Khái niệm về môi trường và các yếu tố của môi trường Vĩ mô | Đại học Văn Lang

Khái niệm về môi trường và các yếu tố của môi trường Vĩ mô | Đại học Văn Lang  giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

I. Môi trường vĩ mô là gì?
Môi trường môi trường trong đó, các yếu tố những nguồn lực, thể chế bên
ngoài khả năng tác động, ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động marketing
của doanh nghiệp va các yếu tố trong môi trường vi mô của doanh nghiệp.
Môi trường bao gồm các yếu tố nằm bên ngoài tổ chức, doanh nghiệp, gây ảnh
hưởng đến môi trường kinh doanh và hoạt động Marketing của doanh nghiệp. Môi trường
vĩ mô còn chính các yếu tố, lực lượng, thể chế… nằm bên ngoài tổ chức nhà quản
trị khó kiểm soát được, nhưng chúng ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động kết quả
hoạt động của một tổ chức.
Môi trường bao gồm 6 yếu tố : nhân khẩu học/ dân số học, kinh tế, môi trường tự
nhiên, công nghệ, môi trường chính trị – xã hội và môi trường văn hóa.
Các yếu tố trong môi trường vĩ mô:
1. Môi trường nhân khẩu học
Nhân khẩu học khoa học nghiên cứu về dân số trên các phương diện như tỷ lệ tăng
trưởng, phân bố dân cư, cấu lứa tuổi, tỷ lệ sinh tỷ lệ chết, cấu lực lượng lao
động, mức thu nhập, giáo dục các đặc tính kinh tế hội khác. Những kết quả
nghiên cứu trên về dân số thể được sử dụng để dự đoán nhu cầu tiêu dùng sản phẩm
trong tương lai.
Cơ hội, bằng cách trực tiếp hay gián tiếp, đặc điểm nhân khẩu học tại khu vực hoạt động
của doanh nghiệp sẽ tác động đến hành vi người tiêu dùng ảnh hưởng đến nội dung
hoạt động marketing của doanh nghiệp, cách thức doanh nghiệp tiếp cận khách hàng,
phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu. dụ, sự nâng cao trong mức thu
nhập bình quân của người dân mở rộng hội cho những doanh nghiệp kinh doanh sản
phẩm/ dịch vụ thuộc những phân khúc cao cấp. Hay một dụ khác, tỷ lệ già hóa dân
số tại một số quốc gia trên thế giới khiến các doanh nghiệp tập trung vào các sản phẩm/
dịch.
Về thách thức, khi tỉ lệ dân tăng trưởng quá nhanh dẫn đến tình trạng bùng nổ dân số
sẽ làm phá vỡ đi cấu trúc về lượng do các doanh nghiệp đề ra, ảnh hưởng nghiêm trọng
đến các doanh nghiệp đang hoạt động.
2 Kinh tế:
Môi trường kinh tế bao gồm các cơ chế của thị trường, sự phát triển của các ngành nghề
kinh doanh, cán cân xuất nhập khẩu, thu nhập của các doanh nghiệp, cá nhân tồn tại trong
môi trường đó.
Môi trường kinh tế bao gồm các yếu tố tác động đến thu nhập của những người dân sống
trong môi trường đó, từ đó ảnh hưởng đến khả năng chi tiêu thói quen mua sắm của
người tiêu dùng. Khi nền kinh tế đi xuống, người tiêu dùng sẽ xu hướng “thắt lưng
buộc bụng” lựa chọn những sản phẩm/ dịch vụ vừa đủ phục vụ nhu cầu với mức giá
vừa phải. Ngược lại, khi nền kinh tế đin, người tiêu dùng xu hướng thoải mái hơn
trong việc mua sắm, sẵn sàng chi cho những sản phẩm/ dịch vụ đắt tiền có giá trị cao.
vụ dành cho lứa tuổi già như chăm sóc sức khỏe, nghỉ dưỡng, du lịch….
Cơ hội: marketer có thể dễ dàng thông qua khảo sát môi trường kinh tế mà lựa chọn kinh
doanh những sản phẩm, dịch vụ phù hợp nhất đối với khách hàng, hiểu khách hàng đem
lại lợi nhuận cao tăng tốc độ phát triển kinh tế cho doanh nghiệp.
Thách thức: theo đó nếu không được quản chặt chẽ sẽ làm tăng tình trạng lạm phát,
lạm phát thể phát sinh từ những nguyên nhân về tiền tệ, tín dụng hoặc xu thế giá cả
hàng hóa ngày một tăng cao, chi phí sản xuất đắt đỏ,… Đây là một trong những ảnh hưởng
xấu, tác động tiêu cực đến hoạt động xoay đồng vốn hoặc định giá sản phẩm, trả công cho
nhân viên của doanh nghiệp.
3 Môi trường tự nhiên:
Môi trường tự nhiên bao gồm môi trường thể chất (đất đai, không khí, biển, núi, sông
ngòi, động thực vật, …) các tài nguyên thiên nhiên cần thiết để làm nguyên liệu đầu
vào cho quá trình sản xuất tại các doanh nghiệp.
Về mặt bản, những thay đổi bất ngờ trong môi trường tự nhiên như sthay đổi đột
ngột về thời tiết, khí hậu, thiên tai, thể tác động mạnh mẽ đến doanh nghiệp
marketing và hoạt động marketing nói riêng.
Về hội: các doanh nghiệp thể dùng nguyên liệu sạch để ứng dụng trong sản xuất,
khai thác, đầu tư vừa đem lại lợi nhuận cao vừa có thể đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Thách thức: các doanh nghiệp phải đối mặt với tình trạng biến đổi khí hậu, cạn kiệt
nguồn tài nguyên, nhiều nguồn nguyên liệu bị thiếu hụt.
4 Môi trường pháp lý và chính trị
Đây là môi trường có ảnh hưởng lớn tới hoạt động Marketing của các doanh nghiệp. Môi
trường pháp lý và chính trị bao gồm: hệ thống luật và các văn bản dưới luật, các công cụ,
chính sách nhà nước, các cơ quan pháp luật, cơ chế điều hành của Nhà nước. Những tác
động từ môi trường này đến doanh nghiệp sẽ thể hiện vai trò quản lý của nhà nước trong
nền kinh tế quốc dân.
Cơ hội: các doanh nghiệp được cạnh tranh một cách công bằng hơn, không hứng chịu
những phí tổn xã hội trong hoạt động sản xuất hoặc trong sản phẩm của họ. Giá cả của họ
sẽ được thấp hơn và doanh số được tăng cao hơn nếu họ gánh chịu các phí tổn xã hội này.
Thách thức: Những cuộc bạo động diễn ra tại một số nước ngày một nhiều. Điều này vô
tình làm rào cản khiến các doanh nghiệp không thể hoạt động bình thường. Từ đó, làm
ảnh hưởng lớn đến nguồn lợi nhuận của doanh nghiệp.
5 Môi trường văn hóa
Văn hóa hội là một bộ phậnvai trò quan trọng đối với môi trường kinh doanh.
hội hình thành nên các chuẩn mực, niềm tin, giá trị, thái độ và nguyên tắc của con người.
Trong đó, môi trường văn hóa gồm những yếu tố tác động đến giá trị bản trong nhận
thức, tính cách, nhu cầu của những người đang sinh sống trong hội. Chính thế,
những yếu tố văn hóa chính là nhân tố để định hình niềm tin, giá trị cơ bản của cá nhân.
hội, từ những biến đổi về văn hóa các doanh nghiệp cso thể nhanh chóng đưa ra
những chiến lược kinh tế phù hợp trong từng thời điểm nhất định để thu được lợi nhuận
cao nhất, giảm mức độ tổn thất xuống tối thiểu.
Thay đổi từ sự thoả mãn trong tương lai với sự thoả mãn tức thì. Trước đây sự
khác biệt rất lớn trong phong cách sống của người dân miền Bắc miền Nam.
Hiện nay miền Bắc đặc biệt thanh niên, đã chú ý hơn tới sự thoả mãn tức thì, biểu
hiện ở ở sự phát triển hình thức bán hàng trả góp “mua bây giờ và trả sau này”. Có rất
nhiều người, nhiều gia đình thành phố hướng tới các loại thực phẩm ăn nhanh hoặc
đã qua sơ chế có thể nấu nướng nhanh chóng.
Thay đổi hướng tới các sản phẩm tự nhiên. Ví dụ, vào những năm 60 thế kỷ 20, người
tiêu dùng hướng tới việc sử dụng các sản phẩm dệt sợi nhân tạo hoặc bán nhân tạo.
Hiện nay nhu cầu thị trường đã xuất hiện xu hướng quay trở lại với các sản phẩm sợi
tự nhiên. Nhiều người muốn tạo ra môi trường tự nhiên riêng cho mình bằng cách
trồng cây cảnh trong nhà, xây hòn non bộ,.. thúc đẩy các ngành nghề sản xuất cây
giống, sản xuất bình gốm hoặc công nghệ khai thác đá…
Thay đổi trong sự bình đẳng nam nữ, bình đẳng vợ chồng trong gia đình. Việc phụ nữ
tham gia nhiều hơn vào hoạt động lao động tạo ra thu nhập cho gia đình các hoạt
động xã hội khác đã tác động mạnh mẽ tới thị trường sản phẩm, đặc biệt là những sản
phẩm ăn liền, thực phẩm đã chuẩn bị sẵn, cơm hộp ăn trưa tại cơ quan…
6 Môi trường công nghệ
Môi trường công nghệ bao gồm những mô hình ứng dụng linh hoạt, hỗ trợ con người
trong các hoạt động hàng ngày, bao gồm sinh hoạt, lao động, sản xuất. Những mô hình
này có thể là các công cụ, thiết bị máy móc, phần mềm, năng lượng,…
Công nghệ ngày càng thay đổi nhanh chóng, mang lại cho con người vô vàn những điều
kỳ diệu, nhưng cũng đặt ra những thách thức cho các doanh nghiệp.
Thách thức: Sự ra đời của các thiết bị công nghệ hiện đại làm tăng khả năng cạnh tranh
của các sản phẩm, đe dọa những sản phẩm lạc hậu khiến cho nhiều doanh nghiệp rơi vào
tình trạng khó khăn. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm cách đổi mới, nâng cấp thì
mới có thể tồn tại và phát triển.
II. Môi trường vi mô là gì
Môi trường vi mô là môi trường chứa các nhân tố có mối liên hệ trực tiếp, chặt chẽ và tác
động qua lại với nhau. Các nhân tố ấy đều khả năng ảnh hưởng đến năng lực kết
quả hoạt động marketing của một doanh nghiệp.
Các nhân tố trong môi trường vi mô:
1.Doanh nghiệp
Bản thân doanh nghiệp chính là nhân tố đầu tiên ảnh ảnh hưởng đến hiệu quả Marketing.
Đây là nhân tố gần gũi nhất,những tác động của nhân tố này có ảnh hưởng tức thì
sâu sắc đến hướng đi của các chiến lược, kế hoạch Marketing, ngân sách, quy triển
khai của các chiến dịch, chương trình marketing.
Thách thức: đối với những doanh nghiệp mới, một trong những thách thức to lớn họ
phải đối mặt là tài chính, đội ngũ nhân sự, chưa tìm được chiến lược kinh doanh phù hợp,
năng suất của hiệu suất của quá trình sản xuất, cơ chế quản lý đều sẽ ảnh hưởng đến năng
suất làm việc của toàn bộ doanh nghiệp.
2.Nhà cung cấp
đóng vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp. Chất lượng của các
nguyên vật liệu cung cấp cho doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của
thành phẩm sau quá trình sản xuất. Bên cạnh đó, việc thiếu hụt hay chậm trễ trong công
đoạn cung cấp nguyên vật liệu sẽ ảnh hương đến tiến độ sản xuất, qua đó gây khó khăn
cho doanh nghiệp trong việc giao hàng đúng thời hạn. Giá nguyên vật liệu tăng cũng làm
tăng chi phí sản xuất, từ đó khiến doanh nghiệp phải suy xét tăng giá thành sản phẩm
hoặc chịu thiệt hại về lợi nhuận.
3.Trung gian Makerting
Các trung gia marketing là những cơ sở kinh doanh hỗ trợ doanh nghiệp trong việc cổ
động, bán hàng và giao hàng của doanh nghiệp đến tận tay người tiêu dùng. Họ bao
gồm :
– Các trung gian phân phối sản phẩm : các nhà buôn ( bán sỉ và lẻ ), đại lý, môi giới. Các
trung gian phân phối tạo nên sự tiện lợi về địa điểm ( tồn trữ sản phẩm gần nơi khách
hàng cư trú tạo nên sự sẳn có cho việc mua sắm), tiện lợi về thời gian (bằng cách mở cửa
nhiều giờ hơn để khách hàng mua thuận tiện ), tiện lợi về chủng loại ( chuyên môn hóa
cửa hàng hay sắp xếp, bố trí các quầy bày sản phẩm tiện cho việc lựa chọn của người
mua ), tiện lợi về sở hữu ( bằng cách chuyển sản phẩm đến khách hàng theo các hình thức
thanh toán dễ dàng như trả bằng thẻ tín dụng ).
– Các cơ sở hỗ trợ hoạt động phân phối, bao gồm hệ thống các doanh nghiệp kinh doanh
kho bãi và bảo quản; các cơ sở vận chuyển…giúp cho doanh nghiệp tồn trữ và vận
chuyển sản phẩm từ điểm gốc đến nơi tiêu thụ. Các doanh nghiệp phải quyết định lựa
chọn hình thức và phương tiện vận chuyển nào cho hiệu quả nhất trong sự so sánh về chi
phí, giao hàng, tốc độ và an toàn.
– Các cơ sở dịch vụ marketing như các cơ quan nghiên cứu marketing, các công ty quảng
cáo, các hãng truyền thông và các hãng tư vấn về marketing hỗ trợ cho doanh nghiệp
trong việc hoạch định và và cổ động sản phẩm đến đúng ngay thị trường.
– Các trung gian tài chính : ngân hàng, các cơ sở tín dụng, các công ty bảo hiểm và các
tổ chức tài chính khác có góp phần trong những cuộc giao dịch về tài chính, bảo hiểm cho
các rủi ro liên quan đến công việc mua và bán sản phẩm. Doanh nghiệp cần phân tích đặc
điểm và tình hình hoạt động của các trung gian để có chính sách thích hợp nhằm thiết lập
và duy trì các quan hệ tích cực, đồng thời doanh nghiệp cũng có thể có các phản ứng cần
thiết nhằm điều chỉnh, thay đổi chính sách phân phối sản phẩm thích hợp với các thay đổi
trong hoạt động của các giới trung gian.
hội Sự phát triển của các trung gian Marketing thể giúp gia tăng hiệu quả trong
hoạt động Marketing. dụ, các trung gian phân phối sẽ giúp doanh nghiệp vận chuyển
sản phẩm đến những nơi doanh nghiệp chưa thể với tới; hay các trung gian tài chính
thể giúp doanh nghiệp thêm ngân sách để chi cho các hoạt động nghiên cứu, phát
triển sản phẩm mới; cũng như trung gian sản xuất thể giúp doanh nghiệp gia tăng sản
lượng trong một thời gian nhất định...
4. Khách hàng
Khách hàng nhân tố cốt lõi của môi trường vi mô. Mọi hoạt động marketing đều lấy
khách hàng/sự hài lòng hoặc thõa mãn của khách hàng làm trọng tâm. Nhu cầu, mong
muốn, khả năng tài chính, thói quen chi tiêu, hành vi tiêu dùng... chính chìa khóa để
doanh nghiệp xây dựng các chiến lược đúng đắn nhằm mang giá trị đến với khách hàng.
Cơ hội: Hiểu khách hàng, nắm bắt được tâm lý cũng như nhu cầu của khách hàng sẽ giúp
doanh nghiệp ngày càng phát triển, mang lại nhiều lợi nhuận.
Thách thức: Nếu không làm tốt trong công việc khảo sát khách hàng, thua lỗ hay tổn thất
nặng nề điều tất nhiên mỗi doanh nghiệp phải gánh chịu, ảnh hưởng trực tiếp đến
sự phát triển của doanh nghiệp.
5. Đối thủ cạnh tranh
Trong một nền kinh tế thị trường, bản thân doanh nghiệp không phải một đơn vị/tổ
chức duy nhất thể giúp thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. những doanh nghiệp
khác cung cấp cùng một loại sản phẩm/dịch vụ, hướng đến cùng một tập hợp những
khách hàng mục tiêu, chính những đối thủ cạnh tranh, mộ trong những nhân tố thuộc
môi trường vi mô.
Cơ hội: doanh nghiệp có động lực để liên tục cải tiến sản phẩm, dịch vụ của mình
Thách thức: dễ bị mất khách hàng
6. Cộng đồng
Cộng đồng trong môi trường vi những nhân, tổ chức nằm bên ngoài thị trường
của doanh nghiệp nhưng lại những tác động ảnh hưởng nhất định đối với mức độ
hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp.
Cộng đồng có thể được phân vào một trong các nhóm sau:
Cộng đồng tài chính: Ảnh hưởng đến khả năng tài chính như vay vốn, huy động vốn, của
doanh nghiệp. Các cá nhân tổ chức thuộc cộng đồng tài chính bao gồm: các ngân hàng, tổ
chức tín dụng, các cá nhân cho vay...
Cộng đồng truyền thông: Ảnh hưởng đến nội thông điệp doanh nghiệp muốn truyền
tải đến đối tượng mục tiêu, khả năng tiếp cận của các chiến dịch quảng cáo, truyền thông
cũng như hình ảnh của doanh nghiệp trong con mắt của công chúng.
Cộng đồng chính phủ: Quy định các nguyên tắc chuẩn mực trong hoạt động kinh doanh,
tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm, nội dung của các hình ảnh, video, bài viết quảng
cáo...
Cộng đồng địa phương: Cộng đồng địa phương bao gồm các dân đang sinh sống
các tổ chức đang hoạt động tại địa phương của doanh nghiệp. Thông thường, dân tại
địa phương có xu hướng tìm việc tại các doanh nghiệp gần nơi sinh sống của họ, hay các
tổ chức có xu hướng tìm nhà cung cấp gần khu vực hoạt động.
Cộng đồng đại chúng: Là những cá nhân quan tâm, thường xuyên theo dõi và cập nhật tin
tức liên quan đến doanh nghiệp hay sản phẩm doanh nghiệp (Ví dụ: iFan - Cộng động fan
hâm mộ các sản phẩm của Apple).
Cơ hội: Nếu có một cộng đồng yêu thích hùng hậu, các doanh nghiệp không cần phải tốn
quá nhiều chi phí cho quảng cáo
Thách thức: Dễ bị tẩy chayyyyyy ó.
| 1/7

Preview text:

I. Môi trường vĩ mô là gì?
Môi trường vĩ mô là môi trường trong đó, các yếu tố là những nguồn lực, thể chế bên
ngoài có khả năng tác động, ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động marketing
của doanh nghiệp va các yếu tố trong môi trường vi mô của doanh nghiệp.
Môi trường vĩ mô bao gồm các yếu tố nằm bên ngoài tổ chức, doanh nghiệp, gây ảnh
hưởng đến môi trường kinh doanh và hoạt động Marketing của doanh nghiệp. Môi trường
vĩ mô còn chính là các yếu tố, lực lượng, thể chế… nằm bên ngoài tổ chức mà nhà quản
trị khó kiểm soát được, nhưng chúng có ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động và kết quả
hoạt động của một tổ chức.
Môi trường vĩ mô bao gồm 6 yếu tố : nhân khẩu học/ dân số học, kinh tế, môi trường tự
nhiên, công nghệ, môi trường chính trị – xã hội và môi trường văn hóa.
Các yếu tố trong môi trường vĩ mô:
1. Môi trường nhân khẩu học
Nhân khẩu học là khoa học nghiên cứu về dân số trên các phương diện như tỷ lệ tăng
trưởng, phân bố dân cư, cơ cấu lứa tuổi, tỷ lệ sinh và tỷ lệ chết, cơ cấu lực lượng lao
động, mức thu nhập, giáo dục và các đặc tính kinh tế – xã hội khác. Những kết quả
nghiên cứu trên về dân số có thể được sử dụng để dự đoán nhu cầu tiêu dùng sản phẩm trong tương lai.
Cơ hội, bằng cách trực tiếp hay gián tiếp, đặc điểm nhân khẩu học tại khu vực hoạt động
của doanh nghiệp sẽ tác động đến hành vi người tiêu dùng và ảnh hưởng đến nội dung
hoạt động marketing của doanh nghiệp, cách thức doanh nghiệp tiếp cận khách hàng,
phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu. Ví dụ, sự nâng cao trong mức thu
nhập bình quân của người dân mở rộng cơ hội cho những doanh nghiệp kinh doanh sản
phẩm/ dịch vụ thuộc những phân khúc cao cấp. Hay ở một ví dụ khác, tỷ lệ già hóa dân
số tại một số quốc gia trên thế giới khiến các doanh nghiệp tập trung vào các sản phẩm/ dịch.
Về thách thức, khi tỉ lệ dân cư tăng trưởng quá nhanh dẫn đến tình trạng bùng nổ dân số
sẽ làm phá vỡ đi cấu trúc về lượng do các doanh nghiệp đề ra, ảnh hưởng nghiêm trọng
đến các doanh nghiệp đang hoạt động. 2 Kinh tế:
Môi trường kinh tế bao gồm các cơ chế của thị trường, sự phát triển của các ngành nghề
kinh doanh, cán cân xuất nhập khẩu, thu nhập của các doanh nghiệp, cá nhân tồn tại trong môi trường đó.
Môi trường kinh tế bao gồm các yếu tố tác động đến thu nhập của những người dân sống
trong môi trường đó, từ đó ảnh hưởng đến khả năng chi tiêu và thói quen mua sắm của
người tiêu dùng. Khi nền kinh tế đi xuống, người tiêu dùng sẽ có xu hướng “thắt lưng
buộc bụng” và lựa chọn những sản phẩm/ dịch vụ vừa đủ phục vụ nhu cầu với mức giá
vừa phải. Ngược lại, khi nền kinh tế đi lên, người tiêu dùng có xu hướng thoải mái hơn
trong việc mua sắm, sẵn sàng chi cho những sản phẩm/ dịch vụ đắt tiền có giá trị cao.
vụ dành cho lứa tuổi già như chăm sóc sức khỏe, nghỉ dưỡng, du lịch….
Cơ hội: marketer có thể dễ dàng thông qua khảo sát môi trường kinh tế mà lựa chọn kinh
doanh những sản phẩm, dịch vụ phù hợp nhất đối với khách hàng, hiểu khách hàng đem
lại lợi nhuận cao tăng tốc độ phát triển kinh tế cho doanh nghiệp.
Thách thức: theo đó nếu không được quản lý chặt chẽ sẽ làm tăng tình trạng lạm phát,
lạm phát có thể phát sinh từ những nguyên nhân về tiền tệ, tín dụng hoặc xu thế giá cả
hàng hóa ngày một tăng cao, chi phí sản xuất đắt đỏ,… Đây là một trong những ảnh hưởng
xấu, tác động tiêu cực đến hoạt động xoay đồng vốn hoặc định giá sản phẩm, trả công cho
nhân viên của doanh nghiệp.
3 Môi trường tự nhiên:
Môi trường tự nhiên bao gồm môi trường thể chất (đất đai, không khí, biển, núi, sông
ngòi, động thực vật, …) và các tài nguyên thiên nhiên cần thiết để làm nguyên liệu đầu
vào cho quá trình sản xuất tại các doanh nghiệp.
Về mặt cơ bản, những thay đổi bất ngờ trong môi trường tự nhiên như sự thay đổi đột
ngột về thời tiết, khí hậu, thiên tai, … có thể tác động mạnh mẽ đến doanh nghiệp
marketing và hoạt động marketing nói riêng.
Về cơ hội: các doanh nghiệp có thể dùng nguyên liệu sạch để ứng dụng trong sản xuất,
khai thác, đầu tư vừa đem lại lợi nhuận cao vừa có thể đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Thách thức: các doanh nghiệp phải đối mặt với tình trạng biến đổi khí hậu, cạn kiệt
nguồn tài nguyên, nhiều nguồn nguyên liệu bị thiếu hụt.
4 Môi trường pháp lý và chính trị
Đây là môi trường có ảnh hưởng lớn tới hoạt động Marketing của các doanh nghiệp. Môi
trường pháp lý và chính trị bao gồm: hệ thống luật và các văn bản dưới luật, các công cụ,
chính sách nhà nước, các cơ quan pháp luật, cơ chế điều hành của Nhà nước. Những tác
động từ môi trường này đến doanh nghiệp sẽ thể hiện vai trò quản lý của nhà nước trong nền kinh tế quốc dân.
Cơ hội: các doanh nghiệp được cạnh tranh một cách công bằng hơn, không hứng chịu
những phí tổn xã hội trong hoạt động sản xuất hoặc trong sản phẩm của họ. Giá cả của họ
sẽ được thấp hơn và doanh số được tăng cao hơn nếu họ gánh chịu các phí tổn xã hội này.
Thách thức: Những cuộc bạo động diễn ra tại một số nước ngày một nhiều. Điều này vô
tình làm rào cản khiến các doanh nghiệp không thể hoạt động bình thường. Từ đó, làm
ảnh hưởng lớn đến nguồn lợi nhuận của doanh nghiệp.
5 Môi trường văn hóa
Văn hóa xã hội là một bộ phận có vai trò quan trọng đối với môi trường kinh doanh. Xã
hội hình thành nên các chuẩn mực, niềm tin, giá trị, thái độ và nguyên tắc của con người.
Trong đó, môi trường văn hóa gồm những yếu tố tác động đến giá trị cơ bản trong nhận
thức, tính cách, nhu cầu của những người đang sinh sống trong xã hội. Chính vì thế,
những yếu tố văn hóa chính là nhân tố để định hình niềm tin, giá trị cơ bản của cá nhân.
Cơ hội, từ những biến đổi về văn hóa các doanh nghiệp cso thể nhanh chóng đưa ra
những chiến lược kinh tế phù hợp trong từng thời điểm nhất định để thu được lợi nhuận
cao nhất, giảm mức độ tổn thất xuống tối thiểu. 
Thay đổi từ sự thoả mãn trong tương lai với sự thoả mãn tức thì. Trước đây có sự
khác biệt rất lớn trong phong cách sống của người dân ở miền Bắc và miền Nam.
Hiện nay ở miền Bắc đặc biệt thanh niên, đã chú ý hơn tới sự thoả mãn tức thì, biểu
hiện ở ở sự phát triển hình thức bán hàng trả góp “mua bây giờ và trả sau này”. Có rất
nhiều người, nhiều gia đình ở thành phố hướng tới các loại thực phẩm ăn nhanh hoặc
đã qua sơ chế có thể nấu nướng nhanh chóng. 
Thay đổi hướng tới các sản phẩm tự nhiên. Ví dụ, vào những năm 60 thế kỷ 20, người
tiêu dùng hướng tới việc sử dụng các sản phẩm dệt sợi nhân tạo hoặc bán nhân tạo.
Hiện nay nhu cầu thị trường đã xuất hiện xu hướng quay trở lại với các sản phẩm sợi
tự nhiên. Nhiều người muốn tạo ra môi trường tự nhiên riêng cho mình bằng cách
trồng cây cảnh trong nhà, xây hòn non bộ,.. thúc đẩy các ngành nghề sản xuất cây
giống, sản xuất bình gốm hoặc công nghệ khai thác đá… 
Thay đổi trong sự bình đẳng nam nữ, bình đẳng vợ chồng trong gia đình. Việc phụ nữ
tham gia nhiều hơn vào hoạt động lao động tạo ra thu nhập cho gia đình và các hoạt
động xã hội khác đã tác động mạnh mẽ tới thị trường sản phẩm, đặc biệt là những sản
phẩm ăn liền, thực phẩm đã chuẩn bị sẵn, cơm hộp ăn trưa tại cơ quan…
6 Môi trường công nghệ
Môi trường công nghệ bao gồm những mô hình ứng dụng linh hoạt, hỗ trợ con người
trong các hoạt động hàng ngày, bao gồm sinh hoạt, lao động, sản xuất. Những mô hình
này có thể là các công cụ, thiết bị máy móc, phần mềm, năng lượng,…
Công nghệ ngày càng thay đổi nhanh chóng, mang lại cho con người vô vàn những điều
kỳ diệu, nhưng cũng đặt ra những thách thức cho các doanh nghiệp.
Thách thức: Sự ra đời của các thiết bị công nghệ hiện đại làm tăng khả năng cạnh tranh
của các sản phẩm, đe dọa những sản phẩm lạc hậu khiến cho nhiều doanh nghiệp rơi vào
tình trạng khó khăn. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm cách đổi mới, nâng cấp thì
mới có thể tồn tại và phát triển.
II. Môi trường vi mô là gì
Môi trường vi mô là môi trường chứa các nhân tố có mối liên hệ trực tiếp, chặt chẽ và tác
động qua lại với nhau. Các nhân tố ấy đều có khả năng ảnh hưởng đến năng lực và kết
quả hoạt động marketing của một doanh nghiệp.
Các nhân tố trong môi trường vi mô: 1.Doanh nghiệp
Bản thân doanh nghiệp chính là nhân tố đầu tiên ảnh ảnh hưởng đến hiệu quả Marketing.
Đây là nhân tố gần gũi nhất, và những tác động của nhân tố này có ảnh hưởng tức thì và
sâu sắc đến hướng đi của các chiến lược, kế hoạch Marketing, ngân sách, quy mô triển
khai của các chiến dịch, chương trình marketing.
Thách thức: đối với những doanh nghiệp mới, một trong những thách thức to lớn mà họ
phải đối mặt là tài chính, đội ngũ nhân sự, chưa tìm được chiến lược kinh doanh phù hợp,
năng suất của hiệu suất của quá trình sản xuất, cơ chế quản lý đều sẽ ảnh hưởng đến năng
suất làm việc của toàn bộ doanh nghiệp. 2.Nhà cung cấp
đóng vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp. Chất lượng của các
nguyên vật liệu cung cấp cho doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của
thành phẩm sau quá trình sản xuất. Bên cạnh đó, việc thiếu hụt hay chậm trễ trong công
đoạn cung cấp nguyên vật liệu sẽ ảnh hương đến tiến độ sản xuất, qua đó gây khó khăn
cho doanh nghiệp trong việc giao hàng đúng thời hạn. Giá nguyên vật liệu tăng cũng làm
tăng chi phí sản xuất, từ đó khiến doanh nghiệp phải suy xét tăng giá thành sản phẩm
hoặc chịu thiệt hại về lợi nhuận. 3.Trung gian Makerting
Các trung gia marketing là những cơ sở kinh doanh hỗ trợ doanh nghiệp trong việc cổ
động, bán hàng và giao hàng của doanh nghiệp đến tận tay người tiêu dùng. Họ bao gồm :
– Các trung gian phân phối sản phẩm : các nhà buôn ( bán sỉ và lẻ ), đại lý, môi giới. Các
trung gian phân phối tạo nên sự tiện lợi về địa điểm ( tồn trữ sản phẩm gần nơi khách
hàng cư trú tạo nên sự sẳn có cho việc mua sắm), tiện lợi về thời gian (bằng cách mở cửa
nhiều giờ hơn để khách hàng mua thuận tiện ), tiện lợi về chủng loại ( chuyên môn hóa
cửa hàng hay sắp xếp, bố trí các quầy bày sản phẩm tiện cho việc lựa chọn của người
mua ), tiện lợi về sở hữu ( bằng cách chuyển sản phẩm đến khách hàng theo các hình thức
thanh toán dễ dàng như trả bằng thẻ tín dụng ).
– Các cơ sở hỗ trợ hoạt động phân phối, bao gồm hệ thống các doanh nghiệp kinh doanh
kho bãi và bảo quản; các cơ sở vận chuyển…giúp cho doanh nghiệp tồn trữ và vận
chuyển sản phẩm từ điểm gốc đến nơi tiêu thụ. Các doanh nghiệp phải quyết định lựa
chọn hình thức và phương tiện vận chuyển nào cho hiệu quả nhất trong sự so sánh về chi
phí, giao hàng, tốc độ và an toàn.
– Các cơ sở dịch vụ marketing như các cơ quan nghiên cứu marketing, các công ty quảng
cáo, các hãng truyền thông và các hãng tư vấn về marketing hỗ trợ cho doanh nghiệp
trong việc hoạch định và và cổ động sản phẩm đến đúng ngay thị trường.
– Các trung gian tài chính : ngân hàng, các cơ sở tín dụng, các công ty bảo hiểm và các
tổ chức tài chính khác có góp phần trong những cuộc giao dịch về tài chính, bảo hiểm cho
các rủi ro liên quan đến công việc mua và bán sản phẩm. Doanh nghiệp cần phân tích đặc
điểm và tình hình hoạt động của các trung gian để có chính sách thích hợp nhằm thiết lập
và duy trì các quan hệ tích cực, đồng thời doanh nghiệp cũng có thể có các phản ứng cần
thiết nhằm điều chỉnh, thay đổi chính sách phân phối sản phẩm thích hợp với các thay đổi
trong hoạt động của các giới trung gian.
Cơ hội Sự phát triển của các trung gian Marketing có thể giúp gia tăng hiệu quả trong
hoạt động Marketing. Ví dụ, các trung gian phân phối sẽ giúp doanh nghiệp vận chuyển
sản phẩm đến những nơi mà doanh nghiệp chưa thể với tới; hay các trung gian tài chính
có thể giúp doanh nghiệp có thêm ngân sách để chi cho các hoạt động nghiên cứu, phát
triển sản phẩm mới; cũng như trung gian sản xuất có thể giúp doanh nghiệp gia tăng sản
lượng trong một thời gian nhất định... 4. Khách hàng
Khách hàng là nhân tố cốt lõi của môi trường vi mô. Mọi hoạt động marketing đều lấy
khách hàng/sự hài lòng hoặc thõa mãn của khách hàng làm trọng tâm. Nhu cầu, mong
muốn, khả năng tài chính, thói quen chi tiêu, hành vi tiêu dùng... chính là chìa khóa để
doanh nghiệp xây dựng các chiến lược đúng đắn nhằm mang giá trị đến với khách hàng.
Cơ hội: Hiểu khách hàng, nắm bắt được tâm lý cũng như nhu cầu của khách hàng sẽ giúp
doanh nghiệp ngày càng phát triển, mang lại nhiều lợi nhuận.
Thách thức: Nếu không làm tốt trong công việc khảo sát khách hàng, thua lỗ hay tổn thất
nặng nề là điều tất nhiên mà mỗi doanh nghiệp phải gánh chịu, ảnh hưởng trực tiếp đến
sự phát triển của doanh nghiệp.
5. Đối thủ cạnh tranh
Trong một nền kinh tế thị trường, bản thân doanh nghiệp không phải là một đơn vị/tổ
chức duy nhất có thể giúp thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Có những doanh nghiệp
khác cung cấp cùng một loại sản phẩm/dịch vụ, hướng đến cùng một tập hợp những
khách hàng mục tiêu, chính là những đối thủ cạnh tranh, mộ trong những nhân tố thuộc môi trường vi mô.
Cơ hội: doanh nghiệp có động lực để liên tục cải tiến sản phẩm, dịch vụ của mình
Thách thức: dễ bị mất khách hàng 6. Cộng đồng
Cộng đồng trong môi trường vi mô là những cá nhân, tổ chức nằm bên ngoài thị trường
của doanh nghiệp nhưng lại có những tác động và ảnh hưởng nhất định đối với mức độ
hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp.
Cộng đồng có thể được phân vào một trong các nhóm sau:
Cộng đồng tài chính: Ảnh hưởng đến khả năng tài chính như vay vốn, huy động vốn, của
doanh nghiệp. Các cá nhân tổ chức thuộc cộng đồng tài chính bao gồm: các ngân hàng, tổ
chức tín dụng, các cá nhân cho vay...
Cộng đồng truyền thông: Ảnh hưởng đến nội thông điệp mà doanh nghiệp muốn truyền
tải đến đối tượng mục tiêu, khả năng tiếp cận của các chiến dịch quảng cáo, truyền thông
cũng như hình ảnh của doanh nghiệp trong con mắt của công chúng.
Cộng đồng chính phủ: Quy định các nguyên tắc chuẩn mực trong hoạt động kinh doanh,
tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm, nội dung của các hình ảnh, video, bài viết quảng cáo...
Cộng đồng địa phương: Cộng đồng địa phương bao gồm các cư dân đang sinh sống và
các tổ chức đang hoạt động tại địa phương của doanh nghiệp. Thông thường, cư dân tại
địa phương có xu hướng tìm việc tại các doanh nghiệp gần nơi sinh sống của họ, hay các
tổ chức có xu hướng tìm nhà cung cấp gần khu vực hoạt động.
Cộng đồng đại chúng: Là những cá nhân quan tâm, thường xuyên theo dõi và cập nhật tin
tức liên quan đến doanh nghiệp hay sản phẩm doanh nghiệp (Ví dụ: iFan - Cộng động fan
hâm mộ các sản phẩm của Apple).
Cơ hội: Nếu có một cộng đồng yêu thích hùng hậu, các doanh nghiệp không cần phải tốn
quá nhiều chi phí cho quảng cáo
Thách thức: Dễ bị tẩy chayyyyyy ó.