Khái niệm về Phương pháp quan sát tham dự | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Khái niệm về Phương pháp quan sát tham dự | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Khái niệm về Phương pháp quan sát tham dự | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Khái niệm về Phương pháp quan sát tham dự | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào

261 131 lượt tải Tải xuống
Phương pháp quan sát
tham dự
I. Khái niệm
- Phương pháp quan sát tham dự là một hình thức quan sát
phân chia theo vị trí của người quan sát.
- Theo đó nhà nghiên cứu có thể trực tiếp tham gia vào hoạt
động của đối tượng quan sát hay có sự tiếp xúc với người bị
quan sát.
- Mục đích cuối cùng của phương pháp quan sát tham dự là
gì? Đó chính là nhằm thu thập thông tin, giải quyết được
mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
II. Chức năng và phạm vi ứng dụng của phương pháp quan
sát tham dự
1. Chức năng
Phương pháp quan sát tham dự có thể thu thập thông tin xã
hội sơ cấp về đối tượng nghiên cứu để từ đó, những thông
tin sơ cấp thu thập được có thể hỗ trợ các phương pháp
nghiên cứu khác trong quá trình thực hiện nghiên cứu.
2. Phạm vi ứng dụng của phương pháp quan sát tham dự
(Thì) Còn tùy thuộc vào điều kiện không gian, thời gian, khả
năng thích nghi, … với đối tượng nghiên cứu.
III. Đặc điểm và phân loại pp quan sát tham dự
1. Về đặc điểm của pp quan sát tham dự đó chính là chủ thể
nghiên cứu trực tiếp tham gia ở một mức độ nào đó vào
hoạt động của đối tượng nghiên cứu.
2. Phân loại
- PP quan sát tham dự là một trong những hình thức quan
sát phân chia theo vị trí của người quan sát.
- PP quan sát tham dự là một nhánh của phương pháp quan
sát nói chung.
IV. Các bước tiến hành của pp quan sát tham dự.
Trước khi thực hiện các bước của pp quan sát tham dự thì
chúng ta cần nắm được một số yêu cầu cơ bản của pp này:
+) Có sự thích ứng am hiểu ngôn ngữ, những thông tin cơ
bản của đối tượng nghiên cứu.
+) Cần có sự khách quan, tâm lý, đạo đức và sự thân thiện
với đối tượng nghiên cứu.
Sau khi nắm được một số yêu cầu cơ bản của pp quan sát
tham dự, chúng ta có thể tiến hành thực hiện pp quan sát
tham dự. Cụ thể thì có 4 bước để thực hiện pp quan sát
tham dự:
B1: Xác định vấn đề nghiên cứu
Cụ thể cần xác định được: - Mục tiêu nghiên cứu
- Lĩnh vực nghiên cứu và đối
tượng nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu
B2: Tiến hành cuộc nghiên cứu
Trong bước 2, chúng ta cần thực hiện các thao tác:
- Thao tác 1: Thâm nhập vào hoạt động của đối tượng
nghiên cứu.
- Thao tác 2: Tương tác với đối tượng nghiên cứu (ở mức độ
nhất định)
- Thao tác 3: Thu thập thông tin( chúng ta có thể thu thập
thông tin bằng cách dùng phiếu quan sát, ghi hình, chép
tay, … )
B3: Rời khỏi hoạt động và phân tích dữ liệu.
B4: Đưa ra kết luận và phương hướng (nếu có)
V. Đánh giá.
Phương pháp nào thì cũng có ưu và nhược điểm. Vậy ưu,
nhược điểm của phương pháp quan sát tham dự là gì.
1. Về ưu điểm.
- Đầu tiên, quan sát đôi lúc là phương pháp duy nhất thích
hợp với một số đối tượng.
- Quan sát tham dự có thể cung cấp cho ta những thông tin
mà khi sử dụng những phương pháp khác khó có thể thu
nhận được.
- Ưu điểm thứ ba của phương pháp quan sát tham dự đó
chính là phương pháp này cho kết quả cao hơn so với quan
sát không tham dự. Tại sao ta lại có thể nói như vậy? Bởi
phương pháp quan sát tham dự do có sự tham gia của điều
tra viên vào hoạt động của người được quan sát do đó khắc
phục được những hạn chế từ quá trình tri giác thụ động gây
ra và đưa tính hiệu quả, độ sâu sắc và sức mạnh của quan
sát đến đặc tính logic của nó).
- Thứ tư, nhờ có quan sát tham dự mà ta hiểu sâu hơn, đầy
đủ hơn những nguyên nhân, động cơ của những hành động
được quan sát.
- Cuối cùng, chúng ta có thể thấy rằng đối với phương pháp
quan sát tham dự thì kỹ thuật quan sát không bị bó buộc bở
tổ chức cơ cấu chặt chẽ, tạo điều kiện cho người nghiên cứu
chủ động, linh hoạt và thỏa mái.
2. Nhược điểm
Vừa rồi, chúng ta vừa tìm hiểu ưu điểm của quan sát tham
dự, vậy nhược điểm của phương pháp này là gì?
- Trước tiên về phía chủ thể quan sát: Không phải lúc nào
nhà nghiên cứu cũng có khả năng tham dự vào hoạt
động được quan sát. Để tham dự vào các hoạt động của
người được quan sát, điều tra viên ở một mức độ nào đó
phải có sự am hiểu về đối tượng được quan sát và phải
có khả năng thích nghi với các hoạt động và người được
quan sát.
- Thứ hai, với phương pháp quan sát tham dự:
+) Thông tin thu được có thể chỉ mang tính bề ngoài của
đối twuowjng, hiện tượng.
+) Nếu không có sự trợ giúp của các phương tiện kĩ thuật,
thì nhà nghiên cứu chỉ có khả năng quan sát trong một
không gian giới hạn.
+) Người quan sát nhiều khi sẽ dễ bị ảnh hưởng bởi yếu tố
chủ quan của chủ thể bị quan sát. Đôi khi sự tham dự quá
tích cực, lâu dài của người quan sát vào đời sống của
nhóm người được quan sát sẽ dẫn đến kết quả là người
quan sát quen với thái độ, hành động của các thành viên
trong nhóm đến mức coi tất cả những cái đó như là hiển
nhiên và không để ý đến chúng nữa. Sự tham dự quá tích
cực, lâu dài trong hoạt động, tiếp xúc hàng ngày, người
quan sát không giữ được thái độ trung lập, bày tỏ công
khai thái độ của mình, sự ưa thích của mình hoặcđứng về
phía ai đó hay phê phán một ý kiến, hành vi nào đó đều là
sự nguy hại đến kết quả quan sát.
+) Phương pháp quan sat tham dự thường có quy mô nhỏ,
cỡ mấu nghiên cứu nhỏ.
+) Đối với phương pháp này, dữ liệu quan sát có định
lượng, khó xây dựng thang đo và tổng hợp kết quả điều
tra.
+) Quan sát tham dự chỉ quan sát đối tượng trong hiện
tại, không thể quan sát được những đặc điểm của đối
tượng bị quan sát trong quá khứ.
| 1/5

Preview text:

Phương pháp quan sát tham dự I. Khái niệm
- Phương pháp quan sát tham dự là một hình thức quan sát
phân chia theo vị trí của người quan sát.
- Theo đó nhà nghiên cứu có thể trực tiếp tham gia vào hoạt
động của đối tượng quan sát hay có sự tiếp xúc với người bị quan sát.
- Mục đích cuối cùng của phương pháp quan sát tham dự là
gì? Đó chính là nhằm thu thập thông tin, giải quyết được
mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
II. Chức năng và phạm vi ứng dụng của phương pháp quan sát tham dự 1. Chức năng
Phương pháp quan sát tham dự có thể thu thập thông tin xã
hội sơ cấp về đối tượng nghiên cứu để từ đó, những thông
tin sơ cấp thu thập được có thể hỗ trợ các phương pháp
nghiên cứu khác trong quá trình thực hiện nghiên cứu.
2. Phạm vi ứng dụng của phương pháp quan sát tham dự
(Thì) Còn tùy thuộc vào điều kiện không gian, thời gian, khả
năng thích nghi, … với đối tượng nghiên cứu.
III. Đặc điểm và phân loại pp quan sát tham dự
1. Về đặc điểm của pp quan sát tham dự đó chính là chủ thể
nghiên cứu trực tiếp tham gia ở một mức độ nào đó vào
hoạt động của đối tượng nghiên cứu. 2. Phân loại
- PP quan sát tham dự là một trong những hình thức quan
sát phân chia theo vị trí của người quan sát.
- PP quan sát tham dự là một nhánh của phương pháp quan sát nói chung.
IV. Các bước tiến hành của pp quan sát tham dự.
Trước khi thực hiện các bước của pp quan sát tham dự thì
chúng ta cần nắm được một số yêu cầu cơ bản của pp này:
+) Có sự thích ứng am hiểu ngôn ngữ, những thông tin cơ
bản của đối tượng nghiên cứu.
+) Cần có sự khách quan, tâm lý, đạo đức và sự thân thiện
với đối tượng nghiên cứu.
Sau khi nắm được một số yêu cầu cơ bản của pp quan sát
tham dự, chúng ta có thể tiến hành thực hiện pp quan sát
tham dự. Cụ thể thì có 4 bước để thực hiện pp quan sát tham dự:
B1: Xác định vấn đề nghiên cứu
Cụ thể cần xác định được: - Mục tiêu nghiên cứu
- Lĩnh vực nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu
B2: Tiến hành cuộc nghiên cứu
Trong bước 2, chúng ta cần thực hiện các thao tác:
- Thao tác 1: Thâm nhập vào hoạt động của đối tượng nghiên cứu.
- Thao tác 2: Tương tác với đối tượng nghiên cứu (ở mức độ nhất định)
- Thao tác 3: Thu thập thông tin( chúng ta có thể thu thập
thông tin bằng cách dùng phiếu quan sát, ghi hình, chép tay, … )
B3: Rời khỏi hoạt động và phân tích dữ liệu.
B4: Đưa ra kết luận và phương hướng (nếu có) V. Đánh giá.
Phương pháp nào thì cũng có ưu và nhược điểm. Vậy ưu,
nhược điểm của phương pháp quan sát tham dự là gì. 1. Về ưu điểm.
- Đầu tiên, quan sát đôi lúc là phương pháp duy nhất thích
hợp với một số đối tượng.
- Quan sát tham dự có thể cung cấp cho ta những thông tin
mà khi sử dụng những phương pháp khác khó có thể thu nhận được.
- Ưu điểm thứ ba của phương pháp quan sát tham dự đó
chính là phương pháp này cho kết quả cao hơn so với quan
sát không tham dự. Tại sao ta lại có thể nói như vậy? Bởi
phương pháp quan sát tham dự do có sự tham gia của điều
tra viên vào hoạt động của người được quan sát do đó khắc
phục được những hạn chế từ quá trình tri giác thụ động gây
ra và đưa tính hiệu quả, độ sâu sắc và sức mạnh của quan
sát đến đặc tính logic của nó).
- Thứ tư, nhờ có quan sát tham dự mà ta hiểu sâu hơn, đầy
đủ hơn những nguyên nhân, động cơ của những hành động được quan sát.
- Cuối cùng, chúng ta có thể thấy rằng đối với phương pháp
quan sát tham dự thì kỹ thuật quan sát không bị bó buộc bở
tổ chức cơ cấu chặt chẽ, tạo điều kiện cho người nghiên cứu
chủ động, linh hoạt và thỏa mái. 2. Nhược điểm
Vừa rồi, chúng ta vừa tìm hiểu ưu điểm của quan sát tham
dự, vậy nhược điểm của phương pháp này là gì?
- Trước tiên về phía chủ thể quan sát: Không phải lúc nào
nhà nghiên cứu cũng có khả năng tham dự vào hoạt
động được quan sát. Để tham dự vào các hoạt động của
người được quan sát, điều tra viên ở một mức độ nào đó
phải có sự am hiểu về đối tượng được quan sát và phải
có khả năng thích nghi với các hoạt động và người được quan sát.
- Thứ hai, với phương pháp quan sát tham dự:
+) Thông tin thu được có thể chỉ mang tính bề ngoài của
đối twuowjng, hiện tượng.
+) Nếu không có sự trợ giúp của các phương tiện kĩ thuật,
thì nhà nghiên cứu chỉ có khả năng quan sát trong một không gian giới hạn.
+) Người quan sát nhiều khi sẽ dễ bị ảnh hưởng bởi yếu tố
chủ quan của chủ thể bị quan sát. Đôi khi sự tham dự quá
tích cực, lâu dài của người quan sát vào đời sống của
nhóm người được quan sát sẽ dẫn đến kết quả là người
quan sát quen với thái độ, hành động của các thành viên
trong nhóm đến mức coi tất cả những cái đó như là hiển
nhiên và không để ý đến chúng nữa. Sự tham dự quá tích
cực, lâu dài trong hoạt động, tiếp xúc hàng ngày, người
quan sát không giữ được thái độ trung lập, bày tỏ công
khai thái độ của mình, sự ưa thích của mình hoặcđứng về
phía ai đó hay phê phán một ý kiến, hành vi nào đó đều là
sự nguy hại đến kết quả quan sát.
+) Phương pháp quan sat tham dự thường có quy mô nhỏ,
cỡ mấu nghiên cứu nhỏ.
+) Đối với phương pháp này, dữ liệu quan sát có định
lượng, khó xây dựng thang đo và tổng hợp kết quả điều tra.
+) Quan sát tham dự chỉ quan sát đối tượng trong hiện
tại, không thể quan sát được những đặc điểm của đối
tượng bị quan sát trong quá khứ.