Khái niệm vật chất và ý thức - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Vật chất là một khái niệm thuộc phạm trù triết học dùng để chỉ những thực tại khách quan mà con người có thể thấy được, cảm nhận, sờ thấy. Đó là những hiện hữu trong cuộc sống xung quanTài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!h chúng ta, có thể chụp lại, phản ánh, nó cho ta cảm giác. 

Khái niệm vật chất và ý thức
Vật chất là gì?
Vật chất là một khái niệm thuộc phạm trù dùng để chỉ những thực tại khách quan mà triết học
con người có thể thấy được, cảm nhận, sờ thấy. Đó là những hiện hữu trong cuộc sống xung
quanh chúng ta, có thể chụp lại, phản ánh, nó cho ta cảm giác.
Vật chất có hai nội dung chính như sau:
Là phạm trù thuộc triết học thể hiện thực tại khách quan và con người nhận thức
được qua cảm giác.
Đó là cảm giác phản ánh, là sự chụp lại không phụ thuộc cảm giác, là cái mà con
người hoàn toàn nhận thức được.
Ý thức là gì?
Ý thức được biết đến là sự phản ánh thế giới khách quan lên trí óc của con người
với việc lấy các hoạt động thực tiễn làm cơ sở. Ý thức cũng là hình ảnh chủ quan
của thế giới khách quan. Ý thức chính là cảm nhận và suy nghĩ, tư duy của bộ óc
con người sau khi nhìn thấy thực tiễn hay sự vật hiện tượng nào đó. Có người ý
thức đúng hoặc sai, trừu tượng hoặc chân thực, đó là vấn đề cảm quan của từng
người.
Ý thức có những nội dung chính như sau:
Sự phản ánh thực tại khách quan trên cơ sở hoạt động thực tiễn
chính là bản chất của ý thức. Như vậy thì ý thức không phải là
huyền bí.
Ý thức cho thấy hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Như
vậy, bản thân sự vật đi vào trí óc của con người và được cải biên
trong đó. Chính bởi thế mà nội dung phản ánh mang tính khách
quan và mức độ cải biên như nào sẽ phụ thuộc vào chủ thể.
Ý thức là sự phản ánh tích cực, chủ động, sáng tạo. Bên cạnh đó, ý
thức cũng mang kết cấu phức tạp với nhiều thành tố
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là gì?
Chủ nghĩa Duy tâm vốn cho rằng ý thức là cái có trước và vật chất
là cái có sau, và Ý thức là cái quyết định Vật chất.
Tuy nhiên, với lại cho rằng Vật chất chủ nghĩa Duy vật siêu hình
có trước, ý thức có sau, chính Vật chất sinh ra ý thức và quyết định
ý thức.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng nhấn mạnh vật chất là cái có
trước và quyết định ý thức.
o Vai trò của vật chất với ý thức: Ta thấy Ý thức chính là
sản phẩm của một dạng vật chất, được tổ chức nên bộ
óc của con người, do đó chỉ có con người mới có ý thức.
Con người cũng chính là kết quả của quá trình phát
triển trong thế giới vật chất, và cũng là sản phẩm từ
thế giới vật chất.
o Ý thức là sự thể hiện của thế giới vật chất, là hình ảnh
mang tính chủ quan, do đó nội dung của ý thức được
quyết định bởi vật chất.
o Vai trò của ý thức với vật chất: Với mối quan hệ với vật
chất, ý thức cũng có thể tác động trở lại vật chất bằng
cách thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Như
ta đã biết ý thức chính là ý thức của con người, vì vậy
nói đến vai trò của ý thức là nói đến vai trò của con
người. Thực tế thì bản thân ý thức tự nó không trực tiếp
thay đổi được gì trong hiện thực, do đó mà muốn thay
đổi hiện thực, con người phải tiến hành những hoạt
động vật chất.
Kết luận: Tóm lại, vật chất và ý thức là quan hệ hai chiều, qua lại và tác
động lẫn nhau, trong đó VẬT CHẤT quyết định Ý THỨC, song ý thức thì
không hoàn toàn thụ động mà tác động trở lại thực tiễn thông qua
những hoạt động nhận thức của con người. Mối quan hệ giữa vật chất
và ý thức chính là mối quan hệ biện chứng.
Ý nghĩa phương pháp luận giữa vật chất
và ý thức
Bởi vật chất quyết định ý thức, vì thế mọi chủ trương hoạt động
nhận thức của con người đều cần xuất phát từ sự khách quan của
hiện thực, đồng thời hoạt động tuân theo quy luật khách quan.
Chính bởi vậy mà con người cần có quan điểm khách quan trong các
hoạt động thực tế.
Lê Nin cho rằng “Giữa vật chất và ý thức vốn chỉ có đối lập tuyệt đối
trong phạm vi nhận thức luận, ngoài lĩnh vực đó ra thì sự phân biệt
chỉ là tương đối”
Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất ý
thức trong thực tiễn cuộc sống
Hiện nay con người hiểu rõ và tiếp thu được những nghiên cứu và kết luận
từ phân tích của nhà khoa học, triết gia vào thực tiễn cuộc sống. Sau đó
vận dụng mối liên hệ giữa vật chất và ý thức. Nó là cơ sở để con người tác
động trở lại với thực tại vật chất qua các nhận thức cụ thể. những thứ
hiện hữu trong cuộc sống thực tại cần sự cải tạo của con người thì
mới có ích để sử dụng cho nhiều việc.
Từ sự xuất hiện sẵn của vật chất trong thế giới này, con người nhận
thức đúng, thậm chí sáng tạo thay đổi tác động trở lại. Khiến cho vật
chất đó sản sinh ra nhiều những đồ vật, món đồ, sinh vật, thực vật,…đa
dạng hơn nữa. Hoặc nếu chủ thể nhận thức đó là thứ có hại thì sẽ tìm cách
kìm hãm sự phát triển và loại bỏ nó khỏi thế giới con người.
Bởi vậy mới nói chúng ta cần khuyến khích các nhà khoa học tìm tòi,
khám phá thế giới vật chất, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức lý giải
chúng thật chính xác. Từ đó bảo vệ và góp phần phát triển cuộc sống con
người tốt và hiện đại hơn.
| 1/3

Preview text:

Khái niệm vật chất và ý thức
Vật chất là gì?
Vật chất là một khái niệm thuộc phạm trù triết học dùng để chỉ những thực tại khách quan mà
con người có thể thấy được, cảm nhận, sờ thấy. Đó là những hiện hữu trong cuộc sống xung
quanh chúng ta, có thể chụp lại, phản ánh, nó cho ta cảm giác.
Vật chất có hai nội dung chính như sau: 
Là phạm trù thuộc triết học thể hiện thực tại khách quan và con người nhận thức được qua cảm giác. 
Đó là cảm giác phản ánh, là sự chụp lại không phụ thuộc cảm giác, là cái mà con
người hoàn toàn nhận thức được.
Ý thức là gì?
Ý thức được biết đến là sự phản ánh thế giới khách quan lên trí óc của con người
với việc lấy các hoạt động thực tiễn làm cơ sở. Ý thức cũng là hình ảnh chủ quan
của thế giới khách quan. Ý thức chính là cảm nhận và suy nghĩ, tư duy của bộ óc
con người sau khi nhìn thấy thực tiễn hay sự vật hiện tượng nào đó. Có người ý
thức đúng hoặc sai, trừu tượng hoặc chân thực, đó là vấn đề cảm quan của từng người.
Ý thức có những nội dung chính như sau: 
Sự phản ánh thực tại khách quan trên cơ sở hoạt động thực tiễn
chính là bản chất của ý thức. Như vậy thì ý thức không phải là huyền bí. 
Ý thức cho thấy hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Như
vậy, bản thân sự vật đi vào trí óc của con người và được cải biên
trong đó. Chính bởi thế mà nội dung phản ánh mang tính khách
quan và mức độ cải biên như nào sẽ phụ thuộc vào chủ thể. 
Ý thức là sự phản ánh tích cực, chủ động, sáng tạo. Bên cạnh đó, ý
thức cũng mang kết cấu phức tạp với nhiều thành tố
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là gì? 
Chủ nghĩa Duy tâm vốn cho rằng ý thức là cái có trước và vật chất
là cái có sau, và Ý thức là cái quyết định Vật chất. 
Tuy nhiên, với chủ nghĩa Duy vật siêu hình lại cho rằng Vật chất
có trước, ý thức có sau, chính Vật chất sinh ra ý thức và quyết định ý thức. 
Chủ nghĩa duy vật biện chứng nhấn mạnh vật chất là cái có
trước và quyết định ý thức. o
Vai trò của vật chất với ý thức: Ta thấy Ý thức chính là
sản phẩm của một dạng vật chất, được tổ chức nên bộ
óc của con người, do đó chỉ có con người mới có ý thức.
Con người cũng chính là kết quả của quá trình phát
triển trong thế giới vật chất, và cũng là sản phẩm từ thế giới vật chất. o
Ý thức là sự thể hiện của thế giới vật chất, là hình ảnh
mang tính chủ quan, do đó nội dung của ý thức được
quyết định bởi vật chất. o
Vai trò của ý thức với vật chất: Với mối quan hệ với vật
chất, ý thức cũng có thể tác động trở lại vật chất bằng
cách thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Như
ta đã biết ý thức chính là ý thức của con người, vì vậy
nói đến vai trò của ý thức là nói đến vai trò của con
người. Thực tế thì bản thân ý thức tự nó không trực tiếp
thay đổi được gì trong hiện thực, do đó mà muốn thay
đổi hiện thực, con người phải tiến hành những hoạt động vật chất.
Kết luận: Tóm lại, vật chất và ý thức là quan hệ hai chiều, qua lại và tác
động lẫn nhau, trong đó VẬT CHẤT quyết định Ý THỨC, song ý thức thì
không hoàn toàn thụ động mà tác động trở lại thực tiễn thông qua
những hoạt động nhận thức của con người. Mối quan hệ giữa vật chất
và ý thức chính là mối quan hệ biện chứng.
Ý nghĩa phương pháp luận giữa vật chất và ý thức
Bởi vật chất quyết định ý thức, vì thế mọi chủ trương hoạt động
nhận thức của con người đều cần xuất phát từ sự khách quan của
hiện thực, đồng thời hoạt động tuân theo quy luật khách quan.
Chính bởi vậy mà con người cần có quan điểm khách quan trong các hoạt động thực tế. 
Lê Nin cho rằng “Giữa vật chất và ý thức vốn chỉ có đối lập tuyệt đối
trong phạm vi nhận thức luận, ngoài lĩnh vực đó ra thì sự phân biệt chỉ là tương đối”
 Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức trong thực tiễn cuộc sống 
Hiện nay con người hiểu rõ và tiếp thu được những nghiên cứu và kết luận
từ phân tích của nhà khoa học, triết gia vào thực tiễn cuộc sống. Sau đó
vận dụng mối liên hệ giữa vật chất và ý thức. Nó là cơ sở để con người tác
động trở lại với thực tại vật chất qua các nhận thức cụ thể. Có những thứ
hiện hữu trong cuộc sống thực tại mà cần có sự cải tạo của con người thì
mới có ích để sử dụng cho nhiều việc. 
Từ sự xuất hiện sẵn có của vật chất trong thế giới này, con người nhận
thức đúng, thậm chí sáng tạo thay đổi và tác động trở lại. Khiến cho vật
chất đó sản sinh ra nhiều những đồ vật, món đồ, sinh vật, thực vật,…đa
dạng hơn nữa. Hoặc nếu chủ thể nhận thức đó là thứ có hại thì sẽ tìm cách
kìm hãm sự phát triển và loại bỏ nó khỏi thế giới con người. 
Bởi vậy mới nói chúng ta cần khuyến khích các nhà khoa học tìm tòi,
khám phá thế giới vật chất, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức và lý giải
chúng thật chính xác. Từ đó bảo vệ và góp phần phát triển cuộc sống con
người tốt và hiện đại hơn.