Khái niệm Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ Nghĩa | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1. Khái niệm Nhà nước pháp quyền XHCNNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là nhà nước xã hội chủ nghĩa thựcsự của dân, do dân, vì dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; bảođảm tính tối cao của Hiến pháp, quản lý xã hội theo pháp luật nhằm phục vụ lợiích và hạnh phúc của nhân dân, do Đảng tiền phong của giai cấp công nhânlãnh đạo đồng thời chịu trách nhiệm trước nhân dân và sự giám sát của nhândân.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 36844358
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Khái niệm Nhà nước pháp quyền XHCN
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là nhà nước xã hội chủ nghĩa thực sự
của dân, do dân, dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân n; bảo đảm
tính tối cao của Hiến pháp, quản hội theo pháp luật nhằm phục vụ lợi ích
và hạnh phúc của nhân dân, do Đảng tiền phong của giai cấp công nhân lãnh đạo
đồng thời chịu trách nhiệm trước nhân dân và sự giám sát của nhân dân.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của
dân, do dân, vì dân
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi xa, song tưởng của Người về xây dựng nhà
nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân vẫn vẹn nguyên giá trị. Tư tưởng Hồ
Chí Minh về nhà nước pháp quyền là sự kế thừa, kết hợp, phát triển tinh hoa văn
hóa truyền thống Việt Nam với những kinh nghiệm trong xây dựng, quản lý nhà
nước của các quốc gia phương Đông và phương Tây; sự thấm nhuần và vận dụng
sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - -nin về nhà nước kiểu mới vào thực
tiễn nước ta. Thông qua những quan điểm về n chủ, nhà nước, pháp luật, quyền
con người… thể khái quát ởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền
qua những luận điểm sau:
Thứ nhất, Nnước hợp hiến, hợp pháp: Hồ Chí Minh luôn chú trọng
vấn đề xây dựng nền tảng pháp cho Nhà ớc Việt Nam mới. c quan
tâm sâu sắc việc bảo đảm cho Nhà nước được tổ chức vận hành phù hợp
với pháp luật, đồng thời, căn cứ vào pháp luật để điều hành xã hội.
Thứ hai, Nhà nước thượng tôn pháp luật: Trong tưởng Hồ Chí Minh,
Nhà nước quản bằng bộ máy bằng nhiều biện pháp khác nhau, nhưng
quan trọng nhất quản bằng Hiến pháp bằng pháp luật. Muốn vậy,
trước hết phải làm tốt công tác lập pháp. Sinh thời, Người luôn chú trọng xây
dựng hệ thống luật pháp dân chủ, hiện đại.
Thứ ba, pháp quyền nhân nghĩa: Nhà ớc phải tôn trọng, bảo đảm thực
hiện đầy đủ các quyền con người, chăm lo đến lợi ích của mọi người. Giải
phóng con người, làm cho mọi người được cuộc sống hạnh phúc, tự do,
xứng với phẩm giá con người là mục tiêu cao nhất của sự nghiệp giải phóng
dân tộc Việt Nam.
II. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Đẩy mạnh công tác tuyên
truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân
Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật còn phải tập trung nâng
cao hiểu biết pháp luật của các tầng lớp nhân dân. Đặc biệt, n bộ Đảng viên
trong Đảng, công chức, viên chức trong bộ máy Nhà nước và mọi tầng lớp nhân
dân phải được giáo dục và tuyên truyền pháp luật một cách bài bản, để hiểu được
pháp luật và tự giác thi hành pháp luật theo phương châm sống và m việc theo
Hiến pháp và pháp luật”. Đây là vấn đề cực kỳ quan trọng, nếu không làm được
thì việc hoàn thiện hệ thống pháp luật rất kkhăn. như vậy mới hoàn thiện
được mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền. Đồng thời, giúp người dân vùng
lOMoARcPSD| 36844358
đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi được tiếp cận với các nguồn thông tin về
pháp luật chấp hành pháp luật, về quyền lợi nghĩa vụ của ng dân, góp
phần tích cực o giữ gìn an ninh trật tự, an toàn hội, phát triển kinh tế -
hội bền vững.
Hình: Cán bộ văn hóa xã Nậm Xe tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc
thiểu số tại bản Mấn 1
Nguồn hình: http://smot.bvhttdl.gov.vn/da-dang-hinh-thuc-tuyen-truyen-pho-bien-giao-duc-phap-
luattrong-dong-bao-dan-toc-thieu-so/
Hình: Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho 1000 học sinh trên địa bàn thành phố Hà Nội
Nguồn hình: http://hvcsnd.edu.vn/tin-tuc-su-kien/hoat-dong-cua-hoc-vien/tuyen-truyen-pho-bien-
phapluat-cho-1000-hoc-sinh-tren-dia-ban-thanh-pho-ha-noi-5079
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36844358
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Khái niệm Nhà nước pháp quyền XHCN
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là nhà nước xã hội chủ nghĩa thực sự
của dân, do dân, vì dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; bảo đảm
tính tối cao của Hiến pháp, quản lý xã hội theo pháp luật nhằm phục vụ lợi ích
và hạnh phúc của nhân dân, do Đảng tiền phong của giai cấp công nhân lãnh đạo
đồng thời chịu trách nhiệm trước nhân dân và sự giám sát của nhân dân.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của
dân, do dân, vì dân
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi xa, song tư tưởng của Người về xây dựng nhà
nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân vẫn vẹn nguyên giá trị. Tư tưởng Hồ
Chí Minh về nhà nước pháp quyền là sự kế thừa, kết hợp, phát triển tinh hoa văn
hóa truyền thống Việt Nam với những kinh nghiệm trong xây dựng, quản lý nhà
nước của các quốc gia phương Đông và phương Tây; sự thấm nhuần và vận dụng
sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin về nhà nước kiểu mới vào thực
tiễn nước ta. Thông qua những quan điểm về dân chủ, nhà nước, pháp luật, quyền
con người… có thể khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền
qua những luận điểm sau:
Thứ nhất, Nhà nước hợp hiến, hợp pháp: Hồ Chí Minh luôn chú trọng
vấn đề xây dựng nền tảng pháp lý cho Nhà nước Việt Nam mới. Bác quan
tâm sâu sắc việc bảo đảm cho Nhà nước được tổ chức và vận hành phù hợp
với pháp luật, đồng thời, căn cứ vào pháp luật để điều hành xã hội.
Thứ hai, Nhà nước thượng tôn pháp luật: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh,
Nhà nước quản lý bằng bộ máy và bằng nhiều biện pháp khác nhau, nhưng
quan trọng nhất là quản lý bằng Hiến pháp và bằng pháp luật. Muốn vậy,
trước hết phải làm tốt công tác lập pháp. Sinh thời, Người luôn chú trọng xây
dựng hệ thống luật pháp dân chủ, hiện đại.
Thứ ba, pháp quyền nhân nghĩa: Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm thực
hiện đầy đủ các quyền con người, chăm lo đến lợi ích của mọi người. Giải
phóng con người, làm cho mọi người có được cuộc sống hạnh phúc, tự do,
xứng với phẩm giá con người là mục tiêu cao nhất của sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam.
II. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Đẩy mạnh công tác tuyên
truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân

Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật còn phải tập trung nâng
cao hiểu biết pháp luật của các tầng lớp nhân dân. Đặc biệt, cán bộ Đảng viên
trong Đảng, công chức, viên chức trong bộ máy Nhà nước và mọi tầng lớp nhân
dân phải được giáo dục và tuyên truyền pháp luật một cách bài bản, để hiểu được
pháp luật và tự giác thi hành pháp luật theo phương châm “sống và làm việc theo
Hiến pháp và pháp luật”. Đây là vấn đề cực kỳ quan trọng, nếu không làm được
thì việc hoàn thiện hệ thống pháp luật rất khó khăn. Có như vậy mới hoàn thiện
được mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền. Đồng thời, giúp người dân vùng lOMoAR cPSD| 36844358
đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi được tiếp cận với các nguồn thông tin về
pháp luật và chấp hành pháp luật, về quyền lợi và nghĩa vụ của công dân, góp
phần tích cực vào giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội, phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Hình: Cán bộ văn hóa xã Nậm Xe tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc
thiểu số tại bản Mấn 1
Nguồn hình: http://smot.bvhttdl.gov.vn/da-dang-hinh-thuc-tuyen-truyen-pho-bien-giao-duc-phap-
luattrong-dong-bao-dan-toc-thieu-so/
Hình: Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho 1000 học sinh trên địa bàn thành phố Hà Nội
Nguồn hình: http://hvcsnd.edu.vn/tin-tuc-su-kien/hoat-dong-cua-hoc-vien/tuyen-truyen-pho-bien-
phapluat-cho-1000-hoc-sinh-tren-dia-ban-thanh-pho-ha-noi-5079