Khái quát tình hình tôn giáo ở Viet Nam Hiên nay - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Khái quát tình hình tôn giáo ở Viet Nam Hiên nay - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

KHÁI QUÁT NH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Việt Nam là một quốc gia đa dạng về dân tộc, văn hóa và tôn giáo. Sự đa dạng về
tôn giáo ở Việt Nam là kết quả của sự du nhập, giao thoa và dung hợp giữa các tôn
giáo bản địa hình thành trong nước và các tôn giáo từ nước ngoài. Trong bối cảnh
hội nhập quốc tế, mức độ đa dạng tôn giáo ở Việt Nam tiếp tục được nâng cao. Có
những tôn giáo du nhập vào nước ta từ những thế kỉ đầu công nguyên, có tôn giáo
mới ra đời ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Với vị trí địa lý thuận lợi khi nằm ở khu vực Đông Nam Á có ba mặt giáp biển,
Việt Nam rất dễ dàng trong mối giao lưu với các nước trên thế giới và cũng là nơi
rất dễ cho việc thâm nhập các luồng văn hóa, tôn giáo trên thế giới. Về mặt dân
cư. Việt Nam là quốc gia đa dạng dân tộc với 54 dân tộc anh em. Mỗi dân tộc, kể
cả người Kinh (Việt) đều lưu giữ những hình thức tín ngưỡng, tôn giáo của riêng
mình. Điển hình như người Việt có các hình thức tín ngưỡng dân gian như thờ
phụng ông bà tổ tiên, thờ Thánh Hoàng.Còn đồng bào các dân tộc thiểu số với
hình thức tín ngưỡng nguyên thủy như Tô tem giáo, Bái vật giáo, Sa man giáo. Ở
Việt Nam có những tôn giáo có nguồn gốc ở phương Tây như Công giáo, Tin
lành. Những tôn giáo có nguồn gốc từ phương Đông như Phật Giáo, Lão giáo,
Nho giáo. Và cũng có những tôn giáo được sinh ra tại Việt Nam như Cao Đài,
Phật giáo Hòa Hảo. Có những tôn giáo hoàn chỉnh (có hệ thống giáo lý, giáo luật,
lễ nghi và tổ chức giáo hội), có những hình thức sơ khai. Có những tôn giáo đã
phát triển và hoạt động ổn định, cũng có những tôn giáo chưa ổn định còn đang
trong quá trình tìm kiếm những hướng mới cho phù hợp.
- Chính phủ Việt Nam đã chính thức công nhận và cấp chứng nhận đăng ký hoạt
động tôn giáo cho 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo với hơn 27 triệu tín đồ chiếm
khoảng 28% dân số cả nước trêb 55.000 chức sắc, gần 150.000 chức việc, gần
30.000 cơ sở thờ tự.
- 16 tôn giáo bao gồm: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Cao Đài, Phật giáo Hòa
Hảo, Hồi giáo, Tôn giáo Baha’l, Tinh đô Cư sỹ Phật hội, Cơ đốc Phục lâm, Phật
giáo Tứ Ân Hiếu nghĩa, Minh Sư đạo, Minh lý đạo – Tam Tông Miếu, Bà-la-môn
giáo, Mặc môn, Phật giáo Hiếu nghĩa Tà Lơn, Bửu Sơn Kỳ Hương. Trong số 16
tôn giáo được Nhà nước chính thức công nhận có 9 tôn giáo từ nước ngoài du
nhập vào Việt Nam trong các giai đoạn lịch sử khác nhau (Phật giáo, Công giáo,
Tin lành, Bà-la-môn giáo, Baha’l, Cơ Đốc Phục Lâm, Mặc Môn, Minh Sư Đạo).
Bảy tôn giáo còn lại ra đời ở miền Nam đất nước vào đầu thế kỷ 20 (Cao Đài, Phật
giáo Hòa Hảo. Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Tịnh Độ Cư Sĩ Phật Hội
Việt Nam, Minh Lý Đạo, Phật Giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn).
PHẬT GIÁO: Đạo Phật ra đời ở Ấn Độ từ thế kỷ thứ VI trước công nguyên, Người
sáng lập ra đạo Phật là Thái tử Tất Đạt Đa (Shidartha) sinh năm 624 trước công nguyên.
Đạo Phật là một tôn giáo được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm so với các tôn giáo khác
và được du nhập vào Việt Nam theo đường bộ và đường hải, lịch sử Phật giáo Việt Nam
trải qua bốn giai đoạn,Từ đầu công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc là giai đoạn hình
thành và phát triển rộng khắp,Thời Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần là giai đoạn cực thịnh,Từ
đời Hậu Lê đến cuối thế kỷ 19 là giai đoạn suy thoái,Từ đầu thế kỷ 20 đến nay là giai
đoạn chấn hưng.Phật giáo Việt Nam đều có những đóng góp to lớn trong công cuộc hộ
quốc, an dân. Được ghi nhận trong lịch sử Việt Nam như Thời nhà Đinh có Thiền sư Ngô
Chân Lưu (933 – 1011), thời nhà Lý có Thiền sư Vạn Hạnh được vua Lý Công Uẩn
phong làm Quốc sư, ngoài ra còn có các vị Thiền sư: Đa Bảo, Sùng Phạm, Không Lộ,
Mãn Giác, Viên Thông ... là những danh tăng đã hết lòng phù trợ triều đình để xây dựng
đất nước phát triển rực rỡ trong một thời gian dài, trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp
và chống Mỹ của dân tộc ta, nhiều Tăng Ni, Cư sĩ, Phật tử Phật giáo Việt Nam đã tham
gia đoàn quân cứu nước và nhiều vị đã anh dũng hy sinh thân mình cho Tổ quốc. Nhiều
ngôi chùa Phật giáo Việt Nam đã trở thành cơ sở cách mạng, nuôi giấu cán bộ, dự trữ
lương thảo, quân nhu ... phục vụ quân đội trong suốt những năm tháng chiến tranh
CÔNG GIÁO: là một trong bốn nhánh của đạo Kito (gốc của đạo Kitô), là một trong
năm tôn giáo lớn nhất trên thế giới (sau Hồi giáo). Còn ở Việt Nam công giáo đứng thứ
hai sau Phật giáo. Một số tên gọi khác là Kitô giáo, Thiên Chúa giáo, Hoa Lang đạo, đạo
Giato, Kitô giáo ra đời vào khoảng thế kỷ I đầu CN ở các tỉnh phía đông đế quốc La Mã
cổ đại. Người sáng lập Kitô giáo là Jesus quê ở Palestin, là người Do Thái, sống ở thế kỷ
I đầu CN, xuất thân trong một gia đình bình dân. Quá trình truyền bá Công giáo vào Việt
Nam bắt đầu vào từ các thập kỷ đầu của thế kỷ 16 (1533), song thực tế phải bắt đầu thế
kỷ 17 hoạt động truyền bá mới được tổ chức một cách có quy mô và đạt hiệu quả. Có thể
phân chia quá trình truyền giáo và phát triển đạo vào Việt Nam qua 4 giai đoạn chủ yếu:
Giai đoạn hình thành từ đầu thế kỷ 16 đến năm 1884, Giai đoạn từ 1885-1945 ( Giai đoạn
thực dân Pháp đô hộ đến khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa), giai đoạn thứ
ba từ 1945-1975 (giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ), giai đoạn
thứ tư từ năm 1975 đến nay (giai đoạn sau ngày thống nhất đất nước, cả nước tiến hành
công cuộc xây dựng, phát triển đất nước theo định hướng chủ nghĩa xã hội). Công giáo
truyền vào Việt Nam, có nhiều đóng góp tích cực cho văn hóa, xã hội của đất nước. Tuy
nhiên, trong quá trình kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, một bộ
phận nhỏ tín đồ và chức sắc Công giáo bị các thế lực đế quốc lợi dụng làm ảnh hưởng
đến quan hệ Nhà nước và Giáo hội.
ĐẠO CAO ĐÀI: Đạo Cao Đài tên gọi đầy đủ là Đại Đạo Tam Kỳ Phổ độ, ra đời năm
1926 tại ấp Long Trung, xã Long Thành, huyện Hoà Thành, tỉnh Tây Ninh do một số
công chức, tư sản, địa chủ, trí thức sáng lập và phát triển chủ yếu ở các tỉnh, thành phố
Nam Bộ. Năm 1926, thống nhất hình thành đạo Cao Đài, ông Ngô Văn Chiêu được thiên
phong phẩm vị Giáo tông đầu tiên của đạo Cao Đài. Ngày 29/9/1926, một số vị chức sắc
đứng đầu các đàn cơ và tín đồ đã thống nhất kí tên vào tờ khai đạo gửi chính quyền
Pháp.. Từ năm 1995 đến nay, Nhà nước đã công nhận tổ chức tôn giáo đối với 10 Hội
thánh Cao Đài, 21 tổ chức Cao Đài hoạt động độc lập và cấp đăng ký hoạt động tôn giáo
đối với 01 pháp môn Cao Đài. một số chức sắc lãnh đạo giáo hội Cao Đài đã tách ra và về
địa phương thành lập các tổ chức Cao Đài mới như: Cao Đài Chơn Lý, Cao Đài Tiên
Thiên, Cao Đài Ban Chỉnh đạo
PHẬT GIÁO HÒA HẢO: Phật giáo Hòa Hảo ra đời ngày 15/5/1939 tại làng Hòa Hảo,
Châu Đốc, An Giang và phát triển chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long. Sự ra đời của
Phật giáo Hòa Hảo Hảo gắn với đặc điểm tâm lý, lối sống đạo đức, tính cách, đời sống tín
ngưỡng của nông dân Nam Bộ và liên quan đến môi trường kinh tế – xã hội – chính trị ở
đây trong khoảng thời gian hai cuộc chiến tranh thế giới. Sự ra đời này cũng là do tác
động của phong trào chấn hưng Phật giáo nhất là ảnh hưởng của Bửu Sơn Kỳ Hương –
một nhánh của Phật giáo ở Nam Bộ cuối thế kỷ 19 – đầu thế kỷ 20. Huỳnh Phú Sổ là ông
Người sáng lập ra Phật giáo Hòa Hảo.Phú Sổ. Đạo Hòa Hảo ra đời trong tình hình chính
trị phức tạp, từng bị các thế lực phản động lôi kéo lợi dụng. Trên thực tế sự lợi dụng này
có lúc khá nặng nề, gây thiệt hại cho cách mạng và còn tạo ra tình trạng chia rẽ không
bình thường trong nội bộ của đạo Hòa Hảo. Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng,
ngày 19/6/1975, Tổ đình đạo Hòa Hảo tuyên bố giải tán.
ĐẠO TIN LÀNH: Sự phân liệt lần thứ hai của đạo Kitô vào đầu thế kỷ XVI dẫn đến sự
ra đời của đạo Tin Lành. Đạo Tin Lành Đạo Tin Lành du nhập vào Việt Nam năm 1911.
không lập giáo hội duy nhất mang tính phổ quát cho toàn đạo mà xây dựng các giáo hội
riêng lẽ, độc lập với các hình thức khác nhau tùy theo hệ phái và từng quốc gia. Đạo Tin
Lành có một đặc điểm là không chấp nhận điều gì trái với kinh thánh, không cho tín đồ
thờ cúng tổ tiên, các lễ hội… là cái bị coi là khác điều chúa dạy. Vì lẽ đó những thành
viên của nhiều dân tộc theo đạo Tin lành bị buộc phải từ bỏ tôn giáo, văn hóa truyền
thống của dân tộc mình.
HỒI GIÁO: Hồi giáo (tôn giáo của tộc người Hồi) là cách gọi của người Trung Quốc gọi
đạo Islam (theo tiếng Ảrập nghĩa là phục tùng theo ý chân chủ) xuất hiện ở bán đảo Ảrập
vào khoảng thế kỷ thứ VII. Hồi giáo truyền vào khu vực Đông Nam Á khá sớm, khoảng
thế kỷ XI, XII. Nếu so với các khu vực Hồi giáo khác trên thế giới, thì việc truyền bá Hồi
giáo vào Đông Nam Á chủ yếu bằng con đường "hoà bình" qua những thương nhân Ảrập,
Ấn Độ, Ba Tư. Ở nước ta, cộng đồng cư dân Chăm theo Hồi giáo mang tính đặc thù rõ
nét, được chia thành 2 dòng khác nhau. Người ta thường gọi là Chăm Islam và Chăm
Bàni. Hồi giáo ở Việt Nam không nhiều và chủ yếu là trong cư dân Chăm. Hồi giáo nước
ta có sự khác biệt giữa các vùng, trong đó Chăm Islam có mối quan hệ thường xuyên với
Hồi giáo thế giới, đặc biệt là khu vực Đông Nam Á. Mối quan hệ đó, ngoài yếu tố tôn
giáo còn có quan hệ thân tộc.
quá trình hình thành có thể chia quá trình phát triển của đạo Tin Lành ở Việt Nam thành
04 giai đoạn sau: Giai đoạn thứ nhất, từ năm 1911 đến năm 1954. Giai đoạn thứ hai, từ
năm 1954 đến năm 1975, Giai đoạn thứ ba, từ năm 1975 đến năm 2005, Giai đoạn thứ tư,
từ năm 2005 đến năm 2020
https://btgcp.gov.vn/gioi-thieu-cac-to-chuc-ton-giao-da-duoc-cong-nhan/
Khai_quat_ve_Hoi_giao_va_Hoi_giao_o_Viet_Nam-postdZpaolvq31.html#:~:text=%2D
%20H%E1%BB%93i%20gi%C3%A1o%20%E1%BB%9F%20Vi%E1%BB%87t
%20Nam,y%E1%BA%BFu%20l%C3%A0%20t%C4%83ng%20t%E1%BB%B1%20nhi
%C3%AAn.
-
- https://btgcp.gov.vn/gioi-thieu-cac-to-chuc-ton-giao-da-duoc-cong-nhan/khai-
quat-dao-tin-lanh-tren-the-gioi-va-o-viet-nam-post2gn6LvPa4E.html
- https://bdv.tuyenquang.dcs.vn/DetailView/2309/6/Doi-net-ve-dao-Phat-va-Giao-
hoi-Phat-giao-Viet-Nam.html
-
| 1/4

Preview text:

KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Việt Nam là một quốc gia đa dạng về dân tộc, văn hóa và tôn giáo. Sự đa dạng về
tôn giáo ở Việt Nam là kết quả của sự du nhập, giao thoa và dung hợp giữa các tôn
giáo bản địa hình thành trong nước và các tôn giáo từ nước ngoài. Trong bối cảnh
hội nhập quốc tế, mức độ đa dạng tôn giáo ở Việt Nam tiếp tục được nâng cao. Có
những tôn giáo du nhập vào nước ta từ những thế kỉ đầu công nguyên, có tôn giáo
mới ra đời ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Với vị trí địa lý thuận lợi khi nằm ở khu vực Đông Nam Á có ba mặt giáp biển,
Việt Nam rất dễ dàng trong mối giao lưu với các nước trên thế giới và cũng là nơi
rất dễ cho việc thâm nhập các luồng văn hóa, tôn giáo trên thế giới. Về mặt dân
cư. Việt Nam là quốc gia đa dạng dân tộc với 54 dân tộc anh em. Mỗi dân tộc, kể
cả người Kinh (Việt) đều lưu giữ những hình thức tín ngưỡng, tôn giáo của riêng
mình. Điển hình như người Việt có các hình thức tín ngưỡng dân gian như thờ
phụng ông bà tổ tiên, thờ Thánh Hoàng.Còn đồng bào các dân tộc thiểu số với
hình thức tín ngưỡng nguyên thủy như Tô tem giáo, Bái vật giáo, Sa man giáo. Ở
Việt Nam có những tôn giáo có nguồn gốc ở phương Tây như Công giáo, Tin
lành. Những tôn giáo có nguồn gốc từ phương Đông như Phật Giáo, Lão giáo,
Nho giáo. Và cũng có những tôn giáo được sinh ra tại Việt Nam như Cao Đài,
Phật giáo Hòa Hảo. Có những tôn giáo hoàn chỉnh (có hệ thống giáo lý, giáo luật,
lễ nghi và tổ chức giáo hội), có những hình thức sơ khai. Có những tôn giáo đã
phát triển và hoạt động ổn định, cũng có những tôn giáo chưa ổn định còn đang
trong quá trình tìm kiếm những hướng mới cho phù hợp.
- Chính phủ Việt Nam đã chính thức công nhận và cấp chứng nhận đăng ký hoạt
động tôn giáo cho 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo với hơn 27 triệu tín đồ chiếm
khoảng 28% dân số cả nước trêb 55.000 chức sắc, gần 150.000 chức việc, gần 30.000 cơ sở thờ tự.
- 16 tôn giáo bao gồm: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Cao Đài, Phật giáo Hòa
Hảo, Hồi giáo, Tôn giáo Baha’l, Tinh đô Cư sỹ Phật hội, Cơ đốc Phục lâm, Phật
giáo Tứ Ân Hiếu nghĩa, Minh Sư đạo, Minh lý đạo – Tam Tông Miếu, Bà-la-môn
giáo, Mặc môn, Phật giáo Hiếu nghĩa Tà Lơn, Bửu Sơn Kỳ Hương. Trong số 16
tôn giáo được Nhà nước chính thức công nhận có 9 tôn giáo từ nước ngoài du
nhập vào Việt Nam trong các giai đoạn lịch sử khác nhau (Phật giáo, Công giáo,
Tin lành, Bà-la-môn giáo, Baha’l, Cơ Đốc Phục Lâm, Mặc Môn, Minh Sư Đạo).
Bảy tôn giáo còn lại ra đời ở miền Nam đất nước vào đầu thế kỷ 20 (Cao Đài, Phật
giáo Hòa Hảo. Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Tịnh Độ Cư Sĩ Phật Hội
Việt Nam, Minh Lý Đạo, Phật Giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn).
PHẬT GIÁO: Đạo Phật ra đời ở Ấn Độ từ thế kỷ thứ VI trước công nguyên, Người
sáng lập ra đạo Phật là Thái tử Tất Đạt Đa (Shidartha) sinh năm 624 trước công nguyên.
Đạo Phật là một tôn giáo được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm so với các tôn giáo khác
và được du nhập vào Việt Nam theo đường bộ và đường hải, lịch sử Phật giáo Việt Nam
trải qua bốn giai đoạn,Từ đầu công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc là giai đoạn hình
thành và phát triển rộng khắp,Thời Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần là giai đoạn cực thịnh,Từ
đời Hậu Lê đến cuối thế kỷ 19 là giai đoạn suy thoái,Từ đầu thế kỷ 20 đến nay là giai
đoạn chấn hưng.Phật giáo Việt Nam đều có những đóng góp to lớn trong công cuộc hộ
quốc, an dân. Được ghi nhận trong lịch sử Việt Nam như Thời nhà Đinh có Thiền sư Ngô
Chân Lưu (933 – 1011), thời nhà Lý có Thiền sư Vạn Hạnh được vua Lý Công Uẩn
phong làm Quốc sư, ngoài ra còn có các vị Thiền sư: Đa Bảo, Sùng Phạm, Không Lộ,
Mãn Giác, Viên Thông ... là những danh tăng đã hết lòng phù trợ triều đình để xây dựng
đất nước phát triển rực rỡ trong một thời gian dài, trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp
và chống Mỹ của dân tộc ta, nhiều Tăng Ni, Cư sĩ, Phật tử Phật giáo Việt Nam đã tham
gia đoàn quân cứu nước và nhiều vị đã anh dũng hy sinh thân mình cho Tổ quốc. Nhiều
ngôi chùa Phật giáo Việt Nam đã trở thành cơ sở cách mạng, nuôi giấu cán bộ, dự trữ
lương thảo, quân nhu ... phục vụ quân đội trong suốt những năm tháng chiến tranh
CÔNG GIÁO: là một trong bốn nhánh của đạo Kito (gốc của đạo Kitô), là một trong
năm tôn giáo lớn nhất trên thế giới (sau Hồi giáo). Còn ở Việt Nam công giáo đứng thứ
hai sau Phật giáo. Một số tên gọi khác là Kitô giáo, Thiên Chúa giáo, Hoa Lang đạo, đạo
Giato, Kitô giáo ra đời vào khoảng thế kỷ I đầu CN ở các tỉnh phía đông đế quốc La Mã
cổ đại. Người sáng lập Kitô giáo là Jesus quê ở Palestin, là người Do Thái, sống ở thế kỷ
I đầu CN, xuất thân trong một gia đình bình dân. Quá trình truyền bá Công giáo vào Việt
Nam bắt đầu vào từ các thập kỷ đầu của thế kỷ 16 (1533), song thực tế phải bắt đầu thế
kỷ 17 hoạt động truyền bá mới được tổ chức một cách có quy mô và đạt hiệu quả. Có thể
phân chia quá trình truyền giáo và phát triển đạo vào Việt Nam qua 4 giai đoạn chủ yếu:
Giai đoạn hình thành từ đầu thế kỷ 16 đến năm 1884, Giai đoạn từ 1885-1945 ( Giai đoạn
thực dân Pháp đô hộ đến khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa), giai đoạn thứ
ba từ 1945-1975 (giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ), giai đoạn
thứ tư từ năm 1975 đến nay (giai đoạn sau ngày thống nhất đất nước, cả nước tiến hành
công cuộc xây dựng, phát triển đất nước theo định hướng chủ nghĩa xã hội). Công giáo
truyền vào Việt Nam, có nhiều đóng góp tích cực cho văn hóa, xã hội của đất nước. Tuy
nhiên, trong quá trình kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, một bộ
phận nhỏ tín đồ và chức sắc Công giáo bị các thế lực đế quốc lợi dụng làm ảnh hưởng
đến quan hệ Nhà nước và Giáo hội.
ĐẠO CAO ĐÀI: Đạo Cao Đài tên gọi đầy đủ là Đại Đạo Tam Kỳ Phổ độ, ra đời năm
1926 tại ấp Long Trung, xã Long Thành, huyện Hoà Thành, tỉnh Tây Ninh do một số
công chức, tư sản, địa chủ, trí thức sáng lập và phát triển chủ yếu ở các tỉnh, thành phố
Nam Bộ. Năm 1926, thống nhất hình thành đạo Cao Đài, ông Ngô Văn Chiêu được thiên
phong phẩm vị Giáo tông đầu tiên của đạo Cao Đài. Ngày 29/9/1926, một số vị chức sắc
đứng đầu các đàn cơ và tín đồ đã thống nhất kí tên vào tờ khai đạo gửi chính quyền
Pháp.. Từ năm 1995 đến nay, Nhà nước đã công nhận tổ chức tôn giáo đối với 10 Hội
thánh Cao Đài, 21 tổ chức Cao Đài hoạt động độc lập và cấp đăng ký hoạt động tôn giáo
đối với 01 pháp môn Cao Đài. một số chức sắc lãnh đạo giáo hội Cao Đài đã tách ra và về
địa phương thành lập các tổ chức Cao Đài mới như: Cao Đài Chơn Lý, Cao Đài Tiên
Thiên, Cao Đài Ban Chỉnh đạo
PHẬT GIÁO HÒA HẢO: Phật giáo Hòa Hảo ra đời ngày 15/5/1939 tại làng Hòa Hảo,
Châu Đốc, An Giang và phát triển chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long. Sự ra đời của
Phật giáo Hòa Hảo Hảo gắn với đặc điểm tâm lý, lối sống đạo đức, tính cách, đời sống tín
ngưỡng của nông dân Nam Bộ và liên quan đến môi trường kinh tế – xã hội – chính trị ở
đây trong khoảng thời gian hai cuộc chiến tranh thế giới. Sự ra đời này cũng là do tác
động của phong trào chấn hưng Phật giáo nhất là ảnh hưởng của Bửu Sơn Kỳ Hương –
một nhánh của Phật giáo ở Nam Bộ cuối thế kỷ 19 – đầu thế kỷ 20. Huỳnh Phú Sổ là ông
Người sáng lập ra Phật giáo Hòa Hảo.Phú Sổ. Đạo Hòa Hảo ra đời trong tình hình chính
trị phức tạp, từng bị các thế lực phản động lôi kéo lợi dụng. Trên thực tế sự lợi dụng này
có lúc khá nặng nề, gây thiệt hại cho cách mạng và còn tạo ra tình trạng chia rẽ không
bình thường trong nội bộ của đạo Hòa Hảo. Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng,
ngày 19/6/1975, Tổ đình đạo Hòa Hảo tuyên bố giải tán.
ĐẠO TIN LÀNH: Sự phân liệt lần thứ hai của đạo Kitô vào đầu thế kỷ XVI dẫn đến sự
ra đời của đạo Tin Lành. Đạo Tin Lành du nhập vào Việt Nam năm 1911. Đạo Tin Lành
không lập giáo hội duy nhất mang tính phổ quát cho toàn đạo mà xây dựng các giáo hội
riêng lẽ, độc lập với các hình thức khác nhau tùy theo hệ phái và từng quốc gia. Đạo Tin
Lành có một đặc điểm là không chấp nhận điều gì trái với kinh thánh, không cho tín đồ
thờ cúng tổ tiên, các lễ hội… là cái bị coi là khác điều chúa dạy. Vì lẽ đó những thành
viên của nhiều dân tộc theo đạo Tin lành bị buộc phải từ bỏ tôn giáo, văn hóa truyền
thống của dân tộc mình.
HỒI GIÁO: Hồi giáo (tôn giáo của tộc người Hồi) là cách gọi của người Trung Quốc gọi
đạo Islam (theo tiếng Ảrập nghĩa là phục tùng theo ý chân chủ) xuất hiện ở bán đảo Ảrập
vào khoảng thế kỷ thứ VII. Hồi giáo truyền vào khu vực Đông Nam Á khá sớm, khoảng
thế kỷ XI, XII. Nếu so với các khu vực Hồi giáo khác trên thế giới, thì việc truyền bá Hồi
giáo vào Đông Nam Á chủ yếu bằng con đường "hoà bình" qua những thương nhân Ảrập,
Ấn Độ, Ba Tư. Ở nước ta, cộng đồng cư dân Chăm theo Hồi giáo mang tính đặc thù rõ
nét, được chia thành 2 dòng khác nhau. Người ta thường gọi là Chăm Islam và Chăm
Bàni. Hồi giáo ở Việt Nam không nhiều và chủ yếu là trong cư dân Chăm. Hồi giáo nước
ta có sự khác biệt giữa các vùng, trong đó Chăm Islam có mối quan hệ thường xuyên với
Hồi giáo thế giới, đặc biệt là khu vực Đông Nam Á. Mối quan hệ đó, ngoài yếu tố tôn
giáo còn có quan hệ thân tộc.
quá trình hình thành có thể chia quá trình phát triển của đạo Tin Lành ở Việt Nam thành
04 giai đoạn sau: Giai đoạn thứ nhất, từ năm 1911 đến năm 1954.Giai đoạn thứ hai, từ
năm 1954 đến năm 1975, Giai đoạn thứ ba, từ năm 1975 đến năm 2005, Giai đoạn thứ tư,
từ năm 2005 đến năm 2020
https://btgcp.gov.vn/gioi-thieu-cac-to-chuc-ton-giao-da-duoc-cong-nhan/
Khai_quat_ve_Hoi_giao_va_Hoi_giao_o_Viet_Nam-postdZpaolvq31.html#:~:text=%2D
%20H%E1%BB%93i%20gi%C3%A1o%20%E1%BB%9F%20Vi%E1%BB%87t
%20Nam,y%E1%BA%BFu%20l%C3%A0%20t%C4%83ng%20t%E1%BB%B1%20nhi %C3%AAn. -
- https://btgcp.gov.vn/gioi-thieu-cac-to-chuc-ton-giao-da-duoc-cong-nhan/khai-
quat-dao-tin-lanh-tren-the-gioi-va-o-viet-nam-post2gn6LvPa4E.html
- https://bdv.tuyenquang.dcs.vn/DetailView/2309/6/Doi-net-ve-dao-Phat-va-Gi ao- hoi-Phat-giao-Viet-Nam.html -