Khái lược về triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
+ Ấn Độ: trường phái ảnh hưởng sâu rộng văn hóa phương Đông,đặc biệt là Phật giáo+ Trung Hoa: ảnh hưởng mạnh nhất – Nho giáo - hướng đến giảiquyết những vấn đề hiện tại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG 1- KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN
Bài 1: TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐÈ CƠ BẢN TRIẾT HỌC
I. Khái lược về triết học 1. Ngu
ồn gốc của triết học
- Ra đời sớm nhất: Thế kỷ VIII đến thế kỉ VI TCN
- Cả phương Đông và phương Tây:
+ Ấn Độ: trường phái ảnh hưởng sâu rộng văn hóa phương , Đông
đặc biệt là Phật giáo
+ Trung Hoa: ảnh hưởng mạnh nhất – Nho giáo - hướng đến giải
quyết những vấn đề hiện tại.
+ Hy Lạp: cái nôi của toàn bộ văn minh phương Tây... Pytago và
Talet là những nhà triết học. Philosophia (yêu mến sự thông thái), khám phá về thế giới
- Gồm 2 nhóm nguồn gốc:
+ Nguồn gốc nhận thức: Con người đã phải có một vốn hiểu biết
nhất định và đạt đến khả năng khái quát hóa, rút ra được cái chung
trong muôn vàn những sự kiện, hiện tượng riêng lẻ. CON NGƯỜI KHẢ NĂNG KHÁT RÚT RA HI U B Ể IẾẾT QUÁT HÓA CÁI CHUNG
+ Nguồn gốc xã hội: Xã hội hình thành tầng lớp lao động trí óc.
Họ đã nghiên cứu, hệ thống hóa các quan điểm, quan niệm rời rạc lại
thành học thuyết, thành lý luận và triết học ra đời.
HỆ THỐNG HÓA THÀNH TẦẦNG LỚP các quan HỌC THUYẾT, TRIẾT
LAO ĐỘNG TRÍ ÓC
điểm, quan điểm LÝ LUẬN HỌC RỜI RẠC
2. Khái niệm triết học
- “Triết” trong Hán tự (Zhé): Triết khẩu hoặc trí tuệ
- Triết học trong văn hóa Hy Lạp: Philosophia (yêu mến sự thông thái)
- Triết học trong Phạn ngữ: Darsana “Con đường suy ngẫm để con
người đạt tới “Chân lý thiêng liêng”.
- Triết học Mác Lênin:
+ Là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí
của con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận
động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
+ Tính chất: Mang tính đảng và tính giai cấp (đại diện và bảo vệ
cho một giai cấp nhất định nào đó). 3.
Đối tượng của triết học
- Theo phương Tây "MỌI TRI "KHOA HỌC THỨC" "THIÊN CHÚA" "GIỚI TỰ NHIÊN" CỦA MỌI KHOA HỌC"
- Theo quan niệm của Mác:
+ Triết học không phải là vua
+ Triết học nghiên cứu thế giới trong tính chỉnh thể và chỉ ra
bản chất – quy luật chung nhất
Sử dụng kết quả nghiên cứu để KHOA H C Ọ
quát hóa lên thành luận điểm TRIẾẾT H C Ọ CỤ THỂ
Định hướng về th
BẢN CHẤT CHÚNG NHẤT T ế
Á giới quan và
C ĐỘNG LÊN TOÀN BỘ THẾ GIỚI
phương pháp luận
4. Triết học – Hạt nhân lý luận của thế giới Quan điểm chính trị - xã hội Khoa h c ọ Quan đi m ể t nhiên và ự vêề luần lý xã hội TRIẾT HỌC Th m mỹỹ ẩ Quan đi m ể và cách vêề thầền h c ọ đánh giá và tôn giáo th m mỹỹ ẩ