Khái quát về Chủ nghĩa xã hội khoa học (p3) | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Khái quát về Chủ nghĩa xã hội khoa học (p3) | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

1
Ch nghĩa xã hội khoa hc
Chương 1: Nhập môn ch nghĩa xã hội khoa h c
1. S i c a ch i khoa h ra đờ nghĩa xã hộ c
Khái ni m CNXHKH
- p: CNXHKH là m t trong ba b n c u thành ch n: triTheo nghĩa hẹ ph nghĩa Mác ba bộ ph ết hc, kinh t ế
chính tr , ch i khoa h nghĩa xã h c.
- CNXHKH là ch . Theo nghĩa rộng: nghĩa Mác
1.1 u ki n kinh t - xã h i (hoàn c Điề ế ảnh ra đời)
- u ki n kinh t Điề ế
+ Cách m ng công nghi n hoàn thành Anh. ệp cơ bả
+ Đại công nghiệp ra đời thúc đẩy sn xut TBCN phát trin mnh.
+ LLSX phát tri n mâu thu n v i QHSX d a trên ch chi m h TLSX ế độ ế ữu tư nhân TBCN về
+ c s n xu t TBCN phát tri n m nh m Phương thứ
+ CMCN đã cơ ền đ ệp thúc đẩ bn hình thành Anh, n i công nghi y sn xut TBCN phát tri n.
- u ki n chính tr - xã h Điề i
+ Giai c p vô s n hi c hình thành ện đại đượ
+ Giai c p vô s n hi u tranh ng l i giai c n v t l ng xã ện đại bước lên vũ đài đấ ch ấp tư sả ới tư cách là mộ ực lượ
hội độ ện đạ ấp tư sảc lp (mâu thun gia giai cp vô sn hi i vi giai c n)
+ Mâu thu n gi a GCVS v i GCTS d n t i nhi u cu c kh ởi nghĩa, đấu tranh xy ra.
+ GCCN tr thành l ng chính tr c l p, có kh ực lượ độ năng xóa bỏ chế độ cũ, xây dựng chế độ mi.
Phong trào công nhân ngành d t thành ph -on (Pháp) 1831, 1834 Li
Phong trào công nhân ngành d t thành ph c) 1844 Xileedi (Đứ
Phong trào hi -1848) ến chương Anh (1836
+ Cu u tranh c a giai c p vô s u th t b c l y u kém c ng lộc đấ n đề i (b ế ủa mình, chưa có đư i lãnh đạo đấu
tranh, chưa có một t chc thng nht)
+ Phong trào đòi h ận soi đường và cũng từ ấy là cơ sở ễn đi phi có lý lu phong trào hin thc thc ti Mác,
Ăngghen nghiên cứu xây d ng nên ch i khoa hnghĩa xã hộ c.
1. 2 Ti ng lý lu n ền đề KHTN tư tưở
- khoa h c t nhiên Tiền đề
+ H c thuy t t bào ế ế
+ Đị ển hoá năng lượnh lut bo toàn và chuy ng
+ H c thuy t ti n hoá c Uyn ế ế a Đác –
Nhng phát minhy là ti khoa h c cho s i c a ch nghiac duy v t bi n ch ng vfa cền đề ra đ nghĩa duy
vt lch s n gi i cho s i c a m t xã h i m ử, cơ sở phương pháp luận để lu ra đờ i.
- ng lý lu n Tiền đề tư tưở
+ Tri t h c c c ế điển Đứ
2
Phép bi n ch ng c a Hêghen
CNDV và vô th n c c ủa Phoiơb
+ Kinh t chính tr c n Anh ế đi
Lý lu n v giá tr ng c a Adam Smít lao độ
Lý lu a tô chênh l ch c ận đị ủa Ricácđô
+ Ch ng Pháp Xanh Xi mông, S. Phuriê R. O- . nghĩa xã hội không tưở : , en
* Giá tr h n ch c ế a CNXH không tưởng
- Giá tr :
+ Th n tinh th o hi n nhân đạ
+ u th n tinh th n phê phán, lên án ch Đề hi ế độ ngư i bóc l i, ch TBCN. ột ngườ ế độ
+ Thông qua nh ng b ng nh ng cững tư tưở ững hành độ ủa mình, các nhà CNXH không ởng đã góp phần
thc tỉnh phong trào công nhân và người lao đ t giai đoạng trong m n lch s nh. nhất đ
+ u lu m, d báo v s phát tri n v h ng dĐã nêu lên nhiề ận điể ộiơng lai chính nh báo này được
Mác khoa h Ăngghen chứng minh trên cơ sở c.
- ng h n ch : Nh ế
+ Chưa thoát khi quan nim duy tâm v lch s.
+ H u h ết các nhà không tưởng đềukhuynh hướng đi theo con đường ôn hoà đ ci to hi bng pháp
lut và th c nghi m xã h i.
+ phát hi n ra l ng tiên phong có th c hi n cu c chuy n bi n cách m ng t CNTB lên Đã không th ực lượ th ế
CNXH, CNCS là giai c p công nhân.
Chương 2: Sứ mnh l ch s c a giai c p công nhân
1. Quan điểm cơ bả nghĩa Mác –n ca ch Lênin v giai cp công nhân và s mnh lch s thế i cgi a
giai c p công nhân
1. 1. Khái ni m c a giai c p công nhân ệm và đặc điể
a) n xá nh giai c n n nh n bi : Các nhà kinh điể c đị ấp công nhân trên hai phương diệ (phương diệ ết)
- Giai c n kinh t - xã h i: ấp công nhân trên phương diệ ế
+ Th c a công nghi p hi i. Ví d : khi máy móc phát tri n kéo theo các xí nghi p, công nhất, là con đẻ ện đ
xưởng nhà máy phát tri n, nông nhân b m t ru t do s m r ộng đấ ộng công xưởng, các s n ph m c a th th
công d n b thay th b s n ph m máy móc, d ế ng ẫn đến th t nghi p t đó h đầu quân cho đội ngũ của giai cp
công nhân.
+ Th hai, giai c p công nhân vi phương thứ o độc la ng công nghi p trong n n s n xu ất tư bả đó n ch nghĩa
là những người lao đng trc tiếp hay gián tiếp vn hành các công c sn xut có tính cht công nghip ngày
càng hiện đại và xã h i hóa cao. Trong công trường th công và trong ngh th công, công nhân s d ng công
c c i công nhân ph i ph c v y móc. ủa mình còn trong công xưởng thì ngườ
- ng tr c ti p g m nhLao đ ế ng người tr c ti p ti ế ến hành hoạt động SXKD to ra sn phm hay tr c ti p th ế c
hi nh nh.n các công vi c d ch v ất đị Ví d : công nhân may, th s n, th xây, ki ửa điệ ến trúc sư, …
- ng gián ti p G m nh i ch o, ph c v quLao đ ế ững ngườ đạ n lý kinh doanh trong doanh nghip. Ví d :
nhân viên k thu t, nhân viên qu n kinh t , nhân viên qu n nh chính, n m ng, b ế qu ột phân xưở o
dưỡng bảo trì máy móc….
3
+ Th ba, giai c p ng nhân có quá trình phát tri n lâu dài (mô t quá trình phát tri n c a giai c p công nhân).
Nhng th i s phát tri n c a khoa h c công ngh máy móc mang tính xã h i hoá cao. th công làm…., vớ ệ….,
+ Th p ng nhân trong quan h s n xu n ch p c a nh i lao tư, giai c ất b nghĩa. Đó giai cấ ững ngườ
độ ếng không s h u sữu tư liệ n xut ch y u ca xã hi. H i bán s n và b ph ức lao động cho nhà tư bả ch
bn bóc l t giá tr thặng dư.
Đố i din v i quan h sn xuất tư bả nghĩa, đặc trưng cơ bả tư bản ch n ca giai cp công nhân trong chế độ n
ch nghĩa theo C. Mác, Ph. Ăngghen, là giai c ản, “giai cấ ện đạ t các tư p vô s p công nhân làm thuê hi i, vì m
liu s n xu t c a b n thân, nên bu c ph i bán s ng c a mình s ức lao độ đ ống”.
- Giai c n chính tr - xã h i ấp công nhân trên phương diệ
+ Th t, là nh i không s h u v u s n xu t ch y u c a xã h nh ng ngườ tư liệ ế i.
+ Th hai, h i bán s ng cho giai c ph ức lao độ ấp tư sản.
+ Th ba, h b giai c n bóc l t v giá ấp tư sả tr thặng dư.
b) Đặc điể p công nhân: 4 đặc điểm ca giai c m
- ng b c công nghi p v ng l m y m c, t t lao Lao đ ằng phương thứ ới đặc trưng công c lao độ à á ó ạo ra năng su
độ íng cao, quá ng mang ttrình lao độ nh cht xã hi hóa.
- L i bi u cho l ng s n xu t tiên ti n, quy nh s t n t i v t tri n c a x h i hià đạ ực lượ ế ết đị à phá ã ện đại.
- nh m ch c bi t: t nh t c, k ng, tinh th n h p t c v tâm l ng công ng ph ất đ í ch luật lao độ á à lao độ
nghip.
c) Khái ni m GCCN
+ Là m t t ập đn xã hộ n địi nh, hình thành và phát trin cùng v i quá trình phát tri n c a n n công nghi p
hiện đại.
+ Là giai c n cho l ng s n xu t tiên ti n, là l ng ch y u c a ti n trình l ch s t ấp đại điệ ực lượ ế ực lượ ế ế quá độ
CNTB lên CNXH
+ các ng ngườc TBCN, GCCN nh i không hoc v bn không TLSX ph i làm thuê cho
giai c n và b giai c n bóc l t giá tr ấp tư sả ấp tư sả thặng dư.
+ các nước XHCN, GCCN cùng nhân dân lao đ ững tư liệng làm ch nh u sn xut ch yếu và cùng nhau
hợp tác lao đng vì li ích chung c a toàn xã h a mình. ội trong đó có lợi ích chính đáng củ
Câu 1: Nêu khái ni m giai c p công nhân c :
Câu 2: Trình bày khái ni m giai c p công nhân?
- n nh n bi a Phương diệ ết:
- Nêu khái ni m giai c p CN: c
Câu 3: nào là m t giai c p mang s m nh l ch s ? Thế
Tr l i
Mt giai c p mang s m nh l ch s i là giai c ph p:
- v trí trung tâm c a th i. Th nhất, đứng ời đạ
- i diTh hai, đạ ện cho khuynh hưng tiến b c a th i. ời đạ
- ba, h o v s Th phải có đông đả lượng cũng như chất lượng để đủ điu ki n th c hi n s m nh l ch s
ca mình.
4
1.2. N m s m nh l ch s c a giai c p công nhân i dung và đặc điể
1.2.1 N i dung s m nh l ch s c a giai c p công nhân
XÓA B t n g c ch i bóc l i, xóa b xã h n ch ế độ ngườ ột ngườ ội Tư bả nghĩa.
GII PHÓNG cho giai c p công nhân và toàn th nhân dân lao động kh i mi s áp bc, bóc l t, nghèo nàn,
lc h u;
XÂY DNG xã h i c ng s ản văn minh
C th:
+ N i dung kinh t ế: Là nhân t u c a LLSX xã h i bi u cho QHSX m i, ng đầ ội hóa cao, GCCN cũng là đạ
tiên n nh t d a trên ch công h u v TLSX. Vai trò ch c a giai ctiế ế độ th ấp công nhân, trước hết là ch th
ca quá trình sn xut vt cht ngày càng nhiều đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con ngườ ội. Đểi và xã h
thc hi n s m nh l ch s c a mình v n i dung kinh t , giai c ế p công nhân phải đóng vai trò nòng cốt trong
quá trình gi i phóng l ng s n xu y l ng s n xu t phát tri t cho quan h s ực lượ ất, thúc đ ực lượ ển đ ạo cơ sở n
xut m i.
+ N i dung chính tr - xã h i: GCCN cùng v i s l o c ng C ng s n tiới nhân dân lao động dướ ãnh đạ ủa Đả ến
hành cách m ng chính tr l quy n th ng tr c a GCTS, xóa b đ ật đổ chế độ c lt, giành quyn lc v tay
GCCN; S d c c c i t o xã h ụng nhà nư ủa mình để i cũ và tổ chc xây dng xã hi mi.
+ Ni dung văn hóa, tư tưng: GCCN th c hi n cu c cách m ng v văn hóa, tư tưởng. Giai c p công nhân
thc n c i t i th i, l c h u, xây d ng cái m i, ti n bhi ạoi cũ lỗ ế trong lĩnh vự ức tư tưởc ý th ng, trong tâm
lý, l i s ống và trong đi s ng tinh th n xã h i. Xây d ng và c ng c ý th c h tiên ti n c a giai c ế p công nhan.
Phát tri i mển văn hoá, xây dựng con ngư i xã h i ch c và l i s ng m i xã h i ch nghĩa, đạo đứ nghĩa.
1.2.2 m s m nh l ch s c a giai c p công nhân Đặc điể
- S m nh l ch s c a GCCN xu t phát t ng ti kinh t - xã h i c a s n xu t mang tính xã h i hóa. nh ền đề ế
- Thc hi n s m nh l ch s c a GCCN là s nghip cách m ng c a b n thân GCCN cùng v ới đông đảo qun
chúng và mang l i l ợi ích cho đa số.
- S m nh l ch s c a GCCN không ph i là thay th s h tri s ế chế độ u nhân mà làa b ệt để chế độ
hữu tư nhân v TLSX.
- c GCCN giành l y quy n l c th ng tr hVi i là tiền đề để ci t o toàn di n, sâu s c và tri xã h ệt để ội cũ
và xây d ng thành công xã h i m i v i m c tiêu cao nh t là gi ải phóng con ngưi.
Câu 4: T i sao s m nh l ch s c a giai c png nhân là XÓA B t n g c ch ế độ người bóc l i, xóa t ngư
b h n chội Tư b nghĩa trong khi đó s ời đại trướ mnh lch s ca các giai cp trong các th c chxoá
b chế độ trước đó?
Tr l i
- m t s c bi t là n) không có hình th c kinh t xã h i TBCN (không c (đặ các nước đang phát triể ế
chế n ch n thêm s m nh xoá b t n g c ch độ tư bả nghĩa) nên c ế độ người bóc lôt ngưi.
- Các cu c cách m (GC l ch s i quy ạng cũ chưa triệt để trước đây không giả ết vấn đề người bóc l i). ột ngư
Câu 5: Vì sao giai cp công nhân li có s m nh l ch s ….?
Tr l i
- KN s m nh l ch s : là tr ng trách, nhi m v mà l ch s giao phó cho giai c ấp nào đó.
- nào là giai c p mang s m nh l ch s ? Thế
- ND s m nh l ch s c a giai c p công nhân
5
B sung: Trước đó sứ mnh lch s đã giao cho giai cấpsản, giai cp phong kiến. Tuy nhiênc giai cp
đó đã thự ệt đểc hin các cuc cách mng không tri (ch bo v cho li ích thi u s , ch h u v n t n t i). ế độ
Ch khi s mnh l ch s giao cho giai c p công nhân nó m i triệt để (bo v quần chúng nhân dân lao động,
xoá b chế ế chiđộ m h u sữu tư nhân về tư liệ n xu t/chuy n t tư hữu sang công hu).
1.3. Nh u ki nh s m nh l ch s c a giai c p công nhân (Nh u ki khách quan/tững điề n quy đị ững điề n i
sao giai cấp công nhân lai được giao cho s mnh lch s…)
1.3.1. Điề n khách quan quy địu ki nh s mnh lch s ca g/c công nhân
- Th nhất, do đị ủa GCCN quy đa v kinh tế c nh
(1) i di c s n xu t tiên ti n và l ng s n xu t hi i trong chGCCN là đ ện cho phương thứ ế ực lượ n đ nghĩa tư
bn, (2) vì v y GCCN là l nh phá v quan h s n xu n ch ực lượng quyết đ ất tư bả nghĩa, giành chính quyn
v tay mình, chuy n t giai c ấp “tự nó” thành giai cấp “vì nó”.
(1) Giai c ng chính, tr c ti p trấp công nhân là người lao độ ế ong chế độ bản ch nghĩa. GCCN tr c ti p s ế
dng các công c ng tiên ti n, hi i t o ra s n ph m c a n lao đ ế ện đạ n s n xu ất đại ng nghip.
(2) Theo mqh LLSX QHSX: LLSX luôn v ng và phát tri ận độ n không ngng. QHSX luôn phát trin chm
và kém thích ng. Trong xã h i TBCN, giai c p công nhân b áp b c, LLSX mâu thu n v i QHSX ,
LLSX ch phát tri n khi có QHSX phát tri cx phát tri ển nhưng LLSX bao gi ển nhanh hơn QHSX và khi
pt nhanh thì QHSX tr nên l c h u kìm hãm, c n tr s t tri n c a LLSX. Và yêu c phá u khách quan
lúc đó đặt ra là để QHSX đang kìm hãm, c LLSX phát trin thì cn xóa b n tr s phát trin ca LLSX
để thiết lp mt QHSX mi. Trong xã h i TBCN, giai c p công nhân b áp b c, mâu thu n v i giai c ấp
sn, tr thành l ực lượng duy nhất cso đủ điều ki tện để chức và lãnh đạo xã hi, xây dng n phát tri
lực lượng sn xut và quan h sn xu t xã h i ch nghĩa.
- hai, do a v chính tr - xã h i c a GCCN Th đ quy định
Là con đ ất đạ ca nn sn xu i công nghip, GCCN có nhng phm ch t:
+ Là giai c p tiên phong cách m ng
+ Là giai c p có tinh th n cách m ng tri t ệt để nh
+ Là giai c p có tính t c và k t ch lu
+ Là giai c p có b n ch t qu c t ế
1.3.2. Điu ki n ch GCCN th c hi n s m nh l quan để ch s
- S phát tri n c a b n thân GCCN c v s ng và ch lượ ất lượng
- Đảng C ng s nnhân t ch quan quan tr ng nh ất để giai c p công nhân th c hi n th ng l i s m nh l ch
s c a mình
- i có s liên minh giai c p gi a GCCN v i giai cPh p nông dân và các tng l p ng khác. lao độ
2. Giai c p công nhân và th c hi n s m nh l ch s c a giai c p công nhân hi n nay
2.1. Giai c p công nhân hi n nay
- ng: Điểm tương đ
+ V u c a xã h i hi i ẫn là LLSX hàng đ ện đạ
+ V n b GCTS và CNTB bóc l t v giá tr thặng
6
+ Phong trào c ng s n và công nhân nhi ều nước v n luôn l ực lượng đi đầu trong cuộc đấu tranh vì hòa bình,
hp tác và phát tri n, vì dân sinh, dân ch , ti n b xã hế i và ch nghĩa xã hội.
=> Lý lu n v s m nh l ch s c a GCCN trong ch Lênin v n mang giá tr khoa h c và cách nghĩa Mác
mng, v c ti n to l n ẫn có  nghĩa th (vẫn có  nghĩa thự ộc đấc tin to ln, ch đạo cu u tranh cách mng hin
nay c a giai c p công nhân, phong tràong nhân và qu ng, ch ng ch n vfa l ần chúng lao độ nghĩa tư bả a
chn con đườ nghĩa trong sựng xã hi ch phát trin ca thế gii hi n nay.)
- ng bi i và khác bi t c a giai c p công nhân hi i Nh ến đổ n đạ
+ Công nhân hi ng trí tu a - ng ngày càng tiên ti ện đại có xu hư > Phương thức lao độ ến.
+ M t b phận công nhân đã có cổ phn trong công ty, xí nghip.
+ Với các nước XHCN, GCCN đã trở thành giai cấp lãnh đạo và Đảng C ng s ản đã trở thành Đảng c m quy n.
2.2. Th c hi n s m nh l ch s c a giai c p công nhân th i hi n nay ế gi
+ S m nh l ch s c i v i s phát tri n xã h i ngày c th a GCCN đố càng đượ hin rõ thông qua:
Vai trò c a h trong quá trình s n xu t g n v i công ngh hiện đại
Vai trò ch c a GCCN trong cu u tranh vì dân sinh, dân ch , ti th ộc đấ ến b xã h i và CNXH.
+ Mâu thu n l ợi ích cơ bản gi a GCCNGCTS ngày càng sâu s c t ng qu c gia và trên ph m vi toàn c u.
- V n i dung chính tr h i
c TBCN, m u tranh trcác nướ ục tiêu đấ c tiếp của GCCN và lao đng là chng bt công và bất bình đẳng xã
hi, mc tiêu lâu dài là giành chính quy n v tay GCCN và nhân dân lao động.
c XHCN, thcác nướ c hin thành công:
+ S nghip công nghip hóa, hi c phát tri n nhanh và b n vện đại hóa, đưa đất nướ ng.
+ S nghiệp đổ ện trong TKQĐi mi toàn di
+ Xây d ng c m quy n trong s ch v ng m nh. ựng Đả
- V n ội dung tư tưởng văn hoá
Đó là c ộc đấ ộc đấu u tranh ý thc h, cu u tranh gia CNXH và CNTB.
Cuộc đấu tranh này đang diễn ra ph c t p và quy t li t, nh t là trong n n kinh t ế ế th trườ ng v i nh ững tác động
mt trái c a nó và s khng ho ng, thoái trào t m th i c a phong trào cách m ng trên thế gii.
3.1. Đặc điểm ca giai cp công nhân Vi t Nam
- GCCN Vi i và phát tri n g n li n v i chính sách khai thác thu a c a th c dân Pháp ệt Nam ra đ ộc đị
Vit Nam:
+ Ra đời trướ ấp tư sản vào đầc giai c u thế k XX
+ Tr c ti ếp đối kháng với tư bản thc dân Pháp, trong cu u tranh chộc đấ ống bản th ực dân đế quc và phong
ki quyến để giành độ c lp ch n.
+ G n bó m t thi t v i các t ng l p nhân dân trong xã h i ế
=> Nh m nêu trên b t ngu n t l ch s hình thành và phát tri n GCCN Vi t Nam v kinh tững đặc điể ới cơ sở ế,
xã hôi và chính tr đầ u thế k XX.
- i m ng bi i to l n t u h i ngh nghi p, Ngày nay, hơn 30 năm đ ới, GCCN VN đã có nhữ ến đổ cấ
trình độ, đời sng, tâm lý, ý thc.
7
+ Đã tăng nhanh v s lượng và cht lượng, là giai c u trong s nghi y m n vấp đi đầ ệp đẩ ạnh CNH, HĐH, gắ i
phát tri n kinh t tri th c, b o v ế tài nguyên và môi trường.
+ Đa dạng v cơ cấu ngh nghip, có m t trong m i thành ph n kinh t ế, trong đó đội ngũ công nhân trong khu
vc kinh t ế nhà nước đóng vai trò ch đạo.
+ Công nhân tri th c, n c công ngh tiên ti o theo chu ắm vũng khoa họ ến, được đào tạ n ngh nghip
3.2. N i dung s m nh l ch s c a giai c p công nhân Vi t Nam hi n nay
- V kinh t ế
+ Là nhân l ng ch y u tham gia phát tri n n n kinh t ực lao độ ế ế th trường hin đạ định hưới, ng XHCN.
+ Là l u trong s nghi y m nh công nghi p hóa, hi i hóa - n i b t nhực lượng đi đ ệp đẩ ện đạ > đây là vấn đề t
đố i v i vic thc hin SMLS ca GCCN VN hin nay.
+ Th c hi n SMLS c c kinh t g n li n v i vi c phát huy vai trò, th c hi n kh i liên ủa GCCN trên lĩnh v ế
minh công nông trí th t o ra nh ng l c phát tri ức đ ững đ n nông nghi nông thân và nông dân p nước
ta.
- V chính tr - xã h i
+ Gi v ng s o c ững và tăng cư lãnh đạ ủa Đảng
+ Gi v ng b n ch t giai c p công nhân c ng, vai u c a cán b ng viên. ủa Đả trò tiên phong, gương m đả
+ Tăng cườ ỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đ tưở , đạo đứng xây dng ch y lùi s suy thoái v ng chính tr c, li
sống, “tự din bi chuy ến”, “tự ển hóa”.
- V văn hóa tư tưởng
+ Xây d ng và phát tri n n t Nam tiên ti n s c dân t c mà n i dung c t lõi là xây ền văn hóa Việ ến, đậm đà bả
dựng con người mi XHCN.
+ Đấ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởu tranh bo v s trong sáng ca ch ng H Chí Minh, chng li nhng quan
điểm sai trái, xuyên t c c a các th l ch. ế ực thù đị
3.3. Phương hướng và mt s gii pháp ch y xây d ng giai c p công nhân Vi t Nam hi n nay ếu để
- Phương hướng
i h i X, XI c ng C ng s n ViĐạ ủa Đả ệt Nam đã xác định phương hướng xây d ng GCCN VN trong quá trình
đẩy m ạnh CNH, HĐH đất nưc:
+ Phát tri n v s ng, ch ng và t c lượ ất lượ ch
+ Nâng cao giác ng b , nh y bén v c nh n bi n ph c t p c a tình ản lĩnh chính trị ng vàng trướ ng di ế
hình th ế gii và biến đổi tình hình trong nước.
+ Nâng cao trình độ h c v n, chuyên môn, k năng nghề nghip, thích ng nhanh v i c ơ chế th trường và hi
nhp qu c t ế
+ Gi i quy t vi c làm, gi m t công nhân thi u vi c làm và th t nghi p ế ối đa số ế
+ Th c hi n t t chính sách và pháp lu i v ật đố ới công nhân và lao động
+ Xây d ng t c, phát tri ch ển đoàn viên công đoàn, nghiệp đoàn.
- i pháp ch y xây d ng giai c p công nhân Vi t Nam hi n nayGi ếu để
+ Nâng cao nh n th m GCCN giai c o cách m i tiên phong ức kiên định quan điể ấp lãnh đạ ạng thông qua độ
là Đảng Cng sn Vit Nam.
8
+ Xây d ng giai c p công nhân l n m nh g n v i xây d ng và phát huy s c m nh c a liên minh giai c p dưới
s o c ng C ng s n Vi t Nam. lãnh đạ ủa Đả
+ Th c hi n chi c xây d ng GCCN l n m nh, g n k t ch t ch v i chi c phát tri n kinh t - xã h i, ến lượ ế ến lượ ế
công nghi ếp hóa, hi c, hện đại hóa đất nướ i nh p quc t .
+ Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ m i m t cho công nhân, không ng ng trí th c hóa giai c p công nhân.
+ Xây d ng GCCN l n m nh là trách nhi m c a c h ng chính tr , c a toàn xã h i và s n l th ực vươn lên
ca bn thân m i công nhân. ỗi ngườ
Câu 6: GCCN hi n n không còn b b l t n ay đã bị trung lưu hoá, phải chăng họ óc a?
Tr l i
GCCN b m t b n. M t b nên trung lưu hoá là chưa đúng, ch ph phận khá đông giai cấp công nhân đã trở
trung lưu hoá, nhưng đó là s ống trong đi phn ánh mc s u kin mi (do tiến b chung ca s phát trin xã
hội); đồng thi, là kết qu đấu tranh liên tc, b n b c a chính giai c p công nhân ch ng giai c n su ấp tư sả t
nhi quau th k ế . toàn b u s n xu n nh t c a n n s n xu t, t t c u s n xuNhưng liệ ất cơ bả những tư liệ t
gi vai trò quy i v i n n kinh t n ch nh s s ng còn c a giai c p th ng tr ết định đố ế bả nghĩa quyết đị
vn n m trong tay giai c ấp tư sản, giai cp công nhân V BẢN VẪN KHÔNG CÓ TƯ LIỆU S N XU T,
vn ph i bán s ức lao độ ấp tư sả o động trí óc và chân tay đng cho giai c n, c sc la kiếm sng, VN B BÓC
LT giá tr i nh ng hình th thặng dư v ức và trình độ tinh vi hơn.
ữu tư liệ ận công nhân hay đNgày nay, s s h u sn xut ca mt b ph i s ng c a m t b n công nhân ph
các nước tư b ển đã ítn phát tri nhi u có s thay đổi, đượ ện, nhưng điều đó không làm thay đc ci thi i V
TRÍ c a h n ch TRONG QHSX tư b nghĩa.
| 1/8

Preview text:

Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 1: Nhập môn ch nghĩa xã hội khoa hc
1. S ra đời ca ch nghĩa xã hội khoa hc
Khái nim CNXHKH
- Theo nghĩa hẹp: CNXHKH là một trong ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác ba bộ phận: triết học, kinh tế
chính trị, chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Theo nghĩa rộng: CNXHKH là chủ nghĩa Mác.
1.1 Điều kin kinh tế - xã hi (hoàn cảnh ra đời)
- Điều kin kinh tế
+ Cách mạng công nghiệp cơ bản hoàn thành ở Anh.
+ Đại công nghiệp ra đời thúc đẩy sản xuất TBCN phát triển mạnh.
+ LLSX phát triển mâu thuẫn với QHSX dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX
+ Phương thức sản xuất TBCN phát triển mạnh mẽ
+ CMCN đã cơ bản hình thành ở Anh, nền đại công nghiệp thúc đẩy sản xuất TBCN phát triển.
- Điều kin chính tr - xã hi
+ Giai cấp vô sản hiện đại được hình thành
+ Giai cấp vô sản hiện đại bước lên vũ đài đấu tranh chống lại giai cấp tư sản với tư cách là một lực lượng xã
hội độc lập (mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản hiện đại với giai cấp tư sản)
+ Mâu thuẫn giữa GCVS với GCTS dẫn tới nhiều cuộc khởi nghĩa, đấu tranh xảy ra.
+ GCCN trở thành lực lượng chính trị độc lập, có khả năng xóa bỏ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới.
• Phong trào công nhân ngành dệt thành phố L - i on (Pháp) 1831, 1834
• Phong trào công nhân ngành dệt thành phố Xileedi (Đức) 1844
• Phong trào hiến chương Anh (1836-1848)
+ Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản đều thất bại (bộc lộ yếu kém của mình, chưa có đường lối lãnh đạo đấu
tranh, chưa có một tổ chức thống nhất)
+ Phong trào đòi hỏi phải có lý luận soi đường và cũng từ phong trào hiện thực ấy là cơ sở thực tiễn để Mác,
Ăngghen nghiên cứu xây dựng nên chủ nghĩa xã hội khoa học.
1. 2 Tiền đề KHTN và tư tưởng lý lun
- Tiền đề khoa hc t nhiên + Học thuyết tế bào
+ Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
+ Học thuyết tiến hoá của Đác – Uyn
Những phát minh này là tiền đề khoa học cho sự ra đời của chủ nghiac duy vật biện chứng vfa củ nghĩa duy
vật lịch sử, cơ sở phương pháp luận để luận giải cho sự ra đời của một xã hội mới.
- Tiền đề tư tưởng lý lun
+ Triết học cổ điển Đức 1
• Phép biện chứng của Hêghen
• CNDV và vô thần của Phoiơbắc
+ Kinh tế chính trị cổ điển Anh
• Lý luận về giá trị lao động của Adam Smít
• Lý luận địa tô chênh lệch của Ricácđô
+ Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp: X anh Xi mông, S. Phuriê, R . O-en.
* Giá tr và hn chế của CNXH không tưởng - Giá trị:
+ Thể hiện tinh thần nhân đạo
+ Đều thể hiện tinh thần phê phán, lên án chế độ người bóc lột người, chế độ TBCN.
+ Thông qua những tư tưởng và bằng những hành động của mình, các nhà CNXH không tưởng đã góp phần
thức tỉnh phong trào công nhân và người lao động trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
+ Đã nêu lên nhiều luận điểm, dự báo về sự phát triển về xã hội tương lai và chính những dự báo này được
Mác – Ăngghen chứng minh trên cơ sở khoa học. - Những hạn chế:
+ Chưa thoát khỏi quan niệm duy tâm về lịch sử.
+ Hầu hết các nhà không tưởng đều có khuynh hướng đi theo con đường ôn hoà để cải tạo xã hội bằng pháp
luật và thực nghiệm xã hội.
+ Đã không thể phát hiện ra lực lượng tiên phong có thể thực hiện cuộc chuyển biến cách mạng từ CNTB lên
CNXH, CNCS là giai cấp công nhân.
Chương 2: Sứ mnh lch s ca giai cp công nhân
1. Quan điểm cơ bản ca ch nghĩa Mác – Lênin v giai cp công nhân và s mnh lch s thế gii ca
giai c
p công nhân
1. 1. Khái niệm và đặc điểm ca giai cp công nhân
a) Các nhà kinh điển xác định giai cấp công nhân trên hai phương diện (phương diện nhn biết):
- Giai cấp công nhân trên phương diện kinh tế - xã hội:
+ Thứ nhất, là con đẻ của công nghiệp hiện đại. Ví dụ: khi máy móc phát triển kéo theo các xí nghiệp, công
xưởng nhà máy phát triển, nông nhân bị mất ruộng đất do sự mở rộng công xưởng, các sản phẩm của thợ thủ
công dần bị thay thế bằng sản phẩm máy móc, dẫn đến thất nghiệp từ đó họ đầu quân cho đội ngũ của giai cấp công nhân.
+ Thứ hai, giai cấp công nhân với phương thức lao động công nghiệp trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa đó
là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày
càng hiện đại và xã hội hóa cao. Trong công trường thủ công và trong nghề thủ công, công nhân sử dụng công
cụ của mình còn trong công xưởng thì người công nhân phải phục vụ máy móc.
- Lao động trực tiếp gồm những người trực tiếp tiến hành hoạt động SXKD tạo ra sản phẩm hay trực tiếp thực
hiện các công việc dịch vụ nhất định. Ví dụ: công nhân may, thợ sửa điện, thợ xây, kiến trúc sư, …
- Lao động gián tiếp Gồm những người chỉ đạo, phục vụ và quản lý kinh doanh trong doanh nghiệp. Ví dụ:
nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính, quản lí một phân xưởng, bảo
dưỡng bảo trì máy móc…. 2
+ Thứ ba, giai cấp công nhân có quá trình phát triển lâu dài (mô tả quá trình phát triển của giai cấp công nhân).
Những thợ thủ công làm…., với sự phát triển của khoa học công nghệ…., m
áy móc mang tính xã hội hoá cao.
+ Thứ tư, giai cấp công nhân trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Đó là giai cấp của những người lao
động không sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Họ phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị chủ tư
bản bóc lột giá trị thặng dư.
Đối diện với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân trong chế độ tư bản
chủ nghĩa theo C. Mác, Ph. Ăngghen, là giai cấp vô sản, “giai cấp công nhân làm thuê hiện đại, vì mất các tư
liệu sản xuất của bản thân, nên buộc phải bán sức lao động của mình để sống”.
- Giai cấp công nhân trên phương diện chính trị - xã hội
+ Thứ nhất, là những người không sở hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội .
+ Thứ hai, họ phải bán sức lao động cho giai cấp tư sản.
+ Thứ ba, họ bị giai cấp tư sản bóc lột về giá trị thặng dư.
b) Đặc điểm ca giai cấp công nhân: 4 đặc điểm
- Lao động bằng phương thức công nghiệp với đặc trưng công cụ lao động là máy móc, tạo ra năng suất lao
động cao, quá trình lao động mang tính chất xã hội hóa.
- Là đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội hiện đại.
- Có những phẩm chất đặc biệt: tính tổ chức, k luật lao động, tinh thần hợp tác và tâm l lao động công nghiệp.
c) Khái nim GCCN
+ Là một tập đoàn xã hội ổ
n định, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại.
+ Là giai cấp đại điện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH
+ Ở các nước TBCN, GCCN là những người không có hoặc về cơ bản không có TLSX phải làm thuê cho
giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư.
+ Ở các nước XHCN, GCCN cùng nhân dân lao động làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu và cùng nhau
hợp tác lao động vì lợi ích chung của toàn xã hội trong đó có lợi ích chính đáng của mình.
Câu 1: Nêu khái niệm giai cấp công nhân: c
Câu 2: Trình bày khái niệm giai cấp công nhân?
- Phương diện nhận biết: a
- Nêu khái niệm giai cấp CN: c
Câu 3: Thế nào là một giai cấp mang sứ mệnh lịch sử? Trả lời
Một giai cấp mang sứ mệnh lịch sử phải là giai cấp:
- Thứ nhất, đứng ở vị trí trung tâm của thời đại.
- Thứ hai, đại diện cho khuynh hướng tiến bộ của thời đại.
- Thứ ba, họ phải có đông đảo về số lượng cũng như chất lượng để có đủ điều kiện thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình. 3
1.2. Nội dung và đặc điểm s mnh lch s ca giai cp công nhân
1.2.1 Ni dung s mnh lch s ca giai cp công nhân
XÓA BỎ tận gốc chế độ người bóc lột người, xóa bỏ xã hội Tư bản chủ nghĩa.
GII PHÓNG cho giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân lao động khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu;
XÂY DNG xã hội cộng sản văn minh Cụ thể:
+ Ni dung kinh tế: Là nhân tố hàng đầu của LLSX xã hội hóa cao, GCCN cũng là đại biểu cho QHSX mới,
tiên tiến nhất dựa trên chế độ công hữu về TLSX. Vai trò chủ thể của giai cấp công nhân, trước hết là chủ thể
của quá trình sản xuất vật chất ngày càng nhiều đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người và xã hội. Để
thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình về nội dung kinh tế, giai cấp công nhân phải đóng vai trò nòng cốt trong
quá trình giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển để tạo cơ sở cho quan hệ sản xuất mới.
+ Ni dung chính tr - xã hi: GCCN cùng với nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản tiến
hành cách mạng chính trị để lật đổ quyền thống trị của GCTS, xóa bỏ chế độ bóc lột, giành quyền lực về tay
GCCN; Sử dụng nhà nước của mình để cải tạo xã hội cũ và tổ chức xây dựng xã hội mới.
+ Nội dung văn hóa, tư tưởng: GCCN thực hiện cuộc cách mạng về văn hóa, tư tưởng. Giai cấp công nhân
thực hiện cải tạo cái cũ lỗi thời, lạc hậu, xây dựng cái mới, tiến bộ trong lĩnh vực ý thức tư tưởng, trong tâm
lý, lối sống và trong đời sống tinh thần xã hội. Xây dựng và củng cố ý thức hệ tiên tiến của giai cấp công nhan.
Phát triển văn hoá, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, đạo đức và lối sống mới xã hội chủ nghĩa.
1.2.2 Đặc điểm s mnh lch s ca giai cp công nhân
- Sứ mệnh lịch sử của GCCN xuất phát từ những tiền đề kinh tế - xã hội của sản xuất mang tính xã hội hóa.
- Thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN là sự nghiệp cách mạng của bản thân GCCN cùng với đông đảo quần
chúng và mang lại lợi ích cho đa số.
- Sứ mệnh lịch sử của GCCN không phải là thay thế chế độ sở hữu tư nhân mà là xóa bỏ triệt để chế độ sở hữu tư nhân về TLSX.
- Việc GCCN giành lấy quyền lực thống trị xã hội là tiền đề để cải tạo toàn diện, sâu sắc và triệt để xã hội cũ
và xây dựng thành công xã hội mới với mục tiêu cao nhất là giải phóng con người.
Câu 4: Tại sao sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là XÓA BỎ tận gốc chế độ người bóc lột người, xóa
bỏ xã hội Tư bản chủ nghĩa trong khi đó sứ mệnh lịch sử của các giai cấp trong các thời đại trước chỉ là xoá
bỏ chế độ trước đó? Trả lời
- Ở một số nước (đặc biệt là ở các nước đang phát triển) không có hình thức kinh tế xã hội TBCN (không có
chế độ tư bản chủ nghĩa) nên cần thêm sứ mệnh xoá bỏ tận gốc chế độ người bóc lôt người .
- Các cuộc cách mạng cũ chưa triệt để (GC lịch sử trước đây không giải quyết vấn đề người bóc lột người).
Câu 5: Vì sao giai cấp công nhân lại có sứ mệnh lịch sử….? Trả lời
- KN sứ mệnh lịch sử: là trọng trách, nhiệm vụ mà lịch sử giao phó cho giai cấp nào đó.
- Thế nào là giai cấp mang sứ mệnh lịch sử?
- ND sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 4
Bổ sung: Trước đó sứ mệnh lịch sử đã giao cho giai cấp tư sản, giai cấp phong kiến. Tuy nhiên các giai cấp
đó đã thực hiện các cuộc cách mạng không triệt để (chỉ bảo vệ cho lợi ích thiểu số, chế độ t ư hữu vẫn tồn tại).
Chỉ khi sứ mệnh lịch sử giao cho giai cấp công nhân nó mới triệt để (bảo vệ quần chúng nhân dân lao động,
xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất/chuyển từ tư hữu sang công hữu).
1.3. Những điều kiện quy định s mnh lch s ca giai cp công nhân (Những điều kin k
hách quan/ti
sao giai cấp công nhân lai được giao cho s mnh lch sử…)
1.3.1. Điều kiện khách quan quy định s mnh lch s ca g/c công nhân
- Th nhất, do địa v kinh tế của GCCN quy định
(1) GCCN là đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến và lực lượng sản xuất hiện đại trong chủ nghĩa tư
bản, (2) vì vậy GCCN là lực lượng quyết định phá vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, giành chính quyền
về tay mình, chuyển từ giai cấp “tự nó” thành giai cấp “vì nó”.
(1) Giai cấp công nhân là người lao động chính, trực tiếp trong chế độ tư bản chủ nghĩa. GCCN trực tiếp sử
dụng các công cụ lao động tiên tiến, hiện đại tạo ra sản phẩm của nền sản xuất đại công nghiệp.
(2) Theo mqh LLSX – QHSX: LLSX luôn vận động và phát triển không ngừng. QHSX luôn phát triển chậm
và kém thích ứng. Trong xã hội TBCN, giai cấp công nhân bị áp bức, LLSX mâu thuẫn với QHSX,
LLSX chỉ phát triển khi có QHSX phát triển nhưng LLSX bao giờ cx phát triển nhanh hơn QHSX và khi
nó pt nhanh thì QHSX trở nên lạc hậu kìm hãm, cản trở sự phát triển của LLSX. Và yêu cầu khách quan
lúc đó đặt ra là để LLSX phát triển thì cần xóa bỏ QHSX đang kìm hãm, cản trở sự phát triển của LLSX
để thiết lập một QHSX mới. Trong xã hội TBCN, giai cấp công nhân bị áp bức, mâu thuẫn với giai cấp tư
sản, trở thành lực lượng duy nhất cso đủ điều kiện để tổ chức và lãnh đạo xã hội, xây dựng và phát triển
lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
- Th hai, do địa v chính tr - xã hi ca GCCN quy định
Là con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp, GCCN có những phẩm chất :
+ Là giai cấp tiên phong cách mạng
+ Là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất
+ Là giai cấp có tính tổ chức và k luật
+ Là giai cấp có bản chất quốc tế
1.3.2. Điều kin ch quan để GCCN thc hin s mnh lch s
- S phát trin ca bn thân GCCN c v s lượng và chất lượng
- Đảng Cng sn là nhân t ch quan quan trng nhất để giai cp công nhân thc hin thng li s mnh lch
s
ca mình
- Phi có s liên minh giai cp gia GCCN vi giai cp nông dân và các tng lp lao động khác.
2. Giai cp công nhân và thc hin s mnh lch s ca giai cp công nhân hin nay
2.1. Giai cp công nhân hin nay
- Điểm tương đồng:
+ Vẫn là LLSX hàng đầu của xã hội hiện đại
+ Vẫn bị GCTS và CNTB bóc lột về giá trị thặng dư 5
+ Phong trào cộng sản và công nhân nhiều nước vẫn luôn là lực lượng đi đầu trong cuộc đấu tranh vì hòa bình,
hợp tác và phát triển, vì dân sinh, dân chủ, tiến bộ xã hội và chủ nghĩa xã hội.
=> Lý luận về sứ mệnh lịch sử của GCCN trong chủ nghĩa Mác – Lênin vẫn mang giá trị khoa học và cách
mạng, vẫn có  nghĩa thực tiễn to lớn (vẫn có  nghĩa thực tiễn to lớn, chỉ đạo cuộc đấu tranh cách mạng hiện
nay của giai cấp công nhân, phong trào công nhân và quần chúng lao động, chống chủ nghĩa tư bản vfa lựa
chọn con đường xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển của thế giới hiện nay.)
- Nhng biến đổi và khác bit ca giai cp công nhân hiện đại
+ Công nhân hiện đại có xu hướng trí tuệ hóa -> Phương thức lao động ngày càng tiên tiến.
+ Một bộ phận công nhân đã có cổ phần trong công ty, xí nghiệp.
+ Với các nước XHCN, GCCN đã trở thành giai cấp lãnh đạo và Đảng Cộng sản đã trở thành Đảng cầm quyền.
2.2. Thc hin s mnh lch s ca giai cp công nhân thế gii hin nay
+ Sứ mệnh lịch sử của GCCN đối với sự phát triển xã hội ngày càng được thể hiện rõ thông qua:
• Vai trò của họ trong quá trình sản xuất gắn với công nghệ hiện đại
• Vai trò chủ thể của GCCN trong cuộc đấu tranh vì dân sinh, dân chủ, tiến bộ xã hội và CNXH.
+ Mâu thuẫn lợi ích cơ bản giữa GCCN và GCTS ngày càng sâu sắc ở từng quốc gia và trên phạm vi toàn cầu.
- V ni dung chính tr xã hi
Ở các nước TBCN, mục tiêu đấu tranh trực tiếp của GCCN và lao động là chống bất công và bất bình đẳng xã
hội, mục tiêu lâu dài là giành chính quyền về tay GCCN và nhân dân lao động.
Ở các nước XHCN, thực hiện thành công:
+ Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.
+ Sự nghiệp đổi mới toàn diện trong TKQĐ
+ Xây dựng Đảng cầm quyền trong sạch vững mạnh.
- V nội dung tư tưởng văn hoá
Đó là cuộc đấu tranh ý thức hệ, cuộc đấu tranh giữa CNXH và CNTB.
Cuộc đấu tranh này đang diễn ra phức tạp và quyết liệt, nhất là trong nền kinh tế thị trường với những tác động
mặt trái của nó và sự khủng hoảng, thoái trào tạm thời của phong trào cách mạng trên thế giới.
3.1. Đặc điểm ca giai cp công nhân Vit Nam
- GCCN Việt Nam ra đời và phát trin gn lin vi chính sách khai thác thuộc địa ca thc dân Pháp
Vi
t Nam:
+ Ra đời trước giai cấp tư sản vào đầu thế kỉ XX
+ Trực tiếp đối kháng với tư bản thực dân Pháp, trong cuộc đấu tranh chống tư bản thực dân đế quốc và phong
kiến để giành độc lập chủ quyền.
+ Gắn bó mật thiết với các tầng lớp nhân dân trong xã hội
=> Những đặc điểm nêu trên bắt nguồn từ lịch sử hình thành và phát triển GCCN Việt Nam với cơ sở kinh tế,
xã hôi và chính trị ở đầu thế kỉ XX.
- Ngày nay, hơn 30 năm đổi mới, GCCN VN đã có những biến đổi to ln t cơ cấu xã hi ngh nghip,
trình độ, đời sng, tâm lý, ý thc. 6
+ Đã tăng nhanh về số lượng và chất lượng, là giai cấp đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH, gắn với
phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên và môi trường.
+ Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt trong mọi thành phần kinh tế, trong đó đội ngũ công nhân trong khu
vực kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo.
+ Công nhân tri thức, nắm vũng khoa học công nghệ tiên tiến, được đào tạo theo chuẩn nghề nghiệp
3.2. Ni dung s mnh lch s ca giai cp công nhân Vit Nam hin nay
- V kinh tế
+ Là nhân lực lao động chủ yếu tham gia phát triển nền kinh tế thị trường hiện đại, định hướng XHCN.
+ Là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa -> đây là vấn đề nổi bật nhất
đối với việc thực hiện SMLS của GCCN VN hiện nay.
+ Thực hiện SMLS của GCCN trên lĩnh vực kinh tế gắn liền với việc phát huy vai trò, thực hiện khối liên
minh công – nông – trí thức để tạo ra những động lực phát triển nông nghiệp – nông thân và nông dân ở nước ta.
- V chính tr - xã hi
+ Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đản g
+ Giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng, vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ đảng viên.
+ Tăng cường xây dựng chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối
sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”.
- V văn hóa tư tưởng
+ Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc mà nội dung cốt lõi là xây
dựng con người mới XHCN.
+ Đấu tranh bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chống lại những quan
điểm sai trái, xuyên tạc của các thế lực thù địch.
3.3. Phương hướng và mt s gii pháp ch yếu để xây dng giai cp công nhân Vit Nam hin nay
- Phương hướng
Đại hội X, XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định phương hướng xây dựng GCCN VN trong quá trình
đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước:
+ Phát triển về số lượng, chất lượng và tổ chức
+ Nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính trị, nhạy bén và vững vàng trước những diễn biến phức tạp của tình
hình thế giới và biến đổi tình hình trong nước.
+ Nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, thích ứng nhanh với cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế
+ Giải quyết việc làm, giảm tối đa số công nhân thiếu việc làm và thất nghiệp
+ Thực hiện tốt chính sách và pháp luật đối với công nhân và lao động
+ Xây dựng tổ chức, phát triển đoàn viên công đoàn, nghiệp đoàn.
- Gii pháp ch yếu để xây dng giai cp công nhân Vit Nam hin nay
+ Nâng cao nhận thức kiên định quan điểm GCCN là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong
là Đảng Cộng sản Việt Nam. 7
+ Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh gắn với xây dựng và phát huy sức mạnh của liên minh giai cấp dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Thực hiện chiến lược xây dựng GCCN lớn mạnh, gắn kết chặt chẽ với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội,
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế.
+ Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ mọi mặt cho công nhân, không ngừng trí thức hóa giai cấp công nhân.
+ Xây dựng GCCN lớn mạnh là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của toàn xã hội và sự nỗ lực vươn lên
của bản thân mỗi người công nhân.
Câu 6: GCCN hiện nay đã bị trung lưu hoá, phải chăng họ không còn bị bóc lột nữa? Trả lời
GCCN bị trung lưu hoá là chưa đúng, chỉ một bộ phận. Một bộ phận khá đông giai cấp công nhân đã trở nên
trung lưu hoá, nhưng đó là sự phản ánh mức sống trong điều kiện mới (do tiến bộ chung của sự phát triển xã
hội); đồng thời, là kết quả đấu tranh liên tục, bền bỉ của chính giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản suốt
nhiều thế k qua. Nhưng toàn bộ tư liệu sản xuất cơ bản nhất của nền sản xuất, tất cả những tư liệu sản xuất
giữ vai trò quyết định đối với nền kinh tế tư bản chủ nghĩa và quyết định sự sống còn của giai cấp thống trị
vẫn nằm trong tay giai cấp tư sản, giai cấp công nhân VỀ CƠ BẢN VẪN KHÔNG CÓ TƯ LIỆU SẢN XUẤT,
vẫn phải bán sức lao động cho giai cấp tư sản, cả sức lao động trí óc và chân tay để kiếm sống, VẪN BỊ BÓC
LỘT giá trị thặng dư với những hình thức và trình độ tinh vi hơn.
→ Ngày nay, sự sở hữu tư liệu sản xuất của một bộ phận công nhân hay đời sống của một bộ phận công nhân
ở các nước tư bản phát triển đã ít nhiều có sự thay đổi, được cải thiện, nhưng điều đó không làm thay đổi VỊ
TRÍ của họ TRONG QHSX tư bản chủ nghĩa. 8