-
Thông tin
-
Quiz
Khái lược về triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Thế giới quan là quan điểm về thế giới: nguồn gốc ntn, có từ đâu, vận động và ptr ntn, các vấn dề chínhtrị, tinh thần, xã hội ntn… Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Triết học Mác -Lênin (THML01) 1.1 K tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Khái lược về triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Thế giới quan là quan điểm về thế giới: nguồn gốc ntn, có từ đâu, vận động và ptr ntn, các vấn dề chínhtrị, tinh thần, xã hội ntn… Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01) 1.1 K tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
A.
1. Khái lược về triết học
Triết học với tư cách là hạt nhân lí luận của thế giới quan
- Thế giới quan là quan điểm về thế giới: nguồn gốc
ntn, có từ đâu, vận động và ptr ntn, các vấn dề chính
trị, tinh thần, xã hội ntn…
- Thế giới quan phụ thuộc vào tri thức bản thân có, khi
có tri thức nhất định thì bạn sẽ có những quan điểm
đúng ở một hay nhiều phương diện => Giúp hình
thành thế giới quan đúng đắn
Thế giới quan bao gồm: tri thức, tình cảm, niềm
tin, lý tưởng sẽ định hướng thế giới quan của bản thân
2. Vấn đề cơ bản của triết học
- Vấn đề cơ bản của triết học là giải quyết vấn đề mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức
- 2 mặt của vấn đề vật chất và ý thức o
Bản thể luận: giữa 2 cái, cái nào có trước cái nào có sau
Chủ nghĩa duy tâm: tinh thần có trước
2Chủ nghĩa duy vật: vật chất có trước o
Nhận thức luận: con người có khả năng nhận thức thế giới hay không
Khả tri luận: con người có thể nhận thức được thế giới
Bất khả tri: con người khong thế nhận thức về thế giới
B. Các giai đoạn ptr của chủ nghĩa duy vật
1. Chủ nghĩa duy vật cổ đại
- Gọi là chủ nghĩa duy vật chất phát (chủ nghĩa duy
vật trực quan): quan điểm duy vật được hình thành
bằng cách quan sát thế giới một cách trực quan (sờ
bằng mắt, nghe bằng tai, sờ bằng tay,..)
- Mang tính trực quan: dựa vào việc quan sất trực tiếp bằng cơ quan cảm giác
Chưa đi sâu vào bản chất thế giới
2. Chủ nghĩa duy vật cận đại
- Là chủ nghĩa duy vật siêu hình: quan niệm thế giới
như một cỗ máy khổng lồ được lắp ghép từ các bộ phận khác nhau
=> PP1: tách đi tư!ng ra + PP2: t$m d&ng đi
tư!ng PP Siêu hình
- Các ngành khoa học bắt đầu tách ra: mỗi bộ phận
thế giới được phụ trách bởi một môn khoa học riêng biệt
Tri thức trên những lĩnh vực có thành tựu lớn
Các nhà khoa học ch\ đi sâu vào lĩnh vực của mình
Phương pháp hóa siêu hình: tách đối tượng ra, cô
lập đối tượng để nghiên cứu (chia thành từng bộ môn
khoa học); muốn nghiên cứu về 1 đối tượng, ta phải
tạm dừng mọi hoạt động của nó
=> PP1: tách đi tư!ng ra + PP2: t$m d&ng đi
tư!ng PP Siêu hình
Giúp thấy được từng bộ phận (từng môn khoa học)
nhưng chưa thấy được tổng thể, mối liên hệ của các môn khoa học
3. Chủ nghĩa duy vật hiện đại
- Là chủ nghĩa duy vật bi)n ch*ng: Do C.Mac và
Ph.Anghen sáng lập và được Maclenin biện chứng
C`n được gọi là chủ nghĩa Mac Lenin C. Chủ nghĩa duy tâm
1. Chủ nghĩa duy tâm khch quan
- Đi tìm nguồn gốc từ bên ngoài: cho rằng thế giới được tạo
ra bởi một thứ j đó ở bên ngoài
2.Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
- Việc thế giới kia tồn tại ntn là do ý thức chủ quan của con
người (sự tồn tại của thế giới bên ngoài do cảm giác của con
người tạo nên: hôm nào ta vui thì thế giới cx đcp lên) (người
buồn thì cảnh có vui đâu bao h)
(Vị ngọt của đường là do cảm nhận mỗi người Duy tâm chủ quan)
- Đ-c đi.m của chủ nghĩa duy tâm
+ Cho rằng tinh thần có trước, vật chất có sau
+ là thế giới quan của giai cấp thông trị (tất cả các chủ nghĩa
duy tâm đều giải thích mọi sự vật hiện tượng trong xã hội đã
được định sen bởi 1 lực lượng thiên nhiên nào đó T riệt tiêu
ý định phản khấng của giai cấp thống trị)
+ Liên hệ mật thiết với thế giới quan tôn giáo
+ Chống lại Chủ nghĩa duy vật và khoa học tự nhiên
3. BIỆN CHỨNG VÀ SIÊU HÌNH
- PP siêu hình = tách đối tượng + quan sát đối tượng ở trạng thái đứng im
- PP biên chứng = mối liên hệ với tất cả mọi thứ xung quanh
+ quan sát đối tg trong trạng thái vận động
a) Các hình thức cơ bản của phép biện chứng
- Phép là một học thuyết, là sự tồn tại và ptr của thế giới, dp trong
phạm vi nhq hay phạm vi lớn thì luôn tồn tại ở trong vô vàn mối
quan hệ (cây sinh ra liên quan đến đất đai, mặt trời, thổ nhưrng)
- Thế giới tồn tại ở phạm vi nào thì luôn vận động không ngừng
- Thế giới này luôn tồn tại ở trong trạng thái vận động phát triển khác nhau
H c thuy t nghiên c u s liên h , v n đ ng, ptr th g i l ph p bi n ch ng
- Hình th*c th* 1 của ph1p bi)n ch*ng: Phép biện chứng bắt
đầu ở điểm toàn bộ thế giới vận động và ptr không ngừng
Từ thời cổ đại các nhà triết học đã đưa ra các học thuyết
nghiên cứu sự vận động và ptr của thế giới Ph1p bi)n
ch*ng th2i c3 đ$i (hình th*c th* nhất của ph1p bi)n ch*ng)
Mang t7nh trực quan tự phát
- Hình th*c th* 2 của ph1p bi)n ch*ng: ph1p bi)n ch*ng duy
tâm (duy tâm csng biện chứng): chủ nghĩa duy tâm xây
dựng phép biện chứng hoàn mt hơn chủ nghĩa duy vật… Là
phương pháp dựa trên lập trường phương pháp luận là biện
chứng, thế giới quan duy tâm (sự vận động và phát triển của
thế giới phụ thuộc vào thế giới tinh thần) (sự vận động ptr
của thế giới tinh thần quy định sự vận động của thế giới sự
vật) PP nhìn nhận: pp biện chứng; thế giới quan: duy tâm
- Hình th*c th* 3 của ph1p bi)n ch*ng: ph1p bi)n ch*ng duy
vật. Xây dựng đứng trên lập trường thế giới quan duy vật, pp
luận biện chứng (nhìn nhận thế giới k ngừng vận động và ptr) a)