Khái quát về pháp luật - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về nguồn gốc ra đời của pháp luậtaPháp luật có chung nguồn gốc với nhà nướcbPháp luật do Nhân dân ban hành để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mìnhcPháp luật xuất hiện và tồn tại cùng xã hội loài ngườidCả A, B, C đều đúng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CÂU HỎI 1
Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về nguồn gốc ra đời của pháp luật a
Pháp luật có chung nguồn gốc với nhà nước b
Pháp luật do Nhân dân ban hành để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình c
Pháp luật xuất hiện và tồn tại cùng xã hội loài người d Cả A, B, C đều đúng CÂU HỎI 2
Pháp luật được hình thành bằng cách: a
Nhà nước thừa nhận những tập quán đã lưu truyền trong xã hội và nâng chúng lên thành pháp luật. b
Nhà nước đặt ra những quy tắc xử sự mới (Nhà nước sáng tạo ra pháp luật). c A và B đều đúng d A và B đều sai CÂU HỎI 3
Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mac Lenin, pháp luật chỉ xuất hiện và tồn tại trong xã hội có a Chế độ tư hữu b Phân chia giai cấp c Cả A và B đều đúng d Cả A và B đều sai CÂU HỎI 4
Lịch sử xã hội loài người đã và đang trải qua những kiểu pháp luật là: a
Pháp luật chủ nô, pháp luật chiếm hữu nô lệ, pháp luật tư sản, pháp luật xã hội chủ nghĩa. b
Pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến, pháp luật tư sản, pháp luật xã hội chủ nghĩa. c
Pháp luật công xã nguyên thuỷ, pháp luật chiếm hữu nô lệ, pháp luật phong kiến, pháp luật xã hội chủ nghĩa. d
Pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến, pháp luật tư sản, pháp luật cộng sản chủ nghĩa. CÂU HỎI 5
Khẳng định nào sau đây là đúng? a
Sự ra đời của pháp luật chấm dứt sự tồn tại của các phong tục tập quán b
Sự ra đời của pháp luật chấm dứt sự tồn tại của các giá trị đạo đức c
Sự ra đời của pháp luật là do nhu cầu đòi hỏi của xã hội đã phát triển đến một giai đoạn nhất định d
Sự ra đời của pháp luật không liên quan đến sự xuất hiện của nhà nước CÂU HỎI 6
Khẳng định nào sau đây là đúng? a
Pháp luật tồn tại trong xã hội không có tư hữu b
Pháp luật tồn tại trong xã hội có đối kháng về lợi ích c
Pháp luật tồn tại trong xã hội không có Nhà nước d
Pháp luật tồn tại trong xã hội không có giai cấp CÂU HỎI 7
Trong xã hội có giai cấp, quy phạm xã hội nào có vai trò quan trọng nhất đối với việc duy trì trật tự xã hội? a Tập quán b Tôn giáo c Pháp luật d Đạo đức CÂU HỎI 8
Quy phạm xã hội nào không tồn tại trong chế độ cộng sản nguyên thủy? a Đạo đức b Tập quán c Pháp luật d Tôn giáo CÂU HỎI 9 Pháp luật có vai trò: a
Là công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội, quản lý xã hội b
Là phương tiện bảo vệ lợi ích của lực lượng cầm quyền c
Là công cụ bảo vệ công lý, thực hiện công bằng xã hội d
Tất cả A, B, C đều đúng CÂU HỎI 10
Trong xã hội có giai cấp, quy phạm xã hội nào có vai trò quan trọng nhất đối với việc duy trì trật tự xã hội? a Tập quán b Tôn giáo c Pháp luật d Đạo đức CÂU HỎI 11
Quy phạm xã hội nào không tồn tại trong chế độ cộng sản nguyên thủy? a Đạo đức b Tập quán c Pháp luật d Tôn giáo CÂU HỎI 12 Pháp luật có vai trò: a
Là công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội, quản lý xã hội b
Là phương tiện bảo vệ lợi ích của lực lượng cầm quyền c
Là công cụ bảo vệ công lý, thực hiện công bằng xã hội d
Tất cả A, B, C đều đúng CÂU HỎI 13
Thuộc tính của pháp luật là: a
Có chủ quyền quốc gia b
Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức c
Tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt d Tất cả đều đúng CÂU HỎI 14
Tính bắt buộc chung là thuộc tính của: a Quy phạm tôn giáo b Quy phạm đạo đức c Quy phạm tập quán d Tất cả đều sai CÂU HỎI 15
Tính được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước (tính cưỡng chế nhà nước) là thuộc tính của: a Quy phạm đạo đức b Quy phạm tập quán c Quy phạm pháp luật d Quy phạm tôn giáo CÂU HỎI 16
Loại quy phạm nào sau đây có chức năng điều chỉnh quan hệ xã hội: a
Quy phạm pháp luật, quy phạm đạo đức b
Quy phạm pháp luật, quy phạm tôn giáo c
Quy phạm tập quán, quy phạm của tổ chức xã hội d Tất cả đều đúng CÂU HỎI 17
Bản chất của pháp luật thể hiện: a
Tính giai cấp và tính xã hội b
Tính quốc gia và tính quốc tế c
Tính dân tộc và tính địa phương d Tất cả đều đúng CÂU HỎI 18
Tính giai cấp của pháp luật thể hiện: a
Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp b
Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị c
Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp d Tất cả đều đúng CÂU HỎI 19
Tính xã hội của pháp luật thể hiện: a
Pháp luật ra đời gắn với nhu cầu quản lý và giữ gìn trật tự xã hội b
Pháp luật thể hiện ý chí, nguyện vọng của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội c
Pháp luật loại bỏ các quan hệ xã hội tiêu cực, thúc đẩy các quan hệ xã hội tích cực d Cả A, B, C đều đúng CÂU HỎI 20
Khẳng định nào sau đây là đúng: a
Tính xã hội và tính giai cấp là 2 thuộc tính riêng biệt thể hiện bản chất của pháp luật b
Pháp luật có thể có tính xã hội, nhưng không tính giai cấp c
Pháp luật có thể có tính giai cấp, nhưng không có tính xã hội d
Mức độ thể hiện vai trò xã hội và tính giai cấp của Pháp luật là khác nhau trong các kiểu Pháp luật
hay thậm chí trong cùng một kiểu Pháp luật nhưng ở các giai đoạn khác nhau là khác nhau; tuy
nhiên không bao giờ tách rời. CÂU HỎI 21
Các thuộc tính (đặc điểm) của pháp luật: a
Tính bắt buộc chung (tính quy phạm phổ biến), tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức, tính được
đảm bảo thực hiện bởi nhà nước b
Tính bắt buộc chung, tính điều chỉnh các quan hệ xã hội, tính được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước c
Tính chủ quyền quốc gia, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức, tính được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước d
Tính bắt buộc chung, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức, tính giáo dục hành vi con người CÂU HỎI 22
Pháp luật mang thuộc tính (đặc điểm): a
Tính bắt buộc chung (tính quy phạm phổ biến) b
Tính bảo vệ các quan hệ xã hội c
Tính giám sát hành vi của các chủ thể d Tất cả đều sai CÂU HỎI 23
Tính bắt buộc chung của Pháp luật là: a
Áp dụng với mọi cá nhân, tổ chức trong cùng điều kiện, hoàn cảnh b
Áp dụng trong 1 không gian rộng khắp, trong nước và ngoài nước c
Được áp dụng lặp đi lặp lại trong thời gian rất dài, mà không làm mất đi hiệu lực d Cả A, B, C đều đúng CÂU HỎI 24
Khẳng định nào sau đây là đúng a
Pháp luật Việt Nam chỉ áp dụng đối với người Việt Nam b
Pháp luật Việt Nam chỉ áp dụng đối với các hoạt động diễn ra trên lãnh thổ Việt Nam c
Pháp luật Việt Nam thường xuyên thay đổi d
Không có khẳng định nào ở trên là đúng cả CÂU HỎI 25
Nguyên tắc chung của pháp luật trong nhà nước pháp quyền là: a
Công dân chỉ được làm những gì pháp luật cho phép, còn cơ quan công quyền được làm những gì pháp luật không cấm b
Công dân được làm những gì pháp luật không cấm, còn cơ quan công quyền chỉ được làm những gì pháp luật cho phép c
Công dân được làm những gì pháp luật không cấm, cơ quan công quyền được làm những gì pháp luật cho không cấm d
Công dân chỉ được làm những gì pháp luật cho phép, cơ quan công quyền chỉ được làm những gì pháp luật cho phép CÂU HỎI 26
Chức năng nào sau đây không phải là chức năng của pháp luật? a
Chức năng điều chỉnh quan hệ xã hội b
Chức năng xây dựng và bảo vệ tổ quốc c
Chức năng bảo vệ quan hệ xã hội d Chức năng giáo dục CÂU HỎI 27
Chức năng của pháp luật là: a
Chức năng lập hiến và lập pháp b
Chức năng giám sát tối cao c
Chức năng điều chỉnh quan hệ xã hội d Tất cả đều đúng CÂU HỎI 28
Pháp luật có chức năng: a
Phản ánh sự tồn tại của cuộc sống xã hội b
Điều chỉnh và bảo vệ trật tự của các quan hệ xã hội c
Giáo dục tư tưởng và nhận thức của con người d Cả A, B, C đều đúng CÂU HỎI 29
Các chức năng của pháp luật là: a
Chức năng giáo dục, chức năng ngăn ngừa, chức năng trừng phạt b
Chức năng quản lý, chức năng bảo vệ quan hệ xã hội, chức năng giáo dục c
Chức năng phản ánh và điều chỉnh quan hệ xã hội, chức năng bảo vệ quan hệ xã hội, chức năng giáo dục d
Chức năng quản lý, chức năng phòng ngừa, chức năng bảo vệ quan hệ xã hội CÂU HỎI 30
Khẳng định nào sau đây là đúng? a
Pháp luật có chức năng phản ánh và điều chỉnh b
Pháp luật có chức năng giáo dục và bảo vệ c Cả A và B đều đúng d Cả A và B đều sai CÂU HỎI 31
Chức năng điều chỉnh quan hệ xã hội của pháp luật thực hiện bằng hình thức: a
Ngăn cấm và bắt buộc b
Cho phép và khuyến khích c Cả A và B đều đúng d Cả A và B đều sai CÂU HỎI 32
Khẳng định nào trong các khẳng định sau đây là đúng a
Pháp luật điều chỉnh mọi quan hệ xã hội b
Pháp luật chỉ điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực kinh tế c
Pháp luật chỉ điều chỉnh quan hệ xã hội phát trinh trong lĩnh vực chính trị d
Pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội quan trọng, phổ biến, phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị CÂU HỎI 33
Tập quán trở thành pháp luật: a
Khi Nhà nước tuyên bố, bảo vệ và bảo đảm cho chúng dược thực hiện b
Khi quy tắc xử sự đã được hình thành từ đời sống của cộng đồng trong thời gian đủ dài c Cả A và B đều đúng d Cả A và B đều sai. CÂU HỎI 34
Khẳng định nào sau đây là đúng? a
Tiền lệ trở thành pháp luật khi Nhà nước thừa nhận các quyết định về vụ việc cụ thể nào đó của cơ
quan nhà nước để giải quyết những vụ việc tương tự b
Án lệ là một dạng tiền lệ pháp c Cả A và B đều sai d Cả A và B đều đúng CÂU HỎI 35
Trong quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, thì cái nào giữ vai trò quyết định a Kinh tế b Pháp luật c Cả A và B đều đúng d Cả A và B đều sai CÂU HỎI 36
Trong quan hệ giữa pháp luật với chính trị, thì cái nào giữ vai trò quyết định a Chính trị b Pháp luật c Cả A và B đều đúng d Cả A và B đều sai CÂU HỎI 37
Trong quan hệ giữa pháp luật với Nhà nước thì cái nào giữ vai trò quyết định a Nhà nước b Pháp luật c Cả A và B đều đúng d Cả A và B đều sai CÂU HỎI 38
Trong quan hệ giữa pháp luật với Đạo đức thì cái nào giữ vai trò quyết định a Đạo đức b Pháp luật c Cả A và B đều đúng d Cả A và B đều sai CÂU HỎI 39
Định nghĩa sau đây nói về hình thức pháp luật nào : « Hình thức ban hành pháp luật, do Nhà
nước tuyên bố, nhằm duy trì, bảo vệ, bảo đảm các quy tắc xử sự đã hình thành trong 1 thời gian dài » a Tập quán pháp b Tiền lệ pháp c
Văn bản quy phạm pháp luật d A, B, C đều đúng CÂU HỎI 40
Định nghĩa sau đây nói về hình thức pháp luật nào : « Hình thức ban hành pháp luật, do Nhà
nước thừa nhận cách giải quyết của cơ quan nhà nước (thường là Tòa án), đối với 1 vụ việc
cụ thể, và áp dụng tương tự với các vụ việc có tính chất tương tự vụ việc đã giải quyết » a Tập quán pháp b Tiền lệ pháp c
Văn bản quy phạm pháp luật d A, B, C đều đúng CÂU HỎI 41
Định nghĩa sau đây nói về hình thức pháp luật nào : « Văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành theo trình tự, thủ tục luật định, chứa đựng các quy tắc xử sụ chung, được
Nhà nước bảo đảm thực hiện, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, theo những định hướng,
trật tự nhất định » a Tập quán pháp b Tiền lệ pháp c
Văn bản quy phạm pháp luật d A, B, C đều đúng CÂU HỎI 42
Đâu là định nghĩa đúng nhất khi nói về quy phạm pháp luật a
Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự b
Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung c
Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do xã hội ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội d
Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do Nhà nước ban hành để điều
chỉnh các quan hệ xã hội. CÂU HỎI 43
Quy phạm pháp luật có các thuộc tính: a
Là quy tắc xử sự làm khuôn mẫu cho hành vi con người b
Là chuẩn mực để xác định giới hạn và đánh giá hành vi của con người c
Được ban hành và đảm bảo thực hiện bởi cơ quan nhà nước d
Cả A, B và C đều đúng CÂU HỎI 44
Thông qua quy phạm nào chúng ta biết được hoạt động của các chủ thể là hợp pháp hoặc trái pháp luật? a Quy phạm xã hội b Quy phạm đạo đức c Quy phạm pháp luật d
Cả A, B và C đều đúng CÂU HỎI 45
Thuộc tính của quy phạm pháp luật có ý nghĩa: a
Thể hiện được sự giống nhau giữa quy phạm pháp luật và quy phạm đạo đức b
Thể hiện được sự giống nhau giữa quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội c
Thể hiện được sự khác nhau cơ bản giữa quy phạm pháp luật và các quy phạm xã hội khác d
Cả A, B và C đều đúng CÂU HỎI 46
Quy phạm pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội mà nội dung của nó thường thể hiện: a
Quyền lợi pháp lý của bên tham gia vào quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật đó điều chỉnh b
Nghĩa vụ pháp lý của bên tham gia vào quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật đó điều chỉnh c Cả A và B đều đúng d Cả A và B đều sai CÂU HỎI 47
Nhận định nào sau đây là đúng về quy phạm pháp luật: a
Quy phạm pháp luật không là một loại quy phạm xã hội b
Quy phạm pháp luật luôn hàm chứa các quy phạm đạo đức c
Quy phạm pháp luật chứa đựng tất cả các quy phạm khác trong xã hội d
Quy phạm pháp luật là một loại quy phạm xã hội CÂU HỎI 48
Quy phạm nào sau đây luôn gắn liền với quyền lực nhà nước: a Quy phạm đạo đức b
Quy phạm tín điều tôn giáo c Quy phạm pháp luật d
Cả A, B và C đều đúng CÂU HỎI 49
Khi thể hiện dưới dạng vật chất, quy phạm pháp luật được chuyển tải thông qua: a
Hình thức trừu tượng b
Hình thức bất thành văn c
Hình thức ghi âm, ghi hình d
Hình thức ngôn ngữ và văn bản CÂU HỎI 50
Cơ cấu của quy phạm pháp luật tồn tại bao nhiêu bộ phận? a 2 b 3 c 4 d
Tuỳ vào cách tiếp cận và cách đặt tên CÂU HỎI 51
Giả định trong cơ cấu của quy phạm pháp luật được hiểu như thế nào? a
Là giả thuyết về các chủ thể trong tình huống, điều kiện, hoàn cảnh của thực tế cuộc sống được
định ra bởi nhà làm luật b
Là những quy định về cách xử sự của chủ thể trong xã hội khi họ ở vào những tình huống, điều
kiện, hoàn cảnh nhất định c A và B đều sai d A và B đều đúng CÂU HỎI 52
Bộ phận chỉ dẫn trong quy phạm pháp luật chứa đựng thông tin mang tính chất: a
Cảnh báo về hành vi của chủ thể liên quan b
Mệnh lệnh, dẫn dắt về hành vi của chủ thể liên quan c
Răn đe về hành vi của chủ thể liên quan d
Khuyên bảo về hành vi của chủ thể liên quan CÂU HỎI 53
Nội dung của bộ phận chỉ dẫn trong quy phạm pháp luật sẽ trả lời cho câu hỏi về: a
Hành vi chủ thể được thực hiện hoặc không được thực hiện b
Cách xử sự của chủ thể phải làm và hậu quả mà chủ thể phải gánh chịu nếu không thực hiện hành vi phù hợp c
Những lợi ích về vật chất, tinh thần mà chủ thể được hưởng d
Cả A, B và C đều đúng CÂU HỎI 54
Chế tài trong chỉ dẫn của quy phạm pháp luật là thuật ngữ pháp lý dùng để chỉ: a
Những biện pháp cưỡng chế áp dụng đối với các chủ thể vi phạm pháp luật b
Quyền lợi của chủ thể vi phạm pháp luật c
Tinh thần tự giác mà chủ thể phải thực hiện d Cả B và C đều đúng CÂU HỎI 55
Chế tài trong chỉ dẫn của quy phạm pháp luật được biểu hiện dưới hình thức: a
Phạt tiền hoặc phạt tù b
Bồi thường thiệt hại c Các hình thức khác d
Cả A, B và C đều đúng CÂU HỎI 56
Điều 6 Nghị định số 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
giao thông đường bộ và đường sắt quy định : “Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng
đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây: Dừng xe, đỗ xe
trên phần đường xe chạy ở đoạn đường ngoài đô thị nơi có lề đường…” Vậy: "Phạt tiền từ
200.000 đồng đến 300.000 đồng" là bộ phận nào? a Giả định b Hướng dẫn c
Chế tài trong chỉ dẫn d Cả A, B và C đều sai CÂU HỎI 57
Cách thức thể hiện quy phạm pháp luật trong văn bản quy phạm pháp luật: a
Có thể được trình bày trực tiếp trong điều luật của văn bản quy phạm pháp luật b
Có thể được trình bày theo cách viện dẫn đến điều luật cụ thể nào đó của văn bản quy phạm pháp luật c
Có thể được trình bày theo cách viện dẫn không cụ thể đến điều luật của văn bản quy phạm pháp luật nào d
Cả A, B và C đều đúng CÂU HỎI 58
Tìm nhận định sai trong các nhận định sau: a
Một điều luật có thể chứa nhiều quy phạm pháp luật b
Một điều luật có thể chứa một quy phạm pháp luật c
Quy phạm pháp luật luôn đồng nhất với điều luật d
Quy phạm pháp luật không đồng nhất với điều luật CÂU HỎI 59
Theo Hiến pháp 2013, tính đến ngày bầu cử được công bố, công dân nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở
lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Trong quy phạm pháp luật trên, bộ phận giả định là : a Công dân b
Công dân nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam c
Từ đủ 18 tuổi trở lên, và từ đủ 21 tuổi trở lên d B và C đều đúng CÂU HỎI 60
Theo Nghị định 117/2020/ND-CP, Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một
trong các hành vi sau đây: a) Không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham
gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế. Vậy
Bộ phận Quy định của Quy phạm trên là a
Không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ
mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế. b
Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng c
Phải thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ
mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế. d
Các đáp án trên đều sai Light