Khái niệm thị trường độc quyền bán tinh túy | Đại học Nội Vụ Hà Nội

- Thị trường độc quyền bán thuần túy là thị trường có duy nhất một doanh nghiệp cungứng toàn bộ sản phẩm của ngành mà không có sản phẩm thay thế.VD: Ở Việt Nam có một số ngành độc quyền bán như điện, nước, dịch vụ chuyển phátcủa thư bưu điện,…ài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

lOMoARcPSD| 45438797
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Thị trường độc quyền bán thần túy
1.1.Khái niệm thị trường độc quyền bán thuần túy
- Thị trường độc quyền bán thuần túy là thị trường có duy nhất một doanh nghiệp cung
ứng toàn bộ sản phẩm của ngành mà không có sản phẩm thay thế.
VD: Ở Việt Nam có một số ngành độc quyền bán như điện, nước, dịch vụ chuyển phát
của thư bưu điện,…
1.2.Các đặc trưng của độc quyền bán thuần túy
- Thị trường độc quyền bán thuần túy chỉ có một doanh nghiệp duy nhất đang cung ứng
toàn bộ mức cung trên thị trường.
- Sản phẩm, hàng hóa trên thị trường đó không có sản phẩm thay thế gần gũi.
- Trên thị trường độc quyền quán, sức mạnh thuộc về người bán. Doanh nghiệp có thể
điều hành giá cả để đạt được mục tiêu, hay doanh nghiệp độc quyền là người ấn định về
giá.
- Có sự rào cản lớn đối với việc xâm nhập thị trường của các doanh nghiệp mới.
- Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền là đường dốc xuống về phía bên phải, có độ
dốc âm và tuân theo quy luật cầu.
- Đường doanh thu cận biên của doanh nghiệp độc quyền bán thuần túy luôn nằm dưới
đường cầu.
1.3.Nguyên nhân dẫn tới độc quyền bán
- Do doanh nghiệp đạt được kinh tế theo quy mô.
- Do doanh nghiệp đạt được địa vị độc quyền nhờ chế độ bảo vệ bản quyền: độc quyền
vềnhãn hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp, giải pháp kĩ thuật,…
lOMoARcPSD| 45438797
- Do doanh nghiệp kiểm soát toàn bộ hay hầu hết các yếu tố đầu vào cơ bản để sản xuất
ra sản phẩm.
- Do quy định của chính phủ cho phép một doanh nghiệp nào đó được độc quyền bán
mộtloại hàng hóa hay dịch vụ trên thị trường.
1.4.Đường cầu và doanh thu cận biên của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền bán
thuần túy.
- Đường cầu (D) của thị trường cạnh tranh độc quyền bán là đường dốc xuống.
- Đường doanh thu cận biên của doanh nghiệp độc quyền bán cũng là đường dốc xuống
nhưng nằm ở phía trong đường cầu.
a
Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng độc quyền bán
2. Các quyết định của doanh nghiệp về sản lượng nhằm tối đa hóa lợi nhuận.
Theo đúng điều kiện tổng quát, để tối đa hóa lợi nhuận nhà độc quyền sẽ lựa chọn sản
lượng theo nguyên tắc chi phí biên bằng doanh thu biên (MC = MR).Đồng thời nó sẽ
định ra mức giá P cao hơn chi phí biên MC ở đơn vị sản lượng cuối cùng. Để đơn giản
hóa, hãy hình dung đường cầu đối diện với doanh nghiệp là đường thẳng có dạng P = a -
bQ và đường doanh thu biên có dạng MR= a - 2bQ (với P là mức giá, Q là sản lượng và
a, b là các tham số dương). Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp là sản lượng
Q* được xác định tương ứng với giao điểm E của đường MC và đường MR. Mức giá P
P
MR D
0 a/(2b) b Q
lOMoARcPSD| 45438797
mà doanh nghiệp đặt ra là mức giá người tiêu dùng sẵn sàng trả khi sản lượng là Q*. P*
được xác định như là tung độ của điểm F, rõ ràng P* lớn hơn MC(Q*).
F
0 Q* Q
H.1a: Sản lượng và mức giá tối ưu (P*,Q*) của nhà độc quyền.
Doanh nghiệp độc quyền bán thuần túy thường có quyền lực thị tường lớn. Nó là người
duy nhất cung ứng một loại hàng hóa tương đối đặc thù trên thị trường. Tuy nhiên mức
độ kiểm soát giá hay quyền lực thị trường của nhà độc quyền còn phụ thuộc vào độ co
giãn theo giá của cầu. Một đường cầu dốc đứng cho phép nhà độc quyền có quyền lực thị
trường tương đối lớn. Còn nếu đường cầu này thoải, khả năng chi phối của nhà độc
quyền là hạn chế.
Tùy thuộc vào quy mô chung của thị trường cũng như quy mô tối thiểu có hiệu quả, trong
ngắn hạn doanh nghiệp độc quyền có thể thu được lợi nhuận kinh tế dương , lợi nhuận
bằng 0 hoặc bị thua lỗ. Trong ngắn hạn, nếu quy mô thị trường là quá nhỏ, doanh nghiệp
độc quyền bán thuần túy có thể bị thua lỗ.
Tại mức sản lượng tối ưu Q*, nơi mà MC=MR, mức giá mà doanh nghiệp có thể đạt
được là P* vẫn còn nhỏ hơn mức chi phí bình quân là AC*. Khoản lỗ mà doanh nghiệp
phải gánh chịu là phần diện tích hình chữ nhật được tô đậm ở hình H.1b. Khi gặp nguy
cơ thua lỗ, quyết định của doanh nghiệp vẫn theo nguyên tắc chung: Doanh nghiệp sản
P MC
E
MR D
lOMoARcPSD| 45438797
xuất nếu mức giá không nhỏ hơn chi phí biến đổi bình quân ngắn hạn. Trong trường hợp
ngược lại doanh nghiệp sẽ đóng cửa. Trong dài hạn doanh nghiệp sẽ không chấp nhận
tình trạng thua lỗ. Nếu điều này có khả năng xảy ra, doanh nghiệp sẽ rút lui khỏi ngành.
Hình H.1b:khi quy mô thị trường quá nhỏ, doanh nghiệp độc quyền vẫn có thể bị thua
lỗ.
PHẦN II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
Các thị trường độc quyền ở Việt Nam có thể kể đến như Thị trường điện, Thị trường xăng
dầu, Thị trường nước,…Hôm nay nhóm 11 xin phép đi sâu vào phân tích và làm rõ sự
độc quyền của Thị trường điện, đặc biệt là sự độc quyền của Tập đoàn điện lực Việt Nam
( EVN ).
1) Vài nét về EVN
Tiền thân của Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) là Tổng công ty điện lực Việt Nam
được thành lập năm 1994 theo quyết định số 91/TTG của Thủ tướng Chính phủ. Là một
tổng công ty nhà nước do trung ương quản lý. Đến năm 2006, Tổng công ty điện lực Việt
Nam được chuyển đổi thành Tập đoàn điện lực Việt Nam theo quyết định số
lOMoARcPSD| 45438797
48/2006/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ. Lĩnh vực kinh doanh chính của EVN là sản
xuất, truyền tải và xuất nhập khẩu điện năng. Tập đoàn xây dựng nhà máy phát điện, hệ
thống điện lưới phân phối đến các hộ dân, điều hòa điện lưới quốc gia, xuất và nhập khẩu
điện năng với các nước láng giềng như Trung Quốc và Lào, đảm bảo thực hiện kế hoạch
cung cấp điện theo yêu cầu của Chính phủ Việt Nam. Mục tiêu hoạt động là: Kinh doanh
có lãi, bảo toàn và phát triển vốn chủ sở hữu Nhà nước đầu tư tại EVN và vốn của EVN
đầu tư vào các doanh nghiệp khác. EVN giữ vai trò trung tâm để phát triển một Tập đoàn
Điện lực Quốc gia Việt Nam đa sở hữu, trong đó sở hữu nhà nước là chi phối, tối đa hóa
hiệu quả hoạt động của Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam.
2) Thực trạng độc quyền của Tập đoàn Điện lực Việt Nam:
Trải qua hơn 15 năm phát triển EVN đã có bước phát triển đáng kể so với ngày đầu thành
lập. Tuy nhiên sau 15 năm phát triển, cơ chế tập trung điều hành cả ngành điện Việt Nam
ở EVN lại là những cản trở lớn thách thức sự phát triển theo nhịp nhu cầu phát triển của
xã hội. Với cơ chế tập trung, EVN có thể dễ dàng huy động được nguồn lực để phát triển
các công nghiệp trọng điểm, nhưng nó cũng tạo ra sự mất cân đối trong từng vùng miền
và trong cả 3 khâu: phát điện, truyền tải và phân phối.
a) Một vài số liệu của EVN trong những năm qua khi chiếm thế độc quyền:
+ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) ghi nhận tổng doanh thu 409.802 tỷ đồng năm
2020, lợi nhuận sau thuế đạt 14.480 tỷ đồng, tăng 49% so với 2019.
+ Năm 2020, EVN không có khoản đầu tư tài chính nào. Đến 31/12/2020, tổng số vốn
EVN đầu tư tại các công ty con là 146.241 tỷ đồng, tăng 4.037 tỷ so với đầu năm. Trong
đó, vốn của công ty mẹ tại 9 công ty TNHH MTV 100% là 135.414 tỷ đồng. Vốn tại các
công ty cổ phần EVN giữ trên 50% vốn điều lệ là 10.827 tỷ.
Với kết quả này, EVN đóng góp 13.177 tỷ đồng vào ngân sách, trong đó công ty mẹ góp
10.513 tỷ đồng.
+ Tổng sản lượng điện sản xuất và nhập khẩu toàn hệ thống năm 2020 là 247,08 tỷ kWh.
Tăng gần 3% so với 2019.
lOMoARcPSD| 45438797
+ Ảnh hưởng Covid-19, nhưng hầu hết do sự độc quyền mà các công ty con của EVN
hoạt động hiệu quả, lợi nhuận đạt và vượt kế hoạch. Trong số các công ty con EVN sở
hữu 100% vốn thì Tổng công ty Phát điện 2 (GENCO 2) ghi nhận mức lãi sau thuế cao
nhất, 2.889 tỷ đồng; kế đến là Tổng công ty Phát điện 1 (GENCO 1) với 1.989 tỷ; Tổng
công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) cũng ghi nhận lãi 892 tỷ đồng,… + EVN,
Tập đoàn công nghiệp Than và khoáng sản (TKV), Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam
(PVN) chiếm 82% công suất và sở hữu nhà nước vẫn chi phối ngành điện.Trong cơ cấu
phát điện năm 2015, EVN chiếm 58%, PVN chiếm 12%, TKV chiếm 4%, các nhà đầu tư
BOT khác chiếm 26%( tính đến ngày 31/5/2015). EVN cũng nắm độc quyền từ mua điện,
truyền tải, phân phối, bán lẻ. b) Sự độc quyền của EVN:
- Đôc quyền trong sản xuất: 
+ EVN đang quản lý hệ thống nhà máy phát điện gồm cả thủy điện và nhiệt điện. Một số
nhà máy điện được tiến hành cổ phần hóa như Vũng Áng, Phả Lại, Cát Bà… Trong đó có
một số nhà máy do PVN, TKV làm chủ đầu tư nhưng những doanh nghiệp này mới chỉ
có thể tham gia xây dựng tạo nguồn điện.
+ Ngoài ra, việc đàm phán với EVN hết sức khó khăn. Nhiều nhà đầu tư cũng muốn đầu
tư vào lĩnh vực điện, nhưng họ sợ khi xây xong nhà máy thì nhà phân phối điện độc
quyền là EVN không mua, hay mua điện với giá quá rẻ. Vì vậy mới nói, khâu truyền tải
và phân phối độc quyền của EVN tất yếu sẽ dẫn tới khâu độc quyền sản xuất điện.
- Độc quyền trong truyền tải và phân phối: EVN còn nắm giữ chủ chốt khâu truyền tải và
phân phối: vừa thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực điện, vừa thực hiện
chức năng kinh doanh công với chức năng phân phối điện. Mặc dù, khi nhận thấy khả
năng không thể tự đáp ứng cung cấp điện từ phía EVN cho nền kinh tế quốc dân, chính
phủ Việt Nam đã cho phép nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào ngành điện.
Nhưng cũng chính bởi cơ chế độc quyền cả 3 khâu mà gây ra cản trở lớn cho các nhà
đầu tư bên ngoài EVN.
- Độc quyền trong định giá: Nếu như ở những lĩnh vực kinh doanh khác, có nhiều doanh
nghiệp tham gia, doanh nghiệp nào có chất lượng sản phẩm tốt, phục vụ chu đáo, giá cả
lOMoARcPSD| 45438797
hợp lý sẽ được khách hàng lựa chọn. Tuy nhiên, ở ngành điện khi người dân và các
doanh nghiệp buộc phải mua điện với mức giá do EVN định sẵn trong khi chất lượng
dịch vụ, cung ứng còn rất nhiều tồn tại, bất cập.
3) Phân tích ví dụ cụ thể
Ta đã đi phân tích và làm rõ thế nào là Thị trường độc quyền điện, các đặc điểm của thị
trường. Để hiểu sâu hơn về cách thức của Tập đoàn điện lực Việt Nam khi đưa ra các
quyết định về sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn thì chúng ta sẽ phân tích
một ví dụ cụ thể sau đây về số liệu của công ty EVN Hà Nội cung cấp điện cho 100 hộ
dân ở phường Quan Hoa, Cầu Giấy, Hà Nội:
Bảng số liệu của công ty EVN Hà Nội cung cấp điện cho 100 hộ dân:
P (nghìn đồng/Kwh)
1,4
1,5
1,6
1,7
Q (nghìn Kwh/ngày)
2,4
2,0
1,6
1,2
Từ những số liệu trên ta nhận thấy mối quan hệ giữa giá và lượng: P = -0,25Q +2
-TR = P.Q =(-0,25Q + 2)Q = -0,25Q^2 + 2Q =>Doanh thu cận biên là : MR = -0,5.Q +2
Tổng chi phí là : TC = -0,25Q^2 - 0,4Q +1280 ( 1280 là chi phí cố định trong 10 năm )
=> Chi phí cận biên: MC = 0,5Q – 0,4; Chi phí bình quân: ATC = -0,25Q – 0,4 +1280/Q.
Hình 1. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
lOMoARcPSD| 45438797
Công ty cung cấp điện muốn tối đa hóa lợi nhuận phải sản xuất ở mức sản lượng sao cho
doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên ( MR=MC ). Trên hình đường cầu thị trường D
là đường doanh thu bình quân của doanh nghiệp AR. Đường doanh thu cận biên MC và
đường chi phí bình quân của công ty ATC cũng được biểu thị ở hình 1. Doanh thu cận
biên bằng chi phí cận biên ở mức sản lượng Q. Từ đường cầu ta tìm ra giá tương ứng P
của sản lượng Q.
Ta có MR = MC <=> -0,5Q + 2 = 0,5Q – 0,4 => Q = 2,4.
Thay Q = 2,4 vào phương trình đường cầu ta có P = -0,25.2,4 +2 = 1,4
Khi bị khống chế giá điện công ty sẽ bán cho các hộ gia đình ở mức giá công ty sẽ tối đa
hóa lợi nhuận
Lợi nhuận = tổng doanh thu – tổng chi p
- Tổng doanh thu mỗi ngày cùa công ty
TR = -0,25Q^2 + 2Q = -0,25.2,4^2 +2.2,4 = 3,36 (Triệu đồng)
- Tổng chi phí mỗi ngày của công ty
TC = -0,25Q^2 -0,4 Q +1280/(10.365) = 2,9 (Triệu đồng)
=> Lợi nhuận tối đa của công ty điện lực EVN Hà Nội thu được trong một ngày là
Π=TR – TC = 3,36 – 2,9 = 0,46 (Triệu đồng)
Hình 2. Điểm tối đa hóa lợi nhuận và tối đa hóa doanh thu
lOMoARcPSD| 45438797
Trongnh 2, A là điểm tối đa hóa lợi nhuận, B là điểm tối đa hóa doanh thu. Từ hình 2
nhận thấy sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận luôn nằm về phía tay trái đối với điểm tối đa
hóa doanh thu.
- Khả năng sinh lợi của công ty:
Lợi nhuận công ty: π= TR - TC = PQ - ATC.Q = (P - ATC).Q
Suy ra:
+ Công ty có lợi nhuận dương khi giá lớn hơn chi phí bình quân P > ATC.
+ Công ty có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi giá bằng chi phí bình quân P = ATC.
+ Công ty ngừng sản xuất khi giá nhỏ hơn chi phí bình quân P < ATC.
- Sức mạnh độc quyền của công ty EVN Hà Nội là:
Công ty có khả năng định giá cao hơn chi phí cận biên. Sự khác nhau giữa các công ty
cung cấp điện với các doanh nghiệp hoàn hảo là công ty có sức mạnh thị trường. Vậy sức
mạnh của công ty EVN Hà Nội là: L = (P – MC)/P =( 1,4 – (0,5. 2,4 – 0,4)) / 1,4 = 0,43
Giá càng cao hơn chi phí cận biên thì chi phí độc quyền càng lớn.
4) Kết luận và phát hiện
Qua phân tích của nghiên cứu thảo luận, ta thể hình dung được sự độc quyền trong ngành
điện lực cụ thể là Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). Sự độc quyền của EVN sự độc
quyền tự nhiên bởi lẽ ttrước tới nay sự sản xuất, truyền tải, phân phối định giá điện
đều do tập đoàn thực hiện. Nếu như ở những thị trường cạnh tranh khác, các doanh nghiệp
cùng một “sân chơi”, doanh nghiệp nào có chất lượng hàng hóa tốt, giá cả hợp sẽ được
khách hàng ưu tiên lựa chọn hơn thì trong thị trường độc quyền, họ bắt buộc phải chấp
nhận với mức giá EVN đưa ra. thể i, điện mặt hàng thiết yếu vậy việc độc
quyền điện gây ra ảnh hưởng lớn đến đời sống của nhân dân. Giá điện tăng không bao
giờ giảm là tình trạng phổ biến của ngành điện. Trong bối cảnh đại dịch Covid diễn ra phức
tạp như hiện nay, do tác động của việc giãn cách xã hội, tiền điện có lẽ trở thành một gánh
lOMoARcPSD| 45438797
nặng không nhỏ đối với người dân. Mặc Chính phủ đã một số giải pháp để phá vỡ
thế độc quyền của ngành điện lực nhưng nhìn chung những thị trường những thị trường
phát điện cạnh tranh vẫn còn hình thức và thế độc quyền chủ yếu vẫn là của EVN.
Để giải quyết được bài toán này, con đường duy nhất là tái cấu trúc lại thị trường điện. Tuy
nhiên, đây là một quá trình nan giải, nhiều rủi ro và cần rất nhiều thời gian nên con đường
hướng đến chủ yếu “chậm chắc”, theo nhịp độ tiến trình rõ ràng: từ thị trường
cạnh tranh sang thị trường bán buôn và rồi bán lẻ. Chúng ta hoàn toàn có thể hi vọng và tin
tưởng về một tương lai mới của ngành điện nói riêng và ngành năng lượng nói chung.
PHẦN III: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ:
1) Các giải pháp đề xuất cho vấn đề độc quyền điện:
Có ba việc dễ làm mà chính phủ có thể thực hiện ngay lập tức để tạo điều kiện cho cạnh
tranh phát triển trong ngành năng lượng:
1.Thay đổi Luật Điện lực bằng cách bỏ điều khoản độc quyền trong Mục 4 (2). Theo đó,
cho phép các nhà đầu tư tư nhân sản xuất và truyền tải điện, cũng như kết nối các mạng
truyền dẫn của họ với lưới điện quốc gia của EVNNPT. Việc để các nhà đầu tư tư nhân
xây dựng đường dây truyền tải của riêng họ để tăng thêm sức mạnh và công suất cho toàn
bộ mạng lưới truyền tải quốc gia đang trở nên cấp bách hơn khi báo cáo của Ban Chỉ đạo
Quốc gia về Phát triển điện lực về tình trạng đầu tư phát triển lưới điện đề cập như sau:
Từ năm 2016 đến nay, EVN đã hoàn thành 160 công trình lưới điện 500-220kV. Tuy
nhiên, việc xây dựng đường dây gặp nhiều khó khăn trong công tác bồi thường giải
phóng mặt bằng, đồng thời phải điều chỉnh một số đoạn tuyến đường dây do chồng lấn
với các quy hoạch chi tiết tại địa phương.
2.Chia tách quyền sở hữu của EVN (đơn vị sản xuất điện) và EVNNPT (đơn vị truyền tải
điện), để tạo ra hai thực thể hoàn toàn riêng biệt. Sự phân tách theo chiều dọc này sẽ ngăn
chặn việc trợ cấp chéo giữa hai thực thể này, cho phép cạnh tranh được phát triển trong cả
sản xuất điện và truyền tải điện, và đảm bảo rằng giá điện sẽ phù hợp hơn với điều kiện
lOMoARcPSD| 45438797
thị trường thực tế. Sau đó, EVN và EVNNPT sẽ có thể kiểm tra và cân bằng quyền lực lẫn
nhau, vì lợi ích của người tiêu dùng và thị trường, và tất cả các nhà sản xuất và truyền tải
điện có thể được đối xử bình đẳng như nhau.
3. Chia tách 10 công ty con khác của EVN để thành lập các công ty năng lượng độc lập,
cho phép các đơn vị này mở rộng kinh doanh cả sản xuất và truyền tải năng lượng (hoặc
cấp vốn) và do đó, loại bỏ trợ cấp chéo giữa các đơn vị này và EVN, đồng thời tăng
cường cạnh tranh trong thị trường năng lượng quốc gia.
4.Ngoài ra, chính phủ có thể sử dụng sự nhạy bén trong kinh doanh của các nhà đầu tư tư
nhân bằng cách không sử dụng các quy hoạch từ chính phủ trung ương để ngăn chặn các
khoản đầu tư tiềm năng. Hơn nữa, sự tồn tại của các quy hoạch từ chính phủ và những nỗ
lực của các đơn vị thâu tóm các dự án này có thể tạo ra một thị trường dự án, mà trong
đó một công ty cố gắng xin giấy phép cho một dự án nào đó, sau đó bán lại giấy phép này
cho các công ty khác, việc làm này bóp nghẹt sự sáng tạo của các nhà đầu tư bằng cách
không cho họ cơ hội đầu tư khi họ thấy dự án phù hợp. Chính phủ nên tạo ra một thị
trường năng lượng năng động bằng cách cho phép cạnh tranh tư nhân, và khuyến khích
các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài lớn đầu tư vào thị trường năng lượng
Việt Nam, và không bị sa lầy vào các quy hoạch là điển hình của các nền kinh tế kế hoạch
tập trung.
2) Kiến nghị
- Cải tổ EVN một cách cơ bản.
- Chia nhỏ các khâu trong ngành điện cho từng vùng thích hợp.
- Huy động các doanh nghiệp tư nhân để làm tăng hiệu quả, tính cạnh tranh của ngành.
Ngành điện cần rà soát xem có bao nhiêu đối tượng tham gia vào hoạt động, từ đó tính
toán tìm ra lợi ích chung, cơ chế chung để khuyến khích, kích hoạt sự tham gia của các
nhà đầu tư, nhất là nhà đầu tư tư nhân.
- Sửa đổi luật điện lực theo đúng tinh thần nghị quyết chống mọi hình thức độc quyền.
lOMoARcPSD| 45438797
- Cần phát triển các nguồn năng lượng mới ngoài năng lượng thủy điện để giải quyết
việccân đối điện giữa mùa khô và mùa mưa. Hướng tới nguồn năng lượng về gió và
năng lượng mặt trời là những nguồn năng lượng sạch thích hợp cho các doanh nghiệp tư
nhân đầu tư và phát triển.
- Tăng cường đầu tư phát triển thêm ngành thủy điện tại một số vùng có lợi thế về thủy
điện, mở rộng đầu tư thủy điện sang một số khu vực liên kết với Campuchia hoặc Lào.
- Mở cánh cửa cho tất cả các thành phần kinh tế tham gia để huy động được các nguồn
lực xã hội và phát triển năng lượng.
- Việt Nam cần phải có cơ chế thúc đẩy cạnh tranh, chấp nhận cạnh tranh trong tất cả các
lĩnh vực của nền kinh tế, trong đó có ngành điện. Để thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh,
cần chuyển đổi cơ chế từ dễ quản lý sang dễ làm giàu, thay đổi cách tư duy quản lý sang
tư duy phục vụ, quản lý theo nguyên tắc hướng tới sự phát triển, gạt bỏ các nguyên tắc
quản lý truyền thống, lỗi thời.
=>Trên là những kiến nghị cụ thể nhằm cải cách độc quyền cạnh tranh cũng như khởi
động thị trường bán lẻ điện cạnh tranh, thông qua 4 giai đoạn:
- Giai đoạn 1 (2020-2021): giai đoạn chuẩn bị cho thị trường bán lẻ điện cạnh tranh vào
năm 2022-2023.
- Giai đoạn 2 (2022-2023): giai đoạn khách hàng sử dụng điện lớn tham gia mua điện từ
thị trường giao ngay.
- Giai đoạn 3 (2024-2025): khách hàng sử dụng điện lớn lựa chọn đơn vị bán lẻ điện. Giai
đoạn này chỉ mở rộng nhóm khách hàng sử dụng điện lớn đủ điều kiện được tham gia
mua điện thị trường điện giao ngay; Đồng thời cho phép một số khách hàng sử dụng
điện lớn tại khu vực được quyền lựa chọn, thay đổi đơn vị bán lẻ điện.
- Giai đoạn 4 (sau 2025): sẽ phát triển mở rộng thị trường bán lẻ điện. Khi đó, đối với
nhóm khách hàng tham gia thị trường điẹn, dự kiến sẽ mở rộng đối tượng khách hàng
lOMoARcPSD| 45438797
lớn mua được điện trên thị trường điện giao ngay; mở rộng phạm vi thị trường bán l
điện, cho phép các khách hàng có quyền lựa chọn, thay đổi đơn vị bán lẻ điện (theo lộ
trình phù hợp với quy mô tiêu thụ điện của khách hàng). Còn các khách hàng không
tham gia thị trường vẫn tiếp tục mua điện từ các đơn vị bán lẻ điện mặc định (các công
ty điện lực) theo biểu giá cơ quan có thẩm quyền quy định.
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45438797
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Thị trường độc quyền bán thần túy
1.1.Khái niệm thị trường độc quyền bán thuần túy
- Thị trường độc quyền bán thuần túy là thị trường có duy nhất một doanh nghiệp cung
ứng toàn bộ sản phẩm của ngành mà không có sản phẩm thay thế.
VD: Ở Việt Nam có một số ngành độc quyền bán như điện, nước, dịch vụ chuyển phát của thư bưu điện,…
1.2.Các đặc trưng của độc quyền bán thuần túy
- Thị trường độc quyền bán thuần túy chỉ có một doanh nghiệp duy nhất đang cung ứng
toàn bộ mức cung trên thị trường.
- Sản phẩm, hàng hóa trên thị trường đó không có sản phẩm thay thế gần gũi.
- Trên thị trường độc quyền quán, sức mạnh thuộc về người bán. Doanh nghiệp có thể
điều hành giá cả để đạt được mục tiêu, hay doanh nghiệp độc quyền là người ấn định về giá.
- Có sự rào cản lớn đối với việc xâm nhập thị trường của các doanh nghiệp mới.
- Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền là đường dốc xuống về phía bên phải, có độ
dốc âm và tuân theo quy luật cầu.
- Đường doanh thu cận biên của doanh nghiệp độc quyền bán thuần túy luôn nằm dưới đường cầu.
1.3.Nguyên nhân dẫn tới độc quyền bán
- Do doanh nghiệp đạt được kinh tế theo quy mô.
- Do doanh nghiệp đạt được địa vị độc quyền nhờ chế độ bảo vệ bản quyền: độc quyền
vềnhãn hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp, giải pháp kĩ thuật,… lOMoAR cPSD| 45438797
- Do doanh nghiệp kiểm soát toàn bộ hay hầu hết các yếu tố đầu vào cơ bản để sản xuất ra sản phẩm.
- Do quy định của chính phủ cho phép một doanh nghiệp nào đó được độc quyền bán
mộtloại hàng hóa hay dịch vụ trên thị trường.
1.4.Đường cầu và doanh thu cận biên của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền bán thuần túy.
- Đường cầu (D) của thị trường cạnh tranh độc quyền bán là đường dốc xuống.
- Đường doanh thu cận biên của doanh nghiệp độc quyền bán cũng là đường dốc xuống
nhưng nằm ở phía trong đường cầu. P a MR D 0 a/(2b) b Q
Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng độc quyền bán
2. Các quyết định của doanh nghiệp về sản lượng nhằm tối đa hóa lợi nhuận.
Theo đúng điều kiện tổng quát, để tối đa hóa lợi nhuận nhà độc quyền sẽ lựa chọn sản
lượng theo nguyên tắc chi phí biên bằng doanh thu biên (MC = MR).Đồng thời nó sẽ
định ra mức giá P cao hơn chi phí biên MC ở đơn vị sản lượng cuối cùng. Để đơn giản
hóa, hãy hình dung đường cầu đối diện với doanh nghiệp là đường thẳng có dạng P = a -
bQ và đường doanh thu biên có dạng MR= a - 2bQ (với P là mức giá, Q là sản lượng và
a, b là các tham số dương). Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp là sản lượng
Q* được xác định tương ứng với giao điểm E của đường MC và đường MR. Mức giá P lOMoAR cPSD| 45438797
mà doanh nghiệp đặt ra là mức giá người tiêu dùng sẵn sàng trả khi sản lượng là Q*. P*
được xác định như là tung độ của điểm F, rõ ràng P* lớn hơn MC(Q*). P MC E MR D F 0 Q* Q
H.1a: Sản lượng và mức giá tối ưu (P*,Q*) của nhà độc quyền.
Doanh nghiệp độc quyền bán thuần túy thường có quyền lực thị tường lớn. Nó là người
duy nhất cung ứng một loại hàng hóa tương đối đặc thù trên thị trường. Tuy nhiên mức
độ kiểm soát giá hay quyền lực thị trường của nhà độc quyền còn phụ thuộc vào độ co
giãn theo giá của cầu. Một đường cầu dốc đứng cho phép nhà độc quyền có quyền lực thị
trường tương đối lớn. Còn nếu đường cầu này thoải, khả năng chi phối của nhà độc quyền là hạn chế.
Tùy thuộc vào quy mô chung của thị trường cũng như quy mô tối thiểu có hiệu quả, trong
ngắn hạn doanh nghiệp độc quyền có thể thu được lợi nhuận kinh tế dương , lợi nhuận
bằng 0 hoặc bị thua lỗ. Trong ngắn hạn, nếu quy mô thị trường là quá nhỏ, doanh nghiệp
độc quyền bán thuần túy có thể bị thua lỗ.
Tại mức sản lượng tối ưu Q*, nơi mà MC=MR, mức giá mà doanh nghiệp có thể đạt
được là P* vẫn còn nhỏ hơn mức chi phí bình quân là AC*. Khoản lỗ mà doanh nghiệp
phải gánh chịu là phần diện tích hình chữ nhật được tô đậm ở hình H.1b. Khi gặp nguy
cơ thua lỗ, quyết định của doanh nghiệp vẫn theo nguyên tắc chung: Doanh nghiệp sản lOMoAR cPSD| 45438797
xuất nếu mức giá không nhỏ hơn chi phí biến đổi bình quân ngắn hạn. Trong trường hợp
ngược lại doanh nghiệp sẽ đóng cửa. Trong dài hạn doanh nghiệp sẽ không chấp nhận
tình trạng thua lỗ. Nếu điều này có khả năng xảy ra, doanh nghiệp sẽ rút lui khỏi ngành.
Hình H.1b:khi quy mô thị trường quá nhỏ, doanh nghiệp độc quyền vẫn có thể bị thua lỗ.
PHẦN II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
Các thị trường độc quyền ở Việt Nam có thể kể đến như Thị trường điện, Thị trường xăng
dầu, Thị trường nước,…Hôm nay nhóm 11 xin phép đi sâu vào phân tích và làm rõ sự
độc quyền của Thị trường điện, đặc biệt là sự độc quyền của Tập đoàn điện lực Việt Nam ( EVN ). 1) Vài nét về EVN
Tiền thân của Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) là Tổng công ty điện lực Việt Nam
được thành lập năm 1994 theo quyết định số 91/TTG của Thủ tướng Chính phủ. Là một
tổng công ty nhà nước do trung ương quản lý. Đến năm 2006, Tổng công ty điện lực Việt
Nam được chuyển đổi thành Tập đoàn điện lực Việt Nam theo quyết định số lOMoAR cPSD| 45438797
48/2006/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ. Lĩnh vực kinh doanh chính của EVN là sản
xuất, truyền tải và xuất nhập khẩu điện năng. Tập đoàn xây dựng nhà máy phát điện, hệ
thống điện lưới phân phối đến các hộ dân, điều hòa điện lưới quốc gia, xuất và nhập khẩu
điện năng với các nước láng giềng như Trung Quốc và Lào, đảm bảo thực hiện kế hoạch
cung cấp điện theo yêu cầu của Chính phủ Việt Nam. Mục tiêu hoạt động là: Kinh doanh
có lãi, bảo toàn và phát triển vốn chủ sở hữu Nhà nước đầu tư tại EVN và vốn của EVN
đầu tư vào các doanh nghiệp khác. EVN giữ vai trò trung tâm để phát triển một Tập đoàn
Điện lực Quốc gia Việt Nam đa sở hữu, trong đó sở hữu nhà nước là chi phối, tối đa hóa
hiệu quả hoạt động của Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam.
2) Thực trạng độc quyền của Tập đoàn Điện lực Việt Nam:
Trải qua hơn 15 năm phát triển EVN đã có bước phát triển đáng kể so với ngày đầu thành
lập. Tuy nhiên sau 15 năm phát triển, cơ chế tập trung điều hành cả ngành điện Việt Nam
ở EVN lại là những cản trở lớn thách thức sự phát triển theo nhịp nhu cầu phát triển của
xã hội. Với cơ chế tập trung, EVN có thể dễ dàng huy động được nguồn lực để phát triển
các công nghiệp trọng điểm, nhưng nó cũng tạo ra sự mất cân đối trong từng vùng miền
và trong cả 3 khâu: phát điện, truyền tải và phân phối.
a) Một vài số liệu của EVN trong những năm qua khi chiếm thế độc quyền:
+ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) ghi nhận tổng doanh thu 409.802 tỷ đồng năm
2020, lợi nhuận sau thuế đạt 14.480 tỷ đồng, tăng 49% so với 2019.
+ Năm 2020, EVN không có khoản đầu tư tài chính nào. Đến 31/12/2020, tổng số vốn
EVN đầu tư tại các công ty con là 146.241 tỷ đồng, tăng 4.037 tỷ so với đầu năm. Trong
đó, vốn của công ty mẹ tại 9 công ty TNHH MTV 100% là 135.414 tỷ đồng. Vốn tại các
công ty cổ phần EVN giữ trên 50% vốn điều lệ là 10.827 tỷ.
Với kết quả này, EVN đóng góp 13.177 tỷ đồng vào ngân sách, trong đó công ty mẹ góp 10.513 tỷ đồng.
+ Tổng sản lượng điện sản xuất và nhập khẩu toàn hệ thống năm 2020 là 247,08 tỷ kWh. Tăng gần 3% so với 2019. lOMoAR cPSD| 45438797
+ Ảnh hưởng Covid-19, nhưng hầu hết do sự độc quyền mà các công ty con của EVN
hoạt động hiệu quả, lợi nhuận đạt và vượt kế hoạch. Trong số các công ty con EVN sở
hữu 100% vốn thì Tổng công ty Phát điện 2 (GENCO 2) ghi nhận mức lãi sau thuế cao
nhất, 2.889 tỷ đồng; kế đến là Tổng công ty Phát điện 1 (GENCO 1) với 1.989 tỷ; Tổng
công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) cũng ghi nhận lãi 892 tỷ đồng,… + EVN,
Tập đoàn công nghiệp Than và khoáng sản (TKV), Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam
(PVN) chiếm 82% công suất và sở hữu nhà nước vẫn chi phối ngành điện.Trong cơ cấu
phát điện năm 2015, EVN chiếm 58%, PVN chiếm 12%, TKV chiếm 4%, các nhà đầu tư
BOT khác chiếm 26%( tính đến ngày 31/5/2015). EVN cũng nắm độc quyền từ mua điện,
truyền tải, phân phối, bán lẻ. b) Sự độc quyền của EVN:
- Đôc quyền trong sản xuất: ̣
+ EVN đang quản lý hệ thống nhà máy phát điện gồm cả thủy điện và nhiệt điện. Một số
nhà máy điện được tiến hành cổ phần hóa như Vũng Áng, Phả Lại, Cát Bà… Trong đó có
một số nhà máy do PVN, TKV làm chủ đầu tư nhưng những doanh nghiệp này mới chỉ
có thể tham gia xây dựng tạo nguồn điện.
+ Ngoài ra, việc đàm phán với EVN hết sức khó khăn. Nhiều nhà đầu tư cũng muốn đầu
tư vào lĩnh vực điện, nhưng họ sợ khi xây xong nhà máy thì nhà phân phối điện độc
quyền là EVN không mua, hay mua điện với giá quá rẻ. Vì vậy mới nói, khâu truyền tải
và phân phối độc quyền của EVN tất yếu sẽ dẫn tới khâu độc quyền sản xuất điện.
- Độc quyền trong truyền tải và phân phối: EVN còn nắm giữ chủ chốt khâu truyền tải và
phân phối: vừa thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực điện, vừa thực hiện
chức năng kinh doanh công với chức năng phân phối điện. Mặc dù, khi nhận thấy khả
năng không thể tự đáp ứng cung cấp điện từ phía EVN cho nền kinh tế quốc dân, chính
phủ Việt Nam đã cho phép nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào ngành điện.
Nhưng cũng chính bởi cơ chế độc quyền cả 3 khâu mà gây ra cản trở lớn cho các nhà đầu tư bên ngoài EVN.
- Độc quyền trong định giá: Nếu như ở những lĩnh vực kinh doanh khác, có nhiều doanh
nghiệp tham gia, doanh nghiệp nào có chất lượng sản phẩm tốt, phục vụ chu đáo, giá cả lOMoAR cPSD| 45438797
hợp lý sẽ được khách hàng lựa chọn. Tuy nhiên, ở ngành điện khi người dân và các
doanh nghiệp buộc phải mua điện với mức giá do EVN định sẵn trong khi chất lượng
dịch vụ, cung ứng còn rất nhiều tồn tại, bất cập.
3) Phân tích ví dụ cụ thể
Ta đã đi phân tích và làm rõ thế nào là Thị trường độc quyền điện, các đặc điểm của thị
trường. Để hiểu sâu hơn về cách thức của Tập đoàn điện lực Việt Nam khi đưa ra các
quyết định về sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn thì chúng ta sẽ phân tích
một ví dụ cụ thể sau đây về số liệu của công ty EVN Hà Nội cung cấp điện cho 100 hộ
dân ở phường Quan Hoa, Cầu Giấy, Hà Nội:
Bảng số liệu của công ty EVN Hà Nội cung cấp điện cho 100 hộ dân: P (nghìn đồng/Kwh) 1,3 1,4 1,5 1,6 1,7 Q (nghìn Kwh/ngày) 2,8 2,4 2,0 1,6 1,2
Từ những số liệu trên ta nhận thấy mối quan hệ giữa giá và lượng: P = -0,25Q +2
-TR = P.Q =(-0,25Q + 2)Q = -0,25Q^2 + 2Q =>Doanh thu cận biên là : MR = -0,5.Q +2
Tổng chi phí là : TC = -0,25Q^2 - 0,4Q +1280 ( 1280 là chi phí cố định trong 10 năm )
=> Chi phí cận biên: MC = 0,5Q – 0,4; Chi phí bình quân: ATC = -0,25Q – 0,4 +1280/Q.
Hình 1. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp lOMoAR cPSD| 45438797
Công ty cung cấp điện muốn tối đa hóa lợi nhuận phải sản xuất ở mức sản lượng sao cho
doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên ( MR=MC ). Trên hình đường cầu thị trường D
là đường doanh thu bình quân của doanh nghiệp AR. Đường doanh thu cận biên MC và
đường chi phí bình quân của công ty ATC cũng được biểu thị ở hình 1. Doanh thu cận
biên bằng chi phí cận biên ở mức sản lượng Q. Từ đường cầu ta tìm ra giá tương ứng P của sản lượng Q.
Ta có MR = MC <=> -0,5Q + 2 = 0,5Q – 0,4 => Q = 2,4.
Thay Q = 2,4 vào phương trình đường cầu ta có P = -0,25.2,4 +2 = 1,4
Khi bị khống chế giá điện công ty sẽ bán cho các hộ gia đình ở mức giá công ty sẽ tối đa hóa lợi nhuận
Lợi nhuận = tổng doanh thu – tổng chi phí
- Tổng doanh thu mỗi ngày cùa công ty
TR = -0,25Q^2 + 2Q = -0,25.2,4^2 +2.2,4 = 3,36 (Triệu đồng)
- Tổng chi phí mỗi ngày của công ty
TC = -0,25Q^2 -0,4 Q +1280/(10.365) = 2,9 (Triệu đồng)
=> Lợi nhuận tối đa của công ty điện lực EVN Hà Nội thu được trong một ngày là
Π=TR – TC = 3,36 – 2,9 = 0,46 (Triệu đồng)
Hình 2. Điểm tối đa hóa lợi nhuận và tối đa hóa doanh thu lOMoAR cPSD| 45438797
Trong hình 2, A là điểm tối đa hóa lợi nhuận, B là điểm tối đa hóa doanh thu. Từ hình 2
nhận thấy sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận luôn nằm về phía tay trái đối với điểm tối đa hóa doanh thu.
- Khả năng sinh lợi của công ty:
Lợi nhuận công ty: π= TR - TC = PQ - ATC.Q = (P - ATC).Q Suy ra:
+ Công ty có lợi nhuận dương khi giá lớn hơn chi phí bình quân P > ATC.
+ Công ty có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi giá bằng chi phí bình quân P = ATC.
+ Công ty ngừng sản xuất khi giá nhỏ hơn chi phí bình quân P < ATC.
- Sức mạnh độc quyền của công ty EVN Hà Nội là:
Công ty có khả năng định giá cao hơn chi phí cận biên. Sự khác nhau giữa các công ty
cung cấp điện với các doanh nghiệp hoàn hảo là công ty có sức mạnh thị trường. Vậy sức
mạnh của công ty EVN Hà Nội là: L = (P – MC)/P =( 1,4 – (0,5. 2,4 – 0,4)) / 1,4 = 0,43
Giá càng cao hơn chi phí cận biên thì chi phí độc quyền càng lớn.
4) Kết luận và phát hiện
Qua phân tích của nghiên cứu thảo luận, ta có thể hình dung được sự độc quyền trong ngành
điện lực cụ thể là Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). Sự độc quyền của EVN là sự độc
quyền tự nhiên bởi lẽ từ trước tới nay sự sản xuất, truyền tải, phân phối và định giá điện
đều do tập đoàn thực hiện. Nếu như ở những thị trường cạnh tranh khác, các doanh nghiệp
ở cùng một “sân chơi”, doanh nghiệp nào có chất lượng hàng hóa tốt, giá cả hợp lí sẽ được
khách hàng ưu tiên lựa chọn hơn thì trong thị trường độc quyền, họ bắt buộc phải chấp
nhận với mức giá mà EVN đưa ra. Có thể nói, điện là mặt hàng thiết yếu vì vậy việc độc
quyền điện gây ra ảnh hưởng lớn đến đời sống của nhân dân. Giá điện tăng và không bao
giờ giảm là tình trạng phổ biến của ngành điện. Trong bối cảnh đại dịch Covid diễn ra phức
tạp như hiện nay, do tác động của việc giãn cách xã hội, tiền điện có lẽ trở thành một gánh lOMoAR cPSD| 45438797
nặng không nhỏ đối với người dân. Mặc dù Chính phủ đã có một số giải pháp để phá vỡ
thế độc quyền của ngành điện lực nhưng nhìn chung những thị trường những thị trường
phát điện cạnh tranh vẫn còn hình thức và thế độc quyền chủ yếu vẫn là của EVN.
Để giải quyết được bài toán này, con đường duy nhất là tái cấu trúc lại thị trường điện. Tuy
nhiên, đây là một quá trình nan giải, nhiều rủi ro và cần rất nhiều thời gian nên con đường
hướng đến chủ yếu là “chậm mà chắc”, theo nhịp độ và tiến trình rõ ràng: từ thị trường
cạnh tranh sang thị trường bán buôn và rồi bán lẻ. Chúng ta hoàn toàn có thể hi vọng và tin
tưởng về một tương lai mới của ngành điện nói riêng và ngành năng lượng nói chung.
PHẦN III: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ:
1) Các giải pháp đề xuất cho vấn đề độc quyền điện:
Có ba việc dễ làm mà chính phủ có thể thực hiện ngay lập tức để tạo điều kiện cho cạnh
tranh phát triển trong ngành năng lượng:
1.Thay đổi Luật Điện lực bằng cách bỏ điều khoản độc quyền trong Mục 4 (2). Theo đó,
cho phép các nhà đầu tư tư nhân sản xuất và truyền tải điện, cũng như kết nối các mạng
truyền dẫn của họ với lưới điện quốc gia của EVNNPT. Việc để các nhà đầu tư tư nhân
xây dựng đường dây truyền tải của riêng họ để tăng thêm sức mạnh và công suất cho toàn
bộ mạng lưới truyền tải quốc gia đang trở nên cấp bách hơn khi báo cáo của Ban Chỉ đạo
Quốc gia về Phát triển điện lực về tình trạng đầu tư phát triển lưới điện đề cập như sau:
Từ năm 2016 đến nay, EVN đã hoàn thành 160 công trình lưới điện 500-220kV. Tuy
nhiên, việc xây dựng đường dây gặp nhiều khó khăn trong công tác bồi thường giải
phóng mặt bằng, đồng thời phải điều chỉnh một số đoạn tuyến đường dây do chồng lấn
với các quy hoạch chi tiết tại địa phương.
2.Chia tách quyền sở hữu của EVN (đơn vị sản xuất điện) và EVNNPT (đơn vị truyền tải
điện), để tạo ra hai thực thể hoàn toàn riêng biệt. Sự phân tách theo chiều dọc này sẽ ngăn
chặn việc trợ cấp chéo giữa hai thực thể này, cho phép cạnh tranh được phát triển trong cả
sản xuất điện và truyền tải điện, và đảm bảo rằng giá điện sẽ phù hợp hơn với điều kiện lOMoAR cPSD| 45438797
thị trường thực tế. Sau đó, EVN và EVNNPT sẽ có thể kiểm tra và cân bằng quyền lực lẫn
nhau, vì lợi ích của người tiêu dùng và thị trường, và tất cả các nhà sản xuất và truyền tải
điện có thể được đối xử bình đẳng như nhau.
3. Chia tách 10 công ty con khác của EVN để thành lập các công ty năng lượng độc lập,
cho phép các đơn vị này mở rộng kinh doanh cả sản xuất và truyền tải năng lượng (hoặc
cấp vốn) và do đó, loại bỏ trợ cấp chéo giữa các đơn vị này và EVN, đồng thời tăng
cường cạnh tranh trong thị trường năng lượng quốc gia.
4.Ngoài ra, chính phủ có thể sử dụng sự nhạy bén trong kinh doanh của các nhà đầu tư tư
nhân bằng cách không sử dụng các quy hoạch từ chính phủ trung ương để ngăn chặn các
khoản đầu tư tiềm năng. Hơn nữa, sự tồn tại của các quy hoạch từ chính phủ và những nỗ
lực của các đơn vị thâu tóm các dự án này có thể tạo ra một thị trường dự án, mà trong
đó một công ty cố gắng xin giấy phép cho một dự án nào đó, sau đó bán lại giấy phép này
cho các công ty khác, việc làm này bóp nghẹt sự sáng tạo của các nhà đầu tư bằng cách
không cho họ cơ hội đầu tư khi họ thấy dự án phù hợp. Chính phủ nên tạo ra một thị
trường năng lượng năng động bằng cách cho phép cạnh tranh tư nhân, và khuyến khích
các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài lớn đầu tư vào thị trường năng lượng
Việt Nam, và không bị sa lầy vào các quy hoạch là điển hình của các nền kinh tế kế hoạch tập trung. 2) Kiến nghị
- Cải tổ EVN một cách cơ bản.
- Chia nhỏ các khâu trong ngành điện cho từng vùng thích hợp.
- Huy động các doanh nghiệp tư nhân để làm tăng hiệu quả, tính cạnh tranh của ngành.
Ngành điện cần rà soát xem có bao nhiêu đối tượng tham gia vào hoạt động, từ đó tính
toán tìm ra lợi ích chung, cơ chế chung để khuyến khích, kích hoạt sự tham gia của các
nhà đầu tư, nhất là nhà đầu tư tư nhân.
- Sửa đổi luật điện lực theo đúng tinh thần nghị quyết chống mọi hình thức độc quyền. lOMoAR cPSD| 45438797
- Cần phát triển các nguồn năng lượng mới ngoài năng lượng thủy điện để giải quyết
việccân đối điện giữa mùa khô và mùa mưa. Hướng tới nguồn năng lượng về gió và
năng lượng mặt trời là những nguồn năng lượng sạch thích hợp cho các doanh nghiệp tư
nhân đầu tư và phát triển.
- Tăng cường đầu tư phát triển thêm ngành thủy điện tại một số vùng có lợi thế về thủy
điện, mở rộng đầu tư thủy điện sang một số khu vực liên kết với Campuchia hoặc Lào.
- Mở cánh cửa cho tất cả các thành phần kinh tế tham gia để huy động được các nguồn
lực xã hội và phát triển năng lượng.
- Việt Nam cần phải có cơ chế thúc đẩy cạnh tranh, chấp nhận cạnh tranh trong tất cả các
lĩnh vực của nền kinh tế, trong đó có ngành điện. Để thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh,
cần chuyển đổi cơ chế từ dễ quản lý sang dễ làm giàu, thay đổi cách tư duy quản lý sang
tư duy phục vụ, quản lý theo nguyên tắc hướng tới sự phát triển, gạt bỏ các nguyên tắc
quản lý truyền thống, lỗi thời.
=>Trên là những kiến nghị cụ thể nhằm cải cách độc quyền cạnh tranh cũng như khởi
động thị trường bán lẻ điện cạnh tranh, thông qua 4 giai đoạn:
- Giai đoạn 1 (2020-2021): giai đoạn chuẩn bị cho thị trường bán lẻ điện cạnh tranh vào năm 2022-2023.
- Giai đoạn 2 (2022-2023): giai đoạn khách hàng sử dụng điện lớn tham gia mua điện từ thị trường giao ngay.
- Giai đoạn 3 (2024-2025): khách hàng sử dụng điện lớn lựa chọn đơn vị bán lẻ điện. Giai
đoạn này chỉ mở rộng nhóm khách hàng sử dụng điện lớn đủ điều kiện được tham gia
mua điện thị trường điện giao ngay; Đồng thời cho phép một số khách hàng sử dụng
điện lớn tại khu vực được quyền lựa chọn, thay đổi đơn vị bán lẻ điện.
- Giai đoạn 4 (sau 2025): sẽ phát triển mở rộng thị trường bán lẻ điện. Khi đó, đối với
nhóm khách hàng tham gia thị trường điẹn, dự kiến sẽ mở rộng đối tượng khách hàng lOMoAR cPSD| 45438797
lớn mua được điện trên thị trường điện giao ngay; mở rộng phạm vi thị trường bán lẻ
điện, cho phép các khách hàng có quyền lựa chọn, thay đổi đơn vị bán lẻ điện (theo lộ
trình phù hợp với quy mô tiêu thụ điện của khách hàng). Còn các khách hàng không
tham gia thị trường vẫn tiếp tục mua điện từ các đơn vị bán lẻ điện mặc định (các công
ty điện lực) theo biểu giá cơ quan có thẩm quyền quy định.