Khái quát hãng hàng không, sân bay - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam

Khái quát hãng hàng không, sân bay - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Họ và tên SV: Trần Hồng Anh – MSSV: 2258420115 – Lớp: 22DHKL01
CHƯƠNG 4: CẢNG HÀNG KHÔNG, SÂN BAY
1. KHÁI QUÁT VỀ CẢNG HÀNG KHÔNG, SÂN BAY
1.1. Khái niệm cảng hàng không, sân bay
Trước đây trong một thời gian dài, ở Việt Nam sử dụng khái niệm sân bay như
là cảng hàng không. Kể từ khi Luật HKDDVN
sửa đổi năm 2006 thì khái niệm cảng hàng
không đã được xác định rõ: Cảng hàng
không là khu vực xác định, bao gồm sân bay,
nhà ga trang bị, thiết bị, công trình cần
thiết khác được sử dụng cho tàu bay đi, đến thực hiện vận chuyển hàng
không [ 9, tr.15].
Như vậy cảng hàng không là một khái niệm rộng hơn sân bay. Khái niệm cảng
hàng không có thể hiểu dưới 3 khía cạnh:
1) Về mặt địa lý, cảng hàng không phần mặt đất, mặt nước (bao gồm cả
các công trình kiến trúc, các trang thiết bị kỹ thuật);
2) Về công năng, cảng hàng không là nơi diễn ra việc chuyển đổi từ một hình
thức giao thông đường không sang các hình thức giao thông khác và ngược lại (là
cửa khẩu quốc gia đối với các cảng hàng không quốc tế);
3) Về bản chất kinh tế, cảng hàng không một tổ hợp kinh tế - kỹ thuật các
dịch vụ liên quan đến hàng không và phi hàng không.
Sân bay là một phần của cảng hàng không, nó là khu vực xác định được xây
dựng để bảo đảm cho tàu bay cất cánh, hạ cánh và di chuyển [9, tr.15].
Hình ảnh sân bay
Trong các sân bay dân dụng nói chung sân bay chuyên dụng sân bay
dùng chung dân dụng lẫn quân sự. Sân bay chuyên dụng sân bay chỉ phục vụ
mục đích khai thác hàng không chung hoặc mục đích vận chuyển hành khách, hành
lý, hàng hóa, bưu phẩm, bưu kiện, thư không phải vận chuyển công cộng.
Trong khi đó, sân bay dùng chung dân dụng quân sự sân bay phục vụ cho cả
hoạt động dân dụng và quân sự. Sân bay dùng chung dân dụng và quân sự bao gồm
các khu vực:
a) Khu vực sử dụng riêng cho hoạt động quân sự
b) Khu vực sử dụng cho hoạt động dân dụng
c) Khu vực sử dụng chung cho hoạt động dân dụng và quân sự
Cảng hàng không, sân bay một vai trò quan trọng trong ngành HKDD.
đảm bảo hạ tầng khai thác tại các điểm đi điểm đến cho hoạt động vận tải hàng
không cũng như hoạt động hàng không chung. Máy bay chỉ có thể bay từ điểm này
đến điểm khách khi có cảng hàng không, sân bay ở những điểm đó. Tương tự hành
khách hay khách hàng muốn đi hay vận chuyển hàng hóa từ điểm này đến điểm
khác khi ở đó có cảng hàng không, sân bay.
Cảng hàng không, sân bay khu vực lân cận để bảo đảm an toàn cho hoạt
động hàng không dân dụng và dân cư trong khu vực đó. Theo quy định hiện hành
Việt Nam Cảng hàng không, sân bay phải được đăng ký vào Sổ đăng bạ cảng hàng
1
không, sân bay. Cảng hàng không, sân bay chỉ được khai thác sau khi Bộ Giao
thông vận tải cấp Giấy chứng nhận khai thác cảng hàng không, sân bay.
Theo thông tin mới nhất từ trang báo chính chủ của bộ Giao Thông Vận
Tải thì « Bộ GTVT vừa Quyết định số 2348/QĐ-BGTVT ngày 21/12/2020 về
việc công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung bãi bỏ lĩnh vực hàng
không thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Giao thông vận tải.
Theo đó, danh mục thủ tục hành chính được sửa đổi thuộc phạm vi chức năng quản
lý của Bộ GTVT bao gồm: Giao đất tại cảng hàng không, sân bay; Cho thuê đất
không thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất tại cảng hàng không, sân
bay; Gia hạn cho thuê đất tại cảng hàng không, sân bay; Cấp giấy chứng nhận
đăng ký cảng hàng không, sân bay; Cấp Giấy chứng nhận đăng ký tạm thời cảng
hàng không, sân bay; Cấp giấy chứng nhận khai thác cảng hàng không, sân bay;
Sửa đổi, bổ sung tài liệu khai thác sân bay; Chấp thuận việc xây dựng, cải tạo,
nâng cấp công trình; bảo trì, sửa chữa công trình, lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa
thiết bị tại cảng hàng không, sân bay…
Danh mục thủ tục hành chính công bố bãi bỏ bao gồm: Thủ tục cấp giấy phép khai
thác thiết bị thuộc lĩnh vực bảo đảm hoạt động bay; thiết bị lắp đặt, hoạt động tại
1 Sổ đăng bạ: sổ ghi thông tin của các cảng hàng không
khu bay; Cấp lại giấy phép khai thác thiết bị thuộc lĩnh vực bảo đảm hoạt động
bay; thiết bị lắp đặt, hoạt động tại khu bay.
Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 01 năm 2021. » Bộ đã có
một số sửa đổi cho phù hợp về những thủ tục thuộc hành chính của Bộ, từ đó cho
thấy thủ tục cấp giấy phép thiết bị không còn nhưng trên cơ sở khai thác hàng
không vẫn cần cấp giấy chứng nhận hoạt động từ Bộ Giao Thông Vận Tải. ( theo
mt.gov.vn )
Việc cho phép, không cho phép hoạt
động của cảng hàng không, sân bay theo
quyết định của quan Nhà nước
thẩm quyền gọi mở, đóng cảng hàng
không, sân bay. nước ta Thủ tướng
Chính phủ quyết định việc mở cảng hàng
không, sân bay theo quy hoạch phát triển
hệ thống cảng hàng không, sân bay; đóng
cảng hàng không, sân bay do bảo đảm an
ninh, quốc phòng hoặc các do đặc biệt ảnh
hưởng đến kinh tế - hội. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quyết định việc tạm
thời đóng cảng hàng không, sân bay trong các trường hợp cần thiết. Bộ Giao thông
vận tải thực hiện việc điều phối giờ cất cánh, hạ cánh tại cảng hàng không, sân
bay
2
trong phạm vi giới hạn khai thác của cảng hàng không, sân bay; bảo đảm
thuận lợi, hiệu quả, công khai, minh bạch, không phân biệt đối xử phù hợp với
thông lệ quốc tế.
1.2. Phân loại cảng hàng không, sân bay
2 Điều phối giờ cất cánh, hạ cánh tại cảng hàng không, sân bay việc quản lý, phân bổ giờ cất cánh, hạ cánh của
chuyến bay thực hiện vận chuyển hàng không thường lệ tại cảng hàng không, sân bay được công bố.
Đóng cảng hàng không Vân Đồn vì dịch
bệnh
Việc phân loại cảng hàng không, sân bay nhằm các múc đích sau:
- Thống nhất trên phạm vi toàn cầu hệ thống kỹ thuật và các tiêu chuẩn khai thác,
tạo sự đồng bộ trong việc sử dụng vào các mục đích khác nhau.
- Đánh giá năng lực, tiêu chuẩn của từng loại cảng hàng không, sân bay, phục vụ
cho xây dựng, sửa chữa cũng như lắp đặt hệ thống quản lý bay sau này.
Theo chức năng, có thể chia thành các cảng hàng không, sân bay chuyên phục vụ
HKDD, chuyên dụng và dùng chung dân dụng lẫn quân sự. Theo quy mô, có thể
chia thành các cảng hàng không, sân bay có quy mô lớn, vừa và nhỏ. Theo phân
cấp tiêu chuẩn dịch vụ của ICAO, cảng hàng không, sân bay có 4 tiêu chuẩn là 1,
2, 3, 4. Trong mỗi tiêu chuẩn lại có các A, B,C, D, E...
Phân loại cảng hàng không
Cảng hàng không thường được phân loại theo tuyến bay hoặc theo khối lượng vận
chuyển.
Theo tuyến bay, cảng hàng không được phân loại thành:
- Cảng hàng không quốc tế: là cảng hàng không dùng để tiếp nhận hoặc xuất
phát, cũng như là nơi bảo dưỡng phục vụ các máy bay, thường là các chuyến bay
phục vụ các tuyến hàng không quốc tế, các tuyến nối liền các cảng hàng không
của các thành phố lớn ở trong mỗi nước với các càng hàng không của các nước
ngoài khác.
- Cảng hàng không chính: là cảng hàng không chính thực hiện một khối lượng
vận chuyển chính, cơ bản đi theo các tuyến hàng không, mà chúng chúng nối liền
các trung tâm hình chính lớn (như trung tâm hành chính, chính quyền của các
bang, của một vùng tỉnh lỵ và của khu vực), và các trung tâm văn hóa với nhau.
- Cảng hàng không nội địa: là các cảng hàng không, sân bay, thực hiện khối lượng
vận chuyển vận tải chính đi theo các tuyến hàng không nội địa, chúng nối liền các
trung tâm của tỉnh lỵ khu vực và các điểm dân cư lớn với các trung tâm của vùng
khu vực này cũng như với các làng khu vực dân cư riêng biệt.
Trên cơ sở khối lượng vận chuyển, cảng hàng không thường được phân loại theo
khối lượng vận chuyển hành khách theo năm. Khối lượng vận chuyển hành khách
theo năm của một sân bay là tổng số lượng của tất cả các hành khách đã bay đi và
bay đến sân bay này, kể cả hành khách liên vận quốc tế và bay đường dài.
Ngoài ra, trên cơ sở khối lượng vận chuyển, cảng hàng không có thể được phân
loại theo mật độ, cường độ bay của các máy bay chở khách tính theo năm.
Sự phân loại theo khối lượng vận chuyển được thực hiện dựa trên cơ sở kinh
nghiệm nhiều năm về khai thác sử dụng của các cảng hàng không, về việc tổ chức
và đảm bảo các cuộc, chuyến vận chuyển bằng hàng không có tính đến những
triển vọng của tương lai.
Việc phân loại cảng hàng không theo khối lượng vận chuyển theo các tính chất,
đặc điểm đã nêu ở trên được trình bày trong Bảng
Bảng 4-2 Phân loại cảng hàng không theo khối lượng vận chuyển
Cấp
cảng
hàng
không
Khối lượng
vận chuyển
hành
khách/năm
(1000 hành
khách)
Mật độ (cường độ) bay của các
máy bay/năm dựa theo nhóm bay
(1000 lần cất hạ cánh)
Mật độ (cường
độ) bay của các
máy bay/năm
(1000 lần cất
hạ cánh)
I II III IV
I 7000 – 10000 11-17 36-47 10-15 - 57-59
II 4000 – 7000 3-10
23-
31,5
16-
24,5
- 42-66
III 2000- 4000 - 14-29 12-21 4-10 36-54
IV 500-2000 - 2-11 7-16 6-13 15-40
V 100-500 - 0-2 2-7 3-6 5-15
Chú ý:
- Các trị số, giá trị, ý nghĩa lớn của mật độ, cường độ bay của các máy bay được
tính tương ứng với các khối lượng tối đa về vận tải, vận chuyển; còn với các trị số
nhỏ hơn thì tính tương ứng với các khối lượng vận chuyển nhỏ hơn;
- Cảng hàng không có lưu lượng vận chuyển > 10.000.000 hành khách được xếp
vào nhóm siêu cấp;
- Cảng hàng không có lưu lượng vận chuyển < 100.000 hành khách không được
phân loại.
1.3 Các công trình cơ bản và đầu tư xây dựng Cảng hàng không
Các công trình cơ bản trong Cảng hàng không gồm: Sân bay, nhà ga và trang thiết
bị, công trình cần thiết khác.
1) Sân bay là khu vực để đảm bảo cho tàu bay cất cánh, hạ cánh và di chuyển.
Một sân bay gồm có: đường cất hạ cánh, đường lăn, sân đỗ, đài kiểm soát
không lưu và các công trình, khu phụ trợ khác của sân bay.
2) Nhà ga hàng không là khu vực cung cấp dịch vụ hàng không để làm thủ tục cho
hành khách, hành lý, hàng hóa:
- Nhà ga hành khách:
+ Khu vực check-in, check-out
+ Phòng chờ
+ Khu nhận hành lý
+ Nhà hàng ăn uống
+ Bán hàng lưu niệm
+ Khu vệ sinh
+ Khu vực công cộng khác
- Nhà ga hàng hóa
- Nhà ga dùng chung cho cả hành khách và hàng hóa
Hình 4.1: Sơ đồ chung một nhà ga hàng không
3) Ngoài ra còn có các trang thiết bị khai thác tàu bay, vận chuyển hành khách,
hành lý từ nhà ga đến tàu bay và ngược lại, các trang thiết bị cần thiết khác
đảm bảo an toàn và an ninh hàng không. Một số cảng hàng không lớn còn có
các cơ sở cung cấp dịch vụ đảm bảo hoạt động bay; cơ sở cung cấp dịch vụ kỹ
thuật mặt đất; khu suất ăn hàng không; khu dịch vụ bảo dưỡng tàu bay; cơ sở
an ninh hàng không; khu xăng dầu, trụ sở cơ quan quản lý nhà nước, nhà hàng
và các công trình cung cấp dịch vụ khác
Hình 4.2: Sơ đồ các công trình trong cảng hàng không
Từ ngày 1/1/2007 Luật HKDD Việt Nam có hiệu lực cho phép mọi tổ chức, cá
nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài được đầu tư xây dựng cảng hàng
không, sân bay theo quy định của pháp luật về đầu tư và xây dựng; phải phù hợp
với quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay và quy hoạch
chi tiết đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
1.4 Các dịch vụ hàng không tại cảng hàng không sân bay
- Các dịch vụ hàng không tại cảng hàng không, sân bay là những dịch vụ liên quan
trực tiếp đến khai thác tàu bay, khai thác vận chuyển hàng không, hoạt động
bay.Các dịch vụ hàng không tại cảng hàng không, sân bay bao gồm:
1) Dịch vụ khai thác nhà ga hành khách: Phòng chờ, dịch vụ ăn uống, giải trí, bán
hàng miễn thuế, lưu niệm, dịch vụ đưa đón hành khách từ nhà ga lên máy bay và
ngược lại…
2) Dịch vụ khai thác nhà ga, kho hàng hoá: Chất xếp, lưu kho, bến bãi, đóng gói,
vận chuyển hàng hóa trong nhà ga, sân bay…
3) Dịch vụ khai thác khu bay: Đánh tín hiệu máy bay, lái xe kéo, xe đẩy và xe
hướng dẫn tàu bay tại sân đậu ra điểm cất cánh và ngược lại.
4) Dịch vụ bảo đảm hoạt động bay tại cảng hàng không, sân bay: Điều hành tàu
bay cất cánh, hạ cánh và các dịch vụ thông tin, dẫn đường, giám sát… tàu bay tại
cảng hàng không, sân bay.
5)Dịch vụ bảo đảm an ninh hàng không: Soi, chiếu anh ninh cho hành khách, hàng
hóa, hành lý, bưu kiện, kiểm tra tàu bay… Ở thời điểm hiê n tại, tất cả các quốc gia
trên thế giới đều có những quy định vô cùng chă t ch€ trong dịch vụ an ninh hàng
không. Đây là lĩnh vực có vai trò đă c biê t quan trọng với nền quốc phòng an ninh,
có mối liên kết chă t ch€, sâu sắc tới nhiê m vụ bảo vê và toàn vn lãnh thổ quốc gia.
Từ yếu tố con người cho đến vâ t chất, cụ thể là tàu bay đều được giám sát trực tiếp
cực k‚ nghiêm ngă t. Điều này đảm bảo sự an toàn tuyê t đối đến mức chi tiết trong
tất cả mọi hoạt đô ng diễn ra ở sân bay.
6) Dịch vụ phục vụ kỹ thuật thương mại mặt đất: Thủ tục check-in, check-out,
vận chuyển hành khách, hành lý, hàng hóa từ nhà ga ra máy bay và ngược lại, và
các dịch vụ kỹ thuật mặt đất cho tàu bay như vệ sinh, nạp điện, thổi khí lạnh…
7) Dịch vụ kỹ thuật, sửa chữa, bảo dưỡng tàu bay: Bảo dưỡng, kiểm tra trước và
sau chuyến bay…
8) Dịch vụ kỹ thuật, sửa chữa, bảo dưỡng trang thiết bị hàng không: Các phương
tiện vận chuyển mặt đất, thiết bị tại nhà ga hàng không, thiết bị đảm bảo hoạt động
bay…
9) Dịch vụ cung cấp suất ăn hàng không: đồ ăn, uống cho hành khách, tổ lái…
trên các chuyến bay
10) Dịch vụ cung cấp xăng dầu hàng không và các dịch vụ hàng không khác tại
cảng hàng không, sân bay.
-Doanh nghiệp được phép thực hiện kinh doanh các dịch vụ này sau khi được cấp
Giấy phép cung cấp dịch vụ hàng không tại cảng hàng không, sân bay.
-Dịch vụ khai thác khu bay do doanh nghiệp cảng hoặc tổ chức được Bộ Giao
thông vận tải giao quản lý kết cấu hạ tầng sân bay cung cấp
-Dịch vụ bảo đảm an ninh hàng không do lực lượng kiểm soát an ninh hàng không
được tổ chức theo quy định tại Điều 195 Luật hàng không dân dụng Việt Nam cung
cấp.
- Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hàng không tại cảng hàng không, sân bay phải có
phương án dự phòng để bảo đảm cung cấp dịch vụ liên tục, không làm gián đoạn
đến hoạt động hàng không, được phép thực hiện và tự chịu trách nhiệm về việc
ngừng cung cấp dịch vụ theo quy định của hợp đồng và phù hợp với quy định của
pháp luật.
2. Khai thác cảng hàng không, sân bay
2.1. Khái quát
Khai thác cảng hàng không, sân baycác tổ chức, cá nhân kinh doanh tại cảng
hàng không, sân bay và được chia thành 3 loại:
1) Doanh nghiệp cảng hàng không
2) Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hàng không
3) Tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ khác.
Tổ chức, nhân kinh doanh tại cảng hàng không, sân bay trách nhiệm thực
hiện các quy định về an toàn hàng không, an ninh hàng không, đồng thời chấp
hành tạo điều kiện thuận lợi cho Cảng vụ hàng không kiểm tra các hoạt động
khai thác và cung cấp dịch vụ.
2.2. Doanh nghiệp cảng hàng không
Doanh nghiệp cảng hàng không doanh nghiệp kinh doanh điều kiện,
được tổ chức khai thác cảng hàng không, sân bay. Hiện nay vốn pháp định đối với
doanh nghiệp cảng hàng không 100 tỷ đồng Việt Nam nếu kinh doanh tại cảng
hàng không quốc tế 30 tỷ đồng Việt Nam nếu kinh doanh tại cảng hàng không
nội địa. Doanh nghiệp được Bộ Giao thông vận tải cấp Giấy phép kinh doanh cảng
hàng không khi đáp ứng các điều kiện sau đây:
1) Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
2) tổ chức bộ máy nhân viên được cấp giấy phép, chứng chỉ phù
hợp, đáp ứng yêu cầu về chuyên môn, khai thác cảng hàng không, sân bay
3) Đáp ứng điều kiện về vốn pháp định
4) phương án về trang bị, thiết bị các điều kiện cần thiết khác để
bảo đảm an toàn hàng không, an ninh hàng không.
Doanh nghiệp cảng hàng không có các quyền và nghĩa vụ sau:
1) Quản lý, tổ chức khai thác kết cấu hạ tầng, trang bị, thiết bị của cảng
hàng không, sân bay.
2) Lập kế hoạch đầu tư phát triển, cải tạo, mở rộng cảng hàng không, sân
bay theo quy hoạch đã được quan nhà nước thẩm quyền phê duyệt phù
hợp với nhu cầu phát triển, phù hợp với việc khai thác cảng hàng không, sân bay.
3) Tổ chức cung cấp dịch vụ bảo đảm an ninh hàng không, an toàn hàng
không, dịch vụ hàng không các dịch vụ công cộng khác tại cảng hàng không,
sân bay.
4) Báo cáo định k‚ hoặc theo yêu cầu của quan nhà nước thẩm
quyền các số liệu về kế hoạch và kết quả sản xuất kinh doanh hằng năm, dài hạn và
các số liệu thống kê về khai thác cảng hàng không, sân bay.
5) Bố trí nơi làm việc cho các quan quản nhà nước hoạt động
thường xuyên tại cảng hàng không, sân bay theo yêu cầu của Cảng vụ hàng không.
6) Các quyền nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật về doanh
nghiệp
3. Hệ thống cảng hàng không, sân bay ở Việt Nam
Hiện nay, ngành HKVN đang quản lý, khai thác 22 cảng hàng không, sân bay phục
vụ cho mục đích dân dụng, trong đó có 10 cảng hàng không quốc tế và 12 cảng
hàng không nội địa. Các cảng hàng không được chia theo 3 khu vực: Bắc, Trung và
Nam. Ở mỗi khu vực có 1 cảng hàng không quốc tế đóng vai trò trung tâm và các
cảng hàng không nội địa vây quanh tạo thành một Cụm cảng hàng không miền
Bắc, miền Trung, miền Nam. Các Cụm cảng hàng không khu vực thực hiện chức
năng kinh doanh, cung cấp các dịch vụ công ích, quản lý nhà nước tại các Cảng
hàng không và sân bay.
Năm 2007, Bộ Giao thông vận tải đã quyết định thành lập các Tổng công ty Cảng
hàng không miền Bắc, miền Trung, miền Nam trên cơ sở Cụm cảng hàng không,
đồng thời thành lập ba Cảng vụ hàng không từ một bộ phận của ba Tổng công ty
Cảng hàng không. Tổng công ty Cảng hàng không trực thuộc Bộ Giao thông vận
tải và Cảng vụ hàng không miền Bắc, Trung, Nam trực thuộc cục HKVN Từ tháng
7/2010, ba Tổng công ty Cảng hàng không miền Bắc, miền Trung, miền Nam tiếp
tục được chuyển đổi theo mô hình các Công ty TNHH Nhà nước một thành viên,
hoạt động theo Luật doanh nghiệp.
Theo Quyết định số 238/QĐ-BGTVT ngày 08/02/2012 của Bộ trưởng Bộ Giao
thông vận tải, trên cơ sở hợp nhất ba Tổng công ty: Tổng công ty Cảng hàng không
miền Bắc, Tổng công ty Cảng hàng không miền Trung và Tổng công ty Cảng hàng
không miền Nam, Bộ quyết định thành lập Tổng Công ty Cảng hàng không Việt
Nam (Airports Corporation of Vietnam – ACV).
1) Tổng công ty cảng Hàng không miền Bắc: Quản
khai thác các cảng hàng không khu vực miền
Nhà ga hàng không Nội bài
Bắc. Tổng công ty cảng Hàng không miền Bắc đang quả
cảng hàng không:
Cảng hàng không quốc tế Nội bài
5 Cảng hàng không nội địa: Vinh, Điện Biên, Thọ Xuân, Cát Bi, Đồng Hới.
Trực thuộc Tổng công ty cảng Hàng không miền Bắc hiện nay còn Công ty
TNHH 1 thành viên Dịch vụ Kỹ thuật Hàng không Nội Bài, Công ty cổ phần Dịch
vụ Hàng không, Công ty cổ phần Dịch vụ mặt đất Hà nội, Công ty cổ phần Dịch vụ
hàng hoá Nội Bài và 3 Công ty hạch toán phụ thuộc là Khai thác khu bay Nội Bài,
Khai Thác ga Nội Bài, An ninh Hàng không Nội Bài.
2)Tổng công ty cảng Hàng không miền Trung:
Quản khai thác các cảng hàng không khu vực
miền Trung. Tổng công ty cảng Hàng không miền Trung
đang quản lý 7 cảng hàng không gồm:
3 Cảng hàng không quốc tế: Đà nẵng, Phú Bài, Cam Ranh
4 Cảng hàng không nội địa: Phù Cát, Tuy Hòa, Pleiku, Chu Lai
Trong đó Cảng hàng không Cam Ranh được khai thác thay Cảng hàng không
Nha trang từ năm 2006. Trực thuộc Tổng công ty cảng Hàng không miền Trung
hiện nay còn các Trung tâm khai thác ga, dịch vụ hàng không, an ninh hang
không, khai thác bay, dịch vụ kỹ thuật, khách sạn hàng không nghiệp nước
waternam.
3) Tổng công ty Cảng hàng không miền Nam: Quản lý
và khai thác các cảng hàng không ở khu vực Việt Nam.
Nhà ga hàng không Đà nẵng
Tổng công ty Cảng hàng không miền Nam đang quản lý 8 Cảng hàng không gồm:
4 Cảng hàng không quốc tế: Tân Sơn Nhất, Cần Thơ, Phú Quốc, Liên
Khương.
5 Cảng hàng không nội địa: Buôn Ma Thuột, Cà Mau, Rạch Giá, Côn Đảo.
Trực thuộc Tổng công ty hàng không còn có Công ty dịch vụ hàng không sân bay
Tân Sơn Nhất, Công ty Phục vụ mặt đất Sài Gòn, Công ty cổ phần Vận tải hàng
không miền Nam, Công ty cổ phần nước giải khát hàng không và 4 Công ty hạch
toán phụ thuộc là Công ty Khai thác ga Tân Sơn Nhất, Công ty Khai thác khu bay
Tân Sơn Nhất, Công ty Dịch vụ an ninh Tân Sơn Nhất, Công ty Dịch vụ kĩ thuật
hàng không miền Nam.
4) Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam: được thành lập trên cơ sở thống nhất
Cảng hàng không miền Bắc, Trung, Nam.
Công ty được chuyển đổi từ Công ty TNHH một thành viên do Nhà nước nắm giữ
100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần do Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối.
Với 95,4% vốn điều lệ, đây là công ty cổ phần thuộc quyền sở hữu của Nhà nước,
hoạt động theo mô hình công ty m - công ty con. Trụ sở chính được đặt tại 58
Trường Sơn, phường 2, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh.
Tổng công ty thực hiện chức năng trực tiếp quản lý và khai thác toàn bộ sân bay
dân dụng tại Việt Nam, góp vốn vào các công ty con và công ty liên doanh, liên
kết. Các sân bay do tổng công ty quản lý gồm:
10 Cảng hàng không quốc tế: Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Đà Nẵng, Liên
Khương, Phú Bài, Cần Thơ, Phú Quốc, Cát Bi, Vinh, Cam Ranh.
11 Cảng hàng không nội địa: Đồng Hới, Buôn Ma Thuật, Rạch Giá, Cà Mau,
Côn Đảo, Pleiku, Tuy Hòa, Phù Cát, Chu Lai, Thọ Xuân, Điện Biên.
Nhìn chung hệ thống cảng HKVN phân bố đều trên lãnh thổ tạo điều kiện thuận
lợi cho việc phát triển mạng đường bay đến khắp các vùng, miền trong cả nước. Các
cảng hàng không quốc tế vị trí địa thuận lợi để phát triển thành các trung tâm
trung chuyển của khu vực. Hiện nay, nhiều cảng hàng không nội địa chưa được trang
bị hệ thống hỗ trợ tiếp cận nên chưa có khả năng tiếp thu máy bay vào ban đêm hoặc
khi thời tiết xấu. Các cảng hàng không quốc tế còn nhỏ bé so với nhiều quốc gia trong
khu vực, sức cạnh tranh còn yếu, chưa trở thành trung m trung chuyển lớn.
Trong thời gian vừa qua, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo phân
cấp, phân quyền cho các địa phương để chủ động hơn trong đầu xây dựng cảng
hàng không đã đạt được những kết quả bước đầu quan trọng. Tuy nhiên, thực
tiễn triển khai cho thấy các thủ tục đầu còn chồng chéo, rườm rà; một số bộ,
ngành, địa phương chưa thực sự chủ động; việc đầu tập trung chủ yếu vào
nguồn vốn của Trung ương Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP
(ACV). Do vậy, việc huy động nguồn lực hội hóa vào đầu cảng hàng không
còn chậm, chưa đáp ứng yêu cầu. Nhiệm vụ trong thời gian tới cần tiếp tục phân
cấp mạnh m€ hơn nữa cho các địa phương, từ khâu chuẩn bị thủ tục đầu tư tới kêu
gọi, thu hút các doanh nghiệp đầu cảng hàng không. Đồng thời, cần phải đổi
mới phương pháp tiếp cận trên tinh thần thực hiện đúng quy định của pháp luật
nhưng đẩy nhanh quy trình thực hiện huy động vốn đầu cảng hàng không hiện
hữu theo phương thức PPP.
Mới đây, 15 địa phương trên cả nước đã đề xuất xây dựng thêm sân bay. Theo
đại diện Tập đoàn Sun Group - đơn vị đã đầu tư sân bay Vân Đồn, thì việc các địa
phương kêu gọi được nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân để xây dựng
sân bay s€ góp phần giảm gánh nặng ngân sách nhà nước, mở ra hội phát huy
tiềm lực, thế mạnh kinh tế hội nhờ giao thông thuận lợi. Bởi nếu so với các
nước trong khu vực châu Á, mạng lưới sân bay của Việt Nam còn tương đối mỏng.
Mật độ sân bay trên tổng diện tích chỉ ở mức trung bình.
Mặc dù Việt Nam có 22 cảng hàng không như Tổng công ty Cảng hàng không
Việt Nam (ACV) được giao quản lý, khai thác 21 cảng hàng không, còn cảng hàng
không Vân Đồn được đầu tư theo phương thức đối tác công tư với hợp đồng BOT
do nhà đầu tư Công ty Cổ phần Tập đoàn Mặt trời (Sun Group) thực hiện.
Các cảng hàng không quốc tế hiện nay thuộc cấp 4E, với đường cất hạ cánh
được trang bị các thiết bị hỗ trợ cất hạ cánh, có khả năng tiếp nhận được các loại
máy bay lớn nhất hiện nay như . Còn các cảng hàng không nội địa cóB747 A380
quy mô từ cấp 3C đến cấp 4E, được trang bị các hệ thống dẫn đường, một số được
trang bị thiết bị hạ cánh bằng khí tài (ILS). Khoảng một nửa số cảng hàng không
này có khả năng tiếp nhận được máy bay , còn lại chỉ khai thác được A320/A321
ATR72 hoặc tương đương do hạn chế của đường cất hạ cánh.
| 1/19

Preview text:

Họ và tên SV: Trần Hồng Anh – MSSV: 2258420115 – Lớp: 22DHKL01
CHƯƠNG 4: CẢNG HÀNG KHÔNG, SÂN BAY 1.
KHÁI QUÁT VỀ CẢNG HÀNG KHÔNG, SÂN BAY
1.1. Khái niệm cảng hàng không, sân bay
Trước đây trong một thời gian dài, ở Việt Nam sử dụng khái niệm sân bay như
là cảng hàng không. Kể từ khi Luật HKDDVN
sửa đổi năm 2006 thì khái niệm cảng hàng
không đã được xác định rõ: “Cảng hàng
không là khu vực xác định, bao gồm sân bay,
nhà ga và trang bị, thiết bị, công trình cần
thiết khác được sử dụng cho tàu bay đi, đến và thực hiện vận chuyển hàng
không [ 9, tr.15].
Như vậy cảng hàng không là một khái niệm rộng hơn sân bay. Khái niệm cảng
hàng không có thể hiểu dưới 3 khía cạnh:
1) Về mặt địa lý, cảng hàng không là phần mặt đất, mặt nước (bao gồm cả
các công trình kiến trúc, các trang thiết bị kỹ thuật);
2) Về công năng, cảng hàng không là nơi diễn ra việc chuyển đổi từ một hình
thức giao thông đường không sang các hình thức giao thông khác và ngược lại (là
cửa khẩu quốc gia đối với các cảng hàng không quốc tế);
3) Về bản chất kinh tế, cảng hàng không là một tổ hợp kinh tế - kỹ thuật các
dịch vụ liên quan đến hàng không và phi hàng không.
Sân bay là một phần của cảng hàng không, nó là khu vực xác định được xây
dựng để bảo đảm cho tàu bay cất cánh, hạ cánh và di chuyển [9, tr.15]. Hình ảnh sân bay
Trong các sân bay dân dụng nói chung có sân bay chuyên dụng và sân bay
dùng chung dân dụng lẫn quân sự. Sân bay chuyên dụng là sân bay chỉ phục vụ
mục đích khai thác hàng không chung hoặc mục đích vận chuyển hành khách, hành
lý, hàng hóa, bưu phẩm, bưu kiện, thư mà không phải vận chuyển công cộng.
Trong khi đó, sân bay dùng chung dân dụng và quân sự là sân bay phục vụ cho cả
hoạt động dân dụng và quân sự. Sân bay dùng chung dân dụng và quân sự bao gồm các khu vực: a)
Khu vực sử dụng riêng cho hoạt động quân sự b)
Khu vực sử dụng cho hoạt động dân dụng c)
Khu vực sử dụng chung cho hoạt động dân dụng và quân sự
Cảng hàng không, sân bay có một vai trò quan trọng trong ngành HKDD. Nó
đảm bảo hạ tầng khai thác tại các điểm đi và điểm đến cho hoạt động vận tải hàng
không cũng như hoạt động hàng không chung. Máy bay chỉ có thể bay từ điểm này
đến điểm khách khi có cảng hàng không, sân bay ở những điểm đó. Tương tự hành
khách hay khách hàng muốn đi hay vận chuyển hàng hóa từ điểm này đến điểm
khác khi ở đó có cảng hàng không, sân bay.
Cảng hàng không, sân bay có khu vực lân cận để bảo đảm an toàn cho hoạt
động hàng không dân dụng và dân cư trong khu vực đó. Theo quy định hiện hành ở
Việt Nam Cảng hàng không, sân bay phải được đăng ký vào Sổ đăng bạ1 cảng hàng
không, sân bay. Cảng hàng không, sân bay chỉ được khai thác sau khi Bộ Giao
thông vận tải cấp Giấy chứng nhận khai thác cảng hàng không, sân bay.
Theo thông tin mới nhất từ trang báo chính chủ của bộ Giao Thông Vận
Tải thì « Bộ GTVT vừa có Quyết định số 2348/QĐ-BGTVT ngày 21/12/2020 về
việc công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ lĩnh vực hàng
không thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Giao thông vận tải.
Theo đó, danh mục thủ tục hành chính được sửa đổi thuộc phạm vi chức năng quản
lý của Bộ GTVT bao gồm: Giao đất tại cảng hàng không, sân bay; Cho thuê đất
không thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất tại cảng hàng không, sân
bay; Gia hạn cho thuê đất tại cảng hàng không, sân bay; Cấp giấy chứng nhận
đăng ký cảng hàng không, sân bay; Cấp Giấy chứng nhận đăng ký tạm thời cảng
hàng không, sân bay; Cấp giấy chứng nhận khai thác cảng hàng không, sân bay;
Sửa đổi, bổ sung tài liệu khai thác sân bay; Chấp thuận việc xây dựng, cải tạo,
nâng cấp công trình; bảo trì, sửa chữa công trình, lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa
thiết bị tại cảng hàng không, sân bay…
Danh mục thủ tục hành chính công bố bãi bỏ bao gồm: Thủ tục cấp giấy phép khai
thác thiết bị thuộc lĩnh vực bảo đảm hoạt động bay; thiết bị lắp đặt, hoạt động tại
1 Sổ đăng bạ: sổ ghi thông tin của các cảng hàng không
khu bay; Cấp lại giấy phép khai thác thiết bị thuộc lĩnh vực bảo đảm hoạt động
bay; thiết bị lắp đặt, hoạt động tại khu bay.
Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 01 năm 2021. » Bộ đã có
một số sửa đổi cho phù hợp về những thủ tục thuộc hành chính của Bộ, từ đó cho
thấy thủ tục cấp giấy phép thiết bị không còn nhưng trên cơ sở khai thác hàng
không vẫn cần cấp giấy chứng nhận hoạt động từ Bộ Giao Thông Vận Tải. ( theo mt.gov.vn )
Việc cho phép, không cho phép hoạt
động của cảng hàng không, sân bay theo
quyết định của cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền gọi là mở, đóng cảng hàng
không, sân bay. Ở nước ta Thủ tướng
Chính phủ quyết định việc mở cảng hàng
không, sân bay theo quy hoạch phát triển
hệ thống cảng hàng không, sân bay; đóng
cảng hàng không, sân bay vì lý do bảo đảm an
Đóng cảng hàng không Vân Đồn vì dịch bệnh
ninh, quốc phòng hoặc các lý do đặc biệt ảnh
hưởng đến kinh tế - xã hội. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quyết định việc tạm
thời đóng cảng hàng không, sân bay trong các trường hợp cần thiết. Bộ Giao thông
vận tải thực hiện việc điều phối giờ cất cánh, hạ cánh tại cảng hàng không, sân
bay2 trong phạm vi giới hạn khai thác của cảng hàng không, sân bay; bảo đảm
thuận lợi, hiệu quả, công khai, minh bạch, không phân biệt đối xử và phù hợp với thông lệ quốc tế.
1.2. Phân loại cảng hàng không, sân bay
2 Điều phối giờ cất cánh, hạ cánh tại cảng hàng không, sân bay là việc quản lý, phân bổ giờ cất cánh, hạ cánh của
chuyến bay thực hiện vận chuyển hàng không thường lệ tại cảng hàng không, sân bay được công bố.
Việc phân loại cảng hàng không, sân bay nhằm các múc đích sau:
- Thống nhất trên phạm vi toàn cầu hệ thống kỹ thuật và các tiêu chuẩn khai thác,
tạo sự đồng bộ trong việc sử dụng vào các mục đích khác nhau.
- Đánh giá năng lực, tiêu chuẩn của từng loại cảng hàng không, sân bay, phục vụ
cho xây dựng, sửa chữa cũng như lắp đặt hệ thống quản lý bay sau này.
Theo chức năng, có thể chia thành các cảng hàng không, sân bay chuyên phục vụ
HKDD, chuyên dụng và dùng chung dân dụng lẫn quân sự. Theo quy mô, có thể
chia thành các cảng hàng không, sân bay có quy mô lớn, vừa và nhỏ. Theo phân
cấp tiêu chuẩn dịch vụ của ICAO, cảng hàng không, sân bay có 4 tiêu chuẩn là 1,
2, 3, 4. Trong mỗi tiêu chuẩn lại có các A, B,C, D, E...
Phân loại cảng hàng không
Cảng hàng không thường được phân loại theo tuyến bay hoặc theo khối lượng vận chuyển.
Theo tuyến bay, cảng hàng không được phân loại thành:
- Cảng hàng không quốc tế: là cảng hàng không dùng để tiếp nhận hoặc xuất
phát, cũng như là nơi bảo dưỡng phục vụ các máy bay, thường là các chuyến bay
phục vụ các tuyến hàng không quốc tế, các tuyến nối liền các cảng hàng không
của các thành phố lớn ở trong mỗi nước với các càng hàng không của các nước ngoài khác.
- Cảng hàng không chính: là cảng hàng không chính thực hiện một khối lượng
vận chuyển chính, cơ bản đi theo các tuyến hàng không, mà chúng chúng nối liền
các trung tâm hình chính lớn (như trung tâm hành chính, chính quyền của các
bang, của một vùng tỉnh lỵ và của khu vực), và các trung tâm văn hóa với nhau.
- Cảng hàng không nội địa: là các cảng hàng không, sân bay, thực hiện khối lượng
vận chuyển vận tải chính đi theo các tuyến hàng không nội địa, chúng nối liền các
trung tâm của tỉnh lỵ khu vực và các điểm dân cư lớn với các trung tâm của vùng
khu vực này cũng như với các làng khu vực dân cư riêng biệt.
Trên cơ sở khối lượng vận chuyển, cảng hàng không thường được phân loại theo
khối lượng vận chuyển hành khách theo năm. Khối lượng vận chuyển hành khách
theo năm của một sân bay là tổng số lượng của tất cả các hành khách đã bay đi và
bay đến sân bay này, kể cả hành khách liên vận quốc tế và bay đường dài.

Ngoài ra, trên cơ sở khối lượng vận chuyển, cảng hàng không có thể được phân
loại theo mật độ, cường độ bay của các máy bay chở khách tính theo năm.
Sự phân loại theo khối lượng vận chuyển được thực hiện dựa trên cơ sở kinh
nghiệm nhiều năm về khai thác sử dụng của các cảng hàng không, về việc tổ chức
và đảm bảo các cuộc, chuyến vận chuyển bằng hàng không có tính đến những
triển vọng của tương lai.
Việc phân loại cảng hàng không theo khối lượng vận chuyển theo các tính chất,
đặc điểm đã nêu ở trên được trình bày trong Bảng
Bảng 4-2 Phân loại cảng hàng không theo khối lượng vận chuyển
Khối lượng
Mật độ (cường độ) bay của các
Mật độ (cường Cấp vận chuyển
máy bay/năm dựa theo nhóm bay độ) bay của các cảng hành
(1000 lần cất hạ cánh) máy bay/năm hàng khách/năm
(1000 lần cất không (1000 hành I II III IV hạ cánh) khách) I 7000 – 10000 11-17 36-47 10-15 - 57-59 23- 16- II 4000 – 7000 3-10 - 42-66 31,5 24,5 III 2000- 4000 - 14-29 12-21 4-10 36-54 IV 500-2000 - 2-11 7-16 6-13 15-40 V 100-500 - 0-2 2-7 3-6 5-15 Chú ý:
- Các trị số, giá trị, ý nghĩa lớn của mật độ, cường độ bay của các máy bay được
tính tương ứng với các khối lượng tối đa về vận tải, vận chuyển; còn với các trị số
nhỏ hơn thì tính tương ứng với các khối lượng vận chuyển nhỏ hơn;
- Cảng hàng không có lưu lượng vận chuyển > 10.000.000 hành khách được xếp vào nhóm siêu cấp;
- Cảng hàng không có lưu lượng vận chuyển < 100.000 hành khách không được phân loại.

1.3 Các công trình cơ bản và đầu tư xây dựng Cảng hàng không
Các công trình cơ bản trong Cảng hàng không gồm: Sân bay, nhà ga và trang thiết
bị, công trình cần thiết khác.
1) Sân bay là khu vực để đảm bảo cho tàu bay cất cánh, hạ cánh và di chuyển.
Một sân bay gồm có: đường cất hạ cánh, đường lăn, sân đỗ, đài kiểm soát
không lưu và các công trình, khu phụ trợ khác của sân bay.
2) Nhà ga hàng không là khu vực cung cấp dịch vụ hàng không để làm thủ tục cho
hành khách, hành lý, hàng hóa: - Nhà ga hành khách:
+ Khu vực check-in, check-out + Phòng chờ + Khu nhận hành lý + Nhà hàng ăn uống + Bán hàng lưu niệm + Khu vệ sinh + Khu vực công cộng khác - Nhà ga hàng hóa
- Nhà ga dùng chung cho cả hành khách và hàng hóa
Hình 4.1: Sơ đồ chung một nhà ga hàng không
3) Ngoài ra còn có các trang thiết bị khai thác tàu bay, vận chuyển hành khách,
hành lý từ nhà ga đến tàu bay và ngược lại, các trang thiết bị cần thiết khác
đảm bảo an toàn và an ninh hàng không. Một số cảng hàng không lớn còn có
các cơ sở cung cấp dịch vụ đảm bảo hoạt động bay; cơ sở cung cấp dịch vụ kỹ
thuật mặt đất; khu suất ăn hàng không; khu dịch vụ bảo dưỡng tàu bay; cơ sở
an ninh hàng không; khu xăng dầu, trụ sở cơ quan quản lý nhà nước, nhà hàng
và các công trình cung cấp dịch vụ khác
Hình 4.2: Sơ đồ các công trình trong cảng hàng không
Từ ngày 1/1/2007 Luật HKDD Việt Nam có hiệu lực cho phép mọi tổ chức, cá
nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài được đầu tư xây dựng cảng hàng
không, sân bay theo quy định của pháp luật về đầu tư và xây dựng; phải phù hợp
với quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay và quy hoạch
chi tiết đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
1.4 Các dịch vụ hàng không tại cảng hàng không sân bay
- Các dịch vụ hàng không tại cảng hàng không, sân bay là những dịch vụ liên quan
trực tiếp đến khai thác tàu bay, khai thác vận chuyển hàng không, hoạt động
bay.Các dịch vụ hàng không tại cảng hàng không, sân bay bao gồm:
1) Dịch vụ khai thác nhà ga hành khách: Phòng chờ, dịch vụ ăn uống, giải trí, bán
hàng miễn thuế, lưu niệm, dịch vụ đưa đón hành khách từ nhà ga lên máy bay và ngược lại…
2) Dịch vụ khai thác nhà ga, kho hàng hoá: Chất xếp, lưu kho, bến bãi, đóng gói,
vận chuyển hàng hóa trong nhà ga, sân bay…
3) Dịch vụ khai thác khu bay: Đánh tín hiệu máy bay, lái xe kéo, xe đẩy và xe
hướng dẫn tàu bay tại sân đậu ra điểm cất cánh và ngược lại.
4) Dịch vụ bảo đảm hoạt động bay tại cảng hàng không, sân bay: Điều hành tàu
bay cất cánh, hạ cánh và các dịch vụ thông tin, dẫn đường, giám sát… tàu bay tại
cảng hàng không, sân bay.
5)Dịch vụ bảo đảm an ninh hàng không: Soi, chiếu anh ninh cho hành khách, hàng
hóa, hành lý, bưu kiện, kiểm tra tàu bay… Ở thời điểm hiê •n tại, tất cả các quốc gia
trên thế giới đều có những quy định vô cùng chă •t ch€ trong dịch vụ an ninh hàng
không. Đây là lĩnh vực có vai trò đă •c biê •t quan trọng với nền quốc phòng an ninh,
có mối liên kết chă •t ch€, sâu sắc tới nhiê •m vụ bảo vê • và toàn v攃⌀n lãnh thổ quốc gia.
Từ yếu tố con người cho đến vâ •t chất, cụ thể là tàu bay đều được giám sát trực tiếp
cực k‚ nghiêm ngă •t. Điều này đảm bảo sự an toàn tuyê •t đối đến mức chi tiết trong
tất cả mọi hoạt đô •ng diễn ra ở sân bay.
6) Dịch vụ phục vụ kỹ thuật thương mại mặt đất: Thủ tục check-in, check-out,
vận chuyển hành khách, hành lý, hàng hóa từ nhà ga ra máy bay và ngược lại, và
các dịch vụ kỹ thuật mặt đất cho tàu bay như vệ sinh, nạp điện, thổi khí lạnh…
7) Dịch vụ kỹ thuật, sửa chữa, bảo dưỡng tàu bay: Bảo dưỡng, kiểm tra trước và sau chuyến bay…
8) Dịch vụ kỹ thuật, sửa chữa, bảo dưỡng trang thiết bị hàng không: Các phương
tiện vận chuyển mặt đất, thiết bị tại nhà ga hàng không, thiết bị đảm bảo hoạt động bay…
9) Dịch vụ cung cấp suất ăn hàng không: đồ ăn, uống cho hành khách, tổ lái… trên các chuyến bay
10) Dịch vụ cung cấp xăng dầu hàng không và các dịch vụ hàng không khác tại cảng hàng không, sân bay.
-Doanh nghiệp được phép thực hiện kinh doanh các dịch vụ này sau khi được cấp
Giấy phép cung cấp dịch vụ hàng không tại cảng hàng không, sân bay.
-Dịch vụ khai thác khu bay do doanh nghiệp cảng hoặc tổ chức được Bộ Giao
thông vận tải giao quản lý kết cấu hạ tầng sân bay cung cấp
-Dịch vụ bảo đảm an ninh hàng không do lực lượng kiểm soát an ninh hàng không
được tổ chức theo quy định tại Điều 195 Luật hàng không dân dụng Việt Nam cung cấp.
- Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hàng không tại cảng hàng không, sân bay phải có
phương án dự phòng để bảo đảm cung cấp dịch vụ liên tục, không làm gián đoạn
đến hoạt động hàng không, được phép thực hiện và tự chịu trách nhiệm về việc
ngừng cung cấp dịch vụ theo quy định của hợp đồng và phù hợp với quy định của pháp luật.
2. Khai thác cảng hàng không, sân bay 2.1. Khái quát
Khai thác cảng hàng không, sân bay là các tổ chức, cá nhân kinh doanh tại cảng
hàng không, sân bay và được chia thành 3 loại:
1) Doanh nghiệp cảng hàng không
2) Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hàng không
3) Tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ khác.
Tổ chức, cá nhân kinh doanh tại cảng hàng không, sân bay có trách nhiệm thực
hiện các quy định về an toàn hàng không, an ninh hàng không, đồng thời chấp
hành và tạo điều kiện thuận lợi cho Cảng vụ hàng không kiểm tra các hoạt động
khai thác và cung cấp dịch vụ.
2.2. Doanh nghiệp cảng hàng không
Doanh nghiệp cảng hàng không là doanh nghiệp kinh doanh có điều kiện,
được tổ chức khai thác cảng hàng không, sân bay. Hiện nay vốn pháp định đối với
doanh nghiệp cảng hàng không là 100 tỷ đồng Việt Nam nếu kinh doanh tại cảng
hàng không quốc tế và 30 tỷ đồng Việt Nam nếu kinh doanh tại cảng hàng không
nội địa. Doanh nghiệp được Bộ Giao thông vận tải cấp Giấy phép kinh doanh cảng
hàng không khi đáp ứng các điều kiện sau đây: 1)
Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 2)
Có tổ chức bộ máy và nhân viên được cấp giấy phép, chứng chỉ phù
hợp, đáp ứng yêu cầu về chuyên môn, khai thác cảng hàng không, sân bay 3)
Đáp ứng điều kiện về vốn pháp định 4)
Có phương án về trang bị, thiết bị và các điều kiện cần thiết khác để
bảo đảm an toàn hàng không, an ninh hàng không.
Doanh nghiệp cảng hàng không có các quyền và nghĩa vụ sau: 1)
Quản lý, tổ chức khai thác kết cấu hạ tầng, trang bị, thiết bị của cảng hàng không, sân bay. 2)
Lập kế hoạch đầu tư phát triển, cải tạo, mở rộng cảng hàng không, sân
bay theo quy hoạch đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và phù
hợp với nhu cầu phát triển, phù hợp với việc khai thác cảng hàng không, sân bay. 3)
Tổ chức cung cấp dịch vụ bảo đảm an ninh hàng không, an toàn hàng
không, dịch vụ hàng không và các dịch vụ công cộng khác tại cảng hàng không, sân bay. 4)
Báo cáo định k‚ hoặc theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền các số liệu về kế hoạch và kết quả sản xuất kinh doanh hằng năm, dài hạn và
các số liệu thống kê về khai thác cảng hàng không, sân bay. 5)
Bố trí nơi làm việc cho các cơ quan quản lý nhà nước hoạt động
thường xuyên tại cảng hàng không, sân bay theo yêu cầu của Cảng vụ hàng không. 6)
Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp
3. Hệ thống cảng hàng không, sân bay ở Việt Nam
Hiện nay, ngành HKVN đang quản lý, khai thác 22 cảng hàng không, sân bay phục
vụ cho mục đích dân dụng, trong đó có 10 cảng hàng không quốc tế và 12 cảng
hàng không nội địa. Các cảng hàng không được chia theo 3 khu vực: Bắc, Trung và
Nam. Ở mỗi khu vực có 1 cảng hàng không quốc tế đóng vai trò trung tâm và các
cảng hàng không nội địa vây quanh tạo thành một Cụm cảng hàng không miền
Bắc, miền Trung, miền Nam. Các Cụm cảng hàng không khu vực thực hiện chức
năng kinh doanh, cung cấp các dịch vụ công ích, quản lý nhà nước tại các Cảng hàng không và sân bay.
Năm 2007, Bộ Giao thông vận tải đã quyết định thành lập các Tổng công ty Cảng
hàng không miền Bắc, miền Trung, miền Nam trên cơ sở Cụm cảng hàng không,
đồng thời thành lập ba Cảng vụ hàng không từ một bộ phận của ba Tổng công ty
Cảng hàng không. Tổng công ty Cảng hàng không trực thuộc Bộ Giao thông vận
tải và Cảng vụ hàng không miền Bắc, Trung, Nam trực thuộc cục HKVN Từ tháng
7/2010, ba Tổng công ty Cảng hàng không miền Bắc, miền Trung, miền Nam tiếp
tục được chuyển đổi theo mô hình các Công ty TNHH Nhà nước một thành viên,
hoạt động theo Luật doanh nghiệp.
Theo Quyết định số 238/QĐ-BGTVT ngày 08/02/2012 của Bộ trưởng Bộ Giao
thông vận tải, trên cơ sở hợp nhất ba Tổng công ty: Tổng công ty Cảng hàng không
miền Bắc, Tổng công ty Cảng hàng không miền Trung và Tổng công ty Cảng hàng
không miền Nam, Bộ quyết định thành lập Tổng Công ty Cảng hàng không Việt
Nam (Airports Corporation of Vietnam – ACV). 1) Tổng
công ty cảng Hàng không miền Bắc: Quản
lý và khai thác các cảng hàng không ở khu vực miền
Nhà ga hàng không Nội bài
Bắc. Tổng công ty cảng Hàng không miền Bắc đang quả cảng hàng không:
 Cảng hàng không quốc tế Nội bài
 5 Cảng hàng không nội địa: Vinh, Điện Biên, Thọ Xuân, Cát Bi, Đồng Hới.
Trực thuộc Tổng công ty cảng Hàng không miền Bắc hiện nay còn có Công ty
TNHH 1 thành viên Dịch vụ Kỹ thuật Hàng không Nội Bài, Công ty cổ phần Dịch
vụ Hàng không, Công ty cổ phần Dịch vụ mặt đất Hà nội, Công ty cổ phần Dịch vụ
hàng hoá Nội Bài và 3 Công ty hạch toán phụ thuộc là Khai thác khu bay Nội Bài,
Khai Thác ga Nội Bài, An ninh Hàng không Nội Bài.
2)Tổng công ty cảng Hàng không miền Trung:
Quản lý và khai thác các cảng hàng không ở khu vực
miền Trung. Tổng công ty cảng Hàng không miền Trung
đang quản lý 7 cảng hàng không gồm:
Nhà ga hàng không Đà nẵng
 3 Cảng hàng không quốc tế: Đà nẵng, Phú Bài, Cam Ranh
 4 Cảng hàng không nội địa: Phù Cát, Tuy Hòa, Pleiku, Chu Lai
Trong đó Cảng hàng không Cam Ranh được khai thác thay Cảng hàng không
Nha trang từ năm 2006. Trực thuộc Tổng công ty cảng Hàng không miền Trung
hiện nay còn có các Trung tâm khai thác ga, dịch vụ hàng không, an ninh hang
không, khai thác bay, dịch vụ kỹ thuật, khách sạn hàng không và Xí nghiệp nước waternam.
3) Tổng công ty Cảng hàng không miền Nam: Quản lý
và khai thác các cảng hàng không ở khu vực Việt Nam.
Tổng công ty Cảng hàng không miền Nam đang quản lý 8 Cảng hàng không gồm:
 4 Cảng hàng không quốc tế: Tân Sơn Nhất, Cần Thơ, Phú Quốc, Liên Khương.
 5 Cảng hàng không nội địa: Buôn Ma Thuột, Cà Mau, Rạch Giá, Côn Đảo.
Trực thuộc Tổng công ty hàng không còn có Công ty dịch vụ hàng không sân bay
Tân Sơn Nhất, Công ty Phục vụ mặt đất Sài Gòn, Công ty cổ phần Vận tải hàng
không miền Nam, Công ty cổ phần nước giải khát hàng không và 4 Công ty hạch
toán phụ thuộc là Công ty Khai thác ga Tân Sơn Nhất, Công ty Khai thác khu bay
Tân Sơn Nhất, Công ty Dịch vụ an ninh Tân Sơn Nhất, Công ty Dịch vụ kĩ thuật hàng không miền Nam.
4) Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam: được thành lập trên cơ sở thống nhất
Cảng hàng không miền Bắc, Trung, Nam.
Công ty được chuyển đổi từ Công ty TNHH một thành viên do Nhà nước nắm giữ
100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần do Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối.
Với 95,4% vốn điều lệ, đây là công ty cổ phần thuộc quyền sở hữu của Nhà nước,
hoạt động theo mô hình công ty m攃⌀ - công ty con. Trụ sở chính được đặt tại 58
Trường Sơn, phường 2, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh.
Tổng công ty thực hiện chức năng trực tiếp quản lý và khai thác toàn bộ sân bay
dân dụng tại Việt Nam, góp vốn vào các công ty con và công ty liên doanh, liên
kết. Các sân bay do tổng công ty quản lý gồm:
 10 Cảng hàng không quốc tế: Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Đà Nẵng, Liên
Khương, Phú Bài, Cần Thơ, Phú Quốc, Cát Bi, Vinh, Cam Ranh.
 11 Cảng hàng không nội địa: Đồng Hới, Buôn Ma Thuật, Rạch Giá, Cà Mau,
Côn Đảo, Pleiku, Tuy Hòa, Phù Cát, Chu Lai, Thọ Xuân, Điện Biên.
Nhìn chung hệ thống cảng HKVN phân bố đều trên lãnh thổ tạo điều kiện thuận
lợi cho việc phát triển mạng đường bay đến khắp các vùng, miền trong cả nước. Các
cảng hàng không quốc tế có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển thành các trung tâm
trung chuyển của khu vực. Hiện nay, nhiều cảng hàng không nội địa chưa được trang
bị hệ thống hỗ trợ tiếp cận nên chưa có khả năng tiếp thu máy bay vào ban đêm hoặc
khi thời tiết xấu. Các cảng hàng không quốc tế còn nhỏ bé so với nhiều quốc gia trong
khu vực, sức cạnh tranh còn yếu, chưa trở thành trung tâm trung chuyển lớn.
Trong thời gian vừa qua, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo phân
cấp, phân quyền cho các địa phương để chủ động hơn trong đầu tư xây dựng cảng
hàng không và đã đạt được những kết quả bước đầu quan trọng. Tuy nhiên, thực
tiễn triển khai cho thấy các thủ tục đầu tư còn chồng chéo, rườm rà; một số bộ,
ngành, địa phương chưa thực sự chủ động; việc đầu tư tập trung chủ yếu vào
nguồn vốn của Trung ương và Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP
(ACV). Do vậy, việc huy động nguồn lực xã hội hóa vào đầu tư cảng hàng không
còn chậm, chưa đáp ứng yêu cầu. Nhiệm vụ trong thời gian tới cần tiếp tục phân
cấp mạnh m€ hơn nữa cho các địa phương, từ khâu chuẩn bị thủ tục đầu tư tới kêu
gọi, thu hút các doanh nghiệp đầu tư cảng hàng không. Đồng thời, cần phải đổi
mới phương pháp tiếp cận trên tinh thần thực hiện đúng quy định của pháp luật
nhưng đẩy nhanh quy trình thực hiện huy động vốn đầu tư cảng hàng không hiện
hữu theo phương thức PPP.
Mới đây, 15 địa phương trên cả nước đã đề xuất xây dựng thêm sân bay. Theo
đại diện Tập đoàn Sun Group - đơn vị đã đầu tư sân bay Vân Đồn, thì việc các địa
phương kêu gọi được nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân để xây dựng
sân bay s€ góp phần giảm gánh nặng ngân sách nhà nước, mở ra cơ hội phát huy
tiềm lực, thế mạnh kinh tế xã hội nhờ giao thông thuận lợi. Bởi nếu so với các
nước trong khu vực châu Á, mạng lưới sân bay của Việt Nam còn tương đối mỏng.
Mật độ sân bay trên tổng diện tích chỉ ở mức trung bình.
Mặc dù Việt Nam có 22 cảng hàng không như Tổng công ty Cảng hàng không
Việt Nam (ACV) được giao quản lý, khai thác 21 cảng hàng không, còn cảng hàng
không Vân Đồn được đầu tư theo phương thức đối tác công tư với hợp đồng BOT
do nhà đầu tư Công ty Cổ phần Tập đoàn Mặt trời (Sun Group) thực hiện.
Các cảng hàng không quốc tế hiện nay thuộc cấp 4E, với đường cất hạ cánh
được trang bị các thiết bị hỗ trợ cất hạ cánh, có khả năng tiếp nhận được các loại
máy bay lớn nhất hiện nay như B747 A380. Còn các cảng hàng không nội địa có
quy mô từ cấp 3C đến cấp 4E, được trang bị các hệ thống dẫn đường, một số được
trang bị thiết bị hạ cánh bằng khí tài (ILS). Khoảng một nửa số cảng hàng không
này có khả năng tiếp nhận được máy bay A320/A321, còn lại chỉ khai thác được
ATR72 hoặc tương đương do hạn chế của đường cất hạ cánh.