-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Khái niệm về nghiên cứu định lượng và các phương pháp | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Khái niệm về nghiên cứu định lượng và các phương pháp | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào
Nhập môn khoa học xã hội và nhân văn 131 tài liệu
Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Khái niệm về nghiên cứu định lượng và các phương pháp | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Khái niệm về nghiên cứu định lượng và các phương pháp | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào
Môn: Nhập môn khoa học xã hội và nhân văn 131 tài liệu
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư Phạm Hà Nội
Preview text:
Khái niệm về nghiên cứu định lượng và các phương pháp
- Nghiên cứu định lượng (Quantitative research) là phương pháp thu thập
các thông tin và dữ liệu dưới dạng số học, số liệu có tính chất thống kê để có
được những thông tin cơ bản, tổng quát về đối tượng nghiên cứu nhằm phục
vụ mục đích thống kê, phân tích.
Sử dụng trong cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hộinhằm tìm ra quy luật
xã hội qua tương quan giữa các hiện tượng xã hội (với một biến số nhất định,
hạn chế) hay thống kê xác xuất, điều chỉnh và phát triển lý thuyết xã hội.
Mục đích của việc nghiên cứu theo cách này chính là đưa ra các kết luận thị
trường thông qua việc sử dụng phương pháp thống kê, xử lý số liệu cũng như dữ
liệu. Do vậy phương pháp định lượng sẽ phù hợp nhất với việc nghiên cứu thái độ,
hành vi, ý kiến của người khảo sát.
Phương pháp nghiên cứu định lượng Thí
Kiểm soát hoặc điều khiển nghiệ
một biến độc lập để đo m
lường ảnh hưởng của nó
lên một biến phụ thuộc. Khảo
Đặt câu hỏi cho một nhóm Ví dụ về nghiên cứu định lượng: Nghiên sát
đối tượng mục tiêu trực
cứu mẫu thiết kế chiếc điện thoại A và
tiếp, khảo sát trực tuyến,
chiếc điện thoại B, chúng ta có thể đưa
bảng câu hỏi giấy… Bằng ra khảo sát bằng cách xếp hạng các tiêu
cách thực hiện nghiên cứu chí cho người dùng lựa chọn. Kết quả
khảo sát, một tổ chức có
đem lại có thể kết luật đến 90% sự thẩm
thể đặt nhiều câu hỏi khảo mỹ về mẫu mã của chiếc điện thoại và có
sát, thu thập dữ liệu từ
những sự thay đổi, cải tiến phù hợp hơn. nhóm khách hàng và phân
tích dữ liệu đã thu thập
này để đưa ra kết quả số.
Đây là bước đầu tiên để
thu thập dữ liệu cho bất kỳ nghiên cứu nào.
Phương pháp phổ biến nhất Quan
Quan sát là một cách có hệ
sát (có thống để thu thập dữ liệu hệ bằng cách quan sát mọi thống) người trong các tình
huống hoặc bối cảnh tự
nhiên. Mặc dù nó chủ yếu
được sử dụng để thu thập
dữ liệu định tính, nhưng
quan sát cũng có thể được
sử dụng để thu thập dữ liệu định lượng.
Nghiên Thu thập dữ liệu đã được cứu
thu thập cho các mục đích thứ khác. Dữ liệu hiện có cấp
được tổng hợp và đối
chiếu để tăng hiệu quả
tổng thể của nghiên cứu.
ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
- Nhấn mạnh vào kiểm tra bằng chứngbằng cách: thu thập các thông tin và dữ liệu
dưới dạng số học, số liệu có tính chất thống kê để có được những thông tin cơ bản,
tổng quát về đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ mục đích thống kê, phân tích;
hay nói cách khác là lượng hoá việc thu thập và phân tích dữ liệu. Các thông tin,
dữ liệu thường được thu thập thông qua khảo sát sử dụng bảng hỏi trên diện rộng
và thường được áp dụng trong trường hợp mẫu nghiên cứu lớn.
VD: Theo nghiên cứu về bệnh đái tháo đường:Các đối tượng tham gia nghiên
cứu có khẩu phần ăn hàng ngày là 100g thịt đỏ như bít-tết hay thịt bò băm viên thì
khoảng 20% tiến triển thành bệnh đái tháo đường. Những đối tượng chỉ ăn 50g thịt
đã chế biến như 2 lát thịt lợn muối hoặc 1 cái xúc xích thì đến 51% có nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường.
Từ thực nghiệm điều tra đó, ta tìm ra thêm bằng chứng cho tỉ lệ người đái
tháo đường ngày càng cao hiện nay.
- Tập trung vào cơ sở lập luận hoặc các nguyên nhân củacác sự kiện từ sự thu thập
thông tin định lượng trên diện rộng, sử dụng bảng câu hỏi (bảng hỏi) khảo sát, điều
tra; trong đó, tổng hợp tất cả các câu hỏi đã soạn sẵn để thu thập thông tin từ đối
tượng nghiên cứu. Các câu hỏi thuờng ở dạng ‘đóng’ với phương án trả lời cho sẵn
và/hoặc có thêm lựa chọn mở để người trả lời chia sẻ, giải thích thêm cho câu trả lời của mình.
VD:Khi đại dịch Covid mới xuất hiện thì người ta điều tra được những
người có dấu hiệu nhiễm virut đều từng đến hoặc cư trú tại Vũ Hãn, hơn nữa số ca
mắc ở ở Vũ Hán tăng đột biến so với các vùng khác của Trung Quốc. Dựa vào đó
ta có thể suy luận virut Corona là từ Vũ Hán lan ra.
- Cách tiếp cận logic : đối tượng nghiên cứu dựa trên phương pháp định tính sau
đó ta tiến hành khảo sát số liệu cụ thể ta nhìn vào đó và tiếp cận vấn đề một cách
nhanh chóng và rõ ràng nhất.
- Cách nhìn khách quan của người ngoài cuộc: Các hiện tượng xã hội, văn hóa, tinh
thần bắt nguồn từ cá nhân và các quan niệm chung được đem ra nghiên cứu, khảo
sát trên diện rộng với tất cả mọi người nên kết quả thu được sẽ có tính khách quan nhất định.
VD: Báo cáo Hạnh phúc Thế giới 2019 đã xếp hạng chỉ số hạnh phúc tại
156 quốc gia dựa tên các tiêu chí: GDP bình quân đầu người,Hỗ trợ xã hội,Kì vọng
sống lành mạnh,Tự do lựa chọn cuộc sống,… cho thấy Phần Lan, Đan Mạch và Na
Uy lần lượt là ba nước có chỉ số hạnh phúc cao nhất thế giới.
Dưạ vào những tiêu chí khách quan để ta biết được cụ thể vị trí của đối
tượng trong vấn đề đang được nghiên cứu.
Chỉ số Hạnh phúc Thế giới 2019
Nguồn: Báo cáo Hạnh phúc Thế giới, 2019
- Tập trung kiểm tra giả thuyếtvà kết quả được định hướng : trước khi đi nghiên
cứu về một vấn đề gì đó ta phải đưa ra được nhưng giả thuyết về nguyên nhân, kết
quả của vấn đề đó và đặc biệt ta phải đưa ra được nhiều giả thuyết cho cùng một sự
vật, hiện tượng đang nghiên cứu vì mỗi bước thực hiện, mỗi tiêu chí khác đi có thể
tạo ra nhiều kết quả khác nhau.
VD: Một thống kê cho thấy có đến 6% dân số tại TP.HCM bị bệnh trầm cảm.
Nếu trước kia người mắc trầm cảm đa phần nằm trong độ tuổi từ 60 - 65 tuổi, thì
hiện nay trầm cảm đang có xu hướng trẻ hóa với độ tuổi từ 15 - 27 tuổi.Nữ giới bị
trầm cảm nhiều hơn nam giới. Trung bình cứ 2 bệnh nhân nữ mới có 1 bệnh nhân
nam bị trầm cảm.Đặc biệt thời gian gần đây các bệnh viện cũng ghi nhận có sự gia
tăng đáng kể của bệnh nhân trầm cảm trẻ tuổi, đa số là học sinh, sinh viên. Việc
thường xuyên gặp áp lực học hành thi cử cũng như sự kỳ vọng quá lớn của cha mẹ
là 2 nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trẻ hóa bệnh trầm cảm ở Việt Nam hiện nay.
Ta nghiên cứu về cùng là căn bệnh trầm cảm nhưng khi ta đề ra hướng
nghiên cứu ở tiêu chí độ tuổi thu dược một kết quả, khi nghiên cứu ở tiêu chí
giới tính ta lại thu được một kết quả khác. *Ưu điểm:
-Kết quả nghiên cứu dễ đo lường
-Mang tính đại diện cao (sử dụng một số mẫu đại diện nghiên cứu thay vì
nghiên cứu trên toàn bộ dân số)
-Mang tính khách quan, không thiên vị ( vì nó dựa trên số liệu thống kê được
nên không chịu ảnh hưởng từ quan điểm cá nhân của người nghiên cứu).
-Dựa trên dữ liệu dạng số nên có khả năng mở rộng dữ liệu thành dự đoán (dựa
trên số liệu thống kê của số lượng mẫu để dự đoán kết quả cho toàn bộ dân số) *Nhược điểm:
-Chi phí thực hiện cao hơn phương pháp định tính ( vì cần số lượng mẫu lớn để
có thể khái quát hóa cho tổng thể và chi phí cho máy móc để tính toán và thu
thập dữ liệu cho chính xác)
-Thời gian thực hiện lâu hơn ( vì phải sử dụng các phương pháp nghiên cứu
phức tạp và xây dựng nội dung của bộ câu hỏi sao cho tính chính xác được cao nhất)
-Tiềm ẩn nhiều sai biệt thống kê
-Khó kiểm soát chất lượng dữ liệu điều tra (Sự khác nhau trong cách hiểu các
câu hỏi: Xảy ra khi đối tượng phỏng vấn không hiểu câu hỏi đặt ra như ý
định của nhà nghiên cứu mà lại hiểu khác đi và trả lời theo cách hiểu của
họ. Đồng thời có sự chi phối bởi ngữ cảnh tới câu trả lời của con người)
-Không có khả năng đi sâu can thiệp, giải thích và hay làm rõ câu trả lời
của người được hỏi (vì phần lớn hình thức nghiên cứu dựa trên bảng câu hỏi )
VD:Nghiên cứu về : “tình trạng stress ở học sinh”
-Khi sử dụng phương pháp định lượng ta sẽ biết được bao nhiêu phần trăm
trong số lượng mẫu nghiên cứu đang bị tình trạng stress này. Biết được một
vài nguyên nhân phổ biến như: áp lực điểm số, áp lực từ bạn bè,…
-Nhưng điểm yếu khi sử dụng phương pháp này là: Không thể khai thác sâu
hơn các câu trả lời nên khó tìm được những nguyên nhân sâu xa hơn; đôi khi
câu trả lời bị chi phối bởi hoàn cảnh(không dám bộc lộ suy nghĩ, ngại trả lời
câu hỏi riêng tư) như vậy sẽ ảnh hưởng một phần tới kết quả nghiên cứu.
Vị trí trong nghiên cứu KHXH&NV
- Vị trí: phương pháp chú ý đến bình diện cá biệt, không phải phổ quát ->
chiếm vị trí không đáng kể
Khái niệm và phương pháp nghiên cứu định tính - Khái niệm
+ Nghiên cứu định tính chủ yếu sử dụng trong khoa học xã hội và nhân văn với
những nghiên cứu trường hợp cụ thể, nhằm tìm hiểu động cơ, mục đích, hành vi, ý
nghĩa và kinh nghiệm hoạt động, văn hóa, tinh thần của một cá nhân hay nhóm
người trong bối cảnh môi trường xã hội lịch sử - cụ thể
+ Nghiên cứu định tính trong khoa học xã hội và nhân văn là khảo cứu trực tiếp
hiện tượng xã hội, văn hóa, tinh thần của con người từ bên trong hoạt động của nó,
tức là tương tác hai chiều giữa người nghiên cứu và đối tượng khảo sát được chọn lọc (có thẩm quyền),
- Phương pháp nghiên cứu định tính: sử dụng các câu hỏi chất vấn, thảo luận về
những chủ đề tập trung, hướng tới sự thông hiểu về bối cảnh, động cơ, mục đích
của hành vi, hoạt động văn hóa, tinh thần của cá nhân hay nhóm người thông qua
những cá nhân đại diện
Một số phương pháp nghiên cứu định tính phổ biến:
1. Phương pháp phỏng vấn không cấu trúc:
Là phương pháp nghiên cứu được sử dụng rộng rãi nhất trong nghiên cứu xã hội.
Khi sử dụng phương pháp này, nghiên cứu viên có thể thay đổi thứ tự chủ đề và
câu hỏi tùy theo hoàn cảnh và câu trả lời của người phỏng vấn. Cuộc phỏng vấn
giống như một cuộc trò chuyện làm cho người được phỏng vấn thấy thoải mái và
cởi mở theo các chủ đề phỏng vấn.
Vd: Phỏng vấn không cấu trúc đặc biệt hữu ích trong nghiên cứu các chủ đề nhạy
cảm như tình dục, mãi dâm, ma túy hoặc HIV/AID. Cụ thể như Một nhóm SV ĐH
Tây nguyên vừa thực hiện đề tài khoa học “Quan niệm của SV về hiện tượng sống
thử” cho thấy nhiều cách nhìn về vấn đề này của người trẻ.
2. Phương pháp nghiên cứu trường hợp
Là phương pháp nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu một hiện tượng theo chiều
sâu thay vì sử dụng số liệu thống kê để đưa ra kết luận chung.
Vd: Nghiên cứu thái độ của người đi đường khi đối mặt với một cô gái đi về một
mình bị người lạ mặt bám theo. Khi ấy ai là người sẵn sàng giúp đỡ, ai lựa chọn né
trảnh cô gái,.. nguyên nhân của những hành động ấy là gì. Từ đó rút ra kết luận về
tình hình xã hội và lòng người. 3. Phương pháp quan sát
Gồm 2 loại quan sát điển hình là
- Phương pháp quan sát tham dự:
Trong quan sát tham dự người đi quan sát phải trực tiếp tham gia vào các hoạt
động của những người được quan sát.
Ví dụ: Điều tra về cuộc sống của người dân tộc thiểu số, người điều tra viên cần
phải sinh sống cùng với người dân tộc đó.
- Phương pháp quan sát không tham dự:
Làngười nghiên cứu đứng ngoài cuộc và điều hành quan sát, không tham gia trực
tiếp cùng nhóm đối tượng cần quan sát.
Ví dụ: Quan sát việc sử dụng thời gian nhàn rỗi của thanh niên nông thôn, nhà
nghiên cứu hoàn toàn không tham gia hoạt động cùng với thanh niên, họ chỉ đứng
ngoài làm nhiệm vụ quan sát các hoạt động mà thanh niên nông thôn sử dụng trong thời gian nhàn rỗi.
4. Phương pháp sử dụng thang điểm
Các thang điểm thường được dùng để phân hạng các khoản mục trong một phạm trù nào đó
Vd: Để tìm hiểu nhu cầu của con người đối với việc mua sắm qua mạng, người
điều tra đưa ra các câu hỏi tương ứng với các câu trả lời là mức độ từ Không đồng
ý , Khá đồng ý , Đồng ý, Rất đồng ý để từ đó tìm ra xu hướng chung về nhu cầu con người trong xã hội.
Từ khái niệm và các phương pháp nghiên cứu định tính, nhóm chúng em đã rút ra
được một số đặc điểm chính của phương pháp này như sau:
1. Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu định tính.
- Nhấn mạnh vào sự thông hiểu.
- Tập trung vào sự thông hiểu quan điểm của người cung cấp thông tin.
- Cách tiếp cận qua lí lẽ và diễn giải
- Cách nhìn chủ quan của người trong cuộc và gần gũi với số liệu.
- Định hướng thăm dò, diễn giải.
- Quá trình được định hướng.
Ví dụ: Để đánh giá khả năng giao tiếp của một học sinh thì chúng ta phải tiếp xúc,
giao tiếp với học sinh đó. Trong qua trình giao tiếpdựa vào khả năng sử dụng ngôn
ngữ, thái độ, lời nói của học sinh có phù hợp với nội dung của cuộc giao tiếp hay
không, chúng ta có thể đưa ra được lời nhận xét về khả năng giao tiếp của học sinh đó.
2. Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp nghiên cứu định tính. *Ưu điểm:
-Vấn đề nghiên cứu sẽ được nhìn nhận dưới góc độ của người trong cuộc: Việc
người nghiên cứu đóng vai trò quan trọng sẽ giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn những
vấn đề mà phương pháp định lượng dễ bỏ qua.
- Nghiên cứu định tính sẽ chỉ giúp nghiên cứu được thái độ, hành vi của người nghiên cứu.
-Nghiên cứu định tính có tính linh hoạt rất cao vì không sử dụng một cấu trúc cố
định, giúp cho người nghiên cứu phát hiện được ra những thông tin hữu ích một cách nhanh chóng.
-Thời gian nghiên cứu, thời gian tiến hành một dự án nghiên cứu định tính thường
khá ngắn, tiêu tốn ít chi phí.
Ví dụ: Để biết được người dân có hài lòng hay không hài lòng về chương trình
tiêm chủng vắc xin phòng ngừa covid-19 chúng ta phải dùng phương pháp nghiên
cứu định tính. Chúng ta có thể tạo một buổi phỏng vấn để phỏng vấn một số người
dân trong và ngoài vùng dịch để hiểu được tâm lí của người dân đồng thời có thể
đưa ra cách giải quyết hợp lí. *Nhược điểm:
-Thời gian để thu thập, phân tích và giải thích dữ liệu của họ là rất nhiều.
-Nghiên cứu không thể được sao chép ở bất kỳ cấp độ hoặc khả năng nào và kết
quả không thể được áp dụng hoặc khái quát hóa trong bối cảnh lớn hơn.
-Vấn đề lớn nhất với nghiên cứu định tính là tính hợp lệ và độ tin cậy của các
phương pháp và kết quả. Áp dụng các tiêu chuẩn độ tin cậy thông thường là rất khó
và nhiều lần các nghiên cứu không được thực hiện với mức độ nghiêm trọng.
-Khó tiếp cận chuyên gia để phỏng vấn .
-Khó viết phân tích và báo cáo.
Ví dụ: Khi khảo sát về mức độ thiên tai xảy ra ở miền Trung, nếu chỉ dựa vào
những thông tin thu thập được qua con mắt của người trong cuộc, dựa vào những
hình ảnh, video,..mà không có số liệu, bảng thống kê cụ thể thì chưa thể thể hiện
được mức độ thiệt hại nghiêm trọng mà thiên tai bão lũ gây ra cho con người, của
cải vật chất, đồng thời cũng khó kiểm soát, cân bằng, đưa ra các biện pháp giảm
thiểu thiên tai một cách hợp lí.
Vị trí và vai trò trong nghiên cứu KHXH&NV
-Đóng vị trí quan trọng và thường xuyên được sử dụng trong ngành.
SO SÁNH NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH VÀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG TRONG KHXH&NV Lĩnh vực khác
Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định tính biệt Kích thước
Đủ lớn và đáp ứng yêu cầu thống Không nặng về số lượng, tùy mẫu kê
theo chất lượng thu thập và cung cấp thông tin Chọn mẫu Chọn ngẫu nhiên Chọn có mục đích Đối tượng
Sự liên hệ, tương quan giữa các
Tính đa dạng của cá thể nghiên cứu biến số Cách phân Toán học và thống kê
Tổng hợp, phân loại và diễn tích giải
Loại thông tin Dưới dạng số liệu, đồ thị, bảng Dưới dạng ngôn từ công bố biểu Giả định
Các hiện tượng, sự kiện xã hội
Các hiện tượng xã hội, văn nghiên cứu
không phụ thuộc vào các đặc
hóa, tinh thần bắt nguồn từ cá
trưng về cảm xúc và niềm tin cá nhân và các quan niệm chung. nhân. Mục đích
Thiết lập các mối quan hệ và giải Tìm hiểu hiện tượng thông nghiên cứu
thích nguyên nhân các biến đổi
qua ý thức đặc thù của người của số liệu trong cuộc
Phương pháp Xác định rõ ngay từ đầu
Tiếp tục phát triển trong quá nghiên cứu trình nghiên cứu Vai trò của
Độc lập và không được tác động Thừa nhận và quan tâm đến người nghiên
đến kết quả nghiên cứu sự tác động cứu
Vai trò của bối Hạn chế tối đa sự tác động
Thừa nhận và quan tâm đến cảnh nghiên sự tác động cứu Định lượng Định tính Đặc
Nhấn mạnh vào kiểm tra
Nhấn mạnh vào sự thông điểm bằng chứng hiểu
Tập trung vào cơ sở lập
Tập trung vào sự thông hiểu
luận hoặc các nguyên nhân
quan điểm của người cung của các sự kiện cấp thông tin
Cách tiếp cận logic và phê
Cách tiếp cận qua lý lẽ và phán diễn giải
Cách nhìn khách quan của
Cách nhìn chủ quan của người ngoài cuộc
người trong cuộc và gần gũi
Tập trung kiểm tra giả với số liệu thuyết
Định hướng thăm dò, diễn
Kết quả được định hướng giải
Quá trình được định hướng Nên lựa
Người nghiên cứu phải thật
Người nghiên cứu chưa thật chọn khi
sự am hiểu và có khả năng
sự am hiểu vấn đề và chưa có sử dụng
xử lý và phân tích dữ liệu
dữ liệu thống kê kỹ càng. thống kê.
Vấn đề nghiên cứu không
Vấn đề nghiên cứu có tính
nhằm mô tả và dự báo mối
chất mô tả và dự báo mối
quan hệ giữa các biến phụ
quan hệ giữa các biến phụ
thuộc và biến tác động.
thuộc và biến tác động,
Các vấn đề nghiên cứu tập
quan hệ giữa các biến phụ
trung vào sự khám phá một
thuộc và biến tác động
kinh nghiệm hoặc hành vi, về (biến độc lập).
một hiện tượng còn ít biết
Nếu chọn nghiên cứu định tới.
lượng, cần chú ý khả năng
Nếu chọn nghiên cứu định
thu thập dữ liệu và khả
tính, nên chú ý khả năng tiếp
năng thực hiện thiết kế
cận và phỏng vấn chuyên gia nghiên cứu hoàn chỉnh
hoặc thu thập dữ liệu thứ cấp. Ưu
Tính khách quan khoa học
Vấn đề nghiên cứu sẽ được điểm
Độ tin cậy cao của kết quả
nhìn nhận dưới góc độ của
nghiên cứu, tính đại diện người trong cuộc.
cao nên kết quả nghiên cứu
Nghiên cứu định tính có tính
định lượng có thể khái quát
linh hoạt rất cao vì không sử
hóa lên cho tổng thể mẫu.
dụng một cấu trúc cố định.
Thời gian phân tích nhanh
Giúp cho người nghiên cứu chóng
phát hiện được ra những
thông tin hữu ích một cách nhanh chóng.
Thời gian nghiên cứu, thời
gian tiến hành một dự án