Khái quát về logic học - Chủ nghĩa xã hội | Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh
Môn học này ở Việt nam, ngoài từ "Logic học" tiếng Anh và Logique tiếng Pháp được sử dụng phổ biến và còn một từ sử dụng là "Luận lý học". Hiện nay từ Logic học thông dụng hơn (Do Tiếng Anh ngày càng sử dụng phổ biến).
Môn: Chủ nghĩa xã hội (CNXHKH)
Trường: Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
14:02 10/8/24
3- Logic chính thức - Summary Chủ nghĩa xã hội
KHÁI QUÁT VỀ LOGIC (LUẬN LÝ) HỌC
Logic (luận lý) học là gì?
Môn học này ở Việt nam, ngoài từ "Logic học" tiếng
Anh và Logique tiếng Pháp được sử dụng phổ biến và còn
một từ sử dụng là "Luận lý học". Hiện nay từ Logic học
thông dụng hơn (Do Tiếng Anh ngày càng sử dụng phổ biến).
Tóm lại từ Logic của Anh hay Logique của Pháp,
Logik của Đức hay Logika của Nga v.v... đều bắt nguồn
từ chữ Logos của Hy Lạp và nó được xuất hiện đầu tiên
trong tác phẩm Triết học của Hécralite (Khoảng 544
TCN) với nghĩa là Quy luật của thế giới. Từ Logos có
nhiều nghĩa tuỳ thuộc lĩnh vực khác nhau, trong đó có
một nghĩa là "Khoa học về tư duy" và Logic học được
định nghĩa là "Khoa học về các qui luật và hình thức của tư duy đúng, chính xác".
Lược sử logic học
Logic học trải qua hơn hai mươi bốn thế kỷ với một
quá trình phát triển lâu dài.Từ thế kỷ thứ 4 trước Công
nguyên, Aristote với tác phẩm “Organon” (Bộ công cụ).
được xem như là ông Tổ sáng lập ra môn Logic học xem
tư duy như là một công cụ. ọ ote đượ ựng trên cơ sở ậ ủ ặ ề ậ ễ ị 1 about:blank 1/103 14:02 10/8/24
3- Logic chính thức - Summary Chủ nghĩa xã hội
) nhà triết học Hy lạp cổ đại
được coi là người sáng lập ra Logic học. Với những hiểu
biết sâu rộng được tập hợp lại trong bộ sách Organon
công cụ) đồ sộ bao gồm 6 tập, Aristote là người đầu tiên
đã trình bày một cách có hệ thống những vấn đề của
Logíc học. Ông là người đầu tiên nghiên cứu tỉ mỉ niệm
phán đoán lý thuyết suy luận chứng minh
Ông cũng là người xây dựng phép Tam đoạn luận
Các qui luật cơ bản của tư duy : Luật đồng nhất, Luật
mâu thuẫn, Luật loại trừ cái thứ ba v.v…
học của trường phái khắc kỷ đã quan tâm
phân tích các mệnh đề. cũng như phép Tam đoạn luận của
c các mệnh đề của những người khắc kỷ
được trình bày dưới dạng lý thuyết suy diễn. Họ đã đóng
c học 5 qui tắc suy diễn cơ bản được coi như những tiên đề sau:
Nếu có A thì có B, mà có A vậy có B.
Nếu có A thì có B, mà không có B vậy không có A.
Không có đồng thời A và B, mà có A vậy không có
Hoặc A hoặc B, mà có A vậy không có B.
Hoặc A hoặc B, mà không có B vậy có A.
c học của Aristote được tôn vinh trong suốt thời
Trung cổ (Moyen Âge). Ở đâu người ta cũng chỉ chủ yếu
phổ biến và bình luận Logic học của Aristote coi đó như
những chân lý cuối cùng, tuyệt đích. Có thể nói, trong
suốt thời trung cổ, Logic học mang tính kinh viện ể 2 about:blank 2/103 14:02 10/8/24
3- Logic chính thức - Summary Chủ nghĩa xã hội
(Scolaire) và hầu như không được bổ sung thêm điều gì đáng kể
hà triết học Hy lạp cổ đại được coi là người sáng lập ra Logic học
Đến thời Phục hưng, Logic của Aristote chủ yếu đề
cập đến phép suy diễn, đã trở nên chật hẹp, không đáp
ứng được những yêu cầu mới của sự phát triển khoa học,
đặc biệt là các khoa học thực nghiệm.
Vào thế kỷ 16, với tác phẩm “Novum Organum”
(công cụ mới) Francis Bacon là một triết gia
người Ý bước đầu đã rút ra được những qui tắc của
phương pháp thực nghiệm. Khác với Aristote, người đã
xướng xuất ra phương pháp suy luận diễn dịch, Bacon là
Nguyễn Thuỳ Vân Sự hình thành và phát triển của lôgíc học . Truy cập ngày 15/4/2019. 3 about:blank 3/103 14:02 10/8/24
3- Logic chính thức - Summary Chủ nghĩa xã hội
người đầu tiên đã hình thành nên phương pháp suy luận
qui nạp.Bacon cho rằng cần phải tuân thủ các qui tắc của
phép qui nạp trong quá trình quan sát và thí nghiệm để ui luật của tự nhiên. Đến thế kỷ 17 với cuốn
“Discours de la méthode” (luận về phương pháp) xác
định thêm những qui tắc mà tư duy phải tuân theo, nếu
muốn đạt đến chân lý. Có thể nói và cung là cách phân
biệt, Logic học của Aristote ở thời cổ đại Hy Lạp ngày
nay được gọi là "Logic học hình thức cổ điển". Còn Logic
học của Bacon và Descartes thì được gọi là Logic học
khoa học hay Logic học ứng dụng.
Nhà toán học người Đức Leibniz ( ) lại có tham vọng phát triển L ọc của Aristote thành
ký hiệu. Tuy vậy, phải đến giữa thế kỷ 19, khi nhà toán học G.Boole (
) đưa ra công trình “Đại số học
của Lôgíc” thì ý tưởng của Leibniz mới trở thành hiện thực.
học đã được toán học hóa. ký hiệu (
gọi là lôgíc toán học) phát triển mạnh mẽ từ đó. Sau
Boole, một loại các nhà toán học nổi tiếng đã có công trong việc phát triển toán như Frege ( ), Whitehead v.v… làm cho
toán có được bộ mặt như ngày nay. Đến cuối thế kỷ , triết gia Imanuel Kant
người Đức cho rằng Logic học được xây dựng trên
sự đối lập giữa một bên là thế giới hiện thực hỗn độn, vô
trật tự (phi logic) còn một bên là tư duy chặt chẽ (logic)
vốn có sẵn trong đầu ta, trước khi ta tiếp xúc với thế giới 4 about:blank 4/103 14:02 10/8/24
3- Logic chính thức - Summary Chủ nghĩa xã hội Vào thế kỷ 19, Hégel ( ) nhà triết học Đức
đã nghiên cứu và đem lại cho học một bộ mặt
mới Logic biện chứng. Tuy nhiên, những yếu tố của
biện chứng đã có từ thời cổ đại, trong các học
thuyết của Héraclite, Platon, Aristote v.v… Công lao của Hégel đối với
biện chứng là chỗ ông đã đem lại cho
nó một hệ thống đầu tiên, được nghiên cứu một cách toàn
diện, nhưng hệ thống ấy lại được trình bày bởi một thế giới quan duy tâm. học Anh với tham vọng
tìm ra những qui tắc và sơ đồ của phép qui nạp tương tự
như các qui tắc tam đoạn luận, chính Mill đã đưa ra các
phương pháp qui nạp nổi tiếng (Phương pháp phù hợp,
phương pháp sai biệt, phương pháp cộng biến và phương pháp phần dư
c học Aristote cùng với những bổ sung đóng góp
của Bacon, Descartes và Mill trở thành L c hình thức cổ điển hay L c học truyền thống. Trước đó, L
c toán học là giai đoạn hiện đại trong sự phát triển của
hình thức. Về đối tượng của nó, toán học là L
c học, còn về phương pháp thì nó là toán học. L
c toán học có ảnh hưởng to lớn đến chính
toán học hiện đại, ngày nay nó đang phát triển theo nhiều
hướng và được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau
như toán học, ngôn ngữ học, máy tính v.v…
Nguyễn Thuỳ Vân Sự hình thành và phát triển của lôgíc học . Truy cập ngày 15/4/2019. 5 about:blank 5/103 14:02 10/8/24
3- Logic chính thức - Summary Chủ nghĩa xã hội
Sau đó triết gia Hegel người Đức (Thầy K. Marx) sửa
chữa sai lầm cho I. Kant bằng mọi cách hợp nhất thế giới
hiện thực khách quan và tư duy lại. Ông là người sáng lập
ra Logic học biện chứng, chống lại Logic học siêu hình
(cô lập sự vật hiện tượng). Tuy nhiên Logic học biện
chứng của Hegel còn mang tính chất duy tâm. Phải đến
Marx, Engels... Logic học biện chứng mới được xây dựng
trên nền tảng duy vật vững chắc.
Người sáng lập ra Logic học biện chứng (Duy tâm)
) đã cải tạo và phát triển học
biện chứng trên cơ sở duy vật, biến nó thành khoa học về
những qui luật và hình phản ánh trong tư duy sự phát triển
và biến đổi của thế giới khách quan, về những qui luật nhận thức chân lý. 6 about:blank 6/103 14:02 10/8/24
3- Logic chính thức - Summary Chủ nghĩa xã hội
Logic học biện chứng Duy vật
biện chứng không bác bỏ hình thức, mà
chỉ vạch rõ ranh giới của nó, coi nó như một hình thức
cần thiết nhưng không đầy đủ của tư duy Logic
biện chứng, học thuyết về tồn tại và học thuyết về
sự phản ánh tồn tại trong ý thức liên quan chặt chẽ với Nếu như
hình thức nghiên cứu những hình thức
và qui luật của tư duy phản ánh sự vật trong trạng thái
tĩnh, trong sự ổn định tương đối của chúng thì biện
chứng lại nghiên cứu những hình thức và qui luật của tư
duy phản ánh sự vận động và phát triển của thế giới khách
Ngày nay, cùng với khoa học kỹ thuật, học đang
có những bước phát triển mạnh, ngày càng có sự phân
ngành và liên ngành rộng rãi. Nhiều chuyên ngành mới 7 about:blank 7/103 14:02 10/8/24
3- Logic chính thức - Summary Chủ nghĩa xã hội của học ra đời : kiến thiết, đa tri, mờ,
tình thái v.v… Sự phát triển đó đang làm cho
học ngày càng thêm phong phú, mở ra những khả
năng mới trong việc ứng dụng học vào các ngành khoa học và đời sống
Trong khi đó, Logic học hình thức, từ thế kỷ 17, với
Leibniz đã đạt được một bước phát triển mới: đưa toán
học (đại số) vào Logic học. Nay ta gọi là Log Logic ký hiệu.
Vì vậy, Logic học được phân chia ra như sau: học hình thức
Logic học biện chứng và còn một cách
phân loại nữa cũng rất phổ biến là phân Logic học thành Logic học hình thức Logic học ứng dụng. Lưu ý
Chữ hình thức trong Logic học không giống với chữ
hình thức chúng ta vẫn thường hiểu, tức là những gì thuộc
bên ngoài, bề ngoài, ít quan trọng. Trái lại chữ hình thức
trong Logic học lại cực kỳ quan trọng vì nó chỉ ra những
qui luật và hình thức tư duy đúng, chính xác; nó góp
phần quyết định việc ta có thể đạt đến một kết luận đúng
Vd: Mọi người đều chết (1)
Vượn không phải là người (2)
Vậy Vượn không chết (3)
Nguyễn Thuỳ Vân Sự hình thành và phát triển của lôgíc học . Truy cập ngày 15/4/2019. 8 about:blank 8/103 14:02 10/8/24
3- Logic chính thức - Summary Chủ nghĩa xã hội
Rõ ràng ta có hai câu đầu (gọi tiền đề), nội dung
hoàn toàn đúng, nhưng vì hình thức sắp xếp chưa đúng do
đó kết luận rút ra từ hai câu đầu không thể đúng được.
Logic học với tính chất là khoa học về các qui luật
và hình thức của tư duy thì không có tính giai cấp, bởi vì
có thế thì những người thuộc các giai cấp khác nhau, khi
nói chuyện mới hiểu nhau được.
Logic học là khoa học về các qui luật và hình thức của
tư duy. Như vậy các qui luật và hình thức của tư duy
chính là đối tượng của Logic học
Còn về mặt phương pháp, các nhà Logic học đã
dùng phương pháp logic để qua những nội dung tư duy
khác nhau (đa dạng, phức tạp, muôn màu muôn vẻ), vạch
ra được những qui luật, qui tắc tư duy chính xác, có thể áp
dụng cho bất cứ nội dung nào của tư duy. ụ
Tuyệt đại đa số người phụ nữ Việt Nam đều thích
Cô Trang là người Việt Nam. Vậy cô Trang cũng thích sinh con.
Hầu hết kim loại thì cứng. Thủy Ngân là kim loại. Cho nên Thủy Ngân cứng.
ần lớn đều bay được. Chim cánh cụt là
chim. Vì thế chim cánh cụt cũng bay được.
Cả ba suy luận trên đây đều có vấn đề không ổn và sai
vì có câu đầu (gọi đại tiền đề) không phải là phán đoán
chung (tất cả) mà là phán đoán riêng. Vấn đề này, chúng
ta sẽ nghiên cứu trong những phần sau. 9 about:blank 9/103 14:02 10/8/24
3- Logic chính thức - Summary Chủ nghĩa xã hội
Vị trí của các qui luật và hình thức tư duy trong
quá trình nhận thức
Nhận thức của con người là một quá trình gồm ba giai
đoạn. Quá trình này bắt đầu từ (i) trực quan sinh động,
đến (ii) tư duy trừu tượng, rồi cuối cùng là (iii) thực tiễn.
Phần này, các sinh viên đã học Triết học thì nắm rất rõ.
(i) Giai đoạn trực quan sinh động, con người nhận
thức trực tiếp các sự vật hiện tượng riêng lẻ trong thế giới một cách sống động.
Giai đoạn tư duy trừu tượng, con người dựa
những hiểu biết ở giai đoạn trước để rút ra mối liên hệ có
tính chất qui luật, tất yếu của các sự vật, hiện tượng vừa
Cuối cùng cần nhờ thực tiễn đến sự kiểm nghiệm
của để biết những điều "rút ra được" có đúng hay không (Tiêu chuẩn Chân lý).
Trong quá trình nhận thức vừa nói, đối tượng của
Logic học nằm ở giai đoạn thứ hai
Cần chú ý: Trực quan sinh động và tư duy trừu tượng
là hai giai đoạn, hai trình độ khác nhau nhưng lại có mối
liên hệ qua lại hết sức chặt chẽ mật thiết và hỗ tương với
hau. Nếu chỉ dừng lại ở giai đoạn trực quan sinh động
mà không tiến đến tư duy trừu tượng thì con người sẽ
không khám phá được tính qui luật của các sự vật, hiện
tượng. Ngược lại nếu tư duy trừu tượng không bắt nguồn
từ trực quan sinh động thì chỉ là tư duy trống rỗng không
thể nào phản ánh đúng được các sự vật, hiện tượng. Vì
vậy hai giai đoạn này không thể tách rời nhau trong một
quá trình nhận thức thống nhất. 10 about:blank 10/103 14:02 10/8/24
3- Logic chính thức - Summary Chủ nghĩa xã hội
Công dụng của logic học
Khi nghiên cứu một môn học, ta luôn luôn muốn biết:
môn học ấy có ích lợi gì? Lợi ích càng lớn thì sức hấp dẫn
Logic học đã tồn tại từ hơn hai mươi bốn thế kỷ qua,
nếu kể từ Aristote với tác phẩm logic đầu tiên của nhân loại, bộ Organon.
Nhân loại luôn là bước tiến hoá và phát triển vô cùng.
Cái gì có lợi thì lưu lại, cái gì không có lợi thì đào thải.
Vậy một môn học đã xuất hiện từ thời cổ đại, trải qua bao
nhiêu cuộc sàng lọc, thử thách vẫn còn được lưu giữ cho
đến ngày nay thì chắc chắc phải là một môn học không vô
Ngay từ thời Trung cổ, tại Châu Âu bất cứ ở đại học
nào cũng dạy môn Logic học . Như vậy ta thấy Logic học
không phải là một môn học mới. Nó đã có một lịch sử lâu
đời và được giảng dạy ở nhà trường từ lâu. Ngày nay
nhiều nước không những dạy Logic ở đại học mà còn dạy ở cả bậc phổ thông
học nữa (Vd: Miền nam Việt
Nam trước năm 1975). Bởi vì đó là một môn học mang
nhiều ích lợi thiết thực cho ta trong đời sống hàng ngày
cũng như trong lĩnh vực khoa học.
Trong đời thường, Logic học giúp ta biết dùng từ
(luôn luôn biểu đạt với khái niệm), d
biểu đạt với phán đoán) một cách chính xác, biết phát
5 Thuở ấy mỗi đại học thường gồm có 3 khoa là khoa Luật, khoa Y và khoa Thần học.
Trước khi chuyên hẳn về một trong 3 ngành đó, mọi sinh viên đều phải học qua giai đoạn
dự bị gồm 7 môn, chia làm 3 cụm. Một cụm gồm 3 môn (trivium) là Văn học, Logic học
và Hùng biện. Một cụm gồm 4 môn (quadrivium) là Số học, Hình học, Thiên văn học và Âm nhạc. 11 about:blank 11/103 14:02 10/8/24
3- Logic chính thức - Summary Chủ nghĩa xã hội
triển tư tưởng (suy luận) một cách hợp lý, biết trình bày ý
kiến của mình một cách chặt chẽ, mạch lạc, phân biệt
được tư tưởng nào là xác thực, tư tưởng nào là sai lầm, giả trá, ngụy biện.
Trong lĩnh vực khoa học, muốn có khoa học ắt phải có
việc nghiên cứu khoa học. Nhưng muốn có nghiên cứu
khoa học thì phải có đề tài, có tư liệu, có phương pháp để
khai thác tư liệu. Cuối cùng còn phải biết trình bày công
trình nghiên cứu cho đúng qui cách. Tóm lại nghiên cứu
khoa học là một hoạt động của tư duy. Và hoạt động ấy
có tính logic, nghĩa là có trình tự trước sau nhất định, có
phương pháp để thực hiện công việc cho được hiệu quả. 12 about:blank 12/103 14:02 10/8/24
3- Logic chính thức - Summary Chủ nghĩa xã hội
NHỮNG QUI LUẬT CƠ BẢN CỦA TƯ DUY
Nguồn gốc Qui Luật Tư Duy
Những qui luật của tư duy là gì và do đâu mà có? Nói
cách khác, những qui luật cơ bản của tư duy là có sẵn ở
trong đầu của chúng ta hay được phản ánh từ thế giới bên
ngoài vào? Cho đến nay, có hai cách giải thích khác nhau:
Quan điểm duy tâm cho rằng các qui luật cơ bản của
tư duy đã có sẵn trong trí óc con người từ khi mới sinh ra.
Đó là món quà ban tặng từ Thượng đế dành cho loài người.
Quan điểm duy vật cho rằng các qui luật cơ bản của
tư duy là do sự phản ánh những mối liên hệ tất nhiên của
thế giới khách quan vào trong ý thức của con người. Con
người không sắp xếp giới tự nhiên cho phù hợp với những
suy nghĩ chủ quan của mình. Trái lại chính sự suy nghĩ
của con người là phản ánh những thuộc tính và những
mối liên hệ của thế giới hiện thực khách quan. Cái logic
trong óc con người không có gì khác hơn là sự phản ánh
cái logic đang diễn ra trong giới tự nhiên, tức là cái logic
2. Định nghĩa Qui Luật Tư Duy
Các qui luật của tư duy được hình thành và được tạo
h bởi chính mối quan hệ giữa các sự vật và hiện
tượng trong thế giới khách quan được phản ánh vào trong óc con người tạo thành. 13 about:blank 13/103 14:02 10/8/24
3- Logic chính thức - Summary Chủ nghĩa xã hội
Những qui luật cơ bản của tư duy là những qui luật
làm cơ sở cho mọi nhận thức và suy luận của con người.
Nếu không có những qui luật cơ bản này, chúng ta không
thể nhận thức hoặc suy luận được gì hết.
Ví dụ: A = B, B = C, => A = C.
Trong trường hợp này, tôi là người suy luận, còn các
bạn là người nhận thức. Cả hai bên đều đạt đến kết luận A
= C. Do đâu chúng ta đã đạt được kết luận như thế? Xin
thưa: Do chúng ta đã dựa trên qui luật đồng nhất (một
trong những qui luật cơ bản của tư duy). Vì A đồng nhất
với B (tức giống hệt B), B giống hệt C, nên tôi suy luận
được rằng A = C và các bạn nhận thức được rằng A = C.
Thêm một ví dụ khác. Tôi nói: "Bây giờ bên cạnh tôi
đang có một cái Điện thoại di động". Những người khác
thấy quả đúng như vậy. Thế là sự vật đang tồn tại và sự
vật được tôi phản ảnh là ăn khớp với nhau, "đồng nhất"
với nhau. Nếu cùng một lúc tôi nói: "Bây giờ bên cạnh tôi
đang có một cái Điện thoại di động và không có một cái
Điện thoại di động ", như vậy là mâu thuẫn. Một sự vật
không thể vừa có vừa không cùng một lúc. Vậy chỉ có thể
có một trong hai trường hợp sau đây: Nếu bên cạnh tôi có
một cái Điện thoại di động là đúng thì ai đó nói rằng
không có là sai. Hoặc nếu bên cạnh tôi thực sự không có
một cái Điện thoại di động nào cả thì ai nói có là sai. Vậy
trong ví dụ này, cái Điện thoại di động trong thời điểm
nhất định này đây chỉ có thể có hoặc không chứ không c
khả năng thứ ba (tức vừa có vừa không). Vậy là ta vừa
gặp hai qui luật cơ bản nữa của tư duy là luật mâu thuẫn
và luật triệt tam (hay còn gọi là bài trung hoặc bác bỏ cái
thứ ba) và chúng ta sẽ tìm hiểu ngay ở phần dưới đây. 14 about:blank 14/103 14:02 10/8/24
3- Logic chính thức - Summary Chủ nghĩa xã hội
Những Qui Luật Cơ Bản của Tư Duy
3.1. Luật Đồng Nhất
Luật đồng nhất phản ánh tính tương đối ổn định của
các sự vật vật chất vào óc con người và được phát biểu
như sau: "Cái gì tồn tại thì tồn tại".
Ví dụ 1: cái ghế là cái ghế, cây bưởi là cây bưởi, cái
Ví dụ 2: Khái niệm "Logic học" thì đồng nhất với khái
niệm "Khoa học về các qui luật và hình thức của tư duy".
Ví dụ 3: Phán đoán "Không ai trẻ mãi" thì đồng nhất
với phán đoán "Mọi người đều già". Biểu thị: A : A Ký hiệu: A ≡ A
Nghĩa là nhờ các sự vật ở trong tình trạng tương đối ổn
định mà ta xác định được vật nào ra vật đó, không nhầm lẫn, lộn xộn.
Thế rồi sau khi các sự vật, hiện tượng được phản ánh
vào đầu óc ta thì hình ảnh nào, khái niệm nào, phán đoán
nào, suy luận nào giống nhau, được gọi là đồng nhất với
nhau. Luật đồng nhất xem ra thật dễ hiểu và đơn giản.
Thế nhưng trong cuộc sống hằng ngày, phân biệt cho thật
chính xác cái gì (sự vật, hiện tượng, khái niệm, phán
đoán, suy luận...) đồng nhất với cái gì thì lại không đơ giản.
3.2. Luật Phi Mâu Thuẫn
Luật mâu thuẫn được phát biểu như sau: "Một sự vật
hoặc hiện tượng nào đó không thể vừa có vừa không cùng 15 about:blank 15/103 14:02 10/8/24
3- Logic chính thức - Summary Chủ nghĩa xã hội
một lúc". Nếu cùng một lúc, vừa có vừa không là mâu thuẫn. ể ị ể ừ ừ ặ ệ ụ ọ ỏ ọ ỏ ụ ử ủ nhà: “không có ai ở đâu” ễn đạ ệ ế ∀ ∀ ∃ ụ ấ ả công dânVN đề ủ ậ ∀ ộ ố ủ ậ ∃ ế ∀ ∀ ∀ ả ậ ẫ ụ ấ ả VN đề ủ ậ ∀ ấ ả VN đề ủ ậ ∀ 16 about:blank 16/103 14:02 10/8/24
3- Logic chính thức - Summary Chủ nghĩa xã hội Ví dụ
: Có một người ra chợ rao bán một loại Mâu
(tương tự cây giáo) bất cứ cái gì cũng đâm thủng và hôm
sau đó lại rao bán một loại Thuẫn (Tương tự cái khiên đỡ)
không có gì có thể đâm thủng. (Tích của Trung Quốc)
Như thế là anh ta đã mâu thuẫn: Vừa có loại cái gì
cũng đâm thủng (Cái mâu), lại vừa có loại không gì có thể đâm thủng (Cái thuẫ Ví dụ “… ngườ ộ ậ thườ ộ ậ ộ đằ ngườ ể ấ ứ nơi nhưng đằ ngườ ạ đắ ờ ầ ẫ ngườ ể ậ ứ đượ ự vĩ đạ ờ nhưng ngườ cũng ễ ở hư đố ế ữ ộ đằ ngườ hăng ế nhưng đằ ngườ ạ ờ ơ, đà ữ ể ngườ ả năng ứ ấ đề nhưng ngườ ậ ẩ ế đuố ngườ ấ ứ nhưng cũng ặ ủ vũ ụ…”
văn: “… Que sont les gens? Une créature 17 about:blank 17/103 14:02 10/8/24
3- Logic chính thức - Summary Chủ nghĩa xã hội 3.3. Luật Triệt Tam
Còn gọi tên khác là luật bài trung hoặc bác bỏ cái thứ
Luật triệt tam có nội dung như sau: "Một sự vật, hiện
tượng hoặc có hoặc không chứ không có trường hợp thứ
Ví dụ 1: Một số nguyên hoặc chẵn hoặc lẻ chứ không
có trường hợp thức ba: vừa chẵn vừa lẻ.
Ví dụ 2 : Bây giờ trong túi của bạn đang có tiền hay
không có tiền chứ không thể có trường hợp thứ ba: vừa có
tiền, vừa không có tiền. Biểu thị: ặ ệ Đ S S Đ ệ 6 ố 18 about:blank 18/103 14:02 10/8/24
3- Logic chính thức - Summary Chủ nghĩa xã hội ụ ấ ả ớp chúng ta đề ọ ế ả ấ ả ớp chúng ta đề ọ ế
Như vậy: P đúng hoặc ~P đúng
Ví dụ 3 : Có hai ông bạn gặp nhau trước một quán bia. Một ông nói:
đi. Gia đình tôi vừa có một cháu tối hôm qua.
Xin có lời chúc mừng anh. Thế cháu ra sao?
Hoàn toàn bình thường và rất dễ thương. Cháu nội hay cháu ngoại? Đố anh biết đấy?
Chắc Cháu ngoại chứ gì? Sai rồi.
Vậy Cháu nội phải không? Ông kia ngạc nhiên:
Anh tài thật đấy! Sao anh biết, nãy giờ tôi đã nói đâu.
Thực ra chẳng có gì là tài hết. Trên đời này bình thường
chỉ có hai loại cháu nội hay cháu ngoại. Vậy nếu cháu ông
ấy không phải cháu ngoại thì là cháu nội, chứ không có trường hợp thứ ba.
3.4. Luật Lý Do Đầy Đủ
Quy luật này được phát biểu như sau: "Tất cả những gì
tồn tại đều có lý do để tồn tại". 19 about:blank 19/103 14:02 10/8/24
3- Logic chính thức - Summary Chủ nghĩa xã hội
Nghĩa là không có sự vật nào tồn tại mà không có lý
do. Vì có lý do nên ta mới hiểu được, giải thích được các sự vật, hiện tượng. ệ
Cần phân biệt hai thứ lý do hướng đích.
Lý do tác thành chỉ một hiện tượng phát sinh ra một hiện tượng khác.
Ví dụ: Đây là cái lu. Cái lu là một vật đang tồn tại.
Cái lu này do ai làm ra và làm ra bằng chất liệu gì? Hỏi
như thế tức là hỏi lý do nào, nguyên nhân nào đã tạo
+ Lý do hướng đích
Còn lý do hướng đích thì chỉ cái mục đích mà một
hành động được thực hiện.
Ví dụ: Còn nếu hỏi: "Cái lu này để làm gì?" tức là hỏi
về lý do hướng đích của nó. Nó hướng về mục đích nào.
Ta nói: mục đích của cái lu thông thường là để chứa nước.
Để hiểu rõ qui luật đầy đủ hơn, ta sẽ đi sâu vào hai qui luật sau đây: Luật Nhân Quả
Quy luật nhân quả được phát biểu: "Mọi sự vật, hiện
tượng đều có nguyên nhân. Trong cùng một nguyên nhân ệ ủ 20 about:blank 20/103