Khái niệm, vị trí, vai trò của truyền thông giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe
1. Sức khỏe không phải chỉ là không có bệnh tật hoặc là tàn phế mà là :A. Một tình trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất, tâm thần và xã hội.B. Một tình trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất và xã hội.C. Một tình trạng thoải mái hoàn toàn về tâm thần và xã hội.D. Một tình trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất và tâm thầnE. Một tình trạng thoải mái trong môi trường sống chung quanhTài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem
Môn: Truyền thông giáo dục sức khoẻ (DHY)
Trường: Đại học Y dược Huế
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 36844358
KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC
KHỎE VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE
1. Sức khỏe không phải chỉ là không có bệnh tật hoặc là tàn phế mà là : A.
Một tình trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất, tâm thần và xã hội.
B. Một tình trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất và xã hội.
C. Một tình trạng thoải mái hoàn toàn về tâm thần và xã hội.
D. Một tình trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất và tâm thần
E. Một tình trạng thoải mái trong môi trường sống chung quanh.
2. Thành phần của quá trình truyền thông không gồm nội dung sau đây:
a. địa điểm truyền thông b. chủ thể phát tin c. thông điệp d. kênh truyền thông
3. Là cơ sở để xây dựng được các thông điệp và các tài liệu hỗ trợ một cách có
ích và thích hợp với đối tượng là?
a. đối tượng truyền thông
b. thời gian truyền thông
c. môi trường truyền thông d. kênh truyền thông
4. Mục đích chủ yếu của giáo dục sức khỏe là giúp mọi người:
a. biết cách tìm đến các dịch vụ y tế khi ốm đau, bệnh tật
b. nâng cao tuổi thọ và giảm tỉ lệ tử vong ở một số bệnh
c. phát hiện nơi tư vấn về sức khỏe và bệnh tật lOMoAR cPSD| 36844358
d. đạt được sức khỏe bằng việc thay đổi những hành vi có hại cho sức khỏe
5. Điều kiện đầu tiên cần cung cấp để giúp 1 người thay đổi hành vi sức khỏe: a. kinh phí b. phương pháp c. kiến thức d. kỹ năng
6. Để lựa chọn được các chiến lược tiếp cận và quản lí tốt hơn với từng nhóm
trong cộng đồng cần:
a. tìm hiểu về đặc điểm thể chất và nhân khẩu học
b. tìm hiểu về đặc điểm thể chất, nhân khẩu học và tâm lý
c. tìm hiểu về đặc điểm thể chất, tôn giáo, tín ngưỡng
d. tìm hiểu về đặc điểm gia đình, công việc, giới tính
7. Thông điệp truyền thông là những thông tin chính được mã hoá dưới dạng:
a. chữ viết, tranh ảnh, kí hiệu hoặc biểu tượng
b. chữ viết, tranh ảnh, kí hiệu hoặc động tác
c. chữ viết, tranh ảnh, kí hiệu hoặc cử chỉ
d. chữ viết, tranh ảnh, kí hiệu hoặc hành động
8. Thông điệp cần phải:
a. ngắn gọn, rõ ràng và có tính thuyết phục
b. đầy đủ, rõ ràng và có tính thuyết phục
c. ngắn gọn, dễ hiểu và dễ nhớ
d. ngắn gọn, rõ ràng, dễ nhớ
9. Thông tin là quá trình: lOMoAR cPSD| 36844358 a. 1 chiều
b. 1 chiều nhưng lặp đi lặp lại c. 2 chiều d. nhiều chiều
10. Tuyên truyền là quá trình: a. 1 chiều
b. 1 chiều nhưng lặp đi lặp lại c. 2 chiều d. nhiều chiều
11. Giáo dục sức khỏe là quá trình: a. 1 chiều
b. 1 chiều nhưng lặp đi lặp lại c. 2 chiều d. nhiều chiều
12. Nâng cao sức khỏe là một lĩnh vực: a. lồng ghép, chuyên môn b. chuyên môn c. chuyên môn, đa ngành
d. lồng ghép, đa ngành13. Giáo dục sức khỏe gồm: a. 2 lĩnh vực b. 3 lĩnh vực c. 4 lĩnh vực d. 5 lĩnh vực lOMoAR cPSD| 36844358
14. Giáo dục sức khỏe gồm các lĩnh vực sau:
a. kiến thức, thái độ và thực hành
b. kiến thức, kỹ năng và hành vi
c. nhận thức, kỹ năng và thực hành
d. kiến thức, hành vi và thực hành
15. GDSK chủ yếu giúp người dân thay đổi hành vi sức khoẻ theo: A. Lợi ích cá nhân B. Lợi ích cộng đồng C. Kế hoạch
D. Suy nghĩ và niềm tin của đối tượng
12. Nâng cao sức khỏe là một quá trình tạo cho nhân dân có khả năng:
a. kiểm soát và cải thiện sức khỏe
b. tăng cường và cải thiện sức khỏe c. điều trị bệnh tật
d. kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật
13. Hội nghị quốc tế đầu tiên về NCSK của các nước phát triển đã đưa ra bảng
hiến chương về NCSK trong đó chỉ rõ:
a. 5 lĩnh vực hành động
b. 6 lĩnh vực hành động
c. 7 lĩnh vực hành động
d. 8 lĩnh vực hành động
14. Hiến chương về nâng cao sức khỏe gồm mấy lĩnh vực: a. 3 lOMoAR cPSD| 36844358 b. 6 c. 2 d. 5
15. Nâng cao sức khỏe là quá trình nhằm tạo điều kiện thuận lợi, giúp người
dân tăng khả năng kiểm soát và cải thiện sức khỏe của họ; là một sự là một
sự………….. để giải quyết những thách thức nhằm làm giảm sự bất công bằng
về chăm sóc sức khỏe: a. hỗ trợ b. giúp đỡ c. cam kết d. tự nguyện
16. Lĩnh vực hành động của nâng cao sức khỏe gồm: a. giáo dục sức khỏe
b. tăng cường công tác quản lí tuyến cơ sở
c. củng cố mạng lưới y tế công cộng
d. chăm soc sức khỏe bà mẹ, trẻ em
17. Lĩnh vực hành động của nâng cao sức khỏe gồm: a. cải thiện dịch vụ
b. tăng cường công tác quản lí tuyến cơ sở
c. củng cố mạng lưới y tế công cộng
d. chăm soc sức khỏe bà mẹ, trẻ em
18. Lĩnh vực hành động của nâng cao sức khỏe gồm: a. vận động
b. tăng cường công tác quản lí tuyến cơ sở lOMoAR cPSD| 36844358
c. củng cố mạng lưới y tế công cộng
d. chăm soc sức khỏe bà mẹ, trẻ em
19. Là thành phần quan trọng nhất của nâng cao sức khỏe a. giáo dục sức khỏe b. vận động c. cải thiện dịch vụ d. thời giạn
20. Nâng cao sức khỏe bao gồm tất cả những hoạt động nhằm:
a. tăng cường và cải thiện sức khỏe
b. phòng ngừa bệnh tật và làm cho tình trạng sức khỏe tốt hơn c. điều trị bệnh tật
d. kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật
21. Đặc điểm của một thông điệp truyền thông:
a. được mã hóa dưới dạng tranh, ảnh, chữ viết, kí hiệu..
b. phản ánh nội dung của nhiều vấn đề sức khỏe
c. càng chi tiết càng tốt
d. càng nhiều hình ảnh càng tốt22. Yêu cầu của thông điệp là: a. chi tiết b. nổi bật c. đầy đủ d. ngắn gọn
23. Thực hiện giáo dục sức khỏe sẽ rất khó khăn, kém hiệu quả đối với nhóm người: lOMoAR cPSD| 36844358
a. khởi xướng đổi mới
b. chấp nhận những tư tưởng hành vi lành mạnh sớm
c. đa số chấp nhận thay đổi sớm
d. ít chấp nhận thay đổi hành vi
24. Giáo dục sức khỏe có đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ:
a. cần thiết để đẩy mạnh việc sử dụng đúng các dịch vụ y tế khác
b. là hình thức cung cấp thông tin 2 chiều
c. là quá trình dạy và học
d. là công việc có thể làm một lần là xong
25. “Thay đổi thái độ của nhân viên y tế” thuộc lĩnh vực nào của chiến lược
nâng cao sức khỏe: a. giáo dục sức khỏe b. vận động
c. cải thiện chất lượng dịch vụ
d. cải thiện môi trường
26. Khó khăn khi giáo dục sức khỏe tại nhà thuốc là:
a. quyền lựa chọn thông tin của khách hàng
b. giới tính của khách hàng
c. thiếu tài liệu hướng dẫn
d. kỹ năng truyền thông của dược sĩ chưa tốt
27. TTGDSK là một trong mười nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu ở: a. tuyến y tế cơ sở
b. tuyến y tế xã/ phường lOMoAR cPSD| 36844358
c. tuyến y tế quận/ huyện
d. tuyến y tế tỉnh/ thành phố
28. TTGDSK cần được thực hiện thời điểm nào khi triển khai mọi kế hoạch,
chương trình y tế? a. trước b. trong c. sau d. trước, trong, sau
29. Việt Nam bổ sung nội dung nào trong 10 nội dung nhiệm vụ CSSKBĐ: a.
Giáo dục về các vấn đề sức khỏe phổ biến, cũng như các phương pháp để
phòngngừa và kiểm soát chúng. b. Củng cố mạng lưới y tế cơ sở. c.
Tiêm chủng phòng các bệnh lây nhiễm chính. d.
Phòng và kiểm soát các bệnh dịch tại địa phương.
30. Việt Nam bổ sung nội dung nào trong 10 nội dung nhiệm vụ CSSKBĐ:
a. Giáo dục về các vấn đề sức khỏe phổ biến, cũng như các phương pháp để
phòngngừa và kiểm soát chúng.
b. Tăng cường công tác quản lý sức khỏe tuyến cơ sở.
c. Tiêm chủng phòng các bệnh lây nhiễm chính.
d. Phòng và kiểm soát các bệnh dịch tại địa phương.
31. Tổ chức truyền thông giáo dục sức khỏe Trung ương được viết tắt là: a. T5g b. T4g lOMoAR cPSD| 36844358 c. T3g d. T2g
32. Là cơ quan chuyên môn có nhiệm vụ thực hiện TTGDSK trong ngành y tế là: a. T5g b. T4g c. T3g d. T2g
33. Tổ chức truyền thông giáo dục sức khỏe Tỉnh/ Thành Phố được viết tắt là: a. T5g b. T4g c. T3g d. T2g
34. Tổ chức truyền thông giáo dục sức khỏe Quận/ Huyện được viết tắt là: a. T5g b. T4g c. T3g d. T2g
35. Tổ chức truyền thông giáo dục sức khỏe Xã/Phường được viết tắt là: a. T5g b. T4g c. T3g d. T2g lOMoAR cPSD| 36844358
36. Là tuyến y tế đầu tiên trong hệ thống y tế nước nhà, trực tiếp tiếp xúc, phục
vụ sức khỏe người dân hàng ngày: a. T5g b. T4g c. T3g d. T2g
37. Cơ quan có nhiệm vụ trực tiếp hướng dẫn, chỉ đạo các hoạt động TTGDSK
của cộng tác viên/nhân viên y tế thôn bản là: a. Tuyến Trung ương
b. Tuyến Tỉnh/ Thành phố c. Tuyến Quận/Huyện d. Tuyến Xã/ Phường
38. Tổ chức truyền thông giáo dục sức khỏe CTV/ NVYTTB được viết tắt là: a. T4g b. T3g c. Tg d. T2g
39. Việc tạo điều kiện thuận lợi cho CTV/NVYTTB thực hiện TT-GDSK là nhiệm vụ của:
a. Trạm y tế xã/phường
b. Trung tâm y tế quận/huyện
c. Trạm y tế xã/ phường và Trung tâm y tế quận/huyện
d. trung tâm y tế tỉnh/thành phố lOMoAR cPSD| 36844358
40. Thực hiện các hoạt động TT-GDSK cho nhân dân về vệ sinh môi trường, vệ
sinh cá nhân, phòng chống bệnh tật, tai nạn… là trách nhiệm nhiệm vụ của: a. T4g b. T3g c. T2g d. Tg
41. Cơ quan có vai trò quan trọng trong vận động và thực hiện xã hội hóa công
tác y tế nói chung và TT- GDSK nói riêng là:
a. cán bộ trạm y tế xã/phường
b. cán bộ y tế quận/huyện
c. cán bộ y tế tỉnh/ thành phố
d. cán bộ y tế Trung ương
42. Đặc điểm không đúng khi nói về giáo dục sức khỏe:
a. giáo dục sức khỏe là một quá trình cần tiến hành thường xuyên, liên tục, lâu dài
b. giáo dục sức khỏe là một phần chính, quan trọng của NCSK
c. giáo dục sức khỏe không thay thế được các dịch vụ y tế khác
d. chỉ cần có giáo dục sức khỏe thay đổi hành vi của con người là đủ
43. Đánh giá giáo dục sức khỏe phải được tiến hành:
a. sau khi thực hiện chương trình
b. trong khi thực hiện chương trình
c. trước khi thực hiện chương trình
d. trước, trong và sau khi thực hiện chương trình
44. Thành phần nào sau đây tham gia công tác truyền thông giáo dục sức khỏe
dưới dạng kiêm nhiệm: lOMoAR cPSD| 36844358 a. sở y tế b. trung tâm TTGDSK tỉnh
c. trung tâm TTGDSK thành phố
d. tổ TTGDSK của bệnh viện quận
45. GDSK không phải chỉ cho các cá nhân và tập thể, cộng đồng mà cho cả:
a. đối tượng có nguy có cao b. người khỏe
c. người ốm và đối tượng có nguy cơ cao
d. người ốm và người khỏe
BÀI 2: HÀNH VI SỨC KHỎE VÀ QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI HÀNH VI SỨC KHỎE
1. điều kiện đầu tiên cần cung cấp để giúp một người thay đổi hành vi sức khỏe là: a. kinh phí b. phương pháp c. kiến thức d. kỹ năng
2. Theo Roger, nhóm người đa số sớm nhận những tư tưởng, hành vi mới chiếm khoảng: a. 16% b. 25% c. 13.5% d. 34% lOMoAR cPSD| 36844358
3. Theo tác giả Roger, về đổi mới quá trình quyết định, có thể phân thành: a. 5 nhóm người b. 6 nhóm người c. 4 nhóm người d. 3 nhóm người
4. Theo Roger, nhóm người khởi xướng đổi mới khoảng: a. 16% b. 25% c. 2.5% d. 34%
5. Theo Roger, nhóm người ủng hộ những tư tưởng, những hành vi mới sớm chiếm khoảng: a. 16% b. 25% c. 13.5% d. 34%
6. Những người “lãnh đạo dư luận” là:
a. nhóm người khởi xướng đổi mới
b. nhóm người ủng hộ những tư tưởng, hành vi mới sớm
c. nhóm đa số chấp nhận những tư tưởng, hành mới sớm
d. nhóm đa số chấp nhận những tư tưởng, hành vi mới muộn
7. Nhóm này chấp nhận những tư tưởng những hành vi mới tiếp theo nhóm 2:
a. nhóm người khởi xướng đổi mới lOMoAR cPSD| 36844358
b. nhóm người ủng hộ những tư tưởng, hành vi mới sớm
c. nhóm đa số chấp nhận những tư tưởng, hành mới sớm
d. nhóm đa số chấp nhận những tư tưởng, hành vi mới muộn
8. Khi giới thiệu các vấn đề mới thì cần có thời gian nhất định đẻ nhóm này có
thể thay đổi hành vi:
a. nhím chậm chạp bảo thủ đối với những tư tưởng, hành vi mới
b. nhóm người ủng hộ những tư tưởng, hành vi mới sớm
c. nhóm đa số chấp nhận những tư tưởng, hành mới sớm
d. nhóm đa số chấp nhận những tư tưởng, hành vi mới muộn
9. Theo Roger, nhóm người đa số chấp nhận những tư tưởng, hành vi mới muộn chiếm khoảng: a. 16% b. 25% c. 13.5% d. 34%
10. Theo Roger, nhóm chậm chạp bảo thủ đối với những tư tưởng, hành vi mới chiếm khoảng: a. 16% b. 25% c. 13.5% d. 34%
11. Tác động vào nhóm này thường rất khó khăn nên phải hết sức kiên trì, mềm
dẻo, tìm các giải pháp thích hợp để hạn chế ảnh hưởng cúa nhóm này đối với các nhóm khác: lOMoAR cPSD| 36844358
a. nhóm chậm chạp bảo thủ đối với những tư tưởng, hành vi mới
b. nhóm người ủng hộ những tư tưởng, hành vi mới sớm
c. nhóm đa số chấp nhận những tư tưởng, hành mới sớm
d. nhóm đa số chấp nhận những tư tưởng, hành vi mới muộn
12. Hành vi bao gồm: a. hành động b. tập quán c. giá trị xã hội d. suy nghĩ 13. Hành vi bao gồm: a. hành động b. tập quán c. thái độ d. suy nghĩ
14. Hành vi bao gồm: a. hành động b. tập quán c. niềm tin d. suy nghĩ
15. Hành vi bao gồm: a. hành động b. tập quán c. thực hành lOMoAR cPSD| 36844358 d. suy nghĩ
16. Hành vi bao gồm: a. hành động b. tập quán c. kiến thức d. suy nghĩ
17. có bao nhiêu yếu tố tác động đến hành vi sức khỏe: a. 3 b. 4 c. 5 d. 6
18. Yếu tố nào là yếu tố tiền đề ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe:
a. bạn bè, đồng nghiệp b. chính sách c. chuẩn mực d. điều kiện sống
19. Yếu tố nào là yếu tố tiền đề ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe:
a. bạn bè, đồng nghiệp b. chính sách c. kiến thức d. điều kiện sống
20. Yếu tố nào là yếu tố tiền đề ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe:
a. bạn bè, đồng nghiệp lOMoAR cPSD| 36844358 b. chính sách c. thái độ d. điều kiện sống
21. Yếu tố nào là yếu tố tiền đề ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe:
a. bạn bè, đồng nghiệp b. chính sách c. giá trị xã hội d. điều kiện sống
22. Yếu tố nào là yếu tố tiền đề ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe:
a. bạn bè, đồng nghiệp b. chính sách c. niềm tin d. điều kiện sống
23. Trong truyền thông giáo dục sức khỏe, điều khó thay đổi nhất là: a. nhận thức b. kỹ năng c. thực hành d. niềm tin
24. Trong truyền thông giáo dục sức khỏe, điều khó thay đổi nhất là: a. nhận thức b. kỹ năng c. thực hành d. thái độ lOMoAR cPSD| 36844358
25. Trong quá trình thay đổi hành vi,” duy trì hành vi mới” là bước thứ: a. bước 5 b. bước 1 c. bước 3 d. bước 2
26. Trong quá trình thay đổi hành vi,”chưa quan tâm đến thay đổi hành vi” là bước thứ: a. bước 5 b. bước 1 c. bước 3 d. bước 2
27. Trong quá trình thay đổi hành vi,” quan tâm đến thay đổi hành vi” là bước thứ: a. bước 5 b. bước 1 c. bước 3 d. bước 2
28. Trong quá trình thay đổi hành vi,” chuẩn bị thay đổi” là bước thứ: a. bước 5 b. bước 1 c. bước 3 d. bước 2 lOMoAR cPSD| 36844358
29. Trong quá trình thay đổi hành vi,” hành động” là bước thứ: a. bước 4 b. bước 1 c. bước 3 d. bước 2
30. Trong quá trình thay đổi hành vi, yếu tố quan trọng nhất của đối tượng để
thay đổi được hành vi và duy trì hành vi mới có lợi cho sức khỏe là:
a. việc thay đổi hành vi không quá khó khăn cho đối tượng
b. việc thay đổi hành vi do đối tượng tự nguyện
c. hành vi phải gây hại quá nhiều tới sức khỏe
d. phải có sự giúp đỡ của xã hội31. Quá trình thay đổi hành vi:
a. thường diễn ra một cách tự phát, không theo quy tắc chung
b. không giống nhau đối với những cá nhân khác nhau
c. đều diễn ra theo hướng thay đổi một cách tự nhiên
d. đều diễn ra theo hướng thay đổi có kế hoạch
32. Điền từ có thiếu vào chỗ trống:
Hành vi bao gồm kiến thức, thái độ, niềm tin,…….. và giá trị xã hội a. hành động b. suy nghĩ c. tín ngưỡng d. thực hành
33. Điền từ có thiếu vào chỗ trống:
Hành vi sức khỏe bao gồm kiến thức, thái độ, niềm tin,và …….. lOMoAR cPSD| 36844358 a. hành động b. suy nghĩ c. tín ngưỡng d. thực hành
34. Biện pháp thành công nhất giúp đối tượng thay đổi hành vi sức khỏe là:
a. dùng sức ép buộc đối tượng thay đổi hành vi
b. nhân viên y tế giúp đỡ, động viên
c. gặp đối tượng thảo luận vấn đề và nhận thức để giải quyết vấn đề sức khỏe củahọ
d. người thân giúp đỡ, động viên
35. Trong các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe sau đây, yếu tố nào thường không thay đổi được:
a. chất lượng điều trị và chăm sóc bệnh chưa tốt b. môi trường tự nhiên c. yếu tố sinh học d. hành vi và lối sống
36. Yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe con người được chia thành: a. 5 nhóm b. 4 nhóm c. 7 nhóm d. 3 nhóm
37. Bước thứ nhất trong quá trình thay đổi hành vi: a. chuẩn bị thay đổi