Khái niệm - Tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu của Chủ nghĩa xã hội

Tội "Bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật" là một trong những tội danhxâm phạm đến quyền tự do của con người, quyền tự do, dân chủ của công dân.Chính bởi lẽ đó, luật pháp cũng dành mức độ quan tâm nhất định cho tội phạm này.Trong thực tiễn, hành vi bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật diễn ra rất đa dạngvới tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội khác nhau, gây ra những hậu quả tolớn cho xã hội.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

lOMoARcPSD| 45764710
1.1. Khái niệm, đặc điểm tội bắt, giữ hoặc giam giữ người trái pháp luật
1.1.1. Khái niệm tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật
Tội "Bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật" một trong những tội danh xâm
phạm đến quyền tự do của con người, quyền tự do, dân chủ ca công dân. Chính bởi
lẽ đó, luật pháp cũng dành mức độ quan tâm nhất định cho tội phạm này. Trong thực
tiễn, hành vi bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật diễn ra rất đa dạng với tính chất
và mức độ nguy hiểm cho xã hội khác nhau, gây ra những hậu quả to lớn cho xã hội.
Hành vi bắt người trái pháp luật được hiểu hành vi của người không thẩm
quyền, khống chế người khác không theo đúng các quy định của pháp luật để tạm
giữ hoặc tạm giam họ.
Hành vi giữ người trái pháp luật hành vi của người không thẩm quyền
và thực hiện không theo đúng các quy định của pháp luật để ngăn không cho người
khác di chuyển vượt ra ngoài sự kiểm soát của mình, trong một khoảng thời gian
nhất định.
Hành vi giam người trái pháp luật là hành vi của người không có thẩm quyền
thực hiện việc cách ly người khác trái pháp luật ở một địa điểm trong một khoảng
thời gian nhất định.
Các hành vi trên đều hành vi xâm phạm quyền tự do thân thể của người
khác nhưng khác nhau các hình thức thể hiện. Chủ thể của tội phạm thể thực
hiện một, hai hoặc đồng thời cả ba hành vi nêu trên.
Tội “Bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật” được quy định tại Điều 157 Bộ
luật Hình sự năm 2015. Cụ thể như sau:
1. Người nào bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật, nếu không thuôc
trường hp quy định tại Điều 153 Điều 377 của Bộ luật này, thì bị phạt cải tạo
không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm
đến 07 năm:
a) Có tổ chức;
b) Li dụng chức vụ, quyền hạn;
c) Đối với người đang thi hành công vụ;
d) Phạm tội 02 ln tr lên;
lOMoARcPSD| 45764710
đ) Đối với 02 người tr lên;
e) Đối với người dưới 18 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu hoặc
người không có khả năng tự vệ;
g) Làm cho người bị bắt, giữ, giam hoặc gia đình họ lâm vào hoàn cảnh
kinh tế đặc biệt khó khăn;
h) Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thn và
hành vi của người bị bắt, giữ, giam mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%.
3. Phạm tội thuôc mộ t trong các trường hp sau đây, thì bị phạt từ 05 năm
đến 12 năm:
a) m người bị bắt, giữ, giam chết hoặc tự sát;
b) Tra tn, đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục nhân
phm của người bị bắt, giữ, giam;
c) Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thn và
hành vi của người bị bắt, giữ, giam mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% tr lên.”.
1.1.2. Đặc điểm tội bắt, giữ hoặc giam giữ người trái pháp luật
Hành vi bắt người trái pháp luật được hiểu hành vi của người không thẩm
quyền, khống chế người khác không theo đúng các quy định của pháp luật để tạm
giữ hoặc tạm giam họ. Chính từ khái niệm đã được nêu phía trên, có thể nhận ra tội
phạm này được nhận được sự quan tâm lớn từ phía nhà nước và pháp luật. Vậy đặc
điểm của tội “Bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật” là gì?
Thứ nhất, thể kể đến hành vi xâm phạm quyền tự do của con người,
quyền tự do, dân chủ của công dân. Đi đôi với độc lập dân tộc, quyền tự do và bình
đẳng của con người cũng trở thành mục tiêu cao nhất của cách mạng Việt Nam. Điều
này đã được thể hiện trong Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992
và Hiến pháp năm 2013, đồng thời được cụ thể hoá bằng Bộ luật hình sự và các văn
bản pháp luật khác nhằm đấu tranh ngăn chặn những hành vi xâm hại những quyền
này của con người. Các quyền con người lần đầu tiên được trang trọng ghi nhận
trong Tuyên ngôn độc lập của Mĩ năm 1776: “Tất cả mọi người đều sinh ra quyền
bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai thể xâm phạm được, trong
những quyền đó quyền được sống, quyền tự do quyền mưu cầu hạnh phúc”.
Bản Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền của Pháp năm 1791 cũng khẳng định:
“Người ta sinh ra tdo bình đẳng vquyền lợi phải luôn được tự do bình
lOMoARcPSD| 45764710
đẳng về quyền lợi”. Đối với tội “Bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật”, người vi
phạm đã xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, quyền tự do
thân thể của con người bằng những hành vi bắt, giam, giữ người khác, không cho bị
hại có hành động vượt quá sự kiểm soát của người vi phạm.
Thứ hai, tội “Bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật” được thực hiện bởi
người không thẩm quyền thực hiện không theo đúng quy định của pháp luật.
Thẩm quyền gắn liền với quyền nhiệm vụ pháp luật quy định cho quan nhà
nước, người nắm giữ những chức vụ lãnh đạo, quản lí trong các cơ quan đó để thực
hiện chức năng nhiệm vụ của họ. Thẩm quyền các quyền nghĩa vụ được trao
cho các chủ thể nhất định để áp dụng giải quyết các vấn đề cụ thể nào đó trong phạm
vi quản của họ. Theo quy định của pháp luật, bất kỳ người nào cũng có quyền bắt
người phạm tội quả tang (Điều 111 BLTTHS năm 2015), người đang bị truy
(khoản 1 Điều 112 BLTHS năm 2015) và đưa người bị bắt đến trụ sở cơ quan Công
an, Viện kiểm sát hoặc UBND gần nhất. Ngoài trừ hai trường hợp này, bất cứ ai
hành vi khống chế, bắt người khác với bất kỳ mục đích nào đều là hành vi bắt người
trái pháp luật. Giữ người trong một khoảng thời gian nhất định, người vi phạm kiểm
soát người khác không cho họ di chuyển vượt khỏi tầm kiểm soát. Điều này không
do nhân hoặc quan thẩm quyền thực hiện thì trái pháp luật. Tương tư,
hành vi giam người trong một khoảng không gian thời gian nhất định nhưng
không được thực hiện bởi nhân quan có thẩm quyền tức người thực hiện
nh vi đó đã giam người trái pháp luật. thể kể đến một sdụ như: bắt cóc con
tin, giam giữ để đòi tiền chuộc từ gia đình, hoặc hành vi giam giữ người để đòi nợ
từ gia đình khi con nợ không trả tiền đúng hạn...
Thứ ba, tội Bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật” những hành vi vi
phạm pháp luật. Vi phạm pháp luật hành vi lỗi do chủ thể năng lực trách
nhiệm pháp thực hiện xâm phạm vào các quan hệ xã hội đã được xã hội xác lập
bảo vệ. Vi phạm pháp luật thường gây nguy hiểm cho xã hội, tác động tiêu cự đến
các mặt của đời sống. Đối chiếu vào tội phạm “Bắt, giữ hoặc giam người trái pháp
luật”, hành vi bắt, giữ, giam người là hành vi có lỗi của người thực hiện hành vi này
và gây nguy hiểm cho xã hội, đe dọa đến cuộc sống bình yên của công dân, gây tâm
hoang mang cho bị hại mọi người xung quanh. Quyền tự do của con người
được ghi nhận không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới. Chính vì lẽ đó, loại
quyền này được xã hội xác lập bảo vệ. Công c để bảo vệ chính là pháp luật.
Các quốc gia trên thể giới, đặc biệt là Việt Nam, từ sau cách mạng, đều rất để
tâm đến quyền tự do thân thể của con người. Các hành vi bắt, giữ, giam người trái
lOMoARcPSD| 45764710
pháp luật bị lên án gay gắt. Bộ luật Hình sự hiện hành của Việt Nam dành riêng Điều
157 để quy định vhành vi này. Các chế tài xử phạt đều được quy định đầy đủ đi
kèm với biểu hiện và mức độ của hành vi xảy ra trong thực tế. Ngăn cản và xử phạt
các hành vi xâm phạm quyền tự do thân thể của con người, hướng đến loại bỏ các
hành vi tiêu cực này của hội, củng cố niềm tin của nhân dân vào chính quyền.
Điều đó đủ cho thấy sự đề cao con người của Nhà nước Việt Nam hiện nay.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45764710
1.1. Khái niệm, đặc điểm tội bắt, giữ hoặc giam giữ người trái pháp luật
1.1.1. Khái niệm tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật
Tội "Bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật" là một trong những tội danh xâm
phạm đến quyền tự do của con người, quyền tự do, dân chủ của công dân. Chính bởi
lẽ đó, luật pháp cũng dành mức độ quan tâm nhất định cho tội phạm này. Trong thực
tiễn, hành vi bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật diễn ra rất đa dạng với tính chất
và mức độ nguy hiểm cho xã hội khác nhau, gây ra những hậu quả to lớn cho xã hội.
Hành vi bắt người trái pháp luật được hiểu là hành vi của người không có thẩm
quyền, khống chế người khác không theo đúng các quy định của pháp luật để tạm giữ hoặc tạm giam họ.
Hành vi giữ người trái pháp luật là hành vi của người không có thẩm quyền
và thực hiện không theo đúng các quy định của pháp luật để ngăn không cho người
khác di chuyển vượt ra ngoài sự kiểm soát của mình, trong một khoảng thời gian nhất định.
Hành vi giam người trái pháp luật là hành vi của người không có thẩm quyền
thực hiện việc cách ly người khác trái pháp luật ở một địa điểm và trong một khoảng thời gian nhất định.
Các hành vi trên đều là hành vi xâm phạm quyền tự do thân thể của người
khác nhưng khác nhau ở các hình thức thể hiện. Chủ thể của tội phạm có thể thực
hiện một, hai hoặc đồng thời cả ba hành vi nêu trên.
Tội “Bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật” được quy định tại Điều 157 Bộ
luật Hình sự năm 2015. Cụ thể như sau:
1. Người nào bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật, nếu không thuôc ̣
trường hợp quy định tại Điều 153 và Điều 377 của Bộ luật này, thì bị phạt cải tạo
không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
c) Đối với người đang thi hành công vụ;
d) Phạm tội 02 lần trở lên; lOMoAR cPSD| 45764710
đ) Đối với 02 người trở lên;
e) Đối với người dưới 18 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu hoặc
người không có khả năng tự vệ;
g) Làm cho người bị bắt, giữ, giam hoặc gia đình họ lâm vào hoàn cảnh
kinh tế đặc biệt khó khăn;
h) Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và
hành vi của người bị bắt, giữ, giam mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%.
3. Phạm tội thuôc mộ t trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05̣ năm đến 12 năm:
a) Làm người bị bắt, giữ, giam chết hoặc tự sát;
b) Tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục nhân
phẩm của người bị bắt, giữ, giam;
c) Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và
hành vi của người bị bắt, giữ, giam mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên.”.
1.1.2. Đặc điểm tội bắt, giữ hoặc giam giữ người trái pháp luật
Hành vi bắt người trái pháp luật được hiểu là hành vi của người không có thẩm
quyền, khống chế người khác không theo đúng các quy định của pháp luật để tạm
giữ hoặc tạm giam họ. Chính từ khái niệm đã được nêu phía trên, có thể nhận ra tội
phạm này được nhận được sự quan tâm lớn từ phía nhà nước và pháp luật. Vậy đặc
điểm của tội “Bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật” là gì?
Thứ nhất, có thể kể đến là hành vi xâm phạm quyền tự do của con người,
quyền tự do, dân chủ của công dân. Đi đôi với độc lập dân tộc, quyền tự do và bình
đẳng của con người cũng trở thành mục tiêu cao nhất của cách mạng Việt Nam. Điều
này đã được thể hiện trong Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992
và Hiến pháp năm 2013, đồng thời được cụ thể hoá bằng Bộ luật hình sự và các văn
bản pháp luật khác nhằm đấu tranh ngăn chặn những hành vi xâm hại những quyền
này của con người. Các quyền con người lần đầu tiên được trang trọng ghi nhận
trong Tuyên ngôn độc lập của Mĩ năm 1776: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền
bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được, trong
những quyền đó có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp năm 1791 cũng khẳng định:
“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn được tự do và bình lOMoAR cPSD| 45764710
đẳng về quyền lợi”. Đối với tội “Bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật”, người vi
phạm đã xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, quyền tự do
thân thể của con người bằng những hành vi bắt, giam, giữ người khác, không cho bị
hại có hành động vượt quá sự kiểm soát của người vi phạm.
Thứ hai, tội “Bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật” được thực hiện bởi
người không có thẩm quyền và thực hiện không theo đúng quy định của pháp luật.
Thẩm quyền gắn liền với quyền và nhiệm vụ mà pháp luật quy định cho cơ quan nhà
nước, người nắm giữ những chức vụ lãnh đạo, quản lí trong các cơ quan đó để thực
hiện chức năng và nhiệm vụ của họ. Thẩm quyền là các quyền và nghĩa vụ được trao
cho các chủ thể nhất định để áp dụng giải quyết các vấn đề cụ thể nào đó trong phạm
vi quản lý của họ. Theo quy định của pháp luật, bất kỳ người nào cũng có quyền bắt
người phạm tội quả tang (Điều 111 BLTTHS năm 2015), người đang bị truy nã
(khoản 1 Điều 112 BLTHS năm 2015) và đưa người bị bắt đến trụ sở cơ quan Công
an, Viện kiểm sát hoặc UBND gần nhất. Ngoài trừ hai trường hợp này, bất cứ ai có
hành vi khống chế, bắt người khác với bất kỳ mục đích nào đều là hành vi bắt người
trái pháp luật. Giữ người trong một khoảng thời gian nhất định, người vi phạm kiểm
soát người khác và không cho họ di chuyển vượt khỏi tầm kiểm soát. Điều này không
do cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền thực hiện thì là trái pháp luật. Tương tư,
hành vi giam người trong một khoảng không gian và thời gian nhất định nhưng
không được thực hiện bởi cá nhân và cơ quan có thẩm quyền tức người thực hiện
hành vi đó đã giam người trái pháp luật. Có thể kể đến một số ví dụ như: bắt cóc con
tin, giam giữ để đòi tiền chuộc từ gia đình, hoặc hành vi giam giữ người để đòi nợ
từ gia đình khi con nợ không trả tiền đúng hạn...
Thứ ba, tội “ Bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật” là những hành vi vi
phạm pháp luật. Vi phạm pháp luật là hành vi có lỗi do chủ thể có năng lực trách
nhiệm pháp lý thực hiện xâm phạm vào các quan hệ xã hội đã được xã hội xác lập
bảo vệ. Vi phạm pháp luật thường gây nguy hiểm cho xã hội, tác động tiêu cự đến
các mặt của đời sống. Đối chiếu vào tội phạm “Bắt, giữ hoặc giam người trái pháp
luật”, hành vi bắt, giữ, giam người là hành vi có lỗi của người thực hiện hành vi này
và gây nguy hiểm cho xã hội, đe dọa đến cuộc sống bình yên của công dân, gây tâm
lý hoang mang cho bị hại và mọi người xung quanh. Quyền tự do của con người
được ghi nhận không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới. Chính vì lẽ đó, loại
quyền này được xã hội xác lập bảo vệ. Công cụ để bảo vệ chính là pháp luật.
Các quốc gia trên thể giới, đặc biệt là Việt Nam, từ sau cách mạng, đều rất để
tâm đến quyền tự do thân thể của con người. Các hành vi bắt, giữ, giam người trái lOMoAR cPSD| 45764710
pháp luật bị lên án gay gắt. Bộ luật Hình sự hiện hành của Việt Nam dành riêng Điều
157 để quy định về hành vi này. Các chế tài xử phạt đều được quy định đầy đủ đi
kèm với biểu hiện và mức độ của hành vi xảy ra trong thực tế. Ngăn cản và xử phạt
các hành vi xâm phạm quyền tự do thân thể của con người, hướng đến loại bỏ các
hành vi tiêu cực này của xã hội, củng cố niềm tin của nhân dân vào chính quyền.
Điều đó đủ cho thấy sự đề cao con người của Nhà nước Việt Nam hiện nay.