Khái quát về Chủ nghĩa duy tâm duy vật - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Các sự vật tồn tại trong thế giới bắt nguồn từ đâu? Bản thể của mọi vật-Trong lịch sử có rất nhiều lý thuyết triết học giải thích các vấn đề bản nguyên-Từ đó hình thành các trường phái: Chủ nghĩa duy tâm & duy vật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
KHÁI QUÁT VỀỀ CH NGHĨA DUY T Ủ ÂM VÀ DUY V T Ậ
Các sự vật tồn tại trong thế giới bắt nguồn từ đâu? Bản thể của mọi vật
-Trong lịch sử có rất nhiều lý thuyết triết học giải thích các vấn đề bản nguyên
-Từ đó hình thành các trường phái: Chủ nghĩa duy tâm & duy vật
1. Chủ nghĩa duy tâm
Là những học thuyết cho rằng:
-Sự tồn tại của các sự vật trong thế giới là xuất phát từ một thực thể tinh thần có trước
hoặc do ý muốn của các lực lượng siêu nhiên tạo ra. -> duy tâm khách quan
-Sự tồn tại của sự vật xuất phát từ ý thức con người, do ý thức con người quy định -> duy tâm chủ quan
VD Platon: sự tồn tại của sự vật xuất phát từ thế giới “ý niệm” có trước. (duy tâm khách quan)
Hêghen: học thuyết ý niệm tuyệt đối – Thế giới hiện thực có cơ sở từ thế giới “ý
niệm tuyệt đối” (Dt khách quan)
Thomas aquinas: “Mọi cái sinh ra đã hàm chứa ngay mục đích từ đầu, là ý Chúa;
Những thiên tai như động đất, lũ lụt, bão tố, mưa đá là Chúa trời gây ra để trừng phạt
con người” (Dt khách quan)
George Berkeley: học thuyết về cảm giác “Các SV hiện tượng tồn tại là do con ng
cảm giác được” (Dt chủ quan) 2. Chủ nghĩa duy vật
Là những học thuyết cho rằng
Sự tồn tại của tất cả các sự vật trong thế giới đều chỉ là những dạng vật chất, hình ảnh và tồn tại khách quan.
Trong lịch sử triết học, quan điểm duy vật có nhiều trình độ khác nhau chia thành 3 hình thức:
-CNDV chất phác cổ đại:
VD Học thuyết ngũ hành của ng Trung quốc cổ đại
Học thuyết Thales: CS đầu tiên của thế giới là nước
Học thuyết Heraclitus: Bản nguyên của thế giới là lửa
Democritus: Bản nguyên của thế giới là nguyên tử
-CNDV siêu hình: Phát triển điển hình ở Tk XVII-XVIII, coi thế giới hình thành từ vật
chất, giải thích bằng pp tư duy siêu hình chiếm ưu thế
VD F.Bêcon và R.Đềcac: Vật chất đầu tiên của vũ trụ là hạt
T.Hốpxo, Đ. Didro: TG hình thành từ những vật thể riêng lẻ tồn tại cạnh nhau…
-CNDV biện chứng (Triết học Mác Lênin): là triết học do C.Mác và Ăngghen xây dựng,
Lênin bổ sung, phát triển, là kết hợp giữa thế giới quan duy vật và pp tư duy biện
chứng -> CNDV biện chứng
Khái quát n i dung c ộ a ch ủ nghĩa duy v ủ t bi ậ n ch ệ ng ứ
Những căn cứ của triết học Mác Lênin -
Tổng kết, kế thừa các thành tựu của khoa học: thuyết tế bào, tiến hóa, định
luật bảo toàn năng lượng,… -
Kế thừa thành tựu của lịch sử triết học - Tổng kết thực tiễn
-> từ đó lý giải về bức tranh chung của TG
1. Về thế giới vật chất:
Chỉ có 1 TG duy nhất là TGVC. Các Sv, hiện tượng là kết quả tiến hóa lâu dài, tự thân của vật chất.
TGVC tồn tại khách quan, không do ai sinh ra, không mất đi
TGVC không có điểm khởi đầu, không có điểm kết thúc (vô cùng vô tận)
Các dạng vật chất luôn vận động phát triển không ngừng; có sự liên hệ chuyển hóa lẫn nhau.
Con ng, xã hội và tư duy cũng chỉ là trạng thái tiến hóa lâu dài của vật chất.
2.Về bản chất, nguồn gốc của ý thức: Bản chất của ý thức:
- có ý thức tồn tại song đó là ý thức của con người, không có ý thức nào khác.
- là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan
- là sự phản ảnh thế giới vật chất vào trong bộ óc người dưới dạng hình ảnh tinh thần
Nguồn gốc xuất hiện của ý thức: Nguồn gốc tự nhiên: -
Do sự tiến hóa của não người -
Do sự phản ánh TG vật chất vào não bộ Nguồn gốc xã hội: -
Do Hd lao động của con người ( yếu tố quan trọng nhất ): lao động làm cho
con ng tiến hóa, não bộ phát triển ->con ng trở nên thông minh hơn, vượt trên loài vật
+) thông qua ld TG bộc lộ các thuộc tính rồi được con ng lưu dữ ở não bộ,
hình thành nên ý thức về TG ( đúc kết kinh nghiệm lao động ) -
Do có ngôn ngữ (công cụ để tư duy)
3. Quan hệ giữa vật chất và ý thức:
- Vật chất quyết định ý thức: TG vật chất có trước, ý thức có sau. YT là sự tiến hóa từ
vật chất (não người) và là sự phản ánh VC
- Vật chất tồn tại k do ý thức quy định. Ngược lại, vật chất quyết định ý thức
- Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất.
+) ý thức con người có sự năng động, sáng tạo trong phản ảnh vật chất, nhất là trí tưởng tượng.
+) YT có thể định hướng con người hoạt động cải biến TGVC
4.YN phương pháp luận:
- Vì bản chất của thế giới vật chất là khách quan nên trong cuộc sống chúng ta cần:
+) Thực hiện nguyên tắc khách quan: nhận thức sự vật, hiện tượng 1 cách khách
quan, gắn với hiện thực khách quan của nó
+) Đề xuất đường lối, chủ trương, chính sách, biện pháp cải tạo sự vật, hiện tượng
phải dựa trên hiện thực khách quan vốn có của nó
+) Tránh rơi vào chủ quan, duy ý chí
+) Tránh rơi vào mê tín… -
Ý thức có tính độc lập tương đối và có vai trò quan trọng trong cải tạo TG, nên chúng ta cần:
+) Nâng cao ý thức của con người (trí tuệ, tình cảm, ý chí, niềm tin,…)
+) Phát huy vai trò sáng tạo của ý thức con ng trong cải tạo TG vật chất
+) Chống lại sự dốt nát, bảo thủ, trì trệ trong ý thức của con người
Tóm lại Con ng muốn nhận thức và cải tạo TG thì cần phải: - Tuân thủ ngtac khách quan -
Nâng cao nhận thức và phát huy vai trò của nó trong cuộc sống