Khái niệm Luật Hình sự - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
Câu 1: Luật hình sự xác định những hành vi nào là tội phạm?a. Hành vi nguy hiểm cho xã hộib. Hành vi vi phạm quản lí nhà nướcc. Hành vi trái đạo đứcd. Hành vi phạm kỉ luật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
6.1.1.1. Khái niệm Luật Hình sự
Câu 1: Luật hình sự xác định những hành vi nào là tội phạm?
a. Hành vi nguy hiểm cho xã hội
b. Hành vi vi phạm quản lí nhà nước
c. Hành vi trái đạo đức d. Hành vi phạm kỉ luật
Câu 2: Đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự là?
a. QHXH phát sinh khi tội phạm xảy ra
b. QHXH được Luật hình sự bảo vệ
c. Lợi ích của Nhà nước
d. Lợi ích của người bị tội phạm xâm hại
Câu 3. Phương pháp nào là phương pháp điều chỉnh của Luật hình sự?
a. Phương pháp tự định đoạt b. Phương pháp quyền uy c. Phương pháp cấm d. Phương pháp bắt buộc
Câu 4: Nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật Hình sự với tư cách là
người bảo vệ lợi ích, thực hiện ......... xã hội a. Quản lý b. Công lý c. Điều chỉnh d. Bảo vệ
Câu 5: Chủ thể đã phạm tội phải chấp hành biện pháp gì từ Nhà nước? a. Thuyết phục b. Giảng hòa c. Ép buộc d. Cưỡng chế
Câu 6: Luật Hình Sự bao gồm những quy phạm? a. Xã hội b. Cấm đoán c Pháp luật d. Bắt buộc
Câu 7: Người phạm tội bao gồm: a. Cá nhân b. Tổ chức xã hội
c. Cá nhân hoặc pháp nhân d. Pháp nhân
Câu 8: Phương pháp quyền uy được sử dụng điều chỉnh quan hệ pháp luật: a. Dân sự b. Hình sự c. Kỉ luật d. Hành chính
Câu 9: Người phạm tội có quyền yêu cầu Nhà nước bảo đảm: a. Tài sản b. Tính mạng c. Nơi ở
d. Quyền và lợi ích hợp pháp
Câu 10: Nhà nước với tư cách là chủ thể quyền lực có quyền gì trong mối
quan hệ giữa Nhà nước và người thực hiện tội phạm?
a. Quyết định biện pháp cưỡng chế đối với chủ thể phạm tội
b. Tịch thu tài sản của người thực hiện tội phạm
c. Đánh đập người thực hiện tội phạm
d. Ép cung người thực hiện tội phạm