tố cốt lõi trong TGQ của các KH cụ thể, của các dân tộc, các thời
đại => Ảnh hưởng & chi phối với các loại TGQ #
TGQ DVBC là đỉnh cao của các loại TGQ đã có trong LS
Tư duy tiền triết học : Mang nặng tính cảm tính
2. Vấn đề cơ bản của triết học
Quan hệ giữa tư duy & tồn tại
Ý thức Vật chất
a. ND vđề cơ bản của Triết ọc H
b. Chủ nghĩa duy vật & chủ nghĩa duy tâm
Chủ nghĩa duy vật
+ CNDV chất phác thời kì cổ đại : các nhà duy vật thời kì cổ đại có quan điểm
về nguồn gốc, bản chất thế giới cơ bản đúng nhưng những quan điểm duy vật
của họ còn mang tính ngây thơ, chất phác vì chủ yếu dựa vào trực quan
+ CNDV siêu hình : các nhà duy vật siêu hình TK XVII,XVIII đã kế thừa và pt
những tư tưởng duy vật thời kì cổ đại nhưng họ đã gắn TGQ duy vật với pp
luận siêu hình nên ko thể nhận thức đúng bản chất duy vật biện chứng của
tgioi
Tư duy
& tồn
tại
Bản thể
luận
Nhận thức
Nhất nguyên
Nhị nguyên
Đa nguyên
Bất khả tri
Khả tri
Hoài nghi
CNDT
CNDV
+ CNDV biện chứng : Các-mác & Ăng-gen đã kế thừa và pt những tư tưởng
duy vật trong LS đồng thời đặt TGQ duy vật trên nền tảng pp luận biện
chứng. Vì vậy đã đem lại sự nhận thức gt đúng đắn KH về bản chất vật chất
của tgioi
Chủ nghĩa duy tâm
+ CNDT khách quan :
+ CNDT chủ quan :
3. Biện chứng & siêu hình
a. Khái niệm
Siêu hình :
- Cô lập, tách rời nhau
- Tĩnh
- Nếu có vận động, phát triển thì chỉ về lượng (do nguyên nhân ở bên ngoài
sự vật)
Biện chứng :
- Mối liên hệ phổ biến
- Luôn vận động & pt
- Pt cả về lượng & chất (do nguyên nhân ở bên trong SV)
b. Các hình thức phát triển của phép biện chứng
- Phép biện chứng chất phác cổ đại
+ Các nhà biện chứng TK cổ đại đã nhận thức tgioi trong trạng thái vận
động biến đổi pt, trong các mối liên hệ tác động qua lại vốn có nhưng
những tư tưởng biện chứng của họ còn mang tính tản mạn, rời rạc chưa có
sự khái quát hóa, hệ thống hóa sâu sắc
- Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức
+ Các nhà biện chứng duy tâm cổ điển Đức đã kế thừa & pt những tư
tưởng biện chứng cổ đại bước đầu hệ thống hóa, khái quát hóa những tư
tưởng biện chứng thành hệ thống các khái niệm phạm trù quy luật tương
đối sâu sắc nhưng họ đã đặt pp biện chứng trên nền tảng TGQ duy tâm
nên đã ko nhận thức, gt đúng bản chất biện chứng duy vật của tgioi
- Phép biện chứng duy vật cổ đại
+ Phép BCDV là sự thống nhất giữa pp luận biện chứng & TGQ duy vật
khoa học -> Không chỉ là công cụ nhận thức mà còn là công cụ cải tạo
tgioi
1. Chỉ có Triết học Nhất quyết giải quyết triệt để vđề của triết học cái nào
có trc cái nào có sau. Chỉ khi giải quyết đc vđề cơ bản mới là nền tảng
cho sự pt
2. Df
3. CNDT nhận thức con ng còn hạn chế. Thì con ng chưa lí giải được trên
lăng kính KH -> thảo mạn nhu cầu gt của con ng
4. Tôn giáo vẫn cần CNDT như 1 pt lí luận gt cho tôn giáo.
Giống : đều đề cập đến cái siêu nhiên, tồn tại bên ngoài chi phối đời
sống con ng
Khác : Tôn giáo đề cập DT để tăng đức tin => cần CNDT để con ng có
niềm tin vào tôn giáo
CNDT đề cập theo pt lí luận
II. Triết học Mác – Leenin & vai trò của nó trong đời sống XH
1. Sự ra đời & pt của triết học Mác – Leenin
a. Những ĐK LS của sự ra đời triết học Mác
- ĐK KT – XH
Sự pt của phương thức sản xuất TBCN -> Sự xh của GCVS vs tính cách 1
lực lượng ctri – xh độc lập -> Thực tiễn CM của g/c vô sản
- Tiền đề lí luận
+ Kế thừa toàn bộ gt tư tưởng nhân loại, trực tiếp nhất là từ triết học cổ
điển Đức
- Tiền đề KH-TN
+ Sự ra đời của 3 phát minh : thuyết tế bào, thuyết tiến hóa, đl bảo toàn &
chuyển hóa năng lượng trong lĩnh vực KHTN ở TK XIX đã cung cấp cơ sở
KH cho chủ nghĩa duy vật biện chứng, chứng minh cho tính đúng đắn
trong quan niệm về bản chất nguồn gốc vật chất của tgioi
+ Nhân tố chủ quan trong sự ra đời Triết Học Mác là vai trò của Các-mác &
Ăng-gen
| 1/4

Preview text:

CHƯƠNG 1 : KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC I.
Triết học & vấn đề cơ bản của triết học
1. Khái lược về triết học
a. Khái niệm về triết học -
Là hệ thống tri thức lí luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí,
vai trò của con người trong thế giới
 Sự # nhau giữa Triết học với các KH cụ thể -
Tính chất đặc thù của hệ thống tri thức KH
+ Mang tính khái quát cao dựa trên sự trừu tượng hóa sâu sắc về thế giới
& bản chất cuộc sống con người - Phương pháp nghiên cứu
+ Xem xét tgioi như 1 hình thể, xd nên 1 hệ thống các quan niệm về chỉnh thể đó b. Nguồn gốc -
Nhận thức : Khi kn tư duy trừu tượng, năng lực KQ của người pt đến 1 trình độ nhất định -
Xã hội : Khi pt phân công lđ pt => hình thành tầng lớp tri thức
 Triết học luôn mang “tính Đảng” : học thuyết triết học thường phản ánh lợi
ích lí tưởng của các giai cấp nhất định trong XH
c. Đối tượng của Triết học trong LS -
Cổ đại : Bao hàm tri thức về tất cả lĩnh vực (Triết học VN) -
Trung cổ : C/m luận giải kinh thánh (Triết học kinh viện)
+ TK Trung cổ : TK V -> XV
 Đêm trường cổ : + Giáo hội cơ đốc giáo > Nhà nước -> Thuyết “địa
tâm” >< Thuyết “Nhật tâm”
+ Giáo Hoàng > Hoàng đế
+ Thần át > Thế quyền -> lấn át -
Phục hưng, cận đại (TK XVI – XVII) : Nghiên cứu vđề cụ thể : bản thể luận
vũ trụ, tri thức luận,… -> Phục hồi các gt VH -
Triết học Mác : Nghiên cứu những quy luật chung nhất của TN, XH & Tư duy
 Củng cố vị thế của Giáo Hoàng -> Các thành tựu triết học bị xóa bỏ
d. Triết học – hạt nhân lí luận của tgioi quan - Thế giới quan
+ Là hệ thống các tri thức quan điểm tình cảm, niềm tin, lí tưởng…về thế
giới, về bản thân con người, về cuộc sống & về vị trí của con người trong thế giới -
Thành phần chủ yếu của thế giới quan Tri thức Niềm tin Lí tưởng -
TGQ con người -> Định hướng HĐ của con người -
Nhân sinh quan : Quan niệm của con người về cuộc sống con người
TGQ tác động lên NSQ => Phương pháp làm việc => KQ tương ứng TGQ NSQ Vai trò của TGQ : -
Là tiền đề quan trọng để xác lập phương thức tư duy hợp lí & nhân sinh quan tính cực -
Quy định các nguyên tắc, thái độ, gt trong định hướng nhận thức & hoạt
động thực tiễn của con người -
Là tiêu chí quan trọng trong đánh giá sự trưởng thành của mỗi cá nhân
của từng cộng đồng XH nhất định - Các loại hình TGQ + TGQ huyền thoại + TGQ tôn giáo + TGQ triết học
+ TGQ KH, thông thường, kinh nghiệm, TGQ thời đại, dân tộc
 Triết học là hạt nhân lí luận của TGQ -
Bản thân triết học chính là TGQ -
Là nhân tố cốt lõi trong TGQ của các KH cụ thể, của các dân tộc, các thời
đại => Ảnh hưởng & chi phối với các loại TGQ #
 TGQ DVBC là đỉnh cao của các loại TGQ đã có trong LS
Tư duy tiền triết học : Mang nặng tính cảm tính
2. Vấn đề cơ bản của triết học
Quan hệ giữa tư duy & tồn tại Ý thức Vật chất
a. ND vđề cơ bản của Triết Học Bản thể CNDV Tư duy luận Nhất nguyên & tồn Nhị nguyên CNDT Đa nguyên tại Nhận thức Khả tri Bất khả tri Hoài nghi
b. Chủ nghĩa duy vật & chủ nghĩa duy tâm
Chủ nghĩa duy vật
+ CNDV chất phác thời kì cổ đại : các nhà duy vật thời kì cổ đại có quan điểm
về nguồn gốc, bản chất thế giới cơ bản đúng nhưng những quan điểm duy vật
của họ còn mang tính ngây thơ, chất phác vì chủ yếu dựa vào trực quan
+ CNDV siêu hình : các nhà duy vật siêu hình TK XVII,XVIII đã kế thừa và pt
những tư tưởng duy vật thời kì cổ đại nhưng họ đã gắn TGQ duy vật với pp
luận siêu hình nên ko thể nhận thức đúng bản chất duy vật biện chứng của tgioi
+ CNDV biện chứng : Các-mác & Ăng-gen đã kế thừa và pt những tư tưởng
duy vật trong LS đồng thời đặt TGQ duy vật trên nền tảng pp luận biện
chứng. Vì vậy đã đem lại sự nhận thức gt đúng đắn KH về bản chất vật chất của tgioi
Chủ nghĩa duy tâm + CNDT khách quan : + CNDT chủ quan :
3. Biện chứng & siêu hình a. Khái niệmSiêu hình : - Cô lập, tách rời nhau - Tĩnh -
Nếu có vận động, phát triển thì chỉ về lượng (do nguyên nhân ở bên ngoài sự vật)  Biện chứng : - Mối liên hệ phổ biến - Luôn vận động & pt -
Pt cả về lượng & chất (do nguyên nhân ở bên trong SV)
b. Các hình thức phát triển của phép biện chứng -
Phép biện chứng chất phác cổ đại
+ Các nhà biện chứng TK cổ đại đã nhận thức tgioi trong trạng thái vận
động biến đổi pt, trong các mối liên hệ tác động qua lại vốn có nhưng
những tư tưởng biện chứng của họ còn mang tính tản mạn, rời rạc chưa có
sự khái quát hóa, hệ thống hóa sâu sắc -
Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức
+ Các nhà biện chứng duy tâm cổ điển Đức đã kế thừa & pt những tư
tưởng biện chứng cổ đại bước đầu hệ thống hóa, khái quát hóa những tư
tưởng biện chứng thành hệ thống các khái niệm phạm trù quy luật tương
đối sâu sắc nhưng họ đã đặt pp biện chứng trên nền tảng TGQ duy tâm
nên đã ko nhận thức, gt đúng bản chất biện chứng duy vật của tgioi -
Phép biện chứng duy vật cổ đại
+ Phép BCDV là sự thống nhất giữa pp luận biện chứng & TGQ duy vật
khoa học -> Không chỉ là công cụ nhận thức mà còn là công cụ cải tạo tgioi
1. Chỉ có Triết học Nhất quyết giải quyết triệt để vđề của triết học cái nào
có trc cái nào có sau. Chỉ khi giải quyết đc vđề cơ bản mới là nền tảng cho sự pt 2. Df
3. CNDT nhận thức con ng còn hạn chế. Thì con ng chưa lí giải được trên
lăng kính KH -> thảo mạn nhu cầu gt của con ng
4. Tôn giáo vẫn cần CNDT như 1 pt lí luận gt cho tôn giáo.
Giống : đều đề cập đến cái siêu nhiên, tồn tại bên ngoài chi phối đời sống con ng
Khác : Tôn giáo đề cập DT để tăng đức tin => cần CNDT để con ng có niềm tin vào tôn giáo
CNDT đề cập theo pt lí luận II.
Triết học Mác – Leenin & vai trò của nó trong đời sống XH
1. Sự ra đời & pt của triết học Mác – Leenin
a. Những ĐK LS của sự ra đời triết học Mác - ĐK KT – XH
Sự pt của phương thức sản xuất TBCN -> Sự xh của GCVS vs tính cách 1
lực lượng ctri – xh độc lập -> Thực tiễn CM của g/c vô sản - Tiền đề lí luận
+ Kế thừa toàn bộ gt tư tưởng nhân loại, trực tiếp nhất là từ triết học cổ điển Đức - Tiền đề KH-TN
+ Sự ra đời của 3 phát minh : thuyết tế bào, thuyết tiến hóa, đl bảo toàn &
chuyển hóa năng lượng trong lĩnh vực KHTN ở TK XIX đã cung cấp cơ sở
KH cho chủ nghĩa duy vật biện chứng, chứng minh cho tính đúng đắn
trong quan niệm về bản chất nguồn gốc vật chất của tgioi
+ Nhân tố chủ quan trong sự ra đời Triết Học Mác là vai trò của Các-mác & Ăng-gen